🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bí mật tháp Văn Xương Ebooks Nhóm Zalo PHONG THÙV & Sự NGHIỆP HỌC HÀNH THI cử NGUYÊN ỌC LIỆU BÍ MẬT THÁP VĂN XƯƠNG ' ■ Sưu tầm & Biên soạn: NGUYÊN PHƯƠNG & DSC BÍ MẬT THÁP VĂN XƯƠNG BÍ QUYẾT ĐỂ CON THÔNG MINH HỌC GIỎI NHÀ XUẤT BÁN LAO ĐỘNG -2009 LỜI NÓI ĐẦU Tất cả các bậc cha mẹ trên thê gian này đều muốn con của mình thông minh, học giỏi, khôn ngoan, khéo léo hơn mình, song điều này còn tùy thuộc vào rấ t nhiều yếu tô' như thể chmt, hoàn canh xã hội, tâm lý lứa tuổi. Nếu bạn phát hiện ra con bạn không đạt được thành tích học tập như bạn bè chúng, xếp hạng quá tháp trong lớp, đáy quả là hồi chuông báo động lần thứ nliiít (lối với bạn. T/ir nny, hạn phải tìm mọi cách để thay đổi thành tích kém cỏi của con bạn bằng những bài giáo huân nghiêm khắc và sự kèm cặp giám sát chặt chẽ nhất. Tuy nhiên nhiều khi kết quả thu được chẳng cải thiện được bao nhiêuỉ Tại sao vậy? Cuốn sách này cung cấp cho bạn một bí m ật vàng. Đó là phương pháp thúc đẩy vận khí học hành của con cái, nhưng điều quan trọng hơn là thay đối thái độ học tập của con bạn. Điều này tướng chừng quá vô lý với nhiều người, nhưng cũng nên biết rằng tục ngữ dân ta có câu “thờ gì, được nấy”. Văn hóa phương Tây cũng từng phát hiện ra một bí mật. Đó chính là điều bí m ật cực kì quan trọng của sinh mệnh con người - “quy luật lực ]|!Ì|J í)c ctiíi mẹ vận dụng Lliiinh công. 7 PHẦN MỘT THÁP VĂN XƯƠNG ĐẤT VIỆT■ (GIAITHOẠI VỀ 10 TRẠNG NGUYÊN VIỆT NAM) Tử khi bắt đầu mở khoa thi (1075) đến khi chấm dứt (khoa thi cuối cùng tổ chức năm 1919), tổng cộng có 184 khọa thi với 2785 vị đỗ đại khoa (đỗ tiến sĩ và tính cả phó bảng), trong đó có 56 Trạng nguyên (gốm 7 trong sô' 9 thủ khoa Đại Việt và 49 trạng nguyên).(Dựa theo công trình nghiên cứu “Các nhà khoa bảng Việt Nam” "Quốc triều hương khoa lục” .) Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đinh thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khỏi dành cho 3 vị trí dầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình. Khoa thi đẩu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, nhưng người đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh chưa được gọi là Trạng nguyên. Danh sách cụ thể những người đỗ đầu các kỳ thi này xem bài Thủ khoa Đại Việt. Phải đến khoa thi năm Thiên ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tông (1247) mới đặt ra định chế tam khôi (3 vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danh hiệu Trạng nguyên. Đến thời nhà Nguyễn thì không lấy danh hiệu Trạng nguyên nữa. Do đó Trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Tuệ đô khoa Bính Thìn (1736) thời Lê Trịnh. . Sau đây là giai thoại và cuộc đời vế 10 vị trạng nguyên - những tháp văn xưởng chói lọi trẽn bấu trời đất Việt xưa. 10 1. TIẾN SĨ LÊ VĂN THỊNH (1038 -?) Năm Ất Mão (1075), Vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) cho mở khoa thi lam trường để chọn người tài làm quan. Đây là khoa thi đầu tiên ở nước ta, chọn được hơn mười người. Người đỗ thủ khoa là Lê Văn Thịnh. Đây chính là vị tiến sĩ đầu tiên ở nước Việt Nam. Vị thủ khoa này ngày sau làm đến chức Thái sư - một chức quan to vào bậc nhâ't trong triều. Nhưng ai có thể ngờ rằng, vị Tiến sĩ — Thái sư nàv hơn hai chục nãin sau bị mắc tội “mưu làm p h ản ”, suýt nrta bị chém. Sau đó ông bị nhốt vào cũi, đi đày ở miền sơn cướ<. Các sách chinh sử thời đó và nhiều triều đại sau đều chép chính thức sự kiện này và cho rằng Lê Văn Thịnh mắc tội phản nghịch là có thực, lẽ ra phải khép vào tội chết. Nhà sử học Ngô Sĩ Lièn (thi đậu Tiến sĩ vào năm Nhâm Tuất - 1442, đời vua Lê Thái Tông), cũng có lời bàn: “Người làm tôi định cướp ngôi giết vua mà được miễn tội chết, thế là sai trong việc hình, lỗi ở vua tin sùng P h ật giáo”, (sách “Đại Việt sử ký toàn thư”). Lý Tế Xuyên, tác giả “Việt điện u linh” cũng than thở: “Lê Văn Thịnh tội nên xử trảm , vua lại tha mà chỉ phạt lưu, chính hình như th ế th ậ t là lầm lỗi”. Vụ án Thái SƯ Lê Văn Thịnh được các nhà chép sử ghi lại như sau: “Tháng 3 năm Bính Tý (1096), n hân dịp ngày xuân, vua Lý Nhân Tông ngự ra hồ Dâm Đàm (Hồ Tây), đi một chiếc 11 Tượng thờ thái sư Lẻ Văn Thịnh (trái) và con rắn thấn bằng đá nguyên khối tương truyền gắn với huyén tích về Lê Văn Thịnh. thuyền nhỏ xem đánh cá. Chợt có mây mù nổi lên, trong đám mù nghe có tiếng giáo chém Trong đám mây mù ẩn hiện, trê n thuyền có con hổ, hết thẩy mọi người sợ tái m ặt đi, lắp bắp: “Nguy lắm rồi!”. N hanh tay người đánh cá tên là Mục T hận liền quăng cái lưới trùm lên trên con hổ. Khi mây mù tan dần, tất cá nhìn rõ kẻ trong tâm lưới thì ra là Thái sư Lê Văn Thịnh. Triều đình nhà Lý đòi xử tội làm phép hóa hổ giết vua, Vua nghĩ Văn Thịnh là đại th ần có công giúp đờ, không nỡ giết chêt, đày lẻn trại đầu ở sông Thao. Thưởng cho Mục Thận quan chức và tài vật, lại cho đất Tây Hồ làm thực ấp. Trước đây, Văn Thịnh có gia nô người nước Đại Lý (Vân Nam) có phép th u ật kỳ dị, cho nên làm ra như th ế để định cướp ngôi giết vuu.” (Sách “Đại Việt sử ký toàn thư”). Sách “Việt điện 11 linh” lại giải thích thêm: “Quan Thái sư Lê Văn ThỊiili nuôi được một tôn giu I1Ô người Đại Lý (Ván Nam) có thuật lạ: đọc thần chú xong biến th àn h hố báo. Văn Thịnh cô dỗ đê dạy mình thuật ấy, học được thuật rồi liền 12 l ạ p IIIU U g i e i c i i e L L e n g i a n u v a u ũ n g t h u ậ t h ạ i v u a đ ê c ư ớ p ngôi.” Sau khi “quàng lưới chụp vào Ihuyền kia, bắt được hô và nhận ra là Lê Văn Thịnh! Nhà vua cá giận, sai lấy dây sắt xích lại, bỏ vào cũi, rồi đày lên miền Thao Giang (nay thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ). Vua khen Mục Công (Mục Thận) đã có công cứu vua, cất làm Đô uý và sau thăng tới Phụ quốc tướng quân. Khi mất, tặng chức Thái uý. Vua sai dựng đền tạc tượng thờ” (Sách “Đại Việt u linh”). Các sách khác như “Việt sử lược”, “Cương mục” ., đều chép tương tự như vậy. Lý do nào để xảy ra vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh âm mưu phản nghịch định giết vua, cướp ngôi? Nhiều nhà nghiên cứu sau này cho rằng câu chuyện Lê Văn Thịnh đầy tính chất hoang đường, tại sao vị tể tướng thông thái này lại co phép thần thông (lể đổi trời trong sáng thành sương mù, biên người thành cọp? Giáo sư Hoàng Xuân Hãn cho vụ án Lê Văn Thịnh chỉ là một sự hiểu lầm đáng tiếc và giải thích như sau: “Chuyện trê n đây tiêu biểu cho sự mê tín có ảnh hưởng lớn đến chính trị ớ triều Lý. Sử còn cho biết nhiều chuyện nói rằng vua Nhân Tông, cũng như các vua đời Lý sau, rất tin ảo thuật và dỏ cám xúc. Cho nên, chỉ vì một việc xảy ra th ất thường, mà Vản Thịnh suýt bị chết, về thời tiết lúc đó, một trận mù thình lình tới bên hồ là một sự thường gặp. Nhưng với tâm thần hay bị xúc cảm của vua Lý khi thấy trời tôi mà mình còn ớ trên m ặt nước, thì vua đâm ra hoảng hốt. Có lẽ Lê Văn Thịnh cũng vì thây trời tối mà vội vả sai chèo thuyền gấp tới đê' hộ vua về. Ngồi trê n thuyền bị tròng tràn h không vững, Văn Thịnh phải ngồi khom minh, tay chống vào thuyền cho vững. Hình dáng trông như con hổ. Một m ặt khác, có lẽ Văn Thịnh cũng tin vào các thuật và có tiếng sẩn là đã học được phép hoá hổ. Cho nên, kẻ trông thấy con hố trong thuyền lại càng nghi cho ý muốn hại vua”. 13 Người ta đặt vấn dề nghi vấn có thế có hay không, câu chuyện Lê Văn Thịnh là một sự hiểu lầm hay chĩ là một mưu mô loại bỏ công thần của vua Lý, một hành vi đâu đá tranh giành quyền lực thường xảy ra trong các triều đại phong kiến? Lần trang sử cũ, ta thây có nhiều bản án “huyễn hoặc” tương Lự, không biết Ltuu nhiêu nhún tài quốc gia bị triồu đình phong kiến huỷ diệt. Bản thân chế độ vua chúa vì muốn giữ độc quyền thống trị thường hay thù địch và hoảng sợ trước tài năng. Tầng lớp phong kiến chỉ có th ể lợi dụng những kẻ có tài trong thời gian nhất định mà không tận dụng được tài năng đó. Trong các triều đại phong kiến lịch sử cô kim th ế giới, những đại công th ần bị lưu đày, tàn sát như Lê Văn Thịnh không hiếm. H àn Tín, trước khi bị H án Cao Tổ và Lưu Bang giết ở Vị vương cung, đã biết rằng kẻ dùng mình sẽ không tha mình khi đế nghiệp hoàn thành, nên từng than thơ: “Giao thổ chột, chó săn bị thịt, chim hết, cung bị xếp xó”. Dim Uli Ium Nguyễn Du kliông phổi ngầu nhiên khi mở đầu Tniyộn Kiổu, mig (lã than Lhở: “Trăm nồm trong cõi người ta Chữ tải chừ niộn/i khéo là ghét nhau” Và khi sắp k ết thúc tác phẩm, ông lại thở than: “Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần”. Nguyễn Du dã nhìn thấy những “tai oan” của các nhân tài trong xã hội phong kiến, nhưng ông đã kín đáo đồ thừa cho sô mệnh. Dưới chế độ phong kiến, một khi “tà i” đó vượt lẻn “tài” của quân vương là có thể gặp nạn, nếu “sáng hơn chúa” có khi là gặp nạn. Trớ lại vụ án Thái sư Lê Vãn Thịnh. Từ khi Lê Văn Thịnh thi đỗ thủ khoa và được bổ dụng làm quan, ông đã đem hết trí tuệ và tài năng của mình để phụng sự triều đình. Ngay sau khi đậu thủ khoa năm 1075, Lê Văn Thịnh được vào hầu vua học (thực chất là dạy vua). Bởi vì lúc này vua Lý Nhân Tông mới khoảng 10 tuổi. Lý N hân Tông là con Thái hậu Ỷ Lan, lên ngôi vua năm 1072, mới có 7 tuổi, có quan Thái sư Lý Đạo Thành làm Phụ chính. Năm Giáp Tý (1084), Lê Văn 14 • Đển thờ Thành Hoàng Lê Văn Thịnh ử «ã Dinh Tổ. • Mộ L9 van Thịnh nằm giữa dám sen thBn Đình T Ỉ « w - • Ban thâ Trạng nguyên Le Văn Thịnh Một số di tích về mộ, đền thờ Trạng nguyên Lê Văn Thịnh ở Đình Tổ. Thịnh lúc này đả làm Thị lang Bộ binh được vua giao đến trại Vĩnh Bình để cùng với người Tống bàn việc cương giới. Trong việc hoạch định biên giới, nhà Tống trả cho nhà Lý 6 huyện va 3 động. Người Tống có lliư rằng: “N hân tham Giao Chỉ tượng, khước thất Quảng Nguyên Kim” nghĩa là: “Vì tham voi Giao Chỉ, bỏ m ất vàng Quảng Nguyên” Việc hoạch định biên giới này, có công lao rấ t lớn của Lê Vãn Thịnh qua những lần hội đàm với nhà Tống. Năm Ât Sửu (1085), Lê Văn Thịnh được phong chức Thái sư - chức quan đại th ần to nh ất trong triều. Đất nước lúc này đang trong thời kỳ thái bình, dân an, nước mạnh. Nhiều chùa tháp được xây dựng trong thời gian đó. Lê-Văn Thịnh không những có công lớn trong 15 lĩnh vực ngoại giao mà còn có nhiều đóng góp trong công việc xây dựng luật pháp thời Lý. Nhưng lịch sử th ậ t trớ trêu, 11 năm sau (năm 1096), vị Thái sư này lại mắc phải trọng tội tày đình. Sau những thành công lớn lao của Lê Văn Thịnh cùng với tiếng tăm lẫy lừng mà ông đạt được, hẳn Lê Vãn Thịnh đã trở th àn h một mối lo âu đối với vua quan bấy giờ. Vua thì sợ Lê Văn Thịnh ngày kia có thế làm nguy hại ngôi báu của mình; quan thi lu sự Lê Văn T hịnh có biệl tài, có quyền uy to lớn có th ể làm phương hại đến địa vị mà họ đang hưởng. Vì vậy đã dựng nên “sự kiện hồ Dâm Đ àm ” để loại trừ một đối thủ đáng ngại... Có lẽ vì thê mà họ đã dựa vào sự mê tín trong dân chúng, tạo nên câu chuyện phản nghịch để có cơ hội tẩy trừ một chông gai trước mắt? 2. THIỀN SƯ HUYỀN QUANG (1254 - 1334) H u y ề n (¿u u n g ( 1254-1334), Lên th ậ t là Lý Đạo Tái, người hương Vạn Tái, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang. Nay là làng Thái Bảo, Gia Bình, Bắc Ninh. Học giỏi, đỗ cả thi hương, thi hội. Ông đỗ đệ nhát giáp tiến sĩ (trạng nguyên) khoa thi năm 1272 (có tài liệu ghi 1274) và được bố nhiệm làm quan trong Viện Nội Hàn triều đình, tiếp sư Bắc triều, nổi tiếng văn thơ. Sau này từ chức di tu, theo Trần N hân Tông lên Trúc Lám. Là một Thiền sư V¡VL Nam, tổ thứ ba dòng Trúc Lâm Yên Tử. Ông là một nhà thơ lớn với nhiều bài thơ còn được lưu lại. Cùng với Trúc Lám Đầu Đà Trần N hân Tông và Pháp Loa, ông được xem là một Đại thiền sư cùa Việt Nam và người ta xem ông và hai vị nêu trê n ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tòng Trung Quốc hoặc 28 vị tổ của Thiền An Độ. 16 Khu di tích Yèn Từ. noi Thiền sư Huyền Quang, lổ thứ ba dóng Truc Lãm Yẽi Tử tùng tu hành. 1. Truyền thuyết xuất thân Theo Tam tú thực lục, mẹ cùa Huyền Quang là Lê Th: hay đôn chùa N^ụt' Hoàng cấu nguyện vì tuối đá 30 mà chưc cỏ con. I>1111 nam lìiáp Dần 12.04, vị trụ trì chùa Ngọc Hoàn§ la lluệ NkIũíi I I I ' I (háy “các tu à trong chùa ilòri chong sán§ rực, chư 1*1 lật lỏn nghiêm, Kim Cương Long Thẩn la liệt đỏnỄ đúc. Đức P h ật chi Tôn giá A-nan-đà bảo: “Ngươi hãy tái sinh làm pháp khí Đỏng Độ và phải nhớ lại duyên xưa”. Năm ấ) Lê Thị sinh Huyền Quang. Lớn lên Sư dung mạo dị thường làm quan đến chức Hàn Lâm. Một hôm, Sư cùng vua Trần Anh Tông đến chùa Vĩrử Nghiêm huyện Phượng Nhãn, nghe Thiền sư Pháp Loa giảnỄ kinh, liền nhớ lại "duyên xưa”, xin xuất gia thụ giáu (có tà: liệu nói Sư thụ giáo với Bảo Phác ở chùa Vũ Ninh). Sư được 1 cử làm thị giả của Trúc Lâm Đầu Đà và được ban pháp hiệu là Huyền Quang. Smu, Sư thun lí»i phó chúc của Trúc Lâm trụ trì chùa Vân Yên (nn.y là cliùi« I loa Yên) trfin núi Yên Tử. Vì lia văn bác học, tinh Ihông (lạo lí nên lăng chúng đua nhau đến học. Niên hiệu Đại Khánh thứ 4 (1317), Sư được Pháp Loa truyền y của Trúc Lâm và tâm kệ. Sau khi Pháp Loa tịch (1330), Sư kế thừa làm Tổ thứ ba của thiền phái Trúc Lâm nhưng vì tuổi đă cao nên Sư giao phó trách nhiệm lại cho Quốc sư An Tâm. Sư đến trụ trì Thanh Mai Sơn sáu năm, sau dời sang Côn Sơn giáo hoá. Ngày 23 tháng 1 năm Giáp Tuất (1334), Sư viên tịch, thọ 80 tuổi. Vua Trần Minh Tông sắc thuỵ là Trúc Lâm Thiền Sư Đệ Tam Đại, đặc phong Từ Pháp Huyền Quang Tôn Giả. 2. Câu chuyện về 10 nén vàng Vào thời nhà Trần, xứ Bắc có một người học trò nổi tiếng hiếu học - Huyền Quang. Trước kia ông tố chàng dã từng giữ chức Hành khiển, ông nội từng làm đến Chuyển vận sứ. Đởi chu chảnK, tuy đã từng khoác áo cầm gưưm xuất chinh, nhưng (lo “lập công mà chÁng được nên công”, phẫn chí bỏ về nhà cày mộng VÍI chịu cảnh gia thê sa sút. Niiy đến đời mình, chàng quy (ít tam nối lại nghiệp xưa. Khi đến tuổi trưởng thành, cha mẹ nghĩ con mình giỏi giang, có thể công thành danh toại, bèn đánh bạo đi dạm hỏi cho chàng một đrim danh giá trong vùng. Nhà gái tỏ vế nhận lời. Nào ngờ, sau mấy năm đi lại phục dịch các công to việc lớn bên nhà bố vợ tương lai, đùng một cái, ông ta lại gả vị hôn thê cho cháu một viên An phủ sứ. 18 Sau lần bẽ m ật này, cha mẹ chàng lại đi dạm hỏi một đám khác, cũng thuộc loại khá giả, giàu có trong làng. Chẳng ngờ, lần này còn tệ hại hơn cả lần trước. Khi cha mẹ chàng vừa mỏ lời đã bị họ từ chối thẳng thừng. Tuy vậy, Huyền Quang chẳng nản lòng, vẫn ngày đêm tu chí học tập. Cuối cùng, Huyền Quang đã không phụ công cha mẹ - đỗ đầu thi Hội, dân gian vẫn truyền tụng chàng đỗ Trạng nguyên. Biêt tin m ột vị khôi nguyên trẻ tuổi còn thiếu “võng nàng”, các vị phii ông trong vùng thi nhau băn tin muốn gả con gái, rim hữu I ho CH nhá cửa, lụa là, trâu bò, ruộng nương. Một vị qunn lơn ứ kinh đô cũng mời bằng được (ịLinn tân khoa về thái ấp của mình dể xem rõ m ặt “nàng thục nữ yêu kiều tuổi mới tròn dôi tám ”. Ngày chàng vào kinh nhậm chức, một viên quan nội giám đến gặp riông nói: - Hoàng hậu đang kén phò mã cho nàng công chúa thứ ba, nếu quan trạng ưng ý, nhất định việc ây sẽ thành. Huyền Quang cung kính đáp lời từ chôi khéo. Nhân tiện chàng đọc hai câu thơ: “Khó khăn thì chẳng ai nhìn Đến khi đỗ Trạng chín nghìn nhân duyên”. Biết rõ thói hám lợi hám danh của người đời, khi tham dự vào đám quan trường, Huyền Quang chẳng những không hứng thú gì mà càng ngày càng tỏ ra chán ngán. Được vài năm, chàng xin từ chức đi tu. Đó cũng là ý nguyện của chàng từ lúc còn đang (li học. Nhà vua thấy vậy khen chàng là một người khiíc thưừiiK và hảo: - Kó này oí con mất dạo, có thế trở l.liành pháp khí, dũng là bậc thánh tăng. 19 Từ đó, Huyện Quang tu rất chăm chĩ. Chắng bao lảu sau, với học vấn tài cao, chàng thông thuộc tất cả các kinh sách của nhà Phật thời bấy giờ. Các tăng ni, phật tứ đều yêu mén chàng. Nhà vua và hoàng tộc cũng vị nể chàng. Lúc ây, đạo P h ậ t cũng chưa đốn dộ suy vi, vẫn còn tòa án h hào quạng lảp lánh, tuy không báng giai đoạn trước của hai vị tô Điêu Ngự (Trần Nil/ill Tónn> và Pháp Loa. Lúc (ló, mille nhà (lang cân có một vị IỊUÓI' HtI, inột người dứng đầu Trúc lâm viện đê cai quản các tftng ni phật tử và th ế là vị Trạng nguyên trẻ tuôi được xung vào chức vụ này. Trần Anh Tông là một vị vua trẻ tuối, vừa mới dăng quang chưa lâu. Nghe triều thần dèm pha Huyền Quang còn quá trẻ, chắc gì là một vị chân tu, nhà vua ngẫm nghĩ mấy ngày, sau đó cho thi hành một m ật kế đế thử xem nhà sư như thế nào. Nhân lúc hoàng hậu bị se mình, nhà vua hạ chỉ triệu Huyền Quang vào cung làm lễ cầu mát. Công việc xong xuôi, nhà vua đã ban cho Huyền Quang mười lạng vàng. Thiền sư không tiện từ chối, đành phải rập đầu tạ ơn rồi ra về. Nào ngờ đó là những nén vàng đã được đánh dấu riêng. Sau đó Trần Anh Tông sai một cung nữ có tài thơ văn là Điếm Bích vốn hết sức xinh đẹp, tìm cách lung lạc đường diệt dục khố hạnh cua vị thiền sư trê tuổi này. Điểm Bích vốn là con một người đàn bà hành khất quẽ ở huyện Dường llào, Hái Dương. Không chồng »là chửa, sinh con dược mấy nguy, bà ta «lem cho một gia đinh ííiíìu có nhưng hi ốm hoi ú trnnn vung nuôi, s.íc dẹp và Lài năng vôn không chọn hoàn cánh, càng lớn Điếm Bích càng lộng lẫy, xinh đẹp, lại nhanh nhẹn và rấ t sáng dạ và có tài làm thơ phú. Khi được chọn mỹ nừ tiến cung, Điếm Bích là một trong những người (lâu tiên được trúng tuyên. Vào cung, nàng được vua Trân Anh Tỏng yêu mên cả sắc lần tài, lại (lược tin dùng 20 và thường được ca ngợi là “nữ thần đồng”. Nhà vua giao hẹn với Điểm Bích phải lây được ít nhât một nén vàng trong số vàng nhà vua đã tặng Huyền Quang để làm bằng chứng. Khi Huyền Quang rời hoàng cung trở về nơi tu hành, mấy ngày sau, Điểm Bích cũng lên đường trong trang phục một thôn nữ qué mùa. Hôm ây, Huyền Quang (lang ngồi đọc kinh tại thiền trui. Diiy In nj.(òi nhà nhỏ lAp mình sau lau trúc I*fit tinh mịch mà nlui vua H1Ú ( IIL lèn (1(1 thiền sư nghỉ n^ơi riêng ở viện Trúc lâm. Và» klioáng chập tối, bỗng chú tiểu vào báo ông hay rằng có một người con gái lạ hét sức hoảng hôt và xống áo tơi tả gõ cửa nhà chùa. Chú tiếu thưa: - Bạch thầy. Người này bị cướp đuối vừa chạy vừa kêu.Con đã chạy ra và dẫn cô ta vào đây. Nhìn cô gái đang khóc sướt mướt, kể lại sự tình và xin nhà chùa cho nghi lại đêm nay, Huyền Quang vốn lòng độ lượng, chăng nỡ chối từ. Vả lại, trời đả tôi, xung quanh lại vắng vẻ, cô gái biết đi đâu bây giờ. Ỏng bèn bảo chú tiểu sắp xếp cho cô gái một chỗ nghỉ ở gian bếp bên cạnh thiền trai. Đêm ấy, như thường lệ, Huyền Quang vẫn ngồi đọc kinh niệm Phật, mãi tới khuya, ơ gian trái nhà, khi chú tiểu đã lên giường và cất tiếng ngáy nhè nhẹ như mọi lần, cùng là lúc ở bên ngoài thiền trai xuất hiện tiếng cô gái rên rỉ. Tiếng kêu khóc mỗi lúc mỗi to khiến Huyền Quang phái bò quyển kinh xuống lắng nghe, rồi đi sang gian trái, đánh thức chú tiêu dậy. Một lúc HHU, chú tiêu về báo rằng, cô gái sợ ma và ko cướp I11H UùiiI) linh lẻn đôn, nên không 8 JI0 ngii dược. Bất đắc di, Huyền Cỉiumg phái (lunịị ý cho cô gái vào phòng khách nghi tạm. 21 Thiền trai được xây dựng rất đơn giản. Đó là ngôi nhà tranh, híii gian Imi trái. Một trái đựng dụng cụ, đồ đạc, một trái chu liểu ở, ròn hai giun chính, m ột là trui phòng của Huyền Qunng và một là phòng án, chỗ tiếp khách. Phòng này năm ở chính giừa. Sau khi đã sắp xếp lại chỗ nghỉ mới cho cô gái đáng thương, Huyền Quang thôi không đọc kinh nữa, chuẩn bị đi nằm. Nằm chưa được một lát, ông lại nghe vắng ra lời cầu cứu khẩn thiêt của người con gái. Cực chắng đã, Huyền Quang đứng dậy thắp nên và bước ra khỏi trai phòng. Vừa mở cửa, qua ánh nến le lói, ông thấy ngay người con gái ăn mặc lả lơi, trên người khong con mánh vái. Ỏng hêt sức sợ hải vội quay m ặt đi, lùi lại trai phòng. Bất thình lình, cô gái bật dậy, chạy vào theo níu áo ông với vẻ khêu gợi loă lồ. Hiểu được ý định của cô ta, Huyền Quang nghiêm n ét m ặt lại, hỏi: - A di đà Phật! Nàng là ai? Tại sao đêm hôm dám đường đột vào đây để qúấy rối kẻ tu hành? Nếu không mau mau cải tà quy chính, ta sẽ hô hoán lên, chú tiểu sẽ cầm lá dắt tay ra khỏi đây ngay bây giờ. Sau một hồi giằng co, biết không thế lung lạc dược thiền sư, cô gái đã Uín (láo sửa lại trang phục và đối ngay sang thái độ khác. Nànn voi vàng qùy xuống rồi khóc lóc như mưa, vừa khóc Vưu kể lụi nguồn cơn “gia cản h ” cùa m ình. Cha nàng làm quan ở một huyện vùng (luyẽn hải. Tháng năm vừa qua, khi di thu thuế được ba ngàn quan, cho lính tải về kinh, nhưng dọc đường ông bị bọn cướp đón đường cướp sạch. Quan trôn Ihương tình cho ông khất lại đến cuối năm. Hiện nay, gia đình nàng đã bán hết tư trang điồn sán nhưng mới bù được một nửa, sô còn lại phải chia ra mỗi người mỗi nơi đi quyên góp cho đủ. Tiếng khóc cùa nàng càng làm cho câu chuyện kê thêm phần lâm ly, thông thiết. Huyền Quang lắng nghe rồi trá lời: 22 - Thôi nàng đừng khóc nữa. Ngày mai ta sẽ vào triều, tâu lại với nhà vua, xin tha tội cho cha nàng. Không ngờ câu chuyện không đi theo hướng mình đã định, cô gái vội vàng khóc to thêm, rồi vừa lạy vừa xin: - Bạch hòa thượng! Bạch hòa thượng! Xin hòa thượng chớ vội lên kinh. Chỉ sợ đến tai hoàng thượng, chẳng những việc không th àn h mà có khi còn liên lụy đến cả quan trên của cha thiếp nữa. Thiếp chỉ xin hòa thượng rủ lòng thương, cho cha thiêp ít tiền bạc đê lo tiếp công việc mà thôi ạ. Chợl nhíf C(I mười nén vàng nhà vua clio chưa biết để làin gì, Huyền Qunug bèn lấy rồi đưa cá cho cô gái: - Ta hiếu. Ta hiểu. Không có bằng chứng rõ ràng, khó xin nhà vua lắm. Thôi ta gửi biêu cha nàng sô vàng này. Mong cha con nàng sớm được tai qua nạn khỏi. Hết sức mừng rỡ, cô gái cúi đầu tạ ơn, rồi cầm lấy túi vàng, quay ra phòng khách. Ba ngày sau, Điểm Bích trở về cung, nộp mười nén vàng và tâu với nhà vua mình đã hoàn thành sứ mệnh. Đê nhà vua tin, nàng còn đọc một bài thơ nói là của Huyền Quang làm tặng mình trước khi phá giới. “Vàng vặc trăng mai ánh nước Hiu hiu gió'trúc ngâm sênh. Người vừa tươi tốt, cảnh vừa lạ Mâu Thích ca nào chẳng hữu tình". Nghc> xong câu chuyện, lại nhận được mười nén vàng có ghi (láu l.rơớc khi lăng Huy ồn Quang, nhà vua buồn bã lấc đáu: “Di.m 1’hật mà các vị tiên vương, các vị hoàng th ân quôc thích tưnn sùng mụ, nay đã đến (lộ suy vi rồi HÍÌO?” 23 Ilion ý, InộI viên quan liền ghé tai nhà vua hiến kẽ: - Tâu bệ hạ. Xin bệ hạ cho lập một lê cúng P h ậ t dọn toàn cỗ m ặn, rồi mời thầy về làm lễ. Nếu quá lả thây còn trong sạch, chư P h ậ t sẽ độ cho cồ m ặn hóa chay, còn nhược bằng thây đã hư hỏng rồi, chẳng bao giờ P h ật cho độ được nữa. Nhà vua cho là phải, bèn hạ chỉ cho vời Huyền Quang về kinh làm chủ tế trong lễ trọng thế vào dịp rằm tháng Bảy sắp tới. Đó là ngày mà dân chúng vần gọi la lè “xá tội vong n h â n ”. Trái hẳn với tục lệ h àng năm , theo lệnh nhà vua, cỗ chính cúng rằm tháng Bảy năm ấy không bày tiệc chay, mà lại giết trâu, bò, lợn, gà... đế bày. Kỳ lạ hơn, xung quanh lễ đài, nhà vua còn sai căng toàn lụa vàng. Khi bước tới lễ đài, Huyền Quang đã hiếu ngay nhà vua cô ý hạ nhục mình: Chỗ nào cũng lụa vàng (hoàng quyến), lại chẳng căng cao, cho lòa xòa quệt cả m ặt đất. Chằng cần phải là đại khoa, ngHv cri những người chút ít chữ nghĩa cùng thừa biết “lioàiig quyôn" là “huyổn quáng”, tức là “lluvồn Quang có nhuốm Hiie”. Mội lùi buộc tội th ậ t rô ràng. Ildn nừa, khi bước vào lỗ dài Ihăm lỏ vật, Huyền Quang cliắng lluíy cỗ chay đâu mà toàn là tiệc mặn. Đây lại là một sự phĩ báng nữa th ật phũ phàng. Huyền Quang thoáng nghiêm nét mặt, nhưng lập tức lại thản nhiên như thường, bảo đệ tử thắp hương, rồi lớn tiếng khân: - A (li đà Phật! Xin Trời, P h ậ t chứng giám, phù hộ độ trì. Kẻ đệ tử này có điều gì bát chính, xin chư P h ật cho đày xuô'ng âm ty địa ngục, còn nêu không, xin cho lụa vàng bay đi và những cỗ m ặn kia hóa thành cỗ chay. 24 Lạ thay, khi ông vừa dứt lời, tự nhiên trời đất tối sầm cả lại, một trận cuồng phong dữ dội nôi lên. Phút chốc, đèn nến phụt tắt, tất cả lụa quấn quanh lễ đài rách n át tả tơi, rồi theo gió cuốn tuiiK bay đi khííp nơi. Mội. lúc HMD, khi gió lốc tan đi, đèn nên đuực thắp sáng lại, tấ t cá mọi Iifiuiií có một đều vô cùng ngạc nhiên, Lất cả cỗ tiệc m ận đã biến Ihành cỗ chay và Huyền Quang vẫn dứng uy nghi giữa lễ đài, tựa như một vị Bồ tá t hiến hiện. Thê rồi, vị Bồ tát ây lại tiêp tục đọc kinh rồi lễ tạ Trời Phật. Sau đó, ông thong thả rời khỏi lễ đài. Dân chúng và quân lính có m ặt đã chứng kiến toàn bộ sự việc, bèn nhay lên reo hò, gõ trống, phách liên hồi làm vang rlộng khăp cá kinh thành. Đang ngồi trong phủ trướng, vua Trần Anh Tông được tin vội xa giá tới chỗ Huyền Quang hành lễ đế nói lời tạ lỗi. Sau đó, nhà vua lệnh bắt ngay cung nữ Điểm Bích tống ngục, giao cho thái giám xét hỏi. Mây ngày sau, Điểm Bích phải cung khai toàn bộ sự việc đã diễn ra ở thiền trai như th ế nào. Khi lời cung được thĩnh đến tai nhà vua, ngài nổi giận khép nàng vào tội chôt. Biết tin, Huyền Quang lại vào cung, xin nhà vua tha tội cho nàng. Trần Anh Tông thừa hiểu lỗi chính trong việc này là do mình, nhưng đế giữ thê diện và cũng là nể lời thiồn sư, nên đà giáng Điốm Bích xuông hàng nữ tỳ, cho IhíMi lililí II chun trong cung Cánh Linh. Iỉni thơ "(¡mi nhân lứt' sự”, (lầu (1ề chư IIiin nhưng nội dung lại là chừ Nòm mà Điểm Bích nói Huyền Quang tặng cùng là vấn đề cần được bình luận. Hoặc là bài thơ của Điểm Bích, vì nàng cũng thuộc loại giỏi chữ nghĩa, “nữ thần đồng” hay cùa người nào đó, cũng khá tài hoa, có thế từng đọc thơ Huyền Quang làm chăng. Cùng có thê’ là bài thơ của Huyền Quang đã làm thẠt. Vì dêm đó, Điểm Bích đã ơ trong phòng khách. Nêu đêm đó có đèn nên, nàng sẽ biết ngay chỗ đê các 25 tập thơ của Huyền Quang! Hoặc giả, nếu không có đèn nên, sáng hôm sau nàng cũng có thể có đủ thời gian đê tìm hiêu. Xem xét kỹ, bài thơ ấy cũng khá “đa nghĩa”. Một nghĩa có thế hiểu ở khía cạnh trần trục, ở sự khêu gợi dục tình: Trăng, gió, nước đều khêu gợi, cảnh thì lạ, người thì ở trạng thái khá “tự nhiên” - tươi tốt. Câu cuối chẳng những hạ thâp Huyền Quang mà còn hạ thâ'p cả đạo Phật: Mâu Thích ca nào chẳng hữu tình? Có nghĩa là bản thân Mâu Thích ca cũng bị cám (lồ. Nốu hiểu (i nghĩa trần tục này, khó có thê chấp nhận được đó lñ bài lim của Huyền Quang khi ông ilã là vị Thiền sư của bậc CIIII nliAl! Một nghĩa khác rộng hơn: Bài thơ muốn đạt tới một cái dẹp tuyệt đối, một sự hòa hợp tuyệt đôi! Trăng, gió, nước, cảnh vật vừa khêu gợi vừa tuyệt đẹp; còn con người tươi tốt không nhất thiết cứ phải là con người đẹp ãn mặc hớ hênh mà còn là con người đẹp nhưng ăn mặc không hớ hênh. Câu cuối cùng trong bải thơ cũng có thể hiểu: Người sáng lập đạo Phật và những người theo đạo Phật chẳng bao giờ vô tình trước cái đẹp, cái đẹp của thiên nhiên cũng như cái đẹp của con người. Đó là một sự th ậ t hiển nhiên, bởi trong lịch sử thơ ca có khá nhiều tác giả thi ca về thiên nhiên, con người là các vị thiền sư đắc đạo. Từ đó cho thây, ở đây con người và thiên nhiên là vô cùng hòa hợp, một cái đẹp thật lý tưởng. Những người theo đạo Phật chỉ chủ trương diệt dục và không có quan hệ giới tính chứ chưa bao giờ từ bỏ cái đẹp, từ bỏ mỹ cám. Căn cứ theo ý nghĩa này, có thể cho rằng, Huyền Quang đã làm bài thư này và đó lồ bài thơ tuyệt tác, xứng (láng với một vị Thiền SƯ <1ụi lilimi có hy vọng bậc nhât! l)iốm lại nliơng ctặc điểm nội dung chinli ciia tập “Ngọc Tiên”, có thê thây Huyền Quang chưa một lần quan trọng hóa địa vị và công việc của mình, trái lại, đã có lúc ông còn tự 26 trào về địa vị và công việc đó nữa. Ông đánh giá tâm tư tình cảm con người ở khía cạnh “người” chứ không phải ở sự thuyết pháp. Sự Ưu tư, nỗi day dứt của ông trước con người bất hạnh và những thăng trnm nhân thê là xuất phát từ con tim, khối óc của con người đã từng chịu đựng, đã từng nghiền ngẫm, dã từng vượt qua, theo cái đích hướng thiện của một đại tri thức và của một đại tín đồ đạo Phật. Thiên nhiên trong thơ Huyền Quang không những đẹp, tinh tế, mà luôn luôn có hồn và gắn bó mật thiết với con người. Nêu xét một cách hệ thống ở Huyền Quang từ hành vi, ứng xử, đên thơ ca, đều có một sự thông nhất không thể chia cách và theo một định hướng rõ ràng đến cái tuyệt đối. Những cái đó đều thuộc loại “ngoại cỡ” trong thời kỳ cua ông và có lẽ không chi trong thởi (lại cùa riêng ông! Tư a m nịíiíói ong nảy sinh khá nhiều truyền thuyết, huyền thoại, khdng cil) 1,1011g dân gian mà Cii trong giới có học, đỗ đạt cao và nắm giữ các chức vụ lớn trong xã hội trước kia. Tầm vóc tinh thần và bản lĩnh của ông đến nay vẫn còn là đề tài đê mọi người suy ngẫm và lý giải, mặc dù đã bảy th ế kỷ trôi qua. 27 3. NGUYỄN HIỀN - ÔNG TRẠNG NHỎ TUỔI (1234 -?) Trong các ông trạng nước ta, Nguyễn Hiền là vị trạng nguyên nhỏ tuổi n h ấ t - khi mới mười hai tuổi. Ông họ Nguyễn tên Hiền, quê làng Hà Dương, huyện Thượng Nguyên, tỉnh Nam Định (Bắc Việt) đỗ thủ khoa năm Bính Ngọ thời vúa Thái Tôn nhà Trần, đến năm sau thi đình đỗ Trạng. Lúc mới lên sáu, bảy tuổi, ông đi học nhà sư ở chùa, nhà sư mồi buổi dạy mười tờ giấy, Nguyễn Hiền học qua là thuộc làu. The» sách ‘‘Nam Hải I)ị N hân” của Phan Kế Bính, một hòm nhỉì HƯ tụng kinh vừa xong vào phòng nằm nghỉ, mơ thấy P h ậ t girinK xuôniỊ l>áo rằng: “Nhà sư sao không bảo Trạng, cứ để cho lên chùa lờn với Phật?” Nhà sư tỉnh dậy, soi đèn xem các tượng P h ậ t thì thấy sau lưng mỗi tượng có chữ đề “P h ạ t 30 trượng” và sau mình hai tượng hộ pháp thì có chữ “Phạt 60 trượng”. N hận ra n ét chữ thì chính chữ Nguyễn Miền, nhà sư quở m ắng Nguyễn lliồii, bát phải lây nước tẩy đi. Nguyễn Hiền học các sách, qua m ắt một lượt là nhớ ngay. Thơ từ phú sách, nói ra tức là văn chương. Năm mười một tuổi đã nối tiêng thần đông, bây giờ có người học trò ở 28 Kinh Bắc tên là Dộng Tính, tự thị tài mình hơn cả đời. Nghe tiếng Hà Dương có th ần đồng đến chơi tận nhà, thử xem tài học ra lùm sau. Khi đôn ru một bài phú: “Phụng hoàng sào vu A cát Kì lân du vu Ưvển hựu” Nghĩa là: Chim phụng hoàng làm tô trên A cát, con Kì lâ n chơi ở vườn U yê n hựu. Nguyễn Hiền đọc ngay bốn câu dịch nghĩa như sau: Không phải con rùa ở sông Lạc Thúy Không phải con rồng ở sông Mạnh Hà Ấ y kia ìiiỉór Hữu hừng (hùng là COII gâu) Donịị đô ớ Trác l ộ c ( l ộ c n g h ĩ a l à COII hươu). (Hon câu Ill'll, câu nào cũng có tôn cam thú cho nên hay). Đặng Tính mới nghe được bôn câu, đã lăc (lầu lè lười nói rằng: - Thiên tài xin nhường bậc trẻ tuổi này ! 29 Năm ấy thi đỗ thủ khoa. Năm sau vào thi đình, vua ra bài phúc “ấp từ từ kê mẫu phi hồ” nghĩa là con vịt từ giã mẹ gà về hồ. Văn Nguyên Hiền hay nhất, vua cấy lên đô Trạng Nguyên, bấy giờ mới mười hai tuổi. Trụng vào bái mạng vua trong sân rồng, vua thấy còn bé loi choi, lấy làm lạ hỏi rằng: - Trạng nguyên học ai ở nhà? Trạng thưa rằng: - Tâu bệ hạ, tôi sinh ra đã biết ngay, còn chỗ nào không biêt thì hỏi nhà SƯ m ột vài chữ mà thôi. Vua thấy Trạng ứng đối, chưa biết lễ phép, ăn nói không được khiêm tốn, mới cho về học lễ phép, quá ba năm mới dùng lảm quail. Nguyên lliAn về nhà ở không được bao làu có sứ Tầu đem một l)ài Lhơ ngụ ngôn Hang thử nhân tài nưcíc Nam. Thơ rằng: Lưỡng nhật bình đầu nhật, Tú sơn điên đảo sơn. Lưỡng vương tranh nhất quốc, Tứ khẩu tung hoành gian. Vua hỏi các quân thần thì không ai hiểu nghĩa lý ra làm sao. Phải sai hai quan văn võ đến nhà ông Nguyễn Hiền mời vào triều đế’ hỏi. Hai quan sứ đến làng Hà Dương, gặp một đứa trẻ trong nhà hàng, m ặt mũi phương phi. Sứ giả hỏi gì đứa trê ây không thèm đáp lại. Mới đọc một câu đô'i nôm rằng: “Tự là chữ, câ't giằng đầu chữ tử là con, con ai con ấy?” Đứa trẻ đôi ứng khẩu ngay: “Vu là chưng, bỏ ngang lưng chữ đinh là đứa, đứa nào đứa này?” 30 g.a iüiée dua trẻ a y ià ir ạ n g H iề n , m ới h ö i th ă m đến tậ n nhà thì thấy T rạng đang lúi cúi ở dưới bêp, nhân dọc một câu rằng: “N^ô văn (|uân từ viễn bao trù; hà tu nự áo” Ngliiu là: T()i nghe quân tử xa chỗ bếp nước, lọ là phải nịnh vua bếp. Trạng ứng khẩu đối rằng: “Ngã bản hữu quan cư đinh nại; khả tam điêu canh” Nghĩa là: ta cốt có chức làm được Tế tướng, nhưng còn tạm nâu nồi canh. Nâu canh lạt mặn tại tay cũng như chức làm tướng. Sứ giri th â t ứng đối nhanh nhẩu và có ý cao, chịu là giỏi, mới bầy kế ý vua xin mời vào Kinh. Trạng nói rằng: - Thiên tử trước kia bảo ta chưa biết lễ phép, nhưng chẳng những là Trạng chưa biết lễ phép, cả đến Thiên tử cũng chưa biết lễ phép. Nói th ế rồi n h ấ t dịnh không chịu đi. Sứ giả về tâu lại với vua, vua phải đem xe ngựa và đồ lễ đến đón, bấy giờ Trạng mới đi. Khi đến kinh, vua đưa bài thơ của Tầu ra hỏi. Trạng Hiền Cílm bút viốt, ra m ột chữ và giải rằng: - Càu thií Ihứ n h ấ t nghĩa là chữ nhật, ngược suôi bằng đẩu nhau; thứ nhì là bốn chữ san, ngược xuôi cũng là chữ san cả; thứ ba hai chữ vương tranh nhau ở trong một nước, thứ tư là bốn chữ khẩu ngang dọc đều là khf a cả. Tóm lại chỉ là một chữ điều. Giải xong, đưa cho sứ Tầu xem, sứ Tầu phải chịu, Vì th ế ngay sau đó vua cử Nguyễn Hiền làm Kim tử vĩnh lộc đại phu; sau làm đến Công bộ thượng thư, không được bao lâu thì ông mất. 31 Vua Ihấy người đại tài như thê mà khòng được thọ, thương tiếc vô cùng. Huyện ông ấy nguyên tên là huyện Thượng Hiền, vua mới kiêng tên ông ấy, dối ra gọi là Thượng Nguyên. Lại cấp cho năm mẫu ruộng tư điền, bắt dán làng ấy phải lập miêu thờ. 4. MẠC ĐĨNH CHI - NGƯỜI GIỎI ỨNG ĐỐI (1280 • 1346) L ư ỡ n g q u ố c T r ạ n g n g u y ê n - trạng nguyên hai nước, một danh hiệu xưng tặng cho một vài trạng nguyên Việt Nam. Tuy không chínli thức đỗ trạ n g nguyên ờ m ột nước khác, nhưng học vân của họ được công nhận như một trạng nguyên cùa nước đó - đều là Trung Quốc. Trong 49 vị trạn g nguyên của Việt Nam, có ba người được xưng tặn g là “Lường quôc Trạng nguyên”, dó là: - Mạc Đĩnh Chi triều vua Trần Anh Tông - Nguyễn Trực triều vua Lê Thái Tông - Nguyễn Đăng Đạo triều vua Lê Hy Tông Mạc Đĩnh Chi (1280- 1346) đỗ trạn g nguyên năm 1304 dời vua Trần Anh Tông. Từ nhỏ, Mạc Đĩnh Chi tuy bé người, xấu xí nhưng lại rất ham học và có đầu óc thông minh sáng láng, nên “học một biết mười” và tài ứng đối vô cùng nhanh nhạy. Khi trướng thành, ông vào cung thi Đình. Tuy nhà vua (thời vun Trần Anli Tông) thấy văn chương của ỏng không ai bì kịp, lại nglii' nliững lời (tối đáp của ông vô cùng sắc sảo, thông minh, nhưng khi nhìn vào m ặt ông thày hình dung cô 32 quái xâu xí lòng díi không muốn cho được đỏ đầu. Biét ý, Mạc Đĩnh Chi bèn làm ngay một bài phú “Hoa sen giêng ngọc” đê dâng lên nhà vua “ngự” (đọc). Trong bài phú, tuy ông chỉ nói đến một loài hoa cao qúy mà phải sống trong bùn, nhưng nhà vua cùng hiểu ý òng định nói gì. Vì vậy, nhà vua đã bỏ qua thành kiến ban đầu mà phong Trạng cho ông. Năm 1308, Mạc Đĩnh Chi đi sứ nhà Nguyên Trung Quốc, đối đáp thông tuệ, học vấn uyên thâm. Trong một phiên chầu, sứ Tháp Hoà Phong ở Chùa Dãu, giả nước ngoài dâng vua N guyên Thuận Thành, Bấc Ninh mới trùng m ột chiếc quạ t quý. Vua sai các ,u sứ thần làm bài vịnh chiếc quạt. Mạc Đinh Chi (In nhanh chóng làm một bài thít rất hay, có khí phách lớn và chữ nghĩa đôi nhau rất tài tình. Nguyên Thành Tổ xem xong rất khen ngợi. Ỏng ta dã phê vào bài thơ 4 chữ Lưỡng quốc Trạng nguyên và tự tay trao cho Mạc Đĩnh Chi. Những giai thoại sau được dân gian truyền tụng lại rất chi tiết. 1. Tài ứng đối thứ nhất Năm 1308 Mạc Đĩnh Chi di sứ nhà Nguyên, đến cửa khẩu sai hẹn, quân Nguyên canh gác bắt phải chờ đến sáng hôm sau. Thấy sứ bộ Đại Việt cứ biện bạch măi, viên quan phụ trách canh cứa ải thả từ trên lầu cao xuông một câu đối, thứ thách sứ bộ Đại Việt nếu đôi được thì họ sẽ mở cửa. Câu dối có nội dung như sau: 33 Quá quan tri, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan (nghĩa là: Tới cửa ải trễ, cửa quan đóng, mời khách qua đường cứ qua) Một vế (lôi hóc búa đến 4 chữ quan và 3 chữ quá? Mạc Đĩnh Chi thây khó, nhưng ông đã nhanh trí (lùng mẹo để đối như sau: Tiên dối dị, (lối đối nan, thình Tiên sinh tiên đối (nghĩa là: Ha câu đôi dễ, đỗi cầu đôi khó, xin mời Tiên sinh đối trước). Vê đối cùa ông có 4 chữ đối và 3 chữ tiên, đúng với yêu cầu câu đối của viên quan ấy. Tưởng lâm vào thế bí, hóa ra lại tìm được vế đối hay, khiến người Nguyên phải phục và liền mở cửa ải để đoàn sứ bộ của Mạc Đĩnh Chi qua biên giới. 2. Tài ứng đối thứ hai Tói kinh đô, Mạc Đĩnh Chi được vời vào tiếp kiến hoàng đế nhà Nguyên. Nguyên hoàng đế dọc một câu đôi đòi ông phải đôi lại: Nhật: hỏa; vân: yên; bạc/i đán tliiêu tàn ngọc thỏ. Nghĩa là: Mặt trời là lứa, mây là khỏi; ban ngày dốt cliáy vầng trăng. Mạc Đĩnh Chi hiếu rò dụng ý tỏ vẻ kiôu ngạo của một nước lớn và cá mục đích đe dọa của vua Nguyên. Ông đã ứng khâu dọc: Nguyệt: cung; tinh: dạn; lioàng hôn xạ lạc kim ô. (nghĩa là: Trăng là cung, sao là tên; chiều tối bấn rơi mặt trời). 34 Vế đối rất chuẩn và tỏ rõ sự cứng rắn của người dân nước Việt, không run sợ và sẵn sàng giáng trả và làm thất bại mọi đe doạ cùa ké thù phương Bắc. Có thuyêt nói rằng vì câu đối này của Mạc Đĩnh Chi, người phương Bắc đoán con cháu ông sau này sẽ làm việc thoán đoạt (ứng với hành động cưdp ngôi của Mạc Đăng Dung). 3. Tài ứng đối thứ ba Có lần Mạc Đình Chi sang sứ đúng vào dịp người hậu phi của vua Nguyên mât. Lúc tê lễ, người Nguyên dưa cho Chánh sứ An Nam bài điếu văn viết sẵn, báo đọc. Khi Mạc Đinh Chi mơ >>iấy ra thì chi thây viết có 4 chữ “N hất” (là một). Ong ehrtnK hề lúng túng, vừa nghĩ vừa đọc th àn h bài điéu vím: Thanh tlnờii Iiliât clóa vân llồng lô nhất điểm tuyết Ngọc uyên nhất chi hoa Dao trì nhát phiến nguyệt Y! Văn tán, tuyết tiêu, hoa tàn, nguyệt khuyết! Tạm dịch: Một đám mảy giữa trời xanh Một bông tuyết trong lò lứa Một bông hoa giữa vườn thượng uyển Một vầng trăng trên mặt nước hồ Ôi! mảy tản, tuyết tan, hoa tàn, trăng ìiliuyết! Bài văn điếu rất xuất sắc khiến người Nguyên hôm dó rất khám phục. 35 4. Tài ứng đối thứ tư Mụl, lần Mlle Đình Chi đến thăm phủ Thừa tướng nhà Nguyên. Trong I)lUi trang hoàng lộng lẫy, giứa phòng có treo một bức trướng Lu hình con chim sẻ đậu Irên cành trúc trông rất thật. Mạc Đĩnh Chi ngỡ là chim sẻ th ật đậu ngoài cửa sổ nên chạy đến chụp thì mới vờ lẽ đó chỉ là bức hoạ. Thừa tướng và các quan quân nhà Nguyên đều phá lên cười và có ý châm chọc. Mạc Dĩnh Chi vội lấy bức họa xuống và xé toạc thành nhiều mánh. Mọi người đều kinh ngạc. Bấy giờ ông mới nghiêm mặt giái thích: “Tôi nghe người xưa vẽ cành mai và chim sẻ, cliủ chưa thấy vẽ cliim sẻ dậu cành trúc bao giờ. Nay trong bức trướng của tể tướng lại thêu cành trúc với chim sẽ. Trúc là bậc quân tủ, chim sẻ là ké tiếu nhân. Tê tướng thêu như uậy là đế tiểu nhân trên quăn tử, sợ răng đạo của tiểu nhãn sẽ mạnh, dạo của quản tử sẽ si/y. Tôi vì thánh triều mà trừ giúp bọn tiểu nhản. Mội hôm Mạc Đĩnh Chi cùng với phái bộ triều Nguyên đi chơi. Tới gần một cái cầu, chẳng may Trạng Việt Nam bị sa hô, phái hộ đốu chạy lại đê đờ ông dậy. Dế đùa vui, họ ra cho ông một, vô cAu dôi: Cun mộc, hoànìi cừ, lục giá tương như lự itợo (Nghĩa là: Gỏ thắng, cầu ngang, đường đi ngỡ là đất phẳng) Cái khó của câu này là ỏ chỗ dùng toàn tôn người ghép lại. Theo đó, can mộc là Đoàn Can Mộc - một nhân vật đời Chiến quốc, Hoành Cừ: tên hiệu của Trương Tái - một triết gia đời Băc Tống, Lục Giả: người nước Sở, gioi biện luận, theo giúp Hán Cao Tổ, tương như: Lạn Tương Như, một nhân vật nôi tiêng đời Chiến Quốc, tự đạo: Giả Tự Đạo, người đời nhà Tông, một quyền thần chuyên chế. 36 Mạc Đĩnh Chi nhìn quanh nom thây ở bên kia sông có cái đình dưới chân núi, nhân thê chỉ tay thẳng đình mà đối: Dụi dinh, anh thạch, vọng chi nghiễm nhược Thai sơn (Nghĩa là: Đình to, đá vững, nhác nom như thế’ Thiên Thai) Câu này cùng dùng toàn tên người ghép lại như ớ câu trên mà lại có ý khoáng (lạt hơn nhiều, theo đó Đại Đình là một biộl hiệu CIIM 'Phần Nông, an thạch tức Vương An Thạch thừa t,ơ('/ng đời Miíc Tống, Vọng Chí là người (lời Hán, làm phụ cliínli cho ] lán Nguyôn ílế (hai từ “ngliiêrn nhược” và “Thai sơn”, các nhà nghiên cứu chu biết chưa Ira cứu ra là ai). Một lần nữa, người Nguyên lại phái khâm phục tài văn học của Mạc Đĩnh Chi. 5. Lưỡng quốc Trạng nguyên Lại một lần khác, Mạc Đĩnh Chi cùng với sứ thần một sô nước ra m ắt vua Nguyên. Nhân có nước chư hầu nào đó dâng chiếc quạt, vua Nguyên bắt sứ thần Đại Việt và sứ thần Triều Tiên dề thơ. Giữa lúc Mạc Đĩnh Chi còn tìm tứ thơ, thì sứ Triều Tiên đã viết liến thoắng. Ồng liếc nhìn theo quản bút đọc thấy sứ Triều Tiên viết hai câu chữ Hán, dịch nghĩa như sau: “Nóng nực oi ả, thì như Y Doãn, Chu Công” (là những người được vua trọng dụng) “Rét buốt lạnh lùng, thì như Bá Di, Thúc Tề” (là những người bị ruồng bó) Với Hự nhanh Lrí kì lạ, Mạc Dinh Chi liền phát triển hai cáu thơ ln*n thành mội bái xuñt sác, mô tá ciliée quạt: Liỉii him thiíóc thạch, thiên vị dịu lô, nhì ư tư /kì /lề, Y Chu cự nho. 37 Bắc phong kỳ lương, vũ tuyết tái dồ, nhĩ ư tư thì hề, Di Tề ngã phu. Y! dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng, duy ngã dữ nhĩ, hữu như thị phù. Dịch nghĩa: Chảy vàng, tan đá, trời đât như lò, ngươi bấy giờ là Y Chu đại nho. Gió bấc căm căm, mưa tuyết mịt mù, ngươi bấy giờ là Di Tề đói xo. Ôi, dược (hnitf thi làm, bỏ thì nằm co, chỉ (a cùng ngươi là thể ru! Bài cua Mạc Dĩnh Chi làm xong trước, ý sắc sáo, văn lại hay, nên triều thần nhà Nguyên xem xong cứ gật gù khen mãi. Vua Nguyên cảm phục tài và đức của Mạc Đĩnh Chi, và phong “Lường quốc trạng nguyên” (trạng nguyên hai nước) và chữ do chính tay hoàng đê nhà Nguyên viết. 6. Chùa Dâu - công trình từ một giấc mờ lạ Chìm Dâu ớ Thuận T hành Bắc Ninh có kiến trúc độc đáo, một báu vật Phật giáo được sử sách ghi nhận do Mạc Đĩnh Chi đứng ra th iêt kê và xây dựng. Câu chuyện về ý tương dựng chùa Dâu được dân gian lưu truyền như sau. Khi Mạc Đĩnh Chi cùng đoàn sứ bộ đang rong ruổi ớ xứ người thì ơ nhà, bà vợ và người hầu gái của ông đều bị ốm chết. Khi về đến chợ Hoàn Dương, ông nghi đêm ở đó, nằm mơ thấy người hầu gái đến gặp vừa khóc vừa nói: - Phu nhàn dã mất, hiện đang bị giam giừ trong ngục tối của Diêm vương Lhfjt là khỏ cực, xin ông den đỏ cứu cho. Ong hỏi: 38 - Ta đang sống, lại đang mặc quần áo thê này, làm sao xuống được dưới ấy? - Không saọ! Tôi đã mang sẵn quần áo khác cho ông rồi. Mạc Đĩnh Chi nhận quần áo, vào phòng trong thay rồi trơ ra theo người hầu gái xuống âm ty. Đến trước cửa ngục nơi vợ ông đang bị giam giữ, ông thấy một qủy sứ ngồi canh vạc dầu lớn đang sôi sùng sục. Ông hói qủy sứ: - Diạ, bẩm... Thưa ngài, đun vạc dầu dó để làm gì ạ? Qủy sứ trii lời: - À. Ta đang chờ người nữa đến đế lôi mụ ở trong kia ra, cho vào đây đấy. Mạc Đĩnh Chi hỏi lại: - Dạ, nhưng mụ ấy mắc vào tội gì đấy ạ? Qủy sứ lại trả lời: - Tội có Lừ đời ông nội của chồng inụ, dã dám đem tượng Phật đồng ra nấu chảy đế đúc đồ gia dụng. Bây giờ, mụ sẽ phải chịu thay. Mạc Đĩnh Chi chột dạ, ngày còn bé, ông đả được chứng kiến ông nội của mình đã làm việc này. Vậy bây giờ phái tính sao đây? Nghĩ đoạn, ông đành thú thực với qủy sứ: - Dạ bẩm... Chẳng dám giấu ngài. Chính tôi là cháu nội cua ông đã làm điều phạm thượng hồi trước. Xin ngài thương tình gia ân, báo phải làm cách gì đế chuộc lại lỗi lầm ấy tôi cũng xin chịu. Buy giờ chi’ mong ngài tha thứ cho mụ vợ xấu sô của tôi. Quy sứ ngùi Huy nghi hồi lâu, cuôi cúng thung thỉnh đáp: - Luật quả báo sớm muộn gì thì cũng phải hoàn tất hết. Nêu nhà ngươi thành tâm, về dương thế dựng tháp chín tầng, 39 C hùa Dâu ngày nay. nhin tứ m ặt bèn ngoài cầu chín nhịp, chùa trăm gian và phải làm lễ cúng giàng mới cứu đưực. Mạc Đĩnh Chi lạy tạ quy sứ một lần nữa, rồi lựa gót lui ra, nhưng vừa đi (lược vài bước, bỗng nhiên tinh giấc. Ong ghi nhớ đinh ninh nhừng lời mà mình đă hứa với quy sứ. Sau khi trở lại kinh đô (Đại Việt) đế tâu trình các việc trong lần đi sứ với nhà vua, Mạc Đình Chi liền xin phép được trở về quê hương để củng lễ gia tiên và thu xếp công việc nhà. Hình dung lại giấc mơ kì lạ, ông quyết tâm xây dựng trên trần gian một ngôi chùa có tháp như lời hứa. Nhờ đó một công trình kiến trúc do chính tay ông chi đạo ra đời. Đó chính lả chùa Dâu nổi tiêng với sự tích nàng Man Nương và tích Tứ Pháp. Chìm Díki ngày ấy đưực Làm theo kiêu nội công, ngoại công, vừa (lú trrtm tfian, tháp chín táng (nay chi còn ba tầng), cầu chín nhịp (nay không còn nữa, được thay bíìng một chiéc 40 cầu xi mftng l)Ác qua một con sông nhỏ). Đó là dặc trưng kiên trúc của thời Trán, vừa chắc chắn, đồ sộ nhưng không kém phần thanh thoát. Ngói chùa tọa lạc chính hướng Tây trên mảnh đất khá vuông vắn rộng rãi. Đi qua cống tam quan là vào đến bãi chùa; tiêp đó (li qua bảy gian tiền tê vào đến sân tháp. Tháp có tên gọi là Hòa Phong, được xây bằng gạch th á t to đồ sộ. Tháp đưực xây ngay trước cửa nhà tiền dường, cũng chính là nét khác biệt SO với các chùa. Tiếp nữa đi qua nhà Tiền thất lên gian Thiêu hưng thờ Tam bảo, lên gian Thượng điện thờ Pháp Vân. Từ hai bên cứa ngách của gian Thượng điện đi xuống hai dãy hành lang bao gồm 44 gian nối từ Tiền đường đến dãy nhà Hậu đường, ơ dãy nhà Hậu đường có ba gian chuôi vồ lùi về phía sau, hướng Đông Nam, là nơi thờ đức Thạch Quang (một trong Tứ pháp). Xét về m ặt kiến trúc, đây là một công trình khá dộc đáo, hài hòa, kế lừ kết cấu, kiêu cỉáng cua các dãy nhà, đến các cống, cửa IÍ1 vào, hệ thông th o á t Iiước trên mái nhà và dưói lòng liât. Dll là một n ét tài hoa mà Mạc Dinh Chi đã có công sáng Lạo ni. Đế tưởng nhớ người đã có công sáng tạo và xây dựng lên kiêu dáng chùa như ngày nay, dân gian đã tạc tượng Mạc Đĩnh Chi để thờ. Pho tượng dó được đạt ở gian Thiêu hương, sát với gian Thưựng điện. 7. Vì sao dòng họ Mạc chỉ sang không giàu? Thời ấy, quô hưưng của Mạc Đĩnh Chi dân cư còn thưa thớt, làng xóm ở xen lẫn với rừng, lại có nhiều gò đống, cây côi U IĨ1 tùm. Mộl lần, bà mẹ Đinh Chi (khi chưa sinh Đĩnh Chi) vào rừng kiếm cúi, bị một con khi độc bắt giữ, toan giở trò hãm hiếp. May m ắn bà là người khỏe mạnh, đã chống đờ lại quyết liệt và thoát ra được, chạy thẳng về nhà trong tình 41 trạng áo Hống loi tá, hồn siêu phácg lạc. Về đến nhủ, bà kể lại sự việc ấy với chồng. Người chồng vô cùng tức giận, rồi sau vài đêm suy tính, ông đã nghĩ ra được kê đế diệt trừ khỉ dữ. Một hôm, ông mặc quần áo của vợ, lại độn ngực chít khăn giả làm đàn bà rồi quẩy quang gánh vào rừng kiêm củi. Òng lại thủ sắn một con dao nhọn đã mài th ật sắc trong cạp quần. Khi đi ngang qua nơi người vợ bị khỉ dữ làm hại, ông đột gánh xuống rồi ung dung kiếm củi. Một lát sau, con khỉ độc liền chạy ra, ôm chầm lấy ông. Trong khi bị khỉ ghì chặt, ông nhanh chóng đưa tay rút dao nhọn ra, rồi đâm thật mạnh vào ngực vào bụng khi. Con khi rú lên rồi gục xuống, chết ngay tại chỗ. Ông đẩy xác khỉ ra cạnh, lây khăn lau vết máu trên người rồi quấy quang gánh về nhà. Sáng hôm sau, hai người lại quẩy quang gánh cùng vào rừng kiêm củi. Khi đến nơi xác kill chết hôm qua, lạ thay, họ chí nhìn thây một đống mối đùn r ấ t lớn. Là người có học, lại ít nhiều hiêu biêl, dược thuật phong thủy, người chồng đế tâm quan sát t.ừ chó dứng ra khắp bốn xung quanh. Ông vô cùng kinh n^ạc khi nil/ill ra xác khi đa được “thi ó lì láng” vào một th ế dâl nít “vượng”. Đó là một gò đ ất thấp, pỉiía trước có dòng suối uôn lượn cháy qua, còn ba bề xung quanh là những gò đâ't cao đều châu tuần vào. Ong nói với vợ: “Xác khỉ đã bị mối đùn rồi”. Thế rồi, hai người cùng ở lại kiếm cui, đến gần trưa, khi đă đầy cả hai gánh mới về. Từ dó trở đi, ông giữ kín câu chuyện trong lòng không hé lộ ra với ai. Thời gian sau, bà vợ có mang, rồi sinh ra một bé trai, được đặl tên là Mạc Đĩnh Chi. Mạc Đĩnh Chi có dáng người gày gò, thâ'p bé, còn mật mũi hao hao giông khi. Miệng rộng trán dô, mũi tẹt, tai vểnh nhưng m ắt nhỏ lại đặc biệt tinh anh. Các thầy tướng sô bảo đó là “cô tướng” - một dạng của “qúy tướng” đê giái thích 42 những tài năng đặc biệt của Mạc Đĩnh Chi về sau này. Sau này, bố Mạc Đĩnh Chi sắp qua đời đã dặn lại vợ con hãy đem “táng” mình vào bên trên đống đâl có xác khi độc nằm ơ dưới. Kế lừ đó, ngôi mộ của dòng họ Mạc được mối đùn cho to thôm mãi, đã “phù hộ” cho con cháu chắt sau này ngày cà nu hión í!ạl, có người được làm đến lông hầu, khanh tướng, tlif'iin chí hun đến (tế vương... Các tháy địa lý còn giải thích, phía trước inộ có dòng nước chảy đi (có “lán ” mà không có “tụ ” đê tạo th àn h minh đường) nên con cháu chắt từ đời Mạc Đĩnh Chi trơ đi chỉ “sang” chứ không “giàu” lên được. Thực tô, (lòng hụ Mạc tính từ Mạc Đăng Tích trở đi, đã có nhiều nhân tài xuất chúng và cùng có truyền tliống văn học rấ t cao, trong đó Liêu biểu có hai vị trạng n g u yê n , đặc biệt là Mạc Đĩnh Chi. Trong lần đi sứ tới Yên Kinh, ông đã làm cho cả triều đình nhà Nguyên phải nê phục. Trong 67 năm trị vì, vương triều Mạc ớ nước ta đã mở tới 21 khoa thi Hội, lây đỗ tới 460 tiến sĩ. Đó là m ột đóng góp rấ t lớn vào việc chấn hưng đất nước trên phương diện văn hóa. 43 5. LÊ VĂN HƯU - NHÀ SỪ HỌC L Ỗ I L Ạ C (1230 -1322) Lô VAn ]lưu (1230-1322) người làng Phu Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh llóa (nay thuộc xà Triộu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Món). Theo lời các cố lão địa phương thì đất Triệu Trung vốn là trang trại cùa vị tô khai sáng dòng họ Lê - quan T rấn quôc bộc xạ Lè Lương thời Đinh Tiên Hoàng, đến nay đã được hơn hai mươi đời. Lê Văn Hưu là ông tô' thứ bảy của dòng họ này. Cuốn Lê thị gia phả hiện còn được bảo tồn, ghi ông sinh năm Canh Dần (1230) là người khòi ngô tuấn tú, tư chất thông minh. 1. Cả Quán Học kinh ngạc Cách đây 6 - 7 trảm năm, vùng Kẻ Rị (nay là xã Thiệu Trung, huyện Đông Sơn,Thanh Hoá) là một miền đất trù phú, tấp nập trên bộ, dưới thuyền và cũng là một trung tâm văn hoá của châu Ái.Nơi đây, thươ dó có Lê Lương, một hào trưởng cự phách, nổi tiếng khắp vùng bời thóc chứa hàng trăm lẫm, trong nhà nuôi 300 khách.Ỏng được Đinh Tiên Hoàng phong cho chức Bộc xạ iưứng quân Ngày nay CÙM 2 cái cột (reo chuông bhng đá, dấu tích của một ngôi chun lớn gọi là chùa Ilương Nghiêm, do Lê Lương khới dụng.Còn giếng đất, tương truyền cũng từ thời Lê 44 Jjuung va CÓ lần quan Thập đạo tướng quân Lê Hoàn đã về dây thăm òng Lương, quân sĩ ăn uống suốt mấy ngày, bát chén không kịp rủa, đô cả xuống giêng. Dân vùng này vẫn còn truyền miệng câu nói: Nhất nhật đãi tam thiên khách (Một ngày đãi 3000 khách) và hiện nay đào giống vẫn còn thấy nhừng manh bát,(lia. Thướ bây giờ, dầu làng Thần Hậu (nay là làng Phủ Lí Nam), có đựng một ngôi nhà gọi là Quán Học, đê cho những người biết chữ nghĩa giảng thơ, bình vãn và con em trong làng đến Đại Việt sử ký toàn thư dựa trên học tậ p . M ả n h đ ấ t từ x a xưa x â y ván khắc bộ Tục biên năm 1697, dưng Q uán H oc, đến n a y các cu do nhà xuãt bản Khon Học Xã Hội T . , . , . _ 4 ấn hành năm 1993 tại Hà Nội. va n con h ìn h dung được. Vùng đâ’t đó chính là quê hương của bảng nhãn Lê Văn Hưu, người dã viết bộ lịch sử dầu tiên cua nước ta và vị tố 7 đời cùa ông, chính là Bộc xạ tướng quân Lê Lương nói trên. Theo một sô sử liệu cho biết thì ông thân sinh ra Lê Văn Hưu là Lê Văn Minh, bị bệnh chết lúc ông Hưu còn trong bụng mọ. Lớn lên khoảng 4-5 tuôi, Lê Văn Hưu thường mon men ra Quán Học để xem các anh trong làng học hành và người lớn giảng thơ, binh văn. Nhiều lần thầy (lồ nhận thây cậu bé Hưu dà nliÁc bài cho các anh. Lây làm lạ, ông bèn viết ' mấy chừ nho lên KÌày, giáng cho cậu bé hiêu, sau đó ông viêt sang tờ khác nhưng chữ trôn, rồi hỏi thì cậu bé Hưu đọc h không sai chữ nào.Mọi người ứ Quán Học đều lây làm kinh i ngạc và cho răng Lê Văn Hưu là một thần đồng, é 45 2. Thích chiếc dùi đóng vở Bô' chết sớm, bà mẹ của Lê Văn Hưu chịu goá, quyết nuôi con ăn học. Bà gửi cậu sang học với tháy đồ họ Nguyễn bên Kế Bôn (nay thuộc xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá). Cậu rất sáng dạ, học đâu nhớ đây, thơ văn đối đáp mau lẹ, được thầy yêu, bạn quý. Tương truyền rằng trên đường Lê Văn Hưu đi học, từ Kẻ Rị sang Phúc Triền thuộc Kẻ Bôn, bấy giờ có một lò rèn dựng ngay bên đường. Một lần đi học về, cậu Hưu thấy bác thợ rèn treo nhừng chiếc dùi. Cậu thích lắm, ước gì có một chiếc đế’ đóng vở, nên cứ đứng tần ngần, ngắm nghía mãi. Bác thợ rèn lũết Lê Văn Hưu là học trò, mặt mày lại sáng sủa, khỏi nj4ỏ, nên dịu đàng hỏi: - Cậu muốn crii gì? Lê Văn Hưu rụt rè đáp: - Cháu muốn có chiếc dùi đế đóng vở. Bác thợ rèn liền bảo: - Tôi ra cho cậu vế đối, nếu đối được, tôi xin biếu không. Câu đối thế này: “Than trong lò, lửa trong lò, sắt trong lò, thổi phì phò đúc nên dùi vở” Lê Văn Hưu không chút lường lự, đối ngay: “Giấy trong túi, bút trong túi, mực trong túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguycn". Vê ra của bác thợ rèn nói đến lao động khó nhọc của người thợ (thở phì phò),với những công cụ của nghề rèn (lò, than, sắt, lửa) đế làm ra sản phấm là chiếc dùi vở. Vê đôi của Lê Vần ĩ lưu đã mô tả việc học tập cần cù của người học trò (lúi húi), với nhừng công cụ học tập (giấy, hút, mực) để cũng 46 đ ạt auọc tnaiiú qua cuui uung' Lá cm aỗ, nhưng đổ khôi nguyên cơ! T h ật là một ước mơ, hoài bão rất cao, rất đẹp đối với một cậu học trò mới 11 tuổi! Bác thợ rèn tâm tắc khen ngợi, rồi lặng Lê Văn Hưu m ột chiếc dùi vơ rất đẹp và còn thưởng thêm cho cậu 3 tiền nữa. 3. Người bạn tâm giao Bà mẹ Lê Văn Hưu họ Đỗ, người thôn Phúc Chữ. Ông ngoại là Đỗ Tất Bình, một nhà Nho tinh thông địa lí, am hiểu các kiểu mộ táng. Bà mẹ thây con mình trí tuệ sáng láng, học hành tấn tới nên rất mừng. Bà muôn luôn được ở cạnh để nhắc nhở con học tập, nên (lã nhờ thợ đúc đồng ơ Ké Chè gần đấy đúc cho một chiếc đèn, hỉnh con rồng. Bà lại đem mấy viên ngọc gia bảo của cụ tướng !|uốc bộc xạ, được vua Lê Đại H ành ban cho, đế khảm vào m át rồng. Ban đêm, ánh ngục lỏíi sáng cho Lê Văn Hưu học. Chiếc đèn trở thành người bạn tâm giao, được ông Hưu quý mến, luôn luôn mang theo bên mình. Sau này, khi đã đỗ đạt ra làm quan, cây đèn vẫn soi sáng cho ông suôt đêm này, đêm khác, đế biên soạn th àn h công .'50 quyên Đại Việt sử kí - bộ quốc sử đầu tiên của nước ta. Cây đèn là bảo vật tố tiên họ Lê mà người mẹ dã gửi gắm lại cho Lô VSn Hưu để nhắc nhớ con châm chi học hành, xây dựng sự nghiệp. Nó gắn chặt với cả cuộc đời ông và tương truyền rằng khi ông mất, cây đèn cũng được mai táng theo. Năm Đinh Mùi, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bảng Nhãn. Đây là khoa thi đầu tiên ở Việt Nam có dặt danh hiệu tam khôi (ba người đỗ đầu; Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa). Năm ấy, ông vừa tròn 18 tuổi. Sau khi thi đỗ, ông được giữ chức Kiểm pháp quan (chức quan trông coi việc hình luật), rồi Binh bộ Thượng thư, rồi 47 Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử Viện giám tu. Ong cũng là thầy học của Lhưựng tướng Trần Quang Khải, một, trong những danh tướng của cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông. 4. Đại Việt sử kí Trong thời gian làm việc ớ Quốc sử Viện, vào năm 1272, ông đã hoàn thành việc biên soạn Đại Việt sử ký - bộ quôc sử đầu tiên của Việl Nam, ghi lại những sự việc quan trọng chủ yếu trong một thời gian lịch sử dài gần 15 thê ký, từ Triệu Vũ đế (tức Triệu Đà 207 - 136 trước Công nguyên) cho tới Lý Chiêu Iloàag (1224 - 1225), tất cả gồm 30 quyển, được Trần Thánh Tông xuống chiếu ban khen. Đại Việt sứ ký nay không còn, nhưng vẫn có thể thấy được thấp thoáng lìóng dáng bộ quốc sử đầu tiên này trong Đại Việt SIÍ hy Imin thư. Ngủ Sĩ Liên, sử thần «lời Lê, người khơi đầu việc bii'11 soạn Dụi Việt sử kỷ toàn thư, đã căn cứ vào Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, tiếp đó là Dại Việt sử ký tục bicn của Phan Phu Tiên đế biên soạn những phần liên quan. Trong bài tựa Dại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư, Ngô Sì Liên viêt: “Văn Ilưu là người chép sử giỏi đời Trần, Phu Tiên là bậc cô lão của Ihánh triều ta, đều vâng chiếu biên soạn lịch sử nưức nhà, tìm khắp các tài liệu còn sót lại, tập hợp thành sách đô cho người xem đời sau không có gì phải tiếc nữa, Ihê lù đưực rồi”. Tiêp đó, Ngô Sĩ Liên nói rõ, ông đã đem “hai bộ sách cua tiên hiền” (tức là Đại Việt sử ký tục biên của Phan Phu Tiên) ra “hiệu chỉnh, biên soạn lại, thêm vào một quyến Ngoại kỷ, thành một sô quyển, gọi là Đại Việt sứ ký toàn th ư ’. Như vậy, khó có thể phân định được đích xác đâu là nguyên văn Đại Việt sử ký trong bộ quốc sứ lớn đời Lê này. Tuy vậy, rất may là trong Đại Việt sử ký toàn thư hiện đang lưu hành ván còn có 29 đoạn ghi rõ là lời văn của Lê Văn Hưu với mây chừ “Lê Văn Hưu viết”. 48 Qua nhưng trích đoạn đó, có thế thấy được phần nào khuynh hướng cùng như sắc thái ngọn bút chép sử của ông. Trân trọng công lao đánh giặc giử nước của Tổ tiên, ông đã nhận định về i:uộo khởi nghĩa của Hai Bà Triíng với những lời lẽ rất mực hào hung: “Trưng Trắc Trưng Nhị... hô một tiếng mà các quận Cửu Châu, N hật Nam, Hợp Phô’ cùng sáu mươi nhăm th àn h ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay...”. Đoạn ông ca tụng Ngô Quyền cũng thâm đượm lòng tự hào sâu sắc trước thắng lợi huy hoàng của dân tộc: “Tiền Ngô Vương có th ể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan (lưực trăm vạn quản của Lưu Iloăng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thế nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy... Quan tâm sâu sắc đến cuộc sông của nhân dân, ông cũng đã nghiêm khắc phê phán những hành vi bạo ngược, trái đạo lý của vua chúa, như đoạn nhận xét về cấm lệnh “không cho con gái nhà quan lấy chồng trước khi dự tuyển vào hậu cung” của Lý Thần Tông (1128 - 1137), chẳng hạn: “Trời sinh ra dân mà đặt vua đế’ chần dắt, không phải để cung phụng riên^ cho vua. Lòng cha mẹ ai chẳng muôn con cái có gia thất; th án h nhân thể lòng ấy còn sợ ké sát phu sát phụ không được có nơi có chốn... Thần Tòng xuống chiếu cho con gái các quan phải đợi xong việc tuyển người vào cung rồi mới được lấy chồng, th ế là đê cung phụng riêng cho mình, đâu phải là tâm lòng của người làm cha mẹ dân!”. Lê Văn Hưu m ất ngày 23 tháng Ba năm Nhâm Tuất (1322), táng ở cánh đồng xứ Mả Giòm {thuộc địa phận xã Thiệu Trung, huyộn Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Hiện nay ở đó vẫn còn phần mộ với tấm bia dựng năm Tự Đức thứ 20 (1867), khắc ghi tiêu sử và một bài minh ca tụng tài đức, sự nghiệp cúa ông. 49 6. LUƠNG THẾ VINH -TRẠNG LƯỜNG (1442 -?) Lương Thế Vinh sinh ra tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Từ nhỏ Lương Thê Vinh đã nối tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả diều, câu cá, bẫy chim. Năm 14(13, 1/iíơng T h ế Vinh đồ Đệ n h ấ t giáp tiến sĩ cập đệ độ n h â t danh (trạng nguyên) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4, đời Lê Thánh Tông. Vua Lê Thánh Tông ban tặng Cờ hoa Tam Khôi cho ba vị đỗ đầu: Trạng nguyên Lương Thế Vinh Bảng nhăn Nguyễn Đức Trinh Thám hoa Quách Đình Bảo Thiền hạ cộng tri danh - (Thiên hạ đều biẩt tên ) Các năm sau đó, ông làm quan với các chức Trực học sĩ, Thị thư và Chưởng viện sự ở viện Hàn lâm. Khi ông qua đời, Vua Lê Thánh Tông rất mực thương tiếc và viết một bài thơ khóc Trạng. Chiêu thư thượng đê xuông đêm qua Gióng khách chương đài kiếp tại nhà Cẩm tú mấy hàng về dộng ngọc 50 Sách dạy loán cùa Luơng Thế Vinh Thánh hiền ba chén ướt hồn hoa Khí thiên đã lại thu sơn nhạc Danh lạ còn truyền dể quôc gia Khuất ngón tay than tài cái thế Lấy ai lùm Trạng nước Nam ta Về phong cách học tập của Lương Thế Vinh, có giai thoại so sánh ông với Quách Đình Bảo cũng là người nổi tiếng về thông minh, học giỏi ở vùng Sơn Nam (Ngày nay thuộc Thái Bình và Nam Định). Khi sắp đến kỳ thi của triều dinh, Quách Đình Bảo thì ngày dêm dùi mài kinh sử quên ngủ, quên ăn; còn Vinh thì thư giãn, thả diều cùng bạn bè. Kì thi đó Quách Đình Bảo dỗ đầu nhưng đến khoa thi Đình (kì thi Quốc gia) Quý Mùi năm Quang Thuận thứ tư, đời vua Lê Thánh Tông (1463) Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên (đỗ đầu), Quách Đình Bảo đỏ thám hoa (đỗ thứ 3). Sự sáng tạo khoa học của Lưưng Thê Vinh được truyền khẩu qua câu chuyộn ông tiếp dón sứ nhà Thanh là Chu Hy. Hy dã nghe nói về Lương Thế Vinh, không nhưng nôi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông toán học, nên thách đố Vinh cản một con voi. Lương Thế Vinh đưa voi lên một chiếc thuyền rồi đánh dâu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi lên. Tiếp theo, ông ra lệnh đổ đá hộc xuông thuyền, cho đến lúc thuyền chìm xuống đên đúng dâu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên clá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục ông nhưng tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ một quyốn sách. Khi nghe ông nói chỉ cần do bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho sô tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa m ặt lên trời than: “Nước Nam quả có lắm người tài!”. Lương Thế Vinh cũng được gắn với một vài giai thoại với vua quan nhà Lê. Các giai thoại này cho thấy ông ứng đáp thông minh với vua, có các lời khuyên hợp lý cho vua và răn dạy các quan dưới cấp bỏ thói hách dịch nhân dân. về toán học, Lương Thê Vinh đã đế lại nhiều tác phẩm: Đại thành Toán p/iáp, Khải m ình Toán học Về lịch sử hốt chèo:- Hỷ phường Phố lục Về Phật học: ■ Thiền môn Khoa giáo (còn gọi là Thích điển Giáo khoa) Lương Thê Vinh nổi tiếng với tài năng toán học. Quyển Đại thành toán pháp của ông được đưa vào chương trình thi cử suốt 450 năm trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Ỏng cũng được xem là người chế ra bàn tính gây cho người Việt, lúc đầu làm bằng đất rồi bằng trúc, bằng gỗ, sơn mầu khác nhau, đẹp và dễ tính, dễ nhớ. Các chuyện truyền miệng dân gian còn cho biết tài nAng của ông được thế hiện từ khi nhỏ tuổi, ông được nhân dân gọi tên là T r ạ n g L ư ờ n g sau khi đỗ trạng nguyên. Ngoài công việc hàn lâm trong triều, Lương Thế Vinh còn được vua giao việc thảo những văn thư ngoại giao với nhà Minh. Triều Minh thường khen ngợi những văn thư ngoại giao này. 52 Dù là một nhà nho lỗi lạc, Lương Thê Vinh cũng sáng tác văn Nôm. ông được cho là tác giả của Thập giới Cô hồn Quôc ngữ văn, còn gọi là Phật kinh Thập giới. Đây là áng văn Nôm cố gồm (loạn mở đầu và 10 đoạn nói về 10 giới cô hồn: Thiền tăng, đạo sĩ, quan liêu, nho sĩ, thiên văn-địa lý, lương y, tướng quân, hoa nương, thương cô và đãng tử. Mỗi đoạn có một bài tán và k ết thúc bằng bài kệ 8 câu. Vì sáng tác Phật kinh Thập giới, Lương Thê Vinh bị các bạn đồng nghiệp chê và ông không được ghi tên trong văn miếu Khổng Tư. Tuy nhiên, Nhất Hạnh cho rằng Lương Thê Vinh không viết bài này vì bài kệ của đoạn về Thiền tăng có giọng đùa bỡn, không phù hợp với một người có nhiều cảm tình với Phật giáo như Lương Thế Vinh. Theo Lê Mạnh Thát, Thập giới Cô hồn Văn là một tác phẩm của vua Lê Thánh Tông (1442- 1497). Lương Thê Vinh cũng quan tâm nghiên cứu về âm nhạc dân gian, như h ái chèo. Ong (lược vua Lê Thánh Tông giao cho cùng Thân Nliân Trung và Đỗ Nhuận chê <3ịnh ra các lễ nhạc của triều (lình. Lương Thế Vinh được nhận định là có tính cách bình dị, mến dân, trung thực và khả năng châm biêm khôi hài trong việc răn dạy từ vua đến quan. 1. Trái bưởi - Sức dẩy Archimède Hôm đó, cậu dem một trái bưởi ra bãi lha ma (chỗ bạn bè thả trâu) làm quả bóng đê các bạn cùng chơi. Bỗng quả bưởi lăn xuống một trong những cái hố bên mép bãi người ta đào đê ngăn trâu bò khỏi phá lúa. Cái hố rất hẹp lại rất sâu không xuống mà cùng không với tay lấy lên được. Bọn trẻ tướng thế là mất đồ chơi. Nhưng Lương Thế Vinh nghĩ một lát, rồi mới hớn hớ rủ bạn đi mượn vài chiếc gầu giai đi múc 53 nước đổ xuống hố. Bọn trẻ không hiểu Vinh làm thê để làm gì. Nhưng lát SÍIII l.hấy Vinh cúi xuống cầm quá bưởi lên, chúng rấ t sứng sốt Iihục tài Vinh.Từ đó trẻ con trong làng truyền nhau răng Lương Thê Vinh là thần, có m ột câu “th ần chú” hay lắm, có thể gọi được những vật vô tri như quá bưởi lại với mình.Thực ra thì Vinh trèo cây hái bưởi bên bờ ao, sẩy tay cậu làm rơi quả bưởi xuống nước tưởng mất. Nhưng khi nhìn thấy bưởi nôi trên m ặt ao, Vinh dã lấy cành tre khều vào và đem ra bãi chơi. Lúc quả bưởi lăn xuống hố, cậu đã chợt nhớ lại và nghĩ ra cách lấy nước đố xuống cho bưởi nổi lên. Vốn thích thơ ca, hò, vè nên trong khi cúi xuống chờ bưởi, cậu vui miệng đọc lẩm nhẩm: Bưởi ơi bưởi. Ngìie tao gọi. Lên di nào. Đừng quên lối. Đ ừng bỏ tao... Và bọn trẻ cứ nghĩ rằng Vinh đọc “th ần chú”. 2. Phương pháp học của ông Lương Thê Vinh là người biết k ết hợp rấ t khéo giữa chơi và học, nên từ nhỏ Vinh học rất thoải mái và lại đạt kết quả cao. Vinh học đến đâu, hiểu đến đây, học một mà biết mười. Khi đã ngồi học thì tập trung tư tưởng rất cao, luôn muốn thực nghiộrn những điều đà học vào đời sống. Trong khi vui chơi như cáu cá, thả diều, bầy chim, Vinh luôn kết hợp với việc học. Lúc Ihá diều, Vinh rung ciây diều đê tính toán, ước lượng chiều (lúi, chiều cao. Khi câu cá, Vinh tìm hiểu đời sống các sinh vật, ước tính đo lường chiều sâu ao hồ, chiều rộng sông ngòi... và kiếm tra lại bằng thực nghiệm. Vinh nghĩ ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây.Người đời còn truyền lại cáu chuyện sau đây:Dạo đó, Lương Thế Vinh và Quách Đình lỉảo là hai người nối tiếng vùng Sơn Nam (Thái Bình- Nam Định bây giờ) về thông minh, học giỏi. Một hôm, sắp đên kỳ thi, Lương Thế Vinh tìm sang làng Phúc Khê bên Sơn Nam hạ đế thăm Quách Đình Bảo, toan bàn chuyện cùng lên kinh ứng thí.Đến làng, Vinh ghé một quán nước nghỉ chân. Tại đây Vinh nghe người ta nói là Quách Đình Bảo 54 đang ngày đêm (lùi m ài kinh sử quên ngủ, quên ăn. Chắc chắn kỳ này Bảo phải đứng đầu bảng vàng. Vinh cười nói:- Kỳ thi đến nưi mà còn chúi đầu vào quyên sách, cỏ tụng niệm thêm vài chữ. Vậy cũng gọi là biết học ư? Ta có đến thăm cũng chẳng có gì đề’ bàn bạc - Vinh nói th ế rồi bỏ ra về.Quách Đình Bảo nghe được chuyện trên, gật gù:- Người đó hẳn là Lương Thế Vinh, ta phải đi tìm mới được!Thế là Bảo chuẩn bị khăn gói, tìm đến Cao Hương thăm Vinh. Chắc mẩm đến nhà sẽ gặp ngay Vinh đang đọc sách, nhưng Vinh đi vắng, người nhà bảo Vinh đang chơi ngoài bãi.Quách Đình Bảo ra bãi tìm, quả thấy Vinh đang thả diều, chạy chơi cùng bạn bè, rất ung dung thư thái. Báo phục lắm tự nói với mình: “Người này khôi ngô tuấn tú, phong thái ung dung, ta có học mấy cũng không thế theo kịp”.Qua nhiên sau đó, khoa Quý Mùi năm Quang Thuận thớ tư, dời vua Lê Thánh Tông (1463) Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên (dỗ đầu), Quách Đình Bảo (tỗ Thám hoa (đỗ thứ 3). NAm ây Lương Thê Vinh mới hăm hai tuổi. 3. Cách cân voi và do bề dày tờ giấy Ngày xưa, vua quan Trung Quốc thường cậy thế nước lớn, coi thường nước ta, cho nước ta là man di, mọi rợ. v ề tinh thần bâ”t khuất cua cha ông ta thì chúng dá được nhiều bài học. Nhưng về mặt khoa học thì chúng chưa phục lắm. Một lần sứ nhà Thanh là Chu Hy sang nước ta, vua Thánh Tông sai Lương Thê Vinh ra tiếp. Hy nghe đồn Lương Thế Vinh không nhừng nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông cổ toán học nên mới hỏi: - Có phải ông làm sách Đại th àn h toán pháp, định thước đo ruộng đất, chể ra bàn tính của nưởc Nam đó không? Lương Thê Vinh đáp: - Dạ, đúng thế! N hân nhìn thấy có con voi rất to đang kéo gỗ trên sông, Chu Hy bảo: 55 - T rạng thử cân xem con voi kia n ặn g bao nhiêu! - Xin vâng! Dứt lời, Vinh xăm xăm cầm cán di cân voi.- Tôi xem chiếc cân của ông hơi nhỏ SO với con voi đấy! - Hy cười nói.- Thì chia nhỏ voi ra! Vinh th ả n nhiên trả lời! - Óng định mô thịt voi à? Cho tôi xin một m iếng gan nhé! Lương Thê Vinh tỉnh khô không đáp. Đèn bến sông, trạng chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi xuống. Thuyền đang nôi, do voi nặng nên đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính lội xuống đánh dấu mép nước bên thuyền rồi dắt voi lên. Kế đó trạng ra lệnh đô đá hộc xuống thuyền, thuyền lại đầm xuống dần cho tới đúng dấu cũ thì ngưng đô đá.Thế rồi trạng bắc cân lẻn cân đá. Trạng cho bảo sứ nhà Thanh: - Ong ra mà xem cân voi! Sứ Tàu trông thấy cả sợ, nhưng vẫn tò ra bình tĩnh coi thường. Khi xong việc, Hy nói: - Ong th ậ t là giỏi! Tiếng đón quả không ngoa! Ông dã cân được voi to, vậy ông có thè đo được tờ giấy này dày bao nhièu không? Sứ nói rồi xé một tờ giấy bản rấ t mỏng từ một cuốn sách dày đưa cho Lương Thê Vinh, Hy lại đưa luôn một chiếc thước. Giấy thì mong mà li chia ở thước lại quá thô, Vinh nghĩ giây lát rồi nói: - Ngài cho tôi mượn cuốn sách! - Sứ đưa ngay sách cho Lương Thê Vinh với vẻ không tin tương lắm.Lương Thê Vinh lấy thước đo cuô’n sách, tính nhẩm một lát rồi nói bề dày tờ giây. 56 Kết quả rấ t khớp với con số đã viết sẩn ở nhà. Nhưng sứ chưa tin tài Lương Thế Vinh, cho là ỏng doán mò. Khi nghe Vinh nói việc đo này rất dễ, chĩ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả thì sứ ngửa mặt lên trời than: “Danh đồn quả không sai. Nước Nam quả có lắm người tài!” Lương Thê Vinh quả là kỳ tài! Ông nghi ni cách cân đo tài tình ngay cá trong lúc bất ngờ, cần ứng phó nhanh chóng. Gặp vật Lũ thì ông chia nhỏ, gặp v ật nhỏ thì ỏng gộp lại. Phải chăng ý tưởng cùa Lương Thê Vinh chính là mầm mông của phép tính vi phân (chia nhỏ) và tích phân (gộp lại) mà ngày nay là nhừng công cụ không thế thiếu được của toán học hiện đại. 4. Một cách khen vua Lương Thố Vinh thuở bé nghịch ngợm nôi tiếng. Ông hay tẩm sông hồ thành thử bơi lội rất giỏi. Lê Thánh Tông biết rõ chuyện ấy, nên một hôm đi chơi thuyền có Lương Thế Vinh và các quan Iheo hầu, Vua liền giả vờ say rượu ây Vinh rơi tòm xuống sông, rồi cứ cho tiếp tục chèo thuyền đi. Không ngờ Lương Thế Vinh rơi xuống, liền lặn một hơi đi th ật xa, rồi đến một chỗ vắng lên bờ ngồi núp vào một bụi rậm chẳng ai trông thấy. Lè Thánh Tông chờ mãi không thấy Vinh trồi đầu lên, bấy giờ mới hoảng hồn, vội cho quân lính nhảy xuống tìm vớt, nhưng tìm mãi cũng chẳng thấy đâu. Vua hết sức ân hận vì lối chơi đùa quá quắt của mình, chi muốn khóc, thi tự nhiên tháy Vinl) lừ dưới nước ngóc đầu lên lÁc dầu cười ngất. Khi lên thuyền lôi, Vinh vần còn cười. Thánh Tông ngạc nhiên hổi mãi, cuối cùng Vinh mới tâu: “Thần ở dưới IIƯỚC l â u l à VI gặp p h ả i m ộ t v iệ c k ỳ lạ và thú vị. Thần gặp cụ Kliuất Nguyên, cụ hỏi thần xuống làm 57 gì?. Thần thưa dôi là thần chán dời m uốn chết. N ghe qua, cụ Khuất Nguyên tròìì xoe mắt, m ắng thần: “Mày là thằng điên!. Tao gặp Sở Hoài Vương và Klioáug Tương Vương hôn quân vô đạo, mới dám bỏ nước bỏ dân trầm mlnli ở sông Mịch La. Chứ mày đã gặp được bậc tliánh quân m inh đế, sao còn định vớ vẩn cái gì?”. T h ế rồi cụ đá thần ruột cái, thần mới về dây!". Lê Thánh Tông nghe xong biết là Lương Thế Vinh nịnh khéo mình, nhưng cũng rất hài lòng, thướng cho Vinh rất nhiều vàng lụa. 5. ứng đáp với vua Vuíi Lê T hánh Tông đi kinh lý vùng Sơn Nam hạ, ghé thăm làng Cao I lương, huyộn Vụ Bản, quê hương của Trạng Nguyên Lương Thê Vinh, lúc bấy giờ cũng đang theo hầu Vua.Hôm sau vua đấn thăm chùa làng. Khi ây, sư cụ đang bận tụng kinh. Bỗng SƯ cụ đánh rơi chiếc quạt xuông đất. vẫn tiếp tục tụng, sư cụ lây tay ra hiệu cho chú tiếu cúi xuống nhặt, nhưng một vị quan tùy tòng của Lê T hánh Tỏng đã nhanh tay nhặt cho sư cụ. Vua Lê Thánh Tông trông thấy vậy, liền nghĩ ra một vê đối, trong bữa tiệc hôm đó đã thách các quan dối. Vê ấy như sau: Đường thượng tụng kinh sư sử sứ... Nghĩa là: Trên bục tụng kinh sư khiến sứ (nhà sư sai khiến được quan). Câu nói này oái ăm ở ba chừ sư sử sứ. Các quan đều chịu chăng ai nghĩ ra câu gì. Trạng nguyên Lương Thế Vinh cứ ung dung ngồi uống rượu chẳng nói năng gì. Vưa Lê Thánh Tông quay lại báo đích danh ông phải đối, với hy vọng đưa ông đến chỗ chịu bí. Nhưng ông chi cười trừ. Mội lúc òntf cho lính hầu chạy ngay về nhà mời vợ đến. 58 Bà trạng đến, ông lây cớ quá say xin phép vua cho vợ dìu mình về. Thây Vinh là một tay có tài ứng đối mà hôm nay cũng dành phái đánh bài chuồn, nhà vua lấy làm đắc ý lắm, liền giục: “T h ế nào? Dối được hay không thi pliải nói đã rồi liẵng về chứ?”. Vinh gãi đầu gãi tai rồi chăp tay ngập ngừng: - Dạ... muôn tâu, thần đối rồi đấy ạ! Vua và các quan lấy làm lạ báo Vinh thử dọc xem. Vinh cứ một mực: “Đối rồi đấy chứ ạ!" hoài. Sau nhà vim gạn mãi, Vinl) mới chĩ tay vào người vợ đang dìu mìnli, mà dọc ràng: “Dinh tiền túy tửu, phụ pliù phu. Nghĩa là: “Trước sân say rượu, vợ dìu chồng”. Nhà vua chợt hiểu liền cười và thưởng cho rấ t hậu. 6. Lời tiên đoán Một hôm, lúc chầu trong triều, vua hớn hở nói với Vinh:- Trẫm có nhiều con trai, việc thiên hạ không việc gì phải lo ngại nữa! Lương Thê Vinh tâu: - Lắm con trai là lắm giặc. Không lo sao được! Vua lấy làm lạ hỏi: - Ta không rõ sao lại thê? Trạng tâu không úp mớ: - Ngôi báu chi có một. Bệ hạ có nhiều con trai càng có nhiều sự Lranli giành ngôi báu. Như vậy phai lo lắm chứ! 59 Đúng như lời tiên đoán của ông. Sau đó con cháu nhà vua tranh giành ngôi thứ, chém giết lẫn nhau, làm cho triều chính (lô nát, Lrrtm họ lầm than. Chĩ ba chục năm sau khi T hánh Tông inấl, Mạc ĐAng Dung dă nhân cơ hội mà cướp ngôi nhà Lê. 7. Răn dạy các quan Lương Thế Vinh rất ghét những viên quan hống hách, hà hiếp n hân dân. Ông có nhiều học trò giỏi đỗ cao, làm quan lớn. Với học Lrò nào ông cũng dạy về lòng yêu dán, đức khiêm tôn. Có lần, một viên quan huyện hách dịch đã bị ông cho một bài học, làm trò cười cho thiên hạ. Bữa ấy, ông đi thăm bạn bè, ngồi nghi chân ở quán nước bên đường. Bỗng thấy một đoàn rước quan huyện đi qua. Dân trong vùng đều biết viên quan này thường hay bắt người dọc đường khiêng cáng, bèn bảo nhau trốn chạy cả. Vì không biết ]ệ đó n ên ông cứ ung dung ngồi nghĩ đến khi tên lính hầu của quan huyện lôi ra bắt khiêng cáng. Lương Thê Vinh khúm núm bước lại ghé vai khiêng cáng. Khi cáng quan đi đến chỗ bùn lội giữa đường, ông vờ trượt chân văng cáng, hất vị quan huyện ngã chỏng gọng giừa vũng, fio, mũ, cân dai bê bết bùn. Quan huyện đỏ tím m ặt mày nổi giận, dang toan định đố cơn Ihịnh nộ lên đầu ké hầu hạ mình thì Trạng vẩy người đi đường, nói lớn: - Bác qua làng gọi hộ anh học trò tôi là th ám hoa Văn Cát ra khiêng hầu võng ¿juan huyện thay thầy. Quan huyện nghe xong xanh xám mật mày, cuống quýt nhấy xuông cáng rồi quỳ mọp xuông bùn lạy như bố củi, xin quan trạng tha tội. Lương Thế Vinh nhẹ nhàng lấy lời răn dạy, từ đó viên quan huyện chừa thói hông hách với dân. 60 7. GIAP HAI - TRẠNG AC (1515 - 1585) Giáp Hải (1515 - 1585), sau đổi tên là Giáp Trừng, hiệu Tiết Trai, người làng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn (nay thuộc xã Dinh Trì, huyộn Lạng Giang, tĩnh Bấc Giang), còn gọi là Trạng Kê hay Trạng Ác- do tính ông rấ t ngay thẳng. Ông đỗ Trạng nguyên năm Đại Chính thứ 9, Mậu Tuất (1538), đời Mạc Thái Tông, làm quan đến Thượng thư Bộ Lại kiêm Đông các Đại học sĩ, Nhập thị Kinh diên, tước Kế Khê Bá, Luân Quận Công. Không rõ năm tháng mất, nhưng phải sau năm 1566, do năm này ông còn đi đón Lê Quang Bí đi sứ nhà Minh trớ về (theo Đại -Việt Sứ ký toàn thư). Sáng tác cúa ông hiện nay cũng không rõ là có bao nhiêu, nhưng có một cuốn được Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục nhắc tới là Bang giao bị lãm. Năm 1998, một nhóm công nhân đã phíít hiện một hòm đá hình chữ nhật tại xă Dĩnh Trì. Hòm đá gồm hai phiến đá nhẵn chồng khít lèn nhau. Phần áp mãt vào nhau của hai phiến đá có vốn l)án viết bằng chừ Nho. Sau khi dịch nghĩa, người ta biết đây là di văn của Giáp Hải, dược ông soạn kỹ càng rồi yêm xuống mộ Khánh Sơn tiên sinh (cha đẻ Giáp Hải) vào năm Tân Dậu, 1549. Một điều thú vị là phần nắp đậy có những dòng chữ viết thêm cho biết ngôi mộ đã được chuyến từ núi Ngõ về xã Dĩnh Trì hiện nay như thê nào. Như vậy, việc tranh cài ông là người Bắc Giang hay Hà Nội (ngày nay) có lẽ sẽ đi đèn hồi kêt. 61 Xung quanh cuộc đời ồng có khá nhiều huyẻn thoại li kì. Như chuyện cha, mẹ ông là người ở Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội, khi ba tuổi ông bị một phú thương bắt cóc đưa lên Phượng Nhãn. Hay chuyện ông lấy một người vợ là con gái Nam Hải Long Vương v.v. Đáng chú ý n h ất là các giai thoại về ông hiện đang lưu truyền tại Bát Tràng, Gia Lâm như sau. 1. Bài thơ vịnh bèo” Năm Đinh Dậu, nhà Minh mượn cớ phò Lê diệt Mạc hòng thôn tính nước ta, sai đô đốc Cừu Loan và tướng Mao Bá On dem ()uân hùng hố tiến vào cửa ải Pha Luỹ. Chúng gửi chiến thư cho triều đình Mạc, bảo phải đầu hàng thì mới tránh khỏi hoạ. Kèm theo thư là một bài thơ Boo thách hoạ, dưới ký tên Mao Bá ổn. “Tuỳ điển trục thuỷ mạc ương châm Đáo xứ khan lai thực bất thâm Không hữu căn miêu không hửu diệp Cảm sinh chi tiết, cảm sinh tâm Đồ chi tụ sứ ninh chi tán Đản thức phù thời ná thức trầm Đại để trung thiên phong khí ác Tảo quy hồ hải tiện nan tầ m ”. (Mọc theo ruộng nước hóp như kim Trôi dạt lênh đênh chắng đứng im Nào có gốc Hâu, nào có lá Dáin sinli cành nhánh, dám sinh tim Tụ rồi đA chắc không tan tác 62 IN Ul ÛU iiầo nay ctiang aam cmm Đến lúc trời cao bùng gió dữ Quét về hồ hể hẳn khôn tìmj Vịnh bèo nhưng dụng ý của Mao Bá Ôn là coi khinh nước Nam sức yêu lực nhỏ, mong manh trôi dạt như cánh bèo m ặt nước lênh đênh, chĩ một cơn gió là tan tác. Vua Mạc Đăng Dung giao cho Giáp Hải lên tận biên ải. Trong khi giao tiếp, Trạng Giáp Hải đã hoạ đáp: “Cẩm lâm m ật m ật b ất dung châm Đái diệp liên căn khởi kế thâm Thuờng (lữ bạch vân tran h thuỷ diện Khẳng giao hồng nhật truỵ ba tâm Thiên triinK lãng đả thảnh nan phá Vạn Irận phong xuy vĩnh bất trầm Đa thiểu ngư long tàng giá lý Thái công vô kê hạ câu tầm ”. (Ken dầy vải gấm khó luồn kim Rễ lá liền nhau, động vẫn im Tranh với bóng mây che m ặt n-ước Chẳng cho tia nắng rọi xuyên tim Sóng dồi muôn lớp thường khôl g vỡ Gió táp ngàn cơn cũng chẳng chìm Nào cá nào rồng trong ấy ẩn Cần cảu Lã Vọng biết đâu tìm,). 63 Trong bài thơ hoạ, thấy lời lẽ m ạnh mẽ, Mao Bá On và Cừu Loan bàn bạc với nhau, n hận định rằn g nước Nam có thực lực, còn nhân tài, chưa thế nuốt trôi dược, Iftng lẽ có trật tự cho lui binh vó từ bỏ ý định xâm chiếm. 2. Giai thoại nguồn gốc Trạng Ác chính tên là Giáp Hải đỗ trạng nguyên Khoa Mậu Tuất năm Đại Chính nhà Mạc (1538). Sơ dĩ có tên ấy là vì ông ngay thẳng quá, nhiều người b ất mãn thù oán và sau khi chết rồi, ông cũng vẫn không chừa tính ấy, còn hiện lên chửi cả tiến sĩ nguyền Văn Thịnh làm cho ông Thịnh sợ hết hồn. Mẹ Giáp Hái là người làng Công Luận, huyện Văn Giang tĩnh Hưng Yên (Bắc Việt). Bà cụ ấy khi còn trẻ nghèo lắm chỉ có một gian nhà tran h ở cạnh đường bán h àn g nước. Theo Phan kế Bính bây giờ có một người Tầu đi qua đường, vào hàng nghi, lúc đi bỏ quên một túi bạc. Cách nứa tháng nữa mới hôt hoảng lại hỏi thì bà ấy đem cả túi bạc ra trả lại, vẫn nguyên như lúc trước. Người khách sửng sốt xin biếu lại một nửa, bà ấy không lấy nói rÀng: - Tôi chi vì không ưa của b ất nghĩa cho nên tôi mới nghèo thô nầ>, 8BO bây giờ tôi lại chịu lây cua óng. Người khách cảm tạ bụng ấy, mới hỏi rằng: - Mồ mả đấng tiên nhân nhà bà ở đâu, tôi tìm giúp cho bà một ngôi đất hay. Bà kia nói: - Tôi là dàn bà, chỉ có trọi m ột mình, không có anh em nào cả. Nay đà ngoài bốn mươi tuổi, đâu cần được đất hay bao giờ phát đạt? Mà phát dạt thì làm gì nữa? 64 Người khách nòi: - Nếu được chỗ đất hay, thì dầu dàn bà cũng phát phúc. Bà ấy mới đưa người khách đến chỗ ngôi mộ cha bà ấy. Người khách lập tức tìm được khu dất đẹp, rồi dặn rằng: - Về sau thấy ai có nạn đến đây mà sần lòng cứu người ta, thì sẽ có sự may mắn. Cơ trời huyền diệu lắm! Nửa năm sau, xảy có người làng Bát Tràng, nhà nghèo, đi làm mướn kiẻin ăn, khi ấy trời đã tôi, gặp phải mưa gió, quần áo ướt lướt ỉ.hướt rét run cầm cập, qua hàng xin vào trọ một tối. lià ây hỏi đầu đuôi cặn kẽ biết là ông đánh dặm làng bòn, cho vào ngủ, rồi dối lửa cho sưởi và dọn cơm cho ăn. Đêm hôm ấy ré t lắm, mà nhà thì chi có độc một chiếc chiếu. Người kia thì rét không thê nào mà không nhường được chiếu cho. Mà đế cho khô thì chẳng đành lòng mới cho nằm chung một giường mà ngủ. Chàng kia đã được no âm lại nằm chung với đàn bà lạ gì lửa gần rơm, tình cảm nảy sinh. Không ngờ đêm đó chàng kia bị chứng hạn thấp, chỉ được một lúc thì tắt hơi lạnh ngắt. Bà ấy kinh hoảng vò cùng, sợ quan trên bắt vạ khi phát giác ra, đang đêm phái lôi ra đám tha ma vùi xuống. Từ hôm đó bà thấy trong mình khang khác. Được vài tháng nữa, người Tàu lại đến hỏi rằng: - Từ khi táng mả đến giờ đã làm được việc gì cho người nào chưa? Bà ấy đưa ra chồ mả người tình xa lạ kia. Ông khách ngắm nghía một hồi rồi nói rằng: - Bá quá là ngườ có phúc!. Ngôi đất này là huyệt thiên tán đấy, nếu có thai thì tấ t sinh ra Trạng Nguyên tê tướng. Bà ấy đẫy nftm, quả nhiôn sinh được một con trai, cốt cách lạ thường. Khi lên bốn tuổi, ra chơi ngoài bờ sông, xảy 65 co ngươi Jai Duon ơ lang »m u Ke, nuyẹn m ư ơ n g iNnon, DOI thuyền qua bến, trông thấy thằng bé nhẵn nhụi, ăn cắp đem xuống thuyền đi mất. Bà kia tìm con đâu cũng không thây tưởng là chết đuối dưới sông rồi, sầu thảm không biết ngần nào. Người lái buôn từ khi đem đứa bé về, yêu mến lắm, khi mới lớn lên, Um thầy cho di học. Giáp Hải - lên dứa bé - học hành tấn Lới, vân chương hay n h ấ t trong lảng. Đến năm ba mươi hai tuổi, thi đỗ Trạng nguyên. Hôm vinh qui về làng, phải phục dịch khó nhọc, có người biết nguyên ủy ông ấy, bảo riêng với nhau: - Không biêl người ở xứ nào đến đây làm khố dân ta thế này ! Giáp Hải nghe lỏm được câu ấy, không biết vì cớ ra sao. Một hôm, xét xem các mồ mả tổ tiên, thì không có ngôi nào đáng phát Trạng nguyên, trong bụng hồ nghi lắm. N hân mới hỏi những người quen thuộc, có người biết chuyện nói với ông ây. Giáp Hải mới đến tận làng Công Luận dò xem, thì thấy có bà cụ già ngoài bảy mươi tuổi, bán h àng bên cạnh đường, trông ra tình cảnh khốn đôn lắm. Giáp Hải sai người vào hỏi rằng: - Bà cụ kia có chồng con gì không, sao mà khôn khó một thân một mình đến thế? Bà cụ nói: - Tói là người ở làng này, khi xưa có sinh được một mụn con trai, đã bốn, năm tuổi, chơi với trẻ con ở bờ sông, rồi không biêt nó lạc đi đâu mất. Bây giờ chỉ một thân, không biêt nương cậy vào ai, tình cảnh sầu thảm, nói ra không xiết. Giáp Hải dộ là mẹ mình, mới sai người bảo rằng: 66 - Urt CU gỉd La ma. rvuwiig tu ai trông nom , đi theo về với tôi để tôi nuôi cho, có bằng lòng không? Bà kia nói: - Nếu quan lớn có bụng thương tôi như th ế thì phúc cho tôi lắm. Giáp Hải mới đem về nuôi nấng, nhưng cũng chưa dám chắc là mẹ. Chán Giáp Hải vôn có cái nốt ruồi đỏ, thường khi ngồi nhàn đế lộ ra. Bà cụ ấy một hôm trông thấy, cứ nhìn tròng trọc không chớp mắt. Người nhà quở rằng: - Quí thể quan lớn, bà cụ kia sao dám nhìn mãi th ế ? Bà kia nói: - Tỏi khi xưa, sinh được một đứa con trai cũng có cái nốt ruồi như thế nay tôi trông thấy, tôi lại nhớ đến con tôi, cho nên tôi nhìn ngắm một chút, xin quan lớn thứ lỗi cho tôi. Giáp Hải lập tức gọi bà ấy hỏi cặn kẽ từng tí, bà cụ ấy kể rạch ròi thủy chung. Giáp Hải buồn rầu mà than rằng: - Ta bậy bạ uổng m ất một đời, có mẹ mà không biết; nay nhờ trời lại (lược gặp đây, mới biết đến mẹ. về sau làm đến Lại bộ thượng thư, Tái báo Sách quốc công, về nhà trí 9i ! Giáp Hải n hận tổ mộ ở làng Bát Tràng cho nên văn chi huyện Gia Lâm phải thờ ông ấy. Đến sau có ông tiến sĩ Nguyễn văn Thịnh, cho Giáp Hải là người làng Sinh Kế, và lại làm quan nhà Mạc muốn tước tên ông ấy ở trong sổ tiên hiền huyện Gia Lâm. Đêm nằm mơ thấy Giáp Hải mắng rằng: - Tao tội gì mà mày tước tên tao, mày là bọn hậu sinh, sao dám khinh lờn tiền bối, sẽ có báo ứng cho mà xem. 67 Ong Thịnh sợ hãi, không dám xoá tên đi nưa. May huyện Gia Lâm vẫn có thờ, mà làng Bát T ràng cũng phải cúng tê. 3. Giáp Hải lây vợ tiên Ngày xưa, về đời Lê, có người Giáp Hải, quê làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, cha m ất sớm, bị bắt làm con nuôi một phú thương ở vùng khác. Khi ra kinh để học tập, ông di qua bến đò Bồ Đề thấy người thuyền chài bắt được một con rùa khá lớn, sắp mổ để nấu ăn, bèn hỏi mua rồi mang con rùa đến kinh dô, vào trọ ở nhà ông Lãnh Minh. Ngày ngày ông vẫn nuôi nâng con rùa cẩn thận. Ông chỉ có một thày một trò, mỗi bữa cứ sáng sớm thì khóa cửa lại, cả hai thày trò cùng đến trường Quốc Tử Giám học tập mãi đến chiều mới về. Cửa vẫn khóa nguyên, mở cửa vào trong nhà thì thấy dã có mâm cơm sắp săn iươm tất. Ong không hiêu ra sao, nhưng thày trò có ăn hàng th án g như thế, bèn lập tâm dò xét. Một hôm ông dậy th ật sớm, dặn người học trò cứ đến trường học tập, còn ông thì đi có việc riêng rồi quay về nấp ở sau nhà đê rình. Một lúc lâu thấy có người con gái rất đẹp từ trong con rùa hiện ra, tuối trạc chừng mười bảy, mười tám, quần áo chinh tề, vẻ người khuê các, rồi thấy xuống đốt lứa nấu ăn. Thừa lúc cô gái đang mải ở dưới bếp, ông lẻn vào nhà trên mang cái vỏ rùa giấu vào trong rương và khóa kín lại, đoạn ông chạy xuông bếp ôm ngay lấy người đẹp. Cô gái trách: “Cậu không nên làm thế, thiếp vốn là con gái Nam Hải Long Vương, chơi xa lạc đường chưa về kịp, bị người thuyền chài bắt được, nếu không gặp cậu cứu cho thì cái thân hòn mọn này đà không còn nữa. Vì cảm tấm lòng nghĩa hiộp của cậu cứu thoát sinh m ạng thiếp trong lúc hiếm nghèo nên thiếp phai hy sinh để đáp lại cái ơn nghĩa lớn lao đó, mong cậu thương đến thiếp là một kẻ lạc loài mà kêt nghĩa trăm năm thì thiếp lấy làm hân hạnh lắm ”. 68 Từ đó hai người ăn ở với nhau rất đằm thắm, vui vẻ. Được ít lâu, cô gái bảo với chồng rằng: “Từ khi em lỡ bước lạc đường may sao nhờ cậu cứu thoát, lại được cùng cậu kết làm vự chồng th ật là vinh hạnh cho em lắm. Song còn mẹ và gia quyến em bây lâu chẵng biết tin tức cua em ra sao, em vẫn hằng ngày băn khoăn thương nhớ. Vậy em muốn mời cậu xuống chơi thủy cung đế’ em được gặp mẹ già”. Giáp Hải nói: “Anh hiện đang cố học tập đê sang năm đi thi, nếu theo em về Thủy cung, thì bỏ dơ cả việc học”. Cô gái nói: “Xin cậu đừng ngại điều đó. Cạnh nhà em ở dưới Thủy cung cũng có trường học của cụ Trạng Lường, người làng Cao Lương huyện Thiên Bản, rất tiện việc học cho cậu”. Giáp Hải nghe nói có ý lấy làm ngần ngại không muôn đi, nhưng cô gái hết sức khuyên nài, vả lại vợ chồng hương lửa đương nồng, nên ông cũng đành nghe theo, lỉỏi đường lối xuống Thúy CIII1K, cô gái nổi: “Cậu cứ trả lại xác rùa cho em, rồi dem nó đến chỗ đã mua rùa khi trước, hễ em đi lôi nào thì cậu cứ theo em mà đi, tức khắc sẽ đến Thủy cung". Giáp Hải liền mở rương trả lại xác rùa, cô gái nhập vào con rùa. Theo lời clã dặn, ông lại mang rùa đến bến Bồ Đề cho rùa bò xuống sông, bỏng thây m ặt nước rè tách ra làm đôi thành đường di. Ông cứ theo rùa mà đi, đến một nơi thấy có mấy tòa cung điện nguy nga. Bỗng thấy cô gái lại hiện ở trong rùa mà ra, đưa ông vào chào thân mẫu và kể lại đầu đuôi về sự gặp gỡ của hai người. Cha đã mất, mẹ là Long Thái Hậu thấy con gái trở về lại có chồng rất lấy làm mừng, bèn nhận ông là rể và mở tiệc làm lễ cưđi cho con gái rất trọng thể, rồi chò hai vợ chồng ớ riêng một cung điện. Được mấy hôm ông nhắc đến việc học, vợ sai người đưa 69 ông sang thăm trường của cụ Trạng Lường. Ông thấy học trò rấ t đông và cụ Trạng đang ngồi trên giảng văn chang khác gì trên trần vậy Đôn gần vái chào, cụ trỏ tay vào m ặt ông mà nói: “Anh này Lrông tinh th ần kiện vượng, hắn là người trần gian. Tại sao Lại xuống đây”? Ông cứ thật sự trình bày. Cụ mời ông ngồi và kế chuyện: “Thuở bình sinh tôi đỗ Trạng Nguyên về đời vua Lẽ Thánh Tôn, được ở hàng nhị thập b át tú hội Tao Đàn, cũng không đến nổi phụ đèn sách. Còn về phần anh sau này cùng được vinh hiển. Có lần tôi lên chầu Thượng Đế được dự hội đồng Nam Tào, khi thảo luận về văn chương và đạo (lức của người Việt, có nghe nói đến Giáp Hải và đã thây định cho anh đỗ Trạng Nguyên về khoa thi sang năm ”. Được ít lâu Giáp Hải nói với vợ xin phép nhạc mẫu cho về trầ n gian đế đi thi. Long Thái Hậu dặn rằng: “Anh là người học thức uyên thâm và đức hạnh, ắt sẽ đỗ cao. Đến khi công thành danh toại tôi sẽ cho người đón anh xuống đế cùng đoàn tụ”. Rồi bà sai mở tiệc tiễn biệt. Tiệc xong vợ ông và mấy sứ giả thủy cung dưa ông lên cõi trần. Khi về tới kinh thành thì kỳ thi sắp tới, nên ông ở lại đây để kịp kỳ thi. Khoa ấy vào nflm Mậu Thìn, niên hiệu Đại Chính nhà Mac, lây đỗ ba mươi sáu tiến sĩ, Giáp Hải đỗ đầu tức là Trạng Nguyên. Ông vinh quy về làng bái vết tố tiên và cha mẹ nuôi rồi Hang làng Cao Hương đế viếng mộ cụ Trạng Lường. Được ít lâu bà Thái Hậu Long cung sai sứ lên mời ông xuông nhưng ông vừa được bổ làm quan, mới dãn sứ giă về thưa với nhạc mẫu tha lỗi cho và xin cho vợ ông lên dương gian để đoàn tụ với ông. Sau ông làm đến Thượng Thư, được phong chức Đê Quốc công. Người vự Thủy Cung của ông sinh được một đứa con trai, đăt tôn là Giáp Phong, học đỗ tiến sĩ. Con cháu ông về sau đều thịnh đạt. 70 8. NGUYỄN BỈNH KHIÊM - NHÀ THÔNG THÁI LỚN (1491 - 1585) Nguyễn Hỉnh Khiêm sinh năm 1491, mất năm 1585, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay là xà Cố Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng). Sinh trưởng trong một gia đình vọng tộc (cháu ngoại quan thượng thư Nhữ Văn Lan) có học vấn, cả hai th ân mẩu đều là những người có văn tài học hạnh nên Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm đã hấp thụ truyền thống gia giáo ký cương. Nhất là phụ mẫu của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tương truyền bà là người giỏi giang văn tài và tinh thông địa lý, tướng số. Ngay từ khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cất tiếng khóc chào dừi, thấy con mình có tướng mạo khác thường, bà đâ dốc lòng đào tạo con trai thành một tài năng giúp nước, cứu đời. Niềm thôi thúc đó khiến Nguyền Bính Khiêm sớm tìm được thầy học có đạo cao đức cả là cụ bảng nhãn Lương Đắc Băng. Với trí tuệ m ẫn tiệp, thông minh từ nhỏ, lại gặp thầy giỏi khác nào như rồng gặp mây. Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm thành tài năng kiệt xuất nối tiếng. Và sau này, tài học vấn uyên thâm của ông đã vượt xa thầy. Tương truyền Lương Đắc Bằng là người giỏi lý học, đã đem sách Thái ất thần kinh ra dạy cho học trò, nhưng có những điều trong sách ấy Lương Đắc Bằng cũng không hiếu dược mà chỉ có Nguyễn Bỉnh Khiêm sau này ITUÍÌ tinh Lhông. Lớn lên trong một giai đoạn lịch sử nhà Lê suy thoái, các phe phái trung triều đô kỵ, chém giết lẫII nhau. Năm 71 Khi trờ vé ở ẩn. òng vản mở trường d ạ y học, m ong đào tạo cho đời những tài năng "kinh bang lé th é \ Đ ống thời từ Am Bạch Vãn ở vun g quê thôn dã, õng đã từng đưa ra những dự báo, kiến giải chinh xác cho 3 thế lực phong kiến: Trịnh, Nguyên và Mạc. 1572, Mạc Đảng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra một triều đại mới. Thê là suốt cuộc dời thanh niên trai trẻ, Nguyễn Binh Khiêm phai sống trong án dặt, không thi thô được tài năng. Mãi tới năm 1535. Lúc này đã 45 tuối, ông mới đi thi. Ba lần thi Hương, thi Hội, thi Đình ông đều đỗ đầu và đỗ Trạng nguyên. Từ đấy, .ông làm quan với tân triều, nhà Mạc phong chức Tả thị lang (chức đứng hàng thứ ba trong bộ Hình). Triều đình nhà Mạc rất trân trọng Nguyễn Binh Khiêm. Ỏng hy vọng triều đại nhà Mạc có thè xảy dựng lại đất nước. Lúc này, Mạc Đăng Dung đã nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh và rút về làm Thái thượng hoàng. Doanh là người tỏ ra có chí khí dám lược. Nguyễn Binh Khiêm, một nhà học giả uyên thâm, m