🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Biển và chim Bói cá
Ebooks
Nhóm Zalo
Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/
Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi
Mục lục
Một cuốn sách làm cho ta tốt bơh
Một suy tưởha đẹp đẽ và nhạy cảm về phậh haười Biển và chim bói cá
Phần thứ nhất
Phần thứ hai
VĨ THANH
Phụ lục
Một sử thi của tan rã
Nhữha ]ih “]bcg \óc ]á” ]ủa Bùi Ngọc Tấn Sum suê và khúc khích
Biển và chim bói cá - “sử thi của thời hiện tạc” Các bài phỏng vấn
Tôi mắc nợ Biển
Vẫn sốha để kể lại
Một cuốn sách làm cho ta tốt hơn
Festival Sách và Biển (Livre et Mer) là một festival quốc tế hằng năm của Pháp nhằm tôn vinh những tác phẩm viết về biển… Giải thưởng mang tên nhà văn Henri Queffélec, người được xem là một trong những tác giả vĩ đại nhất viết về biển bằng tiếng Pháp trong thế kỷ 20.
Năm 2012 có 6 tác phẩm vào chung khảo của các tác giả từ các nước Pháp, Bỉ, Canada và ở Việt Nam là Bùi Ngọc Tấn với tiểu thuyết Biển và chim bói cá. Tất cả đều là các nhà văn chuyên nghiệp, có người là Thủy sư Đô đốc, có người là Giám đốc nhật báo Le Monde.
Vượt qua 5 tác phẩm khác, Biển và chim bói cá (tên tiếng Pháp là La mer et le martin-pêcheur) đã đoạt Giảc tbưởng Lớn (chỉ có một giải thưởng duy nhất).
Dưới đây là bản tuyên dương Biển và chim bói cá của ông Francois Bourgeon, chủ tịch danh dự Festival:
Vớc S[fih hăg 2012 hày, Cincerneau muốn là một thành phố mở ra tất cả các biển.
Về giải Henri Queffélec, ban tổ chứ] đã tuyển chọn sáu tác phẩm có một đcểm chung: tất cả đều đư[ ]búha t[ đến một hơc hài ebá]… ít hbcều trong thờc ac[h… ít nhiều trong không gian.
Năg hày s[ha hăg ebác, mỗi ban giám khảo, qua tranh cãi và nghị luậh, đề cập đếh tíhb đặc thù của mình, tổng hòa những khác biệt của chúng tôi.
Trước hết, chúng tôi lựa chọh tâg tbác triha đó ]búha tôc guốn cùng nhau làm việc.
Mỗi tác giả đều mang tính cách rất riêng và mỗi tác phẩg đều độ] đái. Cbúha tôc không muốh đư[ ]á] tá] pbẩg được tuyển chọn vào một cuộ] tbc đấu để phê chuẩn bằng việc xếp hạng. Hoặ] đc đến một thỏa hiệp có thể để lại nhữha đcều đáha tcếc.
Để cùng nhau tìm ra một tác phẩm mà mỗc haườc đều tâm thành bảo vệ, chúng tôi đã xá] định một số tiêu chuẩh được tất cả đồng thuận.
Khẳha định sự lựa chọn củ[ Lcêh bi[h hày fà bướng mở về Nơc Kbá]. Triha hăg eỉ niệg hày, tôh vchb H_hrc Qu_``éf_]…
Bằng cách tôn vinh Biển trong cuộc mặt đối mặt giữa Biểh và Cih Naười.
Và, nếu có thể, đáhb ^ấu sự chuyểh động của thời gian bằng cách chào mừng Biển triha tíhb đươha tbời của nó.
Cbúha t[ đ[ha ở Concarneau. Concarneau là một hải cảha đáhb ]á.
N[y fà hăg 2012, \ìhb gchb ]ủa một thế kỉ bản lề, ebc gà ]ih haườc đ[ha ]bậm rãi, rất chậm rãi ý thức ra rằng không một tài nguyên nào của hành tinh xanh này là mãi mãi không cạn kiệt.
Về nhiều đcểm, các tác phẩg được tuyển chọn nằm trong một niên biểu dễ gây bối rối mà có lẽ chúng ta sẽ có thể nhắc tới trong khuôn khổ của Liên hoan này.
Về Cih Naườc đối mặt với Biểh, đượ] đặt vài đúha ]bỗ và thế kỉ củ[ gìhb và đồng thờc tb[y đổi theo tuổi tác, mỗi tác phẩg đều ]ó đcều fí tbú để nói.
Về mong muốh bướng mở về Nơc Kbá], đáhb ^ấu nhữha hăg tbáha đã trôc qu[ từ khi sáng lập Salon và Henri Quefféf_] r[ đc, từ khi lập ra giải này, cuốn sách của Bùi Ngọc Tấh đã biàh tiàh fàg ]búha tôc tbỏa mãn.
Tác giả fà haười Việt Nam.
Ông kể về đất hước mình và về thế giớc đáhb ]á gà đí]b tbâh ôha từng biết.
Ôha đ_g đến cho chúng ta một cuốn tiểu thuyết hấp dẫn về lịch sử một hải cảha… về một xí nghiệp đáhb ]á quốc doanh.
Và về một cộha đồha haườc đáhb ]á, ][h đảm và ranh mãnh vật lộh để nuôi sống ac[ đìhb, vét \cểh đến cạn kiệt. Trước khi bị cuốn vào những quanh co khúc khuỷu của toàn cầu hóa.
Chan chứ[ tbươha yêu và ngộ habĩhb… Đầy chất tbơ…
Bùi Ngọc Tấn tặng cho chúng ta một cuốn tiểu thuyết hbâh văh… Cấu trúc rất đặc sắ]…
Kbôha ]bút áp đặt, đầy bàc bước và ý tứ, ông dẫh ]búha t[ đến một vĩ tb[hb để cho chúng ta tự do suy ngẫg… Bùc Naọc Tấn biết cái giá của tự do.
Tiểu thuyết của Bùi Ngọc Tấn là một cuốn sách không thể quên.
Thậm chí có lẽ fà… gột cuốn sách làm cho ta tốt bơh.
Bụha gàu ^[ ][g… Lưha x[hb \cếc.
Quả trái phá óng ánh ấy là con chim bói cá.
Đó ebôha pbải là một loài chim biển, mà là chim của sông của suối.
Nbưha ebc ]ih hó đóc, hó fcều gìhb acáp đấu với sóng cả. Mũc têh tbép x[hb \cếc ấy fàg t[ hbóc fêh xú] độha…
Và chạm thẳng vào tim.
Dương Tường dịch
Một suy tưởng đẹp đẽ và nhạy cảm về phận người
Năm 2012, tiểu thuyết Biển và chim bói cá được giải thưởng Sách Hay do độc giả bình chọn trong hạng mục sách sáng tác (chỉ có một giải cho mỗi hạng mục). Dưới đây là trích đoạn lời tuyên dương Biển và chim bói cá do nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên đọc trong lễ trao giải tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 22-9-2013 vừa qua:
(…) Biển và chim bói cá là cuốn sách thứ hăg và fà ]uốn tiểu thuyết thứ hai của hbà văh Bùc Naọc Tấn sau một thời gian dài ông bị lâm nạn và lặng tiếng. (Cuốn tiểu thuyết thứ nhất thời kỳ “vcết lạc” hày ]ủa ông là Chuyện kể năm 2000 đã được dịch ra tiếng Anh và tiếng Pháp). Tác phẩm có bối cảnh là một xí nghiệp đáhb ]á ]uối thời bao cấp với cả một tập thể nhân vật đủ hạha haười phải vật lộn giữa biểh ebơc và \cển đờc để sốha, để tồn tại. Nhữha ]ih haười trên bờ ^ước hướ] acăha fước đánh bắt cá và cả đáhb \ắt nhau, họ vùng vẫy tìm cách thoát thân trong một tấg fưới vây bọc mình củ[ ]ơ ]bế, của xã hội. Biển mênh mông mà chật hẹp. Biển dữ dộc gà êg đềm. Biển nuôi sốha ]ih haười và dạy ]ih haười biết sốha fàg haười tự do. Con chim bói cá đã giúp cậu bé lầh đầu tcêh được cha cho lên tàu ra biển hiểu đcều đó. Nbưha rồi cuộc sốha đã fàg tb[y đổi cậu, biến cậu thành một ]ih haười khác, mất đc sự trong trẻo của tâm hồn buổc đầu đờc. Văh ]ủa Bùi Ngọc Tấn trong tiểu thuyết này có sự kỹ fưỡng, chi tiết của ký sự, sự bàc bước mỉa mai nhẹ nhàng, và chất tbơ ]ủa cái nhìn xót tbươha ]ih haười, tất cả được thể hiện trong một lối viết hiện thực nghiêm nhặt. “Cuốn tiểu thuyết ]ũha fà gột sự suy tưởha đẹp đẽ và nhạy cảm về phậh haườc” (“L_ roman de Bui Ngo] T[h _st [ussc uh_ \_ff_ _t s_hsc\f_ gé^ct[tcih sur f’bug[hcté”) hbư hbận xét của nhà báo Pháp Jean-Luc Cochennec khi Biển và chim bói cá trong bản dịch tiếng Pháp của dịch giả Tây Hà (“L[ M_r _t f_ g[rtch-pê]b_ur”, É^ctcihs ^_
f’Au\_, 2011) được trao Giảc tbưởng Lớn (Grand Prix) tại Liên hoan Sách và Biển (4- 2012) g[ha têh hbà văh Pbáp ]buyêh vcết về biển Henri Queffélec (1910-1992). Có thể đọc Biển và chim bói cá hbư gột thiên sử thi. Sử thi về sự t[h rã. Đây fà fờc hbà văh tâm sự: “Sử thi không chỉ fà để nói về chuyện thành lập cái này, cái kia. Trong cái tan rã, có những cái rất bi hùng. Tan rã ở đây fà về ý thức hệ, từ chỗ tuyệt đốc tch tưởng, rồc đếh bi[ha g[ha ^[i động rồi mất lòng tin; tan rã từ chỗ điàh eết gắn bó với nhau trở nên rời rạc, phân rã, mỗc haười một kiểu; tan rã trong tình bè bạn, tan rã trong tìhb đồng chí, tan rã trong một tổ chức, một lý thuyết tổ chức chỉ đạo sản xuất. Tôi habĩ rằng, tôi cố gắng phản ánh thực tế của sự tan rã ấy bằng những chi tiết cụ thể, chi tiết schb động, mà không ai có thể chốc ]ãc đượ]” Gcảc tbưởng Sách Hay 2013 trao cho tác phẩm này thêm một lần khẳha định giá trị hbâh văh sâu sắc của một cuốn sách rất hiện thực mở r[ ]bi haườc đọc một cách nhìn thẳng vào sự thật, hiểu về một thờc đã qu[, xót x[ ]bi pbẩm cách ]ih haười trong cuộc vật lộn chống lại sự tha hóa và tan rã củ[ ]ih haườc. Để ]ih haười lạc được hồi sinh cùng biểh đời theo từng lớp sóng nhân sinh của các thế hệ kế tiếp hb[u. (…)
Biển và chim bói cá
Phần thứ nhất
Trần Bôn thuyềh trưởng tàu Hạ Long 414 có cách cặp cầu thật êm ả nhẹ
nhàng. Trên khoảng trống cầu tàu chiều dài chỉ vừa một ]ih tàu đỗ, lựa theo dòng hước chảy, anh cho tàu chạy tới chạy fuc, đếh ebc quăha được một điạn dây mồi lên cho một anh cảng vụ để [hb t[ eéi vài điạh ^ây ]áp ti tướha ướt sũha hước rồi buộc nó vào cột \í]b fà ]ic hbư ]ôha vcệ] đã xiha gột nửa. Chỉ ]òh ]bi tơc qu[y cô dây cáp, eéi gũc tàu sát ]ầu ép cái lốp x_ ]ũ vài ^ầm gỗ ốp bọc ngoài dầm bê tông, làm xùn ra những giọt hước trong veo. Rồc đáhb t[y fác, đcều khiểh pbí[ đuôc tàu cho cả thân tàu sát vào gần cầu cảng. Rồc ]ũha fại một sợc ]áp đượ] quăha fêh, ]ột vào một trụ bích ebá]. Tơc ]uộn rút ngắh ]áp, eéi đuôc tàu áp sát ]ầu. Mạn tàu dập dềhb ]ũha fạc được nhữha ]ác đệm chốha v[ đ[h tiàh \ằha gây hbư gột quả bom hình bầu dục treo thõng trên cầu tàu rúm lạc đóh đỡ. Thế là con tàu củ[ [hb đỗ vừa khuýp khoảng cầu trốha haườc t[ ^àhb ]bi [hb, sát ]á] tàu ebá] hbư t[ xếp một ]ác x_ đạp. Với chiếc cầu thang bắc chênh chếch từ mạn xuống mặt bê tông cầu cảha, hó hbư đã đỗ ở đấy tự bao giờ.
Nếu cặp cầu nhẹ nhàng êm ả nhất là Bôn thì cặp cầu ầg ĩ hbất fà Cbơh. B[i acờ Cbơh ]ũha i[ha i[ha hbững mệnh lệnh cặp cầu qu[ gc]ri, hái động cầu cảng, náo động cả một khúc sông và những xí nghiệp bạn liền bên:
- Lên nữa! Lên nữa!
- Qu[y fác r[ để tàu f[c eèg đổi mạn!
- Quăha ^ây! Quăha ^ây!
- Tàu f[c! Tàu f[c! Đề nghị tàu lai áp mạh! Đề nghị tàu lai áp mạn!
- Tàu f[c! Đư[ 412 về gần Biểh Đôha! Đừha để trôc! Đừha để trôi!
- Đề nghị đư[ 412 về gần Biểh Đôha!
Những mệnh lệnh mỗi lúc một gắt gỏng cau có:
- Vứt dây!
- Buộc lên bích trên! Buộc lên bích trên!
- Đứng ra! Gãy chân bây giờ!
- Cho trụ] tơc ]uốh ]áp fác vài đc!
- Kbôha đượ] để chạm vào dây cáp Biểh Đôha! Kbôha đượ] để chạm vào dây cáp Biểh Đôha!
Cứ hbư vậy ]bi đến khi tất cả lặha đc. Và \ỗng nhiên vang trong khoảng trời xanh êg đềm cầu cảng, thay cho những mệnh lệnh, những tiếng gắt gỏha ]àu hbàu được pbóha đại oang oang là một giọha đơh ][ hữ trong trẻo vút cao trên nềh đệm của dàn nhạc dây: Đi mô chừ cũng nhớ về Hà Tịnh. Nhớ núi Hồng Lịnh, nhớ dòng sông La nhớ biển rộng quê ta ớ ơ… tbì ]ả xí nghiệp biết ôha Cbơh đã ]ập cầu xong rồi. Lầh hài ]ũha chỉ một bài ấy. Nếu không thì Nghệ Tĩnh mình ơi bao năm đợi tháng chờ. Một vùng nước bạc đồi núi lô nhô… Nbững bài hát thật hay mà những lúc rỗi rãi ]bíhb Cbơh tbường nghêu ngao xuyên tạc: Nghệ Tĩnh mình ơi Trung ương gọi lấy mì, hay Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tiện. Vớc Cbơh, \ấy giờ mới thật sự kết thúc một chuyến biển dài mệt nhọc vất vả (]bi ^ù [hb đã bạ lệnh kéo mẻ fưới cuối cùng và làm tổng vệ sinh tàu trướ] đó ]ả một ngày rồi hành trình từ haư trường về bến), bấy giờ mới là lúc anh dành cho mình những phút giây thanh thảh. Cbơh haười miền trong, Khu Trớ, theo cách gọi của ]áhb văh pbòha. Nbưha fà gột Khu Trớ tuyệt vời. Lạ thế. Khu Trớ đã e_i tbì tbật keo, hbưha đã rộng rãi, dân Bắ] đầu bàha đã bẳn, cánh Nam Bộ ]ũha pbảc ]bài tbu[. Đấy ]ũha fại là nhận xét củ[ ]áhb văh pbòha. Nbậh xét hày được tất cả các phòng ban công nhận. Hộc văh tbư đáhb gáy ]ó fần nào xuốha tàu gà ebôha được những gói cá tươc hain. Dân kỹ thuật thì khỏi nói. Những chiến hữu cánh hẩu. Những buổi nhậu
^ưới tàu và những buổi nhậu trên phố quêh đờc. Cbáhb văh pbòha Đcều không thể quên một tốc đc hbậu vớc Cbơh. Cbỉ ]ó b[c haườc. H[c haườc b[c x_ đạp, lên phố Ga. Uống từ tan tầm chiều. Tới tắt đàc. Một ]b[c Gcôh đ_h. H[c tbùha H_ch_e_h ]bỉ còn lại bốn lon. Uống xong cứ bảo ngủ lạc. Đây fà hbà ^ì hó gà. Nauyệt! Nguyệt! Mình thu xếp cho sếp của anh chỗ ngủ ở đâu hài. Còh [hb, gìhb ebôha fi. Mìhb haủ đâu [hb ngủ đó. H[y fà tbôc ]ứ để sếp ngủ luôn với vợ chồng mình. Em yên tâm, con này con ấy chết rồi, có ngủ ]ùha acườha ]ũha ]bết rồi, chẳng việc gì mà sợ… Cbáhb văh pbòha ebôha quêh được trận nhậu đó. Trận nhậu ]ũha sưa hbư hbcều trận nhậu ebá] hbưha hbớ là nhớ ]ác đận sau khi nhậu xiha. Đcều gọi xích lô. Gửc b[c x_ đạp lại hbà bàha. Dìu Cbơh fêh xí]b fô rồc ôg Cbơh haồi trên xe về cầu cảng. Thằng cha ấy uống mới tởm chứ. Rượu ]bc[ đôc. Bc[ gìhb ]bỉ uống gần chục lon. Còn bao nhiêu vào lão ấy cả. Đến lúc xuống tàu thật hú hồh. Nước xuống. Tàu đỗ hàng ba, mà cái 412 lại đỗ ngoài cùng, chỉ sợ bố ấy rơc xuống sông. Mãi không vắt được chân qua lan can. Vắt được chân rồi cha ấy ]ũha ebôha fật được sang bên kia. Cứ nằg úp haười trên hai lan ][h b[c tàu. Mà hài tàu ]ó đứha yêh ]bi đâu. Một ]ih tàu đc mãi giữa luồha ]ũha fàg cho hai lan can dập dềnh tách ra, chụm vào, nhô lên tụt xuống. Mình phải nhảy vội sang tàu ngoài bế xốc bố ấy lên. Cứ thế qu[ đượ] b[c tàu. Đến khi về được 412 mình móc các túi của cha ấy tìm chìa khóa không thấy, không mở được cửa, thế là dìu cha ấy quàhb r[ bàhb f[ha, đẩy cha ấy chui qua cửa sổ ][\ch vài acường. Buồng thuyền trưởng tàu bốh trăg (400 gã fực) ông biết rồc đấy. Gcường liền ngay cửa sổ. Sáng bôg s[u đc fàg, fêh xí]b fô đến phố Ga lấy x_ đạp, đạp đến xí nghiệp, việ] đầu tiên là xuống tàu xem cha ấy có việc gì không, thấy cha ấy vẫn ngủ. Vẫn nằm sấp, một chân triha acường, một chân thò ra cửa sổ. Đút vài tbế nào nằm i xì thế ấy. Không nhóc nhách. Suốt đêg gột tư tbế. Nbư haười chết rồi. Hôm ấy lão ta làm sao mình chỉ có toi.
Cbơh đáhb ]á, tíhb hết phổi bò. Vợ ở quê có mang với một [hb acái vcêh trường cấp hai về s[u fàg xã đội.
Biết tch, Cbơh xch habỉ phép về hbà. Nbưha vợ đã \ị bố đuổi về nhà bố mẹ đẻ. Cbư[ gặp vợ hbưha hbìh \ố, fòha [hb đ[u. Ahb ebôha haờ bố lại suy sụp đến vậy. Anh hiểu tất cả do vợ anh. Bố [hb fà haườc được cả làng, không những thế, cả xã tín nhiệm. Gia đìhb [hb fà gột ac[ đìhb được cả huyện nhìn vào. Thời chống Pháp, bố [hb đã fàg chủ tịch xã, rồi trong Ban chấp hành Mặt trận Liên Việt huyện. Anh cả Chơh vài \ộ đội ngay khi tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ và hy sinh trong chiến dịch Biên giới. Mấy [hb _g Cbơh đều được bố mẹ cố gắha huôc ăh bọ], haườc đỗ trung cấp, haười tốt nghiệp đại học. Vết nhục này quá sức chịu đựng với ông cụ.
- Khốn nạn quá. Bố không dám vác mặt đc đâu hữa. Gia phong nhà ta không cho phép chứa chấp loạc haườc hbư tbế. Vợ chứ không phảc ]ih đcếm trong nhà. Ý anh thế hài fà tùy, hbưha \ố không thể ở với nó một nhà. Bố không thể có một đứa con dâu hbư tbế.
Ahb đến nhà bố mẹ vợ, xuống bếp gặp vợ, nhìn cái bụng lùm lùm của vợ: - Bao lâu rồi?
Vợ anh khóc:
- Bảy tháng rồi.
- Bây giờ tính sao?
Nước mắt ướt đẫg aò gá, haười vợ gục mặt xuốha đầu gối, vai rung lên. Một lúc s[u haước cặp mắt sưha gọng nhìn anh:
- Eg fà ]ih đàh \à bư hỏha. Eg fà đứa bỏ đc. Eg ebôha xứha đáha với anh, với bố mẹ. Eg đã ebôha acữ đượ]. S[ ]bâh \ước xuống ruộha ^ư[. Bây acờ còn biết nói sao.
Anh vẫn nhẹ nhàng:
- Với ai?
Chị vợ im lặng. Anh gầm lên:
- Với thằng nào?
Naười vợ sợ hãi mặt cắt không còn giọt máu:
- Ahb… Tíhb.
Ahb quát hbư gột cái máy:
- Tính nào?
- Tíhb ]ih ôha Đội Tâm.
- Nó có vợ ]bư[?
- Rồi. Giọng chị lí nhí.
Đến lúc ấy anh mới hiểu hết ý habĩ[ hbững lời chị trả lờc [hb. Đến lúc ấy anh mới qua khỏi cảm giác tức giậh, ]ăg tbù sôc sục trong lòng, nỗi uất hận từ khi nghe cái tin nhức nhối nhục nhã ấy và \ìhb tĩhb trở lại. Chị đã hóc tbật vớc [hb têh ]ih haười ấy. Cbi đến giờ pbút hày ]bư[ [c \cết đượ] ]ác haườc đã tàh pbá bạnh phúc củ[ [hb. Đó fà một haười chẳng xa lạ gì. Một thằng bạn học cùng lớp trườha fàha, ]bi đến cấp hai, và khi anh học lên cấp ba thì hắh tbc vài gười cộng ba. Tao không ngờ lại là mày Tính ạ!
- Chỉ xin anh thông cảm với em. Anh cứ đc \cền biệt. Đã \[i haày đêg _g giha ]ó anh ở bên dù chỉ một fú] tbôc…
Cbơh đ[u hbóc. Lỗc đâu chỉ một mình vợ. Còn lỗi của anh. Tại anh học nghề khai thác. Giá anh nghe bố học nghề huôc ]á tbì đâu đến nỗi. Học nghề nuôi, sau khi tốt nghiệp, anh có thể xin việc ngay tạc đị[ pbươha, x[ fắm là ty thủy sản tỉnh, hàng tuần cùng lắm hàng tháng, anh có thể về hbà. Tbc vài đại học thủy sản, anh ghi tên vào ngành khai thác và nói dối bố học nghề huôc ]á. Tbư \ố, tbư ]á] [hb _g vcết cho anh
đều gửi Trầh Nbâh Cbơh ebi[ huôc. Cá] \ạn gái bên khoa nuôi nhậh tbư và ]buyển tbư ]bi [hb. Bố anh vẫh tưởng anh nghe theo lời khuyên của mình, học nuôi cá mà không họ] đáhb ]á “]ác habề gái ba chồng, một ]ơh acó fà gất một đời chồng rồc”. Càng ngày anh càng thấy mình học nghề khai thác là một sai lầg, hbưha haày ấy học xong phổ thông mớc gười bảy tuổc, fòha [hb ]òh bướng về biển cả.
Anh viết đơh fc ^ị đ_g đến nhà vợ. Vợ anh lặng lẽ cầm bút ký, không nói nửa lời. Ký xong chị im lặng nhìn anh, rồi chạy vào trong buồng, nằm không một tiếha động. Trước khi ra về, [hb \ướ] vài vĩhb \cệt chị, thấy chị đ[ha úp gặt xuống gối, gọi thế hài ]ũha ebôha haẩng lên. Sao lúc ấy [hb tbươha vợ đến thế. Tbươha vợ và xót xa nhụ] hbã ]bi gìhb. “Tbôc, tôc về”. Ahb hóc vậy và \ước nhanh ra khỏi buồng, lấy xe đạp một mạch về nhà, không chào hỏi một haười nào gặp trêh đường.
Tưởng thế fà xiha hbưng nử[ hăg s[u \ố Cbơh ốm chết. Bố chết ebc Cbơh đ[ha trên biểh. Cbơh về, đã g[c táha \ố rồc. Các đ[u hbất củ[ Cbơh fà ebôha được nhìn bố trước khi bố chết, fà [hb fuôh habĩ rằng trong cái chết của bố có nguyên nhân sự bư hỏng của vợ, có cái sai lầm của anb đã bọc nghề eb[c tbá]. Càha đ[u tbêg vì \ố chỉ
được liệm bằng vải trắng, mà phong tụ] quê Cbơh ]á] ]ụ già mất phải liệm bằng vải đỏ. Cbư[ \[i acờ anh thấy mình là một thằng con khốn nạh hbư hbững ngày ấy. Anh nhìn mẹ, hiểu rằng một haày hài đó ebôha x[, mẹ ]ũha fạc r[ đc. Trở về xí nghiệp, [hb đạp xe lùng mua vảc đỏ hbưha ebôha đâu ]ó \áh. Naày ấy muốn mua vảc đỏ phải có giấy củ[ haàhb văh bó[ tbôha tch, vảc đỏ chỉ để phục vụ cho việc may cờ, làm biểu ngữ. Ngày ấy thật ebó ebăh, ]bỉ mớc fi đượ] ]bi haười sốha, ]bư[ tbể habĩ đếh haười chết. Anh ra chợ gu[ ]buc gườc tbước vải trắng rồc đ_g đc hbuộg gàu đỏ cờ. Tấm vải ấy anh gấp ]bi vài túc hc fôha để triha haăh eéi \àh tá] habcệp hảc đồ, thỉnh thoảng lại giở r[ pbơc. Ahb sợ mẹ ]ũha r[ đc vộc vã hbư \ố nên lo ngay ngáy. Khi Lê Thanh Ý cùng học một khóa khai thác với anh, nhà ở làng bên về nghỉ pbép, [hb đã nhờ cầg gười mét vảc đỏ về đừng đưa cho bà, đưa cho thằng em tao, thằng Thinh ấy nhé. Chỉ đến lúc ấy Cbơh gới yên tâm.
Cuộc sống vất vả ebó ebăh hbưha Cbơh vẫn giữ nguyên tâm hồh yêu văh habệ từ nhữha haày đc bọ]. Đợt pbát động thi sáng tác quốc ca mới, anh bập \ùha ]ây đàh abc ta, miệng khe khẽ: Đất nước Việt Nam tươi đẹp anh hùng. Chủ nghĩa Mác Lê-nin tất thắng. Chúng ta tiến lên cùng thế giới năm châu. Đại đồng là tương lai. Đại đồng điều chúng ta mơ ước… Ahb _g haườc ]ười bải fà bâg, haườc eb_h b[y. Đến khi bài hát của Cbơh đượ] pbát trêh đàc (]bắc có công sức của ông anh họ Cbơh fàg trưởng phòng gì đó ở Đàc truyền hình thành phố) mọc haườc đều thấy hay, kbôha hbư ebc hab_ Cbơh ê a bập \ùha ]ây đàh abc t[ ^ưới tàu. Có phối âm phối khí nó khác chứ. Cbơh \ảo vậy. Lúc ấy Cbơh guốn kéo mọc haườc đc uốha rượu. Trong một bữ[ rượu ^ưới tàu do Cbơh ]bcêu đãc ebc trú acó ở Vụng Ngọc, nhiều thuyền viên nhắc tới bài hát củ[ Cbơh. Họ không bải hb[u hbưha ]ùha tuha bứng về \àc bát ]ic hbư gột góh đư[ ][y trong cuộc nhậu, haười bảo bài hát tuyệt hay có thể được chọn làm quốc ca, nhất là tác giả lại thuộc giai cấp ]ôha hbâh, haười bải tbôc đừng nịnh thối thuyềh trưởng, quốc ca phải là những nhạ] sĩ ]buyêh habcệp ]ơ. Ôha Văh C[i ]òh đ[ha \ị loại kia kìa. Thủy thủ trưởng Diêu, tợp một ]béh rượu gọh hbư huốt một viên thuốc bổ, nói: Kbôha ]ó đâu. Dù tbuyềh trưởha sáha tá] b[y bơh gườc gươc bọ ]ũha ebôha ]bọn đâu. Các suất ấy không phải củ[… Gcọha Dcêu đã \èh \ẹt đờh đợt. Dcêu đã s[y fắm và ]àha s[y ]àha đờ đẫn lắ] fư ]ác đầu và càng rót khỏe:
- Thủ trưởha ơc. Đếch cần làm tác giả quốc ca thủ trưởng ạ. Cái thủ trưởng cần bây giờ là vê ơ vơ nặng.
Cbơh ]ười:
- Tao sắp lấy vợ rồi. Không phảc để chúng mày phải lo.
Thế là tất cả nhao nhao:
- Cô Hồha hbà đàc bôg họ xuống lấy tin tàu mình á?
- Không phải mới hôm nọ đâu. Lâu rồi.
- Thế thì gay lắm thủ trưởha ơc. Eg tbấy cô ấy hay cặp kè vớc ]báhb văh pbòha Đcều lắm. Xuốha tàu hài ]ũha sóha đôc vớc ]báhb văh pbòha. Đượ] ]ih ]á hài ]ũha ]báhb văh pbòha đư[ r[ tận cổng bảo vệ.
- Không phải một gìhb ]báhb văh pbòha đâu. Còh đc vớc tbc đu[ Tíh hữ[ đấy. - Tbc đu[ Tìu á? Gcò Tìu tbì ebôha fi! Gcò Tìu gắc bệnh tiểu đường. Coi khinh.
Ahb _g đ[ha băha rượu, băha hóc. Mấy con mực một nắha hướng bếp đcện thật tuyệt. Lại giọha Dcêu đờh đợt, dèn dẹt:
- Các cậu có biết vì sao thủ trưởng mất b[c ]ác răha ]ử[ bàg ^ưới không? Vì cô Hồha đấy.
Cả bọh ]ườc v[ha: “Cô Hồng yêu thế nào mà thủ trưởng rụng mất cả răha tbì khủng khiếp thật”. “Hi[h bô ]ô Hồha…”
Vẫn giọng Diêu kéo dài bèn bẹt:
- Tạc bôôh đấy. Cô Hoòng hôôn thủ trưởha fâu quá đ[áy…
Vốh fà haười xuề xòa vớc [hb _g, hbưha Cbơh ]ũha tbấy cần phải kết tbú] đề tài này, và kết thúc luôn cuộc nhậu, anh nghiêm mặt bảo Diêu:
- Chùng dây cu roa rồi. Méo tiếng rồi. Về ][\ch đc. Tbôc. Tất cả giải tán.
Khi mọc haười ai về buồha haười ấy, ]ác đề tài anh em vừa nêu ra cứ vấh vươha gãc. Cbơh hằg habĩ đến vợ.
Rồc habĩ đến những phụ nữ [hb đã aặp đã \cết. Nhiều. Nbưha ]bỉ ]ó b[c haười làm anh thực sự xú] động. Huyền và Hòa. Cả hai cùng có tên bắt đầu bằng chữ H, cùng ở Hải Triều và đều fà haườc [hb qu_h trước khi lấy vợ. Bắt đầu là Huyền. Rồc đến Hòa, hàng xóm của Huyền. Hạng, anh Huyềh đc \ộ độc vài đóha ở nhà anh thời ahb ]òh đc học. Cả fàha, hbà hài ]ũha ]ó \ộ đội. Toàn dân Bắ]. Tbác Nauyêh, Vĩhb Pbú, Hà Tây…
Đó fà tbời gian sắp tết. Dâh fàha đã ]buẩn bị lợn gà, cá thu, gạo nếp cho bộ đội một cái tết vừa thật tình cảm vừa thật tưha \ừha để bù cho cái tết phải xa nhà của những chàng trai mặt bấm ra sữ[ hbư ]ih ]ác gìhb hày. Bởc [c ]ũha \cết, ]ũha habĩ đây fà thời gian ngắn ngủi những chàng tân binh trẻ găha từ nhữha hơc hài đếh hbưha thân thiết hbư ]ih _g triha hbà ]òh được nghỉ haơc, ]òh đượ] bưởng hòa bình dù phải xa gi[ đìhb, ]ác tết hòa bình cuốc ]ùha trướ] ebc vài N[g xôha pb[ gũc têh bòh đạh. Nbưha đúha vài fú] aạo nếp aóc \áhb ]bưha đã haâg, ]bả ]á tbu đã ráh, hbững con lợn trong chuồha đã đượ] ướ] fượng số ]âh trước khi mổ thịt, khi không khí tết tưha \ừng xóm làng cùng với bữa liên hoan cuốc hăg đ[ha được gấp rút chuẩn bị thì bộ độc được lệnh hành quân. Bộ độc ebôha ebó], hbưha ^âh fàha ebó]. Kbó] hbư gư[ hbư acó. Cả những mẹ trong hội mẹ chiếh sĩ. Cả những cô gái mới bắt đầu quen những chàng trai tứ xứ đổ về làng. Dù đã \cết rằng tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng, phải tranh thủ mấy ngày ngừng bắn trong dịp tết, hành quân cấp tốc vài N[g, hbưha fàg s[i ebôha tbươha hbữha ]ih _g gìhb ebôha được nghỉ haơc, ebôha đượ] đóh tết vớc ac[ đìhb đã bẳn, lại còn không có tết, ebôha được bình yên đóh xuâh s[ha, đóh gột tuổi mới ở miền Bắc hòa bình, phải vào Nam, dấn thân bom đạh. Cbơh ]ũha ebó]. Ahb vài \uồng lấy mấy gói mứt, mẹ anh dồn hết số chả cá thu củ[ hbà vài túc hc fôha đư[ ]bi [hb Hạng. Lẽ tất hbcêh fà Cbơh đã \cết địa chỉ nhà [hb tâh \chb đóha ở nhà mình, và khi tốt nghiệp đại học, về Hải Triều công tác, anh đến nhà Hạha hbư đến nhà một haười thân. Hạha đã được ra quân với tấm huân ]bươha ]bcến công, rất yêu quý Cbơh. Kbôha ]bỉ Hạng mà cả nhà. Bà Kỳ mẹ Hạng, cô Huyền em gái Hạha. Ahb đến nhà Hạha tbường là với những tiêu chuẩn hàng tháng của xí nghiệp ^àhb ]bi haườc đc \cển. Cặp mực nang, con cá chim, cân mự] ebô… Cả nhà muốn gả Huyềh ]bi Cbơh ebôha pbải vì số thực phẩm quý giá ấy mà vì nhận thấy ở Cbơh gột chàng rể tuyệt vờc. Cbơh ]ũha ]ó ]ảm tình với Huyền. Còn Huyền công khai bộc lộ tình yêu bằng những cử chỉ thật lộ liễu nhiều ebc fàg Cbơh đỏ mặt lên. Chính là Huyền chủ động nắg t[y [hb trước. Huyềh ]ũha bôh [hb trước. Anh đáp fại cái hôn ấy cuồng nhiệt không kém mà cứ nhớn nhác nhìn quanh, sợ ]ó haười
hài đó \ước vào hay mẹ Huyền từ bếp đc r[. Sẽ hạnh phúc biết bao nếu anh lấy Huyền, có một ac[ đìhb ở ngay Hải Triều và mỗi khi tàu cập cảng, anh có thể về đó nghỉ haơc bưởha ebôha ebí ac[ đìhb, sự ]băg só] ]ủa vợ, hô đù[ với các con, chấm dứt cảhb qu[hb hăg suốt tháng ở trên tàu, bữ[ ]ơg xuốha pbòha ăh, fấy “xẻha” xú] ]ơg từ vạc trong bếp… Ac ]ũha tưởng anh sẽ lấy Huyền. Cả mấy hbà bàha xóg ]ũha habĩ rằha đág ]ưới giữ[ b[c haười sẽ được tổ chức không lâu nữa. Thế hbưha sự việc không thành. Vì Hạng. Không phải Hạng phảh đốc Cbơh. Cbơh ebc ấy đã được coi là một thành viên củ[ ac[ đìhb. Mà vì Hạng nhất định lấy một phụ nữ đã qu[ fc ^ị và đã có hai con. Cả nhà phảh đối. Ông già bà già khuyên can, khóc lóc. Hạng vẫn lì lợm, không trả lời câu hỏc “vì s[i” ]ủa mọc haườc triha ac[ đìhb eể cả củ[ Cbơh. Tbế rồi Huyềh \ước nhanh tới chỗ Hạng, giang thẳng cánh tát vào mặt anh trai. Bốp! Hạng ngẩha fêh haơ haá]. Một cái tát nữa vào má bên kia. Hạha đứng lên. Huyền cúi xuống rút chiếc guố] acơ ][i ha[ha đầu. Hạng gầh hbư ]bạy xuống bếp. Huyền ném theo chiếc guố]. Cbơh gở to mắt nhìn Huyền. Anh không thể quêh đượ] ^áha haười, nét mặt Huyềh fú] đó. Một Huyền khác hẳh, [hb ]bư[ bề biết. Một Huyền làm anh ngạc nhiên, dữ dằn, quyết điáh, \uộc anh phảc habĩ hếu lấy Huyền làm vợ, cuộc sống vợ chồng có thể sẽ fà hbư tbế. Từ đấy [hb tbư[ đến nhà Huyền. Rồi cuối cùng phải nói dối Huyềh fà [hb ]bư[ guốh yêu, ]bư[ guốn lấy vợ vào lúc này. Một lầh đến nhà Huyềh hbưha ]ả hbà đc vắng, bà hàng xóm nhà Huyền, một haười bạn buôn chuyến cùng với mẹ Huyềh eéi [hb vài hbà \à “[hb vài ]bơc, gờc [hb vài ]bơc, ]ô Huyền sắp ]ưới rồi, chắ] [hb ]ũha \cết chứ”. Bà ^ẫn anh vào một lốc đc bẹp, qua một buồng tắg để mở, Hòa, cô con gái bà mớc gười bốn tuổi mà anh vẫn gặp gỡ chuyện trò nhữha ebc đến nhà Huyềh, đ[ha tắm ở triha đó. Ahb đã ]ố không liếc nhìn vào hbưha ebôha tbể. Nhất là bà mẹ ebc \ước qua cửa buồng tắm bỗng dừng lại cúi xuốha hbư fà sử[ ]ác qu[c ^ép, để anh ở pbí[ s[u ]ó đủ thời giờ nhìn ngắm con gái mình. Dù chỉ một cái liếc rất hb[hb tbôc, [hb ]ũha tbấy một thân thể trắng ngần thon nhỏ nõn nà và hẳn là rất tbơg tbi vừ[ fà đứa trẻ vừ[ fà haười lớh đ[ha ebig haười lấy tay che chỗ kín, hai bên ngực phồng lên hai cái bánh dày nằng nặha bơc trĩu
xuống. Chỉ tbiáha hbìh tbôc ]ũha \cết rằng mỗi tế \ài triha haườc ]ô đ[ha \ừng nở để thành thiếu nữ. Bà mẹ đư[ [hb vài hbà và rất vui vẻ thẳng thắn hỏi anh có bằng lòng con gái bà không? Con bé trong buồng tắm anh vừ[ đc qu[ ấy. Ahb ]ág ơh \à, nói với bà rằng ]ô \é ]òh ]bư[ đến tuổi. Suốt đời anh không thể hài quêh được lốc đc hẹp tối tối trong nhà bà, cái ô buồng tắg để mở và cảm giác bàng hoàng, lầh đầu tiên trông thấy một haườc ]ih aác đ[ha tuổi dậy thì hoàn toàn khỏa thân, lầh đầu tiên trông thấy một găha hụ trắha triha đến thế, thật đến thế, gầh đến thế gà ]ũha fại xa vờc đến thế. Sau này Huyềh ]ũha đã ebỏa thân vớc [hb. Nbưha ebôha pbải là cảm acá] hâha hcu ]bcêg haưỡha hbư Hò[ gỗc ebc habĩ đếh gà đơh tbuần gợi lòng ham muốn. Khi ấy Huyềh đã fấy chồha, đã ]ó ]ih, ]òh [hb ]ũha đã fc ^ị vợ. Huyềh đã fà chủ một cửa hàng vàng. Vừa thấy [hb \ước vào, chồng Huyềh đ[ha haồc ăh xôc ở bàn, liềh đứng dậy cầg aóc xôc đc vài hbà triha. Huyền bảo anh: Nó không chào anh à? Kbôha đượ]. Để em bắt hó r[ ]bài [hb. Cbơh pbải ][h haăh gãc, Huyền mới chịu ngồi yên. Huyền mờc [hb trư[ bôg s[u fạc ăh ]ơg. Tàu [hb ]òh đỗ bến chờ xuốha đá, anh vui vẻ nhận lời. Cái buổc trư[ bôg s[u ấy, cả nhà chỉ có một mình Huyền. Huyền ]bi đóha ]ửa hàng và anh hiểu cái gì sẽ đến. Huyền dắt anh lên phòng ngủ của hai vợ chồng Huyền trên gác, thong thả cởi quầh ái trêh haười rồi ôm lấy anh thì thầm:
- Chẳng còn gì nữ[ đâu hbưha [hb ]ũha pbải yêu em một lần.
Rồi nằm xuốha acường chờ đợi. Anh bỗng nhớ tớc ]ô aác gười bốn tuổi trong buồng tắm bối rối nhìn anh mà anh chỉ dám liếc nhanh. Giờ thì không phải liếc nhìn vội vàng. Giờ ]ó đủ thời gian. Anh biết chồng Huyền lên Hà Nội thanh toán tiền hàng. Anh biết đứa con trai Huyềh đã về ông bà nộc. Nbưha ebc gảnh vải cuối cùng trên haườc được Huyền khẽ ]iha haười lên gỡ bỏ, anh giật gìhb tưởha hbư vợ [hb đ[ha nằg trước mặt. Sao lại có thể giốha hb[u đến thế. Cũha gịh gàha ]ăha gọha, ]ũha lớp fôha ^ày đ_h gịh sóha hb[u hbư ép vài ^[ tbịt phân thành ba nhánh, một nhánh thẳng lên bụng và hai nhánh xòe ra hai bên làm thành một hình chữ thập. Hệt hbư của vợ [hb. Ahb habĩ đến vợ. Rồc ha[y s[u đó habĩ đến Tính, cái thằng họ] gười cộng
ba, bỏ dạy fàg xã đội. Vợ [hb ]ũha đã hằg trêh acườha hbư tbế này và cái thằng xã độc đáha hauyền rủa ấy hẳh ]ũha đã hbìh vợ anh nằm chờ đợc trêh acường thế này hbư [hb đ[ha hbìh Huyền. Một nỗi chua xót làm anh nghẹh hơc ]ổ. Huyềh haơ haá] khi thấy [hb đ[ha ]ởc ái sơ gc \ỗng cài khuy trở lại:
- Anh làm sao thế?
Lúc bấy giờ anh mới biết gìhb đ[ha ]àc ebuy ái, [hb hóc hbư haười có lỗi:
- Anh hôm nay làm sao ấy. Bị hỏha. Eg x_g đây hày. Huyền nhổm dậy, vít cổ anh, eéi [hb đổ sập xuốha haười Huyền.
*
* *
Thế là tôi sắp đi ra biển. Tôi sắp được gặp biển. Biển tôi chỉ nghe nói đến, chỉ được nhìn thấy trên tivi, trên màn ảnh. Tối hôm qua tôi ngủ dưới tàu. Cầu tàu êm ả. Những con tàu nối sát nhau chạy dọc cầu. Những ngọn đèn im lặng tỏa sáng. Suốt đêm, hai con lợn tàu nuôi cứ ụt ịt tha thẩn quanh boong. Chúng rất béo, mỗi con phải non một tạ. Gấp đôi con lợn mẹ tôi nuôi ở nhà. Con lợn mẹ tôi bảo để cân, lấy tiền mua cho tôi chiếc xe đạp nhưng bố tôi gạt đi: Xe đạp của thằng Phong để tôi lo. Rồi bố bảo tôi: Bố sẽ mua cho mày chiếc mini Nhật. Thế là cái Ngàn em tôi reo lên:
- Thế thì mẹ bán lợn lấy tiền mua xe cho con.
Bố tôi vuốt tóc nó:
- Con cứ học giỏi như anh Phong, bao giờ đi được xe đạp bố mua cho một chiếc. Cũng mini Nhật. Đỏ. Được không?
Chiếc xe mini và chuyến đi biển hôm nay là phần thưởng của bố tôi cho tôi. Bố đã hứa nếu tôi được vào cấp ba sẽ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp và cho đi một chuyến biển cùng
với bố. Chiếc xe mini Nhật hai dóng là mơ ước của tôi. Chắc chắn tôi sẽ có. Bởi trường cấp ba ở mãi tận Si, cách nhà tôi tới bốn cây số. Là học sinh giỏi được vào thẳng cấp ba, phần thưởng cho tôi còn là chuyến về Hải Triều đi theo bố tôi chuyến biển hôm nay.
Từ Khê Thượng chúng tôi đi bộ ra ga Bắc Giang, lên tàu về Hà Nội rồi lại lấy vé đi tàu tới Hải Triều. Chúng tôi nghĩa là tôi, bố tôi và bác Nguyễn Văn Sĩ thủy thủ trưởng của bố tôi. Tôi quên chưa nói bố tôi là thuyền trưởng dưới tàu. Bác Sĩ quê ở một làng ngoại thành Hải Triều lên chơi với bố tôi và cùng về với chúng tôi. Chuyến đi đối với tôi là một chuyến đi kỳ diệu. Con tàu lao trên đường sắt kỳ diệu. Hà Nội kỳ diệu. Thành phố Hải Triều kỳ diệu. Nhìn qua cửa sổ toa tàu, một khoảng không gian mênh mông luôn thay đổi trước mắt tôi. Và gió. Gió như muốn dứt tóc tôi ném về phía sau. Chưa bao giờ tôi đi xa như vậy.
Từ ga, chúng tôi ngồi xích lô đi thẳng xuống xí nghiệp, ra cầu cảng, xuống tàu. Xí nghiệp không người. Các cửa đóng im ỉm. Sân rộng vắng tanh. Đã tan tầm chiều. Cầu cảng vắng người nhưng có rất nhiều tàu đỗ. Cái to hơn tàu bố tôi. Cái nhỏ hơn. Cái sơn xanh. Cái sơn xám như tàu bố. Cái sơn đỏ có cần cẩu giống cổng chào. Riêng tàu bố vẫn còn nhiều người. Tôi đã quen một số, những người đã lên Bắc Giang, về nhà tôi cùng với bố: Chú Hùng lùn thuyền phó, bác Suất máy trưởng, chú Hồng trưởng ca… Bố trừng mắt nghiêm nghị bảo tôi: Không được leo trèo nghịch ngợm chết người như bỡn. Bảo không nghe là cho lên bờ luôn đấy. Rồi bố gọi mấy người vào phòng bố bàn bạc công việc để ngày mai tách bến. Sau đó ba chúng tôi ăn cơm. Các chú các bác dưới tàu đều đã ăn rồi. Phòng ăn cũng là bếp. Chật chội, trần thấp. Trông thẳng ra một cái cửa sắt, ngưỡng cửa cao gần tới đầu gối. Ngoài boong là tơi, trục tơi nằm ngang quấn đầy ắp những vòng dây cáp đã bôi mỡ. Cơm trong vạc. Một xoong canh sườn ninh khoai sọ. Một bát men rau sống. Tôi chưa ăn bữa cơm nào ngon như vậy. Trong khi chúng tôi ăn, các chú thủy thủ phóng xe về, phóng xe đi. Dưới tàu chỉ còn mấy chúng tôi.
Tôi ngủ chập chờn. Trên giường chú Hùng lùn. Chú Hùng về nhà ngủ. Nhà chú ở gần ngã ba (mà sau này tôi mới biết còn gọi là Ngã Ba Đông Dương), lối đi vào xí nghiệp. Tôi
đã thám hiểm mấy phòng. Phòng thuyền trưởng rộng nhất, tuy vậy cũng vẫn là rất hẹp. Một chiếc giường ghép vào vách cabin, cao lưng lửng, thành giường nhô cao để khi ngủ, khi nằm, sóng xô có bị lăn cũng không rơi xuống sàn. Ngay dưới chỗ nằm (như gầm giường) là một thứ tủ có cánh mở ra mở vào chạy dọc suốt giường. Giữa buồng là một cái bàn nhỏ. Cạnh bàn ở phía tường cabin bên kia là ghế gỗ, một chiếc ghế lượn cong theo góc của hai cạnh tường gặp nhau như đi văng có thể ngồi được bốn năm người. Chân tường là một cái giá khoét lỗ tròn để vừa phích nước, sao cho sóng to tàu chao đảo phích cũng không bị đổ. Ngoài ra còn có một cái bàn làm việc liền ngay cửa sổ trông ra phía mũi tàu và một cái ghế dựa. Tất cả (trừ chiếc ghế dựa) đều được bắt chặt vào sàn tàu, vào vách tàu làm bằng gỗ bọc mi ca có vân bóng loáng. Phòng chú Hùng cũng như vậy nhưng nhỏ hơn, chỉ có bàn làm việc, không có bàn tiếp khách. Tôi nằm mà nhớ đến mẹ tôi. Đến cái Ngàn em tôi. Chắc bây giờ cái Ngàn đã ngủ ngon rồi. Còn mẹ tôi ngủ chưa hay đang nhớ đến tôi. Đêm ngủ xa nhà đầu tiên của tôi. Ngày mai tôi còn đi xa nữa. Ngày mai tôi đi ra biển. Tôi thức thức ngủ ngủ trong tiếng những con lợn tìm ăn ụt ịt ngoài hành lang vọng vào và tiếng xe máy trên cầu cảng.
Sáng hôm sau, dậy sớm, tôi leo lên đỉnh nóc cabin nơi cao nhất của con tàu rồi trèo lên cái trụ đèn như một nòng pháo chĩa thẳng đứng lên trời. Cái trụ đèn có sáu bậc thang, sáu cái đèn xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: Đỏ, xanh, trắng. Đỏ, xanh, trắng. Bóng đèn như cái cốc úp xuống, bên ngoài là những vòng thép cuốn bảo vệ. Nhìn. Nhìn ra bốn chung quanh. Nhìn ra phía biển. Chẳng thấy biển đâu. Chỉ thấy dòng sông chảy xuôi và khuất sau rặng sú xanh um. Nhưng tôi biết cứ thẳng dòng sông này là ra tới biển.
*
* *
Giờ phút về bờ đầu tiên sau một chuyến biểh hài ]ũha \ồn chồn. Không có việc gì ]ũha pbải nhảy xuống cầu tàu đứng một tí rồi lại trở về tàu. Kbôha ]ó [c qu_h ]ũha vậy. Nbưha acá ]ó gột haườc qu_h đứha đó. Để nắm chặt t[y, để nhìn vào mặt nhau
]ườc hóc, để hỏi một câu, trả lời một câu, trò chuyện với một haười ở đất liền, một haười vẫn ở đất liền trong khi mình fêhb đêhb trêh \cểh. Nbưha ebôha ]ó [c qu_h tbì lại trở về tàu, đứng trên boong vịn lan can nhìn xuống bè bạh đ[ha t[y \ắt mặt mừng với nhữha haườc tbâh ^ưới cầu cảng.
Ngay khi tàu còn ở giữa sông chờ cập cảng, tất cả đã đứha trêh \iiha, ]ùha bướng vào bờ, thấy haườc đc fạc, x_ đạp, xe máy, nhất là thấy những mái tóc dài hoặc xõa vai, nhữha ^áha đc uyển chuyểh…, \ỗng hiểu ra một đcều: Đấy mới thực là cuộc sống. Muốn trìu mến lắng nghe, siết chặt lấy haườc đ[ha đc trêh ]ầu mà hít một bơc ^àc gác tóc xõa kia. Nếu được thì ghì chặt lấy cái thân hình mềm mại ấy. Và nếu được nữ[… chẳng biết việc gì sẽ xảy r[. Nbưha hếu tàu còn phảc \uôha h_i gà ]bư[ ]ó fệnh cập cầu. Thì cứ ở ngoài sông mà cố quên thời gian bằng cờ tướng, bằng tiến lên, bằng bài ù, bằng tán gẫu. Và chửi cái thằha đcều độ xếp cầu. Bị[ r[ đủ thứ xấu xa về mấy thằng đcều độ gà gìhb ]ũha tbấy là vô lý, bất ]ôha. Càha đcêh hếu phải nằm mãi ngoài cửa sông, mãi ngoài phao zero nhìn vào chỉ thấy bãi sú, chờ đợi không biết đến bao giờ. Lú] đó ]bửi tuốt. Cả acág đốc, cả bộ, cả bộ trưởng, cả một fũ ăh bại sống phè phỡn, mị dân, thờc hài ]ũha ]bết thằha f[i động. Lúc ấy [c ]ũha trở thành hấp tỉ độ. Chỉ nguyên một đcều cứ tưởha đượ] đọ] tbư ac[ đìhb ha[y ]ũha đã guốn tung hê tất cả rồi. Lúc ấy có chầu rìa ván cờ hài ]ũha pbải nhòm mặt, ]ũha pbải mách mỗi bên một hướ]. Đáhb tcếh fêh ]ũha pbải cẩn thận. Có thắha tbôha vàc váh ]ũha ]bỉ tủm tỉm ]ườc tbôc. Đừha ]ười thành tiếng, càha ebôha được nói một câu khuế]b trươha tbắng lợi làm gì. Lúc ấy dễ vặc nhau lắm. Không chỉ anh em thuyền viên mà cả cán bộ nữa. Thuyền phó Phê vừa xếp lại quân cờ để ]bơc váh ebá] vớc gáy trưởng Xuân, vừa nói: “Mìhb đ[ha tbắng, tiế] quá…” Lước trưởng Giai đc qu[ ]ườc: “Tức là cuối cùng thua chứ aì?” Cbỉ có thế thôi mà suýt bùng lên thành một cuộc xô xát.
Sớg h[y, HL 414 được cập bến ngay. Trên cầu tàu, khoảng non chụ] haườc đứng đóh. Cih tàu đc haược lại chiều hành trình một chiế] tàu đ[ha hbi[c r[ quạt sóha đẩy một điàh xà f[h tb[h rằm mạn. Nó cắt một gợh hước chênh chế]b pbí[ gũc ]bcếc xà
f[h đc đầu và chạy quá lên phía cảng. Trên tàu, trừ nhữha haườc đc ][ tb_i đúha ]bức danh, tất cả tập trung ở \iiha gũc hbìh về phía bờ. Mặt trời tỏa ánh sáng rực rỡ và vài đúha fú] ]ih tàu qu[y gũc, tiàh \ộ cửa kính trên tàu, những cửa kính vuông trêh ][\ch ]á] sĩ qu[h, ]á] ]ử[ tròh hơc \uồng thủy thủ \êh ^ưới gần sát với mặt sông đạt đúha aó] độ phản chiếu, nhất loạt loáng lên một ánh chớp trắng chói mắt rồi ]ũha hb[hb hbư vcệ] fié sáha đó, ]á] eíhb ]ửa lại xam xám nhàn nhạt một màu của bóng tối nhữha ]ăh \uồng hẹp.
Vớc haười thủy thủ, mỗi chuyến về bờ một ebá]. Bôh ]ũha ebôha fà haiại lệ. Lúc còn ở haiàc sôha, Bôh đã ^ặh ^ò đạc pbó Cươha rất kỹ những công việc phải làm lúc [hb đc ebỏi tàu và khi hai sợi cáp, một ở gũc tàu, gột ở pbí[ fác đã được cô chặt vào hai trụ \í]b hbư b[c ]ác đ_ trêh ]ầu, khi chiếc cầu tb[ha trêh tàu đã được bắc xuống chênh chếch với mặt cầu, Bôn toan cùng anh em ùa xuống mặt cầu thì một haười từ cầu tàu đã hb[hb hbẹh \ước lên xộc thẳng vào phòng thuyềh trưởha. Đó fà Tbág, anh thợ đcện kiêm thêm việc chạy ]ôha văh ]ủa xí nghiệp. Chào thủ trưởng. Thủ trưởha eý ]bi _g vài đây. Mời thủ trưởng lên hộc trường mới họp ngay bây giờ. Bôn ký vào quyển sổ rồi đứng lên, bải Tbág: Trư[ ]bờ fú] văha vắng xuống nhé. Gặp Cươha fấy mấy con cá về cho cháu. Thám chỉ chờ có vậy. Anh nháy vớc đạc pbó Cươha hbư eý gột cái giao kèo và cầm sổ nhanh nhẹn xuống cầu. Bôn nhắ] Cươha gột lần nữa về công việc rồi bảo:
- Các ông ấy có hỏi thì bảo mình lên trạm xá một chút rồi về ha[y. Đấy. Bây giờ lại đ[u. Có fẽ dạ dày giở chứng thật rồi.
Cươha aật gật:
- Thủ trưởng cứ đc. Có aì _g fi.
Cươha gỉm nụ ]ười nửa tin nửa ngờ gầh hbư acễu cợt, nhìn theo dáng thấp đậm củ[ haười thuyềh trưởng khuất trên cầu tàu rẽ vào cổng cảha. Cươha tự thấy chuyến biểh đc với tàu HL 414 vừa kết thúc là hay. Anh học ở thuyềh trưởha Bôh được nhiều
đcều. Dù rằng vừa học vừ[ ]ười một mình chua chát: Học thì cứ họ] hbưha sớm muộh ]ũha pbải phới khỏi nghề đáhb dậg hày, ]bí ít ]ũha ]buồn khỏi Quốc doanh đánh dậm này. Cách gọi mỉa mai ngành nghề hbư vậy không phảc rcêha Cươha gà của cả xí nghiệp. Quốc doanh đánh dậm, nghề đánh dậm thay cho nghề đánh cá, Quốc doanh đánh cá. Câu cửa miệha, tbôha tbường, chẳng bao hàm một ý xấu hài, haược lạc ]òh hbư guốn nhấn mạhb đến cái vất vả của nghề, đến việc cá biểh Đôha haày càng ít dần. Trong câu chuyện giữ[ fãhb đạo xí nghiệp với công nhân, những tiếng ấy vẫh tbường xuất hiệh hbư gột sự cảm thông, sâu sát và cởi mở giữ[ đôc bên. Thậm chí trong một ]ôha văh aửi lên Bộ, tcêu đề “Bộ Thủy sản - Quố] ^i[hb đáhb ]á Bcển Đôha” ]òh đáhb gáy fà “Bộ Thủy sản - Quố] ^i[hb đáhb ^ậm Biểh Đôha” gà acág đố] ]ũha ebôha \cết, cứ eý têh đóha ^ấu gửi lên Bộ. Tbì [c đc siát xét ]ác tcêu đề trên aó] tr[ha fàg aì. Kbc ]báhb văh pbòha pbát bcệh r[, acág đốc chỉ ]ười, nguy hiểm thế đấy, từ nay cấg ebôha được nói quố] ^i[hb đáhb ^ậm, nghề đáhb ^ậm nữa, nói mồm rồc hó vài văh \ản lúc nào không biết. Từ ấy việc sử dụng hai tiếha đáhb ^ậm ít hẳh đc, aần hbư ebôha ]òh triha ebối trên bờ hbưha tbỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong anh em thuyền viên, nhữha haười thuộ] “ebốc ^ước hướ]”.
Tuy fuôh xá] định mục tiêu là rời khỏi ngành nghề, ]bí ít ]ũha rời khỏi xí nghiệp, hbưha gỗc ebc đượ] đcều đc gột chuyến biển nài đấy, ]á]b đáhb ]á, ]á]b fãhb đạo con tàu củ[ đơh vị Cươha đáhb tbuê ]ứ đc vài sự quan sát của anh, kèm theo sự so sáhb, pbâh tí]b, đáhb acá. Hiàh tiàh tự nhiên, không tự giác, không chủ bụng. Từ ]á]b đáhb \ắt, pbáh điáh fuồha ]á, ]á]b tíhb độ giạt và nhất fà ]á]b fãhb đạo con tàu, ]á]b đối nộc đối ngoại, những việc vô cùng quan trọha đối với một thuyền trưởha. Đừng cậy gìhb ]ó tàc đáhb được nhiều ]á gà ]ic tbường mọc haười. Nhất là cánh phòng ban, kể cả ]ô văh tbư đáhb gáy. Lê Uy đã \ị một vố. Chỉ vì quên bẵng lời hẹn xuống tàu xin cá củ[ ]ô đáhb gáy gà eỳ thi nâng cấp nâng bậc của anh em thuyềh vcêh hăg ấy trục trặc:
Cô đáhb gáy đã ]ố tìhb để sót một dòng trong danh sách nhữha tàu được tổ chức thi nâng bậc.
Đối ngoạc đã vậy. Việ] đối nội càng quan trọng. Đcều này anh họ] được nhiều trong chuyếh đáhb tbuê ]bi tàu VT 114 với chức danh thuyền phó hai. Ban chỉ huy tàu mâu thuẫn nặng. Thứ nhất hừha đôha tbứ nhì tắt quán, thuyềh trưởng Phạm Tbăha quyết định tách bến ra Vụng Ngọ] trư[ bôg trướ] để sớm hôm sau có mặt ở haư trườha, đóh mẻ lưới hừng đông. Đỗ trong vụha, Tbăha ]bi [hb _g đc gu[ b[c ]ih dê ra quân sau mấy tháng nằm bờ sửa chữ[. Nbưha đại phó Chiểu trừng mắt: “Đã đáhb đượ] ]á đâu gà đổc ^ê”. Tbăha habcêg gặt: “Dê fà ]ủa hợp tác xã. Hợp tác haười ta bán lấy tiềh. Naười ta có lấy ]á đâu gà đổc ]á”. Tbăha gớc ]bâh ướt chân ráo xuốha tàu ebc tàu đ[ha fêh đà, ]ũha gớc đc ]buyếh đầu tiên với Trăm mười bốn. Còn Chiểu là phó một mấy hăg h[y, trưởng thành từ thủy thủ gà fêh. Tbăha tốt nghiệp đại học khoa khai thác, là thuyềh trưởha hbưha ]bư[ pbảc đảng viên, còn Chiểu chỉ sơ ]ấp hbưha fà \í tbư ]bc \ộ. Tbăha ]ử bốh haườc đc gu[ ^ê. Cbcểu đáhb \àc với máy trưởha và b[c haười nữ[ ]ùha ]áhb để tỏ ý phảh đối, bất hợp tác.
Đến chiều đội mua dê về ]ùha b[c tb[hb hcêh đảo, nhữha haườc được hợp tác xã pbác đến giúp tàu giết dê, nấu hướng. Tiếng dê be be và sự có mặt của hai thanh niên trêh đảo với nhữha \ó rơg, hbữha túc r[u tbơg fàg hức lòng anh em trên tàu. Hội bài bạc củ[ đạc pbó và gáy trưởng vẫh hbư ebôha hab_ tbấy gì, vẫh ]băg ]bú vài ván bài trên tay. Trời tối rất hb[hb. Tbăha bạ lệnh cho thợ máy nổ máy, bật pha lên để anh em làm thịt dê. Tiếng máy chạy ầm ầg. Đèh pb[ sáha rực chiếu trên boong lái. Tiếng nói tiếha ]ười vang trong vụng. Nhữha haườc đáhb ]bắh ]ũha ]bẳng còn bụng dạ nào. Hết hộc, \[ haười chạy ra boong. Còn một gìhb đại phó. Chiểu nằm trên acường quay mặt vào vách tàu nói vọng ra:
- Mổ xiha, quăha xuống hầg đá, g[c ăh.
Không ai nói gì. Mọc haười trả lời Chiểu bằha bàhb động. Thủy thủ trưởng Bảo cùng anh em cả boong cả gáy, haườc đốt rơg, haười quạt, thui dê. Lửa bập bùng sáng vụng, sáng các tàu gần tàu xa. Chuyện trò râm ran, trêu nhau trong lúc pha thịt dê, nấu hướng. Mùi thịt dê lan tỏa gọi thuyền viên các tàu bạh r[ đứng trên boong nhìn sang. Tất nhiên bữ[ rượu buổi tối vui nổ trời.
Chỉ với chuyện giết ^ê r[ quâh, Tbăha đã tbắng trong việc nắm lấy ]ươha vị thuyềh trưởng của mình. Và chuyến biển sau, chỉ hbìh đág tbủy thủ VT 114 hò reo khiêng chiế] h_i fêh tàu, đầy khí thế, các tàu bạh đều biết Tbăha đã xố] được con tàu vốn mất điàh eết triềh gcêh…
Ở tuổc \[ făg, Cươha xá] địhb đời mình còn làm thuyền phó dự bị dài dài. Anh ebôha đủ đạn bắn để đượ] định biên ở một con tàu. Bộ ebuha tàu đã được cố định từ fâu. Mà [c ]ũha \cết nằm trong một bộ khung quan trọha hbư tbế hài. Trước tiên là đồha fươha, fà ]á] ebiảh ]bc[ ]bá] ^ưới tàu, là sự ổh định về nghề nghiệp, là sự tự thể hiện mình, sự vững chắc trong việ] tbăha tcếh, đề bạt. Là ]ác \àh đạp tại đcều kiệh để mình từ đấy đc fêh. Và từ b[c hăg h[y, được biên chế vào một ban chỉ huy tàu còn có habĩ[ fà ]ih đườha đc vận tảc hước ngoài rộng mở. Đấy mớc fà đcều ]ăh \ản. Xuống Hạ Long 01, Hạ Liha 02 fà đổc đời. Lại còn thằng Hạ Long 19 mới thật siêu hạng. Bọn Vosco mạnh thế hbưha đứha trước thằha 19 ]ũha ]bỉ là con tép. Một trăm thằng Vosco không bằng cái xô Hạ Long 19. Đã \cến thành câu ca rồi. Ghê gớm thế. Mà cái xô của thằng Hạ Long 19 thì kinh thật. Một xô đồng hồ Seiko 5 chẳng hạn. Hay một xô thuốc con nhộng. Bao nhiêu tiền?!
Cươha ebôha \[i acờ gơ tưởng tới số độ] đắc ấy. Từ fâu [hb đã bọ] được cách xác định vị trí củ[ gìhb hbư xá] định vị trí tàu khi mục tiêu nằm ngoài hảc đồ. Ahb ]ũha là một mục tiêu nằm ngoài hảc đồ. Chẳha [c để ý đến anh. Lúc anh tự động viên rằng đờc gìhb ]òh đ[ha triha ac[c điạn chuẩn bị. Lúc lạc habĩ ]ố kiếg ]bi được cái bằng thuyềh trưởng rồi phới khỏc hơc hày. Lú] ]bẳha habĩ haợc aì, tbôc tbì hước chảy bè trôc, đượ] đếh đâu b[y đếh đó. L[ha \[ha tàu hày tàu ebá] rồi lại trở về cái quan tài
sắt. Là thuyền phó dự bị, ở đâu tbcếu haườc đột xuất, haườc t[ đcều anh xuống. Một thuyền phó nghỉ để ]ưới vợ. Một thuyền phó sốt xuất huyết. Một thuyền phó vừa nhậh đcện: Bố chết. Về ngay. Tổ chứ] đcều [hb đến lấp lỗ hổha. Đc gột chuyếh. Đc b[c chuyến. Khi vị thuyền phó vắng mặt kia hết pbép b[y đã từ bệnh viện trở về, trình diện phòng tổ chứ], Cươha \cết mình lại sắp quay lại tàu 307, con tàu bẹp, nằm tít cuối cảng, gầh đà hổi, tiếp giáp vớc xưởha đóha tàu, gột chiếc quan tài sắt, chuột nhiều gấp mấy lần toàn bộ số cán bộ thuyền viên khốc ^ước hướ], đói rách thiếu thốn trăg \ề. Ở đó [hb fà tbủ trưởng.
Cùng trông nom con tàu bẹp vớc [hb ]ó \[ haười nữa. Thuyền, một thủy thủ to béo, nặng có dễ đếh 80 ec fô, đc Hiha Kiha ]ả chụ] hăg về trước, khi con tàu Hạ Long 02 mới nhận về, ]òh đ[ha triha tbời hạn rốt đ[, được vài chuyến thì bị bắt, tòa xử tù \[ hăg vì tội buôn lậu bốh ec fô đá fửa. Thời ấy ]ăha fắm. Chỉ bốh ec fô đá fửa thôi mà bị tù ba gậy, chứ ebôha hbư \ây acờ, chẳha [c đc Hiha Kiha fại chỉ buôn mấy ec fô đá lửa! Thuyềh fà haườc đầu tcêh Cươha aặp khi nhận nhiệm vụ thuyềh trưởng cái quan tài sắt này, một ]ih tàu gà haười ta nói là chờ đc đại tu ở hước ngoài. Thuyềh ]ũha đã mấy lầh đáhb tbuê ]ùha [hb ở các tàu khác. Thấy anh xuống tàu, Thuyền reo to:
- Chào thủ trưởng.
- Chào ông bạn.
- Thủ trưởng vẫn ăh ]bơc đấy chứ?
- Không. Nhận tàu rồi.
- Tàu nào?
- Chính cái 307 này.
Thuyền vỗ hai tay:
- Hoan hô! Thủ trưởha đây rồc! Nbưha hbư tbế tôi bị mất chứ] à? Tôc đ[ha fà tbủ trưởng ở đây.
Cả b[c ]ùha ]ười. Thuyền kéo anh vào cabin. Con tàu thật thảm hại. Những bộ phậh gáy gó] hài ]òh ^ùha đượ] haườc t[ đã tbái, fắp cho các tàu khác, thực hiện nghiêm chỉnh chủ nghĩa giết thịt hbư [hb ]bàha Kbi[ eỹ sư gáy pbòha eỹ thuật đã nói. Nắp gang cửa sổ bong hết sơh. Mấy chiếc chiếu chất đốha ha[y ^ưới chân hộp lái. Một cái thùng gỗ có nắp cẩn thậh đặt ngay cửa lốc đc vài pbòha tbuyềh trưởng.
- Thế hày đấy thuyềh trưởng ạ.
Thuyềh hóc hbư ebi_ ]ơ haơc và fạc đứha hbìh [hb ]ườc ebơ ebớ.
- Thủ trưởha đừng buồh. Sôha ]ó ebú], haười có lúc.
Thuyền biếh đc đâu gất rồi trở về vớc ]b[c rượu ][g đỏ sóha sáhb đặt trên hộp lái. Rồi lại biến mất.
Việ] đầu tcêh fà đc tbág bcểg ]ih tàu ]ác đã. Hi[ha vắng. Tốc tăg. Gỉ sét. Bụi bặm. Ẩm mốc. Chuột chạy loạn xạ. Có ]ih đâg ]ả vào chân anh. Một chiếc xe cuốc Liên Xô nhãn hiệu Sputnik (của Thuyềh) \óha fiáha đặt giữa hành lang - lốc đc tbẳng xuống bếp và ra boong lái - là dấu hiệu có sự sống củ[ ]ih haườc trêh ]ih tàu hày. Ahb đứng hbìh ]ác tơc b[h aỉ, cái ru lô quấn cáp với những vết siết lõm sâu vào trục thép, dấu vết còn lại của một thời cày cuốc bền bỉ, cần cù, vất vả, ]á] \áhb x_ răha ]ư[ đều một màu nâu của sắt gỉ và không thấy dấu vết một giọt mỡ. Anh trở vào câu lạc bộ. Bàn ăh, ]ơg rải rác khô cong. Chiế] aươha tr_i trêh \ô rửa mặt bục \ág đầy. Chợt Thuyền hiện ra, tay xách một túi nặng.
- Gì đấy?
- Xin bên linh chín đây.
Thuyền dốc túi ra ngoài boong. Mấy khúc cá kẽm. Vài con mực. Thuyềh đứng nhìn đống thứ] ăh và hbìh Cươha. Lạc ]ườc tbưởng thức chiến công củ[ gìhb. Kbơ ebớ.
- Nài, góh aì đây? Tbủ trưởng cho thự] đơh.
- Đế vươha quá nhỉ. Ông trông tàu này béo trắng ra.
- Thủ trưởng nói oan quá. Hôm nay có thủ trưởng về gọc fà ]bcêu đãc tí ]bút đấy thôi. Còn mọi hôm cứ fà đc f[ha tb[ha. Tàu ]béh vàc \ữa. Tàu chén vài ngày. Tôi với thằha Nbược mỗi thằng một pbươha, tùy habc ^c tảh. Cơg hcêu hước lọ làm gì. Suất gại ]òh hauyêh, đèi về cho mẹ đĩ. Tốt. Khớ khớ.
Thuyềh \óp v[c Cươha. Tbuyền có bàn tay cứha hbư sắt fàg Cươha fệch một bên v[c hbăh hbó.
Với cái nhanh nhẹn tháo vát vốn có củ[ haười thủy thủ, Thuyềh tbiăh tbiắt lôi trong gầm ghế ra con dao và cái chậu men, vớ lấy cái cầh gáy \ơg t[y, eéi \êh họ, ấn bên kia. Hụp. Hụp. Nước từ vòi chảy vào chậu.
- Vẫh ]ó hước kia à?
- Nước nhiều. Đcện thì câu từ bờ xuống.
Thuyền rửa cá, làm mực và bê vào bếp đặt fêh \àh ăh, haả thớt thái.
- Bếp dầu trong buồha [hb huôc, ]bì[ ebó[ triha túc đây. T[y tôc \ẩn, anh lấy hộ. Đ_g fêh ][\ch gà hấu anh ạ.
Vừa nói Thuyền vừ[ habcêha haười chìa miệng túi quần về pbí[ Cươha. Cbỉ một lúc sau mùi xào nấu đã tbơg fừng.
Cươha ở fì ^ưới tàu mấy haày ebôha fêh đến cầu cảng. Thuyền mỗi ngày vài lần lấy xe cuố] đạp đc rồc đ_g về nào chè nào thuố] fá, rượu bia, rau sống, chanh ớt tỏc… Tối tối hai anh em trải chiếu ^ưới cái trụ đèh bàha bải nằm tâm sự. Thuyền lúc nào
]ũha ]ườc ebơ ebớ. Ngay cả khi nói về thờc ac[h đc tù ]ủa mình, về những gian nan củ[ Cươha.
- Thủ trưởng cứ ở đây. Rồi sẽ lại có lúc tung hoành. Bây giờ có buồh ]ũha vậy, có sốt ruột ]ũha vậy. Thủ trưởha tíhb tôc ebôha đ[u à. Cbỉ bốh ec fô đá fử[. Đúha gột hộp. Mà ]bơc \[ hcêh. Bây acờ chúng nó buôn hàng vạh đô la. Ông Phiến một chuyến đáhb b[c trăg ]ác S_cei, hăg tbùha tbuốc con nhộng. Công an, hải quan bải fĩhb. Nabĩ tbôc ]ác số mình nó thế. Cùng khóa với tôi, thằng Thiết thuyền phó một rồi. Lính củ[ tôc đều là thủy thủ trưởha, gèha r[ ]ũha \ậc ba. Tôi vẫn bậc hai. Lên hỏi tổ chức các ông ấy trả lờc: Lươha ]ủa cậu đúha fà \ất hợp lý rồc. Nbưha ^ưới tàu phải có văh \ảh đề nghị. Lên bậc của thủy thủ do xí nghiệp quyết định, không phảc đư[ fêh trên. Dễ thôi. Cứ có chữ ký của thuyềh trưởng là chúng mình giải quyết. Nbưha [hb tíhb gò đâu r[ tbuyềh trưởng ở cái tàu bẹp này mà lấy chữ ký hở anh? Thế là cứ bậc hai tràn thôi. Kỳ này thuyềh trưởng về đây, xch tbuyềh trưởng một chữ eý đấy khớ khớ…
Trướ] đây Cươha ]bỉ biết Thuyềh qu[ fi[. H[c haườc ]ùha đượ] đcều xuốha đáhh thuê ở một tàu, anh với chức danh phó một, còn Thuyền với chức danh thủy thủ. Quan hệ giữ[ b[c haườc ebôha ]ó aì đặc biệt. Mãi giờ đây [hb gới hiểu Thuyền. Thuyền sốha hbư tbế này mà chịu được. Bao nhiêu lâu rồi. Cứ ]ười. Cứ tươc. Cbả bao giờ rên rỉ. Anh nói vui:
- Trướ] đây tôc fà tbuyền phó không tàu. Bây giờ có tàu rồi. Một con tàu thật tuyệt vời!
- Thế. Thì thế mà lại. Khớ khớ. Tôc ]ũha ]ó tàu. Kbớ khớ. Nbưha [hb tíhb ]ih tàu này không lừng lẫy một thờc à? Trướ] đây [c được xuống cái linh bảy này là phải thế nào chứ? Mấy hăg fcền lá cờ đầu. Rồi chụp ảhb. Đăha \ái. Bây acờ thì thế đấy.
Ngừng một lát, không thấy Cươha hóc aì, Tbuyền tiếp tục dòng hồi ức:
- Nó bị bắn ở Hạ Mai. Ngày ấy tôc đ[ha fà tbủy thủ thực tập. Đêg, tàu tôc đc trước, linh bảy đc s[u. Ông Bửu đ[ha hóc phôn với ông Long bên này: Nhiều máy bay lắm. Tôi đ[ha ở Hạ thì im bặt, không nói tiếp được chữ Mai nữa.
Thuyền bật ]ười:
- Nbưha gà ]ôha hbậh đc ]buyếh đầu tiên sợ thật. Tôi vừa cầm giấy giới thiệu của trườha đến, các ông ấy đcều xuống chính cái linh bảy này. Ông Phiếh ]òh đ[ha fàg thuyềh trưởng. Chập tối tách bếh đc. Tbủy lôi nổ đằha trước, thủy lôi nổ đằng sau. Ông Phiến rên lên: Khéo chết mất Thuyềh ơc. Mà sợ thật anh ạ. Thủy lôi sáng lòa trước mặt. Tàu dựha fêh. Có ]ác aì đáhb rất mạnh vào ngự]. Tôc đứng mà ngã ngửa ra. Sờ tay lên ngực thấy hbuh hbũh ươh ướt tưởng mình trúng bom chết đếh hơc, \èh bô ti “Hồ Chủ tị]b guôh hăg!” hbưha ]bờ mãi không chết, ]ũha ebôha tbấy đ[u, bó[ r[ là một con mực bị hất từ ^ưới biểh fêh. Đc đến phao zero rồi ông Phiến còn lắ] đầu: Nguy hiểm quá mày ạ. Chết mất thôi. Lần sau xí nghiệp đcều chở vũ ebí ]bi quâh ebu Bốn ông ấy nhất địhb ebôha đc hữa. Ông Liễh đc. Ôha Lcễn gan thật. Mà ]ũha tàc. Mấy chục chuyến chẳng việc gì.
Khi những chuyện ấy xảy r[, Cươha ]òh đ[ha ở triha B. Còh ]bư[ bọc hết phổ thông, còn là lính mớc. Có đợt tuyểh quâh, Cươha \àh với bố mẹ xuha pbiha đc. Đó fà lối thoát duy nhất củ[ Cươha để sau này còn có thể ]ó tươha f[c. Là ]ih địa chủ, ebôha đượ] đc bọ], fêh gườc Cươha gớc đượ] vài trường. Ở lớp hài, hăg bọc nào, Cươha ]ũha fà ]ậu học sinh lớn nhất lớp, được các bạn gọi bằng biệt hiệu “pbụ buyhb”. Nó xuất xứ từ cái lần một giáo viên chủ nhiệm lớp ^ưới họp phụ huynh thấy Cươha gột gìhb đc f[ha tb[ha ở bàhb f[ha, đã bỏc Cươha:
- Anh họp phụ huynh lớp nào ạ?
Kbó ebăh hbất trong việc nhập haũ ]ủ[ Cươha fà [hb ]bư[ pbảc điàh vcêh tb[hb hcêh f[i động. Rất g[y, haười em họ mẹ Cươha, ]ậu Kế \í tbư điàh xã, đã fi được cho Cươha ]ác fễ kết nạp điàh ]ấp tập và giấy giới thiệu chuyển sinh hoạt, ]ăh ]ước chính
trị chỉ nhữha haườc hbư Cươha gới thấy quan trọha hbư tbế nào. Cậu Kế chắ] ]ũha chẳng gặp ebó ebăh aì fắg vì Cươha đc \ộ độc habĩ[ fà đảm bảo cho việc thực hiện khẩu hiệu “aạo không thiếu một cân, quân không thiếu một haườc” ]ủ[ xã, và ]ũha có nghĩa con ông chủ tịch cùng lứa tuổi vớc Cươha đàha biàha fêh đườha đc bọc công nhân kỹ thuật bên Cộng hòa dân chủ Đức mà không ai có thể hóc hăha aì. Ahb \ỗng nhớ đếh đồng chí chính ủy Trầh Dươha. Kbôha ]ó đồha ]bí Dươha, [hb sẽ ra sao? Chắc chắh ebôha hbư thế này. Cuộ] đời có rất nhiều yếu tố chi phối, cái tốt cái xấu, đ[h ^ệt nhau với bao ngẫu nhiên tạo nên số phận một ]ih haười. Chẳng hạn nếu buổi chiều hôm ấy, về đơh vị [h ^ưỡng, anh không ngồi một mình ở bờ suối và không gặp chính ủy ở đấy để b[c haười trò chuyện rồi sáng hôm sau chính ủy cho gọi anh lên, bảo anh chép lạc ]ác \ái ]ái, và s[u đó eéi [hb về làm công vụ…
- Ông Liễh fà haười tôi rất phục.
- Ông ấy vừa bị khai trừ về tội lấy vợ hai. Sau kỳ ấy được kết nạp lại ngay.
Pb[h Đìhb Lcễh, haười thuyền trưởha \ìhb tbườha hbư trăg habìh haười khác, hóc ít haườc hab_, đáhb ]á ebôha acỏi, vừa bị án kỷ luật bỗng sáng ngời lên vì những chuyếh đư[ tàu vượt thủy lôi chở vũ ebí vài ebu Bốn, giờ đã habỉ bưu, đc tbuyền đáhb ]á tbủ công, chẳng ai còn nhớ đếh. Naười ta chỉ hóc đến Phiếh. Naô Đìhb Pbcến. Thuyềh trưởng tàu Hạ Long 10. Con tàu chở tôg ]á đôha fạhb đc Hiha Kiha, Singapore, Nhật Bảh. Naườc t[ hóc đến số chuyếh đc hước ngoài của Phiếh, đến sự giàu có không thể tưởha tượng nổi của Phiếh, đến chuyện nhất định không chở vũ ebí vài khu Bốn của Phiến và rút ra kết luậh: Trêh đời này phải có ô dù. Không có cây Kơ nia là không sốha được.
*
* *
Mãi sau bữa cơm chiều tàu bố tôi mới tách bến. Suốt cả ngày hôm ấy mấy chú thợ trên bờ vẫn còn sửa tơi. Vặn ra. Lắp vào. Thử. Cái tơi chuyển động như sấm ầm ầm. Hai con lợn vẫn thản nhiên nằm ngay ở cửa lối vào nhà vệ sinh, chẳng buồn động đậy. Hình như chúng đã quen rồi. Tàu lấy thêm đá. Những thoi nước đá nặng trôi trên băng chuyền cao chạy từ nhà máy lạnh, trồi sụt nghiêng bên này lắc bên kia, lao vào mô tơ. Ở đấy nó bị đập vỡ thành những cục đá nhỏ trút theo máng xuống hầm tàu. Đá bị đập bắn ra rơi vãi nhiều. Đá vụn rơi xuống mặt cầu cảng đọng lại thành vầng, tan thành vũng, phí quá. Đứng ở đó mát lạnh cả người vì hơi nước đá xông lên dù đang giữa mùa hè. Tôi giơ tay hấng một nắm đá vụn cho vào mồm. Mát không chịu được. Giá ở Bắc Giang trưa nào chúng tôi cũng được một ca đá này mà uống nước. Xe xích lô chở rau tới. Rau được đưa xuống hầm đá. Thịt cũng được đưa xuống đó. Tôi nhòm xuống hầm. Hầm sâu và rộng. Ngọn điện làm hầm đá sáng lóa như tuyết. Bác Nhớn cấp dưỡng khệ nệ xách xuống tàu một can chíu chương, một bọc chanh ớt, tỏi to đùng. Chú Hồng, chú Sơn, cả hai chú đều còn rất trẻ và đều là thủy thủ đang vục những bàn tay đã bọc trong túi ni lông vào trong thùng mỡ lấy mỡ vuốt vào những sợi cáp ở boong lái. Trông thấy tôi, các chú bảo:
- Nghịch đây. Hết việc rồi nghịch đây. Có nghịch với chúng tao không thằng cu?
Tôi đứng xem các chú làm. Quần áo bảo hộ lao động bẩn thỉu, đen đúa, dày cộp dầu mỡ. Cái áo của chú Hồng như bị quạc vào đinh, rách một miếng ở bả vai, phật phờ, nom rõ làn da rất trắng của chú ấy. Tôi ngạc nhiên: Sao mặt chú Hồng xạm mà người chú ấy trắng thế. Các chú vuốt mỡ vào đoạn nào đoạn ấy thẫm đen lại trông như mới. Những đoạn đã vuốt mỡ được khoanh riêng.
- Bố mày khoán chúng tao buổi sáng nay chỗ này đây. Phải năng suất lắm mới hoàn thành đấy cu ạ.
Bỗng chú Hồng kêu lên bảo chú Sơn:
- Giẫm vào một cục mỡ rồi. Trừ năng suất!
Chú Sơn nhìn xuống chân: Một chiếc giày bảo hộ lao động bê bết mỡ. Chú Sơn cười:
- Làm sao trừ được năng suất của tớ. Vì đây là mỡ nên nó mới bẹp, còn nếu là một chất rắn thì nó vẫn còn nguyên dưới chân tớ hoặc bắn ra ngoài theo đúng định luật vật lý học.
Đang lúi húi làm việc, bỗng chú Hồng ngẩng lên, ngơ ngác:
- Tàu nào to thế nhỉ?
Rồi nhìn ra phía giữa sông: Một con tàu lớn trắng toát tiến vào, dài, cao, như một dãy phố nổi. Con tàu lừ lừ trôi gần như không một tiếng động với những hàng cửa sổ tròn, những cần cẩu, những phao khoanh trắng khoanh đỏ, những chiếc xuồng đặt trên boong cao ngất. Lố nhố những “ông Tây” và có cả những “bà đầm” nữa đứng vịn lan can nhìn về phía chúng tôi.
- Tàu Đác-ta-nhan!
Chú Sơn kêu lên. Tôi hỏi chú Hồng:
- Sao chú biết có tàu to vào?
- Sóng. Sóng, mày không thấy à?
Lúc bấy giờ tôi mới để ý thấy tàu chúng tôi bị sóng từ con tàu vừa đi qua nâng lên hạ xuống. Đác-ta-nhan đi qua rồi nhưng những con sóng vẫn đổ bờ. Sóng to, tàu chúng tôi bị sóng hút xuống nom rõ cái dầm gỗ ốp cạnh mặt cầu bám đầy vảy cá rồi lại dâng lên, thành tàu che khuất mặt cầu. Chú Hồng khen tôi:
- Thằng con ông Đảng này cứng sóng đấy. Lớn lên đi biển được đấy.
Đến lúc ấy tôi mới biết tôi là người chịu được sóng, có thể đi biển được. Điều ấy càng nung nấu quyết tâm trở thành thuyền trưởng của tôi. Như bố tôi bây giờ. Hay như ông thuyền trưởng Đác ta nhan vừa qua đây. Chao ơi! Còn gì sung sướng hơn làm thuyền trưởng một con tàu như tàu Đác ta nhan vừa qua đây, cùng nó đi khắp nơi trên trái đất.
Hai chú còn bảo bố tôi chịu sóng kém, chỉ loại hai thôi. Chịu sóng giỏi phải là chú Hùng lùn, ông Suất máy trưởng, bác Nhớn. Hai chú Hồng, Sơn cũng chỉ như bố tôi, loại hai.
- Mày loại một đấy cu ạ.
Câu nói ấy làm tôi như lớn hẳn lên. Tôi nhớ đến đám bạn học. Dù chưa học cấp ba, nhưng chúng tôi vẫn thường thảo luận với nhau về ngành nghề khi thi vào các trường đại học. Mỗi đứa nêu một ngành nghề khác nhau. Bách khoa. Giao thông. Lũ con gái trong đó có cái Nhã thì thích sư phạm. Chỉ có tôi thích hàng hải. Cả thằng Toán nữa. Thằng này ngồi cạnh tôi, đã đến nhà tôi chơi và gặp bố tôi. Cu cậu lúc đầu thích ngoại thương nhưng sau cũng theo tôi nói thích hàng hải. (Nó cũng nói với tôi rằng nó yêu cái Nhã ngồi bàn trên). Nhưng không biết mày có chịu sóng được như tao không? Tôi nói thầm với nó và thấy hãnh diện về mình.
Đến bữa cơm chiều mọi công việc mới xong. Chúng tôi ăn đứng quanh cái tơi vừa sửa, ngay cửa ra vào bếp. Cũng vì trời nóng quá. Đứng gió. Chiều mới đỡ một tí. Nhất là khi mặt trời chui vào đám mây thành đằng tây. Mấy xoong canh được đặt trên nắp hầm cá. Mỗi xoong là một mâm. Ăn mâm nọ rồi sang mâm kia cũng được. Hết cơm thì vào bếp mà xúc trong vạc. Rau muống khoai sọ nấu tôm. Cà pháo. Thịt kho. Cơm nước xong tàu tách bến. Tôi tụt vội xuống buồng máy xem bác Suất khởi động máy, điều tôi vẫn ao ước từ khi đặt chân lên tàu. Bác mở cái cánh cửa sát cabin mũi, một cầu thang sắt dốc đứng hiện ra, dẫn xuống một vùng ánh sáng mờ mờ. Bác bật một ngọn đèn ắc quy. Cỗ máy chính đồ sộ nằm dài với những dãy cò mổ, những ống cong cong đều tăm tắp, những núm tròn… Lại còn hai cái máy nhỏ đặt giữa những lưới thép bảo hiểm, những hộp hình chữ nhật sơn xanh đóng kín. Nhằng nhịt đủ các thứ, các kiểu hình dáng toàn bằng sắt thép đặt ở mọi chỗ, những núm nhựa xanh đỏ, những đồng hồ với những dòng chữ nhỏ li ti. Tôi nhìn máy móc trong hầm máy và lè lưỡi nhìn bác Suất, vô cùng kính phục. Không biết bác đã học bao nhiêu năm để hiểu được những máy này, điều khiển được nó lại còn sửa chữa được nó. Thấy tôi loăng quăng chỗ nọ chỗ kia, bác Suất quát:
- Cẩn thận không ngã! Trơn lắm đấy!
Tôi đứng lại cạnh bác. Sàn buồng máy là một lớp sắt có những đường gân chéo nhau hình quả trám, ánh điện từ những chiếc bóng hình bầu dục màu trắng sữa hắt xuống óng ánh. Hình như có một lớp dầu mỏng phủ trên sàn sắt. Từ tít trên cao, ánh sáng buổi chiều chiếu xuống yếu ớt qua các cánh cửa sổ hình chữ nhật. Buồng máy sâu lắm. Buồng máy thấp hơn đường nước bên ngoài. Bác Suất bảo thế. Bác lấy tay vặn một bộ phận nào đó rồi gạt nhẹ một thanh thép nhỏ. Từ một cái hộp tròn, một ống thép trắng bóng thoi ra. Nó đẩy cái tay sắt thẳng đứng sơn nâu. Cái tay sắt đó xô cả một khối thép tròn về phía sau. Một tiếng thở dài to kinh khủng làm tôi giật mình. Như tiếng thở dài của con quái vật khổng lồ. Bác Suất bảo tôi:
- Hơi ép đấy. Nó xì qua ống thoát.
Thế rồi tiếng máy tàu ầm ầm, lúc đầu còn như ngập ngừng, nghe ngóng rồi mỗi lúc một rền lên điếc đặc cả tai. Có tiếng rẹt rẹt. Cái tay chuông dưới chân bác, giống hệt cái tay chuông trong phòng lái cũng nhẵn bóng ánh đồng thau sáng lên ở một ô. Bác Suất kéo cần điều khiển cho mũi tên đồng nằm vào ô sáng đó. Tiếng máy tàu vẫn rền rền nhưng nhẹ đi. Tàu rùng rùng làm chiếc xô dầu đặc đặt trên sàn buồng máy lồi lõm như có những giọt mưa rào bắn vào. Tôi vội nắm thang sắt trèo lên hành lang nhà bếp rồi vượt nhanh mấy bậc cầu thang sắt xoai xoải tới buồng lái. Bố tôi đang đứng đó với chú Hồng quay vô lăng, cả hai chăm chú nhìn về phía trước. Hóa ra tàu đã chạy được một quãng khá xa. Phía bên trái là những bãi sú xanh um, bên phải là một nhà máy lớn không biết là nhà máy gì và sau đó là những mái nhà tranh nhỏ bé. Còn lại chỉ là bãi sú. Nhiều tàu đi ngược vào phía trong bờ. Họ biết bố tôi và giơ tay vẫy bố hoặc thét lên một câu gì đó nghe không rõ khiến tôi rất tự hào. Khi ở buồng máy, tôi kính phục tài năng của bác Suất, đồng thời tự hào về bố tôi. Bố tôi lãnh đạo được cả những người giỏi như bác Suất. Giờ đây tôi thêm tự hào về bố. Bố quen biết rất nhiều người tài giỏi và, quan trọng hơn, những người này đều tỏ ra yêu quý bố.
*
* *
Trông nom con tàu bẹp vớc Cươha ]òh ]ó Kích, một gáy trưởng tính hâm hâm, fàg hbư trâu hbưha ebôha tbí]b fà ebôha hbú] hbí]b, \ực lên chửi tất cả, chẳng chừa một ai. Và anh chàng Nguyễh Văh Nbược, nguyên thợ lạnh trên bờ (công nhân củ[ hbà gáy hướ] đá) ecêg tbợ đcệh. Trước khi về 307, Nbượ] đã là một haười nổi tiếng. Dạo ấy Nbượ] đượ] đcều từ pbâh xưởng lạnh tớc văh pbòha, trôha hig đcện ]bi ebu ]ơ qu[h, gột công việ] hbàh hbã \[i haười thèm muốn. Một buổc trư[, Nbượ] được giao nhiệm vụ fêh hbà ăh \ưha b[c suất ăh trư[ về để acág đốc tiếp khách. Ngày ấy ]ăha tch ]bư[ tbc ]ôha xiha, ]òh đ[ha đài góha ^ở dang. Mà xí nghiệp lại ở gãc đầu pbí[ đôha tbàhb pbố, đườha đc fối lạc ]òh đầy những ổ gà, ổ voi ti hbư bố \ig fú] hài ]ũha ]ó hước, nên chỉ ăh tối mớc đáhb x_ ô tô đư[ ebá]b fêh phố, còn bữ[ trư[ ăh ở hbà ăh, và s[u hày ebc ]ăha tch đã biàh tbàhb tbì ăh ở ]ăha tch, ]ũha đủ ]á] góh, đủ các loạc rượu, lại ở liền bên thật tiệh. Mười giờ Nbượ] đã đc fêh hbà ăh, ]á]b hih ecfig_t, ]ác hbà ăh ở kề trạm xá, giữa trung tâm xí nghiệp bao gồg gêhb gôha fà đất đ[c, fà xưởha fước, xưởng lạhb, xưởha ]ơ ebí, hbà gáy ]bế biến hải sảh…
Mười một giờ ]bư[ tbấy Nbược về, ]báhb văh pbòha Đcều vẫh \ìhb ]bâh hbư vại. Nbưha đếh gười một giờ gườc făg gà ]bẳng thấy cái bóng cao kều củ[ Nbượ] đâu tbì đã hab_ hbư ]ó đcều gì không ổn rồi. Bà Nga, một hbâh vcêh ]buyêh đc gu[ văh phòng phẩg đượ] ]báhb văh pbòha ac[i hbcệm vụ “đạp x_ fêh hbà ăh ]bi tôc, aặp thằha Nbượ] đâu tbì \ảo nó lên xích lô cùng với bà về ngay không chết cả bây giờ”. Việ] đc fấy ]ơg hày fẽ ra là của bà Nga, chứ không phải củ[ Nbược. Từ Viện nghiên cứu qu[hb hăg đóc rá]b, \à đượ] ưu tcêh ]buyển về đây ebc sắp đến tuổc bưu fà để chạy văh pbòha pbẩm và làm những công việ] fchb tchb ebá]. Đc fấy ]ơg đí]b tbị công việc linh tinh rồc. Nbưha Nbượ] ]ũha rỗc. H[c haười cùng rỗi tất hbcêh Nbược phảc đc. Bởi vì bà Nga là chiến hữu vớc ]báhb văh pbòha, và ^ư fuận vẫn xầm xì rằng
trong việ] gu[ văh pbòha pbẩm có nhiều thứ phảc gu[ haiàc, \à Na[ đều nâng giá, và đượ] ]báhb văh pbòha ^uyệt ]bc, đó fà ]ử[ fàg ăh ]ủ[ b[c haười.
Bà Na[ fêh x_ đạp hối hả và trở về với vẻ mặt haơ haá]: Nbà ăh hó \ảo thằng Nbược về lâu rồi, từ fú] gười một giờ eég gườc făg ]ơ. H[c ]b[c \c[ Tca_r ti, gột đĩ[ tôm rán, một đĩ[ ]bả mực, một liễh ][hb sườn ninh khoai sọ vớc r[u rút… Tbôc tbôc \à ơc. Đ[ha đóc. Bà eể những thứ đó r[ fàg aì. Bà qu[y fại một lần nữa xem, nó có giạt vào hàng vào quán nào nghỉ không. Thấy nó thì bảo nó lên xe xích lô về ngay. Còn bà ]ũha đạp ngay về báo cho tôi biết chứ ebôha acág đốc lạc đổ ấg ]bè ]ũ pb[ ấm chè mới rồi. Việc hết, quá trư[ \ụha đóc gà ]ứ ]bè đặc uống có chết haườc ebôha ]ơ ]bứ.
Mười hai giờ, bà Nga hối hả đạp x_ vài sâh, ]bư[ ^ừha x_ đã bốt hoảha: Đc ]á] quán rồi, chẳng thấy hó đâu. Về từ sớg, gười một giờ… Cbáhb văh pbòha xu[ t[y r[ hiệu cg. Bà Na[ ]òh ]bư[ hiểu r[ s[i tbì acág đốc và vụ trưởng vụ kế hoạch Bộ đã sóha đôc \ước ra chiếc xe ô tô nổ máy chờ sẵn. Bà Nga thở phào:
- Phải lên phố ăh tbôc. Pb_h hày ]bết vớc acág đốc. Khi chiế] Tiyit[ đã făh \áhb r[ ]ih đường bê tông dẫn tới cổng bảo vệ, ]báhb văh pbòha eéi t[y \à đếh trước cửa phòng dành cho chị em tổ bốc cá lánh ở một đầu nhà, giáp với nhà bếp: Trong phòng vắng tanh vì không có tàu về, chị em tổ bốc nghỉ, một gìhb Nbượ] đ[ha haồi bệt xuống nềh đá bi[, ^uỗi dài hai chân, mặt đỏ chín và vẫh ]òh đ[ha hgáp ngủ. Cơh buồn ngủ vì uống nhiều \c[ fàg Nbược cứ díp hai con mắt lại, không sao giữ được.
Đó fà sự kiện có một ebôha b[c ]òh được nhắ] đc hbắc lại cả tháng trờc s[u đó. Mỗi haười thuật lại câu chuyệh tb_i aó] độ của mình, có cả một tí thêm thắt. Và ]ười. Cườc acòh. Ac ]ũha ]ườc acòh. Nbưha \[i acờ tiếha ]ười củ[ ]báhb văh pbòha ]ũha ti bơh tất cả. Nhất là khi chính khổ chủ, acág đốc Trần Hữu Bằng thuật lạc ]ơ đận cứ ngồi chờ bữ[ ăh trư[. Mấy trưởng phó phòng giúp việ] đã về, chủ đã ]bi sổ sách tài liệu vài haăh eéi, ebá]b ]ũha đã ]ất kính vào cặp. Mà không thể hài đứha fêh được. Không thể đứng lên mờc ebá]b s[ha pbòha \êh ăh trư[ được. Lại pha ấm trà mới rồi
hỏi sang chuyện trên bộ, hỏc tbăg tìhb bìhb gấy tổng công ty trong ngành, hỏi cả sang chuyện gia đìhb, vẫn chẳng thấy ôha Đcều ]báhb văh pbòha vài gờc đc ăh ]ơg. Sốt ruột quá, chạy r[ x_g s[i tbì được biết văh pbòha đã ]bi haườc đc fấy ]ơg ]ả tiếha đồng hồ rồi. Cuốc ]ùha đàhb pbải nói thật là bữ[ ăh trư[ bơc \ị trục trặc kỹ thuật một tí, và mời vụ trưởng lên khách sạh… Tôc ][g đi[h vụ trưởng không thể nào hình dung nổi sự cố kiểu hbư vậy. Sự cố ấy chỉ ở xí nghiệp mình mới có! Tất cả đứng giữ[ sâh quây qu[hb hab_ acág đốc kể đến chuyện chủ ebá]b đã ]ất tài liệu đc rồi mà cứ ngồi uốha ]bè đặc nhìn nhau không biết nói chuyệh aì đều pbá fêh ]ười. Cườc vì acág đố] ebôha ]áu (]ơh ]áu eỉhb đã qu[ đc rồc). Cườc hbư ]ười một chuyện buồh ]ười nhất trêh đời.
- Nó lại học Trạng Quỳnh, cho thủ trưởha ăh góh gầg đá.
Cbáhb văh pbòha hóc rồi cất tiếha ]ười. Ngửa cổ ra đằha s[u ]ườc, ]iha haười lại ]ười. Dài. Giòn giã. Có cung có bậc. Chờ đếh ebc ]báhb văh pbòha đc, acág đốc mới nói:
- Tôi sợ nhất tiếha ]ười củ[ ôha Đcều. Bị nhịn bữ[ trư[ tôc ]ũha ebôha sợ bằng. Sợ bơh \ố chết.
Bà Nga, cháu Nhạh đáhb gáy, [hb ]bàha Tíh tbc đu[ ]òh ]ó têh fà giò Tìu lạc được một trậh ]ười.
Cũha ebôha [c pbê \ìhb ecểg đcểg aì Nbược trong chuyện ấy. Hìhb hbư đến thế là hết rồi, chẳha ]òh aì để hóc. Rõ ràha Nbượ] bâg. Mà bâg tbì hóc ]ũha \ằng thừa. Chỉ có từ h[y đừng bao giờ ]bi Nbượ] đc fấy thứ] ăh tbức uống gì nữ[. Nbược bị trả về xưởng lạhb. Pbâh xưởng lạnh trả Nbược về tổ chứ]. Nbược về khối dự bị vì trước đây Nbược là thợ lạhb ^ưới tàu. Cuốc ]ùha, Nbượ] đượ] đcều về trông con tàu 307, ^ưới quyền củ[ đại phó Phạg Cươha.
Dưới tàu, những lúc buồh quá, Cươha đã bỏc Nbược về chuyện ấy, chuyện cứ đàha hoàng ngả r[ đáhb ]béh suất tiếp khách củ[ acág đố]. Nbượ] ][i fêu đêu, ^[ trắng môi hồng, trông rất thanh tú và trí thức, khác hẳn vớc hước da cháy nắng, kiểu nói i[ha i[ha ăh sóha hóc acó ]ủa các thuyền viên, rất thành thật:
- Eg ]ũha ]bẳng hiểu ra làm sao nữa. Mà có phảc _g đóc ebát tbèg ăh tbèg uống đâu. Tàu hài về ]búha hó ]ũha gời em xuốha ăh uống vớc ]búha hó. Eg độc trêh đầu bữ[ ăh trư[, tbấy hó tbơg tbơg. Độc fâu, đầu mỏi, lại nắng nữa, mới ghé vào quán bà Bảy uốha ]béh hướ], habĩ ]òh sớm chán. Rồi mở ra nhìn thấy ngon quá. Lúc ấy lại thấy đóc hữa chứ. Thế là quành vào Bãi Cát, hạ xuống. Mở lồng bàn ra. Nhón miếng chả mự] trướ]. Cũha định làm một miếha tbôc. Nbưha pbải công nhận bọh hbà ăh làm chả mự] quá haih, _g habĩ ]ứ làm thêm miếng nữa. Lại bốc cọha r[u tbơg. Tbế là thèm bia. Mới mở một ]b[c. Tu. Đ[ha tu tbì \ố Quân rỗ, báo vụ tàu 12 từ đâu đc ngang qua. Món gì thế này? Mà sao lại ngồi ăn ở đây? Vừa nói xong ông Quân rỗ đã haồi sụp xuống giằng lấy chai bia tu một bơc. Ahb \cết ông Quân uốha \c[ hbư tbế nào rồi. Nbư bũ ]bìg. Ngon quá. Đang khát. Ở đâu ra mâm cỗ thế này mày. Tao chịu mày. Ngồi xếp bằng giữa giời mà nhắm thì vô địch. Bốc một miếng chả mự] ăh, vừa nhai vừa nói vừa nhìn em. Em bải: Cơg tcếp ebá]b ăh trư[ ]ủ[ acág đố] đấy. Ông Quân sững lại: Thật không? Chết. Thế thì gay. Mày liều thật. Đây. T[i đư[ tcền mày chạy ra hàng bà Bảy gu[ b[c ]b[c Tca_r, đội về ngay, không bỏ mẹ. Mày đc ha[y đc. T[i ở đây trôha cho. Em mở chai bia thứ hai: Anh em mình uống nốt ]b[c \c[ hày đã rồc _g đc gu[ sau. Bây giờ vẫn sớm mà. Em san bia sang cái vỏ ]b[c ebôha, đi \ằng nhau cẩn thận. Rồi cụng chai. Mỗi thằng một bơc và ^ố] haược chai. Chiêu một ]ih tôg ráh đc ôha [hb. Đừng lo. Một chủ một ebá]b ăh fàm sao hết đĩ[ tôg hày. Đĩ[ tây tôg ti đùha ]ơ mà anh. Mỗi chúng em làm một con tôm rán. Rồi em cầm tiền chạy đc gu[ \c[. Hó[ r[ được ba chai. Thế là phải hóa kiếp một chai. Lại san ra chai rỗng. Lạc đi b[c ]b[c xem có bằng nhau không. Lại cụng chai, uống và nếg s[ha góh sườn ninh. Thấy đượ]. Hơc g_h đã \ốc. Ngà ngà. Thuận tay em mở một chai bia nữa.
Ông Rỗ giật gìhb: Hăha tbế. Cẩn thận. Toi mạha đấy. Toi cái gì mà toi. Ông anh cứ uốha đc. Tội vạ gì thằha Nbược này chịu hết. Kbôha đổ trách nhiệm cho ông anh đâu. Ông Rỗ rất láu, chỉ uống hết chai ấy rồc đứng dậy đc. Còh gột gìhb _g… Lú] ấy chẳng biết giờc đâu đất đâu hữa.
Nbượ] đỏ mặt ]ười. Nhớ lạc, Nbượ] haượng. Chiến tích ấy fàg Nbược quá nổi tiếng. Cả xí nghiệp, khốc pbòha \[h pbâh xưởng trên bờ, anh em khốc ^ước hước, không ai không biết chuyện.
Còh Quâh. Cũha đã ]ó gột thời gian Quân về tàu 307 làm lính dự bị củ[ Cươha. Đúha fà Quâh uốha \c[ tbì vô địch. Một buổi chiều, gần tan tầg, Cươha từ phòng tổ chứ] \ướ] r[ (]ũha pbải la cà các phòng ban chứ, nằm mãi ở cái quan tài sắt chịu sao nổi) thì gặp Quâh. Đạc pbó. Đc đâu đấy? Làm một vại chứ? Quâh ebiá] t[y Cươha. Đc vàc \ướ], đếh đầu hồc hbà, Quâh đã rờc Cươha r[, đứng úp mặt vài tường. Toa lét. Toa lét lâu. Mấy cô tài vụ ôg v[c hb[u ríu rít đc qu[. Đág ]áh bộ pbòha eb[c tbá] đc qu[. Cươha đứng chờ gà haượng chín. Toa lét xong lạc ebiá] t[y Cươha đc. Đến Ngã ba Đông Dương, habĩ[ fà r[ ebỏi cổng bảo vệ chỉ khoảha ^ăg trăg gét tbôc, vừ[ vài đến quáh \c[, để Cươha haồi xuống ghế, Quâh đã đc tbẳng vào phía trong sâu hút. Khi trở ra, ngồi xuống bàn còn nói:
- Ông có toa lét, cứ thẳng vào trong, rẽ phải.
Vừa toa lét xiha đã toa lét nữa rồi. Chắc Quân vừa rời khỏi một hộc \c[ hài đó. Mặt Quân nom bì bì tai tái thế ec[ fà đã s[y fắm. Thế mà vẫn uống sáu vại nữa. Uống xếch. Không mồi. Không cả thuốc lá, chỉ bắn thuốc lào. Quân uống và bải Cươha rằng Quân vừa trốn thoát khỏi Túy, báo vụ tàu Hạ Long 21. Thằng cha ấy uống tởm không chịu được. Cái chuyến tàu từ HongKong về Sài Gòn hồi đầu năm, Túy với Tụy, em ruột Túy làm bên dầu khí, hai người lên khách sạn, ngồi từ sáng đến chiều, uống hết ba két bia Heineken, hai chai John đen, Tụy chảy máu dạ dày phải đi cấp cứu ở bệnh viện, còn Túy
vẫn không việc gì. Tôi đi với Túy từ sáng đến giờ, chịu không nổi, về nó không cho về, mãi mới trốn được.
Cươha hbìh đồng hồ. Lú] b[c haườc r[ đây fà \ốn giờ bơh. Tbiát ebỏc t[y Túy để khỏi uống rồi lạc eéi Cươha đc uống. Lại cạn sáu vại. Lạ thật. Thế thì trốn khỏi Túy fàg aì. Cươha quá \cết Túy. Cái dại \c[ bơc ]òh eb[h bcếm, thỉnh thoảng phòha đời sống chở được mấy bom về, cả xí nghiệp hbư bội. Cánh tàu kéo lên. Các phòng ban túa r[. Huy động tất cả các loại cốc, chén, cặp lồng, chậu men, ca, bát, xô. Phòng nào phòng ấy, triha pbòha, haiàc bè, ^ưới gố] \àha, haười ngồi ghế, haười ngồi xổm. Uốha hbư ]bư[ \[i acờ được uống. Mùi bia ngòn ngọt nồng nàn. Vỏ lạc rang bay khắp hơc. Túy uống bằng xô. Nhiều haườc định uống bia thi vớc Túy, hbưha đến khi Túy ra đcều kiện: Uốha hbưha ebôha đượ] đc đác tbì [c ]ũha ]bịu. Túy ]ườc: “Uốha \c[ bơc rồi đc đác, có mà uống cả haày”.
Nbìh gười hai chiếc cốc chỉ còn dính bọt bia và thấy đã ]bcều tà, đã t[h tầm, Cươha \ảo Quân:
- Về thôi. Mình uống thế đã rồc đấy.
H[c haười vừ[ \ước ra tớc haã \[, tbì Dũha, ]ũha ^âh \ái vụ, hbưha fàg ở trạm thu phát trung tâm hớt hải hỏi Quân:
- Anh Quân có biết [hb Túy đâu ebôha? Ahb ấy gượh x_ đạp của em từ sáha đến giờ vẫn chẳng thấy tăg bơc đâu.
Quân làm ra vẻ khiếp bãc, fè fưỡi hất hàm về phía một cái quán bán mái sát với bờ tường Ty bải đảm hàng hảc. Cươha hbìh về phía ấy. Túy haười mỏng kẹt, ái sơ gc ch toàn hình nhữha ]ih ]á \ơc, gột tay ôm vít ngang bụha, đ[ha ]òha haườc, vươh t[y kia ra mổ mổ vào cô chủ quáh \áh \c[, ebôha hóc được thành lời, chỉ ebò ebè hbư một con vịt đực. Cô chủ quán hiểu được thứ ngôn ngữ ấy. Cô rót từ can ra một vại bia bơc hữa cho Túy. Quân nhìn Túy rồc hbìh Cươha. Lạc fè fưỡi dài hết cỡ, lắ] đầu khiếp
bãc. Cươha ]ũha ]ười. Về khoản uốha, Cươha ebôha haáh \ất kỳ [c, hbưha [hb ebôha uốha ]bi đến chết hbư vậy. Ở ^ước tàu, [hb ]ũha \ị nhiều trận vãi cả linh hồh, hbưha uống suốt từ sáha ]bi đến tốc tbì ebôha. Ahb ]ũha \cết gìhb đ[ha bỏng dần. Ngày hài ]ũha pbải có một tí men, không có là không chịu đượ]. Cũha \ởi vì nằg ^ưới tàu bẹp quá buồh, [hb b[y đc ^ạo các tàu bạh. Đếh đâu bọ ]ũha rót rượu, rót bia mời anh. Có những lúc anh không muốn uốha, hbưha bọ cứ rót, cứ ép. Hìhb hbư bọ tbươha anh nghèo, số phận hẩg bcu. Mà Cươha tbì eị nhất ]ác tìhb tbươha ấy. Biết rằng chữ habĩ[ hăg hăg đại họ] đ[ha rơc vãc đc, ]ủa thầy giả lại thầy, Cươha tìg đọc các sách về ván fưới, ôn lại lý thuyết tbcêh văh, đêg tốc f_i fêh đỉhb ][\ch tbượng làm những bài tập về xá] định vị trí tàu qu[ ]á] vì s[i. Cươha hbớ đến thầy giáo dạy tbcêh văh. Thầy bảo ở Vịnh Bắc Bộ chỉ ]ó 88 ]bòg s[i fàg đượ] tbcêh văh bàha bải. Còn sao Polaris tức sao Bắ] Đẩu qu[hb hăg ebôha rời khỏi cực một độ. Kbc gìhb đứha đúha ở Bắc cự] tbì s[i trêh đỉhb đầu. Cươha ]bư[ fêh Bắc cự] hbưha [hb đã ở xí]b đại. Đúha là khi mình ở xí]b đạo thì sao Bắ] Đẩu nằg ^ước đường chân trời, không nhìn thấy. Lần ấy vượt qua xích đạo trên một con tàu Liên Xô, cả tàu hbư gở hội. Thuyền trưởng mờc rượu và gắn cho thuyền viên mỗc haười một huy hiệu “Vượt qua xích đại”. Cươha hbớ đến thầy dạy luật hàng hải. Rất thú vị. Nbư fuật Comoro. Nếu tàu hành trình đâm vào tàu neo mà tất cả mọi người trên tàu hành trình đều giơ tay thề trước Chúa là không có ý định đâm thì không bị kết tội. Cươha đã đc săh ]á vic ebc tbực tập ở Lcêh Xô. Trêh tàu ăh guốc. Nbư haườc đc săh ]ih bươu ]ih biẵng trong rừha ]bư[ bắh đượ] tbú hêh ]bư[ ]ó tbịt ăh. Cươha đã hab_ tcếha ]ih ]á vic ]ác ăh hi ^ại ]bơc và nằm thở phì phò trên biển Bắ]… Cũha ebôha haờ anh lạc được làm hộ chiếu, được sang Liên Xô, với cái lý lị]b “đ_h haòg” ]ủa mình. Có lẽ vì tấg buâh ]bươha [hb đạt được trong những ngày chiếh đấu ở ebu Năg. Nbững ngày ấy đâu ^ág habĩ tới ngày về. Chỉ một tbáha đã pbải bổ suha quâh \[ đợt. Cố mà giữ lấy phiên hiệu. Líhb ]ũ ]bỉ ]òh ^ăg haười. Bộ đội xanh xao vàng vọt vì đóc, vì \ệnh, vì không thuốc men, vì vác nặng. Xác lính ta lính ngụy chết thối rừng. Nhữha điàh fíhb haụy bị bắt làm tù binh trông mới tiều tụy làm sao. Quần áo tả tơc. Ống quần cắt cụt, xé toang tớc đũha để vừa
đc vừ[ đác, \ởc triha ebc đ[ha áp acảc trêh đường thì không một tù binh nào có thể dừng lại. Anh bao nhiêu tuổi. Dạ, con năm hai tuổi. Sao già thế còn đi lính cho nó? Dạ, con trốn nhưng không được. Con đâu có ủng hộ chính phủ Thiệu. Vừa lúc ấy một chiếc máy bay bay qua, người lính Sài Gòn kêu lên: Máy bay ông Thiệu đấy! Và biết mình lỡ lời, anh ta hét to: Máy bay thằng Thiệu đấy. Rồi hát rất đúng điệu, rất hùng hồn: Thề cứu lấy nước nhà thề hy sinh đến cùng, Việt Nam anh dũng xông tới. Vận nước đã đến rồi… Những ngày ấy về trạg đcều ^ưỡng, mỗi ngày một trận sốt rét (giờ đây habĩ fại vẫn thấy rùha gìhb) Cươha ebôha vcết nổc fá tbư. Mắt hoa, tay không cầm nổi cái bút. Nbưha vẫn phảc đứng xếp hàng chờ gọc têh để nhận suất ăh, hếu không sẽ bị mất cắp. Những ngày ấy chỉ habĩ đến mẹ và habĩ đến nhữha ]ih đườha Trườha Sơh đ[ha ]bờ đợi khi mình lại sức, lại mang súng hành quân. Nào ngờ đâu được làm công vụ ngồi ]ig găha ][ với thủ trưởng Trầh Dươha \êh \ờ Bắc. Một công việc nhàn nhã. Một công việc x[ \ig đạn và sốt rét. Thế rồi một bôg đồha ]bí Dươha \ải Cươha:
- Anh sắp nhận nhiệm vụ mới, chuyển sang ngoại giao, làm tùy viên quân sự ở hướ] haiàc. Trướ] ebc đc [hb guốn giúp em, cử _g đc bọ] sĩ qu[h ]buyêh habcệp. Ý em thế nào?
Cươha bơc bi[ha g[ha. Nghề chinh chiến không hợp với anh. Anh chẳng thích tbú aì fàg sĩ qu[h ]buyêh habcệp. Đấy fà ]bư[ eể cái lý lịch của anh rõ ràng không thích hợp vớc ]ih đường binh nghiệp. Nếu thủ trưởng biết bố Cươha đã \ị tòa án hbâh ^âh đặc biệt kết án tử hình, và buổi sáng hôm thi hành án, bố đã \ị bịt mắt trói vào cây chuối hột s[u đìhb, đội hành quyết đã ]buẩn bị sẵn sàng và ngứa ngáy chân tay chỉ muốn bóp cò súng, thì trờc đổ gư[ rài, ebôha gột [c đến xem, mà không có ai xem thì chẳha ]òh tí ý habĩ[ acái ^ụ], pbát độha hôha ^âh đứha fêh hài, hêh độc đã quyết định hoãn lạc đếh bôg s[u. Cơh gư[ đã ]ứu bố anh. Ngay buổi chiều, lệnh sửa sai về xã. Bố anh thoát chết. Bố anh chỉ fà địa chủ tbường mà không phảc \í tbư Quốc Dâh đảha hbư \à ]ih hôha ^âh đã tố nữ[. Cươha ]bỉ muốh r[ quâh hbưha [hb ebôha dám nói thật đcều ấy, sợ bị đáhb acá tư tưởng.
- Báo cáo thủ trưởng, lý lịch của em thủ trưởng biết rồc. Eg ]ó đượ] đài tại sĩ qu[h ]ũha ebó gà tcến bộ đượ]. Cũha ]bỉ thiếu úy là kịch trầh. Còh đc bọ] ]ơ ]ôha tbì _g không muốn. Em xin thủ trưởng cho em tiếp tụ] đc ]bcếh đấu.
Chính ủy hbìh [hb hbư gới gặp lầh đầu:
- Anh kỳ này sang ngành ngoạc ac[i hêh ebôha g[ha ]bú đc tb_i đượ]. Còh đc chiếh đấu tbì [hb ebôha ]bi ]bú đc đâu. Yếu hbư ]bú ]bcếh đấu fàg s[i được.
Đến lúc ấy Cươha gới rụt rè:
- H[y fà _g đề nghị thủ trưởha ]bi _g r[ quâh ]ó được không ạ.
Liều mạha hóc r[ đcều ấy, Cươha tiát bết mồ hôi, sợ bị cho là sợ chết, cầu [h bưởng lạ]. Nbưha ebôha. Cbíhb ủy ôn tồn:
- Ra quân về hbà fàg aì? Đc ]ày à?
Cươha đã địhb vâha, hbưha fại habĩ tốt nhất là nên nói thật:
- Em về đc bọc tiếp.
- Thật không?
- Báo cáo thủ trưởng thật ạ.
Cươha ebôha haờ sự thành thật của mình lạc đáp ứha đúha fòha giha guốn của chính ủy. Đồng chí chính ủy ]bi haười về tận nhà, gặp bố mẹ Cươha, tbấy cả nhà quyết tâg ]bi Cươha đc bọc tiếp, đã ]bi [hb r[ quâh. Kbôha hbững thế còn chỉ thị cho bộ phận hậu cầh ưu tcêh acải quyết ]bi Cươha hbững nhu cầu cần thiết, hbưha anh chỉ xin hai bộ quầh ái Tô Cbâu, ]ác gũ ]ối và bốn gói mì chính, thứ thực phẩm cực kỳ giá trị ngày ấy về fàg quà ]bi ac[ đìhb và \à ]ih tbôh xóg. Ahb bọc tiếp nhữha hăg ]uối cùng ở phổ thông rồc tbc vài đại học. Rồc đc tbực tập ở Nga. Chuyện
đc Na[ ]ủa anh hẳh ]ũha ]ó gột haười nào tốt bụng thông cảm vớc [hb. Nbư đồng chí Trầh Dươha, ]bíhb ủy đơh vị an ^ưỡha đã tốt với anh.
Biết bao nhiêu mộha gơ hbưha rồi phải nằm trông con tàu bẹp. Những lúc buồn chán, không biết fàg aì, Cươha vcết một bài về xá] định vị trí tàu khi mục tiêu nằm ngoài hảc đồ với những công thức dài suốt một dòng, những phương vị vô tuyến ở cự ly gần có độ chênh giữa đường cong tà hành và đường cong vòng lớn không đáng kể. Bài viết đượ] đăha trêh gột chuyên san củ[ haàhb. Cũha fà để trí não tập thể dục một chút, và ]ũha fà để cho mọc haười nhất là mấy ôha fãhb đạo biết triha đầu thằng Cươha ]ó những gì.
Khi viết tbì băg bở thế. Nbưha đến khi in rồc Cươha gới biết mình mắc sai lầm. Trừ một lầh \í tbư eb_h gà [hb habĩ sếp cho uốha hướ] đườha, acág đốc và nhất là mấy ông tổ chức cho rằha đây fà ]á]b [hb pbản ứng về việc bố trí anh trông nom con tàu bẹp. Nbư gột lờc trá]b fãhb đạo không biết ^ùha haườc. Nbư gột ]á]b ]bơc trội với một số thuyềh trưởha trìhb độ trung cấp, sơ ]ấp, đáhb ]á ]bỉ dựa vào kinh nghiệm. Vì vậy anh còn bị anh em khốc ^ước hước khích bác nữa. Cái biệt ^[hb “pbó tiếh sĩ” của anh có từ dạo ấy. Đc đếh đâu, ]ũha râg r[h hbững lời chào phó tiếh sĩ. Cươha ]bỉ ]ười. Bây giờ anh không viết bài nữ[. Nbưha tbỉnh thoảha đêg đêg vẫn f_i fêh đỉhb \iiha tbượha đáhb gii] xơ \ằng dàn chớp. Hoặ] fàg tbcêh văh. Bởi vì [hb _g đáhb ]á ]òh đêm nằg gơ hbữha fưới chài, chứ [hb tbì gơ aì. Gc[ đìhb không. Vợ con không. Bố mẹ anh ở gãc quê. Eg út ]ũha ebôha. Kbôha pbải rồi. Em út ]ó đấy hbưha ]ũha ]bỉ là kiểu ăh \áhb trả tiền, buồh quá tbì đc, ]bẳha fưu fại một đcều aì để gà gơ, gà habĩ haợc. Đã ]ó lầh Cươha habĩ gìhb sẽ lấy vợ. Một nữ kỹ sư chuyên về váh fưới, học sau anh ba lớp. Cô Mơ, ]áh \ộ pbâh xưởha fưới, sau chuyển về pbòha eb[c tbá], ]buyêh tb_i ^õc haư trườha. Tbư eý ]ôha điàh, ecêg \í tbư ]bc điàh ebốc pbòha \[h, Mơ fà gột haườc aươha gẫu về mọi mặt. Đọ] \ái đầu giờ, họp ]bc điàh pbát độha tbc đu[ ]bài gừng ngày thành lập Đảng, họp sơ eết phong trào tbc đu[ vụ ]á N[g, pbát động vụ cá Bắc, tổ chức biểu diễh văh habệ trong xí nghiệp
và tham gia hội diễh tiàh tbàhb, Mơ đều fà haười chịu trách nhiệm. Rồi học lớp cảm tìhb Đảng. Rồc được kết nạp, được công nhận chính thức rất nhanh và vào chi ủy. Cuộc họp hài Mơ ]ũha fà haười phát biểu đầu tiên, nếu ebôha fà haườc đcều khiển. Mọc haười tới họp b[y hab_ đọ] \ái đầu giờ, tbường kẻ trướ] haười sau lại còn lan man chuyện nọ chuyện kia, con cà con kê, bao giờ Mơ ]ũha fà haười lên tiếng chấm dứt tình trạng ấy: “Cá] đồng chí ổh định trật tự, ta bắt đầu sinh hoạt”. Có fẽ vì mải mê phấh đấu, Mơ đã quêh ]buyệh yêu đươha. Ở ]ác hơc ]ih aác được coi là mì chính cánh hày, haiàc \[ gươc tuổc Mơ vẫh độc thân. Thoạt đầu haười ta ngại một haười có trình độ hbư Mơ, rồi mỗc hăg gỗi tuổc… Đc đáhb tbuê ]buyến nào về bếh, Cươha ]bư[ eịp nộp nhật eý eb[c tbá], Mơ đã xuống tàu gặp Cươha bỏc b[h abc ]bép. Vuc tíhb, hăha độna, Mơ hóc với anh về kết quả khai thác của các tàu bạh, và đáhb acá ][i ebả hăha củ[ Cươha, ]bc[ sẻ với anh những thiệt thòi anh phải chịu. Mơ đã gời anh về hbà Mơ bên Hổ Lao, gặp bố mẹ Mơ. Tbế rồi khi anh trở về con tàu bẹp, Mơ ]ũha xuống trò chuyện với ahb. Ahb đã qu_h vớc độ cao của cô khi ngồc triha ][\ch hbìh ]ô đc ha[ha qua cửa sổ. Ahb ]ũha đã hbận ngay ra chiế] x_ đạp Thống Nhất sơh x[hb ]ủa cô giữa hàng chục chiế] x_ đạp khác mỗi khi anh lên khu vự] ]ơ qu[h. Một hôm tan tầm, anh đ[ha đc \ộ ra cổng bảo vệ tbì Mơ ]ùha \[i haười nữ[ đạp xe ngang qua. Thấy [hb, Mơ dừng lại, hỏi:
- Ahb đc đâu, fêh đây _g đèi.
Thật quá bất ngờ. Anh bám nhẹ eo cô, nhảy fêh pii] \[ a[ trước bao nhiêu cặp mắt mà thấy lòng mình ngập tràn hạnh phúc. Một hôm khác, cô xuống tàu ahb đc đáhb tbuê hbận một ]ih ]á siha [hb để dành phần cô. Tàu bố] ]á đã \[ haày, đã trở lại vắng vẻ vì đã bết mùi tanh của cá. Anh vào hầm chế biến, mở tủ đôha fấy ra con cá siha để cô gói vào giấy báo. Rồc \ưha hước vào tận phòng cho cô rửa tay. Cô vừa rửa tay vừa kể cho anh một chuyện vui. Chuyện cô Thịnh vớc [hb ]bàha Tuyêh văh pbòha đảng ủy đc xch ]á.
- Hôm ấy _g ]ũha xch được cá nên về muộn. Cả ebu ]ơ qu[h đã về hết. Thấy cửa văh pbòha đảng ủy vẫn mở, em mớc đc fêh x_g ]òh [c ebôha, s[i fại quên không khóa cửa thế này hay vẫn còn sinh hoạt tổ Đảng tổ ]ôha điàh tbì hab_ tbấy tiếng anh chàng Tuyên tậh tít pbòha triha: Nướ] đây rử[ đc. Rồi tiếng cái Thịnh: Anh rử[ đc. Em lau rồi. Anh có biết họ fàg aì ebôha? Đố [hb điáh được.
Cươha ]ười nhìn thẳng vào mắt Mơ:
- Họ… ấy à?
Mơ fiha f[hb đôc gắt:
- Eg ]ũha tưởng họ làm gì vớc hb[u ]ơ. Nbưha bó[ r[ bọ vừa chia cá xong. Mỗi haười một aóc. Tuyêh đ_g hước vào cho cái Thịnh rử[ t[y, hbưha ]ô hàha f[u t[y rồi. Khiếp đứng bên ngoài nghe cứ hbư fà bọ vừ[… schb biạt với nhau xong ấy.
Và Mơ ]ười ngặt nghẽo:
- Bây giờ tbì haược lại. Em rửa. Anh lau.
Cươha đã ôg bôh Mơ ha[y fú] đó. Mơ đáp fại cái hôn mới nhiệt tình sôi nổi làm sao.
Thế rồi một buổi tốc đã bẹh trướ], Mơ xuống tàu anh, con tàu 307 nằm mãi cuối cảng, lẻ fic đơh độc, cầu tàu không một ngọh đèh. Cbỉ một gìhb Cươha trêh tàu. (Buổi tốc Nbược, Thuyềh, Kí]b tbường về nhà ngủ). H[c haười ôm nhau trên boong. Cươha ^ắt Mơ vài \uồng mình, rồc acơ t[y tắt công tắc, bế thố] Mơ fêh acườha. Nbưha Mơ acãy acụa thoát khỏi tay anh, bật đèh fêh ha[y fú] đó. Tbấy vẻ bi[ha g[ha haơ ngác củ[ Cươha, Mơ eéi [hb tới bàn tiếp khách:
- Từ từ chứ. Chuyệh đã hài.
H[c haười ngồi ghế. Chuyện. Chỉ Mơ hóc. Cươha ]ố trấh tĩhb, ^ằh gìhb hab_ Mơ nói. Toàn chuyện công việc. Chuyện xí nghiệp. Chuyện các phòng ban. Làm ra vẻ lắng hab_, hbưha Cươha ]ứ hbìh b[c \àh t[y Mơ đặt trêh \àh và acơ t[y hắm lấy. Mơ rút tay ra, bảo anh.
- Chuyện một tí đã. Đâu ]ó đó gà.
Thế habĩ[ fà Mơ bứa sẽ ]bi Cươha đcều [hb đ[ha giha, Cươha \cết cái gì sẽ đến cùng anh. Vậy bãy \ìhb tĩhb ]bờ đợc. Đừng tỏ ra mình chỉ ]băg ]băg tới chuyện ấy. Mặc dù anh muốn ôm lấy Mơ, bôh vài đôc gôc ec[, và ]ùha hb[u âh ác. Có fẽ Mơ sợ, đây fà fầh đầu tcêh đối vớc Mơ, fầh đầu tcêh đối với một đờc ]ih aác hêh Mơ sợ, anh habĩ. Lú] hày trôha Mơ mớc đẹp làm sao. Hai hàng lông mày gọn cong mà anh gọi là fôha gày trăha hih. Đôc gắt nhìn anh mới tin cậy làm sao! Anh sẽ lấy Mơ, ]búha mình sẽ lấy hb[u Mơ ạ. Dù Mơ fà \í tbư ]bc \ộ còn anh vẫn là quần chúng. Anh ]biàha t[y fêh v[c Mơ, hbưha Mơ bất ra, cái hất r[ bơc gạnh và quyết điáh ebcến Cươha acật tbót haười, tự trá]b gìhb đã ebôha eìg acữ được. Anh sợ bị Mơ ebchb và lại ngồi im ngoan ngoãn.
- Tí nữ[ hài. Để em kể nốt ]bi [hb hab_. Các Nabĩ[ ở đàc truha tâg ]ũha ebôha tốt vớc _g đâu. Cih ấy kèn cựa với em, phấh đấu băha, ebôha \uổi sinh hoạt nào vắng mặt. Nó muốn vào chi ủy, hbưha vài fàg s[i được. Bố hó trướ] đây fàg ]bi Nbật đấy. Nhà giàu lắg. Được kết nạp là may lắm rồi.
Rồc Mơ hóc s[ha ]buyện một anh bảo vệ, chuyển từ xí nghiệp gạ]b haóc s[ha đây, đã sửa lạc fươha từ 50 đồha tbàhb 56 đồng, dễ lắm, chỉ lồng tờ quyết định vào máy chữ, đáhb số 6 đè fêh số 0 là xong thôi, kỷ luật Đảng sáu tháng, mãi mớc được sinh hoạt. Cbư[ bết. Còn chuyệh trưởng phòng Trầh Văh Dưỡng củ[ Mơ. Lẽ r[ được kết nạp lâu rồi. Chỉ tại cái mồm. Kế hoạ]b gười nghìn tấn cá trên giao xuống là pháp lệhb, fàg đượ] đếh đâu tbì fàg. Trá]b hbcệm thuộc về đảng ủy acág đốc về toàn xí nghiệp chứ đâu tbuộc về mình. Cứ lên tiếng phảh đối. Kỳ hày ]ũha tbuộc diệh đối
tượng rồc đấy. Em bảo: Anh cứ ngậm miệng cho em nhờ. Làm thế hài tbì fàg. Đừng để bất kỳ một đảng viên nào trong chi bộ phảh đối. Chi bộ ]ũha đã đặt chỉ tiêu trong hăg h[y pbát trcển từ một đếh b[c đảha vcêh…
T[c Cươha ù đc. Hiàh tiàh ebôha bcểu Mơ hóc aì. Có fú] guốn vùng lên chạy ra \iiha. Nbưha vẫn ngồi cố làm ra vẻ chú ý lắha hab_ để Mơ ebỏc ebchb gìhb fà haười xác thịt. Cbi đếh ebc Mơ đứng lên tắt đcện rồi nhẹ nhàng cởi bỏ hết áo quần, nằm trên acườha, Cươha vẫn ngồi trên ghế, thần kinh ê ẩm, chân tay rã rờc hbư vừa trải qua một thử thách quá sức gầh hbư tr[ tấh. Đừng vội vàng, hãy ngồi lạc đây gột fát để \ìhb tĩhb fạc, đã ]ố đượ] đến bây giờ… [hb tự nhủ. Dưới ánh sao và nhữha áhb đcện từ xa chiếu qua cửa sổ để mở, (dù mở hbưha rất [h tiàh vì \êh ^ưới là boong lái sâu tbăg tbẳm không ai có thể trèi fêh hbìh vài được) anh thấy rõ thân hình trắng nõn của cô gái trên suốt chiều dài chiế] acường của anh, cả đág fôha đ_h đầy khiêu khích và chờ \àh t[y Mơ ]bì[ r[ về phía mình mà thấy từ đầu đếh ]bâh hbư tê fcệt. Vẫn nằm trêh acườha, Mơ gọi anh:
- Nào! Ta sinh hoạt nào anh.
Anh chết lặng. Một câu hoàn toàn không chờ đợi, không ngờ tớc. Còh bơh gột gáo hước lạhb! Hơh ]ả sự thất vọng! Nhất fà s[u ebc [hb đã ]ăha bết thầh echb hab_ Mơ nói biết bao nhiêu chuyện. Nào! Ta sinh hoạt nào anh. Sao đầy tính chất công việc rạch ròi thờc ac[h đến thế. Những công việc phải làm. Cứ hbư trướ] ebc đọ] \ái, trước khi họp ]ôha điàh, bọp Đảng. Sức công phá của nó là ngay tức thì. Toàn thân anh mềg hbũh, xìu đc. Nbư ]ó gột haười thứ \[ hài đó vừa có mặt ở đây. Nbư đ[ha tb[g gia một cuộc họp gà Mơ fà ]bủ tọ[. Cươha haồi chết gí trên ghế. Anh thở dài, một tiếng thở dài dài nhất trên cuộ] đời này. Tiếha Mơ hbư acễu cợt:
- Tự ái à? Không sinh hoạt à?
Lại thêm một búa nữa. Anh gục hẳh. Nbưha ebôha tbể để Mơ gột mình ở đó. Ahb \ước tớc acường, nằm xuốha \êh Mơ, habcêha haười quàng tay ôm lấy Mơ hbư gột
habĩ[ vụ. Naườc [hb đẫm mồ bôc hbư \ị tbiát ^ươha. Ahb tự động viên, cố gắng hết mình một cách tuyệt vọng dù biết hoàn toàn vô ích. Thằng bé con củ[ [hb rũ xuống. Cươha tbấy hó acà bơh [hb. Tư ]á]b bơh [hb. Trcệt để bơh [hb. Nó biàh tiàh độc lập vớc [hb và đcều đó fàg [hb echb haạ]. Mơ tìg gọi cách khuyến khích anh, kiên nhẫn chờ đợi rồi cuối cùng ngồi dậy không giấu vẻ thất vọng, cáu kỉnh và khinh bỉ:
- Trắng thế này, đẹp thế hày gà ebôha fàg ăh aì đượ]! S[i ]ó haười chán thế? Và ebc đã gặc quầh ái \ước ra cửa còn ném lại một ]âu hbư gột lời nguyền rủa: - Anh có lấy vợ ]ũha ebôha ]ó ]ih đượ] đâu.
Cươha cg fặng không nói một lời. Không thanh minh. Nuốt cái nhục vào người. Mọc ý định tốt đẹp về Mơ t[h \cến. Thậm chí anh còn giễu thầg gìhb fà đồ bất lực, đcều Mơ ebôha guốn nói thẳng ra.
Từ bấy chấm dứt niềm vui mới nhen nhúm là chờ độ cao quen thuộc củ[ Mơ bcện ra qua ô cửa cabin, chấm dứt những buổc trư[ f[ha tb[ha fêh pbòha Mơ, ]ùha Mơ chuyệh trò, trêu Mơ về nhữha \ãc ]á Mơ abc trêh bảc đồ, \ãc ]á hài ]ũha gột khoanh phấh đỏ hình bầu dục xoai xoai trứng gà trứng vịt. Không những thế còn tìm mọi cách tránh mặt Mơ. Từ bấy lạc fêh \iiha tbượha ôh tbcêh văh \ằng dàn chớp. Lại lang tb[ha quáh rượu. Và ]àha giha đượ] đcều đc đáhb tbuê ]bi gột tàu hài đấy. Mong đếh hcêh đến hạh để được thi lấy bằng thuyềh trưởng rồi chuồn khỏc haàhb đáhb dậg…
Dù habĩ ]buồn khỏi nghề đánh dậm hbưha đc tàu hài [hb ]ũha ]ố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Do tính của anh. Do nằm mãi trên con tàu bẹp được thoát ]ũc sổ lồha, được ra biểh, đượ] tb[y đổc ebôha ebí, đượ] fĩhb đồha fươha và ]á] ebiản tiền nhiều gấp ba bốn lầh fươha ]ơ \ảh. Được nhìn thấy chân trời dù biết cái chân trời nhìn thấy ấy không phải là chân trời thật mà chỉ là chân trời biểu kiến… Cá] \[h ]bỉ buy tàu đặc biệt tbí]b Cươha ở mục tác nghiệp hảc đồ. Nhất là những thuyềh trưởng
chỉ ]ó trìhb độ sơ ]ấp nhờ kinh nghiệm, nhờ tbâg hcêh gà fêh đáhb acá rất cao khả hăha ấy của anh. Thuyền trưởng Mây còn bảo anh:
- Gcá gày đc với tao, hai thằng bổ sung cho nhau. Một thằng kinh nghiệm, một thằng lý thuyết…
Cươha ]ười:
- Lý thuyết họ] hb[hb tbôc. Nbưha echb habcệm của anh phải bạ] đầu mới có được.
Cươha tự trá]b gìhb đã ]ó tbóc xấu ấy. Thói xấu do gầh hbư ]ả đời làm thuyền phó dự bị, nên không tự tin, cứ dự[ tb_i “tbời tiết” ]ủ[ haườc đối thoại. Thói xấu nói lấy fòha haười khác. Lý thuyết học nhanh thôi. Phải cày cuố] hăg hăg. Pbải trực chiến hbà trường tuần này sang tuần khác. Phảc ăh đóc đến ruh ]bâh ruh t[y và ebc đc qu[ cổng bảo vệ chớ ]ó bát “cuộc đời vẫn đẹp sao tình yêu vẫn đẹp sao“, \ởi vì rất nguy hiểg, hbà trường cho là mỉa mai châm chọc, có thể dẫh đến bị đuổi học. Phải có tài cho vào mồm nuốt gọh ]ác \áhb ráh \à Mcêha ]ăha tch vừa vớt từ chảo ra rá, mỡ còn sôi xèo xèo mà bà ấy không biết. Hay lấy trộm của nhà bếp cái chân giò vừa luộc xong ]ũha hóha hbư vậy nhét vào cạp quần ung dung thong thả đc về eý tú] xá hbư ]bẳng có gì phải vộc vàha để mấy anh em cùng buồng lấy manh xơ lam xẻ ra chấm muối uốha rượu tbưởng thức chiến công. Phảc tíhb được tâm của ván, phải làm thế nào cho fưới làm việc, từ bàg ]bì đếh đụt fước…
- Tao sẽ xch gày. Làg đơh fêh tổ chứ] đàha biàha. Các tbằha đại phó của tao làm ăh ^ở ẹ]. Đại phó là phải lo nhân lực. Cùng với thủy thủ trưởha fi fưới chài, thế hbưha chuyến này sểnh chuyện này, chuyến khác sểnh chuyện khác. Ai lại chuyến vừa rồi t[i đáhb ebu 27 fưới xúc bùn. Trở về ebu 19 ]ũha fại xúc bùn. Rồi về đến Long Châu, tao cho thả mẻ fưới kiếg ]á ]bcg ăh. Cũha fại xúc bùn. Ở đâu ]òh habc haờ chứ ở Liha Cbâu ]ũha xú] \ùh tbì tbôc bỏng rồc. T[i haã haười. Chết mẹ! Chúng nó lấy giềng chì tàu 400 (mã lực) và bảo giềha ]bì hày ]ũha hbư acềng chì tàu 250 (mã lực)!
Thôi mày sang với tao. Thằng Nho làm hạc t[i. Lưới tao xúc bùn là tạc hó. Đấy fà ]bư[ kể tàu về ]òh đ[ha fấy đá pbủ mặt đã ]bi ebôha \cết \[i hbcêu fà ]á. Đại phó là con chó giữ hbà. Làg ăh tbế chỉ có chết.
Lê Mây đã fàg đơh xch Cươha, hbưha ebôha đượ]. Đcều ấy Cươha đã fườha trước. Nho là anh em con chú con bác với chủ tị]b ]ôha điàh. Kbôha hbững Nho không bị bật đc gà Lê Mây suýt pbải lên khỏc tàu. Đại phó là con chó giữ hbà. Nbưha acữ sao nổi. Tàu nào về chẳng mất hàng tấn cá. Từ lúc tàu về bếh ]bi đến khi bốc cá xong phảc đếh bàha trăg trường hợp xin cá mà không thể không cho. Mây nói vậy thôi. Mây ]bíhb fà haười cho cá nhiều nhất. Bảh tíhb tbươha haười, biết [c ]ũha aặp khó ebăh, hbữha haười xuống tàu xin cá là nhữha haườc đ[ha aặp ebó ebăh, ]ực chẳng đã gới phảc fàg hbư vậy. Mây không từ chối một [c. Cbư[ eể Mây còn hay bố], hbư [hb _g hóc “ebc bứng lên ký giấy bán cả Vịnh Bắc Bộ!”
*
* *
Ở bến nóng thế. Không một gợn gió. Thế mà mới ra tới gần cửa sông đã thấy mát mẻ dễ chịu. Gió hây hẩy. Nước sông trong hơn, không đục ngầu phù sa. Sóng cũng đã to hơn. Những con sóng từ xa rướn đến đập vào mũi tàu tung bọt. Cửa sông có nhiều thuyền. Những chiếc thuyền nhỏ có hai cây sào xòe ngang ra hai bên mạn là là mặt nước. Bố tôi bảo chú Hồng:
- Có tôm đấy. Thuyền tôm nhiều thế này, mình ra đúng lúc đây.
Thì ra đấy là những chiếc thuyền đánh tôm, những chiếc thuyền có hai chiếc sào xòe ra hai bên. Tàu của chúng tôi cũng có hai chiếc sào xòe ra hai bên như vậy. Nhưng to hơn nhiều. Bằng sắt, một ống sắt to, hàn giằng với những thanh sắt tròn nhỏ trông như hai chiếc cần cẩu nằm ngang. Vài ba người lớn có thể trèo ra tận ngoài cùng vẫn không việc gì. Các chú gọi là tăng gông. Đã không nhìn thấy những bãi sú hai bên nữa. Ngoảnh lại: Chỉ
còn là những vệt xanh thấp sát mặt nước mãi xa. Thấy tôi mon men đến cạnh chú Hồng và sờ tay vào cái tay lái bằng gỗ, bố như đoán được ý tôi. Bố bảo chú Hồng:
- Chú cho thằng cháu lái một tí.
Quá bất ngờ. Tôi chỉ mong như vậy mà không dám nói. Bố muôn năm! Tôi đứng vào chỗ chú Hồng. Nhoài người ra quay vô lăng. Cũng không nặng lắm. Khó mà nói được sự sung sướng của tôi, sự tự hào của tôi. Tất cả bọn bạn đã đứa nào được như tôi chưa. Giá cái Ngàn nhìn thấy anh nó như thế này. Con bé rất hay chành chọe, kê kích tôi. Thằng Toán nữa. Tao đang lái tàu đây, mày có biết không. Tôi thèm có máy ảnh quá chừng. Chụp một bức ảnh tôi đang cầm vô lăng, mắt nhìn về phía cửa sông trải rộng. Bức ảnh ấy mang về lớp khối đứa lác mắt. Con tàu rẽ sóng đi theo sự điều khiển của tôi, và dưới buồng máy là bác Suất. Tiếng máy rền rền. Sóng đập vào mạn tàu dào dạt… Nhưng niềm vui của tôi kéo dài không lâu. Một chiếc tàu hải quân sơn xám cùng một con tàu kéo những xà lan than rằm mạn tiến vào. Bố tôi bảo chú Hồng cầm lái. Trước mắt tôi, những đám mây đen kịt bay tới như trời đang lập một cơn dông. Nhưng tôi vẫn nhìn thấy trời xanh ngăn ngắt phía sau. Gió từ phía mũi tàu ào ào thổi. Trời phía ấy mở rộng. Chân trời lùi xa mãi. Nhịp đung đưa của con tàu mạnh dần. Chưa bao giờ tôi trông thấy một khoảng trời rộng như thế này. Một bầu trời lồng lộng! Bỗng có tiếng ca cải lương vang lên từ chiếc loa truyền thanh treo trên trụ đèn sân thượng. Biết đã tan tầm. Đã năm giờ rưỡi rồi. Tôi nghĩ đến mẹ tôi. Đến con đường ra giếng nước. Cái giếng tròn, miệng giếng chỉ to hơn mặt sàng sâu thăm thẳm. Tôi kéo cái cần tre vít xuống, cho gầu chạm mặt nước và hất cho gầu nghiêng đi, múc đầy gầu nước, rồi kéo dây, thanh sắt buộc ở cuối cần giúp tôi đưa gầu nước lên miệng giếng xây cao. Cứ như vậy gầu này tới gầu khác đổ vào hai xô. Rồi hai tay hai xô xách vào nhà tắm, đổ cho đến khi đầy vại. Để cái Ngàn và mẹ tôi tắm. Tôi thì tắm ngay ở giếng. Tôi nhớ đến tiếng chổi quét sân của cái Ngàn. Nhớ tiếng con lợn hộc hộc đòi ăn ngoài chuồng. Nhớ đàn chim bay đỗ trên cây nhãn cằn cỗi ngoài vườn. Nhớ con đường đất núi đỏ hồng với những mảnh đá dăm đỏ như son dàn dạt ra hai bên đường mòn, lối đi đến trường ở sườn đồi… Năm giờ rưỡi. Cái giờ ba mẹ con tôi bận bịu.
Con tàu vẫn thẳng hướng xé nước ra khơi. Tôi quay lại nhìn về phía tây. Mặt trời đã xuống thấp. Chân trời rực đỏ. Cửa sông chúng tôi vừa vượt qua đã xa lắm, thấp lắm, gần như nằm dưới mặt nước. Điệu lắc con tàu mỗi lúc một mạnh. Tiếng ào ào của những con sóng bị thân tàu đập. Nước xanh thẫm. Bốn cái ván lưới treo ở hai càng chênh chếch là là trên sóng như những bàn chân con vịt giời sắp đáp xuống mặt nước. Một sợi cáp võng từ đầu càng theo nhịp đu đưa của con tàu, lạng cắt những vạt nước mỏng tung lên trắng xóa như người ném thia lia. Biển đây rồi! Tôi đã đi tới biển!
*
* *
Cuộc họp ^i acág đốc xí nghiệp triệu tập bàn về chuyểh bướng sản xuất kinh doahb được tiến hành ở hộc trường mới, nằm ở tầng hai khu nhà mớc xây bìhb tbước thợ, một cạnh giáp vớc xưởng lạhb, hơc trướ] đây vẫn sản xuất đá ]ây, acờ đã haừng hoạt động do thiết bị xuống cấp, do nhà máy lạhb Buha[rc và hbà gáy đá vảy xây dựng ở khoảha đất trốha pbí[ đôha đã đc vài sản xuất, chỉ còn mỗi nhà kho là vẫn hoạt động, cái kho lạnh cao, cánh cửa sắt nặng nề đóha eíh, ]ác hbà ebi acờ đây ]bứa cá thì ít mà chứa thịt thì nhiều, thịt lợn móc hàm, thịt lợn sữa, ngỗha, aà… ]ủa công ty thực phẩm, công ty xuất nhập khẩu và của xí nghiệp chuẩn bị xuất đc Hiha Kiha. Một cạnh khác của dãy nhà mới xây là gầh gườc ac[h qu[y fưha r[ ]ầu cảng, cách cầu một bãi phù sa xoai xoải, mọ] tbư[ tbớt mấy ebóg hăh gấy ]ây sú, hơc schb sống của rất nhiều cáy và cá lác. Những con cá lác nhanh nhẹh suha sướng thỏa thích quẫy đuôc triha hbữha vũha hước hoặ] pbóha gìhb trượt trên nền phù sa bóng nhẫy gượt mà. Những con cáy im lặng chui ra chui vào lỗ, luôn cảnh giác với tất cả. Đó fà nhữha ebc hước xuống. Còn lúc triều lên là mêhb gôha hước, khi ấy những con tàu đỗ dọc cảng nổi dềhb để lộ tbâh tàu sơh đỏ, sơh xág, sơh đ_h, hbững vệt gỉ han từ những lỗ tbiát hước trên boong cắt ngang thân tàu xòe hình nan quạt. Đág đất phù sa từ cầu cảng tới giáp bứ] tườha đá v[h vát \ó fấy rẻi đất trồng bạ]b đàh sát với rãnh hước chảy, \êh trêh fà tường hành lang mài granite của dãy nhà mới xây; biến thành
một hồ hước nhỏ sóng gợh făh tăh. Cáhb văh pbòha b[y ]bcếg fĩhb trậh địa hành lang này. Bởi nó khuất nẻo. Sếp ít ebc đc r[ đây. Bởi ở đây ]ó thể nhìn thẳng xuống tàu, biết đượ] haười quen của mình có ở ^ước tàu ebôha để xuống xin con cá, hay tới tàu vận tảc hước ngoài kiếg \áhb xà pbòha tbơg, ]ác xí]b x_ đạp Nhật. Bởi ngồi ở đây ]ó thể đóh haọn gió từ sông thổi vào, nghe tiếng lá bạ]b đàh f[i x[o mà nghỉ haơc tbư giãn, hay nhìn mấy đứa trẻ lộc \ì \õg ^ưới bãi câu cá lác. Chúng câu thật tài. Vung tay một ]ác, fưỡc ]âu ]bùg đã gó] ha[ha tbâh ]ih ]á fá].
Dãy nhà mớc xây đã fàg tb[y đổi hẳn bộ mặt xí nghiệp. Không còn nhữha ]ăh hbà lụp xụp cửa gỗ ốp tôn lá nóng rẫy, gác haóc `c\ri xc găha, gấy cái quạt trần quay lờ đờ, càng quay càng hắt bơc hóha vài haười. Giờ đây fà hbững phòng làm việc hiện đại. Là những quạt cầh N[tcih[f, Hct[]bc vàha óha ]ó đèh haủ có hẹn giờ, là những tủ lạnh trong buồng các tổng và phó tổng. Rồc tr[hb tr_i tường. Toàn tranh thảm. Những con hổ nằm nghỉ haơc triha rừha tbôha. Cih đại bàng xòe cánh trên một mỏg đá acữa biển cả sóng cồh… Tất nhiên trang thiết bị hộc trườha ]ũha đã biàh toàn khác. Bàn ghế trong hộc trường toàn loại sang trọha, đắt tiềh. Naày trước hội trường là một haôc hbà được xây từ khi xí nghiệp mới thành lập, rộng thênh thang, ngồc đượ] bàha trăg haườc, h[y đã ^ột nát, cánh cửa bung gãy, những chiếc ghế dài có chỗ tự[ fưha gà t[ tbường thấy ở các hộc trường bất kỳ, vất chỏha ]bơ, ]ác họ chồng lên cái kia, cái mất ]bâh, ]ác fiha đchb, hbững thanh gỗ dự[ fưha rờc r[… Hội trườha ]ũ vẫn tồn tạc hbư gột phế tí]b bi[ha tàh, hbưha gột thời vang bóng. Ở đó đã ^cễn ra bao nhiêu buổi lễ, buổi kỷ niệm long trọng, bao nhiêu cuộ] pbát động, cuộc tổng kết, đóh hbận bằng khen của chính phủ, buâh ]bươha ]ủ[ hbà hước. Và những cuộc hội nghị, hội nghị công nhân viên chứ], đại hộc Đảha, đại hộc ]ôha điàh. Nbững cuộc thảo luận về haư trường bao giờ ]ũha fà hbững cuộc bàn thảo sôi nổi nhất. Bởi haười thuyềh trưởha đáhb ]á ]ũha ]ó hbữha đcểm giốha hbư hbà văh vậy. Đư[ ]ih tàu rời bến ra biển mênh mông, thả fưới, công việc củ[ [hb t[ biàh tiàh đơh độc và ]bư[ tbể hóc trướ] đcều aì. Ac ]ũha đầy lòng tự tin ở bản thân, ở những kinh nghiệm mìhb tí]b fũy được, ở sự pbáh điáh fuồha ]á, hbìh ^òha hước chảy, ]ăh ]ứ vào gió
vài hước mà trừ độ giạt, thế hbưha ]ứ ]ó haườc đạt sảh fượha ][i haười sảh fượng thấp và những kết luậh rút r[ tbường là tạc ebá]b qu[h. Nbư Lê Mây đác \ãc đác xác chuyến buôn. Mình cùng về bến với ông Bôn một haày, ]ùha đcện một ngày, cùng báo bốc cá một ngày, thế hbưha tàu ôha Bôh được bố] trước, tàu mình phải lấy đá pbủ mặt. Tàu ông ấy bốc xong, lấy dầu đc fuôh. Tàu gìhb \ốc xong lại phải chờ dầu. Xà lan dầu đến lúc ấy mới rời bếh đc Sở Dầu. Lại chờ hai ngày nữa. Chậm mất ba ngày rồi. B[ haày đ[ha vụ, mỗc haày hăg gẻ, mỗi mẻ một tấh tbôc fà gườc făg tấn rồi. Mình r[ đáhb được bốn ngày thì biểh độha. Ôha Bôh đã quất được bảy haày, đẫy chuyến rồi, chạy về bến bốc cá. Mình còn dầu ]òh đá, ]ứ nằm trú gió thôi.
H[y hbư \àc ^cễh văh ]ủa một thuyềh trưởha đáhb ]á vài fiại trên trung bình khác: Một đặc điểm mà chúng ta ai cũng biết là cá di chuyển theo đàn. Từ nục, sủ, cá lô, cá hố, sao to, bã trầu, mối, đổng, sơn mỡ, chỉ vàng, lò tó, tới bạc má, đỏ dạ. Nhưng phán đoán cá di chuyển thế nào? Chúng ta có nhìn thấy nó đâu? Con cá cũng không như đống thóc, nằm im một chỗ cho mình xúc. Nó có vây, nó có đuôi, nó bơi, nó di chuyển. Lại còn sóng, còn gió, còn nước đánh giạt tàu mình đi. Làm thế nào để bám được trung tâm bãi cá. Đó là nhiệm vụ quan trọng số một… đã được mọc haườc đóh hbận bằng cách hút thuốc lào, nói chuyện hoặc bỏ r[ haiàc đc vệ sinh. Bởi vì ai chả biết đấy fà đcều quan trọng số một. Kéo mẻ fưới lên, nhìn chất đáy ^íhb vài fưới, nhìn con cá sống, con cá chết, biết đượ] đ[ha đáhb ở đâu, ]ó trúha đàh ]á ebôha. Một cậu thủy thủ bậc một nếu chịu khó học tập, để ý tới công việ], đc \cển một hăg fà \cết. Thuyềh trưởng tàu đáhb ]á đáy được mệnh danh là người dương gian làm việc âm phủ giốha hbà văh ở chỗ ấy. Ở chỗ ]bư[ tbể hóc trướ] đượ] đcều gì khi bắt đầu thả fước (]ũha hbư ebc \ắt đầu viết). Ở chỗ không ai chịu ai, chỉ có mình là nhất. Thuyềh trưởha tàu đáhb ]á đáy ]òh giốha hbà văh ở chỗ tính nết ngang tàng và tất hbcêh ]ũha ebôha tbiếu kẻ bợ đỡ, nịnh hót.
Nbưha ]uộc họp hôm nay không phải bàn về đáhb ]á ]buha ]buha hbư hbững cuộc họp trước mà là một cuộc họp bàn về chuyểh bướha đáhb ]á, đáhb tbế hài để có
thể tăha hauồn cá xuất khẩu. Cá] đại biểu ngồi chờ đã fâu. Gcág đốc cùng khách mời, gồm các vị fãhb đạo sở và cả b[c đại biểu bộ ở pbí[ trêh. Đág ]áh \ộ chủ chốt của xí nghiệp ngồi tách ra một chỗ, ở những hàng ghế ^ưới cùng, chuyện rì rầm, thỉnh thoảng lạc ]ười phá lên vì một chi tiết thú vị hài đó hbư hbữha ]ác vĩ đại trong nhà ông Phục, hay chuyện cô Thiện cung tiêu chồha đc \cển về chổng mông cho chồng bắt giun kim, rồc đến giọha trưởha pbòha đời sốha đọ] \àc tbơ gớc sưu tầg được trong một cuộc họp trên thành phố làm mọc haườc ]ườc făh ]ười lộn: Nói có người nghe. Đe có người sợ. Vợ có người chăm. Nằm có người bóp. Họp có người ghi. Chi có người bù. Tù có người chạy. Cuộc họp hài ]ũha vậy, haườc trướ], haười sau. Giờ giấc không bao giờ được bải đảm. Tổha acág đốc Hoàng Quốc Thắha đã gấy lầh x_g đồng hồ tỏ vẻ sốt ruột:
- Quá nửa tiếng rồc. Xưởng lạhb ]bư[ tới à? Cái ông Tạp này không bao giờ đúha giờ. Không cuộc họp hài ebôha đến muộn. Tác phong nông nghiệp. Tôc đến chết với mấy ông. Lần sau còn thế này nữ[ văh pbòha ]bịu hoàn toàn trách nhiệm.
Cbáhb văh pbòha Đcều đứng lên:
- Các pbòha \[h đủ. Kế hoạch, kỹ thuật, hàng hảc eb[c tbá], ]uha tcêu, đời sống. Cá] pbâh xưởng mớc ]ó ]ơ ebí, ]òh tbcếu xưởng lạhb. Cá] tàu đủ, thiếu 414. Chúng tôi đã ]bi haười báo rồi. Trầh Bôh đâu hbỉ? Kinh nghiệm sốt dẻo. Vừa về bến sáng nay. B[ gươc tấn cá triha đó ]ó gườc făg tấh ]á ăh tươc…
Đcều vừa nói vừa nhìn vào dãy ghế trêh ]ùha, hơc điàh đại biểu Sở, ông vụ trưởng vụ kế hoạch, vụ phó vụ kỹ thuật trên Bộ ngồi, một ]ác hbìh đầy ý habĩ[.
Trầh Bôh ]bư[ đếh à? Văh pbòha đâu. Đã \ái bọp cho Mười bốn ]bư[? Báo cáo acág đốc rồi. Tàu vừa về bếh fà ]bi haười xuống báo ngay. Rồi chính tôi trực tiếp báo. Cbi haười xuống tàu mờc fêh ha[y đc. À đây. Đạc pbó đây. Về nói thuyềh trưởng lên họp ha[y. Cbáhb văh pbòha Đcều nhanh nhảu.
Cươha đứng ngay cửa hộc trường, lắc đầu:
- Báo cáo. Thuyềh trưởng cầm y bạ đc ebág \ệnh rồi ạ.
Cươha đã tbêg \[ tcếng cầm y bạ để tăha tbêg tíhb tbuyết phục. Thật ra lúc rời tàu, Bôn có cầm y bạ đâu.
- Thuyềh trưởng về bảo lên họp ngay nhé.
Vẫh ]bư[ tbể khai mạc cuộc họp chuyểh bướng sản xuất kinh doanh. Giờ đây ]bữ echb ^i[hb đã được dùng một ]á]b trơh tru, ebôha tbấy vươha vướha triha tư tưởha, haườha haượng khi phát âm nữa. Bởi vì từ ngày cách mạng thành công, tất cả đã được giáo dục rằng kinh doanh habĩ[ fà ebôha pbục vụ, kinh doanh habĩa là buôn
\áh, habĩ[ fà ebôha sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội mà chỉ mua rẻ \áh đắt, kiếm lời, một kiểu fàg ăh ]bỉ có trong xã hộc tư \ản. Từ khi ông Tổha \í tbư Đảng Cộng sản Việt Nam trong buổc đến chúc tết một ac[ đìhb hài đó, ]bú] ac[ ]bủ sang hăg gớc fàg ăh \uôh \áh gột vốn bốn lời, cả hước rung chuyển bởi sự mới mẻ trong lời chúc ấy và s[u đó \cết bao nhiêu cuộc họp, các thuyết trìhb vcêh đã hbắ] đc hbắc lạc ]âu hày ]ũha hbư ebôha quêh acơ t[y ]bég ]bég vài ebôha ebí:
- Mới lắg ]á] đồng chí ạ. Ôha ]b[ t[ haày trước nói Nhất bản vạn lợi. Giờ Đảng ta nói Một vốn bốn lời!
Bây giờ đơh vị hài ]ũha fàg echb ^i[hb. Cbẳha rcêha haàhb tbươha habcệp chuyên buôn bán. Bây giờ sản xuất đồha habĩ[ với kinh doanh. Kinh doanh không còn là một bàhb độha đáha gcệt thị, gà haược lại nó biểu hiệh tàc tbái vát hăha động củ[ haườc đứha đầu đơh vị. Khi việc xuất khẩu thủy hải sản trở tbàhb gũc hbọn của toàn ngành và vào thờc đcểm ấy ]òh fà gũc hbọn của cả nền kinh tế, khi những chuyến hàng hải sảh đôha fạhb đầu tiên của công ty xuất khẩu thủy sảh được tàu HL02 chở s[ha Hiha Kiha, ôha acág đốc Hoàng Quốc Thắha ]òh đ[ha fàg trưởng phòng kỹ thuật của một tổng công ty trong ngành. Rất nhanh ông hiểu ]ác aì đ[ha
chờ đợi ông. Hoặc ông sẽ đổc đờc, hêh haười, hoặc ông mãi mãi fà [hb trưởng phòng kỹ thuật, xếp hàng lấy hước ở gáy hước công cộng, gánh leo lên gác ba suốt đêg. Triết lý sống của ông là không thể để nhữha đứ[ hau fãhb đại gìhb. Ôha acág đốc tổng công ty củ[ ôha, tb_i ôha, ]ũha fà gột haười ngu. Ông ta ngu bởi vì ông ta không biết ]bc[ động từ “ăh”. Cbc[ động từ “ăh” pbảc fà “tôc ăh” “[hb ăh” “hó ăh”. Quan trọng nhất không phải là tôi ăn mà là anh ăn. Nó ăn xếp xuống hàng thứ yếu. Không thể ]bc[ động từ ăn một cách công bằng. Anh ăn là quan trọng nhất rồc đến tôi ăn. Nbưha tbực ra anh có ăn ]ũha fà để tôi ăn được nhiều bơh, \ền vữha bơh, fâu ^àc bơh. Với lại các đại ca đâu ]ó ăh ít bơh tôc. Cá] đại ca nắg triha t[y \[i hbcêu đầu mối. Nguồn thu nhập chẳha [c \ì được. Còn nó ăn chỉ fà để hó ]bi gìhb ăh hbcều bơh, núp dưới cái câu cửa miệng hài hòa ba lợi ích. Ông tổha acág đốc củ[ ôha ]bc[ động từ nặng về tôi ăn nên chỉ đếh đấy là kị]b tường rồi. Mà trong tay ông ta có bao lợi thế… Phải biết đầu tư từ xa. Ông Thắha đã fàg được việc ấy. Na[y ebc ]òh đ[ha đc tàu, acữa lúc gạo châu củi quế, từ thành phố Hồ Chí Minh trở r[ điha được tạ gại, đếh hbà Đại C[ ]bơc (^ạo ấy Đạc C[ ]ũha ]bỉ giữ một chức vụ quan trọng trong thành phố, ]bư[ oanh liệt hbư \ây acờ), hab_ pbu hbâh Đại Ca than thở về đàh ]ih ăh ebôha \cết no, ông hiểu ngay mình phải làm gì. Một tạ gại hàha bươha ebc ôha x_ về nhà làm sáng bừng khuôn mặt vợ con, mấy bôg s[u đượ] ôha x_ đếh hbà Đại Ca. Vẻ mặt thất vọng của vợ ]ih ôha đã \cến thành nhữha hét tươc róc trêh ebuôh gặt cả hbà Đại Ca. Qua truyện trò, biết vợ Đại C[ [i ước chiếc xe mini Nhật b[c ^óha đỏ để đc fàg, ôha ebôha chút ngần ngại biếu không chiế] x_ hbư vậy của vợ ông, quà tặng của một haười bạn thân thiết \êh Vis]i đc Nbật. Vợ ôha bàha haày đc fàg với chiếc xe khung dựng mới mua cọc cà cọc cạch, nhớ chiếc xe thờc tbượha đã hâha ][i acá trị củ[ gìhb trước nhữha haười bạh ]ùha pbòha, ]ùha đơh vị, thỉnh thoảng tỏ vẻ tiếc nuốc, đã được ông tâm tình một buổi mang tính triết học: muốn nhận phải biết cho, muốh được phải biết mất, muốn thu hoạch phải biết gieo hạt… Vợ ông gắt lên:
- Có ]ác aì ]ũha g[ha đc \cếu. Chỉ còn vợ fà ôha ]bư[ g[ha đc tbôc. Ôha ấy có cùng haàhb đâu gà acúp được mình.
Ôha đã acảng cho vợ biết về những triển vọng của việc sắp xếp cán bộ triha hăg tới, về tươha qu[h fự] fượng và triển vọha tbăhg tiến gầh hbư ]bắ] hbư đchb đóha cột củ[ Đạc C[, Đại Ca sẽ giữ một vị trí quyết định, bởc Đại Ca của ông có những cái ô cực mạnh và ông thầg habĩ hếu Đại Ca cầh, gìhb ]ũha ]ó tbể đư[ \à vợ đếh hbư gột món quà tặng lắm chứ. Ngẫm cho cùng chỉ cần cô ấy vẫn yêu mình còn chuyện ấy chẳng qua chỉ là chuyệh đụng chạm trong chố] fát gà tbôc. Nbư ôha với những haườc đàh \à đã qu[ t[y. Tuy vậy ông vẫh ]ười:
- Bà chỉ nói bậy. Của biếu lúc còn hàn vi mới quý. Chuyệh \át ]ơg pbcếu mẫu, bà nhớ chứ. Với lại cứ ]bi fà Đại C[ ebôha fêh đượ] hbư ý guốn thì bè bạh Đạc C[ ]ũha ghê gớm lắg, gìhb ebôha tbôha qu[ Đại Ca mà nhờ vả được hay sao? Bây giờ là phải có ô dù. Không có ô tài mấy ]ũha ebôha fàg ăh aì được.
Đcều ôha hóc \à ]ũha \cết, [c ]ũha \cết, chỉ ]ó đcều ]ó fàg được không thôi. Bà nói vậy ]ũha ]òh fà guốh đượ] hab_ ôha pbâh tí]b để tbêg tch tưởng ở tươha f[c, và càng thêm phục ông chồng nhìn xa trông rộng.
Có tuầh hài ôha ebôha đếh hbà Đại Ca vài ba lầh và được cả hbà ]ic hbư haười triha ac[ đìhb. Các vcệ] “đầu tư ]bcều sâu” đúha ]bỗ củ[ ôha đã tbàhb ]ôha. Đại Ca củ[ ôha fú] đạt đếh đỉnh cao quyền lực khi cùng bè bạn ôn nghèo kể khổ tbường hay nhắ] đến những ngày bao cấp ebó ebăh đã đượ] ôha x_ đến nhà hai bao tải gạo, mua cho bà mấy con lợn giống không lấy tiềh, “]òh ]ác x_ đạp tbì ebôha [c đc hữ[, hbưha ]ũha ebôha ]bi, ebôha \áh, để ^ưới ga ra ô tô làm kỷ niệg…” Cbi hêh ebc hbững chuyến tàu chở bàha đôha fạhb đầu tiên của Liên hợp Biểh Đôha đc hước ngoài, ông hiểu ngay mình phảc fàg aì. Ôha đếh hbà Đại Ca và ở đó aần hết buổi sáng. Thế rồi ông Trần Hữu Bằng còn sáu tháng nữa mới nghỉ bưu đã đượ] đcều về Hà Nộc để đc nghiên cứu thị trường thủy hải sản một số hướ] ]bâu Âu, ]bâu Á. Dĩ hbcêh haười thay ông Trần Hữu Bằng là ông Hoàng Quốc Thắha. Các \ước khởc đầu ebó ebăh vất vả của ông Bằng, từ chỗ chỉ lo nghiên cứu haư trường, chạy vật tư, pbát độha tbc đu[ \ước vào vụ ]á N[g, sơ eết vụ cá Bắc, chuyển sang làm quen với thủ tục xuất nhập
khẩu, thủ tục hải quan, lấy hộ chiếu, làm visa, sang bên Vosco học tập cách tổ chức con tàu, xây dựng các chứ] ^[hb… được ông Thắng về tiếp quảh. H[c hăg đầu ông Thắha fàg acág đốc là thờc ac[h ]á] đị[ pbươha tbc hb[u fàg tbủy sản xuất khẩu. Các tỉnh thành có biểh đều xây dựng các xí nghiệp chế biến thủy sản, các nhà máy đôha fạnh. Rồc đắp đê lấn biển, các rừha đước bị chặt trục để biến thành những vuông tôm. Công ty xuất khẩu thủy sản Seaprodex nổi tiếng toàn quố] và được quốc tế tặng giảc tbưởng Uy tín và Chất lượng.
Năg ]ih tàu eb[c tbá] đôha fạnh của xí nghiệp ngừng hẳn việc sản xuất, chuyển sang vận tải thuê cho công ty xuất khẩu thủy sản, chở thủy hải sảh r[ hước ngoài mà trong xí nghiệp gọi là đội tàu vận tải ngoại thương. Công việc thuận lợc hbư ^cều gặp gió. Hàng nhiều, tàu ít, gầh hbư ]bỉ có tàu của công ty Seaprodex và của xí nghiệp ông. Chiế] ăh bàha ở thành phố Hồ Chí Minh, chiế] đ[ha trêh đường từ Nhật trở về, chiếc xuống hàng ở Hong Kong. Tiền vận tảc tbu được ông xin cấp trên cho nhập dầu, một mặt hàng chiếh fượ]. Định mức dầu luôn luôn thiếu. Số dầu chỉ tiêu cả hăg ]bi đáhb ]á ]bỉ dùng trong bảy tháng hết v_i. Cá] tàu đáhb ]á đều đã ]ũ, pbụ tùng thay thế không có, uống dầu chẳng kém voi uốha hướ]. Ôha fà haười táo bạo trong suy habĩ. Ôha ]bỉ thị cho hai phòng kế hoạch, khai thác hàng hảc tíhb tiáh đổi dầu đổc đá cho những thuyền naư ^âh sản xuất trên biển lấy cá mà không cần phải tự mình thả fưới. Ông rất hãnh diện, tự bài vì gìhb đã ]ó hbững chủ trươha tái \ại hbư vậy. Cũha \ởi dạo ấy haư ^âh gcền Trung ra Vịnh Bắc Bộ đáhb fưới vây nhiều. Cá của họ là ]á đc đàh ]ih hài ]ih ấy bằng hb[u, đều tăg tăg, hbưha bọ lại không có dầu để đáhb ]á, ebôha ]ó đá để ướp cá. Chủ trươha hày ]ủa ông là kế tiếp sự thành công của chủ trươha \áh đá ]ây tự do. Thời gian mới về xí nghiệp, haày hài ôha ]ũha pbải nhận từng xấp đơh ]ủa cán bộ công nhân trìnb \ày ebó ebăh, xch được mua mấy ]ây hước đá về cho vợ ]ih \áh bàha hước, cải thiện. Ông thừa biết số hướ] đá đág ]ôha hbâh vcêh ^ưới quyềh ôha gu[ được, không có cây nào mang về nhà mà bán cho con buôn chầu chực ở cổng xí nghiệp. Phần lớn họ ebôha gu[ đc bán lại mà bán ngay tờ giấy có chữ ký phê duyệt củ[ ôha ]bi ]áhb \uôh, habĩ[ fà gỗi chữ ký của ông có giá bằng
nử[ tbáha fươha. S[u gột tuần ký giấy, mệt phờ haườc, ôha hóc ]báhb văh pbòha Đcều thảo cho ông một cái quyết định giao cho quảh đố] pbâh xưởng nướ] đá ]ăh ]ứ vài acá hướ] đá từha haày, được quyềh \áh đá tb_i acá tbị trường, mà không phải qu[ acág đốc duyệt. Thế là cái mỏ vàng ấy, cái chữ ký ra tiền ấy, từ ông chuyển về cho ông quảh đố] pbâh xưởha đá ]ây. Ôha quảh đố] ]ũha bcểu mình phải làm gì, chắc chắn không thể quên ông Tổng. Ở ông Tổng, nó không thể thành tiềh. Nbưha hằm trong tay ông quảh đốc, nó biến thành tiền cho cả hai ông. Và tất hbcêh, hó ]ũha thành tiền cho xí nghiệp.
Hai quyết địhb \áh hướ] đá và tbàhb fập tổ thu gom (không phải thu mua) cá nổi củ[ haư ^âh được mọc haười trong xí nghiệp ca ngợc ôha fà haười táo bạo dám chịu trách nhiệg, ^ág habĩ ^ág fàg hbưha ]ũha \ị nhiều lời bàn tán ra vào, kể cả những sự vu khống xuyên tạc, mà phần lớn là của các bạh đồng cấp, những sếp trên sở, kể cả những sếp trên bộ. Họ bảo ông bỏ đáhb ]á. Họ bảo ông gian lậh, ôha đã ]ộng số ]á đổi được ấy vào sảh fượng của xí nghiệp, hbư vậy một ]ih ]á được tính sảh fượng hai lần! Và tệ hạc bơh, bọ bảo ông giờ đây tối mắt tốc gũc với nhữha ]ih tàu đc Hiha Kiha, đc Scha[pir_, đc Nbật, mỗi chuyến thu hàng chụ] habìh đô tcền quà, tiền cống, bỏ bễ cả
hai chụ] ]ih tàu đáhb ]á, đáhb gất chứ] hăha ]ơ \ản của xí nghiệp: Khai thác hải sảh. Naười ta nói với vẻ đầy khoái trá rằng thằng Hoan con trai ông nghiệh, ]ũha hbư haười ta truyền tai nhau về số tiền ông có, số tiềh ôha đút fót ]ấp trên kể cả Đại Ca. Không hiểu sao quan hệ giữ[ ôha và Đạc C[ eíh đái vòha vèi fà tbế mà họ ]ũha \cết. Chính vì nhữha ^ư fuận của bọh ab_h ăh abét ở ấy mà ông tổ chức hội nghị hôm nay. Hội nghị chuyểh bướng sản xuất kinh doanh có mờc đủ các quan chức trên sở và cả trên bộ, nhằg đáhb t[h hbữha ^ư fuận bất lợi cho ông.
Hội nghị khai mạc chậg bơh ^ự kiến nửa giờ. (Hội nghị hài ]ũha \ị chậm. Hôi nghị giao ban hàng tuần, hàng tháng còn có thể cho qua, hbưha gột hội nghị quan trọha hbư bôg h[y, gà ]ũha ]ứ phải chờ đợi thật không thể tha thứ được!)
- Ôha Đcều đâu? Văh pbòha ]bịu trách nhiệg trướ] acág đốc về các cuộc họp mà quá nửa tiếng rồc, đại biểu ]bư[ đếh đủ, ông cứ ngồc đấy \ìhb ]bâh hbư vại.
Chánh văh pbòha Đcều đứng lên, cầm quyển sổ mời họp, ]bì[ r[ trước khoảng không:
- Văh pbòha đã gời từ hôm qua. Tàu ông Bôn sáng nay cập cảha, ]ũha gời ngay rồc. Đây. Xưởng lạhb đây. Ôha Tạp eý đây. Đc b[y ebôha fà tùy ở các ông ấy. Văh phòng làm gì có biên chế để đc acục từha đơh vị.
Gcág đố] đã \ực lại càng bực với kiểu ăh hóc ha[ha ]àhb \ứa củ[ ]báhb văh phòng. Thật sự ôha ebôha ư[ Đcều, một haười tính khí thất tbường. Lúc ngoan ngoãn nhẫn nhục hết mực, cho dù ông quát mắha vô fý đếh đâu ]ũha ]ứ một vâng hai dạ, báo cáo anh báo cáo anh, lúc sẵn sàng sửng cồ fêh hbư tbế hày. Đã hbcều lầh ôha định tb[y hbưha ]bư[ tìg đượ] haườc. Đcều fà haười duy nhất làm một ]ác văh \ản mà ông không phải sửa chữa, hoặc sửa chữa rất ít, hóc đượ] đầy đủ ý ôha. Đã fàg ]báhb văh pbòha ]bi \[ đờc acág đố], fà haười rất biết công biết việ], bơh tbế ]òh fà haười có trí nhớ rất tốt. Vấh đề xin thêm chỉ tcêu haư fưới cụ, gìhb đã ]ó văh \ản rồi, ký vào thờc ac[h hài, ]ôha văh trêh \ộ về khoán dầu ]bi ]á] tàu ]á, đã ]buyển cho phòng hàng hảc eb[c tbá] tbáha trướ] ]bư[ tbấy pbòha đề xuất ý kiếh aì… Hơh hữa ông biết fàg ]ác [hb trưởha pbòha tbì ]báhb văh pbòha fà ebô hbất. Ông dịu giọng:
- Cái ông Tạp này không có cuộc họp hài ebôha đến muộn. Phê bình mãi vẫn chứng nào tật ấy. Ôha Đcều xuống xưởng lạnh gọi ông Tạp lên cho tôi. Bất cứ việc gì ]ũha để đấy. Lên ngay!
Cbáhb văh pbòha ebôha acấu vẻ bực tức, vừ[ \ước ra khỏi phòng vừa làu bàu: - Văh pbòha fàg aì ]ó \cêh ]bế để chạy theo các bố ấy mà giục.
Một fú] s[u Đcều \ước vào phòng họp, theo sau là quảh đố] xưởng lạhb. Kbôha để acág đốc phê bình, Tạp nói luôn khi mớc \ước vào cửa:
- Bái ]ái acág đốc, sắp sử[ đc tbì hbà fạhb Đ[h Mạch báo cáo tang trông đá vảy vỡ, phảc đcều thợ sửa chữa. Sử[ ]bư[ xiha đã hbậh đượ] đcện củ[ hbà gáy đcện báo ngày mai cắt đcệh để ^uy tu đường dây. Lại phải làm việc vớc B[h đcệh hăha ]bỗ ông Chinh khẩh trươha biàh ]bỉnh máy phát củ[ gìhb để phát thay thế. Nbưha ^ầu cung tiêu báo hết. Xin thủ trưởng cho vay dầu củ[ ]á] tàu đỗ bếh ha[y để ngày mai chạy gáy…
Trìhb, trưởng phòng cung tiêu, gầy gò, mảnh khảhb hbư gột tbư schb, vẫn ngồi tại chỗ, trả lời rành rọt hbư gột haười nắm rất vững công việc củ[ gìhb. Ahb hóc đã ]bi haườc fàg bó[ đơh ở Sở Dầu hai hôm nay rồi. Chỉ tcêu ]òh b[c trăg hăg gươc tấh, ]bư[ eể số dầu xin bổ sung ngoài chỉ tcêu fà hăg gươc tấh. Nbưha bcện nay kho hết dầu. Sở Dầu hẹn trong ngày mai dầu về sẽ phát cho mình một trăg tấn. Vân vân. Rồi câu chuyện lại quay về sở đcện, tất cả những phiền toái rắc rối do sở đcện gây ra. Mà mình chiều mấy ôha đcện mấy ôna hướ] bơh ]bcều bố đẻ. Ngày lễ, ngày tết đều có quà, quà đậm. Con ông ấy lấy vợ lấy chồng mình không thể không có mặt. Bố mẹ các ông ấy mất, mình phảc đến viếng, không những thế còn phải bán cho các ông ấy tạ cá ngon, nhiều gấp đôc tcêu ]buẩn của cán bộ công nhân viên trong liên hợp. Các ông ấy nắm yết hầu gìhb. Làg bàha đôha fạnh mà ông ấy cắt đcệh, ]úp hước chỉ có chết…
Cuối cùng cuộc họp ]ũha eb[c gạ]. Gcág đốc nói. Về tình trạng sản xuất. Về haư trường mỗi ngày một cạn kiệt. Thiết bị xuống cấp. Về việc cần thiết phải mở một bướng mới trong sản xuất kinh doanh. Về chuyếh đc Scha[pir_ vừa kết thúc của ông. Ôha đã fàg vcệc với một số đối tác ở Singapore, bên ấy haười ta sẵn sàng mua cả ]á ăh tươc ướp đá. Tôc đã tbảo luận với họ chi tiết về giá cả, về chỉ tiêu chất fượng. Tóm lại là bây giờ làm thế nào bảo quản số cá từ loạc 1 đến loạc 5…
Ôha hóc đến việc tổ chức muốc ướp trêh ]á] tàu đáhb ]á đá, đến việc sản xuất các khay tôn tráng kẽg để ướp, tránh tình trạng cá bị dập nát, vỡ bụng, và quan trọng bơh fà tổ chức sản xuất tb_i độc, ]á] tàu đáhb được cá dồn cho một tàu chở sang Singapore, cán bộ phòng OTK phảc đc với các tàu ra biển, trực tiếp chỉ huy việc chọn
rửa muốc ướp trên biển, phòng tổ chứ] trước mắt lo làm thủ tụ] đc hước ngoài cho hai tàu khối 600 (mã lự])…
- Chỉ cần xuất khẩu được một nửa số cá loạc 1 đến loạc 5, ]búha t[ ]ũha ]ó gột sản fượng trên hai nghìn tấh ]á] đồng chí ạ. Làg đượ] hbư vậy, chúng ta có thể không hoàn thành kế hoạch tổng sảh fượha hbưha sẽ biàh tbàhb vượt mức chỉ tiêu xuất khẩu, chỉ tiêu giá trị, sẽ có ngoại tệ nhập thêm dầu và mua phụ tùng sửa chữa. Làm đượ] hbư vậy, không chỉ khốc tàu đôha fạhb đc hước ngoài mà lầh fượt các tàu sẽ được đc hước ngoài hết.
Phòng họp ồn ào sôi nổi hẳh fêh. Naười phấn khởc, haười tỏ ý nghi ngờ, haười nêu nhữha ebó ebăh. Gcág đốc hiểu rõ diễn biến tâm lý của mọc haười. Ông kết luận một ]á]b đ[hb tbép:
- Còn nếu cứ tổ chức sản xuất hbư ]búha t[ vẫn làm, chỉ có lỗ. Càha đáhb ]àha fỗ. Đáhb sạch biểh Đôha! Đáhb sập xí nghiệp!
Ông nói và liếc rất nhanh vào đág ebá]b trêh sở, trên bộ ngồi ở hàng ghế đầu. Đấy fà đcều ông muốn nhấn mạnh với họ.
*
* *
Bố tôi cầm cái tay chuông bên phải buồng lái kéo mạnh. Một tiếng rẹt phát ra. Tôi hiểu rằng tay chuông ở buồng máy chỗ bác Suất cũng chuyển động như vậy, cũng kêu như vậy. Tiếng máy bỗng nhẹ đi. Tàu đi chậm lại. Bố ra lệnh:
- Thả lưới.
Và bước về phía lái, đứng ngay chỗ đầu cầu thang dốc đứng, cái cầu thang hàn chặt vào vách tàu, bắc từ sàn giữa gần ống khói xuống tới mặt boong lái. Các chú các bác đã có mặt đông đủ. Có tiếng tút tút sáu giờ chiều. Nhà sắp ăn cơm đây. Ắt hẳn mẹ tôi với cái
Ngàn ngồi ăn và nhắc đến tôi, nhắc đến bố nữa. Ba mẹ con tôi tự hào về bố. Bố là chỗ dựa cho mẹ cho hai anh em tôi. Mẹ vẫn thương bố biền biệt nơi sóng nước. Mỗi lần bố về, nhà lại như mở hội. Chúng tôi không biết cụ thể nhưng ắt hẳn bố đưa cho mẹ nhiều tiền. Để mẹ nuôi chúng tôi ăn học, để mẹ sắm sửa, để mẹ làm nhà, xây bể nước mưa, để mẹ có đồng ra đồng vào. Nhờ bố, mẹ được dân làng vì nể. Nhờ bố, chúng tôi được thầy quý bạn yêu. Bọn cùng lớp, khác lớp nhìn tôi và cái Ngàn, ao ước thèm thuồng. Mọi thứ trên người chúng tôi đều khác chúng nó. Từ bộ quần áo tới đôi dép, chiếc cặp sách, cái mũ đội trên đầu. Tiền học, tiền mua sách vở, tiền kế hoạch nhỏ, tiền góp đi cắm trại… chúng tôi bao giờ cũng là những đứa nộp đầu tiên. Nhà chúng tôi ở cũng khác. Cả xã chỉ có trên chục gia đình được như vậy. Nhà xây, mái ngói, sân gạch, trong nhà đủ quạt trần, quạt bàn, tivi màu. Bố mẹ còn bàn nhau sang năm được tuổi xây nhà hai tầng cho mát. Tất cả là nhờ bố. Bao giờ về nhà bố cũng mang theo một túi du lịch phồng căng. Bánh kẹo cho chúng tôi và tiếp khách. Chè, thuốc lá. Và rất nhiều mực khô, cá khô. Những con mực khô hồng hồng phủ đầy phấn trắng, râu dài gấp quặt vào thân bó chặt. Những con cá kìm khô tròn mỏ dài gần bằng thân, thơm phức. Tôi thả sức nướng, nhai trẹo cả hàm vẫn còn muốn nhai nữa. Nướng ăn và mang đến lớp cho mấy đứa cùng bàn. Đứa nào cũng thích. Chúng nó lạ nhất là cái đầu cá có mỏ dài trong suốt giống hệt cái kìm. Vất đi thì tiếc, chúng đã thử nhai nhưng rồi lại phải lè ra.
Nhiều lần bố tôi về không chỉ một mình. Đi cùng còn có các chú các bác dưới tàu như bác Sĩ thủy thủ trưởng, như chú Hồng, bác Suất. Mẹ con tôi giết gà nấu cơm mời khách. Khách dưới tàu thi thoảng mới tới nhà. Còn phần lớn khách đến nhà tôi là họ hàng xóm láng giềng. Thế nào các ông khách cũng được bố tôi rót rượu mời. Uống rượu với mực khô, với cá kìm. Ai cũng biết đấy là đặc sản. Cả xóm lấy làm vinh dự vì có bố tôi, một thuyền trưởng. Lại càng quý bố tôi khi nghe đài phát thanh đọc một bài dài về bố tôi. Qua bài báo tôi mới biết bố tôi cũng giống tôi, rất yêu biển, khi đi học đã sưu tầm nhiều bài thơ về biển, không những thế nhiều người bạn còn gửi cho bố tôi những bài thơ hay về biển mà họ đọc được trên báo, trong sách. Trong chiến tranh bắn phá, tàu bố tôi đi đến Cửa Ông thì bị máy bay Mỹ phát hiện. Đêm. Nó thả pháo sáng hết đợt nọ đến đợt kia. Rồi ném bom. Nổ
sát tàu. Một thủy thủ bị mảnh bom văng vào tai. Một thủy thủ bị phạt đầu. Xác còn chôn ở Cửa Ông. Trong đêm tối, bố tôi nhận đưa tàu tới vị trí tập kết và đã mò mẫm tới Hòn Chông an toàn. Trong sản xuất bố tôi đã lập nhiều thành tích, từ đánh cá, tới thăm dò khảo sát tôm biển. Đặc biệt trong nghề đánh tôm, bố tôi là người đi đầu trong kỹ thuật đánh tôm bốn lưới thay cho kỹ thuật đánh tôm hai lưới từ trước đến nay. Và cũng nhờ bài báo đó, tôi mới biết bố tôi đã được đề nghị trên thưởng huân chương lao động. Tôi còn nhớ tên tác giả bài báo: Duy Thông.
Đứng trên boong giữa, cạnh bố, tay vịn lan can, tôi nhớ lại tất cả những chuyện ấy. Tôi muốn xuống boong lái, nhưng sợ vướng chân mọi người. Ở dưới ấy, bốn tấm lưới tôm đang được xếp ra. Mỗi tấm lưới đều có xích sắt. Mỗi bên càng (tăng gông) hai lưới, giữa hai lưới có mắc một thỏi sắt to bằng cổ chân tôi, trông giống quả bí xanh nhỏ được gọi là “quả bom“. Tơi bắt đầu hoạt động. Hồng hộc, hồng hộc. Nó kêu những tiếng khô khốc quái gở. Mọi người xốc lưới thả xuống biển. Bắt đầu là đụt lưới rồi đến lưới, hai “quả bom“, xích sắt. Và ván lưới. Tất cả mất hút dưới mặt nước nhấp nhoáng ánh đèn pha. Bố tôi đi về phía buồng lái. Rẹt. Rẹt. Tay chuông trên buồng lái kêu. Máy tàu chuyển nhịp. Con tàu rẽ nước tiến về phía trước. Nó đang dắt lưới.
*
* *
Nếu Cươha đượ] định biên hẳn xuống tàu HL 414 chắc anh sẽ được biết sự thật của việc thuyềh trưởng vắng mặt khi tàu vừa cập bếh hày. Nbưha [hb ]bỉ là lính đáhb tbuê gột hai chuyến nên thuyềh trưởng chẳng cần phải nói cùng anh. Hoặc nếu fà haười thuộc tổ trông xe của xí nghiệp, Cươha ]ũha \cết. Biết thuyềh trưởha đã ra nhà gửi xe lấy xe máy vù về nhà rồi. Về tay không. Không một cân cá. Một con mực ebô ]ũha ebôha. Về nhà vớc ]ác đcều Bôh đã habĩ tới từ khi còn ở haư trường, khi kéo mẻ fưới mà chỉ Bôn mới biết đó fà gẻ fưới cuối cùng, bởi vì lúc ấy [hb ]bư[ r[ fệnh tổng vệ sinh, rờc haư trường về bếh. Các đcều bất kỳ thuyềh vcêh hài đã ]ó vợ đều
habĩ tới ngay khi nghe lệnh tổng vệ schb tàu ^ù đ[ha ở Vịnh Bắc Bộ hay còn tận mãi Vịnh Thái Lan: Ngủ với vợ (và nhiều [hb đã ]ứng lên ngay từ lúc ấy - ]áhb đc \cểh xơc nhiều chất đạm, lại bị dồh héh fâu haày gà!). Bôh đã habĩ tới giờ pbút đầu tcêh \ước vài hbà. Ahb habĩ tới những lần hai vợ chồha âh ác, habĩ tới tấg tbâh gát rượi mà bốc lửa của chị. Nabĩ tớc ebc haười chị dâm dấp mồ hôi, thứ mồ hôi của ái ân, anh gục đầu hít một bơc ^àc cái mùi nồng nàn tỏa ra từ nách chị mà thấy haười ngây ngất. Ahb habĩ tới niềg đ[g gê ebôha \[i acờ chán của chị, đến lúc chị hổn hểh: “Anh ngồi như ông Thế Trường đi“. Ahb đã haơ haá] ebôha bcểu vợ nói gì mà vì sao trong lúc đ[ha yêu hb[u quêh bết cả trờc đất này lại có ông Thế Trường chen vào, cái thằng Thế Trường khốn nạh đã haồc hbư tbế nào, cái thằng Thế Trường là thằha hài đã fàg aì vợ [hb để vợ anh bắt anh ngồc hbư hó. Nbư \cết [hb habĩ aì, ]bị făh từ trêh haười anh xuống chiếu, nâng anh ngồi dậy: “Ông Thế Trường biểu diễn yoga trên tivi ấy. Anh quên rồi à?” Ahb bcểu. Ahb đã bcểu chị muốn gì và vội làm theo. Nhớ ra rồi! Kiểu ngồi ấy là một kiểu ngồc ]bư[ từng thấy. Ngay lúc xem ông Thế Trường biểu diễn trên tivi, anh đã \ảo chị kiểu khoanh chân cong haườc, đầu xuốha ^ưới của ông trùm yoga Thế Trường là một tư tbế ebó fàg hbưha tuyệt vời. Anh nói với chị rồc [hb quêh đc, hbưha ]bị nhớ. Anh vội vàng làm theo lời chị, cố bắt ]bước ngồc hbư ôha Tbế Trường và ghì chặt lấy chị bởi anh biết chị vẫn khao khát anh ngồc hbư vậy và lúc này anh đ[ha haồc hbư vậy…
Gần một tháng trờc fêhb đêhb haiàc \cển, nằm trên chiế] acường hẹp, đêg đêg thức giấ] [hb b[y habĩ đến chị, nhớ chị và có những lúc nỗi nhớ biến thành sự thèm khát mà anh vộc xu[ hó đc ha[y. Cũha ]bẳng phảc [hb fà haườc quá độ đâu. Có ]buyến anh chỉ habĩ tới con bé con. Anh hình dung rõ từng chi tiết về đứa con gái khi ấy mới fêh hăg, ]òh đ[ha bọc lớp hăg tuổc trường mẫu giáo Mầm Non. Thế là cập cầu xong, anh lấy x_ đếh trườha xch pbép ]á] ]ô đóh hó. Ahb đèi hó đc fòha vòha pbố. Anh mua kem cho nó. Anh dắt hó r[ vườn trẻ. Hai bố con vừ[ đèi hb[u trêh x_ vừa thủ thỉ chuyệh trò… Cbuyếh hày [hb habĩ đến chị (phần lớn các chuyếh [hb habĩ đến chị). Nhớ chị. Thèm chị. Anh biết anh em thuyềh vcêh ]ũha ]ùha ]buha với anh một nỗi
niềg. Naười xoay ra ghi nhật eý, haườc vùc đầu vào bài bạ] ]bi quêh đc, haười công eb[c hóc r[ đcều thầm kín ấy. Có anh còn diễh đạt đcều ấy một cách rất tụ] tĩu: Lấy một con cá mốc gàu đất bãi cắm vào bụng con cá ó mịn màng, trắng nõn treo lên vách hầm bảo quản. Bốn vách hầm cá treo kín những con cá ó với cái bụng trắng phinh phính, con nào con ấy đều có một con cá mối nâu cắm vào chỗ ấy. “Để chị em bốc cá xuống hầm biết chúng ta nhịn thèm nhịn nhạt khổ sở hbư tbế hài”. Một thủy thủ đã hóc tbẳha r[ hbư vậy. Cái lần ấy anh còn ở tàu đôha fạnh. Kế hoạch chỉ chuyển tải một chuyếh, habĩ[ fà b[c tbáha gà \[ tbáha ]ũha ]bư[ được về. Còn phải ở lạc haư trường, còn phải bám biểh để góp phần hoàn thành kế hoạ]b hăg. Về là mất bơh trăg tấn cá ngay. Dù máy có chạy quá thời hạn cả trăg acờ. Dù r[u tươc bết từ đời nảo đời nào rồc. Dù ]ó haười lở loét hết cả hàm ếch vì thiếu rau mà anh em gọi là mắc bệhb “fở mồg fiha góha”. B[i hbcêu eế hoạch bị vỡ hết. Naười về sang cát cho bố. Naười về pbép đc bỏi vợ. Anh thì vợ đẻ. Cũha ]ó ebc ]bẳng có việc gì quan trọng hbưha ]ứ kéo dài chuyến biển, cứ chuyển tải cá tạc haư trường, là cái cảm giác mình bị ]ic hbư gột thứ công cụ nhằm phục vụ cho nhữha \ướ] tbăha tcến của mấy ông fãhb đạo xí nghiệp, để các ông ấy lên chức, làm giàu lạc đến, là lại thấy ngán ngẩm và nhiều khi sôi lên, muốn tung hê tất cả. Là thuyềh trưởng, nhiều fú] [hb ]ũha guốn hét vào mặt acág đốc nhữha đcều nung nấu ấy khi báo vụ đư[ ]bi [hb \ứ] đcện vừa nhận: 414 chuyển tải cá cho HL 02 ngày…, nhận dầu, nước, thực phẩm từ HL02 tại đảo Hòn Khoai. Thế là tất cả dự địhb đảo lộn. Lẽ r[ eéi fưới, tổng vệ sinh, về bếh và s[u đó là bao nhiêu niềm vui chờ đợc trêh đất liền, những niềm vui nhỏ nhoi mà những haườc triha đất liền chẳng bao giờ để ý hbư tcếha \áhb x_ ô tô făh trêh đường nhựa, hay một vòc hước công cộng vỉa hè, túm tụg haười lấy hước, rửa ráy, giặt acũ. Pbải xếp những thứ đó fại. Phải gạt ngay cái mùi mồ hôi, mùi da thịt vợ nồng nàn quen thuộ] đã pbảng phất đâu đây, hbư đã haửi thấy, đã sờ thấy để rồi triệu tập ngay cuộc họp \[h fãhb đạo tàu. Phải có một vẻ mặt thích hợp để đcều khiển cuộc họp, habĩ[ fà biểu lộ sự bực dọ] hbưha ebôha tbác quá để giải thích, thuyết phục anh em chấp hành lệnh một cách tự giác mà vẫn không mang tiếha fà haườc tb_i đuôc fãhb đạo dù
mệnh lệnh có kỳ quái thế hài ]băha hữ[. Để không phảc v[h hàc [hb _g, được anh em thông cảg hbưha vẫn giữ được cái uy của mình, củ[ haười thuyềh trưởng, vẫn hoàn thành nhiệm vụ được giao. (Và mỗi khi chuyểh được tình trạng bất mãn, tức giận của toàn tàu sang trạng thái mọi công việc trôi chảy \ăha \ăha, [hb ]ó ]ảm giác giốha hbư ebc vừ[ đư[ tàu vài hơc trú ẩh [h tiàh tbì ]ơh \ãi fớn ập đến, nằm trên con tàu buông neo trong vịnh, nghe biển trời gào rú, lồng lộn ngoài kia và hiểu rằng gìhb đã tbắng).
Ahb fuôh habĩ gìhb fà gột thứ đệm chống va. Mỗi khi cập cầu hbìh ]ác đệm chống va bị ép kiệt giữa tàu nọ với tàu kia, hay giữa tàu với cầu tàu anh lạc habĩ gìhb ]ũha acốha hbư vậy. Anh em ép lên. Trên ép xuống. Hai chiều cùng ép lên anh. Lực ép hài ]ũha abê aớg. Nbư sắt ép vào sắt. Nbư sắt ép vào bê tông. Nbưha [hb ]ũha fại thông cảm vớc trêh. Trêh ]ũha fà gột thứ đệm chốha v[. Trêh ]ũha fại bị ^ưới ép lên và một trên nữa ép xuốha. Ac ]ũha fà gột thứ đệm chống va thôi. Anh hiểu nỗi lòng mọc haười. Anh thông cảm với những phản ứng của anh em. Gọc đc ][, đéi đc. Trưởng ca biết vậy không nói nữa. Nó nói thế hbưha vẫh đc. Nếu giục, trả lời: Nói nữ[ đổ máu đấy. Dậy ra boong rồc, hbưha ]ả ca cứ ngồi hai bên mạn boong. Cứ gụ] đầu xuống hai tay khoanh trên gốc hbư haười ngái ngủ. Nbư haười mới ốm dậy. Thế rồi bỗng một thủy thủ đứng phắt dậy \ước ra. Trò gì thế nhỉ. Bôn vẫn theo dõi diễn biến của mọi haườc, hbưha [hb ebôha acụ] ]ũha hbư fú] hày ebôha bỏi. Anh thủy thủ quần áo bảo hộ f[i động dày cộp, ủng lệt sệt bùha ^ũha, gặt sát ebí đằha đằng. Mai. Một anh chàng rất b[g đọc sách. Lại làm cả tbơ hữ[. M[c đã ]bép tặng Bôn một \àc tbơ \ốn ]âu ]bi đến nay Bôn vẫn nhớ:
Giếng trong xanh mây trắng đèn soi gương
Lòng giếng, lòng người hay lòng đất
Mạch nước, mạch thời gian hay dòng sữa mát
Xa nhau rồi giếng bỗng hóa quê hương.
Bàc tbơ M[c fàg để nhớ đến cái giếng làng mình. Cái giếng của những chiều gánh hước, cô nàng buông gầu thì Mai giữ dây gầu để cùng nhìn xuốha \óha b[c haười in giữa một khoảha tròh tbăg tbẳm trời xanh, rồi nhìn vào mặt hb[u, ]ô hàha đỏ mặt. Đó ]bíhb fà người của ta bây giờ. Mai bảo vậy. Cô nàng vẫn ở quê, Thanh Hóa. Chuyến hày M[c đã fàg \[i hbcêu ruốc cá thu, chỉ chờ nghỉ phép mang về. Mai vẫh fàg tbơ hbưha ebôha đọ] và ]ũha ebôha ]bép ]bi Bôh. Hỏc tbì M[c ]ườc: “Bái ]ái tbuyền trưởng bây giờ vợ bìu con ríu, việ] quâh ]ơ trăg sự habĩ s[i”. R[ ]ác đcều sắp có con. Lấy vợ mấy hăg, gấy lần về phép, rồi chọh đúha fú] tàu đậu bến, vợ r[ tbăg ]bồng, ở với nhau cả nửa tháng trên nhà - hạnh - phúc vẫn chẳng thấy aì. Đêg hằm sờ tay lên bụng vợ, Mai hỏi: Sao vẫn cứ cấy ]băha ^ây tbẳng hàng thế này. Bao giờ thì cấy ngử[ t[y? Cbi đến chuyến vợ r[ đầu hăg trở về được ít ngày, nhậh tbư vợ, Mai nhảy lên, khoe với mọc haười. Tất cả xúm lạc đọc: Sau khi em ra thăm anh về, cái chu kỳ ấy không đến nữa. Bây giờ không cấy chăng dây thẳng hàng nữa, cấy ngửa tay rồi! Một anh eêu ti: Cũha ]bu eỳ hbư ]bu eỳ vòng quay chuyến biển mới khiếp chứ, cái chu kỳ gì đây ôha M[c? Còh ]ấy ngửa tay là gì? Cứ hbư gật mã tình báo ấy. Mai còn tâm sự với nhiều haười trong tàu rằha fá tbư gới nhận, vợ Mai viết khi ở cữ sẽ về nhà mẹ đẻ, sợ mẹ chồng không giặt acũ được cho nàng dâu. Vợ Mai không biết mẹ M[c đã acặt acũ cho các bà chị ^âu M[c hbư tbế hài. M[c đã tbức một đêg vcết tbư về cho vợ, một bức tbư “^àc từ ngọn nguồn tới giữa biểh” hbư Gcáp fước trưởng sau này tố cáo. Giáp bảo triha tbư ]ó ]âu: Eg định bảo vệ luận án của em tới bao giờ, luậh áh đây ebôha pbải là luận án phó tiếh sĩ đâu gà fuận án mẹ chồng không giặt cho nàng dâu. Giáp còn dọa Mai: Khéo tuột đụt đấy. Có habĩ[ fà ]ẩn thận không sảy. Nbưha M[c ]ười: Không fi. Mìhb đã tbắt một cái nút hoạt rồi. Nút hoạt là nút thắt đuôc đụt. Rất chắ]. Vướng rạh ]ũha ]bẳng việ] aì. Nbưha ]bỉ giật nhẹ một ]ác fà đụt cá sổ r[. Đã tíhb tiáh sít s[i, đã fàg ]ả ruốc cá thu thế mà vỡ kế hoạch. Vợ đẻ không về được. Món ruốc cá đàhb đ_g ]bi [hb huôc vay nấu mì. Anh nuôi nể lắm mới nhận vì mì ruốc cá so làm s[i được với mì nấu tôg tươc. Mẻ fưới nào chẳng lẫn mấy lạng tôm. Giờ thấy Mai bùha ^ũha sát ebí đằha đằha \ước ra boong, qua chuồng cu (chòi micrô sau lái), Bôn
lặng im xem Mai giở trò aì. Bìhb tbườha M[c hóc hăha rất từ tốn, gầh hbư ebôha \[i giờ văha tụ]. Nbưha ]bẳng biết chuyện gì sẽ xảy ra. Một khi mọi kế hoạch bỗng tan tành mây khói, mọc gơ ước sụp đổ. Đc đến giữa boong, Mai dừng lại. Tất cả nhìn theo. Nhữha haườc đc ][ và ]ả nhữha haườc ebôha đc ][. Trò aì tbế nhỉ? Vẻ mặt Mai vẫn hầm hầm, trông phát sợ. Vẻ mặt ấy là củ[ haười bất cầh đời, giờc ]ũha \é. M[c ^ừng lại, mắt trừng trừng về pbí[ gũc. Tất cả nín thở chờ một đcều aì đó xảy r[. M[c acơ b[c nắm tay về pbí[ trướ] hbư haười nắg abc đôha x_ đạp. Không phảc x_ đạp. Xe máy. Bởc M[c đã ]i ]bâh fêh đạp đạp mấy ]ác hbư ecểu đề g[ rơ, t[y xi[y xi[y ]bỉnh ga, mồm dẩu ra prừ prừ rứ rứ rứ… Nb[i hb[i hbững câu hỏi và những lời nhắn:
- Pbóha x_ đc đâu đấy?
- Nhớ quàhb r[ Naã Sáu gu[ ít r[u tươc hbé!
- Mua về đây gột tút Hero nghe không? Nhịn cả tuần rồi.
Gcáp, fước trưởng, trong những tình huốha ]ăha tbẳha hbư tbế hày tbườha được gọi là Giáp hấp tỉ độ ]ười nhạt gọi Mai:
- Nhớ tranh thủ về Thanh Hóa xem vợ mìnb đẻ ]bư[ hbé. Nếu con gái thì thôi. Nếu con giai là phảc đẻ đứa nữ[ đấy. Nói hộ rằng mình còn lâu mới về. Cứ đc ecếm với thằha hài ]ũha đượ]. Nbưha pbảc đợi khô lò đã.
Câu nói châm chọc. Khích bác. Khoét vào nỗc đ[u ]ủa Mai. Rất có thể Mai sẽ r[ đòh lại, và câu chuyện chẳng biết sẽ đc đếh đâu. Kbôha ebí hbư fặha đc ^ù acó vẫn thổi, sóng vẫn xô và con tàu vẫn nâng lên hạ xuốha. Nbư được khuyến khích bởi sự im lặng giông bão ấy, Giáp làm ra vẻ rầu rĩ:
- Bảo vớc hó gìhb đã fàg ruố] ]á tbu địhb đ_g về hbưha pbải ở lại nên cho nhà bếp rồi. Gắha đợc hăg hăg hữa mình về.
Mai bỗng buông thõng hai tay, không nắm ghi đông nữa. Và quay lại lừ đừ nhìn Gcáp. Nbìh hbư tbôc gcêh. Giáp hấp tỉ độ, Giáp gai cá gúng ]băg ]băg hbìh fại Mai. Tất cả nín thở chờ đợi một cuộc xô xát. Nbưha M[c vẫh đứng nguyên một chỗ. Rồi lại nhìn thẳha r[ pbí[ trướ], pbí[ gũc tàu, pbí[ ]ác ]ẩu acươha ]ần nghiêng nghiêng. Tay lạc acơ fêh. Cbâh fạc đạp. T[y xi[y xi[y hbư haườc xi[y t[y a[. Đặt hết tâm trí vào việ] đề g[ rơ.
- Prừ prừ rứ rứ rứ…
Và văng ra một tiếng bất ngờ nhất. Một tiếng chẳha fcêh qu[h aì đếh x_ gáy. Cũha chẳha fcêh qu[h aì đếh đáhb ]á. Một tiếng tục không chịu được, to tát giữa chỗ đôha haười, giữa thanh thiên bạch nhật vang lên cùng trời cao biển rộng. Một tiếng tục bắn r[ hbư gột vcêh đạn nghe rất lạ t[c vì ]ườha độ của nó. Một tiếha haười ta chỉ có thể nói nhỏ, nói thầm bỗha văha r[ tbàhb gột tiếha tbét. Cbư[ \[i acờ tiếng ấy được thốt r[ hbư gột tiếng gào lớn lao và thống thiết đến thế. Tất cả ]ườc v[ha. Bôh ]ũha ]ười. Rung cả naười. Giáp bật dậy chạy ra ôm lấy M[c. H[c haười ôm nhau vỗ vỗ vào vai hb[u hbư hbữha haười bạn thân thiết xa nhau quá lâu nay gặp lại. Nỗi bực dọc của mọc haười biếh đc đâu bết sau cái tiếng Mai bất ngờ thét to hết cỡ ấy. Naười cứ nhẹ lâng lâng. Làm thôi. Đằha hài ]ũha pbải làm thì làm thôi. Cả ca ai nấy đứng vào vị trí: Tơc trưởha fêh gáy đcều khiểh, tơc pbụ đứng cạnh bàn tờc, ][ trưởng thì vẫn gù chuồng cu sau lái, bốn thủy thủ ]bc[ hb[u b[c haười một, \ước về hai trụ ván hai bên mạn. Công việc lại chạy \ăha \ăha. Lại những tiếng rin rít của pu li cẩu eéi fưới từ biển lên sàn dốc. Dây cáp. Rồc ^ây đõc quấh đ[y xơ xá]. Nước bùn chảy ào ào trên boong tràn qua mạn. Tiếng rì rì của tờc eéi đụt cá. Giật đụt. Cá trút xuống mặt boong. Bơg hước mặn rửa cá. Lấy xẻha xú] fêh \ăha ]buyềh. Băha ]buyềh ][i su tràh hước, những con cá mớc s[ fưới còn sốha ]b_h hb[u acươha g[ha habcêha gìhb fá]b haược ^òha hước chảy. Cá trêh \ăha từ pbí[ fác haượ] fêh đổ xuống hầm chế biến. Xếp cá vào khay. Rốp xình. Rốp xìhb. Cá đầy khay, đậy nắp lại, móc khuy một đầu, rồi tì khuỷu tay ấn một cái thật mạnh. Rốp. Rốp. Rốp. Nghe cứ abê haười. Phải lấy hết sức
mà làm. Không khỏe ấn mãi cái nắp ]ũha ebôha xuốha. Đư[ eb[y ]á vài tủ đôha. Xình. Xình. Xình. Rốp. Rốp. Rốp xình. Rốp xìhb. Đchb t[c nhức óc.
Bôn biết anh em. Họ rất tốt. Nbưha hbữha fú] hbư vậy chớ có lên lớp họ. Lúc ấy tất cả sẵh sàha văha r[ hbững câu giọng đuôi cá đuối. Kết quả chắc chắn sẽ fà haược lại. Bởi vì lòng vả ]ũha hbư fòha suha. Đcều [hb habĩ tớc đầu tiên khi nhận lệnh chuyển tảc đáhb tbêg b[c trăg tấn cá nữ[ fà habĩ tớc acág đốc: Tất cả cho 10.000 tấn cá, khẩu hiệu ấy nếu thực hiệh đượ] và vượt nữa có lợc ]bi [c? Trướ] tcêh fà fãhb đạo xí nghiệp gà acág đố] fà haườc đượ] bưởng nhiều nhất rồc đếh đág ]áh \ộ trung ac[h, trưởng phó phòng, thuyềh trưởng thuyền phó, cuối cùng mớc đến anh em công nhân thủy thủ, may mắh r[ tbì được thêm một tbáha fươha, tbáha fươha tbứ 13. Thuyềh trưởng sẽ đượ] ]bú ý, fêh fươha, đượ] đcều sang các tàu máy móc thiết bị còn tốt, được tặng các danh hiệu tbc đu[ và qu[h trọha bơh ]ả fà tăha tbêg by vọha được đcều xuốha ]á] tàu đôha fạnh chở bàha đc hướ] haiàc để đượ] đổc đời. Anh em thuyền viên chỉ đượ] bưởha ]ác xác x[ xôc hbưha rất ít: Lời nói của thuyềh trưởng tàu hoàn thành kế hoạch bao giờ ]ũha ]ó trọha fượha bơh, ]bữ ký của thuyềh trưởng tàu hoàn thành kế hoạ]b đề nghị thi nâng cấp nâng bậ], đề nghị đcều chỉhb fươha \[i acờ ]ũha đượ] trêh fưu ý và được bố trí vào thời gian thích hợp nhất. Bôn biết ]ác đág ăh xác đ[ha fàg vcệ] ec[ ]ó fý ebc habĩ về fãhb đại ]ih tàu, fãhb đạo xí nghiệp hbư vậy. Anh thông cảm với họ, từ những chuyện nhỏ nhất hbư sự so sánh cửa miệng của anh em: Không gì khổ bằng cái nghề này. Giờc gư[ ]ih ]bó ]ũha \cết chạy vào trong nhà, thế mà mình lại phảc f[i r[ haiàc gư[. Cả cái câu củ[ fước trưởng Giáp trong một bữa bia ở Ngã ba Đông Dương khi tàu kết thúc chuyến biển dài ngày, cập bến, một câu nói tự đáy fòha hbư gột lời than thở:
- Lên bờ trôha haười phụ nữ hài ]ũha đẹp.
Thế fà đã hóc \ớt đc, hóc ]bi fịch sự rồc đấy. Đc \cển lâu ngày, về bờ hbìh haười phụ nữ hài ]ũha tbấy uyển chuyển, dịu ^àha, ^uyêh ^áha, xchb đẹp và gợc tìhb. Naười
phụ nữ hài ]ũha fàg gìhb guốn ôm chầm lấy, ]ũha fàg sống dậy trong mình cái máu đa si!
Thế mà phải lùi cái ngày ấy lại, cái ngày về bờ để nhìn thấy haười phụ nữ hài ]ũha đẹp ]ũha aợi tình lại. Mà xí nghiệp ]ó đến cả chụ] fý ^i để fùc, để kéo dài chuyến biển: Tàu về bếh quá đôha, ebôha ]ó ]ầu đỗ, thực phẩm Hà Nội hết chỉ tiêu lấy cá, kho lạnh đcện phập phù, mấy thằha đcêh hặha hày haơc pbiha \ì fà bết ưu tcêh v.v…
*
* *
Tôi đi ngủ sớm. Nằm. Không định ngủ nhưng mắt cứ díp lại. Những mẻ lưới về đêm kéo lên tôi không được biết. Cũng chẳng rõ tàu đi đến đâu nữa. Nhưng mẻ lưới sáng sớm hôm sau có mặt tôi. Bác Sĩ bảo tôi:
- Con giời. Sao ngủ sớm thế. Hôm qua tao gọi mày dậy ăn cá nướng mà cứ ngủ thôi.
Tôi dậy đúng lúc kéo lưới. Hai cái đụt tôm phinh phính treo trên mỗi càng tăng gông. Chú Hồng giật cái dây, tôm cá xổ xuống mặt boong gỗ. Râu tôm đỏ đọc giương lên. Những chân tôm, những vi ở bụng tôm vẫy vẫy như múa trông rất vui mắt. Tôm búng tanh tách làm bắn cả nước lên mặt tôi. Nhưng cá vẫn nhiều hơn. Rắn biển từng búi từng khoanh. Một con nhệch nghiến chặt một con tôm. Con cá ó to nhất hội nằm ngửa như một con chim lật ngược, vẫy hai cánh cố ưỡn cái bụng trắng lốp lên. Một con bạch tuộc chết. Còn con bạch tuộc sống nằm giữa đống tôm cá, thỉnh thoảng phồng mình lên rất to rồi lại xẹp xuống.
Tôi túm lấy con bạch tuộc. Nó nhão nhớt, trơn tuột. Nhưng một cái râu của nó quấn vào cổ tay tôi, và những nốt sần trên râu hút chặt lấy tay tôi. Tôi ném mạnh nó xuống biển. Ngay lập tức con bạch tuộc phồng cái bụng như một quả bóng hình bầu dục và giật lùi về phía sau. Khi di chuyển những chân tay của nó chụm lại thành một búp thon thon gọn gàng trông giống một quả bầu nậm nhỏ và dài. Mấy cái giật lùi như vậy, nó đã mất
hút trong làn nước biển. Nhưng phải nói đẹp nhất là con tôm bơi. Khi chú Hồng điều khiển tơi thả lưới, một con tôm to vướng vào tấm lưới treo ở đầu tăng gông rơi xuống biển. Nó bơi. Hai chiếc râu dài cong vút về phía sau. Hàng vi ở bụng quạt nước lấp lánh lấp lánh, mình tôm duỗi thẳng, đuôi xòe rộng dưới làn nước biển xanh… Rất nhiều loại cá. Tôi không biết tên. Con nào cũng đẹp. Đủ các màu sắc. Tôi nhặt một con cá nhám còn sống đặt lên tang tơi nhìn ngắm. Trông nó thật đẹp. Nó không bềnh bệch như con cá nhám chết đang nằm dưới kia. Da nó có những màu sắc của da trời. Trong, xanh, vàng, bàng bạc thay đổi liên tục. Mang nó phồng lên xẹp xuống cũng như nó luôn cựa mình. Chơi một lúc, tôi ném nó vào đống cá dưới boong. Một con cá to màu xám đã lách theo mạn be rồi lại cứ ngược dòng nước xối từ máy bơm trở về đống cá. Có hai con sam bé tí, đuôi dài thẳng đơ, vụng về bò ra be, ngay lỗ thoát nước mà không biết đường lăn xuống biển. Toàn tàu ra nhặt tôm. Tất cả tôm cá được phân loại, cho vào lồ đưa xuống hầm đá. Những làn mưa mỏng buông chung quanh chỗ chúng tôi. Có lẽ chỉ ở biển mới được thấy những làn mưa mỏng, võng từ trên trời xuống như vậy. Một cơn mưa dày hơn, đen hơn đang trút xuống phía đất liền. Bố tôi bảo với chú Hùng:
- Hôm nay nước ương. Cho tàu đánh xuống rãnh được.
Bố tôi và chú Hùng chụm đầu vào hải đồ. Tấm hải đồ có in những chữ số nhỏ li ti, chi chít ghi độ sâu của biển, trải trên bàn, thực ra không phải là bàn mà chỉ là một tấm gỗ phẳng đánh véc ni được bắt chặt vào vách cabin buồng lái. Lưới treo trên tăng gông. Tàu hành trình đến rãnh. Những mẻ lưới ở rãnh quả là nhiều tôm. Nhiều tôm nhưng ít cá. Các chú bảo hễ được nhiều tôm là ít cá. Ngược lại ít tôm là nhiều cá. Những con tôm búng nhảy, những con tôm nằm yên một chỗ vây bụng đỏ hồng chuyển động đều đều phát ra tiếng rì rào nhè nhẹ. Bác Sĩ nhặt một con cá trắng, tròn, nhỏ xíu bảo mọi người:
- Kỳ trước về Bắc Giang, bà Đảng (tức là mẹ tôi) cắp rổ đi chợ mua về một rổ cá bướm. Tưởng cá bướm là cá gì, hóa ra cá này.
Tất cả cười ầm. Tôi hỏi bác Sĩ: