🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Các hoạt chất tự nhiên phòng và chống các bệnh tim mạch
Ebooks
Nhóm Zalo
Y Ê N
GS. TSKH. Đ Á I DUY BAN
CÁC HOẠT CHẤT T ự NHIÊN PHÒNG VÀ CHỐNG CÁC BỆNH HỆ TIM MẠCH
Công trình này được sự hỗ trợ của
Hướng nghiên cứu các hợp chất thiên
nhiên của Trung tâm khoa học tự
nhiên và công nghệ quốc gia
OẠI HỌC THAI NGUYE I HỌC THAI NGUYÉNDẠ
rRUNG TẮM HỌC UỆU.
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2002
CÁC HOẠT CHẤT T ự NHIÊN
PHÒNG VÀ CHỐNG CÁC BỆNH HỆ TIM MẠCH
Nói đến các bệnh của hệ tim mạch, chúng ta phải kể đến các bệnh sau đây :
1. Tăng huyết áp
2. Chứng đau th ắ t ngực
3. Suy tim
4. Sốc tim
5. Vữa xơ mạch
6 . Rối loạn nhịp tim
7. Huyết áp thấp
8. Thấp tim
9. Tai biến mạch máu não
Các bệnh của hệ tim mạch là các bệnh nguy hiểm và tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu trong các bệnh ở trên thế giới và nước ta. Mặc dù hiện nay việc nghiên cứu điều trị tây y đã có nhiều tiến bộ kể cả liệu pháp gen cho bệnh tim mạch.
Ngày nay, trong điều trị các bệnh này người ta kết hợp cả điều trị y học hiện đại với y học cổ truyền. Những năm gần đây các y gia Trung Quốc qua nghiên cứu điều trị bệnh tim m ạch bằng các hoạt chất tự nhiên từ thảo dược đã đ ạt những th àn h tựu to lớn. Điều trị bằng các
3
hoạt chất thảo dược vừa có khả năng khỏi bệnh, rẻ tiền, dỡ độc hại, và cũng là hướng đi đang được khuyến khích trên th ế giới.
Dưới đây chúng tôi trình bày một số quan niệm hiện nay của các bệnh rồi nói đến từng thảo mộc có những hoạt chất hoá học gì, tác dụng ra sao và sử dụng diều trị như th ế nào đối với các loại bệnh đó.
4
CHƯƠNG 1
CÁC HOẠT CHẤT Tự NHIÊN CHỮA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
I. MỘT SỐ QUAN NIỆM HIỆN NAY VE BỆNH TÃNG HUYẾT ÁP
- Bênh tăn g huyết áp là bênh khi huyết áp tăng hoặc lớn hơn 160/95 mmHg theo quy định của Tổ chức y tế th ế giđi.
- Huyết áp cao là bệnh rấ t thường gặp, tỷ lệ mắc tăng theo tuổi và là bệnh phổ biến nhất trong hệ tim mạch. Ớ các nước Âu, Mỹ tỷ lệ mắc từ 10 - 15% ; ở Trung Quốc là 4,67% ; ở Việt Nam khoảng 6-12%.
- Phải điều trị chống tăng huyết áp để phòng ngừa các biến chứng như xuất huyết não, nhũn não, suy tim, suy thận, tổn thương đáy mắt.v.v...
- Bệnh huyết áp cao là bệnh thường không tìm thấy nguyên nhân tới 80%, nhưng liên quan nhiều đến yếu tố tinh thần căng thẳng, những stress m ạnh và có tính chất di truyền.
- Cơ chế bệnh là do rối loạn chức năng của thần kinh trung ương gây ra rối loạn vận mạch. Các động mạch nhỏ co th ắ t sinh ra huyết áp cao. Sự thoái hoá thành mạch như xơ vữa vừa là nguyên nhân lại vừa là hậu quả của huyết
áp cao.
5
- Triệu chứng của bệnh tăng huyết áp thường gặp là đau váng dầu, chóng m ặt, mờ m ắt, m ất ngủ, ù tai, trí nhớ giảm, m ệt mỏi, tim đập hồi hộp, dễ cáu gắt.v.v..
- Chẩn đoán chủ yếu là do huyết áp thường xuyên và thấy số đo cao như trên đã nói.
- Điều trị theo hướng tây y là dùng các loại thuốc sau: • Thuốc lợi tiểu hạ kali máu như hypothiazid thuốc lợi tiểu giữ kali như spiroclolacton.
• Thuốc an th ần như meprobamat, valium.
• Thuo'c hạ áp như thuôc phong b ế giao cảm (re serp in , m ethyldopa) thuốc chẹn giao cảm alpha hay beta (prazosin, phentolamin, propranolol, acebutolol. . Thuốc giãn mạch như hydralazin, natri nitroprussiat.
• Các thuốc khác như thuốc chẹn dòng calci (nifedipin), thuốc ức chế chuyển dạng angiotensin (captopril). Nguyên tắc chung của điều trị tăng huyết áp là chọn thuốc điều trị cho thích hợp với từng bệnh nhân, phải điều trị liên tục và phối hợp thuốc để giảm được liều. Mỗi thuốc phải tôn trọng chế độ ăn kiêng muối, bỏ rượu, bỏ thuốc lá, sinh hoạt điều độ và thể dục ôn hoà thường xuyên, tránh béo.
II. SỬ DỤNG CÁC HOẠT CHAT THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ TÃNG HUYẾT á p
- Các thảo dược hiện nay được dùng trong điều trị tăng huyết áp có hiệu quả được kể ra dưới đây lần lượt một số cây, các hoạt chất, tác dụng và cách sử dụng.
6
1. CÂY XÚ NGÔ ĐỒNG
Tên khoa học: Clerodendrum trichotomum Thum. Hoạt chất hoả học
Lá xú ngô đồng chứa các hoạt chất sau:
• Các glycosid như:
- Clerodendrin
- Acacetin - 7 glucurono - (1-2) (-) glucuronic
• Các alkaloid: orixin C18H23O6N, Orixidin C15H13O4N, Kokusagin C13H9O4N
• Các chất:
- Cleridendronin A và B
- Mesoinositol
- Clerodolon
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia vừa rồi đã nhận dạng và tách được 7 thành phần.
- 5,4’ - dihydroxy. 6,7-dimethoxyflavo
- 5,7,8-trihydroxy 4’-methoxyflavon
- 5,7,4’ - trihydroxyflavon
- 5 ,6 ,7,4’ - tétrahydroxyílavon
- Acid chlorogenic
- Acid proto-cathechic
- Methyl este của acid chlorogenic
7
Acacelin - 7 - di - p - glucoronid CH3
Tác dụng sinh học
Khi tiêm tĩnh mạch, các hoạt chất này làm hạ thấp huyết áp. ơ 2 giai đoạn giai đoạn đầu huyết áp hạ dột ngột kéo dài 30 - 60 phút, giai doạn hai huyết áp giảm kéo dài 2 - 3 giờ. Có lẽ giai đoạn đầu do giãn mạch, giai đoạn sau do ức chế thần kinh trung ương.
Lá xú ngô đồng cũng chỉ ra làm giảm huyết áp th ận ở chó và chuột. Sau 3 đến 10 ngày dùng liên tiếp, 57,4% làm giảm áp lựo máu đã được quan sát. Chè lá xú ngô đồng có hiệu quả an thần, giảm dau và chống viêm.
8
Clerodendrum squamatum Vahl - Xú ngô đồng (xích đổng nam)
10
Tính độc hại thấp, khô miệng, ăn m ất ngon, buồn nôn, ỉa lỏng là những tác dụng phụ chung.
Sử dụng điều trị trong y học
Chè hiện nay được sử dụng trước tiên vào diều trị huyết áp cao. Sau 4 - 5 tuần dùng hàng ngày bệnh nhân mới giảm áp lực máu có ý nghĩa. Liều dùng hàng ngày 9-16 g và chia liều 3 - 4 lần uống.
Thuốc này đã được mô tả như là tác nhân chống sốt ré t mặc dầu hiệu quả của nó trong trường hợp này không được xác định rõ.
2. RỄ CÂY THẠCH MỘC HƯƠNG
Tên khoa học:
Aristolochia debilis
Hoạt chất hóa học
Rễ cây Aristolochia debilis chứa các hoạt chất sau: • Acid aristolochic (C17H11O7N)
• Acid debilic
• Các alkaloid:
- Magnoflorin (C20H24O4N)
- Debilon
- Cyclanolin
• Dầu thơm Aristolon (C15H22O)
11
Aristolone Aristolochic acid
R=COOH
Debilic acid
R=CH2COOH
R=H
Aristolochic acid c
R=OH
Tác dụng sinh học:
Magnoflorin là tác nhân chủ yếu chống sự tăng huvết áp theo cơ chế ức chế hệ th ần kinh trung ương. Tác dụng khác gồm co giãn mạch, giảm co cơ tim , giãn cơ trơn và chống co thắt.
Cây thuốc này cũng có tác dụng tăng hoạt động m iễn dịch của hệ bảo vệ cơ thể và tăng hiện tượng thực bào, đồng thời cũng chỉ ra hiệu quả chống ung thư.
12
Tính độc thấp, các triệu chứng phụ như buồn nôn, nôn và táo bón, khô miệng và ăn m ất ngon.
Sử dụng điều trị
Cổ truyền: Cây thuốc này được dùng làm giảm đau, điều trị thấp khớp và cao huyết áp.
Hiện nay người ta dùng nó vào điều trị cao huyết áp, co th ắ t và đau dạ dày. Các bác sĩ cũng dùng nó trong chữa các bệnh viêm nhiễm , viêm xương, viêm phế quản và viêm da mạn tính.
Xử lý bằng dịch chiết thô lg /lm l. Liều uống từ 5 - 10 ml, 4 lần/ngày.
3. CÂY TRƯ MAO THÁI
Tên khoa học là: Salsola Collina Pall và S.Ruthenica Hoạt chất hoá học
Những hoạt chất chính gồm có:
• Salsolin
• Salsolidine
• Betain
• Các acid hữu cơ.
Tác dụng sinh học:
Chè thuốc có tác dụng kéo dài trong sự chống tăng huyết áp. Sau diều trị 7-30 ngày, thuốc vẫn còn tác dụng. Giãn mạch trực tiếp và ức chế thần kinh trung ương. Nó có tác dụng an thần và chống xúc động. Tác dụng phụ là nổi mụn da nhưng rấ t hiếm.
Sử dụng điều trị trong y học: Chè thuốc này được sử dụng sớm, liều dùng là nước sắc hoặc chè chứa 30 - 60g.
13
4. CÂY ĐỔ TRỌNG
Tên khoa học là: Eucomnua ulmoid (Eucommiaceae) Hoạt chất hoá học.
Thành phần hoạt động của cây này là:
• Chất Prinoresinol-di-beta, D-Glucosid.
• Resin, các acid hữu cơ
• Các alkaloid
• Acid chlorogenic
• Pinoresinol diglucosid
• Geniposid
• Acid geniposidic
• Aucubin (C15H2 2O9 )
• Ajugoside
• Reptoside
• Harpagide (C26ĨỈ32O12)
• Encommiol (C9H16O4)
• Ulmoprenol
• Loganin
• Eucommin
• Genipin
• Vitamin c
• Ngoài ra còn có albumin, chất béo, tinh dầu, acid hữu cơ, muối vô cơ
Tác dụng sinh học:
Hiệu quả chống huyết áp cao và kéo dài. Thuốc hoạt động trên hệ th ầ n kinh trung ương và hiệu quả này có th ể bị giảm bởi atropìn và phẫu th u ật dây th ầ n kinh X.
14
Eucommia ulmoides Oliv - Đỗ trọng
Liều thấp làm giãn mạch trong khi đó liều cao lại làm co mạch. Cây thuốc cũng có tác dụng lợi niệu. Sử dụng diều trị:
Thuốc được dùng trong y học dân tộc đế điều hoà gan, thận. Nó cũng dược coi là tác nhân làm m ạnh cơ bắp, tăng cường phổi, giảm áp lực máu, và có thể ngăn can sự sẩy thai. Dạng thuốc pha rượu (5-10%) uống từ 1 - 5ml.
Những bài thuốc đông y điều trị cao huyết áp có đỗ trọng
B ài 1:
Đỗ trọng 12 g
Tang ký sinh 12 g
Câu đằng 12 g
Hoàng cầm 12 g
Hạn liên thảo 12 g
Bạch thược 12 g
Dã cúc hoa 12 g
Chi tử 12 g
Xuyên ngưu tấ t 12 g
Sinh mẫu lệ 20 g
Thạch quyết m inh 20 g
Râu nẹô 16 g
Chữa huyết áp cao với triệu chứng đau đầu, chóng m ặt, m ặt đỏ, bứt rứt, nóng nảy, mồm đắng, đại tiện táo, ngủ hay mê, mạch huyền đại sác.
B a i 2:
Đỗ trọng 12 g
Qui bản 12 g
Thục địa 16 g
Mẫu lệ 20 g
16
Lộc giác giao 8 g
Ba kích thiên 10 g
Đương quy 12 g
Sinh hoàng kỳ 20 g
Tiên linh kỳ 12 g
Liên mạc 12 g
Chữa huyết áp cao với triệu chứng: Chóng mặt, dau đầu, hồi hộp, ù tai, khó ngủ, lưng đau, gối chân mỏi, tiểu dêm nhiều, chân tay lạnh, liệt dương, di tinh, mạch trầm , sợ lạnh. Thường gặp ở người nhiều tuổi.
B ài 3:
Đỗ trọng 12 g
Đương quy 12 g
Bạch thược 20 g
Xích thược 8 g
Sinh hoàng kỳ 30 g
Xuyên khung 8 g
Đào nhân 8 g
Trạch tả 12 g
Cát căn 12 g
Tang ký sinh 12 g
Đơn bì 12 g
Phục thần 12 g
Xuyên ngưu tấ t 12 g
N hân sâm 8 g (sắc riêng)
Chích thảo 4 g
ĐẠI H ỌC THAI NGUYEIN
rRUNG TẤM HỌC UỆU
T2 - CHCTNP&CCBHTM . J- I
Chữa huyết áp cao có biến chứng suy tim với triệu chứng người m ệt mỏi, thở ngắn hoặc khó thở, hồi hộp, khó ngủ, đái ít, dầu móng tay tím, môi lưỡi tím, mạch trầm nhược.
Ngoài ra đỗ trọng còn được dùng trong các loại thuốc chữa đau vùng th ắt lưng, chữa ra mồ hôi trộm, chữa trẻ em kinh giản ốm yếu, còi xương, phụ nữ hay sẩy thai.
(5. CẦN TÂY
Tên khoa học là Apium graưeolens L.
Hoạt chất hoá học:
• Apiin (C2 6H2 8O14H2O)
• Graveobiosid A (C26ĨỈ2 8O16)
• Graveobiosid B (C27H3 0O15)
• D.L Butylphthalid
R =
Apiin
Graveobiosid A OH
Graveobiosid B OCH ị
o
CH2CH2CH2CH3
DL. Butylphthalid
Tác dụng sinh học:
Cây thuốc có tác dụng của epinephrin, làm giảm áp lực máu. Hiệu quả này đối lập với atropin hay cắt thần kinh X Thuốc làm giảm đường máu và nồng độ cholesterol ức chế thần kinh trung ương, chống xúc động.
18
19
DL-Butylphthalid có hoạt dộng chống choáng, chông ngưng huyết não và cải thiện sự chuyển hoá. Nó cũng ức chê sự giải phóng glutathion từ các hạch synap th ần kinh. Cần tây có tác dụng lợi tiểu.
Sử dụng điều trị trong y học:
Cây thuốc này trong y học cổ truyền dược dùng diều trị cao huyết áp có lẽ về tác dụng lợi tiểu và điều trị cao cho lesterol máu. Liều từ 60 đến 120 g dưới dạng nước sắc dùng toàn bộ cây tươi.
6. CÂY CẨM KÊ NHỊ
Tên khoa học là: Caragana microphyla Lam và Cara gana franchetiana Koma
Hoạt chất hoá học:
Cây chứa các alkaloid và glucosid nhưng lượng nhỏ. Tác dụng sinh học: Cây thuốc có tác dụng chống tăng huyết áp qua hệ th ần kinh giao cảm. Nó cũng có tác dụng chống viêm nhiễm.
Có một số tác dụng phụ như khô miệng, buồn nôn, nôn mửa, và các phản ứng quá nhậy cảm như m ày đay, m ẩn ngứa.
Sử dụng điều trị trong y học:
Cây thuốc dùng để chữa bệnh tăng huyết áp, bồi bổ cơ thể và chữa viêm phế quản m ạn tính. Liều từ 2 đến 30 g chia làm 2 - 3 lần.
20
7. TANG BẠCH BÌ
Tên khoa học là: Morus alba L
Hoạt chất hoá học
Cành non bao gồm một sô chất flavon:
• Morin
• Dihydromorin
• Dihydrokaempterol (C15H12O6)
• 2 ,4 ,4 ’-6 ’-tetra hydroxyl benzo phenon
• Maclurin
• Mulberrochromen
• Cyclomulberrochromen
Tác dụng sinh học
Dịch chiết nước vỏ cây tiêm tĩnh mạch thỏ gây ra hạ huyết áp. Tác dụng này có thể bị phong bế bởi tiêm atropin. Dịch chiết có thể ức chế tim ếch và gây giãn mạch tai thỏ. ơ chuột nó có hiệu quả trấn kinh.
Trong các nghiên cứu các tế bào gan ascite, morin được tìm thấy ức chế tổng hợp DNA.
Sử dụng điều trị trong y học:
Dùng chông tăng huyết áp, chống thấp khớp, lợi tiểu dùng trong bệnh thuỷ thũng, và chống rối loạn ngưng trệ đường tiêu hoá.
Liều dùng: 15 g dưới dạng thuốc sắc hay bột. Tang bạch bì còn dùng chữa ho ra máu, có bài thuốc kinh nghiệm: tang bạch bì 600 g, ngâm nước vo gạo 3 đêm, tước nhỏ, trộn thêm 250 g gạo nếp sao vàng, tán nhỏ. Mỗi ngày uông 2 lần, mỗi lần 8 g chiêu với nước cơm.
21
Tang - dâu Morus acidosa Griff
22
°l“ Rn oho r =
hoY)Ộ[>5^oh h o -^>4-0 - o h „■
qYi o 2 ,4 ,4',6 - Tetrahydroxybenzophenon Maclurin (penta - OH - benzophenon
Morin
Mulberrin Mulberrochromen
Cyclomulberrin Cyclomulberrochromen 23
Bài thuốc có tang chi để chữa huyết áp kéo dài dẫn đên chứng trúng phong.
Theo Lâu Đinh Huê, khi có tiền triệu chứng trúng phong có thể dùng bài "thất diệu thang" chứa tang chi sau đây:
Tang chi 12g
Thạch quyết minh 30g
Kim ngân hoa 15g
Sinh hoàng kỳ 30g
Thanh phòng phong 10g
Đương quy 10g
Xích thược 10g
Hạ khô thảo 12g
Cam thảo 5g
Khi muốn ích khí kiện tì, ôn dương, thẩm thấp, hoạt huyết, thông lạc thì dùng bài Ôn dương ích khí thang trong đó có thêm tang bì khi âm hư, thêm tang ký sinh khi huyết ứ.
Bài Ồn dương ích khí thang gia giảm có chứa tang ký sinh như sau:
Phụ tử 3g
Nhục quế 5g
Quế chi 5g
Phục linh lOg
Ngưu tấ t lOg
Hán phòng kỷ lOg
Bạch truật 12g
Hoàng kỳ 15g
24
Xích tiểu đậu 15g
Khí hư nặng gia: Đảng sâm
Khí trệ gia: Sài hồ
Chỉ xác
U ất kim
Huyết ứ gia: Tang ký sinh
Đơn bì
Xích thược
Âm hư gia: Tang bì
Ngọc trúc
Quy bản
Người m ập gia: Mạch nha
Trúc diệp
Hà diệp
La bặc tử
8. CÚC HOA VÀNG
Tên khoa học: Chrysanthem un indicum L., c . boreale Mak, và c. Lavandulaefolium (Fisch). Mak
Hoạt chất lioá học.
Hoa chứa một số dầu thơm, bao gồm: a - pinen, limonen, carvon, cineol, camphor và borneol. Nó cũng chứa 3 glucosid: chryanthinin, chrysanth m axanthin và yejuhualacton. Tác dụng sinh học.
Dịch chiết cồn của hoa có tác dụng chống tăng huyết áp và kéo dài. Nó không tác dụng lên thần kinh trung ương
25
mà qua thần kinh giao cảm làm giãn m ạch ngoại vi. Nó cũng biểu lộ h o ạt động kháng khuẩn. Dịch chiết ở liều 100 - 200 mg/kg có th ể gây ra giảm áp lực m áu nhưng không làm thay đổi chức phận của gan và tim .
Sử dụng điều trị trong y học.
Điều trị bằng cây thuốc này làm giảm nhẹ các triệu chứng của cao huyết áp như đau đầu m ất ngủ, choáng váng. Nó cũng dược sử dụng rộng rãi trong điều trị lạnh, cảm cúm và viêm não. Thuốc đã được bào chế ở dạng viên
2,4 g, dạng tiêm 2 g/2 ml hay dịch chiết 20 g/ml cũng như dạng syro 2 g/ml.
Những bài thuốc đông y điều trị cao huyết áp có cúc hoa B ài 1.
Cúc hoa 12 g
Hoàng cầm 12 g
Chi tử 12 g
Đơn bì 12 g
Sài hồ 15 g
Phục linh 15 g
Câu đằng 15 g
Hạ khô thảo 15 g
Bạch thược 30 g
Đương quy 12 g
Bạc hà 9 g
Tác dụng hạ áp, thanh nhiệt bình can. Đây là bài thuốc kinh nghiệm theo Trương Văn Cao.
26
B ài 2:
Cúc hoa 10 g Hạ khô thảo 10 g Quyết m inh tử 15 g Câu đằng 15 g
Tác dụng hạ áp rõ theo Lưu Ký Hiệu.
B ài 3:
Cúc hoa 15 g
Thiên ma 15 g
Sinh viễn chí 15 g
Xuyên khung 15 g
Thiên trúc hoàng 12 g
Sài hồ 10 g
Thạch xương bồ 10 g
Khương tâm 10 g
Tán bột, uống trước bữa ăn 30 phút, chữa cao huyết áp, an thần, định kinh.
B ài 4:
Cúc hoa 15 g
Quyết m inh tử 25 g
Gạo cẩm 100 g
Đương kính vừa đủ
Sao quyết minh tử khi có mùi thơm, cùng hoa cúc trắng, bỏ vào nồi đổ nước nấu kỹ, bỏ bã thêm gạo cấm vào nấu cháo, hòa đường kính cho ăn lúc ấm. Ngày 1 thang, cứ 10 ngày là một đợt điều trị.
27
Cúc hoa vàng - Chrysanthemum indicum L
B ài 5
Cúc hoa 10 g
Xuyên khung 10 g
Kinh giới 10 g
Bạc hà 10 g
Phòng phong 10 g
Khương hoạt 10 g
Khương phụ 10 g
Cam thảo 10 g
Bạch chỉ 10 g
Tế tân 10 g
Khương tàm 10 g
Tán nhỏ, trộn đều, uống với nước chè 6 g bột sau bữa ăn. Chữa cao huyết áp chóng m ặt, hoa m ắt, m ắt đỏ, tắc mũi.
9. CÂY CỐT KHÍ MUỐNG
Tên khoa học: Cassia occidentalis L.
Hoạt chất lioá liọc
Một số glycosid đã được chiết xuất từ cây này. Chúng đều là dẫn xuất của anthraquinon, đó là:
• N-methylmropholin.
• Galactomannan
• Cassiollin (C17H 12O6 )
• Xanthorin (C16ĨĨ 12O6 )
• Helm inthosporin (C15H 10O5 )
• Apigenin
• Dianthronic heterosid
29
Vọng giang nam - cốt khí muống
30
Tác dụng sinh học
Cây thuốc có tác dụng làm giảm huyết áp, chống các vi khuẩn, chữa lỵ, táo bón và chống hen suyễn. Nó cũng có tác dụng chống độc, đặc biệt chống lại rắn cắn.
Sử dụng điều trị trong y học
Mầm hoặc rễ được dùng liều từ 9 - 15 g như là nước sắc hoặc dạng bột thô làm chè giảm áp.
10. CÂY BA GẠC
Tên khoa học: Rauwolfia verticillata (Lour) Baill Hoạt chất hoá học:
Có 8 loài khác nhau. Có nơi có tới 9 loài.
Hoạt chất chủ yếu là ở rễ vào có tới 1 - 2% alkaloid • Reserpin (là chủ yếu)
• P-sitosteroid (lượng nhỏ)
• Aricin (C22H2 6O4N2 )
• Vellosimin (C10H22ON2 )
• Preraksin (C10H2 2O2N2 )
• Serpentine
• Robinin (C3 3H40O10.I/2 H2O)
5 chất dưới có trong lá.
Cấu trúc các alkaloid của Rauwolfla gồm 4 nhóm như hình vẽ.
31
Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard - Ba gạc 32
Nhóm thứ nhất
R = R|=' r 2 = R3 ^ /O C H 3
Reserpin COH3 CHi o — c o —(í y~ OCH} 3 - f
•*4 = r 5 =
^ O C H3
Rescinnamin 0 C H 4 C H j o - c o - CH = CH — \ y — OCH3 P - l / - ^ OCH3
ị p - C 0 0 C H 2 a - H H p - C00CH2 a - H i p - C 0 0 C H 2 a - H
) - n f y — 0 C H3 P-*
Deserpidin H C H2 o - c o *
• 0 CH3
/ O C H 3
Raunescin H H o - c o
— OCH3 0 C H3
ỉ (3 - C 0 0 C H 2 a - H I a - C 0 0 C H 2 (3 - H
Yohimbin H H H a - F
a - y oh im bin H H H a - h
I 3 - C 0 0 C H 2 a - H I p - COOCH2 3 - H
Rauhimbi n H H H ct - p I (3 - C 0 0 C H 2 a - H
Isorauhimbin H H H p ' *" T 3 - CHCTNP&CCBHTM 33
Nhóm thứ hai
R= R ,= R: = Rj =
Ajmalicin H H a-H P-H
Serpinin H O CH 3 a-H P-H
Reserpilin O C H 3 O CH 3 P-H a-H
H
CHìOOC
CH3OOC
Nhóm thứ ba Nhóm thứ tư
34
Reserpinin H O CH 3 a-H a-H Aricin OCH, H a-H a-H
R= R,= Rị =
Ajmalin P-OH P-c2h5 a-OH Isoajmalin a-OH a-C2H, P-OH
R.
Tác dụng sinh học
• Hạ huyết áp: chủ yếu là reserpin
• Trấn an, yên tâm.
• Tác dụng khác: làm chậm sự rụng trứng, và tác dụng giống như nhựa tẩm độc.
• Tác dụng phụ có hội chứng giống bệnh Parkinson, bệnh tâm thần, một số khác có xu hướng muốn tự tử.
Sử dụng điều trị trong y học
Điều trị bệnh cao huyết áp người ta dùng reserpin với liều uống 0,125 - 0,5 mg/ngày. Ngày nay dùng liều cao 6-15 mg/ngày và dùng trong vòng từ 3 tuần đến 2 tháng, huyết áp giảm được tới 30 - 40%
• Reserpin cũng được dùng điều trị bệnh rối loạn tâm thần và bệnh tâm thần nổi nóng, tiêm bắp với liều ban đầu 2 - 4 mg và sau đó là liều uống từ 2 - 6 mg/ngày.
• Thuốc alkaloid của Rauwolfia cũng được để điều trị bệnh viêm da, kể cả viêm da thần kinh, bệnh eczema m ạn tính, bệnh viêm da truyền nhiễm và mày đay m ạn tính với liều 0,5 - 1 mg/ngày.
• Cây ba gạc cũng được dùng trong một số trường hợp suy dinh dưỡng. Những người suy dinh dưỡng không rõ nguyên n h â n th ì dùng alkaloid của Rauwolfia r ấ t hiệu nghiệm khi chế độ ăn nhiều protein không đáp ứng.
• Cây này đôi khi còn dùng cả trong điều trị ưu năng giáp trạng.
• Reserpin, yohimbin gần đây cũng được dùng làm giãn mạch để đưa máu tới thể hang chữa bệnh liệt dương của nam giới.
35
CHƯƠNG 2
CÁC HOẠT CHẤT Tự NHIÊN CHỮA
ĐAU THẮT NGỰC
I. MỘT SÔ QUAN NIỆM HIỆN NAY VE CƠN ĐAU THẮT NGựC
- Cơn đau th ắt ngực là cơn đau xảy ra ở vùng ngực, sau xương ức, lan lên cổ, bả vai, cánh tay và có cảm giác rất hốt hoảng, nghẹt thở, cũng có khi là cơn đau nhói, hoặc nóng rát.
- Nguyên nhân dau là do động mạch vành nuôi dưỡng cơ tim bị hẹp dẫn đến tình trạng thiếu mạch cơ tim. Động mạch vành bị hẹp thường 90% là do nhiễm mỡ xơ mạch, còn 10% là do viêm động mạch vành do giang mai, tắc động mạch vành do cục máu từ xa đưa đến, hoặc suy mạch vành chức năng do hẹp van động mạch chủ, thiếu máu nặng kéo dài.v.v...
- Cơ chế gây đau vì cơ tim thiếu máu nuôi dưỡng nên thiếu oxy để có năng lượng, do đó tế bào cơ tim phải phản huỷ adenonucleotid của m ình để tạo năng lượng, và giai phóng ra adenosin làm gây đau.
- Bệnh thiếu máu tim là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi và là nguyên nhân gây tử vong cao. ở các nước phát triển 50% các trường hợp tử vong là do thiếu máu tim.
36
- Triệu chứng chủ yếu là cơn đau xảy ra như dã mô tả ở trên thường xảy ra đột ngột khi gắng sức như: đi nhanh, lên dôc, giao hợp, trời lạnh.v. V.. Thời gian đau kéo dài có thê vài giây đến vài phút hoặc có khi đến nửa giờ.
- Để chẩn đoán xác định người ta thường dùng điện tâm đồ và định lượng enzym CPK - MB (Creatinin - phosphok inase - Isoenzym MB), GOT.
- Điều trị theo hướng tây y chủ yếu khi đang có cơn đau thì dùng nitroglycerin ngậm dưới lưỡi để nhanh chóng làm giãn m ạch vành và nằm nghỉ trên giường tuyệt đối. Sau cơn thì dùng propanolol, các dẫn xuất nitro tác dụng chậm để ngăn chặn cơn và làm cơn thưa, thuốc giãn mạch (theo
phylin, papaverin), thuốc an th ần (diazepam) và thuốc chống đông máu (aspirin, heparin...)
Điều trị bệnh khỏi lâu hơn ngày nay người ta sử dụng phương pháp bắc cầu nối chủ vành, và đi xa hơn nữa là tạo hình mạch máu mới bằng liệu pháp gen yếu tố tăng trưởng, hay dùng thường xuyên protein của yếu tố tăng trưởng. Đó là những cơ may th ậ t sự mới mẻ hiện nay và tương lai cho những người bị bệnh tim.
II. SỬ DỤNG CÁC HOẠT CHẤT THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU THAT NGựC
1. ĐAN SÂM
Tên khoa học. Salvia m iltiorrhiza Bunge
Hoạt chất hoá học.
Rễ đan sâm chứa một số xeton và dẫn xuất alcohol, bao gồm:
37
• Tanshinon (I, IIa và I I b )
• Cryptotanshinon
• Isocryptotanshinon
• M iltiron
• Tanshinol (I và II)
• Salviol
• Cũng chứa một lượng nhỏ vitam in E
Tác dụng sinh học
Đối với hệ tim mạch
- Khi tiêm dịch chiết đan sâm vào tim cô lập của thỏ (bình thường hay xơ hoá mạch) đã gây ra chùng lỏng cơ trơn của mạch vành và làm tăng tuần hoàn vành.
- Ở chó được gây mê tiêm tĩnh mạch dịch chiết nói trên với liều 4 g/kg đã làm tăng liều lượng máu trong mạch vành tới 70,5% và giảm sức đối kháng tới 46%.
- Khi xử lý lâm sàng cho những bệnh nhân có bệnh mạch vành bằng dịch chiết đó thì thấy tăng chỉ số tuần hoàn vành của mạch.
- Dịch chiết đan sâm có tác dụng ức chế hệ thống dẫn truyền của cơ tim gây nên chậm nhịp tim. Lúc dầu sự co cơ tim bị ức chế rồi sau đó tăng lên.
- Đan sâm cũng có tác dụng bảo vệ sự nhồi máu cơ tim. Bằng thực nghiệm trên động vật bị huyết khối ở cơ tim được gây ra bằng cách tiêm vào trong tim chất norepinephrin (NE), hoặc th ắt buộc một phần nhánh mạch vành, sự xử lý dịch chiết đan sâm đã làm giảm những triệu chứng huyết khối, đã cải thiện điện tâm đồ bệnh lý và kích thích việc tái sinh của mô cơ tim.
38
68
tu ẹ s U E Q
&
8
Tanshinon
Crayptotashinon
(redcrystal)
I1A R = R I =
Tanshinon O13 H Hydroxylanshinon " b CH2H0 H IIA CH3 OH
Isotanshion I Isotan shin on IIIsocry totanshinon Miltiron Salviol
- Tanshinon IIa - một trong các thành phần hoạt chất của dịch chiết và muối sulfonat hoà tan trong nước của nó đà được sử dụng lâm sàng và chứng tỏ làm tăng dòng máu lưu thông trong mạch vành và thêm vào đó làm phong bê sự đi vào của ion Ca2+
- Theo nghiên cứu của Liu và Toai (1990), Tanshinon I a có thể ức chế kênh Ca2+ và ở nồng độ cao hơn (từ 50 - 100 |jjnol/l) thì cũng phong bế cả kênh Na+
- Fan và cộng sự (1986) nhận thấy rằng: Tanshinon IIa ức chế sự co cơ tim và làm giảm tính tự động do giảm dòng Ca2+ đi vào.
- Chen và cộng sự (1970) thấy dịch chiết đan sâm ức chế hoạt động ATPase của m àng hồng cầu và Way và cộng sự (1994) thì thấy Tanshinon IIa Sulfonat ức chế hoạt động Na-K-ATPase của tim và não chuột.
- Dịch chiết đan sâm có thể giãn mạch ngoại vi và hiệu quả này bị phong- bế bởi atropin. Song dịch chiết này không làm giảm huyết áp được gây ra bởi norepinephrin.
- Đan sâm và Tanshinon I I a có tác dụng ức chế một vài yếu tô đông m áu của huyết tương. Chúng chống tan huyết và chống ngưng tụ. Đan sâm có tác dụng làm tan sợi huyết và ức chế tập k ết tiểu cầu. Các thí nghiệm invitro dã chỉ ra rằng dịch chiết nước của đan sâm kéo dài thời gian máu đông và thời gian tạo fibrin. Cơ chế của tác dụng này thì chưa rõ.
- Đan sâm cũng làm giảm cholesterol và triglycerin ở huyết tương nên được sử dụng rộng rãi như là tác nhân chống tăng cholesterol máu. Tanshinon IIa có thể làm giảm tác dụng hư hại lipoprotein trọng lượng thấp trên tế bào nội mạc.
41
- Đan sâm có thể tăng dung nạp sự thiếu oxy ở chuột, làm giảm sự tiêu thụ oxygen, đặc biệt ở cơ tim. Những thí nghiệm đã chỉ ra rằng khi chuột được giữ trong buồng chứa oxy thấp, mà được xử trí bởi đan sâm thì có thời gian sống lâu hơn so với chuột đối chứng.
- Li và Tang (1990) đã báo cáo rằng Tanshinon có hiệu quá phòng ngừa nhồi máu cơ tim, làm giảm nguy cơ xơ hoá tổ chức. • Đối với hệ thần kinh trung ương
- Cây thuốc làm giảm đau và an thần. Dịch chiết nước có thể kéo dài thời gian ngủ bởi chloraldehyd hay barbiturat. • Đối với tác dụng chống khuẩn
- Dịch chiết đan sâm hay Tanshinon I và IIa có tác dụng ức chế trên nhiều vi khuẩn bao gồm staphylococci, E.coli, vi khuẩn dysentery, và vi khuẩn thương hàn.
- Dịch chiết cồn của đan sâm hoặc Tanshinon có hiệu quả ức chế m ạnh sự lớn của trực khuẩn lao.
ơ chuột về phương diện đông dược học sự phân phối như nhau của thuốc ở tổ chức thần kinh cũng như các cơ quan nội tạng khi tiêm tĩnh mạch.
Gan và túi m ật có nồng độ cao nhất của thành phần này. Dịch chiết nước không độc. Khi xử lý liều 2-3 g/kg/ngày trong 14 ngày liền trê n thỏ không có biểu h iệ n phản ứng độc.
Sử dụng điều trị trong y học
- Các thầy thuốc y học cổ truyền Trung Quốc dùng dan sâm làm ổn định tim và an thần kinh, làm máu vơi đi và tách máu ứ trệ. Các thầy thuốc hiện nay dùng điều trị cơn đau ngực, xơ hoá động m ạnh não, khuếch tán cục máu đông trong thành mạch và viêm tĩnh mạch tắc nghẽn.
- Những báo cáo lâm sàng ở Thượng H ải đã chi ra 42
rằn g trong 323 bệnh nhân đau th ắ t ngực uống viên đan sâm trong vòng 1 - 9 tháng có hiệu quả tới 81% và có tiên bộ về điện tâm đồ tới 57,3%. Các bệnh nhân đó uống đan sâm có giảm phospholipid máu và tăng chỉ số tuần hoàn vành đáng kể. Một sô bệnh nhân cao huyết áp uống đan sâm biểu hiện giảm áp lực máu.
- Những nghiên cứu khác, 65 bệnh nhân bị dột quỵ vì xơ hoá dộng mạch não, đã được truyền tĩnh mạch hay tiêm bắp dịch chiết đan sâm. Trong 65 bệnh nhân đó 9 bị liệt nói khó khăn thì được hồi phục hoàn toàn, 48 bệnh nhân có tiến bộ rõ, chỉ còn 8 bệnh nhân là không được cải thiện.
Trong các trường hợp khuếch tán cục máu đông trong th àn h mạch đan sâm làm giãn thành mạch, cải thiện tuần hoàn và làm chậm lại thời gian đông máu đặc biệt có hiệu quả khi xử lý sớm. Trong trường hợp viêm tĩnh mạch tấc nghẽn, xử lý cồn rượu đan sâm bằng đường uống đã chữa cho được 113 bệnh nhân trong đó có 28 khỏi hoàn toàn.
Những điều trị khác như viêm gan, bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, viêm vú, viêm sởi, viêm tai giữa, viêm hạch và viêm nhiễm tuỷ xương, xử lý đan sầm đều có hiệu quả. Ngay cả một số bệnh ngoài da như bệnh lở quanh lưng, viêm đa th ần kinh, bệnh vẩy nến dùng dan sâm cũng có hiệu quả.
Những bài thuốc có dan sâm nhằm chữa đau th ắt ngực B ài 1. Bài Bổ dương hoàn ngự thang gia giảm có đan sâm chữa tức ngực, khí hư, huyết ứ tác dụng chung của bài thuốc là ích khí hoạt huyết bổ dương.
Đan sâm 12g
Đương quy 16g
Sinh hoàng kỳ 20g
Bạch thược 16g
Xích thược 12g
43
Đảng sâm 12g
Xuyên khung 12g
U ất kim 12g
Chữa thỉnh thoảng có cơn đau th ắ t ngực, nặng tức ở ngực, hồi hộp, m ệt mỏi, hơi thở ngắn rêu lưỡi trắng, mạch huyền tê vô lực.
B ài 2. Bài Sinh mạch tán gia vị tác dụng chính của bài thuốc là bổ khí âm, hóa vị.
Đan sâm 12g
Qua lâu 12g
Chích thảo 4g
Đào nhân lOg
Nhân sâm 12g
Mạch môn 16g
Ngũ vị tử 6g
Hoàng kỳ 20g
Huyền sâm 12g
Sinh điạ 12g
Ngọc trúc 12g
Bạch thược 12g
Xích thược 12g
Chữa đau th ắt ngực hay tái phát, người m ệt, thiếu hơi, bứt rứt, mồm họng khô, đại tiện táo, hơi sốt, mồ hôi trộm, lười than đỏ, mạch tế sác vô lực.
B ài 3. Bài Thiên ma câu đằng ẩm gia giảm chứa đan sâm chữa chứng đau th ắ t ngực, âm hư dương thịnh, tác dụng chính của bài thuốc là tư âm tiệm dương
44
Đan sâm 12g
Thiên ma 10g
Câu đằng 16g
Thạch quyết minh 20g sắc trước
Chi tử 12g
Cúc hoa 12g
Tế sinh dịa 16g
Huyền sâm 12g
Mạch môn 12g
Hạ khô thảo 12g
Bạch thược 12g
Xuyên ngưu 12g
Đại giá thạch 16g
Trân châu mẫu 12g (bột hòa uống) Chữa đau th ắ t ngực váng đầu hoa m ắt m ặt đỏ, bứt rứt, dễ cáu giận, lòng bàn tay bàn chân nóng, tiểu buồn, lưỡi rêu đỏ, huyết áp cao.
B ài 4. Bài Nhị trần tiêu dao tán gia giảm chứa đan sâm chữa đau ngực, đàm ứ uất kết. Tác dụng chính của bài thuốc là hóa đàm hoạt huyết thanh nhiệt, bổ tỳ khí. Đan sâm 12g
Đơn bì 12g
Trạch tả 12g
Qua lâu nhân 12g
Bối mẫu lOg
Đảng sâm 12g
45
Đại hoàng (sao rượu, cho sau) 6g
Chỉ thực 8g
Sài hồ 12g
Xích thược 12g
Bạch thược 12g
Bạch truật 12g
Đương quy 12g
Chích thảo 6g
Bán hạ (gừng chế) 10g
Bạch linh 12g
Trần bì 12g
Chữa chứng dau ngực, mặt đỏ, bứt rứt, xuyễn khó thớ, nhiều đờm bụng đầy, lưỡi tím rêu, táo bón, mạch huyền hav sác.
B ài 5. Bài Huyết phủ trục ứ thang gia giảm chứa đan sâm, chữa đau ngực, khí trệ, huyết ứ, tác dụng chính của bài thuốc là lý khí hoạt huyết.
Đan sâm 12g
Đương quy 12g
Bạch thược 12g
2. XUYÊN KHUNG
Tên khoa học. Ligusticum Chuanxiang Hort và L.Wal lichi Franch
Hoạt chât hoá liọc
3 alkaloid được tách ra từ cây L.Chuanxiang, đó là 46
• Tetram ethylpyrazin (TMP = Ligustrazin)
• Leucylphenylalamine anhydrid
• And Perlolyrin
• Ngoài ra còn chứa một số dầu thơm
Những alkaloid (C27H37N3) có tính chất dầu cũng tách ra từ xuyên khung (1 loài khác) gồm:
• Acid ferulic
• Cnidilid
• Neocnidilid
• Ligustilid
ộ
o
Ligustrazin (TMP)
Cnidilid
o
Neocnidilid Ligustilid
47
Xuyên khung Ligusticum wallichii
Tác dụng sinh học
- Cây thuốc làm tăng co cơ tim và làm chậm nhịp tim. Giải phẫu thần kinh X không ảnh hưởng đến hoạt động này. Thêm vào đó nó cải thiện tuần hoàn vành và làm giảm tiêu thụ oxy ở cơ tim.
- TMP cũng tạo ra hiệu quả này. Yan và cộng sự 1996 dã nghiên cứu trên tế bào fibroblast nuôi cấy với TMP và đã tìm thấy rằng TMP ở nồng độ 30 mg/ml có thể ức chế mRNA collagen type I và type II.
- TMP -cũng ức chế sự sản xuất endothelin gây ra giãn mạch vành, giãn mạch ngoại vi và giảm áp lực máu. - Toàn bộ các alkaloid hay chỉ một mình TMP có thể hạ tính đối kháng của mạch, gây ra tăng tuần hoàn máu trong động m ạch chủ và thấp ở các đầu mút. Những thí nghiệm invitro với động mạch thỏ đã chỉ ra TMP có thể ức chế sự co động m ạch chủ được gây ra bởi NE hay KC1. - TMP cho chó ở liều 40 mg/kg có thể gây ra sự giảm một cách có ý nghĩa áp lực động mạch phổi và tính kháng của mạch đó.
- Tác dụng của nó có thể bị phong bế bởi tiêm tĩnh mạch xanh methylen.
- ở chuột TMP có hiệu quả phòng sự tăng áp lực phổi hypoxy m ạn tính do làm tăng biểu hiện mRNA của gen en zym nitric oxyd synthase (NOS) nên gây ra tăng tạo thành nitric oxyd (NO).
- TMP có thể ức chế hoạt động của enzym superoxyd dismutase (SOD) và làm giảm GMPc và nồng độ epopros tenol được rút ra bởi LDL.
T4 - CHCTNP&CCBHTM 49
- Dịch chiết của cây này có tác dụng ức chê tập kẽt tiểu cầu được gây ra bởi ADP và tổng hợp thromboxan A2 (TXA-2).
- Nó hoạt động như là tác nhân chống xơ hoá mạch và chống cholesterol máu.
- Nó làm tăn g co tử cung, kéo dài thời gian ngủ của b arb itu rat và làm giảm hiệu quả kích thích th ầ n kinh trung ương của cafein.
- Về động học dược lý. TMP nhanh chóng được hấp thụ qua ruột và phân phối vào vỏ não và não. Đỉnh tác dụng được quan sát trong vòng từ 1 đến 3 giờ sau khi uống. Nửa đời sống sinh học là 29 phút. Thuốc được loại trừ chủ yếu bởi sự chuyển hoá sau hấp thụ. Các chất chuyển hoá được bài tiết ra cả ở nước tiểu và mật.
- Dịch chiết của cây thuốc này thì tương đối không độc. LD50 ở chuột là 65,9 + 31,3 g/kg khi xử trí m àng bụng và 66,4 ± 3,2 g/kg khi tiêm bắp. TMP có LD50 trong chuột là 23 g/kg tiêm tĩnh mạch. Phụ nữ có rối loạn kinh nguyệt hoặc là bệnh chảy máu khác không nên dùng. Sử dụng điều trị trong y học
- Cây thuốc có tác dụng làm lưu thông khí huyết và giảm đau.
- Người ta còn dùng nó diều trị dột quỵ, đau đầu và rối loạn kinh nguyệt.
- Trong điều trị cơn đau th ắ t ngực, TMP đã chỉ ra hiệu quả tới 88% với liều 100 - 200 mg truyền tĩnh mạch sau khi pha loãng.
50
Xuyên khung cũng được dùng để điều trị huyết khối não. Trong xử lý lâm sàng với 545 bệnh nhân TMP đã cải thiện tới 80 - 90% trong giai đoạn cấp của huyết khối não với liều tiêm 40 mg/2 ml. Liều dùng hàng ngày là từ 40 đến 80 mg, pha loãng với nước muối đẳng trương hay dung dịch glucose để truyền tĩnh mạch. Điều trị kéo dài 10 ngày.
- Thuốc còn dùng giảm đau sau đẻ, tống rau và tổ chức chết trong tử cung ra ngoài.
- Thuốc cũng dùng trong bệnh viêm gan hoàng đản ở trẻ con do nhiễm độc tố vi khuẩn ứ đọng trong các mao mạch. Chế phẩm thuốc ống tiêm trong đó mỗi ml tương đương lOg nguyên liệu thô và tiêm bắp 2 ml/ngày. Tiêm alkaloid của cây thuốc cũng được trong đó lm l thì tương đương 5 g chè thô tức chứa 4 g của toàn bộ alkaloid. Liều tiêu chuẩn là 10 ml hoà loãng với dung dịch glucose truyền tĩnh mạch. Dịch chiết nước pha trộn (qua lọc) của Đan sâm và Xuyên khung cũng có thể dùng để tiêm bắp và pha loãng tiêm tĩnh mạch, hay có thể làm viên để uống.
Những bài thuốc đông y có xuyên khung chữa đau th ắt ngực.
B ài 1. Bài thuốc ích khí hoạt huyết giảm đau th ắt ngực Xuyên khung 12g
Đương quy 16g
Hoàng kỳ 20g
Xích thược 12g
Đan sâm 12g
B ài 2. Bài thuốc T hất tiêu tán gia vị nhằm hoạt huyết hóa ứ thông mạch.
51
Xuyên khung 12g
Giáng hương 10g
Cát căn 30g
Qua lâu 15g
Tam th ấ t phấn 3g
Đan sâm 15g
Xích thược 12g
Ngũ linh chi lOg
Bồ hoàng 10g
sắc uống mỗi ngày 1 thang
- Người thiên về dương hư thêm Phụ phiến, Nhục quê - Người thiên về âm hư thêm Thủ ô, Thôn đông - T hiên về khí hư thêm N hân sâm hoặc Đảng sâm, Hoàng kỳ bỏ Linh chi.
- Có đàm thấp thì thêm Trần bì, Bán hạ
Việc điều trị đau th ắ t động mạch vành tim thì lấy Thất tiêu tá n gia vị làm chủ yếu, kết hợp biện chứng thêm bớt ít nhiều, ứng dụng trên lâm sàng có kết qua mỹ mãn.
Bài này được xây dựng trên cơ sở lý luận biện chứng của Đông y, biện bệnh của tây y. Thí dụ trong bài có Xuyên khung, Đan sâm, Qua lâu, Cát cánh đã được các nghiên cứu dược lý hiện đại chứng m inh là đều có tác dụng dãn nở động mạch vành.
Theo chứng m inh của nhiều bệnh án được theo dõi thì bệnh mạch vành tuyệt đại đa số đều thuộc về khí trệ huyết ứ, phù hợp với lý luận đông y "không thông ắ t đau" "khí hành ắt huyết hành" dùng các vị thuốc đông y hoạt huyết
52
lí khí làm chủ. Do đó mà bài này có tác dụng tương đối mỹ m ãn cải thiện các triệu chứng lâm sàng của bệnh dộng mạch vành. Sau một thời gian dùng thuốc, các triệu chứng lâm sàng h ết thì điện tâm đồ cũng trở về bình thường (theo Thiên gia diệu phương).
3. BẠCH QUẢ
Tên khoa liọc: Ginkgo biloba L
Hoạt chất lioá học.
Lá của Ginkgo biloba chứa
• Kaempterol - 3 - rhamnoglucosid
• Ginkgetin (C32H2 2O10)
• Isoginketin (C32H22O11)
• Bilobetin (C31H2 0O10)
• Ginkgolid A,
• Ginkgolid B
• Bilobalid
• Isorham netin
• Acid Shikimic
• Acid D-glucaric
• Acid anacardic
Tác dụng sinh học
• Đối với hệ thống tim mạch: Lá Ginkgo kích thích giãn mạch gây ra tăng dòng máu và giảm áp lực máu. - Dịch chiết Ginkgo cải thiện chức phận co của tim, huyết khối bảo vệ cơ tim thiếu oxy ở thỏ, làm giảm cho lesterol huyết tương, làm chùng lỏng cơ trơn và chông lại sự co cơ được gây ra bởi BaCỈ2 .
53
54
- Dịch chiết Ginkgo dặc biệt ginkgolid B thì chống lại yêu tố hoạt hoá tiểu cầu (platelet activity factor: PAF). Nó ức chê tập kết tiểu cầu, hoạt hoá thrombin và làm tan fibrin. * Đối với hoạt động antioxidant
í ỉĩ
OH 0
R= R ,=
Ginkgettin c h 3 H
Isoginkgetin H c h 3
Bilobetin H H
- Dịch chiết lá Ginkgo là chất antioxidant mạnh. Giống như nhân sâm và vitam in E, nó thu dọn những gốc tự do, khi điều trị các bệnh mạch ngoại vi, nó cũng ửc chế hoạt động của enzym superoxid dismutaza (SOD).
- Dịch chiết Ginkgo gây ra sự ức chế thuận nghịch enzym oxidaza monamin của não. Điều đó giải thích tại sao nó có hoạt động chống stress, làm tan ưu phiền.
- Oyama và cộng sự 1996 đã báo cáo rằng dịch chiết ginkgo là tác nhân bảo vệ sự hư hại thần kinh từ những stress oxy hoá được gây ra bởi peroxyd hydro trong chuột.
55
• Đối với tác dụng chống tia X quang
- Dịch chiết Ginkgo có hiệu quả bảo vệ chống tia X. Những báo cáo gần đây của Em erit và cộng sự (1995) đà chi ra nó có lợi ích cho các vùng dân cư bị tai hoạ phóng xạ Chernobyl khi họ dùng lá này một cách điều hoà.
• Đối với hệ th ần kinh trung ương
Ginkgo làm tăng hoạt động của sự nhận thức và dinh dường. Nó bảo vệ thần kinh và tác dụng vào vùng yên ngựa gây ra tăng trí nhớ và tăng nhận biết ở người và động vật do đó dùng đế điều trị rối loạn nhận biết. Những bệnh nhân bi bệnh Alzheimer uống dịch chiết Ginkgo thì thấy có sự cải thiện não được tới 30%. Lá Ginkgo được các Hiệp hội y dược Đức sử dụng điều trị bệnh m ất trí nhớ.
• Đối với mắt và tai
- Dịch chiết Ginkgo là tác nhân bảo vệ có hiệu lực chống lại sự thoái hoá retina của người và chỉ ra có giá trị điều trị trong các trường hợp hư hại retin. Nó cũng có tác dụng trong điều trị bệnh retin do đái đường và do sử dụng chlo
roquin.
- Các bệnh nhân tự nhiên không nghe được, dùng dịch chiết Ginkgo cải thiện được tới 40% mà không có phản ứng phụ. Người ta cũng sử dụng nó trong chống bệnh ù tai. • Các tác dụng khác.
- Vì hiệu quả của nó đối với cơ trơn, nên dịch chiết Ginkgo được dùng trong việc làm giãn phế quản do co thắt khí phê quản bởi histam in.
- Ginkgo làm tóc dài ra, cho nên nó được gợi ý dùng để dưỡng tóc.
56
Sử dụng diều trị trong y liọc
- Trong y học dân tộc, lá Ginkgo được dùng như lá thuốc chông ho, chống hen và giảm đau. Nó cũng thể hiện tác dụng chống di tinh và bệnh bạch đản.
- Trên tác dụng lên hệ thống tuần hoàn cho phép sử dụng nó trong điều trị bệnh dộng mạch vành, đau th ắ t ngực, tăng cholesterol máu và bệnh Parkinson. Nó cũng được dùng trong một số bệnh động mạch ngoại biên.
- Trong điều trị bệnh động mạch vành và đau th ắ t ngực, lúc khởi phát hoạt động thì chậm. Thường sau 3 - 10 ngày điều trị liên tục mới có hiệu quả và thông thường một liệu trình điều trị là 30 - 40 ngày.
- Trong điều trị bệnh Parkinson, dịch chiết Ginkgo làm tuần hoàn não được tăng lên và cải tiến các triệu chứng đáng kể.
- Gincosem là phức hợp giữa ginseng và Ginkgo. Nó được cấu th àn h 24% glucosid flavon Ginkgo và 4% ginsenosid. Phức hợp này cho kết quả điều trị tốt hơn là chỉ mình một thứ, đặc biệt trong thực tế chống già. Chế phẩm này cũng được dùng trong bệnh m ạch vành.
- Những viên Ginkgo được dùng để cải thiện trí nhớ và hoạt động của não ở những bệnh nhân già và để điều trị hội chứng của bệnh retin.
4. CÁT CÃN
Tên khoa học: Pueraria lobata
H oạt chất hoá học
Các glucosid đã được tách chiết ra gồm:
• Daidzin (C21H20O9)
• Daidzin - 4,7 - diglucosid (C27H30O14)
57
• Puerarin
• Xylopuerarin
Alxaloid tách ra từ rễ có:
• Kassein có tác dụng giống muscaren
Tác dụng sinh học
- Cây thuốc này có tác dụng cải th iệ n tuần hoàn vành và làm hạ th ấp tiêu thụ oxygen của cơ tim . Glucosid có thể gây giãn cơ đặc biệt trong th àn h m ạch và làm giảm nhịp dập của tim. Trong sô' glucosid, puerarin là có tác dụng m ạnh nhất.
Daidzein R = H
Daidzin R = glu cose
Puerarin
58
sắ n dây
- Glucosid cũng có thê bảo vệ cơ tim chống lại sự huyết khối được gây ra bò'1 pitressin.
- Những nghiên cứu invivo và invitro được dẫn ra bởi nhóm Shangtung đả chi ra rằng: puerarin biểu hiện hiệu quả phong bế beta - adrenergic cạnh tranh ở cơ tám nhĩ và cơ trơn khí quản.
- Chất này làm giảm áp lực máu và nhịp đập tim trong tăng huyết áp tự nhiên của chuột, đồng thời cũng làm giảm tác dụng renin của huyết tương.
- Người ta cũng; tìm th ấy puerarin ức chế kênh natri kháng lại tetrodotoxin ở chuột, biểu hiện tác dụng bảo vệ th ần kinh chống lại huyết khối não và làm tăng dòng máu não bởi gây ra giãn mạch trong sọ. Tác dụng này phụ thuộc liều lượng.
- Tác dụng khác cũng được quan sát thấy bao gồm sự giảm áp lực máu, đặc biệt trong tăng huyết áp thận. - Dịch chiết cũng chỉ có tác dụng chông sốt nhiệt và chống co giật.
- Puerarin cho những người tình nguyện uống thì hoàn toàn hấp thụ ở ruột. Sau khi hấp thụ, nó kết hợp với albumin của huyết tương, rồi chủ yếu đến gan và thận, còn đến não kém hơn. Được loại trừ chủ yếu là bằng chuyển hoá ở gan. Chỉ 10% liều được hấp thụ thì được bài tiế t ở đường nước tiểu dạng nguyên vẹn.
(_ - Những nghiên cứu động dược học của puerarin thì đã được tiến hành ở thỏ, chuột và chó. Tính độc rấ t thấp. Chuột uông dịch chiết 2g/kg/ngày trong 2 tháng không thấy có biểu hiện bất thường xảy ra.
60
Sử dụng điều trị trong y học
Cây thuốc đã được dùng để điều trị cơn dau th ắ t ngực và cao huyết áp. Nó cũng được báo cáo là có hiệu quả trong điều trị các giai đoạn sớm của điếc và sự suy yếu thần kinh m ắt hay bệnh viêm võng mạc.
Puerarin, 500 mg được hoà vào dung dịch glucose để truyền tĩnh mạch từ 4 - 10 ngày. Hiệu quả chữa bệnh đạt tới 97% dựa trên sự đọc điện tâm đồ.
Những bài thuốc đông y chứa cát căn chữa đaư th ắ t ngực B ài 1. Bài thuốc đơn giản chữa cơn đau th ắ t ngực, và thiếu máu cơ tim có chứa cát căn:
Cát căn U ất kim Chỉ xác Đan sâm
15g 10g lOg 15g
Bài 2. Bài thuốc Gia vị ích tâm thang chữa chứng ngực bức bối, tim đau thắt, phục hồi chứng chức phận có tim suy yếu.
Cát căn
Xuyên khung Đan sâm
Đảng sâm
Hoàng kỳ
Xích thược
Sơn tra
Xương bồ
Quyết m inh tử Giáng hương
9g
9g
15g
15g
15g
9g
30g
4g
3 0 g
3g
61
Tam th ấ t phấn
Huyết kiệt phấn
Sắc uống ngày 1 thang
l,5g l,5g
5. TAM THẤT
Tên khoa học: Panax pseudo-ginseng và p.zingibervsis Hoạt chất lioá học
Cây thuốc chứa:
• 12% saponin, gồm:
• Arasaponin A
• Arasaponin B
• Arasaponin c
• Arasaponin D
• Arasaponin E và
• Arasaponin R
• Sau khi thuỷ phân, các saponin dó cho các sản phẩm genin là đường. Genin của arsaponin là:
• Panaxadiol và
• Panaxatriol
Tác dụng sinh học
- Cây thuốc này có tác dụng trên hệ thống tim mạch do làm giãn mạch vành bởi làm giảm tính kháng mạch. Do đó làm tăng lưu lượng máu trong mạch vành và giảm áp lực máu. Chè thuốc cũng làm giảm tiêu thụ oxy của cơ tim hởi làm giảm tốc độ chuyển hoá ở cơ tim.
Thêm vào đó, nó có thể cải thiện tuần hoàn mạch vành. 62
Panax pseudo-ginseng Wall - Tam thất
- Cây thuốc cũng được tìm thấy dùng vào hoạt động chống rỏi loạn nhịp trên chuột thực nghiệm khi th ắt ngang động mạch vành.
- Nó cũng làm giảm mức độ nhồi máu cơ tim và ngàn cản fibrin hoá ở lỗ tâm nhĩ.
- T ất cả các saponin làm giảm cholesterol và triglycerid máu ở chuột. Chúng cũng có thể làm tăng thời gian đỏng máu và làm tăng thời gian kết tụ máu.
- Bệnh nhân uống thuốc chè có thể khô miệng, đo da, cáu gắt, m ất ngủ, buồn nôn và ói mửa.
Sử dụng điều trị trong y học
- Nhân dân thường dùng cầy này đê làm cầm máu, giam đau. - Hiện nay dùng chống đau th ắt ngực có thê cải thiện tới 95,5% về triệu chứng và 83% về diện tâm đồ.
- Điều trị các bệnh chảy máu thì cũng rấ t hiệu nghiệm. Cây thuốc có thê làm dừng chảy máu và làm giảm choles terol máu.
- Liều dùng 1 - l,5g uống và chia 3 lần trong ngày. Liều tiêm bắp 2 ml trong 1 lần/ngày.
Những bí ' nuốc có tam th ất chống đau ngực, hoạt huyết gồm:
B ài 1. tíài thuốc Huyêt phù trục ứ thang gia giam chứa tam th ất có tác dụng lý khí hoạt huyết.
Bài thuôc này chữa đau ngực cô định, cảm giác ngạt thở ngực sườn đầy tức, bứt rứt dễ cáu gắt, lưỡi thâm có điém hoặc ban xuất huyết, mạch huyền sáp.
Bột tam th ất 6g (hòa uống)
Đan sâm 12g
64
Đương quy 12g
Bạch thược 12g
Chế hương phụ 8g
U ất kim 8g
Xuyên khung 8g
Hồng hoa lOg
Đào nhân 10g
Qua lâu nhân 2g
Sài hồ 12g
Chỉ thực 8g
B ài 2. Bài thuốc Quan tâm đơn sâm hoàng của Hứa Thiếu Vinh chứa tam th ất, có tác dụng chữa trị đau th ắt ngực do bệnh mạch vành, hoạt huyết hóa ứ, lý khí. Sâm tam th ấ t 30g
Đan sâm 30g
Giáng hương 30g
Chế viên hoàn, uống nhiều liệu trình
B ài 3. Bài thuốc Hy thiêm kiện tâm phương có chứa sâm tam th ấ t dùng chữa trị đau th ắ t ngực do mạch vành, bổ can thận, ích nguyên khí
Sâm tam th ấ t 120g
Hy thiêm thảo 90g
Xuyên hồng hoa 90g
Mao đông thanh căn 2500g
Giáng hương 30g
Băng phiến 6g
T 5 - CHCTNP&CCBHTM 65
Tán bột trộn nước làm hoàn. Ngày uống 3 lần mỗi lần 6g B ài 4. Bài thuốc đông y đơn giản chứa tam th ất chữa đau th ắt ngực, khí âm hư và ứ huyết.
Tam th ấ t 15g
Mạch đông 30g
Hồng sâm 30g
Nghiền bột uống 3-6g mỗi lần
B ài 5. Bột sâm tam th ấ t 3g
Đan sâm 15g
Xuyên khung lOg
Hoàng kỳ 30g
Các vị sắc uống với bột tam th ất
6. QUA LÂU
Tên khoa học: Trichosanthes kirilowii
Hoạt chất hoá học
Qua lâu chứa:
• Saponin
• Các acid hữu cơ
• Resin
• Chất alkaloid là trichosanatin đã được tách ra từ quả. 66
Qua lâu
\ M II
— c— N H — CH —c—o—CH2CH —CH2 — N — c p CH2 OH CH3
Trichosanatin
Tác dụng sinh học
- Qua lâu làm giãn mạch vành, và làm giảm tiêu thụ oxy của cơ tim. Đó là thuốc long đờm, chống ho và giảm đau. - Xử trí lâm sàng bằng đường tĩnh m ạch không gây độc. Thỉnh thoảng có hạ huyết áp nhẹ, lạnh và đau đầu khi dịch chiết được chiết không sạch.
Sử dụng điều trị trong y học
- Y học cổ truyền sử dụng nó trong chống nóng, giảm đờm, làm giảm sự khó thở ở ngực, chống táo bón.
- Ngày nay người ta dùng trong bệnh đau th ắt ngực với hiệu quả chiếm tới 78,9% phụ thuộc vào độ dài xử lý thuốc. Dịch chiết đóng viên liều 4 viên (tương đương 30 g nguyên liệu thô), cứ như th ế dùng 1 tháng. Dung dịch tiêm chung có thể 2 ml = 10 g thô.
- Chè thuốc uống thường dùng chống ho, làm long đờm và sử dụng cả trong trường hợp viêm vú cấp. Nhiều bài thuốc đông y có vị qua lâu chữa bệnh về dộng mạch vành tim. Dưới đây là một số bài thuốc chứa qua lâu. B ài 1. Quan tâm trục ứ thang (quan tầm = động mạch vành) có tác dụng giảm đau ngực lý khí đạo trệ, hóa ứ chỉ thống
68
Qua lâu bì 150g Sinh bồ hoàng 15g Cát căn 15g Ngũ linh chi 15g Chi xác 15g Nguyên hồ 15g U ất kim 30g Sinh sơn tra 25g Bạch chỉ 150g Đan sâm 25g Ngưu tấ t 15g T hất ly tán 1 túi chia 2 lần uống với nước thuốc
Bài 2. Bài thuốc Nhị trần tiêu dao tán gia giảm chứa qua lâu nhân có tác dụng hóa đờm, hoạt huyết thanh nhiệt, bổ tỳ khí.
Qua lâu nhân 12g
Bối mẫu lOg
Đảng sâm 12g
Đại hoàng (sao rượu) 6g
Chỉ thực 8g
Sài hồ 12g
Trần bì 12g
Bạch linh 12g
Bán hạ (gừng chế) lOg
Chích thảo 6g
Đương quy 12g
Bạch thược 12g
Bạch tru ật 12g
Xích thược 12g
Đan sâm 12g
Đơn bì 12g
Trạch tả 12g
69
Bài thuốc chủ trị chứng dau th ắ t ngực, bứt rứt, m ặt đó xuyền tức khó thở, nhiều đờm, bụng đầy, táo bón lười thâm hay rêu vàng, mạch huyền hoặc sáp.
B ài 3. Bài thuốc "Huyết phủ trục ứ thang gia giảm nói ở mục tam th ấ t cũng có chứa qua lâu nhân 2g để chữa đau tức ngực cô" định, cảm giác khó chịu ngạt thở.
B ài 4. Bài thuốc "Chích cam thảo thang hợp sinh mạch tán gia giảm" chứa qua lâu có tác dụng bổ khí âm, hoạt huyết, hóa đàm, chuyên chữa trị chứng đau ngực lâm rám, mệt mỏi, thở ngắn, họng có đờm khô, ra mồ hôi, chất lưỡi khô, ít rêu, ngủ buồn phiền nhiệt, mạch hư tê sác.
Qua lâu 12g
Đan sâm 12g
Sinh địa 12g
Ngũ vị tử 6g
Mạch môn 12g
Hoàng kỳ 12g
Nhân sâm 6g
Cam thảo 6g
Ngọc trúc 12g
A giao (hòa uống) 8g
Quê chi 4g
Gừng tươi 4g
Hoa m ắt đau dầu gia:
Cúc hoa 12g
Kỷ tử 12g
Đau lưng, mỏi gối gia:
Tang ký sinh 12g
Sơn thù 12g
Tim hồi hộp m ất ngủ gia:
Táo nhân 6g
Long nhãn 6g
B ài 5. Bài thuốc đông y đơn giản chữa đau ngực đàm trọc chứa qua lâu như
Qua lâu 30g
Pháp bán hạ lOg
Phi bạch lOg
Sắc uống
7. TẦM GỬI QUẢ CHUỲ
Tên khoa học: Loranthus parasiticus (L) Merr Hoạt chất hoá học
Những hoạt chất chính là:
• Glycosid gồm:
• Avicularin và
• Quercetin
71
Tác dụng sinh học
- Tầm gửi quả chuỳ làm giãn mạch vành, làm giảm hội chứng huyết khối cơ tim và sự đòi hỏi oxy.
- Nó cũng chống lại hoạt động co mạch dược gây ra do vasopressin trên mạch vành.
- Cây tầm gửi với hoạt chất đó cũng làm giảm áp lực máu ngoại vi. Tác dụng dó đối kháng nhẹ với atropin. - Quercetin - một flavon mà genin từ sự thuỷ phân avicu lin, được phân phối rộng rãi trong các cây có tác dụng ức chế sự tập kết tiểu cầu, ức chế sự tạo th àn h thromboxan A2 và làm tăng PGI2.
- Quercetin có hiệu quả ức chế rấ t rõ nét trên yếu tô huỷ hoại ung thư (TNF) và hoạt động của IL-1. - Chúng ta biết rằn g các tế bào nội mạc của thành mạch máu có th ể giải phóng ch ất endothelin - mà chất này làm co giãn kéo dài: Zao và Gu (1996) đã báo cáo rằng: quercetin ức chế sự giải phóng endothelin và phát động sự hình th àn h GMPc từ các tế bào m ạch rốn. - Quercetin cũng ức chế cả hoạt động N a+-K+- ATPase, và Ca2+ - ATPase của cơ tim và làm giảm dòng Ca2+ di vào. . - Cây thuốc có tác dụng ức chế th ần kinh trung ương. Nó cũng gây lợi tiểu và ít độc hơn so với theophylin. - Các nhà nghiên cứu cũng đã thấy hiệu quả chống vi khuẩn của cây thuốc.
- Nói chung bệnh nhân uống thuốc đôi khi có nhức đầu. ăn m ất ngon miệng, chướng bụng và k h át nước. Sử dụng điều trị trong y học
- Y học cổ truyền Trung Quốc đã dùng thuốc này đế bố gan, thận, làm m ạnh cơ, xương và phòng ngừa sẩy thai.
72
- Y học hiện dại dùng thuốc này đế điều trị dau th ắ t ngực, loạn nhịp tim và cao huyết áp.
- Thuốc chè cũng được dùng để điều trị sự tê cóng, tê buôt, dịch chiết nước được tạo cao mỡ hỗn hợp với glycerin để xử lý những vùng bị nhiễm khuẩn.
8. GHI TRẮNG
Tên khoa học: Viscum coloratum Nakai và v.album L. Hoạt chất hoá học
Cây thuốc chứa:
• Acid oleanolic
• Beta amyrin và
• Mesoinositol
Lá của cây cũng chứa: Một sô glucosid, đó là: • Flavoyadorinin A (albosid)
• Flavayadorinin B
• Homoflavoyadorinin B
• Viscumneosid
• Gyringin
• Elea therosid E
• Lupeol
• Acid m yristic
H ạt mầm của cây thuốc chứa:
• Agglutinin
• Alkaloid
• Quercitol
73
• Querbrachitol
• Vitamin E và
• Vitamin c
V.album L chứa 3 chất độc
• Viscotoxin A2
• Viscotoxin A3
• Viscotoxin B
Ca 3 toxin này đều là các peptid có 45 acid amin với 3 liên kết disulfua (3S-S)
O -glu cose
H
H
74
Flavoyadorinin A Flavoyadorinin B Hom oflavoyadorinin B
H
-glucose
-glu-O -apiose
c h 2 o h — r n
OH OH
V iscum neosid v n
v.album còn có:
• Arsenic
• Acetylcholin
• Propinonyl cholin
• Cholin
• Acid oleanolic
• H istam in
• Dần xuất của Triterpen.
Tác dụng sinh học
- Cây thuốc hoạt động chủ yếu trên hệ tim mạch. - Một số đặc tính chống ung thư cũng được biểu hiện. - Những nghiên cứu hiện nay thì thấy: dịch chiết cồn
hoặc nước tiêm tĩnh mạch thỏ thì làm giảm áp lực máu xuống tới 32% ở liều lml/kg (tương đương 0,32 g/ml). Cơ chê'
75
của tác dụng thì không rõ, nhưng có lẽ bao gồm hiệu quả kích thích CNS. Nó làm tăng dòng máu mạch vành và giảm trong tốc độ đập của tim - mà tốc dộ này bị phong bế bởi atropin. Song atropin thì không làm thay dổi tác dụng chống tăng huyết áp của dịch chiết này.
Các glucosid của cây thuốc này cũng thấy làm tảng khí NO.
Sử dụng diều trị trong y học
- Cây thuốc này được dùng trước tiên vào chống tăng huyết áp. Về lâm sàng nó được coi như thuốc chữa bệnh tim mạch và não.
- Trong những nghiên cứu khác, một nhóm bệnh nhân với ung thư dạ dày đã điều trị dịch chiết trong vài tuần. Kết quá là bệnh nhân được kéo dài thời gian sống tới 5 năm. Chế phẩm dó gọi là Iscador.
9. DÂM DƯƠNG HOẮC
Tên klioa học: Epim ediun brevicorum., E.Koreanum. E.sagitatum
Hoạt chất hoá học
Các hoạt chất gồm có:
• Glucosid
• Icariin
• Noricariin
Cây thuốc này cũng chứa:
• Ceryl alcohol
• Dầu thơm
• Các acid béo
76
Dâm dương hoắc
77
Hiện nay một số glucosid flavonol mới cũng được tách ra: • Korepimedosid A
• Korepimedosid B
Trong th ân rễ còn chứa:
• Deoxymethylicariin và
• Magnoflorin (C 2 0 H 2 4 O4 N)
O -G lucose
O R Icariin CH?
D es-O -m ethylicariin H
O-rhamnose
o
R 1 R2 R3
Anhydroicariin H H c h 3 D esm ethylandroicariin H H H
Epim edin R ham -Xyl Glu c h 3 Epim edin Rham -Rham Glu CH 3 D iphyllosid B Rham -Rham Glu H
D iphyllosid A Rham-Glu Glu H
78