🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bài giảng Dược liệu - Tập 2
Ebooks
Nhóm Zalo
BỘ Y TẾ & BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO osêOet'
BÀI GIẢNG Dime LIỆU ■ ■
TẬP II
Hà Nội -1998
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU TẬP II (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Chủ bìén PỊỊAM th a n h ỈCY Tác giả. PHẠM THANH KỲ - NGƯYẺN Tin TÂM - TRẦN VĂN TIIAN1Ĩ
© Bộ môn Dược liệu Trưừng Đại học Dược Hà Nội Õ iế bản và in tại Trung Tâm Thông tin - Thư viện ĐHD HN
JLỜZ ế fJJtí JHink điitn tthậtt hiên. Mạn lận 3 bao iịềmt eáe ehưttnụ:
'õ ạ ỉ etùfntf. nỉ. d li tie Util. nữuứỊề. tifu thtia tariutht/flraí. ^Oượf liệu eft ứa tj tụ emití (= hít fft> tût). nữittte Ufa rtf int aehỉ hữu en. rí)ttỢe liệu eắ táe di/nự kầómụ. Uhnẩn. ®Â »nôn <7)u&e liỊu eủa ÇTmûtinq itại họe rt)ưrt* ~x>ù tHẠi. đầm nhân, biim HUM tạp. 3Ơ hao ụằttt:
rDưti*. Uèu ehứíi a hai ở id. ^iìượr IJjfji ehứa tinh dầu. r/)ượf tiều ehứíi eJiâï nhưa. 'Bi/We liiu eft ứa lipid ■ lữộttạ. ữật lùm Itvuữe.
^ĩranụ gián trình ítị.ỉtt inạtt lần rtàụ đu đtúỊt bổ luttự những, ¡tfi quả nạhiẽn PJÏU ạẩtt đ&ụ. ồ trong, ntirif oà tritt Ihi'ựiéti. M a Mấ dtứte Hill đuựẹ. tAaụ. đnì eiệe Jrap jrîfi mìn tuú ehưđntị ehjO phù hợp. aẻi htUỊí cAất rớ tronq tãụ. <7)( dụ: pâự ích t»tẫầâ kítê*tụ. nÀtn tnmự. ehtiiittiỊ. ítiitíe. Hiu ehtía /fatwttöitf tnà đitéte xêịt toài* rtttiriiuj fluff* Hiu eiiúti alfülaid
ệìuốtt láeh nàự lù (juin trình tểtí» linh tũin đại hđe. nin ĩỉtĩẹie tùií njf/kíi 4fMt nái là tày thitõe hạn ehê. Çîr-omj qtiá: trình hạt !ộf>, tỉnh oiin tam tham ítáiào thrm ettôtt lííeh rỉ(hĩinụ etÌỊỊ thuốc, ữà lú thiŨH' (îjiit filant tỉf> íị phân bố. - Bộ phận dùng làm thuốc, thu hái và chế biến.
Thảnh phần hoá học có trong dược liệu. - Kiểm nghiệm dược liệu. - Túc dụng và công dụng.
6.1. ĐAI CƯƠNG.
6.1.1. Khái niệm về alcaloid
Đã từ lâu cấc nhà khoa học tìm thấy trong cây các họp chất tự nhiên, những hợp chất này thường là những acid hoặc những chất trung tính. Đến năm 1806 một dược sĩ là Friedrich Wílhelm Scrtümer phân !ập được một chất từ nhựa ihuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đã đặt tên là morphũi. Nãm 1810 Gomes chiết được chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là “Cinchonino”, sau đó P.J. Pelietier và J.B.Caventou lại chiết được hai chất có tính kiểm từ hạt một loài Strychnos đặt tổn là strychnin và brucin. Đến năm 1819 một dược sĩ là Wilhelm Mcissner đề nghị xếp cấc chất có tính kiẻro lấy từ thực vật ra thành một nhóm riêng vặ ông để nghị gọi tên là alcaloiđ do đó người ta ghi nhận Meissner là người dầu tiên đưa ra khái niệm về alcaloiđ và có định nghĩa: alcaloid là những hợp chất hữu ca, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm và lấy từ thực vật ra.
Sau này người ta đã tìm thấy alcaloid không những có trong thực vật mà còn có irorig động vật nhu. saniandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và s. altra.
Samandarin Saman in
Bufotenin, serotonin, bufotcnidir dehydrobufotcnin là những chất độc lấy từ các loài cóc Bufo, Ba achoto ir, trong tuyến da íoài ếch dộc Ph'llobates aurotaenia.
5
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
H Seretonui H Bufotenin Bufotenidin
CHt Ọ
CH3
I HO H I Jeliydrobufolenin Batrachotoxin
Ngoài tính kiềm, alcaloid còn có những đạc tính khác như có hoại tính sinh học mạnh, có tác dựng với một số thuốc thử gọi là thuốc thứ chung của alcaloid ... Sau này Pòlónớpski đã dịnh nghĩa: “Alcaloiđ là những hợp chất hữu ca c.ỏ c.hứa nịtor, đa số có nlĩãn dị vòng, có phán ứng kiém, thuờng gặp trong thực vật và đói khi trong động vật, Ihirờng có dược lực tính rất mạnh và cho những phản ứng hoá học với một sô' thuốc thừ goi lí) Ihuốc thứ chung cúa alcaloid”
Tuy nhién cũng có một số chất được xếp vào alcaloid nhưng nitơ không ờ dị vòng mà ớ mạch nhánh như: ephedrin trong ma hoàng (Ephedm sinicư Stapf.), capsaicin trong ớt (Capsicum annuum L.>, hordenin trong mầm mạch nha (Hordenum sativum Jess.), colchicin trong hạt cày tói độc (Colchicum autumnale L.); một số alcaloid không có phán ứng kiểm như colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin láy từ hạt thầu dầu (Ricinus communis L.), theobivmin trong cây cacao (Theobroma cacao L.) và có alcaloid có phản únq ítcid yếu như arecaidin và guvacin trong hạt cau (Are< a catechu L.)
6.1.2. Danh pháp
Các alcaloid trong dược iiệu thường có cấu tạo phức lạp nên người ta không gọi tên theo danh pháp hoá học mà thường gọi chúng theo một tên riênc. Tên cua alcaloid luôn luôn có đuôi in và xuát phát từ:
Tên chi hoặc lên loài của cày + in. Ví dụ: Papaverin từ Papavcr somniferum’ pnlmatin từ Jdtrorrhiza palmata; cocain từ Erythroxylum coca.
Đôi khi dựa vào tác dụng của alcaloiil đó Ví dụ như Emetin do từ GỊactos có nghĩa là gây nôn, morphin đo từ morpheus.
- Có thổ từ tên Iigh V| + in. Ví dụ Iihu Pdìelicrin do tên Pelletier; Nicotin do ten J. Nicol. Những alcalọid phụ lìm ra sail thường đươc gọi tên hằng cách thỏm tiếp đầu ngữ hoại: hiên đôi NÌ ngừ cúa ulcaloid chinh (biến đổi in thành -ìdin. -anin -alin ) Tiêp đ;iu ngữ nor diễn tả mòt đản chất mất môt nhóm metyl. Ví du: Fphedrin iC'n.M^ON) noiephedrin (C.,H|jON).
f^\ LJ M. R! Ephedrin: = H; R, = cu,;
Norephedrin: R, = R, = H.
Ca. đổng phAn thưímg có tiếp đầu ngữ: Pse(iđừ, iso, neo, epi. allo
6
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
6.1.3. Phàn bô trong thiên nhiên.
1. Alcaloid có phổ biến trong thực vật, ngày nay dã biết khoảng trên 6.000 alcaloiđ từ hơn 5.000 loài, hẩu hết ờ thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng số các loài cây, tập trung ở một số họ: Apocynaceae (họ Trúc đào) có gần 800 alcaióid Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) gần 350 alcaloìd Rutaceae (họ Cam) gần 300 alcaloid, Liliaceae (họ Hành) 250 alcaloid, Soỉanaceae (họ Cà) gán 200 aicaloid, Amaryiiidaceae (họ Thuý tien) 178 alcaiotd, Mentspermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phè) 156 alcaloid, Loganiaceae (ho Mã tiẻn) 150 alcaloid, Buxaceae (họ Hoàng dương) 131 alcaloiđ, Asteraccae (họ Cúc) 130 alcaíoid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloiđ...
Có những họ có tới trên 50% loài cáv có chứa alcaloid như Ranunculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Buxaccac. Caclaceae,
Ở nấm có alcaloid trong nâm cựa khoả mạch (Claviceps purpurea), nấm Amanita phalloïdes.
Ở động vật, cũng đã tìm tháy alcaioid ngày càng tăng. Alcaloíđ Samandarin, siirnarẲdaridirắ. Samanin có trong tuyến đa cùa ioài kỳ nhông Salamandra maculosa và Salamandra altrạ. Bufotenin, Bufotenidiii, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc (Bufo bufo gargorizans, B. bufo asiaticus, B. melansiticus... Bufonidae). Batrachotoxin có trong tuyến da của loài ếch độc (Phyliobates aurotaenia).
2. Trong cây alcaloid thưcmg tập trung ở một số bộ phận nhất định. Ví dụ: alcaloid tập trung ờ hạt như mã tiển, cà phẽ, tỏi độc...; ờ quả nhir ót, hổ tiêu, thuốc phiện; ở lá như Beniadon, coca, thuốc lá, chè, ở hoa như cà độc dược ở thân như ma hoàng; ờ vỏ thân như canhkina, mức hoa trầng, hoàng bá; ờ rễ như ba gạc, lựu; ở củ nhu ô đầu, bình vôi, bách bộ ...
3. Rất ít trường hợp Irong cây chi có một aicaloid duy nhất mà thường có hỗn hựp nhiều alcaloid, trong đó alcaioid có hàm lượng cao được gọi là aicaloid chính, còn những alcaloid khác hàm lượng thấp hơn thường gọi là alcaloid nhụ Những alcaloid trong cùng một cây thường có cấu tạo lương tự nhau nghĩa là chúng có một nhân cơ bản chung. Ví dụ: isopelleticrin và metylisopcỉletierin Irong vỏ rẽ lựu đổu có nhân piperidin; các chất tropin, hyoscyamin» atropin trong lá Benỉadon đéu có nhân tropan.
Các alcaíoid ớ u ong những cây cùng mộ( họ thực vật cfinf thường c<; cấu ìạo rất gần nhau. Ví dụ: aicaloid trong một sổ cày họ cá như Atropa belladonna L., Hyoscyamus niger L.; Datura metel L., Datura stramonium L., Datura tatula L. đều có chung nhân Irupan. Nhưng cũng có những cày trong cùng môt họ thực vật mà chứa những alcaloid hoàn toàn khác nhau về cấu trúc hoá hoc. Ví dạ: một sô' cây trong họ Cà phê (Rubiaceưe) như cây cà phê có cafein (nhân purin), cây ipeca có emetin (nhân is«x|uinoIin), cây canhkini; cứ quinin (nhàn qiiinoỉin).
Cũng có alcaloid có thể gập ở nhiều cây thuộc những họ khác nhau nhir ephedrin cú ti ong ma hoàng (họ ìvía hoàng - Ephetiraceae), trong cày thanh tung (họ Kuii giao - Taxaceae). trong cây ké đổng tiến (họ Bông Malvaceae). Becberin có trong cây hoàng ỈỈCu '•' X 2 Omithin 1 vrosin . W
Quinolin-alcaloid Oự .CH) ~CH ^
-COO H ủ Optryptophan H
Indol-alcaioid Cơ i "i. XTVCH-COOH & H
tryptophan
Qua dịnh tính và định lượng alcaloid trong các bộ phân khác nhau của cây và theo dõi sự thay đổi cúa chúng trong quá trình phát triển của cây người ta thấy nơi tạo ra alcaloid không phái luôn luôn là nơi tích tụ alcaloiđ. Nhiéu alcaloid được tạo ra ở rỗ lại vận chuyển lên phẩn trên mặt đất của cây, sau khi thực hiện những biến đổi thứ cấp chúng được tích luỹ ở lá, quả hoặc hạt. Người ta dă chứng minh alcaloid chính ưong cây Benladon là L - Hyoscyamin được tạo ra ở rể, sau đó chuyển lên phần trên mặt đất. Khi cây một tuổi thân cây chứa nhiều alcaloid hơn lá, khi cày 2 tuổi thân càv hoá gỗ nhiểu hơn, hàm lượng alcaloid giảin xuống, hàm lượng alcaloid ở phần ngọn đạt dược mức tối đa vào lúc cây ra hoa và giảm đi khí quả chín.
6.1.5. Tính chất chung của aicaloid.
1. Lý tính : Thể chấl: trong công thúc có Phần c, H, lớn N, alcaloid Irong thiên nhiên eónẹ thức o, nhĩmg alcaloid này thường c liệu.
9
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Mùi vị: Đa số alcaloid không có mùi, có vị đắng và mội sò ít có vị cay nh» capsüixin, piperin ... Màu sắc: Hấu hét các alcaloid đéu không màu trừ một số ít alcaloid có màt vàng như Becberin, Palmatin, cheliđonin. - Độ tan: Nói chung các alcaloíđ b;izư không lan trong nước, dê tan trong cát dung môi hữu cơ như mctanol, etañol, ether, cloroform, bcnzen ... trái lại các mu6 alcaloid thì dễ tan trong nước, hầu như khóng tan trong các dung moi hữu cơ ít phân cục
Có một số trường hợp ngoai lê. J»lc’!»ị phay cúa mfi.i loại thurtc thử đối vói từng alcaloid có khác nhau. Ví dụ: Thuốc thử Mayer còn xuất hiện tủa với morphin khi pha loãng 1/2.700 nhưng với quinin ở độ pha loãng l/125.000. Cafein còn tạo tủa với thuốc thỏ Dragendorff ở đô pha loãng 1 /600, nhưng với thuốc thử Bouchardat ờ độ pha loãng 1/10.000.Trong phân tíc iyalcaIoicL- tn ộ t số thuốc thử tạo tủa trên còn được dùng với ý nghĩa khác: Thuốc thửUÓrageiKlorrípòn dược dùng phun Jxiủmaàu-tr.onp sắc ký giấy và sắc ký lứp inòng. Muối Reinecke dung trong đinh lương alcaloid bảng phương pháp so màu, Acid photphomolybdic và acid photphovonframic được dùng trong định lượng ãlcaloid bằng phương pháp cân và phương pháp so màu.
Nhóm thuốc thử thứ hai cho những kết tủa ó dang tịnh thê: + Dung dịch vàng clorid. + Dung dịch Platin clorid. + Dung dịch nước bão hoà acid picric. + AcicTpicrolonic. + Acid styphnic. Người ta thường đo điểm cháy của các dẫn chất này để góp phần xác định các alcaloid. . . ẫ
ta/ Phản ứng tạo màu: Có một số thuốc thử tác dụng với alcaỉoid cho những màu đặc biệt khác nhau do đó người tề-ỉ cũng dùng phán ứng tạo màu dể xác định alcaloid. Phán ứng tạo tua cho ta biết có alcaloid hay không, còn phản ứng tạo màu cho biết có alcaloid nào trong đó.
Thuốc thử tạo màu thường Ịà những hợp chất hữu cơ hoậc vò cơ hoà trong acid H2S04 đậm đặc. Những thuốc thử tạo màu quan trọng là: acid sulfuric đậm đặc (d = 1,84), acid nitric ít.Ịm đặc (d = 1,4), thuốc thứ Frohde (acid sulfomolybdic), thuốc thử Marquis (sulfofocmol), thuốc thử Mandelin (acid sulfovanadic), thuốc thử Erdmann Ị (acid sulfonitric), thuốc thử Wasicky (p. dimetylaminobenzaldehyt hoà trong HjS04), ; thuốc thủ Merke (. cid sulfoselenic).
Trong dịch chiết có nhiều alcaloid và còn lẫn tạp chất khác thì phản ứng lên màu không thật rõ bằng những alcaloid đã được chiết và phân lập ở dạng tinh khiết. Do đó để kếi luận dược chắc chắn người ta thường dùng phản ứng màu kếl liựp vớt phuơiig pháp sảc ký lớp mỏng có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh.
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phan ứng màu của alcaloid với thuốc thứ tạo n. au
Alcaloid 1 H2S04 đặc 1 H7V0, đác
1
T.T ĩícman 1 (Erdmann)
T.T. Frót (FrÓhde) T.T. Mandeiin T.T. Vadiki (Wasicky)
T.T. Mecke (Merke) Hyoxy:i'i.ịn
• Atrop.il>
Không màu Không inàu 1 Không màu Không màu Khỏng màu Đun nóng có 1
màu dỏ tím
Khòns màu Không màu
í ỉ Strychnin Khónri màu Vàng 1 KJhônjj màu
1
'.nóng màu Tím xanh sau đó chuvển —> đò Không màu Không màu Không màu Ị Brucin Không Đò máu ị chuyển dần Ị Síng vimg
í Vàng caro 1 rái chuyến —> vàng
Đỏ sau vàng cam -> vàng
Vàng cam Khóng màu Không màu Vàng catn
Berberin Vàiig Đò nâu Nâu Xanh nâu Nâu chuyèn Ị Khong
nâu đò
Xanh ị Nâu xanh
Codein Khòng Nả'J nh-tt Xanh bẩn chuyển —>
nâu nhat
Khcmg màu ỊXanh, sang ngọc sau bích chu; Morphúi Không Vàng cam —*
Vàn g
Hxanh Tím xanh bán Đun rióne nhẹ có màu đỏ sán-ỉ Nâu xỉn Tím đò Tím Đun nóng nhẹ đỏ sáng Tím đò Xanh, sau » \d
nâu Papaverin
1
Xanh nâu tói d đun nhẹ -V ti đen. N;i' -Oiin (=Noscapin;
Rhòng màu Vàng nhạt Vàng nhai Xanh tim, sau —> váng Xanh nâu, sau -*
Đun nóng nhẹ Đò vàng rổi —* xanh
có màu vàng vàng cam
Xanh -> do Cafein Colehicín Vàng bán
Vang t)ỏ cam —> Xanh nâu Nâu đó đun nónf! 1
đỏ
Khòna màu 1 Khỏnt; inàu Không màu Không màu Không màu Khóng màu Không màu Khòng màu Vàng T m Vàng »¿u
vàng
Đun nóng có màu vàng Tím, chuyển rhanh —»vàng tím
Đun nóng nhẹ vàng cam
Vàng Vàng sáng.
Hydrastin Không màu
đun nóng -> tím
Vàng Xanh -» nâu
->vàng Vàng 1 Vàng cam ->
Xanh Đỏ cam Khóng màu V àng yến Vàng sáng nâu. Đun nóng —> Htnmn Khòna màu đò nâu
Khône màu Khônií màu Không màu Khôn« màu KhOns màu Khôns màu Khôn« màu
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
T.T. Macki (Marquis>
6.1.6. Chiết xuất, tinh chế và phàn lập.
6.1.6.1. Chiết xuất:
Việc chiết xuất alcaỉoid dựa vào tính chát chung sau:
Alcaloid nói chung là những bazơ yếu, thường tổn tại trong cây dưới dạng muổi cùa acid hữu cơ hoặc vô cơ, doi khi ờ dạng kếi hộị> vui ĩáiiin; rẫẾn phá: tártafaó_diícfc4iệu để .dễ Ihâni với dLch chiết và giải phóng alcaloid khỏi muối của nó bầng những kiềm Irung bình hoặc kiềm mạnh.
Hầu hết các alcaloid bazơ không tan trong nước nhưng lại dễ tạn trong dung môi hữu cơ ít phản cực (hydrocacbon thơm, cloroform, ether). Trái lại, các muối alcạloid thựờng tan trong nưóc. cồn và không tan Irong các dung môi ít phân cực. Mạt khác còn tuỳ theo tính chất của alcaloid như loại bay hơi hoặc không bay hơi mà dùng phương pháp chiết xuất cho thích hợp.
• Đối vứị những alcalcid bay ìiơi được như coniin (trong cây Conium Muicuỉatum), n icol in (trong cây thuốc lá), spactein (trong cây Cytisus scoparius) ... có thể cất kéo được bằng hơi nước thì sau khi sấy khô dược ¡iệu, tán nhỏ, cho kiềm vào để đẩy alcaloid dạng muối ra dạng ba/ơ rồi lấy alcaloid ra khỏi dược liệu theo phương pháp cất kéo bằng hơi nước, người ta thướng hứng dịch cất được vào trong dung dịch acid và từ dó thu được muối alcaloid.
• Đối với những alcaloid khỏnp bay hơi người ta sử dụng những phương pháp -sau:
a/ Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ ở mỏi trường kiếm:
- Tán nhỏ dược liệu rổi tẩm bột dược liệu với dung dịch kiém trong nước. Thường 'dùng amoiũ hydroxyt, cũng có thế dùng cacbonai kiểm nhưng chỉ thích hợp với aỉcaloid có tính bazơ mạnh. Vói, NaOH chỉ dùng khi cầrựhiết đỏ đẩy các baza mạnh, đặc biệt đôi với những alcaloid tồn tại trong cây ớ ilạng kết hợp với tanin; cũng được dùng để biến các alcaloid có nhóm chức phenol thành phenat tan trong nước, không tan trong các dung môi hữu cơ. Người ta sử dụng tính chất này đế lấy riêng ĩĩiopphin trong phưrmg pháp định lượng morphin của thuốc phiện
- Chiết ‘bột dược liệu sau khi Ổ7i kiểm hoá như trẽn bằng dung rnôi hữu cơ không phàn cực thích hợp, dung môi này lioà tan các alcaloid baza vừa đươc giải phóng. Ở phòng thí nghiệm thường dùng benzen. ciorofomi, eiher hoặc hỗn hợp tí;TM ! cloroform. Trong sản xuất công nghiệp người ta phải chú ý dùng dung môi rẻ tiền, ít độc, khó cháy. Có thể chiết nguội trong bình ngấm kiệt hoặc chiết nóng trong các dụng cụ kiểu Sốc-lết (Soxhlet) hoặc Kumagava.
- Cất thu hổi dung môi hữu cơ dưới áp !ưc giâm rồi lắc dịch chiếi cỏ đặc vúi dung dịch acid loãng (2 - 5%), (thường dùng acid hydrocloric, acid sulfuric, đôi khi dùng acid icetic hoặc acid focmic). Các alcaỉoid dươe^imyẩn-sang dang muối-ton-trong nước; còn (nỡ, sắc To. steroh». ớ lai dung mỏi hữu-cO/ Trong phòriữ thí nghiệm nguời ta lắc ữong hínĩilnin, troncông nghiệp phải có thiết bị thích hợp.
13
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Gộp các dịch chiết muối alcaloiđ lại rói kiềm hoá đê chuyển alcaloid sang dạng bazo lác vơi dung môi hữu ca thích hợp nhiều lần đổ lấy kiệt alcaloid bazơ. Việc chiết bằng dung mỏi hữu cơ có thể dùng bình gạn hoặc các dụng cụ chiết chất lòng theo kiểu bình ngấm kiệt. - Sau khi lấy riêng lớp dung môi hữu cơ chứ;i alcaloid bazơ người ta thường loạ nước bằng muối trung tính khan nước (Na,S04 khan) rồi cất thu hồi dung môi hoặc bốc hơi dung môi sẽ thu được cắn alcaloid thô.
b/ Chiết bằng dung dịch acid loăng trong côn hoặc trong nước
Thâm ẩm bòt dược liệu bằng đung môi chiết xuất. - Chiết bột dược liệu bằng dung môi chiết xuất. Các alcaloid trong dược liêu sẽ chuvên sang dạng muối và tan trong dung mói trèn. - Cât thu M ĩ cíung môi hoặc bốc hơi dung môi dưới áp lực giảm, dùng ether rùa dịch chiết đậm đặc còn lại. à mỏi trưònp acid. ether thường hoà tan mờt sô tap chất chú không hoà tan các alcaloid. - Sau RRÌ tẳchlơp^ther, kiềm hoá dung dich nước rồi lấy alcaloid bazơ được giải| phóng ra bằng một dung mõi hữu cơ thích hợp, (dung môi này phái không trộn lấn VÓI dung dịch nước) thường dùng cloroform, ether, bcn/.en ... Cát thu hổi dung mòi hữu col rồi bôc hơi tới khô sẽ thu được cặn alcaloiđ thô.
Phương pháp này còn gọi là phương pháp STAS - OTTO
c/ Chiết bằng cồn: Có một sô alcaloid tvong dirơc liệu tổn tai dưới dane muối tan tốt trong cồn ở môi trường trung tính do đó sau khi tai! nhỏ dược liệu ờ kích Ihước thích hợp đem thấm ẩm và chiết bằng cổn etylic cho tới kiệt alcaloid. Quá trình tiếp theo được thực hiện tương tụ như ở trên.
Trong quá trình chiết xuất người ta dùnc thuõc thừ tao tủa đế kiếm tra xem các alcaloiđ đã lấy kiệl chưa.
Các phương pháp chung đã nẽu ờ trên có kết quá tót đối với phần lớn các alcaloid trong dược liệu, nhưng một số alcaloid ở dạng bazơ lại tan nhiều trong nước (ephedria colchicin ...) hoặc ờ dạng muối ít tan'trong nước (becberin nitrat ...) tan trong dung mỏi hữu cơ (resecpin hydroclorid tan trong cloroform) thì ngươi ta phải có cách chiết riêng cho thích hợp.
6.1.6.2. Tinh chế và phản lập:
Sau khi chiết xuất ít khi thu được mộc alcalotd tinh khiết mà thường là môt Jiổn hợp các alcaloid còn lẫn tap chất.
Nếu chỉ ụú mội alcaloid thô thì có thể tinh chế bằng cách chuyển nó nhiều lần từ dung mói hữu cơ sang dung mỏi nước và ngươc lại, cuối cùng làm bốc hơi duna môi U dươc một alcaloid tinh khiết.
u. Nfla làuhỗ". hơP í alS 0Ì,dÌể;tinh chắ và phân lập riêng từng alcaloid ưước đây thường chỉ dùng phương pháp kết tinh phân đoan bằng các dung mỏi nèàv nav ng«»i » Sừ dụng .hem mot sí phưTMg pháp „h„ : ph° ® 5 íhdp Cat IBH]* + H* + Cl'ắ, Nhựa cationit hấp phụ alcalcũd tạo ra dạng muối alcaloid, alcaloiđ náy sẽ được dẩy ra khi có dung dịch kiềm hoặc amoniac, theo phương trình sau:
Cat. [BH]+ + |NH4rOH » Cat ỊNH.,]' + B + H.O Alcaloid bazơ khống hoà tan trong nước, 'ược giữ lại trong cột và sau đó được chiết ra băng một đung môi hửu cơ hoặc hỗn hợp v,ung môi thích hợp.
b/ Nếu sử dụng anionit
Ani'OH + [BHrCl <=> Ani'Cl + B + H20 Khi cho dung dịch muối alcaloid qua cột anionit ở dạng OH gổc acid đươc trao đổi với OH ", alcaloid được giải phóng dạng bazơ và sau đó được chiết ra bằng dung môi hữu cơ hoặc hỗn hợp đung môi thích họp.
Các alcaloid trong hốn hơp thường có độ kiềm khác nhau, do đó khi cho qua cột trao dổi ion có sự hấp phụ khác nhau và trong lớp ionit xảy ra sự trao đổi kép nổi tiếp »hau, chát có độ kiểm lớn bị eiữ lai ở trén, còn những chát có độ kiềm nhỏ chuyển sâu vào cột ionit do đó người ta có thể lấy tách riêng các alcaloid ra.
Ngoài ra, trong một sô trường hợp người la dùng các ionit lưỡng tính chứa các nhóm acíd lẫn bazơ.
2. Phương pháp sắc ký cột. Dựa trôn nguycn tắc các thành phẩn trong hỗn ' ơp alcaloid có độ hấp phụ khác nhau irên chất hấp phụ đã nạp trong cột. Chấl hấp ụ,\ụ thường dùng là oxyì nhỏm, silicagen dùng cho sắc ký cột, bội xenluloza ... Khi cho dịch chiết alcaloid qua cột, các aioaloid sẽ Dhân bố lần lưcn trong cột. ỡ phần trôn của côt sẽ tập trung chất bị hấp phụ mạnh nhất, còn ở phần dưới của cột tập trung chất hấp phụ kém nhất. Tuy nhiên các raiên chưa được ph.ìn chia thàr.h rarh giới rõ rệt. nghĩa í à chưa phán chỉi rô rét CÃC. chất trong cột. Do đó để tách hoàn toàn các alcaloid có trong cột người ta phải dùng một đ.iiìg môi hay mội hệ dung mỏi ;hạy qua cột đế rứa giải các alcaloid đã hâp phụ trong cột.
3. Sắc ký lớp chếhoá. Dựa theo nguyên tắc cùa sắc ký lớp móng, dịch chiết dậm đặc alcaloid được chấm lên những tấm kính đã tráng chất hấp phụ tương đối dày thành một đường thẳng. Sau khi khai triển băng một hệ dung mòi thích hợp, các chất khác nhau có tốc độ di chuyển khác nhau nên đưưr tách ra ô' những vị trí khác nhau. Đổ xác định vị Irí các
15
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
alcaloid đã tách ra một cách dẻ dàng dưới ánh sáng lứ ngoại ngưừi la thường dùng chât hấp phụ có trộn thêm chất phát quang. Ví dụ như silicagcn GFo54. silicagen GF,54,« ' oxyt nhỏm GF,54 và oxyt nhôm GF-,54^366 cùa hãng MERCK (C HLB Đức). Nêu chất hấp phụ không có chất phát quang thì người ta dùng tấm kính khác phủ lẽn tấm săc ký, phun thuốc thử lên một phần nhỏ ở bên phải và bên trái tấm sẳc ký, trên cơ sở ấy đánh dâu từng dải dã chứa alcatoid. Sau đó cạo lấy riẻng từng phẩn chất hấp phụ có chứa các alcaloid riêng biệt, rồi chiết lấy từng chất bằng dung môi thích hợp. Sau khi cho bốc hơi (tens ffl® sẽ tha íỉtĩíìc !ững ;ilca!oir! riêng biệí.
cBA
6.1.7. Định tính aicaloid
1. Định tính trên tiêu bán thực vật Muốn xác định xem trên tiêu bản thực vật có alcaloid hay không và có ớ vị trí nào người ta thường dùng thuốc thử Buchardat. Vì protit cũng có thể cho kết tủa với thuốc thử này do đó đẻ kết luận chắc chắn người ta thường làm hai tiôu bản, một tiêu bán ngay sau khi mới' cắt, nhỏ mội giọt thuốc Ihử Buchardal, đợi một lúc rồi soi kính hiến vi sẽ thấv kết tủa màu nâu. Tiêu bản thứ hai đem ngâm vào ruợu tactric, sau đó rửa sạch rượu tactric, đạt lên phiến kính ròi nhò một giọt thuốc thứ Buchardat, để một lúc đem soi kính. Nếu tế bào có chứa alcaloid thì alcaloid đã hoà tan trong rươu và trên vi phân không quan sát thấy tủa náu. Trái lại, nếu vẫn thấy tủa thì phải nghi tới tủa của prolit.
Có thể dùng những phản ứng đặc hiệu dế xác dịnh alcaloid nhưng thường các Ihuốc thừ đó quá acid dề phá huỷ tế bào làm cho việc xác định vị Irí alcaloid khó khăn.
2. ninh tính trung dược liệu và trong các ché phẩm. Muốn định tính ta phái chiết alcaioid và loại những chất kèm theo gây trở ngại cho uic phản ứnc. Sau đó làm phán ứng tạo tủa để xác định xem có alcaloid hay không. Muốn xác định \em đó là alcaloiđ gì thì phải íàm phản ứng tạo mà« đặc hiệu, ngàv nay thường kết hop với phương pháp sắc ký nhất là săc ký lớp móng có aicaloid tinh khiết !àrpậ chất chuấn o« sánh.
Trong sắc ký lớp mỏng có thế dùng chãi hấp phụ là silicagen, nhôm oxyt, bột cellulose Tuỳ theo cấu tạo alcaloid mà người ta chọn hệ dung mòi khai triển cho thích hợp. Mốt vài hẹ dung môi hay dùng như CHCi, : McOH : NH4OH [50 : 9 : 1 Ị, 11-butano! : acid acetic : nước |4 : 1 : 5|, cyclohexan : cloroíorm : dietylamin [ 5 : 4 : 1 ] cloroform : metanol Ị4 : 1} ... Thuốc phun hiện tnàu hay dùng nhất là thuốc thử Dragendorff (cho vết da cam hoặc đỏ nâu). Ngoài ra, có thể dùng các thuốc thử để phun hiện màu khác như iodo-iodid, iodoplatinat, antimon (in) clorid. Tuỳ theo cấu tạo alcaloid có the dùng những thuốc phun hiện màu riêng Đối VỚI các alcaloid cùa rể ba gạc có thể phát hiện bằng hỏn hợp acid percloric và FeC i,; alcaloid vỏ canhkina có thể phát hiệt bằng acid focmic (vết có huỳnh quan ạ xanh đỘỊ dưới ánh sáng tử ngoaị), các
16
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
alcaloid là dẫn chái phenylaJkylamin được hiện màu bằng thuốc thử ninhydrin, alcaloid có nhân indol có thể phun hiện màu bằng hồn hợp thuốc thử andehyl cinnamic và HCl. Thuốc thử Van-Urk dùng phun hiện màu alcaloid cùa cựa khoá mạch. Các alcaloid có nhân purin có thể phun hiện màu bảng dung dịch iod và acid H2S04.
6.1.8. Định lượng alcaloid.
Người ta có thể định lượng loàn bộ alcaioid hay chi mội hoặc vài alcaloid là hoạt chất trong một dược liệu. Có nhiều phương pháp định lượng như phuơng pháp cân, phương pháp đo acid, phương pháp so màu, phương pháp đo bằng quang phổ tử ngoại, phương pháp cạc phổ, phương pháp sinh vật...
Nói chung các phương pháp đều gồm hai giai đoạn chính: + Lấy riêng alcaloid ra khòi dược liêu: Có ứiể tiến hành theo nhiều cách khác nhau nhưng viêc chiết xuất phải có tính chất định lương và phải bảo t1 im ờ từng giai đoạn là hoàn toàn xong.
+- Định !irợpềg: Tuỳ theo tính chất cú ft »lcaloid mà lựa chọn phương pháp cho thích hợp.Sau đây giái thiệu một vài phương pháp hay dùng:
IẾ Phương pháp cận. Dellíñh lượng aĩcaloid bằng phương pháp cân, cẩn phải chiết đươc alcaloid tinh khiết nghĩa là đã loại được hoàn toàn những tạp chất kèm theo Do đó phương pháp này lương đối lâu và người ta chỉ sử dụng khi không sừ dụng được những phương pháp định lượng khác.
Phạm vi sử dụng củà nó là những alcaloid có tính bazo rát yếu, vì những alcaloid này khỏng c' .uan độ được bằng phương pháp acid bazo, do hằng số điện ly quá bé sẽ không có bước nhảy trẻn đirrmg cone chuẩn độ nên không quan sát được sự chuyển màu rõ rệt của chi thị. Ví dụ như colchicin trong hạt tỏi độc, alcaJoid có nhân purin nhu cafein trong lá chè, hạt cà phê ... Ngoài ra, phương pháp căn CÒ11 được dùng trong trường hựp định lượng những aícaloiri chira xác đinh rõ cấu trúc hoá hoc hoăc hỗn hợp nhiều aicaloid có nhân tử lươnp rất khác nhau. ' *1^» ct| » L -đ&Ị ị
Khi định lượng, ngưòi ta phải chiết được alcaloid tinh khiết bằng một dung môi thích hợp, đem bốc hơi dung môi, sấy cặn tới khối lượng không đổi rổ! đem cân.
Nếu hàm liíơnp alcaloid trong dược liệu rất thấp thì định lượng bằng phương phííp.càn trực tiếp khó chính xác, do đó có thê tạo ra các dảr. chất có khối lượng phân tử lớn bằng cách cho alcaloid tác dung vói thuốc thử tao tùa như acicí silicotungstic, aciđ (j'llutphovonfiáffiic, acid picroxonic ... Một hệ số đã duợc r.-i'- định bằng phương pháp fhực nghiêm dối vói mỗi alcaloid nguyên chất cho phép tính ra hàm lượng alcaloid bazo trong dược liệu. Vi dụ: Bertrand đã định lượng cafein, nicotin ... bằng cách tạo tủa với acid silicovonframic. Tủa tạo ra tương ứng với công thức 12WOvSiO,.2H,O.X.M.alc; rửa sạch tùa, sấy khô rồi can; sau đem nung tủa thành tro chỉ còn lại hỗn hợp W 03.Si02 rồi dem can. Cãn cứ vào dó tính được hệ su X = 4. Bertrand đã lập thành công thức cùa tủa để tính là: 12W0,.Si0,.2H,0.4M.jlc.
2. Phương pháp trung hoà. Mặc dù alcaloid Vú ' dó ihnh lưi*ng .ilcaloid hãng phương pháp trung hoà đươc dùng nhiéu hơn. nhất là nhũng alcaloid ú ho Cà.
Muôn định lương bằng phương pháp này thì alcaloid phái chiết ra ở dạng bazơ. Dung dịch alcaloid bazơ phài trong vì có vẩn đục hay lẳn phần nhỏ nhũ dịch sẽ gây ra hiện tượng hấp phụ các chất kiểm làm cho kết quà đinh lương có sai số thừa. Ngoài ra, nếu có lẫn các chất kiềm như amoniac, các amin cũng như chát béo và chất màu cũng ánh hirớng tói kết quà khi đinh lượng bằng phương pháp trung hoà cỏ đùng chỉ thị màu. Nếu có ãrnoniac và các amin sẽ gây sai số thừa, còn nếu có lẫn chất màu và chất béo sẽ làm cho khi chuẩn độ khó quan sát vùng chuyển màu cùa chỉ thị.
Để loại amomac \à các amin người ta lơi dụng tíiềh) dẻ bay hơi của nó. Sau khi bốc hơi dung mòi, cạn còn lại cho thêm vài ml ethcr hoặc etbanol, rôi cho bóc hcri hết (nếu cần thu hổi dung môi thì mồi lần cất cẩn chú ý khi lấy bình ra không đe hưi dung môi đọne ờ trẽn rơi xuống).
Chít béo nói chung dược ioại trong quá trình tinh chê alcaloid bầng cách Iăc với acid loãng sau đó kiềm hoá rồi chiết bằng dung mõi hữu cơ nhiểu lần, đôi khi người ta cho thêm ethcr dáu hoả vào khi chuẩn độ đẽ ngăn cán ánh hường cùa chất béo.
Các chất màu thường được loai trona quá trình chuyển alcaloid từ dung mõi này sang dung mõi khác hoặc có thể dùng các chất hấp phụ màu
Sau khi dã có dịch chiếl alcaloid bazơ có thổ tiến hành định lượng bằng cách: hoặc lắc aicaloid trong dung môi hữu cơ với lượng acid chuẩn dộ dư, sau đó định lượng acid thừa bằng kiềm tương ứng, hoặc làm bốc hơi dung môi hữu cơ, cặn alcaloid còn lại dược định lượng trực tiếp hay gián tiếp bằng acicl chuẩn đô.
Người ta thường đùng HC1 hoặc FLSO^CÓ nồng độ 0,01 - 0.1N đế chuẩn dô, chì lili màu dàng trong định lượng alcaloid phản lớn làmetyl đóT Vi theo lý thuyết cũng như thực tè pH cua hâu hết các muòi alcaloid dẽu có vùng chuyến màu cua chì thị nàv (pH 4.2-6,3 ).Vài alcaloid (ví dụ như hydrasiin, narcotin, alcaỉoiđ cũa vo lựu ...) có điểm tương đương trên đường cong chuẩn độ ờ khoảng pH 4. truna trường hợp nùv người ta dùng mctyl vàng cam làm chi thị màu.
Một sò trường hợp dùng hỗn hưp chi thị để quan sát rõ vùng chuvển màu hơn là úùnc một chi thị màu 1.ví du định lương alcaioíd trong vò canhkina người la đã dùng hỗn hợp metvl đỏ \Ì1 xanh metylen làm chi thị). f
Khi tính kết quả, nêu trong dược liệu có nhiẻu alcaloid mà chúng đều định lương đtrơc hằng phép chuẩn độ sẽ tính theo mộl lié số là khối lượng phân từ trung bình cùa C.íc itỉiaỉoiủ trong ùược liệu, nhưng kéi quá này khòng dược chinh xác SI ti lệ alcaloid rhr Alcaloid.tr + G O ; +
2CH,COOH
3. Phương pháp so màu. Phirơnơ pháp sn màn chí cắn mội lượng nhỏ alcaloid, lai có đn nhíiy lón và có kết quả nhanh, do đó cung là phương pháp hay dùng để định lượng alcaloid.
Hầu hết các alcaloid không có màu nhirng có Ihể tiến hành định lượng bằng phương pháp so màu theo nguyên tắc:
Dựa vào phản ứng tạo màu cùa atcaloid, dùng dung dịch có màu đó để định lượng.
Ví dụ: aJcaJoid của cựa khoả mạch tạo màu xanh lơ với p.dimetyl- aminobenzandehyt ở mỏi trường H,SOj đặc và có tác dụng của chất oxy hoá (H,0, hoặc FeClj).
- Những alcaloíd không thể tạo thành dung dịch có màu để định lượng trưc tiếp người ta cho alcaloid tác dụng VỚI thuốc thừ tạo tùa có mau, sau đó tách nêng tủa và hoa tan irong dung môi thích hợp sẽ được dung dịch có màu để đinh lượng. Ví dụ: có thể định lượng alcaloid vỏ canhkina bằng cách cho tác dụng với thuốc thử Rcinecke để tạo ra túa màu, lấy riêng tủa Reineckat ìlcaloid hoà tan trong aceton tạo ra dung dịch có màu đé định lượng.
Biến đổi alcaloid thành một dẫn chất có màu. Ví dụ biến đổi mocphin thành nitrosoinorphin có màu dỏ đậm trong môi trường kiềm. Hoặc dùng phàn ứng giáng phân alcaloid thành những phần nhó, lấy riêng phần cần thiết rồi cho tác dụng với thuốc thử tạo ra dung dịch có màu để định lượng. Ví dụ: Physostigmin tác dụng với kiềm tạo thành eserolin, cacbonat kiềm và metylamin; có thể lấy riêng metylamin bằng cách cất kco hơi nước, sau cho tác dụng với thuốc thử ninhydrin tạo ra hợp chất có màu. Định lượng phần metylamin, suy ra được lượng physostigmin.
6.1.9. Cấu tạo hoa học và phân loạĩ.
Alcaloid là những bazơ bậc 1, bậc 2 hay bậc 3 đôi khi là các amoni hydral bậc 4. Hầu hết alcaloid có nitơ tham gia vào nhân dị vòng, nhưng cũng có alcaloid mà nilơ ờ ngoài vòng.
Ngày nay người ta thường diễn tá những alcaloid được tạo nên từ acid amin và nitơ nằm trong dị vòng là “alcaloid that” và gọi những chất tạo ra từ acid amiri, nhưng nitơ ở mạch thẳng là “Proloalcaloiđ”, còn “Pseudoalcaloid” là những chất được tạo ra do sự ngưng tụ amoniac với những hợp chẵt không có nitơ, ví dụ như các isoprenoid.
Alcaloid thường đ rơc phân loai tuv Iheo câu trúc cứa nh.in:
6.1.9.1. Aicaloid không có nhân dị vàng.
Những alealotd thuộc nhóm này có nitơ nằm ờ mạch thảng, còn gọi là “protoalcaloid” Ví dụ như hordcnin (CmHl5NO) trong mầm mạch nha, mescalm (C,|H|7NO,) liong cây Lophophora williamsii, ephedrin (ClữH15NO) trong ma hoàng, colchicin (C2:HL,NO„) trong hạt tỏi độc, capsaicin irong ớt.
19
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ỎCH, Mescalin
6.1.9.2. Alcaloid có nhàn dị vòng.
Các alcaloicl loại này có thể có một vòng hay nhiểu vòng. Sự tiến bộ về xác định cấu trúc: hoá học cho phép hàng năm hiếu biết thêm nhiều alcaloid mới và việc phân loại chúng khống ngừng được bổ sung. Người ta chia ra làm nhiéu nhóm, ở đây chỉ nêu các nhóm chính.
1. Những alcaloid là dàn xuất cúa nhân pyrrol hoặc pyrrolỉdin. Ví dụ: Hygrin (C8H^NO) trong lá côca (Erythroxylum coca)
o N g N r^c N -CH,-CO-CH3
H H CH3 Pyrrol Pyrrolidin Hygrin
2. Những alcaloid là dẩn xuất của nhản pyridin hoặc piperidin. Ví dụ: Nicotin (CiữHl4N2) trong thuốc lá. Arccolin (QH^NOj) trong hạt cau. rJi ^ J Atccaidin tr.'ng hat cau. I Lobelin (C„HZ4N(X) trong Lobelia infiata _ Pyridin ... Piperidi H 3. Những alcaloid là dẫn xuát cúa nhân tropan (= piperidin + N-metyl pyrrolidỉn). Ví dụ: j— V------- \ Hyoscyamin (CpH2,NO,) (rong Hyoscỵamus, Niger I N-CHỳ Scopoĩamin (C17H2,N04) trong cà độc dược. t~ĩr~z— c acain (C, ) trong lá coca r0pan
■4- uicăỉoid !s dsĩì »ũst cuã nhàn QUỈnỡitii Ví dụ: Ọuinin (Cỉt)H_1N,0,) trong vò canhkina Quinidin (CjuHyNiOj) trong vỏ canhkina. Cinchonin (Cl?H22N,02) irong vỏ canhkina Cùiụhonỉdin (C^H^NiO,; trong vỏ canhkina. quinoun Graveolin, graveolinin trong Ru ta graveolens L
5. Những alcaloid là dẫn xuát cùa nhân isoquinolin
20
00
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhóm này có nhiều alcaloid được sử dụng trong điều trị. Có thể chia ra 9 phân nhóm:
- Cấu trúc tetrahydroisoquinolin: ví dụ anhalinin (('|2Hl7NO,) trong Anhalinium lewinii.- Cấu trúc benzylisoquinolin: ví dụ papaverin trong nhựa thuốc phiện. Cấu trúc ptalidisoquúiolin: ví dụ noscapin trong nhựa thuốc phiện; hyđrastin trong Hydratis canadensis. Cấu trúc proroberberin: ví dụ berberin trong hoàng tiên; Jatrorrhizin trong Jatrorrhiza palmata. - Cấu trúc protopin: ví dụ protopin trong thuốc phiện.
Cấu trúc aporphui: ví dụ boidin (Cl8H2oN04) trong Peumus boldus, roemerin trong củ bình vòi.
- Cấu trúc morphinan: ví dụ morphĩn, eodein, thebain trong nhụa thuốc phiện. - Cấu trúc benzophenanthridin: ví dụ Qíelidonin trong Chelidonium majus.
Cấu trúc êmẽtin: ví dụ emetin, cephelin trong Ipeca.
,N-R Kiểu tetrahydroisoquinoỉin
Kiếu bcnzylisoquinolin
Kiểu ptalidisoquinolin
Kiểu protoberberinKiêu protopin
Kiểu aporphừi R ,N © ^
Kiểu Morphinan
Kiểu benzopfSnanthridir.
Kicu emetin
6. Những alcaloid là dẫn xuất cúa quinolizidin (hay octahyđropyridocolin Iiorlupinan)
Ví dụ: Spactein (CISH,&N,) ;rong Sarothamnus scoparius Lupanir. (C15H24ON:) trong l.upinMS, Quinolizidi’i
21
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
7. Những alcaloid là dản xuất của nhân indol Đây là nhóm rất quan trọng. Nhiều alcaloid trong nhóm này được sử dung trong điều trị. Có thể chia làm 6 phân nhóm:
- Cấu trúc indolaikylamin: ví dụ bufotenin, gramin, psilocybin. - Cấu trúc physostigmin: ví dụ Physostigmin. - Cấu trúc ß-carbolin: ví dụ harman, harmin, các alcaloid của Rauwolfia. - Cấu trúc ereolin: ví dụ alcaloid trong cưa khoả mach. - Cấu Irúc Strychnin: ví dụ alcaloid ở chi Strychnos, curarơ-alcaloid.
Ngoài ra còn những alcaloid ờ chi Catharanthus cũng có nhân indol có cấu trúc plttk lap.
Kiếu ĩndolalkylamin H Kiểu p-carbolin
NH
IH
Kiêu ergolin Kiểu Strychnin
8. Những alcaloid là dẫn xuát của nhãn imidazot Ví dụ: Piloeacpin (CnH16N20 2) _ trong Pilocarpus jaborandi Jnborin (C„H,,N40 4) trong Pilocarpus jaborandi
ủ uiudazol
punn
10. Những alcaloid là dản xuát của nhân quinazolin Ví dụ: 'í-đichroin (= isofebrifugin) trone thườne sơn. P-dichroin (= fcbrifugin) trong hường sơn.
Quinazoiin
22
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Những alcaloid là dán xuát cúa nhàn Acridin. Ví dụ: Rutacridon, Arborinin trong Ru ta grưveolens.
0 0 0
Acridin
12. Những alcaloid là dản xuất cùa nhân pyrrolizidin Ví dụ: lndiom, ínđicm-N-oxyd trong cay Helìotropium indicum L. PviTolizidin r o 6.1.9.3. Alcaloid có nhãn sterol.
Các alcaloid-stcroid có một khung xycỉopentanoperhydrophenantren và có 1 hoặc 2 nitơ trong mạch nhánh đã đóng vòng ở vị trí C-17 hoặc ờ vị trí C-3. Chúng là dẫn chất của dãy cho!estarẻ (khung có 27C) hoặc Ịà dẫn c!'ảất của dãy pregnar. (khung có 21, hiếm có 22 hoặc 23C).
Hiện nay có trên 100 alcaloid-steroid có cấu trúc khác nhau, chúng thường tập trung ớ họ Cà (Solanaccae), họ Hành (Liliaccae), họ Trúc đào (Apocynaceae) và họ Hoàng dương (Buxaceae) ...
Ví dụ: solasodin, solanidin, conexin, funtumin ...
HO Solasodũi
6.1.9.4. Alcaloid có cấu trúc Terpen
Tới nay người ta mới thay rất ít alcaỉoid có cấu tạo monoterpen (ví dụ skythanthin ở Skythanthus acutus) và sesquiterpen (ví dụ: desoxynupharidin ở Nuphar japonicum); cấu tạo ditcrpen có nhiều hơn nhóm mono và sesquiterpen, đãc biệt ở chi Aconitum và Delphinium (Ví dụ: rapcỉlin, aconitin trong ô đáu, delphinin trong Delphinium)
23
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
,N-CH, (monoteipen-alcaloid) Skythanthin ( Desoxynupharidin lỉ I k; ¡i o >r:! 1,1K. 11 i w ÍCĨ
Ngoài ra có tác giả còn phân loại alcaloid theo họ thưc vật. Ví dụ: alcaioid họ thuý lieu, alcaloid họ trác đào, alcaloid họ mã tiền ... Hoặc phàn loại alcaloid theo nguỏn gốc phát sinh sinh vật của alcaloid. Ví dụ như alcaloid có nguồn gốc là am ừ) mạch tháng, alcaloid có nguồn gốc )à phenylalanin, alcaloid có nguồn gốc là tryptophan ...
6.1,10. Tầm quan trọng trong dược liệu
Alcaloid nói chung là những chất có hoại tính sinh học, có nhiều chất rất đôc. Tác dụng cùa alcaloid thường khác nhau và tác dụng cúa vị dược liệu khỏng phái bao giờ cũng giống như các alcaloid tinh khiết đã dược phân lập, chúng sẽ được nêu trong các chuyên luận dược liệu, ở đây chỉ xél một cách tổng quát.
Nhiều alcaloiđ có lác dụng trên hệ thần kinh trung ương gây ức chế như morphin, codcin, scopoỉamin, reserpin hoặc gây kích thích như strychnin, cafein, lobelin.
Nhiều chất tác dụng lên hộ thần kinh giao cảm gây kích thích: ephedrin, hordenin; làm liệt giao cám: ergotamin, yohĩmbin. hoặc kích thích phó giao cam: pilocarpin, cserin ; cổ chất gây liệt phó giao cảm: hyocyamin, atropin; có chất phong bế hạch giao cám: nicotin, spartein, coniin.
Trong số alcaioid có chất gày tè tại chỗ: cocain; có chất có tác dụng eurarư: d- rubocurarin.
Có alcaloid làm tăng huyết áp (ephedrin, hydrastin), có chất làm hạ huyết áp (Yohimbin, alcaloid của ba gạc và Veratnim) một số ít alcaloid có thể tác dụng trên tim như ajmalin, quinidin và ct-fagarin được dùng làm thuốc chữa loạn nhịp tim.
Có alcaloid diệt ký sinh trùng: quinin độc đối với ký sinh trùng sốt rét; cmetin và conexin dộc đối với amip dùng đề chữa lỵ, Isopelỉeticrin, arecolin dùng để chữa sán.
Trên thế giới hiện nay dùng nhiéu thuốc tống hợp nhưng vẫn không bỏ được các alcaloid lấy từ cày cỏ, vì có chất chưa tổng hợp được, và cũng có nhiều thuốc sản xuất tổng hợp không rẻ hơn chiết xuất hoặc tác dụng của chất tổng hợp chưa bằng tác dụng cùa cnc chất lấy từ cay. Do đó có nhiều chát người la vẫii đùng phương pháp chiết AUấí từ cày. Ví du như ajmalin. morphin, reserpin, quinin, quinidin, ciĩichonin, strychnin, ergotamin, spartcm, scopolamin, escrin ... hoặc vừa sử dụng thuốc có nguỏn gốc thiên nhièn vừa tống hơp hoặc bán tống hợp ví du như: ajmalixin, theobromm, cafein, cphtvirin, atropin, vincamin, nacein ...
Bảo quán Nói chung ờ được liệu khô các alcaloid dễ hảo quản hơn các glycosid. Tuy vậy à mỏt vài dược liệu như: lá côca thì hàm lượng alcaloid cũng giảm đi trong quá trình bảo quản, một số cày ở họ Cà có sự raccmic hoá hyosxyamin thành atropin, ờ cựa khoả mạch có sự phân huỷ alcaloiđ nhưng đa so dược liệu chứa alcaloid còn giữ đưoc ho ìt tính trong nhiều nám.
(đitcrpen-alcaloid) Napeíiin 24
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
6.2. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOlD KHÔNG CỎ NHÂN DI VONG.
MA HOÀNG
Có nhiều loài ma hoàng, chũ yếu tà thảo ma hoàng - Ephedra sinica Stapf., mộc tặc ma hoàng - Ephedra equisetina Bunge., trung gian ma hoàng Ephedra intermedia Schrenk et C.A. Mayer ... thuộc họ Ma hoàng - Ephedraceae.1
Đặc diêm thực vật. Tháo ma hoàng (Ephedra sinica Stapf.) còn gọi ià xuyên ma hoàng. Cây nhỏ, thuộc thảo, sống nhiều năm, cao chừng 20 - 40cm. Thân hoá gỗ, hình trụ, ít phân nhánh, mọc bò, màu vàng xám, có nhiều dốt, ĩìiỗi đối dài 2,5 3cm, tĩẻn có nhiều rãnh nhỏ (18 - 20 rặnh). Lá mọc đối ít khi mọc vòng ba lá một, lá móng, dài 3 - 4mm mọc dính với nhau ờ phía dưới, phía trên đầu lá nhọn và cong, lá^thưàng thoái liuá_ Ihành vẩy. Hoa đực, hoa cái khác cành, cành hoa đực nhiểu hoa hơn (4 5 đôi). Quả thịt, khi chín có màu dỏ trong có hai hạt và hạt hơi thò ra ngoài. Thời kỳ nờ hba vào thung 5, quả chín vào Iháng 7.
Mộc tặc ma hoàng (Ephedta equisctina Bungc). còn gọi là mộc ma hoàng hay sơn ma hoàng, cũng là một cây nhó, thân hoá gồ, mọc Ihẳng đứng, cao tới 2 mct, cành nhó, phần nhánh nhiẻu, màu xanh xám hay hơ! trắng, đốt ngắn hơn có 13 14 rãnh dọc, thường chì dài i 3em.
Hình 6.1. Cây thao ma hoàng Lá hình tam giác, ngắn (1 2rcnnì, đầu lá khòng cuộn lại. Hoa đực và hoa cái khác cành, quá thịt hình cáu, hạt không thò ra như thảo ma hoàng.
Trung gian ma hoàng (Ephedra intermedia Schrenk ct C.A. Mayer): cây nhỏ, có đốt dài 2 6cm, có 18 - 28 rãnh dọc, lá dài 2 - 3n'Ễm, ngọn lá nhon.
Phan bó và trỏng hái. Ma hoàng chưa thấy mọc hoang và trổng ờ nước ta. Trên thê giới, ma hoàng troẽ;g ờ châu Au, châu Mỹ, châu Phị nhưng có ít hoạt chàt, chỉ có ma hoàng mọc ờ châu Á chứa nhiểu hoạt chất nên được thế giới công nhận dùng làm thuốc. Nơi cung cấp ma
1 Chú thích vé tên
Ma: ca\ cay, tc lc; hoàng = vàng, tên ma hoùíiíi có nghĩa là vi thuốc có VỊ cay cay, tẻ tô màu vànẹ. Tẻn Ephcdra bắt ng Ji'n lừ chữ Hy lạp
- ẽiti: 'rên; eỗpa: ngổi; có nghTa ìà cây mọc (rủn dà - Sinica có nghĩa là cây mọc ờ Trung quốc Rquiseuna: mộc tạc, ý nói àỵ ma hoàii^ giống cày mỏc tãc (Equisetum).
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoàng là Aii Đô, Pakistan, đãc hiệt Trune qt’ểỏc là nơi cung cãp chính. í rung quoc thường xuất cáng Iháo ma hoàng vì sàn lưựng cỏ nhiều, sau đo đèn mộc tặc ma hoang, còn trung gian ma hoàng thường ticu thụ ngay ở nhũna địa phưưng có cày.
Mặc dù ephedrin là hoạt chất của ina hoàng đã tổng hợp được rồi. nhưng D- pseudoephedrin và DL- ephedrin tổng hợp lác dụng kém hơn L- ephcdrin chiết từ cây ma hoàng, mặt khác nhu ^ iu dùng ephedrin ngày càng tãng. cho nên ngoài việc thu hái cây mọc hoang, người ía còn irổng ỡ nhiểu nơi. Ma hoàng trổng hầng hạt.Via hoàng thu hái vào mùa thu vì lìieo dõi hàm lượng hoạt chất trong cây ngưòi ta (hđy nếu thu hái vào mùa đôn", hoạt chất chí còn 50%, sang mùa xuân chi còn 25-30%. Thần nông bản Ihảo cũng qui định ma hoàng phải hái vào tiết lâp thu khi thân còn hơi xanh, bỏ các mấu và quủ. Ngày nay đã chứng minh thấy mấu và qií.i có râì ít alcaloiđ.
Bộ phận dùng và ché biến. Dùnẹ bõ phận trẽn mặt đất cùa cây ma hoàng (Herba Ephedrae)- Đôi khi dùng cù rễ (Radix Ephedrae) gọi là ma hoàng cân. Sau khi thu hái, ngưỡí ta dem phơi cho khô.Thân hình trụ, dẹt, dài 5 25cm, (liríflig kính 1 3mm, (tòi khi phân nhánh, r ãt ngoài màu vàng luc dôn vàng hân, có nhiều rãnh dọc. Chia thành đổt rõ, mỗi mấu mang ! 3 lá vấy nhỏ mọc đối hoặc mọc vòng. Gióng dài 2 - ốcm, giòn dề bẻ gẫy. Vết bẻ hưi có sơ. giữa có màu đỏ nâu, mùi nhẹ, vị bai đãng.
Vi phắu thán: biêu bì ngoãn neoèo. có lórn culin dàv. ở chỏ lõm có lỗ khí. ừ những chỗ lồi dưới biếu bì có các đầm sơi thành rất dày không hoá gở. Mô mém vỏ ngoài chứa diệp lục, mò mềm vỏ trong không màu. Trong mô mềm rái rác có những đám sợi vã tinh thể calci oxalat nhò. Sơi vó trụ thành từng đám riêng lẻ nằm bên ngoài các bó libe. Vòng libe gồm 8 15 hó, libe ớ phía ngoài, gỗ 0 phía trong. Trong tuv cá các tế bào chứa tanin, đỏi khi có các đám sơi hoá gỗ.
Hình 6.2. Vi phẫu thân ma hoàng l Lớp cutin; 2 Lớp sáp ngoài; 3. Biêu bì; 4. Sư;; 5. Mô mềm;
6. Cale; oxaìat; 7 Bú libe - gỗ; 8 Mõ ruột; 9. Tê bào chứa chất mầu.
Hình 6.3. Mánh biểu bì mang lỗ khí cùa ma hoàng.
26
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bột: có màu vàng nAu nhạt hay xanh. Soi kính hiến vi thày: mánh biểu bì có lỗ khí. Mảnh biểu bì với lớp cutin có ụ lồi. Sợi dài, đứng riêng lé hoặc chụm thanh đám, thường kèm theo tinh thể hình lập phương hoặc tế bào cát. Mảnh mô mểm gổm tế bào hình chữ nhật. Những đám chất màu nâu trong mô mêm tuỷ.
Thành phần hoá học. Thành phần chủ yếu của ma hoàng là alcaloid, hoạt chất chính là L-cohedrin, ngoài ra có D- ephedrin, L-N-metylephedrin. L-norephedrin. D-N-mety 1 pseudo- ephedrin, Đ-nor-pseudoephedrin, ephedroxan. Ngoài ra còn có epherin, (CaHnOỉN2) với điểm chảy là 76° và cấu trúc chưa xác định: a
H H c —C-CH, ohn ; ^K 2
OHH C—¿-CH-. H N_>
L-Norephedrin H R, r 2 H L-ephcdrin CH, H L-N-metylephedrin CH, c h 3
D-Norp!>eaùũẽplicdi in H R, R, H D-pseudoephedrín CH, H D-N- me t V1- pse t Jdoephedrin CH, CH,,
H
'R,XH, > H ° Y N'CH3
O ephedroxan
Hàm lượng alcaloid phụ thuộc vào loài, tuối của cây và Ihời gian thu hái. Bảng sau giới thiệu hàm lượng alcaloid toàn phần và tý lệ ephedrin ờ một số loài ma hoàng:
Loài ma hoàng Hàm lương alcaloid toàn phẩn Tỷ lệ ephedrin Ephedra sínica 1,315% 80 - 85% E. equisetina 1,01 1,33% 55 - 75% E. intermedia 0,25 - 0,89% 40 - 46%
Ngoài alcaloid trong ma hoàng còn có taoin, ílavonoid, tinh dầu, acỉd_hữU-,CƠ (acid citric icid malic ...)
Kiểm nghiệm. 1. Định tính: - Cho vào ơ,2g bộl dược, liệu íinl mrớc và 1 1 giọt HC1 loãng, đun SÔI 2 - 3 phút rổi lọc, lấy riêng dịch lọc đem kiềm hoá bằng NH4OH (T.T.) rồi chiết bằng 5ml CHƠ}. Tách dịch chiết cloroíorm vào 2 ống nghiệm riêng, một ống cho thêm 5 giọt CuCl2 (T.T.) và 5 giọt cacbon disulíua, iắc mạnh và để yên, lớp cloroíorm có màu vàng đậm, Ống 2 để trăng sau đó thêm 5 giọt CHC1, lắc mạnh, lớp cloroíorm không n àu hoặc có màu vàng nhạt. Vi thăng hoa: lây ít bột ma hoàng làm VI thãn? hoa sẽ được tinh thê’ không màu jạng hạt hoặc tinh thể hình kim nhỏ.
27
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Láy 1 iỊ bột ilirợc !'ẻu cho thèm I5ml nước, dun nóng Irên nòi cách thuỳ VỚI òng sinh hàn ngược trong 30 I I.út, làm lạnh, lọc, thêm vào dịch lọc lml dung dịch NH nhữ, thuộc thiio, mọc hàng náni tại những nước ôn đới, sông lâu nam và Lhần phía dưới hoá gỗ ờ những nước nhiệt đới. Cày có nhiéu cành, nhẩn. Lá mọc so le, mem, hình Ihuồn dài, đầu nhọn, phiến lá dài 2 - 4cm, rộng 1,5 - 2cm. Hoa màu trăng, ITÌỌC đơn mộc ớ kẽ lá, mùa hoa gần như quanh năm nhưng nhiâu nhất vào tháng 5 - 6. Qua mọc ru xuống hay quay lên trời (chi thiên) hình dáng quả thay đổi, có Ihứ tròn, có thứ dai, khi chín có màu đó, vàng hay tím. Trong chứa nhiểu hạt dẹt trắng.
Bailey càn cứ vào hình dáng kích thước, vi và màu quả đã chia Capsicum annuum ra làm nhiều thứ: Thứ fasciculatum Bail.: quả quay lẽn trời. Còn gọi là ớt chỉ thiên, quả mọc tlntrâìg tltành chùm 2 -3 C|iiá dài 4 - 6cm, khi chín có màu đỏ, rất cay. Thứ microcarpuni (DC.) Bail: cây sống lâu năm, quả rất nhỏ, chín có màu đỏ, í,i! Cíiy
'ITiứ conoides Bail.: quà hình chuỳ dài 2 - 4ctn, chín có màu tím. Thứ corasiforme Bail.: ớt cà, quả tròn có màu dò, cay. Thứ acuminatum Bail,, ớt sừng tráu, quả mọc rủ xuống, dài 7 10cm, đầu nhọn, chín có màu dỏ, rất cay.
Thu loagum Bail.: òt dài, quà dài 20 - 30cm, chín có màu vàng. Thứ grossum Bail.: còn gọi là ớt tây hay ớt cà. Lá dài 8 12cm, hoa khá to, quả to nhưng không dài, nhãn nhúm, khi chín có màu đò hay vàng, không cay, có mùi ihơm, người ta trồng đê xào àn.
Phân bô và trồng hái. Ớt được trổng khắp nơi 0 nước ta. Trên thế giới có nhiều nước Irồng ớt như Nhật Bản, Ân Độ. Indonesia, Nam Phi, Tây Ban Nha» Ý, Pháp, đặc biệt ở Hungari người ta trồng hòng nghìn hecta, mỗi năm xuất cảng từ 2500 đến 3000 tán ớt khô.
Bộ phận dùng và chế biến. Quả (Fructus Capsaici): dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô. Lã thirờng dùng tươi. Quả ớt là những quả mọng, mật ngoài nhẵn bóng, cắt ngang có vách mỏng ngăn đôi. giá noãn trụ giữa có nhiều hạt đẹt, vị cay, nóng, nhất là vách ngăn càng cay nhiêu. Đốt sẽ có khói rất cav. khó chịu, gâv ho. hát hơi.
Thành phần hoá học. Trong quả ớt có: 0,04 1.5% dẫn chất benzylamin, vị cay, trong đó thành phẩn chính là capsaixin (chiếm tới 70%). phần lớn tập trung ỏ biểu bì giá noãn, khi tán bột giá noãn, nhỏ một giọt nước lên rồi soi kính sẽ thấy các tinh thể hình vuông cùa capsaixin vị rất cav. pha loãna tới nồng độ 1/10 triệu còn cảm thày vị caV7
o
30
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngoài ra còn có một sỏ chất khác như dihydrocapsaixin (khi Jng 20%), nordihydro-capsaixin (7%). homocapsaixin và homodihyđrocapsaixin. Các chất carotenoit: chất chính là capsanthin có màu đỏ; ngoài ra còn có cap'ỎC
Tén khoa hoc cúa cày lòi độc Colchicum autumnal'.’ L., thuộc họ Hành Í.iliíii eue.Đặc điểm (hực vật.
Tỏi đục íà v5> iỉítlậb ¡¡làu nổliẸ -lảs ìứi.11, v!ư i::ỏi giù ío iiũni: úài 3 " +C111, uường kình 2 - 3em mọc sâu dưới đất, quanh có phu c.íc vay náu là gốc những lá CÜ khô di. Tư íìiồ ITÌỌC lên cán hoa với 3 4 hoa, Xìiâì hiện và# mùa thu, lioa ct> hình Ổng dài, cao virơì trên mật đất khoáng 10 15cm, phÀn ống phía trên loe thành hình chuông với 6 cánh hình hầu dục, màu tím hồng nhai có 6 nhi, 3 nhị phía trong ngắn hơn với bao phấn màu vàng cam; nhuỵ gổtn 3 lá noãn hợp thành một bầu 3 ngán. Lá to, dài. đầu lá họp, nhon. Quá nang,
Phàn bố, trổng hái và chế biến.Tòi độc mọc hoang tren những đổng co các nước trung và nam Châu Au. Cũng có nước trổng nhiẻu như Rumani và Hungari, hàng nãm thu tới 6 - 8 tấn hạt.
Trồng bằng hạt hoặc bang giòKhi quà chín có màu nâu. Người ta cắt về phơi khô, quà sẽ nứt cho hạt rơi ra ngoài, lấy riêng hạt phơi thật k hô để giữ cho hoạt chất khòi bị giám đi nhiêu.
Bộ phận dùng và thành phán hoá học. Hạt chín [S- ruen Cohẳhicí) đã phơi khò Hat chín có màu nâu \ẫm, hình cầu, đường kính khoảng 3mm, có phẩn cuống hạt còn lại rất rõ.
Trong hạt tòi độc có chứa alcaloid (trune bình 1,2%): alcaloid chính là colchicũr (0,2 0,6%) phần lớn tập Irung ờ tế bào vỏ hạt. Ngoài ra, tới nayđă phân lập Irên 20 alcaloid phụ, trong đó có đemecolcin (desacetyl.N-metylcolchicin) là chất có phàn ứng kiổm, coỉchicosid (2-demetyl-colchicin-2-ß-D-glucosiJ i
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Colchicin: R(.= COCH,; R2 -- -CH,; Demecolcin: Rị = -CH,; R, = CH,; Colchicosid: R| = -COCH,; R , = -glucoza
Ngoài ra trong hạt còn có đẩu béo (17%), acid benzoic, phvtosterol. đường (5%), tanin.Trong giò tỏi độc có tinh bột, đường, gôm, tanin, nhựa. Hàm lượng ãlcaloid trong giò thấp hơn trong hạt (dưới 0,2ỷ/c) và demecolcin chiếm phần lớn.
Kiểm nghiệm. 1. Định tính
Lấy dịch chiết nước cho bốc hơi tới khô, hoà tan cặn với acid sulfuric sẽ thấy màu vàng xuất hiện, thêm acid nitric; đặc sẽ chuyển màu sàng đỏ tím.
- Đun 0,5 bột hạt tỏi độc (hoặc cặn của 5ml dịch chiết nước đã bốc hơi) với 5ml H-,S04 2N, lọc nóng, sau khi nguội đem lác dịch ỉọc VỚI 5ml cloroform. Lọc lớp c!oroform lấy ra qua giấy lọc đã thấm ướt bằng cloroform, rổi dem bốc hơi tới khô, hoà tan cặn trong (),5ml HC1 đặc, cho thêm 0,5ml nước và đun 5 phút trong nôi cách thuỷ sôi. Nếu có colchicin thì dung dịch có màu vàng và sẽ chuyển sang màu xanh đậm khi cho thềm vài giọt dung dịch FeG3.
2. Định lượng. Colchicin là một alcaloid không có tính kiềm, do đó không thể tạo muối khi tác dụng với acid. Dược điển Quốc tế định lượng colchicin bằng phương pháp cân theo nguyên tắc: chiết colchicin bằng cổn 95°, cho bốc hơi cổn, hoà tan cặn trong dung dịch NajSOj 20%, rồi loại tạp chất bằng cách lắc với ether. Sau đó chuyến alcaloid sang dung môi cloroform, bốc hơi dung môi, cho vào cặn ít cồn 95° rồi cho bốc hơi cồn. Sau dó sấy cặn colehieìn ở 100°c tới khối lượng không đối rồi đem cân.
Ngoài ra, người ta cũng có thể định lượng colchicin bằng phương pháp so màu dựa vào ng'iyên lắc: đun nóng với acid Hơ đặc, colchicin biến đổi thành colchicein. Hợp chất có nhóm OH-enol này tác dụng với FeCI, tạo ra dung dịch có màu xanh dùng để dinh lượng.
1 ác dụng và cõng dụng. Colchicin là chấl rát độc với dộng vật máu nóng. Triệu chứng ngộr độc (ỉa chảy, hạ huyết áp, liệt thần kinh trung ương) thường xuất hiện ngay san vài giờ. Liều chết đối với colchicĩn là 0,02g * 5g hạt ss 50g cồn hạt 1/10, chết do ngạt thờ. Ảnh hường của colchicin lên sự phân chia tế bào được chú ý đặc biệt. Colchicin có khả năng ngăn cản hiện tương gián phân trong giai đoạn biến kỳ. Tác dụng này được sử dụng để cải tạo giống cẽiy trổng.
33
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Irong điều tri, người ta dùng colchicin để chứa bênh gut (bệnh thống phong) đặc biệt trong Irưòng hợp cáp tính. Có thể do nó tham gia vào sự biên đổi chất có nhân purin, 11Ó ngăn cán hoặc loai trừ sự tích luv acid uric ờ khớp xương. Liếu dùng 0,5mg X 4 lần trong 24 giờ. (dùng kco dài tối đa 3 ngày trong một đợt điều tri). Do có tác dụng đối với luện tương phủn bào nên colchicin cũng được dùng chữa bệnh bạch cẩu và bệnh lympho bào ác tính. Demecolcin ít độc hcm colchicin 30 - 40 lần nên người ta hay dùng hơn.
Tòi độc được dùng dưới dạng cồn hạt 1/10 với liàu l,5g/lần, 3g trong 24 giờ, cao nỉĩnc vơi lỉêiĩ 0,05g/lAn, 0,2g trong 24 giờ dd chữa bvĩìh tlìống phong. K.Ỉ11 dùng tháíy hiên tương ía lỏng phái ngừng thuốc ngay. Thường người ta chì dùng 4 -5 ngày lại nghỉ không nên dùng lâu sợ bị ngộ độc. Hicu nay người ta chú ý trổng cãy tói dộc với mục đích chiết lấy colchicin dùng trong nông nghiệp nhiều hơn là dùng làm thuốc. Tuv nhiên một sô nước vân dùng tỏi đỏc và cát ché pharn cúa tỏi độc làm thuớc.
ÍCH MẪU
0 nước ta hiện nay có 2 loài ích mẫu: LiManurus artemisia (Lour.) S.Y.Hu (= Leonurus helerophyỉlus Sweet) và L. sìbiricus L., ho Hoa mỏi Lamiaceae (—Lưbiateae).
Đặc điểm thực vật.
ơ
Hình 6.6a. ích mẫu Hình 6.6b. ích mẫu l.rnnunis ùhiricus L. Leonurus heterophyllus Svv.
- Leonin as artemi.\.ẫii : cây fhào, sống hàng năm hay 2 năm. thường cao 0,5 lm. Thin vuõng moc đứng có nhiều rảnh dọc và lòng mịn, ruột xốp. Lá mọc đôi, lá gốc gán như tròn, có rĩinu cua nòng hai mặt đều có lòng mềm nhu nhung, lá ờ giữa dài, XC sâu thành ihu\ hep, không đcu, các thuv có răng cư. nhon; l.< ớ ngon ngăn, ít xẻ hoăc
34
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
nguyên. Cụm hoa mọc thành vòng dày đặc ở kẽ lá đường kính 2 - 2,5 cm; lá bãc hình giùi ngắn hơn đài, đài hoa dài 5 -6 mm hình chuông, có 5 răng nhọn, có lông, tràng hoa dài ] cm hay hơn có màu trắng hồng hay tím hổng, mặt ngoài có lông, môi trên hình trứng, hơi cong mỏi dưới dài bằng môi trôn nhưng hơi hẹp hơn, chia 3 thuỳ, thuỳ dưói rộng, nhi 4. đinh vào giữa ống ưang. Quả bé 3 canh, nhẵn, khi chín_cá màu nâu sẫm. Mùa hoa quá: hoa vào tháng 3-5, mùa qua: tháng 6-7.
Leonurus siribicus L.: ỉoài này có đặc điểm khác loài trâu là: cày I1Ỉ1Ỏ lum, vao khoảng 0,2 - 0,8 m, phiến lá giữa xẻ rất sâu, sát tận gân ỉá, lá ờ_ngon xẻ 3 thuỳ, thuỳ ẹiữa lại xẻ 3 thuỳ n(HrCurfThoa có đữcmg kínfi~3"- 3,Tem, hoa có môi dưới hơi ngắn bằng 3/4 mỏi trên.
Phàn bố, trồng trọt và thu hái. Ở Việt Nam, cây ích mẫu mọc hoang trcn những vùng đất ẩm ở bãi sông, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và Trung du Bác Bộ. Ớ vùng núi thấp cũng có ích mẫu nhưng ở độ cao khoảng 1500 m trờ lên gần như không gặp cây moc tự nhiên.
Trông Ỉ3ÚĨÌ|^ cuch ^ỈCO hat vào tháng ỉ0 trôn nhung luống rống liìì Cảo 2ü-25crn. Mât độ 25 X 30 cm một cây. ích mẫu ưa sáng và ưa ẩm, cây sinh trưởng nhanh trong mùa hò và lụi vào khoảng giữa mùa thu. Cây có khả năng lái sinh chổi mạnh khi cảy bị cẳt sát gổc.
ích mấu được thu hoạch vào mùa hè khi hoa chớm nở, cắt cây về rũ sạch đẩt cát, phơi hay sấy khô.
Quả (sung uý tử) thu hái vào mùa thu khi quả chín, cắt cá cây, phơi khô, đập và rũ lấy quả (thường gọi là hạt). Quả màu nâu bónq, dài 1 - 2 mm.
Bộ phận dùng, thành phần hoá học. Dùng phần trên mặt đất có nhiều lá (Herba Leonuri) (ích mẫu thảo) và quả ích mẫu (Fructus Leonuri) (thường gọi là hụt - sung uý tứ).
Trong lá câ\ ích mẫu Leonurus sibiricus L. có chứa alcaloid (leonurinin, leonuriđin. leonurin), tanin, chất đắng, saponin, flavonoid ('rutin), tinh dầu (vết); Loài L. heterophylius có .Stachydrin. Theo Viện Dược ltệu ’'ch mẫu có 3 alcaloid (trong đó có alcaloid có N bậc 4), 3 flavonoid (trong đó có rutin) môt glycosiđ có khung Steroid
Hạt chứa ỉeonurin.
c h 3o Leonurin
Tác Jụng và công dụng. - Leonurin có tác dụng tăng.cưàiig-.tciíaixg_lực và tần sô co bóp tử cung thỏ cô lập. Với d irig địch Liionurin 1% tiêm tĩnh mạch mèo có tác dụng làm tăng tần số và bịên độ hổ hấp, tác dụng này là do thuốc kích thích trực tiếp trung tâm hỏ hấp gây nên chứ không phải gián tiếp phản xạ qua giây thẩn kinh phế vị. Leonurin với liều 1 mg/kg tiêm tĩnh mạch thỏ làm tăng gấp đôi lượng nước tie bai tiết sau vài phút.
Cao lỏng ích mẫu (L biru us) có tác dụng lãng co bóp và trương lực cơ Ịử Cí ng có lập cua chuồt lang, thỏ va chó, có :ác dung an thárL kháng khuán.
35
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nước Siic ích mẫu (L. hetei ophvllu.s Sweel) có tác dung gây hưng phấn vứi nông độ 1,4% và với nông độ trên 5,6% lại gây ức chê co hóp từ cung thó Ngoài ra còn có tác dụng gây .sảyjhại. Nước sắc ích mả« có tác dụng phục hổi hoạt động co bóp của tim ốch đã hị gây roi loạn co bóp, nhưng không có tac dụng đặc hiộu đoi với huyết áp mèo và thó, chỉ gãy ức chế nhẹ và nhất thời. Với nồng độ 0/7% có tác dạng kích thích ruột thỏ cô lập, còn với nồng độ cao trên 2,1 r.'r. lai ức chô hoại động này.
Ich mẫu đã được nhân dân ta dùng làm thuốc chữa bệnh lừ làu nhất là đối với phỉi rĩìí ” khi 'to, rongjiuyc !, tử cun¿_cv hói không ĩ ối. ỉ Cu iuựn kũiiiỉi^iiyệl, khí hu hach đới quá nhiểu. Ngoài ra, ích mẫu còn được dung chữa bệnh cao huyết ấp, viCm thửíT V;i làm thuốc bổ huyệt. Oiiii ích mÃn dùng làm (huôc thông tiếu tiện chữa phù ihũng, suy xhôn, mắt mò. Liôu dùng hàng ngày: 10-12? ích mẫu tháorTữỏi đặng thuocTsac hoác cao; 6 - 12g quà ích mầu sắc uóng-
6.3. ĐƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOĨD CÓ NHÂN PYRIDIN VẢ PĨPERĨDĨN
HỔ TLÊU
Tên khoa học của cây Hồ tiêu : Piper nigrum L., Ihuộc họ Hổ tiôu - Piperaceae. Cây hồ tiêu còn gọi là hạt tiêu, cổ nçuvêt.Đặc điểm thực vật.
Hồ tiêu là một loại cây leo, thân dài, nhẵn, bám vào các cây tưa hằng những rễ. Thân mang lá mọc cách. Lá lĩiống lá trẩu không nhung dài và thuòn hơn Cá hai loại nhánh: một loại nhánh mang quả và một loại nhánh dinh dưỡng, cá hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Cụm hoa hình đuôi sóc, mọc đối với lá. Khi chín rụng cá chùm. Quá hình cầu nhỏ, có chừng 20 - 30 quả trên một chùm, lút’ đầu màu xanh lục, sau có màu đỏ. khi chỀín màu v.inp
Phan bõ. trồng hái và chè biên. Hổ tiêu đưực trồng ờ các nước vùng nhiệt đới. Các nước cung cấp nhiẻu hổ lieu: An Độ, Indonexia, Malaixia, Philipin, Campuchia, Braxin.
Ớ Việi nam được trồng nhiẻu ờ dào Phú Quốc Minh Hải, Kiôn Giang, An Giang, Ọuàng Trị, Thừa Thiên. Hàng nătn Hình 6.7. Hky bồ tiêu.
36
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ta xuât khẩu chừng 4000 - 5U00 tấn hổ tiêu. Trổng hổ tiêu bằng cách giâm cành hoặc bàng hạt. Người ta thường thu hoạch quả từ nám lhứ 4 hiệu suất cao nhất vào nãm thứ 7, 8. Trung binh môi hecta cho 4000 - 5000kg hồ tiêu khô. Tuỳ theo người ta muốn có hồ tiêu đen hay hổ tiêu trắng (hổ tiêu sọ) mà cách thu hái, chế biến có khác nhau. Muốn có hổ tiêu đen, người ta hái vào lúc thấy có một vài quả đỏ hay vàng trôn chùm quà nghĩa là lúc đa sá quả còn xanh. Những quả Itôiĩ cùưa có sọ klii phưi kìiô sẽ giòn dễ vỡ vụn ra. Còn những quả khác khi phơi khô vỏ sẽ dân deo lại, màu ngả đen do đó có tên hồ tiêu đen.
Muốn có hồ tiêu trắng phải hái vào lúc quá đã thật chín, sau đó loại vỏ ngoài bằng cách chà sát hoặc đem ngâm dưới dòng nước chảy 3 -4 ngày, sát để loại hết vỏ đen rổi phơi khô. Loại này có íTiàu trắng ngà, ít nhăn nheo hơn, ít thơm hơn (vì lớp vỏ ngoài có chứa tinh dầu đã bị loại đi) nhưng cay hơn.
Bộ phận dùng. Quả xanh còn vỏ ngoài: hổ tiêu đen (Fructus Pipcris) Quả chín dã loại vỏ ngoài: hồ tiêu sọ (hồ tiêu trắng) (Fructus Piperis). Hổ tiêu đen là một quả mọnt;, khô, hình cầu, đường kính 4 — 5mm màu đen nhạt hay xám thâm, nhăn nheo, phía dưới có sẹo cuống, phía tròn có một điểm hơi nổi đó là vết tích của vòi đã rụng.
Hồ tiêu sọ trôns ít nhăn nheo hơn, màu trắng ngà, cắt dọc chí thấy lớp vỏ trong và hạt.
Vi phẫu quả hồ tiêu: Từ ngoài vào trong ta thấy: Vỏ quả ngoài có tóp cutin dàv, trong có 2 — 3 lớp tế hào ít nhiéii đã hoá cứng. Vỏ quá giữa dày, có tinh bột, có tê bào chứa tinh dầu, càng vào phía trong càng nhicu. ờ khoáng giữa có một ít bó libe gỗ tưưng ứng với gân của tâm bì.
Vò quá trong gồm 1 — 2 lớp tế Hio thành dày hình móng ngựa. Lớp vó hạt gồm vài hàng tế bào dẹt, dài, chứa chất màu nâu. Phôi nhũ có tinh bột, ít tinh dầu, nhựa và alcaloiđThành phần hoá học. Trong hồ tiêu có: Tinh dầu: 1,2 — 3,5% trong hổ tiôu den, và 1,2 — 2,5% trong hổ tku ưảng. màu vàng nhạt hay màu iục nhạt, có mùi thom, thành phần chính của tinh dầu là a và ß- pinen, Sabinen, A3-caren và (+) limonen.
Alcaloid: 2 — 5% trong đó chủ yếu là piperin (chiếm 90 — 95%) cổ vị cay (pha loãng 1/200000 còn vị cay), piperin khi thuỷ phân sẽ cho piperidin và acid piperic (C, ,H10O4), chavicirễ là đồng phàn (dạng cis - cis> rũa pipcrin có vị cay, khi thiiỷ phân sê cho piperidin và acid chavícic (C12HlrO.) và một lượng nho các chất pịperettin, piperỵlin và pipcrolein A, B ít cay hơn.
Ngoài ra trong hổ tiêu còn có cubelin không có vị cay, chất béo và tinh bột.
® Pipern ® Pipctylin
37
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Xo Piperettin (-) Cubelin
Ò~/
Ar çYí Ar\ çII ,-H / c \ / H H çc
h ' vcooh Acid piperic (trans-trans)
“s ç ,11 AH \\ 'COOH Acid chavixic (cis-cis )
Kiểm nghiệm. 1. Định tính
Nhó lên bột hồ tiêu 1 2 giọt H,S04 đậc sẽ xuất hiện ngay màu vàng sau chuyến nhanh sang đỏ nâu rổi chuyển dẩn sang màu nâu tối, cuối cùng có màu xanh nâu (phản ứng cùa piperin).
Nhỏ lèn bột hổ tiêu vài giọt cồn 90 - 95°, để hơi khô, nhỏ lên 1 giọt nuóe, đây kính mòng lên rồi soi sẽ thấy ờ mép tấm kính mỏng có ít tinh thể piperin hình kim.
2. Định lượng- Người ta dung phương pháp cân, có 2 phuơng pháp: a) Trộn 10g bột hồ tiêu với 20g vôi tôi, thêm nước đê tạo ra hột nhão lỏng, đun sôi íroiiB 15 phút. Sấy ờ 100°c cho khồ rồi chiết bằng ether, ^ốc hơi ether, sấy khô rổi cân.
b) Chiết bột hồ liêu bằng etano! 95° đun SÓI, cất thu hÀi (juno mòi , lắc cao còn lại với dung dịch KOH 0,1N để loại nhựa. Rừa cặn còn lại bàng nước rổi hoà tan trong _ôễ'j 95° đun sỏi. Loại màu bằng than xương. Lọc. để nguội rói thẻm nước cho piperin tủa lắng xuống, lọt lấy tủa, sấy khô rổi cân.
Tác dụng và công dụng. Hổ tiêu với liều nhỏ có tác dụng tăng dịch vị, dịch tuỵ, kích thích tiêu hoá làm ãn ngon. Nhưng liều cao sẽ kích thích niêm mạc da dày, gây xung huyết và gây viêm cục bộ, gây sốt, viêm đường tiết niệu, đi đái ra máu
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Piperin và piperidin dộc 0 liều cao, piperìdin tăng huyết áp, lam liột hô hâp (50mg/kg cơ thể). Piperin tiêm bắp thịt cho thỏ và chuột bạch hoặc cho hít hơi với liểu cao thì thấy sau một thời gian kích thích ngắn có hiện tượng thở nhanh lên, chân sau tê liệt rồi mê hoàn toàn, co quắp, ngủ gà rồi chết do ngừng thờ. Khi giải phẫu thấy phủ tạng đều có hiện tượng xuất huyết. Ngoài công đụng làm gia vị, hồ tiêu được dùng làtn thuốc kích thích tiêu hoá, giảm đau (chữa đau răng), chữa đau bụng, ỉa lỏng, cảm lạnh. Ngày dùng 1 3g dưới dạng bột hay thuốc viên, thường phối hợp với một số vị thuốc kiiác. Hồ liêu CÒII có tác dụng sát khuẩn, diệt ký sinh trùng do đó người ta còn dùng hồ tiêu để bảo vệ quần áo len dạ.
Lựu
Tên khoa học của cây lựu : Púnica yranuturri L. họ Lựu - Punìcaceae. Cây lựu còn gọi là thạch lựu, bạch lựu, tháp lựu.
Đặc điểm thực vật. Cáy lựu Ihân gỗ, cao chừng 3 - 4m. Cây nhỏ, cành mềm. có khi có gai. Lá dài nhò, mềm, đem, mép lá nguyén, cuống ngắn, thường mọc dối hoặc so le. Hoa hình cái loa 5 cánh màu đỏ, cũng có thứ màủ trắng (bạch lựu) mọc rĩêng hoặc thành xim có độ 3 hoa, hoa có cuống ngấn. Đế hoa hình chuông, mang 4 -8 lá đài màu đỏ, thoạt tiên mọc dứng rổi xoè ra sau khi hoa nò. Cánh hoa bằng số lá dài, xếp xen kẽ nhau, mỏng. Bộ nhị cồm nhiều nhị rời nhau. Bộ. nhuỵ gồm 8 - 9 lá noãn dính liền vói đế hoa. Hoa nỡ vào mùa hè. Quả hình cầu, to bằng quả cam, đẩu quả còn 4 - 5 lá đài tồn tại. vỏ dày, khi chín có màa vàng đỏ lốm đốm. Trong quả có 8 ngàn xếp thùnì 2 tẩng, tầng trôn có 5 ngăn, tầng dưới có 3 ngăn, các ngăn phân cách bời các màng mỏng. Trong có nhiẻu hạt hình 5 cạnh màu trắng hồng.
Phân bõ và trồng háiỆ Cây lựu có nguồn gốc ờ các nưóc niém nam châu Á, dược trổng khắp nơi, nhất ỉa ớ nước có khí hậu ấm. Người ta trổng làm cánh và lấy quả ăn.
Lựu 'rồng bằng cách giâm cành. Cách bón phân khác nhau cũng làm cho tỷ lệ aỉcaloid trong cáy thay đổi. Có tác già đã chứng minh: nếu bón bằng calci supcphotphat (ý lệ aìcaỉoíd sẽ có 0,53% (ó cành) và 0,75% (ờ rẽ). Nếu bón amoni suifat thi tỷ lộ tlcaìoiđ là 0,42% (ừ cành) vá 0,63% (ờ rễ). Nếu bón bằng sát sulfat thì týlệ aỉcaloid là ‘ ,57% (ỏ cành) và 0,61 % (ờ rễ).
Thu hoạch vỏ quá vào mùa hạ, ỏ thân, vỏ rỗ quanh năm.
Bộ phận dùng, chế biên và bảo quàn, Ọuả đùng đế ân Vỏ rè. vỏ (hàn (Cortex (jiaiiati) Vögusu C h ế biến: Vó rc: đào rể rứa sạch, bóc lấy vỏ, bỏ lõi, phơi hoặc sấy khô. Vò thân bóc lấy vỏ, đem phơi hay sấy khô. Vỏ quả: khi còn tươi, bò màng trong, thái mỏng sây khô. Vó rẫ lụ 'h những miếng không dều, cong hình lòng máng hay cuộn thành ống, kích thước tỊ I; iui, dày khoáng 1 t m. Mặt ngoài màu xám vàr.g nhạt có nhữnr! vẩy bẩn
39
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
lo, đồi chỗ bị nứt nẻ. Ở vỏ thân mặt ngoài đôi khi nhẵn, thường mang bì khổng và địa >. Mặt trong nhẵn màu vàng hcm. Vết bè không có xơ, màu vàng nhạt. Cãt ngang thây vùng libe có nhiéu vân ngang và dọc chia thành ô vuông rất đặc sắc. Không có mùi, vị chát sau hơi đắng.
Vi phẫu. í. Lớp bần khá dày, gồm tế bào hình chữ nhật dẹt.
2. Mô mềm vỏ có tế bào hình nhiéu cạnh, xếp dài theo hướng tiếp tuyến. Trong mô mềm có tinh thể caici oxalat và tế bào mô cứng lo.
3, Libe rất phát triến, gồm tè bào chứa tinh thể calci oxalat và tê hào chứa tinh bỏt xếp thành hàng xen kẽ nhau đểu đặn.4 Tia tuv hẹp, một dãy, loe rộng ra phía ngoài, cắt !ibe thành bó hình nón. Bột. Màu đó nâu, vị hơi chát. Soi kính hiển vi thấy: mảnh mô mềm gồm tế bào chứa caícị oxalat xen kẽ với tê bào chứa tinh bột. Mảnh bần gồm tê bào màu vàng, thành dày. Tinh thể calci oxạlat hình cầu gai. Hạt tinh bột đứng Heng-]?^-đường kính 2 4jim. Tế bào mô cứng thành rất dày có ống trao đổi
ráo.
Hình 6.8. Vi phẫu vỏ lựu 1. [ .ớp bần; 2. Mô mềm vỏ; 3. Tế bào chứa tinh bột; 4. Tế bào mô cúng; 5. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai; 6. Tia ruộí; 7. Tầng phát sinh.
Bảo quàn: để nơi
khô mát.
Thành phần hoá học. Vỏ rễ, vò thân và cành sủa Ciiv !ựa chứa kh~;irề£ í!,1' ơ,7% alcaloid toàn phần: dlcakũd chính là pseudopeüe- tierin; các alcaioid phụ là N- metylisopelletierin và isopelle- lierin ó nhiệt độ thường ở thể lỏng. Một alcaloid với tên là pelletierin (CaH,,ON) do Tanret tìm ra trước đày nay nhiều tác giá cho rằng nó không có trong vó lựu. Ngoài ra ViViu và Honstai (1956
Hình 6.9. Bột vỏ lựu I. Mánh mỏ mém co tinh thể Ca oxalat; 2. Mánh bần, 3. Tế bào mò cứng; 4. Tinh bột.
1957) đã phân 4Í!
đuợc 3 chất mới: C3,H,ON
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
C,H170 2N và C10H,„OjN cấu trúc chưa xác dịnh rõ. Ở phần gỗ có rất ít alcaloid, ờ lá non không có alcaloid như trong vỏ mà chi có những dẫn chất piperidin không bẻn vững.
Isopcllctierin R= H (= pelletierin) 'NN metylisopelletierin: R= -CH 3 V Q
CHPseudopelletìerin
Tâì cả các bỏ phân của cây lựu đều có tanin, ờ vỏ chứa 20 25%, ở vỏ quả khoảng 25%, chúng thuộc loại tanin thuỷ phân dược, câu tạo cơ bản cúa tanin là acid elagic, một ít acid galic và glucose. Smil và Fisơ đã chứng minh cấu tạo cơ bản của tanin ở vỏ quả là flavogallol. Ở lá có nhiều acid elagic và ít tanin tưcmg tự như ở vỏ và vỏ quả.
OH
Flavogallol (Acid sesquiellagic)
Ngoài ra, trong lất cả các bộ phận của cây lựu còn chứa các chất tritecpen tự do và một ít các chất sterin; ờ lá có 0,45% acid urolic, 0,2% acid betulic và P-sitosterin; ở vỏ: 0,15% acid betulic, fridelin và P-sitosterin; ỏ vỏ quả có 0,6% acid urolic; ở hạt có P- sitosterin và 17 phẩn triệu oestron.
Kiểm nghiệm. 1. Định tính - Nhúng vỏ vào nước, vạch lên tờ giấy sẽ thấy một vết màu vàng. Nhỏ lên vết này 1 giọt đung dich sắtilĩll clorid màu sẽ chuyển thành đen. r~- 'Ẹ'
Ngoài ra, có thê định tính alcaloid ưong dịch chiết vò lựu bằng sác ký giây hoậc sầc_ký láp mòng.
2. Định lượng NR. Theo nguyên tắc: chuyổn alealoid trong vỏ lựu ra dạng bazư bằng MgO rổi lấy ra bằng cloroform, bốc hơi dung môi cloroform, cho một lượng du acid chuẩn đó vào hoà lan cận aJcaluid rôi định lượng acid thừa bằng kiếm tương ứng, dùng melyl đò làm chỉ thị màu.Dược đicn V.N.I qui định dược liệu ít nhất phái có 0,25% alcaloid toàn phần.
Tác dụng dược lýế Tanin là chất có tác dụng làm sãn da và sát khuẩn mạnh. Muối isopelletierin có tác dụng tày sán, với nồng độ 1/10000 làm sán chết trong 5 10 phút. Có tác dụng co mạch, làm tăng huyết áp; liều nhỏ tăng co bóp của tim ếch cỏ lập, liều lớn có tác dụng ức chế. Liêu DLì0 tiêm vào tính mạch thỏ 0,3g/kg thể trọng th y hưng phấn chút ít rồi co quắp cơ, sau liệt hô hấp rồi chết.
41
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong sô các alcaloid ở vo lựu, có tác già cho răng, chí có ìsopelletierin mới có lát dung chữa sán còn pscudopelletierin và N-metylisopclletierin thì hầu như không có tác dung. Có tác giả cho pseudopellelierin tác dụng kém hơn isopellctierin 2 -3 lần.
Nước sắc vó quả lựu pha loãng trong ống nghiệm với nồng độ 1/2560 có tác dung ức chế vi khuẩn Bacillus diphtheriae, với nông độ 1/1280 ức chế cầu khuẩn Staphylococcus aureus, có tác dụng ức chế các khuẩn ly Bacillus dysenteriae và VI khuân hiến hình Bacillus proteus.
N:rcV ngâm vỏ !ựỉj pha loãng t'ong áng r.ghiộm vói nồng độ 1/40 có tác dụng ức chế các vi khuẩn Epidermophyton và các vi khuấn Dermatophyte.
Cong dụng và liều dùng. I.àm thuốc chữa sán (phu nữ có lliai và Irẻ cm khỏng nôn dùng). Có thể dừng vỏ H\ vt> thân hoạc aicaloid đã chiết ra dưới dạng tinh khiết, nhưng vì alcaloid tinh khiết độc ncn thường dùng dang nước sắc dược liệu do alcaloid kết hợp với lanin thành hợp cliàt ít lan, tác dụng đối với sán ở trong ruột, ít làm mệt cơ the. Tuy nhiên uống vò hơi khó Iiổng. Dùnữ vô mới đào vì vó tirơi có nhiổu alcaloid tác dụng mạnh, nhiểu tác giả cho làns vò khô liiệu lực giám. Neàv dùng 20 - 60g, dạng lliuốc sác.
Ngoài ra, còn dùng nước sắc vò rẻ và vò thân cây ngâm chữa đatt răng^ Nước sắc vỏ quả dùng chữa lỵ. bạch đới, chữa kintmguyệx quá nhiều. Ngày dùng 15 - 30g- Người ta dùng nước sắc vỏ quá ngậm và súc miệng chữa viêm amidan.
CAU
Tẻn khoa học cùa cây can nhà - Areca catechu L , ho Cau - Arecuceae.
Đặc điểm thực vật, phân bó và trồng hái. Cau là cày có thân mọc thẳng, cao chừng 10 - 2í)m, đường kính 10 - 15cm. Toàn tliàn không có lá, chỉ có vết lá đã rụng, ừ ngọn có mộl chùm lá rộng, XC lông chim,lá có bẹ to. Trong cụm hoa, hoa đực ở trên, hoa cái ớ dưới. Hoa đực nhò, màu trắng, thơm; hoa CUI to hơn. Ọuá hạch, hình trứng to bàng quả trứng gà. A S ht- ^ I
Cây cau nguòn goc co lẽ ớ Philippin. Cau được trống ờ nhiêu nước vung nhiệt đới, nhất là vùng biển nhiệt dới châu Á và đông Phi. Người ta thường trồng cau để lấy quà An trầu. Số người ãn trầu trên thế giới hiện nay có khoảng 200 triệu, ở nước ta caú cũnc được trồng ờ khắp nơi, nhất là các tỉnh gần biển.
Cau trổng bằng hạt. thường sau 4 -5 năm mới thu hoach được quả.
Rô phận dùng, chê biến và bảo quản. Dũng hạt (Semen Arecae)(binh lang, tân lanc) và vò quả (đại phúc bì) Hạt cau hình trứiẳg liơi lộnp dưới, dáv prũrig <1 giữa lõm, đòi khi có cum xơ t cuống noãn), mặl ngoài có mạng, màu nau vàng nhạt, cát ngang thây vo hạt ãn sâu
■hành những nếp màu nâu và nội nhũ màu trắng nhạt. Phôi nhò nằm ờ đáy hạt Không có mùi. vị chái hơi đẳng.
Vi phẫu Vò hạt gồm tế bào chứa chất màu nâu (tanin). Lớp ngoài cấu tạo bời tế bào cứng r ii rác có các bó !ibc gô, lớp trorạ án sâu vào nội „hũ, tao thành mô thâm nhập. Nội nhũ
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
gồm tế bào hình nhiều cạnh, chứa dầu và hạt alơron, thành tế bào dày, có lỗ to giống như tràng hạt.Bột. Màu đỏ nâu. Soi kính hiển vi thấy: tế bào đá của vỏ hạt, hình bầu dục dài, thành hơi dày. Mảnh nội nhũ với tế bào thàiih dày, có lỏ đặc biệt, hạt alơron 5 - 40lim, sợi của vỏ quả có tinh thể.
Vỏ quả là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của quả cau. vỏ ngoài màu xanh vàng, có nhiểu xơ xốp, mềm, dai.
Chê biến. Hái quả thật eià, bóc lấy riêng hạt và vỏ, phơi hoặc sấy thật khô. Khi đùng đem hạt khô ngâm nước 2 3 ngày cho mém, mỗi ngày thay nước một lần (không nên ngảm vào dụng cụ bằng sắt), sau đó vớt ra để ráo nước rồi thái thành miếng mỏng, đem phơi hoặc sấy ờ nhiệt độ ihấp (40 50°C) tói độ ẩm dưới 10%. Còn vỏ thì đem rửa sạch ù một đêm cho mém rồi xé tơi, phơi hoặc sấy khô tới độ ấm dưới 13%, có thể tẩm rượu sao hoặc nấu thành cao đãc.
ể
Thành phần hoá học.
Hình 6.10: Bột can 1. Mảnh phôi nhũ; 2. Mảnh ngoại nhũ; Trong hạt có 15% tanin thuộc loại catechin v.ì polyleueo- anthoxyanidin 13 14% dầu béo với
3. Tế bào vỏ hạt; 4. Sợi của vỏ quả cóĩinhắ(hể; 5-Tế bào phần gỗ.
các thành phần chính là laurin, myristin, olein, các chất đường (có nhiều manan và galactan). Hoạt chát chính là alcaloid (0,15 0,67%) ờ dạng kết hợp vái lanin. Alcaloid chính là arecolin (0,07 0,50%) và những a]caloicrpfíã íà areca!duT(=arecain), euvacin. euvacolin, arecolidin và ìsoguvacin.COOR
NH IGuvacolin R=-CH, Guvacin R=-H
COOH
OCHOCH3
Isơguvacin íỉ 209°c, Arecolin dễ tan là trong một chất nước, lỏng cồn, 0 ether nhiệt và độ cloroform, thirờng, khỏng cho muối màu, k-t không tinh mùi, \ 'kì c rất kiểm, sôi ờ ic acĩd
43
COOR y
CH, Arecolin R= -CH3 Arecaidir R= -H
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kiêm nghiệm. 1. Dinh tỉnh. Lẩy 0,5g bột, thêm 4 5ml nước và 1 2 giọl dung dịch H2S04 5%. Đun sôi trong 5 phút, lọc. Lấy 2ml dịch lọc, thêm 1 - 3 giọt thuốc thử Dragendorfî sẽ xuất hiện tủa đỏ.
2. Định lượng. Cân chính xác 8 gam bôt hạt cau cho vào bình nón có nút mài với 80ml ether etyüc và 4ml dưnc dịch arrìoniac, nút kín, lắc trorễg 10 phút. Thím 10g Na_,SQ„ khan, lãc trong 5 phút, rồi để yên. Rót dung dịch ether vào một bình gạn, lắc với 0,50g bột talc trong 3 phút. Thêm 2,5ml nước cất. lắc 3 phút. Để lắng, chiết ìấy lớp ether trong. Rửa nước bãne một ít ether etylic. Hợp các dịch ether lại, làm bốc hơi đến khi còn khoảng 2()ml, chuyến vào bình gạn, lắc với 20ml dung dịch H:S04 0.02N, để lắng, gạn lay lớp ¿1Cki Rứa Urp cíhcr 3 lán bằng nước, mỗi lấn 5ml nước. Hợp nước rứa vào đung dịch acid, lọc. Rứa giày lue bằng nước, nước rứa đổ vào dịch loc. Thôm vài giọl dung dịch me'.vi đô và định lirợne bằng dung dịch NaOH (),02N đến khi chuyến sang màu vàng.
Gọi n: sô ml dung dịch NaUH 0.Ü2N đã dùng. (20-rỌ: số ml dung dịch H-.SO, 0,02N kết hợp với ạlcạíoid. Iml đung dịch HjSOj Ũ,02N tương ứng với 0,003104 arecolín. Hàm lượng phần trãm alcaloid toàn phấn:
(20 - II) X 0,3104 8 Dươc điển Việt nam I quy định dươc liệu ít nhất phải có 0,3% alcaloìd toàn phần tính theo arecolin (CgHnNO,).
Tác dụng dược lý.
Tác dụrỀg cửa arecoìin gần giống isopelletierin, píỉocarpin và muscarin. Arciolin gây tăng tiêt nước bọt, tăng tiết dịch vị, dịch tá tràng vaTarrTco'dong tử Dung địch l ck arecoỉin bromhydrat làni co nhó đổng tử sau khi eió 3 5 phút, kéo dài từ 30 phút đèn 2 girt. Có thể dùng làm giảm nhãn áp trong bênh glócôm. Liểu nhỏ arecolin kích thích thần kinh, arccolin làm tăng nhu đóng ruột. Arecolin liểu cao gây chết do ngừng tim và liệt hò hấp. NTước sác hạt can có tác dụng độc đôi với thần kinh cùa sán, làm tê liệt các cơ trơn cùa sán; 20 phút sau khi thiiốc vào tứi ruột, con sán bị tè liệt và khỏng bám vào ìhành ruột được nữa.
Công dụng và liều dùng. Hạt cau thường được dùng làm thuốc chữa sán ữong thú y nhiẻu hơn. Người ta cũnc có dùng đê chữa | o
ò h 3 Lobelin R, = R2 = — Lohinin Rị = -Q>H5
Isolobinin ,R t= — ^ ’’y
(4,5 - Dehydro)
Tác dụng và công dụng. Lobelin có tác dụng kích thích Irung tâm hô háp ớ hành luỷ, do đó đươc dùng để chữa những trưởng hợp ngấl do hô hấp như gây mc, diện giạt, chếl đuối, ngó độc oxyt cacbon, bị ngat thờ do hen, viêm phê quán, viêm phổi, ho gà và ngạt thở trẻ sơ sinh. Vỉ ỉobciin đưa vào cơ iỉiê bung cách uòng sẽ bị phân huý iigay nẽn người ta thưinm cliiriị' belia \yphih"ca L.
46
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ở Iiước ta tó cày Lohelia pyramidalis Wall., còn goi là cây bã thuốc, mọc hoang ớ vùng núi Sapa, Mù Cang Chài (Lào Cai). Toàn cây có chứa lobelin, nhân dân địa phương thường dùng lá giã nát hay bấm lá tươi lấy nhựa bôi lên những mụn nhọt, những chỗ sưng tấy, áp xe.
THƯốC LÁ
Tên khoa học cây thuốc lá : Nicotiana tabacum L., họ Cà - Solanaceae.
Đặc điểm thực vật. Cây thuộc thảo, sống hàng năm. Thân mọc đứng, cao khoảng 0,6 - l,5m, phần gốc hoá gỗ. Lá hình bầu dục hơi thon, mọc so le, khóng có cuống, một mẩu lá phía dưới ôm vào thân, các lá phía trên bé hơn hình lưỡi mác. Thản và ỉá có nhiều lông.
Hoa nhiều, tập hợp thành chuỳ ờ ngọn. Đài có lorỂg, tràng màu trắr.g hay hồng hoặc tím nhạt. Đài và tràng đều liền cánh. Tràng dài gấp 4 - 5 lần đài, phía dưới thành ống nhỏ, phía trên mọc loe rộng ra.
Quả nang có 2 ô, có đài tổn tại bọc ở ngoài, trong chứa nhiều hạt rất nhỏ màu đen.
Ờ nước ta còn ưổng cây thuốc lào - Nicotiana rustica L., thân thấp hơn lá to và dầy hơn.Phân bố và trồng hái.
Cây thuốc lá có nguổn gốc ỡ vùnc nhiệt dới chàu Mỹ, ngày nay dược trổng ờ nhiều nước khí hậu nhiệt đới và ôn đới trên toàn thế giai. Người ta ước tính hàíig năm toàn thế giới sản xuất khoảng 4 triệu tấn lá khô, trong đó 3/4 sản xuất ờ châu Mỹ và - ác nước châu Á. Những nước sản xuất nhiều thuốc lá trên thế giới là: Mỹ, Trung Quốc. Ân Độ, Braxin, Nhật Bản, Nga ...
Ở nước ta thuốc lào thường trổng tập tmng ở một số tỉnh như Hái dương. Hái phòng (Tiên Lãng Vĩnh Bảo). Thuốc lá được trồng ở nhiều tỉnh như. VTnh Phú, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Gia Lai - Công Tum. Đắc Lắc ...
Thuốc lá được trổng bằng hạt. Thời vụ gieo trồng thay đổi tuỳ theo giông và điểu kiện khí hậu. ờ nước ta thường trồng vào tháng 12 và thu hoạch lá vào tháng 4 - 6.
Bộ phận dùng và thành phán hoá học. Bộ phận dùne: lá (Folium Nicotianae ) Trong lá có các alcaloid là hoại chất, trong đó alcaloid chính lá nicotin (0,05 đến 10% ờ thuốc lá và 16% ờ thuốc lào). Nicotin là một chất lỏng sánh, bay hơi dược, mùi hắc, vị nóng, cay. Khi tinh khiết thì không màu nhưng để ra ngoài ánh sáng và không khí sẽ ngả màu nâu, nicotin tan trong nước, rất tan trong các dung môi hữu cơ. Ngoài ra còn có một số alcaloid phụ có cấu trúc hoá học tương tự như: nomicotin, nicotyrin, anabasin, N-metylanabasin, nicotelin, myosmin ... ờ một số chùng thuốc lá lại có nomicotin hoặc anabasin là alcaloid chính.
47
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nicotin: R = -CH} Nomicotin: R — -H Nicotyriii
IN K Anabasin R = -H N -metylanabasin: K — -CH3
'NNicotelin
Ngoài ra, còn có các chất kicm bay hơi (pyridin, N-metylpyrolidin), glucid (.khoáng 40%), protein (12%), lipíđ (5%), các acíd hữu cơ (15 - 20%), các hợp chất đa pheno! (có vai trò quan trọng trong màu sắc và hương vị của thuốc lá), ít tinh dầu, muối vô cơ, các men ... Trong hạt có 35 - 40% dầu (dầu này có chỉ số iõd 133 138, chỉ số aciđ 1,57 3,14), protein (45%).
Tác dụng và công dụng. Liều nhỏ nicotin có tác dụng kích thích thần kinh trung ương và hệ thần kinh thực vật, nhưng licu cao gày liệt. Với liếu 50 - lOOmg nicotin sẽ làm chết người lớn do nạat Ihờ.Nicotin vào cơ thế sẽ bị phân htiv nhanh chóne nhất là đổi với người nghiện. Những người nghiên thường xuất hiện một số bệnh mãn tính đường hô hấp. Những công trinh nghiên cứu gẩn đâv cho thấy hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ung ihư phổi.Thuốc lá và thuốc lào ít dùng làm thuốc cho người, trong nhân dân thường dùng đãp lẽn chô đứt tay, chán đé cầm máu. Đối với súc vât, đôi khi người la cũng dùng thuốc lá, thuốc lào pha nước để chữa ghẻ, chấy rận, bọ chó. Tránh bôi vào những chỗ da bị sây sat vì dẻ gày ngộ đôc. Lượng thuốc lá thu hoach hàng năm trên thế eiới chủ vếu để phục vu nhu cầu hút thuốc. Mạc dù thuốc lá có chất độc nhung việc tiêu thụ thuốc lá trên thế giới ngày một tăng. Ngày nav nhiều nước ngoài việc tãng cường giáo duc, vân động khòng hút thuốc lá dã có những biện pháp pháp lý để hạn chế việc hút thuốc nhăt là đôi với thiếu niên.
Nicotin lấy từ thuốc lá hoặc dư phẩm của công nghiệp thuốc lá có chứa nicotin được dùng làm thuốc phòng trữ síUi bệnh cho cây trồng Nicotin cũng là nguyên liệu để chẽ tạo acid nicotinic và amiđ- nicotinic. Acid nicotinic tự do cũng được dùng để làm thuốc giãn mạch ngoại biên và chống tăng lipid huyết.
Thàn cây thuốc lá được dùng để sản xuất cellulose làm giấy và bìa cứng đóng gói. Oầu hạt thuốc lá đùng trong kỹ nghệ sơn và vecni vì là một loai dầu khô được.
48
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
6.4. Dược LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN TROPAN
BENLADON y
Tôn khoa học cúa cây Benlaảon : Airopc. beHadcmia L-, hẾọ Ch - Solanaceae.
Đặc điểm thực vật. Cây Benladon (Atropa hclladonna L.) là cây sống dai do thân rẻ. Cây thuộc thảo cao 1 !,5m. phần trôn có lông. Lá nguyên, hình bầu dục, nhọn, mọc so le, phẩn ngọn lại mọc đối. Lá có mùi bụồn nôn, vị đáng khó chịu Hoa dơn, mọc ở kẽ lá, cánh hợp bầu thượng có 5 nhị. Ọuả thịt, lúc đầu có màu xanh sau chín có màu tím đen.
Phán bổ, trồng hái. Câv này có nguồn gốc ở nam và trung Âu, mọc nhiều ở những rừng thưa trên đất chứa đá vôi Ngày nay được trồng ờ nhiều nơi irên thế giói nhất là ờ Nga, Anh, Pháp, Ân Độ, Mỹ,...
Trổng bằng hạt, cũng có thế trổng bằng thân rẽ, thưcmg trồng mỗi cây cách nhau chừng 0,3m trên nhũtig luống cách nhau khoảng 0,8m. ánh sáng và phân bón rất ảnh hường tới hàm lượng alcaloid trong cây.
Tha hái lá khi cây sắp ra hoa (vào tháng 6 7) vì lúc dó có hàm lượng hoạt
■ hất cao. Người ta thường cắt cả cây đc lại gốc cách mặt đàt chừng 4 - 5cm (cho nẩy chổi mới) rồi mới hái riông lá đem phơi hoặc sấy ryiíiv nf ph j£t Hò -1 ^iViỊỊc< 24 đến 48 giờ.
Thu hoạch rề, thirờng ừ những cây đã 2 tuổi và không hái lá nãm truớc dể có lượng hoạt chất cao. Đào rẻ lúc cây ra hoa, đem rửa sạch đất, cắt thành những đoạn ngắn rồi phơi hay say ở nhiệt độ thấp.
Hình 6.12. Cây Benladon 1 .Canh có hoa; 2 Tràng hoa bổ dọc; 3 .Nhị; 4.Ẩ\lhuỵ; 5.Quá.
40
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hái quá khi đã chín đem phơi nga\. dến khi quá thậi khô đem sát láy hạt. Nêu dùng hạt làm giông có the cứ dc nguyên quá khi nào gieo mới lấy hạt ra.
Bỏ phận dùng. -Lá phơi khô (Folium Belladonnae) — Rễ và thân rể (Radix et Rhizom a Bclladonnae) — Quả và hạt (Fructus et Semen Belladonnae) Lá dài ó — i2cm, rộng 5 — lUcm, hitih trứng, nhọn, mép iá nguyên, cuống ngàn, mặt trên lá màu lục mặt dưới màu nhạt hơn Trôn các gân lá có lông lưa Ihưa, mùi buôn nổn, vị hơi đắng.
Vỉ phẫu lá - Biểu bì trên và dưới đều có lỗ khí. có ít lông che chờ gồm 2 - 5 le háo dai, thành hơi dày và nhán hoăc hơi có chấm. Lône ĩiòỉ nhặĩêu ỈÌOTĨ, phâii iỏiì cỉiàn ua hào và dài, đầu đcm bào; cũng có !oui chân dơn bào đáu đa bào.
- Mỏ dậu có 1 hàng tế bào dài, tiếp sau là lóp tế bào hình cẩu. có calci oxaỉat dạng cát.
- Bó libe gỗ hình cung, libe bao quanh bó gỗ, trong mô mềm gân lá cũng có tế bào chứa calci oxalat dạng cát.
Bột lú. Màu xanh lục, mùi hơi buồn nõn. Soi kính hiển vi thây: Manh biêu bì gồm tế bào có thành ngoằn Iigoèo và lớp cutin có ván. lồ khí bao bọc bởi 3 tế bào phụ. Lỏng che chờ da bào, nhẩn hoặc hơi có châm: lòng tiết
Hình 6.13. Bột lá Bcnladol 1. Mảnh biểu bì; 2. Mảnh biểu bì trên gàn lá; 3. Mảnh phiên lá; 4. Lông che chớ; 5. Lông r;ầết; 6. Manh mó mcm có tê bào cát; 7. Mảnh phiến lá có mạch xoắn và calci oxalat
dạng cál. s. Calei oxalat dang cát;
9. Ca oxaíal hình cầu gai; 10. Mành ư>ằô mcnr. 11. Mạch xoắn.
có loai chân tlá Làu lililí đun bào. I-Ó loại chân đơn bào đ.ìi! đa bào. Manh mò mêm có tê nào chứa calci oxaìat dạns cát.
Thành phán hoá học. — Trong lá chứa 0,2 — 1,2%, ớ rễ có 0.45 — 0,85% ư hoa 0,5%, ừ quà 0,65% và ò hạt có 0.8% alcaloid. Alcaloid chính và cũng là chất có tác duns dược lý mạnh là L — hyosRyamin; trong quá trình chê biến dược liêu, alcaloid này đã chuyển một phẩn sang dạng raxemie là atropin (D, L-hyos&yamin). Ngoài ra, ;òn có mội lượng nhỏ L- Scopolamin và các vết atropamin (=apotropin). bonladonin, tropin, scopin, cuscohygrin.
50
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tropin (= Tropanol): R = -H Hyosxyamin Atropui ^nol): R = -HCH,-OH
=-OC-CH—^ ^
Aị^H
Tropanol OH
Atropamin
R= —OC-C-Y y h 3c-n / c=o L n-ch \
3 Cuscohygtin
ÜEĨK <3 §H5 >or
Scopin (= Scopanol) R = -H
c h 2o h Scopolainin R=-OC-CH—^ 'ỳ
- Các chất kiềm bay hưi nhu N-metylpyrroiin, N-metylpyrolidin các chất kiềm nay khòng có tác dụng sinh lý rõ rệt nhưng cần chú ý khi định lượng alcaloid trong dược
'Ç N-metylpyrrohn _ . .3_ 9c h 3
N -rrẫetyipyưolidin
Có glucosid là scopolin (=metylesculin), khi thuỷ phân cho glucose và scọpolelin (= mctylesculetia).
C H ,0 Ỵ í "v i|y vồo nrìun nhot giảm dau nhức.Dạng dùng và liều dùng.
Bót lá (dôc bảng A): Dùng cho người lớn 0,lg/lần; 0,2 - 0,3g/24 giờ. - Cao lỏng 1/1 (dộc bảng A): 0,lg/lần; 0,2 - 0,3g/24 giờ. - Cạo mềm (độc báng A) o.lg/ỉần; 0,03g/24 giờ.
€ ồn 1 i 0 (thành phẩm báng A): 0,5g/lần; 1 2c/24 giờ
56
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hoa hoặc lá cà độc dược được ihái n.ìỏ, phơi khô cuòn vào giấy hút như thuốc lá. Ngày hút I l,5g trước khi lên cơn hen. Những người cơ thể suy yếu, có bệnh nhãn áp cao khỏng nên dùng.
Ghi chú: Ngoài cây Datura me tel L. Ở nước ta còn có một số loài di thực khác: - Datura innoxia Mill.ẳ Hàm lượng alcaloid trong lá 0,16 - 0,25% cành mang lá 0,23 0,36%, cành 0,11 - 0,12%, hạt 0,38 - 0,45%, rẽ 0,15 - 0,48%. Scopolamin chiếm 68 - 75% toàn phần trong lá, 24 - 28% cùa cành mang iá, 48 - 72% cũa hạt, 16% của rẽ.
Datura stramonium L. Trong lá chứa 0,2 0,5% alcaloid, hạt có 0,2 0,3% alcaloid. Alcaloid chính là L-hyoscyamin và alcaloid phụ là ¿copolamin. Ngoài ra còn có tinh dáu, saponin, tanin, flavonoid, coumarin. Dược liệu này có tác dụng và được sử dụng giống như benladon và có thê đùng làm nguyên liêu chiết xuất atropin.
COCA
Tèn khoa học của cây coca: Erythroxyíum roca Lam. họ Coca - Erythroxylaceae.
Đặc điếm thực vật. Coca là một cây nhỡ, cao khoảng 2 4m, lá mọc so le, có cuống ngắn, có hai lá kèm nhỏ biến đổi thành gai. Phiến lá nguyên, hình bầu dục; hai bêri gàn giữa có hai đường cong lồi (gản giả) rương ứng với hai nếp gấp của lá trong chồi.
Hoa Iihỏ, mọc đơn hoặc tập trung 3 - 4 cái thành xim, ờ kẽ lá. Hoa lưỡng tính, năm lá đài màu xanh, tràng 5 cánh màu vàns nhạt, 10 nhị, bầu 3 ô có 3 vòi rời nhau, hai ô cùa bầu lép đi, ó thứ 3 dựng 1 2 noãn đảo. Hoa nó rộ vào tháng ? và tháng 4.
Quả hạch hình trứng, kiũ chín có màu đò, co mang lá dài còn sót lai, đựng một hạt có nội nhũ.
Phân bố, trong hái. Coca có nguồn gốc ờ vùng núi Alờen (Mam Mv). Nơi trồng chính là Nam Mỹ (đặc biệt rồng nhiều ở Peru và Bolivi), ngoài ra cũng được trồng một ít ờ Indouexia (GìdVa), Xri-Lanca. Ân Đò và Camơrun.
Cây coca - Erylhroxyìum coca Lam. Hình 6.14
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trổng bằng hạt. TTúr Erythroxylurn coca Lam. var. bolivianmn phái triển ờ nam M> thirờng trồng trên vùng cao (650 - 1650m). Thứ Eiythroxylum coca var. spruceanum Bruck h. coca var. novograten.se Hieran tróng ở vùng đổng bằng.
Sau 18 tháng có thể thu hoạch lứa đầu, nhưng người ta thường thu hái ờ cây 3 tuổi trờ lên, mỗi năm hái 3 - 4 lần, có thể thu hoạch lá trong nhiều năm (tới 50 năm). San lượng trung bình mỗi năm 300 - 400kg lá/lha.
Cây này được nhập vào rẺìíốc ta từ lâu (vào khoáng 1 ‘>30) r.himg không dược phát triển. Trổng ở miền Bắc và miền Nểim đểu thấy mọc tốt. Hiộn nay có trồng ư vườn thực vút trường Dại học Dược Hà Nội (để làm mẫu) và tròng ờ một số vườn hoa ở thành phô I lò Chí Minh..
Hô phản dung và chè biên. Lá. Sau khi hái lá vé đem phơi hoặc sây ò nhiệi đô thấp, rồi đóng thành bao. I..Í coca hình trứng dài 4 - 8cm, rộng 2,5 4cĩ!!, !á nguyên co cuông ngăn, màu xanh lục nhạt, nhẩn. Hai bên gân chính có hai đường cung ôm lấy gân chính, đó là vết ạấp của phiến lá lúc còn non rrong húp. Có mùi chè. vị đắnc dẻ chiu sau thấy tê tè.
Vì phẫu lá: Biêu bì trên có tế bào nhiều cạnh, đều, nhẩn (I). Biếu bì dưới, mỗi tế bào có một vòng nối hình nón làm cho mép phiến lá tròng nghiêng má[i inô rất đặc biột (6). Lỗ khí có híii tế bào kèm song song với cứa lổ. Mô giâu có 1 2 hàng tế bào (2). Mô khuyết (5) có các tế bào mang tinh thể calci oxalat hình lập phương (3). Mô dày ờ nhía trên và đưới gân chính. Bó libe gỗ xếp thành vòng cung, gỗ ờ trên, libe ớ dưới 1-ị) vòng ngoài libe là sợi.
Thành phán hoa học. Hoạt chất trong lá akdloid, chia làm 2 nhóm:
coca là
a) D-in xuất của N-mctyỉ pyiTolidin góm những bíuư bay hưi: hygrín. cuscohygrin, một lượng tihò nicotin
Hình 6.15. Vi phẫu phiến lú CÔCCI.
b) DÃn xuề1t của pseuđotropin và acid pseuriotropin cacbonic (ergonin) gồm những hwi! Miong ba} h'*ị, nhom nãy (.111 Hít Irnnu fY> các .-ìlraloid rncain, cinnamoylcocain. hKMi/.oylergonin, tropacocain, a-truxillin \ìf p-truxillin
Hàm hf.fng alcaloid trong lá phụ thuôc vào nguồn ¿ốc vì» sir Ihu hiíi Trên thị Irương buòn bán có lá coca ử Huanaco (Bolívi) (Erythroxylum coca Lam. var. bolivianum Bruck). Những lá coca ờ Bolivi (Huanaco) chứa 0.5 1,0% aicaloid và alcaloid chính lờ L=o
Hygrin
H,c-N/ c=o N \
-CH, Cuscohygrin
H3C"TA £ -N j y ' OH H Pseudotropin H I H,c _ / N - Cocaùi: - Cinnamoylcocain: - a-Truxillin:
- P-Tmxillin:
EỊgonin H CX)OCH3 ORh 3c-n y
H
Tropacocaứi: R = -QC-(J6H5 R -OC-C6H5 -oc-ch=ch-c6h 5 c 6h 5-ch-ch-co-
------ v - Benzoylecgonin: h _ 3c~n / COOH
OR H R = -OC-C6H5 —OC-CH-CH-QHc -OC-CH -CH -CgH 5 -OC-CH-CH-QH,
Ngoài alcaloid trong iá coca còn có tinh dầu (0,05 - 0,10%) mà thành phán chủ yếu là metyl salixylat, acid hữu cơ (acid clorogenic, acid truxillic...}, rutin và isoquexitrin (trước dây mang tèn cocaxitrin và cocaflavin), phytosteroí.
Kiêm nghiệm. 1. Định tính. Chiết alcaloid trong lá coca, cô đặc, sau đùng phương pháp sắc ký trên giấy hoặc sãc ký lớp mỏng để tách cocain và các alcaloid khác. Phun hiện màu bằng thuốc thử Dragendorff (có cocain chuẩn đói chứng)
Hệ dung môi cho sắt ký lớp mỏng có thể dùng: cloroCorm : aceton : dietylamin 150 : 40 : 10] hoặc cyclohexan : cloroíorm : dietylamin [50 : 40 : 10J.
2. Định lượng A!ca!oid toàn phần trong lá coc«. được đinh bằng phương pháp đo acid theo nguyên tấc: chiết bôi dược liệu bằng eĩher etylic trong môi trường amoniac; lắc dịch chiết ether với H ơ Q,1N, kiém hoá hằng natri cacbonat IN rói !ấv kiệt aicaloid bằng ether Cất thu hồi ether, hoà tan cặn với ít ethanol nóng rồi cho thêm nước đun sôi để nguội và chuẩn độ bằng dung dịch H ơ 0, IN, dùng chỉ thị màu là metyl đỏ.
Dược liệu phải chứa ít nhất 0,7% alcaloid toàn phần.
Tác dụng dược lý và độc tính. Thổ dân nhiều nước Nam Mỹ đã dùng i ị coca từ lâu. Người ta nhai lá coca khô với vôi (giống như ăn trầu) thấy mất cam giíc đji, tăng hoạt động của cơ làm n ười lao dộng chân tay không cảm thấy mệt nhoc. Vì vậy trước đâv người ta cho là thứ thuốc bổ. 59
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
rhực tế đó chỉ là cảm giác do tác dụng gây lê của cocain. Dùng lâu sẽ gây nghiên và lam cho thể lực và trí lực suy tàn. Hiện nay số người nghiện lá coca ờ Nam Mỹ tới trên 5 triệu.
Cocain có tác dụng làm tê niôm mạc vằ làm liệt các đoạn cuối cùa dây thần kinh cảm giác, đổng thời cũng làm co mạch máu nèn rất thích hợp cho phẫu thuật tai, mũi, họng, răng.
Đối với hệ thống thần kinh trung ương, liều nhỏ cocain có tác dụng kích thích và gây ra trạng thái khoan khoái; lỉểu lớn gày áo giác, chóng mặt, và có thể chết do hệt hô hấp. Cocain ticm vào tĩnh mạch chuôt cống có liều LD50 là 17,5mg/kg cơ thô.
{'ỏng dụng và liều dùng. Lá eoca dùng trong y dược (phái chứa ít nhất 0,7% alcaloid trong đó chủ yếu là cocain) và được xếp vào những thuốc gây nghiện. Ngày nay chi dùng cocain chiết từ lá cuca ơ dạng muôi (thường dùng cocain hydrơclorid) làm thuốc gây tè tại chỗ ưong khoa tai, mũi, họng và rãng. Ngoài ra, còn dùng nhỏ mũi để chữa sổ mũi, chảy máu cam, đùng uống đổ chữa rẤhững cơn đau thực quàn, dạ dày.
Vì cocain rất dễ gây nghiện nên không dùng lâu và cũng không được dùng cho những người bệnh tim, bệnh thần kinh, xơ cứng dộng mạch và các hệ mãn tính đường hô hấp, không dùng cho trẻ cm dưới 10 tuổi, người già, người thiếu máu.
Thường dùng dung dịch 0,5 2% cocain hydroclorid để gây tê tai, họng, niêm mạc mũi, giác mạc ... dùng bôi hay nhỏ giọt.
Người ta ước tính nhu cầu cocain dùng trong y dược toàn thẻ giới chí vào khoảng 2 tấn/nám, chiếm khoảng 4% tấn lượng lá coca sản xuất trên toàn thế giới. Như vậy còn số lượng lớn lá cung cấp cho những người nghiện nhai lá coca và làm nguyên liệu sản xuất cocain bất họp pháp.
6.5. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHẢN QỊJINOLIZIDIN
SAROTHAMNUS
i ên khoa hụt cua cày Sarơthaninu.s : Sarothumnus S( opai ius, họ Đậu - Fabaceae.
Đăc điếm thực vật và phân bổ. I ay mọc (hung, CYO tới 2m, có nhiẻu cành nhò như cái roi với ít lú, toàn cây trong giông nhu cáí chổi. Lá mọc so le, cuống ngắn. Hoa màu vàng cam. Quả ráp có lỏng ờ bẽn cạnh, khi chín có màu đen.
cay mọc ở vùng rừng khô và đồng cỏ ờ Tây và Trung Âu.
Bộ phận dùng, thu hái và thành phần hoá học. Dùng phần trên mặt đất (Herba Sarothamai scoparii), thường hái vào mùa dông hav lúc cày đã có quả.
Dược liệu có 0,8 1,5% alcaloid trong đó alcaloid chính là L-spartein và các alcaloiđ phụ: sarothamnin, isospartein, lupanin và hvdroxylupanin.
60
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngoài ra còn có flavonoid (scoparozit = scoparol + glucose), các amin (dopamin, tyramin, epinin), chất vô cơ.
Glucose Hj OH TM oH
H° - f V ° ] r C ^ 0H V V — c h 2- c h 2- n h 2 c h 2- c h 2- n h - c h 3
J H 5 Dopanun ẺPinin
Sconaro7.it
Tác dụng và còng dụng. Spartein có tác dụng điều hoà và táng co bóp của tim, kích thích cơ trơn của ruột và tử cung.
Scoparozit có tác dạng lợi tiểu. Dược liệu được dùng đổ chiết xuất spartein, dùng chữa bổnh liệt tim và duy trì tác dụng trợ tim giữa hai đợt điều trị bằng digitalin. Hoa dùng riêng làm thuốc lợi tiểu.
6.6. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHẢN QUINOMN
^CANHKINA
Có nhĩểu loài canhkina như: Cinchona succirubra Pavon (canhkina đỏ), Cinchona t aiisưya Weddell (canhkina vàng), Cinchona officinalis I.. (canhkina xám. Cinchona ledgeriana Moens (canhkina lá thon) và nhiều loài lai lạp khác như: Cinchona hyhrùìa (sản phấm lai eiữa c. ỉcdgeriưna và c. sucdrubra)
Cinchona robustci (sản phẩm lai giữa c. officinalis và c. succirubra). Trong đó L liinkiita đó được dừng phổ biến hơn. Họ cà phê (Rubiaceae)
Đặc điếm thực vật. Các loài canhkina đều có những đặc điểm chung về mặt hình thái thực vật nhu: Cây gỗ cao 10 25m, có cây cao tới Om Lá mọc đối, có cuống với 2 lá kèm thường rụng sớm. Phiến lá nguyên hình trứng hay hình mác, c > gân lá hình lông chim. Trong mỏt sô' loài như Cinchona officinalis ờ góc gân chính \à gân phụ có các túi nhò mang lông. La có màu xanh lục hoặc đỏ nhạt.
61
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hoa màu hồng hoậc vàng tuỳ theo loài, mọc thành chùm vim ờ đầu cành, hoa déu, lưỡiig tính có 5 lá đài, 5 cánh hoa hàn liền có lông, 5 nhị đính trên ống tràng, bâụ dưới có 2 ngăn chứa nhicu noãn. Quá nang thuỏn dài cấl vách mo từ dưới lên trổn, có nhiều hạt nhỏ, dẹt, có cánh mỏng. Mùa hoa: tháng 2 - 4; mùa quá: iháng 5-10.
Phàn bó, trổng hái và thế biến. Canhkina có nguồn gốc ờ vùng núi Andcn nam MỸ (từ vĩ tuyến 10 phía bắc tới vĩ tuyên 22 phía Iiam thuộc các nước Peru, Bolivia, Columbia, Equatư) ờ dô cao 1000 3500m. Ngày nay được trổng ở vùng này và nhiều nước khí hậu nhịẻt đới, đặc biột là ờ Giava (ĩndonexia), Môhico, Guatemala, Ân Độ, Viột Nam và vài mrớc châu Phi như < 'õnggô, CihinỂ, ( .Iimmm. Nưóc sán xuất chính là Indonexia và Cònggô.
Tròng bằng hạt, gieo hạf trong vườn uơĩĩ’1. Khỉ cSy ỉ níiĩTì tuổi có thể đánh trồng.
Tỉ lộ alcaloid trong vỏ cây tăng dần cho tới năm thứ năm rồi giảm dán xuống. Người ta thường chợ cho câv lóm (8-10 tfí'ổì) mới thu hái vỏ vì khối lượng vỏ nhicu và vỏ dày dẻ bóc. Tuy nhién người ta cũng hái vò ờ những tụổ[ khi cần chặt tỉa bớt để chúng khói mọc chen vào nhau. Có hai phương pháp khai thác vó:
Đàu cà cảy đc hái vò thân, vó cành, vó rẻ. Ngày nay thưừng sử dụng phương pháp này vì krựnq vó rẻ khá nhiều (1/3 đèn 1/2 lương vỏ ír.iiiĩ i'<ìy) í» C»j3Víì người ta thường dào cây 10 tuổi, tại nhũng nơi này, canhkina thường được trổng thành 10 khu vực, mỗi năm khai thác I khu vực, rồi trổng lại, như vậy luôn luòn có cây khai thác đúng lOtuối.
Hình ổ. 16. Cây canhkina Cinchonư succìrubra Pavon
62
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chặt phán trên mặt dất dể bóc vỏ thân và vò cành, gốc cây còn lại sẽ cho cây con không cẩn phải trổng. Phưcmg pháp này ít dùng nhưng ờ An Độ còn khai thác những cây 7 -8 tuổi trổng ở sườn núi dốc cao vì đào rẻ khó và gây lở đất. Trước đây người ta còn áp dụng phương pháp bóc dần vỏ cây còn sống nhưng nay không dùng nữa vì người ta theo dõi ở loài Cinchona succirubra thấy vỏ mới tạo thành hầu như không có alcaloid. Sau khi chặt hay đào cây, n lí ười ta khía dọc và ngang vỏ rồi dùng dao nâng từng mảnh vó lén, có khi bóc được nhímg mánh vó dài tới lm, rộng 8 15cm vỏ tưưi chứa khoảng 50 - 75% nưóc, vỏ đó được làm khô dần dưới ánh sáng mạt trời, rồi đem sấy ở nhiệt độ không quá 70°c, vì sấy ở nhiêt dộ cao hàm lượng alcaloid trong vó sẽ bị giảm.
Bỏ phận dùngắ Vỏ thân, vó cành và vò rễ phơi sấy khô. (Cortex Cinchonae) Tùy theo võ thân hoặc vỏ cành to mà ta có những mảnh vỏ dẹt hoặc thành những mánh hình máng, dày 2 - 6mm. Vó rẽ nhỏ hơn, mỏng hợn. Màu sắc thay đổi tuỳ theo loài, mặt trong nhẵn. Bẻ ngang có xơ, mùi thưiỉi nhẹ, vị đắng và chát.Vi phẫu.
Trước đây cãn cứ vào dặc điểm vi phẫu có thể phân biệt từng loài vỏ nhưng hiện nay do lai giống, vi phẫu không giúp ta phân biột được các loài. Mặt khác, trêrỂ thị trường ngày nay tiêu chuẩn chủ yếu là hàm lượng alcaloid toàn phần và tỉ lệ quinin trong vỏ.
Nói chung, quan sát dưới kính hiển vi một vi phẫu cắt ngang miếng vỏ canhkina còn nguyên vẹn SC thấy:
Lớp bần màu nâu, gốm những tế bào dẹt.
Mô mềm vỏ có những tế hào chứa calci oxalat dạng cát, tề bào chứa tinh bột, có thể
Hình 6.16. Bột vỏ canhkina 1. Mô mểm có tế bào chứa Ca oxalat dạng cát; 2.Sợi; 3. Tinh bột; 4. Mành bần.
cỏ the Cìmg* vùng nhữnq ống chứa tanin
Libe chứa nhiều sợi riêng lẻ hoặc họp thành đám. Tia tu ỷ có 1 -. dãy tế bào.
Bột. Màu đỏ nhạt, vị đẳng và chát. Soi kính hiển vi thấy: sợi dài, có khi dài tới 3mm, hai đầu nhọn, thành rất dày, có ống trao đổi rõ; mảnh bần màu nâu nhạt; r ảnh mô mềm có tế bào chứa calci oxalat dụng cát; những hạt tinh bột (hạt lớn nhất 14|i.m
63
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thành phần hoá học.
Vỏ canhkina có hàm ¡ượng alcaloid cao (4 12%). Dược điến nhiểu nước yêu cẩu phải có ít nhất 6,5% alcaloid toàn phần. Trong chiết xuất công nghiệp thường dùng vỏ cây trồng của loài Cinchona calisaya hoặc Cinchona ledgeriana có hàm lượng alcaloid cao hơn; có khi cây trồng đạt tới 17%. Alcaloid ờ canhkina dưới dạng một phần kết hợp rất chắc với tanin catechic, một phẩn kết hợp vái acid trong cây. Tới nay dã phân lập được khoáng 30 alcaloid khác nhau, chia làm 2 nhóm:
1. Nhóm cinchonin (alcaloiđ có nhân ìuban). Gổm nhiéu alcaloiđ ưong dó alcaloid chính là L-quinin (5 7%), D-quinidin (0,1 - 0,3%), D-cinchonin (0,2 - 0,4%), L-cinchonidin (0,2 0,4%) và những alcaloid có lượng nhỏ khác như epiquinui, epiquinidin, cuprein...
Quinin và quinidin cũng như cinchonin và cinchoníđin là những dôi đồng phân, chúng được phân biệt về cấu hình ở C-8 và C-9.
2. Nhóm cinchonamin (alcaloiđ có nhân indol): có alcaloid phụ là cinchonamin, cinchophvllin, quinamin.
=CH2
Quiniri: R ft OCH,
* Quimdin R = OCH-ị Cinchonidin: R = H
Oinchonm R = H
Ngoài alcaloid, trong vỏ canhkina còn có: - Acid quinic (5 - 8%) Acid quinotanic (2 - 3%). Chất này khi bị oxy hoá sẽ cho môt phlobaphen gọi là chất dỏ canhicina.
64
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Glycosid đắng có cấu trúc triterpen (khoáng 2%). Chấl này do Pelletier và Caventou chiết ra năm 1821 từ vỏ carthkina với tên là quinovin. Năm 1859 Hlavisetz đã chứng minh nó là một glycosid nên còn gọi là quinovozit, khi thuỷ phân bằng acid sẽ cho một đường !à quinovoza (=6-desoxyglucoza) và acid quinovic. Năm 1963 Tshesche đã chứng minh quinovin điểu chế từ vỏ canhkina có 60% a-quinovin (=quinovin hay 3- quinovozit của acid quinovic), 30% là 3-glucosid của acid quinovic và khoảng 5% là 3- quinovozit cùa acid cincholic.
- Ngoài ra còn có ít nhựa, sitosterin, tinh bột và khoảng 4% chất vô cơ.
P h COOH
HO' OH
ỎH Acid quữiic
CH;
HO OH quinovoza COOH
Acid cừicholic
Chiết quinin từ vỏ canhkina Cho bột canhkina (iOOg) vào bát sứ, sau rót sữa vòi (hoà 20g vôi vói 200ml nưdc) và dung dịch NaOH 30% (24ml) vào trộn kỹ. Đun trên nổi cách thuỷ cho tói khô, thính thoảng làm lơi các miếng bị vón, sau khi nguội chuyển sang bình cầu rộng cổ. Ngâm trong 12 giờ với benzen (200ml), gạn dịch chiết benzen qua vải lọc. Ngâm bã tiếp tục trong 3 - 4 giờ với dang môi bcozen mới, thỉnh thoáng lắc, gạn lấy lớp dịch chiết và gộp với dịch chiết đầu. Lọc vào một bình gạn, lắc dịch lọc với dung dịch H,SG4 5%, lần đầu 50m!, lẩn sau 25mỉ rồi tiếp tục cho tội khi hết huỳnh quang xanh. Gộp dịch chiết acid lại, trung tính bằng amoniac. Cho bay hưi dịch chiết trong bát sứ tới khi thấy bắt đầu kết tinh và để ờ tủ lạnh cho tủa hoàn toàn quứún sulfat, lọc chân không và kết tinh lại bầng nước.
Kiểm nghiệm. 1 Dinh tính
Đua nóng 0,20g bôt canhkina trong ống nghiệm khò sẽ thấy hơi màu ũáu dỏ bốc lên. Những hơi này sẽ ngưng tụ ờ phẩn trên của ống thành những gioi màu đò nâu.
Lấy 0,10g bột dươc liêu thêm lOml H,SC!4 loang, lắc, để yên, lọc. dịch lọc phải phát huỳnh quang màu xanh lơ dưới ánh sáng tử ngoại. Lấy lml dịch ] 'C này thêm 0,5ml thuốc thử Mayer phẵỉ cho tủa rõ.
Phảri ứng huỳnh quang: dung dịch muối của qiúnin và quinidin tấc dụng với oxy acid cho huỳnh quang xanh. Huỳnh quang này sẽ mất đi khi thèm halogen acid hoặc nước clo, nước brom.
65
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phản ứng Thalleoquinin: dung dịch muối của quinin và quinidin trong nước có huỳnh quang cho thêm nước clo hay brom cho đến hết huỳnh quang, rồi thêm amomac thừa sẽ có màu xanh lục hay kết tủa xanh lục.
- Phản ứng Erythroquinin: dung dịch muối quinin sau khi tác dụng với nước clo hoặc nước brom, cho thêm amoniac và một ít kali feroxyanua sẽ xuất hiện màu đỏ, Cho Ihêm cloroform vào lắc, màu đỏ sẽ chuyổn sang lớp cloroform.
Andre đã phát hiện phản úug Tìiãìlcoquniin từ năm 1835 và được diỗrậ tả với tẽn gọi ngày nay là do Brandes. Nhưng cơ chế của phản ứng gán dây mới được giải thích rõ. Từ nghiên CỨ11 của Skraup đã cho biết phản ứng chỉ thế oxy vào vị trí 6 nhân quinolin cùa aicaloid (quinin và quiniđin). Bước thứ nhất là sự oxy hoá halogen đă sinh ra nhiểu hợp chất, trong đó dẫn xuất của 6-xeto-quinoIin cho phán ứng tiếp tục là cơ bản, cha thêm amoniac SC xuất hiện màu xanh. Trên sắc ký đổ lớp mỏng cho tháy chất màu gổm nhiều vết “Thalleoquinin” Điều đó cũng dễ hiểu vì khi cho thêm amoniac có xetimin tương ứng sinh ra, nó có khả năng ngưng tụ với một phân tử xetoquinolin, nhimg ờ đây sự kết hợp có thể thực hiện qua nguyên tử N của ìmin không những vứi C-6 cúa xetoquinolin mà còn với C-5. Khi tác dung với Halogen phản ứng cộng hợp xảy ra một phẩn ờ nhóm vinyl, một phần thê ở C-5 và C-7, sau đó thế halogen bằng nhóm OH, do đó tạo ra một loạt sản phẩm phán ứng có màu xanh. Một Irong những quá trình phàn ứng được lưa chọn có nhiều khá năng dien tà theo sơ đổ sau:
Br-CHi I -
Ngoài ra có thể định tính alcaloid trong vò canhkina bằng phươP" pháp sắc ký lớp móng. Dùng chất hấp phu là nhỏm oxyt với hệ dung môi khai trien là: r.-Hcxnn : íciracloTTìeĩar. : dietylarr.in [50 : 40 : 10] hoặc chã! háp phụ là Silicaten G với hệ dung môi khai triển là: Benzen : MeOH [8:2]
2. Định lượng Cân chính xác khoảng 3g bột dược liệu đã qua rây có kích thước lỗ mắt rây ú,125mm và sấy khò ờ 60°c đến khối lượng không đổi vào một bình nón 250ml có nút mài. Thêm 2ml acid hydrocloric loãng (TT) và lOml nước, đun nóng trên cách thuỳ sôi trong 10 phút. Để nguội, thêm 5ml dung dịch NaOH 30% (TT) và 150ml hỗn hợp dung mồi ether-cloroform (3:1). Lắc đều trong 10 phút. Thêm vào hỗn hợp 5g bột mịn gôm tragacan, lác đểu trong 5 phút. Đế yên 5 phút. Lấy chính xác 100ml dịch chiết của ether- cloroform cho vào một bình nón khác rồi bốc hơi tới khô. Hoà tan cắn trong lOOml
66
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
-thanol yft" (ÍT) đa trung tính hoá và đun nóng nhẹ trẽn cách thuỷ. Them vào dịch chiết ethanol lUm! nưóe cất và 5 giọt dung dịch đỏ metyl. Chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0, IN đến khi màu chuyẽn từ vàng sang đỏ.
Gọi n là số m! dung dịch HC1 0,IN dã dùng, Iml dung dịch HC1 0,1N tưưng ứng với 0,03094g aỉcaloid toàn phẩn biểu thị bằng hỗn hợp đóng phân tử quinin và cìnchorún
Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phần trong dược liộu:
n X 3,094 2 Dưực điển Việt nam qui định ít nhất phải cớ 6% alcaloiđ toàn phần.
Ngoài ra có thể định lượng bằng phương pháp do quang: ; Bandelin đã tạo tủa màu alcaloid với thuốc thử Reinecke, lấy riêng tủa, hoà tan tronc axeton rồi đo ở 525nm. Sanchcz đã định lượng quinin và quiniclin bẳng phương pháp làm mất nhóm iuety! CÚ3 -CXIHj háng HjS0 4, phcno! sinh ra tạo màu dó với thuốc thử diít/o. Đo cường độ màu, tính ra hàm Jượng quinin và quinidúi trong dược liệu.
Monnet định lừợng quinin bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng erythroquinin.
Tác dụng dược lý. - Quinin là alcaloid quan trọng nhât của vó cây canhkina trong điổu trị bênh sốt rét Quinin diệì ký sinh trùng sốt rét chù yếu diệt thể vò tính của các loài Plasmodium, diệt giao tử (gamete) cua Plasmodium vivax, p. malaria và p. ovale nhưng không có tác dụng đố! với giao tử của p. falciparum và thể ngoại hồng cầu của các loài Piasmodium nên không ngăn ngừa được bệnh tái phát.
Ọuinin còn có tác dụng ức chế trung tâm sinh nhiêt nên có tác dụng hạ sốt, liều nhỏ quimn có tác dụng kích thích nhẹ thần kinh Irung ương, liều lớn gây ức chế trung tâm hô hấp và có thé gây liât hô hấp. Quinin gây tê cục bộ và tác nhủn làm xơ cứng dùng điều trị chứng giãn tĩnh mạch (trĩ ...)■ Ngoài ra quinin còn có tác dụng ức chế hoạt động của tim và kích ihích tăng cường cọ bóp tử cung đặc biệt đối với từ cung có thai, với liều cao gáy sẩy thai.
Dùng quinin với lieu lớn gâv phản ứng phụ như ù tai, chóng mặt, hoa íĩiắt... - Ọuinidin cũng có tác đụng diệt kí sinh trùng sốt rét và hạ nhiệt nhưng kém hơn quinin, có tác dung chủ yếu là làm giảm kích thích của cơ trơn nên được dùng chữa bệnh loạn nhịp tim.
Cinchonin và cinchonidip có Ị:*' jJt!!ìơ sinh trìinơ r *r nhifng tác dụng yếu hem nĩiiêù so VƠI quinin.
Công dụng và liều dùng.
Vỏ canhkina được dùng làm thuốc hạ sốt, chữa sốt rét, thuốc bổ. Dùng dưới dạng bọt, cao, cồn, xiro, rượu thuốc. Liều dùng hàng ngày: ^ạng bột 5 - 10g, cồn 2 - 15g, xiro; 20 - lQOg. Ngoài ra bột canhkina „òn dùng rấc lên các vết thương, vết k)ét.
Vò canhkina dùng làm nguyẽ liệu chiết xuất qutnin và các alcaìoid khác.
67
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quinin tiling làm rhuốc điều trị sốt rét. Liéu cho ngưừi lớn: I l,5g/ngày chia làm nhiều lần, mối lẩn 0,5g. Tổng liều 10 s 15g. Liéu cho trẻ em tuỳ theo tuổi. Dang dùng: Viên 0,25g và 0,50g hoặc ống tiôm 0,1 Og và 0,25g Quinin basic HC1. ' Quinin hydrođorid hoặc sulfat: Viên nén 0,15g và 0,25g và ống tiêm 2ml 0,25g và 0,5Ug, ống tiêm 5nil u,05g (Quinoserum). Quinidín dùng chữa bệnh loạn nhịp tim và các rối loạn chức năng tim dê kích ùìiVi; »hụ: đánh itống ngực, uguại tâm iíiUi lo sụ. Dạng dùng: viên nén 250mg quimdm bisulfal. Môi ngày 2 lần X 2 viên.
6.7. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN ĨSOQUINOLIN
IPECA
Tén khoa học cùa cây ĩpeca : Cephaelis ipecacuanha (Brot) A.Rich. {- Uragoga ipecacuanha Baill. = Psychotìla ipecacuanha Stockes) thuộc họ Cà phê - Rubiaceae.
Đặc điểm thực vật. Cây Ipeca thuộc thảo, cao khoảng 20 40cm, sống lâu, cây luôn luôn xanh, có rề gòm rất nhiều đõì ngán họp thành nhũng vòng nhu nhản quanh lõi rẽ. Lá mọc đối, phiến lá hình báu dục, lúc đẩu có lỏng, sau nhắn. Có 2 lá kèm dính với nhau thành bẹ ờ giữa hai cuống lá. Hoa màu trắng, quà hình trứng khi chín có màu tím sẫm.
Phân bô, trồng hái và chế biến. Cây này mọc hoang ở những rừng thưa vùng nhiệr đới Braxin (đặc biệt có nhiều ừ tinh Mato Grosso và tỉnh Minas Cieraes). Vì trước đày nó được xuất cảng qua hai cang Rio de Janeiro nên trong (hương mai còn có tên eoi “Riolpeca”
Ipeca đã dưực trổng ờ Ân Độ, Malaixia. nhirnc nơi trổne và cune câp chính vẫn là Braxin.
Trổng bàng hạt hay mẩu rễ. Thường tbẾu hoạch ré từ cây 3 - 4 tuổi, có thế thu lấy rẻ quanh nãm. Rễ đào ỉên dem rửa sạch phơi hay sây khô, cắt thành từng mâu rồi đóng
o bao.Bộ phận dùng.
Rễ đã phơi hoăc sấy khò.
H. 6.18. Ipeca
68
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Dược liệu là những mẩu rẻ nhó ngòng ngoèo, dài chừng 6 - 12cm, đường kính 3 4 mm. Mặt ngoài sùi thành từng ngấn, màu xám đỏ, mùi đặc biệt, buổn nôn, vị hắc, đắng.
Thành phán hoá học. Hàm lượng alcaloid của Rio-Ipecacuanha (Mato Grosso) khoảng 2 - 6% phần lớn tập trung ở tế bào vỏ ngoài. Alcaloid chính là emetin (khoáng 2/3 tổng số aỉcaloid) và cepheỉin (khoảng gán 1/3), còrẳ một Ịưựng rắhỏ !fi psychotrin, o metylpsychotrin, emetamin và protoemetin, ipecosid.
'CH2-CH3 CGCCH,OR Emctin; R= -CH} Cephelia: R = -H
N
Emetamin o OCH,
a HO HO
Psychotrin: R= -H O-melylpsychotrin: R - -CH3
X / Ç n -OCCH, h 'Ịh 3cooc hVvog Snecosĩd
Ngoài alcaloid, còn C‘) saponĩn, tanin và rất ít tinh dầu, dau béo, acid hữu cơ, nhưa, chất vô cơ và có khoảng 30 - 40% linh bột.
Tác dụng và công dụng. Các alcaloid của ịpeca có tác dụng kích thích mạnh ưên niêm mạc và da. Uống bột ipeca với liều lớn gây nôn. Dùng liều nhó tăng phản xạ, kích thích niêm mạc dạ dày, phế quản, gây tiết dịch v'i long đờm, do đó ipeca được dùng làm thuốc long đờm. Liên dùng 0,01 - 0,20g bột moi ngày, dùng riêng hoặc phối hơp với thuốc phiên. Ipeca làm thuốc gây nôn cho trẻ em và người yểu, ngưíM già vì nó ít gây mệt hơn các thuốc nôn
69
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
khác: tuy nhiên không nên dùng cho người đau tim VỈI người bị bệnh xư cúng mạch mjịu. Dùng liều 1,5 - 2g bột đối với người lớn chia làm 2 - 3 lần uống cách nhau 10 phút. Trẻ em dùng 0,1 Og cho mỗi tuối.
Emetin có tác dụng diệt ký sinh trùng lỵ Entamoeba hystolytica và coli gây bênh do đó dùng cmetin để chữa bệnh lỵ amĩp.
Thường dùng dưới dạng emetin hydroclorid, tiêm dưới da hoặc tiêm băp. Liẽu tối đa (),08g/lần và 0 ,10g/24 giờ (mỗi ống Iml = 0,04g),
Ngoài ra, cẩn chú ý khi tán bột vì bụi bột ipcca vào mắt dẻ gây viêm raăt
Ghi chú: Ở một so nước còn dùng rễ cây Cephaelis acuminata Karsten (= Uragoga uiitinii«»tü). Cí\y này có nhiéu ở trung Mỹ nhất tà ờ Bắc Columbi, sau đến Nicaragoa, Cost¡1 Rica. Dược liệu này trước đây dược xuất cảng qua hải cảng Cartagena nên còn có tên CariiiỊỊĩciui-Ipecacuanha. Hàm lương alcaloid toàn phần của C.artagena-Ipecacuanha cao hai* Rio-ĩpecacuanha một chút nhưng alcaloid chính là cephelin. Trong điều trị người ta hay đùng Rio-Ipccacuanha hơn, nhưng trong công nghiệp sản xuất emetin, c '.IIt:u>!.-n,i.ĩpitr:ir.ii:»nha cũng được đùn2 nhicu vì ccDhclin dễ dàng; metyi hoá chuyển sang emetin.
Ớ nước la có mộl số cây thuộc chi Psychotria trong đó có cây mọc ớ Sơn la có ten địa phương là hỏ mọ được dùng để chữa lỵ
THUỐC PHIỆN
Tên khoa học cùa cây thuốc phiện : Papavcr somniferum L., họ thuốc phiện Papaveraceae. Cây thuốc phiện còn có tên: a phiến. 3 phù dung, cổ tứ túc, anh túc.
Đạc diểm thực vật và phàn bô. Cây thuổc phiện là loài cây thảo, sống hàng năm, cao 0,7 l,5m, ít phan nhánh, thân mọc thẳng. Lá moc cách, lá ớ phía dưới cú cuống ngắn, lá ở phía trên không cuống, mọc ôm vào thân cây, mép có răng cưa. Lá hình trứng dài 6 - 50em, rộng 3,5 30cm, đầu trên nhọn, ờ phía cuống tròn hoặc hơi hình tim. Gàn lá nổi rõ ờ mặt dưới.
ĩloii to đơn độc mọc ớ đẩu thân hoặc dâu cành, có cuống dài 12 I4cm, dài hoa gồm 2 lá dài màu xanh sớm rụng khi hoa nở, lá đài dài 1,5 - 2cm. Tràng có 4 cánh, dài 5 7cm màu trắng huy tím hoặc hổng. Nhị nhiều, bao quanh một bẩu có một ngăn gồm 15 - 20 lá noãn dính lién nhau thành hìrầh câu.
Quá là một nang hình cẩu hoặc hình trứng dài 4 7cm, đường kính 3 - 6cm, ờ đinh có núm. quá có cuông ptiình ra ơchọ DÔI. Ụuả chín cổ màu vàng xám.
Hạt nhỏ và nhiều (mỗi quả có 25.000 đến 30.000 hạt), hơi giống hình thận, dài U.5 In.m, irôn mặt có vãn hình mạng, màu xám hay vàng nhại hoặc xám đen. Toàn thân cây bấm chỗ nào cũng có nhựa mủ màu tráng, để nâu chuyển thành nâu đen.Thuốc phiện là cây được trồng từ lâu đời, nguồn gốc có lẽ từ các nước vùng Địa (rung hải; Cân cứ vào màu sắc của hoa và hạt, hình dáng và kích thước của quả, theo lối cổ điên người ta phân biệt ra các thứ sau:
Thứ nhẵn (Papaver somniferum var. glabrum Boiss.): hoa tím. quả hình cầu rộng, hạt đen tím. Trổng ờ Trung Á.
70
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thứ trắng (Papaver somniícrum var album DC ): lioa tráng, quả hình trứng, hat trăng vàng nhạt. Trổng tại An Độ và Iran. Thứ den (Papaver somniferum var. nigrum DC.): hoa tím quá hình cầu ờ phía dưới, mở lỗ trên mép đẩu nhuỵ, hạt màu xám. Trổng ở châu Âu. Thứ lông cúng (Papaver somniferum var. setigerum DC ): hoa tím, cuống hoa và lá phú dầy lông cứng. Mọc bán hoang dại ớ phía Nam châu Âu.
HinhS.19. a. Cây thuốc phiện Papaver somniferum L.;
b. Quả thuốc phiện cắt ngang; c.ỉlạt.
Trong các thứ này, thứixấog-la quan trọng nhất dùng đc’ lấy nhựa, thứ đen để Ịấy ciáu. Trên (hực lê người vẫn chích lảy nhựa tù quà chưa cRlĩĩ hoặc lấy dầu từ hạt quả chúi già của 2 thứ này. Ngày nay người ta lai giong ta - ra các loài có liàìn lượiig dlcaloid cao và thu được dầu cùa hạt.
Thuốc phiện được trồng ớ nhiều nước khí hậu ôn đói và nhiệt đới từ lâu, nhưng vì là cđv cho nhựa sâv nghiện nẻn nhiều chính n)iủ riã . ấm trồng rhuríc nhièn rư do: (1 nhiẻli nước, nhà nưóc quản lý trổng và sản xuất thuốc phiộn. Các nước rổng nhiều thuốc phiện: Ân Độ, Trung Quốc, Thổ nhĩ kỳ, Nam tơ, Nga, Miannia. Lào.
Ở nước ta, thuốc phiện được trổng ở Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bàng, Lạng San, Hoà Bình, Nghệ An... với các thứ: Paraver somniferum var. album và Papaver somniferum var. nigrum. Hiện nay chính phủ đa cấm Irổng thuốc phiện. Các nơi đã vận động đồng hào dàn tộc trồng các cây công nghiệp hoặ>' cây thuốc khác thay thế.
71
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trỏng trọt và thu hái. Thuốc phiện mọc lốt tại các vùnc khí hậu mát. Cày chịu dược khí hậu lạnh (từ - 5° đến -10°C) và nóng bức. Nhưng nhũng tuần dầu tiên của sự sinh trưởng thời tiết phải mát và ẩm, sau đó khí hậu nóng và khô thì cây mới phát triển lốl. ờ nước ta cày phù hợp với khia hậu vùng núi có độ cao 800 - 2000m
Ở các nước có mùa dõng giá lanh người ta thường gieo hạt vào mùa xuân, có nơi gieo hạt vào cuỏi mùa thu cho tuvết xuống bào vệ các hạt qua mùa đông và thu hoạch vào CUỎ1 tháng 7 đấu tháng 8. õ nước la thường gieo vào cuối tháng 10 và đáu tháng 11 lliu hoạch vào cuối tháng 3 và đầu íháng 4.
Turớc dây (.ác nước châu Âu thường trổng loai cáv thuốc phiện cho dầu để ép lấy dầu từ hạt và chiêt láy alcaloid từ qua chín. Mặc dù hàm lương alcaloid thấp (quả chín U!ẻ! - a\ thuốc phiện chưa qua giai doạn chọp. giống chi có 0.10 - 0,20% morphin trong kin dỏ nhựa thuôe phiện chứa 5 Ì5CẢ morphin) nhưng vì việc chích quả lấy nhựa dòi lun nhiều nhàn công tôn kém, Còn các nước chàu Á thường trổng cáy thuốc phiện để chích láy nhựa. Ngày na) người ta thường trồng các loài thuốc phiên đã được cảí tạo do các biện pháp trổng trọt và lai chọn LMÒnc đê có rv lệ alcaloici cao mà hoạt chất chính là rnorphin và đại những yêu cáu vé việc ihu hái bằng ca giới. Theo Moũies, có ihé lạo ra những loài thuốc phiện chỉ giầu mộ! alcaloid cần thiết nào đó (mocphin, codein, thebain...)Thu hoạch: tuỳ theo mục đích trổng dc lấy nhựa hay lấy dầu và chiết xuất alcaloid lừ quả mà có sự thu hái khác nhau.
a) Lấy nhựa: khi quá còn xanh bắt đáu chuyển sang màu vàng nhạt, phải chích nhựa vào lúc trời khò ráo. Dựng cụ dể rạch có 3 - 5 răng hình dáng khác nhau tuỳ theo địa phươiig, người ta rạch các vết ngang hav dọc hoặc nghiêng, hình xoắn ốc tuỳ theo từng nơi. Vết rạch phái đú sâu tới các ống nhưa mũ cúa vỏ quả, vi nông quá nhựa sẽ khòng cha\ ra nhung sàu quá nhựa sẽ cháy vào trong hoặc khi gạp mưa nước sê theo chỗ rạch vào trong quá làm thối hạt. Có thể rạch mội lần hav nhiều lần trên một quả. Người ta rạch nhựa vào buổi sắng, buổi chiến cạo lấv nhựa Hoìíc rạch nhựa vàn Vniổi trưa hay chỉCu hỏm trước đôn sáng sớm ĩìgầy hôm SÍIU cao làV nhưa khỏ Nói cỉìung Sâii khi ĩẵch trên quá phái dè 8 12 giờ cho nhựa tiếp xúc vói không khí và ánh sáng làm khò dần. Sau dó dùng dao hoặc dụng cụ đơn giàn bằng gổ hay hăng sát lây nhựa quánh đen phơi nắng cho khô. Nhựa thuốc phiệi! có máu sẫm khi cứng lái; người ta đóng thành hánh có kích thước khác nhau (0,3 2kg) và bọc bằng ỉá thuốc phiện hay bọc giây đó, ... Ngày nay nhicu nơi người ta thường tròn nhựa cũa nhiều do’ lấy khác nhau để có chất ìượng đều.
Mỏi quà thuốc phiện có khoáng 0,02g nhựa. San lương nhựa tuỳ thuộc vào khí hậu và những yếu tó ảnh hường khác, chúng giao dộng trong khoảng 5 - 20kg nhựa cho ;nỗ: hecta. Nàng suất trung bình ư !a thưaag đạt 10 15kg nhựa/lha. Hàm lượng morphin trong nhựa thường là 1 ĩ ‘:'c
b) Thu hoạch quá để chiết alcaloiđ và lấy hạt ép dầu. Việc chích nhựa như trên phải làm bằng tay tốn nhiều nhản công. Từ nãm Ì927 Kabay dã dem trồng thử tại Hungari đê lấy quả chín chiết xuất alcaloid. Phương pháp này cũng có năng suất đảm bảo việc khai thác đem lại lợi ích kinh tế. Có nhiẻu V kiến khác nhau về việc thu hoạch tối ưu Có tác giả cho rằng hàm lượng morphin đạt tối đa (0,3 - 0,4%) khoảng 10 ngày trước khi hạt chín hoàn toàn, thòi tiết khô ráo thì hàm lượng alcaloid gần như không đổi nhưng khi trời mưa thì giảm xuống đáng kể. Nhưng người ta ưa thu hoach quả chín khi thân và lá đã khô vì hạt trong quả có ham lượng dầu tòi đa và đỡ công phơi sấy, đổng thời tránh báo quản khôi lượng lớn nguyên Liệu như khi thu ho;ich cây còn xanh.
72
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Việc thu hái còn dùng lay ở nhưng nơi trổng ít, còn những nưi trống lớn thường dùng mậy gãt đập. Náng suất đạt 30Ü - 500kg vỏ quà và 300 - 500kg hạựlha.
Bộ phận dùng. 1. Nhựa thuốc phiện lấy từ quả chưa chín (Opium) Quan sát bên ngoài: bánh hình ưòn hay vuông, có khi hình chữ nhật. Mật ngoài màu nâu đen, đôi khi còn sót những mảnh lá hay vỏ quả thuốc phiện. Mặt cất min hay híti lổn nhổn. Khi còn mới thì mềm, dẻo, đổ lâu thì cứng, đòn. Mui đặc biệt vị đắng.
Soi kính hiến vi: nghiền ít bội thuốc phiện trong dung dịch cloral hydrat 10% soi kính hiển vi sẽ thây: những hạt nhỏ màu nâu, đứng riổng ĩẻ hay tụ thành đám, to nhó không đén (nhựa mủ). Mảnh vỏ qui ngoài gồm tế bào hinh nhiều cạnh, có thành dày màu trắng nhạt. Khoang (lumen) hình sao trong chứa một chất màu nảu.
2. Quả (Fructus Papaveris) - Quả chưa lấy nhựa đùng cho cóng nghiệp chiết xuất alcíiloid có kèm theo đoạn cuống dài 10- 12cm,
- Ọuá hái sau khi đã lấy nhựa (anhjúc xác, cù túc xác) Tuỳ theo thứ mà có hình dạng và kích thước khác nhau, hình Irứng hoặc tròn, có mờ lỗ hay không. Từ thành quả nang vào trong có 8 - 12 vách phán chia quả thành các ô không hoàn chinh mang hạt.
Quả thu hái trước khi chín hoàn toàn có màu vàng xám nhạt. Ở trạng thái khô quả không có mùi, vị hơi đắng. Phải loại hạt trước khi đem dùng trong ngành được.
Cắt ngang quả sẽ thấy: vò quả ngoài có tế bào nhỏ, bôn ngoài phủ một lớp cutin dày. Vỏ quả giữa hao gồm các tế bào thành bằng cellulose, vỏ quả trong bao gồm các tế bào dẹt và ỉấm chấm kéo dài tới các lá noãn với mô mềm hơi xốp. Trước mối tấm lá noãn trong vỏ quả giữa có một bó libe gỗ với các sợi trụ bì. có các ống nhưa mủ xếp thành mạng lưới.
3. Hạt (Semen Papaveris) Hình thân, rất nhỏ, đường kính khoản!; 0,1 0,2mm, cân nặng khoảng 0,1 (),?. mg, tréo mặt hạt có hình mạng. Màu vàng nhạt, trắng, xám, náu hoặc đen tu ỳ theo rừng thứ thuốc nhíÊn. Nồi nhũ có nhiều i'lihi và ạktron, phôi rát nhò hạt khftrig có míũ vị “dầu”
4. Lá Đôi khi cũng được dùng ngoai !àm thuốc xoa hop giảm đau.
Thành phán huá hục. 1 á: Chỉ có vết nlcaloid (0,02 - 0,04%). Ọuá: tỷ lộ alcaloid thay đổi tuỳ theo nòi. Tmn« un A id ló lilt ròn p cô (1 ?0 - 0 30% aíralm i tuàn phàn,, háng non (lưừílg >'ỉiọn giống ngirời ta có thể nâng hàm lirong morphin lên tới 0,80%
Ớ những quả khỏ đã lấv nhựa thì hàm lượng ak uloiđ nhất là morphin chi còn lại nít ít.
Hạt: không có alcaloid, chứa 15% glucid, 20% protit, 40 45!7C dầu. Dầu béo gồm cáe glycerid cùa các aciù béo kliòng no (acid oỉeic 30%, litioỊeic 60%, linoỉenic 5%).
Nhự:t ihuổc phiện: hoạt chất trong nhựa thuốc phiện là các alcaloid (20 - 30%) ở dưới dạng liìuối (meconat, lactat ...). Tới nay đã p'uñn lập được khoảng 40 alca » id- Căn cứ vùo cấu to hoá h. : ngưn ta sắp xếp vào nhiều nhóm:
73
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
I Nhóm morphỉnan Alcaloid chính là morphin: 6,8 20,8% (thường điéu chỉnh tới 10% trong bột thuốc phiện dược dụng).
- Codein: 0,3 - 3 %.
Thebain: 0,3 - 1%.
CH,0
Mocphiii: R — -II Codein: R= -CH (
2. Nhóm benzylisoquinolin - rapaverin: 0,8 - 1,5% - Laudanin: - Laudanosin:
Papaverin
3. Nhóm ptalitisoquinolin:
Noscapin í=Narcoiin): 1,4 - 12.S1: - Narcein: 0,1 - 0,2% - Narcotolin
CII^O
Tliebaiii
Laudanosưi R = -CH3 Laudanin R = H
X N -C ’H , Ĩ v°ír() ^r^S-O C H j
t> - n r H
RịO,
K ^-O C H ị Noscapin: R= -OCH3 Narcotolin: R= -OH
to Protopin: R| + R2 = -CH2- Cryptopin: R| = Rt = -CH3
4. Nhóm protopin
Protopin (= Fuman n) - Cryptopin (Cryptocavin) Ngoài alcaloid, trong nhựa thuốc phiện còn có:
74
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các acid hưu cơ: aciđ rneeonie (3 5%), acid lactic (1 2%). acid acetic fumaric, vanilic, gầrr đãv người ta còn thấy có acid cetonic (oxalceúc, pyruvic cetoglutaric).
Trong các acid hữu cơ này có acid meconic cần chu ý. Nó cho màu dó vói muối săt (III;, phản ứng này dùng đê' định tính nhựa thuốc phiện.
Ngoài ra còn có nưốc (5 10%), chất vỏ cơ (5 6%), đường, chất nhày và pectin (20%) ít protit và acid amin tự do, lipit, ¿hất cajì su, tanin, men
o
HOOC u COOH
Acid meconic
Chiết xuất alcaloỉd. 1. Chiết xuất morphin từ nhựa thuốc phiện Có nhiều phương pháp tuỳ theo từng tác giả. Theo phương pháp của Thiboumery: chiết nhựa thuốc phiộn bằng nước nóng. Rót dịch chiếl vào sữa vôi nóng, calci morphinat tan trong nước vôi thừa, còn tạp chất thì tủa xuống. Lọc, đun sôi dịch lọc và thêm amoni clorua sẽ có morphin bazữ tủa xuống. Rủa túa bẳng nước, rổi hoà tan trong acid HC1 sẽ có morphin hydroclorid, sau cho kết tinh lại nhiểu lần sẽ thu được morphin hydroclorid tinh khiết.
Ngoài ra còn nhiều phương pháp khác. Hiện nay người ta còn dùng các nhựa trao dổi io morphin gắn vào nhựa anion có tính kiềm mạnh (anionit), sau đó đem ngâm tách báng acid loãng.
2. Chiết từ quả khô chưa chích nhựa Theo phương pháp Kabay: lấy quả thuốc phiện khô có đoạn cuống 10 - 12cm xay nhỏ. Chiẽt bột dược liệu bằng nước nóng, cô dịch chiết thành cao đặc, chiết lại bàng cồn, cất thu hôi dung môi và tủa morphin bằng amom sulíai ở môi trưòmg kiểm có benzen. Lấy riêng tủa morphin. Có mội số aicaloid khác như codein. narcoiin và thebain ... hoà tan irong benzen. Tách lớp benzcn tồi lần lượt làm kếr lủa để lấy riêng codein, narcotin và Ihebain bằng cách tạo muối thích, hợp.
Ngoài ra người ta còn chiết morphin và các alcaloid phu bằng phương pháp trao đổi ion.Kiểm nghiệm.
!, Định tinh Ngâm 0,5g thuớc phiện trong lOnil nước, lục. Thêm vào dịch lọc vài iĩiol acid hydrocloric đậm đặc (TT) và lOml cther. Lắc và đế yên. Gạn lấy lớp ether cho vào một ỐP" nghiệm Thêm 2 3m! nước có pha một giọt dung dịch FeCl, 5% (TT). Lảc và để yt-, . lớp nước sẽ xuất hiện màu đó.
Xác định alcaloid: lác 0,20g thuốc phiện với 5ml cloroĩorm và vài giọt dung dịcn amoniac trong 10 phút Để bốc hơi tự nhiên cloroíbrm trên mặt kính đồng hồ, ở xung quanh sẽ có một vòng tủa tinh thê màu trắng xám nhạt. Thêm 2 giọt thuốc thử sunfoformol sẽ xuất hiện màu đỏ sẫm (phân ứng do morphin)
Phản ứng Huseman: Chiết bột thuốc phiện bằng cloroform có amoniac, bốc hơi dịch chiết, cho vào c n 0,5 - lml acid H?S04 đặc, đun 30 phút trong nồi c ch thuý sôi. Nếu có morph 11 thì dung dịch xuất hiên màu đỏ vang Sau khi nguội chc rtêm 1 giọt
75
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
acid HNO, đăc sẽ xuát hiên ngay màu xanh tới tím đỏ và màu này sẽ mát dần (do morphin chuyến thành apomorphim.
Xác định aicaloid bằng sắc ký giấy: chiết lấy cồn thuốc phiện 1/10 (dùng côn 60“) châm lên giấy đã tám dung dịch monokali photphat 0,2M, dùng dung môi khai triến là n-butanol bão hoà nước (có so sánh với mẫu chuẩn cùa morphin, codein, papaverin, noscapin). Sau khi khai triển và sấy khò, phun lên giấy sắc ký thuốc thử Dragendorff (hoặc dùng kali iodopỉatinat). Xác định alcaloir! hằnơ sạr Vv lóm jnòng- rn nhiéu tá'-' giíi nghiên cứu đinh tinh các alcaloid trong thuốc phiộn bằng sắc ký lớp mỏng. Theo Neubauer và Mothes để kicm Im nhựa thuốc phiện có thê đùng chất hấp phụ là silicagen G với dung môi khai Iricn 1.1 benzen + metanol (80 + 20) sẽ tách được 10 aìcaloid; dùng thuốc thừ Dr;igendorff de phun hiện màu. Bayer dùng chất hấp phụ !à silicagen G với hệ dung môi tà xyiol : nictyletylcecon : metanol : đietyìamin (40 : 60 : 6 : 2) sẽ tách được narcotin có Rf: 0,74; papaverin 0,59, thebain 0.45, codein 0,26, morphin 0,12.
2. Định lưựrig morphin Muốn định lượng morphin phải chiết riêng được morphin rồi định lượng bằng phưưng pháp do thể tích, phương pháp cân hay phương pháp so màu.
Vì morphin có chứa OH-phenol nên tan trong dung dịch nước có chất kiém và khóng tan trong các dung môi hữu cơ thường dùng như những alcaloid khấc, do đó quá trình chiết tách morphin không thổ áp dụng như các phương pháp thông thường.
a) Định lượng morphin trong nhựa thuốc phiện bằng phương pháp đo thể tích: Quá trình tiến hành dã được ghi chì tiết trong Dược điển Việt nam II (và một số. Dược điển khác như Dược điển Quốc tế, Dược điển Pháp...), ở đây chì giải thích những điểm chủ yêu của phương pháp:
Morphm tồn tại ơ thuốc phiện dưới dạng muối tan trong nước (đặc biệt là meconat). Nếu chiết bằng nước sẽ không triệt dè và có một số muối aìcaloid khác cũng lan theo. Người ta dùng nước vôi, các aicaloid khác bị vôi đẩy, còn morphin vì có chức pheno! nên tạo ra Ciđẹị inorphinal lan Irong nước, đổng thời acid meconic cũng kết tủa dưới dạng calci meconat. Tuy nhiên cũng có một ít akaloid khác như narcotin, necein ... cũng tan theo morphin, như vậy trong dịch lọc chứa calci morphinat còn có ít vòi thừa và môt phàn nhó vài alealoid khác.
Với số lượng dịch loc đã cân trước cho thêm amoni clorid, chất này phản ứng với nước vôi ĩạo ra iimoniac. Amoniac giải phóng làm tủa morphin và lượng amoniac thừa quá ít không đù để hoà tan lại alcaloid. Mặt khác, amonỉ clorid thừa có tác dụng đệm nên cũng hạn chế sò' morphin hoà tan lại nếu có amoniac thừa. Tủa tạo ra với sư có mặt cùa cồn 90° và ether là để loại những tạp chất đi kèm theo morphin (nhưạ, naicotin ...)■ Sau 24 giờ, iọc lây túa morphin Liẻíi phẻu lì 111V tinh xốp, rứa tủa bằng ether rồi bằng nước hão hoỉi morphin và ether cho đến khi loại hết clorid. Sau đem sấy khô ờ 100 lu.vt. trong 3U phui.
Hoà tan morphin trong metanol nóng, metanol không hoà tan vôi và các mu/Ti calci. Chuàn độ bằng HC1 0, IN, dùng chi thị màu là metyl đo, có thêm nưốe pha loãng đế chuán độ sau cùng.
Trong công thức tính kết quả định lượng người ta công thêm 1 vào số ml dung dịch HC1 0,1 N đã dùng và đê bù vào lượng morphin hao hut do còn lại trong dung dịch. Mãt khác để tính toán so với thuốc phiện khan ncn cần phải tính đến hàm lượng nuớc chứa trong nhựa đem kiểm nghiệm, xác định nó bằng cách loại nước ờ tù sấy 100 I05°c. Trong dung dịch chiết, vì phải xử lý thuốc phiện bằng nước và VÒI nên khối dich lọc lấy bao gồm các chất hoà tan, lương nước có trong mẫu thuốc phiện kiểm nghiệm và
76
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
lượng nước mới cho thêm vào. Để xác định dịch c iết calci, đem bốc hơi một phán nhất định dịch lọc và đem cân cặn đã sấy ở 100°c.
Trong công thức có tính đến hàm lượng nưóc trong thuốc phiện vả dịch chiết ealci cho phép tính hàm lượng morphin trong nhựa đ? 'áểm nghiệm ra morphin khan.
b) Định iượng mocphin trong quả thuổc phiện khô: Nguyên tắc: chiếí bột quả thuốc phiện khô bằng n-propanol trong môi trường n o 0,IN ờ bình Sốc-let trong 3 4 giờ cho đến kiệt alcaloid. Bốc hơi dung mòi n- propanol, cận khô chứa morphin và các alcaloid phụ ở dạng muối hydroclorid hoà tan nóng trong H a IN, để nguội, lọc, lắc với cloroform nhiểu lần để loại tạp chất. Sau khi cho bay hơi hết cloroform ưong dịch chiết aciđ, lấy một thể tích thích hợp dịch chiết có inorphin đem cô cách thuỷ đến khô. Cắn khô hoà lan trong NaOH để chuyển morphin sang Na morphinat tan trong nước. Lắc nhiéu lần với cloroform để loại alcaloid phụ. Tning tính dịch chiết morphin bằng HCl IN cho tới pH 7 rổ! lắc với hỗn hợp dung môi cloroform-isopropanol (3:1), sau kiếm hoá bằng NaHCO, 4% lới pH9 và lắc tiếp với cloroform-isopropanol. Gộp dịch chiết cloroform-isopropanol lại và iọe qua Na2S04 khan. Cất thu hồi dung môi. Cặn morphìn bazơ hoà tan trong HO 0,1N dư, chuẩn độ acid thừa bằng NaOH 0,1N, dùng chỉ thị màu là đỏ metyl.
Iml HC1 0,1N tương ứng 28,53mg morphin baza khan.
Ngoài ra, còn có thể định lượng morphin trong nhựa hoặc trong quả khô bằng các phương pháp khác.
- Phương pháp cân (theo Pfeifer): cho morphin tác dụng với dinitrofluobenzen sẽ tạo tủa morphindinitrophenylete, lấy riêng tủa, sấy khô rổi cân.
M orphin Morphin dinitrophenylcte
Pìiươrtg phá[' so màu (theo Kleischmidt và Mothes). Dưa theo nguvên tắc chuyển moíphin thành 2-nitrosomorphin. 2-nitrosomorphin sẽ cho màu đỏ đậm ữong môi truưng kiểm.
NO
77
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phân lâp morphin bằng sắc ký hạy diện di tren giấy, phun hiện màu bàng thuốc tlur DragendoríT rỏi đo mật độ quang, hoặc phân lập bầng sắc ký lớp mỏng, chiêt lây liẽng morphin rổi dịnh lượng bằng phương pháp so màu hay quang phổ tử ngoại.
Tác dụng dưục lý. Thuốc phiện có tác dụng giảm đau rất tốt nhưng dùng lâu gây nghiện nên dã xếp vào thuốc độc bàng A nghiộn. (í Đối với hộ thần kinh trung ương, thuốc phiện có tác dụng liên vỏ Itão và trung tàm gày đau. Dùng liều nhỏ, lúc đầu kích thích gây cảm giác dễ chịu, thoải mái, sau làm mãi cám giác đau. Với liều cao gâv ngủ. Có tác dụng trên trung tâm hô hấp và hành tu ỷ 1,1111 ch« nhịp thờ thoạt đáu Iihanh, nông sau châm lai. Khi bị ngộ độc có thể ngừng thờ. (Y> !;íc đung làm giâm khích thích ho.
Óí-Đói VỚI bộ máy tiêu hoá: liều nhò thuốc phiện kích thích co bóp dạ dày, có thể gày nôn, liểu cao có tác dụng chỏng nôn, khi uống làm giảm nhu động ruột nẽn dùng chữa ia cháy.
Morphin có tác dụng lên thẫn kinh trung ưorng nhất là vỏ não, ức chế trung tâm đau. eây ngủ. Liều thấp kích thích hô hấp, liểu cao hơn (hì ức chế trung tâm này. liéu cao có thổ làm liệt hô hấp; Morphin cũng ức chế trung tâm ho nhưng kém hơn codein; có tác dung làm giảm nhu động ruột già, giảm tiết dịch tiêu hoá, làm co cơ vòng.
.. t Codein ít độc hơn morphin, tác dụng giảm đau kém nhutig tác dụng ức chế trung tâm ho mạnh nên được dùng làm thuốc chữa ho tốt. Lạm dụng thuốc sẽ bị nghiện.
* ễ Papaverin kích thích thần kinh ngoại biên, làm giảm co thắt cơ trơn đặc biệt đối với dạ dày và ruột.
Noscapin (=narcotin) không gày ngủ, gây co giật ờ liều cao nên trong các thuốc phiện người ta thường loại bó nó đi. Tuy vậy, đỏi khi người ta cũng dùng kết hợp với morphin để làm tăng tác dụng giảm đau đồng thời ngăn cản hiện tương làm liột trung tâm hò hấp do morphin. Ngoài ra, noscapin dược dùne đẽ đìẽu chê coiacuin có tác dụng cầm máu.Công dụng và liều dùng.
J. Quả a) Đối với quả chưa chích nhựa:
Dùng đê’ chiết xuất morphin (năm 1964 trên thế eiới chủ yêu o châu Âu đã dùng 24.000 tấn quả chiết được 40 tân morphin) đa phàn morphin đưưc chuycn thành codein
- f~hế cao loàn phần dể làm thuốc thay thồ cho nhựa thuốc phiện.
Dùng làm thuốc giảm đau. b) Quả đã chích nhựa (anh túc xác) Làm thuoc chim Jio, la. ly. ítau bụng, giiiin đau. Dùne 4 - óg/ngày dưới dạng íhútR. hay hãtn.
2 Hạt Mòt phần được đùiỊg làm thực phấm cho người hoạc cho chim. Đa phần dùng đế ép dâu. Dâu này dùng để ãn, dùng trong công nghiệp sơn và dùng trong ngành dược, Dịtụ thuốc phiện dùng để chế dầu iod (lipiodol hoặc iodolipol) dùng làm thuốc cản quang khi chiếu các xoang trong cơ thể, chế thuốc xoa bóp, thuốc mỡ... Bã dầu dùng làm thức ăn cho gia súc.
3, Nhựa thuốc phiện
Dùng làm thuốc giảm đau, thuốc ngủ, chữa ho, cỉũiíLÌa_chảy. Nhi' 1 thường dùng phối hợp với "ác vị thuôcTcRac dưới dạng cao đơn hoàn tán hoặc ứ các dạng:
78
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
a) Bột thuốc phiộn (10% morphin), uống liéu 0,05g/ìầfi và 0,20g/24 giờ. b) ' ao thuốc phiện (20% morphin) dùng liều 0,05 - Ọ,10g/24 giờ. c) Cồn thuốc phiện (1% morphipM56 giọt = lgj dùng 1 - 3g/ngày. Nhựa thuốc phiện xìếp loại độc Ạ gây nghiện, không đượe dung liên tục quá 7 Ìgày và phải rất thận trọng khi dòng cho trẻ em và người già.
Dùng đổ chiết xuất alcaloid. Phẩn lốn viộc sản xuất nhựa thuốc phiện hợp pháp dùng dể chiết xuất morphin. Trên thế giới hàng nám cần hàng trăm tấn.
Morphirt được dùng làm thuốc giảm đau, chữa co giật, mê sảng, động kinh. Thường dùng dưới dạng morphin hydroclorid để tiêm duới da hoặc tiêm bắp. Liều tối da 0,02g/l lần và 0,05g/24 giờ (1 ống Iml = 0,01g),
Việc tiên thụ morphin khỏng nhiều (thế giới dùnc hànp năm vài tấn) còn phẩn lòn được dùns để điều chế các dẫn chất như codein, codctylin (ctyl-morphin hay
Codein dùng để chữa ho. dùng dưới dạng bột, viên, xiro... codetylin cũng có lác dụng tương tự như codein.
, Papaverin dùng làm thuốc giám đau trong bệnh có thắt da rlày, ruôt, mật, co thắt tử curẻg trong khi đẻ, đc doạ sẩy thai, co thắt mạch máu ... Papaverin đùng trên thị trường phẩn lớn được điều chế bằng phương pháp tống hợp.
Narcein và thebain ít được sử dụng. 4. Lá Đôi khi được dùng ngoài làm thuốc giảm đau Chú ý: Heroin (= Diacctylmorphin) là chế phẩm hán tổng hợp từ morphin, là ¿Ịhất ma tuý gây nghiện rất mạnh. Người bị nghiện sẽ suy sụp nhanh chóng về thể xác va tính thần. Dùng liều khoảng 0,06g có thể gây chết người ngay sau khi tiêm.
BÌNH VÔI
Có nhiều loài bình vôi thuộc chi Stephania họ Tiết đê (Menispermaceae). Cây bình vôi còn gọi là cây cù một, cù mối tròn, cù gà ấp, dây mối trơn ... Chi Stephania có 45 loài, một số loài được công bố có ờ Việt nam; Stephania rotunda Lour., s. pierrei Diels, s. brai hchyandru Diels, s .cưmhodiana Gagnep., s. repharantfm hay s. dielsiara Y.C.Wu, s exentrica H.S.Lo, s. hainanensis H.s. Lo et Y. Tsoong, S. kwangsiensis H.S.Lo, s. sínica Diels, s. glabra (Roxb.) Miers.
Đặc điểm thực vật. Các loại bình vòi có đặc điổm chung như sau: Ọây leo, thân nhán thường xanh, goc hoa gỏ. sống lâu nãm, Rẻ phình to thanh cù rất đa dạng, có the rất to (nặng trên 40kg) vò ngoài xù XI mau nâu - nâu đen, hình dáng thay đổi tuỳ theo nơi củ phát triển. Lá moc so K, cuống iá dại, dính vào phiến lá khoảng 1/3, phiến lá hình tim hoặc gân như tròn cò cạnh hoặc tam giác tròn, mép lá nguyên hoặc iiơi lựơn sóng^ hai mặt nhẵn, gân lá xuất phát lừ chỏ đính của cuống lá, nổi rõ ớ mặt dưới lá. Cụm noa hình xim táñ mọc ở kẽ lá hoặc ở những cành già đã rụng iá; hoa đực và hoa cái khác gốc; hoa đực có 6 lá -ìài xếp thành hai vòng, 3 cánh hóa màu vàns cam; Bộ nhị hàn liền thành một tục VỚI bao phấn màu vàng nhạt xếp thành vòng tròn. Khi hoa hở cẫc bao phấn mờ nắp ngang quay ra xuñg qiỉanh. Hạt phấn nhỏ màu vàng; hoa cái có 1 lá dậi; hai cánh hoa, bầu hình trứng. Quả hach hình cầu hơi det. khi chin có rp.àu dó hoac ơa cam, hat cứng hình móng ngựa, hình trứng hoăc hình gần tròn tuỳ theo loai Mùa hoa tháng 2 6; mùa quả vào thắng 7 - 10.
79
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phàn bó, trũng hái và ché biên. Các loại bình vôi ờ nước ta có dicn phân bò rát rộng trén cá 3 miền Bác, Trung, Nam. Tliường tập irung ở các vùng núi dá vôi như Tuyên quang, Cao bảng, Thái nguyên, Phú thọ, Lạng sơn. Quảng ninh, Thanh hoá, Lâm đồng, I _ Vũng tàu, Bà rịa. Ricng _12 . —1. Ị loài Stephanui ptcnei V /!'¡tỊrpỹẸ^A . Dicls lập trung chú yếu ủ '"''Cl -TỈỵ các ^ lính ven biến Bình ^
Hiện nay ta đang '-¿ ỉ* ' Ihu hái CU bình vôi chủ ^ ■ "/v*. 1 . \7 ,/ yếu từ nguón mọc hoang ỳ ' ^ '^y. .... - dại. Khi thu vể dem cạo J ,4% ¿ sạch vò nâu đen, thái lát ' /\ ^ mỏng đem phơi hoặc sấy /Y ?. khô hoặc đem chiết ị ,r> x y if mLdin X^MểỂL 4
1 ......., % f n k cỏ thê trổng bình \ vôi bằng hạt hoặc phần M \ đầu cùa cú. 'Ihu hái quá 1 chi'n vào khoáng tháng 8 - ( V ^ jij? JO, lấy hạt bào quán trong cát ẩm rồi gieo hạt vào “ mùa xuân (iháng 2 3). Ngoài ươm cây giống từ hạt, có thể cắt phần đầu của cù để làm giông. Mỗi đẩu cỏ thê’ xé làm 4 mảnh Hình 6.20. Cây bình vòi Stephunia glabra Miers cũng irồne vào mùa xuân. Thu hoạch câv trồng sau 2 3 năm, thời giapế càng làu năng suất <-àng cao. Trồng bằng hạt có nâng suàt cao hơn tròng từ mầm cú. Năng suất trung bình I tấn cù khô/lha.
Bò phân dùng và thành phán hoá học. Bộ phận dùng: cù (Tuber Stephaniae) đã cạo sạch vỏ nàu đen. Trong củ bình vôi có alcaloiđ. Các loài bình vôi ia đang khai thác có alcaloid chính là L-tetrahydiopalínaiin (0,2 - 3,55%). Hàm lượng alcaloid toãn phần cũng như L- tetrahydropalmatin (= Rotundin) thay đổi tuỳ theo loài và tuý vùng thu hái. Theo Bùi thị Bằng và cộng sự, hàm lượng L-tetrahvdropalmatin đạt tới 3,55% ờ loài s. brachyanảra Diels (thu ở Hoàng Liên Sơn), 1,31% ở loài s. sínica Diels (thu ờ Hà Nam Ninh), 1,30% ờ loài s. Kwangsiensis H.S.Lo (thu ờ Quảng Ninh), 0,72% ờ loài s. hainanensis H.S.Lo et Y.TSoong (thu ở Thanh hoá), 0,62% ở loài 5. cumbodiarta Gagnep (thu ở Lâm Đồng), 0,29% ở loài S- cepharantha (thu ớ Hà Sơn Bình', 0,21% ờ Ioà s. peirrei Diels (thu ờ Tây N'ou> Jn)
80
Sốhoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn