🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Công Tác Thực Hiện Quy Hoạch Xây Dựng Đô Thị
Ebooks
Nhóm Zalo
1
Ik
Bộ )ÂY DỤNG MBP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
PGS. TS. TRẦN TRỌNG HANH m
Bộ NGOẠI GIAO
d a n Ĩd a
CÔNG TÁC THựỀ HIỆN ■ ■
QUY HOẠCH XÂY DỰMG DÕ THỊ
Dự ÁN NÂNG C;A0 n ă n g Lực
QUY HOẠCH VÀ QUẢN LIÝ MÔI TRƯỞNG Đồ THỊ
IMHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
LÒI NÓI ĐẨU
T r o ỉ ỉ í ^ k lỉ i iỏ Ị ị k l i ô " D ự ÚỈI tìâỉự^ c a o năn\> Ị ự c q u y l i o ạ c l ỉ v à q u à n l ý m ô i Ỉ n í ờ ỉ ỉ í ^ đ ô ỉlìị " D A N ID A " clo C h ĩỉỉlì p lỉíi D a iỉ M a cìì ĨÙI ĨÌ'Ợ. 'ỉ riíờỉì^ Đ ạ i lioc K ic iì ĩrú c H ù N ộ i dược ■^Ui(ỉ l o C l ỉ ứ í ' s o u n ỉlỉíio c á c i^ìáo ỉriiìli. ĩroiỉiỊ d ó cú ^ỉáo Ỉriiilỉ " C ò n g ĩcìc ílỉực h i ệ n q u y lìa ạ c li .\cĩ\' dựỉỉ^ tlo ĩlìị " (Ic clùỉr^ cho củc (ÍÔI ÍIÍƠIỈ:^ học yiên và hao cá o viên.
C'oni> ỉá c ỉhưc hỉCỉi (Ịỉix lioụch XCỈV cỉựỉỉỉ^ do ỉlìị lù Ỉììộỉ ỉìội ílu ỉìiỉ r ấ í q u a ỉì ĩr ọ ỉìi’ Cỉia lĩn lỉ vưc cỊUchi lý dô lliị. T ác ^iíi soíitỉ ilỉ(i(> íỉiáo ỉrìiìlì này lủ ỉỉi^iííyị đ ã có n h iê ii nủm lủm COỊỊ^ ĩúc ỊỊ^Iìicn cữu. lìỉiứi kơ c/uy lìoạclì xây dỉ(ì:s> dò íliị và (Ịiỉíìn lý dô íìiị ó' V iệ l Nam . D o i với D ự chì ìiíỉỉií^ í a o lỉủHiỉ ìưc (ịỉiy lỉoạclỉ vủ (./KUIÌ lý niôi iriíỪỊìiỊ d õ ỉliị D A N I D A , ĩ â c v/t/ l à n i ô í ìr(^ỉi;^ /ìliữ iìíì ỈÌXỈIỈO'! ,vư//v L ìp v à S(HỈỈ1 ỉ!ui(^ ÌIỎI ilỉiìỉi^ í l ự Ú n \Y/ s a u Ị i à \ là t(ý Vỉcn b an c lìi cluo D ự án iỉo Bọ ỉriùUỉy^ Bo X iì\ ilinì,i: LỊuyèĩ d ịìììì ĩlìà n lì lập. Troỉỉi^ tiỉiá ir iỉili ĩhưc liiợ íi dư Ún. ỉúc iỊici ílà íỉ ưi ĩìêp Ịhiun '^Ui (lay ỉi/iiờỉi cha yêỉì dê cho cá c k lìo á h ọ c vù có ỉilỉie iỉ ỉh íỉỉìì luciỉỉ ỉro ỉỉiĩ c á c c iio c lin i ỉlu io vc Iihữỉìi^ vấìì (lê có Hên ciuan ílc ìi ỉiọ i d iiiỊ^ dư an.
(ìiá o ỉìììỉlì iịòiỉì 3 I'luf(ỉ'fi‘^ vủ Cíỉ( pluhi Ị)i(i\tchi. kcỉ liiãiỉ. ír ê iì C(f sớ ĩhanì klỉdo ỉìhiỨK ĩùỉ lỉcỉi, ỉilỉiCỉỉiỉ (ịuan Iroỉìíị liov vâỉì ìa kiỉỉlỉ Ịii^liìcỉỉỉ ỉliỉíc íé Cỉỉíi han ílìáỉì, iãc ịịià d â soạỉì ĩììdo irìììli này. Do ịIkYị có liỢỉì tỉià \'ấn (ỉc dc nìp lại (/lú lớn Ví/ mới, tiên túc ỵìà chi díiỉn ỉập ỉriiỉìí^ írìỉìlì hcíy Ịìliữỉh^ kicìỉ ỉhức co' l)ảìỉ ỉilidl \ c (‘ôỉìi’ ĩc'ic ỉlìực hiện quy hoạch xcĩy iiựỉì^ỉ d ô llỉỊ.
T á c iịid h y VỌỈI^ i>iá(ỉ Ịr iỉilỉ sc nìdiì,^ lạ i /////?//v 1)0 ích ĩliié ì thực CÌỈO c ú c h ú o c á o viâ ỉì và cú( lìO( viưn. T u \ ỉìliiẽ ỉỊ. lilìữ ỉi^ ílìiế ỉi SÓ! cua i^iáo ír ìỉỉli lủ klìO}iỵ ĩr á ỉìlì k lìo i. T ú c gicỉ ni(ỉfỊiĩ diiơi Ỉuoỉỉi^ ilìứ và ỉiliậ n tlifo'c sự iịop ý clíủì! ỉlỉủ íilì lừ phía ỉjạ n dọc. T á c Íịicí x iỉỉ chan (liàn lỉ c á ỉỉỉ ()'n!
Ilủ Noi. / / í , ^ í h ’ ( V ỉliúii}^ 3 iìãm 2 0 0 7
rác ;4Ìii
MỞ ĐẦU
I Ý NGHĨA VÀ TẦ M QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ
c ỏ n o tác phát triến \'à quán lý đô thị phải bảo đảm huy đỏng được mọi nguồn lực xã họi dc xáy dựng đỏ thị trật lự, vãn minh, hiện đại gán với việc 2,iữ gìn bản sắc văn hoá dãn lộc. Thực hiện QHXD dỏ thị là rnột nội dung quan trọng nhất của công tác phát incn \ à quán lý đõ thị. sỏp phần ‘Tữ/Iịị hước hìiili thành mụnịị lưới dô thi hợp l ý ”, do đó phai coi trọng việc tăng cườrm CÔI12 tác quy hoạch và quán lý đô thị như Báo cáo của lỉCH Trung ương Đán» khoá VIII dã khắng định [1].
Căn cứ thực hiện quy hoạch xây ciựiig đô ihị là các dổ án quy hoạch xây dựng được pháp luật và cơ quan Nhà nước có thám quyền phẽ tluyẽl. Tuy nhiên, các đồ án quy hoạch xây dựng đỏ tlụ \'à các \'ăii bản tỊUV phạm pliáp luái (lù có đến đâu, nếu không có người chi đạo, tố chức thực hiẹn thông qua các biện pháp phù hợp và cương quyết thì cũng không thc đi vào cuộe sôìig đượe. Biìn về nhù pháp cỊuyền. Bác Hồ đã viết
"\ lệc cỉịiìlì ra luậl pháp rdt (ịiiiiii irọiig: song vẩn dê qitan Irọiiíỉ hơn lù p h á p luật ấy phai (liíợc loàiì x ã hội llìi liàiili ivẠiêm túc kliỏiig irừ mòi 'jclì ẤŨy (lựììíỊ dô thị" nhằm mục liêu CLinc cấp cho học viên nhữna hicu biết \'à kiốn thức cơ ban \’C CỎI12 tác thực liiên quy hoạcli \â y dựng đó thị, cụ thế \'c;
- Tinh hình phái in ến \ à r.hu'c hiện Q H X D đỏ tl’.Ị cứa Viột Nam troim liưn 20 năm đổi mới lừ năm 1986 đến nay.
- Cơ sớ khoa học của C()níi tác ihực hiện Q H X D dỏ thị;
- Quan điếm, muc liêu, những nhiệm \'U trong lãm thực hiện các aiái pháp đế nàng CHO hiệu quá công tác phút trién và thực hiện quv hoạch xây dựng đô lliỊ trong thời kì chuyên đổi.
2.2. Giáo trình là một tài liệu tham khảo phục vu cho các chuyên gia quy hoạch, quản lý đô Ihị và CBGV giaaig ciạ;/ tác môn học có liên quan lại các irưòìiíỉ đai học \'à trung học chuyên nghiệp.
3. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN VÀ TIFP
Giáo Irình được bicn soạii licn cơ sớ tham khao cac lài liệu, kết hợp vứi việc liếp cận thực tiền và kinh nghiêm baii thán đc íổng kct còng tác lliực hiện QHXD đô thị, xây dựng cơ sớ khoa học tlurc hiện Q H X D dò ihi trona đicu kiện kinh tố thị trưừn2 định hướng XHCN, từ dó rúl ra những giái pháp Ihục hién QHXD đỏ thị ớ Việt Nam |)hù hợp với giai đoạn đáy mạnh côim nghiệp hoá. hiện đại hoá dáì nước.
4. NÔI DUNG CỦA G IA O TRÌNH
Nội dung của giáo trình gỗm:
- Lời iu')i dầu
- M à âầii
- Clìươiìịị ỉ: Tinh hình phát triến đô Ihị và ihưc hiện quy hoạch xâv dựna đô ihị ớ Viêt Nair.
- Chươiiịị 2: Cơ sớ khoa học ihưc hiên quy hoạch xây dựna đô thị.
- Chư ơ iiíỊ 3 : Nâna cao hiêu qua cỏní> tac thực hiên quy hoach xâv dựim dỏ thị ứ Việt Narn.
- Kê! luận
Giáo trình được soan Iháo trên cơ sư 39 lài liỗu tham kháo có liên quan.
Chương I
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN đ ô th ị v à THỰC hiện QUY HOẠCH XÂY DựNG ĐÔ THỊ ở VIỆT NAM
1.1. l ỉ ố l CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1. Kinh tẽ - xã hội Việt Nam trước năm 1986
- Trước khi bắt đầu đường lối đổi mới toàn diện, Việt Nam ớ trong tình trạng trầm irong cúa klúiiig khoảng kinh tế - xã hội. Nền kinh tế kế hoạch hoá XHCN, kém phát tncii. Sún xuât công nghiệp chủ yếu dựa vào các xí nghiệp quốc doanh, còn sản xuất noiiíi ntỉhiệp do HTX. Phần lớn lực lượng lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp ncn nang XLiàì lao động rất thấp, hầu như không có tiết kiệm trong nước, còn đầu tư thì do Licn Xô và các nước Đông Âu hỗ trợ. Xuất khẩu cúa Việt Nam chủ yếu là hàng sơ cliê \'à buôn bán với các nước trong khối SEV.
- rù nlũrng nãm 1970 đến năm 1985 giá cả hàng hoá tãng với tỷ lệ 3 con số. Đất miớc bi bao \ ây về kinh tế. đời sống nhân dân rất khó khăn, lòng tin bị giảm SÚI [4 .
1.1.2. Kinh té - xã hội Việt Nam sau 20 năm đổi mới (1986 - đến nay)
- Ciiai doạn (1986 - 1995), Việi Nam thực hiện cải cách ổn định và phát triển kinh tế. Trong 5 năm đầu, những cái cách lớn trong lĩnh vực tiền tệ, tỷ giá hối đoái, tài chính, da\ inạiih xuâì khấu, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đạt được những kết quá rất khá quan.
- Kẽì quá 10 năm thực hiện chiến lược đã đạt được những thành tựu to lớn; ổ n định và phái tncn kinh tế xã hội 1986 - 1995, nhờ đó đã làm cho tình trạng đình đốn trong san xuất, rối rcn trong lưu thông được khắc phục, kinh tế tăng trưởng nhanh: Nhịp độ Uìntỉ tống sán phẩm trong nước bình quân năm của thời kỳ 1991-1995 đạt 8.2%; lạm phát giám lừ 774% (1986) xuống 67,1% (1991) và 12,7% (1995). Đầu tư toàn xã hội bang vôn Irong và ngoài nước so với GDP năm 1990 là 15,8%, nãm 1995 là 27,4%. Lưưna thực dú ăn và còn xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn gạo/năm. Nhiều công trình kết càu hạ tầna irọng yếu cúa đất nước được xây dựng. Đời sống đại bộ phận nhân dân được cai tlìiệii. Đặc biột, nền kinh lế hàng hoá nhiều thành phần vạn hành theo cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước theo định hưóng XHCN tiếp tục được xây dựng một cach đổntỉ bộ \'à hiệu quả hơn [1,4]
Nghị quyết đại hội Đaiìiỉ láii thư VIll ( li-ỳỌti) xác định nước ta đã chuyen sang thò. kỳ phái triển mới, đáy mạnh CNH, HĐH. đồntì ihờ; kháne định nhiệm vụ nãm 1996 Jcn nãm 2000 là phấn đấu đat và \'ượt muc tièu được đc ra trong chiến lược ốn địnli \'à phat triến kinh lế - xã hội đến năm 2000. Tãno ti ưoìiiỉ kinh tè nhanh, hiệu qua cao \ à ocn vững đi đôi với việc giai quyết nhữna vấn đề bức xúc \c xã liội, đám báo an ninh C:JÕC phòng, cái thiện đời sống nhán dãn. nânsỉ cao tích luỹ lừ nội bộ...
- Sau 10 nãm thực hiện Nehị quyết VIll và Nohị quyết IX (1996 - 2006), nền kinn lế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy 2 Ìam, đal tôc độ tãna trưons khá cao và phát tricn tu^ng đối ốn định.
Năm 1999, tăng trướng kinh tế từ chỗ chí còn 4,9% thì nãm 2000 tãng trưcVng kiin tế đã tăng lên, đạt trung bình ■^,59c năm; riêng năm 2005 là 8.43% với tổng ihu nhập cưôc dân là 838000 tỷ đồng (khoang 53 tỷ USD), thu nhập đầu ngưòi là (400 USD/ng).
- Kinh tế vĩ mô tương đối ổn định: các mối quan hệ và cân đối chủ yếu trong nén kinh tế được cải thiện.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tuc chu\ ến dịch ihco .nướna CNH, MĐH.
- Hoại động kinh ic dẽi nuoai và hói nhập kinh tố quốc lế có bước liốn mớ) rất quan Irọng.
- Thế c h ế kinh tế thi irườim định hướng XHCN bước (láu được xây dựng.
1.2. TÌNH HÌNH PHÁT T RĩỂN đ ô thi VIÊT n a m
Cùng với những chuyển bicn tích cực về rrặit kinh tố xã hội của 20 năm đầu đổi raới, mạng lưới đô thị quốc ỉỉia đã đuợc mớ rộng và phát trien gồm 125 đô thị, trong đó có 2 thành phố loại đặc biệt, 3 đ'ỏ thị loại I, 14 đô thị loại II, 36 đò Ihị loại III, 41 đỏ thị loại IV và 629 đô thị loại V. 1'hco phân cấp quan lý đô thị, cả mrớc có 5 thành phố trực tl uộc Trung ương, 91 thành phố, Ihị xã thuộc lỉnh, còn lại là các Ihị trấn. Trên địa bàn cả rước đã và đang thành lập trên 1 60 khu cônư nehicp tập iruim, 10 đô thị mới và 28 khu cinh tế cứa khẩu, khu kinh tố đặc thù góp phần niớ rộng mạng lưới đô thị quốc gia, tạo ra tiền đề cho sự tặng trưởng đô ihị tại các vùng ven biển và biên giới.
Tãng trướng dán số thành thị ốn định lừ 1 Ỉ.87 triệu người năm 1986 lén 18 triệu vào năm 1999 và khoảng 22 tnệu dân năm 20'02. nâng lÝ lệ dô thị hoá từ 19,3% lên :rên 25% (năm 2000) và 27 (nãm 2006).
Tăng trướng kinh tế kliu \'ực đổ thị trung bìnli từ 12 - 15%. Thu nhập đầu người ăng nhanh, tại các đô thị lớn dat khoána trẽn 1000 USD \'à tại các đò thị trung bình đạt trên 600 USD. Nguồn thu đỏ thị, đặc biệt là cùa các thành phố lớn chiếm tỷ lệ quiin tiọng trone cơ cấu nguồn thu neân sách Nhà nươc. khắng định vai trò của đỏ thị là độnt lực chú yếu đáy mạnh quá trình cỏníi nRhiệp hc'á, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt, các nịành kinh tế thuộc sector 3, ngàv càng oiữ vai trò I. uan trọng Irong việc lạo nên động lực íhát triến các đô thi.
8
Tãng trưởng không gian đô thị cũns đạt tốc độ đáng kc. Đất đô thị hiện nay khoảng 1200000 ha chiếm gần 4% diện tích tự nhiên của cá nước và đang có xu hướng gia tăng Iiliăm hoàn chính cơ cấu quy hoạch các đô thị, dáp ứng nhu cầu tăng trưởng dân sô' và kinh tế đỏ thị trong từng giai đoạn phát triến. Trong những nãm tới, mạng lưới đỏ thị cả Iiước tiỏp lục được sãp xếp, tổ chức lại theo Định hưóìio phát triển đô thị Việt N am đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg ngày 23/1/1998.
1.3. TÌNH HÌNH TH ựC HIỆN QUY HOACH XÂY DỤNG ĐÔ THỊ 1.3.1. Những chỉ đạo của Đảng và Nhà nước
1. Ngày 03/12 năm 1990, Hội nghị đô thị loàn quốc lần thứ nhất do chủ lịch Hội dồnu Bộ trướng Đỗ Mười chủ trì nhằm đánh giá tình hình, phương hướng và biện pháp dổi mới cõng tác phát triển và quản lý xây dựng đỏ thị tại Hà Nội.
2. Ngày 22/01/1991 Hội đồng Bộ trưởng ra chí thị số 19 - CT về việc chấn chỉnh cõns tác quản lý đô thị.
3. Từ ngày 8 - 13/6/1992, W B và Bộ Xây dựng lổ chức Hội thảo “Chính sách đô thị” . 4. Ngàv 25/3/1992, Bộ Chính trị ra Thông báo sò' 20AT1Ỉ - TW về việc điều chỉnh quy hoạcli lổng mật bằng thủ đô Hà Nội.
Ngày 23/11/1992, Bộ Chính trị ra Thông báo sô 3 6 /ĩli - r w về quy hoạch tổng ihế xây dưng thành phố Hồ Chí Minh,
6. Ngày 25 - 27/7/1995, Thủ tướng Chính phủ Võ Vãn Kiệt chủ trì Hội nghị đô thị toàn quốc lần thứ II tại thành phô' Hồ Chí Minh.
7. Năin 1998. Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị đò thị toàn quốc công bố và tổ chức thực hiện định hướng QHTT phát triến đô ihị toàn quốc ban hành kèm theo Quyết dịnh số IO/1998/QĐ - TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ tại Hà Nội.
8. Ngày 26/10/1999 Thủ tướng Chính phú ban hành Chi thị 30/1998/CT - TTg về việc cỏim tác quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị.
9. Ngày 03/9/2002, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 112/2002/QĐ - TTg phê duyệt định hướng phái Iriến kiến trúc Việt Nam đến nãm 2020.
10. Ngày 11/9/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 19/2003/CT - TTg về viéc lổ chức lập QHXD đô thị và quản lý xây dựng theo quy hoạch.
11. Ngày 07/4/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 09/2003/CT - TTg về công tác thièì kế đô thị.
12. Ngày 25 - 26/4/2003. Bộ Xây dựng tố chức Hội nghị toàn quốc về kiến trúc quy hoạch và phát triến đô thị - Đ/c Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Trướng ban kinh tế TW Đảng tham dự và phát triển ý kiến.
13, Ngoài nhữna hoạt độnu chi dao trên, Nhà nước còn ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sớ quán 1\' quy hoạch và phái triến đô thị.
1.3.2. Còng tác lập, xét duyệt quy hoạtli xày tlựii” đỏ thị
a. 1'ìiê n khai câ c clự áii (Ịtiy hoạclì .vỡ'.' clựiì^^ dô thị
Trước năm 1992, cả nước aầii như chưa có dò ihị nào có quy hoach chung được phè duyệt. Từ nãm 1992 đến nay. ca nước clã có 86 thành phố. thị xã đã có quy hoạch chiirm đến năm 2010 được duvêl, hiện nay dana troiiíí giai doạn điổu chinh đến năm 2020 và \ a hưn. Đối với trên 60CJ r.hị trân đã có khoáiiíỉ 3/4 sỏ thị tràn dược lập quv hoạcii xây dựng. Ngoài ra, các quy hoạch \'ùníỉ kinh tế trọng điếrn, quv hoạch chung các khu kinh lê' cứa kháu và hàng trãm quy hoạch chi liết các khu dó thị mới, khu công nghiệp, các quận hưyệii, phường đã được lập \à xél duvệl; Tổim số vón lập quv hoạch xây dựng lừ năm 1992 đến nay do Nhà nước càp thcng qua Bộ Xáy dựng khoáng vài trărn tý đồng; chưa kể vốn do các địa phưííng huy dộng dc lập quy hoạch xây dựng ước tính khoáng hàng trăm tỷ đồng. Naoài ra, niộr. khối lượnsi vốn khá lớn do các lổ chức quốc tô" tài irự và các chủ đầu tư dự án các khu xày dựng tập trung bó ra cho việc lập quy hoạch chi tiết, tạo điều kiện cho việc triển khai các dư Ún dưới nhicu hình thức đã và dang diíp ứng được yêu cầu cơ bản cứa q uán lý đáu iư và xây dựng dó thị.
h. Đói mới cóny lác diiv hiHỊch Xiì\ {ịựiii' (lo ilii
- vể nhận thứe
+ Quy hoạch xâ) dựns clirọv xếp là irột iroim Iiliữna nhiêm vụ trọng tàm cùa quản lý Nhà nước nhằm cụ ihc hoá diíờim lôi của Đáng và Nhà nước, thê’ liiện nguyện vọng chính đáng của nliân dân. là cònỵ 1'Ị1 diều tict \'ĩ mồ iroim nền kinh lế ihị trường có sự quản lý của Nhà nưức đụih hướna xã hội. chú nuhìa, làm cơ sớ đế thu hút các nguồn VỐII đẩu iư \ â y dựng đô thi.. Quy hoạcìh \â\' dưníi phai đi Iruức mộl bước.
+ Vị trí, vai Irò cùa quy hoạch xây dựng dồ ihị dã được nàng cao. Nghị định 91/CP ngày 17/8/1994 cúa Chính phủ đã kháng định "Đồ án quv hoạch xây dựng đỏ ihị được duyệt là cơ sở pháp Iv để quán lý dỏ thị; tiến hành côníi tác đầu tư. xây dựng lập k ế hoạch cải tạo, \ à y dựng đố thị hàiiiì năm, ngắn hạn và dài hạn thuộc các ngành và địa phươns".
+ Đỏ thị là đối tươiiỉ của quv hoạch xâv dựn» đã được nhận thức theo quan niệm tổng họp với 5 điều kiện đặc trưn'4 là chức nãns, lý lệ lao động phi nông nghiệp, trình độ phát iriển kết cấu hạ laiii, quy mc) dân so. niậl độ dán sô áp dụna cho khu vực nội tliànli. nội thị (27).
+ Việc cải tạo xây 'CÌựnt' dó thị truức đâv chủ yếu bànii một nguồn vốn Nlià nước, cấp phát thông qua cơ c h ế k í hoach hoá láp trunu. nay có sư tham gia của nhiểu ngồn vốn được huy động thông qua các chươim liình và dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng, đã làm
10
thay dối địa vị và chức năng của quy hoạch xây dựniỉ đò ihỊ, như là một biện pháp tạo dộng lực và điéu kiện để huy độna mọi nguồn lực lớn, nhỏ vào cải tạo và xây dựng đô thị. - v ể cãn cứ lập quv hoạch xâv dựns đò thị.
Quy hoạch xây dựng đô thị được lập phải căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, hiện trạng, chiến lược phát iriển kinh tế - xã hội cứa ca nước, các vùng và ngành. Tuy nhiên, trơna thực lế. Quy hoạch lổng thế kinh tế - xã hộị không phái bao giờ cũng đi trước một bước mà nó thường được song sona triến khai cùng với quy hoạch xây dựng đô thị, nên chúnsi luôn bố trợ cho nhau để cùng hoàn thiện.
- v ể trình lự, nội dung, phương pháp lập và xét diivệt quv hoạch xây dựng đô thị. 1’rước đây, quy trinh lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cứa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Từ nãm 1993 đến nay, nội dung, phương pháp lập và xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị đã được đổi mới đế phù hợp \'ới nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý cứa Nhà nước và điều kiện thực tiền cứa Việt Nam.
Trình tự, thủ tục lập quy hoạch xây dựng đò thị trước đây rất phiền hà, ít tác dụng thiêì thực, gồm 5 ỉoại đồ án với nhiều bán vẽ là: Luận chứng kinh tế kỹ thuật (TEO); Tống mặt bàng; quy hoạch xây dựng đcrt dầu; quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1000 đến 1/2000 và đồ án xây dựng tỷ lệ 1/500, nay đã dược cái tiến rút lại chỉ còn lại 2 loại đồ án là quy lioạeh chung và quy hoạch chi tiêì (hình la, Ib).
Qny hoạch chitnịị lập cho phạm vi loàn lãnh thố đô thị, gồm 2 nội dung là định hướng phái triến đô thị (15 đến 20 năm) và lống mật bằng sử dụng đất đai (quy hoạch ngắn hạn) (5 - 10 nãm) để làm cơ sở cho việc lạp các quy hoạch chi tiết và quy hoạch xây dựng hẹ thống các công trình chuyên ngành (đối với các đô thị lớn).
Quv hoạch chi tiết, gồm quy hoạch chi tiết sử dụng dất đai (là quy hoạch chi tiết phân khu chức năng) được lập trên bản đồ tỷ lệ 1/2000 đến 1/5000 và quy hoạch chi tiết chia lô (quy hoạch chi tiết xây dựng) tỷ lệ 1/500 đến 1/1000, nhằin cụ thể hoá các quy định cúa quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết phân khu chức nãng làm cơ sở để giới thiệu địa điẽin, cấp dữ liệu thiết kế hoặc chứng chỉ quy hoạch, lập các dự án đầu tư, giao đất \’à cãp giấy phép xây dựng.
Quy hoạch chi tiết tỷ lộ 1/500 - 1/1000 tương tự như đồ án xây dựng trước đây chủ yêu lập cho các khu dự án xây dựna mới tập trung hoặc các khu có nhu cầu cải tạo, chính trang do một chủ đầu thực hiện hoặc để giao đất lẻ và cấp giấy phép xây dựng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng,
Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị trước khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đã được tổ chức lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan và phải được HĐND cung cấp và Tỉnh uỷ thông qua. Viẹc tham íỉia của dân trong việc lập, xét duyệt quv lioach xây dựng đô thị bước đầu đã đirợc coi trọng và có tác dụng thiết thực.
11
y QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐÃT THẢNH PHỔ HA NỘI
ĐÔTMiMÓIHÀNÔt
lĩin h la, Quy lìoựcỉì chung ỉhùnh phô Hù Nội cỉéh ììútìì 2020 {ỉỉ)
12
w - ^ QUIMO»CM>ỬOỤMQĐẨT
ĐỒTHỊMỞIHANỘI
H i n h ỉh . Quy lioạclì chi íiết sử dụng dấĩ dó ĩhị mớì Bắc Thủng Long và T á y ỉ ỉồ Táy. (3 1 ) 13
Trong những năni qiuaa, tínl:i pháp lý của các do án quy hoạch xây dựng đõ thị clưoc duyệt đã khắng định ihcòiing quia việc cống bỏ' cỏiiti khai các đổ án quy hoạch kèm theo việc ban hành các Điê u Icìquán lÝ quy hoạch xàỵ dưna đô thị.
Phương pháp thiết kẽê' qquy hioạch xáy dựng đã được đối mới, đặc biệt là phương pháp quv hoạch chi tiết. TuiV nHiiên, việc niihiỏn cứu bố cục khỏno eian. các giải pháp vé kiên trúc, cánh quan, báo cáco cđánh giá lác độna môi trường và kinh tế đô Ihị nhìn chung ván chưa được coi trọng và tltiếu sự lổna uhốp họp lÝ trong nội dung các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Chuvêrn rngànlh thiết kế đó thị đến nay \'ẫn chưa được hình thành. Nhiều phương pháp quy hoạchi đíò thị mới như: Quy hoạch chiến lược; quy hoạch có sự tham dự của dân cư; quy hoạch mgểắn hạm chưa được nghiên cứu áp dụng
1.3.3. Tình hình tlhưrc ìhiện QHXD đỏ thị
a. C úc địìili lìướní’ cilìiéêh lược, hệ iliấng các văiỉ hãn quy phạm pháp luật quản lý quy h o ạ c h -Xâv d ự n ịị d ỏ tìự
Từ năm 1990 đến na\y, Bộ Xây dựng đã chủ trì soạn thảo được hàng irãm vãn bản quy phạm pháp luật về quáin llý quiy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, trong số đó có 1 pháp lệnh của Uỷ ban "Tliiưc/ngỉ vụ Quòc hội; 5 định hướng chiến lược; 6 nghị định cúa Chính phú; 3 quyẽì địinth ccúa Hỉội đồni> Bộ Irướng (nay là Chính phú); 10 quyết dịnh của Tliú iưứiig Chínli phu (ikliiong ciW Iiuyết dinh phe cluyệl quy hoạch xày dựng của 'Diù tướng Chính phủ); 6 clhỉ thị c úa Thủ tướna Chính phủ; liàiig chục quyết định của Bộ trướng Bộ Xây dựiia;; 4ị0 thỏmg tư và thông tư liên tịch, trong đó, nhiều vãn bản quy phạm pháp luật vẫn đ;ati)g (được phát huy tác dụng.
Ngoài ra, Bộ Xây dựrng' còn phối họp với nhiều Bộ, Ngành soạn thảo các vãn bản quy phạm pháp luật về quiảin Hý đấít đai, quán lý trật tự đỏ thị. cải cách thủ tục hành chính, quản lý các khu công; nigltiiệp, khư chế xuất, khu CÔI12 nghiệp cao vv.. có liên quan đến công tác quản lý quy Ihoìạch xâ’y dựna và phát triển đô thị.
h. T ổ chức hộ máy Víà cải cúìch lìùiìlì chính tronịị quản lý QHXD dó thị
- Liên Bộ Xây dựing; v;à lố chức cán bộ Chính phủ đã có Thông tư số 1012ATT - LB ngày 2 5 /1 2 /1 9 9 6 xác đụnhi rõ mhLệm vụ và quvền hạn của các cơ quan chuyên m ôn giúp UBND Tinh, Thành p)hc) Iirực llnuộc Truno ương quản lý Nhà nước về xây dựng, trong đó có quy hoạch xây dựnig đc) thị.
- Đế tãne cườn£ qiuain lý kuén triìc QH đò thị, lừ năm 1992, Thủ tướng Chính phú đã cho áp dụng thí diêm inô hình lCiẽn trúc sư trướng lại Thành phố Hà Nội và Thành phô Hổ Chí Minh, trên coy s.ó' <đó Bíó Xáy dưne đã có Quyếl dinh số 298/BXD - TCLĐ ngày 24/6/1992 và 83/B X D - TCLE) i:.oày 10/4/1993 ban hành Quy chế hoại động Kiến trúc sư trướng lại hai Thàiiih phiố Hài N','ội \'à Tliành phố Hồ Chí Minh.
14
Sau 9 nãin hoại động, mỏ hình K'Í'S irưỏníỉ đã đạt được một sô' kết quả. Tuy nhiên, do một sô vướng mắc về thế chế nên lừ năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thành lập Sớ Quy hoạch và Kiến trúc tại hai thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, tạo ra khá năng áp dụng m ô hình này đôì \’ó'i các thành phố trực thuộc Trung ương khác.
- Cái cách các thú tục hành chính trong lình vực quán lý Q H X D đỏ thị đã được coi liọnti, nhất là irong lĩnh vực cấp dấl. cấp giấy phép xây dựng theo tinh thần Nghị quyêt sò 38 CP nsày 4/5/1994 cúa Chính phú và Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày
17/9/2UU1 của Thú tướng Chính phu phê du vệt chươne trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai doạn 2001 - 2010.
r. 77;// ÌIÚI các n^uồn vốn đầu tư vả phút inểìì dô thị theo (lự án.
Trên cơ sở quy hoạch xây dựng được duyệt và hệ thống các văn bản pháp luật được ban hành, một khối lượng vốn đầu tư rất lớn đã được huy động để thực hiện các dự án đầu tư được triển khai dưới nhiều hình thức.
năm 1991 - 1995. cơ sở hạ tầng sản xuất và hạ tầng xã hội đã được quan tâm đầu tu \'à xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như: vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín duníi. vốn tự có của các doanh nghiệp: \’òn huv độna của nhân dân và vốn đầu tư nước ngoài irực tiếp. Irong đó vốn khu vực Nhà nư(i(c đầu iư rất quan trọng đối với các dự án trọng đicm do Nhà nước trực tiếp quán lý. Theo Ihống kê, tống số vốn đầu tư được Nhà nirớc huy động trong thời gian này là 35iv USD, tàng trưng bình hàng nãm khoảng 25,8%, trong đó vốn ngân sách Nhà nước chiếm khoảne 21,9% tổng số vốn; vốn tín diiim Nhà nước chiếm khoảng 6,16% lổn^í số vốn; vốn các doanh nghiệp Nhà nước tliicni khoiing 13.57% tống số vốii; vôn của iư nhân và dán cư chiếm khoảng 31,08% tống sỏ vốn. Điều đáng quan lâm là lổng sỏ' \'ỏ'n đầu iư trực tiếp của nước ngoài (FDI) vón ODA và vốn vay từ nước ngoài cúa các doanh nghiệp chiếm 47 - 48% tổng số vốn.
Từ năm 1995 đến năm 2000, Nhà nước đã huy động được khoảng 40 tỷ USD với tốc đõ lãriiỉ bình quân là 8,6%. trong đó \'ÔÌ1 đầu tư tliuộc ngân sách Nhà nước chiếm 22,7%; Vỏn tín dụng chiếm 14,02%, vốn đầu tư của tư nhân dân chiếm 21,9% và vốn đầu tư trực tiếp cúa nước ngoài (FDI) chiếm 24%. Nguồn vốn trong nước đã được khai thác khá hơn. chiếm trên 60% tổng số vốn đẩu tư là điểu kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiép, nông thôn, xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhũn lực và cơ sở hạ tầng.
Đầu iư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng kv thuật trên diện rộng đã thu được kết quá rất khá quan, v ề giao ihông, đã xây dựiia mới 1200 km đường mới và nâng cấp 3797 km đưừno quỏc lộ, sửa chữa phần lớn các cầu yếu trên các trục giao thông, làm mới 11,5 km cầu, sửa chữa nâng cấp 200 km đường sãi, khắc phục 8 cầu với tổng chiều dài 2600 m trén đườno sắt Thống nhất; mớ rộng một sò cảng biến quan trọng như Hải Phòng, Sài Gòn, Cửa Lò. Đà Nầng, Quy Nhơn, nãiiíì tốns năng lực thông qua hộ thống cảng biển lên 43 inệu lấn/nãm; nâng cấp các sân bay Quổc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẩng và
15
một sô' sân bay nội địa khác, nâ.na lông năii2 lự'c thòns qua hè thõng sân bay là 6,5 triệu hành khách/ năm. v é !nệ thòng bưu chính viẻn thõng, táì cá các lính, huyện đều được trang bị tống đài điện tử, được nối với nhau qua các tuyến cáp quang và vi ba số. Mật độ điện thoại đạt trên 4 máv/100 dân, gấp 22 lần so với nãm 1991. Các thành phố lớn nhu Hà Nội. Thành phố Hi5 'Chí Minh đã đat khoane 20 máv/100 dàn. Đến nay, việc xâ) dựng cơ sớ hạ tầng kỹ thuội đã \ ưcft xa các sò II ẽn.
Cơ sở hạ tầng ớ nhiểu đỗ thị đã duục cái tạo nàns cấp rõ rct. v ề cấp nước đỏ thị, đến nay, tại các đỏ thị trona toàii quốc dã có trẽn 240 nhà máy nước với tổng công suất thiêì kế đạt 3,2 triệu n i7 n g à v đêm (tăng gấp 1,75 lần so với năm 1990), công suất khai thác là 2,62 triệu m 7 n g đ (đạt 84% công suất thiết kẻ ). Tổng cõng suất khai ihác đạt được là 3,052 triệu mVngđ. Các đờ thị lớn như: Hà Nội, Tliành phò Hồ Chí minh, Hai Phòng. Huế, Vũng Tàu vv.. có còng suất khai thác đạt từ 90 - 105% công suất thiết kế. Trong IC nãm qua, đã đầu tư xây dựng khoảng n o dự án cấp nước. Các nhà máy nước cũ irước đây bị xuống cấp, hư hỏng nay được nâns cấp hiện đại hoá; mạng lưới dường ốiig irưyền dẫn, phân phối nước được mớ rộng.
Tại các thị xã, th) trấn huyện ly. việc đầu tư nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới hệ thống cấp nước cũng đã được liến hành như; Chương trình lín dụng (JBIC) phục hổi cung cấp thiết bị, vật iư đường ống cho các địa phưííng lự xây dựng; cliương Irình đáu lu cái lạo, nâng cáp và xầy duniỉ mưi hệ ihỊỗim cáp nuưc cho các iliỊ xả, Ihị liấii huyện lỵ, trong số các đô thị nho đã có gần 200 thị trấn., thị tứ có ihc có hệ thống cấp nước tập trung với quy m ô tù 500 - 3000 m Vnad, được xâv dựng bàng nhiổu nguồn vốn và dc nhiều cơ quan doanh nỵhiệp quan lý.
Trên 100 khu công nghiệp tập trung cũnu đã được cấp nước bằng 2 nguồn chú yếu là hệ thống cấp nước lập trung \ à khai thác tại cliỗ, dáp ứng được nhu cầư sán xiiáì và kinh doanh.
Về đầu iư và xây dựníỉ nhà ớ, nếu ớ giai đoạn 1991 - 1995 cả nước mới triến khai 98 dự án nhà ớ, phần lớn là quy mỏ nhỏ, nhà thấp tầng, chia lồ tập trung lại 2 thành phô Hà Nội và Thành phô' Hổ Chí Minh, thì đên 2Ìai đoạn 1996 - 2000 cả nước đã triển khai trên 800 dự án nhà ở và các khu đô thị inới, nâng lổnc số diện lích đất của các dự án lên trên
1 vạn ha và đến cuối nãm 2002 ca nước đã có 1.100 dư án nhà ớ và khu đô thị inới. Clìi tính riêng 5 thành phố u ụ c thuộc Trung ương dến cuối năm 2002 đã có 820 dự án, chiếm tỷ lệ trên 65% tổng số dự án phát triển nhà ớ và đỏ thị inới của cá nước. Đến nay, tại các đô thị dều có những dự án phái iriến nhà ớ.
Trước năm 1993, Thành phò' Hồ Chí N4inh bình quân mổi năm chi xây dựng được 15-16 ngàn cãn hộ, với lốn« diện lích trên 500 nghìn m , th'i đến cuối nãm 1994 số căn hộ đĩi tăng hơn 5 lần so ’.'Ớ1 nãm 1992. Giai đoạn 1996 - 2000 Thành phô' Hồ Chí Minh đã triển khai 240 dự án nha ơ \ à đã có 87 dư án hoàn ihành đưa vào khai thác sứ dụng.
16
\ ó) diện tích nhà ớ đạt được trên 6 triệu m^. Đến nãm 2002 Thành phố Hồ Chí Minh đã tricn khai trẽn 750 dự án và đạt được trên 4 triệu m" nhà ớ.
Tai Thủ đỏ Hà Nội. trong 5 nãm 1991 - 1995 chỉ xây dựng được trên 800 nghìn m" nha ơ. ihì giai đoạn 1996 - 2000 đã triển khai gần 200 dự án, nâng diện tích bình quân Iiha ờ xây dựng được mỗi năm lên trên 200 nghìn m .
Trong 3 nãm từ nãm 2000 - 2002, mỗi năm thành phố Hà Nội đã xây dựng mới trên 500 tmliìn m nhà ớ, riêng nãm 2002 Thành phố đã có 84 dự án với diện tích nhà ớ xây duni’ dat được irên 900 nghìn Trong 3 năm gần đây, Thành phố Hà Nội đã tập trung tricn khai mạnh và có kết quả các dự án nhà ớ cao tầng. Qua thực tiễn cúa công tác phát Irién nhà ớ, bãl đầu từ nám 2002 thành phố Hà Nội đã đi đến quyết định chọn lựa giải Ị-)háp phát triển nhà ở chung cư là chủ yếu. Bén cạnh việc xây dựng các khu đô thị mới. lại các ihành phố lớn H Đ N D đã có Nghị quyết xây dựng lại ác khu chung cư cũ, hết niên luin sứ dụng.
Việc cải tạo, xây dựng đô thị từ hình thức chia lô, riêng lẻ, manh mún đã được ciiLiycn dần sang hình thức xây dựng tập trung theo các dự án, bước đầu đã đạt được một sỏ kết qua trong việc đổi mới bộ mặt kiến trúc đô thị.
riiực hiện chú trương sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sớ hạ lấng của Thứ tướng Chính phủ tại các Thông báo số 26/TB và 86/TB cúa Vãn phòng Chính phủ, tại một số t!ỏ llìỊ, UBND Tỉnh, lliàiih phố irực Ihuộc Trung ương đã lựa chọn một sô' khu đất giao cho các doanh nghiệp xây dựng kinh doanh cơ sớ hạ tầng, nâng cao giá trị sử dụng đất trước khi giao đất, cho thuê đất đế đầu iư kinh doanh kết cấu hạ tầng hoặc xây dựng nhã ơ dc bán, cho thuê, phù hợp với pháp lệnh sửa đổi về quyền và nghĩa vụ cúa các tổ ehiíc Irono nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất (Nghị định 85/CP của Chính phủ lunínii dẩn pháp lệnh trên). Chủ trương này đã đi vào cuộc sống và được đưa vào Luật tlâl dai sửa đối năm 1998, năm 2001 và nãm 2003.
Thưc hiện chính sách này, trong thời gian qua các dự án đầu tư phát triển đất và nhà dã dcm lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, chủ yếu là bảo đảm trật tự xây dựng và cải tạo đô Ihị; làm giảin đi áp lực xây dựng tại các khu phố cổ, phố cũ và tạo ra được các nguồn thu lóìi từ liền sử dụng đất. thuế chuyến đối mục đích sử dụng đất, thuế doanh thu, thuế lợi tức \'à các khoản thu lệ phí khác; đồng thời thu hút được các nguồn vốn đầu tư cái tạo và xây dựna đô ihị, tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản chính thức.
Biện pháp phát triển cơ sỏ hạ tầng đô thị thông qua các dự án giao đất xây dựng thành eác khu đó thị niới tập trung cũng đã và đang thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà dấu iư \'à các ngân hàng đầu tư; bước đầu đã cho thấy tính hiệu quả và sự cần thiết của biện pháp này trong quá trìiili cải tạo và xây dựng đô thị mới lứiư ở thành phố Hà Nội, thành phố Hõ Chí Minh, thành phô Vũng Tàu, lỉnh Bình Dương, thành phố Biên Hoà, thành phố Đà Náng, thành phô Hải Phòng, thành phố Cần Tliơ và nhiều đô thị khác (hình 2).
17
câc I c ạ i nha ò
a)
kno r.õnq ngỉitep noô n'.^y
khách SỈ\ỈI
Nyuòn Vtí'ti ÍMIV tKi-Ịrh (ỊỌ thi íỊỊí f'ỊõỊ ITìníị V10% n^T n ■ \Y)' o;
Ngu>õr. , t....,, ;?f; :e b)
H ình 2: Dự àỉì ổủii ỈI(xây clự/ỉ'^ cúc khu dỏ lliị ỉììớì
a) Khu đô ílìị ìììởi Dinh Cò'ì'^ ~ Ha Nội (7); b) Klỉu (lô ỉlìị nứ/i Cipiỉlra - lìà Nội (7). 18
ĐÓNG BỘ HẠ TÁNG - KIẾN TRÚC 433Ha TRUNG TÀM ĐÔ THỊ PHỦ MỸ H
tã . InI-u rU ) .lu Junj; dc tíu n i ktu i., Íhi.oií tm M
UU{<.» I.« ã -lm -m c ) không nhó đến hiọu quá đầu tư và quán lý trật tự xáv dựng đỏ thị. Ví dụ, tại Thành phố Hà Nội 121 đồ án quy hoạch đã được lập và được công bố từ năm 1992 đến nay, trong đó quy hoạch chi tiẽì 1/2000 được phủ kín 100%, còn quy hoạch chi tiết 1/500 được lập phục vụ các dự án đầu tư tập Irung mới chiếm khoảng 10% so với diện tích loàn thành phố), quy hoạch chung các quận, huyện (tỷ lệ 1/5000) và các khu xây dưng tập trung đã được lập, phê duyệt 104 đồ án (87 đồ án đã có quyết định và 17 đang thực hiện). 413 đồ án quy hoạch chi tiết (354 dồ án đã có quyết định và 29 đang ihực hiện) và 43 đồ án quy hoạch chi tiết mạng lưới giao thông. Tuy nhiên lỷ lệ quy hoạch chi tiết 1/2000 so với toàn diện lích nội thành mới chiếm khoảng 30%, còn diện tích lập quy hoạch chi tiết 1/50Ơ so với diện tích nội thành mới đạt khoáng 5%. Đối với các thành phố, thị xã còn iại, quy hoạch chi tiết 1/500 - 1/2000 (tuỳ theo quy mô khu vực lập quy hoạch) chủ yếu mới được lập ớ khu truno tâin và các khu vực có dự án đầu tư tạp trung như khu công nghiệp, khu dân cư, khu du lịch, khu \'ăn hoá, khu TDTT, khu giáo duc đào tạo... và các trục iỉiuo thõng quan trọng, Riêng dối với các thị trấn nhỏ. quv hoạch chung và quy hoạch chi tiêì được lập ớ một giai đoạn.
QHXD đã làm được nhiều, nhưng chất lượng nhìn chung vẫn còn hạn chế, chưa bám sál nhu cầu và biến độniỉ cúa thị trường giữa ngành với lãnh thổ và thiếu sự tham gia của dân cư. Vốn đầu tư cho QHXD còn ít; mới đạt khoáng dưới 1% so với tổng sô vốn đấu tư. Trình độ ciia cán bộ chuyên môn còn yếu kém. Côn« tác lặp, xét duyệt Q H X D đòi hỏi phái tiếp lục đổi mứi đế đáp ứng được liến độ, kịp phục vụ các yêu cầu phát triến đô thị trong nền kinh tế ihị trườna nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quán lý cúa Nhà nước.
1.4.2. Tổ chức triến khai thực hiện QHXD được duyệt
í/. \ 'é Lịuaii lý xcìỵ clựiii: ilico qii\ hoạch
Vấn đề tổ chức triển khai thực hiện QHXD là vấn đẻ cốt lõi nhất cúa công tác quản lý QHXD. Trong việc thực liiẽn nhiẹm vụ nàv UBND, HĐND các cấp phái giữ \'ai trò chính. Chính phủ chí quyết định những quy hoạch chung của các đô ihỊ lớn có ý nghĩa quốc gia, các vùng trọng đicm có tính Hên \’ùng và liên ngành, còn quy hoạch xây dựng các đỏ thị còn lại phái do UBND, HĐND các địa phươns’ xem xét quyếl định.
20
I rcn co sứ QH X D được duyệl, UBND các tỉnh, thành phố và các cơ quan Nhà nước có thám quyền phải lập kế hoạch thực hiện, tổ chức công bố QHXD, đưa mốc giới, chỉ iỉiííi Q H X D ra naoài thực địa; cấp chứng chỉ QHXD; huy động các nguồn đẩu tư; cho phép và quyết định đầu iư; cấp giấy phép xây dụng và giám sát kiếm tra việc thực hiện báo dám việc xây dựna đô thị có kỷ cương trật tự. Vấn đề này còn một số tồn tại sau:
- Còim bỏ và côna khai các đồ án Q H X D được duyệt, đặc biệt là các đồ án quy hoacli chi liêt cần được công bố, công khai đế naười dân biết thực hiện. Tuy nhiên, đến na\ tác hình thức côna bố, công khai vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cụ thể của từng niiuừi dán.
- Lập. xét duyệt hồ sơ các chỉ giới Q H X D và đưa các mốc giới quy hoạch ra ngoài thuc địa bao ỉiồm chỉ ^iới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, ranh giới các vùng cấm xây dựng \ à các vìiim phát triển. Công tác này chưa được triển khai đồng bộ và số lượng còn ít vì thiếu kinh phí và chưa làm rõ trách nhiệm trong việc thực hiện công việc này.
- Vổ tỉiứi thiệu và xél duyệt địa điểm xây dựng; Căn cứ vào Q H X D được duyệt, chủ dầu tư tư lựa chọn địa điếm xây dựng thông qua các giao dịch dân sự, thông tin đại chúnu, hoặc có thế đề nghị cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch có thám quyền giới ihiỘLi dịa dicin xây dựng. Công tác này cũng đã được triển khai thực hiện, nhưng còn gặp nliữuii klió khăn như: trình tự và hồ sơ xin giới thiệu và xét duyệt địa điếm chưa được quy dịnh rõ; thông tin qua giao dịch dân sự không chính xác (không phù hợp quv hoạch hoặc khỏne dúng chức năng sử dụng).
- Chứng chí quy hoạcli: Là phương tiện cung cấp các thòng tin và dữ liệu vể QHXD được duyệl cho các chủ đáu tư nếu có nhu cầu để triển khai xây dụng công trình irèn lô dai \ à dia diém xây dựng được giao hoặc cho người sứ dựng đất hợp lệ có nhu cầu muốn bicì các quy định cúa Q H X D đổi với lô đất của mình. Việc cấp chứng chỉ quy hoạch đã dưưc hướng dán cụ thế tại Tliông tư 24/BXD - KTQH ngày 16/12/1994 của Bộ Xây dựng \ à một sò' \’ãn bản khác. Tuy nhiên, việc triển khai các chứng chỉ quy hoạch đến nay còn hạn chố \'ì tập trung vào một đầu mối là cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch cấp tỉnh; níioài ra, ớ nhiều địa phương vẫn coi đây như là một thủ tục hành chính, đã gây phiền hà cho ntiuừi xin cấp chứng chỉ quy hoạch, do đó số lượng được cấp cho dân còn ít và thời uian cấp còn kéo dài.
- Vc cấp ưiấy phép xây dựng: Giấy phép xây dựng là phương tiện quản lý QHXD, kiến IILÍC \'à mỏi Irường. Các công trình xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, sứa chữa lớn, trùny lu. tôn tạo, chú đầu tư phái xin phép xây dựng,trừ các công trình được miễn phép \ á y tlựno irước khi tiến hành xây dựng theo Thông tư liên tịch sô' 09/1999/TTLT - BXD
- T C Đ C ngày 10/12/1999 của Bộ Xây dựng - Tổng cục địa chính. Quy định trên xuất phát từ quan điếm cải cách thủ lục hành chính và tạo điều kiện cho việc phát triển đô thị; nhuìm Nhà nước phái kiếm soát sự phái irién về mặl kiến trúc - quy hoạch và báo vệ mói trưò'n« khi tiến hành cái tạo và xâv dựng các công trình trong đô thị. Theo quy định trên,
21
ihì các CỎIIÍỈ irình phải xin phép xây dựng phần lớn là nhà ớ cúa hộ gia đình, cá nhân chiẽin khoang 60 - 70% số lượng các công trình xây dựng trong đô thị, là những đối iượiiR dẻ vi phạm trật tự xây dựng đô thị nên đều phái xin phép xây dựng. Còn các công trình được miền cấp phép xây dựng chú yếu là công trình sứ dụng vốn ngân sách Nhà nước, vòn đầu tư trực tiếp cúa nước ngoài (FDI), dự án phát triển kết cấu hạ lầng, dự án phái li iến khu đò thị mới, các dự án thành phần trong khu đô ihị mới và các công trình khác thường chiếm tv lệ không đáng kế. Tuy nhiên các công trình này đều phải có ihiếl kế kỹ thuật và lổng dự toán được duyệl theo đúng quy định cúa pháp luật và trước khi khới công xây dựng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt phải gửi đến cơ quan có thám quyén cấp phép xây dựng để kiếm tra, theo dõi thi công và lưu trữ. Nhưng cho, đến nay
ỉliìih 3: Tình trạng .xây dựng dỏ ílìị lộn xộn troiìí> í hời kỳ clìLiyếiì dổi (7)
22
\ iẽc này vản chưa được các chú đầu tư thực hiện nghiêm túc, vì vậy đòi hỏi phải có chế lài \ ư lý các vi phạm đối với các trường hợp thực hiện không đúng với thiết kế kỹ thuật iiiốnti như các trường hợp xây dựng không có giấy phép xây dựng. Năm 2004, Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựiig làm tiền để cho việc đối mới còng tác cấp giấy phép xây dưniz. Ngày 01/2/2007 Bộ trướng Bộ Xây dựiig đã có Chỉ thị số 02/2007/CT - BXD về \ lõc đáy mạnh công tác cấp giấy phép xây dựng và tâng cường quản lý trật tự xây dựng dt) iliỊ (16). Tuy nhiên, việc quản lý sau khi cấp phép xây dựng còn nhiều tồn lại, đặc biệt là khá nãng giám sát của các cơ quan công quyền còn nhiều hạn chê do thiết phưoìiii tiện và nghiệp vụ.
Cóng tác quán lý xây dựng theo quy hoạch đã có những thành công nhất định trong nhữno nãm đối mới, nhưng nhìn chung tình trạng xây dựng lộn xộn, không theo quy hoạch, xây dựng tự phát dọc các đường phố và qưốc lộ còn rất phổ biến. Thực tế này đặt ra nliu cầu phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên cơ sở tổ chức lai cư quan thanh tra, kiểm tra và xây dựng các quy định chế tài về xử phạt thích dáng các vi phạm trật tự xây dựng (hình 3).
N'joài ra, vai trò cúa cộng đổng và sự tham dự của dân cư vào quá trình cũng pliái được tăng cường, đặc biệt phải đẩy nhanh hơn nữa việc đổi mới lập, xét duyệt các quy hoạch chi tiết dối với các phưòiig và các kliu vực cải tạo nâng cấp bằng nhiều ntỉuổn \'ốn.
h. \ í' soạn llicio và lổ chức lliực hiện hệ lìiốHíỊ các vùn bản pháp luật
Đcìi nay, khung pháp luật đê quản lý xây dựng còn thiếu. Bộ Luật dân sự Luật Đất dai. l.uật Mòi trường, Luật HĐND và UBND, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động san \ à Luậl Nhà ớ đã được ban hành.
Do khung pháp luật chưa đồng bộ, nên hệ thống các văn bản pháp quy trong lĩnh vực quán lý Q H X D vẫn chưa đủ cơ sở để hoàn chỉnh.
Naoài ra, việc đầu tư nghiên cứu xây dựng mới hệ thống các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và quy chuẩn, sổ tay thiết k ế trong lĩnh vực thiết kế QHXD và quản lý đô thị cũng chưa được quan tâm một cách có hệ thống, nên các cơ quan tư vấn và quản lý đô thị \ án phái sử dụng những quy định hiện có vừa lạc hậu. vừa không phù hợp với vêu cầu hội nhập quốc tế Irong giai đoạn hiện nay và tương lai.
Trona diéu kiên hệ thống các văn bản pháp luật còn thiếu và khôn^ đồng bộ như vậy, ihì \ iéc tố chức thực hiện các văn bản pháp luật đã ban hành vẫn tỏ ra kém hiệu lực, lúc thì tập iruiiíỉ ồ ạt, lúc thì lại buông lỏng nên đã có ảnh hướng không nhó đến ý thức sống và làm việc theo pháp luật của người dân.
(. Hiiy clộinỊ vốn dáìi tư thực hiện quy hoạch xúy dựng, phát triển vâ iiâiĩíỊ cấp dô thị
Cũn cứ \'ào yêu cầu củi tao và xây dựng mới đô thị hàng nãin. Nhà nước phải thu húl hàng chục tv đỏla Mỹ, đê có thế thực hiện được các mục tiêu giữ vững nhịp độ
23
lãna trướng và phái ti iC'11 Jô t;iị phù hạp \'ó'i đinh liưỏìiiỉ phái trién đò thị Vièt N.ini đến năm 2020.
Khó khăn lớn nhất cua việc hu\' độna các nổuổn đầu tư \'à phát triến đô thị là thị trường bất động sán không chinh tliức vần chiêm ưu thế; thê chế \'à pháp luật tuv đã được Nhà nước quan tàm tháo iiõ'. nhưne vẫ.n còn nhicLi hạn chố, nhất là nhữníỉ cơ chc, chính sách phát triển đát \ à ihu tục hành chính còn nhicu phicn hà, làm ảnh hirớníz rất lớn đến mỏi trường hấp dải' đầu lư.
Ngoài ra chính sách vc đầu tư nàng cấp cải thiện diều kiện ớ cho các khu ngiòi Iiíỉhèo irona đô thị vẫr. chưa được xác làp. iiâv khó khăn cho việc huv độna các ngLồn lực cái thiện điéu kiện à cho cộng dổng nh ũ-ng người nuhèo sõng Irong các đô thị.
Nguyên nhân cứa những tổn lại vếu Kém Irên là do: Tinh hình kinh tế nước ta chim phát iriển, ý thức chấp liành quy hoạch \'à pháp luâl chưa cao không chỉ đối với niỉiời dân mà ngay ớ trong các cơ quan quản Iv r'Jhà nước các cấp: Iiãng lực, trình độ vìi sự hiêu biết cúu cán bộ và công chức \’C qua.n lý quy h(jach xây dựna đò thị còn hạn chế.
24
Chương II
Cơ s ở KHOA HỌC
THỤC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỤNG ĐÔ THỊ
2.1. ( VÁC KHẢI NIỆM C ơ BẢN
2.1.1. The chẽ
riiế ché' là sự thiêì lập các trậl lự về hành chínli, kinh tế và các mặt khác trong hoạt đôiiti quán lý Nhà nước và quán lý tư.
Cliưưn” liinh tống ihể cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 ban hành kèni Ihco Quyèì định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phú đã xac cÌỊiih 4 loại thê ché chính, đ ó là:
- riic chẽ \ề ihị tiườna vốn và tién lệ, thị irường chứng khoán, thị trường bất động s;in, iliỊ irườní! khoa hoc và cóng nizhệ, thị trường lao động, Uiị Irường dịch vụ, - '1'lic ché vé tổ chức và hoạt động cúa hệ thống hành chính.
- '1'hc chế về quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân.
- Thè chế về thám quyền quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp, phân định rõ ranh 2 Ìó'i eiũa quán lý Nhà nước và quán lý tư (trona doanh nghiệp).
2.1.2. Co chê
Là hệ ihòng các quy tắc vận hành được áp dụng cho từng bộ phận hoặc nhiểu bộ phận cua hê Ihóng thế chế. nhảm đám báo sự hoạt động hài hoà có hiệu quá cúa bộ máy quán ly \ à các dõi tượng bị quán Iv.
2.1.3. Đỏ thị
( / . Díi ilii
- Đo ihỊ bao iiồm: Thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan Nhà nước có thấm quyền qu\ ẽì định thành lập (27)
- Các yếu tò hình thành đô thị gồm:
+ Là Irung lâm chức n ăn s của một đo'n vị lãnh thố;
+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp > 65% lao động đô thị;
+ Cơ sớ hạ lầng phù hợp với loại đô thị;
25
+ Quy mô dân số tối thiếu > 4000 nsười;
+ Màt độ dân số phù hợp với từng loại đó thị;
b. Đô thị m ói
Là khu vực được lập quy hoạch xây dựng đô thị được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt đê làm cơ sở quản lý xây dựng và phát triến; khi dô ihị xây dựim mói đó hội đú các yếu tố cấu thành theo quv định (27) thì được cơ quan nhà nước có iháni quyén quyèl định thành lập mới đô thị.
2.1.4. Quy hoạch xây dựng đô thị
Li. Q uy hoạch .\ây dựìiiị dô thị còn được gọi là quy hoạch \’ật thê đô thị hoặc quy hoạch không gian đô thị; nhiều nước gọi chung là quy hoạch đò thị.
h. Q uy hoạch .xây dựng là các hoạt động nghiên cứu tổ chức không gian, lạo lập môi trường sống tiện nghi cho con người, trên cơ sở khai thác, sử dụng họp lý tài nguyên ihiẽn nhiên, bảo lồn và phát huy giá trị các di sản vãn hoá lịch sứ Ihúc đáy phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mội trường, đảm bảo an ninh quốc phòng và mỹ quan đỏ ihị nhăm đáp ứng các nhu cầu vật chất, tinh thần cho dân cư \'ì mục liêu phát iriến bến vững.
r. Q it\ h o íu h x â y ciựní> (lõ ĩhị có quan hệ hữu cơ với quy hoạch lổng thế kinh lế - xã hội, quv hoạch ngành và là cơ só đế quán Iv đô thị và thu húl các nguồn lực phát iriến đỏ thị
d. Các lĩitli vực của quy hoạch xây dựìiịị dô tỉiị bao gồm nghiên cứu lý lliLiyếl. lliưc hành \’à pháp luậl.
2.1.5. Quản lý đỏ thị
a. Địnlỉ lĩíịlũa vê qiiảu lý
Quan lý là một quá trình đi đến mục tiêu của một tổ chức thông qua sự phối hợp của nhiều yếu tố.
Phân tích định nghĩa tiên, có thể rút ra 5 vấn đề sau:
- Quán lý cái gì ?
Đối iưọìig quán lý là một tổ chức. Theo phương pháp tiếp cận hệ thông thì bất kỳ một tỏ chức nào cũno là mội hệ thống (S).
Hệ thống là mộl tập hợp các nhân tố có quan hệ mật thiẽì với nhau, được gắn bó với mỗi trưừng (M) như mộl thê’ thống nhất (hình 4).
- Quán lý nhằm mục đích gi ?
26
Vlọi hoạt đ ộ n 2 cúa quản lý đều nhằm đạt đến một mục đích hav những mục đích, hướng đối tượng quản lý tiến đến trạng thái mong muốn (hình 5).
- Ai quán Iv ?
H ình 4: Sơ dó dối iượiiíị c/iiíhi //' là mội tố chức Iih ư n iộ l hệ ĩhấiii>
S I Q uả n lý S2
H ình 5: Mục dícìì của qiiííiì lý
SI - TrụiiịỊ thái ban dầu; S2 - Trạng thúi ntong lìtiiốn
Đó là bộ máy, ironR đó cần xác định rõ:
+ Tên
+ C’hức năng nhiệm vụ
+ C'o’ câu tố chức (bộ máy)
+ BìCmi chế lãnh đạo. chuyên viên, quy mô, năng lực quán lý.
- Quá irình quán Iv như thế nào ?
Đó là một quá trình, gồm nhiều công đoạn có quan hệ chạt chẽ với nhau, phát triến theo sự \ ận hành cúa người quán lý nhằm đạt được mục tiêu xác định. - Ụuán lý bằiig cách nào ?
Băiig sự phối hợp giữa các yếu tố (Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà) đảm bảo tính hiệu quá cua cỏ n s tác quán lý:
Các yếu tò' phối hợp có thê’ là;
+ Yêu lố kinh tế
+ Vếu tố hành chính
+ 'I CLI tô giáo dục, tuvên truyền, thuyết phục, v.v...
h. Định lìiịlũu qiiLÌiì lý dỏ ỉhị
Từ phân lích Irên, có thế rút ra định nghĩa quản lý đô thị như sau:
27
" Q u á n lý dỏ tlìị là m ộĩ C/ỈIÚ ĩrìn lì đ ể di đến mục ĩiê ii, dâm bào cho dô ỉlìị p ììá í Ỉriế iỉ ôỉì dịnh, írậỊ ỉự và bén vững ìììĩẳm tạo dựng mỏi ĩrườn^ sấỉĩịỉ ĩíìiiậỉì lợi cho clân cư dỏ ỉlỉị, phù hợp với lợi ích qiiổc gia, cộng đồng dán cư vù cá ỉilìán Irêỉì cơ sớ kếĩ hợp íổỉiỵ hoù iilìiớli xcìi í o " .
Phản tích định nghĩa trên có ihế xác định quản lý đô thị bao hàm 5 vấn đổ sau;
XH (Sản xuất, ở, dịch vụ, N G H , G T và HTKT)
Hinh 6: Đổ tììị lù Ị ì ỉ ộ í hệ ỉììốn\ị
Cấu trúc đô thị đặc trưng gổm cấu trúc mật bằng (planimelria) và câu irúc hình thế (Moríorlogia) (hình 7)
Cấ u trúc đỗ thị
c ấ u trúc măt bằng
Phân vùng
chức nàng1C â y Bui
4 Ị / . '
Hiììh 7; Cấit trúc đô tlìị
28
(. t)ói ĩượiìíỊ Cịiiàiì lÝ là đô thị
+ Theo quan điếm hệ thống thì đỏ thị là một hệ thống bao gồm 2 phần hệ thống; Tự nliiẽn và xã hội được gắn với mỏi trường thành một thế thống nhất (hình 6)
í/. M ục tiớii quản /v đô thi
- Phái triến ổn định, trật tự và bền vững
- Tao lập mỏi trường sống thuận lợi.
- Phù hợp lợi ích quốc gia, cộng đồng và dân cư.
Ai qitản lý dỏ íliị '/
- Quán lý hành chính Nhà nước
Quán lý hành chính nhà nước hay còn gọi là hành chính công gắn liển với các hoạt đọnu cúa các cơ quan thực thi quyền hành pháp (Chính phủ - Trung ương và địa phưong). - Hành chính công gắn bó chặt chẽ với khuôn khổ thể chế Chính phủ và môi trường chính irị. kinh tế - xã hội của thể chế đó và việc hoạch định các chính sách tương ứng. Hành chính công là quá trình ra quyết định quản lý Nhà nước và chỉ đạo thực hiện các quyết định dó.
- Hành chính tư:
Là hành chính tồn tại ớ mọi tổ chức cũng giốne như quản lý.
Hành chính công và hành chính tư có những đicm khác nhau (bảng 1). Bảng 1. So sánh hành chính công và hành chính tư
Hành chính công Hành chính lư
L.ĩiìh vực hành chính rộng của hành chính. Lĩnh vực hành chính hẹp: hành chính nội bộ
Ị Hoai dộng dựa trên mục tiêu của công chúim và báo cáo mang tính pháp lý.
Không chịu trách nhiệm báo cáo mang lính pháp lý trước cống chúng.
'Hiú lục mang tính quyết định thường xuyên. Quá trình quyết định hạn chế
Bị chi trích từ còng chúng. 1
Không phải là mục tiêu chỉ trích, phê bình của công chúng
1 , ......... ■■ .... 1 Bị can trở vé sự phối hợp lài chính. Không bị cản trở vể huy động tài chính.
- Quán trị Nhà nước
Quán trị là một quá trình ra quyết định và thực hiện quyết định. Tác giả của quá trình trên í>ồm tác giá chính thức và tác giả không chính thức:
+ Thành phần Nhà nước; các cơ quan hành chính, chính trị nhà nước và cơ quan khác; + Tliành phần tư nhân và các công ty hoặc doanh nghiệp.
+ Công dân (cá nhân hoặc nhóm) (hình 8).
29
Hình 8: Quán irị và yếu lô liên (Ịiiơìì
Hỉnh 9: Mó lìiỉìlì cỊỉiàỉỉ lý đỏ ỉlìị ỉìhư mộ( hệ ỉhổng cliữn klìiứn Ị 40)
30
V. Qiiá írìnlì quản lý ?
Theo quan điểm điều khiển học, quá trình quản lý gồm 2 hệ Ihống:
- Hệ thống điều khiển hoặc tổ chức quản lý gồm 4 khối:
+ Khối nghiên cứu, chỉnh lý;
+ Khối kiếm tra và Ihực hiện;
+ Khối thẩm tra và giám định;
Khối thông lin;
Hc ihòng bị điều khiến hoặc là đối tượng quản lý (hình 9)
lì. Qiidỉì lý dỏ ĩhị bằng cáclỉ nào? (hình 10)
- Theo Giáo sư Rémy P rud’ home - Đại học tổng hợp Paris, Quản lý đô thị bằng 8 cluì 1; đó là: Cơ sở hạ tầng (Inữastructure), khuyến khích (Incenlives), ngãn cấm ílntcrdition), ihòng lin (iníormation), tư nhân hoá quyết định (individualization), iưnhân hoá cung cấp hàng hoá, dịch vụ (individualization), iư nhân hoá trả tiền dịch vụ công cộng và lư nhàn hoá cấp vốn (BOT).
Inírastructure
(CSHT)
incentives
(Khuyến khích)
Interdition
(ngăn cấm)
Inĩormation
(thòng tin)
Tư nhản hoá
quyết định
Tư nhân hoá
cung cấp hàng
hoá, dịch vụ
Tư nhân hoá trả
tiền dịch vụ
còng cộng
Tư nhân hoá
cấp vốn (BOT)
H ỉnh 10: Sơ dồ phương ĩlỉức quản lý đõ ĩììị
31
- Phối hơp hài hoà giữa các yếu tố
- Chính phú Trung ương và Địa phương.
- Nhà nước, doanh nghiệp và tư nhân.
- Biện pháp kinh tế, hành chình và tuyên truyền giáo dục (hình 11).
Iliìih I I : Mật Irậiì T ổ quốc dóng vai trò ìiêii kết íroiìíỊ các clự áiì ( 7) 32
2.1.6. Nội dung nhiệm vụ và các lĩnh vực quản lý đó thị
(/. Hệ íliố/ií> chính trị (hình 12) và mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam (hình 13) là cơ sở triển khai các hoạt động quán lý Nhà nước về đô thị 0' nuúc ta.
ỈỈÌỊìh 12: Sơ dồ tổ chức hệ tììống chính tri của Việt Nam
33
Hình 13: Mó hình T ổ chức bộ máy nhà nước của Việt Nam
b. Nội cluiìỊ> và nhiệm vụ quủn lý N hà nước về dô thị:
1. Xàv dựng các chiến lược, chính sách, định hướng quy hoạch, kế hoạch quán Iv ^’à phút irit-n đô thị.
2. Ban hành các vãn bản về quản Iv và phát liiển đõ thị.
3. Chi dạo Iricn khai đầu tư xây dựng và đảm bảo cho thị trường bất độniì sản hoạt động hữu hiệu.
4. Xây dựng và cung cấp kết cấu hạ tầng công cộng thiết yếu phục \’ụ nhu cáu lãng irưỏìii’ kinh tố, đời sốim xã hội và cân bằng sinh thái.
34
5. Báơ vệ mỏi trường, an ninh, trật tự xã hội và đô thị.
6. Phái triến văn hoá. kiến trúc kết hợp với bảo vệ di sản văn hoá, lịch sử và cảnh quan dỏ ihị.
7. Kiếm Ira. thanh tra. xử lý các vi phạm trật tự đô thị.
8. Ciiái quyết tranh chấp dân sự. các khiếu tố, khiếu kiện của công dân. 9. Ngãn chặn bóc lột, tệ nạn xã hội và xoá đói giảm nghèo.
10. Tố chức bộ máy quản lý hành chính đô thị hữu hiệu.
(. Các lĩnìì vực c/iidii lý íỉỏ lliị (hình 14)
Hình 14: Các lĩnh vực quản lý đô fliị
Ghi chú: 1 - Quản lý quy hoạch xâv dựng
2- Quán lý kiến trúc
3- Quản lý đáu iư xây dựng
4- Quản lý di sản; cảnh quan dô thị
5- Quản lý quản lý kết cấu hạ tầng
6- Quản lý khoa học công nghệ và môi trường đô ihị
7- Quản lý đất đai, thị trường bất động sản: nhà, đất
8- Quản lý kinh tế và tài chính đô thị
9- Quản lý văn hoá, giáo dục, y tế
10- Quản lý hành chính đô thị
11- Quản lý dân số, xã hội và phát Iriến nguồn nhân lực
35
2.2. NÔI DLNÍỈ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC THỤC HIÊN QHXD Đ ổ THI 2.2.1. Nội dung thực hiện QH XD đò thị
Căn cứ vào hê thống các đồ án quy hoạch xâv dựns đổ thị, nội dung chú yếu cúa cỏiiiỉ lác thưc hiCMi quv hoạch xây dựna đô thị bao aồm Iihiểu bưó'c \'ới các nội dung có quan hê chăt chẽ \'ới nhau:
í/. CtiiHỊ cấp ( ác ílu')ii\ị ỉiii vé QHXD dô ĩlụ
cỏim tác nàv bao 2ồm;
- Cé)ng bố cóng khai qưy hoạch xây dựng đô thị được duyệt;
- Tiếp xúc với dân; cuim cấp thòng tin và trá lời những câu hỏi của các tổ chức, cá nhãn có liên quan đến việc lìm hiểu đồ án Q H X D đò thị.
- Tư vẩn cộng đồng và cấp chứng chỉ quy hoạch theo yêu cầu cúa các tố chức, cá nhân.
- Căn cứ vào hồ sơ quy hoạch chi tiết các chỉ giới quy hoạch: Đường đỏ và chỉ giới xây dựng, lổ chức đưa toạ độ và cắm các mốc giới ra ngoài thực dịa. - Tố chức các hội nghị, hội tháo và các diẽn đàn về đô ihị.
b. Tí) chức XÚY clựHiị và kiếm soát p lià t tnến dô thị theo quy hoạch vù p h á p liiậ l - Chuân bị dáu lư cai lạo \'à xây dựng đò thị :
+ Căn cứ \'ào dổ án QHXD đô thị được duyệt, chính quycn các đò thị tố cliức lập các chương trình tống thế và kế hoạch hành độriiỉ cái tạo xâv dựng đỏ thị làm cơ sớ quyẽl định các chủ trương đầu tư.
+ Xãv dựiiR \'à ban hành quy chế. các chính sách quản lý \'à phát triến đỏ thị. + Vặn động dáu tư, huy động các nguồn lực xây dựng đô thị.
+ Chuấn bị mặt bằng xây dựng và tổ chức tốt còng tác tái định cư. trước hết đối với các dự án đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng công cộng của đô thị. + Lựa chọn các chủ đầu tư có năng lực thực hiện các dự án cải tạo xây dựng dỏ ihỊ. - KiểiTi soát phát triển đô thị theo quy hoạch và pháp luật:
+ Giái quyết các ihú tục có liên quan đến việc triển khai các dự án đầu tư xây dựng: Quvết định chủ trương đầu iư; giới thiệu địa điểm; giao đất, cho thuê đất; duyệt các dự án; xét duyệt thiết kế xây dựng; cấp giấy phép xây dựng; lổ chức đâu thầu, thi công và kiein dinh chàt lượng công trình trước khi đưa vào khai thác, sử dụng.
4- Theo dõi, đòn đóc và kiếm tra việc thực hiện các dự án đầu lư xây dựng các còng Iiinh sử dung vào muc dích công cộno.
+ Tao điéu kiện, giái quyếl tháo gỡ những khó khăn và ách tắc của các chú đầu tư ihưc liiêii các dự án sán xuất kinh doanh.
36
+ Cap aiây phép xây dựng và hướng dẫn việc xây dựng nhà ớ riêng lẻ của các hộ gia dinh và cá nhân.
+ Xứ Iv các vi phạm trật tự xây dựng đô thị.
( . Qiuin lỳ í/iiá trình khai ihác và sử dụng cư sở vậl chất và đảm bào môi tntòniị sống, d o ihị
- Xác láp các quyền sớ hữu và quvền sứ dụng các bất động sản.
- Kiém soát và lao điều kiện cho các giao dịch dân sự trong việc chuvến đổi, chuyển nhưựng, cho thuẽ, thế châp, thừa kế, biếu tặng vv.. nhà đất.
- Xử lý các tranh chấp và xử lý các vi phạm vể trật tự xây dựng đô thị. - Giải quvết các khiếu kiên, các khiếu tố có liên quan.
- Theo dõi các biến động về quy hoạch và có giải pháp điều chỉnh quy hoạch cho phù liợp,
- Quán lý tài chính, tăng nguồn thu cho đô thị bằng các khoản thuế, lệ phí, xử phạt hành chính....
2.2.2. Các nịĩuyén tác thực hiện QHXD đỏ thị
Viẽc irién khai các nội dung thực hiện QHXD đô thị phải dựa trên các nguyên lãc s;iii:
a. \ 'iẹc c á i lạo \'à x ây clựin> cá c CÔIÌÍ> rrìiilì íroiií> dô thị đểu phải căn cứ vào các đồ án QHXD dô thị được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt như quy hoạch chung, Ọ1IXD hệ ihống các công trình chuyên ngành, quy hoạch chi liết và ihiết kế (xây dựng) do thi.
Mồi một loại đố án Q H X D đều có đối tượng nghiên cứu và phạm vi điểu chỉnh riêng, nhưng khi sứ dụng cần có sự khớp nối đế bảo đảm tính hệ thống và tính thống nhất giữa các đổ án QHXD đỏ thị.
h. Cái tạo và xây dựng dỏ tììị phài tuân thủ pháp liiật của Nhà nước
- Pháp luật Nhà nước bao gổin Hiến pháp, Bộ luật, Luật và hệ thống các văn bản quy phạm, pháp luật, kế cả hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức vv... được các cơ quan Nhà nước có thấm quyền ban hành. Việc cải tạo và xây dựng đô thị phải tuân thủ và tòn irọng pháp luật một cách tuyệt đối. Trong thực hiện QHXD đỏ thị, quyền lực cúa pliáp luật là tối cao. Việc chấp hành pháp luật phải bình đắng đối với mọi tổ chức, cá nhàn. Khi xứ lý tranh chấp, vi phạm đều phải căn cứ vào quy định cúa pháp luật đê giái C|uyếl.
- Đối với các cư chế và chính sách, các tổ chức cá nhân khi thực hiện việc cải tạo và xây dựng đô thị có thế vận dụng cho phù hợp với quy định của pháp luật và điều kiện thực lếcúa mỗi trường hựp.
37
c. Cải tạo và xciy dipĩg dô thị phải được thực hiện bằng nhiều nguồn vốn và nguồn lực
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, việc cải tạo và xây dựng đô thị nếu như trước đây chủ yếu được thực hiện bằng ngân sách Nhà nước thì nay ngoài ngân sách Nhà nước còn có nhiều nguồn vốn khác như: Vốn tín dụng, trái phiếu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn viện trợ, vốn vay ODA và các nguồn vốn tư nhân...
Các ngưồn vốn ngoài ngân sách ngày càng chiếm tỷ trọng lón và giữ vai trò quyết định trong cải tạo và xây dựng đô thị.
Các nguồn lực để phục vụ xây dựng và cải tạo đô thị bao gồm nguồn lực xã hội (con người, phương tiện, tài sản vv...) và nguồn lực tự nhiên (đất đai, nguồn nước, khí hậu, tài nguyên, khoáng sản). Việc khai thác các nguồn lực vào mục tiêu phát triển đò thị phải được thực hiện thông qua các chương trình, đề án và dự án phát triển đô thị nhằm sử dụng chúng một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
d. Công túc chuẩn bị m ật bầnq vả tái định cư ph ả i đi trước m ột bước
Quá trình cải tạo và xây dựng đô thị đòi hỏi phải bô trí lại dân cư, sắp đặt lại các công trình theo QHXD đô thị được duyệt. Do đó, việc đền bù giải toả để chuẩn bị mật bằng xây dựng kết hợp với công tác tái định cư luồn phải đi trước một bước.
Đày là một công việc rất khó khãn phức tạp, có tầm quan trọng và ý nghĩa về nhiều mặl. Khi thực hiện nguyên tắc này phải có nhiều biện pháp nhưng dù áp dụng biện pháp nào thì trước hết cũng phải tôn trọng lợi ích của nhân dân và được nhân dân đồng tình ủng hộ.
e. Xủv dựng và cải tạo đô thị ph á i thực hiện bằng các d ự án
Căn cứ vào chương trình tổng thể và kế hoạch đầu tư xây dựng đô thị, việc hình thành các dự án đầu tư để cải tạo xây dựng đô thị là phương thức phát triển đô thị phù hợp với nền kinh tê thị trường. Dự án là phương tiện để thu hút đầu tư và nguồn lực thực hiện QHXD đô thị. Do đó việc cải tạo và xây dựng đô thị cần dựa vào nhiều loại dự án, như các dự án đẩu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng cấp đô thị chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước hoặc các dự án BOT; dự án cải tạo và xây dựng các khu công nghiệp, du lịch và dân cư chú yếu dựa vào các dự án phát triển đất (dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng xây dựng tập trung). Đối với việc xây dựng các công trình riêng lẻ, căn cứ vào quy hoạch chi tiết điều chỉnh đất, Nhà nước phối hợp với cộng đồng và dân cư cùng thực hiện, irong đó Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và cấp phép xây dựng, còn lại các cơ sớ hạng nhỏ cấp khu phố và nhà ở sẽ do cộng đồng, dân cư thực hiện.
g. Việc cải tạo và xâ y diừig đô thị phải do N h à nước chủ trì, cộng đồng, dán cư phối hợp tham gia và thực hiện
Các chính quyền đô thị thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước, đảm bảo cho cộng đổng và dân cư có thể tham dự trong tất cả các khâu; Lập, xét duyệt QHXD đô
38
ih:. Ihưc hiện Q H X D đô thị và thanh tra, kiếm tra việc thực hiện quy hoạch xâv dựng dc ihi.
Cỏn 2 đổng và dân cư có sức mạnh rất lớn, nhưng họ chỉ là những lực thành phần rời rạc, nêii ihiếu sự chứ trì cúa Nhà nước, thì không thê phát huy được sức mạnh lốna hợp irciiíi cóng tác phát triến và kiếm soát phát triến đô thị.
2.3. TỔN(Ì QUAN CÔNG TÁC THỤC HIỆN QUY HOACH XÂY DỤNG Đ ỏ THI
2.3.1. Các hê thống kinh tế và sự khác nhau giữa hai cư chế ciía hai nén kinh tế ké hoach hoá tập trung và thị trường hệ thòng kinh tẽ
a. Các hệ lliấníị kinh t ế
Hiện nay, các hệ thống kinh tế thường được phân thành 4 loại: Truyền thống, điều tiết lập trung, thị trường và hỗn hợp (22)
- Nen kinh tế truyền thống, tiến hành như ông cha đã làm, về cơ bản, giải quyết vấn dề theo Iruyển thống truyền từ thế hệ này sang thế hộ khác. Mặt tích cực của hệ thống này là lính bền vững, tính ốn định đã quy định. Mặt liêu cực của nó là bác bỏ mọi cái mơi \'ì ihê không có hiệu quá. Nền kinh tế truyền thống có đặc irưna là: tiềm năng sản \u.ú yòu, kết càu hạ tầng không phát triến, nghèo đói.
- Ncn kinh tè dược điều tiết từ trung làm, giải quyết 3 nhiệm vụ theo ước định của cơ qu.in Nhà nước, những cơ quan này điều chinh mọi quá trình kinh tế chủ yếu. Mặt tích tự: trong hệ thống này là nó cho phép giải quyết hàng loạt các vấn đề xã hội. Mật liẻu cư; là nó khồnu lạo nên kích thích kinh tế vĩ mô, không cảm thấy nhu cầu của naười
UÕ.I dùnii.
- Nén kinh tế thị trường, trá lời 3 vân để kinh tế chú yếu theo yêu cầu của thị trường. M.u lích cực irong hệ thống này là nó làm nẩy sinh sự kích thích mạnh mẽ ó tầm vĩ mỏ. M-U ticu cực là nó không cho phép giải quyết hàng loạt vấn đề xã hội, rất xa lạ với tư iương nhân đạo.
- Nổn kinh tế hỗn hợp, kết hợp một cách hữu cơ những ưu thế của thị trường và sự dicLi licì tập trung, và ngay cả nhũ'ng ưu thế của nền kinh tế tộc trướng (Ví dụ, lính đúng đán cúa truvền thống dân tộc tốt nhất của Nhật Bán và Trung Quốc); như vậy. ớ mức độ nh,ú định xoá bỏ được những khiếm khuyết của mỗi cái đó và làm giảm hậu quả liêu cực CU.I chúns. Ví dụ điên hình về nền kinh tế hỗn hợp là hệ thống kinh tế Thuỵ Điên, Nhật Bán, Trung Quốc, các “con rồng châu Á ” khác. Nhật Bản và Trung Quốc giữ gìn iruyền thòng dân lộc của mình và mượn những điều bố ích của các nước khcíc.
Bấl kỳ cái chung nào đều tồn lại trong cái cụ thể, cái đặc thù. Cho nên trong mỗi hệ Ihong đểu áp dụng mô hình tố chức đời sống kinh tế của quốc gia mang dấu hiệu đặc ihi.. Có ihế phân thành:
39
+ Mô hình của Mỹ được xây dựng trên ch ế độ khuyến khích kinh doanh \ ’à làm giáu. Nhiều người cho rằng, nước Mỹ là quê hương của kinh tế tự do, kinh tế thị trường cúa họ là mô hình kinh tế tự do hoàn toàn. Thực ra. nó cũng có đặc trưng của nó: Xí nghiệp lớn độc quyền chiếm địa vị thống trị trong đời sống kinh tế, kinh tế pháp chế, hành vi kinh tế cúa Nhà nước có ảnh hưởng tích cực và sự điều tiết kinh tế vĩ mô.
+ Mô hình kinh tế thị trường của các nước và khu vực châu Á: ở khu vực châu Á ngoài Hồng Kông ra, do nguyên nhân về truyền thống văn hoá, mô hình kinh tế thị trường có nhiều chỗ giống nhau. Chắng hạn, ở Nhật Bản có mô hình kinh tế ihị trường kiẽu Nhà nước chú đạo. Hàn Quốc có mô hình kinh lế thị trường theo chế độ quán lý cúa nhà nước. Đài Loan có mô hình kinh tế Ihị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Hồng Kỏng có mô hình kinh tế thị trường Nhà nước không can thiệp, Singapore có niô hình kinh tế ihỊ trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
+ Mô hình kinh tế thị trường của các nước phương Tây ở châu Âu; rất đa dạng. Đức có mò hình kinh tế thị trường xã hội là con đường thứ ba giữa nền kinh tế tự do tư bán chú nghĩa và kinh tế XHCN truyền thống; ở Anh lúc đầu ỉà kinh tế thị trường tự do, sau chiên tranh thế giới lần thứ hai là kinh tế hỗn hợp; Pháp có mô hình kinh tế hỗn hợp; Thuỵ Điến có mô hình kinh tế thị trường của CNXH dân chủ.
+ Mô hình kinh tế của một số nước theo định hướng XHCN; Mô hình này đang hình thành. Trung Quốc có mô hình kinh tế thị trường XHCN kết hợp tối ưu các phương pháp quản lý kinh tế XHCN và phương pháp thị trường. Việt Nam có mô hình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thống nhất và các hình thức quản lý XHCN và thị trường theo khuynh hướng chủ nghĩa yêu nước
h. Sự khúc nhau cư hãn ịịiữa hai cư c h ế k ế hoạch lioá tập íriíiiỵ và cơ c h ế thị íiư()'iiíỊ - Về thế chế (xem hình 15)
- Về tính chất hoạt động của các doanh nghiệp (xem hình 16)
+ Cơ chế 1:
• Cóng tv đều thuộc Nhà nước, cung cấp mọi hàng hoá và dịch vụ cho dân cư. • vSố lượng và chất lượng hàng hoá do k ế hoạch quyết định.
+ Cơ ch ế 2:
• Công ty do tư nhân làm chủ, cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho dân cư.
• Dân cư cung cấp sức lao động, vốn và nhận thầu khoán (nhân tố sản xuất). • Hàng hoá, nhân tố sản xuất được trao đổi trên các thị trường (hàng hoá, lao động và vốn) đế lấy tiền.
• Sô' lượng, chất lượng hàng hoá do thị trường quyết định.
40
Hệ thống XH CN thuấn túy Hệ thống kinh tế thị trường có hiệu quà
( C á c còng t y ^
Hang hóa tư nhàn \/a còng cộng
Sức
lao ởòng
Càc hò dảnc^
ỉĩin lĩ 15: Sự klỉác Ỉiỉiau vê' íliế c liế (Sị
Ih n h 16: Sự khúc nhau ííiìli clìất hoạt dộiìiị của doaiìlì n^lìiâp
41
- về hình thức trả lưcmg: Lương trực tiếp và lương gián tiếp (hình 17) W /////l
Lương trực tiếpLương gián
tiếp
Nhà ờ Ytế Bao cấp
Lươr gián tiếp
g Lương trưc tiếp
Lương thực Thực phẩm
^0 ĐưcJng sá V. V...
G iáo dục Quốc phỏng
Toân bộ Đường sá Nén giáo dục
Quốc phóng
I#, 2#, 3#
Hình 17: Sự khác nhau về lùn lì thức (rá lương (8)
+ Lương trực tiếp là lương được trả trực tiếp cho người lao dộng.
+ Lương gián tiếp là lương trả cho người lao động thôr.g qua việc cung cấp các hàng hoá (nhà cửa, lưcmg thực, thực phẩm), dịch vụ (y lố, giáo dục, vãn hoá, GTVT) không thu tiền, theo chế độ bao câp.
+ Cơ chế 1: Lương trực tiếp < lương «ián tiếp
+ Cơ chế 2: Lương trực tiếp > lương gián tiếp
- Về phưcmg l!iức phân phối lưu thông; Hàng hoá, lao động và vốn
+ Cơ chế 1: Do Chính phủ quyết định
+ Cơ chế 2: Do thị trường quyết định
2.3.2. Các thê chè thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị của inột sô nước theo nén kinh tế thị trường
a. Các íh ể c h ế v à cơ c h ế thực hiện quỵ hoạch cùa M ỹ
- The chế hành chính - chính trị.
+ Nước Mỹ là Nhà nước liên bang được chia thành 13 Bang.
• Quyền lập pháp được phân cấp cho các Bang trong đó quy hoạch của các Bang là một loại luật trao quyền chuyên ngành do một cơ quan của một địa phương đảm nhiệm. • Chính quyền liên Bang chỉ đạo các Bang thông qua công tác tổ chức, đường lối chính sách phát triển đô thị, cung cấp vốn quy hoạch, trao quyền đảm bảo sự thống nhất về quyền lực hành chính, những phương thức đảm bảo chúng cho mỗi Bang thì khác nhau. + Cơ quan lập pháp.
• Quyết định thành lập Uỷ ban quy hoạch (UBQH)
42
• Cấp vốn quy hoạch cho UBQH;
• Trợ giúp các hoạt động của UBQH
+ u ỷ ban quy hoạch
• Là cơ quan pháp định của hầu hết các thành phố.
• Uỷ viên của UBQH gồm: Các nhà lãnh đạo nhà đất, ngân hàng, thương nghiệp, đại diện luật sư, kiến trúc sư, bác sỹ, công nhân, cộng đồng có vai trò quyết định về quv hoạch.
• ớ các thành phố lớn, ngoài UBQH còn có các Ban khác.
+ Cơ quan quy hoạch:
• Giúp UBQH về mặt kỹ thuật khi phê chuẩn môt số chính sách, cơ chế lập pháp về quy hoạch.
• Lập các quy hoạch tổng hợp, xây dựng các quy định phân vùng chức năng và các diều khoản chia lô.
• Chịu trách nhiệm quản lý xây dựng và quản lý khai thác các công trình tiện ích còng cộng theo quy hoạch ở một số thành phố đảm nhiệm các chức nãng quản lý kinh tế \ à báo vệ môi trường.
+ Cơ quan quản lý phân khu:
• Được thành lập ớ một sô thành phô lớn.
• Đưực uý quyền sửa đổi điểu lệ phân khu
• u ỷ ban chống án
• Được thành lập đối với những địa phương phức tạp.
• Thẩm định các Quyết định của UBQH và cơ quan quản lý phân khu để đề xuất chống án.
- Hệ thống quy hoạch.
+ Quy hoạch phát triển tổng hợp (QHTH).
• Được lập ở các cấp chính quyền và chỉ được quyết định việc sử dụng đất đai thuộc thám quyền quán lý của mình.
• Uỷ ban quy hoạch và cơ quản lý quy hoạch Bang lập và xét duyệt QHTH dài hạn của Bang (Phyeical development), nhằm gắn kết các dự án, kế hoạch không chỉ thực hiện được trong thời gian ngắn.
• Điểu lệ phân vùng là nội dung chủ yếu của QHTH.
+ Quy hoạch chi tiết và quản lý triển khai các khu vực phát triển mới. • Quy hoạch chi tiết mở mang khu phát triển gồm nhiều nội dung, trong đó có 38 nội dung phái được Bang xét duyệt.
43
• Phàn khu chức năng vùng phát triển là biện pháp chủ yếu đế m ở mang đất đai. Sau khi pháp quy phân khu được phê chuẩn, mọi hoạt động xây dựng đều phải tuân thủ. • Việc điều chỉnh phân khu chức nãng phải tuân thủ một quy trình nghiêm ngặt. • Các chú sớ hữu đất đai có quyền khiếu kiện về mọi quyết định điều chỉnh phân khu do UBQH hoặc Uỷ ban phân khu quyết định.
+ Quv hoạch phân lô và giao đất.
• Là quá trinh pháp luật phân chia các khoảnh đất đất lớn thành các lô đất xây dựng nhó đế đáp ứng các nhu cầu chuyến nhượng.
• Trong khi bán đất hoặc xây dựng công trình trên lô đất, chú sớ hữu phái: xin cấp giấy chững nhận quyền sở hữu, quyển thông hành địa chính; phải xây dựng cơ sớ hạ tầng của lõ đất; và đóng góp xây dựng các công trình phục vụ công cộng toàn khu và kiếm st)ál Ị)liát triển.
+ Thẩm tra quy hoạch địa điểm (Site plan review).
• Áp dụng cho tất cả các dự án.
• Xem xét việc phát triển có phù hợp với điều lệ phân khu hav không. + Thám tra mỹ quan xây dựng:
• Thám tra quán lý đất đai (Land mark Controls).
• Thấm tra thiết kế (Design review).
h. Cc'ic llĩể c liế và cơ c h ế thực liiệìi quy hoạch của nước Anh
- Thế chế hành chính - chính trị.
+ Các đạo Luật chủ yếu từ năm 1909 đến nay gồm hơn 40 Luật quy hoạch, irong đó Luật quy hoạch đô thị năm 1947 và nãm 1968 có ảnh hướng lớn nhất đến thể chế quv hoạch cúa nước Anh.
+ Ngoài ra còn có Luật quy hoạch nãm 1971 và nãm 1990.
+ Bộ máy quản lý: Chính phủ Anh thực hiện 3 cấp quản lý:
• Chính quvền Trung ương (Central Government).
• Chính quyền tỉnh (Country Coumsil).
• Chính quyền huyện (Distric Government).
+ Phân chia lãnh thổ:
• Báv vùng đô thị lớn.
• 47 vùng phi đỏ thị lớn.
+ Cơ quan quản lý quy hoạch: Bộ Giao thông và môi trường là cơ quan quản lý quy hoạch TW và UBQH là cơ quan quản lý quy hoạch của địa phương.
- Hệ thống quy hoạch gồm:
+ Quv hoạch cơ cấu: Do chính quyền lập trình chính quyền TW xem xél phê chuán. 44
+ Q HCT do chính quyền huyện lập phải phù hợp với QHCC được duyệt. + Nhiệm vu cúa các đô án quy hoạch.
• Quy hoach cơ câu: C un 2 cấp khung chiến lược phát triển trong thời gian 15 năm hoãc dài hon nliầm lạo cư sớ cho việc lập QHCT; và giải quyết sự càn đỏi tỉiừa phát triến \ ới báo \'ệ.
• Q HCT có sự tham gia cộng đồng phải phù hợp với quy hoạch cơ cấu có nhiệm vụ: dó ra chính cho việc phát Iriến lại khu vực trong thời gian 10 năm; lạo cơ sớ cho quá Iiìiih k ia n suál phát Iriên.
- 'riic chế kicm soát phát triến.
+ Cơ sớ kiếm soát phát triến.
• Quy hoạch chi tiết.
• Hệ thôìig các quy tắc: Quy tắc phân vùng chức năng, quy tắc mở mang giao thông, quy tác mớ mang đặt biệt.
+ Nội dung kiểm soát phát triến
• Xin giày phép quy hoạch: Chủ đầu tư làm đơn xin phép đầu tư xây dựng theo quy hoạch chi tiếl trình UBQH quvết định.
• Cho phép quv hoạch.
riiừi lỉian xét: 8 tuấn.
Két quá xét; Cho phép, cho phép có điều kiện và phủ quyết.
Các loại phép quy hoạch gồm: Cho phép quy hoạch chung (5 nãm), sau 3 nãm phai \in phép lại và cho phép QH CT (thời hạn là 2 năm).
• Khiếu nại vể quv hoạch.
- Khi bị phạm quyền, người XÚI phép quy hoạch được khiếu nại dưới ba hình thức: • Làm đ(yn.
• Tường irìnli không chính thức.
• Thuyết trình trước công chúng.
- Giám sát viên Bộ Giao ihông và môi trường nghe xem xét, xử lý.
+ Hoạt độiio mớ m ans và cam kết quy hoạch.
• Dự án cúa chính quyền TW thì không phải xin phép quy hoạch.
• Dư án cùa doanh nghiệp thì phải xin phép quy hoạch mới được cung cấp dịch vụ và liạ lãiig Ihco cam kết cúa cơ quan địa phương.
+ Xứ lý các vi phạm.
• Các dụ án thực hiện trái phép quy hoạch thì bị xứ lý như phạl tiền; phải sửa đối liành \'i Irái phóp Iroiiiỉ thời gian quy định.
45
• Nsười bị xử Iv có quyển khiêu kiện lên Bộ Giao ihòns mỏi iruờim và cơ quan qu\ hoạch phái bồi thườno toàn bộ tổn thất nếu bị xử Iv sai.
c. Các rliểcliểvà cơ c h ế thực hiện qiiy hoạch của nước Pháp
- Thế chế hành chính - chính trị.
+ Nước Pháp được chia thành.
• Vùns liên tinh (Department) do chính quvền TVV quán Iv iheo cơ chê toàn quyén. cứ dại diện chính phủ về vùns.
• Tinh (Province).
• Cơ sớ (Command)
+ Bộ máy quản Iv thực hiện quy hoạch.
• Chính quyền TW (chi đạo).
• Chính quyền vùng và tỉnh (giám sát).
• Cliính quvền cư sớ: Tập trung nhiều quyền lực nhất Iroiig việc thực thi quy hoạch. + Cư sỏ' pháp luật.
• Hiến pháp.
• Bộ luật quy hoạch đô thị (code d ’urbanisme).
• Các luật nhà ở, môi trườna \’à xây dựim.
• Các Bộ luật dân sự (Code civil) và hình sự (codc pciial) v.v
- Hộ thống quy hoạch đô thị.
• Sư đổ quy hoạch chunc (SD) —> (phân viàno chức nãníỉ).
• Quy hoạch sử dụim đất (POS ) —> (phân khu chức Iiãim).
+ Quy hoạch chi liết xây dựng (chia lò).
- Thể chế kiểm soát phát triển.
+ Các mô hlnh phát triển.
• Các dự án đầu tư xây dựns các khu tập trung (ZAC).
• Các dự án đầu tư cải tạo các khu lập trung.
• Xây dựna rièns lé trên các lô đâì theo quv hoạch chi tiết chia lô (LOTIS) + Quy lắc quán lý quy hoạch và cóng cụ kicm soát có liên quan đến xây dựng và sứ dụng đấl đô thị.
• Chứng chi quy hoạch.
• Giấy phép xây dựng.
• Giấy phép phá dỡ.
• Quy tắc sử dụn« đấl.
46
(/. Cớc ihé c h ế và cơ c h ế thực llii q u \ hoạch (lia Nhật
- '['hế chế hành chính - chính trị.
+ Phân chia lãnh thố.
Nước Nhật được chia thành 5 loại vùng quv hoạch.
• \ ’ùiig đò thị.
• V'ùim nòniỉ nghiệp.
• \ ’liiiìỉ rừng núi.
• \ ’ùng cóng viên tự nhiên.
• \ ’ùna báo hộ.
+ íỉệ ihống hành chính.
• o TW; Bộ Xây dựng là cơ quan quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị và Cục đất dai quốc gia chịu trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất dai quốc gia. Bộ trưởng Bộ Xày dưng phê duyệt các quy hoạch: Phân vùng khu vực dắy mạnh đô thị hoá và khu \ ưc không chế đỏ thị hoá; phân chia đất đai các khu vực chí định (các đô thị lớn có quy mô lừ 200 - 200.000 dân trớ lên) và quyết định các dự án đấu tư mỏ mang đô thị có quy mô lớn \'à côníỉ tiình cóng cộng lớn.
• ơ dịa pliươn«: Chính quyền địa phương đám nhiệm.
+ 1 lệ Ihốiig pháp luật và quy hoạch.
• Luát quy hoạch đô thị năm 1919 và nãni 1968 và các luật có liên quan; Luậl tổng liọp phái Iriến đất đai quốc gia. Luật quy hoạch sử dụng dấl dai quốc gia, Luật di Irú, Luát dường bộ, xe điện, đường sônsí, xử Iv nước (hái v.v...
• Quy hoạch vùng (5 vùng).
• QHC đô thị (phân khư chức nãng cho 1274 khu quy hoạch dô thị, chiếm 61% các đò thị cá nước, với 113 triệu người, chiếm 91% số dán).
• Các QHV, Q H C đó thị do chính quyén TW đảm nhiộin; QHCT các khu đô thị do chính quvền địa phương thực hiện.
+ Thám định quy hoạch.
• Uỷ ban quy hoạch chủ trì thẩm định quv hoạch UBQH do các thành viên nghị viện, quan chức chính quyền và chuyên gia chuvên nạành cấu thành.
• Nội dung quy hoạch đô thị ở Nhật gồm: quy hoạch sử dụng đất đai (phân vùng, phân khu); quy hoạch công trình công cộnu {hạ tầng kỹ thuật và xã hội) và các dự án phát triến dất và m ớ mang đô thị (chiều đúìiiz) ”ồm \'iệc phàn chia lại ranh giới đất, thay đổi quyén tài Síin và cưỡng ch ế trưng dụng dất.
+ The chê ihực thi quy hoạch.
• Thônỉỉ qua các dự án mớ mang đô thị.
• Các thú tục hành chính đế kiếm soát dó
47
c. Cúc thè c h ế và cơ c ỉìế thực hiện qiiy lìoạclì à Singapore
- Thế chế hành chính - chính trị.
+ Bộ phái Iriến quốc gia:
• Tố chức nhân sự.
• Phê chuán quy hoạch tổng thể.
• Thụ Iv các khiếu kiện về quy hoạch.
• Phê chuán đơn xin mớ man^.
+ Cục tái thiết đỏ thị (URA) gồm: UBQHTT, Sớ kiểm soát phát triển và Uỷ ban kiếm soát phát triến.
+ Các cơ quan chính quyền tương tác gồm: (xem hình 18)
• Bộ phát triển nhà ớ.
• Cục sự nghiệp công cộng.
- Hệ thống quy hoạch: Quy hoạch phát triển gồm quy hoạch định hướng (Conccpts plan) và quy hoạch TMB (Master plan).
+ Quy hoạch chiến lược (định hướng).
• Xác định nguyên tắc, mục tiêu phát triển.
• Xác lập cư cấu quy hoạch, bố cục không gian và kết cấu hạ tầng khung. • Bán vẽ: Là những sơ đồ nguyên lắc, không phân chia khu sử dụng đất đai chi tiết.
Hinh 18: Bộ máy quản lý Nhà nước về q u Ỵ hoạch dô thi (13)
+ Quy hoạch tổng mặt bằng.
• Là quy hoạch luật định làm cơ sở kiểm soát phát triển.
• Xác định biện pháp quản lý sử dụng đất đai đối với các khu chức năng và công trình cóng cộng.
- Cư chẽ kiếm soát phát triển.
48
+ Trao quvền hoặc miễn trừ.
• Quyền mớ mang.
• Micn irừ đối với các dự án mở mang không phải xin phép quy hoạch. + CỈIO phép quv hoạch.
+ Đicu chinh điổu kiện quy hoạch có thu phí,
+ Cưỡiisỉ chế trưng dụng đất.
+ Tham oia cộne đổng và aiái quyết các khiếu nại vể quy hoạch.
's' Các iliữ c h ế và cơ cliểíliực hiện qiiY hoạch của Liên Baniị Nịịíi
- Thế chế hành chính - chính trị.
+ Nước Nga là nước Liên Bang.
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực
• Chínli phủ Liên Bang Nga: soạn thảo và liình quốc hội các quy hoạch hệ thống đỏ thị loàn Liên bung; phê duyệt các tổng sơ đồ phân bố dàn cư Liên bang, các vùng thuộc Liên bang và quy hoạch xây dựng các đô thị được điều chính đặc biệt; quy định chế độ cấp pliép \ãy dựng; cấp vốn ngân sách Liênbang cho các hoạt động quy hoạch theo quy định; ban liànli các cliínli sách, cơ chế thực hiện quy hoạch và tổ chức bộ máy quàn lý quy hoạch xây dựng, ihành lập cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch Liên bang.
• Cac chu thể lự quán ly của cac dịa phương: ban hành các quy lắc vc quy hơạch xây dựiiii dó ihị; phê duvệt các quy hoạch xây dựng thuộc thấm quyền theo phân cấp; Cấp plióp \àv dựng; cấp \'ốn cho các hoạt động quy hoạch xây dụng đô thị theo thám quyền; Thực liiòii kicm tra việc chấp hành pháp luật và quy hoạch xây dựng đò thị và tổ chức bộ máy quán lý i-ỊLiy hoạch xâv dựng dịa phương.
• Các cư quan hành pháp chuyên mòn
+ Co quan kiến trúc quy hoạch toàn Liên bang;
+ Co quan kiến Irúc quy hoạch của Bang;
+ Cơ quan kiến trúc quy hoạch của địa phương.
- Luàt \'à hệ thống quy hoạch
+ Luàt quy hoạch \â v dựng đô thị của Liên bang Nga;
+ Tốn ụ sơ đồ phân bố dân cư toàn Liên bang Nga;
+ Tống sơ đồ phàn bố dân cư các vùng thuộc Liên bang Nga;
+ Đổ án quv hoạch xây dựng đô thị và điểm dân cư nông thôn;
+ Các liêu chuán, quy phạm nhà nước về quy hoạch xây dựng đỏ thị. - Cơ chế kiểm soát phát triển đô thị
+ Câp địa điếm xây dựng vù giao đâì;
+ Lập, Ihấm định hồ sơ thiết kế công trình.
49
+ Xin phép xây dựiiíz:
+ Cãp giấy phép sử dụna;
+ Kiếm tra xứ lý các vi phạm.
2.3.3. Các thố chế thực hiện Q HXD đỏ thị của các nuóc' tlico nền kinh te ké hoạch hoá tập trung
Các nước như Liên x ỏ (cũ), các nước Đông Âu, Triino Quốc, Việl Nam, Cu Ba \'à Bãc Tricu Tiên trước thời kỳ cái cách đều áp dụna mô hình hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập truiiiỉ, bao cấp. Níỉàv nay. inỏ hình này chí còn lại ớ 2 nước là Cu Ba và Triéu Tiên.
The chế ihực hiện QHXD đô thị của các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá tập irung kÌLUi bao cấp dược dựa trcn hệ thống chính trị thôno nhất, troiiíỉ đó Đaiiíi lũnli dciC). Nhà nưức quan lý \'à dãn làm chú, Nhà nu'ớc được hình thành trẽn cơ sứ tam quycn phối hợp: Quốc hội. Chính phú và các cơ quan tư phiíp. Ngoài ra, các lổ chức chính irị xã hội dưực thành lập nhằm thu hút cộnR đồna và sự tham dự cúa dân cư, hố trợ cho công lát quán lý Nhà nước.
Tuv theo điổu kiện cúa từng nước, lãnh ihổ cả nước được phân chia thành 3 hoặc 4 cấp: TW. tinh, huyện, cơ sớ (xả) trên cơ sở đó thực hiện cơ c h ế phân cấp quán Iv quy hoạcli xáv dựng đỏ thị.
Q j sớ thực hiện QHXD đô thị là hệ thống các dồ án Q H X D đô thị. Vổ mặt học ihuíii, các đồ án QHXD đô thị được lập tại các nước nàv không khác nhiều so với các đồ án Q H X D đỏ thị được lập, xél duvệt ớ các nước theo nền kinh tế Ihị trirờne, nhirns xét về mặt thực hiện Q H X D đò thị thì chúng lại khác nhau về bán chất. Tại các nước này, đâì dai khòiia có giá, nên không có thị trường bất động san. Nguồn vốn xây dựng clò tliị cùa các nước nàv chú yếu là NSNN.
Các tố chức, cá nhân hầu như không có cơ hội tham gia vào xây dựng dô thị, do đó các nguón lực lớn nhó không dược khơi dậy và không được khai thác sứ dụng. Các cư chõ lạo \'ỏn gần như khòng có, do đó kinh lê dô thị kém hoạt bál nãim độnii. Nói mộl cách khác. \'iệc cải tạo và xáy dựng đò ihị chủ yếu trông chờ vào Nhà nưó'c.
Tóm lại. trên cơ sở mô hình nền kinh tế kế hoạch hoá lập iruníỉ bao cấp, việc Ihực hiện quy hoạch xâv dựng đô thị không thể Iriến khai được hoặc chỉ có khá nãim thực hiện dược mộl bộ phận dẫn đến tình hình phát triến đô thị bị đình đốn, từ đó các đồ án Q H X D dò thị chi là một bức tranh, đúng với nghĩa “Quy hoạch treo” .
2.4. CÁC YẾU TỐ CHỦ YÊLl TÁC ĐỘNG ĐÊN QUÁ TRÌNH THỤC HIÊN QHXDĐÔTHỊ
2.4.1. Các khó khăn chủ yếu trong việc thực hiện QHXD đò thị
Quá trình thực hiện Q HXD đô ihị bị tác động bởi rất nhiều vếu tố, nếu không biết xem xcl một cách tổng thể để có biện pháp xử lý hợp Iv và kịp thời thì có tliế dần đến
.^0
iihCnm khó khăn tioiiíi việc thực hiện Q H X D đố thị, Các khó khăn chủ yếu trong việc ihưc hicn các Q H X D dô thị ihưòìiíỉ gặp Sĩồm:
.1, Các khiếu kiện phán đối của dân đối với các quyết định thực hiện Q H X D đô lliị cua các cư quan Nhà nước.
b. Thú lục hành chính phiền hà, gâv khó khăn cho việc chuán bị; đầu lư và triến khai dư án;
Tliicu các nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu iư xây dựng cư sò hạ tầng c o n i i c ỏ i i e ;
J. Coim lác déii bù, chuán bị mặl bằng và xây dựng chậm trễ không đáp ứng nguvện \ oiig dãn cư;
0. riiỊ trưòìiu kinh doanh bâl động sán đông cứng;
Thiêu các chính sách thu hút khuyến khích đđu tư, hoặc có nhung kém hấp dản. h. Năng lực chínli quyền đô thị \'à các cơ quan tham mưu yếu kém.
1. Hiong Ún Q H X D đò thị không đến được với dán.
2.4.2. C ác yêu tô chú yêu tác độnịĩ đên quá trình thực hiện QHXD đò thị
ViOc giái quyếl nhũìiiỉ khó khăn Irên trong quá trình thực hiện Q H X D đỏ ihị phụ ihuóc rát Iihicu \ ’àc) các vếu tố sau:
d. Coiii^ lác lập. .\ớt cliivệi các dó án QHXD íỉõ lliị, dám báo vêu cầu tiến độ, chất lưọp.” \ à số lượng.
riiicii các đồ án QHX D đỗ Ihị, công tác thực hiện QHXD đô thị sẽ khống thể triển kliai dươc.
h. 'l'lic chê lliự c liiợn Q ỈÍX D dô llìị dược cliixệí
Viộc thực liiện các đồ án QHXD đô ihị được duyct phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống các thé chê được thiết lập. Căn cứ vào the chế chung, sự cần thiếl phái Ihiết lập thô chế thực hiện liéníi cho mỗi đổ án QHXD, trong đó có thổ chế cung cấp thóne tin, thê chế \ ã y dựng \'à cái lạo. ihế chế kiém soát phái triển và thế chê' khai thác sứ dụng cơ sở vật chát dò Ihị. uiữ vai trò dặc biệt quan trọno.
Trong \'icc xáy dựntỉ thế chế, cần lưu ý thị trường là độns lực quvết dinh sự phái triến cua đỏ ihị
( . Năiii^ lực của chinh c/iiYéii ííâ ilìỊ
Nãiiii lực cúa chính quvcn đò thị quyết định đến quá trình thực hiện quy hoạch xây dụne dỏ iliỊ. Trone nền kinh tố thị trường có sự quán lý của Nhà nước, vai trò cúa chính quycn !à ràt quan trọng: Là naười chủ tiì. người tạo điều kiện và người tố chức thực hiện niọi hoại độníi cái tạo và xây dựng đô thị.
51
Nãna lực cúa chính quyền đô thị được khẳng định khi làm tốt bốn chức năna sau: - Chức năng định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch \à các chính sách.
- Chức năn» tạo môi trường pháp lý và cơ chế chính sách để phát huy các nguồn lục xã hội cho sự phát triển đỏ thị, đồng thời tạo được trật tự. kỷ cương trong quá irình kiểm soái phát triến đô thị.
- Chức năne hổ trợ phát triến, xây dựng và cung cấp kết cấu hạ lầng kinh tế - xã hội. \ à kỹ thuật quan trọng và hệ thống an sinh xã hội.
- Chức năng đảm bảo sự phát triến bền vũ'ng của đô thị và tính tích cực của các cán đối vĩ mó. hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường.
cl. Nmtồn vấn và rtíỊiiồn lực
Vỏn \'à lực là phương tiện để Ihực hiện các quy hoạch đố thị được duyệl. Tuy nhiên vỏn \ à lực chi có thê huy động được khi đầu tư mang lại hiệu quả mà hiệu quá cùa đẩu lư lại do thị trường quyết định.
Vai irò cúa Nhà nước là có định hướng tốt, có hệ thống các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị ưu việt và có hệ thống các chính sách cởi mớ có khả năng thu hút được các Iiiiuồn vốn và nguồn lực xây dựng đô thị.
Vai trò ciia các nhà đẩu tư là tìm kiếm nguồn vốn và nguồn lực khi quyết dịnh tham gia thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị.
e. M ật bảng xây dựng \’ă tủi định cư
Đất dai là vếu tố quan trọng nhất để xây dựng các công trình theo dự án. Do đó viêc chuẩn bị trước các mặt bằng là điều kiện tiên quyết thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị. Việc chuấn bị mạt bằng hiện nay ở Việt Nam chủ yếu được thực hiện bằng biện pháp Ihu hổi đất, đền bù giải toả do các hội đồng giải phóng mặt bằng đảm nhiệm. Tuy nhiẽn, đối với các dự án đầu tư xây dựng tập Irung, thì việc thực hiện các dự án phát triên đất do các doanh nghiệp chuyên trách đảm nhiệm sẽ có kết quá tốt đẹp hơn cách làm truyền thống hiện nay. Căn cứ pháp luật đất đai, nhiều địa phương đã thành lập các trung lâm phát triến đất và tái định cư
Việc đền bù giái toả có liên quan đến việc tái định cư. Đây là vấn đề xã hội. Đế việc thực hiện QHXD đô thị có hiệu quả, thì việc bố trí tái định cư cưỡng bức cho nhóm người bị thiệt hại cả về vật chất và tinh thần giữ vai trò rất quan trọng. Do đó, các khu ở dành cho các đối tượng tái định cư cần được nghiên cứu, cân nhắc kỹ về mặt quy hoạch \'à dầu tư xây dựng sao cho thoả mãn được tối đa nhu cầu của người thuộc đối lượng tái định cư (hình 19). Trong mỗi trường hợp có thể, lái định cư tại chỗ luôn là biện pháp mang lại hiệu quá tốt nhất.
32
Kha n<ìng mờ rộng Nhà liền kề hoc^ic: nhà l)iệl lập
Kiểu loại nhà được dé xuất trong Khuòn khổ dự án Binh Trị Đỏng
Kiểu nhả mẫu ở
dự án tải định cư Bỉnh Trị Đòng
Ilin h 19: Ccìc clựáỉì xây dựHịị các kliii ỉâỉ cỉịiìli cư (7ì
53
9B *•
ỉ
Tổng thể dự án tái định cư Bỉnh Trị Đỏng
ỉlỉn h 19: Cái' dự Ú!1 xáy dựng cúc kììii tủi định cư (7) (ĩiếp ĩìieo) Nãỉĩ^ lực cùa clìủ cíầu ĩư củc d ư cìii plìúĩ triển dô thị
Cliủ đầu tư là người chịu trách nhiệm chính trong việc iriên khai các dự án phát iriến dò thị. Do đó. việc thực hiện thành công các dự án phụ thuộc rất nhiéu vào năng lực của các chú đầu iư.
Nãim lực của chủ đău tư bao gồm năng lực chuyên môn, năng lực tài chính (Khá năng huy động vốn) và năng lực tổ chức thực hiện, Ngoài ra, thương hiệu và uy tín cùa doanh nghiệp cũng góp phán tạo nên năng lực cúa chủ đáu tư.
It \ 'ai irò của cộng cíônỵ YÙ sự ĩliam d ự của dân cư
Sự nghiệp cải tạo và xây dựng đô thị là của dân. do dân và vì dân. Một klii vai trò của cộng đổng và sự tham dự cúa dân cư được coi trọng, thì công tác quản lý Nhà nước sẽ được phát huy hiệu lực.
Vai trò của cộng đồng và sự tham gia của dân cư cần được phát huy trong tất cả các giai đoạn: Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị; cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựno đõ thị; tố chức cải tạo và xây dựng đô thị; khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sớ vật chất, môi trường đô thị... Phải luôn nhớ rằng vai trò của cộng đồng và sự tham gia cúa dân cư chí được phát huy khi có chính sách tạo điều kiện của Nhà nước.
54
Chương III
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THựC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỤNG ĐÔ THỊ ở VIẸT NAM
,l.r. y iiA N ĐIẾM VÀ MỤC TIÊU
3.1.1. Quan điém
ViỘL' nàim cao liiệu quá công tác thực hiện quv hoạch xây dựng đô thị trong điểu kiện thực liền cứa Việi Nam trone giai đoạn đấy mạnh CNH, HĐH đất nước phái quán triệt những quan diêm sau:
Mo! la. quán inẹl đưòìig lối phát trién kinh tế - xã hội cúa Đáng vói mục liêu đến Iiairi 2020 lìước ta cơ bán trứ ihành nước có n g nghiệp theo hướng hiện đại đế xây dựng cliiẽn !ưực phát triến Việl Nam nhằm đối đầu với những nguy cơ đô thị hoá nhanh chóng \ a SLI cliuycn dổi sanu nền kinh lế ihị Irường.
//(// /ừ, phái XLiâì phái từ lình hình kinh tế cùa một nước đaiiíỉ phát iriến có kế thừa kèl qua cúa 20 năm đổi mới, có bước đi, hình thức và cách làm thích hợp với thực tế của dai nước.
- Ba là. nển lána thực hiện Q H X D đô thị là các đổ án QHXD đô thị và thê chế. Hiệu qua cỏna tác thực hiện Q H X D đò thị luôn gán liền với việc cải cách công tác QHXD đô tliị và việc hoàn thiện các thế chế thực hiện Q H X D đô thị, phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam.
- Bon lủ. phái luôn đối mới phương thức cải tạo, xây dựng đô thị và phương thức kiểm soái phái tricn đò thị vì lợi ích của nhân dân; phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dàn, xuâì phát từ thực tiễn, nhậy bén với cách làm mới.
- Nãnì là. phát huv cao độ nội lực, đồng thời tranh thú ngoại lực, kết hợp sức mạnh cua dân lộc với sức mạnh của thời đại Irong điều kiện mới trong việc xây dựng và phái Ii icn do lliỊ theo hướng dân tộc và hiện dại.
- Sáu lủ, nâng cao nãng lực cúa chính quyền đô thị, các chú đầu tư và vai trò của cộng dỏna. sư tham dự tích cực cúa dàn cư trong quá trình thực hiện Q H X D đô tliỊ.
3.1.2. Mục tiêu
Viêc thực hiện QHXD đô thị nhằm đạt được các mục tiêu sau:
55
a. Đám báo cho đô thị phát triến bền vữiig;
b. Tạo lập môi trường sống thuận lợi cho dân cư.
c. Xây dựng môi trường vật thế trật tự, mỹ quan và tiện nehi.
d. Đám báo kết hợp hài hoà lợi ích quốc gia, cộng đổng và dân cư.
e. Giữ gìn phát huy được các giá trị văn hoá truyền thống, trên cơ sớ kết hợp dàn tộc với hiện đại.
3.2. BỐI CẢNH VÀ NHỦMG THÁCH THỨC
3.2.1. Bòi cánh và thách thức đò thị hoá toàn cầu
í i. T ì n h l ì ì n l i CỊIIỐC t ế v à k h u v ự c
- Vé thời cơ và thuận lợi.
+ Trên toàn thế giới hoà bình, hợp tác và phát triến toàn diện vẫn là xu thế lớn. + Kinh tế ihé uiới \'à khu vực tiếp lục phục hổi và phát triến. Toàn cầu hoá kinh tế lạo ra cơ hội phát Iriến cho các quốc gia, dân tộc;
+ Khoa học. công nghệ sẽ có bước nhấy vọi và những đột phá lớn.
+ Khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đ ỏng N am Á nói riêng, xu thế hoà bình, hợp lác và phái Iriến tiếp lục gia tãng.
- Nhũìig ihách ihức. khó khãii.
+ Màu thuần cúa thời đại vẫn rất gay gắt;
+ Các hộ quả cua toàn cầu hoá;
+ Khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứa ẩn những nhân tố bâì ổn về phân chia quyền lực. biên giới, lãnh thố, tài nguyên, kinh tế, chính trị và xã hội ớ một số nước.
h. Các thách thức đối với quá trình đỏ thi lioá hiện dại
- Đối với các nước phát triển:
+ Sự chuyến đổi cấu trúc độ thị hiện có sang cấu trúc đô thị mới phù hợp với kinh tế tri thức.
+ Ô nhiễm mỏi trường; khủng hoáns sinh thái và sự phát tricn không bền vững các đô thi.
+ Ach tãc iiiao ihôno.
+ Sự suy thoái và đình đôn cúa CBD.
+ ĐÓI nahèo \'à phân tầng xã hội trong đỏ thị.
+ Báo lổn các di sản, giữ gìn bán sắc vãn hoá địa phương trước xu thế toàn cầu hoá. + Cái tạo và làm hồi sinh các khu chức nãng đô thị bị suy thoái.
+ Quy hoạch và điều hoà sự phát triển đô thị cực lớn.
+ Sự tham gia của dân cư trong trong quv hoạch và quán lý đô thị.
56
- Đối với các nước đang phát triến.
+ Sự bùno nổ dân số và đô thị hoá aiá tạo;
+ Cơ sớ kinh tế kv thuật phát triển không tuung xứng với phát triển dân số; + Phái triến không cân bằng, mất cân đỏi trên các vùns lãnh thố;
+ Xây d ư n a tự phát, trậl tự xây dựnti dò thị khóng đám bảo;
+ Tàn phá nông nghiệp, nông thôn \'à làin mất ổn định đòi sống nõng dân; + Cơ sớ ha tầng kém;
Mõi trường ố nhiễin \'à khủng hoáiiíi sinh thái đò thị.
- Quaii lý \'à phát triến dô thị còn bất cập
+ Đói Iiíỉhèo đò ihị;
+ Sụ mâi đi bán sắc dân lộc trên xu thế đỏ thị lioá và loàn cầu hoá.
- Vâìi đề chung
+ l’hál triển bổn vững các đô thị trong quá trình chuyển đối.
3.2.2. Chiên lưực phát triển đô thị trong bối cảnh toàn cầu lioá
(/. Chiến hrực của Liên Hợp Quốc (Hội nahị thượng đinh - Chươns’ trình Habitat tổ chức tại Estambun 1996) gồm;
241 khoán \'à 4 chương (Lời nói dầu, niiic úCu và nguyên ứic, những cam kêì VÌI kế hoach hành động thế giới và chiến lược áp dụiìg):
+ '['roníĩ lời nói đầu, chiến lược kháng định: Nhà ớ phù hợp cho mọi người và phát tnen bcn vữiiíỉ các khu định cư trong thố giới dicii ra quá Irình đổ thị hoá, tạo điều kiện phái triẽn kinh lố. phát triển Xã hội và báo vệ mòi trường là mục tiêu của Hội nghị. + Muời mục tiêu và các nguyên tắc:
• Mọi imười đéu có quyền có nhà ớ và dược liướng ứng các tiện ích công cộno. • Xoá dói giám nghèo.
• l-’hai trien bén vững các khu định cư.
• Nâno cao chất lượng cuộc sống.
• '1'ãim cường vai trò nhà ớ như một đơn \’Ị cơ bản cúa Xã hội.
• Cá nhân phái biết tôn irọng quyền của các cá nhân khác.
• Các hiệp hội và tổ chức phi chính phú là rãt cán thiết.
• Đoàn kết với mọi người là trụ cột cứa sự liên kết xã hội.
• "l'rơ ỉiiúp các nguỵện vong và lợi ích của các thê hệ hôm nay và mai sau. • Đicu chinh sự bít bình đắng một cách tương đối \'à điều kiện kình tế xã hội. + Bủy cam kết:
• Đám báo quvền có nhà ớ thích hợp cho mọi noười,
57
• Xâv dựng khu định cư bền vững.
• Áp dụng chiến lược chỗ ớ và sự tham gia các thành phần xã hội.
• Bình đắng giữa nam và nữ.
• Cúnu cỏ các cơ chế tài chính hiện có, nâng cao hiệu quá. trách nhiệm phân bố và quán lý tái nguyên.
• Tãng cường hợp lác Quốc tế.
• Kiếm tra và thực hiện chiến lược.
- Chưoìiíỉ trình hành độns:
+ Nhà ở:
• Chính sách tạo điểu kiện.
• Hệ thòna cung cấp.
• Giái quyếl nhà ớ cho nhóm người khó khăn.
4- Phát triến bền \'ững các khu định cư.
• Sứ dụng bổn vững về đâì đai.
• Xoá dói giám nghèo tạo việc làm và hội nhập xã hội.
• Dân cư và sự phát triển bền vững các khu định cư.
• Mỏi trường cư trú bền vững, lành mạnh.
• Sứ dụng bcii vững năng lượng.
• Hệ ihòng giao ihòng, liên lạc bén vững.
• Bảo tồn tôn tạo các di sản vãn hoá và lịch sử.
• Phát triển cân bằng các khu tái định cư trong vùng nông thôn.
• i^hòníỉ chống các thiên tai và sự cô cóng nghệ.
+ Nâng cao năng lực và phát triển thể chế:
• Phi lập trung và tãng cường năng lực cho các chính quyền địa phưưng. • Tham gia cúa dân cư và cam kết cộng đồng.
• Quán lý các khu định cư.
• Quy hoạch và xắp xếp lại các vùna đô thị.
• Cung cấp các nguồn tài chính và tăng cưòng cơ sở kinh tế tài chính đô thị. • Mớ rộng thông tin liên lạc.
+ Phối hợp và hợp tác quốc tế.
• Diễn đàn quốc tế phù hợp.
• Các nguồn tài chính và còng cụ kinh tế.
• Chuyến giao công nghệ thông tin.
• Hợp lác kỹ Ihuậl.
• Hựp tác thể chế.
58
+ ,Áp dụim và hướng dần chương trình Habitat.
• Áp dụng cấp quốc tế.
• Á p d ụ n u cấp quốc gia.
• Hiani gia chính quyền địa phương cộng đồng và khu vực tư nhân.
• Đánh iiiá kêì quá.
tì. Mười clìínlì sách ílìícli hợp d ể cài ílìiệii dô rliị của Liên H ợp Quốc theo ỉài liệu của H u i nsihi lỉu h it a l ỉ l
- Niêin 110' dón nhân các cơ hội do sự tãne irưỏìio của các ihành phô mang lại, nhưng lan đau nanh cliòìiíĩ sự không bình đáng và tình trạng xuống cấp của mỏi trường, nếu khỏim cái giá phai irá cúa các thành phố sẽ lớn vưọt quá các lợi của chúng.
- Ciuii phónti các tiém nàng và khơi thông các nguồn lực của nhân dàn và các doanh Iiehiép. Iihưao không phó mặc mọi việc cho thị trường, các chính quyền phái phối hợp hoai dóni’ cúa các tố chức khác, giám sát và chấn chỉnh mọi sự lạm dụng; quyền tự do xà\ dưnti phai được diéu chinh bới nghĩa vụ báo vệ lợi ích cúa nhũ'níỉ ngưừi khác.
- Biện pháp lôl Iihâì đế báo vệ lợi ích cứa những ngưừi gặp khó khãn và thua thiệl ớ nhữnii IKÍÌ các nsuổn lực của chính quyền còn khan hiếm, là giải quyết những khó khãn Iioiig \ ICC CLiim câp - đặc biệt là cấp đất và vốn - trên quy m ỏ rấl lớn; áp dụng các biện Ị)liá|) lích cuc Iihu dầu lu' cỏ dịiili hưứng ihay cho biện pháp liêu cực.
- Cuim cô các Ihê c h ế kinh tế, chính trị và dán sự của thành phố; Ihiết lập chính quyền conu khai, trong sạch và có trách nhiệm; xây dựng một nền nếp tạo điều kiện cho hoạt đônu của người dân và tôn trọng các tố chức phi chính phủ và tố chức của cộng đồng với lu cách là biêu hiện tlộc lập của hiệp hội cồng dân; luôn luôn thu hút phụ nữ iham gia.
- Sứ dụng đến lối da sự hợp tác giữa các khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân nhằm tad ra iiuLiổn lực và năng lực bổ sung, nhưng đừng lẫn lộn “tư nhân” với “thương mại”; nioi tluình \'iên hợp tác phải thu dược lợi irong quá trình tham gia; khu vực kinh tế Nhà niróc iziừ \ ai trò người được uý thác quan tâm đến lương lai cho mọi công dân.
- Tàp trung vào việc bổ túc nâng cao các sáng kiến, quan điếm và phương pháp đã ihành COIIÍI. chứ không chỉ vào các dự án và các chương irình; sứ dụng các quv công khan liiốm dế khơi dậy các nsuồn lực bố sung từ các cơ cấu và các thiết kế lớn trên cơ sớ ÕII dịiili lâu dài; cúng cố mối quan hệ siữa các cơ cấu cúa các khu vực chính thức và khòim chính ihức.
- ĩaníi cường ihêm sự kiếm soái của địa phương đối với nguồn lực bằng cách sứ dụng nhữniỉ tố chức có irách nhiệm và sự giám sát thực hiện trong sáng; Chính sách Nhà nưỏc có thế lạo ra sự khác biệt, ngay cá khi các nguồn còn khan hiếm; lãng cưòìiíi thèm nãng lực của chính quyền, nhưng không coi sự quản lý đô thị như inột licLi Ihuỏc bách bệnh'.
59
- Đừag làm quá nhiều việc: hãy tập chung vào một số vấn đề có liên ngành quan irọna như tìnli trạng nghèo Idió irong đô thị “ Chưong trình hành động màu náu” và những khó khãn trontỉ khâu cung cấp; hãy đề ra các mục tiêu và các chiến lược có ihừi liạn đế giải quvèl các vấn dể này; tàng cường đến tối đa các nguồn thông tin và kiến thức.
- Không đế vấn đề chỗ ở và các điểm dân cư ớ ngoài các chính sách chính irị, kinh lê' và xã hội có tầm rộng hơn; cần áp dụng phương pháp áp dụng đồng bộ. - Hoạch định chính sách phù hợp với hoàn cánh của địa phương, chứ không áp dụng những hình màu và hệ tư tướng du nhập; kinh tè thị trường toàn cáu khóng giái đÚỊì dược mọi \ àn đề vể phái iriến công bằng bền vững các điểm dân cư.
3.2.3. Bối cánh cúa đô thị hoá nhanh chóng và sự chuyên đổi saiiịỉ nền kinh tê thị truừng cứa Việt Nam
Ngân hàng thế giới đã phân tích và nhận định bối cảnh của đô thị Việt Nam trong thời kỳ dáy mạnh CNH. HĐH như sau [5].
i/. l r kinh lế xũ hội
- Việi Nam dang trái qua hai quá trinh chuyến đổi lớn - dịch chuyến từ nền tung ĩiòna thốn sang nén láng đô thị và chuyển hoá từ cơ chế kế lioạch hoá lập trung sang nền kinh lè thị trường. Sự tăng trướng kinh tế trong tương lai cúa Việt Nam phụ thuộc vào kliá nãiiR phát Iriến các ngành công nghiệp và dịch vụ vận hành theo cơ chế tliỊ trường và có năng lực cạnh tranh. Hiện tại, kinh tế đô thị của Việt Nam chiếm khoảng 70% tổng sán lượng kinh tế cá nước. Đầu tư nước ngoài hđu hết lập trung vào các đô ihị. Những cơ hội kinh tê ớ các ihành phố ihúc đấy sự tăng nhanh dân sô đô lliỊ, trong đó có một lượng đáng kế là dân di cư. Ngược lại, quá trình đô thị hoá cũng kích Ihích hơn nữa tãng trướng kinh tế (hình 20).
1 —T
I ■
lỉinli 20a: Dô ỉliị lìoà ỉroỉìg giai cỉoựiĩ chuyểìi dối sưng ììêỉì kiỉìlì tê ỉliỊ ĩncờỉỉịị (8) Trung ĩcìm íliù dô Hà Nội
60
Hinh 20b: Đô lliị lioá ỉ rong giai cloạiì clìityếii clói sang nền kinh t ế thị tnrờiiịỊ (8)
Thành phố Hồ Chi Minh.
b. Vé d ỏ thị ÌIOCI
- Mức độ đô thị lioá cúa Việt Nam vần tương đối thấp ỏ' châu Á. Năm 2001 dân sô thành Ihị mới chiếm 25% so với 37% ó' Trung Quốc và 42% ớ Inđônexia. Năm 2003, dân số thành thị gồm cá những noười cliưa được đăng ký cư trú (không dược tính trong dữ liộLi tổna điổLi ira dân sô chính thức) khoáiiíỉ 23 iriệu naười. Mặc dù các số liệu dự kiên tôc dộ gia tăng hàng năm rất khác nhau, nhưng thực tê tốc độ đô thị hoá sẽ rất cao. Mổi nãin có thêm khoáng inột triệu cư dân đỏ thị; nghĩa là dân sô' thành thị sẽ tăng gấp dôi tínli dến nãin 2020 (báng 2).
Báng 2 . So sánh mức đọ liú tlìị lìuá - Nguỏn ^YH
So sánh mức dọ đỏ itiị hoá‘'
Ụuôc gia
11
Dân số đô thị nãm
2001 (triệu người)
Tý lệ dân số (ló thị nãm 2001 (% so với dân số quốc gia)
Tốc (iộ tàng trường dân số dô thi i995- 2000 (%)
Tốc clộ táng trưởng dân số đô thị
2001-2030
Dự báo tý lệ
dân số đô thị năm 2030 (% so với dâii số quốc gia)
C'am-pu-chia 2,4 17,5 6,4 3.5 36,1 1'rung Quốc 471,9 36,7 3.5 52,2 59,5 Indònêxia 90,4 42,1 4,2 2,4 63,7 Mòng Cổ 1,5 56,6 0,9 1,4 66,5 Philipin 45,8 59,4 3,6 2,3 75,1 < Viẹl Nam 19,4 24,5 3,1 3,0 41,3
c. \ ớ íìiilì ỉrạníị dói nghèo
- Tỵ lộ dói nghèo ớ thành thị tuy Ihấp hơn ớ nòng thôn, nhưng mật độ đói nahèo ớ đô thi lai cao hưn. nghĩa là trẽn 1 km có nhiều Ii2ười nghèo hơn (hình 21).
6 1
M ật độ đói nghèo 14
POVERTY DEM8TTY MAP
BẢN ĐÓ MẬT Độ ĐÓI NOHỀO
1 dot = 500 p«ople
beiow th« povarty lim
1 ch ^ - soo ngừttỉ
đói nghte
^ .r
r
N
•
m. 10Ọ ■PMh
Hỉnh 2la : Mậỉ dộ dôi Ịi^ỉièo (7j
62
I I ì i i l i 2 l h : N liữ iiíỊ kliii ố clìiiộ ì héii cạnh những khu Iiliù cao túiiíị (7)
Ụuy inò và mức độ tập trung kinh tẽ là cơ sớ tồn tại và phát triển cúa đỏ Ihị. Do đó, \ iệc giám nghèo ớ ihành thị sẽ có hiệu quá hơn so với ớ nông thôn, Tuy nhiên, tình tiaiiii lạp iruníỉ dân cư lớn ở đô thị dẫn đến thiếu nhà ớ và kếl cấu hạ tầng dòi hói phái lạp irunu đáu tư nhiều hơn cho khu vực đô thị.
3.2.4. Nhĩmo thách thức phải đối mặt (5)
íi. Nlìữiiiị chinlì sách clìíd ạ o cíta N hà nii'ớc
- '1'rono Ihập ký qua, Chính phú đã tiến hành nhiều cải cách lác động tới sự phát triển dỏ tliị. Nãm 1998 Chính phú phê duyệt định hướng quv hoạch tốns tliế phát triến đò ihị tới nam 2020, irona đó hình thành 10 vùng đô thị hoá, dự báo tãng trướníỉ đô thị. phân loai \’à phân cấp quán lý đỏ ihị, xác dịnh cơ câu quv hoạch các chùm đố thị, dổiiíỉ thừi dc \uãl kicm soái sư phát triến các thành phố lớn bằng cách xâv dựng các ihành phố đối ironíz, dỏ thi \'ệ tinh và kiểm soát việc di cư nông thôn ra đô thị bằng cách thúc đẩv phát incn kinh lè 0' nhũiio thành phô nho.
lỉa lam giác tãng trướng kinh tế lớn được xác định ớ Miền Băc là Đồng bàng sõng Hônu - 1 là Nội, Hai Phòng và Hạ Long; ớ Miền Nam và Đồng bằng Sóng Cửu Long \'ới irọiiii lâm là lliành phố Hồ Clií Minh; và lam giác kinh tế Trung Bộ với hạt nhàn là Đà Nánu. Hàim loạt các khu chế xuất, klui côníỉ nghiệp, khu kinh tế được coi là các đầu tẩu chính dc phát triến kinh tế. Định hướng phát triến đô Ihị này tuy đã xác dịnh được các mục IICLI, nhưng chưa đề ra dược những bước thực hiện với kinh phí cụ Ihể (hình 22).
63
Oộc«»«nếO
j
m -w
200-MO
>ỈO>KO
■ i w-xo
■ i Etkầỉ
H i >««•
H
H i >tầl
B i
WKị
Chếééùếị
Hềứiồé
m
tfế9eréi
^j^WrpP.‘fJUỉ:C4
Ỉ li ỉ ỉ h 2 2 a: C ciu ỉạ o cíịa lììiìlỉ và nlìữiì'^ Ỉỉiủ iiỉi phô írê n 5 0 0 0 0 (lan {dỏ íliị) ììủ ỉìi ì 999 64
Cu
-ÌUK ‘XI*
■ 1
■ 1 iư: '>:<» x<‘ỉ«i)
. .< i»i'>'g '.t*
4':*)*«
fi>/
i»lt
C X » tjrrv .F f.r/ >:»>$
IIin h 2 2 b: Đườỉìíỉ íỊÌao ỉlìõiì^ị và CUỊ) hậc dò ỉliị iiăỉỉi 1^99 (7)
65
TRUNG QUỐC ' - ' eỔTHIVIỆTNAMeẽNNẮMáíỉO
^ \ ) x / / ! 1^ ' ' CAC VÙNG LÀNH THỔ \ ãom Q t>oc*
^ . u-oU^(\ ^ V. t \ vi vChBAi’**^^ fìHÌnỉữjtBi !
J '" 'C^-isV^ritiA -N
...... VINH-mAl LAN
QUẨN ĐẢO TRƯỜNG SA
ílin lĩ 2 2 c : Q I Í I T pììáỉ Ịi iếỉi dô ỉlỉỊ \ "lệỉ NíUìì ilcn năììi 2020
vù c á c \'ùni> đ õ ilìi lòtỉiĩ liỢp ị i 5 Ị
66
- Các dịiih hướng khác trong các lĩnh vực cấp nước, thoát nước và nước ihái, quán Iv ehát thái lán đỏ thị được ban hành vào cuối những năm 1990 đã phải xem xét sửa đổi. - Trẽn cấp độ rộna hơn, Chính phủ đã tăng cường phân quyền cho 3 cấp dưới là các tinh/thành phố. huyện/quận và xã hay phường (ở các khu đô thị) đã có tác động sâu rộng doi \Ó'1 pliát iriến đỏ ihị. Việi Nam hiện có 64 tính /thành phố với dân số mỗi đơn vị hành chínli lừ 0,3 triệu - 6 triệu người. Trong 64 tính/ thành phố có 5 thành phố lớn trực Ihuộc TW là Hà Nội, Thành phố Hổ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Các liiih/thành phố được chia thành 643 quận/huyện, và chia tiếp thành 10.602 phường/xã, Các thành phố. thị xã ihuộc tỉnh có vị ihế ngang với đơn vị hành chính cấp quận/huvện. - Viéc han hành Luật ngân sách Nhà nước năm 1996, và sứa đối năm 2002, đã đánh dau inọl bước tiến quan irọng cứa chính sách phân cấp này. Quá trình phân cấp lài chính dã đu'0'c thưc hiện ỏ' mức độ đáng kể và ngày càng mở rộng, cự thể là, lỷ trọna, chi cho chính quyén địa phương ihực hiện đã tăng từ 26% nãm 1992 lên 48% năm 2002 tronH lòng so ngân sách quốc aia. Nhờ vậy, Việt Nam đã được xếp vào nhóm các nước có mức dộ phân quycn cao. Tống cục thuế quản lý thu thuế trong nước và tống cục Hải quan quan lý ihu thuế xuất nhập kháu. Chỉ có một vài khoản phí và lệ phí Iihỏ là do các cơ quan tài chíiih và tố chức dịch vụ tiến hành thu, chú yếu là ở cấp tinh/tliành phố. Các cơ qiiaii quan lý \'é thuế phải báo cáo lèn cả 2 cấp chính quyền, v ề inạl thu ngân sách Nlià iiLrức (ihco câp Trung ưoìig và cấp lỉnh/thành phố), tỷ lệ đóng góp của địa phương dự kicii sc lanu lù 25‘/f iron« giai doạii 1997 - 2002 lèn 30% năm 2004. Mặl hạn cliè irong ihu Iiíiân sácli là chínli quyổn địa phương chưa có quyền tự quán thực lê đối với số thu. Nhu nliicLi quốc íỉia khác, Việt Nam bị thám hụl ngân sách. Tinh trạng này được giải quyèi liãim biện pháp cân dối, hay cân bằng, thông qua những khoản ngân sách được cãp phát \'ỏ diéu kiện, và được xác định theo một phương thức không thay đổi trong một lỊiai doạn ihườna là 3-5 năm. Phương thức đó được xây dựng dưa vào mức chênh lệch yiừa Iihu cầu chi \’à kha nâng thu dự kiến.
- Mội số thay đối khác có ý nghĩa cũng đã xuất hiện Irona các Luật mới: Luật dấl đai. Luãt Xây dựna. Luậl Nhà ớ. Luật về bất động sán và Luật về UBND và Hội đồng nhãn dàn. Đặc diếm cơ bán cúa Luật Đất đai mới là: Chính thức công nhận thị Irườníỉ bất độim sán. phân chia trách nhiệm quản lý, đăng ký; ký quyền sứ dụng đất đai cho chinh quyén tlỊa phương và ban hành chính sách một cửa đối với việc đãng ký sử dụns tlã! đai O' dịa phương; áp dụng báng í>iá đất gần với giá cả thị trường thay vì íỉiá khung do Chính phú CỊUV định.
Nhữnc điếm thav đổi quan trọng nhất trong Luật xây dưng mới (2004) đã được đưa \ ÌK) Nizhị định về quy hoạch và Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng ban hành \ à o dáu nãm 2005. Đ iếm mới cơ bản cúa Nghị định về quy hoạch là: Phãn cấp trách Iihiệm lập quy hoạch xây dựng các thành phố/tỉnh cho các cấp. Tuy nhiên, việc phân cấp này đang dán clến sự thay đổi quá độl ngột trong khi các chính quvền đô thị vẫn chí đảm
67
nhiiỊ-m được còng việc được giao. Ngoài ra, những \'ãn bán quy phạm pháp luặl liLiứng dan còn tỏ ra rất lúna lúng trước một sô' ý định đổi mới. Đáng tiếc hưn, việc sãp xếp lại nluìnu quy trình xét duyệl còn rườm rà chồng chéo gây nhiéu chậm chẻ cho da sở các quv hoạch và dự án đầu lư xây dựng. Ngoài ra, phần quy định cho cônu lác quy hoạch xây dựim còn quá đơn sơ, không gắn \’ới thông lệ quốc tế đòi hỏi phái sớm soạn thảo Luát quy hoạch \'à phát Iricn dõ thị riẽnti [18].
Luật Hội đồna nhân dân và UBND quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ciia nhũn” cơ quan này ờ cả 3 cấp chính quyền. Luật được sửa đổi vào năm 2004 nliằm tăng cườníi quỵen uiáiĩi sát của HĐND. tăng quyền han đồng thời quy định cụ thê’ hơn chức nãim \'à nhiệm vụ của UBND.
Nhữna đổi inới về chính sách như trên là rất lích cực. nhưng vần còn nhiều \ iệc phai làm, dặc biệt việc 2 Ìao cho chính quyền địa phương nhiều quvền hạn hơn irong tăng thu. kiêm soái quy hoạch không gian và phê duyệt các dự án.
Thách Ihức chú yếu là sự chồng chéo các luật, yêu cẩu nâng cao năng lưc cần ihiêì cho chính quyền dịa phương và sự thay đối thái dộ của các quan chức địa phương từ vai tiò thụ động sang chú động.
h. N hu ccíii C(/ sâ hạ ìầiií' và tài chính
- Cớ nhiéu sò' liệu khác nhau về lĩnh vực cấp nước, nhưng mộl cuộc điều tra cư bán liến hành nãiTi 2002 ỏ' lất cả các công ly kinh doanh nước sạch ở Việi Nam cho ihàv clii có 50% CU' dân thành thị có nước máy đạt tiêu chuán quốc gia. Tv lệ này dao dộng lừ ố l % ứ nhũna thành phố lớn cho tới mức 119ó ở những thị trấn nhỏ.
- Không mộl đô thị nào ở Việt Nam có hệ thống xỷ lý nước thải, mặc dù đây là một troim những ưu liên cùa Chính phủ. Năm 2005, các trạm xử lý mới đang được xây dựng ỏ' Đà Nầng. Hạ Long, Thành phố Hồ Chí Minh (Bình Chánh), Hà Nội (Hồ Táy), Đà Lạt, Huế và Buôn Mê Thuộl. Một vài đô thị khác như Cần Thơ, Sóc Trăna, Bắc Ninh còn đang trong eiai đoạn chuán bị dự án. Ô nhiễm nguồn nước do chất thai sinh hoạt và công nuhicp chưa qua xứ lý dant> gây ra nhũìig mối quan ngại nghiêm trụng đối \'ới sức khoé con IIÍỈLIỜÌ và suy thoái môi trường.
- Việc thu tiom chất thái rắn nhìn chung được quản Iv khá tốt ớ Việt Nam. Tuy nhién. chồn lấp (tiêu huỷ) rác thái an loàn đang trớ thành vân đề cơ bán ớ các đò thị lớn. Chính phu dã dưa ra daiih sách 50 bãi rác đô thị bị coi là noLiồn gây ò nhiềm mòi trường.
- Mạna lưới đường giao thông đô thị chưa hoàn chỉnh. Vấn đề tãng nhanh chóng xe uãn máv gây ra hậu quá tắc nghẽn giao thông đô thị và làm không khí ngày càng bị ô nhicm nshiẽm trọng. Hệ thống giao thông công cộng chưa phát irién, đặc biệl ớ các thành phố lứn. An toàn giao Ihòng cần đưọc ưu tiên nhiều hơn nũ’a nhằm đối phó với tý lọ lai nạii tỉiao ihống hiện đang rất cao (Việt Nam nàm trong nhóm nước có tv lệ tai nạn giao Ihỏng cao nhất thế giới).
68
- Viêl Nam cơ bán đã thoát ra khói chế độ bao cấp nhà ờ. Nhiều cãn hộ ớ đã được bán e hí) nuưòi sứ dụna. Trước khi có Luật đất đai mới năm 2004, khoáng 80% diện tích nhà ()■ là clo dân lư xây. Hầu hết số này được xây dựng một cách phi chính thức, không theo (|uy hoạch và các quy định của pháp luật; thiếu cơ sở hạ tđng phù hợp. Nhà ở rất chật ehói \'ới 30% dân số chí có oần 3m" nhà/đầu người. Khoảng 25% nhà ớ được Nhà nước phàn loai chưa đal tiêu chuấn, hay nhà tạm. Luật đất đai mới CLins với sự tăng irưởng kinh lé Iihanh cúa Viêt Nam đã tạo động lực cho các công tv phát triển bất động sán mà |)hán lớn \ ản đang thuộc sớ hữu nhà nước tiến hành các dự án phát triến Iheo quy hoạch. Tuy nhicn, xâv dựng nhà ớ phù họp với khá năng chi trả cúa người có ihu nhập Ihấp bao gồm cá sinh viên và những naười trong diện bị giái toả do yêu cầu cùa các dự án phát iriCMi \'ẫn là mộl Ihách thức lớn.
- Náin 2004, việc cái tạo dần các khu nhà ố chuột hay nâng cấp đỏ thị được Chính phú coi là rnột chính sách hợp lý nhằm cải thiện nhà ớ chi phí thấp. Ngân hàng Thế giới ciũ hỏ irợ dự án nâng cấp đô thị thông qua việc tài trợ các dự án nâng cấp ớ Cần Thơ, Hải
1'hànli phò Hồ Chí Minh, Nam Định và chuán bị triến khai chương irình nâng cấp clò thị cấp quõc gia. Từ năm 2005 Chính phủ đã đề ra một số chỉ tiêu đầy tham vọng ( \à clôi khi ihiẽu Iihấl quán) qua nhiều vãn bản chính sách khác nhau như chiến lược loàn diện \é tăng irướna và xoá đói giảm nghèo, và các “kế hoạch/quy hoạch định hướní’ toiií’ thô" khác nhau vể phát Iriển đô thị, cấp nước, thoát nước và quán lý chất thải răn nhirniz không một vãn bán nào tính tới chi phí và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các inục liéu. Liót tính nhu cầu lài chính đáp ứng các mục liêu phái tricn cơ sò hạ tâng đó lliỊ dén
năm 2010 cùa Chính phú khoáiiíi 26 tỷ USD. Điều nav đòi hỏi lỷ lệ dấu tư hàng năm ớ các hạiig mục khác nhau pliái cao hơn nhiều mức đạl được trong nhũng năm cuối thập ky 90.
r. Q iíỵ hoạch và llìực hiện quy hoạch đô íliị
- ở Việt Nam, công tác quv hoạch đô ihị còn thuộc trách nhiệm của quá nhiều các bộ imành và các cấp chính quyền. Có 3 loại quy hoạch, mỗi loại tương ứng với nhiệm vụ của một bộ ngành khác nhau và được áp dụng cho các tỉnh và thành phố khác nhau: Quy hoạcli phái Iriến kinh tế - xã hội do Bộ Kế hoạch và đẩu tư chịu trách nhiệm; quy hoạch không íỉian (còn gọi là quy hoạch xây dựng) do Bộ Xây dựng đảm nhiệm; và quy hoạch ị)hál iricn naành do lừng bộ ngành liên quan chịu trách nhiệm. Trình tự quy hoạch mong muôn iiãn \'iệc lập các quy hoạch không gian trên cơ sớ quy hoạch kinh tế - xã hội \'à quy hoạch ngành không phái bao giờ cũng làm được. Đa số các quy hoạch đểu do mỏt vài Viện quy hoạch TW soạn Ihảo. Các Viện này có xu hướng quáng bá những ý iươim chính irị chính thống \'à các chí tiêu sán xuất do Chính phú yêu cầu hơn là dáp Ứn2 nhũniỉ nhu cẩu thực tế cứa ihị trường. Sư tham gia, tham vấn của công chúiiH trong úèn irìiili này còn rất hạn chế.
6 9
- Hầu hẽì các cơ quan có nhiệm vụ lập quy hoạch đều có trách nhiệm báo cáo cho 2 nơi; một là báo cáo theo ngành dọc lên các bộ và hai là báo cáo iheo ngành ngang cho cư quan chính quyền địa phương. Đa số các quvết định quv hoạch quan Irọng được đưa ra ớ cấp TW nhưng thiêLi sự phối hợp liên ngành. Đây là một tiến trình từ trẽn xưỏng dưới, nhưng ihiếu các quy trình rõ ràng nhằm tiếp nhận các quan điếm khác nhau \'à tạo ra sự đồng ihuận cho quY hoạch đõ thị hiệu quả.
- Quv hoạch xây dựng ớ Việt Nam đã hình thành trong một thời kỳ mà tâl cá công việc xây dựng đều do Nhà nưó'c thực hiện. Quy hoạch xây dựng gồm: định hướng QHTT phái triến đô thị quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết. Các quy hoạch chung có ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển đô thị Việt Nam nhưng còn thiếu hiệu quả. Có một khoảng cách lớn giữa những quy hoạch chung lý tướng được treo trong vãn phòng của các UBND và thực tế phát triển đô thị trên hiện trường. Quy hoạch chuim ớ Việi Nam có xu hướng đại diện cho những ý tướng mà các chuyên gia quy hoạch và nhà quán lÝ mong muốn về thành phố cứa mình, mà không bị íiiới hạn bới nhữna nguồn lực lài chính. Để các quy hoạch có hiệu quả hơn, trưóc hết cần kết hợp với nhũìiiỉ quy hoạch kinh tế - xã hội và ngành; thứ hai, cần có lính chiến lược và ít cứns nhãc hơn; thứ ba, tất cá những bên tham gia bao gồrn cả người dân và các nhà đấu tư iư nhân phải được tham gia vào quá trình chuán bị; thứ tư, việc lập quy hoạch cấn dựa trên các nguồn lực có thể cho các giai đoạn thực hiện quy hoạch; cuối cùng quy hoạch phái linh tới các rúi ro và các thách thức để có tính khả thi cao.
Do hướng theo nhữaii tiêu chuắn kỹ ihuật cứng nhắc, dản lới nhữntỉ "ý tưóìiíi" phị ihựt tế và không đủ nguồn lực thực hiện, nhiều quy hoạch chung không thế triến khai dưực \'à kèl quá thường là bị quèn lãng. Các quy chuấiì vận hành có thể được iricn khai lừim bước theo thời gian cùng với sự tãng trướng kinh tế. Các quy hoạch chuiiíz hiện tại lliiếu sự phân đoạn và cơ chế phát triển cấn thiết đé có thể chuyển hoá thành hiện thực ớ một nền kinh tế thị trường.
Quy hoạch chi tiêì quy định trước loại hình sử dụng cụ thể đối với không gian đõ ihị bao gồm cả chất lượng, số lượng và vị trí cúa từng loại công trình phát triến và xây dựng. Tuy nhiên, các quy hoạch này thường được xây dựng trước khi có nguồn vốn cán thiết đám báo cho công tác triển khai. Hậu quả là công trình phát triến bị ảnh hướng, hay diễn ra khõna theo quy hoạch đã phê duyệt. Rất nhiều khu vực dân cư đô Ihị của Việt Nam đã và đang phái triến một cách tự phát thành những khu đông đúc chật chội với những n«õ nhó chât hep và ngoằn ngoèo, thiếu hệ thống thoát nước hoặc xử lý nước thai hợp lý và không gian mớ cho nghỉ ngơi giải trí. Việc cung cấp cơ sở hạ tầng thiếu quy hoạch sẽ đát hơn rất nhiều do các chi phí thu hồi đấl và tái định cư cũng như những khó khàn khi thi cỏniỉ trong một khônti gian hạn hẹp.
- Chính quyền dịa phương cần được trao quyền han nhiểu hơn đế có thế nhanh chóns diéu chinh quv hoạch nhằm đáp ứng các nhu cầu đang ihay đối. ớ các nước công nghiệp
70
Chính phú ihườno chi nên giữ quyển kiếm soái quv hoach lièii quan đến quốc phòng, an ninh iiiao thòng và công viên cấp quốc gia, CÒII Chính quycn địa phương xây dựng và iliưc thi các quy hoạch sứ dụng đất nhất quán (iưcìiíi đươii" với quy hoạch chi tiếl khu \ LIC ớ Vièt Nam), đồng thời báo đám việc cung cấp cơ sớ hạ tấng phù hợp. Quy hoạch sử dụng dất quy định giới hạn những loại hình sư dụng đất và các quy chuấn xác định các tác độno có thế chấp nhận của loại hình sừ dụim. Nhìn chung, quy hoạch chi tiết không can có sự phê duyệt từ chính quyền các cấp cao hoìi, trừ các dự án độc lập phải chịu sự xcm xél cấp phép và thám tra rất nghiêm ngặt. Hệ thống luật pháp được sử dụng nhàm bao đám quy hoạch chi tiết đáp ứng nhữn^ chi dản, quy chuẩn và các chính sách của các cãp chính qiivển cao hơn.
- Sự phái tnến m à rộng đô thị ngoại vi những thành phố lớn ở khu vực nông thôn dòim đúc dàn cư thuộc lưu vực Đồng bàng sôníỉ Hồna và sông Mẽkông là nhũng thách ihức đặc biệt. Hàno nãm, có khoáng hcfn 100 km đất nòng ihòn được đỏ thị hoá. Đỏ thị hoá phi chính thức diẻn ra theo phương thức lự phái. Sự phái triển nhanh chóng thiếu quy lioạch ớ nhiều nơi đã dản tới môi trườim xuỏng cấp nghiêm trọng, an ninh lương thưc bị dc dọa. nông dân mất ruộng, nông thốn bi tàn phá. Trong 5 nãm trớ lại đây, đã có một vài dien hình quy hoạch tốt vùng ven dỏ nliư khu Từ Liõm và Cipulra ớ Hà Nội lia\ l’hú Mỹ Huìii! ứ thành phố Hồ Chí Minh (hình 23).
ỉ lin h 23: N lìữiiíỊ cóiiiị nìiili \(iy tlựiiịi niơi (}'lla Nọi (5)
- Quy hoạch vùng là một bước tiến có hiòu qua, nhàm ihúc đấy việc sử dụng họp lý các imuổn lực hiếm hoi. Hậu quá cúa việc thióLi quy hoạch \'ùng chính là sự sán sinh nhanh chóng cúa các khu công nghiệp trên toàn quốc mà trong số đó có rất nhiểu khu chưa đưọ'c khai thác hợp lý. Nãm 2005, viêc tiến hành quy hoạch vùng đã bắt đầu ờ eác vùiiii dò liiỊ lớn Iihư Hà Nội, Thành phò Hổ Chí Miiih và Đà Nẵng. Tuy nhiên.
7 1
iroiiíỉ ihời sian qua mới chi tiến hành ơiới hạn trong quv hoạch xâv dựim. Quy hoạch \ ùng cán phai găn kếl tối hơn với hệ thống phân vùng lãnh thố. quy hoạch kinh lế - xã hội và quy hoạch ngành đồng thời phải thiết lập một khung thê chế hiệu quá đế thực thi các quy hoạch vùng. Sự yếu kém trong quản lý đô thị ớ Việt Nam phải được khắc phục, tạo điều kiện cho quy hoạch có hiệu quả hơn, góp phần phát iriến đò thị lốt hơn. Trẽn danh nsìhla, Bộ Xây dựng và các Só' Xây dựng thuộc linh - thành phò cliỊu u ách nhiệm quan lý quv hoạch đô thị. nhưng nhiều Bộ và Sớ ban ngành khác cũng có những trách nhiệm chổng chéo. UBND không có đầy đủ quyền hạn để thực hiện một cách hiệu quá vai trò điểu phối và quán lý. Như vậy, đế thúc đấy tôì hơn quá trinh phát triến đỏ thị một cách hiệu quá, cấn phải trao nhiều quyền hạn hơn cho chính quyền địa phương trong quản lý cũng như quy hoạch đô thị; tổ chức thực hiện tốt hơn với sự kiếm ira và điều tiết phù hợp nhằm giúp các viên chức điạ phương giải trình rõ ràng nhũng quyết định của họ; cuối cùng tạo điều kiện cho sự thum gia càng nhiều của người dân.
d. Tài cltínlt và nguồn lực phát triển đô thị
- Trong quá liinh chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng thêm, Việt Nam sẽ cần phái giám bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách và bắt đầu chuán bị cho quá trình dịch chuyên khói nguồn vốn ưu đãi của nhà tài irợ giành cho các dịch vụ cư sớ hạ lầim đô thị. Chiến lược chuyến đổi đòi hỏi phải đa dạng hoá những n^uổn lài chính lỉiành chơ việc phái iriến cư sỏ' hạ lầng, chú irọnu lãng cường vai trù cúa khu \'ực Ui nhàii \ ứi tư cách là một nguồn tài chính và với tư cách là người phát Iriến cơ sở hạ tầng. Chiến lược cũng phải nhìn nhận vai trò lớn hơn cuả chính quyền địa phương trong đầu tư cơ sớ hạ tầng theo khuôn khố chính sách phân cấp của Chính phú. Sự tham gia nhiều hơn CLia khu vực tư nhân trong việc cấp vốn cho cơ sở hạ tầng có phối hợp với các chính quyén địa phương sẽ hỗ trợ cho công cuộc phân cấp và cải thiện hiệu quả của đầu tư cơ sớ hạ tầng. Tuy nhiên, thành công của xu hướng mới này phụ thuộc rất nhiều vào việc tiếp tục cái Ihiện môi trường quản trị doanh nghiệp ở cấp chính quvền địa phương. Nguồn vốn ngân sách, hiện chủ yếu được chuyển xuống địa phương như là khoán viện trợ không hoàn lại, sẽ phải được sử dụng một cách hiệu quá hơn trong tương lai và chi dùng cho những đầu tư có lợi xuất xã hội cao mới có khả năng thu hồi chi phí đầy đủ, \'í dụ như xứ lý nước thải, hoặc vì công bằng xã hội. Ngay cả những trường hợp này, nguón lực ngân sách cũng nên được sử dụng ớ mức độ vừa đủ dế làin dòn bấy thu hút các nguồn tài chính khác.
- Khi người dân dỏ thị irớ lên giầu có hơn, chính quyền địa phương có khá nãiig tăng thêm đáng kế nguồn ihu băng cách tãng phí sứ dụng đối với các dịch vụ cơ sớ hạ láng như cấp nước, bãi đổ xe. Điều này sẽ mớ ra nhũng nguồn tài chính mới. Cũng có thê áp dụng các loại thuế địa phương đế tãng thêm nguồn thu.
72
- Nhĩniíỉ nouồn tài chính khác có lẽ chí trừ nauồn cố phần hoá các doanh nghiệp d '^1 hoi chính quyền địa phương phải thế hiện uy tín đi vay của mình bằng cách công khai danh sách và tài khoản, kể cả kiểm toán độc lập. Chính quyền địa phương cũng phai cliúìiii lò hiệu quả bằng cách thực hiện đấu ihầu các công trình một cách minh bach ht)n \'à xứ Iv. thực hiện đúng thời hạn các dự án cơ sớ hạ tầng. Một bước quan trọniz đc tiến tới đích này là các tỉnh, thành phải được định hạn tín dụng một cách đ(ị)c lập.
- Các Iiỵuổn tài chính bổ sung tiềm năng gồm:
+ Quỹ đầu tư cứa chính phủ - Ngân hàng phát triển và các quỹ cơ sớ hạ tầne, phát Ii iến dịa phươna.
+ Đáu tư iư nhân.
+ Phát liành trái phiếu
+ Cáe naàn hàiig thương mại
+ Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước.
- Ntiãn hàng phái triến (DB) trước là gọi là quỹ Hỗ trợ Phát triến, ớ cấp quốc gia và cac I.|UỸ dấu iư phái triến địa phươna (LDIFs) ỏ' cấp tinh (cho tới nay đã có 13 tính thiêì lạp quỹ nàv). có thc cung cấp các khoán vay cho những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nào đó du klià nãiiii ihanh toán nợ. Nhữnu dự án như vậv có thê ^ồm đầu tư cấp nước, cầu dưònii mans tính chiến lược có khả nãng thu phí. Các quỹ đầu tư phát triến địa phương lao ra licni năng lớn nhái cho chính quyền địa phương. Năm 2004 tống vốn hoại động cua các quỹ nàv đạt khoảng 300 triệu USD và 7 quỹ lớn nhất đầu tư tới gần 100 triệu ƯSD. lãim 118 % so với nãm 2002. Một nét đạc biệt cúa các quỹ này là chúng có thể thièì lập các liên doanh với các nhà đầu tư tư nhân và góp vốn dự án. Một số điếm vếu vc quán liỊ và minh bạch trong các quỹ này đang được khắc phục.
- Tiềm năng lớn để tăng thêm đầu tư cho cơ sở hạ lầng là đầu tư tư nhân, kể cá đầu tư luróc nooài, Tuy nhiên, cho tới nay đầu tư của khu vực tư nhân ớ Việt Nam giành cho ccí sứ hạ tầng đó thị còn yếu. Các nhà đầu tư cần thu được lợi nhuận tương ứng \ứi rui ro mà họ lãnh chịu, nhưng điểu này cần được cân dối với việc báo vệ người sứ dụníỉ Irước thê lực thị trường cúa cơ sớ hạ tầng tư nhân hoá. Cách tốt nhất là thông qua kinh nghiêm thưc tế, thông qua cách thiết lập các dự án thí điếm ớ cấp chính quyền địa phươns với sự tham gia của khu vực tư nhân trono một loạt các lĩnh vực cơ sư liạ láiiíỉ đõ thị. Dự án nhà máy xứ lý nước thái sông Đà theo phương thức BOO ớ Hà Nói do VINACONEX. một doanh nghiệp Nhà nước xúc tiến sẽ là những bài học hỮLi ích. Tuy nhiên, các dự án liên quan đến các công ty tư nhân thay vì doanh nghiệp Nhà nước, và các nauồn tài chính tư nhân thav vì các ngân hàng quốc doanh thậm chí còn liLÌLi ích hơn nữa trong việc tạo thêm tiếp cận tiềm năng tới các nguồn vốn lớn hoìi niiicu.
73
- Chính phú phát triến thị trường trái phiếu, là một biện pháp trực tiếp cấp \'ốn cho đầu tư. kế cả đầu tư cơ sở hạ tầng, nhưng mục tiêu rộng hơn là phát triển thị trường vốn. ở cấp tinh, trái phiếu lần đầu tiên được phát hành ở thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2003, dưới hình thức trái phiếu nghĩa vụ chung, thu được 127 triệu USD. Năm 2004, quỹ đầu tư phát triến đô thị thành phố Hồ Chí Minh (HIFU), do UBND Tliành phố sớ hũ'u 100%, quản lý việc phái hành thèm 127 triệu USD trái phiếu tỉnh thành. Các quy định về còng khai thông Ún khi chào bán ra công chúng hoặc là chưa có hoặc còn rất yếu. Nhìn chung ihị trường trái phiếu có tiềm nãng phát triển đáng kể nhưng đê’ biến tiềm năng thành hiện thực thì cần có các cái cách quan trọng vổ thể chế, nhất là vân đề quán trị và minh bạch.
- Sự sai lệch về kỳ hạn giữa nhu cầu vốn dài hạn cho cơ sớ hạ tầng và tiền gứi ngân hàng ớ ngân hàng quốc doanh có nghĩa là các ngân hàng không phái là các ihế chế tối ưu để cấp vốn đầu tư cơ sớ hạ tầng. Tuy nhiên, bằng cách góp chung vào một tố họp đầu tư. các ngân hàng có thế đóng vai trò cấp vốn đầu tư cơ sớ ha tầng, nếu nguồn vốn đó được dùng cho những dự án có lợi suất cao nhất. Ngành Tài chính cúa Việt Nam hiện do 4 ngán hàng thưcmg mại quòc doanh chiếm vị irí thông lĩnh với khoáng 80% lống vỏn, khuán \ ay \'à lài sản của liệ ihống ngán hàng.
Trong thập niên vừa qua các ngân hàng thương mại quốc doanh đó biến đổi lừ vị thế là công cụ chuyên cho vay chính sách đế trở thành trung gian tài chính định hướng thương mại nhiều hơn. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc khác cần làm để cải cách ngân hàng thì mới có lliè sứ dụng các ngân hàng một cách phù hợp để cấp vốn phát triển cơ sớ hạ tầng đô Ihị.
- Trên thế giới, nhiều chính phủ đã sử dụng việc góp cổ phần của các doanh nghiệp thuộc sớ hữu nhà nước như là một cách tạo nguồn thu đáng kể. Quá Irình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam chủ yếu là hướng tới mục đích cải thiện hiêu quá, chứ không phải là công cụ để tạo nguồn thu. Nhưng khi Việt Nam phải đối mặt với các thách thức về nguồn vốn để tài trợ cho chương trình đầu tư lớn, thì việc cổ phần hoá có thế là một nguồn tài chính bổ sung. Nếu muốn chương trình cổ phần hoá có thể tạo ra nouổn thu đáng kể thì cần cải thiện về nhiều mặt: Công khai thông tin về tình hình kế loán và kinh doanh cúa các doanh nghiệp; quán trị doanh nghiệp, nhâì là báo vệ quyền lợi cúa cố đỏng thiểu số; và niêm yết cổ phiếu của các công ty trên sàn giao dịch chứng khoán đế tạo điều kiện trao đối mua bán.
- Đê có ihế thành còng irong việc đa dạng hoá các nguồn tài chính ớ cấp lính thành, các chính quyền địa phương sẽ phải phát triển năng lực chuyên môn và xây dựng các khuôn khố chính sách và tác nghiệp phù hợp để làm việc với khu vực tư nhân thông qua các cơ chế cấp vốn trực tiếp (đối tác tư nhân - Nhà nước, hợp đồng quán lý, v.v...) và các cư chế gián tiếp (Irái phiếu tỉnh thành, trái phiếu dựa vào nguồn thu. vay ngân hàng. V.V..) Chính quyền T W cũng cần đóng vai trò tích cực trong việc: Tạo các động cơ khuyến khích phù hợp để chính quyền địa phương và khu vực tư nhân tập irung phát iriến cơ sớ hạ tầng đô thị, và thiết lập các khuôn khổ quản lý điều tiết rõ ràng, nhất quán
74
dõi \ cíi việc cấp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị khi có sự tham gia trực tiếp hoặc gián Iióp của khu vực tư nhân.
3.3. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
Nhàm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện quy hoạch đô thị, góp phần cải thiện phát inẽn đỏ thị của Việi Nam, trong những năm tới, theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế iỉiới \'à kinh nghiệm thực tế quản lý quy hoạch xây dựng ciía hơn 20 năm đối mới cần làp trunsi \'ào một số nhiệm vụ trọng tâm như sau:
1. Tổ chức hộ thống phân vùng lãnh thổ
2. Xây dựna đổna bộ các chính sách chi đạo
3. Nânu cao nãng lực và tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn cúa chính quyền đô thị cấp
4. Làm chính xác lại mục tiêu, nhu cầu, phương pháp tiếp cận và cung cấp kết cấu hạ táii” ihicì yếu cúa đò thị.
5. Cái cách công tác lập và thực hiện quy hoạch đô thị.
6. Đổi mới công tác tài chính đỏ thị nhằm thu hút các nguồn vốn và nguồn lực đáp ứiiti nhu cầu phát triến đò thị [5].
3.3.1. Tó chức hệ thốnịỉ lãnh thổ
í/. Hệ ihốinỊ vùiiii lãnh ílìổtổiìíị hợp
Hiện nay, các ngành đều có hệ thống phân vùng khác nhau, Ví dụ như các vùng tự nhiên (theo quan điểm địa lý tự nhiên); 5 vùng kinh tế lớn hoặc 10 vùng đô thị lớn, v.v... Viẽc phàn vùng lãnh thổ nên thực hiện theo quan điểm tổng hợp tự nhiên, kinh tế - xã hệi, ciii ninh quốc phòng, xây dựng và quản lý đô thị, sao cho mỗi vùng đổu có các vùng cIị.i hình đạc trưne: vùng núi, trung du, đồng bằng, biển. Ngoài ra, mỗi vùng phải có hạt iihAn là các chùm đỏ thị giữ vai trò là động lực tăng trướng. Các vùng lãnh thổ nên có quy mỏ iưưng tự nhau.
Tlico quan điếm trên, Việt Nam chỉ nên chia làm 4 vùng lãnh thổ tổng hợp: - Vùng 1: Gồm các tính miền núi phía Bắc. các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và Thanh Hoá. H; t nhàn cùa vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội - Hải Phòng - Quáng Ninh. - Vùim 11: Gồm các tinh Bắc Trung bộ, Thành phố Đà Náng và tinh Quáng Nam. Hạt nh.in cứa \'ừng là Vinh - H u ế - Đà Nẵng.
- Vùng III: G ồm các tỉnh Nam Trưng bộ (trừ Bình Thuận) và Tây Nguyên. Hạt nhân CÚ.I vùna là Buôn Mê Thuộl - Nha Trang - Văn Phong và Cam Ranh. - Vùnu IV bao aồin các tỉnh Đông Nam bộ, Bình Thuận và Tây Nam bộ. Hạt nhân cúi \ ùng là Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu - Thủ Dầu Một và Cần Thơ (h:nh 22).
75
b. Ccìc klìii kinh ỉ ế đặc thù
Là các liếu vùns kinh tế nằm trong các vùng kinh tế tổng hợp. Các khu kinh tế ớ Việt Nam gồm các khu kinh tế ven biển: Phú Quốc, Nhơn Hội, Nam Hà Tĩnh, Hải Phòng, Vân Đồn, v.v... Các khu kinh tế cửa khẩu nằm dọc biên giới phía Bắc, phía Tây và Tâv Nam.
c. Hệ thống các vùiìg chuyên ngành
Naoài các khu kinh tế. các vùng chuyên ngành bao gồm các vùng công nghiệp, đô ihị nahi mát. các vùng đặc trưng khác và các vùng đô thị lớn được hình thành trên cơ sớ các chùm dô thi.
Nỉìoài vùng kinh tế hành chính được Hiến pháp công nhận, cđn bổ sung thể chế hợp pháp cho các vùng lãnh thổ tổng hợp, các vùng chuyên ngành và các khu kinh tế đặc thù chưa được Hiến pháp công nhận, để làm cơ sở luật hoá. Vấn đề này đang dản đến iihữnH khó khăn lớn trong việc lập quy hoạch vùng, xáv dựng các tlié chè \ à bộ máv quán lý vùng.
3.3.2. Các chính sách chỉ đạo
Đinh hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị tới năm 2020 cần được cập nhậl lại trẽn cư sứ có xem xét sự chuyển đổi vai trò của chính quyền Trung ương từ kiểm soát trực liếp sang lạo điều kiện, hướng dần và điều tiết sự phát triển. Định hướng cũng phái ihực tế hưn so với những điều có Ihể ihực hiện irong giai đoạn kế hoach và khi nguồn lực tài chính hạn chế. Cần có những sáng kiến lương tự trong chính sách quan lý nước Ihái. thoát nước, chấl thải rắn và giao thông đô ihị. Các vấn đề đặc biệl cán được quan lâm xein xét trong các lĩnh vực này bao gồm \'iệc hướng dẫn Ihực hiện đánh giá kinh tế và tài chính đòi với các hệ thống vận chuyển đại chúng chi phí cao ớ đỏ thị và các quá irình lái chế và xứ lý cư giới hoá đối với chất thải rắn; và các quy trình thủ lục minh bạch báo vệ lợi ích mòi trường và xã hội đối với những người dân bị ảnh hướng khi xây dựng mới hệ thông xử lÝ nước thái và chôn lấp chất thái rắn. Đặc biệt quan trọng là chính sách hướng dần đối với giao thông đô thị. khi tỷ lệ sở hữu xe hơi đang tãng rất nhanh và việc phái iriẽn hệ Ihống vận chuyến đại chúng chi phí cao ớ Hà Nội và Ihành phố Hổ Chí Minh đans được liến hành.
Các chính Scích vĩ mô khác như phân cấp và cải cách lĩnh vực tài chính đang có nhữns lác dộna sâu sắc đối với phát triến đô thị. Việc giao trách nhiệm lớn hơn cho các cấp hành chính gần nhất với người dân ớ các khu đô thị thông qua quá trình phàn cấp rõ ràng là một bước tiến tích cực nhằm đáp ứng nhanh hơn và hiệu quả hơn đối với những nhu cầu và neuyện vọng của người dân. Đây là một thav đổi cơ bản đối với định hướng quản Iv quóc gia hiện lại. đi đối với việc xây dựng nãng lực nhàm củng cố các kỹ nãne quán Iv và chuvên môn các cấp chính quyền địa phương. Phân cấp hơn nữa đối với quy hoạch đò thị và thực hiện dự án chắc sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Việc thực thi dự án thườnsỉ phái gánh chịu những chậm trễ không đáng có đối với việc chấp thuận các
76
níilìicii cứu khá thi, thiết kế và quy trình thủ tục do nhũng xét duyệt phức tạp, rườm rà ớ các câp chính quyền địa phương và Trung ương. Những chính sách này cần phái được rà st)át ihco hướiiiỉ trao nhiều trách nhiệm hơn trong phạm vi có thế cho chính quyền địa phưưiiu. Cai cách lĩnh vực tài chính sẽ lạo điều kiện cho chính quyển các tính và thành pliò chủ dộniì, huy độníỉ các nguồn lực bổ sung phục vụ phát triến.
3.3.3. Nàng cao năng lực và tâng cường nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền dó thi các cáp
í/. Tủiii> ciàỉinị vai irò chi dạo của chính phủ
ơ cáp quốc iỉia, Chính phú nên thành lập u ỷ ban quy hoạch do 1 Phó ihủ tướng làm Ii Liởnti ban. Bộ Xây dựng, Bó K ế hoạch và Đấu tư. Bộ Giao thông vận tải. Bộ Tài nguyên mỏi trườno. Bô Tài chính v.v... làm uỷ viên đế chí đạo công tác quy hoạch và xây dựng dỗ Ihị. Đối vứi các ihành phố trực thuộc trung ương thì thành lập Uỷ ban quy hoạch và xây dựim đò Ihị.
h. Phún cấp qitàiì lý dô thị [271
Hệ thống các đô ihị Việt Nam được phân thành 3 cấp quản lý:
'lliàiih phố Ii ưc ihuộc Trung ươno (cấp tỉnh)
Tliành phò. thị xã ihuộc linh (cấp huyện)
TliỊ lian lliuọc liuyệii (càp xã)
(. ỉ.àni rõ lìliiệni VII, qiivên hạn của chính quyền dô llìị các cấp
- Chính quycn dỏ ihị của Việt Nam theo Luật định gồm; HĐND và UBND thành phố Irực Ihuộc trung ương, thành phố, thị xã thuộc tính và thị trấn;
- Nhicm vu. quvén han cúa H Đ N D và UBND các đô thị được quv định tại Luật Tố chức HĐND và UIỈND [38].
í/. Núir^ cao năn í- lực của H Đ N D , U B N D CCIC dỏ ihị
- Năng lực chính cúa H Đ N D và ƯBND các đô thị phụ thuộc vào bộ máy, năng lực chí dạt) \'à thực hiện cúa cán bộ đối với nhiệm vụ và quyền hạn được giao. - Đối với HĐND các đô thị, việc nâng cao năng lực phải đám bảo cho bộ máy, cán bộ chi dạo và thực hiện có thê quyết định được các chủ trương, biện pháp quan trọng đế phái huy tiềm nâng của đô thị, xây dựng và phát triển đô thị về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừna cải thiện đời sống vật chất và tinh thẩn của nhân dân dô ihị. làm iròn nghĩa vụ cứa đô thị đối với cá nước.
Niỉoài ra. HĐND còn thực hiện quyển giám sát đối với thường trực HĐND, UBND, Toaii an nhàn dán và Viện Kiếm sál nhân dãn cùng cấp trong việc thực hiện các nghị quyêl của HĐND, sự tuân thủ pháp luật cúa cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, cloìi \'Ị \'0 Irang nhân dân và cống dán ớ đô thị.
77
- Đối với UBND các đô thị, việc nâng cao năng lực là đảm bảo cho UBND có Ihế chấp hành tốl Hiến pháp, Luật, các văn bản cùa cơ quan nhà nước cấp trên Vi Nghị quyết cúa HĐND cung cấp nhằm đảm bảo thực hiện chú trương, biện pháp phdl iriến kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác irên địa bàn đỏ thị.
Năng lực cúa UBND đô thị chính là thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ớ đô thị, iỉóp phần đám bảo sự chỉ đạo thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước, ti trung ưưng đến cơ sớ (mục 2.4.2).
e. Tăiỉíị cư