🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bài giảng Dược liệu - Tập 1
Ebooks
Nhóm Zalo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Cao Đăng Y tế Phú The - Thư viện
UI Hill IIIỈIII1IIU yuiniiiiui 11111 ni KM.002992
B ộ MON DƯỢC LIỆU
BÀI GIẢNG
D Ư Ợ C LIỆU TẬP I
HÀ NỘI - 2004
This is trial version w w w. adultpdf. com
LỜI'NÓI ĐẦU
Cuốn bài giảng dược liệu là sách giáo khoa đùng cho sinh viên D»«'Ợc đã được xuất bản lừ năm 1980. Hiện nay hai Bộ mổn được liệu của 2 trường n rường đại học Y Dược thành phố’ Hồ Chí Minh và Trường Đại học Dược Hà Nội) thấy cần thiết phải biên soạn lại để sách đáp ứng theo qui định của Bộ Giáo dục và đào tạo và chủ yếu là có giáo trình để đáp ứng việc học tập của sinh viên.
Theo sự phân công, Bộ môn Dược liệu của Trường đại học Y dược Thành phố Hổ Chí Minh đảm nhận biên soạn tập 1 bao gồm các chương:
Đại cương về được liệu.
Dược liệu chứa carbohydrat.
Dược liệu chứa glycosid ( = heterosid).
Dược liệu chứa acid hữu cơ.
Dược liệu có tác dụng kháng khuẩn.
Bộ môn dược liệu của Trường đại học Dược Hà Nội biên soạn tập II gổm các chương:
Dược liệu chứa alcaloid.
Dược liệu chứa lipid.
Dược liệu chứa tinh dầu.
Dược liệu chứa nhựa.
Dược liệu có nguồn gổc động vật.
Trong giáo trình biên soạn lần này có một sô' thay đổi: Chương dược liệu có tác dụng đo tính thấm được loại bỏ, chương dược liệu chứa carbohydrat được bổ sung thêm đại cương vể cellulose và dược liệu chứa cellulose. Các phần đại cương của chương glycosid được viết lại vì đây là các phần quan trọng của giáo trình, về các cây thuốc cũng được sữa chữa và bổ sung cho phù hợp vđi tình hình nghiên cứu và sử đụng ưong nước cũng như trên thế giđi hiện nay. Ví dụ cây râu mèo không nằm ưong chương dược liệu chứa saponin mà được chuyển sang phần dược liệu chứa flavonoid. Cây ích mẫu không nằm trong chương dược liệu chứa flavonoid mà thuộc dược liệu chứa alcaloid. Một số dược liệu gần đây Ưong nưđc ta được chú ý nhiều như cây mù u - Calophyllum inophyllum L., cây cỏ ngọt - Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley, cây ngũ gia bl chân chim - Schefflera octophylla (Lour.) Harms, và một số cây khác cũng được đưa thêm vào giáo trình.
Cũng cần nói rõ cuôn sách này là giáo trình cho sinh viên trong đại học nên được viết ngắn gọn vđi số cây thuốc hạn chế. Trong quá trình học tập, sinh viên cần tham khảo thêm các sách viết về cây thuốc, đặc biệt là cuốn sách “Những cây thuôc và vị thuốc Việt Nam" do G.s. T.s. Đỗ Tâ't Lợi biên soạn, một tập sách có giá trị không những trong nước mà cả ở nưđc ngoài. Ba tài liệu khác cũng có giá trị tham khảo là:-“Cây cỏ Việt Ní»;n”- Gs. Phạm Hoàng Hộ,“Từ điển cây thuốc Viột Nam”- P.T.S. Võ Văn Chi và “Tài nguyên cây thuốc Việt Nam”-
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Viện Dược liệu. Phần dược liệu chứa glycosid tim và dược liệu chứa saponin, sinh viên có thể tham khảo thêm cuốn ” Bài giảng hóa học cây thuốc - Glycosid tim” và cuô"n “Hoá học saponin” là 2 tài liệu do bộ môn dược liệu trường đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh biên soạn năm 1986 và 1990 cho học viên sau đại học.
Trong quá trình biên soạn và in ấn cuô'n “Bài giảng dược liệu ” này, chứng tôi có nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ trong bộ môn được liệu của hai trường và các cán bộ của bộ phận ấn loát của Trường đại học Dược Hà Nội. Nhân đây chàng tôi xin ngỏ lời cảm ơn.
CÁC TÁC GIẢ
This is trial version
w w w. adultpdf. com
BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU
SÁCH DÙNG CHO SINH VIÊN DƯỢC
Mục tiêu môn học:
Cung cấp cho sinh viên những kiên thức về:
1. Nguổn gốc, phân bô" và đặc điểm những được liệu thường dùng.
2 . c ấ u trúc hoá học của những nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu (carbohydrat, glycosid tim, saponin, ừidoid glycosid, flavonoid, anthranoiđ,
coumarin, tanin, alkaloid, vitamin, tinh dầu, nhựa, chất béo)
3. C ác phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng vi học và hoá học.
4. T ác dụng sinh học và công dụng của những dược liệu thường dùng.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
CHƯƠNG 1
Đại cương về dược liệu
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
San khi học chương “Đại cương về Dược liệu” sinh viên phải biết đ‘íỢc: Ị. Định nghĩa của môn học.
2. Lịch sử của nền y học thế giới và trong nước gắn liền với môn học. 3. Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và trong nền kỉnh tế quốc dân. 4. Công việc thu hái và bảo quản dược liệu.
5. Các phương pháp đánh giá dược liệu.
ĐỊNH NGHĨA MỒN HỌC
Dược liệu học là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo dược sĩ đại học. Dược liệu học tiếng Anh là “Pharmacognosy”. Tên gọi này do Seydler đưa ra vào năm 1815, đươc ghép từ 2 từ Hy Lạp: pharmakon nghĩa là nguyên liệu làm thuốc và gnosis nghĩa là hiểu biết.
Đây là môn học nghiên cứú về sinh học và hoá học những nguyên liệu dùng làm thuốc có nguổn gốc thực vật và động vật*. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiên thức bao gổm nguồn gô'e* thành phần hoá học, kiểm nghiệm, tác dụng và công dụng của được liệu. Yêu cầu chủ yếu là xác đụih được sự thật giả, chất lượng và hưđng dẫn sử dụng dược liệu.
Dược liệu dùng có thể là tất cả các bộ phận của cây hoặc con vật hoặc chỉ vài bộ phận. Những chất chiết ra từ cây cỏ hoặc động vật như tinh dầu, dầu mỡ, nhựa, sáp cũng thuộc phạm vi dược liệu. Theo quan niệm hiện nay thì môn dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô mà cả những tinh chất chiết ra từ dược liệu ví dụ hoa hòe và rutin, lá dương địa hoàng và digitalin, rễ ba gạc và reserpin...
Trong chương trình dược liệu học của nhiều nưđc còn đề cập đến các cây độc, nấm độc, các cây cỏ gây dị ứng, các cây diệt côn trùng, các tài nguyên biển. Có giáo trình còn đưa thêm các nguyên liệu để chiết các chất nội tiết và các kháng sinh. Ngoài ra chúng ta cũng cần biết rằng một số nguyên liệu như cà phê, trà, gừng, quế.„ được xếp vào được liệu nhưng cũng đổng thời là nguyên liệu dùng Ưong thực phẩm.
This is trial version
www.adultpdf.com
Là một trong những môn học chuyén môn, môn dược liệu có liên quan đến nhv.Vig mổn học khác như thực vật, hoá hữu cơ, hoá phân tích, dược lý. Do đó sinh v>ỉn cần liên hệ kiên thức của các mổn học trên khi học môn dược liệu.
LỊCH SỬ MỒN DƯỢC LIỆU
Vào thời kỳ tiền sử, con người phải kiếm cây cỏ và động vật hoang dại để làm thức ăn. Qua chọn lọc và thử thách, con người dần dần xác định được thực vật, động vật nào ăn được hoặc không ăn được. Tính chất chữa bệnh của một s ổ thực vật hoặc động vật cũng được tình cờ phát hiện rồi kinh nghiệm được tích luỹ dần.
Những tài liệu cổ cho biết khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babiỉon (Babilonians) đã hiểu biết tác dụng của nhiều cây thuốc. Theo tài liệu tìm được trong một ngôi mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN hiện còn lưu trữ tại Viện đại học Leipzig thì người Ai Cập thời đại xưa đã có trình độ cao về ướp xác và đã biết dùng nhiều cây thuôc và động vật làm thuôc.
Tên tuổi của những thầy thuốc Hy Lạp cổ cũng được lịch sử ghi lại:
Hippocrat (460-370 TCN) được coi là tổ sư ngành Y dược. Ngoài những công trình về giải phẫu, sinh lý, ông còn đưa vào sử dụng hơn 200 cây thuốc. " Lời tuyên thệ Hippocrat" ngày nay phản ảnh sự quý trọng đối vđi người thầy thuôc Hy Lạp đó.
Aristot (384-370 TCN) và học trồ của ông là Theophrat (370-287 TCN) đều là những nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng. Những công trình của 2 ông là những tài liệu sử dụng cho những nhà khoa học tự nhiên về sau để nghiên cứu trong lĩnh vực động vật và thực vật.
Dioscorid, một nhà nghiến cứu vể được liệu sông vào thế kỷ thứ nhất TCN đã viết tập sách " Dược liệu học" (De Materia medica) vào năm 78 TCN. Trong tập sách này ổng mô tả hàng ngàn cây có tác dụng chữa bệnh, ưong đó có nhiều cây quan trọng còn sử dụng trong y học hiện đại ngày nay.
Một thầy thuốc khác cũng người Hy Lạp sống ỏ La Mã là Gallien (121-200 SCN). Ông nghiên cứu cả y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả các phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc động vật và thực vật. Ngày nay , ngành được coi ỏng ià bậc tiền bối của ngành.
Đối vđi nền y học phương Đổng, phải kể đến nền y học Trung Quốc. Vào thời kỳ Hoàng Đ ế (2637 TCN) đã có sách nói về các phương pháp chữa bệnh theo y lý đông phương: Cuốn “Nội kinh”. Tuy nhiến phải đợi đến năm 1596, mói có một cuốn sách được công nhận thực sự có giá trị khoa học và bổ ích, đó là “ Bản thảo cương mục” do Lý Thời Trân biến soạn (1518 - 1593).
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Dân tộc ta, lịch sử về nển y dược học cũng đã có từ lâu đời. Vào kK:>í rig 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông^-đã dạy cho dân sử dụng các lo. ’ ngũ cóc. thực phẩm và biết phân biệt cây cỏ có tác drng chữa bệnh.
Vào thời kỳ Hổng - Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta đã biết kết hợp mí'i số dược liệu ( vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) để nhuộm răng, đã cổ tục nhai trầu { ?rầu, cau, vôi) để bảo vệ bộ răng và da dẻ hồng hào, biết uống chè vối cho dễ tiổii; dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị và để phòng bệnh.
Theo sừ ghi chép thì dưới thời Nam Việt Giao Chỉ, nhiều vị thuốc đã được phát hiện: cau, ý đĩ, long nhãn, vải, gừng gió, quế, ưầm hương, quả giun (sử quân tử), hương bài, cánh kiến (an tức hương), mật ong, sừng tê giác. Dướị thời Bắt thuộc (207 TCN đến 905 SCN), người Trung Quốc đô hộ thường lây các loại thuốc quý hiếm đem về nưđc họ và cũng trong thời kỳ đó nền y dược ta giao lưu với Trung Quốc.
Dưđi các triều Ngô - Đinh - Lê - Lý trong nưđc ta đã có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp chữa bệnh cho dân và trong ưiều đình đã có tổ chức Ty Thái Y có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ cho hoàng gia. Các vị danh y có tiếng vào đời nhà Lý là nhà SƯ Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không.
Đến thế kỷ thứ 14 dưđi đời nhà Trần (1225-1399) nền y dược học nước ta mới được phát triển. Viện Thái Y vđi nhiệm vụ chữa bệnh cho vua quan trong triều và trông nom cả việc cứu tế và y tế cho nhân dân, có mở khoa thi tuyển lựa lương y. Viện Thái Y có tổ chức đi thu thập cây thuốc và ưổng thuốc. Dưđi đây là những vị danh y có nhiều công hiến cho sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân và xây dựng nền y dược học nưđc ta:
- Phạm Công Bân, dưđi triều Trần Anh Tông (1293-1313), ngoài nhiệm vụ Viện Thái Y về nhà còn chữa bệnh cho đân. Ông tự bỏ tiền làm việc cứu tế, nuôi dưỡng bệnh nhân cố cùng tàn tật và trẻ mổ côi, cấp phát gạo thuốc cho dân nghèo khi có nạn dịch, đã cứu sống được rất nhiều người.
Ông đề cao tinh thần ưách nhiệm đối vđi tính mạng bệnh nhân, không phân biệt sang hèn, bệnh nguy chữa trưđc và tận tụy phục vụ bệnh nhân không quản ngại khó khăn. Phạm Công Bân đã để lại một gương sáng cho nền y học nưđc nhà.
- Chu Văn An, dưđi thời Trần Dụ Tông (1391) là một danh nho nổi tiếng đổng thời là một danh y. Ông biên soạn cuốn "Y học yếu gi4i tập chú di biên", thâu tóm các nguyên nhân cda bệnh, phân tích cơ chế bệnh lý với phưung pháp chẩn đoán và biện chứng luận trị. Ông đã có ý thức tổ chức, lập bệnh án và phổ biến kinh
* * Chú thích: Vị Thần Nông (= thẩn nông nghiệp) của người Việt c ổ dạy dân trồng lúa nước. Một s ố học giả văn học dân gian Trung Quốc và Hoa Kỳ dã chứnẹ minh ông là vị thần của cư dân phương Nam, ngoài nước Trung Hoa c ổ đại. Thẩn Nông là tổ tiên vua Hung. Thần Nâng sinh ra Đ ế Minh, Đê Minh sinh ra Kinh Dương Vương, Kinh Dương Vương sừih ra Lạc long Quần, Lặc long Quân sinh ra vua Hùng
This is trial version
w w w. adultpdf. com
nghi vụn sau khi tổng kết chữa khỏi trên 700 bệnh nhân. Ổng là người đỗ lưa tâm nghiên cứu để xây dựng cớ bản cho nền y học của nưđc ta.
- Tuệ Tĩnh, chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh (đi tu lấy pháp danh là Tuệ Tĩnh) quê ở làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyên cẩm Giàng, phủ Thượng Hổng, tinh Hải Dương (nay là xã cẩm Vũ, huyện cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), về năm sinh hiện nay chưa có tài liệu lịch sử chính xác. Theo Ds. Trương Xuân Nam (trong cuôn Lịch sử ngành Dược Việt Nam) thì ông sinh vào năm í 330, mổ côi cha mẹ lúc 6 tuổi được các nhà sư chùa Hải Triều trong tổng naôi cho ăn học. Năm 22 tuổi ồng thi đậu Thái Học (Tiến sĩ) dưới ưiều Trần Dụ Tông, không ra làm quan. Ông ỏ chùa đi tu nhưng có mục đích làm từ thiện và chữa bệnh giúp dân. Năm 55 tuổi (1385) ông bị bắt đi sang sứ nhà Minh, ở Trung Quốc. Tuệ Tĩnh chữa cho Tông Vương Phi (vợ vua Minh) khỏi bệnh sản hậu nên được phong là "Đại y thiền sư". Ồng mất ỏ Trung Quốc không rõ năm nào. Khi còn ở trong nưđc, Tuệ Tình đã nghiên cứu những cây cỏ Việt Nam, đã sufu tầm những bài thuốc giản dị thường đùng Ưong dân gian kết hợp kinh nghiệm trị bệnh của Trung y, xây dựng một sự nghiệp có tính chất dân tộc, đại chúng và sáng tạo trong thời kỳ mà thuôc Bắc rất thịnh hành. Tuệ Tĩnh đã để lại 2 tác phẩm có giá trị là "Hổng Nghĩa* giác tự y thư" và "Nam Dược thần hiệu". Bộ Hồng nghĩa giác tự y thư (2 quyển) được biên soạn bằng thơ nôm để ữuyền bá rộng rãi y dược học dân tộc và y lý biện chứng trị. Bộ Nam dưđc thần hiệu gồm 11 quyển, quyển đầu nói về dược tính của 499 vị Ihuôc nam, mười quyển sau, mồi quyển nổi về một khoa trị bệnh. Tư tưỏng chỉ đạo của Tuệ Tình về đường hưđng y học là "Nam dược trị Nam nhân" nghĩa là dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam Việt.**
Tóm lại, Tuệ tĩnh là một đại danh y đã md đường xây dựng nền y được học dân tộc của đất nước ta.
Dưđi thời nhà Minh đô hộ (1400-1427), có chủ trương đồng hoá dân tộc ta và thủ tiẽu văn hoá của ta nên ưong thời kỳ này không có tníđc tác y học.
Những thế kỷ tiếp theo lại có nhiều danh y xuất hiện:
- Thế kỷ Í5 có Phan Phú Tiên, Nguyễn Trực.
- Thế kỷ 16 có Hoàng Đơn Hoà
- Thế kỷ ị7 c<5 Lê Đức Vọng , Nguyễn Đạo An, Bùi Công Chính, Lý cổng Tuân.
- Thế kỷ 18 có Nguyễn Quỳnh, Ngô Lâm Đáp, Trịnh Đình Ngoạn, Trần Ngô Thiêm,'Nguyễn Hữu Đạo, Hải Thượng Lãn ông . Trong số đó có Hải Thượng Lãn Ông là một đại danh y của nưđc ta. Sau đây là tóm tắt tiểu sử của ông:
* Biệt hiệu Hồng Nghĩa là do Tuệ Tỉnh sinh ở làng Nghĩa phú, phủ Thượng Hồng ** Theo GS. TS. Đổ Tất Lợi, sau khi nghiên cứu 9 tài liệu khác nhau, đặc biệt là tài liệu “Bia chùa Giám với thiền sư Tuệ Tĩnh” do Hà Vđn Tấn, viện trưởng viện khảo c ổ Việt Nam, viết năm 1992 thì Tuệ Tĩnh sóng vào cuối thê’kỷ 17 đầu thế kỳ ỉ 8, mất năm Quý Tỵ tức là năm 1713.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Hải Thượng Lãn Ông (1720-1791) chính tên là Lê Hữu Trác, nguyên quán thổn Văn Xá, làng Liêu Xá, phủ Thượng Hồng, tĩnh Hải Dương (nay ỉà xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, Hải Dương). Lê Hữu Trác hổi nhỏ theo cha đi học ở kinh thành Thăng Long (Hà Nội) nổi ticng là người thông minh, học rộng, văn thơ lỗi lạc. Tuy nhiên sông dưđi thời rối ren cực độ của chính quyền nhà Trịnh, ông chán ghét chiến tranh viện cớ về Hương Sơn nuôi mẹ. Nhân dịp thời gian nằm chữa bệnh nhà ỉương y Trần Độc ông mượn sách thuốc để đọc. vốn là người thông minh, học rộng, càng đọc sách thuốc ông càng thấy thri vị sạy mê. Lại thấy làm nghể y thiết thực ích lợi cho mình, vừa có điều kiện giúp đỡ mọi người nến ông quyết chí học thuốc. Sau mấy chục năm đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, nghiên cứu sâu rộng kinh điển Trung y kết hợp vđi y học dân tộc cổ truyền, ông biên soạn trong 26 năm bộ sách thuốc Việt Nam "Hải Thượng „y tông ĩâin lĩnh" 28 tập, 6 6 quyển. Trưđc tác của ông chẳng những đã dùng để giảng dạy y học mà còn phục vụ trị bệnh cho nhân dân đương thời. Đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông đã phát huy chủ trương "Dùng thuốc Nam chữa bệnh cho người Nam" của Tuệ Tĩnh, SƯU tầm nhiều vị thuốc m<3i, phát hiện và nghiên cứu trên lâm sàng, tổng hợp thêm nhiểu phương thuốc gia truyền công hiệu, nghiên cứu và phổ biến cho nhân dân để mọi người tự chữa các bệnh thông thường vđi cây nhà lá vườn sẵn có. Ông viết:
" Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đổi dưđi sông
Hàng ngàn thảo mộc thứ rừng,
Thiếu gì thuỏc bổ thuốc công quanh mình."
Lãn Ông đã trỏ thành một nhà y học nổi tiếng của dân tộc ta, đã nêu cao đạo đức của người thầy thuốc soi sáng cho y học nước nhà, vđi những quan điểm nhân đạo và thực tế về sau được nhân dân ta coi là một "Đại y tôn của Việt Nam"
Dưới thời Tây Sơn (1788-1802) vì chiến tranh liên tiếp, tình hình y dược học không có gì đổi mđi. Danh y thời bấy giờ có tiến sĩ Nguyễn Gia Phan đã có công dập tắt được nhiều vụ dịch, cứu sống nhiều người, ông đã biên soạn cuốn "Liệu dịch phương pháp toàn tập". Danh y Nguyễn Quang Tuân biên soạn cuốn "La Khê phương dược" gổm 13 cuốn và cuốn "Kim ngọc quyển" viết bằng chữ nôm ghi nhiều phương thuốc gia ưuyền.
Dưới thời triều Nguyễn có Trần Nguyệt Phương viết cuộn ”Nam Bang thảo mộc" trong đó viết nhiểu cây thuốc theo kinh nghiệm.
Dưđi thời Pháp thuộc (1885-1945), thực dân Pháp tổ chức nền y tế theo lối tây y, hạn chế đông y. Tuy thế trong thời kỳ này cũng có nhiều tập sách có giá trị.
- Đinh Nho Chấn và Phạm Văn Thái biên soạn "Trung Việt dược tính hợp biên" gồm 16 cuốn viết công dụng, cách chế biến 1655 vị thuốc bắc và nam.
- Nguyễn An Nhân vđi tập "Y học tùng thư" gồm 16 cuốn bằng tiếng Việt.
This is trial version
www.adultpdf.com
- Phó Đức Thành vổi tập "Việt Nam Dược học" gổm 5 cuốn bằng tiếng Việt.
Ngoài các tác giả người Việt, các tác giả người Pháp cũng có biên soạn một số iỉách viết về cây thuốc ở Đông,Dương:
- Ch. Crevost và A. Petelot - Hanh mục các sản phẩm Đông dương - Các được phẩm (Catalogue des produỉts de ì ínđochine -Produits médicinaux).
- A. Petelot - Những cây thuốc của Canvưchia Lào và Việt Nam (Les plantes médicinales đu Cambodge du Laos et du Vietnam).
Từ agly €ách mạng tháng 8 -1945 cho đến nay, nhà nưđc ta rất quan tâm đến việc kết hợp y học cổ truyền vđi y học hiện đại. Trong thời kháng chiến chống Pháp và Mỹ, quân dân ta đã tận dụng nguồn dược liệu địa phương để bào chế ra thuốc men, tự tức dược một phần quan trọng trong nhu cầu phòng bệnh và chệnh. Nhiên lài liệu về cây thuốc được biên soạn, đặc biệt cuôn "Những cây thuốc và v ị thuốc Việt NanTdo GS. TS. Đỗ Tất Lợi biên soạn, hiện nay đã tái bản lần thứ 7» Cttốn sách aày không những cố giá trị trong nưđc mà cả nước ngoài. Hiện nay đã có ấn bán bằngtíếag Anh. Do có công đóng góp lđn cho ngành y tế, năm 1997 GS.TS. Đỗ Tết Lợi đẫ ứược nhà nưđc tặng giải thưởng lớn "Giải thưởng Hồ Chí Minh" Nhiểu cơ sd và tổ chức y dược học cổ truyền được thành lập như Viện nghiên cứu đông y, Viện Y dược học dân tộc, Viện dược liệu Việt Nam, Hội Đống y Việt Nam... Nhiều chỉ thị, nghị quyết của nhà nước nói về phương châm kết hợp y học hiện đại vđi y học cổ truyền, khai thác phát triển cây thuốc và động vật làm thuốc, nghiên cứu và sử dụng thuốc Nám:
+ Chỉ thị 210 của Phủ thủ tưđng ngày 06-12-1966
+ Chĩthị 21 CP của Hội đổng chính phủ ngày 19-02-1967
+ Nghị quyết 200 CP của Hội đổng chính phủ ngày 21-08-1978 + Nghị quyết 266 CP ngày 19-10-1978
VỊ TRÍ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH Y T Ế
VÀ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Thuốc phòng bệnh và chữa bệnh hầu hết được diểu chế từ 2 nguồn: dược liệu và hoá dược. Riêng dược thảo, theo thống kê của Tổ chức y tế thế giđi con sô" lên đến 20.000 loài. Không chỉ các nước Á đông mà các nước phương Tây cũng tiêu thụ một lượng rất lđn dược liệu. Người ta thống kê thấy rằng ở các nưđc cổ nén công nghiệp phát ưiển thì 1/4 sô' thuốc kê ttong các đơn đểu có chứa hoạt chất từ thảo mộc, chĩ riêng ỏ Mỹ năm 1980 giá trị số thuốc đó lên đến 8 tĩ USD. Trong những năm gần đây xu hướng trên thế giới đùng thuốc thảo mộc tự nhiên (không tầcttìíớệỉ>chất) ngày càng nhiều, chỉ tính thị ưường Châu Âu cũng lên đến 2,3 tỉ USD, riéng cộng hoà Liên Bang Đức là 1,7 tĩ USD. Nhiều biệt dược đông dược của
This is trial version
www.adultpdf.com
Trung Quốc được tiêu thụ mạnh các nước Châu Âu. Gần đây ta cs'n^ có mội sô' mặt hàng đổng dược xuất khẩu có tín nhiệm trên thị trường nưđc ngoài.
Dược liệu là nguồn cung cấp nguy-'n liộu cho việc bán lổng bợp một số UM được. Chỉ riêng nhu cầu để bán tổng hợp các thuồc Steroid, hàng nắ.h ứìế giổi cần khoảng 1 0 0 .0 0 0 tấn củ mài có chứa diosgenin.
Nhiều hoạt chất quan trọng như quinin, morphin, ajmalin, vincaieucoblastin, emetin, strychnin... đểu phải chiết ra từ dược liệu mà chưa có thể đi bằrig con đường tổng hợp. Dược liệu còn mở đướng cho hoá dược phát triển. Ví dụ ephedriri là hoạt chất có írong cây ma hoàng; dược liệu này đâ được sử dụng cách đày 4000 năm, y học hiện đại mđi biết cách đây vài thế kỷ. Bắt chước thiên nhiỏn, hoá dược đi bằng con đường tổng hợp bằng cách ngưng tụ L -l-phenyl- 1-aceiy carbinol vđi methylamin để có ephedrin. Dựa vào cấu trúc của quinin trong canh ki na người ta tổng hợp nhiều dẫn chât trị sốt rét khác. Dựa vào artemisinin được phân lập từ cây thanh cao hoa vàng, các dẫn chất artesunat, arteether, artemether được bán tổng hợp cũng để điều trị bệnh sốt rét.
Hiện nay người ta vẫn còn tiếp tục nghiên cứu các hoạt chất có câu trúc mđi từ dược liệu rồi từ đó bán tổng hợp các dẫn chất có hiệu quả hơn, ví dụ: từ năm 1950 đến 1980 sau khi thử tác dụng chông ung thư của 40.000 loài thảo mộc, người ta đã phân lập được một sô' hoạt chất có tác dụng chữa được ung thư, trong đó có chất taxol (paclitaxel) được phân lập từ cây Taxus brevifolia Nutt - họ Taxaceae có tác dụng chữa được ung thư, đặc biệt là ung thư buồng trứng ỡ thời kỳ tiến triển. Năm 1992 ở Mỹ, Canada và Pháp đã sử dụng Taxol trên lâm sàng. Hiện nay người ta đang nghiên cứu tổng hợp các dẫn chât mới thuộc nhóm Taxan.
Đối với nưđc ta dược liệu có một vị trí quan trọng. Nưđc ta nằm Ưong vừng nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25°c, độ ẩm khá cao tao điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển. Diện tích rừng chiếm 2/3 diện tích đất. Hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, cả nưđc có khoảng 20.000 loài trong đó có trên 1.000 loài cây thuôc. Nưđc ta lại có một sô' vùng có độ cao trên 1000m như Sapa, Đà Lạt nên thuận lợi cho việc di nhập một số cây như artichaut, dương địa hoàng... Nưđc ta lại có bờ biển trên 3.200km chạy dài từ Bắc chí Nam nên có nhiều hải sản quý đùng làm thuôc. Nêu chứng ta biết cách khai thác và nghiên cứu nuôi ưồng một cách hợp lý thì sẽ có nhiếu đóng góp cho ngành dược nước ta.
Dân tộc ta cũng như Trung Quốc, Nhật, Đài Loan và một sô" nước Đông Nam Á khác lại có truyền thống chữa bệnh theo lốì y học cổ truyền từ lâu đời, đòi hỏi cung cấp một sô" lượng rất lớn vể dược liệu. Trong những năm gần đây lượng thuốc Bắc ta nhập của Trung Quốc khá nhiều, nếu có kế hoạch đẩy mạnh việc trồng trọt và di thực thêm các cây thuốc của Trung Quốc thì sẽ hạn chế được sự lệ thuộc.
This is trial version
www.adultpdf.com
về mặt kinh tế, nhà nưđc ta đã xếp cốy thuốe vào loại cây công nghiệp cao cấp cần được phát triển như những cây cổng nghiệp khác. Hàng năm công ty DuỢc liệu cấp I và cấp II và gần đây các công ty tư nhân đã biết khai thác nhiều mặt hàng dược liệu để xuất khẩu như hoa hoè, quế, sa nhân, dừa cạn, các loại tinh dầu hổi, quế, tràm...
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung Ương Đảng trình bày d Đại hội ỉần thứ n&m đẫ chỉ rỗ: "Một nhiệm vụ cấp bách là khai thác mọi khả năng sấn cố trong nưđc nhằm tạo cho được các nguổn dược liệu, tích cực xây dựng cổng nghiệp dược phẩm và sản xuất thiết bị y tế, tạo mọi điều kiện để sđm khắc phục tình trạng thiếu thuốc kể cả con đường xuất đ ể nhập". Qua đó chúng ta càng thấy vai trò quan trọng của dược liệu trong ngành y tế và trong nền kinh tế quốc dân.
THƯ HÁI CHẾ BIẾN BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
Thu hái dưực liệu
Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu là do hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu nhiều hay ít. Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếu tố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản. Ở đây chúng ta xem xét vấn đề thu hái. Nếu thu hái đứng nguyên tắc thì hàm lượng hoạt chất ta mong muôn có trong dược liệu sẽ đạt được tối đa. Chúng ta cũng cần biết rằng mỗi dược liệu có thể có nhiều hoạt chất khác nhau, hàm lượng của mồi hoạt chât có thể thay đổi tuỳ theo mùa, tuỳ theo chu kỳ phát triển của cây. Nếu ta thu hoạch đứng thời gian (thời gian có thể thay đổi tuỳ theo khí hậu địa dư của mỗi vùng, cổ khi xê dịch chút ít tuỳ theo thời tiết trong năm) thì sẽ thu nhận được dược liệu chứa hoạt chất tối đa. Ví dụ đô'i vối cây bạc hà, hàm lượng tinh dầu cũng như menthol trong tinh dầu đạt tối đa lúc cây bắt đầu ra hoa. Tinh dầu đ cây cồn non chiỉ yếu là menthon. Đối vđi cây canh ki na thì hàm lượng alcaloid trong vỏ cây tăng nhanh theo sự phát ưiển của cây và đạt tối đa vào năm thứ 7. Hoa hòe hái lúc còn nụ thì hàm lượng rutin cao, khi hoa nở hàm lượng rutin thấp. Có trường hợp thành phần hoạt chất thay đổi theo thời gian, ví dụ cây Duboisia myoporoides ồ Queensland khi thu hoạch vào tháng 10 thì chứa 3% hyoscyamin nhưng khi thu hoạch vào tháng 4 thì chứa scopolamin vđi hàm lượng như trên.
Sau đây là nguyên tắc chung đinh thời kỳ thu hoạch cho từng bộ phận của cây:
1. Rễ và thân rễ nên thu hoạch vào thời kỳ sinh dưỡng, thường là vào thời kỳ thu đông. Tuy nhiên có trường hợp đặc biệt như rễ bồ cổng anh cần hái vào giữa mùa hè vì khi ấy chứa nhiều hoạt chất. Có thể đào lúc ẩm ưđt vì sau đó vẫn phải rửa sạch đất cát trước khi phơi sây hoặc chế biến.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
2. Vỏ cây thường thu hoạch vào mùa đông, là thời kỳ nhựa cây hoạt động iiiạnh.
3. Lá và ngọn cây có hoa phải hái vào thời kỳ quang tổng hợp mạnh nhấi ù:jfờng là thời kỳ cây bắt đầu ra hoa, không n 'n hái khi quả và hạt đã chia.
4. Hoa phải hái lúc trời nắng ráo, trước hoặc đúng vào thời kỳ hoa thụ phấn. Trừ vài trường hợp như nụ hòe, nụ đinh hương.
5. Qủa thì cũng tuỳ loại, hái khi quả đã già như tiểu hồi, sà sàng, có khi hái trưđc khi quả chín như quả mơ, hổ tiêu. Cũng có trường hợp khi quả còn xanh thì hoạt chất nhiểu, khi chín thì hoạt chât rất thấp ví dụ trường hợp cây Conium maniculatum L. chứa aỉcaỉoid coniin.
Trên đây là một sô' nguyên tắc chung, tuy nhiên ligưòi làm công tác dược liệu cần chũ ý theo dõi sự thay đổi hàm lượng của hoạt chất, định thời gian thu hoạch để đạt được kết quả tốt nhất.
Ổn định dưựclỉệu
Dược liệu nguồn gốc thảo mộc thường chứa nhiều enzym như: enzym thuỷ phân cắt các dây nối osid, enzym cắt dây nốì ester, enzym đồng phân hoá, enzym oxy hoá, enzym trùng hợp hóa...Người ta đã phân lập được hàng ưăm enzym khác nhau. Bản chất enzym là protein hoặc có phần cơ bản là protein, tuy nhiên câu trúc của chúng chưa được biết một cách đầy đủ. Có thể nói enzym là những chất xúc tác hữu cơ của các phản ứng xảy ra trong các tế bào của thực vật và động vật. Enzym tồn tại trong dược thảo sau khi thu hái sẽ hoạt động mạnh d nhiệt độ 25°c đến 50°c với độ ẩm thích hợp. Chúng tác động lên các hoạt chất để chuyển thành các sản phẩm thứ cấp. Ví dụ: trong cây dương địa hoàng tía, enzym digipurpiđase cắt bỏ một đơn vị glucose trong mạch đường của purpurea glycosid A và B để biến hai chất này thành glycosid thứ cấp là digitoxosiđ và gitoxosid tương ứng. Trong cây hành biển, enzym scillarenase cắt bớt một glucose của scillaren A để cho proscillarin A. Các alcaloid có dây nối ester như hyoscyamin có trong ìá cây belladon, cà độc được có thể bị enzym cắt dây nôi ester để cho tropanol và acid tropic. Các glyceriđ thì bị enzym lipase cắt thành glycerol và acid béo. Acid ascorbic thường gặp ưong thực vật thì bị enzym ascorbinodehydrogenase oxy hóa. Chất ranunculin cổ trong một sô' cây thuộc họ mao lương, đưđi tốc dụng của enzym có sẵn trong cây cũng bị thuỷ phân thành protoanemonin rổi chất này lại bị dimer hoá để tạo thành chất anemonin mà người ta chỉ thấy ở cây khô. Cồn nhiều ví dụ để dẫn chứng sự tác động của enzym làm biến đổi hoạt chất.
Với phương pháp làm khồ sẽ trình bày ở mục sau hoặc làm lạnh hoặc nghiền dược liệu tươi vđi một vài hoá chết như ammonisulfat, naừichlorid thường chỉ ức chế enzym. Chúng sẽ hoạt động trở lại khi có điều kiện thích hợp. Để phá huỷ enzym làm cho chứng không hoạt động trở lại người ta đề ra các phương pháp gọi là phương pháp "ổn định":
I. Phương pháp phá huỷ enzym bằng cồn sôi:
This is trial version
WWW. adultpdf. com
r nương pháp này cho một cổn thuốc ổn định;: cách ílàm như sao: cắt nhỏ duV;\; liộu tươi, thả từng ít một (để cồn vẫn tiếp tục sôi) vào cổn 95° đang đun sổi. L Jng cồn dùng thường gấp 5 lần lượng dược liệu. Sau khi đã cho hết dược liệu, 1 P ông sinh hàn đứng và giữ cho cồn sôi trorig 30-40 phút. Đ ể nguội, gạn lấy cổn. J)u'Ợc liệu đem giã nhỏ và chiết kiệt ỉần hai: Như vậy ta cổ một dung địch cổn hoặc cao sau khi bốc hơi cổn chứa các hoạt chất của cây tươi.
2. Phương pháp dồng nhiệt ẩm:
Hơi cồn:
Dừng nổi hấp, cho vào một ít cồn 95°, xếp dược liệu ưên các vĩ chồng lên nhau. Vĩ dưđi cùng nằm trên mặt cồn. Vĩ trên cùng được đậy bằng một nón kim loại để tránh cổn khi đọng lại nhỏ trên được liệu. Đậy nổi, vòi thoát để ngỏ. Đun nhanh và dẫn hơi cổn ra xa lửa bàng một ổng dẫn. Sau khi đã xả hết không khí, đóng vòi ỉại, ỉàm iăng áp suất và giữ vài phút ỏ 1,25 atmospne. Để nguội, mở nổi lấy dược liệu ra rổi làm khô. Phương pháp này cho ta dược liệu có màu sắc đẹp, thành phần hoá học giống như dược liệu tươi.
Hơi nước:
Cách tiến hành như trên nhưng thay cổn bằng nưđc và giữ ở nhiệt độ 105- 110°c trong vài phút. Phương pháp này hay dùng đô'i vđi các bộ phận dày, cứng như rễ, vỏ, gỗ, hạt nhưng có nhược điểm: tinh bột biến thành hổ, protein bị đông lại, do đó sau khi làm khô, dược liệu QÓ trạng thái sừng làm cho việc chiết xuất hoạt chất khổng thuận lợi.
3. Phương pháp dùng nhiệt kh ô:
Phương pháp này đã đước sử đụng từ lâu để chế biến chè xanh bằng cách sao để phả huỷ enzym, ngược lại muốn chế chè đen thì để cho enzym hoạt động. Ở quy IĨ1Ô công nghiệp người ta ổn định bằng cách thổi một luồng gió nóng 80-110° có khi còn nâng nhiệt độ lên 300° hoặc hơn ưong một thời gian rất ngắn đi qua dược liệu. Phương pháp này không được hoàn hảo vì trong môi trường khô enzym khó bị phân huỷ, ngoài ra vì đo làm nóng nhanh nên tạo xung quanh dược liệu một lđp mỏng khô bao phía ngoài làm cho việc làm khô tiếp theo bị khó khăn, hơn nữa một vài chất trong dược liệu cũng bị biến đổi như protein bị vón, tinh dầu bị bay hơi, đường bị chuyển thành caramen.
Trên đây là một số phương pháp chính để phá huỷ enzym, đảm hảo cho hoạt chất trong dược liệu sau khi làm khô được giữ nguyên vẹn như khi còn tươi. Tuy nhiên cũng có trường hợp người ta cứ để cho enzym tồn tại hoạt động để tăng hàm lượng hoạt chất mong muốn, ví dụ muôn tăng hàm lượng diosgenin trong nguyên liệu, người ta ủ nguyên liệu tươi vđi nưđc. Muôn chiết digitoxin trong lá đương địa hoàng thì cứ để cho enzym hoạt động.
Làm khô dược liệu:
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Làm khô dược liệu mục đich để bảo quản dược liệu kho? bỉ nhiễm mốc vi khuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến đểi hoá học có thể xảy ra ưong dược liệu như bị thuỷ phân, oxy hoá, đồng phân hoá, trùng hiệp hoá. ĩ>.íực liệu khô thì dễ xay nghiền và vận chuyển í mận lợi. Việc làm khô liên quan đế:-'2 yếu tố: nhiệt độ và thông hơi. Tuỳ theo yêu cầu của mỗi dược liệu mà nhiệt độ và thời gian phơi sây được không chế.
1. Phơi:
Có 2 cách: phơi dưđi ánh nắng mặt trời và phơi trong râm.
- Phơi dưới ánh nắng mặt trời: thông t.hường dược liệu được trải trên các tnm liếp đặt cao khỏi mặt đâ't vừa để tránh lẫn đất cát vừa để thoáng khí cả mặt dưới lớp dược liệu. Trong quá trình phơi thường xuyên xđi đảo. Thời gian phơi có thể kéo dài từ vài giờ đến vài ngày tuỳ theo lượng nước chứa trong dược liệu và tuỳ theo thời tiết. Cách phơi này đơn giản ít tốn kém nhúng có một số nhược điểm như: bị động bởi thời tiết, nhiễm bụi, thu hút ruồi nhặng đối vđi dược liệu có đường, một sô' hoạt chất trong dược liệu có thể bị biến đổi bởi tia tử ngoại.
- Phơi trong râm: Dược liệu được trải mỏng trên các liếp hoặc buộc thành bó nhỏ rồi treo hoặc vắt theo kiểu chữa X ữên các sợi dây thép. Việc làm khô được tiến hành trong các lều chung quanh không có vách. Phdi trong râm thường được áp dụng với các được liệu là hoa để bảo vệ màu sắc hoặc các dược liệu chứa tinh dầu.
2. Sấy:
Sây là biện pháp tuy tốn kém nhưng có lợi ở chỗ không bị động bởi thời tiết, rút ngắn thời gian làm khô, bảo vệ được một sô' dược liệu khỏi bị biến đổi bởi tia Ư.v và làm khô nhanh nên làm giảm tác động của enzym.Khác vđi phơi, sấy phải được thực hiện trong buổng kín nhưng có lỗ thông hơi. Nhiệt độ của lò cung cấp nhiệt có thể điều chỉnh để nhiệt độ sấy có thể thay đổi từ 30-80°. Lức khởi đầu không nên để nhiệt độ cao quá vì sẽ tạo ra một lớp mỏng khô bao ngoài được liệu làm ngăn cản sự bốc hơi nưđc của các lđp bên Ưong. Điều kiện thông hơi (thường dùng quạt hút) cũng phải theo dõi để vừa đủ đẩy hết không khí bão hoà hơi nước khỏi buồng sấy. Đối vđi các loại củ, rễ hoặc thân rễ thường được thái mỏng hoặc đập đập để dễ khô. "
Hiện nay đốì vđi cây thuốc người ta hay thiết kế bụổng sấy kiểu hầm thông. Thiết bị cung cấp nhiệt được đặt ỏ một đầu buổiig sấy và ở đưứi Ihấp, quại gió hút .Ổ đầu đôi diện và ỏ phía trên cao. Trong hầm thông cổ-các đường ray để các xe mang các khay sấy chứa dược liệu di chuyển dễ dlỉàỊể-C&íay sấy thường có chiều đài l,5m và rộng 0,80m được làm bằng lưổi bằng vải. Các khay được xếp chồng lên nhau, có khoảng cách ở giữa v ^ ặ iíỊị^ k l lông khí lưu thông đễ dàng. Lúc bắt đầu sấy, người ta đặt một xe đầu đ^rrửiỏVvà0 đôi diện với nguồn cung cấp nhiệt. Sau đó đẩy xe thứ nhất lên và C ạt xe thfc ú rồi cứ tiếp tục tiến
This is trial version
w w w. adultpdf. com
hàn , . úỉ ậỵ. Điều chỉnh nhiệt độ và thời gian để khi mỗi xe tđi gần lò nhiệt thì
(iưcív* liệu đã khô và cho ra khỏi lò sây. Quạt
Quạt
a
Lối vào ciỉa
toa xe mang
nguyên liệu
đến sấy
Lò sấy
o
E B =-
Lối ra cda nguyên
liệu đã sấy
Lồ sấy kiểu hầm thông
3. Làm khô trong tả sấy ở áp suất giảm:
Dược liệu được đặt vào tủ sấy có cửa đóng thật kín, có nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ và đổng hổ đo áp suất. Tủ được nối vđi máy hút chân không. Nhờ sấy ở điều kiện áp suầt giảm nên thời gian sây nhanh và có thể sây ở nhiệt độ thấp (25- 40°C). Phương pháp này không thể thực hiện được với khối lượng được liệu lđn, thường chĩ dùng để làm khổ một sỏ' cao thuốc hoặc để sấy một số được liệu quý mà hoạt chất để bị hỏng bởi nhiệt độ.
4. Đông khô:
Đây là phương pháp làm khô bằng cách cho tinh thể nước đá thăng hoa. Muôn vậy, trước hết nguyên liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rất thấp (-80°C) để nước chứa bên trong nguyên liệu kết tinh nhanh ở dạng tinh thể nhỏ. Nguyên liệu được giữ ở nhiệt độ thấp ưong quá trình đông khô và được đặt ở trong buồng thật kín có nối với máy hút chân không. Nưđc ỏ thể rắn trong nguyên liệu bị thăng hoa trong điều kiện áp suất rất giảm (lCr5mmHg). Vđi phương pháp đông khô, nguyên liệu có thể được làm khô tuyệt đối, các hoạt chất không bay hơi cũng được bảo vệ nguyên vẹn, các enzym bị ức chế nhưng có thể hoạt động trở lại ở điều kiện bình thường, cấu trúc của các mô cũng không bị biến đểi. Phương pháp đông khô thường chĩ dùng để làm khổ một sổ" dược liệu quý như nọc rắn, sữa ong chúa hoặc trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu dược liệu chứa những hoạt chất rất dễ bị biến đổi.
Chọn lựa, đóng gói và bảo quản dược liệu.
/. Chọn lựa:
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Việc chọn lựa mặc dầu đã được thực hiện một phần trong íjuá trình íhu hái, tuy nhiên sau khi sây khổ nhâ't thiết phải chọn ỉựa lại ừưđc khi done géi 'Mà ra thị trường để đảm bảo dược liệu đạt tiê" chuẩn quy định. Một sổ' qui định í hường được đề ra về:
1. Tạp chất, bao gồm các tạp chất hữu cơ (rơm rạ, vật lạ khác,... hoặc vô cơ (đất, cát,...)
2. Các bộ phận khác khổng phải bộ phận quy định được dống (lá bị ỉẫn vđi cành, rễ lẫn vđi thân...)
3. Màu sắc, mùi vị.
4. Tỉ lệ vụn nát.
5. Nhiễm mốc mọt.
Cổng việc chon lựa chủ yếu tiến hành bằng tay, có thể dùng đụng cụ hoặc máy móc đơn giản như rây có các mắt khác nhau, quạt gió,„.
2. Đóng gói:
Mục đích của việc đóng gói là để bảo vệ dược liệu về mọi mặt trong thời gian vận chuyển hay bảo quản.
Khi đóng gói cần phải theo đúng tiếu chuẩn về loại bao bì, kích thước, khổl lượng, hình dáng. Phải có nhãn ghi rõ: Tên dược liệu, khối lượng nguyên, khôi lượng cả bì, nơi sản xuất, sổ' kiểm soát. Nếu đóng gói nhỏ có thể dùng ngay thì ưên nhãn phải ghi cả công dụng, cách dùng, liều dùng, hạn dùng.
3. B ảo quản:
Bảo quản dược liệu nhằm giữ hình thức và phẩm chất của dược liệu để khổng bị giảm Slit (Nếu hảo quản không tốt thì dược liệu bị nhiễm nấm mốc, sâu mọt, biến đểi màu sắc mùi vị), Trong thời gian bảo quản, dược liệu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Đặc biệt ẩm ưđt là nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu. Nếu dược liệu dễ hút ẩm thì phải đựng trong bao bì bằng nhựa tổng hợp hoặc bằng sắt và dưới đáy có để chất hút ẩm.
Muôn bảo vệ dược liệu tốt thì phải xây đựng kho chứa đúng quy cách. Kho thường được xây dựng bằng các nguyên liệu chông cháy. Kho phải mát, thoáng gió, khô ráo. Giữa các giá phải có lối đi lại. Các dược liệu phải được xếp đặt theo từng khu vực để dễ tìm, đễ kiểm soát. Các dược liệu độc như cà độc dược, ô đầu, mã tiền... và các dược liệu có tinh dầu như hổi, đinh hương, quế, bạc hà... phải để riêng. Định kỳ phải theo dõi nấm mốc, sâu bọ.
Nâm mốc thường gặp thuộc các chi Arpergillus, PeniciUium, Mucor, Rhizopus.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Sây mọt ưên dược liệu hay gặp các loại: mọt gạo (Sitophyỉlus oryzae), mọt thóc dỏ (Tribolium ferrugineum), mọt cà phê ỊAraecerus fasciculatus), mọt thuốc (Siegobiumpaniceum)...
Khi dược liệu bị nấm mốc thì phải xử lý như rửa, lau nưđc hoặc lau cồn rồi phơi sây lại, nếu nhiễm nặng thì loại bỏ. Nếu được liệu bị sâu mọt,phương pháp đơn giản nhất là sây ỏ 65°c, Có thể sừ dạng bức xạ Ỵ Co80 chiếu từ Ọ,25KGy đến lKGy. Dược liệu vđi số lượng ít và rất dễ sâu mọt thiíờng được đựng trong những hộp hoặc thùng sắt kín và nhỏ xuống đáy thùng một vài giọt chloroform.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU
Đánh giá một dược liệu nghĩa là xác định dược liệu đó có đúng tiêu chuẩn quy định hay không. Khi đánh giá thì dựa vào tiêu chuẩn nhà nước được ghi trong Dược điển hoặc tiêu chuẩn ngành. Tiêu chuẩn của một dược liệu quy định: Đặc điểm bên ngoài, đặc điểm vi học, thành phần và hàm lượng hoạt chất, tỷ lệ tạp chất, độ tro, độ ẩm. Những tiêu chuẩn đó được đề ra để đàsù bảo chất lượng của thuốc và có căn cứ để giao dịch ưên thị trường. Có thể sắp xếp các phương pháp đánh giá như sau:
1. Cảm quan:
Phương pháp cảm quan nghĩa là dùng các giác quan của chúng ta để đánh giá như nhìn bên ngoài về hình dáng, kích thưđc màu sắc; đốì vđi một vài được liệu thì cần phải bẻ ra để quan sát bên trong. Mùi là đặc điểm của nhiều dược liệu chứa tinh đầu, nhựa. VỊ có thể ngọt như cam thảo, cỏ ngọt; chua đôi vđi dược liệu chứa aciđ hữu cơ; đắng như đối vđi các dược liệu chứa alcaloiđ, glycosid; cay như đt, gừng...
2. Sử dụng kính hiến vỉ:
Phương pháp đánh giá dựa vào kính hiển vi bao gồm soi vi phẩu và soi bột. Đây là phương pháp hay dùng nhất để kiểm nghiệm dược liệu. Trong một vài trường hdp phương pháp này lại có ưu thế hơn phương pháp hoá học. Ví đụ để phân biệt các loại tinh bột người ta không thể dựa vào phương pháp hoá học mà phải nhờ vào kính hiển vi. Một vài mảnh lá tníc đào trong dạ dăy tử thi được xác định dễ dàng bằng soi vi phẫu hơn là làm phản ứng tìm oleanđrdsid. Dùng kính hiển vi không chỉ để xác địnhnự giả mạo mà cồn có thể ưđc lượng tỷ lệ chất giả mạo căn cứ vào sô" lượng một đặc điểm nào đó của mẫu kiểm nghiệm so sánh với mẫu đổi chứng.
3. Phương pháp hoá học:
This is trial version
www.adultpdf.com
Phần Iđn các dược liệu đều có thành phần hoạt châ't xác định. Các hoạt chất này có thể cho các phản ứng màu đặc trưng, người la dựa vào đó để định tính và định lượng. Ví đụ các anthranoid thì dựa vào phản ứng Borntraegcr, các glycosiđ tim thì dựa vào các phản ứng của các dẫn chất nitro thơm. Đôi vđi alcaloid thì dựa vào tính kiềm định lượng bằng phương pháp aciđ -kiềm. Đôi khi người ta lại dựa vào thành phần hoá học không phải là hoạt châ't nhưng lại đặc trưng cho dược liệu đó để đánh giá. Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể trong các chương về sau.
4. Phương phổp vật lý:
Trong nhiều trường hợp có thể phát hiện bị pha lẫn hay giả mạo bằng cách soi mặt cắt dược liệu hay bột dược liệu dưới ánh đèn phân tích tử ngoại. Có khi trưđc khi soi người ta nhò thêm trên bột dược liệu một vài loại thuôc thử (kiềm, acicL.). Một sô"cao dược liệu cũng cho màu sắc khác nhau, các hoạt chất cũng vậy, ví dụ aconitin (lơ sáng), berberin (vàng), emetin (đỏ cam). Quinin cho màu xanh lơ trong dung dịch oxy acid ngay dưới ánh sáng thường và rất rõ dưđi ánh đèn tử ngoại.
Việc ứng dụng các hằng sô' vật lý để đánh giá thường hay tiến hành đối vđi tinh dầu, dầu béo và các hoạt chất:
Độ hòa tan: (thường biểu thị như sau: lg tan trong ...ml nưđc, ...ml cồn ethylic, glycerin...)
Tỷ trọng: (đặc biệt đốì với tinh dầu và dầu béo), ví dụ: tỷ trọng tinh dầu bạc hà ở 20°c : 0,890-0,922. Tỷ trọng mật ong ồ 20°c không dưđi 1,38.
Góc quay cực riêng:
Đối vđi chất lỏng như tinh dầu, đầu béo th ì. [a] D = 7 7la
, , „ axioo
Đôi vđi hoat chất rắn thì [a]r, = —:------ /x c
a : Góc quay cực đo được.
/: bề đày lớp châ't tính bằng đecimet.
d: Tỷ trọng chất.
c: Nồng độ phần trăm của chất trong đung địch.
Đo góc quay cực và tỉ trọng ỏ cùng một nhiột độ, ví dụ ở đây là 25°c.
Ckỉ s ố khúc xạ: (Đặc biệt đôryị$i tinh dầu và dầu béo) Ví dụ: chỉ số khúc xạ cửa tinh dầu hương nhu trắng ổ 20°C: 1,510 - 1,528.
Nhiệt độ đông đặc: (Đối với tinh dầu và dầu béo) ví dụ: nhiệt độ đông đặc của tinh dầu hồi phải trẽn +I5°C
Nhiệt độ nống chảy: (Đối với sáp ong hoặc các hoạt chât aleaioid, glycosiđ...) ví dụ nhiệt độ nóng chảy của sáp ong vàng: 62-66°C.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
5. ; V d|-ìh độ ẩm :
Dược liệu thường được quy định một giđi hạn độ ẩm nhất định ví dụ Dược điển II tập 3 quy định độ ẩm của lá thanh cao hoa vàng: không quá 13%, quá độ ẩm đổ thì được liệu dễ bị mốc, hư hỏng. Song song với việc định lượng hoạt chất cũng cần phải xác định độ ẩm để qui hàm lượng so vđi dược liệu khô tuyệt đối.
Có thể xác định độ ẩm bằng những cách sau đây:
- Sấy trong tủ sấy đ áp suất bình thường.
- Sấy trong tủ sây ở áp suất giảm (có máy hút chân không).
- Làm khô trong bình hút ẩm vđi những chất hút nưđc mạnh như acid sulfuric đậm đặc, phosphorpentoxid và ở áp suất giảm (có máy hứt chân không).
Hai cách sau thường được áp dụng vđi những được liệu quý dể bị hỏng bởi nhiệt độ và ta cần thu hồi ví dụ sữa ong chúa, nọc rắn...
Đối vđi được liệu chứa tinh dầu thì xác định độ ẩm bằng phương pháp cất lôi cuôn đẳng phí, nghĩa là lôi cuồn nước bằng cách cất vđi một dung môi hữu cơ không trộn lẫn đưực vđi nưđc nhưng lại cho với nước một hỗn hợp đẳng phí có nhiệt độ sôi ổn định. Sau khi ngưng tụ và để nguội, nuđc được tách ra và đọc thể tích. Dung môi có thể đùng là xylen, toluen.
6. Định lượng tro:
Tro toàn phần Tro toàn phần là khối lượng cắn còn lại sau khi nung cháy hoàn toàn một dược liệu. Để có thể so sánh được kết quả, cần phải tiến hành trong những điểu kiện nhất định. Ví đụ, Ưong chén nung bằng sứ, đường kính 35mm, sơ bộ đã đem nung đỏ, để nguội và cân bì, đặt mẫu dược liệu đã cắt hoặc tán nhỏ ( 1 - 5gram) đã được cân chính xác. Lúc đầu đốt nhẹ rổi tông dần nhiệt độ để dược liệu cháy hết. Cần theo dõi và điểu chinh nhiệt độ để tránh than khổng bị thoát ra khỏi miệng chén. Đốt xong cho chén vào lò nung ỏ nhiệt độ 500°c cho đến khi thu được khối lượng khống đổi. Để tránh các dược liệu hoá gỗ tạo ra than khó đốt cháy, có thể ngừng nung rồi làm ẩm bằng nước cất hoặc acid nitric đậm đặc rồi đem nung lại. Sau khi tro không còn màu đen, người ta để nguội trong bình hút ẩm và đem cân.
Tro không tan trong acid hydrochloric Thêm vào tro toàn phần 5ml HC1 10%. Đậy chén nung hằng một mặt kính đổng hổ và đun cách thuỷ trong 10 phút. Dùng 5ml nưđc cất nóng để rửa mặt kính đồng hồ và đùng nước rửa này để pha loãng dung dịch còn lại trong chén. Lọc dung dịch qua giây lọc không tro, rửa cắn và giấy lọc bằng nưđc cất nóng cho đến khi nưđc rửa không còn phản ứng của ion chlorid nữa. Chuyển giấy lọc có chứa cắn vào chén nung ở trên, sấy khô, đốt rồi nung ỏ nhiệt độ 500°c cho đến khôi lượng không đổi. Trừ trường hợp đặc biệt như mộc tặc, tro biểu thị chủ yếu là cát cấu tạo bởi silic oxyd do dược liệu không làm sạch kỹ.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Tro sulfat Tro sulfat là tro còn lại sau khi nhỏ acid sulfuric lên dược liệu và đem nung. Phương pháp này cho kết quả ổn định hơn phương pháp tro toàn phần vì các carbonat và oxyd được chuyển thành sulfat.
7. Phương pháp sắc ký:
Đây là phương pháp rất hữu hiệu áp dụng để định tính, định lượng và chiết tách các thành phần hoá học của dược liệu, về cd sở lý thuyết sắc ký, sinh vicn đã được học ở môn phân tích. Ở đây chĩ nhắc lại một sô" loại sắc ký hay áp dụng cho dược liệu: sắc ký cột, sắc ký giây, sắc ký lđp mỏng và sắc ký khí.
Sắc ký cột: Sác ký cột bao gồm sắc ký cột cổ điển và sắc ký cột hiộn đại hay còn gọi là sắc ký lỏng hiệu năng cao hay sắc ký lỏng cao áp.
Trong sắc ký cột cổ điển người ta thường dùng các cột thuý tinh đường kính l-5cm đài 30-100cm. Hạt nhổi cột đường kính từ 150-300|im. Sau khi các chất được tách trên pha tĩnh ta có thể lấy từng phần của pha tĩnh có mang chất đem ra chiết lấy từng chất. Nếu các được chất được tách ra ngoài pha tĩnh thì ta hứng lấy các phân đoạn dịch rửa giải có hoà tan các chất nhờ một bộ phận góp tự động.
Trang bị cho sắc ký cột cổ điển rất đơn giản, không tôn kém nên hiện nay vẫn là phương tiện chủ yếu để tách các thành phần hoá học của dược liệu.
Trong sắc ký lỏng cao áp, chất nhồi cột có cỡ hạt 3-1 o^m. Vì hạt rất nhỏ, dung môi chảy khó nên phải đùng bơm để nén. sắc ký lỏng cao áp có khả năng tách các chất rất tốt.
Đô phân tư ghi
Sơ đồ tổng quát máy sắc ký lỏng cao áp
Dung môi (pha di động) để rửa giải phải rất tinh khiết, cần lọc loại vẩn và đuổi hết khí hoà tart bằng siêu âm hoặc đun nóng, khuây hứt hoặc sục khí trơ. Bơm nén phải tạo được áp suất cao 200-500atm. Cột bằng thổp không rĩ có đường kính trong 4-10mm> dài 10-30cm. Có loại nhỏ chiều dài 3-10cm, đường kịnh l-4mm. Cột
This is trial version
WWW. adultpdf. com
thuỷ ; 1 dùng ở áp suất dưới 50atm. Khi dung môi hoà tan chất ra khỏi cột thì đi cua detectơ rồi được ghi trển bộ phận ghi tự động. Có nhiểu loại detectơ nhưng loại detectđ hay được dùng là đetectơ quang phổ tử ngoại và khả kiến.
Tuỳ theo bản chất hiện tượng sắc ký người ta chia ra sắc ký hâp phụ, sắc ký phân bô', sắc ký trao đổi ion, sắc ký irên gel.
Trong sắc ký hấp phụ, nhôm oxyd, silicagel hay được sử dụng, Trong quá trình khai triển hoặc rửa giẳi thì các chất càng phân cực càng bị lưu giữ mạnh, về pha động ta có thể sử dụng các dung môi vđi độ phân cực tăng dần: Dung môi e°
Ether dầu 0 ,0 1
Hexan 0 ,0 1
Heptan 0 ,0 1
Cycỉo hexan 0,04
Carbon tetrachlorid 0,18
Ether isopropylic 0,28
Toluen 0,29
Benzen 0,32
Ether ethylic 0,38
Chloroform 0,40
Methylen chlorid 0,42
Dichlor ethan 0,49
Aceton 0,56
Dioxan 0,56
Butanol 0,56
Ethyl acetat 0,58
Acetonitril 0,65
Pyr ’in 0,71
Dimethylsulfoxid 0,75
Alcol isopropylic 0,82
Alcol ethylic 0 ,8 8
Alcol methylic 0,95
Muốn có dung mổi vđi trị giá trung gian không có trong
bảng trên, ta đùng hỗn hợp pha với hai dung môi theo tĩ lệ thích CHj hợp. ' Si— o — Si— R
Trong sắc ký phân bô', pha tĩnh được chia làm hai loại. I Loại thứ nhất, chất lỏng được mang ừên bề mặt của hạt chất CH3 mang, qua quá ưình rửa giâi dần dần bị dung mổi hoà tan, hiện Siloxan nay ít được dùng. Loại thứ hai pha tĩnh được liên kết vđi chất mang. Ví đụ chất mang có thể là silicagel đã tạo thành những dẫn chất siloxan. Nếu R là nhóm kém phân cực như octyl (C8 ) octadecyl (C18) và pha động là dung môi phân cực như
This is trial version
www.adultpdf.com
methanol, acetonitril thì gọi là sắc ký pha đảo. Hiện nay sắc ký pha đảo hay được dùng vì tách tốt áp dụng cho nhiều nhóm hợp chất hoá học. NgƯỢc lại nếu R là nhóm phân cực thì ta có sắc ký pha thuận.
Trong sắc ký qua gel, pha tĩnh là dung mổi nằm trong các lỗ xốp của hạt gel, pha động là dung môi chảy giữa các hạt. Các chất phân tích có phân tử lượng lđn sẽ di chuyển theo dung môi và đi ra khỏi cột trước. Các phân tử nhỏ thì khuếch tán vào lỗ xôp và sẽ đi ra chậm.
Sắc ký giấy: sác ký giấy chủ yếu thuộc sắc ký phẳn bố”. Pha tĩnh được thấm trên một tờ giấy thấim đặc biệt gọi là giấy sắc ký. Có nhiều loại giấy có sổ" khác nhau tuỳ theo độ thấm và nhiều hãng sản xuất khác nhau. Khi tiến hành sắc ký cần chọn loại giấy thích hợp. Có 2 phương pháp: sắc ký đi lên và sắc ký đi xuống tuỳ thuộc vào chiều đi của pha động. Tỷ lệ giữa khoảng cách đường đi của chất phân tích vđi đường đi của pha động tính từ điểm đặt chất phân tích gọi là Rf. Tỉ lệ giữa khoảng cách đường đi của chất phân tích vđi đường đi của một chất đối chiếu được goị là Rr. Các trị sổ' Rf của của nhiều hoạt chất quen thuộc trong dược liệu thường được ghi trong các bảng trong các sách để tra cứu đối chiêu. Các vết của chất được phân bổ' trên giây sắc ký gọi là sắc phổ. sắc phổ được phát hiện bằng màu sắc, kích thưđc, hình dạng các vết hiện ra khi quan sát ở ánh sáng thường hoặc ính sáng đèn phân tích tử ngoại trước và sau khi phun các thuốc thử. Người ta dựa vào Rf hoặc Rr hoặc vào các sắc phổ để xác định đối chiếu các thành phần hoá học của một dược liệu. Để có kết luận chắc chắn thường phải tiến hành trên 3 hệ dung môi. Trong nhiều trường hợp cần phải tiến hành sắc ký hai chiều trên một tờ giấy vuông mới hy vọng tách được các vết (các thành phần) trên một sắc phổ. Muôn vậy, đặt dung địch cần phân tích ở góc một tờ giây. Sau khi triển khai lần một thì chuyển tờ giấy đó sang một buồng sắc ký thứ hai, quay giấy một góc 90° và nhúng vào dung môi thứ hai để triển khai lần hai. Sau khi hiện màu, các vết sẽ phân bô" trên mặt phẳng chứ không phải trên một đường thẳng.
Sắc ký lớp mỏng', sắc ký lđp mỏng chủ yếu là sắc ký hấp phụ tuy nhiên cũng có thể là sắc ký phân b ố hoặc kết hợp cả hai tuỳ thuộc vào bột để tạo lớp mỏng và dung môi sử dụng. Người ta trải một lđp mỏng có chiều dày 0,2-0,3mim thật đều bằng tay hay bằng dụng cụ các bột mịn silicagel hoặc nhốm oxyđ, kieselguhr... trên một tấm kính. Bột có thể không thêm chất dính (tráng khô) hoặc có thể thêm chất đính ví dụ silicagel có trộn thêm CaSƠ4 (tráng ưđt). Hiện nay có nhiều hãng sản xuất các bản sắc ký tráng sẵn trên tấm nhôm hoặc trên tâm nhựa. Thời gian triển khai đôi với sắc ký lđp mỏng nhanh hơn sắc ký giấy, lượng chất phân tích cần ít hơn, ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử như acid sulfuric, nitric đậm đặc... Cũng như sắc ký giấy, ở đây sắc ký hai chiều cũng được ứng dụng.
Đốì vđi sắc ký giây cũng như sắc ký lớp mỏng, diện tích của một vêt tách ra sau khi khai triển vđi một loại dung môi thì tỷ lệ vđi lượng chât có trong vêt đó nên có thể làm cơ sở định lượng. Người ta có thể cắt (nếu là SKG) hoặc cạo bột
This is trial version
w w w. adultpdf. com
(nếu là SKLM) từng vết rồi hoà tan hoạt chất chứa trong đổ bằng một dung mỏi thích hợp, sau đó định lượng bằng các phương pháp thích hợp như đo huỳnh quang, đo màu, đo phổ tử ngoại.
Sắc ký khí: Đây là loại sắc ký phân bô", ở đây tưđng tĩnh là chấì lỏng được bao ưên những hạt rất nhỏ goị là chất mang: kiegelguhr, gạch chiụ lửa hoặc điatomit. Chromo-sorb w là chất mang được điều chế bằng cách nung diatomid vđi lượng nhỏ natri carbonat và sau đó đem nghiền nhỏ theo độ mịn thích hợp, bột có màu trắng. Chromosorb p thì
màu hổng và được điều
chế bằng cách đốt nóng
chứ không nung. Sự chọn
lựa pha tĩnh tuỳ thuộc
vào nhiệt độ tiến hành
trên cột và tuỳ thuộc vào
chất phân tích. Pha tĩnh
không bay hơi ở nhiệt độ
khai triển và không được
có phản ứng vđi chất
mang cũng niụf chất phân
tích. Sau đây là một sổ'
chất dùng làm pha tĩnh
cùng với nhiệt độ: không phân cực như dầu silicon 200-250°, dầu apiezon 275-300°, squalen 75°; hơi phân cực như các alcol cò độ sôi cao và những ester của chúng 100-225°C; rất phân cực như các chất polypropylen glycol và những estcr của chúng 225°. Tỉ lệ pha tĩnh cũng có thể được dùng đến 25% trên cột. Người ta cổ thể phân tán pha tĩnh trên chất mang trơ bằng cách hoà tan nó trong một dung môi có điểm sôi thấp ví dụ ether, ưộn thật cẩn thận với chất mang, trải ra để bốc hơi ether. Người ta còn đùng loại kết hợp vừa chất mang vừa pha tĩnh ví dụ bột "Porapak” (tổn thương mại) là chất polymer tạo thành do trùng hợp giữa elhylvinyl benzen với divinyl benzen có những mạch nối chéo lạo thành lỗ xốp. Pha động là một khí Irơ. Việc chọn khí phụ thuộc vào detector. Các khí thường dùng là hydrogen, nitrogen, helium và argon. Tốc độ khí rất quan trọng, nếu quá cao thì sự tách các chất không hoàn hảo, quá chậm thì thời gian lưu giữ quá lâu và có hiện tượng khuếch tán pic. Đối vđi cột loại ngắn thì tốc độ dòng khí là 10-50ml/phút. Mau phân tích được đưa vào đầu cột bằng một loại bơm tiêm đặc biệt thường là 0,05- 0,lml. Đôì với một vài loại detector thì lượng còn ít hơn. Hỗn hợp phân tích phải bốc hơi ngay khi bắt đầu tiếp xúc vđi iưđng tĩnh. Đối vđi các thành phần có điểm sôi thấp thì có thể triển khai ở nhiệt độ thường. Một sô' khác đòi hỏi nhiệt độ cao hơn ví dụ tinh dầu thường ở 150-300°, các thuốc trừ sâu có thể đến 400°. Hiện nay các máy sắc ký đều hoạt động theo chương trình nhiệt nghĩa là nhiệt độ cột tăng dần trong quá trình khai triển. Có một số chất tuy bản thân nó không bốc hơi được
This is trial version
www.adultpdf.com
nhưng có thể chuyển thành dẫn chất bồc hơi được thì cũng có thể phân tích bằng sắc ký khí, ví dụ các chất có nhóm OH như các đường, flavonoid, morphin, codein, cardenolid... thì chuyển thành các dẫn chất trimethylsiloxy:
2 ROH + (CH3)3SiNHSi(CH3) -> 2 ROSi(CH3) 3 + NH3
Trong sắc ký người ta hay dùng detector dựa vào phương pháp độ dẫn điện hoặc phương pháp ion hoá ngọn lửa.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
CHƯƠNG
2
Dưực liệu chứa carbohydrat
Mực TIÊU HỌC TẬP:
Sau khi học chương “Dược liệu chứa carbơhydrat” sinh viên phải biết được: 1. Cấu trúc hóa học của tinh bột, cellulose và các dẫn chất, gom chất nhầy và pectin.
2. Các phương pháp đ ể nhận biết và đánh giá dược liệu chứa các thành phần nói trên.
3\ Các dược liệu chứa tinh bột đã được đưa vào giáo trình, chứ trọng các dược liệu: cát cấn, sen, ỷ dĩ.
4. Dược liệu chứa cellulose: cây bông.
5. Các dược liệu chứa gôm và chất nhầy đã đuục đưa vào giáo trình, chú trọng: gôm. arabic, gôm adragant, sâm b ố chính, mã đề, thạch.
ĐỊNH NGHĨA:
Carbohydrat là những thành phần rất quan trọng của thực vật. Carbohydrat là nơi tích trữ năng lượng từ ánh sáng mặt trời qua quá ừình quang hđp, là nguồn nuổi sổng loài người và loài vật. Đầu tiên, sau khi nghiên cứu những đường đơn giản người ta thấy cấu tạo của đường tương ứng với công thức Cn(H2 0 )n nên gọi là carbohydrat, ví dụ glucose CoHnOó có thể viết Ce(H2 0 )6. v ề sau, khi nghiên cứu kỹ, người ta thấy một số đường không thể viết được công thức chung CD(H2 0 )n, ví du; methyl pentose CH3-(CHOH)4-CHO, hoặc có một số chất tuy không phải thuộc carbohydrat, ví du: acid lactic CH3-CHOH-COOH thì lại viết được theo công thức trên: C3(H2 0 )3. Do đó hội nghị danh pháp quốc tế có đề nghị gọi là glucid, tuy nhiên từ carbohydrat vẫn còn thông dụng.
Có thể định nghĩa carbohydrat hoặc gluciđ là những nhóm hợp chất hữu cơ gồm những monosaccharid, những dẫn châ't và những sản phẩm ngưng tụ của chúng. Monosaccharid là những chất polyhydroxyaldehyđ (aldose) và poly hydroxyceton (cetose) có thể tổn tại dưới dạng mạch hở và dạng mạch vòng bán aeetal. Những sản phẩm ngưng tụ tức là những oligosaccharid.
Carbohydrat có thể chia thành 3 nhóm: monosaccharid, oligosaccharid và polysaccharid (oligo theo tiếng Hy Lạp là một ít).
This is trial version
WWW. adultpdf.com
1 . Monosaccharid là những đường đơn không thể cho carbohyđrat đơn giản hơn khi bị thừy phân, monosaccharid tồn tại trong tự nhiên từ tetrose đến nonose.
2. OUgpsaccharid giản hơn ví dụ:
. .ỉía ..f
0-3-D
là những carbohyđrat khi thủy phân thì cho từ 1 đến 6 đường đơn maltose (= 4-O-a-D-glucopyranosyl-D-glucose), gentibiose (= 6 -
Amylose
glucopyranosyl-D-glucose), celIobiose( = 4-0-P “D-glucopyranosyl-D-glucose), lactose (= 4-0-ị3-D-glucopyranosyl-D-glucose)...
3. Polysaccharid có phân tử rất lđn gồm nhiều monosaccharid nối với nhau ví dụ: tinh bột, cellulose, gốm, pectin, chấl nhầy.
Dưđi đây chỉ đề cập đến phần polysaccharid. Phần oligosaccharid và monosaccharid sinh viên đã được học môn Hóa hữu cơ và Hóa sinh.
Tinh bột
Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh. Ở trong tế bào thực vật hạt lạp không màu là nơi tạo ra tinh bột, các gluciđ hòa tan kéo đến hạt lạp không màu và được để dành dưổi dạng tinh bột. Tinh bột được giữ lại trong các bộ phận của cây như củ, rễ, quả, hạt, thân với hàm lượng từ 2-70%, trong lá thường không quá
1 -2%. Tinh bột ở dưđi đạng hạt kích thước và hình dáng khác nhau, không tan trong nưổc lạnh, đun với nước thì tinh bột dần dần bị hồ hóa và độ nhđt của dung dịch cũng tăng lên. Trong quá trình hoạt động của cây, tinh bột dưới tác động của enzym có sẵn trong cây bị cắt nhổ thành những đường đơn giản ở dạng hòa tan và được chuyển đến những bộ phận khác nhau của cây.
I. CẤƯ TRÚC HÓA HỌC CỦA TINH BỘT.
Tinh bột được cấu tạo bởi 2 loại polysaccharid được gọi là amylose và amylopectin.
Chú thích về ký hiệu viết tắt các đường trong chương carbohydrat và chương glycosid: arb - arabinose, ara(f) — arabinofuranose, araịp) = arabinopyranose, api = apiose, boi = boivinose, cym =
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Amylose: phân tử amylose là một chuỗi hiện nay được biết đến hàng nghìn đơn vị a-D-glucose nối vđi nhau theo dây nô'i (l-> 4). Quan niệm trước đây cho rằng chỉ có từ 200-400 đơn vị vì do quá trình chiết xuất và phân tích, mạch bị đứt. Phân tử amylose đa sô' là các chuỗi thẳng rất ít phân nhánh.
Cổng thức lập thể của các đơn vị glucose thì có tài liệu cho rằng ở dạng ghế Ci nhưng cũng có tài liệu cho rằng ở dạng thuyền Bi nối vđi nhau tạo thành các vòng xoắn, mỗi vòng có 6 đơn vị glucose.
Amylopectin: amylopectin có phân tử lượng Iđn hơn khoảng 106-107 gổm 5000-50.000 đơn vị glucose và phân nhánh nhiều. Các đơn vị a-D-glucosc ưong mạch cũng nốì với nhau theo dây nối (l-> 4) còn chỗ phân nhánh thì theo dây nối (1-* 6 ). Để xét mức độ phân nhánh, người ta methyl hóa toàn bộ các nhóm OH của amylopectin rồi sau đó thủy phân và suy ra từ lượng 2, 3 dimethyỉglucose. Lượng 2,
3, 4, 6 tetramethylglucose ứng với những đơn vị tận cùng của mạch còn lượng 2, 3, 6 trimethylglucose ứng vđi những đơn vị glucose trong mạch.
Ngoài ra còn có thể xác định lượng glucose cuối mạch dựa vào tính khử của amylopectin không methyl hóa. Chú ý rằng ở đây là glucose ở cuối mạch có OH bán acetal tự do. Mạch bên trong (mạch giữa 2 điểm phân nhánh) của amylopectin có khoảng 5-9 đơn vị glucose, những mạch bên ngoài có từ 10-18 đơn vị. Trong các loại tinh bột, trung bình tỉ lệ amylose là 25% còn amylopectin là 75%. Tuy nhicn người ta cũng tạo ra được những chủng có nhiều amylose, ví dụ ngô, có tinh bột chứa 75% amylose.
Amylose cho vđi thuốc thử iod màu xanh đậm có cực đại phổ hâp thu khoảng 660nm, còn amylopectin thì có màu tím đỏ và cực đại hấp thụ khoảng 540nm. Màu tạo thành giỡa tinh bột và iod được giải thích do sự hấp phụ. Người ta cho rằng iod bị hấp phụ vào phía trong hình xoắn ốc. ứng vđi một vòng xoắn ốc thì có 1 phân tử iod. Những phân tử chưa đủ 6 đơn vị glucose thì không phản ứng với iođ.
n. Sự THỦY PHÂN TINH BỘT
Khi thủy phân tinh bột bằng acid thì sản phẩm cuối cùng là glucose C6H120 6 (C6Hl0O5)n + nH20 -> (1+n) (C6H]20 6)
Sự thủy phân qua các chặng: dextrin, erythrođextrin, achrodextrin, maltose, glucose. Amylose dễ bị thủy phân hơn amylopectin vì dây nối (1—» 4) dễ bị cát hơn là dây nối (l-> 6 ).
cymarose, digin = diginose, digỉta = digitalose, digt = digitoxose, fuc= fucose, gaỉ(p) - galactopyranose, gita= gitalose, gỉc= glucose, glcA - acid glucuronic, oleand = oleandrose, prim - primeverose, rha = rhamnose, rha(p) = rhamnopyranose, xyl - xylose
This is trial version
w w w. adultpdf. com
CH2OCH, CHjOCHj ch2och3 1 J------o H H / ------O H H / ------ O H
CH.OCH o H
CHjO
Ọ CH,0
H
N
H OCHj I
H OCHj n
H CH.ỊỎ H CH3O in IV
CHjOCHj CHjOCHj
CHj
CH,
CH.OCH, I 3 3
— o H
•o H N
H J----- Q ỊỊ H
o H
H i-------ọ JJ
HOCH,
/ H H\ | Y I _____N
-o- 1
—oJ\HOCH,-OC3L H
CH.O-o— H OCH3
V
H OCHj VI
H OCHj
V II
H2 0 (H+)
CHjOCHj
/ ------o H
H OCH3 VUI
H Ó CH, IX
I. IV, V. IX ------ (Đơn vị cuối mạch)
H, III, VI ■
(Đơn vị ở giữa)
CH,0
H H\
OCH, ^
OH
H 0CHj CHjOCHj
° H
\OCH, Hỵ j ' — — OH
-2,3,4,6-Teữamethylgỉucose -2,3,6-T rimethylglucose
VII, v m — (Điểm phân nhánh)
HO HO
H OCH,
CHjOH
o. H
OH
H ÓCH,
-2,3Dimethylglucose
Sơ đồ phân nhánh Amylopectin
This is trial version www.adultpdf.com
Thủy phân bằng enzym
Enzym amylase. Có 2 loại chính: a-amylase và P-amylase. Enzym a phổ biến trong cây, nhiều nhất là các hạt ngữ cốc nẩy mầm, ngoài ra còn có trong nấm mốc, nước bọt, dịch tụy. a -amylase chịu được nhiệt độ đến 70°, ở nhiệt độ này thì các enzym khác mất hoạt tính. Enzym p-amylase có trong khoai lang, đậu nành và một số' hạt ngũ cốc, chịu được nhiệt độ đến 50° nhưng chịu được môi trường acid cao hơn so với enzym a (pH = 3,3). Trong thực tế người ta dựa vào ảnh hưỏng khác nhau đó VC độ pH và nhiệt độ để tách 2 loại enzym trân. Khả năng tác dụng lên 2 phần của tinh bột cững khác nhau:
a) Enzym /?cắt xen kẽ những dây nốì a -(l—»4)-gIucosiđ của amylose để tạo thành các đường maltose, kết quả thu được là 100% đường maltose. Đối vđi amylopectin thì P-amylase chỉ cắt được các dây nối (1—>4), khi gặp mạch nhánh thì dừng lại, kết quả tạo thành maltose và dextrin, lượng maltose chĩ đạt từ 50-60%.
b) Enzym a cắt một cách ngẫu nhiên vào dây nối (l->4). Đô'i vđi amylose thì sản phẩm cuối cùng khoảng 90% là maltose ngoài ra có mộl ít là glucose. Đối với amylopectin thì a-amylase cũng chỉ tác động đến dây nối (1—»4) mà khỏng cắt được dây nối(l—>6 ) vì thực tế người ta tìm thấy các phân tử isomaltose (= 6 -O-a-D
gluco pyranosyl-D-glucopyranose) trong dịch thủy phân. Enzym a-amylase tiếp tục cắt được những dextrin mà enzym Ị3 để lại để tạo thành các dextrin phân tử bé hơn. Như vậy a-amylase tác dụng lên tinh bột thì sản phẩm thu được chủ yếu là maltose rồi đến glucose và dextrin phân tử bé.
Tinh bột nguồn gốc khác nhau, enzym nguồn gốc khác nhau thì khả nàng thủy phân cũng khác nhau.
Khi sự thủy phân xảy ra thì độ nhđt của dung địch hồ tinh bột giảm dần, khả năng khử tăng lên và phản ứng với iod chuyển dần từ xanh sang tím rồi nâu hồng.
Các enzym khác: một sô" cnzym trong nấm mốc (Aspergillus niger, Rhizopus đelemar) thủy phân tinh bột rất tốt và được sử dụng ở trong quy trình kỹ nghệ để chuyển tinh bột thành glucose. Các enzym này cũng tác động lên dây nối (1—>4). Một sô'enzym này là: amyloglueosidase, glucoamylase, y-amylase.
Enzym phosphorylase cố trong đậu, khoai tây, trong lá và các bộ phận dự trữ của thực vật bậc cao. Enzym này tác dụng lổn tinh bột để cho glucose-l-phosphat nhưng phải có mặt của a-amylase và enzym tách nhánh như R-enzym thì sự thủy phân mđi hoàn toàn.
Một số enzym khác có khả năng tác động lên dây nối (1—>6) được gọi là enzym tách nhánh ví dụ: R-enzym, isoamylase (có trong nấm men bia).
This is trial version
www.adultpdf.com
HI. HÌNH DẠNG TINH BỘT.
Tinh bột tổn tại trong cây dưới dạng hạt có hình dạng và kích thước khác nhau, đây là một đặc điểm giúp ích cho việc kiểm nghiệm một dược liệu chứa tinh bột. Tùy theo loài cây và tùy theo độ trưởng thành của cây mà hình dáng và kích thưđc thay đổi. về hình dáng thì có thể hình cầu, hình trứng, hình nhiều góc ... kích thưđc có thể từ 1-lOOụ.m đường kính. Soi kính hiển vi thường thây hạt tinh bộí câu tạo hởi nhiều lớp đồng tâm sắp xếp chung quanh một điểm gọi là rốn hạt. Các lđp này tạo nên là do hạt tinh bột lớn dần bằng cách tăng thêm các lớp phía ngoài. Các lớp này khác nhau chỉ sô' chiết quang và hàm lượng nước. Có tác giả cho rằng các lđp khác nhau đó là do những lđp được tăng thêm về ban đêĩỊVvà những lđp tăng thêm về ban ngày nên không hoàn toàn giỏng nhau.
c) Tinh bột đậu d) Tinh bột ý dĩ e) Tinh bột sắn
This is trial version
w w w. adultpdf. com
c? 0 X
_ V ( ? , 0 0
Q
Q>
CP
f) Tinh bột mi
W.9
n o O - è Q o '
ft
o c r f i e , Q
0 0 «« o * i) Tinh bột sắn dây
g) Tinh bột hoài sơn
.o 0 o0° r ,
?«•“ « p o ©
*°ể« Ọ t> o
ao«„ OÔ °
k) Tinh bột gạo
Hình dạng các hạt tinh bột
h) Tinh bột sen 0 'ể® ò ® 0 0 # _ <® 2® ©ỗ® ® « s ộ O
o ® 0
a ó®" »• ôo 1) Tinh bột ngô
Soi kính hiển vi phân cực, hạt tinh bột có hình chữ nhật thập đen.
Trong nước lạnh hình dạng tinh bột không thay đổi. Khi nâng dần nhiệt độ thì tinh bột chuyển qua 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu tinh bột ngậm một ít nước, nếu làm mất nưđc thì tinh bột ưở lại tình trạng ban đầu. Khi nâng dần nhiệt độ khoảng 60-85°C thì hạt tinh bột nở ra nhanh chóng, tinh bột ngậm nhiều phân tử nước hơn, các dây nối hydro bị đứt. hạt tinh bột không thể trở lại tình trạng ban đầu. Nếu nâng cao nhiệt độ hơn nữa thì tinh bột chuyển thành hồ tinh bột. Hĩnh (a) và (b) biểu diễn tình trạng tinh bột ở dạng không nỏ và dạng nở.
Các loạỉ hạt tinh bột hay gặp
H ạt hình trứng và hình thận: Tinh bột khoai tây chế từ củ cây khoai tây - Solatium tuberosum L . , thuộc họ Cà - Solanaceae. Hạt tinh bột hình trứng, rôn hạt ở đầu hẹp, các Vẩn đồng tâm dễ nhận. Thỉnh thoảng có hạt kép 2 hoặc 3. Kích thưđc trung binh 50ụ.m nhưng có hạt lớn đến 80-100ịim.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
a) Sơ đồ biểu diễn tinh bột ngậm ít phân tử nước
b) Sơ đồ biễu diễn tinh bột khi ngậm nhiều phân tử nưđc, dây nối hydro bị đứt
Tinh bột hoàng tinh chế từ củ cây dong - Maranta arundinacea L. , thuộc họ dong - Marantaceae, (đừng nhầm vđi cây hoàng tinh - Polygonatum sp.). Hạt hình trứng kích thước 30-60um.
Tinh bột sen, chế từ hạt cây sen - Nelumbo nucifera Gaertn., họ Sen - Nelumbonaceae. Hạt tinh bột hình trứng hay hình thận, rốn hạt hình vạch kích thưđc hạt từ 3-25n,m.
Tinh bột sắn (= khoai mì) chế từ cây sắn (= khoai mì) - Manihot esculenta Crantz; họ Thầu Dầu- Euphorbiaceae. Hạt hình cầu phần lớn một đầu bị lẹm và hơi ỉõm trông như cái chuông. Rốn hạt hình sao, kích thước 3-35|j.m.
Tinh bột đậu, chế từ hạt cỏa nhiều loại đậu - Phaseolus spp.\ họ Đậu - Fabaceae. Hạt hình trứng hay hình thận. Rốn hạt dài và phân nhánh, kích thước trung bình 35ịim.
Tinh bột hoài sơn, chế từ củ của cây củ mài - D ioscorea persimilis Prain và Burkill, họ củ nâu - Dioscoreaceae. Hạt hình trứng hay hình thận. Rôn hạt dài, kích thưđc trung bình 40|im.
H ạt hình đĩa hay hình thấu kính dẹt: Tinh bột mì chế từ hạt của cây lúa mì - Triticum vuỉgare L., họ Lúa - Poaceae, kích thước hạt lổn đến 30|4.m, hạt bé 6-7p.m. Tùy theo vị trí nhìn mà thấy hình tròn hoặc hình thấu kính lồi 2 mặt. Rổn hạt là 1 điểm ở giữa hạt, khổng rõ.
H ạt hình nhiều gốc; Tinh bột gạo chế từ hạt cây lúa - Oriza saliva L., họ Lúa - Poaceae. Hạt nhiều góc, nhỏ, kích thưđc từ 4-6nm, thường được kết thành đám. Rốn hạt không rõ.
Tinh bột ngô (= bắp), chế từ hạt cây ngô - Zea mays L. ; họ Lúa - Poaceae. Hạt nhiều góc, rốn hạt ở giữa rất rõ, kích thước 15-30nm.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
IV. CHẾ TINH BỘT
Chúng ta cần phân biệt bột vđi tinh bột. Bột mì, bột gạo khác tinh bột mì, tinh bột gạo. Muốn có bột mì chỉ cần nghidn nhỏ hạt lúa mì sau khi đã loại vỏ, nhưng muôn có tinh bột mì thì phải chế biến. Thành phần của bột mì thì ngoài glucid còn có protein, lipid, muối khoáng, vitamin ... còn tinh bột mì thì thành phần chủ yếu là gluciđ. Nguyên tắc chung để chế tinh bột gồm cổ các giai đoạn: 1) Làm nhỏ nguyên liệu để giải phóng hạt tinh bột ra khỏi các tế bào, 2 ) nhào vđi nước và lọc qua rây hoặc qua vải, lấy phần đưđi rây, 3) cho lên men, 4) rửa nước rồi phơi khố.
C hế tinh bột mì. Muôn có tinh bột mì thì nhào bột mì dưđi một dòng nưđc, nưđc cuốn tinh bột đi để lại gluten là một khôi nhão, dính tức là phần protein. Hứng nưđc vào thùng, tinh hột lắng xuống và còn lẫn một ít gluten. Người ta cho lên men để phân hủy gluten bằng cách trộn với 1 ít nước cũ. Sau khi lên men gạn bỏ lớp nước bên trên, rửa thêm 1 vài lần bằng nước mới rồi đem sấy hoặc phơi khô.
C hế tinh bột gạo. Ngâm gạo hay tâm vđi nưđc vôi trong 7 ngày, vớt gạo ra cho ráo nưđc rồi đem xay, trong lúc xay có thêm nước. Nưđc bột xay phải đem lọc 2 lần, lần đầu qua rây thưa, lần sau qua rây mắt mau hơn. Tinh bột qua rây còn lẫn một ít protein, cần ngâm thêm vđi nước vôi rồi sau đó rửa bằng nưđc lã, gạn lấy tinh bột rồi phơi khổ.
V. ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
Để định tính tinh bột chỉ cần cho tác dụng với dung dịch iod trong nước, tinh bột sẽ có màu xanh tím, có thể định tính thẳng trên vi phẫu để xác định các tổ chức chứa linh bột. Đây là phản ứng đặc trưng. Ngưực lại có thể dùng đung dịch hổ tinh bột để phát hiện iod vđi nồng độ 2 X 1 cr6. Sự có mặt cỏa cồn, tanin, acid nitric, chlor sẽ cản trở phản ứng.
Định lượng bằng phương pháp thủy phân acid.
Thủy phân trực tiếp: :Nguyên liệu (2,5-3g) được rửa kỹ bằng nước cất nguội, sau đó thủy phân trong vài giờ bằng 200ml H2O và 20ml HC1. Làm nguội và trung tính bằng NaOH. Thêm nước đến một thể tích xác định, lấy một phần chính xác rồi định lượng glucose tạo thành và suy ra lượng tinh bột. (Khối lượng glucose thu được X 0,9 = khôi lượng tinh bột). Phương pháp này chỉ ứng dụng cho những nguyên liệu chứa chủ yêu là tinh bột vì các pentosan, galactan và một số polysaccharid khác cũng bị thủy phân cùng với tinh bột và cho sai số’ lđn.
Thủy phẩn bằng enzym rồi tiếp theo bằng acid: Nguyên tắc của phưđng pháp là dùng dịch chiết mạch nha (chứa các enzym thủy phân tinh bột) cho tác dụng lên nguyỏn liệu để chuyển tinh bột thành đường hòa tan (maltose và một sô' đường
This is trial version
w w w. adultpdf. com
khác), sau đó dùng acid để thủy phân tiếp. Glucose tạo thành sẽ được định lượng bằng một trong những phương pháp đã được chấp nhận.
Phương pháp dựa trên cơ sở của Purse: Phương pháp này hiện nay dùng để định lượng tinh bột trong nguyên liệu thực vật bao gồm các giai đoạn: loại đường bằng cthanol, hòa tan tinh bột bằng acid perchloric loãng và nguội, tách tinh bột dưới dạng phức tinh bột - iod không tan, phân hủy phức rồi thủy phân tinh bột thành glucose và định lượng glucose bằng phương pháp tạo màu với anthron (màu xanh) hoặc bằng các phương pháp khác.
Phương p h ấp kh ôn g thủy p h ân đ ể định lượng tình bột.
Phương pháp dùng phân cực kế: Trong phương pháp này người ta dùng đung dịch calci chlorid đặc và nóng để hòa tan tinh bột, sau đó là định lượng bằng cách đo độ quay cực, [a]p của dung dịch tinh bột là + 2 0 0 .
Phương pháp tạo phức với iod: khi cho dung dịch tinh bột tác dụng vđi iod thì tạo phức có màu, có thể dùng để định lượng. Người ta dùng acid perchloric để hòa tan tinh bột rối cho tác dụng với iod, đo màu so sánh vđi mẫu tinh bột tinh chế. Trong phương pháp này khống cần thiết phải loại đường.
Kiểm tra ch ất lượng
Dược điển Việt Nam II tập 3 quy định kiểm tra tạp chất lạ, kim loại nặng, arsenic, giới hạn acid.
VI. CÔNG DỤNG
Tinh bột là thành phần chính trong lương thực. Nguyên liệu có nhiều tinh bột là các hạt ngũ cốc, các loại củ như khoai, sắn (khoai mì), củ mài, củ đao (Canna edulis Ker. Gawl., họ Chuối hoa- Cannaceae). Có khi bộ phận dự trữ lại là thân cây ví dụ cây báng (Arenga pinnata Merr., họ Cau - A recaceae).
Hiện nay nguồn để chế tinh bột đùng trong nưđc và xuất khẩu quan trọng nhất là sắn - Manihot esculenta Crantz. Giá trị xuất khẩu của 1 tân tinh bột sắn là 200 USD và cứ 3,5 tấn sắn tươi thì cho 1 tấn tinh bột. Năm 1995 tỉnh Tây Ninh đã xuấi được 28000 tấn tinh bột sắn.
Trong ngành dược tinh bột được dùng làm tá được viên nén. Để cho đễ tiêu hóa người ta có thể chế loại tinh bột đã được rang lên, tinh bột đã thủy phân 1 phần. Nhà máy thực phẩm Linh Xuân (TP.HCM) đã sản xuất maltodextrin đùng để cho vào sữa bột Dielac. Tinh bột còn là nguyên liệu để sản xuất glucose, cồn ethylic, monosođium glutamat, bánh kẹo...
This is trial version
w w w. adultpdf. com
CÁT CĂN
Radix Puerariae
Cát căn là dược liệu chế biến từ củ sắn dây - Pueraria thơmsonii Benth., họ Đậu - Fabaceae. Một số tài liệu Trung Quốc thì ghi loài Pueraria lobata (Willd.) Ohwi hoặc P. pseudohirsuta Tang et Wang.
Đặc điểm thực vật
Sắn đây là một loại dây leo, dài có thể đến 10m, lá kép gồm 3 lá chét. Cuống lá chét giữa dài, cuống lá chét 2 bên ngấn. Lá chét có thể phân thành 2-3 thùy. về mùa hạ trổ hoa màu xanh, mọc thành chùm kẽ lá. Quả loại đậu có nhiều lông. Củ dài to nặng có thể tđi 2 0 kg, nhiều xơ.
M uôn trồng, người la đào CẤC h ố sâu 5 0 cm., đổ rác và m un rồ i lấp đ ấl xốp \ạ\. ^>ếtv \-1, gẬầm cầTửv \ầo CẾIC Yiố Ô.Ó. I^Ynèu noi ồ nưôc ta. úxvỉbĩvg, V-ết YvcỊp để iàm giàn lấy bóng mát. Cũng có những vùng chuyên ưổng để chế tinh bột ví dụ làng Cao Xá thuộc huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh mỗi năm sản xuất khoảng 20 tấn tinh bột.
Bộ phận dùng và chế biến
Rễ củ thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 3-4 năm sau. Để chế vị cát căn thì rửa sạch, bóc bỏ lđp vỏ đày bên ngoài, cắt thành khúc dài 10-15 cm. Nếu củ to thì bổ dọc để có những thanh dày khơảng 1 cm, sau đó xông đicm sỉnh rồi phơi hoặc sấy khô. Loại trắng ít xơ là loại tốt. Muốn chế tinh bột sắn đây thì bóc vỏ, đem giã nhỏ hoặc mài trên tâm sắt tây có đục thủng lỗ, hoặc xay bằng máy, cho thêm nước rồi nhào lọc qua rây thưa, loại bã, sau đó lọc lại 1 lần nữa qua rây đày hơn, để lắng gạn lấy tinh hột rồi đem phơi hoặc sấy khô.
Đặc điểm vi học
Trên vi phẫu cắt ngang thây có các đám sợi trong phần mô mềm vỏ, trong phần liber và chung quanh các mạch gỗ. Trong vi phẫu cắt dọc thấy các tế bào kèm theo sợi mang tinh thể. Hạt tinh bột hình cầu hoặc hình chuông có kích thưđc từ 2-20ụ.m.
Thành phẩn hóa học
Rễ các loài Pueraria đều chứa tinh bột, tỉ lệ khoảng 12-15% (theo tươi). Ngoài ra cồn có các chất flavonoid thuộc nhóm isoflavonoid. Từ loài Puraria lobata Ohwi người ta đã phân lâp được các isoflavonoid sau: puerarin ( 1 ), daidzin (2 ), daizein (3), formonetin (4). Năm 1987 các nhà nghiên cứu Nhật, bằng S.K.C.A. đã phát hiện thêm các chất pueraria glycosid (PG) 1-6 và puerarol (9). cấu trúc hóa học của PG 1, 2, 3 và 6 (5-8) cũng như purarol (9) đã được xác định dựa trên biện luận phổ. Các glycosid ở đây đều thuộc C-glycosid trừ chất daidzin (2) là O
glycosid và PG 6 (8 ) là vừa c vừa O-glycosiđ, còn puerarol là một chất dẫn coumestan.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Hoa của một số loài Pueraria được biết có ữisolidon-7-0-glucosid và tectoriđin. (Irisolidon = 5, 7 dihydroxy, 6 4 ’ dimethoxy isoflavon; tectroridin = 7-0- glucosid của 5, 7,4' trihydroxy, 6 ' methoxy isoflavon).
Ri R 2 r 3 R4
Puerarin ( 1 ) OH -glc H OH Daidzin (2 ) o-glc H H OH Daidzein (3) OH H H OH Formonetin (4) OH H H OMe
PG-1 (5) OH -glc OH OH PCi-2 (6 ) OH -glc6-xyl H OH PG-3 (7) OH -glc OMe OH PG-6 (8 ) OH -glc H O-glc
Tác dụng và công dụng
Puerarin, hoạt chất của cát căn, được hấp thu hoàn toàn qua ruột khi theo dõi trên những người tình nguyện bằng đường uống. Sau khi hấp thu, puerarin được liên kết vđi albumin của huyết tương (42%), được phân bố chủ yếu trong gan và
This is trial version
w w w. adultpdf. com
thận, được thải trừ sau khi chuyển hóa trong gan, chỉ 1 0 % của liều hấp thu được thải qua nưđc tiểu ở dạng không bị biến đ ổ i.
Cát căn khi cho chuột uống 2g/kg/ngày trong 2 tháng khổng thây có triệu chứng bệnh lý.
Daizein là chất có tác dụng estrogen giống như stilboestrol.
Theo y học cổ truyền, cát căn là một vị thuốc chữa sốt nhức đầu khát nước, kiết lỵ, ban sởi. Cát căn đã được ghi vào dược điển Việt Nam. Tinh bột sắn dây pha với nước thêm đường uổng để giải khát.
Nghiên cứu gần đây cho thấy các trường hợp bị bệnh mạch vành nếu cho uống thêm cát căn hoặc tiêm puerarin thì bệnh nhân giảm nhẹ cơn đau. Thuốc làm giãn động mạch vành, hạ huyết áp, tiêu hao oxy của cơ tim giảm, năng lực của cơ tim nâng cao.
Ngoài ra trong y học cổ truyền cồn đùng hoa của dây sắn dây vđi tên “Cát hoa” để ỉàm thuốc giã rượu.
Nhân dân dùng tinh bột sắn dây pha với nước nguội và đường uôltig để giải khát.
MẠCH NHA
Fructus Hordei germinatus
Mạch nha là hạt (về phương diện thực vật học thì gọi là quả) nẩy mầm phơi khô của cây đại mạch - Hordeum vulgare L. ; họ Lúa - Poaceae. V
Cây đại mạch là một loại cây ngũ cốc, mọc hàng năm. Mỗi năm thế giới sản xuất khoảng 100 triệu tấn (Bắc Mỹ, Liên Xô cũ, Trung quốc, Tây Au). Muôn chế biến thành dược liệu thì người ta cho hạt nẩy mầm, khi một số" mẫm bắt đầu xanh thì đcm phơi nắng cho khô. Thứ chưa nẩy mầm thì không dùng,
Thành phần hóa học
Cũng như các loại ngũ cốc khác, tinh bột là thành phần chính, các thành phần khác: protein, lipid, vitamin, châ*t khoáng. Trong hạt đại mạch nẩy mầm thì giàu các enzym. Dưới tác dụng của enzym, tinh bột chuyển thành dextrin và maltose, saccharose thì chuyển thành đường nghịch đảo, protein chuyển thành pepton, polypeptid thành amino acid. Do đó mạch nha là thức ăn rất dễ tiêu cho người Ốm và ưẻ em. Trong mầm hạt đại mạch có chứa một lượng nhỏ alcaloid (0,1- 0,5%) gồm 2 chất: hordenin và gramin.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Ý DĨ
Semen Coicis
Dược liệu là hạt của cây ý dĩ còn gọi là bo bo - Coix lachryma jo b i L. var. ma-yuen, họ Lúa - Poaceae.
Đặc điểm thực vật và phân bổ"
Cây thảo sống hàng
năm, cao chừng 1-1,5 m. Thân
nhẩn bóng có vạch đọc. Thân
có phân nhánh, các mấu phía
dưới có thể mọc rỗ phụ, cây
mọc thành bụi. Lá hình mác
dài 10-40 cm, rộng 1,5-3 cm,
gân dọc nổi rõ, gân giữa to.
Hoa đơn tính cùng gốc mọc ở
kẽ lá thành bổng, hoa đực mọc
phía trên, hoa cái phía dưới.
Hoa đực có 3 nhị. Quả có mày
cứng bao bọc. Cây mọc hoang
ở nơi ẩm mát, có trổng ở nhiểu
nơi như Thanh Hóa, Nghệ An,
Sồng Bé và vùng Tây Nguyên.
Bộ phận dùng và chế biểp
Hạt hình trứng dài 5-8 mm đường kính 2-5 mm, mặt ngoài màu trắng đục đôi khi cồn sót lại màng vỏ chưa loại hết, mặt trong có rãnh hình máng. Chẩt cứng, không mùi, vị ngọt và hơi thơm, chứa nhiổu tinh bột. Thu hoạch tháng 12 -1. cắ t về đập lấy quả (thường gọi là hạt) đem phơi khô, loại bỏ quả lép rồi xay xát lấy hạt. Dược liệu rất dỗ bị sâu mọt, cần để nơi khổ ráo.
Thành phần hoá học
Ngoài tinh bột là thành phần cơ bản chính, các nhà nghiên cứu còn phân lập 2 chất có hoạt tính chông ung thư từ hạt:
Coixenolid: đây là một chất lỏng sánh màu vàng nhạt, tan trong các dung môi hữu cơ khó tan trong nưđc. Đem khử thi cho tetrahydrocoixenolid. Chất này cũng có tác dụng chông ung thư.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Hordenin là một dẫn chât phenylethylamin được phân lập năm 1906. Muôn diếhorđenin người ta cho tác dụng lên mầm hạt đại mạch dung dịch HC1 loãng, sau đó ^ếỉ tủa alcaloid bằng kiềm.
Muốn chế" enzym dược dụng thì chiết hỗn hợp các enzym hòa tan trong đại mạch đã mọc mầm bầng nước rồi tủa bằng 3 lần thể tích cồn 95°. Tủa tách ra đem làm khô bằng cách tải mỏng hoặc sây d chân không, nhiệt độ thấp. Chế phẩm chứa chủ yếu amylase, maltase.
Gramin
Vi học: Hạt tinh bột hình đĩa kích thưđc trung bình 25-30 ịira, không có rốn hạt.
Tác dụng va công dụng
Do có các enzym nên mạch nha có tác dụng giúp tiêu hóa, dùng để chữa các trường hợp ăn uống kém tiêu. Thuốc lợi sữa, ngoài ra còn chữa trẻ em đau bụng đi ngoài, lỵ, viêm ruột.
Mạch nha được ghi vào Dược Điển Đông Y Trung Quốc năm 1963. Nước sắc mạch nha và hốt bô" sau khi cho lên men níỢu (dùng Saccharomỵces cerevisiae) thì thành rượu bia.
Hordenin có tác dụng giống giao cảm nhẹ, hơi làm tăng huyết áp, cường tim, ít độc, có tác dụng ức chế sự co bóp ruột. Hordcnin cũng được dùng chữa đi ngoài, liều 0,25-lg
Trong y học c ổ truyền còn dùng cốc nha tức là ỉuá đ ã lên mầm, cồng dụng như mạch nha. Ta có thể dùng cốc nha thay cho mạch nha trong vị thuốc “thần khúc”. (dạng đóng bánh của một hỗn hợp gồm nhiều vị thuốc đã xay thành bột đ ể chữa cho trẻ em ăn uống chậm tiêu).
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Đặc điểm thực vật và phân bô'
Cây được trổng ở nưđc ta trong các ao đầm. Thân rễ hình trụ mọc trong bùn gọi là ngó sen, dùng làm thực phẩm. Lá mọc lên khỏi mặt nưđc, cuông lá dài có gai nhỏ. Phiến lá hình đĩa to, đường kính 40-70 cm, có gân tỏa tròn. Hoa to, gồm rất nhiều cánh hoa màu ưắng đỏ hổng, đều, lưỡng tính, nhiều nhị, bao phân 2 ô, mở bỏi kẽ nứt dọc, trung đđi mọc dài ra thành một phần trụ màu trắng gọi là hại gạo, phần này có hương thơm dùng để ưđp chè. Lá noãn nhiều và rời nhau đựng trong một đế hoa loe hình nón ngược. Vòi ngắn, núm nhụy chỉ nhô lên khỏi đê' hoa. Mỗi lá noãn sinh ra một quả, ứong đựng một hạt, hạt không có nội nhữ. Hai lá mầm nạc dày bao bọc bdi một màng mỏng. Chồi mầm (tâm sen) mang 4 lá non gập vào trong, có diệp lục.
Bộ phận dùng và chế biến
Hạt Sen - Semen Nclumbinis là hạt còn inàng lụa hổng bên ngoài, phơi khồ, còn gọi là liên nhục.
Quả Sen - Fructus Nelumbinis là quả già phơi khô, còn gọi là liên thạch. Tâm Sen - Embryo Nelumbmis là chổi mầm phơi khô, còn gọi là liên tâm. Tua Sen - Stamen Nelumbinis là nhị hoa, còn gọi là liên tu.
Lá Sen - Folium Nelumbinis, hái vào mùa hè và mùa thu, phơi khô bỏ cuông.
Ngoài ra người ta còn dùng gương sen tức là đế hoa gọi là liên phòng, ngó sen là thân rễ gọi là liên ngẫu.
Thành phần hóa học
Hạt có thành phần chính là tinh bột. Hạt tinh bột hình trứng, rôn hạt hình vạch, kích íhưđc hạt tính bột từ 3-25 um.
Lá có nhiều alcaloid đã được phân lập và xác định câu trúc: nuciferin, anonain, roemerin, pronuciferin, N-nornuciferin, O-nornuciferin, N-methyl coclaurin, 4-methyl-N-methylcoclaurin, nepherin, liriodenin, dehydroroemcrin, armepavin, dehydronuciferin, dehydroanonain, N- methylsococlaurin. Nucifcrin là thành phần chính. Ngoài alcaloid ra, lá sen còn có các flavonoid: qucrcetin, isoquerciưin, lcucocyanidin, leucodelphìnidin.
R= R i = r 2=
Nuciferin c h 3 c h 3 c h 3
N-Nornuciferin c h 3 c h 3 c h 3
O-Nornuciferin H C H 3 c h 3
Anonain -c h 2- H
Roemerin -CHr c h 3
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Liriodenin Pronuciferin R= Ri= r 2=
C H 3 c h 3 C I Ỉ 3
N-methylcoclaurin
c h 3 H c h 3
N-methylisococlaurin H
H c h 3 c h 3
Tâm sen có các alkaloid sau đã được biết: liensinin, isoliensinin, methyl-corypalin, neferin, lotusin, l(p.hydroxybenzyl) 6,7-dihydroxy~l,2,3>4-tetra hydroisoquinolin.
Gương sen có quercetin.
CH30
ch3o X o ™ .
Methy 1-corypailin
This is trial version
w w w. adultpdf. com
R= Ri= r 2=
Liensinin c h 3 H H
Isoliensinin H H c h 3
Neferin c h 3 H c h 3
Công dụng
Hạt sen thường dùng để nấu chè ăn hoặc làm mứt. Trong y học dân tộc cổ truyền dùng hạt sen làm thuốc bổ tỳ, thuốc chữa thần kinh suy nhược, mất ngủ, di tinh, đi tiêu lỏng. Ngày dùng 30g.
Tâm sen là thuốc an thần, chữa mất ngủ. Ngày dùng 5 g.
Lá sen cũng tác dụng như tâm sen, ngoài ra còn dùng làm thuôc cầm máu. Ngày dùng 20g.
Gương sen và tua sen cũng dùng làm thuốc cầm máu, chữa di mộng tinh.
HOÀI SƠN
Rhizoma Dioscorae persimilis
Hoài sơn là thân rễ đã chế biến của cây củ mài - Dioscorea persimilis Prain et Burkill, Họ Củ nâu - Dioscoreaceae.
Đặc điểm thực vật và phân bô'
Dây leo quấn sang phải. Thân rỗ
phình thành củ ăn sâu xuống đất khó đào,
củ hình chày dài có thể đến lm, có nhiều
rễ con, mặt ngoài màu xám nâu bên trong
có bột màu trắng. Phần trên mặt đất, kẽ
lá thỉnh thoảng có những củ con nhỏ, củ
này có thể đem trồng được. Lá mọc đôi
hoặc có khi mọc so le. Lá đơn, nhẵn, hình
tim đầu nhọn, có 5-7 gân chính. Hoa mọc
thành bông, trục bỏng khúc khuỷu mang
nhiều hoa. Hoa đực hoa cái khác gốc. Bao
hoa 6 , dài bằng nhau, nhị 6 , hoa cái mọc
thành bông. Quả nang có 3 cánh. Cây
mọc hoang ở rừng, nhân dân ta vẫn đào Cây củ mài
This is trial version
w w w. adultpdf. com
lây củ ăn. Hiện nay được trồng ở nhiều nơi, nhân giống bằng củ, thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Bộ phận dùng và chế biên
Củ mài đào về rửa sạch đất, gọt vỏ, ngâm nước phèn chua 2-4 giờ, vđt ra cho vào ỉò sấy diêm sinh đến khi củ mềm, mang ra phơi hay sấy cho sc, đem gọt và lãn thành trụ tròn. Tiếp tục sây diêm sinh một ngày một đêm nữa rồi đcra phơi hay sây ở nhiệt độ 60° cho tới khi độ ẩm khổng quá 10%. Sau khi chế biến, hoài sơn có hình trụ tròn dài 8-20cm, đường kính 1-3 cm. Mặt ngoài trắng hay vàng ngà. vết bẻ có nhiều bột, không có xơ, rắn chắc, không mùi vị. Ta đã chế biến được vị hoài sơn và đã xuất khẩu.
Thành phẩn hóa học
Hiện nay mđi biết thành phần chủ yếu là tinh bột, chất nhầy.
Kiểm nghiệm
Soi bột thấy có nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình thận, rốn hạt đài, có vân đổng tâm. Kích thưđc trung bình 40 ụ.m. Tinh thể calci oxalat hình kim. mảnh mô mềm gồm các tế bào thành mỏng, chứa tinh bột. Mảnh mạch mạng.
Công dụng
Trong y học dân tộc cổ truyền dùng làm thuốc bổ tỳ bổ thận, lỵ mạn tính, đái đường, đái đêm, di tinh, mồ hôi trộm, chóng mặt, hoa mắt, đau lưng.
Ngày dùng 12-24 g dưđi dạng thuôc sắc hay thuốc bột. Hoài sơn đã được ghi vào Dược Điển Việt Nam.
Chú thích: theo tài liệu Trung Quốc, sơn dưực tức là hoài sơn được chế từ D. opposita Thunb. Thành phần ngoài tinh bột có chứa mucin, alantoin, cholin và maltase.
Trung Quốc còn có vị dã sơn dược - D. japonica Thunb. cũng dùng như sơn dược.
TRẠCHTẢ1
Rhizoma Alismatis
Dược liệu là thân rễ gọt vỏ phơi hay sấy khô của cây trạch tả - Alisma plantago aqiiatica L., họ Trạch tả - Alismataceac.
Trạch tả Trung quốc là loài A.orientalis (Sam.) Juzep.
1 Chú thích: trạch = đầm ao, tả = tát cạn, ý nói vị thuốc cố tác dụng thông tiểu như tát cạn nước đầm ao
This is trial version
www.adultpdf.com
Đặc điểm thực vật và phôn bô'
Cây thảo cao 0,6-1 m. Lá mọc thành cụm ở gốc. Phiên là hình trứng đỉnh nhọn. Hoa hợp thành tán, đều, lưỡng tính, có 3 lá đài màu lục, 3 cánh hoa màu trắng, 6 nhị, nhiều lá noãn rời nhau xếp xoắn ốc. Quả phức. Thân rễ trắng hình cầu hay hình con quay.
Trạch tả có mọc hoang ở các ruộng lầy Lào Cai, Bắc Thái, ngoài ra có trồng bằng hạt ỏ nhiều nơi: Hà Bắc, Hà Tây, Hải Hưng, Nam Hà.
Thu háỉ chế biên
Ở cây không để lấy giông thì bấm bỏ hoa cho to củ. Mỗi năm thu hoạch 2 vụ, vụ tháng 6 và vụ tháng 12. Nhổ cả cây, cắt bỏ thân , lá, gọt sạch rễ con sấy khô. Loại đường kính ưên 3 cm, khô, chắc, màu trắng ngà, nhiểu bột, khổng mốc mọt là loại tốt.
Bột
Màu trắng ngà, mùi hơi thơm vị hơi ngọt. Soi kính hiển vi thây: nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình cầu, có hạt kép 2-3. Mảnh mô mềm gổm tế bào tròn chứa tinh bột. Mảnh mạch.
Chó thích: Các chất alisoỉ nói trên có cấu trức protostan.
Thành phần hóa học
- Tinh bột 23%
- c á c dẫn chất Triterpenoid: alisol A, Alisol B, alisol A monoacetat, alisol B monoacetat, alisol c , epialisol, 11-deoxyalisol c , alisol D và sitosterol 3-0-6 Stcaroyl-P-D glucopyranosid.
lod 6,10 mg/kg, Mn 1,2%.
ỌR. o
Le
o
- Alisol A R-1— R-2—R i — H
- Alisol monoacetat Rj=R3=H R2=Ac - Epialisol (= epimer của alisol A ở C-23 hoặc C-24)
-AlisolB R=H
- Alisol B monoacetat R=Ac
Chú thích; các chất alisal nói trên củ câu trúc prvtostiHì.
This is trial version www.adultpdf.com
Sitosterol-3-O-stearoyl-P-D-glucopyranosid
Tác dụng và công dụng
Thí nghiệm trên lâm sàng cho thây trạch tả tăng thải Na, C1 và urê trong nứđc tiểu, làm hạ cholesterol của huyết tương, bảo vệ chức năng gan.
Trong Đông Y, trạch tả được đùng làm thuốc lợi tiểu trong trường hợp tiểu tiện ít, nhiễm trùng đường tiết niệu gây đau buốt, chức phận của thận kém mà gây phù. Trạch tả còn được dùng để làm hạ cholesterol và lipid máu.
Ngày dùng 6-12g dưđi dạng thuốc sắc.
Cellulose
Cellulose là thành phần chính của tế bào thực vật. Trong gỗ chứa khoảng 5% cellulose; sợi bông vải 97-98%; sợi lanh, sợi gai 81-90%, sợi đay 75%, thân cây họ Cói, họ Lúa 30-40%.
Cellulose cũng là một glucosan như tinh bột, phân tử gồm các đơn vị glucose nhưng khác tinh bột ở chỗ đây nổ'i giũa các đơn vị glucose là (3 1-yị. Khi thuỷ phân không hoàn toàn thì trong sản phẩm thuỷ phân có ceỉlotetraose, cellotriose, cellobiose và khi thuỷ phân hoàn toàn thì có glucose.
This is trial version
WWW. adultpdf.com
CH„OH CR.OH CH,OH CR,OH
H OH H OH H OH H OH
h
cellobiose
---------------------------------------------------------------1
cellotdosc
Khi thuỷ phân cellulose đã metyl hoá thì không thu được 2,3- dimethyl glucose chứng tỏ phân tử cellulose không phân nhánh. Khả năng khử của cellulose hết sức thấp và trong sản phẩm thuỷ phân lượng 2,3,4,6- tetramethyl glucose cũng rất ít chứng tỏ mạch của phân tử cellulose khá dài. Sô' lượng đơn vị glucose dao động từ 3000 đến 10.000.
Các phân tử cellulose kết hợp nhau tạo thành micel tức là bó sợi có chiều dày 50-100Ằ. Các micel lại tạo thành bó microfibril vđi đường kính khoảng 250Ả có thể thấy được bằng kính hiển vi điện tử, còn fibril tạo thành từ các microfibril thì có đường kính 2000Ẳ và có thể quan sát được bằng kính hiển vi thường. Các sợi cellulose chính là các fibril. Các phân tử cellulose trong các micel nhờ có rất nhiều liên kết hydro nên tạo được dạng sợi bền chắc.
Cellulose không tan trong nưđc và dung môi hữu cơ nhưng tan được trong dung dịch Schweitzer là hydroxyd đồng trong dung dịch ammoniac [Cu(CH3)4](OH)2, tan trong dung dịch kẽm chlorid đậm đặc.
Các dẫn chất Cellulose và công dụng
+ Cellulose khi thuỷ phân một phần thì thu được cellulose vi tình thể. Đây là chất bột màu trắng, hạt bột có đường kính 10-15|im, không tan trong nước nhưng phân tán được trong nước cho một gel ổn định. Bột cellulose được dùng trong bào chê khoa làm tá dược rã vì cellulose vi tinh thể khi gặp nước nhờ câu trúc mao quản làm cho nước dễ thấm vào viên nén và làm viên vỡ ra. Bột cellulose còn đóng vai
This is trial version
w w w. adultpdf. com
trò vừa là tá dược dính vừa là tá dược trơn. Đây là một tá dược đa năng. Bột cellulose còn dùng làm chât phân tán và ổn định các nhũ dịch và hỗn dịch.
+ Khi cho tác dụng cellulosc vđi NaOH thì hydro của nhóm alcoỉ bậc một của các đơn vị glucose được thay thế bởi natri và tạo thành cellulose kiềm .
Khi rửa nưđc thì cellulose được phục hồi nhưng cấu trúc của các micel có thay.đổi. Quá trình này được áp dụng trong kỹ nghệ dệt làm cho sợi bóng láng và đễ bắt màu khi nhuộm.
+ Khi cho tác dụng carbon disulfid lên cellulose thì cho cellulose xanthat ,SNa SNa
Cellulose kiềm + nCS2
Dung dịch cao phân tử cellulose xanthat trong nưđc có độ nhđt cao, khi bị nén ép qua những lỗ nhỏ vào dung dịch acid sulfuric thì carbon disulfid bị loại và cellulose được tái sinh dưđi dạng sdi rất nhỏ được căng và cuộn vào suốt chỉ. Đây là nguyên tắc của phương pháp sản xuất sợi cellulose tổng hợp.
+ Các nhóm OH của các đơn vị glucose trong phân tử cellulose có thể được alkyl hoá, ví dụ methyl hoá để tạo methylcellulose (MC). Việc điều chế methyl cellulose được thực hiện bằng cách xử lý cellulose với NaOH rồi cho methyl chlorid (CH3CI) tác dụng lên cellulose kiểm, sau đó làm kết tủa methylcellulose bằng methanol, đem ly tâm rồi sây khô. Tuỳ theo điều kiện phản ứng mà có tỉ lệ nhóm methoxy khác nhau. Methylcellulose ở dạng bột màu trắng, cho với nưđc một dung dịch giả, có độ nhớt thay đổi tuỳ theo nồng độ, mức độ alkyl hoá, độ lđn phân tử. Các dung dịch giả ổn định từ pH 2 đến 12 nhưng kết tủa khi đun lên 60°c. Trong bào chế người ta dùng methylcellulose trong việc bào chế các nhũ dịch và hỗn dịch, thuốc mỡ, tá được dính và rã cho viên nén. Ngoài methylcellulose còn có ethylcellulose, methy ethyl cellulose.
+ Hydroxy propyl methyl cellulose là propylen glycol ether của methyl cellulose, trong đó nhóm hydroxypropyl và methyl đều nôi vào các đơn vị anhydroglucose của cellulose theo đây nốì ether. Trong bào chế khoa hydroxypropyl methyl cellulose được dùng để bào chế các hỗn địch.
+ Natri hydroxy cellulose (Na CMC) là dẫn chất khác của cellulose. Điều chê gồm 2 giai đoạn chính: cellulose được chuyển thành cellulose kiềm, sau đó cho monochloroacetat (Cl-CH2-COONa) tác dụng.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
R= CE,COONa
Đây cũng là một chât bột trắng, hút ẩm. Với nước cũng cho dung địch giả có độ nhđt thay đổi tuỳ theo nồng độ, mức độ thê' nhóm CHỉCOONa, độ lớn phân tử . Nêu tăng pH thì độ nhđt tăng, acid hoá làm giảm độ nhđt và tính ổn định của dung dịch. Nhiệt độ tăng thì độ nhđt giảm và không kết tủa khi đun nóng trên 60°c như MC. Công dụng của NaCMC gần giông như cổng dụng của MC.
+ Tác dụng cellulose vđi anhydrid acetic thì tạo thành cellulose ừiacetat, tan được trong aceton và các ester. Cellulose acetat được sử dụng làm phim ảnh, nhựa đẽo, tơ acetat.
+ Acetophtalat cellulose là ester của cellulose trong đó có một sô* chức alcol còn ở trạng thái tự do, một sô' khác bị acetyl hoá và ester hoá với acid phtalic; nhòm carboxyl thứ hai của acid phtalic cồn dạng tự do và có thể tạo muối.
Đây là một chấí bột trắng ở thể hạt, hơi có mùi của acid acetic, hầu như không tan trong nưđc acid, tan trong môi trường kiềm, không tan trong methanol và chloroform, tan trong aceton, ethyl acetat và trong hỗn hợp đồng thể tích của ethyl acetat và isopropanol.
Ưu điểm chính của acetophtalat cellulose là không tan trong môi trường acid nên thường được dùng để bao những thuôc không tan ừong dạ dày mà chỉ tan ở ruột.
+ Khi cho tác dụng cellulose vđi hỗn dịch acid nitric và acid sulfuric thì tạo cellulose nitrat. Nếu nồng độ aciđ loãng thì ta có dinitrat cellulose tức là colodion (hay colloxylin) tan được trong hỗn hợp cồn ether. Nếu dùng aciđ niữic đậm đặc và acid sulfuric 95% thì ta có cellulose trinitrat dưới tên là pyroxylin hay bông thuốc súng (gun-cotton) là nguyên liệu của thuốc nổ.
BÔNG
Gossypium
Cây bông thuộc chi Gossypium; họ bông - Malvaceae. Bông có nhiều thứ do lai tạo từ 4 loài chính:
This is trial version
WWW. adultpdf. com
G. herbaceum L.
G. arboreum L.
G. barbadense L.
G. hirsutum L.
Hai loài trên thuộc nguổn gốc châu Á.
Hai loài dưới thuộc nguổn gốc châu Mỹ.
Đỷc điểm thực vật và phân bô'
Bông thuộc loại cây nhỡ cao l-3m, cây mọc hàng năm hoặc nhiều năm. Lá mọc so le có cuồng đài, phiến lá thường chia làm 5 thuỳ, gân lá hình chân vịt. Hoa mọc ở nách lá. Đài hoa dính liền, có một đài con gổm các lá hình tim có răng. Tràng tiển khai vặn, có 5 cánh hoa có màu sắc thay đổi: vàng, hổng, tía. Nhị nhiều, dính nhau thành ông. Quả nang hình trứng nhọn về phía trên. Có 3 -5 ô, mỗi ô có 5-7 hạt. Hạt hình trứng, bao bọc bởi sợi bổng màu trắng. Cũng có ỉoài bông có sợi màu vàng, vàng cam. Ở Liên Xổ cũ, người ta đã tạo được loài bông màu xanh, màu nâu ở quy mô thí nghiệm.
Loài người đã biết trổng bông 3000 năm T.C.N. Bông trồng vào tháng 1-2 và sau 5-6 tháng thì thu hoạch. Hàng năm thế giđi sản xuất trên 10 triệu tấn. Các nưđc sản xuất nhiểu bông là An Độ, Ai Cập. Nưđc ta đã hình thành một số vùng chuyên canh bông như Daklak, Ninh Thuận, Đổng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Phú Khánh. Một hecta đã trồng màu có thể trồng xen khoảng 35.000 cây bông. Cổng ty bông Việt Nam đang nghiên cứu giống Bioseed 7 của Ân Độ và một sô' giông bông khác cho năng suất cao hơn gấp 2-3 lần giống bông trước đây. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án đến năm 2 0 0 0 sẽ đưa diện tích trồng bông lên 100.000 hecta vđi sản lượng 74.000 tấn bông xơ/năm. Vào năm 2020 diện tích sẽ tăng lên 180.000 hecta để có thể đạt sản lượng 170.000 tấn bông xơ/năm.
Bộ phận dùng và công dụng
Sợi bông. Sợi bông là lđp bông bên ngoài của vỏ hạt. Mỗi hạt mang từ 5.000 đến 10.000 bông. Lông đơn bào rất dài: l-5cm. Sợi dài chắc và loại tối. Sợi đưđi 25mm là loại ngắn, từ 25-30mm là loại trung bình, từ 30-50mm là loại dài. Soi dưới kính hiển vi sẽ thây sợi bông rỗng ở giữa tạo thành mao quản do đó sợi bông có tính hút nưđc nhưng vđi điều kiện là phải tẩy sạch chất béo của thành tê' bào lông. Sợi bông dẹt nhọn ở đầu và thỉnh thoang có đoạn bị vặn xoắn. Nêu đặí sợi bổng trong một đung dịch đổng oxyd trong ammonidC sẽ thây sợi bông nở ra từng khúc rổi dần dần bị tan đi và chỉ còn lại phần cutin. Sợi bông nhuộm màu hồng tím vđi
This is trial version
WWW. adultpdf. com
dung đích kẽm chloroiodid. Thấm ẩm vđi dung dịch vđi dung dịch iod N/50, để gần khô thêm acid sulfuric 80% sẽ có màu xanh. Thành phần chủ yếu của sợi bổng là cellulosc (chiếm đến 98%) kèm theo khoảng 1% chất vô cơ, một ít pectin, protein, chất béo.
Trong y học bông được chia làm 2 loạỉ: bông xơ và bông hút nước.
Bổng xơ là bông tự nhiên đã được cán để loại hạt hay nhặt sạch tạp chất, bật thành lđp đều và khỗng chế biến gì thêm. Loại này không hút nước, dùng làm êm khi băng bó, dùng làm nút các ông, các bình đựng môi trường nuổi cây vi khuẩn, nấm mốc.
Bông hút nưđc là bổng đã loại hết chất béo rồi tẩy trắng phơi khồ, bật thành lớp. Bông hút nưđc dùng để băng bó các vết thương, dệt gạc. Bông hút nưđc phải đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam về: tổc độ hiít nưổc, giđi hạn chất tan trong nước, acid-kicm, chlorid, sulfat, calci, chất béo, chất màu, độ ẩm, độ tro.
Hạt bông. Cho đến đầu thế kỷ XIX người ta chỉ lấy sợi bông, còn hạt thì bỏ đi. Ngày nay hạl được sử dụng để ép lấy dầu vđi tỉ lệ khoảng 15%. Dầu thuộc loại nửa khô, thành phần có những acyl glycerol của các acid béo chưa no: acid oleic 40-
1. Hoa, 2. Quả nang chưa mỡ, dụn8 déng ,ronS n n 1 - ĩ. ammoniac 3. Quả nang đã mở
This is trial version
WWW. adultpdf. com
50%, linoleic 25-30% và các acdi béo no: acid palmitic, stearic 20-30%.
Trong công nhiệp, dầu bông dùng làm xà phòng và để pha sơn. Khỏ dầu chứa nhiều protein (50%) trong đó có đủ các amino acid cần thiết. Trong khô dầu còn có các sắc tô': flavonoid (glycosid của quercetol và kaemferol) và đặc biệt có một sắc tô' màu đỏ cam là gossypol (1% cda nhân). Châ't gossypol có công thức : 2,2 bis 1,6,7, trihydroxy, 3 methyl 5-isopropyl, 8 -aldehyđonapthyl, có trục bất đôì xứng có thể phân thành 2 đồng phân
CHO OH OH V S
CHO
(+)gossypol và (-)gossypol, không tan trong nưđc, tan trong
Jl 1
c h 3
/ < S /
c h 3
ether và chloroform, dễ bị nhiệt phâ huỷ nên dễ bị loại ra khỏi dầu và khô dầu. Gossypol có độc
c h 3 c h 3 1
tính vđi tế bào, nó kết hợp vđi nhóm amin của lysin trong câu
trúc protein. Thí nghiêm ưên súc vật đực, người ta thấy gossypol làm giảm s ố lượng tinh trùng đáng kể, làm giảm lượng testosteron. Trên súc vật cái cũng có tác dụng chông thụ tinh. Cũng thí nghiêm ưên súc vật, thấy rằng (+)gossypol ít tác dụng nên người ta cho rằng (-)gossypol có lẽ có tác dụng tốt hơn đồng phân racemic mà người ta đã dùng ưong các thí nghiệm trưđc đây. Ở Trung Quốc đã có thử nghiêm trên hàng ngàn người tình nguyện thấy sau 2 tháng dùng gossypol thì lượng tinh ưùng giảm rõ rệt nhưng có xuất hiện nhiều dạng bất thường. Việc dùng gossypol để hạn chế sinh đẻ còn phải được nghiên cứu nhiều vân đề như cơ chế tác dụng, nguy cơ sinh quái thai, tác dụng phụ. Các nhà nghiên cứu Liên Xô cũ thấy gossypol có tác dụng ức chế khôi u.
Gần đây người ta đã tạo ra được giông bông không có gossypol.
Lá bông. Lá bông chứa 5-7% acid citric, 3-4% acid malic và một số' acid khác như ascorbic, lactic, pyruvic, formic. Có thể dùng làm nguyên liệu để chiết acid citric. Trong lá còn có: riboflavin, inositol, carotenoid, acid nicotinic.
Vỏ rễ. Vỏ rễ có chứa gossypol ( 1 -2 %), cây lâu năm thì lượng gossypol càng nhiều, vit.E, các catechin và một châ't gây co mạch và có tác dụng thúc đẻ nhưng chưa phân lập được. Trước đây người ta có dùng vỏ rễ để làm thuốíc điều kinh dưới dạng thuốc sắc.
Hoa, Hoa là nguồn chứa nhiều flavonoid. Có loài hàm lượng flavonoid lên đến 4,5%.
Gossypium barbadense: Qu-3-sophorosiđ, Qu-7-glucosid, Qu-3-glucosid, Qu và Km 3-rutinosid, Km-3-galactosid, Gossypetin-7-glucosid.
G.herbaceum: Qu và Km-7-glucosid, Qu-3-glucosiđ, Gossypetin-7-glucosiđ. G. S/?/?:Qu-3'-glucosid.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Ghi chú: Qu= Quercetin, Km=Kaempferol.
(Công thức xem chương ílavonoid)
GÔM - CHẤT NHẦY - PECTIN
Gôm - chất nhầy
I. NGUỒN GỐC VÀ VAI TRÒ SINH LÝ CỦA GÔM VÀ CHAT NHAY.
Gớm tạo thành trên cây là đo sự biến đổi của màng tế bào. Thường thì sự biên đổi đó xảy ra ở những mô đã già và những mô đó chuyển thành gôm, nhưng có khi những tê' bào non cũng bị biên đổi. Ở những cây thân gỗ, gôm tạo thành do sự biến đểi những tê" bào phần tủy hoặc tế bào gần vùng tầng sinh gỗ rồi chảy ra ngoài theo các kẽ hở như lỗ sâu đục, vết ch ặt... ví dụ ưường hợp cây mận. Ở những nơi khô hanh, một sô' cây tiết ra gôm khi mùa mưa đến ví dụ trường hợp cây Acacia verek mọc ở Ai Cập vùng ven sa mạc, ở đây nửa năm không mưa. Khi mứa xuống, cây tiết ra gôm ỏ tầng sinh gỗ. Khi khổ vỏ cây nứt nẻ, gôm theo kẽ hở tiết ra ngoài. Đó là gôm arabic.
Như vậy gôm có nguổn gốc bệnh lý, cây tiết ra gôm là một phản ứng đốì vđi điều kiện không thuận lợi.
Một sô' hạt như hạt lanh, hạt một sô' cây họ Hoa môi, khi gieo xuống đất thì sự hóa nhầy xảy ra ô toàn bộ bên ngoài của hạt làm cho hạt giữ nưđc cần thiết trong quá trình nảy mầm. Có khi chất nhầy là chất dự trữ cho sự phát triển của bộ phận trên mặt đất, đó là trường hợp một sô" cây họ Lan - Orchidaceac mọc về mùa xuân, ví dụ cây Bạch cập. Ở các loài tảo, chất nhầy tạo thành từ những chất gian bào do đó những chất nhầy gần vđi pectin hơn.
Như vậy chất nhầy là thành phần cấu tạo của tế bào bình thường. Trong một sô' cây, chất nhầy chỉ có mặt trong một số tế bào của mô, ví dụ bô' chính sâm.
Ta cũng cần biết rằng không có ranh giđi thật rõ rệt giữa gôm và chất nhầy. Có thể quan niệm gôm là sản phẩm thu được dưđi dạng rắn từ các kẽ nứt tự nhiên hay vết rạch của cây, còn chất nhầy là sản phẩm có thể chiết ra từ nguyên liệu bằng nưđc.
Chúng ta cũng cần phân biệt giữa gôm và chất nhựa, về mặt hình dáng bên ngoài thì nhựa giống gôm và cũng chảy ra từ kẽ nứt, lỗ sâu đục hoặc vết rạch trên cây, ví dụ nhựa cánh kiến trắng nhưng nếu đốt cháy, nhựa có mùi thơm còn gôm có mùi giấy cháy. Nhựa khổng tan trong nưđc nhưng đễ tan trong dung môi hữu cơ còn
This is trial version
WWW. adultpdf. com
gôm và chất nhầy khi cho vào trong nưđc sẽ nở ra và tan. về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc về polysaccharid còn nhựa thuộc nguồn gốc terpen.
Người ta có thể chia gôm và châ't nhầy thành 3 nhóm theo câu tạo hóa học.
Nhóm trung tính: Nhóm này về mặt câu tạo hóa học là những glactomannan hoặc glucomannan. Galactomannan là các polysaccharid mà phân tử gổm các gốc D-mannose và D-galactose, gỉucomannan là các polysaccharid mà các phân tử gồm các gổc D-mannose và D-glucose. Galactomannan của mỗi loại cây thì khác nhau về tỉ lệ giữa các gốc galactose và mannose, khác nhau về cấu irúc và phân tử ỉượng. Mạch chính của các phân tử thì dài và gồm các gốc D
mannopyranosc nối vđi nhau còn mạch nhánh thì ngắn và có câu tạo bởi đường D galactopyranose. Ví dụ Guaran thì tỉ lệ giữa mannose và galactose là 2:1, phân tử gổm một mạch chính dài gổm các đơn vị manose nổi với nhau theo dây nốĩ P-
(1 -»4) và mạch nhánh là đơn vị galactopyranose nổfi theo dây nốì a -(l-> 6 ) Một sô' galactomannan khác thí có tỉ lệ giữa mannose và galactose là 3:1, 6:1. Loại galactomannan hay gặp ở hạt một sô' cây họ Đậu, ví dụ galactomannan của hạt cây cốt khí- Cassia occidentalis L. (đã được xác định cấủ trúc năm 1975).
Glucomannan thì hay gặp trong họ Huệ Tây-Liliaceae, họ Lan -Orchidaceae. về mặt câu trúc thì loại này ít được biết.
c h 2oh
Nhóm acid, thành phồn có acid uronic: Đại diện cho nhóm này là gôm tiết ra ở thân cây, ví dụ gôm arabic. Phân tử polysaccharid của gôm arabic có phân tử lượng khoảng 250.000, phân nhánh nhiều và cấu tạo bdi các đơn vị D galactopyranose, L-arabinose, L-rhamnose, acid D-glucuronic theo tỉ lệ 3:3:1:1, trong đó mạch chính gồm những đơn vị D-galactopyranose nô'i vđi nhau theo dây nối Ị5-(l—>3).
This is trial version
WWW. adultpdf. com
p-D-GlcpA
1
• ị
6
R -> 3)~p D-Galp
1
ị
6
-> 3)-p-G alp-(l->3) P-D-Ga!p-(1 ->3) P-D-Galp-(1 ~>
6 6
t T
1 1
R -> 3)-p-Galp R -> 3)-P-Cralp
6 6
t T
1 1
R —> 3)*p*Galp R —> 3)-p-Galp
6 6
t t
1 1
R ->• 4)-p-GlcpA R -» 4)-p-GlcpA
Một phần lặp lại của phân tử gôm arabic R-L-Araf-(1 L-Rhap- ị ỉ —>, a-D Galp-(Ị ~>3)-L-Araf-( 1 hoặc Íí gặp hơn: fí-L-Araf-ịI —>3) L-Araf-ị 1
Gôm tiết ra ở thân cây mƠ-Prunus armeniaca L. thành phần gổm có D xylose, L-arabinose, D-galactose theo tỉ lệ 1:8:8 ngoài ra còn có một lượng nhỏ D mannose và acid D-glucuronic. Khi đun nóng vđi nưđc, gôm bị thủy phân giải phóng L-arabinose và tạo thành những mảnh có khối lượng phân tử bé. Phân tích câu trúc bằng phương pháp cắt nhỏ phân tử và bằng phương pháp oxy hóa vđi periodat cho thấy phân tử gôm có một mạch chính gổm các đơn vị Ị3-D galactopyranose nốì theo dây nôi (l-» 6 ), mạch chính này mang nhiều mạch nhánh ở C-3 gồm có các đơn vị L-arabinofuranose, D-galactose và acid D-glucuronic. Người ta còn thấy rằng mạch chính thỉnh thoảng có các đơn vị L-arabinose xen vào.
Gôm tiết ra ở thân cây ỏ một số loài thuộc chi Citrus thành phần gồm có L arabinose, D-galactose và acid D-glucuronic. Tỉ lệ giữa các đơn vị đường này thay đổi tùy theo loài ví dụ gỏm của cây chanh có tỉ lệ 2:5:2.
Ớ một sổ" tảo nâu cũng có polysaccharid thuộc nhóm acid: acid alginic. Acid alginic câu tạo bởi các đơn vị acid guluronic và acid mannuronic. Dây nôi giữa các acid là Ị5-(l->4), phân tử lượng trung bình khoảng 200.000. Tỉ ỉệ giữa các acid uronic thay đổi tùy theo nguồn gốc. Tĩ lệ giữa acid mannuronic/guluronic là
1,56 ở tảo Macrocystis py rife ra, 1,85 ỏ Ascophyllum nodosum, 0,45 ở ỈẨimìnaria hyperborea. Chuỗi phân tử polysaccharid không đồng nhất. Qua sự thủy phân từng
This is trial version
WWW. adultpdf. com
phần, người ta xác định có 3 kiểu sắp xếp trong phân tử, có đoạn là polymannuronic, hoặc polyguluronic hoặc xen kẽ giữa 2 acid. Ở ưong tảo các acid ở dạng muôi hỗn hợp (Na, Mg, K, Ca).
Acid mannuroiũc . . .
Acid guluronic
Hàng năm thế giđi sản xuất đến 10.000 tấn acid alginic
Nhóm acid, có thành phổn gốc suỉíat. Đại diện cho nhóm này là thạch Agar Agar.
Thạch là sản phẩm chê' từ một sô' loài tảo biển. Thành phần của thạch chứa chừng 70-80% polysaccharid, 10-20%nưđc, 1,5-4% chất vô cơ. Phần polysaccharid câu tạo bởi các gốc D- và L- galactose, 3, 6 -anhydrogalactose, các pentose, acid glucuronic và các gốc sulfat. Người ta chia ra 2 loại polysaccharid khác nhau: agarose và agaropectin.
Agarose là polysacchariđ câu tạo bởi các gốc P-D-galactopyranose theo dây nối (l-» 3 ) luân phiên vđi 3, 6 -anhydro a-L-galactopyranose theo dây nốì (1-->4) (đường đôi này có tên là agarobiose) ngoài ra còn có mặt các đon vị D-galactose mang nhóm 6 -O-methyl và một lượng rất ít D-xylose. Agarose chiếm khoảng 55- 66% và có thể tách bằng cách kết tủa vđi polyethylen glycol.
Agaropectin thì chiếm khoảng 40% của toàn bộ polysaccharid, có câu trúc phức tạp. Thành phần có acid glucuronic, D-galactose, 3,4-anhydro L-galactose. Một phần của các đơn vị đường được ester hóa với acid sulfuric.
n. TÍNH CHẤT
Gôm và chất nhầy hòa tan trong nưđc tạo thành dung dịch keo cố độ nhớt cao, hoàn toàn không tan ưong các đung môi hữu cơ như ether, benzen, chloroform. Độ tan trong cổn thay đổi tùy theo độ con và tuỳ theo loại gôm hay chất nhầy, cồn cao độ thì không tan. Gôm và chất nhầy bị tủa bồi chì acetat trung tính hoặc kiểm và khác pectin đ chỗ khổng bị tác động enzym pectinesterase. Gôm và chất nhầy có tính quang hoạt. Loại gôm và chất nhầy nào có cấu tạo chuỗi thẳng thì tạo được màng nhưng ít có tính dính, trái lại loại nào có cấu tạo phân nhánh thì khó tạo màng nhưng có tính dính cao. Độ nhớt của dung dịch thuộc nhóm trung tính thì thay đổi ít theo pH còn nhóm acid thì thay đổi theo pH. Chất nhầy bắt màu xanh với methylen nên có thể lợi dụng để định tính chất nhầy trên vi phẫu thực vật.
This is trial version
www.adultpdf.com
IU. ĐÁNH GIÁ MỘT DƯỢC LIỆU CHỮA GÔM HOẶC CHAT NHAY.
Để đánh giá một dược liệu chứa gôm hay chất nhầy ta có thể dựa vào phương pháp tủa bằng cổn rồi lọc, sây, cân. Có thể tủa bằng chì acetat. Người ta còn đánh giá bằng phương pháp đo độ nhđt. Một sô' được điển quy định việc đánh giá một số được liệu chứa chất nhầy dựa trên chỉ sổ" nở: chỉ số nở là thể tích tính bằng ml mà lgam dược liệu khi nỏ trong nước chiếm đưực. Thí nghiệm tiến hành ưong những điều kiện quy định: kích thưđc ông đong, lượng dược liệu, độ nhỏ của dược liệu, thời gian ngâm, nhiệt độ ... Dược điển Pháp (năm 1972) quy định phương pháp đánh giá một dược liệu chứa chất nhầy như sau: tiến hành trong một ống đong có 20cm chiều cao và 2 cm đường kính, chia thể tích bắt đầu từ đáy. Cho 1 gam dược liệu để nguyên hay nghiền nhỏ vào ông, thêm 25 ml nưđc, đậy nút. Lắc nhẹ đểu lúc đầu, sau đó thỉnh thoảng lắc trong vòng 1 giờ. Để yên 6 giờ ở nhiệt độ 15- 20° . Thể tích theo ml mà được liệu bao gồm cả chất nhầy chiếm được chính là chỉ sô" nở.
Để tách gôm hoặc chất nhầy trong dược liệu, có thể đựa vào độ hòa tan trong nưđc rồi thêm cồn cao độ để tủa, tách riêng rồi tinh chế bằng phương pháp thẩm tích.
Muổ'n biết thành phần monosaccharid trong cấu trúc của gôm hay chất nhầy, ta có thể tiến hành thủy phân rồi xác định các monosaccharid bằng phương pháp sắc ký. Muôn thủy phân người ta đun gôm hoặc chất nhầy vđí acid sunfuric 2N. Dung dịch đã thủy phân sau khi trung hòa bằng bari hydroxyd đùng để phân tích sắc ký.
IV. ỨNG DỤNG.
Gôm và chất nhầy được ứng dụng trong kỹ nghệ dệt, thực phẩm ... Trong bào chế khoa gôm thường được dùng làm chất nhũ hóa, làm tá dược, một số’ dược liệu chứa chất nhầy thường có tác dụng chữa ho và làm chóng lành các vết thương, vết loét. Thạch (Agar-Agar) dùng để chữa táo bón và để chế môi trường nuôi cây trong khoa vi sinh.
Alginat có tính chẩt trương nở, không hấp thu ổ ruột gây cảm giác đầy bụng nên hay dùng để chông bệnh béo phì. Trong trường hợp kẹt môn vị khồng nên dùng. Dung dịch keo alginat có tính đính bám và bao nên ứng dụng để trị loét và bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Calci alginat có tính cầm máu nhanh được dùng khi chảy máu cam, chảy máu răng hoặc các trường hợp chây máu do bị thương tích.
Trong kỹ nghệ dược phẩm, acid alginic và alginat được dùng làm tá dược rã trong viên nén, chất ổn định nhũ dịch các kem và thuốc mỡ.
Trong mỳ phẩm, tính chất nhũ hóa và giữ nưđc của alginat cũng được khai thác. Trong công nghiệp thực phẩm một lượng Iđn alginal được tiêu thụ, ngoài ra các ngành khác như vải sợi, sơn, giấy ... cũng cần đến alginat.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Những chất pectin
Những chất pectin là những carbohydrat có phân tử lớn mà phần chính của phân tử câu tạo bởi acid polygalacturonic, đo đó được xếp vào nhổm “polyuronid”. Những chất pectin thường gặp trong các bộ phận của cây và một số tảo. Đặc biệt cùi (vỏ quả giữa) của một sô' cây họ Cam (Rutaccae) như bưởi, cam, chanh thì hàm lượng rất cao, có thể đến 30%. Người ta chia làm 2 loại:
Những chất pectin hòa tan, có trong dịch tế bào.
Protopectin là dạng không hòa tan nằm trong thành tế bào và các Iđp gian bào, đóng vai trò chất “cốt” và “xi măng”.
NHỮNG CHẤT PECTIN HÒA TAN.
Loại này gồm có:
Công thức acid pectic
OH
Acid a-D-galacturonic dạng ghế Cj.
Acid pectìc. về mặt cấu tạo hóa học, phân tử acid pectic là một mạch dài gổm khoảng 100 đơn vị acid D-galacturonic nối với nhau theo dây nối a -(l-» 4 ). về mặt câu trúc lập thể thì acid a-D-galacturonic ở dạng ghế Cl , Acid pectic là cơ sở của các chất pectic khác.
Acid pectic trong cây có thể tồn tại du’3i dạng muôi pectat.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Pectin. Còn được gọi là acid pectinic. Phân tử của pectin gồm vài trăm đơn vị acid a-D-galacturonic nốì vđi nhau theo dây nôi a-(l-» 4 ) nhưng một phần hoặc toàn bộ các nhóm carboxyl đã được methyl ester hóa. Tùy theo mức độ ester hóa mà người ta chia ra: loại “pectin có nhiểu nhóm methoxyl” và loại “pectin có ít nhóm methoxyl”. Loại sau có dưđi 40% sô" nhóm carboxyl bị ester hóa.
Các cây khác nhau chứa pectin khác nhau về khôi lượng phân tử vể sự phân bô'của các nhóm ester và mức độ ester hóa.
Tuy câu trđc của pectin đã được xác định như trên nhưng một sô' tài liệu còn cho rằng trong thành phần còn có thể có mặt các ose không phải uronic, các nhóm acetyl và phosphat.
Tính chất của pectin. Pectin ở dạng bột vô định hình màu xám trắng, tan trong nưđc, Ưong formamid, trong glycerin nóng. Độ hòa tan tăng khi mức độ methyl ester hóa tăng, nếu phân tử càng ỉđn thì độ tan giảm. Pectin khồng tan trong ethanol, isopropanol, aceton nên có thể dùng các dung môi này để kết tủa. Pectin bị kết tủa bởi các muôi đa hoá trị như đồng sunfat, chì nitrat hoặc acetat, sắt chlorid. Trong sản xuất người ta dùng muôi nhôm để kết tủa pectin pH 4, tủa màu vàng lục thu được là 1 cộng kết tủa giữa pectin tích điện âm và nhôm tích điện dương. Pectin kết tủa bằng muối kim loại có thể tinh chế bằng cách rửa tủa với ethanoỉ hoặc aceton đã acid hóa.
ở trong nưđc ta có thể điều chế pectin từ cùi (vỏ quã giữa) của bưỏi như sau: cùi bưỏi phơi khô, tán bột 50g, thêm 20 ml HC1 0,03N và đun 1 giờ trên nồi cách thủy. Dịch nóng lọc qua bông, có thể đun lần 2 vđi một ít rníđc nóng. Khi nguội, kiểm hóa nhẹ bằng ammoniac rồi bốc hơi cách thủy, nếu có điểu kiện thì bốc hơi chân không còn 60ml. Thêm vào đung dịch sánh sau khi cất 2 lần thể tích cồn, pectin kết tủa được ly tâm. Nếu muôn có pectin tinh chế thì hòa tan nóng trong một lượng ít nưđc rổi lại tủa bầng cồn. Tủa xốp được sấy khô bằng cách tải mỏng ưên kính nhiệt độ không quá 45°.
Dung địch pectin 0,2-1,5%khi có mặt 65-70% saccharose và pH 3,1-3,5 thì tạo thành chất đông.
Định tính.
Định tính pectin dựa vào phản ứng tạo thành pectin hydroxamic acid rồi cho tác dụng tiếp với sắt ba chlorid sẽ tạo thành phức kết tủa màu đỏ.
Thuốc thử: hydroxylamin, l,4g trong 10ml ethanol 60%; natri hydroxyd l,4g trong 10ml ethanol 60%; acid hydrochloric 1 thể tích + 2 thể tích ethanol 95%; 2,5g sắt ba trong 10ml HC10,1N pha trong ethanol 60%.
Cách tiến hành: hòa một ít chất thử vào lml nưđc, thêm lml thuốc thử hydroxylamin, lml natri hydroxyd rồi để yên 2 phút, thêm 1 ml đung địch HC1 và lml thuốc thử sắt ba.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
DỊnh tính trên vi phẫu: làm mất nước và mất hoạt tính các enzym bằng cách ngâm vi phẫu trong aceton. Rửa aceton 3, 4 lần vđi methanol. Cho vi phẫu vào một hỗn hợp gổm lral thuốc thử hydroxylamin và Iml natrihydroxyd, quấy 5 phút. Thêm lml HCl-ethanol và quấy 5 phút. Chuyển vi phẫu vào 2ml thuốc thử sắt ba, sau 10 phút vđt ra và quan sát V(đi kính hiển vi.
Dinh tính pectin dựa vào sự có mặt của acid galacturonic: lây một ít pectin hòa tan vào.3-4ml nước, thêm vài giọt chì acetat kiềm 10% và đun trên nồi cách thủy. Đầu tiên tạo thành tủa trắng rồi dần dần có màu cam hơi đỏ.
DỊnh tính dựa vào sự tạo thành chất đông: lấy 5g pectin, thêm 50ml nưđc, để yêm để pectin ưương ra, thêm 25 g đường mía đã tán thành bột và đun sôi 10-15 phúí. Thêm lml dung địch acid citric 40%. Sau 2-3 giờ sẽ tạo thành châ't đông.
Định lượng
Xác định hàm lượng anhydrouronic acid bằng phương pháp so màu: mẫu kiểm nghiệm sau khi loại đường (chiết bằng cthanol) được tác dụng với dung địch 0,5% EDTA để loại các cation hóa trị 2. Tiếp theo dùng NaOH IN để xà phòng hóa các nhóm ester (20°, 30 phút), acid hóa đến pH 5,0-5,5 bằng acid acetic. Cho enzym depolymer hóa tác dụng trong 1 giờ, lọc. Cho dịch lọc tác dụng vđi acid sulfuric đậm đặc rồi với dung dịch 0,15%carbazol trong cồn. Đo màu bưđc sóng 520nm. Đôi chiếu vổi đường cong mẫu của anhydrouronic acid đi từ acid galacturonic (40g acid galacturonic ~ 33,2ịig anhyđrouronic acid).
Ngoài ra còn có thể định lượng pectin bằng phương pháp cân (sau khi tủa pectin bằng các dung mội hữu cơ), phương pháp đo độ quay cực, phương pháp đo độ nhđt.
Tác động của các enzym lên pectin.
Các enzym tác động lên pectin có thể chia làm 2 loại:
Pectinesterase (P.E.). Enzym này cắt nhóm ester methylic để tạo thành acid pectic. Enzym cắt nhỏ phân tử (enzym depolymer hóa), loại này có thể chia ra:
• Polymethyl galacturonase (F.M.G.), enzym này cắt phân tử thành từng đơn vị galacturonic. Người ta còn chia ra endopolygalacturonase là enzym cắt một cách ngẫu nhiên vào các dây nôi glycosiđ và exopolygalacturonase là enzym cắt bắt đầu từ đầu mạch.
• Pectinlyase (P.L.) là enzym cắt dây nôi (1—>4) và đồng thời tạo thành các sản phẩm chưa no.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
PH
r .... ~ I
COOCHj H OH COOCHj H OH COOCHj
^LpLipi io L JO .Sul H OH COOH H OH r ó o H H o h
P.M.Ct
- - 0 —I —o -
COOCH,
Sơ đồ tác dụng của các enzym lên pectin
Người ta tìm thấy các enzym này trong một sô" nấm mốc như Aspergillus niger, A.oryzae và lợi dụng để loại pectin trong việc làm trong nưđc hoa quả, trong việc chế biên sợi thảo mộc.
PECTIN KHÔNG HÒA TAN.
Loại này còn được gọi là protopectin. Nhờ có protopectin mà các quả xanh có độ cứng nhất định. Người ta cho rằng khi quả chín, dưđi tác động của protopectinase thì protopectin chuyển thành pectin hòa tan nên quả chín thì mềm ra, tuy nhiên chưa có chứng minh đầy đủ về sự tổn tại của một enzym đặc trưng như vậy.
v ề mặt cấu trúc hóa học, protopectin tạo thành là do liên kết những phân tử pectin với nhau qua cầu calci, phosphat và ngoài ra còn có sự kết hợp với cellulose, vđi ose và một sô" thành phần khác của vách tế bào. Sơ đồ cấu tạo của protopectin có thể biểu diễn như hình dưới đây.
Công dụng
Pectin dùng làm thuốc cầm máu đường ruột, uổng dung dịch 1-2%, 40-80ml trong 24 giờ.
Pectin còn dùng làm tác nhân nhũ hóa tốt khi kết hợp vđi gôm arabic. Dung dịch pectin ổn định ở môi trường acid nhưng không ổn định được ở môi trường kiềm. Khi dùng pectin nên làm ẩm với nước và nên trộn vđi đường hoặc glycerin để hòa tan được dễ dàng, tránh vón cục.
This is trial version
www.adultpdf.com
GÔM ARABIC
Gummi Arabicum
Gổm arabic là chất tiết ra và để khô từ thân và cành của cây Acacia verek Guill và Perr. (= A cacia Senegal (L.) Willd.), họ Trinh Nữ - Minosaceae.
Đặc điếm thực vật và phân bo
Thuộc loại cây nhỡ cao 4-5 m có gai ngắn và cong. Lá kép 2 lần, lông chim, cụm hoa mọc ở nách lá, tràng hoa màu trắng, quả loại đậu thẳng, dẹt, hơi thắt ở khoảng giữa các hạt.
Nơi cung câp chính trên thị trường thế giđi là Xu Đăng, khoảng 40.000 tấn một năm, sau đó đến các vùng Tây và Nam sa mạc Xahara như Moritani, Mali, Xênêgan, Sát rồi đến Nigiêriấ^
C ách thu hoạch gôm. Người ta thu hoạch gôm ở những cây từ 3 tuổi trở lên, hiệu suất cao ở những cây 5-7 tuổi. Thu hoạch vào mùa khô khi cây đã rụng lá. Gổm tiết ra từ những kẽ nứt tự nhiên, nhưng thường ngưòi ta đẽo vỏ thành từng băng (5 X 50cm) để gôm chảy ra được nhiều. Gôm chảy ra, khô dần, vài ba tuần sau khi bóc vỏ thì bắt đầu lấy gôm, lúc này phần giữa cục gôm vẫn chưa rắn hẳn, qua phơi nắng hoặc qua quá trình chuyên chở gôm mđi rắn hoàn toàn. Mỗi cây (5-7 tuổi) cho 500 - 800 gam gôm.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Mô tả dưực liệu
Dạng cục tròn khổng đều, rắn, đường
kính trung bình khoảng 2-3 cm màu vàng hay
màu nâu, khi khô thì có thể đập vỡ được như
thủy tinh, mặt vỡ nhẵn bóng. Các cục nguyên
thường có một khoảng rộng giữa do quá
trình khô tạo ra. Gôm tan trong nưđc tạo
thành dung dịch keo, đính và có độ quay cực.
Thành phẩn hóa học.
Thành phần chính là polysaccharid
thuộc nhóm acid có acid uronic (xem phần
đại cương). Muôn định tính acid uronic có thể
thực hiện như sau: đun gôm với
naphtoresorcinol và acid HC1 1/2 trong vài
phút, có tủa nâu tan trong benzen có màu tím.
Phần polysaccharid có thể tinh chế bằng cách
hòa tan gôm trong dung dịch HC1 0,1N rồi kết
tủa bằng cổn, làm nhiều lần như vậy rồi cuối
cùng điện thẩm tích. Công thức của gôm
arabic là một polysaccharid phân nhánh
nhiều.
Ngoài ra trong gôm còn có 3-4% chất
vô cơ (Ca, Mg, K) các enzym như oxydase,
Kiểm nghiệm.
5g gôm trong lOg nước, để yên trong 15-20 giờ phải tan hoàn toàn cho một dung dịch sánh và acid với giấy quỳ.
Dung dịch gôm 2% đun sôi để nguội, thêm 1 ml dung dịch chì acetat kiềm, có tủa trắng nhưng không tủa bởi dung dịch chì acetat trung tính (khác với gôm adragant).
Hòa tan 0,25g gôm trong 5 ml nưđc, thêm 0,5 ml nưđc oxy già loãng và 0,5ml dung dịch benzidin 1 % trong cổn, lắc và để yên, sẽ có màu xanh do có mặt của oxydase hoặc dòng cổn gaic thì cũng có màu xanh xuất hiện.
Dung dịch gôm 10% trong nưđc thì hơi quay trái, các loại gổm của các loài Acacia khác thì quay phải mặt phẳng ánh sáng phân cực.
Không được có phản ứng của tanin và tinh bột.
Độ ẩm không quá 15%.
Độ tro toàn phần không quá 5%
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Trong bào chế khoa, gôm arabic được dùng:
Bào chế các nhũ dịch và hỗn dịch.
Bào chế các viên nén làm châ't dính và chất làm rã (vì có khả năng nở ra trong nưđc).
Bao viên, để cho các chất bao dính vào viên.
Bào chế các thuốc phiến, viên tròn, potio, một sô' kem bôi da.
Gôm arabic làm dịu tại chỗ nơi bị viêm như viêm họng viêm dạ dày. Gôm arabic còn được dùng trong kỹ nghệ thực phẩm keo dán.
Chú ý rằng thành phần của gôm có calci nên cần ưánh những chất có tương kỵ. Trong gôm còn có enzym oxydase nên có thể tạo thành các sản phẩm có màu vđi aminopyrin, antipyrin, cresol, gaiacoỉ, phenol, tanin thymol, vanillin và một số chất khác. Một số alcaloid cũng bị ảnh hưởng: atropin, apomorphin, cocain, homatropin, hyoscyamin, morphin, physostigmin và scopoỉamin. Nếu đun đung dịch gôm vài phút 10 0 ° thì oxydase bị hủy và tránh được sự tương kỵ.
GÔM AĐRAGANT
Gummi Tragacanthae
Gôm adragant do một sô" cây thuộc chi Astragalus, họ Đậu - Fabaceae cung cấp (chi này có đến 1000 loài). Loài chủ yếu cung câp gổm này là cây Astragalus gummifer Labilỉ. Các loài khác như A.verus Oliver A.piỉetocladus Fr. et Sint. cũng cho gôm.
Đặc điểm thực vật và phân bố.
Cây Astragalus gummifer Labill. là cây bụi nhỏ. Cây chậm lđn, chỉ tăng khoảng 1 cm chiểu cao mỗi năm và đến năm thứ 60-75 cũng chỉ cao khoảmg 1 m. Lá kép lông chim chẫn, có lá kèm nhọn, khi lá chét rụng, các cuống lá kép còn lại tạo thành những gai nhọn. Hoa hình bướm màu vàng nhạt mọc thành chùm d nách những lá phía dưđi. Quả loại đậu, có lông, chỉ chứa 1 hạt, không mở. Các cây Astragalus thường mọc ỏ độ cao từ 1000 - 3000m.
Những nơi cung cấp gôm: Xiri, Iran, Irac, Hy Lạp. Liên xô cũ trưđc đây phải nhập của Iran, nay cũng đã tự túc được và khai thác ở vùng Turmcni và Armeni.
Sự tạo thành gôm và thu hoạch. Gôm được tạo thành do sự biến đổi của thành tế bào tia ruột và ruột. Gôm bị ép bên trong thân cây nên khi có lỗ sâu đục hoặc vết rạch sâu thì chảy ra. Hai ngày sau khi rạch thì thu hoạch gỏm.
This is trial version
www.adultpdf.com
Mô tả dược liệu.
Tùy theo dụng cụ rạch mà gôm có hình dạng khác nhau, thường là những phiến cong có vân đổng tâm dài có thể đến 5-6cm, rộng 2cm. Gôm có màu trắng nhờ, đục như sừng. Khác vđi gôm arabic gổm ađragant nở ra trong nưđc và chỉ tan một phần.
Cành cây Astragalus adragant
Thành phẩn hóa học.
Thành phần polysaccharid là chính, polysaccharid này lại chia làm 2 loại:
1. Acid tragacanthic còn gọi là tragacanthin là thành phần tan trong nước chiếm khoảng 10%, ở dạng cuối Ca, K và Mg trong cây. Polysaccharid này câu tạo có một mạch chính là các a-D-galacturonic theo dây nôi (l-> 4 ) đôi khi có L rhamnose xen vào, còn mạch nhánh nối ở C-3 gồm có D-xylose, 2-O-cc galactopyranosyl-D-xylopyranose và 2-O-a-D-galactopyranosyl-D-xylopyran ose.
2. Arabinogalactan hay còn gọi là bassorin chiếm 60-70%, là một polysaccharid trung tính, không tan trong nước mà chỉ nở ra tạo thành thể keo, phân tử phân
This is trial version
w w w. adultpdf. com
nhánh nhiều, gồm mạch chính là các D-galactose nốì theo (lây nô'i (1-^6) và (1 —>2), mạch nhánh là các L-arabinosc nối theo đây nối (1 ^ 2 ), (2~>3), (l->5).
Khác vđi gôm arabic trong thành phần adragant có tinh bột và khổng có oxydase. Những chất vô cơ chiêm 3-4%.
Kiếm nghiệm
Không phản ứng với cồn gaic hoặc vđi benzidin (để phân biệt vđi gôm arabic).
Không được có mùi acetic (để phân biệt vđi gổm Sterculia).
Chĩ số' nở: thực hiện với 0,5g trong một hỗn hợp cồn nưđc 4:6 phải trên 10.
Khác vđi gôm arabic, gôm adragant không hoàn toàn tan trong nưđc. Nó chỉ cho vđi nước một dịch nhầy đục và sánh hơn.
Cổng dụng.
Làm chât nhũ hóa tô't hơn gôm arabic, ngoài ra còn dùng làm tá được dính trong các dạng thuốc viên, châ\ làm dịu khi đau họng.
SÂM BỐ CHÍNH
Radix Hibisci sagittifolii
Dược liệu là rễ củ của cây sâm bô" chính - Abelmosckus sagittifolius (Kurz.) Merr. họ Bổng - Malvaceae.
Đặc điểm thực vật và phân bô'.
Cây thuộc thảo cao 0,5-1 m, sông nhiều năm, mọc đứng yếu đt. Thân có lông. Lá mọc so le thường chia thành 5 thùy, thùy giữa dài và nhọn, gân lá hình chân vịt, gân mặt trên gần cuông có màu tía. Lá kèm hình sợi. Hoa mọc riêng lẻ ở kẽ lá, 5 cánh màu hổng, đài phụ
gồm 7-10 bộ phận, đài hoa sđm rụng, Nhiều nhị dính liền nhau thành một ông, bầu có lông, vòi có 5 núm nhụy. Quả hình trứng nhọn, mặt ngoài có lông. Hạt hình thận màu nâu. Sâm bô' chính được trồng ở nhiều nơi nưđc ta, gieo hạt vào tháng 2-3, cây ưa ánh sáng, cần phân biệt vđi sâm báo, mọc ở núi Báo (Thanh Hóa) có hoa màu vàng cây nhỏ hơn.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Bộ phận dùng và chê'
biến
Rễ hình trụ thót
dần về phía dưới dài 10 -2 0
cm, đường kính 0,5-2,5
cm. Nhiều khi gặp những
củ có phân nhánh và nom
giông hình người. Người ta
thu hoạch vào tháng 1 1 - 1 2
hoặc 1 -2 , cắt bỏ rễ con,
rửa sạch, phơi khô hay cạo
vỏ, đổ chín rồi làm khô.
vết bẻ có màu ưắng, có
nhiều bột, không có xơ, vị
nhạt, nhầy dính khi tiếp
xúc vđi nưđc.
Vi phẫu. Lớp bần gổm 2-3
hàng tế bào, lớp bần này
không thây rỗ đã cạo vỏ.
Mô mềm vỏ chứa nhiều
hạt tinh bột. Rải rác trong
mô mềm có các tinh thể
calci oxalat hình cầu gai
và các túi chứa chất nhầy. cành có hoa và rễ cí y sâm bố chính Liber hình nón trong có
các đám sỢi. Tia ruột gổm 2-3 hàng tế bào loe thành hình phễu về phía liber và chứa nhiều tinh bột. Gỗ chạy vào tận ruột.
Bột. Bột có màu trắng ngà, soi kính hiển vi thấy nhiều hạt tinh bột riêng lẻ, hình cầu hoặc nửa cầu, kích thưđc 10-30|im có nhiểu hạt kép 2-3, có sợi ỉiber rộng khoảng 2 0 |am, các mảnh mạch mạng và mạch châm, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, mảnh mô mềm gổm tế bào chứa tinh bột.
Thành phẩn hóa học
Chất nhầy khoảng-40%, nhiều tinh bột. Các thành phần khác chưa được nghiên cứu.
Công dụng.
Ở nưđc ta nhân dân dùng sâm bố chính để làm thốc bể, thuốc chữa ho. Ngày dùng 16-20g hoặc có thể đến 40g. Sâm bô' chính đã được ghi vào dược điển Việt Nam,
This is trial version
www.adultpdf.com
BẠCH CẬP
Rhizoma Bletiae
Dược liệu là thân rễ chế biến
từ cây bạch cập- Bletia striata (Thunb.) Reichb., họ Lan Orchidaceae.
Đặc điểm thực vật và phân bô".
Cây bạch cập thuộc loại thảo,
sông nhiều năm, cao khoảng 90 cm, mọc hoang và được trồng ở những nới đất ẩm. Lá mọc từ thân rỗ lên, mồi cây mang khoảng 3-5 lá hình mác dài ]8-40cm, rộng 2,5-5cm, mặt lá có nhiều nếp nhăn dọc. Hoa nở vào mùa hạ, màu đỏ tía. Quả hình thoi có 6 cạnh, dài khoảng 3 cm, đường kính lem. Thân rễ phát triển thành củ có nhiều chất nhầy làm chất dự trữ cho cây. Tài liệu cho biết cây có mọc ở rừng thứ sinh Vĩnh Phứ.
Bộ phận dùng và chế biến
Thân rỗ hóa thành củ, thu
Bạch cập. Cây bạch cập. Vị bạch cập. Bột bạch cập dưới kính hiển vi.
hoạch ỏ những cây 2-3 tuổi, bỏ vẩy và rễ con, rửa sạch, sấy nhỏ lửa đến khổ. Sau khi chế biến, dược liệu là những khối như sừng vị đắng và nhđt. Khi dùng đem ủ mềm, thái lát, sấy nhẹ cho khô, nếu cần thì tán thành bột.
Dặc điểm bột. Bột bạch cập soi dưới kính hiển vi thấy có tế bào biểu bì cổ thành vòng vèo, mô mềm có calci oxalat hình kim.
Thanh phần hóa học.
Chất nhầy là chủ yếu, chiếm khoảng 55% và thuộc loại glucomannan. Tác dụng và công dụng.
Bạch cập có tác dụng chông loét dạ dày trên chuột công thí nghiệm.
Trong y học dân tộc cổ truyền dùng làm thuốc cầm máu Irong các trường hợp ho ra máu, loét dạ dày ra máu, lỵ có máu, trĩ. Dùng dưđi dạng ihuổc sắc hay
This is trial version
www.adultpdf.com
thuốc bột, mỗi ngày 15g. Dùng ngoài phôi hợp vđi thạch cao để chữa mụn nhọt, các vết thương, vết loét. Bạch cập hòa vđi dầu vừng để chữa bỏng.
MẰ ĐỀ
Semen et Folium Plantaginis
Dược liệu ỉà hạt và lá của cây mã đề - Plantago major L», họ Mã đề - Pỉantaginaceae.
Trên thế giđi có các loài như: p.media L., p.lanceolata L., p.psyllium L., p.depressa Willd ... cũng được sử
dụng.
Đặc điếm thực v$t và phân bố.
Cây thuộc thảo, sông đai,
thân rất ngắn. Lá mọc ở gốc thành
hoa thị, có cuống dài và rộng, phiên
lá nguyên hình trứng đài 1 2 cm rộng
8cm, có 5-7 gân chính hình cung
chạy dọc theo phiến rồi đồng quy ở
gốc và ngọn phiến lá. Hoa mọc
thành bông có cán dài, hưđng thẳng
đứng. Hoa đều luỡng tính, 4 lá đài
xếp chéo hơi dính nhau ở gốc. Tràng
màu nâu, khô xác,
tồn tại, 4 thùy xen kẽ vđi các lá đài.
Bôn nhị thò ra ngoài, chỉ nhị mảnh Mã đề dài gấp tràng 2 lần. Bầu trên, 2 ô.
Quả hộp, có 8-13 hạt. vỏ ngoài của hạt hóa nhầy khi gặp nưđc. Mã đề mọc hoang và được ưổng nhiều nơi nhất là các vùng lân cận Hà Nội.
Bộ phận dùng và chế biến.
Nếu lấy lá thì thu hoạch từ tháng 5-7, nếu lấy hạt thì từ tháng 6 -8 , cắt những bổng thật già phơi khô, vò sát trên sàng rồi sẩy sạch, sau đó tiếp tục phơi khô cho đến khi độ ẩm còn 10%. Hạt rất nhỏ hình bầu dục hơi dẹt dài khoảng Imm, mặt ngoài nâu nhạt hay nâu đen. Nhìn qua kính lúp thây mặt hạt nổi lên những vân lăn
tăn, rốn lõm.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Ở Liên Xồ cũ người ta ép lá tươi, lấy dịch ép làm bốc hơi nưđc rồi chế viên hoàn được mang tển là “plantaglucid”.
Thành phần hóa học.
Thành phần hóa học chính của toàn cây là chất nhầy, hàm lượng trong lá có thể đến 20%, trong hạt có thể đến 40%. Dược diển Việt Nam quy định hạt mã đề phải có chỉ sô' nổ ít nhất là 5 .
Các nhà nghiên cứu Nhật đã chiết xuất chất nhầy hạt p.major L. đưđi dạng tinh khiết với tên “Plantasan” vđi hiệu suất 6 ,8%. Thành phần cấu tạo của Platasan gổm có D-xylose, L-arabinose, acid D-galacturonic, L-rhamnose và D-galactose theo tỉ lộ tương ứng là 15:3:4:2:0,4. Planteose là một oligosaccharid hàm lượng ỉ%,
thủy phân bằng acid thì cho 1 galactose, 1 glucose và 1 fructose. Ngoài chất nhầy, 2 thành phần khác đáng chứ ý trong cây là iridoid glycosid và flavonoid.
Hai chất iridoid đã được xác định là aucubosid và catalpol.
Aucubosid Catalpol
Nhiều hợp chất ftavonoid đã đuođc phân lập: apigenin, quercetin, scutellarein, baicalein, hispidulin (-5, 7, 4 ’ trihydroxy 6 -methoxy flavon), luteolin-7- glucosid, luteolin-7-glucuronid, homoplantaginin(=7-0-P-D-glucopyranosyl -5, 4 ’ dihydroxy-6 -methoxy flavon), nepitrin (=7-0-p-D-glucopyranosyl -5, 3’, 4 ’ trihydroxy-6 -methoxyflavon), 7-O-a-L-rhamnopyranosyl 5, 6 , 4 ’ trihydroxy-6 - methoxyflavon; 7-O-P-D-glucopyranosyl 5, 6 , 3 ’, 4 ’ tetrahydroxyflavon (để hiểu rõ công thức flavonoid, sinh viên cần xem thêm chương flavonoid ở phần sau).
Trong mã đề còn nhiểu thành phần khác đã được khảo sát: các aciđ hữu cơ như acid cinnamic, p-coumaric, ferulic, cafeic, chlorogenic, neochlorogenic..., carotenoid, vit.K, vit. c, một ít tanin, saponin, vết alcaloid (plantagonin, indicain), một lacton (liliolid), coumarin (esculetin)...
LilioUd
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Vi phẫu lá. Biểu bì ưén và dưđi gồm 1 lđp tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Mô mềm có tế bào tròn, to, thành mỏng. Một bó Iibe gỗ tròn nằm giữa ứng vđi gân chính.
Tác dụng và công dụng.
Những dẫn chất ừidoid glycosid là thành phần có tác dụng kháng khuẩn của lá mã đề.
Hạt mã đề (còn gọi là xa tiền tử) đo có chất nhầy nên có tác dụng nhuận tràng và tăng thể tích phân. Chất nhầy tạo thành 1 lớp bảo vệ niêm mạc ruột nên cũng dùng làm thuôc chống viêm trong bệnh viêm ruột, đau dạ dày và lỵ. Ngoài ra còn có tác dụng long đờm, lợi tiểu (uống một thìa canh trước bữa cơm chiều).
Trong y học cổ truyền lá có tác dụng thông tiểu, dùng chữa những trường hợp bí tiểu tiện, tiểu tiện ra máu, ngoài ra còn dùng để chữa ho. Lá tươi giã nhỏ dùng đắp mụn nhọt. Ở Liên Xô cũ cũng dùng lá chữa ho và ưong nhân dân dùng để làm lành các vết thương và có sản xuất chế phẩm “Plantaglucid” để chữa bệnh viêm loét đường dạ dày, ruột.
Các bài thuốc theo “Dược liệu Việt Nam” (Bộ Y T ế 1972):
Bài thuốc lợi tiểu: hạt mã đề 10 g, cam thảo 2g, nưđc 600ml sắc cồn 200ml chia 3 lần uống trong ngày.
Bài thuốc chữa ho tiêu đờm: mã đề lOg, cam thảo 2g, cát cánh 2g, nước 400ml sắc còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày.
THẠCH
Agar-Agar
Nguồn gốc
Thạch là sản phẩm chế từ một sô" tảo biển thuộc ngành tảo đỏ-Rhodophyta.
Trên thế giới người ta có thể chế thạch từ các loại tảo thuộc các chi khác nhau như: Gelidium, Phyllophora, Furacellaria, Euchema, Ahnfeltia, Pteroclađia...
Ở nưđc ta “rau câu” là nguyên liệu quan Ưọng để chế thạch. Qua cuộc điều tra ven biển các tỉnh phía Bắc, chúng ta đã phát hiện 11 loài. Đáng chú ý là loài rau câu chỉ vàng - Gracilaria verrucosa (Huds.) Papenf. Ở các tỉnh phía Nam đã phát hiện 6 loài rau câu, đáng chú ý là loài rau câu rễ tre - Gelidiella acerosa (Forssk.) Feldm. et Ham.
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Đặc điểm thực vật và phân bô'
Rau câu thuộc loại thực vật sống 1 năm, màu đỏ thẫm, đỏ vàng đỏ nhạt đôi khi màu nâu tôi. “ Thân” rau câu hình trụ tròn hay phiến dẹp, dài 15-50cm, có loài dài tđi 1,3m hoặc hơn. Rau
mọc thành từng cụm hay từng
cây đơn độc, phần cuối gốc có
bàn bám hình đĩa tròn để bám
vào đá, vỏ sò... Rau câu chia
thành nhiều nhánh, đặc tính
B ó thạch
chia nhánh là cơ sở quan trọng để xác định các loài.
Những vùng ôn đđi rau câu mọc tốt vào tháng 5, 6 . Vùng nhiệt đới như nưđc ta thì rau câu phát triển sđm hơn. Phần Iđn các loài rau câu ở nước ta sinh trưởng vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân, tốt nhất là khoảng giữa đến cuối mùa xuân, đầu tháng 4 rau câu đã phóng bào tử, tháng 5,6 thì làn lụi.
Rau câu chỉ vàng gặp nhiều ở ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá. Chúng ta đã thành công nuối rau câu chỉ vàng ở các đầm nước lợ để thu hoạch xuất khẩu và chế biến thạch. Rau câu rễ tre có ở Nha Trang cũng đã được nghiên cứu chế thạch.
Thu hoạch và chế biến
Thu hoạch tảo vào những thời kỳ nhất định. Ở nưđc ta nên thu hoạch vào tháng 3. Hiện nay ở nhiều nước việc thu hoạch được tiến hành bằng cơ giới, có khi thu hoạch tảo do sóng đánh vào bờ. Tảo được vđt lên phơi khô, rũ sạch cál, vỏ sò rổi chuội (làm trắng) bằng cách tưđi nưđc rồi phơi nắng, khi tưđi nưđc thì đồng thời muối cũng bị loại. Tiếp theo là đun với nưđc đã acid hổa nhẹ (1 phần tảo khô, 60 phần nước) trong nhiểu giờ, lọc nóng qua vải lanh, để nguội rồi cho đông lạnh. Nưđc trong thạch sẽ đóng thành đá, sau đó lại cho tan đá, nưđc chảy ra và kéo theo tạp châu Muốn có thạch dạng sợi thì người ta nén qua khuôn thép cổ lỗ rồi phơi hoặc làm khô ở nhiệt độ 35°. Có loại dạng bột hoặc dạng mảnh dẹt.
Mô tả dược liệu
Tùy theo cách chế biến mà thạch có thể ở dạng sợi, có khi các sợi này dính nhau thành phiến, hoặc dạng bột. sợi thạch màu vàng nhạt hay không màu gần như ừong SUỐI, thường dài 20-30cm, dày 3-8mm. Bột có màu trắng ngà, sờ ráp tay. Ở trong nước lạnh, thạch nở to, tan ưong nước sổi khi để nguội sẽ đông lại.
Thạch của ta chế chất lượng rất tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế, được một sô' nưđc ưa thích.
This is trial version
www.adultpdf.com
Độ ẩm Tro
Đạm
Báng so sánh thạch của ta và của Liên Xô cũ
Việt Nam_________Liên xỏ cũ
18-20% không quá 2 0 %
2,5-3,5% không quá 4%
0,2% (yếu) Trên 1,5%
Carbohyđrat
Sức đỏng (1,5%)
Thành phần hóa học.
50-60% (tốt) 6 1 % 300-500g/cm2_________ 350g/cm2
Thành phần chủ yếu của thạch là chất nhầy thuộc nhóm acid thành phần c<5 gốc sunfat (xem phần đại cương).
Kiếm nghiệm.
Thạch không được chứa quá 1% chất ĩạ hữu cơ, 0,5% tro không tan trong acid và 2 0 % độ ẩm.
Thạch không tan trong nưđc lạnh nhưng nếu đun lg thạch và 65gam nưổc rồi để nguội thì tạo thành chât đông.
Lấy 10ml dung dịch thạch 0,5%, them l,5mĩ HC1, đun cách thủy 30 phút để thủy phân. Chia làm 2 phần: một phần thêm dung dịch bari chlorid 5% sẽ có tủa trắng vì trong thành phần cấu tạo của polysaccharid của thạch có các gốc sulfat, một phần thêm l,5ml đung dịch natri hydroxyd 10% và 3ml thuốc thử Fehiing, đun nóng sẽ có tủa màu đỏ do các nhóm -OH bán acetal được giải phóng có tính khử.
Thạch đem đốt thành tro rổi cho tác dụng vđi acid hydrochloric loãng, sau đó soi kính hiển vi sẽ thấy còn sót lại khung của các loại khuê tảo và bọl biển.
Để phát hiện giả mạo bằng cách thêm gelatin thì đun một dung dịch 0,2% gần sôi rồi thêm dung dịch tanin, không được có tủa.
Đun sôi 100ml thạch vđi 100ml nưđc rồi để nguội, thêm dung dịch iođ khổng được có màu xanh (tìm tinh bột).
Công dụng.
Thạch dùng để chữa láo bón kéo đài. Khi uổng vào ruột, thạch sẽ hút nưđc nở ra làm tăng thể tích của phân, gây điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có ích ruộl phát triển, vi khuẩn này đóng vai trồ quan trọng trong sự co bóp của ruột già. Liều đùng 4-16g một ngày, ngoài ra thạch là nguyên liệu để chế môi trường trong khoa vi sinh, làm chất ổn định các nhũ dịch, về mặt thực phẩm, thạch dùng làm thức ãn và đồ giải khát. Thạch còn được dùng trong kỹ nghệ dệt và giấy.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Khuê tảo và gai bọt biển nằm trong thạch. A, Arachnoidiscus (đường kính 130|im); B, các loài của Grammatophora; c, Coeconeis\ D, Campyloneis; E, các loại khuê tảo khác; gai bọt biển ( hình vẽ theo Trease và Evans)
TẢO BẸ
Laminaria
Tảo bẹ thuộc ngành Tảo nâu - Phaeophyta. Một số loài được dùng trong y học: Laminaria saccharina Lam., L.japonica Aresch., họ Tảo bẹ - Laminariaceae.
Đặc diểm thực vật và phân bô'
Tảo bẹ có tản dẹt nom như lá, dài 1-15m, rộng 20-50cm, có màu nâu, có bộ phận hình trụ nom như thân và có những móc nom như rễ để bám vào đáy biển. Nói chung tâ't cả bờ biển của các nưđc đểu có. Ở biển Đổng chủ yếu là loài Ljaponica Aresch.
Tảo bẹ độ sâu 5-6m nên phải dùng cào có cán dài vđt lên phơi khổ, loại sạch tạp chất rồi xay thành bột khô.
Thành phổn hóa học.
Màu nâu cửa tảo là do chứa fucoxanthin là một sắc tồ" carotenoid.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Thành phần chủ yếu là laminaran. Laminaran có 2 dạng: một dạng hầu như không tan trong nước lạnh nhưng tan ưong nưđc nóng và một dạng tan được trong nước lạnh, v ề ‘cấu trúc hóa học, ỉaminaran là acid alginic (xem phần đại cương). Trong phân tử cũng có mặt của đường D-manitol vđi tỉ lệ khoảng 2,7% trong dạng laminaran hòa tan và 1,7% trong dạng
không hòa tan.
Thành phần của tảo hẹ cồn có
iođ tồn tại dưđi dạng iodid và dưới dạng
kết hợp hữu cơ. Lượng iod tăng vào mùa
hè, giảm vể mùa đông và cũng giảm đi
nếu để tảo ngoài ười do nưđc mưa hoặc
nưđc biển hòa tan. Ngoài ra còn có các
vitamin A, D... các muối kali, natri, calci
(0,02-0,09%) và các thành phần vi lượng
Mn, Cu, As, Co, Bo...
Công dụng Tảo bẹ
Tảo bẹ được dùng làm chất
nhuận ưàng, điều hòa sự hoạt động đường dạ dày-ruột. Ưông 1-2 thìa canh bột thô hòa vđi nưđc vào tôì trước khi đi ngủ. Tảo bẹ có chứa nhiều loại vitamin, hợp chất có iod và các yếu tô' vi lượng nên dùng rất tốt cho những người bị bưđu cổ, xơ vữa động mạch, trẻ em còi xương, lao. Dược điển Đông Y Trung Quốc quy định dùng tảo bẹ L japon ica Aresch, để chữa bưđu cổ, tràng nhạc... ngoài ra còn có thể dùng các loài tảo mơ - Sargassum thuộc họ tảo mơ (Sargassaceae) với công dụng như tảo bẹ. Các loài thuộc ngành tảo nâu đặc biệt các loài thuộc họ Fucaceae và Laminariaceae cổ giá trị kinh tế vì đây là nguổn chính để điều chế acid alginic và alginat. Hàng năm trên thế giđi tiêu thụ đến hàng nghìn tấn dùng làm chất ổn định, nhũ hóa... trong nhiều ngành kinh tế khác nhau như cao su, sơn, dệt, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
CHƯƠNG
3
DƯỢc liệu chứa glycosid (heterosid)
Đây là một chương lớn bao gổm nhiều phần. Mục tiêu học tập của mỗi phần sẽ được trình bày riêng. Dưđi đây là mục tiêu của phần "Đại cương vể glycosid".
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Sau khỉ học phần "Đại cương về glycosid" sinh viên phải biết được:
1. Định nghĩa của glycosid.
2. Các dây nổi O-, C-, N-, S-gỉycosid.
3. Lý hoá tính của glycosid và sự tác dụng của enzym lên glycosid. 4. Phương pháp chung đ ề chiết glycosid.
I. ĐỊNH NGHĨA v ề GLYCOSID.
Theo nghĩa rộng, glycosid là những hợp chất hữu cơ tạo thành do sự ngưng tụ giữa một đường vđi một phân tử hữu cơ khác với điều kiện nhóm hydroxỵ bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ.
Theo quan niệm trên thì các oligosaccharid hoặc polysacchariđ cũng là những glycosid và được gọi là "holosid".
Theo quan niệm chặt chẽ, glycosid chỉ dùng cho những chất tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần là đường và một phần không phải đường đo đó có tên gọi là heterosid để phân biệt vđi holosid.
Phần không phải là đường được gọi là aglycon hoặc genin, có cấu trúc hoá học rất khác nhau, tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần này.
Trưđc đây, khi nghiên cứu những heterosid đầu tiên, người ta thấy phần đường là glucose nên gọi là glucosid nhưng thực ra phần đường có thể là những đường khác nhau ví đụ: rhamnose, galactose... nên từ glycosid hoặc heterosid được đề nghị thay thế từ glucosid. Tuy vậy từ glucosid còn được dùng để gọi những glycosiđ mà có phần đường là glucose cũng như từ rhamnosid để chỉ những glycosid mà phần đường là rhamnose, galactoi’d thì phần đường là galactose...
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Trong trường hợp nhóm OH bán acetal của phần đường ngưng tụ với nhóm OH alcol hoặc phenol của aglycon tạo thành cầu nô'i oxy thì glycosid tạo thành thuộc loại O-glycosid. Nêu nhóm OH bán acetal của phần đường ngưng tụ vđi một thiol thì tạo thành S-glycosid. Trong thực vật còn có N-glycosid là những glycosid có nhóm amin lién kêt vđi phần đường và C-glycosid là những glycosid mà phần aglycon và phần đường kết nốìvđi nhau theo dây nối C-C.
Đế phân biệt vđi aỉcalokỉ, xu hưđng hiện nay người ta dùng đuôi từ "osid" thay cho "in" để gọi tên các glycosid ví dụ rutin thì gọi rutosid, strophanthin thì gọi strophanthosid... Tuy nhiên một s ố glycosid vẫn còn giữ đuổi "in" ví dụ ouabain, daidzin. Tên của aglycon thường có đuôi từ "idin" ví dụ strophanthidin, "ein" ví dụ daidzein, "genin" ví dụ liquữitigenin.
O-Glycosid
Dây nối acetal. Chúng ta biết rằng những aldehyd có thể tồn tại dưới dạng hydrat aỉdehyd:
OH
R-----CH\OH
Khi hydrat alđehyd tác dụng vđi một phân tử hữu cơ khác có nhóm OH thì tạo thành bán acetal.
^,O H ^,O A r(R )
R---- CH + OH-Ar(R) ---------- ► R---- CH
OH OH
Nếu bán acetal tác dụng vđi một phân tử thứ hai có OH thì tạo thành acetal.
^ O A r(R ) ^ O A r(R )
R-----CH + OH-Ar(R) ---------- > R----CH \ . \ OH OAr(R)
Các ose cũng tạo được bán acetal và acetal. Thường thì các ose ở dạng bán acetal nội, ví dụ glucose thì có dạng glucopyranose hoặc glucofuranose.
Ghi chú: A r- gốc aryl, (R)= gốc alkyl
This is trial version
www.adultpdf.com
OH
CILOH
OH 'o 3
o =
HO
o =
OH 1
c h , o h
C B,O H
Khi ose d dạng bán acetal tác dụng với một hợp chất hữu cơ có nhóm OH không phải là đường thì tạo thành một loại acetal đặc biệt chính là glycosid.
c h 2o h
* \ O H * jỵ > W O - A r ( R )
HO 1
H OH
Phần đường: Nếu cùng một aglycon nhưng phần đường khác nhau thì tạo nên các glycosiđ khác nhau. Tùy theo cấu hình d C-l của đường mà có thể có a hay Ị3- glycosid, ngoài ra tùy theo cấu tạo vòng pyran hay furan mà ta có thêm đổng phân pyranosid hay furanosid. Ví dụ một glycosid đơn giản: methylglycosid (do glucose tác dụng vđi alcol methylic) tổn tại 4 dẫn chất: (3-methylghicopyranosid, a
methylglucopyranosid, Ị3-methylglucofuranosiđ, a-methylglucofuranosid. Trong các glycosid người ta hay gặp nhiều loại đường khác nhau nhưng đường D-glucose thì hay gặp nhất. Trong các glycosid tim còn có các đường hiếm 2,6-desoxy như đigitoxose, oleandrose... ( xem phần glycosid tim). Có khi trong phần đường người ta còn gặp các acid uronic làm cho glycosid mang tính acid.
ch2oh CHjOH ch2oh ch2oh
H J _ o 0 O1 , H J — o H H O ~ H ^ O H HO— H x > H Kĩl---------P OCH-j H --------- OCH3 UA HO 1 *
.... --------- H Kkj>l
--------- 0 ^ 3 H I
H OH H OH H OH H OH 4 dẫn chất methylglucosid
Mạch đường có thể là monosaccharid hoặc gồm nhiểu đ ơ n VỊ đường nốì vđi nhau theo di hoặc trisaccharid (có trường hợp đến 6 đơn vị). Mạch đường có thể phân nhánh (hay gặp trong saponin). Khi phần aglycon có 2 nhóm OH trở lên thì có thể có 2 mạch đường tạo thành diglycosid hay biđesmosid (desmos có nghĩa là mạch).
Ghi chú: Ar- gốc aryỉ, (R)= gốc alkyl
This is trial version
WWW. adultpdf. com
Người ta biết khoảng 50 thioglycosid phần lớn gặp trong họ Brassicaceae, Capparidaceae và Resedaceae Các isothiocyanat có vị hăng cay, Ci nồng độ cao gây chảy nưđc mắt, rộp đa. Các thioglycosiđ có tác dụng kháng khuẩn. Lây một vài chất làm ví dụ: sinigrin có trong hắc giđi tử Brạssica nigra (L.) Kock., R= CH2=CH-CH2- X=K, sinalbin có trong bạch giđi tử-Brassica alba Boissier R= p. OHC6H4-CH2- x = k .
N-glycosid
Các nucleosid là những N-P-D-glycosid, phần đường là ribose hoặc 2- desoxyribose, carbon anomer của đường nôi vđi các gốc purin như adenin ở N-9 hoặc vđi các gốc pyrimidin như cytosin ở N '3. Các nucleosid tham gia vào thành phần cấu tạo của các acid nucleic. Crotonosid có trong hạt ba đậu là một N
glycosid
CỈI2OH d n h 2
l N -------N 7
hT - T h
HO OH 3 I
Gốc adenin
Pseudoglycosid.
Có một sô' trường hợp dây nốì giữa phần đường và không đường là dây nối ester (không phải dây nối acetal). Loại này được gọi là pseudoglycosid, ví dụ asiaticosiđ là saponosiđ có trong rau má (xem phần saponosid) hoặc tanin của ngũ bội tử (xem phần tanin).
II. TÍNH CHẤT:
Lý tính
Glycosiđ là những chất kết tinh được, một sô' ở đọng vô định hình hoặc lỏng sánh. Đa sô' không màu, một sô' có màu (anthraglycosid đỏ hoặc da cam, flavonoid glycosid có màu vàng). Vị thường đắng. Độ tan khác nhau phụ thuộc vào mạch đường dài ngắn và phụ thuộc vào các nhóm ái nước trong phần aglycon, thường thì các glycosid tan trong nưđc, cổn, ít hoặc không tan trong các dung môi hữu cơ như ether, chloroform. Phần gettin thì thường có õộ tan ngược lại. Năng suâ't quay cực thường là trái.
This is trial version
w w w. adultpdf. com
Hoá tính
Phần Iđn các glycosid trưđc khi thủy phân không có tính khử vì OH bán acetal của đường đã tham gia vào dây nôi gỉycosid trừ một số glycosid mà phần aglycon có nhóm chức có tính khử. Sau khi thủy phân thì các ose khử thuốc thử Tollens hoặc thuốc thử Fehling, nhưng cần chứ ý sau khi đun sổi vđi dung dịch acid thì kiềm hoá rồi mđi cho thuốc thử. Cũng có những thuốc thử cho từng nhóm glycosiđ (sẽ trình bày đ các phần sau) dựa vào cấu trúc hoá học của phần agỉycon, ngoài ra tùy thuộc vào sự có mặt của từng nhóm chức khác nhau trong phần aglycon mà c ó phản ứng của các nhóm đó. Một sô" glycosid có phần đường đặc biệt (đường 2 ,6 -desoxy) thì cũng cho một sô" phản ứng đặc biệt.
Tác dụng của enzym
Các glycosid có thể bị enzym thủy phân. Sự thủy phân này có tính chất chọn lọc nghĩa là mỗi loại cnzym chỉ có thể cắl một loại đây nối nhất định. Ví dụ khi cho P-glucosidase tác đụng lên K-strophanthosid y (một glycosiđ có trong hạt Strophathus kombe) thì enzym này chỉ cắt p-glucose cuối mạch để cho K
strophanthosid p. Còn nếu cho enzym sưophanthobiase tác dụng thì sẽ cắt dây nốì giữa p-glucose thứ hai và cymarose để cho cymarin.
Glycosid tự nhiên có trong cây chưa bị enzym thủy phân thì được gọi là "genuin" gỉycosid, còn glycosid đã bị cắt bđt một phần của mạch đường thì gọi là glycosid thứ cấp.
Cymarin (=Cymarosiđ)
K-strophanthosid p
K-strophanthosidy (=K strophanthotriosid) *
Có nhiều trường hợp trong cây chứa glycosid đã có sẵn enzym có khả năng thủy phân glycosid đó. Sự thủy phân xảy ra rất nhanh khi dược liệu bị vò nát hoặc cắt nhỏ và nhất là khi dược liệu tươi xếp thành đông, vì ủ đông thì nhiệt độ được nâng lên đến nhiệt độ thích hợp cho enzym thủy phân (30-40°C), có trường hợp enzym lại đóng vai trò xúc tác tổng hợp glycosiđ. Enzym bản chất là protein, nếu ở
This is trial version
WWW. adultpdf.com