🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bài Tập Âm Nhạc 8 – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Ebooks Nhóm Zalo KẾT TỚI TRÍ THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOÀNG LONG – VŨ MAI LAN (đồng Chủ biên) BÙI MINH HOA – ĐẶNG KHÁNH NHẬT – NGUYỄN THỊ THANH VÂN Bài tập ÂM NHẠC 8 GD NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HOÀNG LONG – VŨ MAI LAN (đồng Chủ biên) BÙI MINH HOA – ĐẶNG KHÁNH NHẬT - NGUYỄN THỊ THANH VÂN Bài tập ÂM NHẠC 8 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2 Mục lục Lời nói đầu Chủ đề 1: Chào năm học mới Chủ đề 2: Tôi yêu Việt Nam Chủ đề 3: Hoà ca Chủ đề 4: Biển đảo quê hương Ôn tập học kì l Chủ đề 5: Chào xuân Chủ đề 6: Âm nhạc nước ngoài Chủ đề 7: Giai điệu quê hương Chủ đề 8: Nhịp điệu mùa hè Trang 3 4 7 10 13 16 19 23 27 30 33 Ôn tập học kì ll VỚI CUỘC SỐNG Lời nói đầu Các em học sinh lớp 8 thân mến! Bài tập Âm nhạc 8 được biên soạn gồm 8 chủ đề, có sự tiếp nối với Bài tập Âm nhạc 7 về yêu cầu cần đạt của các mạch nội dung: Hát, Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Lí thuyết âm nhạc và Thường thức âm nhạc. Hệ thống bài tập trong sách bao gồm các dạng: trắc nghiệm, tự luận, thực hành – luyện tập gồm các yêu cầu về kĩ năng ở mức độ cơ bản và phân hoá sẽ tạo cơ hội cho các em được phát huy các kinh nghiệm và tri thức âm nhạc đã có, kết hợp với các kinh nghiệm và tri thức mới của môn học Âm nhạc ở lớp 8 để thể hiện năng lực âm nhạc theo sở trường và ý thích của mình. Cấu trúc các chủ đề và dạng bài tập được trình bày rõ ràng, mạch lạc, giúp các em dễ dàng khi thực hiện các bài tập ở hình thức cá nhân, linh hoạt khi làm bài tập nhóm hay tương tác với người thân để tăng cường hiệu quả của môn học. Ngoài ra, một số dạng bài tập còn giúp các em mở rộng hiểu biết chung, khả năng tự học, tương tác qua các trải nghiệm của môn học, có sự tích hợp các hiểu biết về lĩnh vực văn hoá, xã hội và gắn kết với đời sống. Chúng tôi tin rằng, với niềm đam mê và sự nỗ lực rèn luyện sẽ giúp các em nuôi dưỡng những ước mơ và dần định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai gắn với nghệ thuật âm nhạc. Chúc các em học tập thật vui và hiệu quả! NHÓM TÁC GIẢ 3 000000 CHỦ ĐỀ | CHÀO NĂM HỌC MỚI 1 1. Bài hát Chào năm học mới là sáng tác của nhạc sĩ nào? Điền dấu (X) vào trước đáp án đúng. Quỳnh Hợp Lê Quốc Thắng Phạm Hải Đăng Nguyễn Ngọc Thiện 2. Bài hát Chào năm học mới được viết ở hình thức mấy đoạn? Những câu hát nào có giai điệu giống nhau? KET 3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em về ngày khai trường. 4 4. Bài hát Bay lên nhé nụ cười là sáng tác của nhạc sĩ nào? Điền dấu (X) vào ( trước đáp án đúng. Miu Lê Phạm Hải Đăng Nguyễn Hồng Thuận Nguyễn Hoàng Linh 5. Nêu cảm nhận của em về bài hát Bay lên nhé nụ cười. 6. Viết cấu tạo cung và nửa cung của gam trưởng. tạo cung và nửa cung của gam trưởng n I II III IV V VI VII (I) 7. Thành lập gam Đô trưởng và đánh dấu các nốt trục của gam. Đô trưởng I II III IV V VI VI VII (I) 5 8. Trả lời các câu hỏi về Bài đọc nhạc số 1. a) Hoàn thành bảng các nốt nhạc xuất hiện trong Bài đọc nhạc số 1. Tên nốt Đô Rê Mi Pha Son La Si Số lần xuất hiện b) Bài đọc nhạc số 1 được viết ở giọng gì? Vì sao? 9. Luyện đọc Bài đọc nhạc số 1 với các hình thức sau: — — Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách/nhịp. Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 4' Chép lại hình tiết tấu 1 của Bài đọc nhạc số 1 vào dòng nhạc dưới đây và gõ đệm. KẾT Bài đọc nhạc số 1 || VỚI GẠCH SỐNG 6 置 + 120000 CHỦ ĐỀ TÔI YÊU VIỆT NAM 2 1. Câu hát nào trong bài hát Việt Nam ơi thể hiện tinh thần đoàn kết, cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh? A. Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi B. Và nắng trên lá reo C. Bao nhiêu con người, chung tay xây đời D. Từ nơi đồng xanh thơm hương lúa 2. Bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam là sáng tác của nhạc sĩ nào? A. Nguyễn Ngọc Thiện B. Nguyễn Hồng Thuận C. Huy Du D. Bùi Quang Minh 3. Viết cảm nhận về những hình ảnh mà em ấn tượng trong lời bài hát Việt Nam ơi. 7 4. Tổ chức nào đã ghi danh Dân ca Quan họ Bắc Ninh là Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại? A. UNESCO B. ASEAN C. UNICEF D. WHO 5. Bài nào không phải là Dân ca Quan họ Bắc Ninh? A. Ngồi tựa mạn thuyền C. Đi cấy B. Người ở đừng về D. Cây trúc xinh KẾT NỮ D. Cây trúc 6. Nêu những đặc điểm trang phục của các liền anh, liền chị khi hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh. 8 Liền anh Liền chị 7. Học thuộc và viết lại đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi (SGK Âm nhạc 8, trang 18). 8. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào trước những chỉ dẫn sau: Để chuyển thế bấm từ nốt Mi 1 xuống nốt Rê 1 trên recorder, người chơi cần: Nhấc toàn bộ ngón tay lên rồi bấm xuống nốt Rê 1. Giữ thế bấm nốt Mi 1 và bấm thêm lỗ 6. 9. Luyện tập bài Xoè hoa trên recorder hoặc kèn phím. a) Recorder Vừa phải b) Kèn phím Vừa phải 1 Xoè hoa VỚI CUỘC SỐNG Xoè hoa 3 5 4 5 1 3 Nhạc: Dân ca Thái Nhạc: Dân ca Thái 4 5 4 3 2 1 1 4 5 1 3 4 1. 4 5 4 3 2 1 3 9 000000 CHỦ ĐỀ | HOÀ CA 3 1. Cụm từ nào có xuất hiện hát bè trong trích đoạn bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam? A. . lung linh trong tiếng cười B. ... bay cao trong nắng vàng C. ... yêu thương sống sẻ chia D. ... ước mơ Việt Nam 2. Điền lời ca còn thiếu cho các câu hát trong trích đoạn bài hát Ngàn ước mơ MỚI CUỘC SỐNG Việt Nam. Ngàn ước mơ Việt Nam Ngàn ước mơ Việt Nam nắng vàng. tiếng cười. Hạnh phúc Hạnh phúc cháy hết mình. ngàn ước mơ Việt Nam. 3. Bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam là sáng tác của nhạc sĩ nào? 10 A. Nguyễn Hồng Thuận C. Bùi Quang Minh B. Bùi Anh Tú D. Bùi Anh Tôn 4. Hợp xướng là thể loại nhạc hát A. không có bè. B. có nhiều bè. C. chỉ có bè nam trầm. D. chỉ có bè nữ cao. 3 5. Nhịp - gồm mấy phách trong một ô nhịp? 8 A. 2 phách B. 3 phách C. 4 phách 6. Điền thứ tự số phách vào mỗi ô nhịp cho Bài đọc nhạc số 2. Bài đọc nhạc số 2 Vừa phải – Nhịp nhàng 7. Đọc Bài đọc nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp 3 8' 3 L L 1 2 1 2 D. 6 phách Nhạc: Hoàng Long D 11 8. Sưu tầm và kể tên một số thể loại hợp xướng. 9. Điền tên thể loại hợp xướng vào chỗ chấm (...) dưới mỗi bức ảnh sau: Hợp xướng 6 OFCUOC SONG CON CED 12 Hợp xướng 120000 CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG 4 1. Bài hát Nơi ấy Trường Sa của tác giả nào? A. Hoàng Vân B. Hoàng Vân, phỏng thơ Vũ Thị Khương C. Phạm Tuyên D. Phạm Tuyên, phỏng thơ Vũ Thị Khương 2. Bài hát Nơi ấy Trường Sa gắn với hình ảnh về lực lượng ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương là A. các anh bộ đội. B. thanh niên xung phong. KẾT NỐI TRI THỨC ỚI CUỘC DỰ C. chiến sĩ công an. D. lực lượng dân phòng. 3. Những hình ảnh nào được nhắc tới trong lời bài hát Nơi ấy Trường Sa? A. Hoa muống biển, cây bàng vuông B. Hoa san hô, cây phong ba C. Hoa muống biển, cây phi lao D. Hoa san hô, cây phượng vĩ 13 4. Chép lại những nét nhạc và lời ca mà em thích nhất trong bài hát Nơi ấy Trường Sa. 5. Viết đoạn văn/bài thơ (5 – 7 câu) để gửi tới những chiến sĩ đang ngày đêm canh giữ nơi hải đảo sau khi nghe bài hát Nơi đảo xa của nhạc sĩ Thế Song. 6. Đàn guitar có mấy dây? A. 2 dây 14 UNG B. 4 dây C. 6 dây D. 8 dây 7. Đàn guitar và ukulele có điểm gì giống và khác nhau? — Giống nhau: — Khác nhau: 8. Điền dấu (X) vào trước cách thể hiện đúng âm Đô 1 trên recorder. Bẩm kín các lỗ bấm và thổi mạnh. Bẩm kín các lỗ bấm và thổi nhẹ. Bấm mạnh các lỗ bấm và thổi mạnh. Bấm mạnh các lỗ bấm và thổi nhẹ. 9. Thực hành mẫu âm sau trên recorder. 10. Viết hợp âm Đô trưởng (C), Pha trưởng (F), Son trưởng (G) và ghi số ngón bấm trên kèn phím. 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I 1. Bài hát Nơi ấy Trường Sa thuộc chủ đề nào? A. Chào năm học mới C. Tôi yêu Việt Nam B. Hoà ca D. Biển đảo quê hương 2. Các bài hát Bay lên nhé nụ cười, Nơi đảo xa thuộc mạch nội dung nào? A. Nghe nhạc B. Lí thuyết âm nhạc C. Hát D. Thường thức âm nhạc 3. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để hoàn thiện nội dung về thể loại hợp xướng. vào cho chấm (.) để h Hợp xướng là thể loại nhạc hát có ... bè, mỗi bè do một loại giọng đảm nhiệm. Phổ biến nhất là dàn hợp xướng hỗn hợp (gồm các bè 16 giọng: soprano, - tenor, - bass). alto, 4. Hoàn thiện các ô nhịp còn thiếu nốt nhạc trong Bài đọc nhạc số 2. Bài đọc nhạc số 2 Vừa phải – Nhịp nhàng Nhạc: Hoàng Long 3 8' 5. Khi nghe giai điệu tiết tấu của nhịp ,, em liên tưởng đến tính chất âm nhạc của loại nhịp nào? A. Nhịp Ẳ 2 3 4 B. Nhịp C. Nhịp 4 D. Nhịp g 6 8 4 KẾT NỐI TRI THỨC 6. Nghe giai điệu của Bài đọc nhạc số 1 và luyện đọc bè (file âm thanh do GV Bài đọc nhạc số 1 và luyện đọc bề cung cấp cho HS). Bài đọc nhạc số 1 Vừa phải Nhạc: Dân ca Nga 17 3 7. Thể hiện Bài đọc nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp g 3 3 Ľ 1 2 1 2 8. Sưu tầm, nghe một số bài Dân ca Quan họ Bắc Ninh và viết 5 – 7 câu chia sẻ hiểu biết của em về các bài dân ca đó. KET NOT TRI THUC VỚI CUỘC SỐNG 9. Cùng nhóm bạn có chung sở trường luyện tập 1 hoặc 2 bài hát mà em yêu thích nhất đã được học trong học kì I. 18 120000 CHỦ ĐỀ | CHÀO XUÂN 5 1. Bài hát Ngày Tết quê em là sáng tác của nhạc sĩ nào? A. Trần Hoàn B. Từ Huy C. Phạm Tuyên D. Hồ Bắc 2. Câu hát nào trong bài hát Ngày Tết quê em nói về không khí ấm áp của ngày Tết đoàn viên? A. Đàn em thơ khoe áo mới B. Người lo đi mua sắm Tết TRI THỨC C. Người ra Trung ra Bắc vô Nam D. Về chung vui bên gia đình 3. Nhạc sĩ Trần Hoàn có những tác phẩm nổi tiếng nào? A. Thăm bến Nhà Rồng, Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Hát lên cho ngày mai. B. Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Thăm bến Nhà Rồng, Soi bóng bên hồ. C. Nơi ấy Trường Sa, Sơn nữ ca, Một mùa xuân nho nhỏ, Lời người ra đi. D. Một mùa xuân nho nhỏ, Sơn nữ ca, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm (Lời: Trần Hoàn, Quý Doãn), Lời ru trên nương. 19 4. Viết lại những hình ảnh về mùa xuân và nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. - Những hình ảnh về mùa xuân trong lời bài hát: Cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát: 6 5. Nhịp ( có mấy phách trong một ô nhịp? 8 A. 2 phách B. 4 phách C. 6 phách 3 6. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhịp ở và g 8 20 Nhip Giống nhau Khác nhau 3 8 6 8 D. 8 phách 7. Vẽ sơ đồ đánh nhịp 6 8* 8. Viết âm hình tiết tấu chủ đạo trong Bài đọc nhạc số 3. 9. Làm nhạc cụ gõ đệm trang trí theo chủ đề ngày Tết. Ứng dụng gõ đệm âm hình tiết tấu cho bài hát Ngày Tết quê em. 227 HU 9 | VUI CUỘC SONG 10. Viết đoạn văn 5 – 7 câu giới thiệu về những phong tục trong Tết cổ truyền ở Việt Nam. 21 11. Chép lại nét nhạc được nhắc lại trong Bài đọc nhạc số 3. 12. Viết một đoạn văn giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam (danh lam thắng cảnh, lễ hội, các sinh hoạt văn hoá,...). 22 MÁLAHÄR SÄN 120000 CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI 6 1. Bài hát Hát lên cho ngày mai có tính chất âm nhạc như thế nào? A. Vui tươi – Trong sáng B. Tình cảm – Sâu lắng C. Thong thả – Thoáng đãng D. Nhẹ nhàng – Thiết tha 2. Bài hát Hát lên cho ngày mai là nhạc nước nào? A. Nga B. Pháp C. Anh D. Đức 3. Mùa nào được nhắc tới trong lời bài hát Hát lên cho ngày mai? A. Mùa xuân C. Mùa thu KET NOI TRI VỚI CƯ Ô B. Mùa hè CUỘC D. Mùa đông 4. Nêu cảm nhận của em về bài hát Hát lên cho ngày mai. 23 5. Viết tên một số bài hát nước ngoài mà em biết. 3 6. Tự tạo hai mẫu tiết tấu nhịp ẳ và gõ đệm cho bài hát Trở về Surriento. 4 Âm hình 1 Âm hình 2 Với Âm hìn 2 ỐNG CON 7. Thế bấm đúng của nốt Pha 1 (F) trên recorder là - - Tay trái: — Tay phải: 24 8. Viết số ngón bấm trên kèn phím cho gam La thứ. e e e 9. Chép những nốt nhạc còn thiếu trong bài Trở về Surriento theo mạch nội dung kèn phím (SGK Âm nhạc 8, trang 47). 10. Điền 1 cung hoặc ; cung vào chỗ chấm (...) đúng với giọng La thứ. 6 I II [[I IV V VI VII (1) 11. Viết tên một số bài hát và bài đọc nhạc giọng La thứ mà em biết. 25 12. Khoanh tròn vào các nốt trục của gam La thứ. e 13. Giải ô chữ để tìm được tên chủ đề đã học trong SGK Âm nhạc 8. כ Ư C NƯỚ CU Å M H M M NU Ở A Å M NA MHHC N C A N 0 HA U A A NƯỚ CHƯ A C OCC N M Å כ NA U Ő C N N H A C NU C N Å Å כ U C N H C U HA 26 כ U A NU NA INHA U G A C O À C M À I HA C NƯỚC I A 120000 CHỦ ĐỀ 7 GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG 1. Bài hát Soi bóng bên hồ là dân ca của dân tộc nào? A. Tày B. Nùng C. Giáy D. Thái 2. Hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống tươi đẹp được nhắc tới trong bài hát Soi bóng bên hồ là ở vùng miền nào? A. Miền núi phía Bắc B. Nam Trung Bộ C. Đồng bằng Bắc Bộ D. Tây Nguyên 3. Đàn nguyệt được sử dụng phổ biến ở vùng miền nào? A. Bắc Bộ và Trung Bộ Ba Trun - C. Bắc Bộ và Nam Bộ B. Trung Bộ và Nam Bộ Trung Bộ và Nam Bộ D. Nam Bộ và Tây Nguyên 4. Đàn tính thường được các dân tộc nào sử dụng trong sinh hoạt văn hoá dân gian? A. Kinh B. Thái, Mường C. Khmer, Ê-đê D. Tày, Nùng, Thái,... 27 5. Hát bài Soi bóng bên hồ và tự gõ đệm theo hình tiết tấu (SGK Âm nhạc 8, trang 53). Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? 6. Trong câu hát Hạt mưa lắng giữa rừng xanh xanh của bài hát Soi bóng bên hồ, lời ca nào ứng với hình tiết tấu đen chấm dôi đứng trước nốt móc đơn? 7. Tìm ô nhịp có đảo phách trong Bài đọc nhạc số 5. Chép các nốt nhạc đảo phách vào dòng nhạc dưới đây. KẾT NỐI TRỤ tự chọn. THỨC Lời |50 8. Đọc Bài đọc nhạc số 5 – Bản làng em và ghép lời (SGKÂm nhạc 8, trang 57) hoặc đặt lời mới theo nội dung tự chọn. 28 2. 1. 9. Bổ sung những ô nhịp còn thiếu nốt nhạc trong Bài đọc nhạc số 5. Bài đọc nhạc số 5 Bản làng em Vui – Nhịp nhàng 1. 2. Nhạc và lời: Hoàng Long 10. Thể hiện âm hình tiết tấu sau đây và liên hệ em đã gặp ở bài đọc nhạc nào? 6375 || 11. Nêu cảm nhận của em sau khi học chủ đề Giai điệu quê hương. 29 000000 CHỦ ĐỀ 8 NHỊP ĐIỆU MÙA HÈ 1. Bài hát Xôn xao mùa hè do nhạc sĩ nào sáng tác? A. Nguyễn Hồng Thuận B. Trần Bảo Lân C. Bùi Anh Tú D. Phạm Hải Đăng 2. Trong số các nhạc sĩ nổi tiếng thế giới dưới đây, có một nhạc sĩ rất giỏi sáng tác, đồng thời là một nghệ sĩ biểu diễn đàn piano tài năng, đó là ai? A. Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart KET NOT TRI THOC B. Nhạc sĩ Ludwig van Beethoven ŨNG C. Nhạc sĩ Pyotr Ilyich Tchaikovsky D. Nhạc sĩ Frederic Chopin 3. Nhạc sĩ thiên tài Frederic Chopin là người nước nào? 30 A. Anh B. Pháp C. Đức D. Ba Lan 4. Người châu Á đầu tiên đoạt giải Nhất trong cuộc thi piano quốc tế mang tên Frederic Chopin được tổ chức 5 năm một lần tại Ba Lan là ai? A. Thái Thị Liên C. Đặng Thái Sơn B. Lưu Hồng Quang D. Hoàng Phạm 5. Sưu tầm và nghe một số bài hát về chủ đề mùa hè qua internet để chia sẻ với các bạn và điền tên bài hát vào chỗ chấm dưới đây: 6. Viết vài dòng về cảm xúc của em khi kì nghỉ hè sắp tới. 7. Đọc dòng nhạc dưới đây và cho biết giai điệu đó có trong bài hát nào em đã được học. Linh hoạt – Sinh động 31 8. Tìm hiểu về nhạc sĩ Frederic Chopin (1810 – 1849) qua sách báo hoặc trên internet và trình bày những hiểu biết của mình về ông. 9. Tim nghe ca khúc Hè về của nhạc sĩ Hùng Lân được trình bày bởi dàn hợp xướng để cảm nhận về chủ đề Nhịp điệu mùa hè và ghi lại một vài hình ảnh được nhắc tới trong lời ca của bài hát. KET NOT TRI THUC VINE 10. Thực hành mẫu âm sau để vận dụng vào bài hoà tấu Row, row, row your boat. 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. KIẾN THỨC Viết tên các bài hát em đã được học trong học kì II và tên tác giả sáng tác bài hát đó. Điền dấu (X) vào trước các bài hát trong mạch nội dung Nghe nhạc. Xôn xao mùa hè. Một mùa xuân nho nhỏ. Trở về Surriento. Soi bóng bên hồ. Liệt kê các nội dung em đã học trong mạch nội dung Thường thức âm nhạc. — Điền vạch nhịp cho đoạn nhạc nhịp ẳ sau đây: 6 8 33 34 - Vẽ sơ đồ đánh nhịp 6 8 — Viết công thức giọng La thứ vào khuông nhạc dưới đây: — Nêu những hiểu biết của em về đảo phách. Đọc nhạc và viết đúng tên nốt nhạc trong bài đọc nhạc sau: viết đúng tên nốt nhạc trong bài đánh đọc n Bài đọc nhạc số 3 | Bài Nhịp nhàng – Uyển chuyển Son son dô son Nhạc: Dân ca Gruzia — Chép hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 4, đặt lời mới và viết lời ca đúng vị trí nốt nhạc. — — Chọn các nhạc cụ gõ thực hành gõ đệm cho bài hát/bài đọc nhạc đã học. Chọn nhạc cụ giai điệu đã học để thể hiện các bài luyện trong Chủ đề 6 - Âm nhạc nước ngoài và Chủ đề 8 – Nhịp điệu mùa hè. B. LUYỆN TẬP KẾT NỐI TRI THỨC 1. Luyện tập các bài hát đã học và trình bày theo một trong các hình thức sau: — - — Hát kết hợp vận động. Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm. Mashup các bài hát đã học (theo giọng, chủ đề, nội dung,..). Hát có bè. 2. Luyện tập các Bài đọc nhạc số 3, 4, 5 và thể hiện đúng giai điệu, nhịp điệu, tính chất âm nhạc của bài với các hình thức: — Đọc nhạc kết hợp gõ đệm. — Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. - Đặt lời mới cho bài đọc nhạc và kết hợp hát lời. 3. Lựa chọn nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu đã học, luyện tập đệm hát/ đọc nhạc. 35 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn các tác giả có tác phẩm, tư liệu được sử dụng, trích dẫn trong cuốn sách này. Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: NÔNG THỊ HUỆ – NGUYỄN THỊ THẮM Thiết kế sách: BÙI THỊ VÂN TRANG Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA Sửa bản in: NÔNG THỊ HUỆ – NGUYỄN THỊ THẮM Chế bản: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này đều không được sao chép, lưu trữ, chuyển thể dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. BÀI TẬP ÂM NHẠC 8 Mã số: G3EH8R001A23 In .............bản, (QĐ .......) khổ 17 x 24 cm Đơn vị in: ... địa chỉ Số ĐKXB: 8-2023/CXBIPH/156-2097/GD SỐ QĐXB: /QĐ - GD - HN ngày ... tháng ... năm 2023 In xong nộp lưu chiểu tháng ... năm 2023 Mã số ISBN: 978-604-0-35100-5 Exto HGU VAN 8 621 to CÔNG NGHỆ 8 HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH Edito GLODUC CÔNG DÂN 8 Eup HGU VAN Ei to TOÀN 8 EOP TOÀN 8 EXOP B20tp LICH SU 8 201 LICH SU8 HỌ THUẬT 8 Etip TIN HOT 8 Exito HOUT DONG TRANGHA HỨC NGHE Etp GIÁO DỤC THE CHAT 8 Bitp KHOWHOW TỰ NHIÊN 8 Bxtp AMNHAC 8 BỘ SÁCH BÀI TẬP LỚP 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1. Bài tập Ngữ văn 8, tập một 2. Bài tập Ngữ văn 8, tập hai 3. Bài tập Toán 8, tập một 4. Bài tập Toán 8, tập hai 5. Bài tập Khoa học tự nhiên 8 6. Bài tập Công nghệ 8 7. Bài tập Lịch sử và Địa lí 8, phần Lịch sử • mối 8. Bài tập Lịch sử và Địa lí 8, phần Địa lí 9. Bài tập Mĩ thuật 8 10. Bài tập Âm nhạc 8 11. Bài tập Giáo dục công dân 8 12. Bài tập Tin học 8 13. Bài tập Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 14. Bài tập Giáo dục thể chất 8 15. Tiếng Anh 8 – Global Success – Sách bài tập hành Các đơn vị đầu mối phát hành THUC | | | | | phát c | CTCP Đầu tư và Phát triển Gi • Miền Bắc: • Miền Trung: Miền Nam: Sách điện tử: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Bắc CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Trung CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục Cửu Long http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ trên tern để nhận mã số. Truy cập http//hanhtrangsonxbgd.vn và nhập mã số tại biểu tượng đìa khoá. ISBN 978-604-0-35100-5 9 786040351005 Giá: .......