🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bệnh hen suyễn chế độ dinh dưỡng và sức khỏe Ebooks Nhóm Zalo Ngọc Minh SÚC khỏe NHÀ XUÁT BÀN HÀ NỘI BỆNH HEN SUYỄN CHẾ Độ DINH DƯỠNG VÀ sức KHOỄ NGỌC MINH BỆNH HEN SUYỄN CHẾ Độ DINH DIÍỮNG VÀ súc KHOẺ NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI ùờỉm/ĐẲư Trong cuộc đời m ỗi con người, tài sản quý g iá n hất là sức khoẻ. Bời sức kh oẻ khôn g th ể quy đổi thành tiền, "có sức kh oẻ là có tất cả". Có sức kh oẻ con người m ói có k h ả năng sinh hoạt, sáng tạo, làm ra của cải vật chất, hưởng thụ cuộc sông và những thàn h quả m à m inh đạt được. T h ế nhưng khôn g p h ả i ai cũng có một cơ th ể hoàn h ảo khôn g bệnh tật gi, p h ần lớn con người thường do bệnh m à chết. H en suyễn là m ột căn bệnh nguy hiểm , ảnh hưởng rất lớn đến sức kh oẻ và sinh hoạt hàng ngày. Nguyên nhân gây bệnh thường do dị ứng với thú nuôi trong nhà; dị ứng thức ăn, viêm nhiễm đường hô hấp, do hoá chất và khôn g k h í ô nhiễm . Đặc biệt, thời tiết g iá lạn h là điều kiện thuận lợi cho bệnh hen suyễn p h át triển. Người bị hen suyễn thường kh ó thở, nặng ngực, ho kéo d à i vào ban đêm hoặc sáng sớm, đ ặc biệt hen suyễn còn có thê gây suy giảm d à i hạn chức năng phổi (còn gọi là suy hô hấp m ạn tính) ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và sinh hoạt của người bệnh. Việc chữa trị bệnh hen suyễn rất kh ó kh ăn và tốn kém , nên việc thực hiện các biện p h áp phòn g ngừa sớm là rất cần thiết. Có câu "phòng bệnh hơn chữ a bệnh" và "chữa trị bằng ăn uống là phương p h á p hữu hiệu nhất". Cuốn "Bệnh hen suyễn - ch ế độ dinh dưỡng và sức khoẻ" là một tài liệu tham kh ảo hữu ích, cung cấp những kiến thức cơ bản về bệnh hen suyễn, giúp người bệnh hiểu được nguyên nhăn, triệu chứng bệnh, từ đó có phương p h áp phòn g ngừa và chữa trị hiệu quả bằng m ột chê độ ăn uống và tập luyện p hù hỢp. CHƯƠNG 1 NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ BỆNH HEN SUYỄN I.HENSUVỄNLÀGÌ? Hen suyễn là bệnh viêm mạn tính đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn tái phát nhiều lần, biểu hiện qua các triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm. Các cơn suyễn đi kèm với việc lan rộng của sự tắc nghẽn đường dẫn khí bên trong phổi mà thường là hồi phục tự nhiên hay do điều trị. Hen suyễn là một bệnh lý mạn tính trên đường dẫn khí ở phổi. Các đường dẫn khí này cũng được gọi là các phê quản. Nếu không đưỢc điều trị hoặc đãều trị không đúng cách, hen suyễn có thể gây suy giảm dài hạn chức năng phổi (suy hô hấp mạn tính). Hen suyễn là một bệnh lý có hai vấn đề chủ yếu xảy ra sâu bên trong đường dẫn khí của phổi: - Co thắt đường dẫn khí (các cơ quanh đường dẫn khí thắt chặt lại vối nhau). Sự co thắt này cũng còn gọi là “co thắt phế quản” và có thể gây cản trở không cho không khí được hít vào hay thở ra tại phổi. - Nếu đường dẫn khí ở phổi luôn luôn bị viêm, trở nên sưng nhiều hơn thì bắt đầu xuất hiện những cơn hen suyễn. Viêm có thể làm giảm lượng không khí mà bạn có thể hít vào hay thở ra khỏi phổi. Trong một số trường hỢp khi các tuyến nhầy trên đường dẫn khí tiết quá nhiều chất nhầy đặc, hệ quả là làm tắc nghẽn đường dẫn khí. Lúc này bạn sẽ có cảm giác ngập thỏ dù đang ở nơi đầy không khí. Sự co thắt và viêm đường dẫn khí đồng thời gây thu hẹp đường dẫn khí, có thể khiến bạn thở khò khè, co thắt lồng ngực, hoặc thở hổn hển. ớ người bị hen suyễn, đường dẫn khí bị viêm ngay cả khi không có những triệu chứng. 1. Nguyên nhân Nguyên nhân gây hen suyễn là do hệ thốing miễn dịch. Hệ thống miễn dịch đáp ứng quá độ vói các yếu tô" khởi phát sẽ khiến cho đường dẫn khí trỏ nên viêm và chật hẹp. Các yếu tô khởi phát thường kích thích gây ra các triệu chứng hen suyễn. Các yếu tô" khỏi phát này thay đổi theo từng cá thể. Các nguyên nhân gây khởi phát cơn hen bao gồm: Dị ứ n g Dị ứng có thể là nguyên nhân chính yếu. Các tác nhân gây dị ứng thường thấy là bụi bặm trong không khí thở, các phân tử mô"c meo, phấn hoa, lông thú vật và các chất tiết từ con gián. H o á c h ấ t và k h ô n s k h í ô n h iễm Một sô" hoá chất trộn lẫn trong không khí như bụi phấn viết bảng, khói thuốic có thể kích thích đường dẫn khí gây bộc phát cơn hen. Những người bị hen suyễn cần cai bỏ thuốc lá hoặc tránh xa người hút thuốc lá để tránh ngửi phải khói thuốc. Các chất có mùi như nưốc hoa, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, các mùi nồng nặc từ sơn nước, dầu, xăng và các bụi bẩn trong không khí cũng gây ra cơn hen suyễn. V ă n đ ô n g n ă n g Trẻ em chơi đùa, chạy nhảy hoặc la hét quá mức cũng có thể gây ra cơn hen suyễn. Nếu hen suyễn chỉ phát sinh do nguyên nhân này thì đa phần có thể chữa trị được. K h í h â u Không khí lạnh và khô, quá nóng hoặc quá nhiều độ ẩm cũng có thể kích hoạt cơn hen suyễn. V iêm n h iễ m đ ư ờ n g hô h ấ p Cảm lạnh, cúm và các viêm nhiễm đường hô hấp khác cũng gây kích hoạt cơn hen suyễn. Ngoài ra còn rất nhiều yếu tô" khác cũng gây kích hoạt cơn hcn suyễn như trưốc những ngày có kinh của phụ nữ, hay cười đùa quá mức, khóc, xúc động mạnh, la hét. 2. Triệu chứng Phần lốn những người bị hen suyễn thường có những triệu chứng sau: - Ho: Ho có thể kéo dài và thường hay xảy ra. Ho cũng là dấu hiệu nặng của cơn hen suyễn ban đêm. Ho rất dễ bị nhầm lẫn vối những bệnh khác. Đặc biệt ở Việt Nam, một sô" bệnh nhân bị ho do hen suyễn được chẩn đoán nhầm là viêm phế quản, viêm họng hay thậm chí đưỢc chẩn đoán là ho lao. Một sô bệnh nhân bị hen suyễn chỉ có biểu hiện duy nhất là ho, đặc biệt là nửa đêm về sáng. - Nặng ngực: cảm giác giông như lồng ngực bị bóp chặt. - Khó thở: Thở thấy khó khăn, đặc biệt là khi thỏ ra. Các triệu chứng này có thể xảy ra nếu bạn không tiến hành điều trị hay điều trị không đúng bệnh, hoặc khi bạn tiếp xúc vói chất kích ứng gây ra cơn hen suyễn. II. CÁC LOẠI HEN SUYỂN Bệnh hen suyễn được xếp chung nhóm với các bệnh do “tác nhân gây bùng phát” gây ra các triệu chứng hen suyễn hay cơn hen suyễn. Bất kể bạn bị loại hen suyễn nào, điều trị đúng cách có thể góp phần kiểm soát được căn bệnh. Hen suyễn gồm có các loại sau: 10 Hen suyễn dị ứng Hen suyễn dị ứng bị gây ra do phản ứng dị ứng vối các dị ứng nguyên như phấn hoa hay lông và da của thú vật. Một cách điển hình, người bị loại hen suyễn này có tiền sử cá nhân hay tiền sử gia đình bị bệnh về dị ứng, như viêm mũi dị ứng hoặc chàm (những bệnh da gây ngứa, nổi ban đỏ và đôi khi có bong nước nhỏ). Hen suyễn theo mùa, một dạng của hen suyễn dị ứng, có thể bị gây bùng phát bởi cây cỏ, hoặc hoa phóng thích phấn hoa vào không khí. Ví dụ như, một số người thấy rằng bệnh hen suyễn của họ thưòng trở nên trầm trọng hơn vào mùa xuân khi cây cỏ nở hoa. Một sô người khác lại thấy rằng bệnh của họ nặng hơn vào cuối mùa hạ hay đầu mùa thu khi cúc dại (cỏ phấn hương) và nấm mốc từ lá cây có thể là nguyên nhân gây cơn hen suyễn. Hen suyễn không thuộc dạng dị ứng Những người bị hen suyễn thuộc dạng này thường không đi kèm với dị ứng. Mặc dù những người này bị cùng những triệu chứng và các thay đổi tương tự trên đường dẫn khí cũng như những đối tưỢng bị hen suyễn dị ứng, cơn hen suyễn của những người này không bị gây ra bởi các dị ứng nguyên. Tuy nhiên, cũng giốhg như bất kỳ người bị bệnh suyễn nào, các cơn hen suyễn có thể bùng phát hay nặng hơn khi có các tác nhân như các chất kích ứng trong không khí thở, khói thuốc lá, khói đốt gỗ, những chất khử mùi dùng cho phòng ỏ, mùi ốhg dẫn gas, mùi sơn mới, các sản phẩm lau nhà, mùi nấu ăn, nưóc hoa và ô nhiễm không khí bên ngoài. Các 11 viêm nhiễm đường hô hấp như cảm lạnh thông thường, cúm hay nhiễm khuẩn mũi xoang cũng có thể gây ra các triệu chứng. Cuôi cùng là vận động thể lực nặng, không khí lạnh, thay đổi đột ngột nhiệt độ không khí và thậm chí hồi lưu thực quản dạ dày (ợ nóng) cũng có thể là các tác nhân gây cơ hen suyễn đốì với những bệnh nhân hen suyễn dị ứng hoặc không do dị ứng. Hen suyển do vận động th ể lực Hen suyễn do vận động thể lực là các triệu chứng hen suyễn bị kích hoạt do vận động thể lực hoặc các hoạt động gắng sức. Các triệu chứng này thường được ghi nhận trong hay ngay sau khi vận động. Vận động ngoài trời vào mùa đông sẽ khiến cho bệnh tình của những bệnh nhân bị loại hen suyễn này nặng thêm. Tuy nhiên, vận động cũng có thể gây ra các triệu chứng ỏ những người bị các loại hen suyễn khác. Hen suyển vể đêm và sáng sớm Hen suyễn về đêm và sáng sốm có thể xảy ra ở bệnh nhân mắc bất kỳ loại hen suyễn nào. Loại hen suyễn này trỏ nên trầm trọng hơn vào 2 đến 4 giò sáng. Tác nhân gây triệu chứng hen suyễn trở nên nặng hơn vào ban đêm có thể là do nhiễm khuẩn xoang, chảy nước mũi hay các dị ứng nguyên như vi trùng trong bụi bặm hoặc lông và da của thú vật. Đồng hồ sinh học của bạn có thể cũng sẽ giữ một vai trò nào đó: nồng độ của các chất mà cơ thể bạn sinh ra như adrenaline và corsticosteroid, cả hai chất này đều bảo vệ cơ thể chống lại bệnh hen suyễn, trong khoảng thời gian từ 2 đến 4 giò sáng hai chất này sản sinh ra ít hơn nên làm cho 12 người bị hen suyễn dễ xảy ra các triệu chứng trong lúc này. Hen suyển tron g th ai kỳ Phụ nữ có thai bị hen suyễn có tỷ lệ biến chứng liên quan đến thai kỳ cao hơn. Trong sô" những bệnh nhân có thai bị hen suyễn, một phần ba sẽ thấy có cải thiện chứng hen suyễn, một phần ba vẫn duy trì tình trạng cũ và một phần ba sẽ bị hen suyễn nặng hơn. cải thiện việc kiểm soát hen suyễn trong thai kỳ đi kèm vối tỷ lệ thấp hơn các biến chứng liên quan đến thai kỳ. Hen suyển do nghể nghiệp Người bị hen suyễn nhạy cảm vối các cơn bùng phát bệnh khi tiếp xúc vối hơi khói hay bụi gây kích ứng trong môi trường làm việc. Hen suyễn do nghề nghiệp là chứng hen suyễn gây ra bỏi sự tiếp xúc vói một số chất (như hoá chất, protein động vật,...) tại nơi làm việc. Giảm nồng độ trong không khí của các tác nhân gây kích ứng qua việc kiểm soát tốt hơn bụi bặm có thể giảm thiểu đưỢc tỷ lệ cơn hen suyễn và giảm bớt sự nhạy cảm. Khi bạn bị hen suyễn, hãy trao đổi tình trạng hen suyễn của bạn vói bác sỹ để xác định loại hen suyễn mà bạn đang mắc phải và dù bạn bị bất kỳ loại hen suyễn nào, nếu điều trị đúng cách có thể kiểm soát được chúng. 13 III. VIÊM MŨI DỊ ÚNG VÀ HEN SUYỄN ở xứ nóng ẩm và nhiều khói, bụi ô nhiễm thì viêm mũi dị ứng là căn bệnh mà chúng ta thấy ngày một nhiều. Viêm mũi: là tình trạng viêm lớp lót (niêm mạc) trong mũi và hầu họng. Tình trạng viêm này làm cho lớp lót trỏ nên nhạy cảm bất thường và có thể bị kích ứng bởi không khí lạnh, khói, mùi khó chịu, thực phẩm kích thích (như có nhiều tiêu, ót, ...) và khói thuốc lá. Biểu hiện có thể là ngứa, đau họng, nghẹt mũi hay chảy nước mũi. Viêm mũi dị ứng: là viêm mũi do dị ứng gây ra. Điều này có nghĩa là hệ miễn dịch của người bệnh phản ứng lại các chất gây dị ứng. Các chất gây dị ứng có thể là mạt giưòng (dị ứng nguyên trong nhà), thú nuôi, nấm mốíc, khói, ... (lưu ý rằng chất gây dị ứng vói người này có thể là bình thường nhưng với người khác thì ngược lại). Ảnh hưởng của viêm m ũi dị ứng lên hen suyển Viêm mũi dị ứng và hen suyễn có một vấn đề chung là dị ứng; mũi và phế quản cùng thuộc hệ hô hấp. Vì thế, chúng có mốì quan hệ mật thiết với nhau. Thống kê ỏ Úc cho thấy, đa số những người bị hen suyễn có bị viêm mũi dị ứng (lên đến 80%). Viêm mũi dị ứng có thể làm cho việc kiểm soát hen suyễn trở nên khó khăn hơn. Điều trị hiệu quả viêm mũi dị ứng có thể làm giảm cơn suyễn và giúp cho phổi 14 làm việc tốt hơn. Viêm mũi dị ứng đặc biệt là khi bị nghẹt mũi rất dễ gây mất ngủ và mất ngủ lại gây ra rất nhiều vấn đề khác, trong đó có hen suyễn. Lưu ý rằng triệu chứng của hen suyễn có thể che lấp triệu chứng viêm mũi dị ứng, vì thê nếu bạn bị hen suyễn, nên kiểm tra xem mình có bị viêm mũi dị ứng hay không. Triệu chứng của viêm mũi dị ứng: - Đau họng thường xuyên - Khàn giọng - Nghẹt mũi thường xuyên mà không có các triệu chứng khác. - Thường phải thỏ bằng miệng (đặc biệt lúc ngủ) và hay gặp ở trẻ em. - Ngủ thường hay ngáy - Trẻ em hay bị nhiễm trùng tai giữa - Thường hay bị nhức đầu mà không có nguyên nhân khác - Ho, đặc biệt trẻ em lúc nằm ngủ ban đêm - Mũi mất cảm giác về mùi - Thường hay bị rôi loạn giấc ngủ. Những điều cần lưu ý khi bị viêm mũi dị ứng Không nên hút thuốc và tránh ngồi gần người hút thuốc lá. Khói thuốc-lá làm cho viêm mũi dị ứng và hen suyễn trỏ nên tồi tệ hơn và nó cũng làm cho các thuốc dự phòng giảm tác dụng. Thường thì có thể khởi phát cả hen suyễn lẫn viêm mũi dị ứng, vì vậy, rất hữu ích khi xác định được chúng và tránh chúng khi có thể. Tuy nhiên, việc này là rất khó khăn, cho nên nếu có điều kiện bạn nên trang bị máy lọc không khí trong phòng làm việc và phòng ngủ (các phòng này phải tương đối kín). 16 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG BỆNH VÀ CHỮA TRỊ THÔNG THƯỜNG I. PHiniNG PHÁP PHÒNG BỆNH 1. T rán h xa thuôTc lá Thuôc lá chính là “thủ phạm” hàng đầu khiến bạn mắc phải căn bệnh hen suyễn. Hàng năm có từ 8.000 đến 26.000 bệnh nhân mắc hen suyễn là những “nạn nhân” của thuốc lá. ở Mỹ, mỗi năm có khoảng 20.000 trẻ em bị hen suyễn do phải “chung sông” trong môi trưồng có khói thuốc lá, đặc biệt những trẻ có bô" mẹ nghiện thuốc lá, thì nguy cơ mắc bệnh là rất cao. Chính vì thế, muôn bảo vệ sức khoẻ của bạn và người thân, hãy tránh xa thuốc lá và khói thuôc. Không cho phép hút thuốc trong nhà hay xung quanh bạn, đặc biệt trong những khoảng không gian kín như phòng ngủ hoặc trong xe hơi. Tránh những nơi có nhiều khói thuốc. 17 2. Cẩn th ận với thời tiểiẾ giá lạnh Không khí lạnh chính là tác nhân dễ khiến cho bạn mắc bệnh hen suyễn. Cho nên hãy hạn chê đi ra ngoài khi thòi tiết trở lạnh, sương, gió hay mưa. Khi ra ngoài nên che mũi và miệng bằng một chiếc khăn choàng. 3. Không nên gần gũi với vật nuôi ít ai biết rằng, những chú cún cưng hay những chú mèo đáng yêu lại chính là tác nhân truyền bệnh. Khi gần gũi chúng, bạn sẽ vô tình hít phải lông hay những tế bào chết trên cơ thể của chúng, đó là một trong sô' những nguyên nhân chính gây nên bệnh hen suyễn. Các chuyên gia khuyến cáo rằng, không nên ngủ chung vối chó hoặc mèo. Sau khi bế ẵm những con vật nuôi trong nhà, bạn nên rửa tay sạch sẽ bằng xà bông diệt khuẩn và cũng đừng quên tắm cho chúng thường xuyên nhằm loại trừ vi khuẩn gây hại sẽ truyền sang người. Một sô' ngưòi bị dị ứng với lông hay nước bọt đã khô của các vật nuôi có lông mao hay lông vũ nên: * Tìm một nơi ở mới cho vật nuôi của bạn hay để chúng ỏ bên ngoài nhà. Điều này sẽ là cách tô't nhất để kiểm soát hen suyễn nếu bạn bị dị ứng vối thú vật. 18 * Nếu không thể để chúng ở ngoài nhà, thì hãy đóng cửa phòng ngủ không nên cho chúng vào. trong phòng. * Xem xét đến việc đặt máy lọc không khí cho phòng ngủ của bạn. * Bỏ thảm hay các khăn che bàn ghế bằng vải trong nhà. Nếu không thể làm như vậy, không cho các con thú đi vào phông có những thứ này. 4. Cẩn th ận với những vi sinh v ật tron g bụi bặm Vi sinh vật là những vi trùng/siêu vi trùng không thể nhìn thấy được bằng mắt thường sốhg trong vải và các tấm thảm. Vì thế: * Hãy bọc che nệm và gổì trong bao không dính bụi khi không sử dụng. * Xem xét thay bỏ các gối cũ. * Giặt ga giường và chăn thưồng xuyên trong nưốc nóng trên 55°c (để tiêu diệt vi trùng trong bụi). * Không để thú nhồi bông trong giường và giặt chúng định kỳ trong nưóc nóng. * Giảm độ ẩm dưới 50%. * Nếu đã làm tất cả những điều này mà vẫn còn bị hen suyễn, hãy nói chuyện vối bác sỹ của bạn. 19 5. Cẩn thận với gián Nhiều người bị hen suyễn có dị ứng với phân khô hay những chất thải và mảnh vụn của gián. Vì thế: * Không nên để thức ăn trong phòng ngủ * Để thức ăn và rác trong các vật chứa có nắp đậy. * Dùng bả hoặc bẫy để diệt gián * Nếu dùng bình xịt để diệt gián, hãy đi ra khỏi nhà cho đến khi không còn mùi. 6. Tránh những loại thức ăn dể gây dị ứng Nếu bạn là người rất mẫn cảm vói bệnh hen suyễn hay có "tiền sử" bị bệnh hen suyễn, nên tránh án những loại thực phẩm dê gây dị ứng. 7. Thận trọn g với thuốc kháng sinh Dùng thuốc kháng sinh không đúng cách và không phù hỢp sẽ khiến cho tình trạng của bệnh ngày càng trở nên xấu hơn. Nếu nhất thiết phải dùng thuốc kháng sinh, nên nhó hãy kiểm tra lưu ý của nhãn mác và hỏi ý kiến của bác sỹ. 7 8. Tránh những loại thức ăn có chứa phâm m àu Để món ăn hấp dẫn, các bà nội trỢ thường sử dụng phẩm màu để chế biến món ăn. Tuy nhiên, điều này lại đặc biệt nguy hiểm đôi với người mắc bệnh hen suyễn. 20 Hãy chủ động tránh xa những loại thức ăn có chứa phẩm màu trưóc khi quá muộn. 9. Thường xuyên vận động th ể lực Nếu bạn kiểm soát tốt bệnh hen suyễn của mình, bạn vẫn có thể hoạt động tích cực. Còn nếu bạn phát sinh các triệu chứng hen suyễn khi vận động tích cực, hãy hỏi ý kiến của bác sỹ. * Nên làm nóng cơ thể khoảng 6 đến 10 phút trưốc khi tập thể dục bằng cách co duỗi tay chân hay đi bộ. * Không cô" thử làm việc hay chơi thể thao ngoài trời khi ô nhiễm không khí hoặc khi nồng độ phấn hoa (nếu bạn dị ứng với phấn hoa) trong không khí cao. III. MỘT SÔ PHUUNG PHÁP CHỮA TRỊ THÔNG THƯỞNG 1. Chữa trị bằng tập luyện H ít thở sâu Hít vào, thở ra chậm, nhẹ và đều, từ từ ép sát bụng lại khi thồ ra. Tuần tự từ hơi thở này đến hơi thở khác. Có thể thở ở bất cứ tư thế nào, ngồi xếp bằng, ngồi tựa lưng hoặc nằm xuốhg giường; một bàn tay có thể đặt trên bụng dưói để cảm nhận rõ độ phồng lên và xẹp xuốhg của bụng theo hơi thở. Thực hành thở sâu trong những buổi tập từ 10 đê"n 15 phút lúc bụng rỗng hoặc thở mỗi lần một hay vài hơi bất cứ khi nào thấy thuận tiện. Hít thở sâu ngoài việc tăng cường nội khí còn có tác dụng trừ hư hoả, nạp khí về thận. Thỏ ra chậm và dài phốĩ hỢp với động tác ép sát bụng có tác dụng điều 21 hoà thần kinh giao cảm, giúp điểu hoà cảm xúc, tăng cường khí huyết ra ngoại biên, làm ấm người và nâng cao sức chịu đựng của cơ thể đối với những thay đổi của môi trường. Tất cả những phương pháp khí công, thiền quán của phương Đông đều quan tâm đến hơi thở và gia tăng công năng khí hoá nên có thể giúp điều trị hen suyễn. Luyện k h í công Trong y học cổ truyền phương Đông, để chữa trị bệnh hen suyễn, ngoài việc dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, ẩm thực trị liệu..., người ta còn sử dụng phương pháp tập luyện khí công. Đây là một trong những phương thức trị liệu khá độc đáo và nếu thực hành một cách kiên trì thì hiệu quả đem lại nhiều khi nằm ngoài sức tưởng tượng. Thời kỳ bệnh đang tái phát Trưốc hết, cần thực hành thả lỏng trong 5-10 phút: căn cứ vào bệnh tình nặng hay nhẹ mà chọn lựa tư thế, ngồi ngay ngắn hoặc nằm ngửa đều được. Hai chân mở rộng ngang tầm hai vai, hai tay đặt chồng lên nhau một cách tự nhiên tại huyệt đan điền ở bụng dưới (nữ đặt tay phải ở dưối, nam đặt tay trái ở dưới). Đây là vị trí tương ứng với huyệt khí hải, nằm ỏ trên đường trục giữa cơ thể, dưới rốn 1,5 thốn. Khi luyện tập chỉ cần tưởng tượng đan điền là một vòng tròn to hay một quả cầu bé nằm ỏ giữa vùng bụng dưới. Theo y học cổ truyền, đan điền là “sinh khí chi hái” (biển của sinh khí) có vai trò rất quan trọng trong nhân thể. Toàn thân thả lỏng, bỏ hết những tạp niệm, hai mắt nhắm 22 hò, thở tự nhiên rồi bắt đầu thả lỏng từ trên xuống dưối. Trước hết chú ý phần dưới (hạ bộ) rồi lần lượt thả lỏng liên tục từ đầu đến vai, tay, ngực, bụng, chân, cứ như vậy tuần hoàn từ 5 - 10 lần. Trong khi tiến hành, mỗi lần hít thỏ niệm chữ “lỏng” là tưởng tượng đến bộ phận đang được thả lỏng. Sau đó, thực hành nội dưỡng công trong 30 phút: chọn tư thế nằm hoặc ngồi xếp chân bằng tròn. Nếu nằm thì nằm ngửa ngay ngắn trên giường, đầu hơi cúi về trưốc, hai mắt nhắm hò, hai tay duỗi thẳng tự nhiên dọc theo thân mình, lòng bàn tay úp xuôhg, chân duỗi thẳng, hai gót khép lại, các ngón chân xoè ra tự nhiên. Nếu ngồi thì ngồi ngay trên ghế, đầu hơi cúi về trước, hai mắt nhắm hò, ngực nhô lưng thẳng, hai vai và khuỷu tay thả lỏng, ngón tay duỗi, lòng bàn tay úp xuốhg đặt trên đùi, hai chân cách nhau cùng tầm vói vai, gốỉ gấp vuông góc, bàn chân bấm đất. Miệng hơi ngậm, thở bằng mũi, trưốc tiên hít vào thật sâu rồi ngừng thở giây lát, sau đó từ từ thở ra (hít vào - ngừng thở - thở ra), luân phiên đều đặn như vậy. Phốỉ hỢp vói niệm câu từ, thông thường bắt đầu bằng câu có 3 chữ (khi hít vào niệm một chữ, khi ngừng thỏ niệm một chữ và khi thở ra niệm nốt chữ còn lại), sau đó tăng dần lên nhưng không nên quá 9 chữ. Câu gì cũng được nhưng nên chọn những câu có nội dung khoẻ mạnh như: “nội tạng động, đại não tĩnh”, “kiên trì luyện tập cơ thể sẽ khoẻ mạnh”... Câu từ niệm có tác dụng tập trung tư tưỏng, dứt bỏ mọi ý nghĩ tản mạn, thông qua ám thị có thể dẫn đến những hiệu ứng sinh lý tương ứng với câu từ. 23 cầ n chú ý khi hít vào thì lưỡi nâng lền chạm hàm ếch, khi thở ra thì lưỡi hạ xuốhg và khi ngừng thở thì lưỡi bất động. Cuốỉ cùng, đặt hai bàn tay chồng lên nhau xoa vùng ngực theo chiều kim đồng hồ chừng 30 phút vòng với một lực vừa phải. Mỗi ngày luyện từ 2 - 4 lần. Khi có cơn hen thì tạm ngừng tập. Thòi kỳ bệnh ổn định Tiến hành luyện thở theo quy trình cụ thể như sau: - Nằm ngửa, toàn thân thả lỏng, tay phải đặt vào vùng dạ dày, tay trái đặt vào vùng dưối rốn. Từ từ hít thỏ thật sâu, khi thỏ ra ấn nhẹ cả hai tay vào bụng, tiến hành trong 1 - 2 phút. - Nằm ngửa, hai tay buông dọc theo người. Khi hít vào, lòng bàn tay hưóng xuống dưói, đầu ngón chân hướng vào trong. Khi thỏ ra, lật bàn tay, lòng bàn tay hướng lên, đồng thời các ngón chân duỗi ra. Lần hít vào tiếp theo thì bàn tay lại lật lại và hưống xuốhg, đầu ngón chân hưống vào trong. Cứ như vậy tiến hành 7 - 8 lần. - Nằm ngửa. Khi hít vào, hai cánh tay duỗi ra, lòng bàn tay hướng lên. Khi thở ra, chân bất động. Cánh tay theo phần trên cơ thể chuyển động mà vẫn khép với cánh tay kia. Lại hít vào, trỏ về vị trí ban đầu. Bên trái và bên phải thay nhau chuyển thể, làm đi làm lại 7 - 8 lần. - Nằm ngửa. Khi hít vào, chân bất động, hai tay bắt chéo sau eo lưng, khi thở ra hai chân từ từ gấp gối, hai 24 tay bao lấy đầu gối áp nhẹ vào bụng. Lại hít vào và trở về tư thế ban đầu, làm đi làm lại 7 - 8 lần. - Nằm ngửa. Khi hít vào, chân bất động, hai tay giơ lên quá đầu. Khi thở ra, một chân duỗi thẳng giơ lên. Luân phiên làm như vậy 7 - 8 lần. - Nằm ngửa. Khi hít vào, chân bất động, hai tay giơ lên quá đầu. Khi thỏ ra, hai tay theo thân ngồi dậy và chạm tay vào đầu ngón chân, ngực tiếp xúc với đầu gôl. Lại hít vào, hai tay theo cơ thể nằm, lại giơ tay quá đầu như tư thê ban đầu, đồng thời vối hơi thỏ vào, làm như vậy 7 - 8 lần. - Nằm ngửa. Hít khí vào, bất động, thở ra, tỳ hai tay bao ngực. Tư thê ngồi: Hai tay đặt nhẹ lên vùng ngực bụng, thở tự do 1 - 2 phút. Quy trình này thực hành mỗi ngày 1 - 2 lần. Khi luyện tập, cần chọn vị trí cho thích hỢp, bảo đảm yên tĩnh, thông thoáng nhưng không bị gió lùa. Trưỏc khi luyện tập 15-20 phút cần dừng mọi hoạt động thể lực và trí óc căng thẳng, đi vệ sinh và cởi bớt áo ngoài. Trong thời gian tập nên sinh hoạt điều độ, không hút thuốc lá và uốhg rưỢu, tránh mọi căng thẳng tình cảm. Sau khi tập xong, không nên vội đứng lên ngay hoặc cử động mạnh, dùng hai bàn tay xoa mặt, vuốt nhẹ hai mắt, sau đó từ từ trở lại hoạt động bình thường. Không nên tập luyện khi quá no hoặc quá đói, khi bị cảm mạo, tiêu chảy cấp tính và quá mệt mỏi cũng nên tạm ngừng tập luyện. 25 Động tác cây gậy Những động tác dưỡng sinh với cây gậy trên tay là một phương pháp dưõng sinh quen thuộc hiện nay ở các sân tập dưỡng sinh. Đặc điểm của phương pháp là dùng một cây gậy dài khoảng l,5m để giữ cân bằng trên hai tay, hoặc vươn thẳng hai cánh tay, hoặc tựa cây gậy trên hai bả vai để xoay chuyển thân mình theo các hưóng khác nhau quanh thắt lưng hoặc quanh cổ. Qua đó, những động tác này sẽ tác động tích cực đến bệnh hen suyễn. 1. Đứng dang chân, xuống tấn phối hỢp với các động tác cúi, ngửa và quay người xung quanh thắt lưng nhằm chuyển trung tâm lực của cơ thể xuống huyệt Đan điền, động tác này có tác dụng hoạt hoá huyệt mệnh môn, giúp dẫn hoả quy nguyên, nạp khí về thận. 2. Những động tác hít thở và vươn rộng cánh tay, vai giúp nỏ rộng lồng ngực để gia tăng hiệu suất của phổi. 3. Tựa cây gậy trên vai và xoay quanh cổ có thể giải toả những điểm ứ trệ khí huyết ở bả vai‘thường ngăn trở việc giáng khí của những đường kinh dương. 4. Kích hoạt hai huyệt Đại chuỳ và Định suyễn. Huyệt Đại chuỳ ở dưới đôt sốhg cổ thứ 7. Đại chuỳ là chỗ tụ hội của những đường kinh dương có công dụng giải biểu, giáng Phế khí. Huyệt Định suyễn ỏ bờ ngoài gai đốt sông cổ thứ 7 đo ra khoảng nửa thốn. Định suyễn là huyệt đặc trị bệnh hen suyễn. Do đó bên cạnh tác dụng của môt phương pháp dưỡng sinh 2Ó để tăng cường lưu thông khí huyết và giữ gìn sức khoẻ, thực hành đều đặn bài tập cây gậy là một phương pháp rất hiệu quả để điều trị hen suyễn. 2. Chữa trị bằng m ột sô" bài th uôc Ngoài việc tăng cường tập luyện, đem lại sức khỏe, đề phòng bệnh hen suyễn, bạn cũng có thể tham khảo 50 bài thuốc Đông y dưối đây trong quá trình điều trị bệnh hen suyễn. B à i 1: Tô tử 6g, hạnh nhân 6g, quất bì 4g. Ba vị tán vụn, cho vào túi vải, hãm vối nước sôi trong bình kín, sau 15 - 20 phút có thể dùng được. Chê thêm 1 thìa mật ong, uốhg thay trà trong ngày. Công dụng: Nhuận phê chỉ khái, trừ dòm bình suyễn. Dùng cho người bị hen suyễn có ho và khạc dòm nhiều. Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, cả ba vị thuốc trên đều có tác dụng long dòm, chống co thắt phế quản và giảm ho. Tuy nhiên, những người dễ bị rối loạn tiêu hoá và đi đại tiện lỏng không nên dùng. B ài 2: Nấm linh chi 6g, bán hạ chế 5g, tô diệp 5g, hậu phác 3g, hạch linh 9g, đường phèn vừa đủ. Các vị tán vụn, cho vào túi vải, hãm vối nước sôi trong bình kín, sau 20 phút có thể dùng được. Chế thêm đường phèn, uốhg thay trà trong ngày. 27 Công dụng: Phù chính ích phế, trừ đồm bình suyễn. Dùng cho những người bị viêm phế quản co thắt, hen suyễn. Bài thuốc này có nguồn gốc từ một phương thuốc cổ gọi là "Bán hạ hậu phác thang" được ghi trong y thư cổ "Kim quỹ yếu lược", bỏ sinh khương gia thêm nấm linh chi. Công dụng của từng vị như sau: * Bán hạ phối hỢp hậu phác có tác dụng trừ dòm, làm thông thoáng đường dẫn khí. * Bạch linh kiện tỳ lợi thấp, có khả năng nâng cao năng lực của hệ miễn dịch, làm tăng hàm lượng IgG trong máu. * Nấm linh chi ngoài tác dụng giảm ho bình suyễn còn có khả năng thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào niêm mạc phê quản, ức chê phản ứng quá mẫn cảm, cải thiện năng lực miễn dịch và bồi bổ cơ thể. Người bị hen suyễn kèm theo sốt, ho và khạc đờm mủ vàng không nên dùng loại trà này. B ài 3: Vỏ rễ cây bông 30g thái vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút có thể dùng được. Chế thêm một chút đường đỏ, uốhg thay trà trong ngày. Công dụng; Bổ trung ích khí, chỉ khái bình suyễn. Dùng thích hỢp cho những người bị viêm p h ế quản mạn tính, hen suyễn. 23 Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ rễ cây bông có thể chữa hen suyễn, thiếu máu, phụ nữ bê kinh, sa tử cung... Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng cho thấy, vị thuốc này có khả năng làm giảm ho, tiêu viêm và chống co thắt phế quản. Phụ nữ có thai không đượo dùng bài thuốc này. B ài 4: Địa long khô (giun đất) 2 phần, cam thảo sông 1 phần. Hai vị thuốíc trên thái vụn, mỗi lần lấy 3 - 4g hãm vối nưốc sôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được. Mỗi ngày có thể pha chế 2 - 3 lần, dùng ngay trong ngày. Công dụng: Thanh nhiệt, bình suyễn. Dùng cho người bị hen suyễn thể dòm nhiệt (biểu hiện bằng các triệu chứng sốt, ho rát họng, khó thở, khạc dòm vàng đục, táo bón...). Theo quan niệm của y học cổ truyền, địa long vị mặn, tính lạnh có công dụng thanh nhiệt, bình can, định kính, chỉ suyễn, thông lạc, được dùng để chữa khá nhiều chứng bệnh, trong đó có chứng hen suyễn. Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, địa long có tác dụng chốhg dị ứng, chống co thắt phế quản và tham gia vào quá trình điều tiết miễn dịch nên rất hữu ích cho người bị hen suyễn. Tuy nhiên, những ngưòi bị bệnh thể hàn không nên dùng bài này. 29 Bài 5: Xuyên bốĩ mẫu 15g, lai phục tử 15g. Hai vị tán vụn, mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần lấy 3g hãm vổi nưốc sôi trong bình kín, sau 15 - 20 phút có thể dùng được, uốhg thay trà. Công dụng: Chỉ khái hoá đờm, giáng khí bình suyễn. Trong y thư cổ "Bản thảo cương mục", lai phục tử có khả năng: hạ khí định suyễn, trị dòm, tiêu thực, trừ chướng, lợi đại tiểu tiện, chỉ khí thôhg, hạ lỵ hậu trọng, phát sang chẩn. Theo kết quả nghiên cứu y học hiện đại, xuyên bôi mẫu có tác dụng trừ dòm, giảm ho, bình suyễn, kháng khuẩn và nâng cao khả năng chống đõ của cơ thể trong điều kiện thiếu ôxy. B ài 6: Ngũ vị tử 4g, nhân sâm 4g, tô ngạnh 3g, đường phèn lượng vừa đủ. Tất cả thái vụn, hãm với nưốc sôi trong bình kín, sau 15 - 20 phút có thể dùng được. Chế thêm đường phèn, uốhg thay trà trong ngày. Công dụng: Bổ khí liễm phế, chỉ khái bình suyễn. Dùng cho người già bị hen suyễn lâu năm, khó thở nhiều, tức ngực, ho khạc đờm trắng dính... Những người thể chất béo bệu không nên dùng. B ài 7; Dùng nưốc ép cà chua với bột nghệ hàng ngày sẽ làm giảm viêm mũi dị ứng và khó thỏ gây đau đớn khi 30 lên cơn hen. Dùng một nửa cốc nước ép cà chua tươi trộn vối một thìa đẩy bọt nghệ,' dùng trong khoảng 1 tuần đến 10 ngày sẽ có hiệu quả rất tốt. B ài 8: Một thìa hạt xà lách trộn vối mật ong, dùng một ngày hai lần trong suôt quá trình điều trị hen suyễn và viêm phổi rất bổ cho cơ thể. Thường xuyên dùng cách này để giảm phụ thuộc vào thuốíc chữa hen suyễn và cải thiện sức khoẻ của bạn. Lấy khoảng 30g mật ong trộn vối một thìa hạt xà lách uống trước bữa ăn. Ngoài ích lợi trên, hạt xà lách còn giúp khử trùng ruột. Dùng nước ép cà chua vối bột nghệ hàng ngày sẽ làm giảm viêm mũi dị ứng. B ài 9: Một thìa nước ép bạc hà tươi với 2 thìa giấm mạch nha nguyên chất cộng với một lượng tương tự mật ong khuấy đều trong khoảng 120g nưốc ép cà rốt. Ngày dùng 3 lần như một loại thuốc bổ phổi và chữa hen suyễn cho kết quả tốt. Nó giúp mở rộng lốì thông khí và miễn dịch các chất gây dị ứng mũi. B ài 10: Một bát đầy nước ép mướp đắng trộn Vui 1 thìa cà phê mật ong. Ngày dùng một lần, dùng trong khoảng ba tháng có thể chữa hen suyễn và viêm phổi trong một sô" trường hợp đặc biệt. Cách này rất hiệu quả khi áp dụng đổi vói bệnh nhân hen suyễn. 31 Bài 11: Lấy một nửa thìa nước lá cây cà pháo hoặc cà tím với một thìa mật ong dùng 3 lần mỗi ngày giúp giảm sung huyết (tắc nghẽn) phổi, viêm phổi và hen suyễn. Nó có tác dụng tốt để điều trị hen suyễn do dị ứng hoặc dị ứng phổi. Tuy nhiên, cách này chỉ được áp dụng trong khoảng thời gian là 10 ngày hoặc phải thay bằng cách khác nếu không thấy có tiến triển tôt. B ài 12: Bạc hà 12g, tía tô 12g, mạch môn 12g, cam thảo 6g, bạch giối tử 12g, ma hoàng 12g, cát cánh 8g, bán hạ chế lOg. Sắc uống, thời gian điểu trị 1 - 3 tuần. Có thể kết hỢp với châm cứu để cắt cơn hen suyễn. B ài 13: Nưốc gừng sốhg, nước chanh, mỗi vị 30ml, đường phèn vừa đủ. Hâm ấm và uốhg cho đến khi khỏi bệnh. B ài 14: Cao lá táo 20mg, cao cà độc dược Img, cao gừng 0,5mg, cao trần bì 2mg, tá dược vừa đủ vo thành viên 0,4g. Mỗi lần ngậm 1 viên, ngày ngậm 5 viên. B ài 15: Hạt tía tô, bán hạ, mỗi vị lOg, đương quy 8g; Cam thảo, nhục quế, mỗi vị 2g; Tiền hồ, hậu phác, lá tía tô mỗi vị 4g; Gừng tươi 2 lát, đại táo 1 quả. sắc uốhg ngày một thang. 32 Bài 16: Hạt tía tô lOg, bạch giối tử 8g, hạt củ cải 8g, đường phèn vừa đủ. sắ c rồi cho đưòng vào nước sắc, uống nóng, ngày một thang. B ài 17: Hạt tía tô, hoàng kỳ, bạch truật, mỗi vị 12g; Phòng phong 8g. Sắc uốhg ngày một thang. B à i 18: Tiền hồ lOg, hạt tía tô, ngải cứu, đại táo, mỗi vị 12g, đương quy lOg, trần bì, bán hạ chế, hậu phác, quế chi, mỗi vị 8g, gừng 4g. sắc uốhg ngày một thang. B à i 19: Tiền hồ, thiên môn, mạch môn, tang bạch bì, ô mai, bách bộ, thạch cao, mỗi vị 12g; Bán hạ chế 8g, trần bì 6g. Sắc uốhg ngày một thang. B à i 20: Tiền hồ, mạch môn, rễ lức, mỗi vị 12g; Rễ dâu, tía tô hay hương nhu trắng, mỗi vị 8g. sắc uốhg ngày một thang. B à i 21: Lá mít, lá mía, than tre 3 thứ bằng nhau, sắc uốhg hàng ngày. B à i 22: Hạt cải canh (sao) 3 - 6g, hạt củ cải (sao) 6 - 9g, vỏ quýt 6g, cam thảo 6g, sắc nưốc uốhg. 33 Bài 23: Dùng 2 thìa mật ong trộn với hành tây đã được cắt lát đậy lại để khoảng 4 đến 5 tiếng. Sau đó lấy một thìa ăn bạn sẽ thấy dễ chịu ngay và sau 3 đến 4 tiếng lại ăn tiếp thìa thứ hai. B ài 24: Dùng một củ hành, 5 lá húng quế, 2 nhánh đinh hương và 5 hạt tiêu cho vào 200ml nước. Đun cô lại một nửa lượng nước sau đó nhấp ít một hỗn hỢp nưốc nóng này, ngày 3 lần bạn sẽ thấy đỡ hen suyễn do cảm lạnh. B ài 25: Lấy 1 quả ổi đem nướng lên. Ăn ổi nướng ngày một lần, ăn 3 đến 4 ngày bệnh hen suyễn sẽ giảm. B ài 26: Lấy một nửa cốc nước nóng cho một ít muối vào sau đó cho nửa thìa bột nghệ. Khuấy đều và uốhg ngày một lần, uốhg khoảng 3 ngày. Cách này rất hiệu quả để bảo vệ họng khỏi bị viêm nhiễm. B ài 27: Pha 1 thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Nhấp một ít sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được hen suyễn và đau họng. B ài 28: Lấy một thìa nước gừng và một thìa mật ong trộn với nhau. Ăn hỗn hỢp gừng và mật ong sau đó uốhg một cốc sữa nóng để giảm hen suyễn và các vấn đề về họng. 34 Bài 29: Dùng nửa cốc nưóc nóng cho thêm 3 thìa nưốc chanh, 1 thìa mật ong, 1 thìa nước gừng. Khuấy đều lên và nhấp từng ngụm nhỏ một, ngày 3 lần sẽ giảm hen suyễn nhanh chóng. B ài 30: Rễ cỏ tranh tươi 20g sắc lấy nước, uốhg ấm sau bữa ăn. B ài 31: Dâm dương hoắc 15g sắc lấy nước, uốhg hàng ngày. B ài 32: Khoản đông hoa lOg sắc lấy nước, uốhg hàng ngày. B ài 33: Linh chi 12g sắc lấy nước, uống ngày 2 - 3 lần. B ài 34: Bồ kết đốt tồn tính, tán bột, mỗi lần uốhg l,5g với nước ấm, ngày 2 - 3 lần. B ài 35: Phù bình 6g, thuyền thoái 3g, phòng phong 5g, kim ngân hoa 5g. sắc lấy nước, uống ngày 1 thang. B ài 36: Xuyên bốĩ mẫu 9g, mạch môn đông 9g, 'hạnh nhân 9g, tử uyển 9g. sắc lấy nưốc uống. 35 Bài 37: Lai bạc tử lOg (sao qua), hạnh nhân (đập giập) lOg, cam thảo 6g. sắc lấy nưốc uốhg. B ài 38: Ma hoàng 6g, hạnh nhân 9g, cam thảo 3g, ngũ vị tử 5g, mạch môn đông lOg, đảng sâm lOg, tang phiêu tiêu lOg. Sắc lấy nưốc uống hàng ngày. B ài 39: Kha tử 12g, cát cánh 12g, cam thảo 5g. sắc nưốc uốhg ngày 1 thang. B ài 40: Bạch quả (đập vỡ) 12g, khoản đông hoa 9g, bán hạ chê 9g, sinh cam thảo 9g, tang bạch bì 9g, tử tô tử 9g, hạnh nhân 9g, hoàng cầm 6g, ma hoàng 6g. sắc uôhg ngày 1 thang. B ài 41: Tiền hồ lOg, đào nhân lOg, bối mẫu lOg, cam thảo 4g, tang bạch bì lOg, khoản đông hoa 8g, cát cánh 8g, sắc uốhg chia 3 lần trong ngày. B ài 42: Bạch tiền 9g, khoản đông hoa 6g, ma hoàng 3g. sắc uống ngày 1 thang. B ài 43: Tang bạch bì 15g, tô tử 9g, sinh cam thảo 9g. sắc uốhg ngày 1 thang. 36 Bài 44: Tang bạch bì 9g, lá nhót tây (tỳ bà diệp) 9g. sắc uốhg ngày 1 thang. B ài 45: Nhân sâm 6g, hồ đào nhân 6g. sắc uống ngày 1 thang. B à i 46: Lai bạc tử 6g, ma hoàng 4g, đăng tâm thảo 3g, tạo giác 4g, cam thảo 4g. Các vị trên sao vàng, tán nhỏ thành bột, mỗi lần uống 4g, ngày 2 - 3 lần vối nước ấm. B ài 47: Bạch giới tử lOg, lai bạc tử lOg, tô tử lOg. sắc uống ngày 1 thang. B ài 48: Bạch tiền 9g, phục linh 9g, địa cốt bì 9g, ma hoàng 3g, tang bạch bì 9g, sinh khương 6g, sinh địa 12g. sắc uổng ngày 1 thang. B ài 49: Xạ can 8g, ma hoàng 4g, sinh khương 8g, tử uyển 8g, bán hạ 8g, đại táo 8g, khoản đông hoa 8g, ngũ vị tử 8g, tế tân 4g. Sắc uống ngày 1 thang. B ài 50: Hạt cải trắng 300g, hạt bồ kết 30g, mật ong lOOg, gừng tươi 50g. Hạt củ cải trắng sao vàng, hạt bồ kết đô"t tồn tính, 2 vị này đem tán nhỏ. Gừng giã nát vắt lấy nưóc cốt hoà mật ong rồi cho bột trên vào luyện thành viên nhỏ. Mỗi lần uốhg từ 10 - 20g cùng nưóc ấm. 37 CHƯDNG3 DINH DƯỠNG CHO NGƯƯI DỊ HEN SUYỄN I. NHỮNG THỤC PHẨM CA TÁC DỤNG CHỮA HEN SUYỄN 1. Các loại rau , củ, quả, hạt R au khúc Rau khúc mọc hoang dại ở khắp nước ta, gồm 2 loại khúc nếp (được dùng làm bánh khúc) và khúc tẻ. Lá rau khúc có tinh dầu được dùng ỏ dạng tươi hoặc khô để làm thuốc. Rau khúc có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiêu dòm, trị ho, giảm hen suyễn, trị cảm sổt, thấp khốp, chữa bệnh cao huyết áp, đắp ngoài da trị rắn cắn. Nếu bị lên cơn suyễn thì lấy một nắm rau khúc tươi rửa sạch vò nát, cho vào niêu đất với một miếng gừng đập giập, đổ vào khoảng õOOml nưóc sắc còn 200ml, chia làm 2 lần uốhg trong ngày. Húng chanh Cây húng chanh còn gọi là cây rau tần. Trong dân gian thường dùng lá tươi làm rau sống trong các bữa ăn. Húng chanh vị chua the, thơm hăng, tính ấm, có công dụng giải cảm, tiêu đờm, khử độc và các chứng 38 bệnh cảm cúm, lạnh phổi, hen suyễn. Sau đây là một sô' bài thuốc chữa hen suyễn từ cây húng chanh: - Lá húng chanh 12g, lá tía tô lOg. Hai thứ rửa sạch, sắc lấy nước uống. Klii uốhg thuốc nên kiêng các thức ăn chiên xào, đồ uống lạnh, hải sản. - Húng c h a n h k ế t hỢp v ố i lá h ẹ , m ậ t o n g . c ả 3 th ứ đ em h ấ p , c h o t r ẻ uốhg r ấ t s ạ c h m iệ n g v à g iả m h e n su y ễ n . B ạc h à Đây là một loại cây thân thảo sốhg lâu năm và là một vị thuốc rất phổ biến ở nưốc ta, được sử dụng rộng rãi cả trong Tây y và Đông y. Bạc hà có tên khác là kim tiền bạc - thạch bạc hà - liên tiền thảo... Trong bạc hà có chứa tinh dầu menthol, từ đó ngưòi ta đã chê ra: dầu cù là, dầu cao con hổ, kẹo ngậm ho bạc hà, rưọu bạc hà, kem đánh răng bạc hà... Tinh dầu bạc hà bốíc hơi rất nhanh, gây cảm giác mát và tê tại chỗ cho nên còn được dùng trong một sô trường hỢp đau dây thần kinh. Dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi, cổ họng sưng đau, mắt đỏ, nổi mề đay. Đặc biệt rất tốt cho ngưòi bị hen suyễn. X à lách Xà l á c h l à lo ạ i r a u r ấ t p h ổ b iế n ở n ư ớ c t a , lá x à lá c h th ư ờ n g đưỢc d ù n g l à m s a la d . Hạt x à lá c h có t á c d ụ n g ch ữ a h e n s u y ễ n r ấ t h iệ u q u ả . Một thìa hạt xà lách trộn vối mật ong, dùng một ngày hai lần trong suôt quá trình điều trị bệnh hen suyễn sẽ giảm. 39 Cũng có thể lấy khoảng 30g mật ong trộn vối một thìa hạt rau xà lách sốhg uốhg trước bữa ăn. Tía tô Tía tô là loại thực vật không chỉ được dùng làm hương liệu để chê biến món ăn mà còn có rất nhiều tính năng chữa bệnh. Tía tô có giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, c , giàu hàm lượng canxi, sắt và phôt pho. Tía tô được dùng trị hen suyễn rất hiệu quả. Đặc biệt là phần hạt. Sau đây là một số bài thuốc trị hen suyễn từ tía tô: Hạt tía tô lOg, đương quy 8g; cam thảo, nhục quế, mỗi vỊ 2g; tiền hồ, hậu phác, lá tía tô mỗi vị 4g, gừng tươi 2 lát, đại táo một quả. sắc nưốc uôhg ngày một thang. Hạt tía tô, hoàng kỳ, bạch truật mỗi vị 12g; phòng phong 8g. Sắc nưóc uốhg ngày một thang. Ngoài ra có thể dùng lá tía tô xanh, rễ tía tô phơi khô trong bóng râm, gạo nếp rang và vỏ quýt để nấu cháo. M 1 1 1 1 i i » ' • và đế vào tủ lạnh. Khi uốhg đổ ra ly, cho thêm một vài viên đá và trang trí với một lát chanh và lá bạc hà. Salad dưa chuột sữa chua £003 N gu y ên liêu : Dưa chuột: 2 quả Sữa chua đặc: 2 hộp Vài nhánh tỏi, bóc vỏ và băm nhỏ 1 thìa to lá bạc hà thái nhỏ Muôi, đưòng, gừng tưđi thái chỉ, nưốc côt chanh C á ch làm : Gọt vỏ dưa chuột và thái hạt lựu (có thể bỏ ruột), rắc chút muôi và ướp trong vòng 1 giò rồi rửa lại bằng nưốc sôi đê nguội. Đê dưa chuột thật ráo. Cho dưa chuột, nước cốt chanh, lá bạc hà, gừng tươi và tỏi băm vào một cái âu trộn đều, nêm gia vị, đường vào cho có vị hơi chua ngọt. Trưốc khi ăn mới cho sữa chua vào trộn đểu lần nữa. Món này có vỊ mát dịu, thông mũi, mát họng tốt cho người bị hen suyễn. ị 74 Thịt bò băm xào lá bạc hà scryoi N g u y ên liêu : Thịt bò: 500g Lá bạc hà: 50g ớ t ngọt: lOg Gừng, hành tím, tỏi, hạt nêm, nưốc mắm, đường, 1/2 bát nưốc dùng từ xương lợn hay xương gà, bột năng, dầu ăn. C á ch là m : Rửa sạch lá bạc hà, nhặt bỏ lá bị giập. Rửa sạch thịt bò, băm nhuyễn, ó t ngọt thái sỢi. Gọt vỏ gừng, thái sỢi nhỏ. Thái mỏng hành tím, tỏi. Đun nóng dầu ăn, xào thơm tỏi, hành, cho thịt băm vào, nêm hạt nêm, nưốc mắm, đường vừa ăn cho nưốc dùng và chút bột năng pha loãng vào, để thịt mềm. Cho lá bạc hà, gừng, ốt ngọt vào đảo 5 phút, bắc xuốhg. Món này dùng với cơm trắng. BÒ kho sooa N g u y ên liêu : Thịt bò loại có gân: 300g Bột bò kho; lOg Xốt cà chua; 40g Sả: 2 cây 75 Dừa xiêm: 1 quả Cà rôt: 3 củ Củ cải trắng: 1 củ Một í t g iá đỗ, tỏ i, h à n h tím , g ừ n g , h ạ t n ê m , m u ố i, đ ư ờ n g , dầu ă n , tiê u , rưỢ u g ừ n g . C á ch là m : Thịt bò cho rượu gừng rửa sạch, xắt miếng vừa ăn. Củ cải trắng, cà rốt gọt vỏ xắt miếng vừa ăn. Gừng gọt vỏ mài nhuyễn. Tỏi băm nhuyễn. Hành tím lột vỏ băm nhuyễn. Bột bò kho ngâm với 1/2 bát nưóc. sả cây lấy phần củ đập giập. ưốp thịt bò vối hạt nêm, muối, đường, dầu ăn, tiêu, bột bò kho, hành tỏi băm, gừng mài nhuyễn. Bắc nồi áp suất cho ít dầu vối một ít tỏi băm và sả cây phi thơm, bỏ thịt bò vào xào cho săn thịt thì đổ bát nước ngâm bột bò kho vào xào cho ngấm. Cho nưóc dừa xiêm sâm sấp thịt + xốt cà chua vào nấu sôi hớt bọt đậy vung hầm đến khi thịt mềm. Nêm gia vị lại vừa ăn. Bí đỏ biến tã'u £OCâ N g u y ên liệu : Bí đỏ: 300g Thịt bò; 200g ớ t ngọt: lOg Trứng gà: 3 quả 76 Dầu ăn, nưóc xốt cá, nưâc dừa, bột năng, lá bạc hà, tỏi vừa đủ C á ch là m : Thịt bò rửa sạch thái nhỏ, bí đỏ gọt vỏ thái ô vuông, ốt ngọt thái sỢi. Phi tỏi ở chảo dầu nóng, cho thịt bò vào xào đều, rưới nước xốt cá, nưốc dừa ngập hỗn hỢp bò, ninh nhừ khoảng 40 phút, cho bí đỏ, ốt ngọt vào nấu khoảng 10 phút, khuấy ít bột năng để hỗn hỢp sệt lại. Nêm hạt nêm, rắc lá bạc hà vào, trộn đều. Cho hỗn hỢp vào từng bát nhỏ riêng, đổ một lớp trứng gà đánh nhuyễn lên trên. Nướng ỏ lò vi sóng khoảng 2 phút đến khi lớp trứng ỏ phía trên khô vàng. Salad cam tươi soca. N g u y ên liêu : ứ c gà: 300g Cà chua: 50g Rau xà lách: 20g Cam ngọt: 50g Dầu ôliu, hành lá, hạt nêm C á ch là m : Thịt ức gà chiên vàng, vót ra. Cà chua cắt miếng vừa xào với dầu ôliu, khi cà chua chín nhừ cho hạt nêm, hành lá để thành nưóc xốt salad, cam tách thành từng múi bỏ hạt ra. xếp rau xà lách lên đĩa, xé gà thành 77 miếng nhỏ vừa ăn, rưối nước xốt ôliu lên trên, sau đó, để các uidi cam đã tách đều theo hình cánh sao. Dùng nóng ngay sau khi rưói nưốc xốt. Canh cải trắng ĩsxsa N gu y ên liêu : Cải trắng: 200g Trứng gà: lOOg Nưóc dùng nấu từ xương gà: 1 tô Dầu ăn, hạt nêm, đường C á ch là m : Tách ròi từng bẹ cải, rửa thật sạch, ngâm với nước muối pha loãng, vớt ráo nưốc, cắt khúc vừa ăn. Đun nóng dầu ăn, đập trứng gà vào đảo nhanh tay, cho nước dùng vào đun sôi, nêm hạt nêm, đường vừa ăn. Tiếp đến, cho cải trắng vào đun đến khi hỗn hỢp vừa sôi bùng, bắc xuốhg. Múc canh ra bát, dùng nóng vối cơm trắng rất ngon. Canh mướp đắng cá viên N gu y ên liêu : Cá viên đóng gói: 80g Mướp đắng: 1 quả 78 Nước dùng: 1 tô Hạt nêm, hành lá, tiêu C á ch là m : Mướp đắng rửa sạch, bỏ hạt thái khoanh dày vừa ăn. Rửa sạch hành lá, thái nhỏ. Đun sôi nước dùng, nêm hạt nêm vừa ăn. Cho mưốp đắng vào nồi nước dùng nấu chín, cho tiếp cá viên vào, nấu khoảng 2 phút là được. Múc canh ra bát, rắc hành lá và tiêu. Canh tim lợn mưóp đắng soca N g u y ên liêu : Tim lợn: lOOg Mưốp đắng: 150g Cà rôt: lOOg. Gia vị: muốỉ, hạt nêm, đường, tiêu, nưốc mắm C á ch là m : Tim lợn chẻ đôi, lấy máu bầm, chà muốĩ rửa sạch, để ráo. Mướp đắng chẻ đôi, bỏ hạt, thái miếng xéo, dày 0,5cm. Cà rốt rửa sạch gọt vỏ tỉa hoa, thái khoanh dày 0,3cm. Đun sôĩ một lượng nước vừa đủ, cho tim lợn vào luộc chín, vốt ra, ngâm vào nước lạnh để khòng bị thâm đen. Khi tim nguội, thái miếng theo chiều dọc, dày 0,5cm. Cho vào nước luộc tim lợn 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê đường, 1/2 thìa cà phê nưóc mắm. Khi nước luộc sôi, cho mướp đắng và cà rốt vào nấu chín, 79 cho tim lỌn vào, tắt bếp. Múc canh ra tô, rắc 1/2 thìa cà phê tiêu vào. Dùng nóng. Canh cá mè mướp đắng N gu y ên liêu : Cá mè tươi: i50g Mướp đắng; 200g Gừng, hành, hạt nêm C á ch là m : Cá mè làm sạch, khía cạnh hình chữ thập. Rán sơ hai mặt, sau đó cho vào nồi vối một bát nưốc nấu với gừng, hành trong 25 phút. Mướp đắng rửa sạch, bỏ hạt, thái lát, cho vào nồi canh cá, nấu tiếp cho tới khi canh nổi váng sữa trắng thì cho thêm hạt nêm vào cho vừa ăn, sau 3 phút thì bắc xuốhg. Múc canh ra bát ăn nóng. Mướp đắng nhồi thịt 600« N gu y ên liêu : Mưóp đắng: 4 quả Thịt ba chỉ: lOOg Thịt cá thát lát: lOOg 80 ] Miến dong, mộc nhĩ đen, hành củ, hành lá, hạt nêm, tiêu. C á ch là m : Mưóp đắng rửa sạch. Dùng dao bổ dọc một đường bên cạnh, lấy hết phần ruột, rửa sạch một lần nữa. Thịt ba chỉ, cá thát lát băm nhuyễn, quết chung lại cho dai, mộc nhĩ đen ngâm nở, bỏ chân nấm cắt thành sợi, miến dong ngâm mềm, cắt nhỏ. Hành củ lột vỏ, thái nhỏ. Trộn chung tất cả các hỗn hỢp trên với một chút hạt nêm rồi dùng làm nhân nhồi vào quả mưốp đắng, xếp mướp đắng đã nhồi thịt vào nồi, cho đầy nưốc và nấu cho mềm. Múc canh ra tô và rắc ít tiêu, hành lá lên mặt. Mướp đắng xào lòng gà eocaa N g u y ên liêu : Mưốp đắng: 1 quả Cà rốt; 1 củ nhỏ Lòng gà: lOOg Rau mùi, hành tím băm, hạt nêm, muối, tiêu, nước mắm, dầu ăn C á ch là m : Lòng gà xát muối, rửa sạch. Mề chẻ đôi, thái miếng vừa ăn. Tim chẻ làm đôi, gan thái miếng dày o.õcm, tất cả ướp vối 1/2 thìa cà phê hạt nêm, 1/3 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa nưốc mắm. 81