🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Công Phá Đề Thi THPT Quốc Gia 2019 Môn Vật Lí Ebooks Nhóm Zalo Hoctai.vn Lovebook.vn (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 1 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............................................................................ Câu 1: Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kì T và  tần số f của sóng là  = = T = vf v vTf A. B. C. D. v vf T  =  =  = = v Tf Câu 2: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ .cos( ). Đại lượng o i = I t +  được gọi là A. tần số góc của dòng điện B. chu kì của dòng điện C. tần số của dòng điện D. pha ban đầu của dòng điện Câu 3: Hạt nhân Côban có cấu tạo gồm: 60 27Co A. 33 proton và 27 notron B. 27 proton và 60 notron C. 27 proton và 33 notron D. 33 proton và 60 notron Câu 4: Theo định luật khúc xạ ánh sáng truyền từ mô trường chiết quang sang môi trường kém chiết theo phương xiên thì: A. ir C. i≥ r D. i≤ r Câu 5: Thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh không có nội dung nào? A. Chùm sáng là một chùm hạt proton B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ C. Phôtôn bay dọc tia sáng với tốc độ bằng tốc độ bằng tốc độ ánh sáng D. Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ năng lượng thì nó hấp thụ hay phát xạ một phôtôn Câu 6: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có số vạch là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Nguồn điện có suất điện động ,  điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài A. Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chay trong mạch C. Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay trong mạch Câu 8: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi đi qua lăng kính D. tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là và . Tổng ZL ZC trờ của đoạn mạch là A. ( ) B. 2 2 R + ZL + ZC ( )2 2 R − ZL + ZC Trang 1 Trang 1 2 2 R − ZL − ZC ( )2 2 R + ZL − ZC C. ( ) D. Câu 10: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng: A. không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần B. thay đổi, và phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần C. thay đổi theo môi trường ánh sáng truyền D. chỉ không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không Câu 11: Một người cần thi có điểm cực viễn cách mắt 100cm. tính độ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết A. 0,5 dp B. -1 dp C. -0,5 dp D. 2 dp Câu 12: Cho khối lượng của hạt nhân là 106,8783u; của notron là 1,0087u; của proton là 107 47 Ag 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân là: 107 47 Ag A. 0,9868u B. 0,6986u C. 0,6868u D. 0,9686u Câu 13: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x=8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng A. 32 mJ B. 64mJ C. 16mJ D. 128mJ Câu 14: Câu nào sai khi nói về mạch dao động: A. Năng lượng điện từ trong mạch dao động lý tưởng bảo toàn B. Mạch dao động gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây tự cảm L tạo thành mạch kín C. Dao động điện từ trong mạch dao động lý tưởng là dao động điện từ tự do D. Mạch dao động lý tưởng phát xạ ra sóng điện từ Câu 15: Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộc sơ cấp của máy biến thế lý tưởng bằng 3. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 120 V B. 240V C. 1080V D. 540V Câu 16: Điện áp hiệu dụng một pha của VN hiện nay sử dụng là 220V. để thiết bị hoạt động tốt nhất với mạng điện này thì khi sản xuất thiết bị, giá trị định mức của thiết bị là A. 110V B.110 2 V C. 220V D. 220 2 V Câu 17: Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện ngược chiều là . I1,I2 Cảm ứng tự tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là A. B=0 B. 2 2 B = B1 + B2 C. D. B = B1 + B2 B = B1 − B2 Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu A. 8cm/s B. 0,5cm/s C. 3cm/s D. 4cm/s Câu 19: có hai điện tích và đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết =-4 , 1 q 2 q 1 q C =1 . Vị trí điểm M mà tại đó điện trường bằng 0 2 q C A. Nằm trên AB cách q1 10cm, cách 18cm 2 q B. Nằm trên AB cách q1 18cm, cách 10cm 2 q C. Nằm trên AB cách 8cm, cách 16cm 1 q 2 q D. Nằm trên AB cách 16cm, cách 8cm 1 q 2 q Câu 20: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 0,8mm, mặt của ánh sách dùng trong thí nghiệm này bằng Trang 2 Trang 2 A. 0,48 m B. 0,4 m C. 0,6 m D. 0,76 m Câu 21: Tại một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44cm. chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là: A. 60cm B. 100cm C. 144cm D. 80cm Câu 22: Khi điện trở 2 Ω nối với một pin tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5A. khi thay điện trở trên bằng điện trở 5 thì Ω cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25A. suất điện động của pin là A. 1V B. 1,5V C. 2V D. 2,5V Câu 23: Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật B. Tổng động năng và nội năng của vật C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật Câu 24: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng pha và cùng tần số 20Hz. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.v=20cm/s B. v=26,7cm/s C. v=40cm/s D. v=53cm/s Câu 25: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng tốc độ truyền sóng không đổi. khi tần số sóng trên dây là 30Hz thì trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định). Nếu muốn trên dây có sóng dừng với tất cả 11 nút thì tần số sóng la A. 75Hz B. 66Hz C. 60Hz D. 50Hz Câu 26: Trong mạch dao động lý tưởng LC với chu kì T, tại thời điểm t=0 dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại Io thì sau đó12T A. Năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ B. Năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện C. Năng lượng điện bằng năng lượng từ D. Dòng điện trong cuộn dây có giá trị 4o I i = Câu 27: Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo lần lượt điện áp hai đầu điện trở thuần R và tụ điện dung C của một đoạn mạch RC nối tiếp. kết quả đo được là 14 1,0 , 48 1,0 . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là UR = ± V U C = ± V A. U=50 ±1, 0V B. U=50 ±2, 0V C. U=50 ±1, 4V D. U=50 ±1, 2V Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều u =U0 cos100t(V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có phần tử duy nhất một phần tử (điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện, cuộn dây không thuần cảm) thì dòng điện trong mạch có biểu thức cos 100 . Mạch đó chứa phần tử gì 3 o i I t A  ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠  A.Tụ điện B. cuộc cảm thuần C.điện trở thuần D. cuộn dây không thuần cảm Trang 3 Trang 3 Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với một hộp kín X. khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U thì điện áp hiệu dụng hai đầu Ro và hộp U 5 U X lần lượt là và . Biết X chứa một trong các phần tử: cuộn dây hoặc điện trở thuần 2 3 3 hoặc tụ điện. hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu? A. B. C. D. 22321234 Câu 30: Chiếu bức xạ có bước sóng  1 =0,405 m vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1, thay bức xạ khác có tần số f2=16.1014Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2=2v1. Công thoát của electron ra khỏi kim loại đó là bao nhiêu? A.1,6eV B. 1,88eV C. 3,2eV D. 2,2eV Câu 31: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng 1,2m/s. Hai điểm M, N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là: A.11/20 s B. 1/60 s C. 1/12 s D. 1/15 s Câu 32: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 0,8ms. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại bằng bao nhiêu A.0,8ms B. 0,3ms C. 1,2ms D. 0,6ms Câu 33: Một bức xạ khi truyền trong chân không có tần số fo=4.1014Hz. khi truyền trong thủy tinh có tần số là f bước sóng là  vận tốc v, biết chiếu suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của tần số là f bước sóng  vận tốc v là A. F=2,7.1014Hz; =0,50 ;v=2.10  m 8m/s B. F=4.1014Hz; =0,75 ;v=2.10  m 8m/s C. F=4.1014Hz; =0,50 ;v=2.10  m 8m/s D. F=4.1014Hz; =0,50 ;v=3.10  m 8m/s Câu 34: Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm năm thằng phần đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lam, tím tình một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khi có góc tới 37o. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lam, tím lần lượt là 1,643; 1,651; 1,657; 1,672; 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là A. Đỏ và cam B. Đỏ, cam, vàng C. Lam, vàng D. Lam, tím Câu 35: Đặt điện áp u=U 2 cos t (trong đó U không đổi, thay  đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộc cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C 2, 5 L H  = mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc thì thấy khi =   1=60 (rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I1. Khi ( ) cường độ hiệu dụng của dòng điện trong 2  = = 40 rad / s mạch là I2. Khi tần số là =   o thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại Imax và I I = I = . Giá trị của R bằng max 1 25 A. 50Ω B. 25Ω C. 75Ω D. 100Ω Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật đi quãng đường 20cm từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian lúc vật đang Trang 4 Trang 4  chuyển động chậm dần theo chiều dương với tốc độ m/s. Với t tính bằng s, phương 0,2 / 3m s trình dao động của vật là: ⎛   ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠4 10cos3 6 A. B. 4 5 10cos3 6 x t cm ⎛   ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x t cm ⎛   ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠4 20cos3 6 C. D. 4 5 20cos3 6 x t cm ⎛   ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x t cm Câu 37: Một vật dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh VTCB O. Gọi P là một điểm cố định trên đường thẳng đi qua quỹ đạo và ở bên ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí xa P nhất, sau đó một khoảng thời gian nhỏ nhất thì Δt vật ở vị trí gần P nhất. Tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại tại thời điểm gần nhất bằng Δt Δt Δt 2 Δt A. B. C. D. 3 6 4 3 Câu 38: Bắn hạt có  động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một prôton và 147 N hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng. A. 30,9.105(m/s) B. 22,8.106(m/s) C. 22,2.105 (m/s) D. 30,9.106 (m/s) Câu 39: Cho hai con lắc lò xo đao động điều hòa với biên độ A1 = A2 = A. Tần số dao động của hai con lắc thỏa mãn f1 = 2f2, thời điểm ban đầu con lắc thứ nhất ở vị trí biên dương và chậm  pha hơn con lắc thứ hai một góc . Hỏi con lắc thứ nhất lần đầu tiên đi qua vị trí động năng 2 bằng ba lần thế năng thì tỉ số vận tốc của hai con lắc trên là v 3 v v = − 1234 v v v = 1232 v = − 1234 A. B. C. D. 1 v = 2 2 Câu 40: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60 cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a = 2cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (1), sau thời gian Δt và 5 Δt thì hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường (3). Tốc độ truyền sóng là v = 1,2 m/s. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là A. 8cmπ /s. B. 8 3 cm/s. C. 4πcm/s. D. 4 3 cm/s. Trang 5 Trang 5 ĐÁP ÁN 1. C 2. A 3. C 4. A 5. B 6. C 7. A 8. B 9. D 10. C 11. B 12. A 13. A 14. D 15. B 16. C 17. C 18. A 19. A 20. C 21. B 22. B 23. A 24. A 25. B 26. B 27. D 28. C 29. A 30. B 31. C 32.D 33. C 34. D 35. B 36. B 37. A 38. A 39. B 40. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì Do đó: v vTf  = = Câu 2: Chọn đáp án A Câu 3: Chọn đáp án C STUDY TIP Hạt nhân có Z proton và (A-Z) notron AZ X Câu 4: Chọn đáp án A i n n i sin sin sinr Vì ta có 2 2 sinr n n = ⇒ = 1 1 Do n1> n2 nên sini < sinr mà hàm sin là hàm đồng biến với nên i B=B1+B2 Câu 18: Chọn đáp án A  = = = Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn max2 v A A 8(cm /s) T Câu 19: Chọn đáp án D Gọi M là vị trí có điện trường bằng không: 1 2 1 2 E + E = 0 ⇒ E = −E     Trang 7 Trang 7  E2  và ngược chiều nên M nằm ngoài khoảng giữa q1q2 => r1-r2=8cm (1) E1 2 q q r r Độ lớn E1=E2 (2) 1 2 ⇒ = ⇒ = 2 2 1 2 r r 1 2 Từ (1) và (2) ta có: r1=16cm ; r2=8cm STUDY TIP Vị trí của điểm M phụ thuộc vào dấu của hai điện tích q:và q:. Nếu hai điện tích cùng dấu thì M nằm trong khoảng giữa hai điện tích, nếu hai điện tích trái dấu thì M nằm ngoài khoảng giữa hai điện tích Câu 20: Chọn đáp án C Khoảng cách n vân sáng liên tiếp là d = (n - 1)i Vậy khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp là d = (5- 1)i=4i I=1,125mm 0,6 iam  = =  D Câu 21: Chọn đáp án B Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Gọi chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là I1 và chiều dài của con lắc đơn kia là I2 : {��2 ‒ ��1 = 0,44 602��1 = 502��2=> ��1 = 1(��) STUDY TIP Chu kỳ con lắc đơn2 2 1 2 T I f I T hay f I f I 1 1 2 1 2 2 g T I f I =  → = = → = 2 2 1 1 2 2 2 2 1 2 Câu 22: Chọn đáp án B ��1 = �� { ��1 + �� ��2 = �� ��2 + �� Câu 23: Chọn đáp án A Câu 24: Chọn đáp án A Tại M là cực đại giao thoa nên 2 1 d − d = k(k = 0,±1,±2,..) Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác nên M thuộc cực đại bậc 4 tương ứng với k=4. Trang 8 Trang 8 d d d d   cm − − − = ⇒ = = = 20 16 4 1 Suy ra 2 1 2 1 4 4 Vận tốc truyền sóng v = f = 1.20 = 20 cm/s.  Câu 25 Chọn đáp án A  = = Gọi l là chiều dài dây. Khi sóng dừng xảy ra với hai đầu cố định thì 2 2v l k kf Khi f1 = 30 Hz thì trên dây có 5 nút nên k = 4. Suy ra 42v lf = 1 v v f l f Hz 10 10 4 75 Trên dây có 11 nút thì k = 10. Suy ra 1 f f = = ⇒ = = 2 2 2 4 2 2 STUDY TIP l k  = Sóng dừng với hai đầu cố định 2 • Số bụng sóng bằng k. • Số nút sóng bằng k + 1. Câu 26: Chọn đáp án B  =  Sau T/12 vật chuyển động tròn đều có cùng chu kì T quét được góc . Thời điểm đó trên 6 hình tính được . Hay lúc đó năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện. 32 o i = I Câu 27: Chọn đáp án D 2 2 2 2 2 50 U U U V U U U = + = ⇒ = + R C R C dU dU dU U U U R C ⇒ = + 2. . 2. . 2. . R C dt dt dt Thay ký hiệu d bằng ký hiệu và các Δ dấu “-“ (nếu có) được thay thế bằng dấu “+” U U U U U U Δ Δ Δ = + 2. . 2. . 2. . R C R C Δ Δ Δ t t t U U U U U Khử t hai vế . . 1, 24 1, 2 R C ⇒ Δ = Δ + Δ = = R C U U Câu 28: Chọn đáp án C    =  − = − − = Từ biểu thức u và i ta có 0 3 3 u i Trang 9 STUDY TIP Với thì sai số của U : 2 2 U = UR + UC U U U U U . . R C ⇒ Δ = Δ + Δ R C U U Trang 9 Vậy u nhanh pha hơn i góc /3 =>  giản đồ có dạng như hình bên. Vậy U phải được tổng hợp từ và —› mạch chứa cuộn dây không thuần cảm.  Ur UL Câu 29: Chọn đáp án A Ta có mạch gồm Ro nối tiếp với X Ro X Ro X ⇒ u = u + u ⇔U =U +U   Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có Vận dụng định lý hàm số cosin ta có 2 2 2 2 cos U =URo +UX + URoUX  Thay số => =71,56  o U U Áp dụng tiếp định lý hàm số sin ta có: sin(180 ) sinX H   = − o Thay số ta có =45  o Vậy hệ số công suất của đoạn mạch 2 cos2  = STUDY TIP Khi giả thiết đề cho dưới dạng hệ thức giữa các điện áp hiệu dụng hoặc giữa các điện trở, cảm kháng,....ta nên sử dụng giản đồ Fresnel, rồi tính toán dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông, định lý hàm số sin, cos... Câu 30: Chọn đáp án B Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện { 4 3 3.10 ( ) 1, 88( ) hc hf A A J eV ⇒ − − = ⇒ ≈ ≈  1 2 19 Câu 31: Chọn đáp án C Trang 10 Trang 10 Bước sóng  = v / f = 0,12m =12cm nd    Độ lệch pha giữa M và N 2 2 26 13 4   Δ = = = = +  12 3 3 Điểm M đao động sớm pha hơn điểm N về thời gian là T/6. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất, điểm M đang đi lên, sau đó t = 5T/6 điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất: t = 5T/6 = 0,5/6 = 1/12s STUDY TIP Sử dụng vòng tròn lượng giác với các bài tập liên quan tới độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa sẽ trực quan, dễ hiểu. Hãy nhớ các chú ý sau để làm bài tập cho nhanh:     T T T T     Δ = ↔ Δ = ↔ Δ = ↔ Δ = ↔ ; ; ; 6 12 4 8 3 6 2 4    2 3 3 5 5 T T T T      Δ = ↔ Δ = ↔ Δ = ↔ Δ = ↔ ; ; ; 3 3 4 8 6 12 2 Câu 32: Chọn đáp án D Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là T/6 còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là T/8 Câu 33: Chọn đáp án C Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì: • Màu sắc không thay đổi • Tần số chu kỳ không thay đổi c • Vận tốc thay đổi ( )o vn = n   = • Bước sóng thay đổi ( )o n n Như vậy với bài toán này ta có tân số không thay đổi f = fo= 4.1014Hz. 8   = = = =  cm 3.10 0,5 . 4.10 .1,5 • Bước sóng thay đổi o o ( ) 14 n n f n Trang 11 Trang 11 STUDY TIP Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì: - Màu sác không thay đổi - Tần số chu kỳ không thay đổi T(n)=T;f(n)=f - Vận tốc thay đổi v(n)=co/n   = - Bước sóng thay đổi ( )o n n Câu 34: Chọn đáp án D sin ghn in = Thành phần không ló ra ngoài không khí khi bị phản xạ toàn phần: với (*) gh i ≥ i 2 1 Với góc giới hạn phản xạ toàn phần cho các màu đỏ, cam, vàng, lam, tím là: n i do i 1 sin ( ) 37, 49 1,643 o = = ⇒ = 2( ) gh gh do n 1 n i i 1 sin (cam) 37, 28 1,651 o 2 = = ⇒ = gh gh (cam) n 1 n i i 1 sin (vang) 37,12 1,657 o 2 = = ⇒ = gh gh (vang) n 1 n i i 1 sin (lam) 36,73 1,672 o 2 = = ⇒ = gh gh (lam) n 1 n i i 1 sin (tim) 36, 4 1,672 o 2 = = ⇒ = gh gh (tim) n 1 Như vậy thỏa mãn (*) là lam, tím Câu 35: Chọn đáp án B U I = 2 2 1 ⎛ ⎞ + ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠  R LC  I Theo bài thì hay max I = I = 1 2 Z = Z = 5R 1 2 5 Trang 12 Trang 12 2 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ 1 1 R L R L 5R 2 2   + ⎜ − ⎟ = + ⎜ − ⎟ = 1 2   C C ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 1 2 { STUDY TIP Tổng quát khi ( 1 2 ) max  − = = → = − I L I I R 1 2 2 1 n n Hoặc công thức khác ( 1 2 )2   − = − RC n   1 2 1 Câu 36: Chọn đáp án B Vật đi quãng đường 20cm từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s ⇨ 2A=20cm; T/2=0,75s ⇨ A=10cm; T=1,5s⇒  = 4 / 3 ⎛  ⇨ 4 10cos ( ) 3 ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠ x t cm   ⇨ 40 4 sin cm ⎛ ⎞⎛ ⎞ = − ⎜ + ⎟⎜ ⎟ ⎝ ⎠⎝ ⎠  vs 3 3     ⇨ 40 2 5 sin( )( / ) ; 3 3 6 6 ocm ⎛ ⎞ = − = ⎜ ⎟ ⇒ = − = − ⎝ ⎠    v cm ss Lại có gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên  = − / 6 Câu 37: Chọn đáp án A Vật ở vị trí xa P nhất và gần P nhất tương ứng ở hai vị trí biên. Thời gian vật chuyển động từ vị trí biên này đến vị trí biên kia bằng T/2 ⇒ Δt = T / 2 ⇒ T = 2Δt Thời gian vật chuyển động từ vị trí biên đến vị trí có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại bằng T /12 = Δt / 6 Vậy tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại tại thời điểm gần nhất bằng Δt / 6 Câu 38: Chọn đáp án A Ta có phương trình phản ứng ( ) 4 14 1 17 2 7 1 8  He + N → p + O(X ) Theo định luật bảo toàn động lượng ta có p o p p p  = +    Trang 13 Trang 13 Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên , có cùng hướng và độ lớn thỏa mãn p o p p   p m . Như vậy có thể viết biểu thức vec-tơ dưới dạng: p p p m = o o ⎛ ⎞ = + = ⎜ + ⎟ = ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ m o p p p p p 1 18  p o p p m p 4.4 4 . 18 ( ) 18 .1 81 2 ⇒ = ⇒ = = m K m K K MeV   p p p 2 Chú ý cần đổi Kp từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt. Đối đơn vị: 1 MeV = 1,6.10-13 J 2 2 K STUDY TIP 0,5. . p K m v vm = ⇒ = p p Quan hệ giữa động lượng và động năng: p2=2mK p Thay số vào ta có v=30,9.105(m/s) Câu 39: Chọn đáp án B Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc /2 nên khi con  lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì: x = ±A / 2 1  =  Theo bài ra: f2=2f1 nên suy ra T1=2T2 và 1 2 2 Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên vật mi đi qua vị trí x1 = A/2 theo chiều âm (v1<0) Với con lắc thứ hai lúc đầu nó qua vị trí cân bằng theo chiêu âm thì sau thời gian T T T t = = + 23 x − = A và m2 có li độ và đang đi theo chiều dương (v2>0) 2 2 2 3 4 12 T T 2 Tại thời điểm , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn: 1 2 t = = 6 3 2 2 2 2 2 ⎧ ⎧ = − = − = = ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ = v A A v A A x Av 3 4 3 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2   4 4 4 3 1 1 1 2 2 2 2 2 2 v A A v A v 3 4 ⎪ ⎪ = − = − = = ⎪ ⎪ ⎩ ⎩ 2 2 2 2 2 2 A x A 2 2 2 2   4 4 4 2 2 v Do v1<0;v2>0 nên 1 v = − 2 Câu 40: Chọn đáp án B 3 2 Trang 14 Trang 14 Ta có v v f  L = = 120 2 2 2 4 / v f rad s ⇒  =  =  =  =  L 60 Xét điểm N là bụng sóng. T T Δt = ⇒ Δt = Từ vòng tròn lượng giác, thời gian để N đi từ biên âm về vị trí cân bằng là 34 12 Vậy và đây cũng là biên độ dao động của M. 3 2 3 2 3 x = a = a = cm 2 Tốc độ dao động cực đại của M là max 8 3 / M v = A  =  cm s Trang 15 Trang 15 Lovebook.vn (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 02 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............................................................................ Câu 1. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 4cos 2t cm. Dao động của chất điểm có biên độ là A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 8 cm Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u =U 2cos(t + ) vào hai đầu tụ điện. Dung kháng của tụ điện này bằng A. B. C. D. 1 L L 1CC Câu 3. Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng nhiễu xạ C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng giao thoa. Câu 4. Hiện tượng các tia sáng lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau là hiện tượng A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng Câu 5. Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức: A. Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ. B. Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ. C. Không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức D. Không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động C. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc của các phần tử dao động D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết B. Số proton C. Số nuclon D. Năng lượng liên kết riêng Câu 8. Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng T. Tính cường 5 2, 4.10− độ dòng điện của dây dẫn A. 0,72 A B. 3,6 A C. 0,36 A D. 7,2 A Câu 9. Năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại 3,05ev. Kim loại này có giới hạn quang điện là A. 0,656 µm B. 0,407 µm C. 0,38 µm D. 0,72 µm Trang 1 Trang 16 Câu 10. Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 60° . Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló và góc 50° lệch so với tia tới là thì góc 20° tới là A. 30° B. 20° C. 50° D. 60° Câu 11. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là A. 6 2 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 12 2 cm Câu 12. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi , u , , lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện R L C u u u và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng u iZ = u iZ u iZ = R u iR = CC A. = B. C. D. L L Câu 13. Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là m/s2 −10 3 . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là ⎛  ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x t cm 20cos 203 A. 10cos 20 B. 3 ⎛  ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x t cm ⎛  ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x t cm ⎛  ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x t cm 10cos 106 C. 20cos 10 D. 6 Câu 14. Một con lắc đơn dài 10 cm treo tại điểm cố định I trong trọng trường. Con lắc đang đứng yên thì điểm treo di chuyển nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2 m/s2 trên dây theo góc nghiêng 30° so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tốc cực độ đại của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 32 m/s B. 30 m/s C. 8 m/s D. 16 m/s Câu 15. Có n acquy, mỗi acquy có suất biến động và  điện trở trong r nối mạch ngoài là một biến trở Rt. Điều kiện của Rt để dòng điện trong mạch khi các accquy mắc nối tiếp hoặc song song như nhau là A. = B. C. D. Rt r t = r RnRt = nr Rt = (n +1)r Câu 16. Một mạch dao động LC lý tưởng với cuộn dây lõi không khí. Nếu luồn lõi thép vào cuộn dây thì tần của mạch dao động thay đổi thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không đủ cơ sở để kết luận Câu 17. Nguồn sáng thứ nhất có công suất phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn P1 1  = 450 nm sáng thứ hai có công suất phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng P2 1  = 0,6m thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so so photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số và là: P1 P2 A. 4 B. C. D. 3 9443 Câu 18. Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt Trang 2 Trang 17 m A. B. C. D. m = m0 0 m = 4m 0 m = 2m 0 m = 2 Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết độ hụt khối của các hạt nhân T, D và He lần 3 2 4 1T + 1D → 2He + X lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV B. 200,025 MeV C. 21,076 MeV D. 17,499 MeV Câu 20. Một hạt có khối lượng nghỉ . Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối m0 tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là: A. 1,25 B. 0,36 C. 1,75 D. 0,25 m0 m0 m0 m0 Câu 21. Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng, sau 2s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 19 m B. 340 m C. 680 m D. 20 m Câu 22. Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại C của AB là bao nhiêu? Cho biết A, B, C cùng nằm trên một đường sức A. 30 V/m B. 25 V/m C. 12 V/m D. 16 V/m Câu 23. Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là: A. 110 kv B. 500 kv C. 35 kv D. 220 kv Câu 24. Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có ZL > ZC. So với dòng điện, điện áp hai đầu mạch sẽ: A. Cùng pha B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Vuông pha Câu 25. Đặt điện áp u =U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp tức ở hai đầu tụ điện u và cường độ dòng điện tức thời qua tụ là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là: 2 2 + = u i 1 2 2 2 2 + =1 u i 2 2 + = u i 1 2 2 2 2 + = 2 u i A. B. C. D. 2 2 U I 2 U I 2 2 U I 4 U I Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc vàng bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. Khoảng vân không thay đổi B. Khoảng vân tăng lên C. Vị trí vân trung tâm thay đổi D. Khoảng vân giảm xuống Câu 27. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. B. C. D. 125171725725 Câu 28. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Chiếu vào hai khe S1 và S2 bằng Trang 3 Trang 18 nguồn ánh sáng trắng có bước sóng 0,4m ≤  ≤ 0,76m . Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí cách vân trung tâm là 2,6 mm là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 − ⎛  ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ q t Câu 29. Mạch dao động lý tưởng có điện tích trên tụ C: (C). Viết biểu thức của 2 10 cos 204 dòng điện trong mạch? ⎛  ⎞ = − ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ i t ⎛  ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠ i t 0, 2cos 204 A. 0, 2sin 20 (A ) B. (A) 4 ⎛  ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠ i t 0,2sin 204 ⎛  ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ i t C. 0, 2cos 20 (A) D. (A) 4 Câu 30. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì diện tích trên bản tụ có độ lớn C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng 9 2.10− A. 0,5 ms B. 0,25 ms C. 0,5 µs D. 0,25 µs Câu 31. Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng có A. Màu cam và tần số f B. Màu cam và tần số 1,5f C. Màu đỏ và tần số f D. Màu đỏ và tần số 1,5f Câu 32. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 50 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 33. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0 cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian lò dãn trong một chu kì là A. 187 ms B. 46,9 ms C. 70,2 ms D. 93,7 ms Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6 B. 3 C. 8 D. 2 Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Tốc độ cực đại của vật có giá trị là? A. 60 5 cm/s B. 40 5 cm/s C. 30 5 cm/s D. 50 5 cm/s Câu 36. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Xét chuyển động một chiều của vật từ vị trí cân bằng ra biên. Khi đó tốc độ trung bình của vật khi chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ bằng tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí đến biên và bằng 20 cm/s. Tốc độ trung bình 0 x 0 x của vật trong một chu kỳ là Trang 4 Trang 19 A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 30 cm/s D. 40 cm/s Câu 37. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách điểm O của AB một khoảng nhỏ nhất bằng cm luôn dao 4 5 động cùng pha với O. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 2 m/s B. 4 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s Câu 38. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập thêm về là A. 100 B. 70 C. 50 D. 160 Câu 39. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, đồng pha và theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng đặt tại S1 và S2. Biết khoảng cách S1S2 bằng 27,6 cm và sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 8 cm. Gọi (E) là đường elip trên mặt nước nhận S1 và S2 là hai tiêu điểm và đi qua N là điểm thuộc vân giao thoa trung tâm và cách trung điểm của S1S2 một khoảng 12 cm. Số điểm trong vùng diện tích mặt nước bao quanh bởi (E) dao động với biên độ cực đại  và lệch pha so với hai nguồn S1 và S2 là 2 A. 28 B. 14 C. 24 D. 18 Câu 40. Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S) nữa thì động năng bây giờ là A. 0,064 J B. 0,096 J C. 0,036 J D. 0,032 J -------------------HẾT------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy cô và đồng đội vui lòng không giải thích gì thêm. Lovebook xin cảm ơn! CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! Trang 5 Trang 20 ĐÁP ÁN 1. C 2. C 3. A 4. C 5. B 6. C 7. D 8. B 9. B 10. A 11. A 12. B 13. C 14. D 15. A 16. B 17. A 18. C 19. D 20. A 21. A 22. D 23. B 24. C 25. D 26. D 27. C 28. A 29. C 30. C 31. C 32. B 33. D 34. D 35. A 36. B 37. A 38. B 39. A 40. C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C. Câu 2. Chọn đáp án C. Dung kháng của tụ điẹn ký hiệu là 1 ZC = C  Câu 3. Chọn đáp án A. Câu 4. Chọn đáp án C. Vì khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. STUDY TIP - Chiếu xiên góc thì tia sáng bị lệch phương khi khúc xạ vào môi trường mới. - Chiếu vuông góc mặt phân cách thì tia sáng truyền thẳng. Câu 5. Chọn đáp án B. Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức: + Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. + Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng biệt. Câu 6. Chọn đáp án C Vận tốc của sóng là vận tốc lan truyền dao động trong môi trường. Với mỗi môi trường xác định thì vận tốc truyền sóng có một giá trị không đổi. Vận tốc dao động của các phần tử dao động là vận tốc chuyển động của một điểm (phần tử vật chất) của môi trường khi có sóng có truyền qua. Nó chính là đạo hàm của li độ theo thời gian, nên vận tốc dao động của các phần tử dao động có dạng là hàm điều hòa theo thời gian. Câu 7. Chọn đáp án D Câu 8. Chọn đáp án B Áp dụng công thức: 7 2.10− = I Br 2, 4.10 .0,03 3,6 2.10 2.10− 5 ⇒ − − = = = Br I A 7 7 Cảm ứng từ B gây bởi dây dẫn thẳng dài: 7 2.10− = I Br Trang 6 Trang 21 Câu 9. Chọn đáp án B Áp dụng công thức − 34 8 ° − = = ≈ hcm 6,625.10 .3.10 0, 407 3,05.1,6.10 ( )   A 19 Câu 10. Chọn đáp án A Ta có D = i1 + i2 − A 1 2 ⇒ i = D + A− i = 20° + 60° − 50° = 30° Câu 11. Chọn đáp án A Ta có 12 Wt =Wd ⇒Wd = W  ⇒ = = ⇒ = = v A v max 2 6 2 v A 2 2  STUDY TIP Luôn nhờ rằng tại vị trí thì Wd =Wt x max2 = ±v 2 = ±A và v Câu 12. Chọn đáp án B Giả sử ; 0 0R cos .cos ; R i = I → u =U t   ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠   2 2 L L C C u U t u U t 0 0 .cos ; .cos u =U0.cos(t + ) Lập các tỉ số . Từ đó suy ra đáp án B. ui Câu 13. Chọn đáp án C 2 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = Áp dụng công thức: v a 1  v v ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ max max 2 2 ⎛ − ⎞ ⎛ ⎞ ⇒ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ⇒ = ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 1 10 3 1 10 2 2   rad/s Vậy cm A = 20  v = ± ⇔ ± = −  ⇒ = ± Tại thì t = 0 1 1 1sin rad 6 Câu 14. Chọn đáp án D Trang 22 Trang 7 Con lắc chịu thêm lực quán tính nên = − trọng lực hiệu dụng .   F ma ′ = +   PPFVị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân băng cũ một góc β (xem hình). Áp dụng định lí hàm số cosin: 2 2 P′ = P + F − 2FPcos120° ′ ′ = = + − ° = P 2 2 2 2 cos120 2 31 ( / ) g g a ga m s m Áp dụng định lí hàm số sin: sin  sin120′ =° F P arad ⇒ sin  = sin120° ⇒  = 0,12562( ) ′ g Và đây cũng chính là biên độ góc. vmax = 2g′l(1− cos  ) = 2.2 31.0,1.(1− cos 0,1562) ≈ 0,165 (m / s) Câu 15. Chọn đáp án A Khi n acquy (,r) mắc nối tiếp: ⎧ =  ⎨⎩ =bbn r nr   ⇒ = = n b IR r R nr nt + + t b t ⎧ =  ⎪⎨ = ⎪⎩bbr Khi n acquy (,r) mắc song song: rn    ⇒ = = = n b IR r r nR r Rn ss + + + t b t t Điều kiện   = ⇔ + ⇒= n n I I R r nt ss t R nr nR r + + t t Câu 16. Chọn đáp án B Khi luồn lõi thép vào trong cuộn dây thì hệ số tự cảm L của cuộn dây tăng ⇒Tần số giảm 1 f = LC 2 Trang 8 Trang 23 Câu 17. Chọn đáp án A N hc Pt P N ⎧ = ⎪ 1 . 0,6 1   1 1 1 1 . 3. 4 ⎨ ⇒ = = =  N hc P N 0,45 ⎪ = 2 2 2 2 . Pt 2  ⎩ 2 STUDY TIP Công suất của nguồn sáng: hc N hc P n = = .   t N: số photon phát ra trong 1s N: số photon phát ta trong thời gian t Câu 18. Chọn đáp án C Động năng của vật : 0 0 0 0 2 2 Wd = E − E = E ⇒ E = E ⇒ m = m Câu 19. Chọn đáp án D suy ra X là nơtron 3 2 4 1 1T + 1D → 2H + 0 e X Năng lượng của phản ứng: ( ( ))2 ΔE = ΔmHe − ΔmD + Δmr c ⇔ ΔE = (0,030382 −(0,00249 + 0,009106)).931,5 =17,499 MeV Câu 20. Chọn đáp án A Khối lượng tương đối tính của hạt là m m 0 0 m m = = = ° 1,25 2 2 v c ( ) 0,6 1 1 − − 22 c c Câu 21. Chọn đáp án A Gọi độ sâu của giếng là h Thời gian hòn đá rơi tự do: 12 =h tg Thời gian âm thanh đi từ đáy lên miệng giếng: 2 =h tv Thời gian tổng cộng: 2 2 h h h h t t t h cm 10 340 = + = + ⇔ = + ⇔≈ 2 19 1 2 g v Câu 22. Chọn đáp án D Gọi O là vị trí đặt diện tích; OA = A; = B; = C r OB r OC r Trang 9 Trang 24 kq kq kq kq E r E r Ta có: 2 2 A = ⇒ A = ; B = ⇒B = r E r E A A B B kq kq E r 2 C = ⇒ C = r E C C Vì C là trung điểm của AB nên ta có: + ⎛ ⎞ = ⇒ = ⎜ + ⎟ r r 1 1 1 1 A B rE E E C 2 2 ⎝ ⎠ C A B ⇒ =16 / EC V m STUDY TIP Nếu A và B nằm ở hai bên (về hai phía) của điện tích gây ra điện trường thì ta có 2−=ABCrrr Câu 23. Chọn đáp án B Trong truyền tải điện công nghiệp ở Việt Nam, EVN quy ước: - Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1kv là hạ thế - Từ 1kv đến 66kv là trung thế - Lớn hơn 66kv là cao thế Điện áp truyền tải điện ở Việt Nam có rất nhiều mức 10kv, 22kv, 35kv, 110kv, 220kv, 500kv. Trong đó mức điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng là 500kv. Đây là điện áp hiệu dụng trên đường dây tải điện Bắc Nam. Câu 24. Chọn đáp án C Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là với  =1 −2tan− = ZL ZC R Do nên ZL > ZCtan > 0 → > 0 → u nhanh pha hơn i. Câu 25. Chọn đáp án D Mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa cùng tần số và vuông pha với nhau:  ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟ u =U 2.cos t thì i I 2.cos  t 2 ⎝ ⎠ 2 2 u i Ta có hệ thức liên hệ u và i: 2 2 + = 2 U I STUDY TIP Hai đại lượng x, y biến đổi điều hòa theo thời gian cùng tần số và vuông pha với nhau thì phương trình 2 2 x y liên hệ giữa x và y là + =1 2 2 x y max max → Đồ thị y(x) là Elip. Trang 10 Trang 25 Câu 26. Chọn đáp án D Vì khoảng vân: như vậy khoảng vân tỉ lệ thuần với bước sóng .  = D ia Mà bước sóng phụ thuộc màu sắc: Λ đỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím Do vậy khi bước sóng λ giảm thì khoảng vân giảm xuống. Câu 27. Chọn đáp án C Giản đồ vectơ Ta có tam giác ABN và AMN cân tại B và M. Ta có: NB = HB + NH ⇒175.sin + 25.cos =175  2 2 2 175 1 sin 25 1 sin 1 sin ( ) ( )( )    ⇒ − = − + ( )   ⇒ + = − 1 sin 49 1 sin 24 7   ⇒ = ⇒ = sin cos 25 25 Vậy hệ số công suất của đoạn mạch bằng 725 Câu 28. Chọn đáp án A với  = ⇒ = D ax x k k k ∈ Z  a D Do min max  = 0, 4m≤  ≤  = 0,72m ax ax max min ⇒ ≤ ≤ k D D Thay số 3,42 ≤ k ≤ 6,5 Có 3 giá trị của k ứng với k = 4, 5 ,6 Câu 29. Chọn đáp án C Dòng điện Trang 26 Trang 11 ⎛  ⎞ ⎛  ⎞ = ′ = − ⎜ − ⎟ = ⎜ + ⎟ 0, 2sin 20 0, 2cos 20 (A) 4 4 i q t t ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Câu 30. Chọn đáp án C Điện tích và dòng điện tại thời điểm t:  ⎛ ⎞ = + = ⎜ + + ⎟ 0 ( ) 0 cos ; cos2      q Q t i Q t ⎝ ⎠ Ở thời điểm t + 3T/4:  3 ⎛ ⎞ = ⎜ + + ⎟   q Q t cos2 2 0 ⎝ ⎠   3 ⎛ ⎞ = ⎜ + + + ⎟ = + = ( )        i Q t Q t q cos cos 2 0 0 2 2 2 ⎝ ⎠  q T s s 22 0,5.10 0,5 2 6 −   ⇒ = = = =  i 2 STUDY TIP Tổng quát: ở thời điểm t1 mạch dao động có điện tíc là q1 thì tại thời điểm t2 = t1 (lẻ)T/4 có dòng điện là 2 = ± 1 i q Câu 31. Chọn đáp án C Vì khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì: + Tần số không đổi + Màu sắc không đổi Câu 32. Chọn đáp án B Bước sóng 3006 vcm  = = = 50 f S S Ta có : 1 2 203,3  6 = = Số điểm cực tiểu trên đoạn là 3.2 = 6 điểm. 1 2 S S STUDY TIP Cách tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguônf S S + Lập tỉ số (m là phần nguyên, n là phần thập phân) 1 2 , = m n + Số điểm cực đại bằng 2m + 1 + Số điểm cực tiểu: Phần thập phân thì n < 5 số điểm cực tiểu bằng 2m Phần thập phân thì n ≥ 5 số điểm cực tiểu bằng 2m + 1 Câu 33. Chọn đáp án D Δ = = 0,02( ) = 2( ) mg l m cm k Trang 12 Trang 27 ⇒Tại vị trí cân bằng lò xo nến 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo dãn trong 1 chu kì là 93,7( ) 3 = ≈ T t ms Câu 34. Chọn đáp án D Tổng quát cách tìm số vân trên vùng giao thoa MN là sô giá trị của k thỏa mãn:  D x x M N x x k ki x k ≤ = = ≤ ⇒ ≤ ≤ M K N a i i ⇒ Số giá trị k là số vân sáng. Áp dụng cho bài toán ta có:  + Khoảng vân 0,6.1,51,8 = = = D i mm 0,5 a + Theo bài: 6,84 4,64 − ⇒ ≤ k ≤ ⇔− ≤ k ≤ 3,8 2,58 1,8 1,8 ⇒ k = −3,−2,−1,0,1,2 Vậy có 6 giá trị của k nguyên tương ứng với 6 vân sáng. STUDY TIP Số vân sáng trên vùng giao thoa MN là số giá trị của k thỏa mãn ≤≤⇒Số giá trị k là số vân MNx xki i sáng. Câu 35. Chọn đáp án A Ta có lực kéo cực đại được tính bởi công thức Fk max = k (−Δl + A) Và nén cực đại được tính bởi công thức Fnmax = k ( A− Δl) Thay số ta có ( ) ⎧⎪ = Δ + 4 50 l A ⎨⎪ = −Δ + ⎩ ( ) 2 50 l A ⇒Độ biến dạng của lò xo (cm) và biên Δl = 2 độ dao động A = 6 (cm) Từ hệ quả của định luật Húc , ta có m.g = k.Δl tần số góc của dao động:  = = 500 (rad/s) Δgl Như vậy, tần số góc của dao động (cm) max v =A = 60 5 Trang 13 Trang 28 STUDY TIP Con lắc lò xo treo thẳng đứng: - Lực kéo cực đại tại vị trí vật ở vị trí thấp nhất: Fk max = k (Δl + A) - Lực nén cực đại khi vật ở vị trí cao nhất, và chỉ xảy ra khi A>Δl Fnmax = k ( A− Δl) Câu 36. Chọn đáp án B Ta có: ° ° ° ° ° ⎧ − ⎧ + − x A x x A x x ⎪ = = ⎪ = = 20 20 t t t t t + 1 2 1 2 1 ⎨ ⇒ ⎨ T T ⎪ ⎪ + = + = t t t t ⎪ ⎪ ⎩ ⎩ 1 2 1 2 4 4 A ⎧ = ⎪ + 20420 t t A 1 2 ⇒ ⎨ ⇒ = T T ⎪ + = t t 1 2 ⎩ 4 Vậy 4 = = 20 / A v cm s tb T Câu 37. Chọn đáp án A Giả sử hai nguồn có phương trình dao động u = Acost Gọi d là khoảng cách từ M tới 2 nguồn, phương trình sóng tại M là  2 d ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟  2 cos u A t ⎝ ⎠ M  Phương trình sóng tại O là  AB ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟  u A t 2 cos ⎝ ⎠ O   Độ lệch pha giữa chúng 22 AB ⎛ ⎞ Δ = ⎜ − ⎟  d  ⎝ ⎠ Để M và O cùng pha thì  (k = 1, 2,…) 22 AB AB ⎛ ⎞ Δ = ⎜ − ⎟ = ⇒ = +    d k d k  2 2 ⎝ ⎠ Trang 14 Trang 29 Vì M gần O nhất ứng với k = 1 2 ⇒ =  + = + = ⇒ = AB AB 2 12 4 d OM cm cm 2 4 Tốc độ truyền sóng v =  f = 200 cm / s = 2 m / s STUDY TIP Công thức tính nhanh: - Nếu M nằm trên trung trực, đồng pha với trung điểm O của hai nguồn thì khoảng cách từ M đến hai nguồn phải thỏa mãn (k = 1, 2,…) 2 =  +AB d k - Nếu M nằm trên trung trực, ngược pha với trung điểm O của hai nguồn thì khoảng cách từ M đến hai nguồn phải thỏa mãn (k = 1, 2,…) 12 2 AB ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟ +  d k ⎝ ⎠ Câu 38. Chọn đáp án B + Hiệu suất truyền tải điện năng P P P P P P 10,8 90 − Δ Δ ⎧⎪ = + 0,9 90 1 1 0 HP P P P n P = = − ⇒ ⎨⎪ = + + ⎩ ( ) 2 2 0 ⎧⎪ = ⇒ ⎨⎪ = + ⎩P P 0,9 90 1 0 (1) ( ) 0,8 90 P n P 2 0 Trong đó P1, P2 lần lượt là công suất truyền đi trước và sau khi nhập thêm n máy và P0 là công suất tiêu thị mỗi máy 2 Δ = P R + Mặt khác PU 2 Δ ⎛ ⎞ − − ⇒ = ⎜ ⎟ = ⇒ = = Δ ⎝ ⎠ − − P P H P P 1 1 0,9 1 1 1 1 1 1 . 1 1 0,2 2 P P H P P 2 2 2 2 2 → Thay vào (1), ta tìm được n = 70 Câu 39. Chọn đáp án A + Độ lệch pha của M với hai nguồn là (d1 d2 )   Δ = +  Điều kiện để M lệch pha π/2 so với nguồn: ( ) (1) ( ) + 2 1 k d d k d d      Δ = + = + ⇔ + = 1 2 1 2  2 2 Trang 15 Trang 30 Vậy quỹ tích các điểm lệch pha π/2 so với nguồn là đường elip thỏa mãn điều kiện (1) nhận S1 và S2 làm tiêu điểm. + Điều kiện để các đường elip này nằm trong (E) là: 2 S S ⎛ ⎞ + ≤ + = + ⎜ ⎟ 2 1 2 d d d d ON 1 2 1 2 22 (2) N N ⎝ ⎠ + Mặt khác tổng các cạnh trong một tam giác lớn hơn cạnh còn lại nên S1S2 < d1 + d2 (3) Kết hợp (1), (2) và (3) ta có: 2 S S ⎛ ⎞ < + ≤ + ⎜ ⎟ 2 1 2 S S d d ON 1 2 1 2 22 ⎝ ⎠ 2 k  ⎛ ⎞ ⇔ < + ≤ + ⎜ ⎟ 2 27,6 ( ) 27,6 2 1 2 12 2 2 ⎝ ⎠ ⇔ 2,95 < k ≤ 4,07 ⇒ k = 3,4 Vậy 2 đường elip nằm trong (E) mà các điểm trên đó lệch pha π/2 so với nguồn. + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn: S S 1 2 27,6 ⎡ ⎤ ⎡ ⎤ + = + = ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ 2. 1 2. 1 7  8 ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ + Vì 1 đường cực đại cắt elip tại 2 điểm nên trên 1 đường elip có 14 điểm dao động với biên độ cực đại. Vậy trên 2 đường elip có 28 điểm dao động với biên độ cực đại và lệch pha π/2 so với nguồn. +Câu 40. Chọn đáp án C 1 2 1 2 0,091 d t kA =W +W = + kS 1 1 2 2 (1) 1 2 1 2 0,091 ⇒ kA − kS = 2 2 2 1 2 1 ( ) d t kA =W +W = + k S 0,091 3 2 2 2 2 (2) 1 2 9 2 0,019 ⇒ kA − kS = 2 2 19.10 ⎧ = = ⎪ 2 3 − t kS W Từ (1) và (2) 1 2 ⇒ ⎨⎪ = = 110 2 1 − kA W ⎩ 2 103 S ⇒ A = S = S + 3 3 Trang 16 Trang 31 Như vậy, khi vật ở vị trí có ly độ x2 vật sẽ chuyển động một đoạn nữa để tới biên và quay ngược lại 3S với quãng đường đi thêm bằng để về vị trí có tọa độ x3 (hình vẽ) 23S 2 8 S S ⇒ x = A− = 3 3 3 2 2 1 8 2 8 1 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⇒ = ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ Wt k S kS 3 2 3 3 2 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ J 64 3 9.10 0,064 − = = 9 J 3 3 0,1 0,064 0,036 ⇒Wd =W −Wt = − − Trang 17 Trang 32 = f LC = 22 ⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ +⎝ ⎠ Câu 2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: 220 2 cos 100 (V). Điện áp tức thời = ( ) 2 12 A.110 V. B. V. 110 2 C. V. 220 2 D. 220V. Dx ka = +2kDx ka= A. (2 1) . B. . C. . D. . kD x ka = + kD x ka 30cm thì cho ảnh ảo cách thấu kính 10 cm. Tỉ số chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật bằng A B1 1 Lovebook.vn (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 03 Môn thi: VẬT LÝ Câu 5. Phàn ứng hạt nhân: . Hạt X là 19 4 16 X F He O + → + 9 2 8 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:....................................................................... 1 q C 2.10− =6 Số báo danh:............................................................................ 2 q C8.10− = −   Câu 1. Tần số dao động riêng của mạch dao động LC được tính bằng công thức: AB a cm = =10 . Xác định điểm M trên được AB tại đó . 2 1 E E = 4 f LC A. B. C. D. 1 =2LCf A. M nằm trong AB với AM cm = 2,5 B. M nằm trong AB với AM cm=5 f  LC 2 = C. M nằm ngoài AB với AM cm = 2,5 D. M nằm ngoài AB với AM cm=5 3u t của đoạn mạch tại thời điểm là: t = 0 Câu 3. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đươn sắc là (m), khoảng cách giữa hai khe hẹp là a (m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D (m). Vị trí vân tối có tọa độ là k x A. 1T s B. 0,5T s C. 2T s D. 4T s    k Câu 4. Vật sáng AB có dạng mũi tên, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự A. . B. . C. . D. . 14132343 A. anpha. B. nơtron. C. prôtôn. D. đơteri. Câu 6. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm và lần lượt đặt tại A và B với 6 Câu 7. Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) tới mặt nước với góc thì 53°xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Chiết suất của nước đối với tia sáng này là A. 1,343 B. 1,312 C. 1,327 D. 1,333 Câu 8. Một cuộn dây có 400 vòng điện trở , 4Ω diện tích mỗi vòng là đặt cố định trong từ trường 2 30cmđều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A? Trang 1/5 Trang 33  Câu 9. Một vật khối lượng 5g dao động điều hòa với biên độ 0,3 m, chu kỳ . Hợp lực tác dụng lớn 10s nhất lên vật bằng A. 0,6 N B. 0,3 N C. 6 N D. 3 N Câu 10. Biết số Avôgađrô là , khối lượng mol của urani là . Số nơtrôn 23 6,02.10 mol 238 92U238gmol trong 119 gam urani là 238U A. B. C. D. 25 8,8.1025 1, 2.1025 4, 4.1025 2,2.10Câu 11. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi A. hai mặt bên của lăng kính B. tia tới và pháp tuyến C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính D. tia ló và pháp tuyến Câu 12. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương cùng chiều điện trường. B. các ion âm ngược chiều điện trường. C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường. Câu 13. Một con lắc đơn mà quả cầu có khối lượng 0,5kg dao động nhỏ với chu kì 0,4 (s) tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 . Biết li độ góc cực đại là 0,15rad.Tính cơ năng đao động. 2 m s A. 30 mJ B. 4 mJ C. 22,5 mJ D. 25 mJ Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1s là 36cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng bao nhiêu? A. 62,8 cm/s B. 37,8 cm/s C. 56,5 cm/s D. 47,1 cm/s Câu 15. Truyền cho quả nặng của con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc =1/3 m/s ov2 theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc . 6,0 Lấy g = 10 . Chu kì dao o = ° ms động của con lắc bằng A. 2,00 s B. 2,60 s C. 30,0 s D. 2,86 s Câu 16. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sai là? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng cơ là đao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. Câu 17. Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tụ điện A. cho dòng không đổi qua B. cho dòng điện biến thiên qua C. cho dòng xoay chiều qua D. luôn cản trở dòng xoay chiều. Trang 2/5 Trang 34 Câu 19. Sóng điện từ nào sau đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất A. Tia hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. Câu 20. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thắng đứng với tần số 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính từ đường trung trực của hai ngưồn, điểm M cách hai nguồn lần lượt là 10,25 cm và 16,75 cm nằm trên A. đường cực tiểu thứ 6. B. đường cực tiểu thứ 7. C. đường cực đại bậc 6. D. đường cực đại bậc 7. Câu 21. Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P=6mW từ chùm bức xạ có bước sóng 0,54 . Cho h = J.s và c = m /s. m Số phôtôn mà tấm kim loại nhận được 34 6,625.10− 8 3.10 trong 1 giây là: A. B. C. D. 16 1, 4.1016 1,57.1016 2, 2.10161,63.10Câu 22. Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân? A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân Câu 23. Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: chàm, vàng, lam, tím là A. . ánh sáng tím B. ánh sáng chàm C. ánh sáng vàng D. ánh sáng lam Câu 24. Trong một giờ thực hành, 4 nhóm học sinh dùng 4 chiếc vôn kế loại như hình bên để đo điện áp xoay chiều hai đầu các đoạn mạch. Các nhóm đều cắm hai đầu dây vào chốt 12V và chốt (*), hai đầu dây còn lại cắm vào hai đầu đoạn mạch cần đo. Trong các kết quả sau, nhóm nào đọc kết quả đúng: A. nhóm 1: 2,3 Uv = V B. nhóm 2: 11,7 Uv = V C. nhóm 3: 5,6 Uv = V D. nhóm 4: 13,2 Uv = V Câu 25. Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện. * Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch. * Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u =100cos(t −3) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(t − 2) A. Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào? A. mạch (1) và (4) B. mạch (2) và (4) C. mạch (2) và (3) D. mạch (4) Trang 3/5 Trang 35 Câu 26. Điện trở R =2 Ω mắc vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau. Khi hai pin nối tiếp, cường độ dòng điện qua R là A.Khi hai pin 0,75 mắc song song cường độ dòng điện qua R là A. Suất nt I = 0,6ss I=điện động E và điện trở trong r của mỗi pin là A. E =1,5V,r =1Ω B. E =1,5V,r = 0,5ΩC. E =1V,r = 0,5Ω D. E =1V,r =1ΩCâu 27. Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là và . Tại thời điểm cường độ dòng điện Uo o I trong mạch có giá trị thì 2 độ lớn điện áp giữa hai bản tụ là o I A. 2 B. C. D. Uo 3 4 Uo 3 4 Uo 32Uo Câu 28. Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là A. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng sáng. B. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. C. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng tối. D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng sáng. Câu 29. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là A. 0,5 m B. 1,5 m C. 2 m D. 1,125 m Câu 30. Một khung dây quay trong từ trường đều B. Khi suất điện động là thì từ thông là ; khi suất 1e Φ1điện động là thì từ thông là . Khi đó tần số góc của khung dây được tính bằng biểu thức 2 e Φ2 2 2 2 2 2 2 2 2  − e e e e − −=− 1 2 − 2 1 1 2   A. B. C. D. =− =− 1 2 2 2 =− 2 2 2 2     22 1 2 1 2 e e 21ee 1 2 Câu 31. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 Fmắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là V. 12Uo=Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm V thì 6 một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính L u = năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó A. 0,27 mJ B. 0,135 mJ C. 0,315 J D. 0,54 mJ Câu 32. Một điện cực có giới hạn quang điện là (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 0  = 332  = 83 (nm) thích hợp xảy ra hiện tượng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở R = 2( ) thì dòng Ω điện cực đại qua điện trở là A. 5,712 A B. 11,225 A C. 12,225 A D. 6,112 A Câu 33. Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ dao động theo phương thẳng đứng có phương trình 4cos 20 (mm). Sóng truyền đi với tốc độ v A B u = u = t (với 0,19m/s < v < 0,22m/s) và có biên độ không thay đổi. Tại điểm M trên mặt nước thuộc trung trực của AB với AM =14 cm dao động cùng pha với dao động tại A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là A.18. B. 22. C. 16. D. 20. Trang 4/5 Trang 36 Câu 34. Dùng p có động năng bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: K194Be9 64 3p+Be→+Li. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV. Hạt nhân và hạt bay ra với các động năng lần 63Li lượt bằng = 3,58MeV và = 4MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt và hạt p (lấy K2 K3 gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối)? A. 45° B. 90° C. 75° D. 123° Câu 35. Trong khoảng thời gian từ t=0 đến 1 ( ) động năng của 1 vật dao động điều hòa tăng từ = t s 48 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, thời điểm thế năng dao động của vật 1t cũng bằng 0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ dao động của vật bằng A. 32 cm B. 3,2 cm C. 16 cm D. 8,0 cm Câu 36. Cho một sóng dọc cơ học có tốc độ truyền sóng v = 200 cm/s, truyền đi theo một phương với biên độ A coi như không đổi. Hai điểm M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với nhau. Trong quá trình dao động, khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa M và N là 12 cm và 28 cm. Tốc độ dao động cực đại tại một điểm trên phương truyền sóng gần nhất giá trị nào sau đây? A. cm/s B. cm/s C. cm/s D. cm/s max v =126 max v = 667 max v = 267 max v=546Câu 37. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu? A. 50 cm B. 25 cm C. 30 cm D. 40 cm Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị , lần lượt là . R1 1 2 1, ,cosURUC, ,cosUR UC  Khi biến trở có giá trị , thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là , biết rằng sự liên R2 2 2 2 hệ: U U R C và . Giá trị của là: 1 U= 1 cos U=21 0,75 0,75 R C 2 A. 1 B. C. 0,49 D. 1232 Câu 39. Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 (coi dây Ωtải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q ( hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ A. 135 km B. 167 km C. 45 km D. 90 km Trang 5/5 Trang 37 Câu 40. Một vật nhỏ được gắn vào con lắc lò xo có độ cứng bằng 25 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh một vị trí thì động năng của vật được mô tả như đồ thị. Biết thời điểm ban đầu vật chuyển động theo chiều âm Ox. Phương trình dao động của vật là  3 ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟  A. cm x 8cos 2 4 ⎝ ⎠  ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟  B. 8cos 2 cm x 4 ⎝ ⎠  ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟  C. 4cos 2 cm x 4 ⎝ ⎠  3 ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟  D. cm x 8cos 2 4 ⎝ ⎠ Trang 6/5 Trang 38 ĐÁP ÁN 1. A 2. B 3. C 4. C 5. C 6. B 7. C 8. A 9. A 10. C 11. C 12. C 13. C 14. A 15. A 16. B 17. C 18. A 19. C 20. B 21. D 22. A 23. C 24. C 25. A 26. C 27. D 28. B 29. A 30. B 31.C 32. B 33.D 34. B 35. D 36. A 37. C 38. C 39.C 40.A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A Câu 2. Chọn đáp án B  ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟  Từ biểu thức 220 2 cos 100 (V). 3 u t ⎝ ⎠ Thay ta t = 0 được V. u =110 2 Câu 3. Chọn đáp án C Câu 4. Chọn đáp án C 30 ( 10) 2 kf− ′ − − − f d = = = − 30 3 STUDY TIP Công thức tính nhanh của thấu kính: ⎧ ′ = ⎪ d f dd f ⎧ ′ − 1 1 1 = + ⎪ ′ ⎨ ⇒⎨ ′ = f d d df d ′ − ⎪ ⎪ = − d d f kd f f dkf d f ⎩ −′ ⎪ = = ⎩ − Câu 5. Chọn đáp án C Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích: ⎧ + = + ⎧ = Z Z 9 2 8 1 x x ⎩ + = + ⎩ = ⇒ X11P là ⎨ ⇒ ⎨ A A 19 4 16 1 x x Câu 6. Chọn đáp án B   → Vì trái dấu và nên hai véc tơ cùng chiều M phải nằm trong khoảng AB. 1 2 q ;q 2 1 E = 4E kQ kQ 1 2 E E r r cm r r = → = → = = 4 4 5 2 1 2 2 1 2 1 2 Câu 7. Chọn đáp án C Trang 7/5 Trang 39 i n n nn sin ° ⇔ = = ⇒= sin 53 Ta có: 2 2 r n =( ) sin 1,327 sin 90 53 1 ° − ° n 1 1 STUDY TIP Góc phản xạ bằng góc tơi: i = i’ i n sin Góc khúc xạ không bằng góc tới liên hệ với nhau qua hàm sin: 2 r n= sin 1 Câu 8. Chọn đáp án A Để có dòng điện I = 0,3A thì suất điện động cảm ứng phải có giá trị 1,2 mà cu e =RI =V. 1,2 1 cu S B B ΔΦ Δ Δ e V T s = = = → = Δ Δ Δ t t t Câu 9. Chọn đáp án A 2  4 F ma m A mA 0,6N 2 = =  = = max max 2 T Câu 10. Chọn đáp án C ( ) 119 23 238 92 . 146. .6,02.10 m N N = − = nuclon A  238 Câu 11. Chọn đáp án C A. sai vì là góc chiết quang B. sai vì là góc tới D. sai vì là góc ló (góc khúc xạ ở mặt bên thứ 2) Câu 12. Chọn đáp án C Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do ngược chiều điện trường. Câu 13. Chọn đáp án C 2 2 2 2  mg T g mg T 1 W . . 2 2 4 8 2 2 o   mgl = = = o o 2 2   2 2 2 ( ) ( )  0,5.10 . 0,4 . 0,15 0,0225 22,5 J mJ = = = 2  8 Câu 14. Chọn đáp án A  T T 2 = + ⇒ = + = ⇒ = ⇒= S A A t T s v A 2 1 1,2 max max 2 3 T STUDY TIP Trang 8/5 Trang 40 Quãng đường đi 2A luôn mất thời gian T/2; quãng đường cực đại bằng A khi vật đi từ A/2 đến –A/2 mất thời gian T/3 Câu 15. Chọn đáp án A v rad 10 10 ⎛ ⎞ = ⇒ = = = ⎜ ⎟ ⇒= ⇒= o    v l l m T s o o 1( ) 2( )   l l l s ⎝ ⎠ o STUDY TIP Vận tốc cực đại của con lắc đơn max. . o v = A = l   Câu 16. Chọn đáp án B A. Đúng. Vì sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường nghĩa là truyền cho chúng năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Sai. Khi sóng truyền đi, trạng thái đao động (pha dao động) của nguồn sóng được lan truyền cho các phần tử vật chất môi trường nhưng các phần tử vật chất này vẫn đao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng mà không bị chuyển đời theo sóng. C. Đúng. Sóng cơ học truyền được trong môi trường vật chất, không truyền được trong chân không. D. Đúng. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. Câu 17. Chọn đáp án C Trong giao thoa sóng, gọi và là khoảng cách từ một điểm trong vùng giao thoa tới hai nguồn, nếu 1 d 2 d điểm đó là cực đại giao thoa thì chúng phải thỏa mãn phương trình: d2 − d1 = k (k = 0,±1,±2,...) Hay ta nói những điểm tại đó dao động với biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng Câu 18. Chọn đáp án A Tụ điện không cho dóng điện không đổi đi qua, vì khoảng không gian giữa hai bản tụ là chất điện môi cản trở dòng điện không đổi. Đối với mạch có dòng điện biến thiên, dòng điện xoay chiều thì điện trường giữa hai bản tụ biến thiên tương đương với một dòng điện được Mắc- xoen gọi là dòng điện dịch. Do vậy vẫn có dòng điện qua tụ. Đối với dòng điện xoay chiều, tụ tạo ra dung kháng Zc có chức năng như một điện trở cản trở dòng điện xoay chiều. STUDY TIP Tụ điện không cho dòng đổi đi qua nhưng cho dòng điện đi qua Câu 19. Chọn đáp án C Bức xạ có tần số càng lớn thì photon có năng lượng càng  = hf lớn, tính chất hạt thể hiện càng mạnh Câu 20. Chọn đáp án B Bước sóng 801 vcm  = = = f 80 Ta có 16,75 10,25 1 MB MA − − ⎛ ⎞ = = = ⎜ + ⎟ 6,5 6  1 2 ⎝ ⎠ Trang 9/5 Trang 41 Vậy M nằm trên đường cực tiểu thứ 7 STUDY TIP Cách để kiểm tra một điểm bất kỳ có hiệu khoảng cách tới hai nguồn là là ( )cực đại hay cực tiểu 1 2 d−dgiao thoa. − + Lập tỉ số 1 2 d d  + Nếu tỉ số này là số nguyên k thì điểm đó là cực đại giao thoa bậc k. Nếu tỉ số này là số bán nguyên (k + 0,5) thì điểm đó là cực tiểu giao thoa thứ . (k +1) Câu 21. Chọn đáp án D − − 3 6  P P 6.10 .0,54.10 16 nhc − = = = = 1,63.10 (hạt/s) 25  1,9875.10 Câu 22. Chọn đáp án A Câu 23. Chọn đáp án C Vì ta có: đỏ > cam > vàng > lục     > lam > chàm > tím Cụ thể như sau: Màu sắc Bước sóng trong chân không (m) Đỏ 0,640 – 0,760 Cam 0,590 – 0,650 Vàng 0,570 – 0,600 Lục 0,500 – 0,575 Lam 0,450 – 0,510 Chàm 0,430 – 0,460 Tím 0,380 – 0,440 Câu 24. Chọn đáp án C - Quan sát vôn kế xoay chiều này ta thấy, khi cắm vào hai chốt 12 V và (*) thì thang đo là 0-12 V. - Thứ hai, từ 0-2 V có 10 vạch chia nên độ chia nhỏ nhất của vôn kế lúc này là 0,2 V. Từ hai điều này → kết quả đọc phải là số thập phân có một chữ số nằm sau dấu phẩy và chữ số nằm sau dấy phẩy đó phải là số chẵn. Từ những lý luận trên ta kết luận: A, B, sai vì chữ số nằm sau dấu phẩy là số lẻ. C. đúng D. sai, vì nằm ngoài thang 0-12 V STUDY TIP Khi đọc số liệu trên bất cứ dụng cụ đo nào, cần quan sát thang đo và độ chia nhỏ nhất của thiết vị đo để có cách đọc cho chính xác. Ví dụ thước học sinh có độ chia nhỏ nhất là 1mm thì kết quả đo không thể là 20,5mm. Câu 25. Chọn đáp án A Trang 10/5 Trang 42 + Khi tiến hành thí nghiệm 1 thí đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua. + Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn Câu 26. Chọn đáp án C Hai pin mắc nối tiếp: ⎧ =    ⎨ ⇒ = = (1) 2 b b I nt r r R r R r 2 2 ⎩ = + + b b Hai pin mắc song song:      ⎧ = b (2) 2 ⎪⎨ ⇒ = = = b r I ss r R r r R r R 2 = + + ⎪ + ⎩ b b 22 Tháy số vào (1) và (2) ta có:  2 ⎧ = ⎪ + ⎧ = Ω 0,752 2 1 r r ⎨ ⇒ ⎨⎩ = ⎪ =   2 1,5 V 0,62.2 r ⎩ + STUDY TIP Cần nhớ công thức về suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi mắc nối tiếp và song song, sau đó chỉ cần áp dụng đinh luật Ôm cho từng trường hợp. Câu 27. Chọn đáp án D I ⎧ = ⎪⎛ ⎞ ⎨ ⇒ ⎜ ⎟ = ⇒ = o i 2 2 3 3 uu U 2 2 o ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎪ ⎝ ⎠ i u U 4 4 o ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1 ⎪⎩⎝ ⎠ ⎝ ⎠ I U o o Câu 28. Chọn đáp án B Các bạn nhớ lại công dụng của các bộ phận này giúp ta hiểu nhớ sâu sắc hơn: Máy quang phổ có ba bộ phận chính: - Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song. - Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. - Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ. Câu 29. Chọn đáp án A + Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi: 34n n== ′  ′ nD D + Khoảng vân mới trong nước là 34 ′ = = ia a + Theo yêu cầu bài thì khoảng vân không đổi vậy ta có:   ′ = ′ ⇔ = ⇔ ′ = = = D D 3 4 4 i i D D m 1,5 2 a a 4 3 3 Trang 11/5 Trang 43 Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là ΔD = D′ − D = 2 −1,5 = 0,5m Câu 30. Chọn đáp án B  Từ biểu thức cos( ) và o Φ = Φ t sin( t) sin( t) = −Φ′ = Φ ⇒= Φ    o o e 2  ⎛ ⎞ ⇒ Φ + ⎜ ⎟ = Φ 2 2 (**) o  ⎝ ⎠ Thay các giá trị vào (**) và vào (**) ta được hệ phương trình. 1 1 e ,Φ 2 2 e ,Φ 2 2 e e − 2 1 Giải hệ:  =− 2 2   1 2 Câu 31. Chọn đáp án C Ta tính được năng lượng ban đầu của hệ là W1 2 4 − = = .2 . 3,6.10 ( ) 2C Uo J Ta có là 0 L C u + u = Vậy khi thì 6( ) L u = V 6( ) L C ⇒ u = u = V U W WW W W o Do 1 2 u = ⇒ = ⇒ = = C d C C 2 4 8 Vậy năng lượng bị mất là W8 7 W 0,315( ) 8W ⇒ ′ = = mJ Câu 32. Chọn đáp án B Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại cô lập về điện, hiện tượng quang điện xảy ra làm tấm kim loại mất đần electron, nên điện tích và điện thế V của nó tăng đần. Điện thế của tấm kim loại đạt cực đại khi: 2 max 0max 1 eV = mv = hf − A . 2 hf A − ⇒ Dòng điện cực đại chạy qua R là max max eR I V R = = Thay số max ⇒ I = 5,612A Lưu ý: hiện tượng quang điện với vật kim loại cô lập điện + Khi chiếu phôtôn vào, tấm kim loại bị bứt electron nên tích điện dương + Điện tích dương tăng dần nên điện thế V của tấm kim loại tăng dần Trang 12/5 Trang 44 + Điện trường của tấm kim loại cản lại các electron quang điện cũng tăng dần + Điện thế khi điện trường cản lại mọi electron quang điện (mọi electron bứt ra đều bị kéo trở lại V =Vmax kim loại, kể cả các electron đã tới sát đất nơi có V =0), có vai trò giống hiệu điện thế hãm của tế bào Vmax quang điện: 1 2 eV = mv = hf − A . 2 max 0max Câu 33. Chọn đáp án D Chu ký sóng T = 2  = 0,1s Vì M dao động cùng pha với A nên . . MA MA k k vT v với 1,4 kT k =  = ⇔ = = k ∈ Ζ Mặt khác 0,19 m/s < v < 0,22 m/s 0,19 < <0,22 ⇔1,4k ⇒ 6,36 ≤ k ≤ 7,36 ⇒ k = 7 ⇒ v = 0,2m s Bước sóng  = v.T = 0,22m = 2cm . Suy ra AB  =10 Vậy số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là 2 20 điểm. AB ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥  ⎣ ⎦ Câu 34. Chọn đáp án B Động năng của proton: 1 2 3 Κ = Κ + Κ − ΔΕ = 5,48MeV Gọi p là động lượng của một vật. 2 2 mv Ρ p mv = Κ = = ; 2 2 m 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 Ρ = 2m Κ = 2uΚ ;Ρ = 2m Κ =12uΚ 2 3 3 3 3 Ρ = 2m Κ = 8uΚ    Theo định luật bảo toàn động lượng thì 1 2 3 p = p + p 2 2 2 2 1 3 1 3 Ρ = Ρ + Ρ − 2Ρ Ρ cos 2 2 2  Suy ra Ρ + Ρ − Ρ Κ + Κ − Κ 2 8 12 1 3 2 1 3 2   = = = ⇒= Ρ Ρ Κ Κ cos 0 2 2 16 2 1 2 1 3 Câu 35. Chọn đáp án D Năng lượng của một vật là: W = 2.0,064 = 0,128(J) Trang 13/5 Trang 45 Tại thì nên t = 03 W Wd =12 x = Α 4 Tại thế năng bằng động năng và theo giả thiết tăng đến cực đại rồi giảm, sử dụng đường tròn lượng 1t  T T giác ta được: 48 12 8 = +  =  = 20 Suy ra nên (rad/s) 10 T Mặt khác nên 1 2 W = m Α A = 0,08 = 0,8cm 2 Câu 36. Chọn đáp án A Vì M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và đao động ngược pha với nhau nên khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M và N là  2 Vì M và N ngược pha nên khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai điểm M và N là:  ⎧ = − = ⎪ ⎧ = MN A cm 2 12 min 2 4 A cm ⎨ ⇒ ⎨⎩ = ⎪ = + =   cm MN A cm 40 2 28 max 2 ⎩ Tần số: rad/s 2005 2 10 v f Hz   f  = = = ⇒ = =  40 Tần số dao động cực đại của một điểm trên phương truyền sóng: max v = A = 40 cm s =125,7cm s Câu 37. Chọn đáp án C Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên trên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí Μo Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4. Ta có nên khi  5 gặp nhau thì M và N đã quét được các góc và Ν = Μ 5 Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được  = 30° S =32 A A Khi đó và nên S = 30( ) MS = cm M M 2 Câu 38. Chọn đáp án C Trang 14/5 Trang 46 = ⇒U = UU 3 16 R 1 (*); 4 9 R R 2 1 U R 2 = ⇒U = UU 3 9 C 1 (**); 4 16 C C 2 1 U C 2 2 2 2 2 2 2 2 16 2 9 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ = + = + = ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ U UR UC UR UC UR UC 1 1 2 2 1 1 9 16 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 2 2 16 9 1 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⇒ ⎜ ⎟ − = − ⎜ ⎟ 2 2 2 2 U U U U R R C C 1 1 1 1 9 16 2 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 2 16 ⎛ ⎞ ⇒ = ⎜ ⎟ 2 2 U U C R 1 1 9 ⎝ ⎠ 2 ⎡ ⎤ ⎛ ⎞ ⇒ = + = ⎢ + ⎜ ⎟ ⎥ 16 2 2 2 2 U U U U 19 R C R 1 1 1 ⎢⎣⎝ ⎠ ⎥⎦ 2 2 + 9 16 ⇒ = U U R 1 9 U 9 R 1  = = = = cos 0, 49026 0,49. 9 16 12 2 U + Câu 39. Chọn đáp án C Khi đầu N để hở, điện trở của mạch là: 12 2 30 2 Rx + R = ⇒ R = − Rx 0,4 Khi đầu N nối tắt, điện trở của mạch là ( ) R R . 80 2 12 − x 280 2 0, 42 xR R + = ( ) + − x ( )( ) − − ⇒ + = ⇒= Ω 30 2 80 2 200 R R x x 2 10 R R x x 110 4 7 − R x Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên Rx x = ⇒ x = km 45 80 80 Câu 40. Chọn đáp án A Trang 15/5 Trang 47 Tại có: t = 0 d W (max) W = d W (max) W d Α W x = = ⇒ = ± d ot 2 2 2 Mà vật đang chuyển động theo chiều âm Ox với động năng đang giảm nên biểu diễn trên vòng tròn lượng giác như hình vẽ. Như vậy ta có:  = 3 4rad và 1 T= 8 2  rad/s 2 T 1s 2 = ⇒ = =  T Từ công thức: 1 2 2W(max) 2.0,08 W (max) W 0,0882 25 d d kA A mcmk = = ⇒= = = =Phương trình dao động của vật:  3 ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟  x cm 8cos 2 4 ⎝ ⎠ Trang 16/5 Trang 48 A. 6 3 cm B. 4cm C. 2 2 cm D. 3 3 cm Lovebook.vn (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 4 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 2 1 Q W = 2 C2 1 U W = 2 CW = CU1 2 Họ, tên thí sinh: ............................................................... Số báo danh: .................................................................... Câu 1. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn 1 QW = 2 U A. Chân không B. không khí C. sắt D. nước Câu 2. : Hai dao động điều hòa cùng phưong cùng tần số có biên độ đều bằng 6 cm và có pha ban đầu lần lươt là và . Dao động tổng hợp của hai dao đông này có biên độ là π6 −π2 − Câu 3. Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm. Câu 4. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha so π/2 với so với cường độ dòng điện A. B. T > T 1 2 T < T 1 2 B. trễ pha so π/4 với so với cường độ dòng điện C. trễ pha so π/2 với so với cường độ dòng điện D. sớm pha so π/4 với so với cường độ dòng điện Câu 5. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện. A. B. C. D. 2 Câu 6. Bốn nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động và ξ = 4,5 Vđiện trở trong , r = 1 Ωđược mắc song song với nhau và mắc với điện trở ngoài R = 2 Ωđể tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện đi qua R bằng A. 1A B. 1,5 A C. 2A D. 3A Câu 7. Đồ thị I-V đối với một sợi dây kim loại ở hai nhiệt độ khác nhau và như ở hình bên. T1 T2 Quan hệ giữa Ti và T2 là: Trang 49 Trang 1 C.T1 = T2D. không thể xác định Câu 8. Một bức xạ đon sắc có tần số . Lấy m/s. Đây là 15 3.10 Hz 8 c = 3.10 A. bức xạ tử ngoại B. bức xạ hồng ngoại C. ánh sáng đỏ D. không thể xác định Câu 9. Từ không khí có chiết suất , chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) khúc xạ vào nước 1 n = 1 với góc tới , 40° chiết suất của nước là . Góc lệch của tia khúc xạ và tia tới là 24 n = 3 A. 28,8° B. 58,9° C. 40° D. 11,2° Câu 10. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính l0cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh là A′B′ ảnh : A. thật, cách thấu kính 10 cm B. ảo, cách thấu kính 10cm C. thật, cách thấu kính 20cm D. ảo, cách thấu kính 20cm Câu 11. Sóng điện từ 25 MHz gọi là A. Sóng trung bình B. Sóng ngắn C. Sóng cực ngắn D. Sóng dài Câu 12. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phưong trình x=Acosωt . Người ta thấy cứ sau 0,5s động năng lại bằng thế năng thì tần số góc dao động của con lắc sẽ là A. π rad/s B. 0,5π rad/s. C. 4π rad/s. D. rad/s 2π Câu 13. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần B. 10000 lần C. 40 lần D. 41ần Câu 14. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B. độ dài của sợi dây. C. hai lần độ dài của dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau. Câu 15. Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với chu kì ls có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước hình thành sóng tròn tâm O. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 4 đến đỉnh sóng thứ 9 kể từ tâm O trên cùng một phưong truyền sóng là A. 1,6 m B. 2 m C. 2,4 m D. 2,8 m Câu 16. Cho dòng điện xoay chiều có chu kỳ T = 0,02 s chạy qua một bóng đèn. Số lần cường độ dòng điện qua đèn đạt cực đại trong mỗi giây là A. 50 B. 100 C. 250 D. 2500 Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm cũng biến đổi điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. đường thẳng B. đoạn thẳng C. đường elipse D.đường hyperbol Câu 18. Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC: Trang 50 Trang 2 A. Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch B. Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω=LC C. Điện tích trên tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và lệch pha π/2so với cường độ dòng điện trong mạch D. Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động LC là: LT = 2πCCâu 19. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là . i = 30mA Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. 50mA B. 60mA C. 40mA D. 48mA Câu 20. Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng A. 70,94nm B. 70,94pm. C. 44,28nm D. 44,28 pm. Câu 21. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là A. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. C. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn. D. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Câu 22. Một vật dao động điều hoà theo phương trình cm . Lấy . Gia πx = 10cos 4πt+cm3⎛ ⎞ 2π=10 ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ tốc cực đại của vật là A. B. C. D. 2 160 cm/s 2 10 cm/s 2 100 cm/s 2 16cm/s Câu 23. Khi nói về nguồn phát quang phổ, phát biểu đúng là A. Các chất rắn khi bị kích thích phát ra quang phổ vạch phát xạ. B. Các chất lỏng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục sẽ cho quang phổ hấp thụ C. Các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra quang phổ liên tục. D. Các chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục. Câu 24. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào B. ánh sáng giải phóng electron liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện trong chất bán dẫn C. electron hấp thụ một phôtôn đề chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao D. sóng ánh sáng truyền đi trong sợi cáp quang Câu 25. Chất quang dẫn là chất: A. Chỉ dẫn điện khi có ánh sáng chiếu vào Trang 51 Trang 3 B. Phát sáng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C. Cho ánh sáng truyền qua D. Dần điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 26. Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng: A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt hước phản ứng Câu 27. Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ: A. Đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phóng xạ là phản ứng thu năng lượng C. Đều là phản ứng dây chuyền D. Đều là phản ứng hạt nhân tự phát Câu 28.Con lắc lò xo gồm một lò xo độ cứng k = 100N / m gắn với một vật nhỏ đang dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(20πt) cm . Khi công suất của lực hồi phục đạt cực đại thì li độ của vật là: A. ±5 3cm B. 5 2cm C. 2cm. D. 5cm Câu 29. Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất lkW và có hiệu suất 80%. Công cơ học mà động cơ sinh ra trong 30 phút bằng A. 1440 kJ B. 1440 kW.h C. 2250kJ D. 1440 kW Câu 30. Cho sóng âm phát đi từ nguồn điểm O qua A rồi tới B. Hai điểm A, B cách nhau 340 m. Biết tỉ số biên độ sóng tại A và B là 22/5. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Mức cường độ âm tại A là . Bỏ qua sự hấp thụ năng lượng sóng âm của môi trường. Biết LA = 80 dB cường độ âm chuẩn là . Năng lượng mà nguồn âm đã huyền qua khoảng không -12 2 I = 10 W/m O gian giới hạn giữa hai mặt cầu tâm O bán kính OA và bán kính OB là A. B. C. D. -2 4π.10 J -2 2π.10 J 2πJ 4πJ Câu 31. Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hydro. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 1 B. 3 C. 4 D. 9 Câu 32. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước với tần số 80 Hz. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động Biết OM = 6 cm; ON = 8 cm và OM vuông góc ON. Cho biết tốc độ huyền sóng hên mặt nuớc là 48 cm/s. Số điểm mà phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O trên đoạn MN là A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Trang 52 Trang 4 Câu 33. Một vật dao động điều hòa trong một chu kì T của dao động thì thời gian vận tốc tức thời  1s3 không nhỏ hơn lần tốc độ trung bình trong một chu kì là . Quãng đường lớn nhất vật đi 4 được trong thời gian là . Vận tốc cực đai của vật trong quá trình chuyển động là 1s62 3 cm A. 4π(cm/s) B. 2π(cm/s) C.8π(cm/s) D. 4π3(cm/s) Câu 34. Nối hai đầu dây một máy phát điện xoay chiều một pha (bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16 W. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W. Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/ phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ A. 21,76 W B. 23,42 W C. 17,33 W D. 20,97 W Câu 35. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện (xem hình ZC =ZC1vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng A. 224,5 V B. 300,0 V C. 112,5 V D. 200,0 V Câu 36. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 50mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện trong mạch i = 0,16cos4000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm là 25π -5 t + .10 s 6 A. 0A B. 0,16 A C. A 0,8 2 D. 0,8A Câu 37. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 1 và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ . 40π (cm/s) Đến thời điểm người ta giữ cố định một điểm trên lò xo cách đầu cố 1 t = s 30 định của lò xo bao nhiêu để biên độ dao động mới của vật là 1 cm? A. B. C. D. 1431416516Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng và . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một 1 λ = 450nm 2= 600nm Trang 53 Trang 5 phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là A. 10 B. 19 C. 13 D. 16 Câu 39. Hạt electron có khối lượng nghỉ . Để electron có năng lượng toàn phần -4 5,486.10 u 0,591MeV thì electron phải chuyển động với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây? A. B. C. D. 8 2,4.10 m/s 8 1,5.10 m/s 8 1,2.10 m/s 8 1,8.10m/s Câu 40: Biết có thể bị phân hạch theo phản ứng sau Khối lượng 235 U1 235 139 94 1 0 92 53 39 0 n + U→I +Y+kn của các hạt tham gia phản ứng m = 234,993 ; m= 1,0087u; m=138,8970u; m=93,89014u; I 22u u n Y nếu có một lượng hạt nhân đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho hạt phân hạch 235 U15 10235Uđể phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây: A. 175,66MeV B. C. D. 10 1,5.10 J 17 l,76.10 MeV239,21.10MeV ---------------HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy cô và đồng đội vui lòng không giải thích gì thêm. Lovebook xin cảm ơn! CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! Trang 54 Trang 6 ĐÁP ÁN 1. C 2. A 3. A 4. C 5. B 6. C 7. B 8. A 9. A 10. D 11. B 12. A 13. B 14. D 15. B 16. B 17. C 18. C 19. A 20. D 21. D 22. D 23. D 24. B 25. D 26. C 27. A 28. B 29. A 30. D 31. B 32. D 33. C 34. D 35. D 36. B 37. D 38. C 39. B 40. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C. Câu 2. Chọn đáp án A. Áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp: 2 2 ( ) A = A +A + 2A A cos φ φ − 1 2 1 2 2 1 π = 2.6 + 2.6 cos = 6 3 2 2 3 Câu 3. Chọn đáp án A. Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường trong một chu kì luôn bằng 4A (A là biên độ dao động). Câu 4. Chọn đáp án C. Để cho dễ nhớ mối quan hệ về pha, nên nhớ cách vẽ giản đồ. Trong chuyển động quay tròn, chiều dương được quy ước là ngược chiều kim đồng hồ. Quan sát  hình vẽ trên ta có thể kết luận i nhanh pha hơn uc góc . 2 Câu 5. Chọn đáp án B. Câu 6. Chọn đáp án C. Bốn nguồn giống nhau mắc song song nên: ξ ξ 4,5 b I = = = = 2A R+r r 1 R+ 2+ b 4 4 Trang 55 Trang 7 Câu 7. Chọn đáp án B. Từ đồ thị ta thấy: với cùng hiệu điện thế thì dòng điện qua sợi dây ở nhiệt độ T1lớn hơn khi ở nhiệt độ , suy ra . T2 R1< R2 Mà điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Do đó T1< T2 Câu 8. Chọn đáp án A. Bước sóng của bức xạ 8 c 3.10 -7 λ = = = 10 m= 0,1μmf 3.10 15 Vậy bức xạ thuộc vùng tử ngoại. Câu 9. Chọn đáp án A. sin i n sin53° 4 = = Vì ta có 2 ⇔ sin r n sinr 3 1 STUDY TIP Góc lệch là góc tạo bởi phương tia tới ban đầu và phương tia ló ra lúc sau. Trong trường hợp khúc xạ ánh sáng là D = i − r Câu 10. Chọn đáp án D. d=10cm, f=20cm df 10.20 ⇒ ′ − d = = = 20 < 0 d f 10 20 − − Vậy ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng d′ = 20cmCâu 11. Chọn đáp án B. 8 c 3.10 λ = = = 12m 6 f 25.10 STUDY TIP Sóng ngắn có bước sóng từ 10 m đến 100 m Câu 12. Chọn đáp án A. Trong dao động điều hòa, cứ T/4 thì động năng lại bằng thế năng. Theo đó ta có ( ) ( ) T 0,5 = T = 2 s ω = π rad/s 4⇒ ⇒ Câu 13. Chọn đáp án B. Trang 56 Trang 8 I I L L 10lg 40dB 10 Ta có: N N 4 I I − = = ⇒ = N M M M STUDY TIP Nhớ nhanh công thức sau: Mức cường độ âm tăng thêm 10n (dB) thì cường độ âm tăng lên lần. n 10 Câu 14. Chọn đáp án D. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp luôn bằng nửa bước sóng. Do đó bước sóng là hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau. STUDY TIP Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng: ( ) λ 1 = k k=1,2,3... 2 Câu 15. Chọn đáp án B Bước sóng  = vT = 40cm Khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 4 đến đỉnh sóng thứ 9 là 5λ = 200 cm=2m. STUDY TIP Khoảng cách hai đỉnh sóng kề nhau trên cùng một phương truyền sóng bằng λ/2 Câu 16. Chọn đáp án B Trong mỗi chu kỳ dòng điện đạt cực đại 2 lần. Trong 1 s có 1/0,02 = 50 chu kỳ nên sẽ có 100 lần dòng điện đạt cực đại Câu 17. Chọn đáp án C Do cuộn dây thuần cảm nên điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa và vuông pha với nhau. Ta có phương trình 2 2 u i + =1 2 2 U I 0 0 → Đồ thị u(i) là đường elipse Câu 18. Chọn đáp án C Câu 19. Chọn đáp án A. C 2 2 I = u +i = 50mAL 0 Trang 57 Trang 9 Câu 20. Chọn đáp án D. + Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt nên ta có: Wđ = eU + Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X: hc λ = = 44,28pmeU STUDY TIP Bỏ qua động năng ban đầu của e khi bứt ra từ catôt thì bước sóng ngắn nhất mà tia X phát ra là hc λ =eU Câu 21. Chọn đáp án D. Từ thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ta đo được D; a; i. Theo công thức khoảng vân: ta tính được λD ia = D i = a STUDY TIP Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: + Chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. + Dùng để đo bước sóng ánh sáng gián tiếp qua D; a; i vì λ không đo trực tiếp được Câu 22. Chọn đáp án D 2 2 2 ( ) max a = ω A = 0,4π .10 =16m/s Câu 23. Chọn đáp án Các bạn nhớ lại đặc điểm của nguồn phát quang phổ để phân biệt giữa chúng Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phố vạch hấp thụ Nguồn phát Do các chất rắn,chất lỏng hay chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra. Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt phát ra. - Các chất rắn,chất lỏng và chất khí đều cho được quang phổ hấp thụ. - Nhiệt độ của chúng phải thấp hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục Câu 24. Chọn đáp án B. Câu 25. Chọn đáp án D. Chất quang dẫn là chất bán dẫn, nó dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 26. Chọn đáp án C. Trang 58 Trang 10 Câu 27. Chọn đáp án A . Câu 28. Chọn đáp án B. Công suất lực hồi phục: ( ) ( ) P = F .v = kA.cos ωt+φ ωAsin ωt+φ ph ph ( ) sin 2ωt+φ 2 = kωA2 1 P sin 2ωt+2φ 1 cos ωt+φ2 ( ) ( ) ⇒ ⇔ = ⇒ = ph max ⇒ Ly độ của vật 1 10 5 2 2 = STUDY TIP Công suất tức thời của lực A Fs P = = = Fv t T Câu 29. Chọn đáp án A. Động cơ điện chuyển hóa điện năng (năng lượng toàn phần) →cơ năng (năng lượng có ích) + nhiệt năng (năng lượng hao phí) Công suất điện tiêu thụ chính là công suất toàn phần của động cơ → công suất cơ học là công suất có ích: Pci = Ptp. H = 800W Công cơ học trong thời gian 30 phút là: ci A= P .t = 1440000 J = 1440 kJ STUDY TIP Đối với động cơ điện: Công suất điện tiêu thụ chính là công suất toàn phần của động cơ =UIcosφ Công suất cơ học là công suất có ích Công suất tỏa nhiệt trên động cơ là công suất hao phí 2 = I RPtp = Pi + Php Câu 30. Chọn đáp án D Năng lượng sóng âm từ nguồn điểm O khi truyền đi trong không gian sẽ phân bố đều cho các điểm nằm trên diện tích của mặt cầu tâm O, bán kính R. Vì vậy năng lượng sóng tại một điểm cách nguồn khoảng R tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn, tỉ lệ thuận với bình 1 WA phương biên độ dao động tại điểm đó 2   R 2 R Do đó biên độ sóng tại điểm cách nguồn khoảng R tỉ lệ nghịch với R. Gọi Ra, Rb lần lượt là khoảng cách từ các điểm A và B tới nguồn O, tacó: Trang 59 Trang 11 A R 22R =100m ⎧ ⎫ A B ⎪ = = ⎪ ⎧ ⎫ A A R 5 ⎨ ⎬ ⇒ ⎨ ⎬ B A R = 440m ⎪ ⎪ ⎩ ⎭ B ⎩ − = ⎭ R R 340 B A I L = 10lg = 80dB I = 10 I 10 W/ m A 8 4 2 − ⇒ = A A O I O P P P Mặt khác 2 2 I = = = P = 4πWS 4πR 4π100⇒ A Thời gian sóng truyền từ A sang B là AB Δ t = = 1s v Năng lượng sóng trong vùng không gian giới hạn bởi hai mặt cầu là ΔW= P.Δt = 4πJ Câu 31. Chọn đáp án B. + Ở trạng thái dừng thứ n: 2 2 ⎧ ⎫ e v k k = m ⎪ ⎪ 2 e 2 r r k − ⎨ ⎬ (*) 2 2 e r k = m ⎪ ⎪ M 2 e r r ⎩ ⎭ M M Mà , với , nên 2 n 0 r = nr k 0 r = r M 3 r = r 2 2 ⎧ ⎫ e mv 0 k = ⎪ ⎪ 2 r r v3 0 0 0 ⇒ ⎨ ⎬ ⇒ = 2 2 e r v ⎪ ⎪ M 3 k = m 2 e 81r 9r ⎩ ⎭ 0 0 Câu 32. Chọn đáp án B. Bước sóng λ = v/f = 0,6cm Nhận xét 40 OM = 10λ, ON = λ 3 Điểm dao động cùng pha với nguồn O thì phải cách nguồn đoạn là d =kλH là điểm trên MN gần nguồn O nhất có: 1 1 1 = + OH= 8λ ⇒ 2 2 2 OH OMON Số điểm cùng pha với nguồn trên MH thỏa mãn bất phương trình. OH ≤ d ≤ OM ⇔8λ ≤ kλ ≤10λ ⇒8 ≤ k ≤10 Vậy có 3 điểm kể cả H và M. Trang 60 Trang 12 Số điểm cùng pha với nguồn trên NH thỏa mãn bất phương trình 40 40 OH d ON 8λ kλ λ 8 k 13,33 3 ≤ ≤ ⇔≤ ≤ ⇒≤ ≤ = Vậy có 5 điểm không kể điểm H. Như vậy tổng có tất cả 8 điểm trên MN dao động cùng pha với nguồn O. Câu 33. Chọn đáp án C. π π 4A πAω ωA A 3 Xét vùng 1 tb 1 v = v = . = = x = ⇒ 4 4 T 2π 2 2 Vùng tốc độ khi vật chuyển động từ đến ( hình vẽ) 1 ≥ v 1 −x 1 x kết hợp với bài ta có T 2T ⇒ Δ = T = 0,5(s) t 4 = 6 3 Phân tích , quãng đuờng lớn nhất vật đi đuơc trong T/3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân 1 T = 6 3 bằng Công thức , đối chiếu với giả thiết ta có A = 2(cm) max ωΔt πΔt s = 2Asin = 2Asin = A 3 2 T Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động: 2πA v = ωA = = 8π(cm/s) T max Câu 34. Chọn đáp án D. Điện áp từ máy phát cấp cho mạch là: (giả sử chọn điều kiện ban đầu sao cho 0 u = U cos(ωt) ω = 0 ) ; với U0= E0 = NΦ0ω = U 2 ⇒ U = kωvới k 0 k = NΦ / 2 Công suất tiêu thụ là 2 2 ( ) U R kωRP = RI2 = = ; R + Lω R + Lω′ 2 2 2 2 ( ) ( ) Với thì ω1= 2n Trang 61 Trang 13 2 2 2 ( ) ( ) R kn 1 R Ln ( ) ′ ⇒+ P = = 16 = 1R + Ln 16 R kn Rkn 1 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) Với thì ω1= 2n 2 2 2 ( ) ( ) R 2kn 1 R 4 Ln ( ) ′ ⇒+ P = = 20 = 2R + 2Ln 20 4R kn Rkn 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) Với thì ω1= 3n 2 2 2 ( ) ( ) R 3kn 1 R 9 Ln ( ) ′ ⇒+ P = = 3R + 3Ln P 9R kn Rkn 3 2 2 2 23 ′ ( ) ( ) ( ) 2 2 ⇒( ) Ln 2,75 = R kn 60 R 1 = R kn 60 Từ (1) và (2) và 2 2 ( ) ( ) ⇒ P3′ = 20,97W Câu 35. Chọn đáp án D Trên đồ thị cho ta có: Tại thì , Khi đó . C1 Zmin = R = 120Ω ZCI= ZL Gọi theo đồ thị thì : C2 Z = ZC2= 125Ω 2 2 2 2 ( ) ( ) Z = R + Z -Z 125 = 120 + Z -Z → L C L C2 2 2 2 ( ) ⇒ 125 = 120 + Z - 125 L (loại) hoặc ZL ⇒ = 90Ω ZL C1 =160Ω = Z U U 150 C : I = = = =1,25A Tại 1 min Z R 120 min Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện: UC = C1 I.Z = 1,25.160 = 200VCâu 36. Chọn đáp án B. + Ở thời điểm t: Trang 62 Trang 14 0 ( ) 0 ( ) q = Q cos ωt+φ u = U cos ωt+φ ⇒ ⎛ ⎞ u ⇒ ⎜ ⎟ ωt+φ = ±shifcos U ⎝ ⎠ 0 ⎡ ⎛ ⎞⎤ = − = − ⎢ ⎜ ⎟⎥ u i I sin(ωt+φ) I sin shifcos 0 0 U ⎣ ⎝ ⎠⎦ 0 Lấy “+” nếu u giảm; lấy “-”nếu u tăng 1 Với 6 − = ⇒ = = ω 4000 1,25.10 ( ) C F 2 L ω u=16V đang giảm L U = I =32; C ⇒ 0 0 + Ở thời điểm : t′=t+Δt: i I sin(ωt+φ+ωΔt) = − 0 ⎡ ⎛ ⎞ ⎤ = − ⎢± ⎜ ⎟ + ⎥ u I sin shifcos ωΔt 0 U ⎣ ⎝ ⎠ ⎦ 0 Bấm máy ⎡ ⎛ ⎞ − ⎤ = − ⎜ ⎟ + ⎢ ⎥ 16 25π 5 i 0,16sin shifcos 4000. .10 32 6 ⎣ ⎝ ⎠ ⎦   ⎛ ⎞ = − ⎜ + ⎟ = 0,16 0,16A 3 2 ⎝ ⎠ Câu 37. Chọn đáp án D. Gọi x là khoảng cách từ điểm giữ cố định tới điểm treo cố định, l là chiều dài khi bắt đầu giữ của lò xo. Nên khi này, ta được lò xo mới thực hiện dao động của vật với chiều dài , l −xlấy An=xTại thời điểm giữ lò xo thì thế năng của nó là WW=n t 2 Khi giữ lò xo, ph'ân thế năng bị mất đi là x x WW= .W= . l l n m t 2 Ta thấy, khi giữ thì 1 lò xo mới dao động với biên độ k' thỏa mãn ( ) klxk 1 kl klx −′ −=→=′ Bảo toàn cơ năng, ta có: 2 2 2 ′ ′ ⎛ ⎞ = − ⇒ ⎜ − ⎟ k A k A kA x W W = 1 s s m 2 2 2 2 ln ⎝ ⎠ l x x A A 1 − ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟ A ⎛ ⎞ Do đó, ta có với s 2 n = ⎜ ⎟ l n l x ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Giải ra ta được x 5 = l 6 Trang 63 Trang 15 Câu 38. Chọn đáp án C c. + Số vân ánh sáng của bức xạ 1 λ = 450nm 5,5mm x 22mm ≤ ≤ 1 5,5mm x k i 22mm ≤ = ≤ 1 1 1 3,056 k 12, 222 ≤ ≤ 1 Vậy số sáng của bức xạ là 9 vân 1 λ + Số vân ánh sáng của bức xạ 1 λ = 600nm 5,5mm x 22mm ≤ ≤ 2 5,5mm x k i 22mm ≤ = ≤ 2 2 2 2,3 k 9,2 ≤ ≤ 2 Vậy số sáng của bức xạ là 7 vân 1 λ + Số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là 5,5mm x 22mm ≤ ≤ 12 5,5mm x k i 22mm ≤ = ≤ 12 12 12 0,76 k 3,06 ≤ ≤ 12 Vậy số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là 3 vân. + Số vân sáng quan sát được là: N1+ N2 − N12 9 + 7 − 3 =13 vân STUDY TIP N = N1+ N2 − N12 Câu 39. Chọn đáp án B. Năng lượng nghỉ: 2 2 4 27 8 − − ( ) ( ) E = mc 5,486.10 .1,66.10 . 3.10 = − 14 ( ) ( ) = = 8,196.10 J 0,512 MeV Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ mm = 0 2 v ⎛ ⎞ 1- c ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 8 v ≈1,5.10 m/s Thay số vào ta có tốc độ ( ) STUDY TIP − 27 1u 1,66.10 kg ≈ Đổi đơn vị − 13 1MeV 1,6.10 J = Câu 40. Chọn đáp án B. Trang 64 Trang 16 1 235 139 94 1 n + U I + Y + k n → 0 92 53 39 0 1 235 139 94 1 ⇒ ⇒→ k = 3 n + U I + Y+ 3 n 0 92 53 39 0 Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch: 2 2 ΔE m m m m 3m 0,18878uc ( ) = + − − − c = u n I Y n = 175,84857MeV=175,95 MeV Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là: 19 0 2 18 1 2 − 2 2 2 2 524287 + + + + = = −  1 2 Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ phân hạch ban đầu: 15 10 15 20 N = 524287.10 ≈ 5, 24.10 Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là: 20 20 E = N.ΔE 5,24.10 .175,85 921.10 MeV = = 22 15 = ≈ 9, 21.10 MeV 1,5.10 J Trang 65 Trang 17 ⎛ ⎞ = −⎜ ⎟ ⎝ ⎠ Câu 2. Một nguồn phát sóng cơ động theo phương trình 5cos 4 (cm), t tính bằng giây. Tần u t x ⎛ ⎞= +⎜ ⎟⎝ ⎠ Câu 3. Một dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên theo phương trình 2cos 50 (A). Tại 4i t Lovebook.vn (Đề thi có 5 trang) ⎛ ⎞⎜ ⎟+⎝ ⎠ ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 5 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:....................................................................... i I = cos t  Số báo danh:............................................................................ Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, lấy A. B. C. D. 2 Q RI t = 02 Q Ri t =202I Q R t =202IQ R t= . Chu kì dao động điều hòa của vật là 2  =10 A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4  4 số của sóng này bằng A. 4 Hz. B. 2 Hz. C. 2 Hz. D. 0,5 Hz. thời điểm t thì pha của cường độ dòng điện là 504t A.50t rad. B. rad. C. 0 rad. D. rad. 4 Câu 4. Dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận biết dòng điện là A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh lí Câu 5. Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O, lan truyền trong mặt nước với vận tốc 1 m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng đi qua O và cách nhau 20 cm luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng bằng A. 0,5 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 6. Dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t rất dài tỏa 0 ra một nhiệt lượng được tính bằng: Câu 7. Một mạch dạo động điện từ gồm cuộn ảm có độ tự cảm L bằng 5 mh, tụ điện có điện dung C = 5000 pf. Tần số góc  của dao động là A. rad/s B. rad/s C. rad/s D. rad/s 4 2.10 3 2.10 6 2.10 5 2.10Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, tốc độ của vật qua vị trí cân bằng 2 m/s. Tần số góc của vật là A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 40 rad/s D. 20 rad/s Câu 9. Trong máy thu thanh, loa có tác dụng A. Khuếch đại âm thanh B. Biến dao động điện thành dao động âm C. Tách tín hiệu âm thanh ra khỏi dao động điện từ D. Hòa trộn các loại âm thanh thành một bản nhạc. Trang 1/5 Trang 66 Câu 10. Một hạt mang điện tích C bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, vận tốc 19 q 3, 2.10 − = hạt là m/s và có phương hợp với vectơ cả ứng từ góc . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 6 10 30° bằng A. N B. N C. N D. N 13 3,2.10− 13 1,6.10− 13 1,38.10− 13 0,8.10−Câu 11. Sản phẩm của phóng xạ ngoài h  ạt nhân còn có − A. Hạt  B. Hạt pôzitôn và phản hạt nơtrinô C. Electron và phản hạt của nơtrinô D. Hạt electron và nơtrinô Câu 12. Khi nói về siêu âm, phát biêt nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 khz. C. Siê.u âm có thể truyền được trong chân không D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. Câu 13. Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. khác phía đối với vật so với thấu kính C. luôn ngược chiều với vật D. Hòa có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 14. Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt. C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Câu 15. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz C. có tính chất hạt D. có tính chất sóng Câu 16. Xét nguyên tử hydro, năng lương nhỏ nhất ứng với quỹ đạo nào sau đây A. Quỹ đạo P B. Quỹ đạo N C. Quỹ đạo L D. Quỹ đạo K Câu 17. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào B. ánh sáng giải phóng electron liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện trong chất bán dẫn. C. electron hấp thụ phôtôn để chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao D. sóng ánh sáng truyền đi trong sợi cáp quang. Câu 18. Chỉ ra phát biểu sai A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. C. Quang trở và pim quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 19. Chọn câu sai khi nói về phóng xạ A. Các tia phóng xạ đều có bản chết là sóng điện từ B. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát Trang 2/5 Trang 67 D. Quá trình phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động của các yếu tố bên ngoài. Câu 20. Nhiên liệu dùng cho phản ứng nhiệt hạch là A. Hêli B. Hyđrô thường C. Đơtơri và triti D. Liti Câu 21. Pin thứ nhất có , , pin thứ hai có , , mắc nối tiếp nhau và với 1  = 2V 1r =1Ω 2  = 2V 2r =0,5Ωđiện trở t R =1Ω ạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai cức của pin thứ nhất là A. 0 V B. 0,4 V C. 1,6 V D. 3,6 V Câu 22. Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình ( ) (cm) và (cm). Kể từ , vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: 1 x = 4cos 10t x2 = 2cos(20t + ) t = 0 A. -1,46 cm. B. 0,73cm. C. -0,73 cm D. 1,46 cm Câu 23. Hai giây sau khi bắn viên đạn ra. Người bắn nghe được tiếng nổ phản xạ lại. Vận tốc truyền âm trong không khí là 320 m/s. Khoảng cách từ chỗ bắn đến chỗ đạn nổ là A. 320 m B. 640 m C. 1280 m D. 960 m Câu 24. Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ bụng sóng là 2a, trên đây có ba điểm liên tiếp theo đúng thứ tự M, N và P dao động cùng biên độ a, cùng pha với MN – NP = 20 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Tần số dao động của sóng là A. 2,5 Hz B. 4 Hz C. 2 Hz D. 4,5 Hz Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần   ⎛ ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎛ ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ x2 = A2cos(t) 3 3cos2   lượt là ; . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ 1 1cos ; 2 x A t x A t ⎝ ⎠ cm; cm; cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ ; ; . 1 x = −10 3 2 x =15 3 x = 30 3 1 x =−202 x=03x=60Tính biên độ dao động tổng hợp? A. 40 cm B. 50 cm C. cm 40 3 D. 60 cm Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung −4 10 −4 10 C đến giá trị bằng (F) hoặc (F) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần đều có giá trị 4   2 bằng nhau. Giá trị của độ tự cảm L bằng bao nhiêu? 2 3 1 1 A. (H) B. (H) C. (H) D. (H) 2     3 Câu 27. Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng  =  và . Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng với 1 0,64 m 2 vân sáng trung tâm ta đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ và của bức xạ lệch nhau 1 23 vân, bước sóng có giá  trị là 2 A. 0,4m B. 0,45m C. 0,72mD. . 0,54m Câu 28. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơghen là U = 25 kV. Coi vận tóc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơghen do ống này phát ra là A. m B. m C. m D. m −11 4,968.10−10 2,50.10−10 4,968.10−112,50.10 Trang 3/5 Trang 68 Câu 29. Xung quanh từ trường biến thiên có B điện trường xoáy với đường sức điện bao quanh E các đường sức từ có chiều cho như hình vẽ. Hỏi trường hợp nào vẽ đúng mối quan hệ về chiều giữa và BE A. Cả hình (1) và hình (2) đều đúng B. Cả hình (1) và hình (2) đều sai C. Hình (1) đúng, Hình (2) sai D. Hình (1) sai, Hình (2) đúng Câu 30. Mạch chọn sóng vô tuyến khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng m, khi 1 = 90 mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng m. Khi  = mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 rồi 2 120 mắc vào cuộn dây L thì mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng: A. 150 m B. 72 m C. 210 m D. 30 m Câu 31. Năm 1610, Ga-li-lê-o Ga-li-lê đã quan sát thấy 4 vệ tinh của mộc tinh. Ganymede là một trong 4 vệ tinh đó và là vệ tinh lớn nhất trong số các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Đường kính xích đạo của nó khoảng 5262 km. Nếu Ga-li-lê muốn quan sát thấy vệ tinh này khi nó cách xa Trái Đất 630 000 000 km thì ông phải dùng kính thiên văn có bội số giác ít nhất bằng: (cho năng suất phân li của mắt là ) 1′ A. 34,827 B. 39,564 C. 0,027 D. 119726,340 Câu 32. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R có thể thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn =1 L H thuần cảm có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f =  50 Hz. Với giá trị nào của R sau đây thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại A. R = 50Ω B. R = 25Ω C. R = 100ΩD. R=75ΩCâu 33. Chất phóng xạ Urani phóng xạ tạo thành Thôri (Th). Chu kì bán rã của là 235 92U 23592U = năm. Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử bằng 2. Sau 8 T 7,13.10235 92U thời điểm đó bao lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23? A. năm B. năm C. năm D. năm 8 17,825.108 10,695.108 14,26.10821,39.10 Câu 34. Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P1 = P2 biết hệ số công suất ứng với R1 là x hệ số công suất ứng với R2 là y ta có A. x3 + y3 là hằng số B. x2 ; y2 là hằng số C. x + y là hằng số D. x2 + y2 là hằng số Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nướng, hai nguồn A và B cách nhau 25 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số tạo ra sóng có bước sóng 2 cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 20 cm và 15 cm. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên MN lần lượt là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng có khối lượng 0,2 kg. Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi đi được quãng đường 2 cm Trang 4/5 Trang 69 thì giữ điểm chính giữa lò xo, khi đó tiếp tục dao động với biên độ A1. Sau thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì tiếp tục giữ điểm chính giữa của phần lò xo còn lại, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,75 cm B. 10 cm C. 9,75 cm D. 4,25 cm Câu 37. Cho đồ thì i(t) của một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biểu thức của dòng điện là A.  ⎛ ⎞ = + ⎜ ⎟ 3  i t A 8cos 100 4 ⎝ ⎠ B. ⎛   ⎞ = − ⎜ ⎟ 100 3 i t A 8 cos 3 4 ⎝ ⎠ C.  ⎛ ⎞ = − ⎜ ⎟ 3  i t A 8cos 100 4 ⎝ ⎠ D. ⎛   ⎞ = + ⎜ ⎟ 100 3 i t A 8 cos 3 4 ⎝ ⎠ Câu 38. Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sống A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = Acost . Ở mặt chất lỏng, gọi là Δđường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn AB, M là điểm thuộc mà Δ phần tử sóng tại M dao động ngược pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắng nhất là 6cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A. 15 B. 17 C. 19 D. 21 Câu 39. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, đồng thời chiếu hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn trương ứng bằng 1,5 mm và 1,1 mm. Gọi M và N là hai điểm nằm ở hai bên của vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Số vân sáng màu đỏ quan sát được trên đoạn MN là A. 2 B. 20 C. 22 D. 28 Câu 40. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi và thì và = hệ số công suất của 1 L L = 2 L L =1 2 UL UL mạch RLC khi đó tương ứng là và .  Hệ số công suất của đoạn mạch RC là: 1 cos 2 cos 1 2 sin2⎛+⎞⎜⎟⎝⎠1 2sin2 A. B. C. D. ⎛ + ⎞ 1 2 cos2⎛ − ⎞ 1 2 cos2⎛ +⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ -----------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy cô và đồng đội vui lòng không giải thích gì thêm. Lovebook xin cảm ơn! CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT Trang 5/5 Trang 70 ĐÁP ÁN 1. B 2. B 3. D 4. B 5. D 6. C 7. D 8. C 9. B 10. D 11. C 12. C 13. A 14. B 15. D 16. D 17. A 18. C 19. A 20. C 21. B 22. D 23. A 24. C 25. B 26. C 27. A 28. A 29. A 30. D 31. A 32. C 33. D 34. D 35. B 36. A 37. A 38. C 39. B 40. C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B. Vì ta có 0,1 T =  = s 2 0,2 100 Câu 2. Chọn đáp án B. Câu 3. Chọn đáp án D. Câu 4. Chọn đáp án B. Từ trường xung quanh dòng điện sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện (hạt mang điện chuyển động) đặt trong nó. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điẹn, chỉ dòng điện mới có tác dụng này. Câu 5. Chọn đáp án D. Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha cách nhau  / 2  v 100  20 40 2,5 cm cm f Hz ⇒ = ⇒ = ⇒ = = =  2 40 Câu 6. Chọn đáp án C. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R tính trong khoảng thời gian t rất lớn so với chu kì T được tính bởi công 2 I Q = I Rt = Rt 2 0 thức: . 2 Câu 7. Chọn đáp án D. 1 1 rad/s. 5  − − = = = 2.10 3 9 LC 5.10 .5.10 Câu 8. Chọn đáp án C. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là tốc độ cực đại vật đạt được nên . maxmax. vv AA=⇒=Câu 9. Chọn đáp án B. Câu 10. Chọn đáp án D. Lực Lorenxơ: N 19 6 13 F q vBsin 3,2.10 .10 .0,5.sin 30 0,8.10 − − = = ° = STUDY TIP Hạt mang điện chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực Lorenxơ được xác định bởi công thức: Trang 6/5 Trang 71  F = q vBsin ; với là góc  giữa và vB Câu 11. Chọn đáp án C. Phương trình phóng xạ  đầy đủ: − A A 0 0 ZX Z Y e v → + − + + 1 1 0 Câu 12. Chọn đáp án C. A. Đúng. Vì siêu âm có bản chất là sóng cơ học nên khi gặp vật cản có thể bị phản xạ. B. Đúng. Vì những âm có tần số lớn hơn 20000Hz thì tai người không nghe được gọi là siêu âm. C. Sai. Vì siêu âm có bản chất là cơ học nên không truyền được trong chân không. D. Đúng. Siêu âm có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. STUDY TIP Siêu âm có bản chất là sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz nên nó có đầy đủ các tính chất của sóng âm. Tuy nhiên tai người chỉ nghe được cá sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz nên tai người không nghe được siêu âm. Câu 13. Chọn đáp án A. Câu 14. Chọn đáp án B. Vì theo định nghĩa: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Lăng kính đóng vai trò cụ thể cho một môi trường và môi trường hai là môi trường đặt lăng kính; như vậy tổng quát thì Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt. Câu 15. Chọn đáp án D. Vì giao thoa là đặc trưng của hiện tượng sóng. Câu 16. Chọn đáp án D. Câu 17. Chọn đáp án A. Câu 18. Chọn đáp án C. Câu 19. Chọn đáp án A. Câu 20. Chọn đáp án C. Câu 21. Chọn đáp án B.   + = = = = b 41,6 1 2 I A R r R r r 1 1 0,5 + + + + + b 1 2 Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn ta có: 1  Trang 7/5 Trang 72 1 1 1 2 1,6.1 0,4 UN =  − Ir = − = V Câu 22. Chọn đáp án D. Hai chất điểm có cùng tọa độ khi 1 2 x = x ⇔ 4cos10t = 2cos (20t + ) ⇔ 4 cos10t = −2 cos 20t 2 ⇔ 2cos10t = 1− 2cos 10t − ⇔ = 3 1 cos102 t − ⇒ = ≈ 3 1 ( ) x cm 4. 1,46 2 Câu 23. Chọn đáp án A. 2 320.2 d vt t d m v = ⇒ = = = 320 2 2 Câu 24. Chọn đáp án C. Từ hình vẽ ta thấy:     MN NP = + = − 2 , 2 2 12 2 12 Mà MN − NP =  / 3 = 20cm ⇒  = 60cm Vậy tần số dao động f = v /  = 2 Hz . STUDY TIP Khi tổng hợp 2 hay nhiều dao động điều hòa cần chú ý về pha của các đại lượng điều hòa. x A - Nếu và cùng pha thì 1 x 2 x1 1 = x A 2 2 x A - Nếu và ngược pha thì 1 x 2 x1 1 = − x A 2 2 2 2 x x 1 2 - Nếu và vuông pha thì 1 x 2 x + = 1 2 2 A A 1 2 Câu 25. Chọn đáp án B. Nhận thấy và ngược pha nhau và cùng vuông pha với nen tại thời điểm thì nên 1 x 3 x 2 x 2t2 x=01 1 3 3 x = −20 cm = −A ; x = 60cm = A Trang 8/5 Trang 73 Mặt khác vuông pha nên tại thời điểm ta có: 1 x 2 x 1t 2 . ( ) − 10. 3 2 151 30 20A + = ⇒ = 2 2 2 A 2 Biên độ dao động tổng hợp: 22 2 2 ( ) ( ) 1 3 2 A = A − A + A = 40 + 30 = 50 cm Câu 26. Chọn đáp án C. 1 2 UL UL = 1 2 I = I Z1 Z2 = Theo bài thay đổi C để thì tức là , điều này suy ra 2 2 2 2 ( ) ( ) + − = + − R Z Z R Z Z L C L C 1 2 + Z Z 3 C C 1 2 ( ) ⇒ = = ⇒ = Z L H 300 L  2 Câu 27. Chọn đáp án A. Theo bài giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ta đếm được 11 vân sáng, số vân của và bức xạ lêhcj nhau 3 vân nên số vân sáng của hai bức xạn trên lần lượt là 7 và 4 vân. 1  2  Cứ mỗi vân giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm ta có 2 khoảng, như vậy theo công thức vân trùng ta có     8 5 1,024( ) m ⎡ = ⇒ = 1 2 2 ⎢ = ⇒ = ⎣     5 8 0,4( ) m 1 2 2 STUDY TIP Xét vân sáng liên tiếp thì cách nhau MN = L = ni ở giữa có (n - 1) vân. Xét giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng mầu với vân trung tâm khi giao thoa 2 bức xạ ta có i12 = n1i1 = n2i2. Thì tính cả vân trùng ở 2 bên ta có: (n + 1) vân sáng của vân sáng . Còn ( ) nếu tính ở trong 1 2  : n +1 2 khoảng thì có vân sáng ( ) của vân sáng của 1 n −1 1:(n1 −1) 2  Câu 28. Chọn đáp án A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơghen do ống này phát ra thỏa mãn: min  4,96875.10 ( ) hc hc − = ⇒ = = 11  e U m min  e U min Câu 29. Chọn đáp án A. Chiều của điện trường xoáy xác E định giống như chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hiện  tượng cảm ứng điện từ (vì nhờ có điện trường xoáy kéo các E điện tích tự do có sẵn trong mạch kín mới  tạo ta dòng điện cảm ứng trong hiện tượng cảm ứng điện từ). Nên cả hai trường hợp đều đúng. Câu 30. Chọn đáp án D. Từ công thức Trang 9/5 Trang 74 Ta thấy C tỉ lệ với bình phương bước sóng. Khi tụ C tương đương C1 //C2 thì có C = C1 + C2. . 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 C = C +C →  =  +  ⇒  =  +  = 150m STUDY TIP Trong mạch chọn sóng vô tuyến: Khi tụ C1 mắc với cuộn cảm L, mạch thu được bước sóng . Còn khi tụ C2 mắc với cuộn cảm L, mạch 1  thu được bước sóng . Thì: 2  - Nếu C1// C2 và mắc cuộn cảm L, mạch sẽ thu được bước sóng : 2 2 // 1 2 =+ =+ - Nếu C1 nt C2 và mắc cuộn cảm L, mạch sẽ thu được bước sóng: 1 2 nt 2 2 1 2 Câu 31. Chọn đáp án A. Góc trông trực tiếp vật là 5262  ≈ tan630000000 Góc trông ảnh của về tinh qua kính thiên văn tối thiểu để còn nhìn rõ vệ tinh 011. 60180≥′ =   Số bộ giác của kính 0 60.18034,827 G = ≥ = 5262  630000000 Câu 32. Chọn đáp án C. - 1 2 2 .50. 100 ZL L  fL  = = = = Ω  2 U 2 - P RI = = 2 Z L RR + 2 ⎛ ⎞ Z L ⇒ ⇔ ⎜ + ⎟ ⇔ = = Ω P R R Z max 100 L R ⎝ ⎠ min STUDY TIP Mạch RLC có R biến đổi thì: Khi , công suất P đạt cực đại với R ZL ZC = = Pmax 2 2 U U PR Z Z = = max 2 2 L C = Câu 33. Chọn đáp án D. N Tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử bằng 2, ta có 235 Th 92U 2 N= U Trang 10/5 Trang 75 t NNT−° ⎛⎞=⎜−⎟⎝⎠ Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) 1 12 Ban đầu không có Th, (t = 0) chỉ có U nên t − t T 1 2 1 −= ⇒ = − T 2 2 (1) 3 t − T 2 + Sau thời điểm đó thì Δt tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23 t t +Δ ⎛ ⎞=⎜ −⎟⎝ ⎠ − NNT Số nguyên tử U đã phân rã ( cũng chings là số nguyên tử Th tạo ra) 2 12° t t +Δ −+Δ t t T Theo đó 1 2 1 −= ⇒ = − T 23 2 (2) 24 t t +Δ − T 2 Từ (1) và (2) ta có 8 Δt = 3T = 21,9.10 Câu 34. Chọn đáp án D. Ta có 2 2 P1 P 1 1 2 2 = ⇔ I R = I R 2 2 U U ⇔ = R R 2 1 2 2 2 2 ( ) ( ) R Z Z R Z Z + − + − 1 L C 1 L C 2 Giải phương trình ( ) ⇒ ZL ZC R1R2 − = R R R Mặt khác 1 1 1 x = = = 2 2 R Z Z R R R R R + + + − ( ) 21 1 2 1 2 1 L C 1 R Tương tự = hằng số. 2 2 2 y x y R R = ⇒ + = + 1 2 Câu 35. Chọn đáp án B. Ta có MA = 20 cm, MB = 15 cm, AB = 25 cm nên tam giác AMB vuông tại M. Mà IA.IB = MA2 suy ra IA = 16 cm. IB.AB=MB2 suy ra IB = 9 cm. Xét trên đoạn IM, sô điểm dao động với biên độ cực đại là MA − MB ≤ k ≤ IA − IB ⇔ 5 ≤ k ≤ 7 ⇔2,5 ≤ k ≤ 3,5 Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại. Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại. Trang 11/5 Trang 76 Vậy trên MN có 2 điểm dao động với biện độ cực đại. Câu 36. Chọn đáp án A. Độ cứng của các lò xo sau lần đầu tiên và lần thứ hai giữ cố định lần lượt là k1 = 2k = 36 N/m và k2 = 4k = 72 N/m. + Sau lần thứ 1 ( lúc nhốt x = 0,8A) thế năng bị nhốt và cơ năng còn lại lần lượt là 2 ⎧⎪ = = = = ( ) 2 2 kx k A kA W W 1 1 0,8 . . 0,32. 0,32 n 1 ⎨⎪ = − = ⎩ 2 2 2 2 2 W W W W 0,68 1 1 n + Sau lần 2 ( lúc nhốt x = 0,5A1) thế năng bị nhốt và cơ năng lần lượt là 2 ⎧⎪ = = = = = ( ) 2 2 k x k A k A W WW 1 1 0,5 1 1 1 1 1 1 . . 0,125. 0,125 0,085 n 2 1 ⎨⎪ = − = ⎩ 2 2 2 2 2 W W W W 0,595 2 1 2 n 2 . W k A ⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ 2 2 2 Mà W k A ⎝ ⎠ 2 2 U U ⇔ = R R 2 1 2 2 2 2 ( ) ( ) R Z Z R Z Z + − + − 1 L C 1 L C Câu 37. Chọn đáp án A. Từ đồ thị ta đọc được, về biện độ I° = 8A Tại thời điểm t = 0 ta có và i = −4 2 đang đi về âm nên trên đường tròn ta có điểm pha ban Mđầu ° → là 34  Quay từ tới vị trí ta N được trong thời gian ° 34 ° ° =3 1 3 − = M ON .10 s 40 400 ⇒�� =��ó�� �������� ��ℎờ�� �������� = 100π Câu 38. Chọn đáp án C. Trang 12/5 Trang 77 Giả sử hai nguồn có phương trình dao động u = Acost Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm M thuộc Δ tới 2 nguồn thì phương trình sóng tại M là: u A t  2 cos Md ⎛ ⎞ = − ⎜ ⎟ 2   ⎝ ⎠ 2 cos Ou A t  Phương trình sóng tại O là 16 ⎛ ⎞ = − ⎜ ⎟   ⎝ ⎠ Độ lệch pha giữa sóng tại O và tại M là ( ) 2d 8   Δ = −  Để M và O ngược pha thì Δ = (2k + 1) ( ) ( ) 2d 8 2k 1 (k 0, 1, 2...)   ⇒ − = + = ± ±  ⎛ ⎞ 18 d k  ⇒ = + + ⎜ ⎟ 2 ⎝ ⎠ Tại vị trí gần O nhất ngược pha với O thì OM = 6cm 2 ⎛ ⎞ AB 2 ⇒ = + = ⎜ ⎟ d OM cm min 10 2 ⎝ ⎠ Mặt khác do d = AM > OA = 8cm nên M gần O nhất ứng với k = 0 min 82d ⇒=+ AB ⎡ ⎤  Vậy ta có 8 10 4 4 cm + = ⇒ = ⇒ = ⎢ ⎥  2 ⎣ ⎦ Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là 2. 8 điểm AB ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥  ⎣ ⎦ Câu 39. Chọn đáp án B. ii i mm 1,5 15 1 ( ) i = = ⇒ = = = 11 15 11.1,5 16,5 1 2 1,1 11 2 Vị trí vạch sáng trùng: x = 16,5n (mm) Điều kiện: −6,4 ≤ x ≤ 26,5 ⇒ −0,39 ≤ n ≤ 1,6 ⇒ n = 0;1 (có 2 giá trị) Vị trí vân sáng màu đỏ: x = 1,5k (mm) Điều kiện −6,4 ≤ x ≤ 26,5 ⇒ −4,26 ≤ k ≤ 17,7 ( có 22 giá trị) Vậy số vân màu đỏ quan sát được trên đoạn MN: 22 – 2 = 20 vân. Câu 40. Chọn đáp án C. Khi hoặc ta luôn có: 1 L = L 2 L = L Trang 13/5 Trang 78