"
22 Quy Luật Bất Biến Trong Xây Dựng Thương Hiệu
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook 22 Quy Luật Bất Biến Trong Xây Dựng Thương Hiệu
Ebooks
Nhóm Zalo
TỦ SÁCH
Trân trọng giới thiệu tủ sách
PR XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU &
DOANH NGHIỆP
1. Tập trung để khác biệt, tác giả: Al Ries, Laura Ries; số trang: 468; giá bìa: 99.000 đ
2. Nguồn gốc nhãn hiệu, tác giả: Al Ries, Laura Ries; số trang: 400; giá bìa: 49.0000 đ
3. Sáng tạo, tác giả: Marty Neumeier, số trang: 196, giá bìa: 44.000 đ
4. Đảo chiều, tác giả: Marty Neumeier, số trang: 200, giá bìa: 44.000 đ
5. Khoảng cách, tác giả: Marty Neumeier, số trang: 204, giá bìa: 44.000 đ
6. Quản trịthương hiệu, tác giả: Patricia F. Nicolino, số trang: 418, giá bìa: 119.000 đ
7. Chiến lược thương hiệu châu Á, tác giả: Martin Roll, số trang: 412, giá bìa: 69.000 đ
8. Quản trịthương hiệu cá nhân và công ty, tác giả: Hubert K. Rampersad, số trang: 432, giá bìa: 79.000 đ
THƯƠNG HIỆU VIỆT - VÀ 22 QUY LUẬT BẤT BIẾN!
Làm thế nào để xây dựng được thương hiệu mạnh? Làm thế nào để có được những ngày tháng kinh doanh bình yên và phát triển bền vững? Đó chính là mục tiêu và tham vọng mà hai tác giả Al Ries và Laura Ries muốn đem đến cho cộng đồng doanh nghiệp thông qua công trình nghiên cứu sâu rộng từ rất nhiều bài học thành công và thất bại trong nhiều ngành hàng lớn của những thịtrường cạnh tranh khốc liệt nhất.
Như lời tác giả: “Vấn đề tiếp thị đang ngày càng trở nên phức tạp, rối rắm và sử dụng quá nhiều thứ ngôn ngữ khó hiểu”. Cuốn 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu này xoay quanh một ý tưởng chủ đạo – một ý tưởng đơn giản nhưng không nhiều công ty nhận thức được, đó là: “Thương hiệu phải đại
diện cho ý tưởng đơn nhất.” Giới hạn này lại chính là phần cơ bản nhất của toàn bộ quá trình xây dựng thương hiệu.
Cuốn sách đã được nhiều thế hệ những nhà quản trị kinh doanh, tiếp thị và thương hiệu đón đọc. Tuy nhiên, để có thể hiểu được hết giá trị, ý từ sâu sắc từ những bài học trong cuốn sách này đòi hỏi người đọc cần có một số trải nghiệm và nền tảng nhất định về thực tiễn kinh doanh và quản trịtiếp thịthương hiệu. Đối với sinh viên, những nhà quản trịtương lai yêu thích thế giới thương hiệu thì sẽ tìm thấy đây những định hướng lớn quan trọng cho việc nghiên cứu, học tập của mình.
Nếu như cuốn 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu được xem là một trong những cuốn sách kinh điển về quản trị marketing thì cuốn 11 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu trên Internet vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Sự tranh cãi vì bản thân Internet là một môi trường liên tục biến đổi và không gì có thể được coi là bất biến trong môi trường đó. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Internet vừa trở thành một công cụ đắc lực để xây dựng nhãn hiệu thương mại (thương hiệu), lại vừa
là một ngành kinh doanh sinh lời nhanh và biến đổi không ngừng. Xét một cách tổng thể, đây là một điểm khởi đầu tốt cho bất kỳ ai muốn tìm hiểu về việc xây dựng thương hiệu trực tuyến. Như chính Al Ries và Laura Ries đã nói trong cuốn sách: “Chúng tôi không nghĩ rằng tất cả các quy luật trong xây dựng thương hiệu đều có thể áp dụng tương tự cho Internet như trong đời thực”.
Trong điều kiện Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu rộng và thực tiễn thì cuốn sách là một nguồn tham khảo giá trị giúp chúng ta có tầm nhìn hệ thống về những vấn đề thiết thực nhất mà mọi thương hiệu sẽ phải đối diện trong quá trình xây dựng và phát triển.
Xin cảm ơn công ty Alpha Books đã có nhiều nỗ lực trân trọng đem đến cho bạn đọc và doanh nhân Việt Nam những đầu sách thật giá trị cho hành trình hội nhập và phát triển của thương hiệu Việt.
Tp. HCM, ngày 15 tháng 4 năm 2010
TRẦN HOÀNG
Chủ tịch Hội Marketing TP. HCM
Giám đốc trường Truyền thông Tiếp thị VietnamMarcom.
1 - QUY LUẬT MỞ RỘNGTHƯƠNG HIỆU
Sức mạnh của một thương hiệu tỷ lệ nghịch với quy mô của nó
Hãy nghĩ về thương hiệu
Chevrolet. Điều gì ngay lập tức
xuất hiện trong đầu anh?
Có vướng mắc gì ư? Dễ
hiểu thôi. Đó là vì Chevrolet
vừa có thể là xe con vừa có thể
là xe tải, vừa có thể to vừa có
thể nhỏ, có thể rẻ hay đắt. Cái
nào sẽ xuất hiện đầu tiên đây?
Khi một cái tên được dán lên tất cả mọi thứ, nó sẽ dần mất đi sức mạnh. Chevrolet đã
Chev rolet đã sử dụng nhiều
chương
trình quảng cáo cho mỗi
từng là một thương hiệu ô tô bán chạy nhất nước Mỹ. Đã từng thôi. Ngày nay, Ford mới là thương hiệu số một.
Hãy nghĩ về Ford. Rắc rối cũng y như vậy. Ford và Chevrolet một khi đã trở thành những thương hiệu rất mạnh thì sẽ dần suy yếu.
Những người dùng xe
Ford sẽ nói về những chiếc Tauruses, Broncos, những chiếc Explorer, hay những chiếc Escorts của họ? Những
người dùng xe Chevrolet thì nói về loại xe nào? Trừ chiếc Covette, trong các dòng xe của Chevrolet chẳng còn thương hiệu nào mạnh nữa. Và đó là rắc rối đối với hình ảnh thương hiệu (brand image) của Chevrolet.
mẫu xe của họ, chẳng hạn chiếc
Malibu được quảng cáo v ới chủ đề “Chúng tôi sẽ ở đó”. Có thể mua
một chiếc Malibu ở
đâu? Đầu
tiên cần phải biết rằng dấu hiệu trên là một thương hiệu đăng ký (hay còn gọi là
thương hiệu hàng hóa) (trademark) (1 ) của
Chev rolet, v à tiếp đó lại phải nhớ
rằng xe
Malibu do
(1). Trademark: được gọi là thương hiệu hàng hóa (theo điều 785 Bộ luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam), hoặc “thương hiệu đăng ký” như người dịch sử dụng trong cuốn sách này. Theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, những
Chev rolet sản xuất.
Hầu hết mọi người chẳng bận tâm
nhiều đến thế.
yếu tố có thể làm nên trademark là: từ ngữ, số, biểu tượng, dụng cụ/kiểu dáng; khẩu hiệu; hình thức kinh doanh/ kiểu dáng sản phẩm; màu sắc; âm thanh; mùi vị và tổ hợp của các yếu tố trên. Trademark hoàn toàn khác với brand (mà trong cuốn sách này người dịch gọi là thương hiệu). Có thể thấy một số khác biệt cơ bản như sau:
Trademark
(Thương hiệu đăng ký )
Brand
(Thương hiệu)
Hiện diện trên v ăn bản pháp lý .
Hiện diện trong tâm trí khác hàng.
Là phần xác.
Là phần hồn gắn liền v ới uy tín, hình ảnh của công ty .
Doanh nghiệp tự
hoặc thuê thiết kế v à đăng ký cơ quan sở hữu trí tuệ công nhận.
Doanh nghiệp xây dựng v à khách hàng công nhận.
Luật sư đảm nhận đăng ký v à bảo v ệ
Các nhà quản trị thương hiệu v à marketing đảm nhận v iệc sáng tạo tiếng tăm, sự cảm nhận, liên tưởng tích cực v à sự trung thành v ới brand.
Được xây dựng trên hệ thống luật v ề
thương hiệu đăng ký , thông qua các định chế v ề pháp luật
Được xây dựng trên hệ thống tổ chức của công ty , thông qua công ty nghiên cứu thị trường v à các hoạt động truy ền thông marketing.
Trademark được chủ yếu tiếp cận trên góc độ pháp lý và tài chính liên quan đến vấn đề đăng ký, mua bán, cho thuê, kiện tụng liên quan đến thương hiệu đăng ký.
Brand được tiếp cận chủ yếu trên góc độ marketing, tức là xây dựng thương hiệu trong tâm trí khách hàng thông qua truyền thông quảng bá và chiến lược marketing.
Trademark (thương hiệu đăng ký) chính là biểu tượng trực quan của brand (thương hiệu).
Chevrolet có 10 kiểu xe
con khác nhau. Ford có 8. Đó
là một trong những nguyên
nhân tại sao Ford bán được
nhiều xe hơn Chevrolet. Sức
mạnh của một thương hiệu tỷ lệ
nghịch với quy mô của nó.
Tại sao Chevrolet lại đưa
ra thịtrường tất cả những kiểu
xe này? Vì họ muốn bán được
nhiều xe hơn. Và trong ngắn hạn thì họ làm được như vậy. Nhưng về lâu dài, việc này sẽ
phá hoại hình ảnh thương hiệu của Chevrolet trong tâm thức người tiêu dùng.
Ngắn hạn không đi cùng dài hạn. Có nên mở rộng dòng sản phẩm chỉ để tăng doanh số trong thời gian trước mắt hay
Doanh số xe con
Chev rolet giảm dần khi thương hiệu này mất v ị trí hàng đầu v ào tay
Ford. Hiện nay , Ford bán được
nhiều hơn
không? Hay nên duy trì một dòng sản phẩm hẹp để xây dựng thương hiệu trong tâm thức khách hàng và tăng doanh số trong tương lai? Có nên xây dựng một thương hiệu trong hôm nay để thúc đẩy
Chev rolet 1 8%. Khi
tính thêm cả xe tải thì con số đó là
23%.
việc kinh doanh vào ngày mai không? Hay nên mở rộng thương hiệu trong hôm nay chỉ để bán được sản phẩm ngay ngày hôm nay và chứng kiến sự suy tàn của thương hiệu đó ngày mai?
Hầu hết các công ty đặt trọng tâm vào kết quả ngắn hạn. Việc mở rộng dòng sản phẩm (line extension), xây dựng hàng loạt cây thương hiệu (megabranding), quy định mức giá khác nhau và một loạt những kỹ thuật marketing phức tạp khác đang được sử dụng để khai thác tối đa thương hiệu chứ không phải xây dựng thương hiệu. Dù việc khai thác thương hiệu dễ dàng đem lại thu nhập trong ngắn hạn hơn, về lâu dài việc này sẽ làm xói mòn thương hiệu cho đến khi nó không còn đại diện cho cái gì nữa.
Điều Chevrolet đã làm với ô tô cũng là điều
American Express đang làm với thẻ tín dụng. AmEx đã từng là thẻ tín dụng hàng đầu và uy tín nhất. Hội viên đăng ký nhận được rất nhiều đặc quyền. Sau đó American Express bắt đầu mở rộng dòng sản phẩm với các loại thẻ và dịch vụ mới nhằm tăng thị phần. Mục tiêu của AmEx là trở thành một siêu thịtài chính.
Năm 1988, American
Express đã đưa ra nhiều loại
thẻ và nắm 27% thịtrường. Sau
đó công ty này bắt đầu giới
thiệu liên tiếp một loạt các loại
thẻ mới như: Senior, Student,
Membership Miles, Optima
Rewards Plus Gold, Delta
SkyMiles Optima, Optima
True Grace, Optima Golf,
Purchasing, và Corporate
Executive, đấy là mới kể sơ sơ. Theo Tổng Giám đốc Điều hành (CEO) của công ty thì mục tiêu của AmEx là phát hành 12 đến 15 loại thẻ mới mỗi năm.
Trong lĩnh v ực thẻ tín dụng,
American Express
đứng thứ ba,
Hiện giờ American
Express có bao nhiêu thị phần? Chỉ 18% mà thôi.
Levi Strauss cũng làm
tương tự với sản phẩm quần jeans của mình. Để mở rộng thị trường, Levi tung ra một loạt mẫu quần với các kiểu dáng khác nhau: nhiều túi, có khóa kéo, ống rộng... Tại mỗi điểm bán, có đến 27 kiểu dáng quần jeans Levi’s khác nhau. Và nếu khách hàng không tìm được cái nào vừa ý, Levi’s thậm chí còn nhận may đo theo thông số của khách. Vậy mà trong bảy năm qua, thị phần công ty này trên thịtrường quần jeans đã giảm từ 31 xuống 19%!
cách Visa v à MasterCard một quãng xa. Mở rộng thương hiệu là một chiến lược nguy hiểm đối v ới bất kỳ
thương hiệu nào, nhưng nó còn đặc biệt nguy
hiểm nếu đó là một
thương hiệu ít thành
tích như
American Express.
Procter & Gamble cũng làm tương tự với thuốc đánh răng. Khi chúng tôi tư vấn thương hiệu cho Crest, giám đốc marketing của họ, hỏi chúng tôi:
“Crest có 38 thương hiệu con(2 ). Anh nghĩ thế là nhiều hay ít?”
“Miệng anh có bao nhiêu cái răng”, chúng tôi hỏi anh ta.
“32”
“Không loại thuốc đánh răng nào nên có nhiều thương hiệu con hơn số răng có trong miệng”.
Khi chúng tôi trả lời câu
hỏi trên, Crest đang có 36% thị
phần. Hiện nay thương hiệu
này có hơn 50 thương hiệu
con, nhưng thị phần của nó đã
giảm xuống chỉ còn 25%. Và
chẳng có gì đáng ngạc nhiên
khi Crest mất vịtrí hàng đầu vào tay Colgate.
Nhiều công ty cố tìm cách lý giải việc mở rộng dòng sản phẩm bằng cách đưa ra các
Thuốc đánh răng
Colgate là một ngành hàng mở rộng cũng như Crest.
khái niệm thương hiệu chủ đạo (masterbrand), siêu thương hiệu (superbrand) hay thương hiệu gốc (megabrand).
Chevrolet là thương hiệu gốc còn Camaro, Caprice, Cavalier, Corsica-Beretta, Corvette, Lumina,
Malibu, Metro, Monte
Carlo, và Prizm là các
thương hiệu nhánh.
Pontiac là thương hiệu gốc còn Bonneville, Firebird, Grand Am, Grand Prix và Sunfire là các thương hiệu nhánh.
Buick là thương hiệu gốc còn Century, LeSabre,
Park Avenue, và Regal là các thương hiệu nhánh.
Nhưng cái đã cứu
Colgate là v iệc tập
trung hoàn toàn v ào
thương hiệu Colgate
Total.
Chương
trình
marketing chỉ tập
trung v ào một thương hiệu này đã giúp Colgate trở thành thương hiệu thuốc đánh răng hàng đầu trên thị trường Mỹ sau nhiều thập kỷ đi sau Crest.
Chủ sở hữu
một chiếc
Chev rolet
Corv ette gọi
chiếc xe của
mình chỉ
đơn giản là
“Vette”.
Nhưng người khác lại không nghĩ như vậy. Trong tâm thức, hầu hết mọi người đều cố tự gắn một thương hiệu nào đó cho sản phẩm. Và cách gắn những thương hiệu đó của mọi người cũng không giống nhau. Người ta có xu hướng sử dụng cái tên nào sát với bản chất của sản phẩm đó nhất. Đó có thể là tên một thương hiệu gốc (megabrand). Có thể là tên mẫu sản phẩm (model). Đó cũng có thể là một cái tên lóng (nickname).
Người chủ một chiếc Lumina sẽ nói: “Tôi đi xe Chevrolet”. Người chủ một chiếc Corvette sẽ nói: “Tôi lái một con Vette kia”.
Có hàng nghìn cặp tên
trong tâm thức người tiêu
dùng. Tương tự những chiếc
bập bênh bao giờ cũng có bên
cao bên thấp, bất cứ cặp tên
nào cũng vậy, bao giờ cũng chỉ
có một cái tên ở bên cao hơn và
được chọn. Với cặp Chevrolet/
Lumina, cái tên Chevrolet được chọn, vì thế người chủ xe nói: “Tôi lái chiếc Chevrolet”. Trong cặp Chevrolet/
Corvette, cái tên Corvette được chọn, vì vậy người chủ xe Corvette nói: “Tôi lái một chiếc Vette”.
Vậy mà các nhà tiếp thị toàn thực hiện các chương trình xây dựng thương hiệu
Tuy nhiên, người chủ một chiếc Chev rolet Lumina lại gọi chiếc xe của mình là “Chev rolet”. Gán một
thương hiệu kép cho một sản phẩm
bao giờ cũng
mâu thuẫn với cách thức người tiêu dùng nhận biết thương hiệu đó!
Khách hàng muốn thương hiệu có phạm vi hẹp và có thể phân biệt dễ dàng chỉ nhờ một từ duy nhất, càng ngắn càng tốt. Nhưng các nhà tiếp thị,
nguy hiểm. Ngay khi có thể, khách hàng sẽ đơn giản hóa
thương hiệu đó xuống chỉ còn một từ.
trong nỗ lực nhằm làm sản phẩm của mình khác biệt với các sản phẩm tương tự trên thịtrường, đã đưa ra những thương hiệu sôi nổi đến mức buồn cười.
Dầu bôi rám nắng liều
lượng vaseline cao
Vaseline Intensive Care,
Nước rửa mặt chống trứng
cá không có dầu
Neutrogena,
Khử mùi dạng gel trong suốt Gillette ClearGel,
Sữa rửa mặt tạo bọt không
Để cạnh
tranh v ới Ty lenol,
Bay er tung ra một sản phẩm
dầu Johnson’s
Clean & Clean
Thuốc cho người lớn không có chất aspirin St. Joseph,
Tã giấy trẻ em siêu khô Kleenex Super Dry,
Bột giặt Fruit of the Loom,
Máy ướp lạnh rượu vang Harley-Davidson,
Chất tẩy rửa với toàn bộ thành phần thiên nhiên Heinz.
acetaminophen tương tự có
tên Bay er
Non
Aspirin.
Thực ra,
Bay er có ý
ngầm chỉ
“aspirin”,
v ậy làm sao đồng thời họ có thể nói
“non
aspirin”
được. Bay er
đã không
thể làm được v iệc đó, v à
sản phẩm
này chẳng
đi đến đâu
cả.
Các nhà tiếp thịthường nhầm lẫn sức mạnh của thương hiệu với doanh số bán ra từ thương hiệu đó. Nhưng doanh số không chỉ là hàm số của sức mạnh
của một thương hiệu. Doanh số còn là hàm số thể hiện sức mạnh hay sự yếu kém trong khả năng cạnh tranh của một thương hiệu.
Nếu đối thủ cạnh tranh
yếu kém hoặc không tồn tại,
bạn vẫn có thể tăng doanh số
bằng cách mở rộng thương hiệu
đó ra các phân khúc thịtrường
khác, tức là làm thương hiệu
của mình yếu đi. Từ đó bạn sẽ
ngay lập tức rút ra kết luận
rằng, việc mở rộng ngành hàng
đem lại hiệu quả.
Không như
Nhưng làm như vậy chỉ chứng tỏ được sự yếu kém của đối thủ cạnh tranh mà thôi. Coca Cola chẳng có gì để mất khi họ đưa ra Diet Coke (Coca Cola dành cho người ăn kiêng), vì đối thủ Pepsi Cola cũng có một sản phẩm mở rộng có tên là Diet Pepsi (Pepsi cho người ăn kiêng).
nhiều người trong ngành marketing nghĩ, Tab đã bán chạy
hơn Diet
Pepsi đến
32% tại thời điểm Diet
Coke được tung ra.
Mặc dù việc mở rộng dòng sản phẩm có thể gia tăng doanh số trong ngắn hạn, sang việc này lại đi ngược lại khái niệm xây dựng thương hiệu. Nếu muốn xây dựng một thương hiệu mạnh trong tâm thức người tiêu dùng, bạn cần thu hẹp thương hiệu của mình, chứ đừng mở rộng nó.
Về lâu dài, việc mở rộng thương hiệu sẽ giảm sức mạnh và làm suy yếu hình ảnh của bạn.
(Bằng cách tách
NutraSweet khỏi sản
phẩm của
Tab v à đưa nó v ào riêng sản phẩm
Diet Coke, Coca Cola đã thành công trong v iệc giết chết
thương hiệu Tab). Tuy nhiên,
thương hiệu Tab xét theo khía cạnh tên tuổi lại mạnh hơn các thương hiệu mở
rộng như
Diet Pepsi hay Diet
Coke.
2 - QUY LUẬT HƯỚNG TÂM
Một thương hiệu trở nên mạnh hơn khi được thu hẹp trọng tâm
Thịtrấn nào ở Mỹ cũng có
quán cà phê. Còn ở các thành
phố, có thể thấy quán cà phê
nhan nhản trong mọi tòa nhà.
Vậy ta có thể tìm được gì
để ăn trong một quán cà phê?
Tất cả mọi thứ. Bữa sáng, bữa
trưa, bữa tối. Bánh kẹp, bánh nướng xốp, xúc xích, bánh hamburger, bánh sandwich, bánh hấp, kem, và, dĩ nhiên, cà phê.
Howard Schultz đã làm
Việc thu hẹp trọng tâm không giống như v iệc giới hạn dòng sản phẩm.
Starbucks có
gì? Trong một loạt các động thái phát triển kinh doanh, ông đã mở một cửa hàng cà phê chỉ tập trung bán các loại cà phê, tất cả cà phê. Nói cách khác, ông đã thu hẹp trọng tâm.
đến 30 loại cà phê khác nhau
Ngày nay con đẻ của Schultz – Starbucks – là một chuỗi cửa hàng được nhân rộng lên nhanh chóng, hàng năm đem lại hàng triệu đô-la doanh thu. Công ty của ông, Starbucks Corp., có giá trị 8,7 tỷ đô-la Mỹ trên thịtrường chứng khoán. Và Howard Schultz sở hữu phần lớn cổ phiếu của công ty.
Tất cả các thịtrấn của Mỹ đều có cửa hàng bán các món ăn sẵn (deli)(1 ). Ở các thành phố lớn có thể tìm thấy các quán như thế quanh khu nhà ở.
Vậy thì người ta có gì để ăn
trong một cửa hàng deli đây?
Mọi thứ. Súp, salad, bánh
sandwich nóng và nguội, ba
loại bò bít tết, bốn loại bánh
hamburger, năm loại phomát.
Bánh cuộn cứng, bánh cuộn
mềm, bánh cuộn đặc biệt, ba loại rau dầm dấm, bốn loại bánh mì, năm loại bánh vòng. Khoai tây rán, bánh quy xoắn, bột ngô giòn. Bánh nướng xốp, bánh rán, bánh quy, bánh ngọt, kẹo thanh, kem, sữa chua đá. Bia, sôđa, nước, cà phê, trà, đồ uống nhẹ các loại. Báo, thuốc lá, vé sổ xố. Các cửa hàng deli đều hãnh diện là họ bán đủ thứ.
Fred DeLuca đã làm gì?
Ông thu hẹp mục tiêu và chỉ bán một loại bánh sandwich có tên sandwich tàu ngầm(2 ).
Sẽ có nhiều điều hay khi thu gọn thương hiệu thay vì bung nó ra. Đó là cú quyết định thuộc tầm cỡ thiên tài trong trường hợp của DeLuca.
Khi bán tất cả mọi thứ, như một
delicatessen (cửa hàng bán các món ăn sẵn), anh đã tự hạn
chế khả
năng xây
dựng một
thương hiệu của mình. Đặt tên cho một thương hiệu cửa
hàng
delicatessen toàn quốc ư? Không có cái tên nào
thích hợp cả.
Fred DeLuca đặt tên hệ thống cửa hàng của
mình là Subway (Tàu điện ngầm), một cái tên tuyệt vời cho một cửa hàng chỉ bán loại sandwich tàu ngầm. Đó là một cái tên mà không người khách nào có thể quên.
Nước đi khôn ngoan thứ
hai là việc điều hành. Khi chỉ
chuyên sản xuất bánh
sandwich tàu ngầm, ta sẽ trở
nên thành thạo trong việc làm
bánh này.
Một cửa hàng McDonald’s
trung bình có 60 hoặc 70 loại thức ăn trong thực đơn trong khi có đến một nửa các nhân viên chưa đủ khả năng để giải
quyết những phức tạp trong việc kinh doanh ngày nay. Và người ta lại thắc mắc tại sao thức ăn và dịch vụ ở đây không còn được như khi McDonald’s chỉ có mỗi món hamburger, khoai tây rán và đồ uống nhẹ. (Thực đơn lúc đầu của
Subway , v ới 1 2.008 cửa hàng trên toàn nước Mỹ, chỉ ít
hơn v ề số
lượng so v ới McDonald’s v ới 1 2.629
cửa hàng. Cũng như McDonald’s, Subway
McDonald’s chỉ có 11 món các loại).
Đây là một
thực đơn gốc
của
McDonald’s.
Chỉ v ới 1 ,56
đô-la là có
thể mua
được mọi
thứ trên
thực đơn,
v ới đủ hương
cũng đã đưa thương hiệu của mình ra thị trường
toàn cầu.
v ị.
Subway đã trở thành chuỗi cửa hàng ăn nhanh lớn thứ tám ở Mỹ. Công ty có hơn 15.000 cửa hàng tại 75 nước trên toàn thế giới. Vì Subway vẫn còn là một công ty tư nhân, khó có thể biết đích xác lời lãi của họ là bao nhiêu, nhưng chúng tôi biết mức lương
Fred DeLuca tự trả cho mình (Anh này đã buộc phải tiết lộ mức lương của mình tại một phiên tòa).
Năm 1990, Fred DeLuca đã tự trả cho mình 27 triệu đô-la. Năm 1991, 32 triệu. Năm 1992, 42 triệu. Năm 1993, 54 triệu. Năm 1994, 60 triệu. Thật là những con số ấn tượng!
Charles Lazarus sở hữu một cửa hàng có tên “Siêu thị cho Thiếu nhi” (Children’s Supermart), chỉ bán hai thứ: đồ nội thất và đồ chơi cho trẻ em. Nhưng ông muốn mở rộng hơn nữa.
Cách thông thường nhất để mở rộng là gì? Bổ sung thêm mặt hàng. Đúng vậy. Hẳn là ông ta sẽ bổ sung thêm xe đạp, đồ ăn cho trẻ con, tã giấy và quần áo trẻ em.
Nhưng Lazarus đã không làm thế. Ông bỏ luôn mặt hàng đồ nội thất và chỉ bán đồ chơi mà thôi.
Sẽ có nhiều lợi ích khi thu hẹp thương hiệu thay vì bung nó ra. Trước tiên, Lazarus lấp đầy một nửa cửa hàng còn trống bằng các món đồ chơi, khiến cho khách hàng dễ chọn lựa hơn và có nhiều lý do để đến cửa hàng hơn. Sau đó, ông đổi tên cửa hàng từ Children’s Supermart (Siêu thị cho thiếu nhi) thành Toys “R” Us (Chúng tôi là đồ chơi).
Toy s “R” Us là chuỗi cửa hàng đầu tiên chuy ên bán một loại mặt hàng. Đây cũng là mô hình
kiểu mẫu
cho các
thương hiệu cửa hàng chuy ên bán một dòng sản phẩm hàng hóa
Sau thành
công bước
đầu, Toy s
“R” Us đã đi
sai hướng.
Họ mở rộng
dòng sản
phẩm như
Babies “R”
Us v à Kids
“R” Us.
Không
những các
thương hiệu
phái sinh
này không
thành công
mà chúng
còn làm tổn
hại đến sức
mạnh của
thương hiệu
Toy s “R” Us.
Ngày nay số lượng đồ chơi Toys “R” Us bán ra chiếm 20% tổng số các loại đồ chơi được bán ở Mỹ. Và chuỗi cửa hàng của Lazarus trở thành mô hình
kiểu mẫu cho các cửa hàng chuyên bán một dòng hàng hóa (còn gọi là category killer) trong lĩnh vực bán lẻ. Ví dụ như Home Depot chuyên cung cấp đồ gia dụng; The Gap chuyên quần áo mặc đi chơi; The Limited chuyên y phục công sở cho phụ nữ; Victoria’s Secret chuyên đồ nội y cho các quý bà; PetsMart chuyên cung cấp vật nuôi; Blockbuster Video chuyên cho thuê băng video; CompUSA chuyên bán máy tính; Foot Locker chuyên giày thể thao.
Hầu hết các cửa hàng chuyên bán một dòng hàng hóa tuân theo cùng một mô hình gồm năm bước:
1. Thu hẹp trọng tâm.
Một chương trình xây dựng
thương hiệu mạnh luôn bắt đầu
bằng việc thu hẹp chủng loại
sản phẩm.
2. Lượng hàng nhiều.
Một cửa hàng Toys “R” Us
thường có đến 10 nghìn món đồ chơi trong khi một gian
Nokia đã từng sản
hàng bách hóa lớn chỉ có khoảng 3 nghìn.
3. Mua rẻ. Toys “R” Us kiếm tiền nhờ mua rẻ đồ chơi, chứ không nhờ bán đồ chơi.
4. Bán rẻ. Khi mua được hàng rẻ, có thể bán với giá rẻ mà vẫn có lãi.
5. Chiếm ưu thế về
một dòng sản phẩm. Mục tiêu cuối cùng của bất kỳ chương trình xây dựng thương hiệu nào là chiếm ưu thế về một dòng sản phẩm.
Khi chiếm ưu thế về một dòng sản phẩm, anh sẽ rất mạnh.
xuất thập cẩm đủ mọi thứ. Sau đó công ty thu hẹp trọng tâm chỉ sản xuất điện
thoại di
động. Ngày nay Nokia nắm giữ
khoảng 35% thị phần
điện thoại di động trên thế giới v à là thương hiệu thống trị trong
ngành điện thoại di
động.
Microsoft nắm 95% thịtrường hệ điều hành cho máy tính để bàn trên toàn thế giới. Intel có 80% thị phần mạch vi xử lý trên toàn cầu. Coca Cola chiếm
70% thị phần nước giải khát cola thế giới. Và để chiếm ưu thế về một dòng sản phẩm, ta cần thu hẹp trọng tâm thương hiệu.
Tại sao có rất ít nhà tiếp
thị muốn thu hẹp thương hiệu?
Tại sao hầu hết họ muốn mở
rộng thương hiệu. Đó là vì mọi
người nhìn vào các công ty
hoạt động thành công và bị lạc
hướng. Họ cho rằng các công
ty kia thành công là nhờ mở
rộng thương hiệu. (Chẳng hạn như Stabucks hiện đang bận rộn bán đủ mọi thứ từ kem đến đồ uống đóng chai và trà).
Nhưng hãy tập trung vào một điểm quan trọng. Anh muốn giàu có phải không? Hãy tự hỏi: liệu có thể giàu có bằng cách làm những việc giống như những người giàu làm hay không?
Hầu hết các công ty sẽ thất bại khi mở rộng
dòng sản
phẩm. Café Starbucks v ới các món gà là một thảm họa của
Starbucks
Những người giàu làm gì? Họ mua những căn nhà đắt giá và ăn ở những nhà hàng sang trọng. Họ đi những chiếc Rolls-Royce và đeo đồng hồ Rolex. Họ đi nghỉ ở Riviera.
Liệu việc mua nhà, xe
Rolls-Royce và một chiếc đồng
hồ Rolex có làm anh giàu lên
không? Rõ ràng là không.
Ngược lại là đằng khác. Anh rất
có thể sẽ hết sạch tiền hay thậm
chí phá sản.
Đa phần mọi người đều tìm kiếm sự thành công không đúng chỗ. Họ cố tìm hiểu những gì các công ty làm ăn phát đạt đang làm và sau đó làm y hệt.
Các công ty đó làm gì? Họ mua các máy bay phản lực Gulfstream. Họ tiến hành các chương trình như kỹ năng trao quyền quản lý, đào tạo kỹ năng
Domino’s
không chỉ tập trung
v ào pizza, họ còn chú
trọng v iệc giao bánh tận nhà. Kết quả là
Domino’s đã trở thành chuỗi cửa
hàng pizza
lãnh đạo, cách quản lý công khai tài chính và cách quản lý chú trọng chất lượng(3 ). Và họ mở rộng các thương hiệu của mình.
lón thứ hai thế giới, chỉ sau Pizza Hut.
Việc mua một chiếc Gulfstream V với giá 42 triệu đô-la hay mở rộng thương hiệu có làm công ty của anh thành công không? Không.
Nếu muốn giàu có, anh
phải làm những gì những người
giàu đã làm TRƯỚC KHI họ
giàu. Nếu anh muốn có một
công ty thành công, hãy làm
những gì một công ty thành
công đã làm TRƯỚC KHI họ
thành công. Họ đã làm gì thì đó
là việc anh cần tìm hiểu.
Và như đã thấy, tất cả họ đều làm cùng một việc. Họ thu hẹp trọng tâm.
Là kẻ đến sau trong thế giới
pizza, Papa John’s tập trung v ào một khái
Khi mới thành lập,
Domino’s Pizza bán pizza và sandwich tàu ngầm; Little Caesars bán pizza, tôm nướng, cá và khoai tây rán, và gà quay; Papa John’s bán pizza, sandwich phomát, sandwich tàu ngầm, nấm xào, bí xào zucchini, salát và bánh hành.
Theo anh, Tom
Monaghan, Michael và Marian Ilitch, và John Schnatter(4 ) đã làm gì để biến Domino’s Pizza,
niệm nâng cấp sản
phẩm như thế này
“Chất liệu tốt hơn.
Pizza ngon ngon”. Hiện nay Papa John’s là
chuỗi cửa hàng pizza lớn thứ ba tại Mỹ.
Little Caesars và Papa John’s thành các thương hiệu lớn mạnh? Bằng cách mở rộng thực đơn hay thu hẹp chúng?
Có rất nhiều điều hay khi thu hẹp trọng tâm.
3 - QUY LUẬT QUẢNG BÁ
Thương hiệu ra đời nhờ sự quảng bá, chứ không phải quảng cáo(1)
Hầu hết trong số khoảng
15 nghìn công ty quảng cáo của
Mỹ trung thành với khái niệm
xây dựng một thương hiệu nhờ
quảng cáo.
“Điều cơ bản mà tất cả
chúng ta nhắm tới là tạo nên
các thương hiệu hàng đầu”,
CEO của công ty D’Arcy, Masius Benton & Bowles(2 ) phát biểu: “Cách tiến hành là chúng ta phải thấu hiểu tâm lý người tiêu dùng, việc này sẽ dẫn tới những kết quả công việc tốt hơn, sáng tạo hơn, mới hơn.
Anita
Roddick tạo nên The
Body Shop năm 1 97 6 quanh khái niệm v ề đồ mỹ phẩm
Chính chúng sẽ tạo dựng nên thương hiệu”.
Xây dựng các thương hiệu hàng đầu nhờ các kết quả công việc tốt hơn, sáng tạo hơn, mới hơn? Chúng tôi không nghĩ thế. Hầu hết các nhà tiếp thị nhầm lẫn giữa xây dựng thương hiệu với duy trì thương hiệu. Mặc dù cần một ngân sách quảng cáo lớn để duy trì những thương hiệu thành công như
McDonald’s và Coca-Cola, nói chung quảng cáo sẽ không thể đưa một thương hiệu mới lên cao được.
Anita Roddick đã tạo
dựng The Body Shop(3) thành một thương hiệu lớn mà chẳng cần đến quảng cáo. Bà đi khắp thế giới trong nỗ lực thu hút sự
quảng bá thông qua việc đưa ra các ý kiến về môi trường. Nói
“thiên
nhiên” được làm từ các nguy ên liệu tinh khiết, không thử nghiệm trên động v ật v à thân thiện v ới cả môi trường v à con người trong cộng đồng bản xứ (nơi các sản phẩm bắt
nguồn).
Không
quảng cáo, nhưng v ới một khối
lượng quảng bá rầm rộ, the Body
Shop đã trở thành một thương hiệu toàn cầu.
theo nghĩa đen, chính “dòng
lũ” các bài báo và các cuộc phỏng vấn trên đài phát thanh và truyền hình đã tạo nên thương hiệu The Body Shop.
(3) The Body Shop: Vào năm 1 97 0, Anita Perella v à Gordon Roddick đi thăm Vịnh San Francisco v à thấy một gian hàng trên đường Telegraph ở Berkeley bán dầu gội đầu, nước thơm v à sữa tắm. Gian hàng này do hai người địa phương lập ra v à thể hiện rõ quan điểm chú trọng đến môi trường của chủ nhân cũng như giảm giá cho khách hàng, nếu khách mang chai đến mua hàng thay v ì sử dụng chai mới của cửa hàng. Thương hiệu “Body Shop” tiếp tục hoạt động ở v ùng v ịnh này dưới cái tên “Body Time”, một thương hiệu họ đã đưa ra sau khi bán cho Roddick các quy ền lợi tại Mỹ có liên quan đến cái tên thương hiệu “Body Shop” v ào đầu những năm 80. Cửa hàng Body Shop đầu tiên của Roddicks mở cửa v ào ngày 27 tháng 3 năm 1 97 6 ở Brighton, v ương quốc Anh. Cũng như gian hàng ở San Francisco, cửa hàng này bán các sản phẩm chăm sóc da v à sữa giữ ẩm của nội địa được quảng cáo là làm từ các nguy ên liệu thiên
nhiên. Các sản phẩm này được làm từ những nguy ên liệu như dầu cây jojoba v à bùn rhassoul mua từ các nhà thảo dược địa phương v à có những cái tên đơn giản mang nặng tính mô tả như Tea Tree Oil Facial Wash (Sữa rửa mặt từ dầu cây ) v à Mango Dry Mist (Dung dịch giữ ẩm Xoài).
Trái v ới những mặt hàng bán lẻ trên phố, gói sản phẩm có đầy đủ các chi tiết v ề các nguy ên liệu v à tính chất của chúng. Khách hàng có thể quay lại cửa hàng để đổ đầy các lọ sản phẩm cũ của họ v à được giảm giá 1 5%. Sản phẩm của họ thường có giá cao hơn các mỹ phẩm được bán rộng rãi khác, nhưng lại kinh tế hơn các loại hàng hiệu. Công ty này tự giới thiệu mình qua các cuốn giới thiệu sản phẩm độc đáo đôi khi rất giống những cuốn của cửa hàng Body Shop ở v ịnh, qua các nguy ên liệu quý hiếm v à một người sáng lập rất cởi mở v à được ưa chuộng trong giới báo chí, cũng là người quảng giao v à coi hoạt động môi trường là trọng tâm marketing của công ty mình. Lúc đó, những ý tưởng này là những ý tưởng có tính cách mạng trong ngành v à đã là nguồn cảm hứng cho một khách hàng trung thành.
Đến cuối những năm 1 97 0, một chuỗi các cửa hàng đã được mở trên khắp nước Anh v à
Anita Roddick đã thuê một hãng quan hệ công chúng để kiểm soát sự quan tâm ngày càng lớn của báo chí đến công ty . Body Shop đã phát triển rất nhanh v ới mức tăng trưởng 50% mỗi năm. Cổ phiếu của công ty có giá rất cao ở thị trường Cổ phiếu không ghi danh
London v ào tháng 4 năm 1 984, v ới mức giá khi bắt đầu phiên đấu thầu là 95 xu. Vào
tháng 1 năm 1 986, khi đã đủ điều kiện để ghi danh đầy đủ trên thị trường chứng khoán London, cổ phiếu công ty đã được bán v ới giá 820 xu. Đến năm 1 991 giá trị thị trường của công ty đã đứng ở mức 350 triệu bảng Anh (591 triệu đô-la). Sau một thời kỳ biến động, giá trị thị trường năm 2004 của công ty này đã quay lại mức giá giống năm 2001 (334 triệu bảng v ào tháng 9 năm 2004).
Starbucks cũng không đổ tiền vào quảng cáo. Trong mười năm đầu hoạt động, công ty đã chi gần 10 triệu đô-la cho quảng cáo, đây là một con số quá nhỏ bé so với một thương hiệu đem lại doanh thu hàng năm 2,6 tỷ đô-la.
Wal-Mart đã trở thành
nhà bán lẻ lớn nhất thế giới với doanh thu hàng năm hơn 200 tỷ đô-la mà không cần nhiều quảng cáo. Một người anh em của Wal-Mart, Sam’s Club, đã thu được 45 triệu đô-la mỗi cửa hàng mà gần như không cần một chút quảng cáo nào.
Miller Brewing lại chi đến 50 triệu đô-la để tung ra thương hiệu Miller Regular (hay gọi tắt là Miller). Thương hiệu này chẳng hề được quảng bá chút nào, gần như không để lại ấn tượng gì trong đầu những người uống bia và chỉ đem lại một khoản doanh thu ít ỏi là 50 triệu đô-la.
Quảng cáo có tính sáng tạo tốt có thể xây dựng loại bia Miller Regular thành một thương
Các thương hiệu không tạo nên sự quảng bá. Chỉ con
người mới làm được
v iệc này .
Sam
Walton,
người sáng lập nên hệ thống bán lẻ Wal-Mart, là một bậc thầy trong
hiệu hàng đầu được không? Chúng tôi cho là
không.
Không có tiềm năng quảng bá
nào cho một loại bia bình thường
có một
thương
hiệu mở rộng như Miller.
Rõ ràng
chẳng có
chút tiềm năng quảng bá nào cho thương hiệu bia “Miller”. Mặc dù tốn kém đến 50 triệu đô-la cho quảng cáo trong năm đầu,
thương hiệu này đã
nhanh
chóng mất hút.
v iệc thu hút các bài báo quảng bá. Thương hiệu Wal-Mart thực sự được xây dựng nên nhờ
quảng bá
chứ không phải quảng cáo.
Trước đây một ngân sách quảng cáo dồi dào có
thể là yếu tố cốt lõi trong quá trình xây dựng thương hiệu. Nhưng cái đã đúng trong quá khứ không hẳn đã đúng vào thời nay. Chúng ta đang sống trong một xã hội thông tin, nơi mỗi ngày mỗi người chúng ta có thể nhận được đến hàng trăm thông điệp quảng cáo.
Ngày nay thương hiệu sinh
ra, chứ không được tạo ra. Một
thương hiệu mới phải có khả
năng thu hút sự quảng bá thiện
chí trên báo chí, nếu không nó
sẽ không có cơ may trụ lại trên
thịtrường.
Làm thế nào để quảng bá
thương hiệu? Cách tốt nhất để
được quảng bá là trở thành
người đi tiên phong. Nói cách
khác, là trở thành thương hiệu
đầu tiên trong một dòng sản phẩm mới.
Ví dụ:
Band-Aid là loại băng
Silk là
thương hiệu sữa đậu
nành tươi đầu tiên.
Được đóng
dính y tế đầu tiên;
Charles Schwab là hãng môi giới chứng khoán giảm giá đầu tiên;
CNN, mạng lưới tin truyền hình cáp đầu tiên;
Compaq, chiếc máy tính cá nhân xách tay đầu tiên;
Domino’s, chuỗi cửa hàng pizza giao tận nhà đầu tiên;
gói như sữa bò tươi v à bán trong các khu lạnh của các siêu thị, Silk đã trở thành một thành công lớn.
Doanh số
đang tiến
gần đến mức 100 triệu
đô-la mỗi
năm.
ESPN, mạng lưới truyền hình cáp thể thao đầu tiên;
Gore-Tex, vải không thấm nước thoáng khí đầu tiên;
Heineken, loại bia nhập khẩu đầu tiên;
Hertz, công ty cho thuê ô tô đầu tiên;
Intel, mạch vi xử lý đầu
tiên;
Jell-O, món tráng miệng
dạng thạch (gelatin) đầu
tiên;
The New
Kentucky Fried Chicken, chuỗi cửa hàng bán đồ ăn nhanh làm từ thịt gà đầu tiên;
National Enquirer, bản tin đầu tiên về mua sắm ở siêu thị(supermarket tabloid);
York Times được gọi là một tờ báo (newspaper)
v ì nó đăng những tin mới chứ
không phải những tin tốt đẹp.
Playboy, tạp chí đầu tiên dành riêng cho đàn ông;
Q-Tips, gạc bông thấm đầu tiên;
Reynolds Wrap, nhôm tấm, nhôm lá đầu tiên; Rollerblade, giày trượt đầu tiên;
Samuel Adam, bia sản xuất theo từng đợt nhỏ đầu tiên;
Saran Wrap, loại giấy bóng đóng gói thực phẩm đầu tiên;
Sun Microsystems, trạm làm việc Unix (Unix workstation) đầu tiên;
Time, tuần báo tin tức đầu tiên;
Xerox, loại máy photocopy trên giấy trơn đầu tiên;
Tất cả các thương hiệu trên (và còn rất nhiều nữa) đều là thương hiệu đầu tiên cho một dòng sản phẩm nào đó, và trong quá trình được xây dựng, chúng đã có được sự quảng bá rất rộng rãi.
Giữa thương hiệu và sự quảng bá có mối quan hệ
mật thiết. Các phương tiện truyền thông đại chúng (TV, radio, báo chí, Internet) muốn đưa tin về những gì mới mẻ, sốt dẻo, nóng hổi, lần đầu xuất hiện, chứ không phải những gì tốt đẹp. Khi một thương hiệu có khả năng tạo nên tin tức, thương hiệu đó có cơ may thu hút sự quảng bá. Và cách tốt nhất tạo ra tin tức là công bố một dòng sản phẩm (category) mới, chứ không phải một sản phẩm mới (product).
Những gì người ta nói về thương hiệu của anh thường có sức nặng hơn những gì chính anh nói về bản thân mình. Đó là lý do tại sao quảng bá (publicity) nói chung mạnh hơn và hiệu quả hơn quảng cáo (advertising). Và đó là lý do tại sao suốt hai thập kỷ qua, quan hệ công chúng (public
Một nguy ên nhân khiến quảng bá là
thứ y ếu so v ới quảng cáo là do
một thực tế: hầu hết các công ty
quan hệ
công chúng lớn đều
thuộc các tập đoàn
quảng cáo. Trong tổng số 10 hãng
relations - PR) là lực lượng mạnh mẽ nhất, lấn át quảng cáo trong việc xây dựng thương hiệu.
Tuy
nhiên,
nhiều
năm trở
lại đây
quan hệ
công
chúng bị
quảng cáo của Mỹ, có đến 9 hãng
thuộc các công ty
quảng cáo. Chỉ có
Edelman là một công ty độc lập.
coi là thứ yếu so
với quảng cáo.
Những
người phụ trách
quan hệ công
chúng
thậm chí từng
Tờ The Wall Street
Journal đã trở thành một tờ báo chuy ên
ngành công nghệ cao. Nếu một
công ty
không được nhắc đến
một cách
đánh giá sự thành công của họ theo
thước đo quảng
cáo.
Những tin bài
quảng bá
thiện chí v à thường
xuy ên trên tờ Journal, công ty đó sẽ khó mà tiến v ào lĩnh v ực công nghệ cao được.
được quy đổi sang chi phí quảng cáo tương đương.
Thậm chí, những chiến lược marketing thường được hình thành trước tiên theo các khẩu hiệu (slogan) của quảng cáo. Sau đó người chuyên trách quan hệ công chúng được yêu cầu phải tăng cường quảng cáo bằng cách xây dựng các chương trình quan hệ công chúng để truyền bá các khẩu hiệu đó.
Không còn như vậy nữa. Ngày nay các thương hiệu được xây dựng nên nhờ sự quảng bá và được duy trì nhờ quảng cáo. Chiếc xe giờ đây lại chạy trước con ngựa.
Vậy tại sao uy lực của quan hệ công chúng
không tạo nên tin tức để truyền bá trên các phương tiện truyền thông đại chúng? Tại sao các bộ phận chuyên trách quan hệ công chúng của phần lớn các công ty vẫn còn bấu víu và bị phụ thuộc các bộ phận quảng cáo? Tại sao chín trong số mười công ty quan hệ công chúng hàng đầu vẫn còn thuộc các tập đoàn quảng cáo chứ không phải ngược lại?
Tại sao giới truyền thông lại bỏ qua câu chuyện lớn nhất trong marketing như thế?
Đó là hiện tượng cỏ dại.
Chẳng ai chú ý đến việc cỏ mọc
hay quan tâm đến một xu thế
có chiều hướng phát triển chậm
như thế.
Thử xét trường hợp máy
fax. Hơn 20 năm qua, máy fax
đã trở thành một phần thiết yếu
trong truyền thông liên lạc của
mọi công ty. Năm nay người
Mỹ sẽ gửi 65 tỷ trang fax, tính ra hơn 230 trang trên mỗi đầu người. Và 50% các cú điện
Một thương hiệu hàng
thoại quốc tế hiện nay là các cú liên lạc tín hiệu fax.
Vậy mà chúng ta không thể nhớ nổi có bài viết nào trong các ấn phẩm chính về quản lý nói về điều đó khi máy fax bắt đầu xuất hiện. Nó xuất hiện quá từ từ.
Trái lại, với Internet thì khác. Internet bắt đầu xuất hiện nhanh đến nỗi nó đã tạo ra một cơn lốc quảng bá cũng như sự sụp đổ nhanh chóng của các cổ phiếu Internet trong quá khứ.
Những người làm quảng cáo đặc biệt có xu hướng coi
đầu cần đẩy mạnh dòng sản phẩm, chứ không phải chính thương hiệu đó. Là
thương hiệu hàng đầu
trong ngành groupware, Lotus Notes đã thu được nhiều lợi ích từ những
bài báo như thế này .
(Bài này
đăng trên tạp chí
Fortune).
thường quan hệ công chúng. Một nhà quản trị quảng cáo rất nổi tiếng gần đây đã nói rằng: “Nếu quảng cáo đã quá tốt thì chẳng cần quan hệ công chúng”.
Nhưng cái có hiệu quả trong xây dựng thương
hiệu ngày nay chính là quảng bá chứ không phải quảng cáo. Điều này đặc biệt đúng trong lĩnh vực kỹ thuật cao (high-tech). Tất cả các đại gia marketing toàn cầu như Microsoft, Intel, Dell, Compaq, Gateway, Oracle, Cisco, SAP, và Sun Microsystems đều đã sinh ra từ các trang báo của các tạp chí The Wall Street Journal, Business Week, Forbes, và Fortune. Dưới hình thức quảng bá chứ không phải quảng cáo.
Cách đây nhiều năm chúng tôi đã làm việc với công ty Lotus Development Corp. về chiến lược xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Lotus Notes. Cốt lõi của chiến lược này là thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Notes như “sản phẩm phần mềm nhóm thành công đầu tiên”. Tất nhiên, phải nhấn mạnh cụm từ “phần mềm nhóm” (groupware)(4 ).
Ý tưởng này được các cơ quan truyền thông đại chúng chộp lấy, và họ đăng hết bài này đến bài khác về khái niệm phần mềm nhóm mới mẻ này. Thế mà bộ phận quảng cáo của Lotus đã lờ đi ý tưởng về phần mềm nhóm để theo đuổi món quảng cáo nhảm nhí.
Chẳng thành vấn đề, bởi vì rút cục quan hệ công
chúng quan trọng hơn quảng cáo. Kết quả của chương trình quảng bá đó là Notes thành công vang dội và cuối cùng IBM đã mua Lotus Development Corp. với một cái giá không ngờ là 3,5 tỷ đô-la.
Hầu hết các công ty khi phát triển các chiến lược xây dựng thương hiệu của họ đã xem quảng cáo như công cụ thông tin chủ yếu. Họ đã lầm. Chiến lược phải được phát triển trước tiên từ quan điểm về quảng bá.
4 - QUY LUẬT QUẢNG CÁO
Một khi đã chào đời, thương hiệu cần được quảng cáo để thêm vững mạnh
Ngân sách quảng cáo của
một công ty cũng giống như
ngân sách quốc phòng của một
quốc gia. Những khoản chi phí
quảng cáo khổng lồ không giúp
anh mua được gì cả: chúng chỉ
giữ cho anh không bị mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh mà thôi. Tất cả những thứ như xe tăng, máy bay, tên lửa,… cũng chỉ để giữ cho đất nước không rơi vào tay quân thù.
Quảng bá là một công cụ mạnh, nhưng sớm muộn một
Một chủ đề quảng cáo mà
Goody ear kiên trì giữ bao năm
qua là “#1 in tires”
(Lốp xe Số Một). Vậy ai sản xuất lốp xe tốt nhất?
thương hiệu sẽ sử dụng hết tiềm năng quảng bá của nó. Quá trình này thông thường chia thành hai giai đoạn.
Giai đoạn một liên quan việc giới thiệu dòng sản phẩm mới - chẳng hạn máy
photocopy Xerox được giới
“Tất nhiên phải là
Goody ear
”người tiêu dùng sẽ nghĩ thế. “Đó là thương hiệu hàng đầu”.
thiệu lần đầu vào năm 1959. Hàng trăm bài viết trên báo chí nói về việc chiếc máy photocopy Xerox 914 được tung ra thịtrường. Các nhà quản trị của Xerox
cũng xuất hiện nhiều lần trên ti vi để giới thiệu đứa con mới sinh của họ. Rất nhiều bài viết nói về tiềm năng của dòng sản phẩm này.
Giai đoạn hai liên quan đến sự thăng hoa của công ty đã đi tiên phong trong dòng sản phẩm mới này. Lại xuất hiện hàng trăm bài báo viết về những thành công tài chính và marketing của Xerox. Đại khái Xerox là con phượng hoàng tái sinh từ đống tro tàn của Haloid - nhà sản xuất giấy rửa ảnh...
Ngày nay ai cũng biết Xerox là nhà tiên phong sử dụng phương thức sao chụp
khô (xerography) và trở thành nhà sản xuất hàng đầu thế giới về máy photocopy. Thế là hết chuyện để nói. Vậy thì đã đến lúc quảng cáo tiếp quản.
Hầu như mọi thương hiệu thành công đều trải qua một quá trình như vậy. Các thương hiệu như Compaq, Dell, SAP, Oracle, Cisco, Microsoft, Starbucks, và Wal-Mart đều được sinh ra từ làn sóng quảng bá ồ ạt. Khi quảng bá lắng xuống, các thương hiệu nói trên đều đã chuyển sang hoạt động quảng cáo để bảo vệ địa vị của mình. Quy luật chung là: quảng bá trước quảng cáo sau. (Bất cứ ai cho rằng Microsoft nhờ quảng cáo mà trở thành một thương hiệu vĩ đại thì xin vui lòng đọc lại chương 3 vừa rồi).
Người ta
thường nghĩ rằng không thể đi lạc
nếu đi cùng người lãnh đạo.
American Online đã củng cố v ị trí hàng đầu
của mình
v ới chủ đề “Sử dụng
thật dễ
dàng, không
Chẳng sớm thì muộn, một thương hiệu hàng đầu phải chuyển chiến lược xây dựng thương hiệu của mình từ quảng bá sang quảng cáo. Chi phí
còn nghi ngờ gì nữa, đây là Số Một”
quảng cáo của ta càng cao thì đối thủ cạnh tranh của ta càng khó mà gặm bớt được thị phần của ta.
Để tấn công một quốc gia lân cận được phòng thủ chắc chắn cần phải có ngân sách rất lớn dành cho quân sự. Để tấn công một thương hiệu hàng đầu được phòng thủ kỹ càng như Coca-Cola, Nike, hay McDonald’s, cần phải có các khoản chi phí khổng lồ cho marketing.
Các thương hiệu hàng đầu
không nên xem ngân sách
quảng cáo là những khoản đầu
tư sinh lãi hay cổ tức
(dividend). Thay vào đó, phải
xem ngân sách quảng cáo như
một khoản bảo hiểm giúp đề
phòng những tổn thất do đối thủ cạnh tranh gây ra.
Toshiba đã duy trì v ị trí hàng đầu
Một thương hiệu hàng đầu cần quảng cáo những gì? Tất nhiên là sự dẫn đầu của thương hiệu đó. Tầm cỡ hàng đầu của thương hiệu là yếu tố quan trọng nhất tác động tới hành vi mua sắm của người tiêu dùng.
Heinz - Được ưa chuộng hàng đầu tại Mỹ,
Budweiser - Vua của các loại bia,
Coca-Cola - Nước giải
khát thật sự,
Visa - Khi nào cần là có, Barilla - Mì sợi số 1 của Ý, Goodyear - Lốp xe số 1.
của họ trong lĩnh v ực
máy tính xách tay v ới khẩu hiệu quảng cáo thế này :
“Hãy cất
cánh v ới
những chiếc máy tính xách tay
bán chạy
nhất thế
giới”
Danh sách các thương hiệu hàng đầu quảng cáo
về tầm cỡ hàng đầu của họ không dài. Hầu hết chỉ quảng cáo về một khía cạnh nào đó của chất lượng sản phẩm của họ mà thôi.
Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu đoạn quảng cáo của anh thế này: “Sản phẩm của chúng tôi là tốt hơn cả”? Độc giả báo chí, khán giả ti vi, thính giả radio thật sự sẽ nghĩ gì khi nghe anh tuyên bố sản phẩm của anh là tốt nhất?
Hẳn họ sẽ nghĩ: “Quảng cáo nào mà chẳng nói thế”. Anh hãy nhặt một tờ báo hay tạp chí và lướt qua các mẩu quảng cáo xem. Quả thật đúng là quảng cáo nào mà chẳng nói thế. Nhưng việc gì sẽ xảy ra nếu anh quảng cáo rằng: “Sản phẩm chúng tôi là sản phẩm hàng đầu”? Khách hàng tiềm năng sẽ nghĩ gì? Có thể họ sẽ nghĩ: “Sản phẩm này hẳn là tốt hơn các sản phẩm khác”.
Ai đã sản xuất nước sốt cà chua nấm (ketchup) hảo hạng tại Mỹ? Anh có thật sự nghĩ đó là Hunt’s không? Có thể anh nghĩ như vậy, nhưng hầu như ai cũng cho đó là Heinz. Tại sao thế nhỉ?
Heinz là thương hiệu hàng
đầu và ai cũng biết rằng trong một đất nước như nước Mỹ thì sản phẩm tốt hơn sẽ chiến thắng.
“Tôi xin tuyên thệ trung thành dưới lá cờ của đất nước và những thương hiệu hàng đầu trong các dòng sản phẩm”.
Mọi người thường không tuyên thệ trung thành với thương hiệu nhưng cũng có thể làm thế lắm chứ. Niềm tin của chúng ta mạnh biết bao trong ý niệm rằng thương hiệu tốt hơn sẽ chiến thắng.
Vậy có người có thể thắc mắc: “Tại sao các nhà quảng cáo không quảng cáo thêm nữa về tầm cỡ hàng đầu của thương hiệu?” (Những phát biểu như thế này khá hiếm hoi).
Những
thương hiệu này nhận được gì khi chi những khoản quảng cáo kếch xù hàng năm? Họ không hề nhận được lợi tức cao từ những
khoản đầu tư của mình. Nói đúng
hơn, họ
nhận được sự bảo v ệ khỏi sự cạnh
Người ta nghiên cứu về tranh
người tiêu dùng. Họ hỏi người
tiêu dùng tại sao lại mua sản
phẩm với thương hiệu này, thương hiệu nọ. Người tiêu dùng nhanh chóng trả lời họ không bao giờ mua một sản phẩm vì nó có thương hiệu hàng đầu. Trên thực tế, họ phủ nhận điều này.
“Tôi không bao giờ mua một sản phẩm vì nó có thương hiệu hàng đầu”.
Vậy thì tại sao anh chọn mua thương hiệu hàng đầu kia? Tại sao anh uống Coca-Cola ? Tại sao thuê ô tô ở Hertz? Tại sao học ở Đại học Harvard?
“Bởi vì chúng tốt hơn”.
Và bây giờ chúng ta đã hoàn tất một vòng tròn khép kín. Ai cũng biết sản phẩm tốt hơn sẽ chiến thắng trên thịtrường. Bởi vì hầu như ai cũng muốn mua sản phẩm tốt hơn, nên họ mua thương hiệu hàng đầu. Ngược lại, điều gì đã giữ thương hiệu đó ở vịtrí hàng đầu và gắn thương hiệu đó với ý niệm rằng nó là sản phẩm tốt hơn?
Quảng cáo là một công cụ mạnh, không phải để tạo ra vịtrí hàng đầu cho một thương hiệu mới xuất hiện, mà nhằm duy trì vịtrí hàng đầu của thương hiệu một khi nó đã đạt được vịtrí ấy. Các công ty muốn bảo vệ thương hiệu đã có tiếng của mình thì chớ nên ngần ngại sử dụng các chương trình quảng cáo rầm rộ để trấn áp đối thủ cạnh tranh của mình.
Thật sự quảng cáo rất tốn kém. Hiện nay phải mất khoảng 2 triệu đô-la để mua 30 giây quảng cáo trong chương trình Super Bowl. Và xét về phương diện tiền bạc, các đoạn quảng cáo thuộc loại xịn vào giờ cao điểm đều đắt kinh khủng. Ví dụ một đoạn quảng cáo 30 giây mất 620 nghìn đô. Sau đó là chi phí sản xuất tốn trung bình khoảng 343 nghìn đô một quảng cáo(1 ).
Vậy tại sao phải chi tiền cho quảng cáo?
Quảng cáo tự nó không đem lại lợi nhuận, nhưng nếu anh có thương hiệu hàng đầu thì quảng cáo sẽ khiến cho đối thủ cạnh tranh của anh phải trả một giá cắt cổ để có thế cạnh tranh với anh. Nhiều đối thủ không đủ khả năng chi trả; đối thủ đủ khả năng lại không muốn. Thay vào đó, họ sẽ hài lòng với việc
gặm nhấm cái rìa bánh trên miếng bánh khổng lồ của anh.
5 - QUY LUẬT TỪ KHÓA
Một thương hiệu phải nỗ lực làm chủ một cụm từ nào đó trong tâm thức người tiêu dùng
Cái gì diễn ra trong tâm
thức một người khi anh ta nghĩ
đến việc sở hữu một chiếc
Mercedes? Giả sử có thể tò mò
“đọc” được suy nghĩ của một
người sử dụng ô tô tiêu biểu, ta
sẽ thấy từ “uy tín” (prestige) luôn đi kèm với thương hiệu đó. Hãy nói thật xem, tại sao ta liên tưởng uy tín với thương hiệu Mercedes-Benz? Hầu như mọi người ai cũng đều liên tưởng như thế.
Ta cũng có thể liên tưởng
Volv o làm chủ từ “an toàn” trong tâm thức
người mua ô tô. Tuy
nhiên v ị thế này không nhờ các
quảng cáo
đến các từ ngữ đại loại như “đắt tiền, xe của Đức sản xuất, máy móc tốt, đáng tin cậy,…” nhưng sự phân biệt cốt lõi giữa nó với thương hiệu khác là “uy tín”. Xe Lamborghini cũng đắt đấy, Audi cũng do Đức sản xuất đấy, Honda máy móc cũng tốt đấy, Toyota cũng đáng tin cậy đấy. Nhưng chẳng thương hiệu nào trong số đó chiếm nổi uy tín của Mercedes.
xây dựng nên. Thật ra nó được khai sinh nhờ sự quảng bá, đặc biệt
trong
trường hợp dây an toàn v à cấu trúc thân xe chịu v a đập của Volv o.
Nếu muốn xây dựng một thương hiệu, anh phải tập trung nỗ lực xây dựng thương hiệu của mình vào việc làm chủ một từ khóa trong tâm thức khách hàng tiềm năng. Và đó phải là một từ khóa mà chưa ai khác làm chủ.
Mercedes làm chủ từ “uy tín” (prestige), còn Volvo thì làm chủ từ “an toàn” (safety).
Volvo làm chủ từ an toàn trong tâm thức người mua sắm ô tô. Và kết quả là, hơn mười năm qua Volvo đã trở thành loại xe sang
trọng do châu Âu sản xuất được tiêu thụ mạnh nhất ở Mỹ.
Một khi một thương hiệu đã sở hữu được một cụm từ trong tâm thức người tiêu dùng rồi thì đối thủ cạnh tranh gần như không thể tước bỏ từ ấy khỏi thương hiệu đó được. Anh có thể mua một chiếc xe an toàn hơn Volvo không? Có thể lắm. Nhiều thương hiệu - kể cả Saab, BMW và Mercedes-Benz - có thể tuyên bố xe họ an toàn hơn. Nhưng có thương hiệu nào khác sở hữu từ “an toàn” trong tâm thức người tiêu dùng không? Có lẽ là không.
Cái gì diễn ra trong tâm thức anh khi anh nghĩ đến việc làm chủ một chiếc BMW(1 )?
Một chiếc xe chạy rất
sướng. Bộ máy tuyệt vời. BMW
BMW làm chủ từ “lái xe” trong
tâm thức
người mua ô tô. Không như trong trường hợp Volv o,
quảng cáo đã đóng một v ai trò quan trọng trong v iệc nổi lên của BMW, mặc dù
thương hiệu này đã có được rất
nhiều thuận lợi nhờ được
sở hữu từ “lái xe” (driving) trong tâm thức người sử dụng. Kết quả là BMW đã trở thành loại xe sang trọng do châu Âu sản xuất được tiêu thụ mạnh vào hàng thứ hai ở Mỹ.
quảng bá v ới danh tiếng là chiếc xe y êu thích của giới trẻ thành đạt
Tuy nhiên chẳng có thương hiệu nào trong số Mercedes, Volvo và BMW trở thành ví dụ mẫu mực cho Quy luật về từ ngữ, bởi vì gần đây tất cả chúng đã vi phạm quy luật này. Mercedes đã bớt đắt tiền hơn, bớt uy tín hơn. Volvo biến thành xe thể thao, còn BMW trở thành xe sang trọng hơn.
Sự việc cứ diễn ra như thế. Trong thời điểm mà một thương hiệu bắt đầu tiêu biểu cho cái gì đó trong tâm thức khách hàng, thì công ty sở hữu thương hiệu đó thường phải tìm cách mở mang cơ sở, xâm nhập vào những thịtrường khác, sở hữu một số đặc tính khác. Đó là một sai lầm nghiêm trọng và là một sai lầm thông thường nhất trong việc xây dựng thương hiệu.
Kleenex là gì? Anh liên tưởng từ gì với thương hiệu Kleenex? Nhìn bề ngoài,
Kleenex dường như không tập trung vào một cái gì cả. Nó mềm mại, nổi tiếng, đa dạng. Loại Kleenex thể thao, loại Kleenex dùng trong nhà, Kleenex có mùi hương. Cho đến nay Kleenex đã trở thành thương hiệu hàng đầu về khăn giấy bỏ túi.
Kleenex sở hữu từ gì trong tâm thức khách hàng? Đó là một từ đại diện cho cả dòng sản phẩm đó: Kleenex là khăn giấy.
Kleenex là loại khăn giấy bỏ túi xuất hiện đầu tiên. Trước khi công ty Kimberly-Clark tung ra sản phẩm khăn giấy Kleenex, thịtrường khăn giấy chưa tồn tại. Nhưng thay vì mở rộng thêm sang sản phẩm giấy vệ sinh và khăn giấy khổ lớn, Kleenex vẫn giữ nguyên tiêu
Từ cuối
cùng cần
làm chủ
trong tâm thức người tiêu dùng
chính là tên của dòng sản phẩm đó.
Khi đìều này xảy ra,
thương hiệu của anh trở thành một thương hiệu khái quát. Kleenex v ừa là tên
thương hiệu v ừa là tên dòng sản
điểm ban đầu của mình.
Khẩu hiệu marketing bao năm qua của Kleenex là: “Don’t put a cold in your pocket”. (Đừng cho bệnh cảm lạnh vào trong túi anh)(2 ). Khăn tay bỏ túi bằng vải rốt cuộc biến mất khỏi thịtrường, và khăn giấy Kleenex đa dạng đã thay thế.
Tại sao nhiều loại khăn
giấy khác không làm mờ nhạt thương hiệu Kleenex? Bởi vì khi một người ở trong một căn phòng, lướt mắt nhìn khắp căn phòng, thấy một hộp khăn giấy hiệu Scott, anh ta sẽ nói: “Làm ơn đưa tôi một cái Kleenex”(3 ). Chúng ta thấy thương hiệu đã bám chặt vào tâm thức người tiêu dùng như thế nào.
phẩm ngành hàng. Các luật sư căm ghét các
thương hiệu khái quát, nhưng
những người làm
marketing lại thích
chúng. Trên thực tế,
nhiều
thương hiệu đã trở thành các thương hiệu khái
quát trong tâm thức
khách hàng nhưng có rất ít thương
hiệu bị mất quy ền v ề
thương hiệu đăng ký của họ khi ra
Công ty
hàng đầu
trong v ận tải
hàng không,
Emery Air
Freight
cung cấp tất
cả các dịch
v ụ không
trước toà.
tải. Khi điều này xảy ra, một thương hiệu hàng
đầu sẽ trở
nên dễ bị tổn thương hơn so v ới một địch thủ có trọng tâm hẹp hơn.
(Trên đây là các dịch v ụ của Emery Air Freight: dịch v ụ giao nhận qua
đêm, dịch v ụ giao nhận từ hai đến ba ngày , dịch v ụ giao các bưu kiện
lớn, dịch v ụ giao các bưu kiện nhỏ)
Tương tự cách Kleenex làm chủ từ “khăn giấy”, Jell O làm chủ từ “món kẹo gôm dẻo tráng miệng”, Cola-Cola làm chủ từ “nước giải khát có ga cola”, Band-Aid làm chủ từ “băng dính y tế”, Saran Wrap làm chủ từ “giấy bóng đóng gói thực phẩm”, và Rollerblade làm chủ từ “giày trượt pa-tanh”.
Anh sẽ biết thương hiệu của mình làm chủ từ nào đó đại diện cho một dòng sản phẩm khi người ta sử dụng thương hiệu của anh như một danh từ chung.
“Cho tôi một bản Xerox”, “Tôi cần một cái Q tip”, “Hãy gói cái đĩa này bằng Reynolds Wrap”, ”Đưa cho tôi một miếng Scotch”.
Chẳng có bí quyết gì để các thương hiệu đó sở hữu một từ/ cụm từ về dòng sản phẩm. Chẳng qua chúng là thương hiệu đầu tiên, giản dị và dễ hiểu thế đấy!
Điểm then chốt là thế này: Thương hiệu của anh không thể trở thành một danh từ chung chỉ một dòng sản phẩm nào đó bằng cách vượt trội một thương hiệu hàng đầu. Pepsi không thể trở thành danh từ chung thay thế cho món nước giải khát Cola, ngay cả
khi Pepsi bán chạy hơn Coca-Cola (như đã từng xảy ra trong kênh phân phối tại siêu thị).
Thương hiệu của anh chỉ có thể trở thành danh từ chung nhờ là thương hiệu đầu tiên hình thành nên một dòng sản phẩm.
Vậy giả sử đó không phải là thương hiệu đầu tiên của một dòng sản phẩm thì ta phải làm gì đây? Ta có thể tạo ra một dòng sản phẩm bằng cách thu hẹp lại trọng tâm của mình.
Bắt đầu hoạt động kinh doanh từ 1946, Emery Air Freight là công ty đầu tiên vận chuyển hàng hóa bằng máy bay. Nhưng Emery đã đi theo vết xe đổ của Chevrolet. Thay vì tập trung vào một dịch vụ thôi thì Emery tung ra đủ thứ. Dịch vụ giao nhận qua đêm, dịch vụ giao nhận trong từ hai đến tám ngày đỡ tốn kém, dịch vụ gửi kiện hàng nhỏ, kiện hàng lớn. “Anh muốn gửi gì, Emery đều có thể gửi cho anh”.
Federal Express đã làm gì? Vào đầu những năm 70, đó là một công ty lăn lộn vất vả trong ngành giao nhận hàng hóa. Nhưng trong một khoảnh khắc sáng chói, Tổng Giám đốc Điều
hành Fred Smith đã quyết định thu hẹp trọng tâm là chỉ giao hàng qua đêm thôi.
Ngày nay Federal Express (FedEx) là công ty lớn hơn Emery (hiện gọi là Emery Worldwide) rất nhiều.
FedEx đã trở thành danh từ chung cho việc giao nhận qua đêm.
“Làm ơn FedEx kiện hàng này đến Bờ Tây”.
FedEx sở hữu từ ngữ gì
trong tâm thức khách hàng? Tất nhiên là “qua đêm”
(overnight).
Tiếp đó, FedEx đã làm gì? Nó trở thành công ty quốc tế ở những nơi mà trước đây việc giao nhận qua đêm là không
Federal
Express thu hẹp trọng tâm thương hiệu của
mình xuống chỉ còn một loại dịch v ụ, dịch v ụ v ận
tải gói nhỏ qua đêm.
Kết quả là Federal
Epress trở thành một thương hiệu v ận tải hàng không qua đêm nổi
tiếng v à có
thể. (5 giờ chiều tại New York, sáng hôm sau tại Singapore). Và FedEx đã thêm dịch vụ giao nhận giá hợp lý từ hai đến ba ngày. Và gần đây FedEx đã mua lại một công ty xe vận tải.
thể làm chủ từ “qua
đêm” trong tâm thức khách hàng
Rốt cuộc mỗi nước đi marketing của FedEx thực hiện trong 12 năm qua đã đưa FedEx tiến xa hơn khái niệm “giao nhận qua đêm”.
Sự mở rộng này có hại cho thương hiệu không? Có. Nó có tác hại đến công ty không? Có lẽ là không, trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh của nó chưa khôn khéo thu hẹp mục tiêu của họ để đè bẹp FedEx, giống như FedEx đã làm đối với Emery Air Freight.
Ta thử xem Prego đã làm gì với Ragú. Đã nhiều năm Ragú là thương hiệu hàng đầu về nước sốt mì ống spaghetti với thị phần hơn 27%. Giống như Emery Air Freight, Ragú đã tung ra đủ loại nước sốt.
Còn Prego đã làm gì? Thương hiệu thu hẹp, chỉ tập trung vào một loại nước sốt spaghetti quánh đặc.
Với chỉ một loại sản phẩm duy nhất, Prego chiếm được 27% thịtrường. Prego sở hữu từ “đặc quánh” (thick) trong tâm thức khách hàng mua nước sốt mì spaghetti.
Nguyên tắc này cũng luôn đúng với nhiều dòng sản phẩm hàng hóa khác nhau, không có vấn đề ngành nghề hẹp hay ít
được biết đến thế nào. Trong thế giới tài chính, một
“Bloomberg” có nghĩa là một trạm đầu cuối cung cấp công cụ phân tích cũng như giá cả
chứng khoán và tin tức thương mại tại chỗ. Bloomberg LP trước đây là công ty đầu tiên tung ra thiết bị giúp các nhà quản lý tài chính có thể so sánh đối chiếu các dữ liệu tài chính.
Từ ngữ là yếu tố then chốt để xây dựng thương hiệu. Tất
Ragú,
thương hiệu nước sốt mỳ ống hàng đầu đã mở
nhiên trên thực tế vẫn còn thế giới trực quan về hình thể, màu sắc, kích thước, cấu trúc. Nhưng thực tế chúng chẳng có ý nghĩa gì nếu không có bối cảnh ngữ nghĩa trong tâm thức con người. Tâm thức con người gán ý nghĩa cho thực tại trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ. Ý nghĩa xuất hiện chỉ khi tâm thức ta nghĩ rằng một vật thể nào đó lớn hay nhỏ, đẹp hay xấu, sáng hay tối.
rộng ngành hàng của
mình ra sáu loại nước sốt khác nhau. Kết quả là Ragú đã
thụt lùi
trước một đối thủ có trọng tâm hẹp hơn.
Điều đó cũng đúng với sản phẩm hay dịch vụ mà anh bán ra. Bản thân một sản phẩm là một thực thể trực quan. Nhưng chính thương hiệu và sự liên tưởng do thương hiệu gợi ra mới làm cho sản phẩm đó mang một ý nghĩa trong tâm thức người tiêu dùng.
Vậy thì có thể quên những đặc tính tuyệt vời mà sản phẩm của anh có đi được rồi. Anh không thể khiến tâm thức người tiêu dùng liên tưởng tất cả những đặc tính đó với thương hiệu của mình. Muốn vậy thì phải hy sinh. Anh phải
giảm bớt những đặc tính cốt yếu trong thương hiệu của mình xuống chỉ còn một ý tưởng hay một đặc tính riêng biệt. Và đó phải là một đặc tính mà chưa ai sở hữu đối với dòng sản phẩm ấy.
Một người trưởng thành trung bình có lẽ biết được các ý nghĩa của khoảng 50 nghìn từ. Tuy nhiên số thương hiệu đăng ký lên đến hơn một triệu. Và anh muốn thương hiệu của anh tượng trưng cho bao nhiêu đặc tính khác biệt trong tâm thức người tiêu dùng? Khi khoa học vẫn chưa nghĩ ra được cách thức thay thế các mô trong não bộ con người bằng các mạch silicon thì hầu hết các thương hiệu sẽ chưa thể đi xa hơn giới hạn một từ ngữ. Anh quá may mắn nếu thương hiệu của anh có thể sở hữu một từ như “an
Prego thu hẹp trọng tâm chỉ còn một loại
nước sốt mỳ ống, một loại nước sốt
“đặc”. Kết
quả: Prego đã sở hữu từ
"""