🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi và cách phòng chống Ebooks Nhóm Zalo Bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi và cách phòng chống NGUYÊN ọc LIỆU BỆN H TR U Y È N N H IẺ M T R O N G C H Ă N N U Ô I VÀ C Á C H P H Ò N G C H Ó N G NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG NGUYỀN VĂN THƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất bản: ĐOÀN MINH TU ẨN Biên tập: KIM THU Thiết kếbìa: KIM THANH Trình bày: MINH THƯ In 1.000 cuốn, khuôn khổ 13x 19 cm. Tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc. Đãng ký kế hoạch xuất bản số: 288 - 2013/CXB/l 0 1 -08/TN. Quyết định xuất bản số: I46/QĐ - TN, ngày 22/7/2013. In xong và nộp lưu chiểu tháng 4 năm 2014. NGUYÊN VÃN THƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG NHÀ XU ÁT BẢN THANH NIÊN CHƯƠNG 1 BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở VẬT NUÔI 1. Hiện tượng nhiễm trùng Nhiễm trùng là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh là vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể động vật trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh. Như vậy nhiễm trùng là một trạng thái đặc biệt của cơ thể. là kết quả xảy ra khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, gặp những điều kiện thích hợp cho sự phát triển, sinh sôi nảy nở và phát huy tác hại của nó. Nhưng đồng thời cũng kích thích cơ thể phản ứng lại, bằng cách huy động mọi cơ năng bảo vệ để chống đỡ. Hiện tượng đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh diễn ra trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh nên nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác. Ảnh hường cùa các loại yếu tố đó dẫn đến kết quả là xảy ra hiện tượng nhiễm trùng. 2. Các điều kiện để mầm bệnh gây đưọc nhiễm trùng /. Tính gây bệnh Một trong những tính chất cơ bản của mầm bệnh thể hiện qua tính gây bệnh của chúng. Đây là điều kiện đầu tiên, cơ bản nhất để mầm bệnh gây được nhiễm trùng. 5 Mầm bệnh thu được khá năng này qua quá trình tiện hoá thích nghi của nó trên cơ thê. Khả năng nàỵ gãn liên với đặc tính ký sinh cùa mầm bệnh và có tính chất chuyên biệt: một loại mầm bệnh chi gây được một bệnh nhât định. Mầm bệnh trone. thiên nhiên có nhiêu loại: loại hoại sinh, loại vừa sống ký sinh vừa hoại sinh, loại ký sinh bắt buộc chỉ sống và phát triển trong cơ thê và gây tác hại đối với cơ thể. Nghiên cứu đời sống vi sinh vật người ta thấy nhiều loại vi khuẩn sống ở môi trường dần dần thích ứng trên cơ thể sinh vật, ban đầu là loại ký sinh không thường xuyên sau thành ký sinh bắt buộc và cơ thể trờ thành môi trường sống thuận lợi duy nhất đổi với chúng. Sự thích nghi của mầm bệnh dần dần tạo cho chúng những kiểu trao đổi chất khác nhau, có hình thái và đặc điểm sinh lý đặc trưng cho từng loài« đặc tính này được truyền từ đời này qua đời khác. Mầm bệnh cũng có xu hướng cư trú và sinh sản ở những tổ chức nhất định hoặc với mỗi loại động vật nhất định: virut lở mồm long móng, vi khuẩn tỵ thư hoặc gây bệnh cho tất cả các loài như viruí dại, vi khuẩn nhiệt thán... 2. Độc lực Mâm bệnh tuy đã có tính gây bệnh nhưng muốn gây được nhiễm trùng cần phái có độc lực. 6 Độc lực biểu hiện mức độ cụ thê cùa tính gây bệnh. Nhưng khái niệm độc lực không chi nói về đặc tính cua mầm bệnh, mà còn nói lên sự chống đỡ của cơ thê. vì một mầm bệnh có thể có độc lực đối với cá thể này, loài này nhưng lại không có độc lực đối với cả thể khác, loài khác. Một mầm bệnh có độc lực là do nó có khá năng xâm nhập và phát triển trong cơ thể. trong quá trình đó nó tiết ra nhũng chất độc, những chất ngăn cản cơ nãng bảo vệ cùa cơ thể hoặc phá huý tồ chức cùa cơ thể. Độc lực của mầm bệnh không cổ định mà rất dề bị biến đổi do tác động cùa cơ thể và ngoại cảnh. Độc lực của mầm bệnh cũng có thể được làm tăng hoặc giám hoặc mất hoàn toàn bằng phương pháp nhân tạo hoặc bị biến đổi. trong tự nhiên. Người ta đã lợi dụng tính chất này trong việc phòng chổng bệnh như tiêu độc, chế các loại vắcxin... Trong phòng thí nghiệm người ta có quy ước để tính độc lực cùa mầm bệnh, đó là liều gây chết ít nhất (DLM). tức là dùng số lượng mầm bệnh ít nhất nuôi trong những điều kiện nhất định về môi trường, nhiệt độ. thời gian cỏ thể giết chết một động vật nhất định trong những điều kiện nhất định hoặc xác định liều gây chết 50% động vật thí nghiệm (LD50). 3. Số lượng Muốn gây được bệnh thì mầm bệnh phải có số lượng nhất định. Độc lực đi đôi với sổ lượng mầm bệnh nhiễm vào cơ thể. số lượng càng nhiều bệnh thẻ hiện càng nặng. Tuy nhiên có loại mầm bệnh chi cần số lượng rât ít cũng đủ để gây bệnh (virut dịch tá lợn. vi khuân Pasteurela multocida) nhưng có loại phài cân sô lượng nhiều mới gây được bệnh (virut loét da quăn tai, vi khuẩn nhiệt thán, Brucella). Để xác định tính chất này chính xác hơn người ta quy định các liều: LD50, EID50. CPE50. TCID^Q 4. Đường xăm nhập Súc vật thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh chứa mầm bệnh, nên có nhiều điều kiện và nhiều cách để mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. Những đường xâm nhập đó được xác lập qua quá trình tiến hoá lâu dài của chúng để thích nghi với đời sống ký sinh, tạo điều kiện thích hợp nhất để chúng gây bệnh và bảo tồn nòi giống. Vì vậy, mỗi loại mầm bệnh đã chọn lọc một con đường thích hợp nhất để vào cơ thể. Những loại mầm bệnh khác nhau có những đường xâm nhập khác nhau. Tuy nhiên một loại mâm bệnh có thể có một hoặc nhiều đường xâm nhập, nhưng trong đó vẫn có một đường xâm nhập chính. Đường xâm nhập có ý nghĩa quan trọng trong hiện tượng nhiễm trùng: 8 - Nếu đường xâm nhập thích hợp thì mầm bệnh dễ dàng gây bệnh và bệnh thề hiện điển hình. - Nếu đường xâm nhập không thích hợp thì có thể không gây bệnh hoặc gây bệnh nhẹ và cho miễn dịch hoặc cần số lượng nhiều gấp nhiều lần mới gây được bệnh. - Ngoài ra, cùng một đường xâm nhập nhưng ở những vị trí khác nhau trên cơ thể thì có thể gây nên những hiện tượng bệnh lý khác nhau. Những đường xâm nhập chủ yếu là: đường tiêu hoá. đường hô hấp, đường qua da. niêm mạc. sinh dục tiết niệu và đường máu. Khả năng xâm nhập vào cơ thể, sinh sôi nảy nở trong cơ thể, khả năng chịu đựng trong điều kiện ngoại cảnh hợp lại tạo thành khả năng xâm nhiễm của mầm bệnh. Khả năng này làm cho mồi bệnh truyền nhiễm có tính chất dịch tễ học riêng biệt. Những điều đó có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm. 3. Phương thức tác động của mầm bệnh Phương thức tác động của mầm bệnh đổi với cơ thể động vật chủ yếu gồm hai phương thức chính: - Thứ nhất là sinh sản cực nhanh chiếm đoạt vật chất của cơ thể ký chủ để phát triển. Ví dụ: như vi khuẩn gây bệnh nhiệt thán (Bacillus anthracis). 9 - Thứ hai tác động bàng những chất tiệt ra như: độc tố, giáp mô. vếu tố lan truyền hay khuêch tán. công kích tố. các loại m en... Ví dụ: vi khuân gây bệnh uôn ván (Clostridium tetani). /. Độc tổ Độc tố cùa vi khuẩn có 2 loại: - Ngoại độc tố: do vi khuẩn gây bệnh tiêt ra môi trường xung quanh, các mô bào của cơ thể hút vào và gây nên triệu chứng ngộ độc. Ngoại độc tố rất độc, tác động với một lượng rất ít, thường có đặc tính hướng thần kinh. Ví dụ: độc tố của vi khuẩn Uốn ván lan truyền vào thần kinh trung ương gây kích thích trung tâm vận động làm bắp thịt bị co giạt. - Nội độc tố: là sản phẩm của nhiều loại vi khuẩn (chủ yếu là vi khuẩn Gram âm). Nội độc tố gắn liền với tế bào vi khuẩn, khi vi khuẩn bị dung giải nội độc tố mới được giải phóng. Khác với ngoại độc tố, nội độc tố gây các hiện tượng bệnh lý chung cho động vật như: ủ rũ, sốt, bỏ ăn, gầy còm ... 2. Giáp mô Giáp mô là vếu tố độc lực cùa vi khuẩn, có tác dụng giúp vi khuẩn chống lại thục bào. 10 Một sổ vi khuấn có khả năng sinh giáp mô trong cơ thể gia súc: trực khuẩn và cầu khuẩn. Những vi khuẩn này nếu không sinh giáp mô thì không còn độc lực. Hiện tượng này được ứng dụng để chế vacxin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm. 3. Công kích tố Nhiều loại vi khuẩn có khả năng ức chế sức đề kháng của cơ thể, đặc biệt là ức chế thực bào nhờ một chất được tạo ra trong quá trình sinh sống của chúng, gọi là công kích tố. Trong khi ức chế sự tự vệ của cơ thể, công kích tố tạo nên bức màn che cho vi khuẩn sinh sản lan tràn khắp cơ thể. Công kích tố có thể tách riêng được từ nước thẩm xuất ổ viêm hoặc từ nước lọc canh trùng vi khuẩn gây bệnh. Nếu cho công kích tố vào canh trùng có độc lực yếu thì độc lực của canh trùng đó được tăng lên. 4. Yếu tổ lan truyền hav khuếch tán Tính chất ký sinh cùa mầm bệnh có liên quan đến khả năng xuyên vào mô bào của cơ thể. tính chất này phụ thuộc vào mức độ độc lực của mầm bệnh và khả năng ngăn cản sự xâm nhập của chúng vào mô bào của cơ thể. Như vậy yếu tố lan truyền hay khuếch tán là chất có khả năng làm tăng sức thẩm thấu của mô bào. làm tăng 11 sức gây bệnh của nhiều loại mầm bệnh: vi khuân uôn ván. liên cầu khuẩn, phế cầu khuân... Trong các mô liên kết của cơ thê có Axit Hyaluronic có khà năng ngăn chặn các vật lạ và mâm bệnh lan tràn trong mô bào. Bản chất lác động của yếu tổ lan truyền là do mâm bệnh có khả năng sản sinh men Hyaluronidaza phân huỷ Axit Hyaluronic, làm tăng sức thẩm thâu của mâm bệnh và độc tố của chúng vào mô bào. Ngoài yếu tố trên nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nhờ có lông nên dễ xâm nhập và cư trú tại các mô bào. 5. Men Ngoài các yếu tố trên mầm bệnh còn tác động bàng hệ thống men do chủng sinh ra. Liều tác động rất nhỏ có tác dụng như một chất xúc tác. Nhiều loại vi khuẩn có khả năng sản sinh ra các men: - Coagulaza và Muxinaza phá huỷ mô liên kết - Haemolyzinaza làm tan vỡ hồng cầu, Leucocidinaza phá huỷ bạch cầu - Proteinaza có tác dụng phân huỳ protein - Fibrinnolyzin có tác dụng làm tan tơ huyết - Hyaluronidaza có tác dụng phân huý Axit Hyaluronic làm tảng tính thẩm thấu của mô bào 12 - Penixilinaza làm cho Penixilin mất tác dụng... Như vậy. sau khi vào cơ thể mầm bệnh có thể gây tác hại tại chồ: viêm, thủy thũng, hoại tử ngay chỗ xâm nhập. Sau đó có loại mầm bệnh không phát triển xa hơn mà chỉ nằm tại chồ nhừng vẫn có tác hại đến toàn thân do chất tiết của nó được dẫn đi khắp cơ thể thông qua cơ chế phản xạ. Có loại cùng với chất tiết của nó đi khắp cơ thể theo phương thức lan dần do phơi nhiễm hoặc theo mạch máu, mạch lâm ba gây nên những trạng thái nghiêm trọng như bại huyết, nhiễm trùng huyết... Hoặc theo đường thần kinh gây nên những rối loạn toàn thân phá hoại hoạt động bình thường của cơ thể. Ngoài những rối loạn toàn thân bằng những kích thích liên tiếp mầm bệnh còn gây nên những tổn thương cục bộ ở xa chỗ xâm nhập. Bằng cơ chế phản xạ, mầm bệnh phá hoại những hoạt động phản xạ bình thường của cơ thể, đồng thời cũng dẫn đến sự bồi đắp của cơ thể để tạo ra hoạt động bảo vệ cơ thể. Những tổn thương cục bộ còn thể sinh ra do tính hướng tổ chức đặc biệt của mầm bệnh bởi nhiều loại mầm bệnh có xu hướng khu trú và phát triển chủ yếu ở những loại tổ chức nhất định, tính chất này đặc biệt rõ ờ một số loài virut và ngay trong cùng một loài virut có thể có những chủng hướng tổ chức khác nhau. Tính hướng tổ chức này là kết quả cùa quá trình tiến hoá và 13 thích nghi lâu dài của mầm bệnh và cũng là kêt qua cua sự chống đỡ của cơ thể. Do có nhiều phương thức tác động khác nhau nên mầm bệnh có thể gây ra hiện tượng rỏi loạn toàn thân và rối loạn cục bộ. - Triệu chứng toàn thân: sốt, ủ rũ. bò ăn. ia chảy... là triệu chứng chung của nhiêu bệnh truyên nhiêm. - Triệu chứng cục bộ do tính phản ứng cùa cơ thê quyết định và có ảnh hưởng đến toàn thân. + Có thể là tiên phát nếu bệnh phát ra ở cơ thể khoẻ mạnh hoặc thứ phát khi bệnh đang giảm. Những triệu chứng này điển hình riêng cho từng bệnh (bệnh tụ huyết trùng lợn có hiện tượng sưng hầu họng, bệnh đóng dấu lợn có những đám đỏ hình vuông, tròn, bầu dục ở trên da...) Nhiễm trùng không nhất thiết phải có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài, có những ca bệnh không có triệu chứng chiếm một tỷ lệ khá cao. gây khó khăn trong điều tra dịch tễ học. Trong khái niệm nhiễm khuẩn người ta chia ra làm ba mức độ: '‘sống n h à ’, “chung sống", “gây bệnh". Những cơ thê nhiễm khuẩn trên là nguồn bệnh tiềm ẩn cho người và động vật khác dù ở tình trạng mang khuẩn không biêu hiện triệu chứng, tỉnh trạng mang khuẩn sớm hoặc tình trạng sau khi khỏi, ờ thời kỳ hồi phục (nêu tình trạng này kéo dài người ta gọi là hiện tượng mang khuẩn mạn tính). 14 4. Các loại nhiễm trùng - Nhiễm trùng từ ngoài: khi cơ thể độne vật khoẻ mạnh bị nhiễm trùng từ bên ngoài và mắc bệnh. - Nhiễm trùng từ trong: mầm bệnh có sằn trong cơ thể động vật. mầm bệnh và cơ thể ở trạng thái cân bằng (mầm bệnh không thể hiện tính gây bệnh cơ thể cũne khône bài trừ được mầm bệnh) nhưng khi cơ thể suy yếu, mầm bệnh biến đổi. tính gây bệnh được tăne cường nên có khả nãne gây bệnh cho cơ thể. - Nhiễm trùng đơn thuần: là nhiễm trùng do một loại mầm bệnh gây nên. - Nhiễm trùng kết hợp hay nhiễm trùng kép: là do nhiễm hai hay nhiều loại mầm bệnh cùng một lúc. Trong trường hợp này quá trình tiến triển cùa bệnh rất nặng và phức tạp do mầm bệnh này có thể làm tãna cường độc lực cho mầm bệnh kia. cơ thể có triệu chứng và bệnh tích của nhiều bệnh, gây khó khăn cho chẩn đoán và điều trị. - Nhiễm trùng kế phát hay nhiễm trùng tiếp sức: khi cơ thể đã bị nhiễm trùng và mầm bệnh này tạo điều kiện cho mầm bệnh kia xâm nhập. Điều kiện để xuất hiện loại nhiễm trùng này chù yếu là do sức đề kháne cùa cơ thể suy yếu nên tạo điều kiện cho mầm bệnh thứ hai nổi lên hoặc đột nhập vào cơ thể gây bệnh, làm cho bệnh nặng thêm. 15 - Bội nhiễm: khi một mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể đang bị nhiễm bệnh đó. - Tái nhiễm: khi cơ thể đã khỏi bệnh mà măc lại bệnh đó (tức là cơ thể bị nhiễm bệnh lân thứ 2 với cùng loại mầm bệnh trước sau khi cơ thể đã hoàn toàn bài trừ mầm bệnh lần thứ nhất). - Tái phát: là bệnh xuất hiện lần thứ 2 mặc dù không bị nhiễm trùng lần thứ hai. - Nhiễm trùng huyết: là khi mầm bệnh sinh sản và phát triển một thời gian dài trong máu trong quá trình nhiễm trùng. - Nhiễm trùng qua máu: mầm bệnh không sinh sản trong máu, chúng chỉ làm nhiệm vụ chuyên chở mầm bệnh đến nơi khu trú thích hợp. - Nhiễm mủ huyết: khi mầm bệnh lan tràn bẳng đường lâm ba và đường máu, có thể gây những thương tổn ở những cơ quan và tổ chức khác nhau, do các loại vi khuẩn sinh mù gây nên. - Nhiễm trùng huyết sinh mủ: khi hiện tượng nhiễm trùng huyết và nhiễm trùng mủ huyết xảy ra cùng lúc. - Nhiễm độc huyết: có những loại mầm bệnh sinh sản và hình thành độc tố trong cơ thể nhưng không lan tràn xa tổ chức cư trú, chúng tiết chất độc vào máu và đầu độc cơ thể bằng độc tố. 16 2. S ự THÍCH ÚNG BẢO VỆ TỤ NHIÊN CỦA C ơ THẾ Mầm bệnh là nguyên nhân trực tiếp và đặc hiệu gây nên bệnh truyền nhiễm. Không có chúnR thì không có bệnh tuy nhiên chỉ có mầm thì khône; thể làm bệnh phát sinh và lây lan. Vai trò của cơ thề. của ngoại cảnh, trong đó cơ thể có chứa mầm bệnh sống là những yếu tố quyết định việc phát sinh và làm lây lan bệnh. Tuy mầm bệnh có rất nhiều trong thiên nhiên, có nhiều cơ hội xâm nhập vào cơ thể nhưng không phải lúc nào mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể là có thể gây bệnh. Đó là VI cơ thể có khả năng chống lại tác hại của mầm bệnh trong một mức độ nhất định, đây gọi là sức đề kháng hay miễn dịch của cơ thể. - Miễn dịch là khả năng của cơ thể không cảm thụ với một tác nhân có hại nào đó cho cơ thể ở một mức độ nhất định. Tính miễn dịch là do toàn bộ cơ cấu thích ứng của cơ thể tạo thành dưới sự điều khiển của thần kinh trung ương. Những yếu tố bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng bao gồm nhiều yếu tố: - Có những yếu tố không đặc hiệu như da, niêm mạc, gan lách, thận, dịch tiết các tuyến... - Có những yếu tố đặc hiệu như kháng thể đặc hiệu. - Có những yếu tố vừa đặc hiệu vừa không đặc hiệu như hệ lâm ba. 17 - Có những yếu tố đặc hiệu không triệt đẻ như thực bào. gồm có đại thực bào và tiểu thực bào. Hoạt động bào vệ của tất cả các yếu tô đó đêu nhịp nhàng thống nhất dưới sự điều tiết của thần kinh trung ương và tạo nên miễn dịch cho cơ thê. 2.1. Da Có nhiều chức năng quan trọng như đảm bảo sự liên kết qua lại của cơ thể với bên ngoài, giữ cho các bộ phận bên trong khỏi bị tác động của các yếu tố bên ngoài, tham gia vào quá trình điều tiết nhiệt, làm nhiệm vụ hô hấp, ngăn chăn sự xâm nhập của mầm bệnh. Da lành lặn ngăn chặn và tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn nhờ chất tiết mồ hôi. chất nhờn, lóp sừng có phản ứng toan có tác dụng tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh, tế bào thượng bì luôn bong ra kéo theo mầm bệnh. Như vậy, da đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của cơ thể và ảnh hưởng rõ rệt đến trạng thái của toàn bộ cơ thể. Khi chức phận của da bị rối loạn thì ảnh hưởng đến hoạt động của cả cơ thể. Do vậy phải tăng cường chăm sóc giữ vệ sinh cho da để tăng sức đề kháng của da. 2.2. Niêm mạc So với da thì niêm mạc (mồm, mũi, ruột, sinh dục) dễ thích ứng với mầm bệnh hơn, nhiều loại mầm bệnh dễ phát triển trên niêm mạc và xuyên vào cơ thể do khả 18 năng thấm hút của niêm mạc cao, do có các nếp nhăn, độ ẩm, bóng tối, nhiệt độ của niêm mạc thích ứng với nhiều loại vi khuẩn. Nhưng niêm mạc lành lặn của động vật khoẻ mạnh có thể ngăn chặn được nhiều loại mầm bệnh. - Niêm mạc đường hô hấp có lông và chất nhầy có tác dụng giữ lại các vật lạ và tống chúng ra ngoài qua các phản xạ: ho, hắt hơi... - Ngoài tác dụng cơ giới niêm mạc còn tiết ra niêm dịch làm rửa trôi và tiêu diệt mầm bệnh: dịch mũi có tác dụng làm tan vi khuẩn, virut; nước mắt. nước mũi, nước bọt, sữa, máu có chất Lisozim làm tan nhiều loại mầm bệnh. Khả năng tự vệ của niêm mạc phụ thuộc vào: sức khoẻ, tuổi, thời tiết, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng... 2.3. Dịch tiết các tuyến Khi qua đường tiêu hoá mầm bệnh bị các chất dịch ở đường tiêu hoá tiêu diệt. - Dịch vị dạ dầy có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, tuy vậy vẫn có một số loại vi khuẩn không bị tiêu diệt như vi khuẩn lao và các loại vi khuẩn có nha bào. - Ngoài ra dịch mật, dịch tá tràng, chất bài tiết đường sinh dục, chất lactinin trong sữa. parotin trong nước bọt cũng có tác dụng làm tăng sinh niêm mạc, tăng cường sức bảo vệ của niêm mạc. 19 2.4. Gan, lách, thận * G an đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý quan trọng của cơ thể. Là một khí quan đắc lực chông mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. Paplop đã xem gan là một “vệ sF đáng tin cậy của cơ thể do gan có chức năng giải độc, ngăn chặn mầm bệnh do tế bào Kupfer của gan có khả năng thực bào. * Lách là khí quan quan trọng nhất trong hệ thống đáp ứng miễn dịch: Đây chính là cơ quan ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh. Hơn 80% vi khuẩn được giữ lại ở gan và lách, chứng tỏ khả năng hấp thụ vi khuẩn của hai cơ quan này rất lớn. Khi chống lại bệnh lượng máu trong lách cao, vô số bạch cầu đa nhân thẩm xuất, tế bào mạng lưới nội bì tăng sinh do vậy hoạt động thực bào được tăng cường. * Thận cũng là cơ quan bảo vệ cợ thể, nhiều mầm bệnh hoặc độc tố của chúng, những chất thải của cơ thể được đưa về thận để giải độc và bài tiết ra ngoài. 2.5. Hệ lâm ba Là một hàng rào phòng ngự của cơ thể, hạch lâm ba vừa bảo vệ chống nhiễm trùng nói chung (miễn dịch không đặc hiệu), vừa tham gia sản xuất kháng thể (miễn dịch đặc hiệu). Trong nhiều bệnh truyền nhiễm hạch lâm ba thường sưng to đó chính là đo phản ứng phòng vệ của cơ thể. 20 Mầm bệnh đi qua hạch lâm ba. bị giữ lại trong các xoang, bị các tế bào mạng lưới nội mô thực bào. bị chất lisozim của hạch tiêu diệt. Tuy nhiên hạch lâm ba ít có tác dụng đối với virut. Có ý kiến cho rằng là do virus có thể san sinh ngay trong hạch lâm ba. Một số loại vi khuẩn khác như lao, nấm men có thể phát triển ở hạch. 2.6. Viêm Khi bị một kích thích, cơ thể thường phát sinh phản ứng viêm. Trong một mức độ nhất định phản ứne này có tác dụng bảo vệ cơ thể. - Quá trình viêm giữ mầm bệnh và độc tố trong khu vực bị viêm không cho chúng lan rộng vào máu và các bộ phận khác trong cơ thể do tế bào nơi ổ viêm tăng sinh tạo thành một hàng rào ngăn cản. - Viêm còn làm giãn nở và làm tăng tính thẩm lậu cùa mao quản, làm cho bạch cầu đa nhân dễ xuyên mạch để làm nhiệm vụ thực bào. - Các chất dịch nơi ổ viêm có thể làm ngưng kết mầm bệnh, lôi cuốn mầm bệnh, làm suy yếu hoặc tiêu diệt mầm bệnh. Tuy nhiên, không phải lúc nào viêm cũng có lợi cho cơ thể, một số vi khuan cỏ thể phát triển trong ổ viêm, những chất độc sinh ra tại ồ viêm có thể tác động đến cơ thể. làm suy vếu sức chống đỡ của cơ thể. 21 2.7. Thực bào Là một hiện tượng đề kháng tự nhiên cùa cơ thể chống nhiễm trùng có tính chất hoàn toàn tê bào và là một yếu tổ đề kháng không đặc hiệu của cơ thể. Thực bào là giai đoạn đầu tiên của phản ứng miễn dịch, của sự hình thành kháng thể đặc hiệu vì sự vây bắt mầm bệnh là tiền đề cho việc hình thành phản ứng tế bào đặc hiệu, các tế bào thực bào nhận và truyền thông tin đến các tế bào chuyên biệt có nhiệm vụ sản xuất kháng thể. Có 2 loại thực bào: - Tiểu thực bào: chủ yếu là bạch cầu đa nhân, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính. - Đại thực bào: gồm chủ yếu các loại tế bào của hệ thống lưới nội mô và một số cơ quan nội tạng của cơ thể như: tế bào Kupfer, tổ chức bào, tế bào sợi, bạch cầu đon nhân. Trong quá trình thực bào có khi mầm bệnh không bị tiêu diệt mà lại được thực bào mang đi khắp cơ thể. Thực bào ít có tác dụng đối với virus và một số vi khuẩn có sức đề kháng cao. 2.8. Kháng thể Trong máu và một số chất dịch của cơ thể có kháng thể tự nhiên không đặc hiệu và kháng thể đặc hiệu. 22 * Khảng thể tự nhiên không đặc hiệu: + Trong máu và một số chất dịch của cơ thể có chứa loại kháng thể này trước khi phơi nhiễm với mầm bệnh, có tác dụng với mọi mầm bệnh nhưng không đặc hiệu. + Trong máu có chất bổ thể (Alpha lizin) có tác dụng diệt nhiều loại mầm bệnh. + Trong huyết thanh còn có (Beta lizin) có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn gram dương. + Propecdin: là yếu tố miễn dịch tự nhiên của cơ thể, có trong huyết thanh, là một globulin to hoạt động giống kháng thể đối với nhiều loại vi khuẩn gram âm. Tuy nhiên, Propecdin muốn hoạt động cần có sự tham gia của bổ thể và sự cỏ mặt của ion magiê tạo thành hệ thống bổ thể - Propecdin - Magiê. + Trong huyết thanh, trong bào tương của bạch cầu, trong sữa và trong các chất tiết khác của mũi, họng, nước mắt, nước bọt, chất nhầy ở ruột còn có chất Lysozim có tác dụng đến lớp vỏ cùa vi khuẩn và làm tan hoặc ức chế nhiều loại vi khuẩn. * Kháng thể đặc hiệu: + Kháng thể đặc hiệu là những Globulin của huyết tương do kháng nguyên kích thích cơ thể sản sinh ra và có phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên ấy. + Kháng thể đặc hiệu được sản sinh nhiều ở loài có vú và loài chim, loài bò sát thì ít hơn. + Kháng thê có ờ trong máu. sữa.... là thành phần cùa Protein huvết thanh. Kháng thể không có trong Albumin mà chỉ có trong Globulin, nhât là Gamma Globulin. + Kháns thế đặc hiệu có nguồn gốc từ: tế bào Plastmocyte. tế bào Limphocyte. tế bào mạng lưới nội bì. 3. QUÁ TRÌNH TIẾN TRIẺN CỦA BỆNH Bệnh truyền nhiễm là một quá trình đấu tranh giữa mầm bệnh và cơ thể trong điều kiện ngoại cảnh nhất định. Cho nên khác với những bệnh không truyền nhiễm, bệnh truvền nhiễm nào cũng thường tiến triển qua những giai đoạn nhất định. Nói chung, quá trình tiến triển này được phân chia thành 4 thời kỳ: thời kỳ nung bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát, thời kỳ cuối của bệnh. 3.1. Thời kỳ nung bệnh Là khoảng thời gian từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào cơ thề cho tới khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên của bệnh. Trong thời kỳ này mầm bệnh bắt đầu sinh sản và những chất độc được tích luỳ trong cơ thể, cơ thể cũng đã có những phàn ứng chống lại mầm bệnh. Thời kỳ nung bệnh của từng bệnh rất khác nhau, có thể dài hoặc ngắn tuỳ bệnh. Trong cùng một loài thi thời kỳ nung bệnh của mồi cá thê cũng khác nhau, tuy nhiên mồi bệnh đều có thời gian nung bệnh trung bình. Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, độc lực, đường xâm nhập, trạng thái cơ thể... Thời kỳ này tuy không thấy triệu chứng lâm sàng nhưng có thể phát hiện bệnh bằng các phương pháp chẩn đoán dị ứng hay huyết thanh. Thời kỳ nung bệnh có ý nghĩa dịch tễ rất quan trọng vì ở nhiều bệnh trong thời kỳ này súc vật đã bài mầm bệnh và có khả năng làm lây lan bệnh ngay trong thời kỳ này. Do vậy, biết được thời kỳ nung bệnh ta có thể đề ra các biện pháp phòng chống bệnh có cơ sở khoa học như: định thời gian nhốt riêng, thời gian cách ly con vật ốm, thời gian công bố hết dịch, chẩn đoán bệnh... 3.2. Thời kỳ khởi phát Thời kỳ nung bệnh chuyển dần sang thời kỳ khởi phát, Thời kỳ này các cơ năng đã bị biến đổi và rối loạn, con vật đã thể hiện những triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc như: thân nhiệt tăng, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn... Đó là những triệu chứng đầu tiên có thể thấy ở đại đa số các bệnh truyền nhiễm. Thời kỳ này có thể kéo dài từ vài giờ đến 1 - 2 ngày tuỳ loại bệnh rồi chuyển sang thời kỳ sau. 3.3. Thời kỳ toàn phát Sang thời kỳ này, do mầm bệnh đột nhập và tác động đến các cơ quan nội tạng nhất định, do tính hướng tổ chức của từng loại mầm bệnh, con vật sẽ xuất hiện đầv đù nhữna triệu chứng điển hình cùa bệnh. Bên cạnh những triệu chứng chung ngày càng nặng thây xuất hiện những triệu chứng, bệnh tích đặc hiệu cùa bệnh, giúp cho việc chẩn đoán được dễ dàng Tuv nhiên cần chú ý đến các triệu chứng toàn thân, triệu chứng cục bộ, triệu chứng chính, triệu chứng phụ để chẩn đoán và phân biệt với các bệnh khác. 3.4. Thời kỳ cuối (thời kỳ kết thúc) của bệnh Tuỳ theo sức đề kháng khác nhau của cơ thể, một bệnh truyền nhiễm có thể kết thúc theo nhiều khả năng: - Con vật ốm bị chết, mầm bệnh tồn tại một thời gian trong xác chết rồi bị phá huỷ, - Mầm bệnh và cơ thể không bên nào thắng bên nào: + Có thể các triệu chứng bệnh giảm dần, bệnh kéo dài, biến thành mạn tính, con vật vẫn bài mầm bệnh trong một thời gian dài. + Có thể con vật lành hẳn triệu chứng, biển thành con vật lành bệnh mang trùng, nhưng mang và bài mầm bệnh một thời gian dài, có hoặc không có miễn dịch. - Khả năng cuối cùng là con vật khòi bệnh hoàn toàn, các phản ứng miễn dịch của cơ thể bắt đầu chiếm ưu thể. các roi loạn cơ năng dần biến mất và tổn thương bắt đầu được hồi phục, thế cân bằng cùa cơ thể với ngoại cảnh dần ổn định, mầm bệnh dần bị tiêu diệt và thải trừ ra khỏi cơ thể. 26 Theo quan điểm của dịch tễ học: một con vật được coi là khỏi bệnh truyền nhiễm, có thể nhập đàn trở lại phải là con vật lành bệnh hoàn toàn tức là khói cả về 3 mặt: hết triệu chứng, hết bệnh tích; hết rối loạn cơ năng; hết mầm bệnh và không bài mầm bệnh ra bên ngoài. Chỉ những con vật lành bệnh hoàn toàn như vậy mới không còn nguy hiểm về mặt dịch tễ học. 3.5. Kết luận Ở mỗi thời kỳ của nhiễm trùng, bệnh thể hiện có tính chất khác nhau đối với con vật. Nhưng xét về mặt dịch tễ học thì ở bất cứ thời kỳ nào con vật cũng đều nguy hiểm, vì chúng đều bài tiết mầm bệnh và là nguồn gây bệnh. Đặc biệt nguy hiểm là con vật ở thời kỳ nung bệnh, lành bệnh mang trùng và lành bệnh hoàn toàn nhưng chưa bài tiết hết mầm bệnh. 4. CÁC THỂ BỆNH NHIỄM TRÙNG Các thể bệnh có thể xảy ra trong quá trình mắc bệnh thể hiện sự đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh. Tuỳ theo tính chất và thời gian kéo dài cùa các thể bệnh mà chia ra làm các thể sau: thể quá cấp tính, thể cấp tính, thể á cấp tính, thể mạn tính, thể ẩn, thể không điển hình, thể khoẻ mang trùng. 4.1. Thể quá cấp tính Còn gọi là thể ác tính, bệnh diễn biến rất nhanh. Con vật chết ngay sau khi vừa xuất hiện triệu chứng hoặc không kịp xuất hiện triệu chứng. 27 Thể này thường ở đầu ổ dịch, con vật mẳc bệnh dễ chết, triệu chứng bệnh không điển hình. 4.2. Thể cấp tỉnlí Thể này bệnh tiến triển dài hơn so với thề quá cấp tính, kéo dài từ vài ngày đến vài tuần. Tỷ lệ chết cao. triệu chứng, bệnh tích rõ, dễ chẩn đoán. 4.3. Thể ả cấp tỉnh Bệnh diễn biến dài hơn so với thể thể cấp tính, có thể trong vài ba tuần. Triệu chứng nhẹ, không rõ rệt. thường xảy ra giữa vụ dịch, tỷ lệ chết không cao. 4.4. Thể mạn tính Thể này bệnh tiến triển rất chậm, kéo dài hàng tháng cỏ khi hàng năm. Triệu chứng không rõ rệt hoặc không biểu hiện, tỷ lệ chết thấp, khó chẩn đoán, thường phải dùng các phương pháp chẩn đoán trong phòng thí nghiệm mới xác định được. Động vật mắc bệnh ờ thể này tỷ lệ chết không cao, nhưng do thời gian tồn tại lâu trong đàn, mầm bệnh vẫn được bài ra môi trường xung quanh, nên rất nguy hiểm về mặt dịch tễ học. 4.5. Thể ẩn Thể này con vật không có triệu chứng bệnh nhưng trong phủ tạng có bệnh tích và có bài mầm bệnh. Động vật mang mầm bệnh lâu, thường xuyên bài ra ngoại cành nên đây chính là nguồn bệnh nguy hiểm. 28 Bệnh ở thể này có khi tạo miễn dịch cho con vật, it gây chết, nhưng chẩn đoán khó khăn. 4.6. Thể không điển hình Thể này triệu chứng và bệnh tích khác với triệu chứng bệnh tích điển hình của bệnh, nên gây khó khăn cho việc chẩn đoán, điều trị... 4.7. Thểkhoẻmang trùng Thể này con vật vẫn khoẻ mạnh bình thường, không có triệu chứng bệnh tích, nhưng có mang và bài tiết mầm bệnh ra bên ngoài. Đây cũng chính là nguồn bệnh nguy hiểm về mặt dịch tễ học vì rất khó phát hiện những con ở thể này. 4.8. Kết luận Gia súc mắc bệnh từ thể này cỏ thể chuyển sang thể kia trên cùng một con vật hoặc trong một đàn gia súc trong quá trình xảy ra dịch. Các thể quá cấp tính, cấp tính làm chết nhiều gia súc, nhưng về mặt dịch tễ học các thể này không nguy hiểm bằng thể nhẹ hoặc thể khoẻ mang trùng vì các thể này dễ nhận biết, gia súc ít có khả năng truyền bệnh rộng rãi và các biện pháp cách ly, tiêu diệt dễ thi hành hom. 5. BÀI MẦM BỆNH Đây là vấn đề hết sức quan trọng trong dịch tễ học của các bệnh truyền nhiễm. Phần lớn các động vật khi mắc bệnh truyền nhiễm đều có thể bài mầm bệnh ra bên 29 ngoài sớm hay muộn, dài hay ngắn, nhiều hay ít. điều này phụ thuộc vào loại bệnh, loài măc bệnh, thê bệnh, thời kỳ cúa bệnh. - Có bệnh mầm bệnh chỉ thải ra ngoài theo một đường: xoắn khuẩn, dại... - Có bệnh mầm bệnh thải ra theo nhiều đường: Newcastle, tụ huyết trùng, nhiệt thán... - Có khi động vật chỉ bài mầm bệnh một thời gian ngắn (thể nặng), hoặc suốt đời (thể mạn tính, khoẻ mang trùng...). - Có bệnh mầm bệnh chỉ được bài theo từng lúc: khi sốt, khi mầm bệnh có trong m áu... Mầm bệnh được bài thải rộng rãi ở các thể nhẹ do con vật có thể đi lại, còn ở thể nặng con vật ít vận động nên phạm vi bài mầm bệnh hẹp hơn. 6. Ỏ DỊCH 6.1. Định nghĩa “ô dịch là nơi đang có đầy đủ các khâu cùa vòng truyền lây. tức là có nguồn bệnh, có các yếu tổ truyền lây và động vật đang phát bệnh“. Sự có mặt của động vật bệnh chứng tỏ mầm bệnh được bài thài, nhiễm vào các yếu tố của ngoại cảnh. Gramasepxki đã định nghĩa ổ dịch như sau: "phàm nơi mà nguồn bệnh tồn tại và trong tình hình cụ thể bệnh truyên nhiễm có thể reo rắc mầm bệnh, truvền cho 30 ngoại cảnh và sinh vật xung quanh thì được gọi là ổ dịch". Pháp lệnh thú y quy định: "Ố dịch là nơi có một hoặc nhiều động vật ốm, chết vì bệnh truyền nhiễm". Theo Dương Đình Thiện: '‘một bệnh truyền nhiễm trờ thành một vụ dịch, khi trong một thời gian ngắn có tỷ lệ mắc hoặc chết vượt quá tỷ lệ mắc hoặc chết trung bình trong nhiều năm liền tại khu vực không gian đó”. Một ổ dịch ờ gia súc thường lan rộng thành nhiều ổ dịch tiếp nối nhau được gọi là quá trình sinh dịch, chủ yếu do con con bệnh, con nghi lây và sản phẩm của gia súc bệnh, trong đó nguy hiểm nhất là con nghi lây và sản phẩm gia súc bệnh. - Trong ổ dịch có thể có ít hay nhiều con bệnh, đây là trung tâm của ổ dịch vì nó là nguồn bệnh và báo hiệu sự có mặt tiềm tàng của các nguồn bệnh khác. Do vậy biện pháp trước tiên nhằm dập tắt ổ dịch là phải chú ý tới con vật bệnh. - Những con phơi nhiễm với con bệnh gọi là con nghi lây, những con vật này có thể nhiễm bệnh và đang trong thời kỳ nung bệnh hoặc mang mầm bệnh và sinh vật môi eiới trên cơ thể. Những con này cần đặc biệt chú ý vì nó có khả năng làm cho ổ dịch ngày càng lây lan rộng và là đối tượng thứ hai cần đối phó tại ổ dịch. Quá trình dịch của các bệnh truyền nhiễm là sự nối tiếp nhau liên tục với sự có mặt cùa các vi sinh vật gây bệnh, xảy ra trons những điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định. Quá trình sinh dịch là một dãy những ồ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch này phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên trong của chúng, được quyết định bời các điều kiện sống cùa xã hội. Có nhừng quá trình dịch phát triển tương đổi đơn giản, dễ thấy, nhưng cùng có quá trình dịch phát triển phức tạp hơn. khó thấy hơn. Chính vì vậy nhận thức, trình độ của người chăn nuôi, người làm công tác thú V. của toàn xã hội nói chung và bao trùm là thể chế xã hội có thể làm cho dịch xảy ra ít hoặc nhiều, phát sinh hoặc không phát sinh. 6.2. Đăc điểm của các ổ dỉch • • * Các loại mầm bệnh Trong một ổ dịch có thể có một mầm bệnh nhưng thường có thể có từ 2 loại mầm bệnh trở lên. Trong đó có loại mầm bệnh là tiên phát, các loại khác là những mầm bệnh thứ phát (ví dụ: trong ổ dịch dịch tả lợn, thường thấy lợn mắc thêm bệnh phó thương hàn hoặc tụ huyết trùng hoặc cả hai...). Loại tiên phát gây ra bệnh, làm suy giảm sức đề kháng của động vật trên cơ sở đó các mầm bệnh khác có sẵn trên hoặc trong cơ thể gia súc hay ở ngoại cảnh phát triển và gây thêm bệnh, đây là loại thứ phát. 32 Khi trong ổ dịch chi có một loại mầm bệnh, công việc phòng trừ dịch bệnh dề dàng hơn so với khi có nhiều loại mầm bệnh. * Các kỷ chu (động vật mắc bệnh): Trong một ô dịch có thể chì có một loài động vật mắc bệnh, cũng có thể có nhiều loại động vật mắc bệnh. Nếu có nhiều loại động vật mắc bệnh thì thông thường sẽ có nhiều nguồn bệnh hơn nên ổ dịch phát triển mạnh hơn và công cuộc trừ dịch cũng khó khăn hơn. Những động vật mẳc bệnh vần có thể di chuyển được, thì nguy hiểm hơn những con ít di chuyển, vì chúng có thể làm cho ổ dịch dễ mở rộng hơn. Trong khi điều tra về ổ dịch cần chú V đến vấn đề này để xác định đúng đối tượng của các biện pháp chống dịch, đồng thời để dễ chẩn đoán bệnh hơn. * Giới hạn của ổ dịch: Phạm vi của một ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại bệnh, loài gia súc mấc bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc trong vùng và những điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng. Khái niệm giới hạn của một ổ dịch là một khái niệm dịch tễ học. không phải là một khái niệm giới hạn theo đơn vị hành chính đơn thuần. Ổ dịch thường chia làm ba vùng: 33 - Vùne dịch: là truns tâm cũa ỏ dịch, nơi đang có sia súc chết và aia súc măc bệnh. - Vùna bị dịch UN hiểp: là vùna bao quanh vùna dịch, với phạm vi rộna hẹp tuv theo bệnh, loại động vật mẩc bệnh. - Vùns an toàn: là vùna nầm naoài vùng bị dịch uy hiếp, ờ đó trước mất sia súc hoàn toàn khoé mạnh và khỏna có dấu hiệu cua bệnh. Pháp lệnh thú V quy định: "vùna an toàn dịch bệnh là vùna. lãnh thô được xác định là khôna xảv ra bệnh trons danh mục do Bộ Xône nehiệp và Phát triẻn nỏna thôn công bố trone một eiai đoạn nhất định“. Do tính chất dịch tề học khác nhau của mồi vùne. nên biện pháp thú V. biện pháp vệ sinh phòne chốne dịch được thực hiện trone mỗi vùng cũng khác nhau: - Trong vùng dịch, chù yếu là giải quyết neuồn bệnh - Vùng bị dịch uy hiếp vừa phải giài quvết nauồn bệnh nếu có. vừa phải bão vệ eia súc chưa nhiễm bệnh. - Trong vùng an toàn dịch, chủ yếu là bảo vệ aia súc khoẽ mạnh. Do đó xác định đúne phạm vi của ổ dịch vả các vùng trong ổ dịch là hết sức quan trọng, nó quvểt định một phản sự thành côna của công tác phòne chốna dịch. 34 6.3. Các loai ổ dich • • * về thời gian phát sinh có thể chia ra ồ dịch mới và ổ dịch cũ: ô dịch mới: là nơi nguồn bệnh đane nhân lên. đane phát triển, số eia súc bệnh và chết tãna lên. các triệu chứng bệnh tích đều điển hình, sự lây lan đang mạnh. Ồ dịch cũ: là nơi trước mắt khône cỏ neuồn bệnh dưới dạng con bệnh, nhưng mầm bệnh vần tồn tại trons .gia súc mang trùng hoặc ở ngoại cảnh vì chưa qua đù thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, do đó sự đe doạ nổ ra dịch vẫn còn. * về trình tự phát sinh có thể chia thành: ổ dịch tiên phát và ổ dịch thứ phát. Ổ dịch tiên phát xảy ra trước rồi do các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng ra các nơi khác tạo thành các ổ dịch thứ phát. Trong quá trình này, với những điều kiện thuận lợi hoặc bất lợi mầm bệnh có thể tăng cường độc lực gây ra những ổ dịch ngày càng nặng hơn hoặc giảm độc làm dịch nhẹ đi. * về tần số xuất hiện và cường độ dịch: Loại ổ dịch lẻ tẻ hoặc dịch vùng: là khi ổ dịch thinh thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong những vùng nhất định với một số ít động vật mắc bệnh và chết. 35 Loại ô dịch rộna: là khi dịch lan ra nhiều vùng với một sổ lượna lớn động vật bị bệnh và chẻt. Loại ô dịch lớn: là khi dịch lảy lan nhanh ra những vùna rộna lớn kèm theo sổ lượng động vật ôm và chết rất cao. aảv thiệt hại lớn về kinh tế. 7. CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRUYỀN LÂY Ba khâu cua quá trình truvền lảy nauôn bệnh (mẩm bệnh), vểu tố truyền lây (nhân tố truns aian truvền bệnh), độna vật thụ cảm chịu ảnh hưỡne cúa nhiều vếu tố. Đặc biệt là khâu thứ nhất và thứ ba là nhữne khâu sinh vật. nhữna khâu nàv có nhiều biến đổi dưới tác độne của các \ế u tổ làm anh hưỡns đến quá trình truyền lâv. làm cho bộ mặt của dịch biến đổi qua thời eian và khône eian. Bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra lẻ tẻ hav thành dịch địa phương (dịch vùne) hay thành dịch lưu hành hoặc thành dịch đại lun hành (đại dịch). Đặc tính đó thuộc về mồi bệnh, về mối quan hệ eiừa độns vật và mâm bệnh, nhưng vẫn chịu tác độne của nhữne yếu tố khác. Các yếu tố này được chia thành yếu tố thiên nhiên và yếu tố xã hội. 8.1. Yếu tổ tự nhiên Các yếu tố tự nhiên bao eồm các yếu tố địa lv. địa hình, thô nhưỡng, thời tiết, khí hậu. thảm thực vậL môi trường ngoại canh... Các vếu tố nàv ảnh hườne có lợi 36 hoặc không có lợi tới một hoặc nhiều khâu cùa quá trình truyền lây. * Anh hương tới nguồn bệnh: Đối với nguồn bệnh là độne vật nuôi: điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phương thức chăn nuôi, sự sinh sản, sức đề kháng, làm cho dịch khó hoặc dễ phát sinh, phát triển. Do đó làm giảm hoặc tăng nguồn bệnh và điều đó lại ảnh hường trở lại đến tính chất cùa dịch. Đối với nguồn bệnh là dã thú. côn trùne. tiết túc: ảnh hưởng của tự nhiên lại càng rõ rệt, những loài này đòi hỏi những điều kiện tự nhiên nhất định để sống và phát triển. Do vậy bệnh thường có chiều hướng tăng vào mùa sinh sản, phát triển cùa các loài đó. hoặc chỉ xuất hiện trong những vùng có các loài đó. Như vậy, thông qua tác động đến nguồn bệnh, điều kiện tự nhiên còn ảnh hưởng tới mầm bệnh đỏ là làm tăng hay giảm độc lực của mầm bệnh trong nguồn bệnh. Ảnh hưởng này càng rõ rệt khi mầm bệnh được bài ra bên ngoài môi trường ngoại cảnh. * Anh hường tới yếu tố truyền lây: Đối với yếu tố truyền lây là sinh vật (nhất là đối với dã thú, côn trùng): điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển cùa chúng, đến vùng cư trú của chúng, mùa hoạt động của chúng. Đối với yếu tố truyền lây không phải là sinh vật: điều kiện tự nhiên làm cho thời gian tồn tại cùa mầm 37 bệnh trên những vếu nàv rút ngăn hay kéo dài. hoặc làm cho vếu tố truvền lâv bị phản tán rộng ra hay thu hẹp lại. * Anh hương tới động vật cam thụ: Điều kiện tự nhiên anh hương tới sức đẻ kháng cùa độne vật một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua ảnh hường tới cây thức ăn. tới mật độ đàn làm cho sức cam thụ của đàn thav đôi. điêu kiện lâv lan thay đỏi và bộ mặt dịch cùng thay đồi theo. 7.2. Yếu tố xã hội Bệnh truvền nhiễm của dã thú là một hiện sinh vật và chịu sự chi phối hoàn toàn của các quỵ luật tự nhiên. Bệnh truvền nhiễm của độne vật nuôi xảy ra trong xã hội loài neười nên bệnh dịch cùa động vật nuôi cũne chịu sự chi phối, quvết định của các quy luật xã hội. Con neười có thê thông qua các hoạt độna của mình mà có thể trực tiếp hoặc eián tiếp tác động đến các khâu cùa quá trình sinh dịch. Các yếu tố xã hội: mức sổne. trình độ vãn hoá. trình độ dân trí. trinh độ phát triển khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh tế. phong tục tập quán, trình độ tồ chức xã hội. chiến tranh, hoà bình, nạn đói... đều anh hường đến quá trình truyền lây dịch bệnh ờ động vật nuôi, nhưng bao trùm lẻn tất cà các yếu tố đó chính là thể chế xã hội. 38 8. TÍNH CHẮT DỊCH DO CÁC YÉU TỐ T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI GÂY RA 8.1. Tính chất mùa Nhiều dịch bệnh của eia súc có tính chất mùa rõ rệt. có bệnh chi lè tẻ quanh nãm nhưna đến một mùa nào đó lại rộ lên, có bệnh chỉ tới mùa nhất định mới phát sinh. Nước ta miền Bắc thường xảy ra dịch nặna vào vụ hè - thu và vụ đông - xuân, ờ miền Nam thường xảy ra dịch vào đầu mùa mưa và đầu mùa khô. Do vào nhừne mùa này cơ thể gia súc chịu ảnh hường của thời tiết thay đổi đột ngột, sức đề kháng giảm sút. Trong cơ thể gia súc có những biến đổi về hằng số sinh lý theo mùa. Cũng theo mùa mà các yếu tổ truyền lây sinh vật thav đổi về loài, về số lượng, về hoạt động. Hoạt động xã hội cũng góp phần tạo ra tính chất mùa cùa dịch như: các lễ hội, phương thức chăn nuôi thay đổi theo mùa, các sinh hoạt khác theo mùa. đều kết hợp với các yếu tố tự nhiên để tạo ra tính chất mùa cho dịch bệnh cùa gia súc. Nắm được tính chất mùa của dịch có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán bệnh, phòng bệnh và nghiên cứu khoa học. 8.2. Tính chất vùng Nhiều dịch bệnh gia súc xuất hiện ờ những vùng nhất định do các yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu. đất đai. quần thể thực vật ơ một vùng thường có liên 39 quan tới sự phát trièn cua một loài gia súc hoặc liên quan tới sự tồn tại cua một loại mâm bệnh hoặc có liên quan đển sự phát triẻn cua một loại yêu tỏ truyẻn lây sinh vật nào đó. Vi vậv một sò bệnh có khả năng phát sinh tồn tại trona những vùng nhất định đó. Các yếu tố xã hội. tập quán từng vùng, các cơ sờ chãn nuôi tập truns từns vùna... cũng góp phân tạo ra tính chất vùna cua dịch bệnh. Nước ta dịch bệnh độns vật thường có ba vùng rõ rệt: vùn2 núi có các bệnh lớ mồm lona móng, dịch tà lợn. nhiệt thán...: YÙn2 truns du có các bệnh tụ huyết trùna trâu bò. bệnh do xoắn khuân, ký sinh trùng đường m áu...: YÙne đồnơ bàna có các bệnh: đóna dấu lợn. tụ huyết trùne lợn. Newcastle... Tuy nhiên cùnơ với việc mờ rộna thỏne thươna buôn bán 2Ĩa súc và các sàn phâm thú sản ờ trone nước, cũna như với nước nsoài. có thê làm cho tính chất vùne có thav đôi trons một chime mực nào đó. Nắm bắt được tính chất vùna cùa dịch bệnh cũng có V nghĩa quan trọna trona chẩn đoán, phònơ chốns bệnh và nshiên cứu khoa học. 8.3. Tính chất chu kỳ Trong điều kiện chưa có tác độna của con người, một số dịch bệnh cua độna vật nuôi xuất hiện theo chu kỳ nhât định. Đối với tiêu eia súc. thườns lả chu kv ngăn, dịch xáy ra tron2 phạm vi một năm. nó trùne với tính chất mùa. Nhưng đối với đại 2Ìa súc. thườna là chu 40 kỳ dài. thường khoảng 3 - 5 năm dịch bệnh lại tái phát một lần. Cho đến nay. sự hiểu biết về nguyên nhân của tính chu kỳ chưa được đầy đủ. Một cách eiải thích đó là dựa vào sự biến đổi tính càm thụ cùa quần thể động vật trong vùng dịch. Tính chu kỳ cũng rõ rệt đối với dịch của dã thú, nhiều loại dã thú có chu kỳ phát triển và chu kỳ chết dịch. Tuy nhiên các tính chất nói trên không phải cố định, mà con người có thể bằng các hoạt động của mình để xoá bỏ các tính chất ấy (ví dụ: nước ta đã xoá bỏ tính chất vùng và chu kỳ của bệnh dịch tả trâu bò). 9. TIẾN HÓA CỦA BỆNH TRƯYÈN NHIỄM Nghiên cứu lịch sử tiến hoá của xã hội loài người cho thấy bệnh truyền nhiễm của động vật nói chung cũng trải qua một quá trình tiến hoá. Quá trình đó hiện nay vẫn đang diễn ra và còn tiếp tục diễn ra lâu dài về sau. Sự tiến hoá diễn ra dưới 2 mặt loại bệnh và tính chất bệnh. 9.1. về loại bệnh Có nhiều bệnh được các sách cổ mô tả đến nay đã biến mất (bệnh đậu mùa), một số bệnh vẫn còn tồn tại (bệnh sốt rét), một số bệnh xuất hiện cách đây vài nghìn năm (sốt phát ban. bệnh lỵ. bệnh tả. sởi; vài trăm năm: bệnh cúm) nhưng cũng có bệnh mới xuất hiện (lao, hoa lieu, HIV). Trên độne vật ta cũng thấy một số bệnh đã không xuất hiện trên vật nuôi, hoặc đã được khống chế ở một vùng, một nước nào đó. 9.2. về tính chất bệnh Những biểu hiện về đặc điểm dịch tễ học. triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đặc trưng đã có nhiều biến đổi. Có thể nhận thấy bệnh truyền nhiễm có sự tiến hoá vì nó là kết quà của sự đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Ngoại cảnh tự nhiên đã có sự thay đổi nên đời sống của con người thay đổi, nhiều giống vật nuôi mới được tạo ra, phương thức, tập quán chăn nuôi thay đổi... Do vậy mầm bệnh cũng phải thay đổi cho phù hợp để duy trì khả năng gây bệnh. Trong cuộc sống ký sinh đó, lại diễn ra cuộc đấu tranh không ngừng giữa hai sinh vật (động vật nuôi và mầm bệnh) lại dẫn đến những biến đổi khác. Có bệnh thì biến mất. có những bệnh thì xuất hiện những đặc điểm mới. và cũng có thể tạo ra những bệnh mới với những đặc điểm mới. Như vậy tính chất của dịch sẽ thay đổi các bệnh mạn tính sẽ xuất hiện nhiều hcm với những biểu hiện không điển hình. Vì vậy phải đứng trên quan điểm tiến hoá để nghiên cứu, chẩn đoán và phòng chống bệnh truyền nhiễm. 42 10. CÁC DẠNG HÌNH THÁI, MỨC Đ ộ DỊCH Mỗi một dạng dịch có những trạng thái và tính chất khác nhau. Sự hiểu biết về các dạng hình thái dịch cùa động vật có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng phương án phòng trừ đối với các loại dịch bệnh ở động vật. 10.1. Các dạng hình thái dịch * Dịch lẻ tẻ (Sporadic): Chi trạng thái dịch có tính chất lẻ tẻ, bệnh xảy ra không thường xuyên, dạng bệnh không rõ ràng, không dự đoán trước được bệnh. Dịch thường xảy ra trong những trường hợp sau: - Bệnh dịch vẫn tồn tại trong đàn, nhưng không có biểu hiện lâm sàng, nhưng trong một điều kiện nào đó dịch mới xuất hiện. - Trong đàn không có dịch bệnh tồn tại, dịch có thể xảy ra khi có một con mang mầm bệnh nhập vào đàn. - Mầm bệnh khu trú trong một loài động vật nào đó, cùng chung sống .trong một môi trường với nhiều loài động vật khác, nên đôi khi có thể truyền lây cho đàn động vật phơi nhiễm. * Dịch địa phương (Endemic): Dịch có tính chất địa phương, khi trong địa phương đó bệnh dịch này xảy ra đều đặn và có thể sự đoán trước được về thời gian, địa điểm, có nghĩa là dịch bệnh xảy ra 43 bệnh cúm) nhưng cũng có bệnh mới xuất hiện (lao, hoa liều, HIV). Trên động vật ta cũng thấy một số bệnh đã không xuất hiện trên vật nuôi, hoặc đã được khống chế ở một vùng, một nước nào đó. 9.2. về tính chất bệnh Những biểu hiện về đặc điểm dịch tễ học. triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đặc trưng đã có nhiều biến đổi. Có thể nhận thấy bệnh truyền nhiễm có sự tiến hoá vì nó là kết quả của sự đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Ngoại cảnh tự nhiên đã có sự thay đồi nên đời sống của con người thay đổi, nhiều giống vật nuôi mới được tạo ra, phương thức, tập quán chăn nuôi thay đổi... Do vậy mầm bệnh cũng phải thay đổi cho phù hợp để duy trì khả năng gây bệnh. Trong cuộc sống ký sinh đó, lại diễn ra cuộc đấu tranh không ngừng giữa hai sinh vật (động vật nuôi và mầm bệnh) lại dẫn đến những biến đổi khác. Có bệnh thì biến mất, có những bệnh thì xuất hiện những đặc điểm mới, và cũng có thể tạo ra những bệnh mới với những đặc điểm mới. Như vậy tính chất của dịch sẽ thay đổi các bệnh mạn tính sẽ xuất hiện nhiều hơn với những biểu hiện không điển hình. Vì vậy phải đứng trên quan điểm tiến hoá để nghiên cứu, chẩn đoán và phòng chống bệnh truyền nhiễm. 10. CÁC DẠNG HÌNH THÁI, MỨC Đ ộ DỊCH Mỗi một dạng dịch có những trạng thái và tính chất khác nhau. Sự hiểu biết về các dạng hình thái dịch của động vật có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng phương án phòng trừ đổi với các loại dịch bệnh ở động vật. 10.1. Các dạng hình thái dịch * Dịch lẻ tẻ (Sporadic): Chỉ trạng thái dịch có tính chất lẻ tẻ, bệnh xảy ra không thường xuyên, dạng bệnh không rõ ràng, không dự đoán trước được bệnh. Dịch thường xảy ra trong những trường hợp sau: - Bệnh dịch vẫn tồn tại trong đàn, nhưng không có biểu hiện lâm sàng, nhưng trong một điều kiện nào đó dịch mới xuất hiện. - Trong đàn không có dịch bệnh tồn tại, dịch có thể xảy ra khi có một con mang mầm bệnh nhập vào đàn. - Mầm bệnh khu trú trong một loài động vật nào đó, cùng chung sống .trong một môi trường với nhiều loài động vật khác, nên đôi khi có thể truyền lây cho đàn động vật phơi nhiễm. * Dịch địa phương (Endemic): Dịch có tính chất địa phương, khi trong địa phương đó bệnh dịch này xảy ra đều đặn và có thể sự đoán trước được về thời gian, địa điểm, có nghĩa là dịch bệnh xảy ra 43 có hạn chế về khône gian, nhưng không hạn chế về thời gian. Dịch địa phương có mức độ nhiễm rất khác nhau: - Nếu hầu hết đàn gia súc mắc bệnh thì 2ỌÌ là Holoendemic. - Nếu đa sổ động vật trong đàn mắc bệnh thì gọi là Hyperendemic. - Nếu đàn động vật mắc với một tỷ lệ trung bình thì gọi là Mesoendemic. - Nếu chi có một số nhỏ trong đàn mắc bệnh thì gọi là Hypoendemic. * Dịch lưu hành (Epidemic): Khi số lượng động vật mắc bệnh trung bình vượt quá con số mắc bệnh thường xảy ra như đã dự đoán trước xảy ra ở một đàn động vật hoặc một địa phương mà đã từ lâu không có bệnh này. số động vật mắc bệnh tăng lên rõ rệt, có thể chỉ trong một thời điểm hoặc trong một thời gian, tức là bệnh phát tán trong một khoảng không gian vào cùng một thời điểm * Dịch đại lưu liànli (Pandemic): Là dịch phát tán, lan tràn trên diện rộng cùng một lúc nhưng không cùng một khoảng thời gian. Tức là, dịch có thể xảy ra trong phạm vi một sổ nước không hạn chế về không gian. 44 Ví dụ: đại dịch cúm gia cầm xảy ra ờ Việt Nam và một số nước trên thế giới năm 2003 - 2005, đại dịch cúm Type A ở người các năm 1914 - 1918... 10.2. Mức độ dịch Một bệnh truyền nhiễm trở thành một vụ dịch, khi trong một thời gian ngắn có tỷ lệ mắc hoặc chết vượt quá tỷ lệ mắc hoặc chết trung bình trong nhiều năm liền tại khu vực không gian đó. Bởi đổi với những bệnh truyền nhiễm có chu kỳ năm dịch rõ rệt thì rất dễ xác định, nhưng ít nhất cũng phải có đủ số năm của một chu kỳ, nếu nhiều hơn sẽ có giá trị xác thực hơn, nhưng phải lấy gọn trong một hay nhiều chu kỳ mới chính xác (chú ý, tính chu kỳ này sẽ mất đi khi có sự can thiệp của con người). Còn đối với những bệnh truyền nhiễm không biểu hiện chu kỳ theo quan điểm hiện nay của dịch tễ học, thì thời kỳ nhiều năm kể trên phải dài, đôi khi rất dài, có khi hàng chục năm, dựa trên căn cứ vào diễn biến của từng loại dịch bệnh. Các bệnh truyền nhiễm cấp tính thường biểu hiện tính chất mùa dịch rõ ràng, những quy luật đó thường gặp hàng năm, năm nào cũng xảy ra. 10.3. Ỷ nghĩa sinh thái học của các dạng hình thái dịch Dang dịch có tính chất lẻ tẻ có thể cho thấy tác nhân gây bệnh được bảo tồn trong một vật chủ khác và không thường xuyên phơi nhiễm với vật chủ. 45 Tác nhân được bảo tồn trong vật chu. thường không thể hiện rõ sự nhiễm bệnh. Triệu chứne lâm sàne của bệnh chi xuất hiện khi có yếu tố phá vỡ sự cân bàng giữa tác nhân gây bệnh và vật chủ, tạo điều kiện để tác nhân gây bệnh. Dạng dịch địa phương có thề cho thấv dịch xảy ra khi sự cân bằng giữa tác nhân, vật chủ và môi trường trong một không gian nhất định bị phá vỡ. Sự khác nhau của điều kiện môi trường sinh thái, có thể giải thích vì sao bệnh xuất hiện lẻ tẻ ở một vùng lại là dịch địa phương so với một vùng khác. Dạng dịch lưu hành cho thấy có sự mất cân bằng trầm trọng có lợi cho “tác nhân” gây bệnh. Sự mất cân bàng này thường phổ biến khi có một chủng vi sinh vật mới được sinh ra (thường là đột biến từ một chủng vi sinh vật nào đó) hay trong sự phơi nhiễm lần đầu giữa vật chủ và vi sinh vật. 46 Chương II MỘT SÓ BỆNH TRUYÈN NHÍẼM TRONG CHẨN NUÔI THƯỜNG GẶP BỆNH CÚM GIA CẦM 1. Khái niệm về bệnh cúm gia cầm Như mọi người đã biết bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, ở Việt Nam do virus cúm A/H5N1 gây ra, có tính lây lan mạnh với tỷ lệ chết cao và đặc biệt nguy hiểm là có thể lây sang người. Trong quá khứ bệnh đã xảy ra ở nhiều nước, từ châu Á, châu Âu đến vùng cận Đông và châu Phi. Vào cuối năm 2003 đến nay, dịch cúm gia cầm đã bùng phát ở nhiều nước, trong đó có Campuchia và Việt Nam. Theo Cục Thú y, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trở lại vào cuối tháng 1 năm 2013 tại tinh Tây Ninh. Theo đó, dịch cúm gia cầm xuất hiện ở 2 hộ gia đình tại thôn Bàu Tép, xã Tiên Thuận, huyện Bến cầu và ấp c ỏ Đỏ, xã Bình Minh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Đến nay tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và phải tiêu hủy tại Tây Ninh là 3.438 con. Mới đây, theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết trong tháng 1 năm 2013 tại Campuchia đã phát hiện 5 người bị cúm A/H5N1, trong đó có 4 người đã tử 47 vong. Ngày 13-2-2013 Một bé gái Campuchia ba tuổi đã chết vì cúm gia cầm, nâng tổng số nạn nhân chết do virus cúm gia cầm lên 5 người. Người phát ngôn cùa tổ chức Y tế Thế eiới cũna cành báo rằne "virus H5N1 thường hoạt động mạnh trong những tháng mùa Đông”, vì thế bệnh cúm gia cầm rất dễ xuất hiện vào thời điểm giáp Tết đến tháng 4 hàng năm. Nguy hiểm hơn. tất cả các địa phương có bệnh nhân tử vong vì cúm gia cầm tại Campuchia đều giáp đường biên giới với Việt Nam. Vậy câu hỏi được đặt ra vào lúc này là chúng ta phải làm gì để ngăn ngừa nguy cơ tái phát dịch cúm gia cầm trong thời gian tới? Để góp phần ngăn ngừa dịch cúm gia cầm tái phát, rất mong bà con chăn nuôi, cũng như những người tham gia vào công tác giết mổ. mua bán, vận chuyển, và phân phối sản phẩm gia cầm nên lưu ý và tuân thủ một sổ vấn đề cấp thiết sau đây để phòng bệnh có hiệu quả: 2. Triệu chứng đặc trưng của bệnh cúm gà Thời gian ù bệnh từ vài giờ đến 3 ngày. Gà bị sốt, bỏ ăn, thở khó, phải há mỏ để thở, dịch trong mũi, miệng, nước mắt chảy liên tục. Gà tiêu chảy, phân có màu xanh vàng, mùi tanh. Mào vá tích sưng, xung huyết đô sẩm. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh cúm gà là da chân có tụ huyết. Đôi khi có triệu chứng thần kinh, đi xiêu vẹo, quay cuồng rồi lăn ra chết. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị cho bệnh cúm gia cầm. vì vậv biện pháp phòng ngừa phải được đặt lên hàng đầu. 48 3. Phòng bệnh trước khi có dịch và khi dịch bệnh xảy ra * Phòng bệnh trước khi có dịch bệnh xảy ra: - Gia cầm phải được chủng ngừa đầy đủ các bệnh truyền nhiễm, kể cả vắc xin ngừa bệnh cúm A/H5N1. Trước khi chủng ngừa vài ngày nên cho gà uống thuốc BIO-VITAMIN c 10% và BIO-ELECTROLYTES. để 49 giảm stress, tăng sức đê kháng và tạo miên dịch tôt cho gà sau tiêm chúng. - Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, vào mùa lạnh phải giữ ấm chuồng trại. Gà. vịt cũng dễ bị nhiễm giun sán làm chậm lớn. suy giảm miễn dịch, vì vậy phải dùng thuốc BIO-LEVAXANTEL để tẩy giun sán cho gà. vịt với liều lml/5kg thể trọng. Sau khi dùng thuốc xổ vài ngày phải pha thuốc BIO-VITASOL. BIO AMINOSOL, BIO-VITA FORT cho gà uống để tăng sức đề kháng. - Nên dọn vệ sinh sạch sẽ phân và các chất độn chuồng, máng ăn máng uống rồi sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi thật kỹ lưỡng sau mỗi đợt xuất bán gà, sau đó để trống chuồng trại một thời gian mới nuôi tiếp đợt khác. - Những loài như vịt xiêm, vịt, chim trời cũng có thể mang mầm bệnh nhưng không biểu hiện triệu chứng, virus có trong nước dãi, nước mũi, phân, chủng phát tán mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác khi đi kiếm ăn trên cánh đồng hoặc vào trại chăn nuôi. Vì thế người chăn nuôi không nên thả vịt, ngan, ngỗng ở những nơi có nhiều loài chim hoang đến ăn, không chăn thà thủy cầm tràn lan trên đồng để ngăn ngừa sự nhiễm bệnh và phát tán mầm bệnh trong quá trình chăn thả. Không nuôi chung gà, vịt, vịt xiêm để tránh lây bệnh từ vịt qua gà. * Phòng bệnh khi có dịch bệnh xảy ra 50 Virus gây bệnh lây lan bằng hai con đường, đó là qua đường hô hấp và tiêu hóa. Mầm bệnh có trong không khí sẽ đi vào theo đường thờ, hoặc mầm bệnh có trong thức ăn nước uống sẽ theo đường tiêu hóa để vào cơ the. Virus gây bệnh cúm gia cầm tồn tại trong môi trường tự nhiên khá lâu từ hai tuần đến hơn một tháng, nhưng may mắn là chúng dễ bị tiêu diệt với một số hóa chất trong các thuốc sát trùng như BIO-GUARD. BIOXIDE, BIODINE. BIOSEPT... - Trong thời gian có dịch bệnh đe dọa thì cứ cách 2 ngày phun xịt một trong các thuốc sát trùng vừa nói trên một lần để ngăn ngừa sự xâm nhập và phát tán mầm bệnh. - Tăng sức đề kháng cho gia cầm bàng cách pha BIO VITAMIN c 10% vào nước cho gia cầm uống. - Hạn chế người lạ vào trại. - Ở những nơi tiếp giáp với các vùng biên giới, bà con tuyệt đổi không nên mua bán, vận chuyển lén lút gia cầm, trứng gia cầm, các giống gà đá vào nội địa khi mà những gia cầm và trứng gia cầm này chưa có giấy kiểm dịch động vật của cơ quan thú y có thẩm quyền. - Khi trong trại có gia cầm chết, tuyệt đối không được vận chuyển ra khỏi trại dù chưa biết gia cầm chết là do bệnh gì và phải khai báo cho cơ quan thú y biết. Không được giết mổ để ăn hoặc đem bán, không được vứt xác bừa bãi ra đồng hoặc dưới sông suối, mà phải bỏ gia cầm chết vào trong túi nylon và buộc miệng túi thật kỹ, bỏ xuống hổ sâu và rắc vôi bột lên trên trước khi lấp đất và nện kỹ. * Phòng bệnh cúm gia cầm lây sang người - Khi tiếp xúc với gà bệnh phải mặc đồ bào hộ. đi ủng. đeo khẩu trang, mang găng tay khi băt và giêt gà. sau đó rửa tay bằng thuốc sát trùng. - Nên ăn chín, uổng sôi, không ăn thịt tái. không ăn tiết canh. - Mặc dù nhà nước đã có quy hoạch các điểm giết mồ tập trung, nhưng thực tế hiện nay tại các chợ, khu vực chung quanh chợ tình trạng giết mổ gia cầm, kinh doanh gia cầm sống, thịt và trứng gia cầm chưa qua kiểm tra của cơ quan thú y vẫn phổ biến, đây là một nguy cơ tiềm tàng của việc bùng phát dịch bệnh. Chúng tôi mong người tiêu dùng hãy tạo cho mình một thói quen sử dụng sản phẩm động vật đã qua kiểm dịch, góp phần ngăn ngừa dịch cúm xảy ra. 52 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiềm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế. xã hội và môi trường. Đẻ hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp phòng và chữa trị bệnh có hiệu quả, xin giới thiệu vài nét cơ bản về bệnh lở mồm, long móng và các biện pháp phòng, chữa trị bệnh... 1. Nguyên nhân gây bệnh lỏ’ mồm, long móng ở gia súc Bệnh lở mồm, long móng gia súc là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây ra bởi 1 trong 7 type vi rút: Type A, o . c , Asial. SAT1, SAT2, SAT3, với hơn 60 phân type. Ở Việt Nam đã phát hiện bệnh gây ra bởi 3 type A. o và Asial. Bệnh lở mồm, long móng lây lan qua đường tiếp xúc giữa động vật khoẻ với động vật, sản phẩm động vật, thức ăn, nước uống, không khí, chất thải, dụng cụ, phương tiện vận chuyển có mang mầm bệnh. Bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác, tinh này sang tỉnh khác, nước này sang nước khác theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống (kể cả thịt ướp đồng, da, xương, sừng, móng, sữa. lông....). Động vật mắc bệnh lở mồm, long móng là các loài động vật có móng guốc chằn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu. hươu, nai,... Theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), đây là bệnh dịch xếp đầu tiên ở bàng A (gồm các bệnh truyền 53 nhiễm nguy hiểm nhất cho chăn nuôi và hạn chê thương mại đối với động vật. sản phẩm động vật). 2. Triệu chứng bệnh lở mồm, long móng gia súc Thời kỳ ủ bệnh lở mồm, long móng gia súc thường từ 2 -5 ngày (đối với trâu, bò) và 5- 7 ngày (đối với lợn), nhiều nhất là 21 ngày. Khi phát bệnh gia súc có triệu chứng: trong 2 - 3 ngày đầu gia súc sốt cao trên 40°c, mệt mỏi, lông dựng, mũi khô, da nóng; đứng lên, nằm xuống khó khăn, kém ăn; miệng chày nhiều nước dãi có bọt; bị viêm dạng mụn nước ở lợi. vành mũi, vành móng, kẽ móng chân, đầu vú. Khi mụn nước vỡ ra sẽ làm lở, loét ở mồm, móng chân; bệnh nặng có thể làm long móng, nhất là ở lọn. Con vật đi lại khó khăn, thường đi khập khiễng, run rẩy. Ngoài ra, đối với bò khi bị bệnh thường hay nâng chân lên rồi lại hạ chân xuống nhiều lần, ở lợn thì thường hay ở tư thế ngồi hoặc quỳ hai đầu gối chân trước. Sau phát bệnh từ 10 đến 15 ngày, con vật có thể khỏi về triệu chứng lâm sàng, nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong con vật từ 3-4 tuần (đối với lợn), 4 tháng (đối với dê), 9 tháng đối với cừu, 2-3 năm (đối với trâu, bò) và tiếp tục thải mầm bệnh ra môi trường làm phát sinh và lây lan dịch bệnh. 3. Phòng bệnh lở mồm long móng Bệnh lở mồm, long móng có thể hạn chế được thiệt hại đáng kể bằng các biện pháp vệ sinh phòng dịch. 54 kiểm dịch động vật. sản phẩm động vật, tiêm phòng vắcxin. - Tăng cường công tác tuyên truyền để mọi người hiểu biết về nguyên nhân, triệu chứng, tác hại và cách phòng, chống bệnh bệnh lờ mồm, long móng. - Thực hiện tiêm phòng vắcxin. nhất là vùng khống chế. vùng đệm, vùng có dịch xảy ra trong vòng 2 năm gần đây. Thực hiện tiêm phòng hai lần trong một năm, lần thứ nhất cách lần thứ hai 6 tháng, lần thứ nhất nên tiêm vào tháng 3 - 4 trong năm, lần thứ hai nên tiêm vào tháng 9-10 trong năm. - Vận động mọi người chăn nuôi gia súc cam kết thực hiện “5 không”: không giấu dịch; không mua gia súc, sản phẩm gia súc mắc bệnh; không bán chạy gia súc mắc bệnh; không thả rông gia súc, không vận chuyển gia súc bị bệnh ra khỏi vùng dịch; không vứt xác gia súc bừa bãi ra môi trường. - Cách ly triệt để gia súc ốm, không cho chăn thả tập trung; thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, diệt loài gặm nhấm,... thực hiện tiêu độc, khử trùng khu vực có gia súc bị ốm, chết. Có thể dùng một trong các hoá chất sau để tiêu độc, khử trùng: Formol 2%, NaOH 2%, Crezin 5%, nước vôi 20%, vôi bột và một sổ hoá chất khác được sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, cán bộ thú y. 55 - Con giống đưa vào chăn nuôi phải khoe mạnh, có nauồn gốc rõ ràne. đã được tiêm phòng lơ mồm. long móng; trước khi nhập đàn phài được nuôi cách ly 21 ngày. Thức ăn. nước uống dùng trone chãn nuôi phải đảm bảo tiêu chuân vệ sinh thú V. Naười vào thăm quan, nhân viên thú y,... trước khi ra. vào khu vực chăn nuôi phải phải được vệ sinh, khử trùng và được trang bị bảo hộ. - Thực hiện kiểm dịch động vật nghiêm ngặt để khỏi bị lây lan theo địa lý. - Khi phát hiện có dịch phải công bố dịch theo qui định và thực hiện các biện pháp hành chính, kỹ thuật kịp thời, triệt để, nhằm ngăn chặn sự lây lan. 4. Chữa bệnh lở mồm, long móng gia súc Vi rút lở mồm, long móng không phát triển ở nơi có ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (như nước đun sôi 100°c). các chất có độ toan cao như quả khế chua (pH33) và các chất kiềm mạnh như xút (pH39). Vi rút có thể sống nhiều ngày trong chất thải hữu cơ ở chuồng nuôi, các chất có độ kiềm nhẹ (pH từ 7.2 - 7.8); trong thịt ướp đông vi rút có thể sống trong nhiều tháng. Khi bị nhiễm bệnh lở mồm, long móng, nếu không được điều trị kịp thời, gia súc non thường bị chết ở tý lệ từ 20 - 50%, gia súc trưởng thành thường bị chết từ 2 - 5%, tỷ lệ mắc bệnh trong một đàn thường là 100%. Đến nay, bệnh lở mồm, long móng chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, chi có thuốc chừa triệu chứng. Chữa triệu chứng nhàm làm cho vết thương nhanh chóna lành thành sẹo và không gây ra các biến chứng nguy hiêm làm chết gia súc. - Chữa miệng: Dùng các chất sát trùng nhẹ. các loại quả chua như khế. chanh bóp mền, rưới nước (hoặc bơm xịt nước), trà đi, sát lại ở lưỡi, mặt trong má, hàm trên. lợi. bỏ bã vào miệng cho con vật nhai. Dùne vải mỏng thấm nước nói trên xoa vào vùng vết thương 2 - 3 lần/ngày và xoa trong vòng 4 - 5 ngày. Có thể dùng một trong các chất như: xanh Methylen 1%, thuốc tím 1%. Formol 1%, phèn chua 3%, axit acetic 3% hoặc dùng thuốc mỡ Tetracilin, Penicilin bôi vào vết thương. - Chữa móng: Rửa sạch chân gia súc bàng nước muối, nước lá chát, hoặc thuốc tím. phèn chua, giấm ăn; sau đó bôi các chất sát trùng hút mủ. nhanh lên da non lên vùng móng bị bệnh (bột xoan trộn với dầu lạc, diêm sinh). Để đề phòng ruồi nhặng đè trứng vào kẽ móng, có thể dùng Cresin pha loãng hoặc dùng thuốc lào. một ít băng phiến đắp vào vết thương. - Chữa vú: Rửa mụn loét bằng nước muối ấm, dung dịch axit boric 2-3% hoặc nước xà phòng, sau đó bôi dầu cá, các thuốc sát trùng vào vết thương. - Chăm sóc cho gia súc, đảm bảo giữ chuồng khô ráo, sạch sẽ, lót chuồng dày cho gia súc nằm, cho ăn cô tươi, cỏ mềm: bổ sung cho gia súc ăn cháo khi bị bệnh nặng. 57 Cùng với việc điều trị bệnh, cần tiến hành tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường xung quanh khu vực có gia súc bị bệnh và các vật dụng có liên quan đến gia súc ốm, chết; thực hiện nuôi nhốt, cách ly gia súc,... theo hướng dẫn của cán bộ thú y. Đối với vùng lần đầu tiên phát hiện có dịch, diện dịch hẹp, sổ lượng gia súc mắc bệnh ít hoặc mắc bệnh do vi rút type mới gây ra, thì biện pháp hiệu quả nhất là tiêu huỷ toàn bộ gia súc nhiễm bệnh, để nhanh chóng dập tắt ổ dịch. 58 BỆNH NHIỆT THÁN L KHÁT QUÁT VÈ BỆNH NHIỆT THÁN 1. Khái niêm về bênh nhiêt thán • • • Bệnh nhiệt thán hay còn gọi là bệnh than, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều loài gia súc thường thể hiện ở thể cấp tính, là do vi khuẩn Bacillus anthracis gây ra. Bệnh có đặc điểm sốt cao, tổ chức liên kết và phủ tạng thường tụ máu tím sẫm, máu sẫm đen khó đông. Bệnh có thể lây sang người. Sau bệnh đậu mùa, nhiệt thán là bệnh chung của người và động vật mà một vi sinh vật được chứng minh là tác nhân gây bệnh. - Bệnh nhiệt thán nông nghiệp truyền sang người không những trực tiếp từ loài nhai lại bị nhiễm, mà từ các sản phẩm chung. - Bệnh nhiệt thán công nghiệp do ở trong môi trường có mầm bệnh tồn tại, con người bị nhiễm bệnh trong các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm gia súc nhập khẩu khác nhau. Trước đây, hàng năm có từ vài chục đến vài trăm người lây bệnh nhiệt thán từ gia súc, gây tâm lý hoang mang trong nhân dân. Hầu hết phải nghỉ lao động nhiều ngày, đi chữa trị tại bệnh viện khá tốn kém. Nguyên nhân lây bệnh là do sự thiếu hiểu biết hoặc nghèo đói 59 làm liều khi mổ thịt đế ăn những gia súc đã chết vì bệnh nhiệt thán. 2. Các chất có chứa vi khuẩn Vi khuẩn có sức đề kháng không cao đối với nhiệt độ, ở 55°c chết sau 40 phút, ở nhiệt độ 15°c chết sau 2 phút. Trái lại nhiệt độ lạnh bảo tồn vi khuẩn. Ánh sáng mặt trời giết vi khuẩn sau 10-16 giờ khi có ôxi, nếu thiếu oxi phải 83 ngày mới bị diệt. Trong điều kiện tối, vi khuẩn sống được 2 - 3 tuần lễ. Sự sấy khô ít có tác động tới vi khuẩn, ở nhiệt độ bình thường nó tồn tại được 60 ngày. Ở trong xác chết, đặc biệt là trong điều kiện thiếu ôxy ờ những xác không bị mổ ra. vi khuẩn bị diệt sau 2 - 3 ngày. Nha bào có sức đề kháng rất cao. Hấp khô 140°c trong 3 giờ mới tiêu diệt được nha bào. sống khô, nha bào không chết. Trong chất keo khô, lông khô, da khô, nó có thể sống đựơc 18 năm, có khi 32 năm. Ờ dưới lòng đất sâu không có ánh sáng và không khí, nha bào có thể sống tới 15 năm. Trong phân nó sống tới 15 tháng, trong nước 7 tháng. Trong xác chết thối rữa. nha bào vẫn được bảo đảm an toàn nguyên vẹn. Thịt muối không diệt được nha bào. Các chất diệt khuẩn và nha bào nhiệt thán: - Formol là chất sát trùng tốt nhất đối với trực khuẩn và nha bào nhiệt thán: dung dịch 1% diệt vi khuẩn sau 5 phút, diệt nha bào trong 2 giờ; dune dịch 2 60 - 5% diệt nha bào trong 1 giờ. dung dich 10% diệt sau 10 phút. - Acid phenic (phenol) 5% diệt nha bào sau 24 giờ, nước vôi đặc 10% sau 48 giờ. - Da súc vật tươi có thể ngâm để diệt trùng ngay sau khi chết trong dung dịch phenol 5%. Da khô phải ngâm trong dung dịch HgC12 0,1% trong lgiờ. Da ngâm vôi trong Natri Sulfua 1% sau 10 ngày mới diệt nha bào. Thực tế ở Việt Nam cho thấy nha bào có thể sống lâu trong lòng đất tới 30. 40 năm mà vẫn còn khả năng gây bệnh. Sau khi vào cơ thể, nha bào nhanh chóng phát triển thành vi khuẩn. Máu và các tổ chức của con vật ốm đều có chứa vi khuẩn. Các chất bài xuất từ các lồ tự nhiên càng có máu càng có nhiều vi khuẩn. Phân, nước tiểu, nước mật đều có chứa vi khuẩn. Trực khuẩn có nhiều trong sữa bò cái trước khi chết. Vi khuẩn có nhiều trong máu khoảng 18 giờ trước khi con vật chết và tồn tại 2 - 3 giờ sau khi chết, từ 2 - 3 ngày sau khi chết không tìm thấy vi khuẩn nừa. Lá lách chứa nhiều vi khuẩn nhất rồi đến thận. Vi khuẩn sống được trong tuỷ xương được từ 4 - 14 ngày. Ở người vi khuẩn nằm ớ lóp sâu trong mụn loét ác tính, trong chất keo nhày thuỷ thũng, trong các hạch xung quanh mụn loét. Chi khi nào bệnh trở thành bại huyết vào thời kỳ cuối thì vỉ khuẩn mới có nhiều trong máu. 61 3. Vật mắc bệnh trong tự nhiên và đường xâm nhập của các vi khuẩn Trong tự nhiên, hầu hết các loài ăn cò đều mắc bệnh như ngựa, trâu, bò. dê, cừu, voi. Chó nhà. mèo nhà thường mắc bệnh thể cục bộ ở họng và hạch. Lợn mắc nhẹ hơn, thường biểu hiện sưng phù vùng hầu cổ. Người cũng mẫn cảm với bệnh. Người bị mắc bệnh thường do tiếp xúc với các sản phẩm gia súc ốm chết vì bệnh nhiệt thán khi tham gia mổ thịt, chế biến và ăn chúng. Thợ thuộc da, công nhân lò mổ, người chế biến lông len, cán bộ thú y hay bị lây bệnh. Đường xâm nhập của vi khuẩn và các sinh bệnh: - Đường tiêu hoá: Là đường phổ biến trong điều kiện mắc bệnh tự nhiên. - Đường da: Vi khuẩn hoặc nha bào xâm nhập qua chỗ da bị xây xát tổn thương. Trong trường hợp này vai trò truyền bệnh ở giới của ruồi nhặng là rất lớn. Người bị lây bệnh thể ngoại (ngoài da) qua da là rất phổ biến ở nước ta do tham gia giết mổ, chế biến thịt gia súc mắc bệnh khi trên da có vết xây xước. - Đường hô hấp: Do gia súc hít phải bụi có chứa nha bào. * Cách sinh bệnh Sau khi nha bào xâm nhập cơ thể, nó phát triển nhanh thành vi khuẩn. Lúc đầu vi khuẩn sinh sản tại chỗ rồi tràn vào các hạch, rồi đi vào máu. có chất làm tê 62 liệt khả năng bảo vệ cùa cơ thể rồi xâm nhập vào các cơ quan gây ra bại huyết. Hệ thống thần kinh trung ương sớm bị tổn thương có thể là do độc tố của vi khuẩn, đó cũng là nguyên nhân làm cho con vật bị chết do bại huyết trùng khu hô hấp. 4. Điều kiện phát sinh và lây lan bệnh Điểu kiện phát sinh: Từ lâu người ta đã nhẩn mạnh đến đặc điểm về điều kiện thổ nhưỡng của bệnh nhiệt thán. Từ những nghiên cứu từ lâu ở châu Âu và thực tế quan sát ở Việt Nam người ta đã hiểu quá trình tiến triển của bệnh trong thiên nhiên cùa loài ăn cỏ như sau: Các gia súc mắc bệnh nhiệt thán được mổ để lấy da, thịt, phần còn lại và máu đem vứt hoặc chôn xuống đất. Bình thường vi khuẩn không sinh nha bào trong cơ thể con vật ốm vì thiếu ôxy tự do. Nhưng khi mổ xác súc vật ốm hoặc chết trong máu chứa đầy vi khuẩn sẽ tràn ra đất. Vi khuẩn tiếp xúc với không khí lập tức thành nha bào. Trong xác hoặc phủ tạng chôn dưới đất vi khuẩn sẽ chết nhưng nha bào có sức đề kháng cao nên sống rất lâu. về mùa mưa, lũ lụt gây ngập lụt làm cho giun dế và côn trùng từ lớp đất sâu ngoi lên mặt đất đem theo nha bào làm ô nhiễm cây cỏ và nguồn nước bề mặt. Gia súc đến ăn uống phải chất có dính nha bào sẽ mắc bệnh. 63 Con người do vô tình cầy bừa. đào xới đất cũng có thề đem nha bào lên mặt đất. tạo nsuồn lâv bệnh cho động vật. Bệnh có thề phát ra quanh năm nhưng thường phát sinh vào mùa nóng ấm. Nhừne thána mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 bệnh xảy ra nhiều nhất. Ở nước ta đã quan sát thấy bệnh xảy ra theo mùa, tức là vào mùa lũ sau những trận mưa to. Bệnh lây lan mạnh ở những vùng ruộng nước và vào thời kỳ lụt lội. Bệnh phát lẻ tẻ ở những chuồng nuôi riêng biệt, trái lại thành dịch ờ những nơi eia súc ăn chuna bãi cò hoặc tập trung để cày bừa. Những xác trâu bò chết do bệnh nhiệt thán tại các vùng miền núi thườne theo dòng nước lũ trôi về dưới xuôi, nếu gạt vào đâu mắc lại là gây bệnh ở đó. II. CÁC BIÉƯ HIỆN ĐẶC TRỤNG CỦA BỆNH NHIỆT THÁN 1. Triệu chứng của bệnh nhiệt thán - Ở trâu bò: Có hai loại bệnh nhiệt thán ở trâu bò: thể nội và thể ngoài da (thể rung), thể nội (sốt nhiệt thán). Điển hình thể nội lại chia ra làm mấy thể sau: * Thê quá cấp tính hav kịch liệt: Có thê thấy được ở cả những súc vật đang chăn thả ở bãi chăn, con vật đang bình thường đột nhiên khó thờ. run rẩy. ra nhiều mồ hôi. Các niêm mạc tụ máu đỏ ừng. nhiệt độ tăng lên 41-42°c. Con vật quay cuồng bất định, đúma khône 64 vừng, lảo đảo rồi gục xuống đất mà chết. Khi đó mũi miệng và hậu môn chày nước nhờn có lẫn máu. Diễn biến bệnh chi từ vài chục phút đến 3 giờ. Có khi có triệu chứng thần kinh như nhảy xuống ao đầm, vào bụi rậm. Tỷ lệ chết 100%. * Thê cấp tính: Con vật chán ăn. uể oái, sốt cao. Các bắp thịt run rẩy. toát mồ hôi, thờ gấp và mạnh. Niêm mạc đỏ sẫm, máu chảy từ mũi xuống miệng và theo nước tiểu ra ngoài, cổ, ngực, bụng cứng, sưne nóng. Bệnh diễn biến từ nửa ngày đến 1-2 ngày thì chết. Tỷ lệ chết 80%. *Thế thứ cấp tính: Cũng có sốt cao, niêm mạc sưng nóng, nổi cục. Trải qua 3 -5 ngày có thể chết 50%. ờ Việt Nam trong các ổ dịch thường thấy thể quá cấp tính và thể cấp tính là phổ biến. *Thế ngoại: Bò có thể mắc bệnh nhiệt thán có sưng ở hạch lâm ba, cổ da bị loét biến thành màu đỏ sẫm và bị chảy nước. Hạch lâm ba cổ họng sưng to, con vật không kêu được rướn cổ ra đằng trước, bụng sưng to. Bệnh tiến triển chậm đến 6 ngày. ở ngựa: Con vật bắt đầu ủ rũ. đau bụng ngày càng dừ dội, có khi sưng dịch hoàn, đau đi chệnh choạng, sốt 41°c. mạch nhanh, tim đập mạnh giống như tiếng kim khí. Nếu lấy máu thì máu không đông, có bọt. Con vật run rẩy, toát mồ hôi. Niêm mạc đò, có chấm xuất huyết. Nước tiểu có lẫn máu, máu chảy ra ở mũi. Sau thời kỳ 65 bị kích thích con vật lịm dần rồi chết: bệnh diễn biên nhanh trong vòng vài giờ. Ở lợn: Bệnh tiến triển nhanh chóne từ 12-36 giờ; thường bị sưng hầu làm cản trở hô hấp. ăn uổng. Tỷ lệ chết thấp, chỉ khi giết thịt mới thấy bệnh ờ vùng hầu. Bệnh tích Xác chết nhiệt thán có đặc điểm là chóng thối và trướng to nhanh hơn các bệnh khác. Phân lẫn máu dồn ra ở trực tràng. Nếu mổ xác chết thấy tồ chức liên kết tụ máu thấm trương dịch vùng nhạt. - Bắp thịt như chín nhũn, tím bầm. - Hạch lâm ba sưng to, tụ máu. - Phổi tụ máu, ở tim thấy nội tâm mạc xuât huyết - Máu có bọt, khó đông, ngả màu đen sền sệt như nhựa đường nóng chảy. - Lá lách sưng to gấp 3 - 5 lần, nhũn nát như bùn. - Bọng đái có màu đỏ của nước đái lẫn máu. - Não và màng não tụ máu. Ở người có hai thể nhiệt thán: Thể ngoài da phổ biến nhất. Chỗ nào da bị xây xát, bị nhiễm khuẩn thì phát triển thành mụn, rồi vỡ thành vết loét nhiệt thán, v ế t loét chảy nước vàng trong, có phù nề, hạch gần đó sưng to, có khi mặt, tay chân phù nặng, v ế t loét có đáy sâu, màu đen như than. Không chừa trị tích cực thì vết loét lâu lành. Nếu vết loét nghiêm trọng 66 có thể gây sốt. Thể ngoài da chỉ gây cảm giác ghê sợ nhưng rất ít gây chết người. Thể nội: Do ăn uống hoặc hít phải bụi có nha bào hoặc vi khuẩn nhiệt thán. Biểu hiện ổ ruột là đau bụng dữ dội, ia ra máu. Nếu ở phổi thì khó thở, ho ra máu. Bệnh rất nặng có thể chết sau 1-2 ngày với triệu chứng chóng mặt, buôn nôn, đau ngực, khó thở, ho khan. 2. Chẩn đoán Căn cứ vào các triệu chứng và bệnh tính điển hình như: Bệnh tiến triển ở trạng thái rất nặng, thường có chảy máu ở các lỗ tự nhiên, rớm máu ở chân lông, xác chết chóng thối, chóng trương to, lòi dom, máu đen khó đông, lá lách sưng to mủm nát. Người mổ thịt thường bị lây nhiễm với các vết loét ăn sâu vào da thịt không có mủ, đáy vết loét màu đen, lâu khỏi. Tuy nhiên, để tránh vi khuẩn hình thành nha bào, người ta cấm mổ gia súc như là bệnh nhiệt thán để chẩn đoán hay vì mục đích khác. Bệnh thường phát ra có tính chất địa phương, nhất là ở những “vùng nhiệt thán”. Thường về mùa hè, sau các trận mưa rào, lũ lụt hay bệnh phát ra. Loài vật mắc bệnh đầu tiên trong một ổ dịch thường là ngựa. - Chẩn đoán phòng thí nghiệm. - Chẩn đoán vi khuẩn học: Có thể lấy các bệnh phẩm gồm máu, hạch, gan, lách, phổi để tìm vi khuẩn. 67 III. PHÒNG CHỐNG BỆNH NHIỆT THÁN Tuy nhiên, vì tính chất tồn tại lâu dài. dai dẳng của nha bào nhiệt thán tại các vùng có dịch cũ, chúng ta vẫn cần cành giác và thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Công tác phòng chống dịch nhiệt thán đơn giản. ít tốn kém và hiệu quả hợn so với bệnh lở mồm long móng. 1. Các biện pháp thường xuyên - Củng cố và nâng cao hiệu lực của hệ thống thú y, nhất là thú y cấp cơ sở. - Phải thường xuyên theo dõi sức khoẻ đàn gia súc. Khi có trâu, bò, ngựa ốm chết đột ngột, nhất là vùng có bệnh nhiệt .thán cũ, cấm mổ xác để ăn thịt hoặc để chẩn đoán mà phải đốt hoặc chôn sâu có rải hoá chất sát trùng như vôi cục, xút, đồng thời cắt một mẩu tai hoặc lấy máu chảy ở miệng hoặc hậu môn con vật cho vào lọ kín gửi đi chẩn đoán. Mặt khác phải báo cáo bệnh kịp thời với Trạm thú y huyện và chính quyền xã. - Kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên việc vận chuyển giết mổ gia súc ngay tại thôn xã. - Tăng cường khả năng chẩn đoán bệnh. Trạm thú y huyện phài chịu trách nhiệm lấy bệnh phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật khi có trường họp nghi ngờ. 68 Chi cục thú y nhanh chóng chuyển bệnh phẩm đến cơ quan thú y vùng. Một số Chi cục thú y cần xây dựng phòng thí nghiệm để có thể tự chấn đoán bệnh nhiệt thán, phục vụ kịp thời cho việc phòng chống bệnh khi có dịch xảy ra. - Siết chặt việc kiểm dịch. Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Chi cục thú y để kiểm soát vận chuyển ngựa và trâu bò từ miền núi về các tinh đồng bằng. Kinh nghiệm cho thấy, nhiều ổ dịch nhiệt thán xảy ra gần đây tại vùng đồng bằng là do đưa ngựa, trâu bò có bệnh từ các vùng dịch cũ không được kiểm dịch. - Thiết lập bản đồ dịch tễ bệnh nhiệt thán tại các vùng dịch cũ và tổ chức giám sát. Các Chi cục thú y cần căn cứ vào các hồ sơ tài liệu cũ cách nay 30-40 năm hoặc lâu hơn nữa để xây dựng và lưu trữ một bản đồ dịch tễ riêng về bệnh nhiệt thán, làm căn cứ cho việc giám sát bệnh lâu dài. - Tập huấn cán bộ. Định kỳ tổ chức ở cấp Chi cục, cấp huyện và thú y cơ sở về đặc điểm và bệnh nhiệt thán, tình hình dịch trong quá khứ tại các vùng nhiệt thán và biện pháp phòng chống. Mục đích là làm cho cán bộ thú y tại vùng này luôn giữ được cảnh giác với nha bào nhiệt thán vẫn còn năm trong lòng đất, cỏ thể được đưa lên mặt đất vào các mùa mưa bão, ngập lụt. 69 - Đẩy mạnh tuyên truyền phòng bệnh ờ các vùng nhiệt thán cũ. cần phổ biến giáo dục cho nhân dân tại các vùng nhiệt thán cũ về đặc điểm và sự nguy hiểm của bệnh nhiệt thán. Mục tiêu cần đạt được là: + Tự giác chấp hành tiêm phòng cho gia súc văcxin nhiệt thán + Khai báo khi có gia súc ốm chết bất thường. + Không mổ và ăn thịt gia súc ốm chết. 2. Các biện pháp khi chưa có dịch - Giữ vệ sinh chuồng trại, cho vật nuôi ăn uống đầy đủ để làm tăng sức đề kháng. - Tiêm phòng văcxin nhiệt thán mồi năm 1 lần vào tháng 2, tháng 3, trước mùa phát dịch. Văcxin nhiệt thán hiện nay có các đặc điểm sau đây: * Chỉ cần tiêm một lần vào dưới da cổ trâu bò với liều lượng nhỏ (lm m ) nên dễ thực hiện. * Văcxin có độ an toàn và hiệu lực cao, sau 15 ngày đã có miễn dịch chắc chắn. * Giá rẻ. * Trong nước sản xuất được nên rất chù động. - Xây dựng thôn, bản, xã an toàn bệnh: cần phát động phong trào quần chúng đê xây dựng kế hoạch phòng dịch, tạo sự tự giác quản lý, giám sát bệnh ngay từ người dân ở cơ sở. 70 3. Khi có dịch xảy ra Các biện pháp cần thực hiện: - Khai báo dịch: Theo quy định cùa pháp lệnh thú y, mọi công dân phải khai báo với thú y cơ sở hoặc chính quyền khi trong đàn gia súc có nhữne biểu hiện cùa dịch bệnh. Đây là điểm rất quan trọng ở vùng có nhiệt thán cũ. Nếu động viên người dân thực hiện được điều này thì coi như đã thành công một nửa trong công tác phòng chống bệnh nhiệt thán. - Lấy mẫu bệnh phẩm: cấm không được mổ gia súc khi nghi ngờ là mắc bệnh nhiệt thán. Cán bộ thú y cơ sở hoặc trạm thú y huyện có thể lấy mẫu gửi đi xét nghiệm bằng các vật liệu dụng cụ sẵn có như thấm máu vào một mẩu phấn viết bảng, hoặc cắt một tai bằng đầu ngón tay, hoặc lấy một ít chất dịch tiết ra ở miệng, mũi hoặc hậu môn con vật chết cho vào lọ như lọ Penicillin đã rửa sạch, đậy nhanh chóng gửi đi càng tốt, kèm theo giấy mô tả tình trạng con vật trước khi chết và đàn gia súc xung quanh. - Khi đã có kết quả xét nghiệm xác định có bệnh nhiệt thán thì Chi cục thú y cần nhanh chóng báo cáo để Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định công bố dịch và tổ chức chi đạo chống dịch. 71 Các biện pháp khi có dịch: * Phân loại đàn gia súc mẫn cảm với bệnh nhiệt thán như trâu, bò, ngựa, dê trông trong thôn. xã. * Nuôi cách ly ngay những gia súc đang có dấu hiệu bệnh hoặc nghi mắc bệnh tách khỏi đàn khỏe mạnh. * Làm vệ sinh và tiêu độc bằng hoá chất hàng ngày đối với chuồng gia súc. Tập chung phân rác. chất độn chuồng đất hoặc chôn sâu với chất sát trùng. * Xử lý gia súc chết: Theo quy định của Pháp lệnh Thú y ban hành năm 2004, xác súc vật chết do bệnh nhiệt thán phải được chôn sâu hoặc đốt. Nếu chôn, phải chôn sâu 2m ở nơi xa khu dân cư hoặc nguồn nước sinh hoạt, sau đó đổ bê tông lên bề mặt mả chôn gia súc để tránh việc đào bới xác chết hoặc ngăn chặn côn trùng đưa nha bào lên mặt đất. * Chừa bệnh: Vi khuẩn nhiệt thán rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh Penicillin và nhiều kháng sinh khác. Trong thực tế, để tiết kiệm chi phí cho chủ nuôi, chỉ cần sừ dụng Penicillin để trị bệnh. Trâu, bò, ngựa bị bệnh cấp tính nặng 250 kg: lần thứ nhất tiêm 1500 000 đom vị Penicillin G vào bắp thịt. Sau đó cứ cách 6 giờ tiêm 1 lần trong 3 - 4 ngày là khỏi bệnh. Ngày thứ 3 có thể giảm liều còn 2/3. 72 Đi đôi với việc điều trị bằng kháng sinh, cần trợ sức bàng cách tiêm vitamin B l. vitamin c , Cafein. Trường hợp nặng có thể truyền Glucose 5 - 10% từ 5ml, đến 1000 ml ngày 1 lần trong vài ba ngày. * Tiêm phòng: ở nơi gia súc chưa được tiêm phòng, cần tổ chức tiêm phòng khẩn cấp theo nguyên tắc tiêm văcxin thẳng vào 0 dịch. Tức là trừ những gia súc non dưới 2 tháng tuổi, gia súc có chửa sắp đẻ, con quá già yếu, con đang mắc bệnh, tất cả trâu, bò, ngựa, dê còn lại trong thôn xã có dịch phải được tiêm văcxin. Sau đó phải thường xuyên tiêm bổ sung cho gia súc non đến tuổi tiêm phòng hoặc sau khi đẻ. * Hạn chế vận chuyển gia súc: cấm vận chuyển gia súc mẫn cảm như trâu, bò, ngựa, dê từ ổ dịch ra ngoài và từ ngoài vào trong thời gian công bố dịch. * Hạn chế việc mổ giết gia súc: cấm mổ thịt gia súc để tiêu thụ, buôn bán trong thời gian có dịch. Nếu có nhu cầu thịt vì mục đích hiếu, hỷ phải do cán bọ thú y và chính quyền chấp nhận và lấy từ nơi không có dịch. * Chế độ báo cáo dịch: Điều kiện để công bố hết dịch: Việc công bố hết dịch phải được uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định với 3 điều kiện sau đây: 1/ Sau khi con vật ốm chết hoặc khỏi bệnh nhiệt thán 21 ngày. 73 2/ Toàn bộ đàn gia súc mẫn cám trona vùne. dịch đã được tiêm phòng văcxin nhiệt thán. 3/ Đã hoàn tất công tác tồng vệ sinh chuồng trại và môi trường trong xã có dịch và tẩy uế tiêu độc bằng chất sát trùng thích hợp. Kết luận Bệnh nhiệt thán là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm của nhiều loài gia súc với tỷ lệ chết cao từ 80 - 90%. Bệnh do vi khuẩn nhiệt thán Bacillus authracis gây ra. Vi khuẩn khi tiếp xúc với oxi trong không khí ở bên ngoài cơ thể như trường hợp xác chết bị mổ ra sẽ hình thành nha bào. Nha bào giống như cái kén của vi khuẩn, nhỏ hơn vi khuẩn và có sức đề kháng môi trường tự nhiên và các hóa chất sát trùng cao hơn vi khuẩn nhiệt thán rất nhiều. Ở trong các xác chết bị mổ phanh hoặc trong phủ tạng, xương, da chôn dưới lòng đất, nha bào có thể sống được lâu tới vài chục năm mà vẫn còn khả năng gây bệnh. Bệnh lây qua đường tiêu hoá là chủ yếu: gia súc ăn cỏ, uống nước bị nhiễin vi khuẩn hoặc nha bào. Ờ nước ta. bệnh có tính chất mùa rõ rệt. về mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 bệnh xảy ra nhiều. Bệnh hình thành các vùng nhiệt thán, tại một số xã thuộc các tỉnh miền núi như Sơn La. Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang. Cao Bằng... 74 Trước kia bệnh gây thiệt hại đáng kê cho ngành chăn nuôi, mồi năm giết hại hàng trăm trâu, bò. ngựa và các eia súc khác. Những năm gần đây. bệnh đã được khống chế. hầu nhu chi lẻ tẻ mồi năm vài ồ dịch nhỏ. Bệnh nhiệt thán có thế lây sang người. Những người hay bị lây khi tham gia mổ thịt, chế biến sản phẩm gia súc mắc bệnh. Thể bệnh chủ yếu là thể ngoại - thể ngoài da gây các mụn loét nhiệt thán lâu lành nhưng ít chết. Người mắc thế nội như đường tiêu hóa. hô hấp dễ bị tử vong. Phòng chống bệnh chù yếu là tiêm phòng văcxin cho trâu, bò, ngựa, dê ở các xã có dịch cũ cách nay 10 năm. 75 BỆNH HEO TAI XANH VÀ BẸNH LIÊN CẦU KHUÁN Bệnh heo tai xanh (blue ear disease). trong y văn được gọi là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở heo (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome? PRRS), được xác nhận lần đầu tiên ở Mỹ giữa những năm 1980, căn nguyên của bệnh được phân lập và xếp loại là virút Lelystad, thuộc họ Togaviridae vào năm 1991. Bệnh heo tai xanh phân bố khá rộng trên thế giới. Bệnh heo tai xanh ở Việt Nam, theo Cục thú y, được phát hiện lần đầu trên đàn heo nhập từ Mỹ (10 con có huyết thanh dương tính/ 51 con được xét nghiệm) vào năm 1987. Đến tháng 3 năm 2007, bệnh heo tai xanh được phát hiện lần thứ hai tại một số tỉnh phía Bắc, đến tháng 7 năm 2007 được phát hiện tại một số tỉnh phía Nam. Nếu không phòng chổng tích cực, bệnh có khả năng sẽ lây lan rộng. Triệu chứng lâm sàng: Heo mắc bệnh PRRS thường có các biểu hiện: sốt cao, mắt sưng, đổ ghèn, xù lông, nằm ủ rũ. viêm phổi, ho, chảy nước mũí, da bị xuất huyết, mạch máu vùng ngực, vùng hậu môn, vùng tai heo bị phù và xuất huyết, lâu ngày chuyển từ màu đỏ sang màu xanh. Ở heo nải biểu hiện biếng ăn, sốt 40-42°C, sẩy thai (thường vào giai đoạn cuôi), động dục giả hoặc chậm 76 động dục trở lại sau khi đẻ, ho và có dấu hiệu viêm phổi, tai chuyển sang màu xanh trong khoảng thời gian ngắn. Ở heo nái giai đoạn đè và nuôi con biểu hiện biếng ăn, lười uống nước, mất sữa. viêm vú. đẻ sớm, da biến màu hồng, lờ đờ hoặc hôn mê, thai đẻ non; heo con thể trạng yếu, tai chuyển màu xanh (#5%) và có thể chết ngay sau khi sinh hoặc kéo dài đến tuần thứ ba, thứ tư (# 70%). Ở heo con theo mẹ có biểu hiện thể trạng gầy yếu, mắt có ghèn nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ù rũ, run rẩy. Điểu trị: Bệnh heo tai xanh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Việc điều trị, xử lý gia súc bệnh cần phải theo hướng dẫn của Cơ quan thú y và cán bộ thú y. Bệnh heo tai xanh lây lan nhanh, cả đàn có thể bị nhiễm bệnh trong vòng 3 đến 5 ngày. Thời gian kéo dài của bệnh khoảng 5 đến 20 ngày tùy theo sức đề kháng của heo. Virus có thể lây truyền qua các đường vận chuyển heo mang trùng, theo gió (trong vòng 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo... Heo mắc bệnh tai xanh thường bị suy giảm miễn dịch nên dễ bị nhiễm trùng cơ hội và bội nhiễm các bệnh khác như cúm, tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, xoắn khuẩn Leptospira, liên cầu khuẩn Steptococcus, nấm Mycoplasma và vi khuẩn E.coli... Đây cũng là nguyên nhân gây chết heo nhiều trong các vụ dịch. Heo trong giai đoạn Ì1 bệnh heo tai xanh nếu được giết mồ thì trên quầy thịt không thể hiện rõ các chứng tích của bệnh, rất khó phân biệt bàng mắt thường. Trưòng họp heo mẳc bệnh nặng thì thấy các hạch đều bị sưng, thịt bị nhão, có màu đỏ, phổi hiện rõ rãnh tổn thương, thận bị xuất huyết. Phòng chống: Chú trọng vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn và khử trùng, cách ly thì cách phòng bệnh tốt nhất cho heo là bằng liệu pháp văcxin. Hiện có 3 loại văcxin lưu hành tại Việt Nam là Porcilis cùa Intervet (Hà Lan), BSL.PS 100 của Besta (Singapore), hoặc Amervac PRRS của Hipra (Tây Ban Nha). Khi có dịch heo tai xanh cần phải: tiêu hủy gia súc mắc bệnh bị chết; vệ sinh tiêu độc chuồng trại nơi có dịch và vùng xung quanh; thực hiện nghiêm kiểm dịch động vật không cho nhập heo không rõ nguồn gốc và sản phẩm từ heo chưa qua chế biến chín ra vào địa phương. 78