"
333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hoá Học Chọn Lọc Cấu Tạo Chất Tập 1
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hoá Học Chọn Lọc Cấu Tạo Chất Tập 1
Ebooks
Nhóm Zalo
HOẠI - PHAN TƯỜNG LÂN
CÂỤ HỎI & BÀI TẬP HOÁ HỌC CHỌN LỘC CẤU TAO CHAT (CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT) Tập1
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM
N G U Y Ễ N VĂN T H O Ạ I - PHAN T Ư Ờ N G LÂN
CÂU HỎI & BÀI TẬP■
HOÁ HỌC CHỌN LỌC • • • T7ạp i - dcíĩA fạo c\\ốả (CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT)
* Cấu tạo nguyên tử
* B ản g tuần hoàn các nguyên tố h o ả hoc * Liền kết hoá học
llO T Ọ O ĩy Ẩ r .T .i^ '- '
. ■;!
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM
LỜI Nói ĐẦU
Cuốn sách “333 câu hỏi và bài tập Hoá h ọc chọn lọc - cấ u tạo ch ất' là một trong những chuyên đổ nâng cao Hoá học Trung học phổ thông nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo để học tốt môn Hoá học.
Nội dung cuốn sách gồm hai phần:
Phẩn I: Câu hỏi và bài tập
Nội dung câu hỏi và bài tập (trắc nghiệm và tự luận) rất đa dạng, điển hình tổng quát về cá c chủ đề:
1. Nguyên tử;
2. Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn cá c nguyên tố hoá học; 3. Liên kết hoá học.
Phẩn II: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập
Những câu hỏi và bài tập ỏ phần I được hướng dẫn trả lời và giải một cách chi tiết, ngắn gọn, rõ ràng nhằm giúp cá c em học sinh nắm vững và mỏ rộng kiến thức đã học.
Hy vọng rằng, cuốn sách này s ẽ là nguồn tài liệu tham khảo tin cậy tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh tiếp thu có hệ thống, củng cỏ' và vận đụng tốt kiến thức Hoá học vào học tập, ôn tập và thi cử.
Cuốn sách “333 câu hỏi và bài tập Hoá h ọc ch ọn lọc - c ấ u tạ. c h ấ f’ được xuất bản lần đẩu, chắc khó tránh khỏi những sai sót. Tác gif mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa đ ể lần ; bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ
3
Phần I
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. NGUYÊN TỬ
1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1.1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bời
A. proton. B. nơtron. c . proton và electron. D. proton và nơtron. 1.2. Trong mọi nguyên tử đều có
A. proton và electron. B. proton và nơtron. c . nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. 1.3. Trong mọi nguyên tử đều có
A. số proton bằng sô' nơtron. B. số proton bằng số electron, c . số electron bằng số nơtron. D. số proton lớn hơn số electron. 1.4. Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u (u còn được gọi là đvC) có khối lượng
A. 1,96.10~27 kg. B. 1,66.10 2í> kg. c. 1,66.10“27 kg. D. 1,69.10 27 kg. 1.5. Nguyên tử trung hoà điện là do có
A. các hạt nơtron không mang điện.
B. số hạt proton bằng số hạt nơtron.
c . số hạt nơtron bằng số hạt electron.
D. số hạt proton bằng sò’ hạt electron.
1.6. Số khối là
A. khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. khối lượng của nguyên tử.
c . tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tủ. D. tổng số proton và số nơtron trong hạt nhân.
1.7. Đại lượng đặt trưng cho một nguyên tố hoá học là
A. số khối của nguyên tố.
B. số electron trong nguyên tử.
c . điện tích hạt nhân, tức là số proton trong hạt nhân.
D. khối lượng nguyẻn tử.
5
1.8. Biết số khối A của một nguyên tử thì chưa xác dịnh được
A. số proton. c. số electron.
B. số nơtron. D. cả A, B và c.
1.9. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Số A bằng số khối lượng của hạt nhân nguyên tử tính bàng u. B. Số khối là số nguyên.
c. Sô' khối bằng tổng số proton va nơtron cùa hạt nhân. D. Số khôi của hạt nhân hiđro bằng 1.
1.10. Cho các nguyên tử: 'ịc, '*N, ” 0 , '¿F, ;*Ne.
Có bao nhiêu nguyên tử có cùng số nơtron?
A. 2. nguyèn tử. c. 4 nguyên tử.
B. 3 nguyên tử. D. 5 nguycn tử.
1.11. Hãy chọn định nghĩa đúng về nguyên tố hóa học.
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng số khối.
B. có tính chất hóa học giống nhau,
c. có cùng điện tích hạt nhân.
D. có khối lượng giống nhau.
1.12. Nguyên tử của nguyên tô X được cấu tạo bởi 36 hạt (proton, nơtron và lcctron). Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
1. Sô đơn vị điện tích hạt nhân z là
A. 10.
c. 12.
2. Số khối A của hạt nhãn là A. 23.
c. 25.
B. 11. D. 15.
B. 24. D. 27.
1.13. So sánh nguyên tử 2 1 le với nguyên tử ’Li thấy: À. Nguyên tử He ít hơn nguyên tử Li 2 proton.
iNguyen lư n e II nơn nguyen IU LI 1 piuiuu. \ ÌNguyên tử He ít hơn nguyên từ Li 3 nơtron.
6
1.14. Hãy chọn định ngKĩa đúng về đồng vị:
Đồng vị là
A. những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có cùng số proton trong hạt nhân, nhưng có sô' nơtron khác nhau nên có số khối khác nhau. B. những nguyên tử có cùng sô' khối A.
c . những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
D. những nguyên tử có cùng khổi lượng.
1.15. Từ kí hiệu ’Li có thể suy ra:
A. Hạt nhân nguyên tử liti có 3 proton và 7 nơtron.
B. Nguyên tử liti có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron. c . Liti có số khối là 3, sô' hiộu nguyên tử là 7.
D. Nguyên tử liti có 7 proton và 3 nơtron.
1.16. Các đồng vị có sô' khối khác nhau là do khác nhau về:
A. sô' proton. B. số nơtron.
c . số electron. D. số hiệu nguyên tử.
1.17. Một đồng vị của nguyên tố sắt là j‘Fe. Nguyên tử của đổng vị này gồm: A. 26 proton, 26 elecừon và 56 nơtron.
B. 56 proton, 26 electron và 26 nơtron.
c . 56 proton, 56 nơtron và 26 electron.
D. 26 proton, 26 electron và 30 nơtron.
1.18. Trong tự nhiên, đổng tổn tại hai đồng vị “ Cu và “ Cu. Nguyên tử khối trung bình cùa đổng là 63, 54 đvC.
Thành phần phẩn trăm của đổng vị "Cu trong tự nhiên là
c. 27%.B. 80%.
A. 73%.
D. 63%.
1.19. Nguyên tử khối ữung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết 35 Br chiếm 54,5%.
Số khối của đổng vị thứ hai là
A. 80. c. 82.
B. 81.
D. 81,5.
1.20. Trong tự nhiên, đổng có hai đổng vị “ Cu và 6 5Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.
Phẩn trăm khối lượng của “ Cu trong phân tử Cu20 là
A. 88,82%. c . 72,18%.
B. 63,51%.
D. 64,84%.
7
1.21. Nguyên tử ỉj|K có sô' proton, số electron và số nơtron lần lượt là
A. 19; 20 và 39. c. 20; 19 và 39.
B. 19; 20 và 19. D. 19; 19 và 20.
1.22. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn. B. Các electron trong cùng một phản lớp có mức năng lượng bằng nhau, c. Các electron chuyển động không tuãn theo quỹ đạo xác định. D. Các elcctron trong cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau.
1.23. Cho biết tổng sô proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sô' hạt không mang điện là 16 hạt. Nguyên tố X là
A. K (Z = 19). c. S(Z= 16).
B. Ca (Z = 20). D. C 1 (Z = 17).
1.24. Số obitan nguyên tử và số electron tối đa của lớp M (n = 3) lần lượt ]à
A. 6 và 20.
c. 9 và 18.
1.25. Phân lớp d chứa tối đa A. 2 electron.
c. 10 electron.
B. 9 và 27.
D. 6 và 18.
B. 6 electron. D. 14electron.
1.26. Cấu hình electron viết không đúng là
A. ls 2 2s 2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 . B. ls 2 2s 2 2 p \ c. ls 2 2s2 2p6 3 s\ D. ls 2 2s 2 2pr’ 3s2 3 p \ 1.27. Cấu hình clcctron viết sai là
A. ls 2 2s 2 2 p \
c. ls 2 2s2 2p6 3s' .
1.28. Nguyên tố X có z = 17. X có: 1. Sô electron ờ lớp ngoài cùng là A. 1 electron.
c. 7 elecĩron.
? Số lóp electron là
V 2 lớp.
c . 4 lớp.
8
B. ls 2 2s 2 2p 3s' 3p’. D. ls 2 2s 2 2pr’ 3s2 3p5 .
B. 2 electron.
D. 3 electron.
B. 3 lớp.
D. 1 lớp.
3. Số electron độc thân ớ trạng thái cơ bãn lã
A. 1 electron. B. 2 electron.
c . 5 electron. D. 3 electron.
1.29. Các electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp M. B. Lớp N.
c . Lớp K. D. Lớp L.
1.30. Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27. SỐ electron hóa trị của X là
A. 13 electron. B. 5 electron.
c . 3 electron. D. 4 electron.
1 3 1 . Cầu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (Z = 24) là
A. [Ar] 3d5 4 s'. B. [Ar] 3d4 4s2 .
c . [Ar] 4s2 4p6 . D. [Ar] 4s‘ 4p5 .
1.32. Trong nguyên tủ 2 fiF e , các electron hóa trị là các electron ở A. phân lớp 4s và 4p. B. phân lớp 3d và 4s.
c . phân lớp 3d. D. phân lớp 4s.
1.33. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản (ghi ở cột bên trái) ứng với nguyên :ử nào (ghi ở cột bẽn phải)?
1. ls 2 2s2 2p6 3 s'. 2. ls 2 2s2 lộ ' 3s2 3p‘ . 3. ls 2 2s2 2pf’ 3s2 3p4 . 4. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p5 .
A. Nguyên tử s ( z = 16). B. Nguyên tử C1 ( z = 17). c. Nguyên tử Na ( z = 11). D. Nguyên tử AI ( z = 13).
1.34. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hm số hạt không mang điện là 25.
Cầu hình electron của nguyên tử X là
A. [Ar] 3d'° 4s2 4p2. B. [Ar] 3d'° 4s2 4p’ .
c. [Ar] 3d"' 4s2 4p4. D. [Ar] 3d'° 4s2 4p5 .
1.35. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu liìnli electron phàn lóp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron phàn lóp ngoài cùng là 3p'. 1. Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15. B. 12 và 14.
c . 13 và 14. D. 12 và 15.
9
2. Phát biểu nào sau dây là đúng?
A. X và Y đều là kim loại. B. X và Y đêu lả phi kim. c . X là kim loại, Y là phi kim. D. X là phi kim , Y là kim loại. 1.36. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron, lớp thứ ba có 14 electron. So proton trong hạt nhân nguyên tử X là
A. 26 proton. B. 27 proton,
c . 28 proton. D. 29 proton.
1.37. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) là
A. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
B. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3ds.
c . ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2.
D. ls 2 2s2 2pf' 3s2 3pfi 3d7 4s2.
1.38. Cấu hình electron của ion F eu (Z = 26) là
A. ls 2 2s 2 2pf' 3s2 3p6 4s2 3d*.
B. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d’ 4s2.
c . ls 2 2s2 2pfi 3s2 3p6 3d9 4s2.
D. ls 2 2s2 2pf' 3s2 3p6 3d5.
U 9 . Tổng số proton, nơtron và electron của ion ” c r là
A. 52 hạt. B. 53 hạt.
c . 35 hạt. D. 51 hạt.
1.40. Cation x + có cấu hình elecữon lớp ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s2. B. 3p‘.
c . 3 s1. D. 3p2.
1.41. Biết cấu hình electron nguyên tử của 5 nguyên tố sau:
1. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4.
2. ls 2 2s2 2pfi 3s2 3pf’ 4s2.
3. ls 2 2s2 2pfi 3s2 3p6.
4. ls 2 2s 2 2pf' 3s2 3p‘.
5. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5.
10
Sõ nguyên tố là kim loại, phi kim và khí hiếm lần lượt là
A. 2, 2 và 1. B. 1, 3 và 1.
c . 2, 1 và 2. D. 3,1 và 1.
1.42. Ion có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z = 18) là
A. Mg2+ (Z = 12). B. K+ (Z = 19).
c . Na+ (Z = 1 1 ). D. Al (Z = 13).
1.43. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố ,, X là
A. Is2 2s2 2p6 3s2 3p‘. B. ls 2 2s2 2 p \
c . ls 2 2s2 2pf' 3s'. D. ls 2 2s2 2 ps 3s2.
1.44. Nguyên tử của các nguyên tố X, Y và z có cấu hình electron như sau: X: Is2 2s2 2p6 3s2 3p4. Y: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Z: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2.
Nguyên tố kim loại là nguyên tố
A. X. B. Y.
C. Z. D. X và Y.
1.45. Cấu hình electron viết sai là
A. c (Z = 6 ): [He] 2s2 2p2. B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d' 4s'. c . O2- (Z = 8 ): [He] 2s2 2p4. D. Fe (Z = 26): [Ar] 3d6 4s2. 1.46. Ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
X: ls2 2s2 2p6 3s'.
Y: ls 2 2s2 2p6 3s2.
Z: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p'.
Hiđroxit của X, Y và z xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dđn là:
A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH),.
B. Y(OH)2 A = 57 và z = 25. c . A = 56 và z = 26. D. A = 58 và z = 27. 1.88. Biết cấu hình electron của nguyên tố X có phân lóp ngoài cùng là 4s2. Số hiệu nguyên tử lớn nhất có thể có của X là
A. 36. B. 24. c . 25. D. 30. 1.89. Biết tổng số proton, nơtron và electron trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạt nhân của M, số nơtron nhiều hơn sô' proton 4 hạt. Còn trong hạt nhân của X số
notron bàng số proton. Số proton trong hạt nhân M nhiều hơn số proton trong hạT nhân X là 10 hạt.
Công thức hóa học của MXj là
A. S 0 2. B. N 0 2. c . FeSj. D. OF2. 1.90. Biết sô hiệu nguyến tử của X là 13 và của Y là 16. Công thức của hợp chất giữa X và Y là
1.91. Ion X" có tổng sô' electron bàng tổng sô' electron có trong phân tử s o lon X"" là
A. s o ị - . B. N O '.
c. C l-. D. NO- .
1.92. Biêt tổng số èlectron ở các phân lớp p trong nguyên tử X là 11. Trong hí nhân của nguyên tử X có số nơtron nhiều hơn số proton là 3 hạt. Số khối của nguyên tử X là
A. 34. B. 35.
c. 36. D. 37.
1.93. Cho các muối amoni: (NH4 )2 S 0 4, (NH4 )2 S 0 3, (N H4 )2 CO„ (N H4 )2 HPO, Hai muối có tổng số electron bằng nhau là
A. (NH4 )2 S 0 4 và(N H 4 )2 C O ,. B. (NH4 )2 S 0 5 v à (N H 4 )2 H P 04 . c . (NH4 )2 S 0 4 và(N H 4 )2 H P 04 . D. (NH4 )2 SƠ3 v à (N H 4 )2 C O ,.
1.94. Hợp chất của kali có công thức phân tử K2X. Tổng số proton, nơtron vỉ electron trong phân tử K2X bàng 140, ưong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạ không mang điện là 44 hạt.
Công thức phân tử của hợp chất là
A. K2 S. B. K2 0 .
c . K2 Se. D. K2Te.
1.95. Argon (Ar) trong tự nhiên có 3 đồng vị: “ Ar (0,337% ); ỉ*Ar (0,063%) và Ar (99,6%). Khối lượng m ol trung bình của argon là
A. 39,985 gam. B. 40,00 gam.
c . 38,585 gam. D. 40,085 gam.
2. Tự LUẬN
1.96. Trong 7 gam nitơ có bao nhiêu gam electron, proton? Biết m ột mol nguyên tử nitơ có khối lượng 14 gam, một nguyên tử nitơ có 7 electron. 1.97. Tính khối lượng 1 inol clectron, 1 mol proton. Biết khối lượng của electron mc = 9 ,1.10' 2 ligam, khối lượng của proton m p = l,67.1(T 24gam. 1.98. Trong 0,64 gam lun huỳnh có bao nhiêu gam proton, bao nhiêu gam electron? Biết khối lượng m ol của lưu huỳnh là 32 gam, trong nguyên tử lưu huỳnh, số proton bằng số nơtron.
18
1.99. biet KiiOi lượng cua electron Dang y,i-10 51 kg, của proton bằng ,6 7 .10'27 kg.
Hãy tính khối lượng của proton và electron theo đơn vị cacbon. 1.100. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết rằng 1 mol canxi hiếm thể tích là 25,87 cm ' và trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếna 4% thể tích, còn lại là các khoảng trống.
1.101. Nguyên tử X có tổng số hạt (proton + nơtron + electron) là 34 guyên tử Y có tổng số hạt là 58.
Xác định số đơn vị điện tích hạt nhãn z và số khối A của nguyên tử các guyên tố.
1.102. Trong dãy kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
1 1 * 23t> 2 0 r 2 i n i u p 2 i r
5 * 11**» lo '* " ’ 10*^» 5 * lo '- *
ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
Mỗi nguyên tử có bao nhiêu electron? Bao nhiêu nơtron?
1.103. Cho các nguyên tố X, Y và z . Tổng số hạt trong mỗi nguyên tử lầr iợt là 16, 58 và 82. Sự chênh lệch giữa số khới và nguyên tử khối khồng quÉ lột đơn vị.
Hãy xác định nguyên tố và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. 1.104. Trong tự nhiên, niken tổn tại ở 5 dạng đổng vị với tỉ lệ %: 2* Ni, “ Ni, “ Ni, . “ Ni, “ Ni
67,76%, 26,16%, 1,25%, 3,66%, 1,16%
Tính nguyên tử khối trung bình của Ni.
1.105. Trong dãy kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
"A; *B; “7 C; “ D; ” E; “ G; »H; '¡I; *K; '*M .
a) Các kí hiệu nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học? Đ ó là nguyên tố nào; b) Cho biết số hạt p, n, e trong một nguyên tử của các nguyên tố vừa xác định. 1.106. Quặng chứa silic trong tự nhiên gồm: |*Si chiếm 92%, “ Si chi'. % và ™Si chiếm 3%.
a) Tính nguyên tử khối của mồi đồng vị.
b) Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố silic.
c) Khi điều chế silic từ các nguồn quặng khác nhau, người ta thấy nguyêr ử khối hơi khác nhau. Vì sao?
1‘
1.107. a) Dựa vào đâu mà biết rằng: Trong nguyên tử, các clectron đu phân bố theo từng lớp?
b) Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất (có mức nă lượng thấp nhất)? Kém chặt nhất (có mức năng lượng cao nhất)?
1.108. Đ ổng tron” tự nhiên có hai đồng vị: “ Cu và 2 Cu. N guyên tử khối c Cu là 63,54.
a) Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của MCu trong C u S 0 4 .5H2 0 .
1.109. N guyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số h m ang điện gấp du; aố ằiại Không m ang điện.
Hãy mô tả cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X: cấu tạo hạt nhân; sô' khối / nguyên tử khối; cấu hình electron.
1.110. V iết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng chữ và ô lượng tử của Cí nguyên tố có số hiệu nguyên tử 13 và 22.
1.111. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân z của các nguyên tố ir nguyên tử của chúng có các phân lớp electron ngoài cùng là:
3p6 4s2 ; 3d' 4s2 và 4 p \
1 .1 1 2 . N g u y ên tử của n gu yên tố X có số electro n n h ỏ hơn củ a ion Bi là 6 electron. Đ ó là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron nguyên tử và ion củ nguyên tố đó.
1.113. Ion X'v có 18 electron. Hạt nhân nguyên tử X có 16 nơtron. a) X ác định nguyên tử khối của X.
b) Xác định số electron hoá trị của nguyên tử X.
1.114. - Khi nguyên tử canxi ( j"Ca) mất di hai electron, nó biến thành ion Ca2+. - Khi nguyên tử lưu huỳnh ( Ỉ*S) nhặn thcm hai electron, nó biến thành ion s2'
Tính tỉ số khối lượng elcctron mất đi (trường hợp canxi) hay nhận thên (trường hợp lưu huỳnh) so với khối lượng của toàn nguyên tử. Nêu nhặn xét.
1.115. Đồng (^ C u ) có khối lượng riêng là 8,9 gam /cm 3 và khối lượng mo] li 63,6 gam.
a) Tính khôi lượng của một nguyên tử đổng theo đvC và theo gam. b) Muốn xác định đường kính của nguyên tử đồng, người ta tính thể tícl chiếm bởi một nguyên tứ và giả định thể tích đó ]à một hình lập phương, cạnl cùa hình lập phương là đường kính của nguyên tử.
Tinh đường kính dó.
20
1.1 lố . Trong các nguyên tố có điện tích hạt nhân z = 1 đến z = 19. a) Những nguyên tố nào chỉ có lớp K?
b) Những nguyên tố nào có lóp M là lớp ngoài cùng?
c) Bắt đẩu từ nguyên tố có điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu thì nguyên tử có bốn lớp electron?
1.117. Nguyên tử photpho ở trạng thái kích thích tạo thành phân tử PCL; có cấu hình electron như thế nào?
1.118. So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo nguyên tử của hai nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử 16 và 34.
1.119. Viết cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố lớp ngoài cùng có 1 electron. Gọi tên các nguyên tố đó. Đ ó là kim loại hay phi kim? 1.120. Viết cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố lớp ngoài cùng có 7 electron. Gọi tên các nguyên tố đó. Đó là kim loại hay phi kim? 1 .1 2 1 . N gu yên tử nguyên tô' X có số electron nhỏ hơn của ion s 2' là 5 electron. Đ ó là nguyên tổ nào? Viết cấu hình electron nguyên tử và ion của nguyên tố đó.
1.122. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tổ: 7 N, I3 A 1,18Ar
b) Biểu diễn các nguyên tử trẽn bằng cách ghi các electron lớp ngoài cùng bằng những dấu chấm xung quanh kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. 1.123. Tổng số hạt proton, ncftron và electron trong nguyên tử của một nguyên tô' là 34.
Biết tỉ số N/P < 1 ,2 đối với các nguyên tố có z = 1 đến z = 20.
Hãy xác định nguyên tử khối và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
1.124. Ion X 1" có 18 electron. Hạt nhân nguyên từ X có 16 nơtron. a) Xác định nguyên tử khối của nguyên tố X.
b) Xác định số electron hóa trị cùa nguyên tử X.
II. BẢNG TUẦN HOÀN VÀ DỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
2.1. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số phân lớp electron.
B. số obitan nguyên tử.
c . số lớp electron.
D. SỐ electron ở lớp ngoài cùng.
21
2.2. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. sô' lớp electron.
B. sỏ' electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ),
c . số obitan nguyên tử.
D. số phân lớp electron.
2.3. N guyên tố A (có số hiệu nguyên tử ZA) và nguyên tô' B (có số h nguyên tử ZB) ở cùng m ột nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau. Trong ZA < ZB. Hiệu ZA - Z B bằng
A. 1. B. 6.
c. 8. D. 18.
2.4. Hai nguyên tô' A và B ở cùng m ột nhóm và thuộc hai chu kì liên t trong bảng tuần hoàn. Biết Z A + Z B = 52. (Z là sô' hiệu nguyên tử). Sô' proton trong nguyên tử A và B lần lượt là
A . 17 và 35 proton. B. 22 và 30 proton.
c . 15 và 37 proton. D . 18 và 34 proton.
2.5. N guyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tô' là biến đổi tuẩn hoàn
A. điện tích hạt nhân.
B. số hiệu nguyên tử.
c . cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử.
D. cấu trúc vỏ electron của nguyên tử.
2.6. SỐ thứ tự của chu kì cho biết:
A. sô' phân lớp elecừon trong nguyên tử của nguyên tố.
B. số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố.
c . sô' obitan trong nguyên tử của nguyên tố.
D. cả A, B và c đều đúng.
2.7. Sô' thứ tự của nhóm A cho biết:
A. sô' hiệu nguyên tử.
B. số electron trong nguyên tử.
c . sô' obitan trong nguyên tử.
D. số electron lóp ngoài cùng của nguyên tử.
2.8. N guyên nhản sự giống nhau vể tính chất hóa học của các nguyên tố troniỊ cùng một nhóm A là sự giống nhau về:
A. «Ố lớp electron trong nguyên tử.
B. sô' electron lớp ngoài cùng cùa nguyên tử.
< sô' electron trong nguyên tử.
D. cả A, B và c đều đúng.
22
2.9. Anion Y~ có cấu hình electron: ls 2 2 s2 2p6 3s2 3p6. Trong bảng tuầi ioàn,Y thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA.
c . chu kì 4, nhóm HA. D. chu kì 4, nhóm IA.
2.10. Cation M+ có cấu hình elecữon: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 =[Ar]. Trong bản» :uần hoàn M thuộc
A. chu kì 3, nhóm VHA. B. chu kì 3, nhóm VIA.
c . chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IA.
2.11. Vị trí của nguyên tô' X (Z = 26) trong bảng tuẩn hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm V niB.
c . chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIB.
2.12. Cation X2* có cấu hình electron: ls 2 2s2 2p6.Trong bảng tuần hoàt, nguyên tô' X thuộc
A. chu kì 2, nhóm VIHA. B. chu kì 3, nhóm HA.
c . chu kì 2, nhóm VIA. D. chu kì 2, nhóm HA.
2.13. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tô' R có dạng RH4. Trong oxit caj nhất, R chiếm 46,67% khối lượng.
Nguyên tô' R là
A. cacbon (C). B. silic (Si),
c . chì (Pb). D. thiếc (Sn).
2.14. Dãy nguyên tô' được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I.
c . o , s, Se, Te. D. Na, Mg, Al, Fe.
2.15. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là A. Mg, Ca, Sr, Ba. B. p, s, o , F.
c . Br, Cl, s, p D. s Cl, p, N.
2.16. Có ba nguyên tố: A (Z = 11); B (Z = 12) và c (Z = 13) có hiđroxt tương ứng là X, Y và z .
Chiều tãng dần lực bazơ của các hiđroxit này là
A. X, Y va z . B. X, z và Ý.
c . Z ,Y v à X . D. Y, X và z .
2.17. Hai nguyên tố A và B ờ cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liêi tiếp nhau (ZA < ZB). Hiệu số ZB - ZA bằng
A. 8 . B . 6 .
c. 2. D. 18.
23
2.18. Trong m ột chu kì, theo Chiêu từ trái sang phải, bán kínn nguj giảm dần là do
A. điên tích hạt nhân và sô' lớp electron tãng dần.
B. điện tích hạì nhân tăng dần và số lớp elecư on giảm dần. c . điện tích hạt nhân tàng dần và số lớp elcctron không đổi. D. điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi.
2.19. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên ti nguyên tổ khi hình thành liên kết hóa học là
A. năng lượng ion hóa. B. độ âm điộn.
c . điện tích hạt nhân. D. bán kính nguyên tử.
2.20. Trong m ột chu kì, từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nị tô' trong hợp chất với oxi:
A. tăng lần lượt từ 1 đến 4.
B. giảm dần lần lượt từ 4 đến 1.
c . tăng lần lượt từ 1 đến 7.
D. tăng lần lượt từ 1 đến 8 .
2.21. N guyên tố R thuộc nhóm V IA . Trong hợp chất của R với hiđro, chiếm 5,882% về khối lượng.
R là nguyên tố:
A. O x i(Z = 8 ). B. Lưu huỳnh (Z = 16). c . Telu (Z = 52). D. Selen (Z = 34). 2.22. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns: Trong hợp chất khí của nguyên tô' X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 56,6% . B. 37,8%.
c. 62,4%. D 40,0%.
2.23. Cấu hình electron của ion x 2+ ]à ls 2 2s 2 2p6 3s2 3 p \ Trong bảng hoàn X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm V U A . B. chu kì 4, nhóm HA. c . chu kì 3, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm V n iA . 2.24. Trong bảng tuẩn hoàn, các nguyên tố p gồm:
A. nhóm I A và IIA. B. từ nhóm M A đến nhóm VTIIA (trừ í c từ nhóm I B đến VIIIB. D. xếp ở hai hàng cuối bảng.
24
25. Trong một chu kì theo chiều tăng dẩn của điện tích hạt nhãn, A- tính kim loại tăng dần.
B. tính phi kim tăng dần.
c. bán kính nguyên tử tăng dẩn.
D. số lớp electron tăng dần.
,26. Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính kim loại giảm dần là A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al.
c . Al, Mg, Na, K. D. Mg, K, Na, Al.
.27. Dây các phi kim được xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là
A. F, Cl, s, p. c. p, s, Cl, Br.
B. c, N, o, F. D. Cl, Br, s, o.
.28. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở múc năng lượng cao nhất là 3p. yên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một tron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y có sô' electron hơn kém nhau 2 electron.
Hai nguyên tố X và Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại.
c . kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại.
1.29. X là hợp chất của nguyên tố R với hiđro (H), trong đó R ở nhóm VA hiếm 82,35% khối lượng.
Tính chất cơ bản của X là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa.
c . tính khử và tính bazơ. D. tính khử và tính axit.
Ỉ.30. Oxit cao nhất của nguyên tố X có công thức X2Os. Hợp chất khí của ới H chứa 17,64% hiđro về khối lượng.
Nguyên tố X là
A. clo B. nitơ.
c . photpho. D. lưu huỳnh.
!.31. Cation M,+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 d \ Phát biểu ing đúng là:
A. Hiđroxit của M,+ có tính lưỡng tính.
B. M có cấu hình electron ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.
c . Dung dịch chứa ion M1+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. M thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
25
2.32. Trong m ỗi chu kì của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng dẩn của tích hạt nhân nguyên tử
A. bán kính nguyên tử và độ âm điận giảm dần.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng dẩn.
c . bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm dần.
D. bán kính nguyên tử giàm và độ âm điện tăng dần.
2.33. Trong m ột nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điêr hạt nhân nguyên tử
A. tính kim loại tăng dần. B. tính phi kim tăng dần. c . tính oxi hóa tăng dẩn. D. khối lượng riêng giảm dần. 2.34. Trong các nguyên tố sau đây:
M g, A l, Zn, Cu, Fe, N a, K
tính kim loại của các nguyên tố biến đổi:
A. tăng dần
B. mới đầu giảm dần, sau tăng dần.
c . giảm dần.
D. mới đầu tăng dần, sau giảm dần.
2.35. Cho dãy các nguyên tố' sau đây:
o, Cl, F, s, N, p, c, Si
Tính phi kim của các nguyên tố biến đổi:
A. giảm dần.
B. mới đầu giảm dần, sau tăng dẩn.
c . tãng dần.
D. mới đầu tăng dần, sau giảm dần.
2.36. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là [N e] 3s2 3 p \ V của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm n iA . B. chu kì 4, nhóm V A .
c . chu kì 3, nhóm n iA . D. chu kì 3, nhóm VA.
2.37. N guyên tử của nguycn tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài c là 4 s2, không có electron d. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm nB.
c . chu kì 3, nhóm I1B. D. chu kì 3, nhóm HA.
26
2.38. Nguyên tố X tạo hợp chất với iot có công thức phân tử XI 3 . Công thức lân tử oxit của X là
A. X2Oj. B. XO3 .
c. XO. D. x ,0 2.
2.39. Cặp chất nào trong các cặp sau đây phản ứng với nhau mạnh nhất? A. Cl2 và Al. B. Ca và Clj.
c . K v à C l2. D. Cl2 và Na.
2.40. Cặp chất nào trong các cặp chất sau đây có tính chất hóa học giống lau nhất?
A. Mg và K. B. Rb và Na.
c. I2vàF2. D. 0 2vàN2.
2.41. Cấu hình electron nguyên tử của bốn nguyên tố như sau: 1. ls 2 2s2 2p6 3s‘;
2. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p5;
3. ls 2 2s2 2p6 3s2 3pe ;
4. lsJ 2s2 2p6 3s2 3p'.
Những mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Cả bốn nguyên tố đểu ở chu kì 3.
B. Có hai nguyên tố kim loại, hai nguyên tố phi kim.
c . Có hai nguyên tố phi kim, một nguyên tố kim loại, một nguyên tố khí hiếm. D. Có hai nguyên tó kim loại, một nguyên tố phi kim, một nguyên tố khí hiếm. 2.42. Có thể nói: Trong một nhóm A , số oxi hóa cao nhất của các nguyên trong oxit
A. tăng từ trên xuống dưói.
B. đúng bằng số thứ tự cùa nhóm,
c . lớn hơn số thứ tự của nhóm.
D. giảm từ trên xuống dưới.
2.43. Trong một chu kì, số oxi hóa của các nguyên tố phi kim trong hợp lất khí với hiđro biến đổi:
A. từ -1 đến - 8 (theo chiều từ trái sang phải).
B. từ - 8 đến 0 (theo chiều từ phải sang trái),
c . từ - 4 đến -1 (theo chiều từ trái sang phải).
D. từ -1 đến - 4 (theo chiều từ trái sang phải).
27
2.44. Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của m ột số nguyên tố nhóm / Dãy những nguyên tố nào thuộc cùng m ột nhóm?
A. [N e]3s 2 3p2; [N e]3 s 2 3p4; [A r]3d1 0 4s 2 4p2; [K r]3d'° 5s2 5p2. B. ls 2 2 s';[N e]3 s 2 3p2; [N e]3s 2 3p4; [K r]3d1 0 5s2 5p2.
c . ls 2 2 s';[N e]3 s 2 3p4; [A r]4s 2 4p'.
D. [Ne] 3s2 3p2; [Ar] 3d'° 4s2 4p2; [Kr] 3d1 0 5s2 5p2.
2 .45. N guyên tố X có số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 20 (Z = 20). Vị ti của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IA, là nguyên tố kim loại.
B. chu kì 4, nhóm V A , là nguyên tố phi kim.
c . chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.
D. chu kì 4, nhóm HA, là nguyên tố kim loại.
2.46. N guyên tố Y có số hiệu nguyên tử z = 37. V ị trí của nguyên tố ì trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 5, nhóm LA, là nguyên tố kim loại.
B. chu kì 4, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
c . chu kì 3, nhóm IIB, là nguyên tố kim loại.
D. chu kì 5, nhóm IVB, là nguyên tố phi kim.
2.47. N guyên tố A có số hiệu nguyên tử z = 32. V ị trí của nguyên tố A trong bảng tuẩn hoàn là
A. chu kì 3, nhóm V U A , là nguyên tố phi kim.
B. chu kì 4, nhóm IIB, là nguyên tố kim loại,
c . chu kì 4, nhóm IV A, là nguyên tố phi kim.
D. chu kì 5, nhóm VIB, là nguyên tố kim loại.
2.48. Cation x 3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3pfi. V ị trí cùi nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.
B. chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loại,
c . chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.
D. chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại.
28
2.49. Anỉon YJ có cãu hình electron Iơp ngoai cùng là 3s 2 3p6. VỊ trí của Y ng bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA, là nguyên tố kim loại.
B. chu kì 3, nhóm VIIB, là nguyên tố kim loại,
c . chu kì 4, nhóm VUA, là nguyên tô' phi kim.
D. chu kì 3, nhóm VÁ, là nguyên tồ' phi kim.
2.50. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên năng lượng ion hóa lị của nguyên tử:
A. tăng dần.
B. không thay đổi.
c . biến đổi không có quy luật.
D. giảm dần.
2.51. Trong một nhóm A, theo chiổu tăng của điện tích hạt nhân nguyên năng lượng ion hóa lị của nguyên tử:
A. Không thay đổi.
B. Giảm dần.
c . Tăng dần.
D. Biến đổi không có quy luật.
2.52. Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính bazơ của các oxit và hỉđroxit giảm dần.
B. Tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần.
c . Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dẫn.
D. Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi.
2.53. Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần: A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử tăng dần.
B. Độ âm điện của nguyén tử giảm đần.
c . Bán kính nguyên tử giảm dần.
D. Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dẩn.
2.54. Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới:
A. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần.
c . Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dần.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần.
29
2.5 5 . Trong m ột nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân n gu yên tử tăng dầj A. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dđn.
B. Đ ộ âm điện của nguyên tử tăng dần.
c . Bán kính nguyên tử giảm dần.
D. Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử tãng dẩn.
2.56. Trong m ột nhóm A , theo chiều tãng của điện tích hạt nhãn nguyên tì A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyêr tố tăng dần.
B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyêi tố giảm dần.
c . Tính phi kim và tính kim loại của các nguyên tô' tăng.
D Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố không biến đổi. 2.57. N guyên tử cùa những nguyên tố hoá học trong cùng nhóm A có cùn| A. nguyên tử khối.
B. số lớp electron.
c . cấu hình electron ở lớp ngoài cùng.
D. bán kính nguyên tử.
2.58. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của những nguyên tô' hoá học tron cùng m ột chu kì có cùng:
A. năng lượng ion hoá I|.
B. dộ âm điện.
c . cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
D. số lớp electron.
2.59. Chu kì 4 bắt đầu từ nguyên tố có sô' hiệu nguyên tử z = 19 và kết thú chu kì là nguyên tô’ có số hiệu nguyên tử z = 36.
N guyên tố có số hiệu nguyên từ nào sau dây là kim loại chuyển tiếp?
A. z = 2 0 . c. z= 33.
B. z = 26. D. z = 35.
2.60. Cấu hình electron nguycn tử nào là cúa nguyên tố kim loại chuyển tiếp?
A. ls 2 2s2.
c. ls 2 2s 2 2p6 3s2 3pr’ 4s2.
B. ls 2 2s 2 2pf’ 3s2.
D. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p* 3df> 4s2.
2.61. Những tính chất nào sau đây đặc trưng cho kim loại ch uyển tiếp? A. Ion trong dung dịch không có màu, có nhiều sô' oxi hoá dương.
B. Ion trong dung dịch không có màu, có nhiều số oxi hoá âm. c. Ion trong dung dịch có màu, có nhiều số oxi hoá dương. D. Ion trong dung dịch có màu, có nhiều số oxi hoá âm.
30
1.62. c a c nguyẽn tô X, Y và z trong cũng một chu kì:
Oxit của X tan trong nước tạo ra dung dịch có pH < 7.
Oxit của Y tan trong nước tạo ra dung dịch có pH >7.
Oxit của z tác dụng được với dung dịch axit HC1 và dung dịch NaOH. Trật tự sáp xếp các nguyên tố X, Y, z theo chiều tăng dần của điện tích nhân là
A. X, Y, z. B. X, z, Y.
c . Y z , X. D. z X Y.
1.63. Cho các nguyên tô' có số hiệu nguyên tử sau:
1 9K, ,F , II Na, |6 S, sO
Tính phi kim tăng dần theo dãy:
A. Na < K < s < o < F. B. K < N a < s < o < F.
c. K < Na < o < s < F. D. Na < K < o < F < s.
1.64. Nguyên tố X có hóa trị cao nhất trong hợp chất oxit lớn gấp 3 lẩn hóa ;ủa nguyên tố đó trong hợp chất với hiđro.
Nguyên tố X là
A. nitơ. B- photpho.
c . lưu huỳnh. D. brom.
Ỉ.65. Cho biết sổ hiệu nguyên tử của Ne là 10. Dãy gồm những ion có cấu h electron giổng Ne là
A. s 2-, A l3+, Mg2+. B. s2', À l3+, o 2-.
c. AI , Mg2+, o 2 . D. o 2 , Mg , s2-.
Ỉ.6 6 . Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân X và Y bằng 23.
Nếu X ở nhóm VA thì Y là nguyên tố nào sau đây? Biết X và Y không n ứng với nhau.
A. Cacbon (C). B. Silic (Si),
c . Oxi (O). D. Lưu huỳnh (S).
Ỉ.67. Cho các nguyẽn tố với số hiệu nguyên tử:
1 3 Al, 6C, l6 S, ||Na, |2Mg
Chiều tăng tính axit (giảm tính bazơ) là dãy
A. Na20 < MgO < C 0 2 < A l20 , < S 0 2.
B. MgO < Na20 < A12Oj < C 02 < S 0 2.
c . Na20 < MgO < A I A < C 0 2 < S02.
D. MgO < Na20 < C 0 2 < AljO, < s ạ ,.
31
2 .6 8 . N guyên tố nào ở chu kì 4 mà nguyên tử có số elec ư o n d ộc thân nhất (ở tĩạng thái cơ bản)?
B. y M n .
D. 2 9 C u.
2.69. Hai nguyên tố X và Y thuộc một nhóm A hoặc m ột nhóm B và thuộc chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân X và Y bàng 32. X và Y thuộc
A. chu kì 2 và 3. c. chu kì 4 và 5.
B. chu kì 3 và 4. D. chu kì 1 và 2.
2.70. Hai nguyên tô' X và Y đều thuộc nhóm HA và ở hai chu kì liên tiếp tổng sỏ' proton trong hai hạt nhân bằng 32. .
Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tô' X và Y lần lượt là
A. 4 và 28. c . 1 0 và 2 2 .
B. 6 và 26. D. 12 và 20.
2.71. Có cấu hình electron của các hạt vi m ô sau:
X: [N e]3 s 2 3 p \
Y: [N e]3 s 2 3p6 3ds 4s2.
z 2+: [Ne]
M 2“: [N e]3 s 2 3p6.
T2+: [N e]3 s 2 ĩ p \
Những nguyên tố ở chu kì 3 là
A. X và T. B. X, Y và M.
c. X ,Z ,M . D. Y, z và T.
2.72. Cho 11,7 gam nguyên tố X ờ nhóm IA tác dụng hết vói H2 0 , t được 3,36 lít khí (đktc).
N guyên tố X là
A. liti. B. natri.
c . kali. D. rubiđi.
2.73. Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm IV A chứa 53,33% oxi. Công thức của oxit là
A. C 0 2. B. S i0 2.
c . S n 0 2. D. P b 0 2.
32
2.74. Hai nguyên tổ X và Y cỏ sô mẹu nguyẻn tử liên tiếp và tổng sô' số iộu nguyên tử bằng 25. V ị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA và IVA. B. chu kì 2, nhóm VIIA và V n iA . c . chu kì 3, nhóm IIA và IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA và VIIA. 2.75. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim >ại X và Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HC1, )U được 4,48 lít khí C 0 2 (đktc).
Hai kim loại X và Y là
A. Be (M = 9) và Mg (M = 24). B. Mg (M = 24) và Ca (M = 40). c . Ca (M = 40) và Sr (M = 8 8 ). D. Sr (M = 8 8 ) và Ba (M = 137).
. Tự LUẬN
2.76. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tô' •ong bảng tuần hoàn, hãy cho biết:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất, là phi kim mạnh nhất? b) Các kim loại được phân bô' ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Trong bảng tuẩn hoàn, nhóm A gồm những nguyên tố nào? Nhóm B Ồm những nguyên tố nào?
2.77. a) Những nguyên tô' trong các nhóm nào tạo được với nhau các hợp hất ion? Lấy thí dụ minh họa.
b) Những nguyên tô' trong các nhóm nào tạo được với nhau các hợp chát ộng hóa trị? Lấy thí dụ minh họa.
2.78. Xác định vị trí của hai nguyên tô' z = 17 và z = 19 trong bảng tuần hoàn. Dựa vào vị trí trong bảng tuẩn hoàn, hãy suy ra tính chất hóa học cơ bản ủa chúng.
2.79. a) Nhận xét vẻ sô' electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên 5 đầu và cuối mỗi chu kì.
b) Từ số electron ở lóp ngoài cùng dó, có nhận xét gì về tính chất của guyên tố đđu và cuối chu kì?
2.80. a) Có nhận xét gì vể số electron ở lớp ngoài cùng của các ng . ,J •ong một nhóm ?
b) Các nguyên tô' nhóm A, nhóm B có cùng số thứ tự có liên quan gì với hau không?
c) 18 nguyên tố đẩu bảng tuần hoàn thuộc nhóm A hay nhóm B? 33
2.81. Sô' thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn có ý nghĩa vật lí gì? L ấy t dụ minh họa.
2.82. Không dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định số hiệu nguyên tử ci các khí hiếm thuộc 4 chu kì đầu. Biết rằng trừ heli có 2 electrón ờ lớp ngo cùng, tất cả các khí hiếm đều có cấu hình electrón lớp ngoài cùng là ns 2 npA.
2.83. Không dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định số hiệu nguyên tử cì nguyên tố kim loại kiềm và nguyên tô' halogen ở chu kì 4.
2.84. Trong bảng tuần hoàn có 15 nguyên tố họ lantan đều xếp cùng ô số 5 nhóm niB, chu kì 6.
a) Có thể coi chúng là những đồng vị được không? V ì sao?
b) So sánh lính chất hoá học của chúng. Giải thích.
2.85. M ột nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm V IA trong bảng tuần hoàn. a) N guyên tử X có bao nhiêu electrón ở phân lóp ngoài cùng?
b) Các electrón lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào?
c) V iết sô' electrón của từng lớp.
2.86. Tổng sô' hạt proton, nơtron và electrón của nguyên tử m ột nguyên t thuộc nhóm V UA là 28.
a) Tính nguyên tử khối của nguyên tố đó.
b) V iết cấu hình electrón của nguyên tử nguyên tô' đó.
2.87. a) N guyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không m ang điện là 31 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sô' hạt không m ang điện là 12. X ác định R và vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
b) N guyên tử R và ion R2+ giống và khác nhau chỗ nào về cấu tạo và-v tính chất hoá học cơ bản? Cho thí dụ minh họa.
2.88. a) N guyên tố X ở nhóm V A , chu kì 3. N guyên tử X có cấu hìn electrón lớp ngoài cùng như thế nào?
b) V iết cấu hình electrón cùa nguyên tử X.
c) X ác định nguyên tử khối của X, biết hạt nhân n guyên tử của nó c 16 nơtron.
2.89. Cho biết ion x ,+ và ion Y ’~ có cùng cấu hình electrón: ls 2 2s 2 2pr’ 3s2 3p6 Xác định vị trí và số hiệu nguyên tử của X và Y.
2.90. a) N guyên tố fio có số hiệu nguyên tử z = 9. X ác định vị trí của fl trong bảng tuần hoàn.
b) Các nguyên tố cío (Z = 17), brom (Z = 35), iot (Z = 53) cùng nhóm với fl' Hãy viết cấu hình electrón của ba nguyên tố này theo cách đơn giản nhất và ch nhận xét.
34
2.91. a) Nguyên tố X ờ nhóm VEA, chu kì 4. Nguyên tử X có cấu hình lectron lớp ngoài cùng như thế nào?
b) Viết cấu hình electron nguyên tử X.
c) Xác định nguyên tử khối của X, biết rằng hạt nhân nguyên tử của nó có 5 nơtron.
2.92. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của BTH, có Sng số điện tích hạt nhân là 25.
a) Xác định vị trí của A và B trong BTH.
b) Viết cấu hình electron của A và B.
c) Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của chúng.
2.93. Có ba nguyên tố X, Y và z có sô' hiệu nguyên tử tương ứng là 11,17 và 19. a) Xác định vị trí của chúng trong BTH.
b) Các nguyên tô' có gì liên hệ với nhau,
2.94. Nguyên tử của một nguyên tố X có số electron nhỏ hơn của ion rubiđi (Rb) lột electron. Đó là nguyên tồ' nào? Viết cấu hình electron nguyên tử X và ion x 5+. Dựa vào vị trí của X trong BTH, nêu những tính chất hóa học dặc trưng ủa nguyên tố X và hợp chất của nó.
2.95. N guyên tử của nguyên tô' Y có số electron lớn hơn của ion m agie 0 electron. Đ ó là nguyên tổ nào? Viết cấu hình electron nguyên tử và ion của guyên tố đó.
Dựa vào bảng tuẩn hoàn, nêu rõ tính chất đặc trưng của nguyên tố Y và ợp chất của nó.
2 .9 6 . N guyên tử của nguyên tố z có sô' electron lón hơn của ion natri electron. Đó là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron nguyên tử và ion của iguyên tố đó.
Nguyên tố z thuộc loại nguyên tố nào (s, p hay d)?
Dựa vào bảng tuần hoàn, nêu rõ tính châ't đặc trưng của nguyên tố z ì [ỌP chất của nó.
2.97. Cho hai nguyên tô' 'Ịx , *!¡Y.
a) Mô tả cấu tạo nguyên tử của X và Y.
b) Xác định vị trí của chúng trong BTH.
c) Hai nguyên tố đó có gì liên hệ với nhau.
2.98. Cho ion mX"+.
a) Nguyên tố có số hiệu nguyên tử z băng bao nhiêu để nguyên tử có ùng số electron với ion trên? Lấy một nguyên tố cụ thể làm thí dụ, chẳng hạn guyên tố Y.
b) Nhận xét về trí của hai nguyên tố X và Y trong BTH.
35
2.99. Giải thích vì sao chu kì 3 có 8 nguyên tố, chu kì 4 lại có 18 nguyên ti 2.100. Cho biết ion X và ion Y2+ có cùng cấu hình electron:
ls 2 2s 2 2p6 3s2 3pfi
Xác định chu kì, nhóm, sô' hiệu nguyên tử của nguyên tố X và Y. 2.101. Cho biết ion x u và ion Y v có cùng cấu hình electron: ls 2 2s 2 2p6 3s2 3p6
Xác định chu kì, nhóm, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X và Y. 2.102. Nhìn vào bảng luần hoàn hãy chỉ ra:
a) V ị trí của các chất khí ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? Những k đó là kim loại hay phi kim?
b) Vị trí của các kim loại điển hình, các phi kim điển hình?
c) V ị trí của các kim loại, phi kim?
2.103. Những nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì chung? Lí nhóm A và nhóm B làm thí dụ.
2.104. Nguyên tử của m ột nguyên tố có số proton lớn hơn của nguyền tử là 4 proton.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tố đó và cho biết vị trí của nó tron bảng tuần hoàn.
b) N guyên tố dó có khả năng thể hiên số oxi hóa như thế nào trong cá hợp chất? Giải thích.
2.105. Cho các nguyên tố Li, Be, B, c , N , o , F, Ne.
a) Những nguyên tố nào có khả năng tạo thành cation, anion? b) Những đơn chất nào có công thức phân tử dạng X 2 ở điều kiện thường'
c) Những nguyên tố nào tạo thành hợp chất có công thức phản tử dạn XY, X2Y, XYj?
2.106. Viết cấu hình electron dạng chữ và dạng ô lượng tử của các obitan hó trị của nguyên tử crom (Cr). Giải thích VI sao crom có số oxi hóa + 6 trong mệ số họp chất?
2.107. Viết cấu hình electron dạng chữ và dạng ô lượng tử cùa các obitan hó trị của nguyên tử vanađi (V ). Giải thích vì sao số oxi dương cao nhất của nó lạ bằng số thứ tự của nhóm?
2.108. Viết công thức clorua ứng với hoá trị cao nhất của các nguyên t< thuộc chu kì 3 và xác định sô' oxi hoá của các nguyên tổ' trong các hợp chất đó.
36
2.109. Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của hai nguyên tố có z = 17 và z = 19. Dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn, hãy suy ra tính chất hoá học cơ bản la chúng và hợp chất.
2.110. Cho hai nguyên tố X và Y thuộc cùng chu kì và cùng số thứ tự của lóm trong bảng tuần hoàn (nhóm A và nhóm B).
- Nguyên tố Y tạo hợp chất với clo, trong dó khối lượng clo chiếm 24,7%. - Nguyên tô' X cũng tạo Ihành hợp chất ion với clo, ứng với cổng thức lân tử XC1.
Đó là những nguyên tố nào?
2.111. Khi cho 0,25 gam một kim loại thuộc nhóm II vào nước, thấy giải lóng ra 140 ml khí (đktc).
Hãy cho biết đó là kim loại nào?
2.112. Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2Os. Hợp chất với hiđro của »uyên tố đó là chất khí chứa 8,82% hiđro theo khối lượng.
Đó là nguyên tố nào?
2.113. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH4. xit cao nhất của nó chứa 30,6% oxi theo khối lượng.
Gọi tên nguyẽn tố đó.
2.114. Cho hiđroxit của một kim loại nhóm II tác dụng vừa đủ với dung dịch 2S 0 4 20% thì thu được một dung dịch muối có nổng độ 21,9%. - Xác định tên kim loại đó.
- Viết cấu hình electron của ion M2+ của kim loại dó.
2.115. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng lần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân là 27.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử và dựa vào đó xác định vị trí cùa hai guyên tố trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính chất hoá học của A và B.
2.116. Cho 4,4 gam hồn hợp hai kim loại nằm ờ hai chu kì kế tiếp và đểu IUỘC nhóm IIA, tác dụng với axit HC1 dư, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn xem đó là kim loại nào?
2.117. Hãy giải thích vì sao:
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhãn, bán kính s;uyên tử giảm, độ âm điện tăng?
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính guyên tử tâng, độ âm điện giảm?
37
2.118. Có 3 nguyên tố X , Y và z có số hiệu nguyên tử tương ứng là: 1 1 ,1 7 ,1 ' a) X ác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
b) Các nguyên tố này có gì liên hệ với nhau?
2.119. Có cấu hình electron ls 2 2s 2 2p6.
a) Đ áy ỉà cấu hình electron của nguyên tử hay ion? G iải thích. b) Nếu cấu hình này ứng với một ion cùa nguyén tố trong oxit (giả sử h chất này là hợp chất ion) và oxit đó tác dụng được với cả NaO H và cà HC1. V iết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của đơn ch oxit và hiđroxit của nguyên tố đó.
c) Viết phương trình phản ứng điều ch ế đơn chất của nguyên lố đó tro cõng nghiệp.
2.120. Tổng số hạt proton, nơtron và eleclron trong hai nguyên tử kim loại và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ■điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện c nguyên tử A là 12.
a) X ác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu n guyên tử cùa một nguyên tố: Na (Z = 11), M g (Z = 12), AI < z = 13), k (Z = 19), Ca (Z = 2( Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
b) Viết phương trình phản ứng cỊĩều chế A từ muối cacbonat của A và đi ch ế D từ oxit của B.
(Đê thi tuyển sinh ĐH, CĐ - khối B - Năm 2003)
2.121. M ột kim loại M có sô khôi bằng 54. Tổng số các hạt proton, nơtron electron trong ion M 2+ là 78.
a) Hãy xác định vị trí của M trong BTH và cho biết M là nguyên tố n trong các nguyên tố có kí hiệu sau: j}Cr; ^Mn; ” Fe; 2 ,C o?
b) Viết phương trình phản ứng khi cho M (N O , ) 2 lần lượt tác dụng với c Zn, dung dịch Cu(OH)2, dung dịch A gN O „ dung dịch H N O , loãng (tạo ra NC Từ đó cho biết tính chất cơ bản cùa ion M 2+.
(Đê' thi tuyển sinh trường CĐSP Bến Tre - Nõm 2003)
2.122. N guyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang ctiện là 3 Trong đó số hạt mang diện nhiều hơn số hạt kliòng mang điện là 12. a) X ác định R và vị trí của R trong BTH.
bì N guyên tử R và ion R3+ giống và khác nhau chỗ nào về cấu tạo, tú chất ^ 2NaCl, có sự hình thành
A. cation natri và cation clo. B. anion natri và anion clo. B. cation natri và anion clo. , D. anion natri và cation clo. 3.2. Liên kết ion là liên kết dược hình thành bởi:
A. sự góp chung các electron độc thân.
B. sự cho nhận cặp electron hóa trị.
c . lực hút tĩnh điện giũa các ion dương ở nút mạng và electron tự do. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
3.3. Trong tinh thể NaCl, các ion Na+ và c r được phàn bõ' luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các:
A. hình lập phương. B. hình tứ diện. c . hình chóp tam giác. D. hình lăng trụ lục giác đều. 3.4. Tính chất của hợp chất ion là:
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.
c . Hợp chất ion dễ hóa lỏng.
D. Hợp chất ion rất khó tan trong nước.
3.5. Phát biểu nào dưới đây không đúng về liên kết ion?
A. Liên kết ion là liên kết hình thành do sự góp chung electron. B. Liên kết ion là liên kết hình thành do sự cho - nhận electron. c . Liên kết ion là liên kết giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện >1,7 . D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
39
3.6. Mạng tinh thể ion có đặc tính: A. mềm.
c. nhiệt đ ộ nóng chảy cao.
B. dẻ bay hơi.
D. khó tan trong nước.
3.7. Liên kết cộng hóa trị tồn tại là do:
A . các đám m ây electron.
B. các electron hóa tri.
c . các cặp electron chung (còn gọi là các cặp electron liên kết). D. lực hút tĩnh điện.
. 3.8. Tùy thuộc vào số cặp electron chung (số cặp elecư on liên kết) tham g tạo thành liên kết cộng hóa trị mà liên kết được gọ i là A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
c . liên kết ơ (xích-m a), liên kết 7t (pi), liên kết 5 (đen-ta).
D. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
3.9. A là nguyên tô' mà nguyên tử có 20 proton, B là nguyên tô' m à nguyên I có 9 proton. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố này là A. AjB với liên kết cộng hóa trị.
B. AR, vói liên kết ion.
c . AB với liên kết ion.
D. A 2Bj với liên kết cộng hóa trị.
3.1 0 . N guyên tử của nguyên tô' A có 2 electron hóa trị, n guyên tử cù nguyên tô' B có 5 elecư o n hóa trị ở lớp ngoài cùng. C ông thức phân tử của họ chất tạo bởi A và B có thể là
A. AjBj. B. A2B3.
c . A 2B,. D. A 5Bj.
3.1 1 . Năng lượng ion hóa của m ột nguyên tố là năng lượng A. giải phóng bời nguyên tô' khi tao liên kết ion.
B. giải phóng khi nguyên tử nhận thêm electron.
c . cần để tách electron từ nguyên tử của nguyên tố.
D. cần cung cấp để nguyên tử nhận thêm electron.
3.12. Đ ộ ãm điên là đại lượng đặc trung cho:
A. khả năng phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử.
B. khả năng nhường proton cho nguyền tử khác,
c khả năng nhường electron cho nguyên tử khác.
D. khả năng hút electron của nguyên tử khi tạo thành liên kết hóa học. 40
3.13. vjiçm eau aung irong cac eau QUOI uay.
A. Trong hợp chất cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên ì của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử iống nhau.
c . Hiộu độ âm điộn giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết 'phân cực àng mạnh.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực àng yếu.
3.14. Cặp nguyên tử tạo hợp chất cộng hóa trị là
A. H và Cl. B. Na và Cl.
c . Ca và Br. D. Li và Fe.
3.15. Nguyên tử nguyên tố X có ba electron hóa trị, nguyên tử nguyên tố Y có bảy electron hóa trị.
Cổng thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y là
A. X2 Y v B. X ,Y 2.
c . X2 Y. D. XY,.
3.16. Điộn hóa trị của các nguyên tố oxi (O) và lưu huỳnh (S) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là
A. 2 -, B. 2+.
c. 6-, D. 6+.
3.17. Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p - p? A. Hj. B. Cl2.
C. NH,. D. HCI.
3.18. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. HCl. B. Cl2.
C. KCl. D. Hj.
3.19. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. K20 . B. NaF.
C. HF. D. N 2.
3.20. Liên kết cho - nhận là
A. một dạng đặc biệt của liên kết ion.
B. liên kết của hai phi kim có độ âm điện rất khác nhau.
c . liên kết mà một nguyên tử nhường hẳn electron cho nguyên tử khác. D. liên kết mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
41
3-21. Trong các phân tử N2, N aQ , HNO„ HịOị, phân tử có liên kết cho - nhá A. H2 0 2. B. NaCl.
c . HNO,. D. N2 và H2Oj.
3.22. Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). C ông thức hợp châ thành giũa X và Y là
A. X Y 2. B. XY.
c. X2Y. D. X2Y3.
3.23. Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chấ thành từ X, Y và liên kết trong phàn tử lần lượt là
A. X Y : liên kết cộng hóa trị. B. XjYV liên kết cộng hóa trị. c . X 2 Y: liên kết ion. D. X Y 2: liên kết ion.
3.24. Các nguyên tố X (Z = 8 ), Y (Z = 16), z (Z = 19), G (Z = 20) CC tạo được tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộn g hóa trị chi gổ nguyén tố? (chi xét các hợp chất đã học trong chương trình phổ thông) A. Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị.
B. Hai hợp chất ion và bốn hợp chất cộng hóa trị.
c . Năm hợp chất ion và m ột hợp chất cộng hóa trị.
D. Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị.
3.25. N guyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hóa trị trong hợp chất nsuyẻn tử các nguyên tồ' nhóm V E A là
A. 2+. B. 2-.
c. 7+. D. 7-,
3.26. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại. Y là phi kim ), sô' electron cation bằng sô electron cùa anion. Trong m ọi hợp chất, Y chì có m ột số hóa duy nhất.
Công thức cùa X Y là
A. KC1. B. NaF.
c. MgO. D. CuS.
3.27. N guyên từ của nguyên tố X có cấu hình electron [Ar] 4 s '. Nguyêi của nguyên tố Y có cấu hình electron [He] 2s' 2p5.
Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên từ Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hóa trị.
c . ion. D. c h o -n h ậ n .
42
3.28. Trong hợp chất MX2, M chiếm 46,67% khối lượng. Trong hạt nhân M. 5 nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số roton. Tổng số proton trong MXj là 58.
Công thức phân tử của MX2 là
A. FeSj. B. CaCl2.
c . FeBr2. D. CaQ.
3.29. Liên kết ơ là liên kết được hình thành do:
A. sự xen phủ bên của hai obitan.
B. một hay nhiều cặp electron dùng chung,
c . lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai obitan.
3.30. Liên kết n là liên kết được hình thành do:
A. sự xen phủ bên của hai obitan.
B. sự xen phủ trục của hai obitan.
c . liên kết giữa hai nguyên tử có độ âm điện gần bằng nhau. D. liên kết giữa hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau.
3.31. Trong phân tử nitơ có:
A. hai liên kết ơ, một liên kết cho - nhận.
B. một liên kết 71, hai liên kết ơ.
c . một liên kết ơ, hai liên kết 71.
D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
3.32. Cho các chất: H2, Cl2, HC1, Oj.
Số phân tử có liên kết ơs_s, ơ5_p, ơ p_p tương ứng là
A. 2, 1,1; B. 1 ,1 ,2 ;
c. 1,2, 1; D. 2, 2, 0.
3.33. Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
A. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO hóa trị ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa giống nhau.
B. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau.
c . Sự lai hóa các AO ]à sự tổ hợp các AO ở các lớp khác nhau, có mức năng lượng gần nhau lạo thành các AO lai hóa giống nhau.
D. Sự lai hóa các AO là sự tổ họp các AO ờ các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau.
43
3.34. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion.
c . lực hút tĩnh điện. D. lai hóa obitan.
3.35. Trong tinh thể ở nước đá, ở các mít của m ạne tinh thể là A. nguyên lừ hiđro và oxi. B. phân tử nước.
c . các ion H+ và o 2-. D. cả A, B và c đều sai.
3.36. M ột chất nguyên cjiất dẫn điên tốt ở trạng thái rắn và trạng thái Liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là
A. liên kết ion.
B. liên kết kim loại.
c . liên kết cộng hóa trị có cực.
D. liên kết cộng hóa trị không cực.
3.37. M ột chất nguyên chất dẫn điện tốt ỏ trạng thái nóng chảy và t; dung dịch, nhưng không dẫn điện ờ trạng thái rắn.
Đ ó là chất có cấu tạo mạng tinh thể:
A. nguyên tử. B. phân tử.
c . ion. D. kim loại.
3.38. Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. M ạng tinh thể phân tử.
B. M ạng tinh thể nguyên tử.
c. Mạng tinh thể ion.
D. M ạng tinh thể kim loại.
3.39. Dựa vào bảng độ ám điện (SGK Hóa học 10), phân tử nào sau 1 được tạo thành do liên kết ion?
A. Phân tử p2 0 5. B. Phân tử S i0 2.
c . Phân tử A12 O v D. Phân tử C 0 2.
3.40. N guyên tử tạo thành liên kết ion với nguyên tử brom là A. nhôm (AI). B. kali (K).
c . photpho (P). D. cacbon (C).
3.41. Dãy hợp chất hóa học nào trong các dãy đuới đây chỉ chứa các 1 c :hất có liên kết cộng hóa trị?
A. BaCI2, CdCl2, LiF; B. H2 0 , S 0 2, HBr;
c . NaCl C u S 04, FeS; D. N 2, H N O „ KC1.
4
3.42. Dãy hợp chất hóa học nào trong các dãy dưới đây chứa các hợp chất nà phân tử có độ phân cực của liên kết tãng dẩn?
A. BaBr2, NaCl, KBr, LiF. B. C 0 2, S i0 2, ZnO, CaO.
c . CaCl2, Z nS04, CuCl2, Na2 0 . D. FeCl2, CoCl2, NiCl2, MnCl2. 3.43. Sô' oxi hóa của Mn trong K2M n0 4 và của s trong ion SOị~ lần lượt là A. +7 và +6 . B. + 6 và +8 .
c . + 6 và +5. D. + 6 và +6 .
3.44. Số oxi hóa của cacbon (C) trong các hợp chất sau:
HCOOH, CH,COOH, QÍỊiOH, C12H22Om
lần lượt là:
A. +2, +4, +2, +4. B. +4, +4, +4, +4.
c. +2, 0, +2, 0. D. +2, +6, +4, +1.
3.45. Trong các loại tinh thể, tinh thể nào dán diện và dẫn nhiệt ở điểu kiện thuờng? A. Tinh thể kim loại. B. Tinh thể nguyên tử.
c . Tinh thể phân tử. D. Tinh thể ion.
3.46. Đâu là nguyên nhân của các tính chất vật lí chung của tinh thể kim loại? A. Do kim loại có mạng lập phương tâm khối.
B. Do kim loại có mạng lập phương tâm diện,
c . Do kim loại có mạng lục phương.
D. Do trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do. 3.47. Có các kim loại: Li, Na, K.
Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc loại mạng tinh thể nào sau đây? A. Lập phương tãm khối. B. Lập phương tâm diện,
c . Lục phưcmg. D. Thuộc dạng vô định hình. 3.48. Có các kim loại: Be, Mg, Zn.
Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây? A. Lập phương tâm khối. B. Lập phương tâm diện,
c . Lục phương. D. Thuộc dạng vô định hình. 3.49. Có các kim loại: Cu, Al, Ag, Au.
Mạng tinh thể cùa các kim loại trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây? A. Lập phương tâm khối. B. Lập phương tâm diện,
c . Lục phương. D. Thuộc dạng vó định hình. 3.50. Trong phân tử nào sau đày chỉ tồn tại liên kết đơn?
A .N 2. c . f 2.
B. 0 2.
D. HCIO.
45
3.51. Có các phân tử: H2, COj, Cl2, N 2 ,1 2, CiH4, Sô' phân tử có liên kết ba là
A. 1 phãn tử. c. 3 phân tử.
B. 2 phân tử. D. 4 phân tử.
3.52. Trong phân tử amoni clorua (NH4C1) có bao nhiêu liên kết cộn
A. 3 liên kết. c. 4 liên kết.
B. 2 liên kết. D. 1 liên kết.
3.53. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion N a+ và C1 được phâ phiên đều đãn trên các đỉnh của các
A. hình ]ập phương, c. hình chóp tam giác.
B. hình tứ diện đều.
D. hình lăng trụ lục giấc đểu.
3.54. Hãy chỉ ra nội dung sai khi xét cấu tạo của phân tử C 0 2:
A. Liên kết giữa nguyên tử cacbon và oxi là phân cực.
B. Phân từ COj không bị phân cực.
c . Trong phân tử C 0 2 có hai liên kết đôi.
D. Phân tử C 0 2 có cấu tạo góc.
3.55. Có các phân tử: H2, C 0 2, HC1, Cl2, CH4.
SỐ phân tử có cực là
A. 1 phân tử. B. 2 phân tử.
c. 4 phân tử. D. 3 phân tử.
3.56. Liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết cộng hóa trị không cực.
c. Liên kết ion.
D. Liên kết cho - nhận.
3.57. Chất không dẫn điện ở m ọi trạng thái là chất chì có
A. liên kết cộng hóa trị.
B. liên kết cộng hóa trị có cực.
c . liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết ion.
3.58. Dựa vào hiệu độ âm điện có thể xác định được loại liên kê phân tử hợp chất. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyôn tử tham gia 1 nẳm trong khoảng từ 0,4 đến < 1,7, ta có liên kết:
A. ion. B. cộng hóa trị có cực.
c . cộng hóa trị không cực. D. kim loại.
46
3.59. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết vói nhau bằng A. liên kết cộng hóa trị.
B. liên kết ion.
c . liên kết kim loại.
D. lực hút tĩnh điện.
3.60. Trong tinh thể kim cương, ở các nút mạng tinh thể là A. nguyên tử cacbon. B. phân tử cacbon.
c . cation cacbon. D. anion cacbon.
3.61. Trong tinh thể iot, ở các nút của mạng tinh thể là
A. nguyên tử iot. B. phân tử iot.
c . anion iotua. D. cation iot.
3.62. Chỉ ra cảu có nội dung sai:
A. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. B. Sô' oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. c. Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất bằng hóa trị của nguyên tố đó. D. Tổng số số oxi hóa của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng ện tích của ion đó.
3.63. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tô' X là 3s', của »uyên tố Y là 3p5.
Liên kết giữa X và Y là
A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cho - nhận.
c . liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị không cực. 3.64. Nhiệt độ sôi của nước (H2 0 ) cao hơn nhiệt độ sôi của hợp chất tương t là H2S (-61°C). Nguyên nhân là do trong phân tử nước có: A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị.
c . liên kết cho - nhận. D. liên kết hiđro.
3.65. Trong phân tử NaNO, có nhũng loại liên kết gì?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. c . Liên kết cho - nhận. D. Cả A, B và c .
3.66. Dãy hợp chất thuộc loại hợp chất ion (liên kết ion) là: A. Na2 S, LiCl, NaH, MgO. B. HC1, Na2 S, LiCl.
c . HC1, Na2 S, LiCl, MgO. D. Na2 S, LiCl, MgO, PCI,. 47
3.6 7 . D ãy hợp chất có cùng bản chất liên kết là
A. C 02, H2S, Na2S, S 02, H20 .
B. COj, HjO, N aO H , HC1, NaCl.
c . COj, H2 S, Cl2, PCI,, N 2.
D. C 0 2 H2S HCl, KCl, H N O3 .
3.6 8 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tô' X là 11 và của Y là 19. Hợp của X và Y với những nguyên tố khác có bản chất liên kết gì? A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết ion.
c . Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết cho - nhận.
3 .6 9 . Cho biết độ âm điện X của các nguyên tố như sau:
Xp = 3,98, Xo = 3,44, Xa = 3,16, Xs = 2,58,
Xai = 1*61, Xc = 2,55, Xca= 1« JCk = 0-82.
D ãy gồm các hợp chất ion là
A. AIF3 , CaO, K2 S. B. AIF3 , A12 0 3, SC]4.
C. CaO, C 0 2, KCl. D. N aF, CaO, CC14.
3.70. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: Zp = 9, Zs = 16 và Zq = Hợp chất không tồn tại là
A. SF4. B. FS„.
c. sf6. d . SC14.
3 .7 1 . Hợp chất X được cấu tạo từ 3 ion đều có cấu hình electron I s 2 2 s 2 Hợp chất X là
A. K2 0 . B. N a2 S.
C. M gF2. D. CaClj.
3.72. Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ: A. sự xen phủ trục của 2 obitan p chứa electron độc thân tạo thành liên ki B. sự xen phủ bẽn của 2 obitan p chứa electron độc thân tạo thành liên kê c . sự xen phủ trục của 2 obitan s của 2 nguyên tử clc.
D. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử clo.
3.73. Tùy thuộc vị trí của cặp electron chung (cập electron liên kết) t phân tử mà liên kết được gọi là
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
c . liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có D. liên kết ơ (xích-m a), liên kết n (pi), liên kết 5 (đen-ta).
48
3.74. Dặc tính cùa liên kêt ion là
A. không có tính định hướng, không có tính bão hòa.
B. có tính định hướng, không có tính bão hòa.
c . không có tính định hướng, có tính bão hòa.
D. có tính định hướng, có tính bão hòa.
3.75. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron tự do (chưa tham gia liên kết) của một nguyên tử và một obitan trống (obitan không có electron chuyén động) của nguyên tử khác được gọi là
A. liên kết hai nguyên tử. B. liên kết cho - nhận, c . liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết ion.
3.76. Sự tương tác giữa cation H* (proton) ở một phân tử với nguyên tử có độ âm điện lớn (như F, o , N, ...) ờ một phân tử khác, dẫn đến tạo thành: A. liên kết hidro.
B. liên kết cho - nhận.
c . trạng thái liên hợp trong hợp chất hữu cơ.
D. liên kết ơ (xích-ma).
3.77. Các hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là: HjO, H2 S, H2 Se, H2Te
H20 là hợp chất có phân tử khối nhỏ nhất, ở điều kiện thường lại ở thể lòng, còn các hợp chất khác ở thể khí. Nguyên nhân là do:
A. Trong phân tử H20 có nhóm hiđroxit (OH).
B. Nước là chất điện li rất yếu.
c . Nước là hợp chất không dẫn điện.
D. Các phân tử H20 liên kết với nhau bằng liên kết hiđro.
3.78. Liên kết kim loại được đác trưng bởi:
A. sự tồn tại mạng tinh thể kim loại.
B. ánh kim.
c . tính dẫn điện của kim loại.
D. sự tồn tại những electron chung, chuyển động tự do trong mạng thể kim loại.
3.79. Những hợp chất có mạng tinh thể ion, có đặc tính:
A. nhiệt độ nóng chảy cao.
B. tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
c . hoạt tính hóa học cao.
D. dễ bay hơi.
49
3 .8 0 . Những hợp chất có m ạng tinh thể nguyên tử, có đẫc tính: A. độ rắn không lớn, nhưng nhiệt độ nóng chảy cao.
B. rất rắn, nhưng nhiệt độ nóng chảy thấp,
c . rất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. độ rắn không lớn, nhiệt độ nóng chảy thấp.
3.8 1 . Những hợp chất có mạng tinh thể phân tử, có đặc tính: A. dễ tan trong nước.
B. nhiệt độ nóng chảy cao.
c . dễ thăng hO£ vì. dễ hóa rắn.
D. độ dẫn điện lớn.
3.8 2 . Những m ệnh đề nào sau đây đúng?
A. Các obitan p , p , p, có năng lượng như nhau.
B. Các obitan p , p , pz của m ột phân lớp có năng lượng như nhau, c . Các obitan px, py, p, của m ột phân lớp có hình dạng khác nhau.
D. Các obitan ps, Py, p, của m ột phân lớp định hướng khấc nhau ti không gian.
3.83. Khi kali (K ) và clo (C l2) tác dụng với nhau tạo thành hợp chất học thì:
A. năng lượng của hệ được giải phóng và tạo thành liên kết ion. B. năng lượng của hệ dược giải phóng và tạo thành liên kết cộn g hóa c. năng lượng được hấp thụ và tạo thành liên kết ion.
D. năng lượng được hấp thụ và tạo thành liên kết cộn g hóa trị. 3.84. Phân tử có lai hóa sp' là phân tử
A . CjH2. c. BẸ,.
B. CH4. D. BeH2.
3.85. Phàn tử có lai hóa sp2 là phân tử
A . H20. c. BF,.
B. BeCl2. D. N H V
3.86. Phân tử có lai hóa sp là phân tử
B. C jH4.
D. BeH2.
50
A. CH4. c. H20.
2. Tự LUẬN
3.87. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan ở ló‘p ngoài cùng của nguyên tử cio (Z = 17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gán nhất thì nguyên tử clo nhường hay thu thêm bao nhiêu electron? Viết sơ đồ tạo thành ion clo.
3.88. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
N H 3, SìF4, S 0 2, SO„ H2 S 0 „ H2 S 0 4, C aS0 4
3.89. Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa nguyên tử cacbon (C) vói các nguyên tử H trong phân tử CH4, giữa hai nguyên tử N trong phàn tử N 2.
3.90. Viết công thức cấu tạo của C2 H4.
Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử CjH4.
3.91. Nguyên tố R ở nhóm IA, nguyên tố X ở nhóm VIIA và cùng thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử R và X.
b) Cho biết loại liên kết trong phân tử RX và X2. Giải thích sự hình thành liên kết đó.
3.92. Hãy cho biết:
a) Điểu kiện để hai nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành liên kết ion. Cho thí dụ minh họa.
b) Bản chất và đặc điểm cùa liên kết ion.
3.93. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhôm là 3s2 3p'. Làm li'.i nào để nguyên tử AI có được cấu hình khí hiếm neon (Ne: ls 2 2s 2 2p6)? Liên kết của AI với F là loại liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó 3.94. Viết cấu hình electron của nguyên lử Mg, của ngu^ẻn tử C1 và của ion Mg2*, ion e r .
Trpng các loại chất trên, nguyên tử bền hơn hay ion bền hơn? Tại sao? 3.95. a) Khi nguyên tử mất electron thì tạo thành ion dương, tức là ph tích điện dương.
b) Khi nguyên tử nhận thêm electron thì tạo thành ion âm, tức L íù tích diện âm.
Vậy những điện tích đó do đâu mà có?
3.96. Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau: A1C1„ CaClj, CaS, AljS,.
51
3 .97. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của brom (Br) là 4 s 2 4 p 5.
Làm thế nào để nguyên từ Br đạt được cấu hình electron của nguyêr khí hiếm kripton (Kr: 4 s 2 4p6)?
Liên kết của brom với hiđro là loại liên kết gì? V iết sơ đồ hình thi liên kết đó.
3.98. Những điều khẳng định sau đây có phải lúc nào cũng đúng khôi Giải thích.
a) Các kim loại chỉ có khả nãng tạo thành cation, không bao giờ thành anion.
b) Các phi kim chỉ có khả năng tạo thành anion, không bao giờ thành cation.
c) Các nguyên tử có 1 electron lớp ngoài cùng dề tạo thành cation nhá d) Các nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng dễ tạo thành anion nhấ e) Trong tinh thể sắ t(in ) clorua FeClv
- Cứ 3 ion F e1+ thì có m ột ion c r .
- Cứ 3 ion c r thì có một ion F eu .
- Sô' ion F e1+ bằng số ion c r .
3.99. Cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của m uối clorua cùa n số nguyên tố sau đây:
Tên nguyên tố N hiệt độ nóng chảy N h iệt độ sôi X 606°c 1350(,c Y -68°c -57"c z 7 3 °c 2 1 9 uc
Hãy trả lời “đúng” hay “sai” cho mỗi câu khảng định và giải thích. a) X là một phi kim, còn Y và z là những kim loại.
b) Y và z ]à những phi kim.
c) X là một kim loại.
3.100. Hãy dự đoán xem liên kết trong các m ạng tinh thể cùa các chất s là liên kết gì?
a) Nước (H P ): tnc = 0°C; b) M uối ăn (NaCI): t„L = 8 01nc . c) Băng phiến (Naphtalen): tIK = 80°C; d) «-Butan (C4H,o): t^. = - 1 38°c. Giải thích vì sao dự đoán như vậy.
52
3.101. Những hợp chất nào sau đây khi nóng chảy có thể dẫn điện? a) Natri bromua: tnc = 755°C; b) Cacbon tetraclorua: t„t = -23°c. c) Canxi clorua: tnc = 772cC; d) Benzen: t„c = 5,5°c. Hãy giải thích vì sao.
3.102. Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: KBr, FeCl„ A12 0 „ MgO, Na2 0 , LiF.
3.103. a) Biết ion sunfat SO<' gồm nguyên tử s ở tâm, 4 nguyên tử oxi ở 4 đỉnh của một tứ diện đều.
Biểu diễn cấu trúc, viết công thức electron, công thức cấu tạo của ion sunfat. b) Biết ion photphat POj~ có cấu trúc tương tự ion s o ," .
Biểu diễn cấu trúc, viết công thức electron, công thức cấu tạo của ion photphat. 3.104. Trong các chất có mạng tinh thể ion, mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể kim loại.
a) Chất nào dẫn điộn ở trạng thái rắn?
b) Chất nào dẫn điện khi nóng chảy?
c) Chất nào không dẫn điện (hoặc rất kém) ở trạng thái rắn? d) Chất nào dẫn điện khi hòa tan trong nước?
3.105. a) Viết công thức cùa các oxit và hiđroxit (ứng với số oxi hóa cao nhất) của các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử nhu sau:
- ls 2 2s2 2p6 3s2 3 p \
- ls 2 2s2 2p6 3s2 3 p \
- ls 2 2s2 2p6 3s2 3p5.
b) Sắp xếp các oxit theo chiều độ phân cực của liên kết R - o giảm dần và sắp xếp các axit theo chiều lực axit mạnh dần.
Có nhận xét gì về trật tự sắp xếp đó.
3.106. M ô tả sự hình thành liên kết trong phân tử BC1, nhờ sự lai hóa sp2 cùa nguyên tử B (bo).
3.107. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử B ell, nhờ sự lai hóa sp của nguyên tử Be (beri).
3.108. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng. Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion.
ä) „K —> K Ị b) „Br —y Br \
c) i3 A1 —» Al^; d) 7N -> N3'.
Có nhận xét gì về lớp electron ngoài cùng của các ion?
53
3.109. V iết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau đây. H ãy ch những nguyên tử và ion có cùng sô' electron:
,0Ne, s0 2~, 13A l-\ 17c r , „Ar. „ K \
3.110. Thế nào là liên kết ion? Liên kết ion có những đăc điểm gì? Giải thú 3.111. T hế nào là liên kết cộng hóa trị? Cộng hóa trị có cực? C ộng hóí không cực? Liên kết cộng hóa trị có những đặc điểm gì? G iải thích. 3.112. Khi tạo thành ion từ các nguyên tử thì các ion âm thường có kính lớn hơn bán kính các ion dương có cùng số electron. Thí dụ ion K' c r . V ì sao?
3.113. N guyên tử của nguyên tố X có 2 electron ở lớp ngoài cùng. N gu tử của nguyên tố Y có 6 electron ở lóp ngoài cùng.
V iết công thức của hợp chất tạo bởi X và Y.
3.114. V iết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số h nguyên tử z = 8 ; 9; 11; 12. G ọi tên các nguyên tố.
Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa những nguyên tử đó theo từng đôi m< 3.115. Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau CH„, C2 H4, N H „ C2 H2.
3.116. a) N guyên tử clo phải thực hiện bao nhiêu liên kết cộn g hóa trị nguyên tử khác (hoặc các nguyên tử khác) để có cấu hình electron của ngu tử khí hiếm gần nó nhất? Cho thí dụ minh họa.
b) Câu hỏi như trên với nguyên tử oxi, nitơ. Cho thí dụ m inh họa. 3.117. a) Biết ion sunfat m ang hai điện tích àm, ion nhôm m ang ba d tích dương.
Hãy viết công thức của nhôm sunfat, giải thích vì sao lại viết như vậy b) lon photphat có công thức PO*" và ion m agie có côn g thức M V iết công thức cùa hợp chất m agie photphat.
c) X ác định điện hóa trị của các ion: nhôm, m agie, sunfat, photp trong các hợp chất trên.
54
Phần II
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
VÀ GIẢI BÀI TẬP
I. NGUYÊN TỬ
1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1.1. Đáp án đúng là D.
1.2. Đáp án đúng là A.
Nguyên tử hiđro chỉ có 1 proton và 1 electron (không có nơtron). 1.3. Đáp án đúng là B.
1.4. Đáp án đúng là c .
1.5. Đáp án đúrig là D.
1.6. Đáp án đúng là D.
Sô' khối của hạt nhân, kí hiệu là A, bằng tổng số proton (Z) và số nơtron (N) trong hạt nhân.
A = z + N
1.7. Đáp án đúng là c .
Nguyên tô' hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1.8. Đáp án đúng là D.
Số khối A = z + N. Biết A thì chưa xác định được z và N.
1.9. Phát biểu không đúng là A.
1.10. Đáp án đúng là c .
Các nguyên tử: ‘*c, ’’N, ‘Ịp, ¡ÔN đều có 8 nơtron.
1.11. Đáp án đúng là c .
1.12. I. Đáp án đúng là c .
P + E + N = 3 6 l Theo đề bài: _ 1=>P = E = N = 12.
P + E = 2 N Ị
=> Nguyên tử có 12 proton, nên có sô' đơn vị điện tích hạt nhân z = 12. 2. Đáp án đúng là B.
Sỏ' khối A = z + N = 12 + 12 = 24.
55
1.13. Đáp án đúng là c.
N guyên tử H e có 2 proton và 2 nơtron.
N guyên tử Li có 3 proton và 4 nơtron.
1.14. Đáp án đúng là A.
1.15. Đáp án đúng là B.
1.16. Đáp án đúng là B.
1.17. Đáp án đúng là D.
1.18. Đáp án đúng là A.
Đặt % đồng vị "Cu là X, ta có:
63x + (l - x ) 6 5 = 63,54 => X = 0,73
Vậy thành phần % của đổng vị "Cu là 73%.
1.19. Đáp án đúng là B.
Đ ặt số khối của đổng vị thứ hai là A. Ta có:
7 9 5415 + ; i œ - 5 4 :5 = A = 8 1 .
100 100
1.20. Đáp án đúng là D.
N guyên tử khối trung bình của đổng là:
— 27 73
A = 65 ,— + 63.— = 63,54.
100 100
Khối lượng đồng trong phân tử Cu20 là:
mCu = 6 3 ,5 4 .2 = 127,08
Khối lượng 63Cu trong phân tử Cu20 là:
m = 127,08,— = 92,7684.
100
=> Phần trăm khối lượng của 6,Cu trong phân tử Cu20 là:
mCujC) 127,08 + 16
1.21. Đáp án đúng là D.
N guyên tử ™K cho thấy:
.100% = 64,84%.
Số đơn vị điện tích hạt nhân z = 19 => nguyên tử có 19 proton 19 electron và có 39 - 19 = 20 nơtron.
1.22. Phát biểu không đúng là A.
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh nhân knông theo quỹ đạo xác định nào.
56
1.23. Đáp án đúng là D.
Theo đề bài: p + E + N = 52
P + E - N = 16
-> P = E = 1 7 -> Z = 17
1.24. Đáp án đúng là c.
- SỐ obitan trong một lớp thứ n là n2. Lớp M có n = 3 —> có 9 obitan. - Mỗi obitan có tối đa 2 electron. Lớp M có n = 3 -> có tối đa 1.32 = 18 electron.
1.25. Đáp án đúng là c.
Phân lớp d có 5 obitan, có tối đa 5.2 = 10 electron.
1.26. Cấu hình electron viết sai là A.
...4 s 2 3d6 là thứ tự các mức năng lượng. Còn cấu hình phải viết 3d6 4s2. 1.27. Cấu hình electron viết sai là B.
Cấu hình viết đúng là: ls 22s 2 2p6 3s2 3p2.
1.28. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử X (Z = 17) là:28. Cấu hình electron
Is 2 2 s2
OE'ED
1. Số electron lớp ngoài cùng là 7 (Đáp án C): 3s2 3 p \
2. Số lớp electron là 3: 3s2 3 p \
3. 'Số electron ở trạng thái cơ bản là 1 (Đáp án A).
1.29. Đáp án đúng là c.
Lớp K là lớp trong cùng, gần hạt nhân nhất nên liên kết với hạt nhân :hặt nhất.
1.30. Đáp án đúng là c.
Nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, tức là hạt nhân có 13 proton và nguyên tử có 13 electron. Cấu hình electron của X là: ls 2 2sz2p6 3s2 3p‘
—> số electron hoá trị là 3 (3s2 3p').
1.31. Đáp án đúng là A.
[Ar] = 18 e, lớp thứ 3 có 5e (3d5) và lớp ngoài cùng có le (4s'). 1.32. Đáp án dứng là B.
Các electron hoá trị của Fe là 3d*4s2.
1.33. Những cặp phù hợp ở hai cột:
1 - C; 2 - D; 3 - A; 4 - B.
57
1.34. Đáp án đúng là D.
P + E + N = 1151 Theo đề bài: ^ -» P = E = 35
p + E - N = 25 J
N guyên tử X có 35 electron. Cấu hình electron của nguyên tử X: ls 2 2s 2 2p6 3s2 3p6 3d,0 4s 2 4p'\
' M
1.35. Cấu hình electron của nguyên tử X và nguyên tử Y : X : lsí 2s2 2p*3sí 3pl ( z = 13)
Y : ls 2 2s 2 2p6 3s2 3p3 ( z = 15)
1. Đáp án đúng là A.
2. Đáp án đúng là c.
Lóp ngoài cùng (lớp M ) của X có 3 electron - » X là kim loại. Lóp ngoài cùng (lớp M ) của Y có 5 electron - » Y là phi kim . 1.36. Đáp án đúng là A.
Cấu hình electron của X: ls 2 .2s2 2p6 .3s2 3p6 3d6 .4s2
N guyên tử X có 26 electron -> Hạt nhân X có 26 proton. 1.37. Đáp án đúng là A.
1.38. Đáp án đúng là D.
Khi tạo thành ion Fe3+, nguyên tử Fe đã mất đi 2 electron A 1 electron 3d. D o vậy cấu hình D là đúng.
1.39. Đ áp án đúng là B.
Ion c r có 17 proton, 18 electron và 35 - 17 = 18 nơtron. -> Tổng số hạt = 17 + 18 + 18 = 53.
1.40. Đáp án đúng là c.
N guyên tử X mất le -> x + : 2s2 2p6 3s' — ^ -» 2 s 2 2p6.
1.41. Đáp án đúng là A.
Từ cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố ta biết:
- Nguyên tố 1 : nguyên tử có 6 electron ở lớp ngoài cùng -> Nguyi phi kim.
- Nguyên t ố 2: nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng —> Nguy< kim loại.
- Nguyên tố 3: nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng -> N guyi khí hiếm.
58
- Nguyên tố 4: nguyên tứ có 3 electron o lớp ngoài cùng -* Nguyên tố im loại.
- Nguyên tô'5: nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng -> Nguyên tố hi kim.
1.42. Đáp án đúng là B.
Nguyên tử K có 19 electron -»-lon K*có 18 electron, có cấu hình giống vr (Z = 18).
1.43. Đáp án đúng là c .
Nguyên tử nguyên tố X có 11 electron: loại đáp án A và B.
Cấu hình electron ở đáp án D viết sai
-> Chọn đáp án c .
1.44. Đáp án đúng là c.
Nguyên tố z có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên nó là kim loại. 1.45. Cấu hình viết sai là c .
Nguyên tử o có 8 electron, ion o 2 có 10 electron, nên cấu hình ỉlectron viết đúng phải là [He]2s2 2p6 .
1.46. Đáp án đúng là c .
Từ cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố ta biết:
Nguyên tố X có 1 electron ờ lóp ngoài cùng, nguyên tố Y có 2 electron CJ lớp ngoài cùng và nguyên tố z có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Do đó: Tính kim loại của X > Y > z .
-» Lực bazơ XOH > Y(OH) 2 > Z(OH)3-
1.47. Đáp án đúng là D.
Cấu hình electron nguyên tử của X: ls2 2s2 2p6 3s2 3pổ 4s‘
S ốob itan cóe: 1 + 1 + 3 + 1 + 3 + 1 = 10
1.48. Đáp án đúng là A.
Cấu hình electron cho biết nguyên tử X có 13 electron => Hạt nhãn nguyên tử X có 13 proton và 27 - 13 = 14 nơtron.
1.49. Đáp án đúng là D.
Các nguyên tố Fe, Cu, Mn là những nguyên tố d. Những nguyên tố này sau khi cho electron ở phân lớp s ở lớp ngoài cùng, còn lại lớp tiếp (sát lóp ngoài cùng) có cấu hình ( n - l ) s \ ( n - l ) p \ ( n - l ) d \ n ê n không có cấu hình electron của khí hiếm.
59
1.50. Đáp án đúng là B.
N guyên tử p (Z = 15) có 15 electron .
Cấu hình electron của nguyên tử P: ls 2 2s 2 2p6 3s2 3 p \
Lớp electron ngoài cùng (lớp M , n = 3) có 5 electron. Đ ó là 5 electroi hoá trị của nguyên tô' này.
1:51. Đáp án đúng là D.
Từ cấu hình electron ta thấy: N guyên tử có 23 electron —> hạt nhân c( 23 proton. N ghĩa là z = 23 (vanađi).
1.52. Đ áp án đúng là D.
N guyên tử M n có 25 electron. Ion Mn2+ có 25 - 2 = 23 electron, ứng vớ cấu hình ở đáp án D.
1.53. M ệnh đề đúng là A.
Hạt nhân nguyên tử hiđro chỉ có 1 proton (không có nơtron). 1.54. Đáp án đúng là c.
Số proton của 3 đổng vị đều là 8 .
SỐ nơtron N = A - z .
1.55. Đáp án đúng là B.
Ion x 2+ có 10 electron, phù hợp với cấu hình ở đáp án B.
1.56. Đáp án đúng là c .
X = X2" - 2 e (3p6 - 2 e = 3p4).
=ì> Cấu hình ở đáp án c phù hợp.
1 .5 7 .1. Đáp án đúng là A.
Cấu hình electron nguyên tử X: ls 2 2s 2 2p6 3s2 3p' = [N e]3s 2 3p‘
- » N guyên tử X có 10 + 3 = 13 electron số proton của X là 13. N guyên tử Y hơn nguyên tử X 2 electron —> số proton của Y là 15. 2. Đáp án đúng là c.
N guyên tử X có 3 electron ở lớp ngoài cùng (3s 2 3p‘ ) -> X là kim loại. N guyên tử Y có 5 electron ở lớp ngoài cùng (3s 2 3 p ^ -» Y là phi kim. 1.58. Đáp án đúng là D.
Cấu hình electron của ion X2- là: [N e]3s 2 3p6 .
—> Cấu hình electron của nguyên từ X là: [N e]3s 2 3p4.
Số electron của nguyên tử X là: 10 + 2 + 4 = 16 electron.
60
.59. Đáp án đúng là B.
Nguyên tử Cu (Z = 29) có 29 electron, ứng với cấu hình ở đáp án A , B > (loại đáp án C). Ở nguyên tử Cu xảy ra hiện tượng “vội bão hoà” phân 5d. Nếu theo quy luật thì phải là 3dọ4s2. Nhung vì “vội bão hoà” phân lớp ên có dạng 3đ'°4s'. Do đó chọn đáp án B,
.60. Đáp án đúng là D.
N guyên tử oxi có điện tích hạt nhân z = 8 => Nguyên tử có 8 proton, ;ctron và 1 8 - 8 = 1 0 nơtron. Ion 0 2~ có 8 + 2 = 1 0 electron. .61. Đáp án đúng là c.
Muốn biết nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân lớn , viết cấu hình electron của chúng:
A l(z = 13 ):[Ne]3s23p' : có 1 electron độc thân (3p1).
F e (z = 2 6 ):[Ar]3đf>4s2 : có 4 electron độc thân (3d6).
C r(z = 24) : [A rjsd ^ s1 : có 6 electron độc thân (3d5 4 s‘).
A g(Z = 47):[K r]4d1 0 5s' : có 1 electron độc thân (5 s1).
.62. Cấu hình electron viết đúng là A.
Nguyên tử Fe (Z = 26) có 26 electron —> lon Fe1+ có 26 - 3 = 23 electron. Khi tạo thành ion Fe3+, nguyên tử Fe đã cho đi 2 electron ở phân lớp 4s electron ở phân lớp 3d. Do đó cấu hình electron của Fe,+ là [Ar]3d5.
.63. Đáp án đúng ]à A.
Khi n = 1 —» lớp electron ngoài cùng của M là 3 s‘.
Khi n = 2 -» lớp electron ngoài cùng của M là 3s2.
Khi n = 3 —> lớp electron ngoài cùng của M là 3s2 3p‘.
.64. Đáp án đúng là c .
Theo thứ tự mức năng lượng thì phân lớp 3d có năng lượng cao hơn 1 lớp 4s. Do đó, nguyên tử X không có lớp 3d.
.65. Đáp án đúng là B.
Số nơtron (không mang diện) N = 28.35% = 10.
Ta có: p + E + N = 28 -> 2E + 10 = 28 -> E = 9.
Nguyên tử X có 9 electron, cấu hình electron: ls 2 2s2 2 p \
.6 6 . Đáp án đúng là D.
Nguyên tử X có 2 electron ở lớp ngoài cùng (4s2). Ion duy nhất do rên tử X tạo ra là x 2+ (cho đi 2 electron 4s). Do đó cấu hình electron của K2+ là ls 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6.
61
1.67. Đáp án đúng là A.
Nsuvèn tỏ Y có 6 electron ờ lóp ngoài cùng (3s;3pi i- Anioo duy nhất I Y tạo ra là Y : bằng cách thu thèm 2 electron đe bão hoà ỉóp ngoài CÙI (3 s:3p'). D o đó. cáu hình eiec ư o o của anioD Y :_ là lr 2 s ~ 2 p '3 s: 3p‘. 1.68. Đ áp án đúng là c
L f ( l s : >: Loại đáp án B.
Ar (,ls: 2s: 2p '3s: 3p': ) : Loại đáp án A và D.
—> Chọn đáp án c
1.69. Đáp án đ ú n s là c
Số hiệu n su vẽn từ = số proton = số electron = 52 - 35 = 17. 1.70. Đáp án đúns là D.
Gọi X là đổns '1 " c i -* ac đ ổas vị ;-Q Ià»l - x). Ta có:
— 3 ~ T , - 5 5 ( i - x ) A =-------— ------= 35.5 -» \ = 0.25.
1
K hói lượns ■ Q = 0.25.3" = 9.25
Thành phần °c khói Iưọnỉ cùa Q ư o n s m uối KQO-. ( Nĩ = 122.5) là;
9 25 ^01 = -— — ìũC'cị = - . 5 ĩ ci .
122-5
1.71. Đáp in đúns là c
N hữns nsu vên tõ có điện tích hạt nhãn từ I đến 20. có 2 electron A íhản chì chúns phải có phần lớp cuối cù n s là np: và np".
Với z < 2C thì n = 2 và n = ?. tưons ÚTTS có - nauvẽn tố.
C (2p: ).O ỊZp' Ị.SíỊ3p: ! và SI 3p* ).
1.72. Đáp án đúns ìà B.
Sô electron của m ột ion = T on s số điện tích hụt nhãn của các n su vệo trous ion - điện tích của ion.
Ion SO;- : Sõ electron = 16 - S.-I - - 2 = 5 0 electron.
Ion c ặ : Sò electron = : : - ■ s .5 - - 2 . = 32 electron.
Ion NH~ : Sô electron - ~ - - 1 ’ - -1 = 1 0 electrón.
Ion NO: : Se electron = ’ - s .z • — — I = 2 4 electrón.
.73. Đáp án đúng là D.
Theo đề bài: P + N + E = 1 5 5 .
p + E - N = 33
—>P = E = 47, N = 61.
Sô' khối của X: A = p + N = 47 + 61 = 108.
.74. Đáp án đúng là B.
Cấu hình electron của nguyên tử X là: [Ar]3d*4s2.
Nguyên tử X có 18 + 8 + 2 = 28 electron. Do đó, số đơn vị điện tích hạt n là 28 —» Số hiệu nguyên tử z = 28.
L.75. Đáp án đúng là c .
Nguyên tử X có 18 + 3 = 21 electron.
Cấu hình electron ở đáp án c phù hợp.
1.76. Đáp án đúng là D.
_ _ , p + E + N = 92Ì Theo để bài: ^ p = E = 29; N = 34
p + E - N = 24 j
A = p + N = 29 + 34 = 63.
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: “ X .
1.77. Đáp án đúng là c
Cấu hình electron có 7 electron p: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p\
-> Nguyên tử X có 13 electron -> Số hiệu z = 13.
L.78. Đáp án đúng là A.
Nguyên tử Cu có 29 electron, lớp ngoài cùng là lớp N (n = 4) có [ectron. Do đó, cấu hình ở đáp án A là đúng.
1.79. Đáp án đúng là B.
Gọi z và N là số proton và nơtron trong 1 nguyên tử R.
Tacó: (2Z + N ).2 + (16 + 8).3 = 152
-> 2 Z + N = 4 0
m , „ 40 40 Theo đề bài: z < — = 13,3 và z > — = 11,3.
3 3,52
Như vậy z có hai giá trị là 12 và 13, ứng với cấu hình electron: ls 2 2s2 2pf'3s2 : không thể có hoá trị III : loại.
ls 2 2s2 2pfi3s2 3p' : phù hợp. Đó là AljO,.
63
1.80. Đ áp án đúng là D.
Cảu hirifi clectron cùa Cd có phãn lóp ngnài nmg là 4s ■: loại C Cau hình electron nguyên từ cùa;
C a(Z = 2 ũ l:[A r ]4 r .
Fe(Z = 26|:[A r]3d í -lr.
Z n(Z = 5 0 ):[A r]3 d J -51.
N h a vặv X là Ca. Fe. Zn.
1.81. Đáp ác đúne lá B.
Nguvén rử Cr ' z = 24 có 2-i electron: loai đáp án A '3 c só etectn iớn hcn 2 - 1 .
ỏ nsuvẽn ni Cr có sự hão boà hán phân kịp 3d ( 3d5).
D o đó. záü hình ỡ đáp á c B phù bợp.
1-82. Đáp ir. đÚE£ lá D.
G ọi X lá -> đ ó n ĩ \ ị denen. Ta có:
M_ = LOG’S = 2x - l ( I - Ị t l —»T = 0.CO5 : tức I'àtt-c.
Cú 1 a o ] nuóc. rức I¿ 15.015 ĩa n H O có 2 6.02-lCP ngu>ẽn tà 1 irons đó có 2-6.ee. ÌO^.O.OOS n ĩu v ẽn IU đơteri.
V ặv Irons iCC Ĩ2IT1 H-O có:
" 6 r'~' i'"^ 0 s I'T —
- —• ‘ ~ — — = 5. 5 ?. 1C“ ngu yên :ừ đcĩeTL
1 5 r*
1-83. Đáp án đÚEg lã c
PiiL-jng r à h h o i hoc:
NaX - AgNO- — N iN O - AeX » 1
y , ỉ ; ■ : 3 - x ::ặ - x
r ' j ‘ J.
M ,; = M = A . I.5 - 1A I.-I.5 — A = 55 vã A = 3 “
IJS4. D ir i l z z il C.
r.r_yỉ- :r_r.£ i;ệ' ryẽr: sí rrccro z bĩr.í 'õ e:ec*_-?c D : i i . l i ::: z , -E -, -3 iZ -. -E - 1 - : = s:
:z. -fz. - : =
7. - z . = *
Giii r¿ - - 3: Z-. = :f v¿z, = *.
1 .8 5 . a il u u iig 1U t-n.
Theo đề bài:
Số proton trong phân tử = X + 16y = 50 (I)
và X + y = 5 (II)
-> x = 2 , y = 3 —> Công thức phân tử là HjSv
1.86. Đáp án đúng là B.
Cấu hình electron của các nguyên tử:
x ( z x =11): ls 2 2s2 2p6 3s' : Chỉ có thể tạo thành x +.
Y (Z Y = 12) : ls 2 2s2 2p6 3s2 : Chỉ có thể tạo thành Y 2+.
R (Z k = 16) : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4 : Chì có thể tạo thành R2 .
p (z,, = 17) : ls ^ s ^ p ^ s ^ p 5 : Chỉ có thể tạo thành r .
Vì phân tử trung hoà điện, trong các công thức đã cho chỉ có cồng thức P2 phù hợp.
1.87. Đáp án đúng là c.
Gọi số khối đúng là A, ta có:
A - 7 t s
— - = — -> 13A - 13Z = 15Z -> z = z 13
13A 28
Vì z là sô’ nguyên nên A phải là bội số của 28, dễ dàng tìm được A = 56 à z = 26.
1.88. Đáp án đúng là D.
Cấu hình electron nguyên tử dạng tổng quát có phân lớp ngoài cung 4s 2 à: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3dn^ 10 4s2.
Như vậy 3d'° là phân mức năng lượng cao nhất, do đó số hiệu nguyên tử ớn nhất là : 2 + 8 + 18 + 2 = 30.
1.89. Đáp án đúng là c.
Đối với M thì z = E; N = z + E
Đối với X thì Z' = E'; N ’ = Z'
Từ đó ta có các phương trình:
(z + E + N) + 2(z’ + E' + N') = 178
—> Công thức hoá học của MX2 là F e^.
65
1 .90. Đáp án đúng là D.
Cấu hình electron của X là ls 2 2s2 2p6 3s2 3p' : ứng vói m ột kim loại. X chỉ có thể nhường electron để tạo thành cation x 3+.
Cấu hình electron của Y là ls 2 2s2 2pr'3s2 3p4 : ứ ng với m ột phi kim . Y chỉ có thể nhận electron để tạo thành anion Y 2~.
- » Công thức phân tử là X 2 Y , (cụ thể ]à A12 S3).
1.91. Đáp án đúng là B.
Tổng số electron trong S 0 2 :16 + 8.2 = 32 electron.
Tổng số electron trong NO; : 7 + 8.3 +1 = 32 electron.
Tổng số electron trong CIO^ : 17 + 8.2 +1 = 34 electron : loại. Tổng số electron trong NO, : 7 + 8.2 +1 = 24 electron : loại.
1.92. Đ áp án đúng là D.
Cấu hình electron của X : ls 2 2sì 2ps3s2 3p5 (có 11 electron p).
Sổ proton = số electron = 17 —» số nơtron = 17 + 3 = 20
V ậy số khối của X là: A = 17 + 20 = 37.
1.93. Đáp án đúng là c.
Chỉ cần chú ý đến gố c axit (vì các muối cùng gố c am oni). Ta dẻ dàng thấy số electron trong s bằng số electron trong HP và bằng 16e.
-» Đáp án c phù hợp.
1.94. Đáp án đúng là B.
G ọi z và N là số proton và nơtron trong phân tử K -X, ta có: 2 .(l9 + 19 + 3 9 -1 9 ) + Z + Z + N = 140
' ' p+‘+"(X)
V iết gọn: 2Z + N = 24 (I)
(2.19 + 19) + z + Z - 2.20+ N =44
p+c (K) p+c Khối lượng electron trong 7 gam nitơ là:
mE = 3 ,0 1 .102,.7.9,1095.10’” =19,19371.10_8(kg).
Khối lượng proton trong 7 gam nitơ là:
m,, = 3 ,0 1 .lơ n.7.1,6726.10“27 =35,24168.10-4 (kg).
17. - Một mol có 6,02.10” electron. Khối lượng của 1 mol electron bằng: mE =6,02.102 ,.9,1.10 28 =54,78.10 5 (gam).
- Một mol proton có 6,02.102 3 proton. Khối lượng của 1 mol proton bằng: rrip =6,02.10m.1,67.10“24 = 10,05.10"'(gam).
Ỉ8 . Số mol nguyên tử lưu huỳnh: ns = = 0,02 (mol).
- Số nguyên tử s là: 0,02.6,02.10” = 0,12.10” (nguyền tử). - Số proton có trong 0,64 gam lưu huỳnh là:
16.0,12.10” = 1,92.10” (proton).
-» Khối lượng proton có trong 0,64 gam s là:
m,, = 1,6726.10'27.1,92.10” =3,2.icr4 (kg).
Khối lượng electron có trong 0,64 gam s là:
mE = 1,92.10” .9,1.10"5' = 17,472. icr8 (kg).
99. Ta đã biết: lđvC = l,66.10‘24gam = l,66.10'2 7 (kg).
. ____ 1,6726.10“27 - Khối lượng của proton: m„ = — g 1 (đvC).
p 1,66.10
- Khối lương electron: mc = *5,48.10 4 (đvC).
“ 1, 66.10
.100. Trong tinh thể canxi, thực tế các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74p: 'Lổ còn lại là những khoảng trống. Vậy thể tích thực tế của 1 mol car:xì ỉ,tức la 6,02.1023 nguyên tử canxi) là: 25,87.0,74 = 19,15 (cm3). Tính thể tích của một nguyên tử canxi:
vo = —ỉ—7r = 3,19.10~2:!(cm3).
° 6 , 0 2 . 1 0 ”
67
N i - c :i nguỵẽn rử canxi là m ộỉ quà cáu có bán kính r. tbì tbể tích
Tư ZÙ.Z2S- 'ũLts. r.ĩuvẻn tử được lính tù cóng Ü1 ÚC irén:
Tv 3.3.19.1CT
4.3.14
1.101. T rsn s r.;uvẻn rin số proton = sỗ' eleciroo.
Đi': v í; zz'--'èn rùa các nguyên 15 có diện tích bại nhar. z kbôog : 'S" ¿.ạt chía 3. lấv p h in nguyên là ta có s ố protoc Vi
ĩ y íiỉ\én tổ X: — = 11.33 'r»hần neuvên là 11 .t.
— N r_vẻn r . ' X : : II pry.cz. 11 electron v i 5 - — 22 = 12 DCT03 y *— V' '5’-=«r i'rr r.ar 2 = ^ *
rổ’ĩ ’: — = 19.33 < p hin nsuvẻn lã 19 Ị.
—» Vguvêr. rừ Y có ] 9 proion. 19 electron Vi 5 ï - 5S = 20 3 3t:on.
1.102. O í i v CC 5 nruvẻn ìố h o á học
¿ N r .:-* k í iũệu nguyên ÚT c . : D. =c-.
Đ i'.“ ;¿ 5 đér.£ vị của DSUvén tố neon z = 10 -
. i
7 =
z x = — »5; ZY = — *19; z , = — * 2 6 . X 3 3 3
- Nguyên tố X là nguyên tố bo (B), có số proton = 5,
số nơtron = 16 - (5 + 5) = 6 -> Số khối A = 11. Kí hiệu " B . - Nguyên tố Y là nguyên tố kali (K), có số proton = 1 9 ,
sổ' nơtron = 58 - (19 + 19) = 20 -> Số khối A = 39. Kí hiệu ” K . - Nguyên tố z là nguyên tô' sắt (Fe), có số protton = 26,
số nơtron = 82 - (26 + 26) = 30 —> Số khối A = 56. Kí hiệu jỊịFe. 104. Nguyên tử khối trung bình của nikẽn:
co 67>76 26,16 1,25 „ 3,66 ^ 1.16 ANi = 58.—1— + 60. — + 61.+ 62.::^ + 64.
Ni 100 100 100 100 100
A Ni =58,71 đvC.
105. a) Các kí hiệu chỉ cùng một nguyên tố hoá học:
- jA, ‘¿E : Đây là hai đổng vị cùa nguyên tố cacbon. - ” B, *G, : Đáy là ba đồng vị của nguyên tố clo. - U1B, 'ỊH : Đây là hai đổng vị của nguyên tố nitơ. - 'JD, '¡I, '*M : Đây là ba đồng vị của nguyên tố oxi.
b) - Trong 2 đồng vị của cacbon, trong nguyên tử đều có 6 proton và ctron. Đồng vị A có 6 nơtron, đồng vị E có 7 nơtron.
- Trong 3 đồng vị của clo, trong nguyên tử đều có 17 proton, 17 electron. 5 vị B có 18 nơtron, G có 19 nơtron và K có 21 nơtron...
106. a) Nguyên tử khối của silic - 2 8 (“ Si) là 28 đvC, của silic - 29 là /C, của silic - 30 là 30 đvC.
b) Nguyên từ khối trung bình của silic là
A = — .28 + — .29 + — .30 = 28,llđ vC .
100 100 100
c) Nói chung, tỉ lệ các đổng vị tự nhiên của một nguyên tố hoá học Ìg không thay đổi.
Tuy nhiên, các nguyên tố được khai thác ở các nguồn quặng khác nhau, ;ác đóng vị tự nhiên dôi khi cũng khác nhau chút ít. Vì vậy, khi đièu chế tinh khiết từ các nguồn quặng khác nhau, nguyên tử khối trung bình cũng nhau chút ít.
69
1.107. a) Dựa vào năng lượng ion hoá, tức là năng lượng cần thiết để electron ra khỏi nguyên tử: Năng lượng ion hoá càng lớn khi electron liê với hạt nhân càng chặt.
Trong nguyên tử, các electron có năng lượng xấp xỉ nhau tạo thành 1 b) Các electron ở lớp trong cùng (lớp K, gần hạt nhân nhất) liên kẽ hạt nhân chặt nhất.
- Các electron ở lớp ngoài cùng (xa hạt nhân nhất, liên kết với hạt kém chật nhất. Những electron này có vai trò quan trọng trong các phản hoá học và được gọi là những electron hoá trị.
1.108. a) G ọi X là phần trăm của MCu , phần trăm của 65Cu là (1 0 0 - x) X (lO O -x )
Ta có: 6 3 .—— + 65.-------------= 63,54 -» Giải phương trình được \ = 1 100 100
Thành phần phần trăm của các đổng vị: 73% 61Cu và 27% 6sCu . b) Tỉ lệ "Cu trong CuS0„.5H2 0 : MCuSO 5H;() = 249,54đvC .
Tỉ lệ 9? của Cu trong C u S 0 ..5 H ,0 : %Cu = - ^ ^ - .1 0 0 % = 25,46% . 4 2 249,54
Ti lê % của MCu trong C uS0u.5 H ,0 : %6,Cu = 2 5 , 4 6 7 3 = 18.53%. 6 4 2 100
1.109. Goi p là số proton, N là số ncrtron và E là số electron có I nguyên tử X.
Theo đầu bài: p + E + N = 36.
Trong nguyên tử: Proton và electron là những hạt m ang diện, n( không mang điện: Ta có: p + E = 2N
Trong đó: P = E —» P = E = N = — = 12.
N guyên tố X có 12 proton, 12 nơtron và 12 electron.
- S ố k h ố i A = p + N = 1 2 + 12 = 24.
- N guyên tử khối bàng 24 đvC.
- N guyèn từ X có cấu hình electron: ls 2 2s 2 2p6 3s2.
1.110. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
z= 13 :
Hf\
1.111. Trước hết viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có lân lớp ngoài cùng đã cho để xác định số electron trong nguyên tử của từng ịuyên tố. Từ đó suy ra Z:
- Nguyên tố thứ nhất: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Nguyên tử có 20 electron -» z = 20.
- Nguyên tố thứ hai : ls22s2 2p6 3s2 3p6 3d' 4s2
Nguyên tử có 21 electron - > z = 21.
- Nguyên tố thứ ba: ls 2 2s3 2p6 3s2 3p6 3d'0 4s2 4p3.
Nguyên tử có 33 electron -> z = 33.
1.112. Nguyên tố brom có số hiệu nguyên tử z = 35. Nguyên tử có 5 electron, ion B r có 36 electron.
Nguyên tử nguyên tố X có 36 - 6 = 30 electron. Nguyên tố X có số hiệu guyên tử z = 30. Đ ó là nguyên tố kẽm (Zn).
- Cấu hình electron nguyên tử Zn (Z = 30): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d'°4s2 hay: Ar]3d,0 4s2.
- Cấu hình electron của ion Zn2+ : [Ar]3d10.
Nguyên tử Zn đã cho đi 2 electron 4s để trở thành Zn2+.
1.113. Ion X3- có 18 electron, nguyên tử X có 18 - 3 = 15 electron. Do đó, ạt nhân nguyên tử X có 15 proton.
a) Nguyên tử khối của X là 15 + 16 = 31 đvC.
b) Electron hoá trị của một nguyên tử thường là:
- Đối với nguyên tố s và p: Là những electron ở lớp ngoài cùng (ns, np). - Đối với nguyên tố d: Là 2 electron ns (ns2) và các electron ở phân lớp n - l)d.
Muốn xác định số electron hoá trị ta viết cấu hình electron: x ( z = 15) : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p \
X là nguyên tố p, lớp ngoài cùng (lớp thứ 3) có 5 electron - Đó là ! electron hoá trị.
1.114. - Nguyên tử canxi “ Ca :
+ Khối lượng nguyên tử canxi:
A & =40.1,67.10"24 =66,8.1CT24(gam).
+ Khối luợng của 2 electron mất đi là:
mE = 2.9,1.10"28 gam = 18,2.10‘28 (gam).
71
mF 18,2.10 -28 „ „ 5 „ „ „
^ =^ X Io ^ =2’710 (hcrn 2 phần 10 vạn)- - N guyên tử lưu huỳnh “ S :
+ K hối lượng nguyên tử lưu huỳnh:
As = 3 2 .1,67.1o'24 = 5 3 ,4 4 .1 0 ' 2 4 (gam ).
A s 5 3 ,4 4 .10“ 24 Nhận xét:
= 3 ,4 .1 0~s (hơn 3 phần 10 van).
- Dù nguyên tử có mất đi hay thu vào một vài electron thì khối lượnị nguyên tử vẫn hầu như không thay đổi (phần mất đi hay thêm vào không đáng kể). - Trong các phản ứng hoá học, dù nguyên tử thu thêm hay mất đi một sí electron thì khối lượng nguyên tử vẫn hầu như không đổi.
1.115. a) Theo kí hiệu nguyên tử “ Cu : N guyên tử Cu có A = p + N = 63. - N guvẻn tử khối của Cu là 63 đvC.
- Khối lượng của nguyên tử Cu là:
A = 63,6 - = 1,06.IO'22(gam).
6 , 0 2 . 1 0 2-1 6
b) Tính bán kính nguyên tử đổng:
, M
Thế tích chiếm bởi 1 m ol nguyên tử đồng: V = — .
Thể tích chiếm bời i nguyên tử đồng:
= _ v _ _ = 63,36
v_ 6,02.1o23 “ 8,9.6,02.1o23
= U 9 .1 0 - 23 cm3.
N ếu coi nguyên tử đồng là hình lập phương có cạnh là:
a = Vv = -v/l.19.10-23 = 2,28.10“* cm.
1.116. Các nguyên tử có điện tích hạt nhân z = 1 đến z = 19, có từ 1 đếr 19 electron.
a) Lớp X (n = 1) chỉ chứa tối đa 2n2 = 2 electron. Như vậy có hai nguyêi t‘; z = 1 v:-- z = 2 chỉ có lớp K. Đó là nguyên tố hiđro (H) và heli (He). • Lớp thứ hai: Lớp L (n = 2) chứa tối đa 2n2 = 8 electron. Chi khi nàc các e ron chiếm hết lớp thứ nhất và lớp thứ hai thì mới bắt đầu chiếm 1 ỚJ thứ Via (lớp M).
Như vây, bắt đầu từ nguyên tố z = 11 mới có lớp M, là lớp ngoài cùng. V ì lớp ngoài cùng chỉ chứa 8 electron, nên chỉ có 8 nguyên tố từ z = 11 z = 18, có lớp ngoài cùng là lớp M. Đó là những nguyên tố Na, Mg, AI, 3, s, C1 và Ar.
c) Theo lập luận trên, bắt đẩu từ nguyên tố z = 19, nguyên tử mới có p electron.
Chú ý: Bắt đầu từ lớp thứ tư, sự phân bố electron trong nguyên tử diễn ra 'C tạp hơn.
[.117. Nguyên tố photpho có điện tích hạt nhân z = 15+, có 15 electron. t hình electron của nguyên tử p như sau:
- Trạng thái cơ bản:
ls2 2s2
2p6 3s2 3p' . 3d°
ũ \ [ ũ ] t ị ti t ị
Ể l \
- Trạng thái kích thích: có 1 electron ở phãn lớp 3s nhảy sang phân lớp íể nguyên tử photpho có 5 electron độc thân, tham gia liên kết cộng hoá trị cực) với 5 nguyên tử clo, tạo thành phân tử PC15.
ị £ 2 s 2 2p6 3s' 3p? 3d 3s‘
0 F T : tị n I n 1
CD E t T t
L.118. Muốn biết hai nguyên tố có sổ hiệu nguyên tử 16 và 34 có cấu tạo ng nhau và khác nhau như thế nào, ta viết cấu hình electron nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử của:
x ( z = 16): ls 2 2s! 2p6 3s2 3p4.
Y (z = 34): ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d'° 4s2 4p4.
- Giống nhau: Lớp electron ngoài cùng đều có 6 electron, trong đó có 2 :tron ở phân lớp s và 4 electron ở phân lớp p.
- Khác nhau: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, nguyên tử nguyên í' có 4 lớp electron. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. 1.119. Các nguyên tử à lớp ngoài cùng có 1 electron là những nguyên tử bắt I xây dựng lớp electron ngoài cùng - cấu hình lớp electron ngoài cùng là ns1.
- Ở lớp K (n = 1) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là l s 1. Cấu hình electron nguyên tử: l s 1.
Nguyên tử có 1 electron, z = 1 -> Nguyên tố hiđro (H).
- ở lớp L (n = 2) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 2 s‘. Cấu hình đectron nguyên tử: ls 22 s‘ Nguyên tố heli (He). Nguyên tử có 3 electron, z = 3 -» Nguyên tô' liti (Li).
73
- Ở lớp M (n = 3) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùne là 3 s ‘. Cấu hình electron nguyên tử: ls '2 s 2 2p6 3 s1.
N guyên tử có 11 electron, z = 11 N guyên tố natri (N a). - ở lớp N (n = 4) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 4s'. Cấu hình electron nguyên tử: ls '2 s 2 2p6 3s2 3ps4 s ‘.
N guyên tử có 19 electron, z = 19 N guyên tố kali (K ).
-T r ừ hiđro (Z = 1) các nguyên tố còn lại đều là kim loại điển hình. 1.120. Các nguyên tử ở lớp ngoài cùng có 7 electron là những nguyêi sắp kết thúc việc xây dựng lớp electron ngoài cùng - Cấu hình lớp eleci ngoài cùng là ns 3 np5.
Cũng lập luận như càu 1.119, ta có:
- ở lớp L (n = 2) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 2s 2 2p5. Cấu hình electron nguyên tử: 1 s2 2 s 2 2 p5.
N guyên tử có 9 electron, z = 9 -> N guyên tố flo (F).
- Ở lớp M (n = 3) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3 s 2 3p5. Cấu hình electron nguyên tử: ls 2 2s 2 2p6 3s 2 3p5.
N guyên tử có 17 electron, z = 17 -> N guyên tố clo (Cl).
- Hai nguyên tố này là phi kim điển hình.
1.121. N guyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử z = 16. N guyên tử 16 electron. ion s 2- có 18 electron.
N guyên tử của nguyên tố X có 18 - 5 = 13 electron. N gu yên tố X có hiệu nguyên tử z = 13. Đ ó là nhôm (Al).
- Cấu hình electron nguyên tử Al:
AI (Z = 1 3 ): l s 2 2 s 2 2p6 3s 2 3pl
Hay :[N e ]3 s 2 3p'.
Cấu hình electron của ion A1J+: [N e ].
1.122. a) Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
N ( z = 7): ls 2 2s2 2p3.
Al(z = 13): lsz2s?2p63s?3p'.
Ar (z = 18): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 ■
74
b) Biểu diẽn các electron lớp ngoài cùng bẳng các dấu chấm xung quanh kí hiệu:
Nitơ: Có 5 electron ở lớp ngoài cùng (lớp L, n = 2), trong dó 2 electron ở phân lớp 2s đã cặp đôi, 3 electron ở phân lớp 2p còn độc thân.
Do đó, biểu diên: :N .
Nhôm: Có 3 electron ở lớp ngoài cùng (lớp M, n = 3), trong đó 2 electron ở phân lớp 3s đã cặp đôi, 1 electron ở phân lớp 3p độc thân.
Do đó, biểu diễn: : A I.
Agon: Có 8 electron ở lớp ngoài cùng (lớp M, n = 3) đều đã cặp đôi. Do đó, biểu diễn: : Ar :
1.123. Trong nguyên tử: số proton p = số electron E.
Số nơtron N = 34 - 2P.
3 4 -2 P Nghía là: ------ — < 1,2 p > 10,63.
Vì p là số proton nên có giá trị nguyên, lấy p = 11.
Đó là nguyên tô' mà nguyẽn tử có 11 proton, 11 electron và 34 - (11 + 11) = 1 2 nơtron.
- Nguyên tử khối của nguyên tô' là: 11 + 12 = 23 đvC. Đ ó là nguyên tố Na. - Cầ'u hình electron nguyên tử:
N a (z = ll): ls 2 2s3 2p6 3s‘.
1.124. Ion x v có 18 electron, nguyên tử trung hoà có 18 - 3 = 15 electron. Do đó hạt nhân nguyên tử X có 15 proton.
a) Nguyên tử khối của X là 15 + 16 = 31 đvC.
b) Electron hoá trị của một nguyên tử thường là:
- Đối với nguyên tớ s và p: Là electron ở lớp ngoài cùng (ns, np). - Đối với nguyên tố d: Là electron ns2 ở lớp ngoài cùng và ờ phân lớp (n -l)d .
Muốn xác định số electron hoá trị, ta viết cấu hình electron:
x ( z = 15): ls 2 2s2 2p6 3s2 3 p \
X là nguyên tố p, lớp ngoài cùng có 5 electron - Đ ó là 5 electron hoá trị. 7Í
II. BẢNG TUẨN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁ C NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
2.1. Đáp án đúng là c .
2.2. Đáp án đúng là B.
2.3. Đáp án đúng là c.
Chu kì nhỏ (chu kì 2 và 3) có 8 nguyên tố. Hai nguyên tô' A và B ở ci 1 nhóm, thuộc 2 chu kì nên có sô' hiệu nguyên từ cách nhau 8 .
2.4. Đáp án đúng là A.
Biết: ZA + ZB = 52.
Hai nguyên tố A và B ở cùng m ột nhóm , thuộc hai chu kì liên tiếp nêi ZB - ZA = 18 (cách nhau 18 nguyên tố).
—> ZB = 35 và ZA =17.
2.5. Đáp án đúng là c.
2.6. Đáp án đúng là B.
2.7. Đáp án đúng là D.
2.8. Đáp án đúng là B.
2.9. Đáp án đúng là A.
Cấu hình electron nguyên tử cùa Y là [N e]3s 2 3 p \
-> N guyên tố Y ở chu kì 3 (có 3 lớp electron), nhóm VILA (có 7 elect ở lớp ngoài cùng).
2.10. Đáp án đúng là D.
Cấu hình electron nguyên tử của M là [ Ar] 4 s '.
—» N guyên tố M ở chu kì 4 (có 4 lớp electron), nhóm LA (có 1 electro phân lớp s, lớp ngoài cùng).
2.11. Đáp án đúng là B.
Cấu hình electron nguyên tử X là [A r p d ^ s 2 .
—> Nguyên tố X ở chu kì 4 (có 4 lóp electron), nhóm VEHB (có 8 elect: hoá trị, trong đó đang xây dựng phân lớp d ở lớp sát lớp ngoài cùng - nguyên tố
2.12. Đáp án đúng là B.
Cấu hình electron nguvên tử cùa nguyên tố X: ls 2 2s2 2p6 3s2. —> N guyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
.2.13. Đáp án đúng là B.
Từ công thức RH4 biết nguyên tố R có hoá trị IV. Oxit cao nhất có công lức hoá học R 0 2.
Theo đề bài: R
R + 16.2 100
-» 100R = 46.67R + 32.46,67 -> R = 28.
Nguyên tố có nguyên tử khối 28 là silic (Si).
2.14. Đáp án đúng là D.
2.15. Đáp án đúng là B.
2.16. Đáp án đúng là c .
Ta biết: A ]à Na -» Hiđroxit là NaOH.
B là Mg —» Hiđroxit là Mg(OH)2.
. c là Ai -> Hiđroxit là Al(OH),.
Theo dãy Na, Mg, AI: Tính kim loại giảm dần. Do đó: theo dãy NaOH, g(OH)2, AI(OH), lực baza giảm dần.
2.17. Đáp án đúng là A.
Chu kì nhỏ có 8 nguyên tố nên hai nguyên tớ ở cùng nhóm thuộc hai IU kì nhỏ liên tiếp phải cách nhau 8 nguyên tố.
2.18. Đáp án đúng là c .
Điện tích hạt nhân tăng nhưng số lớp electron không đổi (bằng số thứ tự la chu kì) nên các electron lớp ngoài cùng bị hạt nhân hút mạnh dần. Do đó m bán kính nguyên tử giảm dần.
2.19. Đáp án đúng là B.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của ịuyên tử khi tạo thành liên kết hoá học.
2.20. Đáp án đúng là c .
Các nguyên tố nhóm IA (đáu chu kì) có hoá trị cao nhất với oxi là 1. ông thức của oxit là R20 .
Các nguyên tố nhóm VIIA (cuối chu kì) có hoá trị cao nhất với oxi là 7. ông thức của oxit là R ,0 7.
2.21. Đáp án đúng là B.
Cóng thức hợp chất của R với H là HjR (R ở nhóm VIA).
• •’ Y " tK
Mll;li 2 + R 100
Vậy R là s (Ms = 32)
77
2.22. Đáp án đúng là B.
Từ cấu hình electron biết nguyên tố X có hoá trị cao nhất với oxi bàng 6 (nguyên tử X có 6 electron lớp ngoài cùng), suy ra hoá trị của X trong các hợp chất với hiđro bằng 8 - 6 = 2. Công thức của hợp chất với hiđro là X II,. Ta có:
X 94 12
— — = — —- -Hl- X = 32 => X là lưu huỳnh (S).
X + 2 100 .
- > O xit cao nhất là SO3 có:
%m„ = — .100% = 40,0%.
s 80
2.23. Đáp án đúng là D.
Từ cấu hình electron của x 2+ suy ra cấu hình electron của nguyên tử X là l s 2 2 s 22ps3s 2 3pfi3d6 4 s2.
- » N guyên tố X thuộc chu kì 4 (vì có 4 lớp electron), nhóm v m A (v: có 8 electron hoá trị).
2.24. Đáp án đúng là B.
Các nguyên tố nhóm ILLA có electron cuối cùng là p1 đến nhóm VULA lí p6 ( p ' - > p 6).
2.25. Đáp án đúng là B.
2.26. Đáp án đúng là B.
2.27. Đáp án đúng là A.
2.28. Đáp án đúng là B.
N guyên tử Y có electron ờ mức nâng lượng 3p và có 1 electron ờ lớ] ngoài cùng nên có cấu hình electron: ls: 2s; 2p'’3s2 3p6 4s'.
- » Y là kim loại.
N guyên tử X có electron ờ mức năng lượng cao nhất là 3p, suy r; nguyên từ X kém nguyên tử Y 2 electron. Cấu hình electron của nguyên tử ? là ls 2 2s2 2ps 3s2 3p5.
-> X là phi kim.
2.29. Đáp án đúng là A.
R là nguyên tố ở nhóm V A -> Hợp chất khí của R với hiđro là R H ị.
Theo đề bài: -> X = 14-»Rlà nitơ (N).
R + 3 100
Công thức phàn tử của X là NH ,.
78
Đáp án đúng là B.
xit cao nhất có công thức X20 5 —> Hợp chất với hiđro có công thức XHj.
heo đề bài: —— = 1 -7 , 6 4 -* X = 14 -> X là nitơ (N).
3 + X 100
. Phát biểu không đúng là B.
>n M3* có cấu hình electron ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d’ ->Cấu hình electron >yén tử M là ls 2 2s2 2pfi3s2 3pfi3d5 4s'. Do dó phát biểu không đúng là B. . Đáp án đúng là D.
. Đáp án đúng là A.
. Đáp án đúng là B.
>ãy Mg, Al, Zn, Cu: Tính kim loại giảm dần.
>ãy Cu, Fe, Na, K: Tính kim loại tăng dần.
» Nửa đầu dãy tính kim loại giảm, nửa sau tính kim loại tăng đần. !. Đáp án đúng là D.
». Đáp án đúng là D.
•Jguycn tố X ở chu kì 3 (vì nguyên tử có 3 lớp electron) và ở nhórn VA là nguyên tố p, lớp ngoài cùng có 5 electron).
L Đáp án đúng là A.
:ấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là [Ar]4s2.
-> Nguyên tố X ở chu kì 4 (nguyên từ có 4 lớp electron), nhóm IIA (lớp in ngoài cùng có 2 electron).
8 . Đáp án đúng là A.
Cổng thức phân tử XI, (iot có hoá trị I) cho biết X có hoá trị III. Do vậy, cồng thức phán tử của oxit là x ,0 ,.
9. Đáp án đúng là c .
Cập chất K và Ci có hiệu độ âm điện lớn nhất nên chúng phản ứng với nạnh nhất.
10. Đáp án đúng là B.
u . Những mệnh đề đúng là A và D.
- Nguyên tử của các nguyên tố 1,2,3,4 đều có 3 lớp electron —> đều ở chu Iđ 3.
- Nguyên tố 1 và 4 là kim loại (lớp electron ngoài cùng có số electron < 3). ên tố 3 là khí hiếm. Nguyên tố 2 là phi kim.
42. Đáp án đúng là B.
4 3 . Đáp án đúng là c .
79
"""