🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bác Hồ, Những Câu Chuyện Cảm Động Ebooks Nhóm Zalo KIM NHẬT NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN KIM NHẬT BÁC HỔ NHŨNG CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG (In lần thứ ba) NIIÀ XUẤT lỉẢN NGHỆ AN - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Danh nhân kim cổ trên thế giới thường để lại phần tinh hoa tư tưởng của họ thông qua những lời nói, những trước tác, những chuyện kể giản dị, hàm súc chứa đựng nhiều chân lý và có sức thuyết phục nhiều thời đại. Bác Hồ của chúng ta là một trong những người như vậy. Phần do kính yêu Bác, phần do yêu cầu cõng việc, nhà báo Kim Nhật (tên thật là Nguyễn Văn Hùng, hiện cõng tác tại Báo Nghệ An) đã bỏ tâm lực trong nhiều năm để tìm hiểu, sưu tập, nghiền ngẫm và viết nên 26 bài viết nhỏ trong tập sách còn khiêm tốn mang tên Bác HỒ, những câu chuyện cảm động. Trước đây, chuyện kể về Bác đã được nhiều Nhà xuất bản trong và ngoài nước tổ chức tập hợp, biên soạn, xuất bản và được bạn đọc hoan nghênh. Tiếp thu một số kết quả của người đi trước, cuốn sách nhỏ này có những điểm đảng chú ỷ về tư liệu, nghệ thuật kể chuyện, cách phân tích, tiếp cận bản chất sự việc, lời nói, từ đó tim ra bài học ứng xử đối với cuộc sống hiện nay. Nhiều năm gần đây, toàn Đảng, toàn quằn, toàn dân ta đang kiên trì học tập, sống và làm việc theo Tư tưởng Hồ Chí Minh. Bởi vậy, cuốn sách bạn có trên tay là một tài liệu tham khảo bổ ích, qua câu chuyện nhỏ mà đến được với những tư tưởng lớn. Tuy vậy, cuộc đời và tư tưởng của Người rất sâu rộng, nhiều giá trị cần phải có thời gian và trí tuệ của nhiều người mới khám phá, thấm nhuần hết được, nên chắc chắn cuốn sách chưa đáp ứng được nhiều, thậm chí đây đó còn có hạn chế... Nhà xuất bản mong bạn đọc thông cảm và hy vọng sẽ nhận được ý kiến góp ý, để lần tái bản sau, cuốn sách hoàn thiện hơn! NHÀ X U Ấ T BẢN NGHỆ AN NGƯỜI MỞ TRANG ĐẦU CHO NỂN MỸ THUẬT CÁCH MẠNG Nước TA Chưa bao giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tự nhận mình là hoạ sĩ, nhưng trên mỗi bước đường loạt động cách mạng đầy chông gai, qua nhiều nước Á - Âu, Người đều sử dụng lão luyện ngòi 3Út báo chí như m ột công cụ hỗ trợ đắc lực. Bởi thế, Người tự nhận mình là một nhà báo. Hẳn nhiều bạn đọc trong chúng ta còn nhớ 3ài báo "Hành hình kiểu Lin-xơ, một phương diện ít ìì^ười biết của nên văn minh M ỹ ” (đăng trong Tạp chí Thư tín Quốc tế, số 59, năm 1924). Với bài báo nổi tiếng này, nhà yêu nước - nhà Dáo Nmiyễn Ái Quốc đã tố cáo một kiểu giết người cực kỳ man rợ thời kỳ chế độ nô lệ tại niróc Mỹ: Neười da đen bị trói vào cây, bị tưới dầu hoủ, rồi bị đốt cháy! Trước khi chết, họ còn :)Ị bò dần tùng chiếc răim, bị m óc mắl, bị rút 7 từng nhúm tóc kéo theo từng mảng thịt da, để lộ cái sọ người đẫm máu... Chỉ trong vòng 30 năm, từ 1889 đến 1919, tại nhiều bang của nước Mỹ đã có 2.600 người da đen, 708 người da trắng bị hành hình theo kiểu Lin-xơ! Để mức tố cáo ở các bài báo được tăng thêm sức thuyết phục, thời gian làm báo, phụ trách các tờ báo trong đó có Báo Người cùnq khổ tại Thủ đô Pa-n (số 1 ra ngày 1-4-1922 và ra khoảng 38 số thì bị đình bản), Nguyễn Ái Quốc còn vẽ nhiều tranh biếm họạ, đả kích tội ác đầy thú tính của chủ nghĩa thực dân và đế quốc. Tiêu biểu như các bức: Người Pháp đánh đập tàn nhẫn dân hản xứ, Phu kéo xe cho quan lại Pháp... Nguyễn Ái Quốc còn vẽ nhiều tranh khơi gợi niềm tự hào dân tộc Việt Nam, như các bức: Hai Bà Trưng, ôn g Lý Thường Kiệt, ôn g Trần Hưiĩg Đạo, ôn g Đ ề Thám, Bà Bùi Thị Xuân... Trang bìa của tập thơ Nhật ký trong tù, viết trong khoảng thời gian từ tháng 8 năm 1941 đến tháng 9 năm 1943, Bác có bức vẽ tả hai nắm tay bị xích xiềng đang vung mạnh lên nhằm biểu thị quyết tâm, bản lĩnh, niềm tin vào chiến thắng cuối cùng! Những năm 8 1941, 1942 (trin t khi bị bắt giam ở Trung Quốc), Bác trực iếp phụ trách và viết bài cho báo Viẻt Nam Độ ' lập. Kể từ số đầu tiên ra ngày 1 tháng 8 năm 19 u đến các số cuối tháng 8 năm 1942, trên m ặt báo, Bác hay có những vần thơ lẻ. Có lần, cạnh 2 câu thơ lục bát: “Làm (ỊÌỎi thì được mề đay (tiếng Pháp, chỉ huy chương)/ ChúiĩíỊ ta đểu phải xắn tay mà làm ”, nhà báo Hồ Q ií Minh vẽ một tấm huy chương hình ngôi sao năm cánh, ở giữa có hai chữ V.M, để thưởng cho hội viên nào có thành tích... Có thể khẳng định tính nhạy cảm, năng động, quyết liệt, kịp thời, óc thẩm mĩ với lối vẽ vừa trực diện dễ hiểu vừa thâm thuý sâu cay qua nhiều bức tranh của Bác đã trở thành những hồi chuông góp phần to lớn cảnh tỉnh lòng yêu nước thương dân, rnối căm thù không đội trời chung với thực dân đếquốc và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin cho người Việt Nam giữa đêm trường nô lệ. Trên cơ sở sưu tầm, nghiên cứu các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc đầu thế kỷ XX ở Việt Mam, nhiều học giả đêu thống nhất cho rằng: Nguyễn Ái Quốc, ngòi bút tiên phong dùng mỹ thuật làm vũ khí đấu tranh giải phóng dân tộc và oài người bị áp bức; chính Người đã đặt nhiíng viên gạch đầu tiên cho nền Mỹ thuật Cách mạng nước ta phát triển sôi động và đạt nhiều thành tựu suốt một thế kỷ vừa qua! 10 HỌC TTỐ^G NÓI CỦA ư ; NIN Ngôn ngữ là thứ sản phẩm đặc biệt của mỗi nền văn hoá, là một tiêu chuẩn quan trọng để phân định, đánh giá sự ra đời và trưởng thành của một dân tộc gắn với vị thế, phạm vi ảnh nưởng của dân tộc đó. Tiếng Nga, ai cũng biết, 'à m ột ngôn ngữ chính xác, bay bổng nhưng lại rất khó học, càng khó sử dụng... Ây vậy mà, ngay từ khi đặt chân lên đất nước Liên Xô - ngày 30 tháng 5 năm 1923 - để có thêm phươns tiện nhạn thức, tư duy, và hoạt độrm cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã tranh thủ học tiếns Nga. Chỉ trong một ihời íian ncắn, Người đã níĩhe và nói được một số tiens: thườno; dùng trong đời sốnỉĩ ui ao tiếp hàng ncày. Điểu đó, làm cho mộl số bạn thân của Ncười lúc bấy giờ, hết sức nsạc nhiên! Với tinh ihần ham học hổi đó, khoáng 5 năm Irên đất bạn, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc đã nám khá thành ihạo tiếno: Nqa. G.s Nguyễn Khánh Toàn sau này có cho biết: Thời gian Bác vào lớp Nghiên cứu sinh Ban Sử học của Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, Bác đổng thời nhận phiên dịch nhiều tài liệu từ tiếng Nga sang tiếng Việt. Với tiếng Nga học được, Bác viết rất nhiều bài báo giàu tính chiến đấu và quốc tế, gửi đăng các báo chí ở Liên Xô hồi đó, như Sự Thật, Tiêhẹ Cời, Tạp chí Đỏ, Thời Mới... Khi đã ở vào cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ từng sang thăm Liên Xô nhiều lần. Bác đi nhiều nơi, trò chuyện với nhiều người bằng tiếng Nga, riêng với Trường Ngoại ngữ mang tên Hồ Chí Minh ở I-ếch-kút, Bác đến mấy lần. Đây là một Học viện dạy tiếng nước ngoài ở Liên Xô, vinh dự được gắn tên Hồ Chí Minh từ cuối năm 1969 (Bác qua đời), là trường kết nghĩa với Trưòng Đại học Ngoại ngữ H à Nội. Các nhà giáo dục công tác tại trường này còn mãi nhắc nhở và trân trọng nhiều kỷ niệm đẹp, xúc động về những buổi gặp, đón Bác nàm xưa. Nhờ vào uy tín của mình, và nhờ có trình độ tiếng Nga nữa, Bác đã làm tăng thêm bầu không khí ấm áp, tình hữu nghị chân thành và thắm 1 2 thiết giữa hai nước Việt N am - Liên X ô cả m ột thời gian dài. M ột nhà báo lớn của Việt N am được đi công tác cùng Bác sang Liên Xô, là nhà báo Thép Mới, có kể lại câu chuyện sau: Đ ã có m ột đồng chí ở Thủ đô M át-xcơ-va Ihốt lên, rằng từ trước đến nay, những người nổi tiếng trên th ế giới đến Liên X ô m à nói sõi được tiếng N ga thì chỉ có 3 người: Đ ồng chí Tổng Bí thư Đ ảng Cộng sản Pháp M ô-rít Tô-rê; nhà nghệ sĩ da đen ngưòd M ỹ Pôn Rốp-xơn; và Chủ tịch Hồ C hí M inh! N hư vậy, học và sử dụng tiếng N ga tuy khó nhưng người Việt N am ta không phải không làm được. N goài Bác H ồ, còn có nhiều tấm gương tự học rồi sử dụng thành thạo tiếng N ga trong ngoại giao và các chuyên ngành khoa học, văn hóa, văn học - nghệ thuật. Đ áng tiếc, những người như vậy ngày càng hiếm đi, khiến cho tình hình rất khác trước. M ột ông bạn dạy tiếng N ga vào oại kỳ cựu của tôi, hôm nợ than phiền: "Từ ngày tiếng A nh lên ngôi, thì tiếng N ga trở nên lép vế dần, có lúc đến thảm hại! Đã có thời gian dài ở 1 3 bậc đại học và phổ thông, tiếng N ga không được dạy, hoặc có dạy cũng rất hình thức, đối phó”. Buồn lắm! Tiếng Nga không chỉ gắn liền với tên tuổi Lê Nin, với chủ nghĩa xã hội; tiếng Nga còn là hiện thân m áu thịt của tính cách Nga, với văn hoá và văn học N ga nữa. Chúng ta từng “say” tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga. Bây giò' người ta đổ xô đi học tiếng Anh, tiếng Nhạt, tiếng Đức... Trong khi đó, theo kinh nghiệm của nhiều người giỏi ngoại ngữ, m uốn hiểu, nắm chắc và sử dụng thành thạo m ột thứ tiếng, cần phải bỏ ra... cả m ột đời người! Văn hào L.Tôn-xtôi từng nói: “N ẹôn ngữ là linh hồn của dân tộ c ”. Vâng, nhưng tôi nghĩ, với tiếng N ga thì đó đâu chỉ là “linh hồn” của riêng người Nga?! Cộng hoà Liên bang Nga, vói diện tích 17.075.400km2, dân số 146.601.176 người, có quan hệ ngoại giao với nước ta từ ngày 3-1- 1950. Ngôn ngữ của m ột đất nước rộng lófn, giàu truyền thống và tiềm lực như thế, từng m ột thòfi làm say đắm nhân loại tới mức mê hoặc như thế, ẽ nào ngày nay, tiếng Nga không còn đủ sức hấp dẫn loài người tiến bộ nữa?! 1 4 THÊM BẢN DỊCH« MỘT BÀI THƠ CHỮ HÁN CỬA BÁC % Them th ể tại Iiẹục trung, Tinh thcìn tại nụỊC ngoại. Dục thành đại sự nghiệp, Tinh thần cánh yến đại. Trong nguyên tác, tập thơ chữ Hán N^ục trung nhật kv của Bác Hồ có 133 bài. Bốn câu thơ này không có đầu đề, tác giả chép ở ngoài bìa tập thơ cùng hình vẽ hai cánh tay bị xiềng. Bài thơ có ý nghĩa như m ột lời “đề từ” cho toàn bộ cuốn Nhật ký. Bản dịch nghĩa: ‘Thân th ể ở troìiịỊ ngục/ Tinh thần ở ngoài ngục/ Muốn thánh sự ìiẹhiệp Ìớìíỉ Tinh thần càng phải lớn". Năm 1960, lần đầu tiên Viện Văn học nước ta hoàn thành bản dịch và cho xuất bản tập N hật ký tronẹ tù vào đúng dịp Chủ tịch nổ Chí Minh tròn 1 5 70 tuổi. Bài thơ được nhà thơ - dịch giả Nam Trân dịch thành thơ như sau: Thân th ể ở trong lao, Tinh thần ở n^oài lao. M uốn nên sự nghiệp lớn, Tinh thần càng phải cao. Cho đến nay, bản dịch thơ của N am Trân vẫn được nhiều thế hệ bạn đọc trong đó có học sinh, sinh viên yêu thơ Bác biết đến, chẳng những thế, họ còn thuộc lòng. M ặc dù vậy, theo nhà H án học Trần Đắc Thọ, tác giả công trình Thơ chữ Hán của Hồ Chủ tịch (NXB Đ ại học Q uốc gia H à nội - 2003) thì bài thơ này, Bác có dụng ý sử dụng vần trắc (Các chữ ngoại, nghiệp, đại khi phát âm thì nặng và ngắn), qua đó Người m uốn nói lên những gian nan thử thách đã và sẽ đến với m ình, đổng thời nhấn m ạnh quyết tâm cao để vượt qua tất cả. Từ quan niệm này, ông Trần Đ ắc Thọ đề xuất m ột bản dịch thơ khác: Thân th ể trong ngục, Tinh thần ở ngoài ngục. Sự nghiệp lớn muốn thành, Tinh thẩn cao tột hậc. 16 Bản dịch thơ này, quả thật không “thoát” như bản dịch của Nam Trân, nhưng có phần chắc là bám sát tinh thần, âm điệu của nguyên bản hơn, đặc biệt là ở vần trắc cuối các câu thơ, chứa đựng nhiều dụng ý của m ột Người - Tù - V ĩ - Đại. 1 7 “MỘT NHÀNH MAI” HAY “MỘT CẢY CH MAT? Trong phần thơ chữ H án của Chủ tịch Hồ Chí M inh, ngoài 133 bài thơ của tập Nhật kỷ trong tù (viết từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943), Người còn có nhiều tác phẩm vào loại thật hay nữa, m à bài thơ chữ Hán cuối cùng của Bác là bài “M ậu Thân xuân tỉế í” (viết ngày 14-4-1968). Bài thơ ‘‘Thướníị sơn ” sau đây, Bác viết tại Lũng Dẻ, năm 1942; Phiên âm: THƯỚNG SƠN Lục nguyệt nhị thập tứ, Thướng đáo thử sơìĩ lai. Cử đầu lĩồnẹ nhật cận, Đối ngạn nhất chi mai. Lũng Dẻ, 1942 1 8 Dịch nghĩa: LÊN NÚI Ngày hai mươi tư tháng sáu, Trèo lên trên núi này. Sgẩng đầu thấy gần m ặt trời đỏ, Bên kia suối, có m ột nhành mai. Lũng Dẻ là tên m ột cái hang ở sườn dãy núi đá Lam Sơn, thuộc xã M inh Tân, huyện N guyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Tại hang này, có đặt cơ quan ấn loát Báo Việì Nam Đ ộc lập (trước kia ở Khuổi Nậm - Pắc Bó, nay m ới chuyển về Lũng Dẻ), do Bác Hổ sáng lập và trực tiếp phụ trách. Bài Ihơ tứ tuyệt viết ở Lũng Dẻ này, rất kiệm lòd, tính biểu trưng cao, thể hiện tầm nhìn và con m ắt thơ của một thi sĩ phương Đ ông. Điều khiến tôi còn có sự phân vân nằm ở câu kết: "Đối ngạn nhất chi mai Các bản dịch trước đây, đều được dịch: Bên bờ suối đối diện có m ột nhành mai. Bản dịch khá quen thuộc của nhà thơ Tố Hữu cũng hiểu vậy: “Hai mươi tư tííánq sáu! Lên ngọn núi này chơi! Ngẩng đầu: mặt trời đỏ! Bên suối m ột nỉìcinh m ai Nhưiig, cũng ở câu thơ thứ 1 9 4 này, lại có m ột cách hiểu khác cần được chú ý. N hà H án học Trần Đắc Thọ trong cuốn sách Thơ chữ Hán của H ồ Chủ tịch (NXB Đ ại học Q uốc gia H à N ội - 2003) cho rằng: “N hất chi m ai” là m ột cây chi m ai, chứ không phải m ột nhành mai. Theo ông, chi m ai là m ột loại m ai nhỏ, thường được trồng vào chậu, hoa nở vào m ùa xuân, không kết trái. Ngưòi ta có thói quen chcd chi mai cả cây, chứ không cắt cành vì hoa chóng tàn. K hi nhận xét về các bản dịch cũ, ông Trần Đ ắc Thọ viết: “Thiết nghĩ, nếu chỉ đơn giản là m ột nhành m ai thì nó sẽ lẫn vào cây cỏ khác. Tác giả ghi rõ thời điểm làm bài thơ là 24 tháng 6 - lúc đó m ai làm gì còn hoa nữa?”. “N hất chi m ai” ở đây không có nghĩa như “nhất chi mai" trong bài thơ nổi tiếng của M ãn G iác Thiền sư đời Lý; “N gạc vị xuân tàn, hoa lạc tận/ Đình tiên tạc dạ, nhất chi m a i” (Dịch thơ: Chớ tưởng xuân tàn hoa rụng hết/ Đ êm qua sân trước m ột nhành m ai). Vậy, cụm từ “nhất chi m ai” trong câu thơ “Đ ố i ngạn nhất chi mai ” là m ột nhành m ai, hay là m ột cây chi m ai? M ột chi tiết tuy nhổ nhưng 2 0 nó lại ở Irona; câu cuối một bài thơ tứ tuyệt, có thể xein là m ột điểm nhấn, tạo nên tứ thơ, nên cũng cần được m inh định, ở Cao Bàng, nếu có oài chi m ai thật, thì cách hiểu và dịch của Trần Đ ắc Thọ có cái lý của ông (Bên hờ đối diện có một cây chi mai). Nhưng cũng không loại trừ khả năng, đó chỉ đơn giản là m ột nhành m ai, như cách hiểu và dịch của nhà thơ Tố Hữu. Trong thơ ca, m ột nhành m ai có thể đại diện cho m ột cây m ai lắm chứ ?! Và, sẽ cảm động biết bao khi chúng ta biết thêm điều này: N gày 24-6-1942, Bác Hồ “Thướnẹ son ” (Lên núi) thì chỉ m ột thời gian rất ngắn sau đó, ngày 27-8-1942, Bác lên đường từ sáng sớm đi Bình M ã, đến Túc Vinh (huyện Đức Bảo, Q uảng Tây, Trung Quốc), liền bị bọn tuần cảnh bắt giữ. Sự kiện oái ăm này đã m ở đầu cho thời gian hơn m ột năm Người bị Q uốc dân đảng Trung Q uốc giam hãm , đoạ đày, để từ đó viết nên tập thơ bất hủ N hật ký trong tù! 2 1 BÀI THƠ CUỐI MỞ ĐẦU Tự DO Tập thơ Nhật kỷ trong tù gồm 134 bài (không kể bài thứ 135 “M ới ra tù tập leo núi ” in cuối tập khi tác giả được tự do), viết từ ngày 29- 8-1942 đến ngày 10-9-1943, khoảng thời gian Người bị chính quyền Tưởng G iới Thạch bắt giam ở Q uảng Tây (Trung Quốc). N hật ký trong tù được Viện V ăn học tổ chức dịch và N hà xuất bản V ăn hóa (H à N ội) cho ra m ắt rộng rãi bạn đọc vào năm 1960. Từ đấy tới nay, tập thơ đã nhiều lần tái bản; được nhiều nhà nghiên cứu, phê bình và bạn đọc trong, ngoài nước tìm hiểu m ột cách trân trọng, công phu chủ yếu nhằm giải đáp m ột thắc m ắc m à G iáo sư Đ ặng Thai M ai có ần nêu ra: “C ái gì trong tập thơ này đ ã quyến rũ người đọc, đ ã làm cho người đọc ở nước ta cũn^ như ở nước nẹoài đánh giá h ết sức cao? Áp-đen M a-lếch Kha-lin, trên báo r//7 tức (Ai cập) ra ngày 10-9-1969, đã hết lời ca ngợi: “Cụ đ ã trở thành như một vị Thánh, một ngưìn thầy, m ột 2 2 tií>ưă tiêu hiểu cho cuộc kháng chiến, m ột nhà văn, một nhà tuyên truyền chính trị, m ột nhà nghiên cứu văn học sắc hén và một nhà thơ ^iàu tình cảm Khía cạnh nhà thơ vói tập Nhật kỷ trong tù, A. Kha lin viết: “Cồn về nhà thơ Hồ Chí Minh, thì phải nói rằnĩỊ Cụ vào loại có một không hai trong cả kìm vực Đônẹ Nam Á, như đ ã th ể hiện trong các hài thơ Cụ sủng tác tl'ong thòti gian bị tù đày ỏ Trung Quốc dưới chếđộT ưỏnẹG ióiT hạch, khi Cụ bị họn câm quyền Trung Quốc giam giữ, gông cùm và xiềng xích! Đọc những bài ứiơ trong Nhật kỷ troníỊ tù, tác giả cảm thấy rõ: ‘‘Nguồn thơ của Cụ không hao ^iờdứt. Và những bài thơ đó tự nó cũng đã hỢỊj thành một bản anh hùng ca về một con ìì^ười tin tưởìig vào sự nghiệp đấu tranh và nhữig cuộc chiến đấu của mình Còn G ioóc-giơ Bu-đa-ren, ở lời giói thiệu Nhật kỷ trong tù (Pa-ri, 1971) thì đã gắn kết phẩm chất “người chiến sĩ” và “nhà thơ” trong mỗi hình tượng thơ của Người. Tác giả này đi đến m ột kết luận đáng chú ý: ‘Trong bản thân con nẹười ớ/?ẹ H ồ Chí Minh, nhà cách m ạng với ììĩịhệ s ĩ kiểu mới là m ộ t”. G. Bu-đa-ren còn thấy rõ tư tưỏíng N hân vãn vô cùng quý giá trong toàn bộ tập Nhật ký; “Troỉỉíỉ tất cả các hài thơ, không 2 3 hài nào vắng hóng con người. Các hài thơ ấy góp phần tạo nên tư tưởỉĩg Nhân văn cho toàn tác phẩm , và góp phần soi sán ^ m ột thực t ế đang đe doạ, phá hoại con người! Tập thơ Nhật kỷ trong tù quả là viên ngọc quý trong kho tàng văn hoá - văn học V iệt N am và nhân loại. Bạn đọc rộng rãi đã và sẽ còn dành nhiều thời gian, nhiều tâm huyết và nhiều phương pháp tiếp cận nữa để tìm hiểu về hiện tượng văn học vừa sâu sắc vừa độc đáo này. Ngày 10 tháng 9 năm 2003, chúng ta kỷ niệm 60 năm Bác Hồ viết bài thơ cuối cùng, bài số 134 "Kết luận” tập Nhật kỷ trong tù: M ay mắn gặp được chủ nhiệm họ Hầu sáng suốt, M à nay ta lại là người tự do. N hật kỷ trong tù chấm dứt từ đây, Cảm tạ khôn xiết công ơn tái tạo của ông Hầu! 2 9 -8 -1 9 4 2 - 10-9-1943. Hết Bài thơ cuối tập thơ N hật ký đã m ở đầu m ột Tự do mới của Bác H ồ, góp phần quan trọng m ở ra m ột thời đại chưa từng có trong lịch sử Cách m ạng nưóc ta! 2 4 “ĐÃ SÁNG LẠI TRỜI THU THÁNG TÁM” Do thời Cơ giành chính quyền đã đến gần, ngày 8 tháng 8 năm 1945, Việt M inh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh (thành lập ngày 19-5-1945) tổ chức Đại hội đại biểu bàn k ế hoạch Tổng khởi nghĩa. Đại hội khai mạc tại làng Châu Sơn, xã Phúc M ỹ, nay là xã Hưng Châu, huyện Hưng N guyên. Trước tình hình thay đổi m au lẹ, Ban Thường vụ M ặt trận Việt M inh N ghệ - Tĩnh đã thành lập ngay ú y ban khởi nghĩa và phát động khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn tỉnh. Ngày 15-8-1945, phát xít N hật đầu hàng Đ ồng m inh không điều kiện. Chóp thời cơ thuận lợi đó, Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ - Tĩnh phát lệnh; “C ác địa phươỉig ph ải b ố trí ngay việc cưỚỊ? chính quyền, tùy hoàn cảnh của từng địa phưonịỉ, không câu nệ làng trước hay huyện 2 5 trước. CưỚỊ) chính quyền xong, phải tuyên h ố lìuỷ hỏ các pháp luật, quyền lợi kinh tế, chính trị, x ã hội do Pháp, Nhật và chính phủ hù nhìn lập ) > ra . N hận được lệnh, ngày 16-8-1945, nhân dân xã Thanh Thuỷ, huyện N am Đ àn đã vùng dậy giành chính quyền; tiếp đó là các làng quanh Thành phố V inh như Yên Dũng, Lộc Đ a (ngày 17-8-1945). Q uỳnh Lưu là huyện đầu tiên ở N shệ A n giành chính quyền cấp huyện thắng lợi vào ngày 18-8. Phong trào khởi nghĩa trên đà phát triển, được tin bọn tàn quân Pháp kéo vào vùng N a-pê (Lào) để từ đó nhảy vào Nghệ An và Hà Tĩnh, ngày 18-8-1945, ư ỷ ban khởi nghĩa N ghệ - Tĩnh liền ra thông tư khẩn cấp cho các địa phương: “Lập tức cướp chính quyền và tổ chức ngay cứu quân đ ể sẵn sàng đối phó với âm miỉii khỏi phục thuộc địa của Pháp. T ổ chức ĩoà án nhân dân cách mạng trừng trị họn Việt gian và trộm cướp, tổng độnq viền sức người, sức của cho cách m ạng”. N hận được thông tư này, nhiều địa phương phải thay đổi k ế hoạch khởi nghĩa của 2 6 mình. Uỷ ban khởi nghĩa huyện Hưng N guyên liền phát động quần chúng biểu tình kéo lên phủ ỵ giành chính quyền thắng lợi vào ngày 19-8- 1945. Tại Thành phố Vinh (ngày 10-12-1927, chính quyền thực dân Pháp cho ra đời Thành phố Vinh - Bến Thuỷ), vì đang có quân N hật với đầy đủ vũ khí trang bị, để tránh đổ m áu, ngày 19-8, ta lổ chức lực lượng diễu hành thăm dò thái độ của quân Nhật, nhưng quân N hật vẫn im lặng. Vgày 21-8-1945, ta tiến hành giành chính quyền tại thành phố. Đ ồng chí N guyễn Tài, đại diện Việt M inh vào gặp chỉ huy quân Nhật. Trước khí Ihế áp đảo của cách mạng, bọn N hật phải chấp nhận mọi yêu cầu của ta. Đ úng 12 giờ trưa ngày 21-8-1945, các lực ượng cách m ạng kéo đến, bao vây D inh tỉnh trưởng Nghệ An. Tỉnh trưởng Đ ặng V ăn Hướng tuyên bố đầu hàng cách mạng. Đ ồng chí Lê Viết Lượng, Ihay m ặt u ỷ ban cách m ạng lâm thời N ghệ An tuyên bố xoá bỏ chính quyền cũ, thiết lập chính quyền mới, kêu gọi quần chúng giúp 2 7 đỡ, giữ gìn trật tự an ninh trong thành phố, bảo vệ chính quyền cách mạng. Như vậy là với thắng lợi ở Thành phố Vinh, cuộc Khởi nghĩa tháng Tám giành chính quyền trên toàn tỉnh ta đã thành công! Nhân dân các dân tộc N ghệ An, bao năm lầm than, dưới ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít N hật và vua quan phong kiến thống trị, nay đứng dậy cùng cả nước giành chính quyền, độc lập, tự chủ. Còn nhớ, trong Thư Chủ tịch Hồ Chí M inh gửi đổng bào Nghệ An tỉnh nhà (Hà Nội, ngày 17-9-1945), lấy danh nghĩa là m ột Người - Đ ồng Chí - G ià m à viết, san sẻ ít nhiều kinh nghiệm với các đồng chí của m ình, Người phân tích và khẳng định: "Cuộc dân tộc cách mạng thành công này có những ý nghĩa, đó là: Trong một thời gian ngắn, chúng ta đ ã phá tan chê độ quân chủ chuyên c h ế m ấy nghìn năm nay. Chúng ta đ ã đánh đ ổ cái nền thốnẹ trị của hai đ ế quốc chủ nghĩa: Pháp và Nhật. Chúng ta đ ã lập nên một chính th ể D ân chủ cộnẹ hoà. Đ ó ỉà m ột thắng lợi xưa nay chưa từng thấy trong lịch sử nước ta ! ”. Trong thư, Ngưòi - Đ ồng - Chí - Già còn động 2 8 viên cán bộ và nhân dân N ghệ An trên cơ sở nhận thức rõ cái tất yếu sẽ đến: "''Công việc ph á hoại xon^ rồi. Nay hước đầu công việc dọn dẹp sắp đặt, íỊÌữ gìn kiến thiết. À! Việc này mới khó chứ ”. Người viết tiếp; “Khó thì khó thật, nhưng chún^ ta quyết tâm, chúng ta vừa làm vừa học, nhất là chúng ta c ố mà theo cho đúng chính sách của Chính phủ, thì nhất định chúng ta vượt qua hết thảy nhũìiíỊ sự khó khăn đó ”... G ần sáu thập kỷ trôi qua, những biến động ịch sử trên quê hương cách m ạng, cùng những lời chỉ bảo ân cần, minh triết của Ngưòd vẫn còn Liôn tươi mới! 2 9 TẾT TRUNG THU ĐẦU TÈN CỦA MỘT NƯỚC ĐỘC LẬP • • • Năm 1945, m ùa Thu. Cách m ạng tháng Tám thành công. Nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà ra đời. Chẳng những người lớn m à trẻ con cũng vui sướng được sống trong m ột đất nước đã bắt đầu có tự do và độc lập. N hớ đêm Trung Thu đầu tiên trong sáng, lộng lẫy và ấm áp diễn ra ở Thủ đô Hà Nội năm đó, ông Vũ Kỳ - người thư ký gắn bó nhiều năm với Bác Hồ - đã kể lại khá tỉ mỉ trong m ột thiên hồi ký... Vào buổi chiều ngày 21-9-1945, tức ngày 15-8 (âm lịch) năm Ất Dậu, Bác Hồ bảo đồng chí thư ký về nhà trước, còn m ình thì ở lại Bắc Bộ phủ đón các cháu thiếu nhi vào vui Tết Trung Thu. Trước đó m ấy hôm , Bác đã viết m ột lá thư dài gửi các cháu nhân ngày tựu trường. Liền đó, Người viết Thư gửi tlìiếu nhi Việt N am đêm 3 0 Trung Thu. Thư viết trước cả tuần lễ để kịp đến với các cháu mình khắp m ọi miền đất nước, đủ thấy Bác của chúng ta bao giờ cũng chu tất. Đ úng 21 giờ, các cháu có m ặt trước Bắc Bộ phủ. Bác xuất hiện, tươi cười, thân thiết. Tiếng hoan hô, tiếng trống rộn ràng. Sư tử thì nhảy múa. Tất cả vui sướng, reo hò, kính chúc Bác Hồ sống lâu muôn tuổi. Bác xúc động bước xuống thềm đón các cháu. Tiếng hoan hô càng dậy lên. M ột bạn nhỏ, đứng trước máy phóng thanh đọc lời chào mừiig. Đ ọc xong, em hô to: “Bác Hồ m uôn năm ” thì lập tức, tiếng hô “M uôn năm ” nối nhau không ngớt... Bác giơ cao hai tay, tỏ ý cảm ơn các cháu, rồi lần lượt, Bác bắt tay từng cháu đứng ở dãy đầu. Ánh m ắt Bác lúc này vui sưófng ạ Ihường. Bằng giọng Nghệ pha lẫn giọng các m iền đất nước, Bác “vào chuyện” với các cháu rất tự nhiên: “C ác cháu! Đ ây là lời Bác H ồ nói chuyện...”. Cuối bài nói, trước khi phá cỗ, Bác đề nghị tất cả cùng hô to: ‘T rẻ em Việt Nam suniỊ sướtìg! ” - "Việt Nam Đ ộc lập muôn năm! Và thế là, tiếng hô của các em rền vang cả một vùng Irời... 3 'Trẻ em Việt Nam sunq sướng!” - "Việt Nam Đ ộc lập muôn năm! Tôi nghĩ, đấy không phải là khẩu hiệu, m à đấy là tấm lòng khao khát tột cùng của Chủ tịch Hồ Chí M inh, của tất cả thiếu nhi Việt Nam. Việt N am có Đ ộc lập, trẻ em mới được sung sướng. Và, trẻ em sung sướng thì sự Độc lập kia mới được thể hiện m ột cách cụ thể, thực chất. Trẻ em V iệt N am vui sưóíig, Việt N am Độc lập m uôn năm - sau gần 60 năm trôi qua, đến hôm nay và m ãi m ai sau, chắc chắn đó vẫn là những mục tiêu, là động lực cho mỗi chúng ta, cho các thế hệ tiếp nối suy tư và hành động. GS. Tôn Thất Tùng, khi nghe tin Bác Hổ qua đời ông vừa khóc vừa viết: “Gcìn Bác, không hao ẹiờnghe Bác nói chính trị hay lý luận cả, mà chỉ nghe những lời nhắc nhở của m ột người Cha đối với con N hớ về Trung Thu đầu tiên của nước Việt Nam Đ ộc lập - H oà bình, cho dù lúc bấy giờ m ột nửa nước phía N am còn bị tạm chiếm , chúng ta khôn nguôi cảm phục tấm lòng, niềm khao khát của Người đối với thiếu nhi, rộng ra là đối với m ọi người, để ai cũng có thể 'Thẳng 3 2 liùĩg mà hước, nç;ân^ đầu mà h a y ” (Thơ Tố Hữu). Tôi chợt liên tưỏfng tới m ột đoạn văn trong Thòi háo Đê-li (Ẩ i Độ) ra ngày 2-2-1958: “Thưa Cụ H ồ C hí Minh! Chúng tôi ôm chặt Cụ vào lòng! Tại sao chúníỊ tôi hoan nẹhềnh Chủ tịch H ồ Chí Minh một cách thân mật như vậy? Vì Cụ là một trong nỉũúig người hiếm có, một kiến trúc sư đ ã làm cho con nqười khỏi phải sống khom hùỉíỊ. Người kiến trúc sư cao quý nhất là nẹười làm cho ỉưnẹ những người khác tự thẳng d ậ y r . 3 3 lỂr NÀY MỚI THẬT TẾT DÂN TA!” Cuốn Lịch sử Báo chí Việt N am , 1865-1945 do PGS-TS Đỗ Q uang Hưng chủ biên (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia H à N ội, 2001), trong phần danh mục báo chí nước ta trước Cách m ạng, có cho bạn đọc biết một vài thông tin về tờ báo Quốc gia. Bấy giờ, gọi là Quốc gia nhật háo, do ông Lê Ngọc Thiều làm chủ bút. Toà soạn của Quốc gia nhật háo: 67. Place Neyeet - H à Nội. Báo in tại Nhà in Lê Cường. Đ ây là m ột tờ báo tư nhân, số 24 ra vào ngày 20- 7-1939 và xuất bản đến năm 1944 thì đóng cửa (có tư liệu cho là đến năm 1945, theo tôi, ý kiến sau có cơ sở hơn). Với tờ báo này, Chủ tịch Hổ Chí M inh có cảm tình và đã làm bài thơ, theo thể Đường luậl, tặng toà soạn báo như sau; 3 4 TẶNG liÁO QUỐC GIA Tết này mới thật Tết dân ta, M âỳ chữ chào mừỉỉg Báo Quốc qia. Độc lập vơi đầy ba cốc rượu, Tự do vànẹ đỏ m ột rừng hoa. Muôn nhà chúc Tết Xuân Dân chủ, Cả nước hoan nghênh Phúc Cộng hoà. Ta chúc nhau rồi, ta nhớ chúc: Những người chiến s ĩ ỏ phương xa! Trong cuốn sách Thơ H ồ Chí Minh của Nhà xuất bản N ghệ An (tái bản lần 2, năm 2003) thì phía dưới bài thơ không ghi thời gian sáng tác. Nhimg căn cứ vào nội dung, chi tiết và tinh thần của áng thơ. chắc chắn tác phẩm này phải ra đời vào năm đầu tiên của nước Việt Nam - Dân chủ - Cộng hoà, m ột đất nước đã bằng tim óc, máu xươiìR của chính mình, do Đ ảng chỉ lối, vừa giành được tự do, độc lập. Trone không khí tưng bừng, hạnh phúc hưởng cái Tết đáng ghi nhớ đó, Bác Hồ nhắc nhở mọi Iigưừi, chứ đâu chí vứi Quốc gia nhật háo, 3 5 rằng đừng quên “Nhữnq ỉiíỊiứỳi chiến s ĩ ở phương x a ”. Cái tứ của bài thơ được bật mở, cả tám câu thơ như vượt khỏi vần luật, tràn trề niềm hưng phấn, niềm thơ nhưng tuyệt nhiên không rơi vào say sưa, lạc quan tếu, ích kỷ... Đ ó, chỉ có thể là tầm nhìn xa rộng, là tấm lòng ân nghĩa, chi chút của m ột Người H iền như Bác: Ta chúc nhau rồi, ta nhớ chúc: Những người chiến s ĩ ở phương xa! 3 6 CHỦ TỊCH HỔ em ' NflNH VỚI BẢO CHÍ CHỐNG TÈU cực Cc m ột điều khá thú vị: H ầu hết các nhà văn, nhà thơ tên tuổi, ngoài sáng tạo văn chương đều có tham gia làm báo - viết bài hoặc biên tập, và đến nay còn lưu giữ biết bao kỷ niệm đẹp đẽ về quãng đời làm báo sôi nổi của mình. M ột người irong số họ là nhà thơ lão thành Trần Lê Văn. Óng có kể lại thời gian đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ông hoạt động trong ĩnh vưc báo chí, văn nghệ ở N am Đ ịnh quê hương. N hà thơ tham gia xây dựng và viết bài cho BcO Nam Định kháng chiến giúp bạn đọc nắm bàt kịp thời tình hình chiến sự, ngoài ra còn nhiều chuyện thời sự sốt dẻo trong nước, ngoài nước giữa lúc phương tiện thông tin của ta lúc 3ấy giờ còn quá hạn chế. Trước yêu cầu ngày càng cao của bạn đọc, Báo Nam Định kháng 3 7 chiến có m ột bước cải tiến, m ang cái tên mới Công Dân, chủ bút là nhà văn, nhà soạn kịch Trúc Đường. Thời kháng chiến, ông Trần Lê Văn cho biết, những hiện tượng tiêu cực ít khi xảy ra, m à nếu có thì báo chí cứ việc vạch mặt chỉ tên, không chút ngần ngại... Có lần, trên Báo C ônẹ Dân, Trần Lê Văn viết m ột bài báo phản ánh thái độ hống hách, cửa quyền và hết sức tuỳ tiện của m ột cán bộ thuế vụ. Bài báo có đoạn rất sống động với giọng văn rắn rỏi pha chút trào lộng: "...ônẹ phòng th u ế cúi xuống viết, viết. Người đàn hà rầu 77 lại kêu van. Ong phòng th u ế lại ngẩng đẩu lên: “Kêu nữa à! T h ế thì 500 Ông plìònq th u ế lại cúi xuống viết, viết. Người đcin há rầu r ĩ lại kêu van. ô n g ph ònẹ thuế lại ngẩnẹ đầu lên: "Kêu nữa à! T hế thì 6 0 0 ”... Cứ m ỗi lần bà kia kêu thì ông này lại tăng lên 100 đồng. Ai cũng biết việc đóng thuế là cần, để N hà nước chi vào những việc công ích. N hưng thu thuế theo kiểu của ông phòng thuế ấy thì thật là m ột “sáng kiến” kỳ lạ! Nửa tháng sau khi bài báo ra mắt, Toà soạn Báo Cón^Dán nhận được m ột phong bì rất to. M ở ra, Ihấy sô báo có 3 8 bài ông Văn viết về ông thuế vụ nọ. Cạnh bài báo có m ột vạch chì đỏ, kèm theo mấy chữ của Bác Hổ có ký tên Bác: ‘V iệc này hói chú Hiến ” (chú H iến là ông Lê Văn Hiến - Bộ trưởng Bộ Tài chính lúc bấy giờ). Cùng trong bl thư, có công văn của Phủ Chủ tịch: “Yêu cầu các đồng chí điều tra lại việc này và cho hiên chứỉĩg cứ cụ th ể”. Anh em Toà soạn Báo Công D ân đã tìm đủ các tài liệu liên quan gửi lên Chính phủ, lên Bác Hồ trong tâm trạng phấn chấn, chờ đợi. Mẩu chuyện kể trên tuy nhỏ, xảy ra đã lâu nhưng ý nghĩa thì thật lớn lao. H ẳn nhiều ngưòd có tuổi trong chúng ta còn nhớ, ngay sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập chỉ 15 ngày, ngày 17-9- 1945, trong thư gửi các đồng chí tỉnh nhà N ghệ An, Chủ tịch Hồ Chí M inh đã báo động tình trạng cán bộ ta: ‘‘C ó n^ười hủ hoá, lên m ặt làm quan cách mạng, hoặc là hành động độc đoán, hoặc ì à d ĩ cônq dinh tư (lấy của chung làm của riêng). T hậm chí dùng phép công đ ể háo thù tư (dùng pháp luật của Nhà nước để trả thù riêng), l(ìm cho dán oán đến Chính phủ và đoàn thể. Nhữỉiẹ khuyết điểm trên, nhỏ thì làm cho dân 3 9 chúng hoang mang, lớiì thì làm cho n ền đoàn kết lay độn g”. V à Bác liển kêu gọi: “Chúng ta phải lập tức sửa đổi ỉỉíỊay! ở tình thế vận m ệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc, dẫu bận bịu trên cương vị lãnh đạo loàn dân toàn quàn kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí M inh vẫn giành thời gian đọc nhiều tờ báo, loại báo, kể cả báo chí các địa phương. K hông chỉ theo dõi động viên gương người tốt việc tốt, Bác còn quan tâm tỉ m ỉ tới những vụ việc tiêu cực xảy ra hàng ngày được báo giód đem lên công luận. K hông chỉ đọc kỹ, với những trường hợp bức xúc, đã thành thói quen Bác đánh dấu lên bài báo, yêu cầu xác m inh, tìm hiểu thêm để qua đó nắm bắt toàn diện sự việc, từ bản chất, rồi tìm ra giải pháp phù hợp. Thì ra, ngay từ những năm đầu kháng chiến chống Pháp, báo chí cách m ạng - dù chỉ là m ột tờ báo địa phương như Báo Công Dân, cũng đẩ trở thành m ột công cụ chính trị sắc bén của Đ ảng và nhân dân lao động. N ói chuyện vói các nhà báo tại Đại hội lần thứ 3 H ội N hà báo Việt Nam , Chủ tịch H ổ Chí M inh đã đúc kết và nêu ra m ột ý kiến vô cùng 4 0 chuẩn xác về mối quán hệ qua lại, cần thiết giữa ?áo chí chống tiêu cực với những người được góp ý, phê phán. Bác nói: “N h ữ ĩg người ở hất cứ địa vị nào và nhữỉĩỉỊ cơ quan được ph ê bình phải có thái độ thật thà, khiêm tốn. Phê hình đúng thì phải đùn ọ, háo nhận khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa. Nếu phê hình sai thì đăng háo ẹiải thích'". Ý kiến của Bác thật giản dị, không có câu chữ ý tứ nào lạ cả. Đ iều đáng lạ, là cho đến tận hôm nay, chúng ta vẫn chưa thực hiện đúng điều Người dạy, để nhân dân lao động còn thiếu tin tưởng vào chúng ta... 4 1 “CÁC NHÀ VĂN HỐA VIỆT NAM HÃY CHÚ Ý ĐẶC BIỆT • I ĐỐM NHI ĐỔNG” Đ ấy là tên bài phát biểu của Bác Hồ tại lễ khai mạc Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất, tổ chức ở H à Nội, ngày 24-11-1946 (nghĩa à sau ngày Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt N am mới, chỉ sau 1 năm 2 tháng 22 ngày!). M ở đầu bài nói, Người khẳng định những đóng góp của nhi đổng Việt N am cho Cách m ạng, trên địa hạt văn hoá: “Nhi đồng Việt Nam đ ã tiến hộ nhiều v ề văn hoá. C ứ xem mối khi có công việc gì thích hỢỊO đ ể làm, các em ¿ã làm rất tài tình Nói vậy sợ không cụ thể, khống thuyết phục người nghe - nhất là những người lớn hay “coi thường”, “bắt nạt” trẻ con - Bác liền nêu ví dụ: “Như cần tuyên truyền đcyị sống mới, cần 4 2 chống tệ nạn mù chữ, các em diễn Uíịay được nhũng vở kịch ỉiíỊắn, vui mà khéo biết h a o !”. Rồi, sợ mình rơi vào chủ quan, thiên vị cho các cháu, Người đã phải thốt lên từ gan ruột: “H ay là khôììíỊ biết có phải vì tôi thươiĩẹ nhi đồnẹ mà tôi thâỳ thê7'\ N ghe hoặc đọc tới đây, tôi tin chắc nhiều người lớn sẽ không cầm được nước mắt, bởi cảm phục tấm lòng thương yêu nhi đồng Việt N am của vị lãnh tụ Hổ Chí Minh, và sẽ ân hận thấy m ình bấy lâu hình như cũng chưa “đặc biệt chú ý” đến các cháu?! T hế nhưng, kết thúc bài nói yỏn vẹn 98 chữ ấy, để kêu gọi các nhà văn hoá nước nhà, Bác Hồ đã không nhân danh m ình là lãnh tụ, là Chủ tịch một nước vừa giành được chủ quyền, độc lập. Rất tự nhiên và cũng đầy thuyết phục, Người đứng vé phía các cháu nhi đồng m à phát ngôn, m à yêu cầu: “Tôi xin thay m ặt toàn th ể thiếu nhi Việt Nam kêu gọi các nhà văn hoá hãy chú ý đặc hiệt nhi đồng! Theo dõi Biêìì niên sử của Chủ tịch H ồ Chí Minh, chúng ta được biết, trước buổi nói chuyện với Hội nghị Văn hoá toàn quốc (24-11-1946) 4 3 thì ngày 7-11-1946, Bác đã ra thông báo về việc nhận con các liệt sĩ về làm con nuôi; ngày 9-11- 1946, Vcio lúc 20 giờ, Người dự dạ hội của thiếu nhi Thủ đô Hà Nội mừng Quốc hội; và tới ngày 8-12-1946, tại làng Vạn Phúc, Bác Hồ đã chủ toạ Hội nghị Ban ihưòng vụ Trung ương Đ ảng mở rộng, quyết định m ở đầu cuộc K háng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược, trên phạm vi toàn quốc! 4 4 THẾ NÀO LÀ E)ỜI SỐNG MỚI TRONG MỘT GIA ĐÌNH ? ♦ Chỉ sau 2 năm Cách mạng tháng Tám thành công, năm 1947, ư ỷ ban Trung ương vận động Đời sống m ới cho xuất bản cuốn sách m ỏng Đcỉi sống mới của tác giả Tân Sinh. Ngoài lời tựa của Chủ tịch Hổ C hí M inh, sách gồm 19 phần, mỗi phần được kết cấu theo lối hỏi và đáp, lời lẽ giản dị, khúc chiết với mục đích làm cho cán bộ, nhân dàn lúc bấy giờ ai đọc cũng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. Vậy, thế nào là Đời sống mới? “Đ ời sốnẹ mới - tác giả Tân Sinh viết ở phần 2 cuốn sách - không ph ải cái gì cũ cũng hỏ hết. Không ph ải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì ph ải bỏ. Thí dụ; Ta p h ả i bỏ hết tính lười hiếng, tham lam. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi cho hỢỊj lý. Thí dụ: Đơm cúng, cưới 4 5 hỏi quá xa xỉ, ta phải ẹiám hớt đi. Cái gì cũ mià tốt thì phải phát triển thêm. Thí dụ: Ta pỉuải tươnq thân tươiiẹ ái, tận trung với nước, tận hiếu ven dân hơn khi trước. C ái ẹ/ mới mà hay, tlhì phải làm. Thí dụ: Ăn ở cho hợị? vệ sinh, làm v iệ c có nqân nắp N ói tóm lại, mục đích tối cao củia Đời sống mới, theo tác giả, là: “Làm th ế nào c h o đời sốn^ của dân ta, vật chất được đầy đủ hơin, tinh thần được vui mạnh hơn”. ở phần thứ 10, tác giả cuốn sách đặt câiLi hỏi; Đời sống m ới trong m ột nhà là như th ế n ào ? Câu trả lời của Tân Sinh như sau: “M ồi ngỉủời làm dúng theo Đ ời sống mới thì Đ ời sống mcới trong m ột nhá cũnẹ d ễ dàng thôi. Cũnỹ rìh ư m S i viên đá trơn tru vững chắc, thì chỉ cần một ít v ô i là đắp thành m ột hức tưcnĩíị tốt. Vê tinh thần, thì phải trên thuận dưới hotà, không thiên tri, thiên cù. Bỏ thói mẹ chồng hànih hạ nàng dâu, d ì gh ẻ ghét hỏ con chồn^. V ề vật chất, từ ăn m ặc đến việc làm, p h ả i ăín đều tiêu đúng, có k ế hoạch có ngăn nắo. Cưới hỏi giỗ Tết nên giản đơn, ĩiêt kiệm. 4 6 Trong nhà nqoài vườn luôn luôn sạch s ẽ gọn gàng. Đ ối với xóm ẹiềng, phải thân mật và sẵn lòng ^iiíp đỡ. Đ ối với việc làn^ việc nước, phải hăng hái ỉàm (^ươnẹ. N^ười trong nhà ai cũn^ biết chữ. Luôn luôn cô' gắng, nhà mình thành một nhà kiểu mẫu tronq làng". Xây dựng Đời sống mód trong m ột gia đình theo những tiêu chuẩn nêu trên, tác giả Tân Sinh cho là: “Không cố gì khó, không cấn tốn tiền, tốn công. Có chí Ici làm được. M à m ột nhà như thế, nhất định đất nước phải phát đạt! Những gợi ý xây dựng Đời sống mới trong m ột nhà nói riêng, m ột làng một nước nói chung, của tác giả Tân Sinh cho đến tận hôm nay, xem ra có cái chúng ta đang cố làm, và có nhiều cái chúng ta chưa làm được. Tôi nghĩ, các nhà hoạt động văn hoá, xã bội, giáo dục hiện tại nên xem Đời sôhíỊ mới như m ột tài liệu tham khảo có giá Irị m ở đầu, khi hoạch định nhiều công việc của mình. Công cuộc xây dựng Đời sống mới trên nước ta, từ thời điểm xuất hiện cuốn sách nói trên (1947), trải qua 2 cuộc kháng chiến chống 4 7 Pháp và M ỹ, thống nhất đất nước, rồi cả nước đi ên xây dựng CNXH... không thể nói chúng ta gặp nhiều thuận lợi. Tuy thế, Bác Hồ luôn theo dõi, động viên và tin tưỏíng sự nghiệp xây dựng Đời sống m ới sẽ thành công. N gày 10-9-1960, trong diễn văn b ế m ạc Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đ ảng Lao động Việt N am , có đoạn Người nói: “Nhân dân ta là nhân dân anh hùnẹ. Trong kháng chiến, nhân dân ta anh dũng chiến đấu, hy sinh xương máu và (ỊÌành được thắng lợi to lớìĩ. Ngày nay, đấu tranh đ ể xây dựng Đời sốnẹ mới, Xã hội mới và đ ểh o à bình, thốnq nhất nước nhà, dù còn gặp nhiều gian khổ, nhưng chắc chắn chúng ta s ẽ toàn thắng! Đ ể kết thúc, xin được nói thêm: Theo công bố của Tạp chí Cộng sản (5-1980), thì Tân Sinh, tác giả cuốn Đời sống mới, chính là m ột trong hơn m ột trăm bút danh của Bác Hồ! 4 8 “PHỤ Nữ PHẢI THAM GIA CHÍNH QUYỂN NHỂU HƠN NỮA VÀ THẾT THỰC HƠN NỮA" Trong hồ sơ lun trữ của UBNN tỉnh N ghệ An, hiện còn bức thư - bản đánh m áy - viết tháng 8/1949 của Chủ tịch Hồ Chí M inh gửi đồng bào tỉnh Nghệ An. M ở đầu là lòi cảm ơn đồng bào quê nhà đã tặng Người “món quà” đặc biệt quý báu nhân dịp sinh nhật của Ngưòi. Đấy là thành tích thi đua trong 4 tháng đầu năm 1949. Tiếp theo, Bác có mấy lời thân ái khuyên đồng bào. Bác khuyên cán bộ, nhân dân quê nhà về thi đua (theo Người thi đua phải thiết thực, bền bỉ, rộng khắp); về dân quân tự vệ (phải tổ chức chặt chẽ, tập luyện hẳn hoi, vũ trang đầy đủ); về thanh toán nạn mù chữ (có 6 huyện đã làm tốt, nội trong năm phải xoá mù chữ các huyện còn lại); vể phong trào hợp tác xã và tập đoàn đổi 4 9 công (những người phụ trách phải tháo vát, trong sạch, Đ ời sống m ới ở thôn quê phải phát triển hơn nữa). Đ iều đáng chú ý ở bức thư này là, chỉ sau Cách m ạng tháng Tám 1945 m ấy năm , bề bộn những công việc quan trọng cấp bách phải àm, Bác H ồ đã không quên đề cao vai trò của nữ giới trong chính quyền Cách m ạng. Người viết trong thư: “Tôi rất vui lòng rằng x ã nào cũng có phụ nữ tham gia H ội đồng Nhân dân. Phụ nữ phải tham gia chính quyền nhiều hơn nữa, và thiết thực hơn nữa”. Yêu cầu “phụ nữ phải tham gia chính quyền nhiều hơn nữa”, ngoài việc Chủ tịch Hồ Chí M inh rất coi trọng vai trò của phụ nữ trong xã hội m ới, còn nói lên điều này: Trong chính quyền Cách m ạng, phụ nữ cần có ý thức rõ về m ình, về lòng nhiệt tình đóng góp cho dân cho nước trên cương vị mới, cả về số lượng họ cần tham gia nữa. N hưng điều quan trọng hơn là phải “thiết thực” , đã thiết thực rồi thì phải thiết thực hofn. N ghĩa là phải tính đến năng lực và hiệu quả hoạt động, tới chất lượng và phạm vi ảnh hưởng của nữ trong quá trình họ tham gia việc nước, ớ 5 0 đây, Bác dùng chữ “thiết thực” vừa giản dị, ai đọc cũng hiểu, vừa bao hàm m ột nội dung sâu rộng, lâu dài. Tliiết thực còn đối lập vód căn bệnh hình thức, được tiếng chị em "tham gia H ĐN D" cho có nam có nữ, chứ thực ra chưa hẳn đã cần thiết, đã xứng đáng, từ đó m à làm khổ chị em, làm khổ nhiều người khác nữa... T hế giới đã trải qua bao biến thiên lịch sử, ở nước ta vai trò, vỊ trí người phụ nữ về cơ bản đã được đổi mới. Đó là m ột tất yếu, bởi vì cũng như Bác nói: “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng X ỉiC N chỉ m ột nửa ” (1959), và cũng bởi vì ‘‘Phụ nữ Việt N am ta sẵn có truyền thống đấu tranh anh dũnẹ và lao động cẩn c ù ” (1960). Shững lời khuyên của Chủ tịch Hồ Chí M inh trong thư gửi đồng bào Nghệ A n cách đây hơn nửa th ế kỷ, vẫn còn nóng hổi giá trị nhân văn và thời sự! 5 1 BÁC HỔ NGHE... THƠ VỂ BÁC Ông Vũ Kỳ, người rất gần gũi vói Bác Hồ, kể lại cho nhà thơ M inh H uệ mẩu chuyện sau đây. Bài thơ “Đ êm nay Bác không ngủ ” vừa ra đời (1951) đã được phổ biến rộng rãi qua đài, báo; các tầng lớp nhân dân, cán bộ, chiến sĩ yêu thích và truyền tụng bài thơ như m ột câu chuyện kháng chiến thấm thìa và có thật. Hôm ấy, trong Phủ Chủ tịch, vào khoảng 7 giờ tối, ông V ũ Kỳ lên nhà sàn xin gặp Bác. Theo thói quen, ông cẩn thận bỏ guốc, bước nhẹ lên thang gác để khỏi ảnh hưcmg đến Bác. Vừa đến cửa cũng là lúc chiếc đài bán dẫn trên bàn làm việc của Bác phát đi bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ ” của nhà thơ M inh Huệ. ô n g Vũ Kỳ liền đứng im, m uốn theo dõi cử chỉ, thái độ của Bác lúc này ra sao? Là người khiêm tốn, tế nhị 5 2 n(ên hiếm khi Người nhận xét cụ thể những tác plhẩm về mình. Nhưng, có thể lần này sẽ khác clhăng? Bác chăm chú nghe, thỉnh thoảng lại nở m ộ t nụ cười. Có cảm giác Bác đang cảm thông, th ấu hiểu và chia sẻ phần nào với hiện thực klháng chiến sống động phản ánh qua bài thơ mà Biác cũng là m ột nhân vật văn học; Bác cảm thông, thấu hiểu và chia sẻ phần nào với tấm lò n g 'th àn h kính và ý tưởng nghệ thuật của một nlhà thơ thời kháng chiến, Lời ngâm vừa dứt, một phút sau, làm như klhông hay biết gì, “khách” mới gõ cửa xin Bác clno vào. Chỉ thấy nét m ặt Người vui vui... Còn tuiyệt nhiên, Bác không nói lời nào về bài thơ “Đ ê m nay Bác không ngủ ” vừa được ngâm qua đìài. Ô ng Vũ Kỳ còn “tiết lộ” cho nhà thơ M inh Hluệ biết thêm: M ột lần ỉchác sau đó, khi chiếc đìài vừa giới thiệu bài thơ “Đ êm nay Bác không n g ủ ”, Bác Hổ liền vặn lại cho tiếng thật nhỏ, tỏ ý không m uốn nghe nhiều lần một tác phẩm ca ngợ i m ình. Còn với M inh Huệ - ông Vũ Kỳ nhìn nlhà thơ âu yếm - chỉ với nụ cười kia của Bác, 5 3 cũng đủ là một phần thưởng vô giá cho m ộ t đời cầm bút! II Sử sách còn ghi và không ít ngirời dân, cán bộ trong chúng ta còn nhớ; V ào trunị tuần tháng 10 năm 1962, Đoàn đại biểu M ặt t'ận D ân tộc giải phóng miền N am do GS. Nguyễn V ãn Hiếu dẫn đầu, ra thăm miền Bắc. Trong 11 ngày ở lại, đoàn được Chủ tịch Hồ Chí M inh, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, cùng nhiều đoàn thể nhân dân miền Bắc tiếp đón thản tình như những người con đi xa lâu ngày, gif m ới có dịp gặp lại. Biểu lộ tình cảm sâu sắc, chin thành của bản thân đối vói đổng bào m iền Nim ru ộ t thịt, Bác của chúng ta đã có m ột câu nói lổi tiếng vào dịp này. Ngưòd chỉ tay vào phía trái ngực mình: “Hình ảnh của miền N am yêu quý Iiôn ở trong trái tim tôi! Trong Đ oàn đại biểu Nặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, có nhà thf Tharứi Hải. Tại m ột phiên họp Quốc hội m à đ)àn vLnh dự được mời tham gia, giờ giải lao, c á ciại biểu vây 5 4 quanh lấy đoàn ihăm hỏi, hàn huyên... Bác Hổ Dước đến, kéo nhà thơ tới gần mình, rồi giới thiệu: - Các chú có biết chú này không? Chú này à m iền N am trọ trẹ đây (ý chỉ Thanh Hải là người Thừa Thiên - Huế). Nói xong, Bác cười và bảo nhà thơ ngâm cho Bác nghe m ột bài thơ. Xúc động quá, m ột lát sau Thanh Hải mới thốt nên lời: - Dạ, cháu xin ngâm mời Bác nghe bài thơ “Cháu nhớ Bác H ồ ”: Đêm nay hên bến ô Lâu Cháu nẹồi cháu nhớ chòm râu Bác H ồ N h ớ hình Bác giữa bóng cờ Hồiĩíị hào đôi má, bạc p h ơ mái đầu... Khi tác giả ngâm tới đoạn: “Càng nhìn càng lại nẹcỉn ngơ / ô m hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn ”, thì Thanh Hải đột ngột quên, không ngâm tiếp được nữa. Thấy nhà thơ lúng túng, Bác Hồ liền ôm lấy đứa cháu miền Nam thương yêu của mình, hôn lên m á và âu yếm: 5 5 - Đây, hôm nay thì Bác hôn thật đây này! N ăm 1980, nhà thơ Thanh Hải qua đòi, nhưng bài thơ ỉục bát “Cháu nhớ Bác H ồ ” (viết năm 1956) vẫn còn m ãi được nhắc nhở. Và chắc chắn, m ột trong những hạnh phúc hiếm hoi của đòi ông là được đọc thơ viết về Bác m ời Bác nghe, còn được Bác ôm hôn nữa. Trong bài viết: “Đ ược Bác săn sóc, được Bác ph ê hình ” (sách Bác H ồ với văn nghệ s ĩ của nhiều tác giả, NXB. Tác Phẩm M ới, 1980), có đoạn nhà thơ Thanh H ải như reo lên: ‘Trời ơi, tôi sướỉĩg quá và may sao một nhà nhiếp ảnh đ ã kịp ghi lại phút thiêng liêng đó. Đến hôm nay, mỗi lần giở tấm ảnh ra, tôi vẫn thấy như còn ấm hơi Bác ỉ ”. 5 6 CÂU CHUYỆN CỦA TÌNH NGƯỜI ở chiến khu V iệt Bắc cuối tháng 10 năm 1951, Bác Hồ có chuyên đi thăm m ột lófp học choá hai, của Tổng cục ơ iín h trị thuộc Bộ Tổng tư lệnh. Cùng đi với Bác lần này có đồng chí hiệu trưởng nhà trường. Q ua khỏi cánh rừng, tới ven bờ suối, Bác bỗng dừng lại trước m ột phụ nữ người dân tộc Tày, đang vừa chăn trâu vừa b ế m ột cháu nhỏ bụ bẫm . R ất đỗi trìu m ến, Ngưòd nhìn cháu bé rồi dùng tiếng Tày bảo chị cần giữ ấm cho cháu bởi gió núi m ưa ngàn dễ khiến bé bị cảm lạnh. Q iị người Tày vâng lời Bác, vội b ế con dẫn trâu lui vào bản. Trên đường đi tiếp, Bác còn ân cần hỏi chuyện đồng chí hiệu trưcmg: - Chú được m ấy cháu? 5 7 - Dạ, thưa Bác, được hai cháu ạ. Cháu trai tên Thu Sơn, cháu gái tên Thu Thuỷ. Bác cười hiền hậu và khen động viên: - Tên các cháu đẹp thật! Chú là nhà văn nên thích núi m ùa Thu, nước m ùa Thu. ở thôn nọ, Bác từng gặp m ột gia đình nông dân, bà con đặt tên cho các cháu là K hoai và Thóc - N guyễn Thu Khoai và N guyễn Thu Thóc. N ghe vậy, cũng hay hay. Cả hai Bác, cháu cùng cười. Bác lại hỏi: - Thím ấy hiện làm gì? - Dạ, thưa Bác, các cháu ở nhà còn nhỏ nên nhà cháu luôn bận bịu việc chăm nom các cháu ạ! M ột thoáng ái ngại hiện trên gương m ặt Người. R ồi Bác chậm rãi như vừa phân tích vừa khuyên nhủ đồng chí cán bộ cùng đi với mình: - Chú phải tính sao để giao công tác cho thím ấy. Tuỳ năng lực m à giao. Đ ánh máy, kế toán, hay cấp dưõfng... Phụ nữ phải được sinh hoạt trong m ột tổ chức, nếu khổng họ ổễ bị lạc 5 8 hậu. M à khi đã lạc hậu, thì sắc đẹp, tình yêu cũng khó m à giữ, chú ạ! Còn nhớ có lần, Chủ tịch Hổ Chí M inh tuyên dương: "Phụ nữ Việt N am ta sẵn có truyền thống dáĩi tranh và lao độn^ cần cù Cái vốn truyền thống quý báu đó không phải “nhất thành bất biến" nên phải thường xuyên khơi gợi, đánh thức, nuôi nấng, bảo vệ và phát huy. Tại H ội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình, tổ chức ngày 10 tháng 10 năm 1959 ở Thủ đô Hà Nội, Bác chỉ rõ m ột sự thật m à không phải ai cũng ý thức rõ được: ‘‘N ói phụ nữ là nói phần nửa xã hội. Nếu không giải phón^ phụ nữ, thì không ẹ/ả/ phốỉĩ^ một nửa loài người”. Từ đó, Bác cảnh tỉnh chúng ta: “Nếu không giải phón^ phụ nữ là xây dựnẹ chủ n^hĩa xã hội chỉ một nửa Đ úng quá! Mẩu chuyện nhỏ kể trên, cách đây đã hơn nửa thế kỷ, nay còn gợi m ở m ột nhận thức có giá trị thời sự: Sự nghiệp quan tâm và giải phóng phụ nữ nước ta - ở m iền núi cũng như miềri xuôi - phải nhất quán giữa Nói và Làm (không phải nói suống, hay nói m ột đàng làm 5 9 m ột nẻo); và trong khi làm thì cần hết sức chú ý tới những việc thiết thực cụ thể, thậm chí cả những việc lắm khi ngỡ như vụn vặt nữa (chứ không nên dừng lại ở những việc to tát, dễ thấy, dễ báo cáo)... Có thể nói, với Chủ tịch Hồ Chí M inh, việc quan tâm và giải phóng phụ nữ từ lâu đã trở thành câu chuyện của tình người. 6 0 ĐIỆN BÈN PHỦ TRONG TẦM NHÌN CỦA BÁC Thuộc tỉnh Lai Châu, giữa m ột vùng rừng núi Tây - Bắc, gần biên giới Việt - Lào, Đ iện Biên Phủ nằm trên ngã ba của nhiều đường giao thông quan trọng, nối liền các tỉnh m iền Tây Bắc nước ta và đi Lào. Bỏi vậy, có thể khẳng định Đ iện Biên Phủ có vị trí chiến lược quân sự hết sức lợi hại đối với toàn bộ chiến cuộc Đ ông Dương. Được sự giúp đỡ của đ ế quốc M ỹ, năm 1953, thực dân Pháp đã xây dựng tại Đ iện Biên m ột tập đoàn cứ điểm quân sự với kết cấu chặt chẽ, phòng ngự cẩn m ật, vũ khí tối tân, và quân số tập trung tại đó lên tới 16.200 tên. Â m mưu của chúng là thu hút quân chủ lực của ta vào chiến trường Điện Biên, từ đó m à xoay chuyển tình th ế khốn quẫn của giặc Pháp trên khắp chiến trường Đ ông Dương lúc bấy giò. 6 1 Vào tháng 12-1953, Chủ tịch Hồ Chí M inh chủ trì H ội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đ ảng, ra quyết định tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Đ iện Biên Phủ. Sau gần 4 tháng gấp rút chuẩn bị, ngày 13-3-1954, bộ đội Cụ Hồ bắt đầu nổ súng tấn công. Sau 55 ngày đêm liên tục chiến đấu m ưu trí, quả cảm , đầy hy sinh, vào chiều ngày 7-5- 1954, lá cờ Q uyết chiến quyết thắns; của quân ta đã hiên ngang cắm trên nóc hầm sở chỉ huy của địch. Tưófng Đ ờ Cát ra hàng, một vạn sáu ngàn tên giặc bị giết và làm tù binh. Quân ta toàn thắng ở Đ iện Biên Phủ! Là vị “Tổng tư lệnh tối cao” của toàn quân, của cả dân tộc, chỉ sau chiến thắng Đ iện Biên Phủ 5 ngày, ngày 12-5-1954, Bác Hồ sáng tác bài thơ ‘‘Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Bút pháp ở bài này gần với báo chí nhưng tâm hồn người viết thì đầy hào sảng. Đây là đoạn thơ cuối: T h ế là quân ta đ ã toàn thắníỊ Toàn thắn^ là vì rất cốgcm^ Chiến s ĩ viết thư lên Bác H ồ 6 2 )ün Bác vui lòng mà nhận cho Món quá chúc thọ sinh nhật Bác Chúng cháu c ố gắng đ ã sắm được! Sử liệu còn cho chúng ta biết: Đ áp lại tấm òng các chiến sĩ Đ iện Biên, cũng trong ngày 12- 5 này, Bác Hổ gửi thư tới toàn thể cán bộ và chiến sĩ ở khắp m ặt trận Đ iện Biên Phủ. Người nhắc nhở không được chủ quan khinh địch, phải luôn sẵn sàng chiến đấu để giành thắng lọi hơn nữa. Và Người hứa sẽ tặng thưỏfng cho các cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch Đ iện Biên huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên”. Đối với bộ đội m ình thì thế, còn đối vói binh sĩ Pháp trong đó có nhiều thương binh, thái độ, quan điểm của Bác như thế nào? Điều này, Bác Hồ viết rõ trong loạt bài báo m ang tên “M ẩu chuyện Điện Biên ” in gần như liên tục trên 6 số Báo Cííu quốc vào cuối tháng 5 đầu tháng 6 năm 1954: ‘Ta tiêu diệt và bắt sống hơn 16.000 binh s ĩ Pháp, trong đó có độ ì 000 thươnq hinh. Khắp th ế giới đều biết chính sách nhân đạo của ra đối với thương hình (và tù binh) địch Ta thì vậy, còn bọn chỉ huy địch đối với thương binh Pháp thì thế nào? Trong 6 3 loạt bài báo vừa nêu, có đoạn Bác vạch trần ehâin tướng dã thú, vô nhân đạo của quan thầy chúng, vào thòd điểm chót; "Hãng thông tấn u .p M ỹ (7 - 5} viết: Hơn 1000 thương binh quằn quại dưcứi hầm tối đen và ngạt thở, bên cạnh sở chỉ huy Pháp... Đ ến phút cuối cùng, tướng Đ ờ C á t đ ã r a lệnh cho súng lớn bắn vào sở ch ỉ huy” \1 Sau 50 năm bôn ba đó đây tìm đưòfng cứ u nước, làm nên Cách m ạng tháng Tám và chiến thắng Đ iện Biên Phủ, tháng 6 năm 1957, lần đ ẩu trở về thăm quê hương N ghệ An, Chủ tịch H ồ Chí M inh có dịp nói chuyện với Hội nghị đ ại biểu nhân dân tỉnh nhà. Bài nói có đoạn: ‘T ro n g kháng chiến, tỉnh nhà đ ã có hơìĩ 8 vạn thamh niên vào hộ đội, hơn 1 vạn 5 ngàn dân quân d u kích, hơn 1 triệu dân công phục vụ kháng chiến trong đó có 96 đơn vị và cá nhân đã có thàmh tích vẻ vang, được Chính phủ khen thưởng”. V à Bác đã trân trọng ghi nhận: “D o sự đoàn kết v>à c ố gắng ấy mà tỉnh ta đ ã góp một phần xứmg đáng v ẻ vang cho cuộc kháng chiến thắng lợn. C ả th ế giới đều nqhe tiếng, kính phục nhân d â n ta!''. 6 4 K hánẹ chiến ba ìiíỊàn ngày K hônẹ đêm ìic)o vui hảng đêm nay Đém ỉịclì sử, Điện Biên sáng rực Trên đất nước, như huân chươỉĩg trên ngực Dân tộc ta, dem tộc anh hùng Điện Biên vời vợi nghìn trùng Mà lòng bốn hiển nhịp cùng lòng ta... (Tố Hữu - Hoan hô chiến sĩ Đ iện Biên) Chiến thắng Đ iện Biên Phủ trong niềm hân hoan của cả dân tộc ta, trong tầm nhìn của Bác Hồ cũng như của những người có lương tri trên khắp hành tinh vẫn là m ột tất yếu lịch sử, m ột sự <.iện m à tầm vóc, ý nghĩa vượt ra ngoài phạm vi m ột đất nước, m ột giai đoạn. Có lẽ bởi thế, nên Đ iện Biên Phủ - Hổ Chí M inh - V õ N guyên Giáp đã và m ãi m ãi còn là đề tài thời sự đầy hào hứng, đối với nhiều thế hệ người Việt N am và bè bạn Ihếgiới! 6 5 BÀI BÁO NÊU GƯƠNG MỘT UỆT sl CỦA x ữ NGHỆ • • • Đấy là Anh hùng - Liệt sĩ Phan Đ ình Giót. Anh sinh năm 1922, quê làng V ĩnh Y ên, nay thuộc xã Cẩm Quan, huyện cẩm X uyên, H à Tĩnh. Gia đình anh sống rất nghèo, cha m ất sófm, năm 13 tuổi anh Giót phải đi ở để kiếm sống. Năm 1950, anh vào bộ đội chủ lực, tham gia đánh đồn Tràng Bạch, quốc lộ 18; bị thương nặng anh vẫn xin ỏ lại chiến đấu, tiếp tục tham gia chiến dịch Trung Du (1950), rồi chiến dịch H oà Bình (1951), hoạt động trong vùng địch chiếm dưới chân núi Ba Vì. Cuối năm 1953, Phan Đ ình Giót lên Tây Bắc tham gia chiến dịch Đ iện Biên Phủ. L à tiểu đội phó bộ binh, đại đội 58 (thuộc tiểu đoàn 428, trung đoàn 141, Đại đoàn 312), vào chiều 13-3- 1954, íuih Giót cùng đại đội 58 IIIỬ đưừng m áu 6 6 để tấn cô n s cứ điểm Him Lam. Tại đây, anh đã chiến đấu rất mim trí, quả cảm , và hy sinh anh dũng, cìể lại hình ảnh bất tử: Lấy thân m ình lấp <:ín lỗ châu m ai của địch, dập tắt được hoả điểm nguy hiểm nhất, tạo cơ hội cho đồng đội tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam! Nỉĩày 31-8-1955, Phan Đ ình Giót được truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhì và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Nhưng trước đó, trên Báo Nhân Dân ra ngày 20- 1-1954, Bác Hồ đã có bài báo "Nhớ nqười chiên sĩ anh íiùn^”. Mỏ’ đầu, Bác viết: “Tronẹ lúc vui mìúì^ Thủ đô ỉỊÌải phóníỊ, chimo, ta cànq nìuy đến cỏnq lao của hộ đội ta, nhớ đến nhữỉỉ^ chiểìì s ĩ anh hùìĩĩỊ đ ã hy sinh vì nhân dân, vì T ổ quốc. D ây Icì m ột ỉroỉiỉỊ trăm n Ạ ìn giừm^ oanh liệt tỏ rõ tinìì thần aììlĩ dũìiọ, của hộ đội ta... Rồi, với lối viết eiản dị, hàm súc, xúc động, lác giả bài báo nhắc lại cho “người hôm nay” cảnh ngộ, những chiến tích của liệt sĩ Phan Đình Giót, đậc biệl là trận đánh liêu diệt cứ điểm Him Laiĩi - Đ iện Biên Phủ. Và để’ kết thúc bài viết chỉ iưii 400 chữ này, Bác lái liiện lại những hình ảnh 6 7 hào hùn^, đồng thời làm thơ lẩy Kiều vừa ghi nhận, vừa nhắc nhở xa gần: “TroiiíỊ khói hìa nghi ngút, hộ đội ta d ã nghiêng mình trước đồnq chí Giót, vị anh hùng đ ã hy sinh oanh ìiệt đ ể m ở đầu cuộc đại ĩhắuíỊ ỏ Điện Biên Phủ mà tiếng tăm đ ã vanĩ> lừỉĩg khắp thếÍỊÌỚÌ. Hy sinh vì nước ỉà thơm Nhữnẹ phườìiĩị ẹ/ữ áo túi cơm sá ẹ/'/ ” Bút danh C.B được ký dưới bài ‘‘N h ớ nqườì chiến s ĩ anh h ù n g” in năm 1954. Hẳn phải nhiều năm sau đó nữa, nhiều người trong chúng ta mới vỡ nhẽ: C.B chính là m ột trong hơn 100 bút danh của N hà báo Hồ Chí M inh!. 6 8 CÁC CHÁU Mổ CÔI TRONG TÌNH THƯƠNG BÁC H ổ Tinh cảm giữa Chủ tịch Hồ Chí M inh với thiếu niên, nhi đồng Việt N am và thế giới, nếu Icể ra thì khôn? có bút giấy nào tả cho hết! Tình cảm Bác giành cho các cháu m ồ côi, không nơi nương tựa, lại càng có nét đặc biệt. Sử sách còn ghi riRày 7-11-1946, Bác H ồ ra t h ô n g b á o c h o to à n d â n v ề v i ệ c n h ậ n c o n c ủ a c á c iệt sĩ về làm con nuôi. Đấy là m ột nghĩa cử cao q u ý g ó p p h ầ n đ ộ n g v iê n c á c c h i ế n s ĩ y ê n t â m r a trận. Bác còn đích thân đến thăm các cháu m ổ C iô i c ó h o à n c ả n h đ ặ c b iệ t , v à o b u ổ i s á n g n g à y 3 1-1-1957 (tức ngày m ồng M ột Tết năm Đ inh D ậu). Sau khi thăm và chúc Tết m ột số gia đình Ciơ sở cách m ạng ở thôn Phú Gia, xã Phú lliư ợ n g , Từ Liêm; thăm và chúc Tết m ột số đơn V'ị bảo vệ Thủ đô, Người đã đến thăm Trại trẻ m ổ 6 9 côi m ane tên Kim Đồng tại xã Biên Giang, huyện Thanh Oai, Hà Đ ông (nay là tỉnh H à Tây). Nơi đây nuôi nấng dạy dỗ gần 500 trẻ mồ côi không nơi nương tựa. Bác Hồ vào xem cặn kẽ nơi nghỉ ngơi, ăn học của các cháu, khu bếp, phòng ăn của trại. Người căn dặn anh chị em cấp dưỡng phải cố gắng giữ vệ sinh, chăm diệt ruồi, au rửa bàn ăn cho sạch sẽ. Bác đi thăm ruộng m ía, vườn xu hào do các cháu tự trồng quanh trại. Người có phần bằng lòng về những thành tích học tập, sản xuất và tiết kiệm của các cháu. Được biết các cháu mồ côi đều có áo ấm, Người phấn khởi. Đứng trước đàn cháu ríu rít, nô đùa vây quanh mình, Bác đã chia quà, rồi không quên chúc các cháu một năm mới biết đùm bọc IhưoTig yêu nhau, chăm học chăm làm , ăn ở sạch sẽ. íỊÓp sức nhỏ của m ình cho đất nước... Trong chuyến thăm trại trẻ mồ côi m ang tên K m Đồng lần này, có mấy m ẩu chuyện đã được Ii;.à văn Sơn Tùng kể lại rất cảm động, trong cuốn sách Hoa râm hụt (NXB T hanh N iên - i ‘^99). Xin được ghi lại đây giùm bạn đọc. Mẩu chuyện thứ nhất: Ngay từ phút đặt Mì chân đến cổng trại, nhìn bờ rào dây thép gai, trong mắt Bác Hồ đã hiện lên sự nhức nhối. Giọníĩ nhẹ nhàng nhưng trách móc, Bác nêu thắc mắc với các cán bộ phụ Irách; - Đây là nơi nuôi dạy các cháu mồ côi, được mang tên Liệt sĩ Kim Đồng. Sao các cô các chú lại rào dây thép gai như m ột nhà tù thế này? Chú Thuận thưa: - Dạ thưa Bác, cơ ngơi của chế độ cũ để lại đấy ạ! Bác lắc đầu: - Các cô các chú phải tháo gỡ đám dây thép gai ngay! Chế độ cũ nhóm các cháu vào đây, chúng ta thì phải nuôi dạy vì tương lai của các cháu ! Mẩu chuyện thứ hai: Bác đi vào từng căn phòng ở, phòng ăn, phòng học, nơi các cháu vui chơi. Bác khen; “Được cái gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, nhưng còn... - Bác hỏi cán bộ phụ trách trại - còn Ihế nào, các cô các chú có biết chông?''. 7 1 Mọi người nhìn Bác, vừa xúc động vừa lúng túng. Rồi chú Thuận mạnh dạn đáp: - Thưa Bác, các cháu ở trại còn chật chội ạ? Bác Hồ mỉm cười: - Chú nói mới đúng m ột phần nhỏ thôi. Đối với các cháu m ồ côi, điều lófn nhất là phải bù đắp tình thương. Các cháu đã không còn bố, mẹ thì các cô các chú ở đây là bố là mẹ của các cháu. Các cô các chú nuôi dạy các cháu phải đem cả tấm lòng làm mẹ, làm cha m à cư xử, m à săn sóc, mà dạy bảo. Bác thấy ở đây, đối với các cháu, còn cái vẻ “trại lính” , thiếu cái ấm áp của gia đình. Dạy cho các cháu vào khuôn phép, sống có kỷ luật, trật tự là đúng. Nhưng không được để các cháu mất cái hồn nhiên, mất cái tươi vui, thoải mái. Đừng biến các cháu thành các “ông cụ non” . Các cô các chú phải làm sao cho các cháu thấy Trại trẻ mồ côi Kim Đồng là gia đình của các cháu, đi xa các cháu thấy nhớ, lúc ở các cháu vui. Được như vậy thì cần gì phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với các cháu?! 7 2 M ẩu cìmvện thứ ha: Sau khi căn dặn các cô chú trông nom Trại trẻ mồ côi, đột nhiên Bác Hồ ại hỏi: - Những cháu kém có nhiều không? - Thưa Bác, còn nhiều lắm ạ!. - Nhiều là bao nhiêu? Đồng chí phụ trách trại hơi bối rối, Bác nói ngay; - Quản lý các cháu thì cần biết cụ thể từng cháu một, biết chắc chắn cái hay, cái dở của mỗi cháu. Như vậy thì việc dạy dỗ mới có kết quả tốt được! Bác bảo chú Thuận đứng bên: - Chú cho Bác gặp cháu nào yếu kém nhất trại! Em Quốc khoanh tay đứng trước Bác. Bác cúi xuống vuốt ve nhè nhẹ tóc em. Rồi Bác hỏi: - Tên cháu là gì? - Tliưa Bác, tên cháu là Q uốc “lủi” ạ! Bác nhin em, ái ngại: 7 3 - Ai đặt cho cháu cái tên ấy? - Dạ ihưa Bác, các bạn gọi cháu thế ạ! - Vì sao các bạn gọi cháu là Quốc “ lủi”? - Thưa Bác... cháu... cháu hay trốn trại. Cháu chui qua hàng rào, lủi vào các ngõ phố ạ!. - Sao các cháu không chịu ở trong trại, m à ại hay trốn ra bên nçoài? - Thưa Bác... ở trong trại khổ cực lắm ạ! - Khổ cực như thế nào? - Dạ, chúng cháu bị gò bó đủ thứ ạ? - Cháu nói rõ sự gò bó như thế nào cho Bác nghe? -Thưa Bác... Em Quốc nhìn Bác Hồ mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào không nói nên lời. Bác xoa đầu em. Bác đã thấu hiểu tất cả cho dù Quốc chưa nói ra được những điều em muốn thưa với Bác. Bác khuyên Quốc: “Từ nay, cháu phải phấn đấu bỏ cái tên “lủi” , chỉ giữ lại cái tên Quốc...!” . Nước mắt càng giàn giụa trên hai má em. Đoạn, Báo 7 4 Hồ âu yếm cầm tay em Quốc cùng đi ra chỗ cả trại đang tập hợp. Ngày 31-1-1957 ấy mãi mãi trở thành một ngày đáng nhớ của cán bộ, nhân viên Trại trẻ mồ côi Kim Đồng, là dấu ấn không phai mờ trong đời mỗi cậu bé cô bé của trại. Giữ đúng lời hứa hôm nào, ngày 21-1-1966, tức ngày mồng một Tết năm Bính Ngọ, Chủ tịch Hồ Chí M inh trở lại thăm, chúc Tết Trại trẻ mồ côi Kim Đồng một ần nữa... Đã đành, là với thiếu niên nhi đồng của nước Việt Nam còn nhiều gian nan, khốn khó thì cháu nào Người cũng thương yêu như nhau, đối xử, lo toan như nhau, nhưng đối với các cháu mồ côi không nhà không cửa, thiếu thốn tình thương yêu, che chở của cha mẹ, người thân trong gia đình, thì tấm lòng của Bác luôn có nét đặc biệt hơn, âu đó cũng là điều dễ hiểu, bởi : “NqU()i Ici Cha, Ici Bác, Ici Anh / Quel tim lớii lọc trăm dòn^ núm lìhỏ” (thơ Tố Hữu). 7 5 “TÔI NÓI THẬT, CÓ MẤT LÒNG KHÔNG” Sau hơn 50 năm xa cách quê hương xứ Nghệ, kể từ lúc ra đi tìm đưòiig cứu nước, ngày 14-6- 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh ti'ở về thăm quê thăm ại ngôi nhà của mình tại Làng Sen, tiếp xúc với bà con lối xóm, sau đó Người xuống Vinh, nói chuyện với hơn 3.000 đại biểu, nhân dân tỉnh Nghệ An. Sang ngày hôm sau, Bác nói chuyện với Hội nghị Vlặt trậiì Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh. Phần đầu bài nói, Bác Hồ thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ gửi lời chào thán ái tới cán bộ, nhân dân Hà Tĩnh, đồng thời nói rõ những đóng góp của địa phương những năm kháng chiến chống Pháp và thời gian đầu hoà bình trên miền Bắc. Những đóng góp xuất sắc này đã làm cho “nhân dân các nước bạn và nhân dân yêu chuộng hoà hình th ế ẹiới càng kính phục dân Việt Nam, tron^ đó nhân dân Hà Tĩnh CŨIĨÍỊ vẻ van ẹ”. Điều muốn nói, ở bài báo nhỏ này, là ý kiến của Bác về những khỉếm 7 6 chuyết và hưóiig khắc phục mà Người ân cần và hết sức thẳng thắn chỉ ra. Khi Bác hỏi: "Các đại hiểu có muốn nghe tói nói những klìuvết đìéhì không”, thì cả hội trường đồng thanh đáp; "Có ạ!". Bác hỏi tiếp: “Sau 50 năm, lẩn đầu tiên tôi trở lại Hà Tĩnh. Tôi là khách, tôi nói thật, có mếch lòng không?". Cả hội trường đồng thành đáp: "Không ạ!". Thếrồi, Bác đã chỉ ra trước hội nghị 4 khuyết điểm sau đây: . Đ ồng bào nông thôn, nhất là nông dân lao động, chưa đoàn kết chặt chẽ, đó là khuyết điểm quan trọng; 2. Ý thức bảo vệ của công còn kém; 3. M ột số đồng bào chưa thật sốt sắng đóng thuế nông nghiệp đúng kỳ hạn; 4. Nhân dân nói chung, cũng như nhân dân Hà Tĩnh nói riêng, có một truyền thống tốt đẹp, nhưng hiện nay vé thuần phong mỹ tục bị kém sút. Muốn khắc phục sớm những khuyết điểm nêu trên, Bác Hổ chỉ ra 7 nhiệm vụ, trong đó nhiệm vụ "Đoàn kết" được đặt lên vị trí hàng đầu, khi đất nước ta bị chia cắt, miền Nam còn ciưới ch ế độ Mỹ ngụy. Người nói: “Đoàn kết 7 7 chặt ch ẽ thành một khối thống nhất. Phải đoàn kết í>iữa lươìĩg và giáo, ẹiữa quân và dân, giữa miền Bắc và miền N a m ”. Tiếp theo là việc chống lụt, chống hạn; tăng gia sản xuất; sẵn sàng đóng thuế, trả nợ và tích cực bán nông sản cho Chính phủ; bảo vệ tài sản Nhà nước; đề cao kỷ uật trong sản xuất và công tác; cuối cùng là cố gắng hơn nữa về bình dân học vụ. Một điểm rất nhất quán trong phương pháp Lư tưởng của Hồ Chí Minh là nhìn nhận sự việc, con người một cách toàn diện, cụ thể, và bao giờ cũng đề ra được phương hướng giải quyết thoả đáng những vướng mắc. Thấy mặt tốt đẹp, đóng góp nhưng quyết không che đậy mặt chưa tốt, tiêu cực. Chỉ ra mặt xấu, thì không phải để bi quan chán nản hoặc làm ngơ, mà phải tích cực khắc phục cùng tiến bộ... Bài nói của Bác vói Hội nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh năm nào, còn gợi m ở cho nhiều thế hệ cán bộ hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh bài học đắt giá về cái tâm đối với dân với nước, về sức mạnh đoàn kết và năng lực chỉ đạo sát sao, thẳng thắn, luôn yêu cầu cao của người lãnh đạo đối với các phong trào cách mạng trên quê hương... 7 8 BÁC H ổ NÓI CHUYỆN VỚI CÁN B ộ PHỤ TRÁCH THỂU NHI Tại Thủ đô Hà Nội, vào ngày 19-2-1959, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã đến dự và có bài nói chuyện khá dài (752 chữ, nên nhớ, những khi ihật cần thiết, Người mới nói hoặc viết dài như ihê) với Hội nghị các cán bộ phụ trách thiếu nhi loàn miền Bắc. Mở đầu bài nói, Bác khẳng định ngay vị trí, vai trò của công tác giáo dục thiếu nhi trong chế độ mới: "Công tác ỉỊÌáo dục thiếu niên, nhi đồng rất quan trọng, đó là nhiệm vụ đào tạo th ế hệ tươiĩg ìai cho T ổ q u ố c”. Nhiệm vụ “rất quan trọng” đó đặt lên vai nhiều người, nhiều cơ quan doàn thể nhimg trực tiếp, có nhiều ảnh hưỏfng lại à các anh chị phụ trách thiếu nhi. Nghe báo cáo, Bác được biết các thiếu nhi miền Bắc có điểm tốt như biêì đoàn kết, ham học lập, ham lao động, 7 9 trong sạch và thật thà. Đấy, theo Bác không phải thành tích của riêng các cháu, mà đấy còn là “thành tích của các cô chú, của gia đình và nhà trường” . Tuy thế, trong bối cảnh đất nước ta còn bị chia cắt, miền Bắc còn nghèo nàn, lạc hậu, nền giáo dục mới còn sơ khai nên tất cả còn phải cố gắng phấn đấu rất nhiều nữa! Bác thấy được “phần tích cực” , đồng thời còn thấy rõ “những khuyết điểm, nhược điểm ” của phong trào thiếu nhi... Vậy nên, Người kịp thời đề xuất một số yêu cầu đối với cán bộ phụ trách thiếu nhi, về mục đích, đối tượng và phương pháp tiến hành tron^ quá trình tiếp cận để giáo dục các cháu nên người. Bác nói: ''Đối với trẻ em, phải giáo dục th ế nào cho các cháu hỉêt đoàn kết, ham học, ham làm, nhimq ph ải làm sao cho các cháu giữ được tính chất của trẻ con. Phải làm sao cho trẻ em có kỷ luật nlĩLởig vẫn vui vẻ. hoạt hát chứ khônq phải khúm núm, đặt đâu ngồi đ ấ y ”, ớ khía cạnh giáo dục thiếu nhi để vừa giữ được kỷ luật lại vừa hồn nhiên, vui vẻ thì hình như “có vấn đề” , Bác nói bổ sung: “Khỉ giáo dục phải thiết thực, khônẹ lâm cho các cháu thằnh nhữtĩg 8 0