🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học Ebooks Nhóm Zalo LÊ A OiỌívỊất v i4«yC liffvfÄ ỏ TIEU HOC ■ . - H— I w NHÀ XUẤT BẢN ĐẠIHỌC SƯ PHẠM Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com LÊ/y\ Chữ viết và dạy chữ viết ở TIỂU HỌCI (¡II lần thử tư) NHÀ XUẤTbẦN đ ạ i h ọ c sư p h ạ m Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Mã số: 01.01.195/1503 -ĐH 2011 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Trang Lởi nói đẩu ...............................................................................................................5 Phấn thứ nhất CHỮ VIẾT VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT .................................................................. 7 I. Khái luọc vé chữ v iế t..............................................................................................7 1. SỰ xuất hiện của chữ v iế t................................................................................. 7 2. Vai trỏ của chữ v iế t.......................................................................................... 11 II. Chữ viết tiếng Việt .............................................................................................. 13 1. Giả thuyết về một thứ chữ viết cổ xưa của người Việt .................................13 2. Chữ Nôm, sản phẩm của nền văn hoá và ỳ thức dân tộc .......................... 14 3. Chữ Quốc ngữ, thành tựu đặc sấc của tiếng Việt hiện đ ạ i.......................... 15 Phẩn thứ hai DẠY CHỮ VIỂT ỏ TIỂU HỌC ...............................................................................25 A. Dạy tập vìéi ở Tiểu h ọ c ................................................................................... 25 I. Những vấn đề chung về dạy tập viết ở trưởng tiểu học .................................. 25 1. Vị tri và yêu cầu của việc dạy tập viết ỏ Tiểu học ...................................... 25 2. Chuang trình và càc tài liệu dạy học tập v iế t............................................... 29 3. Những nguyên tắc và phương pháp dạy tập viết .........................................43 II. Tổ chức dạy tập viết ở Tiểu h ọ c ........................................................................ 49 1. Vốn để dạy viết trong các hệ thống dạy học vần và các tư liệu nghiên cứu về phương pháp dạy tập viết .........................................................................49 2. Những cơ sỏ khoa học của việc rèn luyện kĩ năng tập viết cho học sinh Tiểu h ọ c ................. ......................... ........................................... ..............59 3. Nhũng điều kiện chuẩn bị cho viộc dạy tập v i ế t................................................72 4. Luyện tập viết các nét cơ b ả n .........................................................................79 5. Tập viết chữ thường ........................................................................................81 6. Tập viết liền nét giữa các chữ cái để tạo thành chữ ghi tiếng ....................93 7. Cách viết dấu phụ và dấu thanh.................................................................... 99 8. Cách viết các chữ số cơ bản từ 0 đến 9 ......................................................103 9. Luyện viết chữ hoa ...................................................................................... í 06 B. ơạy chinh tả ở Tiểu học................................................................................. 113 I. Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân môn chính tả ở Tiểu h ọ c ....................113 1. Vị trí của phản môn Chinh tả .......................................................................114 2. Nhiệm vụ của phân mỗn Chinh tả .............................................................. 115 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com II. Chương trình và sách giáo khoa dạy chính lả ...............................................116 1. Chương trìn h .................................................................................................116 2. Sách giáo khoa.............................................................................................117 III. Cơ sở khoa học của việc dạy chinh tả ......................................................... 119 1. Cơ sỏ tâm lí h ọ c .......... .. .............................................................................119 2. Cơ sỏ ngôn ngữ h ọ c .....................................................................................121 IV. Một số nguyên tắc dạy chính tả ....................................................................122 1. Nguyên tắc dạy chinh tả theo khu v ự c ....................................................... 122 2. Nguyên tẳc kết hợp chinh tả có ỷ thức vời chinh tả không có ý thức . . . .123 3. Nguyên tắc phối hợp giữa phưang pháp tich cực vòi phương phàp tiêu cực (xảy dựng cài đúng, loại bỏ cài sai) ................................................... ..........125 V. Tổ chức dạy các kiểu bài chính tả ................................................................. 126 1. Dạy bài Tập c h é p ........................................................................................ 126 2. Dạy bài ■‘Chinh tả nghe đọc"........................................................................128 ' 3. Dạy bài “Chinh tả trì n h ờ "................................................................ .. . . . .130 4. Dạy bài “Chính tả so sánh".......................................................................... 131 VI. Về chính tả phương ngữ trong chương trinh tiểu học .................................. 132 1. Một số cách tiếp cận khác nhau vòi chinh tả phuang n g ữ ........................133 2. Xác định nội dung ơạy học chinh tả phương ngữ cho học sinh Tiểu học ■ 140 3. Phải huy tinh chủ động, tích cực của học sinh trong dạy học chinh tả phương n g ữ ...................................................................................................145 4. Lựa chọn thủ pháp dạy học phù hợp vói chinh tả phương ngữ ...............149 5. Các kiểu bài học chính tả phương n g ữ ....................................................... 155 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Chữ viết Ici sáníỊ tạo kì LỈiệii của com người. Sư xuât hiện chữ viết LÍáiĩli dâu một qịtìi đoạn phát triển về clĩât của niột ngôn ni^ữ. Chừ viết ra đời góp phần ổn dinh lìoá ngôn ngữ ăm thanh, mở rộmg phạm vi hoạt độnf ngôn ngữ từ nghe, nói SciniỊ dọc, viét. Chữ viết chắp cấnli cho chúng tiì vượt qua mọi hdii c h ế về thời gian, kỉiôrg gian cũng nlìư mọi lựn chê kỉiátc nảy sừứi ữong ^iaotiếp. Có lẽ vì tác dụnẹ vô cùníỊ to lớn này của chữ viết mà (ác cụ ta ngày xưa nghĩ răng clìữ viéi là do Trời ban phiúvii gọi là chữ Thiu-ãi, clìử Thíin. Biết -ỉọc, biết viết thì Cd một Ü1C iỊÌỚi lìĩứii rộng lớn mênh inôn; m ở sẽ ra trước mắt các em. Học chiữlà công việc dầu tiên kỉìi c¿ic em đến trường V'<ì dược tiiêh hành tỉiường xuym trong suốt cả mưùi hai lữin học pìhổ thông. Vì vậy, dạy :hữchín]ì là dạy nqười. Cỉìũviết và dạy chữ viết ổược (.-¿ỉ ,\hát ưiển tới trình độ cao. Ảngghen viết: “Giai đoạn này bắt đầu với việc nâu quặng sắt và chuyen qua thời đại vàn miiìh với việcsáng tạo ra chữ viết có vần và \riệc sử dụng chữ đê ghi lời văn”'. Việc tìm hi xây dựng chữ viết ở buổi đầu Hịch sử loài người là một quá trình gian klìổ và đầy sáng tạo. Bướ'c chuẩn bị cho quá trình nảy sml đó đã kéo dài hàng triệu năm. Việc xuâ't hiện chữ viết dầu tiên lảy klidc với việc đạt chữ viổl chiO một ngôn ngữ đã biết. Đê’ làm òng việc này, hiện nay các nhà kJi(3a học chỉ cần vài năm, thậm ch là vài tháng. Vậy chữ ■'iết, tìiứ công cụ kì diệu của sừiỉi hoạt văn hoá loài ntỊười đã nảy ũilì lìhư thế nào? Người xưa cho rằng chữ viết là của báu Trời ban ặng. Các vị thần đã vâng mệnh Trời sáng tạo ra chữ ’ P.Ả ngghn: L ut-vích Phơ hách và sự Cáo chung của nền triết học cô’ ítiôn Dức. Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com viết cho loài người. Truyền thuyêt Ai Cập cổ đại kể rằng: Ngày xưa có vị thần mang lốt chim đã dùng “chữ” kì lạ viết lên bãi cát sông Nừi nhiều điều kì diệu để dạy bảo người đời. Đó chínli là thứ chữ Thánh của Ai Cập. Theo người Trung Hoa cô đại tliì Thương Hiệt sử gia cùa hoàng đ ế , đầu rồng, bôn mắt sáng như đèn, miộng to như cái chậu đã sáng tạo ra chữ viết. Lúc ông tạo ra chữ viết, gạo trên trời tuôn ra như mưa, đâu đáu cũng thây quỷ khóc ma kêu... Người Do Thái cổ tm là họ có thứ “chữ lừili thiêng” khác biệt với chữ của thế tục. Người Nhật thì cho rằng trước klii dùiig chữ Hán, họ đã có thứ chữ riêng, chữ thần (Kami-yo-ro-moji). Người Ân Độ cũng có chữ của Thánh thần... Tliần thánh hoá chữ viết, người xưa tự giải thích, đánh giá cái thànli tựu văn hoá v ĩ đại ấy dựa theo ĩìliững “khái niệm mơ hồ nguyên thuỷ nhât của con người về bản tliân họ và về thiên nhiên xung quanh họ”' của con người thời xưa. Cũng như ngôn ngữ, chữ viết ra đời theo yêu cầu của xã hội loài người, hình thành ữên cơ sở những thành quả lao động chân tay và trí óc. Tiền thân gần gũi của nó chính là những hìnli vẽ mang ý nghĩa thực thể hoặc tưỢng trưng. Những hình vẽ đưỢc tìm thây trên vách núi, trong hang động, thạp đồng của người xưa có thể đảm nhận đưỢc chức năng thông tm, giúp ngôn ngữ nói khắc phục đưỢc phần nào những hạn chế về mặt không gian, thời gian và sự khác biệt nhau về ngôn ngữ. Chúng chứih là tiền ửiân của chữ viết. Tuy lứiiêiì, công cụ tiền tliân của ngôn ngữ có rât nhiều hạn chê bởi chỉ có thể vẽ được thực thể còn các khái niệm trừu tượng thì sự gỢi ý của hình vẽ rât mơ hồ và nhiều trường hỢp không thê’ vẽ nôi. Hơn nữa, đã là hình vẽ thì có thể vẽ nhiều cách với kích thước, mức độ khác nhau và “người đọc” cũng rất có thê hiồu khác nhau. Lịch sử đã cho chúng ta những thí dụ nổi tiếng, chàng hán lứiư bức tliư của bộ tộc Xi-tơ gửi cho vua Ba Tư. Đó là thông điệp tổ rõ quyết ^ Theo A.Côn-đơ-ra-tốp. Á m thanh và tín hiệu. M 1968. Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com tâm chốnplại quân xâm lược và quét Scuh chúng;. Nhưng vưa Đa ri-út, trùmxâm lược đương thời lại hiốii đ(i Ic) bức 111ư xin đầu hàng. Hắn giải tlích cho quần thần nghe rằnj’, nj;ười Xi-tiơ tư nguyện dâng cả vùng từi (tưỢng trưng being con chim), măt đât (tưỢng trưng bằng con Jiuôt dũi), sông nước ao hồ (tượng truTng bàng COÏT ếch) và toàn bộlực lượng vũ trang (tượni^ triiììi^ bằng 5) mũi tên với vòng tròn). Sự hôu nhầm của Đa-ri-út đã đưỢc cài chiiiih bằng cuộc chiến dâu chônj xâm lăng đẫm máu của ngưòi Xi-tơ. Nhằn khắc phuc nliững nhưực điém trên, người xưa đã cải tiến các hhlì vẽ â'y Siio cho ngày càng (,1(ín giản ỉicnín và ổn địrứi hơn. Sau đó tréi cơ sở cố định â'y, người tcì gắn mỗi hiinh vẽ với một kết câu ngữ ân để biểu thị một từ nliất ilịnli trong mgôn ngữ với một ý nghĩa nlât định. Như vậy, hìnli vẽ thông tin đô đã có âm đọc, có ý nghĩa. \à thế là chữ viết đầu tiên đã rd đời, đó là chữ tưỢng hình - ghi ý (vfa mô tả hìnli dáng vừa biôu đạt ý ng^hĩa ẩn tàng trong hình dári}). Chữ ượng hình ghi ý đã bắt đầu ghi đưcíc những khái niệm trừu tượig nhưng vẫn còn rất nhiồu khai nitệmi khó có thể biểu đạt băngcon đường này. NhưỢc điôm cơ bảai Ikhác của loại chữ riiìy là mii chữ biểu thị một từ trọn vẹn ch(0 mỏn số chữ sẽ rât nhiều rrii khả năng ghi nhớ của con người Ithìì c ó hạn. E>ể khắc phục nhiỢc điểm này người ta đã bo sung tlhê'm một số nguyên tẩc khác 'ao nhưiig nguyên tắc chữ ghi ý. ChắRíg với chữ Hán và ciữ Nôm, người ta đã sử dụn^ inột -số' biện pháp: hội ý, (ghép ha chữ đã có để tạo chữ thứ ba nhằm biiểu thị chữ thứ ba. Nghĩa củ từ thứ ba được gợi ý từ nghĩa của hai từ đầu), hình thanh (glép hai chữ đã có dê tạo chữ thứ ha, trong đó một chữ nhắc dếr nghĩa còn clìữ kia gỢi đến âm của ichiữ thứ ba), chuyển chú (lây ĩiột chữ đã có để biểu thị một từ kháíC trên cơ sở hai từ có môi lim hệ nghĩa), giả tá (lây một chữ đã có đê’ biểu ũìị một từ khác đồi^ âm hoặc gần âm). Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Dù đã bổ sung nhiíng hệ thống chữ ghi ý vẫn rất cáng kềnh. BỞi vậy, nliiều ngôn ngữ đã chuyên sang một loại chữ khác - chữ ghi âm. Chữ ghi âm, là loại chữ không biểu thị ý nghĩa của từ mà biểu thị tín hiệu chuỗi âm tlianli nối tiếp ở trong từ. Có hai loỊÌ chữ ghi âm: chữ ghi âm tiết và chữ ghi âm tố. Chữ ghi âm tiết là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị ưột âm tiê't trong từ (chữ Atsri-Babilon, Triều Tiên, Nhật Bản). So vơi chữ ghi ý, số Iượng chữ trong chữ ghi âm tiết bé hơn nhiều. Chữ ghi âm tô là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biêu tliị nột âm tô' trong từ. Chữ ghi âm tố đầu tiên chỉ là chữ ghi phụ âm bei chữ này xuâ't hiện ở loại ngôn ngữ mà ở đó các phụ âm biểu thị ác căn tố, còn nguyên âm luân phiên giữa chúng biểu thị các dạng thức ngữ pháp. Trong các ngôn ngữ này, chữ cái biểu thị phụ âm vA một vài dâu phụ biểu thị nguyên âm (tiêng Ai Cập cổ). Giai đoạn tiếp ửieo của chữ ghi âm tố là chữ ghi cả plụ âm lẫn nguyên âm. Chữ Hi Lạp cổ có 24 chữ cái ghi 17 phụ âm và 7 nguyên âm. Hệ thống chữ cái náy tương ứng một cách chit chẽ với hệ thống âm vị của nó. Trên cơ sở chữ cổ Hi Lạp, đã hình hành nên chữ Latừih thời La Mã co và chữ Kirừi. Hai loại chữ này là nguồn gốc của các chữ châu Âu hiện nay. Chữ Quốc ngữ của :húng ta cũng thuộc loại chữ ghi âm tô', bắt nguồn tìr hệ thôVig chù Latinh. So với chữ ghi ý, chữ ghi âm (đặc biệt là chữ ghi âm ổ) có ưu thế hơn hản. - Số lượng các chữ trong chữ ghi âm, đặc biệt là chữ ghi âm tố giảm xuống hàng trăm lần. Nhờ vậy con người có thể đê’ rắm cách đọc và cách viết một cách dễ dàng. - Chữ ghi âm bảo đảm ghi lại một cách chúih xác và chặt chẽ nội dung của các câu nói, các cấp độ kết câu của chúng rủư thài'Ji 10 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com phần âm tố, thànii phần từ vinig - ngĩr nghĩa, 'Cá(C yếu tố hìnli thái và cú pháp... Do đó, người đọc nắm bắt chính xaic cả nội duiig lẫn hình thức lời nói của người viết. 2. Vai trò của chữ viết Chữ viổt đóng vai trò to lớn trong su’ ph¿it tr iển của xã hội loài người. Ngôn ngữ âm thanh, một thành lưu kì d.iệu của con người vẫn có những hạn chế nliât định. Phưrtig tiện vật châ't của ngôn ngữ là âm thanlì, mà tai nghe của con người chì có tác diing ữong một khoảng không gian nhất địnli nên ờ xa khô)ng tìhể nghe được, ở cùng một chỗ tuy nghe được nliimg lại n¿iv sừiln hạn chế khác. Mỗi lời nói chỉ đưỢc thu nliận lúc phát ra, sau dó không còn nữa. Khâu thiệt vô bằng, lời nói gió bay, người đới có thể quên đi và cũng có tliế cố tìnli quên vì nhiều lí do khác ruhiau. Như vậy, ngôn ngữ âm tliaiili bị hạn chế cả không gian lẫn thời ;gian. Với máy móc và phương tiện hiện elại, loài ngưừi có thê khic phục đưỢc nhưỢc điểm này nhưng các phưrtig tiện đó chưa đưỢ'C )phổ biến ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lữìli vực. Chữ viết dựa trên ấn tưỢng về thị giác nêm mó có thể vượt qua được hạn chế thời gian và hiện tưỢng “tam S3'0 Ithât bản”. Nhờ chữ viết, người đời sau hiểu đưỢc người đòi trướíc, người đời trước có thể nhắn nhủ người đời sau. Không phải ngẫiu nhiên trong tiến trình phát triốn của loài người mà người ta ^ọii tlhời kì có chữ viết là giai đoạn lịch sử còn trước đó là giai đoạn tiền s>ử hoặc dã sử. Ngày nay chúng ta hiểu đưỢc Trần Himg Đạo, N^uyếìn Trãi, Nguyễn Du và thời đại cùa các ông bởi chúng ta được đọc jHfch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, v.v... Nhiều người brong chiíng ta vữih dự được trực tiếp nghe cô'Tổng Bí thư Lè DuâVi tđọc Di chúc của Bác Hồ chứứì nhờ có chữ viết, những lời di chúc ây (CÓ tliể đến với tâ't cả người dân Việt Nam, tâ't cả nhân dân thế giớii. Bản Di chúc của Người sẽ còn mãi mãi với các thế hệ con cháu nĩiai sau. 11 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Chữ viết còn phát huy đưỢc tác dụng ngay cả trong các trường hỢp không dùng ngôn ngữ bằng lời đưỢc, ví dụ không muôVi cho người thứ ba biết hoặc giữ bí mật với chính bản thân người thứ hai trong một thời điểm nhất định. Chắc nhiều người còn nhớ câu chuyện giữa Khổng Miiih và Nguỵ Diên trong Tam quóc chí. Không Minli biết Nguỵ Diên sớm muộn thế nào cũng làm phản nhưng không ửiể nói trước tât cả những gì chưa xảy ra. Trước khi mâ't, ông còn để lại cho Khương Duy một “Cẩm nang” đợi khi Diên làm phản mới đưỢc mở ra xem. về sau Nguỵ Diên làm phản thật. Lúc bấy giờ “Câm nang” đưỢc mở ra với lòi dặn dò của đại quân sư: Hãy thách Nguỵ Diôn đứng trước ba quân hét to ba lần: “Ai dám giết ta! Ai dánn giết ta! Ai dám giết ta!” Quả nhiên, Nguỵ Diên chưa dứt lời thì bị Mã Đại tự đằng sau xông lên chém đầu. Trên đây, chúng ta mới chỉ phân tích tác dụng của chữ viết đôi với việc biểu đạt thông tin. Vai trò của chữ viết còn thể hiện trong quan hệ với ngôn ngữ. Khi chưa có chữ viết, hoạt động ngôn ngữ chỉ dừng lại ở dạng nói, tức lá nghe và nói. Có chữ vié't, hoạt động ngôn ngữ có thêm một dạng mới - dạng viết: viết và đọc. Cíing ngày hoạt động viết và đọc càng thịnlì hành, là tiêu biêu cho hoạt động ngôn ngữ văn hoá. Ngôn ngữ phát triển đến một trình đò nào đấy thì mới xuất hiện chữ viết. Đến lượt mình, chữ viết góp phần vào sự phát trien của chính bản thân ngôn ngữ. Trưỏc hc't, chù* viết góp phần cô' định hoá ngôn ngữ âm thanh, lưu giữ lại những sáng tạo kì diệu về mặt ngôn ngữ của các thế hệ trước cho các thế hệ sau kế thừa và phát triển. Chữ viết còn là một phương tiện làm cho việc giáo dục ngôn ngữ được thực hiện thuận lợi. Điều này giải tliích tại sao nhiều dân tộc đều đặt ra nhiệm vụ xoá nạn mù chữ cho toàn dân, tại sao ở bậc Tiểu học, viêc học đọc, học viết lại đưỢc ưu tiên số môt. 12 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com II. C H rvlỂ T TIỂNG VIỆT 1. Giảthuyêt về một thứ chữ viêt cổ xưa ciủa người Việt Theo ruyền thuyết và dã sử, từ thời xa xơci, người Việt Nam đã có chữ'iết. Thứ chữ viê’t nàv đã đưọ\- nhắc đêVn và miêu tả qua một sô tài iệu trong và ngOcii nước. Mcĩy lấy ti uyịện Mộng kí trong Thánh Tôig di tlìảo làm ví (.lụ. Truvện viết: vua ILê Thánh Tông đi chơi gặp nưa, nghỉ đêm ở cạnh hổ Trúc Bạch, mộmg thây hai người con gái tliíi Lý Cao Tông hiện lèn dñn;^ tấu thư Ibày tỏ nỗi oan ức bằng một iài thơ ngũ ngôn tuyệt cú chữ Hán væ một tò giấy tâu bằriịỊ chữ lản địa có “bảy mươi mốt chữ" ngoằn mgoèo. Vua không đọc đưỢc 'à suốt trong ba năm, quân thần cũng klliông ai đọc đưỢc. Thếrổi, nià vua lại mộng thây có ngiiới hiện lêin giảng giải: “Lối chữ ây là Ki chữ cổ của nước Nam. Nav Mường Mán ở núi rừng có người cònđọc được, nlià viia vời họ liên thì khäc biết”. Điều ghi chép về l(ại hình chữ viết trong thiên truyện mày trùng với ghi chép tron; một uìi liệu cổ sỉf Trung I loa. Sách Fyềíi Hán í/iưviết: “Đời Đào )ường có họ Việt ỏ phướng!; Nam cử sứ ịgiả qua nhiều lớp phiên dịcl vào triều biếu con rùa thần, có 10 đã sốing tới nghìn năm, trên krng ó khắc chữ nliư con nòng nọc, glii việc ttrìíi đất mở mang. Vua Nghi'U sai chép lây gọi là Quv (.lịclì". Trong77]aii/í Hoá Quan phong (thê kỉ XIX), Vương Duy Triiứi luận bàn 'ề chữ viết cổ của nước ta: “TỈnli Thdn\h Hoá, một châu quan, có diử là lối chừ thập châu đó. Người ta tthường noi rằng: Nước ta kiông có chữ. Tối nghĩ không phili. ThậỊP châu vốn là đất nước ta, tôn châu còn có chữ, lẽ n¿\o dưới chợ lẹại không. Lối chữ châu là lô chữ nước ta đó”^. Gần đâỵ, qua chiếíc trống đồng tìm thây ở Lũig Cú, Đồng Văn, Hà Tiên2 bôn cạnh jngôi sao 12 cánh. ' Dẫu neo Việt Nam cô’ văn /lọcsửcùn Nguyễn uổng) Chi. 2 Xem 'ài Chiâc trỏng dổng Ngọc Lủ của Phan Hữu [Pật - Tạp chí Khácì cô học. Sô'dộc 'iột trống dồng. Tập 1 - 1974. 13 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com các hoa văn, ngưòi ta còn thấy những đường nét uốn lượn tạo thành các đưòng nét ngoằn ngoèo hoặc những vạch tlìáng phối hợp vối nliau thành những góc những hình. Phải chăng đó là dâu tích của chữ viết “ngoằn ngoèo như con nòng nọc”? Đê’ khẳng định giả thiết này còn cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa, đầy đủ hơn nữa. 2. Chữ Nôm, sản phẩm của nền văn hoá và ý thức dân tộc Chữ Hán du nhập vào nước ta và đã trở thànlì văn tự chính thức trong giao dịch hành chứdì của các triều đại phong kiến. Tuy vậy, Chữ Hán vẫn không phải là “chữ ta”. Râ't nhiều tên người, tên núi, tên địa phương, tên cây hoa và các sản vật khác của ta không ghi hết được hằng chữ Hán bởi một số khuôn hình ngữ âm tiếng Việt không tìm thấy trong tiếng Hán. Bên cạiili đó, sự tliôi thúc của yêu cầu phải có một thứ chữ riêng để ghi chép lại tiếng nói - lũih hồn và niềm tự hào của dân tộc, cũng là một động cơ thúc dục cho sự ra đời của “chữ ta”. Chữ Nôm đã ra đời nliằm đáp ứng những nhu cầu đó. Nhìn chung, chữ Nôm là chữ viết ghi âm, sử dụng nhữiig chữ Hán hoàn chỉnh hoặc bộ phận chữ Hán được câu tạo lại để ghi âm tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết trên cơ sở âm Hán - Việt. Chữ Nôm không đưỢc giai cấp phong kiến thống trị coi là “quốc gia văn tự” trừ những năm tháng ngắn ngủi lìhà Hồ vá thời kì Tây Sơn. Tuy vậy, chữ Nôm đã góp phần đề cao ý thức dân tộc, là hình thức sáng tác của nhiều tác phẩm văn học bâ't hủ như; Thơ Nôm của Nguyễn Trãi trong Quốc âm tlìi tập, các truyện Nôm khuyết danh, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du. , Do không được giai câ'p thống trị ủng hộ, lại do tínli châ't quá phức tạp của nó nên chữ Nôm cũng chỉ được lưu hàrũì trong một 14 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com bộ phận họp, chưa đi đưỢc vào ngồn ngữ của Iilhân dân lao động. Cuô'i cùn^;, lịch sử quang vinh nhưng nhiền cav điắng của chữ Nôm đã châm liứt với những huyền dơn vận dộng quẩn chúng lảm cách mạng vào năm 1930 -1931. 3. Chữ Qiiốó hgữ, thành tựu đặc sắc của tiiếng Việt hiện đại 3.1. Sự hình thành và phát triển chữ Quốc mgữ a. Sự hình thành của chữ Quốc ngữ Vào khoảng thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phươmg Tây đã dựa vào bộ chữ cái Latinli đê xây difiig một thứ chữ mớii ghi âm tiếng Việt nhăm phục vụ cho việc ữuyền giảng đạo Thiêm chúa. Đó là “chữ Qưốc ngư’. Công việc này chắc hăn do nhiều người phương Tâv thuộc các quốc tịch khác nhau cỏ mặt ở Việt Naim thời đó tiến hành và cố nhiên là dã phải trải qua một quá trình tìnn tòi, mò mẫm khá lâu dài. Nhicu thế hệ Việt Nam cũng dã góp plhần công sức quan trọng vào việc hoàn Ihiện thứ chữ viết mới mẻ mày. Chừ Quô'c ngữ ở thời buổi đầu chưa phản ánh một cách khoa học cơ câu ngữ âm ticng Việt, còn chịii nliiồu ảmh hưởng của cách ghi âm theo tiếng nước ngoài: Ví dụ: dê ghi tiừ sách trong tiếng Việt, người ta đã tìữig viết save, để phi tìf ông; lìghè người ta đã từng viết theo nhiều cách kliác nhau; unge, un^’udi, ounguch... để f»hi vần ônịỴ, ró ng>rời (tà viết õu (sõii = sôn^...). Tuy nhiên, nhờ có chữ Quốc ngữ của thời buổi đó, chúng t.i cũng, đã tíìây dưỢc một số nét cổ xưa của tiêng Việt đương thời. Ví dụ: xưa nay bó ngựa vóá ngựa blái núi tiráí núi mlát chém nhátichém (lát) 15 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Và dưỏi đây là một đoạn văn chữ Quốc ngữ hồi thế kỉ XVII trích trong cuốn: “Phép giảng tám ngày” của A-lêch-xăng Đơ-rốt: “Ngày thứ nhứt (nhâ't): Ta cần cùn (cùng) đức chúa blời (trời) giúp sức cho ta biết tổ tuầng (tỏ tường) đạo chúa là nliuần (nhường) nào...”. Trong vòng gần 2 thế kỉ tiếp tlieo, chữ Quốc ngữ được cải tiến dần từng bước và cuối cùng đã đạt tới hình thức ổn địnli và hoàn tliiện như ngày nay. Chữ Quốc ngữ là chữ đơn giản về hình thê kết câu, tiện lợi về mặt hành chức, sử dụng các chữ Latinh hầu như đã thông đụng trên toàn thế giới. ơ chữ Quốc ngữ, giữa chữ và âm, giữa cách viết và cách đọc có sự phù hỢp ở mức độ khá cao. Đó là nlìững ưu điểm mà một sô' hệ thống chữ viết khác không có, tuy cũng sử dụng bộ chữ cái Latmh (ví dụ với chữ viết tiếng Anh) trong sách học tiếng hoậc tìr điên, bên cạnli chữ viết, vẫn phải ghi chú cách đọc bằng một hệ thống kí hiệu kliác). Vói chữ Quốc ngữ, chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách glìép vần (cũng kliông phức tạp lắm) là có thể đọc đưỢc tâ't cả mọi chữ trong tiếng Việt. b. Quá trình vận động thành văn tự chinh thức Lúc đầu, chữ Quốc ngữ chỉ là một công cụ truyền giáo đưỢc đùng để ghi chép công việc ữong nhà thờ, ữì kinh bôn giáo lí, sử dụng chỉ hạn chế toong phạm vi các xứ đạo. Nhưng do nliiều nguyên nhân khác nhau, chữ Quô'c ngữ ngày càng phô biến rộng. Vào cuôì thế kỉ XIX, đã xuât hiện các văn bản chữ Quô'c ngữ ghi lại các truyện Nôm như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Phan Trần... Một sô' sách kmh điên Nho học dịch ra tiếng Việt như Trung LỈung, Đại học... cũng đã đưỢc m bằng chữ Quô'c ngữ. Cũng vào thời kì này, một vài tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ đã được lưu hành như: Chuyện đời xưa, Clmyện khôi hài, Chuyện đi thăm Bắc kì năm  t Hợi (1876). Đầu tliếkỉ XX, chữ Hán và chữ Nôm bị gạt bỏ. Việc sử 16 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com dụng chữ Ọuốc ngữ đưực đẩy mạnh. Trái với nlhững sĩ phu lớp trước, nliữig người yêu nước trong phong trào IDuy tân đã thây dược ở chí Quốc ngữ khả năng to lớn cúa một phương tiện mở mang dân rí. Đông kiih nghĩa thục - một tô cliức vận đỗnig cách mạng hồi đầu thếkỉ tã ra sức cổ động cho việc học tập và phổ biến chữ Quốc ngữ. Trongtài liệu Văn múứi tân học Scicb do lô chiức này xuâ't bản, klii nêu 6 vệc cần phải tiếp xúc để mớ mang dân trí, việc phổ biến rộng rãi chí Quô'c ngữ được đưa lên hàng đầu. Trong (Uá trìi-di đâu tranh cácli lĩiạng ctê’ giàmh độc lập, tự do cho dân tộ, Đảng ta râ't chú ý đến việc phổ cập chữ Quốc ngữ. Dưới sự lãih đạo của Đảng, phong hào truyền bá chữ Quốc ngữ với tô’ chứclà Hội truyền bá chữ Quốc ngữ được briêVi khai rộng rãi và thu đirợ nhiều kê't quả khả quan. Tháng ì năm 1945 cách mạng Việt Nam giàmh đưỢc thắng lợi rực rỡ, nưó' Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đờii. Trừ đó, tiếng Việt, chữ Quốc nỊỮ đã giànli được địa vị độc tôn troriỊg imọi lữih vực hoạt động của đìt nưởc ta. 3.2. Vétên gọi của các chữ cái chữ Quốc rngiữ Chữ cá là đơn vị cơ bản của một hệ thông chiữ viết ghi âm để ghi rác kí Hộn âm thanh ri’ia ngôn ngữ làm cơ Siớ đê phiên viết các từ ngữ. Coi người tiếp lìliận chúng qud cơ quam ithị giác song mỗi chữ cái vẫncần có một tên gọi nliất định để ta có' tlhể nhắc tới chúng trong nhữrg trường hỢp cần thiết. Chẳng hạm nứiư trong một số trường hợj sau; - Khi :ần dọc thànli tiếng các khối chữ viết tắt. Ví dụ: đọc các chí khối viết tắt trong đoạn cáu; “Cẫm cứ Thông tư số 45/TCCP BCTL ngày 11/3/1996 của Ban Tô’ chức - Cán bộ Chính phù..”. - —p—- - ' 17 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com - Klii cần gọi tên các đối tưỢng theo lên cát' chĩf Ciíi: súnj trường CKC, tiểu liên AK, đội bóng đá hạng A, lớp 9 A ,... - Khi cần phát biểu các quy tắc phiên âm chính tả hoiỊc dạ^ học sinh viết chữ cái. Ví dụ: phát biêu quy tắc phiên ñm hai tiếnị “quả cà”. Về mặt nguvên tắc, một khi các chữ cái đã là đại diện cho các k hiệu âm thanli ngôn ngữ thì klni cần gọi tên các chữ cái, người ta C( thể dùng ngay cái âm mà chữ cái đó biểu thị. Ví dụ như trong b( chữ cái Quốc ngữ, a, e, ê, u,... đại diện cho các âm I a, e, ê, II,... I nêi chúng được gọi là: a, e, ỗ, u,... Tuy vậy, nguyên tắc này không lh( áp dụng một cách triệt đê’ đưỢc, chi\ yếu bởi hai lí do sau: Một là, chữ Ciíi không bao giờ trùng khớp một cách tuyệt đối một đối một với kí hiệu âm thanh ngôn ngữ. Quav iTỞ lại với chi Quốc ngữ, điều này được thể hiện: - Một chữ cái ghi nhiều âm: chữ a ghi âm / a / iTong “ai”, gli âm / ă / trong “ay” - Một âm lại đưỢc ghi bằng nhiều chữ cái; âm / K / được gh hằng ba con chữ khác nliau: c, k q trong các trường hỢp: kéo cờ quả cà... Rõ ràng trong trường hỢp này cần phải lựa chọn cho mỗi chí cái một tôn gọi dứt khoát Hai lả, tên gọi của chữ cái phải có câu tạo tôi thiôu bÀng mộ âm tiết mới có tliê’ nghe được rõ ràng, thế nlnmg các phụ âm lạ thường không tlìể nào tự mình làm thành một âm tic't. Tronị: trường hợp này, tên gọi của chúng phải đưỢc âm tiết hoá. Ví dụ chữ t gọi là “tê”, chữ c gọi là “xê”,... Trong thế giới cổ đại, người La Mã có lẽ là những người đầu tiên đặt tên gọi cho các chữ cái theo nguyên tắc lấy âm mà chúiiị! đại diện lảm cơ sở. Những tên gọi đó đến nay Vcĩn được duy hì 18 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com trong being chữ cái Latinh: A (cl), B (hội), H (ha), I (i), K (kti), L (ôn lờ), M (êm mờ), N (ên n(<), o ((ô), p (pê), Q (cu), R (Or rừ), s (ês si), T (tô), ú (ii), V (ve), X (íks), Y (ypsllon), z (zêt). Ngtìy nay, bộ chữ cái Lei tinh dược sư dụmg làm văn tự cùa nhiều nước trên thê giới. Các nước sử dụng bộ (L'hữ cái nàv đều tôn trọng trật lự đã đưỢc quy địnli giữa ccíc diữ cáíi và về cơ bản vẫn duv trì tổn gọi của chúng. Việc gọi tôn các chữrcái trén thực tế đã tuân thoí) hai nguyên tắc chung sau đây: 1) Các chữ cái ghi nguyên cìm dược gọi tên ttheo nguyên âm mà chúng biểu thị. Trong Irưởng hỢp một chữ cái biểu thị nhiều nguyên áni khác lìliau thì gọi tên chữ cái ấy theío nguyên âm chừilì mà nó biêu thị. 2) Dổi với Cik' chữ cái phụ ám, tôn gọi cuảa chúng đưỢc âm tiếl hoá gồni phụ âm kết hỢp vứi nguyên âim. N guyên âm đó th ô n g lhườnj!; hl / e / , Irong m ột vài trường; h ợ p cần th iết ch o sự phân biệt, có thể thêm một số vôu tô phu \vào trước hoặc sau phụ âm đó. Tucìn theo rdiCmg nguyên tắc cliunp, có tíruh chât quốc tế đó, khi đăt tên cho chữ cái của một ngôn ngữ cụ thé, người ta đồng thời cũng cố gcíng hảo đảm Iiliững yêu cầu co' bản ssiíHys'>rjS i v i v i H ĩ v ỉ i l i M ột số mẩu chữ kiều 2 38 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com I I lyi 7 1 Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Ngiìy V7/i¡2QQ2, Vụ Tiểu học đã m văn bản số 5150/TH hướng dẫn dạ) Viì học vic't chữ ở tiếu học: MẪU CHỮYIỂT DÙNG ĐỂ DAY VÀ HỌC ở TRƯỜNG TlỂU HỌC Bắt đầu tù lớp 1, năm 2002 - 2003, việc dạy và học viết chữ trong trường Ticu học trên loàn quốc dưực thực hiện tho mẫu chữ t’-ong trường Tiểu học ban hành kỏm theo Quyết định số 31/2002/Q Đ BGDĐT ngáy 14/6/2002 cùa Bộ trưởng Bộ GDĐT. Các chữ cá; viết thường, dáu thiuih, chữ cái viết hoa và các chữ số trong bản lĩiẫu chữ kèm theo Quyết địiìli nói trên có Iiliững đặc điểm như sau: 1. Mẩu chử cái viết thường - Các chữ cái b, g, lì, k, 1, y đưực viết với chiều cao 2,5 đơn vị. Tức băng hai lán rưỡi chiều cao chữ cái ghi nguvên âm. - Chữ cái tdược viết với chiều cao 1,5 đơn vỊ. - Các chữ cái r, s được viết với chiều cao 1,25 đơn vị. - Chữ cái d, đ, p, q được viết với chiều cao 2 đơn vỊ. - Các chữ cái còn lại o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, n, m, V, X được viết vỏi chiều cao 1 đơn vỊ. - Các dâu thanh được viết trong pliạm vilo vuOng có Ldiüi là 0,5 đơn vị. 2. Mẩu chữ cái viết hoa Chiều cao của các chử cái viết hoa là 2,5 đơn vị; riêng hai chữ cái viết hoa y, g iược viết với chiều cao 4 đơn vị. 3. Mẩu chữ số: Chiều cao cua các chữ sô' là 2 đơn vị. 39 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ DẠY VÀ HỌC VIẾT CHỮ: 1. Trong trường Tiểu học, học sữih học viôt chữ viết thường, chữ số và chữ viết hoa theo kiêu chữ viết điAig, nét đều là chủ yêu. ở những nơi có điều kiện thuận iợi, giáo viên có ũìê’ dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ viết thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm. 2. Việc dạy chữ viết hoa đưỢc tiến hành theo một quá trìnli từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái; từ viết đúng đến viết thành thạo, viết đẹp. Nội dung dạy và học viết chữ dieo bảng mẫu chữ do Bộ đã ban hành đưỢc quy định trong văn bản phân phối chương trình môn Tiếng Việt và hướng dẫn chuyên môn của Vụ Tiêu học, băt đầu từ lớp 1, năm học 2002 - 2003. CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN VIỆC DẠY VÀ HỌC VIẾT CHỮ Các SỞ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo, thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy và học viết chữ ở các trường tiêu học theo vàn bản hướng dẫn này: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào luyện viết chữ đẹp cho giáo viên, học sinh và tô chức các cuộc thi viết chữ đẹp hàng năm ở các cấp cơ sở; tăng cường cơ sở vật châ't, thiết bị dạy học nhằm tạo điều kiện tốt cho việc dạy và học viết chữ trong trường Tiêu học. Mỗi lỏp học cần được trang bị đầy đủ bảng mẫu chữ viết được Bộ ban hành (do Trung tâm Bản đồ và Tranh ảnli giáo dục, NXB Giáo dục âVi hành). Sau đây là một số lưu ý về chữ viết hiện hành. a. Những nét mói của bộ chữ viết thường Nhừi chung,'chữ viết cần đảm bảo một sô'yêu cầu cơ bản sau đây: - Dễ đọc, dễ viết 40 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com - Cán điỉni bảo phân biệt giữa chữ n¿)v vởi chữ kliác - Cân đảm bảo tính tliẩm mĩ - Tạo điều kiện cho việc viết liền m¿ich để tăng tốc độ khi viêt. Quan điếm giải quyc't các vêu cầu đó ở mỗi thời kì có kliác nhau nên nảy siiilì ra nhiều bộ chữ viết khác nliau. Có thể kê đến một số bộ chữ viết như sau: - Chữ viết cải cách giáo duc (chưa chỉnh lí): Với quan niệm đơn giản hoá cách viết cho người học nên bộ chữ viết CCGD (chưa chỉnh lí) chủ trương bỏ các nét dư. Đâv là một chủ trương sai lầm, vi phạm nguyên tắc phân biệt, ải-ili hưởng nghiêm trọng đên tính thẩm mĩ và ảnlì hưởng đến tốc độ viết. Bỏ các nét dư, giữa các con chữ trong một chữ không có nét liên kết nên người ta phải viết dừng lại nliiểu lần nhắc tay lên nhiều lần nên tốc độ viết rất chậm, chữ viết lại bị cắt vụn ra rất xấu. - Chữ viết chỉnh lí: Nhận thâV những nhược điểm của chữ viết cải cách, chúng ta đã chỉnh lí lại bằng cách công nhận các nét dư. Chữ viết đẹp hơn, tốc độ viết của học súìh tăng lên rõ rệt. Tuy vậy, chữ viết này hơi lùn nên ảnh hưởng đôn tíiìh thẩm mĩ. - O ìữ viết hiện lìằnli: Bộ chữ viết hiện hành về cơ bản giống bộ chữ viết chỉnh lí nhưng có bổ sung thêm một số thay đổi cho chữ viết đỡ lùn và đẹp hơn. Các chữ vẫn theo quy định cũ: + Các chữ một đơn vị chiều cao: Cb,ă, ỂU, c, e, 0, ổ, u , tc, u, X (các chữ ă, â, ê, ô, ư về cơ bản vẫn là một đơn vị chiều cao, có thêm dấu phụ nằm ở phía trên). + Các chữ 2,0 đơn vị chiều cao:d,d,fí,(j. + Các chữ 1,5 đơn vị chiều cao: i 41 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Các chữ có điều chíiili về chiểu cao. + Các chữ 2,5 đơn vị chiều cao: ề-, ỹ Á Ẳ , (cũ là 2 đơn vị) + Các chữ 1,25 đơn vị chiều cao: (cũ là 1 đơn vị) b. Các nét cơ bản tạo nên chữ viết thường Hệ thông tín hiệu ngôn ngữ là hệ thống nhiều tầng bậc, từ một sô ít đơn vị thuộc hệ thông bé nliât có thể tạo ra nliiều đơn vị bậc trên dựa vào những quy tắc Iihât định. Chữ viết cũng vậy, từ một số nét cơ bản, chúng đưỢc kết hỢp với nhau theo những quy tắc nhâ't địnlì đê tạo ra các chữ cái khác nhau. Biết đưỢc các nét cơ bản giúp giáo viên phân tích câu tạo chữ viết từ đó mà hướng dẫn học sinli viết các con chữ khác nliau. v ề phía học siiili, nếu biết vồ viết được các nét cơ bản, các em sẽ có kĩ năng phân tích cấu tạo chữ viết và thực hiện viết chữ theo một quy trình hỢp lí, chủ động đưỢc nét bút của mình. Việc xác định hệ thống nét chữ đưỢc phân tích trên cơ sở sô lượng nét càng ít càng tốt để dễ dạy dễ học. Đồng thời hệ thống nét đó lại phản ánli được toàn bộ hệ thống chữ cái và chữ sô tiếng Việt. Sau đây là các nét cơ bản thường gặp trong hệ thống chữ tiếng Việt. 1. Các nét thảng: - Thảng đứng: I - Nét ngang: — - Nét xiên: xiên phải ( / ), xiên ưái ( \ ) - Nét hâ't: / 2. Các nét cong: - Nét cong kín (liìiih bầu dục đứng): 0 - Nét cong hở: cong phải: ( D), cong ừái (C ) 42 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com 3. Các nét móc; - Nét móc xuôi (móc trái): "1 - Nét móc ngưỢc (móc phải): L - Nét móc hai đầu: ^ - Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: y 4. Nét khuyc't: - Nét khuyết trên (xuôi): I - Nét khuyết dưới (ngược): ì 5. Nét thắt: (b, r, s) Ngoài ra còn có một số nét bô’ sung: nét chấm (trong chữ i) nét gãy trong dâu phụ của chữ ă, â, dâu hỏi (?), dâu ngã (~). Việc quan tâm đến hệ thống nét câu tạo chữ cái Latinh ghi âm vị tiếng Việt là việc làm không thê thiếu được trong quá trình tổ chức dạy học tập viết. Đây là điều kiện đê học sinh viết đúng mẫu (chính tự), đảm bảo không gây nhầm lẫn các chữ cái vái nhau. Đó là cơ sở để viết nhanh, từ đó nâng cao tínli thẩm m ĩ của chữ viết. 3, Những nguyên tắc và phương pháp dạy tập vỉết 3.1. Nhũng nguyón tắc định hướng việc dạy học tệp vìất ởtíổu học a. Nguyên tác đảm bảo sự phổi hợp đổng bộ của các bộ phận cthể tham gia vào việc viết chữ. Quá ưìnli tập viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thê’ của học sũili. Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, đến phổi, lưng. Cách cầm bút có quan hệ đến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay, Hìiih dáng kích thước chữ trong vở tập viết có quan hệ đến mất các em. 43 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy đnh đưỢc xây dựng trên cơ sở khoa học sẽ đem lại nhiều di hại su*t đời cho học sinh: mắc cận thị do ngồi viết ở nơi thiếu ánh sáng, h«ặc cúi đầu sát vở, cột sông bị vẹo, lưng gù, phổi bị ảnlì hưởng... i-b ngồi không đúng tư thế. Vì vậy, khi hướng dẫn học sũìlì tập vi(t cần coi việc phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể là một nguyêntắc đặc thù. L’ Vôp và Ramzaeva đã viết “Muốn viết, các eirplìiỉi nhìn lại mìiìh để đặt vở sao cho đúng cách. Klii học viết m*t chữ cái học súìh phải nhớ hình dạng của nó thê hiện trên dòngkẻ và nhớ di chuyển ngòi bút. Em đó cần nhớ tư thế ngồi ứiế nàocho hỢp lí và đừiig dí sát vào vở. Một đứa trẻ sẽ không quen thuội mọi việc nêu trên vì những hoạt động đó đòi hỏi sự nỗ lực về ý ch; Khi một học sinh lớp 1 viết, các bộ phận trong cơ thê nó đều căng hăng, dặc biệt các cơ bàn tay và ngón tay. Điều này dẫn đến việc }l\ải tliực hiện các bài tập thể dục đặc biệt trong giờ học”'. Sự phân tích nguyên tắc này cho thây kĩ năng viê của học sứilì chỉ thực sự có được khi có sự phối hỢp đồng bộ của QC bộ phận cơ thể. Việc đánh giá sản phẩm chữ viết cần phải đưỢ' kết hỢp với việc theo dõi quá trình viết của các em. Chu trừih vi*'t chữ của trẻ thực châ't lả quá trình vận động của việc viết bằng bàn thân đến việc viết bằng 3 ngón tay một cách thoải mái chủ độig. b. Nguyên tắc coi việc dạỳ tập viết là dạy hình thàih một kĩ năng Việc rèn luyện kĩnăng đòi hỏi người học phải tri ỊÌác chíiili xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kĩ thuật và kiên tri lặp đi lặp lại các thao tác đó. Chữ viết tiếng Việt là hệ thông chữ ái Latinh ghi âm, mỗi nhóm chữ cái có những đặc điểm riêng mên cuy ừình thực, hiện các thao tác ở từng nhóm cũng kliông giống nhai. Do đó, khi 1 Lư-vốp, Raưi-za-eva - Phương pháp dạy học tiôVig Mga tong các trưởng Tiêu học, M.1979, tr.81 (tài liộu tiếng Nga). 44 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com rèn kĩ nàng viết chữ, học siiili phản nắm được hình dáng, đặc điểm tìmg chữ cái, các thao tác viết các nhóm clũí cái và từng chữ (thao tác viết nlióm chữ nét cong khác thiio tác viéet nhóm chữ nét khuyết...) và phải luvện tập liên tục lìliiều lần trên vở tập viết. Trong việc rèn luvộn kĩ năng viết chữ, học sinh nhỏ tuổi gặp các khó khăn sau: - Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối tượng. Trong khi đó, để viết đưỢc chữ, ngưèỉi viết phải tri giác cụ thể, chi tiết từng nét chữ, từng động tác kĩ thuật tỉ mỉ. Do vậy, khi tiêp tliu kĩ thuật viết chữ, học sinh không tráiili khỏi những lúng túng khó khăn. - Học sứdi Tiểu học tliường hiếu động, tlìiếu kiên trì, klió thực hiện các động tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận. Đê’ giúp học sinli khắc phục nhũng nhược điểm trên, người gicio viên phải có đức tínli kiên trì. Sự nlìiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong nhữiig yêu tố đảm bảo sự thànli công của giờ dạy tập viết, kĩ năng viết chữ đưỢc rèn luyện ở 2 mức độ: - Tập viết các chữ cái: viết đúiig hìiili dáng, câu tạo, quy hình viết - Tập viết ứng dụng: hướng dẫn học sinh viết liền mạch các chữ cái. Viết dâu phụ dâu thanli trên hoặc dưciii các chữ cái. Học sứih ch ỉ c ó dưỢc k ĩ năriK viết chữ thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng, đúng tô'c độ quy địnli, L'ó thâm mĩ và thực hiện đúng các (.[uy trinh về tư thế ngồi viết, cácli cầm bút, để vở, các trìnli bày trên bảng con, trên vở tập viết. Đê’ hùìh thanh kĩ năng viết chữ cho học sừứì, việc dạy lập viết phải trải qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Giai đoạn này hình thành và xây dựng biểu tượng về chữ viết giúp các em hiểu và ghi nhớ được hình dáng, kích thước, quy trìiih viết từng chữ cái. Các hiểu biết này giúp học 45 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com sừih viết chữ một cách tự giác. Nhờ vậy kết quả đạt đưỢc sẽ nliaiìlì và chắc hơn. - Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn củng cố, hoàn thiện biểu tượvề chữ viêt thông qua các hình tliức luyện tập viết chữ. Giai đoạn này hưỏng dẫn các em luyện viết các chữ cái, liên kết các chữ cái để luyện viết từ, cao hơn là viết câu ứng dụng. Trong việc dạy học sữih hình thànli kĩ năng viết chữ, cẩn phải tính đến các yếu tố cảm xúc - tâm lí chi phối việc viết chữ. Mỗi chữ viết đối với các em là một phát mũìh. Quá trình lìíứi hội và thê’ hiện chữ viết ở các em sẽ diện ra Tất nhanh nếu trẻ viết vớ tâm lí vui vẻ, phâVi chân. Các em râ"t vui khi đưỢc tiếp xúc với thế giới các con chữ và viết đưỢc một chữ - Goocki gọi là “yếu tố bùng nô’ tâm lí”, đồng thời cũng là cảm xúc mãnlì liệt nhưng cũng râ't hồn nhiên sinh động khi trẻ học viết chữ. 3.2. Phương pháp dạy tập viết a. Phương pháp trực quan Giáo viên khắc sâu biểu tượng về chữ cho các em bằng nhiều con đường: kết hỢp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. Điều này giúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và câ'u tạo mẫu chữ, tìm sự giống nlnau và khác nliau của chữ cái đang học vói chữ cái đã học trước đó trong cùng một nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng. Mâu chữ là hình thức trưc quan ở tât cả các bài tập viết. Đây là điều kiện đầu tiên để các em viết đúng. Có các hìnli thức mẫu chữ; chữ mẫu in sẵn, chữ phóng to trên bảng, chữ mẫu trong vở tập viết, hộp chữ mẫu... Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu lá phải đúng mẫu chữ quy định, rõ ràng và đẹp. Chữ mẫu có tác dụng: 46 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com - Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp học siiih dễ quan sát, từ đó tạo diều kiện đê’ các em phân tích hình dáng, kích thước và các nét cđ bản câu tạo chữ cái cần viết trong bài học. - Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng giúp cho học sinh nắm đưỢc tỊìự Ị:ự v;ết các nét của từiig chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nliằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanli. - Chữ mẫu ữong hộp chữ giúp các em kết lìỢp mắt nhìn, tay sờ để phối hỢp các thao tác viết chữ một cách đồng bộ. Chữ của giáo viên klii chữa bài, châm bài cũng đưỢc học sinh quan sát như một loại chữ mẫu, vì thế, giáo viên cẩn có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng. Ngoài ra, đê’ việc dạy chữ viết kliông đơn điệu giáo viên cần coi trọng việc xử lí quan hệ giữa âm và cliữ, tức là giữa đọc và viết. Do đó, b ong tiến trình dạy tập viê't, nliất là tập viết những âm mà địa phương hay lẫn, giáo viên cần đọc mẫu. Việc viết đúng sẽ củng cố việc dạy đọc đúng và đọc đúng đóng vai trò qucin trọng để đảm bảo viết đứng. b. Phương pháp đàm thoại gợi mỏ Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiê't học. Giáo viôn dẫn dắt học sinli tiếp xúc với các chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ việc hỏi về các nét câu tạo chữ cái, độ cao, kích tliước ch ữ cái đ ôn viộc so sánh nét giốn g nhaii và npt khác biệt giữa các chữ cái, đã học với các chữ cái đã phân tích. Chăng hạn, khi dạy các chữ cái A, giáo viên có thể đặt câu hỏi “chữ A câu tạo bằng những nét nào? (nét xiên, nét thang ngang và nét móc ngược). Chữ cao mẵý ô? Độ rộng của chữ bao nhiêu? (trong bảng chữ mẫu). Nét nào viết trước, nét nào viết sau? Với những câu hỏi, khó giáo viên cần định hướng các ữả lời cho các em - Vai trò của người giáo viên ở đây là người tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích câu tạo chữ cái chuẩn bị cho giai đoạn luyộn tập viết chữ ở sau. 47 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com C. Phương pháp luyện tập Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viêt chữ. Việc hướng dẫn học sũih luyện tập thực hànli phải tiến hành từ tliâp đến cao để cho học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là viộc viôt điing h'mli dáng, câu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ quy định. Việc rèn luyện kĩnăng viết chữ phải đưỢc tiến hànlì đồng bộ ở lớp cũng nlìư ở nlìà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và các môn học khác. Khi học sừih luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để các em cầm bút đúng và ngồi đúng tư ửiế. Bài viêt đẹp phải đi kèm với tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uôn nắn cách ngổi viết là một thiếu sót lớn của giáo viên, cần lúu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau: -Tập viết chữ (chữ cái, chữ số, từ ngữ, câu) trên bảng lớp: Hình tliức tập viết chữ trên bảng đen có tác đụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết chữ và bước đầu đánlì giá kĩ năng viết chCf của học sinli. Hình thức này thường dùng khi kiểm ữa bài CÜ hoặc sau bước giải tliích cách viết chữ, bước luyện tập viết chữ ở lỏp. Qua đó, giáo viên phát hiện chỗ sai của học smh (về hình đáng, kích thước, thứ tự viết các nét...) để uốh nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá cho điểm. - Tập viết chữ vào bảng con của học siiứi. Học sinh luyện tập viết chữ bằng phâVi trỗn bảng con ừước klii tập viết vào vở. Học sừứi có thê tập viết chữ cái, viết các vần, các chữ hoặc từ có 2 hoặc 3 chữ yào bảng con. Klìi sử dụng bảng con, giáo viên cần hướng dẫn các em cả cách lau bảng từ trên xuống, các sử dụng và bảo quản phấn, cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ướt để lau bảng). Viết vào bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra. cần chú ý giữ trật tự trong lớp khi Uùng hình thức luyện tập này và nên tận dụng hai mặt bảng khi viết. 48 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Đối với học súìh lớp 1, cần phải có mẫu trình bày bảng con từng nội dung đê’ học sinh nliìn vào đó mà viết theo. - Luyện tập viết trong vở tập viết: Muốn cho học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập viết, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mi nội dung và yêu cầu về kĩ năng viết của từng bài viết (chữ mẫu, cdc dâu chỉ khoảng cách chữ, dâ"u vị trí đặt bút, tliứ tự viết nét...) giup các em viết đủ, viết đúng sô dòng đầu tiên ở mỗi phần bài viết. Việc đảm bảo tô’t các công việc trên sẽ giúp các em viết tốt hơn những dòng sau; - Luyện tập viếtchữ khi học các môn khác: Cán tận dụng việc viết các bài học, bài làm ở các môn học khác đê học sữih tập viết. Đôi với lớp 1 nói riêng, bậc Tiêu học nói chung, sự nghiẽm Hiắc của giáo viên về chất lượng chữ viết ở tâ't cả các môn học là cần thiết. Có như thế, việc luyện tập chữ mới đươc củng cố đồng bộ thường xuyên. Việc làm này đỏi hỏi ở người giáo viên ngoài nhữìg hiểu biết về chuyên môn, còn cần có sự kiên ữì, cân thận và lòng yêu nghề mếm trẻ. II. TỔ CHỨC DẠY TẬP VIỂT ở TlỂU HỌC 1. Vấn để dạy /iết trong các hệ thống dạy học vần và các tư liệu nghiên cúruvể phương pháp dạy tập viết 1.1. Việc dạy tậf viết trong một sộ hệ thống dạy vẩn ở châu Âu Các hệ thống (d nhỏ Âm thanh - chữ viết Chữ viết -> âm thanli Trật tự (phương pháp phân tích) Phân tích ngữ âm các đơn vị cơ sò đưỢc xem xét • Đơn vị nhỏ —> lốn (phương pháp tông hỢp) Tổng hỢp ngữ âm Thừih giác âm tiê’t Phân tích - tổng hỢp ngữ âm Phân tích - tổng hợp âm - chữ Tổng hợp chữ cái từ b-ọn vẹn Có thê’ nhận thây một sô' ưu điểm và hạn chế của các phương pháp nêu ữên như sau: (1) Phương pháp phân tích ngữ âm (phương pháp Giacôtô). Theo phương pháp này, câu được chia thành từ, thành âm tiết và âm tiết lại chia thành âm và chữ cái. Phương pháp này đưỢc áp dụng rộng rãi ở Nga nửa cuối thế kỉ XIX. Học sinh học thuộc lòng máy móc câu, từ, âm tiết, âm và chữ cái. Các bài tập dạy vần chủ yếu dựa vào hoạt động thị giác. (2) Phương pháp tổng hỢp ngữ âm do G. Xtêphan đề xướng đưỢc p h ổ biến ở Tây Âu vào th ế k ỉ XIX. Phương pháp này bắt đầu từ việc học âm riêng biệt và sau đó là chữ cái tương ứng. Khi đã nắm được một số chữ cái và âm thì chuyên sang bước kết hỢp âm thành âm tiết và câu tạo các âm tiết và từ bằng chữ cái. Việc đọc - gọi tên các âm được biểu thị bằng chữ cái là đánh vần âm tiết hay từ. (3) Phương pháp tổng hỢp chữ cái, tên gọi các chữ cái và học 50 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com tlìuộc lòng các âm tiết (kết hỢp các chữ cái). Sau một năm, học smh phải học trọn vẹn cả từ mà klìông phải gọi tên âm tiết và chữ cái. Theo phương pháp này, học sừứi phải mât hai năm chỉ đê học đọc, kết quả là trong 10 học súìli biết đọc chỉ có một học sừih biết viết. Hcfn nữa do việc hổc đọc chỉ dựa vào tên gọi chữ cái, không dựa vào âm và lời nói nên việc đọc vả viết tách rời nhau, thời gian học bị kéo dài. (4) Phương pháp tliírứx giác âm tiết. Phương pháp do L.N. Tônxtôi đề xuâ't trong công trình: “Bảng chữ cái mới” (1875). L.N. Tônxtôi đặc biệt chú ý nghiên cứu các âm tiết và chú ý nhiều đến nhận thức thính giác và hoạt động của các cơ quan phát âm để cấu âm. Âm tiết đưỢc tách ửiành âm, kết hỢp âm thành âm tiết, phát âm và viết âm tiết. Việc dạy viết được tiến hànli song song cho học sinh chép mẫu và đọc cho học sũứi chép ngay từ giờ học đầu tiên. Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp tổng hỢp chữ cái h chỗ đã chú trọng kĩ năng đọc vá đồng thời dạy kĩ năng viết ngay sau khi học sứih nắm được kĩ năng đọc (học sũứi đọc theo âm tiết một cách tự nhiên và tăng mức độ khó dần các bài tập thính giác và các âm, các bài tập luyện viết). Tuỵ vậy học sừìh vẩn phải học chữ cái m ột cách m áv móc. (5) Phương pháp từ trọn vẹn. Phương pháp từ trọn vẹn vận dụng ở Mỹ và một sô' nước như Canada, Braxin... Nó tỏ ra thích hỢp với tiếng Anh nhưng không vận dụng được cho tiếng Nga vì ở tiếng Nga, các âm vị đưỢc ghi bằng chữ cái tương ứng không lệ thuộc vào các biến thể phát âm. ưnMliêm của phương pháp này là: - Dạy học bắt đầu bằng những bái khoá thông mữih, có giá trcao, tránh được một giai đoạn kéo dài việc dạy đọc các bài khoá giản đơn không hihig thú. 51 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com - Dạy đọc kết hỢp viết với những chủ đề phức tạp ngay từ những bài học đầu tiên. Đơn vị học là từ. Từ đưỢc thể hiện bằng những chữ viết tương tự như chữ ghi ý. Học smh ghi nhớ máy móc bằng thị giác 150 từ mà không có sự phân tích ngữ âm và chữ cái. Sau đó học sũứi viết lại các từ (tái hiện hình thức chữ viết) đọc theo một kiêu chung, đoán theo tranh. Cuô'i cùng từ được phân tích bằng các thành tố cấu tạo: các chữ cái và học sứih học các chữ cái của từ đó. (6) Phương pháp phân tích tông hợp ngữ âm. Phương pháp này phô’ biến rộng rãi ỏ Tây Âu và ở Nga hơn 100 nàm. Tên tuổi K.Đ. Usùìxki và nhiều nhà giáo dục khác gắn liền với phương pháp này. Usinxki gọi đây là phương pháp viết - đọc. Theo Usinxki, viết không thê’ tách rời khỏi đọc, viết phải được học trưỏc đọc. Học chữ viết tay trước, chữ viết in sau khi đã nghiên cứu về ngữ âm. Phương pháp Usừixki thôVig nhất phân tích - tổng hỢp dối với âm, âm tiết và từ, dựa vào lời nói sống động hàng ngày thông nhâ't việc dạy đọc viết và phát ữiển lời nói cho học smli. Phương pháp Usữixki đưỢc nhiều nhà sư phạm và giáo dục bô’ sung hoàn thiện và phát trien. (7) Phương pháp dạy dọc - viết theo cách phân tích - tổng hỢp ngữ âm hiện đại. Phương pháp này kế thừa và phát triển phương pháp Usinxki. Việc dạy đọc - viết kéo dài 3 tháng và được chia tlìành 3 giai đoạn: tiền chữ cái, chữ cái và hậu chữ cái. Nhận xét chung: - Các tài liệu dạy vần ở châu Âu được giới thiệu ở trên chủ yếu dùng cho các ngôn ngữ biến hình và quan tâm nhiều đến việc học âm (học vần). Điểm chung của phương pháp đó là đi từ âm đến chữ, vận dụng phương pháp tông hỢp, phưcỉng pháp phân tích hoặc tổng hợp, phân tích để dạy đọc, viết. Các phương pháp đó 52 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com một mặt nhấn mạnlì việc rèn kĩ năng đọc, mặt khác đề cao quan hệ đọc - viết tj ong quá trình dạy vần. - Tuy nhiên điều dễ thày là hầu hết các phương pháp đều ít hoăc chưa để cập đến kĩ năng viết. Hệ thống vần của Usừixki đưỢc coi là hiện đại hơn. ơ hệ thống này, Usứìxki vâ các tác giả cùng khuynh hướng với ông đã vận dụng phương pháp âm thanh phân tích - tông hỢp trong dạy đọc, dạy viết và chia quá trmh dạy viết chữ, đọc chữ thành các giai đoạn cụ thể. Đây là nhĩmg gỢi ý quan trọng cho tác giả trong việc ữiển khai quy trình dạy viết chữ ở những chương sau. 1.2. Các hệ thông dạy học vắn ở Việt Nam 1.2.1. Những sách dạy vần cho người Pháp (và nguờiÂu châu nói chung) Các sách dạy vần đầu tiên và sách có sử dụng chữ Latmh viết tiếng Việt cho người Pháp (và những người Âu châu khác) biên soạn, chủ yếu là sử dụng chữ cái Latinh để phiên âm tiếng Việt. Vì người Pháp và người Âu châu đã quen dùng chữ cái Latín, nên Iihíhìg sách này không đạy viết chữ cái mà chỉ dạy cách phiên âm kí âm bằng hệ thống chữ cái Latữih (có điều chỉnh cách gọi âm được biểu thị cho phù hợp với âm của tiếng Việt). Do đó, phương pháp dạy học tiếng Việt theo các sách mô phỏng cách dạy vần tronj; các ngôn ngữ Âu châu (Pháp, Bồ Đào Nha...). Có thế Hm thây những hf liệu dạy tiếng Việt cho người Pháp thòi kì cuối thế kỉ XIX qua các vàn bản về việc dạy chữ Quốc ngữ của Lafont ngày 6/4/1878, của Lemyre de Vilers ngày 14/6/1880, Grolean ngày 14/1/1907 và nhâ't là những kì thi tiếng Việt cho người Pháp như kì thi ngày 5/9/1879 do Paulus của soạn thảo. Đặc biệt là cuốn: “Methode de Langue Annamite (dilecte tonki nois)” của Edmond Nordemann. Cuốn sách này đã xuâ't phát từ hệ thống chữ cái ghi âm tiếng Việt so sánh với các âm đưỢc ghi ữong tiếng Pháp đê’ dạy chữ Quốc ngữ. 53 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Những tài liệu trên tuy không trực tiếp bàn đôVi việc dạy chữ Quốc ngữ nhưng cho ta thây vâVi đề dạy chữ Quốc ngữ được quan tâm từ râ’t sỏm. 1.2.2. Vấn đề dạy viết chữ cho người Việt trong các hệ thống dạy vần a. Khuynh hướng dạy vần thèo khuynlì hướng đánh vẩn ch cái (dựa vảo thứ tự các chữ cái trong bảng chữ cái gọi là La méth ode Alphabétique). Đẻ rút ra những kết luận về khuynh hướng này chúng ta có thể tham khảo các tài liệu dạy vần của Trươiìg Vĩnli Kí (năm 1887); Đỗ Thận (1909); Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thước (1915); Nguyễn Văn Vữih (1927), Phạm Như Tãíi (1927); Trần Mỹ Nguyên (1928); Trần cảnh Hào (1934); Nhận xét chung có thể rút ra là: Nội dung các sách dạy vần trên thường giông nhau; nghĩa là đều dạy bảng chữ cái, các vần bằng, vần trắc, đi từ các chữ ghi nguyên âm rồi ghép vỏi các chữ phụ âm theo kiêu: ba, bă, bâ, bi, bo, be... Ngoài ra, các tác giả chú trọng tới việc dạy chữ theo lối chữ in viết thường và viết hoa. Do việc dạy vần ở các lớp đồng â'u chưa phân hoá thành các giai đoạn dạy vần và dạy tập đọc, nên các bài đọc phụ thường xen kẽ với học vần và đê phục vụ cho học vần. Các sách thực hành về vần thường lựa chọn bài đổng dao, ca dao gần gũi với đời sốhg của ữẻ làm tăng hứng thú cho ữẻ học vần. Nhìn chimg, các sách dạy vần cuối thế kỉ XIX cho đến những năm 30 của thê kỉ XX đều coi là bộ chữ cái là cơ sở và dạy theo hướng chữ - tổng hỢp. Nghĩa là muốn đọc đưỢc các từ trước hết phải biết chữ cái. Biết rồi thì ghép, ban đầu ghép 2 chữ cái tiếp đến 3,4,5 chữ cái, việc ghép này gọi là đánh vần. Phương pháp theo thứ tự bảng chữ cái này đã từng đưỢc sử dụng từ thòi cổ Hi La và tồn tại trong trường kì lịch sử nhiíng rồi cũng phải nhường chỗ cho 54 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com những phương pháp dạy vần khác có hiệu quả hơn vì nó có nhiều điểm không hỢp lí. Chăng hạn, tên gọi chữ cái không phải bao giờ cũng biểu thị âm vị, việc ghép tên các chữ cái không phải bao giờ cũng dẫn đến việc phát âm các từ (ví dụ xê a không thể thành ca đưỢc). Học theo lôì này người học không thực sự đánh vần mà phải đợi người dạy đọc lên thì mới biết là âm gì mặc dù đã đọc hê't tên gọi các chữ cái từ ữái sang phải của một từ. Việc biết tên các chữ cái cũng cần nhưng để đánh vần đưỢc thì phải theo âm. ở các chữ viết ghi âm theo nguyên tắc ngữ âm học như tiếng Việt không phải bao giờ quan hệ âm - chữ cũng tương ứng 1-1, khá nhiều trường hỢp một âm ghi bằng 2-3 kí hiệu, 1 kí hiệu biểu thị 2-3 âm, rồi 2 kí hiệu ghép lại đê biêu thị một âm... Trong tình hình đó càng không thể dùng tên các chữ cái đê’ đánh vần thành âm tiết. Các sách dạy vần ửieo hướng này do quan tâm nhiều đến việc dạy đánh vần nên không coi trọng dạy tập viết. Bộ chữ cái đưỢc giới Ũiiệu ở đầu inỗi cuôn sách chỉ được coi nh-: “cái cớ” đê ghép âm, đọc vần. MuôVi dạy vần có hiệu quả cần coi trọng việc dạy viết chữ (mã hoá) trong quan hệ với đọc (giải mã). Điều này hệ thống dạy vần theo khuynh hướng đánh vần chưa làm được. b. Kltuynh hướng dạy âm gắn liền với clìữcái dựa vào quan hệ âm - chữ (bắt đầu từ Hoàng Xuân Hãn) Nguồn tit liệu tham khảo cho hướng này bao gốm sách dạy vần của Hoàng Xuân Hãn và hệ thống dạy vần sau Cách mạng tháng Tám - 1945 của tác giả Nguyễn B'mh (1951); Nguyễn Hữu Đang (1953); Thanh Vân (1951); Phan Khôi (1949); Nguyễn Quang Bình, Trần Ngọc Chụ, Hoàng Đình Tuất (1950); Nguyễn Giang (1951); hệ thống dạy vần ưước cải cách giáo dục của Nguyễn Văn Triệu, Nguyễn Thượng Luyến (1969, 1973) Nam Hùng, Trần Văn Hơn (1972)1 55 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Những nhận xét chung về các sách dạy vần ửieo khuynh hướng này là: Phương pháp dạy đọc - viết từ sau cách mạng tháng Tám - 1945 theo khuynh hướng rút ngắn thời gian học và giúp người học nhanh chóng biết chữ (nhât là các sách “i -tờ vở lòng” ttong phong trào Bình dân học vụ của Hội truyền bá chữ Quốc ngữ). Có thê nói việc coi trọng vẩh đề dạy chữ theo nhóm chữ có nét giống nhau và dạy theo trật tự từ dễ đến khó là một ữong những ưu điểm đáng kê của hệ thốhg vần từ sau Cách mạng tháng Tám -1945. Từ hệ thống dạy vần của Nguyễn Văn Triệu, Nguyễn ThưỢng Luyến, Tập viết đã được coi như một phân môn bên cạnh và theo sát sách Học vần ở lớp vỡ lòng. Trong các vở tập viết ửiời kì này các tác giả đã bước đầu đưa ra phương pháp dạy tập viết với hai kiểu chữ: chữ viết đứng và chữ viết nghiêng trong lôi chữ viết ửiường, chữ nét thanh, nét đậm, cỡ chữ to và vừa (không có cỡ chữ nhỏ) để học sữih luyện viết. Nếu như sách vần vỡ ỉòng thời kì này câu tạo trên cơ sỏ dạy xen kẽ nguyên âm với phụ âm, dạy vần xen với các từ mang vần trong đó (eo - mèo, êu - kêu) thì vỏ Tập viết cũng cấu tạo như vậy. Điều này chiJfng tỏ các nhà soạn sách đã có ý thức gắn âm với chữ, dạy âm đê dạy chữ và chữ biêu thị âm. Lần đầu tiên những yêu cầu về kĩ thuật viết chữ được đặt ra, nhâ't là vào những năm 70, khi mà miền Bắc dấy lên phong trào “VỞ sạch chữ đẹp”. Đê’ đánh giá phong toào này, Bộ Giáo dục (cũ) đã đưa ra những tiêu chuẩn được lượng hoá về cách viết chữ ngay hàng, thắng lôi, đúng mẫu và đẹp... Tuy vậy, do chỗ chưa có những hướng dẫn cụ thể về các thao tác dạy viết nên hiệu quả thực tế chưa cao. Giáo viên chủ yếu vẫn dạy học sinh chép theo mẫu, chú trọng nhiều đến yêu cầu thẩm m ĩ mà coi nhẹ việc dạy viết theo quy ữình. 56 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com C. Văh ixiề dạy học vần lớp ĩ cải cách giáo dục (1981) ơ nước ta việc tổ chức dạy viết ở lớp 1 đưỢc quan tâm thời gian chưa lâu rriiàc dù các hệ thống dạy vần có từ rất sớm. Các hệ thôVig dạy vần từ' những năm đầu thế kỉ XX đều có nguyên tắc của nó nliưng nliữmg người soạn sách không trưc tiếp phát biêu thành lí luận. Việc dạy vần, do đó còn nặng về kừih nghiệm chủ nghĩa. Từ CCGD (1981) cuốn sách học vần của tác giả Nguyễn Thị Nhâ't chuyên sang cách dạy mới và khác trước, tác giả đã có những nghiên cứui lí luận công phu làm nền tảng cho sự ra đời của sách. Tuy nhiên, dù có những cải tiến nliất địnli trong việc dạy vần, dạy viết nhutig do việc dạy chữ trên cơ sở bộ chữ chuẩn CCGD (tác giả Phạm Sĩ Minh) nên hiệu quả dạy chữ viết kliông cao. Chữ viết tay của học siah thiếu mềm mại, viết chậm và không thẩm mĩ. Sách Tiếng Việt 1 chỉnh lí lây bộ chữ cái Latinh có sự điều chỉnh đôi cliút làni phươiìg tiện dạy âm, dạy chữ. Các bài dạy học vần đều bắt đầu từ từ khoá. Từ từ klìoá tách ra tiếng khoá để dạy âm, dạy vần. Bộ sách Tiếng Việt 1 của Trung tâm Công nghệ giáo dục dạy đọc và dạy viết chữ Quốc ngữ dựa vào lí thuyết tín hiệu - quan hệ giữa cái biểu hiện (chữ) và cái đưỢc biểu hiện (ầm). Chữ viết đưỢc coi là một loại chất liệu để tạo ra fin hiệu (chừ ghi âm), kĩ năng viết của học sinh được hình tliành theo một quy trình công nghệ (giáo viên thiết kế, học sữih thi công) trong đó nhấh mạnh vai trò của việc dạy chữ có toạ độ. Việc dạy viết chữ theo tư tưỏng Công nghệ giáo dục bị kéo dài bởi tiến trình mã hoá chữ viết không cần thiết. Tuy nhiên đây là một hướng mới và đã thu đưỢc những thành tựu đáng kê. 1.2.3. Tinh hình nghiên cứu về phương pháp dạy viết cho học sinh Tiểu học Như trên đã phân tích việc dạy chữ viết từ trước đến nay thiên về kinh nghiệm chủ nghĩa. Một nguyên nhân cơ bản là trong hệ 57 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com thôVig các sách về phương pháp dạy tiếng Việt lất í mói đến phưcíng pháp dạy viết chữ. Gần đây, một sô' giáo trmh \ề phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ ở Tiểu học có đề cập đến việc dạ/ viết chữ trực tiếp hoặc gián tiếp và đã đưa ra một sô' nguyên tắr, phương pháp cụ thể. Các giáo trình phương pháp dạy học tiếng Yiệt ỏ Tiểu học đã dành cho tập viết một vị trí nhâ't định, đặc biệt đã c6 những hướng dẫn cụ thể cho tiến trình một giờ tập viết, rửiíng nhìn chung chưa đầy đủ và hỢp lí. Các bài viết về dạy học vần đàng trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục của các tác giả Hồng Ngọc, Thu Phương, Phạm Sĩ Minh, Hồ Ngọc Đại, Đỗ Xuân Thảo... cũng nói đến việc dạy viết chữ. Điểm gặp gỡ là các tác giả đều nhận thẵy tầm quan trọng, ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng viết chữ. Trong từng bài viết, ở những khía cạnh khác nhau mỗi tác giả đều có những đóng góp nliâ t định. Trên cơ sở phê phán những hạn chế của sách Học vần CCGD, tác giả Hồng Ngọc đề cao việc dạy âm để dạy chữ, dạy chữ để củng cố âm, Phạm Sĩ Minli bàn nhiều đến kĩ thuật viết chữ... Mặc dù vậy, các bài viết vẫn chưa chỉ ra quy trình và những thao tác cụ thê cho việc xây dựng một phương án dạy chữ viết. Do đó, một khoa học thực sự cho vâ'n đề dạy viết chữ vần còn bỏ ngỏ. Tóm lại xu hướng tìm tòi một hệ thống phưcỉng pháp dạy học tiếng Viêt dira trẻn những nguyên tắc khoa học chỉ mới đươc ihifr sự đặt ra từ nửa sau thế kỉ XX. ơ lớp 1, các sách dạy học tiếng Việt trước đó chỉ cung cấp cho học sữvh bộ chữ cái và sử dụng bộ chữ cái đó để ghi âm tiếng Việt. Do' đó, mặc dù, ữong từng bộ sách có những khác nhau về kết cấu, nội dung và hình thức thể hiện những vẫn tập trung vào việc học chữ ghi âm tlieo một quy trình thốhg nhât: học chữ cái - ghép vần, ghép tiếng. Việc dạy viết chữ không đưỢc quan tâm nhiều trong hầu hết các sách dạy tiếng Việt từ nửa đầu thế kỉ XX trở về trước. Tâ't nhiên là người học tiếng Việt đều 58 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com phải đạt mục tiêu viết được chữ (viết văn bản) chứ không chỉ đọc đưỢc chữ ửong các văn bản viết săn. vả lại, ngôn ngữ học Việt Nam với những thành híu có đưỢc hiện thời cũng mới xuâ’t hiện rộng rãi vào thếkỉ XX, chưa thể đưỢc phản ánh vào những sách dạy tiếng Việt trước đó. Bộ chữ cái Latinh có một lịch sử lâu đời và được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngôn ngữ ở châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu á, đã trải qua những biến đổi và thử thách để được định hìnli tliàiìh chuẩn mực. So sánh sự biến đổi chữ viết Latinh ở thế kỉ XVIII với hiện nay, kiểu dáng từng chữ đã được đơn giản hoá đáp ứng yêu cầu của chữ viết ghi âm là tính khu biệt và tínli liên kết. Trong mấy trăm năm qua, người Việt chấp lìliận kiểu dáng bộ chữ cái với những thay đôi không nlìiều. Vì lẽ đó, việc dạy viết chữ theo bộ chữ cái Latình trong các hệ thông dạy vần từ trước đến nay về cơ bản là thôVig nhâ't. Văh đ ề có tínlì ửiời sự hiện nay là tìm những giải pháp hữu hiệu Jê xây dựng dạy viết chữ tlìàiứì inột quv ừình, hình thành k ĩ năng, k ỉ xảo viết chữ chó học sừứt. 2. Những cơ sỏ khoa học của việc rèn luyện kĩ năng tậviết cho học sinh Tiểu học 2.1. Chữ viết là một phương tiện - chất liệu biểu hiện ngôn ngữ Trước khi có chữ viết, ngôn ngữ đưỢc biểu hiện bằng châ't liệu âm thanh. Chữ vièt ra dời, ngôn ngữ có thêm môi hìi\li thức biểu hiện bằng đường nét - ngôn ngữ viết. Lịch sử chữ viết cho thấy ở thời kì đầu, chữ viết có quan hệ trực tiếp với ý nghĩa, là hình vẽ mô phỏng vật thê. Sô' lượng hình vẽ là vô hạn và con người sẽ không thể ghi nhớ hêt để sử dụng thứ chữ đó đưỢc. Sự ra đời của chữ viết ghi âm lời nói hoặc biểu tìiị các khái niệm được cô' định trong một hmli thức âm ửianh đã tạo ra một phương thức hoàn hảo biểu hiện được mọi ngôn ngữ. Lí thuyết tín 59 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com hiệu học bắt nguồn từ ngôn ngữ học, chứng mmh mô quan hệ giữa cái biểu hiện (CBH), cái đưỢc biểu hiện (CĐBH)' giũ âm và nghĩa tồn tại trong các tín hiệu ngôn ngữ. Nhvmg khi tín hi-u ây “viết ra” mối quan hệ CBH - CĐBH được thể hiện. CBH -------------------------► CĐBH Chữ -<-------------------------► âm Chữ -<-------------------------► nghĩa (hoặc giá trị khu biệt nghĩa) Các quan hệ này biểu hiện như sau: nghĩa âm ^ chữ Khi đã biết chữ, người ta có thể “đọc” các văn bải viết và hiểu nghĩa mà không đòi hỏi phát âm chúng nữa (môi quai hệ chữ - âm được biểu hiện qua ấh tưỢng thính giác và các âm thaứi và tín hiệu được biểu thị). P.de.Saussure tách hai mặt đối lập hình thức và hể châ't. Một mặt ông cho rằng: “ngôn ngữ và chữ viô't là hai hộ hống tín hiộu kliác nhau”^. Nhưng ông cũng đồng thời thừa nhận:‘Lí do tồn tại duy nhâ't của chữ viết là để biểu hiện ngôn ngữ, đô tưỢng ngôn ngữ học không phải là sự kết hỢp giữa các từ viết ra ’ới các từ nói ra. Nhiíng từ viết xen lẫn một cách khít khao với từnói tnà nó là hình ảnh, đến nỗi rốt cuộc nó chiếm mất vai trò chủ ’ếu”^. 1 CBH: Cái biểu hiện; CĐBH: Cái được biểu hiện 2 F.de.Saussure; Ciáo trình ngôn ngữ học đại cương; NXB. IHXH; H. 1973. ^ P.de.Saussurc; Tài liệu đã dẫn. 60 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Như vậy, mặc dù không thừa nhận vai ữò là chât liệu của tín hiệu ngôn ngữ của chữ viết nhưng F.de.Saussure vẫn không thể phủ nhận vai trò của chữ viết và mối quan hệ gắn bó của chữ viết đối với âm thai'üi. Nhìn chung giữa hìnlì tliức chữ viết và ngữ âm hay ngữ nghĩa không có tương quan bên trong nào mà do sự quy ước và thói quen sử dụng đã tồn tại trong cộng đồng không giải thích được lí do. Tuy nliiên những quy ước hay thói quen sử đụng chữ viêt hoàn toàn không phải tuỳ tiện, trái lại mỗi cá nhân cần thực hiện chúng để đảm bảo klìông gây trở ngại trong giao tiếp. Chữ viết miì cá nhân thê hiện các quy ước là ở chỗ chúng mang theo những đặc trưng khu biệt. Mỗi chữ cái có điểm khu biệt với các chữ cái khác trong hệ tliống về hình nét. Giống nlìư hệ thống âm vị, hệ thống chữ viết hoạt động theo quy luật ngôn ngữ. Hệ thống âm vị và hệ thống có cùng chức năng làm CBH của ngôn ngữ. L.Hjclmslev phát triển luận điểm về tínli hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ (CBH và CĐBH) và sự quy định lẫn nhau giữa hai mặt đó. Theo L.Hjclmslev mỗi măt của tín hiệu ngôn ngữ (CBH và CĐBH) trong luận điểm của F.de.Saussure lại tách thành hai mặt hình thức và tliể châ't. Như vậy, theo quan điểm của L.Hjclmslev nghiên cứu chữ viết ta nghiôn cihi hìnli thức và tliể chất của CBH của tín hiệu ngôn ngữ. Do vậy, dạy chữ viết là dạy cách thức thể hiện hình ửiức và thế chât CBH đó bàng Iìl\ữiìg Ihao tác với duiig cu và vật liệu viết. Đánh giá hiệu quả của việc dạy viê't chữ, trước hết là đánh giá mức độ thành thạo và châ't lượng của những kĩ năng tạo thành hình thức và thê’ chất CBH tương ứng với một CĐBH xác định (nội dung ngữ nghĩa hau ngữ âm) mà chữ viết biêu hiện. Luận điểm của F.de.Saussure và L.Hịclmslev gỢi ý cho chúng ta trien khai việc xây dựng phựơng pháp án dạy viết chữ trên những lập luận cơ bản sau; 61 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Tứi hiệu ngôn ngữ có thể do chât liệu âm thanli hoạc chữ viết biểu thị. Hệ thống âm vị và hệ thống chữ viết tuy sử dụng nliững châ”t liệu khác nhau nhưng đều có thê’ vận dụng phương pháp phân tĩch và miêu tả thành các nét khu biệt và thành các đối h<ệ dựa trên sự đối lập các nét khu biệt. Một điểm quan trọng là khi ửnể hiện âm vị (phát âm) các nét khu biệt đồng tlìòi xuâ't hiện. Còn sự thể hiện chữ viết xảy ra theo ữình tự thời gian và không gian nhất định. Do đó, sự thể hiện chữ viết là một chuỗi hoạt động nhằm liên kết các nét chữ (thành một chữ cái hay một chữ) theo một trìnli tự thời gian vá sắp xếp trong một không gian cụ thể (vật liệu để viết). Tuy nhiên, khác với hệ thống âm vị, hệ thống chữ cái La tinh ghi âm vị tiếng Viột ngoài những nét cơ bản còn có các nét dư (nét “ ' ” trong chữ nét “y ” trong chữ “Ậ ’\ ‘V ”...). Nliững nét dư này có chức năng tạo sự liên kết giữa các nét trong từng chữ cái và giữa các chữ cái với nhau. Sáng kiến cải tiến chữ cái bằng cách đơn giản hoá những nét dư đã lảm mờ sự klìu biệt cần thiết giữa các chữ cái và gây trỏ ngại trong giao Hếp. Mặt khác, làm cho chữ viết không liền mạch, không đẹp và tốc độ chậm. Theo chúng tôi, vâVi đề then chốt hiện nay là quy ữình viết chữ cái và liên kết chúng như thế nào cho có hiệu quả. Đê’ xác địiìh đúng hướng quy trình viết chữ trước hết cần tập hỢp đối hệ chữ cái theo các nét khu biệt thành hai nhóm đồng dạng: - Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét móc: iy, i, - Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét cong:c, e, ¿, ổ ,a , Cj,ci,ỹ Các đặc điểm cấu tạo chữ viết trên đây giúp cho việc xác địnli quy trìiih dạy viết cho học sừih đ i từ nét cơ bản, theo h ình tự tỉìời gian và kliõng gian thực hiện sự Hên kết tuyến tínlì và dảm bảo sự khu biệt giưã các chữ cái đồng dạng. 62 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Chữ viết đưỢc thể hiện chủ vếu băng các hoạt động cơ bắp của bàn tay và ngón tay với công cụ và vật liệu để viết (bút, giây, mực, phân...) E.N.Sokolova viêt “Việc học cách viết dưa trên quy luật chuyên động của bàn tay viết là: đưa ngòi bút mạnh về phía ngưởí và động tác đưa nét lên là hai động tác chung chủ yếu khi viê"t các chữ cái tiếng Nga”. Nhận xét trên cũng đúng vơi chữ cái tiếng Việt. Động tác kéo về phía người hoặc đưa lên có thể tạo ra các nét phối hỢp phức tạp khác. Các động tác chuvển động bàn tay viết phù hỢp với trinlì tự thể hiện các nét chữ, trình tự liên kết các nét chữ, nghĩa là có giai đoạn bắt đầu, kéo dải và kết thúc một chữ cái hoặc một sự liên kết các chữ cái. Do đó, dạv viết chữ cho học sũih phải dạy kêt hỢp quy trình thể hiện các nét chữ với quy trình chuyển động của bàn tay viết. Tất cả những điều nêu ữên là cơ sở để tiến hành hai bước cơ bản trong quy trình dạy viết chữ cho học sừứì lớp một là: Bước 1: Phân tích, ghép các nét thàiili chữ cái. Bước 2: Rèn kĩ năng liên kết các chữ cái thànli chữ ghi âm tiết. 2.2. Cơ chế của việc viết và vấn để giải quyết mối quan hgiữa dạy viết và dạy đọc Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, người phát thường nảy ra một ý, rổi dùng ngôn nji;ữ để lồng ý đó và phát ra thành lời. Khi tiếp nhận lời nói, người Iihận lại rút ra ý ở trong từ, trong câu nghe được cái ý của người nói để biết ngưòi ta muốn nói gì. Đê’ chuyển ý thàiìli lời, người ta sử dụng một mã chung của xã hội đó là ngôn ngữ (các từ và quy tắc ghép từ thành.câu) lựa chọn sắp xếp các yếu tố dó tliànli lời cụ thể. Công việc vận dụng mã để lồng ý mà tạo nên lời nlìư thê gọi là mã lĩoá. NgưỢc lại, khi chuyển lời thành ý từ những từ, những câu nghe đưỢc, người ta phải rút ra nội dung chứa đựng bên trong lời nói. Công việc đó gọi là giải mã. 63 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Như đã phân tích, ngôn ngữ âm ửianh là một loại mã biểu hiện dưới dạng một hệ thống tín hiệu. Khi chuyển ngôn ngữ âm thanh thành ngôn ngữ viết tìiì chữ viết lại thay thế ngôn ngữ âm thanh làm thành những tín hiệu của tín hiệu. Có thê nói chữ viết là mã của mã. Nếu ngôn ngữ âm thanh là mã bậc 1 thì chữ viết là mã bậc 2. Khi viết thực chất ta đã chuyển đôi mã 1 sang mã 2. Khi đọc thì quy trình sẽ ngưỢc lại. Đứng trưỏc văn bản viết (sử dụng mã 2) người đọc toước hết phải chuyển thành lời, lúc đó sẽ thực hiện giải mã bâç 2 trước, rồi sau đó từ lời mà rút ra ý, tức là tiến hành giải mã bậc 1. Từ việc xác định quan hệ ửiứ bậc giữa ngôn ngữ âm thanh và ngôn ngữ viết cũng như bản châ't của giao tiếp bằng ngôn ngữ, có thê hình dung quy trình diễn ra như sau: ý... /nã hoá 1... lời n ó i... mã hoá 2... văn bin viết. Trong khi đề cao mục tiêu là trang bị cho học siiih bộ mã mới (chữ viết và kĩ năng vận dụng bộ mã đó thì cũng phải quan tâm đến việc hiểu ý nghĩa (như quan hệ âm - chữ - nghĩa đã phân tích). Chữ viết có tính châ’t là mã của mã là kí hiệu ghi lại ngôn ngữ âm thanh nên không tìiể tách rời việc dạy viết chữ với việc đọc (đánlì vần) đưỢc. Tô’ chức dạy tập viết trong học vần có tác dụng củng cố h'mh ảnh về chữ viết m à các atn nắtn đưỢc qua h ọc vần. M ăt khác b ỏ i vì, việc giải mã bậc 2 (đọc) và mã hoá bậc 2 (viết) chỉ là hai mặt của quá ữình thống nhâ't, nên dạ y đánh vẩn cân gắn vớ i tập v iế t Trong quá trình dạy đọc viết của mình, Usinxki cũng quan tâm nhiều đến mối quan hệ giữa đọc và viết. Theo Usữixki “Việc viết có khả năng củng cô' việc đọc” và “khả năng tiếp nlìận (nghe, đọc) thường lốn hơn khả năng sáng tạo (nói, viết). Người đọc thường đọc giỏi hơn viết, tiến bộ viết thường chậm hơn so với tiến bô đoc”. 64 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Usmxki cho rằng: “Viết là khả năng sáng tạo”. Tác giả đề cao kì năng “viết cục bộ” (từng chữ) và kĩ năng sử dụng chữ viết để diễn đạt tư tưởng tình cảm của người viết, kĩ năng viết, trước hết là viết chữ và tiếp theo là sử dụng chữ để ghi lại các phát ngôn. Đề cao mối quan hệ giữa đọc và viết, Usinxki chủ trương: “Đọc và viết diễn ra đồng thời, song những phương pháp nào sử dụng trong khi dạy đọc thì cũng thê hiện trong khi dạy viết”. Đê có được kĩ xảo viết, theo Usiiìxki cần nắm vững trìnli tự như sau: - Xác địi-ửi thành phần âm thanli và thành phần chữ cái của từ, những quy tắc viê't các từ (kliông tách rời khỏi việc phát âm) o - Thể hiện đúng nét chữ và chữ cái. - Đảm bảo kĩ thuật viết bằng cách áp dụng thủ thuật viết. Từ đó nâng dần kĩ năng viết đẹp, viết sạch. Theo Usữixki, việc nắm vững các kĩxảo nêu trên có khó khăn do: a. Có sự chuyển đổi từ chữ ÚI (trong sách giáo khoa) sang chữ viết tay. b. Sự phân phối vận động của cơ thể: ngón tay, khuỷu tay, vai, cách đề vở. c. Sự thay đổi hình thức bài tập viết chữ và kết hỢp chữ cái theo trật tự hình tuyến. d. VỊ trí dâu chính tả trong phạm vi xác định. Đê’ giải quyết những khó khăn trên vả nâng cao hiệu quả dạy viết, Usinxki coi trọng việc vận dụng các thao tác tháo ra, gộp lại, đôi lập, so sánli, thay thế.... ừong quá trình dạy đọc, viết. Những tư tưởng trên đây của Usứixki là những gỢi ý quan trọng cho quá trình xây dựng quy trình và hệ ũìốhg bài tập dạy viết chữ cho học sinh Tiểu học. 65 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com 2.3. Việc lựa chọn đơn vị cơ bản đ ể dạy viết chữ 2.3.1. Những giải phàp khác nhau về việc lựa chọn đơn vi cơ bản trong việc dạy viết chữ Lâu nay, trong việc dạy tiếng Việt ở lớp 1, người ta chỉ quan tâm đến việc xác định đơn vị cơ bản cho môn Học vần. Tập viết chữ gắn với hệ ửiống các đơn vị học vần, đúng hơn viết chữ là một biện pháp thực hành quan trọng của học vần. Việc quan tâm đến đơn vị cơ bản của thực hành luyện viết góp phần định hướng cho quá trình rèn luyện kĩ năng viết chữ đúng hướng và có hiệu quả. Các giải pháp truyền thốhg thường đi theo các hướng sau: 2.3.1.1. Giải pháp từ trên xuống: Giải pháp này chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, xuâ't phát từ đơn vị lớn nhất đến đơn vị nhỏ nhất; Từ câu ^ từ ^ âm tiê't -> âm vị. Học smh viết được những câu ngắn có nghĩa, phân tích thànli chữ ghi các từ, ghi các âm tiết, rồi thành các chữ cái ghi âm vị. Viết chữ đơn lliuần chỉ là những thao tác sử dụng đê sao chép mẫu cho thành thạo. Sách “Học vần” CCGD của tác giả Nguyên Thị Nhất đi theo hướng này. 2.3.1.2. Giải pháp từ dưới ỉên. Giẳỉ pháp này theo phương pháp tổng hỢp, bắt đầu từ đơn vị nhỏ nhâ't đến đơn vị lớn hđn: từ âm vị -> âm tiết -> từ -> câu. Học sũih tập viết chữ theo hệ tliốhg đơn vị ấy. kĩ nàng viết chữ cái ghi âm vị đưỢc coi trọng. Học sứih đưỢc học Học vần, Tập viết chữ cái trong một thài gian klìd dài ỏt lớp vữ lòng (hay lớn đồng âu). Mối quan hệ âm - chữ trong các giải pháp từ dưới lên thê hiện ở cách lựa chọn đơn vị xuâ't phát: đơn vị nhỏ nhâ't là âm vị (chữ ghi âm vị). Phương pháp dạy vần từ Đồ Thận và những người trước ông đều lây chữ cái làm đơn vị xuất phát để dạy âm, phân tích âm. Phương pháp của Hoàng Xuân Hãn (vả một số người khác) ngưỢc lại, lây âm làm đơn vị xuâ't phát (dạy chữ theo âm, gắn âm vào chữ biểu thị âm đó). 2.3.1.3. Giải pháp chiêí trung: Việc lựa chọn đơn vị cơ bản của 66 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com dạy viết chữ theo các phương pháp phân tích và tổng hỢp (giải pháp từ Itrỏn xuống hay từ dưới lên) đã gây ra những cuộc ữanh luận kéo dài làm nảy smh xu hướng chiết trung (thê hiện ữong sách “Tiêíig Việt 1” hiện hành). Giải pháp chiết trung xuât phát từ từ (từ khoá), tách từ ra tiếng rồi ra âm, vần và chữ ghi âm, ghi vần đó. Việc này quả thật không dễ dáng vì các đường ranh giới phía trên vá phía dưới từ đều không rõ ràng. Cuốn “Từ điển tiếng Việt” của Viộn Ngôn ngữ biên soạn chỉ ghi một chữ “d” chăng hạn đê chỉ chung cho cả dang từ, ngữ danh từ. Do vậy giải pháp lây từ làm đơn vị cơ bản không phù hỢp với việc dạy vần, dạy viết ở lớp 1. 2.3.2. Chữ ghi âm tiết vói tư càch là đơn vị dạy viết chữ 2.3.2.1. Cơ sở lí thuyết và ứìực tiễn của việc ỉấỵ chữ ghi âm tiết làm ổơn vị dạy viết Dạy đọc, viêt bât cứ một thứ vàn tự nào cũng phải dựa trên đặc điểm của thứ văn tự ấy, đặc điểm ngôn ngữ mà văn tự đó phản ánh. Trong viộc dạy đọc, viết cho người Việt phải dựa trên đặc trưng Ịoại liìiìli đơn lập của tiêng Việt. Trong đó tính âm tiết là một thuộc tứilì quan trọng của loại hình này. Tính âm tiết của tiếng Việt biểu hiện ớ những mặt sau: a. Ảm tiết tiếng việt là đơn vị phát âm tự nhiên, dễ nhận biết Trong giao liôp, âm tiếl liông Việt thể hiộn tính độc lộp râ't cao. DÙ CÓ phát âm thật chậm, thì những âm thanh của một phát ngôn nào đó cũng không thê chia nhỏ hơn đơn vị âm tiết được. Khác với âm tiết trong các ngôn ngữ Ân - Âu, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một thanh điệu và có câu trúc ổn định. Đặc điểm này cho sự thể hiện âm tiết tiếng Việt trong chuỗi lời nói nổi bật và tách bạch hơn. Việc vạch ra ranh giới giữa các âm tiết tiêng Việt dễ dàng hơn nhiều so với việc phân chia ranh giới âm tiết trong các ngôn ngữ Ấn - Âu. ơ tiếng Việt, muốn xác định một chuỗi lời nói có bao 67 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com nhiêu âm tiết chỉ cần đếm xem chuỗi lời nói đó có bao nhiêu tiếng đưỢc phát ra (trong khi ở ngôn ngữ Ân - Âu người ta phải dùng quan phổ để phân tích lời nói). Tứih tách bạch tự nhiên của âm tiêt tiếng Việt còn được phản ánh trên chữ viết. Mỗi âm tiết đưỢc viết tách rời thành một chữ chứ không viết liền như ở các ngôn ngữ Ấn - Âu. b. Đa số các âm tiết tiếng việt trùng với đơn vị có nghĩa nhỏ nhất Trong tiếng Việt hầu như tất cả các âm tiết đều hoạt động như từ (từ đơn tiết). VâVi đề ranh giới từ - một vâVi đề nan giả ngay cả đối với các nhà từ vựng học, ngữ pháp học - không đặt ra đối với đơn vị từ đơn tiết này. Vì vậy nghiên cứu cũng như giảng dạy tiếng Việt mà chưa chú ý đến đơn vị âm tiết là chưa đi vào đặc điểm cơ bản của tiếng Việt. Dạy đọc, viết chữ Quốc ngữ cho người Việt cần phải dựa vào đơn vị âm tiết, nhvừig đó là âm tie't có nghĩa (tiếng) tức là những từ đơn tiết. c. Hình thức âm tiết tiếng Việt cố định, có sự tương hợp cao giữa các thành phần ãm vị cấu tạo àm tiết với chữ viết Chữ Quốc ngữ là thứ chữ ghi âm vị. Mỗi thànli phần chữ cái ghi một thánh phần ngữ âm và kết hỢp theo trật tự hình tuyến thành một khối để biểu thị âm tiết. Đặc điểm đó khác vỏichữ viết khối vuông đã tồn tại ở Việt Nam (chữ Hán và chữ Nôm) irước khi có chữ Quốc ngữ. Chữ viết khói vuông ghi âm tiết gồm các tìiành phần kết hỢp tíieo toạ độ trên mặt phảng vuông, không có tínli hình tuyến. Các thành phần âm tiết trong khối vuông không trực tiếp biểu thị “đọc” và không tương ihìg với các thành phần ngữ âm trong câu tạo âm tiết. Dùng chữ Latính ghi âm âm tiết tểhg Việt làm cho mối liên hệ âm - chữ được hiện rõ, tạo thuận lợi cho việc phân tích và tổng hỢp. Trong câu trúc âm tiết tiếng Việt, ốm tlìanh và chữ viết tương ứng hoàn toàn. Đối chiếu sơ đồ cấu trúc ngữ âm và chữ viết thể hiện câu trúc đó: 68 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Qiữ Diấu (ghi) tlianli Chữ (ghi) vần Thanh điệu Vần phụ âm Chữ .ám đệm Chữ âm chínli Chữ âm cuối Am Âm Ảm Âm đầu đệm chính cuối Câu trúc ngữ âm Cấu trúc chữ viết Sự tương ứng âm - chữ trong thành phần câu tạo và thể hiện câu trúc âm tiết tạo thuận lợi cho việc dạy học tiếng Việt nói chung, đăc biệt là dạy đọc, viết ở Tiêu học. Câu trúc chữ ghi âm tiếng Việt chứa đựng tất cả các chữ cái Latinh ghi âm vị tiếng Việt, không có chữ cái nào vô can với chức năng biểu âm (không có chữ cái câm trong chữ ghi âm tiết như ở ngôn ngữ Ân - Âu). Vì vậy, môi tịuan hệ âm - chữ trong tiếng Việt không phản ánh ở tên gọi bảng chữ cái mà phản áiili ở chức năng biểu âm của chúng. Trong các bảng chữ cái có cùng nguôn gốc Latinh như tiếng Anh, tiếng Pháp... không có sự thống nhất về tên gọi chữ cái (ví dụ; a -> a, b ^ bê, c -> xê...). Do đó tên gọi bảng chữ cái tiếng Việt không có quan hệ gì trực tiếp đến việc dạy viết và đọc lớp 1. Gọi chữ cái theo âm mà nó biểu hiện trên thực tê phù hỢp với việc ghép các âm vị thành âm tiết, ghép chữ cái ghi âm vị thành chữ ghi âm tiết... Nếu như trong toán học không châp nhận đọc kí hiệu tam giác ABC là a, bờ, cờ mà đọc là a, hê, xê... thì cũng không phải vì thế mà người Anh, người Pháp cũng thay đôi cách đọc theo âm của họ thành a, bê, xê... cần phân biệt tên gọi chữ cái dùng làm kí hiệu cho khái niệm khoa học và chữ cái biến âm, là kí hiệu cho âm thanli ngôn ngữ. Việc lây chữ âm tiết để làm đơn vị cơ bản để dạy viết chữ còn tạo diều kiện đê rèn luyện kĩ năng viết chữ đúng kiểu dáng chữ và liên kết các chữ cái. Có thể nói việc dạy viết đúng, viết nhanh đưỢc chữ ghi âm tiết tiêng Việt là dạy viết đưỢc chữ Việt. 69 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com 23.2.2 Chữ viết tay là cơ sở dạy viết chữ ghi âm tiết Cơ sở dạy viết chữ ghi âm tiếng Việt là kiểu chữ viết tay, khóng phải chữ m. Trong quá trình phát trien của chữ viết, chữ m ra đời sau chữ viết tay. Do yêu cầu về kĩ thuật in (việc đúc chữ, sắp chữ, ừi chữ) người ta tách rời các chữ cái trong âm tiết và từ). Các chữ m đưỢc xếp cạnh nhau và biêu thị tính liên kết bằng khoảng cách, còn chữ viết tay biểu thị bằng nét liện, thuận tay làm cho các chữ ghi âm tiết hay từ được viết ra thành một khôi. Các chữ trong văn bản được ữi ra đồng thời, trong khi các chữ trong văn bản viết tay lần lượt được viết ra theo trình tự thời gian. Dạy viết chữ đê phục vụ giao tiếp có yêu cầu về tốc độ. Muốn viết nhanh các chữ phải liên kết thành nét thuận tay chứ không phải là viết nắn nót từng chứ, nhấc bút nhiều lần. Viết liền nét làm cho các chữ cái trong một chữ ghi âm tiết gắn thành một nét bằng một thao tác liên tục. Vân đề đặt ra ở đây là, học sũìh lớp 1 sử dụng chữ viết tay theo kiêu nào, chữ đứng hay chữ xiên, có nét thanh, đậm hay không? Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 và vở Tập viểíhiện hành chỉ sử dụng kiêu chữ viết đứng và không yêu cầu viết nét tlianli, đậm. Tuy nhiên chữ viết tiếng Việt sử đụng ữong nhà trường Việt Nam dùng cho người tìiuận tay phải. Chứứi động tác thuận tay phải này đà tạo nên những biến thể cho phép. Nghĩa là chữ viết có nét thanh nét đậm do động tác đưa lên vá kéo về phía người viết, ở một sô" nước người ta cho phép học sinh viết cả tay phải lẫn tay trái. Điều này cần thiết phải có thêm quy trình dạy viết cho người thuận tay ừái. 2.4. Kĩ năng và k ĩ năng viết chữ của học sinh Có người hiểu rằng kĩ năng là những nấc thang đầu, kĩ xảo là những nâ'c thang cuối nằm trên cùng một thang độ đánh giá kĩ năng thực hiện một hoạt động nào đó. Nhưng nhiều người cho rằng kĩ xảo là một thành tố của kĩ năng, là những yếu tô' của kĩ năng đã đưỢc tự động hoá. ơ đây, chúng tôi cho rằng quan điểm 70 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com thứ hai Id hỢp lí hơn vì trong thực tế không phải bâ't kì k ĩ năng nào cũng có thể và cần phải đẩv lên được tới mức tự động hoá. Trongviệc đáiilì giá năng lực của học sinh, có thể đưa ra những chỉ sô’ Iiliằxi lượng hoá việc đánh giá chất lượng của kĩ xảo. Chăng hạn, ngườ ta có thể dựa vào: - Mức độ tự dộng hoá của thao tác. - Chất lượng của thao tác (có mắc lỗi hay không) - Thời gian tliực hiện thao tác - Kết iuả của thao tác Đê’ xáí định độ thuần thục của thao tác và chất lượng của các kĩ năng. Iheo định hướng này, chất ỉượng của kĩ năng viết chữ cũng có tre đưỢc xác định cụ thê bằng Iihững chỉ số nào đây. Từ cá h hiểu trên về kĩ năng và kĩ xảo, chúng tôi thây trong việc xây cỊrtìg quy trình chữ viết, học sinh cần đạt 3 kĩ năng (đúng hơn là 3 mõm kĩ năng) lớn: - Kĩ ning tô chức các nét theo nlióm khu biệt và liên kết để tạo chữ cái gK âm vị dựa trên quan hệ âm - chữ. - Kĩ ning liên kết các chữ cái tạo thành các chữ ghi âm tiết. - Kĩ ning vận dụng các chữ cái và chữ ghi âm tiết trong cá tình huóng kliii- lũiau ( kĩ năng luyỏn tập, thực hành, kĩ năng phát hiện và sửa chfa lỗi...). Đe đit đưỢc những k ĩ năng này, trong giai đoạn đầu của việc rèn luyệr chúng ta buộc phải hướng dẫn học sứứi viết chữ theo một quy rìiih algrôrit. Sự rõ ràng, chính xác, chặt chữ trong quy trình nầygiúp học smh nhanh chóng nắm kĩ năng viết và có khả năng làưitheo, dập kliuôn mẫu theo quy trình đó. Có thê một quy trình maig tính algrôrit thường máy móc nhưng lại đảm bảo cho một số k(t quả chừili xác, ít mắc sai lầm và vì thê trong giai đoạn 71 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com đầu của việc luyện kĩ năng viết chữ ở lớp 1, chúng ta se sử dụng quy trình này. Thực tế đã cho chúng ta thây rằng học sinh không thê’ viết đúng, viết nhanh và viết đẹp chỉ bằng vào những quan sát và làm theo mẫu đơn ửiuần (lớp 1) (đọc âm - viết, tô chữ, viết theo mẫu...). Mặt khác, những quan sát và “bắt chước” này phải tồn tại ttong tư duy các em với tư cách là một quá trìiih hmh thành và phát triển trong tâm lí cá ửiể. Trong số những cái hình thànli ở cá thể có cái đưỢc tiếp tục phát trien, có cái sẽ bị thui chột đi. BỞi vậy nhiệm vụ của thầy lá cô' gắng duy trình và phát triển những cái đã đưỢc hình thành ở học sữih đê’ có thể vận dụng như một công cụ để học tập vả giao tiếp. Muốn đạt đưỢc điểu đó, cần phải luyện tập, huấh luyện thao tác. BỞi vậy cần có hệ thống bài tập viết chữ. Hệ thống này vừa để học smh nắm vững các thao tác của quy trình viết chữ để huấn luyện thao tác, thuần thục với quy trình đã học. Tâ't cả các thao tác này cần phải cô' gắng rèn luyện để đạt tới trình độ kĩ xảo. Chỉ tiêu cơ bản của kĩ xảo là sự thuần thục trong các tìiao tác. Khi đạt được mức thuần thục, việc thực hiện các thao tác dường như tự động hoá, giải phóng ý thức khỏi sự ràng buộc không cần thiết. Nhưng việc hmh thànli một kĩ xảo nào đó kliông phải chỉ nhằm mục đích luyện thuần thục một thao tác nhât định mà còn nliàm hìiili lliànli Iiliữiig kr năng mới. 3. Những điều kiện chuẩn bị cho việc dạy tập vlẽt Như đã phân tích, Tập viết là phân môn ửiực hành, Túìh châ't thực hành thể hiện ở hoạt động của giáo viên và trọng tâm là ở hoạt động của học sữìh. Học sữứi đưỢc quan sát ưực tiếp chữ mẫu và cách viết chữ do giáo viên viết mẫu, nghe giáo viên phân tích rồi tự mình phân tích để hình thành biểu tưỢng chữ viết. Sau đó, học sữih 72 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com đưỢc luyện tập nhiều lần, đưỢc sửa chửa rồi mới viết vào vở. Do vậy, hoạt động của giáo viên và học sinh có đạt kết quả cao hay không phụ thuộc nhiều váo những điều kiện ban đầu về cơ sở vật chât như lớp học, ánli sáng, bàn ghế, học phẩm... Có chuẩn bị tốt những điổu kiện này m ới có thể tạo đưỢc tâm th ế thoải mái, duy trì nền nếp học tập tốt ở học sừih. 3.1. Nhũng diều kiện về cơ sở vật chất 3.1.1. Ảnh sàng phòng học Phòng học phải có đủ ánh sáng cho mọi học sinh ngồi học theo quy định cùa vệ sinh học đường. Theo quy đừih của Bộ Giáo dục và Đào tạo, độ chiếu sáng trong không gian lớp học từ 200 - 500 lux (lux; đơn vị đo độ chiếu ánh sáng quốc tê), ở những nơi thiếu ánh sáng tự nhiên, có thê’ sử đụng ánh sáng nhân tạo (đèn ống, đèn tròn). Mỗi phòng cần 4 bóng đèn trong 200W phân đều các phía lớp học hoặc bóng đèn ôVig l,2m cách nền 2,8m. cần chú ý không đ ể ánh sáng của đèn làm bóng bảng lớp, học sinh không nhìn đưỢc chữ viết trên bảng, 3.1.2. Bảng lởp Bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải; cạnh dưới của bảng ngang tầm đầu của học sừih ngồi trong lớp. Bảng có kích thước tối thiểu l,2m X 2,4m, cần được làm bằng gỗ dán, sơn màu xanh thẫm (hoặc đen). Trên báng có dòng kẻ, cự li 4cm đên 5cm. ớ phan bảng phía dưới ngang tầm đứng viết của học sinli có thể chia đôi khoảng cách dòng lớn tlìành 2 dòng kẻ nhỏ để học sinh luyện tập viết. 3.1.3. Bàn ghế học sinh Kích thước bàn ghế phải phù hỢp với độ cao trung bình của từng đối tượng học sứih của các khôi lớp. TỈ lệ chiều cao của bàn và ghế phải tương xứng để khi ngồi khuỷu tay của xác em ngang 73 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com với mặt bàn. Ngồi viết đúng tư thế luôn có 3 điểm tựa: hai mặt bàn chân bám mặt đâ't, hai mông đặt thoải mái trên ghế, hai cánh tay đặt trên mặt bàn. Mép dưới của bàn thẳng hàng với mặt trước của cạnh ghế (nhìn từ trên xuôVig) để tạo dáng ngồi thăng đứng, tránh cong vẹo cột sống. 3.1.4. Bảng viết của học sinh (bảng con) Thực tếdạy viết hiện nay cho thây chưa thể có phương tiện nào ưu việt hơn thay thế bảng con đê học sinh luyện viết. Vì vậy, cần chú ý những điều kiện tối thiểu về việc chuẩn bị bảng con của học siiih. Nhiều nơi cho học siiih sử dụng bảng làm bằng chất liệu mica màu-trắng, dụng cụ biết bằng bút dạ. Dùng loại bảng và bút này có nhiều hạn chế: bảng ữơn, học sinli viết không chủ động, mực ra đậm nhạt không đều, khi xoá‘dễ gây bẩn, mâ't vệ sinli, bút to quá cỡ tay cầm của học smh khiến các em khó điều khiển ngòi bút khi viết chữ. 3.1.5. Phấn viết bảng, khăn lau tay và bút viết Không cho học sừih dùng phấh cứng quá hoặc phâVi kém phẩm châ't, có sạn,vì dùng loại phấh này các em râ't vâ't vả mà nét phân viết không rõ ràng, chữ viết klìông đẹp. Khăn lau bảng cần sạch sẽ (chỉ dùng đê lau bảng), có độ âm, được gâp lại nhiều lẩn, độ dày thích hỢp, để học sinh dễ cầm và xoá bảng đưỢc thuận lợi. - Yêu cầu kĩ năng viết chữ hiện nay không đòi hói học sinh thhiện chữ thành nét thanh, nét đậm, do vậy học smh có thê’ sử dụng bút chì (giai đoạn lớp 1), bút bi. ơ những nơi có điều kiện, có thê tô chức để học sinh viết bút châ'm mực. Nhưng dù sử dụng loại bút nào cũng cần chú ý tới ngòi bút: ngòi bút phải gọn nét, không thanh quá cững không đậm quá, mực xuống đều, kích thước thân bút phải tương ứng với kích thưốc bàn tay học sừili (không quá to hoặc quá nhỏ). Nêu dùng loại bút chấm mực, cần quan tâm tới mực 74 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com viê't đảm bảo không loãng, không căn. Khi châm mực, lượng mực không nhập hết ngòi hút mà chỉ đển 1 /3 hoặc 1/2 ngòi bút. 3.1.6. Vỏ tập viết VỞ tập viê't do Nhà xuâ't bản Giáo dục ấn hành hảng năm là phưcíng tiộn luyện tập thực hànli quan trọng của học sinh, v ở tập viết đã in sẵn chữ mẫu thê hiện nội dung và yêu cầu của bài tập viết. Giáo viên cần nắm vững yêu cầu và đặc điểm từng bài viết để hướng dẫn cách viết thích hỢp. 3.2. Chuẩn bị tư thê tập viết 3.2.1. Tư thế ngồi viết Khi ngồi viết, học smh phải ngồi ngay ngắn, lưng ửiẳng, không tì ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vỏ» từ 25cm đến 30cm. Cánh tay trái điỊt trên mặt bàn bên trái vở, bài tay trái tì Vcìo mép vở giữ vở không xê dịch klii viết. Cánh tay phải cũng ở trên mặt bàn. Với cách để tay như vậy, khi viết, bàn tay và cánh tay phải có thê dịch chuyên thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng. 3.2.2. Cách cầm bút Klii viết, học sinh cầni bút vả điều kiển bút viết bằng ba ngón tay (ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa) của bàn tay phải. Đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón tay giữa bêVi trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đối đầu ngón tay giữa. Ba điếm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển lừih hoạt. Ngoài ra, động tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cánli tay. 75 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com 3.2.3. Vị trí đặt vỏ khi viết chữ VỞ viết cần đăt nghiêng so với mép bàn một góc khoảng 300 (nghiêng về bên phải), sở dĩ phải đặt vở như vậy vì chiều thuận của vận động tay khi viết chữ Việt là vận động từ trái sang phải. 3.3. Sử dụng bảng con và các đổ dùng trục quan khi dạy học tập viết 3.3.1. Sử dụng bảng con Bảng con cũng là phương tiện hữu hiệu đê’ học sừih luyện tập kĩ năng viê't chữ ữước khi viết vào vở. Trong quá trình viết chừ trên bảng con, học sinh có thê’ nhận xét chữ của mình, của bạn và có thê’ xoá ngay chỗ sai để viết lại cho đúng hoặc giáo viên có thể chừa đè lên chỗ học sũứi viết sai bằng phân màu (học sinh viêt bằng phâVi trắng). Do đó, khi luyện tập viết, cần lưu ý học sinh không viê't quá nhỏ, không viết sát mép báng. Học sinh giơ bảng bằng hay tay, khuỷu tay tì xuống mặt bàn. 3.3.2. Sử dụng đổ dùng trực quan Trong việc dạy học tập viết cần sử dụng một số đồ dùng trực quan. Những đồ dùng này nhằm mục đích giúp học sũìh khắc sâu những biểu tưỢng về chữ viết, có ý thức viết đứng mẫu và tạo không khí sôi nôi, phâVi chấh trong quá trình dạy học viê't chữ theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Đồ dùng trực quan có tliể sử 76 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com đụng dểgiới thiệu bài mới, sử dụng trong khi phân tích mẫu chữ, sử dụng trong giai đoạn luyện tập hoặc để củng cố bài học. Có thể sừ dụng các đồ dùng trưc quan sau: a. Mẫu chữ trong kliung chữ phóng to theo bảng mẫu chữ hiện hàiili bên phải bảng lớp. Bảng mẫu chừ cần cô định thường xuyên để giáo viên có thể chủ động khi cần thiết không chỉ trong giờ tập vic't mà ngay cả ở những giờ các môn học khác khi có học sừih viết chưa đưđc đúng mẫu. h. Bò chừ rời viết tliường vả bộ chữ viết hoa: Bộ chữ dạy viết đưỢc xây dựng căn cứ vào các đường nét cơ bản và nét phôi hỢp trong mẫu chữ hiện hành. Từ đó chọn ra những nét giôVig nhau hoặc gần giống nhau rồi ghép lại thành các chữ cái cùng nhóm sau klni học siiili đã đưỢc giới thiệu về nét. Bộ chữ dạy viết chữ cái thường được câu tạo thành 13 mảnh bìa, mỗi mảiứi mang một hình dạng loại nét cơ bản đê câu tạo chữ cái cần học, kèm theo có nhữiig mảnli bìa phụ đính kèm, nếu ghép hoặc che líp đi có thể tạo nên một chữ cái mới. - Klii sử dụng bộ chữ cái này, giáo viên cần đảm bảo thực hiệđúng thao tác so sánh tương đồng: Dạy chữ mới ưên cơ sở có nhữiig nét tương đồng với chữ đã họcV Vì vậy, cần hco học sũìh quan sát chữ cái đã học trước đó rồi cho xuất hiện các phần nét cơ bản đ bìa phụ đê ghép thành một chữ cái khác. Giáo viên cân tập trung sự diú ý của học sinh vào phần nét mới xuâ't hiện để hướng dẫn học saih phân tích câu tạo chữ viết. ở nhĩĩig nơi không có bộ chữ cái này có thể.sử dụng bảng chữ Ccíi tiếng \’iệt (Công ti thiết bị trường học - Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hànl từ năm 1993) để dạy nliư đã hướng dẫn. 1 Một íố phư(Jng pháp dạy viết chữ trên thứ giới (chẳng hạn phương pháp Usinxki) chon cách dạy viết dựa trôn so sanh tưởng phản, chọn 2 chữ cảng cách xa nhau càng t)t dể học sinh dễ phân biột. 77 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com Giáo viên có thể làm những đồ dùng này và sử dụng trong cả giờ học vần và dạy tập viết đê’ ôn âm - ghi nhớ hoặc ghi nhớ vần cần học. Có thê coi đây là những sáng kiến kữih nghiệm râ't quý báu của giáo viên. 3.4. Một số quy định về đường kẻ 3.4.1. Thứ tự các dòng kẻ trên vỏ ô li Mỗi đơn vị dòng kẻ trong vở ô li gồm có 4 dòng kẻ ngang (một dòng đầu đậm và 3 dòng còn lại đưỢc in nhạt hơn). Ta kí hiệu đường kẻ đậm là số 1, các đường còn lại đưỢc kí hiệu: 2, 3, 4 kẻ từ đường 1 lên phía trên. 3.4.2. Thứ tự dòng kẻ trong khung kẻ ca rô Đê’ dạy học sữứi tập viết theo quy trình chúng ta phải hướng dẫn các em viê't trên vở, bảng có đường kẻ ca rô. Chúng ta quy ưỏc các đường kẻ như sau. 1 2 3 4 5 6 7 78 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com Download Ebook Tai: https://downloadsachmienphi.com 4. Luyện tập viết các nét cơ bản 4.1. Cách viết nét cong - Nét cong phải: điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ ba mchút, đưa nét bút sang phải và lượn cong xuông cho đến nét 1 rồi đưa bút về bên trái và lượn cong lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Đicm Llứng bút lệch về phía trái so với điểm đặt bút một chút. - Nét cong trái: điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ ba một chđưa nét bút sang trái và lượn cong xuống chạm đến nét một rồi đưa bút về bôn phải và lưỢn cong cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. I Điểm dứng hút lệch về phía phải một chút so với điểm đặt bút. - Nét cong kín: điểm đặt bút bên dưới dòng ba một chút, đnét bút sang trái vá lượn cong xuôVig chạm dòng một rôi đưa but về bên phải và lượn lên cho đến khi chạm nét đặt bút. Lưu v: viết nét cong kín không lìhâc bút, không đưa bút ngược chiều, không xoay tờ giấy, nét bút không viết nhọn quá. viết sai viết đúng 79 Tron Bo SGK: htts://bookiaokhoa.com