🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Công Nghệ Thi Công Mặt Đường Bê Tông Xi Măng
Ebooks
Nhóm Zalo
PGS. TS. PHẠM HUY KHANG
CỒNG NGHỆ THI CÔNG
MĂT ĐƯỬNG BÊ TỒNG XI MĂNG
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG
HÀ N Ô I- 2 0 1 0
LỜI NÓI ĐẦU
Kì' từ khi. đoạn đường bê tông xi. măng đầu tiên do kỹ íỉư George D ingm an xây dự ng tại G reenfíeld Toivnship thuộc Đại lộ Woodward, T hành phô'D etroit, M ỹ vào n ă m 1909 đến nay đã tròn 100 nărn. Đứng ở góc độ của nhữ ng người xây dựng đường ô tô Việt N am nhìn lại, chúng ta thấy còn nhiều vãn đề p h ả i suy nghĩ, nhiều vấn dề cần xem xét cho lĩnh vực này.
M ặt đường hũ tòng XI m áng là loại m ặt đường có những ưu việt đặc biệt về độ bền, về khả năìĩíĩ chịu lực, uổ tính thích ứng, tiết kiệm nhìèn liệu kh i chạy xe, duy tu bảo dư dng ít, về hạn chế tối đa đến ảnh hưởng của môi trường, ít biến động giá cả so VỚI nhựa, tận dụng uột liệu địa phương. Chinh vi vậy, loại m ặt đường này đã được sứ d ụ n g rộng rãi trên thè giới từ nhiều nám trước, có thê nói đối với nhiều quốc gia, loại m ặt đường này được coi là chủ lực irong m ạng lưới giao thông, đặc biệt là dường cao tốc.
ơ nước ta, ui nhiẻu lý do khác nhau, m ãi đến đầu thê kỷ 21, loại m ặ t đường này mới thực sự có điều kiện itè xây dựng. Tuy vậy, cho đèn nay thì tỷ lệ loại đường này củng chiếm m ột tỷ lệ khá nhỏ so uới. hệ thông, đặc hiệt chúng ta chưa có điều kiện xây d ự n g cho các đưìtnịị rao tốc. Hiện nay với chủ tn/ơníị hích cầu nền kin h tế, loại m ặ t đường này đã uà đang đưực chú trọng đẩu tư và trong iưdng lai gần, chắc chắn chúng ta sẽ có m ột hệ thông đường bằng hè tông xi m ăng dáng kế.
Đê vó th ế đáp ứng sự phát triển loại m ặt dường này, nịỊoài vốn, chúng ta rất cần hệ thống quy trình, tiêu chuán thiết k ế va thi công phù hỢp, rất tiếc cho đến nay chúng ta chưa ban hành được các tiêii chuân này. Đăy là những khó kh ă n rất lớn cho công tác thiếi k ế và đặc hiệt Là thi công cho các dự án đang triển khai.
N h ằ m đáp ứng một phần nhu cầu đó, chúng tôi biên soạn cuốn "C ông n g h ệ th ì c ô n g m ặ t đ ư ờ n g bê tô n g x i m ă n g ”dựa trẽn các tiêu chuán, các hướng dẫn của nước ngoài; đặc biệt là của Mỹ nhằm g iă thiệu các tiêu chí kv thuật cần thiết khi thi công loại m ặ t đường náy.
Cuốn sách sẽ có ích cho những người làm cóng tác thiết kế, đặc biệt là thiết k ế thi công các loại m ặ t đường bẽ tông XI măng. Cuốn sách cũng là tài liệu th a m khảo hữu ìch cho sinh ưiên chuyên ngành xăy dựng đường ô tỏ uà sâỉi hay và cho các cán bộ nghiên cứu.
L ầ n đầu tièn được biên soạn, chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi nhữ ng sai í<ót, tác giả rất m ong sự góp ý và đóng góp của độc giả.
rác giả
Chươnịị 1
GIỚI THIỆU CHUNG
VỂ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MẢNG
1.1. LICH SỬ VẢ Sự PHÁT TRIỂN M ẬT Đl ỜN(Ỉ BÊ TỔN(; XI MẢN(Ỉ l .l . l . Trên thế giói
Con đường bê tông đầu tiên dưọ'c xây dựnu lại Mỹ dài 24 dặm (38,6 km), rộng chi 9ft (2.7m) dàv 5 in.(12,7cni). dược xây uần Pine lỉlulT, Arkansas vào năm 1913. Sau hơn 100 năm phát Irièii clio đèn nay mật
dường bê tông xi măng (BTXM) dã có nhữnu
bưức phái Iriên vượt bậc và Iro' ihànli loại mặt
dường quan Irọim troim hệ thông đưòiig giao
thỏnuờcác nước (CÍÌC hình ì-ì. 1-2. l-3i.
Một sổ nước trong khu virc châu Ả nhir
Trung Quốc, Thái I.an, loại mặl đườim BTXM
chiếm từ 30 đến 40% tồng chiều dài các đường
cao tốc và đường trục chính. Hỉnh I - l : Dườnịỉ, cao lốc hâng B TXM ở Baii-eí.sii Fiikushiiiia - Nhát Bản
Hình í-2. ỡ/tó'/;ií VCH) !ồc hằni> lĩỉXM lụi Bỉ
H ình 1-3. Đườn^ cuo lấc bíhì'^ BTXM lại Mỹ
Tại M ỹ : Bê tông đóng vai trò chủ chốt tronu công trinh xây dụng cua hệ ihònu đường cao tốc Liên Bang Moa Kỳ trong suốt những năm qua.
Hệ thống đường cao tốc quốc gia bao uôm 45.000 dặm đường LìCmi lỉang, chiéni 40% lưu lượng giao thông loàn nirác Mv. tronu dó 70% cho giao thông thirơim mại và 90% cho giao thông phục vụ du lịch.
Theo số liệu của Ban Quản trị đường cao lốc Liên Bang Moa Kv. khoanu 60% hệ thống đường Liên Bang là bê lông, đặc biệt ớ khu vực dò thị nơi được dụ báo inột lưu lưựng giao Ihòng lal 1Ỏ'11. bê Unig dầ dược lựa chọn lam giai pháp chinh ehn mỹl đường. Miện nay, trọng điếm quòc gia đã chuyến từ viộc xây dựng mới các (tườn}i cao tôc sang bảo dưỡng vả sửa chữa hộ thong đưỏ-ng cao tốc hiện hữu. Nhữim ticn bò uẩn đây của công nghệ bè lôim clio pliép các nhà ihầu xàv dựnu phục hồi 160.000 dặm (275.000km) đường cao tốc quòc gia đê nâna cao vòng đời sừ dụníi inà khôni; anh hưởng nhiều tới sự giao thỏnu di lại trên hệ thốrm.
Hiệp hội Đường Bê tònu Hoa Kỳ (American Concrete Pavemcnt As.socialion - ACPA) đã ra kêu gọi sự bền vữnu khi lựa chọn loại đường bè tông.
Chủ tịch và CEO (Chiel' ĩvxecutive Officer - CEO) cúa Hiệp hội Đườnẹ Bê lôiU' I loa Kỳ công bố về “sự bền vữim khi lựa chọn loại dường” lại Tiếu ban Cônu nghệ và Sáng tạo, ủ y ban Khoa học và Côtm nuhệ. Hạ viện MỸ riíiày 24/06/ 2008.
(Tiếu ban kêu gọi “Bền \'ừng. hạ lầng đường sá sử dụng năim lượnu hiệu qua.") Trích dẫn các điểm quan trọníỊ:
1. Đường bê tông đóne uóp vào sự bền vữne và sứ dụtm nănẹ lượnu hiệu qua nhir thế nào?
2. Nghiên cứu nào giúp cái thiện sự bền vữne của đườim bê tông.
3. Các thử thách càn trơ việc sừ dụng vật liệu bền vững và sáng tạo trên bề m:ll hạ tầng vận tải quốc gia.
• Tiêu chí về “chi phí ban dầu thấp nhất" còníỉ bố hởi Uv ban Giao thôim Vận tá) Nhà nước (DOT's).
• rheo truyền thốne, ủ y ban Giao thông \'ận tải Nhà nước xem xét tách biệt việc xây dimu và báo trì đườní> sá. với các mức ngân sách riêng biệt.
• Sụ' ihiếu cách thức chấp nhận rộng rãi và rõ ràng cho việc "do lường" độ bên vững cua đường.
• 'l'rong nhiều trường họp, các tiêu chuân hiện hữu có xu hướng giới hạn việc sử dụna các ứng dụníỉ bền vừim hơn. V.V....
Tại Bỉ:
Sơ lược về tình hình đườim BTXM tại Bi.
i.oại đường Chiều dài Tý lệ % bê tông Đường cao tốc 1700 km 40 Đường khu vực 13.000 km 15 E)ường tỉnh lộ 1.400 kni 37 Dường địa phương 113.000 km 15 f)ường nông thôn 5.000 km 60
Tại Dại lộ Lorrainc ỏ' Brusscl:;, con dườnu bẽ tông lâu dời nhất đă đưa \à o sử dụng lừ năm 1925 cho đến năm 2003 (hình 1-4)
Hìitlt 1-4: DiiứiiíỊ hê lóiiíỉ có ìihât ơ Bì
Tại H àn Quốc:
Hàn Quôc hiện có 3.684km đườnu cao tốc (30 tuyến), trong dó tỷ lệ mặt đường BTXM là 65% .
Sự phát triến đường cao tốc ở Hàn Quốc thề hiện ở báng sau:
Năm 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Chiều dài đường
cao lốc (km) 550 1.142 1.224 1.415 L .
1.550 1.824 2.131 2.968
Tại N h ậ t B ả n : Trong nhữnsi năm sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, mặt dườnc BTXM được chú trọng phát triên và tỷ lệ loại mặt đường này chiếm từ 50-60%. Nhừr.íi năm gần đây vì nhiều lý do khác nhau, trong đó có lý do nâng cấp hệ thống đưò-ng tê tông cũ, tỷ lệ loại mặt đường BTXM đã giảm đi đáng kề.
Tham khảo bàng sau (bảng 1 -1)
Bảng 1-1. Tỵ lệ các loại mặt đưòng của Nhật
1.1.2. Tại Việt Nam
Các tuyến đường chủ yếu có mặt bàng BTXM gồm có;
- Q L l- đoạn đường Vinh - Đông Hà dài gần 100 km (đường cấp III đồng bằng) - Đoạn nhánh phía Tây và phía Đông đường Hồ Chí Minh gần 400 km (đường cấp IV). - Q L I8 (một số đoạn ngập lụt) dài gần 40 km đường cấp III đồng bằng. - Một số đoạn tuyến khác đã được xây dựng từ những năm 90 như QL3 (đoạn Thú
Nguyên - Bắc Cạn) đoạn Tiên Yên - Móng Cái thuộc QL4 (20 km) cấp V miền núi. - Đường cao tốc có mặt bằng BTXM đến thời điểm này (1-2010) chưa có. - Một số các đường đô thị, đường khu công nghiệp, đường chuyên dụng bằng BTXM. - Một loạt các đường BTXM dùng cho đường giao thông nông thôn cấp thấp (kh) đánh giá chất lượng và hiệu quả).
Neu quy đổi chung thành một cấp (cấp IV) tỷ lệ đường BTXM ở nước ta mới chiến khoảng 2,5% toàn bộ đường và 5% đường QL
Trong tương lai gần, Việt Nam đã và đang tlụrc hiện một loạt các dự án đườn; BTXM trong đó có cả các đirờim cao tốc.
- Dự án đường Tuần tra biên giới với chiều dài gần 11 km với mặt đường bàriỊ BTXM (hiện nay đã xây dựng được 300 km).
- Dir án đường Đông Trườns Sơn với chiéu dài hơn 50Q km bàng BTXM. - Dự án đường cao tốc Ninh Bình - Vinh đang quan tâm tới mặt đường BTXM, Nếu các dự án trên được thực hiện, chúng ta sẽ có hệ thống đáng kể các đưòng bê tônu và tỷ lệ mặt đường bê tông xi măng sẽ tăng đáng kể (hình 1-5).
rA \ ủ \
Hình 1-5. Dự ủn dường cao tỏc Ninh Bìỉih - Thanh Hóa bằng BTXM
1.2. UtJ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẶT ĐƯỜNG BÍ: TÔN(Ỉ XI MĂNíỉ 1.2.1. So sánh 2 loại mặt đườtiịí asphalt, mặt đường IVrXM ư u điểm và n h u ợc điểm
Đường bê tông Đường asphalt
ưu điểm:
- Độ bền tuyệt vời
- Tầm nhin tốt
Nhưọc điểm:
“ Thòi gian bảo dưõTig dài
- Cảm giác lái xe không thoải mái do các mối nối - Khó sửa chũ'a
- Yêu cầu máy móc thiết bị nhiều
• N hư ợ c điểm của đường nhựa asphalí + Vệ í lún
Nhược điểm:
- Dộ bền hơi thấp
- Tầm nhin kém
Uu điểm:
- Có thể đưa vào sử dụng nhanh - Cảm íiiác lái xe thoải mái - De sừa chữa
- Thiết bị đ o‘n giàn
Hỗn hợp asphalt có độ kháng vếu đối với phá hủy ở nhiệt độ cao và ờ các tốc độ thấp. Rất dễ bị hư hỏng chảng hạn khi xe dừníỉ lại trên đường ở nhiệt độ cao vào mùa hè. Các hư hỏng tích lũy dưới tải trọng lặp của xe cộ tốc độ cao, cuối cùng làm xuất hiện các vệt lún và các hư hỏng rmhicm trọniỉ khác.
+ Bong tróc do p há hùy cua môi Irườn<-J^
Tác động ánh mặt trời, không khí và các >'ếi: tỏ khí hậu khác làm thav đòi thành phân hóa học trong nhựa asphalt, làm nó címg và g:iòn (lão hóa asphalt). Tiếp xúc vó'i nước hay ẩm độ làm tách hỗn họp nhựa asphalt và cốt liệu. Kẳt quả là sự bone tróc của asphalt. + Nứt do mòi
ứ n g suất tạo bởi tải trọnu đơn nhỏ hơn nhiều so vói cườnu độ kéo, khi tải trọntỊ này lặp lại trên mười ngàn lần sẽ gây nên vết nứt do mỏi.
1.2.2. ưu điểm của mật đưừng BTXM
• Độ bền
- Đ ường hẽ lông cỏ độ hèn cao. Thời gian sư dụng trung bình 30 năm, tuồi thọ dài có thể là giải pháp mạnh đế lý hóa việc bảo trì đường, giám ứng SLiấl do môi trườní2 kết hợp với sự làm việc cua kết cấu. và đáp ứnu các vấn dề phát sinh hiện nay.
- D ường sử dụng ỉâu hơn " lông có thc chịu dược tài trọng nặng nhất. Không cần lo lắng về các hiệu ứng võng iún, gợn sóng hay gờ nhir đối với dường asphalt. - Tính cứng theo thời gian - Bê tông đông cứng với thời ụian, Sau 1 Iháng đổ, bê tông tiêp tục phát triôn cường đỏ từ từ dên 10% trong VÒIIÍỈ đò’i sư dụiiií. - Vượt quá íuối thọ (lự ánh - Đườnỵ bê tỏHí ihiròtiíí tồn tại lâu hơn ihict kế mong muốn.
• A n toàn
+ Tâm nhìn tôt - Bò tông phản xạ ánh sáng, eiíip cai
thiện tầm nhìn và có the íỊÌảm clìi phi đèn đưò'nq.
+ Giam văng nước - Bê tông không lún. Không có rui ro đọng nước và xe chạy irên vùnu nước đọne. + Độ hám đưòng tốt - Đường bê lông dc tạo "dộ nhám" khi xây dựng làm cho bề mặt có độ bám bánh xc tốt (hình 1-6).
+ Đ ường B T X M có ít nịịuy CO' gây lai nạn, ngay cá trong trường hợp mặt đườim lro'n \'à đọng nước. + ít nguy cơ gây lún và đọnu nưó'c.
+ Không có nguy cơ ''chay nhụ-a" của đưò'nu BT'N, + Vỏ xe có thể dính bám \ ớ'- mặt đưòng tốt hơn. • Đ uờ ng B T X M có th ế quan sát tốt hơn vào buổi lối + Bê tông xi măng có mau sántí.
+ Mặt đường phản chiếu lại ánh dén xe.
10
Binh thương
Chuyến động
Mảng nước
Hình / “6. Trạuịỉ^ Ị h ủ i x e cỉìụy ỉrẻn dường
+ Khá năng quan sát được cải thiện í>iúp cho dường BTXM an toàn hơn trong lưu ihông.
Tính trơn láng
+ Bê tông giữ sự lr lì hcm so với duủiig asphalt.
+ Đ uvng liêt kiệm xăiìỊỉ Mặt đưòiig bê lông cứng ui úp bíinh xe dê lăn hơn. Các nghiên cứu cho thây điều Iiày giúp lăns hiệu quà sử dụng xăng cùa xe. • Kinh tể:
+ Đường bê tông sư dụng xi mảng có sẵn trong nước là mộl lợi thế do hiện nay có sự quan ngại về giá dầu thô luôn biến động và dỗ dàng tăns> cao, cũng như xu hướng tăng giá \’à xu hưcmg sản xuất dầu.
+ Đưcmg bê tông gồm chi phí ban đầu cao h(Tn dườníi asphalt, nhưng có LCC thấp hơn khoảng 20% so với asphalt (sau 25 năm sử dụng).
+ Đưcmg tiêt kiệm xăng ~ Mặt đường bê tông cứng giúp bánh xe dễ lăn hơn. Các nghiên cứu cho thấy điều này eiúp tănu hiệu qua sử dụim xăng của xe. • Giảm tiêu thụ xăng dầu ciia x e cộ
+ Tố chức quốc gia Canada (NRC) tiến hành khao sát nhu' một phần cùa kế hoạch hành động nhà nước năm 2000 về biên đôi khí hậu \'à báo cáo kết quả (tháng 1-2006, v.v...). + Báo cáo nói răng, khi so sánh với dirònu asphalt, lượnii tiêu thụ nhiên liệu của xe tải trên đưò’ng bô tông giam tìr 0,8 đến 6,9%,
+ Hiệp hội xi măng Nhật Bản nghiên cứu quan hệ độ bám đường giữa xe tải lớn và mặt đường:
- Đường nội bộ Cảng hàng không quốc tc Narita;
11
- Cao tốc quốc gia;
- Thử nghiệm tại Viện đáit quốc uia và Ban quản lý Hạ tầng (NILIM). Báo cáo cho ràng lượng tiêu thụ nhiên liệu giảm từ 0.8% đến 4.8% trên mặt đường bê tông so với mặt đườrm as:phal (hình 1-7).
Lý do sự tiết kiệm nhiên liệu trên:
A S P t Ỉ A L T
Tiếp xúc giữa bánh xe với mặt
Tiếp xúc giữa bánh xe vcỳị mặt đường cứng
Hìnlt 1-7. Đường BTXhí
giúp xe tốn Íí nhiên liệu hơn • Ả n h h u ở n g tốt tới môi tmờng
đường mềm
Bê tông
Asphalt
Lượng tiêu thụ nhiên liệu giảm 6,5%
Đường bê tông hiệu quá troim việc sử dụnti dầu do lượng xe cộ ngày càng tăng, giúp giám lượng khí thái CO2 từ xe cộ.
Đường bê tông ưu việl do uiảm tiêu thụ xăng của xe cộ đã được tính toán về lý thuyết sẽ dẫn đến giảm lượnm khí carbon phát sinh.
• Ả o đư ờ ng cứ n g BTXM Ĩ ít gày ảnh liirởng đếti m ôì trư ờng hơn là áo đường B T N Nguyên nhân ít gây ảnh Ihưởng đôn mòi Irườnu hơn là do:
+ Tiêu hao nhiên liệu thấip liơn (nuhièn cứu cho thấy vào khoáng 0,8 “ 6,9%) 12
+ ít sinh ra khí thải độc hại (CO2 , NOx và SO2 )
Nghiên cứu trên tuyến đường quốc lộ dài lOOkm, 17.000 ôtô/ngàv và 3000 xe tải/ngày.
Nguồn: Bé íônịị xi măniỉ trong các giai pháp giao thông vận tải (Hiệp hội xi mủng cua Canada)
Các chi tiêu chiết giảm chi phí thưòng xuyên và chiết giảm lưọng
khí thải độc hại của một tuyến đưÒTig trục chính
Kết quả cơ sỏ' khi chạy xe trên mặt đuủniỉ
BTXM và mặt đường mềm
Nhỏ nhất 0,8%
Trung bình 3,85%
Lóti nhất 6,09%
Tổiiíỉ nhiên liệu tiết kiệm (lít) 377.000 1.813.000 3.249.000 Tổng số Dollar tiết kiệm (Dollar) 3S8.000 .625.000 2.912.000
Tồna CO2 tươiiíi đươni’ mảin (tấn) Tổng NOx giảm (tấn)
1.039 5,000 8,960 ,8 56,6 101,4
Tổng SO2 giảm (tấn) ,5 7,2 11,8
• H iệu ú tí^ giảm nhiệt
Mặc dù còn nhiêu điêm chưa rõ về nưuyêii nhân và tác động, hiện tượng tỏa nhiệt một phần đóng góp cho sự gia tăng lóp bồ mặt đường lừ đó nhiệt độ bề mặt có thế đạt đến 60" trong mùa hò nóng nực.
Đường giữ nước, đường phản xạ nhiệt và nhiều kỹ thuật lát khác đang phát triển thành phương liộn giảm nhiệt độ bề mặl đường.
Khi so sánh vói dường aslphalt, nhiệt độ bề lĩiặt đường bô tông có thể giảm được 10‘’c. Hiệu úng giảm nhiệt của đường bê tông có được do màu sáng. Không giống như các loại đường thân thiện môi trưÒTig khác, nó không yêu cầu xử iý đặt biệt trong quá trình xây dirng, và hiệu ímg này kéo dài rất lâu,
N hư vậy: Đ iivng hê tông với hề mặí mát hơn sẽ đónịỉ ọ,óp hiệu quà nhất định troug việc giảm nhiệt độ đuĩrng đô Ihị.
• Vật liệu có thể tái chế và tái s ử dụng
Bê tông là loại vật liệu khoáng tro' và không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào tới môi trường.
Khi bị phá hủy tại thời điếm cuối cùng cùa thời kv khai thác, bê tông có thể tái chế bàng cách nghiền ra thành đá dãm chất luụng cao.
Thông thường, bê tòng cũ có thể dùng làm Icrp móim cho tuyến đường mới. • M ặt đường B T X M loại m ặt đường maitỊỊ ý ngliĩu sinh thái, kỉnh tế và x ã hội Trong lĩnh vực này, những vấn đề khác nhau ciừa BTXM và BTN là; + Chất kết dính: xi măng hay nhựa đườim.
13
- Xi măng có thê; san xiuấii i;ronu nưỏ'c. từ đá vôi và đất sét:
+ ít vận chu yên
+ Kích thích pháit tiricên kinh lè troim nước, tạo công ăn việc làm
- Nhựa đường đuực s;ám xxiiiất tù' dầu \'à phai vận chuyến qua quăng đường dài. - Sản xuất bê tôrm và nilụựa dườne
+ Sản xuất BTXiM IcU q|iiy trinli lạnh.
+ Sản xuất BTN. }vêiu câu cung câp nhiệt độ cao cho cốt liệu nên tiêu tốn nhiổu năne lượnu,
1.3. N H Ũ N tí VẤN ĐỂ c ẦỈN (ClHLi V KHI s ú DỤN(Ỉ LOAI MẶT ĐƯỜNG BTXM 1.3.1. Vấn đề kỹ thuiậlt
- Loại vật liệu BTXNvl làrm m.ặl du'ờng phai thích ứng với chế độ thủy nhiệt phức tạp hơn so với bê tônií sư (.dụrngỉ tirong các cỏim trình khác, Lý do đó dẫn đến việc thiết kế cũng phức tạp hơn, chế tđộì nihiiệl cua các \ ùng khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau đến sự làm việc và tuối thọ cuai niiặỊt diivừng. Diêu dó sẽ gây khó khãn cho những người thiết kế vì phải thu thập số liệu \'‘à đcánih ạiá sô liệu dó khi đưa vào ihiết kế.
Những vấn đề đó bacO ;gô)ni n hiệl dộ vùng, việc tính chiều dày của tấm và phân kích lliước tấm tròn mật banu;.
- Giải quyết ván đồ cluoiiỊtg :xó'C khi xc chạy do các khc noi trong lấm bè lông tạo nên, giái pháp này có thổ khiắc: pohiục bíìiii: cône nuhệ ihi cônu hiện dại. thiết bị căt khe, vật liệu chèn khe. và thiết k(ế lloạại inicìt diiửiiii cối thép liên lục.
1.3.2. Vấn đề về chốin^gcồn của mặt đinVng BTXM
Mặt đườníỉ BTXM llhurờma ồn hcTii so \ới mặt đường bè tôim nhựa. Việc xâv dựng các đường cấp cao (cấp III.. c:ấp 111) cần chú V việc bố in' các khu dân cư cách xa lừ 50-100 m so với mép điirờmg’và nên thiốt ké dai cày chống ồn.
Ngoài ra có thế thict Ikếi' Icớp chống ồn cho mặt đường BTXM bàng các lớp đệm mềm. 1.3.3. v ề giá thành
Giá thành đâu tư bani (.đầiu icho mặt đườim BTXM bao giờ cũng cao hơn so với mặl đường mềm (bê tông nhụraa), tuiy nhiên eia thành quy đôi lại rẽ hơn từ 10-20% .
1.3.4. v ề xây dựng
- Yêu cầu về thiết bị 'vàìhỹ tthuậl khi \ầy dựníỉ mặt đườnu BTXM bao giờ cũng đắt và đòi hỏi kỹ thuật cao hơn 1 SCO \vớ'i mặt dườnu bê tông nhựa,
- Đảm bảo giao thôntg ttrong quá irình thi công (khi nânu cấp đường cũ bàng BTXM) cũng phức tạp hơn so \vói i irnặit dirờníỊ bê tòng nhựa, tuy nhiên trong nhừn^ trường hợp cần thiết, có thể dùng Icoạại Ibê teng dầm lăn. thời gian thi cônu và thôníỉ xe có thê chí trong vòng 24 giờ.
14
Chưong 2
NGUYÊN LÝ VÊ BÊ TÔNG MẶT ĐƯỜNG VÀ
NGUYÊN TẢC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MẢNG
2.1. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG cúìsc;
2.1.1. Các loại mặt đưòng cứng
Mặt đường cứng có thể được phần thành 4 loại:
- Loại mặt bê tông phăng có môi nôi Ụointcd Planin CoHcrele Pavem ent -JPCP) - Mặt đường bê tông cốt thép có mối nối poiììted Rein/orced Concrete Pavement -JRCP). - Mặt đường bê tông cốt thép liên lục {Coiưiiiuoiís ReinỊorced Coììcrete Pavement -CRCP). - Mặt đường bê tông ứng suất trước (Prestressed Concrcte Píivement -PCP).
Trừ PCP với ứng suất tiLrớc ngang, một mối nối dọc nên clược bố trí giữa hai làn xe đế bảo vệ nứt dọc. Hỉnh 2-1 cho thây dặc điêm chính của 4 loại mặt đường trên.
Khe ngang có thanh truyén lực aj JPCP
c) CRCP d) PCP
Hìiilí 2-1. Bon kiêu Dìặl chiừnịĩ hê lônỊf (I ịị = 0,305m).
15
M ặ t đivờng bẽ tông pluẳivg có iwầi nối (JPCP):
Tất cả các mặi đirờnLỉ bê tỏiiiii p-iiăni; nôn dược xây dựng \-ới các mối nôi co giàn gân nhau. Chốt hoặc tẩm đan vậii iliệii ihò có lliè được sử dụim dê tru\'ền tái trọim qua mòi nối. Việc sử dụng hoặc Ikhiônm sur dụrm các chốt ihì tuỳ thuộc vào từnu banu. Chỏt thường được sứ dụna ơ c:ác bìaii:u miềr Nam, lấm dan thì thường được sử dụng ò' các bang miền Đông và mièn N.ann, \à cà hai loại đêu được sử dụnu trone nhĩrim khu \ Ị1’C khác. Phụ thuộc vào loại c:ối liiệii thỏ, đieu kiện thòi tiet. và kinh nuhiệm Irước dó. khoảng cách các môi nói ìlà tronie khoanu lù' 15 đến 30 ft (4.6 và 9.1 m). Tuy nhiên khi khoáng cách mối nối tănii; lièn.. lim dar mối nối lại eiám xuốim. \ à mối imuy hiêm về nứt cũng tănti lên. Dựa trê.'n kél t:]u:á cua, một nghiên cứu \ c sự hoạt độim, Nussbaum \'ù Lokken (1978) đã đê nghị k:ho)ánig cách mối nối lớn nhất cho loại mối nối chối dỏ là 20 ft (6,1 m) và 15 ft (4,6 m) vờ\ c:ác lioại mối nối khác.
M ặ t đ u ờ n g bê tông cốt thìép có mối /tối (JRCP):
Cốt thép ở dạng lưới S(.TÌ hoiặc ciác Ih.anli uốn thì không làm tănẹ khà năng về kết cấu của mặt đường nhưng ch<0 Ịphiép việc sư dụnu khoảng cách mối nối xa hơn. Loại mặt đường này thi ít được sư .dụiny; I;ại miền Dông Bắc và miền Bẳc khu virc trung tâm cua nước Mỹ. Khoảng cách giiĩrai c:ác: iriối nối ihay dôi từ 30 đến 100 fl (9.1 dến 30 m). Do chiều dài của các lâm lớn Ihom incni câii sư dụng môi nôi chôl dè truyền tái trọng.
Lượng thép bv) ưi irome JH;C:P tăiiti lôn klii khoãim cách mỗi nôi tăng lên và dirọ'c thiết kế đề giữ CÍÌC tấin iiẽ'n ikC‘i V'ó'i nha J sau khi bị nứt. Tuv nhiên ihì số lượng các mối nối và chi phí cho mối nổi chiốt main khi klioani; cách mối nối tăng !cn. Dựa trên giá thành của việc đan lưói lurứii tlhéip. ihanh chốt và chất bịt mối nối. Nusshaum và I.okken ( 1 9 7 8 ) t ì m ra ràjiiZ k h o a i m caicln miối nối clio h i ệ u q u á k i n h lố c a o n h ấ t đ ó là k h o á i m 4 0 ft (12,2 m). Chi phí bào duõnm' niỏi chuna sẽ lãim khi khoaim cách mối nối tăne lèn. do dó khoảng cách lớn nhất bầngỊ 4 0 fl (1,2.2 m) là hợp lý.
M ặ t đư ờ ng bẽ tông cốt íliiéin ỉiiêm tục ịCRCP):
Chính sự loại bỏ mối iKối đài tlnúc dà> việc sứ cÌỊinu thử nghiệm loại mặt đirờng CRCP lần đầu tiên vào năm 192 1 l:ại Cobumbia Pike gần Washington, D .c. u ’u điểm của việc không sử dụng mối nối dưọ’íc rất n.hieu banu chấp nhận, và có hơn 24 bang đã sử dụng CRCP với tổng số dặin đuíòriu híui làn là trên 20.000 dặm (32.000 km). Trưó'C dàv nmròi ta cho rằng các mối nối là diiẻnn 'VCILI cua mặl đườim cứim \'à việc loại bỏ mối nối sẽ làm giảm bề dày của mặt đưòní’ cưmu, Kcl -iLia là bỏ dày cúa CRCP được thư imhiẹni uiàm xuông từ 1 đến 2 inch (23 đèn ;50 mni) hoặc lây banu 70 dến 80% bề dày mặt dường thông thường.
Sự biến dạng của các \,ẻi nán iv.gang tlico những khoảng tương đối gần nhau là đặc điểm riêng của CRCP, Các vếl mứt này được liên kết chặt bởi cốt thép và khônỉ> phái lo lắng khi khoảng cách là đềui nh;au. l’ha hoại xay ra thưòìTtỉ xuyên đối với mặt đường CRCP là nú1 cục bộ lại rì.a CLua m:ặt dưò’im, Loại phá hoại nàv xảy ra giữa hai vết nứl ngang song song bât kỳ hioặic tại clièin giao cát của vết nứl Y. Nếu phá hoại xáv ra tại
16
cạnh của mặt đường thay vì tại mối nối thì không có Iv do ÍỊÌ đê sử dụng mặt đường CRCP mòng hơn. Thiết kế AASHTO 1986 đề nghị sừ dụna những công thức và toán đồ tương tự nhau nhàm xác định bề dày cua .IRCP và CRCP. Tuy nhiên thi hệ số truyền tải trọng được đề nghị cho CRCP là khá nhó hơn cho JPCP hoặc .ĨRCP và vì vậy mà bề dày cúa CRCP là nhỏ hơn của hai loại trên. Lượng cổt thép dọc nên được thiết kế đe kiểm soát khoảnu cách và bề rộna của các vết nứt và ứniỉ suất lớn nhất trong thép.
M ặt đư ờ ng bê tông ú n g suất trước (PCP):
Bê lông có khả năng chịu kéo nhò nhưng khả năng chịu nén lớn. Bề dày của mặt đirờng bê tông yêu cầu đirợc kiêm soát bởi môđun khány uốn của nó, inôđun này thay đỏi theo cường độ chịu kéo của bê tông. Việc tác dụng một ứng suất nén trước vào bê tông sẽ làm giảm đáng kế ứnỵ suất kéo cây ra bởi tải trọng ciao thông và do vậy làm giám chiều dày yêu cầu của bê tông. Mặt đường bẽ tônu ứn» suất trước có xác suất bị nút ít hơn và ít mối nối hơn do đó mà ít phái báo dưỡng hơn và tuổi thọ của mặt đường dùi hơn.
Bê lông ứng suấl trước thi dưọ’c sư dụim thưòng xuyên cho mặt đường sân bay hơn là cho đirờng bộ bởi vì việc tiết kiệm do giam bè dày mặt đu'ừn>J sân bay là lớn hơn so với mặt đường bộ. Be dàv của mặt duừng bê tòng ứng suất trước được chọn tối thiếu phải lạo ra lớp phủ thích hợp bao quanh thcp ứng suắt irưới'. Mặt đường bê tông ửnc suất trước vẫn trong giai đoạn Ihử nghiệm và những thiết kế chú yếu xuất phát từ kinh nghiệm và những đánh giá vồ mặt kỹ lliLiật).
2.1.2. Mặt đưòng phức họp
Một mặt đường phức hợp bao gồm cả asphall trộn nóng (HMA - Hot Mix Asphalt) và Ihuần bê tông xi măng (PCC - Porlland Cement Concrete). Việc sử dụng PCC làm lởp dưới và HMA làm lớp trên lạo ra niộl mặt đường hoàn hảo với hầu hết các đặc điểm lý tưởng. Mặt đường PCC tạo ra lĩiột lớp nền vũng chấc và HMA tạo ra lớp mặt phẳng mượt và không bị phản chiếu ánh sání’. Tuy nhiên, loại mặt đường này rất đắt đỏ và ít khi'được sử dụng trong các công trình mới. Tính đến năm 2001, đă có 97000 đặm (155000km) mặt đường phức hợp được sừ dụng tại Mỹ, trên thực tế chúng đều được sử dụng để khôi phục lớp mặt đườriíi bê tông sứ dụng lớp phủ asphalt.
Mặt đường phức họp cũng bao eồm mặt đường asphalt với lớp nền gia cố. Với các mặt đường mềm với lớp nền chưa được xử lÝ, hầu hết ứne suất kéo tới hạn hoặc biến dạng đirợc đặt ở đáy cùa lớp asphaỉt; với các mặt đườim asphalt với lớp nền đã gia cố, hầu hết tới hạn nằm ở đáy cúa lóp nền đà gia cố.
2.1.3. Các dạng mặt đưòng bê tông khác
+ Đ ư ờng bê tông đầm lăn (RCCP)
Bê tông có lượni; nước sứ dụng thấp được trải bời thiết bị lát asphalt và đầm nén bàng xc lu. Các mối nối thườníi đặt gần nliau khoang 5 m. Có thè đưa vào sử dụng nhanh.
17
+ Đ ườug compo:si!e
Lóp chức năng (:asphaaltilccấp pliiốá dà_\. asphalt rỗng) clưọr dố trên bề mặt, lu lòn, hoặc đường bê tông cổ: tlhép lliêèn ttục. roộ bồn kcl cấu tuyệl vời, với chàt lượng mặt đường tôt. + Đuờns; hê /ô,'í? /-(Ỉí/ỉg ((điuòmu;biê tôim ihấm nước)
Sử dụng bê tông có iLUợmgnưới^c :sư dụng nho và tỷ lệ cốt liệu nlió thấp, Dc thoát nước và thấm mặt tốt. Hieu qiuã Itrcong >j,ịiaim tiêniz ồn.
+ Đ iivng hê /ó/'?.íí đúc' s m
Các tấm bê tông đúc íSăiin ttại nliià má>' đirọc lăp đặt. Đira \'ào sứ dụng ngay sau khi lăp đặt. Dô dàng sứa chiữa từmsg fphân,.
+ Đ ường tu hô
Đường asphalt được lláttniỉột lớfp mong duừng bê tỏim dô khôi phục đường. 2.2. C Ẩ U T Ạ O V À V'KU (CẩlUTHII CÔN(Ỉ KHE
Trong mặt đường; có ccácc líoại kchc' chinh sau: khc co, khc dãn, khe dọc. 2.2.1. Cấu tạo chiungỊ
Mặt đườníi có lérp mí4l béê tôiiíg :xi máng dô lại chồ là hình ihức chủ yếu cùa kết cấu mặt đường B T X M ithuòrng’g(ồm c;ác lớp sau dâ\- (hình 2-2):
_______ ị' 2
HUiiìli .2-2. IKỪ Ĩ càu tonịỊ q iiá i an/ lìiụl c/uừny
1. r.áini BÌTXMl: 2. Lóp uiàn cách; 3. Lóp niỏnu trẽn.
4. Lurp mcỏiiíi dưó'i ; 5. l.ỏ-p Ircii ncn du■ò■ỉl^ ; 6. Nen đắt
/. Tăm bê tông x ì m ăng là bộ phận chủ yêu của kêt câu mặl đườns cứng có thê băng BTXM thường, bê tông cốt thép, bê tông cốt thép dự ứng lực, bê tông cốt Ihép liên tục với chiều dày xác định theo tính toán.Theo quy định, chiều dày thông thườnu M >18 cm, R > 30MPa và không vưọ1 quá 40MPa.
2. Lớp dãn cách'. Là lớp tạo phẳng và giảm ma sát giữa tấm BTXM và móng khi tấm di chiryên khi nhiệt độ thay đổi. (dày 2 6cm tùy yêu cầu) bằng cát trộn nhựa, bê tông nlụra, giáv dầu. Khi dùng giấy dầu nên dùng 2 lớp, chỉ dùng 1 lớp khi móng bằng phăng bền vừng.
3. Lớp m óng trên: thườim bang cấp phối đá dăm uia co xi măng, đất gia cố chất liên kết vò cơ hoặc hữu cơ, cát gia cố xi măng, bê tông nghèo hoặc đá dăm. (hiện chi làm I(Vp móng cát trên các đườniỉ có mật độ xe chạy ít và ô tô loại nhẹ)
4. Lóp m óng duới: thường làm bằng cấp phối đá dăm loại 1 hoặc loại 2, có thể bằng dá dăm. đá hỗn hợp.
5. Lớp trên nền đirờng, đây là lóp phục vụ cho thi công các lớp trên (có lliể không có lớp này nếu nền đườntỉ đấl có chất lượng cao).
2.2.2. Khc nối trong mặt đuòng bê tông xi măng
Khe ihường cãt dcn dộ sâu 1/3-1/4 chiêu dày tâm. Và với các máy căt thông thường khoang thời gian cắt từ 8 dến 12 h sau khi thi công, phụ thuộc vào điều kiện ihời tiết và đặc lính của hồn họp.
1. K hổng ch ế núl-cất
Một khe được coi là một vết nứt được thiểt kế. Các vết núi trong mặt đường bê tông mói xây xảv ra do việc co ngót và nhiệt độ thay đổi ở bề mặt và đáy lẩm bê tôníi. Một khe cắt tạo ra một mặt phắng yếu nhất cho phép mặt đường được nứt tại vị trí thiết kế sằn và khc nút này được bảo dưỡng dễ dàng hơn các khe nứt ngầl* nhiên.
Đè khổng chế nứt do bê tông co ngót và do nhiệt độ bằng việc thiết kế mặt đường với các khe, các vết nứt tự nhiên có thể xảy ra nhưng không ảnh hưởng chất lượng xe chạy và sự làm việc của mặt đường.
2. S ự làm việc của kh e và đệm
Nhét đệm vào khe đề giảm thiếu ảnh hưởng của độ ẩm và các vật liệu không bị nén như đá nhó. nià có thể dẫn đến vỡ nút ở khe, các sự hư hại của mặt đường và ảnh hường đến nền đất gần khe. Các khe được nhét đệm giúp duy trì sự nguyên vẹn của khe, của tám và của nền đất theo thời gian, loại khe, hình dạng và loại vật liệu nhét đệm là có quan hệ với nhau và phải phù hợp tương xứng với sự làm việc của mặt đường.
3. S ự di chuyến của tẩm
Mặc dù là kliông cần thiết cho quá trình cắt và nhét đệm, việc xem xét mối liên hệ giữa n h iệ t đ ộ v à SỊI’ d ịc h c h u y ể n c ủ a tấ m b ê tô n g là c ầ n th iết đ ế h iể u c á c k h e m ộ t c á c h k ĩ lư ỡ n g .
Sự dịch chuvển của khe (sự m ơ rộnti rai \ à sụ- dịcli lại uần) xay ra với những thay đùi nhiệt độ. Mức độ dịch chuyên phụ tluiộic 'vàj chièu dài cúa tâm và sự thav đôi nhiệt dộ. Một tam dài sẽ dịch chu.yên (^!iãn ra h a v c:o vào) nhiều hơn một tấm rmắn hơn cho cùng một mức thay đổi nhiệt dộ . Mộ')t nấm có ^chiiều dài xác dịnh sẽ dịch chuyên nhiều hơn vỏ'i mức thay đổi nhiệt độ léyn hon.
Khi thiết kế mặt dưtmu;
BTXM phải cố gắng uiim bót:
phận yếu nhất, ảnh hươnư xấu
nhất đến chất lượng kh.ai thác
của mặt đường, làm phiức tạp
kỹ thuật thi công, tâng khối
lượng công tác duy IU b ảo
dưỡng lên rất nhiều.
Hiện nay trong mật dườim
BTXM người ta thường bố tri ba loại khe là: khe dãn. khe co. khe dọc (hình 2-3).
Hì.nh 2-3: s èh.
b) Các thiết bị cẳí và úng d m g
* Lưỡi cưa.
Việc lựa chọn đúng loại lưữi cưa là quan irọng cho bất cứ hoạt động cưa nào. lưỡi cưa phải phù họp vó’i cống suấi; của ir'iá>' cvra, \ ới hỗn hợp bê tông thiết kế và ứng dụng. Hệ số lựa chọn lười gom thông số chu yếu và ihông số thứ yểu.
Các thông sổ chủ yếu Độ cứniỉ \ à mức mài mòn của cốt liệu.
Các thông sô thứycii. Công suất Ciưa, hỗn hợp thiết kế, tuổi mặt đường, các chất phụ gia như tro bay, và các dạng bột 'ừ cố t liệu được mài ra.
Các nhà sản xuât cỏ thê cung cấp các loại lưỡi phù hợp với loại dụi' án mặt đường và cần được tư vấn để hỗ trơ cho các yèu cầu cụ thể của từng dự án.
c) P h ư ơ n g p h á p cắt
Việc cắt gồm có loại cắt ướt và cắt khô.
/. Cắt ướt
Lưỡi kim cương là phương pháp thông dụng nhất để tạo ra cắt sơ bộ và cắt mở rộng. Lưỡi kim cương dùng kim cương nhâri tạo như là thành phần mài mòn chính. Lưỡi kim cirong thường sử dụng nurVc đè làm chắt bô; trơn và làm nguội và bảo vệ các vật liệu kim loại gắn vào lưỡi. Kếu khỏng có niróc, KÌm loại sẽ bị nóng quá mức và chảy, dẫn đến mất đi kim cương. Nưởc cũtiLí dùr.g dè loại Irừ bụi do việc cắt gây ra.
24
2. Cắt khô
+ Cắt khô bằng lưỡi mài
Lưỡi mài làm từ sợi silic cácbua hav carbe')rundruni không cân nước làm mát. Căt khô thường dùng cho loại cốt liệu mềm như đá vôi,
Khi mà lưỡi bị mòn, bán kính giảm đi. do đó là rất quan trọng để khống chế chiều sâu cắt. Kiểm tra cả chiều sâu cắt và bán kính lưỡi để đảm bảo cắt khe chính xác. Cắt khô tạo ra bụi. Thỉnh thoảng nước cùng dùng đê khống chế bụi.
Cắt khô là chủ yếu dùng cho nơi có lưu lượng xe Ihấp.
Nói chung là phương pháp này có nhiều hạn chế và đắt khi mà sử dụng trong các bê tông có cốt liệu cứng vì nhanh mòn lưỡi.
+ Lưỡi mài kim cương.
Viẹc cắt khô cũng có thể thực hiện bànu cách dùng lưỡi kim cương.
d) Loại m áy cắt m ặ t đư ờng
Máy cắt mặt đường được phân chia dựa vào công suất máy kw . Các loại máy cắt cũno dược phân chia thành các máy có năng suàt thi công nhỏ, vừa, lớn và cực lớn. Các loại cưa có thế là tự động, xe lự động với nmiủi điều khièn hay loại đẩy tiến.
Côim suất máv và loại máy cắt đưựe lụa chọn cho dự án phải phù hợp với các ứng dụnu và năng suất yêu cầu. Loại lưỡi sử dụng CŨIIÍỈ ảnh hirởag đến năng suất và sự làm việc cúa máy cắt.
Sụr quay của lưỡi là thay đổi giữa các loại máy cắt. Trong hầu hết các máy cắt, lưỡi quay là theo chiều kim đồng hồ và dẫn đến là cắt-xuống. Chiều quay cắt-xuống có xu htróng làm giảm ảnh hường bong bật của cốt liệu trony bê tông mới và giúp đấy liến với cúc cắt không tự động. Trong một số loại máy cắt mật đường, chiều quay là ngược chiêu kim đồim hồ và dẫn đến cắt-lên.
1. Máv loại nhỏ: ố-13 k w và là thường dùnti nhất cho các ứng dụng căt khô. Máy căt loại này có thể là loại đấy tiến hay tự độnc. Trọim lượng nhỏ, máy cắt sớm roá vào loại này. r. M ày loại vừa: 15-28 k w máy loại này là tự động và cho các ứng dụng cắt ướt. Một ưu điếm của loại cưa này là tính linh độim
M ảy loại ló'n: 50-55 k w chúng là loại máy tự động và dùng cho các hoạt động cắt ướt. Loại này là điển hình ứng dụnẹ cho các khe dọc, nơi mà tính linh hoạt là ít quan trọng hon.
4. M áy loại cực lớn gôm:
+ Loại máy cắt có người điều khiên với công suất 50 đến 55 kw .C húng được sử dụng cho các hoạt động cắt ướt.
-r Loại máy cắt có càng cắt với côniỉ SLiấ: tiì' 50 đến ] 50 k w và có nhiều lưỡi cắt dùriíỉ cho cắt ướt.
25
+ Loại căt tim đưòng có cô)ĩiẹ suấit trorm phạm vi từ 50 đến 60 kw . Một sổ loại may căt tim đường có thanh dẫn kcéo dài lĩới hết cạnh cua mặt đường, c ầ n chú ý để xem các thay đổi về hình dạng mặt đưÒ7ii(4kJii sứ dụng loại máy nàv.
e) Các hoạt động cắt
Việc cắt bê tông tại côiig trườne, aồm có cắt SO’ bộ khe ngang, cắt sơ bộ khe dọc, nhét đệm vào khe mở rộng,
+ Căt sơ bộ khe ngane:
Việc cắt sơ bộ khe ngang đlể khống chế các vết nín imẫu nhiên đòi hói việc cắt các khe co ngang ngay lập tức k;hii inà bẽ lỏng đà đạl đu cường độ. Việc cắt không xé rách hay làm cho cốt liệu bê *;ông bÌỊ lệch vị trí từ bê tônu. Tấm cũng phải đủ cườnu độ để cho phép máy cắt hoạt động Irên t;âm. 'Viiệc cắt muộn có thế cây ra các khe nứt ngẫu nhiên, trong khi nếu cắt sớm sẽ gây r:a icác V'ết găy vờ ơ khe và bong bật cốt liệu quá mức cho phép (nên hiểu là khi cál ihi Síẽ gây ra :Sự bong bật cốt liệu nhưng trong mức độ nhỏ là chấp nhận được).
Ngay sau khi cắt sơ cấp, klne nên được dô nước đê ngăn các cặn tích tụ và bị đông cứng lại ở khe. Cặn cất bê T-òr.ig,, nếu! để ỉại ờ lại vị Irí khe. có thể ngăn chặn việc mở rộng và co lại của khc trong qiúa trinh nhiệt độ ihay đôi hay làm cho việc làm sạch khc khó khán khi nhét độnì t Ik) kỉÌLÌ
I. Định vị khe - Khe nịịư.<ì<Ị
Định vị khe trước khi đố bê; t(3ne insU (.ỉưònu là cục ki quan trọng đổ tránh nhầm lẫn trước khi việc cắt băt đầu. Địnlh vị ncoài hiện trườnu cho mồi khe là đặc biệt quan trọng khi các cơ chế truycn lục như là, ihanh cốt thép nối ngang, được dùng. Các khe ngang được định vị bởi nhà ihàu khi lắp đặl cut ihép nối ngang. Vị trí khe nối phải được đánh dâu ở cả 2 bên đirờnu từ \ ị trí cạnh tám đi ra imoài. Điều này ciúp điềm đánh dầu tránh sự xáo trộn khi tấm duực ihi Cỉôn g. Khòne nèn dựa trên các dấu vết trên ván khuôn, tốt nhât là dùng thanh chòt đóng tami thời đóng ơ 2 bên. Máy ân côt thép có cơ câu đẽ đánh dâu vị trí khe với các vét SOTI đmợc tạo ra ờ mỗi lần ấn cốt thép. Một cái chốt ncn được đóng xuông ở các vị trí dấu sơn đê trinh \'ết sơn bị mất do các hoạt độtiíì khác trước khi việc cắt bất đầu.
Cần có sự chú ý thêm troiig vitệc đánh dấu các khe neang khi chúng bị lệch, 2. Đánh dấu vị In' th e’ - Khe Iì:gang
Khe ngang thưò’ng đurọc đánh dá-u bànư đuửim phấn kẻ dậm giĩra các diểm được xác định ở 2 bên của mặt đường. D iềiu quan trọng là các bước đánh dấu như trên phái giống nhau cho mồi lần đánih idấLi \'Ị trí các khe. Khi dừng máy cưa có càng cắt đế cát sơ bộ chiều ngang không cần t:hiát ph.ài bắt theo dườim phấn.
Cần có những đieu chỉnh về các vân đề lièn quan đến khe ở vị trí giao cẳt và tại các vị trí cố định trong mail đường. 1-ỉiêu đirợc nluìnu thav đối cần có ờ các vị trí này trước
26
khi bắt đầu công việc. Thông thường trên mặt chiếu bàng sẽ chỉ rõ những thay đổi đối với các khe này, tuy nhiên những thay đổi này cần được bàn bạc kĩ khi mà những người Hôn quan liên lạc với nhau.
Khi mà các vết rãnh sâu (tạo nhám) được sử dụng, khe ngang được phủ một lớp phủ banu vật liệu khác. Nói chung 100 mm là đủ. Nó giúp giảm ảnh hưởng nứt vỡ và sự bong bật cốl liệu tại khe do việc tạo rãnh ma sát sâu xung quanh khe. 3. Khoang thòi gian cát
Khoảng thời gian cắt là một giai đoạn ngắn sau khi thi công khi mà bê tông có thể cắt thành công trước khi nó nírt. Khoảnti này bắt đầu khi cường độ bê tông có thể cắt khe mà không gây ra sự bong bật cốt liệu quá mức dọc theo vết cất. Khoảng này kết thúc khi mà SỊV co ngót xáy ra đáng kể và gây ra khe nírt ngẫu nlìiên.
Hình 2-8. Biêu đồ xác định ihời gicni cắl khe
Loại lớp base phía dưới mặt đường bê tông xi măng cũng ảnh hưởng tới khoảng thời gian cắt. Một lớp base cứng hơn hay một lớp base có độ thoát nước lớn (open građed base) sẽ làm giảm và dịch chuyển khoảng thời này về phía trước (hình 2-8)
Với lớp base bàng cốt liệu hạt to có thể sẽ mờ rộng khoảng thời gian cắt này. Kinh nghiệm cũng đóng vai trò trong việc xác định ảnh hưởng của vật liệu lóp base đến khoáng thời gian cắt này.
Tóm lại khoảng thời gian cắt phụ thuộc:
a) Đặc tính bê tông
+ Loại xi măng.
+ Cốt liệu.
+ Sự phát triển cường độ.
b) Loại Base.
+ Dùng cốt liệu.
+ Gia cố.
+ Cốt liệu có độ mớ rộng lớn (thoát nước tốt).
27
4. Thời điếm cắt
Thời điểm cắt sau khi thi côrm mặt đường !à cục kì quan trọng và yêu cầu có một sự xét đoán và kinh nghiệm. Thí nghiệm cào xước là một thí nghiệm đơn giản nhất để giúp xác định khi nào bắt đầu cắt. Thí nghiệm này yêu cầu cảo lên mặt bê tông bằng dụng cụ như đinh to hoặc dao để quan sát mức độ sâu cua \'ết cắt. Mặt đường càng cứng, thì vết xước càng nhỏ. Nếu vết xirớc mà làm xoá đi các vết nhám, thì có lẽ quá só’m để cắl nià không gây ra vấn đề bong bật vỡ nứt.
Một cách thế hiện khác khi nào bắt đầu cắt là mức độ lănu lên nhiệt độ của bê tòng. Khi mà nhiệt độ bê tông đạt tới tôi đa lấm ờ tại mức giãn lớn nhất. Việc cắt nên bắt đầu trước khi bê tông nguội di khá lớn và lấm co lại. Một thanh đo nhiệt có ihề đế lên bề mặt bê tông để đo sự thay đôi nhiệt độ
Các điều kiện thời tiết (nhiệl độ xung quanh, gió. độ ẩm và lượng mây che phu), nhiệt độ lớp base, bề dày tàm. mức độ và loại chai bảo dưỡníỉ, loại xi măng, và các chất phụ gia là các nhân tố quan trọng ảnh hưởnc khoang thời eian cắt và thời điếm cắl.
Khi mà điều kiện thời ticl thay dôi đột ngột, tiềm năng cho các vết nứt ngẫu nhiên theo chiều ngang tăng lên. Các vẽt nứl naẫu nhiên có thê giảm thiếu dưới các diều kiện trên bằng cách cưa cẳt quãng. Cưa cách quànií nghĩa là cưa mỗi 1/3 hay 1/4 các khe co theo dự kiến. Nó còn được gọi là cắt khốnụ chc các khe,
5. Sự hong hật cốt liệu khe (joint ravelling)
Bong bật khe là một dạna liư hỏnu xảy ra tronu quá trình cưa khi mà bê tông chưa đạt đủ cường độ đế giĩr các cốt liệu tại đúnu \ Ị trí cúa nó. Sự bong bật nhẹ có thể chấp nhận được.
Sự bong bật cốt liệu khe ihirònu có ntỉuvên nliàn là do cất sóm nhimtỊ cũng có thể bởi việc sử diing không đúng l(iại Iiiáv cira và loại krõi clio dúng loại hỗn họp bê tông thiết kế. Lồi do thiết bị máy cưa cũim có thể gàv ra hiện Uiựnu này và gồm có sai lưỡi cưa, vòi phun nước hay vận tốc vòng quay khônu dúim cho kích cỡ lưỡi cưa. Cho nên rất quan trọng việc đảm bảo sự phù họp iỉiữa tốc dộ quay cúa máv với kích cỡ của lưỡi khi mà cắt toàn bộ chiều dày.
Khi điều kiện thời tiết mù dược coi là dễ ixày ra sự phát triển cùa các khe nírt ngẫu nhiên, việc căt sớm đê ngàn chặn nút sẽ được cho phép thực hiện. Bất cứ nhừng thay đôi nhỏ trong thời tiêt được coi là dê làm cho các \'êl nứt imầu nhiên phát triên.
Khi mà bong bật tại khe xa\ ra trong quá irình cát sơ bộ. có nhiều tranh luận về nguy cơ các ảnh hưởng có hại đến sự làm \ iộc cua mặt đưò’ng. Sự bonu bật cốt liệu tại khe có thê được phân loại như là hư hại nhẹ hoặc khôn” quá mức niihiêm trọng
Bong bật hư hại nhẹ hầu liet thườníi được loại bỏ bơi cắt mớ rộng và không coi là mối bận tâm trừ khi mức độ bone bật vượt quá độ rộnu cúa hố nhét đệm. Nứt ngẫu nhiên; Nírt ngẫu nhiên xảy ra khi ứni’ SLiấl tronti mặt đường \ưcrt quá cường độ của bê tôníi.
28
6. cát khe co ngang
Rất là quan trọng cho việc các khe được đánh dấu và cắt ở đúng vị trí của nó. Các khe nên được cắt thẳng và đúng chiều sâu theo quy trình và theo đúng kê hoạch. Nếu cạnh của các khe được cát bắt đầu bong bật quá mức, dừng ngay việc cắt lại. Kiếm tra tấm trước khi cắt để đảm bảo là cần thiết đợi chờ hoặc dừng việc cắt. Tiến hành việc cắt khi mà các thí nghiệm cào xước xác định là tấm đã đạt đủ cường độ. Cần cẩn thận xác định đúng thời điểm cắt là trong khoảng thời gian cắt. Tốc độ cẳt thường được khống chế bởi cơ chế tự động của máy cắt và đúng theo tiêu cliLiân kĩ thuật của lưỡi kim cương.
Tốc độ chuấn của việc cắt là quan trọng trong việc khống chế đúng chiều sâu của khe. Nếu lưỡi mài được dùng, đường kính lưỡi phải được kiêm tra xem xét đêu đặn đê đám bảo rằng đúng chiều sâu khe được duy trì. Đường kính lưỡi của lưỡi mài giảm xuống do bị mài mòn trong quá trình cắt.
7. Các vấn để giao thông
Cần chú V vấn đề bảo đảm giao thông để bảo vệ các khe chưa nhét đệm khỏi bụi bân và các mánh vỡ liên quan đến điều kiện công trường. Neii mặt đường được sứ dụng cho các phương tiện vận chuyển của nhà thấu trước khi nhét đệm. thì các khe chưa được nhét đệm cần phải dược bảo vệ với các dây làm từ sợi đay (dây thừng) hay các loại vật liẹu tương tự để giữ chúng sạch khỏi bụi bẩn và các mảnh vụn.
+ Cắt sơ bộ khe dọc
Việc cắt sơ bộ khe dọc có thể được thực hiện ngay khi việc cắt khe ngang được thực hiện. Thông thường, việc cắt khe dọc được thực hiện ngay lập tức sau khi việc cẳt khe ngang hoàn thành cho ngày thi công hôm trước.
Thời điểm đúng cho việc cắt khe ngang là rất quan trọng đế ngăn chặn các khe nứt ngẫu nhiên.
Việc cất sơ bộ khe dọc cũng tuân theo các tiêu chuẩn áp dụng cho cắt sơ bộ khe ngang khi mà việc cắt tiến hành ngay sau việc thi công.
7.1. Định vị khe dọc
Khe dọc nên được đánh dấu bàng cách kiểm tra các mặt chiếu bằng cho khe và các cốt thép tim đường. Đo 2 cạnh của tấm và ở một vài vị trí và đánh dấu. Sự cẩn thận phải được thực hiện để cho khe được cẳt trên các cốt thép nối. ỈCiểm tra cho các làn có bề rộng hơn và các làn có bề rộng thay đổi.
7.2. Đánh dấu các vị trí-dọc
Đánh dấu các vị trí trên tấm với các dâv căng giữa các điềm đã được xác định trước hay sử dụng một đường tim dẫn từ cạnh đường. Khi sử dụng một cạnh để dẫn, chú ý bất cứ sự thay đồi nào trong hình học, như các làn mở rộng, mà có thế dẫn đến cắt sai vị trí.
29
7.3. Thời điểm cắt
Hoàn thành việc cắt sơ bộ khe dọc troniỉ imày cắt khe cẳt khe ngang (hỉnh 2-9)
:. ■ "''iiX: ''-í., .'•
Hình 2-9. Máy cát khe
8. Cắt mỏ' rộng cho các hổ nhót đệm
Cắt mở rộng được thực hiện tại các khe được cắt sơ bộ và ở tại tâm cùa việc cắt sơ bộ, các khe cắt mở rộng tạo ra hệ so hình dạng chuân (chiều sâu và chiều rộng) cho các hố nhét đệm. Đây chính là lliành phần quan trọiig cho sự làm việc của đệm nhét khe. Cắt mờ rộng (chiều sàu và chiều rộnu) có thể khác nhau về khe ngang và khe dọc cho một dụ án. Chắc chắn kiếm tra mặl chiếu bàno và các tiêu chuẩn cho chi tiết cùa mồi loại khe.
Cắt mở rộng thường thựe hiện bỏ’i cắt ướt với các lưỡi kim cương và có thể hoàn thành theo vài cách khác nhau. Các lưỡi đặc biệt có thể sử dụng để thoả mãn yêu cầu các thông số của hổ nhét ctệni. hay vài loại lưỡi có thể sắp xếp cùng với nhau dể tạo ra được kích cỡ khe hợp lí.
Bởi vì là cần dùng phươnt> pháp cưa ướt, việc phun nước vào khe cần thực hiện ngay lập tức để loại bỏ tất cả nhừne ihứ lắnu cặn trong đó.
Việc căt mở rộng cỏ thể thực hiện cùng thời điểm cắt sơ bộ khi mà sứ dụng lưỡi cắt đặc biệt thưòng được nói đến như là lưỡi cắt bậc thấne. Khi việc cắt mớ rộng dùng iheo cách này, các bước thực hiện cũng íỉiốno như đối với cắt ngang sơ bộ. Việc nhét đệm khe với lưỡi bậc thano cĩum cần được hoàn thành trưcrc khi cho phép các phương tiện thi công hoạt động.
Cách thực hiện thường đuực làm là mơ rộnu và nhét đệm tất cả các khe dọc Irước, sau đó mở rộng và nhét đệm các khe ntíaim.
Các khe ngang có tính dịch chuvến lớn hơn và yêu cầu có sự nhét đệm liên tục cho sự làm việc tối ưu.
Một sự lựa chọn khác là mở rộim tất ca các khe (dọc và ngang), nhét đệin khe dọc, cắt bỏ các đệm ở khe dọc lại \Ị trí khe ntiaim, sau đó nhét đệm các khe ngan^.
30
C-1 hai cách này, nguyên tấc la khôim đươc đè lên các \ật liệu nhét khc tại vị trí giao nhai cùa các khe.
8 1, Căl mờ rộng
Cac chú ý cho việc cắt mở rộnu là urơnư lỊỉ' đối với các dạnu cắt khác, và chiều sâu đúng thiết kế phải được duy trì cho khe để thực hiện chức năng của nó một cách chính xác. 82. Chú ý giao thông
Rit quan trọníỉ dê bảo vệ bất cử các khe chưa nhét đệm khói bụi bẩn và các mánh vụn T \’ị trí côníỉ trường thi côim. Sau khi mơ rộng các khe. khôn” cho phép các phương tiện loạt độim trên mặt dường cho tới khi \ iệc nhél đệm hoàn thành. Nói chung là nên hoài thành việc cắt mở rộim và nhét dộni tronu \'òní> vài imàv.
9 Nhét đệm
ỈCúnu loại vật liệu nhét đệm và phương piiáp nhél đệm là nhân lố rất quan trọníị cũng giốnỊ như việc cắt khe chính xác cho sự làm việc lâu dài cua mặt dường. Loại vật liệu và purơníi pháp nhét đệm là dược chi rõ theo liêu chuân cho mỗi dự án. Chỉ dẫn của nlià >aii xuất cũng được tham kliáo đê đạt được sự làm việc lối ưu.
• V^ậi liệu
nhiêu loại vạl liệu nhét (lệm dùnp; cho Iiiặi dirò-nự bê tôntí. Chúna thirờniĩ nri vào 2 loá chính:
Dố lại chồ
+ Được tạo hình trước
9 1. Đô tại chỗ
\iệ c clổ tại chỗ gồm có phưo’im pháp nóim và phirơng pháp nguội một thành phần, và phương pháp nguội 2 thành phần.
Tit cả việc nhét đệm dô tại chỗ phụ thuộc vào sự kết dính lâu dài với bề mặt khe cho sụ- bl kín hoàn hảo, Do đó. việc làm sạch bề mặl khe là quan trọnt>.
Các kích cỡ về chiều sâu và chiều rộng khe là quan trọng cho sự làm việc tối ưu. Hệ số hnh dạng phải phù hợp với loại vật liệu đô tại chỗ dùnu cho mỗi clir án cụ thể. 92. Vật liệu đưọ’c tạo hình
Lải bợt dùng đế bo-m vào hố dệm khe và được dùng đế tạo hình cho chất lòng bơm vào ronti khe và ngăn chặn vật liệu nhét đệm dính vào ha\ cháy ra khòi đáv cùa khe. Fệ số hình dạng của nhét đệm dò tại chồ là nhân tố quan trọng cho sự làm việc tối ưu. >ư dụnu dai tạo hình troim việc tạo ra hinh dạng đúng cua chắt nhét đệm. Dải tạo hìnl' cũng ngăn chặn các chất nhét đệm chay ra khỏi đáy cắt mớ rộnu và nuăn chặn chúrg kếl dính với đáy của hố nhét đệni. Đuủng kínli cúa dái lạo hình thưò’ng xấp xi lớn hci’n:ừ 25 - 50 % bề rộng cùa hố độni dè dám bảo sự vừa khít.
31
Vật liệu sừ dụng cho dải tạo hình gồm:
a) Bọt polyethylen: bọt polyethylene là bọt dạng hình dạng gần giống tâm phang không hoà tan trong nước và khá là có thể nén được.
Bởi vì bọt polyethylene có thể bị chảy khi mà dùng vật liệu rót nóng, sẽ là tôt hơn khi dùng phương pháp nguội.
b) Bọt polyethylene liên kết chéo: bọt polyethylene liên kết chéo là phù hợp với phương pháp rót nóng. Nó cũng có dạng gần giống tấm phắng không tan trong nước và có thể nén được, nhưng không bị chảy khi mà dùng phương phảp rót nóng. 9.3. Vật liệu tạo hình trước
Vật liệu tạo hình trước là thông thường đề cập đến các chất nhét đệm có thể ncn được (tính đàn hồi). Chúng được sản xuất theo các hình dạng và kích cỡ khác nhau. Kích cỡ của chất nhét đệm tạo hình trước được tạo ra theo yêu cầu của dự án.
Hố nhél đệm phải đúng về bề rộng và chiều sâu cho sự làm việc tối ưu của khe. Vật liệu tạo hình trước không yêu cầu dải tạo hình.
Loại vật liệu tạo hình trước: polychloroprene đàn hồi có khả năng bị nén. - Sự chuẩn bị cho việc đổ khe tại chỗ:
Chuấn bị khe có lẽ là việc quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự làm việc của chất nhét đệm khe.
Các mặt của hố nhét đệm phải được làm sạch mộl cách kĩ lưỡng để đảm bảo SỊV kết dính tốt và làm việc lâu dài. Chỉ có các mặt của hổ nhét đệm mà sẽ tiếp xúc với chất nhét đệm khe là cần phải làm sạch sẽ kĩ càng. Sự chú ý cũng thực hiện ở bước này đô đảm bảo không làm vỡ cạnh của bề mặt khe.
/ 0. M ột sô vân đê cần chú ỷ khi thi công các khe trong hê tông.
Các loại khe trong mặt đường bê tông có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng khai thác và tuôi thọ của mặt đường.
Hầu hết các hư hỏng liên quan đến khe là do thi công gây nên, các hư hỏng đó là: - Với khe co, nếu thi công không đúng sẽ dẫn đến các vết nút nhiệt không đúng vị irí bố trí khe, làm nát phạm vi khe. Nước sẽ thấm xuống dưới làm hỏng móng gây phá hủy mặt đường.
- Với khe dãn, nếu thi công không đúng sẽ có hiện tượng vỡ mép tấm tại khe, ảnh hưởng tới độ xóc và nước thấm xuống làm hỏng móng.
- Với khe dọc, nếu thi công không đảm bảo sẽ gây nên hiện tượne mở rộng khe dọc, ảnh hưởng đến khai thác và gây hỏng móng.
Để đảm bảo chất lưọng tốt nhất khi thi công các khe cần chú ý các vấn đề sau: + Chọn đúng loại thép làm thanh truyền lực (thép có gờ và thép trơn). + Gia công đúng kỹ thuật yêu cầu, không để hiện tượng conc, vênh, trơn, không bị gờ cạnh do gia công.
32
+ Đặt thép trong bê tông phải đúng, không bị xô vênh mất tác dụng và thậm chí phản tác dụng.
+ Cắt khe phải đúng kỳ thuật, thiết bị phải đảm bảo, đúng thời điểm. Các hiện tượng sau hay mắc phải:
- Chọn không đúng loại thép làm thanh truyền lực do không hiểu hết bản chất gây phản tác dụng (loại thép trơn lại chọn thành thép gai).
- Dùng hàn hơi cắt thép làm thanh truyền lực nhưng không mài gờ 2 đầu cho phang. - Quét không đúng vật liệu (dùng bitum lỏng) khi gặp nhiệt độ cao chảy hêt gây mất tác dụng.
- Giá đỡ thanh truyền lực không chắc chắn do vậy bị vênh, lệch do thiết bị thi công va chạm.
2.2.4. Một số vấn đề về sản xuất - vận chuyển bê tông
1. Sản xuất bẻ tông
Các máy ihi công sử dụng các loại bê tông sẵn sàng để thi công để sản xuất bê tông có 3 phương pháp.
Ii) Dùng xe trộn: cho các thành phần cốt liệu cuả một mẻ trộn vào \ e theo tỉ lệ thiết kế ớ các mức khác nhau. Các cổt liệu được cho vào theo các tuần tự khác nhau để đảm báo hoà trộn tốt của các cốt liệu, (hình 2-10).
Bất lợi của việc dùng xe trộn là tổn thời gian cho cốt liệu vào xe và thời gian xả bê tông lâu.
Hình 2-10. Cung cấp vật liệu bẽ tông và xả bê tông ra khỏi xe trộn
b) Trộn tại trạm trộn bê tông (hình 2-11)
Cho cốt liệu của một mẻ trộn vào máy trộn trung tâm, tại đó chúng được trộn hoàn toàn trước khi xả xuống xe chuyên chở, trạm trộn này cũng thể di động hay cố định.
33
■ - k Hỉn/i 2-11. Trạm trộn bê lôiiịỉ cố địnlì (trái) và di độiĩỊỉ (phai)
cì Trộn co ngói: bê tôno, trộn co ngót là được trộn mộl phần tại trạm trộn Irước khi cho lên xe trộn. Xe trộn lại vừa di chuyến bỗ tông vừa trộn cho đến vị trí thi công nói chung là dù làm phương pháp nào thi bê tông đến chân công trường là phải sẵn sàng cho việc thi công
2. Vận ch uyển hê tông
Có 2 loại xe tải cơ bản dùng để vận chuyên bê tông: (Hình 2-13)
aj Xe trộn: sử dimg thùng gấn trên xe đề trộn và khuấy hồn hợp sằn sàng cho việc thi công: (hình 2-12),
Hình 2-12. Xe vận chưyếiì và rựírộn lại gắn ĩrêii ó lô
h) Xe tủi klióiiq kliiiđy hê tônịị: xe này khỏng trộn bê tông khi vận chuyển (hình 2-13) 34
H ình 2-13. Vận clmyếìi hê rông hằng xe tải
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC c o BẢN KHI THI CÔNG MẶT ĐƯÒTVG BÊ TÔNG XI MĂNG
2.3.1. Cần sử (lụng các phưoTig pháp CO' giói để thi công
Do mặt đường BTXM đòi hỏi tính đồng bộ và độ đồng đều cao, có thể coi mặt đưòng bê tông là một dải vật liệu đồng nhất, liên tục do vậy đế thỏa mãn điều kiện này cần các thiết bị đồng nhất có độ tin cậy cao.
Các thiếl bị thủ công, hoặc cơ giới không đồng bộ sẽ tạo ra các sản phầm không đồng đều về chất lượng.
Trong thi công BTXM tốt nhất là dùng các thiết bị trộn, vận chuyến, rải, đầm lèn đuực ctĩ giới hiện đại sẽ cho các sản phảm chất lượng cao.
Nếu thi công không đồng bộ hoặc thủ công, chất lượng bê tông, chất lượng khai thác sẽ hị ảnh hưởng nghiêm Irọng.
2.3.2. Phải trang bị đầy đủ các thiết bị thí nghiệm, thiết bị đong đếm vật liệu
- Do sản phẩm BTXM sau khi thi công không thể sửa chữa tích cực, chính vì vậy yêu cầu vật liệu đưa vào sản xuất phải đạt độ tin cậy cao.
- Do các vật liệu chế tạo ra bê tông tiêu chuẩn phụ thuộc nhiều yếu tố như tỳ lệ N/X, độ ẩm vật liệu, tính chất vật liệu, môi trường V.V.. hỗn hợp bê tông thường xuyên phải dược kiểm Ira. Chính vì vậy các đơn vị thi công cần có phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn để thường xuyên kiếm tra vật liệu, kiểm tra chất lượng vật liệu trong quá trình thi công nhàm tránh mọi sai sót sau khi đă thi công xong,
2.3.3. Trong quá trình thi công phải thưòng xuyên kiếm tra giám sát cao độ, giám sát chất lưọTig rải và đầm lèn
Do tính chất của bê tông khi thi công kliông được vượt quá thời gian bắt đầu ninh kết cúa xi măng (tức phải ngìmg thi công). Chính vi vậy mọi công việc thi công phải kết thúc truớc thời gian này. Sau thòi gian đó không được phép sửa chữa lại (bù phụ) mặt đường. Để đàm bảo yêu cầu này cần phải kiểm tra chặt chẽ cao độ của các góc, mép tấm.
Hơn nữa các vị trí như cạnh và góc tấm rất dẽ bị biến dạng do va đập cúa ván khuôn với các thiết bị thi công dẫn đến sai số về cao độ. Do vậy cần phải thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh kịp thời.
35
2.3.4. Cần phải chuẩn bị các thiết bị dự phòng và các thiết bị có độ bền chắc và độ tin cậy cao
- Các thiết bị thông thường như ván khuôn vi phải di chuyển và tận dụng nhiều lần nên cần có đủ độ bền và khả năng chốns va chạm sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và đồng đều.
- Các thiết bị thi công khác như máy trộn, máy rải, máy đầm cần có độ tin cậy cao và có dự phòng phụ kiện, tránh bị hỏng hóc bất ngờ làm gián đoạn thi công.
2.3.5. Phải tổ chức thi công chặt chẽ và nhịp nhàng
Dây chuyền thi công bê tông bao gồm rất nhiều khâu, bất cứ trục trặc một khâu nào cũng ảnh hưởng đến toàn bộ dây chuyền.
Để tránh lãng phí vật liệu, tận dụng tối đa năng suất của máy móc, cần kiểm soát, điều khiển các khâu của dây chuyền thật nhịp nhàng và chặt chẽ.
36
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MẢNG DÙNG VÁN KHUÔN c ố ĐỊNH
3.1. KHÁI NIỆM
Phương pháp thi công dùng ván khuôn cố định là phưong pháp sử dụng tương đối rộng rãi khi thi công mặt đường BTXM.
Dây là phương pháp có nhiều ưu điểm như tiện lợi trong thi công, thiết bị đơn giản, phù hợp với các loại địa hình phức tạp.
u ’u điểm của ván khuôn cố định:
+ Dung sai nhỏ và 2 bên cạnh đường rộng không bị cản trở.
I' Cỏ Ihể Ihay dổi bề rộng của tấm.
-t- Tại) các khổi đục trên bề mặt (blockouts).
-I- Vị trí giao cắt ngã tư có thể cho giao thông hoạt động.
-t- Tổ chức sắp xếp cho giao thông.
+ Đảm bảo chất lượng khi mà lượng bê tông cung cấp bị thiếu hụt.
+ Các thiết bị nhỏ không đắt tiền có thể dùng để thi công.
3.2. ĐIỀU KIỆN BAN ĐẨU
Đê tlụrc hiện phương pháp này các điều kiện ban đầu đã được xác định gồm: + Hỗn hợp bê tông thiết kế được xác định bởi nhà thầu hay nhà sản xuất bê tông theo tiêu chuẩn hay do nhà đầu tư chỉ định.
+ Hồ sơ thiết kế mặt đường bê tông đã được thiết kế.
+ Tièii chuẩn đã được lập,
3.3. TÓ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG THI CÔNG BẰNG VÁN KHUÔN c ố ĐỊNH
Ván khuôn được dùng để giữ bê tông ở tại đúng cao độ và thẳng hàng chính xác và cũng được dùng để làm đường dịch chuyển của các thiết bị thi công. Ván khuôn được sử dimg cho đường phố, đưòng địa phương, sân bay và các vị trí phức tạp, chiều dài ngắn và bề rộng mặt đưÒTig thay đổi.
37
3.3.1. Ván khuôn
Ván khuôn là thành phần then chốt cùa việc thi côníi bằim ván khuôn cố định. Ván khuôn là khuôn để xác định;
+ Chiều dày mặt đườim.
+ Be rộng,
+ Độ bằng phẳng êm thuận của mặt đường cho xe chạv.
Một ván khuôn điên hình để làm đường bê tôim là một kết cấu thép phức họp. Be mặt của nó có cùng độ cao của chiều dàv mặt đườnu.
Yêu cầu ván khuôn:
+ Đáy phang và rộng đê giúp cho ván khuôn ốn định.
+ Tạo thành một đường ray nhỏ phía trên để chống dỡ các Ihiết bị thi công. + Các ván khuôn có thế liên kết với lớp sLibbasc và đất nền bằng các thanh cắm chốt.
+ Các đoạn ván khuôn liên kết với nhau qua các chốt gài (form lock) (hình 3-1 là một số dạng ván khuôn điển hình).
Trước khi được dùiig cho CồiìU li iiìlì. váĩi kliLiun phải clưọc xein xét. kiểm ira dè dam bảo chúng thoả mãn các \êu cầu qu> định lht.'0 tièu chuán. I.ựa chọn ván khuôn phai dựa trên thiêt bị thi công sẫn co và phirưny pháp thi côim. Các dự án khác nhau có yêu câu khác nhau vê ván khuòn. M ihè khỏiiií nên uia định ràrm ván khuôn trong nhà kho cùa nhà thâu là thoả mãn các vèu câu đê sĩr dựnt’. Ncu các ván khuôn được đặt hàng sản xuất, thì đảm bảo đủ thời gian cho nlià sán xuất chuyển đến, đặc biệt là nếu các ván khuôn không có một bc dày tiêu chuẩn cố dịnh.
Trước khi yêu cầu sản xuất \ án khuôn cần chú v:
+ Các tiêu chuẩn yêu cầu đối với ván khuôn.
+ Được cho phép dủniì tronu dự án.
+ Các máy móc thi cône cần thiết.
+ Các phương pháp thi cône.
+ Chuẩn bị đủ ván khuôn dự trừ.
+ Yêu cầu chuyển đến đúnu thò’i gian.
Trong một sổ trường hợp các làn đường sát bên cạnh hay các đoạn vía hè và rãnh thoát nước có thể dùng như là ván khuôn cạnh tấm. Đảm bảo có sự liên tục ở bên cạnh tấm và bề mặt của mặt đường phải vệ sinh sạch sẽ (hình 3-2).
38
Chốt khóa F F -2 1
Một đoạn ván khuòn
Các kiểu chốt
Chốt ván khuôn
Hình 3-1. Một số dạng ván khuôn điển hình
39
Hỉnh 3-2. Sử dụng vỉa hè để làm ván khuôiì
Các yêu cầu tiêu chuẩn điển hình cho ván khuôn:
+ Mỗi đoạn ván khuôn thường được làm từ thép bề dày tối thiểu 5,6mm và dài 3m. + Chiều cao của ván khuôn bằng bề dày cạnh của tấm bê tông mặt đường. + Cho phép kê kích ở đáy ván khuôn, dùng chốt để tăng chiều cao với tối đa cho phép 50mm.
+ Be rộng đáy của ván khuôn mục đích tạo ra độ ổn định.
+ Thanh giằng phải kéo dài về phía đáy không nhỏ hơn 2/3 chiều cao ván khuôn. Tiêu chuẩn sẽ khác nhau, nhưng nói chung đỉnh của ván khuôn không được dao động từ mặt phắng thực bởi hơn 3mm trong 3m dài, dùng thước thẳng hoặc dây căng đê xác định độ vênh của bề mặt, bề mặt của ván khuôn không dao động từ mặt phẳng thật của nó hơn 6mm trong 3m dài. Cũng dùng thước thẳng và dây căng có thể xác định bề mặt của ván khuôn.
Ván khuôn cũng phải thỏa mãn các yêu cầu sau.
+ Tất cả các ván khuôn phải cho phép liên kết với nhau ở 2 đầu ván khuôn. + 0 2 đầu của ván khuôn phải ngang bằng (cùng trong mặt phang) khi mà chúng ở vào đúng vị trí liên kết.
+ Đe đảm bảo liên kết, các ván khuôn nên được cắm cọc với toi thiều 2 thanh chốt kim loại cho mỗi đoạn 3m.
+ Khi ở đúng vị trí, ván khuôn không được bật nảy hay lún xuống do trọng lượng và rung động của các phương tiện thi công. Bất cứ dịch chuyển lên và xuống của ván khuôn sẽ dẫn đến mặt đường gồ ghề.
+ Tất cả ván khuôn phải sạch và được bôi dầu trước khi sử dụng.
+ Tái chế hoặc loại bỏ ván khuôn nếu bị uốn, xoắn hay gãy.
Những cái khoá chốt được dùng cho những sự thay đổi nhỏ về sự thẳng hàng bầng cách điều chỉnh ván khuôn và khoá cài.
40
Bằne cách điều chỉnh các nêm bên trong hoặc nêm bên ngoài (inside wedge or OLitside wedge) ván khuôn có thể dịch chuyển. Diện tích mặt cắt ngang của nêm ảnh hường đến khoảng cách giữa bề mặt ván khuôn \'à thanh chôt (Pin).
ở các đoạn đường phố quay đầu hoặc có góc quay, \’án khuôn bằng thép uốn cong hay gồ được dùng với các yêu cầu tương tự về thép như các đoạn ván khuôn thẳng.
3.3.2. Lớp móng
Đ (ý m óng dưới:
Bắt đầu với lớp móng dưới, chúng ta cần thi công lớp móng được đầm nén chặt đúng theo thiết kế và các dung sai về mặt cắt ngang trong phạm vi giới hạn cho phép. Tóm lại lớp móng dưới cần:
+ ố n định, đầm nén tốt,
+ Có dưng sai trong phạm vi cho phép.
Lớp m óng trên:
Thông thường móng trên bằng vật liệu gia cố \i măim (cấp phối đá dăm gia cố) hoặc bàng cấp phối đá không gia cố.
So sánh với ván khuôn làm đường di động, l.ớp mong Irên của ván khuôn làm đường cố định có lẽ là ít đòi hỏi khắt khe hơn, tu\- nhiôn. niộl lớp basc chắc chắn sẽ đảm bảo: + Một sự cải thiện lớn về lượng vật liệu bê tông cầii Ihiổt.
+ Cải thiện độ êm thuận khi chạy xe.
+ Cải thiện sự làm việc của mặt đường.
3.3.3. Căng dây cao độ
/. Căng dây
Neu cao độ ván khuôn được thực hiện bởi máy- cách làm thông thường - cắm dây cao độ 2 lần.
1. Đầu tiên, căng dây cao độ ở khoảng cách dịch chuyên bằng độ cao để đảm bảo yêu cầu máy.
2. Sau đó cắm dây cao độ cho ván khuôn.
2. Cấm dãy cho ván khuôn
Căng dây cho ván khuôn (hình 3-3).
1. Dây cao độ được căng cho mặt của ván khuôn ớ đinh cùa ván khuôn (mặt đường). 2. Dây cao độ được gắn ở vị trí các thanh chốt ván khuôn căng cho cao độ cạnh của tấm bê tông đối diện với cọc tim đường.
3. Căng dây cao độ đối diện nhau để cho các ván khuôn song song đề thằng hàng từ dây cao độ đầu tiên,
41
4. Kéo các dây cao độ căng.
Sau khi dây căng dây cao độ xong, kiểm tra thêm một lần nữa với thước thăng bằng cùa thợ mộc để đảm bảo chắc chắn dây không bị trượt hay trùng trong quá trình căng. Thông thường khoảng cách cọc tim đường là lOm.
Hình 3-3. Căng dây khi thi CÔII^
3.3.4. Láp ván khuôn
ỉ . Trên đoạn đường thẳng
Lắp ván khuôn là một bước cực kì quan trọng (hình 3-4)
1. Ván khuôn phải được lắp chính xác theo dây và cao độ và phải được chống đỡ bởi nền chắc chắn.
2. Độ bằng phẳng cuối cùng của mặt đường phụ thuộc vào sự cẩn thận trong việc lắp và duy trì hiện trạng ván khuôn sau khi đã cẩn thận lắp ghép bởi vì các phương tiện thi công và máy móc hoàn thiện sẽ chạy trên ván khuôn.
3. Sự thẳng hàng và cao độ chính xác sẽ góp phần tạo nên mặt đường bàng phẳng. 42
* 7 ^'^:
:v
í ^ s \ fỉ { m ỹ ễ
//ìn/í 3-4. Ván kìntôìì khi đã lắp ghép
Bới vì phần lớn lớp base và đất nền đều được cắt gọt với thiết bị được khống chế bởi dây căng, nên các đoạn ván khuôn thẳng khi đã được gắn chặt với nhau và sẽ ờ tại cao độ như thiết kế.
Yêu cầu là có một lóp nền chắc chấn và phắng. Ván khuôn không được đặt lên các bệ đất tơi hoặc đá tảng; nền bằng phàng là cần thiết để chống đỡ.
Trước khi ván khuôn được lắp chúng phải được kiểm tra riêng rẽ đê xác định chúng đảm bảo yêu cầu;
1. Các ố chốt khoá phải thẳng và có thể dịch chuyển tự do trong ống chốt và có khả năng giữ ván khuôn chặt với chốt khác.
2. Khoá 2 đầu không được uốn hay mòn và có khả năng giữ các đầu của ván khuôn thắng hàng với nhau. Thông số này là một sự bắt buộc phải có nếu ván khuôn được sử dụng như là đường ray cho các thiết bị dịch chuyển.
Thanh chốt phải có đủ độ dài để giữ chặt các ván khuôn ở tại vị trí trong quá trình thi công và hoàn thiện. Bê tông sẽ đẩy ván khuôn, các khoá chốt ván khuôn và khoá ván
43
khuôn sẽ bị đây. Khi khoá chôt hay khoá ván khuôn bị đẩy, chúng sẽ giữ chặt ván khuôn ở tại các vị trí thanh chốt, ngăn chặn khỏi dịch chuyển. Những thanh chốt sẽ được kiểm tra thường xuyên để ngăn chặn bất cứ sự dịch chuyển nào do máy móc di chuyên trên ván khuôn.
Đỉnh của cạnh trong trùng với dây cao độ căng trước đó. Sự căn chỉnh nhỏ về sự thăng hàng có thể được thực hiện bàng cách sử dụng bộ đôi nêm chốt trong và ngoài của mỗi ổ khoá.
Nêu bất cứ ván khuôn nào nằm cao hơn dây cao độ, nó sẽ được hạ xuống cho đến khi đúng cao độ. Nếu ván khuôn mà thấp hơn dây cao độ, tháo ván khuôn và xới lại lớp base. Nó sẽ ngăn chặn sự phân tầng hay bong ra của lớp vật liệu thêm vào dùng đế kê kích ván khuôn đến cao độ của dây.
Một nền chắc chấn bằng đá nghiền nhỏ sẽ là rất tốt để lấp các vị trí thấp. Một vài dự án dùng loại nên như vậy cho toàn bộ nền đường (hình 3-5).
■ • •• 'V.
■^ẩự-
Hình 3-5. Quá trình lấp ván khuôn
1. Ván khuôn phải được lắp ở đúng cao độ và thẳng hàng.
2. Khi ván khuôn đã được lắp, chúng phải được kiểm tra sự thẳng hàng và các dung sai trước khi bât cứ việc thi công diễn ra. Cách nhanh nhất và đơn giản nhất để kiểm tra
44
là sử dụng mẳt nhìn vào mỗi đoạn ván khuôn thẳng để xem ván khuôn có thăng hàng và đinh tiếp giáp các ván khuôn có phẳng hay không. Mọi sự lệch có thể được nhìn thấy. Tuy nhiên, bạn có thể dùng một mặt nằm ngang kiểm tra những sai sót nhỏ, một đoạn thước 3m, hay dây căng, sự thẳng hàng theo phương ngang có thể kiểm tra với các cọc tim đường.
3. Kiểm tra bề rộng của đưòng giữa ván khuôn đê chăc chăn nó theo thiêt kê. Nêu bất cứ đoạn ván khuôn nào mà lệch ra khỏi đường thẳng, chúng phải được căn chỉnh lại ngay lập tức.
4. Các khe giữa ván khuôn phải phang và chặt.
Với ván khuôn ngàm, ngàm phải được gắn vào mặt của ván khuôn sau khi ván khuôn đã đươc lắp đặt đủng vị trí. Ngàm là các khe hõm ra trên mặt đứng của một làn đường bê tông sau đó được lấp đầy với bê tông của làn bên cạnh. Nó tạo ra sự truyền lực giữa các làn bên cạnh nhau.
Ngàm giữa các đoạn ván khuôn cần phải phù họp với ván khuôn để tạo nên mặt phẳng nằm ngang phẳng song song với đỉnh của ván khuôn. Căn chỉnh đường ngàm đê cho chúng ở đúng cao độ trên ván khuôn.
iSau khi rút ván khuôn ra thì sẽ có đường rãnh và các lỗ, dùng cốt thép cắm vào và dồ bê lông làn bC'n cạnh cốt Ihép sẽ liên kết giữa 2 làn- Khe dọc)
Các đoạn cốt thép liên kết giữa các làn riêng biệt cạnh nhau phải được lắp đặt để cho chúng vuông góc với khe dọc. Chúng phải được gắn chặt để đảm bảo không bị dịch chuyển khi bê tông được đổ (hình 3-6).
k *•' - A . ' . v''""-
* - rW
45
i :
-ể-í,’ 't
s* v ■' ^ -ỉ, '* -i.Ẵt' ?- .'■V-'-:?.
2. Tạo độ cong
lỉình 3-6. l 'án khuôn dọc có ngànì và ílìuiĩli ìhép clìấng ínỉợt
Các ván khuôn thép uốn conu được sư dụng trèn đường phố cho các đoạn cua hay các đoạn cong có bán kính xác định có bề dày bàng bề dày mặt đường và được cắm hay móc nối để ngăn chặn dịch chuyển khi đố bê tông.
Hiển nhiên, ván khuòn bằna kim loại là hiệu quả nhất cho các đoạn thăng. Kii ở đoạn cong thì:
1. Các ván khuôn thẳng vẫn có thể sử diinu nều bán kính của đưòng cong là lớn lơn 30m. Trong đường cong 3m - \'án khuôn thảng phải được lắp để tạo một cung tròn nịn. Nó cho phép thiết bị thi công có thể thao tác dễ dàng xung quanh đường cong và tạ) ra bề mặt mịn phang.
2. Các đầu của ván khuôn phải được kết nối thắng và đảm bảo gắn chặt với nhau. Nếu các đầu nối mà không thằne với nhau, thiết bị thi công sẽ bị bật lên và xuống iẫn đến sự mấp mô và không phăng trên mặt đườna.
3. Neu một đường conq có bán kính nhó hơn 30 m. ván khuôn uốn cong được dìng để tạo hình đường cong. Ván kiiuôn kim loại cony có thể được dùng mặc dù không phải là thực tế khi mà yêu cầu sản xuất ván khuôn cong để cho vừa cho một bán kính. Tuy nhiên, nếu bán kính quá nho, sẽ không thể và không thực tế để tạo được đường CDng mịn bằng cách chỉ sử dụng '.'án khuôn kim loại. Trong những trường họp này nhà tiầu có thể gắn ván khuôn gỗ với ván khuôn kim loại. Tuy nhiên, nó sẽ tạo ra một vấn đằ là
46
thiết bị ihi công không thể chạy trên các ván khuôn gỗ. Vì thế nhà thầu phải sử dụng các thiết bị bằng tay để đầm bê tông và gạt phẳng.
4. Sau khi đường cong đã được tạo ra, nên yêu cầu nhóm khảo sát kiểm tra. So sánh giữa phát hiện của nhóm khảo sát và bản vẽ thiết kế. Các thanh chốt cài có thể thêm vào đé giữ ván khuôn eồ. Những cái khoá này có thể cần cho cả mặt trong và mặt ngoài ván khuôn đè tạo ra đường cong mịn. Bất cứ các khoá chốt đặt bên trong ván khuôn phái dược rút ra sau khi bê tông được đầm và trước khi hoàn thiện (hình 3-7- cho đoạn cong có bán kính >30 m và <30m).
r ‘ . A : ..
Ván khuòn trong đường cong
Ván khuòn điều chỉnh đường cong Ván khuòn điều chỉnh đường cong
Hình 3-7. Dùhịị các đoạn ván khuôn thẳng cho bán kính >30 IU
và ván khuôn cong cho đoạn <30m
3. Vỉa hè
í..::;
Hinh 3-8, Cúc dạng vỉa hè 47
Loại vỉa hè và các tiêu chuẩn là khác nhau với các công trình khác nhau. Đảm bảo đúng loại vỉa hè được dùng (hình 3-8).
Nếu loại vỉa hè liền mạch được xây sau khi thực hiện việc rải bê tông, sử dụng ván khuôn vỉa hè kẹp hay chốt lên đỉnh của ván khuôn tấm bê tông (hình 3-9).
ĩV'*-*
* 4 **
* * " *•
Một sò’ dạng vỉa làm ván khuôn hè
Hỉnh 3-9. Một sổ dạng vỉa làm ván khuôn hè
4. Chuẩn bị ván khuôn cho thi công bê tông
Bắt đầu với ván khuôn đã được làm sạch,
+ Bôi dầu cho chúng bên mặt trong và ngoài và cả thanh đường rãnh trước thi công bê tông và vận chuyên chúng cân thận. Bôi dâu ở mặt ngoài đê cho bê tông rớt trên ván khuôn có thể gỡ bỏ dễ dàng. Bôi dầu ván khuôn trước khi lắp đặt các đoạn cốt thép nối. + Tránh bôi dầu vào các đoạn cốt thép nối này.
5. Kiểm tra cao độ và đầm nén
+ Lớp móng sau khi được kiểm tra sẽ lắp đặt các ván khuôn.
+ Xe lu bánh thép được dùng để cho việc đầm lớp nền lần cuối.
+ Kiếm tra sự thẳng hàng của ván khuôn và cao độ của mặt cắt.
Khi lóp base bằng vật liệu hạt được dùng, việc sửa chữa cuối cùng có thể hoàn thành sau khi ván khuôn đã lắp ờ đúng vị trí, và vật liệu ở bề mặt di chuyển và dùng để lấp vào các chỗ cần bù phụ. Thêm độ ẩm, đầm nén lại nếu cần thiết, và việc lu bằng bánh thép lần cuối sỗ được thực hiện trước khi lắp đặt cốt thép bắt đầu.
3.4. CÁC HOẠT ĐỘNG CHO VIỆC RẢI BÊ TÔNG
3.4.1.Thanh truyền lực (chốt)
Lắp đặt thanh truyền lực và các neo sắt ở đúng vị trí để ngăn chặn sự dịch chuyển cốt thép khi bê tông được rải. Lưới thép (nếu có) được lắp như là một phần của công việc này. Với các thanh cốt thép,
+ ơ vị trí vuông góc với tấm.
+ Neo đúng vị trí.
+ Đánh dấu cho các việc cắt sau này.
48
Các khe thi công;
+ Tạo ra khe thi công lúc bắt đầu và khi kết thúc công việc.
+ Có thể yêu cầu có khe thi công khi có gián đoạn trong việc vận chuyển bê tông hoặc máy móc thi công bị hỏng.
'^ỵ.ỉV'? Ỉ5ị;í
i í i ỹ ' - * ĩMt
í ' r f ‘ỉ¥ĩĩu ■ í í,f í- r , s ■ ^
-'■é -'
*^ÍE^ ỹ? *r 4 ■*■ »4 - ^
‘ ^ "V '
r „
ầdp - ''^ỉt
Hình 3-10. Đặt thanh cổt íhóp truyền lực trước khi tlìi công
3.4.2. Các kết cấu hạ tầng CO' bản và kết cấu thoát nưóc (hình 3-11)
1. Các dự án đô thị sẽ có các hệ thốrm lối vào cho cống rãnh, các hộp ở vị trí giao cắt, các ống dẫn nước, các miệng cổng, dây điện, ống dẫn ga... gọi là các vật cố định phụ thuộc vào các thiết ke.
2. Các vật cố định này sẽ yêu cầu các lỗ đục (boxouts).
3. Yêu cầu đầm nén đúng theo tiêu chuẩn ở xung quanh các vật cố định là cần thiết để tạo ra sự bằng phẳng trong nền chống đỡ. Nó gồm có việc khống chế độ ẩm của vật liệu gần độ ẩm tối ưu.
4. Tất cả các ứng dụng và kết cấu thoát nước, phụ thuộc vào kích cỡ vị trí, sẽ yêu cầu các khe nối đặc biệt để tránh hiện tưọng nứt xung quanh các vị trí đó. Thông tin về việc tạo khe phải thông báo cho thợ cắt khe.
5. Các bố trí khe ở trên mặt bằng phải hiện thị trên bản vẽ.
6. Các lỗ đục là yêu cầu có ở bất cứ nơi nào gần kề mặt đường sau đó được rải. 7. Kiểm tra bản vẽ chi tiết.
m s»
49
,í ĩệ,ề
Hình 3-11. Thi công các cỏỉiịỊ trình ngàm
liên quan dưới mặí đường DTXM
3.4.3. Sản xuất và vận chuyến bêtông
a) N hững vẩn đề chung
- Mặt đường BTXM sẽ đạt chất lượng cao nếu trong thi công hỗn hợp BTXM được đầni nén đến độ chặt lớn nhất. Muốn vậy, hỗn hợp bê tông lúc thi công mặt đường phải có độ dễ thi công (độ linh động) phù họp với khả năng đầm chặt của thiết bị đầm nén được sử dụng (chấn động, đầm). Các chỉ tiêu đó là độ sệt (độ luti động) và độ dẻo của bê tông.
Độ sệt của hỗn hợp bê tông được đánh giá bằng độ sụt của hình nón tiêu chuẩn (tính bằng mm hoặc cm).
Độ sụt của hỗn họp bê tông được xác định bằng thí nghiệm với hình nón tiêu chuẩn. Cho hỗn hợp bê tông vào hình nón (sau khi đã làm ướt mặt trong) thành ba lớp chiều cao giống nhau, mỗi lớp thọc 25 lần bằng thanh sắt ệ io mm. Sau khi đầm xong, gọt phần bê tông thừa rồi từ từ nhấc hinh nón lên và đo độ sụt của hỗn hợp bê tông, đó là chỉ tiêu độ sụt hình nón.
Độ sụt là trung bình cộng của 2 lần xác định độ sụt với độ chính xác lên đến 1 cm (cho hồn họp dẻo) và 0,5 cm cho hỗn hợp ít dẻo.
Độ sụt phụ thuộc vào phưoTig pháp thi công;
Nếu thi công bằng thủ công độ sụt có thể tới 5-6 cm.
Nếu thi công bằng cơ giới, độ sụt 2-4 cm.
50
- Đ iều kiện giớ i hạn khi trộn bê tông ximăng.
Dảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo khi trộn, rải và hoàn thiện bê tông. Khi trộn, rải bê tông hoặc khi hoàn thiện bề mặt tấm bê tông cần phải xét đến ảnh hưcng của điều kiện môi trường tự nhiên. Chỉ được rải bê tông mặt đường khi nhiệt độ không khí trong phạm vi từ 5“c -
K-hông được trộn và các thao tác cho công tác bê tông khi nhiệt độ không khí trong bór.g râm nhỏ hon 5 °c và lớn hom 36“c .
r) Trộn bê tông
"ùy thuộc mặt bằng, diện tích thi công chúng ta nên dùng 2 phương pháp trộn: ■ Trộn tại các trạm trộn cố định, các nhà máy sản xuất bê tông.
• Trộn bằng các máy trộn tại đường (di chuyển theo tốc độ đố bê tông). 3ất kỳ phương pháp nào cũng cần chú ý các vấn đề sau:
■ Vị trí đặt trạm phải đủ chỗ để bố trí các đống vật liệu, kho ximăng, có thể đặt trên giá gồ hoặc sắt, đào hố hạ thùng cấp liệu để dễ đổ vào thùng.
Cần làm mái che di động để che trạm hoặc máy trộn.
Vật liệu được định lượng trước bằng thùng, hộc cho mỗi mẻ Irộn. Sai số cho phép khicân đong: Nước và ximăng 1%, cốt liệu 3% và phụ gia 2%.
• Tùy phương pháp vận chuyển bê tông mà có các giải pháp như kê cao máy nếu vận chiyển bằng xe ô tô, đào hố nếu vận chuyển bằng xe công nông, hoặc xe cải tiến, có thể kếlhợp cả máy xúc với xe để vận chuyển bê tông.
■ Với ximăng đóng bao; cần dựa theo số hiệu ximăng và lô sản xuất đế phân biệt bảo quai. Không nên chất đống các bao cao 10-12 bao, chiểu rộng mỗi đống 5-10 bao, mỗi clorg không quá 1000 bao. Chú ý rằng nếu ximăng bảo quản 3 tháng, cường độ đã giảm 20''ó, 6 tháng 30% và 1 năm 40%.
Khi trộn, đổ vật liệu thô + ximăng trộn khô cho đều sau đó mới đổ nước trộn ướt. Thời gian trộn tối thiểu của loại máy trộn tự do là 90s, với máy trộn cưỡng bức là ()0:. Thời gian trộn không được vượt quá 3 lần quy định vì trộn quá lâu thì cốt liệu có thcbị vỡ nát.
■ Phải tính toán khối lượng mẻ trộn theo m dài đường theo thể tích bê tông đã đầm chit và số lượng mẻ trộn cho mỗi tấm sẽ phụ thuộc vào thời gian ninh kết của bê tông. ■ Khi vận chuyển bằng xe vận chuyển (như ô tô và xe vận tải nhỏ) cần chú ý: Neu cự ]y ^ 500m sau khi đổ bê tông cần phải được trộn lại bằng tay để khắc phục hiện tượng phin tầng. Tốt nhất nên có xe chuyên dùng để vận chuyển bê tông (hình 3-12).
51
■K .. » F L ' i ' ' ■^' f *^ . - ~ ' . ~ Aị .'■'Vt--
Hình 3-12. Nhận hê lông tại nlìù múy-dìmg xe chở
và dùng xe chuyên dụng (có thùng quay trộn)
3.4.4. Thi công mặt đưòTig
Bất kể phương pháp thi công nào được sử dụng, các việc xả bê lông, đầm và hoàn thiện phải theo một cách đều đặn và đúng theo quy tắc để loại trừ hiện tưọng phân tầng và không đều về mật độ bê tông. Việc rải không đêu sẽ dân đên sir phân bô không đêu về mật độ bê tông, dẫn đến sự khác nhau về co ngót và gồ ghề trên mặt đường.
Nội dung chính của thi công phần này gồm:
+ Rải hỗn hợp,
+ San phẳng hỗn hợp.
+ Đầm bê tông.
+ Hoàn thiện mặt đường bê tông.
+ Tạo nhám bề mặt đường.
a) M áy rải, san, đầm bê tông
- Bê tông được đổ vào trong khuôn bê tông đã được chuẩn bị, việc san gạt bê tông có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp thủ công;
Sau khi đổ bê tông thành từng đổng, dùng các dụng cụ như xẻng, cuốc, bàn gạt gỗ đê gạt bê tông cho đều theo bê rộng của ván khuôn. Khi gạt tầm phải ngắn để tránh phân tầng, gạt đều và nhẹ nhàng.
52
Phương pháp dùng bằng khuôn gạt: Bộ khuôn gạt bê tông là bộ phận khung bằng thép (đu nặniỉ) có bánh xe chạy trên 2 thành của ván khuôn, sau khi đổ bê tông vào trony khuôn, dùng ô tô kéo cho khung gạt di chuyển theo hưóng thi công, bê tông sẽ được san cơ bản. Sau đó dùng bê tông bù phụ tiếp phần thiếu hụt. Đây là biện pháp khá hiệu quà nếu đơn vị thi công thiết kế tốt thiết bị này.
Ngoài ra hiện nay có nhiều loại máy chạy trực tiếp trên ván khuôn (hình 3-13).
Hình 3-13. Máy rải hê tô/ig
chạy trên VÚII khuôn
+ Dùng thiết bị đầm gạt đã giới thiệu ở trên để vừa gạt vừa đầm bê tông. Hiệu quà \ à chất lượng rất cao nếu có phương tiện này.
+ Các máy tự động, sử dụng máy nhiều chức năng gồm có đàm, gạt và tạo độ phăng llieo chiều dọc, nhét đệm, và tạo nhám bê tông cũng được sử dụng. Những cái máy này di chuyến trên ván khuôn hoặc trên các đường ống đặt bên ngoài ván khuôn, có hoặc không có dây cao độ.
Ghi chú:
- Máy san gạt này thường được gọi là roller screed nó có nhiều dạng, sau khi rải bê tông máy này sẽ di chuyển trên khối bê tông vừa gạt đều và vừa đầm bê tông và phía sau máy là người đi theo để hoàn thiện, dùng bay tay vuốt phẳng, tạo nhám. - Một số dạng máy san gạt được thể h iện ở các (hình 3-14):
Dụng có 3 ống vừa đầm vừa .xoav dịch chuyển Dạng có 1 ống vừa đầm vừa xoay dịclì chuyển
53
Dạng có 2 ống chạy trẽn ván kììuôn vừa
đầm vừa xoay dịch chuyến
Máy có cấu tạo dạng dán vừa đầm vừa gạt phẳng
Hình 3-14. Cúc loại máy san, gạt, đâm bê tông thịnh hành trên thế giới
b) Đầm bê tông bằng thiết bị cầm tay
Chỉ đầm sau khi đã rải xong cơ bản. Đường kính tối thiểu của đầm dùi 50mm. Thao tác ở tần sổ từ 8000 đến 12000 lần /phút (130 - 200Hz).
Xác định cụ thể các tham số hoạt động thích hợp của đầm chấn động đối với các điều kiện cụ thể ờ hiện trường theo độ chặt yêu cầu.
Đầu tiên dùng đầm dùi đầm dọc theo mép của ván khuôn. Đầm dùi có thể đầm theo sơ đồ và phưoTig pháp như hình 3-15. Thường người ta dùng phương pháp kéo dùi, dùi xiên 1 góc 30"- 45° tới một độ sâu nhất định, tránh làm hỏng móng. Thời gian tại một vị trí là 30 - 45 giây, sâu đó nâng đầm dùi lên từ từ, tránh tạo thành lỗ và chuyển sang vị trí mới cách vị trí cũ không quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm (khoảng 20 - 25 cm tùy loại đầm).
Sau khi đầm dùi đầm xong (cũng có thể kết họp song song) thì dùng đầm bàn đầm sơ bộ, thời gian tác dụng đầm bàn tại một chỗ từ 30-45 giây. Sau khi đầm bàn đầm sơ bộ, đầm từ mép ngoài vào giữa, các vệt đầm trùng lên nhau 5-10 cm. Trong quá trình đầm sơ bộ cần bù bê tông vào chỗ trũng ngay.
Hỗn họp bê tông sẽ lún xuống từ 3-4 cm, tạo điều kiện thuận lợi cho đầm ngựa tác dụng tiếp theo.
Sau khi đầm sơ bộ xong dùng đầm ngựa. Đầm ngựa có tác dụng đầm chặt hồn họp bê tông đến cao độ thiết kế trên toàn chiều rộng, khắc phục những chỗ lồi lõm lam cho tấm bê tông bằng phẳng.
Đầm ngựa do hai người thao tác. Phải bố trí nhân công bù phụ vào chỗ thấp, san bớt chồ cao cho đầm dễ di chuyển. Dưới tác dụng của đầm ngựa, bê tông sẽ lún dần đến cao độ thiết kế, đầm ngựa sẽ tựa trên 2 ván khuôn.
54
Sau đầm ngira đến đầm đập đá, đầm đập đá là loại đầm ngựa, nhưng đáy có hàn thêm các Joạn thanh thép 0 6 theo hướng ngang. Đầm đập đá có tác dụng dằn các hòn đá còn nòi :ao xuống một độ sâu cần thiết (đề khi dùng đầm là hoặc ống gạt là phăng, tấm bê tónt không làm bật các hòn đá lên). Mặt khác đầm đập đá còn tạo ra 1 lượng vữa đủ đê hoàn thiện lớp mặt bê tông. Ngoài ra đầm đập đá còn đảm bảo rằng cao độ của bê tông và cộ bằng phẳng hoàn toàn đạt yêu cầu thiết kế.
K.hi tliao tác đầm đập đá, cũng cần có nhân công để tiếp tục bù phụ bề mặt cho phăng. - Đầm là phẳng: Có nhiều cách thực hiện khác nhau để đầm là phẳng: - Dùng một ống tròn thắng bằng kim loại, có đường kính 50-60 mm, dài khoảng 4 m,
hai ,iầu có tay cầm. Hai người cầm hai đầu ống vừa đi vừa miết theo đỉnh ván khuôn để gạt vừa bê tông từ chồ cao sang chồ thấp, làm cho bề mặt bằng phẳng và có cao độ bàng cao độ thiết kế. Đầm đến đâu phải gạt phẳng đến đấy, số vữa thừa được gạt về phía darụ dầm bê tông hoặc xúc bở đi. Những chỗ lõm nhiều phải gạt đi gạt lại nhiều lần cho dốr klii đạt hoàn toàn độ bằng phẳng yêu cầu.
H ình 3.15. Hướiiíị dẫn các phương pháp dchìì bâiiíị clầni dùi
Phương pháp Sơ đổ thao tác Các tham số gợi ý',(1) (a) Có thể sử dụng một trong các bước sau:
1
^hượng pháp đẩm sâu
Plương pháp kéo dùi khi dấm
2M
Piương pháp cải tiín của phương oháp keo dùi
D, và Dị là khoảng cách trị số lớn nhất 300mm D, - 6 X (đường kinh cúa đầm dúi)
D2 = 7 X (đường kính của đầm dùi)
(b) Thời gian duy trì đầm ít nhất 10® và
(c) Tốc độ kéo dùi lên không lớn hơn 1,5 m/pht.
Nguồn tài liệu (1)
(a) Khoảng cách lớn nhất giữa các đường đầm 350mm. (b) Tốc độ di chuyển lớn nhất của dùi khi đầm 1,5 m/phút.
(a) Khoảng cách lớn nhất giữa các đường đấm 35ũmm, (b) Khoảng cách đặt dùi lớn nhất 350mm,
(c) Tốc độ di chuyển dủi lớn nhất theo phương ngang 1,5m/phút
(d) Tốc độ kéo dài dùi lên không được lớn hơn 1,5 m/phút. 55
Một số thiết bị đầm bê tông: Đ À M B À N C H Ạ Y X Ă N G
Đầm bàn công suất nhỏ
Thông số kỹ thuật chủ yếu
Model MVC-60CE
Cỡ mặt đám (plate size) mm 510 .< 350 Lực íy íãm (Centriíugal íorce) kg 1,030 Trọng lượng (weight) kg 61
Tính nàng (íeature) Chạy tiến (forward) Động cơ (power sources) Xàng ROBIN Gasoline ROBIN
EY15D:3,5HP
Đ Ầ M B À N C H Ạ Y Đ IỆN
Model Còng suất (kW) Oiện áp (V) Tần số đập (Hz)
ZW3,5 0,75 220/380 4.860
ZW 5 1.1 220/380 4.860
2W 7 1.5 380 5.586
2W 10 2..2 380 6.50
Các loại đầm dùi thích hợp: Thông số đầm dùi Model Đường kính dây
(mm)Chiéu dài dây
(mm)Công suất
( m )
NZ 25 26 4 0.75/1.1
NZ 35 36 4-6 0.75/1.1
NZ 50 51 4-6 1.1
NZ 70 68 4-6 1.1/1.5
Model EY20 EX17
Đ Â M DÙI Đ IỆN
Đ À M DÙI C H Ạ Y B Ả N G Đ Ộ N G cơ N ổ 56
Động cơ
Modeỉ động cơ EY20 EX 17 Loại động cơ 4 kỳ 4 kỳ Nhiên liệu sử dụng Xáng Xàng
Còng suất (HP) 5.Ũ 6.0 Tốc độ (V/phút) 4000 4000 Dung tích bỉnh nhiên liệu (L) 3.8 3.8 Dung tích dấu bôi trơn (L) 0.6 0,6
Kiểu khởi động Giặt nổ Giặt nổ Trọng lượng (kg) 15
Dây đầm dùi
Loại dây KYO KYO Model 38 45 60 38 45 60 Đường kính dùi (mm) 38 45 60 38 45 60 Đường kính vỏ (mm) 31 31 33 31 31 33 Chiéu dài dây (m) 5 5 5 5 5 5 Trọng lượng (kg) 14 16 20 14 16 20
DÂM NGỤ A
b)
a) Mặt chính; b) Các mặt cắl; 1. Môtơ; 2. Sườn dầm bằng lỏn 6m m hàn với đáy dám; 3. Đ áy dám bằng tôn 3m m đập hình lòng máng; 4. Tôn 6rnm tăng cường;
Đ ế hằng tòn 6m m có lắp mò lơ; 6. Tay cẩm bàng thép (ị) 20m m .
c) Hoàn thiện bê tông - tạo nhám
- Công tác hoàn thiện và tạo nhám bề mặt tấm bê tông. Việc hoàn thiện và tạo nhám bề mặt tấm bê tông có thể thực hiện bàng các dụng cụ cầm tay như bàn trang, bàn xoa gồ. thước 3 m, chổi quét nhám.
- 'l ạo nhám để tạo độ nhám bề mặt cho xe chạy, nếu tạo nhám không tốt sẽ làm giảm lực bám và trơn trượt nếu bề mặt đường BTXM bị ẩm ướt.
Một số thiết bị hoàn thiện bê tông (hình 3-16):
. VThiết bị xoa hoàn thiện
57
Hinh 3-16. Mộĩ sổ ĩlìiếỉ bị hoàn ĩlìiện ỉìỉặt cỈKỜn^ hê tôỉì^ XM
MỘI số thiết bị tạo nhám;
^ 1* ^
•»‘4^'m
'J . 1 »
Tạo lìliúin hàìig thiết bị hằiiỊ’ tuy Tạo ìihánì hằng thiết bị trư 0 trên ván kììnôn IIinh ĩ - 17. Một sô'rlìiết bị rạo nhám cầm tay
d) Công tác x ẻ khe bê tông
I- Mục đích
Đe khống chế nứt do bê tông co ngót và do nhiệt độ. Giải pháp là thiết kế các loại khe mặt đường, các vết nứt lự nhiên cỏ thể xảy ra nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng xe chạy và sự làm việc của mặt đường.
58
2- Phương pháp thi công
- Phải dùng cưa máy để cắt khe.
Các khe được thi công bằng cách dùng cưa để cưa khi bê tông còn chưa cứng (gọi là phương pháp xẻ khe trong bê tông ướt).
Thời gian thích họp phải tùy theo điều kiện địa phương mà định ra, thường phải hoàn thành sau khi đồ bê tông từ 6 - 24 giờ kể từ sau khi đổ bê tông. Neu xẻ khe quá sớm, cường độ của khe không đủ, mép khe có thể bị sứt mẻ hoặc sụt. Nếu xẻ quá chậm thì ứng suất co rút có thể tạo thành các đường nứt ngang trong bê tông. Chỉ cho phép cưa ở trên mặt đường trong thời gian cưa làm việc. Trong trường hợp thiết bị cưa bị hỏng thì phải nhấc cưa lên. Neu thi công trong đêm thì phải bố trí đèn chiếu sáng.
Công tác thi công khe được thực hiện một trong hai phưong pháp nêu dưới đấy: Phirơng pháp 1:
Dùng một băng chất dẻo trong suốt rộng 65mm, băng chất dẻo này được dán dính vào bề mặt tấm bỗ tông đế đường tâm của băng chất dẻo trùng với vị trí của khe; cưa chạy theo đúng đường tâm của băng chất dẻo này.
Phương pháp 2:
Dặl mộl sợi dây hoặc một thanh vào vị Irí cùa khc. Dây (hoặc thanh) không được dùng bang kim loại, không di động, không có tính đàn hồi, chịu được nén, không hút ẩm và không co ngót dọc theo đỉnh khe ngang bàng với bề mặt của đường. í-lải chất bảo dưỡng lên bề mặt khe đế ngăn không cho hơi nước bốc ra để giúp cho sợi dây hoặc thanh dính bám với vùng có rải chất dèo bảo dưỡng để không gây nguy hiểm lúc xẻ khe. Chiều rộng của sợi dây hoặc thanh này lớn hơn khoảng 25% chiều rộng của khe.
L oại mảy
Cắt ướí\ lưỡi kim cương, là phương pháp thông dụng nhất để tạo ra cắt sơ bộ và cắt mở rộng. Sử dụng nước để làm chất bôi trơn, làm nguội và bảo vệ các vật liệu kim loại gắn vào lưỡi.
Cất khô: lưỡi mài hoặc lưỡi kim cương,
a) Lưỡi mài làm từ sợi silic cácbua hay carborundrum không cần nước làm mát. cắt khô thường dùng cho loại cốt liệu mềm như đá vôi. Nói chung là phương pháp này có nhiều hạn chế và đắt khi mà sử dụng trong các bê tông có cốt liệu cứng vì nhanh mòn lưỡi.
b) Lưỡi mài kim cương. Cũng dùng lưỡi kim cương.
Dựa vào công suất máy k w chia ra làm các loại:
- Máy cống suất nhỏ: 6-13 k w
- Máy công suất vừa: 15-28 k w
- Máy công suất lớn: 50-55 k w
59
- Máy công suất cực lớn gồm: xe có người lái 50-55 kW; máy có càng cắt: 50-150 kW và máy cắt tim đường: 50-60 kw.
Một số thiết bị cắt khe (hình 3-18).
Hinh 3-18. Một sốíhiêì bị cắt khe
e) Bảo dưỡng bê tông
Công tác bảo dưỡng bê tông cần được tiến hành ngay sau 3 ngày kể từ khi công việc hoàn thiện cuối cùng được hoàn tất. Tránh phơi bê tông trên 30 phút trong thời gian bảo dưỡng. Phun lên bề mặt bê tông một làn sương hơi nước sau khi công tác bảơ dưững cuổi cùng được thực hiện.
Không cho các phương tiện chạy trên mặl đường ít nhất 10 ngày hoặc cho đen khi cường độ chịu nén của bè tông đạt được 15 kPa theo thí nghiệm của AASHTO T97. Công tác bảo dưỡng toàn bộ mặt đường và lề hai bên có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
/- Phương pháp giữ độ ẩm hằng vật liệu rời hạt nhỏ
- Vật iiệu rời tốt nhất là dùng cát v à n g , cát đen, các vật liệu d ăm sạn khác (cần lưu ý rằng vật liệu này có thể dùng nhiều lần). Rải lên trên và phun nước giữ ấm cho lớp vật liệu nhàm giữ ẩm bề mặt trong quá trình bảo dưỡng. Lớp vật liệu bảo dưỡng phù lên bề mặt đường có chiều dày ít nhất 200 mm và giữ nó luôn nằm trên bề mặt đường, không phủ các lớp bảo dưỡng lên bề mặt các khe. Mở rộng các lóp vật liệu bảo dường trùm kín mép mặt đường bên lề đường.
2- Phương pháp màng mónịỊ không tham
Phương pháp chỉ được dùng ờ thời tiết khô trong quá trình bảo dưỡng. Chất bảo dưỡng được rải bàng máy có thùng khuấy và một vòi thổi đều để có thể khống chế chất lượng bảo dưỡng đạt 1 lít trên 3,5 mặt đường. Trong quá trình rải, thùng khuấy được khuấy liên tục, đảm bảo trộn đều và rải bằng phẳng có màu sắc đều như nhau. Cho phép rải bằng tay với chiều rộng hình dạng thay đổi.
Khi bảo dưỡng bằng hóa chất tạo màng, cần chú ý;
+ Mức độ phun theo tiêu chuẩn.
60
-t Phun đều.
T Thời íĩian phun.
iỉảo dườim cạnh tấm bê tôn» ngav sau khi dỡ ván khuôn.
3- Banịĩ hao tai
'1'roim phương pháp nàv. các bề mặt bê tông được bảo dưỡng phải được che phủ băng \ ai bao bố. Trước khi phu, bao bố phải được thấm đẫm nước kỹ càng. Lớp bao tải được sư dụng nhiều kích thước đê rải có chiều rộng ít nhất 0,6m trên mép dải bê tông đã đô. Lớp bao tải được rai và đè xuốna đe duy tri sự tiếp xúc kín với bề mặt bảo dưỡng trong suốt tliời uian bảo dưỡim. Trong quá trình bảo dưỡng thực hiện theo phương pháp này, lứp bao tải được duy trì độ âm và yiữ nguyên vị trí trên toàn bộ bề mặt được báo dưỡníỉ.
4- Bao íhirJn^ hằnịĩ ịỉiấy không tharn nước (giâv dâu, vai hạí, íãni hạt chc hâng ỊX )lim e ) Troim phươny pháp này các bề mặt bảo dưỡng phải được che phủ bàng giấy không tliấm nước. Bẻ mặt báo dưỡne phải ầm khi uiẩy được trải. Các mảnh giấy được sử dụng có kích ihước trải đế mồi mánh sẽ trải rộng tới ít nhất 0,6 m trên các mép dải bô tông đã đổ. Nếu giấv khônti được sán xuất theo bề rộng như yêu cầu, các dải tiếp giáp phải khâu càn ihận hoặc gắn với nhau sao cho chúng khôn” bị tách rời hoặc vênh lên tronu thời uian bao dưỡim. Các mánh tiếp aiáp nhau phủi chồng nối ít nhất là 0.5 m. Gia> duợc Irái \ à đè xuốnu đô duy Irì tiếp xúc kín \'ới hẻ mặt bao dưỡiig. Giấy duợc giũ nuuyên vị Irí cho toàn hộ các phần trong thời gian bảo dưỡng theo phương pháp này.
H ỉnh 3-19. Bảo dưỡng bchìíỊ hóa chát (trái) và phủ vật liệií rời (phải)
f) Bịt khe
Công tác đố (rót) chất chèn khe được tiến hành ngay sau thời kỳ bảo dưỡng hoặc trưóc khi cho xe chạy trên mặt đường. Dùng thiết bị có áp lụrc hơi mạnh thổi vào bề mặt khe để làm sạch khe trước khi rót chất chèn khe. Chỉ được rót chất chèn khe khi khe khô sạch. Rót chất chèn khe vào các khe phải tuân theo quy định. Chiều rộng của ống rót chất chèn khe thường lớn hơn 25% chiều rộng của khe. Đổ chất chèn khe từ dưới lên trên sao cho đồng đều suốt chiều sâu đã được quy định trước.
61
Chất chèn khe theo phương pháp rót nóng chỉ được tiến hành khi nhiệt độ mặt dường lớn hon 10°c.
Neu dùng Silicon và chất chèn khe theo kiểu rót nguội ớ nhiệt độ mặt đưòng phái tuân theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất chất chèn khe về: tỉ lệ, thời gian bảo dưỡng khi sử dụng các chất chèn khe Silicon và yêu cầu thoả mãn với khe nối.
Luôn đảm bảo bề mặt của chất chèn khe thấp hơn bề mặt đường 2 - 8 mm Các khe dãn:
Khe dãn có chiều rộng 20mm và được chèn đầy bằng các vật liệu có độ đàn hồi tốt. Be mặt của vật liệu chèn khe nằm dưới bề mặt tấm lOmm.
Dùng ống kim loại để giữ vật liệu dãn theo phương đứng để độ lệch không lớn hơn 5mm kể từ đường tim của klie. Lấy ống kim loại ra sau khi bê tông bát đầu ninh kct. Bảo đám các thanh thép truyền lực và các vật liệu ở trong ống kim loại được đặt nằm trong mặt đường. Sử dụng mũ hoặc một ống kim loại bọc một đầu của thanh thép truyền lực để điều chỉnh độ dãn. Kể từ điểm cuối thanh truyền lực tới cuối điểm cùa ổng kim loại này phải có khoảng cách 25 mm dể đảm bảo cho phép tấm bc tông dịch chuyến trong quá trình sử dụng sau này.
Các khe thi công ngang:
Làm các khe thi công theo chiều ngang sau khi ngừng đổ bê tông ít nhất là 30 phút. Neu ờ thời gian gián đoạn tại đây không đủ bê tông để tạo ra tấm có chiều dày 3m thì cắt bò bê tông lới khe ngang ở trước nó:
- Làm các khe thi công ngang ở cuối mồi ngày thi công.
- Tạo vách ngăn không thấm nước khi dừng công tác đổ bê tông trong trường hợp khẩn cấp hoặc ở cuối mồi ngày thi công.
- Nên bố trí khe thi công trùng với khe dãn.
g) Tháo ván khuôn
Trong hầu hết trường hợp,
+ Ván khuôn có thể được dỡ ngay sau 6 - 8 giờ những cần cẩn thận trong việc kéo thanh chốt và tháo dỡ ván khuôn.
+ Kéo thanh chốt sử dụng kìm nhổ (cơ học hay thuỷ lực), sau đó dỡ ván khuôn mà không tác động vào giữa ván khuôn và bê tông.
+ Vỗ nhẹ cạnh tấm tạo độ bong rời.
+ Sau khi gỡ bỏ ván khuôn, kiểm tra để đảm bảo rằng bê tông được đầm tốt để lạo ra bê tông chặt dọc theo đường ván khuôn.
+ Quá nhiều vết nứt tổ ong hiển thị việc đầm không kĩ. Nếu cần, quy trình đầm cần phải được điều chỉnh khi việc thi công lần tới tiếp diễn.
+ Cạnh tấm bê tông phải được bảo dưỡng ngay lập tức khi dỡ ván khuôn. Quàn lý ván khuôn:
Ván khuôn cần phải:
62
Rửa sạch ngay lập tức sau khi dỡ nếu có thể. nếu không sẽ khó làm sạch. + Ván khuôn được xử lí cẩn thận đê đàm hảo cho công việc ngày hôm hay các công việc khác. Bảo quản và cất giữ cấn thận.
+ Việc vận chuyển và cẩu lên xuônu phải cân thận đê chúng có thê dùng cho nhiều năm.
ỉỉinh 3-20. Ván khuôn dược dỡ ra
h) Khống ché thời gian thi công hẻ tónỊỊ
- 1 liời gian thi công là thời gian tính lừ klii iiội) ẫiii xi mẵiig cho dến khi ihời gian bắt đầu ninh kết.
- rhời iỊÌan thi công tính như sau:
T , + T v c + T , + T , + T | „ 5 T , p
IVong đó;
Ti - thời gian trộn ; Tvc - thời gian vận chuyên; Tr - thời gian rải; Tj - thời gian đầm; Tiit- thời gian hoàn thiện.
Tcp- thời gian bắt đầu ninh kết của xi măníi phụ thuộc vào loại ximăng: rhường từ 2 - 2.5 giờ đối với xi măng Hoàn” Thạch, xi mănu 1 lái Phòng, bằng 2,5 - 3,5 giờ với xi măng Bỉm Sơn. (Thời gian ninh kếl cùa xi măne xác định tại hiện trưòng theo 1'CVN 6017-1995 Xác định độ dẻo tiêu chuân. thời gian đònu kốl và tính ổn định thể tích). i) Các nhăn tố quan trọng trong cần chú ý
+ Đam bảo bê tông được đổ xuống và san đều. Dịch chuyên bê tông bang xèng, không dùng cào hay đầm dùi, vì nó có thê uà>' ra phân tâne hồn hợp bê tông. + Bảo đảm đầm rung đủ cho toàn vùnu bè lông đề đạt dược SỊr trộn đều của bê tông. + Đảm bảo rằng công nhân giữ cho các má>- \'ừa đầm rung và gạt phăng di chuyển theo chiều tiến lên trên ván khuôn, nếu uạt pliăng banu tay. công việc phải được thực hiện một cách mạnh mẽ, đều đặn.
63
+ Bề mặt phải được là phẳng, thường được thực hiện bởi 2 người công nhân dùng bay tay và thước thẳng. Ngoài ra đảm bảo chắc chắn công việc được thực hiện cấn ihận để cho mặt đường khi hoàn thiện sẽ ở đúng cao độ và đúng mặt cắt.
+ Các lượt tiếp theo được san phẳng, nếu có yêu cầu. phải đè lên lượt trước. + Neu có sự không đều đặn nhỏ ở vùng nào đó thì có thể sửa chữa bằng, dùng đầm tay (đầm dùi) và sau đó dùng thước thẳng và dùng bay.
j) Các nhân tổ quan trọng của th i công bằng ván khuôn cố định ảnh hưởng đến chất luợng m ặt đuờng
Đề tạo ra mặt đường chạy xe tốt với ván khuôn cố định phụ thuộc vào nhiều nhân tố. trong đó có các nhân tố sau đây (không kể đến ảnh hưởng của việc thiết kế). 1. Nen phẳng, đầm nén chặt và làm ấm trước khi rải bê tông.
2. Lắp ghép ván khuôn chặt chẽ cẩn thận, đúng cao độ.
3. Ván khuôn theo đúng yêu cầu chất lượng.
4. Căng dây, cắm cọc đúng quy định và lắp ghép ván khuôn gồm cả việc bôi dầu đúng quy trình.
5. Xây dựng đúng theo quy tăc, lẳp các ván khuôn đục lỗ cho các vị trí công ngâm và điều chinh các vị trí cố định.
6. Lẩp các rọ cốt thép và các cốt thép, gồm cả đường dái cốt thép.
7. Nhất quán về hồn hợp, độ sụt và thời gian vận chuyển.
8. Xả rải bê tông theo đúng quy tắc trên lớp nền. Bao phủ lớp nền và tránh chất nhiều đống.
9. Không đô quá xa các máy móc,
10. Đầm đủ, dùng xẻng đế dịch chuyển bê tông chứ không nên dùng cào hay đầm chú ý ở các vị trí cốt thép và cẩn thận khi đầm ở các vị trí đó.
11. Điều chỉnh máy móc đúng cách. Giữ tốc độ máy đều đặn để duy trì SỊI' bằng phang. Tránh thực hiện việc hoàn thiện quá mức cần thiết. Không dùng xô đê đổ nước. Dùng bình xịt ẩm nếu cần. Dùng thước để kiểm tra tấm. Dùng bay để lấp bất cứ lỗ rồng trên mặt xuất hiện sau máy hoàn thiện.
12. Dùng máy mài để mài ở các cạnh tấm, đỉnh của vỉa hè xung quanh các lồ đục ngàm và các khe giàn nếu gồm trong đó. Sử dụng bán kính mài nhỏ nhất phù họp với hồn hợp sử dụng. Đặc biệt ở những nơi mà sau này có việc rải bê tông tiếp eiáp với vị trí đó.
13. Giữ ẩm bàng cách kéo giẻ ẩm nhưng không để giẻ ướt lõng bõng. 14. Đợi cho độ lấp lánh của mặt đường biến mất trước khi tạo nhám. 15. Đảm bảo bảo dưỡng đủ theo quy trình và đúng thời gian.
16. Bảo dưỡng ở cạnh tấm sau khi tháo dỡ ván khuôn.
64
1 7. Sử dụng bê tông do nhà sản xuất có uy tín và liên lạc thường xuyên. H ầu hết các mục liệt kê trên đây cũng áp dụng cho các dự án ở vùng xa xôi hẻo lánh, ngo.ại trừ các ứng dụng ở vị trí cố định và các vấn đề liên quan đến bê tông phía trước má\' hoàn thiện. Các máy san rải, các thiết bị đầm và các thêm nhân công cho việc hoàn thiện là cần thiết để tăng năng suất cho công việc ở vùng xa xôi hẻo lánh.
k) Sửa chữa các tẩm m ặt đường bị khuyết tật
1. Các vết nứt của tấm bê tông có dạng như sau:
C ác vết nứt do co ngót lúc bê tông còn ướt. Các vết nứt kín (không lộ trên mặt tấm) có chiều dài nhó hơn 500 mm và có chiều sâu nhỏ hơn 50% chiều dầy của tấm. Loại vết nirt này được hình thành trone giai đoạn bê tông còn mềm (dẻo) và nó không cất ngang cạnh dọc tấm hoặc cắt ngang khe nối, nói cách khác loại vết nứt này không hình thành ở khe 11'ối.
2. Các vết nứt ngang kín xuyên suốt chiều dày tấm không phân nhánh và không hội tụ à c;ác mặt đường bê tông ximăng lưới thép liên tục trên toàn bộ chiều rộng ở giữa các khe ri'ối dọc.
3. Các vết nứt kết cấu không theo hình dạng nào - Loại này chi tất cả các loại vết nứt khác imoài 3 loại kề trên, bao gồm nứt do co ngót ở trong các tấm không đủ cốt thép gia cường.
Thay thế tất cả các tấm có dạng vết nút như sau:
^ Tấm bê tông ximăng poóclăng có cốt thép truyền krc ở các khe. Nếu tổng chiều dài vết n út lớn hơn Im ớ bất kỳ tấm nào, tấm đó phải được thay thế.
+ Các tấm bê tông ximăng poóclăng có cốt thép truyền lực ở các khe. Nếu tổng chiều dài V ết nứt do co ngót cùa bê tông lúc còn dẻo ít hơn 1 m ở bất kỳ tấm nào, tấm đó phải được thay thế.
D'ùng thiết bị xẻ rộng các vết nút và gắn tất cả các vết nứt ngẫu nhiên khác với nhau nhờ các chất gắn kết thấm xuống toàn bộ chiều dày mặt đường.
C.ác yêu cầu bề mặt:
• Đại cương
Biề mặt hoàn thiện của mặt đường phải có hình dạng đồng nhất và không có lỗ hổng, lồi, liỗm và không có các điểm khác thường do sự sử dụng không hợp lý của dụng cụ hoàm thiện. Bề mặt phải đúng hướng tuyến, đủ chiều rộng, độ dốc, mui luyện, siêu cao và điáng cao độ ghi trong đồ án thiết kế.
• D ung sai mặt phăng
B.ề mặt mặt đường đã hoàn thiện phải không có sai lệch với các khe hở vượt quá 5m m về độ phẳng được kiểm tra bằng thước dài 3m trên cho bề mặt theo cả phưong dọc và plhươiìg ngang.
65
• Sứa chữa những khiếm khuyét độ phăní':
Sau khi công tác bảo dirỡne được hoàn thành, vật liệu bào dưỡníĩ (trừ lớp không thấm) được dỡ bò và bè mặt phai hoàn toàn phăti” bàim cách sử dụne thưóc dài 3m. Mọi thay đổi so với dune sai cho pháp phải được đánh dấu. Các điểm vònu lên được loại bỏ băng cách mài băne máy. Viộc mài này khỏim dưọ'c làm lung lav côt liệu hoặc phá huỷ liên kết bê tông. Búa V.Õ hoặc các phươnii liện uày hir hại khác khôim được sử dụng đế loại bỏ nhữne chỗ eồ uhồ. Những khu vực cao dirọc sưa chữa lại bằng cách mài sẽ được hoàn thiện lại đè dạt đirẹrc sức chốníi trượt có ihê phù hợp so với khu vực xung quanh.
Bất kỳ chỗ mặt đường nào. sau khi mài mà vẫn còn sai lệch quá diirm sai cho phép đều bị loại bò và phải được thay thế. Khu vực bị dỡ bo và thav thế có chiều dài toàn bộ nằm giữa các khe ngang và hốt chiều rộng làn liên quan.
Khu vực bị dỡ bỏ được cưa dê có mặl ihănu đứng pháng. Bồ mặt đứng kề sát của lấm bê tông (đã cứng) phải được làm sạch và phủ kco cpoxỵ truớc khi đô bê tônu tươi. Mọi chi phí cho việc sừa chữa, dỡ bỏ và lấp đặt lại bé tônu bề mặt bị hư hỏng nà>' do Nhà thầu chịu.
n) C ông tác bảo vệ m ặt (iuờnỊỊ
Không chê xe chạ>' trên mặt duxíim. Thirc hiện theo dúnu kê hoạch kiêm tra, cho phép xe chạy trên đườim.
m) Thông xe
Chi cho phép xe chạ\ trên Iiiặl đườnu sau 14 imày (Iroim trườne hợp bao dưcìng tốt) hoặc 21 ngày trong điều kiệii bình thườntỉ. kê lừ khi dò bê lònu (trừ nhữntỉ nt>ày nhiệt độ thâp hơn 10"C) hoặc klii llií nuhiẹm các mẫu dã dưọ'c duc và báo dưỡim \'à cuửng độ kéo uốn đạt 4,5 MPa, khi thí niíhiệm hoặc cưừtm dộ nón dạt 25 MPa khi thí nghiệm. Trước khi thông xe phai quól dọn sạch sc mặt đưònu.
h) t ề đirờng
Trước khi mặt đường đuợc ihôim xe lề đườim pỉiái duợc xây dựng hoàn chinh dọc theo mồi mép. Lề đườim f>hai đirợc xàv dựnu hết chiều cao ihiết kế và bề rộng pliài đúng thiêt kế đã được phô duyệt theo và phai được dầm nén dúim yêu cầu để tránh bị rửa trôi mặt đường. Le dirờng phai dirợc bao dường cho dcii khi các lề cuối cùng được hoàn thiện.
p) M ột số vẩn đề cần ch ú ỷ khi thi công mặt (iuờnỉỊ B TXM
1- Khi thi công gặp mưa \ư lý như sau:
- Nếu m ư a nhỏ, hãy nhanh chỏng san gạt \'à đầm phần bô lỏnu đã trộn và hoàn thiện, đê tránh rô mặt phải phu bạt hdặc tâm ni Lông chc lâm dà rai (kê cả các tàm bê tông mới rài được 3-4 giờ).
66
- Nếu trời mưa to. phải tạm níiimg rải, che những phần đã rải. Nếu mưa kéo dài, ximãng bắt đầu ninh kết phải loại bỏ. Nếu còn thời gian cho phép, phải che chan mưa nnVi được tiếp tỊic rải.
2- Khi thi công, máy đầm hoặc thiết bị trộn trục trặc, không sửa kịp. Neu đang rải dở tấm. phải cố gắim thi cônsi bàne thủ côim cho hết tấm. dùng các công cụ đầm thô sơ như Xjim, cuốc, đề trộn và \ à bensí, đầm thép, thanh thép làm công cụ đầm nén. Chỉ được thi cóng trong phạm vi tam dở daim, nếu sứa được máy mới thi công tiếp.
3- Trong trường họp cần thiết, có thê tự chế mattít nhựa chèn khe theo côna thức sau: Nliựa bi tum 60%; xi măníz (hoặc bột đá vôi) 25%, bột amiăng 10%, bột cao su tái sinh 5%.
3.5. ('ÔNG TÁC KIẾVI TRA NGHIỆM THU
3.5.1. Những vân đê chung
Công tác kiếm tra. nghiệm ihu mặt đườno bô tông xi măng có ý ntỉhĩa rất quan trọng. Khác V(VÌ các loại mặl đường khác, mặt đường BTXM là loại mặt đưò’ng cứng, có đặc thù riêng, rất khó và hạn chế việc sứa chữa sau khi thi cônu, cũnu như rất lốn kém khi lam lại. Chính vì vậy quá trình kiêm tra trước và trong khi thi công cân thực hiện theo dúnu quy định tránh sai sót có thề xáy ra. Việc kiếm tra phái được thực hiệii do tư vấn giám sát,kỹ thuật cua nhà IhầLi. Chất lượng mặt đường BTXM phụ thuộc chính vào việc kiêm tra, công lác nuhiộm ihu chủ yếu dựa vào số liệu kiểm tra.
3.5.2. Kiciĩi tra khi thi công
Công tác kiểm tra mặt đườim BTXM gồm 3 mặt: nền móim. vật liệu bê tông và mặt đườnu 13TXM.
/. Nen m óng
ĩrirức khi thi công mặt đường BTXM cần kiểm tra lại móng về cường độ (môđun dàn hồi và độ chặt) độ bànu phẳng và kích thước hình học (chiều rộng, chiều dày. cao dộ và độ dốc nganu) - Bániz 7.1.
Sai số cho phép khi kiềm tra chất lượnu nền móng của niặl đường BTXM. Bang 7.1
Hạn ổ mục Sai số cho phép Yêu cầu kiểm tra Phươno pháp Phạm vi Số điếm kiểm tra
Trị số mòduyn đàn hồi
Không Iihỏ hơn
yêu cầu thiết kế 50m 2
Đo độ lún hiện trườiig bàng tấm ép
Độ chặt Không nhỏ hơn 100(500m-) Dao đai hoặc yêu cáu thiết kế 1rót cát
Độ bằng phẳng < 5min lOOm 1 Tliước dài 3 m i 67
Báng 7.1 (tiếp theo)
Hạng mục Sai số cho phép Yêu cáu kiểm tra Phương pháp kiểm tra Phạm vi Số điếm
Chiều rộng 50mm
1 Thước dây
Chiều dày± 5 mm 1Dùng máy
thuỷ bình, thước
Cao độ theo hướng
Cứ 40-50m với đoan tuvên thẳng, 20-25m với đoạn
dọc ± 5mm 1Dùng máy
tuyến corm bằng hoặc cong đứng đo 1 trắc ngang.
ihuỷ bình
Độ dốc ngang± o,y/c Dùng máy thuỷ bình
2. B ê tông
Việc kiểm tra bê tông tại hiện trường tiến hành như sau;
+ Kiểm tra độ sụt cúa hỗn hc.rp B'r tại hiện trường;
- Kiểm tra ngay sau khi trộn me đầu tiên.
- Đối với BT thương phẩm cân kiếm Ira độ sụt mồi lần giao hàng tại nơi đổ bê tông. - Khi trộn bê tông trong điỏLi kiện độ âm vậi liệu và thời tiêt ôn định thì kiểm tra 1 lần/1 ca làm việc.
- Khi có sự thay đổi chủng loại và dộ ẩm vật liệu cũim như thay đồi cấp phối thì phái kiểm tra ngay mẻ trộn đầu ticn. sau dó phải kiểm tra thêm ít nhái 1 lần/1 ca làm việc. + Kiểm tra cường độ nén:
Các mẫu kiểm tra cườim độ 13T được \ầ\ tại nơi đố bc tôrm. lấv mẫu và bảo dưỡng ẩm theo TCVN 3105-1993. Mầu kiểm tra được lấy thành tổ mẫu. mỗi tổ mẫu gồm 3 viên kích thước 150x150x150 mm lấy cùng một lúc. cùng một chồ.
Số lượng tổ mẫu được quy dinh theo khối lượng như sau:
Đối với nền và mặt đường ô tô, đường bê tông, đường băng thì cứ 200 lấy 2 mẫu thử, 1 mẫu thử cường độ nén. 1 mẫu thử cường độ kéo khi uốn.
3. Kiểm tra chất ỉirợng mặt dường
Hạng mục Sai số Yêu cấu kiểm tra Phươĩig pháp cho phép Phạm vi Sỏ' điểm kiểm tra
Cườiig độ 987r
Mỗi ngày hoạc cứ 200(400)m'
Cứ 1000-2000m'
1
2 í ổ mầu
Tăng 1 tổ mnu
1-Tlií nghiệiTi uốn mẩu dám 2-Tìií nghiệm ép chẻ mẫu khoan
Dùng thước 3 m
Độ bằng phảng< 5mm lOOm 1 68
đo 3 lần, lấy trị số trung bình của 3 điểm lớn nhất
Hạng mục Sai số cho phép
Đệ cạp Kêiili của
Yêu cầu kiếm tra Phưoìig pháp Phạm vi kiểm tra Số điểm
các tấm găn nhau ±3mm Mồi khe dãn 9 Đo bằng thước Ca> độ dốc dọc ±10mm 20m Máy thuỷ bình Dcc lìgang ±0,25mm
(0,257r) lOOm 3 Máy thuý bình
Cl‘iều dài íấiĩi ±20mni lOOm 2 Thước thép C1 ỉểu rộn ÍỊ tấm ±30mm iOOm 2 Thước thép Cl‘jều dày lấm ± 1 Onìin 1 OOni 2 Bằng khoan mẫu Đí tháng của khe
dọ: 15mm lOOm khe ! Dây Đf tháng của khe
nging lOmm 20 khe ngang 2 khe Dây Đí tỉiẳim mép tấm i5mni Dây Đi nlìám l'2mm iOOm 2 íấni Thước
/. DiiH,g sai đối vói dộ hằníỊ phẳng hề mặt tấm bâ tôítiỊ
- Pỉnro nti phap do: diinu plunrng |)hap do băilg llĩUuC LỈàÌ 3lìl.
- Yêu i:ầu dối với Ihước: Thước dài 3m dược chế tạo bànu h(/p kim nhôm hoặc có thể bàrg loại ;íỗ tốl (chẳc. khô, không cong, không vênh) bao đam thảng, nhẹ và đủ cứng. Độ \’òrg (r giũra tliước do trọim lượng bán thân gây ra không được l('rn hcm 0,5 mm.
- Nên (dùim nêm dể đo khe hở giữa bề mặl đườnạ với niặt dưới thước. Nêm được chế tạo từ hợp) kim nhôm có chiều cao thay dổi theo 5 nấc, được đánh dấu trên nêm: 3 mm, 5 n m , 7 iTim, 10 m m , 15 m m .
^ 1’liưcvng pháp đo.
Tại mặ-t cắt nuanu cần kiếm tra. đặt thước dài 3 m sonu song với tim đường ở 3 vị trí; rin dườn u. ờ bên phai và ờ bên trái tim đường và cách mép mặt đường 1 m đo độ băng phing. Doc theo thước cứ cách mồi khoảng 50 cm kề từ đầu ihước rồi dùng nêm đo khe
hởíỉiừa iriặt dưới của thước \'à mặt đườníi và đọc trị số khe hở tưong ứng trên mặt nêm. Cá; khe hiở này dược lấy theo 6 cấp như sau:
^ 3 mm; > 3 mm và < mm; > 5 mm và < 7mm; > 7 mm và < 10 mm; > 10 mm và < 5 mm và > 15 mm.
Với mỗi km đườnt: so sánh các tổrm số khe đã đo \ ới tiêu chuân đã quy định để đánh gi; mức điộ bànu phãne cùa mặt đườim: Rất tốt, tốt. đạt yêu cầu.
Xác đị nh mặt cat dọc cho chiều dài mặt đườne đã rải cua từng ngày. Cứ 100 m được xen là chiều dài tối ihiêu cho mồi ngày thi công. Khi kêt quá đo độ bằng phang trong mct nuàv thi côn» có trên 30% kếl quả đo độ bàne phăim lớn 5mm thì phải dừng thi côiíi dê s;ửa chừa theo đúng qu>’ định.
69
+ Mức độ bằng phăng quy định;
- 70% khe hở giữa mặt đường và thước không quá 3 mm, phần còn lại không quá 5 mm được xem là độ bàng phẳng của mặt đường rất tốt.
- 50% số khe hở giữa mặt đường và thước không quá 5mm, phần còn lại không quá 5mm được xem là độ bằng phắng tốt.
- Tất cà khe hờ giữa mặt dường và thước không vượt quá 5mm được xem là độ băng phăng mặt đường đạt yêu cầu.
3.5.3. Công tác nghiệm thu mặt đưòng
+ Công tác nghiệm thu mặt đường được thực hiện sau khi thi công xong một đoạn hoặc toàn bộ gói thầu thi công. Hoặc nghiệm thu để thanh toán cho nhà thầu. + Tài liệu ban đầu để nghiệm thu dựa vào số liệu kiếm tra trong quá trình thi công. Nội dung công tác nghiệm thu bao gồm: nghiệm thu kích Ihước hình học của tuyên, nghiệm thu độ bằng phẩng, độ nhám của mặt đường; nghiệm thu cường độ của mặt đường BTXM.
+ Công tác lấy mẫu mặt đường sau khi thi công (không bắt buộc).
Việc lấy mẫu sẽ do chu đầu tư và tư vấn giám sút quyết định. Chi khoan mâu khi ihay đôi yật tư. vật ỉiệu. hoặc có lĩíỉìĩi ng('r vê chẩl lưọn^ khi íhi công.
Mục đích cùa việc khoan mẫu mặt đường nhàm giải quyết các vấn đề sau: - Xác định chiều dày thỊic tế thi công.
- Xác định cườníỉ độ cùa bê tông, khi có nghi ngờ về chất lượng hoặc thay đổi loại vật liệu, công imhệ.
+ Khoan mẫu và sai số cho phép của chiều dày mặt đường.
+ Các mẫu thí nghiệm khoan lấy mẫu có đường kính tiêu chuân từ 75 mm đến 100 mm, và mẫu được khoan xuyên suốt chiều dày của tấm bê tông xi măng poóclăng với các tuổi mẫu tối thiếu như sau:
(I) 4 ngày ở mùa lạnh.
(II) 2 ngày ớ mùa ấm.
Mục đích phải thực hiện công tác khoan lấy mẫu như trên là nhàm loại trừ các ảnh hưởng không tốt đến mẫu khoan.
+ Vị trí mẫu khoan được thực hiện tại những khoảng cách níiẫu nhiên và tại vài điếm trên mặt cắt ngang để mồi lồ khoan đại diện cho một khu vực theo yêu cầu của chủ đầu tư.
+ Số lượng mẫu: số lượng mẫu khoan không ít hơn 01 tố mầu. Thông thường 1 tổ mẫu bao gồm 3 viên nhưng cũng có thể nhiều hơn.
+ Tại vị trí lây mẫu, chọn tại tim làn xe chạy, các mẫu khoan cách nhau tối thiểu 30m, nếu mẫu hòiiíỉ phải khoan lại.
70
* Mầu sau khi khoan được xử lý tại phòng thí nghiệm nhà thầu, hoặc nếu cần thiết phải đưa đến phòng thí nehiệm độc lập (do chủ đầu tư chỉ định) để xác định các chỉ tiêu càn thiêt.
- Phương pháp tính chiều dày trung bình.
Chiều dày trung bình cúa mặt đường được xác định từ chiều dày tất cả các mẫu lõi khoan đã thực hiện như trên. Chiều dày trung bình ỉà số liệu để nghiệm thu khối lượng cho đơn vị thi công.
3.5.4. Mặt đưòng yêu cầu phải dõ' bỏ
Những khu vụrc mặt đường thiếu hụt vượt quá 5% chiều dày thiết kế (kề cá khi cường độ đạt yêu cầu) phải được đánh giá là những chỗ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tuổi thọ mặt dường thì phái được dỡ bỏ và làm lại đúng độ dày bê tông mặt đườiig như đã chi ra trong đồ án thiếl kế. Nhà thầu phải dỡ bỏ khu vực mặt đường bị ảnh hưởng trong giới hạn quy định và thay thế bằng bê tông có chất lượng và độ dày như quy định. Kinh phí Ihiệt hại do nhà thầu chịu. Phải dỡ bỏ phải hết chiều dài giữa các khe ngang cho bất kỳ doạn mặt đường nào phải làm lại.
3.5.5. Mặt đưòng không đủ chiều dày và cưòìig độ được đế lại tại hiện trưòng
Nũu đánh giá cua chủ đàu tư và quan điêm cùa Kỹ sư tư vấn việc thiếu hụt không ảnh hương nghiêm trọng tới tuổi thọ mặt đường thì Nhà thầu có thể lựa chọn để lại tại hiện truòng nhưng sẽ không được thanh toán chi phí cho các khu vực mặt đường như vậy.
71
Chưong 4
THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG
BẰNG VÁN KHUÔN TRƯỢT
4.1. MỞ ĐÀU
Thi công bê tông bằng ván khuôn trượt là phương pháp thi công hiện đại. Chất lượng và năng suất cao, nếu tố chức tốt với dây chuyền đồng bộ có thê thi công 2-5 km /ca. Với những tiến bộ trong công nghệ chế tạo máy, ngày nay đã có các máy rái ván khuôn trượt với những tính năng khác nhau. Các máy này có thể rải với bề rộng bê tông mặt đường tùy ý, từ 2-3 m đến 5-6m (hình 4-1). Có thề rải trong đường cong bán kính khác nhau, có thể xây dimg các vía hè và các dải bê tông phòng hộ (giĩra các chiền xc chạy).
- v r - í ■ ' 1 - - - " ' l i
Mr _
Múy râi mặĩ dườfr<ỉ, với
cỉìiéii rộỉìịị lớn
í’":' A
' - 1 ■ m ẳ
n
Rài tạo vệt với bó vỉa
72
Xâỵ dựng các dai phán LÚclì cứỉì^í^ giữa cúc Ị ủn
yý Ỷ'"V- . 'v' \W M ^ ^ nn:-s;:v0 I S
Rái cúc yộí nhỏ cho lề \'à cúi' ííllứlì'; (ýp í/lừ/’, (ÍIÍỜHỊ’ c/ìiiyêi! (ỉụiìịỉ
Hình 4-1. Một sỏ liìili lìăiiiỊ cùa mây rài
Dâv chuyền rải bc tông bàng ván khuôn trưọ1 gồm có các thiết bị sau: Máy rái liên hợp (rải, đầm, hoàn Ihiện. lạo nhám) (hình 4-2)
- Thiết bị cung cấp bê tông (xe vận
chuyên-thiết, bị chuyển bê tông vào máy
rai).
- Các thiết bị phụ trợ như điều chỉnh,
thiết bị bảo dưỡng, đặt thanh truyền lực
và cắt khe).
73
.... - ..
ẫ
. 4.
ỉỉình 4-2. Các dạníỊ liếp f \
bẻ tông vào máy rải
1. Mục tiôu
, ’i É 5 | _ , ¥-L . ẼW-."é h ’ í . y .. ’ ' '
- Hiểu sự cần thiết của việc điều khiển ván khuôn trượt.
- Hiểu được tầm quan trọiiíỉ của độ đặc chắc của hỗn hợp.
2. Tiếp được các kiến thức về quá trình thi công mặt đường bàng ván khuôn trirọt. 3. Nhận biết được các nhân lố quan trọng nhất trong thi công đường bàng ván khuôn trưcrt ảnh hưởng đến việc chất lượng mặt đường thi công bằng ván khuôn truợt. 4. Điều kiện ban đầu
- Các giả thiết.
- Công thức thiết kế hỗn hợp bê tông đã được xác định bởi nhà thầu theo tiêu chuẩn hay được thiết lập bởi các cơ quan thẩm quyền.
- Mặt đường bê tông đã được thiết kế (lưu lượng, bề dày, loại mặt đư ờ n g .... )• - Các tiêu chuẩn đã được thiết lập.
4.2. ÚNG DỤNG CỦA THI CÔNG ĐƯÒTVG BẰNG VÁN KHUÔN TR Ư Ợ T
Định nghĩa một cách chính xác ý nghĩa của từ ván khuôn trượt khi áp dụng vào việc xây dựng mặt đường bê tông đó là; để đầm bê tông, tạo thành hình dáng nhất định, hoàn thiện bề mặt của một khối vữa bê tông (trong mặt phang đứng và mặt phang nằm ngang) bằng cách “trượt” hay kéo ván khuôn một cách liên tục xuyên qua hoặc xung quanh khối vữa bê tông. Trong việc thi công mặt đường của một con đường sử dụng ván
74
khuôn trượt, các ván khuôn để tạo hình cho khối vữa, các thiết bị để đầm,và các thiết bị đé tạo plìăng cho bề mặt, được gắn chặt vào một chiếc máy tự động. \ ’án khuôn trượt được sử dụng ở hầu hết mọi hoạt động thi công đường. Kỹ thuật này có phạm vi ímu dụng rộng cho việc xây dựng đườns cao tốc và xây dựng đưòníĩ thành phố. Các kinh nghiệm thi công đã chỉ ra các U\ 1 điềm chung của kỹ thuật xây dimg này là; - Sử dụng bê tông có độ sụt nhỏ.
- Năng suất thi cônu mặt đường lớn (có thể làm được nhiều mặt đường trong thời gian ngẩn).
- Có khá năng tạo ra mặt đường có độ êm thuận rất cao.
4.3. CÁC HO ẠT Đ Ộ N G CHO VIỆC THI CÔNG M ẶT ĐƯÒÌVG BÊ TÔNG BẢNG VÁN KHUÔN TRƯỢT
4.3.1. Liên lạc và chuẩn bị
Có ràt nhiều các nhân tố quan trọng liên quan đến dự án xây dựng cùa một con dường bê lông. Bước quan trọng đầu tiên là sự thực hiện một mạng lưới liên lạc giữa nhà thầu, nhà cung cấp bê tông, cơ quan chức năng và những người thí nghiệm.
Những người liên quan phái có đầy đủ thông tin một cách kịp thời đế thực hiện đúng chức năng của họ. bắt dầu với các hội thảo trước khi thi công đến kết thúc dự án. Họ cân phải bàn luận mọi vấn đề của dự án liên quan lới việc thi công bẳng ván khuôn trượt với những nhấn mạnh đặc biệt về liên lạc, sự an toàn, tiếp cận thi công, điều khiển giao thông và sự giải thích về tiêu chuẩn dự án.
Việc xem xét quá trình dự án được ihi công như thế nào nên bắt đầu ở quá trình thiết kế. Người thiết kế sẽ dự đoán được các nhu cầu về đường vận chuyển, tiếp cận và chiều dài thi công kinh tế của mặt đường.
Liên lạc và chuấn bị;
+ Nhà thầu.
+ Nhà sản xuất bê tông.
+ Cơ quan thí nghiệm.
+ Níiirời giám sát.
Các nhân tố tiếp cận quan trọng:
+ Đirờng vận chuvền.
+ Độ dốc tiếp cận.
+ Đoạn thi côntĩ họp lý.
+ Kliu vực thi côim.
75
4.3.2. Đưòng thẳng và nền
1. Nền đất của đường
Việc xây dựng một mặt đường bê tông có chất lượng bắt đầu với một lớp đất nen tốt. Đất nền phải được đầm nén kĩ càng theo thiết kế và các dung sai trong một giới hạn nhất định.
Đất nền cũng được gia cố, vật liệu sử dụng để gia cố gồm có vôi, tro bay, xi măng và thêm các hạt cốt liệu to. Khống chế độ ẩm và trọng lượng riêng cho việc đầm nén lại cùa các lớp trên cùng của đất nền thường được thực hiện trước khi cẳt uọt đề rải các lớp base và subbase.
Một cao độ đều đều phải đảm bảo các đơn vị vận chuyển để rải các lớp base và cung cấp một nền móng để phục vụ cho các việc đầm chặt cần thiết cho lớp base. 2. Thiết lập cao độ cho thi công m ặt
Có những trường hợp nơi lớp nền đã được ở tại ví trí cho một khoảng thời gian dài trước khi bắt đầu chuẩn bị nền đưòng cuối cùng cho thi công mặt đường. Cũng có những trường hợp độ dốc ngang chưa được hoàn thành đến mức dung sai cho phép. Khi có những trường họrp này, điều cần thiết là căn chỉnh cao dộ song song hơn là di chuyển một lượng lớn đất để phù hợp với mặt cắt thiết kế. Điều này được thực hiện bằng cách hạ thấp hay nâng cao mặt cắt tự nhiên trong các khoảng cách dài cho lới độ dốc yêu cầu.
Trong hầu hết trường hợp cùa việc cắt xén nền đất những vật liệu dược cắt ra sẽ được đắp vào cạnh mái dốc. Chú ý đến việc thoát nước cho nền cẳt bằng cách cẳt tạo các khía rãnh đều đặn đủ để thoát nước dọc đường hào để ngăn chặn nước đọng thành vũng. Điều này cực kì quan trọng ờ cạnh thấp trong mặt cắt siêu cao. Nhóm khảo sát và nhà thầu phải cùng nhau hợp tác để đảm bảo sir thống nhất hoàn toàn về phần công việc của họ về cao độ và các khoảng cách (lí trinh) để thiết lập độ dốc cho các điếm mốc.
Những cao độ và lí trình cung cấp là những cơ sở căn bản cho thiết lập đườní dây cao độ. Đường dây cao độ được dùng để cung cấp mốc cho cao độ và khốim chc việc cắt, đắp lớp base và rải bê tông, (stringline (đường cao độ) được dùng để duy trì cao độ cuối cùng của mặt đường xem hình dưới, cảm biến của máy rải sẽ chạy dọc theo đường cao độ để thiết lập cao độ của mặt đường.)
• Cam các cọc mổc tim đường.
Các mốc được cắm bằng cách sử dụng một tổng lí trình, thiết bị đo khoảng cách bàng các máy điện tử với độ chính xác cao.
ờ đỉnh của các cọc mốc có ghi rõ cao độ liên quan tới mặt chiếu bàng của luyến (nhìn từ trên xuống).
Nhà thầu sẽ xác định các khoảng song song của cọc cho các thiếl bị máy moc và cách vận hành cụ thể.
76
Những khoảng cách song song có thê sẽ không băng nhau cho môi cạnh bên của tâm. Vị trí thường được lựa chọn cho mốc phải được điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ thi công. Thông tin về cao độ được viết trên một cái cọc hay lá cờ đặt ở gần mốc tại vị trí tim đường.
Thông tin trên cọc gồm có;
- Lý trình tại vị trí tim đưòng.
- Thông tin về đường cong.
- Khoáng cách tới cạnh của tấm.
- Nền đắp hay đào tới 3mm.
Sir liên lạc trong quá trình thiết lập các mốc này và việc ghi chú thông tin lên cọc là cự kì cần thiết. Mọi bên phải đảm bảo sự nhất trí để đảm bảo tránh sự hiểu lầm giữa nhóm thi công, nhóm khảo sát và người thực hiện cắt nền đất.
Việc cắt đất nền phái được thực hiện theo cách nó sẽ đảm bảo cho sự vận hành rải bê tông inặt đường. Nhóm thi công cắt đất nền phải nhận biết liệu nhóm thi công mặt sẽ thực hiện rải toàn bộ bề rộng mặt đường, một nửa bề rộng mặt đường hay bất cứ kích tliước nào khác, nhóm thi công đất nền phải họp tác với nhóm thi công mặt.
Thiểt lập (lây cao độ
Dây cao độ có thể là dây thép, dây cáp. sợi ni lon, sợi polyeste.
Cọc cắm dây cao độ phải đủ dài để vẫn đứng vững khi cắm vào đất nền. đồng thời cũng phải đảm bảo đủ độ dài nhô lên mặt đất để cho phép hiệu chỉnh đường dây cao độ đến độ cao mong muốn bên trên lóp đất nền.
Cọc căm dây cao độ được cắm theo vị trí thẳng đứng bên ngoài vị trí cọc lý trinh. Nhũng cọc đỡ cho dây cao độ được khuyên là đặt ở các khoảng 8m trừ phi trong đường cong đứng và đường cong nằm ngang. Trong những trường hợp này cọc đỡ dây được đặt ở vị Irí eần hon. Thỉnh thoảng khi điều kiện thuận lợi khoảng cách 16m cũng được dùng. Nhiều nhà thầu thích lập các đường dây cao độ ở các cạnh bên của máy rải. Họ cảm thấy ràng một sir êm thuận hơn khi chạy xe trên con đường với 2 dây cao độ. Việc quyết định dùng 2 dây cao độ là được thực hiện dựa trên kinh nghiệm của nhà thầu. Hệ thống cọc nến gồm có các tời tay (khoảng 300 m mỗi tời) để làm căng dây cao độ tránh trường hợp dây trùng giữa các cọc. Khi căng dây phải cẩn thận đảm bảo an toàn vì khi dây đứt có thể gây ra thương tích.
Thanh cảm biến cao độ của máy sẽ chạy phía dưới dây, thanh cảm biến sự thẳng hàng chạy phía bên trong cùa dây. Không để bất cứ cọc cảm biến nào nào làm lệch dây trong phạm vi cho phép.
'Việc hoàn thành thiết lập dây sẽ được kiểm tra bằng mắt sau khi cắm dây. Sai sót trong cắm và căng dâv sẽ dễ dàng được phát hiện bởi việc kiểm tra này.
77
Sự liên lạc với imười khảo sát và yêu cầu khảo sát lại khu vực nghi ngờ Irưóc khi có sự thay đổi.
Nhiệt dộ và sự thay đổi độ ẩm trong ngày sẽ ảnh hưởníỉ chiều dài của dây. Kiêm tra độ căng của dây và định kỉ căng dây bằng ròng rọc.
Khi các thiết bị làm việc sẽ có tác động đến dây hoặc người côim nhân tác động đôn dây lúc đó cần có sự kiêm tra và chỉnh sửa kịp thời. Tronu nhiều trườnu hợp đường vận chuyển vận liệu nằm song song với đường dây cao độ. c ầ n chú ý ảnh hường cúa các vật liệu đổ xuốna các cọc lí trình và các cọc cắm dâv cao độ đường dâv cao độ nếu bị đứt cần thay thế hơn là buộc nối.
Khi dây cao độ bị đứt thì nên thay thế hơn là nối lại.
Các cánh tay đỡ dây cọc và các bu lông căn chỉnh nên đirợc kiêm tra vào thời điếin lắp đặt đề đàm bảo các đinh ốc không mòn hoặc các yếu tố khác làm cánh tay đỡ dịch chuyển. Nói chung trước khi thi công phải kiếm tra, kiếm tra lại và thêm một lần kiểm tra nữa đối với dây cao độ (hình 4-3).
H ìn h 4-3. C ú n g dây kiểm íra cao độ
4.3.3. Rải lóp base theo tiêu chuân vào dung sai
Theo ngôn ngữ trong thiểt kế đường, từ base tl>ể hiện một lớp vật liệu dược lựa chọn đặt ngay dưới lớp bề mặt của mặt đường. Bất cứ lớp vật liệu chọn lọc nào phía dưới lớp base thi thường được gọi là subbase. Lớp đất ở đáy của kết cấu mặt đường dù có được gia cố bằng cách nào đó (gia cố, thêm các vật liệu hạt có kích cỡ to) được đề cập dến như là lóp đất nền (subgrade).
Tất cả các lóp base, bất kể là dùng phương pháp rải nào, có thể được thi công với dung sai cho phép và tạo nên một nền phang cần thiết cho (hình 4-3- các máy rải lớp base).
78
- Tănu cường chất lượim làm việc của sản phẩm cuối cùng (của tấm bê tông và kêt cắu mặt dường).
- Giám thiêu sir mất bê tôrm trong quá trình thi công tam.
- Tăng độ êm thuận. Loại bỏ hoặc hạn chế các vấn đề bên trong lõi tâm bê tông. - Việc thi công cắt nền đất thường sử dụng thiết bị điện tử được cho phép đến một dunu sai nhất định trước khi bất cứ lớp base và SLibbase được thi công. - Lớp base \ à SLibbase (nếu có) sau đó được rai đều đến mộl cao độ nhât dịnh. Có rất nhiều loại base được sử dụng cho thiết ke. và các thiết bị yêu câu cho mỗi loại cuim thav dổi khác nhau.
M ột số loại base được thiết k ế gồm có:
Vậl liệu khôim liia cố như là đá nghiền, bê tông nghiền hoặc cốt liệu chặt xử lí vôi hay xiniăng. ximăníỉ đất và lớp base có độ thấm cao.
- Các vật liệu xử lí hay gia cố như dùng ximăng xứ lí cốt liệu, dùnu asphalt. bê lông imhèo ...
- C'ác \'ật liệu không được xử lí được đầm nén và sau đó dưọc cắt gọt với máy cắt. - Các vịìl liệu xư lí được rải với máv thi công bc tông và không cẳt gọl.
Dủỉìiĩ nìáy rcii cíê ilii CC)ỈỈ^ ìớp hase D ùỉìíị ỉh d ế d á ìu lớp basc
y \ =
Lớp hase sau ỉĩiú y rà i hasc
M á y cắt Íịọí cho đ à ììì bdo cliíỉì^ sa i cho phép (vậỉ liệu cắ ỉ iịọr được d e ỉìì d ì cíáp cá c vị ĩrí cân ílìiưt)
lỉỉn h 4-4, C ú c m â \ ĩlìi cỏn^ lớ p mỏỊi^
79
- Đưòng đệm, đường di chuyển máy và đường ván khuôn, (pad line, track line and form line)
Đường đệm, đường rãnh hay đường ghép là những thuật ngữ được dùng để miêu tả diện tích bên ngoài cạnh bên cùa mặt đường (hình 4-5) sẽ được thi công dùng làm nền móng cho tất cả các thiết bị thi công hoạt động. Rất nhiều nhà thầu tin rằng con đường này là một trong các nhân tố chính quan trọng nhất trong việc tạo ra mặt đường bằng phang, các yêu cầu có thể được tóm tắt như sau:
Lớp base phải được mở rộng đến khoảng cách tối thiểu 1 m xa phía ngoài cạnh cúa mặt đường.
Lóp nền base được đắp hay được cất gọt song song với mặt độ dốc của mặt cắt ngang kéo dài của lớp base. Việc tạo ra các mặt phẳng song song là cần thiết để giảm thiếu các sự giảm đi cùa vữa bê tông. Hơn nữa các mặt phẳng song song đảm bảo cho cả nhà thầu và chủ đầu tư rang chiều dày chuẩn của mặt đường được thi công trên toàn bộ nền đưòng.
Lóp nền base phải đảm bảo đủ cường độ để đám bảo tạo ra độ êm thuận cho các lượt máy móc thi công, gồm cả máy tạo nhám và máy móc bảo dưỡng. Việc đặt các đường thoát nước ở cạnh hay thoát nước ở phía dưới đường đệm nên tránh. Trọng lượng của máy rài sè làm vờ các ông nước thoát. Các nhà thâu đêu cho phép nhà thầu thi công các đường thoát nước sau ở cạnh khi hoàn thành việc rải bê tông tấm.
Đường di chuyển phải được đảm bảo sạch sẽ, không để bê tông thừa cháy ra khi máy móc thi công hoạt động
Trong một số trường hợp, tấm bê tông được thi công trực tiếp trên lóp đất nền. Tương tự như thế, hay ở một số dự án, lóp base không được kéo dài để làm đường di chuyển cho máy. Khi đối mặt với các tình huống này cần chú ý đến các điểm đất yếu, điểm có độ ẩm cao, và các vấn đề thoát nước. Việc xác định sớm các vấn đề này có nghĩa chúng có thể được sửa chữa bằng cách gia cổ hay cắt xén nhằm mục đích đề đàm bảo tính bằng phẳng cần thiết.
Việc xây dựng một mặt đường bê tông có chất lượng tốt trong những trường hợp này có thể đạt được bằng cách tăng sự để ý tới các chi tiết của hoạt động rải bê tông nó gồm có chú ý tới các tốc độ di chuyển của máy, kiểm tra đường dây cao độ, các thiết bị đo trên máy rải.
Hệ máy móc có thể được điều chỉnh để phù họp với các hạn chế. Trong quá trình hoạt động thi công trong đường hẹp, các máy san rải bê tông, máy cắt gọt và máy thi công bê tông là cùng hoạt động trong các khoảng cách gần nhau. Trong những trường họp này có rất ít diện tích cho đường di chuyển của máy và không có diện tích làm đưòfng cho các xe vận chuyển. Nhà thầu phải phát triển một phương pháp thi công gọi là “IOWA SPECIAL” các việc cắt, san và thi công mặt trong một hoạt động liên tục.
80
Dường p lìụ (đường đệm) cli chuyển của hệ m áy thi côní>
Ọ ư ờiig phụ (đường đệm) cli chuyến của m áy thi công
Hình 4-5. Đ ưòng đệììì phục vụ cho thi công
4.3.4. Hệ máy móc thi công
rrước khi bẳt đầu rảl bê tông, có những vấn đề quan trọng trọng cần chú ý và được hièu rõ.
rỏim quan về hệ máv thi công gồm 3 máv (máv san rải đều, máy thi côiii’ và máy hoàn thiện (hình 4-0).
H ìn h 4-6. Tổng quan vé hệ m á\ thi công gổììi 3 niáv
( m ủ\ san rả i đêu, m áy thi công và m áy hoàn thiện)
I. M áy san rải bê tông (pỉacer/spreader)
Nuày nay, máv san rải bê tông thường là sự kết hợp của bất cứ các thứ sau; một băng chuyền, các bánh răng xoắn, hệ puli con lăn, thanh gạt. Các máy này có thể được điều khiển bời các cảm ứng cho các hoạt động lái, căn chỉnh cao độ hay cả hai.
81
Các đơn vị máy san rải bê tông không có dùng thanh gạt là cũng thông dụng. Việc điều chỉnh cảm ứng và bão dưõng, ngăn chặn hiện tượng rỉ dầu, thanh gạt bê tông để khống chế chiều dày lórp bê tông, phủ bê tông toàn cao độ và khống chế việc đố bê tông trên các rọ cốt thép là các quan tâm chính (hình 4-7, hình 4-8). Máy này vừa san và rải đều sơ cấp còn máy thi công sẽ làm các nhiệm vụ còn lại.
Hỉnh 4-7. M á y san đéỉi bé íỏng trước ìììú y thi công bé íõìì^ và m áy lìoủtì íhiện lìoạt d ộ ỉìỵ
Một dạng khác là đổ bê tông thành đống trước máy thi công không san đều. M á y rá i bê ĩô ììg M á y rá i bé ĩôn^
Dầm đập dạng bán
(thanh gạt) Máy đắm
Base vả Subbase
Lớp trên nền đường
Hinh 4-8, Sơ đồ ngiỉvên lý làm việc của mủy r ả i bé rôỉìg
82