🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bệnh trầm cảm
Ebooks
Nhóm Zalo
^ i^ ủ s á c h
học phổ thông
BỆNH
TRẪM CẢM
BỆNn
TRẦM CẨM
Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG
BỆNn
TRẦM CẨN N gọc Trâm (Biên soạn)
NHÀ XUẤT BẢN VẢN HÓA - THÔNG TIN
Pttổni
ĐIỀU CẲN BIẾĨ VỀ BỆNH TRÁM CẢM
BỆNH TRẦM CẢM
*
Bệnh trầm cảm
Bệnh trầm cảm là gì?
Rối loạn trầm cám là một hội chứng phản ánh tâm trạng buồn bã hoặc bị một nổi khố quá mức bình thuờng. Những rối loạir trầm cám không clii đặc truitg bới các suy nghĩ, tâm trạng và hành vi tiêu CỊĨC, mà còn bới những thay đổi trong các hoạt động chức năng (ví dụ nhu ăn, ngủ, và hoạt động tình dục). Những thay đọi về chức năng thường được gọi là các dấu hiệu thần kiiứi thực thế.
Trầm cám làm tăng nguy co tiến triến bệnh mạch vành, HIV, hen và các bệnh lỹ nội khoa khác. Hơn nữa, trầm cám còn làm tăng độ mắc bệnh và ti lệ tứ vong của các bệnh nhân mắc các bệnh lỹ trên.
Nguyên nhân phổ biến cùa bệnh trầm cảm Mất cân bằng một số hóa chất trong não:
Các nhà nghiên cứu vẫn còn chưa lỹ giái được chính xác ly do tại sao người ta lại trớ nên trầm cảm, nhưng một
Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG
SỐ chuyên gia nghi ngờ rằng trầm cám thường là kết quả , từ một sự mất cân bằng một số hóa chất trong não. Các hóa chất này được gọi là chất dẫn truyền dây thần kinh. Vì vậy, thuốc chống trầm cảm sẽ giúp điều tiết hoạt động cúa cấp độ hóa chất và đưa chúng trớ lại cân bằng.
Di truyền:
Các nhà klioa học cũng chứng minh được ràng, trầm cám còn bị ánh hướng bới yếu tố di truyền. Nếu gia đình bạn có người thân mắc bệnh .trầm cảm, bạn cung có cơ hội bị trầm cảm cao hơn.
Một sổ bệnh tật:
Nếu bản thân bạn đang tồn tại một số bệnh tật thì có thể làm tăng nguy cơ bị trầm cám. Ví dụ, nếu bạn bị đau tim sẽ có 65% nguy cơ trớ nên trầm cảm sau đó. Ngoài ra, những bệnh như ung thư, bệnh tim, người gặp vấn đề về tuyến giáp... đều là nhũng bệnh làm tăng nguy cơ bị trầm cám.
Vấn đề vè giới tính:
Giới tính giữa nam và nữ cũng tạo ra một sự klìác biệt lớn. Tlrường tlù phụ nữ sẽ có nguy cơ bị trầm cám gấp hai lần so với nam giới. Không ai biết chắc chắn lỹ do tại sao lại thế. Song lứiững nghiên cứu cho thấy sự thay đối hormone ở phụ nữ trước những thời điếm khác nhau như khi dậy thì, khi sinh nớ, khi mãn kinh hoặc những vấn đề cuộc sống cúa họ có thế là một yếu tố.
BỆNH TRẦM CẢM
*
Tâin lỵ bi quan:
Nghiên cứu cho thấy những người có tính cách bi quan, sẽ có nhiều kliả năng trớ nên bị trầm cám hơn những người sống lạc quan, vui vé và ưa sự chia sé. Do đó, một thái độ sống tích cực, năng động và hòa đồng, sẽ giúp bạn tránh xa nguy cơ trầm cảm.
Những biến cố sốc:
Nlriều người trớ nên bị trầm cảm và chán nản trong những thời điểm khó khăn nliất của cuộc sống như: thất nglữệp, việc đột ngột bị mất đi một ngưòi thân, nhận được chấn đoán bị bệnh nghiêm trọng, ly dị, sau chấn thương... Tất cá những biến cố này có thê khiến trầm cảm xuất hiện.
Thuốc men và các chất kích thích:
Nhiều loại thuốc theo toa vẫn có nhiều tác dụng phụ, có thê gây ra các triệu chứng trầm cám. Việc lạm dụng sử dụng nrợu hoặc dược chất cũng khiến bạn bị trầm cám vì nó thường làm cho tâm trạng bạn trớ nên tồi tệ hơn.
Lưu ỷ: Một số người có ý thức rõ ràng về lỹ do tại sao họ trớ nên bị trầm cám, thế nhưng một số người thì không biết được lỹ do tại sao họ lại rơi vào tình trạng này. Song, bạn hãy nhớ rằng bị trầm cảm không phái là lỗi cúa họ, nó không phải là một lỗ hống trong tính cách mà
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
là một căn bệnh rối loạn cảm xúc, mà có thế ảnh hướng đến bất cứ ai.
Khi bị trầm cảm, bạn nên giúp họ nhanh chóng tìm tới các phương pháp điều trị trầm cám bao gồm liệu pháp tâm lỹ, sứ dụng diuốc và các liệu pháp tái thích lỉng xã hội...
Dấu hiệu của bệnh trầm cảm
Hiện nay, có nhiều người hiếu lầm về bệnh trầm cảm. Nhiều người cho rằng, người bị trầm cám là những người lười biếng với ý chí bị suy kém; hoặc có ỹ kiến cho rằng, bệnh trầm cám là một bệnh tướng tượng, vì bác sĩ không tun được nguyên do thế chất của những triệu chứng đau lứiức cúa bệnh trầm cám. Một số kliác nghĩ rằng, bệnh nhân trầm cảm là “tính xấu”, vì họ hay bực bội, cau có, gây gố với mọi người.
Bệnh trầm cảm xảy ra rất chậm, cho nên đôi lúc bệnh nhân không nhìn ra được những dấu hiệu cúa nó, vì những triệu chứng trầm cám tăng từ từ; đến lúc bệnh trầm cảm đã trớ thành nặng, người bệnh không đi làm được hay không sinh hoạt gia đình bình thường, thì mới tìm bác sĩ đế trị bệiứi.
Vì những lỹ do trên mà klũ bệnh nhân miêu tá triệu chứng trầm cám, họ ít khi chịu nói những triệu chứng tâm lỹ, mà chi liệt kê những triệu chứng thể xác đế đánh lạc hướng chấn đoán cúa bác sĩ. Theo cách chấn đoán cúa khoa tâm thần, hai triệu chứng chính đế chấn đoán trầm cảm là buồn chán và mất sự thích thii trong đời
BỆNH TRẦM CẢM 4
sống. ít thấy những bệnh nhân liệt kê được những triệu chứng này. Nếu có lý giái về sự mất thích thú, thì họ hay ghép vào đó một nguyên nhân chính đáng như cơ thế bị đau lứiức kinh niên chẳng hạn. Vì thế, một số đông bệnh nliân kliông được chấn đoán và trị liệu đúng mức.
Những triệu chứng trầm cám thường được thấy ớ lứtững cơn đau nhức bất thường, giấc ngứ bị thay đối (mất ngú hay ngú li bì), người hay mệt kinh niên, xáo trộn trong khấu vị (ít ăn, xuống cân), hay quên, klìông cham chú được, người hay “tự ái” dẻ bị bực bội. Ngay cá triệu chứng bực bội ớ người trầm cám hay bị che đậy vì lứiững lý do cảng thắng trong công việc, con cái không vâng lời. Chính vì thế, khi mới nghe bệnh nhân trình bày, bác sĩ ít klú nghĩ đến bệnh trầm cảm. Thật ra, những căng thắng trong cuộc sống ai cũng có, nhưng những đối với người bị trầm cám, căng thắng được cám nhận nhiều hơn bình thường.
Theo cách chấn đoán cứa khoa tâm thần, triệu chứng của bệnh trầm cảm kéo dài khoảng 2 tuần lễ là đã ánh hướng đến cuộc sống gia đình và xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế, bệnh nhân thường lo sợ bị gán là bệnh tâm thần, nên đế triệu chứng kéo dài rất lâu mới đi đến bác sĩ khám. Khi đó, hệ thống thần kinh bị suy thoái nhiều, gây khó khăn cho việc chữa trị. Ngoài ra, khi bệnh trầm cám trớ nên nặng, thì bệnh nhân thường có những ỹ nghĩ chán đời, không muốn sống và thậm chí có ỹ định tự tứ.
A
n Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG
Các nguy cơ của bệnh trầm cảm
Sẽ có rất nhiều nguy cơ xáy ra khi bệnh trầm cám kJiông được điều trị đúng mức. Ngoài nguy cơ ớ cá nhân như đã kê ớ phần trên thì khi bị căng thắng lâu ngày sẽ làm hư hỏng nhiều phần cúa não bộ, rồi khi để lâu, dẫn đến sự xáo trộn về chất thần kinh giao nối, và sau đó dẫn đến mất cân bằng về nội tiết. Hiện nay, chưa có thuốc điều trị mất cân bằng nội tiết.
Bệnh trầm cảm cũng làm ánh hướng xấu đến các bệnh thế xác khác một cách gián tiếp và trực tiếp. Căng thắng của chứng trầm cảm sẽ làm bệnh nhân cám thấy đau nhức nhiều hơn người bình thường. Khi uống thuốc, họ bị phản ứng phụ nhiều hơn, vì sự căng thắng làm giảm sự chịu đựng cứa cơ thể, do đó mà các bệnh khác không được trị đúng mức. Khi bị trầm cám nặng, bệnh nhân chán chường nên bó bê việc uống thuốc thường xuyên, kliông tập thế dục và ăn uống bất thường, càng làm các bệnh như tiếu dường hay huyết áp nặng hơn. Ngoài ra, trầm cảm cũng ảnh hướng trực tiếp đến hệ thống miễn lứiiẻm, khiến các bệnh tim mạch, đường ruột, hô hấp có những triệu chứng này nặng hơn.
ơ nam giới, bệnh trầm cảm không được chữa trị dễ dẫn đến lạm dụng rượu, hút thuốc và ma tiiy. Nguy cơ tứ vong khi tự tứ rất cao ớ nam giới bị trầm cám. Nguy cơ này cao hơn nữa, nếu bệnh nhân trầm cảm nghiện ngập và mất tự chú.
BỆNH TRẦM CẢM
Về gia đinh, người bệnh trầm cảm bó bê sinh hoạt gia đình, tlứch ớ trong phòng một nủnli, hay gây gổ với người thân, họ bị tự ái quá độ, làm tình cám mất thăng bằng, dễ la lối khóc lóc, vì thế mà quan hệ gia đình rất càng thẳng. Một số người mất sự thích thú tình dục, klnông tliích chưng diện, kliông chăm sóc người vợ/ chồng, làm quan hệ hôn nhân bị lung lay. Nếu là cha mẹ tlù sự chảm sóc con cái bị suy giảm, klũến người kliác phải làm việc đó nhiều hơn, ấy cũng là một nguyên nliân đưa đến sự xung đột trong gia đình. Cha mẹ bị trầm cảm không kiếm soát được cơn bực bội, hay la mắng, thậm chí đánh đập con cái, rồi sau đó họ bị mặc cám tội lỗi dày vò. Vậy nên nguy cơ ly dị ớ người bị trầm cảm cao hơn bìiứi thường.
Ngtrời bệnh trầm cám không đáp ứng được với những nhu cầu cúa công việc. Họ dễ bị căng thắng khi bị đồng nghiệp hay cấp trên phê bình. Họ làm việc chậm hơn ngirời thường, vì thiếu tập trung và hay quên. Họ hay mất ngù và uống cà phé lứiiều. Việc lạm dụng cà phê sẽ làm cơ thế cẳng thảng hơn, và sau đó họ sẽ lâm vào trường hợp mệt mói và hay bị lo âu quá độ. Lâu ngày, tiiứi diần họ sẽ sa sút càng nhiều và những căn bệnh thế xác lứiư: lứiức mói, nhức đầu... sẽ càng ngày càng nhiều. Đến mức độ nào đó, họ sẽ mất khá năng làm việc và dẫn đến bị đuòi việc. Khi mất việc làm thì bệiứi trầm cám sẽ sang giai đoạn nặng, người bệnh có nguy cơ tự tứ.
Tủ sách Y HỌC PHổ THÒNG
Nam giới - đối tượng
dễ bị bệnh trầm cảm ■ •
ệnh trầm cám kliông có miễn trừ với bất cứ ai, có thê gặp ớ tré em, vị thành niên, người trướng thành, phụ nữ sau đé và cả người có tuối.
Tổ chức Y tế Thế giói (WHO) đã cánh báo về sự phố biến bệnh lỹ trầm cám ớ con người. Tí lệ này có vào khoảng 4%, tức là có khoáng 250 triệu người trên trái đất mắc phái, ớ Việt Nam, ti lệ này cũng lên đến 2 - 5%.
Đối vói những bệnh nhân trầm cám, nếu phái sống trong những yếu tố môi trường không thuận lợi, nhất là lại gặp sự cố về kinh tế, xã hội, thì tí lệ dẫn đến tự sát rất cao, lên đến 20 - 30%.
Trầm cảm ớ nam giới thường bị bó qua, không được chấn đoán. Thông thường, họ dẽ bị trầm cám sau khi bị stress (căng thảng trong công việc, hôn nhân tan vỡ, người thân chết, thay đối chỗ ớ hay có vấn đề về kinh tế...).
BỆNH TRẦM CẢM
Nam cũng nhạy cám hơn nữ với những biến đối về kinh tế, xã hội, chính trị, vì những điều này sẽ có ánh hướng đến vai trò truyền thống của nam ớ gia đìiứi và nơi làm việc, từ đó tăng nguy cơ bị trầm cám và các bệnh tâm trí khác. Người ta nhận thấy, vào thập ký 30 thế kỹ trước, thời kỳ suy thoái toàn cầu, ti lệ nam giới tự tứ đã tăng lên vì nhiều ngưòi thất nghiệp.
Trầm cảm làm cho người ta tối tăm trong tư duy, xói mòn cuộc sống và nghề ngliiệp cùa cá thế, và tăng nguy cơ bị nhiều bệnh khác, mà nguy hại nhất là nguy cơ tự sát khi nam giới bị trầm cảm, nhiều hơn nữ gấp 4 lần.
Mỗi khi đi khám bệnh, nam giới cung có xu hướng chối cãi mình có vấn đề về tâm trí, một phần là do không muốn mang tiếng bị bệnh tinh thần, sợ ảnh hướng đến nghề nghiệp, mất uy tín trước bạn bè và gia đình... Nam giới vẫn thường phái chịu áp lực về sự thành đạt trong đời; nếu không làm được điều này (bị lép vế trong gia đình hay ớ cơ quan) thì nhiều người đã ôm nỗi buồn đó một cách lặng lẽ và kliông muốn ngó cùng ai.
Đối với phụ nữ thì những điều này lại trái ngược, hơn nữa họ dám bộc lộ, chia sé với thầy thuốc những phiền não cúa mình, cho nên người ta mói thường cho là trầm cảm chú yếu thấy ớ nữ.
Vói cá hai giới, các dấu hiệu và triệu chứng thường thấy là cám giác mình là người vô tích sự (đồ bỏ), ít ngủ, buồn, mặc cảm phạm tội.
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Những nhà nghiên cứu Thụy Điển đã mô tà “hội chứng trầm cảm ớ nam” bao gồm các dấu hiệu và triệu chứng nhu: dễ bị stress, có những cơn giận dữ đột ngột, giám khả năng kiếm soát bản thân, hành vi chống xã hội, không thể quyết định được việc gì, cám giác luôn sốt ruột và trống rỗng.
BỆNH TRẨM CẢM
Trẻ em cũng dễ bị bệnh trầm cảm
ạn nên đưa con đến chuyên gia tâin lỹ nếu thấy tré có cùng lúc 5 - 6 triệu chUng sau (các triệu chủng phải kéo dài và kèm theo một số biến đối rõ ràng): - Cảm xúc buồn chán tồn tại trên hai tuần.
- Mất quan tâm thích thú với các hoạt động thường yêu thích.
- Giảm khả năng tập trung chú ỹ.
- Thất vọng bi quan.
- Giám năng lượng, dẽ mệt mỏi, thiếu khả năng chăm sóc bản thân.
- Khóc không có ly do.
- Chán ăn, ăn quá ít hoặc ăn quá nhiều.
- Ngú ít hoặc ngú nlúều, có ác mộirg vào ban đêm. - Chậm chạp, Uc chế tâm thần vận động, đôi khi giận giữ.
- Giảm thần thiện với bạn bè, không thích quan hệ.
o Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
- Tự ti, kém tự tiii, cám giác tội lỗi, có thể xuất hiện ỹ tướng tự sát, và có thê thố lộ trong thư viết lại. - Một số rối loạn co thể như đau bụng, đau đầu.
Nguyên nhân trẻ bị trầm cảm
Có thế do yếu tố di truyền thiếu hụt một số chất dẫn truyền thần kinh.
Do môi trường sống của gia đmh và xã hội:
Do gia đình tan vỡ, bố mẹ bị ốm nặng, bị trầm cám, stress, nghiện rượu, nghiện ma tuỹ, mất nguồn thu nhập. Do thay đối môi trường như chuyển nhà, chuyển trường. Do học tập quá căng thắng, sức ép nặng nề trong học tập, tlii cử. Do bị bệnli co thê kéo dài. Đôi klũ nguyên idrân cũng bộc lộ không rõ ràng.
Tré em ngứ ngáy có nguy cơ bị trầm cám:
Nliững đứa tré ớ độ tuối mẫu giáo từ 3 - 6 tuổi mà ngủ ngáy thì thường có nguy cơ mắc các triệu chứng trầm cảm, lo lắng, cũng như các vấn đề về ky năng ngôn ngữ và thiếu tập trung hơn so với những đứa tré cùng lứa tuổi khôiTg ngú ngáy. Phát hiện này được các nhà khoa học trường Đại học Helsinki (Phần Lan) đưa ra, sau khi đã tíến hành nghiên cứu 43 đứa tré ngủ ngáy ít nhất 1 - 2 lần/ tuần, và 46 đứa tré khác không có hiện tượng này khi ngủ.
Họ đã phát hiện ra rằng, nhữirg đứa tré ngủ ngáy mắc các vấn đề về tâm lý, đặc biệt là các triệu chủng lo lắng và trầm cảm, cao hơn gấp đôi so với những đứa tré
BỆNH TRẦM CẢM 4
khác. Kiếm tra chức năng não cũng cho thấy có một số sự kliác biệt đáng kê giữa hai nlìóm tré, trong đó kliả năng tập trung và ky năng ngôn ngữ cúa những đứa tré ngủ ngáy luôn kém hơn so với những tré khác.
Ngáy là triệu chứng thông thường khi thó' không đều do bị nghẹn thớ khi ngủ. Gác nhà khoa học tin rằng: việc nắm rõ tác động cùa sự phát triến sức khỏe và tâm lý đối với những tré ngủ ngáy, sẽ giúp các bác sĩ nhi khoa và các chuyên gia y tế xác định được cách chữa trị những vấn đề liên quan đến giấc ngii, và có thế can thiệp khi tré đến tuối đi học, hoặc trước khi tré bị các triệu chứng về tâm lý, hay phát triến những hành vi bất thường hơn.
Làm gì khi trẻ bị trầm cảm?
Các biện pháp thường được áp dụng là thay đòi điều kiện môi trường sống, có thế sư dụng thuốc chống trầm cam (chi khi có chi định cứa hác sĩ chuvên khoa tâm thần và phai dược theo dõi chặt chẽ). Các bậc cha mẹ cần:
- Hiếu rõ những lo âư và cám xúc của tré, và thứ tranh luận với tré về sụ l)ình tĩnh. Dành thời gian nới chuyện với tre về tình trạng và nhưng cam xức ciia con.
- Không phán xét, tránh khuyên hao quá nhicu. Không xem thường các lo láng của tre.
- o lại với con. nếu bạn nghĩ rằng có nguy cơ tré tụ làm tốn thitơng ngay lập tức, giúp tré có cám giác hy vọng và được trợ giúp. Gợi V rằng: tré sẽ lưôn nhận diíợc sự giúp dỡ sớm nhất có thế.
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
- Đề ngh4 các chuyên gia giúp đỡ.
Do tâm trạng của tré thường dễ thay đổi, dễ vui, dẻ buồn, dễ khóc và dễ cười, nhưng khá nâng đối phó cứa tré với hoàn cảnh thường là không tốt, vì vậy, tré dẽ bị trầm cảm khi gặp những hoàn cánh không thuận lợi như; bố mẹ ly dị, bị xúc phạm hay bị bó rơi, đặc biệt đối với trẻ tàn tật, năng lực kém hay quá nhạy cám... Bệnh cũng dễ xuất hiện hơn ớ những tré mà tiền sứ gia dinh có người mắc bệnh trầm cám.
Biếu hiện lâm sàng của bệnh trầm cảm ớ tré cũng có điểm khác với người lớn, thường biểu hiện bằng triệu chứng cơ thể như: đau đầu, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, cơn khó thỏ, ngủ nhiều. Bệnh không được điều trị sẽ có thể dẫn tới sự suy sụp tinh thần, bi quan, buồn phiền kéo dài. Gác triệu chứng trầm cảm có thế kéo dài và trầm trọng hơn, và có khi dẫn đến tốn thương thực sự cứa các cơ quan, nội tạng. Việc điều trị phái kết hợp tâm lỹ liệu pháp: liệu pháp tâm lỹ cá nhân, liệu pháp tâm lỹ gia đình, bao gồm việc giải quyết hoàn cánh gia đình cho tré và sứ dụng thuốc.
ơ tuổi dậy tlù, tré cũng dễ mắc trầm cám do sự thay đối về nội tiết, đặc biệt là sự thay đổi về hormon giới tứứi, gánh nặng tâm ly về học tập; do sự quan tâm cúa bố mẹ bị giảm đi so với tré khi còn nhó, hay klii mẹ sinh em bé cũng là một yếu tố tâm lỹ ”bất lợi” cho tré. Nếu hoàn cảnh gia đìiứi có xáo trộnr di chuyến chỗ ớ, hoặc tré đi
BỆNH TRẦM CẢM 4
học xa nhà, bố mẹ không hòa thuận, kết quả học tập cúa tré không đuợc nhu mong đợi, thì tré sẽ tự ti, mặc cảm, sợ bị coi thường... và những đứa tré có khuynh hướng hướng nội, sống nội tâm, tré có gia đìiứi sống cách ly xã hội, ít giao tiếp làm cho tré dễ mắc trầm cảm.
IQI Tủ sách Y HỌC PHỔ THỐNG
Bệnh trầm cảm
ở lứa tuổi thiếu niên
một thực tế đáng lo ngại: chứng trầm cám thường không được coi là bệnlr, nhất là khi nó biểu hiện ó' lứa tưổi thiếu niên. Vì vậy, việc phòng chống, điều trị căn bệnh này càng trờ nên klió khăn, phức tạp, nhất là khi tình trạng “nhiễm” trầm cám ngày càng trớ nên phố biến ỏ học sinh thành phố.
(kíc kháo sát liên ngành giáo dục - y lố gần đây cho thấy; 27% nũ sinh trung học phổ thông và 16% nam sinh C(') nhũng bicii hiện của bệnh trầm cam. Khoang 3% học sinh cỏ hành vi cố ý gây ihuong tích cho ban thân. Gác tác gia tham gia chuông trình khao sát nhận thấy: 21% số học sinh duọc kháo sát Lìíng bó học. 19% uống rượu. 1 ()% hút thuốc l;í, 11% dua .xc. 6% tìing gây rối trật tụ nơi công cọng, dánh nhau có vũ khí hoặc dã quan hộ tinh dục.
Nguyên nhân
Nhiều gia đình có con ri dô tuổi tìí 10 - 15 thưòng cho rằng những thay doi bất thưòng trong tính cách, hành
BỆNH TRẤM CẢM 4
vi của chúng chi là hiện tượng sinh lỹ bình thường khi cơ thê bắt đầu dậy thì. Điều này không sai. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống ở những thành phố lớn đã cho thấy: tình trạng tâm lý thiếu niên có những biến đối tiêu cực sẽ là sự bắt đầu cho chứng bệnh trầm cảm vô cùng nguy hiếm.
Theo các bác sĩ tâm thần, những biếu hiện thường gặp nhất là các em dễ nóng nảy, bực tức một cách vô cớ, không cảm thấy hứng thú với bất cứ chuyện gì, ngay cả những việc mình yêu thích tmớc đây (như chơi thể thao, nghe nhạc, chat...); và thinh thoảng các em lại rơi vào trạng thái vô thức trong thòi gian ngắn. Ngoài ra, còn có các dấu hiệu phụ như: thường xuyên có cám giác buồn rầu hoặc mệt mói, chí muốn ngồi yên một chỗ, không thích hoạt động thể chất hay tiếp xúc với bất cứ ai.
Theo các bác sĩ tâm thần, nguyên nhân phần nhiều là do những áp lực trong việc học hành và hoàn canh gia đình, do bán thân các em hoặc người thân tạo ra. ơ lứa tuối này, các em thường bắt đầu đặt cho mình những mục tiêu trong các lĩnh vực học hành, thế thao, hình dáng bán thân... đế phấn đấu thực hiện. Mọi mơ ước đều tốt đẹp, chi có điều mức “điểm chuấn“ mà các em đặt ra thường quá cao, tương đương với thần tượng của mình, nên khó mà đạt được. Và hậu quá là các em sẽ thất vọng, tự ti về giá trị bản thân, dẫn đến những suy nghĩ tiêu ci.rc, khủng hoảng tinh thần.
Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Nặng nề hơn nữa là sức ép cúa cha mẹ đối với con cái, bắt phái là học sinh xuất sắc, đậu vào trường này, trường nọ, trớ thành người này, người kia... Và cứ vậy, những điệp kliúc ấy cứ như nhịp gõ cùa chiếc búa tạ đều đặn “tra tấn” tinh thần con tré, rồi luyện thi, học thêm đủ mọi thứ. Tất cả thời gian, tâm trí đều dành cho việc học hành làm các em dẻ dàng rơi vào trạng thái căng thắng, “nối nóng” với tất cả mọi chuyện; và nặng nề hơn là không kiếm soát được lý trí, suy nghĩ của mình.
Không khí nặng nề trong gia đìiứi thiếu hạnh phúc, cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chứng trầm cám cho những đứa con, mà thường là tâm điểm đế những bậc cha mẹ “giận cá chém thớt”.
Biểu hiện
Hiện nay, kliông clứ trong phạm vi gia đìnli mà cá ớ xã hội, việc chú y phòng chống, chữa trị căn bệnh này chi mới được tiến hàidi trên một số kliía cạnh, chứ chưa được toàn diện. Vì vậy, lứiững trường hợp được đưa dến bệnh viện thường là đã phát triến tới mức thành bệnh tâm thần dạng nặng, loạn thần kinh... Trong khi đó, theo các chuyên gia tâm thần, nếu chứng bệnh này được phát lữện sớm, hiệu quả điều trị có thê đạt đến 80 - 90%, còn ngược lại, di chứng sẽ đế lại rất lâu dài.
Nliững nghiên cúu của giới y khoa thế giới cho thấy gần 1/2 số người trên 40 tuối mắc bệiứi ưầm cám, và có hành động tự tứ, đã từng mắc chứng bệnh này lúc còn nlió.
BỆNH TRẦM CẢM 4
Vì vậy, các bác sĩ, chuyên gia tâm thần khuyên rằng các bậc phụ huynh, giáo viên hãy chú ỹ: Nếu con tré có 4 trong các biệ’u hiện duới đây trớ lên, thì nên đưa đến bác sĩ càng lứianh càng tốt:
- Khí sắc trầm, có cám giác buồn bă, trống rỗng trong nhiều ngày liền.
- Giảm rõ rệt sự quan tâm, hứng thú với hầu hết các hoạt động. Tinh trạng này diễn ra trong nhiều ngày.
- Tăng cám giác hoặc biếng ăn hoặc thèm ăn, dẫn đến việc tăng hay giám cân đáng kê (cụ thế là thay đổi 5% trọng lượng cơ thế trong vòng một tháng).
- Khó ngú, hoặc mất ngủ.
- Tăng quá mức hoặc suy giảm vận động.
- Dễ bị kích động hoặc có phản xạ chậm chạp. - Mệt mói, có cám giác nliư bị mất năng lượng từng ngày. - Tự ti về sự vô dụng cúa bán thán, hoặc bị dằn vặt một cách vô lỹ bới cám giác tội lỗi, tliậm chí ở mức hoang tướng.
- Giảm kliả năng tập trung suy nglũ, kliông thế tự phán đoán, quyết định.
- Nliiều lần nghĩ về cái chết, có y định tự tứ. Tliường tlù lứiững diễn biến tâm trạng này khó nhận ra ngay được, nhưng nếu chịu khó quan sát thường xuyên, từ những thay đổi nhỏ nhất, thì cha mẹ có thể lứiận ra con muili đang ớ mức độ nào.
Tù sách Y HỌC PHỔ THÒNG
Cách chữa trị
Trầm cảm là bệnh về cám xúc, do đó việc chữa trị phải kết hợp thuốc và tâm ly.
Có ba phương pháp điều trị cơ bản: dùng thuốc, tâm lý trị liệu và sốc điện. Tliường phái mất khoảng 20 - 30 ngày mói thấy được kết quả điều trị. Đôi khi buộc phái thứ một số thuốc chống trầm cảm khác lứiau, hoặc với nhiều liều lượng khác nhau, để tìm được loại thuốc tốt nhất cho điều trị. Các thuốc thường dùng trên lâm sàng là: Amitriptyline, Desipramine, Imipramine, Tianeptine.
Sự thành công của điều trị cũng phụ thuộc người bệnh bị loại trầm cám nào, độ nặng, thời gian bao lâu và thích ứng như thế nào đối với thuốc và tâm ly trị liệu đang áp dụng. Khoáng 70 - 80% bệnh nhân được cải thiện tốt nhờ uống thuốc, bất kê trầm cảm nặng hoặc nhẹ, mới xuất hiện hay lâu ngày. Tâm quan trọng của việc điều trị là ỏ chỗ nó giúp ngăn ngừa sự tái xuất hiện trầm cám.
Bên cạirh đó, sự quan tâm, tác động của người thân, bạn bè đối với bệnh nhân cũng rất quan trọng, đặc biệt là bệnh nhân thiếu niên. Phần lớn nguyên lứiân dẫn đến trầm cám cho tré đều xuất phát từ gia đình, vậy nên sự “giải thoát”, thông cảm về mặt tinh thần cúa cha mẹ, người thân đối vói tré là rất quan trọng.
BỆNH TRẦM CẢM
Bệnh trầm cảm ■
ờ lứa tuổi vị thành niên
hai loại trầm cám là trầm cảm chính và rối loạn tâm thần là có thế ánh hướng đến lứa tuối này. Bệnh trầm cảm chính được biểu hiện qua tâm trạng buồn dai dắng và không thê cảm thấy thoái mái hay hạnh phúc. Một khi đã mắc phải bệnh này, họ thường cảm thấy nặng nề, chán chường trong cá ngày. Nếu nỗi buồn này không được cứu vãn mà tiếp tục kéo dài, thì sẽ thành chứng rối loạn tâm thần.
Nguyên nhàn gây bệnh trầm cảm
Trầm cảm kliông thường kliông bị gây ra bởi một một sự việc hay sự vật nào đó, mà đó là kết quá của một trong nhiều yếu tố khác nhau, và nó khác nhau ó' mỗi người. Trầm cảm cũng có thế bị gây ra khi lượng neuroữansmitters thấp hơn bình thường (đây là hóa chất điều tiết các dấu lúệu thông qua hệ thống thần kinh) trong não, nó sẽ hạn chế khả năng cảm giác của con người. Trầm
Tù sách Y HỌC PHổ THÔNG
cám Cũng có thế mang tính lây truyền trong gia đình, nếu nguời vị thàiứi niên có nguời thân mang bệnh trầm cám thì họ cũng có nguy cơ mảc bệnh cao.
Những dấu ấn quan trọng trong cuộc đời nliư: cái chết của nguời thân, ly dị, chuyến tới một nơi ớ mới hay thậm chí chia tay với bạn trai, (bạn gái) đều có thế làm họ bị bệnh trầm cám. Stress cũng là một yếu tố vì trong thời kỹ dậy thì những cám xúc, tâm lỹ xã hội... rất khó kiểm soát và rất dẻ ánh huớng xấu đến tâm lý họ. ớ lúa tuổi này nếu mắc bệnh mãn Íính thì cung rất dễ dẫn đến trầm cảm, đó là mặt trái cùa thuốc chữa bệiứi.
Chẩn đoán bệnh trầm cảm
Nguời bị trầm cám thuờng cám thấy mình thất vọng về mọi thứ, hoặc thấy chảng có gì đáng đế mình nỗ lực phấn đấu. Chúng một mực tin rằng mình không tốt và vô dụng.
Để có thế chẩn đoán và chữa trị đúng bệnh trầm cám, cần phái kliám nhiều lần, nếu có 5 hoặc nhiều hơn triệu chứng sau đây mà kéo dài hơn 2 tuần thì con cúa bạn có thể đang mắc chứng trầm cám:
- Cám thấy buồn, xuống tinh thần mà không có lỹ do.
- Thiếu năng lượng, cảm thấy không thể làm bất cứ điều gì, dù đó là một nhiệm vụ đơn giản nhất.
- Không có hứng thú với nhiều thứ, thậm chí cá những điều từng đem dến niềm vui cho mìiứi.
BỆNH TRẨM CẢM i^ỊỊỊi
- Thiếu nhiệt huyết trong quan hệ bạn bè và người thân.
- Cám thấy chán chường, bất an, dễ nối cáu. - Không có khá nẳng tập trung.
- Tâng hoặc giảm cân một cách bất bình thường, ân quá nhiều hay quá ít.
- Có một sự thay đổi rất rõ trong giấc ngủ như cám thấy khó ngủ và mệt mói khi thức giấc.
- Cảm thấy tội lỗi và vô dụng.
- Cơ thế mệt mói, cơ bắp đau nhức.
- Chắng quan tâm đến những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
- Thường xuyên nghĩ đến cái chết hoặc muốn tự tử.
Những người vị thành niên bị rối loạn tinh thần, thường có 2 hoặc hơn các dấu hiệu sau, và kéo dài ít nhất là 1 năm:
- Cảm thấy vô vọng.
- Mất khá năng tự chú.
- Ngủ nlữều lứiưng không thế ngủ sâu giấc.
- Tliấy kiệt sức.
- Khó tập trung.
- Không thèm ăn hoặc ân quá nhiều.
Khi con tré đang ớ tuổi dậy thì bị mắc chứng trầm
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
cảm, chúng thường tìm đến rượu và thuốc rất nhiều. Bới vì, những chất này có thế giúp chúng quên đi chứng bệnh của mình, làm chúng cám thấy cân bằng hơn, nhưng thực ra chúng chảng khá hơn là bao, mà thậm chí iThững chất độc này còn làm cho chúng tệ hơn nữa.
BỆNH TRẦM CẢM 1^^
Rốỉ loạn tâm thần thường thấy ở trẻ vị thành niên
nay, các rối loạn tâm thần không phái là
hiếm gặp ở tré vị thành niên. Gác rối loạn tâm thần chù yếu là trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạn lo âu và nghiện ma túy.
Trầm cảm
Trâm cám có thê gặp (j bất ky lúa tuối nào. nhung hay gặp nhất là ỏ' độ tuổi 40 - 50, mặc dù qua thực tế lâm .sàng, trầm cam ó tré vị thành niên không phai là hiếm. Số bệnh nhân trầm cam ó dộ tuổi này đang tăng lên nhanh chóng. Tv lệ trầm cám ớ trc vị thành niên là 0 - 8%. Biếu hiện trầm cám 0 trc vị thành niên giống nhu' ó ngitời lớn, nhung cỏ môl số diêm khác hict sau:
- Klú sắc thuòng là kích thích (chú kliông phái là trầm). - Mất cám giác ngon miệng và sút cân. là triệu chúng hay gặp.
- Mất ngii thường xuvcn hon, tré có thể thúc thâu
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
đêm để chơi game trên máy vi tính. Chính do thời gian tiếp xúc với màn hình máy vi tính quá dài đã khiến cho tình trạng trầm cám nặng thêm. Vì vậy, khi điều trị, gia đình cần cách ly trẻ với máy vi tính hoặc hạn chế tré sứ dụng một cách tối đa.
- Dễ bị kích thích, trẻ hay nổi cáu vô cớ. Trẻ có thê đánh bạn, đánh em, cãi lại và có nhiều hành vi hỗn láo với bố mẹ hoặc giáo viên.
- Mệt mói thuờng xuyên nên tré hay bó học. - Khó tập trung chú ỹ, vì thế tré rất lơ đễnh trong nghe giáng.
- Trí nhớ sút kém, do vậy trẻ klrông nliớ đuợc nội dung bài học, kliông nhớ đuợc nliững điều bố mẹ dặn dò. - Học tập sút kém. Hầu hết các cháu có kết quả học tập rất kém, thi môn nào thì truợt môn đó.
- Hay có ỹ định và hàiứi vi tự sát do chán nản, bi quan, học tập sút kém, do bị ảnli huởng của game bạo lực. Hơn 90% số truờng hợp trầm cảm ớ tré vị thành niên sẽ tái phát cơn trầm cảm trong vòng 1 - 2 năm sau khới phát bệnh trầm cảm... Những người này khi lớn lên có 60 - 70% nguy cơ tiếp tục có cơn trầm cảm. 19% số trường hợp trầm cám vị thành mên sẽ có cơn hưng cảm trong tương lai, nghĩa là phát triển thành rối loạn cám xúc lưỡng cực.
Nguyên nhân cùa trầm cảm ớ tré vị thành niên là do
BỆNH TRẨM CẢM 4
thiếu chất dẫn truyền thần kinh serotonin, trong xinap thần kinh ở vó não. Vì vậy, chấn thương tâm lỹ (học hành căng thắng, thi trượt, mâu thuẫn trong gia đình...) chi đóng vai trò là yếu tố thuận lợi cho trầm cám phát tiiến, chứ không phải là nguyên nhân chính gây ra trầm cám. Hơn nữa, chấn thương tâm lỹ chí có vai trò trong cơn trầm cám đầu tiên mà thôi, từ các cơn sau, chấn thương tâm lỹ không có vai trò gì cá, nghĩa là trầxn cám tự phát triến không liên quan gì đến chấn thương tâm lỹ. Do đó, khi phát hiện ra con mình có các triệu chứng của trầm cảm, bố mẹ nên đưa con đến khám tại các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần.
Những bệnh nhân này phải được điều trị bằng thuốc chống trầm cám. Cần nhấn mạnh rằng: các phương pháp khác như âm nhạc liệu pháp, châm cứu, thuốc Đông y, đi nghi mát... hầu như không có hiệu quá ^ cho các bệnh lứiân này. Thuốc chống trầm cám có thế dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng (amitriptylin, stablon), đa vòng (remeron), hay thuốc chống trầm cám ức chế tái hấp thu có chọn lọc serotonin. Cần lưu ỹ là, tré phải được điều trị kéo dài đế tránh tái phát. Thời gian điều trị tối thiếu là một năm, nhưng thường kéo dài nhiều nẳm, cho đến khi tré kết thúc quá trình học tập.
Tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt khới phát ớ lứa tuối vỊ thành niên ít gặp, nhưng thường rất nặng. Tâm thần phân liệt
iQi Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
được đặc trưng bới các triệu chứng sau:
- Có ào thanh. Tré nghe thấy có tiếng người nói trong đầu. Lúc đầu, tiếng nói này xuất hiện lé té, nhưng nhanh chóng phát triển và xuất hiện thường xuyên. Tiếng nói thường là không rõ ràng là giọng đàn ông hay đàn bà, tré kliông phân biệt được đó là giọng người quen hay ngrtời lạ, nhưng vẫn nghe được rất rõ ràng. Nội dung cứa tiếng nói thường là bình phấm về mọi hành vi của bệnh nhân (quét nhà kliông sạch, rứa bát không tốt, học hành kliông ra gì...), ra lệnh cho bệnh nhân phải làm một việc gì đó (điều này rất nguy hiếm nếu là ra lệnh tự sát, đánh người, đốt nhà, đập phá...), hoặc trò chuyện với bệnh nhân. Ao thanh khiến bệnh nhân rất khó chịu, nhiều cháu đã dùng máy nghe nhạc đế nghe hy vọng át được ảo thanh.
- Có hoaníỊ tưởng. Bệnh nhàiì có các ỹ nghĩ bất thường, không đúng sự thật, nhưng các ý nghĩ này thường xuyên tồn tại ỏ bệnh nhân, chi phối mọi hành vi cứa bệnh nhản. Gác hoang tướng thường là hoang tướng bị theo dõi (cho rằng mình bị bạn bè. thấy cồ. bố mẹ theo dõi bằng camera, bàng sóng diện lừ...), hoang tướng bị hại (cho rằng ai đó tìm cách hại mình), hoang tướng bị chi phối (cho rằng có thế lực nào đó chi phối điều khiến mọi v nghĩ, hành vi cứa mình), hoang tướng liên hệ (liên hệ mình với bất cứ' sự vật hiện tượng nào xáy ra xung cỊiianh). Gác hoang tường này rất nguy hiếm, có thế khiến tré tụ vệ (hoang tưởng bị hại), tự sát (hoang tương bị chi phối)...
BỆNH TRẦM CẢM
- Bệnh kéo dài quá 1 tháng và không có căn nguyên thực tổn gì (chấia thương sọ não, nghiện ma túy...).
Tâm thần phân liệt là một bệnh tâm thần rất nặng, kéo dài suốt đời. Vì thế, tré cần được điều trị càng sớm càng tốt bằng thuốc an thần. Các thuốc Đông y, châm cứu, tâm lỹ liệu pháp... đều không có hiệu quá gì với bệnh này. Nên sứ dụng các thuốc an thần như haloperidol, risperidon, olanzapin để điều trị. Cần lưu ỹ, phái điều chinh các tác dụng phụ cho bệnh nhân bằng trihex vì các cháu rất nhạy cảm với tác dụng phụ của thuốc. Gia đình bệnh nhân cần đưa các cháu đi khám bệnh định kỹ (kể cả khi bệnh nhân đã hoàn toàn ốn định), và không tự ý thay đối liều thuốc hoặc ngUng thuốc. Thời gian uống thuốc phái kéo dài nhiều năm, rất nhiều trường hợp phái uống thuốc kéo dài suốt đòi.
Rối loạn lo âu lan tỏa
Đây là một bệnh lo âu mãn tính và không có cơn hoảng sợ. Bệnh kéo dài ít nhất 6 tháng. Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi quá mức và khó thay đối. Bệnh nhân thường mất khá nẳng thư giãn, khá tập trung chú ý, mất ngú, dễ bị kích tlúch, mệt mỏi là các triệu chứng đặc trưng của lo âu lan tóa. Các triệu chứng này rất rõ ràng, diễn ra hàng ngày và không thể kiếm soát được.
Bệnh nhân lo âu lan tỏa thường không đi khám bệnh ngay. Những bệnh nhân này thừa nhận rằng họ luôn căng thảng mãn tính, tăng hoạt động, lo âu quá mức, dần
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
dần họ không thấy có quãng thời gian nào mà họ không lo âu. Bệnh tiến triến mãn tính nên bệnh nhân thuờng tự điều trị cho mình (hoặc do gia đình điều trị) bằng ruợu, ma túy, thuốc an thần.
Các bệnh nhân lo âu lan tỏa cần đuợc điều trị bằng thuốc mới, tốt nhất là dùng venlafaxin, sertralin. Có thế phối hợp trong thời gian đầu với benzodiazepin, đế cắt t'mli trạng lo âu của bệnh nliân. Cần luu y rằng, lo âu lan tỏa khó điều trị hon bệnh trầm cám. Liều thuốc phái lớn hơn và thời gian dùng thuốc phải dài hơn, so với điều trị trầm cảm. Các chuyên gia khuyên nên dùng thuốc liên tục trong tối thiểu 5 nám, nhưng rất nhiều trường hợp phải uống thuốc điều trị suốt đời.
Những nguy cơ mà bệnh trầm cảm đem lại
Thoạt đầu ai cung nghĩ trầm cảm là một căn bệiứi tâm lỹ chẳng mấy nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, bệnh trầm cảm có thê ảnh hướng rất lớn tới sức khóe cúa bạn. Những căng thắng kéo dài, sẽ gây hại cho các bộ phận trong cơ thế, đặc biệt là tim. Thậm chí, nó có thế làm tốn thọ.
Nam giới nếu mắc bệnh trầm cảm nặng, sẽ tăng nguy cơ ly dị và những đứa con cũng sẽ giống bố. Trong công việc, bệnh trầm cám sẽ làm người bệnh ít sáng tạo, hạn chế khả năng học hỏi, cũng như làm tăng nguy cơ mất việc.
BỆNH TRẦM CẢM 1^1
ớ một mức độ nặng, bệnh trầm cám có thế đấy nam giới đến hành động tự tứ. Vì thông thường, nam giới có xu hướng đánh giá bản thân quá cao trong giai đoạn ấu thơ cho đến khi trướng thàiứi. Trong suy nghĩ, họ đều xác định đã là một người đàn ông thực sự là phải biết chế ngự cám xúc, phải biết giấu nỗi buồn, cảm giác bất an hay thất vọng. Vì thế, đa phần nam giới thường có xu hướng từ chối hay giấu kín các vấn đề họ gặp phải, cho tới khi sự nài ni cùa người thân làm họ múi lòng hay có một sự kiện đặc biệt nào đó xảy ra, mới khiến họ buộc phái tìm tới bác sĩ.
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Bệnh trầm cảm ở nam giới
'l^ám giác ngày càng buồn chán, mất ngú thường xuyên, lúc nào cũng thấy mình vô giá trị... là những biếu hiện dễ thấy nhất cúa bệnh trầm cảm ớ nam và nữ. Vì đặc tình mạnh mẽ của đàn ông, nên nhiều người đã khéo léo che giấu được những biếu hiện trên, kéo theo hậu quả là bệiứi trầm cám vẫn kliông được họ thừa nhận. Tuy nhiên, nếu chịu khó đê y theo dõi, bạn cũng có thế phát hiện được những triệu chứng của bệnh trầm cảm ớ chồng mình như sau:
Trầm cảm sẽ làm người bệnh ít sáng tạo, hạn chế khả nẳng làm việc và học hói.
- Hay giận dữ và thất vọng là biếu hiện xuất hiện thường xuyên nhất. Những việc không đáng để giận dữ quá mức, nhưng người đàn ông vẫn tó thái độ bực tức cao độ hoặc tràn trề thất vọng.
- Bỗng nhiên có hànli vi bạo lực hơn hắn trước. - Một người đang béo khóe bỗng nhiên bị sụt cân, mà không cần có bất kỹ sự nỗ lực giám cân nào.
BỆNH TRẦM CẢM 1^ ^
- Làm việc gì cũng mất tập trung, nên các công việc thường xôi hóng bỏng không, kéo theo sự thất vọng, chán nán tột cùng.
- Đang là một người hoạt bát, chan hòa với mọi người, bỗng nhiên có những biểu hiện tự cô lập mình với gia đình và bạn bè. Thích ngồi một mình, trầm tư buồn bã, suy nghĩ vấn vơ, lúc nào cũng cảm thấy mệt mói, lảng tránh những hoạt động sôi nổi.
- Mất hứng thú với công việc, sớ thích và tìiứi dục. - Uống rượu và dùng các chất gây nghiện.
- Lạm dụng thuốc kê đơn.
- Nguy hiếm hơn là nghĩ tới tự tứ.
- Lúc nào cũng cảm thấy mình đơn độc và lãnh đạm. Cách khắc phục
- Vì tâm lý ngại đế người klrác biết mình mắc bệnh trầm cảm, do đó nam giới thường ngại tìm đến bác sĩ và dùng các liệu pháp chữa trị. Tuy nhiên, đàn ông khi thấy mình có những biếu hiện của bệnh trầm cám, có thế tự chưa cho mìiứi nếu quyết tâm.
- Bạn hãy đặt ra những mục tiêu hiện thực và lập kế hoạch thực hiện chúng một cách nghiêm túc. Cố gắng tập trung cao độ đế hoàn thànlr mục tiêu ấy, tuyệt đối không đề ra rồi đế đấy.
- Nếu như trước đây vì chứng trầm cảm khiến cho
Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG
bạn sao nhãng thời gicin dành cho gia d'mh và bạn bè, thì nay hãy bố trí quỹ thời gian cho việc đó nhiều hơn. Tình cảm cũng như hoạt động của họ cũng sẽ khiến bạn quên đi phần nào những ưu tư phiền muộn, đê rồi dần dần thoát khói nó hoàn toàn.
- Cố gắng khồng đưa ra những quyết định quan trọng đến gia đình, nghề nghiệp như thay đổi công việc, nhanh chóng kết hôn hay vội vàng ly dị... Làm như vậy, bạn sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc khi bị chứng trầm cảm chi phối.
BỆNH TRẦM CẢM 1^ ^
Bệnh trầm cảm ở nữ giới
lụ nữ hiện đại luôn phải đối mặt với áp lực, công việc, gia đình, tâm lỹ nên dẻ dẫn đến tâm trạng không tốt. Vậy, có tâm trạng buồn chán, chán nán và những biếu hiện như thế nào mới được phán đoán là trầm cảm ?
Hứng thú giảm sút, thậm chí biến mất
Những người thích những hoạt động nghiệp dư, một khi có chứng trầm cám, thì rất dễ bị mọi người xung quanh nhận ra. Tuy nhiên, kể cá người không có bất cứ sở thích ngoài lề nào, nếu công việc thường ngày áp lực, cuộc sống hướng thụ hay giải trí đều không có hứng thú, không cám nhận được niềm vui, tức là có thế khắng định hứng thú của họ giám sút hoặc mất đi hoàn toàn. Đây là một triệu chứng biếu hiện của trầm cảm.
Cảm giác vô vọng
Người bệnh thường cám thấy mọi thứ rất tồi tệ, tiền đồ tối tăm ám đạm, tất cá đều không chút hi vọng, hay cảm giác vô vọng luôn ùa đến. Tương phản với điều đó, nguời bình thường luôn có nhiều hi vọng, ví dụ như học
1 ^ 1 Tủ sách Y HỌC PHổ THÕNG
tập tiến bộ, S ự nghiệp có thành tựu, gia đmh mạnh khóe... Đồng thời, cũng có nhiều nguyện vọng nhó nhu tiết kiệm mua đồ thuơng hiệu, thuòng thức liveshovv ca lứiạc, đi du lịch đến vùng đất xa xôi... Tóm lại, khi đã mất đi mềm hy vọng vào tuơng lai, cũng là một biếu hiện của trầm cám. g vào tuơng lai, cũng là một biết
Cảm giác lẻ loi, không ai giúp đở
Cám giác này khiến nguời bệnh thực sự đau khổ, nhung đặc biệt họ khó biếu hiện ra và không ít nguời kliông muốn đi khám bác sĩ, vì họ xác định bác sy không thế giúp gì đuợc. Họ luôn cám thấy họ kliông giống vói những nguôi kliác, tựa hồ nhu đã rời bó khói trầiT gian rơi vào một V ỊÍC sâu, và tất cả đã không thể cứu vãn, kliông ai giúp đỡ đuợc.
Những ngiĩòi lứiu vậy, cảm thấy cuộc sống một ngày dài nhu một năm, luôn lé loi, cô đơn, luôn xa lánh với những ngttời khác. Đây chíiứi là một biếu hiện nổi trội cúa trầm cảm.
Bình luận thấp bản thân
Những nguời luôn cảm thấy bản thân mìnli trên thực tế chảng có tài năng hay kltông làm tốt bất cứ việc gì ,kể cả việc nhó và đơn giản nhất. Họ luôn cho rằng minlr là đồ thải, kiến thủc cúa mình đã sụt giảm trầm trọng, hay thậm chí là cám giác tội lỗi tràn đầy, tội ác tràn ngập và chìm trong cám giác ấy. Đây cũng là một biêu hiện tiếp theo cúa bệnh trầm cảm.
BỆNH TRẨM CẢM 4
Mất đi sự linh hoạt
Họ cảm thấy toàn bộ con người cứa họ đã sụp đổ, nố tung, tan ra như xác pháo. Họ xác định rõ cám giác đó không phái là do cơ thê họ không có sinh lực, mà là tinli thần của họ đã mất đi động lực, làm việc gì (kể cá vệ sinh cá nhân) đều cần người khác thúc giục, hoặc họ đấy sang một bên không quan tâm, và bản thân không muốn động đến cái gì.
Không ít người cũng đã cố gắng vật lộn, đấu tranh đế hưng phấn hon lên, lứiung đều kiên trì không nối. Ngitời bệnh cho rằng họ đã ó trong “một vung bùn lầy, klrông ai kéo lên được”.
Cuộc sống không có ý nghĩa
Không phải phưong thức cuộc sống không có ý nghĩa, mà chíiứi là vì họ cám nhận cá cuộc đời nhân sinh cơ bán là vô nghĩa. Không chí Iihư vậy mà họ còn nhận thấy sống tức là chịu tội tạo nghiệp ác, sống không bằng chết, họ thường xuyên âm ú ý định tự sát, thậm chí thực hiện tự sát.
Bất cứ có một biểu hiện nào rõ ràng và nổi trội trong 6 biểu Iriện trên, chúng ta đều nên nghĩ đến khả năng là đã bị trầm cảm. Trầm cảm là một loại bệirh tổng hợp, đưong nhiên không chi có một dạng triệu chứng, mà còn có thê có triệu chứng không rõ ràng. Nếu có nghi ngờ, khó xác định, chúng ta nên lập tức đi khám bác sĩ.
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
B ệnh trầm cảm
với p h ụ n ữ m an g th a i
heo số liệu công bố của Hiệp hội y học sinh sản Hoa Kỹ, thì có trên 6 triệu nguôi ớ Hoa Kỳ, tức khoáng 10% con số những người có khả nẳng sinh sản, đang “cố gắng trong tuyệt vọng” với vấn đề rất tế nhị và khó khăn này.
Các chuyên gia sán khoa cho rằng, sau 12 tháng thứ (sẽ là 6 tháng nếu bạn gái từ 35 tuổi trớ lên) mà không thấy dấu hiệu của sự thụ thai, thì coi như thất bại.
Đối với những cặp vợ chồng chưa có con hay muốn có thêm con cái, việc phải thứ liên tục như thế sẽ làm cho họ hết sức mói mệt cả về thế xác và tâm trí. Và cái vòng luẩn quấn là: càng mệt tâm trí như thế thì càng... ít hy vọng thụ thai.
Tiến sĩ Alice Domar, giám đốc Trung tâm chẳm sóc sức khóe tăng cưòng nhận xét: “Kết quá công ưìiứi nghiên
BỆNH TRẦM CẢM 4
cứu cho thấy, phụ nữ nào từng bị trầm cảm thì xác suất kliông có con tăng gấp đôi so với phụ nữ bình thường”.
Phụ nữ không thụ thai được cũng ó' trong tình trạng tuyệt vọng, không khác gì những phụ nữ bị mắc các chứng bệnh nguy hiếm như: ung thư, AIDS hay bệnh tim vậy. Hiện nay, đã có những phương pháp gọi là phản ứng giảm bớt căng thắng như tập Yoga, tập các môn thể dục khác cũng như tham gia các hoạt động xã hội... thì khá năng có thế thụ thai lại tăng lên.
Những phụ nữ nào đang được điều trị đế có thế thụ thai, mà bỏ điều trị giữa chừng thì cũng khó lòng có thể thụ thai theo y muốn. Lỹ do thường thấy là: họ mất kiên lứiẫn quá nhanh.
Mặc dù phụ nữ phải chịu gánh nặng về tâm lỹ, nhưng nhiều khi lỗi chưa phải hoàn toàn từ phía họ. Qua điều tra cho thấy, đàn ông bị trầm cảm cũng không có khả năng phóng tinh ra mạnh, và như vậy, số lượng tinh trùng cũng ít và chúng không khóe, đế có thế di chuyến nhanh được. Nliư vậy, lỗi là từ cá hai phía.
Trong một kết quá nghiên cứu mới nhất, dựa trên 800 cặp vợ chồng được theo dõi trong thời gian 12 tháng, các nhà klroa học cúa Anh và Đan Mạch đã cho biết ràng nếu đàir ông bị căng thẳng về chuyện gia đ'mh, thì khá nảng làm bố cũng bị ánh hưởng theo.
4
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
Thuốc trầm cảm và thai nhi
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, klii mang thai và sinh con, bệnh trầm cám chắn chắn sẽ tái phát, mặc dù trước đó bệnh nhân đã được điều trị ốn định hoàn toàn. Trầm cảm khói phát và tái phát sau đé, sẽ kliiến người mẹ gặp vô vàn khó khăn klii chàm sóc em bé. Bạn cũng cần biết rằng, trầm cảm là một bệnh di truyền điển hình, ơ phụ nữ, tý lệ trầm cảm điển hình là 9%, nhưng nếu người đó có mẹ hoặc bố bị trầm cám, thì tý lệ trầm cảm lên đến 24%.
Tuy nhiên, không có gì phải hoảng sợ cá, bệnh trầm cảm nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì thường khói hoàn toàn, không đế lại di chứng. Ngày nay, đã có nhiều loại thuốc chổng trầm cảm rất an toàn cho thai nhi (ví dụ Auoxetin). Vậy bạn nên đến bác sĩ tâm thần đế khám xem mình có bị trầm cảm không? Nếu có thì cần có kế hoạch điều trị kịp thời trước khi có thai. Ngoài ra, người bị trầm cảm cầir được điều trị ổn định hoàn toàn trong thời gian ít nhất 1 năm trước khi có thai, đế có được sức khoé sinh sản tốt lứiất.
BỆNH TRẦM CẢM 4
Bệnh trầm cảm
ở người cao tuổi
ồ người già, trầm cám thường biểu hiện bằng sự lo lắng thái quá về sức khóe. Nó có thê’ diễn tiến thành bệnh Alzheimer, và các hình thức khác cứa chứng mất trí.
Triệu chứng
Trầm cám biếu hiện bằng sự buồn phiền, chán nản và mất niềm tin kéo dài. Nliững triệu chứng này thường đi kèm theo sự suy giảm nghị lực, mất tập trung, mất ngủ, chán ăn và đi đến gầy yếu. Bệnh thường klió chấn đoán và điều trị, vì bệnh nhân không thừa nhận là mình bị trầm cám.
Triệu chứng phố biến: Người bệnh luôn thấy chán nán hoặc dễ cáu, cảm thấy bán thân sống không có ỹ nghĩa, không tham gia hoặc không mặn mà với những hoạt động hằng ngày, dễ tức giận, dễ bị kích động. Bệnh nhân thay đổi khấu vị, thường ăn không ngon miệng, trọng lượng cơ thê thay đối (sút hoặc tẳng cân), khó ngú, thức giấc nhiều lần trong đêm, tinh giấc sớm, thèm ngủ
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
ngày... Một số biểu hiện khác là mệt mỏi, mất tập trung, giám trí nhớ, tu duy khác thuờng, có ỹ nghĩ phạm lỗi và ỹ định tự vẫn, thậm chí đã có kế hoạch hoặc đã thứ tự vẫn.
Nếu nliững triệu chứng trên xuất lùện liên tục hon 2 tuần, nghĩa là người cao tuối đã mắc chứng trầm cảm. Ngoài ra, họ còn có các biếu hiện khác nhu xa lánh vợ hoặc chồng, bạn thân, đau ốm liên miên, không hoạt bát, hay thất vọng, giảm trí nhớ, khó thích nghi vói những thay đổi như: việc chuyên chỗ ớ hoặc những thay đối trong nội bộ gia đìih. Trầm cám ớ người cao tuổi còn biếu hiện bới sự rối loạn chức năng não, đi kèm với quá trìih lão hóa, mà người ta thường gọi là bệnh Alzheimer.
Các biện pháp chữa chứng trầm cảm tại gia đhứi: Người cao tuối cần được giúp đỡ để thoát khói tình trạng bị cách ly hoặc cô đơn. Đê làm được điều này, nên tổ chức các cuộc dã ngoại, hướng người cao tuối tự rèn luyện sức khóe hoặc thường xuyên đưa họ đi thăm hói bạn bè, người thân. Nếu có thế, nên tạo hoàn cảnh tiếp tục hoạt động nghề nghiệp cho họ, hoặc tổ chức học thêm để bổ sung kiến thức, tăng khả năng giúp đỡ con cháu.
Điều trị bằng thuốc chống suy irhược cũng góp phần mang lại hiệu quá; nhưng cần lưu ý đến tác dụng phụ và nên dùng với liều lượng thấp. Các loại thuốc an thần cQng giúp người già giám nguy cơ bị kích động. Nếu chúng không mang lại hiệu quá, thì liệu pháp sốc điện có thể được áp dụng.
BỆNH TRẦM CẢM |||j|Ị Ị |
Một sô' hình thức trị liệu tâm ly
- Trò chuyện, giẩi thích hợp ly: Có thể lứiờ các nhà chuyên môn trò chuyện vói nguòi bệnh, tìm hiếu những khó khăn cúa họ, tìm hiểu nguyên nhân gày bệnh, giúp người bệnh bộc lộ bản thân, và khi cần thiết dùng lời lẽ hợp lỹ, logic đế giải thích cho người bệnh về cơ chế bệnh của họ, hay giúp họ điều chính các mối quan hệ và điều chùứi thái độ cho phù hợp với chuấn mực.
- Liệu pháp tâm ỉỷ cá nhân: Cán bộ chuyên môn trực tiếp trò chuyện với một người bệnh.
- Liệu pháp tám ly nhóm: Người bệnh được phân nhóm theo những tiêu chuấn lứiất định và nghe nói chuyện theo những chú đề có sẵn, hay có thế theo chú đề tự do. Trong lứióm, người bệnh có thê bộc lộ ý kiến cứa mình, tìm kiếm sự giúp đỡ và đồng cảm cứa nhóm. Sinh hoạt nhóm nhằm giúp bệnh nhân có khả năng bộc lộ cám xúc, suy nghĩ của mình, để họ cám thấy yên tâm vì họ không phải là người duy nhất có các vấn đề, khiến họ trở nên tự tin hơn, có khả nâng tốt hơn trong việc ứng phó vói những khó khăn trong cuộc sống.
- Lao động liệu pháp: Người bệnh được tự mhih làm ra các sán phấm nliư may vá, làm nến... Trong lứiững công việc này buộc họ phái tập trung chú ỹ, phái suy nghĩ. Việc tự làm ra sản phấm cũng đem lại niềm vui và sự tự tin cho người bệnh, họ cảm thấy mình có giá trị hơn.
- Àm nhạc trị liệu: Âm nhạc có tác động rất lớn tới cảm xúc con người. Việc nghe nhạc hay tự minh được
1^ ^ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
tham gia vào các hoạt động âm nhạc cũng giúp người bệnh thế hiện cám xúc, cải thiện trạng thái cảm xúc. Ảm nhạc trị liệu là một phương pháp chữa trị bền vững và hiệu quá đối với người có nhu cầu về tâm lỹ xã hội, tìiứi cảm, nhận thức và giao tiếp. Các kết quá nghiên cứu và thực tiễn y klioa đã chứng minh hiệu quả cùa âm lứiạc, thậm chí với cả những bệnh nhân không đáp ứng với những cách chữa trị khác.
- Tâin kịch: Cũng giúp cho sự phát triển lứiân cách và hoàn thiện sự cân bằng giữa nhận thức, cám xúc và hành vi.
- Thớ dưỡng sinh: Nhịp thớ, ưương lực cơ và cám xúc có mối qua hệ qua lại với nhau (khi chúng ta hoảng sợ, nhịp thớ dồn dập...). Kiểm soát tốt nhịp thở, sẽ giúp điều chinh trương lực cơ và cám xúc.
- Thư giãn: Đây là một cách nhằm đạt được sự thư giãn dựa trên sự tập trung chú y thụ động và nhận thức cúa cơ thê' vào những cảm nhận đặc biệt. Nó tỏ ra có hiệu quả vói những rối loạn liên quan đến stress, bao gồm lo âu, căng thảng, mất ngú... Các bệnh nội khoa mãn tính từ bệioh đau nứa đầu, viêm ruột kết, hội chứng đường ruột dễ bị kích thích, tiếu đường, cao huyết áp, cho đến các bệnh về tuyến giáp và một số bệnh khác, cũng được cái thiện khi luyện tập thư giãn.
- Thièn định: Một môn khoa học tâm ly cố truyền có hiệu quá trong trị liệu tâm ly, đã được các bác sy và nhà tâm ly bước đầu áp dụng tại bệiứi viện.
BỆNH TRẦM CẢM 4
Các loại bệnh trầm cảm ■ •
^ iống như các bệnh khác, các rối loạn trầm cảm cũng co nhiều thế khác nhau. Dưới đảy sẽ đề cập đến 3 trường hợp trong số những loại rối loạn hay gặp nhất. Tuy lứriên, cũng cần ghi nhớ rằng, trong mỗi một loại này thì vẫn có những khác biệt về số lượng, độ nặng, và thòi gian kéo dài của các triệu chứng.
Thể trầm cảm tâm thần
Thế trầm cảm tâm thần đặc trưng là bới sự kết hợp của nliiều triệu chứng bao gồm tâm trạng buồn bực làm ánh hướng đến kliá năng làm việc, ngú, ăn uống và sự thích thú tham gia vào các hoạt động ưa thích trước đó. Các giai đoạn mất khả năng này cúa chứng trầm cảm, có thê xảy ra một, hai hoặc vài lần trong đời.
Thể loạn khí sắc
Loạn khí sắc là một loại trầiư cám ít nặng hon. Nó bao gồm các triệu chứng mãn tính, nhưng không làm mất chức năng, mặc dù vẫn cản trớ người bệnh hoạt động
IQI Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
một cách thoải mái. Đôi khi, những người bị loạn khí sắc có thể trái qua những giai đoạn cúa thế trầm cảm tâm thần. Sự kết hợp hai dạng này được gọi là trầm cám kép.
Thể rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Là một dạng kliác của trầm cảm, mà trước đây được gọi là bệnh loạn tâm thần hưng trầm cám. Tmh trạng này cũng cho thấy là có một kiếu di truyền đặc biệt. Không thường gặp như các dạng khác, thế rối loạn cám xúc lưỡng cực này liên quan đến các chu kì xen kẽ cùa trầm cảm và hưng cảm (hoặc kích động). Sự rối loạn hai cực thường là một tình trạng mãn tính và hay tái phát. Đôi khi, những thay đối tâm tính diễn ra nhanh và rõ rệt, lứiưng hầu hết thi tiến triển từ từ.
Klữ ỏ vào trạng thái trầm cảm, ngirời bệnh có thế có một hoặc tất cá triệu chứng của một rối loạn trầm cám. Tương tự, klii ở trong trạng thái hưng cảm, người bệnli có thế có một hoặc tất cá các triệu chứng của bệnh hưng cám. Sự hưng cám này thường ánh hướng tói lý trí, kliá năng suy nghĩ và hành vi xã hội, vì có thế gây ra những vấn đề nglữêm trọng hoặc trờ thành trò cười cho mọi người. Ví dụ, một người trong giai đoạn hiíng cảm có thế đưa ra các quyết định kinh doanh ngớ ngấn, thiếu sáng suốt.
Một biến thế đặc biệt của rối loạn cảm xúc lưỡng cực này được gọi là lưỡng cực loại II (loại rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường gặp khác được xếp vào loại I). Lưỡng cực loại II là một hội chứng mà trong đó người bệiứr có
BỆNH TRẦM CẢM 4
những đợt trầin cám xen kẽ, đó là giai đoạn hưng cảm nhẹ. Gác giai đoạn hưng phấn này không đủ tiêu chuấn đế chấn đoán là cơn hưng cảm như trong lưỡng cực loại I.
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
Trầm cảm kháng trị
Điều cần biết về trầm cảm kháng trị
Theo nhiều chuyên gia, khoảng 1/3 nguời bệnh trầm cảm sẽ không có sự cái thiện lâm sàng rõ rệt ngay từ đợt trị liệu đầu tiên, bằng thuốc chống trầm cám.
Trầm cảm kháng trị thành hai nhóm, nhóm “tương đối” khi không đáp ứng với một điều trị chống trầm cám duy nhất, trong khi trầm cám kliáng trị “tuyệt đối” thì kliông đáp ứng vói tất cả phương pháp điều trị hiện có.
Nhiều bác sĩ định nghĩa sự kháng thuốc theo 7 mức độ, mà mỗi một mức độ dựa trên thời gian kéo dài cúa bệiứi, loại thuốc và liều lượng thuốc chống trầm cảm hay sứ dụng liệu pháp choáng điện, sự phối hợp thuốc chống trầm cám với T3 hay thuốc kích thích tâm thần.
Schatzberg đã đề nghị ba mức độ của sự kháng thuốc, dựa trên số lần và loại điều trị đã thất bại.
Lehmann thì cho rằng trầm cám kliáng trị klú thất bại sau 2 hay 3 tháng điều trị, với hai thư thuốc chống trầm cám được sứ dụng đúng cách.
BỆNH TRẦM CẢM
Nierenberg, đánh giá sự không hoặc ít đáp ứng đối với điều trị, dựa vào sự giảm dưới hay bằng 40% tống số điếm của thang trầm cám Hamilton, khi so sánli với khới điếm điều trị. Một bộnh nhân được coi là đáp ứng điều trị, khi sự thuyên giảm bằng hoặc lớn hơn 60%. Trong số các người bệnh đã đáp ứng điều trị, thì hơn 50% vẫn còn có các triệu chứng trầm cám còn sót lại, gây ảnh hưởng đến hoạt động nghề nghiệp và xã hội.
Fink cho rằng trầm cảm kháng trị khi người bệnh nhập viện, và không đáp ứng với cả điều trị hoá dược và cá liệu pháp choáng điện.
Những yếu tố thường gặp trong trầm cảm kháng trị
Đặc điểm lâm sàng của cơn trầm cảm
Trầm cám kèm theo t'mh trạng kích động hay lo âu nặng nề, những cơn hoàng loạn hay hoang tướng là lứiững yếu tố tiên lượng xấu. Gần 50% trầm cảm có triệu chứng hoang tướng kháng thuốc chống trầm cảm đơn trị liệu, những trường hợp này đòi hói phải phối hợp thuốc chống loạn thần, và thời gian điều trị kéo dài hơn, đôi khi phái phối hợp với liệu pháp choáng điện.
Sự kéo dài của giai đoạn trầm cảm, cũng như sự xuất liiện cúa lứiiều cơn trầm cảm trước klũ điều trị, cũng ảnh hướng đến sự kém đáp ứng. Những trầm cám loạn thần kinh (neurotic depression) thường kém đáp ứng đối với thuốc chống trầm cám, khi so sánh với trầm cảm nội sinh.
4 Tủ sách Y HỌC PHO THÔNG
Cơ địa người bệnh
Thase và Kupỉer cho rằng: có liên quan giữa tuổi và sự kháng trị. Những bệnh nhân nam già hơn 60 tuổi cũng nliư những phụ nữ nhỏ hơn 30 tuối, đề kháng với thuốc chống trầm cảm hơn nliững nguời kliác.
Sự không hoà thuận trong hôn nhân, sự trợ giúp xã hội tliiếu sót, hay có mức sống kiiứi tế thấp, thuờng là những yếu tố gây ra sự kém đáp ứng đối với điều trị.
Trầm cảm phối hợp với những bệnh ly tầm thần kliác, hay bệnh lỹ thực thể, thường đưa tới kháng trị. Rối loạn nhân cách cũng như lạm dụng rượu, thuốc lá, các chất gây nghiện khác, cũng đưa tới sự đáp ứng kém đối với điều trị. Ngoài ra, ớ những người bệnh được điều trị với thuốc chống trầm cảm đú liều lượng, đủ thời gian mà không đáp ứng, thì cần thiết phái tìm các bệnh ly ung thư, rối loạn nội tiết, bệnh ly mạch máu não hay thoái hoá như bệnh Parkinson.
Yếu tố sinh hoá
Một vài tác giá đã ghi nhận sự giám sút đáng kể thời gian tiềm ấn cùa giấc ngứ đảo nghịch, khi ghi điện não đồ. Morinobu đã ghi lứiận sự giám sút lưu lượng máu ỡ vùng đúứi và trán trên bên trái, ớ những người bệiứi trầm cám kháng trị. Các tác giả này cho rằng, sự giám hoạt động kéo dài của những vùng vò não này có vai trò quan trọng trong bệnh sinh trầm cảm kháng trị.
BỆNH TRẦM CẢM 1^1
Với phương pháp MRI, một số tác giá đã ghi nhận sự teo thế vân-trán phải thường gặp ớ những người bệnh trầm cám nặng và kháng trị.
Yếu tố dược động học
Tliông thường, một bộ phận tự do cứa thuốc trong huyết tương không gắn vào proteine có hoạt động chống trầm cám khi gắn vào thụ thể. ơ những bệnh lứiân ung thư hay có tình trạng viêm nhiễm có sự gia tăng acid Alpha-1-Glycoproteine, làm giám nồng độ thuốc chống trầm cảm tự do trong huyết thanh.
Tình trạng uống rượu nhiều cũng như nghiện thuốc lá và sứ dụng các thuốc phối hợp, có thế ảnh hướng đến chuyên hoá cúa thuốc chống trầm cảm. Do đó, vấn đề lợi ích cúa sự đo lường nồng độ thuốc chống trầm cám trong huyết thanh quá thấp hay quá cao, có thế là nguyên lứiân đưa đến sự đề kháng. Ngoài ra, cũng cần lưu ý sự liên quan giữa nồng độ thuốc và đáp ứng điều trị. Hiệu quá chống trầm cám tý lệ với nồng độ thuốc trong huyết thanh như trường hợp Desipramine, Imipramine. Ngược lại, hiệu quá điều trị chi xảy ra khi nồng độ thuốc ớ giữa mức tối thiếu và tối đa, hình thành cứa sổ điều trị (fenêúre thérapeutique) như Nortriptyline. Kragh-Sorensen nhận thấy nồng độ cao của Nortriptyline thường đưa tới nhiều trường hợp trầm cảm không đáp úng hơn liều trung bình. Montgomery đã chúng minh liều lượng Pluoxétine từ 20 - 40mg/ngày có hiệu quả hơn liều ốOmg/ngày.
4
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
Những yếu tố kháng trị giả
Người bệnh khi điều trị với thuốc chống trầm cảm lần đầu tiên, thường không tuân thú những hướng dẫn điều trị của người thầy thuốc như:
Không uống thuốc đú liều, do những tác dụng phụ không mong muốn cúa thuốc gây ra, nhất là đối vói những nhóm thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA) hay gây ra các tác dụng anticholinergic: kliô miệng, mờ mắt, táo bón, bí tiểu; hoặc ngược lại, do những thầy thuốc cho liều thuốc quá thấp không có tác dụng điều trị.
Ngưòi bệnh thường kliông bảo đảm thời gian sứ dụng thuốc như tối thiếu 4 - 6 tuần, đế có cái thiện lâm sàng bước đầu, và 8 - 12 tuần đế đạt được hiệu quá tối iru.
Ngưòi bệnlr thường chấm dứt sớm liệu pháp điều trị chống trầm cám. Một nghiên cứu cho thấy hơn 20% bệnh nhân trầm cảm ớ một cơ sớ điều trị ban đầu, đã ngtrng thuốc chống trầm cảm trong vòng 1 tháng sau khi bắt đầu điều trị, và ti lệ này tăng lên gần 50% sau 3 tháng điều trị. Thông thường người bệnh không đế ý đến những khuyến cáo cúa người thầy thuốc. Ngoài những phiền toái do những tác dụng phụ không mong muốn gây ra, người bệnh cũng thường tự ỹ ngưng thuốc sớm, vì cảm thấy khá hơn và cho rằng thuốc không còn hoạt động nữa. Một vài tác dụng phụ có liên quan đến rối loạn hoạt động tình dục, nhưng phần lớn bệnh lứiân lại e dè khi đề cập vấn đề này với người thầy thuốc, mà tự ý ngưng thuốc klii biến chứng này xảy ra.
BỆNH TRẦM CẢM 4
Các yếu tố gia đình
Những phản ứng của các thành viên trong gia đình với những người bị bệnh trầin cảm, có thể thúc đấy các triệu chứng trầm cám trớ nên khó đáp ứng với thuốc. Người bệnh bị trầm cảm trong giai đoạn thuyên giảm, vẫn còn ít nhiều triệu chUng rối loạn chức năng, nên trong giao tiếp cũng như làm việc cầir sự giúp đỡ của gia đình hoặc trợ cấp xã hội.
Liệu pháp điều trị trầm cảm kháng trị
Thuốc chống trầm cảm
Phần lớn các nhà nghiên cUu lầm sàng cho rằng cả hai hệ thống noradrenergic và serotonergic đều có vai trò quan trọng trong bệnh lý trầm cảm, nhưng mức độ có khác nhau tuỹ theo mỗi người bệnh. Để điều trị các trường hợp trầm cảm kháng trị, họ đã đề ra các phương pháp sau đây:
Gia tăng hiệu quả thuốc chống trầm cảm đang dùng bằng một chất klrông phải thuốc chống trầm cảm:
Lithium: đã được dùng phối hợp từ lâu, với cơ chế thúc đấy sự dẫn truyền serotonergic, có thế gia tăng đáp ứng tới 50%. Với nồng độ huyết tương tương đối thấp (0,3 - 0,4mol/l) đú đế gia tăng hiệu quả thuốc chống trầm cảm. Tuy nhiên, nó gây những tác dụng phụ khi phối hợp như buồn nôn, đau bụng, tiêu cháy, yếu cơ, run, đưa tới sự kliông dung nạp đối với người bệnh. Lithium gia
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
tàng hiệu quá điều trị khi phối hợp với TCA hơn là khi phối hợp với SSRI.
Thỵroid hormone: Triiodothyronme (T3) và Thyroxine (T4) đã được sứ dụng từ lâu để gia tàng hiệu quá điều trị cúa TCA. T3 có vé hiệu quả hơn T4. Việc gia tăng hiệu quả điều trị cúa T3, T4 có thể do điều chmh chứng nhược giáp dưới lâm sàng (Subclinical hypothyroidism) và thúc đấy hoạt động hệ dẫn truyền thần kinh noradrenergic. Hiện còn ít số liệu về phối T3, T4 và SSRI cũng như ảnh hướng lâu dài trên chức năng tuyến giáp nội sinh.
Pindolol là một chất đối vận B adrenoceptor, ức chế 5HT1A và 5HT1B/1D autoreceptor, có thế làm tăng nhanh hiệu quả và tý lệ đáp ứng điều trị cho các bệnh nhâiì trầm cám nặng, mà trước đó đã điều trị bằng Auoxetine. Một số tác giá nhận thấy Pindolol tăng hiệu quả, gây đáp ứng sớm ớ những người bệnh trầm cám mới bị, không hiệu quả ớ những người bệnh trầm cảm tái diễn nhiều lần và mãn tính.
Oỉamapine: Trong một nglũên cứu ngẫu nhiên gia tăng hiệu quá điều trị trên nhóm nguời bệnh, đã được sứ dụng Auoxetine đơn độc.
Gia tăng hiệu quả thuốc chống trầm cảm đang dùng bằng một thuốc chống trầm cám có cấu trúc hoá học và dược lỹ khác:
BỆNH TRẨM CẢM
4
Thông thường các tác giá đề nghị phối hợp thuốc chống trầm cảm như sau:
SSRI + Mirtazapine;
SSRI + Trazodone, hay Nefazodone
SSRI + Noradrenergic TCA (Desipramine, Nortriptyline);
SSRI + Buspirone;
SSRI + Reboxetine;
SSRI + Bupropion;
+ . . .
Tliay đổi thuốc chống trầm cảm hiện tại bằng một nhóm thuốc chống trầm cám khác như:
SSRI # nhóm SSRI khác;
SSRI # Mirtazapine;
SSRI # TCA;
SSRI # Reboxetine;
SSRI # Venlaíaxine hay Milnacipran.
Liệu pháp tàm lỹ
Phần lớn các tác giả nhất trí vai trò quan trọng của liệu pháp tâm ly phối hợp với liệu pháp hoá dược trong điều trị trầm cảm ớ giai đoạn cấp cũng như ngăn ngừa tái phát và tái diễn. Các phương pháp tâm lý thường được sứ dụng trong điều trị trầm cảm như: liệu pháp tâm ly nhận
1^ ^ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
thức, liệu pháp tâm lỹ nhận thức - hành vi và liệu pháp tâm lỹ giao tiếp cá nhân. Những liệu pháp tâm lý này sẽ giúp nguời bệiứi có đuợc những lứiận thức dương tính mang ỹ nghĩa tích cực, phù hợp với bản thân mình, từ đó đưa tói hành vi ứng xứ thích hợp. Ngoài ra, những liệu pháp này cũng giúp giảm bớt các triệu chứng trầm cám còn sót lại trong giai đoạn người bệnh phục hồi.
Liệu pháp choáng điện
Thường được sứ dụng trong giai đoạn cấp đối với những trường hợp trầm cảm không đáp ứng đối với thuốc chống trầm cám, và cũng còn được sứ dụng vói liều lượng mỗi tháng 1 lần để ngăn ngừa sự tái phát hay tái diên trong những trường hợp trầm cảm kháng trị.
BỆNH TRẨM CẢM 4
Nhận bĩết sớm
về bệnh trầm cảm ■
•ệiứi trầm cảm hiện nay đang có xu hướng gia tăng. Bệnh có thể gây ra irhững hậu quả nghiêm trọng. Do vậy, việc phát hiện sóm trầm cảm đế điều trị k4p thòi là vô cùng cần thiết.
Đế phân biệt các dạng lâm sàng cúa trầm cám, cần dựa vào các triệu chứng ưu thế, lứa tuối, giới và dựa vào sự phát sinh theo mùa cúa trầm cám.
Dựa vào các triệu chứng, ta thấy có các dạng như sau Trầm cẩm u sầu:
Với các triệu chứng cảm xúc sầu uất nặng nề, cảm giác mắc tội lỗi, không xứng đáng, tự kết tội bán thân, cho rằng bệnh của mình không thê chữa khói, mất ngủ nứa đêm về sáng (thức dậy từ 2 - 3 giờ), kèm theo các biếu hiện về cơ thể như đau mỏi, khó chịu... nguy cơ tự sát cao.
I^^ll Tủ sách Y HỌC PHỔ THỐNG
Tràm cảm hoang tướng:
Tliưòng là các hoang tướng mắc tội lỗi, plìấm chất kém, đang phái chịu hình phạt và đặc biệt kèm theo các hoang tướng nghi bệnh với các biếu hiện như cơ thế bị thối rữa, ruột gan không còn, máu bị đông cứng...
Bệnh nhân có thê kêu than: “Không cần ăn nữa, bởi tôi không còn ruột nữa, đó là hình phạt cho những lỗi lầm cùa tôi” (hội chứng Cotard). Bệnh nhân thường năn ni, van xin, chống đối điều trị.
Trầm cám sững sờ:
Biếu hiện sự chậm chạp tâm thần vận động tới cực điếm, đôi khi nliư căng trương lực cơ, điều này che giấu một sự đau khố tột cùng. Bệnh nhân thường ngồi im bất động, không nói, vé mặt đông cứng, lả đi. Bệnh nhân kliông ăn, tự sát có thê xảy ra vì sự xúc động đột ngột.
Trầm cám lo àii:
Với biếu hiện lo âu ưu thế, thậm chí dẫn đến kích động, ơ đây, iTguy cơ tự sát rất cao khi lo âu xuất hiện dột ngột, kịch phát, mà bệiứi nhân không chịu dược.
Trầm cảm lú lản:
Với biếu hiện lú lẫn, không phàn biệt được không gian, thời gian với sự rối loạn chú ỹ, tập trung, trí nhớ (quên tên người thân, quên dồ vật) và sự suy đoán. Trường hợp này hay gặp ớ người già. Sự lú lẫn này được cải thiện nếu dùng thuốc chống trầm cảm.
BỆNH TRẦM CẢM 4
Tràm cám mim cười:
Cái cười ớ đây có tính chất giả tạo, cố tình che giấu trầm cám. Nguy cơ tự sát rất cao vì biếu hiện mim cười làm cho klió chấn đoán, thầy thuốc và người nhà klrông chú ỹ đến. Đây là một dạng điều trị cấp cứu.
Trầm càm ấn:
Với đặc trưng không thấy rõ các biểu hiện trầm cám thông thường như buồn rầu, đau khố... mà biếu hiện với các dấu hiệu cơ thế như: đau đầu, đau ngực, đau bụng, đau khớp, đau mói toàn thân, rối loạn cảm giác... nhưng khi khám không thấy có tổn thương, dùng các thuốc giảm đau thông thường cũng không đỡ. Và cuối cùng, chi dùng thuốc chống trầm cảm mới có hiệu quá nên đây cũng là một bằng chúng tốt đế chấn đoán.
Ti'ằm cám chống đối thù dịch:
Vói các biếu liiện chống đối, cáu kinh, xung động, diậm clií tấn công người xung quanh, khiến dẻ lầm tướng với các rối loạn tínli cách. Nếu các biếu liiện đó mới xuất hiện, khác hản vói tính cách vốn có tmớc đây của bệnh nhân, diì điều này cũng là cơ sớ đế chấn đoán chUng trầm cảm.
Trầm cám kỉtông điên hình:
Với biếu hiện ăn nlũều, ngủ lứiiều, tăng cân, tăng sự nhạy cám với các mối quan hệ gia đìnlĩ xã hội và kèm cảm giác bị bó rơi cùng tình trạng dễ phản ứng với các sự kiện đời sống và môi trường quá mUc.
1^ ^ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
Bệnh trầm cảm
và hội chứng tự sát
ố Việt Nam, bệnh nhân trầm cám chiếm 3 - 6% dân số, trong đó 1/5 luôn có tư tướng tự sát. Đây là một bệnh gây mất sức lao động đứng thứ hai trên thế giới và là nguyên nhân của 2/3 trường hợp tự tứ. Điều nguy hiểm là do sự mặc cám hoặc thiếu hiểu biết về cân bệnh này, mà có đến 60% người mắc trầm cảm không được phát hiện và điều trị.
Trầm cám thường gặp ớ nữ nhiều hơn nam, xuất hiện ớ mọi lứa tuối. Một CUỘC điều tra theo diện hẹp, do Viện Quân y 103 tiến hành cho thấy, tý lệ trầm cám ớ người già cô đơn trên 60 tuối là 50%.
Trầm cảm là một trạng thái rối loạn cảm xúc, giảm klií sắc, với các triệu chứng điến hìiứi sau:
- Khí sắc trầm, buồn, mất sự quan tâm thích thú, giảm klrả năng tập trung chú ỹ, hay do dự, giảm vận động.
- Giảm tính tự trọng và lòng tự tin, có cảm nghĩ không xứng đáng, nhìn về tương lai một cách ảm đạm, bi
BỆNH TRẦM CẢM
quan, có ý tướng và hành vi tự sát.
- Thay đổi trọng lượng cơ thế, dễ mệt mói, rối loạn giấc ngứ, ăn không ngon miệng, có khi xuất hiện các cơn vật vã.
Ngoài ra, bệnh trầm cảm có thế biểu hiện bằng các triệu chứng thực thế như: nhức đầu, đau lưng, đau bụng, đau dạ dày, đau ngực, đánh trống ngực, tim đập nhanh... Vì vậy, bạn đừng ngạc nhiên nếu bệnh nhân bị đau dạ dày chữa mãi không khói, mà được bác sĩ giới thiệu sang chuyên khoa tâm thần. Chi cần điều trị khói bệnh trầm cám là các triệu chứng kia sẽ tự mất.
Các nguyên nhân gây trầm cảm có thể xếp vào 3 nhóm chính
Trầm cám nội sinh (còn gọi là trầm cảm chưa rõ nguyên nhân):
Có nhiều giả thuyết cho là do di truyền, miễn dịch, môi trường sống và yếu tố xã hội... nhưng chưa có giả thuyết nào có tính thuyết phục.
Tràm cám do stress:
Do gặp những căng thảng trong cuộc sống như khi mất việc làm, mâu thuẫn trong gia đìiứi, con cái hư hóng, bị trù dập ở nơi làm việc, làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc có người thân chết đột ngột...
^^1
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Trầm cám do các bệnh thực tốn:
Sau chấn thương sọ não, sau tai biến mạch máu não hoặc xơ vữa động mạch não, các bệnh nan y như ung thư, lao, phong...
Trầm cảm thường tái diễn nếu không được điều tri kịp thời và theo dõi đầy đủ.
Với tràm cám nội sinh, dù điều trị hay không tlù sau một thời gian, một số bệnh nhân sẽ tự hồi phục. Tuy lứiiên, nếu không tiếp tục điều trị duy trì, sẽ có 50% trường hợp bị tái phát, 70% bệnh nhân có 2 giai đoạn trầm cám sẽ bị thêm giai đoạn thứ 3; 90% bệnh nhân có 3 giai đoạn trầm cám thêm giai đoạn thứ 4. Nếu được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm một cách hợp lý tlù khả năng hồi phục hoàn toàn là 70%.
Đối với trầm cắm do stress và ứiực tốn, việc điều trị theo nguyên nhân phối hợp với dùng thuốc chống trầm cảm và liệu pháp tâm lý có thể giúp hồi phục hoàn toàn. Đê tránh tái phát, bác sĩ thường cho dùng các thuốc điều chinh khí sắc và thuốc chống trầm cám trong ít nhất 6 tháng sau khi bệnh nhân hồi phục. Tliuốc chống trầm cảm nếu được dùng với liều lượng hợp ly, có sự theo dõi sát sao cúa bác sĩ, thì sẽ không ảnh hướng tới sức khóe.
Nlriều người bệnh do cứ đi khám và điều trị ớ các chuyên khoa khác trong một thời gian dài, nên khi đến chuyên khoa tâm thần thì tình trạng đã nặng, khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Cũng có người sợ rằng
BỆNH TRẦM CẢM 4
dùng thuốc chống trầm cảm lâu ngày sẽ bị ngộ độc nên không uống đú liều, đú thời gian, khiến bệnh có khuynh hướng mạn tính. Vì vậy, khi đã có biểu hiện trầm cám, bệnh nhân cần đến ngay bác sĩ chuyên khoa để được khám và điều trị tích cực ngaý từ đầu.
1^ ^ Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG
Những điều đúng - sai
về trầm cảm
ếu bạn ù ra hơn 2 tuần và tâm trạng ấy ánh hướng đến cuộc sống hằng ngày, thì có thế bạn đã bị trầm cảm. Nhưng bạn đã biết gì về căn bệnh này để mà phòng chống? Có nhiều quan niệm về trầm cảm, nhưng không phải tất cả đều đúng.
Nliiều người cho biết trầm cảm nliư một bức màn đen u ám phủ chụp cuộc sống của họ. Phần lớn, số người bị trầm cám cảm thấy lứiư kliông còn năng lượng, không tập trưng, còn số khác tlừ luôn tháy bứt rút khó cliỊu, mà chẳng có nguyên do gì rõ ràng.
Nam - nừ có nguy cơ mác bệnh như nhau?
Phụ nữ có klìả năng mắc bệnh trầm cám cao gấp nhiều lần nam giới. Các yếu tố gia tăng nguy cơ ớ phụ nữ là do hormone, do khuynh hướng hay suy tư ngẫm nghĩ và mUc độ phản ứng mạnh hơn với stress.
BỆNH TRẦM CẢM ^ ^ 1
Sắc tộc có liên quan đến trầm cảm?
Những người thuộc các nền văn hóa kliác nhau sẽ có biếu hiện và cách diễn đạt về bệnh trầm cám khác nhau. Từ đó, bác sĩ có thế chuấn đoán sai hoặc đưa ra phương thuốc kliông phù hợp. Đôi khi, bệnh nhân rời phòng khám với một toa thuốc chống căng thắng, trong khi cái họ thật sự cần là thuốc chống trầm cám.
Vậy bác sĩ đồng hương với bệnh nhân sẽ luôn chấn đoán chính xác? Cũng không hẳn. Tốt nhất là bạn nên xác nhận lại với bác sĩ xem họ có hiếu đúng những trình bày về bệnh tình của bạn không.
Hai điều cần lưu Ỹ
- Thuốc chổng trầm cám làm tăng nguy cơ tự vẫn: Ngliiên cứu về một loại thuốc chống trầm cảm cho thấy, những người dùng thuốc này có nguy cơ tự tứ cao hơn những người chi dùng thuốc trấn an. Lạ lùng hơn, các chuyên gia tầm lỹ cho rằng, khi mới được điều trị, những người bị trầm cảm thường lên tinh thần và có thêm năng lượng đế thực hiện ỹ muốn tự tứ, vốn đã manh nha trước đó. Vì vậy, nếu có người thân bị trầm cảm, bạn luôn phải ó bên họ để chăm sóc, nâng đỡ.
- Thuốc trầm cám gây nguy hiếm cho phụ nữ mang thai: Đã có trường hợp mẹ uống thuốc an thầir thì bé sinh ra dễ cáu bắn, ăn uống khó khăn... Nhưng nếu không điều trị trầm cảm, người mẹ có thê sinh non, bé idrẹ cân.
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Tuy nhiên, đã có khuyến cáo là không nên dùng thuốc trầin cáin trong ba tháng đầu của thai kỹ.
Sắc tộc không ảnh hưởng đơn thuốc?
Hầu hết các loại thuốc trầin cáin đều được thử nghiệm trên người da trắng. Với nhiều người châu Á hoặc Plũ, thuốc có tác dụng chậm hơn là do khác biệt enzyme gan. Và những người này lại cho rằng liều lượng chưa đú, nên họ uống nhiều hơn. Thế lửiưng ích lợi đâu chẳng thấy, chi thấy có tác dụng phụ nhiều hơn như: mất ngủ, giảm heưn muốn với chuyện vợ chồng...
Chứng trầm cảm có tính di truyền?
Klioa học cho rằng cả yếu tố gene và môi trường đều áiứi hướng đến tâm trạng. Đến nay, người ta vẫn chưa tìm thấy một loại gene nào trạrc tiếp gây ra trầm cám nên chi có thế là bạn thừa hướng một loại gene kliiến bản thân dễ bị trầm cảm hơn klii gặp chuyện căng thắng.
Thuốc chống trầm cảm gây béo phì?
Hầu hết các loại thuốc chống trầm cảm có 30% khả năng làm bạn tăng cân. Chúng làm tảng lượng serotonin khiến bạn thấy ẳn ngon miệng và mau đói hơn. Ngay cá klii bạn không ăn nhiều, serotonin cũng khiến cơ thế dự trữ lứiiều chất béo và đường hơn.
Tuy nhiên, có một loại giúp giám cân, là thuốc Wellbutrin XL. Nó chi tăng lượng norepinephrine và dopcunine nên không gây thèm ăn.
BỆNH TRẦM CẢM 4
Trầm cảm chỉ tập trung ở não bộ?
Bệnh về thể chất có thể châm ngòi cho trầm cảm. Và ngược lại, tâm trạng rối loạn cũng ánh hướng đến khá năng chống chọi với bệnh tật cúa cơ thế. Vì vậy, nếu cơ thế không klióe tlừ cần đồng thời chữa trị cá bệnh trầm cám lẫn các bệnh về thế chất.
Cứ tâm trạng đi xuống là dùng thuốc?
Với ngtròi trầm cảm nhẹ, bác sĩ thường cho thuốc trấn an để người bệnh an tâm, chứ không có tác dụng chữa trị. Để bình tầm lại, đôi khi bạn chí cần được tư vấn hoặc tập thiền.
Dấu hiệu của trầm cảm
Lứa tuối thiếu niên là lứa tuổi rất nhạy cám với những thay đối tâm lỹ và rất dễ bị kích động, mà hậu quá nghiêm trọng nhất là chứng bệnh trầm cám. Vậy các bậc phụ huynh phải làm thế nào đế hiếu được tình trạng tâm lỹ cúa con mình?
Khi bị trầm cám, klrông chí tinh thần và cơ thế chúng bị suy nhược, mà chúng còn rất dễ làm những việc dại dột, nguy hiếm. Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy con bạn đang gặp vấn đề về tâm lỹ cần được quan tâm giúp đỡ;
- Con bạn có những đấu hiệu cho thấy tâm lỹ buồn bã suốt cả ngày.
1^ ^ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
- Chúng thường xuyên nói tới chuyện kết thúc cuộc đời, hoặc đem cho người khác những vật dụng cá nhân cúa mìnli.
- Giận giữ vô cớ.
- Bày tó cám giác cho thấy mình là người vô dụng hay người thừa, chắng hạn như chúng thường nói: “chắng ai quan tâm đến con cả”.
- Chúng thường buộc tội mình, mỗi klii thất bại việc gì đó.
- Bạn quan sát thấy cơ thế cũng như tâm lỹ của chúng có những dấu hiệu suy nhược khác thường.
- Chúng không còn hứng thú với các hoạt động thường ngày.
- Nằm trên giường trong thời gian dài, nhưng lại không ngủ được, hay không thức dậy đUng giờ.
- Chúng mất khả năng tập trung tư tướng đế đưa ra các quyết định hay ghi nhớ việc gì đó.
- Chúng có mâu thuẫn với bạn bè, hoặc kết quá học tập ở trường sút giảm.
- Tự nhiên sứ dụng nhiều rượu hay thuốc lá. - Con bạn thích ớ một mình.
BỆNH TRẦM CẢM 4
pnÁn II
Bệnh trầm cảm
và các bệnh có liên quan
4Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Trầm cảm sau nhồi m áu có tim
heo thống kê, klioảng 65% số người xuất hiện trầm cám sau khi bị nhồi máu cơ tim. Phụ nữ có tiền căn trầm cảm hoặc những người sống độc thân và ít quan hệ xã hội là nhóm thường có nguy cơ cao bị trầm cảm sau nhồi máu cơ tim. Trầm cảm xuất hiện gây khó khàn hơn trong việc hồi phục sau cơn nhồi máu. Tuy nhiên, trầm cảm có thể chữa trị được.
Triệu chứng trầm cảm thường thấy sau nhồi máu cơ tim
Trầm cảm là một bệnh lỹ y khoa như những bệnli lỹ khác (tiếu đường, cao huyết áp,...). Triệu chUng bao gồm:
- Cảm giác buồn rầu, chán nản hoặc hay khóc lóc. - Mất đi hứng thú trong cuộc sống, hoặc mất đi các hứng thú trong các hoạt động thường nhật.
- Tlray đổi kliấu vị và cân nặng.
- Ngú li bì hoặc mất ngú.
BỆNH TRẦM CẢM 4
- Tâm trạiig kích dộng, khó túứi hoặc lừ đừ. - Mất động lực trong cuộc sống.
- Cảm giác vô dụng hay phạm tội.
- Khó tập trung hoặc lưỡng lự khi ra quyết định. - Nghĩ đến cái chết hoặc muốn tự vẫn.
Làm sao để phát hiện trầm cảm?
Người bị trầm cảm hầu như xuất hiện các triệu chứng trên mỗi ngày và liên tục trong 2 tuần hay lâu hơn. Một trong những triệu chUng quan trọng là: tâm trạng mệt mỏi hoặc giám hứng tlrú trong hoạt động tliường nhật.
Nếu bạn có những triệu chứng trên, hãy đi khám chuyên khoa nội thần kinh.
Vấn đề điều trị
Trầm cám có thế được điều trị thuốc, bằng liệu pháp tâm ly hoặc kết hợp cả hai.
Trầm cảm có thế gây ra do các hóa chất ớ não bộ mất cân bằng. Các thuốc chống trầm cảm có thê chữa trị nguyên nhân này. Nếu bác sĩ đã quyết định kê toa có thuốc chống trầm cảm, hãy tuân thú đúng liều lượng được ghi. Hãy kiên nhẫn, vì thuốc chi đạt hiệu quá sau vài tuần điều trị. Báo cho bác sĩ klũ bạn muốn ngưng thuốc hoặc xuất hiện những triệu chUng bất thuồng.
Lối suy nghĩ về bản thân và cuộc đời cũng ảnh hướng một phần đến trầm cảm. Liệu pháp tư vấn tâm lý
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
CÓ thế giúp bạn nhận dạng và ngăn chặn các định kiến tiêu cực và thay vào đó là những suy nghĩ tích cực hơn. Có nhiều truờng hợp đã lành bệnh khi áp dụng phuơng pháp tu vấn tâin lỹ này.
Rất nhiều người sẽ rơi vào cảm giác trầm cám bởi lối sống tiêu cực và ít tham gia các hoạt động gia đình cũng lứiư xã hội. Bạn có thê tìm thấy niềm vui ỏ những người có cùng thói quen, sớ thích đế làm mất đi cám giác chán nản. Giao tiếp với mọi người cũng như tập thế dục hoặc những vận động tích cực giúp bạn thoải mái hơn. Nhiều người bị chứng trầm cám sau nhồi máu cơ tim tìm thấy niềm vui trớ lại khi tham gia các chương trình phục hồi sau điều trị. Bác sĩ sẽ hướng dẫn thêm cho bạn về các điều có ích cho sức khóe của bạn. Tý lệ thành công trong điều trị trầm cám là kliá cao, khoảng 80 đến 90%.
BỆNH TRẦM CẢM
Trầm cảm trong bệnh tim mạch
ệnh tim và trầm cám là những bệnh thường gặp nhất ớ các nước phát triển. Mối liên hệ giữa bệnh tim và trầm cám đã là mối quan tâm cúa cá công chúng và nghiên cứu khoa học. Sự buồn rầu thường được mô tá sinh động như một cảm giác nặng ớ ngực hoặc như là cảm giác “vỡ tim”. Đáng chú ỹ hơn, họ đã nglữên cứu về diễn đạt của cảm xúc, nó biếu hiện có thế đơn giản chí là tiếng nói cứa cám giác cơ thế. Nliững nghiên cứu lớn, tiền cứu và lâu dài, đã chứng minh mối liên hệ giữa trầm cảm và sự phát triến cùa bệnh mạch vành chi ra rằng: trầm cám là một yếu tố nguy cơ cho sự phát triển cúa bệnh mạch vành. Trầm cám cũng làm gia tăng tỹ lệ tứ vong ỏ' những bệnh nhân bị bệnh mạch vành hoặc nhồi máu cơ tim ớn định, Idii so sánh với những bệnh nhân kliông bị trầm cảm.
Trầm cảm thường như thế nào ở những bệnh nhân bị bệnh tim?
Trầm cảm không phái là một phát hiện gây ngạc
4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
nhiên được thấy sau một biến cố y khoa cấp như sau một cơn đau tim. Điều đáng ngạc nhiên là: tần số cúa nó là không cao và điều đáng quan tâm là sự dai dáng, tUc là sau một năm xáy ra sự kiện, vẫn có hơn 70% bệnh nhân còn trầm cảm. Không những chỉ có trầm cảm mà chúng còn gây ra những hậu quả về chức năng như là không có khá năng trỏ lạị công việc, hoặc những hoạt động trước đây, khó khăn về tình dục và sau đó là sự tái nhập viện. Nguy cơ của trầm cảm tiến triến này cao irhất ớ những bệnh nhân có những giai đoạn trầm cảm trước đó. Có khoáng 44 - 56% bệnh nhân bị trầm cám nặng sau nhồi máu cơ tim, có tiền sứ bị trầm cám nặng. Những bệnh nhân bệnh tim đã trái nghiệm qua những triệu chứng trầm cám, vừa đến nặng, thì điều đáng quan tâm là không có những triệu chủng sinh học được mong đợi cúa trầm cám. Vì vậy, phải chú ỹ đến điều này khi thực hiện lứiững đánh giá về trầm cám.
Hơn nữa, lứiững đánh giá tâm thần chírủr thức đê chấn đoán bệnh phải dựa trên những tiêu chuấn đã được chuấn hóa đế cho thấy những tì lệ bệnh thấp hơn. Ti lệ lưu hành của trầm cám nặng chí là 18%. Tương tự, các nhà nghiên cứu đã phóng vấn về mặt tâm thần ớ 283 bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim 8-10 ngày, và phóng vấn lại sau 3 - 4 tháng bằng bảng phóng vấn. Ban đầu, có gần 1/5 thỏa mãn tiêu chuấn trầm cảm nặng, nhưng gần một nứa bệnh nhân thóa mãn tiêu chuấn chấn đoán trầm cảm nhẹ hoặc nặng. Sự dai dắng của trầm cám cũng
BỆNH TRẦM CẢM
được ghi nhận: sau 3 - 4 tháng, 1/3 bệnh nhân tiếp tục thóa mãn tiêu chuấn trầm cám, bao gồm 75% trong số đó ban đầu thỏa mãn tiêu chuấn trầm cám nặng. Tóm lại, lứiững triệu chứng trầm cám là thường gặp nhưng trầm cám nặng rộ lên chí ớ khoáng 20% bệnh nhân. Trầm cám này là dai dẳng.
Những yếu tố nguy cơ cho sự phát triển trầm cảm trong bệnh tim mạch là gì?
Những yếu tố nguy cơ được nlaận biết bao gồm những sự kiện cuộc sống nội tâm không liên quan với tình trạng tim và sự nâng đỡ chú quan hoặc về mặt xã hội được cảm nhận thấy thấp. Mặc khác, yếu tố nguy cơ có thể là sự tiến triến cúa đột quỵ thiếu máu cục bộ ở những vùng não then chốt. Chúng ta đều biết rằng, những đột quỵ này hay xáy ra ớ người già và khi những đột quỵ này xáy ra ở những vùng rất quan trọng cúa não như vùng vó trán ổ mắt, thì có thế dẫn đến trầm cảm. Vùng OFG quan trọng trong sự điều hòa khí sắc và sự giám chức năng vùng OFC có thế đưa đến những vấn đề dai dắng với sự cúng cố âm tính làm cho chú thê bị trầm cám.
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
Trầm cảm sau
tai biến mạch m áu não t
ý lệ bệnh nhân inắc trầin cảin sau tai biến mạch máu não chiếm từ 23 - 60%. Trẻn thực tế, phần lớn các nghiên cứu trên cho rằng, tỷ lệ này gần bằng 50%, và có khi còn cao hon thế ,vì có hiện tượng trầm cám ấn, không được nhận biết, không được điều trị đầy đủ.
Triệu chứng cùa trầm cảm sau tai biến mạch máu não
Trám cám chú yếu: Thay đối khí sắc trong ngày, tư duy chậm chạp, mất năng lực, đôi klữ lo âu hoặc kích động, giảm cân, mất ngon miệng, dậy sớm vào buối sáng, khó dỗ giấc ngủ, thu mình, xa lánh xã hội, có y nghĩ tai họa, mất mọi hy vọng, mất hứng diú, tự đánh giá thấp bán thân, cám giác bị tội lỗi, giảm tình dục, có y nglữ tự từ. Trạng thái klú sắc có đặc điếm cùa sự sầu uất trong lòng.
Tràm cám nhẹ hay loạn khí sắc: Lo âu, kích thích, thiếu kiên nhẫn, ít thay đổi trong ngày, tư duy ít chậm chạp hơn, mất năng lượng vừa, rối loạn giấc ngứ nhẹ hơn,