🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Chế Độ Quân Chủ Chuyên Chế Ở Châu Âu
Ebooks
Nhóm Zalo
ưưc sứ
Chủ biên: Zhang Wu Shun Người dịch: Phương Thúy
N H À XUẤT BẢN KIM Đ Ồ N G
Năm 1547,
Sa hoàng Nga Ivan IV lên ngôi.
Năm 1588, Anh đánh bại
hạm đội Tây Ban Nha
Shakespeare bắt đầu sáng
tác kịch.
Năm 1 740, vua Phổ
Friedrich II lên ngôi, nữ m.
hoàng Áo Maria Theresa
lên ngôi. Cuộc chiến
Tpang C2:
%kcii/ k l ẩèuĩẢ ttưẩng/ tãnÁ tAo?
T p a n g 2 4 :
c@ácA/fnạng/ uìnẲquanọ/
Năm 1603,
nữ hoàng Anh
Elizabeth băng
Năm 1598, vua Henry IV của Pháp ban hành chỉ dụ Nantes, công nhận tự do tín ngưỡng tôn giáo.
hà, vua James
Stuart lên ngôi.
Năm 1607, đế quốc Anh thiết lập thuộc địa tại Bắc M ỹ.
Bang Virginia trở thành ia trở thành*
Chương 2:
^ươnỹttùẽư/ ^OKãềari/ C íỉa / n ư á o
Năm 1610, vua Pháp thuôc đia của Anh.
thuộc địa của Anh.
Henry IV bị ám sát, con
trai Louis XIII kế vị.
Năm 1648, kí kết hiệp ước Westphalia,
kết thúc cuộc chiến ba mươi năm.
Năm 1653, Cromwell
nhận chức bảo hộ công,
lập nên chế độ độc tài.
Năm 1661, hồng y
Pháp Mazarin qua
đời, vua Louis XIV
chính thức cai trị
Năm 1682, vương quốc, nước vua Louis \ l \ Ph.ip khỏi < ông chuyển hoàng ì illrno rlii'.n
xây dựng điện
Ĩ P 3íìg 5 4 :
Síỷia^đctí/của/ưươtiỸ ttlêu/ ^outÁotv
T p a n g 7 3 :
'"Vua/ Louis' X I V
u à 'C u n ỹ đ ìệ n > V e rs a ile s ' 13:
Chương 3:
'’Vua/ ^ĩiedũcẲ nà
n ư á c /
cung về điện Versailles.
Ĩ P S í i g 1 1 4 :
cVíi& /
Bốt nguồn tù dõ tâm của vua felipe », nuớc ĩóy Ban Nha thế kỉ 16 ềở liến hành bành írưóng, Ironh đoạl lành thố. Lành ihổ của vị vua này frai khdp châu Au, châu Mỹ và châu A. Khi ốy, lâ y Ban nho được mệnh danh lò ' đẽ quốc Một ĩròi khòng bao giờ Ion".
TCy Ba n n h a ĐÂ thèm n
NHỎ DÀI LÀNH THỐ N ước'
TA TỪ LÂU, TRONG KHI
CHÚNG TA ĐANG VƯỚNG
VÀO VẤN ĐỀ TÔN
GIÁO. THÌ HỌ ĐÀ TRỞ
THÀNH BÁ CHÚ
.TRÊN BIỂN RỒI.
TA HIỂU, PHẢI H Ế t \
sức TRÁNH VIỆC
PHÁT ĐỘNG
CHIẾN TRANH Ồ ^ lk . \ VỚI TÀY ^
NHA.
— ------ ______ \V - tL V l ì
TIỀM Lực NƯỚC TA LẠC HẬU HƠN RẤT NHIỂU 50 VỚI HỌ, NẾU PHẢI ĐỐI PHÓ VỚI NHứNG KHIÊU KHÍCH BẰNG QUÂN sự THÌ E RẰNG...
"cần hoạch định chiến Lược PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC GIÀU MẠNH VÀ 1 QUÂN Sự HÙNG HẬU ĐÊ L khôi phục đ ất nước «L trong thời gian SL ngắn nhất.
•sy—
«4
Giống cừu Leicester ỏ khu vực phía Bốc nưóc Anh đến nay đâ được Ihuồn duờng hon 2 0 0 nõm, chúng Ihuộc giông ngổn ngày, cho chổi lượng ih ịl fỏf.
Khi ngành còng nghiệp dệi len Anh bổi áồu phóỉ fríen mgnh Ihì cũng này íinh mộl vốn đề khát. Mộ! Iưọng lớn ểốí canh lác bị ểịo chủ dùng hàng rào quây lọi ííiành (óc frang frqi nuối cừu. Đây chính là 'phong írào rào đài cưóp ruộng" nổi liếng írong lịch 5Ỏ nước Anh. Nhang người nông dàn sống dựa vào đối không còn làng mọc và M đai để sinh sống nên đành bỏ nhà lẽn íhành phố làm Ihuê.
HAI BÊN GIAO
TRANH VÔ CÙNG
ÁC LIỆT.
Từ TRƯỚC ĐẾN
BỆ HẠ, NHứNG TÍN Đồ ĐẠO TIN Lành ỏ hà Lan đả THEO WILLEM I, DẤY BINH CHỐNG LẠI Sự THỐNG TRỊ CÚA JÂ \ BAN NHA RỒI.
NAY HÀ LAN lu ô n LÀ ĐỐI TÁC QUAN TRỌNG TRONG BUÔN BÁN HÀNG DỆT LEN, CHÚNG TA PHẢI CÓ HÀNH ĐỘNG GÌ CHÚ.
NẾU CHÚNG TA
KHÔNG GIÚP HÀ
LAN th ì Tay Ban
Nha ch ắc chắn sẽ
V THẮNG, ĐIỀU NÀY
5? KHÔNG CÓ LỢI
CHÚT NÀO ! ,
KHÔNG THỂ CÔNG KHAI
CHỐNG LẠI TẦY Ban Nha
Dược, CHỈ CÓ THỂ NGẦM
GIÚP ĐỞ HÀ Lan thôi.
Đưoc nuớc Anh ngâm ngầm hồ trọ, nỏm 1581, Hà lan luyèn bô dộc lộp, tuy nhiên, các cuộc (hiến cục bò nhỏ lẻ vân diên ra rái rác cho ' ểên nốm 1648. Cũng írong nởm này, Hà Lan mói thính fhữc độc lỏp _ _____ _
10
^ ____ Vào th ế k ỉ 16, người ta dù n g từ n à y đ ể ch ỉ ch âu M ỹ
HA ha! nếu c ú th ế
NÀY THÌ TÂ\ BAN NHA SẺ THÀNH HẦU BAO CỦA NƯỚC ANH CHÚNG TA.
HA HA ha!
GIỎ TRÒ CƯỚP BÓC
SAU LƯNG, THẾ MÀ
El iz a b e t h lạ i n hắm
MẮT LÀM NGƠ À?
Rô RÀNG LÀ CHÚNG
ĐANG KHIÊU KHÍCH
A TA. TA PHÁI CHÉM
(SẠCH CHẾT SẠCH ĐỂ
CHO CÁC NGƯƠI BẾT
. THẾ NÀO LÀ BÁ
CHỦ ĐƯỜNG bển!
Mâu Ihuẫn giữa hai quốc gio ngày
càng sáu $dc. ĩháng 05 nâm 1588,
ĩây Ban Nha, vói "hgm đội bốf khà
chiến bqi" fren biển, đã phái 130 làu
chiến, 1.500 khẩu đợi bác và hon 3
vgn thủy quàn xuôíl phái tù Lisbon,
liến thổng đến Anh.
7 :
BỌN ANH k ia !
Cá c người S ph ải TRÁ GIÁ. ‘ HẠM ĐỘI BẤT KHÁ CHIẾN BẠI* tr ê n b ể n CUA CHÚNG TA KHÔNG PHÁI Hư DANH â u !
KHẨU DAI BAC HAI Nước sử DỤNG THỜI DÓ
ĩòy Ban Nha: thân đợi bóc ngân, Anh: Ihôn đợi bác dài, nòng pháo lón, sức lân công lớn, tầm bổn gần. nòng pháo nhỏ, lồm bún xa.
Nhờ ưu fhế về lốc độ
nên hgm đội Anh lốn
công ngay sau lưng họm
đội Ĩốy Ban Nha, gây lổn
th âl nộng nề cho "hợm
đội bốt khả chiến bgi".
& 16
VẨN CHƯA CHUẨN BỊ XONG À? S ao
VẨN CHƯA BẤN?
NGẨM THẬT
c h u ẩ n !
HẨY CHO
CHÚNG NẾM
ƯY Lực ĐẠI
BÁC CÙA
CHÚNG TAĨ
Khoảng cách xa
QUÁ, NẾU BẮN TÙ
ĐÂY ĐẠI BÁC SẺ RƠI
XUỐNG BIỂN MẤT
KHÔNG BẮN TỚI TÀU
QUÂN ANH ĐƯỢC.
y
Z r J y n r l
C i d r
TẬP TRUNG
NGẨM CHUẨN
RỒI HẴNG
b ấ n !
HA h a ...
'H ạ m đ ộ i b ấ t
k h Ắ chiến b ại*
CÁI NỔI GÌ? Chỉ
' LÀ Hứu DANH
VỐ THỰC.
^ NÒNG pháo
CÚA CHIẾN THUYỀN
1ẴY BAN NHA
KHÔNG BẤN TỚI
^ CHÚNG ta!
WS.
19
Nđ HOÀNG
MUÔN n ă m !
NƯỚC ANH
MUÔN n ă m !
CHÚNG ta
ĐÃ GIÀNH
CHIẾN THẮNG
ối ốiĩ ành TRẬN n à y ! PHẢI Bỏ
THUYỀN
THOÁT THÂN
THỞ! / ì
TẠI sao Chúa
LẠI ĐỂ TA PHẢI
CHÚNG KIẾN
CẢNH TƯỢNG
n à y ?
BỌN
TAY Ban
NHA THÁO
CHẠY CẢ
Rổl!
J TÊN GỌI >
HẠM ĐỘI BẤT
KHẢ CHIẾN
BẠI* GIỜ SỀ
DÀNH CHO
NƯỚC anh
„ CHÚNG TA.
HẠM ĐỘI VÕ ĐỊCH CÚA ta! Đâ y
KHÔNG PHẢI SỢ
t h ậ t ! Sao lạ i dề dang bị người
ANH ĐANH bại
y THẢM HẠI THẾ CHƯ? ấ
ỵ-
ĩtíUyỀN BUỒM LỐN (GALLẼON HAyCÒN GỌI LÀ ĨHUyỀN CHIẾN ĨÁy BAN NHA) Thuyên buồm lớn được ngưòi ĩâ y Ban Nha dùng đi lọi giữa mâu quốc và các nước thuộc địa sau cóng cuộc khám phá địa lí vỉ đợi. Thuyền dài 46 đến 55 m, írọng lượng rè nước lù 30 0 đến 1.000 tốn, có 4 cộf buồm, dành cho những chuyến đi dài. Giữa ih ế k ỉ 16, nưóc Anh bổi đầu phái íriển loọi Ihuyền buồm lớn họng nhẹ vói chiều dài lièu chuẩn là 5 0 m, Irọng lượng rẻ nưóc lừ 5 0 0 đến 1.000 lốn, đồng íhời giám độ cao của Ihuyẻn. Do được chế ígo dưới fhòi nữ hoàng flizabeth nên còn đuợc gọi là "thuyền nữ hoàng". Thuyền này rốf co động và linh hoọt, ttiao fác đon gián, lính nâng ưu việt hơn Ihuyèn buồm lón của ĩâ y Ban Nha.
Ị —
ĩhuyền buồm lón ĩà y Bon Nha
Thuyền buồm lớn kiểu mói củo Anh Iham gia vào trộn chiến Irên biển giữo Anh và ĩây Ban Nha nâm 1588.
Ngòy 24 tháng 3 nâm 1603, liếng chuông lừ fu viện
Wc$lmin$}er Abbcy buồn bõ ngân nga khép bồu fròi London.
Ai náy đều rưng rưng nước m ổ i dìu nhau bước Irên đuờng, đau buồn Ihương liếc trước sụ ro đi của nử hoàng £lizabeth. Trong 70 nõm cuộc đời, bà không hề kếf hón mà cống hiến lổ l cỏ cho sự phồn vinh và giàu mgnh củo ểốf nước.
-------------------------------
NƠI ĐÂY KHÔNG CHỈ CÓ CẢNH ĐẸP NHƯ TRANH MÀ KHÍ HẬU CÒN ỔN HÒA, ĐÚNG LÀ MỘT NƠI TUYỆT VỜI.
Nử hoàng flizabefh không kết hôn nên bà chổng có người kê vị, bởi fhế, vua James VI của kotland đỏ fhừa kế ngai vàng. ĩhóng 4 nâm 1603, ểoàn diều binh lớn hộ lông vua Jomes xuất phái lo tdinburg đến íham gio lễ đâng quang. Đây chính ỉà vua James I của nước Anh.
VUA James i
MỚI củA Nước
ANH NHƯ THẾ
NÀO NHỈ?
ĩu viện Westminster
Abbey, London cử hành lễ
đâng quang cho vua James,
chính thức Irao vưong miện
cho mộf vị vua đến từ xứ
sở xo xôi.
Vua James I là con frai của nữ hoàng Mary xứ Scotland. Khi ỏng được 5 Ihóng ỉuổi, (ha ông qua đòi. Sau đó, mẹ óng bị giới quý lộc Scotland đày đi lưu vong (rồi bởi lộp mưu ám sóf nữ hoàng Anh flizabefh rên bị xử lủ), la m e í trỏ Ihành vua của Scoiland rồi được mòi lới làm vua nước Anh. Ong rôíì coi Hiường quốc hội Anh, và chỉ Ihích nam giới.
I
"TẤT NHIÊN RỒI,
CHỈ CẦN CÓ
TIỂN LÀ SẼ
CÓ QUYỂN
BẦU c ú
TÔI ĐẢ TRỎ
THÀNH NGHỊ s ỉ
Rổl NHÉ!
26
-----
BỐ ơl NÔNG
DÂN CÓ TIỀN
CÙNG CÓ QUYỂN
ỨNG củ. \ÃY LÀ
GIỜ ĐÂY BỐ CÓ
THỂ TRỎ THÀNH
CUỐI CÙNG
CHÚNG TA CÙNG
ĐƯỢC SỐNG
TRONG NGÔI NHÀ
ĐẸP Rổl.
Nhừng địa chủ và lư sản gội hái nhiều cơ hội kinh doanh nhò 'phong Irào rào đốt cướp ruộng" cuối Ih ế kỉ 16 và phối lên nhanh (hóng nhò sản xuốf hàng hoá dệt len.
27
Dược nhò vua triệu fộp, quốc hội đỏ họp phiên íhưòng lệ với sự Iham dự của thượng viện vó họ viện.
&Ệ HẠ. XN NGÀI
CẦN NHẤC Kĩ
LUỠNG, TÍUỆU TẬP
CXJÔC HỘI LÀ Đẽ
NGHE Ý kÌẾN phản
Hổ) CÚA NHÂN DÂN.
ĐỂ HỂU MONG MUốN
CỚA người cân!
28
DỪNG TRANH
CÃI NỨA, ĐỪNG
TRANH CÃI
Nửa, xin hãy
NGHE TỒI NÓI... KHÔNG CHẤP NHẬN VIỆC NGÀI
NẾU
KHÔNG
--------
PHỤC
TÙNG MỆNH
LỆNH CÙA NHÀ VUA THÌ HÃY GIẢI TÁN QUỐC HỘI Đ)!
Vua James I fiep lục bào thủ với quan điểm " ý vua lò ý Chúa '.
Nhưng HÀNG HOÁ
MANG RA NƯỚC NGOÀI
ĐỀU PHẢI ĐÓNG THUẾ
NẶNG.
VUA JAMES I
Để bảo vệ đức lin, rối nhiều người Ihco
ĩhonh gióo buộc phải rời bỏ ểốì nước,
giong buồm vượl biển tói châu Mỹ.
LUẬT PHÁP
CÓ ĐIỀU NÀO
QUY ĐỊNH
TĂNG THUẾ
â u !
ĨẤT CẢ TÍN ĐỒ THANH GIÁO VÀ CÔNG GIÁO
ĐỀU PHẢI TÙ Bỏ TÍN
NGƯỞNG DỂ THEO TÔN GIÁO MỚI CÚA NƯỚC
Anh, bằng không sẽ
BỊ TRỪNG p h ạ t!
ĩrong 22 nâm vua la m c î I Irị vì, các nghị $1 vò quốc hội đõ nhiều lần lèn án hành vi lộng hành ngang ngược, độc đoón chuyên quyền của vị vua này.
BỆ HẠ ĐÂY LÀ
BAN KIẾN NGHỊ
DO TẤT CẢ CÁC
NGHỊ S Ĩ CÙNG
DÂNG LÊN.
CHƯA ĐƯỢC
QUỐC HỘI NHẤT
TRÍ, KHÔNG ĐƯỢC ÉP BUỘC NGƯỜI
DÂN QUYÊN TIỀN
HAY ĐÓNG THUẾ.
Nâm 1628, Charles I buộc phái kí vào "Bản kiến nghị về quyền hành '. Nhưng chỉ sang nâm sau...
THƯ NAY CHI VƯỚNG CHÂN VƯỚNG CẲNG.
SAO Cơ,
BỌN CHÚNG
VẨN CÒN CHƯA
HIỂU Ý VUA LÀ
GÌ À? ĐỊNH giỏ
TRÒ GÌ NứA?
KHÔNG ĐƯỢC
TUỲ Ý PHẠT TÙ
HOẶC xứ PHẠT
CÔNG DÂN...
NGƯỜI CÓ QUYỂN
QUYẾT ĐỊNH cuối
CÙNG CHỈ CÓ THỂ
LÀ NHÀ VUA -
^ TÚC LÀ TA
I m MÀ th ô i!
&32
“ Ế
Quốc KHỐ HIỆN NAY
CHẲNG CÒN TIỂN
ĐỂ CHI CHO VIỆC
TRẤN ÁP NỐI LOẠN,
TA SỀ TĂNG CƯỜNG
THU THUẾ TÀU BÈ
VÀ PHÁT HÀNH TRÁI
PHlếu ĐỂ BỔ SUNG
HÃY TRỪNG TRỊ
TẤT CÁ NHỨNG
^ KỂ KHÔNG
PHỤC
TÙNG
CHO ta! (
NHỨNG việ c n à y ĐỀU CẦN QUỐC HỘI THÔNG QUA.
LÀ CROMWELL
b ấ t khá chiến
BẠI SAO?
Ngưòi dồn quán tới lò Cromwell. Dưới sự chỉ huy củo ông, phe quốc hội đánh phe bỏo hoàng Ihua không còn manh giáp, đua nhau Iháo chgy.
RẮC RỐI TO Rổl!
Ngòy 30 íháng 1 nâm 1649, Charles I bị đưa ra chém đầu. Đội quân Cromwell ểo phồn là lín đồ
ĩhanh giáo, bởi vộy, trộn chiến này còn được gọi là 'cuộc cách mọng của fín đò Thanh giáo".
f NGƯƠI dân Anh \ TỪ NAY KHÔNG CÒN\ CHỊU sự ĐIỀU KHIỂN
*Ý VUA LÀ Ý Chúa'’
NỨA, HÃY THÀNH LÂP NHÀ NƯỚC VÀ THỂ
CHẾ CHÍNH TRỊ THEO i NGUYỆN VỌNG CỦA j
Vk. người Dân !
Nâm 1651, ểể giành quyền Ihuơng mọi frên biển, Cromwell ban hành "Lugf hàng hỏi" nhòm
kiềm chế Hò Lan, bỏi íh ế mà dẫn đến cuộc chiến.
ĩhéng lợi của cuộc chiến này sẻ khiến cho fhị Irường nước ngoài của Anh ngày càng rộng lớn.
39*
MAU
XEM KÌA,
CHARLES II
đ ấ y!
MỌI NGƯỜI
ĐỀU NHIỆT
TÌNH CHÀO
ĐÓN CHÚNG
ta!
RICHARD CROMWELL
Núm 1658, Cromwell qua đòi, con frai ông là Richard Cromwell kế Ihừa chức vị bảo hộ công.
NHÀ vu a
TƯƠNG LAI
CHARLES II
ĐÃ TRỎ VỀ!
Khối phục
LẠI CHẾ Độ
QUÂN CHÚ!
TA sê KHÔNG
RỜI XA NƠI
NÀYNỨAỈ
TA SỀ PHỤC VỤ
NHÂN DÂN TỐT
Hơn Nứ a Dưới
g iám s á t c ủ a
QUỐC HỘI.
TẤT CÁ ĐỀU ĐANG
TIẾN TRIỂN THEO
CHIỀU HƯỚNG CÓ LỢI
THỜI Cơ CHARLES II
TA NẤM QUYỀN sXp
ĐẾN Rổl!
Sau khi lên ngôi vua,
Charles II nhanh chóng cùng quốc hội thông qua đọo lugt íhanh trừng Thanh giáo.
Sou khi Ihỏo luộn, các nghị $1 đở ổi đến quyếl định: chỉ những lín đồ fin Iheo lôn giáo nước Anh mới được c^ọn vào nghị viện và Iriều đình. Dồng ffiời, họ cüßg đưa ra điều lug} hqn chế quyền lực của nhò
TA m u ố n tr u y ể n NGỔi CHO NGƯỜI TẾP TỤC sự NGHỆP CÚA
TA NGƯỜI ĐÓ PHẢI CÓ QÜAN HỆ HUYẾT THỐNG VỚI TA. CHỈ Cỏ EM TRAI James I MỚI PHÙ HỢP.
Sau khi Charles II búng hà,
lames II y Ihành vuo nước Anh. VUA tỉAMESII
Củng giống như anh mình, James II lò
kẻ ham muốn bành Irướng chuyên quyền.
------------ NỀN CHÍNH CHẾ c ộ QUÂN CHÚ “ I _ ,1 ' CHUYÊN CHE CÓ CÒN
A N H ^ S v P H Ù H Ờ P V Ớ n itó C CÀNG u
TỐI...
NẾU THAY VỊ VUA
KHÁC THÌ SË NHƯ THẾ
NÀO? PHẢI ĐI ĐÂU ĐỂ
TÌM RA NGƯỜI THÍCH
H(?p? NGHE NÓI
CON RỂ CỦA
Ja m e s II LÀ
NGƯỜI XUẤT
CHÚNG.
43
ĩháng 11 nâm 1688, sau khi nhộn được m ội thư, William xứ Orange và vợ đem quân liến ỉhổng vào
CÁI GÌ? MỘT ĐẠO QUÂN HÙNG HẬU ĐANG TIẾN VỂ LONDON ư?
thật Láo xuợcỉ CÒN KHỔNG MAU DẨN QUÂN RA NGHÊNH CHẾNl
NHƯNG... NHƯNG MÀ, TÂU BỆ HẠ, KHÔNG THẤY BINH SĨ NÀO,
LÀM SAO MÀ RA NGHÊNH CHẾn !
i CHÂN DUNG VUA JAMES II
VUA ]A M B II
Vua ]ame$ II là con Irai íhứ hai của Charles I, em Irai của
Charles II, fheo Công giáo, lịch lom và phong độ nhưng làm
việc không cẩn fhộn chu loàn bàng onh Irai. Sau khi chấp
chính, ông ia kết Ihân vói nước Pháp. Do dành quá nhiều }ự
do và quyền lợi cho Công giáo nên quốc hội Anh ổở fổ chúc
đảo chính lộ} đô’ ông.
ả f 4 4
45
NHÌN KÌA,
VỢ CHỒNG
ĐÚC VUA
đ ấ y !
ĩòa nhà Quốc hội Anh
ĩòa nhà Quốc hội Anh nàm bên bờ sông ĩhames, London. ĩừ Ih ế kỉ 13, đây là nơi lổ chức các cuộc hội họp của hoàng cung và đức vua. Sau Irộn hoả hoọn nâm 1512, noi này bị làn phá nghiêm Irọng. Núm 1840, người fa cho xây dựng lọi và biến noi này Ihành một biểu lượng của London, với lôì kiến írúc gofhic bề thế có diện lích 3 0 .0 0 0 m 2 va hon 1.000 phòng. Ráỉ nhiều chính sách quan Irọng bao gồm cỏ việc phế lộp vuo Anh đều có
Nủm 1689, Irẽn đường phố London, mọi người hõm hỏ hoon hô vợ chồng Mary. Dược sự đồng thugn của quốc hội, hai ngưòi cùng chấp chính. Dây là m ội cuộc cách mọng thành cóng mò không cồn dùng đến vũ lực nên ểưọc lịch sử gọi là cuộc ' cách mọng vinh quang".
Đúc VUA
NƯỚC ANH
MUÔN Nă m !
THỜI ĐẠI MỚI
MUÔN Nă m !
Năm 1689, quốc hội Hiồng qua đgo luộl
mang lén "Đqo lugt quyền lực” bao vệ quyẻn lọi va nghia vụ cúa nhãn dán. Mộf phồn nội dung của đgo !uạt này ngày ngay vẫn còn đưọc dẻ côp đến Irong hiến pháp nưóc Ânh.
quan hệ mộ} Ih iế l với loà nhà này. -TOANHẰ QUÓC HỘI ANH
Năm 1485, Henry VII lên ngôi, nội chiến Anh kết thúc, chế độ quân chủ chuyên chê' được xác lập. Khi vua Henry VIII trị vì, nước Anh cải cách tôn giáo, thiết lập quỵền thống trị tuyệt đối của quân chủ thê' tập, đề cao vương quyền. Khi nữ hoàng Mary tại vị, thế lực của Công giáo được khôi phục. Năm 1558, nữ hoàng Elizabeth đăng quang, trong giai đoạn này, hạm đội Anh đã đánh bại “hạm đội bất khả chiến bại” của Tây Ban Nha, mở đầu thời kì bá chủ đường biển, nước Anh cũng nhân cơ hội bành trướng thuộc địa. Năm 1603, nữ hoàng Elizabeth băng hà, vua Scotland James kế thừa vương vị, khi vua James qua đời, vua Charles I kế vị.
Tháng 8 năm 1642, nội chiến lại nổ ra, Cromwell lãnh đạo quân kiểu mới giành hàng loạt thắng lợi. Cuối cùng Charles I bị chặt đầu năm 1649. Tháng 5 năm 1649, nước Anh tuyên bố thành lập nước cộng hòa. Tuy nhiên, các phe phái chính trị đối đẩu với nhau, tình hình chính trị nhiễu loạn, bất ổn; thể chê' cộng hòa chỉ duy trì được hơn 10 năm. Sau đó, Cromwell cầm quyền rồi con trai ông tiếp tục kế thừa. Nhưng về sau, ngai vàng lại rơi vào tay Charles II... Những sự kiện này vô cùng phức tạp và lắt léo. Năm 1688, quốc hội Anh phát động đảo chính, phế truất vua James II, đón con gái James II là công chúa Mary và chồng là công tước Hà Lan, William xứ Orange về làm nữ hoàng và vua nước Anh. Đây cũng là toàn bộ tiến trình phát triển sau cuộc “cách mạng vinh quang”.
Tháng 2 năm 1689, Mary III và William III chính thức đăng quang, quốc hội Anh thông qua “Đạo luật quyền lực”, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, mở ra một chương mới trong lịch sử.
Elizabeth được sinh ra tại Greenwich vào năm 1533, cha bà là vua Anh Henry VIII. Mẹ bà là vợ hai của vua Henry VIII nên theo Công giáo thì Elizabeth là con ngoài giá thú. Tuy vậy, Elizabeth vẫn lớn lên trong hoàng cung và được hưởng sự giáo dục ưu việt.
Khi Elizabeth 13 tuổi, cha bà qua đời, người anh cùng cha khác mẹ với bà là Edward VI kế vị. Edward thể trạng yếu ớt lại nhiều bệnh tật, không lâu sau lầm bệnh qua đời. Người kê' vị là Mary I với biệt danh “Mary khát máu”, đẩy nước Anh vào thời kì đen tối, tất cả người dân đều hi vọng sẽ có vua mới thay thế, bởi vậy, năm 1558, Elizabeth nối ngôi khi mới 25 tuổi, được nhân dân ủng hộ nhiệt liệt.
Nổ lực trị quốc cảa Elizabeth
Elizabeth không kết hôn, thời trị vl của bà là thời hoàng kim đầu tiên trong lịch sử cận đại của nước Anh.
Từ năm 1558 đến năm 1603, trong 45 năm trị vì của Elizabeth, nước Anh đã đạt được nhiểu thành tựu trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa... Đất nước yên ổn trải qua giai đoạn thứ hai của cải cách tôn giáo, duy trì cục diện thống nhất toàn dân tộc.
Bên cạnh đó, nữ hoàng thực hiện độc quyền tư liệu sản xuất, ban hành một số đạo luật như “ Luật thợ thủ công” , “ Luật hỗ trợ dân nghèo” , “ Luật cấm ăn xin trên dường phố” nhằm thúc đẩy người dân làm việc. Nhờ vậy mà nước Anh trở thành cường quốc phát triển vững mạnh. Giai đoạn này, những nhà thơ, nhà văn như Shakespeare, Spenser và Bacon... lần lượt xuất hiện, văn học hưng thịnh nên thời kì này cũng được gọi là “Thời kì Phục hưng văn học nghệ thuật của nước Anh”.
Nước Anh phát triển buôn lậu trên biển. Sau khi đánh bại hạm đội Tây Ban Nha bất khả chiến bại, Anh đã giành địa vj bá chủ trên biển, xây dựng thuộc địa, từ cuối thế kỉ 16 mở rộng thuộc địa sang Bắc Mỹ, thành lập công ti thương mại ở nước ngoài, độc quyển thị trường, lẩn lượt thành lập các công ti thương mại đặc biệt như công ti Tây Ban Nha, công ti Dông Ân...
Nước Anh bước lên con đuờng giành quyền bá chủ thế giới.
fltfgl sự phát triển cảa chá nghĩa w bản Anh
Từ thế kỉ 16, các xưởng thủ công nhỏ lẻ và tập trung lần lượt xuất hiện, đánh dấu sự ra đời chủ nghĩa tư bản Anh. Từ giữa thế kỉ 16, Anh thành lập rất nhiều công ti thương mại đặc biệt ở nước ngoài. Nước Anh bước vào giai đoạn tích lũy ban đầu cho chủ nghĩa tư bản nhờ vơ vét các nước thuộc địa và buôn bán với nước ngoài. Sau phong trào khoanh đất, da số nông dân tràn vào thành phố, cung cấp một lượng lớn lao động giá rẻ để phát triển công nghiệp tư bản. Cùng với việc mở dường mới trên biển và sự chuyển dịch trung tâm thương mại quốc tế từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, nước Anh ở vào vị trí đắc địa, giành được ưu thế so với các nước khác. Với những lợi thế nêu trên, chủ nghĩa tư bản nước Anh phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng giữa vòng kìm hãm của chế độ phong kiến.
IsMMàn thaẩn giữa các gia! cấp và nhà vua Sự phát triển của phương thức sản xuất tư
Không chỉ giai cấp tư sản và quý tộc mới
bản chủ nghĩa đã thay đổi mối quan hệ giữa các giai tẩng nước Anh. Tư sản mới nổi trở thành tầng lớp giàu có nhất, gồm cả những nhà tư sản tài chính London (những người có mối quan hệ mật thiết với hoàng gia Anh), thương nhân độc quyền ở các địa phương, chủ xưởng thủ công chiếm giữ nguổn tài chính hùng hậu, chủ đồn điền kinh doanh và tư sản buôn bán hạng trung. Họ gặp vô số hạn chế và kìm kẹp cua chê' độ phong kiến, bởi thế, họ mong mỏi lật đổ chê' độ phong kiến.
Bấy giờ, xuất hiện giai cấp quý tộc mới, khác với giai cấp quý tộc cũ vốn cha truyền con nối. Tuy họ chỉ mang cái mác và đặc quyền của giới quý tộc vừa và nhỏ, nhưng lại tham gia “ rào đất cướp ruộng” và buôn bán với tư sản công, nông nghiệp, họ có chung lợi ích kinh tế nên cũng mong muốn xóa bỏ chê' độ đất đai, lãnh chúa, kị sĩ phong kiến nhằm giành được quyền sử dụng đất. Vì thế, quý tộc mới và giai cấp tư sản liên minh với nhau, tuyên chiến với chê' độ phong kiến thủ cựu.
48
mong muốn thoát khỏi vòng kìm kẹp phong kiến, rất nhiều nông dân phải đối mặt với nguy cơ mất đi sinh kế do phong trào “ rào đất cướp ruộng", khẩn thiết mong mỏi thoát khỏi nghĩa vụ phong kiến nặng nề đang đè trên vai. Tẩng lớp dân nghèo thành thị là các công nhân, thợ thủ công, học sinh sinh viên, tiểu thương cũng không thể chịu đựng được ách áp bức bóc lột của phong kiến nên hi vọng được thay đổi.
Tuy mục đích khác nhau nhưng tư sản mới nổi, quý tộc mới, nông dân và dân nghèo thành thị đều mâu thuẫn gay gắt đối với chế độ phong kiến (mà đứng đẩu là nhà vua), bởi vậy, họ tạm thời kết làm đổng minh để lật đổ chê độ phong kiến. Vì vậy, cách
mạng tư sản Anh ^
đã bùng nổ.
Tôn giáo hưng thịnh tại Trung Âu vào thời Trung cổ. Giáo hội, đại diện cho “thẩn thánh” đóng vai trò quan trọng duy trì sự thống trị của giai cấp phong kiến. Là một vị vua sùng đạo, sau khi bước lên vũ đài lịch sử, James I đã ra sức truyền bá tư tưởng “ý vua là ý Chúa” , ổng ta cho rằng vạn vật trên đời đều do Chúa tạo ra tất cả đều thuộc về đấng Chúa toàn năng, còn nhà vua có uy quyền tối cao được Chúa phái đến vua có quyền lực vô hạn. Trừ Chúa trời ra, vua là nguừi duy nhất có quyền thống trị vạn vật. Con trai ông ta là Charles I cũng giống cha, ra sức thực thi lí luận “ý vua là ý Chúa”, phản đối chủ nghĩa dân quyền của tư sản mới nổi, mưu đổ duy trì thống trị chuyên chế.
Cnộc bạo loạn trong nưức
lần thứ nhất
Tháng 11 năm 1641, quốc hội chủ trương buộc nhà vua thông qua “Bản đại kháng nghị” nhằm giành quyển tự do công nghiệp và thương nghiệp và trao quyền kiểm soát tài chính cho hạ viện. Charles I không những từ chối đề nghị mà còn bắt giam 5 nghị viên thuộc phái cấp tiến. Mâu thuẫn giữa nhà vua và quốc hội ngày càng sâu sắc, Charles I bị buộc phải ra đi, ông tập hợp quân đội ở Georger, nơi có thế lực phong kiến mạnh và chuẩn b| thảo phạt quốc hội. Quốc hội cũng thành lập quân đội ứng chiến. Cuộc nội chiến đẩu tiên của nước Anh nổ ra.
Nước Anh chia thành hai trận tuyến. Một bên là phe bảo hoàng, tức những người ủng hộ nhà vua như giới quý tộc cũ, quan chức cấp cao và tăng lữ Anh giáo, được gọi là “kị binh". Bên kia là quân kháng chiến gồm giai cấp tư sản, quý tộc mới và đại đa số nông dân, dân nghèo thành thị, do không đội tóc giả như giới quý tộc nên được gọi là những “kẻ đẩu tròn”.
Cuộc cách mạng của
các tín đổ Thanh glầo
Thanh giáo là một khuynh hướng tôn giáo tách ra từ quốc giáo nước Anh vào nửa cuối thế kỉ 16. Tên gọi này lầ do chủ trương xóa sổ những ảnh huỏng và tàn dư của Công giáo. Giáo lí của các tín dồ Thanh giáo đòi hỏi phải xóa bỏ tất cả những giáo thuyết và giáo nghi mà theo họ không xuất phát từ giáo huấn của Kinh Thánh. Tên gọi này phản ánh tiêu chuẩn đạo đức trong thời k) bắt đẩu tích lũy tư bản, thể hiện mong muốn cải cách chính trị thông qua cải cách tôn giáo của tẩng lớp quý tộc mới. Nửa cuối thế kỉ 17, xung đột giữa nhà vua và giai cấp tư sản, quý tộc mới theo Thanh giáo ngày càng gay gắt. Cuối cùng, cách mạng tư sản Anh nổ ra, lịch sử gọi đây là “cuộc cách mạng của các tín đổ Thanh giáo”.
Pha qutfc hội giành thắng lựi trong cuộc nội chiấn
Khi nội chiến bắt đẩu, phái bảo thủ trong quốc hội còn dao động và thỏa hiệp nên quân kháng chiến liên tiếp thất bại, không những thua đau trong trận Oxford mà còn để cho quân bảo hoàng áp sát London, lần lượt mất các quận York, Lincoln, Derby... Khi quân kháng chiến rơi vào thế bị động thì nghị viên thuộc phái độc lập Oliver Cromwell dã cứu vãn tình hình, ông tổ chức kị binh kiểu mới với lực lượng chủ lực là nông dân tự canh tác và dản nghèo thành thị. Những người này đều là tín đồ Thanh giáo sùng đạo, kỉ luật nghiêm ngặt, chiến đấu dũng cảm, đánh đâu thắng đó nên được gọi là “đạo quần sườn sắt".
Tháng 7 năm 1644, “Đạo quân sườn sắt” đánh bại quân bảo hoàng tại Marston Moor, thay đổi cục diện chiến tranh. Năm 1644, hàng loạt sĩ quan cấp cao thuộc phái bảo thủ bị buộc phải rời khỏi quốc hội. Từ đây, phái độc lập
nắm quyền chủ đạo trở thành lực lượng lãnh đạo quân kháng chiến. Năm 1645, quốc hội thông qua “sắc lệnh quân chính quy mới” xây dựng quân đội theo mô hình mới của “đạo quân sườn sắt” . Đạo quân kỉ luật nghiêm ngặt, tác phong dần chủ đã trở thành nhân tố chủ đạo thay dổi cục diện cuộc chiến.
Tháng 5 năm 1645, quân quốc hội giao chiến với quân chủ lực của phe bảo hoàng tại Naseby, hẩu như toàn bộ quân bảo hoàng bị tiêu diệt, gẩn 5.000 người bị bắt làm tù binh. Sau trận quyết định này, quân quốc hội tấn công như vũ bão và giành thắng lợi hoàn toàn vào tháng 7 năm 1646. Charles I bỏ trốn sang doanh trại quân Scotland và bị người Scotland bán cho quốc hội với giá 400.000 bảng. Quốc hội cầm tù Charles I và cuộc nội chiến đẩu tiên kết thúc với chiến thắng thuộc về phe quốc hội.
Nriửc cộng hòa AnhIsiCromwell chấp chinh
Sau khi cẩm tù Charles I, nội bộ quân cách mạng bị phân chia ra thành ba phái, trong đó có phái bảo thủ, phái độc lập và phái trung lập. Họ đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau, tranh đấu quyết liệt. Trước tình hình đó, các phần tử còn lại của phe bảo hoàng đã nhân cơ hội cấu kết với phái bảo thủ Scotland dấy quân nổi loạn ở miền Nam xứ Wales. Phái độc lập liên kết với phái trung lập đánh bại quân xâm lược Scotland, đổng thời, quyết định thực hiện “Công ước nhân dân” sau cuộc chiến. Đây là cuộc nội chiến lẩn thứ hai của nước Anh, khi đó, phái bảo thủ phản đối cách mạng đều bị bất giữ và trục xuất, phái độc lập nắm quyền trong quốc hội, Charles I bị xử tử.
Tháng 3 năm 1649, quốc hội thông qua nghị quyết xóa bỏ chế độ quân chu và thượng viện. Tháng 5, quốc hội tuyên bố Anh là nước cộng hòa, cuộc cách mạng Anh đạt đến đỉnh cao.
50
Sau khi nuớc cộng hòa Anh được thành lập, giai cấp tư sản và quý tộc mới bầu Cromwell làm lãnh tụ, xây dựng chính quyền chuyên chê' để trấn áp những phẩn tử chống đối. Sau hai lần Cromwell giải tan quốc hội vao năm 1653, các tướng ỉĩnh cao cấp dưới quyền ông đã đề ra “Văn kiện chấp chính” tuyên bố Cromwell đảm nhiệm vai trò bảo hộ công của Anh, Scotland và Ireland. Trong đó nêu rõ bảo hộ công, quốc hội và hội đổng nhà nuớc cùng nắm quyền điều hành nhà nuớc. Nhưng ít lâu sau, Cromwell buộc quốc hội thông qua nghị quyết về địa vị tối cao của bảo hộ công. Cromwell trở thành vua không ngai, chuyên quyền thống trị nước Anh suốt 5 năm. Năm 1658, Cromwell lâm bệnh qua đời, con trai ông kế thừa ngôi vị bảo hộ công. Sau đó, vì nhiều nguyên nhân, năm 1659 ông này bị buộc từ chức, chính phủ bảo hộ chấm dứt từ đây.
Khi Cromwell cầm quyền, ông đã đẩy mạnh chính sách bành trướng và tranh đoạt lãnh thổ nước ngoài, lần lượt đánh bại Hà Lan, thôn tính Scoland, chiếm đoạt đảo Jamaica từ tay người Tây Ban Nha, chiếm đóng “cửa ngõ châu Âu” là Dunkerque (nước Pháp), tạo tiền dề cho đế quốc thực dân Anh
Thời kỉ trung hưng cảa vương triäa Stuart
Sau khi đặt dấu chấm hết cho chính quyền bảo hộ, chính trị nước Anh rơi vào trạng thái hỗn loạn. Để bảo vệ lợi ích, giai cấp tư sản và quý tộc mới quyết định khôi phục lại vương triều stuart. Kế hoạch được tư lệnh quân Anh đóng tại Scotland là tướng Munch ủng hộ. Tháng 2 năm 1660 tướng Munch dẫn quần tiến vào London, sau khi kiểm soát cục diện, ông lập tức cử người sang Pháp đàm phán với hoàng tử Charles lưu vong. Hai bên đạt được thỏa thuận. Tháng 4 năm đó tại Breda, Hà Lan, Charles tuyên bố công nhận quyền toàn vẹn lãnh thổ sau cách mạng, ân xá cho những người tham gia cách mạng, bảo đảm tự do tôn giáo. Tháng 5 năm đó quốc hội Anh thông qua nghị quyết lập Charles làm vua Anh, lịch sử gọi là Charles II.
Khi mới chấp chính, Charles I! đẩy mạnh những biện pháp có lợi cho chủ nghĩa tư bản, ví dụ như xuất khẩu lông cừu, da thuộc và các nguyên vật liệu khác, cấm nhập khẩu các sản phẩm từ vải lanh, vải sợi, thông qua “Luật lương
I? Nguồn gấc của thể chế hai dảng ử nrtức Anh
Vua Anh Charles II không có con trai kê' vị. Sau khi ông qua đời, em trai ông là công tước xứ York, James trở thành người thừa kế hợp pháp. Là một tín đồ Công giáo mộ đạo, nên việc ông ta kế vị đổng nghĩa với khôi phục thế lực phong kiến. Bởi thế, giai cấp tư sản và quý tộc mới cực lực phản đối. Năm 1679, họ đã đệ trình lên quốc hội “Đạo luật loại trừ” , yêu cẩu hủy bỏ quyền kế thừa ngai vàng của James. Dể xuất này đã chia quốc hội ra thành hai phe, phe Tory đại diện cho quý tộc địa chủ kiên quyết phản đối đạo luật, trong khi phe Wig đại diện tầng lớp tư sản và quý tộc mới lại ủng hộ đạo iuật. Đảng Tory và đảng Wig chính là nguồn gốc của chê' độ hai .đảng của nước Anh.
7/
thực” , định ra mức thuê' cao với việc nhập khẩu ngũ cốc. ông cũng quan tâm chăm lo đến lợi ích của quý tộc nông thôn và chủ dổn điền... Nền công thương nghiệp của chủ nghĩa tư bản phát triển rõ rệt.
Nhưng sau khi đã ổn định vương triều, Charles II lật mặt tấn công cách mạng trên cả phương diện tôn giáo và chính trị. ông ta đi ngược lại những tuyên bố của mình ở Breda, bức hại dã man những người tham gia cách mạng, thậm chí còn quật mổ Cromwell lên bêu đầu thị chúng. Tiếp đó, ông ta thanh trừng thảm khốc những người không theo Anh giáo. Những hành động ấy gảy nguy hại nghiêm trọng
tới lợi ích của giai cấp tư sản và quý
tộc mới, mãi đến khi bị quốc hội
phản đối kịch liệt, Charles II mới
chịu kiềm chế.
Cuộc cách mạng vinh quang
Sau khi kế vị, James II xóa bỏ “Luật bảo vệ nhân thân” mà quốc hội đã thông qua năm 1679, giảm thuê' nhập khẩu hàng hóa Pháp, bổ nhiệm tín đổ Công giáo làm tướng lĩnh quân đội, hủy bỏ tất cả văn kiện pháp luật bất lợi cho Công giáo. Loạt động thái này đã gây tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích chung của cả quý tộc địa chủ lẫn tư sản và quý tộc mới, bởi thế, đảng Tory và đảng Wig đã bắt tay nhau, lật đổ James II. Năm 1688, vương công William xứ Orange dẫn quân đổ bộ vào nước Anh và chiếm đóng thành London vào tháng 12 năm đó. James II buộc phải bỏ trốn sang Pháp. Do chính biến chưa gây ra đổ máu nên được lịch sử gọi là “cách mạng vinh quang".
s'
* 1
Quốc hội Anh
Quốc hội Anh là cơ quan quyển lực và lập pháp tối cao. Từ năm 1265, Simon de Monitor, bá tước Leicester, triệu tập quốc hội với sự tham gia của các tẩng lớp xã hội như quý tộc, tăng lữ, hiệp sĩ và dân thường. Dây chính là định chế dân chủ đầu tiên có ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia khác trên thế giới. Năm 1343, quốc hội chia thành thượng viện và hạ viện. Năm 1688, sau cách mạng vinh quang, nguyên tắc “quốc hội tối thượng” và “chủ quyền quốc hội” được thiết lập, quốc hội dẩn trở thành cơ quan quyền lực tối cao.
Quốc hội Anh hiện tại gổm thượng viện và hạ viện. Thượng viện còn được gọi là viện quý tộc, các nghị sĩ không cẩn tham gia bầu cữ mà được tập hợp từ thành viên hoàng gia, quý tộc, tăng lữ cao cấp và các thẩm phán tối cao... Quan chức đứng đẩu kiêm nhiệm vai trò chủ tịch nghị
viện, có quyền phủ quyết, quyền gác lại đề xuất của hạ viện tối đa một năm. Thượng viện còn đóng vai trò tòa án tối cao, thụ lí các vụ án dân sự và hình sự, ngoại trừ các vụ án hình sự thông thường ở Scotland, thụ If các vụ án của quý tộc và các cáo buộc của hạ viện. Nhìn chung, quyền lực của thượng viện không lớn bằng hạ viện.
Hạ viện còn được gọi là viện thứ dân hay viện dân biểu, do người dân trực tiếp bẩu ra, nhiệm kì của mỗi nghị viên tối đa 5 năm, chủ tịch hạ viện là người thuộc đảng chiếm số ghế nhiều hơn, chịu trách nhiệm lập pháp, quyết định mức thuế, phê chuẩn dự toán ngân sách, giám sát chính phủ và quyết định người thừa kế ngai vàng...
‘Bạo luật quyển lực’f l L Bốn và bi kịch lởn của Shakespeare
Năm 1689, William III lên ngôi vua nhờ sự trợ giúp của đảng Tory và đảng Wig, quốc hội thông qua “Đạo luật quyền lực mang tẩm ảnh hưởng sâu rộng. Đạo luật này cùng với “ Luật kế thừa ngai vàng” được thông qua năm 1701 quy định điều kiện để trở thành vua cũng như các nghĩa vụ bắt buộc của nhà vua... Ví dụ như vua Anh phải theo đạo Tin Lành, phải tuân theo quốc hội, quốc hội nắm quyền lập pháp, thu thuế và quân sự... nhà vua chỉ thực hiện công việc nội chính và ngoại giao với sự đổng ý của quốc hội. Nhà vua không có quyền xóa bỏ luật pháp, không có quyền chl định người thừa kế ngai vàng. Đạo luật này đã biến Anh thành nước quân chủ lập hiến với giai cấp cầm quyền là tư sản.
52
Shakespeare là tác gia lừng danh nhất nước Anh vào nửa cuối thế kỉ 16, nửa đầu thế kỉ 17, đại diện cho nền văn học nhân văn thời kì Phục hưng văn học nghệ thuật ở châu Âu. ông được mệnh danh là một trong những thiên tài vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, các tác phẩm của ông được dịch ra nhiểu thứ tiếng và phổ biến khắp nơi. Sinh thời Shakespeare đã viết 37 vở kịch, 154 bài thơ, 2 trường ca và nhiều tác phẩm thơ ca khác. Trong đó, có bốn vở bi kịch là tiêu biểu nhất trong sáng tác của Shakespeare và đến nay, vẫn là những tác phẩm kinh điển của văn học thế giới.
Chương 2: cVươsiỶtĩiêu' cfâauĩÁon'của/ n ư â ơ & A á p '
Nội dung chính:
Sự ra đời của vương triều Bourbon
vương triều Bourbon là vương triều do gia tộc Bourbon sáng lập tại nước Pháp; vì tổ tiên dòng tộc được phong đâ't tại xứ Bourbon nên mới lấy đó làm tên gọi.
Louis XIV và cung điện Versailles
Đời thứ ba vương triều Bourbon, thời kì vua Louis XIV trị vì, nước Pháp trở thành nước mạnh nhất ở châu Âu. Năm 1662, Louis XIV thể hiện địa vị và quyền lực của “vua M ặt T rời”, không ngại bỏ của cải vật châ't và huy động nhân lực để tự xây cung điện và khu rừng mang tên Versailles.
THẬT t ìn h ! Vua m ộ t Nước MÀ THẾ NÀY
THÌ ĐÚNG LÀ ĐAU
L ĐẦu!
NHƯNG SUỐT NGÀY CHỈ
BIẾT TRANG ĐIỂM, LÀM
Thái hậu
MÉDIC.I MẶC
DÙ NHIẾP
CHÍNH
TƯƠNG LAI
CỦA NƯỚC Pháp THẬT ĐÁNG LO lắ n g !
ĐÙNG TÙ CHố! Nứ a ! Nhân dân Ph á p c ần n g à i!
Ta tin vào
TÀI NĂNG
CỦA n g à i!
ĐỔNG THỜI PHẢI
Glứ GÌN Sự HÙNG
MẠNH CỦA DẾ
QUỐC Pháp, buộc
PHÁI ÁP CHẾ BỌN
QUÝ TỘC th ô i!
59
ĐÚNG LÀ
MỘT KẺ
CỨNG ĐẦU^ Tự Ý THỰC/ THI TRỂCII c h ín h !
ế n lú c
RỒI. CHÚNG TA PHẢI ĐI TRƯỚC MỘT
\ / P 1 ^ 1 1
HẤN ĐANG
ĐE DỌA
QUYỀN Lực
CỦA CHÚNG
ta !
/ r A ^
ì\ llS iẤ ềềỂ ỂỈ ầ & W ẵ ' '1-2/-ỂÍ■ t J U a ..S u A WKrỉefcM TẤT cả
NGHE CÂY CÁC
NGƯỜI BÍ MẬT CẤU
KẾT TẠO PHẢN,
Bướcl
NGÀI RlCHELIEU HẠ LÊNH BẤT
GIAM TAT CẢ CÁC' người!
4 '
Hồng y Richelieu đò Irốn óp tấl cỏ những người có ý đồ chống lợi ông la, dùng vo lực để bào toàn địa vị của mình,
NHANH
CHẤN LÊN,
I CẤC NGƠƠI
ĐỂU LÀ PHẠM
NHÂN ĐẤỸ
BẾT KHÔNG
n HÁ? /^ 1
Dâu đâu cũng thấy cành quý lộc bị bổi giữ.
Cùng lúc đó, lọi Đức củng diễn ra cuộc
nội chiến giữa các tín đồ Cóng giáo và
Tin Lành. Lịch sử gọi cuộc chiến này là
' Chiến tranh 13 nõm".
NHƯNG MÀ...
CHÚNG TA ĐÀN ÁP
TÍN ĐỒ TIN LÀNH
TRONG NƯỚC MÀ
LẠI ÚNG HỘ TÍN Đồ TIN LÀNH NƯỚC
Đức ư..
Lốy CỚ bảo vệ lín đồ đọo ĩin Lành, hai nước Pháp và Đức đõ bưóc vào cuội chiến kéo dài 30 núm mà không Ihu được1 bói kì ích lợi nào!
/i
RẤT KHÓ ĐỂ GIẢI THÍCH THẤU đ á o !
BỆ HẠ, CHÚNG TA CÓ THỂ MƯỢN DANH NGHĨA cứu TRỢ TÍN ĐỔ ĐẠO TIN LÀNH ĐỂ ĐƯA QUÂN ĐẾN Đ úc!
CHÚNG ta
CHỈ LÀ LỢI
DỤNG VẤN
ĐỀ TÔN
GIÁO ĐỂ
THỂ HIỆN
QUYỀN Lực
CỦA NƯỚC
Pháp.
Hồng y Richelieu cho xây dựng những (O sỏ vởn hóa như Viện Hàn lâm Pháp iể phái triển nghệ fhugf và khoa học.
Xin các vị hãy PHÁT HUY TAI NĂNG CỦA MÌNH ĐỂ VIỆN
HÀN LÂM Pháp DƯỢC LƯU DANH sứ SÁCH.
63
ĩriế t học bởi đầu írỏ Ihònh
chủ đề dược mọi người quan
lâm .
Nâm 1637, Iriế l gia Rcné Descartes (1596 - 1650)
ểò xuâl bản cuốn "Phương pháp luộn", chỉ ra những
vốn đề triết học vốn bị Cơ Đốc giáo kìm hâm, noy
cằn định nghia lọi, đột nền móng co bán cho Iriế í học cộn đọi. Vị triế t gia này thường nói: "ĩô i lư duy, vgy
lôi tồn tọi."
Pascal (1623- 1662), là người có lư íưỏng trái
ngược với René Desearles. ĩrong cuốn "Suy tướng1',
ông đở chỉ ra ràng Co Dốc giáo là loàn bộ cơ sỏ của
triết học. Ong củng lò m ộỉ nhà khoa học lỗi Igc.
DESCARTES
64
65
Các '’salon" giao Ihiệp cũng ra đời trong giai đogn phồn íhịnh chưa lừng có nòy. Những người ihuộc xõ hội Ihượng lưu và các danh nhân vún hóa giao lưu trò chuyện và khiêu vũ lọi cóc salon.
66
TA đã gần đ ấ t xa
TRỜI RỒI TA GIAO
TƯƠNG LAI NƯỚC
Pháp c ho ngài đấy,
HỒNG Y MAZARIN.
67
Ngưởi kế vj ngai vàng là
con frai ông, Louis XIV.
to ú ií XIV tóc này'ítìói có 5 fuổi (fio nên mẹ óng là Anne vò hồng y Mazarin (ùng nhau nhiếp/H itjIT ', • , . ^ 7 ' 1 J.r* A '' 1 Mùa hè nớm 1648, tợi Paris nổ ra cuộc biểu tính phàn đối sự fhcÁg trị của nhà vua. Cuộc biểu tình dọ cốt ỉhổm pbán lòa án lô ịia o và những quý lộ t bâ1 mờn lén kê hoọch.
QUÂN nổi
LOẠN DÃ BAO VÂY KHẮP HOÀNG CUNG. Giờ đ â y chúng
ĐANG ở NGOÀI KIA HÔ HÀO NHỨNG KHẨU HIỆU ĐẠI NGHỊCH BẤT ĐẠO Ậ!
BỆ HẠ,
ỏ ĐAY r ấ t NGUY hiểm! Hay l à ngài MAU TRỐN Đl!
TA PHẢI ĐÍCH
THÂN CẨM
QUĂN KIỂM
SOÁT PAR1S
MỚI ĐUỢC.
TẤT CÁ HÃY t
DổN TOÀN Lực
CHỐNG Cự!
TRANH THÚ THỜI
Cơ QUÉT SẠCH
QUÂN LÍNH CÙ A ,
NHÀVUAỈ /C
HÃY CHẶN ĐƯỜNG
TẾP TẾ CÚA QUẨN
PHẢN LOẠN, CẤT
ĐÚT NGUỒN CONG
ỨNG LƯƠNG THỰC
VÀ VŨ KHÍ CỦA (
chúng! r
KHÔNG CAN KHOAN NHƯỢNG VỚI BỌN PHẢN LOẠN. TẤT cá
k 70
ũau đó, Louiỉ được Mazarin
hộ lông Irỏ lọi Parii, và được
chào đón nhiệi liệỊ.
ĩhóng 6 nâm 1659,
Pháp và Ĩốy Ban Nha
liên hòn, Louiỉ XIV cưới
còng chúa ĩâ y Ban Nha
Marie ĩherese.
72
Cuộc chiến kéo dài suốt 3 tháng, cuối cùng quân phản logn đâ phải dầu hàng. Đây chính là "Cuộc nổi logn fronde" Irong lịch sử. Nâm 1655, nước Pháp lọi bùng nổ "Cuộc nổi logn Fronde’' lần thứ hai và cũng bị írốn áp giống như lần Ihứ n hãt
73
Mùa xuân nòm 1661, Louis XIV đưa hoàng hộu
đến khu rừng gồn Vcrsailỉcs ỏ ngoọi ô Parií.
Cùng với cách mgng công nghiệp, íh ế lực
của quý tộc phong kiến dần dồn suy yếu. Nhà
vua bối đầu Ihâu lóm Ihêm nhiều quyền lực.
Hoàng gia Iruyền bó lư ỉưỏng 'y vua là ý
Chúa", dùng quyền nâng lối íhưọng của Chúa
để giải Ihích cho ỉự thiêng liêng Ihồn Ihánh
và sự chính đáng của vưong quyền, vua không
còn chịu kìm hâm của giới quý lộc và quốc
hội nữa. Việc tự lí giỏi và mỏ rộng quyền họn
đở }go nên m ột chế độ quân chủ íuyệt đối.
VUA L0UI5 XỈV ►