🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Cách Phòng Ngừa Và Điều Trị Bệnh Gout Ebooks Nhóm Zalo Cách phòng ngừa và điều trị BỆNH GOUT ■ Bác sĩ. Đỗ Mọnh Dũng Cách phòng ngừa và điều trị BỆNH GOUT r -y PandaBọọks bridge you to the tuture CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỂU TRỊ BỆNH GÚT Bàn quyền tiếng Việt © Công ty TNHH Sách Panda làn quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuâ'l bán, sao hụp, phân phối dưới dạng in â'n, hoặc văn bản điện từ, dặc biệt à việc phát tán trên mạng Internet mà không có sự cho phtD bằng ăn bàn cùa Công ty TNHH Sách Panda là phạm pháp và ph.ii chịu ruy tố trước phap luật, đổng thòi làm tổn hại đến quyển lọi của công ty và tác giả. Chi mua bán bản in hợp pháp. 'andabooks luôn mong muốn nhận được ý kiêh đóng góp của quv độc giả để các sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn Góp V vG' sách, liên hệ vê' bán thào và bàn dịch: publication@pandabook vn Liôn hệ hợp tác vê nội dung số: t’book®>pandabook.vn Liên hệ hợp tác xuâ't bán và truyền thông trên sách: [email protected] Liên hệ dịch vụ tư vấn, đại diện và giao dịch bàn quyền: [email protected] Bác sĩ, Đỗ Mạnh Dũng Cách phòng ngừa vò điều trị BỆNH GOUT íĩì Nhầxultbản f f ^ I c-í<-u »*«««: Hóng Đức Công Ty Sách Panda Phần I NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BÊNH GÚT BỆNH CỦA NGƯỜI GIÀU Bệnh của người giàu là câu mà giới y khoa trên thế giới dùng để ví von về căn bệnh gút, cho rằng gút là căn bệnh của những người giàu có. Đồng thời còn hàm chỉ gút là vua của các bệnh, bởi cơn đau cấp tính do gút gây nên khiến người bệnh chịu đau đớn khủng khiếp. Bệnh gút thường xảv ra ở nam giới. Nó còn có tên gụi khác là bệnh thống phong. Đặc điểm củá gút là bệnh của người quá dư thừa dinh dưỡng. Trong những năm trở lại đây, khi điều kiện kinh tế trong nước phát triển thì bệnh gút ngày càng nhiều hơn, hiện gút chiỗni từ 10 - 15% trong số bệnh nhân mắc các bệnh về khớp điều trị tại bệnh viện, tần suất mắc bệnh gút ở nam giới là từ 5 - 28 trường lìỢp/1.000 người, ở phụ nữ từ 1 - 6 trường hựp/l.ooo người. Lứa tnổi mắc bộnh thường là san 40 tnổi, phụ nữ mắc bộnh mnộn hơn so với nam giới (thường sau tuổi mãn kinh). Nguvôn nhân gây nôn hộnh gút là (lo sự rỗì loạn chuvíni h(5a acid uric làm tăng híỢng acid uric trung máu (acid uric đưítc tạo ra trong quá trình chuvển hóa các acid nhân của mọi tế bào trong cơ thể và dưỢc thải ra ngoài qua dương tiểu). 0 người bình thiiừng, hai quá trình tạo ra và thải trừ acid uric lu(')n cân bằng. Người ta còn ghi nhận qua thực tiỗn rằng, b(Ịuh gút còn có 11(311 quan dến các vcín t('í gia dinh, lôd síìng, chế dộ sinh hoạt, ăn luíng (nhu': ucìng nhiều rư(Ịu, bia, ãn iKing quá dư thừa, ăn nhiều chất có chứa purine như tạng phú dr^iig vật); iiKỊt S ( í bệnh rôd loiọn chuy(3n hóa (như tiểu dường, rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch...): bóo phì; cơ th('ì không dung nạp dương írnctose: bộnh bạch cầu; m()t sfí thuôc trị bộnh (như: thuôc kháng lao, thuôc lợi tiếu...). 6 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM VÀ NÊN TRÁNH ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN GÚT Bệnh gút là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa purin ở người, nguồn gô"c từ việc tăng tiêu hủv các acid nhân ciía các tô" bào và giảm bài xuâd acid qua thận, gây tăng acid uric trong máu, mà hậu quả là gâv các dợt viêm khớp cấp, gâv các tophy, gâv sỏi thận, gâv suv thận. Bệnh gút có thổ đưỢc kiểm soát tô"t bằng chô" độ thuôc men đều dặn và liên tục, phôi hỢp với chê" dộ ăn uống sinh hoạt hỢp lý. Vì là một bệnh diễn tiên kóo dài, phải điều trị liên tục để tránh tái phát, nên người bệnh cần phái dược thoo dõi lâu dài bởi các bác sĩ chuyên khoa. Sự hiểu biô"t về bộnh và việc tuân thủ điều trị của người bệnh có vai trò rất quan trọng dôi với kết quả điều trị. Bệnh gút có những đặc điếm lâm sàng khá đặc biệt, tương đối dễ nhận biết, nếu đưực quan sát kỹ (đặc biệt ở những năm dầu của bệnh) như: Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45 (cuối thập niên thứ 3 và đầu thập niên thứ 4). Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm dầu). VỊ trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón I bàn chân (70%). Tính chất sưng nóng đỏ, đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đôd xứng và có thể tự khỏi sau 3 - 7 ngày, ở giai đoạn muộn, biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đôd xứng, xuất hiện những u cục (tophy) ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: sô’t cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói...). Có thể có các bệnh tăng huvết áp, tiểu đường, rôd loạn lipid máu... kèm theo. Việc điều trị bệnh nhằm mục đích làm giảm đau giảm viêm (khi viêm cấp) giảm và duy trì lượng acid uric máu ở mức bình thường để khỏi tái phát viêm khớp, bảo vệ thận khỏi sỏi thận và suy chức năng thận. 1. về chế độ ãn uống Để làm giảm acid uric máu, cần hạn chế ăn các thức ăn chứa nhiều purin (chứa nhiều acid nhân tế bào) như tim, gan, thận, óc, trứng lộn, cá chích, cá đối. Đây là những loại thức ăn giàu đạm. Tuy nhiên, chất đạm là một thành phần quan trọng trong dinh 8 dưỡng của mọi lứa tuổi, đặc biệt ở người có tuổi. Vì vậy, không thể loại bỏ hoàn toàn chất đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày nhưng cũng đừng vượt quá nhu cầu thiết yếu về đạm của cơ thể. ớ người lớn, nhu cầu về đạm là Ig/kg trọng lượng/ngày (nhu cầu nàv sẽ tăng trong một số trạng thái cơ thể đặc biệt: có thai, gắng sức, bị bệnh.]. Các loại thức ăn: tôm, cua, sò, ốc, hến, ếch, cá nước ngọt, thịt chim, trứng, đạm thực vật, cá biển nói chung, đều không cần kiêng tuyệt đôì. Tuy nhiên, sô" lượng đạm từ các thức ăn đó không vượt quá nhu cầu cần thiết hàng ngày. Không uô"ng rượn, hạn chế nông bia, không ăn uô"ng quá mức. Chân giò lợn, là loại thức ăn chứa nhiều mỡ (lipid), không có lợi cho sức khỏe người cao tuổi, không nên ăn thường xuyên, dặc biệt khi người bệnh có kèm rối loạn các thành phần của lipid máu (Cholesterol, Triglyceride, b Lipoproteine, HDL-C, LDL-C, VLDL-C.) Nên tăng cường ăn rau xanh, nông nhiều nước, nô"ng các loại nước khoáng có nhiều ga (bicarbonate) vì sẽ làm kiềm hóa nước tiểu và tăng mức lọc cầu thận, thuận lợi cho việc thải bớt acid uric ra ngoài. Bảng dưới đây là lượng đạm có trong một số thực phẩm thường dùng. Thực phẩm (100 g) Lượng đạm (Gam) Sữa bò tươi 3,9 Sữa đặc có đường 8,1 Sữa chua 3,7 Sữa đậu nành 3,9 Phomat 10-20 Trứng gà tươi 11,6 Trứng vịt tươi 14,2 Thịt bò nạc 20 Thịt trâu nạc 21,9 Thịt thỏ nạc 21,5 Thịt lợn nạc 19 Thịt gà nạc 22,4 Thịt vịt nạc 17,8 Thịt ngỗng nạc 18,4 Thịt ếch 20,0 Thịt cá lóc 18,2 Thịt cá chép 16,5 Thịt cá trê 16,5 Thịt lươn 20,0 Thịt tôm 18,4 Thịt cua biển 17,5 Dậu hũ 10,9 Đậu phông (lạc) 27,5 Đậu nành 34 Đậu xanh 23,4 Mè (vừng) 20,1 10 2. về việc sử dụng thuốc Các thuôc kháng viêm giảm đau chỉ dùng khi có cưn viêm khớp, nhằm cắt cơn viêm càng sớm càng tôt. Càng ít dùng càng tôd vì tác dụng phụ của thnc)c sẽ tăng theo sô" lượng thuốc dùng, thời gian dùng và tuổi cúa người hênh. Đổ điều trị lận gô"c các hậu quả (gây các đợt viêm khớp Ccíp, gây sỏi thận, gây suv thận) của căn hệnh này cần phái giảm bớt Iưựng acid uric máu bằng thuôc ức chô" tổng hỢp acid uric và các thuôc làm tăng thái acid uric ra ngoài, các thuôc làm giảm acid uric máu sẽ phai dùng lâu dài (nhiều năm), dùng liên tiic, không ngắt quãng. Liều lượng và loại thuôc do các hác sĩ điồu trị chọn lựa và điều chỉnh tùv theo hiựng acid uric máu, tuổi và tình trạng sức khỏe của nguoi hộnh. Mục tiêu của việc dùng thuôc này là giảm acid uric máu tứi mức hình thường và duy trì mức dó làu dài, bao đám không bị lắng dọng acid uric ở các cơ quan: khớp (gâv tái phát viêm khớp), thận (gây sỏi thận hay suy thận)... Allopurinol (hiệt dưực là Zyloric) là thuôc râ"t thường dùng dể gicim acid uric máu, vì thuốc ức chế tổng hỢp acid uric. Ngoài ra, cỏ thế dùng các thuôc tăng thải acid uric qua đường thận như Probenecide, Sulíinpvra zone, thuôc làm tan sỏi Urate (Cổ"m Piperazine 11 Midy), thuô'c làm tiêu hủy acid uric (Uricozyme). Nhưng cần chú ý tới các chống chỉ định của thuốc. Riêng ở người trên 60 tuổi, Allopurinol là thuôc thường đưỢc chọn lựa để làm giảm acid uric máu. Các thuôh làm giảm acid uric đều đòi hỏi phải dùng liên tục nhiều năm, vì đây chính là việc phòng ngừa bệnh tái phát. Lượng acid iưic máu phải đưỢc giảm tới mức hình thường (dưới 5 mg% hay dưới 300 mol/1 và duy trì ở mức này bằng thuốc và chế độ ăn uống. Việc theo dõi định kỳ lượng acid uric trong máu, chííc năng gan, thận là rất cần thiết để các thầy thuốc điều chỉnh liều lượng thuốc cho phù hỢp và theo dõi ảnh hưởng của thuốc với cơ thể người bệnh. Điều cần lưu ý khi đang dùng Allopurinol: - Cô’ gắng tránh sử dụng các kháng sinh nhóm Lactam, nhóm Penicillines, đặc biệt là Ampicilline và Amoxyclin, vì Allopurinol làm tăng khả năng dị ứng của các kháng sinh này lên nhiều lần. - Thận trọng khi dùng các thnôc ức chế men chuyển (đặc biệt là Captopril) vì thuốc này làm tăng khả năng dị ứng với Allopurinol. - Không nên dùng Corticosteroids và Aspirin dài ngày vì hai loại thuôc này ảnh hưởng không tô’t đến bệnh và gây tăng acid nric máu. - Không dùng các thuôc lợi tiển thiazide, vì cản trở thải acid uric qua đường tiểu và tăng khả năng dị ứng Allopurinol. 12 Khi cần sử dụng thuô"c hạ sôd, người bệnh có thể dùng là Paracetamol. Khi bị các viêm nhiễm cần điều trị kháng sinh, người bệnh nên báo cho bác sĩ biết mình đang dùng Allopurinol và các bác sĩ sẽ cho dùng kháng sinh thuộc các nhóm khác như; Erythromycine, Rovamycin, Tetracycline, Bactrim, Ciproíloxacine, Pefloxacin, Oíloxacin, NorAoxacin,. Các thuôh lợi tiểu khác, lợi tiểu đông, nam dược đều có thể dùng. Các thuôh lợi tiểu thảo dược thường làm tăng lưu lượng dịch tới thận, tăng mức lọc cầu thận, làm kiềm hóa nước tiểu, không thải muối nên thuận lợi cho việc thải acid uric, (đặc biệt là lá sake). Có thể kết hỢp với các thuôh này để tăng cường và củng cô’ kết quả điều trị. Nhiều ưường hỢp còn làm giảm bớt liều thuốc phải sử dụng. 3. Chế độ sinh hoạt Ngâm chân nước nóng mỗi buổi tô’i sẽ có hiệu quả, có thể làm thường xuyên, nhưng không nên dùng nước quá nóng, cũng không nên ngâm lúc đang bị viêm cấp. Tắm sông, tắm biển là rất tốt, điều này hoàn toàn khác với việc dầm mưa lạnh hay bị lạnh đột ngột. Tránh gắng sức, tránh căng thẳng, tránh thức quá khuya, tránh lạnh, tránh dầm mưa lạnh. 13 cần duy trì một chế độ tập luyện, vận động thường xuvôn, vừa sức. Khi bệnh chnvển sang mãn tính, cần có chế độ tập luyện thường .xuvên, kôd hỢp với vật lý trị liệu và pliỊic hồi chức năng để tránh teo cơ, cứng khớp và hạn chế biến dạng khớp. Kết luận ớ nước ta, bệnh gút ngày càng dã trở nên phổ biến. Mọi người cần cảnh giác với các hiện tượng sưng đau dột ngột, bất thường ở ngón chân, bàn chân, cọ chân... dặc biệt ở nam giới tuổi trung niên. Khi có bệnh cần sớm tới các thầy thuôc chuvôn khoa để được chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời. Lúc đầu bệnh tưởng như có thể khỗi hẳn trong một thời gian dài nhưng các rôi loạn bên trong thì không thể khỏi và trước sau thế nào cũng sẽ biểu hiện và nặng dần lên. Việc phát hiện bệnh sớm, điều trị dứng và sớm, duy trì một nếp sinh hoạt, ăn uống phù hỢp có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát và phòng ngừa bệnh, tránh các hậu quả xâu ở khớp, ở thận và ở các cơ quan liên quan, đặc biệt là tim mạch. 14 BIỂU HIỆN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA GÚT Triệu chứng biểu hiện điển hình của bệnh gút là một cơn đau cấp tính, xuất hiện đột ngột, đau dữ dội, kèm theo sưng, nóng, đỏ, xung huyết ở một khớp bị tổn thương (chiêm khoảng 85%). Thường gặp nhất là bị đau ở các khớp bàn ngón chân cái, ngón hai và ngón ba của bàn chân (chiếm 75%); 25% đau ở khớp khuỷu tay (cùi chỏ), gân gót, khớp gôl, khớp cổ chân... Biểu hiện của bệnh là sưng, nóng, đỗ, đau ở vùng xung quanh những khớp bị tổn thương (do viêm mô tế bào). Điểm đặc biệt nữa của bệnh gút là càng về khuya, cơn đau khớp càng tăng lên dữ dội. Buổi sáng thức dậy, người bệnh đi lại rât khó khăn, có nhiều trường hỢp sáng ra không thể nào đi đứng được vì quá dau, lúc này phải có ngưừi dìu thì bệnh nhân mới có thể di chuyển điíỢc. Cơn viêm khớp gút cấp thường xuất hiện sau khi ăn uống quá mức; uống rưỢu, bia; gắng sức; bị lạnh dột ngột; nhiễm khuẩn... Càng về sau, những đợt viêm khớp gút cấp càng kéo dài, không tỊí khỏi và để lại các di chứng như: cứng khớp; teo cơ; hạn chế vận động... (giống 15 bệnh viêm khớp dạng thấp); biểu hiện toàn thân: sôd, rét run, cứng gáy, người mệt mỏi... Bệnh gút khi chuyển sang mãn tính thì người bệnh bị viêm ở nhiều khớp, biến dạng khớp, teo cơ và cứng khớp, nổi các cục u (tophi) ở quanh các khớp ngón chân, ngón tay, gối. Các cục u này có thể bị viêm nhiễm, phải cắt lọc. Bệnh còn có thể gây sỏi thận (biểu hiện bằng cơn đau quặn thận), hay biến chứng suy thận, đây là biến chứng nặng của bệnh gút, mà lúc đầu không có biểu hiện lâm sàng, nhưng sẽ tăng dần và không hồi phục, đây là nguyên nhân chính gây tử vong ở người bệnh gút. Ngoài ra, khoảng 1/3 sô" bệnh nhân gút có kèm bệnh lý về tim mạch (do tăng lipid máu, béo phì). Điều trị Có nhiều trường hỢp mắc bệnh gút, cơn đau xuất hiện lần đầu rồi “im hơi” trong một khoảng thời gian dài vài tháng đô"n cả năm, có khi vài năm, nên người bệnh không chú ý, không biết mình mắc bệnh. Đa phần người mắc bệnh gút nói riêng và các bệnh về khớp nói chung hay mắc sai lầm là tự ý sử dụng các thuôc kháng viêm - giảm đau nhóm Corticos teroids (đặc biệt là Dexamethasone), bởi thuốc này có tác dụng làm giảm cơn đau rất nhanh, nên người bệnh ngộ nhận, khiến nhiều người bị những biến 16 chứng râì nặng nề. Vì thế, phần đông bệnh nhân gút điều trị nội trú tại bệnh viện là rất nặng. Nguyên tắc điều trị là cần phải khống chế càng sớm càng tốt các đợt viêm khớp gút câ'p tính. Nếu đưỢc chữa trị đúng, điều trị đến nơi đến chốn thì bệnh thích ứng tô’t với điều trị. Nếu điều trị không đến nơi đến chôn sẽ làm cho bệnh nặng thêm, dẫn đến nhiều biến chứng, nhất là suy thận. Ngoài ra, việc thay đổi lôl sông, chế độ ăn uô"ng như ăn ít chất béo, giảm bớt lượng bia, rưỢu, không ăn nhiều các tạng phủ động vật, nấm, măng, thịt rừng, giảm trọng lượng cơ thể, vận động... là những yếu tố hết sức cần thiết đôì với người bị bệnh gút. Ngoài ra, nên uống nhiều nước (trên 2 lít mỗi ngày) để ngăn ngừa bị sỏi thận. Cần lưu ý các yếu tố làm cho bệnh gút tiến triển xấu, gồm: sử dụng dài ngày các thuôc nhóm Corti costeroids, Aspirin, thimc lợi tiểu; uô"ng rưỢu; ăn uô'ng quá mức; thừa cân; trạng thái căng thẳng (stress)... 17 BÀI TẬP ĐỂ GIẢM ĐAU C ác bài tập di chuvển dành cho chân, hắt đầu từ xoay tròn mắt cá chân. Các bài luyện tập để phát huy sức hồn hav các bài tập dành cho cơ. Các bài tập cho tim, như đi hộ, bơi lội hay đạp xe. Các hài tập giúp cho các cơ và dâv chằng trở nên linh hoạt và dẻo dai hơn. Nếu mắc chứng bệnh này, bạn sẽ thường xuyên phải “chung sông” với cảm giác đau đớn, sưng phồng. Hai cách làm sau đây sẽ giúp bạn cải thiện được phần nào tình hình. - Chưừm nóng: Việc chườm nóng lên các cơ, khớp hay chỗ bị sưng phồng sẽ giúp giảm đau nhanh chóng. Ngoài ra, tắm nước nóng cũng đem lại cho bạn những dấu hiệu tích cực. - Chườm lạnh: Đặt một cục đá lên chỗ bị đau bạn sẽ cảm nhận đưỢc hiệu quả ngay tức thì. 18 ĐẶC TRƯNG CỦA GÚT Bệnh gút có hai dạng đặc triửig: cấp tính và mãn tính, ở dạng cấp tính, người bệnh đột ngột nhận thấy cơn đau ghê gớm ở khớp, đặc trưng nhất là khớp ngón chân cái, nhưng cũng có thể ở các chi khác, hay các khớp khác: đầu gối, chân, tay, thậm chí vai hay cổ. Bệnh gút hình thành do một sự rối loạn về chuvển hóa chất, nguyên nhân là nồng độ axít iưic quá cao trong máu và các chất dịch khác trong cơ thể. Xét về nguyên nhân, bệnh gút hoàn toàn tương tự với bệnh tiểu đường. Nguyên nhân gâv hvpermi caemia (tăng axít uric huyết) là do thận gia tăng tạo thành axít uric hay giảm quá trình thải nó. Khi nồng độ axít uric trong các dịch cơ thể vượt quá một trị số^ nhất định, các tinh thể axít iưic sẽ được tạo thành ở các khớp, gây ra viêm khớp cấp tính (đau đớn cực độ) và về lâu về dài gây ra tổn thương mãn tính vì các tinh thể axít uric còn tập trung lại ở các sụn, khớp và xương, ở các hoạt dịch nang, gân, mô liên kết và thận. Hậu quả của việc tạo thành tinh thể axít uric là gút cấp tính ở khớp và sỏi thận gút. Bệnh thường mang tính di truyền, nếu trong nhà có người bị thì nam giới nên khám để kiểm tra trước 19 tiên. Nên phân biệt giữa dạng tăng axít uric huyết nguyên phát và thứ phát. Thứ phát là do các bệnh khác gây ra, chẳng hạn bởi các bệnh về đường huyết hay thận, còn nguyên phát là do sai sót di truyền về chuyển hóa chât. Cũng nên lưu ý rằng thời điểm phát sinh và mức độ bộc lộ bệnh gút phụ thuộc chủ yếu vào chế độ ăn uô"ng. Cả tăng axít uric huyết nguyên phát và thứ phát đều dẫn tới gút. Trước khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh gút thì từ nhiều năm trước đã có gia tăng rõ rệt nồng độ axít uric trong máu. Trong giai đoạn đầu này của bệnh gút, bệnh nhân chưa có cảm giác đau đớn, tuy nhiên đã có nhiều tinh thể axít uric kết tinh trong các mô và dẫn tới những sự hủy hoại sớm trong cơ thể (khớp và xương, thận...). Tuy nhiên, trong phần lớn trường hỢp, dấu hiệu đầu tiên vẫn là viêm cấp tính ở một khớp và gây đau đớn vô cùng. Nhưng khi cơn đau gút cấp tính này đi qua (sau một vài ngày), khớp lại hoạt động bình thường và chịu đưỢc tải trọng. Tuy nhiên sau vài lần đau cùng ở một khớp và với thời gian, khớp đó sẽ hỏng, khi đó sẽ là bệnh gút khớp mãn tính. Sự kết tinh axít uric ở xương làm giảm chức năng đệm đỡ của xương và gây biến dạng xương, đưỢc gọi 20 là tophi (nổi u mụn). Kết tinh axít uric ở trong mô dưới da gọi là tophi da, mà dạng đặc biệt là ở vành tai. Lâu dài dẫn tới việc tinh thể axít uric đâm qua da và dẫn tới u gút. Kết tinh axít uric trong thận dẫn tới viêm thận mãn tính, còn gọi là gút thận, hậu quả thường là cao huyết áp, dẫn tới xơ cứng động mạch, sỏi thận bởi tinh thể axít uric gây cơn đau thận dữ dội, gây ra nhiễm trùng niệu đạo. Nếu một viên sỏi chặn đường niệu đạo, nước tiểu không thoát đi đưỢc gây hỏng thận. Những cơn đau thận bởi sỏi thận cũng báo hiệu cơn đau gút cấp tính. Nếu bệnh nhân gút không được điều trị sớm, tỷ lệ dẫn tới nhồi máu cơ tim ở nhóm này cao hơn nhóm người thường rất nhiều. Cơn đau gút và cơn đau thận gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân, đồng thời những hậu quả ẩn của sự gia tăng nồng độ axít 'iưic trong dịch cơ thể còn nguy hiểm hơn nhiều bởi chúng gây ra sự biến dạng xương mãn tính, gút thận và dẫn tới xơ cứng động mạch. Các bệnh nhân béo phì, tiểu đường hay bị bệnh trao đổi mỡ cũng dễ bị tăng nồng độ axít uric huyết và cồ nguy cơ mắc bệnh gút. Nguyên nhân của bệnh gút nguyên phát là do sai lệch trao đổi chất bẩm sinh, hậu quả của sai lệch này càng được khuếch đại bởi chế độ dinh dưỡng sai, đặc biệt là ăn quá nhiều chất có purin và uô"ng rưỢu. 21 Cơn đau gút cấp tính thường xuất hiện sau bữa tiệc rưựu, nliưng có khi xiiât hiện ngay cả khi ăn kiêng hoàn toàn. Làm việc quá sức, tai nạn, mổ xé gây nguy cơ cơn gút cấp tính. Uô"ng quá ít nước, đặc biệt vào mùa hè ra nhiều mồ h(M, gây gia tăng nồng độ axít uric, nguy cơ kết tủa tinh thể axít uric và gút thận, sỏi thận. Vậy người bị'bệnh gút nhất thiết phải nông nhiều nước [khoảng 2 lít/ngày). Axít nric thuộc nhóm các châ"t có chứa nhân piưin, đó là những hỢp chất hai vòng chứa carbon và nitơ. Cliất purin đơn giản nhât có công thức C5H4N4 còn chât purin thường gặp nhất trong cơ thể sông là adeninvà guanin. Các purin là nhân cơ bản cho các tô" bào của người, động và thực vật. Khi các tế bào cũ trong cơ thể liên tỊic chết đi và thav bằng tế bào mới, các piưin được giải phóng thành axít uric. ớ người, axít uric là sản phẩm cuô’i cùng của quá trình trao đổi chất, đưỢc thận thải ra trong nước tiểu. Axít uric tạo bởi purin có sẵn trong cơ thể, còn gọi là nội sinh, đạt lượng 300-400mg/ngàv. Thêm vào đó, khi ăn thêm các tế bào động và thực vật chứa trong thực phẩm tức là thêm một lượng purin, cơ thể còn tạo thêm một lượng axít uric nữa, gọi là ngoại sinh. Cả axít uric nội lẫn ngoại sinh đều sẽ được thận thải ra ngoài, lượng nội sinh tương đôi ổn 22 định, nhưng lượng ngoại sinh sẽ do chế độ ăn uô"ng chi phôi. Nồng độ axít uric trong dịch cơ thể đơn giản và dỗ lấy nhát là máu, ở người khóe mạnh là dưới 6,5mg/l OOml. Nô’u ở ngươi khỏe, do ăn nhiều cliât chứa purin, lượng axít uric ngoại sinh là lớn hơn thì stl bị cơ thể người khỏe thải ra ngoài mà không gây nguy hại tới việc hình thành bệnh gút. Nhùng ở người có xu hướng hị bệnh gút nguyên phát, khả năng thận thải axít uric ra ngoải đã bị suy giảm. Như vậy, với SỊÍ tạo thêm axít uric ngoại sinh (hãn hữu cũng có khi do axít uric nội sinh), nồng độ axít uric trong dịch cơ thể gia tăng. Hậu quả là kết tinh axít uric trong mô, khớp và nước tiểu. LưỢng axít uric kết tủa nàv trong cơ thể người bị bệnh gút cao hctn lượng axít uric trong cơ thế người khỏo nhiều. 23 LỊCH SỬ BỆNH GÚT Gút ctược biết đến từ thời Hipocrate vào thế kv thứ V trước công nguyên, nhưng mãi đến năm 1683, Sydenham mới mô tả đầy đủ diễn biến lâm sàng của cơn gút cấp, và đến cuôd thế kỷ XIX, Schelle, Bargman và VVollaston mới tìm thấy vai trò của acid uric trong nguvôn nhân gây bệnh, do đó bệnh gút còn được gọi là viôm khớp do tăng acid uric. Vào những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã nghiên cứu sâu hơn về sinh học tế bào, cơ chế sinh lý bệnh của tình trạng tăng acid uric mán và bệnh gút, vai trò quan trọng của tinh thể iưate, tìm ra các nhóm thuôh điều trị bệnh dựa vào nguyên nhân và cơ chế sinh bộnh cụ thể. Do vậv, hiệu quả điều trị đã tăng rõ rệt: Kiểm soát tôd cơn gút cấp, ngăn ngừa các cơn viêm khớp tái phát, hạn chế biến chứng sỏi thận và các bệnh lý về thận. Đặc biệt từ khi phát hiện ra tác dụng đặc biệt của colchicine đối với cơn gút cấp thì việc điều trị đã thu dưỢc kết quả nhanh chóng và vấn đề chẩn đoán dựa trên lâm sàng đã trở nên đơn giản 24 TÓM LƯỢC VỀ GÚT VÀ TĂNG ACID URIC TRONG MÁU Viêm đau khớp của bệnh gút do sự lắng đọng những tinh thể acicl uric trong mô khớp. Xu hướng phát triển gút và tăng acicl uric trong máu là do di truyền. Gút và tăng acid uric có thể đưỢc thúc đẩy bởi béo phì, lên cân, uô"ng rưỢu, cao huyết áp, bâ’t thường về chức năng thận, và thuôc. Cơn viêm khớp do thuôc có thể bị thúc đẩy bởi sự mất nước, chấn thương, sôd, ăn nhiều, uô"ng nhiều rượu hoặc mới đưỢc phẫu thuật. Hầu hết những kiểm tra chẩn đoán xác định gút là tìm ra những tinh thể acid uric trong khớp, dịch và mô cơ thể. Điều trị những cơn viêm khớp do gút khác với điều trị tăng acid uric trong máu. Các thể bệnh gút Gút có 2 thể bệnh là gủt ngnyên phát và gút thứ phát. Gút nguyôn phát có tính chât di truyền, liên quan đến rỗd loạn gen và mang tính gia đình rõ rệt. Đâv là ngnyên nhân chủ yếu của bệnh. Gút thứ phát là tình trạng tăng acid uric thứ phát do các nguyên nhân khác nhau như: 25 - Tăng phân hnỷ purino đường ngoại sinh do ăn nhiều thức ăn có nhiều purine (thịt, phủ tạng động vật, cá, hải sản). - Tăng thoái hoá purino theo đường nội sinh do các tế hào trong cơ thể bị phá huỷ, gặp trong các bệnh máu ác tính (leukemie, Ivmphoma), đa hồng cầu, tán huyết, hóa trị liệu trong điều trị ung thư, hoặc sau khi dùng một sô" thuôc như salicylates liều thâ"p (dưới 2g/ngày), lợi tiểu, othanol, pyrazinamido, ethambutol, nicotinamide, cyclosporine. - Giảm thải acid uric qua thận trong các bệnh lý thận, nhií viêm cầu thận mạn, snv thận mạn. 26 CÁC BỆNH LÝ ĐI KỀM VỚI GÚT Béo phì Có sự liên quan giữa trọng lượng cơ thể và nồng độ acid uric máu. Tỉ lệ bệnh gút tăng rõ rệt ở những người có trọng lượng cơ thổ tăng trôn 10%. Bóo phì làm tăng tổng hỢp acid uric máu và làm giảm thải acid iưic niệu, kết lìỢp của cả 2 nguyên nhân gây tăng acid uric mán. Theo các thống kê gần đâv, 50% bệnh nhân gíit có dií cân trên 20% trọng lượng cơ thể. Tăng lipid máu Sự kết hỢp giữa tăng lipid mán và tăng acid uric mán đã được xác định chắc chắn. Có đến 80 % người tăng lipid máu có sự phôi hỢp của tăng acid iưic máu, và khoảng 50 % - 70 % bệnh nhân gút có kèm tăng lipid máu. ở bệnh nhân gút, ngoài sự rôd loạn của thành phần Lipid, người ta còn nhận thấv có sự rôi loạn của HDL, một loại lipoprotein có lợi, có tính bảo vệ đối với cơ thể. Sự liên quan giữa gút và rôì loạn lipid mán chính là một phần của hội chứng chuyển hoá hao gồm 27 tăng BMI, béo phì vùng bụng, tăng lipid, giảm HDL, tăng huyết áp, tiểu đường, tình trạng đề kháng in sulin và nguy cơ bị bệnh mạch vành. Tăng acicl uric máu kết hỢp với béo phì vùng bụng là nhóm nguy cơ cao của bệnh tim mạch có liên quan đến SỊÍ đề kháng insulin. Tăng huyết áp Tăng acid uric máu đưỢc phát hiện ở 22 - 38 % bệnh nhân tăng huvết áp không đưỢc điều trị. Tỉ lệ bệnh gút trong dân sô" tăng huyết áp là 2 -12 %. Mặc dù tỉ lệ tăng acid uric máu tăng ở đôi tượng tăng huyết áp nhưng không có sự liên quan giữa acid uric máu và trị số huyết áp. Có 25 - 50 % bệnh nhân gút có kèm tăng huyết áp, chủ yếu ở các bệnh nhân béo phì. Nguyên nhân gây nên môl liên hệ giữa bệnh gút và tăng huvết áp hiện nay chưa đưỢc biết rõ. Xơ mỡ động mạch Các nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ mối liên quan giữa gút và xơ mỡ động mạch. Tuv vậy, tăng acid iưic máu không phải là yếu tô nguy cơ trực tiếp của bệnh mạch vành. Tăng huyỗt áp, tiểu đường, xơ mỡ động mạch liên quan nhiều đến tình trạng béo phì hơn là liên quan đến sự tăng acid uric máu. ớ bệnh 28 nhân gút, các yếu tô" nguy cơ của bệnh mạch vành như tăng huyết áp, béo phì, đề kháng insulin, tăng lipid máu góp phần làm tăng sự liên quan giữa acid uric máu và xơ mỡ động mạch. Các yếu tô" nguy cơ này tự nó làm tăng nguy cơ của bệnh tim mạch, và như vậy, acid uric máu chỉ gián tiếp làm tăng nguy cơ đột tử do bệnh tim mạch thông qua việc kết hỢp với các bệnh lý có nguy cơ cao nói trên. 29 BỆNH GÚT THỨ PHÁT Biểu hiện lâm sàng thường là hội chứng viêm một hoặc nhiồu khớp cấp tính, tái diễn và một số" hiến chứng ở cơ quan khác. Khi triệu chứng lâm sàng xuâ't hiện là bệnh nhân đã có tăng acid uric trong máu một thời gian dài; tuy nhiên, cũng có một số người chỉ có hội chứng tăng acid uric/máu mà không hề đưa đến viêm khớp gút. Hội chứng tăng acid iưic và bệnh gút có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguồn gốc và thải trừ acid uric Nguồn cung cấp và sản xuất - Ngoại sinh: ăn nhiều chất đạm gốc purin - Nội sinh: cơ thể tự tổng hỢp từ acid nucleotid có sẵn. Đào thải: - Thận: chủ yếu (70%) - Ruột Chẩn đoán Khi có 2/4 tiêu chuẩn sau: - Viêm câ"p 1 khớp - 2 lần - Viêm khớp bàn - đốt ngón chân 1 30 - Tophi - Đáp ứng với điều trị colchicin Nguyên nhân - Gút nguyên phát (95%) - Di truvền (25%) - Hội chứng X (rối loạn chuvển hóa glucid- pro tid-lipid) - Nam giới - tuổi trung niên - tầng lớp đưỢc ưu đãi - Gút thứ phát B Ệ N H L Ý T H U Ố C - H u y ế t h ọ c (+ + ) - L ợ i tiể u (+ + + ) - T h ậ n (s u y th ậ n ) ( + + + ) - T h u ố c la o (P Z A , e th a m ) - N g ộ đ ộ c (c h ì, b e r y lliu m ) - N h ó m s a lic y la t - V ả y n ế n - C o rtic o id + đ ộ c t ế b à o - S u y g iá p , c ư ờ n g c ậ n g iá p - A c id n ic o tin ic - Đ á i th á o đ ư ờ n g n h iễ m to a n , đ á i - L e v o d o p a th á o n h ạ t - H ộ i c h ứ n g D o w n - U n g th ư p h ổ i, c a o h u y ế t á p - Acid uric có thể tăng khi: nhịn đói, hoạt động thể lực nặng, ngộ độc rượu câ'p. 31 Một số biểu hiện - Viêm mạch máu, bệnh lý tắc nghẽn động mạch thường gặp ở chi dưới - Viêm màng ngoài tim - Viêm kết mạc, viêm mông mắt - Viêm tuyến mang tai - Viêm thanh quản, viêm thực quản - Viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, tình trạng priaprisme. - Viêm màng não, hội chứng não cấp, hội chứng thần kinh ngoại biên do tophi chèn ép. 32 MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG NGOÀI KHỚP Gút thứ phát chiếm tỷ lệ thấp (5-10%) so với gút nguyên phát, nhưng thường nặng và khó điều trị hơn. Trong nhóm bệnh gút phụ nữ, gút thứ phát lại chiếm tỉ lệ khá cao. Nghiên cứu của Massé và De Sèze, với gần 500 bệnh nhân, nhận xét: - Nam: gút thứ phát là 6% - Nữ: gút thứ phát xác đinh là 17%, nghi ngờ là 33% Gút do suy thận Khi urê huyết vượt quá lg/1 thì hầu hết bệnh nhân đều có tình trạng tăng acid uric máu kèm theo. Tăng acid uric cũng rất thường gặp trong nhiễm độc thai nghén và ngộ độc chì, thông qua tổn thương ở cầu thận. Ngoài ra, người ta còn thấy hội chứng tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo nhạt do nguyên nhân thận. Một sô" trường hỢp bệnh nhân đến khám bệnh vì viêm khớp gút, đồng thời phát hiện được tình trạng suy thận song song, đã đặt ra cho chúng ta vân đề về chẩn đoán nguyên nhân, gút là nguyên nhân hay là hậu quả của suy thận. Theo kết quả của 33 nhiều công trình nghiên cứu, tăng acid iưic thường là nguyên nhân đôi với nhóm nam giới và ngược lại, là hậu quả của suy thận, đôi với nhóm nữ. Gút do bệnh lý huyết học Bệnh gút thứ phát do nguyên nhân huyết học có thể gặp ở bệnh lý tăng sinh tủy, đặc biệt khi đã có biến chứng suy thận, như: - Đa u tủy, bệnh lý globulin - Xơ tủy (myélosclérose) - Bệnh bạch cầu cấp hay mãn dòng tủy hay dòng lympho. - Thiếu máu bất sản - Thiếu máu tán huyết mãn: thalassemie, depra nocvtoe, bệnh Minkovvski Chauííard, thiếu máu Bienner. Tăng acid uric trong nhóm bệnh huyết học chủ yếu do tăng sản xuất từ quá trình thoái hoá nu cleoprotein của tế bào bệnh lý hay khi điều trị bằng các thuốc độc tế bào. Acid uric máu trong nhóm này thường rất cao, vượt quá 10mg%. Bệnh xuất hiện với tỷ lệ thấp, nhưng diễn biến nặng. Gút do vảy nến Trong khi điều trị và theo dõi bệnh vảy nến, người ta nhận thấy acid rưic máu trung bình của nhóm này cao hơn nhiều so với nhóm chứng. Hội chứng tăng 34 acid uric máu của nhóm này thường có liên quan đến quá trình thoái hóa nucltíiprotein do tổn thương tế bào hiểu bì. Vì vậv, khi tổn thương da càng nhiều, càng tiến triển thì acid uric máu càng cao. Gút do thuốc lợi tiểu Cơ chế của hội chứng tăng acid uric do thuốc lợi tiểu là giảm thải trừ acid uric qua ống thận một cách gián tiếp thông qua việc làm giảm thể tích máu lưu thông dẫn đến tăng tái hấp thu acid iưic. Sử dụng thuốc lợi tiểu làm nặng thêm bệnh gút sẵn có hoặc làm phát sinh bệnh. Điều trị bệnh, ngoài việc ngưng thuôh, nhóm thuôh tăng thải acid uric là chọn lựa phù hỢp với cơ chế bệnh sinh. Tuy nhiên, allopuri nol vẫn cho kết quả tôd. Gút vò bệnh tàng huyết áp Người ta nhận thấy nồng độ acid uric máu của bệnh nhân tăng huyết áp thường cao hơn. Các nghiên cứu cho thcíy có môd liên quan giữa bệnh tăng huyết áp và tăng acid uric/máu mang tính độc lập cho dù có hay không có suy thận và sử dụng thuôc lợi tiểu. Người ta cho rằng Noradrenalin và Angiotensin II có vai trò trong việc làm tăng acid iưic máu thông qua cơ chế làm giảm bài tiết acid iưic qua ô"ng thận. 35 Gút và suy giáp Leeper và cộng sự nhận thấy acid uric máu trên bệnh nhân suy giáp thường cao hơn nhóm chứng, ngược lại cũng có một sô" tác giả nhận thấy nồng độ hormon tuyến giáp thấp ở bệnh nhân gút. Bệnh Lesch-Nyhan Bệnh di truyền có liên quan đến khiếm kliuyết gen ở nhiễm sắc thể X. Bất thường gen gây ra rối loạn hoàn toàn hay một phần hoạt động của men hypoxanthine-guanin phosphoribotransferase. Chỉ gặp ở bé trai vài tháng tuổi với chậm phát triển tâm thần - vận động, tăng trương lực, rối loạn vận động kiểu múa vờn và co quắp làm tổn thương môi, ngón tay V.V.. Bên cạnh đó là tình trạng tăng acid uric máu và gây nên viêm khớp gút khi bé khoảng 10 tuổi. Al lopiưinol có thể cho kết quả tốt đối với bệnh này. Một số bệnh gút thứ phát khác - Cường giáp: hiếm gặp hơn bệnh giả gút (tinh thể calci). - Đái tháo đường nhiễm toan: ở bệnh nhân đái tháo đường không nhiễm toan, hầu như nồng độ acid uric không có nhiều khác biệt. Người ta cho rằng cơ chế làm tăng acid uric máu ở bệnh đái tháo 36 đường nhiễm toan là việc giảm thải acid uric do ức chế acid betabutyric. - Hội chứng Down - Ung thư di căn - Suy tuyến cận giáp - Bệnh sarcoidose - Ngộ độc beryllium và ngộ độc chì - Thuốc: thuôc lao (pyrazinamide, ethambutol), Aspirin (liều thấ"p từ 50-150mg/ngày), thuôc ức chế miễn dịch (cyclophosphamide, aziathioprine). 37 CƠN GÚT CẤP TÍNH Cơn gút cấp thường xảy ra san bữa ăn có quá nhiều thịt (nhất là loại có nhiều purin như thịt chó, nội tạng), sau khi uống nhiều rưỢu. Cảm xúc mạnh, lao động nặng, đi lại nhiều, chấn thương (kể cả chân thương nhỏ như di giày chật), nhiễm khuẩn... cũng là những yếu tố làm cơn đau xuất hiện. Dâu hiện điển hình nhất là sưng, nóng, đỏ, đau dữ dội khớp bàn ngón chân cái, sưng đau nhiều, tấy dỏ, bệnh nhân không di lại đưỢc, không ngủ đưỢc, dau tăng về đêm. Có thể sưng dau ở một sô" vị trí khác như cổ chân, khớp gối, các ngón chân..., tính châ"t cũng dữ dội như vậy. Người bệnh có thế sô"t, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, tiêu ít, nước tiểu đỏ. Xét nghiệm máu, axit-uríc tăng cao. Đợt viêm sưng tây khớp kéo dài từ vài ngày tới 10 ngày, sưng đau giảm dần rồi khỏi, hết sôd, dễ chịu, ăn ngủ tốt, khớp khỏi không để lại dấu vết gì. Bệnh hay tái phát, lúc dầu cơn thiía (mỗi năm một vài lần) sau tăng dần, cuôi cùng liên tục và trở thành mạn tính. Cơn gút cấp tính là một trong các biểu hiện lâm sàng của bệnh gút. Cơn gút cấp tính lần dầu thường xảy ra ở lứa tuổi 35-55, hav gặp ở nam giới. Nó dến đột ngột vào ban đêm, gây đau khớp, đa sô" là khớp 38 bàn - ngón chân cái. Khớp sưng to, dỏ, phù nề, căng bóng, nóng, đau dữ dội và tăng dần, va chạm nhẹ cũng rất đau, thay đổi mọi tư thế đều không dịu đi. Cơn đau kéo dài nhiều ngày, thường là 5-7 ngày, sau đó các dấu hiệu của viêm giảm dần. Trong cơn đau, người bệnh có thể sốt vừa hoặc sốt nhẹ, mệt mỏi, nríớc tiểu ít và đỏ. Cơn gút cấp tính dễ tái phát, thông thường 1-2 cơn mỗi năm, sau đó khoảng cách giữa các cơn ngắn lại, nhưng cũng có thể tới trên 10 năm mới tái phát. Trong điều trị bệnh gút, chế độ ăn rất quan trọng; trong mọi bữa đều không nên ăn quá mức. Với những người đã tăng axit uric (trên 70 mg/1), cần tránh những bữa ăn có quá nhiều purin, người béo phải dùng chế độ giảm calo. Không uô"ng rượu, uôbig nhiều nước, nhâd là loại nước có nhiềư bicarbonat như nước khoáng. Khi bị cơn gút cấp tính, phải dùng ngay thuôh chông viêm. Thuôc có hiệu lực tốt nhất là colchicin, uống 1 viên 1 mg X 2-3 lần trong ngày đầu (tối đa 4 viên); 1 viên X 2 lần ữong ngày thứ hai và 1 viên/ngàv trong 3 ngày tiếp theo. Liều duy trì để tránh cơn tái phát là 1 viên mỗi ngày, uống trong 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hoặc dài hơn. Những người suy gan, suy thận, suy tủy xương cần thận trọng khi dùng thuốc và phải đưỢc sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc. 39 Ngoài colchicin, có thể dùng phenylbutazon hoặc indomethacin, tuy chúng tác dụng có kém hơn. Những thuốc này cũng có tác dụng phụ không tô"t, cần được thầy thuốc hướng dẫn cụ thể. 40 ĐIỀU TRỊ VIÊM GÚT CẤP A. NGUYÊN TẮC ĐlỀU TRỊ Cơn gút cấp, một khi đã được chẩn đoán, cho dù là gút nguyên phát hay thứ phát, cần đưỢc điều trị càng sớm càng tốt. Mục tiêu điều trị Chấm dứt quá trình viêm cấp (Kháng viêm không steroid, colchicin, corticoid) Phòng ngừa cơn cấp tái phát thường xuyên (colchicin) Phòng ngừa sự lắng đọng thêm cũng như làm giải quyết các tophi sẵn có với các biện pháp làm giảm acid uric trong máu. Ngoài ra, cũng cần điều trị các bệnh lý đi kèm như tăng huyết áp, rôd loạn lipid máu và béo phì. B. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG - Colchicin: là thuốc kinh điển trong điều trị cơn gút cấp vì có hiệu quả rât ngoạn mục trên quá trình viêm khớp do tinh thể, đặc biệt là bệnh gút. Chính vì thế mà nó đưỢc dùng như một tiêu chuẩn chẩn đoán. Colchicin tác động vào quá trình thực bào của 41 tế bào đa nhân trung tính. Trong những ngày đầu, liều sử dụng thường không vượt quá 4mg/ngày, giảm xuống dần và bắt đầu duy trì từ ngày thứ tư với liều 0,6-lmg/ngày tùy theo trường phái. - Các thuốc kháng viêm không steroid: củng có tác dụng kháng viêm giảm đau rất tô"t trong viêm khớp cấp do gút. Người ta thường chọn lựa các loại tác dụng nhanh. - Corticoid thường cho kết quả râì tuyệt vời trong những cơn gút câ'p với liều 20-30mg prednison/ngày. Tuy nhiên bệnh sẽ tái phát ngay khi ngưng thuôc, đưa đến những hậu quả xấu của việc lệ thuộc corti coid, vì thô hầu hết các bác sỹ không khuyên dùng. Corticoid đưỢc sử dụng trong trường hỢp bệnh nhân có bệnh thận, gan hay tiên hóa, không dung nạp được colchicin hay kháng viêm không steroid. Corti coid có thể dùng dường toàn thân nếu viêm đa khớp, dùng tại chỗ nến là viêm một khớp và đưỢc khuvến cáo chỉ sử dụng trong đợt cấp và không kéo dài. - Thuốc giảm đau thưbng dược cho kèm theo kliáng viêm như acetaminophcn đơn thuần hay phối hỢp. - Cho khớp nghỉ ngơi và chọc hút dịch khớp trong trường hỢp có tràn dịch khớp nhiều. c. ĐIỀU TRỊ Cơ BẢN - Mục tiêu chính của điều trị cơ bản là giảm lượng acid uric máu xuông < 6mg%. 42 - Thuôc tăng thải acid uric qua đường niệu (benzbromarone, probenecid, urate oxydase), cần thận trọng vì có thể gây sỏi niệu. Vì thế, không nên dùng khi bệnh nhân có tiền căn sỏi niệu, hay có lượng urat/nước tiểu vượt quá 4,8 mmol/ngày. - Thuốc ức chế tổng hỢp acid uric (allopurinol, tisopurine) - Một số thuôc mới đang nghiên cứu: Puricase, TMX-67. - Nước rất quan trọng nhằm mục đích phòng ngừa ứ đọng tinh thể urat tại thận, nên bệnh nhân thường dưỢc khuyên Iiông nhiều nước, hoặc truyền dịch nhằm đảm bảo liíỢng nước tiểu trong ngày đạt đôbr 2000ml/24 giờ. - Chế độ ăn: + Giảm tôi đa thức ăn cung câ’p nhiều đạm gôh purin. + Giảm calorie + Giảm chất béo - Kiềm hóa nước tiểu: nước pha bicarbonat (ít dùng), acetazolamid, nước suôi Vichy, trái cây không chua... - Phẫu thuật: chỉ định khi các tophi quá lớn ảnh hưởng đến chức năng hav chèn ép gây biến chứng. 43 THỂ MẠN TÍNH Gút mạn tính thường tiếp theo gút cấp tính, gồm các dấu hiệu sau: - Viêm nhiều khớp nhỏ và nhỡ: khớp ngón chân, cổ chân, gôd, khuỷu, cổ tay, ngón tay sưng đau kéo dài có từng đợt tiến triển nặng thêm. - Nổi u cục (tophi) ở quanh khớp (khớp bàn ngón chân cái, mu bàn chân, gối, khuỷu, ngón tay), các u cục to nhỏ không đều từ 0,5 centimet đến vài cen timet, mềm, không đau, qua lớp da mỏng có thể thấy phần cặn bột trắng như phấn ở bên trong các u cục (tophi). Một sổ^ trường hỢp thấy nổi các hạt tophi nhỏ trên vành tai. - Tổn thương thận ở nhiều hình thức: viêm thận kẽ, suy thận cấp, sỏi thận, suy thận mạn. - Xét nghiệm axit-uríc máu tăng cao (trên 70mg/l) nhưng cũng có thể bình thường. Chụp Xquang các khớp viêm có nổi u cục thấy hình ảnh phá hủy đầu xương. Điều trị Bệnh gút đưỢc điều trị bằng một sô" thuôc chông viêm, uống dung dịch kiềm, thuốc an thần theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Chế độ ăn uô"ng: kiêng 44 hoàn toàn rưỢu, những thức ăn nhiều chất: phủ tạng động vật (gan, tim, óc, bầu dục...), cacao, sôcôla, rau ngót, đậu hạt..., hạn chế thịt, tim, cá (mỗi ngày dưới lOOg). Uô'ng nhiều nước, nước khoáng nhiều kiềm. GÚT VÀ GIẢ GÚT Gút dễ bị nhầm với "giả gút", nhưng cũng có thể là... gút thật nhưng không có biểu hiện rõ rệt! Dễ nhầm lẫn Gút là bệnh khó chẩn đoán, vì các triệu chứng thường không rõ rệt và có thể nhầm với nhiều bệnh khác. Mặc dù hầu hết bệnh nhân có tăng acid uric máu trong quá trình tiến triển của bệnh, nhưng cũng có thể không tăng trong đợt cấp. Ngoài ra, nếu chỉ có tăng acid uric máu thì cũng chưa thể khẳng định người đó mắc gút. Nên nhớ "nhiều người có tăng acid uric máu mà không phát triển thành bệnh gút". Để chẩn đoán xác định gút, bệnh nhân cần đưỢc chọc dịch khớp, soi kính hiển vi để tìm tinh thể acid uric. Tuv nhiên, nếu không có, cũng không loại trừ gút. Việc tìm các hạt tophi cũng giúp cho chẩn đoán bệnh. Ngoài ra, các cơn gút cấp cũng có thể giông như nhiễm trùng khớp. Vì vậy, khi nghi ngờ cần làm xét nghiệm để tìm vi khuẩn. 45 Đôi khi có thể Iihầm lẫn với giả gút (bệnh vôi hóa sụn khớp), vì bệnh này cũng có triệu chứng viêm tương tự, nhưng trong giả gút, các tinh thể lắng đọng là các calcium phosphate, chứ không phải acid iưic. Nếu được điều trị kịp thời, hầu hết bệnh nhân gút sẽ không tiến triển đến giai đoạn mạn tính. Nên lưu ý, bệnh nhân hạn chế dùng aspirin, thuôh lợi tiểu và các thức ăn có nhiều purine (thịt bê, cừu, cá sardine, nội tạng động vật...). Điều trị cơn gút cấp bằng các thuốc chống viêm không steroid. Bắt đầu bằng liều cao, sau đó giảm dần trong 2-8 ngày. Tuv nhiên, tuvệt đôd không tự mua thuôc điều trị. 46 VIÊM KHỚP CẤP DO GÚT Triệu chứng viêm khớp cốp do gút Gút là một bệnh viêm khớp vi tinh thể, xảy ra do sự lắng đọng các tinh thể urat vào màng hoạt dịch của khớp. Bệnh chủ yô"u gặp ở nam giới trưởng thành. Một đặc trưng của bệnh gút là việc xuất hiện các cơn viêm khớp câ'p tính do gút. Cơn xuât hiện tự phát hoặc sau một bữa ăn hoặc imng rưỢu quá mức, một chấn thương, một bệnh kèm theo, một can thiệp phẫu thuật, một đợt dùng thuôc nhií aspirin, thuôc lợi tiểu, thuốc chống lao... Nhiều bệnh nhân mô tả các đợt sưng đau khớp dữ dội đến mức không đi lại được sau những khi ăn nhậu nhiều hải sản, thịt thú rừng, thịt chó, hay đơn giản chỉ là ăn lòng lợn, tiết canh. Đặc biệt imng nhiều rưỢu cũng góp phần gây tái phát bệnh. Khớp hay hị tổn thương là các khớp ở chi dưới như gối, cổ chân và đặc biệt là ở ngón chân cái. Cơn viêm khớp cấp tính thường khởi phát đột ngột và dữ dội vào nửa đêm. Khớp bị tổn thương đau ghê gớm, hỏng rát, đau làm mất ngủ, da trên vùng khớp hav cạnh khớp sưng nề, có màu hồng hoặc đỏ. Bệnh 47 nhân đi lại rất khó khăn hay phải nằm bất động do đau. Viêm khớp cấp tính thường kèm theo cảm giác mệt mỏi, đôi khi sốt 38 - 38,5‘’C, có thể kèm rét run. Đợt viêm khớp cấp tính do gút kéo dài khoảng 1- 2 tuần rồi khỏi, không để lại di chứng nhưng rất dễ tái phát với việc xuất hiện các đợt viêm khớp mới. Một đặc điểm nữa là khi uôdig thuốc colchicin thì bệnh nhân thấy giảm đau khớp nhanh trong vòng 48-72h. Nhiều bệnh nhân chủ quan không điều trị dến nơi đến chốn, hay tự điều trị bằng các thuốc khớp, đặc biệt là dùng bừa bãi các thuốc prednisolon, dexam ethason. Hậu quả là bị loét dạ dày, xuất huyết tiêu hoá, gẫy xương, tăng huyết áp, đái tháo đường... Để chẩn đoán chính xác bệnh gút cần làm xét nghiệm xác định lượng acid uric trong máu. Thường phát hiện được nồng độ acid rưic máu tăng cao: nam trên 70 mg/1 (420 mmol/1), nữ trên 60 mg/L (360 mmol/1). Ngoài ra các bác sỹ còn cho làm thêm các xét nghiệm định lượng acid rưic trong nước tiểu, xét nghiệm dịch khớp, xét nghiệm máu, chức năng thận, X quang khớp, tìm các bệnh lý kết hỢp như béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, tiền sử cơn đau quặn thận, tiền sử dùng thuô"c, tiền sử gia đình. Điều trị viêm khớp cốp do gút Để điều trị bệnh có hiệu quả bệnh nhân gút phải 48 xác định tư tưởng ctiều trị lâu dài, tránh bỏ thuốc khi bệnh thuvên giảm. Khi đó thì mới có thế giữ bệnh khỏi tái phát trong thời gian dài. Một điều quan trọng là người bệnh phải tích cực hỢp tác với bác sỹ trong việc điều trị, ngăn ngừa biến chứng bệnh bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt và thuốc men. Kinh nghiệm cho thấy bệnh nhân mắc bệnh gút rất hay bị dị ứng thuôc, đôi khi có thể dẫn đến tử vong, do vậy người bệnh cần đưỢc bác sỹ theo dõi chặt chẽ. Bệnh nhân mắc bệnh gút tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc hay ngừng thuốc mà không có sự hướng dẫn của bác sỹ, cũng không nên kết hỢp điền trị với thuôh nam hay thuôh bắc. Khi có các đợt viêm khớp cấp tính, bệnh nhân nên uô'ng nhiều nước (nước lọc, nước hoa quả, sữa) và ăn cháo, súp, sữa trứng. Một chế độ ăn hỢp lý cần nhiều rau xanh và hoa quả, đặc biệt là rau ac tisô, xà lách, cà rôt, bắp cải, dưa chuột, dưa gang, khoai tâv, cà chua. Có thể ăn trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa, phomat trắng không lên men, cá nạc, ôc sò. Ngoài ra bệnh nhân cần tích cực uống nhiều nước, đặc biệt là nước khoáng có kiềm để tăng cường thải tiêt acid iưic qua nước tiểu. Các thuốc thường dùng điều trị viêm khớp cấp do gút là colchicin hoặc các thuốc chống viêm không steroid. cần tránh dùng các thuôc chông viêm có 49 chứa cortiocid như prednisolon, dexamethason, K cort... Thực tế hiện nay cho thấy, có nhiều bệnh nhân có coi các tliuốc chống viêm chứa cortiocid chữa bách bệnh nên hay chủ quan, lạm dụng thuốc. Những thuốc này lúc đầu có thể làm giảm sưng đau khớp nhanh chóng, song về lâu dài sẽ làm bệnh nặng lên Dự phòng tái phát viêm khớp cốp do gút Đổ dự phòng đợt tái phát của bệnh, ngoài chế độ dùng thuốc hỢp lý bệnh nhân còn cần phải tuân thủ một số quy tắc ăn uống, sinh hoạt khoa học để đạt trọng lượng cơ thể ở mức sinh lý. Trước hết là bệnh nhân cần nhận thức rằng ăn uô"ng không hỢp lý là một yếu tô" thúc đẩy làm xuâ"t hiện bệnh và làm tái phát bệnh. Do vậy bệnh nhân cần tự nguyện áp dụng chế độ ăn kiêng, hạn chế ăn nhậu quá mức. Cụ thể lượng thịt ăn hàng ngày không nên quá 150g, đặc biệt cần tránh ăn phủ tạng động vật (lòng lợn, tiết canh, gan, thận, óc, dạ dày, lưỡi...], các loại thịt đỏ (thịt chó, dê, trâu, bê), các loại hải sản (tôm, cua, cá béo), đậu hạt các loại, nấm khô, sôcôla. Bệnh nhân cần bỏ rượu, thậm chí cả rưỢu vang, rưỢu thuốc. Một số loại thức ăn cần hạn chế một phần là bia, sôcôla, cacao, nấm, nhộng, rau dền, hoa quả chua. Bệnh nhân mắc chứng béo phì cần áp dụng chế độ ăn giảm mỡ, giảm kalo. 50 về chế độ sinh hoạt, lao động nặng hay căng thẳng về tâm lý, stress, hậu quả của cuộc sông gấp gáp của xã hội hiện đại cũng có thể góp phần khởi phát sưng đau khớp. Do vậy, cần duy trì một chế độ sinh hoạt điều độ, làm việc nhẹ nhàng, tránh lạnh, tránh mỏi mệt cả về tinh thần lẫn thể chất (lao động quá mức, chân thương...], cần tập thể dục, đi bộ, chơi một số môn thể thao nhẹ nhàng như bóng bàn, cầu lông, bơi. Bệnh nhân mắc bệnh gút cũng cần biết rằng một số thuôc chữa bệnh lao (pyrazinamid, ethambutol), bệnh tim mạch (thuốc lợi tiểu như hypothiazid, lasix) có thể làm tăng acid uric máu và gây ra các đợt gút cấp tính. Do vậy, cần tránh dùng các loại thuôc này hay khi sử dụng thì phải tuân theo chỉ dẫn của bác sỹ và đưỢc bác sỹ theo dõi cẩn thận. Những bệnh nhân bị các bệnh khớp tuyệt đôl không được tự dùng thuốc khớp bừa bãi, kéo dài, đặc biệt là thuôc chứa corticoid trong khi chưa có chẩn đoán chắc chắn. Tô’t nhất là nên tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa xương khớp. Tóm lại, để điều trị viêm khớp cấp do gút và dự phòng bệnh gút tái phát một cách có hiệu quả cần phải phát hiện và điều trị sớm bệnh. HỢp tác và tin cậy giữa bác sỹ và bệnh nhân trong suôd quá trình điều trị kéo dài là yếu tô" râ"t quan trọng góp phần 51 vào thành công chữa khỏi bệnh, vì sau khi kê đơn thuôc lần đầu bác sv còn giúp người bệnh theo dõi điều chỉnh thuốc hỢp lý tuv theo giai đoạn bệnh, điều trị kịp thời những tai biến có thể xảy ra. Ngoài ra, bác sỹ còn có thể tư vấn cho bệnh nhân về chế độ ăn uống, phát hiện và giúp bệnh nhân khắc phục những yếu tố nguy cơ có thể bệnh nặng lên. 52 VIÊM KHỚP MAN TÍNH DO GÚT Gút là một bệnh khớp do vi tinh thể gây nên, do rô’i loạn chuyển hoá làm tăng acid uric máu gây lắng đọng các tinh thể iưat ở các mô của cơ thể. Bệnh thường gặp ở nam giới tuổi trung niên. Biểu hiện ban đần của gút là những cơn viêm khớp cấp tính. Tuy nhiên, nếu không đưỢc chẩn đoán và điều trị đúng thì bệnh sẽ nặng dần và trở thành mạn tính, khó điều trị và có thể để lại nhiều hậu quả xấu như biến dạng khớp, sỏi thận và suy thận. Lúc này, các biểu hiện lâm sàng, sinh hoá, X quang là biểu hiện của sự tích luỹ iưate ở các mô, chứng tỏ quá trìrdi bệnh tiến triển thành mạn tính. ĐỘC điểm của viêm khớp mạn tính do gút Thời gian tiến triển thành gút mạn tính thường sau vài năm đến vài chục năm. Nếu không đưỢc điều trị, cơn viêm khớp cấp do gút có thể diễn biến tuỳ theo tình trạng bệnh. Nếu bệnh nhẹ, tức là thường ở giai đoạn đầu của bệnh thì cơn viêm khớp Ccíp thỉnh thoảng mới tái phát sau vài tháng. Thậm chí sau vài năm mới CÓ một cơn. ở giai đoạn muộn thì các cơn viêm khớp cấp tính xảy ra liên tiếp. Các đợt sưng đan khớp thường dày hơn, sô' khớp bị sưng 53 đau cũng nhiều hơn và thời gian sưng đau cũng kéo dài hơn. Cơn càng mau, mức độ cơn càng trầm trọng. Ngoài những khớp bị viêm ban đầu thường có tổn thương thêm các khớp khác như ngón chân cái bên đối diện, khớp bàn ngón chân, khớp cổ chân, gôd. Viêm khớp khuỷu, cổ tay hiếm gặp hơn, các khớp ở bàn tay càng hiếm. Không gặp tổn tlưíơng khớp vai, khớp háng và cột sông. Bệnh nhân thường than phiền về đau khớp, tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, kèm theo cứng khớp. Khi khám thấy khớp tổn thương bị sưng, biến dạng do huỷ hoại khớp và do xuất hiện các u cục (hạt tôphi) ở vùng trên bề mặt của khớp. Viêm khớp mạn tính là một biểu hiện của gút mạn tính. Do vậy, biểu hiện ở khớp ra gút mạn tính còn có tổn thương khác. Đó là sự xuất hiện của các hạt tophi và tổn thương thận. Hạt tophi là các u cục nổi dưới da với các đặc điểm không đau, rắn, tròn, sô" lượng và kích thước thav đổi. Da phủ trên đó bình thường, mỏng, có thể nhìn thấy màu trắng của các tinh thể urat trong hạt tôphi. Vị trí thường gặp ở vành tai, mỏm khuỷu, cạnh các khớp tổn thương, ở bàn chân, bàn tay, cổ tay. Hạt có thể ở trong các gân, nhâ"t là gân Achille. Hạt có thể ở tình trạng viêm câ"p, hoặc dò ra chất nhờn và trắng như phân. Hạt thường là nguyên nhân gây biến dạng và hạn 54 chế vận động chức năng của bàn tay và bàn chân trong trường hỢp tiến triển lâu năm và bệnh nặng. Bệnh nhân có thể có các biểu hiện của sỏi thận do SỊÍ lắng dọng các muôd urate ở hệ tiết niệu như cơn đau ở vùng lưng, đái ra máu, đái ra sỏi hoặc có thể có các biểu hiện của suy thận. X quang khớp có thể phân biệt viêm khớp cấp do gút với viêm khớp mạn tính do gut. Trong gút cấp chụp X quang khớp bị viêm thường bình thưdng do chủ yếu chỉ bị tổn thương ở phần mềm. Trong gút mạn hình ảnh tổn thương khớp thấy rất rõ trên phim X quang. Khớp bị huỷ hoại nghiêm trọng, khe khớp bị hẹp, có nhiều hốc xương ở trong xương, mọc thêm gai xương, ở trên phim X quang bàn chân có thể thấy hình ảnh bàn chân sù ra tua tủa. Cũng có thể có hoại tử vô khuẩn đầu xương đùi kôt hỢp với gút. Để xác định chẩn đoán cần làm thêm các xét nghiệm cận lâm sàng. Xét nghiệm công thức máu cho thấv trong đợt viêm khớp cấp có bạch cầu tăng, trong đó bạch cầu đa nhân trimg tính tăng, tôh độ lắng máu tăng cao. Xét nghiệm acid iưic máu tăng: nam > 70 mg/1 (420 mmol/1), nữ > 60 mg/1 (360 mmol/1). Nếu khớp gối có tràn dịch thì hút dịch và xét nghiệm dịch khớp cho thấy dịch khớp viêm, râd giàu tế bào. Nếu thấy đưỢc tinh thể acid uric thì có thể khẳng định chắc chắn là gút. Đó là các tinh thể hình kim nhọn 55 hai đầu, số lượng thay đổi, có thể ở trong hoặc ngoài bạch cầu. Ngoài ra, cũng cần khám kỹ lâm sàng một cách toàn diện và làm thêm một sô" xét nghiệm khác như đánh giá chức năng thận, đường máu, mỡ máu để tìm các bệnh lý kết hỢp như tăng lipid máu, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp cũng như các bệnh là nguyên nhân gâv nên gút mạh tính như bệnh lý thận, nội tiết, bệnh máu. Do biểu hiện viêm khớp mạn tính thường không đặc hiệu nên luôn phải chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khớp khác như viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm kliớp dạng thấp, cơn giả gút, viêm khớp vẩy nến. Điều trị viêm khớp mạn tính do gút Viêm khớp mạn tính do gút là một bệnh khớp do rô'i loạn chuyển hoá, vì vậy phải được điều trị và theo dõi lâu dài. ớ những đợt tái phát của viêm khớp mạn tính thì cần sử dụng các thuôc colchicin hoặc thuôc chông viêm không storoid. Nếu bệnh nhân không drmg nạp hav bị dị ứng, có biến chứng với các thuốc này thì có thể dùng corticoid trong thời gian ngắn nhưng phải có sự theo dõi chặt chẽ của bác sỹ chuyên khoa xương khớp. ớ ngoài các dợt viêm khớp thì bệnh nhân cần đưỢc điều trị bằng thuôc hạ acid uric máu để phòng 56 những đợt viêm khớp câ'p tái phát, làm ổn định bệnh lâu dài, ngăn ngừa biến chứng, cần phải đạt đưỢc mục tiêu là hạ acid uric máu dưới 60 mg/1. Ngoài ra cần điều trị các bệnh kèm theo như tăng mỡ máu, đái tháo đường, tăng huyết áp... Colchicin là một thuốc dùng để dự phòng các cđn gút cấp tái phát. Cần dùng colchicin trong 3 tháng liền với liều mỗi ngày 1 viên 1 mg trước khi đi ngủ. Người ta cũng dùng cả các thuôc ức chế tổng hỢp acid uric như allopiưinol (Zvloric), thiopurinol. Các thuốc nhóm này dưỢc chỉ định tuỳ theo híỢng acid uric máu. Duy trì thuôc cho đến khi acid uric máu đạt dưới 60 mg/1, thậm chí 50 mg/ 1 trong gút mạn tính có tô phi. Trị liệu này có tác dụng ngăn các cơn gút cấp, và làm các hạt tô phi biến mất dần. Có những trường hỢp phải duy trì suốt đời nếu acid iưic không về bình thường. ở những bệnh nhân giảm thải tiết acid uric qua dưdng nước tiểu có thể dìmg thêm các thuôc tăng thải acid uric, như benemid, anturan, amplivix, desiưic. Các thuôc này tăng thải acid iưic qua thận và ức chế tái hấp thu acid uric ớ ống thận, làm giảm acid uric máu. Dự phòng viêm khớp mạn tính do gút Cần phát hiện sớm tình trạng tăng acid uric và 57 bệnh gút. Xét nghiệm định lượng acid uric máu ở những đôd tưỢng dễ mắc bệnh gút như nam giới trên 40 tuổi, béo phì, hay uống bia, rượu, có nghề nghiệp thn nhập cao hay những đối tượng trong gia đình dã có người mắc bệnh gút. Đối với tình trạng tăng acid uric không có triệu chứng hay tăng acid uric máu ở mức độ trung bình [dưới 90mg/l) thì chỉ cần thực hiện chế độ ăn uô"ng. Khi acid uric trên 90 mg/1, không đáp ứng với chế độ ăn nông thì cần phải dùng các thuôc giảm acid uric, đặc biệt trong các trường hỢp có tiền sử gia đình bị gút, tăng mat niệu có nguy cơ gây sỏi thận, có dấu hiệu tổn thương thận. Khi bệnh nhân có các biểu hiện sưng đau khớp ở chi dưới phải đến khám và điều trị ở các cơ sở chuyên khoa. Khi đã đưỢc chẩn đoán bệnh gút cần phải tuân thủ đúng chế độ thuôc men và sinh hoạt để đề phòng tái phát và chuvển biến thành gút mạn tính. Chế độ ăn uôdìg, sinh hoạt rất quan trọng trong điều trị và phòng tránh viêm khớp mạn tính do gút. cần giảm kalo, đạt trọng lượng cơ thể ở mức sinh lý. Có thể kiềm hoá nước tiểu bằng uông muôi natri bicar bonat hoặc dùng nước khoáng có kiềm và uông tôi thiểu 1,5-2 lít nước mỗi ngày để tăng hoà tan và thải tiết acid uric qua nước tiểu. Cũng cần tránh vận động quá mức, tránh các yếu tô" có thể khởi phát cơn gút, như chân thương... Khi cần phải phẫu thuật 58 hoặc mắc một bệnh toàn thân nào đó, phải chú ý theo dõi acid uric máu dể diều chỉnh kịp thời. Tóm lại, viêm khớp mạn tính do gút có thể điều trị có hiệu quả bằng chế độ thuôg men, dinh dưỡng và sinh hoạt hỢp lý. cần phải dùng thuôc trong thời gian dài, thậm chí có khi phải dùng suôd đời. Do vậy, bệnh nhân cần tự nguyện tuân thủ tất cả các chỉ dẫn của thầy thuôc và tích cực hỢp tác với các nhân viên V tế. LỜI KHUYÊN ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN GÚT Gan là nơi chuyển hóa axit uric - tác nhân gây bệnh gút - nên người mắc bệnh này phải bồi dưỡng cho gan khỏe mạnh bằng cách duy trì thói quen ăn uống tốt. Vì vậy, chế độ ăn kiêng của họ gần giêmg với một người mắc bệnh gan. Sau đây là những lời khuyên khác: - Uô"ng thuôc đều đặn để duy trì nồng độ axit iưic. Việc tăng cao đột ngột hàm lượng chất này sẽ dẫn đến cơn gút cấp. - Trong các loại thịt nên chọn gà, vịt và cá. Chúng cũng tốt đôd với những người béo hay có bệnh tim mạch vì chứa ít cholesterol. - Không nên có những hoạt động nặng hay kéo dài vì điều này gây áp lực lên mặt khớp, dẫn đến hư sụn khớp. Trong trường hỢp đó, bệnh nhân bị 59 đau do hư khớp chi'í không phải do cơn gút câ'p nữa. - ở bệnh nhân gút, thận là cơ quan thứ hai sau khớp bị ảnh hưởng. Vì vậv, cần uô"ng nhiều nước để làm sạch đường tiển một cách tự nhiên (hòa loãng các chất cặn có trong đường tiểu). - Bệnh gút tuv có thể chữa khỏi hoàn toàn trong 6-12 tháng nhưng râ’t dễ tái phát. Vì vậv, bệnh nhân phải luôn luôn duv trì chế độ ăn uông hỢp lý. - Không nên imng thuôc làm giảm axit uric trong máu (như Allopurinol) trong cơn đau cấp vì nó có thể làm cơn đau tăng lên. - Có thể dùng Colchicine để giảm cơn đau câp (uống liên tục cách giờ cho đến khi giảm cơn đau) nhưng không đưỢc quá 7 viên. Khi có tiêu chảy thì phải ngưng thuốc. Hiện nay, các loại thuốc kháng viêm không steroid thông thường khác đã đưỢc dùng thay cho Colchicine, hiệu quả giảm đau rất tô’t. BỊ SỎI THẬN DỄ DẪN ĐẾN MAC BỆNH GÚT Có rất nhiều trường hỢp mắc bệnh gút gây biến chứng sỏi thận, nhưng không hề biết mình bị gút nên vẫn ăn tim, gan, hầu dục... khiến gút và các biến chứng từ nó càng nguy hiểm và khó kiểm soát hơn. Gút thường làm cho tinh thể urat trong cơ thể tăng cao bất thường. Lượng urat bị đẩy lên quá cao, dễ bị lắng đọng ở đường tiết niệu gây sỏi thận. Một 60 số trường hỢp khác urat lắng đọng ở thận gây viêm thận. Urat là từ chất đạm đưa lên mà trong tất cả các phủ tạng của động vật đền chứa nhiều chất này. Do đó, nếu người bệnh không biết mình bị gút, thấy viêm thận, sỏi thận, cứ vô tư “tẩm bổ” bần dục sẽ khiến lượng urat bị lắng đọng nhiều hơn, bệnh tiến triển nặng hơn. Sự nhầm lẫn này hay xảy ra do thận cũng có thể gầy phù như gút. CHÂM SÓC BỆNH NHÂN GÚT TẠI GIA ĐÌNH Những người mắc bệnh gút nếu bị béo phì nên điều chỉnh chế độ ăn và sinh hoạt để giảm cân, nhưng không được giảm quá nhanh. Tránh làm việc quá sức, tránh lạnh hay ăn imng qná mức. Gút xuất hiện do rôd loạn chuyển hóa axit uric trong cơ thể. Biểu hiện là viêm ở các khớp, chủ yếu gặp ở nam (95%), tuổi trung niên (30-40 tuổi). Cơn viêm cấp thường xuất hiện sau bữa ăn nhiều rưỢu thịt, chấn thương hoặc phẫu thuật, sau lao động nặng, đi lại nhiều, xúc động, nhiễm khuẩn cấp. Khoảng 50% có dấu hiệu báo trước như rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, mệt mỏi, đi tiểu nhiều, sôd nhẹ. Khoảng 60-70% có biểu hiện viêm cấp ở khớp bàn, ngón chân cái. Bệnh nhân đau dữ dội, ngón chân siíng to, phù nề, căng bóng, đỏ, sung huyết. 61 Đợt viêm kéo dài 1-2 tuần, đêm đau nhiều hơn ngàv. Sau đó viêm nhẹ dần, đau giảm, bớt phù nề, da tím dần, hơi ướt, ngứa nhẹ rồi bong vảy. Sau khi khỏi, bệnh không để lại di chứng nhưng có thể tái phát vài lần trong năm. Gút mạn tính có thể tiếp theo gút cấp tính, nhưng phần lớn bắt đầu từ từ, tăng dần, không qua các đợt cấp, biểu hiện bằng dấu hiệu nổi u cục (lắng đọng iưat ở xung quanh khớp, đầu xương, sụn) và viêm đa khớp mạn tính (thường là các khớp nhẹ và vừa, rât dễ nhầm với bệnh viêm đa khớp dạng thấp). Bệnh cũng có biển hiện ở cơ quan khác như thận (sỏi thận), thần kinh. Đôi với cơn gút cấp tính, bệnh nhân cần thăm khám và điều trị tại bệnh viện. Bệnh nhẹ hoặc gút mạn tính có thể điều trị tại nhà theo đơn của thầy thuốc. Để phát huy tác dụng điều trị, người bệnh gút cần có chế độ sinh hoạt, ăn uống hỢp lý: kiêng rưỢu, bia và các chất kích thích chè, cà phê; uống nhiều nước (2 lít/ngày), nên dùng các loại nước khoáng có chứa nhiều bicacbonat. Hạn chế thức ăn có nhiều axit uric như thịt, cá, tôm, cua, phủ tạng động vật, đậu đỗ; ưu tiên thức ăn có ít axit uric như trứng, sữa, phomat, ngũ cô"c, các loại hạt, đường rau quả. KẾT LUẬN Bệnh gút có chiều hướng tăng cùng với sự phát 62 triển về kinh tế xã hội, do đó cần đưỢc quan tâm để tránh những hậu quả vì biến chứng hầu như không hồi phục. Bên cạnh thể bệnh nguyên phát, còn có nhóm bệnh thứ phát, tuy không chiếm tỉ lệ đáng kể nhưng lại thường khó điều trị và diễn biến nặng nề. Gút thứ phát có vẻ chiếm tỉ lệ khá cao ở nhóm bệnh nhân nữ. Trong điều trị cơn câp, có một số thay đổi trong việc sử dụng, định liều và kết hỢp thuôc. Thầy thuôc cần thận trọng nhất là khi chỉ định trên bệnh nhân lớn tuổi và có nhiều bệnh đi kèm, do vậy cũng uô"ng đồng thời nhiều loại thimc có thể làm ảnh hưởng diễn biến cũng như đáp ứng của bệnh. Trong một số trường hỢp, để tránh những phản ứng có hại của một số thuốc điều trị gút, corticoid tại chỗ hay toàn thần có thể được chỉ định nhưng cần hết sức thận trọng và không dùng kéo dài để tránh tình trạng lệ thuộc corticoid. 63 Phần II VIỆC DÙNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRI BỆNH GÚT BÀI THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BỆNH GÚT B à i thuôc nam điều trị đưỢc 2 bệnh đái tháo đường và bệnh gút (thô”ng phong) cùng lúc gồm có 3 thứ: lá sa kê vàng tự rụng, lá ổi non, trái đậu bắp. 1. Sa kô còn có tên gọi là cây bánh mì, tên khoa học: Artocarpus incisa L, thuộc họ dâu tằm Moraceae. Cây thân gỗ cao 10 - 12m, có thể cao tới 15 - 20m; tán lá rất đẹp; phiến lá to, dài 30 - 50 cm, rộng 10-12 cm, chia thùy lông chim nhưng cũng có những lá nguyên hoặc chỉ chia thùy ít nhiều màu xanh lục, thẫm bóng. Cụm hoa đực có hình chùy và chỉ có 1 nhụy, cũng có khi hoa đực tụ họp trông như đuôi con sóc dài 20 cm. Cụm hoa cái hình cầu, có khi hình ô"ng. Quả sa kê rất to, giông như quả mít tô" 64 nữ, gần như tròn hoặc như hình trứng, có đường kính 10 - 20 cm, vỏ màu xanh lục nhạt hay vàng nhạt, thịt quả rất nạc, trắng và chứa nhiều bột. Quả sa kê mọc thành từng chùm vài ba quả không có hạt, nhưng cũng có những quả có hạt chìm trong thịt quả. Cây sa kê chịu đất khô ẩm, các tỉnh phía Nam nước ta trồng nhiều sa kê vừa thu quả để ăn, vừa là cây cảnh đẹp che mát trong vườn. Quả sa kê được chế biến ra nhiều món ăn ngon. Thường thái mỏng từng lát nhỏ rán với mỡ, bơ ăn ngon như ăn bánh mì rán thơm ngon, còn dùng hầm nấu cà ri. Xay thành bột chế biến nhiều món ăn thường ngày, làm thành pho mát, bánh ngọt, nấu với tôm, cá trộn, nấu với gạo có giá trị dinh dưỡng cao. Thành phần hóa học: sa kê có 2 - 6% nước; 3,2% muối; 0.2 - 1,17% lipit; 1,1 - 4,09% proíit; 64 - 85% tinh bột, đường, dextrin; 2 - 3% độ tro. Theo Tài liệu cây thuôc Việt Nam, thì ăn sa kê có tác dụng bồi dưỡng cơ thể. 2. Oi còn có tên ủi, phan thạch lưu, guaịava; tên klioa học: Psidum guyịava L (P.pomiferum L.Psidium Pyriíerum L); họ sim Myrtaceae. Trồng ổi chọn đất khô, cát sỏi, đồi nứt; ổi mọc hoang ở đồi núi, nhân dân trồng ổi để ăn, bán và làm thuôc. ô i có tác dụng tôd trong làm thuôc, như búp non, lá non, quả, vỏ rễ và vỏ thần cây. Nhưng thường dùng nhất là 65 búp non và lá non. Có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Thành phần hóa học: ô i có Pecítin và vitamin c tùy từng loại ổi. Trong lá và búp non 10%: Taninpyro galic, axit Psiditanic, chừng 3% nhựa và rất ít tinh dầu (0,36%). Trong thân và lá có Tritecpeinic. Trong hạt có 14% dầu, mùi thơm, 15% Protein và 13% tinh bột; ổi còn xanh, chát, điều trị rất tốt tiêu lỏng; ổi chín có tác dụng nhuận trường. Từ xa xUa trong dần gian thường dùng lá ổi non, búp ổi non chữa đau bụng, tiêu lỏng rất tôd; liều lượng 15 - 20g búp ổi, rễ ổi non phôi hỢp với một ít chè xanh và gừng sắc uống. Rễ vỏ thân cây còn dùng rửa vết thương, vết loét...; sắc uông 15g rễ và vỏ thân cây sắc 200 ml nước còn 100 ml uống. 3. Đậu bắp, trái đậu bắp thường dùng nấu canh chua với cá, canh chua ngọt, luộc đậu bắp thay rau muông, rau cải ăn rất ngon (chưa có tư liệu nói về đậu bắp). Ba thứ thuốc nam kể trên điều trị bệnh đái tháo đường và bệnh gút (thống phong) mang lại kết quả tốt. Qua theo dõi điều trị, bệnh nhân bị bệnh gút mạn tính; củ gút đã lồi, to, u, cục gồ ghề, ở các ngón bàn tay, chân, khuỷu...; lại có thêm đái tháo đường rất nặng, đường trong máu 18mmnol/L (bình thường 3,9 - 6,lmmol/L hoặc 70 - llOmg/lOOml); đã điều trị nhiều thứ thuôh nhưng không giảm bệnh. Bệnh nhân dã uô"ng kết hỢp 3 thứ: sa kê, búp ổi và đậu bắp, 66 theo công thức: đậu bắp lOOg, búp ổi non 20g, sa kê lOOg (theo kinh nghiệm dân gian phải là lá sa kê úa vàng tự rụng mới tô"t, không dùng lá tươi), 3 thứ sắc nông liên tục. Kết quả điều trị đường máu trở về dưới bình thường, bệnh gút cũng đã giảm nhiều. 67 ĐÔNG Y CHỮA BỆNH GÚT T heo Đông y, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh gút là khí huyết suy yếu khiến ngoại tà xâm nhập cơ thể, gây nghẽn tắc kinh lạc. Hậu quả là khí huyết rối loạn, tà độc tích tụ ở các khớp, gây đau nhức, vận động khó khăn. Trong Đông y, thống phong là một loại bệnh Tý (chỉ trạng thái kinh mạch, xương khớp bị nghẽn tắc, đau nhức, vận động khó khăn). Đau xuất hiện ở khắp các khớp xương, đau ghê gớm như bị hổ cắn, nên còn gọi là chứng Bạch hổ lịch tiết phong. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh tà sẽ thâm nhập vào sâu bên trong, gây tổn thương các tạng phủ, chủ yếu là hai tạng can, thận. Bệnh kéo dài lâu ngày khiến công năng của các tạng phủ suv yếu dần, khí huyết bị ứ trệ hóa thành cục đàm - đọng lại quanh các khớp dưới dạng những khối u. Đông y gọi những kliôì u đó là thô^ng phong thạch (đá thống phong). Từ xúa, các thầv thuôc Đông y đã nhận thấv thông phong có những biểu hiện bệnh Iv rất phức tạp, không thể chỉ dùng một phương thuốc cố định mà chữa khỏi. Các bài thuôc gia truyền, kinh nghiệm dân gian tuy có thể mang lại một số kết quả trị liệu nhất định nhưng ít khi chữa khỏi hoàn toàn, 68 tận gốc. Những người không hỢp thuôc còn gặp tác dụng phụ ngoài mong muốn. Vì vậy, cần căn cứ vào các chứng trạng cụ thể để phân loại bệnh và sử dụng các phép trị, bài thuốc tương ứng: Thể thđp nhiệt nghẽn tắc kinh mạch Khớp xương đột nhiên bị su’ng tấy, nóng đỏ, xung huvết, khó cử động, đau kịch liệt - gân như bị xé, xương như muốn nứt ra. Bệnh thường phát nặng vào ban đêm, kèm theo sốt cao, đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi, chán ăn, miệng khát, châd lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô. Dùng phép chữa thanh nhiệt trừ thấp, hoạt huyết thông lạc. Phòng phong, hạnh nhân, liên kiều, tàm sa, xích tiểu đậu, khương hoàng, hải đồng bì, sơn chi mỗi thứ lũg, ý dĩ nhân 30g, hoạt thạch 15g, bán hạ 6g. Sắc kv với nước, chia 3 lần uống trong ngày. Nếu khớp xương nóng đỏ nhiều, thêm nhẫn đông dằng (dâv kim ngân) 30g, hổ trượng căn (cốt khí củ) lOg. Nếu đau nhiều, thêm uy linh tiên 15g, nhũ hương 6g, cùng sắc uống. Thể huyết ứ đàm trở Bệnh kéo dài nhiều ngày, hay tái phát, khớp 69 xương bị biến dạng và cứng lại, vùng da quanh khớp xương đen sạm, đau kịch liệt ở một số vị trí cố định, chân tay tê dại, khó co duỗi. Khi bệnh phát nặng, khớp xương có thể bị sưng, đau, nóng, đỏ, người phát sốt, khát nước, tiểu tiện sẻn đỏ; hoặc khớp xương lạnh ngắt, gặp thời tiết lạnh đau càng kịch liệt, được chườm nóng thì thây dễ chịu. Chất lưỡi đỏ tía, có những điểm ứ huyết. Dùng phép chữa hoạt huyết hóa ứ, hóa đàm thông lạc Đào nhân, hồng hoa, khương hoạt, tần cửu, dương quy mỗi thứ 12g, địa long, ngưu tất mỗi thứ 20g, ngũ linh chi, xuvên khung, mộc dưỢc, hương phụ mỗi thứ 9g, cam thảo 6g. sắc kỹ với nước, chia 3 lần uông trong ngày. Nếu quanh các khớp còn nổi lên những cục thông phong thạch, cần thêm bạch giới tử lOg, bạch cương tàm lOg, cùng sắc uống, Thể can thận suy hư Bệnh kéo dài lâu ngàv khiến cơ thể ngàv càng tiều tụy, hai tạng can và thận bị hư tổn nặng. Sức đề kháng của cơ thể giảm khiến ngoại tà dễ xâm nhập vào cơ thể, dẫn đến những cơn đau lúc nặng lúc nhẹ, các khớp xương thỉnh thoảng lại sưng đau, 70 nóng đỏ. Dạng bệnh này còn kèm theo các triệu chứng như: toàn thân mệt mỏi, kém ăn, sô"t nhẹ về chiều, lưng đau gôh mềm, phiền táo, tai ù, đầu choáng, mắt hoa, miệng háo, ra mồ hôi trộm khi nằm ngủ, đại tiện phân lỏng hoặc tiêu chảy vào lúc sáng sớm (ngũ canh tả), tiểu tiện nhiều lần, chất lưỡi đỏ ít rêu. Dùng phép trị bổ ích can thận, trừ thấp, thõng kinh lạc Phòng phong, đương quy, địa hoàng, phục linh, tang ký sinh mỗi thứ 15g, tần cửu, xuyên khung, bạch thược, đỗ trọng, ngưu tâ’t mỗi thứ lOg, tế tân 3g, nhục quế 7g, nhân sâm 12g, cam thảo 6g. sắc kỹ với nước, chia 3 lần uô"ng trong ngày. Thêm phụ tử 8g, can khương 8g nếu người bệnh thiên về dương hư, với những hiểu hiện như sỢ lạnh, da nhợt nhạt, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng, lưỡi trắng nhợt. Phụ tử là vị thuốc có độ độc rất cao, cần đưỢc bào chế đúng phương pháp mới sử dụng đưỢc. Vì vậv, chỉ mua nó ở những cửa hàng Đông Nam dược có uv tín. Mặt khác, phải cho phụ tử vào sắc trước - nâ’u sôi với núớc ít nhâd 1,5 giờ để độc tô có đủ thời gian phân giải hớt, sau đó mới cho các vị thuốc khác vào cùng sắc uông. Cần bỏ nhục quế, thêm kỷ tử 15g, hà thủ ô chế 71 15g để tư bổ can thận nếu có triệu chứng thiên về âm hư, với những biểu hiện như hai gò má ửng đỏ từng cơn, sô"t cơn về chiều, phiền táo, ra mồ hôi trộm khi nằm ngủ, đầu mặt choáng váng, tai ù, miệng khô khát, chất lưỡi đỏ ít rêu. Nếu lưng gối đau mỏi nhiều, thêm hoàng kỳ 30g, tục đoạn 15g để bổ thận, ích khí. Nếu chân tay tê dại nhiều, cần thêm kê huyết đằng 30g để dưỡng huyết, thông lạc. Món ăn bài thuốc Ý dĩ 60g, hồng táo 20 quả; nấu chín, ăn ngày một lần. Hoặc: Trứng cút 5 quả, hạt sen 30g; nâu chín, ăn ngày một lần. Thanh nhiệt táo thấp. Phương thang: dùng Gia vị tam diệu thang. Thương truật: 15g Hoàng bá; 12g Dĩ nhân: 30g Ngưu tất: 12g Mộc qua; 12g Thanh đại: 6g Hoạt thạch: 15g Tri mẫu: 9g Kê huvết đằng 30g Đương qui: 15g Xích thược 15g Tì giải 12g Sắc uô"ng, mỗi ngày 1 thang. Một số bài thuốc kinh nghiệm + Địa Hoàng Du Linh Phương (Hồng Dụng, bệnh 72 viện Hồng Thập Tự Hàng Chăn tỉnh Triết Giang): Sinh địa, Hoàng kỳ, Đơn sâm, ích mẫu thảo, Tang ký sinh đều 15g, Sơn thù, Phục linh, Trạch tả đều lOg, Tần giao 20g, sắc uống. Thận dương hư, chân lạnh, lưng gôd lạnh đau thêm Tiên linh tỳ, Tiên mao đều lOg, tỳ hư bụng đầy, tiêu lỏng thêm Đảng sâm, bạch truật đều lOg, miệng khô tiểu vàng mạch Sác thêm Hoàng cầm, Hoàng bá hoặc Sơn chi đều lOg, can dương thịnh đau đầu, váng đầu thêm Câu đằng, Cúc hoa, Thiên ma đều lOg. Kết quả lâm sàng: Trị 6 ca, tôd 2 ca (huyết áp hạ xuông bình thường, creatine xuông l,8mg%, acid uric huyết dưới 6mg% hết triệu chứng lâm sàng) tiến bộ 4 ca (triệu chứng giảm, huyết áp hạ dưới 150/90mmHg, acid dưới 7mg%). + Thông Phong Phương 1- Thương truật 9g, Hoàng bá, Ngưu tất, Hải đồng bì, Khương hoàng, Uy linh tiên đều 12g, Hy thiêm thảo 15g, Mao đông thanh 30g, Hắc lão hổ, Nhặp địa kim ngưu đều 30g. ngàv 1 thang sắc uô"ng. Trắc bá diệp, Đại hoàng đều 30g, Hoàng bá, Bạc hà, Trạch lan đều 15g tán bột cho mật và nước vừa đủ thành hồ đắp ngoài. 2- Quế chi, Xuyên khung đều lOg, Khương hoạt, Tang chi, Tần giao, Thương truật đều 12g, Ngưu tất, 73 Đơn sâm, Phòng kỷ đều 15g, Cam thảo 6g sắc nước imng. Đại hoàng, Hoa hòe, Tích tuyết thảo đều 30g sắc nước thụt đại tràng. Bài 1: có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp trị chứng thống phong cấp thể thấp nhiệt. Bài 2: có tác dụng tán hàn trừ thấp tý, thông lạc, chỉ thống trị chứng thống phong cấp thể hàn thấp. - Kết quả lâm sàng; Trị 12 ca, 11 ca khớp sưng dều có giảm mức dộ khác nhau, có 4 ca hết đau, giảm đau rõ, 5 ca, có giảm đau 2 ca. Đau giảm trong thời gian từ 7 - 40 ngày, bình quân 25 ngày. + Xuyên sơn giáp (đau bên trái dùng đắp bên phải và ngược lại) sao vàng tán bột, Trạch lan 9g, sắc với rưỢu uô"ng. Bài thuốc dùng cho chứng Tiễn phong thông (tục gọi là Quỷ tiễn dả) hoặc đau đầu, gáv, vai, lưng, chân tav gân xương đau. + Diên hồ sách, Nhục quô, Ngũ linh chi, Đương qui, Bạch chỉ, Phòng phong đều 3g. sắc uôdig (thêm Mộc hương 3g mài uống càng tốt + Sinh dịa 90g. Ngọc trúc 15g. Tế tân 3g, Độc hoạt, Khương hoạt, Chế xuyên ô, Thương truật. Đương qni, Bạch hoa xà đều 9g. sắc uống. Dùng cho chứng thống phong sau khi sinh rất có hiệu quả. + Hoàng kỳ 12g, Đương qui, Cát căn đều 9g, Ma hoàng 3g, Bạch thược, chích thảo, Quế chi đều 6g, 74 Sinh khương 1 lát, Táo 1 quả. sắc uô’ng trị vai lưng đau. + Sung úy tử, Hà thủ ô đều 15g, đều 24g. sắc nước lọc bỏ bã, dùng nước luộc trứng gà ăn. Dùng trị cánh tav đau có hiệu quả. + Bích hổ (Thằn lằn), ấu trùng Bọ dừa (bao giấy nướng, tán bột) mỗi thứ 3 con, Địa long tán bột 5 con, Mộc hương 15g, Nhũ hương 7,5g, Xạ hương 3g, Long não 15g. Tất cả tán bột chế với rưỢu, hồ thành hoàn bằng hạt đậu đen to. Mỗi ngày uống lúc dói với rưỢu 30 viên (hoàn). (Thuôc trị chứng lịch tiết thống phong đau dữ dội điều trị nhiều thuốc không khỏi). + Xa tiền tử 15g, Tần giao, Uy linh tiên, Xuyên ngưu tât, Nhẫn dông dằng, Địa long đều 12g, Sơn từ cô, Hoàng bá dều lOg, Cam thảo 6g. sắc nước uống. Đau nhiều thêm Xuyên ỏ 9g, Huvền hồ 12g, nhiệt thịnh thêm Dã cúc hoa 15g, Tử hoa địa đinh 30g, hoạt huyết thêm Đơn sâm 15g, lợi tiểu thêm Hoạt thạch 15g. Châm cứu trị chứng gút + Huvệt chính: Thận du, Khí hải du, Bàng quang du, Quan nguyên, Tam âm giao. Phối với huyệt vùng đau, lân cận... NHỬNG BÀI THUỐC TỐT CHỬA BỆNH GÚT Tăng cường ăn rau quả, nhất là những loại rau 75 quả là món ăn - bài thuốc có tác dụng chữa bệnh gút. Dưới đây là một số bài thuốc hiệu quả: Bài thuôc 1: Gừng tươi 200g, rưỢu mùi 400ml, đường đỏ 120g. Gừng rửa sạch, thái nhỏ, đập dập ép lây nước. Cho nước gừng, đường đỏ và rưỢu vào nồi đem đun nhỏ lửa đến khi sôi. Để nguội cho vào lọ nút kín. Hàng ngày trước khi đi ngủ uống 30ml. Bài thuôc 2: ớt chín đỏ 15g, rưỢu trắng 400ml, ớt rửa sạch bổ đôi bỏ hạt cho vào lọ, đổ rưỢu ngâm trong 2 tuần lễ. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12ml sau bữa ăn. Bài thuôc 3: Cải bó xôi lOOg, nấm hương 20g, gia vị vừa đủ ăn. Cải bó xôi rửa sạch, thái nhỏ. Nấm hương rửa sạch, bỏ chân, cho hai thứ vào nồi, đổ nước vừa phải, đun chín, nêm gia vị vừa ăn. Bắc ra ăn lúc nóng, ngày ăn 2 lần, ăn trong 5-7 ngày. Bài thuôc 4: Đậu đen 250g, sao lên cho gần vàng, cho vào lọ lúc còn đang nóng, đổ 1 lít rượu trắng vào ngâm trong 1 tuần lễ (7 ngày), sau mỗi ngày uô"ng 2 lần, mỗi lần 30ml sau khi ăn . Rau cải trắng 250g, dầu thực vật 20g, xào rau ăn hàng ngày, thích hỢp ữong giai đoạn điều ưị củng cố. 76 2. Cà dái dê tím 250g, rửa sạch, luộc chín, thái thành miếng, cho thêm xì dầu, dầu vừng, muôi, gia vị, trộn đều, ăn cách nhật. 3. Khoai tây 250g, dầu thực vật 30g, rán khoai tâv rồi trộn với xì dầu, muôi, gia vị, ăn hàng ngày, dùng râl tôl khi bệnh tái phát. 4. Củ cải 250g thái chỉ, dầu thực vật 50g. Củ cải rán qua với dầu rồi thêm 30g bá tử nhân (mình không biết là cái gì), nước (500ml) đun chín, cho thêm muối, gia vị, ăn hàng ngày. 77 PHÒNG TRÁNH VIÊM KHỚP TÁI PHÁT DO BỆNH GÚT H iện nay sô’ người mắc các bệnh lý chuyển hóa như bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa mỡ, gút... ngày càng tăng và trở thành một vâ’n đề quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Bệnh gút tuy được biết đến từ rất lâu nhưng thực tế việc (liều trị bệnh vẫn còn nhiều bất cập. Điều trị cơn gút cấp thường không khó nhưng dự phòng tái phát bệnh, tránh những đợt viêm khớp tái phát và ngăn chặn bệnh chuyển sang mạn tính lại không đơn giản. Vì sao phải dự phòng viêm khớp tái phát do gút? Gút là một bệnh liên quan rất nhiều đến chế độ ăn uống, sinh hoạt, thưừng gặp ở nam giới và tuổi trmig niên. Rất nhiều bệnh nhân và ngay cả nhiều thầy thuôc chỉ điều trị viôm khớp câ’p tính, sau vài ngày hê’t viêm khớp tưởng đã khỏi bệnh nên không có điều trị duy trì tiếp theo. Hậu quả là sau một thời gian ngắn một đợt viêm khớp câ’p tính mới lại xuất hiện và bệnh diễn biến nhanh chóng đến gút mạn 78 tính với nhiều biến chứng nặng nề như phá hủy khớp, nổi u cục dưới da (cục tophi], sỏi thận, suv thận... Do đó, việc điều trị tốt dự phòng cơn gút tái phát đóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm hạn chế tối đa tác hại của bệnh đối với hệ xương khớp và hệ tiết niệu. Phòng tránh bệnh tái phát như thế nào? Các nguyên nhân chính gây tăng acid iưic máu là: - Do tăng tổng hỢp purin và tăng cung cấp qua đường ăn uô"ng. - Tăng dị hoá các acid nhân nội sinh (tiêu tế bào, dùng thuốc điều trị ung thư). - Giảm thải trừ acid iưic qua thận (suy thận). - Dùng thuôc: Lợi tiểu, pyrazynamid, corticoid, aspirin liều thấp. Do vậy, mục đích của điều trị dự phòng cơn gút tái phát là làm hạ thấp acid urie xuống dưới mức bình thường, bằng cách tác động lên các nguvên nhân gây bệnh kể trên thông qua các biện pháp sau: - Chế độ ăn uô"ng, sinh hoạt: Chế độ ăn cho bệnh nhân gút là ăn giảm đạm (100-150g thịt/ngàv), ăn giảm calo, giữ trọng lượng cơ thể ở mức hỢp Iv. Đảm bảo uô"ng đủ nước để thận có thể lọc tôd (2-2,5 ỉ/ngày). Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải acid 79 uric qua thận bằng các loại nước khoáng có kiềm cao hoặc nước kiềm 14%. - Những thực phẩm không nên ăn: tránh thức ăn giàu purin (phủ tạng động vật như gan, óc, tim, lòng, bầu dục, một số loại nấm, măng tây, tôm, cua, cá béo, cá hộp, thịt bê, đậu hạt các loại...). Có thể ăn trứng, sữa, hoa quả. Bỏ thức uống có cồn như rưỢu, bia... Tránh lao động quá mức, tránh các yếu tô' có thể khởi phát cơn gút như chân thương... Khi cần phải phẫu thuật hoặc mắc một bệnh toàn thân nào đó, phải chú ý theo dõi sát lượng acid uric máu để điều chỉnh kịp thời. Cô' gắng loại bỏ mọi thuôc có thể làm tăng acid uric máu nếu có thể (corticos teroid, lợi tiểu...) hoặc thay bằng các thuốc khác. Nếu chê' độ ăn đạt hiệu quả, tức là không có các cơn thường xuyên, acid uric máu dưới 60 mg/L (360 mmol/L), không có hạt tophi và tổn thương thận, thì ta chỉ cần duy trì chế độ sinh hoạt và ăn uô'ng như trên là đủ. Nếu không, chúng ta phải dùng thêm các thuôc làm giảm acid uric máu. Biện pháp dùng thuốc - Colchicin: Ngoài chỉ định trong điều trị cơn gút cấp, colchicin còn được sử dụng với mục đích dự phòng các cơn gút tái phát. Thuốc không làm thay đổi nồng độ acid uric máu và sử dụng liều thâ'p (0,5 80