" 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hoá Học Chọn Lọc Phản Ứng Hoá Học Tập 2 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hoá Học Chọn Lọc Phản Ứng Hoá Học Tập 2 Ebooks Nhóm Zalo THOẠI - PHAN TƯỜNG LÂN CK.000006671 CẦỤ HỎI & BÀI TẬP HOA HỌC CHỌN LỘC ■ ■ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (CHUYÊN ĐỂ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT) 3UYẺN : LIÊU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM NGUYỄN VĂN THOẠI - PHAN TƯỜNG LÂN CÂU HỎI & BÀI TẬP■ HOÁ HỌC CHỌN LỌC • • • T T ạ p £ 2 - l p ỉ \ ẵ n ứ n g k o ấ k ọ c (CHUYÊN ĐÊ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT) * P hăn loai ph ản ứng hoá hoc * P hản ứng oxi hoá - khử * Phản ứng điện phân * Tốc độ p h ả n ứng và cân bằng h o á h ọ c NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: ĐINH VÃN VANG Chịu trách nhiệm nội dung và bản quyển: TRUNG TÂM VÃN HÓA TRÀNG AN Biên tập nội dung: TRẦN THỊ HIỀN K ĩ thuật vi tính: THUÝ HẰNG Trình bày bìa: PHẠM HUỆ , 333 CÃU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CHỌN LỌC TẬP 2 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ' Mã số; 01.01.1467/1503.PT2011-314 In 1500 cuốn, khổ 16x24 cm, tại TT CN in - G y Khảo sát và Xây dụng Đăng kí KHXB số: 64-2011/CXB/1467-01/ĐHSP ngày 11 tháng 1 năm 2011 In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “333 câu hỏi và bài tập Hoá h ọc chọn lọc - Phán úng hoá học” là một trong những chuyên đề nâng cao Hoá học Trung học phổ thông nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo để học tốt môn Hoá học. Nội dung cuốn sách gồm hai phần: Phẩn I: Câu hỏi và bài tập Nội dung câu hỏi và bài tập (trắc nghiệm và tự luận) rất đa dạng, điển hình tổng quát về các chủ đề: 1. Phân loại phản ứng hoá học; 2. Phản ứng oxi hoá - khử; 3. Phản ứng điện phân; 4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. Phẩn II: Hướng dẫn trả lòi câu hỏi và giải bài tập Những câu hỏi và bài tập ỏ phần I được hướng dẫn trả lời và giải một cách chi tiết, ngắn gọn, rõ ràng nhằm giúp các em học sinh nắm vững và mở rộng kiến thức đã học. Hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo Ún cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh tiếp thu có hệ thống, củng cố và vận dụng tốt kiến thức Hoá học vào việc học tập, ôn tập và thi cử. Cuốn sách “333 câu hỏi và bài tập Hoá h ọ c ch ọn lọc - Phân úng hoá học" được xuất bản lần đầu, chắc khó tránh khỏi những sai sót. T giả mong hhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa, để lần xu:' sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ 3 Phần I CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng phân húy? A. CH4 + 0 2 -> B. Fe + HC1 -> c . ZnO 4- H2SO4 —^ D. CaCO, —> 1.2. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng hoá hợp? A. ZnO + HC1 -» . B. NH4CI -t-KOH —> c . NH,'+ HC1 -* D. NaCl + AgNO;i -> 1.3. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế? A. Zn + HNO, -> B. Na + H20 -ỷ c . BaO + H20 —> D. c + O2 —► 1.4. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng trao đổi? A. CaCl2 + NÍI2SO4 —^ B. BclO + H2O —> c . AI + H2S 0 4 —> D. CaO + CO2 —^ 1.5. Cho phương trình phản ứng hoá học: Na2CO, + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2 1 + H20 Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. phân hủy. B. trao đổi. c. hoá hợp. D. thế. 1.6. Thả chiếc đinh sắt vào dung dịch đồng(II) clorua, ở đáy xảy ra phản ứng: A. trao đổi. B. phân hủy. c . hoá hợp. • D. thế. 1.7. Cho natri oxit tác dụng vói nước, ở đây xảy ra phản ứng: A. hoá hợp. B. phân hủy. c . thế. D. trao đổi. 1.8. Cho các quá trình sau: 1. Đốt than trong lò. 2. Làm bay hơi H20 trong quá trình sản xuất muối. 3. Nung đá vôi trong lò vôi. 5 4. Tỏi vôi. 5. loi thăng hoa. Trong các quá trình trên, quá trình nào có phản ứng hoá học xảy ra? A. Tất cả các quá trình. B. Các quá trình 1, 2, 3. c . Các quá trình 2, 3, 4. D. Các quá trình 1, 3, 4. 1.9. Phản ứng hoá học nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân hủy. c . Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng thế. 1.10. Phản ứng hoá học nào dưới đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng thế. c . Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng phân hủy. 1.11. Có các phản ứng hoá học sau: 1. CaO + H20 -» Ca(OH)2 2. Cu0 + H2S 0 4 -» CuS04 + H20 3. 2Na + Cl2 -> 2NaCl 4. Na2S 0 4 + BaCl2 -> BaS04 ị +2NaCl Phản úng hoá hợp là các phản ứng: A. 1 và 3. B. 2 và 4. c . 1 ,2 và 3. D. 2, 3 và 4. 1.12. Có các phản ứng hoá học sau: 1. Ca(HCO,) 2 — ^->CaCO, I + C 0 2 Î +H20 2. CaCO, — >CaO + HjO 3. Fe20 , +3C O —! >2Fe + 3C 02 4. 2Cu(NO,) 2 —! >2Cu0 + 4 N 0 2 + 0 2 t Phản ứng phân hủy là các phản ứng: A. 1, 2 và 3. B. 1, 2 và 4. c . 2 , 3 và 4 . D. 1,3 và 4. 1.13. Có các phản ứng hoá học sau: 1. Zn + 2HC1 -> ZnClj + H2 t ¿-. F<- rC u S 04 —> Cu +FeS04 H2S 0 4 + BaCl2 -> BaS04 ị +2HC1 4. 2AI + 3CuO— »A120 , + 3Cu 6 1.29. 1. Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy lm '1 (ở đktc) hỗn hợp khí gồm 14%Hị 2% CH4, 15,5% CO, 12,5% C 02, 56,0% N2 (theo thể tích). Biết nhiệt tạo thànl (k lm or1) của CH4, c o , C 02, hơi HjO tương ứng là: -74,9; -110,5; -393,7; —241,8 2. Đê dơn gian ta xem một loại xăng là hỗn hợp cùa hai hiđrocacbon I penian va hexan. U) II khỏi hơi so VOI hidro bàng 38,8. a> Cân Iron hơi xang va khonp khí (có 20% thể tích là oxi) theo tỉ lộ th tích như the nao de vưa đú đôt chay hết xăng? b) Tính nhiét toa ra khi đốt cháy 56 lít hơi xăng (ở đktc), biết rằng nhií lương toa ra khi đôt cháy 1 moi ankan được tính theo công thức AH = - (221,5 + 662,5 n) kJ. Trong đó n là số nguyên tử cacbon trong phản tử ankan. 1.30. a) Viết phương trình nhiệt hoá học khi tạo thành l ụ o (lóng) từ hiđro vì oxi. hiet ràng nhiệt loù ra khi lạo thánh I mol H?Q ớ trang thai hơi là -241.83 H va nhiet hoa hơi cua H,() (long) là -43.93 kJ.mol . bt 'lĩnh khoi lương nhom hốt va sãt tir oxit can phai lay theo he so !i lương de khi phan ưng: ih e,Q J + 8A1 —* 4A1,Ơ, +9Fe toa ra 665.25 kJ. hiei nhiẽt lao thành của là -1117 kJ.mol 1 và của A120; It-1 6 7 0 k.l.nml II. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1. TRÃC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1. Sô 0 X1 hoa cua mangan trong phan tư kali pemanganat (KM nơ4) bàng: A. -7 . B. +6. c . +7. D. +4 . 2.2. So OXI hoa cua crom trong phân tử kali đicromat (K2Cr20 7) bằng: A. +12. B .-ó . c . +7. D. +6 2.3. Trong phàn ứng oxi hoá - khử, chất khử là chất A. có số oxi hoá giảm. B. thu electron. c . nhường electron. D. có số oxi hoá cao nhất. 2.4. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất A. có sô oxi hoá thấp nhất. B. nhường electron. c . có số oxi hoá tăng. D. nhận electron. 10 2.5. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất bị oxi hoá là chất A. nhận electron. B. nhường electron, c . nhận proton. D. nhường proton. 2.6. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất bị khử là chất A. nhận nơtron. B. nhuờng electron, c . nhận electron. D. nhường proton. 2.7. Trong phản ứng oxi hoá - khử: Cu + 4HNO, -> Cu(NO,) 2 + 2 N 0 2 t + 2H20 Chất oxi hoá là A. nguyên tử Cu; B. ion Cu2+ ; c. ion H+ ; D. ion NO“. 2.8. Trong phản ứng oxi hoá - khử: Zn + 2HC1 —» ZnCl2 + H2 Î Chất bị oxi hoá là A. ion H+ ; B. ion c r ; c. nguyên tử Zn; D. phân tử H2. 2.9. Trong phản ứng hoá học: Cu + 4HNO, -» Cu(NO,)2 + 2NOz t + 2H20 Số oxi hoá của nguyên tố oxi A. tăng. B. giảm, c . không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm. 2.10. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử? A. s —^ s + 2e B. AI —> AI + 3e c . Mn + 3e -> Mn D. 2C1 Cl2 + 2 e . 2.11. Sự biến đổi nào sau đây là sự oxi hoá? t« +3 0 +3 A. Cr + 3e -» Cr B. AI -> AI + 3e c. Sn + 2e -» Sn D. Fe + e -> F e . 2.12. Cho phản ứng oxi hoá - khử: Fe +C uS04 -» FeS04 + Cu Trong phản ứng này xảy ra sự oxi hoá nào sau đây? A. Fe2+ + 2e -> F e . B. Fe -> Fe2+ + 2 e . c . Cu2+ + 2e -> Cu. D, Cu -> Cu2+ + 2e. 11 2.13. Cho phản úng oxi hoá - khử: Hj +C1, ->2HC1 Trong phan ưiiK nay xav ra sự khử nào sau đây? A. H, —* ¿H ■ + ¿K B. 21P * 2 c - > H ,. Ci ( I. + ¿e-> 2c:i . I). 2CI —» n . +2e. 2.14. I ronü phan irrití (lien tillan muoi NaCI noiiR chay. 2NaC :i — » ? Na + CL A . lon C l hi khứ. B. lon N a' bi OXI Iioa. C. lon CI bi 0 X1 hoa. D. Khôn# co ion IMO 1)1 0X1 hoa hav bi khu. 2.15. Trong phan ưng phan huv 11,0: 2IKO —» 211, + () A lon ( y~ hi khư. ß . lon H ’ hi khir i:. lon H 'b i 0 X1 hoa. I). Mioiití co m n ra o r>i 0 X1 h(w lioac bi khứ 2 .1 6 . I rong phan ưnu 0 X1 |K>H — khư: Ph + c’ir T Ph"' -t-r.u A . Hb bi 0 X1 hoa va C u hi khir. H. Pb ' hi 0X1 hon va C i r ’ hi khư. c. rb’+ hi 0X1 hoa va (. II bi khư. D. Hh bi 0X1 hoa va Cu^bi khứ. 2 .1 7 . 'Ir o n s phan ƯIIỊÌ 0X1 hoa - khứ: 2Cr t 3Sn2* ->20-** +3Sn vai trò cua cac chât va ion trong phán ứng là: A. Nguyên tứ Cr là chất oxi hoá. B. Ion Sn2+ là chất oxi hoá. c . Ion Sn2+ là chất khứ. D. Nguyên tử Sn là chất oxi hoá. 2.18. Sự biến đổi hoá học nào sau đày là sự khử? A. Fe -> Fe2+ + 2e. B. Fe -> Fe,+ + 3e. c . Fe2+ -> Fe,+ + e. D. Fe1+ + e -> Fe2+. 2.19. Trong phản ứng oxi hoá - khử: Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe,+ vai trò của các chất trong phản ứng là A. ion Ag+ là chất oxi hoá và ion Fe2+ là chất khử. B. ion Ag+ là chất khử và ion Fe2+ là chất oxi hoá. c . ion Ag+ là chất oxi hoá và ion Fe,+ là chất khử. D. ion Fe,+ là chất oxi hoá và ion Fe2+ là chất khử. 12 2.20. Trong phản ứng oxi hoá - khử: h c i o + h c i - > c i 2 + h 2o vai trò của các chất trong phản ứng là A. HCIO là chất khử, HC1 là chất oxi hoá. B. HCIO là chất bị oxi hoá, HC1 là chất bị khử. c . HCIO là chất oxi hoá, HC1 là chất khử. D. HCIO và HC1 cùng là chất oxi hoá. 2.21. Trong phản ứng oxi hoá - khử: 2FeCl2 +C12 —» 2FeCỊ, - A. Ion Fe2+ khử nguyên tử Cl. B. Nguyên tử C1 oxi hoá ion Fe2+. c . Ion Fe2*bị oxi hoá. D. Cả A, B và c đểu đúng. 2.22. Trong phản ứng oxi hoá - khử: Cu + Clj —> C11CI2 A. Nguyên tử Cu bị khử, phân tử Cl2bị oxi hoá. B. Nguyên tử Cu bị oxi hoá, phân tử Cl2 bị khử. c . lon Cu2+bị khử, ion c r bị oxi hoá. D. Ion Cu2+ bị oxi hoá, ion Ci“ bị khử. 2.23. Sự đốt cháy lưu huỳnh; sự đốt cháy cacbon; sự gỉ của sắt trong không khí ẩm; sự tương tác của clo với nhôm; sự hoà tan axit sunfuric vào nước; sự phân hủy đá vôi (CaCO,); sự tương tác của xút với axit clohiđric; sự phân hủy kali clorat (điều chế oxi), đều là nhũng quá trình oxi hoá - khử. Trong kết luận trên có bao nhiêu ý sai? A. 3 c. 2 B. 5 D. 6 2.24. Sự hoà tan của khí S 0 2 vào nước; sự phân hủy H ,0; sự lương tác cua H2 với N2 tạo thành NH,; sự tương tác cũa Na20 với H20 ; sự tương tác cùa Na với HjO; sự tương tác của NH, với H20 , đều không phải là những quá trình oxi hoá - khử. Trong kết luân trên có bao nhiêu ý sai? A. 5 B. 4 c . 3 D. 2 2.25. Trong các phản ứng dưới đây, hãy chỉ ra phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử: A. 2H20 —» 2H2 + 0 2. C. 2Fe + 3C1, ->2FeCL. B. 3H2 + N 2 -> 2N H ,. D. S 02 + H20 —> H2SOv 13 2.26. Phản ứng của natri bromua với bạc nitrat và phản ứng của natri bromua với clo là những phản ứng thuôc loại: A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá - khử. c . Phản ứng thứ nhất là phản ứng trao đổi, phản ứng thứ hai là phản ứng oxi hoá - khử. D. Phản ứng thứ nhất là phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng thứ hai là phản ứng trao đổi. 2.27. Có phản ứng hoá học: 2Na + Cl2 H>2NaCl Trong phản ứng trên: A. nguyên tử Na bị oxi hoá. B. nguyên tử Na bị khử. c . nguyên tử c i bị oxi hoá. D. ion c r bị khử. 2.28. Sô' mol electron cần dùng để khử 1,5 mol ion Al,+ thành AI là A. 0,5 mol. B. 2 mol. c . 3,0 mol. D. 4,5 mol. 2.29. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Fe2+ + 2H+ + NO; -> Fe,+ + NOz + HjO Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng trên? A. Fe2+ bị oxi hoá, ion H+ bị khử. B. Fe2+ bị oxi hoá, ion NO ĩ bị khử. c . Fe2+ và H+ bị oxi hoá. D. Fe2+ và H+ bị khử. 2.30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? A. CaCO, — >CaO + C 0 2 B. 2HgO— »2Hg + 0 2 c . 2A1(0 H), — A120 3 + 3 H ,0 D. 2NaHCO,—^ -> N a 2C O ,+ C 0 2 + H20 2.31. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO, + NaOH -> NaNO, + H20 B. N 2Os + H20 2HNO, C. 2HNO, + 3H2S —> 3S + 2NO + 4HjO D. 2Fe(OH), — >Fe20 , +3H 20 14 2.32. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào íà phản ứng oxi hoá - khử? A. 2 0 , —> 30j B. CaO + C 0 2 -» CaCO, C. BaO + 2HC1 -> BaClj + H20 D. 2Al + 3H2S 0 4(loãng) —> A12(S 04), +3H 2 1 2.33. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? A. Na„S + 2IICI —► 2NaCl + H2S H. MnO, +4HCI -+ MnCl, +2HjO + C12 c . H, 0 + S0 , -^ II?SO, D. Ba(OII), + II2S 0 4 -> BaS04 ị + 2H20 2.34. Trong phản ứng oxi hoá - khử: Zn + CuCl2 —> ZnCl2 + Cu lon Cu2+ trong CuCl2: A. bị oxi hoá. B. bị khử. c . không bị oxi hoá và không bị khử. D. bị oxi hoá và bị khử. 2.35. Trong phán ứng oxi hoá - khử: Cl„ + 2KBr -» Br, + 2KC1 lon Hr trong K iir : A . hi 0X1 ịjọá. B. bi khư va bi oxi hoá. c . bi khư. D. không bị khứ và khổng bị oxi hoá. 2.36. Trong phản ứng giữa kẽm và dung dịch đổng(II) sunfat: Zn + CuS04 -» ZnS04 + Cu một mol Cu2+ đã A. nhường 1 mol electron. B. nhận 1 mol electron. c . nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. 2.37. Trong phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm: M n02 + 4HC1 MnCl2 + 2H20 + Cl2 t một moi Mn0 2 đã A. nhận 1 mol electron. B. nhận 2 mol electron. c . nhường 1 mol electron. D. nhường 2 mol electron. 15 2.38. Số mol electron cần thiết để khử hoàn toàn 1,5 mol AI11* thành AI là A. 5,0 mol electron. B 6,5 mol electron. C. 4,5 mol electron. D. 3,5 mol electron. 2.39. Số mol electron do 2,5 mol Cu cho đi khi bị oxi hoá thành Cu2+ là A. 2,5 mol electron. B. 1,25 mol electron. C. 0,5 mol electron. D. 5,0 mol electron. 2.40. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá - khử là A. có tạo thành chất kết tủa. B. có tạo thành chất khí bay ra. c . có sự thay đổi màu sắc của các chất phản ứng. D. có sự thay đổi sô' oxi hoá của một số nguyên tố. 2.41. Trong phản ứng oxi hoá - khử: 3 N 0 2 + H20 2HNO, + NO hợp chất N 0 2 đóng vai trò: A. chất oxi hoá. B. chất khứ. c . vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không là chất oxi hoá, không là chất khử. 2.42. Trong phản ứng oxi hoá - khứ: 2NH, + H20 2 + M nS04 -> MnOz + (NH4)2 SO„ họp chất HjO, đóng vai trò: A. chất oxi hoá. B. chất khử. c . vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không là chất oxi hoá, không là chất khử. 2.43. Trong phản ứng oxi hoá - khử: NH4N 0 2 - > N j+ 2 H 20 hợp chất NH4NCK đóng vai trò: A. chất oxi hoá. B. chất bị oxi hoá. c . vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. khổng là chất oxi hoá, không là chất khử. 2.44. Trong các phản ứng hoá hợp sau, phản ứng nào không phải là phản ứng không oxi hoá - khử? A. 4 N 0 2 + 0 2 + 2H20 -> 4HNO, B. NH3 + C 02 + H20 -» NH.HCO, c . N2 + 3H2 2NH, D. 2NO + 0 2 -> 2N0 2 16 2.45. Trong các phản ứng phân hủy sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. 2KC10, — » 2KC1 + 3 0 2 T B. 2KM n04—1— >K2M n04 + M n02 + 0 2 t c . CaCO, —^->CaO + c o , t D. Cu(NOj)2— »Cu0 + 2 N 0 2 T + —Oj t 2.46. Hợp chất amoniac (NH,) tham gia các phản ứng: 2NH, + 2Na -> 2NaNH2 + H2 T (1) 2NHj + 3C12 —» N2 + 6HC1 (2) 2NH, + H2Oj + M nS04 -> M n02 +(N H4)2S 0 4 (3) 4NH, + 5 0 2 -> 4NO + 6H20 (4) 2NHj + H2S 04 —>(NH4)2S04 (5) 3NH, + 3H20 + A1C1, -> Al(OH), ị + 3NH„C1 (6) 2NH, + CuO 3Cu + Nj + 3H20 (7) 1. Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò chất oxi hoá ỉà A. 3 phản ứng. B. 1 phản ứng. c. 2 phản ứng. D. 4 phản ứng. 2. Số phản ứng trong đó NH, đóng vai trò chất khử là A. 3 phản ứng. B. 2 phản ứng. c . l phản úng. D. 5 phản ứng. 3. Số phản ứng trong đó NH, không đóng vai trò chất oxi họá cũng không đóng vai trò là chất khử là A. 2 phản ứng. B. 4 phản ứng. c. 3 phản ứng. D. 1 phản ứng. 2.47. Phản ứng trong đó ion Fe2+ thể hiện tính oxi hoá là A. FeCl2 + 2NaOH -» Fe(OH)2 ị + 2NaCl B. FeO + H2 -> F e + HjO c . 2FeClj +C12 —» 2FeClj D. FeCl2 + 2AgNO, -> Fe(NO,), + 2AgCl ị 17 2.48. Phản ứng trong đó ion Fe2+ thể hiện tính khử là A. FeCl2 + Zn ZnCl2 + Fe B. FeS04 + BaClj -» BaS04 i +FeCl2 c . 4FeCl2 + 0 2 +4HC1 -» 4FeCl, + 2H 20 D. 3FeO + 2AI — » A120 , + 3Fe 2.49. Phản ứng của AI với ion Cu2+ khi xảy ra: A. 1 mol Cu2+ oxi hoá 1 mol Al. B. ỉ mo! Cu2+ khử 2 mol Al. C. 1 mol Cu2+ oxi hoá 3 mol Al. D. 3 mol Cu2+ oxi hoá 2 mol Al. 2.50. Có phương trinh hoá học: 2FeClj +C12 -*2F eC l, Câu diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng là A. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl. B. nguyên tử C1 oxi hoá ion Fe2+. c . ion Fe2+ bị oxi hoá. D. ion Fe2+ oxi hoá nguyên tử Cl. 2.51. Trong phản ứng phân hủy KC10,: 2KC10, -> 2KC1 + 3 0 2 Î Đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử, trong đó: +5 -2 A. Cl là chất bị oxi hoá, o là chất khử. +5 - 2 B. Cl là chất oxi hoá, o là chất bị khử. + 5 - 2 c . Cl là chất bị khử, o là chất bị oxi hoá. +5 - 2 D. Cl là chất khử, o !à chất oxi hoá. 2.52. Trong phản ứng oxi hoá - khử: Cu + 4HNO, —» C u(N 03)2 + 2 N 0 2 Ì + 2H 20 A. Cu là chất khử, ion NOj là chất oxi hoá. B. Cu là chất khử, ion H+ là chất oxi hoá. c. Cu là chất bị khử, ion NO, là chất bị oxi hoá. D. Cu là chất oxi hoá, ion là chất khử. 2.53. Trong phản ứng điện phân: CaCi2 >Ca + Cl2 T A. ion Ca2+ bị oxi hoá. B. ion c r bị khử. c . ion c r bị oxi hoá. D. không có ion nào bị oxi hoá. 2.54. Có phản ứng oxi hoá - khử: Pb + Cu2+ -> Pb2* +Cu Trong phản ứng này: A. Pb bị oxi hoá, Cu bị khử. B. Pb bị oxi hoá, Cu2+ bị khử. c . Pb2+ bị oxi hoá, Cu bị khử. D. Pb2+ bị oxi hoá, Cu2+ bị khử. 2.55. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Q iip O , + H ,s o 4đậc -> c o 2 1 + s o 2 1 + h 20 Hê sò can ba liu cùa các chát phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 1, 24, 12, 24, 35. B. 3,12, 24, 24, 35. c 24, 12, 1, 24, 35. D. 35, 24, 12, 24, 35. 2.56. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: C6H5- N 0 2 + Fe + H2O ^ ^ H > C 6H5-N H2 + F e ,0 4 Hệ số cân bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 3,4, 9 ,5 ,4 7 B .4 ,4 ,3 ,9 ,6 . c. 9, 5, 4, 3, 4. D. 4, 9, 4, 4, 3. 2.57. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: n h , + o 2 -> n o + h2o Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lẩn lượt là A. 1, 1, l v à l . B. 2. 1,2 và 3. c . 2, 5 2 và 3. D. 4, 5, 4 và 6 . 2.58. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: MnO¡ + Sn2+ + H+ -> Mn2+ + SnJ+ + H20 Ti lõ số mol ion chất khử và so mol ion chất oxi hoá là A. 5 : 2 . B. 2 :1 . c . 4 : 1 . D. 4 :2 . 2.59. Cho sơ dồ phản ứng hoá học: I IiS + o 2 —> s o 2 + H2o Hò sô can bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 1. 3, 2 và 4. B. 2, 3, 2 và 2. c . 3, 2 ,4 và 1. D. 2, 4, 3 và 3. 2.60. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Cu + HNO3 -» Cu(NO, )2 +N O Î + H20 Số mol HNO3 tạo muối và số mol HNO, bị khử là A. 3 mol và 4 mol. B. 6 mol và 2 mol. c . 8 mol và 6 mol. D. 8 mol và 3 mol. 2.61. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: AI + HNO3 -> A1(N03)3 + N20 + H20 Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm lần lượt là A. 26 va 26. B. 19 và 19. c . 38 và 26. D. 19 và 13. 2.62. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: Mg + HNO, -> Mg(NO, )2 + N 2 + H20 Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình phản ứng là A. 29. B. 25. c. 28. D. 32. 2.63. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: KMn04 + KI + H2S04 -» K2S04 + MnS04 + 12 + H20 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 2, 8, 6. B. 2, 10, 8. c. 4, 5, 3. D. 3, 7, 5. 2.64. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: C3H7OH + o 2 -> c o 2 + h 2o Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 2, 9, 6, 8. B. 3, 8, 7, 5. c. 4, 7, 5, 8. D. 5, 9, 6, 3. 2.65. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: CuS + HNO, -> CuS04 + N 02 + H20 Hệ số cân bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 2, 7, 3, 5, 4. B. 3 ,6 , 5 ,2 , 7. c. 1,8, 1,8,4. D. 4,5, 6, 7,8. 2.66. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Na2SO, + KMn04 + H20 -> Na2S 04 + MnOj + KOH Hệ số cán bằng của các chất phản ứng lần lượt là A 4, 5,3. B. 2,4, 1. c. 3, 5, 2. D. 3, 2, 1. 20 2.67. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: KMn04 + HC1 -> KC1 + MnCl2 + Cl2 t + H20 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lẩn lượt là A. 3, 14,4, 3 ,5 ,7 . B. 1,16, 2, 2, 5, 8. c. 4,12 4, 4, 6, 9. D. 5, 10, 6, 7, 8, 5. 2.68. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Zn + HNO, -» Zn(NO,)2 + NH.NO, + H20 Hệ sô" cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 3, 1,4, 10,4. B. 1,4, 10,4, 3. c. 4, 10,4, 1, 3. D. 5,2, 7, 4, 8. 2.69. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: KMn04 + H ,0 2 + H2S04 -> K2S04 + MnSO, + Oa + H20 Hệ số cân bàng của các chất phản ứng lần lượt là A. 2, 5, 3. B. 3, 5, 2. c. 4, 3, 6. D. 3, 6, 4. 2.70. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: FeS2 + 0 2 —> Fe20., + S02 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 8, 2, 10,4. B .4, 11,2,8. c. 2, 10,4, 8. D. 8, 11,5, 3. 2.71. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: FeS04 + KMn04 + H2S04 -> Fe2 (S04\ + K2S04 + MnS04 + H20 Hộ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 2, 8, 10. B. 8,10, 2. c. 5, 9, 6. D. 10, 2, 8. 2.72. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: K2Cr,07 + SnClj + HCl ->• SnCl4 + KCl + CrCl, + H20 Hộ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 1,3, 14. B .4 ,2 ,1 . c. 5, 3, 12. D. 3, 5, 8. 2.73. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: FeS2 + UNO, -> Fe2(SO, ), + H2S04 + NO + H ,0 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 6 ,2 2 ,4 , 3, 18, 14. B. 2~10, 1, 1, 10,4. c . 3, 4, 6 , 8, 12, 16. D. 5, 7, 12, 9, 16, 20. 21 2.74. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: M20„ + HNO, M (NO ,), + NO + H20 Với giá trị nào của X thì phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử? A. 3. B. 4. c . 5. D. 1 hoäc 2. 2.75. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: p + HNO, + H20 H3P 0 4 + NO Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 3, 6 , 4, 3, 7. B. 2, 5, 7, 3, 4. c. 3, 5, 2, 3, 5. D. 4, 3, 7, 5, 2. 2.76. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: Al + HNO, -> Al(NO, ), + N 20 + N 2 + H20 Nếu tỉ lệ số mol nNj() : nN; = 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ sô' mol n A i: n N , o V l à A. 23 : 4 : 6 . B. 21 : 2 : 3. c. 46 : 6 : 9. D. 38 : 4 : 6. 2.77. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: FeO + HNO, -> Fe(N O ,), + N 0 2 + NO + HjO Nếu tỉ lệ số mol nNO, : nNO = a : b thì hệ số cân bằng của phương trinh hoá học trên lần lượt là A. (a + 3b), (4a + 10b), (a + 3b), a, b và (2a + 5b). B. (3a + b), (3a + 3b), (a + b), (a + 3b), a và 2b. c . (3a + 5b), (2a + 2b), (a + b), 2a, b và (2a + 5b). Đ. (a + 4b), (3a + 5b), (a + 3b), a, b và (4a + lOb). 2.78. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Fe + HNO, -> Fe(NO ,), + NO + N 20 + H20 Nếu tỉ lệ số mol nN() : nN O = 1 :2 thì hệ số càn bằng của phương trình ioá học trên lần lượt là A. 19, 27, 19, 3, 8 và 18. B. 19, 72, 19, 3, 6 và 36. c . 12, 72, 12, 4, 8 và 36. D. 6 , 26, 6 , 5, 10 và 18. 2.79. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: Cl2 + KOH— >KC1 + KC10, + H20 Hệ số cân bàng của phương trình hoá học trên lần lượt là A. 2, 4, 5, 2 va 3. B. 4, 8, 5, 2 và 6 . c . 3, 6, 5, 1 và 3. D. 3, 8, 6, 1 và 3. 2 2.80. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: R + HNO, -> R (N O ,)n + N 20 + H20 Hệ sô' cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 12 và 14n. B. 14 và 13n. c . 15 và 12n. D. 8 và lOn. 2.81. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: FeO + HNO, -» Fe(NO,), + N xOy + H 20 Hệ số cân bàng của các chất phản ứng lần lượt là A. (5x - 2y) và ( 16x - 6y). B. (x - 5y) và ( 16x + 6y). c . (5x + y) và (6x - 16y). D. (3x + 6y) và (6x - 16y). 2.82. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: FexOy + H 2SO, -> F e2(S 04)3 + S 0 2 +HjO Hệ sò' cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 3 và (2x - 6y). B. 4 và (6x - 2y). c. 2 và (6x - 2y). D. 3 và (2x - 6y). 2.83. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Cu2S + HNO, —> Cu(NO,) 2 + H2S 0 4 +NO t +... Hệ số cân bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là A. 4, 12, 3, 10 và 8. B. 3, 11, 3, 8 và 9. c. 2, 12, 4, 14 và 9. D. 3, 22, 6, 3, 10 và 8. 2.84. Cho sơ đổ phản ứng hoá học: CuS2 + HNO, H2S 0 4 + NO + Cu(NOjX + H20 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 4 và 16. B. 3 và 20. c. 5 và 24. D. 2 và 18. 2.85. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: As2S, + HNO-, + H20 H2S 0 4 + H3A s0 3 + NO Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 3, 4 và 28. B. 4, 28 và 3. c. 3, 28 và 4. D. 4, 16 và 5. 2.86. Cho sơ dồ phản ứng hoá học: CuFeS2 + 0 2 —> Cu2S + S 0 2 + Fe2Oj Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 4 và 9. B. 9 và 4. c . 6 và 8. D. 8 và 6. 23 2.87. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: Cu2S + HNO, -> Cu(NO,) 2 + H2S 0 4 + NjO + HjO Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là A. 5 và 24. B. 4 và 26. c . 6 và 28. D. 8 và 26. 2.88. Cho 2 phương trĩnh hoá học: AgNO, + Fe(NO,) 2 -¥ Fe(NO, ), + Ag ị (1) Mn + 2HC1 MnCl2 + H2 1 (2) Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Ag+, Fe5\ H \ Mn2+. B. Ag+, Mn2+, H+, Fe,+. c . Mn , H+, Ag , Fe,+. D. Mn2+, H \ Fe3+, Ag+. (Trích dê' thi Đại học, Cao đẳng - khối B - 2007) 2.89. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trinh phản ứng giữa Cu và dung dịch HNO, đặc, nóng là Ả; 10. B. 11. c. 8. D. 9. (Trích dê thi Đại học, Cao đẳng - khối A - 2007) 2.90. Cho phương trình hoá học: Fe + CuS04 -» FeS04 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. c . Sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. D. Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+. (Trích đề thi Đại học, Cao đẳng - 2008) 2.91. Cho các phương trình hoá học: 4HC1 + PbOj -» PbCl2 + Cl2 + 2H20 (1) HC1 + NH4HCO, -> NH4C1 + C 02 + H20 (2) 2HC1 + 2HNO, -> 2NOj + C1, + 2HjO (3) 2HC1 + Zn -> ZnCl2 + H2 (4) Sô phản ứng trong đó HC1 thể hiện tính khử là A. 4 phản ứng. B. 3 phản ứng. p. 2 phản ứng. D. 1 phản ứng. cTrích đề thi Đại học, Cao đẳng - khối B - 2009) >4 2.92. Cho X mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y m o l H2S 0 4 (tỉ [ệ X : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. SỐ mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan bởi axit là A. 2x. c. y. B. 3x. D. 2y. (Trích đề thi Đại học, Cao đẳng — khối A — 2010) 2.93. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: F e ,0 4 + HNO, -> Fe(NO,), + N^Oy + H20 Sau khi cân bằng phương trình hoá học với hệ số các chất là những sô' nguyên tố tối giản thì hộ số của HNO, là A. 23x - 9y. B. 45x - 18y.- c. I 3 x -9 y . D. 46x - 18y. (Trích để thi Đại học, Cao đẳng - khối A - 2009) 2.94. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với lOOml dung dịch hỗn hợp gồm HNO, 0,8M và H2S 0 4 0,2M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,672. c. 0,448. D. 1,792. (Trích đề thi Đại học, Cao đẳng — khối A - 2008) 2. Tự LUẬN 2.95. Xét những quá trình sau đây, quá trình nào là quá trình oxi hoá. quá trình nào là quá trình khử, quá trình nào không có sự oxi hoá, không có sự khử? a) MnOj —> Mn2+; c) HNO, -> N 0 2; e) H2S 0 4 -> S 0 2; h) CIO' -> C120; 2.96. Có các phưcmg trình hoá học: 4 AI + 3 0 2 —> 2A120 , b) CrOỈ"; d) H2S 0 4 -> S O f; g) AI -> A120 3; i) c r ->C12. Đây là phản ứng oxi hoá hay phản ứng khử? Giải thích vì sao? 25 2.97. Cần bằng các phương trình phản ứng 0X1 hoá — khử sau bàng phương pháp thăng bằng electron: a) AgNO, — £-> Ag + N 0 2 t + 0 2 t b) Cu(NO,)2— »Cu0 + N 0 2 + 0 2 c) KCIO, + NH, H>KNOt + KCl + Cl. + 11,0 2.98. Trong phòng thí nghiệm có the tlieu chế khí clo ban« mot irong íiai phương trình hoá học sau: HCl + M n02 -> M n C l,+ C l2 T + II,0 (1) HCl + K M n04 —> KCl + M nCl,+C12 t +II„0 (2) Nếu lấy hai chất oxi hoá là MnOi và KM n04 với khối lươn£ hang nhau thì phản ứng nào cho thoát ra nhiều khí cỉo hơn? 2.99. Nguyên to niur tạo thanh hơp chàt co so oxí hoa tư —3 đén +5. Xác định sõ 0X1 hoa cua nitơ trong cac chất sau va xet xem trường hợp nào nitơ chì có tính oxi hoá, trường hợp nào nitơ chỉ có tính khứ? a) NH„ NH4C1, HNO„ N 0 2. b) N2H4 (hiđrazin), N20 , NO, N20 4, NH4NO,. 2.100. Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau: 1. HC1 + K2Cr20 7 —» KC1 + CrCl, + Cl2 + H20 2. FexOy + HNO, -> Fe(NO,)? + NjO + H20 3. FeS2 + HNO, -* Fe(NO,)j + H2S 0 4 + N20 + H20 4. K2Cr20 7 + KI + H2S 0 4 -> C t,(S O J, + 1, + K,SO„ + H„0 5. C2H ,0H + K2Cr20 7 + II,S 0 4 -)• K ,S 0 4 +Cr?(S O j, -t-CX), +IL O 6 . CjH20 4 + KM nơ4 + 1I,S04 -> K,SO, + MnSO, + c o , + 11-0 7. CfiH120 6 + KM nơ4 + HọS04 -> MnSO„ ỉ K,SO. +CO, ! 11,0 2.101. Cân bằng các phương trình phán ứng oxi hoá - khư sau: ỉ. Zn + HNO, -> Zn(NO,) 2 + NH4NO, + H20 2. As2S, + HNO,đặc -> H ,A s04 + H2S 0 4 + N 0 2 T +H 20 3. FeẰOy + HNO, -> Fe(NO ,), + NO + H20 2.102. Phương trình hoá học sau đã được cân bằng: 4Zn + 5H ,S 04 -» 4ZnS04 + X + 4H 20 Hãy xác định hợp chất X. 26 2.103. Phương trình hoá học sau đã được cân bằng: 8A1 + 30HNO, -> 8Al(NO ,), + 3X + 15H20 Hãy xác định hợp chất X. 2.104. Phương trình hoá học sau đã được cân bàng: (5x - 2ỵ)Al + (18x - 6 y)HNO, -» (5x - 2y)Al(NOj )_, + 3X + (9x - 3y)H20 Hãy xác định hợp chất X. 2.105. Cho 0,1 mol Zn và 0.2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO„ tạo ra dung dịch muối nitrat và V lít khí NOj (đktc). Hãy xác định giá trị của V. 2.106. Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO„ thu được muối AKNO,),, H20 và 2,24 lít khí X duy nhất (đktc). Hãy xác định khí X. 2.107. Cho 0,4 mol Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được muối nitrat và 0,1 mol sản phẩm khử (duy nhất) chứa nitơ. Hãy xác định sản phẩm khử. 2.108. Để m gam phoi sất ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe,04, Fej03 có khối lượng 12 gam. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thoát ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định giá trị của m. 2.109. Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M hoá trị n vào dung dịch HNO? thu được 6,72 lít (đktc) khí NO duy nhất. Hãy xác định kim loại M. 2.110. Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm AI và Zn bằng dung dịch HC1, thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ khử hết 32 gam CuO. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch X. 2.111. Hoà tan 11,6 gam muối RCO, bằng dung dịch HNO, đặc, dư thu được muối RfNOj), và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí N 0 2 và C 02. Hãy xác định kim loại R. 2.112. Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N 0 2 lội từ từ qua dung dịch NaOH dư, thu được 15,4 gam hỗn hợp muối. Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. 2.113. Cho V lít N 0 2 (đktc) hấp thụ vào một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn thì thu được 15,4 gam chất rắn khan chứa hỗn hợp 2 muối. Nung chất rắn này tới khi chỉ còn một muối duy nhất thấy còn lại 13,8 gam. Hãy xác định giá trị của V. 27 2.114. Cho 8,96 lít hỗn hợp đồng sô mol c o , và NOị (đktc) hấp thụ vào 400ml dung dịch NaOIỈ 2M, tạo thành các muối trung hoà, sau đó đem cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m. 2.115. Nung 17,4 gaĩĩì muối RCO, trong không khí tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 12 gam oxit kim loại R. Hãy xác định kim loại R. 2.116. Nung 11,6 gam muối x c o , trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn loàn, thu được một oxit duy nhất của R. Thể tích oxit đã tham gia phản ứng là 0,56 lít (đktc). Hãy xác định kim loại X. 2.117. Nung m gatn oxit Fe Oy trong khống khí tới phản ứng hoàn toàn, thu được 1,0345 m gam một oxit sắt duy nhất. Tìm công thức cùa oxit Fe5Oy. 2.118. Người ta ngãm một thanh bạc vào dung dịch vàng clorua (AuCl-,), sau một thời gian thanh bạc được phủ một lớp vàng. a) - Cho biết tính khử của vàng. - Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, vàng nằm ở vị trí nào? - Vì sao trong tự nhiên, vàng tồn tại ở dạng kim loại tự do? b) Người ta cho một lượng bột đổng dư vào 150ml dung dịch vàng clorua (AuCl,) nồng độ 0,01 mol//. - Viel phương trình phản ứng xảy ra. Chỉ ra chất oxi hoá và chất khử. - Xác định nồng độ muối đổng(II), tạo thành sau phàn ứng và khối lượng đồng đã bị tiêu hao. 2.119. Cho hỗn hợp 2 muối FeS,, FeCOl tác dụng hết với dung dịch HNO, đặc, nóng, thu dược dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm N 0 2 và C 0 2. Thêm dung dịch BaClj vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NAOHdư. Viết các phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng đã xảy ra. (ĐỂ thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng - Khôi B - nám 2003) 2.120. Hoà tan 16,2 gam bột kim loại R-hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO, 0.5M (D = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Biết tỉ khối hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4. a) Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. b) Xác định kim loại R. c) Tính nồng độ % tủa dung dịch UNO, sau khi kết thúc phản ứng. (Đê thi tuyển sinh trường Cao đẳng Cóng nghiệp HN - 2004) 28 2.121. Hoà tan hoàn toàn một ít oxit Fe o bàng axit H2S04 đặc, nóng, ta được 2,24 lít S 02 (ớ đktc); phần dung dịch đem cô cạn thì được 120 gam muối khan. 1. Xác định công thức của sắt oxit. 2. Trộn 10,8 gam bột AI với 34,8 gam bột Fe o ở trên rồi tiến hành phan ưng nhiet nhom. Gia sư lue đó chi xay ra phản ứng khử Fe o thành Fe. Hoa lan hoan toan hon htrp chât rân sau phán ưng bàng dung dịch H?S 0 4 20% (D = 1,14 g/ml) thi thu dưoe 10.752 lít H, (ởđktc). a) Tính hieu suát phàn ứne nhiet nhom. b) Tính thế tích tôi thieu dung dịch H-SO. đã dùng. (Đ ể th i tIIveII sinli trường C ao ílaiiị' S u p liạ m Hên I've — nam 2 0 0 3 1 2.122. a) Hoà tan 8,32 gain Cu vào 3 lít dung dich HN()„ thu đưưc dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp NO và NOo (đktc). Hỏi ở đktc 1 lít hỗn hợp khí trên nặng bao nhiêu gamV b) Cho 16,2 gam bột AI phản ứng hết với dung dịch A lạo ra hỏn hợp khí NO và N2 và dung dịch B. Tính thể tích NO và N2 trọng hỗn hợp. Biết tí khối cùa hỗn hợp này sỏ với Hj là 14,4. c) Đê’ trung hoà dung dịch tí cần lOỌml dung dịch Ba(OH), 1,3M. Tính nồng dó moi của dung dịch HNO, han dâu. 2.123. Nung m gain hót sãt irong 0X1. thu dươc 3 gam lion hop ran X. Hoa lan hêt X trong duna dịch UNO, (CM), thoát ra 0,56 lít NO (san pliam khưdnv nhút, đktc). llãy tính giá trị của m. 2.124. Đê a gam bột sát trong khóng khí, sau một thơi gian thu dược 7.52 gam hỏn hợp rán X góm Fe, FeO, FCíOj. Fc?0 ,. Hoà tan hết X trong dung dich II ,S04 đạc, nóng (dư), thu dược 0,672 lít khí S 02 (sản phẩm khử duy nhất, đkrc) va dung dich Y. Cô can cẩn thận dung dịch Y thu dược b gam muối khan. Hãv ỉinli gia trị cua a Vil b. 2.125. Nung m gam bột Cu trong oxi, thu dược 24.8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, Cu,0 và CuO. Iloà tan hết X trone dung dịch H2S 0 4 đặc, nóng (dư), thoát ra 4,48 lít khí S 0 2 (sản phẩm khứ duy nhất, đktc). Tính giá trị của m. 2.126. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe,04 tác dụng với 200inl dung dịch HNO, 3,2M. Đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và còn lại 1,46 gam kim loại. Tính giá trị cùa m. 2.127. Trộn 0,54 gam bột AI với bột CuO và bột Fe20 , rồi tiến hành phàn ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hỗn hựp thu được vào dung dịch HNO, dư, thu được hỗn hợp khí gồm NO và N 0 2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Tính thể tích cùa hai khí. 29 2.128. Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam Zn bàng dung dịch H2S 0 4 đãc, nóng, thu được 7,616 lít khí S 0 2 (đktc), 0,64 gam iưu huỳnh và dung dịch muối X. Tính khối lượng muối X. 2.129. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol Feí>2 và 0,003 mol FeS vào lựợng dư H2S 0 4 đặc, nóng, thu được muối X, khí SOj và H20 . Hấp thụ hết SOj bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO-, thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính thể tích dung dịch Y. 2.130. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, F e,0 4 tác dung với 200ml dung dịch HNOì loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàr thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gatr kim loại. - Viết các phương trình hoá học xảy ra. - Tính nồng độ mol của dung dịch HNO,. - Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. III. PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 3.1. Khi điện phân dung dịch đồng (II) clorua trong nước bằng điện cực trơ, thu được sản phẩm ở hai điện cực là: A. đổng, hiđro và oxi. B. clo và đổng. B. axit clohiđric và đồng. D. hiđro và oxi. 3.2. Khi điện phân dung dịch đổng (II) suníat trong nước bằng điện cực trơ, thu được sản phẩm ở hai điên cực là: A. đồng và oxi. B. hiđro, oxi và đồng. c . đồng và lưu huỳnh. D. đồng và axit H2S 0 4. 3.3. Khi điện phân dung dịch natri sunfat trong nước bằng điện cực trơ, thu đươc sản phẩm ở hai điện cực là: A. natri, hiđro và oxi. B. axit H2S 0 4. c . natri và lưu huỳnh. D. hiđro và oxi. 3.4. Khi điện phân dung dịch kali hiđroxit trong nước bằng diện cực trơ, thu được sản phẩm ở hai điện cực là: A. hiđro và oxi. B. hiđro và clo. c . hiđro, clo và KOH. D. kali và clo. 3.5. Khi điện phân dung dịch natri clorua trong nước bằng điện cực trơ và có màng ngãn, thu được sản phẩm ở hai điện cực và dung dịch sau điện phân là: A. natri và hiđro. B. oxi và hiđro. c . natri hiđroxit và clo. D. hiđro, clo và natri hiđroxit. 30 3.6. Khi cho dòng điện một chiều, cường độ 2 ampe qua dung dịch đồng(II) clorua trong 10 phút. Khổi lương đổng thoát ra ở catot là: A . 40 gam . R. 400 gam. c . 4 sa m . D . U.4 Ịiam . 3 .7 . Đ ie u (ìimii IIUIIỊI d ich chưa a m ol C u S O i va I) m ol N aC I (VƠ1 (lien cự c irrt, có mang naan xopt. Hé claim dich sail (lien nhan lam piienolphialein chuven sana man hoiiỊi Ihi (tie.il kien cua a va h la (hiét ion SU" khong bi điộn phan irontỉ tiling dich) A. 2h = a. B. h < 2a. C. b = 2a. D. b > 2a. (1 rích de thi ị)a i hoe — K hối H — Năm 2007) 3.8. Điện phân dung dịch CuCl-, VƠI điẾn cực tro. sau mot thơi £ian thu clươc 0,32 gam Cu ở catôt và một lương khí X ớ anot. Háp thu hoãn loan lươn^: khí X trên vào 200ml dung dịch NaOII (ở nhiẹt độ thường). Sau phan ưng, non" độ NaOH còn lại là 0.05M (giá thiết thể tích dung dịch không thay đôi ). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0.15M. B. 0,2M. c. 0,1M. D. 0.05M. (Trích Je thi tìại học — Khối A — Nàm 2007) 3.9. Điện phán nóng chảy A 1 ,0 , với anot than chi (hiẻu suât diộn phân lüü';ó) thu được m kg Al ớ catot và 67,2m (ớ ciktc) hỏn hơp khi X co ti khoi !>u vơi hiđro hang 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỏn hợp khí X sue vao duna dich nước vôi trong (dư) thu đirơc 2 gain kết tủa. Giá tri cua m la A. 67,5. 13. 54.0. c. 75,6. D. 108.0. (Trích de llìi ik u lioc — Khói H - Nám 20<)V'i 3.10. Điên phan lOOml duns Jiwh Ag,SOa Ü.2M vói liai đien arc trơ trong 11 phút 30 ỊÌIHV va clùna diên co cương đô I = 2 A . Khôi lương hac Ihu dnơc ơ catoi là A. 2,16 Ịiam. B. 21,6 gam. c. 1.544 gam. D. 0,772 gam. 3.11. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đem điện phân là A. LiCI. B. KC1. C. NaCl. D. RbCl. 11 3.12. Điện phàn lOOml dung dịch CuS04 với hai điện cực trơ trong 32 phút 10 giây và dòng điện I = 2A thì bọt khí bát đầu thoát ra ờ catot. Nồng độ mol của dung dịch CuS04 là A.0.1M . B.0.15M . c. 0,2M. D 0,25M. 3.13. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thoát ra 7,2 gam kim loại và ở anot thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Muối clorua đó là A. MgCl2. B. CaCl2. c . NaCl. D. KC1. 3.14. Điện phán dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl„ 0,2 mol CuCl2 và 0,1 moi HC1 (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi catot bắt đầu sủi bọt khi thì dừng điện phàn. Tại thời diểm dừng điện phán khối lượng catot đã tăng: A. 6,9 gam. B. 5,6 gam. c . 12,8 gam. D. 18,4gam. 3.15. Điện phân lOOml dung dịch CuS04 với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 0,16 ampe (A). Sau 60 phút điện phân, khối lượng Cu thu được và pH của dung dịch lần lượt là A. 0,192 gam, 1,22. B. 0,91 gam, 1,20. c . 1,22 gam, 0,19. D. 1,9 gam, 1,22. 3.16. Hoà tan 50 gam tinh thể CuS04.5H20 vào 200ml dung dịch HC1 0,6M được 200ml dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, I = 1,34A trong 4 giờ được m gam kim loại thoát ra ở catot và V lít khí ( ở đktc) thoát ra ở anot. Giá trị của m và V lần lượt là A. 6,4 và 1,792. B. 6,4 và 1,12. c . 12,8 và 4,48. D. 9,6 và 3,368. 3.1?. Điện phân 200inl dưng dịch hỗn hợp AgNO, 0,1M và Cu(NO,)2 0,2M với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phán, lây catot ra, sấy khỏ thấy khối lượng tăng m gam. Giá trị của m là A. 2,16. B. 1,08. c . 2,81. D. 3.44. 3.18. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuS04 và N aơ . Khi thấy ở catot xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Kết quả ở anot (cực dương) có 0,02 mol khi thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,005 mol Fe-04. Giá trị của m là A. 5,64. B. 7,98. c. 5,97. D. 6,81. 32 3.19. Điện phân lOOml dung dịch AgNO, với cường độ dòng đ..n là 0,8A. Sau 14 phút 15 giây, thu được m gam Ag và pH của dung dịch lúc này là A. mAg = 0,765 gam, pH = 1,15. B. mAs = 7,65 gam, p H = ll,5 . c . mAs = 0,567 gam, pH = 5,11. D. mAg = 5,67 garii, pH = 6,72. 3.20. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa NaOH và N ^ so,, đều có nồng độ 0,0IM (giả sử thể tích đung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân). Giá trị pH của dung dịch thu được là A. 2. B. 8. c . 12. D. 10. 3.21. Điện phân lĐOml dang dịch CuS04 0,1M cho đến khi ở catot bắt đầù sủi bọt khí thì dừng điện phân (coi hiệu suất diện phân đạt 100%, thể tích dung dịch không thay đổi). Giá trị pH của dung dịch thu được là A. 10. B. 0,7. C .2. D .1,3. 3.22. Điện phân lOOml dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện I = 1,93A. Khi pH của dung dịch bằng 12 thì dừng điện phân. Thời gian điện phân là A. 100 giây. B. 50 giây. c . 150 giày. D. 200 giây. 3.23. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp NaCl 0,5M và Cu(NO,)2 0,75i*i (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,65 gam thì dừng điện phân. Dung dịch thu được sau khi điện phân chứa các chất tan A. NaCl và Cu(NO,)2. B. NaNO„ HNO? và Cu(NO,)2. c . NaNO, và Cu(NO,)2. D. NaNO„ NaCl và Cu(NO,)2. 3.24. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO, IM và Cu(NO?)2 2M, trong thời gian 48 phút 15 giây với cuờng độ dòng điện I = 10A (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%). Sau khi điộn phân giữ nguyên bình điện phân dể các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 6,72. c. 1,68. D. 1,12. 33 3.25. Điện phân (điộn cực trơ, màng ngăn xốp) 500m] dung dịch NaCl IM cho tới khi ở catot (cực ãm) thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc) thì dừng điện phân. Sau điện phân, giá trị pH của dung dịch là A. pH = 7. B. pH = 10. c. pH = 12. D. pH = 13. 3.26. Điên phân (điện cực trơ, màng ngán xốp) 500ml dung dịch NaCI 4M. Sau khi ở anot (cực dương) thoát ra 16,8 lít khí Cl2 (đktc) thì dừng điện phân. Thành phần % N a ơ đã bị điện phân là A. 25%. B. 50%. c. 75%. ■ D. 80%. 3.27. Điện phân 400ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi ở catot (cực âm) thoát ra 6,4 gam Cu thì ờ anot (cực dương) thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. c. 3,36. D. 4,48. 3.28. Điện phân 400m l dung dịch C uS04 0,5M với cường độ dòng điện I = 1,35 A, trong thời gian 24 phút, hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng Cu kim loại thoát ra ờ catot và thể tích khí O-, (đktc) thoát ra ở anot là A. 0,64 gam và 0,224 lít. B. 0,64 gam và 0,112 lít. c . 0,32 gam và 0,112 lít. D. 0,32 gam và 0,224 lít. 3.29. Để điện phân hoàn toàn 400ml dung dịch CuS04 0,5M với cường độ dòng điện I - 1,34A, cần thời gian t giờ. Giá trị của t là A. 6. B. 7. c . 8 . D. 10. 3.30. Điện phân dung dịch muối MSOj với điện cực trơ, I = 1,5A. Sau 965 giây chưa thấy bọt khí ở catot, dừng điện phân và đem catot sấy khô, thấy khối lượng catot tãng 0,48 gam. Kim loại M là A. đồng. B. sắt. c . kẽm. D. niken. 3.31. Điện phân dung dịch có hoà tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KC1 (có màng ngăn và điện cực trơ) trong 2 giờ với I = 5,1A. Dung dịch sau khi điện phân được trung hoà vừa đú bởi V lít dung dịch HC1 IM. 34 Giá trị của V là A. 0,18. c . 0,90. B. 0,70. D. 0,50. 3.32. Dung dịch X chứa axit HC1, CuS04, Fe2(S 04), Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ, 1 = 7,724A đến khi ở catot thu được 5,12 gam Cu thì dừng điện phân. Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện phân và nồng độ [Fe2+] lần lượt là A. 2300 giây và 0,1M. c . 2500 giây và 0.1M. B. 2300 giây và 0,15M. D. 2500 giây và 0,15M. 3.33. Hoàa tan hết m gam hỗn hợp oxit kim loại kiềm và oxit kim loại kiềm thổ vào dung dịch HC1 dư. Cô cạn dung dịch thu được rồi tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua cho đến hết, thu được 11 gam kim loại ở catot và 2,24 lít khí (đktc) ở anot. Giá trị của m là A. 12,6. c. 15,8. B. 11,5. D. 18,1. 3.34. Cho 0,01 mol Fe20 , và 0,02 mol CuO vào dung dịch HC1 vừa đủ, tạo ra dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với I = 1,93A trong thời gian 33 phút 20 giây, thu được m gam kim loại bám vào catot (hiệu suất điện phân là 100%). Giá trị của m là A. 1,28. B. 0,64. c. 0,96. D. 2,56. 3.35. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500ml hỗn hợp gồm HC1 0,02M và NaCI 0,2M. Sau khi ở anot thoát ra 0,448 lít khí thì dừng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân được trung hoà bằng HNO,. Sau đó thêm AgNO, dư vào, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,35. B. 12,915. c . 10,045. D. 8,51. 3.36. Điện phân (điên cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chúa a mol JuS04 và b moi NaCI. Quan hệ a và b phù hợp để thu được muối trung hoà là A. a = b. B. a = 2b. c . 2a = b. D. — = b . 2 3.37. Điện phân dung dịch muối clorua của một kim loại M, điện cực trơ, u đuợc ở catot 16 gam kim loại M và giải phóng 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Cu. c . Mn. D. Zn. 3.38. Hoà tan 50 gam CuS04.5H20 vào 200ml dung dịch HCI 0,6M , thu rợc dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch A với cưởng độ dòng diện = 1,34A, trong 4 giờ (hiệu suất điện phân đạt 100%) Khối lượng kim loại và thể tích khí (đktc) thoát ra là A. 3,2 gam và 6,2 lít. B. 6,9 gam và 2,68 hì. c . 4,5 gam và 3,8 lít. D. 6,4 gam vặ 1,792 lít. 3.39. Điện phân 500ml dung dịch Cal2 với điện cực trơ, có màng ngân xốp. li Ihu được 2,7178 gam I2 thì pH của đung dịch là A. pH = 9,44. B. pH = 10,24. C.pH = 12,63. D.pH= 13,52. 3.40. Điện phân (điên cực trơ, màng ngăn xốp) 500ml dung dịch NaCl 4M 1 = 1,2 g/ml). Sau khi ở anot thoát ra 11,2 lít Cl3 (đktc) thì dừng điẽn phân và J được dung dịch X (lưạng nước bay hơi không đáng kể). Nổng độ c% của các chất tan trong dung dịch X là A. NaCl 13,1%, NaOH 7,1%. B. NaCl 10,38%. NaOH 7.1%. c . NaCl 10,38%, NaOH 14%. D. NaCl 13,1%, NaOII 14%. 3.41. Điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa hỗn hợp AgNO, và Cu(NO,)^ catot bắt đầu thoát ra H2), thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 1-8 lít khí (đktc) ởanot. Số mol mỗi muối trong X là A. 0,1 mol AgNO, và 0,1 moi Cu(NO,)2. B. 0,2 mol AgNO, và 0,1 mol Cu(NO,)2. c . 0,4 mol AgNO, và 0,2 mol Cu(NO,)2. D. 0,3 mol AgNO, và 0,3 mol C u(N 03)2. 3.42. Điện phân 500ml dung dịch NaCl 0,6M (D = 1,1 g/ml) điện cực trơ. ing ngăn xốp. Khi catot thoát ra 11,2 lít khí (đktc) thì dừng điện phản. Nồng độ c% của chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. 2,25%. B. 1,42%. c . 3,72%. D. 4,17%. 3.43. Có 200ml dung địch hỗn hợp AgNO, và Q k N O 02- Đè oiện phán hoàn toàn dung dịch trên bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện 1 = 4,02A phải mất 4 giờ (hiệu suất điện phân 100%). Ở catot thu được 3,44 gam kim loại. Nồng độ mol của các muối AgNO, và Cu(NO,)2 lần lượt là A. 0,1M và 0,2M. B. 0,1M và 0,1M. c . 0,2M và 0,4M. D. 0.3M và 0,2M. 3.44. Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam AI. Giá trị lớn nhất của m là A. 5,40. B. 4,05. c. 2,70. D. 1,35. 3.45. Điện phân dung dịch CuS04 với anot bằng đổng (anot tan) và điện phân dung dịch CuS04 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đéu có đạc điểm chung là A. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu -* Cu2+ + 2e. B. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e ->■ Cu. c . ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2 H ,0 + 2e -> 20H~ + H2. D. ở anot xảy ra sự khử: 2H20 -> 0 2 + 4H+ + 4e. 3.46. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuS04 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ờ anot là. A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và 0 2. c . khí H2 và 0 2. D. ehỉ có khí Cl2. 3.47. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuS04 và 0,12 mol NaG bàng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,792 lít. B. 2,240 lít. c . 2,912 lít. D. 1,344 lít. 3.48. Điện phân (điện cực trơ) 200ml dung dịch CuS04 với cường độ dòng điên I = 1A. Khi ở catot bất đẩu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân đùng hết 500ml dung dịch NaOH 2M (hiệu suất điện phân 100%). Thời gian điện phân và nồng đô dung dịch CuS04 là A. 965 giây và 0,025M B. 956 giây và 0.25M. c . 956.gịây và 0,025M. D. 965 giây và 0,25M. 37 3.49. Điện phân (điện cực trơ) 200mi dung dịch CuS04 với cường độ dòng điện I = 9,65A. Khi thể tích khí thoát ra ở hai điộn cực đều bằng 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khỏblượng kim loại thoát ra ở catot và thời gian điện phân là A. 6,4 gam và 2000 giây. B. 3,2 gam và 200Ồ giây. c . 3,2 gam và 1000 giây. D. 6,4 gam và 1000 giây. 3.50. Hoà tan 4,41 gam tinh thể M S04.5H20 vào nước được dung dịch X. Điện phàn dung dịch X bằng điên cực trơ, 1 = 1,93A. - Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. - Nếu thời gian diện phân là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí. Kim loại M và thời gian t là A. Cu và 1400 giây. B. Ni và 1400 giây. c . Fe và 2800 giây. D. Cu và 2800 giây. 2. Tự LUÂN 3 .5 1 .1. Khi điện phân bằng điện cực trơ, có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gổm NaCI. HC1, sau mỗi thời gian xác định kiểm tra kết quả điện phân thì thấy: a) Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá đỏ. b) Dung dịch thu được không làm thay đổi màu quỳ tím. c) Dung dịch thu đuợc làm quỳ tím hoá xanh. Hãy giải thích kết quả quá trình điện phân trên. Viết phương trình điện phân. 2. Viết sơ đồ điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KC1, MnCl2 và C u(N 03)2 với điện cực trơ. 3.52. / . Thiết lập sơ đổ điện phân dung dịch hỗn hợp gồm H2S 0 4, C uS04 và KBr (điện cực trơ), trong đó nổng độ mol của hai muối bằng nhau. Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch thì màu của dung dịch thay đổi thế nào trong quá trình điện phân? 2. Nêu thành nguyên tắc chung trường hợp điện phân dung dịch muối để thu được dung dịch axit, dung dịch kiềm. Nêu thí dụ minh họa. 3.53. 1. Những quá trình nào đã xảy ra trên bề mặt điện cực trơ khi điện phân 1 lít dung dịch AgNO-,? Viết sơ đồ điện phân và phương trình điện phân tổng quát. 2. Nếu dung dịch sau khi điện phân có pH = 3, hiệu suất điện phân là 80% (thể tích dung dịch xem như không thay đổi) thì nồng độ mol các chất trong dung dịch sau diện phân và khối lượng AgNO, ban đầu là bao nhiéu? 3.54. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra khi diện phân dung dịch hỗn hợp gồm HC1, CuCl2. NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hãy chu biết pH của dung dịch thay đổi thế nào (tăng hay giảm) trong quá trình điện phàn. 3.55. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa rn gam hỗn hợp CuS04 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu điện phán ở cả hai điộn cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể làm tan tối đa 0,68 gam A120 ,. a) Tính giá trị của m. b) Tính khối lượng catot tăng lên sau quá trình điện phân. c) Tính khối lượng dung dịch giảm sau quá trình điện phân. Giả sử H20 bay hơi không đáng kể. 3.56.1. Hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa phản ứng oxi hoá - khử và sự điện phân. 2. Viết phương trình điện phân muối clorua kim loại M hoá trị n nóng chảy. Nếu khi ở catot thoát ra 10 gam kim loại và ở anot thoát ra 5,6 lít khí Cl2 (đktc) thì M là kim loại gì? 3.57. Điện phân 500ml dung dịch AgNO, 0,4M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong thời gian t = 24 phút. a) Tính khối lượng Ag thoát ra ờ catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc). b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau điện phân (coi thể tích dung dịch không thay đổi). c) Muốn điện phân hết AgNO, thì cần tổng thời gian là bao nhiêu? 3.58. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500ml dung dịch NaCl 4M (D = l,2g/ml) cho tới khi ở anot thoát ra 44,8 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Tính nồng độ c% của chất tan trong dung dịch sau điện phân, giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. 3.59. Hoà tan 150 gam tinh thể CuS04.5H20 vào 600ml dung dịch HC1 0,6M được dung dịch A. Chia A thành 3 phần bằng nhau. 1. Tiến hành điện phân phần 1 với cường độ dòng diện I = 1,34A trong thời gian t = 4 giờ. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và tổng thể tích khí bay ra ờ anot (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%. 2. Cho 5,4 gam nhõm kim loại vào phần 2. Sau một thời gian thu được 1,344 lít khí (ở đktc), dung dịch B và chất rắn c . Cho dung dịch B tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thu được 4 gam oxit. Tính khối lượng chất rắn c. 3. Cho 13,7 gam bari kim loại vào phần 3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu gam chất rắn. Biết rằng khi tác dụng với bazơ, ion Cu2+ chỉ tạo thành Cu(OH)2. 39 3.60. Mắc nối tiếp hai bình điện phân: Bình 1 chứa 185,2m l dung dịch NaCl 11,7% (D = 1,08 g/m l), bình 2 chứa 250m l dung dịch C uS04 0,8M (D = 1,14 g/ml). Tiến hành điện phân (điộn cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện I = 7,236A trong thời gian t = 20 giờ. Trộn các dung dịch sau điện phân rồi làm lạnh xuống 7°c. Dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này có nồng độ chất tan là 7,1 %. Tính khối lượng tinh thể chất tan ngậm 10 phân tử HjO lắng xuống đáy bình. Cho hiệu suất điện phân là 100%. 3.61. Một chất A có công thức MXOm. Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra phân tử A là 78. Trong ion XO~ có 32 electron. X là nguyên tô' ở chu kì 2 Khi điện phân đung dịch A trong nước, trong 1447,5 giây với I = 10 ampe (điện cực trơ), được dung dịch B. Cho CuO lấy dư 25% (về khối lượng) tác dụng với B, lọc tách chất rắn, thu được dung dịch D có chứa 22,6 gam muối. a) Tìm công thức chất A. b) Tính khối lượng kim loại M đã bám vào catot và khối lượng CuO đã dùng. c) Tính khối lượng chất A đã dùng trước khi điện phân và nồng độ mol của các chất có trong dung dịch D (cho thể tích của dung dịch D là 250ml). 3.62. Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HC1 và Cu(NOj)2 làm 2 phần bằng nhau. / . Phần 1 đem điện phàn (các điện cực trơ) với cường độ dòng 2,5A sau thời gian t thu được 3,136 lít (ở đktc) một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điên phân phản ứng vừa đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và thời gian t. 2. Cho m gam bột sắt vào phần 2. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m (gam) và V lít khí (ở đktc). Tính m và V. Cho Cu = 64; Fe = 56; C1 = 35; o = 16; H = 1; Na = 23; N = 14. 3.63. Hoà tan 4,5 gam tinh thể X S 04.5H20 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ. - Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catot và 0,007 mol khí tại anot. - Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí ở hai điện cực. 1. Xác định cỏng thức X S04.5H20 . 2. Cho I = 1.93A, tính thời gian điện phân. (Trích đề thi Đại học - năm 2001). 40 3 .6 4 .1. Trong phòng thí nghiệm, để điểu chế clo người ta oxi hoá HC1 đặc bàng M n02 hoặc KMnơ4. Trong mỗi trường hợp, hãy viết phương trình ion của các phản ÚTig xảy ra và cho biết chất oxi hoá, chất khử, các cặp oxi hoá - khử liên quan. 2. Cho 15,8 gam hỗn hợp KMnơ4 và M n02 phản ứng với 140ml dung dịch IIC1 38,2%, khối lượng riêng l,19g/ml. Tính thể tích clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) điẻu chế được, biết rằng trong hỗn hợp có 12% M n02. ~N 3. Để điều chế lượng clo như trên, người ta điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bằng điện cực than chì. a) Viết phương trình điện phân xảy ra tại các điện cực. Tính thời gian điện phân nếu cường độ dòng điện là 3 ampe (hiệu suất điện phân 100%). b) Tính nống độ các chất trong dung dịch sau điện phân (dung dịch A), biết rang đã dùng 5()()ml dung dịch NaCI 1,20M và thể tích dung dịch không thay đổi irong quá trình điện phàn, các chát khí tan không đáng kể trong dung dịch. c) Viết phương trình phản ứng để giải thích các quá trình có thế xảy ra khi cho dung dịch A tác dụng với một lá nhôm có lẫn đồng. (Trích đê' thi Đại học - Khối A - Năm 2002) 3.65. Điện phân 500ml dung dịch A có chứa FeS04 và KC1 với điện cực trơ, giữa các điện cực có màng xốp ngăn cách. Sau khi điện phân xong ở anot thu được 4.48 lít khí B (đktc), ở catot thu được khí c và ở bình điện phân thu được dung dịch D. Dung dịch D hoà tan được tối đa 15,3 gam A120 ,. 1. Tính nòng độ mol các chất trong dung dịch A. 2. Tính thể tích khí c thoát ra ở catot (theo lít) ở 273"c và 1 atm? 3. Sau khi điện phân khối lượng dung dịch A giảm đi bao nhiêu gam? (Trích để thi Đại học - Khối A - Năm 2004) 3.66. Dung dịch A chứa 7,2 gam X S04 và Y2(SOi)3. Cho dung dịch Pb(NO,)2 vừa đủ tác dụng với dung dịch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,15 gam kết tủa và dung dịch B. 1. Tính số gam muối có trong dung dịch B. 2. Đem điện phân dung dịch B với điện cực trơ, khi toàn bộ kim loại giải phóng trên catot thì ngừng điện phân. Tính số gam kim loại đã bám trên catot và thể tích khí bay ra ở anot trong điều kiện tiêu chuẩn. 3. Tìm X và Y, biết rằng trong dung dịch A tỉ lệ mol giữa XSO4 và là 2 : 1 và tỉ ]ệ khối lượng mol giữa X và Y là 8 : 7. (Trícli đề thi Đại h ọ c - Năm 2Ọ05) 3.67. Hoà tan 60,8 gam FeS04 vào 200 gam dung dịch HC1 2,19% thu được dung dịch A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau. 41 Phần y : Cho thêm vào 4,05 gam bột nhôm, sau một thời gian thu được 0,672 lít khí (đktc), dung dịch B và chất rắn c . Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Tính khối lượng chất rán c . Phần 2. Đem điện phán với điện cực trơ có mane ntiän VƠI cương độ dòng điện I = 1,34 ampe trong 2 giờ. Tính khội lượng kim loai thoai ra (I calot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot. Biết hieu suat đién phan là I oos».. 3.68. ĩ loa tan 1.12 gam hon hựp gôm Au va Cu trong ly.b gam dung dich IljSOd đặc. nong (dung dich A) thu đươc s u , va duii£ dich B. Cho SO-, Ihoat ra hâp thụ hct vao nươc Br?. sau dó them Ba(NO,): dư thi thu đưrrc I.Xf>4 aam kct tùa. Cô cạn dung dịch B, lây muỏi khan hoa lan thanh 5()0ml dunji dich, sau fió điện phán lOOml trong thời gian 7 phut 43 uiav với diện cực Irơ VH cương đô dòng diện I = 0.5A. 1. Tính khỏi lưitng Ag va Cu trong hỗn hợp dáu. 2. a) Tính nonjỉ dó % cua axit H-,S()4 trong A. hiet răng chi có 100L II?S04 đã phan ưng vưi Ag vá Cu. b) Neu lay — liimg liicli A pha (tẽ co pll = 2 thi thè tích dung dịch sau kh i pha loang là haci n h ieu ? (B iêt axit II,S Ơ ! đ icn li hoan toan). J . a) 'lìn h khoi 1 ưi kim loai Ihoat ra ơ ca to t. b) Neu dien phan VOI anoi hang C u cho dẽn khi irong duiiM d ic h khoiig con ÌOII Ag' thì khối lương catoi tăng hao Iiliieu gam va khôi lưonu a not mail! hao nhieu gam? Hiél ranji (í aiuit xav ra qua trinh: Cu —> Cu" T 2e. (Trích dê thi Đdi hoe — Nám 2001 ì 3.69. Mác nối tiếp 2 bình điện phan: binh X chứa 80()ml (luna dich muối MCI, nồng độ a mol// và HCl nồng độ 4a mol//; binh Y chứa 80()ml dung dich AgNO,. - Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ơ catot bình X thoat ra 1.6 £am kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 5,4 gam kim loại. - Sau 9 phút 39 giãy điện phân thì ở catot bình X thoát ra 3.2 gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 16,2 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi và hiệu suất điện phân là 1 ooc;,. Sau 9 phút 39 giày thì ngừng điện phàn, lấy 2 dung dịch thu được sau đicn phân đổ vào nhau thì thu được 6,1705 gam kết tủa và dung dịch z có thể tích 1.6 lít. 1. Giải [hích các quá trình điện phán. 2. Tính khối lượng nguyên tử cùa M. 3. Tính nồng dộ moi của các chát trong các dung dịch ban đầu ở bình X, Y, và trong dung dịch z , giả sử thể tích các dung dịch không đổi. 4. Hãy so sánh thể tích khí thoát ra ớ anot của các bình X và Y. 42 3.70. Nung m gam một muối cacbonat kim loại hoá trị II một thời gian, thu được p gam chất rắn A và X lít khí B bay ra. Hoà tan chất rắn A bàng một lượng vừa đủ dung dịch HCI thu được dung dịch c và y lít khí B bay ra. Điện phân hoàn toàn dung dịch c thu được q gam kim loại ở catot và z lít khí E ở anot. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Lập các biểu thức tính X, y, z theo m, p, q. 3. cho m = 9,3 gam và q = 4,8 gam. a) Tính thể tích khí E. b) Cho khí E tác dụng với 2 lít H2 rồi lấy sản phẩm phản ứng hoà tan vào 40 gam H20 , thu được dung dịch F. Lấy 8,73 gam dung dịch F cho tác dụng với AgNO, dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí E và H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. 3.71. Mắc nối tiếp 3 bình điện phân: bình I đựng CuS04. bình II đưng dung dịch KC1 (có màng ngân xốp), bình III đựng dung dịch AgNO,. ĩ lỏi sau khi « catot bình I thoát ra 3,2 gam kim loại thì ở các điện cực còn lại thoát ra những chất gì. bao nhiêu gam (đối với chất rắn), bao nhiêu lít (đktc, đối với chất khí). Biêì ràng sau điện phân trong các dung dịch vẫn còn muối và không dùng công thức Faraday để tính toán. 3.72. Thông thường, khi diện phân dung dịch coban(II) sunfat thì kim loại Co thoát ra ở catot. Nhưng nếu hoà tan CoS04 vào dung dịch H2S04 40% tới mức bão hoà, thì khi điện phân không thấy ở catot thoát ra kim loại, nhưng khi làm lạnh dung dịch sau diện phân tới 0°c thấy xuất hiện ở anot các tinh thê xanh lục chưa 16,2% coban (vể khối lượng). Hãy xác định công thức hoá học của tinh thê tlỏ và mô tả các quá trình điện phân dung dịch CoS04 trong môi trường trung tính và môi trường axit khá đậm đặc (điện cực ươ). 3.73. a) Viết sơ đồ điện phân nóng cháy AliCK để điều chế AI trong công nghiệp? Giải thích tại sao khi điện phân người ta lại hoà tan A]2Oị với criolit Na,AlFfi? b) Ai đã phát minh ra quá trình điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân? c) Khi diện phân A120 , nóng chảy trong criolit, người ta thường dùng hiệu điộn thế là 4,4V và cường độ dòng điện rất lớn cỡ 100.000A, tính công suất và điện nãng tiêu thụ đối với mỗi thùng trong 24 giờ (biểu thị điện năng bàng kWh). 3.74. Điện phàn nóng chảy a gain muối A tạo bởi kim loại M và halogen X, thu được 0,96 gam kim loại M ở catot và 0,896 lít khí (đktc) ở anot. Mạt khác, hoà tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với A gN 03 dư, thu đ^ực 11,48 gam kết tủa. 1. Hỏi X là halogen nào? 2. Trộn 0,98 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất rồi đốt cháy hỗn hợp bằng oxi, thu được 4,162 gam hỗn hợp hai oxit. Đê hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit cần 500 ml dung dịch H2S 04 nồng độ c inol/1. 43 a) Tính % sô mol của các oxit trong hỗn hợp cùa chúng. b) Tính tỉ lệ khối lượng nguyên tử của M và M ’. c) Tính c (nồng độ dung dịch H2S 0 4). 3.75. 1. Bản chất của quá trình điện phân là gì? Cho thí dụ. Hây cho bi điện phân dung dịch loại muối trung hoà nào thì sau khi điện phân ta thu được a) dung dịch có tính axit. b) dung dịch có tính kiểm. c) dung dịch có tính trung tính. Viết phương trình điện phân để minh họa cho từng trường hợp. 2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sự điên phân và sự ăn mò điện hoá. 3. Cân bằng các phản ứng sau đày dưới dạng phân tử và ion thu gọn, ch rõ chất oxi hoá, chất khử. a) Cu2S.FeS2 + HNO, -» Cu(NO,) 2 + Fe(NO ,), + H2S 0 4 + NO + H20. b) K2SO, + KM n04 + KHS04 -» K2S 0 4 + MnSO„ + H20 . c) Hoà tan một muối cacbonat kim loại M bằng dung dịch HNO, thu được dung dịch và hỗn hợp 2 khí NO và C 0 2. (Trích dê thi Đại học - Khối A - Năm 2001J 3.76. Điện phãn 200ml dung dịch KC1 IM (D = l,15g/ml) có màng ngăn xốp Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau điện phân trong hai trườỉiị hợp thể tích khí thoát ra ở catot là: 1. 1,12 lít 2. 4,48 lít. (Các thể tích khí đo ở đktc). (Trích đề thi Đại học - Năm 2002). IV. TỐC Đ ộ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BANG HOÁ HỌC 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4.1. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố: A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bể mật tiêp xúc giũạ các chất phản ứng. c . Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Hãy chọn câu trả lời sai. 44 4.2. Chất xúc tác làm tâng tốc độ phản ứng, vì nó: A. Làm tăng nồng độ các chất phản ứng, B. Làm tăng nhiệt độ phản ứng. c . Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng dẫn iỉến làm tăng sô' va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng. D. Làm giảm nhiệt độ phản ứng. 4.3. Khi tăng nhiệt độ từ 20°c lên 80°c thì tốc độ phản ứng tăng: A. 18 lần. B. 27 lần. c . 243 lần. D. 729 lần. Biết rằng khi nhiệt độ tăng 10"c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. (Trong trường hợp này người ta nói: Hệ số nhiệt độ của lốc độ phản Ííììg là 3). 4.4. Khi bắt đầu phản úng, nồng độ của một chất phản ứng là 0,36 mol//. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó còn 0,20 mol//. Tốc độ trung bình của phản ứng là: A. V = 0,016 mol U.S. B. V = 0,16 mol//.ỉ. C. V = 0,36 moMì.s. D. V = 0,20 mol//.í. 4.5. Phản ứng phân hủy hiđro peroxit có xúc tác được biểu diễn: 2H20 , — >2 H20 + 0 ; Những yếu tô' ảnh hưởng đến toc độ phản ứng là A. nhiệt độ. B. nồng độ H20 2. c. nổng độ H20 . D. chất xúc tác M n02. Hãy chọn câu trả lời sai. 4.6. Cho một cục đá vôi (CaCO,) nặng 1 gam vào dung dịch axit HC1 2M, ở nhiệt độ 25°c. Những biến đổi sau đây đều làm cho bọt khí thoát ra mạnh hơn: A. Thay cục đá vôi bằng 1 ^gam bột đá vôí. B. Tăng thể tích axit HCỈ lẻn gấp đôi. c . Dung dịch axit HC1 2M được thay bằng dung dịch HC1 4M. D. Tăng nhiệt độ lên 50°c. Hãy chọn câu trả lời sai. 4.7. Có phương trình phản ứng hoá học: 2 A + B —>■ c Tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó được tính bằng biểu thức: v = k.[A ]\[B ]. Hằng sô' tốc độ k phụ thuộc: A. Nồng độ của chất A. B. Nồng độ của chất B. c . Nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thời gian phản ứng xảy ra. 45 4.8. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Nồng độ chất phàn ứng tãng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng, c. Nồng dộ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Sự thay dổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hường đến tốc độ phản ứng. 4.9. Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây là đúng? A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng, c . Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 4.10. Nhận định nào dưới dây là đúng? A. Khi nhiệt độ tâng thì tốc độ phản ứng tảng. B. Khi nhiệt độ tãng thì tốc độ phản ứng giảm, c . Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phán ứng tàng. D. Sự thay đổi nhiệt độ không ánh hưởng đến tốc độ phản ứng. 4.11. Phương án nào dưới đáy mõ lả đáy đủ nhất các yếu tô' ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ, nhiệt độ. chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ. chất xúc tác. c . Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn. D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn. 4.12. Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phàn ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric. - Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1 gam và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. - Nhỏm thứ hai: Cân 1 gam bột kẽm thà vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M. Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ờ thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn. Nguyên nhân là do: A. Nhóm thứ hai dùng nhiều axit HC1 hơn. B. Diện tích bể mặt kẽm hột lớn hơn. c . Nổne độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai. 46 4.13. Cho phương trình phàn ứng hoá học: A(k) + 2B(k) —» AB2(k); AH > 0 Tốc độ phản úng sẽ tăng, nếu: A. Giảm áp suất của hệ phản ứng. B. Tăng thể tích của bình phản ứng. c . Tăng áp suất của hệ phản ứng. D. Giảm nồng độ khí A. 4.14. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2(k) + 3H ,(k) r 1-— - > 2NH,(k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. c . tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lẩn. 4.15. Cho chất xúc tác M n02 vào 100ml dung dịch H20 2, sau 60 giây thu được 33,6ml lít 0 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H20 2) trong 60 giây trên là A. 5,0.10-5 m o l . r V . B. 5,0.10^ moi. r V . c . 2,5.1er1 mol. r ‘.s'' D. 1,0.10 - mol. r V . 4.16. Cho phương trình phản ứng: Br2 + HCOOH —» 2HBr + c o , . Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 5D giãy nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trẽn tính theo Br2 là 4.10 5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,014. c. 0,012. D. 0.016. 4.17. Tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng với lũy thừa bằng hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học. Thí dụ với phán ứng: o , + 2H2 - > 2H20 ( 1) Tốc độ phán ứng V dược tính iheo công thức: v = k .[0 2].[H2f Tốc độ phản ứng ( 1 ) tăng bao nhiêu lần khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần? A. 4 lần. B. 8 lần. c . 12 lần. D . 16 lần. 4.18. Cho một cục đá vôi nặng 10 gam vào 200ml dung dịch axit HC1 2M. Tốc độ phản ứng sẽ giảm nếu A. nghiền nhỏ cục đá vôi trước khi cho vào dung dịch axit HC1. B. them 100ml dung dịch HC1 4M vào. c . thêm 300ml dung dịch HC1 0,5M vào. D. khuấy đều dung dịch sau khi cho cục đá vôi vào. AI 4.19. Cho phương trình phản ứng: A + 2B -* c + D Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi phản ứng xảy ra ở nhiệt độ không dổi. nóng độ chất B tâng 2 lần? A. Uiam 2 lần. B. Tăng 4 lần. c . Giám 8 lán. D. Tăng 6 lần. 4.20. Cho phương trình phản ứng: A + B —> c + Đ (1) Cho biết ở 20"c phản ứng (1) kết thúc sau 80 phút. Hỏi ở 50°c thì phản ứng (1) kết thúc sau bao nhiêu phút. Biết răng khi nhiệt độ tăng 10°c tốc độ phản ứng tăng 2 lần? A. 10 phút. B. 8 phút, c . 5 phút. D. 4 phút. 4.21. Cho phương trình phản ứng: 2Hj Oj — — »2H20 + 0 2 (1) Có the do tỏc độ phàn ứng ( 1 ) theo: A. lưaiiỊi khi O, thoát ra. B. lượng H20 2 còn lại. c . lương MnQ, bị tiêu tốn. D. Cả A hoặc B. I lây chon dáp án sai. 4.22. Cho a gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2S 0 4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Yếu tố nào sau đây không làm biến đổi tốc độ phản ứng? A. Thay a gam kẽm hạt bằng a gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2S 0 4 2M bằng dung dịch H2S 0 4 IM. c . Thục hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50‘’C). D. Dùng thể tích dung dịch H2S 04 2M gấp đôi thể tích ban đầu. 4.23. Khi nhièt độ tăng léri 10"c, tốc độ của một phản úng hoá học tăng lên 3 lân. Nsựơi la Iioi râna lốc độ phản úmg hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Đ iê u kháim din h nao dưới đ ãy là đ úng ? A. Tôc đô phan ưng tăng 36 lán khi nhiệt độ tăng từ 20"c lên 50"c. B. Tốc độ phan ứng tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°c lên 50°c. c . Tốc độ phan ứng tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20"c lên 50"c. D. Tốc độ phản ứng lãng 81 lần khi nhiệt độ tâng từ 20°c lên 50"c. 4.24. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bầng: 2 S 0 2(k) + 0 2(k) 2SO,(k) ; A H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, nếu: A. giảm nồng độ của S 0 2. B. tăng nồng độ của S 0 2. c . tăng nhiệt độ. D. giảm áp suất của hệ. 48 4.25. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái càn bàng: H2(k)+C I2(k)«=ỉ2HCI(k); A H < 0 Cân bằng sẽ chuvển dịch theo chiều nghịch, khi tăng: A. nhiệt độ. B. áp suất, c. nồng độ H2. D. nồng độ Cl2. 4.26. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bàng: A(k) + B(k)<=±C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và áp suất không thay đổi, xảy ra sự tăng nồng độ cùa khí D là do: A. Sự tăng nồng độ của khí c . B. Sự giảm nồng độ của khí A. c . Sự giảm nồng độ của khí B. D. Sự giảm nồng độ của khí c. 4.27. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H, (k) 2N H ,(k); AH = -9 2 k J . Để thu được nhiều khí NH, cần: A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất, c. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 4.28. Ở nhiệt độ thích hợp, N2 và H2 phản ứng với nhau tạo thành amoniac: 3H2 + N 2 2C02(k); A H < 0 Phản ứne xảy ra trong bình kín, nhiệt độ không đổi. Nếu tăng áp suất của các khí ban đđu trong binh lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi thế nào? A. Giảm 15 lần. B. Tăng 27 lần. c. Tăng 12 lần. D. Giảm 27 lần. 49 4.30. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bàng: 2H2(k) + 0 2(k)<=>2H20 (k ); AH° = -241,82 kJ/mol. Hãy ghép yếu tố biến đổi (ghi ở cột bên trái) với chiều chuyển dịch cân băng thành từng cạp phù hợp: 1. Tăng nhiệt độ a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 2. Giam ap suất. b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 3. Thcm khi oxi. c) Cân bằng không chuyển dịch. 4. Thêm hơi nước. 5. Dùng chát xúc tác. 4.31. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k)<=>2HF(k); A H < 0 Sự thay đổi nào sau đây khống làm chuyển dịch cân bằng? A. Tăng áp suất. B. Tăng nhiệt độ. c . Tăng nồng độ của F2. D. Tăng nồng độ HF. 4.32. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bầng: A(k) + B (k)ĩ=ằC (k) + D(k) Nếu tách khí c ra khỏi hệ phản ứng thì: A. cán bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, c . không gây ra sự chuyển dịch cân bằng. D. cả ba cách trả lời trên đều đúng. 4.33. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4N H ,(k) + 3 0 j Ĩ=Ì2N2 + 6H 20 ; AH = -12ó8kJ. Cân bàng sẽ không chuyển dịch theo chiểu thuận khi: A. giảm nhiệt độ. B. giảm áp suất, c. thêm xúc tác. . D. loại bỏ hơi nước. 4.34. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch: 2HgO (r) 2Hg (l) + 0 2 (k ); A H > 0 Để thu được lượng oxi tối đa cần phải cho phản ứng xảy ra: A. ở nhiệt độ cao, áp suất cao. B. ở nhiệt độ cao, áp suất thấp, c . ở nhiệt độ thấp, áp suất cao, D. ỏ nhiệt độ thấp, áp suất thấp. 4.35. Hằng số càn bằng Kc của phản ứng thuận nghịch: 2A (k ) + B(k)<=±C(k); A H > 0 được tính bằng biểu thức: K [C] c [A]2.[B] Giá trị của hằng số cân bằng K phụ thuộc vào sự: A. thay đổi nồng độ của chất A và chất B. B. tăng luợng chất xúc tác. c . thay đổi nồng độ chất c . D. thay đổi nhiệt độ phản ứng. 4.36. Có phương trình phản ứng thuận nghịch: 2SOz + 0 2 <=> 2SO, Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, nồng độ các chất là: [SOj] = 0,2 mol//, [ 0 2] = 0,1 moì/l, [SO,] = 1,8 mol//. Khi tăng áp suất của hỗn hợp lên 3 lần thì cân bằng sẽ chuyển dời: A. theo chiều phản ứng nghịch. B. theo chiều phản ứng thuận, c. cân bàng không chuyển dời. D. cả ba kết luận trên đều đúng. 4.37. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch: 2A (k ) + B (k )^ ± C (k ); AH = +280kJ Giá trị hàng số cân bằng Kc của phản ứng bị thay đổi khi: A. dùng chất xúc tác. B. thay đổi nồng độ khí A và B. c. thay đổi nhiệt độ của phản ứng. D. thay đổi nồng độ khi c. 4.38. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với khí oxi (có xúc tác) tạo thành khí L huỳnh trioxit: 2 S 02 (k) + 0 2 (k) 2SO, ỉ AH < 0 Cho hỗn hợp gồm 1,00 mol 0 2 và 2,00 mol S 0 2 vào bình kín, ở Ui., nhiệt độ nhất định phản ứng xảy ra và đạt tới trạng thái cân bằng. Lúc cân bằng, trong hỗn hợp còn 1,75 mol khí S 0 2. Lượng oxi còn lại lúc càn bằng là A. 0,138 mol. B. 0,125 mol. c . 0,250 mol. D. 0,875 mol. 51 4.39. Cho 2,75 mol khí HI vào bình chứa cộ thể tích 1 lít, ở 25°c, xảy ra phản ứng phân hủy: 2HI (k) <=±.H2 (k) + I2 (k) Nồng độ khí H2 đo được ở trạng thái cân bằng là 0,275M. Hằng số cân bàng Kc của phản ứng có giá trị là A. 0,0275. ¿ 0 ,0 1 . c. 0,0123. D. 0,0156. 4.40. Cho 0,4 mol khí c o tác dụng vói 0,3 mol H2 trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ cao, tạo thành ancol metanol (CH,OH): CO (k) + 2H2 (k) CH,OH (k) Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, trong hỗn hợp có 0,06 mol CH,OH. Giá trị của hằng số cân bằng Kc là A. 5,45. B. 0,98. c. 1,70. D. 2,45. 4.41. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch: N20 4 (k) COCl2(k) Ở nhiệt độ T, nồng độ cân bằng của các chất: [CC)] = 0,20M; [C12] = 0,30M Hằng số cân bằng Kc = 4. Nồng độ cân bằng của COCl, là A. 0~24M. B. 0,024M. c. 2,4M. D. 0.0024M. 4.45. Xét các cân bằng hoá học sau: 2 S 02(k) + 0 2(k)<=*2S0, (k) (1) S 0 2(k) + Ì 0 2( k ) ^ S 0 ,( k ) (2) 2S0,(k)<=>2S02(k) + 0 2(k) (3) Gọi K|, K2, K, là hàng số cân bằng của các phản ứng thuận nghịch (1), (2), (3). Biểu thức liên hộ giữa chúng là: A. K,=K 2 = K v B. K , = K 2 = — . 123 1 2 Kị c. K, = 2K2 = K,. D. K ,= (K 2)2= -ỉ- . 4.46. Xét phản ứng sau ở 850°C: C 0 2(k) + H2(k) ?=> CO (k) + H20(k ) Nồng độ các chất ỏ trạng thái cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi như sau: [C 02] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H20 ] = 0,3M. Nồng độ của C 0 2 và H2 ở thời điểm đầu lần lượt là A. 0,6M và 0,7M. B. 0,5M và 0,8M. c. 0,8M và 0,5M. D. 0,4M và 1,0M. 4.47. Cho cân bằng hoá học: 2 S 0 2(k) + 0 j(k ) ị=ì 2S 03(k) ; AH < 0 Phát biểu đúng là: A. Càn bàng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ S 0 3. B. Cân bàng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. c . Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ 0 2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tãng nhiệt độ. 53 4.48. Cho cân bằng hoá học: N 2(k) + 3H2(k)<=>2NH,(k) ; A H < 0 Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất hệ. B. thay đổi nồng độ N 2. c . thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 4.49. Cho các cân bằng hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH , (k) (1) H2(k) + I2(k)?=à2HI(k) (2) 2 S 0 2(k) + 0 j(k ) í=ì 2SO ,(k) (3) 2NO j(k) N 20 4(k) (4) Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). c. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). 4.50. Cho phương trình hoá học: N 2 + 3H 2 ?=>2NH, Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2] = 2,5 M. [Hj] = l,5M. [NH3] = 2M. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là A. 2,5M và 4,5M. B. 3,5M và 2,5M. C. 1,5M và 3,5M. D. 3,5M và 4,5M. 4.51. Để cân bằng của phản ứng tổng hợp NH,: N 2(k) + 3H2(k) +=> 2N H ,(k); AH<0 chuyển dịch theo chiều thuận, biện pháp nào là đúng cho cả nhiệt độ và áp suất? A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. c . Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. 4.52. Chọn câu đúng trong các câu duới đây: A. Hặng số cân bầng tỉ lộ nghịch với nhiệt độ. B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bàng. € . Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng Kc thay đổi. 54 4.53. Cho cân bằng hoá học (trong bình kín) sau: CO(k) + H20 (k ) <Ị± C 02(k) + H2(k) ; AH < 0 Trong các yếu tố: ( 1 ) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi H20; (3 ) thèm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5 ) dùng chất xúc tác. Những yêu tô đéu làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). c. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 4.54. Cho các cân bàng hoá học sau: (1). H2(k) + I2(k)¿>2H I(k) (2). - H 2(k) + ^ I 2(k )ẽ± H I(k ) (3). HI(k)<=±^H2(k) + ^ I 2(k) (4). 2HI(k) ĩ=± H2(k) + I2(k) (5). H ,(k) + Is(r)?^2H I(k) ở nhiệt độ xác định, nếu KC(1) của cân bàng (1) bằng 64 thì KC(X) bàng 0,125 là của cân bằng nào? A. Cân bằng (4). B. Cân bằng (2). Ç. Cân bằng (3). D. Cân bằng (5). 4.55. Cho hằng số cân bằng ở 600°c của phản ứng: H2(k) + I2(k) 2HI(k) là Kc = 64. Nếu ban đầu có 1 mol H2 và 1 mol I2 thì lúc phản ứng đạt trạng thái cân bằng có bao nhiêu mol H2 và I2 đã tham gia phản ứng? A. 0,5 mol. B. 0,6 mol. c . 0,8 mol. D. 0,85 mol. 4.56. Tiến hành phản ứng ở nhiệt độ không đổi, trong bình kín dung tích 1 lít: X + Y ç à Q + R (1) Nếu ban đầu có 3 mo] X và 1 mol Y thì khi cân bằng nồng độ các chất bằng bao nhiêu? Biết Kc = 4. A. [X] = 2,5M, [Y] = 0,5M, [Q] = [R] = 0,5M. B. [X] = 2, 1M, [Y] = 0,1M, [Q] = [R] = 0.9M. C. [X] = 2,4M, [Y] = 0,4M, [Q] = [R] = 0,6M. D. [X] = 2,OM, [Y] = 0,2M, [Q] = [R] = 0,8M. 55 4.57. Khi thực hiệri phản ứng este hoá 1 mo] CH,COOH và 1 mol CjH^OH, iượng este lớri nhất thu được là 2/3 moi. Để đạt hiệu suất Cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành esté hoá 1 mol CH,c o o H cần sô' mol C,HsOH là (biết các phản ứng este il03 thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342 C. 2,4.12 2. Tự LUẬN B. 2.925 D. 0,456 (Trích đề thi Đại học - Khối A — Năm 2007) 4.58. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình sau: A + B —> c Nồng độ ban đẩu của A là 0,80 mol/1, của B là 1,00 mol//. a) Sau 20 phút, nồng độ của A còn 0,78 mol//. Hỏi nồng độ của B là bao nhiêu? b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng. 4.59. Ỏ nhiệt độ 30"c, tốc độ của một.phản ứng hoá học bằng o.ũl m ol.r.phuf1. ơ nhiệt độ 60°c, tốc độ của phản ung này là bao nhiêu? Biết rằng, khi nhiệt độ tăng 10°c thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. 4.60. Bỏ hái rriẫhh' kẽm có khối lượng và kích thứớc như nhâu vào hai cốc đựng dung dịch axit HG1 có thể tích như nhaii. - Nổng độ-axit H á . ở cốc thứ nhất là 0,1 moi//. - Nồng độ axit MCI ở cốc thứ hai lã 0,6 mol//. Hỏi ở cốc nào bọt khí bay lén mạnh hơn? 4.61. Tốc độ phản ứng hoá học sẽ tăng bao nhiêu lần khi tâng nhiệt độ từ 25°c đến 85"c. Biết hệ số nhiệt độ của tỗc độ phản ứng là 3 (nghĩa là khi nhiệt độ tâng lên 10"c thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần). Qua kết quả tính toán được, hãy so sánh định tính ảnh hường của nhiệt độ và của nồng độ đến tốc độ phản ứng. 4.62. Cho phương trình phản ứng hoá học: A + 2 B -+ C Nồng độ ban đầu của các chất: CM(A) = 0,3 mol//; CM(B) = 0,5 mol// và hàng số tốc độ phản ứng k = 0,4. I ' lĩnh tốc độ phản ứng lúc đầu. b) Tính tốc độ tại điểm t khi nồng độ chất A giảm 0,1 mol//. 56 4.63. Cho phương trình phản ứng hoá học: 2A + B —> c Hỏi tốc độ phản ứng tãng hay giảm bao nhiêu lần khi: a) Tăng nồng độ chất A lên hai lần? b) Tăng nồng độ chất B lên hai lần? c) Tăng áp suất hỗn hợp lên 3 lần (giữ nhiệt độ không đổi và giả sử A, B đều là chất khí). d) Giảm nồng độ chất A xuống 3 lần. 4.64. Trộn 5 mol chất A và 8 mol chất B vào bình kín dung tích 2 lít, phản ứng xảy ra theo phương trình: 2A + B -» c a) Tính tốc độ phản ứng íúc ban đẩu theo hằng số tốc độ phản ứng k. b) Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm chất B còn lại 70% lượng ban đầu. 4.65. Tính hàng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch: CO(k) + Cl2(k) <=> COCl2 (k) Khi biết các nồng độ cân bằng: [Cl2] = 0,3 mol// ; [CO] = 0,2 mol// và [COCIJ = 1,2 mol//. 4.66. Nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều lă 0,03 mol//. Khí đạt đến cân bàng, nồng độ của HI là 0,04 mol//. a) Tính nồng độ cân bằng của H, và I2. b) Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng tổng hợp HI. 4.67. Một bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol Nj. Cho phản ứng xảy ra. Khi phản ứng đạl tới cân bằng, có 0,02 mol NH, tạo thành. Tính hằng số can bằng của phản ứng lổng hợp NH_V 4.68. Hằng số cân bằng của phản ứng: C 0 2(k) + Hj(k) <=> CO(k) + H ,0(k) ở 800(’c bằng 1. Nồng độ ban đầu của C 0 2 là 0,2 mol// và của H2 là 0,8 mol/1. Tính nồng độ cân bàng của 4 chất trong phản ứng. 4.69. Cho N2 và H2 phản ứng với nhau để tạo thành amoniac. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng khi: [N ,] = 3 mol// ; [H2] = 9m ol// ; [NH,] = 5 mol//. a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng. b) Tính nồng độ ban đầu của các chất. 57 4.70. Cho 1 mol axit axetic và 1 mol ancol etylic vào bình cầu, tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra: CH,COOH + C2H,OH <=> CH,COOC2H, + HzO Khi đạt trạng thái cân bằng, trong hỗn hợp có 2/3 mol este. Hỏi sẽ thu được bao nhiêu mol este khi đạt trạng thái cân bằng trong các trường hợp tương ứng với nồng độ các chất ban đầu: a) 1 mol axit + 2 mol rượu. b) 1 moi este + 3 mol H20 . 4.71. Cho phương trình phản ứng hoá học: 2 S 0 2 + 0 2 <=±2SOv Ở nhiệt độ t°c, nồng độ lúc cân bằng của các chất là: [SOJ = 0,2 mol// ; [ 0 2] = 0.1 moì/l ; [SO,] = 1,8 mo]//. a) Tính tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. b) Khi thể tích hỗn hợp giảm xuống ba lần thì cân bàng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? 4.72. Cân bằng của những phản ứng thuận nghịch sau đây: 1) COCl2(k)2N 0(k); AH = 180,5 kJ. 4) 2SO,(k) 2S 0j(k ) + 0 2(k); AH = 192 kJ. Chuyển dịch về phía nào khi: a) Tàng nhiệt độ của bình phản ứng. b) Táng áp suất chung. 4.73. Cho phương trình phản ứng thuận nghịch: 4HCl(k) + 0 ,(k ) ?=> 2H20(k) + 2Cl2(k); AH = -112,8 kJ. Những tác dộng sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của clo hay không? Ảnh hưởng như thế nào? a) Tăng nỗng độ oxi. b) Giảm áp suất chung. c) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. 4.74. Hỗn hợp A gồm S 0 2 và không khí có tỉ lệ số moi là 1 : 5. Nung nóng hổn hợp A với xúc tác v 20 , thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khỏi hơi của A so với B ia 0,93. 58 1. Tính hiệu suất của phản ứng trên. Cho biết không khí có 20% 0 2 và 80% N2 về thể tích. 2. Biết phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt. Hỏi cán bầng dịch chuyển theo chiều nào khi: a) Tãng nhiệt độ phản ứng? b) Thêm V2Os vào hệ phản úng? 4.75. Xét cân bằng hoá học ở pha lỏng: CH^COOH + C2H,OH *=ì CH,COOC2H, + H20 a) Viết biểu thức hằng số cân bằng Kc của phản ứng. Cho biết trong trường hợp nào nổng độ của HịO đuợc bỏ qua. b) Thực nghiệm cho biết ở 25°C: Trộn 1 mol Cl^COOH với 1 moi C2H,OH, khi cân bằng hoá học được thiết lập, xác định lượng CILCOOII còn lại là 1/3 mol. Tính Kx. c) Nếu ờ 25°C: Trộn ] moi CH,COOH với 0,5 moi C,H,OH thì số mol este thu được là bao nhiêu? 4.76. Phản ứng: CO(k) + Cl2 (k) <=> c o c ự k ) . được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi, nồng độ ban đầu của c o và Cl2 đều bằng 0,4 moi//. a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết ràng khi hộ đạt trạng thái can bằng thì chỉ còn 50% lượng c o ban đầu. b) Sau khi cân bằng được thiết lập, thém 0,1 mol c o vào 1 lít hỏn hợp. Tính nồng độ các chất lúc cán bằng mới thiết lập. 4.77. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín: N2 + 3Hj <=»2NH3 Ở nhiệt độ thí nghiệm, khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bàng ta cổ áp ¿uất riêng phần của các chất khí như sau: PN = 0,38 atm, PH_ =0,4atm , PNH - 2 atm. a) Tính hằng số cân bằng (theo áp suất) Kp. b) Lấy bớt H2 ra khỏi bình một lượng cho đến khi áp suất riêng phần của N2 ■ ở trang thái cân bàng mới đạt 0,45 atm. Tính áp suất riêng phần của NH„ II2 ở trạng thái cân bằng mới này. Biết nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm không đổi. 59 4.78. Cân bàng của phản ứng khử C 02 bàng C: C(r) + C 0 2(k )ç= i2C 0(k ) xảy ra ở 1090K với hàng số cân bàng K|, = 10. a) Xác định thành phần % khí c o trong hỗn hợp khi cân bằng, biết áp suất chung của hệ là: p — 1,5 atm. b) Để có hàm lượng c o bàng 50% về thể tích, thi áp suất chung p bàng bao nhiêu? 4.79. Ở 1000K, hàng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch: 2S02(k) + 0 2(k)<=>2S0v Kp=3,5 Tính áp suất riêng phần lúc cân bằng cúa S 0 2 và s o , nếu áp suất chung của hệ bằng 1 atm và áp suất cân bằng của 0 2 bằng 0,1 atm. 4.80. Cho 14,224 gam I2 và 0,11 gam H2 vào bình kín dung tích 1,12 lít ở nhiệt độ 400°c. Tốc độ ban đầu của phản ứng là V, = 9.10 s mol./ '.phút'1. Sau một thời gian, ờ thời điểm t, nồng độ của HI là 0,04 mol./ 1 và khi phán ứng: H2 + I 2 çà 2 H I đạt cân bằng thì [HI] = 0,06 mol./"1. a) Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch. b) Tớc độ tạo thành HI ở thòi điểm t là bao nhiêu? 60 Phần II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 1.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1. Đáp án đúng là D. Phương trình hoá học: CaCO,—^-*CaO + CO, T CaCCK, bị phữn húy nhiệt tạo thành 2 chất mới là CaO và C 0 2. 1.2. Đáp án đúng là c. Phương trình hoá học: NH, + HC1 -> NH4C1 Hai chất là NI I, và HC1 hoá hợp với nhau tạo thành chất mới NH4C1. 1.3. Đáp án đúng là B. Phương trình hoá học: 2Na + 2H20 ->■ 2NaOH + II, t Nguyên tố Na đã thay thế H trong phân tử HjO. 1.4. Đáp án đúng là A. Phương trình hoá học: CaCụ + Na,SO, -> CaSO, ị + 2NaCl Hai chất là CaCl, và Na2S 0 4 đã trao đổi thành phần cho nhau để tạo thành chất kết tủa CaS04. 1.5. Đáp án đúng lù B. Na2GO, và HC1 trao đổi thành phần cho nhau. 1.6. Đáp án đúng là D. Phương trình hoá học: Fe + C u C I, —> F e C l , + Cu 1.7. Đáp án đúng là A. Phương trình hoá học: Na20 + H O —»■ 2NaOH Hai chất NazO và H20 hoá hợp với nhau tạo thành NaOH. 61 1.8. Đáp án đúng là D. 1. Đốt than trong lò: c + 0 2 — »C02 hoặc 2C + 0 2 — — -»2CO 3. Nung đá vôi: CaCO, — CaO + C 0 2 Î 4. Tôi vôi: CaO + HjO —» Ca(OH)2 Còn các quá trình 2 và 5 chỉ là quá trình thay đổi trạng thái của cH không có sự tạo thành chất mới, nghĩa là không có phản ứng hoá học xảy ra 1.9. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố luôn luôn khỂ thay đổi. Nghĩa là không phải phản ứng oxi hoá - khử. 1.10. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn luôn thay đ Nghĩa ià luôn luôn xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. 1.11. Đáp án đúng là A. 1.12. Đáp án đúng là B. Ở các phản ứng 1, 2 và 4, từ một chất sau phản ứng tạo thành hai hay I chất mới. Đó là phản ứng phân hủy. 1.13. Đáp án đúng là D. Ỏ các phản ứng 1, 3 và 4, nguyên tử cùa đơn chất thay thế nguyên: của nguyên tố khác trong hợp chất. 1.14. Đáp án đúng là c . Ớ phản ứng 2 và 5, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi nén hí phản ứng này không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 1.15. Đáp án đúng là A. 1.16. Đáp án đúng là B. Số mol H+ = số mol HC1 = 0,05.0,2 = 0,01 (mol). Số mol OH = số mol NaOH = 0,05.0,2 = 0,01 (mol). i r + OH~ -> 11,0 0,01 mol 0,01 mol tỏa ra AH = -5 4 0 (J). —> Năng lượng tỏa ra khi 1 mol H+ tác dụng với 1 mol OH' là: 0,01 62 = -54000J = -54(kJ). 1.17. Đáp án đúng là D. Khi đốt 1 mol cacbon (tức là 12 gam) toả ra lượng nhiệt AH = -393 kJ. Khi đốt = 400 (mol) cacbọn toả ra lượng nhiệt: AH = -393.400 = -157200 (kJ). 1.18. Đáp án đúng là B. Để phân hủy 1 mol CaCO, cần +176 kJ. Để phân hủy = 5 (mol) CaCO, cần Q (kJ). Q = +176.5 = +880 (kJ). 1.19. Đáp án đúng là A. Tổng năng lượng cây nhận được = 3000.100.10 = 3.106 cal = 3.103 kcal. Trong đó chỉ có 10% tham gia phản ứng tổng hợp glucozơ, tức là 3.10\— = 300 (kcal). 100 300.180 v ậy m 6l„co„, = —7 ^ - = 8 0 ’ 2 4 (ẽam)- 673 1.20. Đáp án diing là A. Phương trình phản ứng trung hoà: M(OH)2 +H 2SO„ - * m so 4 +2H2o (1) Giả sử có 1 mol (98 gam) H2S 0 4 phản ứng. Khi đó khối lượng dung dịch axit H2S 0 4 là = 490 (gam). 20 Theo (1): Sau khi hoà tan 1 mol M(OH)2, khối lượng dung dịch là: " W e h = 490 + M + 34 , (490+ M + 34).27,21 , —> Sô mol MSO. tạo thành là: -------——------ = 1 —> M = 64. 100(M + 96) Vậy kim loại M là Cu. 1.21. Đáp án đúng là D. Hấp thụ khí C 0 2 vào dung dịch Ba(OH)j có thể xảy ra các phàn ứng: C 0 2 + Ba(OH)2 -> BaCO, i + H20 ( 1 ) Nếu dư C 0 2: BaCO, + C 02 + H20 -> Ba(HCO, )2 (2) Gọi n là số mol Ba(OH)2 tham gia phản ứng (1) nK ụ l | = n. 63 Gọi X là số mol BaCO, tham gia phản ứng (2). Ta có: —> Sô mol BaCO, còn lại = n - X - — — = 0,08 (mol). (I) Số mol CO, = n + X = —----- = 0,12 (mol). (II) 2 22,4 Giải hệ (1), (II) được: n = 0,1 -> a = — = 0,04 (mol//). 1.22. Đáp án đúng là c . Theo phương trình nhiệt hoá học: Khi tạo thành 2 mol HF đã toả ra 542,4 kJ. Khi tao thành —— = 19 mol HF đã toả AH (kJ). 20 542 4 AH = — — —.19 = -5152,8 (kJ). 2 1.23. Đáp án đúng là B. Theo phương trình nhiệt hoá học: Khi tạo thành ỉ mol HCl đã toả ra 92,13 (kJ). Khi tạo thành 0,5 mol HCl đã toả ra AH (kJ). -> AH = -92,13.0,5 = -46,065 (kJ). 2. Tự LUẬN 1.24. Phân loại các phản ứng hoá học: a) 4CrO, —^ ->2C r20 , + 3 0 2 t ; AM > 0 Phản ứng phân húy, thu nhiệt, có sự thay dổi số oxi hoá. b) K,S + CuC12 —» CuS 4 + 2KC1 Phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hoá. c) 2NO + Oz - > 2 N 0 2; A H c O Phán ứng hoá hợp, toả nhiệt, có sự thay đổi số oxi hoá. d) F e ,0 3 + 3 H ,— >2Fe + 3H20 ; AH > 0 Phán ứng thể, thu nhiệt, có sự thay đổi số oxi hoá. e) 2 K C 1 0 ,— ^->2KCl + 3 0 , t ; A H > 0 Phản ứng phân húy, thu nhiệt, có sự thay đổi sô' oxi hoá. 1.25. Phân loại các phản ứng hoá học: a) Phản ứng điểu chế etilen từ etanol: CH, -C H j - O H — »CH2=CH2 + HjO Phản ứng phân hủy. b) Phản ứng hiđro hoá propilen: CH2 = c h - c h , + H2 — - CH2 - CH, Phản ứng hoá hợp. c) Phản ứng của Na với etanol: 2Na + 2CH,CH2OH -» 2CH,CH2ONa + H2 t Phản ứng thế. d) Phản ứng điều chế N20 4 từ N 0 2: 2NOj -» N 20 4 Phản ứng hoá hợp. 1.26. a) Nhiệt phản ứng là nhiệt lượng toả ra hay hấp thụ trong một phản ứng hoá học. Nhiệt phản ứng được kí hiệu bằng AH. Phản ứng toả nhiệt có AH < 0, phản ứng thu nhiệt có AH > 0. (Trước đây phản ứng toả nhiệt kí hiệu là +Q, phản ứng thu nhiệt kí hiệu là -Q ). Một phản ứng được gọi là toả nhiệt nếu phản ứng đó giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt, tức là làm nóng môi trường xung quanh. Thí dụ phản ứng tôi vôi: Nước nóng tới mức sôi lên: CaO + H20 -» Ca(OH)j; AH<0. Một phản ứng được gọi là thu nhiệt nếu phản ứng đó hấp thụ năng lượng từ môi trường xung quanh, tức là làm cho môi trường lạnh đi. Thí dụ khi hoà tan NH4NO, vào nước thì nước bị lạnh đi rất nhiều. Phương trình nhiệt hoá học là phương trình hoá học có viết kèm theo nhiệt phản ứng. Thí dụ: C(r)+ 0 2(k)->.C 02(k) ; AH = -3 9 3 ,5 (kj). b) Nãng lượng liên kết là năng lượng tôi thiểu cần thiết để phá v ỡ ỳ . liên kết hoá học giữa hai nguyên tử, tạo thành các nguyên tử riêng lẻ i g thái khí. Quan hệ gĩữà năng lượng phá vỡ liên kết A - B (AHp) và naii^ iượng tạo thành liên kết A - B (AHT): Hai năng lượng này có trị sô' bằng nhau nhưng ngược dấu: AHp = -A H t Thí dụ đối với liên kết H - Cl: AHp = 430,9 (kJ), AHT = -430,9 (kJ). 65 Độ bền liên kết giảm dần từ fio đến iot: Ec_p > Ec_a > ECBr > Ec_, Nguyên nhân là do F là phi kim mạnh nhất (có độ âm điện lớn nhất), it cặp electron dùng chung mạnh nhất, muốn phá vỡ liên kết c - F phải tốn ing lượng nhiều nhất. Tiếp đến clo, brom và cuối cùng là iot. c) Tính nhiệt phản ứng: H2(k) + a 2(k) —> 2HCl(k> ; AH, ẠH,= (-2.432) - (-435,9 - 242,4) = -1 85,7 kJ: phản ứng toả nhiệt. 2HgO -> 2Hg + 0 2 ; AH2 AH2= (-2.61,2 - 498,7) + (2.355,7) = +90,3 kJ: phản ứng thu nhiệt. 1.27. a) Bản chất của phản ứng hoá học là phá vỡ các liên kết cũ, hình thành c liên kết mới (hợp chất mới), h) Các phản ứng có thể xảy ra: CjH,OH + HC1 -> C2H,C1 + H20 ; AH, (1) C2H,OH + 2HC1 -► C2H6 + Cl2 + H20 ; AH’, (1 ’) C2H,OH + HI -> C2H,I + H20 ; AH2 (2) C2H,OH + 2HI C2H„ + 12 + H20 ; AH’2 (2 ’) Để biết phản ứng xảy ra theo hướng nào có lợi về mặt năng lượng hơn, n tính hiệu ứng nhiệt phản ứng 1 và 1’; 2 và 2’. AH -A H ' =F„_+F _ -F __ - F u n i ° 1 I c c - a H -C I c a - a C c - H = -3 4 7 ,3 + (-430,9) - (-242,7) - (-410) = -1 2 5 ,5 (kJ). -> Phản ứng xảy ra chủ yếu theo phản ứng (1). AH2 - AH '2 = Ec_, + E„_, - E,., - Ec_h = -223,8 - 297,9 + 151 + 410 = 39,3 (kJ). —» Phản ứng xảy ra chủ yếu theo phản ứng (2’). 1.28. a) Nhiệt tạo thành là nhiệt tạo ra hay hấp thụ trong phản ứng tạo thành loi hợp chất từ các đơn chất. Nhiệt phản hủy là nhiệt toả ra hay hấp thụ khi phân hủy 1 mol hợp ít thành các đơn chất. Nhiệt tạo thành và nhiệt phân hủy của một hợp chất có trị số tuvệt đối Ìg nhau nhưng trái dấu. Thí dụ: C(r)+ 0 2(Jt)-» C 0 2(k) ; AHT = -3 9 3 ,5 (kJ). C 02(lo- > c (r)+ 0 2(k) ; AHp =+393,5 (kJ). b) Cách tính nhiệt phản ứng theo nhiệt tạo thành: C«H«(I) + 7 ,5 0 2(k) -> 6C 02(k) + 3H20 (I); AH (1) Nhiệt tạo thành AH,: Ta có: C6H6(|j —> 6C(r) + 3H2(k); -A H , (2) C(ri + ®2(k) COJ(k) ’ a h 2 (3) ^ 2(k) + T ^ 2(k) H20 (|) ’ AH, (4) Nhân phương trình (3) với 6 ta có phương trình (3 ’), nhân phương trình (4) với 3 ta có phương trình (4’) rồi cộng gộp các phương trình (3 ’), (4 ’) ta có phương trinh (1), như vậy: A H =6AH 2 + 3A H ,-A H , Áp dụng bằng số: AH = 6.(-393,5) + 3 .(-2 8 5 ,8 )-(-4 8 ,6 ) = -326,7 (kj). 1.29.1. Các phương trình hoá học: H2 + —Oj -> H 20 ; AH, = -2 4 1 ,8 (kJ). CH4 + 2 0 2 -» C 02 + 2H20 ; AH2 AH2 =A ỊỈco2 + 2AHHj0 -A H ch = -3 9 3 ,7 -2 .2 4 1 ,8 + 74,9 = -802,4 (kJ). CO + —0 , -> C 0 2; AH, AH, =AH C0? -A H co = -3 9 3 ,7 + 110,5 = -283,2 (kJ). SỔ mol các khí: nH = ^ — = 6,25 (mol). H; 100.22,4 1 1n12 1 101 15 5 nrH = -•— = 0.893 (mol) ; nC()= — - — = 6,919 (mon CHj 100.22,4 100.22,4 Nhiệt toả ra khi đốt cháy lm 3 khí bằng: -6,25.241,8 - 0,893.802,4 - 6,919.283,2 = -4187,25 (kJ). 2. a) Có thể giải theo các ankan riêng rẽ pentan và hexan. ở đây dùng phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình n của 2 ankan C-H - : Mankan = 38,8.2 = 77,6 = 14n + 2. —> n = 5,4. 67 Phương trình phản ứng cháy: C ,4H,2, + 8 ,6 0 2 —> 5,4C 02 + 6 ,4 H jO (1) Theo (1) thì tỉ lệ thể tích hơi xăng: thể tích oxi = 1 : 8,6. Do đó, tỉ ]ệ thể tích hơi xăng: thể tích không khí = 1 : (8,6.5) = 1 : 43. b) Tính nhiệt toà ra khi đốt cháy 56 lít xăng: Theo cổng thức đề bài cho ta có: AH = (2 2 1 ,5 -6 6 ,5 .5 ,4 ). = -9497,5 (kJ). 22,4 1.30. a) Vì 1 mol H20 hoá hơi hấp thụ 43,93 kJ, do đó nhiệt toả ra khi tạo thành 1 mol H¿0 lỏng từ H2 và 0 2 phải bàng -241,83 - 43,93 = -285,76 (kJ.m or1). Vậy phương trình nhiệt hoá học là: H2(k, + ị o 2ik) -> H20 (1) ; AH = -285,76 (kJ). b) Tính AH của phản ứng: 3Fe30 4 + 8A1 -> 4A12Oj + 9Fe ; AH (1) AH = 4 .A H Alj0i-3 A H R, t>4 = 4.1670 + 1117.3 = -3329 (kJ). Cứ 3 moi F e ,0 4 và 8 mol Al tức 3.232 + 8.27 = 912 (gam) hỗn hợp phản ứng toả ra 3328 kJ. Vậy để toả ra 665,25 kJ cẩn: 912.665,25 10„ „ e , „ x ----- ——— = 182,25 (gam). 3329 II. PHẨN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1. Đáp án đúng là c . - Số oxi hoá của K là +1. - Số oxi hoá của o là -2 . - Số oxi hoá của Mn là X. - » + 1 + X + ( - 2 . 4 ) = 0 - > X = + 7 . 2.2. Đáp án đúng ]à D. - Số oxi hoá của K là +1. - Số oxi hoá của o là -2 . - Sô' oxi hoá của Cr là X. —> (+1.2 ) + 2x + ( —2.7^ = 0 -r> X = + 6 . 68 2.3. Đáp án đúng là c . 2.4. Đáp án đúng là D. 2.5. Đáp án đúng là B. Chất bị oxi hoá cũng là chất khử. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất khử cũng íà chất nhường electron. 2.6. Đáp án đúng là c . Chất bị khử cũng là chất oxi hoá. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất nhận electron. 2.7. Đáp án đúng là D. +5 Trong phản ứng này ion NO’ có N đã thu electron để giảm số oxi hoá 44 xuống N ở N 0 2: N (N 0 ‘ ) + e - > N ( N 0 2) Do đó, ion NO, là chất oxi hoá. 2.8. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này Zn đã nhường 2 electron để trở thành ion Zn2+. Zn —> Zn + 2e Do đó, nguyên tử Zn là chất khử. 2.9. Đáp án đúng là c. Trong phản ứng này số oxi hoá của nguyên tô' oxi không thay đổi và luôn bằng -2 . 2.10. Đáp án đúng là c . Sự khử là sự làm giảm số oxi hoá của chất: +7 +4 Mn -» Mn 2.11. Đáp án đúng là B. Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoá của chất: 0 ■ +3 AI -> AI 2.12. Đáp án đúng là B. ở đây dã xảy ra sự oxi hoá Fe thành Fe2+. 2.13. Đáp án đúng là c . ỏ đây đã xảy ra sự khử Cl2 thành 2C1“. 2.14. Đáp án đúng là c. ở đây ion c r bị oxi hoá thành nguyên tử c i. 69 2.15. Đáp án đúng là B. Ở đây ion H+ bị khử thành H . 2.16. Đáp án đúng là D. Pb bị oxi hoá thành Pb3+, Cu2+ bị khử thành Cu. 2.17. Đáp'án đúng là B. Ion Sn2+ là chất oxi hoá, vì nó thu electron: Sn2+ + 2e —> Sn 2.18. Đáp án đúng là D Sự khử ion Fe,+ thành ion Fe2+ 2.19. Đáp án đúng là A. Ion Ag+ là chất oxi hoá, nó nhận electron của ion Fe2+ : r ------1 Ag++ Fe2+ —» Ag + Fe’+ 2.20. Đáp án đúng là c . +1 - I 0 Phân tử HCIO là chất oxi ho_á, nó nhận electron của HC1, thành Cl2. 2.21. Đáp án đúng là D. 2.22. Đáp án đúng là B. Nguyên tử Cu nhường electron, tăng sô' oxi hoá: Cu bị oxi hoá. Phân tử Cl2 nhận electrón, giảm số oxi hoá: Cl2 bị khử. 2.23. Đáp án đúng là A. 3 ý sai là: Sự hoà tan axit sunfuric vào nước; Sự phân hủy đá vôi và sự tương tác của xút với axit HC1. 2.24. Đáp án đúng là c . 2.25. Phản ứng ờ đáp án D không phải là phản ứng oxi hoá - khử: - Trong phản ứng này không có chất nào thay đổi số oxi hoá. 2.26. Đáp án đúng là c . - Phản ứng thứ nhất: NaBr + AgNO, -» AgBr 4 + NaNO, Đây là phản ứng trao đổi. - Phản ứng thứ hai: 2Na Br + c ì 2 -» 2Na Cl + Br2 Đây là phản ứng oxi hoá - khử. 70 2.27. Đáp án đúng là A. Trong phản ứng này: Na -» Na+ + e Nguyên tử Na bị oxi hoá thành ion Na+. 2.28. Đáp án đúng là D. Phương trình khử ion A l1+ : Al1+ + 3e —» Al (1) Theo (1): Số mol e = 3 số mol Al,+ = 3.1,5 = 4,5 (mol). 2.29. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng này: Fe2+ -» Fe3+ + e Fe2+ bị oxi hoá. N (N 0 ;) + e - > N ( N 0 2): N O 'bị khử. 2.30. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng: 2HgO —» 2Hg + 0 2 Hg2+ —> Hg° và o 2* -> o 0 : Có sự thay đổi số oxi hoá, do đó, đày là phản ứng oxi hoá - khử. 2.31. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng: 2HNO, + 3H2S -> 3S + 2NO + 4H20 N (N O ;) + 3 e-> N (N O ) s 2 —> s + 2e Phản ứng xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của các chất, đó là phản ứng oxi hoá - khử. 2.32. Đáp án đúng là D. Trong phản ứng: 2A1 + 3H2S 0 4 -> A12 (S 0 4),+ 3 H 2 1 AI AI + 3e 2H+ + 2e —> H2 Phản ứng xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của các chất, đó là phản ứng oxi hóa - khử. 71 2.33. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng này: M n(M nO j)-» M n(M nClj) và C1->C1: Đây là phản ứng oxi hoá - khử. 2.34. Đáp án đúng là B. lon Cu2* bị khử thành nguyên tử Cu. 2.35. Đáp án đúng là A. Ion Br bị oxi hoá thành B r. 2.36. Đáp án đúng là D. Trong phản ứng này: Cu2+ + 2e -> Cu Số mol electron = 2.SỐ mol Cu2+ =2.1 = 2 (mol). 2.37. Đáp án đúng là B. +4 +2 _ Trong phản ứng này: M n(M n02) + 2e -» M n(M nClj) Sô mol electron = 2.SỐ mol M n02 = 2.1 = 2 (mol). 2.38. Đáp án đúng là c . Ta biết: A lu + 3 e -> A l -> Số mol electron = 3.số mol Al',+ = 3.1,5 = 4,5 (moi). 2.39. Đáp án đúng là D. Ta biết: Cu —> Cu2+ + 2e -» Sô' mol electron = 2. số mol Cu = 2.2,5 = 5,0 (mol). 2.40. Đáp án đúng là D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của một sô' nguyên tố tham gia phản úmg. 2.41. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này: N (N O j) + 2e -> N (N O ) : N 0 2 là chất oxi hoá. N (N 0 2) -> N ( n o ; ) + le : N 0 2 là chất khử. 2.42. Đáp án đúng là A. Trong phản ứng này: 2 0 ( H j 0 2 ) + 2e -> 2 0 : H20 2 là chất oxi hoá. M n(M nS04) -> M n(M nOj) + 2e : M nS04 là chất khử. 72 2.43. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này: n ị n h ; ) -> N (N j ) + 3e : chất khử N (N O j) + 3 e -> N (N 2) : chấtoxi hoá. -» NH4NOj vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. 2.44. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng: NH, + C 0 2 + H20 -> NH4HCO, Không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố tham gia phản ứng, do đó không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 2.45. Đáp án đúng )à c . Trong phản ứng: CaCO, —^ C a O + C 0 2 Î Không có sự thay đổi số oxi hoá -> phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 2.46.1. Đáp án đúng là B Đó là phản ứng (1). Ion H (N H ,) thể hiện tính oxi hoá. 2. Đáp án đúng là A. 3 phản ứng trong đó NH, thể hiện tính khử là: (2), (4) và (7). 3. Đáp án đúng là c . 3 phản ứng trong đó NH, không là chất oxi hoá, không là chất khử là: (3), (5) và (6). -3 + Trong 3 phản ứng này, số oxi hoá của N và của H không thay đổi. 2.47. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng: FeO + H2 -> Fe + H20 lon Fe2+ + 2 e -> Fe : Feí+thể hiện tính oxi hoá. 2.48. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng: 4FeCl2 + Oj + 4HC1 4FeCl, + 2H20 lon Fe2+ -* Fe1+ + le : Fe2+thể hiện tính khử. 73 2.49. Đáp án đúng là D. Phương trinh phản ứng: - Sơ đồ phản ứng: Cu2+ + AI -> Cu + A l3+ Cu2+ + 2e -> Cu : Cu2+ là chất oxi hoá ( 1 ) AI -> A l,+ + 3e : AI là chất khử (2) Trong phản ứng oxi hoá - khử, sô' electron chất khử cho bằng sổ' electron chất oxi hoá nhận. Do đó, để cân bằng số electron cần nhân nửa phàn ứng ( L) với 3 và nhân nửa phản ứng (2) với 2. Ta có: 3Cu2+ +'2A1 -> 3Cu + 2A11+ - Phản ứng đã cân bằng: 3 mol Cu2+đã oxi hoá 2 mol Al. 2.50. Câu diễn tả sai là D. Trong phản ứng nảy, nguyên tử C1 oxi hoá Fe2+ : v i r t Cl + Fe2+ -» c r + Fe?+ 2.51. Đáp án đúng là c. Trong phản ứng: 2KCIO, — >2KC1 + 3 ổ 2 +5 - 1 +.S C1+ 6e -> Cl : Cl là chất oxi hoá hay chất bị khử. -2 I) -2 2 0 -> 0 2+ 4 e : o là chất khử hay chất bị oxi hoá. 2.52. Đáp án đúng là A. Trong phản ứng này: Cu -> Cu + 2e : Cu là chất khử N^NOj ị + e -> N (N O j ) : NO^ là chất oxi hoá. 2.53. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng điện phân này: ° " C1 —-:i—>C1 : lon c r bị oxi hoá thành nguyên tử C1. 2.54. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng này: Pb Pb + 2 e : Pb bị oxi hoá thành Pb2+. Cu2++ 2 e —>Cu: Cu2+bị khử thành Cu. 74 2.55. Đáp án đúng là A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử có chất hữu cơ (CfiHI20 6) tham gia. Cẩn chú ý: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon bao giờ cũng có hoá trị IV, nhưng số oxì hoá của nó cố thể có nhiều giá trị, thay đổi từ - 4 đến +4 tuỳ thuộc vào liên kết của cacbon với các nguyên tố khác. Liên kết giữa cacbon với cacbon có số oxi hoá bằng 0. Khi tính số oxi hoá của cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ, có thể lấy sô' oxi hoá trung bình của tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử, thực ra số oxi hoá của từng nguyên tử cacbon có khác nhau. Áp dụng để cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: H22On + H2 s o 4đặc -> c o 2 1 + s o 2 1 + h 2o ■Ki +4 s + 2e —> s .2 4 [) +4 12C —» 12C + 48e . 1 Ci2H22O m + 24H 2S 0 4đặc —> 12C02 + 2 4 S 0 2 + 3 5HjO Phương trình phản ứng đã được cân bằng với các hệ số lần lượt là: 1, 24, 12,24,35. 2.56. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: +3 0 -3 +X/3 C „ H ,-N 0 2 +Fe + H 2Q <57111- >C6H ,-N H 2 +F e30 4 +3 -3 N + 6e -» N .4 0 +S/3 3Fe -> 3Fe, + 8e .3 6CfiH5- N 0 2 + 9Fe + 4H20 -> 4C6H5-N H 2 + 3Fe30 4 Phương trình phản ứng đã được cân bằng với các hệ số lần lượt là: 4, 9, 4,4, 3. 2.57. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: NH,+Oj ->NO + H,Õf N -> N + 5e .4 » 0 2+ 4 e —> 2 0 .5 4NH , + 5 0 2 -> 4NO + 6H20 Phương trình phản ứng đã cân bằng với các hệ số: 4, 5, 4 và 6. 75 2.58. Đáp án đúng là A. Gân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: MnO~ + Sn2+ + H+ +7 Mn + 5e - +2 +4 Sn —> Sn+2e Mn + Sn4+ + H20 +2 Mn 2M n +5Sn -> 2Mn +5Sn Trong phản ứng này Sn2+là chất khử, MnO^ là chất oxi hoá. Tỉ lệ sô' mol chất khử và chất oxi hoá là 5 : 2. 2.59. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: h 2s + o 2 - > s o 2 + h 2o -2 +4 s —> s + 6e 0 2 + 4e • 20 2H2S + 3 0 2 ■ 2 S 0 2 + 2 H 20 Các hệ sổ cân bằng là: 2, 3, 2 và 2. 2.60. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khừ: Cu + HNO, -> C u (N O ,) + N 0 + H20 Cu -> Cu+ 2e .3 +5 +2 N + 3e —> N 3CU + 2 H N O ,-> 3 C u (N 0 ,) + 2 N 0 (1) Theo (1): Có 6 phân tử HNO, tạo 3 phân tử muối Cu (N O ,) và 2 phân tử HNO, bị khử. Phương trình phản ứng cân bằng: 3Cu + 8HNO, -> 3Cu (n o , ) + 2 N 0 + 4H 20 2.61. Đáp án đúng là c. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: 76 AI + HNO, —» A^NO,)^ + N 20 + HjO AI -> Ắ l +3e +1 2N2 N + 8 e 8A1 + 6HNO, -> 8 A 1 (N 0 ,),+ 3 N 20 Ngoài 6 phân tử HNO, bị khử còn 3.8 = 24 phân tử HNO, tạo muối. Do đó, phương trình phản ứng cân bằng: 8A1+ 30HNÕ, -> 8 AI (N O ,), +3NjO + 15HjO Tổng hệ số chất phản ứng là 8 + 30 = 38 Tổng hệ sô' các sản phẩm là 8 + 3 + 15 = 26. 2.62. Đáp án đúng là A Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: Mg + HNO, -» M g(N O ,)2 + N 2 + H 20 +2 Mg -» Mg + 2e 2N + lOe -> N, 5Mg + 2HNO, —> 5M g(NO, )2 + N 2 (1) Theo (1): Có 5.2 = 10 phân tử HNO, tạo muối nên phương trình cân bằng là: 5Mg + ]2HNO? ->5Mg(NO,)2+N2+6HjO Tổng hệ số cân bầng là: 5 + 12 + 5 + 1 + 6 = 29. 2.63. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: K M n 0 4 + KI + H2S 0 4 +7 +2 Mn + 5e —> Mn - I I) 2 I —> I2 + 2e ■K2S 0 4 + M nS04 + I2 + H 20 2K M n04 + 10KI + 8H2SO„ 6K2S 0 4 + 2M nS04 + 5I2 + 8H20 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng là: 2, 10 và 8. 2.64. Đáp án đúng là A. Cán bàng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: 77 c , h 7o h + ổ 2 -» c o 2+ H2 ổ 3C —> 3C + 18e Oj + 4e —> 2 0 .2 .9 2C3H7OH + 9 0 2 -» 6C 02 + 8H 2ơ Hệ số cân bằng là: 2, 9, 6 và 8. 2.65. Đáp án đúng là c. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khả: CuS + HNO, -> CuS04 + N 0 2 + H20 -2 +6 s —> s + 8e +5 +4 N + le -» N CuS + 8HNO, -> CuS04 + 8NO-, + 4H 20 Hệ số cân bằng của phản ứng là: 1,8, 1, 8 và 4. 2.66. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: Na2SO, + KMnO„ + H20 Na2S 0 4 + M n 02 + KOH +4 +6 s —> s 2e +7 +4 Mn + 3e -> Mn 3Na,SO, + 2K M n04 + H ,0 -> 3Na2S 0 4 + 2M nơ2 + 2K0H Hệ số cân bảng của các chất phản ứng là: 3, 2 và 1. 2.67. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phàn ứng oxi hoá - khử: KM nơ4 + HC1 -> KC1 + MnCl2 + cụ t + HjO +7 Mn +5e ■ +2 Mn 2C1" ■ Cl2+ 2e 2KMnO, +16HCI 2KCI + 2MnCI, +5C1, T + 8H:0 cua phương trình hoá học trên là: 2, 16, 2, 2. 5 và 8. 78 2.68. Đáp án đúng là c. Cân bàng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: Zn + HNO, -> Zn(N O ,)2 + NH4NO, + HjO 0 +2 Zn —> Zn+ 2e .4 4Zn + ÌOHNO, —> 4Zn(N O ,) + N H 4NO, + 3H 20 Hệ số cân bằng của phản ứng là: 4, 10. 4, 1 và 3. 2.69. Đáp án đúng là A. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: KMnơ4 + H20 2 + H2S 0 4 —> K2S 04 + M nS04 + 0 2 + H20 +7 M n + 5 e —»ỉ* .2 2 0 —>ổ2 +2 .5 2KM n04 + 5H2Oj + 3H2S 0 4 -> K2S 0 4 + 2M nS04 + 5 0 , + H20 Hệ số cân bàng của các chất phản ứng là: 2, 5 và 3. 2.70. Đáp án đúng là B. Càn bàng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: +2-1 Jfj +4 FeS, —> Fe + 2S + lle .4 I) -2 o , + 4e -» 2 0 .11 4FeS2 + 1 10 2 -> 2Fe20 , + 8S02 Hệ số cán bằng của phản ứng là: 4, 11,2 và 8. 2.71. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: FeS04 + KM nơ4 + H2S 0 4 -> Fe2 (so , l + K2S 0 4 + MnSO, + H20 2 F e —>2Fe + 2e .5 +7 +2 M n + 5 c —»Mn .2 10FeSOj + 2KMnOj + 8H2SOj -> 5 F e,(S 0 4) + K .so ,+ 2 M n S 0 4 + 8H ,0 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng là: 10, 2 và 8. 2.72. Đáp án đúng là A. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: K2Cr20 7 + SnClj + HC1 -» SnCl4 + KC1 + CrCl, + HjO +2 +4 Sn —> Sn + 2e 2Cr + 6e -> 2Cr K2Cr20 7 + 3SnCl2 + 14HCI -> 3SnCl4 + 2KC1 + 2CrCl, + 7H20 Hệ số cân bằng của các chất phàn ứng là: 1,3 và 14. 2.73. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: FeS2 + HNO, -> Fe2 (S 0 4)3 + H2S 0 4 + NO + í 1 ,0 2FeSj —> 2 Fe + 4 s + 30e +5 +2 N + 3e -> N .1 .10 2FeS2 + IOHNO, Fe2 ( s ơ 4), + H2SO, + ÌONO + 4H 20 Hệ số cân bằng của phản ứng là: 2, 10, 1, 1, 10 và 4. 2.74. Đáp án đúng là D. Phương trình phản ứng được cân bằng: 3M2O s + (24 - 2x)H NO , 6M (NO?), + 2 (3 - x)N O t + (1 2 - x)H 20 1) Cách suy luận tlìứ nhất: - Khi X = 1, phương trình có dạng: 3 ivrỊo + 22 HNO, -> 6 M (N O ,), + 4 N ổ t + 11H20 Đây là phản ứng oxi hoá - khử. - Khi X = 2, phương trình có dạng: 6 MO + 2 0 HNO, -» 6 M (N O ,)3 + 2 N ỏ f + 1 OHjO Đây là phản ứng oxi hoá - khử. - Khi X = 3, phương trình có dạng: MjO, + 6HNO, ->2M (NO,) 3 +3H2ơ Đây là phản ứng trao đổi. 2) Cách suy luận tliứ hai: Ta có thể suy luận nhanh như sau: Phảh ứng có sự thay đổi số oxi hoá của các chất - Đó là phản ứng oxi hoá - khử. - Khi X = 3 hệ số của NO bằng 0, nghĩa là không có NO bay ra. Sô' oxi +3 +5 hoá của M và của N không thay đổi —> Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá - đó là phản ứng trao đổi. 2.75. Đáp án đúng là c. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: p + UNO, + H ,0 -> H ,P 04 + NO p —» p + 5e +5 +2 N + 3 e -> N 3P + 51INO, + 2H20 -» 3H ,P04 + 5NO Hệ số cân hãng cứa phản ứng là: 3, 5, 2, 3 và 5. 2.76. Đáp án đúng là c. Tách thành 2 phương trình phản ứng để cân bằng: 1) Al + HNO, -► A 1 (N 0 ,)3 + N 20 + H20 0 AI > AI + 3e 2N +8e -> 2N .3 8A1 + 3ŨHNO, -» A 1(N 03)s + 3 N 20 + 15H20 2) Al + H N O ,-» A l(N 0 1)3+ N 2+ H 20 (> (1) AI • AI + 3e 2N + lOe —> N, .10 .3 10 AI + 361INO, -> ] OAI ( n o , )? + 3N 2 + 18H20 (2) Đế có tỉ lệ số mol: nN (J : nN = 2 :3 , phải nhân phương trình (1) với ? nhân phương trình (2) với 3. Khi đó ta có: nAi :rV o : v = 4 6 : 6 :9 2.77. Đáp án đúng là A. FeO + HNO, -> Fe(NO, \ + NOj + NO + 2H20 Tách thành 2 phương trình phản ứng rồi cân bằng từng phương trình, ta có: FeO + 4HNO, F e(N O ,)i + N 0 2 + 2H 20 (1) 3FeO + !OHNO, -^3Fe(N O ,X + N 0 + 5H20 (2) 81 Để có tỉ lệ nNOj :n NO = a :b , ta nhân phương trình (1) với a và nhân phương trình (2) với b. Khi đó ta có phương trình phản ứng: (a + 3b)FeO + (4a + lOb)HNO, -> (a + 3b)Fe(N O, \ + aNOj + bNO +(2a + 5b)H 20 Hệ sô' của phương trình hoá học là: (a + 3b),.(4a + 10b),(a + 3b),a,b và (2a + 5 b ). 2.78. Đáp án đúng là B. Tách Ihành 2 phương trình phản ứng và cân bàng từng phương trình: 1) Fe + HNO, -> Fe(NO , )3 +N O + H20 Fe -> Fe + 3e +s +2 N + 3e —» N Fe + 4HNO, -> F e (N O ,)3 + NO + 2H2ơ (1) 2) Fe + HNO, -> Fe(NOj)_, + N 20 + H20 F e —> F e+ 3 e .8 2N + 8e -» 2N j .3 8Fe + 3ŨHNO, -> 8Fe(NO, ị + 3N20 + 15H20 ^ (2) Để có tỉ lệ mol nNO : nN;() ta phân phương trình (1) với 3 và nhân phương trình (2) với 2. Khi đó: n N 0 • n N , o = ( 3 - l ) : ( 3 - 2 ) = 1 : 2 và phương trình phản ứng cân bằng là: 19Fe + 72HNO, -> 19Fe(NO , )3 + 3NO + 6 N 20 + 36H zO Hệ số cân bằng của phương trình hoá học trên là: 19, 72, 19, 3, 6 và 36. 2.79. Đáp án đúng là c. Đây là phán ứng tự oxi hoá, lự khử. Chất oxi hoá và chất khử nằm ở cùne một nguyên tố. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: 82 """