"
Con trai thần Sobek PDF EPUB
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Con trai thần Sobek PDF EPUB
Ebooks
Nhóm Zalo
GIÁO SƯ TRẦN ĐỨC THẢO
TIỂU SỬ TÓM TẮT
IÁO SƯ TRÂɁN ĐỨC THẢO SINH NGÀY 26/9/1917 tại Thái Bình (nguyên quán tại làng Song Tháp, xã Châu Khê, Từ Sơn, Băɀc Ninh); mâɀt ngày 24/4/1993 tại Paris (Cộng hòa Pháp). Thân phụ của Giáo sư là ông TrâɁn Đức Tiêɀn,
thân mẫu là bà Nguyễn Thị An; anh trai là ông TrâɁn Đức Tảo (bạn chiêɀn đâɀu của Tổng Bí thư Trường Chinh), liệt sĩ trong Kháng chiêɀn chôɀng Pháp.
Năm 1923, TrâɁn Đức Thảo theo học trường Lycée Albert Sarraut tại Hà Nội. Đêɀn năm 1936, ông được nhận học bổng của Bộ Thuộc địa sang Paris để thi vào École Normale Supérieure de la Rue d’Ulm (Trường Đại học Sư phạm phôɀ d’Ulm). Năm 1943, TrâɁn Đức Thảo đỗ ÿôɁng thủ khoa Thạc sĩ Triêɀt học (Agrégation de Philosophie) tại đây, với luận án “VêɁ phương pháp hiện tượng luận của Husserl”. Với bản luận án này, ông là một trong những người đâɁu tiên phát triển một cách có hệ thôɀng mặt duy lý của hiện tượng luận Husserl, đưa hiện tượng luận phát triển lên tâɁm cao mới. Từ cuôɀi năm 1942, TrâɁn Đức Thảo tham gia nghiên cứu ở École Normale Supérieure để làm luận án tiêɀn sĩ Nhà nước vêɁ hiện tượng luận của Husserl, trước khi sang Louvain (Bỉ) nghiên cứu tại Thư khôɀ Husserl, cùng với các học trò của Husserl tham gia phát triển Thư khôɀ trong những năm tháng đâɁu tiên. Năm 1944 – 1946, ông tham gia nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quôɀc gia Pháp (CNRS).
Bên cạnh đó, TrâɁn Đức Thảo còn nhiệt tình tham gia vào các hoạt động yêu nước tại Pháp. Cuôɀi năm 1944, khi phong trào Việt kiêɁu chôɀng thực dân ngày càng găɀn bó với Đảng Cộng sản Pháp và các tổ chức dân chủ tại Pháp, ông được bâɁu làm Ủy viên của Tổng Phái đoàn của người Đông Dương ở Pháp (Délégation générale des Indochinois en France), phụ trách nghiên cứu các vâɀn đêɁ chính trị, và được đêɁ cử làm báo cáo viên chính trị để phát biểu tại “Đại hội của kiêɁu dân Đông Dương” được tổ chức ở thành phôɀ Avignon. Tại đây,
Ɂ
ông đã giới thiệu một chương trình xây dựng nêɁn dân chủ ở Đông Dương, hướng phong trào đâɀu tranh giải phóng thuộc địa tại Đông Dương và châu Á theo hướng dân chủ–xã hội. Năm 1945, TrâɁn Đức Thảo cùng ông Lê Viêɀt Hường, nhân danh Tổng Phái đoàn của người Đông Dương, đã gặp Maurice Thorez (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Pháp) tại trụ sở của Ủy ban Trung ươngĐảng Cộng sản Pháp, kêu gọi sự ủng hộ của Đảng Cộng sản Pháp với phong trào đâɀu tranh giải phóng thuộc địa và xây dựng nêɁn dân chủ tại Đông Dương. Trong suôɀt những năm cuôɀi thập niên 1940, TrâɁn Đức Thảo đã giữ vững liên minh dân chủ và đoàn kêɀt với Đảng Cộng sản Pháp và giới trí thức tiêɀn bộ tại Pháp, đâɀu tranh cho độc lập dân tộc trên tinh thâɁn dân chủ.
Trong buổi họp báo vào giữa tháng 9/1945, một nhà báo hỏi: “Bây giờ, quân đội Leclerc săɀp đổ bộ vào Đông Dương, thêɀ thì người Việt Nam sẽ tiêɀp đón như thêɀ nào?”. TrâɁn Đức Thảo trả lời: “BăɁng tiêɀng súng!” (à coups de fusil!). Sự việc này đã gây tiêɀng vang và được ghi nhận trên báo chí ngày âɀy. Nó đã góp phâɁn làm tỉnh ngộ ít nhiêɁu một phâɁn dư luận Pháp. ĐôɁng thời, nó cũng đã khiêɀn ông bị băɀt và bị giam ở nhà tù Prison de la Santé từ đâɁu tháng Mười đêɀn cuôɀi tháng Chạp năm 1945 vì nhà câɁm quyêɁn Pháp quy tội ông đã “tâɀn công vào sự ổn định của Nhà nước Pháp trong những lãnh thổ mà nước Pháp năɀm quyêɁn”. Tình hình khách quan cùng sự đôɀi nghịch sâu săɀc giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân đã hướng ông đêɀn chủ nghĩa Marx. Năm 1946, ông đón tiêɀp phái bộ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Fontainebleau (Pháp) do Chủ tịch HôɁ Chí Minh làm trưởng Đoàn, và hứa với HôɁ Chủ tịch sẽ trở vêɁ phụng sự Tổ quôɀc sau khi bảo vệ xong luận án tiêɀn sĩ.
Những năm sau chiêɀn tranh tại Pháp, TrâɁn Đức Thảo tiêɀp tục nghiên cứu và phát triển hiện tượng luận Husserl. Ông đã nỗ lực phát triển tinh thâɁn của chủ nghĩa duy lý trong triêɀt học Đức vào hiện tượng luận. Trái với nhà triêɀt học hiện sinh người Pháp Jean–Paul Sartre hướng hiện tượng luận Husserl vêɁ chủ nghĩa hiện sinh, TrâɁn Đức Thảo chủ trương xây dựng trường phái hiện tượng luận duy lý (phénoménologie rationaliste), nhăɁm tìm ra cái lý của các hiện tượng tinh thâɁn trong lịch sử. Do vậy, cuôɀi năm 1950, Sartre đã mời Ɂ ɀ ɀ
TrâɁn Đức Thảo tham gia năm cuộc gặp gỡ và đôɀi thoại triêɀt học có ghi tôɀc ký vêɁ chủ nghĩa hiện sinh và chủ nghĩa Marx, vêɁ các luận điểm của triêɀt học mác-xít như cơ sở hạ tâɁng và kiêɀn trúc thượng tâɁng, ý thức và vật châɀt, cá nhân và xã hội, ý chí và lịch sử... Điểm khác nhau căn bản trong cách đặt vâɀn đêɁ của hai bên là: Sartre chỉ công nhận chủ nghĩa Marx có giá trị vêɁ khoa học lịch sử và xã hội, theo ông chủ nghĩa Marx không có giá trị triêɀt học. Ngược lại, TrâɁn Đức Thảo cho răɁng chủ nghĩa Marx có giá trị toàn diện, cả lịch sử, cả xã hội và cả triêɀt học. Cuộc đôɀi thoại gặp bêɀ tăɀc khi đêɁ cập đêɀn hiện tượng luận của Husserl, vìSartre chưa thâɀu hiểu chủ nghĩa Marx và chưa đọc hêɀt các tác phẩm căn bản của Marx, Sartre cũng chưa đọc hêɀt các tác phẩm của Husserl. Cuộc trao đổi giữa TrâɁn Đức Thảo với Sartre tuy còn dở dang, nhưng TrâɁn Đức Thảo đã ý thức được nguy cơ của việc nhận thức và phát triển sai lệch triêɀt học Marx thời điểm âɀy.
Năm 1951, TrâɁn Đức Thảo xuâɀt bản tác phẩm Phénoménologie et Matérialisme Dialectique [Hiện tượng luận và chủ nghśa duy vật biện chứng] gây tiêɀng vang lớn trong giới triêɀt học tại Pháp và trên thêɀ giới, đôɁng thời nhanh chóng trở thành tác phẩm kinh điển của triêɀt học châu Âu. Qua tác phẩm này, ông đã nỗ lực thôɀng nhâɀt tính ý hướng (intentionnalité) của ý thức, tính tự do của con người với quá trình vận động của Lịch sử. Tác phẩm này là bản tuyên bôɀ sự cáo chung của khuynh hướng duy tâm và siêu hình trong sự phát triển của hiện tượng luận tại Pháp, và sự câɁn thiêɀt phải chuyển hướng sang chủ nghĩa duy vật biện chứng, đôɁng thời giúp nhiêɁu nhà trí thức trong giới khoa học xã hội phương Tây bớt thành kiêɀn đôɀi với chủ nghĩa Marx. Tác phẩm này cũng để lại nhiêɁu ảnh hưởng cho các triêɀt gia Pháp đương thời. Một sôɀ nhà triêɀt học Pháp sau khi đọc xong tác phẩm này đã tự nguyện gia nhập Đảng Cộng sản Pháp.
Cuôɀi năm 1951, do khuynh hướng bài mác-xít trong giới trí thức Pháp nói chung và giới giáo sư triêɀt học tại các trường đại học Pháp nói riêng, nên TrâɁn Đức Thảo đã bỏ dở việc bảo vệ luận án tiêɀn sĩ triêɀt học tại Sorbonne cùng con đường học thuật rộng mở, theo hành trình Luân Đôn – Pra–ha – Matxcơva – Băɀc Kinh, từ phương Tây trở vêɁ phương Đông, lên chiêɀn khu Việt Băɀc tham gia kháng chiêɀn, dâɀn thân phụng sự Tổ quôɀc với tư cách một trí thức yêu Ɂ
nước. Năm 1953, ông tham gia sáng lập Ban Văn–Sử–Ĉịa (tiêɁn thân của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam). Năm 1954, sau khi vêɁ tiêɀp quản Thủ đô, Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tham gia tiêɀp quản Trường Viễn Đông Bác Cổ. Năm 1955, ông giảng dạy Lịch sử cổ đại tại Đại học Sư phạm (Hà Nội), là Phó Giám đôɀc Đại học Sư phạm Văn khoa; Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong thời gian này, ông công bôɀ nhiêɁu bài viêɀt giá trị vêɁ lịch sử, văn hóa Việt Nam.
Từ năm 1956, Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tham gia dịch sang tiêɀng Việt các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Marx–Lenin tại Nhà xuâɀt bản Sự thật, và khởi thảo các công trình vêɁ nguôɁn gôɀc loài người và ý thức của con người, sự hình thành tiêɀng nói, động tác chỉ dẫn… băɁng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học. Những nghiên cứu mới của ông được công bôɀ trên các tạp chí triêɀt học uy tín của Pháp. Năm 1973, ông công bôɀ tác phẩm Recherches sur l’origine du langage et de la conscience.[1]). Tuy nhiên, sau khi đọc các Báo cáo (I, II) của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo gửi Trung ương vêɁ tác phẩm này, thì tôi thâɀy răɁng, chữ Langage trong nguyên bản tiêɀng Pháp phải được dịch là tiêɀng nói. Vì vậy, tên đúng của tác phẩm này trong tiêɀng Việt phải là: Những nghiên cứu vêɁ nguôɁn gôɀc tiêɀng nói và ý thức. Từ đây, mỗi khi đêɁ cập đêɀn tên tiêɀng Việt của tác phẩm âɀy, tôi sẽ sử dụng cái tên này, còn khi đêɁ cập đêɀn bản dịch tiêɀng Việt cụ thể của dịch giả Đoàn Văn Chúc, thì tôi sẽ sử dụng lại tên cũ của dịch giả. (BS)]
Năm 1986, Giáo sư TrâɁn Đức Thảo chuyển vào TP. HôɁ Chí Minh làm việc, viêɀt bài và tham gia báo cáo khoa học vêɁ chôɀng các khuynh hướng siêu hình và duy tâm trong sự phát triển của triêɀt học, vêɁ đổi mới trong triêɀt học; vêɁ con người nói chung và môɀi quan hệ biện chứng giữa con người nói chung với con người lịch sử – cụ thể; vêɁ biện chứng của quá trình chuyển hóa từ năng lượng thâɁn kinh sang năng lượng tâm thâɁn người; vêɁ quá trình hình thành tiêɀng nói và ý thức, làm nêɁn tảng định hình các giá trị nhân văn, nhân bản của con người và xã hội loài người. Năm 1988, ông xuâɀt bản tác phẩm Vâɀn ÿêɁ con người và chủ nghśa “lê luận không có con người”.
Năm 1991, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cử Giáo sư TrâɁn Đức Thảo sang công tác tại Cộng hòa Pháp. Tại đây, ông công bôɀ hai tác phẩm kêɀt tinh sự nghiệp nửa thêɀ kỷ nghiên cứu triêɀt học của mình: Recherches Dialectiques [Những nghiên cứu vêɁ các môɀi liên hệ biện chứng] và La Logique du Présent vivant [Sự logic của thời Hiện tại sôɀng ÿộng]. Qua hai tác phẩm này, ông đã thôɀng nhâɀt logic hình thức và logic biện chứng thành logic hình thức–biện chứng, góp phâɁn khẳng định răɁng duy vật và duy tâm chỉ là hai mặt của một vâɀn đêɁ. Ông cũng hoàn thiện lý thuyêɀt vêɁ cái trung giới trong mọi sự chuyển hóa của tự nhiên, xã hội, con người – một hành trình từ thú tính đêɀn nhân tính sang sử tính, qua đó đưa ra công cụ hữu hiệu để nhận thức đúng đăɀn vêɁ nguôɁn gôɀc và bản châɀt của sự vật, hiện tượng trong sự vận động không ngừng nghỉ của nó. Bên cạnh đó, hai tác phẩm này còn góp phâɁn liên kêɀt các nguôɁn gôɀc sinh học, lịch sử và xã hội của con người với ý thức tự do của nó.
Giáo sư TrâɁn Đức Thảo qua đời tại Paris vào ngày 24/4/1993, kêɀt thúc cuộc đời đâɁy bi tráng của người lữ hành không mỏi độc hành vêɁ với Tự do. Ngày 28 tháng 4 năm 1993, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức lễ tang Giáo sư TrâɁn Đức Thảo; đôɁng thời, lễ truy điệu Giáo sư đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội. Di côɀt của Giáo sư được đưa vêɁ Việt Nam và an táng tại Nghĩa trang Văn Điển (Hà Nội) vào ngày 26 tháng 6 năm 1993.
Ngày 27 tháng 4 năm 1993, Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam truy tặng Huân chương Độc lập hạng Nhì cho Giáo sư Thạc sĩ TrâɁn Đức Thảo, vì “đã có nhiêɁu công lao đóng góp vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc”. Năm 2000, Giáo sư TrâɁn Đức Thảo được truy tặng Giải thưởng HôɁ Chí Minh cho công trình Tìm cội nguôɁn ngôn ngữ và ê thức. Đêɀn nay, tác phẩm của ông vẫn được giới triêɀt học cùng đông đảo công chúng tìm đọc và đánh giá cao, đôɁng thời tạo nhiêɁu cảm hứng cho thêɀ hệ sau tiêɀp tục nghiên cứu và phát triển những tư tưởng triêɀt học của ông trên tinh thâɁn chủ nghśa duy vật biện chứng nhân bản mà ông khởi xướng.
TÁC PHẨM TRẦN ĐỨC THẢO
THƯ MỤC CHỌN LỌC
1. Tác phẩm tiếng Pháp
“Sur l’Indochine”. Les Temps moderne, no 5, 1st Février 1946, p. 870–900.
“Marxisme et Phénoménologie”. Revue Internationale, no 2, 1946, p. 168–174.
“Les Relations Franco – Vietnamiennes”. Les Temps modernes, no 18, Mars 1947, p. 1053 – 1067.
“Sur l’interprétation Trotzkyste des événements d’Indochine”. Les Temps modernes, no 21, Juin 1947, p. 1697 – 1705.
“Sur la Phénoménologie de l’Esprit et son contenu réel”. Les Temps modernes, no 36, 1948, p. 492 – 519.
“Existentialisme et Matérialisme Dialectique”. Revue de métaphysique et de morale, Vol. 58, no 2 – 3, 1949, p. 317 – 329.
“Le Origines de la Reduction Phénoménologique chez Husserl”. Deucalion, No 3, 1950, p. 128 – 142.
Phénoménologie et Matérialisme Dialectique. Paris: Minh Tân, 1951.
“Le ‘noyau rationale’ dans la dialectique hégélienne”. La Pensée, No 119, Janvier – Février 1965, p. 3 – 23.
“Du geste l’index à l’image typique (I)”. La Pensée, no 147, Septembre – Octobre, 1969, p. 3 – 46.
“Du geste l’index à l’image typique (II)”. La Pensée, no 148, Novembre – Décembre, 1969, p. 71 – 111.
“Du geste l’index à l’image typique (III)”. La Pensée, no 149, Janvier – Février, 1970, p. 93 – 106.
Recherches sur l’origine du langage et de la conscience. Paris: Éditions Sociales, 1973.
De la phénoménologie à la dialectique matérialiste de la conscience, (I)”. La Nouvelle Critique, numéro double 79 – 80 (260 – 261), Décembre 1974 – Janvier 1975, p. 93 – 106
“De la phénoménologie à la dialectique matérialiste de la conscience, (II)”. La Nouvelle Critique, no 8 (267), Août – Septembre 1975, p. 23 – 29.
“Le mouvement de l’indication comme constitution de la certitude sensible, (I)”. La Pensée, no 220, Mai – Juin 1981, p. 17 – 31.
“Le mouvement de l’indication comme constitution de la certitude sensible, (II)”. La Pensée, Janvier 1983.
“La dialectique logique dans la genèse du ‘Capital’ ”. La Pensée, no 240, Juillet – Août 1984, p. 77 – 91.
La Formation de l’Homme. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1986.
“La naissance du premier homme”. La Pensée, no 254, Novembre – Décembre 1986, p. 24 – 35.
Stalin (I). Paris: Éditions MAY, 1988.
Stalin (II). Paris: Éditions MAY, 1988.
Recherches Dialectiques (I) – Un Itinéraire. Paris: Bản thảo đánh máy, 1991.
“Un Itinéraire”. Révolution, no 588, 7/6/1991.
Recherches Dialectiques (II) – Le Problème de l’homme. Paris: Tự xuâɀt bản, 1991.
Recherches Dialectiques (III) – La dialectique logique comme dynamique générale de la temporalisation. Paris: Tự xuâɀt bản, 1992.
Recherches Dialectiques. Paris: Tự xuâɀt bản, 1992.
La théorie du Présent vivant comme théorie de l’individualité. Paris: Tự xuâɀt bản, 1993.
La Logique du Présent vivant. Paris: Tự xuâɀt bản, 1993.
“Pour une Logique Formelle et Dialectique”. Les Temps modernes, no 568, 1993, p. 156 – 158.
“La Dialectique Logique comme Dynamique Générale de la Temporalisation”. Les Temps modernes, no 568, 1993, p. 159 – 160.
“Note biographique (1/2/1984)”. Les Temps modernes, no 568, 1993, p. 144 – 153.
2. Tác phẩm tiếng Việt & bản dịch từ nguyên bản tiếng Pháp
“Chủ nghĩa Mác và Hiện tượng học” (1946). Phạm Trọng Luật dịch. NguôɁn: Viet–studies. URL =
“Việt Nam và Đông Á” (1947). Hoàng Anh Tuâɀn dịch. Hà Nội: Website Khoa Lịch sử (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quôɀc gia Hà Nội). URL = .
“Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng” (1949). Phạm Trọng Luật dịch. NguôɁn: Viet–studies. URL = .
Triêɀt lê ÿã ÿi ÿêɀn ÿâu. Paris: Minh–Tân, 1950.
“Tìm hiểu giá trị văn chương cũ”. Tạp chí Nghiên cứu Văn–Sử–Ĉịa, sôɀ 3, 1954, tr. 33.
ɀ ɀ
“Lực lượng sản xuâɀt và quan hệ sản xuâɀt trong sự khủng khoảng của xã hội phong kiêɀn Việt Nam”. Tạp chí Khoa học lịch sử và công tác cách mạng (Ban nghiên cứu Sử – Ĉịa – Văn), sôɀ 1, tháng 6/1954, tr. 35 – 49.
“Bài Hịch tướng sś của TrâɁn Hưng Đạo và xã hội Việt Nam trong thời kƒ thịnh của chêɀ độ phong kiêɀn”. Tập san Nghiên cứu Văn–Sử– Ĉịa, sôɀ 5, tháng 2/1955, tr. 31 – 39
“NguôɁn gôɀc ý thức trong cuộc tiêɀn hóa của hệ thâɁn kinh”. Kƒ 1, Tập san Ĉại học Sư phạm, sôɀ 1, tháng 5–1955, tr. 7 – 26; Kƒ 2, Tập san Ĉại học Sư phạm, sôɀ 2, tháng 6, 7–1955, tr. 59 – 75.
“‘Hạt nhân duy lý’ trong triêɀt học Hê–ghen”. Tập san Ĉại học Sư phạm (Văn khoa), sôɀ 6, 7–1956, tr. 18 – 36.
“Nỗ lực phát triển tự do dân chủ”. Báo Nhân văn, sôɀ 3, ngày 15–10– 1956, tr. 1, 5.
“Nội dung và hình thức của tự do”. Tạp chí Giai phẩm Mùa Ĉông, tháng 12–1956, tập 1, tr. 15 – 21.
“Nội dung xã hội truyện KiêɁu”. Tập san Ĉại học Sư phạm, sôɀ 5, tr. 40.
“Ông TrâɁn Đức Thảo tự kiểm thảo”. Báo Nhân dân, năm thứ 8 (1958), sôɀ 1531 – 1533.
Góp thêm ê kiêɀn vêɁ vâɀn ÿêɁ “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lê” và vâɀn ÿêɁ “Bản châɀt của thêɀ giới”. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1964.
Báo cáo (I, II) vêɁ cuôɀn: “Recherches sur l’origine du langage et de la conscience”. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1974.
VêɁ luận phân tâm. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1975.
VêɁ cái cơ bản chung của lịch sử dân tộc. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1975.
ɀ
Hệ thôɀng tư tưởng duy tâm siêu hình của Mao Trạch Ĉông. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1978.
VêɁ quyển “Mâu thuẫn luận” của Mao Trạch Ĉông. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1978.
Lập trường tư tưởng duy tâm của Mao Trạch Ĉông trong quyển “Thực tiễn luận”. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1978.
VêɁ vŸ trụ quan của Mao Trạch Ĉông. Hà Nội: Bản thảo đánh máy, 1979.
Báo cáo vêɁ “Chủ nghśa lê luận không có con người” (theo nghśa loài người) – (Antihumanisme théoretique). TP. HôɁ Chí Minh: Bản thảo đánh máy, 1987.
Vâɀn ÿêɁ con người và chủ nghśa “lê luận không có con người”. TP. HôɁ Chí Minh: Nxb. TP. HôɁ Chí Minh, 1988.
Báo cáo vêɁ vâɀn ÿêɁ Nhân văn. TP. HôɁ Chí Minh: Bản thảo viêɀt tay gửi ông Phạm Văn ĐôɁng và Trung ương, 1989.
HôɁi kê Triêɀt học. TP. HôɁ Chí Minh: Bản thảo đánh máy, 1989.
Vận dụng triêɀt học Mác–Lênin thêɀ nào cho ÿúng. Hà Nội: Nxb. Sự thật, 1991.
Lại bàn vêɁ bản châɀt con người. TP. HôɁ Chí Minh: Bản thảo đánh máy, 1991.
Lịch sử tư tưởng trước Mác. Phạm Hoàng Gia và Nguyễn Đức Mộc ghi lại từ các bài giảng ở Hà Nội, 1955–1956. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội, 1995.
Tìm cội nguôɁn ngôn ngữ và ê thức. Đoàn Văn Chúc dịch. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin, 1996.
Tác phẩm ÿược tặng Giải thưởng HôɁ Chí Minh: Tìm cội nguôɁn của ngôn ngữ và ê thức. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội, 2003.
Sự hình thành con người. Đinh Chân dịch. Hà Nội: Nxb. Đại học Quôɀc gia Hà Nội, 2004.
Hiện tượng học và chủ nghśa duy vật biện chứng. Đinh Chân dịch. Hà Nội: Nhà xuâɀt bản Đại học Quôɀc gia Hà Nội, 2004.
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
IÁO SƯ TRÂɁN ĐỨC THẢO (1917 – 1993) là nhà triêɀt học lớn của thêɀ kỷ XX. Giáo sư đã để lại cho chúng ta một di sản triêɀt học đôɁ sộ, phong phú, bàn vêɁ nhiêɁu vâɀn đêɁ lớn của triêɀt học và khoa học, như: sự hình thành con
người, nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức, biện chứng của lịch sử và quá trình tiêɀn hóa của sự sôɀng từ Tự nhiên lên Văn hóa, sự thôɀng nhâɀt giữa logic hình thức và logic biện chứng, sự logic của thời Hiện tại sôɀng động… Tuy nhiên, vì nhiêɁu lý do khách quan, hiện nay mới chỉ một phâɁn nhỏ tác phẩm của Giáo sư được giới thiệu với bạn đọc.
Hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày sinh (1917–2017) của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ xuâɀt bản cuôɀn sách Triêɀt gia TrâɁn Ĉức Thảo – Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm, mong muôɀn giúp bạn đọc có thể tìm hiểu toàn diện hơn vêɁ sự nghiệp và tư tưởng của ông.
Cuôɀn sách gôɁm có ba phâɁn chính: Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm, tập hợp các báo cáo khoa học và bài nghiên cứu của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo và gâɁn 60 tác giả, dịch giả; trong đó có nhiêɁu tư liệu công bôɀ lâɁn đâɁu.
Chúng tôi hy vọng cuôɀn sách sẽ cung câɀp thêm tư liệu để chúng ta có thêm những hiểu biêɀt mới sâu săɀc và toàn diện hơn vêɁ triêɀt học và những côɀng hiêɀn của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, đôɁng thời là một trong những bước khởi động đâɁu tiên để xuâɀt bản Tổng tập
TrâɁn Ĉức Thảo trong tương lai.
Xin trân trọng giới thiệu cuôɀn sách Triêɀt gia TrâɁn Ĉức Thảo – Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm với bạn đọc.
NHÀ XUÂɀT BẢN ĐẠI HỌC HUÊɀ
LỜI GIỚI THIỆU
Nguyễn Trọng Chuẩn
RONG LỊCH SỬ KHOA HỌC ĐÃ CÓ NHỮNG nhà khoa học và những công trình khoa học của họ chỉ được nhân loại biêɀt đêɀn một cách đâɁy đủ, được đánh giá đúng đăɀn, ghi nhận công lao và tôn vinh khi họ đã qua đời. Nhà triêɀt học TrâɁn Đức Thảo của chúng ta có lẽ cũng năɁm trong sôɀ đó.
Cho đêɀn nay, 20 năm sau khi ông qua đời, dâɁn dâɁn từng bước, tuy còn khá chậm chạp, mặc dù với sự nhiệt tình của nhiêɁu người, cũng mới chỉ có một sôɀ ít công trình của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo được xuâɀt bản băɁng tiêɀng Việt, do vậy mà nhiêɁu người chưa có cơ hội được làm quen với các di sản của ông để lại. Cái khó mà chúng ta đang gặp phải không chỉ năɁm ở chỗ chưa tìm lại được hêɀt các công trình đã bị thâɀt lạc, mà còn ở chỗ không ít công trình của Giáo sư được viêɀt băɁng nhiêɁu thứ tiêɀng, câɁn có nguôɁn lực để dịch, hiệu đính và xuâɀt bản.
Cuôɀn sách Triêɀt gia TrâɁn Ĉức Thảo – Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm được Nguyễn Trung Kiên sưu tâɁm và biên soạn râɀt công phu này gôɁm bôɀn phâɁn với hơn 70 bài viêɀt của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo cùng gâɁn 40 tác giả trong và ngoài nước qua các giai đoạn khác nhau. Việc chia thành các phâɁn trong cuôɀn sách này cũng chỉ là tương đôɀi vì có bài trong các phâɁn đó vừa chứa đựng cả tư liệu, cả khảo luận lẫn cả thuyêɀt minh và bình luận, đánh giá vêɁ một sôɀ luận điểm nào đó hay vêɁ cả một công trình hoàn chỉnh của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo. Ngoài ra cuôɀn sách còn có thêm phâɁn phụ lục để người đọc có thể tìm kiêɀm đọc thêm cùng với một bản giới thiệu các tác giả và một danh mục tài liệu tham khảo khá phong phú. Tôi tâm đăɀc với nhiêɁu chi tiêɀt lâɁn đâɁu tiên được ông Cù Huy Chử viêɀt ra để bạn đọc hiểu thêm vêɁ Giáo sư Thảo, vì ông Cù Huy Chử vôɀn là người lưu giữ nhiêɁu tư liệu quý vêɁ Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, và ông cũng là người suôɀt nhiêɁu năm gâɁn gũi với Giáo sư.
ɀ ɀ
Các bài viêɀt tuy có độ dài ngăɀn khác nhau, có những bài đã ra măɀt bạn đọc rải rác ở các âɀn phẩm khác nhau hoặc có bài chưa từng được công bôɀ nhưng đêɁu là những bài viêɀt tâm huyêɀt, râɀt trân trọng đôɀi với nhà triêɀt học Việt Nam từ lâu vôɀn đã nổi tiêɀng trên thêɀ giới – Giáo sư TrâɁn Đức Thảo. Các bài trong cuôɀn sách này cung câɀp cho bạn đọc cái nhìn đa chiêɁu vêɁ nhà triêɀt học TrâɁn Đức Thảo, vêɁ những giai đoạn râɀt khó hình dung đôɀi với một trí thức tâɁm cỡ thêɀ giới mà ông đã phải trải qua. Mặc dù còn có những “điểm mờ” trong tiểu sử, kể cả trong tiểu sử tự thuật của ông, những hôɁi ức của những người đã từng nghe ông giảng bài, thuyêɀt trình, đã từng gặp ông, sôɀng cùng ông ở chiêɀn khu Việt Băɀc, từng làm việc với ông, đã từng “làm liên lạc” giữa ông với một sôɀ vị lãnh đạo thời gian khó hoặc chứng kiêɀn những ngày cuôɀi cùng và đám tang của ông tại Paris đã cho chúng ta hiểu thêm vêɁ những phẩm châɀt và tính cách của một con người – một trí thức chân chính, không màng ÿêɀn công danh, ÿịa vị, chỉ chuyên tâm vào nghiên cứu khoa học mà bỏ qua tâɀt cả những khó khăn vêɁ vật châɀt cùng những tai ương đủ loại đang đè nặng lên mình.
Một phâɁn quan trọng trong tập sách này là những cách hiểu, cách lý giải và cách đánh giá, có khi khác nhau, vêɁ những luận điểm côɀt yêɀu qua các công trình, những thành tựu, những bước chuyển và sự thay đổi quan điểm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo. Công trình được nhiêɁu người đêɁ cập đêɀn là Hiện tượng luận và chủ nghśa duy vật biện chứng, xuâɀt bản lâɁn đâɁu tiên năm 1951 tại Pháp. ĐiêɁu này là đương nhiên vì chính nó đã đưa TrâɁn Đức Thảo lên hàng các nhà triêɀt học tâɁm cỡ thêɀ giới. Chẳng hạn, theo đánh giá của Silvia Federici, tác phẩm Hiện tượng luận và chủ nghśa duy vật biện chứng “đêɀn nay vẫn là một trong những công trình phê phán hiện tượng luận Husserl tôɀt nhâɀt” (tr.997). Silvia Federici đã trình bày một cách dễ hiểu quan điểm của TrâɁn Đức Thảo vêɁ tiêɀng nói, ngôn ngữ và lý thuyêɀt nhận thức trong môɀi quan hệ với lao động, coi ông “có thể là người sáng giá nhâɀt trong các nhà triêɀt học Việt Nam”. Cũng đánh giá vêɁ tác phẩm Hiện tượng luận và chủ nghśa duy vật biện chứng, Giáo sư TrâɁn Văn Đoàn cho răɁng, “phâɁn đâɁu của tập sách này đã trình bày hiện tượng luận một cách râɀt sáng sủa và dễ hiểu, giúp giới triêɀt học Pháp lúc ÿó hiểu rõ hơn vêɁ hiện tượng luận”[2]
(tr. 924). Tuy nhiên, theo Giáo sư Đoàn, trong công trình của Giáo sư Thảo cũng còn những nhược điểm vêɁ mặt phương pháp, “chưa phát triển phương pháp quan sát hiện tượng cho tới tận cùng khi ông ít để ý tới sự khác biệt giữa cuộc sôɀng và thêɀ giới sôɀng, cuộc sôɀng và chủ thuyêɀt sôɀng” (tr. 932). Tương tự như vậy là ý kiêɀn của Jacinthe Baribeau trong bài Những luận ÿêɁ gợi mở của TrâɁn Ĉức Thảo vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ê thức. Việc có những ý kiêɀn phê bình hoặc đánh giá khác nhau sẽ là sự kích thích cho đôɀi thoại mà vào thời mình Giáo sư TrâɁn Đức Thảo đã từng nói răɁng, trong triêɀt học không nên phân biệt thâɁy trò mà chỉ có những người đang đôɀi thoại.
NhiêɁu tác giả đã chỉ ra những đóng góp quan trọng khác của TrâɁn Đức Thảo trong lĩnh vực nghiên cứu vêɁ phép biện chứng, như luận điểm vêɁ cái trung giới, khôi phục lại nội dung chân thực của quy luật phủ ÿịnh của phủ ÿịnh mà một thời đã bị giải thích sai lệch, thậm chí đã bị côɀ tình bỏ qua, hoặc lý thuyêɀt vêɁ sự lôgic của thời Hiện tại sôɀng ÿộng trong tác phẩm La Logique du Présent vivant, hay việc đêɁ xuâɀt lôgic hình thức–biện chứng mà trước đó chưa từng được nói đêɀn.
Tôi muôɀn đặc biệt đêɁ cập đêɀn những đóng góp của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo trong vâɀn ÿêɁ con người. Từ xa xưa đêɀn nay, các nhà tư tưởng lớn trong lĩnh vực triêɀt học của nhân loại, từ các góc độ khác nhau, đêɁu bàn đêɀn vâɀn đêɁ con người, và một người đã có sự khái quát cực kƒ chính xác là Immanuel Kant (1724-1804) khi ông coi nhiệm vụ tôɀi hậu của triêɀt học tựu trung lại “không có gì khác hơn là toàn bộ vận mệnh của con người”[3] (2004). Phê phán lý tính thuâɁn túy. Bùi Văn Nam Sơn dịch. Hà Nội: Nxb Văn học, tr. 1176.]. Hoàn toàn không nên nghĩ răɁng, TrâɁn Đức Thảo chỉ bàn đêɀn vâɀn đêɁ con người trong công trình Vâɀn ÿêɁ con người và chủ nghśa “lê luận không có con người” hay công trình Sự hình thành con người. Thật ra Giáo sư đã bàn đêɀn vâɀn đêɁ con người từ nhiêɁu góc độ dường như trong hâɁu hêɀt các công trình của ông. Cái đáng quý nhâɀt và cũng là đóng góp quan trọng của Giáo sư trong vâɀn đêɁ này là sự luận chứng thuyêɀt phục vêɁ con người nói chung, con người phổ biêɀn, con người nhân loại bên cạnh con người giai câɀp. Những
ɀ
hậu quả tai hại của quan điểm chỉ thừa nhận con người giai câɀp mà bỏ quên, thậm chí phủ nhận con người nói chung đã hêɀt sức rõ ràng. TrâɁn Đức Thảo đã côɀ găɀng đi tìm cái chung, cái giá trị trong những truyêɁn thôɀng và trường phái triêɀt học khác nhau, đó là là giá trị nhân bản, giá trị người ở con người phổ biêɀn, con người nhân loại, con người luôn đi tìm công lý, tự do và đạo đức và chung nhâɀt là đi tìm cái ÿạo làm người để trên cơ sở đó xây dựng một chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản.
Các đóng góp khác của TrâɁn Đức Thảo trong lĩnh vực nghiên cứu vêɁ nguôɁn gôɀc con người, vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức, vêɁ tư duy phức hợp cũng râɀt đáng quan tâm và có những bình luận khá săɀc trong tập sách này. Tác phẩm Những nghiên cứu vêɁ
nguôɁn gôɀc tiêɀng nói và ê thức (Recherches sur l’origine du langage de la conscience) (năm 1996 được Đoàn Văn Chúc dịch là Tìm cội nguôɁn ngôn ngữ và ê thức nhưng chính TrâɁn Đức Thảo trong HôɁi kê Triêɀt học dùng là Những nghiên cứu vêɁ nguôɁn gôɀc tiêɀng nói và ê thức) là tác phẩm quan trọng khác của TrâɁn Đức Thảo và chính là tác phẩm đã được truy tặng Giải thưởng HôɁ Chí Minh năm 2000. Những bình luận của các tác giả nước ngoài cũng như của cả các tác giả Việt Nam vêɁ nguôɁn gôɀc tiêɀng nói và ê thức con người đã nêu bật giá trị các quan điểm của TrâɁn Đức Thảo, nhâɀt là việc TrâɁn Đức Thảo nêu lên sự khác biệt giữa tâm lý động vật và tâm lý con người chính là ở chỗ tâm lý động vật chỉ có tính ÿịnh hướng còn tâm lý con người có tính chủ ÿích.
Liên quan đêɀn vâɀn đêɁ môɀi quan hệ giữa vật châɀt và ý thức, TrâɁn Đức Thảo cũng có những kiêɀn giải hợp lý và độc đáo khi cho răɁng, quá trình nhân hóa tự nhiên thông qua lao động là cách thức mà vật châɀt trở nên có một đời sôɀng và qua đó hình thành nên giá trị con người. Nội dung trên đây cùng với sự luận chứng vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức được nhiêɁu bài viêɀt trong cuôɀn sách này đêɁ cập đêɀn cùng với nhiêɁu trích dẫn những đánh giá từ các tác giả và các công trình có uy tín trên thêɀ giới.
Tuy nhiên, cũng câɁn phải nói răɁng khi bàn đêɀn nguôɁn gôɀc của ý thức, do quá nhiêɁu khó khăn gặp phải mà TrâɁn Đức Thảo đã không thể tiêɀp cận được những tài liệu mới nhâɀt của khoa học hiện ɀ Ɂ Ɂ
đại, nhâɀt là thâɁn kinh học, di truyêɁn học, nhân học, tâm lý học trẻ em,... đã tích lũy được cho đêɀn lúc ông viêɀt các công trình của mình.
TrâɁn Đức Thảo là “người lữ hành vâɀt vả” nhưng “biêɀt suy ngẫm trong mọi vâɀn đêɁ” cho nên trong không khí đâu đâu cũng ngợi ca, tung hô thì ông lại không ngâɁn ngại chỉ trích, phê phán những quan điểm siêu hình, căɀt xén, làm méo mó, tâɁm thường hóa chủ nghĩa Marx nói chung và triêɀt học Marx nói riêng, đã “hiệu đính” chủ nghĩa Marx và góp phâɁn phát triển nó trong một sôɀ lĩnh vực. Tính trung thực của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo còn thể hiện ở sự báo động của ông vêɁ việc phá hoại Đảng từ trong nội bộ Đảng qua cái gọi là “chỉnh đôɀn tổ chức” mà ông mượn cách nói của Tổng Bí thư Trường Chinh là “tay phải chặt tay trái”, coi “chỉnh đôɀn tổ chức là xuâɀt phát từ quan điểm siêu hình… tuyệt đôɀi hóa quan điểm giai câɀp… phủ định chủ nghĩa nhân bản chân chính của học thuyêɀt Mác–Lênin”. Nỗi lo vêɁ sự lạc hậu vêɁ mặt lý luận của TrâɁn Đức Thảo thể hiện rõ ở việc ông “râɀt không băɁng lòng với nội dung và phương pháp giảng dạy triêɀt học nói chung và triêɀt học Mác – Lênin của ta hiện nay” (tr. 1224),…
Như đã nói ở trên, nội dung các bài viêɀt trong công trình này râɀt đa dạng và sâu săɀc, cho nên khó có thể trình bày tóm tăɀt hêɀt các ý của từng tác giả. Vì vậy, sau hêɀt, người viêɀt lời giới thiệu này muôɀn nêu lên một sôɀ đánh giá khác cũng của các tác giả trong tập sách này vêɁ Giáo sư TrâɁn Đức Thảo.
Theo Giáo sư TrâɁn Văn Giàu thì TrâɁn Đức Thảo “là một người băɁng câɀp tuy không phải là lớn mà chính ra là đại trí thức”; “Anh không phải là một người vâng theo mà là một người biêɀt suy ngẫm trong mọi vâɀn đêɁ”; ở Việt Nam “nêɀu có thể nói có một nhà triêɀt học thì… người đó chính là TrâɁn Đức Thảo” (tr. 1217). Ông Hà Xuân Trường, Tổng Biên tập lâu năm của Tạp chí Cộng sản, coi “TrâɁn Đức Thảo là nhà mác-xít kiên định, một người cộng sản ngoài Đảng Cộng sản”, một trí thức “không màng địa vị, không màng công danh, tâɀt cả ví lý tưởng chung, sự nghiệp chung của nêɁn triêɀt học nước nhà” (tr. 1223).
Ɂ ɀ
Đúng là TrâɁn Đức Thảo, một con người râɀt tài năng và đức độ nhưng lại “làm triêɀt học trong bâɁu sinh quyển phi triêɀt học. Bi kịch của ông băɀt đâɁu từ đó”[4], đúng như nhận xét của Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Phạm Thành Hưng.
Giáo sư TrâɁn Đức Thảo đi xa đã hơn 20 năm nhưng những gì ông để lại cho chúng ta vẫn sẽ còn mãi mãi. Tinh thâɁn yêu nước, lòng say mê khoa học, tính trung thực, sự trân trọng đôɀi với con người và bao trùm lên tâɀt cả, một nhân cách, chăɀc chăɀn là tâɀm gương sáng cho các thêɀ hệ làm khoa học hiện nay và trong tương lai noi theo. Cũng
chăɀc chăɀn là “TrâɁn Đức Thảo vẫn còn là một hiện tượng triêɀt học câɁn được tranh luận trong thêɀ kỷ XXI này”.
Hà Nội, tháng 12/2015
TỰ BẠCH CỦA NGƯỜI BIÊN SOẠN
“Những tư tưởng của các nhà kinh têɀ học và các triêɀt gia chính trị, dù ÿúng hay sai, ÿêɁu mạnh hơn những gì ta tưởng. Quả thật, thêɀ giới này chủ yêɀu chịu sự chi phôɀi của những tư tưởng ÿó”.[5]
JOHN MAYNARD KEYNES (1883–1946)
I.
1. GIÁO SƯ TRÂɁN ĐỨC THẢO LÀ NHÀ TRIÊɀT HỌC lớn của thêɀ kỷ XX. Sự nghiệp nghiên cứu triêɀt học và cuộc đời dâɀn thân chính trị của ông đã tương tác, cọ xát:
Với nhiêɁu truyêɁn thôɀng và trường phái triêɀt học khác nhau: triêɀt học Hy Lạp cổ đại, triêɀt học Hegel, chủ nghĩa Marx, hiện tượng luận, tư duy siêu hình, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa hiện sinh, thuyêɀt phân tâm, chủ nghĩa câɀu trúc, phái “lý luận không
có con người”...;
Với nhiêɁu ngành và nhiêɁu lĩnh vực khác nhau: triêɀt học phương Tây từ cổ đại đêɀn đương đại, nhận thức luận, mĩ học, logic học, sinh học, khoa học thâɁn kinh, sử học, khảo cổ học, nhân chủng học, dân tộc học, tâm lý động vật học, tâm lý học trẻ em, luận phân tâm, ngôn ngữ học, kinh têɀ chính trị học, xã hội học, văn hóa học...;
Với nhiêɁu khuynh hướng và xu thêɀ chính trị khác nhau: thuộc địa, giải phóng thuộc địa, hậu thuộc địa, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đêɀ quôɀc, chủ nghĩa phát–xít, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa toàn trị củaStalin và Mao Trạch Đông…;
Với nhiêɁu nhà triêɀt học, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, nhà hoạt động chính trị tại Việt Nam, Pháp, Đức, Mỹ, Liên Xô, Tiệp Khăɀc...
ɀ Ɂ
2. Có thể nói, hành trình triêɀt học của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo đã phâɁn nào phản ánh những bước thăng trâɁm của triêɀt học Pháp và phương Tây suôɀt thêɀ kỷ XX, khởi nguôɁn từ hiện tượng luận, qua chủ nghĩa hiện sinh, đêɀn chủ nghĩa câɀu trúc và sau đó là sự bùng nổ của chủ nghĩa hậu câɀu trúc và chủ nghĩa hậu hiện đại, với sự đan cài, tương tác đa diện, đa chiêɁu với nhiêɁu truyêɁn thôɀng, trường phái, khuynh hướng và xu thêɀ trong triêɀt học và khoa học xã hội -nhân văn, như chủ nghĩa Marx, luận phân tâm, chủ nghĩa “lý luận không có con người”... Hành trình triêɀt học này của Giáo sư đã diễn ra trong sự vận động râɀt phức tạp của nêɁn chính trị, xã hội và văn hóa đương đại của nước Pháp nói riêng và của thêɀ giới nói chung: trong sự điên loạn của chủ nghĩa phát–xít, trong khói lửa của cuộc Đại chiêɀn thêɀ giới lâɁn thứ Hai, trong những tội ác chôɀng loài người không thể tưởng tượng nổi của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đêɀ quôɀc, chủ nghĩa toàn trị và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, trong sự đôɀi đâɁu ý thức hệ của Chiêɀn tranh Lạnh, trong những vâɀn đêɁ toàn câɁu tưởng chừng không thể giải quyêɀt nổi bởi sự phát triển của “chủ nghĩa tư bản toàn câɁu” và “chủ nghĩa tân tự do” vào những thập niên sau Chiêɀn tranh Lạnh, và trong sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bôɀ quôɀc têɀ như là dâɀu hiệu sôɀng động của một cuộc khủng hoảng lớn vêɁ bản săɀc, giá trị và tâm linh.
3. Hàng nghìn trang bản thảo mà Giáo sư TrâɁn Đức Thảo để lại cho hậu thêɀ chăɀc chăɀn sẽ là nguôɁn cảm hứng lớn lao cho các thêɀ hệ sau tiêɀp tục suy nghĩ, tìm tòi và phát triển, trong đó nổi bật lên một sôɀ vâɀn đêɁ sau:
TrâɁn Đức Thảo là nhà hiện tượng luận thuộc “thêɀ hệ thứ hai” sau Edmund Husserl, vừa tiêɀp nhận, vừa phản biện, vừa phê phán hiện tượng luận của Husserl, đưa hiện tượng luận phát triển lên tâɁm cao mới thông qua việc hướng hiện tượng luận tới các giá trị nhân văn, nhân bản của chủ nghĩa duy lý. Ông đã góp phâɁn quan trọng để hình thành và phát triển trường phái hiện tượng luận duy lê (phénoménologie rationaliste) nhăɁm tìm cái lê của các hiện tượng tinh thâɁn trong lịch sử như chính ông chủ trương, đôɁng thời tích hợp phương pháp hiện tượng luận với các thành
tựu nghiên cứu mới của các ngành khoa học thực chứng khác nhau.
TrâɁn Đức Thảo, trên tinh thâɁn phê phán chủ nghĩa hiện sinh, đã góp phâɁn giúp giới triêɀt học và trí thức phương Tây hiểu đúng hơn và bớt thành kiêɀn với chủ nghĩa Marx. ĐôɁng thời, ông đã kêɀ thừa chủ nghĩa duy vật biện chứng để nghiên cứu trị vêɁ sự sôɀng có ý thức, vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức, vêɁ nguôɁn gôɀc loài người và nguôɁn gôɀc dân tộc trên tinh thâɁn nhân văn, nhân bản.
TrâɁn Đức Thảo, trưởng thành trong truyêɁn thôɀng triêɀt học và khoa học xã hội Pháp, là một trong sôɀ râɀt ít các triêɀt gia “phương Tây” nhâɀn mạnh đêɀn vai trò của cảm xúc và đời sôɀng cảm xúc trong quá trình hình thành tiêɀng nói và ý thức, đặc biệt là quá trình chuyển hóa từ năng lượng thâɁn kinh sang năng lượng tâm thâɁn người, làm nêɁn tảng để hình thành các giá trị nhân văn, nhân bản của xã hội loài người.
TrâɁn Đức Thảo là người đâɁu tiên thôɀng nhâɀt logic hình thức và logic biện chứng thành logic hình thức–biện chứng, và sử dụng logic hình thức–biện chứng như một công cụ mang tính đột phá để nghiên cứu vêɁ nguôɁn gôɀc và quá trình tiêɀn hóa của sự sôɀng, vêɁ nguôɁn gôɀc tiêɀng nói và ý thức con người.
TrâɁn Đức Thảo, thông qua tác phẩm cuôɀi đời, Sự logic của thời Hiện tại sôɀng ÿộng, đã góp phâɁn châɀm dứt sự tranh cãi triêɁn miên giữa hai trường phái duy vật và duy tâm trong triêɀt học. Theo ông, duy vật và duy tâm chỉ là hai mặt của một vâɀn đêɁ. Trên cơ sở đó, ông đã hình thành và hoàn thiện chủ nghśa duy vật biện chứng nhân bản, xây dựng lý thuyêɀt vêɁ cái trung giới, đôɁng thời đâɀu tranh không khoan nhượng với các trường phái, trào lưu triêɀt học và khoa học xã hội phủ nhận các giá trị nhân văn, nhân bản của con người như luận phân tâm, chủ nghĩa câɀu trúc, chủ nghĩa “Lý luận không có con người”...
TrâɁn Đức Thảo, với tư cách là nhà trí thức dân tộc và trí thức dâɀn thân, cùng với lòng yêu nước và tinh thâɁn phụng sự Tổ
ɀ
quôɀc, với bản lĩnh của một nhà khoa học chân chính, luôn trung thực với chính mình và với cuộc đời, luôn nuôi dưỡng tinh thâɁn phản biện xã hội và phản biện với chính bản thân để vươn lên những đỉnh cao mới của khoa học.
TrâɁn Đức Thảo với tư cách là một trí thức dân tộc và trí thức dân thân, cùng với những khó khăn, thử thách lớn của thời đại mà ông phải vượt qua đã để lại cho hậu thêɀ nhiêɁu bài học lớn: vêɁ vai trò của giới trí thức và trí thức tinh hoa trong sự nghiệp Khai sáng và
tiêɀn trình hiện đại hóa tư duy của dân tộc, vêɁ vai trò của tư duy tự do và tinh thâɁn phản biện đôɀi với sự phát triển của khoa học và giáo dục...
TrâɁn Đức Thảo, với kiêɀn thức bách khoa và tình yêu sâu đậm đôɀi với lịch sử dân tộc, với Tổ quôɀc và con người Việt Nam, đã để lại hàng nghìn trang bản thảo tiêɀng Việt, bàn vêɁ nhiêɁu vâɀn đêɁ lớn của triêɀt học, khoa học và lịch sử dân tộc. Những trang bản thảo này, tự chúng, là một đóng góp lớn trong việc hiện đại hóa tiêɀng Việt và chuẩn hóa hệ thôɀng thuật ngữ tiêɀng Việt.
4. Học tập, nghiên cứu và sáng tạo triêɀt học trong bôɀi cảnh đâɁy phức tạp như vậy, nên với tri thức uyên bác, tư duy phê phán mạnh mẽ, trực giác đâɁy nhạy cảm và sự trung thực trong khoa học của mình, Giáo sư TrâɁn Đức Thảo đã sớm nhận thâɀy răɁng: “toàn bộ tổ chức tư duy của nêɁn triêɀt học phương Tây, dựa trên chuẩn thức của Descartes đang đi vào ngõ cụt, dẫn đêɀn sự rạn vỡ đâɁy bêɀ tăɀc của tri thức luận nhân loại. Cái chuẩn thức đó chia tách chủ thể (ego cogitans) với khách thể (res extenca), chia tách triêɀt học và khoa học, chia tách người quan sát và đôɀi tượng quan sát... Cái chuẩn thức đó dẫn dăɀt nêɁn triêɀt học chỉ biêɀt lạnh lùng tập trung toàn bộ năng lượng của mình hướng ra phía bên ngoài (hướng ngoại) mà mâɀt hẳn sự xúc động, không còn khả năng hướng vào đời sôɀng tâm linh (hướng nội). Cho đêɀn những năm tháng này, quy luật tiêɀn hóa tổng thể của sự sôɀng đã băɀt nêɁn triêɀt học đó phải đương đâɁu giải quyêɀt những vâɀn đêɁ vượt quá sức của mình. Một nêɁn triêɀt học đã có công lao to lớn lay động, thức tỉnh loài người, trớ trêu thay lại rơi vào cái bẫy do chính nó đặt ra. Một cái bẫy được giăng măɀc bởi tư duy đơn giản kiêu ngạo, chỉ có thể hòa giải, đôɀi thoại, nhận biêɀt ɀ ɀ
được những mảnh vụn rời rạc của một thêɀ giới Hiện tại sôɀng động, kƒ ảo, ào ạt đan dệt sự trật tự, minh bạch, sáng rõ lẫn sự hỗn độn, bâɀt định, rôɀi ren mơ hôɁ… TrâɁn Đức Thảo là một người Việt Nam ÿược chọn, đã nhận được lời mách bảo thì thâɁm đâɁy minh triêɀt của tổ tiên, đã nhận được một nguôɁn năng lượng bí ẩn của vũ trụ để tổ chức lại tư duy của mình theo một phương cách tư duy mới được gọi tên là tư duy phức hợp (pensée complexe). Ông đã bước đâɁu côɀ găɀng hòa giải triêɀt học và khoa học. Ông đã khiêm nhường nghiêng mình trước bí mật vô song, huy hoàng trên con đường vừa tự phá hủy vừa tự tổ chức của đời sôɀng tâm linh và sự sôɀng tổng thể vũ trụ” [CHÍNH, Nguyễn Đình (2007)].
II.
5. Trong bôɀi cảnh âɀy, cuôɀn sách này ra đời như là một trong những công việc cụ thể hướng tới việc tổ chức bộ máy và nguôɁn lực để tiêɀn hành dịch thuật, hiệu đính lại bản dịch các tác phẩm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, làm cơ sở xuâɀt bản Tổng tập TrâɁn Ĉức Thảo vào năm 2017, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Giáo sư (26/9/1917 – 26/9/2017).
6. Cuôɀn sách này được chia làm ba phâɁn chính, tương ứng với ba nội dung liên quan đêɀn Giáo sư: 1) Di cảo, 2) Khảo luận, 3) Kỷ niệm. Trong đó:
PhâɁn 1) Di cảo: Giới thiệu bản HôɁi kê Triêɀt học và một sôɀ bài nghiên cứu, báo cáo khoa học tiêu biểu của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, trong đó phâɁn lớn là các tài liệu được công bôɀ lâɁn đâɁu tiên, hoặc các tài liệu được tác giả sửa chữa, bổ sung sau khi đã công bôɀ. Các di cảo này gôɁm ba nội dung lớn: một là, tiểu sử, lý lịch và báo cáo công tác của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo; hai là, các bài nghiên cứu, bài giảng và báo cáo khoa học của Giáo sư vêɁ các vâɀn đêɁ lớn của hiện tượng luận, triêɀt học mác-xít và các nghiên cứu liên ngành của Giáo sư vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức; ba là, các bài viêɀt của Giáo sư vêɁ lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc.
Ɂ ɀ
PhâɁn 2) Khảo luận: Tập hợp các bài viêɀt, hoặc toàn diện, hoặc liên quan đêɀn một hoặc một sôɀ nội dung vêɁ các luận điểm triêɀt học của TrâɁn Đức Thảo. PhâɁn này bao gôɁm bôɀn nội dung chính: một là, các bài giới thiệu tổng quan vêɁ triêɀt học TrâɁn Đức Thảo; hai là, các bài giới thiệu vêɁ những đóng góp lớn của Giáo sư trong các nghiên cứu vêɁ hiện tượng luận và chủ nghĩa duy vật biện chứng; ba là, các bài giới thiệu những nghiên cứu của Giáo sư vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức; bôɀn là, các bài giới thiệu hai nghiên cứu đặc biệt quan trọng trong những năm cuôɀi đời của Giáo sư tại Paris: Những nghiên cứu vêɁ các môɀi liên hệ biện chứng, và Sự logic củathời Hiện tại sôɀng ÿộng.
PhâɁn 3) Kỷ niệm: Tập hợp các bài viêɀt liên quan đêɀn cuộc đời, sự nghiệp và kỷ niệm vêɁ Giáo sư TrâɁn Đức Thảo từ khi ông qua đời đêɀn nay, và các bài tường thuật một cuộc tọa đàm (tại Hà Nội
năm 2010), và hai cuộc hội thảo (tại Paris năm 2012, tại Hà Nội năm 2013) vêɁ Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, để khẳng định: Triêɀt học TrâɁn Đức Thảo là Triêɀt học của tương lai.
Cuôɀn sách còn có phâɁn Vś thanh, trong đó có bài trường ca “Công án Giọt nước” của nhà thơ Anh Vũ, như một nôɀt lặng để tạm khép lại tập sách này và tạo cảm hứng cho các nghiên cứu mới vêɁ TrâɁn Đức Thảo trong tương lai.
8. Do thời gian có hạn, tôi chưa có điêɁu kiện xin phép các Tác giả và Dịch giả để sử dụng các bài viêɀt, bài dịch trong cuôɀn sách này. Tôi xin trân trọng gửi lời tri ân tới các Tác giả và Dịch giả – những người đã thực sự góp phâɁn làm nên cuôɀn sách này, đôɁng thời mong nhận được sự cảm thông của họ. Kính mời các tác giả, dịch giả hoặc người đại diện liên hệ với Nhà xuâɀt bản để chúng tôi có cơ hội thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm liên quan đêɀn quyêɁn tác giả.
9. Ngoài ra, tôi xin mạn phép một sôɀ tác giả và dịch giả được chỉnh sửa một sôɀ thuật ngữ và biên tập một sôɀ từ trong các bài nghiên cứu và bản dịch của họ được sử dụng trong cuôɀn sách này, trên tinh thâɁn:
Ɂ ɀ
Hoặc tham khảo các tác phẩm băɁng tiêɀng Việt của Giáo sư, đặc biệt là bản HôɁi kê Triêɀt học (1989) và các báo cáo khoa học của Giáo sư (ví dụ: hiện tượng luận thay vì hiện tượng học; hiện tại sôɀng ÿộng thay vì hiện thực sôɀng ÿộng; luận phân tâm thay vì phân tâm học; phức cảm Œdipe thay vì mặc cảm Œdipe,...), để phù hợp với nội dung của toàn bộ cuôɀn sách.
Hoặc đôɀi chiêɀu với các thuật ngữ đã được sử dụng rộng rãi trong hơn tám thập kỷ của nêɁn dịch thuật Việt Nam hiện đại (ví dụ: Hệ tư tưởng Ĉức, thay vì é thức hệ Ĉức), để phù hợp với tri thức chung của bạn đọc;
Hoặc biên tập lại lôɀi nói cũ của miêɁn Nam từ trước năm 1975 (ví dụ: xuâɀt phát thay vì phát xuâɀt), để phù hợp với ngôn ngữ chung và phù hợp với giai đoạn lịch sử hiện nay của nước ta.
VêɁ trích nguôɁn tài liệu trong các bài, nêɀu các nguôɁn tài liệu đó trùng với nguôɁn trong sách này, thì các trích nguôɁn đó sẽ được tham chiêɀu với “Tài liệu tham khảo” ở cuôɀi sách (tr. 1639- 1668).
10. Tôi nhận thức sâu săɀc và kƒ vọng răɁng, những biên tập này sẽ tạo ra các tranh luận khách quan, trong sáng, học hỏi lẫn nhau, để chúng ta sớm có được hệ thôɀng thuật ngữ tiêɀng Việt chuẩn trong triêɀt học và các ngành khoa học xã hội - nhân văn. Tôi cũng thiêɀt tha mong các bậc cao minh chỉ giáo thêm, để chúng ta sớm có được một hệ thôɀng thuật ngữ của TrâɁn Ĉức Thảo chuẩn mực, nhăɁm phục vụ công việc dịch thuật, nghiên cứu và truyêɁn bá các tác phẩm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo trong tương lai.
11. Trong quá trình sưu tâɁm và hệ thôɀng hóa các tác phẩm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, chúng ta còn thiêɀu hai văn bản quan trọng: một là, luận án thạc sĩ của Giáo sư tại Trường Đại học Sư phạm phôɀ d’Ulm vào năm 1943; hai là, bản tôɀc ký cuộc trao đổi triêɀt học nổi tiêɀng giữa Giáo sư với nhà triêɀt học hiện sinh Jean–Paul Sartre. Hi vọng một ngày nào đó, với sự đóng góp của đông đảo bạn đọc gâɁn xa, hai văn bản này (và có thể là những bản thảo, thư từ, bút tích, ảnh tư liệu... khác của Giáo sư) sẽ được bổ sung vào Thư khôɀ TrâɁn Ĉức
ɀ
Thảo (Archives de Trân Duc Thao), làm cơ sở để xuâɀt bản Tổng tập TrâɁn Ĉức Thảo trong tương lai
III.
12. Cuôɀn sách này được hình thành và hoàn thiện trong một thời gian hơn 12 năm (hơn một Kỷ), được khởi đâɁu từ một lời đêɁ tặng sách. Đây là một chặng đường dài, giôɀng như một chuyêɀn “hành hương”, với râɀt nhiêɁu cơ duyên, hạnh ngộ và những ngẫu nhiên kƒ lạ của sôɀ phận:
Năm 2000, anh trai tôi là Nguyễn An Nguyên sang Mỹ làm tiêɀn sĩ kinh têɀ. Trước khi đi, anh giới thiệu tôi với một người bạn của anh là anh Nguyễn Đức Thành (lúc đó đang là học viên của Chương trình Cao học Kinh têɀ phát triển Việt Nam – Hà Lan), nhờ anh Thành “dìu dăɀt” tôi trên con đường tự học và tự nghiên cứu. Từ đó, anh Nguyễn Đức Thành vừa là một người thâɁy, người anh và người bạn vong niên của tôi. Lúc âɀy, anh đang tiêɀn hành dịch thuật tác phẩm kinh điển Những nguyên lê của kinh têɀ chính trị học và thuêɀ khóa của David Ricardo, nhà kinh têɀ học cổ điển vĩ đại người Anh. Chúng tôi đã có những tháng ngày tuổi trẻ thật đẹp, say sưa và sôi nổi “cùng nhau đi dạo dưới rặng ô-liu để ban tặng cho nhau lòng yêu mêɀn sự thông thái” trong khuôn viên rợp mát của Thư viện Quôɀc gia Việt Nam, đàm luận vêɁ triêɀt học, lịch sử và văn chương...
Năm 2001, tôi được anh Nguyễn Đức Thành tặng cuôɀn sách Vâɀn ÿêɁ con người và chủ nghśa “Lê luận không có con người” của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, nhân dịp sinh nhật lâɁn thứ 21 của tôi, với lời đêɁ tặng chân tình mà cảm động: “... hãy noi gương tác giả cuôɀn sách này, vì ÿó là vị ThâɁy của chúng ta”. Sau đó, tiêɀp theo những năm tháng của “tuổi hai mươi yêu dâɀu”, khi được tiêɀp xúc với các tác phẩm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo và các bậc tiên hiêɁn của hai truyêɁn thôɀng triêɀt học Đông – Tây, tôi đã nhận ra răɁng bên cạnh thêɀ giới vật châɀt mà chúng ta đang sôɀng, còn có một thêɀ giới trải qua hàng triệu năm tiêɀn hóa, mà nói theo ngôn ngữ của Aristotle, là một thêɀ giới đáng để chinh phục hơn cả. Đó chính là “thêɀ giới bên trong” ẩn sâu trong linh Ɂ ɀ
hôɁn của mỗi chúng ta. “Thêɀ giới bên trong” này rộng lớn mênh mông và sâu thăm thẳm, tràn đâɁy khát vọng tự do, khát khao hướng thượng, thao thức nội tâm, ước mơ trai trẻ, mộng đẹp không thành, băn khoăn rạo rực, xa lìa thương nhớ, tràn đâɁy những hạnh phúc và khổ đau, yêu thương và thù hận, hi vọng và tuyệt vọng, sáng tạo và hủy diệt..., và hơn hêɀt, đó là cửa ngõ để đưa chúng ta trở vêɁ với Thượng đêɀ. Đó cũng là một thêɀ giới mà Giáo sư TrâɁn Đức Thảo đã dành cả cuộc đời đâɁy giông bão của mình để tự chinh phục, và qua đó để lại cho hậu thêɀ hàng vạn trang bản thảo và tâɀm gương sáng của một bậc đại trí thức của dân tộc Việt.
Cuôɀi năm 2004, tôi vêɁ công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Nhân văn Vùng cao (CHESH), thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, do Kỹ sư sinh học TrâɁn Thị Lành làm Chủ tịch sáng lập. Một thời gian ngăɀn sau đó, qua sự tình cờ ngẫu nhiên, tôi được biêɀt bà TrâɁn Thị Lành là con gái của thâɁy giáo nổi tiêɀng TrâɁn Quôɀc Nghệ của đâɀt Hà Tĩnh. Cụ TrâɁn Quôɀc Nghệ lúc sinh thời là bạn thân của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo. Sau khi Giáo sư TrâɁn Đức Thảo rời Hà Nội vào TP. HôɁ Chí Minh để làm việc và sinh sôɀng (năm 1986), nghe lời khuyên của cha, bà TrâɁn Thị Lành đã mua lại căn nhà của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tại B6, Khu tập thể Kim Liên (Hà Nội) để giữ làm kỷ niệm. Tôi đã có niêɁm hạnh phúc được sôɀng và làm việc trong căn nhà cũ của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo một thời gian ngăɀn vào cuôɀi năm 2005.
Tháng 3/2006, Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Phạm Thành Hưng (khi đó là Tổng Biên tập Nhà xuâɀt bản Đại học Quôɀc gia Hà Nội) ra măɀt cuôɀn sách Triêɀt gia lữ hành TrâɁn Ĉức Thảo do ông chủ biên. Với tâɀm lòng trân trọng Giáo sư TrâɁn Đức Thảo và tri ân người chủ biên, tôi đã cùng ông Phạm Thành Hưng, nhà nghiên cứu Nguyễn Vi Khải và nhà báo TrâɁn Ngọc Quang tổ chức buổi giới thiệu cuôɀn sách trên tại Thư viện Quôɀc gia Việt Nam vào ngày 31/5/2006, với sự bảo trợ của ông Phạm Thêɀ Khang (Giám đôɀc Thư viện). Trước đó, tôi đã cùng nhà báo TrâɁn Ngọc Quang đêɀn thăɀp hương cho Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tại mộ của Giáo sư ở Nghĩa trang Văn Điển (Hà Nội), và xin phép Giáo sư được góp phâɁn nhỏ bé để phục hưng di sản triêɀt học của Giáo sư. Trong ɀ
buổi giới thiệu sách tại Thư viện Quôɀc gia Hà Nội, qua lời kể của nhà văn Đỗ Chu, tôi được biêɀt Giáo sư TrâɁn Đức Thảo có người cháu ruột là Bác sĩ TrâɁn Đức Tùng đang sinh sôɀng và làm việc tại Biên Hòa (ĐôɁng Nai).
Cuôɀi năm 2006, qua danh bạ điện thoại của tỉnh ĐôɁng Nai trên mạng Internet, tôi đã tìm được sôɀ điện thoại nhà riêng của bác sĩ TrâɁn Đức Tùng. Một thời gian ngăɀn sau đó, tôi đã đêɀn thăm bác sĩ TrâɁn Đức Tùng và được ông giới thiệu với Tiêɀn sĩ triêɀt học Cù Huy Chử (em trai nhà thơ Cù Huy Cận), người đang lưu giữ, hệ thôɀng hóa gâɁn như toàn bộ Di cảo của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo và dành nhiêɁu thập niên để nghiên cứu, phục hưng và chuyển giao di sản triêɀt học của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo cho hậu thêɀ. Vào đâɁu những năm 1960, ông Cù Huy Chử là thành viên Tổ thư ký của Thủ tướng Phạm Văn ĐôɁng. Cứ cuôɀi mỗi tuâɁn, ông Chử lại đạp xe lọc cọc từ Phủ Thủ tướng vêɁ Khu tập thể B6 Kim Liên (Hà Nội) để lâɀy những trang bản thảo viêɀt tay của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo được viêɀt tay trên những trang giâɀy năm hào hai, từ các cuôɀn sổ tay cũ sờn, bàn vêɁ những vâɀn đêɁ lớn và hệ trọng của triêɀt học và khoa học, mang vêɁ Phủ Thủ tướng nhờ Tổ đánh máy để nhờ anh em đánh máy giúp và trả công họ băɁng những bao thuôɀc Điện Biên bao bạc (trích từ “chêɀ độ” tem phiêɀu của ông Chử)... Và những trang bản thảo đánh máy âɀy được đích thân ông Phạm Văn ĐôɁng lặng lẽ gửi sang Paris theo đường ngoại giao rôɁi ít tháng sau công bôɀ trên các tạp chí triêɀt học hàng đâɁu của Pháp...
ĐâɁu năm 2007, tôi đã ghé thăm Tiêɀn sĩ Cù Huy Chử tại nhà riêng của ông tại Quận Thủ Đức (TP. HôɁ Chí Minh), đôɁng thời phỏng vâɀn ông vêɁ triêɀt học TrâɁn Đức Thảo và quá trình lưu giữ, khai thác bản thảo TrâɁn Đức Thảo của ông. Bài trả lời phỏng vâɀn này đã được nhà thơ Trương Vĩnh Tuâɀn (khi đó là Phó Tổng Biên tập tuâɁn báo Văn nghệ) cho đăng trên báo Văn nghệ Trẻ, và được đăng lại trên Mạng talawas.
Giữa năm 2007, tôi được cùng Tiêɀn sĩ Cù Huy Chử phân loại, hệ thôɀng hóa nhiêɁu nghìn trang bản thảo mà Giáo sư TrâɁn Đức Thảo để lại cho hậu thêɀ. Cũng trong thời gian này, tôi có dịp tiêɀp ɀ Ɂ ɀ Ɂ
cận một cách toàn diện và hệ thôɀng vêɁ triêɀt học TrâɁn Đức Thảo thông qua việc tiêɀp xúc trực tiêɀp các văn bản trong Di cảo của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, cũng như qua những buổi đàm luận với Tiêɀn sĩ Cù Huy Chử và con trai ông là Luật sư Cù Huy Song Hà. Đây cũng là quãng thời gian giúp tôi hình dung những nét phác thảo đâɁu tiên vêɁ cuôɀn sách này.
Cuôɀi năm 2008, tôi được tiêɀp xúc và đàm luận với nhà văn Nguyễn Đình Chính (con trai của nhà văn Nguyễn Đình Thi), người có nhiêɁu kỷ niệm với Giáo sư TrâɁn Đức Thảo. Tôi đã học hỏi được nhiêɁu từ những kiêɀn giải mới mẻ của ông vêɁ triêɀt học TrâɁn Đức Thảo, và đêɀn nay vẫn được ông động viên, hỗ trợ để hoàn thành cuôɀn sách này.
ĐâɁu năm 2012, tại trụ sở của Công ty Cổ phâɁn TruyêɁn thông Đông Kinh, với sự bảo trợ của các ông bà Nguyễn Đình Trung, Nguyễn Thị Sỹ, Chu Bỉnh Ngọc, Chu Minh Tuâɀn, tôi đã tổ chức một cuộc gặp gỡ với những người tâm huyêɀt với Di sản triêɀt học TrâɁn Đức Thảo, với sự tham dự của nhà thơ Việt Phương, nhà văn Nguyễn Đình Chính, Tiêɀn sĩ Chu Hảo, Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Phạm Thành Hưng, Tiêɀn sĩ Nguyễn Đức Thành, ông Nguyễn Đình Anh... để xây dựng phương án tổ chức dịch thuật và xuâɀt bản các tác phẩm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo.
Giữa năm 2012, tôi được cùng Tiêɀn sĩ Cù Huy Chử tham gia biên tập công trình cuôɀi đời của ông: Triêɀt gia TrâɁn Ĉức Thảo – Biển quê hương dạt dào và trâɁm tư triêɀt học (NXB Lao động, 2012). NhiêɁu bài nghiên cứu trong công trình râɀt công phu và tâm huyêɀt trên của ông đã được sử dụng lại trong cuôɀn sách này.
Sau khi công trình của Tiêɀn sĩ Cù Huy Chử được xuâɀt bản, ông Lê Huy Hòa (lúc đó là Giám đôɀc – Tổng Biên tập NXB Lao động) đã đêɁ xuâɀt tôi đứng ra chủ biên cuôɀn sách này. Tôi đã dành gâɁn trọn vẹn gâɁn ba năm (2013 - 2015) để hệ thôɀng hóa tư liệu, dịch sang tiêɀng Việt một sôɀ bài nghiên cứu vêɁ Giáo sư TrâɁn Đức Thảo của các tác giả nước ngoài, tiêɀp xúc và học hỏi các bậc cao minh... để cuôɀn sách có thể sớm đêɀn tay bạn đọc. Giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn và Luật sư Cù Huy Song Hà đã giúp đỡ tôi
ɀ Ɂ ɀ ɀ Ɂ
râɀt nhiêɁu để chuẩn hóa hệ thôɀng thuật ngữ triêɀt học; đôɁng thời, Thạc sĩ Trịnh Thúc Huƒnh và Ban Biên tập Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ đã giúp tôi chuẩn hóa cuôɀn sách theo đúng quy
chuẩn của nghiệp vụ xuâɀt bản. Cũng trong thời gian này, tôi được Tiêɀn sĩ Nguyễn Đức Thành hỗ trợ, động viên râɀt nhiêɁu cả vật châɀt lẫn tinh thâɁn để bản thảo tiêɀp tục hoàn thiện sau từng phiên bản khác nhau.
Năm 2014, tôi vào Sài Gòn thăɀp hương cho ông Cù Huy Chử (ông đã mâɀt năm 2012) và xin phép gia đình ông để hoàn thiện tập bản thảo Triêɀt gia TrâɁn Ĉức Thảo: Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm này. Tôi đã được gia đình ông Chử tin cậy gửi găɀm toàn bộ sôɀ sách tham khảo của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo để lưu giữ làm kỷ niệm cho hậu thêɀ. Tôi đã chuyển giao toàn bộ sôɀ sách tham khảo này của Giáo sư cho Thư viện của Viện Nghiên cứu Kinh têɀ và Chính sách (VEPR) do Tiêɀn sĩ Nguyễn Đức Thành làm Viện trưởng để bảo quản và khai thác, hướng đêɀn việc xây dựng một Bảo tàng vêɁ trí thức Việt Nam hiện đại.
Trong suôɀt năm 2014-2015, tôi tiêɀp tục chuẩn hóa hệ thôɀng thuật ngữ, bổ sung các bài viêɀt mới để cuôɀn sách thêm hoàn thiện. Tiêɀn sĩ Nguyễn Đức Thành vẫn tiêɀp tục hỗ trợ tôi cả vật châɀt lẫn tinh thâɁn để cuôɀn sách được hoàn thiện. Tôi cũng được nhà giáo Trương Đức Thành (Huêɀ), nhà báo TrâɁn Ngọc Quang (Băɀc Giang) và nhiêɁu người khác hỗ trợ trong quá trình quảng bá cuôɀn sách này. ĐôɁng thời, lãnh đạo và biên tập viên Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ đã hỗ trợ tôi râɀt nhiêɁu để cuôɀn sách được hoàn thiện. ĐâɁu năm 2015, tôi đã cùng nhà báo TrâɁn Ngọc Quang mang bản thảo cuôɀn sách đêɀn thăɀp hương và báo cáo với Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tại phâɁn mộ của Giáo sư ở Nghĩa trang Văn Điển (Hà Nội).
Vào giữa năm 2014, qua mạng xã hội Facebook, tôi đã làm quen với một cô gái có cái tên râɀt dễ thương là TrâɁn Thị Thăɀm, lúc đó tuy đang theo chương trình Cao học Quản trị kinh doanh tại Đại học Ngoại thương Hà Nội, nhưng lại có một tâm hôɁn đâɁy lãng mạn, yêu văn chương nghệ thuật. Tôi đã nhờ cô gái âɀy đọc bông lâɁn cuôɀi cho cuôɀn sách này. Và đêɀn tháng 6/2015 vừa Ɂ ɀ Ɂ
rôɁi, cô gái âɀy đã trở thành mẹ của người con gái đâɁu lòng Nguyễn Nguyệt Minh bé bỏng của chúng tôi.
IV.
13. Đây là cuôɀn sách góp phâɁn xây dựng “Tủ sách Triêɀt Việt”. Tủ sách này, bên cạnh việc xuâɀt bản và tái bản các tác phẩm, dịch phẩm của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, cũng sẽ dâɁn giới thiệu với bạn đọc các tác phẩm kinh điển và công trình nghiên cứu vêɁ triêɀt học Đức, Pháp hiện đại nói riêng và triêɀt học phương Tây hiện đại nói chung, cũng như những tên tuổi lớn của nêɁn triêɀt học này (những tên tuổi có liên hệ với TrâɁn Đức Thảo), như: Kant, Hegel, EdmundHusserl, Jean Hyppolite, Alexandre Kojève, Maurice Merleau–Ponty, Jean–Paul Sartre, Roger Garaudy, Raymond Aron, Edgar Morin, Louis Althusser, Jacques Derrida, Jean–François Lyotard… Như một nhà nghiên cứu từng nói, có thể trình bày lịch sử triêɀt học hiện đại trong thêɀ kỷ XX như là lịch sử của các khuynh hướng, trường phái ủng hộ và chôɀng đôɀi hiện tượng luận. Trên tinh thâɁn âɀy, tôi nghĩ răɁng, với tư cách là “nhà triêɀt học liên văn hóa” (theo lời của Paul Majkut, nhà triêɀt học Tiệp Khăɀc), TrâɁn Đức Thảo và tư tưởng triêɀt học của ông còn nhiêɁu điêɁu câɁn giải mã, và một trong những “mã sôɀ” âɀy là môɀi quan hệ vêɁ tư tưởng và học thuật, trên tinh thâɁn vừa tiêɀp nhận, vừa phát triển, vừa phê phán, vừa ảnh hưởng trở lại của triêɀt học TrâɁn Đức Thảo với những đại biểu ưu tú nhâɀt của triêɀt học và khoa học xã hội Pháp và phương Tây hiện đại nói chung, cũng như vị trí “đặc biệt” của TrâɁn Đức Thảo trong tiêɀn trình tiêɀp biêɀn và phát triển của hiện tượng luận tại Pháp nói riêng.
13. Tôi hi vọng cuôɀn sách sẽ giúp bạn đọc hình dung một cách khái quát vêɁ triêɀt học TrâɁn Đức Thảo, đặc biệt là hành trình tư tưởng của Giáo sư, khởi nguôɁn từ hiện tượng luận Husserl, qua triêɀt học Hegel, đêɀn chủ nghĩa Marx, rôɁi kêɀt tinh thành chủ nghśa duy vật biện chứng nhân bản, trên cơ sở tự vâɀn khoa học nghiêm túc và thường xuyên của Giáo sư, trên tinh thâɁn đâɀu tranh không khoan nhượng với những mặt hạn chêɀ của tư duy siêu hình, chủ nghĩa duy tâm, triêɀt học hiện sinh, thuyêɀt phân tâm, chủ nghĩa câɀu trúc, phái “Lý luận không có con người”..., cũng như từ quá trình cập nhật, bổ Ɂ
sung những thành tựu nghiên cứu mới từ nhiêɁu ngành khoa học khác nhau của ông. ĐôɁng thời, cuôɀn sách sẽ phâɁn nào cung câɀp tư liệu cho các nghiên cứu mới vêɁ triêɀt học TrâɁn Đức Thảo trong tương lai.
V.
14. Cuôɀn sách này là kêɀt quả của công sức, trí tuệ và tâm huyêɀt của gâɁn 60 tác giả và dịch giả, cũng như sự đóng góp vêɁ vật châɀt và tinh thâɁn của nhiêɁu người, trong đó có cả những người đã khuâɀt. Trước hêɀt, tôi xin được bày tỏ tâɀm lòng tri ân đặc biệt với Tiêɀn sĩ Triêɀt học–Mĩ học Cù Huy Chử (1936–2012) – em trai Thi sĩ Cù Huy Cận, nguyên Thành viên Tổ thư ký của Thủ tướng Phạm Văn ĐôɁng, và là Thư ký khoa học tự nguyện của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo trong suôɀt gâɁn 40 năm, cùng vợ ông là Kỹ sư Bùi Ngọc Noãn và con trai của ông là Luật sư Cù Huy Song Hà. Tiêɀn sĩ Cù Huy Chử cùng những người thân trong gia đình ông đã truyêɁn cảm hứng và hướng dẫn tận tình để tôi tìm hiểu một cách hệ thôɀng vêɁ di sản triêɀt học TrâɁn Đức Thảo. Tôi cũng xin cảm ơn Bác sĩ TrâɁn Đức Tùng – cháu ruột của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo, người luôn cổ vũ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và sưu tâɁm tư liệu cho cuôɀn sách này. ĐôɁng thời, tôi cũng xin được gửi sự tri ân sâu săɀc tới cha tôi là nhà báo Nguyễn Đình Trung (nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sinh viên Việt Nam – Hoa học trò), mẹ tôi là nhà báo Nguyễn Thị Sỹ (nguyên Trưởng phòng Phát hành báo Sinh viên Việt Nam – Hoa học trò), anh trai tôi là Tiêɀn sĩ Nguyễn An Nguyên và vợ tôi là Thạc sĩ TrâɁn Thị Thăɀm vì đã hỗ trợ tôi cả vật châɀt lẫn tinh thâɁn trong suôɀt thời gian sưu tâɁm tư liệu và tự nghiên cứu vêɁ cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng triêɀt học của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo.
Trong suôɀt thời gian hoàn thiện cuôɀn sách này, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên của: Tiêɀn sĩ Nguyễn Đức Thành (Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh têɀ và Chính sách (VEPR), Đại học Quôɀc gia Hà Nội), bà TrâɁn Thị Lành (Chủ tịch sáng lập Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI), người hiện đang lưu giữ Kỷ vật Ngôi nhà của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tại B6, Khu tập thể Kim Liên, Hà Nội), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Phạm Thành Hưng (nguyên Tổng Biên tập NXB Đại học Quôɀc gia Hà Nội), nhà báo Ɂ ɀ
TrâɁn Ngọc Quang (Băɀc Giang), ông Nguyễn Vi Khải (nguyên Thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ), ông Phạm Thêɀ Khang (nguyên Giám đôɀc Thư viện Quôɀc gia Việt Nam), nhà thơ Việt Phương (nguyên Thư ký của Thủ tướng Phạm Văn ĐôɁng), Giáo sư Đặng Xuân Kƒ (con trai của Tổng Bí thư Trường Chinh, nguyên Viện trưởng Viện Mác–Lênin và Tư tưởng HôɁ Chí Minh), Giáo sư Đinh Xuân Lâm (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội), nhà văn Đỗ Chu (Hà Nội), Giáo sư Nguyễn Đình Chú (Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội), họa sĩ Nguyễn Quang Vinh (nguyên Giám đôɀc Nhà xuâɀt bản Kim ĐôɁng), các ông Bùi Quang Đoài (nhà văn Thái Vũ), ông Lê Văn Bài, ông Đoàn Minh Tân (học trò cũ của Giáo sư TrâɁn Đức Thảo tại TP. HôɁ Chí Minh), ông Nguyễn Vũ Trung (Công ty VNDirect), nhà báo Phạm Công Luận (Báo Sinh viên Việt Nam), nghệ sĩ nhiêɀp ảnh Vũ Hải Sơn (TP. HôɁ Chí Minh), ông TrâɁn Trọng Tân (nguyên Trưởng Ban Tư tưởng–Văn hóa Trung ương), nhà thơ Trương Vĩnh Tuâɀn (nguyên Phó Tổng Biên tập báo Văn nghệ), nhà sử học Dương Trung Quôɀc (Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Xưa & Nay), nhà văn Nguyễn Đình Chính (Hà Nội), ông Nguyễn Đình Anh (chuyên viên cao câɀp, Bộ Tài chính), doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo (Huêɀ), nhà thơ Bàng Ái Thơ (Hà Nội), nhà thơ Anh Vũ (Băɀc Giang), ông Chu Bỉnh Ngọc, ông Chu Minh Tuâɀn, bà Nguyễn Thị Bích Ngà (Hà Nội), ông Nguyễn Quang Hòa và bà Phạm Thu Hà (báo Sinh viên Việt Nam), Th.S. Phùng Bá Lượng (Huêɀ), chuyên gia địa châɀt Nguyễn Đức Tâm (TP. HôɁ Chí Minh), bà Nguyễn Thị Ổn (giảng viên của Tổ chức Pháp ngữ – AUF), dịch giả Bùi Văn Nam Sơn (TP. HôɁ Chí Minh), Giáo sư Ngô Bảo Châu (cựu sinh viên Đại học Sư phạm phôɀ d’Ulm, giáo sư Toán tại Đại học Chicago, Hoa Kƒ), dịch giả Phạm Văn ThiêɁu (tạp chí Vật lê & Tuổi trẻ), ông Nguyễn Cảnh Bình (Giám đôɀc Công ty Sách Alpha), Giáo sư, Tiêɀn sĩ Nguyễn Trọng Chuẩn (nguyên Viện trưởng Viện Triêɀt học), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Phạm Hữu Tiêɀn (Học viện Chính trị Quôɀc gia HôɁ Chí Minh), Tiêɀn sĩ Nguyễn Đức Truyêɀn (Viện Xã hội học), ông Trịnh Ngọc Thái (nguyên Trưởng Ban Đôɀi ngoại Trung ương, nguyên Đại sứ của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tại Pháp), bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch Nước, Chủ tịch Danh dự Hội Hữu nghị Việt–Pháp), nhà báo Cao Xuân Nhật (Hà Nội), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Vũ Hào Quang (nguyên Phó Viện trưởng
Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương), ông Nguyễn An Tiêm (Vụ Phó Vụ Báo chí – Xuâɀt bản, Ban Tuyên giáo Trung ương), ông Hà Huy Chiêɀn (Hà Nội), nhà giáo Trương Đức Thành (Huêɀ), nhà văn Nguyên Ngọc (Đại học Phan Chu Trinh, Quảng Nam), ông Nguyễn Văn Ngọc (Hà Nội), ông Nguyễn Văn Trinh (Hà Nội), nghệ sĩ nhiêɀp ảnh Mỹ Dũng (Đà Nẵng), ông Nguyễn Thêɀ Trung (Chủ tịch Hội đôɁng Quản trị, Giám đôɀc điêɁu hành Công ty Cổ phâɁn Công nghệ DTT), ông Đỗ Hoàng Sơn (Giám đôɀc Công ty Cổ phâɁn Văn hóa Giáo dục Long Minh), bà Nguyễn Thị Việt Hà và bà Vũ Lệ Thư (Công ty Cổ phâɁn Sách Alpha) và nhiêɁu người khác, đặc biệt là sự hỗ trợ vêɁ chuyên môn và nghiệp vụ xuâɀt bản của Thạc sĩ Trịnh Thúc Huƒnh (nguyên Giám đôɀc – Tổng Biên tập NXB Chính trị quôɀc gia – Sự thật), ông Lê Huy Hòa (nguyên Giám đôɀc – Tổng Biên tập Nhà xuâɀt bản Lao động), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Nguyễn Văn Toàn (Giám đôɀc Đại học Huêɀ), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Nguyễn Quang Linh (Phó Giám đôɀc Đại học Huêɀ), Thạc sĩ Phan Công Tuyên (nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo, Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huêɀ), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ Nguyễn Tiêɀn Dũng (Chủ nhiệm Khoa Triêɀt học, Đại học Khoa học, Đại học Huêɀ), Phó Giáo sư, Tiêɀn sĩ HôɁ Thêɀ Hà (Khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học, Đại học Huêɀ), Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hà (Giám đôɀc Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ), Tiêɀn sĩ Hoàng Đức Khoa (Tổng Biên tập Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ), ông TrâɁn Bình Tuyên và bà Tôn Nữ Quƒnh Chi (biên tập viên Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ). ĐôɁng thời, Viện Nghiên cứu Kinh têɀ và Chính sách (VEPR), Mạng lưới Học giả Việt Nam (VSN) và Tịnh cư Cát Tường Quân (TP. Huêɀ) đã tài trợ một phâɁn cho cuôɀn sách. Tôi xin trân trọng cảm ơn.
15. Cuôɀn sách này được biên soạn trong hoàn cảnh tư liệu nghiên cứu còn hạn chêɀ, hệ thôɀng thuật ngữ chưa thôɀng nhâɀt, và do năng lực có hạn của người biên soạn, nên chăɀc chăɀn không tránh khỏi thiêɀu sót. Vì vậy, tôi râɀt mong nhận được ý kiêɀn đóng góp, trao đổi của bạn đọc, sự chỉ giáo của các bậc cao minh để cuôɀn sách được hoàn thiện hơn trong những lâɁn tái bản sau. Thư từ xin gửi vêɁ địa chỉ của Nhà xuâɀt bản Đại học Huêɀ, hoặc gửi vào email: tdthaopublish@yahoo.com.
VI.
16. Tôi nghĩ răɁng, như người ta thường nói, các tư tưởng lớn thường gặp nhau, và sự gặp gỡ này hẳn có nhiêɁu tâm đăɀc. Trong tư tưởng của triêɀt gia lớn bao giờ cũng lâɀp lánh một tâm hôɁn thi sĩ, và trong tâm hôɁn thi sĩ lớn bao giờ cũng thẳm sâu một tư tưởng triêɀt học. Trong quá trình biên soạn cuôɀn sách này, những vâɁn thơ cuôɀi đời của thi sĩ Tô Thùy Yên thỉnh thoảng lại trở vêɁ trong tôi, như một lời tâm tình, chia sẻ, động viên và an ủi: “Ta vêɁ qua những truông cùng phá, Nêɀp trán nhăn ÿùa ngọn gió may, Ta ngẩn ngơ trông trời ÿâɀt cŸ, Nghe tàn cát bụi tháng năm bay. Ta vêɁ như bóng chim quá trễ, Cho vội vàng thêm gió cuôɀi mùa, Ai ÿứng trông vời mây nước cŸ, Ngàn năm râu tóc bạc phơ phơ. Ta vêɁ cúi mái ÿâɁu sương ÿiểm, Nghe nặng từ tâm lượng ÿâɀt trời, Cảm ơn hoa ÿã vì ta nở, Thêɀ giới vui từ mỗi lẻ loi. Ta vêɁ như lá rơi vêɁ cội, Bêɀp lửa nhân quâɁn âɀm tôɀi nay, Chút rượu hôɁng ÿây xin rưới xuôɀng, Giải oan cho cuộc biển dâu này”...
17. Những trăn trở, suy tư của triêɀt gia TrâɁn Đức Thảo vêɁ sự logic của thời Hiện tại sôɀng ÿộng, vêɁ quá trình chuyển dịch từ logic hình thức qua logic tiên nghiệm đêɀn logic biện chứng, vêɁ biện chứng của quá trình tiêɀn hóa của sự sôɀng, vêɁ sự hình thành và bản châɀt của con người, vêɁ biện chứng của sự chuyển hóa từ năng lượng thâɁn kinh sang năng lượng tâm thâɁn người, vêɁ nguôɁn gôɀc của tiêɀng nói và ý thức, vêɁ động tác chỉ dẫn như là một ký hiệu tiêɁn ngôn ngữ, vêɁ sở hữu thời khởi nguyên, vêɁ hành trình từ thú tính đêɀn nhân tính sang sử tính, vêɁ biện chứng của sự chuyển hóa từ Tự nhiên lên Văn hóa thông qua lao động và sáng tạo của hàng vạn thêɀ hệ câɁn lao, vêɁ nguôɁn gôɀc dân tộc Việt và thời kƒ Hùng Vương dựng nước, vêɁ truyêɁn thôɀng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước Việt Nam,… vẫn còn đó như một bản giao hưởng bỏ dở, giúp chúng ta luôn tự truy vâɀn bản thân mình vêɁ những câu hỏi vĩnh hăɁng để xác lập và tái xác lập giá trị, ý nghĩa và sứ mệnh của sự hiện hữu làm người: “Anh là ai? Anh từ đâu đêɀn? Và sẽ đi đêɀn đâu? Cuộc sôɀng này có ý nghĩa gì? Con người là gì đôɀi với nhau? Đâu là cội nguôɁn của hạnh phúc và khổ đau? Đâu là tận cùng của cái Thiện và cái Ác? Liệu cái Đẹp có cứu chuộc được thêɀ giới? Vì sao đóa quƒnh vẫn đang ngát hương trong sương đêm ướt đẫm? Vì sao con chim họa mi vẫn đang ɀ Ɂ
hót trong mưa rừng đại ngàn? Vì sao con suôɀi vẫn đang rì râɁm thủ thỉ tâm sự với đá núi ngàn năm? Vì sao dòng sông vẫn đang không ngừng thao thiêɀt trôi ra biển? Vì sao con sóng biển vẫn miệt mài và mê mải vỗ vào bờ cát? Vì sao mây trăɀng vẫn đang thảnh thơi và thanh thản trôi trên bâɁu trời?”… Những câu hỏi âɀy, giôɀng như những tiêɀng hú của các bâɁy người nguyên thủy trong những cánh rừng già nhiệt đới cách đây nhiêɁu triệu năm, thỉnh thoảng lại trở vêɁ trong ký ức sôɀng động, trong những giâɀc mơ có thực của chúng ta, thật sự là một ngọn ÿuôɀc lửa dẫn dăɀt chúng ta đi qua màn đêm dày đặc của Dục vọng, Bản ngã, Bạo động và Vô minh, giúp chúng ta thoát khỏi bi kịch khôɀn cùng của “những kẻ đã chêɀt và sẽ chêɀt mà chưa từng được sôɀng”.
Hà Nội – Huêɀ – Sài Gòn, 2001 – 2016,
Những tháng ngày nêɁn Cộng hòa của chúng ta vừa tròn 70 tuổi. LÂM VŨ NGUYỄN TRUNG KIÊN
PHẦN I
TRIẾT GIA TRẦN ĐỨC THẢO DI CẢO
TIỂU SỬ TỰ THUẬT
TrâɁn Ĉức Thảo[6]
TRÂɁN ĐỨC THẢO SINH NGÀY 26/9/1917.
Từ 1923–1935: Tôi học tại trường trung học Pháp tại Hà Nội. 1935 –1936: Là sinh viên năm I trường Luật ở Hà Nội. 1936: Tới Paris chuẩn bị dự thi vào Trường Sư phạm phôɀ d’Ulm. 1936 –1939: Học tại Trường Louis le Grand và Henri IV. 1939: Nhập học Trường Sư phạm phôɀ d’Ulm.
1939–1942: Học cử nhân triêɀt học (tôɀt nghiệp cử nhân triêɀt học).
1940: Lánh nạn tại Bagnères de Bigorre.
09/1940 đêɀn 03/1941: Lánh nạn ở khoa Văn trường Clermont Ferrand, tại đây cũng có trường Strasbourg đêɀn sơ tán. Ở đó, tôi gặp Jean Cavaillès và được ông đưa vào đọc Triêɀt học Husserl.
03/1941 đêɀn 9/1944: Nội trú tại Trường Sư phạm phôɀ d’Ulm.
1941–1942: Nhận băɁng Cử nhân với đêɁ tài “Phương pháp hiện tượng học của Husserl”.
1942–1943: Học và lâɀy băɁng Thạc sĩ triêɀt học.
1943–1944: Nghiên cứu sinh tại Trường Sư phạm phôɀ d’Ulm để thực hiện luận án Tiêɀn sĩ quôɀc gia (Doctorat d’Etat) với đêɁ tài “Phương pháp hiện tượng học của Husserl”.
ĐâɁu năm 1944: Tới Bỉ, nghiên cứu tại cơ quan lưu trữ Husserl ở Louvain. Edmund Husserl mâɀt năm 1937[7] tại Đức sau khi đã bị bọn phát–xít gạch tên tại trường đại học. Bà Husserl đã phải lánh nạn ở Bỉ, tại đó trường đại học Louvain đã thành lập một khu đặc biệt với tên Lưu trữ Husserl (Archives Husserl) với mục đích thu thập tài liệu là những bản viêɀt tay của Husserl.
Những nghiên cứu tôi thực hiện ở đây vào đâɁu năm 1944 cho phép tôi khẳng định những gì đã được dự đoán trong luận án tôɀt nghiệp: đó là ngược lại với những giải thích thông thường đã giới thiệu ɀ ɀ Ɂ
thuyêɀt Hiện tượng họcHusserl là một học thuyêɀt vêɁ những bản thể vĩnh hăɁng, những phân tích của Husserl hướng tới triêɀt học vêɁ thời gian, vêɁ con người lịch sử và vêɁ lịch sử thêɀ giới. Ông nói: “Cái vśnh hăɁng là một thời gian tuyệt đôɀi, chính bản thân nó chỉ là một
phương thức của thời gian”.
Từ đó tôi đã đi đêɀn Hiện tượng học của trí tuệ của Hegel mà tôi đã bình luận trong bài báo đăng trên tạp chí Temps modernes (tháng 9 năm 1948).
Từ tháng 10 năm 1936 đêɀn tháng 9 năm 1944: Là sinh viên nhận học bổng của Bộ Thuộc địa.
Từ tháng 10/1944 đêɀn tháng 9/1946: là nhà nghiên cứu của Trung tâm Quôɀc gia nghiên cứu khoa học (Centre National de Recherches Scientifiques CNRS).
Từ tháng 12 năm 1944: là Báo cáo viên chính trị tại Đại hội những người Đông Dương ở Avignon, tại đây tôi đã trình bày một cương lĩnh thiêɀt lập nêɁn dân chủ ở Đông Dương.
Tôi đã được chọn để viêɀt báo cáo chính trị, vì mọi người đêɁu biêɀt tôi chưa từng có bâɀt kƒ một quan hệ nào với những người đảng viên quôɀc xã. Sau giải phóng[8] đó là điêɁu kiện đâɁu tiên để có quyêɁn được nói vêɁ chính trị. Đại hội diễn ra tại phòng lễ hội của tòa Thị chính Avignon và ông thị trưởng là đảng viên Đảng Cộng sản.
Tôi đã được bâɁu là Ủy viên của Tổng Phái đoàn người Đông Dương ở Pháp và phụ trách nghiên cứu những vâɀn đêɁ chính trị.
ĐâɁu năm 1945 với tư cách Ủy viên Tổng Phái đoàn người Đông Dương, tôi đã có một cuộc tiêɀp kiêɀn với ngài Tổng bí thư Maurice Thorez tại trụ sở của Ban Châɀp hành Trung ương Đảng Cộng sản Pháp. Chúng tôi đã thôɀng nhâɀt đường lôɀi chung trong cuộc đâɀu tranh vì các dân tộc bị áp bức, chôɀng lại chủ nghĩa đêɀ quôɀc: cuộc đâɀu tranh nhăɁm giải phóng cho các dân tộc âɀy, do những điêɁu kiện khách quan của thêɀ giới đương thời sẽ nhâɀt thiêɀt dẫn đêɀn chủ nghĩa cộng sản. Ngài Maurice Thorez đã hứa răɁng các tổ chức của Đảng Cộng sản Pháp sẽ có những giúp đỡ cụ thể dành cho các tổ
chức địa phương do Tổng Phái đoàn người Đông Dương ở Pháp làm đại diện. Lời hứa này đã hoàn toàn được tôn trọng.
Tháng 9 năm 1945: NhiêɁu truyêɁn đơn và hội nghị báo chí được tổ chức ủng hộ Mặt trận Việt Minh và Chính phủ của Chủ tịch HôɁ Chí Minh.
Một bài báo đăng trên tờ Le Monde đã thuật lại cuộc họp báo của tôi, bài báo đó đã nhăɀc lại một câu hỏi của một nhà báo đã hỏi tôi: “Những người Đông Dương sẽ làm gì khi quân đội viễn chinh đổ bộ?”, tôi đã trả lời: “Phải nổ súng”. Vì lời đôɀi đáp này, tôi đã phải trả giá là bị băɀt giam giữ tại nhà tù Prison de la Santé từ đâɁu tháng 10 đêɀn cuôɀi tháng 12 năm 1945 (3 tháng), với lý do “xâm phạm an ninh nước Pháp trong những lãnh thổ có chủ quyêɁn của Pháp” (Xem trong tạp chí Les Temps modernes, sôɀ 5, tháng 12 năm 1946, trang 878).
Khi tôi bị giam giữ, báo L’Humanité đã đăng một bài đòi trả tự do cho tôi. Maurice Merleau–Ponty, Tổng biên tập tạp chí Les Temps modernes đã truyêɁn đi một bản kiêɀn nghị cùng nội dung trên tới hàng nghìn người trí thức.
Ở phôɀ d’Ulm, đã có tình trạng chia rẽ. Những người cộng sản và những người cảm tình cộng sản (trong sôɀ đó phải kể đêɀn những người theo trường phái hiện sinh) đã đòi trả tự do cho tôi. ĐiêɁu đáng lưu ý là trong thời kƒ chiêɀm đóng của Đức Quôɀc xã, nhóm của Jean–Paul Sartre đã tham gia vào cuộc kháng chiêɀn chôɀng chủ nghĩa phát–xít và đã có môɀi liên hệ với những người Đảng cộng sản. Jean–Paul Sartre xuâɀt phát trực tiêɀp từ triêɀt học của Husserl và nêɀu có bị ảnh hưởng bởi triêɀt học của Heidegger ông vẫn ở mức khá xa rời triêɀt học của vị này.
Những sinh viên khác và các sinh viên nội trú trường sư phạm đã phản kháng chôɀng lại việc băɀt giữ tôi, đơn giản là vì tinh thâɁn dân chủ.
Còn một sôɀ nào đó thì do dự, vì sự găɀn bó của họ với tổ chức Liên hiệp Pháp (L’Union Française). Nhóm khác là những người tán
ɀ
thành ý kiêɀn của Bộ Thuộc địa. Những chia rẽ này đã ngăn cản việc thực hiện bản kháng nghị tập thể do một chi bộ cộng sản tiêɀn hành.
Trên thực têɀ, tôi vẫn ở ký túc xá của Trường sư phạm phôɀ d’Ulm từ khi trở vêɁ từ Clermont Ferrand (tháng 3 năm 1941) cho tới khi giải phóng Paris. Nơi này không bao dung cho chủ nghĩa phát–xít. Những học sinh cảm tình với Đảng Quôɀc Xã hâɁu như đã bị trục xuâɀt khỏi ký túc xá, họ là những người ngoại trú, và thực têɀ hâɁu như họ chưa bao giờ đêɀn trường.
Tôi đã là chuyên gia nghiên cứu vêɁ Husserl – người đã bị xóa tên khỏi trường đại học của Đức ngay khi những người phát–xít lên năɀm chính quyêɁn. Tôi đã được ông Jean Cavaillès – người đã tham gia vào cuộc kháng chiêɀn ngay từ buổi đâɁu bị Đức Quôɀc xã chiêɀm đóng, dẫn dăɀt đêɀn với thuyêɀt Hiện tượng học Husserl.
Vào đâɁu tháng 10 năm 1945, Tòa án quân sự đã băɀt giữ 50 người Đông Dương ở Paris. Một sôɀ tờ báo đã viêɀt răɁng những người này đã hợp tác với những người câɁm quyêɁn Đức và Nhật. Thực têɀ, Tòa án đã không tìm được bâɀt cứ một băɁng chứng nào chứng tỏ điêɁu đó và những tờ báo vu khôɀng đã bị kiện vì nói sai sự thật. Tòa án đã khép tội cho những người này là đã đe dọa đêɀn an ninh nước Pháp trong những lãnh thổ có chủ quyêɁn của Pháp (Xem Tạp chí Les Temps modernes, sôɀ 5, tháng 12 năm 1946, tr. 878).
Tổng phái đoàn những người Đông Dương đã đệ đơn kiện lời vu khôɀng của báo chí cho răɁng tôi có quan hệ với những người đảng viên Quôɀc xã. Ngay lập tức những tờ báo này ngừng vu khôɀng và nhận thâɀy răɁng những lời vu cáo đó là vô căn cứ.
Bài báo “VêɁ Đông Dương” của tôi được đăng Tạp chí Les Temps modernes, sôɀ 5, đã được viêɀt trong thời gian bị giam giữ một mình tại nhà tù Prison de la Santé.
Tôi đã sử dụng thời gian rảnh rỗi này để kiểm tra lại nhận thức của mình vêɁ Hiện tượng học. Nhưng hoàn cảnh khách quan mà tôi đang lâm vào, cùng với sự đôɀi kháng mạnh mẽ giữa dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa tư bản đêɀ quôɀc, đã hướng tôi tới con đường của chủ nghĩa
ɀ
Mác–Lênin. Kêɀt quả của sự định hướng này là tác phẩm Hiện tượng học và chủ nghśa duy vật biện chứng (năm 1951).
Cuôɀi 1946 (hay đâɁu 1947), bài báo đăng trên Tạp chí Les Temps modernes đả kích những vu khôɀng chôɀng lại Mặt trận Việt Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương của người theo phái Trotsky Claude Lefort.
1947: Bài đăng trên Tạp chí La Pensée (Tư tưởng) đả kích sự xâm lược thuộc địa với Việt Nam.
1947: Bài đăng trong Revue de métaphysique et de morale vêɁ triêɀt học mác-xít, vêɁ lịch sử, tôi đã tán thành những nguyên tăɀc của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1947–1948: Tổ chức một loạt hội thảo dành cho sinh viên Trường sư phạm Sèvres vêɁ Hiện tượng học của Husserl, Kant và Hegel.
Tháng 9 năm 1948: bài báo đăng trên tạp chí Les Temps modernes, sôɀ 36 vêɁ “Hiện tượng học của Tinh thâɁn và nội dung hiện thực của nó”, nhân dịp xuâɀt bản giáo trình của Alexandre Kojève vêɁ thuyêɀt Hiện tượng học của tinh thâɁn của Hegel. Giáo trình này được giảng dạy trước chiêɀn tranh, trong sôɀ người nghe có Jean–Paul Sartre, J. Hyppolite, M. Merleau–Ponty, R. Aron,… điêɁu này đã gây ảnh hưởng lớn tới triêɀt học Pháp. Vì M. Merleau–Ponty đã đêɁ nghị tôi viêɀt tường thuật vêɁ vâɀn đêɁ này cho Tạp chí Les Temps modernes, nhân dịp này tôi tìm hiểu kỹ hơn vêɁ Hegel. Và tôi đã đi đêɀn kêɀt luận răɁng chỉ phương pháp duy vật biện chứng mới cho phép tìm hiểu được nội dung hiện thực, và ý nghĩa đích thực của Thuyêɀt Hiện tượng học của Hegel.
Bài báo của tôi, được định hướng chôɀng lại cách giải thích mang tính hiện sinh vêɁ Hegel do Kojève thực hiện, đôɁng thời bài báo đó cho phép tôi tự giải thoát khỏi quan điểm duy tâm của Husserl. Nó chính là cây câɁu giúp tôi đi từ Hiện tượng học Hegel đêɀn với chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Cuôɀi năm 1948 đâɁu năm 1949: Tôi đã ký vào bản tuyên ngôn của các nhà trí thức (công bôɀ trên báo L’Humanité, nhật báo của ɀ
Đảng Cộng sản Pháp) phản kháng lại những đàn áp do Tito tiêɀn hành đôɀi với người Nam Tư.
Cuôɀi năm 1949 đâɁu năm 1950: Năm buổi trao đổi có ghi tôɀc ký với Jean–Paul Sartre vêɁ chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa hiện sinh. Sartre mời tôi đêɀn đôɀi thoại, vì ông định chứng minh răɁng chủ nghĩa hiện sinh có thể chung sôɀng hòa bình trên phương diện học thuyêɀt với chủ nghĩa mác-xít. Bản tôɀc ký có mục đích để chuẩn bị một cuộc công bôɀ chung dưới dạng đôɀi thoại.
Jean–Paul Sartre không thâɀy được giá trị của chủ nghĩa Mác vêɁ mặt chính trị và vêɁ mặt lịch sử – xã hội. Ngay cả đôɀi với triêɀt học Mác, ông ta cũng không hiểu nó một cách nghiêm túc. Ông đêɁ nghị một sự phân chia những vùng ảnh hưởng: Chủ nghĩa Mác chỉ có ảnh hưởng trong một chừng mực nào đó, đôɀi với những vâɀn đêɁ xã hội, còn chủ nghĩa hiện sinh mới có giá trị vêɁ mặt triêɀt học.
Tôi côɀ găɀng chỉ ra răɁng câɁn phải hiểu chính xác, đúng đăɀn và nghiêm túc Chủ nghĩa Mác vêɁ phương diện là một triêɀt học. Ở buổi nói chuyện thứ năm, vâɀn đêɁ cơ bản của triêɀt học, vâɀn đêɁ quan hệ của ý thức với vật châɀt đã dẫn đêɀn việc xem xét kỹ vôɀn sôɀng trải chủ yêɀu.
Jean–Paul Sartre không biêɀt được Erfahrung und Urteil[9] của Husserl, được xuâɀt bản năm 1939, sau khi Husserl qua đời. (BS)], và cũng không biêɀt vêɁ nhóm D[10], vêɁ những cái mới lạ của Husserl. Do đó mà cuộc nói chuyện đã kêɀt thúc.
Vào lúc chia tay nhau, Jean–Paul Sartre đã đôɁng ý là không còn thăɀc măɀc vêɁ vâɀn đêɁ này nữa cả vêɁ phía người này cũng như vêɁ phía người kia. Nhưng trái với lời hứa với nhau trước đó, sau này Jean–Paul Sartre và những người thân cận của ông ta đã tung ra những lời gièm pha cho răɁng: tôi chính là người phải chịu trách nhiệm cho sự thâɀt bại của cuộc nói chuyện… Và sau đó vì tôi đơn độc, nên tôi không có cách nào để châɀm dứt những lời đôɁn thâɀt thiệt này ngoài cách là gửi đơn kiện Jean–Paul Sartre, sau đó kêɀt cục là chiêɀn dịch lừa lọc do những môn sinh của Jean–Paul Sartre khởi xướng đã bị châɀm dứt ngay lập tức.
ɀ ɀ ɀ
Năm 1952, Jean–Paul Sartre đã quyêɀt định côɀng hiêɀn tích cực cho phong trào vì hòa bình. Có thể những trao đổi vêɁ quan điểm trước đây vào mùa đông năm 1949–1950 đã góp phâɁn vào sự tiêɀn bộ của ông ta theo hướng hợp tác với những người cộng sản.
Với tôi những cuộc đôɀi thoại âɀy đã làm dứt điểm được sự đoạn tuyệt với chủ nghĩa hiện sinh, sự đoạn tuyệt được băɀt đâɁu băɁng bài báo của tôi được viêɀt vào tháng 9 năm 1948, chôɀng lại lời bình luận của Kojève vêɁ vâɀn đêɁ Hiện tượng học của Tinh thâɁn (Phénoménologie de l’Esprit) của Hegel.
Tháng 8 năm 1951 tôi công bôɀ cuôɀn “Hiện tượng học và chủ nghśa duy vật biện chứng” do Nhà xuâɀt bản Minh Tân phát hành.
Cuôɀn sách này đánh dâɀu sự chuyển biêɀn của tôi từ Hiện tượng học đêɀn chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trên thực têɀ tôi mới chỉ đạt tới ngưỡng cửa của Chủ nghĩa Mác. Tôi đã đi đêɀn nhận biêɀt được chân lý của những cơ sở lý luận của học thuyêɀt duy vật biện chứng, nhưng chưa năɀm được đâɁy đủ những tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác–Lênin, đặc biệt là vêɁ chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong những phân tích ở phâɁn 2 cuôɀn sách của tôi, phương pháp được coi là mác-xít đã lạc vào những điểm nhâɀn thâɀt thường của hai thứ Hiện tượng học Husserl và Hiện tượng học Hegel.
Tuy nhiên, ít nhâɀt thì những quan điểm được khẳng định rõ ràng trên bình diện triêɀt học đủ đưa tôi quyêɀt định trở vêɁ Việt Nam. CâɁn phải găɀn cuộc sôɀng với triêɀt học, thực hiện băɁng một hành động thực têɀ giải đáp những kêɀt luận vêɁ mặt lý luận trong cuôɀn sách của mình.
Kể từ sự châɀm dứt của tôi với nhóm Tạp chí Les Temps modernes vào đâɁu những năm 1950, có những người bạn tuyệt vời đã gợi ý cho tôi một lý lẽ đúng đăɀn răɁng không có một chút hy vọng nào vào một cuộc cách mạng ở Paris. Tôi đã đôɁng ý, và đã hoàn thành một cách gâɀp rút cuôɀn sách đã quảng cáo từ cuôɀi năm 1943, ngày mà tôi đã đăng ký làm luận án Tiêɀn sĩ quôɀc gia vêɁ Hiện tượng học của Husserl. Không bàn đêɀn việc thực hiện luận án này cho Trường Sorbonne nữa, nhưng băɁng mọi giá tôi phải tự giải phóng vêɁ
ɀ ɀ ɀ
phương diện triêɀt học. Cuôɀn sách đã hoàn thành nhưng vì thiêɀu thời gian nên chỉ có 368 trang.
Trước khi rời Paris, tôi đã giao phó lại cho Nguyễn Văn Chỉ, người chịu trách nhiệm liên lạc với Tạp chí Les Temps modernes, thay tôi tiêɀp tục theo dõi việc kêɀt thúc vụ kiện Jean–Paul Sartre.
Cuôɀi năm 1951, trở vêɁ Việt Nam, qua Prague, Maxcơva, Băɀc Kinh.
Năm 1952: nghiên cứu tại hai xưởng công nghiệp của Việt Băɀc, báo cáo với Ban Châɀp hành Trung ương, điêɁu tra tình hình các trường học ở Việt Băɀc, báo cáo với Bộ Giáo dục.
Mùa xuân năm 1953: Dịch các tác phẩm của đôɁng chí Trường Chinh, Văn phòng Tổng bí thư.
Mùa hè năm 1953: Tham gia vào chỉnh huâɀn, thành viên của Ban Văn, Sử, Địa.
Mùa thu năm 1953 đêɀn đâɁu năm 1954: Tham gia cải cách ruộng đâɀt với vai trò là cán bộ cơ sở ở Phú Thọ.
Năm 1954: Giảng viên trường đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1954 –1955: Giảng viên cổ sử học.
Năm 1955 –1958: Giáo sư giảng dạy lịch sử triêɀt học. Năm 1956 –1958: Chủ nhiệm khoa Sử.
Năm 1955–1956: Đăng nhiêɁu bài trên Tập san Ĉại học Sư phạm và trên Tập san Ĉại học Văn khoa.
Cuôɀi năm 1956: Đăng hai bài báo trên Tạp chí Nhân văn và Giai phẩm trong đó tôi đã so sánh nêɁn dân chủ xã hội chủ nghĩa với nêɁn dân chủ tư sản, chủ nghĩa nhân đạo mác-xít với chủ nghĩa nhân đạo tư sản.
Năm 1958–1961: Nghiên cứu những tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Năm 1961–1973: Tham gia dịch các tác phẩm của Mác, Ănghen cho Nhà xuâɀt bản Sự thật.
Năm 1965: Đăng bài trên Tạp chí La Pensée với bài “Hạt nhân duy lý của phép biện chứng Hegel” (Dịch từ bài báo đăng trên Tập san Ĉại học Văn khoa, năm 1956).
1966: Đăng trên Tạp chí La Pensée bài: “Hành động giải thích chính là hình thức nguyên thủy của tính xác thực cảm tính”.
1969–1970: Đăng trên tạp chí La Pensée bài “Từ cử chỉ của ngón tay tới hình tượng điển hình” (gôɁm 3 phâɁn).
1973: Công bôɀ cuôɀn “Khảo cứu vêɁ nguôɁn gôɀc ngôn ngữ và nguôɁn gôɀc ý thức” do Nhà xuâɀt bản Khoa học xã hội Paris âɀn hành.
Tháng 1 và tháng 9 năm 1975: Đăng trên Tạp chí La Nouvelle Critique (Bình luận mới) bài: “Từ phép Hiện tượng học đêɀn phép biện chứng duy vật của ý thức” (gôɁm 2 kƒ).
Tháng 5 năm 1981: Đăng trên Tạp chí La Pensée bài “Hành động giải thích chính là câɀu tạo của tính xác thực cảm tính”.
Tháng 7 năm 1984: Đăng trên Tạp chí La Pensée bài “Phép biện chứng logic trong sự hình thành của Tư bản”.
Trong hành trình của tôi, tôi đã được đưa đêɀn Chủ nghĩa Mác qua 2 con đường:
Thứ nhâɀt, đó là cuộc đâɀu tranh đòi tự do cho dân tộc dẫn đêɀn chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, việc nghiên cứu triêɀt học và lịch sử triêɀt học đã cho tôi thâɀy răɁng chỉ có duy nhâɀt Chủ nghĩa Mác–Lênin mới vạch ra con đường đúng đăɀn để giải quyêɀt những vâɀn đêɁ cơ bản vêɁ phâɁn lý luận khoa học.
ɀ Ɂ Ɂ
Trong những năm sau chiêɀn tranh, lâɁn đâɁu tiên khi tôi được làm quen với những chính văn (tác phẩm nguyên bản) của Chủ nghĩa Mác, tôi râɀt ngạc nhiên bởi những lời nhận xét trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vêɁ khả năng chuyển qua giai câɀp vô sản của một bộ phận trí thức tư sản, trong thời kƒ khủng hoảng toàn bộ của Chủ nghĩa tư bản qua việc nghiên cứu triêɀt học của tôi từ những vâɀn đêɁ đơn thuâɁn là trừu tượng đêɀn việc suy xét một cách toàn diện vêɁ tính chân thực của vận động của lịch sử, của tự nhiên lý, hóa đôɀi với cuộc sôɀng, với xã hội và ý thức.
“Vào thời kƒ mà cuộc đâɀu tranh giai câɀp đi đêɀn lúc quyêɀt định, thì quá trình tan rã bên trong tâɁng lớp thôɀng trị, bên trong toàn bộ xã hội cũ mang một tính châɀt mạnh mẽ và triệt để đêɀn mức một bộ phận của tâɁng lớp thôɀng trị sẽ tự rời bỏ giai câɀp mình và liên kêɀt với tâɁng lớp, với giai câɀp cách mạng, tâɁng lớp năɀm giữ tương lai trong tay họ.
Cũng tương tự như trước đây, một bộ phận quý tộc chuyển qua giai câɀp tư sản, ngày nay cũng tương tự như vậy, một bộ phận tư sản sẽ chuyển qua giai câɀp vô sản. Đặc biệt hơn, một bộ phận những nhà tư tưởng tư sản với sức côɀ găɀng làm việc của mình, họ có thể vươn lên sự am hiểu vêɁ lý luận của toàn bộ quá trình vận động của lịch sử”.
Hà Nội, ngày 01 tháng 02 năm 1984
BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG Ở BÊN PHÁP TỪ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NGÀY VỀ NƯỚC
TrâɁn Ĉức Thảo[11]
RONG NHỮNG NGÀY BỌN HITLER CHIÊɀM đóng nước Pháp, tôi học và ăn ngủ trong Trường Đại học Sư phạm Paris, là một trung tâm nổi tiêɀng của truyêɁn thôɀng văn hóa dân chủ Pháp. Dĩ nhiên là tôi
không thể nào chịu được cái ý thức hệ man rợ của chủ nghĩa phát–xít (mà căn bản là câu chuyện “con người bản năng”). Ngày âɀy tôi không tham gia tổ chức kháng chiêɀn Pháp vì cương lĩnh do De Gaulle tuyên bôɀ là đêɀn ngày chiêɀn
thăɀng thì phải phục hôɁi các thuộc địa với danh nghĩa mới là “Liên hiệp Pháp”. Nhưng đôɁng thời khi có dịp, tôi vẫn ủng hộ cuộc đâɀu tranh chôɀng phát–xít.
Băɀt đâɁu từ năm 1944, phong trào Việt kiêɁu chôɀng thực dân càng ngày càng găɀn bó với Đảng cộng sản và các tổ chức dân chủ Pháp.
Đêɀn cuôɀi năm 1944, đại biểu 25.000 Việt kiêɁu (hâɁu hêɀt là công binh và chiêɀn binh) đã họp Đại hội ở Avignon, thông qua một cương lĩnh dân tộc dân chủ và bâɁu một Ban Đại diện, trong đó tôi được bâɁu và được giao trách nhiệm nghiên cứu các vâɀn đêɁ chính trị.
Đêɀn đâɁu tháng 9/1945, khi được tin Cách Mạng đã bùng nổ, Chính phủ ta mới thành lập và tuyên bôɀ độc lập dân chủ, tôi đã viêɀt truyêɁn đơn và họp báo chí với danh nghĩa là đại diện 25.000 kiêɁu bào tại Pháp, để ủng hộ Việt Minh và Chính phủ do HôɁ Chủ tịch lãnh đạo.
Trong buổi họp vào giữa tháng 9/1945, cuôɀi cùng một nhà báo hỏi: “Bây giờ, quân đội Leclerc săɀp đổ bộ vào Đông Dương, thêɀ thì người Việt Nam sẽ tiêɀp đón như thêɀ nào?”. Tôi trả lời: “BăɁng tiêɀng súng!” (à coups de fusil!). Sự việc âɀy đã có tiêɀng vang và được ghi trên báo chí ngày âɀy. Nó đã đóng góp làm tỉnh ngộ ít nhiêɁu một phâɁn dư luận Pháp.
Do đâɀy mà đâɁu tháng 10, tôi bị băɀt cùng với một sôɀ anh em. Khi hỏi cung, tôi đã nhận trách nhiệm viêɀt truyêɁn đơn, và các anh em khác thì chỉ có trách nhiệm phân phát. Sau đâɀy thì những anh em bị băɀt cùng với tôi đã được trả lại tự do, còn tôi thì ở tù đêɀn hêɀt năm.
Ngày âɀy chêɀ độ nhà tù còn là kêɀ thừa của thời phát–xít Đức chiêɀm đóng. Trời lạnh giá mà cửa sổ không có kính, ở gác 3 gió máy ɀ ɀ
thổi không ngừng. Lẽ côɀ nhiên là không có sưởi. Tiêu chuẩn lúc bâɀy giờ là mỗi ngày ba lạng bánh mì, chia làm hai bữa, mỗi bữa có thêm một đĩa nước rau luộc. Trong mâɀy tháng âɀy tôi đã viêɀt bài “Sur l’Indochine” đăng trong tạp chí “Les Temps modernes” tháng 2/1946. Khi vêɁ nước tôi được biêɀt răɁng bài âɀy đã được dịch và in trong một tạp chí của ta ở Hà–nội năm 1946.
Cuôɀi năm 1945, chính phủ Pháp chuẩn bị đàm phán với ta để đi đêɀn Hiệp định sơ bộ môɁng 6 tháng 3. Các giới trí thức dân chủ của Pháp cũng xôn xao vêɁ việc tôi ở tù. Có bài phản kháng trong báo Nhân ÿạo. Do đâɀy mà đêɀn cuôɀi tháng 12 tôi được trả lại tự do.
Trở lại với kiêɁu bào, tôi phải đứng giữa sóng gió đâɀu tranh bè phái mà tôi chưa bao giờ tưởng tượng. Phong trào chôɀng thực dân gôɁm nhiêɁu xu hướng. Có những người sau này theo kháng chiêɀn như các anh Lê viêɀt Hường, Phạm quang Lễ (TrâɁn đại Nghĩa), Đặng châɀn Liêu, v.v… Có những người sau này lừng chừng như Hoàng xuân Hãn. Có những người sau này theo địch như Bửu Hội, Nguyễn văn Thoại, v.v… Có một sôɀ ít phâɁn tử Tờ–rôɀt–kít, sôɀ người thì ít nhưng hoạt động ráo riêɀt, có khẩu hiệu mị dân, thủ đoạn lôi cuôɀn quâɁn chúng, kiên quyêɀt chia rẽ trí thức với công nhân, đòi phải để cho họ lên năɀm tâɀt cả, vin cớ răɁng “không thì bọn trí thức nó sẽ bán tâɀt cả chúng ta!”.
Ngày âɀy tôi thâɀm nhuâɁn triêɀt học duy tâm. Tuy theo phái duy lý là một phái duy tâm tương đôɀi tiêɀn bộ, có khả năng gâɁn gũi với duy vật, nhưng tôi còn râɀt xa mới hiểu được chủ nghĩa Mác, lại càng không hiểu gì vêɁ thực tiễn cách mạng. Kinh nghiệm hoạt động của tôi năm 1945 chỉ là đoàn kêɀt chôɀng thực dân. Tôi chưa bao giờ phải đâɀu tranh nội bộ gay go, lại càng không có kinh nghiệm đâɀu tranh bè phái. Khi bị tràn ngập trong những làn sóng bè phái của bọn Tờ– rôɀt–kít, tôi có cảm tưởng như rôɀi loạn thâɁn kinh. Trên thực têɀ thì tôi băɀt đâɁu bị suy nhược thâɁn kinh từ ngày âɀy. Tôi ước mơ trở lại triêɀt học thuâɁn túy.
Hiệp định sơ bộ môɁng 6 tháng 3 đã đem lại cho tôi một lôɀi thoát. Tôi không hiểu tình hình trong nước, không thâɀy vì sao ta lại ký như vậy. Ngày âɀy tôi chỉ biêɀt hai chữ độc lập đơn thuâɁn theo
ɀ
lôɀi trí thức tiểu tư sản, mà hiệp định sơ bộ thì không đem lại độc lập hoàn toàn. Tình hình kiêɁu bào đang rôɀi loạn, nhâɀt là khi phái đoàn ta đêɀn Paris, thì đâɀu tranh bè phái nổi lên hơn bao giờ hêɀt. Một điêɁu dễ hiểu là nêɀu ngày âɀy tôi nhận trách nhiệm với phái đoàn thì tôi không tránh khỏi đôɀi tượng đả kích sôɀ 1 của bọn Tờ– rôɀt–kít. Và như thêɀ thì anh em trí thức cũng sẽ rụt rè. Tôi cảm thâɀy bâɀt lực và xin rút lui.
Cho đêɀn năm 1946, tôi có lương của “Trung tâm nghiên cứu khoa học” (Centre de la Recherches scientifique), công việc râɀt an nhàn, muôɀn làm gì thì làm, không làm gì cũng được. Nhưng khi tôi ở tù ra, một sôɀ giáo sư, đặc biệt là ông Émile Bréhier là người phụ trách ngành triêɀt ở Trung tâm nghiên cứu khoa học, đã đặt vâɀn đêɁ căɀt lương tôi. Đêɀn khi cuộc đàm phán ở Fontainebleau không mang lại kêɀt quả, thì tiêɀng nói ra vào của một sôɀ trí thức Pháp đôɀi với tôi lại càng khó xử. Do đâɀy thì tôi quyêɀt định thôi không lâɀy lương của Trung tâm nghiên cứu nữa, vì nó là một thứ lương mà không phải làm chi hêɀt. Đâɀy là một vâɀn đêɁ tư thêɀ, thể diện dân tộc.
Từ đâɀy tôi đã phải sôɀng vâɀt vả, băɁng nhuận bút và dạy tư. Cuộc kháng chiêɀn kéo dài thì tình thêɀ lại càng khó khăn đôɀi với tôi, nhưng vâɀn đêɁ thể diện dân tộc lại càng phải đảm bảo.
Lẽ tâɀt nhiên là nêɀu nhân nhượng với đêɀ quôɀc dưới bâɀt kƒ hình thức nào thì tôi không thiêɀu gì tiêɁn. Có những hình thức râɀt kín đáo. Thí dụ như tôi có thể vào làm việc chuyên môn thuâɁn túy ở
Ban thư ký của UNESCO, không phụ thuộc vào bâɀt kƒ phái đoàn nào, không phải thông qua bâɀt kƒ chính phủ nào, mà chỉ trực thuộc ban Giám đôɀc quôɀc têɀ. Nhưng tôi thâɀy răɁng như thêɀ cũng không sôɀng được, vì nước ta chưa được công nhận trong âɀy.
Không nhân nhượng với đêɀ quôɀc, chỉ sôɀng băɁng nghêɁ tự do, mà nêɀu cứ đi hẳn với giới trí thức dân chủ tiểu tư sản, tiêu biểu là tạp chí Les Temps modernes, thì tôi cũng đã có địa vị cao trong giới trí thức Pháp. Nhưng tôi không thể nào đi hẳn với họ được.
Một mặt thì do ảnh hưởng của cuộc kháng chiêɀn của nhân dân ta, có giai câɀp công nhân và Đảng lãnh đạo, tôi dâɁn hướng vêɁ chủ
nghĩa Mác.
Mặt khác thì ngay trong phạm vi triêɀt học duy tâm, từ khi mới đi học, tôi vẫn giữ vững quan điểm duy lý (rationalisme), nó trái hẳn với chủ nghĩa sinh tôɁn (existentialisme). Nói rõ hơn thì chủ nghĩa sinh tôɁn chỉ là một chi nhánh xuâɀt phát từ luận hiện tượng (phénoménologie). Luận hiện tượng, do Husserl sáng lập, là một học thuyêɀt duy tâm phức tạp, gôɁm hai mặt đôɀi lập: duy lý và chôɀng duy lý. Chủ nghĩa sinh tôɁn là một chi nhánh đã phát triển cái mặt chôɀng duy lý của luận hiện tượng. Riêng tôi, ngay từ năm 1942, còn là sinh viên, tôi đã viêɀt một luận án trong đó tôi đã bước đâɁu, và cũng là người đâɁu tiên, kiên quyêɀt bác bỏ cái mặt chôɀng duy lý của luận hiện tượng; và phát triển một cách có hệ thôɀng cái mặt duy lý của nó.
Tóm lại nhiệm vụ mà tôi tự đặt ra lúc bâɀy giờ, là tạo nên một chi nhánh mới, cũng xuâɀt phát từ luận hiện tượng, nhưng đôɀi lập với chủ nghĩa sinh tôɁn. Tôi không bao giờ chịu ảnh hưởng của Sartre, mà trái lại, ngày âɀy tôi râɀt tự hào là đã xuâɀt phát trực tiêɀp từ Husserl. Tức là từ Husserl mọc ra hai dòng. Dòng thứ nhâɀt là chủ nghĩa sinh tôɁn và dòng thứ hai là luận hiện tượng duy lê (phénoménologie rationaliste) tìm cái lý của các hiện tượng tinh thâɁn trong lịch sử như ngày âɀy tôi chủ trương. Sôɀ người theo xu hướng này, hiện nay đã khá đông, như họ đã phát biểu ở hội nghị quôɀc têɀ luận hiện tượng ở trường đại học Waterloo (Canada) tháng 4/1969. Tài liệu được in trong The later Husserl and the Idea of Phenomenology – Anal. Husserliana, Pays–Bas, 1972.
Vì nguôɁn gôɀc như thêɀ, nên quan hệ của tôi với Jean–Paul Sartre bao giờ cũng là tự do, bình đẳng. Ngày âɀy tôi được coi như đại diện cho xu hướng đôɀi lập với Sartre, và tiêɀn gâɁn tới chủ nghĩa Mác, trong giới Les Temps modernes.
Mùa đông 1949–1950, tôi có 5 buổi thảo luận với Jean–Paul Sartre (có ghi tôɀc ký) vêɁ đêɁ tài: Chủ nghĩa sinh tôɁn và chủ nghĩa Mác.
ɀ ɀ ɀ
Lúc bâɀy giờ là đương ở giai đoạn gay go nhâɀt của “chiêɀn tranh lạnh” giữa hai phe trên thêɀ giới. Ti–tô đương bị lên án triệt để. Ở Paris quan hệ giữa giới Les Temps modernes với giới trí thức cộng sản cũng hêɀt sức căng thẳng; Jean–Paul Sartre muôɀn tìm cách hòa giải. Và vì thâɀy tôi có khuynh hướng theo mác-xít, nhưng cũng chưa tách rời tạp chí Les Temps modernes, nên anh ta cho răɁng tôi là người có khả năng, để cùng nhau tìm một con đường “chung sôɀng hòa bình trên lśnh vực tư tưởng” giữa chủ nghĩa sinh tôɁn với chủ nghĩa Mác. Lẽ côɀ nhiên nói chuyện với một trí thức cộng sản thì râɀt khó. Chỉ có thể tìm cách thỏa thuận với một người tiêɀn gâɁn tới chủ nghĩa cộng sản, nhưng chưa phải là cộng sản. RôɁi kêɀt quả giữa cuộc đôɀi thoại sẽ được đưa ra như một kiêɀn nghị, đặng gợi ý với giới trí thức cộng sản, hướng họ vào con đường thỏa hiệp.
Nhưng ngày âɀy tôi đã đi quá xa vêɁ phía mác-xít. Do đâɀy thì trên tâɀt cả các vâɀn đêɁ được thảo luận: hạ tâɁng kinh têɀ và thượng tâɁng ý thức hệ, ý thức và vật châɀt, cá nhân và xã hội, ý chí và lịch sử, v.v…, không làm sao tìm ra chỗ nào mà có thể dung hòa được.
Có lúc Jean–Paul Sartre lại đăɀn đo vêɁ phía chính trị. Thí dụ như đưa ra vâɀn đêɁ Nam Tư. Nhưng vêɁ điểm này tôi cũng hoàn toàn bảo vệ quan điểm của Đảng. Thực ra thì trong năm 1949 tôi đã ký tên vào một bản tuyên bôɀ của một nhóm trí thức đứng ra ủng hộ những người dân chủ Nam Tư ngày âɀy đương bị đàn áp dã man.
Như thêɀ là không thể nào “chung sôɀng hòa bình trên lĩnh vực tư tưởng” giữa chủ nghĩa Mác với chủ nghĩa sinh tôɁn. Và kêɀt quả tâɀt yêɀu là cuộc thảo luận phải châɀm dứt.
Để giữ thể diện trước dư luận Jean–Paul Sartre đã đổ lỗi cho tôi. VêɁ phâɁn tôi, thì tôi thâɀy tôɀt nhâɀt là bỏ rơi câu chuyện âɀy: đâu tôi có câɁn đêɀn y để viêɀt và in sách? Nhưng cũng không thể để người ta nói răɁng vì tôi mà cuộc thảo luận đã không thành công.
Có một anh bạn chung là Jean Desanti đã dự thính các buổi thảo luận, vì khi thâɀy kêɀt quả như thêɀ thì cũng bâɀt bình lăɀm. Là giáo sư trường Đại học Luật, anh ta khuyên tôi đưa việc này ra tòa và đòi in bản tôɀc ký, để mọi người thâɀy rõ lỗi tại ai. Lẽ côɀ nhiên đó không
ɀ
phải là đi cãi nhau trước tòa án mà chỉ là để tỏ thái độ và phản đôɀi những lời nói không đúng của Sartre. Desanti giải quyêɀt tâɀt cả các vâɀn đêɁ trạng sư và giâɀy tờ, và cũng đứng ra kiện. Tôi chỉ ký một chữ ký.
Năm 1951, trước khi lên đường vêɁ nước, tôi đã quyêɀt định rút đơn kiện, vì sách của tôi đã ra rôɁi, và trong âɀy tôi đã tỏ thái độ đôɀi với chủ nghĩa sinh tôɁn. Tôi giao việc này cho anh Nguyễn Văn Chỉ. Chỉ đã báo tin cho Jean–PaulSartre, và Sartre khẳng định răɁng chuyện kiện cáo là do Jean Desanti gây nên và làm tâɀt cả, chứ không phải là do tôi muôɀn như thêɀ.
Cuộc thảo luận trên đã có tác dụng làm cho tôi thâɀy rõ răɁng trên lĩnh vực tư tưởng, không thể có vâɀn đêɁ “chung sôɀng hòa bình” giữa hai phe. Tức là muôɀn chuyển sang chủ nghĩa Mác thì phải chuyển dứt khoát.
Tôi hoàn thành gâɀp rút cuôɀn Phénoménologie et matérialisme dialectique. VêɁ thực châɀt nó là một bản tuyên bôɀ sự cáo chung của luận hiện tượng và triêɀt học duy tâm nói chung và sự câɁn thiêɀt phải chuyển sang phe duy vật biện chứng.
Lẽ côɀ nhiên là sau khi đã tuyên bôɀ như thêɀ, với cả một hệ thôɀng lý luận, thì cũng phải có một sự nhâɀt quán tôɀi thiểu giữa lời nói và việc làm. Lúc bâɀy giờ tôi có hai con đường để tỏ thái độ dứt khoát. Một là vào Đảng Cộng sản Pháp, hai là vêɁ nước.
Nêɀu ở lại bên âɀy để hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp thì quan hệ của tôi với giới trí thức tiểu tư sản Pháp sẽ râɀt khó khăn. Tôi không thể nào tránh khỏi những câu châm biêɀm như: “Kháng chiêɀn ở Paris”, v.v… “có lẽ vì sợ chêɀt chăng?”. Ở đây cũng có vâɀn đêɁ thể diện dân tộc.
Bình thường đôɀi với kiêɁu bào ta thì vâɀn đêɁ này không đặt ra. Vì anh em chỉ làm một nhiệm vụ cụ thể là ủng hộ cuộc kháng chiêɀn của ta, chứ ít khi có dịp can thiệp vào những vâɀn đêɁ tư tưởng, lý luận, của xã hội Pháp. Nhưng vêɁ phâɁn tôi, trước kia đã đóng góp tích cực trong một trào lưu tư tưởng tiểu tư sản Âu Tây, bây giờ lại dứt
ɀ
khoát bác bỏ nó cùng với toàn bộ hệ thôɀng tư tưởng duy tâm nói chung, thì nêɀu ở lại tham gia hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp, tôi không thể nào không vâɀp vào sự bâɀt bình và những lời bóng gió của những người quen thuộc cũ, vêɁ vâɀn đêɁ “kháng chiêɀn ở Paris”.
Thực ra họ cũng đã ít nhiêɁu góp ý kiêɀn với tôi theo hướng âɀy từ năm 1950, khi tôi đã tỏ thái độ cương quyêɀt với Jean–Paul Sartre sau cuộc thảo luận bâɀt thành công. Những bạn của Sartre bảo tôi: “Ở đây chán lăɀm, chẳng có cách mạng gì đâu. Chỉ có ở nước anh, ở Việt Nam, là các anh làm một cuộc cách mạng thật là chân chính”.
Năm 1945, tôi đã đi tù, vì đứng ra giới thiệu Việt Minh, đòi Độc lập dân tộc và cảnh cáo bọn thực dân răɁng quân đội viễn chinh Leclerc, khi đổ bộ vào Đông Dương, sẽ được đón tiêɀp “băɁng tiêɀng súng”. Đêɀn cuôɀi năm 1946, kháng chiêɀn toàn quôɀc bùng nổ, lẽ ra tôi phải vêɁ nước ngay để tham gia mới phải.
Tôi đã ở lại Paris vì vâɀn đêɁ triêɀt học chưa được giải quyêɀt. Tôi vẫn phải phục vụ phong trào Việt kiêɁu, nhâɀt là trong những dịp quan trọng. Năm 1948, tôi đứng ra giới thiệu trước quâɁn chúng sự thành lập của Hội Liên hiệp văn hóa, và kêu gọi anh em trí thức đoàn kêɀt dưới sự lãnh đạo của phái đoàn Chính phủ ta. Năm 1950, tôi đã chủ tọa một buổi họp đông đảo và sóng gió của Việt kiêɁu lên án bè lũ Ti–tô. Tôi được giao trách nhiệm âɀy, vì ngoài ra thì không ai có thể bảo đảm được trật tự trong vâɀn đêɁ gay go như thêɀ, đứng trước bọn Tờ–rôɀt–kít đêɀn phá hoại. Tôi viêɀt bài ủng hộ kháng chiêɀn, đặc biệt một bài đăng trong La Pensée. Nhưng trong những năm kéo dài ở bên âɀy chỉ vì vâɀn đêɁ triêɀt học chưa dứt khoát, tôi vẫn thâɀy ở trong lòng áy náy, vì câu chuyện “kháng chiêɀn ở Paris”.
Năm 1951, tôi hoàn thành cuôɀn Phénoménologie et matérialisme dialectique, tức là vâɀn đêɁ triêɀt học đã giải quyêɀt xong. Đêɀn mùa thu cuôɀn sách đã phát hành. Không còn lý do gì để ở lại nữa, tôi lên đường vêɁ nước.
Tháng 8 năm 1982
BÁO CÁO BỔ SUNG LÝ LỊCH
TrâɁn Ĉức Thảo[12]
RONG CHIÊɀN TRANH THÊɀ GIỚI THỨ hai, tôi không tham gia Kháng chiêɀn Pháp, vì nghĩ răɁng đã sang Pháp để đi học, thì phải học cho xong đã. Dĩ nhiên tôi chôɀng phát–xít trên lĩnh vực tư tưởng, vì truyêɁn thôɀng dân chủ mà tôi đã tiêɀp thu của văn hóa Pháp.
Ví dụ như khi quân Đức vào chiêɀm đóng, bọn chúng đã băɀt giam giáo sư Jean Wahl, vì ông là người Do Thái. Sau một thời gian bị giam ông được ra khỏi nhà tù, nhưng mâɀt chức giáo sư. Ông đã mở một lớp học riêng ở nhà, và tôi đã đêɀn dự để tỏ thái độ ủng hộ ông, và phản đôɀi bọn phát–xít đã băɀt và cách chức ông.
Đêɀn cuôɀi năm 1944, nước Pháp mới được giải phóng, kiêɁu bào công binh và chiêɀn binh đã tổ chức họp Đại hội Việt kiêɁu ở Avignon thay mặt cho hơn 25.000 Việt kiêɁu. Vì mọi người đêɁu biêɀt răɁng tôi không bao giờ có liên quan gì với phát–xít Đức hoặc Bộ Thuộc địa Pháp, nên tôi đã được giao nhiệm vụ làm báo cáo chính trị.
Trên cơ sở đường lôɀi chung ngày âɀy là liên minh dân chủ chôɀng phát–xít, thì trong khi Nhật còn chiêɀm đóng Đông Dương, Việt kiêɁu ở Pháp chưa thể nào đòi độc lập, vì còn phải liên minh với nước Pháp dân chủ để chôɀng Nhật. Tôi đêɁ nghị với Đại hội một cương lĩnh dân chủ, chưa nói đêɀn Độc lập, tức là giữ khả năng liên minh với Pháp để chôɀng Nhật, với điêɁu kiện là sẽ tiêɀn tới dân chủ ở Đông Dương. Đại hội đã tán thành và thông qua cương lĩnh.
Nhưng chính phủ Pháp đã kiên quyêɀt bác bỏ tâɀt cả. Bộ Thuộc địa gọi tôi đêɀn và tuyên bôɀ: Không có vâɀn đêɁ dân chủ. Chỉ có vâɀn đêɁ thay thêɀ ông toàn quyêɁn này băɁng một ông toàn quyêɁn khác. Còn chêɀ độ thuộc địa thì cứ giữ nguyên.
ĐâɁu năm 1945, tôi đêɀn cùng với anh Lê viêɀt Hường gặp ĐôɁng chí Maurice Thorez ở trụ sở Trung ương Đảng Cộng sản Pháp, và đạt Ɂ
được thỏa thuận: các cơ sở Việt kiêɁu sẽ được sự giúp đỡ của các đảng bộ địa phương của Đảng Cộng sản Pháp, và sẽ có một mục vêɁ Việt kiêɁu và Việt Nam trong báo Humanité.
Cuôɀi năm 1945, tôi đã giữ vững liên minh dân chủ và đoàn kêɀt với Đảng Cộng sản Pháp.
◊
Tháng 3–1945, có tin Nhật đảo chính và tuyên bôɀ trả lại “Độc lập” cho bọn bù nhìn TrâɁn trọng Kim. Một sôɀ Việt kiêɁu đêɁ nghị hoan nghênh, hoặc ít nhâɀt cũng ăn mừng.
Tôi đã kiên quyêɀt gạt bỏ những đêɁ nghị âɀy.
◊
Đêɀn tháng 7–1945, anh em phụ trách các tổ chức địa phương đương nghỉ ở bờ sông Loire. Đài phát thanh tự do đưa tin quân ĐôɁng minh chiêɀn thăɀng ở Viễn Đông: Nhật chuẩn bị đâɁu hàng.
Tôi đêɁ nghị biêɀn trại hè thành hội nghị bâɀt thường. Tôi trình bày răɁng không thể nào kéo dài cương lĩnh Avignon được nữa. Đã đêɀn lúc phải công khai đòi Độc lập, nêɀu không thì sẽ không theo kịp phong trào trong nước.
Anh em đêɁu tán thành và trở lại ngay các địa phương, để phổ biêɀn nghị quyêɀt mới cho đôɁng bào.
Trong tháng 8, tôi viêɀt truyêɁn đơn đòi độc lập.
Đêɀn tháng 9, truyêɁn đơn mới in xong, được phân phát rộng rãi ở những quảng trường và phôɀ lớn nhâɀt ở Paris.
Tổng Ủy ban đại diện Việt kiêɁu mở 1 buổi họp báo, có đông đảo nhà báo đêɀn dự, vì vâɀn đêɁ thời sự nóng hổi. Tôi trình bày vâɀn đêɁ độc lập của Đông Dương và trả lời nhiêɁu câu hỏi. Cuôɀi cùng một nhà báo Pháp đã đặt một câu hỏi có tính cách tôɀi hậu thư: “Có một thực têɀ bây giờ là đội quân viễn chinh Leclerc săɀp đổ bộ ở Đông Dương. Thêɀ thì người Việt Nam sẽ đón tiêɀp như thêɀ nào?” Ɂ ɀ
Tôi trả lời: “BăɁng tiêɀng súng!”.
Câu này đã góp phâɁn làm thức tỉnh dư luận Pháp. NhiêɁu tờ báo hôm sau đã tường thuật cuộc họp báo, và một sôɀ đã nhăɀc lại câu đáp cuôɀi cùng của tôi, – trong âɀy có báo Le Monde.
◊
Tôi bị chính phủ thực dân băɀt vào đâɁu tháng 10.
Chẳng may trong những năm Đức chiêɀm đóng, đã có một sôɀ Việt kiêɁu chạy sang Đức. ĐiêɁu này đã đè nặng lên phong trào chôɀng thực dân năm 1945, làm cho hơn 25.000 kiêɁu bào bị mang tiêɀng lây, và bị nghi oan. Như thêɀ là sinh ra một tình trạng bêɀ tăɀc tai hại, mà hậu quả tiêu cực vẫn kéo dài cho đêɀn ngày nay.
Đêɀn mùa thu 1944, nước Pháp mới được giải phóng. Anh em công binh và chiêɀn binh, phải sôɀng theo kỷ luật thực dân ở trại, đã có tổ chức địa phương đâɀu tranh chôɀng sĩ quan thực dân Pháp. Những tổ chức này vôɀn là yêu nước và dân chủ, dựa vào các đảng bộ cộng sản Pháp ở các địa phương, vì ngoài những người cộng sản ra, không ai ủng hộ ta. Từ những tổ chức công binh và chiêɀn binh đâɀu tranh chôɀng sĩ quan thực dân, đã sinh ra phong trào họp Đại hội Việt kiêɁu ở Avignon cuôɀi năm 1944, Đại hội được sự giúp đỡ vật châɀt và tinh thâɁn của đảng bộ cộng sản Pháp ở Avignon.
Đại hội họp trong bâɁu không khí dân tộc dân chủ, đã thành công, thông qua cương lĩnh dân chủ, và bâɁu Tổng ủy ban đại diện Việt kiêɁu ở Pháp.
Trước và sau Đại hội Avignon, nhóm Được – Chí luôn luôn phá hoại chia rẽ, đả kích thậm tệ Đảng Cộng sản Pháp, gây thành kiêɀn đôɀi với những anh em muôɀn giữ đoàn kêɀt với Đảng Cộng sản Pháp, như anh Lê viêɀt Hường, tôi, anh Đặng châɀn Liêu, v.v… Bọn đệ tứ chủ trương sau này, đêɀn lúc vêɁ nước, thì lôi cuôɀn kiêɁu bào vào nhóm Tạ thu Thâu.
ĐâɁu năm 1945, tôi đã cùng với anh Lê viêɀt Hường đêɀn gặp đôɁng chí Maurice Thorez để xác định lập trường sau này nước ta sẽ
Ɂ
đi vào chủ nghĩa cộng sản. Phong trào Việt kiêɁu mà chúng tôi đại diện phải hướng theo chủ nghĩa cộng sản, đôɁng thời trước măɀt thì đâɀu tranh cho dân tộc trên quan điểm dân chủ.
ĐôɁng chí Thorez xác định răɁng tâɀt cả các thuộc địa sẽ đi vào chủ nghĩa cộng sản, mà nói chủ nghĩa cộng sản, thì trước hêɀt có nghĩa là Liên xô. Tâɀt cả các nước thuộc địa sẽ theo Liên xô. Tôi hoàn toàn nhâɀt trí.
Trên cơ sở như thêɀ thì đạt được thỏa thuận như tôi đã nói. ◊
Trong những năm Đức chiêɀm đóng cũng đã sinh ra một nhóm trí thức Việt kiêɁu chủ trương băɀt tay với Bộ Thuộc địa, để sau này “nhận trách nhiệm” bù nhìn nào đâɀy, khi vêɁ nước. Nhóm âɀy được anh em đặt tên là “bọn ngoại giao”, vì họ tuyên truyêɁn răɁng không nên đâɀu tranh mà phải nhân nhượng theo lôɀi “ngoại giao” với Bộ Thuộc địa.
VêɁ phâɁn tôi, ngay từ 1946, khi thâɀy chính phủ Pháp nhâɀt định đánh ta, tôi đã kiên quyêɀt rút khỏi Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS). Vì tôi cho răɁng lập trường của ta dứt khoát phải phân biệt một bên là chính phủ thực dân Pháp xâm lược, một bên là nhân dân Pháp.
Sau đâɀy thì tôi sôɀng râɀt vâɀt vả băɁng cách dạy tư và viêɀt bài. Trong bản lý lịch băɁng tiêɀng Pháp, tôi đã nhăɀc lại những bài viêɀt mà tôi đã viêɀt trong những năm âɀy. Những bài âɀy đã đưa tôi tới gâɁn chủ nghĩa Mác Lênin. Nhà xuâɀt bản Minh Tân đã trả nhuận bút cho cuôɀn “Triêɀt lý đã đi đêɀn đâu” của tôi, và tạm ứng nhuận bút khi tôi viêɀt cuôɀn “Phénoménologie et Matérialisme Dialectique”.
Tôi đã ở lại mâɀy năm ở bên Pháp, vì lý do duy nhâɀt là muôɀn viêɀt xong luận văn tiêɀn sĩ, như tôi đã báo các với Bác.
Tôi ra làm chính trị cuôɀi năm 1944 vì nghĩa vụ dân tộc. Nhưng năm 1946, khi tôi ra khỏi nhà tù La Santé, bọn Được – Chí điên cuôɁng đả kích Đảng Cộng sản Pháp mà họ gọi là Đệ tam, trên thực
ɀ ɀ
têɀ là đả kích cả phong trào cộng sản thêɀ giới; đặc biệt trong giới Việt kiêɁu thì họ chia rẽ, phá hoại phong trào công binh và chiêɀn binh nên tôi cảm thâɀy bâɀt lực vêɁ chính trị.
Tôi nghĩ và báo cáo với Bác răɁng tôi sang Pháp để học, thì phải chăm lo thi cho xong đã. Tôi hứa với Bác răɁng thi xong thì tôi sẽ vêɁ nước, phục vụ cách mạng trong nước.
Đêɀn năm 1951, tôi viêɀt xong luận văn tiêɀn sĩ, nhưng không thể nào đưa ra thi. Vì ngày âɀy trường đại học Pháp không thể nào châɀp nhận phâɁn thứ hai là phâɁn đã đi gâɁn với chủ nghĩa Mác, mà đôɀi với họ thì đã là hoàn toàn mác-xít, tức là họ không thể nào dung túng.
Họ cũng bảo tôi răɁng, nêɀu cứ hạn chêɀ ở phâɁn thứ nhâɀt là phâɁn trình bày chủ nghĩa hiện tượng của Husserl, thì họ tiêɀp thu được, với điêɁu kiện là không phê phán Husserl một cách triệt để. Nhưng tôi kiên quyêɀt công bôɀ tâɀt cả, và như thêɀ là từ bỏ cái băɁng tiêɀn sĩ.
Đó là sự hi sinh của tôi, vì chân lý và vì kháng chiêɀn của ta đương tiêɀp diễn.
Khách quan mà nhận xét thì trong điêɁu kiện năm 1951 cuôɀn Phénoménologie et Matérialisme dialectique của tôi ra đời là một thăɀng lợi của chủ nghĩa Mác. Trên thực têɀ thì nó đã giúp nhiêɁu nhà trí thức trong giới khoa học xã hội phương Tây, làm cho họ bớt
thành kiêɀn đôɀi với chủ nghĩa Mác, nhìn nhận quan điểm mác-xít là có lý và căn bản đúng. Một sôɀ người đọc cuôɀn âɀy đã gia nhập Đảng Cộng sản Pháp.
◊
Cuôɀi năm 1951, tôi đã nhiêɁu lâɁn giục Phạm huy Thông chuẩn bị cho tôi vêɁ nước, nhưng không thâɀy Thông có ý kiêɀn gì. Và tôi cũng không biêɀt Thông có báo cáo gì vêɁ nhà không.
Đêɀn mùa thu cuôɀn sách của tôi, Phénoménologie et Matérialisme Dialectique đã in xong, tôi bảo Thông răɁng tôi không còn việc gì ở bên Pháp nữa, thì nhâɀt định phải cho tôi vêɁ. Đêɀn lúc
ɀ Ɂ ɀ
bâɀy giờ Thông mới trả lời răɁng cứ đi đi, và đêɀn Luân đôn thì tìm Đại sứ quán Tiệp khăɀc.
Tôi đã dùng tâɀt cả nhận bút của tôi vêɁ cuôɀn sách mới in, để lên đường vêɁ nước. Từ Pháp sang Anh thì không có vâɀn đêɁ gì. Ở Luân đôn, Đại sứ quán Tiệp khăɀc, sau hơn 1 tháng liên hệ với cơ quan chính phủ ta, đã cho tôi thị thực đi Praha. Ở sân bay Praha, có cán bộ báo chí của ta ra đón và đưa vêɁ cơ quan.
Cơ quan ta ở Praha giới thiệu tôi đi Liên xô. Đêɀn Moskva, có tổ chức chôɀng Phát–xít ra đón và đưa tôi vêɁ khách sạn, ngay trước HôɁng trường, rôɁi cho tôi vêɁ Băɀc Kinh.
Ở Băɀc Kinh, có cán bộ Đại sứ quán của ta ra đón và đưa tôi vêɁ Đại sứ quán, sau đâɀy thì cho tôi vêɁ Việt Băɀc.
◊
VêɁ Việt Băɀc một thời gian, thì tôi nghe tin Phạm Huy Thông ở Paris mới bị băɀt và đưa vêɁ Sài–gòn. Tôi hỏi anh em vêɁ việc này, chúng ta sẽ đâɀu tranh ra sao. Tôi đã chuẩn bị viêɀt bài phản đôɀi chính phủ thực dân Pháp. Nhưng anh em trả lời răɁng không rõ lập trường ông Thông ra sao. Ngày âɀy cơ quan tuyên truyêɁn báo chí của ta hâɁu như không nói đêɀn. Khi bị băɀt, Thông tuyên bôɀ không dứt khoát.
Mùa thu 1954, khi vêɁ Hà Nội tiêɀp quản, tôi nghĩ răɁng Thông cũng sẽ vêɁ miêɁn Băɀc. Nhưng rôɁi đêɀn cuôɀi 1954, chỉ được dịp đón tiêɀp anh Tôn thâɀt Hoạt và chị Vũ thị Hiển, là những trí thức đã lựa chọn chêɀ độ ta sau hiệp định Genève.
Sang năm 1955, cũng mãi không thâɀy Phạm huy Thông đâu. RôɁi đêɀn cuôɀi năm mới thâɀy vêɁ. Anh em bảo tôi răɁng Kháng chiêɀn ta ở Nam bộ, sau ngày ngừng băɀn, đã mời Phạm huy Thông ra vùng tự do cùng với anh Nguyễn hữu Thọ. Nhưng Thông từ chôɀi. Ngày âɀy bọn thực dân đương câɁn bù nhìn mới. Thông chùng chiêɁng đêɀn hạn cuôɀi cùng ở Sài gòn rôɁi mới vêɁ Hà nội. Anh em ở Hà nội không tổ chức đón tiêɀp gì.
◊
Theo Freud thì cái tượng hình Oe–đíp là có trong tâɀt cả mọi người. Và nó nói lên răɁng nhân dân làm cách mạng, xóa bỏ xã hội cũ phong kiêɀn tư sản, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa thì chính là có tội lớn nhâɀt với cha ông, tổ tiên, là những người phong kiêɀn, tư sản.
Chính bản thân Freud là một nhà phục thù Do Thái, tức là một nhà tư tưởng đòi khôi phục đạo Do Thái thời xưa. Đạo Do Thái ngày xưa là một ý thức hệ chủ nô hoàn chỉnh, mà ở thời cổ đại thì có cơ sở khách quan của nó, nhưng dĩ nhiên ở thời đại chúng ta thì tư tưởng phục thù chỉ có thể là cực kƒ lạc hậu và phản động. Nó là ý thức hệ của chủ nghĩa Sion, tức là ý thức hệ của tập đoàn phát–xít trong bộ máy nhà nước Israel ngày nay.
Phép phân tâm đã được Freud tạo nên, để mở rộng ra cả loài người cái nhân sinh quan cực kƒ phản động của chủ nghĩa phục thù Do Thái. Nó nặn ra một sôɀ tượng hình hoàn toàn phản khoa học vêɁ đời sôɀng trẻ em, mà ý nghĩa căn bản của những chuyện bịa đặt hoang đường
âɀy là kêɀt án nhân dân lao động: họ cho răɁng nhân dân lao động là cách mạng, gạt bỏ đời sôɀng cũ, sáng tạo đời sôɀng mới, thì lại là có tội lớn nhâɀt với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, là những tượng hình của xã hội cũ (Xem cuôɀn: Moise et le monothéisme).
Mác đã nói: “Bản châɀt con người là toàn diện những quan hệ xã hội”. Bây giờ phép phân tâm quy tâm thâɁn con người vêɁ căn bản vào cái sinh dục, thì những quan hệ xã hội chỉ còn là thứ yêɀu. Như thêɀ là giải tán chủ nghĩa Mác.
Phép phân tâm lâɀy sức mạnh của nó từ những tượng hình phản khoa học và phản động vêɁ bản châɀt, núp đăɁng sau những chuyện có vẻ như trẻ con, nhưng trên thực têɀ là đâɁy châɀt nổ chính trị.
Đây là một thứ phép mo (chamanisme) hiện đại hóa, gây phản ứng cảm xúc râɀt mạnh băɁng những lôɀi chơi chữ ngược đời, hoàn toàn tùy tiện và phản khoa học. Trong đời sôɀng xã hội họ tạo ra những kích thích bừa bãi, mà nói câu nào thì phản động câu âɀy.
Bên cạnh cái tượng hình Oe–đíp mà ý nghĩa cơ bản là buộc tội cách mạng, buộc tôi nhân dân, thì họ lại có cả một loạt tượng hình cũng phản động và phản khoa học như thêɀ. Ví dụ như cái tượng hình “thôɀi” (anal) nói lên răɁng tâɀt cả là thôɀi: xã hội, con người đêɁu thôɀi nát. Đây là cái liên tưởng tâɀt yêɀu, một khi đã công nhận răɁng theo như Freud khẳng định, thêɀ hệ này có tội với thêɀ hệ trước.
Ví dụ như từ 1945, Cách mạng thành công, bọn phản động ráo riêɀt đả kích ta. Bọn chúng cũng chỉ có 1 lý lẽ, theo lôɀi phân tâm: “Thôɀi, thôɀi quá!”.
Từ năm 1974 – 1975, phái “Lý luận không có con người” không ngừng phá hoại đạo lý của Bác HôɁ. Họ phát triển tư tưởng và hiện tượng tiêu cực, gây rôɀi loạn kinh têɀ xã hội băɁng những khẩu hiệu phản khoa học và phản động như: “Con người bản năng (sinh lý), “Con người sinh vật học”, “Xã hội mỗi lúc một khác, không phải là bản châɀt con người”, v.v… Những khẩu hiệu như thêɀ gây kêɀt quả cực kƒ tiêu cực, làm cho chủ nghĩa Mác mâɀt hiệu lực trong nhân tâm, chuẩn bị dư luận để đưa ra phép phân tâm, nói là để giải quyêɀt vâɀn đêɁ cá nhân, – và sau đâɀy thì cái lôɀi “giải quyêɀt vâɀn đêɁ cá nhân” như thêɀ thì tự nó lại phá hoại tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Hà nội, tháng 2–1987
BÁO CÁO VỀ VẤN ĐỀ NHÂN VĂN TrâɁn Ĉức Thảo[13]
I.
UỘC KIỂM THẢO BÁO NHÂN VĂN ĐÂɁU năm 1958 đã tiêɀn hành theo phương pháp “ai thăɀng ai?”, do đâɀy mà thực châɀt vâɀn đêɁ không được nêu lên.
Nguyên nhân sinh ra báo Nhân văn trước hêɀt là những sai lâɁm trong Cải cách ruộng đâɀt, đặc biệt là trong Chỉnh đôɀn tổ chức.
Trước tháng 3–1956, một sôɀ cán bộ đã thâɀy răɁng có sai lâɁm, nhưng không ai dám nói, vì mọi người đêɁu khiêɀp sợ bị quy kêɀt và coi như liên quan với giai câɀp địch. Phải đêɀn khi có tin vêɁ những sai lâɁm của Stalin, báo cáo ở Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô và cán bộ ta nghiên cứu những tài liệu của Đại hội, băɀt đâɁu từ tháng 3–1956, mới có những tiêɀng đâɁu tiên đặt vâɀn đêɁ sai lâɁm trong Cải cách ruộng đâɀt vừa qua, và nhâɀt là trong Chỉnh đôɀn tổ chức đương tiêɀn hành. Do đâɀy mà phát hiện cả một loạt phương pháp quy kêɀt, suy diễn ngược đời, đàn áp, khủng bôɀ. Nhờ phát hiện ra như thêɀ, nên Chỉnh đôɀn tổ chức được châɀm dứt.
Phải nói rõ răɁng hai loại sai lâɁm (một là trong Cải cách ruộng đâɀt và hai là trong Chỉnh đôɀn tổ chức) là căn bản khác nhau. Cải cách ruộng đâɀt là làm theo chính sách, và đã đưa đêɀn kêɀt quả tích cực là người câɁy có ruộng. Ở đâɀy có thể nói: “Chính sách đúng, cán bộ làm sai”.
Nhưng Chỉnh đôɀn tổ chức thì hoàn toàn sai trái 100%, vì chẳng có chính sách gì hêɀt. Và kêɀt quả là hoàn toàn tai hại. Ở đâu tiêɀn hành Chỉnh đôɀn tổ chức, thì ở đó cơ sở Đảng vỡ tan: một tai họa hoàn toàn vô lý, trái ngược, không thể nào bào chữa.
Nói răɁng Chỉnh đôɀn tổ chức là không có chính sách, thì điêɁu âɀy có nghĩa răɁng Chỉnh đôɀn tổ chức không xuâɀt phát từ ban lãnh đạo Đảng ta. Chủ tịch HôɁ Chí Minh, đôɁng chí Trường Chinh, và các
vị lãnh đạo khác của Đảng ta không thể nào quan niệm răɁng cán bộ phải xuâɀt thân từ “thành phâɁn trong sạch”.
Chỉnh đôɀn tổ chức hoàn toàn không có chính sách, thì chỉnh là xuâɀt phát từ quan điểm siêu hình của Stalin – Mao, và đặc biệt là từ ɀ
tư tưởng duy tâm của Mao Trạch Đông chôɀng chủ nghĩa Mác–Lênin thông qua đoàn côɀ vâɀn Trung Quôɀc.
Đặc điểm của quan điểm Stalin – Mao là tuyệt đôɀi hóa quan điểm giai câɀp, biêɀn thành độc tôn giai câɀp, xóa bỏ thực châɀt của những quan hệ con người với tư cách con người, tức là những liên hệ xã hội cộng đôɁng (liên đới, tương trợ, bình đẳng) và những liên hệ nhân cách. Những quan hệ con người như thêɀ vêɁ thực châɀt là sinh ra từ thời cộng sản nguyên thủy và tái lập trong mỗi trẻ em do những quy luật phổ cập tâɀt yêɀu của sự giáo dục nhi đôɁng. Sau đâɀy thì con người đi vào xã hội giai câɀp. Quan hệ giai câɀp như thêɀ là áp đặt vào quan hệ con người.
Do những quan hệ giai câɀp bao trùm, nên những quan hệ con người ít hay nhiêɁu cũng bị tha hóa, băɁng cách này hay cách khác. Nhưng dưới sự tha hóa, thì những con người với tư cách con người vẫn duy trì ở bêɁ sâu. Và chúng biểu hiện ít hay nhiêɁu trên những hiện tượng bêɁ mặt băɁng những khía cạnh không có tính giai câɀp của những hiện tượng này.
Thực châɀt của tư tưởng siêu hình chiêɀt trung của Stalin – Mao, tuyệt đôɀi hóa quan điểm giai câɀp, biêɀn thành độc tôn giai câɀp là quy kêɀt, thu rút tâɀt cả mọi sự vào “tính giai câɀp”, kể cả những khía cạnh không có tính giai câɀp, xuâɀt phát từ di sản của những quan hệ xã hội cộng đôɁng. Do đâɀy mà họ tạo nên một thứ hình ảnh “tính giai câɀp” tùy tiện, tách rời sự vận động chung, tức là có thể áp đặt bâɀt kƒ thêɀ nào vào bâɀt kƒ ai. Một người hôm trước là nông dân hôm sau bị quy thành địa chủ, hoặc “thành phâɁn bóc lột khác”, đảng viên côɀt cán biêɀn thành “Việt gian phản động”.
Quan điểm siêu hình của Stalin – Mao, và tư tưởng duy tâm của Mao Trạch Đông, mạo danh biện chứng duy vật, gọi là “mác-xít” đã tạo nên một thứ khái niệm “giai câɀp” thổi phôɁng, tuyệt đôɀi hóa, tức là một thứ danh từ vạn năng, mơ hôɁ, gạt bỏ đi di sản của những quan hệ xã hội cộng sản nguyên thủy, tức là gạt bỏ thực châɀt của những quan hệ tiêɁn giai câɀp (gia đình, hàng xóm láng giêɁng, đôɁng bào, nhân cách, tư tưởng ở bêɁ sâu).
ɀ
Do quan điểm Stalin – Mao và nhâɀt là tư tưởng Mao Trạch Đông xóa bỏ cái thực châɀt âɀy, nên nó đã đưa đêɀn Chỉnh đôɀn tổ chức năm 1956 ở bên ta, mà chẳng có chính sách gì hêɀt, tức là hoàn toàn chỉ xuâɀt phát từ ảnh hưởng mê hoặc của đoàn côɀ vâɀn Mao–ít Trung Quôɀc.
◊
Ngày âɀy tôi thâɀy răɁng nêɀu không có Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô đánh đổ sùng bái cá nhân Stalin, làm cho một sôɀ cán bộ của ta thức tỉnh và phát hiện sai lâɁm, thì tâɀt nhiên Chỉnh đôɀn tổ chức tiêɀp tục tiêɀn hành theo đà năm 1955, đâɁu 1956, phá vỡ cơ sở Đảng từ xã này đêɀn xã khác, và đã có dự kiêɀn, kêɀ hoạch lên đêɀn huyện, tỉnh và cao hơn nữa. Trên thực têɀ thì đoàn côɀ vâɀn Mao–ít Trung Quôɀc đã hướng dẫn cán bộ Chỉnh đôɀn tổ chức của ta chuẩn bị hôɁ sơ của các đôɁng chí Trung ương, trong âɀy quy kêɀt một sôɀ là địa chủ hoặc liên quan địa chủ. Cũng có trường hợp mà họ chiêɀu côɀ, cho phép một đôɁng chí lãnh đạo hiêɀn ruộng gia đình. Nhưng theo lôɀi suy diễn siêu hình duy tâm, cho răɁng tâɀt cả con người là tính giai câɀp, không có tính người, thì dù có hiêɀn ruộng hay không, cái kêɀt luận cũng thêɀ thôi.
Đám côɀ vâɀn Mao–ít cho phổ biêɀn tiêu chuẩn để được tham gia công tác, là phải xuâɀt thân từ “thành phâɁn trong sạch”, nói chung là bâɁn côɀ nông, vì sôɀ người xuâɀt thân từ giai câɀp công nhân không có bao nhiêu. Thêɀ là băɀt đâɁu tiêɀn hành “cải cách dân chủ” ở các xí nghiệp, và chuẩn bị “cải cách thành thị” cũng theo tiêu chuẩn “thành phâɁn trong sạch”, độc tôn giai câɀp.
Dĩ nhiên là với những vâɀn đêɁ dự kiêɀn “phát hiện” ở thành thị, thì một điêɁu tâɀt yêɀu là phải trở lại nông thôn cải cách một lâɁn nữa, v.v… và v.v…
Cái tiêu chuẩn “thành phâɁn trong sạch” thúc đẩy phong trào cải cách, chỉnh đôɀn tổ chức, trong một vòng siêu hình duy tâm xoay tròn liên miên. Những người hôm trước tôɀ đâɀu người khác, thì hôm sau lại bị tôɀ đâɀu. Hôm trước là bâɁn côɀ nông hay công nhân, hôm sau lại bị quy là địa chủ.
ɀ ɀ ɀ ɀ
Sở dĩ là vì muôɀn hạn chêɀ phong trào quy kêɀt, suy diễn, tôɀ đâɀu liên miên, thì phải có một tiêu chuẩn hạn chêɀ tiêu chuẩn giai câɀp. Mà đâɀy thì chỉ có thể là tiêu chuẩn con người nói chung, mà căn bản là con người của xã hội cộng sản nguyên thủy, tính người cộng sản nguyên thủy, mà mỗi người ngày nay vẫn giữ ở bêɁ sâu của bản thân mình, do nó được tái lập theo những quy luật phổ biêɀn của sự giáo dục nhi đôɁng trong cộng đôɁng gia đình, hàng xóm láng giêɁng.
Quan điểm siêu hình của Stalin – Mao và tư tưởng duy tâm của Mao Trạch Đông, tuyệt đôɀi hóa quan điểm giai câɀp, biêɀn danh từ giai câɀp thành một thứ thâɁn từ, lại phát triển lên đỉnh cao với chủ nghĩa lý luận không có con người của Louis Althusser. Và như thêɀ là nó đã được nhóm Pol Pôɀt – Yêng Xari tiêɀp thu và vận dụng, để giáo dục và chỉ đạo phái Khmer đỏ diệt chủng nhân dân Campuchia.
Năm 1956, tôi chưa hiểu vâɀn đêɁ diệt chủng. Nhưng đứng trước sự tan vỡ của cơ sở Đảng trong Chỉnh đôɀn tổ chức ở xã, rôɁi đêɀn Cải cách dân chủ ở xí nghiệp, rôɁi lại những chủ trương Cải cách thành thị, đưa Chỉnh đôɀn tổ chức qua các câɀp lên đêɀn Trung ương, tôi đã rùng mình khiêɀp sợ. Vì tôi thâɀy cái lý luận độc tôn “thành phâɁn giai câɀp trong sạch” như một bài thâɁn chú trong một thứ phép phù thủy làm cho chính cán bộ ta lại phá vỡ tổ chức Đảng và chính phủ, thực châɀt là phêɀ Đảng ta, lập một thứ đảng mới hoàn toàn lệ thuộc vào đoàn côɀ vâɀn Mao–ít.
Mà tâɀt cả là chính mình làm hại mình, như anh Trường Chinh đã báo cáo công khai ở Mặt trận: “Giôɀng như bàn tay phải chặt bàn tay trái”. Dĩ nhiên bàn tay phải của ta đã chịu sự ám thị, xúi giục của quan điểm siêu hình Stalin – Mao và tư tưởng duy tâm của Mao Trạch Đông, tuyệt đôɀi hóa một thứ hình ảnh giai câɀp thổi phôɁng đêɀn mức mê tín, xóa bỏ thực châɀt của những quan hệ con người với tư cách con người, phủ định những quyêɁn và giá trị của con người xây dựng từ thời nhi đôɁng theo di sản của thời cộng sản nguyên thủy, phủ định chủ nghĩa nhân bản (humanisme) chân chính côɀ hữu của học thuyêɀt Mác–Lênin.
Tôi có cảm tưởng như Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô, đánh đổ sùng bái cá nhân Stalin, đã mở đường cho cán bộ ta phát
Ɂ ɀ ɀ
hiện sai lâɁm, ngăn chặn bàn tay mê hoặc của đám côɀ vâɀn Mao–ít Trung Quôɀc đẩy ta vào con đường tự sát. Do ảnh hưởng tư tưởng của Đại hội XX, ta đã ngừng lại kịp thời.
ĐâɁu năm 1978, do báo Nhân dân phát hiện một sôɀ tài liệu Mao–ít, đặc biệt kêɀ hoạch của Mao cho 500 triệu nông dân di cư xuôɀng Đông–nam Á thì mới lộ ra răɁng Chỉnh đôɀn tổ chức năm 1955 chính là bước đâɁu thực hiện kêɀ hoạch âɀy, thông qua bọn côɀ vâɀn Mao–ít.
Với mức độ nhận thức hạn chêɀ năm 1956, tôi cũng đã thâɀy vai trò của Đại hội XX kịp thời hãm lại phong trào “bàn tay phải chặt bàn tay trái” trong Chỉnh đôɀn tổ chức của ta. Vì thêɀ nên tôi đã hoan nghênh báo Nhân văn, khi nó phản ánh lời kêu gọi của Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Ngày âɀy tôi đã viêɀt một bài kêu gọi phát triển tự do dân chủ, cho răɁng nêɀu có xảy ra lệch lạc, sai lâɁm gì trong lời ăn, tiêɀng nói, thì điêɁu âɀy cũng không thâɀm vào đâu so với con đường “tay phải chặt tay trái” trong Chỉnh đôɀn tổ chức, do ảnh hưởng của đoàn côɀ vâɀn Mao–ít.
Dĩ nhiên đâɀy là suy nghĩ hời hợt, chưa thâɀy vâɀn đêɁ cơ bản. Vâɀn đêɁ cơ bản là ở chỗ quan điểm siêu hình của Stalin – Mao, và chủ nghĩa duy tâm của Mao, đã bóp méo, xuyên tạc chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà thực châɀt là chủ nghĩa nhân bản chân chính của các nhà kinh điển Mác–Lênin.
Vì những sự phân tích lý luận ở Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô còn râɀt hời hợt, nên đâɁu năm 1958 uy tín của Stalin đã hâɁu như được khôi phục, và Mao Trạch Đông đương tích cực chuẩn bị nhẩy lên cái địa vị cá nhân được sùng bái.
Báo Nhân văn, đã giải tán từ cuôɀi năm 1956, thì đêɀn sau Têɀt năm 1958 bị đưa ra kiểm thảo trong một bâɁu không khí “Ai thăɀng ai”.
Ba ngày liêɁn tôi bị phái Phạm Huy Thông đả kích liên tục băɁng những chuyện bịa đặt. Tôi không biêɀt nói ra sao, vì trong tình cảnh ɀ ɀ ɀ ɀ
tôɀ đâɀu theo lôɀi ai được, ai thua, tức là “đâɀu lực”, thì không thể nào nhăɀc đêɀn thực châɀt của vâɀn đêɁ, là những gì đã xẩy ra trong Chỉnh đôɀn tổ chức, do sự thôɀng trị thực têɀ của tư tưởng Mao Trạch Đông, thông qua đoàn côɀ vâɀn Mao–ít.
Vì không có cách gì nói thẳng, nên tôi đã phải nói chệch ra răɁng tôi đã có tư tưởng “sợ cộng sản”. Cụ thể là tôi đã khiêɀp sợ đứng trước những cuộc khủng bôɀ hàng loạt của Stalin. RôɁi đêɀn đoàn côɀ vâɀn Mao–ít bành trướng, vận dụng tư tưởng Mao Trạch Đông để ám thị cán bộ ta đàn áp tràn lan trong nội bộ và nhân dân ta. Và tâɀt cả dưới lá cờ gọi là “cộng sản”!
Tôi cũng có nói răɁng tôi mới tiêɀp thu chủ nghĩa xã hội vêɁ mặt “lý tính”, chưa tiêɀp thu vêɁ mặt “cảm tính”. Quả thật là từ đoạn cuôɀi cùng của thời gian tôi còn ở bên Pháp, tôi đã hoàn toàn tin tưởng ở chủ nghĩa Mác–Lênin, vì Lý luậnduy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã giải phóng tôi khỏi những bêɀ tăɀc của triêɀt lý hiện tượng học của Husserl và Hêghen. Nhưng đâɀy mới là “lý tính”.
Còn đi vào cụ thể thực têɀ đời sôɀng, thì lại thâɀy những loại khủng bôɀ có hệ thôɀng triêɁn miên của ông Stalin, tái diễn trong Cải cách ruộng đâɀt, Cải cách dân chủ, Chỉnh đôɀn tổ chức của ta. Mà trong cuộc kiểm thảo, tôɀ đâɀu năm 1958, thì khái niệm cộng sản hay chủ nghĩa xã hội được hiểu là bao hàm tâɀt yêɀu những cuộc khủng bôɀ tràn lan của ông Stalin – Mao. Lẽ côɀ nhiên là sau 3 ngày tôɀ đâɀu băɁng những chuyện bịa đặt, hoặc bóp méo xuyên tạc giôɀng như hoàn toàn bịa đặt, thì tâɀt cả, kể cả lêɁ lôɀi khủng bôɀ tràn lan, cũng phải coi như bách chiêɀn bách thăɀng: tức là tôi tiêɀp thu tâɀt cả vêɁ mặt “lý tính”. Nhưng vì tôi thâɀy cái phương pháp khủng bôɀ âɀy tạo nên đau xót quá chừng, nên tôi đã phải nói răɁng tôi không tiêɀp thu vêɁ mặt “cảm tính”.
Mâɀy hôm trước anh Đào duy Anh bảo tôi răɁng dựa vào kinh nghiệm của anh âɀy, thì phải nhận ngay tâɀt cả, để cho yên.
Như thêɀ là đứng trước sự thử thách 3 ngày liêɁn, làm cho tôi nhớ lại những gì mà anh em đã phải chịu đựng trong Chỉnh đôɀn tổ chức, Cải cách dân chủ ở xí nghiệp, thì tôi đã tiêɀp thu cái nguyên tăɀc
ɀ ɀ Ɂ Ɂ ɀ
khủng bôɀ tràn lan găɀn liêɁn, đôɁng nhâɀt, với chủ nghĩa xã hội theo Stalin – Mao (lẫn lộn với Mác–Lênin!). Đâɀy là theo cái “lý tính” mà anh Đào duy Anh đã giảng cho tôi nghe. Nhưng vì tôi vẫn còn nhớ những văn kiện kinh điển của Mác, Ăng–ghen và Lênin, và cảm thâɀy răɁng trong âɀy không bao giờ dự kiêɀn những cuộc khủng bôɀ của ông Stalin – Mao, nên tôi cũng không tiêɀp thu vêɁ mặt “cảm tính”.
Vì 3 ngày khủng bôɀ tinh thâɁn không ngớt cũng đã làm cho tôi tiêm nhiễm khá sâu săɀc cái phép siêu hình máy móc, chiêɀt trung duy tâm, tuyệt đôɀi hóa khái niệm giai câɀp, phủ định, xóa bỏ con người có thật, là con người nói riêng găɀn liêɁn, thôɀng nhâɀt biện chứng với con người nói chung, nên tôi đã cho răɁng nhà trường mà tôi đã học ở bên Pháp là “nhà trường đêɀ quôɀc”!
Trên thực têɀ thì ở bêɁ mặt và hàng trên, thì nhà trường Pháp là nhà trường tư sản và tiểu tư sản dưới sự thôɀng trị của nhà nước đêɀ quôɀc. Nhưng vêɁ bêɁ sâu và ở hàng dưới thì nội dung văn hóa giáo dục thực sự là truyêɁn thôɀng dân chủ, nhân bản cổ điển (humanisme
classique). Mà vì là dân một nước thuộc địa, nên tôi chỉ tiêɀp thu cái nội dung dân chủ nhân bản cổ điển. Cái gì không thuộc truyêɁn thôɀng dân chủ nhân bản cổ điển, thì tôi không tiêɀp thu.
TruyêɁn thôɀng dân chủ nhân bản cổ điển là di sản của công trình lao động và đâɀu tranh tiêɀn bộ và cách mạng của quâɁn chúng nhân dân, trong âɀy có những nhân sĩ tiêɀn bộ và nhân sĩ yêu nước ở mỗi thời đại. Đêɀn thời sau, thì những giá trị cách mạng và tiêɀn bộ của thời trước lăɀng đọng lại thành nội dung văn hóa truyêɁn thôɀng của xã hội, đúc kêɀt lại thành cái vôɀn văn hóa chung của loài người, cái vôɀn giá trị của con người nói chung: thiện lý, chân lý, thẩm mĩ.
Cái truyêɁn thôɀng nhân bản cổ điển thể hiện trong những quan hệ con người (gia đình, đôɁng bào, hữu nghị giữa các dân tộc, nhân cách). Cái hệ thôɀng giá trị nhân bản quy định cái bản châɀt hàng hai của con người trong xã hội giai câɀp, ở dưới cái bản châɀt hàng một, là cái hệ thôɀng giá trị giai câɀp. Cái bản châɀt hàng hai duy trì ở chiêɁu sâu và nó thúc đẩy sự phát triển và tiêɀn bộ của con người trong lịch sử loài người.
◊
Chính vì thâɀm nhuâɁn truyêɁn thôɀng văn hóa dân chủ và nhân bản cổ điển, nên suôɀt thời gian phát-xít chiêɀm đóng nước Pháp, tôi đứng cùng một bên với những người chiêɀn đâɀu chôɀng phát-xít. Tôi không tham gia tổ chức kháng chiêɀn, vì nghĩ răɁng đã sang Pháp để học, thì phải thi cho xong đã, và sau đâɀy thì vêɁ nước tham gia cách mạng.
Tháng 10–1944, chính phủ đờ Gaulle mới vêɁ, tuyên bôɀ ngay quyêɀt tâm thu hôɁi những thuộc địa cũ của Pháp, cụ thể nhâɀt là Đông Dương. Báo Humanité ủng hộ theo Cương lĩnh của Kháng chiêɀn Pháp, dĩ nhiên cũng nói như thêɀ.
Ngày âɀy báo chí Mỹ (quân ĐôɁng minh mới giải phóng nước Pháp và đương tiêɀp tục chiêɀn đâɀu chôɀng Đức ở Pháp) đăng một sôɀ bài coi Đông Dương như không còn là thuộc địa của Pháp, tức là sau chiêɀn tranh thì phải độc lập.
Tháng 11–1944, Võ quý Huân và Bửu Hội rủ tôi đêɀn đại sứ quán Mỹ, để tìm hiểu vêɁ quan điểm của Mỹ như thêɀ nào. Có thể nào họ tạo nên một tương quan thăng băɁng lực lượng giữa họ với Pháp vêɁ vâɀn đêɁ Đông Dương, làm cho ta bớt lệ thuộc vào thực dân Pháp?
Khi chúng tôi đêɀn tham khảo ý kiêɀn của họ như thêɀ, thì viên công chức Mỹ tiêɀp, không trả lời gì cụ thể.
Buổi gặp không đi đêɀn đâu như thêɀ đã làm tôi hiểu răɁng Mỹ, dù có cạnh tranh với Pháp thêɀ nào, thì cũng không mang lại được gì có lợi cho ta. Từ ngày âɀy tôi không kể gì đêɀn họ nữa, và thâɀy răɁng quâɁn chúng nhân dân ta là lực lượng quyêɀt định vâɀn đêɁ độc lập dân tộc của ta.
Cuôɀi tháng 12–1944 tôi đã tham gia Đại hội kiêɁu dân Đông Dương ở Avignon, và viêɀt dự thảo Cương lĩnh dân chủ, không nói đêɀn độc lập, chính vì tôi thâɀy vâɀn đêɁ dân chủ là quyêɀt định, và ngày âɀy thì chưa có điêɁu kiện ở bên Pháp mà đòi độc lập.
ɀ
Tôi đã kể lại việc này trong cuộc chỉnh huâɀn năm 1953 ở Việt băɀc. Ngày âɀy mọi người say sưa tư tưởng Stalin – Mao (lẫn lộn với Mác–Lênin), tuyệt đôɀi hóa quan điểm giai câɀp, cho răɁng trong con người chỉ có tính giai câɀp thôi. Từ đâɀy suy diễn siêu hình máy móc trên những hình ảnh giả tạo, chiêɀt trung duy tâm. Đâɀy là một thứ kỹ thuật áp đặt tư duy chủ quan, hôɁ đôɁ, mơ hôɁ có hệ thôɀng.
Do bị lôi cuôɀn trong bâɁu không khí tha hóa như thêɀ, nên tôi đã giả sử răɁng ví thử như tên công chức Mỹ ngày âɀy muôɀn lôi cuôɀn, thì tôi đã có thể theo họ chăng?
Ngày âɀy tư tưởng của tôi là nhăɁm độc lập hoàn toàn, mà rõ ràng bọn Mỹ không thể nào cho được. Rõ ràng Mỹ không thể nào lôi cuôɀn trên cơ sở không có độc lập thực sự hoàn toàn.
Dĩ nhiên là theo quan điểm tuyệt đôɀi hóa tính giai câɀp, thì có thể giả sử bâɀt kƒ cái gì, với những cái không bao giờ có. Nhưng trong con người không phải chỉ có tính giai câɀp; và trong vâɀn đêɁ dân tộc thì lại càng không phải chỉ cótính giai câɀp.
Ngày âɀy có một nhóm chủ trương hợp tác với Bộ Thuộc địa, đứng đâɁu là Nguyễn quôɀc Định và Phạm huy Thông tranh giành ảnh hưởng với nhau. Họ theo Pháp thì lại càng sẵn sàng theo Mỹ.
◊
Đại hội Avignon đại diện cho 25.000 kiêɁu bào, họp tháng 12– 1944, thông qua Cương lĩnh dân chủ, bâɁu Ban Tổng đại diện KiêɁu dân Đông Dương ở Pháp, trong âɀy tôi được giao nhiệm vụ nghiên cứu vâɀn đêɁ chính trị, nhăɁm thực hiện Cương lĩnh.
ĐâɁu năm 1945, cùng với anh Lê viêɀt Hường, tôi đã đêɀn yêɀt kiêɀn Đ/c Maurice Thorez, với hi vọng có thể hợp tác với Đảng Cộng sản Pháp trên cơ sở Cương lĩnh dân chủ mới thông qua ở Avignon, theo tinh thâɁn Liên minh dân chủ chôɀng phát-xít.
Nhưng khi tôi muôɀn trình bâɁy Cương lĩnh Avignon, thì Đ/c Maurice Thorez gạt đi ngay, không cho tôi nói, và long trọng tuyên bôɀ răɁng sau cuộc chiêɀn tranh này, mà Liên Xô đã có vai trò quyêɀt
ɀ ɀ ɀ ɀ
định thăɀng lợi, thì tâɀt cả thêɀ giới sẽ tiêɀn lên chủ nghĩa cộng sản. Tức là không còn gì là vâɀn đêɁ thuộc địa nữa.
Dĩ nhiên, nội dung Cương lĩnh của chúng tôi, đòi thiêɀt lập một chêɀ độ dân chủ ở Đông Dương, thì lại càng không còn ý nghĩa nữa.
Như thêɀ là tôi đành phải xêɀp lại vâɀn đêɁ dân chủ ở Đông Dương. Tôi trình bâɁy răɁng tâɀt nhiên các dân tộc thuộc địa đêɁu kiên quyêɀt chiêɀn đâɀu cho sự thăɀng lợi của chủ nghĩa cộng sản
trên toàn thêɀ giới. Trên cơ sở như thêɀ, thì tôi tranh thủ được sự giúp đỡ của các Đảng bộ địa phương của Đảng Cộng sản Pháp cho các nhóm Việt kiêɁu ở các nơi trên đâɀt Pháp. Đ/c Maurice Thorez cũng hứa mở một mục cho vâɀn đêɁ Việt kiêɁu trên báo Humanité.
Sau đâɀy thì Bộ Thuộc địa triệu tập tôi đêɀn với anh Hoàng xuân Hãn và tuyên bôɀ răɁng không có vâɀn đêɁ dân chủ ở Đông Dương. Chỉ có vâɀn đêɁ thay thêɀ một ông toàn quyêɁn này băɁng một ông toàn quyêɁn khác. Còn chêɀ độ thuộc địa thì sẽ giữ nguyên.
Tháng 4–1945 tôi kiên quyêɀt chôɀng những người trong giới Việt kiêɁu đòi hoan nghênh tuyên bôɀ của Nhật “trả lại độc lập” cho bọn bù nhìn Bảo đại.
Đêɀn tháng 7, quân ĐôɁng minh thăɀng lợi ở Viễn Đông, tôi đã viêɀt truyêɁn đơn ký Ban Tổng Đại diện KiêɁu dân Đông Dương ở Pháp (Delégation générale des Indochinois en France), đòi độc lập dân tộc, ủng hộ Việt minh và Chính phủ HôɁ Chí Minh.
Ban Tổng Đại diện KiêɁu dân Đông Dương tổ chức họp báo, trong âɀy một nhà báo hỏi nhân dân Việt Nam sẽ đón tiêɀp quân đội Viễn chinh Leclerc như thêɀ nào. Tôi trả lời: “A coups de fusil!”.
Chính phủ thực dân de Gaulle băɀt tôi vào nhà giam La Santé 3 tháng, trong âɀy tôi đã viêɀt bài Sur l’Indochine đăng trong tạp chí Les Temps modernes sôɀ 5, tháng 2–1946.
Năm 1946, khi Phái đoàn Chính phủ ta sang điêɁu đình ở Fontainebleau, bọn Trôɀtkít gây rôɀi loạn trong giới Việt kiêɁu, làm tôi không thể nào làm việc được.
Ɂ
Tôi nghĩ răɁng đã sang Pháp để học, thì cũng phải làm cho xong luận văn tiêɀn sĩ mà tôi đã đăng ký ở trường Sorbonne từ cuôɀi năm 1943.
Tôi đã báo cáo với Bác răɁng tôi muôɀn làm xong luận văn tiêɀn sĩ và sau đâɀy thì xin vêɁ nước tham gia cách mạng.
Trên thực têɀ thì ngày âɀy tôi cũng không thể nào làm được việc gì, vì một bên là bọn Trôɀtkít gây rôɀi loạn, một bên thì nhóm người Việt kiêɁu say sưa với lêɁ lôɀi làm việc của Stalin vu khôɀng tôi là đã đi Đức, trôɀtkít, v.v.!!
Từ năm 1945 đêɀn năm 1951 tôi đã viêɀt nhiêɁu bài ủng hộ kháng chiêɀn, tích cực hoạt động trong hội Văn hóa Liên hiệp, trong âɀy tôi bảo đảm đường lôɀi phục vụ kháng chiêɀn của ta, còn Phạm huy Thông thì làm việc văn phòng.
ĐôɁng thời tôi viêɀt bài triêɀt học, từng bước tự giải phóng khỏi quan điểm duy tâm của Hegel và Husserl. Cuôɀi cùng cuôɀn Phénoménologie et Matérialisme dialectique (1951) đi đêɀn kêɀt luận răɁng chủ nghĩa duy vật biện chứng là chân lý.
Tôi đã viêɀt cuôɀn này lúc đâɁu là để thi tiêɀn sĩ nhà nước. Nhưng rôɁi không thể nào đưa ra thi, vì phâɁn thứ hai cuôɀn sách là biện hộ cho chủ nghĩa Mác–Lênin, tức là các ông giáo sư Sorbonne ngày âɀy không thể nào châɀp nhận được.
Họ cũng có bảo tôi răɁng chỉ câɁn bỏ phâɁn thứ hai, thì phâɁn thứ nhâɀt là thừa đủ, để thi đỗ. Nhưng dĩ nhiên làm như thêɀ thì mâɀt chân thực.
Vì bảo vệ chân lý, nên tôi đã hy sinh cái băɁng tiêɀn sĩ nhà nước. ◊
Để vêɁ nhà, tâɀt nhiên tôi phải qua Phạm huy Thông, ngày âɀy phụ trách tổ chức Việt kiêɁu Liên Minh ở Pháp. Theo sự chỉ dẫn của Thông, tôi sang Luân đôn, xin thị thực ở Đại sứ quán Tiệp khăɀc. VêɁ Praha, tôi được anh Hướng, phụ trách báo chí của ta, ra đón. VêɁ cơ
ɀ Ɂ
quan báo chí tôi gặp anh Thanh và anh Võ thêɀ Quang. Tôi vêɁ Moskwa và Băɀc kinh cũng với anh Võ thêɀ Quang. Đại sứ quán ta ở Băɀc kinh gửi tôi vêɁ Việt băɀc cùng với một phái đoàn công đoàn mới đi dự Hội nghị công đoàn quôɀc têɀ.
VêɁ ATK, tôi ở Văn phòng Anh Tô, rôɁi Văn phòng anh Trường Chinh, đi tham quan cơ sở sản xuâɀt, trường học, tham gia giảm tô. Thêɀ là tôi làm quen với quan điểm Stalin – Mao.
Năm 1956, tôi đã theo khẩu hiệu của Đại hội XX của ĐCS LX chôɀng sùng bái cá nhân. Nhưng cũng giôɀng như Khrútshef, tôi chỉ chôɀng Stalin vêɁ lêɁ lôɀi làm việc, không hêɁ nghi ngờ Stalin vêɁ quan điểm thêɀ giới và nhân sinh, và phương pháp tư duy. Vì không đi xa hơn triêɀt học của Stalin, nên trong tâɀt cả những công trình nghiên cứu của tôi những năm 60, 70 và đâɁu 80, in trong La Pensée, La Nouvelle Critique và Éditions Sociales, tôi đã măɀc nhiêɁu sai lâɁm khoa học, xuâɀt phát từ quan điểm siêu hình chiêɀt trung của Stalin.
Quan điểm triêɀt học cực kƒ sai lâɁm của Stalin – Mao, đi đôi với cái bệnh sùng bái cá nhân, là nguôɁn gôɀc chủ yêɀu của những khó khăn và sai lâɁm của ta. Mãi đêɀn ba, bôɀn năm nay, với phong trào đổi mới, cải tổ tôi mới bước đâɁu khăɀc phục khó khăn. ĐiêɁu âɀy cũng chứng minh răɁng chủ nghĩa Mác–Lênin là căn bản đúng. Một khi khăɀc phục được lý luận trái ngược của Stalin, thì chủ nghĩa Mác– Lênin nhân bản chân chính sẽ mở đường cho sự phục hưng của loài người, tiêɀn lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Tôi hoàn toàn tán thành đường lôɀi chính sách của Đảng bình thường hóa quan hệ với Trung quôɀc.
Nhưng trong điêɁu kiện như thêɀ, thì chủ nghĩa lý luận không có con người nói chung lại càng nguy hiểm.
Phải nói rõ răɁng không phải chỉ có Althusser, mà còn có Lucien Sève phủ định và xóa bỏ con người nói chung. Cả hai đêɁu cho răɁng chỉ có con người nói riêng, không có con người nói chung. Tức là cả
Ɂ ɀ Ɂ ɀ ɀ
"""