🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bệnh Thận Chẩn Đoán Phòng Và Điều Trị
Ebooks
Nhóm Zalo
QUỲNH MAI (biên soạn)
BS. NGUYÊN CÔNG ĐỨC (hiệu đính)
BỆNH THẬN NHÁ XUẤT BẢN van HOẢ thông tin
B ỆN H TH ẬN
CHẨN ĐOÁN - PHÒNG VÀ Đ lỂ ư TRỊ
151« XII THẠX
CHẨN ĐOÁN - PHÒNG VÀ ĐIỂU TRỊ
QUỲNH MAI (Biên soạn)
BS. NGUYỄN CÔNG ĐỨC (Hiệu đính) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN
LỜI GIỚI THIÊU
T ói như các nhà triết học Phương Đông: Jl y / "Con người là một tiểu vũ trụ". Thật đúng như vậy, cả một ngành khoa học rộng lớn, không chỉ là thăm dò, khám phá, mà còn là một đích
cho tât cả mọi người hướng tới với tất cả mọi lĩnh vực, mọi khả năng, ơ đây chí nói đến một cơ quan nho bé trong ngủ tạng của cơ thể, đó là thận. Chỉ có một kích thước và trọng lượng khiêm tốn, nhưng thận lại gánh vác một khối lượng công việc khổng lồ. Chỉ cần một trục trặc nhỏ nào đó thôi là cả một hệ thống máy móc hiện đại thay thê củng khó khăn. Thê mới biết tự nhiên thật là vĩ đại và hoàn thiện biết nhường nào!
Đê giúp bạn đọc hiểu được thận của minh như thê nào, câu tạo ra sao, chức năng làm việc như thê nào và những bệnh phô biến mà thận hay mắc, chính là mong muốn bạn đọc biết cách giữ gìn sức khỏe của mình, cũng như biết cách phối hợp với thầy thuốc để phòng và chữa các bệnh về thận có hiệu quả nhất là
5
mục đích của cuốn sách này. Đây không phải là cuốn sách mang tính chuyên khoa, chỉ là những kiến thức phô thông giúp bạn đọc có nhu cầu hiểu được những kiến thức cần thiết nhât.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Bs. N g u y ển C ông Đ ức
6
Phần 1
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA THẬN
1. H ình d án g b ên n goài và vị trí củ a th ận n h ư th ê nào?
T hận có hình bầu dục, bên trong có p h ần lõm sâu, y học gọi đó là cửa th ận , là nơi động m ạch thận, tĩn h m ạch th ận , ống dẫn nưốc tiểu, ống limpo và các dây th ầ n kinh đi qua. T hận ỏ vị trí sá t vối m àng lách,
cô" định trê n th à n h sau bụng, bên trê n có tuyến thượng th ậ n rấ t nhỏ. Bên ngoài th ậ n có 2 lớp m àng bảo vệ, lốp ngoài là m ột tú i mỡ, lớp bên trong là lớp m àng sơ thận.
T hận ơ người bình thường có m àu hồng nâu, bề ngoài sáng bóng. Thông thường th ậ n bên trá i m ảnh và dài, th ậ n bên phải ngắn và rộng. T hận ỏ người trương th à n h thường dài khoảng 10-12 cm, rộng 5 -6 cm, dày 3 -4 cm, mỗi th ậ n nặng khoảng 115-150 g.
T hận nằm ỏ vị trí th àn h sau bụng, sau phúc m ạc hai bên trá i phải của cột sông, m ép trê n cao
7
bằng xương ngực số 11 và 12, m ép dưới gần đốt sông eo th ứ 3. Bĩnh thường th ì th ậ n trá i nằm cao hơn th ậ n phải một chút, ngoài ra vị trí của th ậ n cũng có thể di chuyển lên xuống khoảng 1~2 cm do tác động của cơ chế hô hấp. Khi kiểm tra sức khoẻ, có lúc th ậ n
nằm ở vị trí rấ t thấp.
2. Câu tạo b ên tro n g củ a th ậ n n h ư th ế nào?
N êu cắt th ậ n theo chiều dọc, có th ể nhìn th ấy m àu sắc không giông nhau giữa 2 phần. P h ần tiếp giáp lớp bên ngoài, độ dày khoảng 0,5 ~ 1 cm, m àu hồng nâu, có thể nhìn th ấy nhiều h ạ t nhỏ p h ân bô"
8
dầy đặc có m àu hồng, đó là ch ất bì th ận . C hất bì th ậ n mềm, phân bô" đồng đều, bên trong có nhiều “bộ m áy” đặc biệt tạo ra nước tiểu, y học gọi đó là các đơn vị th ậ n , hoặc còn gọi là tiểu cầu th ậ n và tiểu quản th ậ n . H ai quả th ậ n có khoảng 3 triệ u đơn vị tiểu cầu th ậ n , bên ngoài mỗi tiể u cầu th ậ n đều có th ể
n an g bao bọc, chúng được gọi là nang tiể u cầu th ậ n và được nôi liền vói tiểu q u ản th ậ n . T iểu cầu th ậ n r ấ t nhỏ, p h ải dùng kính h iển vi mối th ấy được. Bề ngoài của tiểu cầu th ậ n có vẻ giông hình tròn, như ng thực ch ất chúng là m ột m ạng lưới m ạch m áu nhỏ ngoằn ngoèo. T iểu cầu th ậ n được nối liền vối h a i m ạch m áu, đó là động m ạch nhập cầu (n h án h nhỏ của động m ạch th ậ n đưa vào tạ i cửa th ậ n ) và động m ạch x u ấ t cầu. T oàn bộ m áu tro n g cơ th ể con người đều p h ải đưa vào trong tiểu cầu th ậ n để tiế n h àn h lọc.
P h ần nằm phía trong của th ậ n có m àu đỏ nhạt, dầy khoảng 2~3 cm, được gọi là ch ất tuỷ thận, trong đó có th ể th ấy khoảng 10—20 v ậ t hình chóp ố sát cạnh n h au và bóng sáng có p h ần đáy hướng ra ngoài và p h ần chóp nhọn hướng vào trong, y học gọi chúng là thê chóp th ậ n , p h ần nhọn của chúng gọi là đầu nhũ th ận , khoảng 2 -3 thế’ chóp th ậ n cùng hình th à n h nên 1 đầu nhũ thận. Đ ầu nhũ th ận có khoảng 10-30 lỗ nhỏ xếp giống như chiếc sàng, chúng được
9
gọi là “lỗ đầu nhũ”. Nưốc tiểu được hình th à n h trong th ậ n đều được đẩy ra ngoài qua những lỗ nhỏ này. Tại cửa ra của mỗi đầu nhũ th ậ n có 1 đĩa th ậ n nhỏ hình phễu, khoảng 2~3 đĩa th ậ n nhỏ hình th à n h nên 1 đĩa th ậ n lốn, những cấu tạo này thường được gọi là bể th ận . Nước tiểu được tập tru n g về bể th ậ n rồi được bài tiế t ra ngoài co' thể theo ống nước tiểu qua cửa th ậ n bên trong thận.
3. T hận tạo r a nư ớc tiể u n h ư th ê nào?
T hận có rấ t nhiều chức năng nhưng quan trọng n h ấ t là chức năng hình th à n h nước tiểu, bài tiế t các chất thải.
Khi con người uống nước, uống trà, canh, vv... những chất thể dịch này được hấp th ụ vào m áu qua đường ruột, thông qua hệ thông tu ầ n hoàn của m áu, qua th ậ n xử lí th à n h nước tiêu bài tiế t ra ngoài cơ thể. Khi m áu chảy qua các ống huyết m ạch tiểu cầu th ận , ngoại trừ các tế bào m áu và các p h ần tử protein, gần như to àn bộ các th àn h p h ần h u y ết tương,
bao gồm cả sô" ít những protein huyết tương có p h ân tử lượng tương đôi nhỏ có th ể lọt qua m àng lọc của tiểu cầu thận, chuyển tối bên trong nang tiểu cầu th ậ n hình th àn h nưóc tiểu đầu. Nước tiểu đầu không hề bị th ả i ra ngoài cơ thê m à p h ần lốn được tiểu
10
quản th ậ n hấp th ụ lại. Nưốc tiểu được th ải ra ngoài cơ thê qua bàng quang mối thực sự được gọi là nước tiểu hay là nưốc tiểu cuối. T hành phần của nước tiểu đầu và th à n h p h ần của huyết tương rấ t giông nhau, hoàn to àn khác với nước tiểu cuối.
Quy nạp lại, th ậ n tạo ra nưốc tiểu chủ yếu trả i qua 3 quá trình:
(1) Tác dụng lọc của tiểu cầu thận: Khi m áu chảy qua tiểu cầu th ận , nước và các v ật chất khác trong m áu bị tiểu cầu th ậ n lọc, hình th àn h châT dịch, tức là nưốc tiểu đầu.
(2) Tác dụng hấp th ụ lại của tiểu quản thận: Sau khi nước tiểu đầu chảy qua tiểu quản th ận , 99% nước bị hấp th u lại; gluccozơ và protein cùng các chất dinh dưỡng khác bị hấp th ụ toàn bộ trở lại m áu; các ion Na, Clo, nưổc và U re tuy cũng bị hấp th u lại trong suổt các đoạn của tiểu quản thận, nhưng chủ yếu chúng được hấp th ụ lại tạ i các ống cong nhỏ.
(3) Tác dụng bài tiế t của tiểu quản th ậ n và tập hợp quản: Trong nưốc tiểu có m ột bộ phận v ậ t chất tương đốĩ lốn do lóp tế bào thượng bì của tiểu quản th ậ n và tậ p hợp quản tiế t ra hoặc th ả i vào trong ống.
Lượng nưốc tiểu ở người trưởng th àn h bình thường là 1500-2000 ml, còn lượng nưổc tiểu đầu lại vào khoảng 180 lít, như vậy lượng nước tiểu được
11
th ải ra ngoài chỉ bằng 1% lượng nước tiểu đầu. Đ iều này cho thấy có tỏi 99% nước tiểu đầu bị hấp th u lại, chỉ có 1% trở th à n h nước tiểu cuổi và bị th ải ra ngoài cơ thể.
Sở dĩ lượng nước tiểu và th à n h p h ần dung dịch nước tiểu có thể duy trì được trạn g th á i bình thường, là do mối quan hệ ch ặt chẽ giữa 3 quá trìn h lọc, hấp th u lại, bài tiết. N ếu tín h th ẩm th ấ u của tiểu cầu th ậ n tăn g lên, k h ả năng hấp th u lại của tiểu quản th ậ n giảm đi hoặc chức năng bài tiế t và tiế t x u ấ t của tiểu quản th ậ n không h o ạt động bình thường, đều trực tiếp ảnh hưởng tối sự th ay đổi về lượng nước tiểu và th à n h p h ần nưốc tiểu. Do vậy, việc p h â n tích sự th ay đổi về lượng nước tiểu và th à n h p h ần dị thường của nước tiểu sẽ hỗ trợ cho việc chẩn đoán và điều trị lâm sàng.
4. C hức n ă n g k h á c c ủ a th ận
Ngoài chức năng hình th à n h nước tiểu và bài tiế t chất th ải ra ngoài cơ thể, th ậ n còn có chức năng điều tiế t sự trao đổi nước, bảo đảm sự cân bằng axít kiềm (pH) và ổn định các th à n h phần, chức n ăn g bài tiế t bên trong.
Khi x u ất hiện các hiện tượng sốt cao, m ấ t nước, lượng nưốc trong cơ th ể giảm xuống, m áu trở nên đặc
12
hơn, lượng protein và các v ậ t chất th ể keo tăn g lên trong từng đơn vị dung lượng m áu, do vậy áp suất th ẩm th ấ u của v ậ t ch ất th ể keo tăn g cao, sẽ dẫn tới áp su ất lọc hiệu quả trong tiểu cầu th ậ n giảm xuống, khiến nước tiểu đầu được hình th à n h ít nước, lượng nưốc tiểu giảm m ạnh nhằm trá n h cho cơ th ể bị m ất nưốc thêm nữa. Ngược lại, nếu tru y ền dịch vào tĩnh m ạch hoặc uống quá nhiều nưốc, lượng nước trong m áu có xu hưống tăn g lên, áp su ất th ẩm th ấ u của các v ật chất th ể keo giảm xuống, làm áp suâT lọc hiệu quả trong tiểu cầu th ậ n tăn g cao, sẽ hình th àn h m ột lượng lớn nưốc tiểu đầu, lượng nước tiểu bài tiết ra ngoài cơ thể cũng sẽ tăng lên. N hư vậy cơ thể mới được bảo đảm m ột lượng nước n h ấ t định, không gặp phải tìn h trạ n g m ất nưóc hoặc có quá nhiều nước.
Dịch th ể trong cơ th ể con người luôn duy trì một độ acid kiềm ổn định, y học gọi đó là độ pH. Độ pH bình thường là khoảng 7,35-7,45. N ếu độ pH lón hơn 7,45 có nghĩa là cơ thế bị ngộ độc kiềm , độ pH nhỏ hơn 7,35 có nghĩa là cơ thể bị ngộ độc acid. Tiểu cầu th ậ n và tiểu quản th ậ n thông qua việc hấp thu, bài tiết, tiế t x u ất muối H ydrogenC acbonate và các chất am in và chất có tín h acid được sinh ra trong quá trìn h trao đổi chất, bảo đảm cân bằng độ pH trong cơ thể. N hững người mắc bệnh nhiễm độc nưốc tịểu (urem ia) sở dĩ bị ngộ độc acid nặng là do bệnh th ận
13
đã trở nên nghiêm trọng, chức năng của tiểu cầu th ậ n bị phá huỷ, m ột lượng lớn các chất có tín h axit bị tồn đọng lại trong cơ thể.
N hững chất hữu dụng cho cơ thề như glucozơ, vitam in, hooc mon, protein h uyết tương, acid am in và các m uối vô cơ đều đảm bảo được lượng nhu cầu bình thường nhờ vào sự điều tiế t của th ận , điều này rấ t quan trọng đổi vói việc duy trì sự sông của cơ thể.
Ngoài những chức năng đã nói ở trên , th ậ n còn tiế t x u ất aldosterone, renin, tiền liệt tố (P rostaglandin), các chất thúc đẩy sản sinh hồng cầu và ản h hưởng đến chất 1.25-hydroxy-chole-calciferon
(1.25-(OH)2CC) trong quá trìn h trao đổi chất Canxi, Phốt pho. Điều này có tác dụng quan trọng tối việc điều tiế t huyết áp, bảo đảm sự co giãn của m ạch m áu, duy trì dung lượng m áu và kh ả năng tạo m áu của cơ thể cũng như sự p h át triển của bộ xương.
5. T ại sao nói th ậ n c ũ n g là m ộ t cơ q u n ội tiết?
N hư trê n đã nói, cùng lúc hoàn th à n h chức năng bài tiêt, th ậ n còn sản sinh ra nhiều loại hoóc môn p h á t huy tác dụng nội tiế t quan trọng, do vậy th ậ n cũng là m ột cơ quan nội tiết. Cho tới nay, người
14
ta đã p h át hiện ra th ậ n có thể sản sinh và tiế t xuất ra renin, m en giải phóng kininogenase, ch ất thúc đay sản sinh hồng cầu, ch ất 1.25-hydroxy-chole
calciferon (1.25-(OH)2CC), tiền liệt tố, natriuretic peptide (NP), ch ất ức chế renin, các loại mỡ tủy tru n g tín h kháng cao h u y ết áp.
Dưối đây giói th iệu về sự sản sinh và tác dụng sinh lí của những hoóc môn quan trọng do th ậ n tiết ra đã được công nhận:
(1) Renin: trê n 95% các renin do các cơ quan cạnh tiểu cầu th ậ n tiế t ra. R enin có th ể khiến chất gây co m ạch m áu (Angiotensin) chuyển hoá th àn h chât gây co mạch, m áu I; chất gây co m ạch m áu I dưới tác dụng của m en chuyển đổi chất gây co mạch m áu trong gan, th ậ n , phổi và m áu lại chuyển hoá th à n h chất gây co m ạch m áu II. C hất gây co mạch m áu II là m ột loại ch ất tăn g áp rấ t m ạnh, tác dụng tăn g áp của nó được thực hiện qua 2 phương diện: m ột là tác dụng khiến m ạch m áu co lại; hai là tăng dung lượng dịch ngoài tê bào. Trong đó hiệu ứng dung lượng lại càng quan trọng, chủ yếu thông qua việc kích thích các tế bào thượng bì hình cầu trên tuyến thượng th ậ n để thúc đẩy sự tiế t xuất aldosterone, làm tăn g tá i hấp th u N atri, quá trìn h này thông thường được gọi là “Hệ thông R enin - chất
15
gây co m ạch m áu (Angiotensin)- Aldosterone”ss. Tóm lại, thông qua m ột loạt quá trìn h sinh lí, th ậ n khiến m ạch m áu co lại, dung tích m áu tăn g lên và làm tăn g huyết áp.
(2) B radykinin và tiề n liệt tô" (Prostaglandin): Nếu nói R enin là m ột yếu tô" gây tăng áp, th ì B radykinin và tiền liệt tô" m à th ậ n sản sinh ra là m ột hệ thông hạ áp, giúp huyết áp luôn giữ được trạ n g
th ái cân bằng. H ai chất này đôi kháng lẫn n h au nhưng lại có quan hệ tương hỗ. Chức năng sinh lí của B radykinin chủ yếu là khuếch trương các động m ạch nhỏ, tăn g lưu lượng m áu qua th ận , thúc đẩy việc bài tiế t nưốc và N atri ra ngoài cơ thể, ngoài ra còn có tác dụng chông m ạch m áu bị co, giảm huyết áp. Tiên liệt tô" chủ yếu được sản sinh tạ i tê" bào của p h ần đầu nhũ chất tuỷ thận, có tác dụng lợi tiểu, giảm thiểu dung lượng m áu, làm giãn nở m ạch m áu, từ đó khiến huyết áp giảm xuống.
(3) C hất thúc đẩy sản sinh hồng cầu (EPO): 90% chất thúc đẩy sản sinh hồng cầu được tiế t ra từ thận, 10% còn lại có nguồn gốc từ gan, tỳ và các tổ chức ngoài th ận . C hất thúc đẩy sản sinh hồng cầu tác dụng tối tê" bào tuỷ xương, thúc đẩy sự p h ân chia và trương th àn h của hồng cầu nguyên thuỷ, thúc đẩy sự hấp th ụ và lợi dụng của tuỷ xương đối với sắt, đẩy
16
n h anh tốc độ hợp n h ấ t của hồng cầu và protein, thúc đẩy hồng cầu dạng lưới trong tuỷ xương hoà vào m áu, tăn g thêm sự tạo th à n h hồng cầu.
(4) C h ất 1.25-hydroxy-chole-calciferon (1.25- (OH)2CC): V itam in D sau khi qua th ậ n để chuyển
hoá th àn h 1.25-(OH)2CC mối có thể p h át huy được tác dụng sinh lí của nó. T ế bào chất bì của th ậ n có chứa 1-hydroxylase, vitam in D trước tiên dưới tác dụng của 25-hydroxylase gan chuyển hoá th à n h chất
1.25-hydroxy-chole-calciferon (1.25-(OH) 2CC), có tác dụng sinh lí gấp 4 lần vitam in D. Nó thúc đẩy tiến trìn h hấp th u lại P hốt pho của tiểu quản th ận , thúc đẩy canxi xương di chuyển và chuyển hóa th àn h
canxi xương mới, thúc đẩy tiến trìn h hấp th ụ lại Phốt pho và Canxi của ruột, giảm thiểu hàm lượng Phốt pho bài tiế t ra ngoài. Tóm lại nó có quan hệ m ật th iết tối sự trao đổi Canxi, Phổt pho và quá trìn h hình th à n h xương.
17
Phần 2
NHŨNG BỆNH TRẠNG THƯỜNG CẶP Ở THẬN
6. Vì sao nói dâu h iệ u th ời kỳ đầu cb ện h th ậ n là phù nước (th ủ y th ủ n g)?
P hù nước là m ột bệnh trạ n g lâm sàng thường thấy của bệnh th ận , do th ậ n không th ế bài tiế t nước m ột cách bình thường gây nên, khiến nước tạ i các tổ chức dưới da, giữa các tổ chức tế bào tích tụ lại gây ra phù. P hù tuy là triệu chứng thường gặp của bệnh thận, nhưng hoàn toàn không phải là triệu chứng chỉ có do bệnh th ận , m à rấ t nhiều bệnh khác cũng có thể gây ra phù (như.bệnh tim , gan, suy dinh dưỡng).
P hù do bệnh th ậ n được gọi là ph ù nưốc do th ận , là do bệnh th ậ n (viêm tiểu cầu th ận , chứng bệnh th ậ n tổng hợp) dẫn tới N atri và nưóc tích đọng lại tạo th àn h phù. Đặc điểm của phù nước do th ậ n là: phù x u ất hiện tạ i những phần cơ th ể có tổ chức lỏng như da, mi m ắt, âm nang... do áp lực giữa các tổ chức của
18
những bộ p h ận này kh á th ấp , nên nước dễ dàng thấm ra ngoài, thêm vào đó là yếu tô" trọng lực, khiên phù nặng thêm vào mỗi buổi sáng khi thức dậy. Phù nưốc do th ậ n có nhiều mức độ khác nhau, nhẹ có thể chỉ h ạ n chế ỏ hốc m ắ t hoặc các khóp, nhưng nghiêm trọng có thể dẫn tới phù to àn th ân , ỏ chân, ngực và bụng.
Cơ chế p h á t sinh của phù nưốc do th ậ n cũng khác nhau tùy thuộc vào từ ng loại bệnh thận: (1) Khi bị viêm th ậ n cấp tính, do cốc mao mạch m áu của tiểu quản th ậ n bị' tắc, dẫn tới khả năng lọc của tiểu cầu th ậ n kém , lượng nưóc trong tu ầ n hoàn m áu bị chuyển tối khe giữa các tố chức tê bào, khiên dung lượng m áu giảm sút. N hư vậy, thông qua tác dụng p h ản hồi của cơ quan cảm ứng dung lượng, hoóc môn kháng lợi tiểu được gia tăn g tiê t xuất, lượng nước m à tiểu quản th ậ n hâ"p th ụ lại tăn g lên; khi th ậ n thiếu m áu gây hứng p h ấn hệ thông “R enin - C hất gây co m ạch m áu - aldosterone”, aldosterone được bài tiế t nhiều hơn, việc tá i hấp th u n a tri của tiểu quản th ậ n nhờ đó tăn g lên; khi dung lượng m áu th ấp sẽ ức chế sự sản sinh yếu tô" natriu retic, khiến th ậ n giảm thiểu bài tiế t N atri. N hững yếu tố này đều khiến N atri, nưốc tích tụ làm hiện tượng ph ù càng nặng. Do vậy về m ặt lâm sàng h ạn chế ăn m uối một cách thích hợp thường có th ể làm giảm phù.
19
(2) N guyên n h ân dẫn tối phù do viêm th ậ n m ãn tính và bệnh th ậ n tổng hợp còn do có m ột lượng lớn protein m ấ t đi từ nước tiểu, m ặt khác do cơ thể của người mắc bệnh th ậ n p h ân giải và trao đổi protein quá n h anh dẫn tối chứng protein trong m áu th ấp , khiến áp s u ấ t th ẩ m th ấ u của chất keo trong huyết tương giảm th âp làm nước chuyển d ần tối khe giữa các tổ chức tê bào gây ra phù nưốc.
7. T ại sao khi m ắc b ện h th ậ n th ì h u y ếtlại tă n g cao?
Cao h u y ết áp có thể chia làm 2 loại nguyên p h át và th ứ p h át. Y học gọi bệnh cao h uyết áp không rõ nguyên n h ân là cao h uyết áp nguyên p h át. Cao huyết áp th ứ p h á t là chỉ chứng cao h u y ết áp do các bệnh khác dẫn tới, còn gọi là cao h uyết áp m ang tín h
triệu chứng.
Theo thông kê, trong các ca cao h u y ết áp thứ p h á t ở người trưởng th àn h , tỷ lệ cao h uyết áp do bệnh th ậ n là cao n hất, khoảng 10-15% , th ậm chí có thể lên tối 25%. Nguyên nhân của chứng cao huyết áp do bệnh th ận rấ t nhiều, hầu như mỗi m ột loại bệnh th ận về thực chất đều có thể dẫn tới cao huyết áp. Cơ hội p h át sinh cao h u y ết áp do bệnh th ậ n có liên quan nhiều tới tín h ch ất của bệnh th ậ n , mức độ th iếu m áu
20
của th ận , phạm vi biến đổi bệnh lý của th ậ n và những tổn thương chức năng của tiểu cầu th ận . Viêm th ận cấp hay m ãn tính, viêm bể th ận m ãn tính, th ậ n đa nang, kết hạch ở th ận , th ậ n tích nưốc, viêm th ậ n dẫn tới h ệ t dương cùng với khó cương cứng, đều do bệnh lý biến đổi rộng và kèm theo biến đối bệnh lý ở m ạch m áu th ậ n hoặc do th ậ n th iếu m áu rõ rệt, những nguyên nhân này đều có th ể dẫn tới cao huyết áp do thận.
Bệnh th ậ n sở dĩ có thê khiến huyết áp tăn g cao là do ản h hưởng của renin. Với người bình thường, renin tiế t ra từ th ậ n luôn vừa đủ, do vậy không dẫn tối tìn h trạ n g tăng h uyết áp. Khi th ậ n hoặc m ạch m áu th ậ n có biến đổi do bệnh, lượng renin tiế t xuất ra sẽ tăn g nhanh, khiến các động m ạch nhỏ toàn th ân co rú t, trỏ lực tạ i các động m ạch nhỏ gia tăng, từ đó đến chứng cao h u y ết áp chẳng còn bao xa. Mức độ tăn g và thời gian tăn g của chứng tăng huyết áp này có quan hệ vối những biến đôi bệnh lí của th ận . Khi bị viêm th ận cấp tính, m ạch m áu có thể x u ất hiện tìn h trạn g co th ắ t, nhưng thời gian lại ngắn (thường khoảng 2~3 tuần), sau đó h ết dần theo sự m ất đi của chứng viêm cấp tính, huyết áp lại trở về trạng th á i bình thường. Viêm th ậ n m ãn tính lại do huyết áp tăn g cao trong thời kỳ dài khiến động m ạch
21
nhỏ toàn th ân , đặc biệt là th à n h động m ạch vào tiểu cầu th ậ n dày lên, tiế t diện mạch m áu trơ nên hẹp th ậm chí có chỗ bị tắc, huyết áp tăn g cao trong thòi gian dài, và tương đôi thường xuyên.
Khi có bệnh th ậ n , m ột nguyên n h ân khác nữa dẫn tới huyết áp tăn g là do việc bài tiế t các chất chông tăn g áp giảm xuống. Khi th ậ n thực sự xảy ra biến đổi về bệnh lí, tiền liệt tô" giảm th iểu tiế t xuất, nhưng ren in lại gia tăn g tiế t x u ất cực độ, sự m ất cân bằng giữa tiền liệt tô" và ren in đã k hiến h u y ết áp tăn g cao.
8. N gười m ắc b ệ n h th ậ n có cả m th â y đlưng?
Đ au lưng là do xương tủy, cơ bắp, dây chằng và vòng đĩa đệm cột sông vùng lưng và các biến đổi bệnh lí của các cơ quan nội tạn g vùng lưng gây ra. Có rấ t nhiều bệnh có th ể dẫn tối đau lưng. T h ận là cơ quan nội tạn g nẳm ỏ vùng lưng, tuy th ậ n thự c chất không p h ân bố các th ầ n kinh cảm giác, như ng vỏ nang th ận , bể th ậ n và ống dẫn nước tiểu lại có p h ân bô" th ầ n kinh. Do vậy khi vỏ nang của th ậ n bị giằng kéo, lực trương tăn g lên, và do sự co th ắ t gây tăn g lực trương tạ i bể th ậ n và ống dẫn nưốc tiểu sẽ dẫn tới cảm giác đau tạ i vùng thận.
22
loại:
Nguyên nhân dẫn tối đau tạ i vùng th ận có 2 (1) T hận quặn đau: đau lưng dữ dội do sự p h át
tác cấp tín h và có giai đoạn ngừng nghỉ, thường tác động xuổng vùng bụng dưới, cơ quan sinh dục ngoài và bên trong đùi, khi đau có thể kèm theo buồn nôn, nôn oẹ, m ặt xanh nhợt, đổ mồ hôi lạnh, sau khi đau thường có hiện tượng đái ra máu. Thường thấy nhất là do có sỏi ở th ận và ống nước tiểu, hoặc do m áu cục và các tổ chức tế bào chết làm tắc ông nưốc tiểu gây nên.
(2) Đ au âm ỉ m ãn tín h vùng thận: chủ yếu do viêm bể th ận , sa th ận , bộnh th ậ n gây khó cương cứng, th ậ n đa nang, viêm th ậ n m ãn tính, thường có thêm đau nhói nhẹ tại vìm g thận.
9. Đ i tiể u k h ô n g b ìn h th ư ờ n g có phải là do b ện h thận?
Người bình thường khoẻ m ạnh có khả năng tự không chế việc đi tiểu rấ t tốt, có th ể đi tiểu tuỳ ý, hoặc cũng có thể lập tức nín tiểu, hoặc khi đi tiểu không hề có cảm giác khó chịu. Ngược lại, nếu không thê không chế được việc đi tiểu, hoặc có cảm giác đau đốn, r á t buốt khi đi tiểu, đều được gọi là đi tiểu không bình thường. H iện tượng thường thấy là đi tiểu liên tục, tiểu vội, tiểu đau, th ậm chí đi tiểu không cầm được, tiểu không hết.
23
Đi tiểu liên tục chủ yếu do bàng quang hoặc niệu đạo bị kích thích, như bàng quang hoặc niệu đạo bị viêm, cơ quan ở gần vùng bàng quang hoặc niệu đạo bị viêm, hoặc bàng quang hay niệu đạo có dị v ậ t hoặc có m ụn phù. Ngoài ra, dung tích bàng quang giảm thiểu (như bệnh lí bàng quang biến đổi khiến th àn h bàng quang trở nên cứng, hoặc ph ù ỏ bụng ép xuống bàng quang) cũng có thể dẫn tối đi tiểu liên tục.
Đi tiểu vội là chỉ người bệnh không th ể tự khống chê việc đi tiểu, chỉ nghĩ đến phải đi tiểu là lập tức tiểu tiện ngay; hoặc sau khi đã đi tiểu, lại có ý nghĩ buồn đi tiểu là vội phải đi tiểu, nếu không kịp thời có thể tiểu ra quần. N guyên nhân chủ yếu do niệu đạo, bàng quang, tiền liệt tuyến bị viêm hoặc bị kích thích bơi dị vật, thường có kèm theo cảm giác đau đốn khi đi tiểu.
Khi đi tiểu, niệu đạo, vùng âm bộ, vùng bàng quang có cảm giác khó chịu, đau đớn hoặc rá t buốt được gọi là đi tiểu đau. N guyên nhân chủ yếu do chứng viêm bên trong bàng quang và niệu đạo kích thích khiên cơ th ịt co rú t, co giật, hoặc do bị viêm , dị v ậ t gây tổn thương tối niêm m ạc niệu đạo gây nên. Trưòng hợp nghiêm trọng có th ể khiến người bệnh đau tối mức không thể đi tiểu.
24
Đi tiểu không cầm được là chỉ nước tiểu không chịu sự không chế m à tự động chảy ra; ứ tiểu là chỉ nưốc tiểu đọng lại trong bàng quang không thải được ra ngoài cơ thể, chứng bệnh không th ể tiểu ra được gọi là ứ tiểu hoàn toàn; nưốc tiểu ra không h ết mà còn m ột bộ p h ận lưu lại trong bàng quang được gọi là ứ tiểu bộ phận. Trường hợp đột ngột xảy ra được gọi là ứ tiểu cấp tính, bệnh tìn h kéo dài ngày được gọi là ứ tiểu m ãn tính. Đi tiểu b ấ t thường là chỉ dòng nưốc tiểu nhỏ không đều hoặc phân nhánh, th ậm chí khi đi tiểu còn x u ất hiện hiện tượng ngừng chốc lát, nước tiểu vẫn không hết. Nêu x u ất hiện những hiện tượng trên, phần lớn là bộ p h ận có liên quan ở niệu đạo, bàng quang, tiề n liệt tuyến.
Từ đó có thể th ấy rằng, nguyên n h ân dẫn tới hiện tượng đi tiểu bâT thường có rấ t nhiều, m à đại đa số’ đều không phải do th ận . Do vậy, khi có hiện tượng đi tiếu b ấ t thường, không nên kết luận là do biến đổi bệnh lí của th ận , m à nên tìm nguyên n h ân từ phương diện khác.
10. Vì sao di tiể u liên tục?
Đi tiểu liên tục có nghĩa là sô" lần đi tiểu nhiều. Người trưởng th à n h bình thường mỗi ngày đi tiểu khoảng 4~6 lần, buổi đêm có thể đi 0~2 lần. Nếu sô"
25
lần đi tiểu trong ngày tăng đột biến vượt qua phạm vi trên th ì có thê k ết luận đó là đi tiểu liên tục. N guyên n h ân dẫn tối đi tiểu liên tục có rấ t nhiều, nhưng tổng họp lại th ì có m ấy loại như sau: (1) Lượng nước tiểu tăng: Khi lượng nưốc tiểu tăng lên, thì số' lần đi tiểu cũng tăn g lên tương ứng. Trong trường hợp do sinh lí như sau khi uống nhiều nưổc, ăn dưa hấu, uổng bia, cơ th ể sẽ thông qua tác dụng lọc và điều tiế t của th ậ n khiến lượng nưốc tiểu tăng lên, sô' lần đi tiểu cũng tăn g lên, như vậy sẽ x u ất hiện hiện tượng đi tiểu nhiều lần. Trong trường hợp do bệnh lí như người bị bệnh đái tháo đường, người bệnh ăn nhiều, uống nưốc nhiều, lượng nước tiểu cũng sẽ tăn g lên và sô' lần đi tiểu cũng tăng. N hưng ỏ cả 2 trường hợp, người đi tiểu đều không cảm thấy có cảm giác khó chịu khi đi tiểu. (2) Kích thích do viêm: khi trong bàng quang bị viêm, khả năng cảm th ụ của th ầ n kinh giảm xuổng, ý nghĩ đi tiểu tru n g khu nằm trong trạ n g th á i hưng phấn, sẽ dẫn tối đi tiểu liên tục. Do vậy, đi tiểu liên tục là một triệu chứng quan trọng của viêm bàng quang, đặc biệt là đôi vổi viêm bàng quang cấp tính, viêm bàng quang kết hạch lại càng rõ nét. N hững bệnh khác như viêm tiền liệt tuyến, viêm bể thận, viêm niệu đạo cũng có thể x u ất hiện hiện tượng đi
26
tiêu liên tục. Do chịu sự kích thích của chứng viêm nên đi tiểu liên tục và tiểu vội, tiểu đau luôn xuất hiện đồng thời.
(3) Không phải kích thích do viêm: như đường tiếu có sỏi, có dị vật, thông thường chủ yếu sẽ gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều lần.
(4) Dung tích bàng quang bị giảm thiểu: do biến đối bệnh lí liên quan đến xâm chiêm thể tích bàng quang, do tử cung tăn g kích thưốc trong thời kỳ m ang th a i ép bàng quang.
(5) Đi tiểu nhiều lần do th ầ n kinh tinh thần: thường th ấy ỏ những người bệnh bị căng th ẳn g th ầ n kinh, lúc này cũng có th ể có thêm hiện tượng tiểu vội, tiểu đau.
11. T h ế n ào là tiề u ra m áu?
Với người bình thường, trong nước tiểu không hề có hồng cầu hay chỉ thi thoảng mối có một vài hồng cầu. Nếu trong nưốc tiểu có lẫn máu, sau khi làm lắng xuống bằng phương pháp li tâm , qua kính hiển vi có thể quan sát thấy từ 3 hồng cầu trở lên trên một miền phóng đại thì có nghĩa là bị tiểu ra máu.
Do lượng m áu hòa vào trong nước tiểu không giống nhau, nên y học có chia th àn h 2 loại, tiểu ra m áu n h ìn thấy được bằng m ắt và tiêu ra m áu nhìn thấy bằng kính hiển vi. Khi mỗi lít nưốc tiểu có chứa
27
1 ml m áu trở lên, nước tiểu sẽ chuyển sang m àu hồng đỏ, nếu nặng hơn sẽ có m àu đỏ hoặc m àu nước như khi b ạn rử a th ịt sông, bệnh lí này được gọi là tiểu ra m áu nhìn được bằng m ắt thường. N ếu nước tiểu vẫn có m àu bình thường, nhưng các hồng cầu chỉ xuất hiện khi ta nhìn qua kính hiển vi và đ ạt mức tiêu chuẩn để gọi là đi tiểu ra máu, thì sẽ được gọi là tiểu ra m áu nhìn th ấy bằng kính hiển vi.
Căn cứ vào những nguyên n h ân khác n h au dẫn đến tiểu ra m áu có thể chia th àn h các loại n hư tiểu ra m áu đầu, tiểu ra m áu cuối, tiểu ra m áu hoàn toàn. Phương pháp phân biệt cụ thể được tiên h à n h trê n 3 ống nước tiểu th í nghiệm . Lấy 3 ông nghiệm sạch bằng thuỷ tinh để chứa nưốc tiểu, lây nưốc tiểu theo 3 giai đoạn trong quá trìn h đi tiểu của người bệnh, lần lượt là giai đoạn đầu, giữa và cuối. N ếu ông nghiêm thứ n h ấ t xét nghiệm cho k ết quả là tiểu ra m áu, 2 ông nghiệm còn lại bình thường, th ì bệnh lí là tiếu ra m áu đầu, nguồn gốc dẫn tối có m áu x u ấ t hiện trong nưốc tiểu là từ niệu đạo. Nếu ống nghiệm thứ n h ất và thứ hai không có hiện tượng tiểu ra m áu, chỉ có ống thứ ba là có, thì bệnh lí là tiểu ra m áu cuối, biến đôi bệnh lí tạ i khu vực tam giác cuối niệu đạo, tiền liệt tuyến và bàng quang. Nếu cả 3 ông nghiệm đều có hiện tượng tiểu ra m áu, thì bệnh lí x u ấ t hiện ở thận, ông nước tiểu, hoặc m áu chảy từ bàng quang.
28
12. N gu y ên n h ân n ào dẫn tới di tiể u ra m áu?
N guyên n h ân dẫn tới tiểu ra m áu chủ yếu gồm: (1) có bệnh ở hệ thông bài tiế t nưốc tiểu như viêm th ận , sỏi th ận , tru y ền nhiễm , kết hạch, m ụn phù, dị hình, bị thương tổn. (2) x u ất hiện biến đổi bệnh lí ỏ các cơ quan gần khu vực đường tiểu, như viêm tiền liệt tuyến, phình tiền liệt tuyến, viêm ruột thừa. (3) có bệnh m ang tín h to àn th ân , như bệnh tru y ền
nhiễm , bệnh về m áu, bệnh về m ạch m áu. (4) các yếu tô thuôc như dùng các thuổíc chông đông, hoặc do chiêu xạ. (5) do vận động dẫn tối chảy máu.
Cách kiểm tra tiểu ra m áu ngoài cách sử dụng 3 ống nghiệm như trên , những phương pháp sau cũng có tác dụng kiểm tra xem nưốc tiểu có m áu không.
Đ ầu tiên, p h ân b iệt bằng những bệnh chứng x u ất hiện kèm theo hiện tượng tiểu ra m áu. N ếu có thêm các biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu vội, tiểu đau, đặc biệt là có th êm tiểu đau, phần lớn là do hệ thống tiế t nưốc tiểu bị nhiễm trù n g hoặc có sỏi, bệnh lí này được gọi là tiểu ra m áu gây đau. Nếu đi tiểu ra m áu m à không đau được gọi là tiểu ra m áu không đau, rấ t thường gặp trong các trường hợp bị viêm th ận , th ậ n kết hạch, phù hệ thông bài tiế t nước
29
tiểu. N hững người bệnh cao tuổi nêu x u ất h iện hiện tượng tiểu ra m áu có th ể nhìn th ấy được, p h ải chú ý tiến hành xét nghiệm kiểm tra trê n nhiều m ặt đê loại bỏ những biến đổi bệnh lí xấu.
Tiếp đó, cũng có th ể căn cứ vào những bệnh trạ n g m ang tín h to àn th â n khác x u ất hiện kèm theo để phân biệt nguyên n h ân gây tiểu ra m áu. H iện nay, đa phần áp dụng phương pháp kiểm tra trạ n g th ái hồng cầu để p h án đoán nguyên nhân, tỷ lệ chính xác đ ạt tới 90%. Phương pháp cụ th ể là đem p h ần cặn lắng sau khi quay li tâ m trê n m iếng th ủ y tin h để quan sát trạ n g th á i hồng cầu trong nước tiểu dưới kính hiển vi. Tiểu ra m áu có nguyên n h â n từ tiểu cầu th ận , hồng cầu trong nước tiểu là hồng cầu biến hình, nó th ể hiện nhiều hình thái, như dạng cuộn tròn, dạng dâu tây, dạng giọt nước, th ậm chí dưới dạng hồng cầu ta n vỡ. N ếu nguyên n h â n không phải từ tiểu cầu th ận , h ìn h dạng của hồng cầu sẽ là bình thường hoặc chủ yếu là bình thường.
Tóm lại, nguyên n h ân xảy ra hiện tượng tiểu ra m áu ngoài những bệnh liên quan tới th ậ n , hệ thống bài tiế t nưóc tiểu và những bệnh của nó, m ột số bệnh m ang tín h chất to àn th â n cũng có th ể d ẫn tới tiểu ra m áu, khi cần th iế t phải tiến h àn h chụp X-quang, siêu âm B, quét cắt lốp bằng tia X (CT) để xác m inh
30
nguyên nhân. Ngoài ra, những năm gần đây có thêm phương pháp dùng phân tích vi lượng, dùng các máy đo kiểm tra dung tích lượng hồng cầu và đo biểu đồ p h ân bố hồng cầu đê p h át hiện nguyên n h ân tiểu ra m áu.
13. T hừ a p rotein (an b u m in ) tro n g nước tiể u n g h ĩa là gì?
Lượng protein trong nước tiểu của người bình thường r ấ t nhỏ. Trong 24 giò, lượng protein trong nước tiểu chỉ khoảng 15g, đa p h ần là các phân tử protein nhỏ, được hình th àn h do protein trong huyết tương, protein trong tổ chức th ậ n và m ột sô" protein của tế bào biểu bì đường dẫn tiểu bị đào th ải ra.
Do tiểu cầu th ậ n có bệnh khiến m àng lọc của tiểu cầu th ậ n bị phá hoại, sẽ khiến m ột lượng lốn protein trong huyết tương bị lọc vào trong nước tiểu, dẫn tối x u ất hiện hiện tượng tiểu nhiều protein, được gọi là chứng th ừ a protein trong nước tiểu do bệnh lí tiểu cầu th ậ n . Đa p h ần thường th ấy là do viêm tiểu cầu th ậ n m ãn tín h và cấp tính, bệnh ở tiểu cầu th ậ n có tín h ch ất k ế p h á t (bệnh th ậ n do bệnh đái tháo đường gây nên, viêm thận).
Nước tiểu th ừ a protein m ang tín h bệnh lý ngoài việc bao gồm tiểu th ừ a protein do tiểu cầu th ận , còn
có tiểu th ừ a protein do tiể u q u ản th ận , tiể u th ừ a protein do dư thừ a, tiểu th ừ a protein do tổ chức th ận . Tiểu th ừ a protein do tiểu quản th ậ n là do chức năng hấp th u lại protein của tiểu q u ản th ậ n gặp trở ngại, p h ần lón do bệnh ở tiểu q u ản th ậ n và các chất tru n g gian gây nên. Tiểu th ừ a protein do dư th ừ a là do bệnh lí gây ra, m ột sô th à n h p h ần protein trong huyết tương gia tăng, vượt quá mức m à tiểu quản th ậ n có th ể hâp th u lại, th â m nhập vào trong nước tiểu tạo nên hiện tượng tiểu th ừ a protein, thường gặp trong trường hợp u tuỷ đa p hát, thương tổn gây chèn ép nghiêm trọng. Tiểu th ừ a protein do tổ chức th ậ n là chất protein trong tổ chức th ậ n xâm nhập vào nước tiểu do trạ n g th á i bệnh lý khiến tổ chức
th ậ n tiế t x u ất protein vào trong nước tiểu. Đặc điểm của 4 bệnh lí trê n là: lượng p rotein có trong nưốc tiểu m à nguyên n h ân do tiểu cầu th ậ n khá nhiều, chủ yếu là anbum in. Trường hợp tiểu th ừ a protein do tiểu quản th ậ n , lượng p rotein trong nước tiểu k h á ít, chủ yếu là Lysozyme, protein B eta2. Tiểu th ừ a protein do tổ chức th ậ n thường khônsg x u ất hiện đơn độc, p h ần lớn x u ất hiện kèm theo 2 loại bệnh lí trên. Tiểu th ừ a protein do dư th ừ a là do có tồn tạ i các bệnh nguyên p h át, protein của nó là protein đơn th u ần .
32
14. Vì sao người m ắc b ện h th ận có th ể bị th iếu m áu?
Có rấ t nhiều nguyên nhân dẫn tới thiếu m áu như suy dinh dưỡng, hồng cầu bị phá hủy quá nhiều, chức năng tạo m áu của tủy gặp trỏ ngại, m ất m áu. Người mắc bệnh th ậ n p h át triển tối giai đoạn cuối (như suy chức năng th ậ n m ãn tính) cũng có th ể xuất hiện thiếu m áu, rấ t khó chữa. Ngoài thiếu m áu ra, còn x u ất hiện chảy m áu cam, tiểu ra máu, ho ra m áu,
đi ngoài ra m áu, rấ t dễ bị chẩn đoán nhầm với bệnh liên quan đến hệ thông huyết dịch.
Vậy tạ i sao bệnh th ậ n kỳ CUÔÌ lại gây ra thiếu máu? Nói m ột cách cụ thể, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thiếu m áu đôi vối bệnh th ậ n kỳ cuối bao gồm những vấn đề sau:
(1) Suy dinh dưỡng: Người bị suy nhược do bệnh thận m ãn tín h có khẩu p h ần ăn ít mỡ, sự tạo th àn h protein trong co' thể giảm thiểu, nhưng trong nước tiểu lại có m ột lượng lớn protein bị thải ra ngoài, thêm vào nữa là phầ*n lốn người bệnh đểu chán ăn, khả năng hâ"p th ụ của ruột cũng kém, kết quả là khiến những ch ất tạo m áu như Fe, acid folic, protein không đủ cung cấp cho cơ thể. N hững yếu tô" này tâ"t nhiên sẽ khiến người bệnh bị suy dinh dưỡng, từ đó dẫn tới thiếu m áu.
33
(2) Lượng hồng cầu tạo ra bị suy giảm: Trong thời kỳ cuối của bệnh thận, thực chất th ậ n chịu sự phá huỷ rấ t nghiêm trọng, chức năng thúc đẩy quá trìn h sản sinh hồng cầu của th ận giảm , tác dụng của châT hình th àn h hồng cầu tủy yếu đi, khiến quá trìn h
sản sinh và trưởng th à n h của hồng cầu gặp trỏ ngại, từ đó dẫn tối chứng thiếu m áu.
(3) Tóc độ phá huỷ hồng cầu tăn g lên: Khi bị suy th ận m ãn tính, lượng chất th ải trong quá trìn h trao đổi chất được bài tiế t ra ngoài cơ th ể con người ít đi, nồng độ m áu tăn g cao, những chất này làm gia tăn g tốc độ phá huỷ hồng cầu, khiến tuổi thọ của hồng cầu bị rú t ngắn, dẫn tối thiêu m áu.
(4) M ất m áu m ãn tính: Vối những người bị chứng nhiễm độc nước tiểu, những chất th ải và chất có nguồn gốc acid không thể tự bài tiế t ra ngoài qua nưóc tiểu, chúng m ột m ặ t khiến chức năng đông m áu có biểu hiện dị thường, m ặt khác lại khiến các mao m ạch m áu càng giòn hơn. Chúng ta gọi những v ật chất này là những độc tô" gây bệnh nhiễm độc nưốc tiểu. Dưới tác dụng của những độc tô này, người mắc bệnh nhiễm độc nước tiểu thường có triệu chứng chảy m áu mũi, chảy m áu chân răng, x u ất huyết dưói da và x u ất huyết dạ dày. Đ ây cũng là nguyên n h ân gây thiếu máu.
34
Thiếu m áu là do bệnh th ậ n m ãn tín h giai đoạn cuối gây ra, nên được gọi là th iếu m áu do bệnh th ận , tín h ch ất thiếu m áu là do th iếu sắ t (Fe) hoặc do tiểu bào th iếu sắc tô". Mức độ th iếu m áu luôn song hành với mức độ tổn thương của th ận , ỏ những người suy th ậ n nặng, thiếu m áu cũng r ấ t trầ m trọng.
15. Vì sao ở n h ữ n g ngư ời m ắc b ện h th ậ n th ời kỳ cu ố i h ay x u ấ t h iệ n ch ứ n g n ôn m ửa? Vào giai đoạn cuối của bệnh th ậ n (như chứng bệnh nhiễm độc nước tiểu), người bệnh thường cảm th ấy khó chịu ở dạ dày, chán ăn, buồn nôn, nôn m ửa, đau bụng, đi ngoài, m ất sức, nghiêm trọng hơn có thể có x u ất huyết đường tiêu hoá. Khi xét nghiệm phân có th ể cho k ết quả dương tính.
Khi bị chứng nhiễm độc nước tiểu, quá trìn h trao đổi chất của cơ th ể bị biến đổi khiến vi k h u ẩn ký sinh trong đường ruột sản sinh ra m ột loại men, loại m en này khiến nước tiểu được tạo th àn h bị p h ân giải th à n h am in. Am in có tín h kích thích m ạnh đôi với dạ dày, có th ể gây “loét do nhiễm độc nước tiểu”, dẫn tới buồn nôn, nôn mửa, đi ngoài ra m áu, th ậm chí còn có hiện tượng nấc khó chữa. Đ au bụng đi ngoài cũng là bệnh trạ n g của chứng nhiễm độc nước tiểu nghiêm
trọng. Dạ dày và những viêm loét ở ruột th ừ a cũng có thê dẫn tới x u ất h uyết đường ruột.
35
U renitrogen là ch ất độc tín h chủ yếu được sản sinh khi x u ất hiện chứng nhiễm độc nưốc tiểu x u ất hiện, nhưng nó không phải là độc ch ất duy n h ất, độc chất liên quan tới chứng nhiễm độc nước tiểu rấ t nhiều như guanidine(H = C(NH&-{2})&-{2}), phenol, indole (C&-{8}H&-{7}N), acid arom atic, creatinine, acid uric, acid fatty. Sự tích đọngcủa những v ậ t chất này sẽ dẫn tói nhữ ng chứng bệnh đường ruột, ức chế tín h th ẩm th ấ u của m àng tế bào và sự v ận chuyển của các ion, chúng còn ph á hoại hồng cầu dẫn tới chứng thiêu m áu. N hững độc tô" này p h ần lốn đều được phân giải ở th ậ n , nhưng khi bệnh th ậ n tiến triển tối giai đoạn cuối, khả năng p h ân giải của th ậ n giảm sút rõ rệt, do vậy nồng độ của những độc tô" này trong m áu cũng theo đó tăn g lên dẫn tới nhữ ng biểu hiện lâm sàng như nôn m ửa, đi ngoài.
36
Phẩn 3
XÉT NGHIỆM KIÊM TRA BỆNH THẬN
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
16. Vì sao ph ải k iểm tra nư ớc tiể u kh i m ắc b ện h th ận ?
Nước tiể u là m ột trong những chất th ải quan trọng của cơ thể. C hất th ải trong quá trìn h trao đổi chất, lượng nước th ừ a và những v ậ t chất có độc phần lốn đều thông qua nước tiểu th ả i ra ngoài cơ thể. Khi th ậ n x u ất hiện biến đổi bệnh lí, nước tiểu sẽ có thay đổi trước tiên, x u ất hiện protein, hồng cầu, bạch cầu, tế bào h ìn h trụ . Do vậy, xét nghiệm sinh hoá nưốc tiểu là phương pháp kiểm tra không thể thiếu trong chẩn đoán bệnh thận.
Nước tiểu là tấm gương p h ản chiếu tìn h trạ n g của th ậ n . Thông qua việc xét nghiệm nước tiểu, có thế p h á t hiện được th ậ n có nhiễm bệnh hay không, bị nhiễm bệnh gì và bộ p h ận nào bị nhiễm bệnh. M ẫu nước tiểu b ấ t cứ lúc nào cũng có th ể lấy được, phương
37
p h áp kiểm tra cung rấ t đơn giản, bệnh viện các cấp đều co th ể thực hiện việc xét nghiệm .
Đương nhiên, xét nghiệm nước tiểu cũng có những h ạn chế, vì bệnh của hệ thông bài tiế t nưốc tiểu r ấ t nhiều, trong đó có r ấ t nhiều bệnh cho kết quả xét nghiệm khác r ấ t nhiều so với bệnh th ận , bệnh ở các hệ thông khác cũng khiến nước tiể u biến đổi (như sốt, bệnh tim , bệnh đái tháo đường), những th ay đổi về sinh lí cũng khiến nước tiểu biến đổi. Do vậy, b ắ t buộc phải k ết hợp bệnh án trước đó, kiểm tra sức khoẻ với các phương pháp xét nghiệm đặc th ù khác để tiến h àn h p h ân tích và p h án đoán to àn diện th ì mối có th ể p h á t huy được tác dụng thực sự của xét nghiệm nưốc tiểu.
17. N gười m ắc b ệ n h th ậ n lây nư ớ c tn h ư th ế n à o m ới c h ín h xác?
Nưốc tiểu dị thường là m ột trong những biểu hiện chủ yếu của người m ắc bệnh th ận . Xét nghiệm nước tiểu là lựa chọn đầu tiên trong việc chẩn đoán và cũng là phương pháp không th ể bỏ qua, vì vậy việc lấy và giữ m ẫu nưốc tiểu m ột cách chính xác là r ấ t q u an trọng.
Để lấy và giữ m ẫu nưốc tiểu m ột cách chính xác, phải chú ý 3 điểm sau:
38
(1) Nưốc tiểu của lần đi tiểu đầu tiên vào buổi sáng là m ẫu nước tiểu dùng để xét nghiệm lí tưởng nhất. Do nưốc tiểu buổi sáng đậm đặc và có tín h acid hơn, các th à n h phần hữu h ìn h trong nưốc tiểu buổi sáng nhiều hơn so vối nưốc tiểu trong ngày, phản ánh tình trạn g của bệnh thậrl rõ ràng hơn, cũng có thể trá n h được ảnh hương do ăn uống, bảo đẩm được tính chính xác của các xét nghiệm sinh hoá.
(2) M ẫu nưốc tiểu th u được phải được xét nghiệm trong vòng 1 tiếng, nhằm trán h sự ảnh hưởng của tỷ trọng và độ pH khiến th àn h phần tế bào bị phá hoại bị phân giải hoặc biến hình.
(3) Đôi vối bệnh n h ân nữ vào kỳ kinh nguyệt sẽ không lấy m ẫu xét nghiệm để trá n h nước tiểu bị lẫn m áu trong kinh nguyệt tạo th à n h hiện tượng tiểu ra m áu giả.
18. L ượng nước tiể u th a y đối có phản ánh được b ện h th ận không?
Vối người bình thường, lượng nước tiểu trong 1 ngày đêm (24 giờ) khoảng 1500 ~ 2000 ml, nếu vượt quá 2500 ml th ì nghĩa là bị đi tiểu nhiều. Đi tiểu nhiều ngoài việc do uống nhiều nưốc, dùng thuốc lợi tiểu, các loại thực phẩm lợi tiểu ra, có thể do bệnh viêm th ậ n m ãn tính, suy nhược th ậ n cấp tín h giai
39
đoạn đi tiểu nhiều, tê bào tiểu quản th ận biến chất, bệnh đái tháo đường, chứng bệnh đái tháo n h ạt (diabetes insipidus) và chứng tiểu nhiều do th ần kinh. Lượng nưốc tiểu mỗi ngày đêm vượt quá 4000 ml sẽ được gọi là chứng đái tháo nhạt, căn cứ vào nguyên nhân có th ể chia th à n h chứng đái tháo n h ạt do th ận (hoóc môn kháng lợi tiểu trong huyết tương tiế t xuất bình thường, tiểu quản th ậ n và tập hợp quản không có hoặc có p h ản ứng th ấp đối vối hoóc môn này) và chứng đái tháo n h ạ t do th ể thuỳ (neurohypophysis tiế t x u ất hoóc môn kháng lợi tiểu suy giảm) và tiểu nhiều do tin h thần.
Nếu lượng nước tiểu mỗi ngày đêm th ấp hơn 400 ml hoặc lượng nước tiểu mỗi giò đồng hồ ít hơn 17 ml thì gọi là tiểu ít. Ngoài những n h ân tô" như m ất nưốc, xỉu, suy nhược, còn do viêm th ậ n cấp tính, viêm th ận và hoại tử tiểu quản th ậ n cấp tín h do nhiều nguyên n h ân dẫn tới.
Nếu lượng nước tiểu mỗi ngày đêm th âp hơn 100 ml thì bị coi là vô niệu, x u ất hiện ở người bị suy chức năng th ậ n cấp tín h nặng (bao gồm suy chức năng th ậ n sau p h ẫu th u ậ t cấy ghép thận) hoặc do gặp trở ngại hoàn to àn ở những bộ p h ận sau th ậ n (2 bê thận, 2 đường ống dẫn nước tiểu, niệu đạo).
40
Trong tìn h trạ n g ăn uống bình thường, nếu lượng nưốc tiểu về đêm vượt qua 750 ml sẽ bị gọi là tiểu đêm nhiều, đây là biểu hiện lâm sàng của của chứng thoái hoá chức năng cô đặc của th ậ n giai đoạn đầu.
19. Nước tiể u vì sao b iế n m àu?
Nước tiểu bình thường mới th ả i ra ngoài lả chất lỏng m àu vàng n h ạ t và trong. M àu sắc của nước tiểu x u ất p h á t từ m àu sắc của các chất có trong nước tiểu, như sắc tô" nước tiểu (urochrom e), urobilin. sắc tô" nước tiểu chỉ do th ậ n sản sinh. M àu sắc của nước tiểu đậm hay n h ạ t là ph ụ thuộc vào lượng sắc tô" này và lượng nước tiểu nhiều hay ít. Khi uống nước quá nhiều, nưốc tiểu loãng và có m àu vàng nhạt; khi uống nưốc quá ít, nước tiểu sẽ đậm đặc và có m àu vàng đậm . Nước tiểu ít m à có m àu n h ạt luôn là dự báo về chức năng th ậ n không được tô"t. Nước tiểu nếu để lâu, sẽ biến th à n h đục do vi k h u ẩn sinh sôi hoặc do các muối kết tin h (muối u rate, muô"i photphate, muôi carbonate), đặc biệt trong những ngày lạn h lại càng dễ n h ận thấy.
Nước tiểu đổi m àu do bệnh lí thường th ấy n h ất gồm những loại sau:
41
(1) Nưốc tiểu m àu nước chè đậm : M àu nưóc tiểu như m àu nưổc chè đậm , khi lắc trê n bể m ặt nước tiểu có bọt khí m àu vàng nhạt. H iện tượng này thường th ấy ở m ột sô" bệnh h ên quan đến g an hoặc m ật như viêm gan, bệnh vàng da do tắc nghẽn, m àu nước tiểu do sắc tô" m ật (bilirubin) và sắc tô" xanh ỏ m ật (biliverdin) gây ra, chứ hoàn to àn không phải do th ậ n có bệnh gây ra.
(2) Nước tiểu m àu hồng nâu: Còn gọi là tiểu protein m áu đỏ. N guyên n h ân là m ột lượng lốn hồng cầu trong h u y ết quản bị phá hủy k hiến nồng độ protein m áu đỏ Hémoglobin trong h u y ết tương tăn g cao. Lâm sàng thường gặp do tru y ề n m áu không đúng nhóm m áu thích hợp, bị thương nặng do bỏng cháy, m ột sô" bệnh gây ta n m áu, hủy huyết.
(3) Nước tiểu đục m àu hồng n h ạt: D ấu hiệu này cho th ấy trong nước tiểu có m áu. N ếu trong nưốc tiểu có hoà lẫn hồng cầu hoặc huyết dịch đều bị coi là tiểu ra m áu. M àu sắc của nưốc tiểu ngoài ản h hưởng bởi lượng m áu nhiều hay ít, còn chịu sự ả n h hưởng từ độ pH của nước tiểu. N ếu hồng cầu xâm nhập vào trong nưốc tiểu với lượng nhỏ th ì quan s á t bên ngoài có thể không n h ận th ấy biến đổi, nếu có lượng lón hồng cầu lẫn vào nưóc tiểu th ì nước tiểu sẽ có m àu hồng tươi, m àu như nước rử a th ịt sông. Trong trường hợp nước
42
tiểu có tín h kiềm hoặc tru n g tín h se có m àu đỏ, nếu nưóc tiểu có tín h axit sẽ có m àu nâu.
Khi n h ận xét sự biến đổi m àu sắc của nưốc tiểu trong những trường hợp bệnh lí nêu trên , b ắ t buộc phải loại trừ những biến đổi do ăn uống và dùng thuốc gây nên.
20. K iểm tra tỷ tr ọ n g v à độ pH củ a nước tiể u có tá c d ụ n g gì?
Trong trường hợp ă n uống bình thường, tỷ trọng của nước tiểu dao động từ 1.010 ~ 1.025. Trong trường hợp cơ thể bị th iếu nước, lượng nưốc tiểu giảm , tỷ trọng của nước tiểu tản g cao, ngược lại lượng nước tiểu tăn g nhiều sẽ khiến tỷ trọng của nưốc tiểu giảm xuống. Tỷ trọng nước tiểu giảm hoặc cố định ỏ mức 1.010 ± 0.003 được gọi là th ẩ m niệu (isosthenuria), cho b iết chức năng cô đặc của tiểu quản th ậ n giảm sú t hoặc m ất đi. Do vậy, tỷ trọng nước tiểu là m ột trong những tiêu chí p h án đoán chức năng th ận . Mỗi 100 ml có chứa lg protein hoặc glucozơ đã có thể khiến tỷ trọng nước tiểu tă n g lên 0.003 hoặc 0.004.
Nước tiểu bình thường có tín h axit yếu, độ pH khoảng 6,5, phạm vi dao động lớn (5.4~8.4). Độ pH của nước tiểu chịu ản h hưỏng từ chế độ ăn uổng, nêu ăn nhiều th ịt sẽ khiến nước tiểu có tính acid, ăn
43
nhiều ra u quả sẽ khiến nước tiểu có tín h kiềm . Khi đánh giá độ pH nước tiểu cần phải k ết hợp vối độ pH trong m áu của người bệnh th ì mối có được k ết quả lâm sàng chính xác. Ví dụ khi tiểu quản th ậ n bị nhiễm độc axit, độ pH của m áu < 7.35 nhưng độ pH của nước tiểu lại không giảm xuống tương ứng; khi các ống nhỏ bờ cong xa ổng lượn xa (distal convoluted tubule) bị nhiễm độc axit, độ pH của nước tiểu > hoặc = 6.5; khi ông nhỏ bờ cong gần Ống lượng gần (proximal convoluted tubule) bị nhiễm độc axit, độ pH của nước tiểu > 5.5), hiện tượng này là gợi ý quan trọng trong việc chẩn đoán tiểu quản th ậ n nhiễm độc acid.
Ngoài ra, khi bị nhiễm độc kiềm do th iểu Kali nghiêm trọng, do các tế bào thượng bì của ông lượn xa tiế t xuất ra ít Kali, lượng trao đổi N a+, K+ giảm thiểu, m à lượng trao đổi N a+, H + lại tăn g lên, khi lượng H + trong nước tiểu tăn g sẽ khiến nước tiểu có tín h acid, được gọi là nưóc tiểu acid dị thường.
21. Y n g h ĩa c h ín h c ủ a v iệ c đ ịn h tín h đ ịn h lư ợ n g nư ớ c tiể u th ừ a p ro tein là gì? Trong nước tiểu của người bình thường luôn có chứa lượng nhỏ pro tein (lượng protein tro n g nưốc tiểu trong 24 giờ dưối 150 g) và không th ể kiểm tra bằng các phương p h áp thông thường. N ếu lượng
44
protein vượt qua giới h ạn này, phải dùng phương pháp đun nóng acid dâm , acid sulíbsalicylic hoặc giấy th ử th ì mối kiểm tra được.
Đ ịnh tín h của nưốc tiểu th ừ a protein rấ t dễ chịu ản h hương của lượng nước tiểu, hơn nữa trong trường hợp lượng protein tương đốì nhiều, định tín h của nó không thế p h ản án h chân thực sự biến đổi hoặc khác b iệt của lượng protein trong nước tiểu, nếu trong mỗi 100 ml nước tiểu lại có chứa 0,5—1,5 g protein, định tín h của tiểu th ừ a protein có dấu (++++), không th ể p h án đoán được sự khác biệt của lượng protein. Định lượng nước tiểu th ừ a protein trong vòng 24 giò có thể p h ản án h chính xác được lượng bài tiế t protein trong nưốc tiểu của cơ thể. Định lượng này có thể được xác định bằng 3 phương pháp : phương pháp đo tu rb id im etry HC10&-Ị3}, phương pháp đo bằng acid sulíbsalicylic hoặc phương pháp đo định lượng protein Esbach.
Đ ịnh tín h của tiểu th ừ a protein ơ người bình thường thường có k ết quả âm tính, khi cơ thể vận động m ạnh hoặc bị sốt khiến mao m ạch tiểu cầu th ậ n bị xung huyết, tín h th am th ấ u của th à n h mao m ạch m áu tăn g lên, trong nưóc tiểu có thể sẽ x u ất hiện lượng nhỏ protein, nhưng thông thường cũng không vượt quá dấu (+)• Bệnh th ậ n có biến đổi bệnh
45
lí đơn th u ầ n giữa tiểu q u ản th ậ n và chất tru n g gian, như viêm bể th ận , viêm th ậ n do chất tru n g gian, bệnh th ậ n gây tiểu acid, k ết quả định tín h của tiểu th ừ a protein không vượt quá (++) và định lượng protein trong nước tiểu trong 24 giờ dưới 2g. Trong 24 giờ, nếu lượng protein trong nước tiểu vượt qua 3,5g là m ột trong những tiêu chí quan trọng trong chẩn đoán chứng th ậ n hư nhiễm mỡ. Thông thường, lượng protein trong nước tiểu lốn luôn th ể h iện tiểu
cầu th ậ n đang bị quá tải. Cũng phải chỉ ra rằn g , biến đổi bệnh lý chuyển sang giai đoạn cuối, do có lượng lớn đơn vị th ậ n đã hỏng khiến cho lượng pro tein được lọc ra giảm xuống, nên không th ể cho rằn g bệnh th ậ n đang th u y ên giảm .
22. Đ ư ờng tiể u d ư ơ n g tín h do n h n g u y ên n h ân n ào gây n ên ?
Đường tiểu là chỉ glucozơ có chứa trong nước tiểu. Trong điệu kiện bình thường kiểm tr a đường tiểu luôn có kết quả âm tín h . N ếu xét nghiệm trong giới h ạ n cho phép m à đường tiểu lại cho k ế t quả dương tín h thì phải xem xét tới bệnh tiểu đường do th ận , vì có khả năng do chức năng tá i hấp th ụ đường của ông lượn gần (proxim al convoluted tubule) giảm sú t gây nên. Trong điều kiện bình thường, đường
46
tiểu vượt qua 170g/100 ml th ì mới x u ất hiện k ết quả dương tính, mức độ này được gọi là giới h ạ n lượng đường ỏ th ậ n (renal threhold of sugar). Tiểu đường do th ậ n là do giới h ạ n trê n bị tụ t xuổng gây ra, trong lâm sàng thường th ấy ở các bệnh về tiểu quản th ậ n và suy giảm chức năng tiểu quản th ận , như chứng bệnh tổng hợp Fancolni.
N ếu đường huyết khi bụng đói tăn g cao hoặc xét nghiệm lượng đường (sugar tolerance) có k ết quả b ấ t thường m à đường tiểu dương tính, phải xem xét tối khả năng bị bệnh tiểu đường do nội tiết, như bệnh đái tháo đường, bệnh tuyến giáp trạn g , chức năng của tuyến thượng th ậ n h o ạt động quá mức.
Trong giai đoạn m ang th a i hoặc cho con bú có thể x u ất hiện tiểu đường sinh lí. Đường tiểu dương tín h phải loại bỏ những k ết quả giả do m ột sô" chất thuổc (như m orphin, acid salicylic) và do cơ thể được tiếp m ột lượng lớn đường gluco có tín h th am th ấ u cao gây ra.
Đường tiểu có th ể kiểm tra bằng thuốc thử đường tiểu hoặc giâ"y thử: (-) biểu th ị không có đường, (±) biểu th ị đường tiểu dưới mức 0,25g/100ml, (+) biểu thị đường tiểu dưới mức 0,5g/100ml, (++) biểu th ị đường tiểu ở mức 0,5~lg/100m l, (+++) biểu thị đường tiểu ở mức l~2g/100m l, (++++) biểu thị đường tiểu trên mức 2g/100ml.
47
23. X u ất h iện h iện tư ợ n g tiể u ra m áu , tira b ạ ch cầ u n ên xem x é t tới n h ữ n g că n b ệ n h nào?
Tiểu ra m áu có th ể th ấy ở những th ay đổi bệnh lý tạ i đường sản sinh bài tiế t nước tiểu như viêm tiểu cầu th ận , lây nhiễm ở hệ thông b ài tiế t nưốc tiểu, tạo sỏi, k ết hạch, u sưng và dị tậ t bẩm sinh của th ậ n (như th ậ n đa nang). Cũng có th ể th ấy tạ i các bệnh m ang tín h to àn th â n như viêm th ậ n do dị ứng, viêm h uyết quản, dị ứng với thuốc.
Người bình thường trong nước tiểu có th ể th ấy có m ột ít các tế bào bạch cầu, nhưng qua li tâm làm lắng, mỗi m iền phóng đại đều có hơn 5 tế bào bạch cầu trở lên có th ể chẩn đoán là bệnh tiểu ra bạch cầu, còn gọi là m ủ niệu. T ế bào m ủ tức là những tế bào bạch cầu biến dị hoặc đã chết, thông thường việc p h ân b iệt tế bào m ủ vói t ế bào bạch cầu không có giá trị gì, sô" lượng của chúng có ý nghĩa lốn hơn. Bạch cầu x u ất hiện thường do đường sản sinh và bài tiế t nưốc tiểu bị viêm nhiễm (như viêm bể th ận , viêm m ủ th ận , viêm và sưng tuyến tiền liệt, th ậ n có sỏi và bộc p h á t viêm nhiễm ) và các bệnh do tín h m iễn dịch của th ậ n (như viêm th ậ n do ch ất tru n g gian dị ứng, viêm th ậ n u p u t, p h ản ứng đào th ả i p h ầ n ghép sau khi cấy ghép th ậ n và m ột sô" chứng bệnh tiể u cầu thận).
48
24. T h ế n ào gọi là th ế h ìn h Ống (trụ n iệu )? Thể hình ông là những v ậ t chất hình trụ tròn được tạo th à n h do protein ngưng tụ trong tiểu quản th ận . P rotein T am m -H orsfall do các tế bào thượng bì của tiểu quản th ậ n tiế t ra, bị cô đặc và trong môi trường có tín h ax it có th ể dần dần từ trạ n g th á i keo ta n chuyến sang trạ n g th á i keo đông rồi trở th àn h đông cứng, h ìn h th à n h dạng hình ống trong suốt tại các ông nhỏ ống lượn xa (distal convoluted tubule). Trong quá trìn h h ìn h th à n h thể hình ông, nếu có cả hồng cầu, bạch cầu hoặc tế bào thượng bì sẽ hình th à n h th ể hình ống tế bào; nếu có những vụn xác tế bào thoái hoá sẽ h ìn h th à n h thể hình ông có h ạt; nếu trong v ậ t chất cơ sở của th ể hình ông có chứa protein hoặc có thêm tế bào thượng bì tiểu quản th ậ n chứa protein th ì sẽ hình th à n h th ể hình ống proteinP Thể hình ống trong suốt đôi lúc có th ể p h á t hiện th ấy trong nước tiểu vào buổi sáng ỏ người bình thường. Khi cơ th ể vận động cường độ cao, sốt cao, bị tê toàn th â n hoặc chức năng tim không tốt, có thể th ấy m ột lượng nhỏ th ể hình ống trong suốt trong nước tiểu. N hưng khi trong nưốc tiểu x u ất hiện lượng lớn th ể hình ống trong suốt, có nghĩa là th ậ n đã có biến đổi bệnh lí.
Thể hìn h Ống khi th ậ n bị suy nhược chủ yếu là th ế hình ông to dài và trê n m ặt cơ chất trong suốt có
49
rấ t nhiều h ạt, được tạo th àn h do vảy v ụ n của tế bào thượng bị tiểu q u ản th ậ n tích tụ trong ống tậ p hợp đang khuyếch đại m ột cách rõ rệt. Trong giai đoạn đầu đi tiểu nhiều do chức năng th ậ n suy nhược, thể hình ống này bị nước tiểu đẩy nên x u ất hiện vối lượng lốn, và hiện tượng này sẽ giảm dần và m ất đi theo quá trìn h hồi phục chức năng th ận . N ếu p h át hiện có thể h ìn h Ống này ở người m ắc chứng suy chức năng th ậ n m ãn tính, dự báo tiến triể n của bệnh sẽ không tốt.
25. T ron g trư ờ n g hựp n ào p h ải làm p h đ ếm A ddis?
Để hiểu chính xác hơn về tín h chất, mức độ nghiêm trọng và biến đổi bệnh lí của bệnh thuộc hệ thông bài tiế t nưóc tiểu, có lúc phải làm phép đếm đị'nh lượng th à n h p h ần hình th à n h trong cặn lắng của nưốc tiểu, phương pháp kinh điển n h ấ t là phương pháp tín h cặn lắng của nưốc tiểu sau 12 giờ Addis, phương pháp này dùng để xác định thể hình ống, hồng cầu, bạch cầu và các tế bào nhỏ h ìn h tròn trong nước tiểu được cô đặc sau 12 giờ. Người làm th í nghiệm phải h ạ n chế uổng nước trong 24 giờ trưóc đó, lượng nước hấp th u vào cơ th ể tro n g bữ a ăn tôi trưốc khi làm xét nghiệm phải ít hơn 200 ml, được lưu giữ
50
trong cơ th ể từ 8 giờ tối (trước đó phải th ải h ết nưốc tiểu trong bàng quang) tới 8 giờ sáng ngày hôm sau. Giá trị bình thường là: hồng cầu < 500.000, bạch cầu (bao gồm cả những tế bào nhỏ hình tròn) < 1 triệu, th ể hìn h ống < 5.000.
T ế bào và thể hình ông trong nưốc tiểu của người m ắc các bệnh viêm th ậ n có th ể ở mức độ nhẹ tối tăn g cao, lượng th ể h ìn h ống và hồng cầu tăn g cao rõ ràn g hơn sự tăn g cao của bạch cầu, và x u ất hiện nhiều; lượng bạch cầu trong nước tiểu của người bị viêm bê th ậ n , viêm tuyến tiền liệt cũng tăn g rấ t rõ rệt.
2 6 /C ó n h ữ n g p h ư ơ n g p h áp n ào k iểm tra vi k h u ẩ n h ọ c đôi với nước tiểu ?
Kiểm tra vi k h u ẩn học nưốc tiểu có ý nghĩa quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh tru y ền nhiễm hệ tiế t niệu, chủ yếu có 2 phương pháp sau:
(1) Tìm vi k h u ẩn trực tiếp từ nước tiểu: Dùng nước tiểu đoạn giữa mới lấy bôi lên tấm kính được nhuộm m àu để tìm vi khuẩn. Với người bình thường, sẽ không th ấy có vi k h u ẩn trong nước tiểu. N ếu sô" vi k h u ẩ n trê n mỗi m iền phóng đại lốn hơn 1 th ì lượng vi k h u ẩ n trong mỗi ml nước tiểu lốn hơn 100.000, biểu th ị vi k h u ẩn tồn tại. Phương pháp này đơn giản
51
dễ làm , tỷ lệ dương tín h đ ạt từ 80% đến 90%, có th ể bù đắp được' khuyết điểm trong việc ứng dụng thuốc kháng sinh nhưng không nuôi được vi khuẩn.
(2) Nuôi vi k h u ẩn nước tiểu: phải làm cùng lvói phép đếm vi k h u ẩn và th í nghiệm dị ứng thuốc. H iện tạ i phương pháp được dùng nhiều là phương pháp tu ầ n hoàn tiêm chủng định lượng, tức là dùng vòng tu ầ n hoàn tiêm chủng tiêu chuẩn vổi lượng lấy là 0,00lm l, sau khi đã vệ sinh sạch bên ngoài âm hộ lấy 0,001ml nước tiểu mối giai đoạn giữa, bôi đều lên tấm keo chứa huyết dịch- blood agar (đường kính nhỏ hơn 9 mm), dưối nhiệt độ 37°c, sau 24 giờ ấp số lượng vi k h uẩn trê n to àn bộ tấm bản đã lớn gấp 1000 lần, tức là sô" lượng sô" vi k h uẩn trong mỗi ml nước tiểu. Sô" vi k h u ẩn trê n mỗi ml nưốc tiểu lớn hơn 100.000, có th ể chẩn đoán là tiểu vi khuẩn, từ 10.000 đến 100.000 có th ể còn nghi ngờ và cần k ết hợp với kiểm tra lâm sàng hoặc phải làm lại xét nghiệm ; nếu sô" vi k h uẩn dưổi 10.000 th ì phần lớn là do bị nhiễm bẩn, không có ý nghĩa lâm sàng. N hưng có điều đáng clạú ý là, cầu k h u ẩn (cầu k h u ẩn có trong p h â n và cầu k h u ẩn đường ruột) sinh sôi rấ t chậm , do vậy nếu sô" vi k h u ẩn trong khoảng 1.000 đến 10.000 đã có ý nghĩa chẩn đoán quan trọng.
52
27. Cần ch ú ý n h ữ n g vấn đề gì khi lưu giữ tiê u b ản nước tiể u đ ể n u ô i vi khuẩn? Trong kiểm tra vi k h u ẩn học nước tiểu, khi lưu giữ tiêu bản nưốc tiểu cần chú ý những điểm sau: (1) Tiêu bản phải sạch, trước khi lấy m ẫu phải vệ sinh sạch sẽ bên ngoài bộ phận sinh dục và sát trù n g cửa niệu đạo, lấy m ẫu tiêu bản là nưốc tiểu giữa.
(2) Phải lấy nưốc tiểu trong lần tiểu đầu tiên vào buổi sáng, để đảm bảo đó là nưốc tiểu lưu giữ trong bàng quang từ 6~8 giờ, nếu không sẽ rấ t khó đ ạt được tiêu chuẩn dương tính.
(3) Tiêu bản phải mới, tốt nhất trong 1 tiếng đồng hồ phải nuôi cấy, nếu không sẽ dễ bị nhiễm bẩn hoặc vi khuẩn sinh sôi, tạo nên kết quả dương tính giả.
(4) Nếu sử dụng kháng sinh phải dừng thuốc ít n h ấ t 5 ngày trở lên mới có thể lấy tiêu bản, nếu không có thể sẽ tạo nên kết quả dương tính giả.
28. D ù n g kín h h iế n vi đế phán đoán n gu ồn gốc củ a tiế u ra m áu n h ư th ê nào?
Tiếu ra m áu là m ột trong những bệnh trạn g lâm sàng thường thấy, phán đoán nguồn gốc gây bệnh có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
53
nguyên nhân bệnh và phương pháp điều trị. D ùng kính hiển vi để quan sát hồng cầu trong nưốc tiểu có thể chia làm 2 loại sau:
(1) Hồng cầu b ắ t nguồn từ tiểu cầu th ận : Q uan sát dưổi kính hiển vi thấy kích thước hồng cầu không bằng nhau, hình dạng biến đổi đa dạng gồm ít n h ất 2 loại (như hồng cầu hình bầu, hình vòng tròn, hình dâu tây và vỡ vụn), đó là do biến đổi bệnh lí của tiểu cầu th ậ n gây nên, như bệnh th ậ n IgA.
(2) Hồng cầu không b ắ t nguồn từ tiểu cầu thận: Hồng cầu trong nước tiểu có hình dạng và kích thưốc bình thường hoặc về cơ bản là bình thường, đó là do các bệnh khác ngoài bệnh tiểu cầu th ậ n gây nên, ví dụ như u thận, sỏi th ận , kết hạch.
Sau điểu trị phẫu th u ậ t và kiểm tra tế bào sông của th ậ n chứng thực, việc sử dụng kính hiển vi đê p h ân biệt nưốc tiểu có hồng cầu do tiểu cầu th ậ n và không do tiểu cầu th ậ n có mức độ chính xác lên tới trê n 90%.
29. K iếm tra ch ứ c n ă n g th ận n h ư th ê nào? Mục đích chính của việc kiểm tra chức năng th ậ n là kiểm tra mức độ nghiêm trọng của bệnh th ậ n và tiên lượng. Có rấ t nhiều cách kiểm tra chức năng th ận , thường dùng n h ấ t là:
54
(1) Phương pháp kiểm tra tỷ lệ lọc của tiểu cầu thận: kiểm tra tỷ lệ Ccr, Scr, BUN.
(2) Phương pháp kiểm tra chức năng của tiểu quản thận: (a) kiểm tra chức năng của ông lượn gần, bao gồm cả xét nghiệm bài tiế t phenol đỏ PSP, đường tiểu, m en vi k h u ẩn hoà ta n trong nước tiểu, protein vi cầu beta2. (b) kiểm tra chức năng của ống lượn xa, bao gồm cả tỷ trọng nước tiểu, áp su ất th ẩm th ấ u của nước tiểu, xét nghiệm mức độ đặc loãng của nưốc tiểu,
xét nghiệm tiểu axit.
(3) Phương pháp kiểm tra lưu lượng m áu qua thận: như tỷ lệ loại bỏ m uối trong nước tiểu.
30. T hế nào là tỷ lệ loại bỏ creatinine nội sinh? Tỷ lệ loại bỏ creatinine là chỉ khả năng loại bỏ creatinine trong m áu của th ận trong một đơn vị thời gian. Phương pháp xét nghiệm đê đo tỷ lệ loại bỏ creatinine nội sinh có:
(1) Đo tỷ lệ loại bỏ creatinine trong 24 giờ: Lấy m ẫu nước tiểu trong 24 giờ, đồng thời dùng 3 ml chất chống đông máu, đo creatinine trong m áu và nước tiểu.
(2) Đo tỷ lệ loại bỏ creatinine trong 1 giờ: u ố n g 4 cổc nước trong 1 giờ đồng hồ, sau đó đi tiểu để th ải hết. Sau đó cứ cách 20 p h ú t lại uống 1 cốc nưốc, cho đến khi bàng quang đầy ứ. Sau 1 giờ lại bài tiế t hết
55
chỗ nước tiểu đó, bảo lưu tiêu b ản nưóc tiểu, ghi lại lượng nước tiểu, đồng thời dùng 3 ml ch ất chống đông m áu đo creatinine trong m áu và nước tiểu.
Giá trị xét nghiệm bình thường có sự chênh lệch giữa các phòng xét nghiệm , thông thường khoảng 80-100 m l/phút. C reatinine chủ yếu do tiểu cầu th ậ n lọc lại, không bị tiểu quản th ậ n tá i hấp thu hoặc phá hoại, do vậy tỷ lệ loại bỏ nó có th ể p h ản ánh mức độ lọc của tiểu cầu th ận , đây cũng là xét nghiệm chức năng th ậ n thường dùng n h ấ t trong lâm sàng. Mức độ giảm th ấp của nó cơ b ản p h ản án h mức độ tổn hại của thực chất th ận . Nói chung tỷ lệ loại bỏ từ 70-50 m l/phút là chức năng th ậ n giảm đôi chút; 50-30 m l/phút là giảm tru n g bình; dưối 30 m l/phút là giảm m ạnh; tỷ lệ từ 10-20 m l/phút có th ể xuất hiện bệnh trạn g của chứng nhiễm độc nước tiểu; tỷ lệ từ 5-1 0 m l/phút có nghĩa là suy k iệt chức năng th ận đã đến giai đoạn cuốĩ.
31. C rea tin in e và u ren itro g en tro n g m tă n g cao có th ể ch o th ấ y tố n th ư ơ n g ch ứ c n ă n g th ận không?
U renitrogen và C reatinine trong m áu là thứ sản sinh ra trong quá trìn h trao đổi ch ất protein của cơ thể. Khi chức năng th ậ n bình thường, th ậ n có thê
56
th ải lượng urenitrogen và C reatinine dư thừ a ra khỏi cơ thể, đảm bảo nồng độ cân bằng trong m áu, nhưng khi chức năng th ận bị tổn thương nặng sẽ ản h hương đến việc bài tiết, lượng urenitrogen và creatinine trong m áu sẽ tăn g cao. Do vậy có th ể nói, xét nghiệm
urenitrogen và creatinine trong m áu là m ột trong những phương pháp kiểm tra chức năng th ậ n quan trọng.
Giá trị bình thường của urenitrogen: ơ người trưởng th à n h là 3,2~7,1 mmol/lít, ỏ trẻ nhỏ là 1.8-6.5 mmol/lít. N ếu giá trị này lốn hơn 20 m m ol/lít sẽ gọi là chứng nhiễm độc nước tiểu. Giá trị bình thường của creatinine trong m áu là'88.4~176.8 micro mol/lít. Khi các loại bệnh về th ận x u ất hiện hiện tượng urenitrogen và creatinine tăn g cao, chức năng của th ậ n thường đã bị tổn thương từ 60- 80%. Do vậy kiểm tra urenitrogen và creatinine trong m áu không phải là m ột phương pháp kiểm tra chức năng th ận nhạy cảm . Khi kiếm tra cho giá trị bình thường cũng không loại trừ hoàn toàn khả năng chức năng th ận bị thương tổn. N hưng xét nghiệm này lại có ý nghĩa quan trọng trong việc chẩn đoán và tiên lượng đôi với chứng nhiễm độc nước tiểu, vì vậy urenitrogen và creatinine trong m áu tăn g cao có tỷ lệ th u ậ n vối mức độ nghiêm trọng của bệnh.
57
Vậy liệu có phải chất urenitrogen và creatinine trong m áu tăn g cao n h ấ t định do chức năng th ậ n suy giảm? Điều này không được khắng định tu y ệt đối. Vì có rấ t nhiều yếu tô" khiến urenitrogen trong m áu tăn g cao, như do ăn uống quá nhiều chất béo, x u ất huyết đường tiêu hoá, suy tim , tắc đường tiểu, mắc bệnh truyền nhiễm nặng, sốt, m ất nước, sốc, đều có thể khiến urenitrogen tăn g cao n h ất thòi hoặc liên tục. Cũng vậy, creatinine cũng chịu ản h hưởng từ một số yếu tô", như ăn quá nhiều th ịt khiến creatinine trong m áu tăn g cao. Tuy nhiên, trường hợp đói lâu ngày, có th a i hoặc yếu sinh lí th ì lượng creatinine trong m áu lại tương đốĩ thâ"p. Do vậy, b ắ t buộc phải kết hợp những thông tin lâm sàng khác để tiến hành phân tích toàn diện, không được chỉ dựa vào kết quả của 1 xét nghiệm để kết luận.
32. P h án d o á n th ậ n lớn h a y n h ỏ cón g h ĩa gì ?
Việc phán đoán th ậ n lớn hay nhỏ chủ yếu dựa vào phim chụp X-quang, tạo ảnh bê th ận , quét ảnh phóng xạ đồng vị th ận , siêu âm và CT.
Việc phán đoán th ậ n lớn hay nhỏ có ý nghĩa lâm sàng quan trọng. T hận bị th u nhỏ hoặc p h ìn h to cho thấy th ận có dấu hiệu bệnh. Nguyên n h â n khiến
58
thê tích th ậ n th u nhỏ chủ yếu gồm: viêm th ậ n m ãn tín h (hai quả th ậ n cùng bị th u nhỏ), viêm bể th ận m ãn tín h (hai quả th ậ n cùng bị th u nhỏ hoặc m ột bên th u nhỏ), th ậ n k ết hạch (một quả th ậ n th u nhỏ, m ột nửa còn lại tích nưốc hoặc phình to m ang tính bù trừ), động m ạch th ậ n hẹp, dị tậ t bẩm sinh (thể tích m ột bên th ậ n th u nhỏ). N guyên n h ân khiến thê tích th ậ n phình to thường thấy do bể th ậ n tích nước hoặc mủ, th ậ n đa nang, u thận, m ột sô" bệnh viêm th ậ n cấp tín h hoặc bán cấp khác (thể tích h ai quả th ậ n hơi tăng)...
33. K hám siêu âm có ý n g h ĩa gì tro n g v iệ c c h ẩ n doán b ện h th ậ n
Phương pháp khám siêu âm có nhiều ưu điểm như an toàn, không gây hại, không cần ph ụ thuộc vào chức năng trạ n g th á i của th ậ n m à vẫn th u được những thông tin về h ìn h th á i th ậ n m ột cách độc lập. Tính chính xác của khám siêu âm đối vói việc định vị và đo thê tích th ậ n cũng như hiệu quả đặc th ù trong việc p h án đoán u ở bên trong và ngoài th ận , đặc biệt là những p h án đoán về bệnh ỏ nang th ậ n khiến nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc kiểm tra thận.
(1) Xác định vị trí và kích thước của thận: Khi bệnh th ậ n cấp tín h p h á t ra, kích thước th ậ n bình
59
thường hoặc phình to; người có bể th ậ n tích nưóc do chức năng th ậ n suy thoái vì tắc nghẽn lâu ngày, th ậ n cũng phình to; người có chức năng th ậ n suy thoái do viêm tiểu cầu th ậ n m ãn tính, kích thước th ậ n bị th u nhỏ.
(2) C hẩn đoán th ậ n đa nang: Do p h ản ứng của sóng siêu âm đốì vối thể lỏng có những biểu hiện khác biệt, vì vậy phương pháp này có ưu điểm nổi b ậ t trong việc chẩn đoán các bệnh do nang th ậ n tích nưốc.
(3) P h ân biệt các loại u th ận : Thể tích của các loại u th ậ n nếu đ ạ t đến giới h ạ n m à sóng siêu âm có th ể n h ận b iết được thì việc k hám siêu âm có th ể giúp chẩn đoán vị trí, nang và chất thực tế của u cũng như p h ân b iệt các loại bệnh lí trong th ận .
(4) C hẩn đoán bể th ậ n tích nưóc: Độ chính xác 90%.
(5) Cấy ghép thận: sau khi p h ẫu th u ậ t cấy ghép th ận , dùng phương pháp siêu âm tìm hiểu tìn h trạn g của bệnh là lý tưởng nh ất, (a) T h ận cấy ghép đột nhiên tăn g th ể tích, dấu hiệu cho th ấy th ậ n không tương thích cấp tính, (b) D ung lượng bể th ậ n tăng, có thể nghĩ đến tìn h huổng bị tắc nghẽn, (c) Thời kỳ cuối của th ậ n cấy ghép lượng urenitrogen và creatinine có hiện tượng tăn g cao, đồng thời thề tích
60
th ậ n phình to, điều này gợi nhắc đến p h ản ứng đào thải; th ể tích th ậ n th u hẹp cho th ấy có thề th ậ n bị teo.
(6) Đ ịnh vị điểm chọc th ậ n (làm sinh thiết): Có thể th ăm dò vị trí chọc th ậ n hoặc độ sâu của kim châm , và quan sát sau khi châm có x u ất huyết không.
34. Có m ấy p h ư ơ n g p h áp k h ám X- q u a n g đ ể ch ẩ n đoán b ện h liê n q u an đến h ệ th ố n g bài tiế t nư ớc tiểu ?
Phương pháp kiểm tra X- quang chẩn đoán bệnh liên quan đến hệ thông bài tiế t nưốc tiểu gồm 3 loại sau:
(1) Phim chụp bụng đơn chiểu: Dùng đế quan sát hình thái, phạm vi kích thước và âm ảnh vôi hóa của th ận . H ai bên th à n h th ậ n đều th u nhỏ thường gặp ở người bị viêm th ậ n cấp tính, chức năng th ậ n
không kiện toàn; H ai bên th à n h th ậ n hơi to so vối bình thường, thường gặp ở người mắc chứng th ậ n tổng hợp, bệnh đái tháo đường thời kỳ đầu; m ột bên th ận to, m ột bên th ì co nhỏ, tìn h trạn g này thường gặp ở người có bệnh ở m ạch m áu th ận , th ậ n kết hạch...
(2) Tạo ảnh tĩn h m ạch bể thận: có th ể th ể hiện rõ rầng hình thái, kích thước của th ận , bể th ận ,
61
đường dẫn tiểu và bàng quang. N hững trường hợp b ấ t thường gồm: (a) ản h có bóng kéo dài chứng tỏ hệ thông bài tiế t nước tiểu tắc nghẽn, bệnh ở huyết quản thận, (b) ản h không có bóng thường là những tổn thương nghiêm trọng ở thực chất th ậ n do th ậ n có dị tậ t bẩm sinh, teo động m ạch th ậ n nghiêm trọ n g và các loại u, viêm sưng, k ết hạch, (c) Thực ch ất th ậ n phình to thường là sự nở rộng của bể th ậ n , đĩa th ậ n do th ậ n đa nang, tắc đường tiểu m ãn tín h gây nên. (d)
N hiều chỗ khuyết thường th ấy ở trường hợp sỏi th ận , có v ậ t xâm chiếm hoặc th ậ n bị chèn từ bên ngoài. (3) Tạo ản h bể th ậ n ngược: K ết quả kiểm này giống với tạo ản h tĩn h m ạch bể th ận , nhưng hiệu quả tố t hơn do ản h rõ nét, hơn nữa có th ể lấy lần lượt m ẫu nưóc tiểu ơ ông dẫn niệu trái, phải để xét nghiệm có lợi cho việc phán đoán nguyên nhân khiến nước tiểu có m áu và lần lượt tiến h àn h xét nghiệm nưốc tiểu để tìm hiểu tình hình chức năng của các thận. Nhược điểm của nó là thao tác tương đối phức tạp.
35. K iểm tra th ậ n b ằn g CT có tá c d ụ n g gì? Tỉ lệ p h â n b iệt của CT r ấ t cao. Nó có th ể chẩn đoán chính xác các loại bệnh tậ t, đối vối nhữ ng ổ bệnh cực nhỏ tro n g th ậ n cũng có th ể sốm xét nghiệm ra.
62
Thông thường kiểm tra CT th ậ n có thể p h át hiện ra những bệnh sau
(1) U ng th ư thận: U ng th ư th ậ n là m ột loại u ác tín h của th ận , ra n h giổi giữa khối ung th ư 'v à thực chất th ậ n xung quanh nói chung tương đối rõ nét, do đó việc định vị và định tín h của CT đối với khối ung th ư đ ạ t độ chuẩn xác đến 100%. Ngoài việc có th ể sốm chẩn đoán ung th ư th ậ n còn có thể xác định kích thưốc khối ung thư, xem chúng đã lan sang các tô chức bên cạnh hay chưa, có di căn hay không, đồng thời còn có th ể giúp p h án đoán sự p h át triển tiêp theo.
(2) U ng th ư bể th ận , đường dẫn niệu: CT có th ể chẩn đoán chính xác đó là khôi u ác tín h hay lành tính, nhưng không thế p h án đoán các khôi u ở đường dẫn niệu và vùng xung quanh là u nguyên p h át hay là u ác tín h th ứ p h á t do u trự c tràn g , tuyến tiền liệt, bàng quang, buồng trứ n g di căn sang.
(3) T hận k ết hạch: Kiểm tra CT p h át hiện bên trong th à n h th ậ n có sự th ay đổi m ang tính đa ngăn không theo quy tắc, giá trị CT th ấp , m ật độ tiếp cận nưốc, ch ất bì th ậ n r ấ t mỏng, th ậ n biến dạng, từ đó có thê chẩn đoán về bệnh th ậ n k ết hạch.
(4) N hững th ứ khác: C hẩn đoán CT đối với sỏi th ận và sỏi đường dẫn niệu chính xác hơn so với các
63
phương pháp kiểm tra khác. CT còn có th ê p h án đoán chính xác kích thước vết ngoại thương th ận , làm tiền đề chỉ đạo việc p h ẫu th u ậ t trị liệu. Với trường hợp tắc nghẽn th ậ n do m ảng huyết quản sơ cứng và bong ra hoặc m ột sô" nguyên nhân khác gây trơ ngại huyết quản thận, phương pháp CT có thể tìm ra những khu vực thiếu m áu có hình quạt trong thận.
36. P h ư ơ n g p h áp k iểm tra tố ch ứ c tê bsô n g củ a th ận là gì?
K iểm tra tổ chức tê bào sông của th ậ n gọi t ắ t là kiểm h o ạ t th ậ n , là m ột tro n g n h ữ n g phương p h áp kiếm tr a c h ẩn đoán b ện h ơ th ậ n r ấ t q u an trọ n g . Nó có n h ữ n g lu ậ n chứ ng c h u ẩ n xác, có giá tr ị vối việc c h ẩn đ o án ch ín h xác, xem x ét m ôi q u an hệ giữ a lâm sàn g và b ện h lý, chỉ đ ịn h phương p h áp điều tr ị và tiê n lượng. Ớ n h iều nước, người ta đã áp d ụ n g rộ n g rã i phươ ng p h á p kiểm tr a này. Dưới đây là giới th iệ u sơ bộ về phươ ng p h áp chọc qua da kiểm tr a tổ chức t ế bào sống của th ậ n .
(1) Kim chọc: Loại kim thường dùng là khình ổng, cán kim có th ể k ết nối với m áy tiêm .
64
(2) Phương pháp thao tác: Người bệnh nằm sấp, ở vùng bụng và khu vực th ậ n lót gối hoặc tú i cát dài 10- 15 cm để th ậ n ép s á t vào vách bụng phía sau. S át trù n g da, gây tê cục bộ, siêu âm để kiểm tra chọn vị trí chọc kim lý tương nh ất. Trước tiên dùng kim thăm dò để th ăm dò khoảng cách giữa da đến nang thận, sau đó chọc kim vào th ận , h ú t m ột ít tổ chức thận, chia th à n h 3 p h ần đưa đi soi kính quang, kính điện và kính huỳnh quang m iễn dịch. Sau đó day xoa phần chọc kim trong khoảng 15 p h ú t và nằm thẳng 24 tiếng.
37. K iếm tra tổ ch ứ c tế bào số n g b ằ n g cách ch ọc th ận có g iá trị ứ ng d ụ n g lâm sà n g n h ư th ế nào?
Thông qua kiểm tra tổ chức tế bào sông bằng cách chọc th ậ n có th ể đ ạ t được những mục đích sau: (1) Giải quyết chẩn đoán: C hẩn đoán bệnh ở tiểu cầu th ậ n tương đối phức tạp. Trước đây người ta thường áp dụng 3 phương pháp chẩn đoán sau: C hẩn đoán lâm sàng, chan đoán bệnh lý và chẩn đoán bệnh lý m iễn dịch. Trong đó, hai loại sau cần phụ thuộc vào kỹ th u ậ t chọc th ậ n kiểm tra tổ chức tế bào sống. 3 loại chẩn đoán này có quan hệ tương hỗ gì với nhau? Ví dụ m ột sô" người mắc bệnh đái ra m áu tái
65
phát, chẩn đoán lâm sàng là viêm th ậ n tiềm ẩn, chẩn đoán bệnh lý là viêm m àng tăn g sinh, còn chẩn đoán bệnh lý m iễn dịch là bệnh th ậ n IgA. N hư vậy, cùng là m ột loại bệnh, nếu chẩn đoán dưới góc độ khác nhau th ì sẽ cho 3 loại chẩn đoán. Nói chung, chẩn đoán bệnh lý có ý nghĩa nhất.
(2) Hỗ trợ đưa ra phương án điều trị: phương án điều trị đưa ra chính xác hay không, quyết định bơi chẩn đoán có chính xác hay không. C hẩn đoán lâm sàng được xác định căn cứ vào triệu chứng bệnh, triệu chứng cơ th ể và k ết quả xét nghiệm . Để phán đoán chính xác sự th ay đổi của bệnh lý còn cần chẩn đoán bệnh lý. Ví dụ chứng tổng hợp kiểu II của bệnh th ậ n nguyên p h á t về m ặt bệnh lý ít n h ấ t đúng với 4 loại bệnh: viêm th ậ n do hệ m àng tăn g sinh, viêm th ậ n do m àng, viêm th ậ n do m àng tăn g sinh và xơ hóa tiểu cẩu th ậ n từng đoạn. N hững loại viêm th ậ n m à sự th ay đổi bệnh lý không giông nhau này sẽ có
kết quả điều trị và chuyển biến không giông nhau. Nếu không tiến hành kiểm tra bệnh lý bằng cách chọc th ậ n sẽ không thể có được p h án đoán chính xác và do đó không th ể đưa ra phương án điều trị hợp lý, chữa đúng bệnh.
(3) Hỗ trợ dự đoán diễn tiến tiếp theo: Kiểm tra bằng cách chọc th ậ n có thể p h á t hiện ra tìn h hình
66
th ay đổi của tiểu cầu th ậ n m ột cách trực q u an nhất, đồng thời đưa ra dự đoán, giúp người bệnh điều chỉnh chê độ sinh hoạt m ột cách đúng đắn.
38. X ét n g h iệm t ế b ào số n g b ằ n g c á ch ch ọ c th ậ n có gây th êm tổn h ại ch o th ận không? Mỗi quả th ậ n của người bình thường đều có hơn 1 triệu đơn vị thận. Bình thường không p h ải tấ t cả những đơn vị th ậ n này đều phải làm việc, chỉ có 40% trong sô" đó hoạt động, vì vậy khả năng dự trữ của th ậ n r ấ t lớn. Nếu do th ậ n có bệnh (ví dụ th ậ n kết hạch, u thận), m ột bên th ậ n m ất đi chức năng của m ình còn bên kia h o ạt động bình thường th ì có thể đem cắt bỏ bên th ậ n m ắc bệnh. Người m ắc bệnh nhiễm độc nưốc tiểu được cấy ghép m ột quả th ậ n của người bình thường v ẫn có th ể sông khoẻ m ạnh. Xét nghiệm tế bào sông bằng cách chọc th ậ n tuy là phương pháp kiểm tra gây thương nhưng chỉ cần h ú t m ột sợi tổ chức th ậ n nhỏ và m ảnh (thông thường chỉ cần 10- 50 đơn vị) là có thể thực hiện được. Sô" lượng như vậy là không đáng kể đô"i với m ột người có hơn 2 triệu đơn vị th ận . Nếu nắm vững triệu chứng thích ứng m ột cách nghiêm ngặt, kỹ th u ậ t thao tác th à n h thục và quan sá t tỉ mỉ diễn biến bệnh tình sau khi xét nghiệm có th ể trá n h p h á t sinh triệu
67
chứng bội nhiễm nghiêm trọng. X ét nghiệm tế bào sông bằng cách chọc th ậ n vẫn tương đối an toàn, thông thường không gây thêm tổn h ại cho th ận .
39. N h ữ n g b ện h n h ân m ắc b ện h th ậ n n ên làm x ét n g h iệ m t ế bào số n g b ằ n g c á ch ch ọ c thận?
Thông thường những người bệnh m à h ai quả th ậ n bị tổn h ại quá lớn m à nguyên n h ân gây bệnh, chẩn đoán, trị liệu và dự đoán p h á t triể n vẫn chưa được giải quyết, hơn nữa không có b ấ t cứ cấm chỉ định nào đều có th ể tiến h àn h xét nghiệm tế bào sông bằng cách chọc th ận . Y học chỉ định biện pháp này cho m ấy loại sau:
(1) Trường hợp rấ t cần cho chẩn đoán: (a) khi cấy ghép th ậ n khoảng 2- 3 tu ần , th ậ n cấy ghép v ẫn không h o ạt động, (b) Sau khi p h ẫu th u ậ t cấy ghép, lúc đầu chức năng của th ậ n v ẫn tốt, sau đó tìn h trạ n g n h an h chóng xấu dần m à không rõ nguyên n h ân (c) Người được chẩn đoán là p h ản ứng đào th ải nên trị liệu không có hiệu quả. (d) X u ất hiện triệu chứng th ậ n hư nhiễm mỡ không rõ nguyên n h ân hoặc th ừ a protein trong nước tiểu kéo dài, cần xác định rõ là do tá i p h á t bệnh th ậ n vốn có hay do những nguyên n h ân khác gây nên.
68
(2) Trường hợp cần cho chẩn đoán: (a) Chứng th ậ n hư nhiễm mỡ. N guyên n h ân gây ra loại bệnh này tương đối nhiều, vì vậy cần th iế t phải tiến hành kiểm tra tổ chức tế bào sống bằng cách chọc th ậ n để chẩn đoán chính xác loại, xác định phương án điều trị, trá n h sử dụng bừa bãi các loại thuốc kích thích chất bì tu y ến thượng th ậ n và gây nhiễm độc tế bào, từ đó trá n h các tác dụng phụ tương ứng. Phương pháp này càng cần th iết đối với người m à trị liệu trong thời gian dài nhưng vẫn tá i p h á t hoặc không có hiệu quả. Chứng bệnh th ậ n tổng hợp ở trẻ em đa p h ần (80-90%) là bệnh chưa nghiêm trọng, trưổc tiên có th ể dùng lượng lớn kích thích tố trị liệu trong 8 tuần, nếu k ết quả không lý tưỏng có th ể suy xét đến việc dùng phương pháp này. (b) Nưốc tiểu x u ất hiện dư th ừ a protein không rõ nguyên nhân, hơn nữa định lượng mỗi ngày đều > lg , xét nghiệm bằng phương pháp này sẽ hỗ trợ đối với xác định chẩn đoán, (c) Bệnh tổ chức k ết đế. B ệnh tổ chức kết đế gây tổn h ại cho th ậ n thường gặp n h ấ t là nổi m ụn ban đỏ, bệnh tử điến do dị ứng, viêm đa động m ạch ở đầu khốp xương, phổi x u ất huyết- chứng th ậ n hư nhiễm mỡ... Tỉ lệ p h á t sinh và mức độ gây h ại cho th ậ n của các loại bệnh liên quan đến tổ chức kết đế không giông nhau, tốc độ p h á t triể n và dự đoán bệnh sau
69
khi chúng tác động lên th ậ n cũng khác n h au (ví dụ bệnh tổ chức k ết đế m ang tín h hỗn hợp gây nguy hại cho th ậ n tương đối nhẹ, viêm động m ạch đầu khóp xương có thể dẫn đến nhiều loại bệnh thận), hiệu quả điều trị giữa chúng cũng khác biệt. Vì th ế đối với các bệnh liên quan đến tổ chức k ết đế, đặc b iệt là viêm th ậ n do Lupus, phương pháp này đều có giá trị trong việc đánh giá mức độ nghiệm trọng của bệnh và theo dõi quan sát.(d) Nưốc tiểu có m áu kèm theo hoặc không kèm theo protein. Trước khi chọc th ậ n , phải xác định nước tiểu có m áu do tiểu cầu th ậ n hay không để loại trừ các trường hợp nước tiểu có m áu không phải do tiểu cầu th ậ n (ví dụ u, sỏi). (e)Tiểu quản th ậ n cấp tính- bệnh ỏ chất tru n g gian. (í) phương pháp xét nghiệm tế bào sổng có giá trị quan trọng trong việc p h ân b iệt sự đào th ải của th ậ n cấy ghép, trú n g độc hoặc tiểu quản th ậ n hoại tử cấp tính.
(3) Trường hợp rấ t có th ể cần cho chẩn đoánviêm th ậ n cấp tín h trong những trường hợp sau cần làm loại xét nghiệm này: nguyên n h ân gây viêm th ậ n không rõ ràng, dự đoán là k ế p h á t từ những bệnh toàn th ân , viêm tiểu quản th ận , người bệnh chức năng th ậ n suy thoái nhanh, viêm th ậ n cấp tín h nguyên p h á t m à biểu hiện lâm sàng không điển hình hoặc viêm th ậ n cấp tín h nhiều th án g không khỏi
70
hoặc x u ất hiện tìn h trạ n g chức năng th ậ n suy giảm, viêm th ậ n b án cấp. (b) Suy thoái th ậ n cấp tính: suy thoái th ậ n cấp tín h không rõ nguyên nhân, kích thước th ậ n b ấ t thường, tắc ống nước tiểu... nêu dùng phương pháp này xét nghiệm rấ t có ích đôi với việc chẩn đoán chính xác, xác định phương án điểu trị, phán đoán diễn biến bệnh, (c) Viêm tiểu quản th ậ n tiến triển chậm .
(4) Trường hợp có thể cần cho chẩn đoán: (a) Bệnh đái tháo đường, (b) Bệnh th ậ n do thông phong, (c) Bệnh th ậ n thời kỳ có m ang (d) Các loại bệnh khác như cao huyết áp không rõ nguyên nhân, bệnh huyêt quản cấp tính.
(5) Trường hợp không cần cho chẩn đoán: (a) Bệnh nhân suy thoái th ậ n nhưng th ậ n đã teo nhỏ. (b) Bệnh nang th ận , (c) B ệnh th ậ n do ch ất tru n g gian viêm nhiễm cấp tín h (d) cao huyết áp ác tính.
40. N h ữ n g trư ờ n g hợp n ào k h ô n g được x é t n g h iệm tê b ào số n g b ằ n g cá ch ch ọ c th ận? Phương pháp chọc th ậ n lấy m ẫu xét nghiệm là m ột phương pháp kiểm tra gây thương. Khi lựa chọn đốì tượng, không những cần nắm vững triệu chứng thích nghi, m à còn phải loại bỏ tỉ mỉ những triệu chứng cấm kỵ.
71
(1) T riệu chứng tu y ệt đối cấm kỵ: các bệnh có x u ất h uyết rõ rệt, hơn nữa không th ể cứu chữa. Người bệnh loại này sau khi làm xét nghiệm xong có th ể bị x u ất huyết liên tục không cầm được.
(2) T riệu chứng tương đối cấm kỵ: (a) T hần kinh b ấ t thường hoặc không th ể hợp tác. (b) Suy tim , tu ầ n hoàn suy thoái hoặc tìn h trạ n g to àn th â n rấ t kém. (c) M ang th ai thời kỳ cuối, béo phì quá độ hoặc
phù th ũ n g nặng, (d) Chức năng m ột bên th ậ n đã m ất hoặc người chỉ còn m ột th ận , (e) u h uyết quản th ận , (í) Bể th ậ n tích nưác. Sau khi loại bỏ tắc nghẽn, tiêu nước trong bể th ậ n mới có th ể xem xét kiểm tra chọc th ận , (g) Viêm nhiễm m ang tín h h o ạt động. Sau khi các triệu chứng viêm được không chế mới tín h đến làm xét nghiệm bằng phương pháp này. (h) Cao huyết áp nghiêm trọng chưa th ể kiểm soát. Sau khi huyết áp được không chế trở n ên b ìn h thường có thể làm xét nghiệm này.
41. X ét n g h iệm t ế b ào số n g b ằ n g cá ch th ận có n h ữ n g tr iệ u c h ứ n g b ội n h iể m nào? Thông thường, phương pháp xét nghiệm tế bào sống bằng cách chọc th ậ n tương đối an toàn, nếu nắm vững các triệu chứng chỉ định và tiến h àn h theo từng bước thao tác sẽ r ấ t ít x u ất hiện triệu chứng bội
72
nhiêm nghiêm trọng. T riệu chứng bội nhiễm thường th ấy gồm m ấy loại sau:
(1) X uất huyết: Tỉ lệ x u ất hiện m áu trong nưốc tiểu là 80- 90%. Đa sô" là k ết quả kiểm tra dưới kính hiển vi, tỉ lệ p h á t sinh m áu trong nước tiểu nếu nhìn bằng m ắt thường là 3 —16%. X uất huyết nhẹ hoặc tru n g bình, có thể nghỉ ngơi trê n giường để quan sát, không cần xử lý đặc biệt, thông thường trong vòng 1- 2 ngày sẽ tự động th u y ên giảm . Xét nghiệm tế bào sông của th ậ n rấ t ít x u ấ t h uyết nghiêm trọng (xung q u anh th ậ n tụ m áu hoặc có th ể nhìn th ấy m áu trong nước tiểu bằng m ắt), có th ể điều trị bằng cách tru y ền m áu, trường hợp cá b iệt cần p h ẫu th u ậ t xử lý (chiếm 0,06%). Sau khi chọc, xung quanh th ậ n có th ể x u ất hiện v ết tụ m áu nhỏ, nếu dùng siêu âm hoặc CT kiểm tra , gần như mọi người bệnh đều có, nhưng vết tụ m áu nhỏ, có th ể tự hồi phục m à không để lại di chứng.
(2) Đ au lưng: Mức độ đau sau khi chọc th ậ n ở mỗi người khác n h au tùy cảm nhận. Thường là cơn đau nhẹ và tự biến m ất sau 3- 5 ngày. N ếu cơn đau v ẫn còn, có th ể do vết tụ m áu phình to hoặc v ết tụ m áu ản h hưởng sang tổ chức xung quanh gây nên.
(3) L ậu động m ạch, tĩn h mạch: tỉ lệ p h á t sinh đ ạt 10%, thông thường không có triệu chứng, th ỉn h thoảng có th ể x u ất hiện m áu trong nước tiểu kéo dài
73
liên tục. Việc chẩn đoán chính xác phụ thuộc vào tạo ảnh động m ạch th ậ n . Đối vói động tĩn h m ạch tương đối lốn bị lậu có th ể làm kỹ th u ậ t b ịt chỗ lậu.
(4) N hững trường hợp khác: vỡ th ậ n , ngộ ntổn thương cơ quan khác...
42. Làm th ế n à o d ể trá n h p h á t sin h ch bội n h iếm sau k h i x é t n g h iệm t ế b ào số n g b ằ n g cách ch ọ c th ận ?
Để trá n h chứng bội nhiễm nên b ắ t ta y vào 2 phương diện sau:
(1) Bác sĩ: (a) c ầ n nắm b ắ t chính xác các chứng th ích ứng của biện pháp kiểm tr a tế bào sông bằng cách chọc th ậ n , (b) Kiểm tra tiểu cầu trong m áu, thời gian m áu đông sau khi chảy ra và thời gian m áu đông trong chất dung môi để tìm hiểu liệu có khuynh hướng x u ất h u y ết hay không, (c) Kiểm tra p h ần bụng xem có khôi u nào không hoặc gan tì có bị sưng không để trá n h gây tổn h ại sang cơ q u an khác, (d) Tìm hiểu vị trí của th ận , kích thước, độ dày, chọn loại kim chọc thích hợp. (e) Làm tố t công tác tư tưởng cho người bệnh giúp họ loại bỏ tâm lý sỢ hãi, có thể phôi hợp ch ặt chẽ với n h ân viên phụ trách , và dạy người bệnh nín thở để phối hợp với quá trìn h phẫu th u ậ t. (í) Sau khi xét nghiệm cần quan s á t tỉ mỉ m àu
74
sắc nước tiểu, m àu sắc m áu, m ạch đập... p h át hiện hiện tượng b ấ t thường lập tức xử lý.
(2) Người bệnh: (a) P hải hiểu được ý nghĩa quan trọng của việc xét nghiệm tế bào sống của th ậ n đối vói tín h chính xác của chẩn đoán và chỉ định điều trị. Đồng thời cũng cần tran g bị m ột sô" kiến thức về m ặt thao tác kỹ th u ậ t, tạo niềm tin cho b ản thân, chủ động phối hợp vói bác sĩ. (b) Trước khi làm xét nghiệm phải luyện tập đại tiểu tiệ n trên giường, luyện cách nín thỏ. (c) Trong quá trìn h xét nghiệm phải duy trì tâm lý ổn định, để phòng huyết áp quá cao hoặc quá th ấp gây ản h hưỏng đến kỹ th u ật, (d) Sau khi p h ẫu th u ậ t phải tu â n th ủ chỉ dẫn, nằm th ẳn g trê n giường trong 24 giò, không hoạt động. Việc ăn uống hoặc đại tiểu tiện đều tiến hành trên giường trong tư th ế nằm . N ên uống nhiều nước để trá n h m áu chảy ra đóng cục gây tắc nghẽn đường tiểu. Sau 24 giờ nếu còn nhìn th ây m áu trong nước tiểu hoặc m áu tụ xung q u anh th ậ n tương đôi lớn, phải tiếp tục nằm nghỉ, đợi sau khi chuyển biến tốt khoảng 3 ngày sau mới được xuống giường. Thông thường sau khi tiến h àn h chọc th ậ n khoảng 1 tu ầ n nên ít v ận động, nghỉ ngơi nhiều. Trong vòng 3 tháng không được thực hiện các loại v ận động có cường độ m ạnh, chỉ nên tiến hành các h o ạt động thường ngày.
75
Phần 4
CÁCH PHÒNG VÀ CHỬA BỆNH THẬN THUỞNG GẶP
43. N h ữ n g b ện h th ậ n th ư ờ n g gặp gồn h ữ n g loại nào?
Bệnh th ậ n thường gặp bao gồm:
(1) Bệnh tiểu cầu th ận : bao gồm bệnh tiể u cầu th ậ n nguyên p h á t và bệnh tiểu cầu th ậ n th ứ p h át. Thông thường khi nhắc đến viêm th ậ n chủ yếu là chỉ loại bệnh này. T rên thực tế, viêm th ậ n chỉ là m ột khái niệm quen dùng, cùng vổi việc nghiên cứu về bệnh th ậ n ngày càng sâu rộng, khái niệm về bệnh ngày càng trỏ nên khoa học hơn.
(2) Bệnh tiểu quản th ận : bao gồm chứng đái tháo đường do th ận , chứng th ừ a axit uric và axit am in do thận, bệnh còi xương do th iếu p h ố t pho trong m áu, chứng phụ thuộc v itam in D, chứng th ừ a canxi trong .raáu bộc p h át, tiểu quản th ậ n nhiễm độc axit, chứỉĩg đái tháo n h ạ t do thận...
(3) Các biến chứng của ch ất tru n g gian th ận : ví dụ viêm bể th ậ n cấp tính, viêm bể th ậ n m ãn tính,
76
viêm chất tru n g gian th ậ n cấp tính, viêm chất trung gian th ậ n m ãn tính...
(4) Viêm nhiễm hệ thông dẫn nưốc tiểu.
(5) B ệnh về m ạch m áu thận: ví dụ động mạch th ậ n hẹp, tắc tĩn h m ạch thận.
(6) Sỏi th ậ n
(7) Bệnh th ậ n m ang tín h di truyền: ví dụ th ận đa nang, viêm th ậ n m ãn tín h di tru y ền (chứng tổng hợp Alport), viêm chất tru n g gian th ậ n di truyền, bệnh tiểu quản th ậ n di truyền.
(8) Chức năng th ậ n không hoàn th iện m ãn tính hoặc cấp tính
(9) Các loại khác: ví dụ u th ận , tổn thương thận, sa thận...
44. N g u y ên n h â n n ào gây n ên b ện h viêm tiể u cầu th ận?
Có nhiều nguyên n h ân gây bệnh viêm tiểu cầu th ậ n nguyên p h át, hiện nay người ta đã biết những yếu tô" gây ra bệnh này gồm:
(1) N hiễm khuẩn: bao gồm nhiễm k h u ẩn cầu móc xích, k h u ẩn cầu hình chuỗi nho, k h u ẩn cầu đôi (diploeoque) gây viêm phổi, trực k h u ẩn gây thương hàn, trực k h u ẩn gây bạch hầu, trực k h u ẩn gây hủi...
77
(2) N hiễm virut: bao gồm nhiễm v iru t thủy đậu, v iru t eczema, v iru t viêm gan B, v iru t EB, v iru t gây dịch viêm quai hàm , v iru t gây nổi m ụn nưốc và m ột sô"virut gây u bướu...
(3) N hiễm trù n g ký sinh: ví dụ nhiễm trù n g h ú t m áu m engshi, trù n g Loaloa...
(4) N hiễm k h u ẩn gây bệnh: ví dụ nhiễm vi trù n g sốt ré t (plasm odium m alaria)...
(5) Độc tô" sinh v ậ t xâm nhập cơ thể: ví dụ phấn hoa, độc ong...
(6) M ột số chất protein trong cơ thể: ví dụ chất protein tuyến giáp trạn g , m ột sô" ch ất protein của u bướu...
(7) Thuốc: ví dụ penicilam in
(8) Kim loại nặng: ví dụ vàng, thủy ngân, b ítsm ú t (Bi)...
Từ những điều trê n đây cho th ấy , nguyên n h ân gây bệnh viêm tiểu cầu th ậ n nguyên p h át rấ t đa dạng, vì th ế cơ chế p h át bệnh, sự th ay đổi bệnh lý và biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm tiểu cầu th ậ n tương đối phức tạp. Điều này cũng tạo ra những khó khăn n h ấ t định cho việc chẩn đoán bệnh viêm tiểu cầu th ậ n cũng như việc đưa ra phác đồ điều trị và các biện pháp dự phòng.
78
45. V iêm tiể u cầ u th ậ n câp tín h có n h ữ n g b iể u h iệ n lâm sà n g nào?
Biểu hiện thường th ấy của bệnh viêm tiểu cầu th ậ n cấp tín h như sau:
(1) Tiểu có m áu có th ể quan sát bằng m ắt thường: K hoảng 40% người bệnh có biểu hiện này. Nó là triệu chứng x u ấ t hiện đầu tiên sau khi bệnh p h á t ra. Nưốc tiểu của người bệnh chuyển từ m àu vàng sang m àu nâu đỏ đục, giống như nước rử a th ịt hoặc xì dầu. H iện tượng x u ất hiện m áu trong nước tiểu m à m ắt thường cũng có thể quan sá t được sẽ biến m ất sau khoảng 2 tu ầ n p h át bệnh.
(2) P hù nước (Thủy thũng): cũng là triệu chứng đầu tiên thường thấy, 80- 90% người bệnh x u ấ t hiện phù nước. Người mắc bệnh nhẹ thì sưng mí m ắt vào buổi sáng, người nặng th ì to àn th â n phù nước nhưng dùng tay ấn xuống da th ì không có dấu hiệu lõm xuổng. N ếu lượng p rotein trong nước tiểu của người bệnh dư thừa nghiêm trọng (tức >3g/24 giờ) cũng có thể gây phù nề và khi ấn vào da thì phần da đó bị lõm xuống. Đa phần người bệnh sau khoảng 2- 4 tu ần đi tiểu th u ận lợi là triệu chứng phù này biến mất.
(3) Cao huyết áp: Thường gặp ỏ khoảng 80% người bệnh, huyết áp tăn g cao với cấp độ tru n g bình. Biểu hiện cao h u y ết áp do bệnh viêm th ậ n cấp gây
79
nên chủ yếu là cao huyết áp m ang tín h phụ thuộc vào dung lượng, tức là do lượng nưóc tiểu ít gây nên ứ đọng nước và n a tri trong cơ thể, cao h u y ết áp do dung lượng m áu quá nhiều gây nên. Vì th ế cao huyêt áp thường song song với phù nưốc, tuy nhiên có thể khôi phục bình thường cùng với việc lợi tiểu.
(4) Tiểu ít: Đ a sô" người bệnh trong thời kỳ p h át bệnh, lượng tiểu mỗi ngày ít hơn 400 ml. Nước tiểu ít sẽ kéo theo m ột loạt các triệu chứng như ph ù nưốc, cao huyết áp, chứng azotaem ia (B un>7,l mmol/lít). Chỉ cần người bệnh điều trị kịp thời và nghỉ ngơi đầy đủ, sau hai tu ầ n lượng nước tiểu tăn g dần lên, chức năng th ậ n d ần dần được cải thiện, chứng azotaem ia và cao huyết áp có th ể nhờ đó m à trỏ về mức bình thường.
(5) Các triệu chứng khác: Người bệnh thường có các triệu chứng không đặc th ù lắm như m ệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau mỏi lưng... N ếu h uyết áp tăn g cao nghiêm trọng, có thể x u ất hiện đau đầu, chóng m ặt, m ắt n h ìn kém...
46. V iêm tiể u cầ u th ậ n cấp tín h có n h ữ th ay đổi n ào tr o n g h ó a n gh iệm ?
(1) Thông sô" nước tiểu: nưốc tiểu th ừ a protein, m áu trong nước tiểu, nước tiểu chứa th ể hình ông trụ
80
niệu là sự thay đổi đặc trư n g n h ấ t trong các hóa nghiệm nước tiểu của bệnh viêm tiểu cầu thận. Thừa protein trong nước tiểu p h ân th àn h cấp độ nhẹ, tru n g bình. Đ ịnh lượng protein trong nưốc tiểu trong 24 giờ thường ít hơn < 3,5g. Cùng với sự tiến triển tốt lên của bệnh, lượng protein trong nước tiểu cũng giảm dần. R ất ít người bệnh có hiện tượng thừ a protein trong nưốc tiểu kéo dài trê n 1 năm , trong tìn h huống đó phải nghĩ đến bệnh viêm th ậ n đã chuyển th àn h m ãn tính. Kiểm tra cặn nưốc tiểu thường th ấy hồng cầu, người mắc bệnh nghiêm trọng th ì th ấy hồng cầu phân bô" la liệt, cũng có thể nhìn th ấy bạch cầu và m ột ít tế bào thượng bì. Các thể hình ống chủ yếu gồm th ể hình ông trong suốt, thể hình ông dạng hạt, th ể hình ông hồng cầu, th ỉn h thoảng cũng th ấy thê hình ống bạch cầu...
(2) Thông sô" dịch m áu: Do dịch m áu loãng có th ể th ấy sô" lượng hồng cầu và huyết sắc tô" giíỉm nhưng nó sẽ tăng dần lên khi phù nước thuyên giảm. Người mắc bệnh tru y ền nhiễm , sô" lượng bạch cầu tăn g cao. M áu ở người mắc bệnh viêm tiểu cầu th ậ n cấp tín h dường như lắng n h an h hơn, thông thường là 30- 60m m / giờ. Cùng vối sự biến chuyển tích cực của bệnh, tìn h trạn g m áu lắng cũng khôi phục bình thường.
81