🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Cây Thuốc Vị Thuốc Phòng Chữa Bệnh Nội Tiết Ebooks Nhóm Zalo vũ QUỐC TRUNG phòng ụầ c h ữ đ b ệ n h oNHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN CÂY THUAC, vị thuốc PHÒN6 VÀ CHỮA BỆNH NỘI TIẾT Thạc sỹ, Lương y VŨ QUỐC TRUNG CÂY THUỐC, VỊ THUỐC PHÒNG VÀ CHỮA BÊNH NÔI TIẾT NHÀ XUẤT BẢN VÃN HÓA - THÔNG TIN PHẦN THỨ NHẤT HỆ NỘI TIẾT CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỂ HỆ NỘI TIÊT VÀ HORMON Chức năng của cơ thể được điều hòa bằng hai hệ thống chủ yếu, đó là hệ thống thần kmh vả hệ thống thê dịch đưỢc gọi là hệ thống nội tiết. Hệ thống nội tiết chủ yếu điều hòa các chức năng chuyển hóa của cơ thê như điều hòa tốc độ các phản ứng hóa học ở tế bào, điều hòa sự vận chuyên vật chẫt qua màng tế bào hoặc quá trình chuyên hóa khác của tế bào như sư phát triển, sư bài tiết. Tuy nhiên, tác dụng điều hòa của các hormon không giông nhau. Một số hormon tác dụng xuất hiện sau vài giây, trong khi một số hormon khác lại cần vài ngày nhiíng sau đó tác dụng có thê kéo dài vài ngày, vài tuần thậm chí vài tháng. Giữa hệ thống nội tiết và hệ thống thần kirửi có mối liên quan tương hỗ, ít nhất có hai tuyến bài tiết hormon dưới tác dụng của kích thích thần kũìh như tuyến thượng thận và tuyến yên. Đồng thời hormon tuyến yên lại được điều hòa bài tiết bởi các tuyến nội tiết khác. TUYẾN NỘI TIẾT LÀ GÌ? Khác với tuyến ngoại tiết như tuyến nước bọt, tuyến tụy ngoại tiết, tuyến dạ dày... la những tuyến có ống dẫn, chât bài tiết dược đo vào một cơ quan nào đó qua ống tuyến; tuyến nội tiết lại là những tuyến không có ống dẫn, châ't bài tiết được đưa vào máu rồi dược máu dưa dến các cơ quan, các mô trong cơ thê và gây ra các tác dụng ở đó. Các tuyến nội tiết được chia ra hai nhóm: - Các tuyến có chức năng hỗn hợp; vừa có chức năng nội tiết, và vừa có các chức năng ngoại tiết (tuyến sinh dục, tuyến tụy). - Các tuyến chỉ có chức năng nội tiết (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục nam và nữ, rau thai (hình 1). 8 HORMON LÀ GÌ? Hormon là những chất có hoạt tính sinh học cao, được tổng hợp trong các tuyến nội tiết, đi thắng vào trong máu, có tác dụng điều hòa chức năng các cơ quan vá hệ thống các cơ quan trong cơ thê ở nơi xa mà chúng được tổng hỢp. Một tuyến nội tiết có thể tổng hợp một vài hormon có tác dụng khác nhau ví dụ: tuyến giáp tiết thyroxin và thyrocanxitonin, tuyến tuy tiết insulin, glucagon, somatostatin. Tuyến thượng thận tiết glucocorticoit và mineralo - corticoit v.v... Ngoài ra, một hormon có thể được tiết ra bởi nhiều tuyến nội tiết khác nhau, ví dụ: các hormon sirủì dục có thể được tiết ra ở các tuyến sinh dục và tuyến thượng thận, somatostatin dược tiết ra ở vùng hy phothalamus và ở tế bào D của đảo tụy Langerhans. Hormon không chỉ được tổng hỢp trong các tuyến nội tiết, mà còn được tổng hợp ưong tế báo thần kinh tiết (apudocyte) thuộc hệ thống APUD. Apudocyt cũng như các tế bào khác của hệ thống nội tiết phát triển từ mào thần kinh, là cấu trúc bào thai của loại bì, gồm những tế bào có khả năng di bào và khuếch tán mạnh. Apudocyt ở khắp các cơ quan cần thiết cho sự sống và đóng vai trò quan trọng ưong sự cân bằng nội môi. Khoảng một nửa tổng số các apudocyt tập ữung trong các cơ quan tiêu hóa. Cùng với các hormon peptit, các apudocyt cũng tiết các amữi nguồn gốc sữứi vật; thực hiện chức năng như hormon (các neuroarrũn trung gian: dopamin, noradrenalữì, serotonũì). Một số hormon tiêu hóa (bom-berin, gastrm. neurotensin, chât p, encephalm, cholecystokừún, somatostatin, VIP) được tổng hợp từ các apudocyt của cơ quan tiêu hóa vá được tổng hợp ở trong các cấu trúc khác của não, trong các tế bào thần kinh và tận cùng của hệ thần kinh ngoại vi cho nên các hormon này được xếp vào nhóm neuroopetit. Các tê bào thần kữìh thuộc hệ thống APUD có thể là nguồn gốc phát triển của các khối u có chức năng tiết hormon (apudom) trong các cơ quan khác nhau (dạ dày, phổi, gan, ruột v.v...) gây nên những hội chứng nội tiết (hội chứng cushữìg, hội chứng zonlmger - Ellison v.v...). Ngoài hormon còn có một số châd có hoạt tính sinh học được tổng hỢp trong các tê bào ngoài hệ thống nội tiết như histamin, acetylcholin, các prostaglandm... Thực tế, các prostaglandm được tong hỢp trong tât cả các tổ chức của cơ thể, truyền cho tổ chức "nhiệm vụ phải thực hiện" của hormon. Prostaglandin có tác dung điều hòa các phản ứng hóa sinh trong tâ"t cả các cơ quan của cơ thê. Trong một ngày cơ thể tổng hỢp Img prostaglandm là thromboxan và prostacyclũì. Theo câu trúc hóa học, các hormon được chia ra 4 nhóm: proteopeptit, glucoproteit, axit amin và steroit. Theo tác dụng sừih lý, hormon được chia ra; hormon khởi động và hormon thực hiên. Các hormon khỏi động là những yếu tố hoạt hóa hoạt dộng của các tuyến nội tiết khác bao gồm các neurohormon của vùng hyphotha lamus và các hormon kích thích thùy trước tuyến yên. Hormon thực hiện là các hormon tác dộng ưực tiếp hên một số chức năng chủ yếu của cơ thể như; sự phát triển. 10 chuyển hóa các chât, sự sinh sản, ứìích ứng với hoàn cảnh, hoạt động và ưương lực hệ thống thần kinh. Hormon sau khi được tổng hỢp sẽ trải qua quá trình tích lũy, giải phóng, vận chuyển thực hiện vai trò sữứi học, mất hoạt tính và bài tiết ra ngoài. Hormon theo nhu cầu của cơ thể đi vào máu. Trong máu, nồng độ hormon thay đổi theo thời gian trong ngày và theo lứa tuổi. Ví dụ: các hormon tuyến giáp và các corticosteroid tiết tối đa vào buổi sáng, tiết tối thiêu vào buổi chiều và tối; các hormon hướng sinh duc tuyến yên tiết tối đa vào ban đêm, các hormon sinh dục tối đa vào buổi sáng và giảm dần vào buổi chiều v.v... Phần lớn các hormon trong máu kết hỢp với protein huyết tương (các protein thực hiện chức năng vận chuyên) và không có hoạt tính sinh học. Hormon có đặc điểm tác động xa hết sức đặc hiệu, hoạt tính sinh học cao, tác dụng kéo dài. Đặc điểm tác dụng xa của hormon là: điểm mà hormon tác dộng thường nằm xa nơi tông hỢp ra chúng. Từih chất tác dụng đặc hiệu của hormon biểu hiện ở chỗ, phản ứng của cơ quan và tô chức đối với một hormon nào đó kliông thê có đôl với một hormon khác. Hormon thưc hiện tác dụng sinh học của mình với liều lượng hết sức nhỏ. Hiệu lực tác dụng sừih học của hormon một mặt do nồng độ của chúng trong máu, một mặt còn do tính mẫn cảm của tô chức, nơi mà hormon tác động. Nhờ có tính mẫn cảm cao của tô chức đối với tác dụng của hormon nên có thê phát sừứi bệrứi acromegalia cục bộ, chxíng rậm lông (hypertrichosis), chứng vú to một bên v.v... 11 Những hỢp chất có hoạt tính sinh học được tổng hợp trong các tuyến nội tiết, irhưng không đi thắng vào trong máu thì không gọi là hormon. Hiện nay, người ta chia thành 4 loại tác dụng smh học chủ yếu của hormon trong cơ thê; - Tác dụng khởi dộng (tác dụng động) đưa đến hoạt động nhất đữứì của cơ quan thu nhận. - Tác dung chuyển hóa: làm biến đổi chuyển hóa các chât. - Tác dụng tạo hình (hoặc tác dụng hình thái) biến hóa tổ chức, cơ quan, tác dụng đối với sự phát triên, kích thích các quá trình tạo hình thái v.v... - Tác dung điều chỉnh: biên đổi cường độ hoạt động chức năng của toàn bộ cơ thê hoặc từng cơ quan trong cơ thể. Co chế tác động ở tổ chức của các hormon hiện nay chưa hiểu biết được hoàn toàn nhưng ít nhất cũng có 3 kiểu tác động cho phép giải thích cơ chê tác động của hormon trên tổ chức. + Biến đổi tính thâm của màng tế bào. + Tác động tương hỗ của các hormon với các enzym. + Tác động của hormon trên thông tín di truyền để sau đó làm biến đổi quá trình tổng hợp các enzym. Râ"t nhiều hormon (peptìt, proteit) thực hiện tác động tơ chức của mình bằng cơ chế thông qua adenylcyclaza, nghĩa là hormon trước hết hoạt hóa enzym adenylcyclaza hoặc guanylcyclaza nằm trong màng tế bào. Adenylcyclaza sau khi được hormon hoạt hóa sẽ chuyên ATP trong bào tương (Cytoplasma) thành 3.5'.adenozũìmono-phosphat 12 (AMP vòng) là một chất trung gian trong tế bào. AMP vòng hoạt hóa enzym proteinkinaza của tế bào và enzym này thực hiện tác dụng của hormon. Khác với cơ chế tác động qua cơ chế adenylcyclaza, tác động đầu tiên ỏ tổ chức của các hormon steroit là tác động tương hỗ giữa chúng với chất protein thụ cảm thê (protein - receptor) ữong bào tương của tế bào và sau đó tác động lên nhân tế bào. Sơ đồ cơ chế tác động tổ chức của các hormon steroit phức tạp hơn nhiều. Hormon đi vào trong tế bào kết hỢp với 1 protem đặc hiệu, protein đặc hiệu là receptor đối với hormon này. ở dạng hormon - receptor hormon đi vào trong nhân tế bào và tác dụng tương hỗ đôl với rứiững phần nhất định của AND nhân tế bào. Nhờ đó sẽ tạo nên khung ARN đặc hiệu. ARN này đi ra khỏi nhân có tác dụng tổng hỢp proteừi hoặc enzym protein ưong ribosom. Cơ chế tác động của hormon khi tác động ưên enzym đưỢc thực hiện qua các gen như sau: hormon tác động ưên phần đã được xác định của chuỗi phân tử AND, các hormon biến đổi cường độ tổng hỢp hoặc hoạt tính của các enzym, các enzym này thực hiện tác động của hormon ữong tế bào. Sau khi thực hiện tác động tổ chức, các hormon, hoặc bị khử hoạt tính, hoặc được bài tiết ra ngoài theo nước tiêu ở dạng không biến đổi. Khử hoạt tíiứi của hormon xảy ra chủ yếu ưong gan bằng cách kết hỢp với axit sulíuric, hoặc do tác động của các enzym. Điều hòa hoạt động tiết của các tuyến nội tiết là do vỏ não qua tổ chức của hệ thống limbic (hippocanp, phức 13 hỢp hạnh nhân v.v...) và hệ thống hypothalamus - tuyến yên. Một trong những con đường điều hòa chức năng của tuyến nội tiết lả hệ thống liên hệ ngược (cộng trừ hoặc trừ cộng) giữa các tuyến nội tiết ngoại vi với các hormon thùy trước tuyến yên, nghĩa là khi tăng các hormon tuyến ngoại vi sẽ ức chế tiết các hormon thùy trước tuyến yên, và ngược lại. Hệ thống liên hệ ngược có thể xem như tác động liên tục của các hormon các tuyến ngoại vi trên chức năng kích thích của thùy trước tuyến yên thông qua vùng hypothalamus hoặc các phần cao cấp của hệ thần kữih trung ương theo thứ tự tác động hypothalamus; thùy trước tuyến yên và tuyến nội tiết ngoại vi. Hypothalamus có thể điều hòa chức năng các tuyến nội tiết bằng con đường ngoài tuyến yên, trực tiếp bằng đường thần kinh thực vật. Trong trường hỢp này liên hệ giữa hypothalamus với các cơ quan khác nhau của cơ thê được thực hiện qua các chât trung gian hóa học (mediator). Các chất trung gian này được tông hỢp khi có kích thích các thần kinh giao cảm vả phó giao cảm. Khi kích thích dây thần kinh phế vị (các neuron - cholinergic) sẽ tiết các chât có tác dụng phó giao cảm (acetylcholữì), kích thích dây thần kinh phế vị (các neuro - adrenergic) sẽ tông hợp các chất có tác dụng kiêu giao cảm (Sympatin, hỢp dịch adrenalừi và noradrenalin). Khác với tác dụng của các hormon (tác dụng xa, toàn thân, kéo dài) các chất trung gian tác dụng khu trú hơn, thời gian tác động ngắn. Rối loạn chức năng tổng hỢp hormon, các tuyến nội tiết thay đổi tốc độ tiết ra hormon kích thích tuyến yên hoặc tăng hoặc giảm chức năng các tuyến nội tiết ngoại vi v.v... hoặc số lượng các receptor, biến đôi tính mẫn cảm 14 của chúng đối với hormon đặc hiệu của nó, đó là nguyên nhân gây ra các bệnh nội tiết. Rối loạn tổng hỢp hormon của các tuyến nội tiết ngoại vi có thể tiên phát (rối loạn bệnh lý ngay bản thân tuyến nội tiết ngoại vi), hoặc thứ phát (do quá trình rối loạn bệnh lý tại tuyến yên - hypothalamus). Hoạt động của tuyến nội tiết có quan hệ chặt chẽ, không chỉ với hoạt động của hệ thần kữìh, mà còn liên quan với tất cả các cơ quan bên trong, các giác quan, giới tính v.v... Khi rối loạn chức năng, tuyến nội tiết sẽ phát sinh những rối loạn bệnh lý ưong các cơ quan và hệ thống toàn cơ thể. Điều đó có nghĩa là bất kỳ một bệnh nội tiết nào cũng là một bệnh toàn thân. 15 CHƯƠNG ll CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 1. VÙNG DƯỚI ĐỔI Vùng dưới đồi là trung tâm điều hòa chủ yếu giữa hệ thống nội tiết và hệ thống thần kữữi. Vùng dưới đồi điều hòa chức năng tuyến yên, tông hỢp các hormon của tuyến này, điều chỉnh những chức năng tự động và chức năng thực vật của cơ thê: - Về giải phẫu, vùng đồi lá một phần nhỏ của não ưước, nặng khoảng 4g, tạo nên thành trước, dưới và sau của não thât ba. Giới hạn phía trước bởi giao thoa thị giác, hai bên bó thị giác và cuống não. Phần giữa mặt dưới của vùng dưới đổi là củ xám (tuber-cmerlum), một phần của củ xám nằm sát với cuống của tuyến yên, gọi là lồi giữa. - Vùng dưới đồi bao gồm nhiều nhóm tế bào thần kinh, rõ nhât trong các nhóm tế bào đó là nhân trên thị và nhân cạnh thất, hai nhân này là một bộ phận của thùy thần kũứi tuyến yên nằm ỏ phía trước vùng dưới đồi. Các tế bào thần kữứi khác điều hòa chức năng thùy trước tuyến yên và một số chức năng khác của cơ thê. 16 Ngoài ra còn có các sợi thần kữửi nối vùng dưới đồi thị với các vùng khác của não, với thùy sau của tuyến yên. - Về tuần hoàn, vùng dưới đồi liên quan với thùy trước tuyến yên bằng hệ tữih mạch của tuyến yên. Hệ tĩnh mạch cửa này gồm lưới gần của các mao mạch trong vùng lồi giữa, ở đây các mao mạch tiếp xúc với phần cuối của bó dưới đổi - tuyến yên, sau dó hỢp nhẫt vào hệ thống tĩnh mạch cửa dài đi xuống cuống yên và tận cùng bằng cách tạo thành hệ cửa thứ 2, gồm các mao mạch và các xoang mao mạch xung quanh các tế bào chế tiết của thùy ưước. Hệ tĩnh mạch cửa dài cung câp gần 90% máu cho thùy trước tuyến yên và phần còn lại được cung câp máu từ phần lưới gần đi từ phần dưới của cuống yên tới phần trên của thùy ưước. - Vùng dưới đồi có 3 loại chức năng: + Điều hòa chức năng thùy trước tuyến yên bằng các hormon giải phóng và hormon ức chế. + Chức năng thần kinh chế tiết các hormon thần kinh (thùy sau tuyến yên). + Chức năng thực vật hoặc độc lập. Chức năng của thùy trước tuyến yên được điều chỉnh bằng các hormon thần kinh. Các hormon này được tổng hỢp ở rứìững vùng khác nhau của vùng dưới đồi đê đáp ứng với các cơ chê điều chỉnh phức tạp, sau đó được tích lại nơi tận cùng của các sợi thần kinh, nằm sát với nội môi của đám rối mao mạch vùng lồi giữa, cuối cùng được chuyển đến thùy trước tuyến yên bằng hệ tuần hoàn của thùy trước tuyến yên. 17 - Các hormon được giải phóng hay hormon ức chế của vùng dưới đồi không phải chỉ điều hòa chức năng chế tiết cho từng hormon riêng của thùy trước tuyến yên mà một hormon của vùng dưới dồi còn có thê tham gia điều chỉnh chức năng chê tiêt của nhiều hormon khác của thùy trước tuyến yên. - Đa sô các hormon thần kữih của vùng dưới đồi là những chât có ưọng lượng phân tử thâp, hầu hết là peptit. Chức năng vùng dưới đồi được điều chỉnh bằng những cơ chế sau: - Điều hòa tổng hỢp và tiết các hormon giải phóng vào máu là các monoamin, dopamin, noradrenalin, seronin tiết từ các tế bào thần kinh phần nền giữa hypothalamus. - Bằng các xung động thần kũih từ những trung tâm cao hơn của vỏ não, những trung tâm này có thể kích thích hoặc ức chế vùng dưới đồi. - Bằng những cơ chế ngược, bằng các hormon của thùy trước tuyến yên và các hormon của tuyến ngoại vi. Cơ chê ngược thường âm tính, khi tăng tiết hormon của các tuyến đích, hormon các tuyến này sẽ (quay lại) ức chế vùng dưới đồi, và ngay lập tức các tuyến đó sẽ giảm tiết. Cơ chế ngược dương tính thường ít gặp. Cơ chế ngược có thể thực hiện chủ yếu qua vùng dưới đồi gọi là cơ chế ngược gián tiếp, hoặc ít gặp hcín là thực hiện qua thùy trước tuyến yên, gọi là cơ chế ngược trực tiếp. Vùng dưới đồi còn có nhiều tác dung quan trọng khác, không phải qua đường thần kinh nội tiết, mà qua cơ chế thần kinh như: 18 - Điều chỉnh hiện tượng ăn (no, đói). - Uông (khát). - Điều hòa thân nhiệt (tích nhiệt, thải nhiệt). - Đáp ứng về tình cảm và tình dục. Huyết áp, nhịp tim, chuyển hóa glucoza, chức năng cơ quan tiêu hóa cũng chịu sự điều hòa, kiêm tra của vùng dưới đồi. Điều hòa các cơ chế, nhịp sống sinh vật, nhịp điệu hoạt động sinh lý trong một ngày và một đêm của cơ thê có khả năng có sự tham gia của vùng dưới đồi. Cân nặng của cơ thể cũng do trung tâm chuyển hóa cơ bản điều chỉnh không phải do sự điều chỉnh duy nhât về thu nhận thức ăn của ưung tâm ăn. 2. TUYẾN YÊN Tuyến yên là một tuyến nhỏ đường kứửi khoảng Icm, nặng từ 0,5-lg. Tuyến yên nằm ưong hô' yên của xương bướm thuộc nền sọ. Tuyến yên gồm hai phần, có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai và hoàn toàn khác nhau, đó là thùy trước và thùy sau (hình 2). Tuyến yên liên quan mật thiết với vùng dưới đổi qua đường mạch máu vầ đường thần kmh, đó là hệ thống cửa dưới đồi - yên và bó sỢi thần kữứi dưới đồi - yên. 19 1. Vùng dưới đồi 3. Thùy trước 5. Thùy giữa 2. Cuống yên 4. Thùy sau H ình 2. Tuyến yên - Hệ thống cửa dưới đồi - yên được câu tạo bởi mạng mao mạch thứ nhất xuất phát từ động mạch yên trên. Mạng mao mạch này tỏa ra ở vùng lồi giữa rồi tập trung thành những tĩnh mạch cửa dài đi qua cuống tuyến yên rồi xuống thùy trước tuyến yên, tỏa thành mạng mao mạch thứ hai, cung cấp 90% lượng máu cho thùy trước tuyến yên. Lượng máu còn lại là từ các tĩnh mạch cửa ngắn, bắt đầu từ mạng mao mạch của động mạch yên dưới. Các hormon giải phóng và ức chế của vùng dưới đồi được bài tiết chủ yếu từ các tận cùng của nơron vùng lồi giữa sẽ thấim vào mạng mao mạch lồi giữa, rồi theo hệ 20 thống của dưới đổi - yên xuống điều khiển sự bài tiết hormon của tuyến yên. - Bó sỢi thần kinh dưới đồi - yên là bó thần kữih gồm các sỢi trục của các nơron, mà thân nằm ở hai nhóm nhân trên thị và cạnh não thất, còn tận cùng của chúng thì khu trú ở thùy sau tuyến yên. Hai hormon do các nơron của nhóm nhân trên thị và cạnh não thất tổng hỢp và bài tiết sẽ theo bó sỢi thần kinh này đến dự trữ ở thùy sau tuyến yên, do vậy các tín hiệu kích thích vào vùng dưới đổi hoặc thùy sau tuyến yên đều gây bài tiết hai hormon này. Nếu tách rời mối liên hệ giữa thùy sau tuyến yên và vùng dưới đồi bằng một nhát cắt qua cuống tuyến yên (cắt phía ưên tuyến yên) thì hormon thùy sau tuyến yên giảm thoáng qua ưong vài ngày rồi trở lại bình thường. Nồng độ hormon thùy sau tuyến yên trở lại bình thường không phải do các tận cùng thần kinh nằm ở thùy sau tuyến yên bài tiết, mà là do các đầu bị cắt rời nằm ở vùng dưới đồi bài tiết vì những hormon này được tổng hỢp ở thân nơron của nhân trên thị và nhân cạnh não thất, sau đó được chuyển theo sợi trục đến các cúc tận cùng khu trú ở thùy sau tuyến yên. Quá trình di chuyển này đòi hỏi vài ngày. Thùy ưước tuyến yên được câu tạo bởi những tế bào chế tiết. Những tế bào này có nhiều loại, mỗi loại tổng hỢp và bài tiết một loại hormon. Khoảng 30-40% tế bào tuyến yên bài tiết hormon GH, những tế bào này khi lứiuộm chúng bắt màu axit mạnh nên còn được gọi là tế bào ưa axit. 21 Khoảng 20% tế bảo tuyến yên lả những tế bào tổng hỢp và bài tiết ACTH. Các tế bào tổng hợp và bài tiết các hormon khác của thùy ưước tuyến yên mỗi loại chỉ chiếm từ 3-5% nhưng chúng có khả năng bài tiết hormon rất mạnh đê điều hòa chức năng tuyến giáp, tuyến sinh dục và tuyến vú. Thùy sau tuyến yên được câu tạo chủ yếu bởi các tế bào giống tế bào thần kinh đệm. Những tế bào này không có khả năng chế tiết hormon mà chỉ làm chức năng như một cấu trúc hỗ trỢ cho một lượng lớn các sỢi trục và cúc tận cùng sỢi truc như khu trú ở thùy sau tuyến yên mầ thân nằm ở nhân trên thị và nhân cạnh não thất. Trong cúc tận cùng của những sợi thần kữứi này có các túi chứa hai hormon là ADH và oxytocin. Các hormon thùy trưóc tuyến yên: Thùy ữước tuyến yên tổng hỢp và bài tiết 6 hormon đó là: - Hormon phát ưiển cơ thể - GH - Hormon kích thích tuyến giáp - TSH - Hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận - ACTH - Hormon kích thích nang trihìg - FSH - Hormon kích thích hoàng thể - LH - Hormon kích thích bài tiết sữa - PRL. Ngoại trừ GH là hormon có tác dụng điều hòa trực tiếp chức năng chuyển hóa của toàn bộ cơ thể, các hormon còn lại chỉ tác dụng đặc hiệu lên một tuyến hoặc một mô 22 nào đó, và thông qua tác dụng lên các tuyến nội tiết này để điều hòa các chức năng chuyển hóa của cơ thể như hormon TSH, ACTH, FSH, LH và PRL. Các hormon thùy sau tuyến yên: Hai hormon được bài tiết từ thùy sau tuyến yên có nguồn gô'c từ vùng dưới đổi. Chúng được bài tiết từ các nơron mà thân khu trú ở nhân cạnh não thât và nhân trên thị. Sau khi được tổng hỢp, chúng vận chuyển theo sợi trục đến chứa ở các túi nằm trong tận cùng thần kinh khu trú ỏ thùy sau tuyến yên. Hai hormon đó là hormon oxytocin và ADH. Hormon ADH có tác dụng điều hòa bài tiết. * Với một lượng rất nhỏ ADH khi tiêm cho người sẽ làm giảm bài tiết nước tiêu của người này do ADH có tác dụng làm tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp. Nếu không có ADH, ống góp và ống lượn xa hầu như không tái hâp thu nước, làm cho một lượng nước lớn mát đi qua đường nước tiêu. Ngược lại với sự có mặt của ADH tính thâm với nước của ống lượn xa và ống góp tăng lên nhiều lần cho phép nước được tái hâp thu trở lại cơ thê làm cho nước tiêu được cô đặc. Oxytocin có tác dụng co tử cung mạnh khi đang mang thai, đặc biệt càng vào cuối thời kỳ có thai, tác dụng co tử cung của oxytocin càng mạnh. Vì tác dụng này mà nhiều người cho rằng oxytocữi có liên quan đến cơ chế đẻ. Trên một số loài động vật, nếu không có oxytoxm động vật này không đẻ được, ở người nồng độ oxytocin tăng trong khi đẻ đặc biệt tăng trong giai đoạn cuối. 23 ỏ những người đẻ khó, do cơn co tử cung yếu, người ta thường truyền oxytocin đê làm tăng cơn co tử cung (đẻ chỉ huy). Oxytocin có tác dụng co các tê bào biểu mô cơ (myoepithelial cells) là những tế bào nằm thành hàng rào bao quanh nang tuyến sửa. Những tế bào này co lại sẽ áp vào nang tuyến với áp lực 10-20mmHg, và đây sữa ra ống tuyến, khi đứa trẻ bú thì sẽ nhận được sữa. Tác dụng này của oxytocm được gọi là tác dụng bài xuâd sữa, khác với tác dụng gây bài tiết sữa của PRL. Bình thường nồng độ oxytocm huyết tương là l^pm l/1. Oxytocm dưỢc bài tiết do kích thích cơ học và tâm lý. * Kích thích ữ ư c tiếp vào núm vú Chính động tác mút núm vú của đứa trẻ là những tín hiệu kích thích được truyền về tủy sống rồi vùng dưới đồi, làm kích thích các nơron ở nhân cạnh não thất và nhân trên thị. Những tín hiệu này được truyền xuống thùy sau tuyến yên đê gây bài tiết oxytocin. * Kích thích tâm lý hoăc kích thích h ê giao cẩm. Vùng dưới đồi luôn luôn nhận được các tín hiệu từ hệ limbic, do vậy tất cả những kích thích tâm lý hoặc hệ giao cảm có liên quan đến hoạt động cảm xúc, đều có ảnh hưởng dến vùng dưới đồi làm tăng bài tiết oxytocin và do vậy tăng bài xuât sữa. Tuy nhiên, nếu những kích thích này quá mạnh hoặc kéo dài thì có thê ức chế bài tiết oxytocin và làm mất sữa ở các bà mẹ đang nuôi con. 24 3. TUYẾN GIÁP Tuyến giáp nằm ngay dưới thanh quản vả ở phía ữước khí quản, gồm hai thùy ữái và phải, ở người trưởng thành tuyến giáp nặng 20-25g. Tuyến giáp gồm những đơn vị cấu tạo được gọi lả nang giáp, có đường kính khoảng 100-300 micromet. Những nang này chứa đầy các chất bài tiết, được gọi là các chất keo trong lòng nang, và được lót bằng một lớp tế bào hình khối là những tế bào bài tiết hormon vào lòng nang, đáy tế bào tiếp xúc với mao mạch, đỉnh tế báo tiếp xúc với lòng nang (hình 3). 1 - Tê bào biếu mô lớp nang giáp 2 - Lòng nang chứa chất keo 3 - Mao mạch chứa hồng cầu H ình 3. Cấu tao tuyến giáp 25 Tuyến giáp là ncli rât giàu hệ ửiống mao mạch, trong mỗi phút lượng máu đến tuyến giáp lớn gâ'p 5 lần trọụg lượng cơ thê, đây là nơi được cung câp máu nhiều nhất cơ thê (ngoại trừ tuyến vỏ thượng thận). Các tế bào lót nang giáp bài tiết hai hormon là triiodothyronin (T,) và tetraiodothyronm (T4). Những hormon này có nhiều chức năng quan trọng đặc biệt là chức năng chuyển hóa. Ngoài ra, các nang giáp, các tế bào cạnh nang bái tiết ra hormon canxitonin là hormon tham gia trong chuyển hóa canxi. Tác dụng của hormon tuyến giáp: tham gia và tác động đến nhiều quá trình và bộ phận của cơ thể má chúng ta sẽ thấy như dưới đây; Tác dụng đến sự phát triển cơ thể Tác dụng của hormon tuyến giáp trên sự phát triển cơ thể đưỢc biết từ lâu, thông qua một thưc nghiệm kinh diển, đó là nuôi nòng nọc trong nước có thyroxin thì nòng nọc mẵt đuôi để trở thành ếch nhanh hơn bình thường. ở người, tác dụng của hormon tuyến giáp với sự phát triển cơ thể chủ yếu thể hiện trong thời kỳ đang lớn của đứa trẻ. - Làm tăng tốc độ phát triển. * ở những đứa trẻ bị ưu năng tuyến giáp, sự phát triển của xương nhanh hơn, nên đứa trẻ cao sớm hơn so với tuổi, nhưng đồng thời xương cũng trưởng thành nhanh hơn, cốt hóa sớm hơn, làm cho thời kỳ trưởng thành của 26 đứa trẻ ngắn lại và đứa trẻ có chiều cao của người ưưởng thành sớm hcm. * ở những đứa trẻ bị nhược năng tuyến giáp, mức phát triển sẽ chậm lại, nếu không được phát hiện và điều ưị sớm, đứa trẻ sẽ bị lùn. - Thúc đẩy sự trưởng thành và phát ưiển não trong thời kỳ bào thai và trong vài năm đầu sau khi smh. Nếu lượng hormon tuyến giáp không được bài tiết đầy đủ trong thời kỳ bào thai thì sự phát ưiên và ưưởng thành của não sẽ chậm lại, não của đứa ưẻ sẽ nhỏ hơn bình thường. Khi ra đời, nếu đứa ưẻ không được điều ưị bằng hormon tuyến giáp ngay vài ngày đến vài tuần sau khi sừih, thì trí tuệ của đứa trẻ sẽ không phát triển. Tác dụng đến chuyển hóa tế bào: * Hormon tuyến giáp làm tăng hoạt động chuyển hóa của hầu hết các mô trong cơ thê. Mức chuyên hóa cơ sở có thê tăng từ 60-100% trên mức bình thường, nếu hormon tuyến giáp được bài tiết nhiều. * Tăng tốc độ các phản ứng hóa học, tăng tiêu thụ và chuyên hóa thức ăn đê cung cấp năng lượng. * Tăng số lượng và kích thước các ty thể, từ đó làm tăng tông hỢp ATP đê cung cấp năng lượng cho các hoạt động chức năng của cơ thể. Tuy nhiên sự tăng số lượng và hoạt động của ty thê có thê vừa là nguyên nhân làm tăng hoạt động của các tế bào vừa là kết quả của sự tăng hoạt động của tê bào. Khi nồng độ hormon tuyến giáp quá cao, các ty thể phồng to sẽ gây ra tình ưạng mất cân xứng giữa quá ưình 27 oxy hóa và phosphoryl hóa, nên một lượng lớn năng lượng sẽ thải ra dưới dạng nhiệt chứ không được tổng hỢp dưới dạng ATP. Trên thực tế có một câu hỏi rât khó giải đáp là: lượng hormon tuyến giáp ở người là bao nhiêu thì có thê gây ra ngộ độc giáp? * Tăng vận chuyển ion qua màng tế bào. Hormon tuyến giáp có tác dụng hoạt hóa men Na+ K"" - ATPase do đó làm tăng vận chuyển cả ion Na"^ và K* qua màng tế bào của một số mô. Vì quá ưình này cần sử dụng năng lượng và tăng sinh nhiệt, nên người ta cho rằng đây chính là một trong những cơ chê làm tăng mức chuyển hóa cơ thê của hormon giáp. Tác dụng đến chuyển hóa gluxit: Hormon tuyến giáp tác dụng lên hầu như tất cả các giai đoạn của quá trình chuyên hóa gluxit bao gồm: * Tăng nhanh thoái hóa glucose ở các tế bào. * Tăng phân giải glycogen. * Tăng tạo đường mới. * Tăng hâ'p thu glucose ở ruột. * Tăng bài tiết insulin. Do những tác dụng trên nên hormon tuyến giáp làm tăng nồng độ glucose trong máu, nhưng chỉ tăng nhẹ. Tác dụng đến chuyên hóa lipit: Tâ't cả các giai đoạn chuyển hóa lipit cũng tăng dưới tác dụng của hormon tuyến giáp vì lipit chửửì là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể. 28 * Tăng thoái hóa lipit ở các mô mỡ dự trử, do đó làm tăng nồng độ axit béo tự do ữong máu. * Tăng oxy hóa axit béo tự do ở mô. * Giảm lượng cholesterol, phospholipit, triglyceit ở huyết tương, do vậy người bị nhược năng tuyến giáp kéo dài có thê có tình trạng xơ vữa mạch. Một trong những cơ chế làm giảm nồng độ cholesterol trong máu của hormon tuyến giáp đó là do chúng làm tăng tốc độ bài xuất cholesterol qua mật rồi thải ra ngoài theo phân. Một cơ chế khác nữa đó là hormon tuyến giáp làm tăng số lượng các receptor gắn đặc hiệu với lipoprotein tỷ ưọng thâp trên tế bào gan, do đó làm tăng quá trình lấy cholesterol ra khỏi máu. Tác dụng đến chuyển hóa proteỉn: Hormon tuyến giáp vừa làm tăng tổng hỢp protein vừa làm tăng thoái hóa protein. Trong thời kỳ đang phát triển, tác dụng tăng tông hỢp protein mạnh hơn nên có tác dụng thúc dây làm tăng tốc độ phát triển. Ngược lại, khi hormon tuyến giáp được bài tiết quá nhiều, các kho protein dự ưữ bị huy động và giải phóng axit amin vào máu. Tác dụng đến chuyên hóa vitamín: Do hormon tuyến giáp làm tăng nồng độ và hoạt động của nhiều men, và vitamm lại là thành phần cơ bản để cấu tạo enzym hoặc coenzym, nên khi nồng độ hormon giáp tăng sẽ làm tăng nhu cầu tiêu thụ vitamin. Nếu cung cấp không đủ sẽ gây tình trạng thiếu vitamin. 29 Tác dụng đến hệ thống tìm mạch: * Tác dung lên mạch m áu: Hormon giáp làm tăng chuyển hóa của hầu hết tế bào, do đó làm tăng mức tiêu thụ oxy, đồng thời tăng giải phóng các sản phẩm chuyên hóa cuối cùng. Chữứi những chẫt này có tác dụng giãn mạch ở hầu hết các mô trong cơ thê, do vậy làm tăng lượng máu, dặc biệt lượng máu đến da bởi vì cơ thê có nhu cầu tăng thải nhiệt. Khi lượng máu đến mô tăng thì lưu lượng tim cũng tăng, đôi khi có thể tăng 60% trên mức bình thường, nếu hormon tuyến giáp được bài tiết quá nhiều. * Tác du ng lên nhịp tim: Hormon tuyến giáp có tác dụng tăng nhịp tim rõ hơn là tăng lưu lượng tim. Tác dụng này có lẽ do hormon tuyến giáp kích thích trực tiếp lên tim, do vậy không chỉ làm tim đập nhanh mà còn làm tim đập mạnh hơn. Sự dáp ứng nhậy pảm của nhịp tim đối với hormon tuyến giáp lá một dâ"u hiệu quan trọng mà các nhà lâm sàng hay dùng để đánh giá mức độ bài tiết hormon tuyến giáp. * Tác dung lên huyết áp: Dưới tác dụng của hormon tuyến giáp thì huyết áp trung bình không thay đôi. Tuy nhiên, do tim đập nhanh và mạnh hơn nên huyết áp trung tâm có thể tăng từ 10-15mmHg, ngược lại huyết áp tâm trương lại giảm do giãn mạch ở những người bị ưu năng tuyến giáp. Tác dụng đến hệ thống thần kinh cơ: * Tác du ng lên h ê thân kinh trung ương: Nhìn chung. 30 hormon tuyến giáp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển cả về kích thước và chức năng của não. Nhược năng tuyến giáp gây tình trạng chậm chạp ưong suy nghĩ. Nếu nhược năng xảy ra lúc mới sinh hoặc vài năm đầu sau khi sinh, mà không điều trị kịp thời, sẽ dẫn đến kém phát ưiển về ưí tuệ. ưu năng tuyến giáp lại gây ưạng thái căng thăng và có khuynh hướng rối loạn tâm thần như lo lắng quá mức, hoang tưởng. * Tác d ụ n g lên chức nă ng cơ: Tăng nhẹ hormon tuyến giáp thường làm cơ tăng phản ứng (vigor) nhưng nếu lượng hormon được bài tiết quá nhiều cơ ưở nên yếu, vì tăng thoái hóa proteừi của cơ. Mặt khác, nếu thiếu hormon tuyến giáp, cơ sẽ trở nên chậm chạp, nhất là giãn rât chậm sau khi co. Một trong những dấu hiệu đặc ữiíng của ưu năng tuyến giáp là run cơ. Đây không phải là loại run cơ biên độ lớn như run cơ của Parkinson hay run cơ do rét, mả là loại run cơ nhanh nhtmg nhẹ với tần số 10 - 15 lần ữong một phút. Có thể quan sát hiện tưỢng này dễ hơn khi đặt một tờ giây lên những ngón tay xòe rộng. Hiện tượng run cơ có lẽ do các synap của trung tâm điều hòa của hormon tuyến giáp đối với hệ thần kmh trung ương. * Tác d ụ n g lên giấc n g ủ : Do hormon tuyến giáp có tác dụng hoạt hóa synap nên những người bị ưu năng tuyến giáp thường rất mệt, nhưng lại luôn ở trong tình trạng bị hiíng phân, nên rất khó ngủ. 31 Ngược lại người nhược năng tuyên giáp lại ngủ nhiều, có thể ngủ tới 12 - 14 giờ trong một ngày. Tác dụng đến cò quan sinh dục; Đê’ có sự phát triển và hoạt động bình thường của cơ quan smh dục, tuyến giáp cần hoạt động bình thường. ở nam giới thiếu hormon tuyến giáp, có thể mât duc tính hoàn toàn, nhưng bài tiết quá nhiều lại gây bất lực. ở nữ giới thiếu hormon tuyến giáp thường gây băng kinh, đa kữứi, nhiíng thừa hormon lại gây ít kinh hoặc vô kừửi và giảm dục tính. Tác dụng của hormon tuyến giáp lên chức năng sũìh dục không phải là tác dụng đặc hiệu mà là sự phối hợp giữa tác dụng kích thích trực tiếp lên chuyển hóa của tuyến sữih dục với tác dụng kích thích hoặc ức chế chức năng sừih dục thông qua hormon tuyến yên. 4. TUYẾN CẬN GIÁP Tuyến cận giáp là một tuyến nội tiết có kích thước nhỏ, màu phớt hồng hay màu vàng nâu. ở người, có hai đôi tuyến, kích thước của mỗi tuyến khoảng 0,6x0,3x0,15cm, ữọng lượng chung khoảng 0,05-0,3g. Các tuyến cận giáp nằm sát vào mặt sau tuyến giáp, đôi trên nằm giữa phần ba trên và phần ba giữa của tuyến giáp, ngang mức với sun nhẫn, đôi dưới nằm ở cực dưới tuyến giáp. Cũng có trường hỢp tuyến cận giáp nằm ữong tô’ chức của tuyến giáp, tuyến hung, có khi ở trong vùng màng ngoài tim. 32 Cung cấp máu cho các tuyến cận giáp là các nhánh của động mạch giáp ưong dưới. Thần kinh chi phối các tuyến cận giáp là những sỢi thần kữứi hệ giao cảm từ dây thần kừửì quặt ngược, thần kữứi thanh quản trên. Tuyến cận giáp gồm có nhu mô, vách ngăn tiểu thùy với mạch máu bằng tổ chức liên kết. Trong nhu mô tuyến có hai loại tế bào: tế bào chính và tế bào ưa axit. Trong số các tế bào chmh, nhiều nhất là tế bào hình tròn, kích thước nhỏ, chứa ít dịch bào tương màu sáng, nhân bắt màu tối. Loại tế bào này phản ánh tình trạng hoạt động của tuyến. Bên canh các tế bào sáng có những tế bào chừih màu đen (tối) phản ánh tình trạng không hoạt động chức năng của tế bào tuyến. Các tế bào ưa axit là tế bào chứih ở giai đoạn phát triển, các tế bào này to có nhân dẹt, đặc, không lớn lắm. Tuyến cận giáp rất cần cho cơ thể. Khi cắt bỏ hoàn toàn chúng cơ thê sẽ chết. Hormon của tuyến cận giáp là parathormon. Hormon này cùng với thyrocanxitonũì (hormon của tuyến giáp) duy trì tính hằng định nồng độ canxi trong máu. Bình thường hai hormon này ở trạng thái cân bằng động parathormon làm tăng canxi trong máu, ngược lại thyrocanxitonũì làm hạ canxi trong máu. Tác dụng này của thyrocanxitonin là tác dụng trực tiếp trên tô chức xương, ức chế quá trình tiêu xương. Điều hòa chuyển hóa canxi - phospho còn có sự tham gia của ACTH, glucocorticoit, GH, thyroxin, các androgen, oestrogen và vitamin D. Các hormon này làm hạ canxi máu, tác dụng ngược với tác dụng của hormon cận giáp. Vitamừi D làm tăng hấp thu canxi và phospho ở ruột. 33 đồng tììời làm tăng tái hấp thu phospho ỏ thận. ĩac dụng điều động canxi và phospho từ xương của vitamin D yếu. Hoạt động chức năng của tuyến cận giáp có đặc điểm tự điều chỉnh và phu thuộc vào nồng độ canxi huyết tương. Khi nồng độ canxi huyết tương giảm sẽ tăng tiết parathormon và ngược lại, khi nồng độ canxi huyết tương tăng sẽ giảm tiết parathormon. Canxi có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể, làm giảm tính hiíng phân của hệ thần kinh ngoại vi, giảm tính thâm của màng tế bào, là nguyên liệu tạo hình quan trọng đê hình thành tô chức xương, tham gia vào cơ chế đông máu v.v... LưỢng dự trữ chủ yếu của canxi là trong tổ chức xưcíng, chiếm tới 95-99% lượng canxi trong cơ thê, còn phospho chiếm 60%. Một người cân nặng 70kg có khoảng 1120g canxi. Nhu cầu canxi từ 0,5-lg/24h cho một người khỏe mạnh bình thường. Trong xương, canxi dưới dạng hợp chât phospho canxi tạo nên hydroxyapatit cristalil. Trong máu người bình thường nồng độ canxi toàn phần là 0,095-0,115g/lít (9,5-ll,5mg%). Chỉ có canxi ion hóa là có hoạt tính sinh học, nồng độ của nó trong máu; 0,05g/lít (5mg%), canxi kết hỢp với protein có 0,04g/lít (4mg%), canxi không ion hóa 0,02g/lít (2mg%). Môi trường pH càng kiềm càng tăng nồng dộ canxi kết hỢp với protein. Parathormon điều chỉnh nồng độ canxi ion hóa và phospho trong máu, điều chỉnh phần phospho vô cơ. Nồng độ phospho bình thường trong máu là 0,l-0,5g/lít (10-15mg%), phospho lipit có 0,08g/lít (8mg%), phospho este 0,01g/lít (lmg%). 34 Khi tăng quá nhiều nồng độ hormon cận giáp sẽ làm tăng canxi huyết tương do điều động canxi từ xương hormon cận giáp hoạt động cẩc osteoclast tiết các enzym phân hủy protein, các enzym này phá hủy tô chức xương, giải phóng canxi vào máu. Mặt khác, hormon cận giáp làm rô'i loạn chuyên hóa của các osteoblast, làm mất khả năng tông hỢp khung đạm của xương, chuyên chúng thành các osteoclast. Cùng với tác dụng tăng canxi huyết, parathormon đồng thời làm giảm nồng độ phospho trong máu bằng cách ức chế tái hấp thu chúng ở ống lượn gần của thận, cho nên tăng đào thải phospho theo nước tiêu. Hormon cận giáp làm tăng bài tiết C“, Na^, nước, xihat, các sunphát theo nước tiêu ra ngoài. 5. TUYẾN THƯỢNG THẬN Tuyến thượng thận là tuyến nội tiết hết sức quan trọng dối với sự sống của cơ thê. Có hai tuyến nằm ở cực trên của mỗi thận ngang với đốt thắt liíng 1 và sống lưng 11. Tuyến thượng thận bên phải tiếp giáp với tình mạch chủ dưới và gan; tuyến thượng thận trái nằm cao hơn tuyến bên phải, tiếp giáp với tụy và các mạch máu lách. Thưđng thận bên phải hình chóp nón, tuyến thượng thận trái lớn hơn, hình bán nguyệt. Trọng lượng của cả hai tuyến từ 6- 12g, chiều dài mỗi tuyến từ 40-60mm, chiều rộng 20-25mm và bề dày 6-lOmm. Bên ngoài tuyến có bọc một lớp vỏ tổ chức liên kết (xem hình 4). Tuyến thượng thận gồm hai phần: vỏ và tủy. 35 ề - ì .i * ^ W ' í / m i - r ry Txjyến thượng thận phải ThẬn phẨi Tuy4n t h i ^ g thận trải / Tliản trổi H ỉnh 4. Tuyến thương thân - Vỏ thượng thận có 3 lớp: lớp ngoài cùng - lớp cầu nằm sát ngay dưới lớp vỏ bao bọc của tuyến, lớp bó hay lớp thừng ở giữa, và lớp dưới nằm sát với tủy thượng thận. Lớp cầu mỏng nhất, gồm những tế bào nhiều góc hoặc tế bào hình khối tạo nên những hình cầu nhỏ. Lớp bó (thừng) dày nhất, gồm những tế bào hình khối thường là những tế bào hình lăng kứửi. Các giải tế bào này sắp xếp thành từng "bó" đi từ lớp vỏ đến lưới. Các tế bào lớp bó có nhiều cholesterol, axit ascorbic. 36 Lỏp dưới gồm nhũưg tê bào tuyến nhỏ hơn sắp xếp Ịũdu hìnli lưới. - Tiỉiy thượng thận có câu trúc xốp chỉ bằng 1 /1 0 vỏ tiiuỢng thận. Tủy tliượng thận gồm các tế bào ưa Crôm nhiều góc, hình lăng trụ hoặc hình tròn và các tế bào hạch gião cảm. Các tế bảo ưa Crôm xếp thành giải hoặc thànli tír Ig nlióm. Khi nliuộm các tế bào này bằng muối của axit croxưic chúng bắt màu nâu, nên các tế bào này dược gọi là tế,'ảo pheochrom. Cung câp máu cho tuyến thượng thận là các động Hiạch tliượng thận trên, giữa và dưới. Hai động mạch trên va giữa xuâl nhát từ động mạch chủ bụng, động mạch dưới là một nhánh của động mạch thận. Điểm ctặc biệt là lớp vỏ thượng thận thường có hai hệ thống mạch máu riêng biệt. TĩnÌT mạch tliượng thận phải đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, tũìlT mạch thượng thận trái đo vào tĩnh mạch thận trdi, một phần máu từ tủy thượng thận đi ra khỏi tuyến dược đô vào hệ tữih mạch nửa. Phân bố thần kinh tuyến thượng thận là các sợi thần kũih giao cảm và phó giao cảm, xuất phát từ các dây tliần kinir tạng, sau dó bó tììần kừih mặt trời và thượng thận. ở vỏ tliượng thận, chiết xuât được 50 hỢp chất steroit. Cầu trúc hóa học chủ yếu của chúng có vòng steroit chứa 17 nguyên rủ cacbon, vì vậy chúng được gọi là corticiosteroit. Có 8 corticosteroit có hoạt tính sừửi học niiưng hormon tliực sự thì có: cortisol (hydrocortison), corticosteron, aldosteron v.v... Các hormon này chiếm 80% tất cả các corticosteroit được tông hỢp. 37 - Lớp cầu tổng hợp aldosteron - l.ớp bó tổng hỢp cortisol (hydrocortison), cortieơsteron. - Lớp dưới tổng hỢp các hormon sinh dục... Corticosteron là tiền chât cảu aldosteron cũng được tông hỢp một phần trong lớp cầu Sinh tông hỢp cortisol, corticosteron và cả các hormon sinh duc có thê được tiến hành vừa ở lớp bó vừa ở cả lớp lưới vỏ thượng thận, tùy thuộc vào tác dụng sừứi học chừih. Ngoài các hormon sừìh dục người ta chia ra: hormon có tác dụng trên chuyên hóa glucoza (gluco-corticoit) gồm có cortisol và corticosteron. Hormon chuyên hóa muối khoáng có aldosteron. Hormon chuyên hóa gluxit có hoạt tínli mạnh nhất là coritisol. Corticosterol ngoài tác dụng chuyên hóa gluxit cũng có tác dụng mạrứi trên chuyên hóa muối khoáng. Cortisol Tham gia điều hòa các chuyển hóa gluxit, protit, lipit. Nó làm tăng tân tạo glucoza và protit và lipit, tăng tích lũy glycogen trong gan, tham gia vào việc vận chuyên glucoza vào trong cơ vân, tham gia vào cơ chế thích ứng của cơ thê đối với tác động của các yếu tô" sưess (nhiễm khuân, chấh thương...). Khi cortisol tiết quá nhiều, có thê gây ra bệnh đái tháo đường. Cortisol có tác dụng chống viêm; dị ứng do khả năng làm giảm tính thấm mao mạch, giảm hiện tượng tạo kháng thể, tham gia vào việc điều hòa huyết áp động mạch. Aldosteron Lả hormon quan trọng điều hòa chuyển hóa điện giải ciỉa thận, ruột, các tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi. 38 Aldosteron giống như các steroit klnác tác dụng bằng sư kích thích tổng hỢp ARNm từ AND. lon Na+ tìí nước tiểu (nước bọt, mồ hôi, dịch vị v.v...) được chuyên vào tế bào biểu mô vá dược vận chuyên tích cưc vào tô chức kẽ, tổng số ion Na+ được hấp thu tỷ lệ với tốc độ vận chuyên tích cực của ion Na+. Năng lượng dễ cung cấp cho quá trình vận chuyển tích cực là ATP, tổng ỉiỢp ATP phụ tlìuộc vào phần lớn hiện tiíỢng oxy hóa các chât hữu co' oua vòng axit dtric; vai ưò của Addosteron íà tác đông vào 1'vhâu nầ\’. Nói cách kliác Aldosteron làm tăng hoạt tính của bơm Na bằng sự kích thích hiện tượng phosphoryl hóa trong các tê bào, ví dụ: tế bảo ống thận, khởi đầu Aỉdosteron làm tăng tổng hỢp ARNm, ARN được hình thành sẽ kích thích tổng hỢp proteừi trong Ribosom. Protein nàv sẽ lồm tăng hiện tượng oxy hóa các chât và liên kết để tong hỢp ATP cung cấp năng lượng. Tại tlrận, Aldosteron làm tăng đào tlrải K+ và H+ bằng trao dổi cation, dưới tác dụng của Aldosteroir, Na+ ti‘ong nước tiểu đưỢc tái hâp tlau ở ống lượn xa và đào tlìải H+ vả K+ ra ngoài (vào ưong ống thận) theo nước tiêu. Klii thượng thận tiết không đủ Aldosteron, hiện tu’Ợng tái h.Cp thu Na+ bị rối loạn, K+ và H+ klìông dược đào thải ra ngoài và nliư vậy sẽ đưa dến tăng kali máu (nliư (rong bệnh A^ddison). Khi thượng thận tiết quá nhiều Aldosteron, K+ bị đào thải ra ngoài nl-ìiều, Na+ được tái hấp tliu mạnh, dẫn đến tăng Na+ huyết, giảm K+ huyết, cơ thê trong tìnlr trạng kiểm hóa chuyên hóa. 39 Các hormon sinh dục của tuyến thượng thận Các androgen (liormon smh dục nam) của vỏ thượng tliận yếu hơn so với testosteron. Đối với nam ^ới, các androgen này đóng vai trò thứ yêu trong phát triển sinh dục và có chức năng về giống. Đối với nừ androgen là nguyên nhân của hiện tượng mọc lông nách vả lông ữên mu vệ, dồng thời phát triển klaung xưcíng trong giai đoạn dậy thì sinh dục. ở cả hai giống, androgen kích thích tổng hợp protein vả nhiều chuyên hóa khác (tác dụng đồng hóa). Các oestrogen (hormon sirứi dục nữ) của vỏ thượng thận đưỢc tiết ra với số lượng ít. ở nữ, các oesưogen này có thể có phần nào đóng vai ưò trong sự phát ưiên dậy thì và giới tính, ngược lại ở nam giới tác dụng của các oestì'Ogen không rõ. Progesteron của thượng thận có vai ưò quan trọng trong quá trìnli tổng hợp cortison và steroit khác của thượng thận. 6. TUYẾN TỤY Tuyến tụy có 3 phần: đầu, thân và đuôi tụy, nằm sau phúc mạc ngang với đốt sống thắt lưng I - II, phía ưước tuy lá dạ dày. Đầu tụy được tá tràng ôm, đuôi tụy nằm sát Icách. Tuyến tụy nặng 80-100g, dái 15-23cm (Hình 5). Phần tụy nội tiết bao gồm các đảo tụy, chiếm khoảng 1-2% trọng lượng toàn tuyến, phần còn lại thưc hiện chức năng ngoại tiết các er.zym tiêu hóa, các enzym này theo ống tụy đô vào tá ưàng. Dảo tụy (đảo Langerhans) có từ 500.000 đến 1.500.000 đảo Mỗi một đảo gồm 3 loại tê bào, những tế bào bêta tiêt 40 ra insulữi chiếm 60-70% các tế bảo đảo tụy, nằm chủ yếu ở vùng trung tâm. Các tế bào anpha tiết glucagon chiếm trung bình 1 /5 , các tế bào này nằm ở ngoại vi đảo tụy. Phần còn lại là tế bào denta, chiếm khoảng 1/10, tiết ra seotnừì, somatostatin. Trong quá trình phát triên của thai người, ở tuần thứ 8-9 bắt đầu xuât hiện tế bào anpha và bêta, nằm dọc theo đường đi của ống tụy, vào tuần thứ 10- 11 bắt đầu phát triển các tế bào bêta. Trong quá trình phát triển về sau, các tế bào này là chủ yếu. Người ta cho rằng, các tế bào nội tiết của tụy được hìrứi thành từ những tế bào ống bài tiết của tuyến tụy. Tuyến tụy được cung câ"p máu bằng những nhánh của động mạch tá tụy, động mạch lách. Các tữih mạch đô vào tũìh mạch lách hoặc tĩnh mạch cửa. Thần kinh phân bố vào tuyến tụy là các rửiárửì thân tạng, gan và nhánh mạc treo hàng trên. Trong các bệnh của nội tiết tuyến tuy, thường gặp nhất là bệnh gây nên do rối loạn chức năng tế bào bêta tiết insulin. ở người, insulin là một polypetit phức tạp gồm 51 axit amin tạo thàrửi hai chuỗi A vả B gắn với nhau bởi hai cầu disullit. Lnsulữi đưỢc tách ra từ một polypetit là tiền chất insulm, rồi qua một quá ưình tổng hợp vô cùng phức tạp. Trong quá trình tông hợp phức tạp như vậy có thê xảy ra những "thiếu sót", chứứi những thiếu sót đó là nguyên nhân của rứiững rối loạn tông hỢp và tiết msulin, tất nhiên đấy là những nguyên nhân gây nên một bệnh thường gặp nhất ưên lâm sàng: bệnh đái tháo đường. 41 H ình 5. Tuyến tuy 7. TUYẾN TÙNG Tuyên tùng là cấu tạo của não trung gian, hình chóp nón, phía trên của tuyến treo dưới các củ trên của củ não sinh tư. Nền tuyến từng gắn với phần trên của não thẫt ba bằng một chân ngắn, ở người, trọng lượng tuyến tùng trung bình nặng 0,15-0,20g, chiều dài 7-lOmm, rộng 4- 6mm, dày 2-3mm. Tuyến tùng có màu đỏ xám, trên mặt có gỢn những nếp nhăn, một phần tuyến, chia tuyến thành những tiêu thùy. Nhu mô tuyến gồm các tế bào tuyến (pmeocyte) là những tế bào sáng, to, gồm có bào tương, nhân có hạt ưa kiềm, trong nhân có AND và ARN, chất đệm của tuyến là những sỢi collagen, sỢi đàn hồi và sợi ưa bạc, các tế bào lympho, tổ chức bào (hystyocyte) và nguyên bào xơ (íibroblaste). 42 Cung câp máu cho tuyến tùng là các động mạch xuât phát từ các động mạch cảnh trong và động mạch nền sọ. Tuyến có hai hệ thống thần kmh chi phối là hệ thần kúih trung ương và thần kứìh giao cảm. Từ 4-5 tuổi tuyến tùng đã bắt đầu teo, trên 8 tuổi tuyến bắt đầu có hiện tưỢng vôi hóa. Tuyến tùng được xem là một tuyến nội tiết, nhưng vai trò của nó trong cơ thể chưa nghiên cihi được hoàn toàn đầy đủ. Tuyến tùng tham gia điều chỉnh chuyên hóa phospho, kali, canxi, magiê, nước, điện giải, các tế bào tuyến tổng hợp melatonin, serotorũn. Tuyến tùng cũng tông hỢp một vài peptit, các peptit này kháng các hormon hướng sừih dục (anti - gonadoữopine) kháng các hormon steroit, kháng hormon tuyến giáp. Nồng độ melatorũn huyết tương tăng về ban đêm và giảm rất thâp về ban ngày, khác với kích hắc tố (TRH) melatorũn. Melatonũì làm giảm hưng phân sinh duc, bằng cách ức chế tông hỢp thyrotropũì releasing hormone (TRH), TSH, các hormon thượng thận, các hormon tuyến giáp, thyrocancitonin, insulin và ức chế tông hợp các prostaglandũì). Trong tuyến tùng còn thây có yếu tố kháng hypothalamus, his-tami, acetylcholũì, noradranalm, yếu tô" làm tăng kali huyết. 8. TUYẾN SINH DỤC NỮ Buồng trứng là một cơ quan kép, nằm trong hố chậu. Chiều dài của một buồng triing là 3-4cm, chiều rộng 2- 2,5cm, nặng 6-7g. Mặt buồng trứng là một lớp tế bào biêu mô phôi, dưới lớp biểu mô là lớp vỏ tô chức liên kết chắc. 43 (H'mh 6). Buồng ưihig gồm 2 lớp: lớp ngoài (lớp vỏ) và lớp trong (lớp tủy). Lớp tủy gồm có: nền tổ chức liên kết xốp, phần bào thai còn lại của các ống wolff và một lưới mao mạch phong phú. Nơi các mạch máu đi vào buồng ữúmg gọi là cửa buồng trxing, trong cửa buồng trứng có những ngăn tế bào giống tế bào leydig của tũìh hoàn, các tế bào này có thê tiết androgen. Cung cẩp máu cho buồng trứng chủ yếu là động mạch buồng trứng và nhánh buồng trứng của động mạch tử cung. Phân bố thần kinh của buồng trứng râ"t phức tạp, chủ yếu là các sợi thần kữứi giao cảm. Trong lớp vỏ là nơi tập ữung các tế bào sừih dục - tế bào trứng. Các tế bào ưứng đưỢc bao quanh bởi nhiều tế bào hạt nhỏ và vỏ nang trong. Các nang (íollicule) này nằm ở những giai đoạn khác nhau của quá ưình phát ưiên. Tổ chức đệm xung quanh đang trưởng thành là tế bào nắp ngoài (tế bào vỏ nang ngoài, lớp tô chức liên kết) và tế bào nắp ưong (tế bào vỏ nang ưong, lớp biêu mô). Lớp dày của biểu mô nang gọi là lớp hạt. Từ biêu mô mầm, ữong buồng ưứng phát ưiển các nang nguyên thủy. Vào thời điểm ưưởng thành sinh dục, số lượng nang nguyên thủy có khoảng 40.000. Khi bắt đầu giai đoạn dậy thì sinh dục chỉ có một phần các nang nguyên thủy (1/100) phát ưiển thứ tự thành các nang chừi - nang Graaf, số nang nguyên thủy còn lại không phát ưiển và không trở thành nang Graaí. Thời gian trưởng thành củá một nang từ 12 - 14 ngày. Nang Graaí chứa một tế bào trxing đã phát triển xảy ra vào 44 ngày thứ 12 - 16 của chu kỳ kinh. Tế bào trứng rơi vào ữong ổ phúc mạc sau đó đi vào ống Pallop - vòi trứng, ở đây, tế bào trứng dần dần trỏ thành tê bào trứng trưởng thành và sẽ thụ tính. Tại chỗ nang Graaf từ những tế bào hạt và vỏ nang trong tạo thành thê vàng. Buồng tnmg tiết ra hai hormon nữ: progesteron và oestíogen. - Thể vàng tiết progesteron, một số lượng ít được tiết ra ở các nang trưởng thành (các tế bào hạt) khi bắt đầu có thai, progesteron còn được tiết ra từ rau thai. Progesteron tạo điều kiện đê tử cung cảm thụ tế bào trimg đã thụ tính, bảo vệ thai nhi, ức chế những kích thích làm co cơ tử cung, kích thích phát triển các nang trong tuyến vú, ức chế tác dụng của oeshogen trên màng niêm mạc tử cung trong chu kỳ kũih và có tác dụng lợi tiểu. H ình 6: Tuyến sinh duc n ữ Trong gan proesteron chuyên thành pregnandiol, chất này kết hỢp với axit glucuronic và bài tiết ra ngoài theo nước tiểu. 45 Nếu không thụ tinh, thể vàng có hoạt động chức năng trong thời gian 10-12 ngày, sau đó thoái hóa. Tiếp theo là thời kỳ có kinh. Kữìh nguyệt thường kéo dài 3-5 ngày, một chu kỳ kinh tùy từng cá thể từ 21 - 24 - 28 - 30 ngày. Nếu tế bào trtíng được thụ tinh, thể vàng có hoạt động chức năng từ 3,5 đến 4 tháng. Đến ngày cuối cùng của thời kỳ mang thai, thê vàng teo và hết chức năng. - Oesưadiol được tiết chủ yếu ở các tê bào hạt và ở vỏ nang trong một lượng ít oestrogen được tiết ra từ thê vàng và lớp lưới vỏ thượng thận, oetrogen có hoạt tính manh nhất là oestradiol, các sản phẩm chuyển hóa của oestradiol như oestron, oesưiol cũng có hoạt tính hormon, nhưng rất yếu. Oesưogen có tác dụng làm tăng kích thích tử cung, âm đạo, làm tăng smh nội mạc và cơ tử cung, làm phát triển các triệu chứng sữrh dục thứ phát của phụ nữ (phát triển tuyến vú, hình thành hình dạng cơ thê, và phát triển những đặc điểm tương ứng của khung xương, oes-ưogen có tác dung đồng hóa). Các tế bào của vỏ nang ưong và cửa buồng ưứng tiết một lượng ít androgen. Sau khi vào máu, phần lớn oestrogen kết hợp với protein, với axit glucoronic và axit sulíuric, chỉ có một số ít ở dạng tự do. Oestrogen bị khử hoạt tính chủ yếu ữong gan, một phần trong phổi, tử cung, thận v.v... Từ gan oesữogen đi vào ruột cùng với mật từ đó một phần được thấm vào máu. Oestrogen được bài tiết ra ngoài chủ yếu bằng đường nước tiểu. (Khoảng 65%) dưới dạng oestradiol, oestriol, oes tron. Khoảng 10% oestrogen bài tiết ra ngoài theo phân. 46 9. TUYÊN SINH DỤC NAM Tũìh hoàn là cơ quan tuyến kép, nằm trong bìu dái (hình 7). Tinh hoàn dài 3-5cm, dày 2-3cm, nặng 15-30g. Tinh hoàn được phủ bởi 3 lớp. Lớp thanh dịch nằm ngoài cùng, màng trắng và màng mạch máu tiếp giáp trực tiếp với nhu mô của tình hoàn. Từ màng trắng, các vách tổ chức liên kết tỏa ra như hình quạt chia nhu mô tinh hoàn ra nhiều thùy. Trong mỗi một phân thùy có các ống sừìh tình thắng và ngoằn nghèo. Các ống này đô vào những ống góp lớn, hỢp thành ốhg dẫn dô vào ống tình, ống tình đo vào ống tiết niệu. Các ống sinh tính gồm nhiều biểu mô tiết dịch (biểu mô tạo tình trùng), tế bào sertoli giàu ARN và các enzym. Các tế bào tạo tính trùng trải qua nhiều quá trình biến đôi đê chuyên thành các tinh trùng. Trong tổ chức trung gian nằm giữa các ống smh tình là tế bào kẽ leydig. Cung câ"p máu cho tính hoàn là các động mạch thừng tính sâu, nhánh của dộng mạch chủ bụng. Máu tĩnh mạch tính hoàn đô vào tữìh mạch tinh sâu. Tữửi mạch tình sâu bên phải đô vào tữih mạch chủ dưới, bên trái đô vào tữih mạch thận. Phân bố thần kinh của tính hoàn là các sợi thần kmh giao cảm. Các tê bào leydig có chức năng tiết các androgen (testosteron, androstendion, và dehydroepiandrosteron). Hormon sinh dục nam là testosteron. Tất cả các androgen còn lại là sản phẩm chuyên hóa của nó 47 (androstendion, dehydroepian-drosteron, androsteron, etíocholanolon). Tác dụng của testosteron là trên câ'u tạo và phát triển các cơ quan sinh dục ngoài, phát triển các giới tính thứ phát, trưởng thành và phát triển tuyến tiền liệt, các túi tírửi, câu tạo bộ xưctng và hệ cơ, tăng đồng hóa các chất đạm, cốt hóa sụn đầu xương v.v... Testosteron quyết định sự ham muốn tìrửì dục của người đàn ông. Testosteron bị khử hoạt tính chủ yếu ở trong gan đê chuyên thành các sản phẩm chuyên hóa, các sản phẩm này bài tiết ra ngoài theo nước tiêu dưới dạng 17 - cetosteroit. Chức năng tính hoàn chịu dưới sự điều khiển của hệ thống hypothalamus - tuyến yên. Sự trưởng thành của tinh trùng là do tác động của FSH, còn androgen thì do tác dung của hormon kích thích tế bào kẽ (ICSH) leydig, hormon này ở phụ nữ là LH. H ình 7 : Tuyến sinh duc nam (Tỉnh hoàn) Điều hòa chức năng các tuyến sũứì dục bằng hormon hướng sinh dục của tuyến yên thực hiện theo cơ chế ngược. 48 PHẨN THỨ HAI BỆNH NỘI TIẾT, RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA VÀ NHŨNG BÀI THUỐC ĐÔNG Y ĐẢC TRI 49 1. BỆNH BƯỚU CỔ Bướu cổ là thuật ngữ để chỉ tình trạng tuyến giáp to ra. Bướu cổ là một triệu chứng gặp trong nhiều bệnh khác nhau của tuyến giáp. Bướu cổ là một bệnh thường do thiếu iốt, hay gặp ở một số vùng rứiât định (thường ở miền núi) nên còn gọi là bướu cổ địa phương, nữ mắc bệnh nhiều. Có khi là bướu cổ tản phát. Trong một số trường hợp, bướu cô là phản ứng của tuyến giáp đối với sự mất cân bằng của nội tiết tuyến giáp. Bướu cổ đơn thuần thường chia làm 2 loại: địa phương tính (tập tnmg ở một sô' vùng nhiều người mắc) và tản phát tính (nơi nào cũng có người mắc), thường gặp nhiều ở lứa tuổi trưởng thành, lúc có thai, cho con bú và thời kỳ tắt kinh. Bướu cổ đơn thuần thuộc chứng "anh" trong y học cổ truyền. - Theo độ lớn có: độ 0, độ 1, độ 2, độ 3. - Theo tổn thương giải phẫu có: thể lan tỏa (khi nắn bướu mềm đều); thê nhân (trong bướu có một hoặc nhiều nhân). - Theo chức năng tuyến giáp: bình giáp khi chức năng giáp bình thường; tăng năng giáp khi tuyến giáp bị tăng chức năng; giảm năng giáp khi chức năng này giảm. 51 - Theo nguyên nhân gây bệnh: + Do thiếu iốt (bướu cổ địa phương) + Do rối loạn tổng hỢp các hormon tuyến giáp. + Do các chất gây bướu cổ có trong thuốc, hợp chât tự nhiên, thực phẩm. + Do viêm giáp cấp tính, mạn tính. Ngoài ra, bướu cổ còn thây trong một số bệnh khác như ữong bệnh Bazơđô, ung thư giáp. Thiếu iốt nặng gây xẩy thai, thai chết lưu, dị tật bẩm sữih, tăng tỷ lệ tử vong chu sữửi. Gây bệnh đần độn thể thần kmh hoặc thể phù mềm, bệnh bướu cổ địa phương. Nghiên cứu ở vùng thiếu iôt nhẹ, người ta cũng thây tuyến giáp bị kích thích, tăng tỷ lệ thiểu năng giáp sơ sinh, tăng độ tập trung iốt phóng xạ ở tuyến giáp dẫn tới tăng nguy cơ bị nhiễm xạ khi có tai nạn hạt nhân. Bệnh bướu cổ do thiếu iốt hoặc bướu cổ địa phương là bệnh hay gặp nhất và dễ rứiận ra nhất ữong các rối loạn do thiếu iốt, vì vậy tỷ lệ mắc bướu cổ dịa phương thường được dùng để biểu thị mức độ nặng nhẹ của vùng bướu cổ. Trước kia người ta chia độ lớn của bướu cổ làm 4 độ, nay gọn lại còn 3 độ; - Độ 0: Không nhìn thẫy hoặc sờ thây tuyến giáp. - Độ 1: Khi cổ bệnh nhân ở tư thế thường, sờ thấy tuyến, có thể sờ thấy nhân giáp, khi bệnh nhân nuốt, tuyến giáp di chuyên lên ưên. - Độ 2: Khi cổ ở tư thế bình thường, nhìn và sờ thấy tuyến giáp to ra. 52 v ề chức năng tuyến giáp dỊfâ trên các triệu chứng mà chia ra: Tăng năng. Bệnh nhân thấy nóng, mặt đỏ, hay ra mồ hôi, bàn tay nóng âm, sút cân nhanh, ăn khỏe, mạch nhanh (>80 lần/phút khi ngủ), hay mệt mỏi, dễ cáu gắt, buồn phiền, xúc động. Nếu chỉ thây lồi mắt thì là bệnh badơđô. Thiểu nă ng: Da khô, không có mồ hôi, không nóng, màu hơi vàng xỉn, phù niêm có thê ở mí mắt, khi nặng lan ra cả chân tay làm cho bắp thịt to ra và đau, tóc dễ khô, dễ gẫy, táo bón, cử động, nói năng chậm, trẻ nhỏ có thê chậm phát triển trí tuệ, lùn. C hức năng giá p bình thường (hay còn g o i là th ể bỉnh giá p) là những người chỉ bị bướu cổ còn tình hình sức khỏe nói chung bình thường, thê này là thê hay gặp trong vùng thiếu iốt ở Việt Nam. V ề mặt giải phẫu chia ra: T h ể lan tỏa\ nắn thấy mềm đều. T h ể nhân, nắn thấy trong tuyến có một nhân hoặc nhiều nhân. Khám lâm sáng chỉ phát hiện được nhân có đường kứih ưên Icm. Các hậu quả khác do thiếu iốt: Trong vùng thiếu iốt nhẹ người ta thấy tăng tỷ lệ thiểu năng giáp sơ sừửì. Trẻ em sinh ra trong vùng dù thiếu iốt nhẹ nhưng chỉ số trí tuệ thấp hơn trẻ không thiếu iốt. Trong vùng thiếu iốt nặng, nhận thấy nhiều thanh niên bị thiểu năng trí tuệ không học được, dù có hoàn 53 cảnh đi học họ cũng không biết chữ, không biết làm tính cộng trừ. Khoảng 10% trẻ em thuộc lứa tuổi đi học nhưng phải bỏ học vì hậu quả của thiếu iốt. Nhiều trẻ em và người lớn bị điếc nhẹ đến nặng, nhiều người bị liệt hoặc có tư thế đặc biệt. Theo y học cổ truyền: - Bướu cổ địa phương: do thiếu iốt. Ngoài ra còn có các yếu tố khác như di ữuyền, thiếu một số thức ăn khác, điều kiện vệ sữửi kém... nên tuy cùng sống một địa phương mà cũng chỉ một số mắc bệnh (mặc dù qua kiêm tra tâ"t cả người dân trong vùng đều có tuyến giáp khát iốt, gắn iô't phóng xạ tăng). - Bướu cổ phát tán: gặp ở nữ nhiều hơn. Nhiều học giả cho là do phản ứng của tuyến giáp, hoặc bài tiết không đủ, hoặc do nhu cầu tăng, nội tiết tuyến giáp không đủ, tuyến làm việc tăng (phản ứng bù trừ) làm cho tô chức tuyến tăng sữứi phì đại. Những yếu tố có liên quan. - Dị hình bẩm smh nội tiết: hâp thu các yếu tô kháng giáp có trong thức ăn hoặc do thuốc. Thường kèm với suy giáp kéo dài hoặc thoáng qua. - Tăng nhu cầu nội tiết giáp: tuổi dậy thì, có thai, tắt kinh. Cũng có trường hợp chưa rõ nguyên nhân. Y học cổ truyền cho rằng bệnh ANH phát sũìh là do liên quan với đất nước nơi ăn ở và tình chí (trạng thái tính thần) thay đôi. Sách C hư bệnh nguyên hậu luận viết: "Vùng núi đất đen có nguồn nước chảy ra không thê sổhg lâu ở đó, ăn uống nước đó dễ mắc bệnh "anh". Sách N goại đài b í y ếu cũng ghi; "Người Trường An uống nước cát dễ 54 mắc bệnh an". Sách C hư bệnh nguyên hậu luận ghi về tinh chí có liên quan đến bệnh như sau: Bệnh "anh" là do lo lắng nhiều, khí hết mà smh ra. Bệnh lý chủ yếu là đàm thâp và khí trệ: Người bệnh có tỳ khí kém, thêm ảrứi hưởng của thức ăn nước uống lầm cho đàm thâp nội sừửi, đàm thâp sữih nhiều càng tăng thêm khí hệ mà sữứi bệnh. Hoặc do tức giận, thương can, can khí không thông đạt, uất nên sinh đờm, đờm khí kết ở cổ mà sinh bệnh. Đàm thâ"p và khí ưệ là hỗ tương nhân quả cho nên khối u ngày càng to thêm. Cũng do can chủ sơ tiết mà 2 mạch xung nhâm thuộc kmh can nên phụ nữ có kinh, thai nghén cho con bú đều liên quan dấn khí huyết của can, những lúc đó dễ mắc bệnh. Triệu chứng lâm sàng: Triệu chiing chủ yếu là to tuyến giáp. Thể tán phát gặp nhiều ở nữ ở tuổi dậy thì, có thai, cho bú, lúc tắt kinh thường to hơn và qua những kỳ kinh đó tuyến lại nhỏ hơn. Thường tuyến giáp to nhẹ tản mạn, chât mềm và trơn láng. Đến tuổi trung niên về sau, bướu có thê cứng và có nôi cục. Bướu cổ địa phương tính to nhỏ không chừng (râ"t nhỏ hoặc rất to). Theo độ to nhổ có thê chia: + Độ 1: Nhìn kỹ có khi phải nhìn nghiêng mới phát hiện hoặc phải sờ nắn. + Độ 2: Nhìn thẳng đã thấy to. + Độ 3: Bướu quá to. Đôi khi bướu ở vị trí đặc biệt hoặc bị chèn ép khó chân đoán. 55 Bướu giáp chìm; Bướu ở cổ nhưng trong lồng ngực sau xương ức. Bướu làm khó chịu mỗi khi nuốt và thở. Bướu trong lồng ngưc, X quang thây như một u trung thât. Bướu dưới lưỡi: Gặp ở phụ nữ, ở đáy lưỡi làm cho khó nhai, khó nuốt và khó nói. Bướu cổ mới bắt đầu nhỏ mặt bóng nhẵn, về sau có thể to nhỏ không chừng, cứng thành cục hoặc nang, bề mặt có thể có tữih mạch nổi còng quèo. Trường hỢp quá to sẽ có hiện tượng chèn ép như: nếu chèn ép khí quản sinh ho, khó thở, vướng cổ, chèn ép thực quản thì nuốt khó, chèn hầu họng thì khàn giọng... Có khi xuâ't huyết ữong nang gây đau và bướu to đột ngột. Y học cổ truyền cho rằng bệnh này chủ yếu là do khí u tán kết, thủy thổ mât thích nghi, ăn uống không điều độ, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ vị, khiến cho cơ khí không thông, tụ lại thành đàm, khí ưệ đàm ngưng, ngăn kết trước cổ hình thành bệrủì anh (bướu cổ). Bệnh lâu ngày - từ khí tới huyết - huyết lun thông ứ trệ dẫn tới đàm khí ứ kết với nhau. Bướu to chèn ép khí quản gây ra khó thở, ho khan... C hứng trang. Khí uâ"t đàm kết, một bên hoặc hai bên phần cổ sưng to lan tỏa, hơi trướng, sắc da bình thường, mép biên không rõ, ấh mềm không đau, tùy theo tình hình vui hay cáu giận mà nhỏ hay to lên. Giữa cổ sưng to lan tỏa, trường hỢp nặng như túi bọc, thống xuống tới ngực, giữa có thể sờ thây các kết đô't to nhỏ không bằng nhau, ho ngực bí, ngột ngạt thiếu khí. Lưỡi đỏ rêu trắng, mạch huyền. 56 Pháp đ iểu ỂrxrThư can lý khí, hóa đàm tiêu anh. B ài thuố c: Tứ hải thư uâ"t hoàn (Dương y đại hoàn) gia giảm. Thanh m ộc hư ơng 6g Côn bô' ĩOg H ải cáp phấn 15g Long đởm thảo 6g H ẩí đ ớ i lOg Bạch g iớ i tử lOg Các bài thuốc kừứi nghiệm: Trần bì lOg H ẩi tảo lOg H ải ph iêu tiêu 30g H oàng dược tửu lOg Cát cánh 6g 1. Hải đới lOOg, sắc uống mỗi ngày ăn luôn xác. 2. Hải tảo, Côn bố lượng bằng nhau tán bột mịn luyện mật làm hoàn, mỗi lần uống 10-20g ngậm nuốt, sau bữa cơm tối. Có thể dùng lâu dài. 3. Hải tảo, Côn bố lượng bằng nhau, Thanh bì lượng 1 /3 của Côn bố) sao vàng tán bột làm hoàn. Mỗi ngày uống lOg sau bữa ăn tối. Uống lâu dài. 4. Uất kim, Đan sâm, Hải tảo đều 15g. sắc uống ngày 1 thang, có thể cho đường uống thường xuyên, liên tục ữong 3 - 4 tuần. Dùng cho thể khí huyết ứ ưệ. 5. Hải đới 60g, Đậu xanh 150g. Nấu chứì, cho thêm đường, ăn hàng ngày. 6. Côn bố, Hải tảo, Đậu nành (đậu tương) 150 - 200g. Nấu chúi gia đường để ăn thường xuyên. 7. Hạ khô thảo 30g, Hải tảo 60g sắc uống hàng ngày. 8. Triết bôl mẫu, Hải tảo, Mẫu lệ đều 12g, tán bột mịn 57 trộn đều. Mỗi lần uống 6g, ngày 2 lần, uống trước khi ăn với rượu trắng. 9. Bạch thược 15g, Huyền sâm 9g, Hạ khô thảo 30g, Hải phù thạch 30g, Chế hương phụ 12g, Bạch giới tử 12g, Gia cương tằm 12g, Trạch tả 15g, Thâ"t diệp nhâ"t chi hoa 20g. Sắc uống hàng ngày. 10. Mẫu lệ, Hải tảo, Côn bố, Bạch tật lê, Bạch thược, Sừửi địa, Huyền sâm, Kỷ tử, Sung úy tử lượng bằng nhau. Tât cả tán bột mịn cho mật làm hoàn lOg. Mỗi ngày uống 2-3 lần với nước sôi nguội. 11. Hà thủ ô 20g, Ô mai lOg, Côn bố 15g. sắc uống hàng ngày. 12. Lá sừih địa (Sinh địa diệp), Hạ khô thảo 30g, Sơn tra 20g, sắc uống hàng ngày. 58 2. BỆNH CƯỜNG GIÁP Cường giáp là một bệnh nội tiết thường gặp. Bệnh do yếu tố phản ứng tự miễn của cơ thể gây nên sự tăng tiết của tê bào tuyến giáp mà sinh bệnh. Bệnh phần lớn kèm theo to tuyến giáp, một số ít phát bệnh sau một chầh thương tmh thần mạnh, nhất là tuổi ưung niên từ 30 đến 45 tuổi, nữ mắc bệnh nhiều hơn nam, tỷ lệ mắc bệnh nam; nữ là 1:4. Bệnh nhân thường tính tình dễ nóng nảy, hồi hộp, nhiều mồ hôi, dễ đói, người gầy sụt cân, ngón tay run giật, tuyến giáp to, mắt lồi... Cường giáp là một hội chứng thấy ở nhiều bệnh tuyến giáp, hay gặp nhẫt là trong bệnh Bazơđô. Bệnh Bazơđớ. bệnh mang tên bác sĩ Von Baedow - theo tài liệu các nước nói tiếng Pháp, mang tên Graves ở các nước nói tiếng Anh. Trong y học Nga bệnh này có tên là: bướu cổ lan tỏa nhiễm độc tiên phát. Tên bệnh Bazơđô đã đưỢc dùng ở Việt Nam từ rẫt lâu và đã trở nên rât quen thuộc. Dâu hiệu lâm sàng bệnh Bazơđô: Bệnh nhân thấy mình bị gầy sút nhanh, có khi giảm 2 hoặc 3kg trong một, hai tháng mặc dù ăn rất khỏe; tím đập nhanh, thay đôi tính nết, dễ trở nên cáu gắt. Người nhà 59 của bệnh nhân cần được biết rõ về điều này để tạo điều kiện cho bệnh nhân có môi trường yên tữih khi điều trị. Khám lâm sàng sẽ phát hiện nhiều triệu chứng: M ắt sáng, nhìn chòng chọc vì mi mắt ít chớp hơn bình thường. Hầu như bệnh nhân nào cũng bị lồi mắt, lúc đầu có thể lồi một bên rồi lồi cả hai bên, bệnh nhân có thể bị lồi mắt rất nặng gây loét giác mạc, cần gửi cấp cứu ở chuyên khoa mắt. Lồi mắt chỉ gặp trong bệnh Bazơđô, không gặp ưong các thể tăng năng giáp khác. Cũng có trường hỢp lồi mắt nhưng không tăng năng giáp. Bướu cổ. Thường bệnh nhân có bướu cổ có thể lan tỏa nhỏ hoặc to. Đôi khi bướu cổ có thê có nhân. Nghe trên tuyến có thể thấy tiếng thổi tâm thu. Các triệu chứng do tăng hormon giáp: Đa số bệnh nhân bị gầy sút đi đôi với ăn nhiều, nhimg ở người già yếu có khi giảm thèm ăn. Mạch nhanh, sau khi ăn nằm nghỉ 15 phút, mạch > 90 lần/ phút, ưong khi ngủ mạch > 80 lần/ phút. Bệnh nhân thãy nóng, yếu mệt, yếu cơ ở gốc chi, khi ngồi xổm khó điing lên. Dễ bị kích thích, cáu gắt, lúc vui, lúc buồn, lo lắng. Bazơđô và thai n gh én : Nếu xảy ra khi có thai, bệnh này sẽ gây nhiều tai biến nguy hiểm (sẩy thai, thai chết lưu, sản giật) cũng như gây nhiều khó khăn khi chân đoán, điều trị đối với mẹ và con. Trong khi bị bệnh, bệnh nhân vẫn có thể thụ thai. Nhất thiết không nên có thai khi 60 chưa khỏi bệnh, nếu đa có thai cần đến chữa với các thầy thuốc có kữứi nghiệm. Thai nhi của những bà mẹ Bazơđô có thể cũng bị Bazơđô, tim thai nhanh > 160 lầ n / phút, c ầ n được điều trị cùng với mẹ. Theo y học cổ truyền: Bệnh cường giáp thuộc phạm trù chứng "can hỏa", "anh lựu", mà nguyên nhân bệnh có liên quan đến sự rối loạn tình chí như sách "Chư bệnh nguyên hậu luận, về chiing anh lựu viết: "Chimg anh lưu là do lo buồn khí kết sừih ra". Sách Ngoại khoa chứìh tông cũng viết: "Chứng anh lựu phát sũih không phải âm dương chúứì khí kết thũng thì cũng là do ngũ tạng ứ huyết, trọc khí đàm trệ mà sừih ra". Như vậy thì bệnh lý chủ yếu của bệnh là do khí uất, đàm kết, huyết ứ, hỏa uất, âm hư gây nên. Có thê phân tích nguyên nhân bệnh lý như sau: - Khí uất chủ yếu là can khí uất trệ như sách Tế sừih phương, anh lựu luận trị viết: "Chứng anh lựu phần lớn do vui giận thất thường, ufu tư quá độ mà sữứi bệrửi". Triệu chứng lâm sàng thường có: bệnh nhân bứt rứt, dễ cáu gắt, lo lắng nhiều. - Đàm kết do khí trệ lâu ngày sừih ra, ữiệu chứng của đàm kết là tuyến giáp sưng to mức độ khác nhau và mắt lồi. - Huyết ứ do khí ưệ đàm kết cũng gây tắc mạch huyết ứ, ưiệu chứng chủ yếu là đau ngực, phụ nữ tắt kữửì, mạch kết, đại. - Hỏa uất xông lên cũng do khí ữệ đàm kết gây nên. 61 triệu chứng lả phiền nhiệt (nóng nảy bứt rứt) hồi hộp dễ đói, nhiều mồ hôi, mặt nóng đỏ, rêu váng mạch sác. - Âm hư do uât nhiệt lâu ngày lám tổn thương chân âm có những triệu chiing như người gầy nóng, tay run, sốt nhẹ, mồm khô, nam liệt dương, lưỡi thon đỏ, ít rêu mạch tế sác. Trừ một số ít bệnh nhân do chấn thương tinh thần hoặc do nhiễm khuẩn tuyến giáp nên bệnh phát đột ngột còn thì phần lớn, bệiìh phát từ từ, lâm sàng ưiệu chứng nặng nhẹ rất khác nhau, có thê phân lầm 4 thê bệnh: nhẹ, nặng, chihìg nguy và biến chứng. 1. C hứng n h e: Thường là giai đoạn bệnh mới mắc, bệnh nhân thường bứt rứt, tính tình dễ nóng nẩy, mệt mỏi, tim hồi hộp đánh trống ngực, sut cân, chất lưỡi đỏ, rêu mỏng trắng hoặc hơi vàng, mạch huyền tế sắc. 2. C hứng năng: Xuất hiện các ưiệu chứng điển hình của bệnh, ngoài những ưiệu chiing chủ quan trên đây nặng hơn, thường có sốt nhẹ, nhiều mồ hôi dễ đói, ăn nhiều, nam liệt dương, nữ thì tắt kừih, sút cân nhiều hơn, mặt đỏ ửng, ngón tay run, tuyến giáp to, mắt lồi, chất lưỡi đỏ, ít rêu hoặc rêu vàng mỏng, mạch tế sác hoặc kết đại. 3. C hứng nguy: Thường gặp có: (1) Đau ngực: Đánh trống ngực hồi hộp, tức ngực khó thở, vùng ưước tim đau. (2) Cơ bắp yếu mềm, đi lại khó khăn do kali máu hạ. 62 Chẩn đoán: Chủ yếu căn cứ vào 4 loại triệu chứng chính: - Tuyến giáp to vừa, lan tỏa hay có nhân. - Triệu chứng rô"i loạn chức năng thần kinh, tinh thần: bứt rứt dễ cáu gắt, đau đầu mâb ngủ, kém tập trung. Rối loạn vận động như run tay, tác động không tự chủ, thân nhiệt tăng, vã mồ hôi. - Rối loạn tuần hoàn và tim mạch: tim nhịp nhanh hoặc nhịp tim không đều, có tiếng thổi, tăng huyết áp tâm thu, giảm huyết áp tâm trương. - Mắt lồi, dấu hiệu Graph (+). * Trường hợp ưiệu chứng lâm sàng không điển hình, thường ở ưẻ em và người cao tuổi, cần làm các xét nghiệm để xác đừửi. Điểu trị: Bệnh cường giáp có các thể bệnh khác nhau. * Căn cứ vào từng thể bệnh mà điều trị với các bài thuốc thích hợp. 1. T h ể can k h í uất trê: Ngực và sườn đau tức, bụng đầy ăn ít, lưỡi ria đỏ, rêu vàng, mạch huyền. Phép trị. Sơ can thanh nhiệt, lý khí giải uất. Bài thuốc. Đơn chi tiêu dao tán gia giảm. Đơn bì 12g Chi tử 12g Sài h ồ 8g Đ ương quỵ 16g Bạch thược 12g Bạch truật 12g Bạch lữih 12g Bạc hà lOg (cho sau) 63 Trần bì lOg Hậu phác lOg G ừng tươi 3 lát Sắc uống ngày 1 thang. 2. T h ể can hỏa thịnh: Bứt rứt, nóng nảy hay cáu gắt, sắc mặt đỏ ửng, sợ nóng, mồm đắng ra mồ hôi nhiều, hoa mắt chóng mặt, chân tay run, lưỡi đỏ, rêu mỏng vàng, mạch huyền sác. Trường hỢp can hỏa phạm vị, bệnh nhân dễ đói ăn nhiều. Phép trị. Thanh can tả hỏa. Bài thuốc. Long đởm tả can thang gia giảm. Long dỏm thảo 12g H oàng cẩm Ĩ2g Chi tử 12g Thiên hoa phấn 12g Sừửì dịa 16g Bạch thược 16g N gọc trúc 20g Sắc uống ngày 1 thang Trường hợp vị nhiệt dễ đói ăn nhiều, gia Hoàng liên, Thạch cao đê tả vị nhiệt; tính tình nóng nảy, dễ cáu gắt, mặt đỏ tay run, gia Trân châu, Từ thạch, Câu đằng, Địa long đê bình can tiềm dương; đại tiện táo bón gia, Đại hoàng đê thông tiện. 3. Thê tâm âm h ư : Bứt rứt khó ngủ, hồi hộp ra mồ hôi, mệt mỏi ngắn hơi (hụt hơi) chất lưỡi đỏ bóng ít rêu hoặc rêu mỏng, mạch tế sác. Phép trị. Dưỡng âm an thần, tư âm sừửi tân. Bài thuốc. Bổ tâm đơn gia giảm. Sa sâm 16g H uyền sâm 2g Thiên m ôn 12g Mạch m ôn 2g 64 Đ ương quỵ Ĩ2 g Sừứì địa 2g Bá tử nhân 12g N gũ vị tử 2g Sao táo nhân 20g Viễn chí 2g Chu sa ĩg Tất cả tán bột mịn hòa thuốc uống ngày 3 lần, mỗi lần 15g. Trường hỢp thận âm hư (ù tai, mồm khô, vùng thắt lưng đau gối mỏi, cho thêm Nữ trinh tử, Hạn liên thảo, Quy bản, Kỷ tử đê bổ thận âm. Trường hỢp âm hư hỏa vưỢng gia Tri mẫu, Hoàng bá đê tư âm tả hỏa. 4. T h ể đàm thấp n gư n g k ết: Tuyến giáp to, ngực đầy tức không muốn ăn, nôn, buồn nôn, đại tiện lỏng, lưỡi bệu rêu dày nhớt, mạch nhu hoạt. Phép trr. Hóa đàm lợi thấp, nhuyễn kiên tán kết. Bài thuốc. Hải tảo ngọc hồ thang gia giảm H ải tảo 40g H ải đới 40g Bán hạ 12g Triết bối mẫu Ĩ2g Trạch tả Ĩ2 g P hụclừứi 2g Đ ương quy Ĩ2 g Thanh bì lOg Xuyên khung 6g Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần. Trường hỢp ngực tức, sườn đau gia Xuyên luyện tử, Diên hồ sách đê sơ can chỉ thống. Nếu buồn nôn, tiêu lỏng, mệt mỏi gia Bạch huật, Ý dĩ, Biển đậu đê kiện tỳ trừ thấp. Trên đây là cách phân thể bệnh theo triệu chứng nổi bật: bệrứi thuộc thê khí ưệ, hỏa thịnh, âm hư hay đàm thâp ngimg kết, rứiưng trên lâm sáng bệnh thường là đàm 65 hỏa hư thực thác tạp nèn có thể phân theo thể nhẹ, nặng, chứng nguy và biện chứng để trị ĩìhư sau: 1. C hứng n h e: Biêu hiện chủ yếu la thê can khí uât kếđám sinh hỏa nhiễu tâm nên phép trị chú yếu là sơ can nhiệt thanh tâm hóa đám tán kết, bài thuốc dùng Đơn chi tiêu dao tán hợp Toan táo nhân thang gia giảm (sao); Sơn chi Tri mẫu % 2g Liên tử N gân sài hồ Hải tảo Ỉ2g J2g Đơn bì Triết bôi mẫu Mẩu lệ 2g ĩOg lOg Sắc uống ngày 1 thang. 2. C hứng năng: Biểu hiện chủ yếu là khí uất đàm kếtáo hỏa thương âm, phép trị chủ yếu là thương âm tẩ hỏa, hóa đàm tán kết, dùng bài thuốc có các vị: Hạ khô thảo Ĩ2g Tri mẫu 2g Cúc hoa ^g H uyền sâm 2g Thiên hoa phấn Sg Côn bô Trúc rửiư ĩOg Bối mẩu 8g Sinh long cốt lOg Sũih mẫu lệ Sừửì đại hoàng Ỉ2g Sắc uống trong 2 - 3 tháng, mỗi ngày 1 thang. 3. C hứng ngu y: Biểu hiện chủ yếu là táo hỏa cực thịnh làm suy kiệt khí âm cần truyền dịch hồi sức câ'p cứu theo tây y, khí âm được hồi phục, chuyến sang điều trị như dối với thê nặng có kết hỢp thuốc tân dược. 4. Biến chứng: (1) Đau nguc (hung tý): do can khí uất trệ, nhiệt đàm làm tắt kinh lạc. Phép trị là sơ can thông lạc thanh nhiệt hóa đàm dùng các vị: 66 K hương bán hạ 8g Qua lâu bì 12g C h ỉ thực 8g U âtkim 12g H ồng hoa 8g Đơn sâm 12g Đ ăng tâm 8g Hết đau (hung tý được tuyên thông) tiếp tục phép trị chứng nặng gia thuốc hoạt huyết hóa ứ. (2) Chân tay yếu mềm; Triệu chứng của can thịnh tỳ hư, khí thoát đàm kết, phép ưị dùng can trỢ tỳ hóa đàm tán kêt, dùng các vị. Đơn bì lOg C hi tử lOg Thái tử sâm Ĩ2g Bạch truật sống Ĩ2g Chích hoàng kỳ 16g K hương hán hạ 8g Trần bì X uyên ngư u tát Ĩ2g Tàm sa 18g Côn bồ Ĩ2g Có kết quả rồi tiếp tục dùng phép trị chứng nhẹ. Thời gian điều ưị bằng đông y có kết quả phải từ 1 đến 2 năm. c ầ n chú ý theo dõi bệnh nhân trong quá trình điều trị nếu không kết quả phải dùng thuốc kháng giáp kết hỢp. Các bài thuốc kinh nghiệm: * B ình anh p h ú c p h ư ơ n g: H uyền sâm 9g Bạch thược % Đơn bì 9g Đ ương quy % Phục lừứi %■ Sừứì địa 9g Triết bối 9g Thanh bì % Trần bì Tam lăng % 67 Nga h-uật 9g Sơn thù nhục 6g Sinh mẫu lệ 30g Hạ khô thảo 12g Ngõa lăng tử 15g Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Bài thuốc có tác dụng tư âm tiềm dưcỉng, dưỡng âm ích thận, sơ can tỉnh tỳ hóa đàm thanh anh, chủ ưị chứng cường giáp âm hư dương thinh. Viên kháng giá p : Quất hồng ĩOOg Bán hạ 150g Bạch lừứi 150g H ải tảo 150g Côn bồ' 150g Mầu lệ nung 150g Đại bối mẫu 150g Hạ khô thảo 200g Tam lăng lOOg H oàng dược 50g H ổ phách lOg Chu sa lOg Tất cả tán bột mịn mật viên, mỗi viên nặng 15g, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên. Bài thuốc có tác dụng tư âm thanh nhiệt, hóa đàm tán kết. Phức p h ư ơ n g kháng giáp cao: H oàng kỳ 15g Đẳng sâm 15g Mạch môn 15g Bạch thược 15g Hạ khô thảo 15g Sừửi địa 30g Đơn sâm 30g Sừứi mẫu lệ 30g Tô tử lOg N gũ vị tử lOg H ương p h ụ lOg Bạch giớ i tử Chế thành cao. Mỗi lần uống 1 thìa canh, ngày 3 lần. Một liệu trình 3 tháng, có thể dùng mây liệu trình. 68 Sài h ổ lo n g m âu thang: Sài h ồ lOg C ương tàm lOg H oàng cầm 15g Pháp bán hạ 15g Câu đằng 15g Sừứi thiết lạc 15g Long cốt 30g M âu lệ 30g Thạch cao 30g Cát căn 20g Chu sa 3 g Cam thảo % sắc nước uống. Đại tiện bón, gia Đại hoàng 6g. * Bài thưổc k h á n g giá p : H oàng kỳ 30g Bạch thược Ĩ2 g H ương p h ụ Ĩ2 g Sừửi địa 15g Hạ khô thảo 30g Hà thủ ô đỏ 20g Sắc uống. Thuốc có tác dụng ích khí dưỡng âm. - Gia giảm; Tỳ hư bỏ Sữih địa gia Hoài sơn, Bạch truật, Thần khúc. Tâm hỏa vượng, gia Hoàng liên. Can hỏa vưỢng gia Long đởm thảo. T rương thi giá p kh áng p h ư ơ n g: Bài thuốc 1: Sinh thạch cao 30g M ạch m ôn 15g Bạch thược 15g Hạ khô thảo 15g Thiên hoa phấn 24g Sừìh địa 24g Thạch hộc Ĩ2 g Đ ương quy 12g H oàng cầm Ĩ2 g Thạch liên nhục 12g Xuyên kh ung lOg H oàng liên H oàng bá % Ô m ai 20g 69 sắc uống. Thuốc trị thê vị hóa (tác dụng dường âm, huyết thanh vỊ hỏa). Bài thuốc 2: Long đởm thảo 15g Sừih địa 15g Trân châu 15g Chi tử lOg Đưcữig quy lOg Sài hồ lOg H oàng cầm 12g Mạch đông Ĩ2g Hạ khô thảo 30g H uyền sâm 30g Sừứi long cốt 30g Địa cốt bì 30g Sinh mẫu íệ 30g Sắc uống: Trị thể can uât hóa nhiệt (tác dụng s thanh nhiệt). - Gia giảm: Tâm quý rõ gia: Bá tử nhân 30g N gũ vị tử 15g Mồ hôi nhiều gia: Long cốt 30g H oàng kỳ 30g Mất ngủ gia sao: Khô sâm 15g Mẩu lệ 30g Táo nhân 15g Long x ỉ 15g Viễn ch í 15g Tuyến giáp to gia: H oàng dược tử lOg Lồi mắt gia: N gũ vị tử 15g Xuyên sơn giáp 12g Địa long Ĩ2g 70 T ri bá dưỡng vị thang: Sao tri mẩu J2 g Tiêu hoàng há Ỉ2g Đơn bì 12g Thạch hộc Ĩ2g Trạch tả Ĩ2 g N gọc trúc Ĩ2 g H oài sơn 15g Phục lũứi Ĩ2 g M ạch đông Ĩ5 g H ải tảo 15g Côn b ố 15g Sũứi địa 20g Đơn sâm 30g H oàng d ư Ợ c tử 30g dương âm thanh nhiệt, sơ can hoạt huyết, hóa đàm nhuyi * Giáp kháng h ư th ư cp h ư ơ n g: Bài thuốc 1: Q u ế chi lOg Xích thược lOg Bạch thược lOg Đào nhân lOg Sài hồ lOg Sinh long cốt 20g Skửì m ẩu lệ 20g Ý d ĩ nhân 20g Chích cam thảo 9g Phục linh Ĩ2g Bán hạ ^8 Thanh bì Sinh khương 2 lát H ồng táo Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Bài thuốc 2 : 3 quả Bạch linh lOg Đơn bì lOg C hi tử lOg Triết bôi mẫu lOg Sừứi long cốt 20g Sinh m ẫu lệ 20g Thiên hoa phân 15g Hạ khô thảo Ĩ2g 71 Bạch thược 9g D ương quy 8g Thanh bì 6g Sắc uống. - Gia giảm; Trường hỢp triệu chiing lâm sàng được cải thiện nhưng bướu giáp còn to: Bài thuốc 1: Hạ khô thảo lOg H ương ph ụ lOg Triết bối mẫu lOg • Mồm khô, bứt rứt gia vào bài 2: Bài thuốc 2: Mạch m ôn lOg H uyền sâm lOg Liên tử tâm 3g * Thân thỉ giáp kháng p h ư ơ n g: Bài thuốc 1: H oàng dược tử 25g H ải tảo 25g Côn bô' 25g H ẳiphù thạch 25g H ải cáp phấh 25g Sửứt m ẫu lệ 25g Lộ lô 25g M ộc hương 2 5 g Tam lăng 15g Nga truật Ĩ5g Trần bì lOg Đại hoàng 7.5g Sắc uống trị thể can uâ"t, đàm kết (tác dụng tiêu anh phá khí). Bài thuốc 2 : 25g 25g 72 H oàng dược 25g Sinh mẫu lệ 25g Sừửi địa H uyền sâm H oàn liên lOg H oàng cầm lOg H oàng bá lOg ĐỞm thảo lOg Cam thảo 15g Sắc uống tììể âm hư hỏa vượng. Gia giảm: Khí ữệ gia Thanh bì, Ô dược. Đàm thịnh gia Triết bối mẫu. cảm hàn tắc họng gia Xạ can. Can dướng thượng kháng gia Trân châu mẫu, Câu đằng. Tuyến giáp to gia Giáp châu, Hậu lô. * D ưỡ ng âm tán k ết thang: Bài thuốc: Sa sâm 15g M ạch m ôn 15g Sừứi địa 15g Hoa phâh 15g Cồn b ố 15g H ải tảo 15g N gũ vị tử lOg Triết bối m ẫu lOg Gia giảm: Tuyến giáp to gia Hải phù thạch, Hạ khô thảo đều 15g. Tay run gia Sinh long cốt, Sinh mẫu lệ đều 15g. Thèm ăn, gia liều Sirứì địa lên 30g, gia Huyền sâm 15g. Khát bứt rứt gia Ô mai 15g, Thạch hộc 15g. Tỳ hư tiêu lỏng bỏ Sữìh địa, gia Sơn dược 30g. Khí hư, mồ hôi nhiều, gia Thái tử sâm 30g, Bạch thược 15g. Kừứì nguyệt lượng ít hoặc dương suy, gia Dâm dương hoắc 15g. * G iáp k h á n g bìn h : Bài thuốc: Thái tử sâm 30g M ạch m ôn lOg X uyên thạch hộc Ĩ2 g H uyền sâm lOg Hạ khô thảo 12g Triết bối m ẫu 12g Sinh cáp xác 15g Sừứi m ẫu lệ 30g 73 sắc uống. Gia giám; Can uât, gia Sinh mạch nha, Lậu lô. Vị hỏa thịnh gia Sinh thạch cao, Hà diệp. Tỳ vị hư gia Hoải sơn, Bạch biển đậu. Tuyến giáp sưiìg gia Đơn sâm, Sơn từ cô. Mắt lồi gia Thạch xương bồ. Mồ hôi nhiều gia phù tiêu mạch. Tim hổi hộp nặng gia Chu sa. * Giáp kháng tiễn: Bài thuốc: Bạch thược ĨOg Ô m ai ĩOg Sa sâm lOg Mạch m ôn lOg Thạch hộc lOg Biển đậu lOg Liên nhục ĩOg Sài hồ lOg Hắc chi tử lOg Côn b ố ĩOg Sắc uống. Gia giảm: Mắt lồi rõ gia Bạch tật lê, Thảo quyết minh, Sung úy tử. Tuyến giáp to chúmg gia Sơn từ cô, Sinh mẫu lệ. Tim dập nhanh rõ gia sao Táo nhân, Sinh long cốt (hoặc Long xỉ). * Hứa thị tri kháng ph ươn g: Bài thuốc 1; H oàng cầm % H oàng bá H oàng Hên % N gọc trúc 21g Tê 'sinh địa 24g Bạch thược 15g Cam thảo % Hoa phân 15g Đẳng sâm 15g Sắc uống. 74 Bài thuốc 2 : C hi tử % H oàng cầm Đỏm thảo % Cam thảo Sinh địa 21g N gọc trúc 2 ĩg Hoa phâh 15g Đ ẳng sâm Ĩ5g Bạch thược 15g sắc uống. Thuốc uốhg từ 7-10 thang hết các triệu chihìg, dùng Địa hoàng uống củng cố. Bài (1) trị cường giáp thể thiếu dưoỉng đởm nhiệt, bài (2) trị cường giáp thể thiếu dương đởm nhiệt. Gia giảm: trường hỢp tiêu chảy gia Bạch linh, Trạch tả đều 9g. Mặt có phát ban khô, gia Liên kiều 15g, Ngân hoa 15g. * T rương thi nhuyễn k iên p h ư ơ n g: Bài thuốc: Sinh mẫu lệ, Hải tảo, Côn bố. Tật lê, Bạch thược, Sinh địa, Huyền sâm, Kỷ tử, Sung úy tử - lượng bằng nhau, đều tán bột mịn, hoàn mật, mỗi hoàn lOg, mỗi ngày uốhg 2-3 hoàn. Gia giảm: Bướu to lâu khỏi, gia Thổ phục Imh; nhịp tim nhanh gia Khô sâm. Các bài thuốc kinh nghiệm dân gian: * Hải đới 250g. Rửa sạch, dùng lửa nhỏ nâu đặc thành cao, bỏ xác, uống ngày 1 thang. * Hải tảo 500g, Hải đới 500g rửa sạch sấy khô tán bột mịn. Mỗi ngày uốhg lOg với nước sôi nguội. Hải tảo 75 không được dùng chung với Cam thảo. * Côn bố 30g, Toàn yết (Bò cạp) 1 con. Côn bố sắc bỏ xác, Toàn yết, nung cháy tán bột. Nước sắc thuốc uống với bột Bò cạp mỗi sáng 1 lần, liên tục 10 ngày. * Côn bố 15g, Hải tảo 15g, Mâu lệ 15g. sắc uống, ngày 1 thang liên tục trong nhiều ngày. Dùng lốt cho thê can khí uât. * Sài hồ 9g, Phật thủ 9g, Uất kim 15g, Hải tảo 15g. sắc bỏ xác, cho gạo nâ"u cháo thêm đường mía uống, ngày 1 thang, liên tục trong 10-15 ngày. * Hạ khô thảo lOOg, Sa sâm 30g, Mạch môn 30g, Sinh địa 30g, Huyền sâm 30g, Hải tảo 50g. sắc 2 lần được 500ml, cho đường trắng nấu cao. Mỗi lần uống 20ml, ngày 3 lần. * Xuyên bối 15g, Côn bô" 15g, Đơn sâm 15g, Ý dĩ 30g, Đông qua 60g, Đường đỏ vừa đủ. Hai vị sắc nước, bỏ bã, các vị sau cho vào nấu cháo ăn, ngày 1 thang, liên tục uống 15-20 thang. Dùng cho thể đàm thấp kết tụ. * Hải tảo 15g, Hải đới 15g, Thịt hàu (mẫu lệ nhục) 60g. Hai vị đầu rửa sạch cát cho thịt hàu vào nâu chm ăn thịt uống nước. Dùng tốt cho bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh thê cường giáp thiếu iốt. * Đậu xanh 60g, Hải đới 30g, Gạo 30g, Trần bì 6g, Đường đỏ 60g. sắc chúi đậu xanh nở mềm là ăn được. * Hạ khô thảo 20g, Mẫu lệ 15g, Hải tảo lOg, Côn bố lOg. Sắc uống kèm theo uống Bổ Tâm đơn. 76 * H oàng kỳ 30g Hạ khô thảo 30g Đ ảng sâm 20g M iết giáp 15g Quy bản Ĩ2 g Thủ ô 12g Sừửì địa Ĩ2 g Bạch thược 12g H oài sơn 12 H ương p h ụ 12g iắc uống. Dùng cho bệnh nhân kèm tuyến giáp t * Đưctng quy lOg C hi tử lOg Bạch truật lOg M ãnkữửi tử lOg U ấtkừn lOg Sài h ồ Ĩ2 g Đơn sâm Ĩ2 g Bạch thược 12g H oàng cầm Ĩ2 g Lá Bạc hà 6g Cam thảo ^8 sắc uống ngày 1 thang, 10 ngày là một liệu trình. * Đ ương quy lOg Sừứi thục địa lOg H oàng cầm lOg Đơn bì lOg Bạch đầu ông 30g Sừứí hoàng kỳ 30g H oàng bá lOg N gũ vị tử lOg Sinh m ẫu lệ ĩOg Hạ khô thảo 15g Sắc uống. Dùng cho bệnh nhân hồi hộp, mệt mỏi, ăn uống nhiều, tuyến giáp to. * Đ ương quy lOg Sinh thục địa lOg H oàng cầm lOg Đơn bì lOg Bạch dầu ông 30g Sinh hoàng kỳ 30g H oàng bá ĩOg N gũ vị tử lOg Sừửì m ẫu lệ 30g Hạ khô thảo 15g Sắc uống. Dùng cho bệnh nhân hồi hộp, mệt mỏi, ăn uống nhiều, tuyến giáp to. 77 * Đ ương quy 30g Mạch dông 30g N gũ vị 30g Đang sàm 30g Tam lăng 3ũg Côn hô 30g Hải tảo 30g Nga truật 30g N gọc ư ú c 30g Ô m ai 30g Sừứi thục địa 30g H oàng cầm 30g H oàng liên 30g H oàng bá 30g Bạch dầu ông 60g Sinh Mẩu lệ 50g Lệ chi hạch 50g Quất hạch 50g Sinh hoàng kỳ 90g Hạ khô thảo 90g Tât cả tán bột mịn, hoàn mật, mỗi hoàn lOg. Mỗi lần uống 1 hoàn. * Sừih hoàng kỳ 20g Đ ương quy lOg Sừứi thuc địa lOg H oàng cầm ĩOg H oàng liên % H oàng bá W g Quất hạch lOg Lệ chi hạch lOg Hạ khô thảo 20g Mẩu lệ 30g Bạch dầu ông 30g Sắc uống. * Đảng sâm 30g C hỉ xác 30g Ô m ai 30g Côn b ố 30g Mạch m ôn 30g N gũ vị tử 30g Quất hạch 30g Lệ chi hạch 30g H ải tảo 30g Hạ khô tháo 30g Đơn sâm 90g Quy bản 60g Bạch đầu ông 60g Tât cả tán bột làm hoán nặng lOg. Uống sáng, trưa, tối mỗi lần 1 hoàn. 78 3. SUY GIÁP TRẠNG Suy giáp trạng là giảm tiết hoàn toàn hoặc một phần nội tiết tố giáp trạng, còn gọi là bệnh phù niêm, mặc dù danh từ này thường đê chỉ tình trạng suy giáp nặng, có biêu hiện thâm nhiễm nhầy ở ngoài da. Suy giáp trạng thường thấy ở hai loại tuổi hết sức trái ngược nhau: ở trẻ con và lứa tuổi từ 60 - 74 tuổi. Bệnh tiến ưiển âm thầm, các triệu chứng ban đầu bộc lộ rât ít nên thầy thuốc dễ bỏ qua ữong nhiều năm - trung bình từ 4 - 15 năm, kê từ các biêu hiện cơ năng đầu tiên đến lúc biết có suy giảm nội tiết tố rõ rệt. Trong giai đoạn đầu, các ưiệu chứng lâm sàng thường kứi đáo, khó chẩn đoán. Trong giai đoạn tiến triển rõ rệt, các triệu chứng lâm sàng có thê xếp vào ba nhóm hội chiíng chính. Hội chứng da, niêm mạc: Những thay đổi ở da nói chung dủ để gỢi ý tới bệnh, không cần phải chờ tới các triệu chứng thâm nhiễm nhầy quá nặng nữa. Có thê thây các triệu chimg sau: - Da xanh, do thiếu máu nhẹ. - Thường có màu vàng sáp; màu giốhg màu caroten. Vì thiếu thyroxin nên caroten không chuyên thành vitamm A. 79 - Nhiễm vào da cho thây màu vàng sáp. - Da khô: đặc biệt vùng nách, lòng bàn tay. - Da lanh: thân nhiệt và nhiệt độ giảm hctn bình thường. - Phù: ở mí mắt, chân: phù trắng, không có dâu hiệu ắn lõm. - Trán nhăn, mũi tẹt. - Mồi dày, phồng ra. - Ngón chân, ngón tay to nhvmg xanh, khô và lạnh. - Móng chân, ngón tay có khía, dễ gẫy. - Tóc và lông thưa và rụng nhiều. - Lông mi rụng nhiều, nhất là phía đuôi mắt. - Phù niêm trở nên nặng thêm khi có thêm các khối giả ở cổ, hõm trên đòn và vùng nách. - Cơ thường không bị thâm nhiễm: tạo ra sự phì đại cơ, thấy ở mọi lứa tuổi. - ở niêm mạc: sự thâm nhiễm ở niêm mạc giữ vị ưí đặc biệt trong các triệu chứng sớm. - Thanh hầu to, gây nói Ồm Ồm và trầm do thâm nhiễm vào thanh quản và dạ dày thanh âm. - Lưỡi to, bè ra hai bên. - Ù tai và giảm thính lực, hoặc điếc. Các ưiệu chứng này không khỏi khi điều ưị các thuốc ở dịa phương, nhưng đỡ đi nhanh chóng khi dùng nội tiết tố giáp trạng. Hội chứng hạ chuyển hóa: Hội chứng này không đặc hiệu nhâ't, song nó là nguồn 80 gốc của các biểu hiện chủ quan, mà rửiờ nó bệnh nhân hoặc các người xung quanh phát hiện ra bệnh. Các ưiệu chxing này gồm có: - Suy nhược: Giảm hoạt động nghề nghiệp. - ít hoạt động thích ngồi yên một chỗ. - Suy nhược tâm thần và tri thức. - Giảm các hứng thú về tình yêu và xã hội. - Trí nhớ kém hoặc lờ đờ buồn ngủ ban ngày, đêm lại ít ngủ. - Có bộ mặt tưởng như lạnh lùng vì ít chú ý tới mọi người ximg quanh. - Sợ lạnh là triệu chứng rất rõ rệt, do hạ chuyển hóa, thân nhiệt thấp. Táo bón: thường táo nặng: 5-10 ngày mới đi đại tiện 1 lần do nhu động của ruột kém vì thiếu thyroxữì. Rất khó điều trị bằng thuốc thông thường, lứiưng có kết quả tốt khi dùng nội tiết tố giáp trạng. - Tim đập chậm: tiếng tim yếu, tần sô' thường dưới 60 chu kỳ phút - biếng ăn, đầy hơi và rối loạn tiêu hóa. Hội chứng thần kinh cơ: Trong các sách kữứi điển, hội chứng thần kmh cơ không được chú ý và không được quan tâm thích đáng. - Bệnh nhân có cảm giác cứng các cơ: khó làm động tác của ngón bàn tay, nhất là lúc sáng sớm mới ngủ dậy. Có thê có cơn chuột rút điên hình. - Giả tăng trương lực cơ, có thể dùng với ưiệu chứng đau cơ đoạn gần gốc chi. Hiện tượng gia tăng trương lực 81 có thể hiện ở sự duỗi cơ chậm khi làm phản xạ gân xưítng. Đây là cơ sở đê làm phản xạ đổ gân gót. - Triệu chứng cơ có giá trị khi nơ làm giảm chậm sự diễn đạt. Tiếng nói chậm, ồ và khó, không kê cơ lưỡi to. - Giảm cảm giác các ngón chi, tê bì kiểu kiến bò các dầu ngón, có khi bệnh nhân kêu dau thần kừửi giữa. - Rối loạn tâm thần: tâm thần trì ữệ, cách xử sự không bình thường, hoang tưởng thường gặp trong các thê nặng. Theo y học cổ truyền: Bệnh chủ yếu là dương hư khí suy, một số kèm theo âm huyết tổn thương âm tụ huyết ứ. Suy giáp thuộc phạm vi chứng "phù thũng" và "hư lao", có thê là; D ương h ư k h í suy: Do tiên thiên bất túc hoặc tỳ dương hư tổn trung khí bâ't túc. Hoặc do chế độ ăn thiếu iốt, hoặc do uống nhiều thuốc kháng giáp, do phẫu thuật làm tổn thương tỳ dương nên bệnh nhân thường xuyên mệt mỏi, lười nói, bụng dầy chán ăn. Bệnh lâu ngày tổn thương thận tâm dương, biểu hiện từứi thần đần độn, phản ứng chậm chạp, dộng tác yếu mệt, sỢ lạnh ít mồ hôi, váng đầu, ù tai, ngực tức hổi hộp, tính dục giảm sút. Ầm huyết h ư tổn: Dương hư không sữứi âm, khí hư không hóa được huyết, gây nên âm huyết hư: sắc da tái nhợt, nhiều vây tróc, tóc thưa khô dễ rụng mặt kém tươi nhuận, rêu táo mạch tế. Âm tu huyết ứ: Tỳ hư thì âm tích tu gây phù thũng, ârì không lõm, bụng có nước, khí hư thì huyết ứ gây nên bụng ngưc đau tức, nữ bê kữứi, kừih ít, đau bung kinh. 82 Tríêu chứng lâm sàng: Bệnh thường tiến triển từ từ, người mệt nhọc sỢ lạnh, da khô có vây, lông tóc dễ rụng, móng chân tay khô dễ gẫy, táo bón, bệnh kéo dài lâu ngày sắc da tái nhợt hoặc hơi vàng, phù niêm nhiều hay ít, tính thần đần độn, phản ứng chậm chạp, lười nói, chân tay nóng tê dại, hoặc hơi vàng, có khi lú lẫn. Váng đầu nặng tai, ngực tức hồi hộp, bụng đầy chán ăn, dục tính giảm, nam liệt dương, nữ lãnh cảm, kừih nhiều hoặc tắt kinh nặng có thê dẫn đến thân nhiệt hạ, mạch khó bắt, thở nông, hôn mê. Trên lâm sàng tùy theo mức dộ của bệnh mà chia ra chứng nhẹ, chứng nặng và chứng nguy. Chẩn đoán: Chủ yêu dựa vào: + Mệt mỏi sỢ lạnh, ít mổ hôi, chán ăn, phản ứng chậm chạp, sắc mặt kém tươi nhuận, tóc rụng, tăng cân phù niêm... nên nghĩ đến suy giáp nhất là phụ nữ. + Có các triệu chứng trên, thêm vào có tiền sử phẫu thuật tuyến giáp, đã điều trị bằng iô't phóng xạ 131, chẩn đoán càng chắc chắn. + Kết quả xét nghiệm: chuyển hóa cơ bản giảm, cholesterol máu tăng. Điện tâm đồ giảm thế, định lượng T3, T4 râl thâ'p, TSH tăng cao xác định chẩn đoán: Chứng suy giáp thường biểu hiện triệu chxíng hư thực thác tạp, chứng hư phần lớn là dương hư, khí hư, hoặc âm dương lưỡng hư, khí huyết hư tôn, thực là âm tụ ứ huyết cho nên phép trị chủ yếu là ôn dương ích khí, bổ huyết dưỡng âm, trừ ẩm hóa ứ. Trên lâm sàng thường theo mức độ nặng nhẹ của bệnh để điều trị như sau: 83