🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Các Hoạt Chất Tự Nhiên Phòng Chữa Bệnh Ung Thư Ebooks Nhóm Zalo GS.TSKH. ĐÁI DUY BAN CÁC HOẠT CHẤT TỬ NHIÊN PHÒNG CHỮA BỆNH UNG THU سمل NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC GS.TSKH. ĐÁI DUY BAN - VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TS. NGUYỄN HỮU NGHĨA - VIỆN Y HỌC PHÓNG XẠ VÀ u BƯỚU QUAN ĐỘI CÁC HOẠT CHẤT T ự NHIÊN PHÒNG CHỮA BỆNH UNG THƯ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘ I-20 08 Chương 1 MỘT SỐ HIỂU BIẾT MỚI NHẤT VẼ UNG THƯ THÀNH TỰU NOBEL PHÂN TỬCYCLIN VÀ ENZYM KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN 1. GIẢI NOBEL Y HỌC Mỏ RA HƯỚNG CHAN đ o á n s ớ m v à ĐIỂU TRỊ UNG THƯ TRONG TƯONG LAI Phát minh của ba nhà khoa học được giải thưởng Nobel Y học năm 2001 thuộc ba phòng thí nghiệm khác nhau đã phát hiện ra các gen và các phân tử protein kiểm tra chu kỳ phân chia tế bào và những thay đổi của ung thư ác tính. Trước tiên là nhà khoa học người Mỹ, Leland Hartwell, năm nay 63 tuổi - Giám đốc trung tâm nghiên cứu ung thư ở bang Seatle - Hoa Kỳ. Ông đã nghiên cứu chu kỳ phân chia tế bào những năm 1960 bằng phương pháp di truyền học trên nấm Saccharomyces cerevisiae. Cho đến năm 1971 ông đã phân lập được ở các tế bào nấm men hơn 100 gen kiểm soát ở chu kỳ phân chia tế bào, đó là các gen CDC, trong đó đặc biệt gen CDC - 28 kiểm soát ở biên đạo bước sang pha Gl - mở đầu cho sự sinh tổng hợp nhân đôi các ADN trên nhiễm sắc thế. Tiếp theo là nhà khoa học người Anh tên là Paul Nurse, 53 tuổi, là tổng Giám đốc Quỹ nghiên cứu ung thư của Hoàng gia Anh, ông đã nghiên cứu trong phòng thí nghiệm kiểm tra chu kỳ tê bào vào những năm 1970 trên loại nấm men Schizzosaccharomyces pombe và phát hiện ra gen CDC - 2, kiểm soát sự phân chia tế bào chuyển từ giai đoạn G2 sang M,3 tức là giai đoạn phân chia tế bào. Năm 1976 ông phân lập được một gen tương ứng ở tế bào người, gen này mã hoá cho các protein trong đại gia đình của các enzym cyclin - dependent - kinase (CKD) và gọi là enzym CDK - 1. Các enzym này được hoạt hoá hay ức chế bởi việc gắn thêm vào gốic phosphat hay loại bỏ gốíc này đi. Cuối cùng là Timothy Hunt, 58 tuổi, làm việc ở phòng thí nghiệm kiểm tra chu kỳ tế bào tại Hoàng gia Anh. Ông đã nghiên cứu trên nhím biển và khám phá ra các phân tử cyclin điều hoà hoạt tính của các enzym CDK vào đầu những năml980. Các phân tử này gắn vào CDK và nhận mặt các protein để phosphorin hoá. Khi các protein tham gia quá trình phân chia tế bào được phosphorin hoá thì đẩy tế bào đi vào chu kỳ phân chia một cách bình thường. Như vậy là sau nhiều năm nghiên cứu cả ba nhà Khoa học đã có công làm sáng tỏ chu kỳ phân chia tề bào. Một khi có lỗi trong các gen nói trên thì sự kiểm soát chu kỳ phân chia tế bào bình thường sẽ không thực hiện được và dẫn đến rối loạn, sinh ung thư. Những phát minh này sẽ giúp chẩn đoán sớm khôi u trên người cũng như đề ra những nguyên tắc mới trong tìm kiếm các thuốc chữa trị bệnh ung thư. Công trình quan trọng và tiên phong này đã được Hội đồng Nobel của Hoàng gia Thuỵ Điển tặng giải thưởng Nobel Y học cho cả ba nhà khoa học nói trên vào tháng 10 năm 2001 với sô" tiền gần 1 triệu đô la Mỹ. 2. CYCLIN VÀ ENZYM “KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN CDK” Chính công trình được giải Nobel Y học nói trên mỏ ra một trang mới, hiểu tường tận hơn sự tái sinh tế bào thông qua các phân tử cyclin và enzym CDK. 4 Dưới đây là một số đặc điểm và cơ chế hoạt động của các phân tử này trong cơ thể sông. 1. Cyclin bao gồm nhiều các protein được tổng hợp và thoái hoá trong mỗi chu kỳ phân chia tế bào. 2. Sở dĩ gọi là cyclin vì hàm lượng của chúng thay đổi trong chu kỳ phân chia tế bào (cyclin - có nghĩa là chất hoạt động trong một chu kỳ). 3. Cyclin có mặt trong tấ t cả các tế bào nhân chuẩn như nấm men, thực vật, động vật và người. 4. ở các loại khác nhau có các phân tử cyclin khác nhau. 5. Ở người có tối 10 phân tử cyclin khác nhau và chia làm 2 nhóm: Cyclin G l và Cyclin M. 6. Cyclin làm hoạt hoá enzym "Kinase phụ thuộc cyclin CDK”. Khi làm chức phận phân tử cyclin gắn với phân tử enzym CDK, điều hoà hoạt tính của enzym này ‘để làm nhiệm vụ phosphorin hoá các protein khác tham gia vào quá trình phân chia tế bào như đưa tế bào đi vào pha Gl của chu kỳ để tăng sinh đôi ADN hay đi vào pha M để tách ra thành hai tế bào. 7. Cyclin khác nhau hoạt hoá các enzym CDK khác nhau và như vậy làm phosphorin hoá nhiều protein khác nhau như: protein dạng histon, protein p. 53; protein chuỗi nhẹ myosin v.v...8. Sau khi hoạt hoá xong thì cyclin thoái hoá. Sự thoái hoá cyclin là biểu hiện của cơ thể điều hoà của sự phân chia tế bào hay nói cách khác là biểu hiện sự kiểm tra chu kỳ tái sinh này đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của các tế bào. 3. CYCLIN - Sự KIỂM TRA CHU KỲ PHÂN CHIA TẾ BÀO Chu kỳ phân chia của tế bào gồm 4 giai đoạn: 5 - Giai đoạn G l là thời kỳ sau phân chia, thời gian kéo dài ngắn tuỳ theo từng loại tế bào, trong thòi kỳ này tế bào sản xuất các enzym, cần thiết để tổng hợp ADN. - Giai đoạn S: giai đoạn nhân đôi ADN trong các nhiễm sắc thể. - Giai đoạn G2: là giai đoạn tổng hợp các ARN và protein. - Giai đoạn M là giai đoạn phân chia tế bào gồm kỳ đầu, giữa, sau và cuối. - Giai đoạn GO là giai đoạn tế bào nghỉ, không phân chia. Như vậy chu kỳ tế bào gồm 4 giai đoạn (Gl, s, G2, M). Tế bào im lặng trong giai đoạn GO. Mitosis (phân chia nhân) thì kéo theo động lực tế bào (sự phân chia cytoplasmic) và kéo theo giai đoạn M, xảy ra 1 - 2 giờ. Giai đoạn không phân chia gọi là gian kỳ. Tê bào nhân đôi nội dung trong gian kỳ. Tổng hợp ADN xảy ra trong giai đoạn s. Trong chu kỳ phân chia tế bào trải qua nhiều điểm biên đạo, mà ở đó sự tiến triển giai đoạn sau có thể phát sinh hay bị dập tắt. Những điểm biên đạo đó làm phân chia tế bào, phù hợp với điều kiện bên ngoài như dinh dưỡng và các yếu tô" lớn. Sự bắt đầu phân bào (mitotic) chỉ khi tất cả ADN đã được nhân bản. Điểm biên đạo quan trọng nhất trong chu kỳ tế bào xảy ra vào lúc mở đầu nhân đôi ADN. Nếu không thuận tiện sự phân chia tế bào sẽ dừng ở Gl. - Một nhóm protein được gọi là cyclin G l, tích tụ ở giai đoạn Gl và tham gia vào con đường mở đầu tổng hợp ADN. - Nhóm thứ 2 gọi là cyclin M tham gia mở đầu phân chia nhân. Cyclin ở đây là một gia đình protein với trọng lượng phân tử M = 30 - 50 KDa có chức phận hoạt hoá protein kinase của chúng. Tế bào người có ít nhất một tá protein serin, threonin kinase - được hoạt hoá bởi cyclin. Enzym protein kinase phụ 6 thuộc cyclin G l làm xúc tác sự phosphorin hoá các protein để mở đầu giai đoạn s của chu kỳ tế bào và sau khi qua được điểm biên đạo này thì các men protease phá huỷ cyclin và hoạt động của enzym kinase protein phụ thuộc cyclin Gl bị giảm xuống hẳn. Một protein kinase khác đó là protein kinase phụ thuộc cyclin M thích hợp để đi qua điểm biên đạo G2 - M. Có sự tăng tổng hợp cyclin M trưóc giai đoạn M. Cyclin M liên kết vói kinase của nó, nhưng sau đó trở thành được phosphorin hoá ở gốc tyrosin và threonin bởi protein kinase khác. Qua được điểm biên đạo đó, p54 phosphatase xúc tác sự phosphorin hoá của Thr. và Tyr. và làm hoạt hoá protein kinase phụ thuộc cyclin M. Kinase này được hoạt hoá mở đầu sự phân chia do xúc tác sự phosphorin hoá các chất nhận protein. Rồi sau đó cyclin M bị thoái hoá bởi proteolysis và kinase bị ức chê kéo theo sự phá huỷ cả chất hoạt hoá. Quá trình này lại được nhắc lại trong các chu kỳ phân chia sau. Cơ chất của protein kinase phụ thuộc cyclin M gồm: Histon H l, làm đậm đặc nhiễm sắc thể. Các laminin nhân gây ra phân tán màng nhân. Nucleolin làm dừng tổng hợp ribosom và kinase chuỗi nhẹ myosin - phát động động lực tế bào. p. 53 tham gia trong sơ đồ điều hoà chu kỳ tế bào. p. 53 trực tiếp sao chép ra p.21 để liên kết với protein kinase phụ thuộc cyclin và ức chê chúng. Sự hoạt động này làm tạm dừng chu kỳ tế bào trưốc khi tế bào tiếp xúc phân chia. Sự trì hoãn cho phép tế bào sửa chữa ADN, trưốc khi phân chia như vậy ngăn cản sự nhân lên những ADN hư hỏng. 7 Nếu p.53 không làm chức phận, thì thường xuyên có những biến dị thân và như vậy biến dị có thể phân phối nhiều giai đoạn biến hình ung thư. Gen áp chế ung thư MTSl (multiple tumor suppressor 1) có sản phẩm là protein 16 Kda, hoạt động của nó làm ức chế kinase phụ thuộc cyclin. Sự biến dị MTSl xảy ra rộng rãi ở các loại ung thư khác nhau. 4. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA UNG THƯ ÁC TÍNH Ngoài oncogen và nhừng biến dị của gen áp chế trong ung thư ở đây chúng tôi muôn bổ sung thêm những gen làm tăng nhạy cảm tới ung thư, những thay đổi hoá sinh của ung thư ác tính và sự di căn của nó. a. Những gen làm tăng nhạy cảm tới ung thư Gần đây nhiều gen làm tăng nhạy cảm tới ung thư đã được tách ra. Đặc biệt 12 gen đã biết được liên kết với loại gia đình ung thư. Dưới đây là bảng tóm tắt của một sô' gen làm tăng tính nhạy cảm tối ung thư(Bảng 1.1). b. Những thay đổi hoá sinh của ung thư ác tính Gồm các dâ'u hiệu sau đây: - Tăng hoạt động của enzym ribonucleotid reductase. - Tăng tổng hợp ADN, ARN. - Giảm thoái hoá nhân pyrimidin - Tăng chuyển hoá glycolysis hiếu khí và yếm khí. - Thay đổi các isoenzym loại bẩm sinh. - Tăng tổng hợp protein bẩm sinh (CEA). 8 - M ất chức phận sinh hoá biệt hoá (mất tổng hợp các protein đặc biệt). - Tăng tổng hợp không phù hợp một số yếu tô' lốn và hormon. Bảng 1.1. Một sô' gen làm tăng tính nhạy cảm tới ung thư Loại ung thư Gen Nhiễm sắc thể Lâm sàng Bệnh tăng sinh tuyến polyp có tính gia đình APC 5p21 Phát triển sớm dẫn đến ung thư trực tràng Ung thư vú và buồng trứng có tính gia đình BRCA1 17p21 Ung thư vú và buồng trứng Hội chứng Li - praumen p. 53 17p13 Phát triển theo tuổi, hiếm gặp Bệnh u xơ thần kinh Typ1 NF1 17p11 Một vài chén cà phê phát hiện hàng nghìn bệnh u xơ thần kinh Typ II NF2 22p12 u thần kinh u nguyên bào võng mạc RB1 13p14 Ung thư võng mạc Khối u Wilm WT1 11 p13 Ung thư thận phát triển ở trẻ sơ sinh c. Di căn của ung thư Ung thư phát triển đến mức di căn đi nơi xa là biểu hiện ác tính nhất của nó. Tế bào ung thư di căn là do: 9 - Mất sự ức chế giữa các tế bào với nhau - trong đó phải nói là có vai trò của các enzym protease typ 4 - đó là collagenase, glycoprotein, glycosphingosin. - Có sự thay đổi các protein dính kết như: intergrin, cadherin và các phân tử dính kết khác. - Một mạng mạch mới sinh cung cấp máu cho ung thư do tăng tiết các yếu tô" sinh mạch như yếu tô" lớn fibroblast a,b (aFGF, bFGF) yếu tô" kích thích sản sinh tế bào nội mạc v.v... Khi mất ức chê" tiếp xúc tế bào người ta thấy tê" bào ung thư có hàng loạt những thay đổi như: - Thay đổi tính thâ'm. - Thay đổi tính chất vận chuyển. - Giảm dính kết. - Tăng dính kết với lectin. - Thay đổi hoạt động của nhiều enzym. - Thay đổi diện tích bề mặt. - Biểu hiện những kháng nguyên mới. - M ất một sô" kháng nguyên nào đó. - Thay đôi cấu trúc glycoprotein. - Thay đổi cấu trúc glycolipid. d. Những xét nghiệm hoá sinh về ung thư trong phòng thí nghiệmCó thể dựa một sô" thay đổi điển hình trong ung thư để chẩn đoán, người ta gọi đó là những dấu hiệu chỉ điểm hay gọi là marker. 10 Bảng 1.2. Những marker chẩn đoán ung thư Các m arker ung thư Chẩn đoán lâm sàng ung thư CEA Đại tràng AFP (alpha phetopotein) Gan, tế bào mầm HCG Trophoblast, tế bào mầm Calcitonin (CT) Thyroid... PAP (Prostatic acid Phosphatase) Tiền liệt tuyến Áp dụng các marker này để phát hiện, chẩn đoán tiên lượng, phân loại, định vị và cả điều trị ung thư nữa. 11 Chương 2 GEN UNG THƯ (ONCOGENE) VÀ GEN ÁP CHÊ UNG THƯ (ANTIONCOGEN) I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH UNG THƯ Ung thư là bệnh tế bào sinh sản không được kiểm tra. Hiện nay người ta đã tìm ra hơn 100 loại ung thư khác nhau, như: ung thư phổi, ung thư vú, ung thư đại tràng, ung thư tuỵ, ung thư gan v.v... Tế bào bình thường khi bị biến dị .và trải qua nhiều giai đoạn để thành tế bào ung thư, người ta gọi đó là lý thuyết nhiều giai đoạn sinh ung thư. Sự biến dị này sẽ làm hoạt hoá các oncogen và làm ức chế các gen áp chế ung thư (tumor suppressor genes) hay còn gọi là ức chế các gen kháng oncogen (anti - oncogenes). Quá trình hình thành ung thư có thể tóm tắ t theo sơ đồ sau: 12 Các yếu tố môi trường tác động gồm: - Các tác nhân hoá học. Sơ đồ quá trình hình thành ung thư Từ 2 - 7 biến dị thì mở đầu và tiến triên một ung thư ác tính: tế bào ung thư ác tính tăng bài tiết yếu tô" sinh mạch (angiogenesis), kích thích phát triển mạch cho ung thư. Yếu tô" lớn fibroblast kích thích sản sinh tê" bào nội mạc (endothelial) là một yếu tô" sinh mạch máu của ung thư. Tê" bào ung thư còn sản xuất ra các enzym métallo - proteases và collagénases để xâm lấn vào các tổ chức chung quanh được dễ dàng. Mỗi loại ung thư thì di căn vào một cơ quan đặc trưng. Ví dụ ung thư tiền liệt thì di căn vào xương, làm tăng phosphatase13 acid khi bệnh còn ỏ tiền liệt tuyến và tăng phosphatase kiềm khi bệnh di căn vào xương. Ung thư vú và phổi thì di căn vào não. Hệ miễn dịch nhận diện các kháng nguyên lạ và chống lại các tế bào ác tính. Ví dụ dạng IL - 2 có tác dụng làm ung thư trở về bình thường. II. CHUYỂN HOÁ CHUNG CỦA CÁC CARCINOGEN Carcinogen là những thành phần hoá học gây ung thư. Các carcinogen như khói thuốc, chứa các chất benzo (a) pyren, nitrosononicotin, dimethyl nitrosamin v.v... thức ăn nhiễm nấm mốc sinh ra aílatoxin - đặc biệt aflatoxin Bl, và các dung môi trong công nghiệp và nhà máy như 2 - naphtyl amin, polychlorinated biphenyls. Các carcinogen này hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp, Hoạt động trực tiếp khi phản ứng vối nhóm nucleo - philic của acid nucleic. Hoạt động gián tiếp thì được chuyển hoá tới carcinogen cuổì cùng. Chẳng hạn polycyclic aromatic hydrocarbon, benzo (a) pyren, aflatoxin Bl và các nitrosamin các chất này nhò sự oxy hoá được xúc tác bởi hệ thông vận chuyển điện tử cytochrom P450. Tất cả carcinogen đểu gây biến dị gen, nhưng không phải tất cả các biến dị đều do carcinogen gây ra. Dimethylnitrosamin là carcinogen một mình. Còn các châT khác đòi hỏi có tác nhân phụ trợ để làm tăng tính carcinogen. Ví dụ: benzo (a) pyren nếu có mặt chất phụ trợ phorbol myristoyl accetat (châ't này không có tính carcinogen) thì lập tức làm ung thư phát triển ngay. Như vậy benzo (a) pyren gọi là châ't mở đầu còn phorbol myristoyl acetat là chất khởi động sinh u. Vì vậy ung thư ở người ta có thể do nhiều tác nhân phối hợp gây ra. 14 Chất khởi động sinh u làm thay đổi biểu hiện gen và kích thích phân chia tế bào. Hoạt động của phorbol ester được trung gian bởi hoạt động của protein kinase c Phorbol ester hình như là tập hợp của diglycerid và làm hoạt hoá protein kinase c. Protein kinase c có thế hoạt hoá thác Raf - Nek - Erk và thác này lại hoạt hoá những “yếu tô' lớn” - dẫn đến tăng sinh sản tế bào. Điều đó chứng tỏ phorbol ester như là một chất khởi động sinh ung thư. III. ONCOGEN Oncogen đóng vai trò chủ yếu trong sinh ung thư. 1. Oncogen của virus Oncogen được thừa nhận đầu tiên ở virus ung thư gây ra biến hình tế bào (viral oncogene). 1.1. Oncogen của virus sarcom rous (VSR) VSR có 4 gen: - Gen gag: tạo antigen đặc hiệu nhân. - Gen pol: tạo enzym revertranscriptase. - Gen env: tạo protein vỏ - Gen src: gây ra sarcom - đó là oncogen. Src là gen protein - tyrosin - kinase - có liên quan đến vinculin trong dính kết tế bào và phosphotidyl inositol làm phosphoryl hoá các kênh trong quá trình mitose. 1.2. Protein - tyrosin - kinase trong tế bào bình thường và tế bào ung thư - Phosphotyrosin trong tế bào bình thường thì thấp nhưng trong tế bào ung thư thì cao, khoảng 1%. - Các receptor của tế bào như receptor insulin, receptor yếu15 tô" lón của da, yếu tô' lổn của tiểu cầu đều liên quan với hoạt động của enzym này cả bình thường và khi biến dạng ung thư. 1.3. Oncogen của các retrovirus khác Ngoài oncogen của RSV người ta còn phát hiện thấy có 20 oncogen khác từ các retrovirus. Đến một nửa sản phẩm của chúng là protein kinase và hầu hết là loại tyrosin (Bảng 2.1). Bảng 2.1. Một số oncogen của retrovirus Oncogen Retrovirus Nguồn gốc Sản phẩm Khu trú trong tế bào Abi Alelson murin LV Chuột nhắt Protein tyrosin Kinase (PTK) Màng bào tương erb. B Avian erythroblast osis Gà con Receptor của EEF (factor lớn của da) Màng bào tương tes Félin SV Mèo PTK Màng bào tương fos Murin SV Chuột nhắt Transcriptatio n factor (AD - 1) phối hợp với jun Nhân tê' bào jun Avian SV Gà Transcription factor phối hơp với fos Nhân tế bào myc Myclocytom a V.29 Gà ADN binding protein ảnh hưởng đến mitose Nhân tế bào sis Simian SV Khỉ PDGF (chuỗi B) factor lớn của tiểu cầu Màng bào tương src Rous SV Gà PTK Màng bào tương ras Murin SV Chuột Liên kết với GTP có hoạt động GTP ase, điển hình AC Màng bào tương 16 1.4. Proto oncogen Những oncogen có mặt trong tế bào bình thường gọi là protooncogen và sản phẩm của chúng quan trọng trong biến hoá và các quá trình bình thường khác. 1.5. Proto oncogen được hoạt hoá thành oncogen Trong tế bào, proto oncogen biến thành oncogen được hoạt hoá bởi các con đường khác nhau: - Sự gài thêm promotor vào. - Gài thêm enhancer vào. - Chuyển vị Chromosom - Phóng đại gen. - Biến dị điểm. 2. Các oncogen tế bào Ngoài oncogen của virus ARN và ADN phù hợp với ung thư của người, các nhà ung thư học còn tập trung nghiên cứu các oncogen tế bào. Các oncogen tế bào có thể được phóng đại hoặc quá biểu hiện hoặc biến dị của những gen tế bào bình thường và chúng không phải là do nhiễm virus. Các protein tham gia kiểm tra sự lốn lên của tế bào gồm: - Các yếu tô" lốn. - Receptor của protein - tyrosin kinases. - Non - receptor protein - tyrosin kinases. - Ras. 17 - Protein-serin/threonin kinase. - Protein nhân và các yếu tô" sao chép. - Protein các ty lạp thể. Dưới đây là vị trí hoạt động của một sô” sản phẩm oncogen tế bào đã được phát hiện: - Ở phía mặt ngoài của màng bào tương có oncogen: ErbB: - Ở trong màng bào tương có oncogen: Fes, Fms. - Ở mặt trong của màng bào tương có: RET TrK, Abl, SrC, Ras.- Ở bào tương có: GIP, Mos, Raf. - Ở ty lạp thể có: Bcl2. - Ở nhân tê bào có: Fos, Jun, Myb, Mys, p53, RAR. Và dưới đây là bảng giới thiệu chức phận của các oncogen và gen áp chê ung thư trong tê bào. - Oncogen của yếu tô” lớn (hst) liên quan vối yếu tô” lớn của fibroblast được phóng đại nhiều lần trong ung thư vú người. Sự biểu hiện tăng lên của yếu tô' lớn này có thể kích thích tê' bào biến hình thành ác tính. - erbB2 hay neu protooncogen đồng nhất với receptor của các yếu tô” lớn của biểu bì thì cũng được phóng đại trong ung thư vú và buồng trứng. Oncogen ret và trk cũng theo cơ chê” này gây ra ung thư giáp trạng (xem bảng 2.2). 18 Bảng 2.2. Chức phận của các oncogen và gen áp chế ung thư Chức phận Oncogen Gen áp chê' ung thư Dính kết tế bào DCC Sự sống sót tế bào bc12 Chất ức chế protein kinase phụ thuộc cyclin MTS, Các yếu tố lớn Hst sis Các receptor của các yếu tố lớn erb B2/neu fes, fms ret trk Sự chuyển các tín hiệu nội bào Gip, mos, raf NF1 Sự điểu hoà sao chép E2A, fos, jun myb, myc RB1, P53, WT1 - Src là oncogen đã được mô tả trong virus sarcom Rous là gen của sản phẩm protein tyrosin kinase. - Oncogen mos và raf có protein là protein serine/threonin kinase. Những biến dị liên quan đến hoạt động của các enzym nói trên thì có thể dẫn đến biến hình ung thư. - Các receptor hay kinase xúc tác sự phosphorin nonreceptor eủa các hoá của phospholipase protein c tyrosin - khiến enzym này được hoạt hoá để xúc tác quá trình chuyên hoá hình thành diglycerid và inositol triphosphat. 0 đây thế hiện một cơ chế hợp lý, vì yếu tô" lớn và các oncogen phát huy tác dụng của chúng. Protein tyrosin kinase có thể hoạt hoá con đường vận chuyển tín hiệu raf để tạo ra hiệu quả kích thích sự lón lên. - Những sản phẩm oncogen nhân là những yếu tô" sao chép thịnh hành. 19 - sản phẩm oncogen protein G cũng được nghiên cứu nhiều. - Oncogen ras được liên quan tới gen tế bào bình thường và protein ras xảy ra trong tế bào có nhân. - H - ras đồng nhất với ras của oncogen virus, N - ras (neural) và K - ras (kirsten), ba proto oncogen này mã hoá các protein giông hệt nhau nhưng lại tìm thấy trên 3 nhiễm sắc thể khác nhau. Ung thư đại tràng ở người thấy có ras oncogen xảy ra tới gần nửa sô" ung thư này. - Hầu hết các ung thư ở người có chứa nhiều hơn một oncogen và chúng thường thiếu gen áp chế ung thư. Những đặc tính này nói lên lý thuyết nhiều giai đoạn của quá trình sinh ung thư. Các thông tin này được cung cấp ỗ các bảng các ung thư ở người lớn và trẻ em dưới đây. - Ras - proto oncogen có thể biến hoá thành ras oncogen qua một sự biến dị nhỏ. Ras oncogen được phát hiện ở ung thư bàng quang của người. Sự hoạt hoá ras proto oncogen do thay thế valin bằng glycin ở codon 12. Sự biến dị này làm giảm hoạt động ras GTPase. Hoạt động GTP ase bị giảm bởi mỗi protein mà protein đó duy trì hoạt động của nó. Protein ras có nhóm fasnesyl được buộc vào nhóm carboxyl tận và được tìm thấy ở phía ngoài của màng plasma. Sự ức chế fasenylation ras có vai trò trong hoá trị liệu ung thư. Các ung thư lành tính có quá trình proto oncogen ras được hoạt hoá. Như vậy hoạt động của ras không đủ gây ra ác tính. Điều đó chứng tỏ tính nhiều giai đoạn của sự tạo thành ung thư. - Myc cũng là sản phẩm của oncogen nhân. 20 Bảng 2.3. Oncogen và gen áp chế ung thư trong các loại ung thư Ung thư Ung thư ở người lớn Oncogen Gen áp chê' ung thư Ung thư vú c - myc, erb B2/neu RB1, p53 Ung thư trực tràng K - ras DCC, MCC, P53 Ung thư phổi K - ras, c - myc 1 - myc, n - mycUng thư ở trẻ em Bệnh bạch cầu abl, fms, myb, myc, k - ras, N - ras src Wilms (thận) myb, myc WT1 u nguyên bào thần kinh myb, myc, N - ras src u nguyên bào võng mạc myc, src Rb1 Sarcom xương sis, src Rb1 3. Sự thay đổi vị trí proto oncogen và sự phóng đại Sự thay đổi vị trí của gen trong nhiễm sắc thể (translocation) có thể làm thay đổi sự điều hoà của nó. Sự biểu hiện tăng lên của proto oncogen bình thường có thể dẫn đến biến hình ác tính. Nhiễm sắc thể ung thư thường có nhiều và thường có sự chuyển đổi vị trí. Các nhiễm sắc thể bất thường có thể quan sát dưới kính hiển vi ánh sáng. 21 Sự biến hình ác tính tạo nên ở tuỷ xương trong bệnh bạch cầu mạn tính liên quan với sự chuyển vị proto oncogen abl từ vị trí bình thường ở nhiễm sắc thể 22. Abl thì mã hoá protein tyrosin kinase (PTK). Nhiễm sắc thể Philadelphia là do sự chuyển vị proto oncogen từ nhiễm sắc thể 9 lên nhiễm sắc thể 22. Proto oncogen myc trong u lympho Burkitt là do chuyển vị trí nhiễm sắc thể 8 lên 14. Gen RAR của receptor retin gây bệnh promyelocytic leukemia cấp cũng chuyển vị trí nhiễm sắc thể 15 lên 17. Sự phóng đại của đoạn ADN trong nhiễm sắc thể nào đó là cung cấp một cơ chế khác đối vối sự biểu hiện thái quá. Chẳng hạn 40% neuroblastoma chứa 200 bản sao gen n - myc. c - myc thì được phóng đại trong ung thư phổi. Neu thì được phóng đại trong ung thư vú. 4. Các oncogen được liên kết với ung thư ở người Dưối đây là bảng tóm tắ t các oncogen được liên kết với ung thư ở người. 22 Bảng 2.4. Sự liên kết của các oncogen với ung thư ở người Oncogen Chức phận của oncogen Dạng ung thư abl Nonreceptor PTK Chuyến vị trí gen Bệnh bạch cấu man dòng tuỷ bào bcl2 Sự sổng sót của tế bào Cơ chế hoạt động Chuyển vị trí gen Ung thư nang lympho Biell erb B2/reu Truncated EGF receptor Phóng đại gen Ung thư vú và buong trứng fes Receptor của PTK Bệnh bạch cầu dống lympho và dòng tuỷ bào fms Factor kích thích dòng macrophage receptor của PTK Ung thư vú và thận hst Yếu tố lớn của fibroblast Ung thư vú c- myc Protein nhân Phóng đại u lympho Burkitt, ung thư vú, phổi 1 - myc Protein nhân Phóng đại Ung thư đại tràng, phoi, tế bào B, bệnh bạch cầu dòng tiền tuỷ bào myb Protein nhân Ung thư đại tràng, bệnh bạch cầu dòng tuỷ bào, bệnh bạch cầu dòng lympho raf Protein serin/threonin kinase RAR Retinoic acid receptor Chuyển vị trí Bệnh bạch cầu cấp dòng tuỷ bào H - ras Chuyến tín hiệu Biến dị điếm Ung thư giáp trang N - ras Chuyến tín hiệu Biến dị điếm Ung thư giáp trạng, bệnh bạch cầu dòng tuỷ bào K - ras Chuyến tín hiệu Biến dị điểm Ung thư đại tràng, phoi, tuy, giáp trạng 23 ret Receptor của yếu tô' lớn Sắp xếp lại ADN Ung thư giáp trang src Nonreceptor của PTK Ung thư não, leucemi, ung thư xương trk Receptor của PTK của yếu tô' lớn thần kinh Sắp xếp lại ADN Ung thư đại tràng, ung thư giáp trang sis Receptor của Truncated PDGF Ung thư tuỷ xương 5. Cơ chế hoạt động của các oncogen Ba cơ chế sau đây - nhờ chúng mà các sản phẩm của các oncogen có thể kích thích sự lổn lên. 5.1. Chúng có thể hoạt động trên những dấu vết chuyển hoá nội bào tham gia vào kiểm tra sự lớn lên mà không lệ thuộc vào các yếu tỏ' kích thích bên ngoài, chẳng hạn - Sản phẩm Src hoạt động như là protein tyrosin kinase. - Sản phẩm ras hoạt động như là chất kích thích hoạt hoá enzym adenylat cyclase. Mỗi sản phẩm đó đểu có thể ảnh hưởng đến vấn để kiểm soát sự phân chia mitose - mà 2 sản phẩm đầu tiên liên quan đến sự phosphorin hoá những protein chính trong sự điều hoà này. 5.2. Các sản phẩm oncogen có thể bắt chước hoạt động của các yếu tố lớn polipeptid 5.3. Các sản phẩm oncogen có thể bắt chước receptor của mình được liên kết với những yếu tố lớn nào đấy (xem bảng các yếu tô' lớn ở dưối). Sơ đồ dưới đây trình bày các cơ chế, bởi đó sản phẩm của 24 I oncogen ảnh hưởng đến chuyển hoá và kích thích sự lớn lên của tê bào. sis erb - B ^ Yếu Yếu tố tô tăng tc trưởng Dịch ngoài tế bào Màng tế bào ADN Protein liên kết với ADN Nhân tmyc Sơ đồ cơ chế hoạt động của oncogen 25 PI: phosphatidyl inositol; PKC - protein kinase C: PTK - protein tyrosin kinase; IP3: inositol triphosphat, DAG = dialycerol; G: protein G; AC - adenyl cyclase; ER = endoplasmic reticulum. Phospholipase c thì bị kích thích bởi PDGF thuỷ phân phosphatidyl inositol 4 - 5 bis (P) thành inosito tri(P) (IP3) và diacylglycerol. Hai thông tin thứ hai này ảnh hưởng đến việc giải phóng cả nội bào và kích thích hoạt động protein kinase c để ảnh hưởng đến một lượng lớn các phản ứng tế bào. Sự thuỷ phân tiếp théo DAG nhò phospholipase A2 giải phóng ra acid arachidonic rồi prostaglandin và leucotrien tham gia vào một sô" các hoạt động sinh học. 6. Các yếu tố lớn và oncogen có tác dụng tương hỗ trong mitogen Hiện nay người ta cũng đã chứng minh được các yếu tô" lớn và oncogen có tác dụng tương hỗ ở một sô" con đường, chẳng hạn: Chuỗi B của PDGF có tiểu cầu chứa 109 acid amin có hoạt động sinh học là kích thích sự lốn lên của tê bào mesenchimal và tế bào glial thì oncogen V - sis làm mã hoá 100 acid amin của chuỗi B này. - V - erb - B có cấu trúc giông receptor của yếu tô" lốn của tê" bào da (EGF). Điều đó gợi ý receptor của EGF được mã hoá oncogen V - erb - B v.v... 26 Bảng 2.5. Một số yếu tố lớn nguồn gốc và chức năng Các yếu tố lớn (GF) Nguồn gốc Chức năng EGF Nước bọt chuột Kích thích sự lớn lên của tế bào da và biểu rnò... Erythropoietin Thận, đường niệu phát triển các tế bào erythropoietic. Các yếu tố lớn giống insulin 1 và II (IGF 1, II còn gọi là Somatomedin c và A Máu Kích thích phát triển cartilage. Kích thích mitogen các tế bào chondrocytes Interleukin 1 (IL - 1) Dịch sau nuôi cấy Kích thích sự lớn tế bào T sản xuất IL - 2 Interleukin 2 (IL - 1) Dịch sau nuôi cấy Kích thích sự lớn tế bào T Yếu tố lớn tế bào thần kinh (NGF) Nước bọt chuột Kích thích sự lớn của các neuron Yếu tố lớn của tiểu cầu máu (PDGF) Tiểu cầu Kích thích sự lớn của tể bào glial và mesentirial Yếu tố lớn biến hình TGFa Tế bào ung thư Giống như EGF Yếu tố lớn biến hình TGFP Thận, tiểu cầu Kích thích hoặc kìm hãm một số tế bào IV. GEN ÁP CHẾ UNG THƯ (TUMOR SUPPRESSOR GENES OR ANTI ONCOGENES) Gen áp chế ung thư hay còn gọi là gen áp chế gen ung thư thì có thể gây ra ung thư. Bình thường những sản phẩm của27 gen này phong bế sự lớn lên không bình thường và biến hình của các tế bào ác tính. Gen áp chê ung thư là gen lặn và cả hai bản sao của gen áp chê ung thư diploid qua biến dị thì cho phép biến hình ác tính. Còn đối với oncogen thì đó là gen trội và biến hình ác tính chỉ cần một biến dị thôi. 1. Một số gen áp chế ung thư đã biết Dưới đây chúng ta có thể kể ra một sô" gen áp chế ung thư. 1.1. Nguyên bào võng mạc (Retinoblaastoma - RB 1 ) Đây là ung thư ác tính hiếm gặp ở trẻ em. Di truyền chiếm tối 40%. Còn lẻ tẻ, ròi rạc chiếm 60%. Locus RBl trên nhiễm sắc thê 13q bị biến dị gây ra bệnh điển hình là u nguyên bào võng mạc đó là ung thư nguyên bào võng mạc - tiền tế bào của bộ phận nhận sáng trong võng mạc. Bệnh này còn xảy ra ở nhiều cơ quan. Bên cạnh võng mạc thây còn gây ung thư ở tuỷ xương, nguyên bào sợi, da, tiền liệt tuyến, phổi, do gen này bị biến dị, gen này sản xuất ra protein nhân 110 KDa - làm nhiệm vụ phosphorin hoá ADN ở giai đoạn s trong chu kỳ phân chia tế bào. Khi ở dạng phosphorin nhẹ thì ức chế phân chia tế bào, còn ở dạng phosphorin hoá nặng thì không ức chế. Protein không bị phosphorin thì liên kết vối yếu tô" sao chép và làm thay đổi biểu hiện gen và được bao gồm trong điều hoà chu kỳ phân chia tế bào. Một sô" đặc trưng eủa gen này và sản phẩm của nó có thể chỉ ra ở bảng 2. 1. 1.2. Gen WT1 Gen gây ung thư thận trẻ con Wilms được liên kết với sự mất hay khuyết ADN. 28 WT1 chứa 4 motif finger kẽm liên kết với ADN và điều hoà sao chép gen đặc hiệu. WT1 có thể áp chế sao chép các yếu tô" lớn được chọn lọc và hoạt động này được tính đến hoạt động áp chế ung thư. 1.3. Gen NF1 Gen NF1 (neurofibromin) gồm 270 - 390kb mà m ARN eủa nó là 11 - 13kb, còn protein của nó là 330 kda. Sự biến dị gồm cả cơ chế chuyển vị, mâ"t hay gài thêm vào. Gen NF1 biểu hiện trong nhiều cơ quan bình thường nhưng biến dị rất phức tạp. sản phẩm gen này làm hoạt hoá sự thuỷ phân GTP phụ thuộc ras. Sự giảm hoạt động GTP ase trong bệnh u xơ thần kinh có thế dẫn đến tăng hoạt động ras và điều này dẫn đến biến hình ác tính qua sự giảm con đường chuyển tín hiệu raf. 1.4. Gen p.53 Sản phẩm của gen p.53 có trọng lượng phân tử là 53 kda nên nó có tên như thế. Gen này nằm trên cánh tay ngắn của nhiễm sắc thể 17. Nó bị ức chế bởi biến dị điểm. Protein p.53 bình thường có thể bị ức chế bởi sự hình thành phức hợp với protein tê bào hay bởi sự thuỷ phân protein. Oncoprotein được sản xuất bởi virus tạo u nhú khi kết hợp thì làm thoái hoá p.53 - là một ví dụ. Sự mất chức phận p.53 xảy ra ở 70% ung thư đại tràng, 50% ung thư phổi và 40% ung thư vú. Sự thay đổi p.53 xảy ra ở gần một nửa số’ ung thư có ở người. Đó là dấu hiệu biến đổi hoá sinh quan trọng nhất. 29 Bảng 2.6. Những đặc trưng chính của gen BR1 1. Đó là antioncogen (hay còn gọi là tumor suppressor gene). Sự ức chế nó dẫn đến kiểm tra sự lớn lên. 2. Do hai biến dị: một trong tế bào sinh dục và một trong tế bào retinoblast. 3. Gen khu trú ở Chromosom 13q 14. 4. Sản phẩm eủa gen là protein prb: 110kda. 5. Prb là phosphoprotein nhân - mà sự phosphorin hoá của nó thì điều hoà chu kỳ phân chia tế bào. 6. Prb liên kết với protein virus nào đó (như antigen T của s v 40) thì hình thành phức họp không hoạt động, nghĩa là không được phosphorin hoá ở giai đoạn GO hay G1. 7. Prb điều hoà sự sinh sản bởi liên kết với factor sao chép (E2F) làm hoạt động ở phase s - như vậy làm chậm chu kỳ phân chia tế bào. Bảng 2.7. Những đặc trưng chính của gen p.53 1. Gen p.53 khu trú ở cánh tay ngắn của Chromosom 17. 2. Sản phẩm gen p.53 là phosphoprotein nhân có 53kda nên gọi là p.53. 3. P.53 liên kết với những đặc hiệu trong ds ADN. 4. P.53 có 3 chức năng trong điều hoà gen phân chia tế bào Chất hoạt hoá sự sao chép trong phân chia tế bào. Chất hoạt động ở điểm biên đạo G1 của chu kỳ tế bào (nếu có sự hư hại ADN do uv, hoạt động p.53 tăng, làm ức chế sự phân chia và kéo theo là tăng sửa chữa. Tham gia mở đầu hiện tượng appotosis trong hầu hết các mô trưởng thành, cho nên dùng trong điều trị ung thư. 5. P.53 liên kết với các protein khác nhau của virus hình thành phức hợp không hoạt động. Do đó virus áp chế p.53 và sinh ung thư. 6. Những biến dị trong gen p.53 dễ thấy trong ung thư ỏ người, đặc biệt ung thư đại tràng, vú, phổi. 30 80% biến dị p.53 là biến dị missense gây ra do một acid amin bị thay thê bởi một acid amin khác. P.53 thì khu trú trong nhân và có thê bị phosphorin hoá. P.53 liên kết với ADN làm nó có thể bị gẫy trong sự lớn lên và phân chia tê bào, ngăn cản sự phóng đại không có quy tắc và sự biến dị ADN - và đưa tê bào vào con đường phá huỷ đã được chương trình hoá - apptosis. Appotosis - là sự chết tế bào được chương trình hoá xảy ra bình thường khi bào thai, khi phát triển và cả khi đời sông trưởng thành. Sự hư hỏng apoptosis eó thể làm phát động sự sống sót của các tế bào không thích hợp và phát triển các tế bào ung thư, áp chế sự chết tế bào được chương trình hoá bởi chất làm biến dị p.53 có thể dẫn đến ung thư. Từ p.53 cũng có thế tổng hợp ra p.21 - một protein làm ức chế phức hợp enzym kinase protein phụ thuộc cỵclin. Do đó làm tế bào không qua được điểm biên đạo chuyển giai đoạn trong chu kỳ phân chia tế bào. Sự biến hình ác tính đòi hỏi sự biến dị của vài gen và con đường nhiều giai đoạn được bao gồm trong sản xuất các oncogen và loại bỏ các gen áp chế ung thư. Sự mất cả gen RB1 và p.53 và sự hoạt hoá proto oncogen thành oneogen đã được chứng minh trong ung thư vú và phổi ở người trưởng thành. Dưới đây có thể tóm tắt một sô" đặc trưng chính của p.53 (bảng 2.7). 1.5. Gen áp chế ung thư FAP Gen FAP đó là gen familial adenomatöse polyposis, nó phát triển polyp trong đại tràng. Gen FAP khu trú trên cánh tay dài của nhiễm sắc thể 5. Người ta thấy có 2 gen AP và MCC trong bệnh này. Cơ chế còn chưa rõ lắm. 1.6. Gen áp chế ung thư DCC Gen DCC là gen được phát hiện trong ung thư trực tràng. 31 sản phẩm của gen này là tập hợp những phân tử dính kết. Gen này bị áp chế thì tế bào ung thư dễ di căn như trong ung thư đại tràng. 1.7. Gen áp chế ung thư bc12 Gen này phát triển trong u lympho bởi phong bế chương trình chết, sản phẩm của gen này khu trú ở màng trong ty lạp thể. Cơ chế tê bào gồm trong opoptosis và vai trò của gen bcl2 trong quá trình này còn ehưa rõ. Hiện nay người ta còn phát hiện một sô gen áp chê ung thư khác nữa. 2. Các gen áp chế ung thư biến dị trong mô hỉnh ung thưtrực tràng- Hầu hết ung thư trực tràng là u tuyến (adenoma). Ung thư này phát triển theo nhiều giai đoạn và phải cần 5 - 6 gen biến dị để phát triển thành ác tính. - Những đặc trưng chính của phát triển này như bảng tóm tắ t sau: (bảng 2.8). Bảng 2.8. Tóm tắt những đặc trưng chính của sự phát triển ung thư trực tràng Trải qua nhiều giai đoạn. Biến dị 3 gen áp chế ung thư trên nhiễm sắc thể 5, 18 và 17 (ỏ 5 có FAF, ở 18 có DCC và ở 17 có p.53). Sự biến dị và hoạt hoá tiếp có oncogen ras trên nhiễm sắc thể 12. ít ra có 4 gen và có khi 5 hay 6 gen bị biến dị hoặc hơn và trong đó gen áp chê' ung thư b| ảnh hưởng nhiều hơn oncogen. Cơ chế chính xác của sự thay đổi không quan trọng như là sự tích tụ của thay đổi. Những biến dị cộng thêm thì cần thiết để cho phép ung thư phân tán và di căn. 32 Có thể tóm tắt quá trình phát triển ung thư trực tràng dưới sự phối hợp oncogen và anti - oncogen như sơ đồ dưới đây: Biến dị các gen trên các nhiễm sắc thể 5qbiến di ADN 12p 18q 17p hoăc hypome biến dị mất mất mất FAP thylation rasmất DDC p53 _______ y Tế bào ----- > biểu mô bình thường y Tăng Adenoma Adenoma sinh sớm trung gian sản tế bào biểu mô y Adenoma cuối cùng Biến đổi khác Di căn Carcinoma Nitrogen mustards ciplatin (cải tiến ADN) ADN<Í---------------------1 ARNm Asparaginase (ức chế tổng hop protein) Microtubules Vinblastin, vincrstin Proteirv^- (ức chế chức phận) -^.Enym, các factor 49 3.3. Tình hình sử dụng thuốc điều trị ung thư trên thế giới và trong nước từ nguyên liệu thảo mộc hiện nay Hiện nay trên thế giới thuốc điều trị ung thư theo con đường hoá học (gọi là hoá trị liệu) khá nhiều và thường dùng với điều trị phóng xạ và phẫu thuật. Các thuốc hoá học này có rất nhiều những phản ứng phụ vì để diệt được tế bào ung thư thì chúng giết hại cả những tế bào bình thường. Mặt khác thuốc hoá học điều trị ung thư lại khá đắt và trong nhóm thuốc bảng3.4cóthể kể ra đây những thuốíc dùng trong điều trị ung thư ảnh hưởng đến một sô" cơ quan . Điều trị hoá chất liều cao có thể đe doạ cuộc sông. Độc tính thay đổi nhiều ở từng phác đồ hoá chất điều trị. Một sô" phác đồ hoá chất có thể gây viêm miệng và íhực quản, gây suy gan và suy thận trầm trọng và độc tính với phổi tới 20 - 30% sô" bệnh nhân được điều trị. Như bảng 3.4 đã chỉ ra dùng cyclophosphamid liều cao điều trị ung thư có thể gây ra viêm bàng quang, viêm cơ tim, xơ phổi. Cisplatin liều cao độc vối thần kinh thận, tai. Mitomycin liều cao òộc vói gan và gây viêm tắc tĩnh mạch v.v... Cho nên khi điều trị ung thư hoá chất liều cao phải chú ý theo dõi bệnh nhân cẩn thận. 50 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thuốc điều trị ung thư Các thuốc điều trị ung thư Độc tính Cơ quan ảnh hưỏng Hầu hết các thuốc ung thư trừ steroid Giảm bạch cầu Tuỷ xựơng Bleomycin, asparaginase Giảm tiểu cầu Tuỷ xương Adriamycin, bleomycin Viêm miệng Niêm mạc tiêu hoá Methotrexat, 5 - flouruoracil ỉa chảy Niêm mạc tiêu hoá Vincristin Liệt ruột Niêm mạc tiêu hoá Bleomycin, busulfan Xạm da Da Adriamycin, Cyclophosphamid, Actinomycin Rụng tóc Da Vlncristin, vlnblastin, CIS - platinum Di chứng bênh Hệ thần kinh Adriamycin, daunomycin Suy tim (lâu dài) Tim Bleomycin, busulfan, methotrexat, cyclophosphamid Viêm xơ Phổi L - asparaginase Viêm tuy Tuy Oestrogen Chảy máu tử cung Tửcung Cyclophosphamid Viêm bàng quang Bàng quang L-asparaginase, erythromycin Chức năng gan Gan Methotrexat, Cis - platinum Chức năng thận Thận 51 Trong ung thư vòm họng, miệng - điều trị hoá chất như Methotrexat, Hydrocis platinum và bleomycin thường được sử dụng đơn loại hoặc phối hợp. Nhưng chúng hãy còn là những thuốc điều trị thăm dò chưa chứng tỏ được hiệu quả trong việc kéo dài tỷ lệ sống và chúng chỉ là những thuốc hỗ trợ cho phẫu thuật và tia xạ trong thử nghiệm lâm sàng đối với ung thư muộn.Bằng con đường hoá trị liệu còn nhiều khó khăn và luôn luôn kéo theo những biến chứng nặng nề. Tuy cũng có giải quyết được một sô" rất ít loại ung thư như: ung thư rau, ung thư buồng trứng, ung thư vú v.v... nhâ't định - nhưng hậu hoạ cũng không lường được. Hướng nghiên cứu của thê giới hiện đại về lĩnh vực thuốc men để chữa trị ung thư là đi từ cây cỏ và dùng toàn bộ cây cỏ. Viện nghiên cứu ung thư quốc gia Mỹ đã chi 2,5 triệu đô la cho chương trình kiếm cây thuốc chống ung thư trong vòng 5 năm cho 3 trung tâm. 1. Trung tâm nghiên cứu thực vật New York, tìm 1.500 loài mỗi năm từ các khu rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ căn cứ theo kinh nghiệm cổ truyền của những thồ dân da đỏ. 2. Viện thực vật Missouri chuyên đi điều tra các cây cỏ ở vùng Châu Phi có tác dụng chống ung thư. 3. Nhóm nghiên cứu thuốc Trường Đại học II Liecois (Chicago) nghiên cứu các cây thuốc phòng chông ung thư vùng Đông Nam Á. Hiện nay ở nưốc ta và thế giối cũng đã phát hiện được nhiểu cây cỏ có tác dụng trị bệnh ung thư và đang tiếp tục nghiên cứu theo hướng này, Viện Quân y 103 có Phylamin; 52 Viện Công nghệ sinh học và Viện Ung thư trung ương điều trị ung thư vòm và các ung thư khác sau tia xạ và phẫu thuật bằng cadef Trên cơ sở này chúng tôi nghiên cứu tập hợp và viết về một sô" các hợp châ't thiên nhiên từ các cây cỏ có vai trò trong phòng, chông ung thư. 53 Chương 4 TÂC DỤNG CHUNG CỦA NHỮNG CHẤT PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH UNG THƯ CỦA THỰC VẬT I. TÁC DỤNG CHUNG CỦA NHỮNG CHẤT PHÒNG TRỊ UNG THƯ CỦA THỰC VẬT Những chất phòng chống ung thư thực vật hoạt động như thế nào. Tác dụng bảo vệ của những chất thực vật chống ung thư có thê xác định nhiệm vụ duy nhất như là tác dụng phong phú đa dạng của loại yếu. 1. Tác dụng phong phú của loại yếu Nói chung cho đến nay người ta nhận biết đặc tính bảo vệ của các chất thực vật là tác dụng yếu nhưng hiệu quả râ't nhiều. Có thê so sánh nó như hình tương tự trong tự nhiên là hiện tượng duy trì cấu trúc đại phân tử của các ezym hay protein nhò những lực tác dụng tương hỗ hoá học phân tử yếu. Cấu trúc và chức phận của các đại phân tử này duy trì chủ yếu bằng những liên kết kỵ nước không bền và yếu, lực Vander Vaals, cầu hydro. Có thể coi tác dụng bảo vệ của hàng loạt các chất chống ung thư thực vật yếu, chất lượng khác nhau, bổ sung cho nhau có kiểu tương tự như thế. 2. Tác dụng đa dạng Sự đa dạng, giàu châ't chông ung thư thực vật có một ý 54 nghĩa liên quan đến sự có mặt của hàng gam các chất oxy hoá , chất biến dị, chất gây ung thư, chất độc nội và ngoại sinh mà chúng rình rập trong người. Chúng ta cho rằng đó là giả thuyết hấp dẫn, có ý nghĩa cơ bản đốì vối chế độ ăn phong phú khác nhau như các loại rau, quả và thực vật ăn được. Như vậy sự có m ặt hằng định hoặc chế độ ăn nhiều những chất sẽ trung hoà một cách hoá học có hiệu quả những chất biến dị, chất gây ung thư, chất oxy hoá, các gốíc tự do tấn công ADN. Tính đa dạng hoá học của các chất chông ung thư thực vật kéo theo trong mình tính đa dạng của các loại tế bào. ở đây, một sô' trong những loại tác dụng đó sẽ được mô tả trong từng phần riêng. а. Làm vô hại các chất gây ung thư trực tiếp. Những gốc tự do oxy hoá tấn công vào các gen của chúng ta. Nhiều những chất thực vật bảo vệ có các đặc tính chông oxy hoá, nhận biết chúng liên kết bền vững và làm vô hại chúng. б. Làm giảm thiểu sự hư hại trong tế bào được gây ra bởi các tác nhân gây ung thư: chẳng hạn như hạn chế tính nguy hiểm do kết quả của peroxyd hoá các lipid. .Một sô' trong các chất bảo vệ của thực vật dó có hoạt tính enzym chông oxy hoá như glutathion peroxydase, catalase, chinon reductase. c. Làm hạn chẽ' những tín hiệu sinh sản chẳng hạn như qua sự kìm hãm các enzym tyrosin kinase. Ezym này được biết làm tăng hoạt tính sẽ gây tăng kích thước khôi u. Những chất thực vật loại ílavonoid genistein hay tyrfostin có thể kìm hãm receptor của kinase và bằng cách này hạn chế sinh sản tê' bào, hạn chê' phân chia lảng tránh sự kiểm tra. d. Buộc làm hư hại tế bào để thanh toán hay kết hợp với tình trạng apoptosis (chết trong trạng thái được chương trình55 hoá sẵn). Sự hư hại các gen được kết hợp với apoptosis là hiện tượng khá phổ biến trong các tế bào ung thư. Hơn một nửa các loại tế bào ung thư người được xác định là liên kết vối gen p.53, cần thiết đưa ra lệnh tự phá huỷ tế bào. Người ta biết có hàng loạt những chất thực vật làm tăng tín hiệu tự thanh toán các tế bào bị biến hình. đ. Làm kìm hãm sự phát triển các thành mạch nuôi dưỡng khối u tức là làm giảm sự angiogenesin, gần đây người ta thấy genistin (một flavonoid đậu tương) hay combrebastain A4 có đặc tính này. e. Làm giảm thiểu sự hư hại ADN thông qua sự làm yếu hoạt động của enzym hay làm m ất tính ác của các chất gây ung thư tấn công vào các gen của chúng ta (ở giai đoạn I), cũng có thể thông qua sự đẩy nhanh hoạt động enzym để thanh toán các tác nhân gây ung thư (ở giai đoạn II). Trong những trường hợp đó, các chất thực vật hoạt động bảo vệ qua sự kìm hãm hoạt tính các enzym Cytochrom ỏ giai đoạn giải độc I hoặc làm tăng hoạt tính enzyrp ở giai đoạn giải độc II của cơ thể. g. Vai trò enzym giải độc rất quan trọng ở người hút thuốc lá trong các trường hợp cuối có tới vài chục lần khác nhau nguy hiểm ung thư phổi. Một sô" quần thể có biến dị gen monooxygenase, Cytochrom, CYPlAl. Từ những nghiên cứu qua cư dân ở Hawai rú t ra kết luận rằng ở những người bị biến dị Mspl cytocthrom CYPlAl được xác định trên 2 lần nguy cơ ung thư phổi loại squamous cell carinoma được gây ra bởi PAH (carbon đa vòng thơm) có mặt trong nhựa thuốc lá. Nếu kết hợp với biến dị gen thì ung thư phổi có khả năng tăng gấp 6 lần. Enzym cytocthrom CYP2E1 thì hoạt hoá nitrosamin của thuốc lá. ở người có sự giảm hoạt tính của enzym do kết quả biến dị Rsa I và Dra I người ta xác định tới sự giảm hàng chục lần nguy cơ bị ung thư phổi (adenocarcinoma). 56 II. MỘT SỐ CHẤT THÔNG THƯỜNG CÓ TRONG THỰC VẬT PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Trong bảng danh sách các thuốc chống ung thư và chông viêm từ năm 1984 - 1995 trong tạp chí báo cáo hàng năm của khoa Y học (Annual reports of Medicinal Chemistry) có trên 60% thuốc có nguồn gốíc tự nhiên sinh học (Coagg etal. 1997). Trong sô" 119 thuốc đặc trị thì 90 là nguồn gốc thực vật; 77% các thuốc đặc trị sử dụng trong y học cổ truyền. Dưới đây chúng tôi sẽ trình bày một sô" chất thông thường có trong thực vật và phòng chống ung thư ở người. Trong cuộc sông hàng ngày, loại ăn kiêng có thể gấp hàng chục lần. Mới đây người ta biết rằng có đến 1 đến 1/2 số ung thư biến mất. Cơ sở khoa học để giải thích hiện tượng này là do có sử dụng thuốc hoặc các chất tự nhiên chông lại ung thư. Các nghiên cứu những đặc tính lành mạnh của các hợp chất ílavonoid, poliphenol; sự tìm tòi và phân loại thực vật chứa những hợp chất quý có đặc tính chông biến dị và chống ung thư được thử nghiệm trong những mô hình ung thư thực nghiệm được gây ra bởi những châT hoá học. Chúng ta hiểu như thế nào về các hợp chất thiên nhiên chông ung thư? Thế giới thực vật rất phong phú, tính đến 250.000 loài và có tối hàng gam các hợp chất hoá học tự nhiên có tác dụng đa dạng. Danh từ "tự nhiên" không có ý nghĩa là dửng dưng đốì với sức khoẻ. Chẳng hạn cocain chiết từ Erythroxylon coca hay sorychnin từ thực vật chứa alcaloid độc đều là chất tự nhiên sử dụng trong y học. Một sô" chất thực vật nói ở đây là thuộc về những thuốc hoá trị liệu mạnh. Do vậy một mặt người ta tìm thây những chất thực vật độc mạnh như alcaloid colchicin, vincristin vinblastin, podiíìlotoxin chông lại phân chia tế bào hay phong bế tổng hợp ADN mà sự sử dụng chúng thì liên quan chặt chẽ với sự kiểm tra y học. Mặt khác57 người ta tìm thấy những châ't an toàn chông lại ung thư có lợi cho sức khoẻ, hoàn toàn không được tách ra từ dịch hoa quả và rau cỏ, như: tỏi, dịch chanh. Những chất khác được tách ra từ thực vật ăn được có khả năng phong toả sự biến dị hay phong toả sự gây u và không có hại cho cơ thể. Cũng có một sô" chất tách ra từ thực vật ăn được chóng gây ung thư nhưng cũng còn có tác dụng phụ không mong muôn. Rau và quả có rất nhiều những chất giải độc trực tiếp hoặc gián tiếp cho cơ thể. Gần đây chúng ta biết chất giải độc quan trọng nhất đó là tripeptitglutathion, chứa thành phần cystein có trong các rau vối số lượng rất khác nhau. Ăn rau quả sông thì rất tốt vì khi nấu thành phần glutathion thoái hoá mất mát đi một ít. Người ta phân tích củ cải chứa trên 60 lần glutathion và cystein hơn là cà rốt. Nhưng cà rốt lại giầu carotenoid, do đó để khoẻ và ăn ngon miệng không cho phép chúng ta chỉ sử dụng cà rốt mà loại trừ sử dụng củ cải. Glutathion là chất chổng oxy hoá mạnh, tham gia giải độc cơ thể. Nó là chất nội sinh có nghĩa là xảy ra tổng hợp trong cơ thể. Để tổng hợp nó, cơ thể cần được cung cấp chất acid amin cystein. Ó mức độ cao trong các mô thì duy trì lâu dài sức khoẻ. 0 đây chúng ta tập trung nói vê những hợp chất thiên nhiên trong thực phẩm có tác dụng chông biến dị, chống ung thư và hoàn toàn không có hại đôi với sức khoẻ con người. Một sô" giá trị glutathion và cystein có trong rau quả được trình bày ỏ bảng dưói đây. 58 Bảng 4.1. Hầm lượng glutathion và cystein có trong rau quả Tên các rau Hàm lượng glutathion và cystein (Mg/100g tươi) Củ cải 672 Xúp lơ 156 Cải trắng (rễ) 150 Hoa củ cải 134 Măng tây 103 ớt xanh 76 Củ cải đỏ 75 Ngô non 58 Rau dền 55 Khoai tây 39 Mía đường 27 Lá cải trắng 26 Cà chua 26 Đậu xanh 20 Hành 13 Cà rốt 11 Dưa chuột 7 Glutathion là chất chông oxy hoá nội sinh, số lượng của nó được kiểm tra trong cơ thể chúng ta. Chẳng hạn hút thuốc lá gây ra tăng trưởng rất lớn lượng glutathion trong phổi hình như do bảo vệ stress oxy hoá. Tác dụng phụ của glutathion ở 59 người nghiện là nó kết hợp vối chất nhựa thuốc lá là acrolein làm thành glutathion acrolein. Sự oxy hoá ở dạng oxyd cao, các gốc tự do, được tạo ra dưới ảnh hưởng của các tia ion hoá, mặt tròi và ozon trong phản ứng hoạt hoá quang nhựa đường và thiêu cháy những chất oxy hoá học. Tác dụng oxy hoá không chỉ ở các mô sông mà còn ở tấ t cả các phân tử sinh học: protein, lipid, acid nucleic, vitamin. Sự kết hợp một số yếu tố tại chỗ có thể góp phần làm tăng stress oxy hoá trong cơ thể, như người ta đã chỉ ra tăng ăn mỡ khi thiếu chất xơ trong thực phẩm thì tăng gấp 13 lần sản xuất oxyd cao ở đại tràng và do đó tăng nguy cơ sinh ra ung thư vùng này. Những chất chống oxy hoá thực vật có trong chế độ ăn của chúng ta không có nghi ngờ gì về việc bảo vệ trước những stress oxy hoá. Bảng 4.2. Chỉ số của tính chất chống oxy hoá của một số đồ gia vị Cây gia vị có đặc tính chông oxy hoá Chỉ sô của đặc tính chống oxy hoá Xạ hương 5,7 Gừng 2,4 Hoa cẩm chướng 2,3 Nghệ 1,8 Lá cây nguyệt quế 1,5 Hạt tiêu 1,2 Tác dụng chông oxy hoá của những châ't thực vật như: polyphenol, flavonoid là một trong những cơ chê bảo vệcó thê chống ung thư. Chúng chông biến dị, chông ung thư có mặt trong rau, quả, gia vị, thực phẩm ăn được, chè thuốc cô truyền. Dưới đây sẽ kể một số cây có vai trò trong phòng chông ung thư. 60 Nói chung, những chất từ thực vật chông ung thư đóng vai trò nâng cao sức khoẻ hàng ngày cho con người chúng chống lại những chất hoá học phát sinh ung thư. Hiện nay trong thực phẩm hàng ngày những chất tự nhiên bảo vệ trưốc ung thư thì trước đây đã không có trong khoa học như là thành phần không dinh dưỡng của rau quả. Chẳng hạn một trong chúng là chất tanin còn được gọi là thành phần chống dinh dưỡng. Sự phân loại các chất thực vật chông ung thư thì râ't phức tạp có nhiều nguồn gốc hoá học khác nhau. Nhưng đại bộ phận trong chúng có thể kể nhóm chất polyphenol. Nhóm này gồm tối 8.000 hợp chất khác nhau và chia thành 10 loại. Hàm lượng polyphenol trong rau và quả không nhiều để nói lên chất lượng và giá trị chông ung thư nhưng nó lại chỉ ra số lượng rất khác nhau trong các loại rau phổ biến thông thường. Bảng 4.3. Hàm lượng polyphenol trong một số các rau quả Các rau quả Hàm lượng polyphenol (m icromol/l hay microbl/kg trọng tươi) Đậu 30100 Trà đen 21060 Trà xanh 13751 Nho 6700 Táo 6400 Rượu vang đỏ 6192 Hành 3180 Cam 1400 Khoai tây 1100 Dịch cam 768 Rượu vang trắng 602 61 Một cốc trà đen chứa 150 - 210mg polyphenol một cốc cà phê chứa 260 - 730 polyphenol Flavonoid là loại polyphenol có vai trò quan trọng trong chông ung thư. Flavonoid có trên 5.000 chất chia thành 13 loại nhỏ. DI nhiên là không phải tất cả flavonoid đều có đặc tính chông ung thư. Cũng có những trường hợp chất không thuộc về polyphenol nhưng có tiềm năng bảo vệ cơ thê. Bảng 4.4. Những chất chống ung thư được xác định trong thực vật Nhóm các hợp chất hoá học Ví dụ Polyphenol (tên chung gồm flavonoid) Acid elagovic tanin Các flavonoid chalcon, flavon, flavonon, flavanon, flavanol (catechin), isoflavon Chalcon alatoric, chalcon lofirovic, galangin, ivercetin, naryngenin, naryngin, tangeretin, nobiletyn, genistein, daidzein. Izotiocyjanian Benzylo- ifenyloetylo- izotiocyjanian. Indol lndolo-3-carbinol Isoprenoid/terpen (mono, di, triterpenoid) Y - tocotrienol, geranion. alcohol- perilovic d-limonen, sobrerol, tubeimozyd. Glucozynolan (tioglicozyd) Glucobrasycin gluconasturtyn glucorafanin. Saponin Ginsenozyd Rh1, Rh2, formozanin c Chất ức chế protease Chất ức chế Bowman - Brika Cholrofil Cholorofln 62 Chương 5 ca CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT CHẤT Tự NHIÊN TRONG PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH UNG THƯ 1. Tổng quan cơ chế chống ung thư của những chất thực vật tự nhiên Cd chế tác dụng chông ung thư của những chất thực vật tự nhiên Ví dụ các chất Kìm hãm hoạt động của các enzym giải độc giai đoạnl, tham gia mở đầu tạo ung thư (hoạt hoá các chất gây ung thư) EGCG (eplgallo catechin - 3 gallate) acid elagic, diosmetyn. Xúc tiến khử độc qua kích thích hoạt tính enzym khử độc pha II như s - transferase glutathion (liên kết với các chất gây ung thư) Acid elagic, glucorafanin, aurapten. Đặc tính thu dọn những chất gây ung thư trong phản ứng liên kết đồng hoá trị(chống oxy hoá) Acid elagic, aurapten, cantasantin. Bảo vệ những đoạn ADN mà những đoạn này dễ tâng sinh - Chúng hình thành phức hợp các chất gây ung thư Acid elagic, curcunrin catechin. Kích thích các enzym chống oxy hoá, ví dụ glutathion, peroxydase, catalase, reductase, quinon Curcumin, acid elagic: kim hãm peoxydase của lipid bị gây ra của các gốc tự do. Bảo vệ chức phận bình thường của sự kết hợp giữa các tế bào loại "gapjunction" với conectin bị hư hại bởi nhữnq tác nhân gây ung thư không gây trực tiếp ADN. Genistein - chất chống oxy hoá và ức chế enzym kinase tyrosin. Kìm hãm enzym kinase tyrosin Genistein, daidzein. 63 Cơ chê tác dụng chông ung thư của những chất thực vật tự nhiên Ví dụ các châ't Cảm ứng apoptosis tức sự chết được chương trình hoá hoặc các tế bào bị biến dạng Một số isotiocyjan curcumin fenyloetyl - este, acid felic epicatechin EGCG, EGC. Kìm hãm sự sinh mạch hay phát triển thành mạch máu "ăn" u Genistein. Kìm hãm cảm ứng hay lạm dụng ở mức cao, ví dụ shock protein Geniste in tlavonoid của đậu tương. Kìm hãm enzym reductase 3 - hydroxy - 3 metyloglutarylo - CoA Geraniollimonen. Kìm hãm phản ứng farnezyl hoá Etylic peryl isoprenoid. Làm thay đổi chức năng của oncogen Ras Tác động qua receptor Ah Diosmin, Diosmetin, Indolo - 3 - carbinol. Tác động yếu trên sự polyme microtubal loại vinblastin Quercetin. Bảng trên cho chúng ta thấy những nét tổng quan về cơ chê phòng chông ung thư, bảo vệ cơ thê của những chất thực vật. Song chúng ta không quên rằng chính quá trình biến hình ung thư thì có nhiều giai đoạn và râ't phức tạp xảy ra trong tê bào. 2. Sự điểu biến các hoạt động của enzym giải độc Người ta đã và đang nghiên cứu tới hàng trăm những chất chông biến dị, chông ung thư của thực vật và công thức hoá học khác nhau. Nhiều chất trong sô đó có đặc tính điểu biến enzym giải độc. Chúng ta có thể phân ra 4 nhóm đặc tính điểu biến hoạt động của các enzym đó là: 64 Nhóm 1: chất kích thích đơn chức phận - đó là các chất kích thích duy nhất enzym pha II (liên kết với tác nhân gây ung thư). Nhóm 2: Chất kích thích 2 chức phận - đó là những chất kích thích các enzym cả pha I (hoạt hoá chuyển hoá các chất gây ung thư và các enzym pha II kết hợp các chất gây ung thư). Nhóm 3: Các hợp chất có tác dụng khác nhau như vừa kìm hãm hoạt tính các enzym pha I đồng thòi vừa kích thich các enzym pha II giải độc. Nhóm 4: Các hoạt châ't không hoạt động. Chúng chỉ ra tác dụng ngăn cản phòng ngừa hoá học khác hơn là qua sự biến điệu của các enzym giải độc. Châ't chuyển hoá isothiocyanata được tách từ cây họ thập tự Brassica oleraceavas. Botrytis italica cảm ứng tông hợp các enzym tham gia giải độc: reductase quinon và s - transferase glutathion hay các enzym pha II của giải độc thuộc về thioflycoside và gluocoraphanin (hay còn gọi là sulfosafran, là chất cảm ứng chủ yếu của các enzym pha II trong các mô chuột. Phenylethyl isothiocyanate, indole - 3 - carbinol là những chất gây cảm ứng mạnh mẽ các enzym hai chức phận cả ở pha I và Pha II. Khi cho indole - 3- carbinol thì có sự tăng hoạt tính monooxygenase lệ thuộc cytochrom p.450 và enzym S- transferase glutathion như vậy là ảnh hưởng đến các enzym cả hai pha của sự giải độc. Thuộc nhqm thứ ba nghĩa là các hợp chất có tác dụng khác có thể kể alpha tocopherol nó gây cảm ứng vài enzym pha II, đồng thời kìm hãm hoạt động của enzym pha I. Một sô" chất flavonoid đã chỉ ra sự kìm hãm chọn lọc loại Cytochrom. Người ta cũng đã chứng minh ganlangin là chất kìm hãm Cytochrom CYP1A2 gâ"p 5 lần so vói CYPlAl. 65 Reductase quinone được tính là chất đánh dấu sinh học. Sự cảm ứng của nó đã chứng tỏ các chất tách chiết ra có vai trò chông ung thư. Người ta đã nghiên cứu 145 chất tách ra từ các rau, quả, lá chè và gia vị thực phẩm phổ biến trong các bếp Châu Âu thấy phần lớn là nó gây ra hoạt hoá enzym nói trên. Đó chính là các rau thuộc họ thập tự (bắp cải, xúp lơ), salate, ớt đỏ gia vị bazyl v.v... Flavonoid kìm hãm phản ứng gây ung thư của các chất sulíb hoá. Ví dụ sự kết hợp giữa châT acetaminophen monooxyd ức chê enzym gan phenylphotransferase ở người. Tác dụng đó gồm có các quersetin, fisetin, galangin, myricetin, kaempferol, chrysin, apigenin, curcumin, genistein, và acid elagic. Isoprenoid của các quả, rau, dầu ăn thuộc nhóm các chất thực vật, chúng không có đặc tính bổ , được tính là những chất kích thích các enzym pha II. Isoprenoid, gamma tocotrienol, perillyl alcohol, geramiol và d - limonen kìm hãm hoạt tính reductase coenzym A của gan mà enzym này liên kết vói hoạt tính chông ung thư. 3. Tác dụng chống ung thư oxy hoá và thanh toán các gốc tự doSự bảo vệ nguyên liệu di truyền của tê bào qua những chất thực vật phòng ngừa hoá học có thể dựa trên tác dụng chông oxy hoá của những chất gây ung thư, mà những chất này có nhiều tiềm năng sinh ra Gấc gốc tự do vì trong phản ứng benzo (a) pyren -chất này gây ung thư khi mở vòng epoxyd. Acid elagic làm giảm sự tạo kết hợp benzo pyren với ADN. Invitro người ta nghiên cứu thấy rằng acid ellagic, chlorophin, genisterin, izotiocyamin benzen với nồng độ 150 pM đã kìm hãm 70% sự tạo ra adduct ADN của dibenzo (a) pyren - một 66 chất được biết hiện nay hàng đầu gây ra ung thư tuyến vú. Người ta cũng chứng minh phản ứng nitrozamin hoá và khử anmin các bazơ nucleotid của ADN và ngăn ngừa nitrozo hoá tyrosin của protein. Những đặc tính chông oxy hoá đã được chỉ ra ở hàng loạt các vitamin và những chất tách ra từ các gia vị. Nói chung người ta thừa nhận rằng những đặc tính chông oxy hoá của những chất thực vật có một ý nghĩa thực tê bảo vệ đối với những chất gây ung thư hoá học. Tương tự sự cảm ứng bởi những chất thực vật đối với các enzym có đặc tính chông oxy hoá làm tăng sự bảo vệ trưóc tác dụng oxy hoá và biến dị của một số chất gây ung thư. 4. Bảo vệ sự kết hợp giữa các tế bào Chúng ta có thể phân chia những chất hoá học gây ra ung thư thành 2 loại: - Loại gây ung thư làm độc gen (genotoxic carcinogens)' tức là những châ't gây hư hại ADN. - Loại gây ung thự không làm hư hại bộ máy di truyền tế bào (non - gentoxic carcinogens). Những chất gây ung thư độc hại gen thì đã được mô tả rộng rãi và đã được xác định. Ngược lại nhóm gây ung thư không độc hại gen và cơ chế tác dụng hư hại của chúng còn chưa biết rõ. Ngay các chất ung thư không độc hại gen người ta cũng chia làm 2 nhóm nhỏ: Các chất phân bào (mitogen) không độc mạnh gây ra quá sản các mô, sinh sản quá nhiều peroxysom, sản xuất nhiều oxyd mà dẫn đến choáng oxy và làm hư hại ADN. Các chât độc tế bào gây ra phá huỷ mô, mà mô đó thích hợp cho sự tái sinh của cơ thể. Phenobarbitane là chất mitogen không gây độc hại nhưng gây ung thư gan. 67 Những chất hoá học độc tế bào cần đưa vào một lượng lốn và duy trì lâu dài quá trình sinh sản tái sinh gây ra ung thư gan (chloroform, furan, Cumarin), ung thư phế quản (Saccharin, O - fenyloenol), tấn công thận (d - limomen; 1-4 dichlorobenzen). Thêm vào thực phẩm chất butylate hydroxy anisone (BHA) là châV gây ung thư không độc hại gen - nó kích thích peroxysom và gây tăng các oxyd và H20 2. Khi đưa vào cơ thể một lượng lốn gây ra quá sản đường tiêu hoá. Song người ta chú ý sản phẩm chuyển hoá của BHA thì lại liên kết được với ADN và tạo ra thế năng oxy hoá khử. Nhiều chất gây ung thư không gây độc hại gen kìm hãm chức phận của protein conectin và sự gắn kết giữa các tác dụng loại "gap - junction". Chẳng hạn trong ung thư gan của người, người ta xác nhận sự tồn tại bệnh lý của protein conectin cũng như sự gắn kết giữa các tế bào mà không có sự biến dị gen cx 32 mã hoá conectin. Một số những chất tự nhiên chống ung thư, ví dụ genistein đậu tương có thể bảo vệ sự gắn kết giữa các tế bào mà nó có thể nhận biết được cơ chế tác dụng chông ung thư. Người ta biết rõ ràng sự tăng biến hình các tế bào thì bị kìm hãm qua sự tham gia gắn kết giữa các tế bào cạnh nhau. 5. Tyrfostin thực vật Tên "Tyrfostin" xác định đặc tính kìm hãm enzym kinase fosforan. Enzym kinase tyrosineprotein (PTK) là yếu tô" tồn tại trong bậc thang tín hiệu dẫn đến sinh sản tế bào. trong các tế bào bị biến hình người ta xác định mức độ tãng cao của các receptor của tyrosin kinase và tăng cao sự sinh sản tê bào. Bởi vậy về m ặt lý thuyết sự ức chế enzym kinase fosforan có thể kìm hãm sự sinh sản tế bào ung thư không có tác dụng phụ đôi vối các tế bào đã được biệt hoá của cơ thể. 68 Những tyrfostin thực vật như genistein, daidzein, erbstatin, emodin là những chất ức chế tự nhiên của kinase. Hiệu quả tốt nhâ't của kìm hãm tế bào ung thư là sự kết hợp genistein với kháng thể chông CD - 19 hay với yếu tô" tăng trưởng bào thai EGF để chông lại các tế bào ung thư bạch cầu và ung thư vú. Mười lăm các flavonoid khác nhau đã được mô tả như là chất ức chế kinase protein c trong sô" đó có fisertin, quercetin, luteolin, hesperitin, tasiíblin và rutin. 6. Sự cảm ứng về cái chết chương trình hoá của các tê' bào biến hình Cơ chế tự huỷ trong các tế bào biến hình tức là sự chết được chương trình hoá (apoptosis) đã được thừa nhận là cơ chế tự nhiên và cơ bản để loại trừ những tế bào không mong muôn. Thật đáng tiếc trên 50% ung thư của người có gen p.53 không hoạt động mà gen này gắn liền với việc thanh toán các tế bào ung thư. Gần đây người ta phát hiện ra các đặc tính kích thích sự chết apotosis của tê bào ung thư khi có mặt những châ't thực vật chông ung thư, trong sô' đó có isotiocyjan, curcumin cofein và các chất trong chè EGCG, EGC. Chỉ sô' apoptosis cao nhất tiêu diệt các tê' bào biến hình là các catechin (EGCG, EGC) và flavin từ chè. Rồi đến sự tiêu diệt tê' bào biến hình Hela và tế bào ung thư ruột già invivo do cơ chê' apoptosis của chất izocyjamin fenyl, nhưng theo một sô' nhà khoa học thì đó có một cơ chế bảo vệ riêng dựa trên sự biến điệu chương trình chết tê' bào. 7. Kìm hãm sự tăng sinh mạch máu Genistein của flavonoid đậu tương kìm hãm sự tạo thành mạch ở mô hình ung thư bàng quang ở chuột. 0 người ta cũng thấy có mức độ cao của các yếu tô' tăng trưởng sinh mạch ở 69 nước tiểu khi có ung thư bàng quang. Sự quan sát hiện tượng giảm sinh mạch ở ung thư bàng quang thực nghiệm trên động vật dưới ảnh hưởng của các sản phẩm đậu tương là quan sát rất quý giá. 8. Bảo vệ chống lại sự bài tiết quá nhiều các protein gây sốc Người ta thấy rằng trong các tổ chức ung thư có tồn tại nhiều protein được cảm ứng trong trong trường hợp shock. Dưối khái niệm shock đối vối tế bào chúng ta hiểu một cách rộng rãi đó là do ảnh hưởng của những yếu tô" âm tính bên ngoài, sự nhiễm virus, các yếu tô" viêm nhiễm sự lệch lạc cân bằng ion và những châ"t chuyển hoá khác, sự thiếu oxy và thành phần khác từ thực phẩm. Sự phát triển sinh tê" bào ung thư, sự trả lòi stress là sự cảm ứng tăng sinh các protein đã được biết dưới tên gọi là protein shock nhiệt (heat shock proteins = HSP) và protein điều hoà glucose (glucose - regulater proteins = GRPs). Thuộc loại này có HSP 70 và GRP 94. Có nhiều tài liệu đã chỉ ra rằng duy trì nồng độ cao các protẹin HSP, GRP có thể phong bê" apoptosis trong các tê" bào biến hình do đó mức cao của chúng làm thuận lợi cho việc sinh ung thư. Ngược lại giảm sự sinh ra các protein shock nhiệt thì thuận lợi để loại trừ các tê" bào ung thư. Gần đây người ta đã phát hiện genistein flavonoid có đặc tính trả lòi cơ thể trên stress có nghĩa là gây ra kìm hãm sự cảm ứng sinh ra protein loại HSP và GRP. Quercetin của ílavonoid cũng có đặc tính tương tự. Theo các tác giả sử dụng những châ"t chỉ ra làm giảm các protein shock như vậy có thể là một hướng mới trong điều trị ung thư. 9. Oncogen Ras Trên 30% các loại ung thư ở người, ta phát hiện có sự biến dị ở oncogen ra chủ yếu là ung thư tuỵ (90%), ruột già (50%) và phổi (40%). Protein điều hoà tham gia vào quá trình tăng trưởng và biệt hoá tế bào và trong apoptosis là sản phẩm của các gen ras. Có giả thiết rằng: ít ra một sô" loại ung thư, sự biến dị ras chịu trách nhiệm về những tín hiệu bị biến đổi của những yếu tô" điều hoà bên ngoài dẫn tới biến hình ung thư. Một phương pháp hứa hẹn sửa chữa tín hiệu tê" bào hướng vê những protein ras biến dị là sử dụng những chất ức chê enzym transferase farnezyl hoá ras và những protein khác vối các lipid izoprenol dẫn đến tín hiệu hoá tê bào. Chất ức chế enzym reductaza 3 - hydroxy - 3 metyloglutarylo CoA và chất ức chê" izoprenyl hoá và farnesyl hoá làm kìm hãm những tín hiệu trong tê" bào với các oncogen ras bị biến dị, điều đó dẫn đến chông ung thư. Những chất ức chê" phản ứng farnezyl hoá không độc và không gây ra tác dụng phụ. Những chất izoprenoid thực vật thì thuộc về chất ức chê" này như geraniol, beta - ionon, limonen, alcohol perylol. Chẳng hạn monoterpen acohol perylol là chất ức chê" enzym transferase farnezylo - protein và enzym transferase - geranylo - protein trong tê" bào. Nhìn chung, izoprenoid thực vật có đặc tính kìm hãm ung thư, ngược lại hợp chất gần kề loại beta - caroten hay alpha - tocoferol thì lại không chỉ ra những đặc tính này. 10. Hoạt hoá các chất gây ung thư với sự tham gia của receptor Ah Chat polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) hay polychlorinated biphenyls (PCB) dioxin có những đặc tính hoạt hoá đặc hiệu receptor cytoplazmatic Ah. Sau khi kết hợp với các chất gây ung thư, receptor Ah kết hợp với protein thứ hai vào nhân hoạt hoá hàng loạt gen, trong sô" đó làm tăng tổng hợp cytochrom - dẫn tối hoạt hoá enzym các chất gây ung thư. Người ta phát hiện ra các flavonoid thực vật như diosmin, diosnetin có những đặc tính khi kết hợp vỏi receptor Ah thì dẫn đến hoạt hoá CYPlAl. 71 Sự tăng hoạt động CYP1A1 dẫn đến hoạt hoá chất gây ung thư loại carbua vòng thơm hay dioxin và chính lúc này làm tăng nhiễm độc gen. Người ta đã xác định rằng, duy nhất diosetin trực tiếp kìm hãm hoạt tính cytochrom CYP1A1 tác dụng phòng ngừa hoá học của diosmin, các tác giả đã giải thích: a. Kích thích các enzym pha II của sự giải độc. b. Biến đổi diosmin thành diosmetin - mà châ't này có đặc tính kìm hãm CYPlAl. Cơ chế tương tự của sự kết hợp với receptor Ah người ta đã mô tả đối với châ't chuyển hoá chất indolo - 3 - carbinol tìm thấy trong đường tiêu hoá có nghĩa diindolylmetan. Hoạt châ't này có tác dụng chông oestrogen được kết hợp vối receptor nhân Ah và hoạt hoá hàng loạt enzym kinase Cytochrom pha I của sự giải độc. Resveratrol là hợp chất phổ biến có trong thực vật chống ung thư nó kìm hãm sự liên kết chất gây ung thư với sự hoạt hoá receptor Ah. Resveratrol kìm hãm sự tạo ra Cytochrom CYPlAl được gây ra bằng dioxin TCDD. Resveratrol không có khả năng kìm hãm sự kết hợp dioxin và receptor đó và gắn kết nó vào trong nhân tế bào. Bởi vậy sự phòng ngừa hoá học dựa trên sự ngăn cản hoạt hoá các gen qua resveratrol. 11. Tác dụng phân chia tế bào yếu Kiểu vinblastin người ta chỉ ra đối vối flavon quercetin. Nghiên cửu hoá học tổ chửc của tế bào ung thư tiền liệt tuyến sau xủ trí quercetin đã chỉ ra sự giảm polime hoá của microtubul trong phân chia tê bào, điều đó làm nhố lại tác dụng chống phân chia tế bào của vinblastin thực vật. Tác dụng 72 như thế không chỉ ra genistein - có thể là tác dụng trực tiếp của quercetin lên protein microtubul thì yếu hơn vinblastin. 12. Tác dụng độc tế bào Người ta thây có tối vài chục ílavonoid có tác dụng độc tế bào trong điều trị ung thư bạch cầu trong đó có tricym, glucopyranosid từ cây cỏ dược liệu Trung Quốc. 13. Tác dụng chống viêm gián tiếp Đó là tác dụng qua lại vói hệ thổhg miễn dịch và sự kìm hãm những yếu tô" viêm. Người ta đã thừa nhận vai trò quan trọng của nhiều ílavonoid chứa những đặc tính chống ung thư. Chúng ta còn chưa biết nhiều tỷ lệ sô" lượng bảo vệ tôi đa của chúng. Sự phối hợp giữa những chất biến dị hoá học của thực phẩm typ trp - 2 và IQ và các ílovonid thực vật như sylimarin, myristein, quercetin kemferol, rutin và 3 - rutinosid - Kemíerol chỉ ra tác dụng hoạt động của chúng ở mức độ phân tử theo tỷ lệ 1:1. Người ta chứng minh sự lệ thuộc này bằng những thử nghiệm phân tích ADN lymphocyt, tinh trùng người đồng thời xử lý các chất biến dị và ílavonoid. Đã từ lâu người ta chỉ biết rằng "viên thuốc chông ung thư" chứa hỗn hợp các chất ílavonoid, izopronoid, ligan, terpenoid và toàn bộ những gốíc hợp châ"t đó có đặc tính ngăn ngừa hoá học. Nhưng chúng ta không biết liều điều trị riêng biệt của những châ't đó. Đại bộ phận những châ't này thiếu cơ sở nghiên cứu độc tính, cả động dược tính của những chất thực vật chống ung thư đó người ta cũng không biết rõ nếu trung bình dùng khoảng lOOg quả và rau cho một khẩu phần ăn. 73 Chương 6 CÁC HOẠT CHẤT Tự NHIÊN PHÒNG VÀ CHỮẠ BỆNH UNG THƯ TỪ MỘT sô LƯƠNG THỰC CHỨA CÁC CHẤT FLAVONOID, HỢP CHẤT SULFUR, ACID ASCORBIC VÀ CELLULOSE 1. Các flavonoid - loại diosmin và hesperidin Ung thư đại tràng là loại ung thư thứ 3 trên thế giới, ở Mỹ nó gây ra chết đứng hàng thứ 2, tăng ăn mỡ, giảm ăn carbohydrat thì làm tăng tỷ lệ ung thư đại tràng. Tỷ lệ ung thư đại tràng thấy ít nhất ở quần thể những người ăn nhiều hoa quả. Điều đó có thể giải thích như sau: - Ăn nhiều rau quả thì có khả năng loại trừ carcinogen trong thịt mỡ. - Rau quả chứa nhiều chất anticarcinogen, phong bế sự phát triển ung thư đại tràng. Thực tế trong các thí nghiệm ở động vật người ta thấy các thành phần trong rau quả ngăn cản sự phát sinh ung thư. Hiện nay người ta biết trong rau quả là nhiều flavonoid, chính chất này làm giảm ung thư đại tràng. Một công trình nghiên cứu năm 1997 của Nhật có liên quan đến flavonoid trong ung thư đại tràng là sử dụng 2 chất: diosmin và hespetidin từ quả thuộc họ cam chanh để theo dõi hiệu quả phòng ung thư của chúng (hình 6.1). 74 Diosmin và hesperidin là hai châ't thuộc flavonoid, người ta biết rất rõ chúng có bản chất antioxydant, tác dụng chông viêm và tác dụng ức chế sinh tổng hợp prostaglandin. Sự thay đổi sinh tổng hợp prostaglandin có thể làm biến điệu sự sinh ra ung thư đại tràng ở cả người và động vật. c ả hai dùng riêng rẽ hoặc phối hợp đều làm giảm tỷ lệ ung thư đại tràng ở chuột. Mặt khác người ta còn thây diosmin và hesperidin có tác dụng chông biến dị, làm biến điệu các enzym chuyển hoá thuốc và tác dụng chông khởi phát ung thư giống như các tác nhân ngăn cản hoá học chống ung thư đại tràng khác. Hình 6.1. Cấu trúc hoá học của diosmin và hesperidin. 75 Trong một công trình nghiên cứu gần đây, người ta phát hiện ăn diosmin hay hesperidin hoặc phối hợp cả 2 thì phong toả sự cảm ứng enzym ornithin decarboxylase (ODC) trong màng nhầy ruột già. Enzym này là một enzym làm hạn chế tốíc độ sinh tổng hợp các polyamin (như diamin, spermidin và spermin) và những chất có liên quan chặt chẽ với tốc độ tăng sinh sản trong một sô" mô, sự tăng nồng độ ODC được thấy sau sự biểu hiện của các tác nhân carcinogen. Vậy có thể làm giảm ung thư đại tràng của các cha't flavonoid nói trên nghĩa là qua sự ức chế ODC dẫn đến tổng hợp các polyamin cũng giảm trong máu và sự sản sinh biểu mô đại tràng từ đó bị giảm. 2. Flavonoid - loại dẫn xuất quercetin Như chúng ta biết flavonoid có nhiều trong rau quả, ngoài vai trò làm giảm tỷ lệ bệnh tim mạch, chúng còn đóng vai trò làm giảm tỷ lệ ung thư. Người ta thấy một trong các flavonoid là các dẫn xuất của quercetin, có mặt ở một nồng độ cao trong cây hành, táo, cải hoa vàng và chè, đã làm giảm rõ rệt ung thư dạ dày. Nhiều nghiên cứu đã thử nghiệm hoạt tính sinh học của quercetin aglycone và quercetin glucosid, đối vói vai trò anticarcinogen. Hành có trên 85% ílavonoid là quercetin glucosid và quercetin diglucosid. Người ta chứng minh các dẫn xuất quercetin này có các vai trò chông ung thư theo các cơ chế phân tử sau đây: Chúng làm cảm ứng các enzym phase II - là những enzym chỉ sự hoạt động chông các carcinogen. Kích thích hoạt động chông oxy hoá phase lỏng qua sự thu dọn các gốíc tự do. 76 Gây hoạt động chông oxy hoá phase lipid thể hiện làm ức chế NADPH/Fe hoặc ascorbat, peroxyd hoá được cảm ứng bởi Fe - ở các microsom gan người. Hình 6.2. Apigennin và genistein. 3. Flavonoid - loại apigenin Apigenin là ílavonoid tự nhiên thực vật có mặt trong lá thân và quả của những cây sinh mạch kể cả hoa quả và rau cỏ. Nó không độc và không gây biến dị khi so sánh với flavonoid khác như quercetin. Apigenin là châ't antioxydant mạnh. Nó có khả năng thu dọn các gốc tự do mà các gốíc này gây hư hại tế bào và kích thích sự hình thành ung thư. 77 Apigenin có mặt trong thức ăn làm giảm tỷ lệ ung thư. Cơ thể ung thư thì ngoài vai trò antioxydant cổ điển ra ngày nay người ta đã chứng minh cả flavonoid nói chung và apigenin nói riêng có liên quan tối hiện tượng apoptosis và vòng sông tế bào. Apigenin gây dừng G2/M và cảm ứng sự biệt hoá ở các tế bào thần kinh chuột. Genistein - một đồng phân của apigenin (Hình 6.2), đã được chỉ ra là gây dừng G2/M ở một vài dòng tế bào của người. Quercetin cũng đã được chứng minh là ức chế sự tiến triển vòng tế bào ở xung quanh phase GI - s trong ung thư dạ dày người. Flavon tổng hợp cũng chỉ ra phong bế sự tiến triển vòng tế bào bởi flavonoid và các tác nhân làm hại ADN thì còn đòi hỏi nghiên cứu thêm, song biểu hiện bao gồm trong nhiều protein điều hoà ở vòng tê bào. Phức hợp enzym kinase phụ thuộc cyclin - cyclin (cdk), điều hoà sự đi qua biên giới vòng tế bào bằng sự mở đầu dòng thác phosphorin hoá amin nhân làm gãy rời màng nhân và phosphorin hoá histon để làm đậm đặc nhiễm sắc thể. Sự tiến triển từ phase G2 đến M thì được hướng dẫn bởi phức hợp cyclin B - p34. Cyclin B được biểu hiện trong phase s và G2 muộn và lập tức liên kết vối p.34. P.34 được hoạt hoá một phần do liên kết với cycìin V làm phosphorin hoá p. 34 ở vị trí 161 nhờ men kinase cdk. Phức hợp cyclin B - p.34 được điều hoà âm tính cho đến khi phase M được phosphorin hoá gốc Thr 14 và Tyr 15 nhờ men kinase trong màng liên kết ATR và tiếp tục để duy trì sự mitose tế bào. Năm 1996 vừa qua một số tác giả người Mỹ đã nghiên cứu lượng thấp apigenin gây ra dừng G2/M và đặc hiệu hoạt động ngăn cản hoá học của nó đã làm chậm sự phát triển của ung thư da được gầy ra từ tia tử ngoại mặt tròi. Trên cơ sở đó các tác giả còn đề nghị apigenin có thể coi như một tác nhân sàng lọc tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời cho người. Như vậy ílavonoid có thể bôi da dùng các kem chống ánh nắng mặt trời phục vụ cho những người lao động, công nhân làm đường, người đi du lịch và tắm biển mùa hè. 4. Các phenolic từ một số rau quả Hút thuốc lá gây ra phần lớn ung thư bàng quang ở người. Những nghiên cứu trước đây ám chỉ những amin dị vòng và amin thơm như là những carcinogen của bàng quang - mà chúng có mặt trong thuốc lá. Một số’ tác giả người Mỹ, người ý và Đức đã chỉ ra nưóc tiểu của người hút thuốc và không đều chứa những chất - mà những chất đó ức chế mạnh chất biến dị vi khuẩn amin dị vòng và amin thơm io vitro. Những chất chông biến dị có mặt trong nưốc tiểu bảo vệ các tế bào màng nhầy bàng quang (và còn có lẽ cả các tế bào khác) để khỏi sự hư hại ADN. Những chất chính là phenolic trong thức ăn và (hay là) các chất chuyển hoá của chúng (Hình 6.3).- Các chất chông biến dị của dịch chiết nước tiểu thì tỷ lệ thuận với nồng độ phenolic từ thức ăn vào. - Dãy nồng độ của các chất đó trong dịch chiết nước tiểu giống nồng độ các phenol thực vật khác nhau quercetin, isorham netin và naringenin - mà ở các nồng độ đó giống hiệu quả ức chế trên sự biến dị gen bởi chất 2 - anino - 1- methyl - G phenylimidazo 4 - 5b pyridine PhlP đã thu được. - Xử lý nưốc tiểu với 2 enzym: Beta glucuronidase và arylsufatase đã làm tăng tác dụng các chất chông biến dị trong dịch chiết nước tiểu ở mức độ phenolic. - Dịch chiết nưốc tiểu đã ức chế không cạnh tranh sự gây biến dị bởi PhlP giông như quercetin ở mô hình phenolic. 79 Hành, rau diếp, táo và vang đỏ là những nguồn ílavonoid quan trọng - trong thức ăn nước uống chúng phù hợp vối việc chông biến dị tê bào. Dựa trên những nghiên cứu này mà người ta cho những người hút thuốc ăn uống những thức ăn giàu phenolic - và có lẽ flavonoid thì được bảo vệ một phần chông lại tác hại của chất carcinogen từ thuốc lá đôì với các tế bào niêm mạc bàng quang. Như vậy tác dụng bảo vệ của các phenolic thức ăn chông lại ung thư bàng quang và có lẽ các ung thư khác, sẽ được sử dụng như một phần của chiến lược phòng chông hoá học ung thư. Loai hoá chất Sự thay th ế vị trí Tên 3 5 7 3' 4' - Flavone luteolin - OH OH OH OH diosmetin - OH OH OH OH - Flavonol quercetin OH OH OH OH OH ilsorhamnetin OH OH OH O C H 3 OH kaempierol OH OH OH - OH quercetin isotlavone Orham OH OH OH OH qenistein - OH OH - OH daidzein -- - OH - OH - Flavanone naringenin - OH OH - OH naringin - OH Orham - OH hespertidin - OH OH OH O C H 3 80