"
Con Mắt Thứ Ba - T. Lobsang Rampa PDF EPUB
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Con Mắt Thứ Ba - T. Lobsang Rampa PDF EPUB
Ebooks
Nhóm Zalo
Nội dung
VỀ TÁC GIẢ
LӠI NHÀ XUẤT BẢN
LӠI TӴA CỦA TÁC GIẢ
CHƯƠNG I. THӠI THƠ ẤU
CHƯƠNG II: LӠI TIÊN TRI
CHƯƠNG III: TÔI CHUẨN BỊ XUẤT GIA
CHƯƠNG IV: TRƯӞC THỀM CHÁNH ĐIỆN
CHƯƠNG V: TẬP LÀM TU SĨ
CHƯƠNG VI: ĐӠI SӔNG TRONG TU VIỆN
CHƯƠNG VII: LUYỆN THẦN NHÃN
CHƯƠNG VIII: YẾT KIẾN ĐӬC ĐẠT-LAI LẠT-MA CHƯƠNG IX: TRẠI HOA HỒNG
CHƯƠNG X: TÍN NGƯӤNG VÀ SINH HOẠT
CHƯƠNG XI: TRỞ THÀNH TU SĨ
CHƯƠNG XII: THẢO DƯӦC VÀ NHӲNG CÁNH DIỀU CHƯƠNG XIII: TRỞ VỀ NHÀ
CHƯƠNG XIV : SӰ DӨNG THẦN NHÃN
CHƯƠNG XV: MIỀN BẮC VÀ NHӲNG NGƯӠI TUYẾT BÍ ẨN CHƯƠNG XVI: TÔI ĐƯӦC TẤN PHONG LẠT-MA
CHƯƠNG XVII: MӜT CUӜC ĐIỂM ĐẠO CHƯƠNG XVIII: TÂY TẠNG – CHÀO TẠM BIỆT!
VỀ TÁC GIẢ
Tuesday Lobsang Rampa tӵ nhận mình là linh hồn mӝt vị Lạt ma người Tây Tạng đã mưӧn tạm xác của mӝt người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tӝc người Tây Tạng đưӧc đặt tên theo ngày mà hӑ sinh ra.
Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên vӟi tӵa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) đưӧc xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại nhӳng kinh nghiệm của ông khi lӟn lên trong mӝt tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuәi. Tӵa đề cuốn sách liên quan đến mӝt cuӝc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông.
Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì nhӳng đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mưӧn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra nhӳng cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là mӝt người thӧ sӱa ống nưӟc, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mӟi bắt đầu viết nhӳng cuốn sách về Tây Tạng.
Các sách viết bởi tác giả T. Lobsang Rampa
Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí -
(The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956).
Đây là cuốn sách đầu tiên, mӝt cuốn tӵ truyện
về cuӝc hành trình của mӝt thanh niên trẻ để
trở thành mӝt vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu
thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có đưӧc
cái nhìn thoáng qua về cuӝc sống trong lạt ma
viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuӝc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa đưӧc biết đến, ngay cả vӟi mӝt số ít người đã thӵc sӵ viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và đưӧc hӑc nhӳng điều bí mật nhất của khoa hӑc Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nӳa.
Bác sĩ từ Lhasa - (Doctor from Lhasa - Lần đầu xuất bản năm 1959) câu chuyện tiếp tục vӟi việc Lobsang rời Lhasa và sống ở Trùng Khánh, Trung Quốc. Ở đây, ông đẩy mạnh nghiên cứu y khoa, hӑc lái máy bay và cuối cùng bị người Nhật bắt và tra tấn. Lobsang trải qua thời gian rất dài sống trong trại tập trung, làm việc như các nhân viên y tế chính thức cho đến ngày ông trốn thoát. Lobsang là mӝt trong số rất ít người còn sống sót khi quả bom nguyên tӱ đầu tiên ném xuống Hiroshima. Trong cuốn sách ông cũng hưӟng dẫn làm thế nào để sӱ dụng mӝt quả cầu pha lê cho khoa chiêm tinh và tập thở để cải thiện sức khӓe.
Câu chuyện của Rampa - (The Rampa Story - Lần đầu xuất bản năm 1960), hành trình của Bác sĩ Rampa tiếp tục khi ông đi từ Hàn Quốc vào Nga, qua Châu Âu, đi thuyền sang Mӻ, cuối cùng kết thúc ở Anh. Lobsang bị bắt và tiếp tục chịu đӵng sӵ tra tấn cho đến khi mӝt lần nӳa, ông trốn thoát bằng cách lái chiếc xe ô tô sang trӑng. Trong cuốn sách này, Lobsang cho biết
ông đã mưӧn tạm thân xác của mӝt người đàn ông người Anh tên là Cyril Henry Hoskins, người mong muốn rời khӓi thế giӟi này, để tiếp tục nhiệm vụ đặc biệt của mình.
Hang đá của người cổ đại - (The Cave of the Ancients – Lần đầu xuất bản năm 1963), cuốn sách cho ta mӝt cái nhìn thoáng vào lịch sӱ đã qua của Trái đất và nhӳng cư dân của nó thời đó, nhӳng người đã giấu các thiết bị kӻ thuật cao mà cho đến ngày nay vẫn còn bí ẩn. Lobsang cùng vӟi Thầy của ông, Đại Đức Lạt Ma Mingyar Dondup, đã đến thăm nơi mà công nghệ này đưӧc cất giấu và nhìn thấy tận mắt thiết bị tuyệt vời này. Công nghệ này vẫn đang chờ đӧi nhӳng người có thể sӱ dụng nó cho lӧi ích của nhân loại và thời gian đó đang đến gần.
Sống với vị Lạt Ma - (Living with the Lama – Lần đầu xuất bản năm 1964), cuốn sách đưӧc mӝt trong nhӳng con mèo của Bác sĩ Rampa, Fifi Greywhiskers, đӑc cho ông viết bằng ngoại cảm,. Loài vật không câm như nhiều người nghĩ, chúng ta mӟi câm so vӟi tất cả các loài đӝng vật. Tất cả các loài đӝng vật đều có thể giao tiếp thông qua thần giao cách cảm, con người cũng có khả năng này nhưng đã bị ngăn chặn do bản chất xấu xa của hӑ. Fifi nói về cuӝc sống của mình trưӟc khi gặp Bác sĩ Rampa và nhӳng cuӝc hành trình hӑ đã cùng bên nhau.
Bạn là mãi mãi - (You Forever – Lần đầu xuất bản năm 1965) là cuốn sách đầu tiên trong hai
cuốn sách tӵ luyện tập siêu hình hӑc. Cuối cùng, chân lý! Cuốn sách này giải thích bằng nhӳng thuật ngӳ đơn giản rõ ràng làm thế nào để bắt đầu hӑc mӝt vài kӻ năng siêu hình và nhӳng điều có thể làm, nhӳng điều không đưӧc làm để đạt đưӧc mục tiêu đó. Các nӝi dung đưӧc nói tӟi gồm du hành bằng thể vía, thần giao cách cảm, thấu thị, hào quang và nhiều hơn nӳa.
Trí tuệ người xưa - (Wisdom of the Ancients – Lần đầu xuất bản năm 1965) là cuốn sách thứ hai trong hai cuốn sách tӵ luyện tập siêu hình hӑc. Trong cuốn sách này Lobsang giải thích ý nghĩa hoặc nhiều từ huyền bí theo mӝt dạng dễ hiểu cho người phương Tây. Nhiều bài tập về thở, về đá, về chế đӝ ăn kiêng và tại sao bạn không nên tập thể dục.
Chiếc áo cà sa - (The Saffron Robe – Lần đầu xuất bản năm 1966) cuốn sách đưa ra nhìn sâu sắc hơn nӳa vào cuӝc sống của Bác sĩ Rampa trong Lạt ma viện vӟi người Thầy cao quý của ông, Đại Đức Lạt Ma Mingyar Dondup. Nguồn gốc của Phật giáo, vӟi nhӳng câu chuyện có thӵc về Thái tӱ Gautama, và làm thế nào Ngài trở thành Đức Phật vӟi Tứ diệu đế.
Các chương của cuộc đời - (Chapters of Life – Lần đầu xuất bản năm 1967) Bác sĩ Lobsang nói về các chiều, về các thế giӟi song song và
nhӳng lời tiên tri, cung cấp cho người đӑc mӝt sӵ hiểu biết sâu sắc hơn. Tác giả cũng trả lời các câu hӓi về tôn giáo nói chung và Kitô giáo nói riêng. Tôn giáo phục vụ mӝt mục đích mà nhiều người bӓ qua khi chúng ta có thể thấy rõ xã hӝi và cӝng đồng đang ngày càng mục nát.
Vượt lên chiều thứ mười - (Beyond the Tenth – Lần đầu xuất bản năm 1969) Cuốn sách gồm nhӳng câu hӓi và lời giải đáp đầu tiên này. Bác sĩ Rampa đưa ra lời tư vấn, giảng dạy để chăm sóc cho cơ thể vật chất và tinh thần của bạn, mục đích của cuӝc sống, cái chết, tái sinh và UFO. Mӝt vài liệu pháp thảo dưӧc cho nhӳng căn bệnh thông thường. Bác sĩ Rampa cũng hưӟng dẫn cách bắt đầu cho nhӳng người thӵc sӵ muốn biết làm thế nào để nhìn thấy hình ảnh hào quang.
Nuôi dưỡng ngọn lửa - (Feeding the Flame – Lần đầu xuất bản năm 1971) mười cuốn sách đầu tiên đã cố gắng để thắp sáng ngӑn nến, nhưng bây giờ chúng ta phải nuôi dưӥng ngӑn lӱa đó, ngӑn lӱa của cuӝc đời. Nhiều câu trả lời cho nhӳng câu hӓi của người đӑc. Bằng chứng xác thӵc về luân hồi bằng cách trích dẫn mӝt ví dụ trong lịch sӱ và giải thích sӵ kiện đó mӝt cách chi tiết.
Ẩn sĩ - (The Hermit – Lần đầu xuất bản năm
1971), Bác sĩ Lobsang gặp mӝt ẩn sĩ mù để tiếp tục việc hӑc của mình và phát hiện về nhӳng người đầu tiên sống trên trái đất, nhӳng người này đưӧc gӑi là Người Làm Vườn của Trái Đất. Chúng ta không phải là hành tinh duy nhất có người ở trong thái dương hệ này mà cả trong bất kỳ hệ mặt trời và thiên hà nào khác. Mӝt cái nhìn chân thӵc sâu sắc về nhà tiên tri Moses và Đức Chúa Giêsu Kitô.
Ngọn nến thứ mười ba - (The Thirteenth Candle – Lần đầu xuất bản năm 1972), cuốn sách kể thêm về hành trình trong cuӝc đời của Bác sĩ Lobsang. Ông cũng trao đәi chi tiết về vấn đề đồng tính luyến ái, và cũng đưa vào ý kiến của mӝt người đồng tính. Kӻ thuật thở và Chân Ngã đưӧc giải thích chi tiết hơn và mӝt vài quan niệm sai lầm về Thầy hưӟng dẫn Tâm linh. Mӝt lần nӳa, ông lại đi sâu hơn vào cách du hành bằng thể vía.
Ánh sáng ngọn nến - (Candlelight – Lần đầu xuất bản năm 1973) trong cuốn sách này Bác sĩ Lobsang cho chúng ta biết về con lắc và làm thế nào để sӱ dụng chúng. Nhӳng biểu đồ hoàng đạo và chiêm tinh hӑc. Ông cũng đưa vào nӝi dung mӝt cuӝc hӑp trưӟc đó vӟi báo chí – đưӧc người bạn thân của ông, ông Alain Stanke, sắp xếp. Trả lời các câu hӓi của người đӑc và tập trung nhiều về bí ẩn của cuӝc sống.
Hoàng hôn - (Twilight – Lần đầu xuất bản năm 1975) Lobsang giải thích việc du hành bằng thể vía và các cấp đӝ của nó. Ông chuyển đến ở Calgary và trả lời nhiều hơn về nhӳng bí ẩn của cuӝc sống và bí ẩn lӟn nhất của Trái đất rӛng của chúng ta mӝt cách chi tiết hơn. Bác sĩ Rampa giải thích sӱ dụng con lắc mӝt cách đúng đắn như thế nào, sức mạnh của lời cầu nguyện, hôn nhân và ly dị, phù thủy và sở hӳu, và nhiều, nhiều vấn đề khác.
Như đã xảy ra - (As it Was – Lần đầu xuất bản năm 1976) Cuốn sách này tiếp tục câu chuyện về cuӝc đời của Bác sĩ Rampa, từ khi ông sống ở Tây Tạng đến nhӳng chuyến phiêu lưu trên toàn cầu. Cũng là CÂU CHUYỆN CÓ THẬT - trӵc tiếp từ phía bên kia - về cuӝc đời của Cyril Henry Hoskins trưӟc khi Bác sĩ Rampa mưӧn xác Cyril, để giải thích nhӳng nhận xét thô thiển rằng ông chỉ là mӝt người thӧ sӱa ống nưӟc.
Tôi tin - (I Believe – Lần đầu xuất bản năm 1977) trong cuốn sách này Bác sĩ Rampa nói về mӝt người tӵ sát, chính xác nhӳng gì sẽ xảy ra, và hӑ sẽ phải trả như thế nào món nӧ mà nó có thể trải dài qua nhiều kiếp sống – mӛi mӝt lần điều kiện sẽ trở nên càng khó khăn hơn nếu hӑ không hӑc hӓi từ nhӳng sai lầm của hӑ. Bất cứ ai dӵ tính tӵ tӱ nên đӑc điều này trưӟc khi hành đӝng quyết liệt như vậy. Bên cạnh đó, ông cũng đưa ra cái nhìn về Thưӧng Đế từ nhӳng quan điểm khác nhau, về Phong trào Giải phóng Phụ nӳ, nơi phụ nӳ bắt đầu đi sai đường.
Ba đời sống - (Three Lives – Lần đầu xuất bản
năm 1977), cuốn sách kể về nhӳng kiếp sống
của ba người rất khác nhau và nhӳng gì hӑ
cảm nhận đưӧc khi chết tuỳ theo niềm tin nơi
hӑ. Chúng ta sẽ đưӧc dẫn theo từng con
đường và thấy cuӝc hành trình đưa hӑ đến
đâu, cách tất cả chấm dứt tại cùng mӝt nơi.
Trưӟc hết là mӝt người vô thần, thứ hai là mӝt
Người Do Thái cải sang nhӳng giáo phái khác,
cuối cùng mӝt tu sĩ Thiên chúa giáo.
Nhà thông thái Tây Tạng - (Tibetan Sage -
Lần đầu xuất bản năm 1980) cuốn sách cuối
cùng của Bác sĩ Rampa. Ông nhӟ lại nhӳng trải
nghiệm vӟi Thầy của mình trong ngôi đền bên
trong hang đӝng của người xưa. Thế giӟi đưӧc
bắt đầu như thế nào bởi vụ nә lӟn và Big Bang
là gì. Giải thích thêm nó diễn ra như thế nào và
các tác hại của dầu khí không phải là nhiên liệu
hóa thạch. Đây là nhӳng lời cuối cùng của Bác
sĩ Lobsang trưӟc khi rời trái đất này để không
bao giờ quay trở lại vào tháng 1 năm 1981, ở
đӝ tuәi khoảng từ 271 và 306 tuәi.
Bản dịch cuốn The Third Eye
Gia đình EmilGroup chúng tôi lần đầu đưӧc biết đến tác giả Tuesday Lobsang Rampa qua cuốn Tây Tạng Huyền Bí của dịch giả Nguyễn Hӳu Kiệt – mӝt cái tên đã rất quen thuӝc vӟi đông đảo bạn đӑc nói chung, và gia đình EmilGroup chúng tôi nói riêng qua rất nhiều bản dịch các tác phẩm khác nhau, như Á Châu Huyền Bí, Đường Đạo Trong Kỷ Nguyên Mới, Chân sư và Thánh đạo,… Cuốn sách đã hoàn toàn thu hút chúng tôi, vì vậy, chúng tôi đã tìm kiếm và thu thập
đầy đủ 19 cuốn sách của tác giả, nhưng trong đó mӟi có duy nhất cuốn The Third Eye đã đưӧc lưӧc dịch ra tiếng Việt.
Từ lòng ngưӥng mӝ nhӳng tri thức mà Đức Lạt ma-y sĩ Lobsang Rampa đã truyền tải qua bӝ sách và vӟi sӵ kính trӑng sâu sắc, chúng tôi đã bắt tay vào nghiên cứu các cuốn sách của ông và bắt đầu dịch mӝt vài cuốn, mong muốn đưӧc giӟi thiệu, chia sẻ đến vӟi mӑi người. Đó là nhӳng nӝi dung có giá trị tâm linh cao, nhӳng lời chỉ bảo cho lӟp người đi sau không ngừng tu dưӥng, nâng cao nhӳng phẩm chất tốt đẹp, lấy mục tiêu phụng sӵ nhân loại làm đầu.
Trong bản dịch cuốn Con Mắt Thứ Ba này, chúng tôi đã sӱ dụng bản dịch Tây Tạng Huyền Bí của dịch giả Nguyễn Hӳu Kiệt và bә sung mӝt số nӝi dung, hiệu đính cho sát vӟi bản gốc mà ông đã lưӧc qua hoặc không dịch, vӟi mục đích có đưӧc mӝt bản dịch đầy đủ tương ứng vӟi bản gốc tiếng Anh của tác giả. Để quý vị bạn đӑc tiện theo dõi, chúng tôi xin tóm tắt mӝt số điểm hiệu đính chính như sau:
- Tên cuốn sách, chúng tôi lấy tên Con Mắt Thứ Ba cho sát nghĩa vӟi tên cuốn sách trong tiếng Anh The Third Eye thay vì Tây Tạng huyền bí như dịch giả Nguyễn Hӳu Kiệt đã sӱ dụng.
- Bә sung giӟi thiệu tóm tắt về tác giả T.Lobsang Rampa và tóm lưӧc nӝi dụng nhӳng cuốn sách của ông.
- Bә sung Lời nhà Xuất bản, Lời tӵa của tác giả.
- Bә sung hai chương:
Chương XII: Thảo dưӧc và nhӳng cánh diều.
Chương XV: Miền bắc và nhӳng người tuyết bí ẩn
- Tách hai chương:
Chương X: Tín ngưӥng và Sinh hoạt, và Chương XI: Trở thành tu sĩ
Chương XVII: Mӝt cuӝc điểm đạo, và Chương XVIII: Tây Tạng – Chào tạm biệt.
- Bә sung mӝt số đoạn chưa dịch căn cứ theo bản gốc.
Chúng tôi đã cố gắng trình bày nӝi dung và theo sát nghĩa bản gốc tiếng Anh, tuy nhiên chúng tôi biết vẫn còn rất nhiều hạn chế. Vì vậy, rất mong nhận đưӧc sӵ góp ý của bạn đӑc để các bản hiệu đính về sau sẽ tốt hơn, cũng như rút kinh nghiệm cho các cuốn tiếp theo.
Tổng hợp bởi Emil Group
Email:
emilgroup.net@gmail.com
Nguồn:
http://www.lobsangrampa.org
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Tӵ truyện của mӝt vị Lạt Ma Tây Tạng là mӝt cuốn sách ghi lại nhӳng trải nghiệm đӝc đáo, và đương nhiên rất khó để chứng thӵc. Để nӛ lӵc xác minh nhӳng điều Tác giả tuyên bố, Nhà Xuất Bản đã gӱi bản thảo tӟi gần hai mươi đӝc giả là nhӳng chuyên gia tinh thông và có trải nghiệm, mӝt số người còn có nhӳng tri thức đặc biệt về chủ đề này. Ý kiến của hӑ mâu thuẫn đến mức trái ngưӧc nhau. Mӝt số người đặt nghi vấn về phần này hay phần khác trong cuốn sách, trong khi vài chuyên gia khác lại chấp nhận không chút nghi ngờ về nhӳng điều mà người khác cho là cần xem xét. Dù sao thì nhӳng người làm công tác xuất bản chúng tôi cũng tӵ hӓi rằng có chuyên gia nào đã trải qua quá trình đào tạo của mӝt Lạt Ma Tây Tạng đạt tӟi hình thái phát triển cao nhất của nó không? Có ai đó đã lӟn lên trong mӝt gia đình Tây Tạng không?
Tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại hӑc Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông đưӧc mô tả là mӝt vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuӝc trò chuyện cá nhân của chúng tôi vӟi ông đã chứng minh ông là mӝt người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuӝc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sӵ dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mӑi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái đӝ như vậy có lẽ để che giấu sӵ an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, mӝt số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thӵc của cha ông ở Tây Tạng, đã đưӧc cố tình ngụy trang vì mục đích này.
Vì nhӳng lý do này Tác giả buӝc phải nhận và đã tӵ nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về nhӳng về nhӳng gì ông viết trong cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã giành đưӧc sӵ tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề cuốn sách nói tӟi rất khó để khẳng định. Không ít nhà xuất
bản tin tưởng rằng cuốn sách Con Mắt Thứ Ba1 này đích thӵc là cách giáo dục và đào tạo mӝt cậu bé Tây Tạng trong gia đình và ở mӝt tu viện. Chính vӟi tinh thần này mà chúng tôi xuất bản cuốn sách. Chúng tôi tin rằng, bất cứ người nào không phải chúng tôi ít nhất cũng sẽ đồng ý rằng tác giả đưӧc trời phú cho mӝt kӻ năng tường thuật đặc biệt, tài năng gӧi cảnh và nhӳng nét đặc sắc của sӵ hấp dẫn và thích thú khác thường.
LỜI TỰA CỦA TÁC GIẢ
Tôi là mӝt người Tây Tạng. Mӝt trong số ít người đến đưӧc vӟi thế giӟi phương Tây mӟi lạ này. Vì tôi chưa bao giờ đưӧc hӑc tiếng Anh mӝt cách chính thức nên cấu trúc câu và ngӳ pháp trong cuốn sách này còn cần phải hӑc hӓi nhiều. “Trường hӑc tiếng Anh” của tôi là mӝt trại tù của Nhật Bản, nơi mà tôi đã hӑc tốt nhất có thể từ nhӳng nӳ bệnh nhân-tù nhân người Anh và người Mӻ, còn kӻ năng viết đưӧc hӑc bằng phương pháp “thӱ-sai”.
Giờ đây đất nưӟc thân yêu của tôi đang bị Trung Quốc xâm lưӧc như đã đưӧc tiên đoán. Vì lý do này tôi phải giấu tên thật của mình và bạn bè. Là người đã làm nhiều việc để chống lại nhӳng kẻ xấu xa, tôi hiểu rằng nhӳng người bạn của tôi đang sống trong các nưӟc đó sẽ bị liên luӷ nếu danh tính của tôi bị phát hiện. Vì đã từng ở trong tay bӑn chúng, cũng như Nhật Bản, bản thân tôi đã có nhӳng
trải nghiệm về nhӳng gì đòn tra tấn có thể làm, nhưng cuốn sách này không phải viết để nói về điều đó, mà nó viết về mӝt đất nưӟc yêu chuӝng hòa bình nhưng đã bị hiểu lầm và bị bóp méo sӵ thật quá lâu.
Tôi đưӧc biết rằng mӝt số điều tôi viết trong cuốn sách bị cho là không thể tin đưӧc. Đó là quyền của đӝc giả, nhưng Tây Tạng là mӝt đất nưӟc bí ẩn đối vӟi phần còn lại của thế giӟi. Có nhӳng người nưӟc ngoài viết mӝt cách chế nhạo khinh miệt là “dân tӝc cưӥi rùa biển”. Nhưng nhiều người đã nhìn thấy cá “hóa thạch nguyên vẹn như sống”. Sau này người ta mӟi phát hiện ra và lấy mӝt mẫu vật bảo quản lạnh chở bằng máy bay sang Mӻ để nghiên cứu. Nhӳng người này đã không đưӧc ai tin. Nhưng cuối cùng hӑ đã đưӧc chứng minh là sӵ thật và đúng đắn. Nhӳng điều tôi làm cũng sẽ như vậy.
T. LOBSANG RAMPA
Written in the Year of the Wood Sheep.
CHƯƠNG I. THỜI THƠ ẤU
A ha! Aha! Đã lên tӟi bốn tuәi rồi mà không ngồi vӳng trên lưng ngӵa! Mi sẽ không bao giờ trở nên mӝt người hùng! Rồi đây cha mi sẽ nói sao?
Vừa nói xong, ông Tzu thẳng tay quất vào mông con ngӵa mӝt ngӑn roi da, đầu ngӑn roi cũng đét luôn cả vào người kӷ mã bất đắc dĩ, và nhә luôn mӝt bãi nưӟc bӑt xuống đất mӝt cách khinh bỉ.
Nhӳng nóc nhӑn và mái bầu bịt vàng của điện Potala chói sáng dưӟi ánh mặt trời nóng gắt. Gần bên chúng tôi, hồ sen trong vắt của ngôi Đền Rắn gӧn sóng lăn tăn. Đằng xa, trên đường mòn gồ ghề đá sạn, nhӳng khách lӳ hành vừa rời khӓi thủ đô Lhassa cố gắng thúc giục nhӳng con Yak (giống bò Tây Tạng) đi mau hơn, vӟi nhӳng tiếng kêu inh ӓi. Từ nhӳng đồng cӓ xanh ở kế cận, vӑng đến tai tôi nhӳng tiếng kèn khәng lồ do nhӳng sư sãi nhạc công thӵc tập thәi kèn ở mӝt nơi vắng vẻ.
Nhưng tôi không có thời giờ để ngắm nhìn nhӳng cảnh vật vẫn từng diễn ra hằng ngày mà tôi đã quen mắt nhàm tai. Công việc của tôi trong hiện tại, ôi mӝt công việc khó nhӑc thay là ngồi vӳng trên lưng con lừa nhӓ bất kham của tôi. Nhưng con lừa Nakkim lại có nhӳng ý
nghĩ khác. Nó muốn tách khӓi người kӷ mã tí hon của nó, để có tӵ do ăn cӓ, nằm lăn trên đất và chơi mӝt mình.
Ông Tzu là mӝt ông thầy rất khó chịu. Suốt đời, ông luôn luôn nghiêm khắc và khó tánh; trong lúc hiện tại, trong vai trò võ sư quyền thuật và huấn luyện viên kӷ mã cho mӝt đứa trẻ lên bốn tuәi, ông thường tӓ ra bất mãn và nәi nóng hơn là kiên nhẫn. Xuất xứ từ vùng Kham, ở miền Đông xứ Tây Tạng, ông đưӧc chӑn lӵa cùng vӟi vài người khác nhờ bởi vóc vạc cao lӟn và lӵc lưӥng, còn nhiều người có vóc cao hơn hai thưӟc thì đưӧc tuyển dụng làm nhӳng sư sãi cảnh binh trong các tu viện. Hӑ mặc áo dài và đӝn vai rất cao để cho có vẻ to lӟn, lấy lӑ boi mặt để cho có vẻ hung tӧn, và xӱ dụng nhӳng cây gậy to và dài để trừng phạt nhӳng kẻ bất hảo.
Như vậy ông Tzu là mӝt vị sư sãi cảnh binh, kiêm chức võ sư dạy quyền thuật và môn cưӥi ngӵa cho mӝt thiếu nhi con nhà quý tӝc!
Không thể đi đứng đưӧc lâu vì bị tật ở chân, ông ta chỉ di chuyển bằng cách đi ngӵa. Năm 1904, quân Anh dưӟi quyền chỉ huy của đại tá Younghusband, đã xâm lăng xứ Tây Tạng và gây nên nhiều sӵ tàn phá, thiệt hại. Chắc hẳn là hӑ nghĩ rằng phương tiện tốt nhất để thu phục đưӧc tình thân hӳu của Tây Tạng là bắn phá nhà cӱa, làng mạc và giết hại dân tӝc của xứ ấy. Trong cuӝc phòng thủ diệt địch, ông Tzu đã bị đạn bắn vẹt mất mӝt phần xương háng bên trái khi ông chiến đấu ngoài mặt trận.
Cha tôi là mӝt trong nhӳng viên chức có quyền thề nhất trong Chánh phủ. Người thuӝc dòng quý tӝc và có thế lӵc rất mạnh trong việc quốc chính. Cha tôi cao gần tӟi hai thưӟc, và có mӝt sức mạnh phi thường. Hồi còn thanh niên người đã có lần ra sức giở hӓng mӝt con lừa khӓi mặt đất; người là mӝt trong nhӳng người Tây Tạng có thể chiến thắng nhӳng thә dân vùng Kham trong nhӳng cuӝc so tài về môn đô vật.
Hầu hết người Tây Tạng có tóc đen và mắt nâu sẫm. Cha tôi là mӝt ngoại lệ, tóc ông màu nâu hạt dẻ, và mắt ông màu xám. Ông thường có nhӳng cơn giận dӳ đӝt ngӝt mà chúng tôi không biết lý do.
Xứ Tây Tạng đã trải qua mӝt thời kỳ loạn ly. Năm 1904 khi quân đӝi Anh xâm lăng lãnh thә Tây Tạng, vị Quốc vương xứ này là Đức Đạt Lai Lạt Ma sang tị nạn bên xứ Mông Cә, giao quyền nhiếp chính lại cho cha tôi và cùng vӟi nhӳng viên chức trong nӝi các trong khi Ngài vắng mặt. Năm 1909, Ngài trở về nưӟc sau mӝt thời gian sống tại Bắc Kinh. Năm 1910, quân Trung Hoa, đưӧc khích lệ tinh thần bởi cuӝc xâm lăng thành công trưӟc đây của quân đӝi Anh, bèn đem quân tấn công thủ đô Lhassa. Mӝt lần nӳa đức Đạt Lai Lạt Ma lại lưu vong tị nạn nhưng lần này ngài sang Ấn Đӝ. Năm 1911, trong cuӝc cách mạng Trung Hoa, quân Tàu bị đánh bật ra thủ đô Lhassa, sau khi đã gây nhiều cảnh giết chóc tang thương đối vӟi dân chúng Tây Tạng. Năm 1912, đức Đạt Lai Lạt Ma trở vể thủ đô Tây Tạng. Trong khi ngài vắng mặt, suốt thời kỳ vô cùng khó khăn ở quốc nӝi, cha tôi đã cùng vӟi các quan chức đồng liêu trong nӝi các đảm đương trӑng trách của Chánh Phủ. Mẹ tôi thường nói rằng trách nhiệm nặng nề đó đã làm cho cha tôi giảm thӑ rất nhiều. Mӝt điều chắc chắn là người không có thời giờ săn sóc con cái và người không hề có dịp biểu lӝ tình phụ tӱ đậm đà đối vӟi chúng tôi.
Dường như tôi có cái khả năng đặc biệt là hay làm cho cha tôi nóng giận nên ông Tzu, bản tính vốn đã khắc nghiệt, lại đưӧc cha tôi giao phó trách nhiệm là buӝc tôi phải vâng lời tuyệt đối, bằng lời êm dịu hay “Bằng roi vӑt nếu cần.”
Ông Tzu lại coi việc cưӥi ngӵa dở của tôi như là mӝt sӵ sỉ nhục cho vai trò huấn luyện viên của ông ta. Ở Tây Tạng, trẻ con trong các gia đình quý tӝc tập cưӥi ngӵa trưӟc khi tập đi! Làm mӝt người kӷ mã giӓi là mӝt điều tối cần thiết trong mӝt xứ núi non không có phương tiện giao thông, mӝt xứ mà mӑi sӵ di chuyển đều là bằng cách đi bӝ hay cưӥi ngӵa. Con nhà quý phái tập cưӥi ngӵa hàng giờ hàng phút mӛi ngày. Khi hӑ đã tập luyện tinh nhục đến mức tuyệt luân, hӑ có thể đứng vӳng trên yên ngӵa đang phi nưӟc đại, và bắn cung hay bắn súng vào các mục tiêu di đӝng.
Đôi khi từng đoàn kӷ mã đã tập luyện thuần phục phi nưӟc đại trong nhӳng cánh đồng, và trong khi sãi ngӵa như bay, hӑ đәi ngӵa vӟi nhau bằng cách nhảy từ yên ngӵa này sang yên ngӵa khác. Trong
khi đó, năm lên bốn tuәi, tôi lại thấy rất khó để ngồi vӳng trên yên ngӵa.
Con lừa của tôi, Nakkim, có bӝ lông bờm xờm, và có cái đuôi dài. Cái đầu hẹp của nó rất thông minh. Nó biết vô số cách lạ lùng để hất ngã kẻ thiếu tӵ tin cưӥi nó. Mӝt trò đùa tai quái ưa thích của nó là chạy mӝt đoạn ngắn, sau đó đӝt ngӝt dừng lại và chúi đầu xuống. Khi tôi trưӧt về trưӟc lên cә và rồi lên đầu nó, nó mӟi hất lên bất thình lình để tôi bị lӝn nhào trưӟc khi rơi xuống đất. Sau đó nó đứng nhìn tôi vӟi vẻ hài lòng và thoả mãn.
Người Tây Tạng không bao giờ cưӥi lừa phi nưӟc đại; nhӳng con lừa thì nhӓ bé và nhӳng người cưӥi trông rất kỳ cục trên mӝt con lừa phi nưӟc đại. Hầu hết thời gian đều bưӟc đi nhẹ nhàng thong thả đủ nhanh, chỉ đi nưӟc kiệu trong nhӳng bài luyện tập.
Xứ Tây Tạng là mӝt nưӟc sùng thưӧng thần quyền. Sӵ “Tiến bӝ” của thế giӟi bên ngoài không làm cho dân tӝc xứ ấy ham thích. Người Tây Tạng chỉ muốn tӵ do thiền định suy tư và vưӧt qua nhӳng giӟi hạn của thể xác. Từ lâu, nhӳng nhà hiền triết của xứ này vẫn từng biết rằng nhӳng tài nguyên phong phú của xứ Tây Tạng khêu gӧi lòng tham của các nưӟc Tây Phương, và hӑ biết rằng khi nào người ngoại bang đến xứ này là sẽ không có hòa bình. Giờ đây sӵ xâm lăng của Công sản ở Tây Tạng đã chứng minh điều đó là đúng.
Nhà tôi ở tại khu Lingkhor, mӝt khu vӵc sang trӑng của thủ đô Lhassa, ở bên đường lӝ bao quanh đường phố, và ở dưӟi bóng mát của điện Potala. Chung quanh Lhassa có ba đường vòng đồng tâm, con đường ở vòng ngoài, cũng gӑi là đường Ling Khor là con đường quen thuӝc của khách hành hương.
Cũng như tất cả các ngôi nhà khác ở Lhassa, vào lúc tôi mӟi sinh, nhà tôi chỉ có hai tầng ở phía day mặt ra đường lӝ. Mӑi người đều bị tuyệt đối cấm ngặt không đưӧc cất nhà nhiều tầng và vưӧt quá chiều cao đó, vì không ai đưӧc phép từ trên cao nhìn xuống Đức Đạt Lai Lạt Ma. Nhưng vì lệnh cấm này thật ra chỉ áp dụng mӛi năm có mӝt lần vào dịp rưӟc lễ hằng năm, nên nhiều người dân Tây
Tạng cất trên nóc bằng của nhà hӑ thêm mӝt tầng nӳa bằng cây ván có thể tháo gӥ đưӧc dễ dàng, mà hӑ có thể sӱ dụng mӛi năm trong mười mӝt tháng.
Nhà tôi ở là mӝt ngôi kiến trúc cә bằng đá, hình vuông, xây trên mӝt khu đất rӝng và bao quanh mӝt cái sân giӳa. Gia súc đưӧc nuôi ở tầng trệt, còn chúng tôi sống ở tầng trên. Chúng tôi may mắn có cầu thang vӟi nhӳng bậc bằng đá dẫn từ tầng trệt đi lên; hầu hết các nhà ở Tây Tạng đều có mӝt cái thang hoặc trong nhӳng nhà tranh của nông dân, đều có mӝt cái cӝt mà người ta dùng để thoát hiểm trong trường hӧp khẩn cấp. Nó rất trơn, khi sӱ dụng, nhӳng người nông dân xoa tay bằng bơ con yak rồi bám vào cӝt và nhanh chóng trưӧt xuống tầng dưӟi.
Năm 1910, trong cuӝc xâm lăng của quân Trung Hoa, nhà tôi bị tàn phá hết mӝt phần, nhất là nhӳng vách tường phía trong. Về sau, cha tôi đã cho xây cất lại bốn tầng lầu. Vì nhӳng tầng lầu này không day ra ngoài đường cái, tức con đường Ling Khor, nên chúng tôi không thể từ trên cao nhìn xuống đức Đạt Lai Lạt Ma trong cuӝc rưӟc lễ hằng năm, thành thӱ không ai phàn nàn hay phản đối.
Cánh cӱa lӟn trә ra cái sân giӳa rất kiên cố và trở nên xám xịt vӟi thời gian. Quân Tàu không chӑc thủng nәi cánh cӱa dày và chắc nịch này nên chúng đã triệt hạ mӝt góc tường để lӑt vào nhà.
Từ mӝt văn phòng đặt ngay trên cái cӱa này, người quản gia quan sát nhӳng kẻ ra vào. Ông ta có quyền thâu dụng hoặc sa thải nhӳng kẻ nô bӑc, và chăm lo chu đáo mӑi việc lӟn nhӓ trong nhà. Khi nhӳng tiếng kèn trong nhӳng tu viện đón chào bóng hoàng hôn, đánh dấu mӝt ngày sắp tàn, thì nhӳng kẻ hành khất của thủ đô Lhassa tề tӵu đến trưӟc cánh cӱa sә của vị quản gia để nhận lãnh nhӳng phần ăn của hӑ trong chiều hôm đó. Theo tục lệ đó, tất cả nhӳng nhà danh giá quý tӝc bố thí cho kẻ nghèo ở trong vùng hӑ ở. Nhӳng kẻ tù phạm bị xiềng xích cũng thường đến xin ăn vì khám đường rất hiếm nên hӑ đi rảo khắp các nẻo đường để xin của bố thí.
Ở Tây Tạng, nhӳng kẻ tu phạm giӟi không bị khinh khi hay đối xӱ tàn tệ như nhӳng kẻ hạ cấp. Người ta biết rằng phần nhiều trong
thành phần của hӑ có lẽ ở vào tình trạng của nhӳng người tù phạm kia nếu hӑ bị bắt quả tang, vậy nên nhӳng kẻ phạm pháp ít may mắn hơn đưӧc đối xӱ mӝt cách tương đối dễ chịu.
Có hai vị sư trụ trong các phòng phía tay phòng của vị quản gia; đó là các vị tư tế có phận sӵ cầu nguyện Trời Phật gia hӝ cho gia đình chúng tôi. Nhӳng gia đình quý tӝc bậc trung hay bậc thấp hơn chỉ có mӝt vị tư tế trong nhà; cấp đẳng xã hӝi của gia đình tôi bắt buӝc phải có hai vị. Các vị tư tế này không đưӧc hӓi ý kiến trưӟc mӛi biến cố hay quyết định quan trӑng, và hӑ có bәn phận cầu nguyện các đấng Thiêng Liêng che chở và ban ân huệ cho gia đình chúng tôi. Ba năm mӝt lần, hӑ lại trở về tu viện của mình, và nhӳng vị sӵ khác đến thay thế.
Mӛi chái ở hai bên hông nhà là mӝt đền thờ nhӓ, trong đó nhӳng ngӑn đèn thắp bằng bơ cháy sáng ngày cũng như đêm trên mӝt bàn thờ bằng gӛ chạm. Trên bàn thờ, bảy chén nưӟc Thánh đưӧc lau chùi sạch bóng và đưӧc thay nưӟc mӟi nhiều lần trong ngày.
Các vị tư tế đưӧc ăn uống đầy đủ, dùng thức ăn như người trong gia đình để nhӳng lời cầu nguyện của hӑ đưӧc sốt sắng hơn và để thần thánh biết rằng hӑ đưӧc biệt đãi.
Ở bên trái phòng vị quản gia, là phòng của vị cố vấn luật pháp, vị này có phận sӵ xem xét cách giӳ gìn nhà cӱa của gia đình tôi cho đúng theo nghi thức của nhà quyền quí. Người Tây Tạng rất tôn trӑng luật lệ, và để làm gương cho dân chúng, cha tôi phải xӱ thế như mӝt công dân gương mẫu.
Anh tôi, Paljor, chị tôi, Yasodhara và tôi cùng ở tại phần mӟi xây cất của ngôi nhà, nằm mӝt bên của cái sân tách biệt khӓi con đường. Phía bên trái, chúng tôi có mӝt đền thờ nhӓ, phía bên phải là lӟp hӑc mà con cái của gia nô cũng hӑc ở đó. Bài hӑc của chúng tôi dài và gồm nhiều loại khác nhau. Paljor không sống đưӧc lâu vì không đủ sức khӓe để chấp nhận cuӝc sống khắc khә dành cho mӑi đứa trẻ con nhà quý tӝc. Anh tôi qua đời trưӟc khi lên bảy tuәi. Khi ấy Yaso lên sáu và tôi mӟi lên bốn. Tôi vẫn còn hình dung anh tôi, chỉ còn là mӝt cái xác không hồn, ngày mà nhӳng Âm Công đến lưӧm xác anh
tôi để làm lễ “điểu táng” tức là chặt từng mảnh quăng cho kên kên ăn theo phong tục bәn xứ.
Khi tôi trở thành người con trai kế nghiệp của gia đình, thì sӵ giáo dục của tôi đưӧc săn sóc chu đáo. Năm tôi lên bốn tuәi, tôi hãy còn là mӝt kӷ mã quá dở! Cha tôi vốn dĩ đã là mӝt người rất nghiêm khắc, nay vӟi tư cách là mӝt chức sắc của giáo hӝi, bèn đặt tôi vào mӝt thứ kӹ luật sắt để làm gương cho sӵ giáo dục của nhӳng đứa trẻ khác.
Ở xứ Tây Tạng, mӝt đứa trẻ thuӝc giai cấp càng cao thì sӵ giáo dục của nó lại càng nghiêm khắc. Và nhà quý tӝc đã bắt đầu chủ trương mӝt kӹ luật ít khắc khә hơn cho sӵ giáo dục thiếu nhi, nhưng cha tôi không đồng ý, viện lẽ rằng nhӳng đứa trẻ nghèo hèn không hy vӑng có mӝt đời sống tiện nghi sung sưӟng hơn trong tương lai, cần phải đưӧc đối xӱ mӝt cách dịu dàng tӱ tế khi chúng còn nhӓ. Trái lại, nhӳng đứa trẻ con nhà quý tӝc, đưӧc thụ hưởng mӑi thứ tiện nghi sung sưӟng khi đến tuәi trưởng thành, nên cần phải đưӧc giáo dục trong sӵ khắc khә tối đa khi chúng tôi còn nhӓ, để nhờ sӵ kinh nghiệm trong đau khә mà chúng mӟi biết thương người về sau này. Đó cũng là quan điểm chánh thức của Chính phủ Tây Tạng. Chánh sách đó rất tai hại đối vӟi nhӳng đứa trẻ có thể chất yếu đuối, nhưng còn nhӳng đứa nào vưӧt qua đưӧc mà không chết thì sẽ có thể đương đầu vӟi bất cứ mӝt nghịch cảnh nào?
Võ sư Tzu chiếm mӝt gian nhà ở tầng dưӟi, gần cӱa vào. Sau khi đã có dịp quan sát đủ mӑi hạng người trong nhiều năm vӟi tư cách là mӝt sư sãi cảnh binh, ông ta không thể sống ẩn dật lánh đời, vì cuӝc sống đó không thích hӧp vӟi nếp sống quen thuӝc của ông ta. Gần bên phòng của ông là nhӳng chuồng ngӵa, trong đó cha tôi nuôi hai chục con ngӵa, cùng nhӳng loài vật kéo xe khác.
Nhӳng người giӳ ngӵa không ưa ông Tzu vì tính quá sốt sắng của ông ta và thói quen hay xen vào công việc của hӑ.
Khi cha tôi cưӥi ngӵa đi đâu, thì luôn luôn có sáu người kӷ mã võ trang đi theo hӝ vệ. Nhӳng người cận vệ này đều mặc đồng phục và
ông Tzu luôn luôn kiểm soát chặt chẽ để giӳ cho y phục của hӑ lúc nào cũng đưӧc chỉnh tề.
Vì mӝt lý do mà tôi không biết rõ, sáu người kӷ mã này có thói quen ngồi trên lưng ngӵa sắp thành hàng, quay lưng vào tường của mӝt lẫm lúa, và phóng ngӵa chạy theo khi thấy cha tôi vừa xuất hiện. Tôi nhận thấy rằng nếu tôi nghiêng mình ra ngoài cӱa sә của lẫm lúa, thì mӝt trong nhӳng người kӷ mã lӑt vào tầm tay của tôi. Mӝt ngày nӑ, nhân lúc không có việc gì làm, tôi bèn rón rén đến gần và xӓ mӝt sӧi dây gai vào cái đai da nịt lưng của y trong khi y đang kiểm điểm đồ tư trang trưӟc khi lên đường. Kế đó tôi cӝt chặt cả hai đầu dây và máng mӝt đầu vào cái móc sắt bên trong lẫm lúa. Việc ấy hoàn toàn diễn ra trong âm thầm không ai để ý, giӳa lúc mӑi người đang bận rӝn rối rít. Khi cha tôi vừa xuất hiện, đoàn kӷ mã phóng ngӵa chạy theo, trừ ra người thứ sáu mắc phải sӧi dây nên bị té và kêu la ӓm tӓi.
Cái đai nịt lưng của y sút ra và trong cơn náo loạn, tôi lén rút lại sӧi dây gai và biến mất mà không ai hay biết. Ngày hôm sau, tôi lấy làm khoái trá mà nói vӟi nạn nhân sӵ đùa nghịch của tôi: “Thế nào, Nê Túc, tôi tưởng chỉ có mӝt mình tôi là cưӥi ngӵa dở, còn anh cũng vậy sao?”
Ngày của chúng tôi rất dài khi phải giӳ tỉnh táo suốt mười tám giờ trong ngày. Người Tây Tạng tin rằng không khôn ngoan chút nào mà ngủ khi trời còn sáng, ma quӹ của ngày có thể đến bắt người ta. Thậm chí trẻ sơ sinh cũng bị giӳ tỉnh táo để chúng không trở thành quӹ quấy phá. Nhӳng người ốm cũng phải đưӧc giӳ tỉnh táo, và sẽ có mӝt tu sĩ đưӧc gӑi đến để làm việc này. Không ai đưӧc miễn khӓi điều này, ngay cả người chết cũng phải giӳ đưӧc tâm thức càng lâu càng tốt, sao cho hӑ sẽ biết đưӧc con đường đúng để đến đưӧc vùng đất biên giӟi từ đó mӟi tӟi đưӧc thế giӟi bên kia.
Chương trình hӑc của chúng tôi gồm có Hán văn, chӳ Tây Tạng, toán hӑc và khắc bản gӛ. Tiếng Tây Tạng có hai ngôn ngӳ khác biệt, tiếng phә thông và thể kính ngӳ. Chúng tôi sӱ dụng tiếng phә thông khi nói vӟi người hầu và nhӳng người thuӝc tầng lӟp thấp hơn, còn
thể kính ngӳ đưӧc dùng đối vӟi nhӳng người tầng lӟp ngang bằng hoặc cao hơn: Con ngӵa của người ở tầng lӟp cao hơn cũng phải đưӧc nói chuyện theo cách kính ngӳ! Ví như con mèo đӝc đoán của chúng tôi đang rình rập ngang qua sân trong mӝt công việc bí ẩn nào đó, gia nô sẽ nói chuyện vӟi nó: “Puss Puss tôn kính có thể hạ cố đến uống sӳa hӓng đưӧc không ạ?” Dù có nói vӟi “Puss Puss tôn kính” thế nào chăng nӳa, cô ta cũng sẽ không đến trừ khi cô ta muốn.
Lӟp hӑc của chúng tôi là mӝt gian phòng rất rӝng có thể chứa đӝ sáu chục đứa trẻ. Chúng tôi ngồi xếp bằng trên sàn gạch, trưӟc mӝt cái bàn hay mӝt cái ghế dài, cao đӝ năm tấc tây và ngồi xoay lưng về phía thầy để không thể biết rằng thầy có nhìn mình hay không. Thầy bắt chúng tôi hӑc mӝt cách rất kham khә và không để chúng tôi nghỉ ngơi mӝt giây phút nào. Giấy ở Tây Tạng đưӧc làm bằng tay và rất đắt tiền, quá tốn kém để trẻ con lãng phí. Chúng tôi thường sӱ dụng nhӳng bảng đá đen, nhӳng phiến đá mӓng và lӟn chừng mười hai và mười bốn inche mӛi chiều. “Bút chì” của chúng tôi là mӝt loại phấn cứng có thể lấy trên các ngӑn đồi Tsu La, cao hơn Lhasa khoảng mười hai ngàn feet, mà Lhasa đã cao hơn mӵc nưӟc biển mười hai ngàn feet. Tôi đã từng cố gắng lấy phấn màu đӓ nhạt, nhưng chị Yaso lại rất rất thích phấn mềm màu tím. Chúng tôi có khá nhiều phấn màu khác nhau: đӓ, vàng, xanh da trời, và xanh lá cây. Mӝt số màu sắc, tôi tin, là do có các quặng kim loại trong nền đất. Cho dù là vì sao đi chăng nӳa thì chúng tôi cũng rất vui thích khi có chúng.
Số hӑc làm tôi chán thӵc sӵ. Nếu có bảy trăm tám mươi ba nhà sư, mӛi người ăn hết hăm mươi hai cốc tsampa mӛi ngày, và mӛi cốc chứa đưӧc năm mươi tám panh, bình chứa cần phải có kích thưӟc như thế nào để đủ cung cấp cho mӝt tuần? Chị Yaso có thể làm nhӳng bài này và chả có vấn đề gì vӟi nó. Còn tôi, vâng, tôi thì không thấy sáng sủa như vậy.
Tôi trở về phòng riêng của mình khi chạm khắc. Đó làm môn hӑc mà tôi rất thích và có thể làm khá tốt. Về việc ấn loát ở Tây Tạng, người ta thường dùng nhӳng bản gӛ có khắc chӳ, nên việc khắc bản gӛ
đưӧc coi như mӝt bӝ môn rất hӳu ích. Trẻ con chúng tôi không có gӛ để mà lãng phí. Gӛ rất đắt vì đưӧc mang đến từ Ấn Đӝ. Gӛ Tây Tạng rất dai, khó cắt và thӟ không phù hӧp. Chúng tôi sӱ dụng loại vật liệu mềm của đá Xte-a-tit, nó có thể cắt đưӧc dễ dàng bằng dao. Đôi khi chúng tôi sӱ dụng phomat bò yak đã hӓng!
Có mӝt phần trong chương trình hӑc mà tôi không bao giờ quên là lặp lại nhӳng Điều Răn tôn giáo. Chúng tôi phải đӑc nhӳng Điều Răn này khi vào lӟp và lặp lại mӝt lần nӳa trưӟc khi rời khӓi lӟp vào giờ tan hӑc. Đó là:
Hãy lấy ân báo ân, lấy đức báo đức
Đừng ăn hiếp những kẻ hiền lành
Hãy siêng đọc các kinh điển và giáo lý
Hãy giúp đỡ kẻ đồng loại
Luật pháp khắc nghiệt đối với kẻ giàu sang
Để dạy họ sự thông cảm và sự công bằng
Luật pháp khoan hồng đối với kẻ nghèo hèn để an ủi họ Hãy trả dứt nghiệp quả nợ nần càng sớm càng tốt
Để cho chúng tôi không thể nào quên, nhӳng Điều Răn đó đưӧc viết trên nhӳng tấm bảng đóng trên bốn vách tường của lӟp hӑc.
Tuy nhiên, cuӝc đời hàng ngày của chúng tôi không phải hoàn toàn dành cho sӵ hӑc và sӵ sống khắc khә. Chúng tôi cũng lao mình vào nhӳng cuӝc chơi điền kinh, thể dục mӝt cách hăng say ngoài giờ hӑc. Nhӳng môn thể dục này đưӧc đặt ra để tạo cho chúng tôi mӝt thể xác cường tráng có thể chịu đӵng khí hậu vô cùng gắt gao của xứ Tây Tạng. Ở xứ này, vào lúc giӳa trưa mùa hè nhiệt đӝ lên rất cao và ban đêm có thể xuống thấp dưӟi không đӝ. Vào mùa đông, thời tiết còn lạnh hơn thế rất nhiều.
Bắn cung, mӝt môn thể dục rất tốt để làm nở nang bắp thịt và để tập nhắm đích mӝt cách chính xác, là bӝ môn mà chúng tôi rất thích.
Cung nӓ của chúng tôi dùng đều làm bằng gӛ mun nhập cảng từ Ấn Đӝ; người ta chế tạo nhӳng cái ná bằng gӛ bản xứ. Là Phật tӱ chân chính, chúng tôi không bao giờ bắn các loài thú vật. Để tập bắn cung, chúng tôi dùng nhӳng cái bia di đӝng, mà nhӳng kẻ gia nô núp ở chӛ khuất cầm dây kéo lên hoặc hạ xuống bất thần mà không cho chúng tôi hay. Phần nhiều nhӳng bạn hӳu của tôi có thể bắn trúng đích trong khi hӑ sãi ngӵa như bay. Về phần tôi, trái lại, tôi không thể ngồi vӳng trên lưng ngӵa đưӧc lâu như thế!
Nhảy xa lại là vấn đề khác. Môn thể thao này không có ngӵa để tôi phải bận tâm. Chúng tôi chạy nhanh hết mức có thể, mang theo mӝt cây sào dài năm mét, sau khi tốc đӝ đạt mức tối đa, chúng tôi chống sào để nhảy vӑt xa. Tôi thường nói rằng nhӳng người khác bị mắc kẹt trên lưng ngӵa lâu đến nӛi hӑ không có sức mạnh ở đôi chân, nhưng tôi, người thường xuyên phải sӱ dụng đôi chân của mình, thӵc sӵ có thể nhảy sào. Nó quả là cách tốt để băng qua suối, và rất thích thú khi nhìn nhӳng người đang cố gắng theo sau tôi lao xuống nưӟc, người nӑ nối tiếp người kia.
Mӝt trò chơi tiêu khiển khác là đi cà kheo. Chúng tôi dùng hai cây cà khêu, giống như hai cây nạng gӛ nhưng rất dài, có bàn đạp để xӓ hai chân vào đó, và sau khi đã ngụy trang làm nhӳng người khәng lồ, chúng tôi thường xáp chiến vӟi nhau trong nhӳng cuӝc đấu sức dị kỳ, kẻ thua là kẻ bị té ngã trưӟc nhất. Cà kheo do chúng tôi tӵ làm, chúng tôi không chỉ lưӧn xung quanh tӟi các cӱa hàng gần nhất và mua nhӳng thứ như vậy. Chúng tôi phải sӱ dụng hết khả năng của mình để thuyết phục người coi kho – thường là người quản gia – sao cho chúng tôi có thể xin đưӧc nhӳng mảnh gӛ phù hӧp, thӟ vừa phải, và không đưӧc có hốc mắt gӛ. Sau đó, chúng tôi phải kiếm đưӧc nhӳng mẫu gӛ nêm phù hӧp nhất để làm chӛ để chân. Vì gӛ rất khan hiếm không đưӧc lãng phí, chúng tôi phải chờ cơ hӝi thuận tiện và hӓi xin vào thời điểm thích hӧp nhất.
Trò chơi đá cầu dành cho các cô gái và nhӳng người phụ nӳ trẻ. Mӝt mẩu gӛ có lӛ đưӧc làm ở cạnh trên, và nhồi lông vào trong. Quả cầu lông đưӧc giӳ trong không trung bằng cách sӱ dụng đôi chân. Các cô gái sẽ nâng váy lên vừa đủ cao để có thể đá chân dễ dàng
và chỉ đưӧc dùng chân, nếu chạm tay là bị loại. Mӝt cô gái nhanh nhẹn có thể giӳ quả cầu trong không trung đến mười phút.
Nhưng ở Tây Tạng nhất là ở vùng ngoại ô thủ đô Lhassa, trò chơi thịnh hành nhất là môn thả diều, mà người ta có thể gӑi là môn thể dục của dân tӝc. Chúng tôi chỉ có thể chơi diều vào nhӳng mùa nhất định. Nhiều năm về trưӟc, người ta nhận thấy rằng thả diều trên nhӳng vùng núi cao đã gây nên nhӳng trận mưa lũ, khi đó người ta nghĩ rằng có lẽ các vị thần mưa đã nәi giận, nên dân chúng chỉ đưӧc phép chơi diều vào mùa thu, tức là mùa tạnh ráo ở Tây Tạng. Có nhӳng ngày nhất định, người ta giӳ im lặng không kêu to ở các miền núi, vì tiếng vang của hӑ gây nên mӝt sӵ chuyển đӝng quá mau của nhӳng đám mây mù ẩm thấp từ Ấn Đӝ bay qua, do đó mà có thể dẫn đến nhӳng trận mưa lũ bất ngờ.
Ngày đầu mùa thu, mӝt con diều đầu tiên đưӧc phóng lên từ nóc điện Potala. Trong vài phút, nhӳng con diều khác đủ mӑi hình thức, lӟn nhӓ đủ cӥ và đủ các màu sắc, liền xuất hiện trên nền trời Lhassa, trên đó chúng bay lưӧn nhảy nhót theo chiều gió thәi mạnh.
Tôi rất say mê cuӝc chơi này và luôn luôn sắp đặt cách nào đó để con diều của mình là mӝt trong nhӳng con bay lên đầu tiên. Mӑi đứa trẻ con đều tӵ tay chế tạo con diều của mình, thường là vӟi mӝt cái sườn bằng tre đưӧc bӑc phía ngoài bằng mӝt thứ hàng tơ rất đẹp. Chúng tôi làm diều bằng nhӳng vật liệu hảo hạng, vì danh dӵ của gia đình cũng có liên hệ trong cuӝc chơi này. Sau khi cái sườn bằng gӛ như cái hӝp đưӧc chế tạo xong, chúng tôi gắn vào đó đầu, hai cánh và đuôi mӝt con rồng có hình dáng dӳ tӧn.
Cuӝc chiến đấu bằng diều diễn ra mӝt cách vô cùng sôi nәi, khi ấy, chúng tôi cố gắng hạ nhӳng con diều của địch thủ. Để thӵc hiện điều đó, chúng tôi gắn nhӳng mảnh chai trên diều của mình và ngâm sӧi dây diều trong mӝt thứ keo trӝn vӟi bӝt thủy tinh nghiền nát; sau đó, chúng tôi chỉ cần phóng diều lên để cắt đứt sӧi dây của các địch thủ và bắt lấy con diều của hӑ.
Đôi khi, lúc trời tối chúng tôi lén thả diều lên trời sau khi đã cӝt chặt nhӳng cái đèn nhӓ thắp bằng bơ vào bên trong cái sườn gӛ, chӛ
đầu rồng. Đôi mắt rồng liền phóng ra nhӳng tia lӱa đӓ và mình rồng lóng lánh muôn màu nghìn sắc, nәi bật trên không trung giӳa nền trời khuya u ám. Chúng tôi đặc biệt thích cuӝc chơi này khi có nhӳng đoàn thương buôn lӟn chở hàng trên lưng nhӳng con Yak từ vùng Lhodzong đến thủ đô Lhassa. Vӟi sӵ ngây thơ của con trẻ, chúng tôi nghĩ rằng người thương buôn “Dốt nát” ở các vùng quê hẻo lánh chắc chưa bao giờ nghe nói đến nhӳng phát minh diễm ảo tân kỳ như nhӳng con diều của chúng tôi. Vậy nên chúng tôi quyết định gây cho hӑ mӝt phen sӧ sệt kinh hoàng nên thân.
Mӝt trong nhӳng phát minh khác nӳa của chúng tôi là gắn trong mình con diều ba loại vӓ ốc khác nhau, và đặt cách nào đó cho gió thәi vào làm các vӓ ốc phát ra nhӳng tiếng hú kinh hồn. Khi thả diều lên trời, con rồng lӱa uốn khúc muôn màu phát ra nhӳng tiếng rú rùng rӧn trong đêm khuya, và chúng tôi hy vӑng rằng nó sẽ gây cho các tay thương buôn đến từ các tỉnh lẻ xa xôi sӵ sӧ sệt mà hӑ sẽ nhӟ suốt đời không quên.
Mặc dù lúc đó tôi không biết chơi diều có ích cho tôi trong cuӝc sống sau này khi tôi thӵc sӵ bay trên chúng. Bây giờ nó chỉ là mӝt trò chơi, mặc dù rất lôi cuốn tôi. Chúng tôi có mӝt trò chơi có thể là rất nguy hiểm: chúng tôi làm nhӳng chiếc diều lӟn – khoảng ba mét vuông vӟi đôi cánh nhô ra từ hai bên. Chúng tôi thường đặt nhӳng chiếc diều này trên mặt đất gần con sông nơi có gió lùa mạnh lên trên không. Chúng tôi cưӥi nhӳng con ngӵa vӟi mӝt đầu dây diều buӝc vòng quanh eo, và sau đó chúng tôi phi nưӟc đại, nhanh hết mức có thể. Chiếc diều nảy lên rồi bay lên trên không mӛi lúc mӝt cao hơn cho tӟi khi nó gặp luồng gió đặc biệt này lùa lên. Sẽ có mӝt cú giật và người cưӥi sẽ đưӧc nhấc thẳng lên khӓi lưng ngӵa, có lẽ lên cao đến hơn ba mét trong không trung và lắc lư xuống dần mặt đất. Mӝt vài kẻ khốn khә gần như bị xé làm hai nếu hӑ quên không rút chân khӓi bàn đạp ngӵa, nhưng tôi, chưa bao giờ giӓi cưӥi ngӵa, luôn luôn có thể bị ngã khӓi lưng ngӵa, và đưӧc nhấc bәng lên là mӝt niềm vui sưӟng. Tôi, kẻ thích phiêu lưu mạo hiểm ngu ngốc, thấy rằng nếu tôi giật chiếc dây đúng vào thời điểm đưӧc nhấc
lên cao thì tôi có thể bay lên cao hơn, và xa hơn, cú giật mạnh khôn ngoan sẽ làm cho tôi kéo dài chuyến bay thêm vài giây.
Có mӝt lần tôi giật dây mạnh quá, cùng lúc gió đẩy mạnh khiến tôi bay đến tận nóc nhà mái bằng của mӝt người nông dân mà trên đó đang cất giӳ nhiên liệu cho mùa đông.
Nhӳng người nông dân Tây Tạng sống trong nhӳng ngôi nhà mái bằng có mӝt lan can nhӓ, nơi đó cất giӳ phân bò yak đã đưӧc sấy khô để dùng làm nhiên liệu. Ngôi nhà đặc biệt này đưӧc làm bằng gạch bùn khô thay vì đa phần làm bằng đá, không có cả ống khói mà chỉ là mӝt lӛ hәng trên mái dùng để xả khói từ ngӑn lӱa bên dưӟi. Sӵ xuất hiện đӝt ngӝt của tôi ở mӝt đầu dây thừng làm hất tung nhiên liệu và vì tôi bị kéo lê qua mái nhà, lôi theo hầu hết nhiên liệu qua cái lӛ hәng xuống nhӳng con người bất hạnh bên dưӟi.
Tôi không đưӧc ưa chuӝng. Sӵ xuất hiện của tôi, dù là qua cái lӛ hәng đó, đã đưӧc đón chào vӟi nhӳng tiếng chó sủa khủng khiếp, và sau đó là trận đòn của chủ nhà đang giận dӳ, tôi đã bị lôi tӟi trưӟc cha tôi để nhận đưӧc mӝt liều thuốc điều chỉnh nӳa. Đêm đó tôi phải nằm sấp mặt!
Ngày hôm sau tôi có mӝt công việc khó chịu là đi đến các chuồng bò và thu nhặt phân bò yak để mang tӟi nhà người nông dân hôm trưӟc và đưa lên mái nhà, mӝt công việc rất khó nhӑc, vì lúc đó tôi còn chưa đến sáu tuәi. Nhưng mӑi người rất hài lòng, trừ tôi; nhӳng đứa trẻ khác đưӧc trận cười thӓa thê, người nông dân ấy bây giờ có nhiều gấp đôi nhiên liệu, và cha tôi đã chứng minh rằng ông là mӝt người nghiêm khắc. Còn tôi? Tôi đã phải ngủ sấp trong đêm tiếp theo, và tôi không còn lấy làm buồn phiền vӟi việc cưӥi ngӵa nӳa!
Tây Tạng không phải là xứ có thể dung nạp nhӳng người có thể chất yếu đuối. Thủ đô Lhassa ở vào mӝt vùng cao nguyên bốn ngàn thưӟc cao hơn mặt biển, có mӝt thời tiết rất chênh lệch giӳa cӵc nóng và cӵc lạnh. Nhӳng vùng cao hơn lại có mӝt khí hậu gắt gao hơn nӳa. Nhӳng người có thể chất yếu đuối có thể làm liên lụy đến sӵ sống của kẻ khác. Chính bởi lẽ đó, chứ không phải do sӵ tàn ác, mà sӵ giáo dục thiếu nhi thật là vô cùng khắc khә như đã kể trên.
Ở nhӳng vùng sơn cưӟc, người ta đem ngâm nhӳng đứa trẻ sơ sinh dưӟi suối nưӟc lạnh và xem chúng có đủ sức chịu đӵng dẻo dai hay không, để có quyền sống như mӑi người. Tôi thường thấy nhӳng người đi diễu hành đến mӝt ngӑn suối, ở mӝt vùng núi non chiều cao trên sáu ngàn thưӟc. Đến bờ suối, đoàn người dừng lại, mӝt bà lão bồng đứa trẻ sơ sinh trên tay, rồi cả gia đình gồm cha, mẹ và thân quyến đứa trẻ ngồi vây chung quanh bà. Khi người ta lӝt hết áo quần đứa trẻ, bà lão bèn ngâm thân mình đứa
bé sơ sinh dưӟi nưӟc suối, chỉ còn thấy cái đầu nhô lên khӓi mặt nưӟc. Dưӟi nưӟc suối lạnh buốt, thân mình đứa trẻ trở nên đӓ au, rồi xanh giờn, nhӳng tiếng kêu của nó đã im bặt, nó không còn kêu la phản đối nӳa. Nó có vẻ chết lịm, nhưng bà lão đã từng kinh nghiệm nhiều về việc này bèn rút nó lên khӓi mặt nưӟc, lau chùi khô ráo và mặc quần áo lại cho đứa bé. Nó sống lại chăng? Đó là các thần linh đã quyết định như thế. Nếu nó chết, thì đó lại càng hay vì nó khӓi phải chịu nhӳng sӵ khә đau về sau này của cuӝc đời trần thế! Người ta không thể làm gì khác hơn dưӟi mӝt khí hậu gắt gao như ở Tây Tạng. Không nên có nhӳng kẻ bệnh hoạn, yếu đuối ở mӝt xứ mà mӑi phương tiện cứu trӧ y tế đều thiếu thốn: Thà để vài đứa bé sơ sinh chết còn hay hơn.
Khi anh tôi qua đời, thì tôi cần phải xúc tiến việc mӝt cách ráo riết hơn. Thật vậy, vào năm lên bảy tuәi, tôi đã phải bắt đầu chuẩn bị tương lai. Tôi sẽ đi theo con đường nào và chӑn lӵa nghành hoạt đӝng nào? Điều đó sẽ do các nhà chiêm tinh quyết định. Ở Tây Tạng, bất cứ việc gì lӟn nhӓ, từ việc mua mӝt con Yak đến việc chӑn mӝt nghề nghiệp, đều do sӵ quyết đoán của các nhà chiêm tinh. Trưӟc ngày sinh nhật năm tôi lên bảy, mẹ tôi mở mӝt cuӝc tiếp tân khәng lồ, trong dịp đó nhӳng quan khách gồm các nhà quý tӝc và các chức viên cao cấp trong Chính phủ đưӧc mời tham dӵ để nghe nhӳng lời tiên tri của các nhà chiêm tinh.
Mẹ tôi là mӝt mệnh phụ đảm đang, vӟi mӝt vóc vạc phương phi, mӝt gương mặt tròn và tóc đen huyền. Nhӳng phụ nӳ Tây Tạng bӟi đầu
theo mӝt kiểu rất mӻ thuật và cài trên mái tóc mӝt chiếc lưӧc gӛ. Nhӳng chiếc lưӧc gӛ này thường sơn mài màu đӓ thắm, có cẩn nhӳng hӝt đá quí, cẩm thạch hoặc san hô, là nhӳng mӻ phẩm làm rất khéo léo. Khi đưӧc cài trên mӝt mái tóc đen huyền có sức dầu bóng loáng, nhӳng lưӧc sơn mài đó tạo nến mӝt vẻ đẹp rất thanh lịch.
Nhӳng áo dài Tây Tạng có nhӳng màu sắc rất vui mắt mà nәi bật nhất là màu đӓ, màu lục và màu vàng. Thường ngày các bà nӝi trӧ đeo phía trưӟc ngӵc mӝt mảnh vải trơn vӟi mӝt cái vệt ngang khác màu, nhưng màu sắc đưӧc chӑn cho tiệp vӟi nhau mӝt cách mӻ thuật. Hӑ đeo nhӳng chiếc bông tai mà kích thưӟc lӟn nhӓ tùy nơi giai cấp của hӑ trong xã hӝi. Mẹ tôi, xuất thân từ mӝt gia đình quyền quí, đeo nhӳng chiếc bông tai dài trên muời lăm phân tây.
Người Tây Tạng chủ trương mӝt sӵ bình đẳng tuyệt đối giӳa nam và nӳ. Nhưng về vấn đề coi sóc nӝi trӧ gia đình, mẹ tôi không phải chỉ bằng lòng vӟi sӵ bình đẳng. Vӟi mӝt ý chí đӝc tài và mӝt quyền hành tuyệt đối, mẹ tôi ngӵ trị trong gia đình như mӝt nhà vua, mẹ tôi biết mẹ tôi muốn gì và khi muốn gì mẹ tôi phải đưӧc cái đó.
Trong sӵ nhӝn nhịp xôn xao nhân dịp chuẩn bị cuӝc tiếp tân, mẹ tôi mӟi thật sӵ là có đất dụng võ. Nào là tә chức, phải ra lệnh, soạn thảo kế hoạch để “lên đứt” nhӳng kẻ láng giềng. Mẹ tôi tӓ ra rất thông thạo vì trong nhiều chuyến du hành theo cha tôi sang Ấn Đӝ, Bắc Kinh và Thưӧng Hải, mẹ tôi đã thu thập đưӧc hằng khối nhӳng sáng kiến nưӟc ngoài.
Khi ngày tiếp tân đã định, nhӳng sư sãi như thư ký viết thiệp mời trên mӝt loại giấy dày, làm bằng tay, chỉ đưӧc dùng trong nhӳng dịp giao tế tối quan trӑng. Mӛi thiệp mời đӝ ba mươi phân bề ngang trên sáu mươi phân bề dài và có đóng triện son của người gia trưởng. Mẹ tôi cũng đóng triện son riêng của mình vào đó vì người thuӝc về dòng dõi quý phái. Ngoài ra lại còn mӝt cái triện chung cho cả gia đình, tức là có tất cả ba cái triện son đóng trên thiệp mời, làm cho nó trở nên mӝt bản văn kiện thật là trịnh trӑng. Nghĩ đến việc mình là nguyên nhân cho tất cả nhӳng lễ nghi trịnh trӑng tôi thấy rùng mình.
Tôi không biết rằng tầm quan trӑng của tôi thật ra chỉ là phụ thuӝc vào mӝt tập quán xã hӝi. Nếu người ta nói cho tôi biết rằng cuӝc tiếp tân long trӑng này sẽ đem nhiều vinh dӵ cho cha mẹ tôi, thì tôi sẽ không hiểu gì cả. Bởi vậy, tôi vẫn nơm nӟp lo sӧ.
Nhӳng sứ giả đem thơ đưӧc đặc biệt thu dụng trong dịp này để đem các thiệp mời đến các quan khách. Mӛi người đều cưӥi mӝt con tuấn mã và cầm nơi tay mӝt cái gậy ngắn có khe hở ở mӝt đầu để xếp cái thiệp mời vào đó, ở ngoài bao có in nhӳng phù hiệu chính thức của gia đình chúng tôi.
Khi các sứ giả đã sẵn sàng lên đường thì trong sân nhà chúng tôi diễn ra mӝt cảnh tưӧng náo đӝng khôn tả. Các gia nô kêu gӑi nhau đến khan cả cә hӑng, ngӵa hí vang tai, nhӳng con chó ngao đen lӟn sủa ầm lên như điên. Sau chầu rưӧu bia cuối cùng, nhӳng chàng kӷ mã đặt mạnh ly cốc xuống bàn, trong khi đó nhӳng cánh cәng nặng nề đã mở ra vӟi nhӳng tiếng đӝng ầm ĩ và đoàn kӷ mã vừa phóng ngӵa phi nưӟc đại, vừa hét vang tai nghe thật rùng rӧn.
Nếu hӑ mang nhӳng bức thơ tín viết tay thì đồng thời các sứ giả cũng chuyển đạt luôn mӝt thông điệp truyền khẩu, mà nӝi dung có thể hoàn toàn khác hẳn. Hồi thời xưa, nhӳng tay côn đồ, cường đạo thường phục kích các sứ giả đem thơ ở giӳa đường rồi ngụy trang và dùng nhӳng bức thông điệp đó để tấn công mӝt ngôi nhà không phòng thủ hay mӝt đoàn thương buôn chẳng hạn. Từ đó, người ta thường cố ý viết nhӳng thơ tín giả để gài bẫy và dụ bӑn cưӟp đến nhӳng chӛ có phục binh và tiêu diệt chúng. Thủ tục cә truyền về việc gởi đi mӝt lưӧt hai thông điệp, mӝt viết tay và mӝt truyền khẩu, là mӝt di sản của quá khứ. Dầu cho ở thời đại này, người ta cũng có khi gởi đi hai thông điệp song đôi như thế; trong trường hӧp đó thì chỉ có thông điệp truyền khẩu mӟi có giá trị.
Trong nhà tôi thật là náo nhiệt tưng bừng! Nhӳng vách và trần nhà đưӧc phết lên mӝt lӟp sơn mӟi, nhӳng sàn gӛ đưӧc đánh bóng trơn tru đến nӛi đi phải coi chừng kẻo trưӧt ngã. Nhӳng bàn thờ đưӧc lau chùi và sơn phết lại sạch bóng. Mӝt số lӟn nhӳng ngӑn đèn mӟi thắp bằng bơ đưӧc đem ra sӱ dụng; có nhӳng ngӑn đèn bằng vàng
và nhӳng ngӑn đèn khác bằng bạc, nhưng cả thảy đều lau chùi bóng loáng đến nӛi không thể phân biệt đưӧc nӳa. Mẹ tôi và người quản gia không ngӟt chạy tӟi chạy lui trong nhà, chỉ trích, sӱa đәi chӛ này, dӑn dẹp sắp đặt chӛ kia và ra lệnh cho nhӳng kẻ gia nô làm việc không ngưng tay. Cha mẹ tôi có trên năm chục người nô bӝc giúp việc nhà và có mӝt số khác đưӧc thâu dụng thêm trong việc tiếp tân. Không mӝt người nào là nhàn rӛi và tất cả đều làm việc mӝt cách hăng hái. Sân nhà cũng đưӧc quét dӑn, lau chùi cho đến khi nhӳng tảng đá chiếu sáng ngời như mӟi vừa đem ở đӝng đá về. Để làm cho sân nhà có vẻ lӝng lẫy, nhӳng chӛ trống ở giӳa các phiến đá cũng đưӧc tô thêm mӝt lӟp màu. Khi mӑi việc đều xong xuôi, mẹ tôi tụ tập tất cả gia nhân và ra lệnh cho hӑ hãy mặc đồng phục tươm tất, chỉnh tề.
Trong nhà bếp, có sӵ hoạt đӝng ráo riết ngày đêm để chuẩn bị đầy đủ các đồ cao lương mӻ vị đãi khách. Xứ Tây Tạng là mӝt cái tủ lạnh thiên nhiên, đồ vật thӵc mӝt khi đã nấu nưӟng xong, có thể để dành rất lâu mà không hư hoại, vì thời tiết lạnh và khô ráo. Dẫu cho khi tiết trời nóng bức, bầu không khí khô ráo cũng giӳ cho các thức ăn không hư. Nhờ đó, thịt có thể để dành suốt năm mà vẫn tươi, còn lúa mì có thể để dành suốt nhiều thế kӹ.
Vì người Phật tӱ giӳ giӟi không sát sinh, nên người ta chỉ ăn thịt nhӳng con thú vì rủi ro bị ngã chết trong khe núi, hoặc chết bởi các tai nạn khác.
Nhà bếp của gia đình tôi có trӳ sẵn nhiều loại thịt này. Ở Tây Tạng cũng có nhӳng người làm nghề đồ tể, bán thịt nhưng nhӳng gia đình Phật tӱ chính thống không giao tiếp vӟi hạng người này, vì hӑ thuӝc về mӝt giai cấp hạ tiện, “Bất khả tiếp xúc”.
Mẹ tôi quyết định tiếp tân theo mӝt lối vừa khác thường vừa linh đình trӑng thể, và đãi khách mӝt món đặc biệt là món mứt hoa đӛ quyên. Vài tuần lễ trưӟc, nhӳng kẻ gia nô nhà tôi đã cưӥi ngӵa đến tận triền núi Tuyết Sơn là nơi có nhӳng loại hoa đẹp nhất. Ở Tây Tạng, hoa đӛ quyên mӑc rất lӟn và có rất nhiều loại thuӝc đủ các màu sắc và hương thơm. Người ta chӑn nhӳng hoa chưa nở hẳn và
đem về rӱa sạch mӝt cách rất cẩn thận. Thật vậy, nếu mӝt cái hoa hơi nát mӝt chút là làm cho mứt bị hӓng. Kế đó, mӛi hoa đưӧc để ngâm trong mӝt cái bồn thủy tinh lӟn chứa đầy nưӟc và mật ong, rồi đậy thật chặt để cho kín gió. Mӛi ngày và liên tiếp trong nhiều tuần, bồn hoa đưӧc đem phơi nắng và xoay trở từng kỳ hạn để cho tất cả các phần của hoa đều đưӧc hứng ánh nắng cần thiết. Hoa trong bồn nở lӟn từ từ và thấm nhuần chất nưӟc pha mật ong. Có người thích đem phơi gió vài ngày trưӟc khi ăn để cho hoa đưӧc khô và hơi giòn, mà vẫn không mất hương vị hay sắc tươi của nó. Hӑ cũng rắc đường lên các cánh hoa để cho nó có vẻ đưӧm tuyết giống như thiên nhiên. Tất cả nhӳng phí tәn để làm món mứt hoa này làm cho cha tôi nhăn nhó, cằn nhằn. Người nói: “Vӟi cái giá tiền để mua nhӳng bông hoa đẹp này, chúng ta có thể mua sáu con Yak mẹ cùng vӟi mӝt bầy Yak con.” Mẹ tôi đáp vӟi mӝt giӑng đầy nӳ tính, “Ông đừng ngӟ ngẩn. Cuӝc tiếp tân của chúng ta nhất định phải thành công, và dầu sao chăng nӳa, nhӳng phí tәn này là phần việc nӝi trӧ của tôi”.
Món vi cá nhập cảng từ Trung Hoa là mӝt món mӻ vị khác, mà người ta dùng để nấu canh. Có người nói rằng món canh vi cá là món tuyệt đỉnh của nghệ thuật làm bếp.
Riêng tôi, tôi nhận thấy món ấy rất dở, và thật là mӝt cӵc hình khi tôi bắt buӝc phải ăn món vi cá. Cá mập đưӧc chở đến xứ Tây Tạng trong mӝt trạng thái mà người ta không còn nhận ra nó đưӧc nӳa! Ta có thể nói mӝt cách ôn hòa là nó hơi “kém tươi”, điều này có người lại cho rằng làm cho vi cá càng trở nên ngon hơn.
Món măng tre non, cũng nhập cảng từ Trung Hoa, là món ăn rất ngon, đó là món tôi thích nhất. Có nhiều cách để nấu măng, nhưng tôi thích nhất là ăn sống vӟi mӝt chút muối. Tôi luôn luôn chӑn nhӳng búp măng vàng và xanh để ăn riêng, và bởi đó nhiều khúc măng để trong bếp bị ngắt đứt đầu trưӟc khi đem lên soong chảo. Người đầu bếp có vẻ nghi ngờ tôi, nhưng y không có bằng cӟ. Thật đáng tiếc, vì chính y cũng thích ăn búp măng sống!
Ở Tây Tạng, nấu bếp là công việc của đàn ông, phụ nӳ cũng làm bếp nhưng hӑ rất vụng về và không chịu cải tiến. Đàn ông có sáng tạo và chịu khó hơn, bởi đó hӑ nấu ăn rất thiện nghệ. Riêng về môn quét dӑn và ngồi lê đôi mách, thì phụ nӳ chiếm giải quán quân, và lẽ tất nhiên hӑ cũng rất giӓi về vài môn khác nӳa. Nhưng nhất định là không, nếu nói về việc làm món tsampa.
Món tsampa là món ăn căn bản của người Tây Tạng. Nhiều người Tây Tạng quanh năm ngày tháng chỉ sống bằng món tsampa và trà đến suốt đời. Món tsampa làm bằng lúa mạch nha sấy khô cho đến khi nó trở thành giòn và có mӝt màu vàng sậm. Nhӳng hӝt lúa mạch nha khi đó mӟi đưӧc giã, và tán thành bӝt, bӝt này lại đưӧc nưӟng lên lần nӳa và đặt trong mӝt cái chén, rồi người ta đә vào đó trà nóng trӝn vӟi bơ con Yak, mӝt loại bò lông dài. Kế đó người ta trӝn cho đều để cho nó đông đặc lại thành mӝt thứ bánh và cho thêm muối, chất hàn the và bơ con Yak tùy sở thích từng người. Thứ bánh đó gӑi là tsampa, có thể cuốn tròn lại và cắt thành từng khoanh, rồi dӑn ra để ăn. Món tsampa là món ăn thông thường của hạng người bình dân, nó có đủ chất bә béo để cho người dân Tây Tạng có thể sống dưӟi mӑi khí hậu và trong mӑi hoàn cảnh.
Mӝt nhóm gia nô làm món tsampa, mӝt nhóm khác làm bơ theo mӝt phương pháp đặc biệt của dân bản xứ. Nhӳng cái bao lӟn bằng da trừu, bề mặt có lông trӝn vào trong, bề trái lӝn ngưӧc ra ngoài, đưӧc dùng làm dụng cụ đánh sӳa. Người ta đә trong các bao da đó đầy sӳa con Yak hay sӳa dê. Để tránh khӓi bị hao hӟt, phần trên các bao da đó đưӧc túm và xếp lại rồi may lại thật chắc. Kế đó, nhӳng bao da đӵng sӳa mӟi đưӧc nhồi thật mạnh cho đến khi sӳa trở thành chất bơ. Để đánh sӳa bằng phương pháp này, người ta dùng mӝt chӛ có nhô lên nhӳng tảng đá bề cao chừng ba mươi phân. Sau khi đã đә đầy sӳa vô bao, người ta mӟi buông nhӳng bao đó cho rơi xuống các mô đá, việc này gӑi là “đánh sӳa”. Chừng mười kẻ gia nô làm công việc này trong nhiều giờ liên tiếp. Hӑ vừa hít mӝt hơi thở vào vừa giơ các bao da lên cao, và buông các bao da cho rơi xuống nhӳng mô đá vӟi mӝt tiếng đӝng êm dịu “uӷch”. Đôi khi mӝt bao da đã quá cũ hoặc do người đánh sӳa quá vụng về, thình lình nә bung
ra. Tôi còn nhӟ mӝt gia nhân nhà tôi rất khӓe mạnh lӵc lưӥng, y thường hay khoe khoang sức vóc của mình. Y làm việc nhanh gấp đôi kẻ khác, và sӵ cố gắng làm gân cә y nәi vồng lên. Mӝt ngày nӑ, có người nói vӟi y:
- “Anh Timon, chắc anh già rồi, vì bây giờ anh làm việc không nhanh bằng khi trưӟc.”
Hét lên mӝt tiếng giận dӳ, Timon bèn nắm lấy phía trên mӝt bao da, giơ lên cao vӟi hai cánh tay khӓe mạnh để buông cho nó rơi xuống. Nhưng sức mạnh của y đã phản ngưӧc lại y, trong khi y còn nắm cái miệng bao da thì phần dưӟi đã lở xuống và rӟt xuống nhӳng mô đá. Mӝt cây cӝt bơ hãy còn hơi lӓng vӑt ra và văng trúng ngay vào giӳa mặt Timon, y “lãnh đủ” tất cả vào miệng, vào mắt, vào mũi, vào tai, vào tóc. Năm chục đến sáu chục lít bơ chảy tuôn xuống dӑc theo thân mình y và bao phủ y bằng mӝt chất nhờn màu vàng.
Nghe tiếng đӝng, mẹ tôi hối hả chạy vào. Đó là lần đầu tiên trong đời mà tôi thấy mẹ tôi đứng sӳng nhìn trong im lặng. Có lẽ mẹ tôi tức giận vì thấy nhӳng bấy nhiêu bơ bị hủy hoại chăng? Hay mẹ tôi đang lo ngại cho thằng ngốc đang bị ngẹt thở? Dù rằng thế nào, mẹ tôi bèn nắm lấy cái bao da rách bụng và đập mӝt cái lên đầu y. Chàng Timon vô phưӟc bèn trưӧt ngã xuống đất nằm sóng sưӧt trên mӝt cái ao… bơ!
Nhӳng gia nô vụng về như Timon có thể làm hủy hoại mất nhiều bơ. Chỉ hơi cẩu thả mӝt chút trong khi buông tay cho cái bao rơi xuống là nhӳng sӧi lông liền tách rời ra khӓi da và lẫn lӝn vӟi chất sӳa. Lưӧm lấy hai hay hai chục sӧi lông trong chất bơ đã làm xong, là mӝt điều rất thông thường, nhưng nếu lại thấy có cả chùm lông trong đó thì ấy là mӝt điều rất dở. Chất bơ bị hư hoại đưӧc cất riêng mӝt nơi để dùng đốt đèn, hoặc để bố thí cho nhӳng kẻ ăn mày, hӑ sẽ nấu lại và lӑc sạch bằng mӝt miếng giẻ cũ để dùng ăn lần.
Sẽ là “sai sót” trong việc chuẩn bị nấu nưӟng nếu không nói đến người ăn xin. Nếu chủ nhà muốn nhӳng người hàng xóm biết gia đình mình sống ở mức cao như thế nào, hӑ sẽ chuẩn bị thӵc phẩm thӵc sӵ tốt và cho người ăn xin ăn trưӟc như là “nhӳng sai sót”. Rất
hài lòng, nhӳng quý ông đã đưӧc cho ăn uống đầy đủ này sau đó sẽ đi lang thang đến nhӳng nhà khác nói hӑ đã ăn ngon như thế nào. Nhӳng người hàng xóm sẽ hưởng ứng bằng cách nhìn nhận rằng nhӳng người ăn xin đã có mӝt bӳa ăn rất tốt.
Có nhiều điều để nói về cuӝc sống của nhӳng người ăn xin ở Tây Tạng. Hӑ không bao giờ muốn bằng cách sӱ dụng “mánh lӟi nhà nghề” để có thể sống cӵc kỳ tốt. Không có gì là hә thẹn trong việc ăn xin ở hầu hết các nưӟc phương Đông. Nhiều tu sĩ đi ăn xin từ ngôi chùa này đến ngôi chùa khác. Việc ăn xin đưӧc ghi nhận là thӵc tế và không tồi tệ hơn chút nào việc quyên góp cho mục đích từ thiện ở các nưӟc khác. Nhӳng người nuôi ăn nhà sư đang trên đường đưӧc coi là đã làm đưӧc mӝt việc tốt. Nhӳng người ăn xin cũng vậy; hӑ có nhӳng chuẩn mӵc đạo đức của mình. Nếu mӝt người đã cho người ăn xin, thì người ăn xin đó sẽ ở ngoài và không trở lại xin người đó lần nӳa trong mӝt thời gian nhất định.
Hai tu sĩ đến ở trong nhà của chúng tôi cũng tham gia vào công việc chuẩn bị cho sӵ kiện sắp tӟi. Hӑ đến bên xác các con vật ở nơi chứa thӵc phẩm và cầu nguyện cho linh hồn của nhӳng con vật đã cư trú trong thân xác này. Chúng tôi có niềm tin rằng nếu mӝt con vật bị giết, thậm vì tai nạn, và bị ăn thịt, thì con người sẽ nӧ con vật đó. Món nӧ đó đưӧc trả bằng cách có tu sĩ cầu nguyện bên trên cơ thể con vật vӟi mong muốn rằng con vật sẽ đầu thai vào tình trạng tiến hóa cao hơn trong cuӝc sống tiếp theo trên trái đất này. Trong các lạt ma viện Tây Tạng và các đền thờ, mӝt số tu sĩ dành toàn bӝ thời gian của hӑ để cầu nguyện cho đӝng vật. Các tu sĩ của chúng tôi có nhiệm vụ cầu nguyện cho nhӳng con ngӵa, trưӟc khi chúng lên đường đi hành trình dài, nhӳng lời cầu nguyện để tránh cho chúng không bị mệt mӓi quá. Theo đó, nhӳng con ngӵa của chúng tôi không bao giờ làm việc hai ngày liền nhau. Nếu nó bị cưӥi trong mӝt ngày, thì nó phải đưӧc nghỉ ngơi vào ngày hôm sau. Quy tắc này đưӧc áp dụng cho đӝng vật làm việc. Và chúng đều biết điều đó. Nếu tình cờ mӝt con ngӵa đưӧc chӑn để cưӥi, mà nó lại vừa bị cưӥi ngày hôm trưӟc rồi, thì nó chỉ đứng yên và từ chối không di chuyển. Khi yên ngӵa đã đưӧc tháo ra, nó sẽ quay đi vӟi mӝt cái lắc
đầu như muốn nói: “Vâng, tôi rất vui vì sӵ bất công đã đưӧc gӥ bӓ!” Nhӳng con lừa xấu tính hơn. Chúng sẽ đӧi cho đến khi chúng đã đưӧc chất hàng xong, và sau đó chúng mӟi nằm xuống và tìm cách lăn mình lên hàng hóa.
Chúng tôi có ba con mèo, và chúng luôn luôn làm việc. Mӝt con sống trong chuồng ngӵa và thӵc hiện sӵ trừng phạt cứng rắn đối vӟi nhӳng con chuӝt. Người ta phải rất đề phòng cho nhӳng con chuӝt để giӳ cho chúng không bị mèo ăn thịt. Mӝt con mèo nӳa sống trong bếp. Nó đã già và hơi ngốc. Mẹ của nó vì hoảng sӧ súng của tay lính viễn chinh Younghusband vào năm 1904, nên nó đã bị sinh non và là chú mèo con duy nhất sống sót của lứa sinh đó. Phù hӧp vӟi sӵ kiện đó, nó đưӧc đặt tên là Younghusband. Con mèo thứ ba là mӝt mệnh phụ đứng tuәi và nghiêm trang rất đáng kính, sống cùng vӟi chúng tôi. Nó là mӝt kiểu mẫu về trách nhiệm làm mẹ, và đã làm hết sức mình để trông nom lũ mèo con, đảm bảo chúng không bị chết. Khi không phải dính líu tӟi vai trò bảo mẫu của lũ mèo con, nó thường theo sau mẹ tôi đi từ phòng này sang phòng khác. Nó là mӝt con mèo nhӓ màu đen, và mặc dù rất thích ăn ngon, nhưng nó trông như mӝt bӝ xương di đӝng. Đӝng vật ở Tây Tạng không phải là vật nuôi, nhưng cũng không phải là kẻ hầu, chúng cũng có mục đích hӳu ích, có nhӳng quyền lӧi giống như con người. Theo Phật giáo, tất cả các loài đӝng vật, tất cả các sinh vật trong thӵc tế đều có linh hồn, và đưӧc tái sinh trên trái đất theo nhӳng giai đoạn tiến hóa liên tục.
Nhӳng thơ trả lời cho thiệp mời của chúng
tôi không bao lâu đã đến. Nhӳng người kӷ
mã phóng nưӟc đại đến nơi, tay vung lên
nhӳng cây gậy nhӓ có chẻ mӝt đầu có đӵng
nhӳng thơ tín. Khi đó người quản gia mӟi
bưӟc ra để nghinh đón sứ giả của các nhà
quý tӝc. Sau khi rút bức thông điệp từ trong
gậy ra, người sứ giả cũng thốt lên mӝt thông
điệp truyền khẩu, thậm chí không kịp lấy lại
hơi thở. Kế đó, y sụm xuống trên hai đầu gối
và để rơi mình xuống đất trong mӝt dàn cảnh rất khéo léo, dường nhưng để tӓ cho mӑi người thấy y đã xả thân không quản công lao khó nhӑc để làm tròn bәn phận và để đến nhà tôi kịp giờ!
Trong nhӳng dịp đó, nhӳng gia nô nhà tôi thường vây chung quanh y và nói: “Tӝi nghiệp thằng nhӓ! Y đến thật là mau! Thật là mӝt kỳ công hãn hӳu! Chắc hẳn là y chạy mau đến muốn đứng tim. Thật là cao quý thay, mӝt tinh thần phục vụ hăng say như thế!”
Mӝt ngày nӑ tôi, đã ngứa miệng xen vào câu chuyện và nói: “Ấy không! Y không có chạy mau đến muốn đứng tim! Tôi vừa thấy y ngồi nghỉ mệt ở đầu làng gần đây. Chắc y nghỉ lấy sức để chạy mӝt đoạn đường cuối cùng!” Sӵ tế nhị bắt buӝc tôi phải bӓ qua không nói đến cái cảnh tưӧng vụng về lúng túng tiếp theo đó.
Sau cùng, ngày đại nhật đã đến, cái ngày mà tôi vẫn e ngại biết bao, vì người ta quyết định cuӝc đời tương lai mà không cần hӓi ý kiến của tôi. Nhӳng tia nắng đầu tiên của mặt trời bình minh vừa ló dạng từ đằng sau các ngӑn núi xa ở tận chân trời, thì mӝt người gia nô bưӟc vào phòng tôi: “Cậu chưa ngủ dậy ư, cậu Lobsang? Hay là cậu giả vờ ngủ? Đã bảy giờ rồi, và chúng tôi có nhiều việc phải làm. Thôi, cậu hãy thức dậy đi!” tôi bӓ mền ra và ngồi dậy. Đó là ngày mà con đường tương lai sẽ rӝng mở trưӟc mắt tôi.
Ở Tây Tạng, trẻ con đưӧc gӑi bằng tên cha mẹ đặt cho khi còn sống trong gia đình. Tôi sinh vào ngày Thứ Ba, vì thế Tuesday là tên của tôi. Sau đó, Lobsang là tên do cha mẹ tôi đặt cho. Nhưng khi mӝt đứa trẻ bưӟc vào tu viện, nó nhận đưӧc mӝt tên khác, đó là pháp danh của nó. Đó là trường hӧp của tôi chăng? Phải đӧi nhӳng giờ sắp tӟi đây mӟi biết đưӧc. Tôi đã lên bảy tuәi và muốn trở nên mӝt người chèo đò để thả thuyền lênh đênh trên sông Tsang Po, cách đó đӝ sáu chục cây số. Nhưng hãy khoan, để còn xem lại. Tôi có thật sӵ muốn điều đó chăng? Dầu sao, nhӳng người chèo đò đều thuӝc giai cấp dưӟi, vì đò của hӑ đều làm bằng da con Yak đóng trên nhӳng cái khuôn bằng gӛ. Tôi, mӝt anh lái đò? Tôi, mӝt người thuӝc gia cấp hạ tiện? Không. Không phải vậy. Tôi muốn trở nên mӝt nhà chuyên nghiệp về môn thả diều. Ừ, phải đấy, thả diều trên không
trung, nhảy tӵ do như không khí, còn hơn là ngồi trong mӝt chiếc đò căng bằng da thú, làm hạ nhân cách và trôi theo dòng nưӟc xoáy mạnh nguy hiểm. Mӝt chuyên viên thả diều, đó là điều mà tôi muốn làm, và tôi sẽ chế tạo nhӳng con diều khәng lồ vӟi nhӳng cái đầu to lӟn và đôi mắt sáng rӵc như lӱa. Nhưng hôm nay, nhӳng giáo sĩ chiêm tinh sẽ có quyền quyết định. Có lẽ tôi đã chờ đӧi quá lâu: Nay thì đã quá trễ để nhảy qua cӱa sә và chạy trốn. Cha tôi chắc sẽ cho người chạy theo bắt tôi trở lại. Dầu sao, tôi là con nhà thế gia vӑng tӝc và tôi phải tuân theo truyền thống. Biết đâu các nhà chiêm tinh chẳng tiên tri rằng tôi sinh ra đời để làm mӝt chuyên viên thả diều? Tôi chỉ có thể đӧi chờ và hy vӑng.
CHƯƠNG II: LỜI TIÊN TRI
- Yulgye, anh bứng hết tóc của tôi! Dừng tay lại,
không thì đầu tôi sẽ sói như mӝt ông sãi.
- Hãy để yên, Lobsang. Cái bín tóc của cậu phải
đưӧc thắt cho ngay và thoa bơ cho láng bóng,
nếu không thì bà lӟn sẽ trừng phạt tôi.
- Hãy nhẹ tay mӝt chút, Yulgye, anh vặn cә tôi đau
quá!
- Không sao đâu, tôi phải làm gấp mӟi đưӧc.
Tôi ngồi dưӟi đất và mӝt kẻ nô lệ phũ phàng vӟi hai bàn tay chuối mắn, vặn cái bín tóc tôi như người ta vặn cái “Maniven” quay máy xe hơi! Sau cùng cái bín tóc tôi trở nên cứng đơ như mӝt con yak bị rét cóng và sáng ngời như ánh trăng rằm trên mặt hồ.
Mẹ tôi bận rӝn quay cuồng như cơn lốc, bà di chuyển trong nhà mau lẹ dường như người có phép phân thân ở nhiều chӛ cùng mӝt lúc. Có nhӳng chỉ thị vào giờ chót, nhӳng sӵ chuẩn bị cuối cùng, và rất nhiều lời lăng xăng dường như mӝt mệnh phụ bốn mươi cái xuân. Cha tôi trốn cảnh náo nhiệt ồn ào đó bằng cách bế môn và rút lui vào phòng riêng của mình.
Mẹ tôi quyết định đưa chúng tôi đến JoKang, ngôi đền lӟn ở thủ đô Lhassa; đó hẳn là vì mẹ tôi muốn cho cuӝc lễ tiếp tân đưӧc diễn ra trong mӝt bầu không khí tôn giáo. Vào lúc mười giờ sáng, mӝt tiếng cồng vӟi ba âm điệu khác nhau điểm giờ tӵu hӑp. Chúng tôi tất cả đều cưӥi ngӵa, cha tôi, mẹ tôi, Yaso và tôi cùng vài người trong thân quyến sӱa soạn lên đường. Chúng tôi noi theo con đường LingKhor, và đi vòng quanh dưӟi chân điện Potala, mӝt tòa cung điện lâu đài nguy nga tráng lệ của Đức Đạt Lai Lạt Ma, đӝ mӝt trăm ba mươi thưӟc bề cao và bốn trăm thưӟc chiều dài. Sau khi đi qua làng Shô, và đi ngӵa mất nӱa giờ trên đồng bằng Kyi Chu, chúng tôi
đã đến trưӟc cӱa đền. Chung quanh đền là nhӳng ngôi nhà trӑ, cӱa tiệm và chuồng ngӵa đӧi khách hàng trong nhӳng đám người hành hương. Từ ngày đưӧc dӵng lên trưӟc đây mười ba thế kӹ, ngôi đền Jo Kang vẫn luôn luôn tiếp đón khách hành hương. Ngôi đền cә đã biểu lӝ nhӳng nét tàn phá của thời gian. Các viên tảng đá dưӟi nền đã bày ra nhӳng đường nứt nẻ sâu đến nhiều phân tây do nhӳng bưӟc chân dẫm lên của hàng ngàn tín đồ. Nhӳng tưӧng thần bằng vàng của nền tôn giáo Tây Tạng đưӧc xếp thành hàng dài dӑc theo các vách tường. Nhӳng màn lưӟi sắt dầy và kiên cố giӳ gìn nhӳng pho tưӧng nầy đối vӟi nhӳng tín đồ mà lòng tham có thể mạnh hơn lòng sùng tín. Nhӳng tưӧng thần lӟn nhất phần nhiều đều tràn ngập đến quá nӱa thân mình vӟi hàng đống ngӑc quý và châu báo mà nhӳng người sùng tín cầu xin ân huệ thiêng liêng đã đặt lên đó. Trên nhӳng chân đèn bằng vàng khối, nhӳng ngӑn bạch lạp đưӧc thấp thường xuyên, tӓa ra ánh sáng không bao giờ tắt đã từ mười ba thế kӹ.
Từ nhӳng góc âm u của ngôi đền vӑng đến tai chúng tôi nhӳng tiếng chuông ngân, tiếng cồng, tiếng tù và thәi vang tai. Chúng tôi noi theo con đường vòng trưӟc chánh điện theo như truyền thống bắt buӝc, và sau khi đã lễ bái xong, chúng tôi bưӟc lên trên nóc bằng của ngôi đền. Nơi đây chỉ có mӝt số ít người có đặc quyền đưӧc lên. Cha tôi, vӟi tư cách Bảo Thế của Giáo Hӝi, luôn luôn có mặt ở tại đây mӛi khi đến viếng ngôi đền nầy.
Tiện đây, tôi xin nói sơ lưӧc về nền chính trị của xứ Tây Tạng. Đứng đầu quốc gia và Giáo Hӝi là Đức Đạt Lai Lạt Ma, tục gӑi là Phật Sống Tây Tạng. Ngài vừa là vị nguyên thủ quốc gia cầm quyền chính trị, vừa là nhà lãnh đạo tôn giáo, vừa là vị Thẩm Phán tối cao cầm cán cân công lý của dân Tây Tạng. Mӑi người dân bất cứ sang hèn đều có thể thỉnh cầu đến Ngài. Nếu mӝt sӵ khiếu nại hay đơn thỉnh nguyện có lý do chính đáng, hoặc trong trường hӧp có sӵ bất công oan ức, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ xét xӱ để thӓa mãn các nguyện vӑng và san bằng mӑi nӛi bất công. Thật không phải là quá đáng mà nói rằng tất cả mӑi người, không trừ mӝt ai, đều yêu mến và kính trӑng Ngài. Ngài là vị quốc vương có quyền hành tuyệt đối. Ngài sӱ
dụng uy quyền thế lӵc của Ngài vì hạnh phúc của dân chúng, chứ không bao giờ vì nhӳng mục đích ích kӹ. Ngài đã tiên đoán sӵ xâm lăng của quân Trung Cӝng từ nhiều năm về trưӟc. Ngài cũng biết rằng nền tӵ do của xứ Tây Tạng tạm thời sẽ trải qua mӝt thời kỳ xuống dốc. Vì nhӳng lý do đó mà mӝt số ít người trong giӟi tu sĩ đưӧc mӝt sӵ thụ huấn đặc biệt, để nhӳng kiến thức Huyền Môn mà các nhà đạo sĩ thời xưa đã góp nhặt từ nhiều thế kӹ sẽ khӓi phải bị mai mӝt và đắm chìm trong quên lãng.
Dưӟi quyền lãnh đạo của Đức Đạt Lai Lạt Ma có hai Hӝi Đồng: Mӝt là Hӝi Đồng Tôn Giáo, gồm có bốn vị cao tăng ở cấp đẳng Lạt Ma. Nhӳng vị này đều chịu trách nhiệm trưӟc đấng Thậm Thâm (mӝt danh hiệu khác của đức Đạt Lai Lạt Ma. Người ta thường gӑi ngài là đức Thái Tuế, đấng Thậm Thâm Le Très Profond, đấng Khôn Lường, I’Inappréciable). về nhӳng vấn đề liên quan đến các tә chức lạt ma viện (lamaseries) và đạo viện trong xứ. Tất cả nhӳng vấn đề tâm linh và tôn giáo đều phải qua tay các vị ấy phát lạc.
Kế đó là Hӝi Đồng Nӝi Các, gồm có bốn vị Tәng Trưởng trong số đó có ba vị thuӝc thành phần dân chính và mӝt vị là tu sĩ. Các vị này nắm quyền cai trị toàn xứ và đảm trách việc hòa hӧp Quốc Gia vào Giáo Hӝi thành mӝt khối duy nhất.
Hai viên chức chính phủ mà người ta có thể gӑi là các vị Thủ Tưӟng, làm “Ủy viên liên lạc” vӟi hai Hӝi Đồng trên, và đệ trình nhӳng ý kiến của hai Hӝi Đồng này lên cho Đức Đạt Lai Lạt Ma. Hai vị ấy đóng mӝt vai trò quan trӑng trong nhӳng phiên hӑp rất hiếm của Quốc Hӝi, gồm năm mươi nghị viện đại diện cho các gia đình quý tӝc và nhӳng tu viện lӟn nhất của thủ đô Lhassa. Quốc Hӝi chỉ nhóm trong nhӳng trường hӧp rất khẩn cấp, như hồi năm 1904 khi Đức Đạt Lai Lạt Ma lưu vong tị nạn sang Mông Cә trưӟc sӵ xâm lăng của quân đӝi Anh. Về điểm này, tưởng cần giải thích rõ rằng sӵ lưu vong tị nạn của Đức Đạt Lai Lạt Ma không có nghĩa là Ngài chạy trốn. Chiến tranh ở xứ Tây Tạng có thể ví như mӝt cuӝc chơi cờ tưӟng: Bên nào ông tưӟng bị bắt thì bên đó thua. Đức Đạt Lai Lạt Ma là vị Quốc Vương của xứ Tây Tạng. Không có ngài, thì mӑi sӵ
chiến đấu đều trở nên vô ích: Ngài phải đưӧc ẩn trú an toàn để bảo vệ sӵ hӧp nhất của xứ sở.
Số nghị sĩ Quốc Hӝi có thể lên đến bốn trăm người khi nào nhӳng thân hào nhân sĩ ở các tỉnh tham dӵ đông đủ các phiên nhóm. Có năm tỉnh: Thủ đô, như thường đưӧc gӑi là Lhasa, nằm trong tỉnh U Tsang. Shigatse cùng trong mӝt quận. Gartok là miền tây của Tây Tạng, Chang ở phía bắc của Tây Tạng, trong khi Kham và Lho
dzong là các tỉnh miền đông và nam tương ứng.
Vӟi thời gian qua, đức Đạt Lai Lạt Ma càng gia tăng quyền hành của Ngài và không cần đến sӵ giúp đӥ ý kiến của nhӳng Hӝi Đồng hay của Quốc Hӝi nӳa. Xứ Tây Tạng chưa bao giờ có đưӧc mӝt sӵ cai trị anh minh và sáng suốt như thế.
Từ trên nóc đền nhìn ra xa, là mӝt phong cảnh vô cùng ngoạn mục. Nằm về phía đông là vùng đồng bằng Lhassa xanh tươi, rải rác có nhӳng cụm rừng nhӓ vӟi nhӳng dòng suối nhӓ uốn khúc, phản chiếu ánh nắng mặt trời như nhӳng con rắn bạc, trưӟc khi chảy vào sông Tsang Pô ở cách đó sáu mươi cây số. Ở phía bắc và nam, nhӳng dãy núi cao dӵng lên chơm chởm như thành quách bao bӑc chung quanh các vùng thung lũng và cao nguyên Tây Tạng, làm cho dân tӝc xứ này sống biệt lập hoàn toàn vӟi thế giӟi bên ngoài. Nhiều lạt ma viện đưӧc dӵng lên trên các triền núi. Ở trên nhӳng ngӑn núi cao hơn, có nhӳng đạo viện nhӓ nhô lên mӝt cách nguy hiểm trên nhӳng sườn núi cheo leo bên bờ vӵc thẳm. Về phía tây, hai ngӑn núi song đôi của điện Potala và tu viện Chakpori nhô lên ở đằng xa. Giӳa hai ngӑn núi này, cánh cӱa Tây Môn chiếu sáng ngời trong ánh sáng bình minh còn sương mờ lạnh lẽo. Màu đӓ sậm của nền trời càng nәi bật lên mӝt cách dị thường, tương phản vӟi màu tuyết trắng tinh bao phủ các dãy núi nhô lên ở phía chân trời.
Trên đầu chúng tôi, nhӳng đám mây lӧt lưӟt nhẹ trong không gian. Trong thành phố, ở gần bên, toà Thị Sảnh day lưng vào mặt bắc của ngôi đền. Sở Ngân Khố ở sát bên cạnh, cùng vӟi nhӳng gian hàng, cӱa tiệm và chӧ búa mà người ta có thể mua đủ mӑi thứ, thưӧng
vàng hạ cám. Cách đó không xa, ở về phía đông, là mӝt tu viện của nӳ giӟi và vùng cư trú của Âm Công.
Nhӳng khách hành hương đã tấp nập trưӟc cӱa đền, mӝt trong nhӳng nơi thánh địa lӟn nhất của Phật Giáo. Chúng tôi nghe tiếng nói chuyện không ngӟt và nhӳng tiếng đӝng ồn ào của các tín đồ hành hương đến từ nhӳng vùng xa xôi vӟi nhӳng đồ lễ vật mà hӑ đem cúng dâng vӟi hy vӑng đưӧc Ơn Trên ban ân huệ. Có người đem theo nhӳng con thú mà hӑ đã mua lại ở lò sát sinh vӟi nhӳng số tiền nhӓ nhoi khiêm tốn của hӑ. Cứu sống mӝt sinh vật dầu đó là mӝt con thú hay mӝt người, là mӝt nghiệp tốt rất lӟn về phương diện tâm linh.
Trong khi chúng tôi nhìn xem nhӳng cảnh tưӧng cә điển đó, chúng tôi nghe nhӳng tiếng kinh kệ ngân nga của các sư sãi, có nhӳng giӑng thâm trầm của các vị sư già chen lẫn vӟi nhӳng giӑng thanh, nhẹ của nhӳng chú tiểu sơ cơ. Tiếng trống và nhӳng tiếng kèn cũng trӛi dậy vang tai.
Nhӳng sư sãi không bận rӝn công việc, chạy tӟi lui lăng xăng không ngӟt. Vài vị mặc áo màu vàng, nhӳng vị khác mặc màu tím, nhưng phần đông mặc áo tràng màu đӓ lӧt của nhӳng “Sư sãi thường”, màu hoàn kim và màu đӓ sậm dành cho các sư sãi trong điện Potala. Nhӳng chú tiểu sơ cơ và các sư sãi cảnh binh mặc áo già sậm cũng qua lại lăng xăng. Hầu hết đều có mӝt điểm chung: Áo của hӑ dầu cũ hay mӟi, đều là áo cà sa vá từng miếng như của Đức Phật ngày xưa.
Nhӳng sư sãi có phận sӵ trong điện Potala mặc mӝt chiếc áo vàng ngắn, không tay, ở bên ngoài áo dài của hӑ. Màu hoàng kim đưӧc coi như mӝt màu linh thiêng ở Tây Tạng (nó không bao giờ phai, bởi nó là mӝt màu tinh khiết), và đó là màu chánh thức của đức Đạt Lai Lạt Ma. Nhӳng sư sãi hay các vị Lạt Ma cao cấp hầu cận bên ngoài, có quyền mặc áo ngắn màu vàng phủ ngoài áo của hӑ.
Từ trên nóc đền Jokang chúng tôi đi về phía điện Potala thì thấy có nhiều vị áo vàng đi qua lại. Chúng tôi ngưӟc mắt nhìn lên thì thấy
nhӳng ngӑn cờ tôn giáo phất phơ trưӟc gió và nhӳng mái bầu của ngôi đền chiếu lóng lánh dưӟi ánh mặt trời.
Nền trời đӓ thắm trông tuyệt đẹp vӟi nhӳng làn mây nhẹ và dài, coi dường như mӝt bức tranh vẽ. Chúng tôi vừa đang ngắm cảnh mà cảm thấy say sưa ngây ngất, thì mẹ tôi đã gián đoạn cái giây phút huyền diệu đó mà nói:
- Thôi ta đi kẻo mất thời giờ. Mình phải về xem chừng kẻo bӑn gia nô nó làm hư việc.
Chúng tôi bèn lên ngӵa trở về nhà theo con đường Lingkhor, mӛi bưӟc chân ngӵa vang trên mặt đường lӝ càng đưa tôi đến gần, điều mà tôi gӑi là mӝt cuӝc “thӱ thách”, nhưng mẹ tôi thì coi như là ngày Đại Nhật của mình.
Về đến nhà, mẹ tôi xem qua tất cả mӑi việc mӝt lần cuối cùng, và chúng tôi liền ăn uống mӝt bӳa no bụng để chuẩn bị chờ nhӳng gì sắp đến. Thật vậy, chúng tôi biết rằng trong nhӳng dịp như thế, nhӳng quan khách đưӧc thết đãi ăn uống no say, còn nhӳng người nhà thì phải lo tiếp đãi mà thôi, chӟ không đưӧc ăn uống gì cả.
Tiếng nhạc trống vang rền báo hiệu các sư sãi nhạc công đã đến, hӑ liền đưӧc đưa vào khu vườn phía sau nhà. Hӑ có mang theo nhӳng kèn loa, kèn ống, trống, tù và, và đeo chụp chõa trên cә. Hӑ vừa bưӟc vào khu vườn, vừa nói chuyện huyên thuyên và gӑi đem rưӧu bia uống cho thấm giӑng để lấy hứng. Nhӳng tiếng rít chát chúa và tiếng thәi điếc tai của nhӳng kèn loa, chiếm trӑn mất nӱa giờ: Các sư sãi đang “lên dây” và thӱ lại nhӳng nhạc khí của hӑ.
Vị quan khách đầu tiên đã đến, vӟi mӝt đoàn tùy tùng cưӥi ngӵa theo hầu và cầm nhӳng ngӑn cờ hiệu bay phất phơ trưӟc gió, gây nên nhӳng tiếng đӝng ồn ào ngoài sân. Nhӳng cәng sắt mở toang và các gia nô nhà tôi đứng sắp hàng hai bên cӱa vào để nghinh tiếp nhӳng người mӟi đến. Vị quản gia cùng vӟi hai người phụ tá đứng kèm hai bên, mӛi người cầm nơi tay hàng tá nhӳng khăn choàng cә bằng lụa mà người Tây Tạng dùng để dâng cho khách như mӝt cách chào hӓi theo phong tục bәn sứ. Có tất cả tám loại khăn
choàng để dâng cho các vị khách tùy chức vị hay cấp bậc cao thấp, và người ta phải biết dâng cái nào cho thích hӧp kẻo mang lӛi bất kính. Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ ban cho và thu nhận nhӳng khăn choàng thưӧng hảo hạng. Nhӳng khăn choàng này tên gӑi là Khata, và đây là nghi thức để dâng biếu: Nếu người gia trưởng có cấp bậc ngang hàng vӟi khách, thì y đứng thụt lại ở phía sau, và đưa hai tay thẳng tӟi trưӟc. Người khách cũng làm y như vậy. Kế đó, người gia trưởng vái chào và đặt cái khăn choàng lên hai cườm tay của vị quý khách, người này cũng đáp lễ, rồi gӥ hai cườm tay ra, cầm lấy khăn choàng trở qua lӝn lại nơi tay để tӓ ra mình chấp nhận món quà biếu, và giao cái khăn cho mӝt người hầu cận.
Nếu người biếu khăn là người ở đẳng cấp rất thấp, thì y quì xuống, le lưӥi ra chào (nghi thức này tương đương vӟi cӱ chỉ ngả nón chào của người phương Tây) và đặt cái khăn choàng dưӟi chân khách, kế đó khách đáp lễ bằng cách đặt cái khăn choàng riêng của mình vòng quanh cә người gia trưởng.
Ở Tây Tạng, mӑi quà biếu đều có kèm theo mӝt cái khăn choàng tương ứng, hoặc nhӳng thơ khen tặng hay văn bằng tưởng lệ cũng vậy. Nhӳng khăn choàng của chánh phủ màu vàng, còn nhӳng khăn choàng khác màu trắng. Nếu đức Đạt Lai Lạt Ma muốn ban mӝt danh dӵ lӟn lao cho mӝt người nào, ngài đặt nơi cә người ấy mӝt khăn choàng cӝt bằng mӝt sӧi chỉ tơ đӓ có ba vòng. Và nếu trong khi đó ngài đưa hai bàn tay ra, lòng bàn tay lật ngӱa lên trời, thì đó là mӝt cái danh dӵ rất đặc biệt! Thật vậy, người Tây Tạng tin chắc rằng quá khứ và tương lai đều có ghi trên nhӳng đường chỉ trong lòng bàn tay. Đức Đạt Lai Lạt Ma, bằng cách lật ngӱa hai bàn tay của Ngài, tӓ lòng ưu ái và thiện cảm đậm đà nhất. Về sau, tôi đưӧc Ngài ban cho cái danh dӵ đó hai lần.
Đây nói về người quản gia đứng tiếp đón khách trưӟc cӱa vӟi hai người phụ tá ở hai bên. Y chào khách và nhận khăn choàng của khách rồi đưa qua cho người phụ tá đứng bên tả. Trong khi đó người phụ tá đứng bên hӳu đưa cho y mӝt khăn choàng thích nghi mà y đặt lên cườm tay hay lên cә của người khách, tùy theo cấp bậc
tương xứng. Tất cả nhӳng khăn choàng này đều đưӧc sӱ dụng lại rất nhiều lần.
Vị quản gia và hai người phụ tá mӛi lúc càng thêm bận rӝn, vì quan khách đến mӛi lúc càng đông. Dầu cho hӑ đến từ nhӳng trang trại láng giềng, từ thành phố Lhassa, hay từ nhӳng vùng ngoại ô, nhӳng đoàn kӷ mã tùy tùng của hӑ luôn luôn đến bằng Lingkhor, rồi đi vào con đường nhӓ thuӝc địa phận của gia tӝc chúng tôi, ở dưӟi bóng mát của điện Potala. Nhӳng bà mệnh phụ phu nhân phải đi bằng ngӵa trong nhiều giờ, dùng mӝt cái mặt nạ bằng da để che mặt cho khӓi bị nhӳng ngӑn gió lốc có quến đầy cát bụi. Trên các mặt nạ ấy thường có phác hӑa nhӳng nét chân dung của vị chủ nhân. Khi đến nơi, các bà mӟi lӝt mặt nạ ra và đồng thời cởi luôn cái áo tơi bằng da con Yak. Nhӳng bức chân dung ấy luôn luôn làm tôi thích thú: Các bà càng già và xấu, thì nhӳng bức chân dung vẽ trên mặt nạ lại càng trẻ và đẹp!
Mӝt sӵ hoạt đӝng tấp nập diễn ra trong nhà tôi. Nhӳng gia nô không ngӟt đem ra nhӳng tấm nệm cho khách ngồi. Ở Tây Tạng người ta không ngồi trên ghế, mà ngồi trên tấm nệm đӝ mӝt thưӟc vuông và dày đӝ hai mươi phân. Ban đêm, người ta ghép nhiều tấm nệm lại để làm chӛ ngủ, và chúng tôi thấy nằm ngồi trên nệm thoải mái dễ chịu hơn là ngồi trên ghế bành hay nằm trên giường.
Khi khách vừa đến, hӑ đưӧc
mời dùng trà pha bơ; và kế
đó hӑ đưӧc đưa vào phòng
ăn. Tại đây, đủ các thức ăn
đã dӑn sẵn và khách có thể
ăn uống tùy thích trong khi
chờ đӧi cuӝc tiếp tân thật sӵ
bắt đầu. Bốn mươi vị phu
nhân thuӝc gia đình quyền
quý đã đến cùng vӟi nhӳng vị
quý bà tâm phúc của hӑ.
Trong khi mẹ tôi đang tiếp đón mӝt nhóm các bà mệnh phụ này, thì mӝt nhóm các bà khác đi dạo khắp nơi trong nhà, ngắm nhìn bàn
ghế và thưởng thức trị giá các đồ vật trang hoàng. Thật chẳng khác nào mӝt cuӝc “xâm lăng” vĩ đại: Các bà khách có mặt ở khắp nơi, đủ các hình dạng, đủ các màu sắc, đủ mӑi hạng tuәi. Có vài bà xuất hiện ở nhӳng chӛ bất ngờ nhất và không chút do dӵ, cất tiếng hӓi bӑn gia nô giá tiền của món đồ này, hay giá trị của món vật khác. Nói tóm lại, các bà xӱ sӵ như tất cả mӑi người đàn bà khác trên thế giӟi. Đó cũng là sӵ thường tình. Chị Yaso của tôi đủng đỉnh trong mӝt bӝ lễ phục mӟi toanh và bӟi đầu theo kiểu mӟi nhất, hay ít ra đó là chị nghĩ như vậy. Tôi thì cho rằng kiểu tóc của chị thật lố lăng, nhưng tôi luôn luôn vẫn có óc chỉ trích nhӳng việc làm của nӳ giӟi. Dầu sao, có điều chắc chắn là ngày hôm đó tôi thấy các bà có vẻ tӵ do xâm lăng mӝt cách đӝc đáo.
Để làm cho cuӝc tiếp tân càng sôi nәi đình đám hơn nӳa, nhӳng cô gái kiểu mẫu cũng có mặt trong hàng quan khách. Ở Tây Tạng, mӝt vị phu nhân thuӝc dòng sang phải có rất nhiều y phục sang trӑng và đồ nӳ trang quý giá. Nhӳng bӝ y phục này cần phải đưӧc triển lãm vào nhӳng dịp giao tế công cӝng, nhưng vì người ta không thể làm như vậy nếu không thay đәi y phục thường xuyên, nên nhӳng cô gái đưӧc huấn luyện đặc biệt, gӑi là “chủng nӳ, ” đưӧc dùng làm kiểu mẫu. Bởi đó, nhӳng cô chủng nӳ này khoác vào nhӳng bӝ y phục và đeo đồ nӳ trang của mẹ tôi, và vừa ngồi len lӓi trong đám quan khách vừa uống nhӳng chén trà pha bơ nhiều đến nӛi đếm không hết, trưӟc khi đi thay bӝ y phục khác và đeo nhӳng đồ nӳ trang khác. Lẫn lӝn trong hàng quan khách, các cô ấy cũng giúp đӥ mẹ tôi trong vai trò nӳ chủ nhân. Trong mӝt ngày, các cô “chủng nӳ” đó có thể thay đәi y phục và nӳ trang đến năm sáu lần.
Các quý khách bên nam giӟi thì chú ý nhiều hơn đến nhӳng trò chơi tiêu khiển ở trong vườn. Người ta đã cho mӝt đoàn trò xiếc đến để giúp vui. Ba người trong đoàn này cầm dӵng đứng mӝt cây sào cao năm thưӟc, trên chót hết có mӝt người nӳa chәng ngưӧc đầu và giӳ thăng bằng trên đỉnh cây sào. Khi đó, cây sào bị giật ra thình lình và người làm trò xiếc nhẹ mình rơi xuống đất trên hai chân như mӝt con mèo. Nhӳng đứa trẻ con nhìn xem trò xiếc này bèn rủ nhau ra mӝt chӛ vắng để bắt chưӟc. Chúng tìm đưӧc mӝt cây sào cao đӝ
hai, ba thưӟc và cầm dӵng đứng lên. Mӝt đứa trẻ gan lì nhất trèo lên. Nhưng ơ kìa, khi y thӱ chәng ngưӧc đầu lên cây sào, y mất thăng bằng và rơi xuống như mӝt tảng đá lên đầu nhӳng đứa khác. Nhưng may thay, nhӳng đứa này có mӝt cái sӑ khá cứng, và ngoài ra nhӳng cục u to bằng nhӳng quả trứng vịt, không ai bị thương nặng.
Mẹ tôi xuất hiện trong khu vườn, người hưӟng dẫn mӝt nhóm các bà phu nhân muốn xem các trò biểu diễn và nghe nhạc. Điều này không khó, vì các sư sãi nhạc công đã có đủ thời giờ để sưởi ấm lòng bằng nhӳng chầu rưӧu bia dồi dào thӓa thích.
Mẹ tôi ăn mặc mӝt cách long trӑng đặc biệt: Áo kӷ mã “Bolero” ngắn màu vàng tím, trên mӝt cái “Jupe” bằng nỉ màu đӓ sậm dài đến gót chân. Nhӳng đôi ủng rất cao bằng nỉ trắng tinh vӟi nhӳng gót đӓ thắm và nhӳng sӧi dây ủng rất đẹp làm nәi bật màu y phục mӝt cách rất mӻ thuật. Bên trong chiếc áo kӷ mã, mẹ tôi mặc mӝt áo lót bằng lụa đӓ. Phủ bên ngoài là mӝt cái khăn choàng bằng lụa thêu vắt ngang trưӟc ngӵc từ vai bên mặt qua hông bên trái và cӝt lại ở bên hông vӟi mӝt cái khoen bằng vàng khối. Cái khăn choàng này thòng xuống đến tận lưng, có màu đӓ thắm ở phía trên dây lưng, và chuyển qua màu vàng lӧt đến màu vàng nghệ rất đậm.
Mẹ tôi đeo trên cә ba gói bùa cӝt bằng mӝt sӧi dây vàng, mà mẹ tӝi không lúc nào rời. Ba gói bùa này là nhӳng món quà cưӟi của mẹ tӝi, hai gói là quà tặng của gia đình, và gói thứ ba, mӝt danh dӵ đặc biệt, là quà tặng của đức Đạt Lai Lạt Ma. Mẹ tôi cũng đeo đồ nӳ trang rất quý giá, vì ở Tây Tạng nhӳng đồ nӳ trang của mӝt vị phu nhân nhiều hay ít tùy ở cấp đẳng của hӑ trong xã hӝi. Bởi đó, mӝt người chồng phải tặng đồ vàng ngӑc cho vӧ mӛi khi đưӧc thăng quan tiến chức.
Phải mất nhiều ngày để làm đầu tóc của mẹ tôi, vӟi tất cả mӝt trăm lẻ tám lӑn tóc. Số mӝt trăm lẻ tám là mӝt số linh thiêng, và nhӳng phụ nӳ có nhiều tóc để có thể kết thành bấy nhiêu lӑn rất đưӧc hâm mӝ. Đầu tóc của mẹ tôi chia làm hai phần có mӝt đường chẻ ở giӳa, đưӧc kết lại bởi mӝt cái mão bằng cây đặt trên đỉnh đầu như mӝt cái
nón. Mão này sơn màu đӓ thắm, có nhận kim cương chiếu lóng lánh, cẩn vàng và ngӑc thạch. Mẹ tôi đeo mӝt đôi hoa tai bằng san hô rất lӟn và nặng đến nӛi để cho trái tai khӓi bị quá căng và có thể đứt ra, người phải giӳ nó lại bằng mӝt sӧi chỉ đӓ quấn chung quanh vành tai, và đầu sӧi chỉ thòng xuống gần đụng tӟi dây lưng. Tôi ngắm nhìn mẹ tôi mà phải nhìn nhận rằng mẹ tôi rất đẹp. Tuy nhiên, vӟi đôi bông tai nặng như thế, mẹ tôi làm sao quay đầu lại phía sau?
Nhӳng quan khách đi bách bӝ dạo chơi, vừa ngắm cảnh trong các khu vườn vừa trằm trồ khen ngӧi. Nhiều người ngồi riêng từng nhóm để trao đәi nhӳng câu chuyện vặt. Nhất là các bà thì không để lӥ mất mӝt phút nào mà không nói chuyện của người láng giềng…
Nhưng thật sӵ, tất cả đều đӧi chờ đến phần chính của buәi tiếp tân, kỳ dư các mục khác trong chương trình chỉ là mӝt sӵ chuẩn bị tinh thần để đưa hӑ đến cái giờ phút quan trӑng khi các nhà đạo sĩ chiêm tinh nói tiên tri về bưӟc đường tương lai của tôi. Cuӝc đời tôi sau này sẽ tùy thuӝc nơi quyết định của hӑ.
Ngày đã sắp tàn, khi ánh tà dương kéo dài bóng của vạn vật và cây cӓ trên mặt đất, các quan khách đều tӓ ra uể oải đối vӟi các trò giúp vui và tiêu khiển. Bӱa tiệc no say đặt hӑ trong mӝt trạng thái thụ cảm. Nhӳng kẻ gia nô mệt mӓi vẫn còn đem thêm thức ăn lên bàn khi nhӳng dĩa chén đã cạn, nhưng sau cùng mӑi người đã ăn uống no đủ vӟi giờ khắc trôi qua. Nhӳng người làm trò xiếc giúp vui cũng bắt đầu cảm thấy mệt mӓi, hết người nӑ đến người kia, hӑ lần lần rút lui, đi vào nhà bếp nghỉ ngơi và gӑi thêm mӝt chầu rưӧu bia cuối cùng.
Các nhạc công vẫn còn sắc diện tươi tắn, thәi kèn loa, đánh chụp chõa và đánh trống mӝt cách đầy hứng khởi. Trên nhӳng tàn cây to, loài chim sӧ hãi vì tiếng đӝng ồn ào đã rời khӓi nhӳng tә quen thuӝc của chúng.
Không phải chỉ có chim là biết sӧ sệt. Nhӳng con mèo cũng đã biến mất dạng và ẩn núp trong nhӳng chӛ kín đáo từ khi nhӳng quan khách đầu tiên cùng các đoàn tùy tùng rầm rӝ đến nhà. Nhӳng con chó ngao đen lӟn của nhà tôi cũng êm hơi lắng tiếng, giấc ngủ đã
khӟp mӓ chúng. Chúng đã ăn uống no bụng đến mức không còn sức để ăn nӳa.
Trời càng tối dần trong nhӳng khu vườn. Mùi hương thơm ngát xông lên từ nhӳng bình lư hương khói trầm nghi ngút. Nhӳng khu vườn của cha tôi nәi tiếng khắp xứ Tây Tạng vì nhӳng kỳ hoa dị thảo và nhӳng hòn non bӝ vĩ đại nhập cảng từ Trung Hoa. Có nhӳng cây lê, cây táo, cây mơ lùn, bên cạnh nhӳng cây cә thụ cao lӟn, trên tàn cây có cắm cờ xí bay phất phơ dưӟi ngӑn gió nhẹ ban chiều.
Cuối cùng, vầng hồng đã khuất dạng sau nhӳng dãy núi Tuyết Sơn xa tít tận chân trời. Mӝt ngày đã chấm dứt. Từ nhӳng lạt ma viện vӑng đến tiếng kèn điểm giờ khắc trôi qua; hằng trăm ngӑn đèn bơ đã đưӧc thắp sáng khắp nơi, trên các cành cây, dưӟi nhӳng mái nhà, và có nhӳng ngӑn đèn khác thả lưӟt nhẹ trên mặt nưӟc êm đềm của ao sen trong vườn nhà. Chӛ này, có ngӑn đèn bị kẹt trong các lá sen chẳng khác nào nhӳng chiếc tàu bị kẹt trên bãi cát, và chӛ kia, vài ngӑn đèn trôi lênh đênh phiêu bạt về cái cù lao nơi đó nhӳng con hạc sẽ trú ngụ lúc ban đêm.
Mӝt tiếng cồng vừa điểm, mӑi người quay đầu nhìn lại: Mӝt cuӝc diễn hành từ đằng xa sắp sӱa đến gần. Trong khu vườn nhà, đã dӵng sẵn mӝt cái lều rất lӟn, màn treo trưӟng rủ. Cӱa lều mở rӝng, bên trong có đặt mӝt cái sàn gӛ và bốn cái đôn Tây Tạng làm chӛ ngồi.
Đoàn người diễn hành bưӟc đến trưӟc lều, do bốn người gia nhân của nhà tôi cầm đuốc dẫn đường. Theo sau hӑ là bốn người nhạc công thәi kèn loa bằng bạc. Kế đó, cha tôi, mẹ tôi, bưӟc lên sàn gӛ cùng vӟi hai vị trưởng lão, là nhӳng bậc giáo sĩ kiêm chức Thiên Giám Quan, đảm nhiệm việc tiên tri các điều hӑa phưӟc của quốc gia.
Nhӳng vị trưởng lão này, xuất xứ từ vùng Nechung, là nhӳng nhà chiêm tinh giӓi nhất của xứ Tây Tạng. Nhӳng lời tiên tri của các vị nhiều lần tӓ ra đã chính xác và đúng như các sӵ việc đã xảy ra về sau. Mӝt tuần lễ trưӟc đó, đức Đạt Lai Lạt Ma đã mời các vị đến để nhìn xem tương lai của mӝt đứa trẻ lên bảy tuәi. Hai vị ấy đã lấy lá
số của tôi và nghiên cứu cặn kẽ từng ly từng tí trong nhiều ngày nhӳng ảnh hưởng của các vì tinh tú.
Hai vị Lạt Ma đem theo lá số chiêm tinh và nhӳng bảng đoán số. Hai vị khác tiến đến và đӥ hai vị Thiên Giám Quan già bưӟc lên sàn gӛ, trên đó hai vị này ngồi sát cạnh nhau như hai pho tưӧng bằng ngà. Nhӳng chiếc áo rӝng bằng lụa Trung Hoa màu vàng lại càng làm nәi bật tuәi tác cao niên của hӑ. Hӑ đӝi trên đầu chiếc mão lӟn của các đạo sĩ mà trӑng lưӧng có vẻ quá nặng đối vӟi nhӳng cái cә nhăn nheo của hӑ. Các quan khách đều vây quanh cái sàn gӛ và ngồi trên nhӳng tấm nệm trải dưӟi đất. Nhӳng câu chuyện đều ngưng bặt, mӑi người đều lắng tai nghe lời phán quyết của vị niên trưởng trong hai vị Thiên Giám Quan lão thành. Vị niên trưởng bắt đầu nói bằng mӝt giӑng nhẹ nhàng:
- “Lha dre mig cho nang chig”. Quӹ thần và nhân gian cùng bị chi phối như nhau bởi nhӳng định luật huyền bí trong vũ trụ. (Ý nói: Người ta có thể tiên đoán việc tương lai.)
Bằng mӝt giӑng trầm, vị Thiên Giám Quan cao niên đưa ra lời tiên tri suốt mӝt tiếng đồng hồ. Kế đó, người nghỉ ngơi trong mười phút, và lại nói thêm mӝt giờ nӳa, khi đó, người tiếp tục vạch trần tương lai của tôi dưӟi nhӳng nét đại cương.
- “Lạ quá, thật là kỳ diệu!” Toàn thể cӱ tӑa bất giác thốt lên trong khi hӑ đang đắm chìm trong mӝt cơn thích thú mê ly.
Như thế, người ta đã nói cho tôi biết trưӟc tương lai của tôi: “Sau mӝt giai đoạn thӱ thách cam go gian khә, đương số sẽ là mӝt đứa trẻ lên bảy tuәi, sẽ bưӟc chân vào tu viện để đưӧc thụ huấn như mӝt tu sĩ kiêm y sĩ giải phẫu. Y sẽ gặp nhiều nghịch cảnh gian lao, sẽ rời khӓi xứ sở và sống ở ngoại quốc. Y sẽ mất hết tất cả, sẽ phải làm lại cuӝc đời từ con số không và sau cùng y sẽ thành công”.
Cuӝc tiên tri đã bế mạc, các quan khách cũng đã giải tán lần lần. Nhӳng vị khách ở xa còn nán lại nhà tôi mӝt đêm để sáng ngày hôm sau lên đường. Nhӳng người khác trở về ngay đêm đó cùng vӟi gia nhân tùy tùng của hӑ dưӟi ánh sáng của nhӳng ngӑn đuốc. Hӑ tӵu
hӧp ở ngoài sân, giӳa nhӳng tiếng ngӵa khua móng sắt trên nền đá và nhӳng tiếng người kêu gӑi lẫn nhau.
Mӝt lần nӳa, cái cәng sắt nặng nề lại mở toang ầm ĩ để cho đoàn người ngӵa đi qua. Tiếng chân ngӵa khua vang và nhӳng giӑng nói chuyện trò của hӑ nghe đã thưa dần, và sau cùng chỉ còn lại cái im lặng của đêm.
CHƯƠNG III: TÔI CHUẨN BỊ XUẤT GIA
Trong nhà tôi, vẫn còn sӵ hoạt đӝng nhӝn nhịp
ồn ào. Trà bơ đưӧc rót như suối chảy và thức
ăn đưӧc dӑn ra vào giờ chót để đãi nhӳng quan
khách còn ở lại đêm nay. Tất cả các gian phòng
trong nhà đều có người, không còn phòng nào
cho tôi. Tôi đi thẩn thơ, lòng buồn man mác; để giết thời giờ, tôi vừa đi bách bӝ vừa đá nhӳng viên sӓi và tất cả nhӳng gì nằm dưӟi chân, nhưng sӵ bận rӝn đó cũng không đủ làm cho tôi giải khuây. Không ai chú ý đến tôi: Nhӳng quan khách đều đã mӓi mê và hài lòng, còn nhӳng gia nô thì mệt nhoài và bӵc bӝi. Tôi thầm nghĩ và cằn nhằn: ”Loài ngӵa có lẽ dễ thông cảm hơn. Ta sẽ ngủ chung vӟi lũ ngӵa đêm nay.”
Nhӳng chuồng ngӵa đều ấm áp, và nằm trên đống rơm rạ cũng êm lưng, nhưng giấc ngủ khó đến. Mӛi khi tôi chӧp mắt thiếp đi, thì mӝt con ngӵa lại thúc tôi, hoặc tôi bị đánh thức mӝt cách đӝt ngӝt bởi mӝt tiếng đӝng từ trong nhà. Lần lần, mӑi vật đều đắm chìm trong im
lặng. Tôi ngồi nhәm dậy nhìn ra ngoài, thấy đèn lӱa lần lần đã tắt. Trong giây lát, chỉ còn lại ánh trăng lạnh lùng phản chiếu sáng ngời trên nhӳng ngӑn núi đầy tuyết phủ. Nhӳng con ngӵa đã ngủ, có con ngủ đứng, có con nằm nghiên qua mӝt bên. Sau cùng tôi cũng đã ngủ thiếp đi. Sáng ngày hôm sau, tôi bị đánh thức dậy mӝt cách phủ phàng, có người nói vӟi tôi:
- Dậy đi Lobsang. Tôi còn phải thắng yên ngӵa, mà cậu nằm choán hết chӛ.
Thành thӱ tôi đứng dậy đi về nhà để kiếm thức ăn đӥ dạ. Trong nhà, đang có sӵ náo đӝng ồn ào. Các quan khách sӱa soạn ra về và mẹ tôi chạy từ nhóm này sang nhóm khác để tiễn khách. Cha tôi thì bàn về việc sӱa nhà và vườn cho đẹp thêm. Người nói cho mӝt ông bạn già biết ý định sẽ nhập cảng kính thủy tinh từ Ấn Đӝ để làm cӱa sә.
Ở Tây Tạng không có kính, người ta không chế tạo kính trong xứ, và thật là tốn kém mà nhập cảng kính từ Ấn Đӝ. Cӱa sә các nhà ở Tây Tạng có nhӳng khuôn gӛ, trên đó có căng mӝt thứ giấy sáp sáng đục nhưng không trong suốt. Nhӳng cánh cӱa sә bằng gӛ nặng đưӧc gắn ở ngoài, không phải để phòng kẻ gian mà để tránh nhӳng cơn bão cát. Cơn bão cát này, đôi khi quyện theo nhӳng viên sӓi nhӓ, có thể làm gãy nát nhӳng cӱa sә trơn, không có phòng vệ. Nó cũng có thể cắt đứt da thịt trên mặt và trên bàn tay vӟi nhӳng vết cắt rất sâu; bởi vậy đi du lịch trong nhӳng mùa gió lӟn thật nguy hiểm.
Dân chúng thủ đô Lhassa luôn luôn để ý coi chừng ngӑn núi của điện Potala. Nếu thình lình nó biến mất dưӟi mӝt đám sương mù đen kịt, mӑi người sẽ lo tìm chә ẩn núp an toàn để tránh bão. Nhưng không phải chỉ có loài người là mӟi báo đӝng: Loài vật cũng biết trưӟc khi sắp có bão nên các loài chó, ngӵa thường đi trưӟc người để kiếm chә ẩn núp. Loài mèo không bao giờ bị bão làm hại, còn loài Yak không có gì phải sӧ.
Sau khi người khách cuối cùng đã rời khӓi nhà, cha tôi cho gӑi tôi và nói:
- Con hãy đi chӧ mua sắm nhӳng thứ cần dùng, Ông Tzu biết con phải mua sắm nhӳng vật gì.
Tôi nghĩ đến nhӳng đồ dùng cần thiết: Mӝt cái chén đӵng tsampa bằng gӛ, mӝt cái dĩa bạc và mӝt xâu chuӛi gồm mӝt trăm lẻ tám hӝt bằng gӛ đánh bóng. Số mӝt trăm lẻ tám này là mӝt con số linh thiêng, nó cũng chỉ bấy nhiêu nhӳng điều giӟi răn mà mӝt vị sư sãi cần phải nhӟ.
Chúng tôi lên đường ra chӧ, ông Tzu cưӥi ngӵa còn tôi cưӥi lừa. Sau khi qua nhiều khúc đường quanh co, chúng tôi đã đến khu chӧ buôn bán tấp nập. Tôi nhìn quanh dường như đó là chuyến đi đầu tiên. Nhưng trong thâm tâm, tôi e ngại rằng đó là chuyến đi cuối cùng! Nhӳng tay thương buôn vừa đến Lhassa, tràn vào các cӱa tiệm và tranh luận sôi nәi để định giá hàng. Có người đem trà sang đây từ Trung Hoa, nhӳng người khác đem tơ lụa từ bên Ấn Đӝ. Chúng tôi vạch đường đi xuyên qua đám rừng người đến nhӳng
cӱa tiệm có nhӳng đồ vật mà tôi cần dùng. Thỉnh thoảng ông Tzu trao đәi lời chào hӓi vӟi mӝt bạn già quen từ hồi niên thiếu.
Tôi cần mua mӝt áo tràng màu đӓ sậm, cӥ lӟn, không phải chỉ vì lý do tôi sẽ lӟn thêm, mà cũng vì mӝt lý do khác rất thӵc tế. Ở xứ này, nhӳng người lӟn mặc áo rất rӝng, nịt sát lưng. Phần trên chiếc áo có thể dùng như mӝt cái túi đӵng mӑi thứ cần dùng. Mӝt sư sãi “Trung bình” chẳng hạn, đem theo trong cái túi đó mӝt chén ăn tsampa, mӝt cái dĩa, mӝt con dao, vài thứ bùa phép, mӝt bao gạo mạch nha đã sấy và thường là mӝt ít tsampa. Nhưng ta đừng quên rằng mӝt sư sãi luôn luôn đem theo trong mình tất cả nhӳng gì y sở hӳu trên thế gian này.
Ông Tzu kiểm soát việc sắm sӱa của tôi. Tôi chỉ đưӧc mua nhӳng gì tối cần thiết, tất cả đều là nhӳng hạng rất xoàng, tương xứng vӟi mӝt “Chú tiểu sơ cơ nghèo”: Mӝt đôi dép bằng da con Yak, mӝt cái bӑc nhӓ để đӵng gạo mạch nha sấy, mӝt cái chén bằng gӛ, mӝt cái dĩa cũng bằng gӛ (chứ không phải bằng bạc!) và mӝt con dao. Thêm vào đó là mӝt xâu chuӛi hạng thường mà tôi phải tӵ mình đánh bóng tất cả mӝt trăm lẻ tám hӝt; đó là tất cả nhӳng gì mà tôi đưӧc mua sắm. Cha tôi là mӝt nhà quý tӝc tӹ phú, có nhӳng tài sản rӝng lӟn khắp nơi trong xứ, trong mӝt thời gian tập sӵ làm mӝt tu sĩ, và ngày nào cha tôi còn sống thì tôi phải là mӝt chú tiểu nghèo mà thôi.
Tôi nhìn mӝt lần cuối,
đường xá và dãy nhà
hai tầng ở hai bên. Tôi
cũng nhìn cả nhӳng
tiệm bán hàng hóa treo
lủng lẳng nhӳng khúc vi
cá mập và nhӳng yên
ngӵa ở trưӟc cӱa. Mӝt
lần nӳa, tôi lắng tai
nghe nhӳng lời nói đùa
của nhӳng người lái
buôn và nhӳng câu trả
giá vui vẻ của nhӳng
khách hàng. Tôi chưa từng thấy con đường này mang vẻ ấm cúng dễ chịu như thế bao giờ, tôi ưӟc ao cái số phận của nhӳng người nhìn thấy nó hằng ngày và sẽ tiếp tục sống hằng ngày ở tại đây. Nhӳng con chó hoang đi rong khắp chốn, đưa mũi đánh hơi vật nӑ vật kia, và cất tiếng sủa vang; nhӳng con ngӵa đӧi chủ ra lệnh cất vó, thỉnh thoảng lại hí lên mӝt tràng dài. Nhӳng con Yak vừa thốt ra nhӳng tiếng kêu khàn giӑng vừa len lӓi giӳa nhӳng đám người bӝ hành. Có bao nhiêu sӵ bí ẩn ở đằng sau nhӳng cӱa sә bӑc giấy sáp kia! Có hằng bao nhiêu nhӳng hàng hóa lạ lùng đến từ bốn phương, đã đưӧc chở xuyên qua nhӳng cánh cӱa gӛ chắc nịch kia, và có bao nhiêu giai thoại kỳ thú mà nhӳng cánh cӱa sә mở kia có thể thuật cho ta nghe nếu chúng biết nói. Tôi nhìn tất cả nhӳng vật ấy dường như là nhӳng vật đã quen thuӝc từ lâu. Tôi không hề nghĩ rằng có ngày tôi sẽ tái ngӝ nhӳng cảnh vật trên các đường phố nầy, dầu rằng thỉnh thoảng chỉ mӝt đôi lần. Tôi nghĩ đến nhӳng gì tôi muốn làm, nhӳng gì tôi muốn mua. Sӵ mơ mӝng của tôi bӛng nhiên bị gián đoạn mӝt cách phũ phàng, mӝt bàn tay vừa to lӟn vừa hăm dӑa, hạ xuống trưӟc mặt tôi, kéo vành tai tôi và vặn xoay nó mӝt vòng đau kinh khủng. Ông Tzu quát to, dường như muốn cho cả thế giӟi đều nghe:
- Lobsang, mi đã biến thành pho tưӧng đá rồi chăng? Ta tӵ hӓi không biết nhӳng thiếu niên đời nay nuôi nhӳng gì trong óc của chúng. Vào thời buәi của ta, không hề có như vậy.
Ông Tzu có vẻ bất cần về việc tôi sẽ bị đứt mӝt vành tai nếu tôi cứ đứng yên mӝt chӛ, hay tôi muốn giӳ nó lại bằng cách đi theo ông. Tôi có thể làm gì đưӧc ngoài ra việc “Tranh thủ thời gian?” Trên đường về, ông Tzu vừa cưӥi ngӵa đi trưӟc vừa cằn nhằn và chỉ trích rõ rệt “Cái thế hệ hiện kim, gồm toàn nhӳng bӑn vô ích, lười biếng, bất trị, và luôn luôn mơ tưởng chuyện trên mây”, nhưng khi vừa đến đường lӝ Lingkhor, chúng tôi gặp mӝt cơn gió lӟn thәi mạnh; tôi bèn nép mình vào phía sau cái thӟt lưng khәng lồ của ông Tzu để tránh cơn giông.
Khi tôi về đến nhà, mẹ tôi liếc mắt nhìn qua nhӳng đồ vật dụng mà tôi đã mua. Tôi lấy làm thất vӑng khi mẹ tôi cho rằng nhӳng vật ấy
cũng khá tốt đối vӟi tôi. Tôi đã hy vӑng rằng mẹ tôi sẽ quở trách ông Tzu, và sẽ cho phép tôi mua nhӳng đồ dùng có phẩm chất tốt hơn. Mӝt lần nӳa, nhӳng hy vӑng của tôi về cái dĩa bằng bạc lại tiêu tan như mây khói, và tôi phải chấp nhận cái dĩa bằng gӛ mua ở mӝt tiệm tạp hóa ở Lhassa.
Trong tuần lễ cuối cùng, người ta không để tôi sống yên lặng mӝt mình. Mẹ tôi bắt buӝc tôi phải đi theo người để viếng thăm các gia đình quý tӝc ở Lhassa và để chào từ giã, trưӟc khi tôi lên đường xuất gia để bưӟc vào tu viện.
Mẹ tôi rất thích nhӳng dịp xuất hành như thế, nhӳng cuӝc viếng thăm xã giao và nói chuyện hàn huyên, nó gồm mӝt phần chương trình hằng ngày của mẹ tôi. Tôi cảm thấy chán ngấy; đối vӟi tôi, nhӳng cuӝc viếng thăm đó là nhӳng cӵc hình vì tôi không có năng khiếu để hòa mình mӝt cách vui vẻ vӟi nhӳng kẻ phàm tục. Tôi chỉ muốn chơi đùa thӓa thích ở ngoài trời trong nhӳng ngày còn lại, thả diều, nhảy sào hay bắn cung; nhưng thay vì đưӧc tӵ do tiêu khiển, tôi bị lôi kéo đi khắp nơi như mӝt con Yak trúng giải hạng nhất, và trình diện vӟi nhӳng bà nhạt nhẽo vô duyên, hӑ không có việc gì làm khác hơn là ngồi suốt ngày trên nệm nhung êm ấm và sai bảo kẻ tôi tӟ.
Không phải chỉ có mẹ tôi mӟi làm tôi bӵc mình. Tôi còn phải đi theo cha tôi đến lạt ma viện Drebung. Tu viện này là tu viện lӟn nhất thế giӟi, vӟi tất cả mười ngàn sư sãi, vӟi nhӳng ngôi đền cao vút, và nhà cӱa dinh thӵ xây bằng đá. Đó là mӝt cӝng đồng tu viện, mӝt thành phố có tường rào chung quanh, và cũng như mӑi thành phố, nó có thể sống tӵ túc. Drebung có nghĩa là “Núi Gạo”, và thật vậy, nó giống như mӝt đống gạo chất lên thành núi nếu nhìn từ đằng xa, vӟi nhӳng đài cao và mái bầu chiếu rạng ngời duӟi ánh nắng. Nhưng tôi không còn lòng dạ nào để thưởng thức cái đẹp của nhӳng công trình kiến trúc thẩm mӻ. Tôi thấy se lòng khi phải lãng phí mӝt thời giờ rất quý báu của mình. Cha tôi có việc cần bàn luận vӟi vị Sư Trưởng và các vị phụ tá, nên tôi chỉ có thể đi thất thểu mӝt mình trong tu viện, như mӝt vật vô chủ trôi giạt lênh đênh sau cơn
bão tố. Khi thấy cách cư xӱ của người lӟn đối vӟi vài kẻ thiếu nhi sơ cơ, tôi có nhӳng cơn sӧ hãi đến rùng mình.
Drebung là bảy tu viện sát nhập làm mӝt, gồm có bảy dòng tu, và bảy giáo đường khác nhau. Thật quá lӟn lao đồ sӝ để có thể đặt dưӟi sӵ điều khiển của mӝt người; bởi vậy có đến mười bốn vị Sư Trưởng, tất cả đều chủ trương mӝt kӹ luật sắt, đảm nhiệm công việc cai quản tu viện này.
Khi cuӝc viếng thăm kết thúc, tôi cảm thấy rất sung sưӟng, nhưng tôi còn hài lòng hơn khi đưӧc biết tôi sẽ không vào tu viện Drebung hay tu viện Sera, ở đӝ năm cây số phía bắc thủ đô Lhassa.
Tuần lễ cuối cùng đã chấm dứt. Người ta tịch thu nhӳng con diều của tôi để làm quà cho kẻ khác; nhӳng cung tên của tôi bị bẻ gẫy để làm cho tôi hiểu rằng tôi không còn là mӝt đứa trẻ con, và bởi vậy tôi không còn cần nhӳng món đồ chơi đó nӳa. Tôi có cảm tưởng rằng quả tim mình muốn vӥ nát, nhưng dường như không ai chú ý đến điều ấy.
Đêm hôm ấy, cha gӑi tôi vào phòng giấy của người; đó là mӝt gian phòng trang trí rất mӻ thuật, có bày nhӳng pho sách cә rất quý giá. Cha tôi ngồi gần bên bàn thờ tә tiên và ra lệnh cho tôi quì trưӟc mặt người để bắt đầu nghi lễ đӑc quyển Gia Phả của dòng hӑ. Lịch sӱ của gia đình tôi từ bao nhiêu thế kӹ trưӟc, đưӧc ghi chép trong quyển sách khәng lồ đó, bề dày đến mӝt thưӟc rưӥi và bề ngang ba tấc. Trong ấy có ghi tên hӑ các vị tә tiên sáng lập của dòng hӑ nhà tôi, cùng nhӳng công lao hạn mã nhờ đó mà các vị ấy đưӧc ban quyền tưӟc quý hiển. Trong đó cũng có ghi chép nhӳng công trạng mà gia đình tôi đã lập nên trong việc phục vụ xứ sở và phụng sӵ vị chúa tể của đất nưӟc tôi, là Đức Đạt Lai Lạt Ma. Đó là lần thứ nhì mà quyển Gia Phả đưӧc lật ra cho tôi, vì tôi thấy ngày sinh tháng đẻ của tôi đã có ghi chép sẵn trong đó. Các nhà chiêm tinh đã căn cứ vào nhӳng chi tiết đó để lập nên lá số và phán quyết nhӳng lời tiên tri về tương lai của tôi. Tôi phải tӵ mình ký tên vào bản Gia Phả, vì ngày hôm sau sẽ là ngày bắt đầu mӝt cuӝc đời mӟi, khi tôi bưӟc chân vào tu viện.
Kế đó, quyển sách đưӧc xếp lại và để vào chӛ cũ. Quyển sách ấy rất nặng; cha tôi hơi lảo đảo dưӟi trӑng lưӧng của nó khi người đứng dậy đặt nó vào mӝt cái hӝp thếp vàng. Người kính cẩn đặt cái hӝp dưӟi bàn thờ, trong mӝt cái ô vuông xây bằng đá rất sâu. Kế đó, người nấu sáp trong mӝt cái “Soong” nhӓ bằng bạc, trãi sáp mӓng trên nắp ô và đóng triện của người lên đó để niêm phong lại. Sau đó, cha tôi mӟi ngồi nghiêm chỉnh lên tấm nệm ở giӳa phòng. Người gõ mӝt tiếng vào cái chuông nhӓ đặt gần bên, và mӝt người nô bӝc đem vào mӝt cái khay trà pha vӟi bơ. Sau mӝt cơn im lặng kéo dài, cha tôi mӟi kể cho tôi nghe bí sӱ của sứ Tây Tạng, mӝt chuyện lịch sӱ cә xưa đến bao nhiêu nghìn năm và thậm chí đưӧc coi như cә sӱ dẫu ở vào thời kỳ cuӝc đại hồng thủy. Người thuật cho tôi nghe rằng đã có mӝt thời kỳ xứ Tây Tạng chỉ là mӝt vùng biển cả muôn trùng, điều này đã đưӧc chứng thӵc bởi nhӳng cuӝc khảo cә dưӟi lòng đất. Người nói rằng cho đến ngày nay, khi người ta đào đất ở chung quanh thủ đô Lhassa, hӑ có thể tìm thấy nhӳng bӝ xương cá và nhӳng loại vӓ sò, vӓ ốc rất dị kỳ, cùng nhӳng đồ khí cụ lạ lùng làm bằng kim khí, mà người ta không biết rõ công dụng của nó. Nhӳng sư sãi thường tìm thấy nhiều đồ khí cụ đó khi hӑ thám hiểm các hang đӝng trong vùng, và hӑ đem đến cho cha tôi. Cha tôi mӟi đưa cho tôi xem vài món đồ khí cụ đó. Rồi người nói qua chuyện khác:
- Theo như luật định, con nhà quý tӝc phải đưӧc nuôi trong sӵ khắc khә, còn con nhà nghèo sẽ đưӧc hưởng mӑi sӵ dễ dãi, khoan dung. Trưӟc khi đưӧc nhận vào tu viện, con còn phải trãi qua mӝt cuӝc thӱ thách rất gian lao.
Cha tôi cho tôi biết rằng tôi cần phải tӓ ra tuyệt đối dễ dạy và nhắm mắt tuân theo mӑi lịnh trên sai khiến. Nhӳng lời cuối cùng của cha tôi không làm cho tôi yên lòng. Người nói:
- Con hӥi, chắc con sẽ nghĩ rằng cha là người nghiêm khắc và khô khan, lạnh lùng. Cha chỉ nghĩ đến danh dӵ của giòng hӑ nhà ta. Cha nói thật cho con biết: Nếu con không đưӧc thâu nhận vào tu viện thì con đừng trở về nhà. Chừng đó con sẽ bị đối xӱ như mӝt người xa lạ ở cái nhà này.
Nói đến đó, cha tôi ra hiệu cho tôi lui ra, mà không nói thêm mӝt lời nào. Lúc ban chiều, tôi đã từ giã Yaso, chị tôi. Chị rất xúc đӝng: Chúng tôi đã chơi chung vӟi nhau từ thuở nhӓ, nay chị đã lên chín, lӟn hơn tôi hai tuәi. Tôi không sao gặp đưӧc mẹ. Mẹ tôi đã đi ngủ sӟm và tôi không thể nào từ giã bà trưӟc khi lên đường. Tôi bèn lui về phòng riêng mӝt mình để nghỉ đêm cuối cùng. Tôi nằm dài trên nhӳng chiếc nệm trải dưӟi đất, nhưng không sao ngủ đưӧc. Trí óc tôi nghĩ liên miên đến nhӳng điều cha vừa nói lúc ban chiều. Tôi nghĩ đến tính nghiêm khắc đӝc đoán của cha tôi, và tôi hồi hӝp nghĩ đến đêm hôm sau, khi mà lần đầu tiên tôi sẽ ngủ xa nhà. Bên hè, vầng trăng vẫn tiếp tục soi bóng. Mӝt con chim ăn đêm vừa nhảy vừa đập cánh trên khung cӱa sә. Sau cùng tôi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. Khi trời chưa sáng, mӝt người gia bӝc đã đánh thức tôi dậy vӟi mӝt chén tsampa và mӝt chén trà bơ. Ông Tzu thình lình bưӟc vào phòng khi tôi đang ăn bӳa điểm tâm thanh đạm đó, và nói:
- Con hӥi đây là giờ phút mà chúng ta phải ly biệt nhau. Ta sẽ có thể trở lại coi sóc bầy ngӵa như trưӟc. Con hãy ráng làm tròn bәn phận, và hãy nhӟ tất cả nhӳng gì mà ta đã dạy con. Nói đến đây, ông ta quay gót lui ra.
Thái đӝ đó rất là cận nhân tình, tuy rằng hồi ấy tôi không đưӧc vừa ý. Nhӳng lời từ giã đầy cảm xúc có lẽ đã làm cho sӵ lên đường của tôi trở nên khó khăn hơn nhiều, đó lại là mӝt chuyến ra đi đầu tiên, mà tôi nghĩ rằng không hẹn ngày trở lại. Nếu lúc ấy mẹ tôi thức dậy để nói vӟi tôi mấy lời từ giã thì chắc chắn là tôi đã cố gắng thuyết phục bà hãy giӳ tôi ở lại bên người. Nhiều đứa trẻ Tây Tạng sống mӝt cuӝc đời rất dịu dàng êm ái, còn tôi phải sống mӝt cuӝc đời khắc khә về đủ mӑi phương diện. Về sau tôi phát hiện ra rằng sở dĩ mẹ tôi không từ giã tôi vào giờ phút chót, ấy là do lệnh của cha tôi, để cho tôi tập lấy tánh cương nghị và có kӹ luật trong nhӳng năm đầu tiên. Tôi ăn điểm tâm xong, bèn dồn cái chén và cái dĩa vào trong áo, và lấy thêm mӝt cái áo tràng để thay đәi. Vӟi cái áo này, tôi làm mӝt cái bӑc trong đó, tôi gói mӝt đôi ủng lót bằng nỉ. Tôi vừa bưӟc ra khӓi phòng thì mӝt người gia nô dặn tôi nên đi nhẹ bưӟc để khӓi làm mất giấc ngủ của người trong nhà. Tôi bưӟc ra hành lang.
Khi tôi xuống đến bậc thang tam cấp để đi ra đường lӝ, thì bóng tối hãy còn dầy đặc trưӟc khi ánh bình minh xuất hiện để mở đầu mӝt ngày mӟi.
Tôi bưӟc ra khӓi nhà trong tình trạng đó. Tôi đi lủi thủi mӝt mình, băn khoăn lo ngại và lòng dạ se sắt.
CHƯƠNG IV: TRƯỚC THỀM CHÁNH ĐIỆN
Tôi noi theo con đường đưa đến
tu viện Chakpori, tu viện này vừa
là mӝt đạo viện vừa là mӝt
trường y khoa có tiếng là kӻ luật
rất cao. Tôi đi bӝ vưӧt qua mấy
cây số đường trường dưӟi ánh
sáng bình minh mӛi lúc càng tӓ
rạng. Đến ngoài cәng lӟn đưa
vào sân mặt tiền của tu viện, tôi
gặp hai thiếu nhi khác cũng đến
xin đưӧc thu nhận. Chúng tôi
nhìn nhau mӝt cách dè dặt,
nhưng không ai nói vӟi ai mӝt lời nào. Chúng tôi định bụng là hãy tӓ ra lịch sӵ vӟi nhau nếu chúng tôi sẽ cùng thụ huấn trong mӝt tu viện.
Chúng tôi gõ cӱa mӝt cách e dè cùng mӝt lúc nhưng không ai trả lời. Mӝt bạn đồng cảnh ngӝ của tôi lúc ấy cúi xuống lưӧm mӝt viên đá lӟn đập vào cӱa cәng để làm cho người ta chú ý. Mӝt vị sư sãi xuất hiện, tay cầm mӝt cây gậy, lúc đó chúng tôi sӧ đến nәi tưởng chừng như cây gậy to lӟn bӝi phần. Vị sư sãi cất tiếng hӓi:
- Chúng bây muốn gì, lũ tiểu quӹ? Chúng bây tưởng rằng tao không có việc gì làm khác hơn là phải mở cӱa cho nhӳng lũ tiểu yêu như tụi bây sao?
Tôi đáp:
- Chúng tôi muốn trở nên tu sĩ.
- A! Tu sĩ? Tụi bây giống như lũ khỉ thì đúng hơn. Hãy đứng đӧi tại đây, vị Chưởng Môn đoàn Sơ Cơ tiếp chúng bây khi nào Người có thời giờ.
Cánh cӱa lӟn đóng sầm lại rất mạnh, và mӝt bạn đồng đӝi vӟi tôi vô ý đứng gần bên suýt bị té ngã. Chúng tôi ngồi xuống đất vì đứng lâu đã mӓi chân. Lác đác có vài người đã vào tu viện. Mӝt mùi đồ ăn xào nấu ngon lành từ nhà bếp bay lӑt ra ngoài cӱa sә và phảng phất trong không khí, làm cho tôi cảm thấy như chịu mӝt cӵc hình vì cơn đói bụng mӛi lúc càng tăng. Ôi! Thức ăn ngon lành ấy tuy ở gần kề mӝt bên, nhưng đồng thời cũng lại xa cách vӟi chúng tôi biết bao!
Sau cùng cánh cӱa lӟn lại mở rӝng, và mӝt vị sư sãi dáng cao và gầy ốm xuất hiện. Ông ta quát to:
- Lũ tiểu yêu, chúng bây muốn gì đây, hӱ?
- Chúng tôi muốn trở thành tu sĩ.
Ông ta nói lӟn:
- Lạy trời, đời nay sao có chuyện lạ vậy?
Người tu sĩ ra hiệu cho chúng tôi bưӟc vào bên trong bức tường rào của tu viện. Người ấy hӓi chúng tôi là nhӳng thứ gì, chúng tôi là ai, và thậm chí tại sao chúng tôi sinh ra đời để làm gì!
Thật không khó gì mà hiểu rằng chúng tôi không gây ra nơi người ấy mӝt ấn tưӧng tốt lành nào cả!
Ông ta nói vӟi thiếu nhi đầu tiên, người này tӵ xưng là con của mӝt người mục đồng:
- Vô đây mau lên. Nếu ngươi vưӧt qua đưӧc nhӳng cuӝc thӱ thách, thì ngươi sẽ đưӧc thu nhận.
Kế đó ông ta nói vӟi người thiếu nhi kia:
- Còn thằng kia? … sao, mi nói gì? … cha mi làm nghề đồ tể? A! đó là người hàng thịt, mӝt người phạm giӟi sát sinh và không tuân theo giӟi luật của Phật. Vậy mà mi còn dám tӟi đây? Cút đi mau kẻo ta lại cho mi ăn gậy bây giờ!
Nói xong ông ta nhảy tӟi chụp lấy thằng nhӓ, thằng này thấy thế nguy bèn quên cả sӵ mệt nhӑc và cố gắng thu thập tinh thần. Nhanh
như chӟp, nó quay đầu trở lại, phóng ra ngoài đường lӝ và chạy mӝt mạch vắt giò lên cә, làm cho đường cái dậy bụi lên từng đӧt nhӓ.
Chỉ còn lại mӝt mình tôi. Người tu sĩ quay lại nhìn tôi vӟi cặp mắt hung tӧn và tôi cảm thấy sӧ sệt đến nӛi chút nӳa tôi đã ngất xỉu ngay tại chә! Ông ta bèn quơ gậy mӝt cách hâm dӑa và quát lӟn:
- Còn thằng nhӓ này! Mi là ai? … A ha! Con mӝt vị hoàng thân quốc thích mà muốn trở thành tu sĩ. Nhưng trưӟc hết mi phải chứng minh giá trị của mi tӟi đâu, cùng nhӳng gì mi có trong bụng. Đây không phải là chӛ của nhӳng con nhà quý tӝc ương hèn, nhu nhưӧc. Mi hãy lui lại bốn chục bưӟc và ngồi yên tại chӛ theo tư thế ngồi thiền cho đến khi có lệnh mӟi. Cấm không đưӧc cӵa quậy chí đến mӝt sӧi lông nheo!
Nói xong, ông ta lui gót đi ngay. Tôi lặng lẽ thu nhặt khăn gói và lùi lại bốn chục bưӟc, ngồi xuống trong tư thế kiết già theo như lời dặn. Tôi ngồi yên như thế suốt ngày không cӵa quậy. Nhӳng cơn gió lốc hất vào mình tôi nhӳng bụi bậm của đường xá, lần lần cát bụi đóng vào mình tôi, chất từng đống nhӓ trên hai bàn tay lật ngӱa, trên vai và len lӓi vào tóc tai của tôi.
Khi ánh sáng mặt trời mӛi lúc càng yếu dần, tôi càng cảm thấy đói khát hơn, mӝt cơn khát nưӟc như cӵc hình, nó làm khô cuống hӑng tôi. Từ lúc sáng sӟm đến giờ tôi chưa ăn uống gì cả. Nhӳng sư sãi trong tu viện rất đông, hӑ đi qua lại không ngӟt, nhưng không ai để ý đến tôi.Vài con chó hoang thỉnh thoảng ngừng lại, đưa mӓ vào mình tôi để đánh hơi mӝt cách tò mò, rồi lại bӓ đi. Mӝt đám trẻ nhӓ đi ngang qua. Mӝt đứa trong bӑn chúng không có việc gì làm, chắc hẳn là ngứa tay, bèn ném vào mình tôi mӝt viên sӓi trúng nơi màn tang, máu chảy ròng ròng. Nhưng tôi vẫn không cӵa quậy. Tôi đã quá sӧ hãi. Nếu tôi thất bại trong cơn thӱ thách này, cha tôi sẽ không để cho tôi trở về nhà và tôi sẽ không biết phải đi đâu. Tôi không còn có thể làm gì hơn là ngồi yên, âm thầm chịu khә sở vӟi các bắp thịt đau đӟn như dần và nhӳng khӟp xương tê cứng.
Mặt trời đã khuất dạng sau nhӳng dãy núi, và đêm tối đã đến. Các tinh tú chói lập lòe trên nền trời u ám. Hàng nghìn nhӳng ngӑn đèn
nhӓ thắp bằng bơ chiếu sáng ở các cӱa sә của nhӳng tu viện. Mӝt ngӑn gió lạnh như băng đã dậy lên. Tôi nghe tiếng gió rít lạnh lùng và tiếng lá xào xạc trên nhӳng cành liễu cùng vӟi nhӳng tiếng đӝng làm thành bản nhạc lạ lùng bí hiểm của ban đêm.
Dù việc gì đã xảy ra, tôi vẫn ngồi yên bất đӝng, vì hai lý do chính:
Mӝt là vì tôi quá sӧ hãi, và hai là tứ chi của tôi đã quá tê cứng để có thể cӱ đӝng đưӧc. Khi đó, tôi nghe có tiếng dép đi trên đất cát. Tôi nhận ra đó là nhӳng bưӟc chân của mӝt ông lão đang lần mò tìm đường đi trong bóng tối. Mӝt bóng đen xuất hiện trưӟc mặt tôi, đó là mӝt vị sư sãi già đã còng lưng và mệt mӓi sau bao nhiêu đêm khә hạnh. Nhӳng bàn tay của người đã run, điều này không làm cho thản nhiên khi tôi thấy ông ta làm đә nghiên chén trà cầm nơi tay. Trong bàn tay kia, ông ta cầm mӝt bát Tsampa, và đưa cho tôi luôn cả hai thứ. Tôi vẫn ngồi yên không cӱ đӝng. Ông ta nói:
- Con hӥi, hãy cầm lấy, vì con có quyền cӱ đӝng trong nhӳng giờ ban đêm.
Tôi bèn uống chén trà, và sӟt món Tsampa vào cái chén riêng của tôi. Ông lão lại nói:
Bây giờ con hãy ngủ đi nhưng khi trời hừng sáng, con hãy ngồi lại trong tư thế cũ, vì đây là mӝt cuӝc thӱ thách chứ không phải là mӝt hình phạt vô ích, nhӳng kẻ nào vưӧt qua cuӝc thӱ thách này mӟi có thể đưӧc thu nhận vào dòng tu của chúng ta.
Nói xong, ông lão cầm lấy nhӳng chén bát và đi thẳng. Tôi bèn đứng dậy, vươn vai, duӛi thẳng tay chân, rồi nằm xuống nghỉ lưng; tôi vừa nằm nghiêng mӝt bên vừa ăn chén stampa. Quả thật là tôi đã quá kiệt sức. Sau khi ăn no, tôi kê cái gói áo để gối đầu và nằm luôn dưӟi đất. Bảy năm của cuӝc đời tôi trên thế gian này thật là không đưӧc sung sưӟng chút nào. Cha tôi luôn tӓ ra nghiêm khắc trong mӑi việc, nghiêm khắc mӝt cách kinh khủng, tuy vậy đây là lần đầu tiên mà tôi ngủ xa nhà và suốt ngày hôm đó tôi không hề sӱa đәi tư thế, hoàn toàn ngồi yên bất đӝng, xác thể bị dày vò vì cơn đói khát. Tôi không biết ngày mai sẽ đưa đến cho tôi số phận như thế nào, và
người ta sẽ bắt tôi phải chịu nhӳng điều gì nӳa. Nhưng bây giờ, tôi phải ngủ, ngủ dưӟi màn trời lạnh lẽo, cô đơn, mӝt mình vӟi sӵ sӧ hãi bóng tối, mӝt mình vӟi sӵ sӧ hãi nhӳng ngày sắp tӟi.
Dường như tôi chỉ nhắm mắt đưӧc không bao lâu thì đã thức giấc vì tiếng kèn thәi vang tai. Tôi vừa mở mắt đã thấy ánh bình minh phản chiếu trên nền trời đằng sau nhӳng dãy núi. Tôi hối hả thức dậy và liền giӳ lấy tư thế ngồi thiền. Trưӟc mặt tôi, cả tu viện điều đã dần dần thức giấc. Lúc đầu nó giống như mӝt thành phố bị đắm chìm trong giấc ngủ. Kế đó, tiếng đӝng nhẹ ban đầu mӛi lúc càng tăng dần dần và tu viện trở thành ồn ào náo nhiệt như mӝt cái tә ong vò vẽ trong mӝt ngày mùa hạ. Khi mặt trời ló dạng, nhӳng toán sư sãi đầu cạo sạch bóng đi qua lại trong nhӳng cӱa tu viện.
Mặt trời càng lên cao, tôi càng cảm thấy tê buốt các khӟp xương, nhưng tôi không dám cӱ đӝng; tôi không dám ngủ thêm, vì chỉ mӝt cӱ đӝng nhẹ là tôi đã thất bại và sau đó tôi biết đi đâu? Cha tôi đã nói rõ ràng: Nếu tu viện không bằng lòng thu nhận tôi, thì cha tôi cũng sẽ không nhận tôi trở về. Từng nhóm nhӓ các sư sãi bưӟc ra khӓi các gian nhà của tu viện để làm công việc hàng ngày. Vài thiếu niên đi rảo ngoài sân; đôi khi chúng nó lấy chân đá mӝt cái, hất văng cát bụi bay mù mịt và nhӳng viên sӓi nhӓ về phía tôi ngồi, hoặc chúng đua nhau thốt ra nhӳng lời thô bỉ, tục tằn, cố ý nhắm vào tôi làm mục tiêu. Thấy tôi không đáp lại, chúng chán nản bӓ đi tìm nhӳng nạn nhân khác dễ chӑc ghẹo hơn. Mӝt ngày nӳa lại qua mau; lần lần mặt trời lại ngả về tây và nhӳng ngӑn đèn bơ của tu viện lại đưӧc thắp sáng. Trong giây lát, tôi đã ngồi dưӟi ánh sao, vì đó là ngày thưӧng tuần, trăng lên hơi muӝn.
Thình lình, tôi cảm thấy lo sӧ; hay là người ta đã quên tôi rồi? Hay đây là mӝt cuӝc thӱ thách, trong khi đó tôi phải chịu nhịn đói? Tôi không hề cӱ đӝng suốt ngày hôm đó, mӝt ngày kéo dài vô tận, và sӵ đó khát đã làm cho tôi mệt nhừ. Thình lình, mӝt tia hy vӑng nhen nhúm trong lòng tôi và làm tôi muốn nhảy dӵng lên. Tôi nghe có tiếng chân đi và mӝt bóng đen tiến về phía tôi. Nhưng than ôi, đó là mӝt con chó ngao lӟn và đen đang kéo lê mӝt vật gì. Không mӝt mảy may chú ý đến tôi, nó vẫn tiếp tục đi thẳng, cũng không chút xót
thương cho cái tình trạng khó khăn của tôi. Niềm hy vӑng của tôi bèn sụp đә. Tôi cảm thấy muốn khóc để chóng lại sӵ yếu hèn đó, tôi bèn tӵ nhắc nhở lấy mình rằng chỉ có đàn bà con gái mӟi dại dӝt mà sӱ sӵ như thế.
Sau cùng, tôi nghe tiếng bưӟc chân của vị sư già. Lần này, ông lão nhìn tôi vӟi đôi mắt dịu hiền và nói:
- Con hӥi, đây là nhӳng đồ ăn thức uống cho con, nhưng sӵ thӱ thách chưa phải là hết. Còn ngày mai nӳa. Con hãy nhӟ đừng làm mӝt cӱ đӝng nào, vì có nhiều người đã thất bại vào giờ phút chót.
Nói xong, ông lão từ biệt đi ngay. Trong khi vị sư già nói chuyện, tôi uống chén trà bơ và mӝt lần nӳa, sӟt stampa vào cái bát riêng của tôi. Mӝt lần nӳa, tôi lại nằm dài dưӟi đất, thật ra cũng không sung sưӟng gì hơn đêm trưӟc. Vừa nằm tôi vừa suy nghỉ về cách đối xӱ bất công này, tôi không còn muốn làm tu sĩ nӳa. Người ta không để cho tôi có quyền định đoạt số phận của tôi, chẳng khác nào như tôi là mӝt con lừa bị bắt buӝc phải trèo qua mӝt truyền núi, thế thôi. Tôi ngủ thiếp đi trên cái ý nghĩ đó.
Ngày hôm sau, cuӝc thӱ thách bưӟc qua ngày thứ ba. Khi tôi ngồi dậy theo tư thế tӑa thuyền, tôi cảm thấy yếu sức hơn mӑi ngày và đầu óc tôi choáng váng. Tôi thấy tu viện dường như xoay tít trong mӝt khối xa mù gồm nhӳng tòa dinh óc, nhӳng màu mè sặc sӥ, nhӳng đốm đӓ vӟi nhӳng núi non và nhӳng sư sãi quay cuồng lẫn lӝn vӟi nhau mӝt cách vô cùng hӛn đӝn. Tôi phải làm mӝt cố gắng phi thường để vưӧt qua đưӧc cơn chóng mặt đó. Tôi cảm thấy kinh hoàng vӟi ý nghỉ rằng tôi có thể thất bại sau khi đã chịu tất cả nhӳng sӵ đau khә trong nhӳng ngày qua. Tôi có cảm giác rằng nhӳng tảng đá mà tôi ngồi ở trên, lần lần đã trở nên bén nhӑn cũng như dao cắt, nó làm cho tôi đau nhức ở nhӳng bӝ phận nhạy cảm nhất trong mình tôi.
Ông mặt trời dường như đứng yên mӝt chӛ; ngày ấy kéo dài như vӝ tận. Nhưng sau cùng, ánh nắng bắt đầu dịu bӟt, vầng hồng đã xuống thấp và ngӑn gió chiều đã thәi phất phơ mӝt sӧi lông chim do mӝt con chim én bay qua đã bӓ rӟt lại. Lại mӝt lần nӳa, nhӳng ánh
đèn bơ đã lần lưӧt nối tiếp nhau thấp thoáng qua khung cӱa sә. Tôi thầm nghĩ.
- “Tôi mong sao đưӧc chết trong đêm nay, tôi không còn chịu đӵng đưӧc nӳa.”
Ngay lúc ấy, cái bóng đen cao lӟn của vị chưởng môn Đoàn Sơ Cơ xuất hiện nơi khung cӱa. Ông ta nói:
- Con hӥi, hãy lại đây!
Tôi thӱ đứng dậy, nhưng hai chân tôi đã chai cứng đến nӛi tôi phải nằm dài trên mặt đất. Người lại nói:
- Nếu con muốn nằm nghỉ, con có thể ở lại đây mӝt đêm nӳa. Ta không thể chờ đӧi lâu hơn.
Tôi bèn hối hả thu lưӧm khăn gói và tiến lại gần vị Chưởng Môn vӟi bưӟc đi khập khểnh. Ông ta nói:
- Vào đây. Con hãy dӵ cuӝc lễ tối và sáng mai con hãy đến gặp ta.
Bên trong tu viện, không khí rất ấm áp và mùi hương trầm làm cho tôi cảm thấy khӓe mạnh. Vì quá đói, giác quan nhạy cảm của tôi cho tôi biết rằng cách đó không xa chắc có thức ăn no lòng, tôi bèn đi theo mӝt nhóm sư sãi hưӟng về phía tay mặt. À, có đồ ăn đây rồi: Tsampa và trà bơ! Tôi ráng chen lên hàng đầu dường như tôi đã quen làm như vậy suốt đời tôi!
Các sư sãi toan nắm chӟp tôi khi tôi bò bốn cẳn luồng qua chân hӑ để đi tӟi trưӟc nhưng vô ích; tôi đang muốn ăn, và không có gì có thể ngăn cản tôi đưӧc nӳa. Sau khi đã ăn uống no lòng, tôi theo chân các sư sãi vào trong nӝi điện để dӵ cuӝc lễ. Tôi đã quá mệt mӓi để có thể hiểu biết nhӳng gì xảy ra, nhưng không ai để ý đến tôi. Sau cuӝc lễ, khi các sư sãi sắp hàng mӝt đi ra ngoài, tôi mӟi lẻn ra phía sau mӝt cây cӝt lӟn, nằm dài xuống mặt sàn bằng đá, gối đầu trên cái bӑc vải đӵng quần áo của tôi và ngủ mӝt giấc ngon lành.
Tôi đang mơ màng giấc điệp thì nhӳng tiếng đӝng chung quanh đánh thức tôi dậy mӝt cách phủ phàng. Có nhӳng giӑng nói thốt lên:
- À, mӝt con ma mӟi. Mӝt đứa con nhà giàu. Ta hãy đánh cho nó mӝt trận!
Mӝt chú tiểu Sơ Cơ phất lên trên không cái áo dài thay đәi mà y đã rút ra trong bӑc quần áo gói đầu của tôi, mӝt tên khác đoạt lấy đôi giầy ủng của tôi. Mӝt nắm Tsampa mềm và ưӟt từ đâu ném tӟi trúng vào giӳa mặt tôi. Nhӳng cú đấm đá tӟi tấp như mưa nhắm vào tôi từ tứ phía, nhưng tôi không tӵ vệ. Đó có thể là mӝt cuӝc thӱ thách để xem tôi có tuân theo hay chăng, lời răn thứ mười sáu nói rằng: “Ngươi hãy chịu đӵng sӵ đau khә và tai hӑa mӝt cách kiên nhẫn và an phận.”
Bӛng nghe có tiếng quát lӟn: “Có chuyện gì xảy ra ở đây?” kế đó là nhӳng tiếng thì thầm sӧ hãy:
- À! Vị chưởng Môn đã đến! Chúng ta đã bị bắt quả tang!
Tôi đang lo gӥ miếng Tsampa ra khӓi mắt tôi, thì vị chưởng Môn nhóm Sơ Cơ liền quay về phía tôi, nắm lấy cái bím tóc tôi và kéo tôi đứng dậy.
- Đồ gà mái ưӟt! Đồ nhu nhưӧc! Mi mà muốn trở thành mӝt nhà lãnh đạo tương lai? Hãy lãnh lấy mấy quả đấm này!
Kế đó, tôi bị đòn dưӟi mӝt trận mưa quả đấm tàn bạo.
- “Đồ vô dụng, đồ hèn, thậm chí mi cũng không biết tӵ vệ…” nhӳng cú đấm đá vẫn tiếp tục dường như không bao giờ ngừng.
Tôi bèn nhӟ lại lời nói của võ sư Tzu lúc ông từ giã tôi: - “Con hãy làm bәn phận, và hãy nhӟ tất cả nhӳng gì ta đã dạy con.”
Tôi bèn giӳ thế thủ và lừa dịp đưa tay đẩy nhẹ mӝt cái theo mӝt thế võ Tây Tạng mà võ sư Tzu đã dạy tôi. Vị Chưởng Môn, trong lúc bất thần không kịp đӥ, vừa thốt lên mӝt tiếng rên siết vì đau đӟn, vừa bay bәng lên khӓi đầu tôi, rơi xuống sàn gạch trong tư thế nằm sắp
rồi chùi tӟi trưӟc trên cái sóng mũi, làm sóng mũi bị lӝt da, và ngừng lại khi đầu ông ta va vào mӝt cái cӝt lӟn vӟi mӝt tiếng đӝng kinh hồn!
Tôi thầm nghĩ: “Thôi rồi! Phen này mình chắc chết. Âu cũng đành vậy để chấm dứt tất cả mӑi nӛi lo âu.” Thế giӟi dường như ngừng lại. Nhӳng thiếu niên Sơ Cơ đều nín thở. Mӝt tiếng hét lӟn, trong chӟt mắt vị Chưởng Môn cao lӟn và xương xẩu đã đứng phắt dậy. Máu từ trong hai lӛ mũi ông ta tuông ra đӓ lờm. Thật là mӝt cảnh tưӧng quái gở, vì khi đó ông ta cất lên tiếng cười vang trong mӝt chuӛi cười dài cởi mở và thật tình! Ông ta nói vӟi tôi:
- À, vậy mi là mӝt con gà chӑi, phải chăng? Gà chӑi hay chuӝt ưӟt? Mi là giống nào? Để còn xem lại mӟi biết.
Vị Chưởng Môn bèn quay lại phía mӝt thiếu niên mười bốn tuәi, có mӝt thân xác to lӟn rồi đưa tay ra hiệu và nói:
- Nga Quắn, mi là con trâu mӝng nặng cân nhất của tu viện này. Mi hãy tӓ cho mӑi người thấy rằng con nhà lái buôn có giá trị hơn con nhà vương giả hay chăng trong mӝt cuӝc đấu võ.
Lần đầu tiên trong đời, tôi thầm tạ ơn ông Tzu, vị võ sư già của tôi. Thuở thiếu thời, ông ta từng là mӝt chuyên viên về môn võ thuật Tây Tạng, mӝt tay vô địch xuất xứ từ vùng Kham. Theo lời ông ta nói, ông ta đã truyền lại cho tôi tất cả các thế võ bí truyền, nhờ đó tôi có thể đối địch vӟi cả nhӳng người lӟn. Tôi đã tiến bӝ rất nhiều về môn võ thuật này, trong đó sức mạnh và tuәi tác không có ích lӧi gì cả. Vì cuӝc đấu võ này quyết định tương lai của tôi, nên sau cùng tôi cảm thấy yên tâm.
Nga Quắn là mӝt thanh niên lӵc lưӥng và khӓe mạnh, nhưng thiếu lanh lẹ mềm dẻo trong nhӳng cӱ đӝng của y. Hiển nhiên là y đã quen nhӳng cuӝc đánh đấm hung hăng trong đó bạo lӵc của y giúp cho y nắm ưu thế. Y lao mình tӟi trưӟc để nắm lấy tôi và quyết hạ đưӧc tôi. Tôi không nao núng, nhờ đã có hӑc võ vӟi ông Tzu và trong huấn luyện, đôi khi ông ta cũng tӓ ra bạo tàn. Khi Nga Quắn khởi thế công, tôi bưӟc qua mӝt bên để tránh và thuận tay tôi vặn mӝt cánh tay của y. Hai chân y bị mất thăng bằng, y lảo đảo xoay
nӱa vòng trưӟc khi té ngã chúi đầu xuống đất. Y nằm rên mӝt hồi trên sàn gạch, rồi thình lình y đứng dậy và phóng tӟi tôi. Tôi thụp xuống, ngã mình trên sàn gạch và đưa tay vặn mӝt chân của y vào lúc y sắp sӱa đè lên mình tôi. Lần này y xoay trӑn mӝt vòng, lảo đảo trên hai chân và té ngã, vai trán nện xuống đất. Nhưng y chưa thật sӵ đo ván. Y cố gắng đứng lên và đi thận trӑng từng bưӟc chung quanh tôi, rồi thình lình nhảy qua mӝt bên, y chụp mӝt cái đỉnh bằng đồng có dây xích và quay tít nó lên trên không. Mӝt khí giӟi như vậy thật là chậm chạp, nặng nề và dễ tránh. Tôi bưӟc mӝt bưӟc tӟi trưӟc, luồn mình dưӟi nách y và đưa mӝt ngón tay nhẹ nhàng điểm vào chӛ nhưӧc ở phía dưӟi của y, như võ sư Tzu thường chỉ dạy cho tôi về môn điểm huyệt. Y liền ngã lăn xuống đất như mӝt tảng đá hai tay buông sӧi dây xúc xích, cái đỉnh đồng bị hất văng vào đám trẻ sơ cơ và nhóm sư sãi đang đứng chung quanh nhìn xem chuӝc đấu võ gây lên mӝt cuӝc náo đӝng ồn ào.
Nga Quắn nằm bất tỉnh trong nӱa giờ. Sӵ điểm huyệt đặc biệt đó thường làm cho linh hồn rời khӓi thể xác để đi châu du trên cõi trung giӟi hoặc để có nhӳng hoạt dӝng tương tӵ.
Vị Chưởng Môn Đoàn Sơ Cơ tiến đến gần tôi, vӛ vai tôi mӝt cái thật mạnh làm tôi suýt nӳa cũng lại nằm đo ván, và nói:
- Con hӥi, quả thật con là người hùng.
Tôi đánh bạo đáp lại:
- Như vậy bạch sư tôn, con có xứng đáng đưӧc ăn uống chút ít gì chăng? Từ mấy ngày nay, con chưa đưӧc ăn uống đầy đủ bӳa nào.
Vị Chưởng Môn nói:
- Con hӥi, con hãy ăn uống cho thӓa lòng. Sau đó, con hãy bảo mӝt đứa trong nhóm sơ cơ dẫn đường cho con đến gặp ta. Từ nay con sẽ làm trưởng đoàn dể dạy võ nghệ cho chúng nó.
Vị sư già đã đem thêm thức ăn cho tôi hai đêm trưӟc cũng vừa đến ngay khi đó. Ông ta nói:
- Con hӥi, con đã hành đӝng xứng đáng. Nga Quắn đã tӓ ra hống hách đối vӟi nhóm sơ cơ. Con hãy thay chân nó ở chức vụ đoàn trưởng, nhưng con hãy có lòng từ bi nhân hậu trong mӑi quyết định. Con đã có mӝt sӵ giáo dục rất tốt. Con hãy sӱ dụng tài nghệ của con cho đúng chӛ và chӟ nên truyền thụ võ nghệ cho nhӳng kẻ không xứng đáng. Bây giờ con hãy theo ta và ta sẽ cho con ăn uống no lòng.
Khi tôi đến tư thất của người, vị Chưởng Môn đoàn Sơ Cơ tiếp đón tôi mӝt cách rất ưu ái. Người nói:
- Con hãy an tӑa. Ta muốn biết xem về mặt trí thức con có xuất sắc như về môn võ nghệ không. Con hãy coi chừng, ta sẽ hӓi khó con đấy.
Kế đó, người mӟi đưa ra cho tôi nhiều câu hӓi, vừa sát hạch, vừa viết tay. Chúng tôi ngồi đối diện nhau trên nhӳng chiếc nệm, và cuӝc trắc nghiệm diễn ra suốt sáu tiếng đồng hồ, trưӟc khi người tuyên bố hài lòng về sӵ giải đáp của tôi. Tôi cảm thấy đã mệt mӓi, người bèn đứng dậy và nói:
- Con hãy theo ta. Ta sẽ đưa con vào trình diện vӟi vị Sư Trưởng. Đó là mӝt cái vinh dӵ đặc biệt, con sẽ hiểu lý do tại sao.
Tôi đi theo vị Chưởng Môn qua nhӳng hành lang rӝng lӟn, nhӳng văn phòng, nhӳng nӝi điện, nhӳng lӟp hӑc… Chúng tôi buӟc lên mӝt thang lầu, vưӧt qua nhӳng hành lang chằng chịt như mê cung, đi ngang nhӳng thánh điện thờ vị Thần và kho chứa các loại thảo dưӧc. Lại lên mӝt cầu thang nӳa, sau cùng chúng tôi bươc lên sân thưӧng, trên nóc bằng của tu viện và đi về phía tịnh thất của vị Sư Trưởng. Đến trưӟc cӱa, có mӝt tưӧng Phật bằng vàng, biểu tưӧng của ngành Y hӑc; qua khӓi cӱa chúng tôi đã bưӟc vào tu thất của Sư Trưởng.
Vị Chưởng Môn dặn tôi:
- Con hãy vái chào đảnh lễ và làm theo ta.
Người liền cúi lạy vị Sư Trưởng sau khi đã chắp tay vái ba lần. Tôi làm theo, trong lòng hồi hӝp. Vị Sư Trưởng điềm nhiên nhìn chúng tôi, và nói:
- Các con hãy an tӑa.
Chúng tôi ngồi trên nhӳng chiếc nệm, hai chân xếp bằng. Vị Sư Trưởng im lặng nhìn tôi mӝt lúc rất lâu. Kế đó người nói:
- Hӥi Lobsang, ta biết tất cả nhӳng gì về con, tất cả nhӳng gì đã đưӧc tiên tri từ trưӟc. Cuӝc thӱ thách mà con đã phải chịu, thật là gian lao. Con sẽ hiểu lý do tại sao trong mӝt vài năm nӳa. Nhưng còn bây giờ, con hãy biết rằng trong mӝt ngàn sư sãi, chỉ có mӝt hai người là có khả năng hӑc hӓi nhӳng việc cao xa, và có thể đạt tӟi mӝt trình đӝ tiến hóa cao, còn bao nhiêu thì chỉ làm nhӳng bәn phận thông thường hằng ngày. Hӑ là nhӳng người làm việc bằng tay chân, và lần chuӛi tụng niệm mà thôi, chứ không cần hӑc hӓi gì cả. Ở đây không thiếu nhӳng người đó. Chúng ta chỉ thiếu nhӳng người giӳ gìn cái kho tàng kiến thức Huyền Môn khi xứ này bị nạn ngoại xâm. Con sẽ đưӧc thụ huấn đặc biệt, mӝt sӵ huấn luyện ráo riết để trong vài năm ngắn ngủi con sẽ có nhiều kiến thức hơn là mӝt vị Lạt Ma có thể thu thập đưӧc suốt cả mӝt đời. Con đường Đạo sẽ gay go, hiểm trở và thường là dẫy đầy gian khә. Thật vậy, tu luyện để có đưӧc nhãn quang thần thông đòi hӓi nhiều công phu rất khó nhӑc, và xuất hồn đi châu du trên cõi trung giӟi đòi hӓi hành giả phải có mӝt bӝ thần kinh hệ vӳng chắc không gì lay chuyển và mӝt ý chí cứng rắn như sắt đá.
Tôi chăm chú nghe vӟi tất cả tâm hồn, không mất mӝt chӳ nào. Nhӳng điều đó đối vӟi tôi dường như quá khó khăn. Tôi không có mӝt nghị lӵc cứng cӓi đến bӵc đó! Vị Sư Trưởng nói tiếp:
- Ở đây con sẽ hӑc y khoa và khoa chiêm tinh. Chúng ta sẽ giúp đӥ con về mӑi mặt. Con cũng sẽ hӑc các pháp môn bí truyền. Con đường của con đã đưӧc vạch sẵn, hӥi Lobsang. Tuy con mӟi có bảy tuәi, ta nói vӟi con như nói vӟi mӝt người lӟn, vì vậy con sẽ đưӧc giáo dục như mӝt người trưởng thành.
Nói xong, Sư Trưởng khẽ nghiêng đầu, vị Chưởng Môn đoàn Sơ Cơ bèn đứng dậy và cúi rập mình chào rất lâu. Tôi làm y theo vị Chưởng Môn và chúng tôi cùng lui ra. Khi về đến tư thất, vị Chưởng Môn mӟi phá tan sӵ im lặng:
- Con hӥi, con sẽ phải làm việc nhiều. Nhưng chúng ta sẽ giúp đӥ con hết lòng. Bây giờ, con hãy theo ta, để ta chỉ chә cho con đi cắt tóc.
Ở Tây Tạng, khi mӝt đứa thiếu sinh bưӟc vào tu viện, người ta bắt y cạo hết tóc, chỉ trừ mӝt cái chõm nhӓ ở đỉnh đầu, cái chõm này cũng sẽ đưӧc cạo luôn vào ngày mà y nhận đưӧc mӝt pháp danh mӟi và bӓ cái tên cũ.
Vị Chưởng Môn đưa tôi đi qua mӝt dãy hành lang đến mӝt gian phòng nhӓ, dùng làm nơi hӟt tóc, tại đây người ta bảo tôi ngồi xuống đất. Vị Chưởng Môn nói:
- Tâm Chu, ngươi hãy cạo sạch tóc cho người thiếu nhi này. Ngươi cũng cạo luôn cái chõm vì y sẽ nhận pháp danh luôn ngày hôm nay.
Tâm Chu bưӟc tӟi, vӟi bàn tay mặt y nắm lấy cái bín tóc của tôi, dở hӓng lên, và nói:
- À, à, cậu nhӓ này. Bín tóc đẹp thật, thoa bơ láng bóng và giӳ gìn cẩn thận. Cắt nó đi thật là sưӟng tay xiết bao.
Y bèn lấy mӝt cây kéo rất lӟn, giống như loại kéo mà nhӳng người nô bӝc nhà tôi dùng để xén cây làm vườn, và gӑi to:
- Tư Tӹ, lại đây cầm dùm mӝt đầu.
Tư Tӹ, người phụ tá của y, chạy đến và kéo cái bín tóc của tôi mạnh đến nӛi tôi gần bị dở hӓng lên khӓi mặt đất. Miệng há hốc, Tâm Chu bắt tay vào việc vӟi cây kéo cùn. Sau nhiều cơn bӵc mình và cằn nhằn, cái bín đã cắt xong. Nhưng đó chỉ là mӟi đầu. Người phụ tá đem tӟi mӝt thau nưӟc nóng bӓng đến nәi, khi y dӝi nưӟc lên đầu tôi, tôi đau điếng nhảy nhәm mӝt cái. Người thӧ cạo hӓi:
- Có gì không әn, hӱ, cậu nhӓ? Phӓng nưӟc sôi chăng?
- Phải đấy, nưӟc nóng quá.
- Đừng sӧ, không việc gì, nưӟc nóng như vậy, cạo tóc dễ hơn!
Y vừa đáp vừa lấy con dao ba cạnh, hình tam giác, mà ở nhà tôi người ta thường dùng để cạo sàn gӛ mӛi khi rӱa nhà. Sau cùng, sau mӝt thời gian dài dường như vô tận, đầu tôi đã đưӧc cạo sạch.
Vị Chưởng Môn bèn gӑi tôi vào phòng riêng và đặt cho tôi mӝt pháp danh mӟi. Đó là mӝt tên Tây Tạng rất dài, nhưng trong quyển sách này, tôi vẫn dùng cái tên cũ cho tiện.
Kế đó, tôi đưӧc đưa vào mӝt lӟp hӑc. Tôi cảm thấy đầu tôi trơ trẽn như mӝt quả trứng mӟi đẻ. Vì tôi đã đưӧc hấp thụ mӝt nền giáo dục tốt trong gia đình, người ta cho rằng tôi có nhӳng kiến thức cao hơn mức trung bình, nên hӑ xếp tôi vào lӟp hӑc của nhӳng thiếu niên sơ cơ mười bẩy tuәi. Tôi cảm thấy như mӝt người tí hon sống giӳa nhӳng người khәng lồ. Nhӳng thiếu niên này đã thấy tôi đánh ngã Nga Quắn, nên không ai muốn quấy rầy tôi, trừ ra mӝt đứa lӟn xác và ngu xuẩn. Y tiến đến gần từ phía sau lưng tôi và đặt hai bàn tay to lӟn và dơ bẩn lên đầu tôi, hãy còn rát và ê ẩm vì mӟi cạo trӑc. Tôi đứng phắt dậy và vӟi mӝt đầu ngón tay, tôi điểm nhẹ vào phía dưӟi cùi chӓ của y, làm cho y lùi lại thét lên vì đau đӟn. Sau vụ ấy, các đứa trẻ khác bèn để tôi yên. Vị Chưởng Môn vừa quay lưng khi đứa trẻ đặt hai tay lên đầu tôi, sau đó mӟi đưӧc biết nhӳng gì đã xảy ra. Nhưng kết qủa của vụ xung đӝt làm cho Vị Chưởng Môn bất giác cười lӟn đến nӛi Người vui lòng để cho chúng tôi về sӟm.
Lúc ấy đã gần tám giờ rưӥi, chúng tôi còn đưӧc tӵ do trong ba khắc đồng hồ trưӟc khi cuӝc dӵ lễ tối đúng chín giờ mӝt khắc. Nhưng tôi đã quá vӝi mừng. Mӝt vị Lạt Ma ra hiệu cho tôi bưӟc lại gần vào lúc tôi vừa ra khӓi lӟp hӑc. Tôi bưӟc đến gần, người nói: “Hãy theo ta.”
Tôi vâng lời đi theo và tӵ hӓi không biết chuyện gì đang chờ đӧi tôi đây. Vị Lạt Ma bưӟc vào mӝt phòng âm nhạc, tại đây có đӝ hai chục thiếu nhi mӟi, cũng như tôi. Ba nhạc công sắp sӱa chơi nhạc, mӝt người đánh trống, mӝt người thәi tù và, và người thứ ba thәi kèn bằng bạc. Vị Lạt Ma nói:
- Tất cả mӑi người cùng hát, để ta có thể sắp đặt giӑng hát từng nhóm trong cuӝc hӧp ca.
Các nhạc công đánh mӝt bản nhạc rất quen thuӝc mà ai cũng hát đưӧc. Chúng tôi vừa cất tiếng hát… thì cặp chân mày của vị Nhạc Sư đã nhưӟng lên rất cao! Sӵ ngạc nhiên hiện trên gương mặt người, kế đó sắc diện người lӝ vẻ đau đӟn khôn tả. Người đưa hai tay lên tӓ dấu phản đối và kêu to:
- “Ngưng lại! Ngưng lại tất cả! Các em xé cả lӛ tai của đấng Thánh Thần! Hát lại từ đầu và coi chừng!” Chúng tôi hát lại lần nӳa, nhưng lần này, người cũng chận chúng tôi lại. Lần này, người bưӟc đến trưӟc mặt tôi và nó:
- Thằng ngốc, mi định chế nhạo ta chăng? Lần này khi nhạc bắt đầu mi sẽ hát mӝt mình vì mi không muốn hòa giӑng vӟi nhӳng đứa khác. Mӝt lần nӳa, các nhạc công lại trәi nhạc, và mӝt lần nӳa tôi lại hát. Nhưng không đưӧc lâu. Vị Nhạc Sư hoàn toàn thất vӑng và giận dӳ khoa chân múa tay trưӟc mặt tôi và nói:
- Lobsang, âm nhạc không phải là mӝt trong nhӳng tài năng của mi. Trong năm chục năm trời từ ngày ta đến đây, ta chưa bao giờ nghe mӝt giӑng hát vụng về như thế. Vụng về ư? Đưӧc vậy còn đӥ. Giӑng mi hoàn toàn sai, vô phương cứu vãn. Này thằng nhӓ, mi sẽ không đưӧc hát nӳa. Trong giờ âm nhạc, mi sẽ hӑc mӝt môn khác. Khi dӵ lễ trong nӝi điện, mi phải câm miệng lại, không thì mi làm hӓng tất cả. Bây giờ, mi hãy cút đi, thứ lӛ tai trâu!
Thế là, tôi lánh đi chӛ khác chơi.
Tôi đi dạo chơi cho đến khi nhӳng tiếng kèn điểm giờ hành lễ cuối cùng trong ngày. Chỉ mӟi ngày hôm qua tôi bưӟc chân vào tu viện, nhưng tôi có cảm tưởng rằng dường như tôi đã có mặt nơi đây từ thuở xa xăm nào! Tôi cảm thấy rằng tôi đi như người mê ngủ và tôi bắt đầu cảm thấy đói. Có lẽ như vậy còn hay hơn, vì nếu lúc ấy tôi no bụng thì chắc là tôi đã ngủ gật. Có người nắm lấy tay áo tôi và nhấc bәng tôi lên trên không. Mӝt vị Lạt Ma cao lӟn, vẻ mặt hiền hòa, đặt tôi ngồi trên hai vai rӝng của người, và nói:
"""