"
Chó ngao Tây Tạng - Vương Chí Quân PDF EPUB
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Chó ngao Tây Tạng - Vương Chí Quân PDF EPUB
Ebooks
Nhóm Zalo
Choù Ngao Taây Taïng
Tên Ebook: Chó Ngao Tây Tạng
Tác giả: Vương Chí Quân
Người dịch: Ngô Thái Quỳnh
Thể Loại: Huyền Bí, Khoa Học, Trinh Thám Nhà xuất bản: Nxb Văn hóa Thông tin
Nhà phát hành: Nxb VHTT
Khối lượng: 520.00 gam
Định dạng: Bìa mềm
Kích thước: 14.5x20.5 cm
Ngày phát hành: 12 - 2007
Nguồn: VietLion.Com
Ebook: daotieuvu.blogspot.com
Ebook được blog Đào Tiểu Vũ hoàn thành với mục đích phi thương mại, nhằm chia sẻ với những bạn ở xa hoặc không có điều kiện mua sách, khi sao lưu xin ghi rõ nguồn.
Trong điều kiện có thể bạn hãy mua sách để ủng hộ nhà xuất bản và tác giả.
Giới Thiệu:
Chó ngao Tây Tạng hay còn gọi là Ngao Tạng là một giống chó Ngao được người Tây Tạng nuôi và huấn luyện để bảo vệ gia súc và bảo vệ cuộc sống của những người dân bản địa trên vùng núi Himalaya khỏi những con thú hoang như chó sói, hổ, gấu và để canh gác các tu viện ở Tây Tạng. Chó ngao Tây Tạng được cho là Chúa tể của thảo nguyên và được mô tả là To hơn chó sói, mạnh hơn báo hoa và nhanh hơn hươu nai. Có khả năng chó ngao Tây Tạng là tổ tiên của 1 số giống chó ngao ngày nay.
Chó ngao là loài mãnh khuyển, hung hãn, tàn nhẫn, luôn mang nặng sát khí. Chính vì thế mà khi một chú chó ngao ra đời, người ta phải độ hồn cho nó bằng cách nhốt nó cùng một con cừu trong 49 ngày, để sự ôn hoà của cừu làm giảm bớt sát khí của chó ngao. Sau 49 ngày, nếu chó và cừu vẫn sống yên ổn nghĩa là đã độ hồn thành công, còn nếu không, chú chó ngao độ hồn thất bại là một loại sinh vật hoang dã và khát máu.
Nằm trong loạt truyện trinh thám hấp dẫn miêu tả cuộc chiến Ngao Tạng xảy ra trên thảo nguyên Chinh-cô-ama được ghi trên dư địa chí của địa phương chỉ vẻn vẹn có mấy chữ:
Năm quốc dân đảng thứ 27, tiểu đoàn quân Hán của tướng Mã Bộ Phương đóng tại sân bay vịnh La-gia Tây Ninh di trú đến thảo nguyên Xi-chia-cu,
thảo nguyên phía Tây Chinh-cô-ama.
Tiểu đoàn trưởng, biệt danh là vua thịt chó cho quân đi lùng bắt những con chó về ăn thịt khiến các tù trưởng và dân du mục bất mãn, dẫn đến chiến sự.
Dưới sự chỉ huy của tướng cướp Chia-ma-chua, thủ lĩnh quân sự của bộ lạc Mục Mã Hạc, hàng trăm con Ngao Tạng dũng mãnh xông pha, buộc quân Hán phải bỏ chạy khỏi thảo nguyên Xi-chia-cu.
Những người dân thảo nguyên nói, cuộc chiến Ngao Tạng năm quốc dân đảng thứ 27 vừa là bản anh hùng ca, vừa là bài ca bi tráng, đau thương, lạnh buốt.
Lời tưạ : Con Ngao Taṇ g của cha
Tất cả đều bắt nguồn từ nỗi niềm thương nhớ da diết đối với cha tôi, cuñg như với những con Ngao Taṇ g.
Năm tôi lên 7, cha tôi đem 1 con Ngao Taṇ g từ thảo nguyên Ngoc̣ Thu ̣– thuôc̣ điạ phâṇ Tam Giang cho anh em chúng tôi. Cha nói, Ngao Taṇ g là của báu của dân Tây Taṇ g, chúng giỏi lắm, các con haỹ nuôi nó khôn lớn.
Khổ nỗi, cún Ngao Taṇ g rất laṇ h nhaṭ thờ ơ với anh em tôi, chẳng bao giờ thấy nó chiụ lắc đầu vâỹ đuôi. Hai anh em tôi đem nó đổi lấy 1 con chó Nhâṭ. Cha giâṇ lắm, nhưng cuñg không bắt chúng tôi đổi nó về. 2 ngày sau, cún Ngao Taṇ g tựtı̀m đường chaỵ về. Cha tôi cười hể hả nói: “Thấy chưa? Cha biết mà, thế nào nó cuñg về. Đấy goị là lòng trung thành, biết chưa?”
Đang tiếc là chúng tôi vâñ không thı́ch cún Ngao Taṇ g không biết lắc đầu vâỹ đuôi này. Cha thở dài rồi đem nó về thảo nguyên.
Thế mà chớp mắt đã14 năm trôi qua. Trong 14 năm đó, tôi đi lı́nh, rồi phuc̣ viên, hoc̣ đaị hoc̣ , sau đó trở thành phóng viên của tờ “Nhâṭ Báo Thanh Hải”. Lần đầu tôi xuống khu chăn nuôi viết bài, gần đến voṇ g gác của bà con Tây Taṇ g, xa xa, môṭ con Ngao Taṇ g to và đen thui, thấy tôi đã
điṇh vồ tới. Bốn chân nó đâp̣ vào măṭ đất ầm ầm vang như tiếng trống. May sao nó bi ̣xı́ch bằng môṭ coc̣ gỗchôn chăṭ dưới đất. Thế mà cái coc̣ gỗbi ̣nó kéo đến lung lay như sắp bâṭ ra khỏi măṭ đất. Tôi hoảng hốt đứng như trời trồng không còn biết làm gı̀nữa, bất đôṇ g, vô cảm.
Nhưng cách tôi chı̉ còn 2 bước, con Hắc Ngao không vồ nữa. Tôi nhiên nó dừng laị, ngồi xuống, nhı̀n tôi chằm chằm. Chú Gia người Tây Taṇ g chaỵ ra và cho tôi biết, con Hắc Ngao đó chı́nh là con Ngao Taṇ g đãđến nhà tôi 14 năm trước. Nó đãnhâṇ ra tôi.
Từ đó, tôi nảy sinh tı̀nh cảm với Hắc Ngao. Tôi chı̉ nuôi nó 1 tháng, 14 năm sau, nó vâñ coi tôi là người thân. Làm chủ nó môṭ ngày, nó nhớ anh suốt đời. Cho dù nó chı̉là con chó, như thế cuñg đủ để tôi cúi người kı́nh troṇ g. Sau khi Hắc Ngao uy phong hùng tráng như con sư tử đen chết đi không lâu, tôi trở thành phóng viên thường trú taị Tam Giang suốt 6 năm. Trong 6 năm sống ở thảo nguyên, tôi đãgăp̣ rất nhiều Ngao Taṇ g. Dù chúng có hung hẵn đến mấy, nhı̀n thấy tôi đều không nhe răng vồ, nên tôi có cảm giác chúng và tôi đãquen biết từ lâu. Thoaṭ tiên chủ của chúng cuñg cảm thấy la,̣ nhưng khi biết tôi là ai thı̀ho ̣laị vỡle.̃ Ho ̣nói: trên người anh có mùi của cha anh đấy. Trời sinh ra lũchó là chúng đãnhâṇ biết anh rồi.
Trong 6 năm đó, cha và con Ngao Taṇ g mà cha đem từ Ngoc̣ Thu ̣về cùng sống trong thành phố, còn tôi sống trên cao nguyên, sống giữa những huyền thoaị về cha tôi và những con Ngao Taṇ g của ông. Cha tôi sống trên thảo nguyên bao la này gần 20 năm. Ông đãtừng là phóng viên, dưṇ g trường daỵ hoc̣ , viết văn, cuñg đãtừng làm lañ h đaọ . Trên thảo nguyên còn lưu truyền rất nhiều câu chuyêṇ về ông và những con Ngao Taṇ g; không hoàn toàn như tôi miêu tả trong tiểu thuyết, nhưng cuñg không kém phần ly kỳ hấp dâñ. Cha tôi bất kể đảm nhâṇ công tác gı̀, trong nhà lúc nào cuñg nuôi vài con Ngao Taṇ g, hơn nữa laị là Ngao Taṇ g cái, “vừa đep̣ người vừa đep̣ nết”.
Những con Ngao Taṇ g đẻ hết lứa này đến lứa khác, cha đem biếu những ai yêu thı́ch và cần đến chúng. Chı́nh vı̀vâỵ những con Ngao Taṇ g quen biết cha tôi và cha cuñg quen chúng. Khắp trên thảo nguyên vùng Tam Giang
đều có chó mà cha tôi từng nuôi qua.
Môṭ cán bô ̣Tây Taṇ g nói với tôi: “Trong “đaị cách maṇ g văn hoá”, phe phái ông ta muốn lôi cha tôi ra đấu tố, nhưng bàn nát óc 4 đêm mà không dám ra tay, vı̀sợnhững con Ngao Taṇ g của cha tôi phuc̣ thù. Tôi mừng cho cha tôi, mừng cho chı́nh mı̀nh, chı́nh vı̀ có những con Ngao Taṇ g thông minh, có linh tı́nh, oai phong uy vũnày khiến tôi nhı̀n rõcha tôi, cuñg như nhı̀n rõchı́nh bản thân mı̀nh. Tôi có “gen” của cha tôi, hay nói đúng hơn, tôi rất giống cha.
Suốt 6 năm thường trú taị Tam Giang, gen của cha tôi luôn phát huy tác duṇ g, khiến tôi rất tựnhiên hoà mı̀nh vào thảo nguyên như chı́nh cha tôi đã hoà mı̀nh vào. Tôi sống hoàn toàn như 1 người dân Tây Taṇ g thưc̣ thu.̣ Trong thời gian đó, tôi rất ı́t khi ở thi ̣trấn Kết-cô, nơi đăṭ văn phòng của Châu uỷ, mà cắm rễtaị thảo nguyên Tra-tô Chiu-ma-lai và thảo nguyên Lan-chiên của người Khang-ba, môṭ vùng sâu vùng xa của thi ̣trấn. Có lúc tôi ở nhà của chủ nhà trước đây cha tôi từng ở, lúc thı̀ở trong lán vải của dân du muc̣ , hoăc̣ ở trong khu xá phâṭ tăng trong chùa. Ngày nào tôi cuñg thấy những con Ngao Taṇ g mà giờ đây ngày càng hiếm, và tôi trở thành baṇ của chúng. Tôi măc̣ áo dân tôc̣ Taṇ g, cưỡi con ngưạ cao to, tham gia tất cả các hoaṭ đôṇ g sản xuất của dân du muc̣ , cuñg như lễtết hôị hè, và các hoaṭ đôṇ g cùa nhà Phâṭ. Tôi hoà mı̀nh vào dân du muc̣ , uống rươụ bằng bát, ăn những tảng thiṭ nướng, cùng đi chăn súc vâṭ, cùng cho chó ăn, cùng ho ̣hàng huyên chuyêṇ gia đı̀nh, giúp ho ̣giải quyết những khúc mắc giữa me ̣chồng nàng dâu, giữa làng xóm. Phóng viên thời đó, đăc̣ biêṭ là phóng viên công tác taị vùng du muc̣ xa xôi, khối lươṇ g công viêc̣ không lớn. Cứ 1-2 tháng viết 1 bài phóng sựlà coi như làm tròn bổn phâṇ . Bởi thế tôi có thời gian để toàn tâm toàn ýlàm những viêc̣ mı̀nh muốn. Tôi thường cưỡi ngưạ , dát theo con Ngao Taṇ g của chủ nhà hay của nhà Chùa, phi ngưạ đến những vùng thảo nguyên xa lắc xa lơ, rồi cùng dân du muc̣ uống rươụ say mềm trong lán. Lýtưởng của tôi lúc đó là: lấy 1 cô vợTây Taṇ g, nuôi 1 đàn có Ngao như cha tôi. Mùa đông thı̀ở trong ngôi nhà ấm áp, ăn thiṭ, uống rươụ , mùa hè đi chăn dê chăn ngưạ . Hoà hoằn nếu muốn maọ hiểm thı̀dắt những con Ngao Taṇ g vào tâṇ rừng sâu núi thẳm đầy tuyết đểsăn bắn. Tôi cố
gắng thưc̣ hiêṇ ước mơ của tôi, hầu như quên bẵng mı̀nh là 1 phóng viên thường trú.
1 lần do uống quá nhiều rươụ lúa mı̀thanh khoa, môṭ loaị rươụ đăc̣ sẳn của vùng Tây Taṇ g, tôi say tuýluý. Nửa đêm dâỵ đi tiểu, găp̣ phải gió, tôi nôn thốc nôn tháo. Con Ngao Taṇ g canh đêm theo chân tôi, chén sac̣ h những thứ tôi vừa nôn ra. Thế là nó cuñg say mềm, lăn ra bên caṇ h. 2 chúng tôi ôm nhau ngủsay trên baĩ cỏ caṇ h lán. Hôm sau khi còn mơ màng, tôi vuốt ve con Ngao Taṇ g và nghı̃: ai nằm bên caṇ h mı̀nh đây? Là anh chủ nhà Tai chi-tung-chu sao? Ồ, sao người anh ta nhiều lông vâỵ ?
Chuyêṇ này trở thành giai thoaị trên thảo nguyên. Các cô gái thấy tôi đều cười khúc khı́ch. Boṇ trẻ thấy tôi thı̀kêu lên: “Moc̣ lông rồi! Moc̣ lông rồi!” Sau này khi giới thiêụ tôi, người ta không nói là phóng viên nữa, chı̉ nói: “Đấy, người mà cùng uống say với con Ngao Taṇ g, nói ông Tai-chi tung-chu moc̣ lông đấy.” Dân du muc̣ mời tôi đến nhà chơi, đều nói: “Đi nào, đi uống với con Ngao Taṇ g nhà tôi môṭ bát đi!”
Những ngày đó, hễai mời tôi đều đến chơi. 1 năm vào mùa hè, tôi đến nhà Tô-ran ở xãkết long chơi. Mới ở có 1 tuần mà con Hắc Ngao đãcó tı̀nh cảm sâu đâṃ với tôi, đến nỗi không thấy tôi 1 ngày là nó đi khắp thảo nguyên tı̀m cho bằng đươc̣ , khiến tôi cứ đoán già đoán non, phải chăng nó đãtừng đươc̣ cha tôi nuôi? Mấy năm sau, tôi rời thảo nguyên, xuất phát từ Kết Long. Con Hắc Ngao thấy tôi mang hành lý ngồi vào ôtô, nó biết đây là môṭ chuyến ly biêṭ dài, bèn xông vào vồ cắn chiếc ôtô đến chảy máu răng. Trong suy nghı̃của nó, tôi chı̉là bất đắc dı̃phải chia tay với nó, mà nguyên nhân chı́nh là chiếc ôtô chết tiêṭ kia. Sau đó tôi đươc̣ nghe kể laị, sau khi tôi đi rồi, con Hắc Ngao bỏ không ăn uống suốt 1 tuần, nằm bep̣ dı́ dưới đất như chết. Dường như toàn bô ̣sinh khı́và ý niêṃ sống của nó đã theo tôi đi hết. Chủ nó hết cách đành phải giết 1 con dê, bứt ı́t lông sói từ miếng da sói dı́nh vào con dê chết, vứt trước măṭ nó quát: “Mày trông đàn dê thế này à? Sói cắn chết dê rồi mà mày cuñg không để mắt đến. Tao nuôi mày làm gı̀ chứ? Xem này, xem này, thấy lông sói chưa? Sói đâu? Còn không mau đi tı̀m!” Con Hắc Ngao bi ̣kı́ch thı́ch maṇ h. Giờ đây trên thảo
nguyên còn rất ı́t sói, gần 1 năm nay nó chưa cắn đươc̣ con sói nào. Không ngờ trong lúc tı̀nh cảm của nó bi ̣tổn thương không gươṇ g dâỵ đươc̣ thı̀sói laị thừa cơ lẻn vào. Thế là nó gươṇ g dâỵ, chân đi còn không vững, vôị ăn uống môṭ chút, theo bản năng, chức trách trời điṇh cho Ngao Taṇ g đi bảo vê ̣đàn dê.
Đáng tiếc làsau này tôi có nhiều dip̣ về laị xãKết Long, nhưng không găp̣ đươc̣ người chăn dê và con Hắc Ngao đãquyến luyến tôi nữa. Nghe nói, ho ̣đãdi cư đến nơi khác vı̀thảo nguyên ở đây đãthoái hoá, không còn đủ cỏ để cho đàn dê, bò ăn nữa.
Thâṭ bất haṇ h là tôi đãkết thúc cuôc̣ sống thường trú taị Tam Giang, trở về thành phố mà không thı́ch chút nào. Trong những ngày tháng nhớ da diết thảo nguyên, nhớ những con Ngao Taṇ g, hễcó dip̣ tôi đều tranh thủ về laị nơi đó. Núi tuyết trắng xoá, thảo nguyên bao la, nhưng con tuấn ma,̃ những người du muc̣ , nhưng con Ngao Taṇ g, tràsữa thơm ngon, tất cả đối với tôi là báu vâṭ suốt đời của Tây Taṇ g. Tôi không thể xa rời đươc̣ những báu vâṭ đó, đăc̣ biêṭ là những con Ngao Taṇ g. Tôi thường nghı̃hay vı̀tôi giống cha nên mới thı́ch những con Ngao Taṇ g. Sao cha tôi laị thı́ch chúng? Tôi hỏi ông, ông trả lời không chút đắn đo: “Ngao Taṇ g tốt, không như lũsói.”
Suy nghı̃của cha cuñg làsuy nghı̃của người thảo nguyên. Trong mắt những người du muc̣ trên thảo nguyên, sói là giống đaọ tăc̣ , tuỳtiêṇ , vô liêm sı̉, bắt naṭ kẻ yếu, khúm núm, sợkẻ maṇ h, mềm nắn rắn buông, vong ân bôị nghıã, haị người lơị mı̀nh. Ngao Taṇ g hoàn toàn trái laị, nó trung thành với chủ, thấy viêc̣ bất bı̀nh nhất điṇh chẳng tha, duñg mañ h, bất khuất. Suốt đời sói chı̉ chiến đấu cho bản thân mı̀nh, còn Ngao Taṇ g chiến đấu vı̀người khác. Sói dı̃thưc̣ vi thiên, vâṭ lôṇ chết chóc chı̉ vı̀ cuôc̣ sống của mı̀nh; Ngao Taṇ g dı̃đaọ vi thiên, sựchiến đấu của Ngao Taṇ g là vı̀trung thành, vı̀đaọ nghıã, vı̀trách nhiêṃ . Sói và Ngao Taṇ g không thể có ngôn ngữ chung. Chı́nh vı̀vâỵ, mỗi khi cha tôi đánh giá những người thı́ch làm haị người, tước bỏ quyền sinh tồn của người khác, đấu đá nôị bô,̣ nham hiểm quỷ quyêṭ, ông đều nói: “Hắn là 1 con sói”. Trên bı̀a quyển sách “Chuẩn mưc̣ đaọ đức công dân”, cha tôi triṇh troṇ g ghi mấy chữ“Tiêu chuẩn của
Ngao Taṇ g”. Cha nói với tôi: “Chúng ta cần có Ngao Taṇ g làm bầu baṇ , sống cuôc̣ sống ung dung tựtaị, chứ không cần sống trong môi trường với bầy sói luôn nhe nanh hầm hè, khiến ta phải lo sợsuốt ngày.”
Cuñg may lúc cha tôi sinh thời, người đời chưa đề cao tı́nh sói và chưa thiṇh hành cái goị là “văn hoásói”, sùng bái sói, nếu không chắc hẳn cha tôi sẽđau lòng lắm.
Mà thâṭ đang tiếc là lúc cha tôi sinh thời, Ngao Taṇ g cuñg đãbắt đầu suy thoái rồi. Dùrằng suốt cuôc̣ đời cha tôi lấy “tinh thần Ngao Taṇ g” làm điểm tưạ , nhưng khi về già, ông cuñg chı̉ có thể như con sên sống trong những ô nhà làm bằng xi măng, sống trong hoài niêṃ và tưởng nhớ đến thảo nguyên xa xôi với những con Ngao Taṇ g. Mỗi lần ngắm nhı̀n dáng hı̀nh cô quaṇ h của cha, tôi nghı̃dù thế nào mı̀nh cuñg phải viết môṭ cuốn sách kể về những con Ngao Taṇ g, mà vai chı́nh ngoài những con Ngao Taṇ g ra còn có cha tôi.
Ngao Taṇ g là giống chó cao nguyên có nguồn gốc từ loài linh cẩu cổ cưc̣ lớn sinh sống taị daỹ Hi-ma-lay-a cách đây 10 triêụ năm, là loaị chó duy nhất trên thế giới không bi ̣thay đổi bời thời gian và môi trường, là hoá thac̣ h sống cổ xưa. Nó là loaị dãthú từng môṭ thời ngang doc̣ bốn phương, maĩ đến 6000 năm trước mới bi ̣thuần hoá, cùng loài người sống dưạ vào nhau, trở thành baṇ của loài người. Ngao Taṇ g xưng danh với nhiều cái tên, người xưa goị nó là “Long cẩu”, vua Càn Long goị là “cẩu traṇ g nguyên”, dân Tây Taṇ g goị nó là “Sân cơ” tức sư tử. Các chuyên gia nghiên cứu về Ngao Taṇ g goị nó là “quốc bảo”, là “Đông phương thàn khuyển”, là “giống chó duñg mañ h hiếm thấy trên thế giới”, là “giống cho cỡlớn cổ xưa nhất, hiếm thấy, hung mañ h nhất đươc̣ thế giới công nhâṇ ”, là “tổ tiên của những con chó duñg mañ h nhất thế giới”. Năm 1275, nhà thám hiểm người Ý Mack-Baltic miêu tả con Ngao Taṇ g mà ông đãtừng găp̣ : “Taị Tây Taṇ g phát hiêṇ 1 con “quái khuyển” chưa từng thấy. Thân hı̀nh nó to lớn như con la, duñg mañ h như sư tử.” Năm 1240, Thành Cát Tư Hañ dâñ đaị quân tung hoành châu u, trong đó có hơn 30 ngàn con Ngao Taṇ g – môṭ bô ̣phâṇ trong quân đoàn mañ h khuyển đãtheo ông nam chinh bắc
chiến tới châu u. Những con Ngao Taṇ g thuần giống Hi-ma-lay-a này đã lai taọ nên những con chó loaị lớn. Như vâỵ tổ tiên của hầu hết những giống chó hung dữcỡlớn hiêṇ nay có măṭ taị Châu u, Châu Á đều là Ngao Taṇ g.
Bô ̣sưu tâp̣ những tài liêụ về Ngao Taṇ g của cha tôi ghi chép trong 1 cuốn sổ, ông xem maĩ không chán. Trong cuốn sổ đó, ông ghi laị môṭ số truyền thuyết cho chúng ta biết, Ngao Taṇ g có 1 vi ̣trı́thần thánh trên cao nguyên
Tây Taṇ g. Trong truyền thuyết cổ đaị có nhắc đến những con mañ h thú thần duñg: con “Nghê”, “Nghê” chı́nh là những con Ngao Taṇ g, vı̀vâỵ, Ngao Taṇ g còn đươc̣ goị là “Thương Nghê”. Trong truyền thuyết dân gian về người anh hùng Tây Taṇ g Cơ-xa-ơ, những vi ̣chiến thần mang áo giáp sắt đều là những con Ngao Taṇ g. Ngao Taṇ g cuñg là vi ̣thần đứng caṇ h hô ̣ pháp Kim Cương; cuñg là biến thể của quỷ đầu lâu Bac̣ h Phàm Thiên; là thần hổ uy của “Lic̣h thần chi chủ đaị tựthiên” và hoàng hâụ của thần, Uma; là thú cưỡi của nữchúa thế giới Pan-ta-la-mu và thần “baõ táp kim cương khứ ma”; Ngao Taṇ g còn làsơn thần của núi Nhia-la-ta-trơ và núi Chai-mô-ni-ơ; là thần bảo hô ̣của thảo nguyên thông thiên hà. Con Hiếu Thiên Khuyển từng giúp Nhi ̣Lang Thần chiến đấu vế Tề Thiên Đaị Thánh cuñg là 1 con Ngao Taṇ g sức maṇ h phi thường trên daỹ Hi-ma-lay-a.
Những hiểu biết và truyền thuyết về Ngao Taṇ g đem laị cho cha tôi niềm an ủi lớn. Sau khi con Ngao Taṇ g mà cha đem về từ Ngoc̣ Thu ̣chết già thı̀ những thứ đó trở thành nơi duy nhất gửi gắm tı̀nh cảm của cha tôi đối với Ngao Taṇ g. Tôi cắt từ trên báo những thông tin về Ngao Taṇ g, nào là “nơi tâp̣ trung Ngao Taṇ g”, “Trung tâm gây giống Ngao Taṇ g”, “đaị hôị bı̀nh choṇ Ngao Taṇ g đep̣ ”, “cuôc̣ triển lam̃ Ngao Taṇ g”…, gửi những thông tin đó đến cha tôi, hy voṇ g đem laị niềm vui cho ông. Nhưng không ngờ laị càng khiến ông phiền muôṇ hơn. Cha tôi nói: “Đó mà goị là những con Ngao Taṇ g ư? Chúng là “sủng vâṭ” thı̀đúng hơn”.
Trong tâm khảm cha tôi, Ngao Taṇ g không chı̉là thú cưng yêu thı́ch trong nhà, không chı̉thuần tuýlà đôṇ g vâṭ, nó là đaị diêṇ cho môṭ tố chất cao đep̣ , là hı̀nh thức mà dân du muc̣ mươṇ để tôn vinh tinh thần du muc̣ . Ngao
Taṇ g không chı̉ hôị tu ̣đầy đủ phẩm chất tốt nhất mà những con dãthú và vâṭ nuôi trên thảo nguyên phải có, nó còn là hôị tu ̣của những phẩm chất xuất sắc mà dân du muc̣ thảo nguyên cần có. Cốt cách của Ngao Taṇ g không thểsống trong sựquan tâm chiều chuôṇ g của con người, nó chı̉ có thể tôi luyêṇ trong trời đất khắc nghiêṭ của cao nguyên Thanh Taṇ g. Nếu không để chúng gào thét trong băng tuyết âm 40 đô,̣ không để chúng luôn phải cảnh giác với những con sói và báo ngoài 10, 20 dăṃ , không để chúng gánh trên vai toàn bô ̣gánh năṇ g cuôc̣ sống của gia đı̀nh dân du muc̣ thı̀ chúng sẽsuy thoái, mai môṭ về bản tı́nh nhanh nhaỵ, về tốc đô,̣ sức maṇ h và phẩm haṇ h. Chı́nh vı̀vâỵ, khi sựnhiêṭ tı̀nh đối với Ngao Taṇ g của môṭ lớp người giàu mới nổi và nhàn rỗi càng cao, khi giá của 1 con Ngao Taṇ g ngày môṭ đắt, thı̀sựcô đơn của cha tôi cuñg ngày càng tăng.
Tôi đành an ủi cha tôi rằng, ı́t ra cao nguyên Thanh Taṇ g vâñ còn đó, Ngao Taṇ g trên cao nguyên vâñ tồn taị. Tôi nói thêm, nếu làm tốt công tác bảo vê ̣ môi trường thiên nhiên trên cao nguyên Tây Taṇ g, xây dưṇ g trung tâm Ngao Taṇ g, vâñ có thể đảm bảo Ngao Taṇ g thuần giống. Cha tôi cười như mếu,
cho rằng có như vâỵ đi nữa, thı̀sói cuñg đãkhông còn nhiều.
Đúng vâỵ, sói đãı́t đi rồi, hổ báo gấu rừng cuñg không còn bao nhiêu. Kẻ thù của Ngao Taṇ g ı́t đi thı̀thiên tı́nh của nó cuñg sẽmai môṭ. Cha tôi đã biết trước, Ngao Taṇ g trong trái tim ông đãra đi không bao giờ trở laị. Cuñg mau cha tôi không biết chuyêṇ sói thı̀ı́t đi, nhưng “tı́nh sói” và “văn hoásói”, sựsùng bái sói laị ngày càng hoành hành.
Cha tôi maĩ maĩ ra đi mang theo hoài niêṃ vô bờ đối với Ngao Taṇ g.
Tôi và anh em tôi đem quyển ghi chép những kiến thức và thông tin về Ngao Taṇ g và cha tôi tı̉mẩn cắt dán, kể cả bı̀a trên có ghi 8 chữ“Nghı̀n vàng dễđươc̣ , môṭ Ngao khó cầu”, đốt cùng giấy bac̣ âm phủ trước hôp̣ đưṇ g hài cốt cha tôi. 2 anh em tôi hy voṇ g, nếu thâṭ sựcó kiếp sau thı̀sẽcó những con Ngao Taṇ g bên caṇ h bầu baṇ với cha.
Mùa xuân năm sau, Chiang-pa, con môṭ người baṇ cũcủa cha tôi, Tan chân-chia, 2 tay nâng dải luạ tắng Ha-ta đến thăm. Anh ta tı̀m trong ngoài 1
vòng mới hay cha tôi đãmất. Chiang-pa bùi ngùi dâng Ha-ta trước di ảnh cha tôi, rồi lôi từ trong túi du lic̣h ra món quà điṇh tăṇ g ông. Cả nhà tôi ngac̣ nhiên đến sững sờ. Đó là 4 chú cún Ngao Taṇ g. Anh chàng Tây Taṇ g trung thành thâṭ thà như những con Ngao Taṇ g này đãtı̀m kiếm khắp khu Tam Giang rôṇ g lớn, vất vả lắm mới tı̀m đươc̣ 4 con Ngao Taṇ g thuần chủng, hy voṇ g cha tôi có môṭ cuôc̣ sống về già vui vẻ. Đáng tiếc là cha tôi đãra đi maĩ maĩ, không còn đươc̣ hưởng niềm vui vàsựxúc đôṇ g do những con Ngao Taṇ g mang đến nữa.
Bốn con cún Ngao Taṇ g 2 đưc̣ 2 cái, 2 con toàn thân đen như mưc̣ , 2 con kia lưng đen chân vàng. Con trai Tan-chân-chia nói: Tôi đãnghı̃kỹrồi, 2 anh em lấy 2 chi ̣em, như tuc̣ kết thân trên thảo nguyên, em gái đổi vợvề cho anh trai.” Vừa nói, anh ta như chơi đồ hàng, ghép từng đôi “vơ-̣ chồng” Ngao Taṇ g vào với nhau.
Chúng tôi vôị ôm chúng vào lòng, vui đến quên cả tiếp khách. Tôi hỏi Chiang-pa đãđăṭ tên cho chúng chưa? Anh ta đáp là chưa. Chúng tôi bèn đăṭ tên cho chúng ngay. Cún Ngao Taṇ g đưc̣ khoẻ maṇ h nhất là Cang-rư sân-cơ, em nó là Na-rư. Con cún cái bé nhất là Cô-rư, em trai nó khoẻ hơn goị là Tô-chi-lai-pa. Những cái tên này, cha tôi đãtừng đăṭ cho những con Ngao Taṇ g của ông. Chúng tôi lấy nguyên xi 4 cái tên có đăṭ cho các chủ cún. Khi tôi viết tiểu thuyết này, laị lấy những tên đó đăṭ cho những vai chı́nh để kỷ niêṃ cha tôi và 4 chú cún Ngao Taṇ g.
Ngày nhâṇ đươc̣ 4 con cún Ngao Taṇ g trở thành ngày vui đầu tiên của gia đı̀nh tôi kể từ khi cha tôi mất. Chúng tôi vui mừng đến nỗi quên hết tất cả, và haṭ giống bi kic̣h laị nảy mầm. 2 tuần sau, nhà tôi bi ̣mất trôṃ . Không mất thứ gı̀, chı̉mất 2 con cún Ngao Taṇ g.
Cả nhà tôi bổ đi tı̀m như mất chı́nh những đứa con của mı̀nh. Chúng tôi như điên như daị đi khắp các phố ngõgoị khản cả tiếng: “Cang-rư-sân-cơ, Tô chi-lai-pa, Cô-rư, Na-rư”. Chúng tôi nhờ người tı̀m, báo cảnh sát, đăng báo, treo thưởng, làm đủ moị cách mà mı̀nh nghı̃ra. Rồi 2 năm trôi qua, chúng tôi mới chiụ thừa nhâṇ , 4 con cún Ngao Taṇ g của cha, đồng thời là của cả nhà e rằng không thể tı̀m laị nữa. Những kẻ trôṃ chó thường không
nuôi chó. Rất có thể chúng là những tay buôn chó, haị người lơị mı̀nh, đã biến 4 chú cún Ngao Taṇ g thành tiền. Người bỏ tiền ra mua những chú Ngao Taṇ g chắc hẳn là người thı́ch chúng. Có lẽho ̣không đến nỗi ngươc̣ đaĩ chúng. Ho ̣sẽtoàn tâm toàn ý nuôi chúng. Chı̉ có điều không rõ4 chú cún Ngao Taṇ g có phải cùng 1 chủ nuôi không? Hay chúng đãbi ̣chia ly, mỗi con 1 nẻo, sống cuôc̣ sống đôc̣ lâp̣ , hoàn thành số maṇ g của mı̀nh?
Hiêṇ giờ, 4 chú cún Ngao Taṇ g chắc đãkhôn lớn, sắp làm cha làm me.̣ Tôi muốn nói với những người nuôi chúng, xin haỹ nhớ tên chúng: Cang-rư-sân cơ tiếng Tây Taṇ g nghıãlàsư tử núi tuyết; Tô-chi-lai-pa là Thiêṇ Kim Cương; Cô-rư là tên những người thảo nguyên kı́nh cẩn goị Thần Mâũ duñg mañ h tráng kiêṇ , lấy măṭ trăng làm biểu tươṇ g; Na-rư là tên goị Sư Diêṇ Hắc Kim Hô ̣Pháp, lấy mây đen làm biểu tươṇ g. Ngoài ra, Cô-rư còn có nghıãlà trứng tròn, Na-rư là trứng đen. Đó là những cái tên mà dân Tây Taṇ g thường đăṭ cho con cái.
Và cuñg xin nhớ rằng, phải như những dân dư muc̣ trên cao nguyên đối xử với chúng, trăm nghı̀n lần nhớ rằng đừng tuỳtiêṇ ghép đôi cho chúng. 4 con Ngao Taṇ g chı̉ có thểsinh con đẻ cái với Ngao Taṇ g chı́nh thống ở Hi-ma lay-a mới có thể duy trı̀huyết thống, mới có thân hı̀nh cao to uy vu,̃ đồng thời duy trı̀đươc̣ tinh thần vı̃đaị và phẩm chất cao thươṇ g. Có thể thế hê ̣ này tiếp nối thế hê ̣khác “uy trấn quần khứ”, “kiêṭ xuất siêu phàm”, “Sắt đúc thac̣ h điêu”, “thông minh lanh lơị”, trở thành môṭ phần không thể thiếu trong cuôc̣ sống loài người.
Haỹ xin nhớ rằng, trên người chúng ngưng tu ̣những tı̀nh cảm của dân du muc̣ thảo nguyên Tây Taṇ g với cha tôi, cuñg ngưng tu ̣niềm thương nhớ vô tâṇ của 1 người con trai với cha mı̀nh.
Chương 1
Cuôc̣ chiến Ngao Taṇ g xảy ra trên thảo nguyên Chinh-cô-ama đươc̣ chi trên dư điạ chı́ của điạ phương chı̉ vẻn veṇ có mấy chữ: Năm quốc dân đảng thứ 27, tiểu đoàn quân Hán của tướng MãBô ̣Phương đóng taị sân bay viṇh La-gia Tây Ninh di trú đến thảo nguyên Xi-chia-cu, thảo nguyên
phı́a Tây Chinh-cô-ama. Tiểu đoàn trưởng, biêṭ danh là vua thiṭ chó cho quân đi lùng bắt những con chó về ăn thiṭ khiến các tù trưởng và dân du muc̣ bất mañ, dâñ đến chiến sư.̣ Dưới sựchı̉ huy của tướng cướp Chia-ma chua, thủ lıñh quân sựcủa bô ̣lac̣ Muc̣ MãHac̣ , hàng trăm con Ngao Taṇ g duñg mañ h xông pha, buôc̣ quân Hán phải bỏ chaỵ khỏi thảo nguyên Xi chia-cu.
Nhưng những người dân thảo nguyên laị nói, cuôc̣ chiến Ngao Taṇ g năm quốc dân đảng thứ 27 vừa là bản anh hùng ca, vừa là bài ca bi tráng, đau thương, laṇ h buốt như sựtưới tắm của núi tuyết xuống thảo nguyên. Nó thấm sâu vào kýức của con người và những con Ngao Taṇ g, vı̀ chiến baị của tiểu đoàn quân Hán không có nghıãlà cuôc̣ chiến Ngao Taṇ g đãkết thúc. Thâṃ chı́ có thể nói, nó chı̉mới bắt đầu. Tướng MãBô ̣Phương quyết không để cho dân thảo nguyên có bất cứ hành đôṇ g chống đối nào, bèn phái 1 đaị đôị ky ̣binh đến đàn áp “phiến loaṇ ”. Thảo nguyên Xi-chia cu chı̀m trong khói lửa chiến tranh.
Đến tắm máu thảo nguyên Xi-chia-cu không chı̉ có đaị đôị ky ̣binh của Mã Bô ̣Phương, còn có các ky ̣sı̃của thảo nguyên Thươṇ g Ama, vốn thù đic̣h truyền kiếp với thảo nguyên Xi-chia-cu. Các tù trưởng của thảo nguyên Thươṇ g Ama, những ky ̣sı̃phuc̣ tùng các tù trưởng, bi ̣đaị đôị ky ̣binh của MãBô ̣Phương xúi giuc̣ , dử mồi đãvươṭ qua biên giới thảo nguyên vốn có tranh chấp từ xa xưa. Sựtranh chấp thảo nguyên từ cổ xưa và mâu thuâñ bô ̣ lac̣ nhanh chóng biến thành 1 cuôc̣ chiến thưc̣ thu.̣ Bao nhiêu người đầu rơi máu chảy, bao nhiêu Ngao Taṇ g bi ̣lôṭ xa xả thiṭ, Mùa xuân của thảo nguyên Xi-chia-cu dưới những đơṭ mưa máu đãmoc̣ ra những baĩ cỏ màu đen thấm đỏ. Những baĩ cỏ chăn nuôi đó không cách nào trở laị màu xanh tươi mơn mởn như trước nữa. Đó là những baĩ cỏ suốt cả 4 mùa xuân ha ̣thu đông, mưa tuyết sương gió cuñg không thể gôṭ sac̣ h. Đó là những baĩ cỏ mà từ gốc rễcho đến gien di truyền đãthấm đâm̃ máu tươi và hâṇ thù.
Xuyên qua Lan Đaọ Hiêp̣ đãthấy thảo nguyên Chinh-cô-ama. 2 quân nhân tiêñ cha tôi dừng ngưạ laị, môṭ người nói: “Chúng tôi chı̉ có thể đưa anh đến đây thôi, đồng chı́phóng viên a.̣ Dân du muc̣ và thảo nguyên Chinh-cô-
ama là baṇ với chúng ta. Anh sẽkhông găp̣ nguy hiểm gı̀đâu. Cứ đi thẳng theo măṭ trời lăṇ và xuống núi, không đầy 3 tiếng đồng hồ nữa, anh sẽthấy 1 ngôi chùa và daỹ nhà bằng đá. Đấy chı́nh là nơi anh muốn đến, Xi-chia cu đó.” Cha tôi nhı̀n 2 quân nhân đi về hướng Lan Đaọ Hiêp̣ . Ông mêṭ mỏi
nhảy xuống ngưạ , dắt con ngưạ máu táo đỏ đi mấy bước, rồi nằm lăn ra trên baĩ cỏ.
Tối qua ở thảo nguyên Tô-mi, cha tôi hoc̣ tiếng Taṇ g với người chăn cừu, khuya lắm mới ngủ. Sáng nay lên đường từ lúc trời chưa sáng, ông muốn ngủ môṭ chút rồi mới tiếp tuc̣ đi. Nhắm mắt laị, ông thấy hơi đói, bèn bốc 1 nắm lac̣ trong túi đưṇ g lương khô bóc ra từng haṭ cho vào mồm. Vỏ lac̣ rơi ở 2 bên sườn. Ăn hết 1 vốc, ông còn muốn ăn thêm, nhưng chưa hết vốc thứ 2 thı̀ông đãthiếp đi. Đôṭ nhiên ông tı̉nh dâỵ, bỗng ýthức đươc̣ nguy hiểm đang rı̀nh râp̣ bên mı̀nh. Ông thấy có những bóng đen vây quanh mı̀nh, không phải bóng ngưạ , bóng đen đó thấp hơn ngưạ . Sói? Ông ngồi bâṭ dâỵ.
Không phải sói, làsư tử. Mà cuñg không phải sư tử, là chó. Môṭ con chó vàng lông dưṇ g đứng đang ngồi caṇ h nhı̀n chằm chằm vào ông. Chủ của con chó là 1 đám trẻ, ánh mắt hiếu kỳ chớp lia liạ. Cha tôi lần đầu tiên tiếp xúc với 1 con chó Taṇ g to lớn, ông căng thẳng lùi vềsau và hỏi: “Các cháu từ đâu tới? Muốn gı̀?”
Boṇ trẻ nhı̀n nhau, 1 đứa có cái đầu to nói bằng tiếng Hán lơ lớ: “Thươṇ g Ama”. “Thươṇ g Ama? Nếu các cháu là người Xi-chia-cu thı̀tốt biết mấy.” Cha tôi thấy trong tay boṇ trẻ đều có vỏ lac̣ , 2 đứa còn đang đưa lên mồm
nhằn. Nhı̀n sang bên caṇ h, ông thấy vỏ lac̣ vứt bừa baĩ đãbi ̣boṇ trẻ nhăṭ hết. Cha tôi nói: “Vứt đi, không ăn đươc̣ đâu.” Vừa nói, ông vừa bốc 1 nắm lac̣ khác đưa cho chúng.
Boṇ trẻ tranh nhau chı̀a tay ra. Cha tôi chia đều cho boṇ trẻ, còn 2 củ lac̣ , ông vứt 1 củ cho con chó vàng, niṇh nó: “Mày đừng cắn tao nhé.” Sau cha tôi làm mâũ, bóc vỏ lac̣ ra ăn haṭ, boṇ trẻ cuñg bắt chước theo. Con chó vàng ngửi ngửi củ lac̣ vẻ nghi ngờ, muốn ăn nhưng không dám. Thằng bé đầu to nhanh nhẩu nhăṭ củ lac̣ trước mõm chó, điṇh đút vào mồm. 1 đứa khác có vết seọ trên măṭ cướp laị: “Phần của Cang-rư-sân-cơ!” Sau đó nó
bóc lac̣ , để haṭ trên bàn tay đưa đến trước mõm con chó vàng. Con chó vàng nhı̀n thằng bé có vết seọ đầy cảm kı́ch, thè lưỡi liếm luôn haṭ lac̣ .
Cha tôi hỏi boṇ trẻ: “Các cháu biết đây là gı̀không?” Thằng bé đầu to trả lời: “Quả thiên đường”. Nó laị dùng tiếng Taṇ g nhắc laị 1 lần nữa. Mấy đứa trẻ tán đồng gâṭ đầu. Cha tôi nói: “Quả thiên đường ư? Cuñg có thể goị vâỵ, nhưng nó còn 1 cái tên khác nữa, goị là củ lac̣ .” Thằng bé đầu to nhắc laị: “Củ lac̣ ?”
Cha tôi đứng dâỵ, ngẩng đầu nhı̀n trời rồi lên ngưạ . Ông vâỹ tay chào boṇ trẻ và con chó vàng trông đáng sợkia rồi quất ngưạ đi khá xa. Bỗng ông thấy đằng sau có tiếng đôṇ g, quay đầu nhı̀n laị thı̀thấy lũtrẻ và con chó vàng to như con sư tử kia đang leõ đeõ theo sau.
Cha tôi dừng laị, dùng ánh mắt hỏi: “Boṇ bây theo tao làm gı̀?” Boṇ trẻ cuñg dừng laị, cuñg dùng ánh mắt hỏi: “Sao ông không đi nữa?” Cha tôi laị tiếp tuc̣ đi, boṇ trẻ laị tiếp tuc̣ theo sau. Môṭ con chim ưng lươṇ vòng tròn trên đầu cha tôi môṭ cách hiếu kỳ. Nó nhı̀n thấy dưới bầu trời thảo nguyên xanh biếc mùa hè, 1 người Hán cưỡi ngưạ , theo sau là 7 đứa trẻ dân tôc̣ Taṇ g, quần áo rách rưới và 1 con chó Tàng màu vàng oai phong lâm̃ liêṭ. Boṇ trẻ vừa đi hăng say vừa dùng chân đá thảm cỏ êm và xốp.
Cha tôi trước sau đều cho rằng, chı́nh những củ lac̣ làsơị dây liên kết 7 đứa trẻ và con chó vàng to lớn kia với ông. Số lac̣ đó là của ông Kim, chủ nhiêṃ ban phóng viên toà báo khi rời Tây Ninh cho cha tôi. Con gái ông mang từ quê Hà Nam lên cho 1 túi lac̣ . Ông Kim muốn cha tôi mang đi ăn hết. Ông nói: “Đây là món quà đăṭ biêṭ cho anh đấy. Chúng ta là đồng hương mà, anh đừng khách sáo.” Đương nhiên cha tôi không lấy hết, ông chı̉ vốc môṭ ı́t để trong túi lương khô, vừa đi vừa ăn. Khi đến thảo nguyên Chinh-cô-ama, chı̉ còn laị chừng ấy. 7 đứa trẻ cùng con chó Taṇ g Cang-rư sân-cơ đãăn chỗlac̣ còn laị cuối cùng, sau đó theo cha tôi đến tâṇ Xi chia-cu.
Xi-chia-cu là trung tâm của thảo nguyên Chinh-cô-ama, 1 ngôi chùa, 1 daỹ nhà voṇ g gác xây bằng đá là dấu hiêṇ của trung tâm đó. Những nơi không
phải trung tâm trên thảo nguyên chı̉ có lán vải có thể di chuyển đến bất kỳ nơi nào nếu cần. Giừa chùa và nhà voṇ g gác, chỗnào cuñg có gò Ma-ni, trông như cái tháp cao. Caṇ h gò, côṭ khắc kinh nhiều vô kể. Cờ phong mã7 màu in hı̀nh kinh văn và những lá cờ phướng vẽtươṇ g Phâṭ nhiều màu sắc theo gió phấp phới tung bay. Cha tôi đến Xi-chia-cu lúc đãxế chiều. Hoàng hôn kéo dài bóng ông. Chùa Xi-chia-cu xây dưạ theo thế núi cao thấp so le và những nhà voṇ g gác dưới nắng chiều trông như hơi nghiêng.
Caṇ h chân núi là mảnh đất bằng phẳng, nơi rừng và thảo nguyên giáp nhau. Lẻ tẻ có vài cái lán lơp̣ bằng lông bò, nhà baṭ vải đen và trắng. Xung quanh nhà baṭ trang trı́bằng những lá cờ nhiều màu sắc thêu 6 chữchân ngôn. Khói lam toả lan từ mái nhà, gió thổi chúng quấn vào mây. Mây bay là là gần chaṃ vào những cánh rừng trên dốc núi.
Dường như những áng mây phát ra tiếng đôṇ g. Chó sủa ăng ẳng, rồi đua nhau sủa. Dưới chân núi, những đơṭ sóng cỏ dâp̣ dı̀u, phát ra âm thanh soàn soaṭ. Bóng của đàn chó vươṭ qua tầng mây, chaỵ ùa về phı́a cha tôi. Cha tôi kêu “Ối” môṭ tiếng, luống cuống dừng ngưạ laị. Ông chưa bao giờ thấy nhiều chó như vâỵ. Toàn là chó, rất nhiều những con cao to. Chúng không phải là chó nữa, là thú hoang như hổ, báo, gấu, sư tử.
Sau này cha tôi mới biết ông đãthấy những con Ngao Taṇ g. Cả môṭ đàn chó Tây Taṇ g các loaị có đến mấy trăm con, trong đó ı́t nhất 1/3 là những con Ngao Taṇ g duñg mañ h, cao to. Thời đó, những con Ngao Taṇ g trên thảo nguyên tuyêṭ đối thuần chủng. Có 2 nguyên nhân khiến những con Ngao Taṇ g trên daỹ Hi-ma-lay-a nổi tiếng hung dữvà trı́tuê ̣này giữđươc̣ thuần giống: Môṭ là thời gian đôṇ g duc̣ của những con Ngao Taṇ g cố điṇh vào mùa thu, những con chó khác thường là mùa đông hoăc̣ hè. Trong thời gian những con Ngao Taṇ g đôṇ g duc̣ , những con chó cái không phải giống Ngao Taṇ g thường trốn tránh, vı̀ chúng không chiụ nổi sức năṇ g của Ngao Taṇ g, cuñg như dê cái không chiụ nổi sức năṇ g của bò đưc̣ vâỵ. Hai là thiên tı́nh của Ngao Taṇ g cô đôc̣ , kiêu ngaọ , khiến chúng gần như đoaṇ tuyêṭ khả năng thân mâṭ với những con chó giống khác. Ngao Taṇ g với những con chó Taṇ g khác là baṇ bè, là láng giềng, nhưng không thể là vợ
chồng. Ngao Taṇ g đưc̣ cô đôc̣ chı̉muốn giao phối cùng Ngao Taṇ g cái càng cô đôc̣ hơn. Nếu lần đầu phối thành công, rất ı́t khi đôi lứa thay đổi baṇ trăm năm, trừ khi baṇ tı̀nh chết. Rất hiếm khi những con Ngao Taṇ g đưc̣ chẳng may vı̀baṇ tı̀nh chết, do sựthúc giuc̣ của tı́nh duc̣ , phải đi tı̀m đối tươṇ g khác không phải Ngao Taṇ g để xả duc̣ . Nhưng như trước đãnói, những con chó cái vı̀không chiụ đươc̣ sức năṇ g của Ngao Taṇ g nên trông thấy nó từ xa đãtrốn biêṭ. Nếu không trốn thoát đươc̣ sẽbi ̣nó đè nằm gı́ xuống, hoàn toàn không thể thưc̣ hiêṇ đôṇ g tác giao phối tựnhiên. Môṭ số Ngao Taṇ g ưu tú hơn, dù baṇ đời chết, dù năm nào cuñg bi ̣tı̀nh duc̣ thiêu như lửa, tràn như lu,̃ cuñg quyết không ha ̣thấp tiêu chuẩn của mı̀nh. Chúng là tươṇ g trưng cho sựtôn nghiêm trong bầy chó, là Ngao Taṇ g cao quý, kiêu hañ h và trang nha.̃ Chı́ı́t phong thái cốt cách cuñg đáng kı́nh nể.
Laị nói khi cha tôi sợhaĩ quay đầu, quất ngưạ chaỵ thı̀1 đứa trẻ ở trần đi chân đất không hiểu từ đâu chui ra, kéo cương con ngưạ đỏ thâm̃ của cha tôi laị. Con ngưạ giâṭ mı̀nh dưṇ g vó trước lên khiến cha tôi suýt nga.̃ Đứa
trẻ đu mı̀nh giữcon ngưạ laị, hú dài 1 tiếng. Những con chó Tang đang phi như bay hướng về phı́a cha tôi dừng laị ngay.
Đàn chó không yên nhưng cuñg không vồ vào cha tôi nữa. Cha tôi lăn từ trên lưng ngưạ xuống. Thằng nhóc ở trần dắt con ngưạ đi trước, đàn chó theo sau cha tôi, không xa mà cuñg không gần lắm. Con mắt thù đic̣h của chúng vâñ nhı̀n chằm chằm cha tôi. Cha tôi không ngoái cổ laị, nhưng vâñ
cảm nhâṇ đươc̣ sựđe doa ̣đến từ những ánh mắt đó. Bất giác, cha tôi sợ run lên.
Thằng bé ở trần đưa cha tôi đến 1 nhà voṇ g gác tường trắng, trên tường đắp đầy phân bò đen. Nhà 2 tầng, dưới là chuồng ngưạ để ngỏ, người ở trên. Thằng nhóc tiêñ mắt chı̉lên trên.
Cha tôi vỗvai trẩn của nó tỏ lòng biết ơn. Bỗng thằng bé nhảy ra, sợhaĩ nhı̀n cha tôi, hêṭ như cha tôi đãsợhaĩ nhı̀n đàn chó vâỵ. Cha tôi hỏi: “Cháu sao thế?” Thằng nhóc ở trần nói: “Thần thı̀đic̣h, thần thù đic̣h, trên vai ta có thần thù đic̣h.” Cha tôi lắc đầu chẳng hiểu nó nói gı̀. Ông lấy hành lýtừ trên lưng ngưạ xuống, tháo yên ngưạ ra, thả ngưạ đến dốc núi ăn cỏ, còn
mı̀nh xách hành lý bước lên bâc̣ đá, đi thẳng vào cửa voṇ g gác. Ông đứng đó vừa điṇh gõcửa bỗng nghe tiếng kêu rı́t của thằng bé ở trần. Ông quay laị thấy măṭ thằng bé biến daṇ g.
Trong ánh hoàng hôn, khuôn măṭ thằng bé hằn rõsựhâṇ thù, đăc̣ biêṭ là đôi mắt. Chưa bao giờ cho tôi thấy đôi mắt của 1 đứa trẻ laị có thể nảy ra những tia lửa thù hâṇ đến như vâỵ.
Trên dốc núi không xa, 7 đứa trẻ theo cha tôi đến thảo nguyên Xi-chia-cu và con chó vàng tên Cang-rư-sân-cơ to như con mañ h sư dàn hàng ngang đứng đó. Cha tôi sẽbiết ngay thôi, Cang-rư-sân-cơ tiếng Taṇ g nghıãlà Sư tử núi tuyết. Nó cuñg là 1 con Ngao Taṇ g, 1 con Ngao đưc̣ tráng kiêṇ trẻ trung.
Cha tôi dùng tiếng Taṇ g nữa mùa hỏi thằng bé ở trần: “Sao thế? Boṇ trẻ kia là của Thươṇ g Ama đấy.” Thằng bé ở trần trừng mắt nhı̀n cha tôi 1 cái. Nó dùng tiếng Taṇ g thét như điên: “Kẻ thù Thươṇ g Ama! Kẻ thù Thươṇ g Ama! Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!” Bầy chó Taṇ g sủa gầm lên, trnah nhau vồ đến. 7 đứa trẻ Thươṇ g Ama chaỵ bán sống bán chết, vừa chaỵ vừa kêu: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao. Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao.”
Con Ngao Taṇ g vàng Cang-rư-sân-cơ xông lên giao chiến yểm hô ̣lũtrẻ. Trong chớp mắt nó đãhỗn chiến với những con chó Taṇ g.
Cha tôi ngac̣ nhiên đứng như trời trồng. Lần đầu tiên ông đươc̣ tâṇ mắt chứng kiến 1 cuôc̣ huyết chiến ác liêṭ trong thế giới chó. Cuñg chı́nh lần đầu tiên này ông phát hiêṇ ra loài chó cuñg giống như loài người, trước
tiên phải loaị trừ đồng loaị chứ không phải loaị trừ khác loaị. Tất cả những con chó Taṇ g không đuổi cắn 7 đứa trẻ Thươṇ g Ama nữa mà chıã muĩ tấn công con Cang-rư-sân-cơ đang cản đường chúng.
Cang-rư-sân-cơ biết tı̀nh hı̀nh lúc này thâṭ bất lơị cho nó, nên đãáp duṇ g chiến thuâṭ tốc chiến tốc thắng. Nó nhanh chóng choṇ muc̣ tiêu, rồi nhanh như tia chớp, dùng cả thân mı̀nh vồ vào đối thủ, nhưng chưa kip̣ cắn 1 miếng, nó đãvôị chuyển sang muc̣ tiêu khác. Kiểu cắn vồ nhip̣ điêụ nhanh, thể lưc̣ năṇ g như đá lở của nó khiến nó vồ con nào là con đó ngãlăn ra.
Mỗi khi Cang-rư-sân-cơ vồ ngãcon này thı̀ con khác thừa cơ cắn nó, để laị dấu răng vào mông vàsườn. Những vết cẳn rı̉máu. Nhoáng cái, mông và lưng sườn con Cang-rư-sân-cơ đãnhuôṃ cả máu.
Thưc̣ khắc nghiêṭ là tất cả những con chó Taṇ g bi ̣Cang-rư-sân-cơ vồ ngã không con nào có thân hı̀nh to khoẻ. Những con chó to, loài thú dữnhư hổ báo, sư tử và gấu này chı̉ đứng ở vòng ngoài, ngay cả 1 tiếng sủa cuñg không cất lên. Chúng đang quan chiến, dường như chúng không thèm đếm xı̉a đến kiểu đánh hôị đồng này. Chúng im lăṇ g bı̀nh tıñh như 1 vi ̣tướng. Hoăc̣ giả chúng ýthức đươc̣ mı̀nh chẳng cần ra tay, kẻ xâm phaṃ kia sẽ chết không có đất chôn, vı̀vâỵ chúng im lăṇ g 1 cách ngaọ maṇ . Còn con Cang-rư-sân-cơ thấy đánh với 1 bầy chó Taṇ g thấp bé hơn mı̀nh, quả là điều đáng sı̉ nhuc̣ . Đáng sı̉ nhuc̣ hơn nữa là dù nó có đánh baị đối phương, nhưng người chảy máu laị là nó.
Những con chó Taṇ g này thắng không phải nhờ sựduñg mañ h mà dưạ vào sức maṇ h bầy đàn, đang dần dần tiêu hao sức lưc̣ của Cang-rư-sân-cơ và làm cho máu nó dần caṇ kiêṭ.
Cang-rư-sân-cơ laị thay đổi chiến thuâṭ. Khi 1 con chó Taṇ g nữa laị bi ̣nó vồ nga,̃ và mông nó laị bi ̣để laị 2 dấu răng đang rı̉máu của kẻ đánh lén, sựsı̉ nhuc̣ laị sôi suc̣ trong huyết quản nó khiến nó đi đến 1 quyết điṇh gần như là mất khôn. Nó vòng qua tất cả lũchó Taṇ g đang quần đảo nó, nhằm thẳng con chó cao to xông tới. Nó biết những con chó cao to kia là cùng giống với nó. Giống chó Ngao Hi-ma-lay-a, niềm kiêu hañ h của loài chó và loài người. Nó biết chı̉ những con chó ưu tú của giống chó Ngao Hi ma-lay-a mới là thủ lıñh của bầy chó Xi-chia-cu. Quyết 1 phen sống mái với nó phải là những con Ngao Taṇ g chứ không thể là những con chó lâu la vây quanh nó sủa cắn ầm ı̃. Nó tin nó có thể giết chết chúng, cuñg tin chúng có thể giết chết nó. Nhưng giết hay bi ̣giết nó đều chấp nhâṇ . Cái mà nó muốn là 1 cuôc̣ chiến tương xứng với thân phâṇ , với thế và lưc̣ , tương xứng với vinh và nhuc̣ , môṭ cuôc̣ chiến Ngao Taṇ g.
Những con Ngao Taṇ g không ngờ Cang-rư-sân-cơ laị xông thẳng vào chúng. Hơn nữa, nó vừa xông đến là húc ngã1 con sư đầu Kim Ngao cuñg
oai phong lâm̃ liêṭ không kém gı̀nó. Sau phút kinh ngac̣ , bầy Ngao Taṇ g vút cái giañ ra. Đó là khúc daọ đầu để xông lên nghênh chiến kẻ xâm phaṃ . Nhưng chúng không xông lên nữa. Chúng thấy con sư đầu Kim Ngao bâṭ dâỵ vồ vào đối phương, thế là chúng laị giữbı̀nh tıñh, ngaọ maṇ như những vi ̣tướng. Con Cang-rư-sân-cơ và con sư đầu Kim Ngao vồ lấy nhau, cắn vào thiṭ, vào da nhau, lấy 2 cái đầu ngao làm trung tâm quay vòng tròn giằng xé nhau. Nhưng hiển nhiên đây không phải là 1 cuôc̣ chiến thế cân lưc̣ bằng. Kết quả con sư đầu Kim Ngao bi ̣đè xuống đất, nửa cái cổ của nó nằm trong cái mõm to của con Cang-rư-sân-cơ. Máu từ kẽrăng của Cang-rư-sân-cơ chảy ra. Đấy là cái giá phải trả của con sư đầu Kim Ngao vı̀không biết tôn troṇ g 1 đồng loaị maṇ h hơn nó. Sựtrả giá này cuñg không thảm haị lắm, vı̀ con Cang-rư-sân-cơ không tham lam cắn nó đến chết mới nhả ra. Khi Kim Ngao xoay cái cổ đang chảy máu, phâñ nô ̣đứng dâỵ nhe răng điṇh cắn trả thı̀thấy đối phương đãbỏ nó xông thẳng vào con Ngao Taṇ g đứng gần nhất. Đấy là con Ngao đưc̣ màu xám, mắt xếch, muĩ thẳng, trông hung ác. Nó đứng gần Cang-rư-sân-cơ nhất vı̀nó đãthấy trước sự thất baị của con sư đầu Kim Ngao và chuẩn bi ̣sẵn sàng nghênh chiến với Cang-rư-sân-cơ. Khi thấy Cang-rư-sân-cơ đè ngãsư đầu Kim Ngao, nó làm ra vẻ như sắp vồ cắn để khiêu khı́ch đối phương. Nhưng đơị cho Cang-rư-sân-cơ vồ tới, nó laị khéo léo tránh đi. Hành đôṇ g chưa thử sức đãvôị trốn tránh này không thường thấy ở những con Ngao Taṇ g, vốn thı́ch đánh thẳng vào măṭ nhau. Chiến thuâṭ này chı̉ có ở những con Ngao Taṇ g đãđánh nhau nhiều với sói và báo mới hoc̣ đươc̣ từ đối thủ. Trốn tránh là để trêu tức đối thủ, để đối thủ không kiềm chế đươc̣ sựtức giâṇ rồi tı̀m sơ hở để taọ cơ hôị tấn công. Vı̀vâỵ con Ngao đưc̣ màu xám già này cứ trốn đi tránh laị, khiến Cang-rư-sân-cơ vô cùng tức giâṇ . Khi con Cang-rư-sân cơ liên tiếp ba bốn lần vồ cắn thất baị, không kı̀m đươc̣ phát ra 1 tiếng rı́t. m thanh đó những con Ngao Taṇ g đang cắn nhau không bao giờ phát ra, chứng tỏ muc̣ đı́ch của con Ngao đưc̣ già kia đãgần đaṭ đươc̣ . Chı̉ cần liên tuc̣ vồ cắn huṭ mấy lần, nhuê ̣khı́ của Cang-rư-sân-cơ sẽmất dần. Làm tổn thương nhuê ̣khı́ của 1 con Ngao đưc̣ có nghıãlà làm mất đi môṭ nữa sức maṇ h và tốc đô ̣của nó.
Song con Ngao đưc̣ già màu xám kia tuy mưu thâm kế đôc̣ , nhưng vâñ chưa đánh giá chı́nh xác năng lưc̣ của Cang-rư-sân-cơ. Tuy Cang-rư-sân-cơ nóng lòng muốn giành phần thắng nên tỏ ra nôn nóng, nhưng rất nhanh nó đãhiểu rõmuc̣ đı́ch của con Ngao đưc̣ già kia. Nó quan sát nắm vững đường tránh của đối phương rồi theo bản năng di truyền xuất sắc nhất, nó hiểu là muốn vồ trúng đối phương phải ra tay trước khi đối phương tránh. Nó vồ cắn môṭ lần theo sựtı́nh toán của nó, không thành công. Nhưng sau đó nó laị hiểu ngay, không chı̉ phải ra tay trước mà còn phải giương đông kı́ch tây, khiến đối thủ không còn cách trốn thoát. Lần vồ cắn này nó đãthành công, làm cho sựtựtroṇ g của con Ngao đưc̣ già bi ̣tổn thương lớn. Trong khoảnh khắc con Ngao đưc̣ già tránh sựcông kı́ch của đối phương thı̀uyc̣h 1 cái, nó đãbi ̣đè bep̣ xuống đất, trên lưng cảm nhâṇ đươc̣ môṭ sức maṇ h năṇ g nề. Cùng lúc đó, gáy sau có môṭ cảm giác đau đớn và bỏng rát. Chiếc răng nhoṇ sắc của Cang-rư-sân-cơ đãxérách da thiṭ nó. Nó vôị quay đầu điṇh cắn, nhưng nghe thấy tiếng gừ cảnh cáo khẽphát ra từ sâu trong cuống hoṇ g Cang-rư-sân-cơ, nó cúi đầu xuống rên khàn khàn. Đó là tiếng khóc, như tiếng khóc nấc thê thảm của loài người. Tiếng khóc đó không phải là nỗi sợhaĩ mà là nỗi bi ai. Nó biết mı̀nh đãgià, già đến nỗi không còn giữ đươc̣ sựtôn nghiêm của Ngao Taṇ g trên thảo nguyên Xi-chia-cu. Điều duy nhất nó phải làm lúc này không phải là gươṇ g dâỵ cắn xé vâṭ lôṇ với đic̣h thủ cho tới khi mı̀nh bi ̣cắn troṇ g thương hoăc̣ chết, mà là hai tay dâng kẻ đic̣h đáng ra phải do mı̀nh tiêu diêṭ cho con Ngao Taṇ g khác, và chứng kiến 1 cách đau khổ con Ngao Taṇ g khác đánh baị kẻ cả gan xâm phaṃ này rồi dương dương tựđắc như thế nào.
Tiếng khóc thê thảm khiến Cang-rư-sân-cơ rời ngay lưng con Ngao Taṇ g đang đau khổ giần giâṭ kia. Nó quay ngoắt laị, húc ngã2 con chó Taṇ g lâu la laị điṇh chồm đến cắn mông nó. Sau đó hiên ngang nhı̀n bầy chó Ngao con nào con nấy cuñg cao to lưc̣ lưỡng của vùng Hi-ma-lay-a. Muĩ nó thở phı̀phò, môṭ luồng hào khı́tràn đầy lồng ngưc̣ . Nó nhı̀n với môṭ tư thế uy vũbất khuất, duñg mañ h, ngang tàng.
Đến lúc này, theo quy luâṭ, phong tuc̣ cổ xưa trong thế giới Ngao Taṇ g, Ngao Vương sẽxuất trâṇ nghênh chiến kẻ xâm phaṃ . Taị cao nguyên
Thanh Taṇ g, những vùng sâu của thảo nguyên, đăc̣ biêṭ là thảo nguyên Chinh-cô-ama, trong bầy Ngao Taṇ g giữgı̀n bảo vê ̣lañ h điạ thường tồn taị 1 con Ngao Vương với vi ̣trı́thủ lıñh. Nó nhất điṇh phải là giống đưc̣ , nhất điṇh phải lớn maṇ h và hung hañ cưc̣ kỳ, nhất điṇh phải lâp̣ nên những chiến công hiển hách trong lañ h điạ mà nó gı̀n giữbảo vê.̣ Hơn nữa, phải đươc̣ cả người và chó công nhâṇ , nghıãlà nó đãcắn chết rất nhiều sói hoang và sói tuyết, cắn chết vô số báo kim tiền và báo tuyết, thâṃ chı́đãtừng cắn bi ̣ thương, cắn chết những con gấu ngưạ Taṇ g và bò rừng lông dài. Ngoài ra, nó có thể đãtừng cắn chết người như cắn chết con cáo, cắn chết những kẻ thù dám xông vào lañ h điạ khiêu khı́ch chủ nhân nó. Sựra đời của Ngao Vương không nhất thiết phải thông qua kết quả của 1 cuôc̣ đo ̣sức sống mái quyết liêṭ giữa các con Ngao Taṇ g, vı̀trong sựchung sống lâu dài ngày này qua tháng khác, trước trách nhiêṃ và kẻ đic̣h chung, ai duñg cảm nhất, ai có trı́tuê ̣nhất, ai trı́duñg song toàn, trong lòng các con Ngao Taṇ g đều biết cả. Thêm vào đó làsựnhất trı́thừa nhâṇ của con người. Thế là tất cả đều công nhâṇ vàsuy tôn nó. Chı̉ có 1 tı̀nh huống khiến sựra đời của Ngao Vương biến thành trâṇ chiến sống còn giữa các con Ngao Taṇ g, đó là khi sựthừa nhâṇ của con người sai lêc̣ h với sựthừa nhâṇ của bầy Ngao Taṇ g. Con Ngao Vương nào đươc̣ con người công nhâṇ hoăc̣ chı̉ điṇh thı̀tựnó phải chứng minh đươc̣ sựlưạ choṇ của con người là chı́nh xác. Con Ngao Taṇ g mà bầy Ngao Taṇ g lưạ choṇ cuñg phải chứng minh quyết điṇh của bầy Ngao Taṇ g là đúng đắn. Thế làsựđấu nhau sẽthường xuyên xảy ra cho đến khi 1 trong 2 con ấy bi ̣triêṭ để chinh phuc̣ . Cuñg có con đến chết cuñg không phuc̣ , thế là con cứng đầu cứng cổ bi ̣1 con cứng đầu cứng cổ hơn cắn chết tươi. Thông thường con bi ̣chinh phuc̣ hoăc̣ bi ̣cắn chết thường là con Ngao Vương do con người công nhâṇ . Vı̀trên phương diêṇ xác điṇh công traṇ g và nhâṇ biết năng lưc̣ của Ngao Vương thı̀bầy Ngao Taṇ g so với con người sẽchı́nh xác và công bằng hơn.
Giờ đây, Ngao Vương trong bầy Ngao Taṇ g của thảo nguyên Xi-chia-cu sắp xuất hiêṇ . 1 khi xuất hiêṇ , nó gần như là 1 cuôc̣ đo ̣sức năṇ g ký giữa mañ h hổ với mañ h hổ, sư tử với sư tử. Tất cả những con Ngao Taṇ g, tất cả những con chó Taṇ g lâu la, kể cả những con cún con hưng phấn đến không
còn biết gı̀làsống chết bông nhiên im băṭ. Tất cả đều đang chờ đơị. Khói lam, áng mây chiều tà và tic̣h dương đều đang tıñh lăṇ g chờ đơị. Bóng chùa Xi-chia-cu và daỹ nhà voṇ g gác dưới ánh nắng hoàng hôn trông vốn đãnghiêng ngả nay laị càng nghiêng ngả. Từ trên đồi nhı̀n xuống, bóng râm của kiến trúc đó dường như kéo dài và xa xăm hơn.
Cang-rư-sân-cơ ngẩng cao đầu nhı̀n khắp lươṭ bầy Ngao Taṇ g, hầu như không bỏ qua 1 con nào. Ánh mắt nó dừng laị nhı̀n chằm chằm vào 1 con hổ đầu Tuyết Ngao đang mı̉m cười nhı̀n nó. Con hổ đầu Tuyết Ngao chı́nh là Ngao Vương của thảo nguyên Xi-chia-cu. Dùrằng vi ̣trı́ của nó không ở giữa trung tâm bầy đàn, dùrằng nó vâñ ngồi ung dung như thể trâṇ chiến trước măṭ chẳng liên quan gı̀đến nó, nhưng Cang-rư-sân-cơ chı̉ cần liếc môṭ cái đãnhâṇ ra chı́nh nó là Ngao Vương. Xem kı̀a, thân hı̀nh nó cao to vı̃đaị, tư thế cao quýtrang nha,̃ khı́phách của 1 vương gia thể hiêṇ trên nét măṭ nó, ánh mắt nó liếc nhı̀n xung quanh đãđủ thấy oai phong lâm̃ liêṭ rồi. Môṭ mắt nó đầy vẻ tựtin và hào sảng mà 1 vương gia phải có. Còn mắt kia đầy uy nghiêm vàsát khı́mà môṭ đấu sı̃phải cần. Nhưng hành đôṇ g của nó châṃ chap̣ đầy vẻ ngaọ maṇ . Đó làsựmiêṭ thi ̣tâṇ đáy lòng đối với kẻ xâm phaṃ . Cang-rư-sân-cơ bất giác khen thầm: Thâṭ tuyêṭ, 1 Ngao Vương thâṭ tuyêṭ! Cái đầu tôn nghiêm của nó không hề đôṇ g đâỵ. Mỗi môṭ cái lông ngao trắng như tuyết của nó lay đôṇ g trước gió đều đang chứng minh ý nghıã vı̃đaị của sựtồn taị của nó. Điều quan troṇ g là, tuy mõm nó cắn chăṭ, nhưng 2 cái răng nanh vừa nhoṇ vừa sắc vâñ thò ra khỏi cái mõm dày thiṭ của nó. Răng nanh có 6 lưỡi, nghıãlà nó có 6 cái răng nanh, mỗi bên 3 nanh. Những con Ngao Taṇ g thường chı̉ có 4 cái thôi, mà laị không nhoṇ sắc như vâỵ. Răng nanh dài nhoṇ sắc có 6 lưỡi cho đối phương biết môṭ cách không úp mở là ta không bao giờ chiến baị. Cái diêṇ maõ mõm to muĩ rôṇ g là điển hı̀nh của loài Ngao Taṇ g vùng Hi-ma-lay-a cổ xưa khiến bất kỳ người hay súc vâṭ nào nhı̀n thấy đều phải kı́nh nể. Đó là uy thần thánh của sựsống bất khả xâm phaṃ .
Hổ đầu Tuyết Ngao đứng dâỵ, cuối cùng thı̀Ngao Vương của thảo nguyên Xhi-chia-cu cuñg đứng dâỵ rồi. Cang-rư-sân-cơ nhı̀n nó chớp mắt 1 cái, chùm lông trên lưng vàn óng rũmaṇ h. Trâṇ đấu giữa 2 con mañ h Ngao sắp
bắt đầu. Không, không phải đấu, mà là trừng phaṭ. Trong con mắt bầy Ngao Taṇ g và chó Taṇ g, đây làsựcắn xé mang tı́nh trừng phaṭ không mảy may thương tiếc. Vı̀sựtrung thành với chức trách và bảo vê ̣danh dư,̣ Ngao Vương của thảo nguyên Xi-chia-cu phải nghiêm khắc trừng phaṭ môṭ kẻ ngang nhiên xâm phaṃ lañ h điạ của nó mà không lươṇ g sức. Nếu kẻ xâm phaṃ cả gan chống trả nghıãlà nó không muốn sống nữa.
Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao lững thững đi đến trước măṭ Cang-rư-sân cơ. Những âm thanh phù phù phát ra từ cuống hoṇ g nó như báo cho đối phương: “Mày còn kip̣ giữmaṇ g đó, chaỵ trốn mau. Thảo nguyên Xi-chia cu không hoang nghênh mày!” Cang-rư-sân- cơ hiểu lời nó, nhưng không hề có 1 phản ứng tuân phuc̣ , mà còn tỏ vẻ khiêu khı́ch, căng 2 chân trước, toàn thân hơi ngả ra sau. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao lim dim đôi mắt làm bô ̣cười, vâỹ đuôi tỏ vẻ rôṇ g lươṇ g: “Đi đi, anh baṇ trẻ kia. Mày đep̣ trai và khoẻ maṇ h như vâỵ, thưc̣ lòng tao không nhâñ tâm giết mày đâu.” Cang rư-sân-cơ không đếm xı̉a đến đối phương, lông gáy dưṇ g lên, nó chuẩn bi ̣ vồ.
Khoan đa!̃ Chúng nghe thấy 1 tiếng kêu. Đó là tiếng người, tiếng kêu của đứa bé ở trần đi chân đất. Thằng bé không đơị đươc̣ nữa. Nó muốn bầy Ngao Taṇ g nhanh chóng cắn chết Cang-rư-sân-cơ rồi đi đuổi 7 đứa trẻ kẻ thù đến từ Thươṇ g Ama. Vı̀vâỵ, thằng bé kêu lên: “Na-rư! Na-rư!” Thằng bé biết hổ đầu Tuyết Ngao là Ngao Vương của thảo nguyên Xi-chia-cu, nhưng không biết rằng, càng là Ngao Vương, laị càng không cần nôn nóng ra tay. Ngao Vương cần tỏ ra là 1 thủ lıñh, đe doa ̣chán chê rồi mới vồ, mà đãvồ là thành công, cắn 1 miếng là đối phương chết ngay lâp̣ tức. Thằng bé vừa thất voṇ g vừa ngac̣ nhiên. Nó cho rằng Ngao Vương của thảo nguyên Xi-chia-cu không dám ra tay với kẻ xâm phaṃ trẻ trung tráng kiêṇ , đường đường uy nguy kia.
Nó không nhâñ naị đươc̣ nữa và kêu to: “Na-rư! Na-rư!”
Con Ngao Taṇ g tên là Na-rư nghe thấy nhảy từ trong bầy ra. Đó là 1 con Ngao Taṇ g cái có cái đầu sư tử, toàn thân đen nhánh. Thằng bé từng nuôi nó và chi ̣nó lúc còn rất bé. Ai đãtừng nuôi chúng đều là chủ chúng. Vı̀
vâỵ nghe thằng bé vừa goị nó đãnhảy ra khỏi bầy. Sau khi nhảy ra mới biết thằng bé lưng trần muốn nó làm gı̀. Tuy hơi do dư,̣ nhưng nó vâñ theo tay chı̉ của chủ cu,̃ vươṭ qua tuyến đối trâṇ giữa Ngao Vương và đối thủ, không hềsợhaĩ xông vào Cang-rư-sân-cơ.
Con Cang-rư-sân-cơ không ngờ cuôc̣ chiến giữa những kẻ maṇ h mà nó háo hức khao khát, trâṇ chiến ngông cuồng thách thức Ngao Vương Xi-chia-cu này còn chưa bắt đầu đãvôị kết thúc. Nó đứng nghêṭ ra, đến khi bi ̣con Ngao đen Na-rư to như con bê húc cho vài cái ngãlăn ra đất, nó vâñ chưa hiểu sao kẻ vồ mı̀nh không phải Ngao Vương đang chằm chằm nhı̀n mı̀nh mà là 1 con Ngao cái mı̀nh không trêu tức nó bao giờ. Nó nhảy dưṇ g lên, trốn tránh những miếng vồ cắn của đối phương hêṭ như Ngao dưc̣ già màu xám vừa bi ̣nó đánh baị đãlàm.
Thằng bé lưng trần laị kêu: “Cô-rư! Cô-rư!”
Cô-rư xuất hiêṇ . Nó là chi ̣ruôṭ của Na-rư, cuñg là 1 con Ngao cái to như con bê, đen thui. Cang-rư-sân-cơ còn chưa nhı̀n rõnó từ đâu đến đãbi ̣nó húc cho 1 cái. Thừa cơ, con Ngao đen Na-rư laị xông vào như baõ táp.
Con Cang-rư-sân-cơ bi ̣húc ngãxuống đất, lần này nó không dâỵ đươc̣ ngay, vı̀trên mı̀nh nó là 2 con Ngao cái đen như mưc̣ đè lên, khiến nó khó lòng lâṭ laị dùng 4 chân to khoẻ chống xuống đất. Lẽra nó có thểsử duṇ g những chiếc răng sắc nhoṇ nhanh như chớp cắn 2 con ngao cái để vùng dâỵ, nhưng nó không làm vâỵ. Trong xãhôị loài người thường dùng câu: “Đàn ông không chèm chấp đàn bà” để chữa ngươṇ g thı̀taị thế giới của giống Ngao Taṇ g Hi-ma-lay-a này đó laị là 1 quy tắc bất di bất dic̣h. Những con Ngao đưc̣ không bao giờ đánh nhau với Ngao cái. Hơn nữa, đây laị là 2 con Ngao cái đep̣ biết chừng nào. Nếu găp̣ phải sựtấn công đến từ Ngao cái, nhường nhiṇ và rút lui làsựlưạ choṇ duy nhất của Ngao đưc̣ .
Cang-rư-sân-cơ kiên quyết tuân thủ nguyên tắc của tổ tiên di truyền laị. Chı́nh vı̀vâỵ, nó lâm vào tı̀nh thế tı́nh maṇ g bi ̣đe doa.̣ Nó cảm thấy có phần khó hiểu và hoang mang: Sao Ngao Taṇ g của Xi-chia-cu laị như vâỵ
nhı̉? Chúng hı̀nh như đến từ 1 thế giới khác, những luâṭ lê ̣trời điṇh cho xã hôị loài Ngao không hề thấm vào máu chúng. Cang-rư-sân-cơ không biết đó là do con người đóng vai trò xấu. Hễloài người tham gia vào, rất nhiều quy tắc của giới đôṇ g vâṭ đều trở thành thói quen tâṭ xấu. Nó càng không biết, loài người mà nó phuc̣ tùng và yêu tha thiết (lúc này, đaị diêṇ cho loài người là đứa bé ở trần) đang đẩy số phâṇ nó vào cuc̣ diêṇ nguy hiểm hơn. Đứa trẻ ở trần vung tay: “Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!” Nó muốn tất cả đàn chó xông lên cắn Cang-rư-sân-cơ. Boṇ Ngao Taṇ g nhảy lên chồm xuống môṭ cách bất an, chen chúc vào nhau. Chı̉ có Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao như không có cảm giác gı̀nên nằm xuống. Nó không hài lòng chút nào và goị 2 con Ngao cái đen đang điên cuồng cắn xé trở về. Boṇ Ngao Taṇ g thấy đaị vương như vâỵ, dần yên lăṇ g trở laị.
Những con chó Ngao lañ h điạ thảo nguyên Xi-chia-cu không cho phép mı̀nh nghe bất kỳmêṇ h lêṇ h nào đến từ môṭ cá nhân. Còn những con chó Taṇ g lâu la, chúng chẳng có lýtrı́. Chúng bi ̣kı́ch đôṇ g hăng máu bởi tiếng kêu: “Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!”. Chúng chaỵ vòng quanh Cang-rư-sân-cơ, vừa đúng lúc 2 con Ngao cái rời Cang-rư-sân-cơ bởi tiếng goị của Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao, bầy chó Taṇ g đồng loaị xông vào. Chúng đè chồng lên nhau, con nào cuñg muốn dùng răng sắc nhoṇ của mı̀nh cắn con Ngao Taṇ g ngoaị lai môṭ miếng.
Cang-rư-sân-cơ không còn đứng dâỵ đươc̣ nữa. Sau khi bi ̣2 con Ngao cái cắn chı́maṇ g, sựcắn xé của bầy chó Taṇ g trở thành tı́n hiêụ của tử thần. Tı́n hiêụ này không ngừng lâp̣ đi lâp̣ laị, khiến vết thương trên người nó đan thành 1 chiếc lưới đánh cá, thưc̣ là trăm ngàn vết thương.
Xung quanh dần trở laị yên tıñh. Kể cả những con chó Taṇ g thı́ch sủa inh ỏi cuñg không sủa nữa. Không còn nghi ngờ gı̀nữa. Sựyên tıñh là 1 điềm không may đối với 7 đứa trẻ Thươṇ g Ama đang trốn sau 1 đồi cỏ nhı̀n từ xa. Chúng lăṇ g lẽmò về muốn cứu con Cang-rư-sân-cơ. Thằng bé ở trần dường như dùng lưng cảm nhâṇ đươc̣ sựcó măṭ của kẻ thù. Nó quay phắt laị, ánh mắt sắc laṇ h như chim ưng, kêu lên: “Kẻ thù Thươṇ g Ama! Kẻ thù Thươṇ g Ama!” Bầy chó laị náo loaṇ lên, kể cả những con Ngao Taṇ g và
chó lañ h điạ Xi-chia-cu đều xông vào vồ 7 đứa trẻ.
7 đứa trẻ quay lưng chaỵ thuc̣ maṇ g, cùng đồng loaṭ kêu: “Ma-ha-cơ-la pân-sân-pao! Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao!” Cha tôi tay xách túi du lic̣h đứng trước cửa voṇ g gác nhı̀n theo, cảm thấy rất la.̣ Hễtiếng kêu của 7 đứa trẻ phát ra, tốc đô ̣đuổi theo của bầy chó sẽgiảm ngay. Thâṃ chı́những con chó to lớn (kể cả Ngao Taṇ g, trong đó có Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao) không đuổi nữa. Chúng lắc đầu vâỹ đuôi, xoay vòng taị chỗ.
Thằng bé ở trần cuñg thấy la,̣ nó chaỵ về phı́a trước, kêu lên: “Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!”. Lúc này cha tôi đãhiểu. Đó là tiếng xui khiến đàn chó đi đuổi cắn kẻ đic̣h. Ông sợ7 đứa trẻ chaỵ không kip̣ . Ông kêu lên với thằng bé: “Cháu làm gı̀vâỵ ? Boṇ trẻ theo chú đến đây mà.”
Cha tôi vừa nói xong, cánh cửa voṇ g gác sau lưng ông bâṭ mở. 1 cánh tay thò ra kéo cha tôi vào.
Trong nhà voṇ g gác có mười mấy người đang ngồi. Nam có, nữcó, có người là quân nhân, có người là dân điạ phương. Dù là quân nhân hay dân điạ phương, ho ̣đều là thành viên uỷ ban công tác Xi-chia-cu. Ho ̣đang ngồi hop̣ . Người quân nhân kéo cha tôi vào hỏi với gioṇ g nghiêm nghi:̣ “Anh là ai? Kêu lung tung gı̀vâỵ ?” Cha tôi vôị lấy giấy giới thiêụ ra. Người đó không xem, đưa cho 1 người đeo kı́nh. Người đeo kı́nh xem kỹ2 lần rồi nói: “Thưa Bac̣ h chủ nhiêṃ , anh ta là phóng viên.” Người quân nhân vừa kéo cha tôi vào, tức Bac̣ h chủ nhiêṃ nói: “Phóng viên? Phóng viên cuñg phải chiụ sựquản lý của chúng tôi. Mấy đứa trẻ kia có phải do anh đưa đến không?” Cha tôi gâṭ đầu. Bac̣ h chủ nhiêṃ laị nói: “Anh không hiểu rõkỷ luâṭ của chúng tôi sao?” Cha tôi hỏi laị: “Kỷ luâṭ gı̀?” Bac̣ h chủ nhiêṃ nói: “Thôi ngồi xuống, anh cùng hop̣ với chúng tôi.”
Cha tôi ngồi trên 2 túi hành lý của mı̀nh. Bac̣ h chủ nhiêṃ nói cho cha tôi rõ, thảo nguyên Chinh-cô-ama có tất cả 32 bô ̣lac̣ lớn nhỏ, phân bố taị Chia-cu Tây, Chia-cu Đông, Ama Thươṇ g, Ama Ha ̣và 5 điạ phương Tô mi. Các bô ̣lac̣ thảo nguyên Chia-cu Tây và bô ̣lac̣ thảo nguyên Ama Thươṇ g là kẻ thù truyền kiếp, hễgiáp măṭ nhau là có xung đôṭ. Thế mà cha
tôi laị đưa những đứa trẻ từ thảo nguyên Ama Thươṇ g đến Chia-cu Tây, laị còn muốn ngăn người Chia-cu Tây đánh đuổi người Ama.
Cha tôi nói: “Nhưng ho ̣chı̉ có 7 người, nguy hiểm lắm!”
Bac̣ h chủ nhiêṃ nói: “Những người ở đây chı̉muốn đuổi ho ̣đi thôi. Còn nếu thưc̣ sựđánh nhau, theo luâṭ của thảo nguyên thı̀phải 1 choị 1. 7 đứa trẻ kia nếu đứa nào cuñg lơị haị, chúng không đến nỗi bi ̣thiêṭ đâu.”
Cha tôi nói: “Thế còn chó thı̀thế nào? Chó đâu có hiểu luâṭ 1 choị 1. Bao nhiêu chó ùa lên, làm sao tôi thấy mà khoanh tay đứng nhı̀n đươc̣ .”
Bac̣ h chủ nhiêṃ không đếm xı̉a đến viêc̣ của bầy chó, ông xac̣ cha tôi: “Anh phải rõ, chúng ta không can thiêp̣ vào những tranh chấp ân oán giữa các bô ̣lac̣ , đây là kỷ luâṭ sắt. Anh nên hiểu, ở thảo nguyên Chia-cu Tây, chúng ta đươc̣ các tù trưởng và quân chúng du muc̣ hoan nghênh. Nguyên nhân cốt lõi là chúng ta áp duṇ g chı́nh sách cô lâp̣ đối với thảo nguyên Ama Thươṇ g. Tù trưởng mấy bô ̣lac̣ Ama Thươṇ g trước đây đi theo boṇ quốc dân đảng, trung đoàn ky ̣binh của MãBô ̣Phương đãtừng đóng quân taị thảo nguyên Ama Thươṇ g. Trung đoàn trưởng còn lấy em gái tù trưởng làm thiếp.”
Cha tôi phân vân: đãkhông can thiêp̣ vào mâu thuâñ của ho,̣ sao laị còn cô lâp̣ đối phương? Nhưng cha tôi chưa kip̣ nói ra thắc mắc đó thı̀hương vi ̣ thơm ngon của tràsữa đãlàm đứt mac̣ h tư duy của ông. ́m tràsữa đang đươc̣ đun trên 1 cái bếp lò bằng đất. Môṭ cô gái đưa mời cha tôi 1 bát. Cô gái măc̣ bô ̣áo xanh lam, trông như nữsinh, rất xinh đep̣ , lời nói cuñg diụ dàng: “Anh uống đi, trên đường chắc vất vả lắm.” Cha tôi uống caṇ 1 hơi bát tràsữa, không yên tâm đứng lên nhı̀n từ cửa sổ ra ngoài.
Trên dốc baĩ cỏ, không thấy boṇ trẻ. Người đuổi và người trốn đều đã chaỵ xa. Mấy trăm con chó lañ h điạ các loaị vừa kết thúc cuôc̣ giằng xé đang nhanh chóng rời khỏi đây. Sau lưng chúng, ánh chiều tà chiếu xuống thảo nguyên môṭ màu xanh biết. Môṭ đống lông màu vàng óng đang theo gió phần phâṭ, trông thâṭ bắt mắt. Cha tôi nói: “Chắc nó bi ̣cắn chết rồi. Để tôi đi xem sao.” Vừa nói, ông vừa đi nhanh ra ngoài.
Cha tôi đến baĩ cỏ, chỗnào cuñg có vết máu, đăc̣ biêṭ bên caṇ h vaṭ cỏ con Cang-rư-sân-cơ ngãxuống, máu tràn ra đông laị đè cả cỏ xuống. Ông nhớ laị cảnh ác chiến của đàn chó. Con Cang-rư-sân-cơ cao to oai phong như
chúa sơn lâm này bi ̣cả 1 bầy chó Taṇ g cắn chết tươi. Bất giác ông rùng mı̀nh. Ông ngồi xuống vuốt vuốt lông Ngao vàng óng nhưng không còn miṇ màn của nó. Tay ông dı́nh đầy máu. Ông chùi tay vào chỗlông không dı́nh máu của nó rồi điṇh rời đi. Bỗng thấy đùi trước của Cang-rư-sân-cơ co giâṭ 1 cái, rồi laị lần nữa, cha tôi ngac̣ nhiên: Nó chưa chết sao?
Trời xâm xẩm tối, sau khi tan hop̣ , “Mắt Kı́nh” đến dốc baĩ cỏ tı̀m cha tôi và nói: “Chủ nhiêṃ Bac̣ h thấy anh mới đến chân ướt chân ráo, không am hiểu quy tắc điạ phương nên để anh ở cùng với chủ nhiêṃ .” Hoá ra thành viên trong uỷ ban công tác Chia-cu Tây đều tản ra ở chung với dân du muc̣
trong nhà baṭ. Chı̉ có Bac̣ h chủ nhiêṃ và anh văn thư đeo kı́nh là ở nhà voṇ g gác có tường trắng phết phân bò đen. Nhà voṇ g gác này là của tù trưởng bô ̣lac̣ sông Da-̃la, không những dùng làm chỗở mà còn làm phòng hop̣ , coi như tổng hành dinh của uỷ ban. Cha tôi nói: “Đươc̣ thôi, nhưng con chó này thı̀sao đây?” Mắt kı́nh hỏi: “Anh muốn thế nào?” Cha tôi nói: “Đây dù gı̀ cuñg là 1 maṇ g sống, tôi phải cứu nó.” Anh ta nói: “Có lẽ không đươc̣ đâu. Đây là chó của Ama Thươṇ g. Anh sẽphaṃ sai lầm đấy.”
Cha tôi quay về nhà voṇ g gác. Mắt kı́nh từ giữa thảm lôi ra 1 cái thùng gỗ, trong đó đưṇ g bôṭ mỳthanh khoa đãđảo qua chảo. Chı̉ cần trôṇ tràsữa vào, thêm chút bơ là đươc̣ 1 bát bôṭ sền sêṭ, dân Tây Taṇ g goị là zan-ba, thức ăn chı́nh thay cơm của dân Taṇ g. Đấy là bữa tối. Trong lúc ăn, Bac̣ h chủ nhiêṃ tranh thủ giảng giải cho cha tôi những quy tắc luâṭ lê ̣của thảo nguyên. Nào là vào nhà baṭ của dân du muc̣ lúc ngồi không đươc̣ để lưng hướng vào Phâṭ đàn vı̀sau gáy có hơi thối của người xông ra; không đươc̣ duỗi chân hất xı̀hơi và nói tuc̣ ở Phâṭ đàn vı̀Phâṭ ưu thể diêṇ và thı́ch sac̣ h se.̃ Không đi qua bên trái của gò đá khắc kinh Ma-ni, vı̀đó là đường đi của thần Đất và thần Thanh Khoa. Không đươc̣ bắt cá và ăn cá, vı̀khi người chết thuỷ táng, chı́nh những con cá làsứ giả dâñ dắt linh hồn người chết, vi ̣trı́ của nó chı̉thua con chim ưng đầu troc̣ khi người chết thiên táng. Không đươc̣ ăn thức ăn xào bằng dầu mỡvı̀sẽlàm hoen ố thức ăn do thần
ban cho. Không đươc̣ ăn thiṭsúc vâṭ vừa mới giết mổ vı̀linh hồn của chúng chưa lên trời. Không đươc̣ bắt chim, đánh rắn, hành ha ̣súc vâṭ, vı̀kiếp trước chúng là người thân của mı̀nh. Không đươc̣ phép vỗvào vai người đàn ông vı̀trên vai ho ̣có thần chiến hoăc̣ thần thù đic̣h. Không đươc̣ phơi phóng quần áo trên nhà baṭ vı̀Không Hành Mâũ Thần đem laị cát tường đang ở trên đó. Không vào nhà bếp khi lò đang toả khói cháy những cuc̣ phân ẩm ướt, đấy là dấu hiêụ trong nhà có người ốm. Không đươc̣ bước qua bếp lửa vı̀đấy là hành đôṇ g đắc tôị với thần bếp. Không đươc̣ phép đaị tiểu tiêṇ trong chuồng gia súc vı̀ con quỷ vác cái túi đưṇ g đầy dic̣h bêṇ h sẽmươṇ những thứ ô uế bẩn thı̉u để phát tán hơi đôc̣ . Không đươc̣ giúp dân du muc̣ làm chè bơ vı̀thần chè bơ không thı́ch người la.̣ Không đươc̣ đánh chó của dân cuñg như những con chó hoang, vı̀ chó là hı̀nh bóng của con người. Thâṃ chı̉ ở trong nhà baṭ cuñg không đươc̣ trung tiêṇ , vı̀ Bảo chướng hô ̣pháp nghe thấy mùi ô uếsẽrời khỏi nhà. Bac̣ h chủ nhiêṃ cuối cùng đưa ra kết luâṇ : “Anh nhất thiết phải rút ra bài hoc̣ , không đươc̣ dı́nh lı́u gı̀đến những người thảo nguyên Ama Thươṇ g.” Cha tôi vừa nói “phải”, vừa gâṭ gù, nhưng trong lòng ông vâñ vương vấn đến con Ngao Cang-rư-sân-cơ.
Khi sắp mở hành lý, lôi chăn ra ngủ, cha tôi lấy cớ đi tı̀m ngưạ , laị lẻn đến gò cỏ. Ông vuốt con Cang-rư-sân-cơ đâm̃ máu. Hı̀nh như biết có người vuốt ve, nó đôṇ g đâỵ 1 cái, rồi laị tiếp 1 cái, lần này là lỗtai. Tai nó cứ đôṇ g đâỵ, như là cầu xin sựsống.
Cha tôi quỳ xuống đất muốn bế nó dâỵ, nhưng cố hết sức cuñg không bế nổi. Ông dứng dâỵ chaỵ về nhà voṇ g gác, nói với Mắt Kı́nh: “Anh giúp tôi khiên con chó về. Nó chết rồi, da của nó dầy và ấm lắm.” Mắt kı́nh nghiêm túc nhı̀n Bac̣ h chủ nhiêṃ . Trầm ngâm 1 lúc, Bac̣ h chủ nhiêṃ nói: “Nó là chó của Ama Thươṇ g, lôṭ da nó, tôi nghı̃cuñg đươc̣ .”
Cha tôi tı̀m thấy con ngưạ hồng tı́a đang ăn cỏ trước nhà voṇ g gác. Ông kéo nó đến gò cỏ, cùng Mắt kı́nh khiên con Cang-rư-sân-cơ đăṭ lên lưng ngưạ . Anh ta nói nhỏ: “Sao anh dám lừa Bac̣ h chủ nhiêṃ ?” Cha tôi nói: “Sao laị không dám?”
Ho ̣bế con Cang-rư-sân-cơ từ lưng ngưạ xuống, đăṭ nó trong chuồng ngưạ dưới tầng nhà voṇ g gác. Cha tôi nói: “Uỷ bang công tác Chia-cu Tây có bác sı̃không?” Anh ta trả lời: “Có chứ, ở trong nhà baṭ dưới núi.” Cha tôi hỏi: “Anh đưa tôi đi đươc̣ không?” Mắt kı́nh nói: “Bac̣ h chủ nhiêṃ biết đươc̣ sẽtrách tôi. Hơn nữa, tôi sợchó lắm. Trời tối như mưc̣ thế này, chó của người chăn cừu tưởng trôṃ sẽcắn đấy.”
Cha tôi do dư,̣ ông xem xét kỹCang-rư-sân-cơ và nói: “Anh về đi, nếu Bac̣ h chủ nhiêṃ hỏi thı̀ anh nói tôi đang lôṭ da chó.”
Cha tôi không chút sợhaĩ, cứ theo hướng chân núi mà đi. Kỳthưc̣ ông cuñg rất sợchó, đăc̣ biêṭ là khi chứng kiến con Cang-rư-sân-cơ như con mañ h sư bi ̣cắn xé gần chết thı̀ông biết chó của thảo nguyên Chia-cu Tây lơị haị dường nào. Nhưng ông vâñ đi. Lòng thương cảm đãthắng sựsợhaĩ. Hoăc̣ cha tôi bẩm sinh đãcó những mối liên hê ̣thần bı́với loài đôṇ g vâṭ, đăc̣ biêṭ là Ngao Taṇ g, khiến ông càng sợlaị càng muốn tiến lên.
Cách nhà baṭ còn khá xa đãnghe thấy tiếng những con chó sủa ầm ı̃. Không chı̉ 1 mà là bốn, năm con. Cha tôi vôị đứng laị goị to: “Bác sı̃! Bác sı̃ơi!” Tiếng chó sủa át cả tiếng cha tôi. Cha tôi đành im lăṇ g, đơị lũchó không sủa nữa, ông laị goị to: “Bác sı̃! Bác sı̃ơi!” Đàn chó ùa chaỵ về phı́a cha tôi, nhưng bóng đen trông như bóng ma. Chúng vây quanh cha tôi thành nửa vòng cung cản bước cha tôi. Tim ông đâp̣ thı̀nh thı̀nh như gõtrống. Ông biết lúc này nếu tiến lên, lũchó sẽvồ vào, nếu lùi laị, chúng cuñg sẽvồ. Lưạ choṇ duy nhất là đứng yên laị chỗ. Nhưng muc̣ đı́ch của cha tôi là đến tı̀m bác sı̃, đứng yên taị chỗthı̀đươc̣ tı́ch sựgı̀. Ông run cầm câp̣ nói: “Chú mày đừng cắn nhé, đừng cắn! Ta không phải trôṃ , ta là người tốt mà.” Cha tôi vừa nói vừa khẽnhı́ch tới. Quả nhiên lũchó không vồ cắn ông, trái laị, chúng lùi ra sau. Cha tôi hơi ngac̣ nhiên: “Chẳng lẽchúng nghe hiểu ta nói gı̀?” Bất ngờ đằng sau có tiếng đôṇ g. Ông sợđến toát cả mồ hôi, quay ngoắt đầu laị, thấy 1 bóng chó màu đen hı̀nh như sắp vồ đến. Cha tôi ối môṭ tiếng, điṇh tı̀m đường chaỵ thı̀nghe thấy tiếng ai cười khanh khách. Hoá ra cái bóng đứng lên, là người, không phải chó. Môṭ đứa trẻ xuất hiêṇ , chı́nh là đứa trẻ ban ngày thấy 7 đứa trẻ Ama Thươṇ g 2 mắt trơṇ
tròn nảy lửa căm thù. Đêm trở laṇ h như trời mùa thu, nhưng nó vâñ để trần và đi chân đất. Cái áo cuốn ngang lưng nó trở nên thừa. Nó cười rồi đi trước, đi đươc̣ vài bước laị quay nhı̀n cha tôi. Cha tôi vôị bám theo sát nó.
Những cái bóng chó trông như ma quỷ chớp mắt đãbiến đâu mất. Thằng bé ở trần dâñ cha tôi đến 1 cái nhà baṭ màu đen dưṇ g bằng lông bò. Nó dừng laị để cha tôi vào. Cha tôi cảm giác trong nhà cuñg có chó, đứng đấy không dám nhúc nhı́ch. Thấy vâỵ, đứa trẻ ở trần hất rèm cửa chui vào. Nó khẽ goị: “Mây-tô-la-mu, cô Mây-tô-la-mu.” Môṭ lúc sau, bác sı̃Mây-tô-la-mu khoác túi thuốc đi ra. Hoá ra là cô gái ban ngày mời cha tôi uống chèsữa. “Có i-ốt không?” Cha tôi hỏi. Mây-tô-la-mu hỏi laị: “Sao?” Cha tôi nói: “Vết thương năṇ g lắm, toàn thân toàn là máu.” “Đâu? Để tôi xem cho.” Cha tôi nói: “Không phải tôi, là Cang-rư-sân-cơ.” “Cang-rư-sân-cơ là ai?” Cha tôi nói: “Là con chó.”
2 người đến chuồng ngưạ dưới nhà voṇ g gác. Mây-tô-la-mu lôi từ trong hòm thuốc ra cái đèn pin, bảo cha tôi soi vào. Cô xem vết thương của Cang-rư-sân-cơ rồi nói: “Muôṇ quá rồi, vết thương sâu như vâỵ, máu chảy gần hết.” Cha tôi nói: “Nhưng nó chưa chết!” Mây-tô-la-mu lấy cồn lau vết thương cho chó, rắc môṭ ı́t bôṭ thuốc sát trùng vào rồi dùng băng vải băng những vết thương năṇ g nhất như cổ, lườn bên phải vàsau mông. Mây-tô la-mu nói: “Đây là chữa tri ̣mang tı́nh an ủi. Tôi bôi thuốc giúp anh, còn nếu anh chưa chiụ thı̀dùng i-ốt bôi 1 lươṭ. Sau đó…” Vừa nói, cô vừa đưa cho cha tôi 1 lo ̣i-ốt. “Sau đó thı̀sao?” Cha tôi vôị hỏi. “Sau đó anh cõng nó lên núi, bón cho chim ưng.”
Mây-tô-la-mu và cha tôi đi ra chuồng ngưạ . Bỗng thấy 2 bóng người chắn trước măṭ: Bac̣ h chủ nhiêṃ và Mắt kı́nh. Cùng lúc đó, cách không xa, 1 bóng đen quen thuôc̣ , thằng bé ở trần đi chân đất đứng đó. Trên khuôn măṭ nó hiêṇ lên sựhâṇ thù với Cang-rư-sân-cơ.
Dường như tı́nh bướng bı̉nh của cha tôi có từ lúc loṭ lòng. Ngay bản thân ông cuñg thấy ngac̣ nhiên: Sao mı̀nh laị thế nhı̉? Bac̣ h chủ nhiêṃ càng phê bı̀nh gay gắt thı̀ cha tôi laị càng không nghe. Bac̣ h chủ nhiêṃ nói: “Nhiệm vụ của chúng ta là tìm hiểu dân tình, tuyên truyền chính sách, liên kết với
tầng lớp trên, tranh thủ lòng dân, cố gắng hết sức trong một thời gian ngắn đứng vững tại đây. Anh làm như vậy sẽ khiến uỷ ban công tac mất chỗ đứng tại thảo nguyên Chia-cu Tây. Ngày mai anh về đi! Chúng tôi không cần đến người như anh!.” Cha tôi nói: “Tôi là phóng viên, không chịu sự quản lý của anh. Không cần đợi đến ngày mai, tôi đi ngay! Từ giờ trở đi, tôi làm gì không liên quan đến uỷ ban công tác.” Vừa nói cha tôi vừa đi vào nhà vọng gác, ôm bọc hành lý ra. Bạch chủ nhiệm tức giận đến nỗi môi run run. “Tốt! Thế càng tốt! Tôi sẽ phản ánh lên cấp trên, sẽ có người quản anh!” Nói xong ông quay ngoắt lại, đóng sầm cửa vào.
Mây-tô-la-mu nói khẽ với cha tôi: "Sao anh lại làm thế? Bạch chủ nhiệm nói có lý đấy. Đừng nên vì một con chó mà ảnh hưởng đến công việc chung. Mau đi xin lỗi đi.” Cha tôi hừ 1 tiếng, không nói không rằng. Thực ra cha tôi cũng rất hối hận đã cãi lại Bạch chủ nhiệm, nhưng đã cãi rồi thì phải làm ra vẻ coi trời bằng vung. Mây-tô-la-mu lắc đầu định đi. Mắt kính nói: “Tôi đưa chị về, lần sau chớ ra ngoài nữa.” “Tôi là bác sĩ, phải đi khám bệnh.” Mắt kính nói: “Tối ra ngoài bị chó cắn thì làm sao? Hơn nữa chị là bác sĩ chứ có phải thú y đâu.”
Tối hôm đó, cha tôi ờ lỳ trong chuồng ngựa. Ông trải chăn nằm giữa con ngựa hồng đứng ngủ và con Cang-rư-sân-cơ vẫn hôn mê.
Nằm xuống rồi mà cha tôi vẫn trằn trọc, óc rối tinh rối mù, nghĩ nhiều không phải tới Bạch chủ nhiệm mà là đứa bé ở trần. Ông biết đứa bé sẽ không tha đâu. Con Cang-rư-sân-cơ sẽ chết. Trừ khi ngày mai ông rời Chia-cu Tây đem theo nó. Nhưng con chó to sắp chết này, ông mang đi bằng cách nào? Thôi vậy cứ kệ nó, ta đi đường ta. Nhưng nghĩ lại, nếu không phải vì Cang-rư-sân-cơ, ta có nhất thiết phải rời Chia-cu Tây không? Có cần thiết đối đầu với Bạch chủ nhiệm không?
Trời gần sáng cha tôi mới thiếp đi, sau đó ngủ như chết.
Sáng tinh mơ, một vị lạt ma già tên là Tuân-ca từ trên ngôi chùa toạ lạc tại điểm cao nhất của núi vọng gác đi xuống, trên lưng võng một túi da đựng đầy tim, phổi dê, bò hong khô. Ông theo đường mòn trên núi xuống, dừng
lại ở nhà vọng gác của uỷ ban công tác, đứng trước chuồng ngựa nhìn cha tôi đang ngủ say và con Cang-rư-sân-cơ mình đầy thương tích đã được băng bó. Sau đó ông lại nhìn sông Dã-la dưới núi rồi lẳng lặng đi tiếp.
Trong vịnh nước cạn gần sông Dã-la, trên nóc nhà bạt dưới chân núi, khói lam đang toả. Đàn bò, cừu cũng đã thức giấc. Tiếng kêu của chúng làm huyên náo cả 1 vùng. Chó của dân du mục chia làm 2 loại: những con chó chăn cừu đã được nghỉ ngơi 1 đêm, đang chuẩn bị đi theo bảo vệ đàn gia súc. Chúng hưng phấn chạy tới chạy lui, muốn nhanh chóng lùa đàn gia súc đến bãi cỏ. Còn những con chó canh đêm thì rời đàn gia súc mà chúng canh giữ suốt đêm đến nằm trước cửa nhà bạt. Nhiệm vụ của chúng là trông nhà và ngủ bù. Đầu sông, trên 1 bải đất có những hòn sỏi và cỏ may, 1 bầy chó lãnh địa có đến mấy trăm con đang ngóng chờ ông già Lạt-ma đến. Cuộc sống vẫn như vậy, không khác gì hôm qua, chỉ trừ ông già lạt ma thấy trong lòng bất an.
Tâm trí ông bất ổn chính vì sự tồn tại của những con chó lãnh địa. Chó lãnh địa là những con chó lang thang, nhưng chúng chỉ lang thang trên phần lãnh địa của mình. Đàn chó đông đúc không ngừng sinh sôi nảy nở này hành động theo ý muốn của con người. Chúng cho rằng trung tâm của thảo nguyên Chinh-cô-ama bát ngát này, thảo nguyên Chia-cu Tây, là lãnh địa bất khả xâm phạm của chúng. Bất kỳ con chó ngoại lai nào đừng hòng có cơ may sống trên mảnh đất này. Nghĩa là: chó chăn cừu bảo vệ đàn gia súc, chó trông nhà bảo vệ nhà bạt và nhà vọng gác, chó lãnh địa bảo vệ toàn bộ thảo nguyên Chia-cu Tây. Chó lãnh địa suốt đời không được rời khỏi thảo nguyên của mình, dù chúng chết đói, hoặc trở thành động vật hoang dã, kể cả trở thành con chó ghẻ mà ai thấy cũng ghê tởm. Bởi vì dù nó mạnh mẽ đến đâu, một khi đã rời khỏi thảo nguyên mà nó bảo vệ và sinh sống thì chó lãnh địa nơi khác sẽ cắn chết nó.
Chó lãnh địa không phải chó hoang, chó hoang không được người cho ăn. Chó lãnh địa săn mồi trên thảo nguyên như những con dã thú khác, ngoài ra chúng còn được con người cho ăn tại 1 thời gian và địa điểm cố định. Hành động con người con chúng ăn nhìn bên ngoài xuất phát từ tôn giáo và
tấm lòng lương thiện, nhưng thực tế, con người lợi dụng sự dựa dẫm của chúng nhằm củng cố mối quan hệ với chúng để dựa vào nhau. Chó lãnh địa không phụ thuộc một cá nhân nào, nhưng ý chí của con người lại thể hiện rõ ràng và chính xác trong nhất cử nhất động của chúng. Ngoài các gia đình du mục, nhà chùa, vị lạt ma già, còn có người của chùa Chia-cu Tây chuyên trách vứt thức ăn cho chó lãnh địa.
Vị lạt ma già đến bãi bồi ở sông Dã-la, ông rút dao dắt lưng ra, cắt tim phổi bò, dê thành từng miếng trên 1 tấm đá rồi cho bầy chó từng miếng một. Bỗng nhiên thằng bé ở trần men theo chỗ nước cạn hùng hục chạy đến. Thấy nó, vị lạt ma già lặng đi. Ông kêu lên 1 tiếng: “Hỏng rồi!”
Đứa bé ở trần kêu to: “Na-rư! Na-rư!” Con Ngao đen to như con bê Na-rư chạy đến ngay. Thằng bé vứt mẩu đuôi cừu béo ngậy cho nó. Nó nhảy lên đớp lấy, vừa ăn ngấu nghiến vừa nhìn thằng bé. Nó linh cảm thấy người chủ cũ không đến đây chỉ để vứt cho nó cái đuôi cừu. Nhất định có việc gì đây. Cũng như trước đây, đưa nó cùng đi sâu vào thảo nguyên săn bắn, hoặc tìm một vật gì mà chủ nó không tìm thấy. Nếu không thì là đi đánh nhau. Như hôm qua chẳng hạn, sai nó đi cắn xé trước cả Ngao Vương kẻ đồng loại dám cả gan xâm phạm lãnh địa. Nó tấn công mạnh mẽ, rồi cắn xé. Na-rư hiểu rằng việc của chủ nó lúc này còn quan trọng hơn việc ăn uống của nó, nên chẳng kịp nhai, nó nuốt chửng cả lòng và thịt đuôi cừu vào bụng. Thấy chủ chạy thục mạng phía trước, chạy được mấy bước quay lại vẫy tay gọi: “Na-rư! Na-rư!”, Ngao đen Na-rư tung 4 chân khoẻ khoắn phi theo thằng bé. Vị lạt ma già nhìn theo người và chó mất hút trong đường hẹp giữa các nhà vọng gác, ông vội vã về chùa.
Trong đại sảnh của điện phật Ya-pu-you-mu, lạt ma già Tuân-ca nói với trụ trì chùa Chia-cu Tây, Phật sống Tan Trân rằng, tối qua, ông mơ thấy 1 con Ngao đực có bộ lông vàng óng, đẹp và hùng vĩ như chúa sơn lâm đến thỉnh cầu ông cứu mạng nó. Con Ngao đực vàng óng nói kiếp trước nó là con sư tử trên núi tuyết A-ni-ma-chinh, đã từng bảo vệ những vị tăng tu hành trên núi tuyết. Ông lạt ma già còn nói, sáng nay, ông thấy trong chuồng ngựa 1 người Hán lạ mặt và 1 con Ngao đực sư đầu màu vàng ngoại lai bị
thương nặng. Bên bờ sông Dã-la, ông thấy thằng bé ở trần gọi con Ngao đen Na-rư đi. Phật sống Tan Trân hỏi lại: “Người nói người nằm mơ thấy sư tử núi tuyết chính là con Ngao đực sư đầu ư?” Vị lạt ma già gật đầu: “Đúng vậy, nó đang nguy hiểm lắm. Chúng ta phải cứu nó thế nào?” Phật sống Tan Trân hiểu vấn đề thật nghiêm trọng, vọi gọi mấy vị phật sống đến cùng bàn bạc. Kết quả là 3 vị lạt ma gậy sắt được phái đi bảo vệ con Ngao đực sư đầu kiếp trước là sư tử núi tuyết A-ni-ma-chinh và người Hán ngoại lai. Lạt ma gậy sắt là hiện thân của hộ pháp kim cương trong chùa Chia-cu Tây, là người thi hành luật lệ của thảo nguyên và thực hiện ý chí của nhà chùa. Trên thảo nguyên Chinh-cô-ama bao la rộng lớn này, chỉ có lạt ma gậy sắt mới được phép đại diện cho ý chí của các vị thần, tuỳ ý trừng phạt các sinh linh, trong đó có cả Ngao Tạng. Sự trừng phạt của kẻ khác không phải là không được, nhưng không thiêng liêng. Sự trừng phạt đó không phải do ý muốn của thần thánh, đương nhiên không được xem là thay trời hành đạo, không thể tránh được báo ứng.
Một tiếng gầm như sấm làm cha tôi tỉnh giấc. Ông ngồi bật dậy đã thấy 1 con Ngao đen to bằng con bê nhảy xổ vào con Cang-rư-sân-cơ. Theo bản năng, ông tung chăn ra trùm vào đầu con Ngao đen. Không kịp tránh nó, ông đứng khựng lại, ra sức co kéo nó ra ngoài chuồng. Con Ngao đen Na rư ý thức ngay được kẻ địch của nó không chỉ là con Ngao đực sư đầu đang hấp hối kia mà còn có chủ nó, một người Hán. Nó lắc mạnh tung được cái chăn ra rồi sủa, không phải sủa cha tôi, mà hướng về phía sông Dã-la trước nhà vọng gác sủa.
Sau này cha tôi kể, tiếng sủa của con Ngao đen Na-rư trong ngôn ngữ của loài Ngao Tạng. chắc chắn nó đang nhắc đến ông, nhắc đến con ngựa hồng tía. Đàn chó lãnh địa đang ở nơi xa nghe thấy nó sủa hiểu ngay. Chúng sủa
gâu gâu đáp lại và chạy dồn cả về nhà vọng gác. Nhoáng cái, 1 lũ chó đã từ bãi sông Dã-la chạy đến.
Cha tôi tuyệt vọng kêu lên: “Chết rồi!” Ông vội dung chăn trùm kín con Cang-rư-sân-cơ, kéo con ngựa hồng tía không kém hoảng hốt như ông từ góc tường chuồng ngựa ra chuẩn bị nhảy lên lưng ngựa chạy trốn.
Nhưng không kịp nữa, đàn chó lãnh địa đứng kín 1 vùng chắn trước chuồng ngựa. Con Na-rư cùng chị ruột nó là Cô-rư và con Ngao đực già màu xám bị con Cang-rư-sân-cơ đánh thảm bại hôm qua đồng loạt xông vào, không nhằm vào người mà nhằm vào ngựa. Những con Ngao Tạng thông minh hiểu rằng cắn người phải cắn ngựa trước. Ngựa bị cắn đau chảy máu sẽ không chịu nghe con người điều khiển nữa, và con người sẽ không tài nào chạy thoát. Con ngựa hồng tía bỗng quay phắt lại, đá hậu một cái trúng mắt trái con Na-rư. Nó kêu lên 1 tiếng chói tai rồi lăn xuống đất, nhưng lại bật dậy ngay với sự điên cuồng gấp 10 lần. Nó xông lên, răng nanh sắc nhọn cắm phập vào mông ngựa. Con ngựa vừa hý vang 1 cách đau đớn vừa đá. Cha tôi nhìn thấy vó ngựa mấy lần đá trúng vào bụng con Na-rư, nhưng nó không nhả, ra sức kéo xoay người con ngựa lại, để ngực và bụng con ngựa phơi ra trước mặt. Thế là con Ngao đen Cô-rư và con Ngao đực xám già cùng chồm lên cắn con ngựa. Con ngựa ngã lăn xuống đất. Na-rư ngảy lên cắn ngập vào cuống họng con ngựa.
Cha tôi kêu lên 1 tiếng kinh hãi, nhảy vào góc tường. Bản năng mách bảo cha tôi chí ít có thể tránh được sự tấn công vào sau lưng. Ông run lên cầm cập, trợn tròn mắt nhìn bầy chó 1 cách tuyệt vọng. Đàn chó có con im lặng, có con không ngớt sủa, con không của thì đứng 1 bên trợ uy.
Giữa cha tôi và đàn chó là con Cang-rư-sân-cơ bị trùm kín dưới chăn. Đàn chó lãnh địa chưa phát hiện ra nó. Con Ngao đen Na-rư sau khi cắn chết con ngựa hồng tía dường như quên con Cang-rư-sân-cơ. Mục đích duy nhất của nó bây giờ là cắn chết con ngựa rồi cắn chết cha tôi.
Mồ hội cha tôi vã ra ớn lạnh. Ông nghĩ đến cái chết và sự sống. Ông không biết chết là như thế nào, không chết thì sẽ ra sao. Ông đã làm 1 việc mà suốt đời ông ân hận, đó là bán đứng con Cang-rư-sân-cơ trước sự tấn công của đàn chó đông đúc mạnh mẽ. Ông đã bán đứng con Cang-rư-sân-cơ mà ông luôn muốn bảo vệ. Khi con Ngao đen Na-rư đầy mình thương tích cùng mấy con Ngao Tạng khác nhằm vào ông há to mồm đỏ hỏn với những cái răng sắc nhọn thì ông hất tung chiếc chăn đang trùm kín trên mình con Cang-rư-sân-cơ ra.
Tất cả lũ chó sững lại, trừ con Ngao đen Na-rư. Con Na-rư mắt trái và dưới bụng đầy máu đớp ngay chiếc chăn trong tay cha tôi. Chiếc chăn này đã từng trùm vào đầu nó, nó căm ghét chiếc chăn còn hơn cả con Cang-rư sân-cơ. Nó cắn xé tan nát chiếc chăn. Khi chăn đã nát bươm, con Na-rư cho rằng sự báo thù đã kết thúc. Giờ đây, đối tượng của nó là Cang-rư sân-cơ và chủ của chiếc chăn. Miệng nó thở phù phù với chúng bạn. Sau này cha tôi mới biết tiếng phù phù đó là nó dặn những con chó kia: Hãy cắn chết con chó kia, ta sẽ cắn chết người này. Mấy con Ngao kia còn do dự. Chúng cho rằng con Cang-rư-sân-cơ đã bị chúng cắn chết hôm qua rồi kia mà. Trước mắt chúng chỉ là cái xác, mà chúng, những con Ngao Tạng chính khí ngất trời này không bao giờ cắn xé hoặc ăn xác đồng loại. Na-rư sốt ruột mắng chúng bạn 1 câu gì đó, nó nhảy lên.
Mục tiêu của Na-rư là cuống họng cha tôi. Cha tôi vội tránh. Cái răng sắc nhọn của nó cắm phập vào vai ông. Cha tôi kêu lên thảm thiết. Đùi ông cũng bị cắn nát, ngực cũng vậy. Tiếp đó là sự đối mặt với cái chết.
Sau đó cha tôi kể lại, nếu không phải có phép màu, hôm đó, ông đã chết dưới những cái răng sắc như dao của con Ngao đen Na-rư rồi. Phép màu đó là con Na-rư bỗng không ổn nữa. 1 bên mắt và bụng nó chảy máu đầm đìa, chảy đến mức nó cảm giác trời đất quay cuồng. Nó tuột từ trên ngực cha tôi xuống, nằm bẹp dưới đất. Tiếp đó 1 phép màu khác xuất hiện. Con Cang-rư-sân-cơ tỉnh lại. Nó đã hôn mê bất tỉnh từ hôm qua, thế mà trong khoảnh khắc cha tôi nguy hiểm nhất, nó bỗng co giật, một cái, 2 cái, 3 cái. Nó mở mắt ra, thậm chí còn cố ngẩng đầu lên. Những con Ngao Tạng đang vây quanh nó gừ gừ kêu lên. Theo sát con Na-rư là con Cô-rư và Ngao đực xám già đang định vồ cha tôi, thoắt cái chúng thay đổi mục tiêu, quay lại cắn xé Cang-rư-sân-cơ. Vì trong ý thức của chúng, tiêu diệt kẻ thù là đồng loại cấp bách hơn so với kẻ thù là loài người.
Con Cang-rư-sân-cơ đang gặp nguy hiểm. Sự nguy hiểm của nó đổi lại cho cha tôi mấy giây an toàn. Mấy giây quý báu liên quan đến mạng người và mạng chó này giúp cha tôi tránh được 2 con mãnh Ngao cắn xé chí mạng, nhưng lại khiến con Cang-rư-sân-cơ 1 lần nữa bị mổ xẻ bởi những chiếc
răng sắc như dao.
Lúc này cha tôi nhìn thấy Bạch chủ nhiệm, Mắt Kính và Mây-tô-la-mu. Đàn chó lãnh địa ngăn họ lại trên mấy bậc đá của nhà vọng gác. Bạch chủ nhiệm tay lăm lăm cây súng nhưng không dám nhả đạn. Ông biết không được bắn đàn chó. Bắn chết chúng hậu quả khôn lường. Đàn chó giận dữ. Chúng phán đoán tư thế đi lại của 3 người. Chúng biết họ đến giải cứu cha tôi. Chúng nhảy lên bậc cao ép 3 người lùi về phía sau. 3 người vội lùi vào nhà vọng gác. 2 con Ngao Tạng đứng canh ở cửa. Chúng dùng cái đầu to tướng húc vào cửa, cánh cáo những người trong đó đừng dính mũi vào chuyện của người khác.
Một lần nữa, cha tôi lại vô cùng tuyệt vọng. Chính lúc đó, ông nhìn thấy cách ông khoảng 50 bước có 3 vị lạt ma trên người quấn khăn chiên màu đỏ đi về hướng chuồng ngựa. Ông kêu lên thảm thiết: “Mau đến cứu người!”
3 vị lạt ma cao to xông vào đàn chó, không ngừng quát tháo chúng và vung gậy sắt trong tay mở đường vào chuồng ngựa. Những con Ngao Tạng không chịu nhường đường, những con Ngao Tạng chuẩn bị cắn xé cha tôi, kể cả con Ngao đen Cô-rư và con Ngao đực xám già đang cắn xé Cang-rư-sân cơ đều bị gậy trong tay 3 vị lạt ma đánh cho quay cuồng, không biết phải làm gì. Nhưng chúng quyết không lùi bước, vì chúng là Ngao Tạng. Tổ tiên chúng không để lại cho chúng sự di truyền rằng khi chiến đấu, nếu gặp trở ngại thì rút lui. Chúng sủa gay gắt 3 vị lạt ma. Chúng tức giận phẫn uất hỏi: “Các người muốn gì đây? Chẳng lẽ 1 người 1 chó từ bên ngoài đến xâm phạm mà không bị trừng phạt sao? Chúng tôi là chó lãnh địa kia mà. Bảo vệ lãnh địa là chức trách thiêng liêng mà người Chia-cu Tây giao cho chúng tôi, chẳng lẽ bây giờ lại thu chức trách đó về ư?” 3 vị lạt ma không thể trả lời những thắc mắc của chúng, chỉ có những con Ngao Tạng có đầu óc thông minh hơn mới trả lời được.
Suốt thời gian đó, Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao đứng yên lặng quan sát. Bỗng nó sủa lên mấy tiếng. Tiếng sủa trầm, vững, chậm chậm. Hết thẩy những con Ngao Tạng, kể cả những con chó Tạng lâu la đều nghe thấy và
hiểu rõ hàm ý trong đó. Ngao Vương yêu cầu chúng phải tôn trọng ý chí của lạt ma gậy sắt. Một khi lạt ma gậy sắt đã ra tay bảo vệ thì chó ngoại lai và chủ của chó ngoại lai dám vào lãnh địa của chúng ta đã không còn là đối tượng phải cắn chết nữa. Trước hết, con Ngao đen Cô-rư và con Ngao đực xám già cụp đuôi cúi đầu lặng lẽ rời chuồng ngựa. Sau đó cả những con Ngao Tạng đang trong chuồng ngựa cũng lũ lượt đi ra. Con Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao đầu ngẩng cao, chân sải dài đi về hướng sông Dã-la. Những con Ngao Tạng hầu như xếp thành hàng theo sau nó. Những con chó Tạng lâu la chưa chịu buông tha vẫn sủa inh ỏi, nhưng cũng chỉ dám sủa thôi, sủa chán chê rồi cũng dần dần theo những con Ngao Tạng đi theo Ngao Vương.
Ba vị lạt ma gậy sắt nhìn theo lũ chó khuất dần. Lúc này trong chuồng ngựa chỉ còn lại cha tôi còn sống, con ngựa hồng tía đã chết và 2 con Ngao Tạng: con Cang-rư-sân-cơ đã lại ngất đi và con Ngao đen Na-rư bị mất nhiều máu nằm bẹp dưới đất.
Cha tôi thở dài đánh thượt, ngồi phệt xuống đất. Thằng bé ở trần không biết từ đâu chạy vào chuồng ngựa, nó kêu lên: “Na-rư, Na-rư.” Nó ôm lấy con Ngao đen Na-rư, lấy lưỡi liếm máu trên mắt trái cho nó, liếm máu đang rỉ trên bụng nó. Thằng bé tưởng rằng lưỡi của mình cũng như lưỡi của con Na-rư, có thể sát trùng, thậm chí còn thần kỳ hữu hiệu hơn lưỡi của các con Ngao Tạng, chỉ cần liếm 1 cái vết thương sẽ lành. Con Na-rư cố vẫy đuôi tỏ lòng cảm kích với chủ cũ của nó.
Vết thương của cha tôi rất trầm trọng. Vai, ngực, đùi đều bị con Na-rư cắn nát. Vết cắn sâu, máu chảy đầm đìa. Con Cang-rư-sân-cơ còn tồi tệ hơn, vết thương cũ lại thêm vết thương mới, không biết nó còn sống hay đã chết. Con Na-rư thở hồng hộc, không dậy nổi. Tuy mắt trái nó bị con ngựa hồng tía đá cho chảy máu, nhưng nó vẫn dùng mắt phải đầy căm thù hết nhìn cha tôi lại nhìn con Cang-rư-sân-cơ. Một vị lạt ma gậy sát to cao khoẻ mạnh cõng cha tôi, vị to khoẻ hơn cõng con Ngao đen Na-rư, vị to khoẻ nhất cõng con Cang-rư-sân-cơ. Họ theo nhau đi về chùa Chia-cu Tây ở núi vọng gác cao nhất.
Thằng bé ở trần đi sau cùng. Dù căm ghét con Cang-rư-sân-cơ hay vương vấn với con Na-rư, nó đều có lý do để đi theo 3 vị lạt ma gậy sắt đến chùa Chia-cu Tây. Gần đến chùa, nó dừng lại, nheo mắt nhìn đồng cỏ bên kia sông Dã-la. Bỗng nó kêu rú lên khiến 3 vị lạt ma giật mình quay lại. Trên nét mặt thằng bé lộ rõ vẻ căm thù từ trong tim một cách rõ rệt. Ngọn lửa căm thù phóng ra từ ánh mắt nó cháy rừng rực như những đống lửa đốt bằng phân bò khô.
Trên đồng cỏ đối diện với sông Dã-la xuất hiện 7 cái chấm đen nhỏ. Thằng bé cởi trần nhận ra ngay đó là 7 đứa trẻ Ama Thượng đã theo cha tôi đến đây. Nó vừa chạy xuống núi vừa hét to: “Kẻ thù Ama Thượng! Kẻ thù Ama Thượng!”
Tiếng chó sủa inh ỏi. Cha tôi được vị lạt ma gậy sắt cõng trên lưng. Ông tưởng tượng đàn chó bị kích động sẽ chạy theo thằng bé cởi trần. Nó như 1 vị tướng quân, đàn chó là những chiến sĩ dũng mãnh xông pha trận mạc. Cha tôi thở dài bất lực. Ông thật sự hối hận vì hành động của mình: Sao lại chia những củ lạc rang cho bọn trẻ? Trên thảo nguyên không trồng được lạc, vị bùi bùi, thơm thơm của những củ lạc rang từ cha sinh mẹ đẻ chúng chưa được thấy, chưa nói gì được ăn. Chúng theo chân cha tôi, theo vị thơm ngon quyến rũ của “quả thiên đường” đến Chia-cu Tây, kết quả là tai hoạ ập đến với chúng. 7 đứa trẻ chống chọi sao nổi với đàn chó đông như vậy? Cha tôi cầu khẩn vị lạt ma đang cõng mình: “Các vị là lạt ma trong chùa, chỉ làm việc thiện, các vị phải cứu bọn trẻ.” Vị lạt ma gậy sắt hỏi cha tôi bằng tiếng Hán: “Anh quen biết kẻ thù Ama Thượng? Chúng đến tìm anh?” Cha tôi trả lời: “Không quen. Bọn trẻ chắc chắn là đến tìm Cang-rư-sân-cơ. Con Ngao Tạng này là chó của chúng.” Vị lạt ma không nói gì, cõng cha tôi theo con đường dẫn vào chùa, 2 bên đường có tường cao quét vôi đỏ và trắng.
Thằng bé cởi trần dẫn bầy chó lãnh địa lội qua sông Dã-la đuổi theo 7 đứa trẻ.
7 đứa trẻ lại 1 lần nữa chạy thục mạng. Chúng dường như là những người giỏi chạy trốn. Chỉ cần sải 2 chân chạy là người Chia-cu Tây vĩnh viễn
không đuổi kịp chúng. Chúng vừa chạy vừa kêu to: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân pao! Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao!” Hình như đó là câu thần chú, hễ bầy chó nghe thấy, chúng tự nhiên giảm tốc độ. Tiếng sủa cũng yếu dần, trở thành những tiếng kêu thúc giục của kẻ lắm mồm: “Chạy nhanh lên! Chạy nhanh lên!”
Trên kháng của nhà tăng chùa Chia-cu Tây vang lên tiếng kêu thảm thiết xé ruột xé gan của cha tôi. Lần này không phải do những cái răng chó cắn vào da thịt mà là do thuốc mạnh. Tạng y Tô-y-thê của chùa Chia-cu Tây lấy từ trong túi da báo hình trống ra 1 ít bột thuốc trắng, đen và xanh lam rắc vào vết thương sâu hoắm trên vai, ngực và đùi cha tôi. Sau đó ông lại bôi một
loại thuốc như hồ vào trên vết thương. Khi rắc bột thuốc vào, cha tôi đau suýt ngất, nhưng băng bó xong ông cảm thấy dễ chịu hẳn. Máu đã cầm, đau đớn cũng đang giảm. Lúc này cha tôi mới thấy mồ hôi vã ra như tắm. Ông thấy khát cháy cổ. “Có nước không? Cho tôi uống một chút.” Tạng y Tô-y thê hiểu, quay lại nói với lạt ma gậy sắt biết tiếng Hán từ nãy vẫn đứng cạnh cha tôi bằng tiếng Tạng. Vị lạt ma gậy sắt đi ra ngoài, lúc quay lại trên tay bưng 1 bát thuốc thảo dược đen xì. Tạng y ra hiệu cho cha tôi uống thuốc. Cha tôi cầm lấy uống, thuốc đắng đến chảy cả nước mắt.
Bên cạnh một góc của xá tăng, con Cang-rư-sân-cơ hôn mê và con Na-rư cũng sắp hôn mê nằm đó. Tạng y lạt ma Tô-y-thê cởi băng con Cang-rư sân-cơ mà hôm qua Mây-tô-la-mu vừa băng, cũng rắc các loại thuốc bột vào vết thương cũ và mới, lại dùng chất đen xì như hồ quết vào toàn thân nó, xong cuốn tai nó lên, ra sức bóp nắn mấy cái. Rồi lại quay sang chữa trị cho con Ngao đen Na-rư. Cha tôi nhớ đến lọ i-ốt Mây-tô-la-mu đưa cho hôm qua, bèn lấy ra đưa cho Tạng y. Ông đón lấy xem, ngửi ngửi rồi vứt lên kháng. Cha tôi lại nhặt lên, ngạc nhiên hỏi: “Thuốc này tốt lắm, sao ông không dùng?” Tang y Tô-y-thê giật lại lọ thuốc trong tay cha tôi, lại vứt vào góc tường, nói với lạt ma gậy sắt mấy tiếng Tạng. Lạt ma gậy sắt dịch lại bằng tiếng Hán: “Công thuốc! Bị công thuốc. Thuốc của các anh công với thuốc của chúng tôi.” Con Ngao đen Na-rư sắp hôn mê khi được rắc thuốc lên vết thương bỗng trợn trừng mắt, cả người nó run lên bần bật, giẫy giụa kêu la một cách đau khổ. Lạt ma gậy sắt ra sức ấn nó xuống. Rắc bôi
thuốc xong, con Na-rư đã đau ngất lịm đi.
Tạng y Tô-y-thê bảo lạt ma gậy sắt cậy mồm con Na-rư ra đổ bát thuốc thảo dược cha tôi uống thừa vào. Sau ông tự tay bưng ra nửa chậu thuốc ấm đổ vào mồm con Cang-rư-sân-cơ. Ông lặng lẽ nhìn cha tôi và con Cang-rư-sân-cơ đang thở, thực sự thấy may mắn vì họ còn sống.
Ngoài cửa có tiếng chân người. Bạch chủ nhiệm, Mắt Kính, Mây-tô-la-mu cùng 1 vị tăng gương mặt thanh thoát, sắc mặt nghiêm túc đi vào. Tạng y Tô-y-thê và vị lạt ma gậy sắt thấy vị tăng đó vội kính cẩn cùi gập lưng chào. Bạch chủ nhiệm hỏi: “Vết thương thế nào? Anh làm chúng tôi sợ chết khiếp.” Cha tôi đáp có phần lạnh nhạt: “Chắc không chết nổi đâu. Dù sao vết thương lúc này cũng không đau nữa.” Bạch chủ nhiệm nói: “Phải cám ơn các Phật gia lạt ma chùa Chia-cu Tây đã cứu anh.” Bạch chủ nhiệm chỉ vào vị tăng có khuôn mặt thanh thoát nói: “Anh chưa gặp vị phật gia này? Đây là trụ trì chùa Chia-cu Tây, phật sống Tan-Trân.” Cha tôi chắp tay gượng dậy, lạy vị phật sống mấy lạy. Phật sống Tan-Trân bước lên 1 bước, chìa tay ra như phủi bụi, nhẹ nhàng xoa xoa đỉnh đầu cha tôi. Cha tôi biết theo phong tục, được phật sống xoa đỉnh đầu là lời chúc phúc của thảo nguyên. Ông cảm kích lại cúi gập người xuống, vái lạy 1 lần nữa.
Phật sống Tan-Trân đến trước con Cang-rư-sân-cơ, ngồi xổm xuống, khe khẽ vuốt lông nó đã bôi đầy thuốc. Tạng y Tô-y-thê lo lắng nói: “Chắc nó không sống nổi nữa. Linh hồn nó đang rời khỏi đây.” Phật sống Tan-Trân đứng dậy: “Sao chết được. Nó đã báo mộng rồi, trong mộng không nói nó phải chết. Nó thỉnh cầu chúng ta cứu nó một mạng, chúng ta sẽ cứu được
nó. Nó là sư tử núi tuyết A-ni-ma-chinh đầu thai, đã từng bảo vệ tất cả những tăng nhân tu hành trên núi tuyết. Giờ nó đến đây bảo vệ chúng ta. Nó không chết đâu. Bị thương nặng như vậy, nếu chết thì đã chết rồi. Hãy chăm sóc tốt cho nó. Cứu chữa những người bệnh đau trên đời, người sẽ được 13 bậc công đức, cứu chữa bệnh tật đau đớn trong giới thần, người sẽ có 26 bậc công đức; còn cứu chữa hoá thân của hộ pháp núi tuyết từng bảo vệ rất nhiều sư sãi khổ tu trên núi, người sẽ được 39 bậc công đức. Còn nữa, người Hán, người đã đem đến hoá thân của sư tử núi tuyết cho
thảo nguyên Chia-cu Tây chúng ta là con người may mắn. Các người phải đối xử tử tế với người Hán đó. Vết thương của người ấy cũng là vết thương của chính các người. Tạng y Tô-y-thê và vị lạt ma gậy sắt vâng dạ nghe lời.
Trước khi đến thảo nguyên Chinh-cô-ama, Mắt Kính được học một lớp tiếng Tạng. Anh ta nghe hiểu gần hết những gì phật sống Tan-Trân nói, vội phiên dịch cho Bạch chủ nhiệm và Mây-tô-la-mu nghe. Bạch chủ nhiệm rất phấn khởi. Ông chìa ngón tay cái trước mặt cha tôi khen: Tốt, tốt, thế thì tốt quá. Anh đã công hiến cho công việc của chúng tôi, giành được sự tín nhiệm của dân địa phương tải thảo nguyên Chia-cu Tây rồi. Nhất định tôi sẽ báo cáo lên cấp trên.” Ông lại quay sang Mắt Kính và cô Mây-tô-la-mu: “Trên người đồng chí phóng viên này rực sáng tinh thần xả thân không sợ chết. Các đồng chí phải học tập đồng chí ấy. Phật sống Tan-Trân nói anh là người may mắn. “May mắn” tiếng Tạng là cha-xi, cha-xi tơ-lơ, cha-xi tơ lơ”.
Vị lạt ma gậy sắt nghiêm túc nói với cha tôi: “Anh là Hán Cha-xi, còn tôi là Tạng Cha-xi. 2 chúng ta đều là Cha-xi.” Hoá ra vị lạt ma đó cũng tên là Cha-xi. Phật sống Tan-Trân nói cha tôi là người may mắn cứ như đã ban tặng cái tên Cha-xi, bất kể cha tôi có đồng ý hay không. Từ đó trên thảo nguyên người ta đều gọi cha tôi là “Hán Cha-xi”.
Mọi người hàn huyên một lúc rồi ra về. Mây-tô-la-mu nán lại khẽ hỏi: “Cho tôi xem họ bôi thuốc gì cho anh?” Cha tôi nói: “Vết thương tôi đã băng bó cẩn thận rồi, cô xem con chó ấy, nó bôi thuốc gì thì tôi cũng bôi thuốc đó.” Mây-tô-la-mu kinh ngạc kêu lên: “Trời! Làm sao thế được, anh đâu phải chó!” Cô đến trước con Cang-rư-sân-cơ xem xét vết thương cũng chẳng hiểu gì. Vừa quay đầu lại, cô thấy lọ thuốc i-ốt của mình vứt lăn lóc ở góc tường. Cô nhặt lên: “Tôi không đem theo nhiều thuốc, sao anh lại vứt đi?” Cha tôi bắt chước ngữ điệu y như vị lạt ma gậy sắt: “Công thuốc, công thuốc, thuốc của cô công với thuốc của vị lạt ma.”
Mây-tô-la-mu cho lọ thuốc vào túi thuốc: “Mong sao thuốc của họ có tác dụng, nhưng điều tôi lo lắng nhất bây giờ không phải vết thương của anh
nhiễm trùng mà là bệnh chó dại.” Cha tôi hỏi: “Bệnh chó dại là thế nào?” Mây-tô-la-mu trợn tròn đôi mắt đẹp, nét mặt sợ hãi: “Anh sẽ biến thành người bệnh thần kinh, đi bằng 2 tay 2 chân như chó, thấy chó là sủa, thấy người là cắn. Không dám uống nước, cuối cùng bắp thịt teo lại, liệt cả người rồi chết.” Cha tôi nói: “Đáng sợ vậy sao? Thế thì tôi thành con chó dại rồi…” Nói xong ông trợn mắt nhe răng, hướng vào Mây-tô-la-mu sủa “gâu” một tiếng. Cô kêu lên quay đầu chạy mất.
Lúc này tăng xá đã trở lại yên tĩnh. Cha tôi duỗi thẳng người, muốn ngủ một chút. Vị lạt ma gậy sắt Cha xi bước vào, đặt lên bàn thấp cạnh kháng ấm một bát mì thanh khoa đã trộn sẵn và một bát trà sữa. Cha tôi lắc đầu tỏ vẻ không muốn ăn. Tạng Cha-xi nói: “Nhất định anh phải ăn. Mì thanh khoa đã được đức phật sống tụng kinh rồi, ăn vào vết thương sẽ sớm lên da non.” Nói xong ông đỡ cha tôi dậy, ngồi canh để cha tôi ăn hết bát mì và uống hết bát trà sữa.
Cứ như vậy cha tôi ở chùa Chia-cu Tây cùng 2 con Ngao Tạng bị thương. Chiều hôm đó, con Na-rư đã tỉnh lại. Vừa tỉnh nó đã dùng 1 mắt lành lặn gườm gườm nhìn Cang-rư-sân-cơ, nhe 2 cái răng nanh sắc nhọn uy hiếp. Thấy Cang-rư-sân-cơ không động đậy, nó lại hướng ánh mắt u ám và nhe cái răng sắc nhọn trắng ởn vào cha tôi.
Cha tôi nằm trên kháng, thấy con Na-rư đã tỉnh, bèn xuống kháng, tập tễnh đi về phía nó.
Con Ngao đen Na-rư cảnh giác muốn đứng dậy, nhưng vết thương ở mắt và bụng không cho phép nó làm vậy. Nó đành phải nhẫn nhịn cơn phẫn nộ cực độ, để mặc cha tôi đến gần. Nó cảm thấy việc cha tôi đến gần nó đã là 1 âm mưu rồi. Sao người đó không xông ngay vào mà con nhích từng bước? Nó cố gắng ngẩng đầu lên, dùng con mắt lành nhìn vào tay cha tôi xem có mang roi, gậy, dao hay là song, những dụng cụ nó quá quen thuộc mà con người dùng để khuất phục đối thủ. Con Na-rư thấy trong tay đối phương không có gì, lại càng nghi hoặc. “Sao người đó lại không mang cái gì nhỉ? Chẳng lẽ bàn tay hắn không cần sự trợ giúp của những dụng cụ đó cũng phóng ra được sức mạnh mà không ai ngờ tới sao?” Cha tôi đến gần con
Ngao đen Na-rư, ngồi xổm xuống nhìn nó. Bỗng nhiên cha tôi nghĩ đến 1 vấn đề mà khi này con Na-rư đã nghĩ đến: “Mình đến ngay trước mặt nó, mình muốn làm gì nó nhỉ? Phải chăng mình không muốn nó tỉnh lại? Nhưng thực sự nó đã tỉnh lại, mình phải làm gì đây? Không nghi ngờ gì nữa, nó là con chó ác độc. Nó cắn mình thảm hại thế này đây. Nó là sự đe doạ lớn nhất với con Cang-rư-sân-cơ. Nơi nó phải đến tốt nhất là cõi chết.” Cha tôi nghĩ vậy, nhìn bàn tay mình. Bàn tay vẫn còn lành lặn. Tuy bàn tay này không có sức mạnh như sức bò, sức ngựa, sức chó, nhưng cũng dư sức bóp chết con Ngao đen Na-rư đang không còn chút sức kháng cự.
Ngao đen Na-rư dường như hiểu cha tôi đang nghĩ gì. Nó hướng vào tay cha tôi khẽ gừ một tiếng.
Cha tôi lắc lắc tay, siết chặt 2 nắm đấm như sắp ra tay, nhưng sức lực và dũng khí của ông bỗng tiêu tan hết. Nguyên nhân là cha tôi phát hiện mình không hề căm ghét nó một chút nào. Trời sinh ra cha tôi là người rất yêu động vật, đặc biệt là chó. Ông không thể báo thù một con chó như báo thù
một con người. Cha tôi không siết chặt tay nữa, xoa tay vào nhau và ngồi phệt xuống đất.
Con Ngao đen Na-rư hiểu ngay sự thay đổi trong suy nghĩ cha tôi. Cái đầu to đang cố ngẩng lên lại cúi xuống một cách nặng nề, rơi phịch vào 2 chân trước đang duỗi thẳng. Nó thở hổn hển và mệt mỏi nằm nghiêng ra. Cha tôi nhìn nó, tự nhiên từ đáy lòng nảy sinh một chút tình cảm dịu dàng thương
cảm. Ông không tự chủ được, đưa tay vuốt ve lớp lông xù mềm mại của con Na-rư.
Con Ngao đen Na-rư cố sức ngẩng đầu lên muốn đớp tay cha tôi. Không đớp được, nó bèn cắn áo. Cha tôi kệ nó, ông tập trung toàn bộ sự chú ý vào bàn tay mình. Ông vuốt nhẹ lông nó, rồi cù nhẹ vào cổ nó, cù đến mức nó ngưa ngứa và cảm thấy dễ chịu. Cái cảm giác dễ chịu từ cổ đó như dòng suối lan toả đến toàn thân nó, chảy đến tận trái tim nó. Cảm giác đó khi đã vào đến con tim thì biến thành một cảm giác khác, đó là thiện cảm. Ngao Tạng là loài động vật rất dễ nảy sinh tình cảm. Chúng có bản tính dã man hung hãn của hổ và sư tử, nhưng lại rất sớm được con người thuần hoá,
trung thành hết lòng phục vụ con người. Nguyên nhân chính là chúng có hệ thống thần kinh tiếp nhận và biểu đạt tình cảm và loài hổ và sư tử không có. Tiềm ẩn mà cũng sôi động nhất trong gene của chúng là dễ nảy sinh thiện cảm với con người. Dần dần, không biết từ lúc nào, cái đầu to tướng của con Na-rư không cố động đậy, cũng không cắn áo cha tôi nữa. Nó cảm thấy dâng lên cái gì đó vừa ấm áp vừa buồn ngứa, dâng lên 1 sự an ủi và thăm hỏi đến từ loài người khi nó đang đau đớn. Bỗng nhiên nó ý thức được rằng, chí ít là lúc này, con người trước mặt nó không phải là 1 gã đầy âm mưu đáng ghét mà nó phải đề phòng. Người ấy không muốn hại nó, báo thù nó, lại muốn lấy lòng nó là khác. Nó không thích tay người ấy chạm vào nó, nhưng lại rất thích cử chỉ chạm vào đó biến thành sự thụ hưởng êm ái, dễ chịu. Cảm giác được nịnh bợ lấy lòng đến từ kẻ thù đã là một minh chứng hùng hồn rằng nó đã thắng người đó. Nó bèn gối đầu vào 2 chân trước, yên lặng hưởng thụ cái vuốt ve ấm áp dễ chịu kia. Con mắt lành lặn và con mắt bị thương chứa đựng một nội dung cực kỳ phức tạp: “khoang dung với ngươi không có nghĩa là nhất định ta phải tiếp nhận ngươi. Không cắn ngươi không nhất định là ta đã thích ngươi. Ta là chó lãnh địa thảo nguyên Chia-cu Tây, ta chỉ trung thành duy nhất với mảnh đất và con người Chia-cu Tây. Nhưng ngươi? Ngươi là người gì?”
Vị lạt ma già Tuân-ca bước vào, con Na-rư vẫy đuôi với lạt ma. Thấy con Ngao đen Na-rư đã tỉnh và chịu nằm yên dưới những cái vuốt ve của cha tôi, Tuân-ca mừng đến nỗi cúi gập người chào cha tôi. Ông quay ra lấy ít tim phổi bò vụn đưa cho cha tôi làm động tác ăn. Cha tôi lấy một miếng đưa vào mồm. Tuân-ca lắc đầu chỉ con Na-rư. Cha tôi hiểu ra đây là thức ăn cho chó, ông bèn lấy từng miếng đút cho con Na-rư. Con Na-rư ăn hơi vất vả, nhưng vẫn ăn với vẻ thèm thuồng ngấu nghiến. Vị lạt ma già Tuân ca ra khỏi phòng. Ông là người chuyên rắc thức ăn cho bầy chó lãnh địa Chia-cu Tây, ông yêu quý bảo vệ đàn chó như chính những đứa con của mình. Tuân-ca vui mừng rời khỏi Na-rư và cha tôi, đem suy nghĩ của mình kể hết cho mọi người trong chùa biết: “Khách ở nhờ nhà chùa có cái tên Hán Cha-xi ấy là người rộng lượng có trái tim lương thiện, là người rất thích Ngao Tạng và không hại con chó kẻ thù của mình. Con người như vậy
đã dẫn hoá thân của Sư tử núi tuyết đến thảo nguyên miền Tây Chinh-cô ama chúng ta, những việc tốt đẹp ắt sẽ xảy ra. Hơn nữa Hán Cha-xi lại muốn ăn phổi bò khô. Những người thảo nguyên không bao giờ ăn phổi bò, đó là thức ăn giành cho chó. Hán Cha-xi muốn ăn phổi bò chứng tỏ kiếp trước cũng là con chó, hẳn là 1 con chó to và tuyệt vời, 1 con Ngao Tạng có linh tính hùng vĩ như con sư tử. Những con Ngao Tạng ăn phổi bò sẽ có những bộ xương vững chắc, có thân hình cao lớn và 1 trái tim tuyệt đối trung thành với chủ. Trái tim đó là trái tim bằng vàng, chỉ có những con Ngao Tạng chân chính mới có. Giờ đây Hán Cha-xi đang ngồi cạnh con Ngao đen Na-rư, anh ta muốn trở thành chủ của con Ngao đen Na-rư. 1 người yêu thích chó lãnh địa, một người dù bị chó cắn cũng không thay đổi tấm lòng yêu quý chó tất nhiên là 1 người có tâm đức.” Một truyền mười, m ười truyền trăm, cả chùa Chia-cu Tây dạt dào không khí vui mừng phấn khởi.
Vị lạt ma gậy sắt Tạng Cha-xi sau khi nghe câu chuyện nói: “Những gì dân Tạng thích thì Hán Cha-xi cũng thích, chứng tỏ anh ta cùng chung 1 lòng với dân Tạng.” Nói xong, ông xuống núi đến các nhà bạt khất thực.
Tối đến, Tạng Cha-xi đem đến cho cha tôi những miếng thịt ông khất được. “Đây là thịt vai con bò lông Tạng. Đây là thịt ức con cừu. Còn đây là thịt chân sau con dê núi. Ăn đi, sao anh không ăn? Anh phải biết trên thảo nguyên chúng ta ăn gì bổ nấy. Vết thương của anh ở vai, ngực và đùi, ngày nào cũng phải ăn những thứ đó, ăn liền 7 ngày, bắp thịt non của anh sẽ chắc hơn, khoẻ hơn bắp thịt cũ.” Cha tôi vô cùng cảm động. Ông đã ý thức được rằng ai tốt với chó thì các lạt ma cũng sẽ tốt với người ấy. Ông vội hỏi: “Nếu ăn gì bổ nấy thì con Ngao đen Na-rư phải ăn mắt và bụng của con bò chứ. Còn con Cang-rư-sân-cơ đầy mình thương tích chắc phải ăn cả một con bò hoặc con dê.” Tạng Cha-xi gật đầu lia lịa. “Đúng vậy, đúng vậy! Hán Cha-xi nói đúng. Nhưng Ngao Tạng có 7 mang, còn người thì chỉ có 1 mạng thôi. Ngao Tạng sống lâu hơn người. Ngao Tạng không ăn mắt bò cũng sẽ có được mắt sáng, không ăn cả con bò cũng khoẻ trở lại.”
Cha tôi chỉ ăn 1 nửa thịt vai của con bò lông dài, thịt ức con cừu và thịt
đùi dê núi, 1 nửa kia dành cho con Na-rư. Trong ánh mắt con Ngao đen vẫn đầy nghi hoặc: “Rốt cuộc ngươi muốn gì ở ta? Ta đã cắn ngươi, sao ngươi con cho ta thịt ăn? Ngươi không phải người của thảo nguyên Chia-cu Tây, sao ngươi lại tốt với ta như vậy?” Nó biết đây là thức ăn giành cho người do vị lạt ma đen đến cho cha tôi, nhưng cha tôi đã để một nửa cho nó. Trong lòng nó trỗi dậy 1 cảm giác vinh dự được con người tôn trọng và trọng thị, một niềm tự hào dâng lên vì nó cũng được hưởng thụ như con người. Nó chầm chậm nhấp nháp thức ăn chín mà nó rất hiếm khi được ăn. Nó thấy vị mằn mặn, mềm mềm, bùi bùi, cảm giác rất thích thú dễ chịu, hệt như cảm giác khi cha tôi gãi cổ nó. Nó nhớ đến cái đuôi của mình. Nó vận khí đến gốc đuôi, nhưng vẫn chưa vẫy lên được. Cái đuôi không vẫy cho cha tôi một tín hiệu là nó vẫn còn nghi ngại rất nhiều: Ngươi là ai? Ngươi đem 1 con Ngao đực đến thảo nguyên Chia-cu Tây chúng ta làm gì?
Suốt 5 ngày, ngày nào cha tôi và con Ngao đen Na-rư cũng chia nhau ăn bột Thanh Khoa đã được phật sống Tan-Trân đọc kinh và thịt do Tạng Cha-xi khất thực đem về, vẫn là thịt vai bò lông dài, thịt ức con cừu và thịt đùi dê núi. Có lần cha tôi và Na-rư còn được ăn thịt nhà chùa đặc biệt “thừng giết mổ” (dùng dây thừng cuốn vào mũi con vật khiến nó ngạt thở chết). Cha tôi được ăn thịt vai, thịt ức và thịt đùi tươi, mùi vị thơm ngon suốt đời không quên. Ăn uống tẩm bổ và mỗi ngày thay thuốc 1 lần khiến cha tôi và con Na-rư nhanh chóng bình phục. Ông có thể đi lại khắp nơi trong chùa. Con Ngao đen Na-rư cũng đứng lên lê được mấy bước.
Sau khi đã đi lại được, cha tôi thường ra khỏi tệ xá của nhà chùa, vòng qua bên phải bức tường đá khắc kinh Ma-ni, đến chiêm ngưỡng đại kinh đường, điện Mật Tông, điện thần hộ pháp, điện phật Song thân Ya-pu-you mu và các điện, đường khác trong tăng viện 1 cách hiếu kỳ. Các vị lạt ma gặp cha tôi đều nở nụ cười thân thiện. Cha tôi cũng chắp tay cúi gập người đáp lại. Nếu gặp nhau trên lối hẹp, các vị lạt ma đều né sang bên nhường cha tôi đi trước. Cha tôi là người khôn ngoan, càng nhường cha tôi đi trước ông càng nhường lại, không ai trách được người biết lễ phép. Các vị lạt ma đều thấy cha tôi là người tốt. Quan trọng hơn, cha tôi hễ thấy tượng phật là lạy. Ông lạy đại phật Như Lai, Liên hoa sinh và đại hoang thần Ne-
yê-chia của phái Mật Tông. Ông lạy tam thế phật và bát đại bồ tát của phái hiển giáo. Ông lạy tổ sư Xing-rao-mi-ô-chi, thần chiến Uây-ơ-ma và nữ thần thập nhị Tan-ma của giáo phái Bản. Những người Hán thường không thấy họ lễ bái. Nhân viên uỷ ban công tác Chia-cu Tây cũng không bao giờ lễ phật. Các vị lạt ma cảm thấy cha tôi không giống những người Hán khác. Cha tôi rất thân thiện và dễ gần. Phàm những người có thái độ thành kính trước chư phật đều thân thiện và dễ gần.
Một hôm, vào buổi sáng, cha tôi đang ngồi trên bậc trước thần điện hộ pháp học 6 chữ châm ngôn với lạt ma gậy sắt Tạng Cha-xi. Vừa đọc đúng âm “hông” trong 6 chữ An-ma-ni-pát-mi-hông thì bỗng nghe tiếng chó sủa trầm trầm. Tuy trong chùa cũng nuôi rất nhiều chó, nhưng cha tôi vẫn nhận ra ngay tiếng của con Ngao đen Na-rư. Ông giật thót mình quay người chạy. Nói là chạy, thực ra là đi tập tễnh. Trong lòng cha tôi muốn chạy thật nhanh. Ông tập tễnh vòng qua tường đá khắc kinh Ma-ni, chạy thẳng vào tệ xá. Những gì diễn ra trước mắt đã chứng minh tiên đoán của cha tôi quả không sai: con Cang-rư-sân-cơ đã tỉnh lại. Nó mê man bất tỉnh 5 ngày bỗng nhiên hôm nay tỉnh lại.
Tiếng sủa của con Na-rư là nhằm vào con Cang-rư-sân-cơ vừa tỉnh: “Chẳng phải mày đã chết rồi sao? Sao lại sống lại?” Nó đứng cạnh con Cang-rư-sân-cơ vừa mở mắt sủa 1 cách đầy phẫn nộ. Nhưng cũng chỉ sủa chứ không dùng những chiếc răng sắc như dao đối phó với Cang-rư-sân-cơ không còn chút sức lực chống cự. Chẳng gì thì chúng đều là Ngao Tạng cùng chung 1 tổ tiên, lại cùng nằm bên nhau từng ấy ngày. Điều quan trọng hơn nữa là: con Na-rư ý thức được rằng con Ngao Tạng không biết đầu óc mụ mẫm thế nào dám đến xâm phạm lãnh địa của mình, đã bị mình căm thù cắn xé kia là 1 con Ngao đực trẻ đẹp, còn nó, Ngao đen Na-rư, lại là 1 con Ngao cái, 1 con Ngao cái sư đầu đang tuổi dậy thì tràn sức trẻ.
Lúc này Tạng Cha-xi cũng theo vào, thấy Cang-rư-sân-cơ mắt chớp chớp thì kêu lên 1 tiếng đầy kinh ngạc, quay người đi ra ngay. Tạng Cha-xi mời phật sống Tan-Trân trụ trì chùa Chia-cu Tây, gọi Tạng y Tô-y-thê và vị lạt ma già Tuân-ca đến. Tạng y Tô-y-thê cúi gập người thưa với phật sống
Tan-Trân: “Ngài phật gia thần thánh, ngài nói đúng rồi. Nó là sư tử núi tuyết A-ni-ma-chinh đầu thai. Thần núi vĩ đại phù hộ nó. Nó không chết nổi đâu.” Phật sống Tan-trân nói: “Người đã cứu chữa cho hoá thân của sư tử núi tuyết, công đức 39 bậc của người đã in trên dấu tay của phật bồ tát. Ta chúc phúc cho người, Tô-y-thê.” Tô-y-thê nói: “Không, không phải công đức của tôi mà là công đức của chùa Chia-cu Tây. Chùa Chia-cu Tây tràn đầy ánh sáng của chúng ta mới cần chúc phúc.”
Tạng y Tô-y-thê cúi xuống, cẩn thận xem xét vết thương và mắt của Cang rư-sân-cơ rồi bỗng đứng dậy: “Máu của nó đã chảy hết rồi, bây giờ nó cần bổ sung máu tốt nhất, nếu không nó sẽ lại ngất đi.” Tạng Cha-xi hỏi: “Thế nào là máu tốt nhất? Tôi sẽ đi tìm ngay.” Tô-y-thê nói: “Máu tốt nhất không phải là máu bò, cũng không phải máu dê, mà là máu Ngao Tạng hoặc máu người. Thôi, không phải đi đâu tìm nữa, thầy hãy mang cái chậu gỗ sạch ra đây.”
Cha tôi không ngờ Tạng y Tô-y-thê lại lấy máu của mình để cứu mạng một con chó. Ông lấy từ trong túi thuốc bằng da báo ra 1 cái lọ quý màu vàng to bằng ngón tay cái, nhỏ 1 giọt vào cổ tay mình. Sau khi sát trùng, ông lấy
1 con dao mổ hình dáng như con chim sẻ cắt tĩnh mạch trên cổ tay. Máu chảy ào ào vào cái chậu gỗ.
Máu chảy được khoảng nửa bát, phật sống Tan-trân ấn chặt cổ tay Tô-y-thê ngăn lại rồi chìa cánh tay mình ra. Tạng y Tô-y-thê nói: “Thưa phật gia, máu của ngài là máu thánh, máu của ngài dù chỉ 1 giọt đối với sư tử núi tuyết cũng có tác dụng cải tử hoàn sinh.” Nói xong lấy thuốc nước trong lọ vàng sát trùng cho phật sống Tan-trân rồi dùng dao khẽ cắt 1 nhát. Máu chảy ào ra, tươi đến nỗi chiếu đỏ cả tệ xá.
Tiếp đó là máu của Tạng Cha-xi, rồi máu của vị lạt gia già Tuân-ca.
Cuối cùng cha tôi cũng xắn tay áo lên, giơ ra trước mặt Tạng y Tô-y-thê. Tô-y-thê lắc đầu nguầy nguậy: “Không được, không được, anh cũng bị thương và chảy máu. Anh cũng cần đến máu.” Tạng Cha-xi phiên dịch lại cho cha tôi nghe: “Vị lạt ma vua thuốc nói rằng Hán Chi-xi thì thôi. Sư tử
núi tuyết dùng con mắt sáng như sao bảo chúng ta rằng nó không cần máu của Hán Cha-xi.” Cha tôi hỏi: “Tại sao? Chẳng lẽ máu của người Hán lại khác máu của người Tạng ư?” Tạng Cha-xi dịch lại lời nói của cha tôi cho mọi người nghe. Phật sống Tan-trân nói: “Người và người chỉ cần trái tim như nhau thì máu cũng như nhau. Khác nhau chỉ có máu của người tà ác và máu của người lương thiện thôi.” Rồi ông nói với Tô-y-thê: “Người cứ cho lòng tốt của Hán Cha-xi được toại nguyện đi. Lấy ít máu thôi. n nghĩa của 1 giọt máu cũng như ân nghĩa của 1 bát máu.”
Máu của cha tôi chảy vào chậu gỗ. Máu của 4 vị sư dân tộc Tạng và máu của 1 người Hán trần tục hoà vào nhau trong 1 chậu gỗ sắp chảy vào họng đang đói khát của Cang-rư-sân-cơ. Con Ngao Tạng sư đầu Cang-rư-sân-cơ hiểu rõ tại sao phải cho nó uống máu, cũng biết sự quan trọng của máu và biết máu đó đó từ đâu ra. Nó muốn vẫy đuôi tỏ lòng cảm kích nhưng không đủ sức. Nó chỉ biết mở to mắt với tình cảm sâu đậm nhìn mọi người. Nó khóc, nước mắt của nó chảy ra. Con Cang-rư-sân-cơ đã chắt hết chất lỏng còn lại trong cơ thể thành những giọt nước mắt ròng ròng. Nước mắt của nó khiến những người có mặt đều cảm động không cầm lòng nổi. Mắt cha tôi cũng đỏ hoe ươn ướt.
Con Ngao đen Na-rư đứng bên cạnh nhìn từ đầu đến cuối. Nó thấy nước mắt của Cang-rư-sân-cơ, lại thấy nước mắt của cha tôi. Nó không sủa, yên lặng nằm xuống. Có một sức mạnh nào đó đang khiến nó cảm động vô cùng, khiến cái đuôi của nó bỗng có 1 cử chỉ bồng bột trái với ý muốn của nó: cái đuôi vểnh lên chầm chậm vẫy, vẫy đi vẫy lại. Dường như cái đuôi muốn thay nó tỏ lòng cảm kích của cả thế giới Ngao Tạng. Nó quay đầu lại nhìn cái đuôi. Ngay nó cũng thấy lạ: “Đuôi của mình sao lại thế nhỉ? Những nguyên tắc của chó lãnh địa đâu rồi? Những tiếng gào thét uy hiếp thiên liêng đối với kẻ xâm phạm đâu rồi? Sao chỉ chớp mắt đã bị chính cái đuôi của mình quét sạch như thế?” Con Ngao đen Na-rư bỗng tiu ngỉu, vì nó hiểu rõ hơn hết cái đuôi chính là công cụ biểu đạt tình cảm. Đuôi của Ngao Tạng chính là thể hiện nội tâm của Ngao Tạng. Nó đã thay lòng đổi dạ rồi. Trái tim nó không còn là trái tim của kẻ sát thủ cứng như sắt, trái tim hận thù sắt nhọn như dùi nữa.
Đổ hết chỗ máu vào mồm con Cang-rư-sân-cơ xong, Tạng y thay băng bôi thuốc cho nó. Cang-rư-sân-cơ cắn răng chịu đau đớn để Tạng y rắc những thuốc bột khác nhau vào vết thương. Sau 2 giờ đồng hồ được cha tôi trợ giúp, nó đã uống hết 1 chậu thuốc thang Tạng Bảo. Đó là thứ thuốc thang lấy từ nước thánh núi tuyết, thêm vào suối nước nóng và thảo dược Tạng hồng hoa mọc trên núi sâu, đem những thứ đó hầm cùng với xương bò. Con Na-rư được ăn canh hầm xương bò, còn được ăn thêm mắt bò và lườn bò do Tạng Cha-xi khất thực về.
Mây-tô-la-mu và Mắt Kính đến thăm cha tôi. Mấy ngày nay 2 người thay mặt Bạch chủ nhiệm ngày nào cũng đến. Cha tôi đã biết Mây-tô-la-mu tên Hán là Trương Đông Mai. Tiếng Tạng Mây-tô nghĩa là hoa tươi. Chủ nhà cô ở, già Ni-ma tự đổi tên cô thanh Mây-tô-la-mu, nghĩa là nàng tiên đẹp
như bông hoa. Mắt Kinh biết được nói: “Mây-tô-la-mu là cái tên có ý nghĩ thật hay, so với Trương đông Mai hay hơn nhiều. Hoa mai mùa đông vừa cô đơn, vừa lạnh lẽo, đáng thương làm sao.” Mây-tô-la-mu cãi lại: “Đông Mai là hoa mai không sợ giá lạnh mùa đông, ngạo sương đấu tuyết. Tôi rất thích cái tên đó. Nhưng người thảo nguyên muốn gọi tôi là Mây-tô-la-mu cũng không thể không cho họ gọi. Có 2 tên cũng hay chứ sao?” Mắt Kinh nói: “Đây cũng là chan hoà với dân Tạng địa phương mà. Tôi cũng tự đặt cho mình 1 cái tên mới, Tạng – Hán kết hợp, là Lý Ni-ma.” Mây-tô-la-mu nói: “Tôi biết, Ni-ma nghĩa là mặt trời. Chủ nhà tôi ở cũng tên Ni-ma.” Lý Ni-ma nói: “Chính xác, cái tên Ni-ma rất hay. Ni-ma là mặt trời mãi mãi không bao giờ lặn.” Cha tôi còn biết Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu có tình cảm với nhau, tình cảm nam nữ, như 2 miếng nam châm hút lấy nhau. Trong uỷ ban công tác Chia-cu Tây, trong số con gái Mây-tô-la-mu xinh đẹp nhất. Trong số con trai Lý Ni-ma vừa đẹp trai vừa có văn hoá. Đúng là trai tài gái sắc, 1 đôi uyên ương trời đất tác thành.
Vừa bước vào nơi cha tôi đang nằm chưa trị vết thương, Mây-tô-la-mu kinh ngạc kêu lên: “Ôi, nó sống rồi! Sống thật rồi! Tôi còn tưởng chẳng hôm nay thì ngày mai anh phải cõng nó lên núi cho chim ưng rỉa rồi.” Lý Ni-ma nói: “Xem chừng cô phải học một ít Tạng y đi. Y thuật của Tạng y thật là thần kỳ.” Cha tôi ngồi dưới đất, 1 tay vuốt ve con Ngao đen Na-rư,
1 tay vuốt con Cang-rư-sân-cơ và nói: “Tôi nghe các vị lạt ma nói kiếp trước nó là con thần sư núi tuyết A-ni-ma-chinh, từng bảo vệ rất nhiều vị sư tu trên núi. Nó không chết, vĩnh viễn không chết, chư Phật phù hộ cho
nó.” Khi cha tôi nói, trông ông thật ngây thơ như 1 đứa trẻ. Mây-tô-la-mu càng ngây thơ hơn, nói: “Hoá ra là thế!” Lý Ni-ma nói: “Tôi thấy đấy là mê tín.” 2 người ngồi xổm cạnh cha tôi nói chuyện, lúc thì vuốt ve Na-rư, lúc thì xoa xoa Cang-rư-sân-cơ. 2 con Ngao Tạng to tướng nằm yên. Chúng biết cô gái xinh đẹp và người đàn ông trẻ 4 mắt này là bạn tốt của cha tôi. Còn cha tôi trong mắt chúng đã là người thân, thân lắm rồi.
Nói chuyện được một lúc, Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu đưa mắt cho nhau rồi đứng lên. Cha tôi tiễn họ ra cửa và nói: “Mau về đi. 2 người còn có việc của mình. Tôi khoẻ rồi, không cần ngày nào cũng đến đâu.”
Kỳ thực Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu chưa muốn về ngay mà còn muốn đến đồng cỏ. Mỗi lần đến chùa Chia-cu Tây thăm cha tôi, lúc về họ đều vòng ra phía bên kia nhà vọng gác đến bãi cỏ. Xa xa là núi tuyết cao chót vót, thảo nguyên bao la, những dòng sông trong vắt, xung quanh thật tĩnh lặng im ắng. Trên thảo nguyên xanh biếc mênh mông kia chỉ có 2 người. Lúc đầu 2 người còn nói chuyện với nhau, rồi chẳng ai nói gì. Chàng kéo nàng lại gần, nắm lấy tay nàng, hôn lên mặt nàng. Rồi chàng ôm ghì nàng, muốn cùng nằm xuống bãi cỏ. Nàng bỗng run rẩy đấy mạnh chàng ra. Mặt nàng đỏ như gấc: “Đừng làm thế. Chúng ta còn sớm…” Lý Ni-ma nuối tiếc nói: “Đây thật là yên tĩnh, chẳng ai thấy chúng mình…”
Dù Mây-tô-la-mu theo bản năng đẩy Mắt Kính ra nhưng 2 người đều không thể phủ nhận, hằng ngày cùng đi chùa Chia-cu tây thăm cha tôi, quan hệ giữa 2 người nhanh chóng trở nên mật thiết và ấm áp. Phải chăng đây là mối tình đầu? Những con chim ưng, nhưng con linh dương và la rừng Tây Tạng, con xạ ngựa và hươu môi trắng đã chứng kiến mối tình đầu của 2 người. Những con thú dễ thương kia không sợ hãi đứng nhìn. Chúng không những không chạy trốn mà còn đến gần 1 cách hiếu kỳ, hệt như những đứa trẻ ngây thơ nhìn người lớn vậy. Lý Ni-ma thốt lên: “Ôi thật đẹp diệu kỳ làm sao. Y như trong truyện cổ tích.”
Thêu dệt nên bức trach truyện cổ tích này còn có sự góp mặt của 7-8 con chó lãnh địa, trong đó có cả những con Ngao Tạng, nói chính xác hơn có Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao và Ngao đen Cô-rư. Vốn có quan hệ đặc
biệt thân thiết với Ngao Vương, Ngao đực xám già và mấy con Ngao Tạng khác cũng theo chân 2 người với khoảng cách không xa không gần. Lý Ni ma nói: “Đáng ghét, chúng theo ta làm gì?” Mây-tô-la-mu nói: “Chúng lấy mũi ngửi là biết ngay anh không phải người tốt. Chúng đi theo đề phòng anh ức hiếp em.” Lý Ni-ma nói: “Anh cứ ức hiếp đấy, làm gì được nào? Làm gì nào?” Vừa nói vừa ôm siết lấy Mây-tô-la-mu. Bầy Ngao Tạng quay về phía khác. Hình như chúng cũng thấy ngượng khi nhìn thấy cái kiểu “ức hiếp” của con người. Mây-tô-la-mu nói: “Bỏ em ra, bỏ em ra! Anh đừng làm vậy. Ngay những con chó còn biết xấu hổ kìa.”
Sự suy đoán của người đối với động vật không bằng của động vật suy đoán về con người. Đặc biệt những người không trưởng thành tại mảnh đất thảo nguyên khi gặp Ngao Tạng đều không hiểu được ý chúng. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao dẫn theo những người bạn thân của nó theo dõi 2 người vì dự cảm của chúng về một mối hiểm nguy sắp ập đến còn nhạy hơn cả ra đa. Ra-đa chỉ có thể cảm ứng vào lúc đó, nhưng dự cảm của chúng còn vượt cả thời gian và không gian, dự đoán trước được những gì sắp xảy ra. Khi đôi nam nữ lần đầu xuất hiện ở đồng cỏ trống vắng này, bầy Ngao Tạng, đặc biệt là Ngao Vương lần đầu trông thấy họ tay trong tay, môi kề môi, chúng đã biết chính xác mối hiểm nguy lúc nào cũng có thể chụp xuống đầu họ. Tuy nhiên chúng không nói rõ được bao giờ nó chụp xuống. Vì vậy chúng cứ phải đứng xa theo dõi giám sát cái thứ mà chúng sắp nhìn thấy đây. Cái mùi chúng đánh hơi được thì loài người vĩnh viễn không nhìn thấy và cũng không sờ thấy được.
Đúng vậy, chúng theo dõi mối nguy hiểm chứ không phải theo dõi 2 người, vì chúng là Ngao Tạng. Chó lãnh địa không cần thiết phải nịnh bợ bất kỳ ai, nhưng nhất thiết chúng phải thực thi chức trách giải nguy cho bất kỳ ai, chỉ cần họ đang sinh sống trên thảo nguyên Chia-cu Tây này, không kể giàu nghèo, người Tạng hay người Hán. Thấy họ lâm nguy mà không giải nguy cho họ được là sự sỉ nhục với Ngao Tạng, mà Ngao Tạng thì không thể
sống trong sự sỉ nhục. Cái mà chúng nhạy cảm và cần nhất là sự trung thành và hi sinh, là danh dự để đảm bảo chúng ở vị trí cao hơn hết trong tất cả các loài động vật, là sự dũng cảm bảo vệ tính mạng và tài sản cho con người.
Chúng đã theo dõi 2 người mấy ngày nay rồi. Bỗng Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao dẫn lũ bạn đến gần Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu vì linh cảm thấy mối hiểm nguy đang đến gần. Còn 2 người đang bị hiểm nguy rinh rập kia lại muốn cố rời khỏi sự theo dõi của chúng. Lý Ni-ma càu nhàu: “Thật đáng ghét. Bọn chúng rất khác những loài động vật hoang dã khác. Thấy chúng anh cảm thấy như thấy người quen.” Mây-tô-la-mu nói: “Thế thì có gì không tốt? Để anh thật thà một chút.” Lý Ni-ma nói: “Đi, ta rời khỏi đây, để chúng không tìm thấy.” Rồi kéo tay Mây-tô-la-mu chạy thục mạng, chạy đến nơi không còn bóng bầy Ngao Tạng. Nhưng Lý Ni-ma không ngờ tình yêu của mình lại có sự chứng kiến của người quen thật sự. Một đứa trẻ ở trần lúc này còn đáng ghét hơn bầy Ngao Tạng mà cả 2 đều quen biết bỗng nhiên lại xuất hiện.
Lý Ni-ma nắm lấy tay Mây-tô-la-mu rồi ôm hôn nàng. Đúng lúc đang định thử vật nàng xuống thảm cỏ thì nghe thấy tiếng rú của 1 đứa nhảy ra từ bụi rậm. 2 người giật mình vội tách nhau ra. Mây-tô-la-mu ngạc nhiên hỏi: “Sao cháu lại ở đây?” Đứa trẻ ở trần trên trán sưng tướng 1 cục to, nhìn 2 người với ánh mắt là lạ, chân đi đất đá một đống cỏ trước mặt. Mây-tô-la mu đến gần thằng bé theo bản năng người thầy thuốc quan tâm: “Cháu sao thế? Đau không? Mau theo cô về băng bó lại cho.” Mỗi lần đi thăm cha tôi, Mây-tô-la-mu không đem theo hòm thuốc. Cô là 1 bác sĩ, nhưng chứng kiến y thuật thần kỳ của Tạng y lạt ma, cô cảm thấy mình thực sự kém cỏi, nên cũng không muốn khoác cái túi thuốc đi qua đi lại làm gì.
Thằng bé ở trần đứng yên không nhúc nhích. Mây-tô-la-mu kéo tay nó hỏi: “Thế này là thế nào? Ai đánh cháu? Hay cháu vấp ngã?” Thằng bé đoán ra cô đang hỏi gì, nó nói bằng tiếng Tạng: “Kẻ thù Ama Thượng, kẻ thù Ama Thượng.” Mây-tô-la-mu không hiểu gì. Lý Ni-ma đến gần nói: “Nó nói cục
u ở trên trán là do kẻ thù Ama Thượng để lại đấy.” Mây-tô-la-mu hỏi lại:
“Kẻ thù Ama thượng? Chẳng phải là 7 đứa trẻ Hán Cha-xi đưa đến sao? Chúng đánh cháu thế nào?” Thằng bé ở trần chớp mắt to nhìn vào đôi mắt đẹp của Mây-tô-la-mu. Nó lấy từ trong lưng ra 1 cái U-tô kết bằng lông bò dài 2m, rồi nhặt 1 hòn đá cuội, bọc vào trong U-tô, dùng ngón tay cái giữ 1 đầu sợi dây, những ngón kia giữ đầu dây nhọn, sau đó vung cánh tay quay tít, đột nhiên thả lỏng đầu dây nhọn. Chỉ nghe uỳnh 1 cái, hòn đá cuội đã bay xa chừng 100m rồi rơi phịch xuống đất. Mây-tô-la-mu ngạc nhiên hỏi: “Chúng dùng cái này đánh cháu à? Cháu phải cẩn thận. Đá bay ra có thể rơi trúng làm chết người đấy. Sau này cháu đừng chơi 1 mình trên thảo nguyên, gọi thêm mấy người bạn cùng đi.” Đứa trẻ ở trần hình như có 1 khả năng phi thường để hiểu những lời của Mây-tô-la-mu. Nó chớp chớp đôi mắt to, gật đầu quay lưng chạy đi, đến nơi thảo nguyên cách xa 2 người hơn.
Con Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao cũng ý thức được đôi nam nữ này không thích bọn chúng lởn vởn xung quanh nên biết điều dẫn bầy đàn của mình nghỉ tại 1 nơi chỉ cách họ 50 bước. Ẩn mình không có nghĩa là từ bỏ sự theo dõi. Có thể gọi đây là mai phục, mai phục trên đường nguy hiểm ập đến. Và lúc này, mối hiểm nguy đeo đẳng đôi nam nữ này đã đến rất gần, rất gần rồi, chỉ còn mấy tích tắc nữa thôi.
Mối hiểm nguy đó đến từ báo kim tiền, 2 cái 1 đực. Kiểu ghép bầy như vậy chứng tỏ chúng tuyệt đối không phải vì kiếm mồi mà chủ ý tấn công con người. Rất có thể báo con của 2 con báo cái bị thợ săn bắt hoặc giết chết. Chúng cho rằng hễ những con vật đi bằng 2 chân đều là những kẻ giết hại báo con. Chúng là báo kim tiền, bản chất hung ác, không bao giờ ngừng phục thù, những cuộc phục thù hung tàn. Đó là sự lựa chọn duy nhất của chúng. Để phục thù, chúng có thể nhịn ăn mấy ngày đêm, kiên nhẫn giám sát mục tiêu. Chúng chịu đói vì chỉ có khi đói cồn cào mới làm chúng trở nên điên cuồng hơn, hung tàn hơn gấp trăm lần. Nếu không có sự điên cuồng, không có sự hung tàn gấp trăm lần đó thì khi đối phó với con người chúng sẽ do dự, vì tổ tiên chúng không để lại cho con cháu lòng căm thù với con người.
3 con báo kim tiền 1 đực 2 cái nhanh như chớp, gần như cùng 1 lúc nhảy lên vồ 2 người mà không hề gây ra tiếng động. Nếu kế hoạch của chúng được thực hiện đúng với tốc độ và sức mạnh đã tính toán trước thì cổ của Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu sẽ bị cắn đứt mà không biết ai là thủ phạm. 2 người chỉ cảm thấy đằng sau có 1 luồng gió thổi tới. Trên thảo nguyên luôn lộng gió này, 1 luồng gió từ sau lưng chẳng có gì lạ, chỉ có điều luồng gió này hơi mạnh hơn 1 chút mà thôi. Gió dù thổi mạnh chăng nữa cũng không thể cắn người, có gì mà phải sợ. Họ nhận thấy thứ đáng sợ lại đang đến từ trước mặt kia. Trong bụi cỏ lúp xúp phía trước nhảy ra mấy con Ngao Tạng. chính là mấy con Ngao Tạng cứ theo chân 2 người mấy ngày nay. Dưới sự dẫn đầu của Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao, bầy Ngao Tạng nhằm vào 2 người xông tới. Cả 2 sợ chết đứng. Bỗng họ ý thức được rằng sau khi theo dõi họ mấy ngày, giờ đây chúng mới ra tay. Thân hình chúng là thân hình mãnh thú, bản tính chúng là bản tính mãnh thú, răng chúng sắc nhọn thật dễ sợ, mồm há to, chúng ăn thịt người dễ như làn gió thổi rụng lá cây. 2 người bủn rủn chân tay, Lý Ni-ma “ối” 1 tiếng, phồi phệt xuống đất. Mây-tô-la-mu 2 tay úp vào ngực, trống ngực đập thình thình, sợ đến nước mắt giàn giụa, trong lòng nghĩ thế là hết, hôm nay chắc chết ở đây.
Bảy tám con Ngao Tạng nhảy chồm lên, nhưng không vồ 2 người mà vồ phía sau. Chỉ nghe thấy những tiếng gầm thét. Có tiếng gầm của Ngao Tạng, cũng có tiếng gầm của loài thú khác. Mây-tô-la-mu quay đầu lại bỗng hét lên 1 tiếng. Cô thấy 3 con báo kim tiền to cao sung sức định vồ 2 người bị đàn Ngao Tạng chặn lại cách 2 người có 5 bước. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao đang cắn xé vật lộn con báo đầu đàn. Mấy con Ngao Tạng khác điên cuồng giận dữ vồ vào 2 con báo còn lại. Chúng vật lộn, đầu húc đầu, răng cắn vào răng. Nhoáng 1 cái đã thấy máu tươi tuôn trào vào bộ lông trắng muốt của con Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao và làm ướt cả bộ lông đẹp của con báo kim tiền. Không biết máu của con nào, cũng không phân biệt được thắng bại, hệt như 1 trận đấm bốc nảy lửa ngang tài ngang sức, người không rành sẽ không biết ai dính đòn nhiều, ai dính đòn ít, chỉ đến khi trọng tài giơ tay người thắng cuộc lên, khán giả mới biết người cứ ôm đối thủ không ra tay lại là người thắng vì ra được cú nốc ao trời giáng.
Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao chính là kẻ thắng như vậy. Nó không cắn lung tung nhưng chỉ há miệng 1 cái đã cắm phập răng sắc nhọn vào cổ đối phương. Sau đó nó rút răng ra, để máu đối phương chảy ròng ròng. Sau cú
cắn đó, nó rất ít tấn công. Cuộc chiến không ác liệt lắm. Tinh lực của nó chủ yếu tập trung vào phòng ngự, kiên trì dùng sức đè đối phương xuống không để mình bị cắn vào chỗ hiểm. Đợi khi con báo kim tiền ***g lộn nóng nảy cắn càn để lộ sơ hở, lần thứ 2 nó lại cắm chiếc răng nhọn sắc vào cổ đối thủ, lần này không chỉ cắm vào mà còn cắn đứt động mạch cổ của đối thủ. Khi máu phụt ra bắn đầy vào mặt nó thì nó khuỵ xuống nhảy phốc sang 1 bên. Con báo kim tiền vồ lại. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao lấy tư thế 1 chọi 1 đón cú vồ của đối thủ, nhưng đột nhiên nó nghiêng mình nằm xuống, nhe răng nanh ra, lợi dụng quán tính của con báo vồ lại, đâm rách cái bụng mềm mại của nó. Sau đó nó nhảy lên ngay, đứng thẳng nhìn. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao biết mình đã thắng. Nó có thể tiếp tục cắn để đối thủ mau chết, cũng có thể không cắn nữa để đối thủ chết từ từ. Ngao Vương chọn cách thứ 2 vì nó nuốt tiếc cái vẻ hùng tráng đẹp mê hồn của đối thủ nên muốn để con báo sống thêm 1 lúc nữa. Trong mắt Ngao Vương, địa vị của báo kim tiền trên thảo nguyên vượt xa những con thú hoang khác. Loài dã thú có bộ lông đẹp mê ly kia tuy là địch thủ, nhưng là 1 địch thủ cao quý và đáng được tôn trọng. Điều quan trọng hơn nữa là Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao lúc nào cũng cho rằng rất nhiều kỹ xảo đánh nhau của Ngao Tạng, đặc biệt là của mình, ví dụ chiến thuật chạy thật nhanh theo đường uốn lượn, cách ra đòn trước để linh hoạt nhảy vồ, giả bộ cắn mông đối thủ nhưng đợi khi đối phương quay đầu thì đối hướng cắn vào cổ… Những chiêu thức đó nó đều học được từ báo kim tiền và báo tuyết. Con báo kim tiền vồ 1 lần, lại vồ tiếp lần nữa. Ngao Vương không mảy may bận tâm, cứ tránh cái vồ của đối phương, nhìn đối thủ kiệt sức lòi ruột ra, nằm bẹp trên thảm cỏ 1 cách bi ai, không bao giờ còn đứng dậy được nữa.
Ngao Vương đứng yên như đang viếng con báo kim tiền đã chết. Nó ngẩng nhìn sang bên kia. Cuộc chiến cũng đã sớm kết thúc. 2 con báo cái cũng đã chết. Ngao Vương hài lòng hú mấy tiếng. Ngao đen Cô-rư, Ngao đực xám
già và mấy con Ngao Tạng khác đi đến vây quanh nó. Chúng xem lại vết thương cho nhau, liếm máu dính trên lông nhau, chẳng thèm nhìn đôi nam nữ mà chúng đã dùng mạnh sống cứu từ miệng những con báo kim tiền. Chúng rời đi nhanh chóng. Mối hiểm nguy đã được giải trừ, đôi nam nữ này chẳng còn dính dáng gì đến chúng nữa. Chúng chưa bao giờ nghĩ rằng con người phải biết ơn chúng. Trái lại về phía mình, chúng lại luôn ghi lòng tạc dạ, báo đáp ân đức của con người. Đó chính là Ngao Tạng. Có thể nói ai làm ơn cho mình mà không báo đáp thì không phải Ngao Tạng, làm ơn cho ai mà cứ mong người ta báo đáp cũng không phải là đặc điểm của Ngao Tạng. Ngao Tạng là 1 loại mãnh thú như vậy đó. Chúng coi sứ mệnh của mình cao hơn tính mạng, mãi mãi không bao giờ nghĩ đến mình, chỉ nghĩ đến sứ mạng; không nghĩ mình sẽ được cái gì, chỉ nghĩ đến mình phải cống hiến cái gì; không nghĩ đến chịu ơn, chĩ nghĩ đến sự trung thành. Chúng là loài vật có phẩm chất đạo đức cao thượng, là tấm gương không thể chê trách được đối với con người và tất cả những con vật. Những người chăn cừu Tây Tạng muốn hình dung 1 người xấu thì nói người đó xấu như con sói, nếu muốn hình dung 1 người tốt thì nói người đó tốt như Ngao Tạng.
Lý Ni-ma đứng dậy, đi lại quan sát kỹ 3 con báo kim tiền đã chết: “Da báo đẹp quá, vứt ở đây thật tiếc.” Mây-tô-la-mu nhìn theo bảy tám con Ngao Tạng đi xa, những giọt nước mắt cảm kích rơi lã chã. Cô đột nhiên thốt lên: “Thật là oai phong lẫm liệt. Nếu nó là một người đàn ông thì tốt quá.” Cô chỉ vào con Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao. Cô không biết nó là Ngao Vương của thảo nguyên Chia-cu Tây, chỉ thấy nó thật uy phong, mạnh mẽ, không kém gì hổ và sư tử, thậm chí còn hơn. Nó mang hình ảnh đầu đội trời chân đạp đất, oai phong như 1 vị anh hùng, thật đúng với hình mẫu nam nhi dũng mãnh đầy nghị lực và vĩ đại mà cô tưởng tượng ra.
Sợ lại gặp phải báo hoặc thú rừng khác, Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu men theo dòng sông Dã-la đi nhanh về nhà. Sắp đến Chia-cu Tây thì đứa bé ở trần lại xuất hiện. Nó đứng trên 1 bụi cây cao cách 2 người không xa lắm, áo da quấn cẩu thả giữa lưng. Sau nó là cả 1 mảng trời xanh biếc. Thằng
bé thần sắc nghiêm nghị từ trên cao nhìn xuống 2 người. Khác với lúc nãy,
xung quanh nó là 1 đàn chó lãnh địa vây quanh. Lý Ni-ma và Mây-tô-la mu nhìn thấy ngay trong đàn chó Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao và mấy con chó khi nãy. Trông chúng như chưa hề có chuyện gì xảy ra.
Mây-tô-la-mu nhìn thằng bé trân trân. Bỗng cô giơ tay vẫy vẫy nó. Thằng bé xuyên qua bụi cây chạy đến. Cả 1 đàn chó lãnh địa mấy trăm con cũng theo thằng bé phi đến. Có mấy con cún con nghịch ngợm bỏ qua Lý Ni-ma, đến vồ cắn nhẹ thân mật vào chân Mây-tô-la-mu. Trời sinh ra chúng đã biết mình có thể chơi đùa với ai. Mây-tô-la-mu cúi xuống trêu những con cún. Cô ngoảnh đầu lại, thấy đôi chân trần của thằng bé đang nhảy múa. Cô kêu lên: “Sao cháu lại đi chân đất? Trong bụi cây có nhiều gai sắc, đâm phải sẽ nhiễm trùng đấy. Cháu phải đi giày vào, giày cao cổ, hiểu không?” Vừa nói cô vừa chỉ xuống đầu gối mình. Thằng bé hiểu cô quan tâm đến nó, cũng hiểu đôi giày cao cổ. Trên khuôn mặt đang căng thẳng của nó nở nụ cười ngây ngô dễ thương. Nó lấy chân phải lau máu dính trên chân trái. Bỗng nó quay lại, vẫy tay kêu to mấy tiếng: “Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!”
Bầy chó lãnh địa hưng phấn lên. Chúng hướng vào nơi sâu thẳm trong rừng và cỏ dại chạy như bay, vừa chạy vừa sủa inh ỏi. Nếu dùng từ của loài người mà nói thì đó là thế “long trời lở đất”. Nhưng con chim ưng đang bay lượn thấp vút lên cao. Cách đó không xa, một đàn hươu môi trắng phi chạy trước tiên. Chúng vừa chạy thì linh dương và la rừng Tạng không cam chịu đứng yên, cũng chạy vòng quanh. Thực ra không phải đàn chó lãnh địa làm chúng sợ hãi. Chó lãnh địa không bao giờ săn đuổi chúng. Chúng chỉ là muốn có cái cớ để chạy, chạy thục mạng, vì chúng là những con vật thích chạy và chạy giỏi. Điều quan trọng hơn là hễ chúng chạy thì những con sói hoang, gấu ngựa, báo kim tiền và báo tuyết sẽ không tiếp tục ẩn nấp rình bắt chúng nữa. Những con thú đang ẩn nấp đó cũng sẽ chạy, thế là chúng lộ ra ngay trước đàn chó. Mà tại thảo nguyên mênh mông này, khiến đàn chó lãnh địa và đặc biệt là Ngao Tạng cả bầy cùng xông lên tấn công chính là sói hoang, gấu ngựa, báo kim tiền và báo tuyết hung hãn.
“Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!” Thằng bé cởi trần theo sau đàn chó vừa kêu vừa chạy. Nó muốn đàn chó đuổi mấy con sói hoang, mấy con báo hoặc gấu
ngựa Tạng thường đơn độc kiếm mồi từ chỗ ẩn nấp ra. Chỉ cần chúng xuất hiện, chó lãnh địa, đặc biệt là Ngao Tạng không cắn chết chúng quyết không buông tha. Nếu cắn chết chúng thì thằng bé sẽ có da sói, da báo hoặc gấu. Nó sẽ đem những thứ đó về thảo nguyên Tô-mi, ở trung tâm thảo nguyên Chinh-cô-ama, Hiệp Lan Đạo. Trên thảo nguyên Tô-mi có chợ phiên. Ở đó có bán giày cao cổ, kiểu gì cũng có. Nó có thể bán những tấm da thú rồi mua giày, hoặc cũng có thể đổi lấy giày. 1 tấm da thú đổi 1 đôi giày. Vì cô Mây-tô-la-mu đẹp như tiên kia đã nói: “Cháu phải mang giày vào.”
“Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!” Thằng bé cởi trần vừa kêu vừa lùa đàn chó lãnh địa. Đàn chó điên cuồng chạy. Như nó mong chờ, con sói hoang xuất hiện. Lũ chó chạy ào ào trong bụi cỏ. Gấu ngựa Tạng cũng xuất hiện trong sự mong chờ của nó. Con gấu ngựa đứng ngây ra nhìn đàn Ngao Tạng chạy đến tập kích. Chạy nhanh nhất là Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao. Con gấu quay người chạy thục mạng. Nhưng báo kim tiền và báo tuyết không thấy xuất hiện như mong đợi của thằng bé. Tuy nhiên lũ Ngao Tạng biết, hổ báo không xuất hiện ở đây nữa, chí ít là trong mười ngày nửa tháng. Chúng đã đánh hơi thấy 3 con báo chết. Hiện giờ chắc chúng đang đến đó viếng thăm rồi.
“Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!” Nhưng lạ quá, dường như tiếng kêu của thằng bé cởi trần bỗng mất đi sức mạnh. Những con Ngao Tạng chạy trước không bao vây sói hoang, gấu ngựa Tạng nữa. Chúng chạy chậm lại, sau đó dừng lại một cách lộn xộn. Những tiếng kêu thần bí đã ngăn chúng lại trước 1 gò cỏ: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao! Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao!”
Bảy đứa trẻ Ama Thượng đã xuất hiện.
Thằng bé cởi trần dừng lại, con mắt đầy phẫn nộ nhìn về phía trước. Nó cố hết sức ngẩng cổ kêu: “Ao-tô-chi! Ao-tô-chi!” Dù sao chỉ có 1 mình nó kêu, làm sao át được tiếng thần chú của 7 đứa trẻ kia khi chúng đồng thanh kêu. Đàn chó chỉ nghe thấy tiếng: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao!” Nghe thấy là phải phục tùng. Chẳng ai có thể giải thích rõ tại sao những con Ngao Tạng hung hãn mạnh mẽ vô địch này phải phục tùng cái tiếng chẳng ai hiểu
ấy. Chó lãnh địa hết con này đến con khác sủa, nhưng tuyệt nhiên không thấy con nào nhảy vồ vào nữa. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao nhìn theo con gấu ngựa Tạng chạy trốn. Nó đi đi lại lại vẻ đầy do dự.
Trên khuôn mặt thằng bé cởi trần hiện lên vẻ hận thù. Nó hận 7 đứa trẻ Ama Thượng, hận đàn chó lãnh địa nghe thấy tiếng kêu cổ quái của đối phương đã bỏ việc đuổi bắt. Khi thù hận nó không nghĩ đến mình nữa. Nó chạy về hướng kẻ thù, không mảy may đếm xỉa đến câu “hảo hán không dại chịu cái thiệt trước mắt”.
Nhưng 7 đứa trẻ Ama Thương kia không muốn thằng bé cởi trần đến gần, vì hễ đến gần tất nhiên phải 1 chọi 1, vật nhau, đánh bốc hoặc đấu dao. Người bị thương chưa chắc đã không phải là mình. Chúng không muốn bị thương, càng không muốn chết, nhưng cũng không muốn làm trái quy tắc của thảo nguyên không đánh hội đồng. Đánh hội đồng là phong cách của chó Tạng lâu la, không phải phong cách của con người, thậm chí không phải phong cách của Ngao Tạng với Ngao Tạng. Thế là 7 đứa trẻ lần lượt cởi U-tô để quăng đá buộc quanh lưng ra, quay tít rồi văng lên vù vù.
Đá văng ra trước mặt thằng bé cởi trần, găm xuống đất. Thằng bé cởi trần sững lại, quay đầu nhìn nàng tiên Mây-tô-la-mu đang đứng xa vẫy gọi: “Về đây, cháu mau về đây.” Thằng bé hình như trời sinh có thể hiểu được ý cô nói gì, mặc dù nó không biết tiếng Hán. Nó nghe theo quay về bên cạnh Mây-tô-la-mu. Không thấy đá của 7 đứa trẻ quăng lại nữa. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao dẫn đầu cả đàn chó lãnh địa nhanh chóng trở về bên cạnh thằng bé cởi trần trong những tiếng kêu lẻ tẻ: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao!” Mây-tô-la-mu nói: “Thật nguy hiểm, hòn đá có mắt đâu. Lúc nãy cô gọi cháu, cô còn chưa biết tên cháu. Tên cháu là gì?” Thằng bé chớp chớp mắt không trả lời. Cô lại giải thích: “Tức là tên người ấy mà. Ví dụ: Ni-ma, Cha-xi, Mây-tô-la-mu…” Thằng bé nghe hiểu ý, nó nói to: “Chiu-chu”. Mây-tô-la-mu nói: “Thu Châu? (Chiu-chu tiếng Tạng đồng âm với Thu Châu tiếng Hán) Thu trong mùa thu, Châu trong trân châu. Cái tên hay quá!” Lý Ni-ma nói: “Hay gì mà hay. Chiu-chu nghĩa là con cún con.” Nói rồi chỉ tay vào 2 con cún con đang đùa nghịch. Thằng bé cởi trần gật đầu.
Lý Ni-ma lại nói: “Anh khẳng định là apa, ama (cha mẹ) nó rất nghèo, mong nó bạ đâu ăn đấy vẫn lớn lên khoẻ mạnh, đừng để quỷ dữ ở điện Diêm Vương bắt mất hồn, mới đặt tên cho nó như vậy. Cún con dễ sống lắm. Mệnh chó rất cứng. Cũng có thể là apa ama nó là dân lang thang nghèo xác nghèo xơ, thấy mạng chó còn quý hơn mạng người nên mới đặt cho nó cái tên chan chứa niềm hy vọng như vậy. Tóm lại, người có cái tên này ắt phải là con nhà du mục nghèo khổ.” Mây-tô-la-mu nói: “Cún con cũng hay lắm chứ. Cún con trên thảo nguyên đều là anh hùng hảo hán. Chiu-chu cũng vậy, dám 1 mình xung phong trận mạc.” Lý Ni-ma nói: “Vậy thì gọi cháu là Pa-ơ. Pa-ơ, tên là Pa-ơ nhé?” Thằng bé hiểu pa-ơ tiếng Tạng nghĩa là anh hùng. Nó không muốn lấy cái tên cát tường này, bướng bỉnh nói: “Chiu-chu cơ.” Mây-tô-la-mu xoa đầu thằng bé: “2 tên ghép lại cũng được chứ, Pa-ơ-chiu-chu, nghĩa là cún con anh hùng.” Thằng bé nhìn cô cười gật đầu. Mây-tô-la-mu gọi: “Pa-ơ-chiu-chu!”, nó “dạ” một tiếng rất to.
Pa-ơ-chiu-chu rời họ nhanh chóng vì nó thấy Mây-tô-la-mu lại nhìn vào đôi chân đất của nó. Nó vội giấu chân vào bụi cỏ, thấy vẫn lộ, bèn rời đi nhanh chóng. Nó đi về phía rừng sâu, trèo lên 1 cái đồi mọc đầy cỏ may, hướng vào 7 đứa trẻ Ama Thượng dùng đá U-tô vừa văng vừa i i a a kêu
gì nghe không hiểu. Mây-tô-la-mu hỏi Lý Ni-ma: “Nó nói gì vậy?” Lý Ni ma khẽ suỵt, lắng nghe rồi dịch lại bằng tiếng Hán: “Hình như nó nói: kẻ thù Ama Thượng, chúng bay nghe cho rõ đây. Ta là anh hùng Chiu-chu. Ta ra lệnh cho chúng bay rời khỏi thảo nguyên Chia-cu Tây ngay. Bọn bay mà không rời đi ngay thì tối nay chúng bay, 7 cục *** sói của thảo nguyên Ama Thượng sẽ chết trong tay 7 anh hùng hảo hán của thảo nguyên Chia-cu Tây chúng tao. Hãy đợi đấy, thời khắc quyết chiến sắp đến rồi.” Mây-tô la-mu nói: “Thằng nhóc này, báo nó là anh hùng thì nó tưởng mình là anh hùng thật sao? Chúng ta không thể để nó đi đánh nhau. Hăng máu lên, bị thương, bị đánh chết thì làm thế nào?”
Nhưng họ không kịp cản. Pa-ơ-chiu-chu vừa kêu vừa chạy về hướng nhà vọng gác. Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao hình như đoán được ý thằng bé, dẫn đầu toàn bộ chó lãnh địa ùa chạy theo. Phút chốt sông Dã-la vang lên
tiếng đàn chó lội nước ào ào, trên thảo nguyên tiếng đàn chó chạy loạt soạt. Mặc cho Mây-tô-la-mu gọi khản cả cổ nhưng Pa-ơ-chiu-chu chẳng nghe thấy gì.
Khi Lý Ni-ma và Mây-tô-la-mu về đến Chia-cu Tây, hoàng hôn đã buông xuống. Chủ nhiệm Bạch đang đứng đợi trên dốc cỏ trước cửa nhà vọng gác ngoài trát phân bò. Ông hỏi Hán Cha-xi thế nào rồi, sao 2 người đi lâu thế. Lý Ni-ma nói Hán Cha-xi khá lắm rồi, con Cang-rư-sân-cơ cũng đã tỉnh lại. Cả 2 cùng ngồi chơi với Hán Cha-xi. Con Cang-rư-sân-cơ và con Na rư đã đi được mấy bước. Chủ nhiệm Bạch nói: “Tốt, các đồng chí làm rất tốt. Việc làm của Hán Cha-xi đã chứng minh con chó là báu vật của dân Tạng. Anh đối xử tốt với chó thì dân Tạng cũng sẽ đối xử tốt với anh.” Mây-tô-la-mu nói: “Cái này thì tôi biết rồi. Hiện nay quan hệ của tôi với những con chó của chủ nhà rất tốt.” Chủ nhiệm Bạch nói: “Tốt lắm. Tôi nghe nói thảo nguyên Ama Thượng và một số nơi khác đến tận bây giờ các vị Lạt ma vẫn không cho người của uỷ ban công tác, bất kể nam nữ vào chùa. Chỗ chúng ta, thông qua việc yêu thương 1 con chó, Ca… Cang… Cang-rư-sân-cơ, đã đột phá được “quan ải” khó khăn này. Không những Hán Cha-xi được vào ở trong chùa, ngay cả nữ đồng chí cũng có thể vào chùa lúc nào cũng được. Điều đó chứng tỏ giai đoạn nhiệm vụ tìm hiểu dân tình, liên lạc với tầng lớp trên, tranh thủ lòng tin của dân, đứng vững trên địa bàn của chúng ta đã hoàn thành rất tốt. Đương nhiên chúng ta còn phải thâm nhập vào quân chúng hơn nữa. Sau này các đồng chí vào chùa không những chỉ thăm hỏi Hán Cha-xi, không những phải đối xử tốt với Cang-rư sân-cơ và Ngao đen Na-rư nhưng 1 con người, mà còn phải tranh thủ tiếp xúc với các vị lạt ma, phải làm những gì họ thích. Nếu khiến họ cảm giác được là tín ngưỡng của mình được tôn trọng thì về tình cảm chúng ta và họ đã là người 1 nhà rồi. Còn 1 việc nữa cũng nên được tuyên dương, đó là sau khi chúng ta đến thảo nguyên Chia-cu Tây, rất nhiều đồng chỉ đã tự đặt cho mình 1 cái tên Tạng. Như đồng chí là Lý Ni-ma, đồng chí là Mây-tô la-mu, cách làm đó rất tốt. Tôi thấy chỉ cần đổi tên Tạng, dân Tạng sẽ đối xử với mình như người nhà. Chiều nay tôi đến nhà bạt của tù trưởng Xuô lang-uang-tuôi của bộ lạc sông Dã-la. Gặp phật sống Tan-Trân ở đó, tôi
xin phật sống đặt cho tôi 1 cái tên Tạng. Phật sống Tan-Trân và tù trưởng Xuô-lang-uang-tuôi rất phấn khởi, đến nỗi vừa bưng trà vừa rót rượu mời tôi. Tôi nói: “Rượu ta chua uống vội, hãy đặt tên trước đã.” Phật sống Tan-Trân đặt cho tôi 1 cái tên rất hay, có cả họ của tôi trong đó. Tên là Bạch-mã-u-chinh. Có biết Bạch-mã-u-chinh là ai không? Tức là Liên Hoa Sinh. Thế Liên Hoa Sinh là ai? Chính là tổ sư phát Mật tông Lạt ma. Lấy 1 cái tên vĩ đại như vậy đặt cho tôi, chứng tỏ họ rất thật lòng thật ý.” Mây tô-la-mu nói: “Phật sống Tan-Trân đặt cho đồng chí cái tên làm đồng chí xúc động đến suýt chút nữa uống say mềm đấy.” Chủ nhiệm Bạch-mã-u chinh nói: “Ồ, sao cô biết?” Mây-tô-la-mu và Lý Ni-ma cùng nói: “Chúng tôi ngửi thấy mùi rượu rồi.”
Mấy người chuyện trò thêm 1 lúc, Lý Ni-ma theo chủ nhiệm Bạch về nhà vọng gác, Mây-tô-la-mu trở về nhà bạt đúng vào giờ đàn gia súc về chuồng. Chó chăn cừu chạy vất vả suốt ngày trên thảo nguyên đã theo đàn gia súc trở về nhà, cộng thêm những con chó trông nhà, 5 con Ngao Tạng to lớn đứng thẳng tắp trên sân trước cửa nhà bạt. Trên sân còn có 3 con cún con, từ xa chúng đã thấy cô gái người Hán Mây-tô-la-mu. Chúng cùng cậu chủ nhỏ 7 tuổi Nuô-bu chạy ra đón Mây-tô-la-mu. Mây-tô-la-mu vui mừng gọi tên đứa trẻ và tên từng chú chó: “Nua-bu, Ca-ca, Cơ-san, Pu mu.” Và cuối xuống bế con cún con lên, lại xoa đầu Nua-bu. 2 con cún con khác nghịch ngợm vồ vào người cắn gấu quần cô. Cô bỏ con cún trên tay xuống, bế con khác lên, rồi bế luôn cả 3 chú cún. Chúng đều mới 2 tháng tuổi, mỗi con đã năng đến 5, 6 kg. Cô bế cả 3 đi rất vất vả. Những con chó to thấy cô thích những con chún như vậy đều vẫy đuôi rối rít với cô. Mẹ của bọn cún, 1 con chó trông nhà màu đen, chân sau hơi thọt ngồi trên đất cười tít cả mắt nhìn cô. Chồng của con chó thọt là chó chăn cừu trắng Ca pao-sân-cơ, cả ngày không gặp Mây-tô-la-mu, đến gần cô liếm tay vẻ thân thiện. Cô biết đó là gì, cô nói: “Đói rồi ư? Đợi đấy nhé, sắp ăn cơm rồi.” Cô đặt 3 chú cún xuống, vén rèm cửa đi vào nhà.
Trong nhà bạt, già Ni-ma đang chuẩn bị thức ăn cho chó. Già lấy từ túi da dê 1 ít phổi bò và thịt đùi dê đã băm nhỏ bỏ vào cái chậu gỗ to, trong đó đã có 1 nửa là súp thịt, sau đó lấy thêm ít bột thanh khoa rang từ 1 cái
thùng để ở góc tường. Mây-tô-la-mu ngồi xổm bên cạnh chậu gỗ, đón cái thìa từ tay già Ni-ma rồi ra sức trộn, trộn xong cùng Nua-bu khiêng chậu gỗ ra ngoài cửa.
Từ ngày Hán cha-xi vì bảo vệ Cang-rư-sân-cơ được các vị sư chùa Chia cu Tây yêu quý, ngày nào Mây-tô-la-mu cũng cho chó của chủ nhà ăn. Cô phát hiện ra mỗi lần cô cho chó ăn, cả nhà già Ni-ma đặc biệt phấn khởi, lúc nào cũng nhìn cô cười khà khà. Trước khám thờ phật đặt trong nhà bạt
có thêm 1 **a đèn dầu và bát nước sạch, đó là đồ lễ cô gái người Hán Mây-tô-la-mu dâng lên phật. Cả nhà già Ni-ma đã coi cô là người nhà rồi. Cho chó ăn mấy lần, Mây-tô-la-mu phát hiện ta loại chó mà những người thảo nguyên gọi chúng là Ngao Tạng này không phải là chó bình thường. Chúng chỉ không biết nói thôi, còn lại cái gì cũng biết. Đặc biệt riêng về phương diện nghe hiểu ngôn ngữ của con người, chúng có trí thông minh hơn cả người. Thông thường người Hán nói tiếng Hán thì dân Tạng không hiểu, người Tạng nói tiếng Tạng thì dân Hán không hiểu. Nhưng Ngao Tạng lại khác, chúng hiểu cả tiếng Hán lẫn tiếng Tạng. Nếu bạn nói bằng tiếng Tạng: “Đi gọi Nua-bu lại đây”, thế là nó chạy đi gọi. Nếu bạn nói tiếng Hán: “Đi gọi Nua-bu lại đây.” Nó cũng hiểu và chạy đi gọi ngay. Hình như chúng hiểu ngôn ngữ con người không phải bằng thính giác mà bằng cảm ứng tâm linh. Chúng nghe được không phải tiếng của anh mà là suy nghĩ của anh.
Mây-tô-la-mu vừa xem bầy chó ăn vừa nói chuyện với con trai già Ni-ma, anh Ban-chi-ô vừa đi chăn cừu về. Cô hỏi: “Chiu-chu? Chiu-chu?” Pan chi-ô hiểu cô muốn tìm hiểu về Chiu-chu. Anh vừa kể vừa dùng tay ra hiệu: Thằng bé mồ côi cả cha lẫn mẹ. 12 năm trước cha nó bị chết trong trận chiến Ngao Tạng. Sau khi cha chết, mẹ nó lấy chú nó. Nó rất sùng bái chú nó vì chú quyết chí báo thù cho cha nó. Nhưng chú nó cũng bị người Ama Thượng giết. Sau khi chú nó chết, mẹ nó, 1 người đàn bà tính lầm lỳ, u uất đã lấy người tiễn ma Ta-chư mà ai cũng sợ. Người đàn bà đó biết nếu hi vọng con trai đi báo thù, kết cục con trai bà cũng sẽ mất mạng. Bà không muốn con trai mình chết. Người đàn bà đó đặt hy vọng và người tiễn ma Ta-chư. Ta-chư đã thề độc trước mặt người đàn bà đó, nhờ thần Bạch
phàm và Diêm la địch làm chứng, nếu ông ta không giúp được người đàn bà đó báo thù cho 2 người chồng trước của bà ta thì kiếp sau, kiếp sau nữa luân hồi, ông ta chỉ có thể làm con ma chết đói, con ma chết dịch và ma ốmđau. Ngoài ra ông ta sẽ bị trừng phạt không thương tiếc của chúa xác Thua linh, chết đi sống lại trong hình phạt lửa đỏ và băng tuyết. Đáng tiếc là người đàn bà đó không đợi được đến ngày ông ta báo thù cho bà. Lấy được người tiễn ma Ta-chư 2 năm thì bà ốm chết. Sau khi người đàn bà chết, Ta-chư rời Chia-cu Tây, dọn đến cánh rừng dưới chân núi tuyết Tan xiang phía Nam thảo nguyên Chia-cu Tây. Chiu-chu cho rằng mẹ nó chết vì nhiễm ám khí của người tiễn ma Ta-chư, nên nó không chịu đi theo Ta-chư, cũng không thừa nhận ông ta là cha dượng mình. Người tiễn ma rất thất vọng. Trước khi đi, ông ta nói với Chiu-chu: “Mày không thể suốt đời là 1 người lang thang không nhà không cửa. Mày theo ta đi, làm con của người tiễn mà giàu có của thảo nguyên Chia-cu Tây này. Chỉ cần mày gọi ta 1 tiếng cha, ta sẽ cho 1 con bò, gọi 10 tiếng cha, ta chò 10 con bò, gọi 100 tiếng cha, ta cho mày cả đàn bò. Chiu-chu không chịu gọi. Nó nói nó không có cha, cha nó chết rồi. Thế là 1 mình Chiu-chu lang thang khắp Chia-cu Tây. Dân du mục thương nó đã mất 3 người thân, thường cho nó thức ăn. Nó là đứa trẻ tốt bụng, thức ăn cho nó, nó chỉ ăn 1 nửa, 1 nửa để giành cho chó lãnh địa.
Mây-tô-la-mu vừa nghe vừa gật đầu. Thực ra phần lớn câu chuyện cô không hiểu lắm. Nhưng cô cũng không cần hiểu rõ, cô chỉ muốn biết lúc này có thể tìm Chiu-chu ở đâu để ngăn chặn cuộc chiến sống còn giữa “7 vị anh hùng hảo hán” của thảo nguyên Chia-cu Tây và “7 cục *** chó khô” của thảo nguyên Ama Thượng.
Mây-tô-la-mu hỏi lại: “Chó lãnh địa ư? Anh nói đến chó lãnh địa nào? Có phải anh nói ở đâu có chó lãnh địa thì ở đấy sẽ tìm được Chiu-chu?” Ban chi-ô ngơ ngác, không chắc mình đã hiểu những gì Mây-tô-la-mu nói. Cô bác sĩ người Hán xinh đẹp thấy vậy kêu lên: “Chiu-chu, Chiu-chu ấy mà, tìm Chiu-chu ở đâu?”
5 con Ngao Tạng và 3 chú cún con đang cắm đầu ăn đều ngẩng lên nhìn
Mây-tô-la-mu. Mây-tô-la-mu nhắc lại: “Tìm Chiu-chu ở đâu?”, lần này cô hỏi đàn chó. 5 con Ngao Tạng nhìn nhau. Chó chăn cừu Ca-pao-sân-cơ lông trắng như tuyết quay đầu chạy trước tiên, 2 con chó chăn cừu lông đen như mun Sa-chia-sân-cơ và Chi-ông-bao-sân-cơ cũng chạy theo. Con Ngao Tạng to lớn Sư-mao muốn chạy theo, nhưng sực nhớ ra mình là chó trông nhà, con có nhiệm vụ tuần tra quanh nhà suốt đêm, vội dừng lại sủa ông ổng. 3 chú cún con hoạt bát hẳn lên. Hình như chúng hiểu được ý của cha, phi nhanh theo đi, lại phi nhanh chạy về, chạy vòng quanh bà mẹ thọt chân và chậu cơm, nhoáng cái đã lăn ra đất đùa với nhau.
Pan-chi-ô vẫy tay với Mây-tô-la-mu: “Đi đi, chúng biết Chiu-chu ở đâu đấy.” Mây-tô-la-mu hiểu ra, liền chạy theo. Cô vừa chạy vừa gọi to tên của 3 con Ngao Tạng chăn cừu, 1 trắng 2 đen: “Ca-pao-sân-cơ, Sa-chia
sân-cơ, Chi-ông-bao-sân-cơ, đợi ta với!” Sau này cô mới biết Ca-pao sân-cơ nghĩa là sư tử trắng, Sa-chia-sân-cơ là sư tử mới, còn Chi-ông bao-sân-cơ là sư tử chim ưng.
Pan-chi-ô bước vào nhà bạt, ngồi xuống uống trà. Già Ni-ma nói với con trai: “Trời tối rồi, con đi theo cô ấy thì hơn.” La-trân, vợ Pan-chi-ô đang chuẩn bị bữa tối trên bếp lò cũng nói: “Anh đi gọi cô ấy về đi, sắp ăn cơm rồi.” Pan-chi-ô nói: “Cha, cha có thấy trên núi nhà vọng gác có dã thú ăn thịt người bao giờ chưa? Hơn nữa có đến 3 con chó chăn cừu dẫn cô ấy đi và bảo vệ cô ấy kia mà. Còn La-trân, em nghe đây, người ta là người Hán đến từ nơi rất xa, có những việc quan trọng lắm phải làm, làm sao anh có thể gọi người ta về chứ. Em đừng ngại phiền phức, bao giờ Mây-tô-la-mu về, em hãy bưng bát trà sữa và thịt cừu nóng hổi đến cho cô ta nhé.”
Vừa lúc đó có tiếng sủa của chó mẹ chân thọt và chị nó, con chó trông nhà Sư-pao. Tiếng sủa không gay gắt, như chúng đang nói chuyện với nhau, dịu dàng và có phần nhắc nhở. Pan-chi-ô biết không phải tín hiệu nguy hiểm nên không để ý. Pan-chi-ô không nghĩ việc này là nguy hiểm. Hệt như người lớn nói với bọn trẻ 1 cách tình cảm: “Tối rồi, đừng ra ngoài nữa. Chẳng may gặp kẻ xấu thì sao?” Câu nói này thể hiện tình thân và sự lo lắng trong lòng, sự quan tâm xuất phát từ kinh nghiệm và sự từng trải. Mối
quan tâm của chúng là Nua-bu, đứa con trai 7 tuổi của Pan-chi-ô. Nua-bu đã rời nhà bạt, đuổi theo Mây-tô-la-mu xinh đẹp đi vào màn đếm sâu thẳm. Nua-bu đứng ngoài cửa, nghe mẹ nói sắp ăn tối thì nghĩ bụng: “Bố mẹ ơi, con đi gọi Mây-tô-la-mu về nhé.” Rồi nó đi liền. Khi đền con đường mòn quanh co dẫn lên núi vọng gác, nghe tiếng chó sủa trên núi vọng xuống, Nua-bu lại quên sạch việc mình định làm.
Tối hôm đó, trong tăng xá của chùa Chia-cu Tây, như thường lệ, cha tôi ngủ rất sớm. Trời vừa tối ông đã lên kháng, nhưng không tài nào chợp mắt được. Ông nghĩ mình là phóng viên mới chân ướt chân ráo đến thảo nguyên Chinh-cô-ama đã thành thương binh, chẳng lấy được mẩu tin, viết được bài báo nào. Dù toà soạn không giục nhưng cũng không thể cứ dây dưa mãi thế này được. Ngày mai phải rời chùa Chia-cu Tây đến thảo nguyên, đến các bộ lạc, đến nhà bạt của tù trưởng mới được. Ông cảm thấy mình đã giành được thiện cảm của các vị tăng lữ trong chùa, lại học được kha khá tiếng Tạng với lạt ma gậy sắt Tạng Cha-xi, cũng ít nhiều hiểu được tôn giáo ở thảo nguyên, những công việc tiếp theo chắc sẽ dễ dàng hơn.
Đang nghĩ bỗng cha tôi nghe tiếng động dưới đất. Ông châm đèn, buộc miệng kêu: “Na-rư!” Con Ngao đen Na-rư hôm qua chỉ nhích được mấy bước, thế mà hôm nay đã đi lại được khắp phòng. Na-rư nghẹo đầu dùng con mắt bên phải không bị thương nhìn cha tôi, rồi đến hếch môi chà chà vào đùi ông. Sau đó nó đi đến cửa, dùng đầu hẩy cửa mãi. Cha tôi xuống giường đến xoa xoa lông nó: “Mày muốn gì? Muốn ra ngoài à?” Nó khàn khàn gừ 1 tiếng coi như câu trả lời. Cha tôi mở cửa ra. Nó cẩn thận bước qua bục, đứng ở cửa sủa mấy tiếng. Vì vết thương ở bụng chưa khỏi hẳn nên nó không sủa to được. Tuy tiếng sủa nhỏ, nhưng chó ở gần đó đều nghe thấy cả. Chúng cũng sủa lại, rồi chó trong chùa cũng sủa theo. Đây là lời chào, 1 sự thoả thuận, 1 thứ ám hiệu. Khi bầy chó chào hỏi xong, mọi thứ lại rơi vào yên tĩnh. Na-rư quay lại nhìn cha tôi 1 cái, tiến về đằng trước rồi mệt mỏi nằm xuống cạnh bức tường đá khắc kinh Ma-ni sáng như gương trong đêm tối. Cha tôi đến gần hỏi: “Sao thế? Sao lại nằm ở đây?” Lúc đó cha tôi còn chưa biết con Ngao đen Na-rư là chó lãnh địa, chỉ cần đi lại được, nó không bao giờ chịu ở trong nhà. Đó là bản năng, là sự trung
thành với chức trách của mình.Tất cả những con chó lãnh địa và những con Ngao Tạng đều là những kẻ ngang tàng, tung hoành 4 phương, đã quen với đêm tối gió lộng, quen với việc phi như tên bắn và gầm thét như sấm.
Cha tôi trở về tăng xá. Nghe động, con Cang-rư-sân-cơ ngẩng đầu lên, dáng như muốn gượng dậy, nhưng không gượng dậy nổi. Cha tôi ngồi xuống bên cạnh nó, hỏi nó muốn gì. Nó chớp chớp mắt, kêu ư ử như cún con. Đầu nó càng ngẩng cao hơn. Cha tôi chăm chú quan sát, hiểu con Cang-rư-sân cơ muốn cha tôi dìu nó đứng dậy. Ông liền dịch đến sau lưng nó, cố hết sức đỡ nó dậy. Nó đứng dậy rồi, 4 chân đứng vững trên mặt đất rồi, nhưng khi cha tôi thử buông tay ra, nó lại uỵch ngay xuống. Cha tôi vỗ về: “Chưa được đâu. Chú mày cứ nằm yên đấy, còn phải nghỉ dưỡng thêm vài ngày nữa.” Cang-rư-sân-cơ không nghe, đầu nó vẫn ngẩng cao, nhìn cha tôi với ánh mắt thúc giục và nài xin được trợ giúp lần nữa. Cha tôi lại xốc nó dậy, cố hết sức đỡ nó. 4 chân nó cuối cùng đã đứng vững, nhưng cha tôi không dám buông nó ra, cứ thế đỡ mãi.
Cang-rư-sân-cơ giơ 1 chân trước gập lại, rồi giơ chân kia gập lại. Nó lần lượt thử 2 chân sau như vậy. Ồ, khá lắm, vẫn chưa gãy xương. Dường như nó hiểu ra, nó thả dần từng tí một chân trước ra, rồi cũng làm như vậy với
chân sau. Cha tôi thấy nó làm vậy hiểu ngay là nó muốn tự mình đứng không cần ông đỡ. Cha tôi nghi ngại hỏi: “Chú mày có đứng được không đấy?” Sau đó cha tôi dần dần thả 1 tay ra, rồi thả nốt tay kia. Cang-rư-sân cơ vẫn đứng. Đã tự đứng được tức là không ngã xuống. Không ngã xuống tức là có thể tiến lên phía trước, tiếp tục bước những bước đi hùng mạnh dũng mãnh. Cang-rư-sân-cơ mãi mãi không bao giờ quên, bước chân đầu tiên tiến lên phía trước của nó là cha tôi giúp. Nó nhìn cha tôi, đôi mắt đầy cảm kích ươn ướt.
Cha tôi lại đỡ lấy nó, lần này vừa đỡ vừa đẩy nó đi. Nó bước 1 bước ngắn, rất ngắn về phía trước, rồi lại thêm 1 bước nữa. Những bước tiếp theo vẫn rất ngắn, nhưng là những bước nó tự đi. Cha tôi khẽ thả tay ra, không đỡ, cũng không đẩy nó nữa. Nó đi chầm chậm. Thân hình to lớn của nó cử động chậm chạp. Cha tôi động viên: “Đúng, cứ như thế, tiến về phía
trước.” Ông vừa nói vừa lùi ra sau rất nhanh, ngồi phệt lên kháng. Con Cang-rư-sân-cơ mất đi sự dựa dẫm về tâm lý, nó lắc lư sắp ngã. Cha tôi kêu lên: “Hãy kiên trì, sư tử núi tuyết, phải kiên trì.” Cang-rư-sân-cơ hiểu điều cha tôi nói. Nó cố hết sức lên gân 4 chân, cố giữ thăng bằng cả thân hình đang lắc lư. Nó không ngã xuống, cuối cùng nó không ngã. Mấy giây, rồi mấy phút trôi qua, nó vẫn không ngã. Vẫn đứng đấy 1 cách uy phong lẫm liệt.
Con Cang-rư-sân-cơ không ngã xuống nữa. Nó đứng như vậy, thỉnh thoảng đi chầm chậm vài bước, nhưng chủ yếu vẫn là đứng. Đến tận sua nửa đêm, khi cha tôi ngủ thiếp đi, bỗng nghe thấy tiếng “u…u…” như trẻ con khóc của Cang-rư-sân-cơ. Nó vừa khóc nức nở vừa dựa vào bức tường gần cửa.
Lúc này cha tôi cũng nghe thấy con Ngao đen Na-rư sủa “gâu gâu”. Tuy tiếng sủa của nó vẫn còn rất nhỏ, nhưng cũng có được sự hưởng ứng của những con chó khác. Rất nhanh, tất cả chó trong chùa cùng sủa lên inh ỏi.
Cha tôi bước xuống kháng, thò đầu ra cửa nhìn màn đêm đen như mực. Ông khẽ gọi: “Na-rư, Na-rư!” Con Na-rư quay đầu lại khẽ sủa đáp lại. Cha tôi hỏi: “Na-rư sủa gì đấy? Đừng sủa ầm lên để các vị lạt ma còn ngủ chứ. Ngay mai các vị ấy còn phải đọc kinh đấy.” Nhưng ngày ở chùa Chia-cu Tây, đây là lần đầu tiên cha tôi nghe thấy nửa đêm có nhiều chó sủa như vậy. Con Ngao đen Na-rư không nghe lời cha tôi vẫn bướng bỉnh sủa ầm lên. Tiếng sủa ngày càng khàn, càng sủa càng yếu. Cha tôi trở về ngồi trên kháng không tài nào ngủ lại được nữa.
Rồi dần dần không còn nghe thấy tiếng Na-rư sủa nữa, rồi tiếng của đàn chó khác cũng dần lẻ tẻ rồi im bặt. Gió về đêm phảng phất tiếng ai đó cố hạ giọng đang đọc: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao…” như 1 câu thần chú huyền bí. Trong ánh đèn dầu gần tắt lúc mờ lúc tỏ, cha tôi thấy cái bóng của mình rùng 1 cái, bóng của Cang-rư-sân-cơ cũng rùng 1 cái. Tiếp đó cho tôi nghe thấy tiếng khóc nấc u…u… của Cang-rư-sân-cơ. Nó vẫn dựa ở bức tường cạnh cửa. Tiếng khóc u…u… của nó khiến câu thần chú “Ma ha-cơ-la-pân-sân-pao” lại xuất hiện. Cha tôi bỗng nhớ ra đó chính là tiếng ông đã nghe hôm chân ướt chân ráo đến thảo nguyên Chia-cu Tây, khi 7
đứa trẻ chạy trốn thục mạng đã đọc: “Ma-ha-cơ-la-pân-sân-pao! Ma-ha cơ-la-pân-sân-pao!”
Không hiểu sao trong lòng cha tôi có cái gì đó trào dâng lên. Ông nhảy xuống kháng, từ cửa sổ nhìn ra ngoài, thấy 1 hàng dài bóng người, cúi gập men theo tường đá khắc kinh Ma-ni, đi về hướng tăng xá.
Mây-tô-la-mu theo 3 con chó chăn cừu đến trước nhà bạt của Cung-pu, láng giếng già Ni-ma, rồi lại theo chúng đi theo đường mòn trên núi đến những nhà vọng gác trên dốc núi. Cô với 3 con chó dừng lại 6 lần trước 6 cái nhà vọng gác. Mỗi lần dừng lại, Mây-tô-la-mu đều gọi to “Pa-ơ-chiu chu! Pa-ơ-chiu-chu!”. Nghe cô gọi như vậy, 3 con chó chăn cừu biết cô phải tìm bằng được Pa-ơ-chiu-chu, lại dẫn cô xuống 1 con đường khác, rồi đến thảo nguyên. Chúng dẫn đi con đường này khiến Mây-tô-la-mu hiểu ra ngay, Pa-ơ-chiu-chu đã đi gọi 6 đứa trẻ, thêm vào nó là 7, chúng cùng đi thực hiện lời nói của Pa-ơ-chiu-chu: để 7 cục *** khô của thảo nguyên Ama Thượng chết trong tay 7 anh hùng hảo hán của Chia-cu Tây. Cuộc chiến sống còn 1 chọi 1 sắp mở màn. Mây-tô-la-mu nói với 3 con chó căn cừu: “Ca-pao-sân-cơ, Sa-chia-sân-cơ, Chi-ông-pao-sân-cơ, chúng mày bảo ta phải làm gì mây giờ?” Câu trả lời của 3 con chó chăn cừu là nhanh chóng đi tiếp về phía trước. Chỉ cần Mây-tô-la-mu không bảo chúng về thì chúng sẽ tìm bằng được.
Mây-tô-la-mu theo sau 3 con chó chăn cừu, thở không ra hơi. Cô luôn gọi: “Đợi ta với, đợi ta với”. Cuối cùng thì chúng cũng dừng lại. Mây-tô-la-mu phát hiện ra chúng dẫn cô đến chỗ mà 7 đứa trẻ Ama Thượng đã dùng đá u-tô văng vào Pa-ơ-chiu-chu.
Mây-tô-la-mu rùng mình. Bỗng cô thấy sợ hãi, hối hận. Nửa đêm mình đến đây làm gì? Cô nghĩ đến chuyện xảy ra ban ngày: 3 con báo kim tiền dũng mãnh tấn công cô. Nếu không phải mấy con Ngao Tạng dưới sự chỉ huy của Ngao Vương hổ đầu Tuyết Ngao đã xả thân thì cô và Lý Ni-ma đã không còn mạng nữa. Cô như tìm chỗ dựa, vuốt vuốt 3 con chó chăn cừu đang đứng bên cạnh rồi nói: “Thôi, ta về thôi!”
3 con chó chăn cừu đứng bên này nhìn sang bên kia sông ra sức sủa. Chúng biết rõ Pa-ơ-chiu-chu không ở đây. Nó đã lội qua sông Dã-la sang bên kia, cùng với 6 đứa trẻ và đàn chó lãnh địa. 3 con chó chăn cừu không qua sông vì biết mục tiêu tìm kiếm của chúng đã qua sông, nhưng chúng cũng biết rồi bọn Pa-ơ-chiu-chu sẽ quay về đường cũ, vì gió báo cho 3 con chó chăn cừu biết mục tiêu của bọn Pa-ơ-chiu-chu đang đuổi, 7 đứa trẻ Ama Thượng chưa đi xa. Mục tiêu đó qua sông rồi lại lộn về, nghĩa là 7 đứa trẻ Ama Thượng lại quay về, tìm đến núi vọng gác của Chia-cu Tây.
3 con chó chăn cừu vừa sủa vừa ngẩng cao đầu nhìn Mây-tô-la-mu. Cô nói: “Thôi, chúng ta về thôi. Không tìm Pa-ơ-chiu-chu nữa.” Thấy chúng bướng bỉnh đứng yên, cô lại nói: “Thế thì mau tìm đi. Tìm thấy thì ta về ngay. Ở đây nguy hiểm lắm.” Nói xong cô cúi xuống lấy tay khua khua dòng nước đang chảy xiếc trong đêm tối. Chưa chắc mình đã dám lội qua sông, mà có dám cũng không biết có qua được không. Thông thường sông Dã-la có thể lội qua được, nhưng nước ở đây nông sâu thế nào? Phải chăng đoạn sông này chỉ đến đầu gối? Cô lại nghĩ, hay là để 1 con chó cùng cô đợi bên này, 2 con đi tìm Pa-ơ-chiu-chu. Chó bơi giỏi hơn cô. Cô tin rằng 2 con Ngao Tạng thông minh sẽ truyền đạt được ý nghĩ của cô đến thằng bé. Cô cũng tin rằng chỉ cần Pa-ơ-chiu-chu nhìn thấy chó của già Ni-ma sẽ biết ngay là cô Mây-tô-la-mu đang tìm nó, phải về ngay.
Cô ra hiệu: “San-chia-sân-cơ, Chi-ông-pao-sân-cơ, sang sông đi, ta và Ca-pao-sân-cơ đợi bên này.” Nhưng 2 con không nghe lời cô, không những không qua sông, trái lại còn vòng ra sau lưng cô, cảnh giác nhìn về thảo nguyên bao phủ màn đêm. Cô cúi xuống đẩy chúng, nhưng không tài nào đẩy nổi. Cô giận hờn nói: “Sao chúng mày không nghe lời ta nữa?” Trả lời cô là những tiếng sủa như sấm vang của 3 con chó chăn cừu cùng hướng về 1 chỗ. Tiếng sủa đầy uy lực vang dội cả thảo nguyên mênh mông.
1 tiếng sói hú thê thảm rùng rợn phá tan màn đêm yên tĩnh. Mây-tô-la-mu như bị 1 hòn đá rơi trúng đầu, đầu óc quay cuồng, bất giác rùng mình. Tim cô thắt lại: Nguy rồi, sáng thì gặp báo, tối thì gặp sói. Sói là gì nhỉ? Khái niệm của cô về sói là loài động vật thích ăn thịt người, kiểu ăn thịt người
không ngại máu tanh còn hơn cả báo. Từ ngày cô đến thảo nguyên, không chỉ 1 lần nghe tiếng sói tru. Có lúc nữa đêm nằm trong nhà bạt không ngủ được, nghe thấy sói hú. Cái âm thanh nhọn sắc như ai oán khóc than khiến
cô có 1 cảm giác khó tả. Nhưng cô chưa bao giờ nghe thấy sói hú trên thảo nguyên mênh mông không bóng người. Bây giờ nghe thấy tiếng hú, cô không còn cái cảm giác xúc động như vẫn có mà là cảm giác run bần bật.
Mây-tô-la-mu run rẩy ngồi xuống, ôm chặt lấy con chó chăn cừu Ca-pao sân-cơ. Nó là con chó cô yêu quý và tin tưởng nhất. 2 mắt sợ hãi mở to nhìn về phía trước. Nhưng con sư tử trắng Ca-pao-sân-cơ không thích cử chỉ ấy của cô lúc này. Nó vùng khỏi tay cô, đi về phía trước mấy bước, tiếp tục sủa dữ dội. Bỗng nhiên con Ca-pao-sân-cơ chạy quanh Mây-tô-la mu 1 vòng, sau đó phi như tên bắn về phíc trước. Tiếp theo con sư tử mới San-chia-sân-cơ và sư tử chim ưng Chi-ông-pao-sân-cơ đều chạy theo. Chỉ nghe thấy soạt đã không còn thấy bóng chúng đâu. Mây-tô-la-mu chỉ thấy trước mắt mình 1 màn đêm dày đặc và nỗi cô độc đáng sợ của thảo nguyên. Chó đâu? Mấy con chó chăn cừu to lớn kia đâu? 3 con Ngao Tạng dẫn dắt và bảo vệ cô đâu rồi? Cô gọi to: “Ca-pao-sân-cơ, San-chia-sân cơ, Chi-ông-pao-sân-cơ…” Gọi được mấy tiếng cô hiểu ngay là có gọi rát họng cũng bằng không. Gió thổi từ trước mặt lại, tiếng gọi của cô bị gió đưa về phía sông Dã-la phía sau lưng.
Mây-tô-la-mu run cầm cập đi về hướng có tiếng chó sủa. Như người lạc đường trong đêm tối, chân thấp chân cao mò mẫm tìm ánh sao. Rất nhanh cô phát hiện ra đón mình không phải là niềm hy vọng mà là sự sợ hãi tận cùng.
Sự sợ hãi không phải vì cô không nghe thấy tiếng sủa của 3 con chó chăn cừu nữa, mà là vì cô nhìn thấy những ánh mắt xanh như ánh ma trơi. Những đốm đó tiến đến gần cô. Mới đầu là 2 đốm, sau là 4 đốm, rồi 6 đốm, 8 đốm, 12 đốm. Mây-tô-la-mu chưa hề thấy sói trong đêm tối, cũng chưa từng thấy những đôi mắt xanh lè như ma trơi lúc ẩn lúc hiện trong màn đêm thảo nguyên. Nhưng cô ý thức được rằng: Sói đến rồi. Không phải 1 con mà là 1 bầy, ít nhất 6 con. Cô kêu to: “Cứu tôi với!”
Đêm hôm đó, 5 con sói lớn và 3 con sói con phát hiện thấy 3 con chó chăn cừu đi cùng 1 cô gái. Đấy là 1 gia tộc sói, trưởng tộc là 1 con sói cái. Chúng thấy lạ lắm. Đêm hôm khuya khoắt sao trên thảo nguyên lại xuất hiện một cô gái không phải người chăn cừu và 3 con chó chăn cừu to lớn? Nửa đêm họ đến đây làm gì? Hình như không phải vì nhu cầu săn mồi mà là do tính hiếu kỳ khiến đại gia tộc sói cái này theo chân họ từ xa. Chúng theo chân họ đến 2 tiếng. Nhưng gì thì gì, cơn đói cồn cào vẫn thúc giục chúng nhiều hơn là lòng hiếu kỳ. Chúng hiểu rất rõ, 1 cô gái đương nhiên không phải đối thủ của chúng, nhưng cộng thêm 3 con chó chăn cừu giống Ngao Tạng thì không phải gia tộc sói cái gồm 5 con sói to và 3 con sói nhỏ này có thể đối phó nổi. Chúng hú mấy tiếng như gửi lời chào tạm biệt định quay lưng bỏ đi. Vừa lúc chúng thấy xa xa theo chân cô gái và 3 con chó chăn cừu còn có 1 đứa bé. Chộp được đứa bé đối với chúng là việc dễ dàng, nhưng đứa trẻ đã bị 1 gia tộc sói khác mà trưởng tộc là 1 con sói đực theo dõi từ lâu rồi. 2 gia tộc sói này vốn quen biết nhau. Mùa đông thức ăn khan hiếm, chúng thường săn mồi cùng nhau. Đến mùa hè các gia tộc sói tách ra kiếm ăn riêng lẻ. Nhưng có tách cũng không phải tách hẳn, có lúc chúng cũng hợp tác với nhau, ví dụ như đêm nay. 2 con sói này không cần nói mà hiểu ngay nên hợp sức lại cùng đối phó. Chúng thương lượng với nhau rồi chia ra thành 2 mũi tấn công dưới sự dẫn dắt của 2 vị trưởng tộc. Thế là gia tộc sói đực gồm 4 sói lớn và 2 sói con vòng qua đứa trẻ, đi chếch về phía trước. Gia tộc sói cái từ nãy giờ vẫn theo chân cô gái và 3 con chó chăn cừu thì lặng lẽ mở vòng bao vây thằng bé.
Thằng bé này chính là Nua-bu, con trai 7 tuổi của Pan-chi-ô. Nó cho rằng mình đường đường là 1 đấng nam nhi, phải dũng cảm như những con Ngao Tạng, dấn thân vào đêm tối bí ẩn để bảo vệ chị nó Mây-tô-la-mu. Nó lặng
lẽ theo sau cô từ nhà đến núi vọng gác, rồi theo đến tận đây. Đây là thảo nguyên mà cha nó thường đưa nó đến chăn cừu, cũng là nơi bầy sói hay xuất hiện. Bây giờ Nua-bu đã thấy bầy sói. Những con mắt sói xanh lè nhấp nháy dàn thành hàng ngang. Nua-bu biết chúng cũng đã nhìn thấy nó rồi. Nó khựng lại ngẩn người ra nhìn, không biết phải làm gì.
Gia tộc sói cái chưa vội vồ ngay Nua-bu, vì bầy sói hiểu không những phải
ăn thịt thằng bé, mà con phải ăn thịt cả cô gái kia nữa, nếu không sói thì nhiều mà thịt thì ít, chúng sẽ tranh giành cắn xé nhau. Mưu kế của chúng là lợi dụng thằng bé làm mồi dụ 3 con chó to đến. Đợi cho 3 con chó chăn cừu đến, gia tộc sói cái sẽ dùng tiếng hú báo cho gia tộc sói đực biết để vồ cắn cô gái. Cô gái ắt sẽ kêu cứu. Tiếng kêu sẽ kéo 3 con chó chăn cừu về. Khi chúng về tới nơi chỉ còn thấy xác cô gái nằm đó thôi. Lúc này thừa cơ gia tộc soi cái sẽ ra tay với thằng bé. 3 con chó chăn cừu chắc chắn sẽ quay lại. Nếu chúng nhanh chân thì sẽ thấy được xác thằng bé, nếu chậm chạp thì chỉ còn thấy những vệt máu loang lổ trên bãi cỏ thôi. 8 con sói của gia tộc sói cảnh giác nhìn quanh, đợi 3 con chó chăn cừu đến.
Trên thảo nguyên chỉ có Ngao Tạng là mối đe doạ đối với sói hoang. Ưu thế của Ngao Tạng là thân hình to cao, oai phong dũng mãnh. Nếu cũng như loài người đánh 1 chọi 1 thì dù là sói đầu đàn hung ác nhất cũng không phải đối thủ của Ngao Tạng. Hơn nữa Ngao Tạng con nào cũng coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Đối mặt với bầy sói, những con Ngao Tạng không bao giờ biết nhường nhịn, chạy trốn. Còn ưu thế của sói biểu hiện ở chỗ sức gắn kết và uy hiếp khi cả đàn cùng tấn công. Khi chúng đối chọi với Ngao Tạng thường là cả đàn đối phó 1 con hoặc vài con. Điều quan trọng hơn là sự nham hiểm, xảo trá đối với kẻ địch và trí thông minh để bảo vệ bản thân mình của sói vượt xa khả năng hiểu biết của những con Ngao Tạng tầm thường. Ví dụ như lúc này, khi chúng bày mưu lợi dụng Nua-bu để nhử 3 con chó chăn cừu đến. Quả nhiên chúng đã nhử được 3 con chó chạy đến. Gia tộc sói cái vừa lùi về phía sau vừa hú dài, báo cho gia tộc sói đực bên kia biết thời cơ đã đến, mau mau hạ thủ cô gái.
3 con chó chăn cừu từ xa đã đánh hơi thấy mùi của sói và chủ nhân bé nhỏ Nua-bu của chúng. Sự pha trộn của 2 thứ mùi này chứng tỏ bầy sói đã đến rất gần Nua-bu, gần lắm rồi. Sự nguy hiểm sắp xảy ra tức thời. Chúng gầm lên để uy hiếp bầy sói và chạy như bay đến. Thấy Nua-bu vẫn an toàn,
chúng xông thẳng vào bầy sói.
5 con sói lớn và 3 con sói con của gia tộc sói cái tăng tốc rút lui. Đội hình thay đổi từ 3 sói con đi trước, 5 sói lớn chặn hậu trở thành 1 sói lớn đi
trước, 3 sói con ở giữa, 4 sói lớn chặn hậu. Con sói lớn đi trước dẫn đầu cuộc rút lui chính là con sói cái đầu đàn. Nó chạy trước để điều khiển tốc độ. Chúng không được phép chạy quá nhanh, rời con mồi quá xa, như vậy sẽ tiêu hao sức lực vô ích; cũng không được để bầy chó đuổi kịp, hình
thành cục diện đối mặt vật lộn cắn giết nhau. Đối với loài sói, chúng luôn ý thức rõ ràng rằng: mục đích cuối cùng của chúng là săn mồi ăn thịt chứ không phải vật lộn giết nhau. Mà mục đích săn mồi ăn thịt là để bảo vệ sự
sinh tồn của chúng. Vì mục đích căn bảo “bảo vệ thân mình” này, nếu có thể không cần vật lộn cắn xé chúng sẽ không vật lộn cắn xé. Đặc biệt là khi đối mặt với Ngao Tạng, thái độ của chúng càng trở nên thận trọng, chú ý tới hiệu quả và lợi ích thiết thực, không bao giờ tham mồi mà để xảy ra bất kỳ 1 hành động huyễn hoặc nào. Nhưng Ngao Tạng lại khác. Ý nghĩa sinh tồn của những con Ngao Tạng vĩnh viễn vượt qua bất kỳ mục đích công danh lợi lộc nào, bao gồm cả thức ăn. Chúng vật lộn với bầy sói, với người lạ bằng tất cả tâm sức của mình hoàn toàn không phải vì muốn ăn thịt, thậm chí hoàn toàn không có bất kỳ mối liên quan gì đến sự sinh tồn và no đủ, mà vì sự trung thành, trọng nghĩa trọng tình với loài người (nói chính xác là với chủ của chúng), vì sự an toàn của túp nhà bạt và lãnh địa chúng phải bảo vệ, giống như quân đội của 1 quốc gia vậy. Chính vì vậy, đối với Ngao Tạng, chiến đấu với kẻ địch và giành thắng lợi là mục đích duy nhất của chúng.
3 con chó chăn cừu truy đuổi đến cùng khiến khoảng cách giữa chúng và gia tộc sói cái càng lúc càng gần. Đội hình của gia tộc sói cái lại có sự thay đổi. Con dẫn đầu đổi thành 1 con sói cái khác. Con đầu đàn đổi ra chạy sau 3 con sói con. Là mẹ của bầy sói con, nhiệm vụ chính của nó bây giờ là bảo vệ con nó và thúc chúng chạy thật nhanh. Sau con sói cái đầu đàn là 3 con sói đực. Chúng dàn thành hàng ngang, chuẩn bị sẵn sàng vật lộn với 3 con Ngao Tạng. Tốc độc chạy trốn của gia tộc sói cái tăng nhanh thấy rõ, song khoảng cách giữa sói và Ngao Tạng vẫn bị rút ngắn. 4 chân như có đàn hồi của sư tử trắng Ca-pao-sân-cơ khiến nó chạy như lốc cuốn. Con sư tử mới San-chia-sân-cơ chạy ở cánh phải như màn đêm dày đặc lặng lẽ phủ xuống. Còn sư tử chim ưng Chi-ông-pao-sân-cơ chạy ở cánh
trái trở thành 1 con chim ưng thực sự sải cánh sà tới. Gia tộc sói cái vì 3 con sói con đành phải cam chịu khoảng cách giữa chúng và những con Ngao Tạng bị thu ngắn. Dường như sự cam chịu đó đối với thiên tính của Ngao Tạng là 1 sự khiêu khích. 3 con chó chăn cừu nổi nóng đùng đùng, răng chúng sắp chạm vào đuôi sói rồi. 3 con sói đực yêm hộ phía sau bỗng quay ngoắt người, dẫn kẻ truy kích chạy về 1 hướng khác. Chúng càng chạy càng nhanh, thế là con sói đầu đàn và 3 con sói con an toàn thoát hiểm.
Rốt cuộc theo đúng ý tưởng ban đầu của bầy sói, quả nhiên nghe tiếng kêu cứu của cô gái: “Cứu tôi với!” 3 con chó chăn cừu chững lại, tốc độ đuổi giảm đi. Chó chậm thì sói cũng chậm. Trong suy nghĩ của bầy sói, chỉ cần
cô gái kêu cứu, 3 con chó chăn cừu nhất định sẽ bỏ thằng bé Nua-bu để quay lại. Chớp mắt thằng bé sẽ rơi vào nanh vuốt chúng. Những con sói đang chạy trốn đều dừng lại nhìn mấy con chó chăn cừu, chờ đợi thời khắc đối phương từ bỏ sự truy kích. Nhưng chúng không thấy gì, mưu đồ giương đông kích tây của lũ sói đã thất bại. 3 con chó chăn cừu điều chỉnh lại tốc độ truy đuổi nhanh nhất. Lũ sói ngạc nhiên: bọn Ngao Tạng đã trở nên xảo quyệt hơn mình rồi sao? Bầy sói không ngờ trong số chó chăn cừu đang truy đuổi chúng có 1 con Ngao Tạng đặc biệt xuất sắc. Chính là con sư tử trắng Ca-pao-sân-cơ. Đó là 1 con Ngao đực đang tuổi sung sức nhất. Ngoài sự dũng cảm và nhạy bén của đôi tai và cái mũi ra, nó còn có 1 bộ óc đủ thông minh. Bộ óc thông minh đó có thể phán đoán chính xác tình thế cục diện chiến trường, kịp thời nắm bắt và đập tan âm mưu của kẻ địch. Điều quan trọng hơn là kho dư trữ kinh nghiệm và tri thức cộng thêm ký ức di truyền của nó khiến con Ngao Tạng này có 1 khả năng tư duy ưu việt. 1 khi nó ý thức được nó có khả năng ưu việt vượt trội hơn những con Ngao Tạng khác, nó sẽ làm theo sự gợi mở tự nhiên của thiên tính, trở thành 1 con Ngao Tạng đầy mưu mô và khát vọng muốn thể hiện mình. No cho rằng bất kỳ lần nào chiến đấu với dã thú, kể cả lần này đuổi giết bọn sói, là 1 dịp để thể hiện mình. 1 con Ngao Tạng sẵn có tố chất làm thủ lĩnh quyết không bỏ qua 1 cơ hội như vậy. Nó tự nhủ phải cắn chết đối phương, mà chỉ cắn 1 cái là đối thủ phải chết, nếu không sẽ không xứng đáng với bộ lông Ngao trắng như tuyết của nó. Nó biết rõ mình là 1 con Ngao đực sư
"""