🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Andrew Carnegie Tự Truyện
Ebooks
Nhóm Zalo
Table of Contents
Lời tựa
Tiểu sử Andrew Carnegie
Lời giới thiệu
Cha mẹ và thời thơ ấu
Dunfermline v{ nước Mỹ
Pittsburgh và công việc
Đại tá Anderson và những cuốn sách Văn phòng điện báo
Công ty đường sắt
Người quản lý Pennsylvania
Thời kỳ nội chiến
Xây dựng cầu
C|c xưởng sản xuất sắt
Thành lập trụ sở tại New York Đ{m ph|n trong kinh doanh
Kỷ nguyên thép
Cổ đông, s|ch v{ du lịch
Chuyến đi d~ ngoại và chuyện hôn nhân Nhà máy và công nhân
Đình công ở nhà máy Homestead Rắc rối với công nhân
Cuốn sách Phúc âm về sự giàu có Quỹ giáo dục và quỹ hưu trí
Cung điện Hoà bình và Pittencrieff Matthew Arnold và những người khác C|c nh{ l~nh đạo chính trị ở Anh Gladstone và Morley
Herbert Spencer và học trò của ông Blaine và Harrison
Chính sách ngoại giao Washington
Hay và MC Kinley Gặp gỡ ho{ng đế Đức Phụ lục
Lời tựa
Andrew Carnegie là một nh{ đại tư bản của nước Mỹ v{ cũng l{ một trong những người b|c |i, đóng góp tài sản, tiền bạc cho sự phát triển của cộng đồng, quê hương v{ nh}n loại.
Sinh năm 1835 ở Scotland, nhưng Carnegie cùng với gia đình lại chuyển tới Mỹ sinh sống. Khi trưởng thành, ở Pittsburgh, ông l{m nh}n viên điện b|o v{ nh}n viên thư ký trong ng{nh đường sắt và tiếp tục thăng tiến trong Công ty Đường sắt Pennsylvania. Khi cuộc Nội chiến nổ ra, ông được giao nhiệm vụ đảm nhiệm hệ thống đường sắt v{ điện báo của Chính phủ Mỹ. Ông đ~ ho{n th{nh xuất sắc nhiệm vụ n{y. Ông theo Đảng Cộng hoà và là người phản đối chế độ nô lệ. Ngoài khả năng l{m việc chăm chỉ, xuất sắc và c|ch đối xử tốt với mọi người, Carnegie còn rất tài giỏi trong việc định hướng công việc.
Khi hệ thống đường sắt của Mỹ phát triển nhanh chóng, ông nói: “Việc sản xuất như của chúng tôi khó có thể phát triển để đ|p ứng kịp nhu cầu của người dân Mỹ.” Nhờ vậy, ông bắt đầu trở nên giàu có, và sau khi bán nhà máy sắt thép lớn nhất nước Mỹ, ông trở thành một trong những người giàu nhất thế giới. Ông về nghỉ hưu trong l}u đ{i Skibo yêu thích ở Scotland v{ qua đời tại Lenox, Massachusetts v{o năm 1919.
Ông để lại di chúc với hơn 100 triệu đô‐la d{nh cho việc xây dựng c|c thư viện công cộng trên khắp nước Mỹ và Anh. Ngoài ra, ông còn dành tặng rất nhiều quà cho c|c trường đại học. Ông cũng có nhiều đóng góp để thúc đẩy hoà bình và nghiên cứu những nguyên nhân dẫn tới chiến tranh.
Dù bản thân không phải là người có văn hóa cao nhưng Carnegie đ|nh gi| rất cao giá trị của tư duy cởi mở. Giống như Benjamin Franklin, ông biết rằng “nh{ l~nh đạo chính là những người ham mê đọc s|ch” v{ của cải có được là từ kiến thức uyên thâm và những suy nghĩ
sắc sảo. Khi xây dựng thư viện từ thiện đầu tiên, ông không có huy hiệu. Tuy nhiên, ông yêu cầu người ta lấy một tấm bảng và khắc v{o đó hình ảnh mặt trời cùng với các tia sáng mặt trời và dòng chữ “H~y để cho ánh sáng chiếu rọi”.
Làm nghề dệt vải lanh, gia đình ông không kh| giả nhưng tình yêu v{ niềm đam mê kiến thức sách vở của ông cha đ~ để lại một ấn tượng không phai trong lòng chú bé Carnegie. Sau
n{y khi đ~ trở nên gi{u có, thư viện chính là sự lựa chọn tất yếu khi ông làm từ thiện và ông đ~ d{nh rất nhiều công sức để xây dựng thư viện. Việc trao tặng các thư viện của Carnegie là một trong những việc làm lớn lao trong lịch sử. Câu chuyện của ông nói lên rằng, việc tích luỹ của cải của một cá nhân nếu xuất phát từ những động cơ cao cả thì đó l{ một trong những c|ch để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Carnegie không thích đầu cơ chứng khoán. Ông cho rằng việc chọn lấy một ngành, học hỏi về ng{nh đó v{ đầu tư v{o công việc của mình mới chính là một c|ch đầu tư tốt hơn nhiều. Ông viết:
“Lời khuyên của tôi dành cho các bạn trẻ là không chỉ tập trung toàn bộ thời gian và công sức vào một công việc mà các bạn sẽ gắn bó cả đời mà còn phải đầu tư từng đồng vốn vào nó nữa… Về phần tôi, tôi đ~ có quyết định từ rất sớm. Tôi sẽ chỉ tập trung vào việc sản xuất sắt thép và sẽ trở thành bậc thầy trong lĩnh vực n{y. H~y hăng say học tập v{ đảm bảo rằng những người khác sẽ được lợi nhờ sự giàu có về tri thức và tiền bạc của bạn.”
Cũng giống như tất cả những người thành công vang dội khác, Carnegie biết rằng một nhà l~nh đạo thực thụ phải l{ người tạo ra được lòng nhiệt tình và tính hiệu quả của người lao động. Ông viết: “Tôi không hiểu về m|y hơi nước nhưng tôi đang cố gắng hiểu về một cỗ máy còn phức tạp hơn. Đó chính l{ con người.”
Bạn bè của Carnegie có rất nhiều người giàu có và nổi tiếng, như Judge Mellon, Matthew Arnold, James Blaine, Thủ tướng Anh William Gladstone, các Tổng thống Harrison, Mark Twain và Herbert Spencer. Các mối quan hệ n{y được duy trì không phải do ông muốn khoe khoang m{ để ông có thể học hỏi trực tiếp từ những hiểu biết và kinh nghiệm độc nhất vô nhị của họ. Trong cả cuộc đời, ông tìm kiếm tri thức và giá trị chứ không chỉ tìm kiếm tiền bạc. Tri thức có được từ việc đọc sách và học tập cho thấy một giá trị thật sự; một cuộc sống tốt là cuộc sống thực sự cởi mở, chỉ tiền bạc thôi thì chỉ là một cuộc đời vô nghĩa.
Andrew Carnegie là một trong số những gương doanh nh}n th{nh đạt của nước Mỹ, đồng thời là một trong số những người b|c |i, đóng góp của cải, tài sản cho sự phát triển chung của xã hội. Những thư viện trên khắp thế giới, những công trình do ông đóng góp x}y dựng là bằng chứng về công lao và lòng nhân ái của ông.
Trong lần tái bản n{y, chúng tôi đưa thêm t{i liệu về The Gospel of Wealth (Phúc âm về sự giàu có) của Andrew Carnegie, được trước trích từ Tư liệu Các tổ chức phúc thiện và tình nguyện ở Mỹ. Hai nguyên tắc quan trọng mà Andrew vạch ra cho những nhà hoạt động kinh doanh đ~ thể hiện được sự bác ái, nhân từ của ông đối với sự phát triển chung của xã hội. Nguyên tắc từ thiện gợi ý rằng, những người may mắn trong xã hội nên giúp đỡ những người kém may mắn hơn bằng c|ch đóng góp cho những tổ chức từ
thiện. Nguyên tắc quản lý, từ Kinh Th|nh, đ~ nhìn nhận của cải như t{i sản nắm giữ của họ được ủy thác cho xã hội, với nghĩa vụ sử dụng nó cho những mục đích x~ hội chính đ|ng.
Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn Tự truyện Andrew Carnegie, người mở đường cho những nh{ tư bản làm giàu và rồi đóng góp t{i sản cho đồng loại, và là hình mẫu cho những nh{ tư bản giàu có bác ái của thế giới.
NGUYỄN CẢNH BÌNH
CÔNG TY SÁCH ALPHA
Tiểu sử Andrew Carnegie (1835 - 1919)
Andrew Carnegie l{ người Mỹnhập cưgốc Scotland. Ông đ~ tạo nên ngành sản xuất thép hùng mạnh của Mỹtừhai bàn tay trắng. Ông tạo dựng cơ đồvào thời điểm mà hệthống đạo đức của chủnghĩa tưbản v{ c|ch đối xửvới người lao động là chủ đề luôn xuất hiện trong các cuộc tranh luận nghiêm túc. Theo Carnegie, người giàu phải có trách nhiệm làm cho nhân loại tốt hơn bằng cách chia sẻ của cải của mình. Trong cuộc đời mình, ông đ~ cho đi khoảng 90% gia t{i, tương đương khoảng 350 triệu đô la.
Thời thơ ấu
Carnegie sinh tại Dunfermline, Scotland trong một gia đình l{m nghề dệt vải. Năm 1848, cha ông, vốn l{ người theo phong trào Hiến Chương, nhập cư sang Mỹvà sống ở Allegheny, Pennsylvania. Cậu bé Carnegie bắt đầu làm công việc xe chỉ tại nh{ m|y bông, v{i năm sau thì l{m thư ký v{ nh}n viên trực điện báo cho Công ty Atlantic và Ohio. Cậu được chú ý đến vì là một trong những nh}n viên đầu tiên có thể đọc được tín hiệu điện báo thông qua âm thanh. Khảnăng l{m việc của cậu được Thomas A. Scott của Công ty Đường sắt Pennsylvania nhận ra, v{ ông n{y đ~ thuê cậu l{m thưký. Năm 1859, khi Scott trởthành Phó Chủtịch của công ty, ông cho Carnegie làm giám sát bộphận đường sắt ởmiền Tây. Ởcương vịnày, Carnegie có trách nhiệm phải đưa ra được những cải tiến trong dịch vụ. Khi cuộc Nội chiến Mỹnổra v{o năm 1861, Carnegie theo Scott, Thứtrưởng Quốc phòng Mỹ, ra mặt trận.
Với chức vụn{y, ông cũng đ~ gặp George Pullman, nhà phát minh ra loại xe có giường ngủ. Ngay lập tức, Carnegie đ~ nhận ra giá trịvĩđại của ph|t minh đó v{ sẵn sàng cùng tham gia đểph|t minh đó được chấp nhận. Nguồn lợi nhuận đầu tiên m{ sau n{y ông đạt được chính l{ do ông đ~ |p dụng toa xe có giường ngủvào trong ngành đường sắt và mua Storey Farm trên Lạch dầu trịgi| 40.000 đô la, thuộc hạt Venango, Pennsylvania v{o năm 1864. Mỗi năm ông kiếm được 1.000.000 tiền cổtức khi các giếng khoan dầu bắt đầu thu lãi lớn. Sau đó, Carnegie đ~ liên kết với những người kh|c đểthành lập nhà máy cán thép.
Chủ nghĩa công nghiệp Nhưng đó mới chỉlà sựkhởi đầu cho sựthành công liên quan đến sựphát triển ngành công nghiệp sắt thép tại Pittsburgh,
Pennsylivania. Carnegie đ~ kiếm được khoản doanh thu lớn trong ngành công nghiệp thép, kiểm soát hệthống mởrộng và hoàn thiện nhất của ngành công nghiệp sắt thép do một cá nhân quản lý. Sựcải tiến vĩ đại của ông là việc sản xuất hiệu quả hàng loạt các thanh thép ray với giá thành rẻsửdụng cho đường sắt.
V{o năm 1868, khi 33 tuổi, ông viết trong bức thư tự bạch rằng ông bị “cho|ng ngợp trong những lo âu về kinh doanh” v{ ông sẽ “thôi kinh doanh vào tuổi 35”, nhưng “trong hai năm tiếp theo, tôi muốn dành những buổi chiều để được chỉdẫn v{ đọc sách một cách có hệ thống”.
Vào cuối những năm 80 của thếkỷXIX, Carnegie Steel là nhà sản xuất lớn nhất các loại gang, thanh ray và than cốc trên thếgiới, với công suất sản xuất đạt khoảng 2.000 tấn kim loại thỏi/ng{y. V{o năm 1888, ông mua đối thủHomestead Steel Works, bao gồm một nhà máy mởrộng hoạt động nhờv{o lĩnh vực than và sắt phụ, đường ray dài 425 dặm và dây chuyền tàu thuỷchạy bằng hơi nước trên hồ.
C|c năm tiếp theo, các Công ty Carnegie khác nhau hoạt động trong ngành công nghiệp n{y đ~ ph|t triển đến mức v{o năm 1901 ông đ~ b|n cổphần thép cho nhóm các nhà tài chính tại New York do J. Pierpont Morgan đứng đầu với giá 250 triệu đô la. Cuộc mua bán do Charles M. Schwab (không có quan hệgì với Charles R. Schwab, nhà sáng lập tổchức môi giới) tiến h{nh đ{m ph|n bí mật là sự tiếp quản công nghiệp lớn nhất tại Mỹvà thời điểm đó. Cổphần được hợp nhất tại Tổng công ty thép Mỹ, công ty uỷthác do J. P. Morgan tổchức, và Carnegie rút khỏi thương trường. Ông được trả số tiền tương đương khoảng 480 triệu đô la, một giao dịch thương mại cá nhân lớn nhất tính đến thời điểm lúc bấy giờ.
Ngoài cán thép, các công ty của Carnegie còn tham gia c|c lĩnh vực khác của ngành công nghiệp đường sắt. Các công ty của ông, Pittsburgh Locomotive và Car Works nổi tiếng vì đ~ xây dựng được đầu xe lửa lớn chạy bằng hơi nước đầu thếkỷXX. C|c đồng sự của ông gồm Henry Clay Frick và F. T. F. Lovejoy.
Ông cũng sởhữu 18 tờbáo tiếng Anh, trong đó ông kiểm soát lợi ích theo thuyết cấp tiến. Ở đỉnh cao sự nghiệp, ông l{ người giàu thứhai thế giới, chỉ sau John D. Rockefeller. Cuộc đời riêng
Vào thời điểm tưbản t{i chính được củng cốtại New York, Carnegie nổi tiếng vì sống xa thành phố. Ông thích sống gần các nhà máy tại miền tây Pennsylvania và ởl}u đ{i Skibbo, Scotland - toà lâu đ{i ông mua v{ trang sửa lại. Tuy nhiên, ông cũng cho x}y dựng (vào năm 1901) và sống trong ngôi nhà hiện đại trên Xa lộsố5 thành phốNew York. Ngôi nhà này vềsau trởthành Bảo tàng thiết kếquốc gia của Cooper-Hewitt.
Carnegie lập gia đình năm 1887 v{ có một người con gái. Em trai ông, Thomas M. Carnegie, cũng sinh tại Dunfermline, Scotland, vào ng{y 2 th|ng 10 năm 1843. Ông cũng liên kết với Andrew trong các doanh nghiệp thương mại, nhưng qua đời tại Homewood, Pennsylvania v{o ng{y 19 th|ng 10 năm 1886.
Những năm cuối đời, Andrew Carnegie làm công việc của một nhà từthiện. Cho đến thời điểm ông mất tại Lenox, Massachusetts, Carnegie đ~ quyên tặng 350.695.653 đô la. Khi ông mất, 30 triệu đô la còn lại cũng được trao tặng cho các hiệp hội, tổchức từthiện và người nghỉhưu.
Ông được chôn cất tại Nghĩa trang Sleepy Hollow, tại Sleepy Hollow, New York. Hoạt động từ thiện
Từnăm 1901 trở đi, công chúng bắt đầu chuyển sựchú ý từkhả năng kinh doanh tuyệt vời m{ đ~ giúp ông tích luỹ được một gia sản lớn sang tấm lòng bác ái của ông khi ông đ~ có những đóng góp rất lớn cho các mục tiêu từthiện. Có thểthấy rõ quan điểm của ông vềcác đối tượng xã hội, trách nhiệm liên quan đến của cải trong cuốn sách có tên Thắng lợi của nền Dân chủ(1886) và trong cuốn Phúc âm vềsựgiàu có (1900). Ông mua l}u đ{i Skibbo, tại Sutherland, Scotland và dành một phần thời gian sống ở đó v{ một phần sống ởNew York; sau đó cống hiến cuộc đời mình cho việc cung cấp vốn phục vụlợi ích của công chúng, sựtiến bộxã hội và giáo dục.
Trong tất cảc|c ý tưởng của mình, ông bịchi phối bởi niềm tin mãnh liệt v{o tương lai v{ chịu ảnh hưởng của những người nói tiếng Anh, niềm tin vào một chính quyền và liên minh dân chủvì mục đích hoà bình, bác bỏchiến tranh và tiến bộgiáo dục con đường không phân chia bè ph|i. Ông l{ người ủng hộmạnh mẽphong tr{o đòi cải cách, một phương tiện đểmởrộng sựtruyền bá tiếng Anh.
Chỉriêng trên tại Mỹ, Carnegie đ~ x}y dựng được trên 1600 thư viện. Trong sốcác hoạt động từthiện của mình, việc xây dựng các thưviện công tại Mỹ, Vương quốc Anh và tại các nước nói tiếng Anh kh|c l{ điều đ|ng chú ý nhất. Thưviện Carnegie, nhưchúng được gọi, nổi bật trên tất cảcác mặt. Thưviện đầu tiên được mởcửa vào năm 1883 tại Dunfermline, Scotland. Phương ph|p của ông là xây dựng và trang bị, nhưng chỉvới điều kiện chính quyền địa phương cung cấp địa điểm và tiến hành bảo quản. Tổng cộng, Carnegie đ~ cấp vốn đểxây dựng 3.000 thưviện tại hầu hết các bang của Mỹ trừ Alaska, Delaware và Rhode Island cũng như tại Anh, Irland, Canada, Tiểu sử Andrew Carnegie Australia, New Zeland, West Indies v{ Fiji. Nơi sinh của Carnegie tại Scotland hiện nay là viện bảo tàng.
Ngo{i ra, trước khi ông bán phân phát hết gia sản của mình, vào năm 1879, ông đ~ cho xây dựng các bểbơi rộng lớn tiện nghi đểngười dân thịtrấn của ông tại Dunfermline, Scotland sửdụng. Trong năm tiếp sau đó, ông tặng 40.000 đô la đểxây dựng thưviện miễn phí tại chính thành phố ấy. V{o năm 1884, ông tặng 50.000 đô la cho Đại học Y tếthuộc Bệnh viện Bellevue đểxây dựng phòng thí nghiệm mô học, hiện nay được gọi là Phòng thí nghiệm Carnegie.
Ông là chủsởhữu Thịsảnh Carnegie tại thành phốNew York ngay từkhi xây dựng v{o năm 1890 cho đến khi quảphụcủa ông b|n đi v{o năm 1924.
Ông cũng th{nh lập QuỹAnh hùng Carnegie tại Mỹ(1904) và tại Vương quốc Anh (1908), nhằm ghi nhận những h{nh động anh hùng v{ đóng góp 500.000 đô la v{o năm 1903 đểxây dựng Cung Hoà bình tại La Hay, v{ 150.000 đô la đểxây dựng Cung Liên Mỹtại Washington, hiện l{ nơi của tổchức Quốc tếc|c nước cộng hoà Mỹ.
Triết lý sống
Carnegie viết cuốn Phúc âm vềsựgi{u có, trong đó ông nêu rõ quan điểm của mình rằng người giàu nên sửdụng của cải của mình đểlàm giàu cho xã hội.
Đoạn sau đ}y được trích từmột trong những ghi nhớcủa bản thân Carnegie:
Con người không chỉsống nhờvào bánh mì. Tôi từng được biết đến các ông triệu phú chết đói vì thiếu dinh dưỡng, riêng điều n{y đ~ có thểkhẳng định rằng tất cả điều đó rất bình thường đối với con người, v{ tôi cũng từng biết nhiều người công nhân và những người được cho là nghèo lại say sưa trong cảnh xa hoa vượt cảnhững khả năng m{ những
ông triệu phú có thểvới đến. Đó chính l{ suy nghĩ l{m cho cơthể đủdinh dưỡng. Không có giai cấp nào khốn khổmột c|ch đ|ng thương nhưgiai cấp chỉcó sởhữu tiền bạc mà không có một thứnào khác. Tiền bạc chỉcó thểl{ người nô lệhữu ích của những thứcao hơn nhiều so với bản thân nó. Những Ước muốn của tôi bay cao hơn. Tôi có mong muốn đóng góp cho sựkhai sáng và sự vui sướng trong tâm hồn, những thứvềtinh thần, và cho tất cả những thứcó thểmang lại hương vịngọt ng{o cho đời sống của những người công nhân tại Pittsburgh. Tôi coi đ}y l{ c|ch sửdụng của cải một c|ch cao thượng nhất.
Carnegie cũng cho rằng thành quảcủa sựthành công vềtài chính có thểgiản hóa bằng công thức m{ người bình thường cũng có thểlàm được. V{o năm 1908, ông uỷquyền cho Napoleon Hill, sau này là một phóng viên, đi phỏng vấn trên 500 triệu phú đểtìm hiểu những đe doạ thường xuyên tới sựthành công của họ. Cuối cùng Hill đ~ trởthành cố vấn của ông và tác phẩm của họ được xuất bản trong cuốn sách của Hill v{o năm 1928, sau khi Carnegie qua đời, cuốnQuy luật tiến tới thành công.
Các tác phẩm
Carnegie l{ người đóng góp đều đặn cho các tạp chí định kỳ về các vấn đề lao động.
Ngoài tác phẩm: Sựthắng lợi của nền Dân chủ (1886), Phúc âm về sựgiàu có (1900) và Quy luật tiến tới thành công(1928), các tác phẩm khác do ông viết là Bốn người Mỹ trong tay tại Anh(1882), Vòng quanh thếgiới (1884), Kinh doanh thành công (1902), Cuộc đời James Watt (1905) và Các vấn đềngày nay.
Lời giới thiệu
Sau khi rút khỏi công việc kinh doanh đầy năng động, chồng tôi cuối cùng cũng đ~ chịu khuất phục trước những lời xui khiến chân thành của bạn bè, cả ở đ}y lẫn ở Anh, và bắt đầu viết hồi ký về những ng{y thơ ấu của mình. Tuy nhiên, sau đó, ông thấy rằng, thay cho sự nhàn rỗi như mong đợi, cuộc sống của ông lại trở nên bận rộn hơn trước đ}y, v{ việc viết hồi ký chỉ có thể thực hiện được vào thời gian nghỉ ngơi ở Scotland. Mỗi một mùa hè, chúng
tôi lại dành vài tuần về nghỉ tại ngôi nhà sàn nhỏ bé trên c|nh đồng hoang ở Aultnaga để tận hưởng cuộc sống bình dị, và chính tại đ}y, Carnegie đ~ viết phần lớn các tác phẩm của mình. Ông tỏ ra thích thú khi được trở về với thời thơ ấu và trong khi viết, ông được sống lại quãng thời gian đó. Vì vậy, vào tháng 7 năm 1914, khi những đ|m m}y chiến tranh bắt đầu xuất hiện v{ khi tin định mệnh ng{y 4 th|ng 8 đến với chúng tôi, ông đang rất bận rộn. Khi nhận được tin, chúng tôi đ~ ngay lập tức rời khỏi nơi nghỉ và trở về Skibo để nắm bắt tình hình rõ hơn.
Là ngày bắt đầu xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Những trang hồi ký n{y cũng kết thúc vào thời điểm đó. Từ ấy, ông không thể dành sự quan tâm cho các công việc riêng nữa. Nhiều lần ông đ~ cố gắng để viết tiếp, nhưng đều thấy vô ích. Cho đến tận lúc đó, ông đ~ sống cuộc đời của một người đ{n ông trung niên v{ cũng l{ một cuộc đời trẻ trung hôm thì đ|nh gôn, hôm thì c}u c|, hôm thì đi bơi v{ nhiều khi làm cả ba hoạt động trên trong cùng một ngày. Ông luôn lạc quan và cố gắng như vậy ngay cả khi niềm hy vọng bị tiêu tan. Dù thế, đối với ông thảm hoạ của thế giới vẫn l{ điều quá sức chịu đựng.
Trái tim ông tan vỡ. Bị cúm nặng và tiếp theo sau hai lần bị viêm phổi trầm trọng đ~ khiến ông gi{ đi trông thấy.
Một người đương thời qua đời trước Carnegie vài th|ng đ~ nói rằng “có lẽ ông ấy không bao giờ chịu đựng được gánh nặng của tuổi gi{”. Điều thú vị nhất trong cuộc đời của Andrew Carnegie đối với những ai may mắn được biết tường tận về nó chính là cách ông chịu đựng “g|nh nặng của tuổi gi{”. Ông luôn kiên nhẫn, ân cần, vui vẻ và cảm thấy khoan kho|i đối với bất kỳ thú vui hay công việc nhỏ bé nào. Ông không bao giờ nghĩ về bản thân
mình m{ luôn nghĩ đến bình minh của một ngày tốt đẹp, tinh thần ông ngày một ngời sáng cho đến khi “ông không thể, vì Chúa Trời đ~ mang ông đi”.
Những từ sau đ}y chính l{ bút tích do ông để lại trên trên trang giấy trắng mở đầu của bản viết tay: “Bạn có thể thu thập tư liệu từ những dòng hồi ký mà công chúng quan t}m đón đọc này cho tập sách nhỏ v{ cũng có lẽ một tập s|ch riêng tư v{ d{y hơn sẽ làm vui lòng người thân và bạn bè tôi. Theo tôi nghĩ, nhiều thứ mà thỉnh thoảng tôi đ~ viết, tốt hơn l{ nên bỏ đi. Bất cứ ai sắp xếp những dòng ghi chép này nên cẩn thận để không khiến công chúng cảm thấy có quá nhiều gánh nặng. Nên chọn người có tâm huyết v{ trí óc”.
Vậy thì ai sẽ l{ người có thể thực hiện điều đó tốt bằng người bạn của chúng tôi, Gi|o sư John C. Van Dyke ? Khi bản viết tay được đưa cho Gi|o sư xem, ông ấy đ~ nhận xét mà không cần đọc dòng ghi chú của ông Carnegie, “Chuẩn bị bản thảo n{y để xuất bản chính là công việc thể hiện tình yêu”. Quyết định này là vì nhau, và cách ông ấy thực hiện công việc n{y đ~ cho thấy sự khôn ngoan trong quyết định ấy một quyết định m{ được đưa ra v{ thực hiện nhân danh một tình bạn cao đẹp và hiếm có.
LOUISE WHITFIELD CARNEGIE
New York, ng{y 16 th|ng 4 năm 1920
Cha mẹ và thời thơ ấu
Nếu đúng như sự quả quyết của một nhà hiền triết n{o đó, c}u chuyện về cuộc đời của một con người được kể lại một cách trung thực chắc chắn sẽ hấp dẫn thì người thân và bạn bè yêu quý của tôi, những người vốn mong được nghe kể về cuộc đời tôi, sẽ không thất vọng với cuốn sách này. Tôi có thể an ủi bản thân mình rằng câu chuyện về cuộc đời mình chắc chắn sẽ thu hút được ít nhất một số lượng nhất định những người quen biết tôi và chính điều n{y đ~ khuyến khích tôi viết tiếp.
Nhiều năm trước đ}y, một người bạn của tôi, thẩm phán Mellon ở Pittsburgh đ~ viết một cuốn sách thuộc thể loại như vậy. Nó đ~ làm tôi cảm thấy rất hứng thú và tán thành với ý kiến khôn ngoan của nhà hiền triết mà tôi vừa nói đến ở trên; bởi tôi tin chắc rằng câu chuyện mà thẩm phán kể đ~ l{m cho bạn bè của ông hài lòng và chắc hẳn còn có ảnh hưởng đến các thế hệ kế tiếp của gia đình để họ sống tốt đẹp hơn. Hơn thế nữa, đối với những người không biết ông thì cuốn s|ch đó thuộc vào loại được ưa thích nhất của họ. Nó có một đặc điểm quan trọng về mặt giá trị đó l{ nó vén tấm màn bí mật về một con người. Cuốn s|ch được viết ra không phải vì mục đích thu hút sự chú ý của công chúng mà là dành tặng riêng cho gia đình. V{ tôi cũng muốn kể lại câu chuyện của mình theo c|ch đó, không phải để ra vẻ với công chúng mà là dành cho bạn bè v{ người thân của tôi, những con người luôn có ý chí phấn đấu và trung thực, những người mà tôi có thể trò chuyện một cách thoải mái nhất và cảm thấy rằng ngay cả những sự việc rất đỗi bình thường vẫn kiến họ quan tâm.
Để bắt đầu, tôi xin được nói rằng tôi sinh vào ngày 25 th|ng 11 năm 1835 tại Dunfermline, trên một gác xép của căn nh{ cấp 4 tại góc phố giao giữa đường Moodie và đường Priory. Từ l}u, Dunfermline đ~ được biết đến là trung t}m buôn b|n tơ lụa Đam|t ở Scotland.
Cha tôi, William Carnegie, là công nhân dệt lụa Đa‐m|t v{ l{ con trai của Andrew Carnegie, người m{ tôi được đặt tên theo. Ông Carnegie của tôi nổi tiếng khắp quận vì sự thông minh, h{i hước, bản tính tốt bụng và tinh thần luôn sôi nổi. Ngày ấy, ông l{ người đứng đầu những người năng động v{ được khắp nơi biết đến với tư c|ch chủ tịch câu lạc bộ vui vẻ “Cao đẳng Patiemuir”. Khi tôi trở lại Dunfermline, sau 14 năm xa c|ch, tôi nhớ có một người già biết được tôi là cháu của “Gi|o sư” đ~ tiến lại gần tôi.
“Gi|o sư” l{ c|ch gọi của bạn bè chí thân dành tặng cho ông tôi. Người đó bị liệt, tóc bạc trắng v{ da đồi mồi.
Ông bước đi liêu xiêu ngang qua căn phòng tiến về phía tôi, đặt bàn tay run rẩy lên đầu tôi v{ nói: “Ch|u l{ cháu trai của ông Andrew Carnegie! Ta v{ ông ch|u đ~ hoan hô một người đ{n ông có lý lẽ, đó l{ theo lời của ông ấy”.
Tôi cho rằng bản tính lạc quan, khả năng giải quyết khó khăn, luôn mỉm cười trong cuộc sống, khả năng biến “những chú vịt th{nh thiên nga” m{ tôi có được theo lời nhận xét của bạn bè có lẽ là nhờ thừa hưởng từ người ông luôn vui vẻ và giỏi hóa trang của mình, người mà tôi rất đỗi tự h{o khi được đặt theo tên ông. Một tính cách vui vẻ còn đ|ng gi| hơn cả một gia tài. Những bạn trẻ cần biết rằng có thể tu dưỡng tâm tính và rằng tinh thần cũng như thể xác có thể chuyển từ bóng tối ra ánh sáng. Chúng ta h~y l{m điều đó. Nếu có thể, bạn hãy mỉm cười trước những khó khăn, v{ một người có thể l{m được điều đó thường xuyên nếu anh ta có phẩm chất của một nhà hiền triết và miễn là việc tự trách mình không phải là do anh ta đ~ l{m những việc làm sai trái. Điều đó luôn luôn l{ như thế. Không có chuyện rửa sạch những “vết nhơ đ|ng nguyền rủa”. Thẩm ph|n lương t}m luôn ngự trị trong mỗi chúng ta và không bao giờ có thể bị lừa. Vì vậy, nguyên tắc quan trọng của cuộc sống mà Burns nêu ra là:
“Bản thân anh quở trách anh mới l{ điều đ|ng sợ”.
Tôi đón nhận câu châm ngôn này ngay từ tấm bé và đối với tôi, nó còn ý nghĩa hơn tất cả các bài thuyết giảng m{ tôi đ~ từng nghe.
Về phía mẹ tôi, ông ngoại tôi thậm chí còn đ|ng ngưỡng mộ hơn, vì ông Thomas Morrison của tôi là bạn của William Cobbett, người cộng tác cho tờ Register, và ông tôi vẫn thường xuyên giữ liên lạc với ông ấy. Thậm chí ở Dunfermline những người già biết ông ngoại Morrison đều nói về ông như l{ một trong những người diễn thuyết hay nhất v{ l{ người tài giỏi nhất mà họ từng biết. Ông
là người chịu trách nhiệm xuất bản tờ The Precursor, một tờ báo nhỏ có thể so với tờ Register của Cobbett v{ được coi là tờ báo cấp tiến đầu tiên tại Scotland. Có lẽ tôi được thừa hưởng thiên hướng viết văn từ cả hai dòng họ vì những người nh{ Carnegie cũng l{ những độc giả và những nhà tư tưởng.
Dòng họ Carnegie thế kỷ XIIX sống ở xóm nhỏ Patiemuir có phong cảnh rất đẹp, cách Dunfermline 2 dặm về phía Nam. Do ngành công nghiệp vải lanh ngày càng phát triển ở Dunfermline nên cuối cùng gia đình Carnegie đ~ chuyển lên thành phố đó.
“Mặc dù Andrew rất thành công trong việc tranh thủ sự ủng hộ nhưng không có dấu hiệu nào cho thấy ông rất thành công trong việc có được
của cải vật chất. Tuy nhiên, mặt khác, ông trở thành một nhân vật nổi tiếng không chỉ ở làng, mà ở cả các thành phố, quận huyện gần kề. Là một người đ{n ông “thông minh” đọc và suy ngẫm cho chính mình, ông liên kết với những người thợ dệt có tư tưởng cấp tiến ở Dunfermline, họ đ~ th{nh lập ở Patienmuir một nơi tụ họp với tên gọi l{ Cao đẳng (Andrew l{ “Gi|o sư” ở đó)”. (Andrew Carnegie: Kinh tạ ơn v{ Những mối liên hệ của ông với Dunfermline. Tác giả: J. B. Mackie, F. J. I).
Ông ngoại Morrison của tôi là một nhà diễn thuyết bẩm sinh, một chính trị gia tài ba, một người đứng đầu Cha mẹ và thời thơ ấu phe tiến bộ của Đảng Cấp tiến trong quận ‐ vị trí này về sau do bác tôi Baillie Morrison kế tục. Nhiều người Scotland nổi tiếng đ~ được gọi đến để bắt tay với “ch|u trai của Thomas Morrison”. Ng{i Farmer, Chủ tịch Công ty Đường sắt Cleveland v{ Pittsburgh, đ~ có lần nói với tôi: “Tất cả kiến thức và trí tuệ m{ tôi có được đều nhờ sự ảnh hưởng từ ông ngoại cậu”; v{ Ebenezer Henderson, tác giả của câu chuyện nổi tiếng về Dunfermline, đ~ ph|t biểu rằng những thành công trong cuộc đời ông phần lớn là nhờ vào sự may mắn, đó l{ khi còn trẻ ông đ~ được vào làm việc cho ông tôi.
Tôi không thể gặt hái được nhiều th{nh công như vậy trong cuộc đời nếu thiếu những lời khen ngợi. Tuy nhiên, đối với tôi, không lời ca tụng nào lại khiến tôi hài lòng bằng lời tán dương của một tác giả trên tờ Glasgow. Ông là người đ~ lắng nghe bài phát biểu của tôi về Quy định trong nước ở Mỹ tại Hội trường Saint Andrew. Người phóng viên đó viết rằng phần nhiều trong bài phát biểu của tôi khi ấy đề cập đến bản th}n tôi, gia đình tôi v{ đặc biệt là ông ngoại Thomas Morrison ở Scotland. Ông còn nói thêm rằng: “Tôi đ~ rất ngạc nhiên khi nhận thấy người ch|u đứng trên bục diễn thuyết khi ấy có những phong thái, cử chỉ, và ngoại hình rất giống với người ông Thomas Morrison, đúng l{ một bản sao hoàn hảo”.
Ông ngoại tôi Morrison cưới cô Hodge ở Edinburgh, một phụ nữ có học, biết c|ch cư xử và có địa vị nhưng lại qua đời khi lập gia đình chưa l}u. V{o thời gian này, ông tôi sống rất sung túc với nghề thuộc da tại Dunfermline.
Nhưng khi ho{ bình được lập lại sau trận chiến Waterloo, ông đ~ rơi v{o thời kỳ phá sản nghiêm trọng. Kết quả là trong khi bác Baillie, người con trai cả được nuôi lớn trong sự xa hoa, có ngựa để cưỡi thì những thành viên nhỏ tuổi hơn trong gia đình lại phải sống trong những ng{y khó khăn.
Người con gái thứ hai, Magaret, là mẹ tôi. Mẹ l{ người mà tôi không đủ tự tin để nói nhiều về bà. Mẹ tôi được thừa hưởng từ bà tôi phẩm hạnh, sự tinh tế và dáng vẻ học thức. Có lẽ một ng{y n{o đó, tôi có thể nói cho cả thế giới này biết đôi điều gì đó về người phụ nữ anh hùng n{y, nhưng tôi vẫn nghi ngờ điều đó. Tôi cảm thấy mẹ là người thiêng liêng đối với bản thân tôi và không dành cho người khác. Không một ai có thể thực sự hiểu được mẹ ‐ chỉ mình tôi thôi. Sau khi cha tôi mất sớm, mẹ là của riêng tôi. Tôi dành cuốn sách đầu tiên để kể lại câu chuyện về bà, dành tặng “người nữ anh hùng mà tôi yêu quý nhất”.
Trong gia đình, tôi l{ người may mắn nhất tại nơi tôi sinh ra. Thật vậy, Ruskin đ~ quan s|t thấy rằng mọi cậu bé sáng dạ ở Edinburgh đều chịu ảnh hưởng bởi phong cảnh của L}u đ{i. Và cậu bé ở Dunfermline cũng chịu ảnh hưởng bởi Tu viện nguy nga Westminster của Scotland do Vua
Malcolm Canmore và Nữ hoàng Margaret, thần hộ mệnh của Scotland, sáng lập v{o đầu thế kỷ XI (1070). Vẫn còn đó những tàn tích của Tu viện vĩ đại, cung điện nơi ra đời của các vị vua, thung lũng Pittencrieff bao bọc lấy lăng mộ của Nữ hoàng Margaret và cả tàn tích của Toà tháp Vua Malcolm. Khúc ca trữ tình cổ về “Ng{i Patrick Spens” đ~ bắt đầu bằng những lời về toà tháp này.
“Nh{ vua ngự trên Tháp Dunfermline5, Uống rượu vang đỏ”.
Ngôi mộ của Bruce được đặt ở giữa Tu viện, mộ của Thần hộ mệnh Margaret ở gần đó v{ xung quanh l{ nơi yên nghỉ của các thành viên trong hoàng tộc. Cậu bé đó quả là may mắn khi l{ người đầu tiên nhìn thấy ánh sáng tại thị trấn lãng mạn ấy, một vùng nằm trên nền đất cao cách vịnh Forth 3 dặm về phía Bắc v{ hướng ra biển, cùng với Edinburgh nằm ở phía Nam và về phía Bắc là đỉnh núi Ochils rõ ràng trong tầm mắt. Tất cả đều gợi nhớ về
quá khứ hào hùng khi Dunfermline là thủ đô của Scotland cả về mặt tôn giáo và chính trị.
Cậu bé may mắn lớn lên trong môi trường đó v{ đ~ tiếp nhận v{o người chất thi ca và sự lãng mạn cùng với bầu không khí mà cậu hít thở. Và khi nhìn ra xung quanh, cậu đ~ tiếp thu lịch sử và truyền thống. Những điều n{y đ~ đi vào thế giới thực của cậu khi còn thơ ấu ‐ Điều lý tưởng vẫn còn hiện hữu. Tuy nhiên, về sau trong cuộc đời, cậu lại bị cuốn vào thế giới thường ngày của thực tế khắc nghiệt.
Một loại xe do bốn con ngựa kéo của Mỹ ở Anh. New York, 1888.
Thậm chí sau n{y, v{ cho đến tận ngày cuối đời, những cảm xúc ban đầu vẫn không phai mờ. Nhiều khi chúng đột nhiên biến mất trong khoảnh khắc ngắn ngủi, nhưng chỉ là do bị xua đi hoặc bị kiềm nén, để rồi chúng lại quay trở về và tiếp tục t|c động đến cậu, giúp tinh thần cậu phấn chấn v{ điểm tô thêm cho cuộc sống của cậu. Không có cậu bé sáng dạ nào ở Dunfermline có thể thoát khỏi ảnh hưởng của Tu viện, Cung điện v{ Thung lũng. Chúng đ~ chi phối cậu v{ khơi dậy những ngọn lửa tiềm ẩn bên trong, khiến cậu trở nên khác biệt và ở trên một tầm cao mà nếu cậu sinh ra kém hạnh phúc hơn, cậu sẽ không có được. Cha mẹ
tôi cũng đ~ ra đời trong những điều kiện đầy cảm hứng đó và do vậy, tôi chẳng lấy gì làm lạ khi con người họ ngập tràn cảm hứng lãng mạn và thi ca.
Trong cuốn sách Ballads của Oxford và Percy Reliques, từ “th{nh phố” được thay bằng “th|p”; nhưng Carnegie khẳng định đó phải l{ “th|p”.
Khi cha tôi gặt h|i được thành công trong nghề dệt, chúng tôi đ~ rời khỏi phố Moodie để chuyển đến ngôi nhà rộng r~i hơn trong Khuôn viên Reid. Bốn hay năm chiếc khung cửi của cha tôi đ~ chiếm hết diện tích của tầng dưới; chúng tôi sống ở tầng trên và lên xuống bằng chiếc cầu thang bên ngoài nhà chạy từ vỉa hè lên tầng trên, một lối kiến trúc khá phổ
biến của các ngôi nhà Scotland cổ. Chính tại nơi đ}y, những ký ức ng{y xưa lại quay trở về và kỳ lạ thay, ký ức đầu tiên đ~ đưa tôi trở lại cái ngày tôi nhìn thấy chiếc bản đồ bé nhỏ của nước Mỹ.
Chiếc bản đồ rộng khoảng 2 foot vuông. Cha tôi, mẹ tôi, b|c William v{ b|c Aitken đ~ lần tìm Pittsburgh trên tấm bản đồ này và chỉ ra Hồ Erie và Niagara. Chẳng bao lâu sau đó, b|c tôi v{ b|c Aitken đ~ giương buồm đi tìm miền đất hứa.
Vào thời điểm này, tôi nhớ tôi và anh họ tôi George Lauder (“Dod”) đ~ thực sự bị ám ảnh về mối hiểm nguy lơ lửng treo trên đầu chúng tôi bởi trên gác xép có giấu một lá cờ phi pháp. Lá cờ đó đ~ được vẽ xong và chuẩn bị được mang đi. Tôi biết rằng người mang nó đi chính là cha tôi, bác tôi hoặc một người n{o đó trong gia đình có quan điểm Cấp tiến khi diễu hành phản đối Luật ngũ cốc. Những cuộc nổi loạn đ~ xảy ra ở thị trấn v{ đo{n kỵ binh đ~ được tập trung tại Guidhall. Ông tôi và bác tôi ở cả hai phe v{ cha tôi l{ người đứng đầu trong các buổi họp, cả gia đình đều xôn xao lên.
Bác tôi, giống như mọi thành viên khác trong gia đình, l{ người có lương t}m v{ luôn tu}n thủ theo pháp luật nhưng lại l{ người cực kỳ cấp tiến và hâm mộ Đảng Cộng hoà Mỹ.
Các bạn có thể hình dung rằng khi tất cả những điều này diễn ra trước công chúng, những từ ngữ được mọi người kín đ|o truyền cho nhau nghe mới cay đắng làm sao. Sự lên án chính phủ quân chủ quý tộc, lên |n c|c đặc quyền của nó dưới mọi hình thức, lối sống vương giả của chế độ cộng hoà, sự vượt trội của nước Mỹ, một mảnh đất sinh sống cho riêng dòng họ chúng tôi, một mái nhà cho những người tự do mà tại đó đặc quyền của mỗi công d}n đều là quyền của mỗi con người ‐ đ}y l{ những chủ đề thú vị m{ tôi đ~ được dạy bảo. Khi còn nhỏ, tôi đ~ có thể giết vua hay bạo chúa, coi cái chết của họ là vì lợi ích của đất nước và do vậy đấy được cho là một h{nh động anh hùng.
Đó l{ ảnh hưởng của những liên tưởng sớm nhất thời thơ ấu, rất l}u trước khi tôi có thể tự tin nói một cách kính nể về bất cứ người nào hay tầng lớp n{o được hưởng đặc quyền mà không tự làm nổi bật mình theo một c|ch đẹp đẽ n{o đó để nhận được sự kính trọng của công chúng.
Vẫn có những lời chế nhạo sau lưng một người dòng dõi ‐ “anh ta chả là gì cả, anh ta chẳng l{m được cái gì hết, chỉ là một sự tình cờ mà thôi, một kẻ giả dối khoác bộ c|nh đi mượn; tất cả những gì anh ta có được chỉ là do ngẫu nhiên; cái phần tốt đẹp nhất của gia đình anh ta cũng như những củ khoai tây nằm s}u dưới mặt đất”. Tôi đ~ băn khoăn không biết liệu những người thông minh có thể sống ở nơi người kh|c được sinh ra đ~ có sẵn đặc quyền mà không phải là quyền thừa kế của họ hay không. Tôi không bao giờ cảm thấy chán khi trích dẫn những lời duy nhất có thể giúp tôi thoát khỏi cơn phẫn nộ của mình một cách hợp lý:
“Một lần có một vị Brutus phải chịu đựng Sự hung |c vĩnh viễn để giữ lãnh thổ của mình ở Rome Dễ d{ng như một vị vua”.
Nhưng lúc đó vua l{ vua, không phải những cái bóng đơn thuần. Lẽ dĩ nhiên, tất cả những điều đó l{ do thừa kế. Tôi chỉ lặp lại những gì tôi được nghe thấy ở nhà.
Dunfermline từ l}u đ~ nổi tiếng là thành phố cấp tiến của Vương quốc, mặc dù tôi biết Paisley mới có cái quyền đó. Danh tiếng này có được là do vào thời ấy, phần lớn dân số Dunfermline đều là những nhà sản xuất nhỏ, mỗi người đều làm chủ một hay nhiều khung cửi.
Lao động của họ không tính theo giờ mà tính theo sản phẩm. Họ lấy sợi từ các nhà máy sản xuất lớn hơn mang về dệt tại nhà.
Đó l{ thời gian m{ người ta hào hứng sôi nổi với chủ đề chính trị, và một cảnh tượng thường gặp sau sau bữa ăn trưa trong th{nh phố là cảnh c|nh đ{n ông quấn tạp dề quanh người, tập trung thành từng nhóm nhỏ thảo luận về các vấn đề của đất nước. Những cái tên Hum, Cobden v{ Bright thường xuyên được mọi người nhắc đến. Khi còn nhỏ, tôi thường bị cuốn hút vào những nhóm người đó, v{ l{ một thính giả nhiệt tình của những cuộc đ{m luận hoàn toàn phiến diện đó. Người ta thường chấp nhận một kết luận là: cần phải có sự thay đổi. Người dân thành phố thành lập ra các câu lạc bộ v{ đặt mua dài hạn các tờ báo ở London. Thật lạ lùng khi mỗi sáng, người dân lại được nghe đọc những bài xã luận h{ng đầu từ một trong những bục giảng kinh của thành phố. Bác tôi, Bailie Morrison, thường xuyên đọc những bài b|o đó, v{ sau khi đọc xong, bác và những người khác lại bình luận về chúng, khi ấy những cuộc gặp gỡ trở nên hết sức sôi nổi.
Những cuộc tụ họp về chính trị như vậy thường xuyên diễn ra, và có thể đo|n được là tôi đ~ cực kỳ thích thú với chúng giống như bất kỳ th{nh viên n{o trong gia đình. Tôi tham gia rất nhiều cuộc tụ họp như vậy, thường cha tôi hay một trong các bác các chú của tôi là người đọc. Tôi còn nhớ một buổi tối, cha tôi tổ chức một cuộc gặp lớn ngoài trời ở Pends. Tôi đ~ len qua ch}n của các thính giả để đi v{o, v{ trong tiếng vỗ tay hoan hô không ngớt khi b{i đọc kết thúc, tôi không thể kìm nén nổi vẻ sôi nổi của mình. Tôi ngước lên nhìn
người đ{n ông m{ tôi đang núp dưới chân cho ông ấy biết người đang nói đó chính l{ cha tôi. Ông ấy đ~ nhấc bổng tôi lên đặt trên vai ông v{ để tôi ngồi đó suốt buổi.
Việc chuyển đổi từ dệt tay sang máy dệt hơi nước thật là tai hại cho gia đình tôi. Cha tôi đ~ không nhận thấy cuộc cách mạng sắp đến, và lại đang vật lộn với hệ thống cũ. Những khung cửi của ông rớt giá nặng nề, và lúc n{y đ}y rất cần đến một sức mạnh không bao giờ bị khuất phục trong bất cứ trường hợp nguy cấp n{o đó l{ mẹ tôi ‐ tiếp bước và nỗ lực phục hồi cơ đồ cho gia đình. Bà mở một cửa hàng nhỏ ở phố Moodie v{ đem lại những khoản thu nhập dù ít ỏi nhưng đủ để chúng tôi sống thoải m|i v{ “đ|ng kính” v{o thời gian ấy.
Tôi còn nhớ, ít l}u sau đó, tôi bắt đầu được biết thế nào là nghèo khổ. Những ngày tồi tệ đ~ đến khi cha tôi mang những tấm vải cuối cùng của mình đến nhà máy lớn, và tôi thấy mẹ lo lắng chờ đợi cha quay về để biết liệu gia đình tôi có được nhận thêm sợi để dệt không hay sẽ phải đương đầu với một thời kỳ không công ăn việc l{m. Sau đó tim tôi đ~ đau xót khi cha tôi, mặc dù chẳng phải “khốn khổ, keo kiệt, hèn hạ” như Burns, nhưng lại phải “Cầu xin Chúa Cho ông ấy một công việc cực nhọc”.
Và ngay lúc ấy, tôi đ~ quyết tâm phải giải quyết tình cảnh đó khi tôi trở thành một người đ{n ông. Tuy nhiên, chúng tôi không đến nỗi nghèo khổ như nhiều nhà hàng xóm. Tôi không biết mẹ tôi đ~ rơi v{o tình trạng thiếu thốn đến đ}u nhưng vẫn có thể để hai đứa con trai mình mặc những chiếc áo cổ cồn trắng rộng và rất chỉnh tề. Trong giây phút thiếu suy nghĩ, cha mẹ tôi đ~ hứa sẽ không bao giờ bắt tôi đến trường cho đến khi nào chính tôi đòi đi học. Nhưng tôi biết về sau lời hứa n{y đ~ khiến họ không lấy gì làm dễ chịu, bởi vì khi lớn lên tôi chẳng có vẻ gì là muốn đến trường. Cha mẹ tôi đ~ nhờ thầy Hiệu trưởng Robert Martin để mắt đến tôi. Một hôm, ông đ~ đưa tôi đi tham quan cùng với một v{i đứa bạn đ~ đi học, và cha mẹ tôi đ~ thở phào nhẹ nhõm khi sau đó ít l}u tôi trở về xin phép được đến trường của Ngài Martin6. Không cần phải nói, chắc hẳn các bạn cũng có thể đo|n ra lời yêu cầu đ~ ho{n to{n được chấp thuận. Lúc tôi bắt đầu đi học khi đ~ t|m tuổi, mà sau này kinh nghiệm bản thân cho tôi thấy rằng ở tuổi đó trẻ em đi học là vẫn còn sớm. Trường học đem lại cho tôi niềm vui to lớn, và tôi rất buồn khi có bất kỳ điều gì ngăn cản tôi đến trường. Nhưng điều đó thỉnh thoảng vẫn xảy ra vì mỗi buổi sáng tôi có nhiệm vụ phải đi lấy nước từ cái giếng ở đầu phố Moodie. Nguồn nước không đủ v{ không thường xuyên. Đôi khi m~i đến tận gần trưa, nước mới chảy v{ xung quanh đó có rất nhiều các bà vợ gi{ đang ngồi la
liệt chờ đến lượt mình, thứ tự mỗi người đ~ được giữ trước bằng c|ch đặt một cái can hỏng vào hàng từ tối hôm trước. Bạn cũng có thể đo|n được điều n{y đ~ dẫn đến rất nhiều cuộc tranh chấp. Ngay cả những quý bà lớn tuổi đ|ng kính cũng chẳng nhường nhịn gì tôi. Tôi đ~ trở nên nổi tiếng là một “đứa bé ghê gớm”. Có lẽ theo c|ch n{y m{ tôi đ~ ph|t triển khả
năng tranh luận của mình, hay có lẽ cả gây gổ, mà sau này luôn còn trong tôi. Do phải làm việc n{y nên tôi thường xuyên đến lớp muộn, nhưng ng{i Hiệu trưởng hiểu rõ tình cảnh của tôi nên đ~ bỏ qua cho những thiếu sót đó. Ngo{i ra, sau giờ tan trường tôi còn thường xuyên phải làm những việc vặt ở cửa hàng của mẹ. Sau này, khi nhìn lại cuộc đời mình, tôi cảm thấy hài lòng vì mình đ~ biết giúp đỡ cha mẹ khi mới mười tuổi. Không l}u sau đó, tôi được giao giữ sổ s|ch liên quan đến các vị khách khác nhau có quan hệ l{m ăn với cửa hàng. Chính vì thế, tôi đ~ trở nên quen thuộc với công việc kinh doanh ngay từ thời niên thiếu.
Tuy nhiên, trong thời gian đi học, tôi cũng từng phải khổ sở vì một chuyện, đó l{ bọn con trai đặt cho tôi biệt danh “con vật cưng của Martin”, v{ thỉnh thoảng gọi to cái tên tồi tệ đó khi tôi đang đi trên đường. Tôi không biết tất cả điều đó có nghĩa l{ gì, nhưng với tôi, dường như đó
là một điều sỉ nhục lớn nhất, và tôi biết chính điều ấy đ~ khiến tôi không thể trò chuyện thoải mái với người thầy tuyệt vời đó như lẽ ra tôi nên l{m. Đấy là thầy Hiệu trưởng duy nhất của tôi, người mà tôi suốt đời biết ơn v{ cảm thấy nuối tiếc vì đ~ không có cơ hội để bày tỏ lòng biết ơn nhiều hơn nữa trước khi ông mất.
Tôi có thể kể ra đ}y một người đ{n ông cũng đ~ có ảnh hưởng lớn đối với tôi: bác Lauder, cha của George Lauder7. Cha tôi thường xuyên phải làm việc ở cửa hàng dệt nên có rất ít thời gian rỗi dành cho tôi. Còn bác tôi là một chủ cửa hàng ở phố High Street và không vì thế mà
bị bó buộc về mặt thời gian. Phải lưu ý l{ vị trí của cửa h{ng đó nằm giữa các khu nhà của giới quý tộc. Ở đó có rất nhiều nhà quý tộc sinh sống, thậm chí trong số những chủ cửa hàng ở Dunfermline cũng có nhiều đẳng cấp quý tộc khác nhau. Bị ảnh hưởng sâu sắc từ cái chết của người vợ là bác Seaton của tôi, khi tôi mới bắt đầu đi học, bác Lauder đ~ tìm thấy sự an ủi lớn lao cho mình khi dành mối quan t}m đến đứa con trai duy nhất là George và tôi.
Ông có một khả năng đặc biệt l{ chơi với trẻ con v{ đ~ dạy chúng tôi rất nhiều thứ. Trong số đó, tôi nhớ nhất cách ông dạy lịch sử nước Anh thông qua việc tưởng tượng mỗi vị vua ở một ví trí nhất định trên các bức tường trong phòng, đang l{m những việc mà nhờ vậy ông trở nên nổi tiếng. Thế nên với tôi đến tận ngày nay Vua John vẫn ngồi trên bệ lò sưởi và ký v{o Đại hiến chương nước Anh, còn Nữ hoàng Victoria ở đằng sau cánh cửa, trên đầu gối bà là các Hoàng tử và Công chúa.
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lauder m{ Carnegie đ~ d{nh tặng cho Durnfermline được đặt tên l{ George Lauder để tôn vinh người bác của ông. Được biết đến l{ trường Rolland.
Cũng chính từ người bác của mình, tôi đ~ học được tất cả những gì tôi biết về lịch sử ban đầu của Scotland ‐ về Wallace, Bruce và Burns, về lịch sử của Blind Harry, về Scott, Ramsey, Tannahill, Hogg và Fergusson. Tôi có thể nói đúng theo lời của Burns là về sau này những điều đó đ~ hình thành trong tôi một lối thiên kiến Scotland (hay lòng yêu nước) sẽ theo tôi đi suốt cuộc đời. Tất nhiên, Wallace l{ người anh hùng của chúng ta.
Ở trong con người ông tập trung tất cả những gì anh dũng. Thật buồn là một hôm, có một thằng bé ranh m~nh đ~ nói với tôi rằng nước Anh còn rộng lớn hơn Scotland rất nhiều. Tôi đ~ tìm đến b|c tôi, người luôn có những giải pháp.
“Không hề, Naig ạ; nếu trải phẳng Scotland ra như nước Anh, thì Scotland còn rộng hơn ấy chứ, nhưng ch|u có trải phẳng các cao nguyên xuống được không?”.
Ồ, chưa bao giờ ạ! Ở Gilead có một loại dầu thơm chữa lành bệnh cho những nhà ái quốc trẻ tuổi bị thương. Rồi sau đó tôi lại thắc mắc về dân số lớn hơn của nước Anh, và thế là tôi lại tìm đến gặp bác.
“Đúng, Naig ạ, gấp bẩy lần, nhưng ở Bannockburn tỉ lệ người chống lại chúng ta còn lớn hơn thế”. V{ niềm vui lại tràn ngập trong tim tôi, tôi vui vì có nhiều người Anh ở đó hơn bởi lẽ rằng niềm vui chiến thắng lấn át tất cả. Điều n{y như một lời dẫn giải cho sự thật rằng chiến tranh nuôi dưỡng chiến tranh, rằng mỗi cuộc chiến đều gieo mầm cho những cuộc chiến kh|c trong tương lai, v{ do đó m{ c|c quốc gia trở thành những kẻ thù truyền kiếp. Những gì các cậu bé Mỹ trải qua cũng chính là những gì các cậu bé Scotland đ~ trải qua. Chúng lớn lên để được đọc Washington v{ Thung lũng Forge, đọc về những
người Hessian8 được thuê để giết người Mỹ, và khiến chúng ghét chính cái tên của người Anh. Đó cũng là những gì tôi cảm nhận được từ những đứa ch|u người Mỹ của mình. Scotland thì không vấn đề gì, nhưng nước Anh đ~ đ|nh nhau với Scotland thì nước Anh lại là một đối tác xấu xa. Thiên kiến đó chỉ được xoá bỏ khi chúng đ~ khôn lớn, và thậm chí với một số người, thiên kiến ấy có thể vẫn tiếp tục tồn tại.
Bác Lauder kể với tôi rằng hồi đó ông thường đưa mọi người vào phòng và chắc chắn với họ rằng ông có thể khiến “Dod” (George Lauder) và tôi khóc, cười, hay giương những nắm đấm nhỏ sẵn sàng chiến đấu ‐ tóm lại, l{ điều khiển được tất cả tâm trạng của chúng tôi bằng ảnh hưởng của thơ ca v{ }m nhạc. Việc Wallace bị phản bội luôn là con át chủ bài không bao giờ thất bại trong việc khiến trái tim nhỏ bé của chúng tôi phải nức nở và cuối cùng là suy sụp ho{n to{n. Ông thường kể những câu chuyện có giá trị vĩnh cửu. Chắc chắn là theo thời gian, những câu chuyện đó được thêm thắt nhiều chi tiết mới. Những câu chuyện của bác tôi không bao giờ cần đến “c|i mũ v{ c}y gậy” m{ Scott đ~ trao cho ông. Ảnh hưởng của một người anh hùng lên những đứa trẻ mới tuyệt vời làm sao. Tôi dành nhiều giờ và nhiều buổi tối ở phố High Street với bác tôi và Dod, và thế là bắt đầu hình thành sự gắn kết tình anh em dài lâu giữa tôi và cậu ấy. Dod và Naig, chúng tôi luôn là một gia đình. Tôi không thể gọi “George”, tên thánh của cậu, và cậu ấy cũng không thể gọi tôi bằng tên gì kh|c ngo{i “Naig”, không bao giờ là “Carnegie”. C|i tên Dod v{ Naig luôn theo chúng tôi, không có tên n{o kh|c có ý nghĩa. Trong thời thơ ấu của mình, tôi và người anh em họ của mình không bao giờ dành cho Vua Robert Bruce9 sự công bằng. Với chúng tôi, ông ta là Vua, trong khi Wallace là con người của nhân dân, thế l{ đủ. Ngài John Graham l{ người thứ hai trong lòng chúng tôi. Lòng yêu nước mãnh liệt của một cậu bé Scotland đ~ lớn lên cùng tôi, tạo thành một sức mạnh thực sự trong tôi đến tận cuối đời. Nếu nghiên cứu nguồn gốc ra đời phẩm chất ban đầu đó của tôi ‐ lòng dũng cảm ‐ thì chắc chắn kết quả phân tích cuối cùng sẽ cho thấy nó bắt nguồn từ Wallace, vị anh hùng của Scotland. Đối với một cậu bé, một người anh hùng là một toà tháp của sức mạnh.
Khi đặt ch}n đến nước Mỹ, tôi đ~ thấy băn khoăn khi thấy có một đất nước dường như không có gì để tự hào. Một đất nước mà không có Wallace, Bruce và Burns thì là Bang Hesse nằm ở Trung Đông nước Đức, dân số năm 2002 là 6.077.826 người (ước tính), diện tích: 21.114 km2 Robert Bruce (1274 ‐ 1329), vua Scoland từ 1360 ‐ 1329.
cái gì chứ? Tôi cảm thấy thật tệ là một số người Scotland ng{y nay chưa từng đi đ}y đi đó cũng có cảm gi|c tương tự như tôi khi ấy. Những năm th|ng trưởng th{nh hơn v{ những hiểu biết sâu rộng hơn sẽ giúp ta hiểu rằng mỗi quốc gia đều có những anh hùng, hiệp sĩ, có truyền thống là thành tựu của riêng mình. Và trong khi một người Scotland đích thực sẽ không thể đ|nh gi| thấp chính đất nước của mình và vị trí của nó giữa những quốc gia lớn hơn kh|c trên thế giới thì anh ta cũng sẽ tìm thấy vô vàn lý do để đ|nh gi| cao c|c quốc gia khác bởi vì tất cả đều có rất nhiều điều để tự h{o ‐ đủ để khuyến khích những người con của họ thực hiện vai trò của mình, làm rạng danh vùng đất nơi họ được sinh ra.
Phải mất nhiều năm, tôi mới có thể nhận thấy rằng đối với tôi miền đất mới này chỉ là một nơi trú ngụ tạm thời.
Trái tim tôi vẫn ở Scotland. Tôi giống như cậu con trai nhỏ của thầy Hiệu trưởng Peterson; khi ở Canada, cậu ta đ~ nói rằng “rất thích Canada như một nơi đến thăm thú”, nhưng sẽ không bao giờ có thể sống xa thi hài của Bruce và Wallace.
Dunfermline v{ nước Mỹ người bác tốt bụng Lauder của tôi rõ r{ng đ~ hiểu rõ giá trị lớn lao của những câu chuyện với việc giáo dục và nhờ những câu chuyện mà tôi và Dod đ~ nhận được rất nhiều đồng penny. Mặc chiếc |o sơ mi nhỏ bé, xắn tay áo lên, đầu đội chiếc mũ bằng giấy, khuôn mặt nhọ nhem, tay cầm thanh gỗ mỏng giả làm gươm, tôi v{ người anh em họ của mình thường xuyên kể lại câu chuyện về Norval và Glenalvon, Roderick Dhu v{ James Fitz‐James cho bọn bạn học và những người lớn tuổi hơn nghe.
Tôi còn nhớ rất rõ trong đoạn đối đ|p nổi tiếng giữa Norval v{ Glenalvon, chúng tôi đ~ e ngại đôi chút khi phải nhắc lại cụm từ “v{ dối tr| như địa ngục”. Ban đầu chúng tôi thường ho nhẹ trước cái từ chướng tai đó, khiến khán giả cảm thấy vô cùng buồn cười. Rồi một hôm b|c tôi đ~ thuyết phục chúng tôi rằng có thể nói đến từ N Dunfermline v{ nước Mỹ “địa ngục” m{ không phải lo sợ l{ đang chửi thề. Thật là tuyệt vời. Tôi e l{ chúng tôi đ~ l{m điều này một cách thường xuyên. Tôi luôn đóng vai Glenalvon và luôn miệng nói từ đó. Nó đem lại cho tôi cảm giác tuyệt vời như được ăn tr|i cấm. Tôi có thể hiểu rất rõ câu chuyện về Marjory Fleming, người đang rất bực
mình vào một buổi s|ng khi Walter Scott đ~ gọi cô lại và hỏi thăm tình hình sức khoẻ của cô, khi ấy cô đ~ trả lời:
“S|ng nay tôi rất bực mình, ngài Scott ạ. Tôi chỉ muốn nói “chết tiệt” (cùng với một cú đấm), nhưng tôi đ~ kiềm chế được”.
Từ đó về sau, việc nói một từ kinh khủng đ~ trở thành một điều tuyệt vời. Các mục sư có thể nói “đồ chết tiệt” ở bục cầu nguyện mà không có tội lỗi gì, thì chúng tôi cũng vậy, chúng tôi đ~ lặp lại nhiều lần từ “địa ngục” khi kể chuyện. Có một mẩu chuyện khác cũng tạo được ấn tượng sâu sắc với chúng tôi đó l{ đoạn kể về cuộc chiến giữa Norval và Glenalvon, Norval nói: “Khi chúng ta chiến đấu với nhau một lần nữa, cuộc xung đột giữa chúng ta sẽ mang tính chết chóc”. Khi tôi sử dụng những từ ngữ này trong một bài báo viết cho Tạp chí Bắc Mỹ năm 1897, bác tôi chợt phát hiện ra chúng và ngay lập tức ngồi xuống viết thư cho tôi từ Dufermline rằng ông biết tôi đ~ tìm thấy những từ đó ở đ}u. Ông l{ người còn sống duy nhất biết được điều đó.
Nhờ phương ph|p dạy dỗ của bác tôi mà khả năng ghi nhớ của tôi đ~ tăng lên đ|ng kể. Cách tốt nhất để những người trẻ tuổi có thể ghi nhớ chính là khuyến khích họ ghi vào đầu những đoạn yêu thích và sau đó thường xuyên lặp lại chúng. Bất cứ cái gì khiến tôi thích thú, tôi đều có thể học nhanh đến nỗi bạn bè phải ngạc nhiên. Tôi có thể ghi nhớ bất cứ cái gì dù tôi có thích chúng hay không, nhưng nếu nó không gây ấn tượng mạnh mẽ với tôi thì tôi sẽ quên nó ngay trong vòng vài giờ.
Một trong những thử thách của tôi trong qu~ng đời học sinh ở Dunfermline đó là phải ghi nhớ hai đoạn Th|nh thi v{ đọc thuộc lòng chúng hàng ngày. Kế hoạch của tôi là sẽ không nhìn v{o đoạn Th|nh thi đó cho đến khi bắt đầu đến trường. Chỉ trong chưa đầy năm hay s|u phút đi bộ chầm chậm m{ tôi đ~ có thể hoàn thành nhanh chóng nhiệm vụ đó, và vì môn học đầu tiên là th|nh thi m{ tôi thì đ~ có sự chuẩn bị nên tôi đ~ vượt qua cuộc thử thách một cách dễ dàng. Nếu 30 phút sau đó người ta yêu cầu tôi nhắc lại đoạn th|nh thi đó thì tôi sợ rằng những nỗ lực của mình sẽ trở thành một thất bại thảm hại.
Đồng penny đầu tiên tôi nhận được từ một người không phải là thành viên của gia đình mà là của thầy Martin vì tôi có thể đọc thuộc lòng b{i thơ của Burns “Con người sinh ra để than khóc” trước to{n trường. Khi viết ra điều này, tôi chợt nhớ mấy năm sau đó khi
đang ăn tối với ngài John Morley ở London, lúc đó cuộc nói chuyện đ~ chuyển sang đề tài cuộc sống của Wordsworth, ng{i Morley nói ông đang tìm trong số các tác phẩm của Burns b{i thơ nói về “Tuổi gi{” m{ ông rất thích nhưng không thể tìm ra b{i thơ đó. Tôi h}n hạnh đọc lại một phần b{i thơ đó cho ông nghe. Ngay lập tức, ông tặng tôi một đồng penny thứ hai. Ôi, ông Morley cũng thật tuyệt như thầy giáo của tôi, thầy Martin ‐ người “vĩ đại” đầu tiên tôi từng được biết. Ông ấy thực sự vĩ đại đối với tôi. Nhưng một anh hùng chắc chắn phải là ngài “John Morley trung thực”.
Trong suốt qu~ng đời thơ ấu của mình, tôi sống trong một môi trường hết sức hỗn độn cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị. Cùng với những tư tưởng tiến bộ nhất đang được dấy lên trong thế giới chính trị ‐ xo| bỏ đặc quyền đặc lợi, bình đẳng công dân, chủ nghĩa cộng ho{ ‐ tôi cũng được nghe nhiều cuộc tranh luận về các chủ đề thần học mà một đứa trẻ nhạy cảm như tôi đ~ say sưa hấp thụ đến mức những người lớn tuổi cũng không ngờ tới được.
Tôi lớn lên và luôn ghi nhớ trong lòng mình hình ảnh cha tôi một hôm đ~ đứng phắt dậy và rời khỏi nhà thờ Giáo hội Trưởng lão khi vị gi|o sĩ Cơ đốc có bài thuyết giáo về việc trừng phạt con trẻ. Việc đó xảy ra ngay sau khi tôi vừa bước vào nhà thờ.
Cha tôi đ~ không thể chịu đựng được và nói rằng: “Nếu đó l{ tôn gi|o v{ Chúa của các anh thì tôi sẽ tìm một tôn giáo khác tốt đẹp hơn v{ một đức Chúa cao quý hơn”. Cha tôi rời khỏi nhà thờ Giáo hội Trưởng lão và không bao giờ quay trở lại, thế nhưng ông vẫn tiếp tục đến dự lễ tại nhiều nhà thờ khác. Mỗi sáng, tôi lại thấy cha v{o căn buồng nhỏ để cầu nguyện và điều đó đ~ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi. Cha tôi thực sự là một người thánh thiện và luôn luôn mộ đạo. Đối với ông, mọi tôn gi|o đều l{ phương tiện để hướng tới cái thiện. Ông phát hiện ra rằng có nhiều thuyết thần học khác nhau nhưng tôn gi|o thì chỉ có một mà thôi. Tôi rất vui khi cha biết nhiều điều hơn vị mục sư kia, người đ~ khắc hoạ không phải đức Chúa Trời thánh thiện mà là kẻ báo thù tàn ác của Kinh Cựu Ước ‐ một “Kẻ tra tấn vĩnh cửu” như Andrew D. White10 đ~ d|m gọi trong cuốn tiểu sử của mình. Thật may là giờ đ}y quan niệm không rõ xuất xứ đó hầu như đ~ trôi v{o quên l~ng.
Một trong những sở thích lớn nhất khi tôi còn bé đó là nuôi bồ câu và thỏ. Mỗi lần nhớ lại sự vất vả mà cha gặp khi làm chuồng cho những con vật nuôi này, tôi lại cảm thấy rất biết ơn ông. Nh{ của chúng tôi trở thành nơi hội tụ của những người bạn nhỏ của tôi. Mẹ tôi
luôn tin rằng những ảnh hưởng từ phía gia đình sẽ là cách thức tốt nhất để hướng cho hai đứa con trai của bà không bị lầm đường lạc lối. Bà từng nói rằng bước đầu tiên để làm được việc đó l{ l{m cho gia đình trở thành một nơi dễ chịu; v{ không có điều gì khiến chúng tôi cùng bọn trẻ con hàng xóm cảm thấy vui thích mà cha mẹ tôi lại không làm.
Andrew Dickson White (1832 ‐ 1918) là nhà ngoại giao, nhà giáo dục người Mỹ. Ông là tác giả các cuốn History of the Warfare of Science with Theology in Christendom (1896) và Seven Great Statesmen in the Warfare of Humanity with Unreason (1910).
Dunfermline và nước Mỹ
Phi vụ mang tính kinh doanh đầu tiên của tôi là bảo lũ bạn làm việc cho tôi trong một thời gian. Sự đền bù chính là những con thỏ con sẽ được đặt theo tên của lũ bạn tôi khi chúng ra đời. Cả nhóm chúng tôi thường dành cả ngày nghỉ thứ Bảy để đi tìm thức ăn cho bầy thỏ. Cho đến bây giờ tôi vẫn còn thấy áy náy khi nhớ lại lần kì kèo bớt một thêm hai với bọn bạn của tôi thời ấy, và nhiều đứa đ~ vui vẻ đi tìm những cây bồ công anh hay c}y đinh hương về cho tôi trong suốt một thời gian d{i để đổi lại thứ phần thưởng có một không hai, khoản công xá bèo bọt nhất mà người ta từng trả cho người lao động. Chao ôi, tôi đ~ chẳng trả cho các bạn tôi thứ gì khác! Chẳng một xu nào.
Tôi vẫn luôn nhớ rất rõ kế hoạch đó như một bằng chứng đầu tiên cho thấy khả năng tổ chức của mình mà sau này khi phát triển chúng, tôi đ~ vươn tới được thành công về mặt tiền bạc ‐ một thành công không phải bắt nguồn từ những gì tôi biết hay tự tay tôi làm mà bắt nguồn từ khả năng nhận biết và sử dụng những người giỏi giang hơn mình. Đó l{ những kiến thức quý gi| đối với bất kỳ ai.
Tôi không hiểu gì về m|y hơi nước, nhưng tôi cố gắng để hiểu một bộ máy phức tạp hơn gấp bội lần, đó l{ con người. Trong cuộc hành trình bằng xe ngựa v{o năm 1898, khi dừng chân tại một quán trọ nhỏ vùng Cao nguyên, một quý ông đ~ bước đến và tự giới thiệu với tôi. Đó chính là ông MacIntosh, nhà sản xuất đồ nội thất nổi tiếng của Scotland, người mà sau này tôi phát hiện thấy là một con người tuyệt vời. Ông nói rằng ông đ~ đ|nh liều để tự giới thiệu mình bởi ông chính là một trong những cậu bé đ~ từng nhặt nhạnh, mà thỉnh thoảng ông lại dùng từ “chuyên chở”, thức ăn cho bầy thỏ, v{ có “một con thỏ đ~ được đặt tên theo tên ông”. C|c bạn có thể tưởng tượng được tôi đ~ vui mừng đến thế n{o khi được gặp lại ông ‐ cậu bé duy nhất trong nhóm nuôi thỏ mà tôi được gặp sau này. Tôi mong muốn giữ gìn tình bạn đó cho đến cuối đời và muốn gặp gỡ ông thường xuyên.
Với sự ra đời và cải tiến của m|y hơi nước, việc kinh doanh của các nhà sản xuất nhỏ ở Dunfermline càng ngày càng trở nên tồi tệ, và rồi cuối cùng một bức thư đ~ được gửi đến cho hai cô của tôi ở Pittsburgh thông báo rằng chúng tôi quyết định sẽ chuyển tới chỗ họ ‐ v{ như những gì tôi nghe cha mẹ tôi nói, đó không phải là vì lợi ích của cha mẹ tôi mà chính
l{ vì hai đứa con trai của ông bà. Chúng tôi nhận được câu trả lời đồng ý, cha mẹ tôi đ~ quyết định bán đấu giá các khung cửi v{ đồ đạc trong nhà. Và cha tôi lại cất giọng hát ngọt ngào với ba mẹ con tôi rằng:
“Tới miền Tây, tới miền Tây, tới miền đất tự do,
Nơi dòng Missouri cuồn cuộn đổ về biển cả;
Nơi ai dù vất vả cũng vẫn l{ con người,
Và kẻ nghèo nhất vẫn có thành công nhờ đất hoang”.
Cuộc b|n đấu giá khiến chúng tôi rất thất vọng. Các khung cửi hầu như chẳng b|n được đồng nào, và kết quả l{ gia đình cần phải có thêm 20 bảng mới có thể chi trả cho chuyến đi sang Mỹ. Ở đ}y tôi xin được nhắc lại một h{nh động hết lòng vì bạn từ một người bạn vong niên của mẹ tôi ‐ người luôn được những người bạn tận tuỵ yêu mến bởi chính cô cũng l{ một người hết sức trung th{nh ‐ đó là cô Henderson, tên cúng cơm là Ella Ferguson, tên mà mọi người trong gia đình tôi vẫn thường gọi cô. Cô đ~ không ngần ngại cho chúng tôi vay 20 bảng với sự bảo lãnh của hai người bác tôi là Lauder v{ Morrison. B|c Lauder cũng giúp đỡ và cho chúng tôi những lời khuyên. Bác thu xếp mọi thứ cho chúng tôi, và vào ngày 17 tháng 5 năm 1848, chúng tôi rời Dunfermline. Lúc đó, cha tôi 43 tuổi, mẹ tôi 33 tuổi. Tôi 13 tuổi và em Tom của tôi mới lên năm ‐ một cậu bé có mái tóc màu bạc dễ thương v{ đôi mắt đen s|ng ngời luôn thu hút sự chú ý cho dù xuất hiện bất cứ nơi đ}u.
Tôi đ~ rời bỏ trường học mãi mãi, ngoại trừ có một thời gian tôi tham gia một lớp học ban đêm v{o mùa đông ở Mỹ, v{ sau đó l{ thầy giáo lớp tiếng Pháp buổi tối, và là một người chuyên dạy diễn thuyết, điều này nghe có vẻ khó tin nhưng chính từ đó m{ tôi học được cách hùng biện. Tôi biết đọc, biết viết, biết tính toán, và bắt đầu học số học và tiếng La Tinh. Trong cuộc hành trình, tôi đ~ viết một bức thư cho b|c Lauder, v{ vì sau đó nó được trả lại nên tôi nhận ra rằng lúc đó tôi viết văn còn hay hơn b}y giờ. Tôi phải đ|nh vật với ngữ pháp tiếng Anh v{ như những đứa trẻ khác, bởi tôi chẳng biết nhiều về những thứ người ta viết ra để dạy cho học sinh. Tôi ít đọc sách, trừ những cuốn về Wallace, Bruce và Burns; nhưng lại thuộc lòng rất nhiều những đoạn thơ quen thuộc, cả những câu chuyện
cổ tích thời thơ ấu, đặc biệt câu chuyện Nghìn lẻ một đêm đ~ dẫn dắt tôi vào một thế giới đầy mới lạ. Tôi như lạc vào một thế giới trong mơ khi đọc những câu chuyện đó.
Vào buổi sáng chúng tôi khởi hành rời khỏi vùng Dunfermline thân yêu trên chuyến tàu chạy bằng than đ| tới Charleston, tôi vẫn nhớ mình đ~ nước mắt ngắn dài đứng nhìn qua cửa sổ cho tới khi Dunfermline biến mất khỏi tầm mắt, và toà nhà cuối cùng dần khuất chính là toà tu viện uy nghi, cổ kính và thiêng liêng. Trong suốt 14 năm đầu tiên rời xa Dunfermline, hầu như ng{y n{o tôi cũng đau đ|u một câu hỏi giống như v{o buổi sáng hôm ấy “Bao giờ ta mới quay lại nơi đ}y?”. Hiếm có ngày nào trôi qua mà trong tâm trí tôi lại không hiện lên những dòng chữ “Vua Robert Bruce” như có phép bùa trên th|p chuông tu viện.
Tất cả những kỷ niệm thời thơ ấu của tôi, tất cả những gì tôi biết về mảnh đất thần tiên đều xoay quanh tu viện cổ kính và tiếng chuông báo giờ tắt lửa của tu viện thường gióng lên vào lúc 8 giờ mỗi tối v{ cũng l{ tín hiệu để tôi chạy lên giường đi ngủ trước khi chuông dứt. Tôi đ~ từng kể về quả chuông đó trong cuốn sách Chiếc xe bốn ngựa kéo của Mỹ ở Anh11 ghi lại một lần đi ngang qua tu viện. Sau đ}y, tôi xin trích lại một đoạn từ cuốn sách đó:
Khi chúng tôi đang đ|nh xe xuyên qua lối đi nhỏ hình vòng cung, tôi đang đứng trên ghế trước của xe ngựa cùng với Provost Walls thì nghe thấy tiếng chuông đầu tiên từ tu viện vang lên đón ch{o mẹ tôi v{ tôi. Đầu gối tôi như khuỵu xuống, nước mắt tràn ra dàn giụa trước khi tôi kịp nhận ra mình đang khóc, v{ tôi quay sang nói với Provost rằng tôi không thể nào chịu đựng được nữa. Trong phút chốc tôi cảm giác mình gần như ngất xỉu. Thật may trước mặt chúng tôi không có một đ|m đông n{o. Tôi có thời gian để lấy lại bình tĩnh, cắn chặt môi đến mức bật máu, nhủ thầm: “Không có vấn đề gì, cứ bình tĩnh, ngươi phải tiếp tục”; nhưng trên đời này quả không có thứ âm thanh nào vang tới tai tôi hay ăn s}u v{o hồn tôi đến mức ám ảnh v{ đ|nh bại tôi với thứ sức mạnh ngọt ngào, trìu mến và rung cảm như của tiếng chuông đó.
Sau tiếng chuông báo giờ tắt lửa, tôi được đặt lên chiếc giường nhỏ và chìm vào giấc ngủ của sự vô tư con trẻ. Hằng đêm, cha tôi và mẹ tôi, hôm thì người này hôm người kia, thường cúi xuống thì thầm vào tai tôi một cách âu yếm những gì tiếng chuông muốn nói ở mỗi
lần ngân vang. Tiếng chuông ấy đ~ nói với tôi nhiều lời đẹp đẽ thông qua sự chuyển tải của cha mẹ tôi. Không có việc gì lầm lỗi m{ tôi đ~ l{m trong ng{y lại không được thứ âm thanh từ nơi vốn là tất cả những gì tôi biết về thiên đ{ng v{ đức Chúa nhẹ nhàng nhắc nhở trước khi tôi chìm vào giấc ngủ. V{ đến tận bây giờ khi nghe lại tiếng chuông đó, tôi vẫn cảm thấy như nó muốn nói với tôi điều gì đó. Nó vẫn mang trong mình một thông điệp, và giờ đ}y nó vang lên như lời ch{o đón người mẹ và đứa con xa xứ trở về.
Thế giới này phần nhiều là ban tặng và không thể giữ lại phần thưởng quý gi| như tiếng chuông tu viện ngân vang trong niềm kiêu hãnh của chúng tôi. Trong đầu tôi nảy ra ý nghĩ đ|ng lẽ ra cậu em Tom của tôi cũng phải có mặt ở đó. Cả em tôi cũng đ~ bắt đầu biết tới những điều kỳ diệu của tiếng chuông trước khi chúng tôi lên đường tới vùng đất mới.
Rousseau từng muốn được chết cùng với những giai điệu ngọt ngào. Nếu được phép chọn người bạn đồng h{nh cùng đi đến thế giới bên kia thì tôi sẽ chọn tiếng chuông tu viện. Nó sẽ luôn ngân vang bên tai tôi, kể cho tôi nghe về cuộc đời đ~ qua v{ giục tôi, như nó từng giục cậu bé có mái tóc màu bạc, chìm vào giấc ngủ cuối cùng.
Tôi đ~ nhận được nhiều bức thư từ c|c độc giả nói về đoạn này trong cuốn sách của mình, thậm chí một số người còn nói rằng họ đ~ rơi nước mắt khi đọc những dòng đó. Chúng xuất phát từ trái tim tôi và có lẽ vì thế m{ chúng đến được với những trái tim khác.
Chúng tôi đi thuyền từ Broomielaw thuộc Glasgow trên chiếc thuyền buồm 800 tấn Wiscasset. Trong suốt bẩy tuần của cuộc h{nh trình, tôi đ~ biết khá rõ các thuỷ thủ, nắm được tên gọi của các loại dây thừng và có thể hướng dẫn hành khách trả lời khi người quản lý neo buồm gọi, vì chiếc t{u không đủ nhân viên nên sự hỗ trợ của hành khách là hết sức cần thiết. Do vậy, vào các Chủ nhật tôi lại được các thuỷ thủ mời ăn b|nh putdding nho khô, món thượng hạng duy nhất của các thuỷ thủ trên tàu. Tôi rời tàu mà lòng cứ tiếc hùi hụi.
Việc đặt ch}n đến New York khiến tôi bối rối. Tôi đ~ được dẫn tới tiếp kiến Nữ hoàng tại Edinburg, nhưng việc đó nằm trong chương trình của tôi trước khi lên đường di cư. Còn Glasgow thì chúng tôi không có thời gian tham quan trước khi chúng tôi lên đường. New York là trung tâm công nghiệp lớn đầu tiên mà tôi tiếp xúc, sự hối hả và náo nhiệt của nó đ~ l{m tôi cho|ng ngợp. Điều làm tôi ấn tượng nhất khi chúng tôi ở lại New York là
khi tôi đang đi bộ qua khu vực Bowling Green tại Vườn Lâu đ{i, tôi bị nhấc bổng trên tay Robert Barryman, một trong những thuỷ thủ tàu Wiscasset. Ông mặc đồ Jackashore chuẩn mực, với |o jacket m{u xanh dương v{ quần màu trắng. Tôi cho rằng ông l{ người đ{n ông đẹp nhất mà tôi từng gặp.
Ông dẫn tôi tới một quầy giải khát và gọi cho tôi một cốc nước cây thổ phục linh, tôi đ~ uống hết sức ngon l{nh như thể đó l{ thứ rượu tiên của Chúa vậy. Cho tới giờ không có thứ gì tương tự mà tôi từng được nhìn thấy có thể làm lu mờ được hình ảnh vẫn còn lưu lại trong tâm trí tôi về vẻ đẹp của chiếc cốc đồng trang trí cầu kỳ, đựng thứ rượu tiên sủi bọt đó. Thường khi đi qua nơi tương tự n{o đó, tôi như thấy quầy b|n nước thổ phục linh của người phụ nữ lớn tuổi ng{y xưa, tôi lại tự hỏi không biết người thuỷ thủ già yêu quý của tôi giờ ra sao. Tôi đ~ tìm c|ch dò hỏi tin tức về ông nhưng vô vọng, và tôi chỉ biết mong rằng nếu gặp lại, ông vẫn đang tận hưởng tuổi già lão của mình, và rằng tôi vẫn có thể góp phần đem lại niềm vui lúc cuối đời cho ông. Ông chính l{ Tom Bowling lý tưởng của tôi, và mỗi khi b{i h|t cũ rất hay đó cất lên tôi lại luôn nhớ tới “hình dáng mang vẻ đẹp đầy nam tính” của người bạn lớn tuổi thân thiết Barryman của tôi. Nhưng giờ đ}y ông đ~ từ gi~ cõi đời. Lòng tốt của ông trong suốt cuộc hành trình đ~ biến một cậu nhóc như tôi th{nh một người bạn thân thiết và một người ngưỡng mộ ông thật lòng.
Các nhân viên của tổ chức di cư ở New York thuyết phục cha tôi đi bằng đường kênh Erie qua ngả Buffalo và hồ Erie để tới Cleveland, và từ đó đi dọc theo con kênh tới Beaver ‐ cuộc h{nh trình lúc đó kéo d{i ba tuần lễ, mà ngày nay nếu đi xe lửa thì chỉ mất 10 tiếng đồng hồ. Khi ấy, vẫn chưa có đường xe lửa dẫn đến Pittsburgh, hay đến bất cứ thị trấn miền Tây nào. Tuyến đường sắt Erie đang được xây dựng và trong chuyến đi, chúng tôi nhìn thấy những tốp công nh}n đang xây dựng tuyến đường. Đối với tuổi trẻ thì không có gì phải nề hà, tôi nhớ mình đ~ thực hiện cuộc hành trình kéo dài ba tuần lễ lênh đênh trên chiếc thuyền dọc theo con kênh đó với niềm thích thú thực sự. Những chuyện không vừa ý trong chuyến đi đó từ l}u đ~ phai nhoà trong tâm trí tôi, ngoại trừ buổi tối chúng tôi buộc phải ở lại trên cầu tàu tại Beaver để chờ t{u hơi nước đến đón đi ngược sông Ohio lên Pittsburgh. Đó l{ lần đầu tiên chúng tôi được biết tới sự khủng khiếp của loài muỗi.
Mẹ tôi bị muỗi đốt nhiều đến nỗi sáng ra bà gần như không còn nhìn thấy gì. Chúng tôi đều trông thật thảm hại, nhưng tôi nhớ ngay cả những vết muỗi đốt khó chịu đó cũng không thể ngăn tôi ngủ một cách ngon lành.
Lúc nào tôi cũng ngủ ngon, không bao giờ biết tới “những đêm h~i hùng với loài muỗi của địa ngục” đó.
Những người bạn ở Pitttsburgh rất sốt ruột ngóng chờ tin tức của chúng tôi, và với sự đón chào nồng ấm, đầy tình cảm của họ, tất cả mọi rắc rối đều nhanh chóng rơi vào quên lãng. Chúng tôi bắt đầu sống cùng họ ở thành phố Allegheny. Một người anh của chú Hogan đ~ xây một cửa h{ng đồ dệt nho nhỏ ở cuối một lô đất nằm trên đường Rebecca. Trên tầng hai của cửa h{ng đó có hai căn phòng, và chính trong những căn phòng n{y (chúng tôi không phải trả tiền thuê vì chúng là của dì Aitken), cha mẹ tôi bắt đầu công việc quản gia. Chú tôi nghỉ dệt, và cha tôi thế chỗ chú, bắt đầu làm những tấm khăn trải bàn, những sản phẩm mà cha tôi không chỉ dệt m{ sau đó còn tự bán hàng. Cha phải đi khắp nơi để bán vì không tìm được nhà buôn nào mua với số lượng lớn. Cha tôi buộc phải tự tiếp thị các sản phẩm đó, đi hết nhà này qua nhà kh|c để bán hàng. Tiền lãi kiếm được hết sức khiêm tốn. Như thường lệ, mẹ tôi lại l{ người cứu vãn tình thế. Không gì có thể cản được mẹ tôi. Khi còn trẻ, mẹ tôi đ~ học c|ch kh}u gi{y trong xưởng của ông tôi để kiếm tiền tiêu vặt, và giờ đ}y kỹ năng m{ mẹ tôi học được lúc đó lại trở nên có ích cho gia đình. Ông Phipps, cha của Henry Phipps, bạn tôi v{ cũng l{ đối tác của tôi, cũng l{ một thợ làm giày lão luyện như ông tôi. Ông là hàng xóm của chúng tôi ở thành phố Allegheny. Nhờ ông mẹ tôi có việc làm, và ngoài việc chăm lo cho công việc gia đình ‐ vì tất nhiên, chúng tôi không thể có người giúp việc ‐ người phụ nữ tuyệt vời ấy, mẹ tôi, đ~ kiếm được 4 đô la mỗi tuần từ việc khâu giày. Nhiều hôm mẹ tôi phải làm việc tới tận nửa đêm. V{o cuối buổi chiều tối, khi việc nội trợ đ~ hoàn tất, cậu em của tôi lại ngồi trên đùi mẹ xâu kim và giúp mẹ bôi sáp vào chỉ. Khi ấy, mẹ tôi sẽ hát cho nó nghe như b{ đ~ từng l{m đối với tôi, những khúc hát Scotland êm ái mà dường như đ~ ăn s}u v{o tr|i tim mẹ, hoặc sẽ kể cho em tôi nghe những câu chuyện luôn ẩn chứa những bài học đạo đức thấm thía. Đó chính l{ điều quý giá mà những đứa bé con nhà nghèo chất phác có lợi thế hơn cả so với những đứa bé con nhà giàu có. Mẹ, vú em, đầu bếp, nữ gia sư, gi|o viên, thánh chúa, tất cả là một, cha, tấm gương để noi theo, người hướng dẫn, người bảo ban, v{ người bạn! Anh em tôi đ~ được nuôi dạy theo c|ch đó. Con
của một nhà triệu phú hay một nhà quý tộc làm sao có thể s|nh được với gia tài mà chúng tôi được thừa hưởng đó?
Mẹ tôi là một người bận rộn, nhưng tất cả mọi công việc của mẹ không thể ngăn những người hàng xóm của bà nhận ra rằng mẹ tôi là một người thông tuệ và nhân hậu mà họ có thể đến để xin lời khuyên khi gặp khó khăn. Nhiều người đ~ kể cho tôi nghe những gì mà mẹ tôi đ~ làm cho họ. Vậy nên, những năm sau đó, cho dù chúng tôi sống ở đ}u, nhiều người dù giàu hay nghèo đều đến tìm gặp mẹ tôi kể về khó khăn của mình v{ đều tìm thấy những lời khuyên hữu ích. Cho dù đi đ}u, mẹ tôi cũng luôn thật nổi bật giữa những người hàng xóm của bà.
Pittsburgh và công việc
Giờ đ}y c}u hỏi lớn nhất khắc khoải trong lòng tôi là liệu có việc gì cho tôi làm hay không. Tôi đ~ bước qua tuổi 13 và khao khát có việc l{m để giúp gia đình bắt đầu cuộc sống tại vùng đất mới. Cảnh túng thiếu đối với tôi là một cơn |c mộng khủng khiếp. Thời gian này, tâm trí của tôi bị hút v{o suy nghĩ: cần phải kiếm và tiết kiệm đủ tiền để có thể có được 300 đô la một năm, 25 đô la mỗi th|ng. Tôi cho đ}y l{ số tiền cần có để giúp chúng tôi không phải sống dựa v{o người khác. Ngày ấy, nhu yếu phẩm rất rẻ.
Người anh trai của chú Hogan thường hỏi xem cha mẹ tôi định làm gì với tôi. Rồi một hôm, tôi đ~ chứng kiến một cảnh tượng để lại dấu ấn sâu sắc nhất từ trước đến giờ. Tôi sẽ không bao giờ có thể quên được cảnh tượng đó. Với dụng ý rất tốt, chú ấy đ~ nói với mẹ tôi rằng tôi là một cậu bé thông minh và rất nhanh trí, chú ấy tin rằng nếu đưa cho tôi một túi đồ lặt vặt, tôi có thể đi bán rong ở cầu tàu và kiếm được bộn tiền. Cho đến tận lúc n{y đ}y, tôi mới được biết thế nào là một phụ nữ giận dữ. Khi nghe chú tôi nói đến đó, mẹ tôi đang ngồi khâu vá bỗng dựng phắt lên, giang tay ra và tát mạnh vào mặt chú ấy.
“C|i gì! Con trai tôi m{ lại l{m người bán rong, đi chen lấn với với bọn đ{n ông thô lỗ ở cầu tàu à! Tôi thà ném nó xuống sông Allegheny còn hơn. H~y xéo đi!”, b{ đ~ g{o lên và chỉ tay ra cửa, và thế l{ Ng{i Hogan bước đi.
B{ đứng đó sừng sững như một Nữ ho{ng. Nhưng rồi ngay sau đó b{ đ~ sụp xuống, những giọt nước mắt cùng tiếng nức nở cũng nhanh chóng xuất hiện. Rồi bà kéo hai đứa con trai vào lòng và bảo chúng tôi đừng để ý đến sự ngốc nghếch của b{. Trên đời này có rất nhiều việc cho chúng tôi làm và chúng tôi có thể trở thành những người đ{n ông có ích, được tôn vinh v{ được kính trọng nếu chúng tôi luôn làm những điều tốt. Điều này tái diễn lại hình ảnh Helen Macgregor khi bà trả lời Osbaldistone, bà đ~ đe doạ cho người “băm tù nh}n ra thành nhiều mảnh giống như những ô kẻ trên tấm vải ca ro”. Nhưng nguyên do của cơn giận thì lại hoàn toàn khác, không phải do công việc mà chú tôi gợi ý là một công việc nhàn hạ, bởi chúng tôi được dạy dỗ rằng sự nhàn rỗi l{ điều đ|ng hổ thẹn; mà bởi vì cái nghề đó có phần không ổn định và trong mắt mẹ tôi thì ho{n to{n không đ|ng kính. Theo b{, chết còn tốt hơn. Đúng vậy đấy, mẹ tôi sẽ ôm lấy hai đứa con, mỗi đứa kẹp ở một bên tay và chết cùng với chúng còn hơn để chúng làm việc cùng với bọn người thấp hèn khi còn quá nhỏ.
Khi nhìn lại những cuộc vật lộn trong những ngày đầu, tôi có thể nói rằng: Trên mảnh đất đó, không có gia đình n{o đ|ng tự h{o hơn gia đình tôi. Một ý thức danh dự, độc lập, tự trọng mạnh mẽ tràn ngập trong gia đình.
Walter Scott nói rằng Burns có đôi mắt đặc biệt nhất mà ông từng nhìn thấy ở con người. Tôi cũng có thể nói như vậy về mẹ tôi:
“Đôi mắt bà thắp sáng không gian vô cùng,
Ngời lên lòng tự trọng”.
Bất kỳ c|i gì hèn kém, đê tiện, dối trá, quỷ quyệt, tục tĩu, lén lút hay ngồi lê đôi m|ch đều rất xa lạ với tâm hồn anh hùng ấy. Lẽ tất nhiên, Tom và tôi sẽ lớn lên và mang trong mình những đức tính cao đẹp khi có một người mẹ và một người cha như vậy. Cha tôi cũng l{ một trong những người có bản tính cao quý, v{ được tất cả mọi người yêu mến như một vị thánh.
Chẳng bao lâu sau khi sự việc này xảy ra, cha tôi nhận thấy cần phải từ bỏ nghề dệt khung cửi và xin vào làm cho một nhà máy chỉ của ngài Blackstock, một người Scotland già ở thành phố Allegheny, nơi chúng tôi sinh sống. Cha cũng đ~ kiếm được cho tôi một chân cuộn chỉ trong nhà máy này và công việc đầu tiên tôi làm ở đó được trả 1 đô la 25 xu mỗi tuần. Cuộc sống thật khó khăn.
Khi mùa đông đến, cha và tôi phải dậy v{ ăn s|ng trong bóng tối, rồi đến nh{ m|y trước khi trời sáng, chỉ có một thời gian ngắn để ăn trưa sau đó lại phải bắt tay vào làm việc cho đến tối. Tôi cảm thấy bó buộc về giờ giấc và không tìm thấy niềm vui trong công việc; nhưng trong cái rủi vẫn có cái may bởi công việc đó khiến tôi cảm thấy mình đang l{m điều gì đó có ích cho thế giới của tôi ‐ gia đình chúng tôi. Về sau, tôi đ~ kiếm được hàng triệu đô la nhưng không có đồng đô la n{o khiến tôi cảm thấy hạnh phúc bằng những đồng tiền tôi kiếm được cho tuần làm việc đầu tiên. Giờ đ}y, tôi đ~ l{ một trụ cột, một người nuôi sống gia đình v{ không còn l{ g|nh nặng cho cha mẹ tôi nữa. Thường thì nếu tôi nghe thấy giọng hát tuyệt vời của cha tôi với b{i “The Boatie Rows”, tôi thường chờ để hát những cuối cùng của bài hát:
“Khi Aaleck, Jock, v{ Jeanettie,
Thức dậy v{ đi học,
Họ cùng tham gia v{o h{ng người đi du thuyền,
Và sự quan tâm của chúng ta”.
Cần phải nhớ rằng Aaleck, Jock, và Jeanettie là những người đầu tiên được đi học. Scotland là quốc gia đầu tiên buộc tất cả các ông bố, bà mẹ, dù cao quý hay thấp hèn đều phải dạy dỗ con cái mình và lập ra các trường công cho giáo dân.
Chẳng bao lâu sau khi ngài John Hay, một nh{ đồng sản xuất cuộn chỉ người Scotland ở thành phố Allegheny, cần một cậu bé v{ đ~ hỏi xem tôi có muốn làm việc cho ông ta không. Tôi đ~ đồng ý v{ được nhận 2 đô la mỗi tuần; nhưng ban đầu công việc thậm chí còn buồn tẻ hơn cả ở nhà máy. Tôi phải vận hành một động cơ hơi nước nhỏ v{ đốt nóng một cái nồi hơi trong hầm chứa của nhà máy sản xuất cuộn chỉ. Đối với tôi công việc đó qu| nặng nhọc. Hết đêm n{y đến đêm kh|c, tôi phải thức dậy và kiểm tra m|y đo nồi hơi, lúc thì sợ lượng hơi nước quá thấp, công nhân ở bên trên sẽ phàn n{n không có đủ điện, khi thì sợ lượng hơi nước quá cao, nồi hơi sẽ nổ tung.
Nhưng vì vấn đề danh dự nên tôi đ~ giấu cha mẹ tôi. Họ cũng đủ đau đầu với những khó khăn riêng của họ rồi. Vì vậy, tôi cần phải cư xử cho đ|ng mặt nam nhi và chịu đựng những khó khăn của chính mình. Tôi rất hy vọng và mong chờ sự thay đổi diễn ra từng ngày. Sự thay đổi đó l{ gì tôi không biết nhưng tôi biết chắc nó sẽ đến nếu tôi kiên nhẫn chờ đợi. Bên cạnh đó, v{o thời gian này, tôi không ngừng hỏi bản thân mình xem liệu Wallace sẽ làm gì và một người dân Scotland nên làm gì khi vào hoàn cảnh như tôi. Có một điều mà tôi biết chắc đó l{ anh ta sẽ không bao giờ bỏ cuộc.
Rồi một hôm cơ hội đ~ đến. Ngài Hay phải làm một số ho| đơn. Ông không có thư ký v{ bản thân lại là một người có chữ viết rất xấu. Ông hỏi tôi biết viết loại chữ n{o v{ đưa cho tôi một số thứ để viết. Ông rất hài lòng với kết quả tôi l{m được và thấy tốt hơn l{ nên để tôi lập ho| đơn cho ông. Tôi cũng rất giỏi l{m tính; ông đ~ sớm nhận ra điều đó v{ rất quan tâm ‐ bên cạnh đó, tôi tin rằng người đ{n ông đ|ng kính đó cảm thấy mủi lòng trước cậu bé có mái tóc màu bạc là tôi vì ông có một trái tim nhân hậu và là người Scotland nên ông mong muốn giải phóng tôi khỏi máy móc và giao cho tôi làm những việc khác, ít nguy hiểm hơn.
Giờ đ}y, nhiệm vụ của tôi là rửa các lõi quấn ngay sau khi chúng vừa được làm xong trong vạc dầu. May thay, có một phòng dành riêng cho việc này và chỉ có một mình tôi, tuy nhiên dù tôi đ~ quyết t}m đến đ}u, có tức giận đến đ}u trước sự yếu ớt của mình thì bụng tôi cũng không thể thoát khỏi cảm giác khó chịu. Mùi dầu luôn khiến tôi cảm thấy buồn nôn. Ngay cả Wallace và Bruce chắc hẳn cũng trở nên bất lực khi ở đ}y. Nhưng nếu tôi không ăn s|ng hoặc ăn tối, tôi sẽ cảm thấy rất ngon miệng trong bữa ăn đêm v{ ho{n th{nh công việc được giao.
Học trò đích thực của Wallace hay Bruce không thể bỏ cuộc; anh ta sẽ chết trước khi bỏ cuộc.
Công việc của tôi với ngài Hay là một bước tiến bộ rõ rệt v{ tôi cũng đ~ quen được một ông chủ rất tốt bụng. Ngài Hay ghi chép sổ sách kế to|n đơn, v{ tôi có thể quản lý việc đó giúp ông; nhưng tôi lại nghe nói tất cả các công ty lớn đều giữ sổ sách kế toán kép, và sau khi bàn bạc vấn đề này với các bạn của mình, John Phipps, Thomas N. Miller, và William Cowley, tất cả chúng tôi đều đi đến quyết định tham dự lớp học buổi tối v{o mùa đông để học hỏi thêm về hệ thống sổ sách có quy mô lớn hơn. Thế là bốn chúng tôi đến gặp ông Williams ở Pittsburgh để học kế toán kép.
Một tối đầu năm 1850, khi tôi đi l{m về thì được báo rằng ông David Brooks, Gi|m đốc văn phòng điện tín, đ~ hỏi chú Hogan của tôi xem chú có biết cậu bé nào có thể làm tốt công việc của người đưa tin. Ngài Brooks và chú tôi đều rất yêu thích chơi cờ Dame13, v{ khi chơi trò này, ông đ~ hỏi chú tôi c}u đó. Chính trong những chuyện tưởng như nhỏ nhặt ấy lại luôn ẩn giấu những việc có ý nghĩa lớn lao. Một lời nói, một ánh mắt, một giọng nói đều có thể ảnh hưởng đến số phận của không chỉ một cá nhân mà còn của cả quốc gia. Những người trẻ tuổi nên ghi nhớ rằng trong những chuyện vặt vãnh luôn ẩn giấu những món quà của Chúa.
Chú đ~ nhắc đến tên tôi và nói rằng ông nên xem xét liệu tôi có thể đảm nhận vị trí đó không. Tôi còn nhớ rất rõ một cuộc họp gia đình đ~ diễn ra. Tất nhiên, tôi đ~ sướng điên lên. Con chim bị nhốt trong lồng quá lâu mong chờ được tự do cũng không thể nào vui sướng bằng tôi. Mẹ tôi ủng hộ nhưng cha tôi lại từ chối ước muốn của tôi. Ông cho rằng công việc đó l{ qu| sức đối với tôi; ông nói tôi còn quá nhỏ và quá trẻ. Số tiền 2 đô la rưỡi
mỗi tuần chứng tỏ đó phải là công việc dành cho một cậu bé lớn hơn tôi nhiều. Tôi có thể phải chạy đi đưa điện tín ở vùng nông thôn vào lúc tối muộn, và có thể sẽ gặp nguy hiểm. Nói chung, cha tôi bảo tốt nhất tôi nên giữ công việc cũ. Tuy nhiên, sau đó, ông đ~ rút lại lời phản đối v{ cho phép tôi được thử sức và tôi tin rằng ông đ~ đi gặp ng{i Hay để bàn bạc. Ngài Hay cho rằng điều đó sẽ có lợi cho tôi và mặc dầu ông nói ông sẽ gặp chút khó khăn. Ông ấy vẫn khuyên tôi nên thử sức và nếu tôi thất bại, công việc cũ sẽ vẫn chờ đợi tôi.
Khi điều n{y được quyết định, ng{i Brooks đề nghị tôi sang bên kia sông tới Pittsburgh gặp ông. Cha tôi muốn đi cùng tôi và cuối cùng thì thoả thuận là ông sẽ chỉ đi cùng tôi đến văn phòng điện tín ở góc phố Fourth và Wood. Đó l{ một buổi s|ng đẹp trời, nắng ráo báo hiệu điềm tốt lành. Cha và tôi đi bộ từ Allegheny đến Pittsburgh, cách nhà tôi gần hai dặm. Khi đến trước cửa, tôi đ~ nói cha chờ tôi ở bên ngo{i. Tôi khăng khăng đòi một mình đi lên tầng hai để gặp người đ{n ông vĩ đại và lắng nghe quyết định về số phận đời mình. Tôi làm thế bởi vì đến lúc đó tôi đ~ phần nào tự coi mình là một người Mỹ. Lúc đầu, bọn con trai thường gọi tôi l{ “Tên Scotland! Tên Scotland!” v{ tôi đ~ trả lời: “Đúng đấy, tớ là dân Scotland và tớ tự hào với c|i tên đó”. Nhưng trong lời nói, giọng nói đặc sệt đ~ nhẹ đi một chút, tôi cho là sẽ hay hơn nếu tôi một mình xuất hiện trước Ngài Brooks thay vì có ông bố già tốt bụng Scotland của tôi, có lẽ ông sẽ mỉm cười trước điệu bộ của tôi.
Tôi mặc một chiếc |o sơ mi vải lanh màu trắng thường được dành riêng cho ngày Saba14, chiếc áo khoác ngắn kiểu qu}n đội, và bộ vét ngày Chủ nhật. Đó là tất cả số quần áo mà tôi có lúc ấy và cả trong vài tuần sau khi tôi đ~ l{m việc cho văn phòng điện tín: một bộ quần áo mùa hè bằng vải lanh và cứ mỗi tối thứ Bảy, cho dù tối hôm đó tôi phải làm việc m~i đến gần nửa đêm mới trở về nhà thì mẹ vẫn giặt là bộ quần |o đó để tôi có một bộ đồ sạch sẽ, thơm tho v{o s|ng ng{y Saba. Không có gì m{ người phụ nữ anh hùng đó lại không cố gắng l{m để chúng tôi có cuộc sống tốt đẹp hơn tại thế giới phương Tây này.
Những giờ làm việc kéo d{i đ~ vắt kiệt sức lực của cha tôi nhưng ông vẫn luôn cố gắng chiến đấu như một người anh hùng và không bao giờ thôi động viên tôi. Cuộc phỏng vấn đ~ th{nh công. Tôi đ~ tập trung vào việc giải thích rằng tôi không biết Pittsburgh, và rằng có lẽ tôi sẽ không bao giờ biết. Tôi chưa đủ vững vàng nhưng tất cả những gì tôi muốn là một sự thử nghiệm.
Ông ta hỏi khi nào tôi có thể tới làm việc v{ tôi đ~ trả lời rằng nếu cần tôi có thể ở lại ngay lúc đó. V{ khi nhìn lại tình huống khi ấy, tôi nghĩ những người trẻ tuổi thường cân nhắc kỹ trước khi đưa ra c}u trả lời cho câu hỏi đó.
Quả là một sai lầm lớn nếu không chộp ngay lấy thời cơ. Tôi được đề nghị giao cho công việc ấy; nhưng có thể chuyện gì đó sẽ xảy ra, một cậu bé khác có thể sẽ được mời đến. Để nắm lấy cơ hội, tôi đ~ đề nghị ở lại ngay nếu có thể. Ông Brooks vui vẻ gọi một cậu bé khác v{o ‐ đ}y là một người đưa tin bổ sung đang cần đến ‐ v{ bảo anh ta đưa tôi đi tham quan chỗ l{m, cho tôi đi theo anh ta để học việc. Ngay sau đó, tôi có cơ hội chạy xuống cuối góc phố để thông báo với cha rằng mọi chuyện đ~ ổn và nói cha về nhà kể với mẹ rằng tôi đ~ th{nh công.
Tôi đ~ có bước khởi đầu thực sự trong đời v{o năm 1850 như thế đấy. Từ chỗ vận hành chiếc m|y hơi nước trong bóng tối của một hầm chứa để kiếm 2 đô la một tuần, lấm lem với bụi than mà không hề có hy vọng được hưởng những gì sáng sủa hơn trong cuộc đời, tôi đ~ được nhấc bổng lên thiên đ{ng, phải, đối với tôi quả l{ như thiên đ{ng với những báo chí, bút mực, bút chì và ánh nắng mặt trời rực rỡ. Hầu như không có một phút nào trôi qua mà tôi không học hỏi được một điều gì mới mẻ hoặc không nhận ra rằng tôi còn phải học hỏi thật nhiều và rằng kiến thức của tôi còn hạn hẹp làm sao. Tôi cảm thấy ch}n tôi đang đặt lên bậc thang và tôi chắc chắn sẽ leo cao hơn nữa.
Tôi chỉ có một nỗi lo sợ duy nhất, đó l{ tôi không thể nhớ nhanh địa chỉ của các trụ sở công ty kh|c nhau nơi tôi phải giao các bức điện. Vì vậy, tôi bắt đầu ghi nhớ biển hiệu của những ngôi nhà này xuôi theo một bên đường v{ ngược theo bên đường còn lại. Vào buổi tối, tôi luyện trí nhớ của mình bằng c|ch đọc tên theo thứ tự các công ty khác nhau. Không lâu sau, tôi có thể nhắm mắt và gọi tên c|c công ty theo đúng thứ tự dọc theo một bên đường này từ đầu cho đến cuối, sau đó lộn qua bên kia đường và tiếp tục đọc tên các công ty theo thứ tự cho tới khi quay trở lại đầu đường.
Bước tiếp theo là biết những người làm việc trong các công ty, bởi điều n{y giúp cho người đưa tin gặp thuận lợi rất lớn v{ thường giúp tiết kiệm công sức nếu anh ta biết các thành viên hoặc người làm việc trong các công ty.
Anh ta có thể gặp một ai trong số đó đang đi tới văn phòng của mình. Việc chuyển điện tín ngay trên đường phố được những cậu bé đưa tin như tôi coi l{ một điều hiển hách. Và còn có một điều kh|c l{m chính người đưa tin thấy h{i lòng, đó l{ khi những quý ông (v{ đối với những người chuyển điện hầu hết mọi người đều là quý ông), mỗi khi nhận thư theo c|ch như vậy lại dừng lại trên đường v{ thường không quên chú ý và khen ngợi cậu bé chuyển điện tín. Pitttsburgh v{o năm 1850 rất khác so với giai đoạn phát triển của thành phố trong thời kỳ sau đó. Khi ấy, thành phố vẫn chưa phục hồi sau trận hoả hoạn lớn đ~ thiêu trụi toàn bộ khu vực kinh doanh của thành phố vào ngày 10 tháng 4 năm 1845. C|c ngôi nhà chủ yếu làm bằng gỗ, chỉ một v{i ngôi nh{ được xây bằng gạch, và không có ngôi nhà nào có thiết kế chống hoả hoạn. Toàn bộ dân số của Pittsburgh và những khu lân cận không qu| 40 nghìn người. Khu vực kinh doanh của thành phố chỉ mở rộng đến Đại lộ số 5, lúc đó vẫn còn đang rất vắng vẻ, chỉ đ|ng chú ý vì ở đó có một nhà hát. Phố Federal, Allegheny, gồm những công ty nằm rải rác cách nhau cả quãng xa, và tôi nhớ đ~ từng trượt băng trên những mặt hồ nằm ngay trung tâm của Quận Năm ng{y nay.
Tướng Robinson, người tôi đ~ chuyển rất nhiều bức điện, l{ người da trắng đầu tiên được sinh ra bên bờ Tây của sông Ohio. Tôi đ~ được nhìn thấy đường d}y điện tín đầu tiên được kéo từ phía Đông v{o trong th{nh phố, và sau đó một thời gian, tôi còn thấy chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên của Công ty Xe lửa Pennsylvania v{ Ohio, được vận chuyển đường kênh từ Philadelphia tới v{ được trục lên bờ từ một chiếc xà lan ở thành phố Allegheny. Không có đường xe lửa trực tiếp tới miền Đông. H{nh kh|ch phải đi đường kênh tới chân núi Allegheny, sau đó đi t{u hoả tới Hollidaysburg qua một qu~ng đường dài 30 dặm; rồi từ đó lại tiếp tục đi đường kênh tới Columbia, sau đó lên xe lửa đi tiếp 81 dặm tới Philadelphia ‐ một cuộc hành trình kéo dài tới ba ngày.
Sự kiện nổi bật nhất trong ngày ở Pittsburgh vào lúc đó l{ chuyến tàu chở thư tín đến v{ đi từ Cincinnati nhờ tuyến thông tin liên lạc hàng ng{y đ~ được thiết lập. Ngành kinh doanh chủ yếu của thành phố lúc đó chủ yếu là vận chuyển hàng hoá từ miền Đông sang miền Tây, vì thành phố là một trạm trung chuyển tuyệt vời từ đường sông sang đường kênh rạch. Một nhà máy cán thép bắt đầu sản xuất, nhưng không cho ra lò một tấn gang nào, nhiều năm sau đó cũng không sản xuất được một tấn thép n{o. Ban đầu, việc sản xuất gang gặp thất bại do thiếu nguồn nhiên liệu phù hợp, mặc dù mỏ than cốc có giá trị nhất
trên thế giới chỉ nằm c|ch đó v{i dặm, và việc dùng than cốc để luyện quặng sắt vẫn là một giấc mơ chưa th{nh hiện thực, giống như việc những mỏ khí ga tự nhiên vẫn còn nằm yên dưới lòng thành phố hàng bao đời nay vậy.
Lúc đó, trong th{nh phố lượng người làm nghề chở khách mới chỉ đếm trên đầu ngón tay, và không lâu sau đó người ta đ~ cố gắng cho ra đời các bộ đồng phục riêng, thậm chí là cho những người đ|nh xe ngựa. Đến năm 1861, có lẽ sự kiện t{i chính đ|ng chú ý nhất đ~ từng xảy ra trong lịch sử Pittsburgh là việc ông Fahnestock nghỉ hưu với khoản tiền lợi tức khổng lồ 174.000 đô la m{ c|c đối tác trả cho ông. Lúc bấy giờ, khoản tiền đó có vẻ lớn bao nhiêu thì giờ đ}y lại bé nhỏ bấy nhiêu.
Công việc chuyển điện tín đ~ giúp tôi quen biết với một số nhân vật h{ng đầu của thành phố. Qu|n rượu Pittsburgh rất sang trọng. Thẩm ph|n Wilkins l{ người chủ sở hữu quán rượu. Ông và thẩm phán MacCandless, thẩm phán McClure, Charles Shaler cùng đối tác của ông là Edwin M.
Stanton, sau này là Bộ trưởng Chiến tranh vĩ đại (“c|nh tay phải của Lincoln”) đều là những người mà tôi biết rất rõ ‐ đặc biệt l{ người tôi nhắc tên sau cùng, vì ông đ~ quan tâm đến một cậu bé như tôi. Trong giới kinh doanh, trong số những doanh nhân nổi bật mà hiện giờ vẫn còn sống, Thomas M. Howe, James Park, C. G. Hussey, Benjamin F.
Jones, William Thaw, John Chalfant và Colonel Herron là những con người vĩ đại mà những đứa bé chuyển điện tín coi là hình mẫu, những hình mẫu không đến nỗi tồi, cuộc sống của họ đ~ chứng minh điều đó.
Cuộc sống với công việc chuyển điện tín của tôi quả là hạnh phúc về mọi mặt, và chính trong trong thời kỳ làm công việc n{y tôi đ~ đặt nền móng cho những tình bạn thân thiết. Người chuyển điện tín l}u năm được đề bạt, người ta cần thêm một người mới, và David McCargo, sau n{y l{ người quản lý nổi tiếng của Công ty Xe lửa Thung Lũng Allegheny, đ~ được chọn. Cậu đ~ trở thành người bạn đồng hành của tôi vì chúng tôi phải chuyển điện tín đến từ miền Đông, trong khi hai cậu bé khác chuyển điện tín gửi từ miền Tây. Công ty Điện báo miền Tây và miền Đông sau đó được tách ra, mặc dù vẫn chung một to{ nh{. “Davy”
và tôi ngay lập tức trở thành những người bạn thân thiết, một mối quan hệ tuyệt vời bởi cậu cũng l{ người Scotland.
Một thời gian ngắn sau khi “Davy” được tuyển, người ta cần thêm một người thứ ba, và lần n{y tôi được giao tìm một người phù hợp. Tôi không có khó khăn gì khi chọn người bạn thân của tôi là Robert Pitcairn, sau này là người kế nhiệm của tôi ở cương vị quản lý và tổng đại lý tại Pittsburgh của Công ty Xe lửa Pennsylvania. Robert, cũng như tôi, không chỉ là người gốc Scotland mà còn được sinh ra ở Scotland, và vậy là “Davy”, “Bob” và “Andy” trở thành bộ ba cậu bé Scotland chuyển tất cả điện tín của Công ty Điện báo miền Đông tại Pittsburgh v{ được nhận khoản lương kh| hậu vào thời đó l{ hai đô la rưỡi một tuần. Chúng tôi còn có nhiệm vụ quét văn phòng vào mỗi buổi s|ng v{ đ~ lần lượt thay nhau làm việc này, nên các bạn có thể thấy rằng tất cả chúng tôi đều khởi đầu từ những vị trí thấp nhất. Ngài H. W. Oliver16, người đứng đầu công ty sản xuất lớn Anh em nhà Oliver và W. C. Morland17, quan chức pháp luật thành phố, sau đó cũng tham gia v{o nhóm chúng tôi v{ khởi đầu cùng một cách thức như vậy. Không phải con cháu hay anh em họ hàng của người gi{u l{ đối tượng các bạn trẻ phải lo sợ khi tranh đua trên đường đời. Người đ|ng phải dè chừng hơn chính l{ “con ngựa ô” tiềm ẩn trong những cậu bé bắt đầu sự nghiệp của mình bằng việc quét dọn văn phòng.
Một cậu bé chuyển điện tín thời bấy giờ có rất nhiều niềm vui. Có những cửa hàng bán sỉ hoa quả, nơi thi thoảng sẵn sàng bỏ ra một túi t|o để sớm được nhận một bức điện, hay những cửa hàng bánh kẹo nơi sẵn sàng thưởng bánh ngọt cho người chuyển điện. Cậu được gặp những người tốt bụng, những người mà cậu coi trọng; họ nói những lời dễ nghe và khen ngợi cậu về sự nhanh nhẹn, và có thể nhờ chuyển một lời nhắn trên đường trở về văn phòng. Đó l{ những tình huống thích hợp nhất để một cậu bé thu hút sự chú ý, v{ đó cũng l{ tất cả những gì một cậu bé thực sự thông minh cần tới để
vươn lên. Những người thông th|i đều tìm kiếm những cậu bé thông minh.
Một điều hết sức thú vị của công việc lúc đó l{ khoản phụ thu 10 xu m{ chúng tôi được phép thu thêm đối với những bức điện được chuyển vượt qua một phạm vi nhất định. Thật dễ hiểu khi những “bức điện 10 xu” rất được quan tâm, và giữa chúng tôi đ~ nổ ra cuộc tranh cãi về quyền chuyển những bức điện đó. Trong v{i trường hợp, có người đ~ lén chuyển những bức điện 10 xu khi chưa đến lượt. Đ}y là nguyên nhân duy nhất gây nên
những rắc rối nghiêm trọng giữa chúng tôi. Để giải quyết vấn đề n{y, tôi đề nghị “lập quỹ chung” tiền thu được từ những bức điện n{y v{ chia đều vào cuối mỗi tuần. Tôi được chỉ định làm thủ quỹ. Sau đó ho{ bình v{ sự vui vẻ đã quay lại mãi mãi. Việc lập quỹ chung khoản thu nhập thêm này không phải nhằm tạo ra những cái giá không thật mà thực sự là một sự hợp t|c. Đó cũng l{ b{i tập đầu tiên của tôi về tổ chức tài chính.
Đại tá Anderson và những cuốn sách
Các cậu bé đưa tin phải làm việc rất vất vả nhưng họ luôn cảm thấy vui thích. Cứ cách một tối, chúng tôi lại được yêu cầu trực cho đến khi n{o văn phòng đóng cửa, và vào những đêm như vậy, tôi hiếm khi về nhà trước 11 giờ. Vào những đêm thay ca, chúng tôi được về từ lúc 6 giờ. Điều n{y cũng chẳng giúp tôi có thêm mấy thời gian để cải thiện bản th}n, hơn nữa do tình trạng nghèo khó của gia đình nên tôi cũng chẳng còn đồng nào để mua sách. Tuy nhiên, một điều kỳ diệu như một phép m{u đ~ đến với tôi, và chính nhờ điều này mà kho tàng văn chương đ~ hé lộ trước mắt tôi.
Đại t| James Anderson ‐ khi viết đến đ}y, tôi đ~ thầm cầu chúc cho ông mọi điều tốt l{nh ‐ nói rằng ông sẽ mở cửa thư viện của mình với 400 đầu sách cho phép các cậu bé đến đọc. Chúng có thể mượn sách về nhà vào mỗi chiều thứ Bảy và sẽ được đổi lấy quyển khác vào chiều thứ Bảy tuần sau. Bạn tôi, ngài Thomas N. Miller, gần đ}y có nhắc tôi nhớ rằng sách của Đại t| Anderson trước hết l{ d{nh cho “những cậu bé đang l{m việc”, v{ c}u hỏi đặt ra là liệu những người không làm các công việc chân tay như c|c cậu bé đưa tin, thư ký v{ những người khác thì có được mượn sách không. Lần đầu tiên, tôi làm quen với báo chí đó là khi tôi gửi một bức thư ngắn tới tờ Pittsburgh Dispatch đề nghị rằng không nên đưa chúng tôi ra khỏi danh s|ch đó; mặc dù hiện giờ chúng tôi không làm các công việc ch}n tay, nhưng một số trong chúng tôi đ~ từng làm loại công việc như thế và hiện nay chúng tôi quả thực cũng đang làm việc. Ngay lập tức, Đại tá Anderson đ|ng kính đ~ mở rộng đối tượng được mượn sách. Vậy là lần đầu tiên xuất hiện với tư c|ch l{ một cây bút trước công chúng của tôi đ~ th{nh công.
Bạn thân của tôi, Tom Miller, sống gần nh{ đại tá Anderson, đ~ giới thiệu tôi với ông ấy. Từ lúc đó, c|nh cửa nơi ngục tối trong tôi đ~ được mở ra để ánh sáng tri thức tràn vào. Cuốn s|ch m{ tôi mang theo mình để đọc trong những lúc rỗi r~i đ~ thắp sáng cho công việc hàng ngày vốn rất vất vả của tôi và ngay cả những lần trực đêm d{i dằng dặc. V{ khi nghĩ đến việc sẽ có một cuốn sách mới vào thứ Bảy tới, tôi lại thấy tương lai thật tươi sáng. Chính nhờ cách này, tôi dần làm quen với những bài viết của Macaulay và tiểu sử của ông. Đồng thời, tôi cũng l{m quen với Lịch sử nước Mỹ của Bancroft, cuốn sách mà tôi nghiên cứu kỹ hơn bất kỳ cuốn n{o kh|c. Đặc biệt tôi rất thích những bài viết của Lamb.
John Phipps, James R. Wilson, Thomas N. Miller, William Cowley ‐ c|c th{nh viên trong nhóm của tôi ‐ cùng chia sẻ với tôi đặc quyền sử dụng thư viện của Đại tá Anderson. Nhờ có sự hào phóng của Đại tá Anderson, giờ đ}y tôi được tiếp cận với những cuốn sách mà tôi sẽ không tìm thấy ở bất kỳ nơi n{o kh|c, v{ cũng nhờ ông mà tôi trở nên yêu thích văn học, một niềm đam mê m{ dù tôi có được số tiền khổng lồ m{ con người đ~ tích cóp được từ trước đến giờ, tôi cũng không đ|nh đổi. Cuộc sống sẽ trở nên không chấp nhận được nếu thiếu vắng văn học. Không có thứ gì giúp cho tôi và bạn bè tôi có được tình bạn cao đẹp và tránh xa những thói xấu như những gì chúng tôi được hưởng nhờ Ng{i Đại tá tốt bụng. Về sau, khi vận may mỉm cười với mình, một trong những việc đầu tiên m{ tôi l{m đó l{ dựng đ{i tưởng niệm để nhớ tới người đ~ mang lại điều tốt đẹp cho mình.
Đ{i tưởng niệm được đặt ở trước đại sảnh v{ thư viện của Quảng trường Diamond với dòng chữ:
Gửi tới Đại t| James Anderson, người sáng lập ra c|c thư viện miễn phí ở miền Tây Pennsylvania. Ông mở cửa thư viện của mình cho những cậu bé lao động v{ đích th}n l{m thủ thư vào mỗi chiều thứ Bảy, do đó ông hiến dâng không chỉ những cuốn sách mà cả bản thân mình cho công việc cao quý đó. Tượng đ{i n{y do một người luôn biết ơn v{ tưởng nhớ đến ông, đó l{ Andrew Carnegie dựng nên, một trong những “cậu bé lao động” đ~ được mở mang kho tàng tri thức và khả năng sáng tạo, mà nhờ có điều này tuổi trẻ của cậu đ~ đạt được những bước tiến triển.
Đ}y mới chỉ là việc làm nhỏ nhoi và mới chỉ thể hiện một phần bé nhỏ lòng biết ơn s}u sắc của tôi đối với những gì Anderson đ~ l{m cho tôi cũng như c|c bạn của tôi. Từ kinh nghiệm ban đầu đó của bản thân, tôi thấy rằng đồng tiền phát huy tác dụng tốt nhất đối với những cô bé, cậu bé có bản chất tốt đẹp, có khả năng v{ có tham vọng phát triển khả năng đó khi nó được dùng để thành lập một thư viện công trong cộng đồng hỗ trợ cho sự phát triển khả năng ở trẻ nhỏ. Tôi chắc rằng tương lai của những thư viện như vậy, những thư viện mà tôi có vinh dự đứng ra thành lập, sẽ minh chứng cho tính đúng đắn của ý tưởng này. Vì nếu mỗi cậu bé sống ở một quận có thư viện được xây, bằng cách tiếp cận với một trong số những thư viện n{y, được hưởng lợi bằng một nửa so với những gì tôi có được nhờ 400 tập sách của Đại tá Anderson, thì tôi dám chắc rằng việc xây dựng những thư viện đó không phải là tốn công vô ích.
Dòng chữ được ký bên dưới bức thư ngắn l{ “Cậu bé lao động”.
Người thủ thư trả lời tương ứng vào bức thông điệp bảo vệ các nguyên tắc mà theo cậu có nghĩa là “Cậu bé lao động phải có việc l{m”. Carnegie đ~ đ|p lại bằng chữ ký “Một cậu bé lao động nhưng không có việc l{m”. Một hay hai ngày sau đó, ở trang biên tập có một mục ghi là “cậu bé lao động không có việc l{m h~y đến văn phòng” (David Homer Bates trong Tạp chí Thế kỷ, th|ng 7 năm 1908).
“Khi nh|nh c}y bị bẻ cong thì cả th}n c}y cũng nghiêng xuống”. Những kho báu của thế giới ẩn chứa trong những cuốn s|ch đó đ~ mở ra trước mắt tôi rất đúng lúc. Lợi ích căn bản của thư viện đó l{ nó không mang lại điều gì nếu Đại tá Anderson vànhững cuốn sách ta không tự thân vận động. Những người trẻ tuổi phải tự mình tiếp nhận tri thức. Không có trường hợp nào ngoại lệ. Nhiều năm sau đó, tôi rất vui khi phát hiện ra rằng cha tôi là một trong năm người thợ dệt ở Dunfermline đ~ cùng nhau tập hợp được một số lượng sách ít ỏi mà họ có để hình thành một thư viện đầu tiên trong thị trấn. Lịch sử của thư viện đó rất thú vị. Nó phát triển dần lên v{ thay đổi vị trí từ nơi n{y đến nơi kh|c không dưới bảy lần. Lần dịch chuyển đầu tiên do những người sáng lập thư viện thực hiện. Họ đ~ chuyển s|ch đi bằng tạp dề và thùng đựng than từ cửa hàng khung cửi tới địa điểm thứ hai. Việc cha tôi là một trong những người sáng lập nên thư viện đầu tiên tại thị trấn quê hương ông v{ việc tôi may mắn l{ người sáng lập ra thư viện cuối cùng là một trong những sự kiện thú vị nhất của đời tôi. Trong bài phát biểu trước công chúng, tôi thường nói rằng tôi sẽ không bao giờ đ|nh đổi dòng dõi của mình với một người cha là thợ dệt nhưng đ~ sáng lập nên thư viện để chọn lấy một dòng dõi khác19. Tôi tiếp bước cha trong sự nghiệp thành lập thư viện mà không hề hay biết. Tôi tự hào nói rằng đó l{ điều may mắn ‐ v{ đó chính là niềm vui lớn đối với tôi. Một người cha như cha tôi thực sự là tấm gương để tôi noi theo ‐ ông l{ một trong những người có bản chất nhân hậu nhất, chất phác nhất và trong sáng nhất mà tôi từng được biết.
“Chính nhờ lòng nhân từ của Chúa mà tất cả chúng ta đều xuất thân từ những người dệt vải trung thực, chúng ta h~y thương xót cho những ai không có tổ tiên đ|ng tự hào cho dù tổ tiên họ l{ công tước hay nữ công tước”. (Chuyến đi bằng xe ngựa của chúng tôi, tác giả Andrew Carnegie, New York, 1882).
Chính rạp h|t đ~ khơi dậy tình yêu của tôi dành cho Shakespeare. Khi tôi còn là cậu bé đưa thư thì rạp hát Pittsburgh cổ kính đang bước vào thời kỳ ho{ng kim dưới sự quản lý của ngài Foster. Những bức điện được gửi đến cho ông miễn phí v{ đổi lại các nhân viên trực tổng đ{i cũng sẽ được đến rạp không phải mất tiền. Đặc ân này cũng được nới rộng cho cả những người đưa tin m{ tôi e rằng đôi khi họ sẽ giữ các bức điện tín đến vào lúc chiều muộn cho đến khi có thể đến rạp hát vào buổi tối, và rụt rè hỏi rằng người đưa tin có được phép lên tầng hai ‐ v{ c}u trả lời họ nhận được luôn là có. Các cậu bé đưa tin thay nhau trực để ai cũng được vào rạp hát.
Chính bằng c|ch n{y tôi đ~ trở nên quen thuộc với thế giới đằng sau cánh gà. Nói chung, các vở kịch đều được trình chiếu theo yêu cầu của khán giả v{ thường ít mang giá trị văn học nhưng cũng đủ làm loá mắt những cậu bé ở lứa tuổi mười lăm. Tôi chưa bao giờ xem bất kỳ cái gì tuyệt vời như vậy v{ cũng như chưa bao giờ xem cái gì thuộc thể loại như thế. Tôi chưa bao giờ vào rạp hát, thậm chí chưa bao giờ đến phòng hoà nhạc hay xem bất kỳ loại hình biểu diễn trước công chúng nào. Với “Davy” McCargo, “Harry” Oliver v{ “Bob” Pitcairn thì tình trạng cũng tương tự. Tất cả chúng tôi đều bị cuốn hút bởi |nh đèn s}n khấu và không bao giờ bỏ lỡ bất kỳ cơ hội n{o được đến rạp hát.
Sở thích của tôi thay đổi khi “Gust” Adam20, một trong những diễn viên bi kịch nổi tiếng nhất thời đó, bắt đầu vào vai các nhân vật trong tác phẩm của Shakespeare. Kể từ lúc ấy đối với tôi không có ai khác ngoài Shakespeare.
Tôi dường như có thể ghi nhớ ông ngay lập tức. Trước đó tôi chưa bao giờ nhận ra sự kỳ diệu của ngôn từ. Cả nhịp điệu lẫn giai điệu dường như lắng đọng trong tôi, cô đọng lại thành một khối đậm đặc, sẵn sàng phát ra khi cần. Đó l{ một ngôn ngữ hoàn toàn mới và tôi có được nhận thức sâu sắc về ngôn ngữ đó l{ nhờ vào những buổi biểu diễn kịch, bởi trước khi xem vai diễn “Macbeth”, niềm yêu thích của tôi đối với Shakespeare vẫn chưa được khơi dậy. Trước đó, tôi chưa hề đọc các vở kịch.
Về sau, tôi được biết đến Wagner trong kịch “Lohengrin”. Tại Học viện Âm nhạc ở New York, tôi gần như chẳng nghe thấy ông nói gì bởi khúc nhạc dạo đầu của vở kịch “Lohengrin” đ~ l{m tôi cảm thấy hồi hộp như thể đó l{ một phát hiện mới. Ông đúng l{ một
thiên tài, khác với tất cả những người đi trước, ông là một người xứng đ|ng để người khác học hỏi ‐ cũng giống như Shakespeare, ông là một người bạn mới.
Ở đ}y tôi xin được nói về một vấn đề kh|c cũng diễn ra vào thời kỳ này. Một nhóm người ở Allegheny ‐ có lẽ tổng cộng không qu| 100 người ‐ đ~ gia nhập vào Hội Swedenborg, trong đó những người họ hàng gốc Mỹ của chúng tôi là những thành viên nổi bật. Sau khi rời khỏi Presbyterian, cha tôi đ~ đi dự lễ tại nhà thờ đó v{ tất nhiên tôi cũng được đi cùng. Tuy nhiên, mẹ tôi lại không quan tâm đến Swedenborg. Mặc dù luôn tôn trọng các hình thức tôn giáo và không ủng hộ các cuộc tranh cãi về thần học song bà vẫn l{ người rất dè dặt. Có lẽ câu châm ngôn nổi tiếng của Khổng Tử sẽ miêu tả rõ nét nhất về quan điểm của b{: “Ho{n th{nh tốt nhiệm vụ của kiếp này, không lo lắng về kiếp kh|c l{ điều khôn ngoan nhất”.
Bà khuyến khích con trai mình đi dự lễ nhà thờ và theo học ở trường đạo; nhưng không mấy khó khăn để nhận ra rằng trước đó b{ đ~ coi những bài viết của Swedenborg cũng như Kinh T}n ước và Kinh Cựu ước không xứng đ|ng l{ t|c phẩm có nguồn gốc thiêng liêng hay không xứng đ|ng được công nhận là những lời chỉ dẫn có căn cứ chân chính cho cuộc sống. Tôi trở nên quan tâm sâu sắc tới những học thuyết huyền bí của Swedenborg và nhận được sự cổ vũ của người dì mộ đạo, dì Aitken, khi nghe tôi giải thích về “ý thức tinh thần”. Người đ{n b{ đ|ng kính ấy hy vọng một ng{y n{o đó tôi sẽ toả sáng ở Tân Jerusalem. Đôi khi tôi nhận thấy việc mình có thể thành công ở cương vị “người giảng đạo của ngôn từ” như c|ch gọi của dì tôi cũng không phải l{ điều gì quá xa vời.
Khi tôi ngày càng tìm hiểu thuyết thần học do con người tạo ra thì những hy vọng này mờ nhạt dần. Tuy vậy, sự quan t}m v{ yêu thương của dì đối với đứa cháu trai đầu tiên không hề thay đổi. Anh họ tôi, Leander Morris đ~ l{m cho dì thất vọng ghê gớm khi trở thành người theo giáo phái chỉ rửa tội cho người lớn v{ đ~ thực sự dấn th}n v{o đó. Anh l{ người mà dì hy vọng sẽ tiếp bước những người Swedenborg. Nỗi đau n{y qu| lớn đối với một người truyền gi|o như dì mặc dù ông của tôi đ~ từng trải qua trường hợp tương tự như vậy v{ thường giảng đạo cho người theo giáo phái chỉ rửa tội cho người lớn ở Edinburgh.
Chính mối liên hệ với Hội Swedenborg đ~ khơi dậy niềm yêu thích âm nhạc đầu tiên trong tôi. Tôi nhanh chóng bị cuốn hút vào những b{i th|nh ca đó, v{ mặc dù không được công nhận về giọng h|t nhưng tôi lại được khen ngợi về “c|ch thể hiện”. Tôi tham gia buổi luyện tập của đội hợp xướng một c|ch đều đặn. Tôi tin chắc rằng đội trưởng đội hợp xướng, ông Koethen, đ~ bỏ qua những chỗ sai nhịp của tôi vì thấy tôi rất nhiệt tình. Về sau, tôi đ~ ho{n to{n quen thuộc với những bài Orato. Tôi rất vui khi phát hiện ra rằng nhiều bài trong số n{y được giới âm nhạc đ|nh gi| l{ những viên ngọc trong các tác phẩm của Handel. Đó l{ những b{i m{ tôi ‐ một cậu bé chưa có hiểu biết về âm nhạc ‐ đ~ yêu thích nhất. Thế đấy, tôi đ~ bắt đầu học nhạc từ việc tham gia v{o đội hợp xướng nhỏ trong Hội Swedenborg ở Pittsburgh.
Tuy nhiên, tôi luôn ghi nhớ rằng tình yêu của tôi dành cho những âm thanh ngọt ngào bắt nguồn từ những bài hợp xướng giản dị về tổ quốc mà cha tôi vẫn thường hát.
Hiếm có bài hát Scotland cổ nào mà tôi lại không biết, cả về ngôn từ v{ giai điệu. Những bài h|t d}n gian l{ cơ sở tốt nhất để Beethoven và Wagner có những bước tiến vững chắc vươn tới những đỉnh cao âm nhạc. Cha tôi là một trong những người có giọng hát ngọt ngào và truyền cảm
nhất m{ tôi đ~ từng được nghe. Có lẽ tôi đ~ thừa hưởng tình yêu âm nhạc và tình yêu ca hát từ ông, nhưng lại không được thừa hưởng giọng hát của ông. Lời b{i h|t đầy cảm xúc của Khổng Tử vẫn thường vang vọng bên tai tôi “]m nhạc là tiếng nói thiêng liêng của Trời! Tôi nghe được tiếng gọi của Người v{ tôi đ~ đến”.
Có một sự kiện xảy ra trong thời gian này cho thấy tư tưởng tự do của cha mẹ tôi ở một mặt khác. Khi còn là cậu bé đưa tin, tôi không có ng{y nghỉ, trừ hai tuần nghỉ hè mà tôi đ~ d{nh để đi chơi thuyền với các anh em họ con bác tôi trên dòng sông phía Đông Liverpool, bang Ohio. Tôi rất
thích trượt băng. Khi mùa đông đến, con sông trước nhà chúng tôi phủ đầy băng, trông rất đẹp. Lớp băng thời gian này ở trong điều kiện tuyệt vời nhất. Khi về đến nhà vào tối thứ Bảy, một câu hỏi đ~ chợt lóe lên trong tôi: không biết mình có được phép dậy sớm vào buổi s|ng v{ đi trượt băng trước khi đến nhà thờ không. Đối với những người cha, người mẹ gốc Scotland bình thường, họ chưa bao giờ gặp câu hỏi n{o mang tính nghiêm túc hơn thế. Mẹ
tôi đ~ trả lời rất rõ ràng về vấn đề này, tôi có thể trượt băng nếu tôi thích. Cha tôi cũng ủng hộ và cho rằng tôi nên đi trượt băng nhưng phải về đúng giờ để đến nhà thờ cùng ông.
Tôi cho rằng ngày nay cứ 1.000 gia đình ở Mỹ thì có 999 gia đình sẽ đưa ra quyết định như vậy, và có thể phần lớn gia đình ở Anh nữa, nhưng ở Scotland thì không. Tuy nhiên, những người giờ đ}y vẫn tổ chức ngày Saba của con người theo đúng nghĩa của nó, và những ai sẽ mở phòng trưng b{y tranh v{ bảo tàng cho công chúng khiến mỗi ngày đều tràn ngập niềm vui thay vì trĩu nặng những lời than khóc về các lỗi lầm mà phần lớn là do tưởng tượng, đều không tiến bộ hơn so với cha mẹ tôi c|ch đ}y 40 năm. Họ đ~ vượt lên trên nền tảng đạo đức thời kỳ đó, thời kỳ mà rất khó có thể, ít nhất là giữa những người Scotland, đi dạo chơi hay đọc bất kỳ quyển sách nào ngoại trừ những cuốn mộ đạo nói về ngày Saba.
Văn phòng điện báo
Làm công việc đưa tin được một năm thì Đại tá John P. Glass, gi|m đốc văn phòng ở tầng dưới, người thường xuyên tiếp xúc với công chúng, thỉnh thoảng lại yêu cầu tôi trông nom văn phòng trong lúc ông vắng mặt.
Khi ông Glass trở nên nổi tiếng và có tham vọng về chính trị thì thời gian ông vắng mặt cũng kéo d{i v{ thường xuyên hơn. Do vậy, tôi đ~ nhanh chóng thông thạo công việc của ông. Tôi nhận được những bức điện từ công chúng và thấy rằng những bức điện từ phòng điều khiển đều ngay lập tức được giao cho các cậu bé mang đi. Đ}y l{ vị trí đầy khó khăn đối với một cậu bé. Vào thời điểm đó, tôi chưa chiếm được cảm tình của các cậu bé khác. Họ ghen tị vì tôi được miễn một phần công việc của mình. Tôi còn bị gán cho cái tính hà tiện mà theo họ là keo kiệt. Tôi không tiêu cả những đồng 10 xu làm thêm, nhưng họ không biết lý do thực sự ẩn sau chuyện đó. Tôi biết rằng mỗi đồng xu mà tôi tiết kiệm được đều rất quan trọng đối với gia đình tôi. Cha mẹ tôi khéo xoay xở và tôi chẳng giữ gì lại cho mình. Tôi biết số tiền kiếm được mỗi tuần của mỗi người trong ba chúng tôi ‐ cha, mẹ và tôi. Tôi cũng biết tất cả các chi phí phải trả. Chúng tôi xem xét cả những khoản phát sinh khi phải mua đồ đạc hay quần áo dù với số lượng ít ỏi. Mỗi một món đồ nhỏ mua được là một niềm hạnh phúc. Sẽ chẳng có một gia đình n{o kh|c đo{n kết hơn gia đình tôi.
Hằng ngày, mẹ tôi để dành ra một đồng bạc nửa đô la, cất cẩn thận trong một chiếc tất và cứ giấu ở đó cho đến khi tiết kiệm đủ 200 đồng thì đưa cho tôi mua một hối phiếu để trả lại khoản nợ 20 bảng m{ người bạn của mẹ, b{ Henderson, đ~ h{o phóng cho chúng tôi vay. Ngày hôm đó, gia đình chúng tôi đ~ tổ chức ăn mừng vì gia đình Carnegie không còn nợ nần gì nữa. Một ngày thật hạnh phúc làm sao. Thật ra, món nợ tiền bạc thì đ~ được trả hết nhưng món nợ }n nghĩa thì không bao giờ có thể trả được. Bà Henderson vẫn còn sống đến ngày hôm nay.
Trong những lần đến Dunnfermline, tôi đều tới thăm nh{ b{ như một nơi linh thiêng để gặp gỡ trò chuyện với bà.
Dù cho có bất kỳ chuyện gì xảy ra, tôi cũng không bao giờ quên bà.
Trong thời gian tôi l{m người đưa tin có một chuyện khiến tôi cảm thấy mình đang ở trên chín tầng m}y. Đó l{ vào một tối thứ Bảy khi Đại tá Glass trả tiền công hàng tháng cho bọn trẻ. Chúng tôi xếp thành một h{ng trước quầy thu tiền. Ông Glass lần lượt trả tiền cho từng người một. Tôi đứng ở đầu h{ng, chìa tay ra để đón lấy 11 đô la v{ 25 xu đầu tiên mà ông giơ ra. Nhưng trước sự ngạc nhiên của tôi, ông lướt qua tôi v{ đưa chúng cho cậu bé khác. Tôi cho rằng đ}y chỉ là sự nhầm lẫn vì từ trước đến nay, bao giờ tôi cũng được trả tiền đầu tiên, sau đó mới đến lượt các cậu bé tiếp theo. Tim tôi bắt đầu đập mạnh.
Sự xấu hổ dường như ập đến. Tôi đ~ l{m hay không l{m gì nhỉ? Chắc là ông sẽ nói rằng không còn việc cho tôi nữa. Nếu vậy tôi sẽ l{m cho gia đình mình xấu hổ. Đ}y l{ nỗi đau nhức nhối nhất từ trước đến giờ. Khi tất cả bọn trẻ đ~ nhận tiền xong v{ đi khỏi, ông Glass kéo tôi ra sau quầy thu tiền và bảo rằng tôi xứng đ|ng được nhận nhiều hơn các cậu bé khác nên ông quyết định trả cho tôi 13 đô la v{ 50 xu một tháng.
Đầu tôi choáng váng, tôi không biết mình có nghe nhầm không. Ông bắt đầu đếm tiền. Tôi không biết mình đ~ c|m ơn ông hay chưa. Tôi cho rằng tôi đ~ không l{m thế. Tôi nhận tiền, chạy bay ra cửa và hầu như không dừng lại cho đến khi về đến nhà. Tôi nhớ rõ là mình đ~ chạy hay đúng hơn l{ nhảy từ đầu n{y đến kia của cây cầu bắc qua sông Allegheny ‐ trên lối đi của xe ngựa vì vỉa hè quá hẹp. Đó l{ một tối thứ Bảy. Tôi đ~ đưa cho mẹ ‐ người thủ quỹ của gia đình ‐ 11 đô la, 25 xu v{ không nói cho mẹ biết về số tiền 2 đô la v{ 25 xu còn lại đang nằm trong túi tôi ‐ với tôi, số tiền đó khi ấy đ|ng gi| cả số tiền hàng triệu đô la m{ tôi kiếm được sau này.
Tom, đứa em trai tôi 9 tuổi và tôi cùng ngủ trên gác xép. Sau khi chúng tôi đ~ yên vị trên giường, tôi thì thầm điều bí mật này với nó. Mặc dù còn ít tuổi nhưng nó hiểu điều đó có nghĩa l{ gì v{ chúng tôi đ~ cùng nói về tương lai. Đó l{ lần đầu tiên tôi phác thảo cho nó nghe chúng tôi sẽ bắt đầu kinh doanh như thế nào. Tôi bảo nó rằng công ty của “Anh em nh{ Carnegie” sẽ là một công ty lớn và cả cha và mẹ sẽ được đi xe riêng của mình. Vào thời điểm đó, có vẻ như đối với chúng tôi đó l{ tất cả những gì được gọi là giàu sang và là phần lớn những gì đ|ng để phấn đấu đạt được. Một người phụ nữ lớn tuổi người Scotland, có cô con gái lấy một thương gia ở London, được con rể mời lên đó sống gần vợ chồng họ, hứa sẽ rằng bà sẽ được “đi bằng xe riêng của b{”, trả lời:
“Tôi được gì khi đi xe riêng nếu họ hàng của tôi ở Strathbogie không nhìn thấy?”. Người ta sẽ không chỉ gặp cha mẹ tôi ở Pittsburgh mà cha mẹ tôi còn đi thăm Dunnfermline, quê hương của họ. Vào buổi sáng Chủ Nhật, khi đang ăn s|ng cùng với cha, mẹ và Tom, tôi lấy ra 2 đô la v{ 25 xu từ khoản trả thêm đó. Họ vô cùng ngạc nhiên đến nỗi phải một lúc sau mới bình tĩnh trở lại, chẳng mấy chốc họ đ~ hiểu rõ mọi chuyện. Cái liếc nhìn đầy yêu thương v{ tự hào của cha, đôi mắt ngời s|ng v{ ướt đẫm nước mắt của mẹ đ~ nói lên cảm xúc của họ. Đó l{ thắng lợi đầu tiên mà cậu con trai của họ đ~ đạt được v{ cũng l{ bằng chứng khả quan chứng tỏ cậu xứng đ|ng được khen thưởng. Không có thành công nào hay sự công nhận n{o sau đó có thể l{m tôi sung sướng như lần ấy. Thậm chí tôi đ~ không nghĩ có điều gì như thế. Thiên đường là ở đ}y, ngay trên tr|i đất n{y. Gia đình tôi đ~ xúc động trào nước mắt.
Phải quét dọn sạch sẽ phòng điều khiển vào mỗi buổi sáng, các cậu bé có cơ hội thực hành trên các thiết bị điện tín trước khi người trực tổng đ{i đến. Đ}y l{ một cơ hội mới. Tôi nhanh chóng làm quen với phím chữ và nói chuyện với các cậu bé ở các trạm khác, bọn chúng cũng có mục đích giống như tôi. Bất cứ khi nào học được một điều gì đó, người ta không cần phải đợi lâu thì mới có cơ hội sử dụng những gì mình đ~ học.
Một buổi sáng, tôi nghe thấy một tiếng gọi Pittsburgh rất khẩn thiết. Bằng trực giác, tôi đo|n l{ có ai đó đang rất muốn liên lạc. Tôi đ|nh liều trả lời và bắt đầu mở miệng nói. Đó l{ cú gọi từ Philadelphia muốn gửi một “điện báo tuyệt mật” đến Pittsburgh ngay lập tức. Tôi có thể nhận điện được không? Tôi trả lời sẽ cố gắng nếu họ gửi từ từ. Tôi đ~ nhận điện thành công và mang ra ngoài. Tôi hồi hộp chờ ông Brooks đến và kể cho ông nghe điều tôi đ~ bạo gan l{m. Điều may mắn l{ ông đ~ đ|nh gi| cao điều đó v{ khen ngợi tôi thay vì trách mắng tôi vì đ~ qu| liều lĩnh. Tuy nhiên, ông nhắc nhở tôi phải rất cẩn thận và không được mắc lỗi. Không lâu sau, thỉnh thoảng tôi lại được gọi đến trông nom các thiết bị khi người trực tổng đ{i muốn xin nghỉ phép. Bằng c|ch n{y, tôi đ~ am hiểu về thuật điện báo.
Lúc đó, chúng tôi đ~ rất may mắn vì người trực tổng đ{i kh| lười nhác, anh ta chỉ vui mừng khi có tôi làm thay việc của anh ta. Khi ấy, chúng tôi tập nhận điện qua trang giấy đang chạy, rồi từ đó người trực tổng đ{i lại đọc cho người khác ghi lại. Có tin đồn rằng một người đ{n ông ở miền T}y đ~ học được c|ch đọc điện bằng âm thanh và có thể hiểu được bức điện bằng tai nên tôi đ~ thực hành phương ph|p mới này. Ông Maclean, một trong những nhân
viên trực tổng đ{i ở văn phòng vốn rất thạo việc n{y đ~ khuyến khích tôi bằng thành công của ông. Tôi rất ngạc nhiên khi mình có thể học ngôn ngữ mới dễ dàng như vậy. Một hôm, vì muốn nhận điện khi người trực tổng đ{i vắng mặt, người đ{n ông lớn tuổi làm công việc sao chép lại các bức điện đ~ không đồng ý với giả định của tôi và từ chối sao chép điện tín cho một cậu bé đưa tin. Tôi xé một mảnh giấy, lấy bút chì ra và bắt đầu nhận điện bằng tai. Tôi sẽ không bao giờ quên được sự ngạc nhiên của ông. Ông yêu cầu tôi đưa lại cho ông bút và giấy. Từ đó về sau đó, tôi không còn gặp bất kỳ khó khăn nào với ông Courtney Hughes. Ông trở th{nh người bạn v{ người sao chép thân thiết của tôi.
Sau lần đó, Joseph Taylor, một nhân viên trực tổng đ{i ở Greenburgh, cách Pittsburgh 30 dặm, muốn nghỉ phép hai tuần v{ đ~ hỏi ông Brooks xem liệu có thể cho người đến thay vị trí của anh không. Ông Brooks đ~ gọi tôi đến và hỏi xem liệu tôi có thể l{m được công việc này không.
Ngay lập tức, tôi trả lời l{ có. “Được rồi”, ông ta nói, “tôi sẽ cho cậu đến đó thử làm xem sao”.
Tôi đi bằng xe chở thư v{ đ~ có một chuyến đi thú vị nhất từ trước đến giờ. Ông David Bruce, luật sư nổi tiếng gốc Scotland, và chị của ông ta cũng tình cờ là những hành khách. Đó l{ chuyến đi xa đầu tiên của tôi v{ cũng là lần đầu tiên tôi được ngắm nhìn cảnh nông thôn.
Khách sạn ở Greensburg l{ nơi tôi ăn bữa đầu tiên ở nơi công cộng. Tôi thấy thức ăn ngon tuyệt vời.
Đấy là v{o năm 1852. Người ta đ~ tiến hành mở rộng và đắp cao con đường gần Greensburg để l{m đường sắt Pennsylvania. Tôi thường đi bộ ra đó v{o buổi sáng sớm để xem công việc tiến triển đến đ}u v{ mơ mộng một chút rằng tôi sẽ sớm được làm việc cho công ty lớn n{y. Đ}y l{
vị trí đầu tiên tôi được nắm giữ trong ngành dịch vụ điện tín và tôi rất hồi hộp nên luôn ở tư thế sẵn sàng phòng khi tôi được cần đến, đó l{ v{o một đêm rất muộn, tôi ngồi trong văn phòng khi ngoài trời đang có b~o nhưng không muốn cắt đường dây liên lạc. Tôi liều lĩnh ngồi rất gần bàn
phím v{ đ~ bị đ|nh bật ra khỏi ghế. Một tia chớp suýt nữa đ~ kết thúc sự nghiệp của tôi. Mọi người khuyên tôi phải cẩn thận khi trời có b~o. Tôi đ~ ho{n th{nh tốt nhiệm vụ nhỏ của mình ở Greensburg, điều này làm hài lòng các vị quản lý. Tôi trở về Pittsburgh v{ được đón chào với một vầng h{o quang trên đầu trong mắt những đứa trẻ khác. Tôi nhanh chóng được thăng chức. Họ cần một người trực tổng đ{i mới v{ ông Brooks đ|nh điện cho James D. Reid, về sau là bạn thân của tôi, khi ấy là tổng quản lý đường dây liên lạc, một mẫu người
Scotland tuyệt vời kh|c, v{ đ~ đề cử tôi làm trợ lý trực tổng đ{i. Bức điện trả lời từ Louisville cho biết ông Reid hoàn to{n đồng ý đề cử “Andy” miễn là ông Brooks thấy cậu có đủ khả năng. Kết quả tôi được làm nhân viên trực tổng đ{i của văn phòng điện tín với mức lương 25 đô la mỗi tháng, một số tiền mà khi ấy tôi cho là cả một gia tài. Nhờ có ông Brooks và ông Reid m{ tôi được chuyển từ vị trí của người đưa tin sang làm việc ở
phòng điều khiển21. Lúc đó tôi đ~ 17 tuổi và bắt đầu học việc. Nhưng giờ đ}y, tôi đang thực hiện vai trò của một người đ{n ông chứ không còn là một cậu bé kiếm được 1 đô la mỗi ngày nữa.
Phòng điều khiển của văn phòng điện tín là một trường học lý tưởng cho một người trẻ tuổi. Ở đó anh ta phải làm việc với bút chì và giấy, với c|ch h{nh văn v{ sự sáng tạo. Tại đó, chút kiến thức m{ tôi có được về các sự kiện ở Anh v{ ch}u ]u đ~ tỏ ra rất có ích cho công việc của tôi. Tri thức luôn có ích không theo cách này thì cũng theo cách khác. Luôn luôn là như vậy. Tin tức nước ngoài được truyền về theo đường dây từ Cape Race, và việc nhận các tin tức về “đầu m|y hơi nước” l{ một trong những nhiệm vụ cao cả nhất của chúng tôi. Tôi thích công việc n{y hơn bất kỳ một công việc nào khác và nhanh chóng ngầm hiểu l{ đ~ được giao cho nhiệm vụ này.
Đường dây truyền tin trong thời kỳ đó hoạt động rất kém. Khi có bão xảy ra, tôi phải đo|n rất nhiều. Khả năng suy đo|n của tôi có thể nói l{ phi thường. Công việc yêu thích của tôi là lấp đầy những chỗ trống thay vì làm gián đoạn người gửi và phải mất hàng phút mới suy đo|n được một hay hai từ bị mất. Đối với tin nước ngoài, việc suy đo|n n{y không có gì nguy hiểm vì nếu nhân viên trực tổng đ{i n{o liều lĩnh đưa ra những suy đo|n thái quá thì họ cũng không phải gặp rắc rối nghiêm trọng. Kiến thức về các sự kiện nước ngoài của tôi ngày càng mở rộng, đặc biệt là các sự kiện liên quan đến nước Anh. Chỉ cần tôi đo|n đúng được một, hai chữ đầu thì suy đo|n của tôi có thể đảm bảo tính chính xác. Trước đ}y, tờ
báo Pittsburgh thường cử một phóng viên đến văn phòng để sao chép các tin báo chí. Về sau, họ bổ nhiệm một người chịu trách nhiệm cho tất cả các bài báo và anh ta cho biết có thể tạo ra nhiều bản sao tin tức ngay khi nhận được chúng. Tôi được phân công giúp anh ta làm năm bản sao cho tất cả các mẩu tin báo chí.
“Tôi thích nét mặt của cậu bé, mặc dù còn nhỏ nhưng dễ dàng nhận ra cậu có đầy nghị lực. Cậu làm việc với tôi chưa được một th|ng thì đ~ hỏi xem tôi có thể dạy cậu cách đ|nh điện tín được không. Tôi bắt đầu hướng dẫn cho cậu và nhận thấy cậu là một học sinh thông minh”.
Reid sinh ra gần Dunfermline v{ 40 năm sau đó, ng{i Carnegie đ~ có thể ủng hộ ông làm lãnh sự Mỹ ở Dunfermline.
Anh đ~ trả tôi 1 đô la mỗi tuần cho công việc làm thêm này. Công việc đầu tiên cho báo chí đó đ~ đem về cho tôi khoản thù lao rất khiêm tốn, chắc chắn là vậy, nhưng nó góp phần làm tăng thu nhập của tôi lên 30 đô la mỗi tháng. Trong những ng{y đó, mỗi một đô la đều có giá trị. Gia đình tôi dần dần ổn định, tương lai l{ một triệu phú dường như sắp hiện ra.
Một sự kiện nữa tạo ra ảnh hưởng có tính quyết định đối với tôi là việc tôi gia nhập “Hội văn học Webster” cùng với các bạn của mình, năm người bạn đ|ng tin cậy mà tôi đ~ nhắc đến ở trên. Chúng tôi lập thành một nhóm và gắn bó chặt chẽ với nhau. Điều này hết sức có lợi cho tất cả chúng tôi. Trước đó, chúng tôi đ~ th{nh lập một câu lạc bộ thảo luận nhỏ, họp trong phòng của cha ông Phipps, nơi mà những người đóng giầy dạo làm việc cả ngày. Tôi hiểu rằng không có cách nào có lợi hơn cho thanh niên bằng cách gia nhập vào một câu lạc bộ kiểu như vậy. Phần lớn những gì tôi đọc được trong s|ch đ~ giúp ích cho tôi chuẩn bị cho các cuộc tranh luận sắp diễn ra và đưa đến những ý tưởng rõ ràng, chính xác. Khả năng giữ bình tĩnh m{ sau n{y tôi có được khi đứng trước khán giả là nhờ những kinh nghiệm từ “Hội Webster”. Hai nguyên tắc khi phát biểu của tôi lúc bấy giờ (và cả bây giờ) là:
Hãy thật tự nhiên trước khán giả, đơn giản chỉ là trò chuyện với họ chứ đừng nói huênh hoang với họ. Đừng cố trở thành một người khác, hãy là chính mình và trò chuyện với họ, đừng bao giờ “hùng biện” cho đến khi nào không thể n{o tr|nh được điều đó.
Cuối cùng, tôi cũng đ~ trở thành nhân viên trực tổng đ{i bằng âm thanh, hoàn toàn không cần đến in ấn nữa.
Thành công này lúc bấy giờ rất hiếm đến nỗi những ai đến thăm văn phòng đều rất hài lòng với chiến công khác thường đó. Điều n{y giúp tôi được chú ý đến khi có một cơn lũ lớn phá huỷ toàn bộ đường dây truyền tin giữa Steubenville và Wheeling, một khoảng cách dài 25 dặm, tôi đ~ được cử đến Steubenville để đảm nhận toàn bộ công việc v{ để truyền tin giữa miền Đông v{ miền Tây, cứ một hay hai tiếng một lần tôi lại gửi điện tín theo những con thuyền nhỏ xuôi dòng sông về Wheeling. Đổi lại, mỗi con thuyền quay trở về đều mang theo những cuộn điện b|o m{ tôi đ~ đ|nh điện cho miền Đông. Bằng cách này, trong vòng hơn một tuần, toàn bộ việc truyền tin giữa miền Đông v{ miền Tây thông qua Pittsburgh vẫn được duy trì.
Khi đang ở Steubenville, tôi nhận được tin cha tôi sẽ đi đến Wheeling v{ Cincinnati để bán khăn trải bàn mà ông dệt được. Tôi đợi thuyền đến nhưng m~i tới tối muộn nó mới cập bến. Tôi xuống đó gặp cha. Tôi nhớ rõ lúc ấy tôi đ~ vô cùng cảm động khi nhận thấy cha đ~ quyết định không mua vé cabin mà mua vé ở sàn tàu. Tôi cảm thấy rất tức giận khi một con người tốt như vậy buộc phải đi lại theo kiểu đó. Nhưng tôi thấy an ủi khi nói rằng: “Cha à, sẽ không còn bao lâu nữa đ}u thì cha v{ mẹ có thể đi bằng xe riêng của mình”.
Cha tôi l{ người hay xấu hổ, kín đ|o v{ cực kỳ nhạy cảm. Ông rất tiết kiệm lời khen (tính c|ch điển hình của người Scotland) vì sợ rằng những đứa con của mình sẽ bị tâng bốc quá nhiều; nhưng khi xúc động thì ông hay mất bình tĩnh. Lần n{y, ông xúc động đến nỗi đ~ nắm lấy bàn tay tôi nhìn tôi bằng ánh mắt m{ tôi thường thấy và không bao giờ có thể quên được. Ông chậm r~i nói: “Andrew {, cha rất tự hào về con”.
Giọng nói của ông run run v{ dường như ông cảm thấy ngượng khi nói nhiều như vậy. Tôi nhìn thấy ông gạt nước mắt khi chúc tôi ngủ ngon và bảo tôi quay về văn phòng. Những lời nói đó vẫn còn âm vang bên tai tôi v{ sưởi ấm trái tim tôi trong suốt cuộc đời. Chúng tôi đ~ hiểu nhau. Người Scotland thật kín đ|o! Lúc cảm động nhất là lúc ít lời nhất. Đúng l{ như vậy đấy. Có những nỗi niềm sâu kín thiêng liêng mà thật là không phải khi chạm v{o đó. Im lặng còn có sức mạnh hơn cả lời nói. Cha tôi là một trong những người đ{n ông đ|ng kính nhất, được bạn bè yêu quý, l{ người mộ đạo, mặc dù ông không theo giáo phái hay thần học nào cả. Ông không thuộc về thế giới trần tục mà hoàn toàn thuộc về thiên đ{ng. Ông tốt bụng nhưng kín đ|o. Than ôi! Ông đ~ ra đi ngay sau khi trở về nhà từ chuyến đi đến
miền T}y đó. Ông ra đi đúng vào lúc chúng tôi có thể đem đến cho ông một cuộc sống an nhàn và thoải mái.
Sau khi trở về Pittsburgh không l}u, tôi đ~ l{m quen với một người đ{n ông rất đặc biệt, Thomas A. Scott. Ở văn phòng, người ta dành tặng cho ông danh hiệu “thiên t{i” cũng không có gì là quá cả. Ông đ~ đến Pittsburgh với tư c|ch l{ Gi|m đốc chi nhánh của Công ty Đường sắt Pennsylvania. Truyền tin bằng điện rất cần thiết cho ông v{ người quản lý cấp trên, ông Lombaert, Tổng quản lý ở Altoona. Vì vậy, ông phải đến phòng điện tín vào buổi đêm, v{ tôi tình cờ l{ người trực ở đó v{i lần. Một hôm, một trong số các trợ lý của ông mà tôi quen biết đ~ khiến tôi sửng sốt khi bảo rằng ông Scott đ~ hỏi anh ta xem liệu tôi có khả năng l{m thư ký v{ người trực điện tín cho ông ta hay không. V{ anh ta đ~ trả lời: “Điều này không thể được. Vì hiện giờ anh ta đang l{ người trực tổng đ{i ở đ}y”. Nhưng khi nghe thấy điều n{y, tôi đ~ nói ngay lập tức: “Không phải trả lời nhanh như thế đ}u ạ. Ông ấy có thể thuê tôi. Tôi muốn thoát khỏi cuộc sống chỉ ngồi lì trong văn phòng n{y. Xin anh h~y đến gặp ông ta và bảo với ông ta như vậy”.
Kết quả l{ ng{y mùng 1 th|ng 2 năm 1853, tôi nhận công việc đó với mức lương 35 đô la mỗi tháng. Mức tăng từ 25 đô la lên đến 35 đô la mỗi tháng là mức tăng lớn nhất mà tôi từng đạt được. Đường d}y điện tín công cộng tạm thời được đưa v{o phòng của ông Scott ở nhà kho bên ngo{i. Công ty Đường sắt Pennsylvania được phép sử dụng đường dây này vào những thời điểm không làm ảnh hưởng đến việc công cho đến khi nào họ hoàn thành đường d}y riêng đang được xây dựng.
Công ty đường sắt
Từ phòng điều khiển của Công ty điện báo, giờ đ}y tôi đ~ bước chân vào một thế giới rộng mở. Ban đầu, sự thay đổi đó không hề dễ chịu chút nào. Tôi vừa mới sang tuổi 18 và một cậu nhóc mới chừng ấy tuổi thì khó có thể biết được gì khác ngoài những thứ thật thuần khiết và tốt đẹp. Tôi tin là cho tới lúc đó, tôi vẫn chưa từng nói một lời nào xấu xa và cũng chưa bao giờ phải nghe những lời như vậy. Tôi không hề biết tí gì về những thứ hèn hạ, đê tiện. Thật may mắn vì trước giờ tôi chỉ gặp toàn những người tử tế.
Nhưng giờ thì tôi lại bị quẳng vào giữa một đ|m người thật lỗ mãng, vì khi ấy một phần của văn phòng tạm thời là các cửa hàng và trụ sở của những người điều hành hàng hoá, những người gác phanh và cứu hoả. Tất cả họ đều làm việc trong cùng một phòng với quản lý Scott và tôi, và họ đ~ tận dụng căn phòng ấy. Đó l{ một thế giới hoàn toàn khác lạ so với thế giới quen thuộc trước kia của tôi. Tôi không hề cảm thấy không vui về việc này. Lần đầu tiên, tôi biết tới cái tốt và cái xấu, đ}y cũng l{ điều cần thiết. Tuy nhiên, tôi còn có gia đình, một môi trường thật ngọt ngào và tinh khiết, nơi chưa từng diễn ra bất kỳ điều gì xấu xa hay lỗ mãng, và ngoài ra, còn có một thế giới khác, ở đó tôi v{ bạn bè mình được sát cánh cùng nhau, tất cả đều là những thanh niên tốt đang nỗ lực hoàn thiện mình để trở thành những công dân được kính trọng. Tôi trải qua giai đoạn này của cuộc đời lòng ghét cay ghét đắng những gì xa lạ với bản chất của tôi hay những gì khác với những điều tôi được dạy dỗ. Nhưng có lẽ kinh nghiệm m{ tôi có được khi ở cùng những con người lỗ m~ng đó không phải là không có ích bởi nó giúp tôi biết khinh ghét việc nhai hoặc hút thuốc lá, chửi thề hoặc dùng những thứ ngôn ngữ chợ búa. Thật may là cả đời tôi đ~ căm ghét những điều đó.
Tôi không muốn nói rằng những người mà tôi nhắc tới thực sự là những kẻ hạ cấp và xấu xa. Thời đó, thói quen chửi thề, ăn nói lỗ mãng, nhai, hút hay hít thuốc lá phổ biến hơn ng{y nay và không bị coi l{ điều gì ghê gớm lắm. Ng{nh đường sắt mới ra đời, đ~ thu hút nhiều con người lỗ m~ng như vậy từ ng{nh đường sông chuyển sang. Tuy nhiên, trong số ấy, vẫn có nhiều người là những thanh niên tử tế cố gắng sống sao để được đời tôn trọng v{ được giao cho những trọng tr|ch. V{ tôi cũng phải
nói rằng hầu hết họ đều tử tế đối với tôi. Cuối cùng, cũng đ~ có một sự thay đổi khi ông Scott có phòng riêng, nơi tôi v{ ông cùng l{m việc.
Ông Scott nhanh chóng cử tôi đi Altoona để nhận các bảng tiền lương v{ c|c tấm séc của công ty. Khi ấy, đoạn đường sắt qua núi Allegheny vẫn chưa ho{n th{nh v{ tôi đ~ phải băng qua những đoạn đường dốc. Điều này khiến cho chuyến đi lần đó trở nên đ|ng nhớ đối với tôi.
Altoon khi ấy cũng mới chỉ có một v{i căn nh{ do công ty xây dựng. Các cửa hàng vẫn đang trong quá trình hoàn th{nh v{ lúc đó vẫn chưa có chút bóng d|ng n{o của một thành phố lớn như ng{y nay. Chính tại đó lần đầu tiên, tôi đ~ được gặp một con người vĩ đại của ngành đường sắt ‐ Tổng quản lý Lombaert. Thư ký của ông lúc đó l{ bạn tôi, Robert Pitcairn, người m{ tôi đ~ tìm giúp được một công việc trong ng{nh đường sắt, để “Davy”, “Bob” v{ “Andy” vẫn được làm cùng ngành với nhau. Ba chúng tôi đều đ~ rời Công ty điện b|o để chuyển sang Công ty Đường sắt Pennsylvania.
Ông Lombaert khác xa so với ông Scott; ông ta không dễ gần mà khá nghiêm khắc và cứng rắn. Các bạn thử tưởng tượng xem Robert v{ tôi đ~ ngạc nhiên đến mức nào khi sau một vài lời trao đổi với tôi, ông Lombaert đ~ nói thêm rằng: “Cậu phải tới uống trà với chúng tôi tối nay đấy”. Tôi lắp bắp c}u gì đó để trả lời đồng ý và chờ đến giờ hẹn với sự bồn chồn cao độ. Cho tới bây giờ, tôi vẫn coi đó l{ một lời mời vinh dự nhất mà tôi từng nhận được. Bà Lombaert vô cùng tốt bụng, v{ ông Lombaert đ~ giới thiệu tôi với bà rằng: “Đ}y l{ cậu Andy của ông Scott”. Tôi rất đỗi tự h{o khi được công nhận l{ người của ông Scott.
Một sự cố xảy ra trong chuyến đi đó suýt nữa đ~ l{m tiêu tan sự nghiệp của tôi. Vào sáng ngày hôm sau, tôi lên đường đi Pittsburgh, mang theo c|c bảng tiền lương v{ những tấm séc, mà tôi cứ tưởng đ~ nằm an to{n bên dưới chiếc |o gi‐lê của tôi. Gói đồ đó qu| lớn, không bỏ vừa vào túi áo hay túi quần. Khi ấy tôi là một người mới bước v{o ng{nh đường sắt, vẫn còn tr{n đầy nhiệt tình và thích ngồi trên phía đầu m|y. Tôi lên phía đầu máy của chuyến tàu tới Hollidaysburgh, nơi hệ thống đường sắt của bang đ~ được nối xuyên qua núi. Qu~ng đường thực sự dằn xóc. Đi được một đoạn đường, tôi bỗng hoảng hốt khi phát hiện
ra rằng do đường xóc nên gói đồ đ~ rơi ra khi n{o không hay. Tôi đ~ đ|nh mất nó! Tôi sẽ khó mà tránh khỏi một thực tế rằng việc đó sẽ huỷ hoại đời tôi. Được cử đi lĩnh c|c bảng
lương v{ séc cho công ty nhưng tôi lại đ|nh mất. Một công việc đ|ng lẽ ra đem lại niềm vinh dự cho tôi thì giờ đ}y lại trở thành một cơn |c mộng. Tôi gọi người kỹ sư v{ nói với ông ta rằng chắc hẳn gói đồ bị rơi ra trong vòng v{i dặm trước đó. Ông ta có chịu cho tàu chạy lùi lại để tôi tìm nó không? Ông thật tốt bụng khi làm thế. Tôi quan s|t đường tàu và nhìn thấy gói đồ đang nằm trên bờ một dòng suối lớn, chỉ cách mép nước có vài chục phân. Tôi hầu như không thể tin vào mắt mình. Tôi chạy xuống và vồ lấy nó. Gói đồ vẫn nguyên vẹn.
Không cần phải nói hẳn các bạn cũng đo|n được tôi đ~ không rời tay khỏi nó một phút nào cho tới khi tới Pittsburgh an toàn. Chỉ có người kỹ sư v{ người lính cứu hoả là biết về sự bất cẩn của tôi v{ đ~ hứa sẽ giữ bí mật về việc đó.
Mãi sau này tôi mới dám kể cho mọi người nghe câu chuyện đó. Giả sử gói đồ bị văng ra thêm một quãng nữa và bị dòng suối cuốn trôi đi thì không biết tôi phải mất bao nhiêu năm cống hiến trung thành mới có thể xoá mờ được tì vết do một phút bất cẩn đó để lại. Nếu như vận may không mỉm cười với tôi thì tôi đ~ không còn được tin tưởng nữa, điều không thể thiếu nếu tôi muốn thành công. Từ đó, tôi không bao giờ đồng ý về việc quá nghiêm khắc với những người trẻ, ngay cả khi họ phạm phải một vài sai lầm chết người; v{ tôi đ~ luôn cố gắng l{m như vậy khi nghĩ tới sự khác biệt sẽ xảy đến với sự nghiệp của tôi nếu như trong sự cố đó tôi không tìm lại được gói đồ đ~ đ|nh rơi bên bờ suối cách Hollidaysburgh mấy dặm. Đến giờ, tôi vẫn có thể dễ dàng tìm lại được đúng chỗ đó, v{ mỗi lần đi qua chặng đường ấy bao giờ tôi như vẫn nhìn thấy gói đồ màu nâu nhạt còn nằm trên bờ suối. Nó như đang nói với tôi: “Được rồi, chàng trai của tôi! Chúa Trời tốt bụng đ~ giúp cậu, nhưng đừng bao giờ lặp lại chuyện đó!”
Khi còn trẻ tôi l{ người kịch liệt phản đối chế độ nô lệ và nhiệt liệt hoan nghênh cuộc họp toàn quốc đầu tiên của Đảng Cộng hoà ở Pittsburgh, ng{y 22 th|ng 2 năm 1856, mặc dù lúc đó tôi chưa được phép bỏ phiếu vì còn quá trẻ. Tôi dõi theo những người đ{n ông lỗi lạc đó khi họ đi trên phố và lòng tràn ngập sự ngưỡng mộ các Thượng nghị sĩ Wilson, Hale v{ những người kh|c. Trước đó, tôi đ~ từng tổ chức một câu lạc bộ gồm một trăm nhân viên l{m trong ng{nh đường sắt cho tờ Diễn đ{n hàng tuần New York và thỉnh thoảng mạo muội viết những bài báo ngắn gửi cho biên tập viên nổi tiếng Horace Greeley, người đ~ có nhiều đóng góp trong việc khuyến khích mọi người h{nh động về vấn đề sống còn này.
Lần đầu tiên nhìn thấy bài báo của mình được đăng trên diễn đ{n tự do đó, một diễn đ{n đầy chất lửa, đương nhiên đ~ để lại một dấu ấn trong sự nghiệp của tôi. Tôi đ~ giữ tờ báo đó trong nhiều năm. Giờ đ}y, khi nhìn lại, người ta không thể không xót xa trước cái giá quá đắt mà Cuộc Nội chiến đ~ giải tho|t đất nước chúng ta khỏi thảm hoạ, nhưng không chỉ có chế độ nô lệ là thứ cần bãi bỏ. Hệ thống liên bang lỏng lẻo, các bang được trao quá nhiều quyền hạn là những điều chắc chắn sẽ ngăn cản, hoặc ít nhất là trì hoãn trong thời gian dài, việc thành lập một chính quyền trung ương vững mạnh với đầy đủ
quyền lực. Tư tưởng của các bang miền Nam có xu hướng ly khai. Ngày nay, xu hướng đó đ~ chuyển sang hướng tâm, tất cả đều hướng về chính quyền trung ương dưới sự thống nhất chung về quyền lực của Toà án Tối cao với cơ chế ra quyết định rất hợp lý, một phần dựa trên các phán quyết của các luật sư, một phần dựa theo quyết định của các chính khách. Sự thống nhất trong nhiều lĩnh vực chắc chắn được bảo đảm. Hôn nhân, ly dị, phá sản, giám sát đường sắt, quản lý các tập đo{n, v{ một số bộ phận khác dù bằng cách này hay bằng c|ch kh|c đều nên chịu sự quản lý chung.
Không l}u sau đó, Công ty Đường sắt đ~ x}y dựng tuyến điện tín riêng của mình. Chúng tôi phải tuyển dụng c|c điện tín viên. Hầu hết họ đều được đ{o tạo tại c|c văn phòng của chúng tôi ở Pittsburgh. Bộ phận kinh doanh điện tín tiếp tục phát triển với tốc độ đ|ng kinh ngạc. Chúng tôi hầu như không đ|p ứng kịp trang thiết bị. Cần phải xây dựng thêm c|c văn phòng điện tín mới.
Cậu bé chuyển điện cùng tôi ng{y n{o, “Davy” McCargo, đ~ được tôi chỉ định làm quản lý bộ phận điện tín vào ngày 11 tháng 3 năm 1859. Người ta nói với tôi rằng “Davy” v{ tôi vinh dự được coi là những người đầu tiên tại Mỹ tuyển dụng nữ thanh niên v{o l{m điện tín viên trong ng{nh đường sắt và có lẽ l{ đầu tiên với cả các ngành khác. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, c|c điện tín viên trẻ là nữ thanh niên còn đ|ng tin cậy hơn c|c nam thanh niên. Trong số các công việc mới mà phụ nữ tham gia vào, tôi không thấy công việc nào phù hợp đối với họ hơn l{ công việc l{m điện tín viên.
Ông Scott là người thượng cấp dễ chịu nhất m{ người ta từng gặp v{ tôi đ~ sớm trở nên gắn bó với ông. Ông là một người tuyệt vời và tôi dành cho ông tất cả sự ngưỡng mộ theo kiểu tôn thờ anh hùng của tuổi trẻ. Rồi tôi còn tưởng tượng chuyện ông sẽ trở thành Chủ tịch của Công ty Đường sắt Pennsylvania ‐ một vị trí m{ sau n{y ông đ~ đạt được. Dưới sự
chỉ đạo của ông, dần dần tôi được giao những nhiệm vụ không chỉ thuộc về bộ phận của mình và tôi có thể nói rằng sự thăng tiến trong nghề của tôi là nhờ một sự cố mà tôi vẫn còn nhớ rõ mồn một.
Khi ấy, chỉ có một tuyến đường sắt duy nhất. Các yêu cầu điều tàu bằng điện tín trở nên cần thiết, mặc dù lúc đó việc điều hành tàu bằng điện tín vẫn còn chưa phổ biến. Tôi tin rằng lúc đó ngo{i người quản lý ra, không ai được phép ra lệnh điều tàu trong hệ thống đường sắt Pennsylvania hay bất cứ hệ thống nào khác. Việc truyền lệnh điều tàu bằng điện tín vẫn còn là một cách thức nguy hiểm vì toàn bộ hệ thống quản lý đường sắt vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển sơ khai, v{ vẫn chưa có nhân lực được đ{o tạo cho công việc này. Ông Scott phải đi vắng hết đêm n{y qua đêm kh|c đến c|c điểm mà đường truyền bị đứt gãy hay hỏng hóc để giám sát việc thông tuyến. Vì thế không có gì lạ khi nhiều buổi sáng, ông không có mặt tại văn phòng.
Một buổi sáng, tôi tới văn phòng v{ ph|t hiện ra rằng có một tai nạn nghiêm trọng ở Chi nh|nh phía Đông đ~ làm cho chuyến tàu khách tốc hành về phía Tây bị ngừng trệ nhưng chuyến tàu khách tốc hành về phía Đông vẫn đang lăn b|nh với những người cầm cờ hiệu đứng trước mỗi khúc quành. Những chuyến tàu chở hàng hoá từ hai hướng vẫn đang đứng im hai bên đường tàu. Ông Scott vẫn không thấy đ}u. Cuối cùng, tôi không thể không bắt tay vào, nhận trách nhiệm ra các lệnh điều khiển tàu và đưa mọi thứ vào trật tự. “Địa ngục hoặc Tu viện Westminster”, một suy nghĩ tho|ng lướt qua trong tâm trí tôi. Tôi biết rằng điều đó có thể dẫn tới việc tôi bị sa thải, bị sỉ nhục, thậm chí cả bị truy tố hình sự nếu như tôi phạm sai lầm. Mặt khác, tôi có thể sẽ giúp thông đường cho những người l|i t{u h{ng đ~ mệt mỏi chờ đợi suốt đêm. Tôi có thể làm mọi thứ chuyển động. Tôi biết là tôi có thể. Tôi đ~ nhiều lần l{m như vậy khi đ|nh điện điều tàu theo lệnh của ông Scott. Tôi biết tôi phải làm gì và vậy là tôi bắt đầu. Tôi nhân danh ông đưa ra mệnh lệnh, khởi động từng chuyến tàu một và ngồi bên cạnh cỗ m|y chăm chú theo dõi từng tiếng tích tè, điều khiển các chuyến tàu luân chuyển từ ga này qua ga khác, với sự thận trọng tối đa, v{ đ~ giúp cho mọi thứ hoạt động trôi chảy cho tới khi ông Scott tới văn phòng. Ông đ~ nghe về việc các chuyến tàu bị trễ. Lời đầu tiên ông hỏi:
“Mọi việc thế nào rồi?”
Ông nhanh chóng tới bên cạnh tôi, chộp lấy chiếc bút chì và bắt đầu viết các lệnh điều tàu. Lúc đó, tôi buộc phải mở miệng và dè dặt nói:
“Chú Scott, ch|u không thấy chú ở đ}u cả v{ ch|u đ~ thay mặt chú đưa ra c|c lệnh điều tàu vào sáng sớm nay”.
“Mọi thứ ổn cả chứ? Thế chuyến tàu tốc hành phía Đông ở đ}u?”
Tôi cho ông xem các bức điện và chỉ cho ông vị trí của các chuyến tàu trên từng tuyến ‐ hàng hoá, tàu và mọi thứ ‐ cho ông xem c}u trả lời của những người lái tàu khác nhau, các báo cáo cuối cùng tại c|c nh{ ga nơi c|c chuyến t{u đ~ đi qua. Mọi thứ đều ổn. Ông nhìn thẳng vào mặt tôi trong chốc lát. Tôi không dám nhìn lên mặt ông. Tôi không biết được chuyện gì sắp sửa xảy ra. Ông không nói một lời nào mà rà soát lại một cách kỹ lưỡng những gì đ~ xảy ra. Ông vẫn không nói gì. Một lát sau, ông từ bàn tôi chuyển qua bàn của ông, và thế là câu chuyện kết thúc. Ông không d|m đồng ý với những gì tôi đ~ l{m, nhưng cũng không phê bình tôi. Nếu mọi việc ổn cả thì không sao, nếu có chuyện xảy ra thì trách nhiệm là của tôi. Vậy là mọi chuyện cũng ổn thoả, nhưng tôi để ý thấy các buổi s|ng sau đó, ông đến văn phòng làm việc rất đều đặn và đúng giờ.
Đương nhiên tôi không bao giờ kể chuyện đó với một ai. Không một người lái tàu nào biết người ra lệnh điều tàu lần đó không phải l{ ông Scott. Tôi dường như đ~ định sẵn trong đầu rằng nếu chuyện tương tự xảy ra lần nữa thì tôi sẽ không dám lặp lại những gì của buổi sáng hôm đó trừ khi tôi được phép l{m như thế. Tôi cảm thấy kh| căng thẳng về những gì tôi đ~ l{m cho tới khi nghe ông Franciscus, khi ấy đang phụ trách bộ phận hàng hoá tại Pittsburgh, kể rằng ông Scott đ~ hỏi ông vào tối hôm sau cái buổi s|ng đ|ng nhớ đó rằng:
“Anh có biết cậu quỷ con tóc màu bạc người Scotland của tôi đ~ l{m gì không?” “Không”.
“Tôi sẽ bị phê bình nếu cậu ấy không điều khiển tàu của Chi nhánh nhân danh tôi cho dù không hề được phép”.
“V{ cậu ấy làm ổn cả chứ?”, Franciscus lại hỏi.
“[ v}ng, ổn cả”.
Điều đó khiến tôi cảm thấy rất vui. Đương nhiên tôi đ~ có cơ sở cho những lần tiếp theo và cứ can đảm như vậy mà làm. Từ ng{y đó trở đi, ít khi ông Scott phải tự mình ra lệnh điều tàu nữa.
Con người vĩ đại nhất trong mắt tôi lúc đó l{ John Edgar Thomson, Chủ tịch Công ty Pennsylvania, người m{ chúng tôi đ~ lấy tên để đặt cho nhà máy sản xuất thanh ray bằng thép của mình. Ông l{ người kín đ|o v{ ít nói nhất sau Tướng Grant mà tôi từng được biết, mặc dù Tướng Grant liến thoắng hơn khi ở nhà cùng bạn bè. Ông đi dạo như thể chẳng nhìn thấy ai trong những lần ghé thăm Pittsburgh theo định kỳ. Sau này, tôi phát hiện ra rằng sự kín đ|o đó l{ xuất phát từ sự ngại ngùng. Tôi đ~ rất ngạc nhiên khi ở trong phòng ông Scott, ông đ~ tới bên m|y điện tín v{ ch{o tôi l{ “cậu Andy của Scott”.
Nhưng sau đó, tôi được biết đó l{ do ông đ~ nghe nói về “chiến công” điều hành tàu của tôi. Chàng trai trẻ đ~ gi{nh được phân nửa chiến thắng trong cuộc chiến trên đường đời của mình khi anh ta bắt đầu có mối quan hệ cá nhân với các quan chức cấp cao, và mỗi người nên đặt ra mục tiêu lớn lao l{ l{m được điều gì đó vượt qua phạm vi trách nhiệm của mình ‐ một điều gì đó có thể thu hút được sự chú ý từ thượng cấp của anh ta.
Một thời gian sau, ông Scott muốn đi du lịch một vài tuần v{ đề nghị ông Lombaert cho phép tôi phụ trách Chi nhánh. Ông quả là liều lĩnh khi l{m như vậy vì tôi cũng mới chỉ bước vào tuổi 20 chưa được bao l}u. Đề nghị được chấp thuận. Đó l{ một cơ hội quan trọng của đời tôi. Ngoài một tai nạn của một chiếc tàu do một sự bất cẩn không thể tha thứ của tổ lái, mọi thứ đều diễn ra tốt đẹp trong thời gian ông vắng mặt. Nhưng tôi cảm thấy rất cáu giận về vụ tai nạn đó. Với quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ của ga t{u, tôi đ~ tổ chức xử vụ đó, cho thẩm tra những người có liên quan, ra quyết định sa thải người vi phạm chính và đình chỉ công việc của hai người kh|c vì có liên quan đến vụ tai nạn. Đương nhiên sau khi trở về ông Scott đ~ được thông báo về vụ tai nạn đó v{ ông đề nghị cho điều tra và xử lý vụ việc. Tôi có cảm gi|c mình đ~ đi qu| xa, nhưng do đ~ xử lý xong vụ việc nên tôi đ~ thông b|o với ông rằng mọi việc đ~ được giải quyết. Tôi đ~ điều tra vụ việc và trừng phạt những người có lỗi. Một v{i người trong số đó đ~ kh|ng nghị ông Scott xem xét lại vụ việc, nhưng tôi không thể đồng ý với điều đó cho dù có bị thúc ép. Dù không nói nhưng qua |nh mắt nhìn, tôi nghĩ ông Scott đ~ hiểu những cảm giác của tôi về vấn đề nhạy cảm n{y v{ đ~ chấp thuận theo ý tôi.
Có thể ông e ngại rằng tôi đ~ qu| nghiêm khắc và có lẽ ông đúng. Một v{i năm sau, khi bản thân tôi trở thành người quản lý của chi nh|nh, tôi luôn đối xử mềm dẻo với những người m{ tôi đ~ đình chỉ công việc một thời gian. Tôi cảm thấy lương t}m |y n|y về cách giải quyết vụ việc đó của tôi, phiên to{ đầu tiên của tôi. Một thẩm phán mới thường có khuynh hướng đứng thẳng hay đứng ngửa người ra phía sau một cách kiêu hãnh. Chỉ có kinh nghiệm mới dạy ta biết được sức mạnh vô biên của lòng nhân từ. Một biện pháp trừng phạt nào đó cần thiết, dù nhẹ, cũng hết sức hiệu quả. Những hình phạt nghiêm khắc là không cần thiết. Một sự khoan hồng hợp tình hợp lý ít nhất l{ đối với những sai phạm lần đầu thường là biện pháp tốt nhất.
Khi s|u người trong nhóm chúng tôi ngày một hiểu biết hơn thì việc chúng tôi gặp phải và phải đối mặt với những chuyện bí hiểm về cuộc sống và cái chết, về kiếp này và kiếp sau, là điều khó tránh khỏi. Chúng tôi đều được nuôi dạy bởi những bậc cha mẹ thật thà, tử tế và tự tôn, là con chiên của những tôn giáo khác nhau. Nhờ ảnh hưởng của cô McMillan, vợ của một trong những gi|o sĩ Cơ đốc h{ng đầu của Giáo hội Trưởng lão ở Pittsburgh, mà chúng tôi đ~ bị cuốn hút vào các mối quan hệ xã hội của nhà thờ chồng cô. Ông McMillan là một người theo thuyết Calvin nghiêm khắc mà tốt bụng của trường phái cũ. Người vợ duyên dáng của ông là một nh{ l~nh đạo bẩm sinh của những người trẻ tuổi. Khi gặp cô, chúng tôi luôn cảm thấy thoải m|i như ở nh{ mình v{ cũng cảm thấy vui khi được tập trung tại nh{ cô hơn bất cứ nơi n{o khác. Vì thế, một số người trong chúng tôi thỉnh thoảng vẫn đến dự lễ ở nhà thờ của cô. Một bài thuyết giáo với những lời lẽ hùng hồn nhất về định mệnh m{ Miller được nghe ở đó đ~ đưa thần học thành chủ đề tranh luận sôi nổi giữa chúng tôi.
Những người của Miller là những thành viên nhiệt thành của Hội Giám lý, còn Tom không biết nhiều về các tín điều. Thuyết tiền định, bao gồm cả việc trừng phạt con trẻ ‐ người thì sinh ra sung sướng, người thì ngược lại ‐ đ~ l{m cậu hoảng sợ. Tôi đ~ ngạc nhiên khi biết rằng sau buổi thuyết gi|o, Tom đ~ tới nhà ông McMillan để thảo luận về vấn đề này và cậu đ~ thốt ra những lời sau đ}y khi kết thúc cuộc tranh luận: “Thưa ông McMillan, nếu những gì ông nói l{ đúng thì Chúa trời của ông là một kẻ độc ác nhất đời,” v{ bỏ đi để lại vị mục sư đứng đó trong sự ngỡ ngàng. Mất mát lớn nhất đối với nhóm chúng tôi là khi John Phipps tử nạn vì bị ngã ngựa. Điều n{y đ~ khiến tất cả chúng tôi b{ng ho{ng, nhưng tôi
nhớ lúc đó tôi đ~ tự nhủ rằng: “John chỉ trở về nhà mình ở Anh thôi, nơi cậu ấy đ~ ch{o đời. Rồi chúng tôi cũng sẽ sớm theo bước cậu và cùng về sống với nhau m~i m~i”. Lúc đó, tôi không hề nghi ngờ gì. Đó không phải là một niềm hy vọng tôi đang cố ép cho mình, mà là một sự chắc chắn. Thật là hạnh phúc cho những ai đang khổ đau lại tìm được một niềm an ủi như vậy. Tất cả chúng ta nên nghe theo lời khuyên của Plato và không bao giờ từ bỏ niềm hy vọng bất tử, “tự cám dỗ mình như thể bị bùa mê vì hy vọng l{ điều cao quý và phần thưởng mà nó mang lại thật tuyệt vời”. Quả đúng như vậy. Phép mầu đ~ giúp chúng ta có mặt trong thế giới này để được sống suốt đời với những người thân yêu nhất của mình cũng thần diệu như phép mầu đưa chúng ta sang thế giới bên kia để được sống cùng với họ mãi mãi. Cả hai phép mầu đó đều không thể có được đối với những thực thể có giới hạn. Vì vậy, chúng ta hãy tự an ủi mình với niềm hy vọng bất tử “như thể bị bùa mê” theo lời khuyên của Plato, nhưng không bao giờ được quên rằng tất cả chúng ta còn có những nghĩa vụ của mình trên cõi trần này và chốn thiên đ{ng nằm ngay trong mỗi chúng ta. Thế nhưng phương châm của chúng tôi vẫn là “Biến thiên đường th{nh nh{ mình” chứ không phải “Biến nhà mình th{nh thiên đường”.
Trong những năm th|ng m{ tôi đang nhắc tới ở đ}y, tài sản của gia đình tôi vẫn không ngừng nhiều thêm.
Khoản lương 35 đô la mỗi tháng của tôi đ~ tăng lên 40, một khoản tăng lương m{ ông Scott đ~ tự nguyện dành cho tôi. Một trong các nhiệm vụ của tôi là hàng tháng trả lương cho nhân viên. Chúng tôi dùng séc của ngân hàng và hàng tháng tôi rút một khoản tiền lương cố định là 2 đồng tiền vàng mệnh gi| 20 đô la. Đối với tôi, chúng dường như l{ những tác phẩm nghệ thuật đẹp nhất trên thế giới. Cả gia đình chúng tôi đ~ quyết định dành tiền mua một lô đất cùng hai căn nh{ khung nho nhỏ, chúng tôi sống trong một căn, còn căn nh{ kia, một căn nhà có bốn phòng, cho đến lúc đó vẫn l{ nơi ở của cô chú Hogan, nhưng sau đó cô chú đ~ chuyển đi nơi kh|c. Nhờ có sự giúp đỡ của cô Aitken m{ chúng tôi được ở trong ngôi
nhà nhỏ nằm trên xưởng dệt, và bây giờ đến lượt chúng tôi có thể mời cô quay lại ngôi nhà m{ trước đ}y vốn là của cô. Tương tự như vậy, sau khi chúng tôi chuyển vào căn nh{ có bốn phòng v{ chú Hogan đ~ qua đời, chúng tôi đ~ mời cô Hogan quay lại ngôi nh{ cũ của mình khi chúng tôi chuyển tới Altoona. Chúng tôi phải trả một khoản tiền mặt 100 đô la khi mua nhưng tôi nhớ tổng giá tiền l{ 700 đô la. Điều khó khăn khi đó l{ phải thanh toán khoản tiền
lãi sáu tháng một lần và dành ra một khoản để tiết kiệm. Không l}u sau, chúng tôi đ~ thanh toán hết nợ nần và trở thành những người có tài sản, nhưng trước khi đạt được điều đó, một chuyện buồn đầu tiên đ~ xảy ra với gia đình chúng tôi. Đó l{ việc cha tôi qua đời vào ngày 2 th|ng 10 năm 1855. Ba th{nh viên còn lại trong gia đình phải đối mặt với nghĩa vụ mưu sinh thật nặng nề. Tuy đau buồn nhưng c|c nhiệm vụ mưu sinh vẫn còn đó và chúng tôi lại lao vào công việc. Chúng tôi phải dành dụm và chi trả c|c chi phí liên quan đến việc chữa bệnh cho cha tôi, và cho tới lúc đó, chúng tôi cũng không để d{nh được nhiều nhặn gì mấy.
Và rồi, một trong những kỷ niệm ngọt ngào nhất của chúng tôi v{o giai đoạn đầu mới đặt chân sang Mỹ đ~ xảy đến. Thành viên chủ chốt của Hội Swedenborg chúng tôi là David McCandless. Ông đ~ để ý đến cha mẹ tôi, nhưng vì họ chỉ thỉnh thoảng mới hỏi thăm nhau vài lời ở nhà thờ vào ngày Chủ Nhật nên tôi không biết rằng họ đ~ có quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, ông ấy biết rõ về cô Aitken v{ ông đ~ nhờ cô nhắn với mẹ tôi rằng nếu bà cần giúp đỡ về mặt tiền bạc trong giai đoạn khó khăn n{y thì ông sẽ sẵn lòng giúp đỡ những gì cần thiết. Ông đ~ nghe nói nhiều về người mẹ quả cảm của tôi và chừng ấy là quá đủ đối với ông.
Dù người ta thường nhận được nhiều đề nghị giúp đỡ chân thành khi sự giúp đỡ không còn cần thiết nữa, hoặc khi đ~ có thể đền đ|p lại sự giúp đỡ đó, nhưng người ta vẫn thường hạnh phúc ghi nhận những lời đề nghị giúp đỡ như một tấm lòng nhân từ vô tư v{ thuần khiết. Còn trong trường hợp này là một phụ nữ người Scotland nghèo đ~ go| chồng với đứa con trai đầu lòng mới chập chững bước vào tuổi trưởng th{nh còn đứa con thứ hai mới ngoài 10 tuổi, và sự bất hạnh của chúng tôi đ~ l{m rung động người đ{n ông đó, người đ~ tìm cách xoa dịu những nỗi mất mát của chúng tôi một c|ch kín đ|o nhất. Mặc dù mẹ tôi có thể từ chối lời đề nghị giúp đỡ nhưng rõ r{ng ông McCandless đ~ gi{nh được một chỗ đứng thiêng liêng trong tim chúng tôi.
Việc cha tôi qua đời đ~ khiến tôi phải giải quyết nhiều công việc hơn bao giờ hết. Mẹ tôi tiếp tục khâu giày, Tom vẫn đều đặn đi học ở trường công, còn tôi thì tiếp tục làm việc cùng ông Scott tại Công ty Đường sắt.
Đúng v{o giai đoạn đó thần may mắn đ~ gõ cửa nhà tôi. Ông Scott hỏi xem tôi có 500 đô la không. Ông nói nếu tôi có thì ông sẽ giúp tôi đầu tư. 500 xu có vẻ như l{ gần với số vốn của tôi hơn. Tôi đương nhiên cũng không tiết kiệm được đến 50 đô la để dành cho việc đầu tư, nhưng tôi không thể đ|nh mất cơ hội được gắn bó về mặt tài chính với ông chủ tuyệt vời của mình. Vì thế, tôi can đảm nói rằng tôi có thể xoay sở để có được khoản tiền đó. Sau đó, ông nói với tôi rằng ông có thể mua được 10 cổ phiếu của Công ty Adams Express, số cổ phiếu ấy đang thuộc về một nhân viên nhà ga, ông Reynolds ở Wikinsburg. Đương nhiên tôi phải thông báo cho mẹ tôi về chuyện này vào tối hôm đó v{ b{ đ~ nhanh chóng gợi ý cho tôi có thể làm gì tiếp theo. Mà có bao giờ mẹ tôi không giúp đỡ tôi như vậy đ}u? Chúng tôi vừa trả xong 500 đô la tiền mua nh{ v{ b{ nghĩ rằng ngôi nhà có thể giúp tôi đảm bảo một khoản vay.
Ngay sáng hôm sau, mẹ tôi đón chuyến t{u hơi nước đi Đông Liverpool, v{ đến tối thì tới nơi. Với sự giúp đỡ của cậu tôi ở đó, b{ đ~ vay được một khoản tiền. Cậu tôi là quan toà h{nh chính địa phương, một người nổi tiếng tại thị trấn nhỏ đó. Ông có trong tay rất nhiều khoản tiền của c|c nông d}n để dành cho việc đầu tư. Ngôi nh{ của chúng tôi đ~ được thế chấp và mẹ tôi mang về 500 đô la.
Tôi đ~ trao khoản tiền này cho ông Scott. Ông nhanh chóng mua cho tôi 10 cổ phiếu quý giá kia. Tôi không biết là còn phải trả thêm 100 đô la tiền phí bổ sung, nhưng ông Scott tốt bụng đ~ nói rằng tôi có thể trả khi nào thuận tiện v{ đương nhiên điều này chẳng có gì là khó khăn cả.
Đó l{ khoản đầu tư đầu tiên của tôi. Trong những ngày xưa cũ tươi đẹp đó, khoản lợi tức hàng tháng còn nhiều hơn b}y giờ và Công ty Adams Express trả lợi tức cổ phiếu từng tháng một. Một buổi sáng, tôi thấy một chiếc phong bì màu trắng nằm trên bàn làm việc của mình, với địa chỉ
người nhận được viết tay đề l{ “Ng{i Andrew Carnegie”.
Chữ “Ng{i” khiến tôi và mọi người thấy hết sức buồn cười. Trên một góc phong bì là dấu hình tròn của Công ty Adams Express. Tôi mở phong bì ra. Bên trong là một tấm séc 10 đô la trả tại Ngân hàng Hối đo|i v{ng New York. Tôi sẽ nhớ mãi tấm séc và chữ ký “Thủ quỹ: J. C. Babcock” đó cho tới lúc cuối đời. Tấm séc
đó mang lại cho tôi những đồng tiền l~i đầu tiên từ việc đầu tư ‐ những đồng tiền tôi kiếm được mà không phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt. “Ơ‐rê‐ka!” Tôi reo lên. “Đ}y chính l{ con ngỗng đẻ trứng v{ng!”.
Nhóm chúng tôi thường gặp gỡ nhau vào chiều Chủ Nhật ở trong rừng. Tôi giữ tấm séc đầu tiên đó v{ khoe với mọi người khi chúng tôi ngồi dưới tán cây một lùm cây yêu thích mà chúng tôi tìm được gần lối đi trong rừng. Những người đi cùng hết sức phấn chấn về việc đó. Không một ai trong chúng tôi có thể tưởng tượng được việc thực hiện khoản đầu tư đó. Chúng tôi quyết tâm tiết kiệm tiền và tìm kiếm cơ hội đầu tư tiếp theo, khoản đầu tư m{ chúng tôi sẽ cùng chia nhau. Và trong nhiều năm tiếp theo chúng tôi đ~ chia nhau thực hiện nhiều khoản đầu tư v{ cùng s|t c|nh bên nhau như những đối tác.
Cho tới lúc này, mối quan hệ của tôi vẫn chưa đủ rộng. Bà Franciscus, vợ của nhân viên chuyển hàng cho chúng tôi, là một người tốt và thỉnh thoảng mời tôi tới nh{ chơi ở Pittsburgh. B{ thường kể về lần đầu tiên tôi ấn chuông nhà bà ở Phố Thứ ba để chuyển một bức điện cho ông Scott. Bà mời tôi v{o nh{ nhưng tôi đ~ rụt rè từ chối và bà phải dỗ dành mãi tôi mới hết e ngại. Nhiều năm liền, bà không tài nào mời được tôi đến dùng bữa tại nhà bà. Tôi rất nh|t khi đến chuyện v{o nh{ người khác cho m~i đến lúc về già; nhưng ông Scott thỉnh thoảng lại nằng nặc mời tôi tới khách sạn để dùng bữa với ông, v{ đ}y l{ những cơ hội tuyệt vời đối với tôi.
Theo như những gì tôi còn nhớ được thì nhà ông Franciscus l{ ngôi nh{ đ|ng kể đến đầu tiên, ngoại trừ nhà của ông Lombaert ở Altoona, m{ tôi đ~ từng vào thăm. Bất kỳ ngôi nh{ n{o đối với tôi cũng đều thật nguy nga nếu như nó nằm trên một trong những con phố chính và có sảnh đi v{o.
Chủ đề bài báo của tôi là về th|i độ của thành phố đối với Công ty Đường sắt Pennsylvania. B{i b|o được gửi nặc danh v{ tôi đ~ rất ngạc nhiên khi thấy nó được đăng trang trọng trong một chuyên mục của tờ Pittsburg, khi đó do Robert M. Riddle phụ trách và biên tập. Tôi khi đó còn l{ điện tín viên v{ đ~ nhận được một bức điện do ông Stokes gửi cho ông Scott đề nghị x|c định ai là tác giả của bài báo.
Tôi biết rằng ông Riddle không nói tên tác giả, vì ông không biết đó l{ ai; nhưng đồng thời tôi cũng thấy lo sợ rằng lỡ ông Scott ghé thăm ông ta thì ông ta có thể đưa bản thảo cho ông
Scott, lúc đó chắc chắn ông Scott sẽ nhận ra ngay lập tức. Vì vậy, tôi đ~ thú thật với ông Scott và nói với ông rằng tôi chính là tác giả bài báo. Ông có vẻ hoài nghi. Ông nói ông đ~ đọc bài báo vào buổi sáng và tự hỏi không biết ai là tác giả. Ánh mắt hoài nghi của ông đ~ không qua khỏi mắt tôi. Ngòi bút đ~ trở thành một thứ vũ khí đối với tôi. Sau đó không l}u, ông Stokes mời tôi tới nghỉ ở nhà ông vào ngày Chủ Nhật, và cuộc viếng thăm l{ một điểm sáng trong đời tôi. Kể từ đó chúng tôi l{ những người bạn thân thiết.
Vẻ nguy nga của ngôi nh{ ông Stokes đ~ để lại ấn tượng đối với tôi, nhưng một điểm của ngôi nh{ đ|ng chú hơn tất cả, đó l{ mặt chiếc lò sưởi bằng đ| cẩm thạch trong thư viện của ông. Ở chính giữa hình vòng cung có hình một cuốn s|ch đang mở với dòng chữ khắc trên đ| cẩm thạch:
“Người không biết suy nghĩ l{ một kẻ ngốc,
Người biết suy nghĩ sẽ không trở thành kẻ mù quáng,
Người d|m suy nghĩ sẽ không phải làm nô lệ”.
Những dòng chữ thanh tao đó đ~ l{m tôi xúc động. Tôi tự nhủ rằng “Một ng{y n{o đó, một ng{y n{o đó, mình sẽ có một thư viện” (lúc đó vẫn còn là một dự định tương lai) “v{ những dòng chữ này sẽ nằm trang hoàng trên mặt lò sưởi giống như ở đ}y”. V{ ng{y nay, điều đó đ~ trở thành sự thật ở New York và Skibo. Một ngày Chủ Nhật khác tôi nghỉ lại ở nhà ông sau đó một thời gian khoảng v{i năm cũng rất đ|ng nhớ. Khi ấy,
tôi đ~ trở thành Tổng quản lý của Chi nhánh Pittsburgh thuộc Công ty Đường sắt Pennsylvania. Miền Nam đ~ ly khai. Tôi cảm thấy rất phấn khích và sẵn sàng nhập ngũ. Ông Stokes, vốn là một đảng viên h{ng đầu của Đảng Dân chủ, đ~ lập luận chống lại quyền của các bang miền Bắc trong việc dùng vũ lực để bảo vệ Liên bang. Ông đ~ có những lời nói cho hả lòng khiến tôi không kiểm chế được mình mà la lên rằng:
“Chú Stokes, bọn cháu sẽ treo cổ những người như chú trong vòng s|u tuần nữa”.
Rồi những điều kỳ lạ đ~ diễn ra trong những ng{y đó. Một thời gian ngắn sau, vẫn chính ông Stokes đó lại đăng ký với tôi ở Washington để được phong hàm thiếu tá trong lực lượng tình nguyện. Lúc đó, tôi đang l{m việc tại văn phòng Bộ trưởng Chiến tranh, giúp quản lý mạng đường sắt v{ điện tín quân sự cho Chính phủ. Ông đ~ được phong h{m v{ sau đó đ~
trở thành Thiếu tá Stokes, và vậy l{ người đ~ từng nghi ngờ về quyền lợi của miền Bắc trong việc chiến đấu bảo vệ Liên bang cũng đ~ tuốt gươm xông pha vì chính nghĩa. Ban đầu người ta tranh c~i v{ đưa ra c|c lý thuyết về các quyền trong Hiến pháp.
Nhưng khi súng đ~ nổ thì mọi thứ đều trở nên khác biệt. Trong phút chốc mọi thứ đều bị đốt cháy, kể cả những bản Hiến pháp bằng giấy. Liên bang và Quốc kỳ nước Mỹ! Đó l{ tất cả những gì mọi người quan tâm, và thế đ~ l{ qu| đủ. Người ta đ~ dự định Hiến pháp chỉ bảo vệ một lá cờ m{ thôi, v{ như Đại t| Ingersoll đ~ tuyên bố: “Ở lục địa Hoa Kỳ không có đủ
không khí để treo hai lá cờ”.
Người quản lý Pennsylvania
Năm 1856, Ngài Scott được thăng chức làm Tổng quản lý Công ty Đường sắt Pennsylvania thay vào vị trí của Ng{i Lombaert, v{ ông đ~ mang tôi theo đến Altoona, khi đó tôi mới 23 tuổi. Một thử th|ch đ|ng buồn đối với tôi là tôi phải phá vỡ các mối quan hệ ở Pittsburgh, nhưng nghiệp kinh doanh của tôi không thể để bị ảnh hưởng dù chỉ trong chốc lát. Mẹ tôi rất hài lòng về điều này, nó thật tuyệt khi b{ đang ở
trạng th|i căng thẳng. Bên cạnh đó, “đi theo người l~nh đạo của tôi” l{ một nghĩa vụ mà tôi cần phải l{m đối với một người bạn quá tốt như Ng{i Scott.
Việc ông được lên chức tổng quản lý đ~ l{m tăng thêm sự đố kỵ ghen ghét; bên cạnh đó, ông còn phải đối đầu với một cuộc biểu tình diễn ra ngay sau khi được bổ nhiệm. Không l}u trước đó, ông đ~ mất đi người vợ yêu quý của mình ở Pittsburgh, và giờ đ}y chỉ còn lại những phút gi}y cô đơn. Tại các trụ sở mới ở Altoona, Scott là một người xa lạ, v{ dường như ông chẳng thể làm bạn với ai kh|c ngo{i tôi. Trước khi ông đón lũ trẻ v{ người quản gia của mình ở Pittsburg đến, chúng tôi đ~ sống nhiều tuần ở khách sạn đường sắt, v{ như ý nguyện của ông, tôi đ~ cùng ở với ông trong căn phòng ngủ rộng lớn.
Có vẻ như ông luôn muốn có tôi ở bên. Cuộc biểu tình ngày càng trở nên nghiêm trọng. Tôi nhớ một đêm tôi đ~ bị đ|nh thức dậy v{ được báo rằng công nhân chuyên chở hàng trên t{u đ~ bỏ tàu lại Mifflin v{ do đó, tuyến đường đ~ bị phong toả, tất cả giao thông bị ngừng trệ. Ngài Scott khi ấy đang ngủ say. Tôi thật không nỡ quấy rầy ông vì tôi biết ông đã làm việc quá sức và lo lắng quá nhiều rồi. Tuy nhiên, ông đ~ tỉnh dậy và tôi gợi ý để tôi đi giải quyết việc này. Có vẻ như ông đ~ lẩm bẩm tán thành, trong trạng thái nửa tỉnh nửa mê. Thế l{ tôi đi đến văn phòng v{ lấy danh nghĩa ông ấy để nói chuyện với các công nhân về việc đó v{ hứa với họ ngày hôm sau sẽ tổ chức một cuộc họp ở Altoona. Tôi đ~ thuyết phục được họ trở lại thực hiện nhiệm vụ của mình và khai thông giao thông.
Không chỉ những công nh}n đường sắt có th|i độ chống đối, mà cả các nhân viên ở các cửa h{ng cũng đang nhanh chóng tổ chức nhập hội với nhóm người bất mãn đó. Tôi biết được điều này theo một cách lạ lùng. Một đêm, khi đang trên đường về nhà trong bóng tối, tôi phát hiện ra có một người đ{n ông đang theo sau mình. Ông ta dần dần bắt kịp tôi và nói:
“Tôi không được để ai nhìn thấy tôi đang gặp ông, nhưng ông đ~ có lần giúp tôi, và lúc ấy tôi đ~ quyết tâm nếu một lúc n{o đó có thể l{m được điều gì giúp ông, tôi sẽ l{m. Tôi đ~ từng gọi đến văn phòng ở Pittsburgh và hỏi xin làm thợ rèn. Ông đ~ trả lời là ở đó không còn công việc nữa, nhưng có thể xin được việc ở Altoona, và nếu tôi chịu chờ vài phút thì ông có thể đ|nh điện hỏi giúp tôi. Ông đ~ bỏ công ra làm vậy, đ~ xem xét lời đề nghị của tôi, cho tôi qua, và gửi tôi đến đ}y. Tôi hiện có một công việc rất tốt. Vợ tôi v{ gia đình tôi đều ở đ}y, v{ chưa bao giờ trong đời tôi có được cuộc sống yên ổn như vậy. Và bây giờ tôi muốn cho ông biết một điều sẽ giúp ích ông”.
Tôi lắng nghe và ông ta tiếp tục nói rằng những nhân viên cửa h{ng đang nhanh chóng ký vào một tờ giấy cam kết sẽ tham gia biểu tình vào thứ Hai tới. Không thể lãng phí thêm chút thời gian nào nữa, buổi sáng, tôi kể cho Ngài Scott nghe và ngay lập tức ông đ~ cho in c|c thông báo dán ở các cửa hàng, cho biết tất cả những người đ~ ký giấy cam kết tham gia biểu tình đều bị sa thải và họ nên đến văn phòng để được trả nốt lương. Trong lúc đó, chúng tôi đ~ có được một danh sách tên những người đ~ ký, và cuộc đình công đ|ng sợ đ~ được can thiệp, kéo theo sự kinh hoàng.
Trong đời tôi đ~ gặp nhiều sự việc tình cờ như việc người thợ rèn đó. Những sự quan tâm nhỏ nhặt, hay một lời nói tốt với những người có thân phận hèn kém, thường đem lại phần thưởng lớn không thể ngờ đến.
Không bao giờ một h{nh động tốt nào bị bỏ qua. Thậm chí đến tận ngày nay, thỉnh thoảng tôi vẫn gặp những người m{ tôi đ~ quên, họ gợi nhắc lại sự quan tâm nhỏ nhặt n{o đó m{ tôi đ~ d{nh cho họ, đặc biệt khi tôi đảm nhiệm công việc điện b|o v{ ng{nh đường sắt chính phủ ở Washington trong thời gian xảy ra Cuộc Nội chiến. Có thể l{ lúc đó tôi đ~ để họ đi lại trong phạm vi các phòng tuyến giúp một người cha đến với đứa con trai bị thương hay đang bị ốm ở mặt trận, hay giúp đem thi thể cậu ta về nhà, hay một việc tương tự n{o đó. Những việc nhỏ nhặt đó đ~ đem lại những sự quan tâm khiến tôi cảm thấy hạnh phúc nhất và những điều làm tôi hài lòng nhất trong đời. Và có một điều về những h{nh động như vậy: chúng không vụ lợi và phần thưởng thì thật ngọt ngào tương ứng với sự khiêm nhường của những cá nh}n m{ anh đ~ gia ơn. L{m một việc tốt cho một người lao động nghèo còn đ|ng hơn gấp nhiều lần là làm cho một triệu phú, người có thể trả lại sự giúp đỡ đó v{o một ng{y n{o đó. Những dòng thơ của Wordsworth mới đúng l{m sao:
“Phần tốt đẹp nhất trong cuộc đời một người tốt
Là những h{nh động nhỏ nhặt, không tên, không ai nhớ tới
Của lòng tốt và sự yêu thương”.
Sự kiện lớn (được đ|nh gi| qua c|c kết quả của nó) trong hai năm tôi ở Altoona cùng Ngài Scott, xuất phát từ việc tôi trở thành nhân chứng chính trong một vụ kiện chống lại công ty đang được xử ở Greensburg, do ông Thiếu tá tài giỏi Stokes, chủ nh{ đầu tiên của tôi, tiến hành. Tôi sợ rằng mình sắp bị bên nguyên đơn gọi ra hầu toà và ông Thiếu t| ‐ với hy vọng trì hoãn vụ kiện ‐ đ~ yêu cầu Ngài Scott gửi tôi đi khỏi Bang càng nhanh càng tốt. Đ}y là một cơ hội đ|ng mừng cho tôi, vì tôi có thể quay về thăm hai người bạn tốt của tôi là Miller và Wilson lúc đó đang phục vụ trong ngành đường sắt ở Crestline, bang Ohio. Trên đường đến đó, trong khi tôi đang ngồi trên chiếc ghế cuối cùng của toa sau và ngắm đường ray thì có một người đ{n ông d|ng vẻ nông d}n đi về
phía tôi. Tay ông ta cầm một cái túi nhỏ màu xanh.
Ông ta nói rằng người gác phanh xe lửa đ~ cho ông ta biết là tôi có liên quan đến Công ty Đường sắt Pennsylvania. Ông ta muốn cho tôi thấy mẫu một toa xe mà ông ta đ~ s|ng tạo ra dành cho việc đi lại ban đêm.
Ông lấy một cái mẫu nhỏ ra khỏi c|i túi, đó l{ một phần của toa xe nằm.
Đó chính l{ T. T. Woodruff, nh{ phát minh ra bộ phận mà ngày nay trở thành một phần không thể thiếu của xã hội văn minh ‐ toa xe nằm. Tôi chợt nhận ra tầm quan trọng của nó. Tôi đ~ hỏi liệu ông ta có đến Altoona không nếu tôi gửi ông ta đến đó, v{ tôi hứa sẽ đặt vấn đề với Ngài Scott ngay khi tôi trở về. Tôi không thể vứt bỏ ý tưởng về toa xe nằm đó ra khỏi tâm trí, và rất nóng lòng quay lại Altoona để trình b{y ý tưởng với Ngài Scott.
Nghe tôi nói, ông Scott nghĩ tôi đang muốn nắm lấy thời cơ, nhưng ông vẫn khá là tiếp thu ý kiến này và nói tôi có thể đ|nh điện cho người ph|t minh đó. Ông ta đ~ đến và ký giao ước sẽ đưa hai trong số các toa xe của ông vào hoạt động trên đường ray ngay khi chế tạo xong. Sau đó, Ng{i Woodruff, trước sự ngạc nhiên đến tột cùng của tôi, Người quản lý Pennsylvania đ~ đề nghị tôi tham gia doanh nghiệp mới của ông và dành cho tôi lợi tức trong việc kinh doanh.
Tôi nhanh chóng chấp nhận lời đề nghị đó, tin tưởng rằng có thể kiếm thêm thu nhập bằng cách này hay cách khác. Tiền cho hai toa xe đó sẽ được trả góp mỗi tháng sau khi giao nhận. Khi đến hạn trả tiền lần thứ nhất, tôi phải trả 275 đô la. Tôi đ~ t|o bạo quyết định đề nghị chủ nh{ băng địa phương, Ng{i Lloyd, cho vay khoản tiền đó.
Tôi giải thích vấn đề cho ông ấy, và tôi còn nhớ là ông ấy đ~ cho{ng c|nh tay to lớn của mình quanh tôi (ông ta cao 6,3 hay 6,4 feet) v{ nói: “Tại sao không chứ, tất nhiên là tôi sẽ cho vay rồi. Anh thì rất được, Andy”.
V{ tôi đ~ tạo ra khoản tiền đầu tiên của mình ở đ}y, v{ thực sự l{ đ~ nhờ một ông chủ ngân hàng giữ nó. Một giây phút tự hào trong sự nghiệp một chàng trai trẻ! Những toa xe nằm là một thành công lớn v{ tôi đ~ có được khoản thu h{ng th|ng để trả góp mỗi tháng. Món tiền lớn đầu tiên mà tôi kiếm được là từ nguồn này.
Một thay đổi quan trọng trong cuộc sống của chúng tôi ở Altoona sau khi mẹ và em trai tôi đến đ}y l{ thay vì tiếp tục cuộc sống độc lập, chúng tôi cần có một người phục vụ. Mẹ tôi rất miễn cưỡng khi chấp nhận một người lạ trong gia đình theo sự thuyết phục của chúng tôi. Bà là tất cả, v{ đ~ l{m mọi thứ cho hai cậu con trai của mình. Đ}y l{ cuộc sống của bà, và với tất cả lòng ghen tị của một người phụ nữ mạnh mẽ, b{ đ~ phẫn nộ trước việc đưa về một người xa lạ, một người sẽ được phép làm bất cứ điều gì trong nhà của b{. B{ đ~ nấu nướng và phục vụ các cậu con trai của mình, đ~ giặt giũ và sửa quần áo cho chúng, dọn giường cho chúng và lau chùi cửa nh{ cho chúng. Ai d|m cướp đi của bà những đặc quyền làm mẹ đó chứ. Nhưng tuy vậy, chúng tôi không thể không có hầu gái. Một người đến, và những người khác tiếp theo, v{ kèm theo đó phần lớn niềm hạnh phúc đích thực của gia đình có được từ lối sống độc lập bị ảnh hưởng. Được người khác phục vụ những công việc mà một người mẹ làm vì niềm say mê chứ không vì lợi lộc là một sự thay thế chẳng hay ho gì. Một bữa ăn phô trương do một đầu bếp lạ chuẩn bị, người mà ta ít khi nhìn thấy, người l{m vì được trả công ‐ thì bữa ăn đó thiếu đi sự ngọt ng{o m{ đôi tay một người mẹ chuẩn bị cho con mình như một cách thể hiện và bằng chứng cho sự tận tâm của bà.
Một trong số rất nhiều may mắn mà tôi phải biết ơn đó l{ hồi bé tôi không phải làm bạn với vú em hay nữ gia sư n{o. Rất dễ dàng nhận ra những đứa trẻ con gia đình nghèo bởi chúng được hưởng sự thương yêu ấm áp nhất và sự gắn bó gần gũi nhất với những mối
ràng buộc gia đình. Chúng còn có một nét rất riêng kh|c đó là đạo làm con của chúng mạnh mẽ hơn nhiều so với những đứa trẻ được gọi một cách nhầm lẫn l{ “tốt số” hơn trong cuộc sống. Chúng đ~ trải qua những năm tháng dễ xúc cảm thời ấu thơ v{ niên thiếu trong mối liên hệ yêu thương liền mạch với cả bố và mẹ; chúng là tất cả đối với mỗi người bố hay người mẹ, không có người thứ ba chen v{o. Đứa trẻ tìm thấy ở người cha mình một ông giáo, một người bạn, người tư vấn; và người mẹ với chúng đồng thời là một người bảo mẫu, một thợ may, nữ gia sư, gi|o viên, người bạn, nữ anh hùng và là một vị thánh; tất cả đều có trong một con người l{ đứa trẻ có một tài sản mà những đứa trẻ sống trong giàu sang không hề biết đến. Sẽ đến một lần, mặc dù người mẹ yêu quý không nhận thấy điều đó, cậu con trai đ~ lớn của bà phải quàng tay quanh vị nữ thánh của mình, nhẹ nhàng hôn bà và cố giải thích với bà rằng sẽ tốt hơn nếu b{ để cậu giúp theo một c|ch n{o đó; rằng khi bước ra thế giới giữa những người đ{n ông và phải giải quyết các vụ việc, cậu thấy đôi lúc cần thực hiện những thay đổi. Một số mặt n{o đó trong lối sống thú vị của các cậu bé trai nên được thay đổi và ngôi nh{ nên được cải tạo hợp lý để bạn của họ đến chơi.
Đặc biệt l{ người mẹ cả đời đầu tắt mặt tối từ nay về sau nên được hưởng cuộc sống thoải m|i, được đọc nhiều hơn, đến thăm nhiều người hơn v{ tiếp đón những người bạn yêu quý của b{ ‐ nói tóm lại, l{ được đặt ở một vị trí phù hợp và xứng đ|ng với bà, một Quý Bà.
Tất nhiên việc thay đổi là rất khó khăn đối với mẹ tôi, nhưng cuối cùng b{ cũng nhận ra được sự cần thiết của nó, có thể là lần đầu tiên bà nhận ra rằng cậu con trai cả của bà đang tiến bộ nhiều. “Mẹ yêu quý”, tôi n{i xin, qu{ng tay quanh b{, “mẹ đ~ l{m tất cả và là tất cả đối với Tom và con, và bây giờ xin h~y để con làm một điều gì đó cho mẹ; h~y để chúng ta là những người bạn v{ để chúng ta luôn nghĩ đến những gì tốt nhất cho nhau. Đ~ đến lúc mẹ thực hiện vai trò một Quý bà, và một v{i ng{y n{o đó mẹ sẽ đ|nh xe đi đ}u đó; trong lúc ấy, h~y để cô gái kia vào giúp mẹ. Tom và con rất muốn điều đó”.
Chúng tôi đ~ th{nh công, v{ mẹ bắt đầu đi chơi với chúng tôi v{ đến thăm h{ng xóm của mình. Bà không phải học hỏi về sự điềm tĩnh hay những c|ch cư xử đẹp bởi những điều đó vốn đ~ có sẵn trong con người bà ngay từ lúc được sinh ra; còn về học vấn, kiến thức, khả năng ph|n đo|n hiếm có và sự tốt bụng thì hiếm có người nào sánh kịp mẹ tôi.
Ngài Scott ở Altoona khoảng ba năm thì được thăng tiến lên một vị trí xứng đ|ng. Năm 1859, ông được bầu làm Phó Gi|m đốc công ty, văn phòng đặt tại Philadelphia. Một câu hỏi nghiêm túc được đặt ra l{ điều gì sẽ xảy ra với tôi. Ông ấy sẽ mang tôi theo hay tôi phải ở lại Altoona với người l~nh đạo mới? Tôi quả thật không thể chịu được khi nghĩ đến việc đó. Phải rời xa Ng{i Scott đ~ đủ khó khăn rồi; tôi thật không tin rằng mình có thể phục vụ một người mới thay cho vị trí của ông. Tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc sự thăng tiến của mình, ngoại trừ thông qua ông ấy.
Ông quay trở về từ buổi nói chuyện với Gi|m đốc ở Philadelphia và gọi tôi đến phòng riêng của mình trong ngôi nhà thông với cơ quan. Ông nói về việc ông sẽ rời đến Philadelphia đ~ được ấn định. Ngài Enoch Lewis, quản lý chi nhánh sẽ l{ người kế nhiệm ông. Tôi lắng nghe một cách hết sức thú vị khi ông nhắc đến cái câu quen thuộc nói về chuyện ông sẽ làm gì với tôi. Cuối cùng ông nói: “B}y giờ về cậu nhé. Cậu có nghĩ mình có thể quản lý được Chi nhánh Pittsburgh không?”
Tôi đ~ ở cái tuổi m{ tôi nghĩ tôi có thể quản lý bất kỳ cái gì. Tôi biết mình vẫn phải nỗ lực, nhưng đối với tôi chưa bao giờ có một ai kh|c ngo{i Ng{i Scott được thích thú với ý tưởng rằng tôi chưa thích hợp để đảm nhiệm bất kỳ công việc gì kiểu như thế. Tôi mới chỉ 24 tuổi, nhưng mẫu hình của tôi lúc đó l{ Hu}n tước John Russel, người được cho là sẽ nắm quyền chỉ huy Chennel Fleet (Đội tàu Biển Manche) trong nay mai. Wallace hay Bruce cũng vậy. Tôi nói với Ngài Scott rằng tôi nghĩ tôi có thể l{m điều đó.
“Vậy thì”, ông nói, “Ng{i Potts” (người lúc đó là quản lý Chi nhánh Pittsburg) sẽ được thăng tiến lên bộ phận vận tải ở Philadelphia v{ tôi đ~ tiến cử cậu với Gi|m đốc để thay thế vị trí của ông ấy. Gi|m đốc đ~ đồng ý để cậu thử việc. Cậu nghĩ mức lương n{o l{ thích hợp với cậu?”.
“Lương {”, tôi nói, có phần bực mình, “tôi quan t}m đến tiền lương l{m gì chứ? Tôi không muốn tiền lương, tôi muốn vị trí đó. Trở lại Chi nhánh Pittsburg thay vị trí cũ của Ngài ở đó đ~ cảm thấy đủ vinh dự lắm rồi. Ngài có thể cho tôi mức lương m{ ng{i thích v{ không cần phải cao hơn mức tôi đang nhận được hiện tại đ}u”. Nghĩa l{ 65 đô la/th|ng.
“Cậu biết đó”, ông đ|p, “tôi đ~ nhận 1.500 đô la mỗi năm khi tôi l{m ở đó, v{ Ng{i Potts đang nhận mức 1.800.