" 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao – Thực Vật 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao – Thực Vật Ebooks Nhóm Zalo ITtai vinh - ngọc Lon [Biên soọn] LÒ iN Ó IĐ ẩV ^í'ng trước thế giới với bao điều kỳ liệu, mang trong mình sự tò mò, khát rvọng tìm hiểu, câu nói thường thấy nhât ở trẻ là "Vì sao?". "Vì sao phải hít thở?", "Vì sao Vịt có thể bơi trên mặt nước?", "Vì sao cây mía có một đầu ngọt hơn?", "Vì sao Mặt Trăng đi theo chúng ta?", "Vì sao chuông nứt đánh không kêu?..." Quả thực, những câu hỏi "Vì sao?" đó, khiến đôi lúc người lớn chúng ta cũng khó mà trả lời để con trẻ hiểu được. Bước vào tuổi thiếu niên, các em nhỏ đồng thời bước vào một lứa tuổi ham học hỏi, thích tìm hiểu những kiến thức khoa học và tri thức nhân loại. Có thể nói, thời điểm này các thông tin, tri thức được bộ não các em ghi nhớ rõ ràng và sâu đậm nhất. Vì vậy, việc đưa đến cho các em những kiến thức khoa học chuẩn xác là rất quan trọng. Xuât phát từ những suy nghĩ trên, chúng tôi đã sưu tầm và biên soạn bộ sách "10 vạn câu hỏi vì sao" này, bộ sách mang lại những câu trả lời cho các em theo từng chủ đề. "10 vạn câu hỏi vì sao" gồm 5 chủ đề: Cơ thể người, động vật, thực vật, vũ 5 trụ kỳ bí và bí ẩn quanh ta. Bộ sách được giải đáp ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, kết hợp những hình ảnh minh họa sinh động sẽ đem đen cho các em những kiến thức cơ bản, chứa đựng nội dung phong phú. Từ đó, giúp các em nắm bắt các kiến thức một cách nhanh nhất. Và cũng từ đó giúp các em thỏa mãn trí tò mò của mình, tự tin hơn về kiến thức khoa học để bước vào cuộc sống. Bộ 5 cuốn sách trên chính là món quà vô cùng ý nghĩa mà các bậc phụ huynh dành tặng cho bé dam mê tìm hiểu khoa học, giúp bé phát triển toàn diện nhất. Trân trọng! 6 Vì SOI băp ngô lại có râu? Bắp ngô có những sợi tơ mềm phủ ngoài mà ta thường gọi là râu. Sở dĩ, ngô có râu là do hoa đực và hoa cái mọc không liền nhau, hoa đực thì mọc trên đầu của thân, hoa cái thì mọc trên thân. Hoa đực nhờ vào những sợi râu truyền phấn cho hoa cái, hoa cái sau khi thụ phân mỗi bông hoa nhỏ sẽ trở thành một hạt ngô, còn râu của hoa thì biến thành râu ngô mà ta thường thây. Râu ngô có lái đụng gì? Râu ngô là một bộ phận không thể thiếu do sự sinh tồn của cây ngô! Trên thực tế, râu ngô chính là những sợi hoa ngô, cũng là một bộ phận của Thực vật 7 những hoa cái. Nếu không có râu ngô, những bắp ngô sẽ không thể được hình thành. Bắp ngô là kết quả của sự kết hợp giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một thân cây; hoa đực mọc ở trên ngọn cây còn hoa cái mọc ở giữa thân cây. Phấn hoa ngô được truyền theo phương thức nhờ gió; phân hoa đực sẽ được gió đem đến những hoa cái và nhanh chóng phát triển thành những hạt ngô bé xíu; hoa ngô lúc này đã hoàn thành nhiệm vụ và trở thành "râu ngô". Trong thời kì cây ngô ra hoa và thụ phân, do những ảnh hưởng của thời tiết, khả năng thụ phân không đầy đủ của hoa cái có thể xảy ra. Đó là lý do tại sao một số bắp ngô lại bị khuyết hạt. Tại sao trên cùng mọt bàp ngõ lại có những hạt mau sđc him nhau? Mỗi hạt ngô trước đây là một hoa cái của cây ngô. Râu ngô trước đây là vòi nhuỵ của những hoa cái đó. Phấn hoa có thể bay đến từ hoa đực của nhiều cây ngô khác nhau. Vì vậy, trên cùng một bắp ngô có thể có các hạt có nguồn gốc khác nhau về "bố". Điều đó dẫn đến các tình trạng có thể khác nhau của các hạt trên cùng một bắp ngô. 8 Vì sao vỏ cứ rôt lại cay, tưỉny tiữii trong mọt? Khi ăn cà rốt sống, bạn sẽ cảm thây cay miệng, mà vỏ của nó lại cay và hăng hơn một ít, tại sao lại như thế? Trong củ cà rốt có chứa nhiều chât cay gọi là "dầu hạt cải", có chứa khá nhiều trong củ cà rốt, nhưng chúng phân bố rất không đồng đều. Dầu hạt cải trên vỏ cà rốt nhiều hơn một ít, trong ruột ít hơn. Cho nên, vỏ cà rốt mới cay và hăng hơn trong ruột, phần gốc cay hơn phần ngọn. Thực vật 9 Khi ăn cà rốt sống thây có chất cay, nâu chín rồi thì không cay nữa, vì dầu hạt cải khi gặp phải nhiệt độ cao sẽ bay hơi đi hết. (Vấn đề này cũng xảy ra tương tự với củ cải). Tại sao hành lây đã phoi hhô mủ văn có Ihẽ nẩy mẩm? Quê hương của hành tây là sa mạc khô cằn, ở đó nước vô cùng quý hiếm. Để thích nghi được với điều kiện sống khắc nghiệt như thế, hành tây dùng từng lớp áo của mình để bao bọc, không cho nước dễ dàng thoát ra ngoài. Khả năng giữ nước của hành tây rất đáng nể phục. Phần thân vừa mỏng vừa bé mà có thể giúp hành tây chống chọi với khô cằn trong một năm, thậm chí nó có thể giữ nước như thế ngay cả khi bên cạnh là một bếp lò. Vì thế, người ta đem hành tây phơi để cất giữ và năm sau nó vẫn có thể nảy mầm. Tại sao vào mùa mẩn cú cải lại rùng ruột? Mùa đông củ cải rất chắc và ngọt nhưng khi mùa xuân đến chúng sẽ trở nên khô cứng và xốp nhẹ, vị ngọt giảm đi rất nhiều. Tại sao lại như vậy nhỉ? 10 Sau khi gieo hạt và nảy mầm vào mùa thu, rễ của củ cải sẽ hút một lượng muối lớn từ lòng đất rồi tiến hành quang hợp và tổng hợp ra các chât dinh dưỡng cùng với sự lớn dần của thân cây. Lượng dinh dưỡng do lá cây tổng hợp cũng được dồn hết xuống gốc, gốc củ cải cũng vì thế mà ngày một to hơn. Khi mùa đông đến, gốc cây đã trở thành củ cải to lớn. Trong thời gian này, đại bộ phận chất dinh dưỡng đều tập trung ờ gốc. Mùa xuân sang, cây cải bắt đầu ra hoa để thực hiện duy trì nòi giống. Khi đó, nó cần một lượng dinh dưỡng rất lớn, chất dinh dưỡng được tích trữ ở gốc mới được đem ra sử dụng và tiêu hao dần. Chính vì thế, mà củ cải Thực vật 11 vốn ngon ngọt vào mùa đông sẽ trở nên rỗng xốp và mất đi độ ngon miệng vào mùa xuân. Vì sao phải trông hoa màu theo thủi vụ? Mỗi loại thực vật đều có quy luật sinh hoạt riêng. Sự sinh trưởng của bâd kỳ hoa màu nào đều gắn chặt với nhiệt độ không khí nhất định, nước và ánh sáng mặt trời. Nếu trồng lúa mì mùa đông quá sớm, do nhiệt độ không khí quá cao nên sẽ mọc mầm ra mạ sớm, cuối cùng sẽ bị chết rét. Như vậy, chỉ có cách theo đúng quy luật sống của thực vật, gieo trồng theo thời vụ trong mùa nhâl định thì mới có thu hoạch hoa màu với sản lượng cao. Vì sao cây lúa ngâm mình trong nưôc mã hhỡng bị thoi rữa? Xét từ tổ tiên lâu đời của cây lúa ta thấy, quê hương cây lúa ở vùng nước nông của miền Nam. Ở nơi đó vừa ấm áp lại vừa ẩm ướt. Ngày tháng trôi qua lâu dài, nó tập thành thói quen ưa nước. Miệng của cây lúa là rễ, hút nước rồi sẽ giải thoát ra qua lá. Quá trình đó diễn ra liên tục nên trong thân cây không hề có nước thừa thải quá nhiều. 12 Lúa mì cũng phải hút nước, nhưng nó khác với cây lúa. Cây lúa có năng lực chịu được nước do rễ của nó ngâm trong nước không bị chết ngộp. Còn nếu trong đồng lúa mì có nhiều nước, nó không hít được khí trời. Thời gian dài ra, nó sẽ bị thối rữa. Vì sai) dưa leo, dưa bỏ có quả lũi bị đáng? Nhiều khi ăn dưa, chúng ta bắt gặp những quả dưa rất đắng. Vì sao chúng lại bị đắng như vậy? Những người trồng dưa cho rằng đó là những cây dưa bị người ta giẫm lên gây thương tổn; hoặc có người cho là khi trồng đã bón quá nhiều phân. Tổ tiên của hai loài dưa này vốn là những cây hoang dại mang chất có vị đắng. Trong quá trình chọn lọc lâu dài, con người dần dần loại bỏ được Thực vật 13 những giông có chứa vị đắng để trở thành những loài dưa có vị ngọt như ngày nay. Nhưng, trong giới sinh vật lại thường có những cá thể cây, đôi lúc vẫn biểu hiện trở lại trạng thái tổ tiên xưa của chúng nên mới xuẫt hiện dưa đắng. Tình trạng này gọi là "hiện tượng trở lại thủy tổ", nói cách khác vị đắng của chúng là do tổ tiên di truyền lại. Chúng ta có thể làm thí nghiệm sau: Giữ lại hạt giông của những quả dưa đắng, chờ năm sau mang gieo, những quả dưa của cây này vẫn mang vị đắng. Ngay cả khi ta mang phân của cây dưa không đắng thụ phân cho cây dưa đắng để chúng kết quả, lấy hạt chờ năm sau gieo trồng, thì tất cả quả của những cây này đều có vị đắng. Qua thí nghiệm này ta thấy rõ ràng vị đắng của chúng là do di truyền, là do một loại gen di truyền khống chế. Vì sao rau họ sau khỉ cất vân có thê tái sinh? Đặc điểm lớn nhát của hẹ là trong một năm có thể thu hoạch được vài lần, cho nên hầu như quanh năm bốn mùa đều có rau hẹ ăn. Hẹ là thực vật thảo mộc, phần thân hẹ phát triển dưới đất có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng 14 và chính nhờ những chât dinh dưỡng này nên sau khi bị cắt, hẹ vẫn có thể tái sinh dược. Rau hẹ còn có một ưu điểm đặc biệt nữa đó là: lá hẹ phát triển rất nhanh, sau khi lá cũ bị cắt, lá mới mọc ra râ't nhanh. Ở phía Bắc, hẹ được trồng tập trung vào mùa xuân và mùa hè. Mùa xuân được trồng từ tháng 4 - 5, đến tháng 7 - 8 đã thành cây. Còn vào mùa hè được trồng trong tháng 7, nhưng mãi tới tháng 4 năm sau mới thành cây. Ớ miền Nam, hẹ được trồng vào tháng 10, vào mùa thu năm sau mới thành cây. Sau khi thành cây lại phải trải qua nửa năm mới thu hoạch được. Nhưng để cho phần thân hẹ dưới đất (củ) sinh trưởng tốt, thông thường người ta phải chờ một năm sau từ khi cây hẹ đâm mầm mới bắt đầu thu hoạch. Từ đó về sau cứ cách 30 - 40 ngày lại thu hoạch một lẩn. Nếu chăm sóc tốt thì mùa xuân tới mùa hè có thể thu hoạch từ 4 - 6 lần. Sau mỗi lần thu hoạch cần phải xới và làm phẳng mặt luống làm cho đất tơi xốp và khi lá non nhú lên khỏi mặt đất cần phải kịp thời bón phân và tưới nước. Cứ như vậy trong khoảng 4 - 8 tháng hẹ sẽ mọc cọng và nở hoa, cọng hoa non tròn có thể ăn được. Hẹ trồng sau 3 - 4 năm thì một số đã già đi, ta cần phải đào bỏ những cây già để trồng những cây Thực vật 15 mới, nếu không thì hẹ sẽ không mọc tốt nữa và sản lượng sẽ giảm đi. Cây phứt triển bàng cách nầc? Thực vật cần sự nuôi dưỡng để phát triển. Chúng hút nước, các chất khoáng từ đất và khí cacbonic từ không khí. Chất diệp lục trong lá lấy năng lượng của ánh nắng để tạo ra đường, tinh bột và xenluloza. Giữa gỗ và vỏ cây là một dải mỏng các tế bào sống gọi là thượng tầng (tầng phát sinh). Các tế bào mới được hình thành tại đây: các tế bào nào ở phần gỗ thì sẽ phát triển thành gỗ, các tế bào nào ở phần vỏ cây thì sẽ phát triển thành vỏ cây. Bằng cách này, khi cây lớn lên, nó sẽ tăng cường đường kính. Cây phát triển về chiều cao cũng như đường kính. Ớ đầu mút của mỗi cành có một nhóm các tế bào sông. Trong giai đoạn hoạt động tăng trưởng, các tế bào này nhân lên để tạo thành lá mới và chiều dài cuống lá. Mặt cắt của thân cây cho thấy các vỏ gỗ xen kẽ màu nhạt và sẫm. Vòng nhạt gồm các tế bào lớn hơn được hình thành vào mùa xuân. Vòng sẫm gồm các tế bào nhỏ nén chặt với nhau, được hình thành vào mùa thu. 16 Thực vật sổng ớ sa mạc bàng cách núc? Có nhiều loại sa mạc. Một số quen thuộc với đá trơ trọi và cát trôi dạt, bên trên là ánh nắng thiêu đốt. Nhưng một số khác, chẳng hạn sa mạc Gobi (ở Mông Cổ), có mùa đông khắc nghiệt. Do đó, sa mạc là nơi mà chỉ có các dạng sự sống đặc biệt mới có thể tồn tại và chúng đã tự thích nghi cho phù hợp với môi trường sống. Một ví dụ điển hình là cây xương rồng, nó cực kỳ thích nghi với điều kiện nóng và khô hạn. Thân cây xương rồng có nạc dầy để trữ nước, có lá rất ít hoặc không có lá nhằm ngăn ngừa nước bốc hơi từ bề mặt của thực vật. Nhiều loài thực vật sa mạc có gai hoặc mùi khó chịu làm ngăn không cho động vật ăn chúng. Thực vật 17 Thực vật sa mạc thường ngủ yên trong mùa khô hoặc rụng hạt để có thể sống sót trong giai đoạn như vậy. w sao thân cây cứng nh ung vân trao đ ả chất ứược? Nếu đem cưa khúc gỗ ra thành tấm mỏng, rồi đặt dưới kính hiển vi mà quan sát, bạn liền thây rõ là tấm gỗ mỏng giống như tổ ong, trên mặt đầy những khe hở. Chỉ có điều nếu châ't khí có thể ra ra vào vào thoải mái thì cây sẽ bị héo khô quá mức, nên trên thực tế có một lớp vỏ cứng bao bọc lấy bề mặt của thân cây. Sự ra vào của chãt khí phần lớn đi qua các lỗ hơi. Khi cây đã to ra thì có một lớp vỏ dầy bao bọc. Lúc ây châ't khí và nước hầu như không đi qua được. Lượng khí và lượng nước mà cây cần tới phải dựa vào các phần khác của cây mà hút vào. Hạt cáy thực vật aupc phát tán nhu thế nào? Hạt giống của các loài cây được gieo rắc bằng nhiều cách khác nhau. Có những loài cây truyền 18 giống nhờ gió như: cây bồ công anh, cây sữa, cây lồng mực,... hễ có gió là hạt cây như chiếc dù bay đi rơi ở đâu là ở đó đâm chồi nảy lộc. Dừa thì lại truyền giống nhờ nước, quả dừa rơi xuống biển, nước biển dạt tới đâu thì quả dừa sinh sôi nảy nở tới đó. Còn quả ké lại nhờ các con vật truyền giống, quả ké trên mình mọc nhiều lông, khi con vật đi ngang qua nó bám vào thân thể để được đưa đi xa. Hạt cây đề, hạt cây nho dại truyền giống được nhờ vào chim, chim ăn quả vào bụng, hạt theo phân chim thải ra ngoài, thải ở đâu cây mọc lên tới đó. Vì SÍW dua hàu tại hy đăt quen? Mảnh đất trồng dưa trong năm nay thì phải cách 4 - 5 năm sau thậm chí 7 - 8 năm sau mới trồng vào đấy được. Nếu cứ trồng dưa vào đấy thì sản lượng hàng năm sẽ kém đi. Dưa hâu thường hay sinh ra một thứ bệnh khô héo, vi trùng của bệnh này có thể bám vào hạt quả dưa hấu, củng có thể sinh trưởng hàng đàn ở trong đất. Khi lần đầu tiên trồng dưa hấu ở ruộng dưa loại bệnh này không nhiều, nhưng cứ trồng liền mây năm sau sâu bệnh sẽ ngày càng nhiều, khiến cho sản lượng dưa mất đi, thậm chí có thể mất trắng. Thực vật 19 Cứ chua là rau hay lầ quả? Thực tế, cà chua gọi là quả hay rau đều được. Bởi xét về thực vật học, cà chua là quả. Còn trong thực tế, sau quá trình thích ứng, cà chua lại có thể dùng để nâ'u ăn. Năm 1893, Tòa án tối cao Liên Bang Mỹ xét cà chua vào loại rau. Cà chua rất giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vita min và khoáng châd, cao hơn hàm lượng vitamin trong dưa hâu 10 lần. Nó có các công hiệu: thanh nhiệt giải độc, mát máu, bình gan, hạ huyết áp, tăng tiết nước bọt, giải khát, kiện vị, tiêu thức ăn. Nếu mỗi ngày có thể ăn hai quả cà chua thì rất tốt cho sức khỏe. Thường xuyên ăn cà chua sẽ rất có lợi cho việc phòng chống bệnh huyết áp cao. 20 Vì sao nhe có loại chua loại ngọt Nho tươi mà chúng ta ăn, có loại vị thơm ngọt, có loại chua. Vì sao thế nhỉ? Thì ra, lượng đường và mức độ chua chứa trong quả nho của từng loại có khác nhau. Loại nho trắng không hạt ngọt nhất có hàm lượng đường tới 25% nước, dùng chúng làm nho khô là tốt nhất. Loại nho thơm hoa hồng ở vùng Bắc Kinh có hàm lượng đường 15%, vừa ngọt vừa chua, lại có mùi thơm. Loại nho rừng mọc hoang chỉ có hàm lượng đường từ 8 - 10%, nhưng lại chứa vị chua khoảng 2%, ăn vào râ't chua. Cùng một loại nho, nếu chăm sóc phù hợp, luôn có ánh mặt trời, bón phân đủ, sau khi chín hoàn toàn hái xuống ăn, vị nho sẽ ngọt. Ngược lại, nếu thiếu ánh mặt trời, lá cây bị bệnh, chưa chín đã hái xuống, vị nho sẽ chua. Vì sao Ct và hạt liêu tại có vị cay? Cái vị bốc lửa của ớt thực ra là một mẹo tiến hóa được dùng để chặn đứng các con thú định ăn quả và phá hủy hạt của chúng. Nhưng, loài chim lại có thể ăn được thứ quả khó nuốt này và truyền nòi giống của ớt đi xa hơn. Điều này giúp đảm bảo sự sống còn của họ nhà ớt. Một nhóm nghiên cứu từ Đại học Montana và Thực vật 21 Đại học Bắc Arozina (Mỹ) đã tìm thấy trong ớt châ"t capsaicin khiến nó có vị cay nóng đặc biệt. Châ't này dù có pha loãng đến 10 vạn lần vẫn còn cay. Chất này kích thích các vùng da và lưỡi, vốn là nơi cảm nhận cái nóng và đau, đánh lừa não rằng nó đang "đốt cháy" da. Capsaicin khiến thú phải chạy xa nhưng lại không hề hấn gì với chim, nó gần như là món độc quyền của loài chim. Đối với hồ tiêu có vị cay, hắc, nồng; trong hồ tiêu có hai chất là piperin và chavixin tạo ra vị cay hắc của nó. Vì sao trong căy có điện? Các điện tích dương thường tập trung ở rễ, và điện tích âm ở ngọn cây. Một số hoạt động sống trong cơ thể sinh vật tạo ra điện trường và dòng điện, gọi là điện sinh vật. Ở một sô" động vật, hiện tượng này rất rõ. Ví dụ cá chình điện có thể dùng điện sinh vật để bắn chết những con mồi nhỏ. Trong cây cũng có điện, nhưng yếu hơn. Dòng điện trong thực vật yếu đến nỗi nếu không dùng đồng hồ điện siêu nhạy thì khó mà phát hiện ra. Nhưng dòng điện yếu không có nghĩa là khồng có. Vậy điện trong cây phát sinh như thế nào? 22 Có râ't nhiều nguyên nhân khiến cây sản sinh ra điện. Ví dụ ở rễ, dòng điện chạy từ chỗ này sang qua chỗ khác, vì sự chênh lệch điện tích do các đoạn rễ hâ'p thụ muối khoáng không đều. Qua quan sát, quá trình hâ'p thụ khoáng kali clorua của cây đậu tương. Các nhà khoa học cho biết, các ion của kali clorua được hút vào rễ, clo(- ) từ rễ được hút lên các tế bào ngọn, làm tăng số ion âm trên ngọn, trong khi đó, các ion dương của K(+) lại tập trung ở đầu rễ. Kết quả là xuâ't hiện một điện thế giữa ngọn và gốc. Tuy nhiên, cường độ dòng điện trong cây râ't nhỏ. Theo tính toán, tổng dòng điện trong 100 tỷ cây đậu tương mới đủ thắp sáng một ngọn đèn 100W. ao buổi trm năng khủng nên tưới tây? Việc tưới cây cần căn cứ vào mùa, nhiệt độ, độ ẩm của không khí. Mùa hè trời râ't nóng, nhất là vào buổi trưa, thời gian này nhiệt độ trong đất cao dần. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi bất ngờ này khiến thực vật yếu sẽ chịu không nổi và chết. Nước có tỷ nhiệt cao, gấp 4 lần so với tỷ nhiệt không khí. Nghĩa là khi hút và tỏa nhiệt, nhiệt độ Thực vật 23 của nước ít chênh lệch, do đó nó luôn thấp hơn nhiệt độ không khí (chỉ xét các nước nhiệt đới). Nếu tưới nước lúc đất đang nắng nóng sẽ làm đâ't lạnh đi rất nhanh. Vào buổi sáng sớm và chiều tối, nhiệt độ không khí tương đối thấp, nên sau khi tưới, nhiệt độ giữa đất và không khí chênh lệch ít, không gây nguy hiểm làm chết cây. Nếu trời râm mát thì có thể tưới nước lúc nào cũng được. Đối với thực vật như hoa, rau và một số loài thân thảo đều không nên tưới nước vào trưa hè. Nhiều khi trong ngày hè nóng nực, buổi trưa bỗng đổ mưa rào, rau non bị chết ngạt hết cũng là vì lý do trên. 24 Vi sao phỉ lao không có lá? Nếu có ai bảo phi lao không lá, ắt bạn sẽ ngạc nhiên và không tin. Bởi, trên cành chẳng um tùm những lá là gì? Nhưng đây quả là một trường hợp ngoại lệ của tạo hoá. "Lá phi lao" như mọi người thường quan niệm thực chât là "cành", hay nói một cách chính xác hơn là "nhánh" của cây. Thực ra, cây phi lao vẫn có lá như mọi cây khác nhưng lá đã bị thoái hoá và biến thành các vẩy nhỏ màu nâu xung quanh các nhánh. Các lá này không chứa chầt diệp lục, không làm nhiệm vụ quang hợp để nuôi cây mà nhường chức năng đó lại cho các "nhánh" nói trôn. Phi lao thuộc loại cây thân gỗ, môi trường sống của nó là các vùng cát trắng dọc bờ biển, hoặc các vùng sa mạc. Rễ của nó đâm xuống râT sâu nên có thể hút được các chất dinh dưỡng ở các tầng đất bên dưới. Điều kiện gió cát và hơi nước mặn ven biển khiến lá của chúng phải co lại, lâu dần mâ't đi chức năng quang hợp, biến thái thành vẩy. Lá căy màu đỏ quang họp bãng cách nào? Lá của thực vật được xem là "nhà máy xanh". Thực vật muốn sản xuất ra hữu cơ thì phải quang hợp và chất diệp lục để tồn tại. Với nhiều người, Thực vật 25 hễ là thực vật thì hiển nhiên là có lá xanh. Ấy thế mà có những thực vật lá của chúng lại có màu đỏ tía như rau dền đỏ, gỗ thích,... Vậy chúng sống bằng gì? Chúng có quang hợp không? Đương nhiên là chúng cũng dùng rễ hút dinh dưỡng và dùng lá để quang hợp rồi. Bởi vì những lá này tuy màu đỏ, nhưng trong lá vẫn có châ't diệp lục. Còn sở dĩ có màu đỏ vì nó chứa chất quỳ mang màu đỏ. Tỷ lệ châT này có quá nhiều trong lá so với diệp lục, nó át cả màu xanh của diệp lục. Để chứng minh hiện tượng này, người ta chỉ cần nhúng vào nước sôi, chất này sẽ bị hòa tan và phân giải. Lá cây chuyển từ đỏ thành xanh. Vậy là, tuy lá cây có màu đỏ, nhưng nó vẫn chứa chất diệp lục như thường. Vì sao mệt hạt quýt m ạ lên nhiêu m âm ? Thông thường người ta trồng quýt bằng chiết cành vì chúng duy trì được các đặc tính của cây mẹ. Một hạt bình thường chỉ có một phôi, nên chỉ mọc lên một cây. Còn những hạt chứa nhiều phôi như quýt, ắt sẽ mọc lên nhiều cây. Trong thiên nhiên, hạt đa phôi như quýt không nhiều. Nguyên 26 nhân đa phôi là sự phân chia của các tế bào trứng, hoặc của các tế bào đã thụ tinh. Trong điều kiện thường, quýt chỉ có một phôi được thụ tinh, gọi là phôi hữu tính. Những phôi còn lại do sự biến dạng của các vách tế bqo trứng phát triển mà hình thành, không qua thụ tinh, gọi là phôi vô tính. Tuy nhiên ở quýt, dù hữu tính hay vô tính, phôi đều có khả năng nảy mầm và phát triển. Vì lẽ đó, khi gieo, một hạt quýt nảy lên mấy cây non. Mặt khác, vì quýt có thể sản sinh được phôi vô tính, cho nên có khi cắt bỏ nhị đực hoặc bịt kín nhị cái, không cho cây thụ phân, quýt vẫn có quả và hạt như thường. Cây chiết cành thường là vô tính, ít biến dị, giữ được đặc tính của cây mẹ. Ngược lại, cây mọc từ mầm hữu tính dễ bị ảnh hưởng của tác động ngoại cảnh, có thể là tốt hoặc xâu. Một SÔ cây xanh lec giần như thế 1ÙU)? Bí, mướp, dưa chuột, dây trường xuân, nho,... rất có tài leo trèo. Chỉ cần móc được vào một thân cây, que củi hay thậm chí cột điên, chúng sẽ thoăn thoắt "bò lên". Nhưng nếu không có điểm tựa nào, chúng ngả ra rồi lụi dần và chết. Vậy chúng leo như thế nào? Thì ra, trong cơ thể thực vật có một loại chất kích thích sinh trưởng có thể làm tăng nhanh sự Thực vật 27 phát triển của tế bào, nhưng khi nồng độ quá cao, nó lại kìm hãm thực vật sinh trưởng. Vì vậy, sự phân bố nhiều hay ít của chẫt kích thích sẽ quyết định tốc độ phát triển của thân nhanh hay chậm. Có lúc bên trái sinh trưởng nhanh hơn bên phải, có lúc bên phải nhanh hơn, thế là bắt đầu sự phát triển xoay tròn, khả năng bò leo cũng xuất hiện. Phương thức leo của mướp, dưa chuột khác với bìm bìm. Chúng mọc râ't nhiều tay cuốn. Những tay cuốn này hết sức nhạy cảm, hễ gặp những vật như cành tre hoặc sợi dây là lập tức cuốn chặt. Dưa chuột đã leo lên giàn bằng tay cuốn như thế, chẳng khác gì người leo cột bằng hai tay vậy. 28 Tay cuốn của dây leo nếu không tiếp xúc được với cột chống hoặc cành cây, nó sẽ có hình xoáy ốc, cuối cùng thì chết khô, chỉ khi nào cuốn vào vật gì nhờ cậy được nó mới bám chắc không rời. Tạỉ sao củ cà rẽt có mứu đỏ? Màu của cà rốt có được như vậy là vì nó bao hàm chất craôtin màu đỏ. Còn một số màu hồng của hoa, quả khác đều có nguyên nhân và bao hàm chất craôtin này. Những nhà nghiên cứu sinh vật học làm thí nghiệm lần đầu tiên người ta lấy ra từ trong cà rốt châ"t craôtin thuần khiết. Đây là một thể kết tinh màu hồng râ't đẹp nó có mùi thơm rô lan tím rất mạnh. ít lâu sau người ta lại phát hiện trong bộ gan của động vật chất craôtin có thể phân tích thành hai phân tử có chất vitamin A. Chúng ta nói như vậy thì chất craôtin không chỉ là một sắc tô" mà còn bổ sung châ"t vitamin nữa. Vi sao cây dại có khứ năng chong bệnh cao? Cây dại thường sống trên đồng ruộng hoặc ở những nơi đâ"t hoang hoá. Chúng có thân thâ'p, cành Thực vật 29 lá nhỏ, quả bé và chua. Nhìn bề ngoài, chúng có vẻ xấu xí hơn cây trồng, nhưng các nhà khoa học gây tạo giống lại rất cảm tình với chúng. Lý do là chúng có khả năng chống bệnh cao hơn hẳn cây trồng. Đặc tính này cho ta biết cây có khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh bất lợi cho sự sống hay không. Ví dụ, trong cùng một hoàn cảnh, khả năng chông bệnh đốm lá của cây nho dại cao hơn hẳn so với cây nho trồng. Trong khi phiến lá cây nho trồng đầy những đốm đen (một dạng nấm) thì lá cây nho dại như nho gai, nho lông,... lại hầu như không có đốm đen. Vì sao vậy? Đơn giản vì cây nho dại mọc lên không được người quan tâm chăm sóc, lại bị nhiều kẻ thù như thời tiết, bệnh dịch,... đe dọa. Vì sự sống còn, chúng chiến đâu từ đời này qua đời khác, rèn luyện nên tính chống chịu ngoan cường. Để thích ứng với điều kiện khắc nghiệt bên ngoài, cây đã thay đổi cấu tạo sinh lý bên trong. Ví dụ, nhiều cây dại trên thân hoặc trên phiến lá của nó có rất nhiều lông nhỏ, có cây lại có rất nhiều gai, có cây mang độc tố. Tất cả những hình thức tự vệ này đều giúp cây chống trả kẻ thù tốt hơn. Cây có thê "chảy máu~hiwng? Chúng ta thường nhìn thây cây sau khi bị tổn thương chảy ra những dòng nhựa cây rất trong và 30 không có màu, một số loài cây như cây cao su lại chảy ra những dòng nhựa trắng như sữa vậy. Tuy nhiên, một số loài thực vật còn có thể "chảy máu". Như cây mây kỳ lân huyết là một loại thực vật thân mây lâu năm, thông thường nó giống như những con rắn quân quanh cây khác, thân của nó dài tới hơn lOm, chỉ cần chặt đứt hoặc khoét một lỗ nhỏ trên thân thì nó sẽ chảy ra một dòng nhựa giống hệt như máu vậy, sau khi khô lại sẽ kết thành một thứ giống như một miếng tiết khô. Đây là một loại thuốc Đông y rất hiếm, người ta có thể chữa được bệnh đau gân cốt, giúp thông kinh hoạt huyết,... Ngoài thân cây ra, quả của mây kỳ lân huyết cũng chảy ra dòng nhựa giống hệt như máu. Không chỉ có một loại cây trên, trong rừng nhiêt đới nhiều mưa ở Xi-Xoang-Ba-Na còn có cây long huyết. Khi bị thương, nó sẽ chảy ra chất dịch màu đỏ tím rồi khiến cho cả vùng bị thương biến thành màu đỏ. Phần cây chết này trong y học cũng gọi là "huyết kièt", có công hiệu như "huyết kiệt" của cây mây kỳ lân huyết. Cây long huyết là cây gỗ thuộc họ bách hợp, cao khoảng hơn lOm, nhưng thân cây lại to khác thường, đường kính của nó vào khoảng lm, lá cây dài và có màu trắng, giống hệt như một thanh kiếm sắc nhọn, nó được cắm ngược trên cành cây thành từng hàng từng lớp rất dầy. Tuổi thọ của cây long huyết rất dài, dài nhất có thể lên tới 6000 tuổi. Thực vật 31 Vi sao khùng nhìn thấy cây côi trên CÚI đỉnh núi cao? Điều kiện cần thiết để thực vật phát triển là có nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước và không khí. Trên các đỉnh núi cao, không khí rất loãng, nhiệt độ thấp hơn đồng bằng, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn, tất cả những điều này đều không có lợi cho thực vật sinh trưởng. Ánh sáng đỏ trong ánh sáng mặt trời có tác dụng mạnh nhất đối với sự sinh trưởng của thực vật, trong khi ánh sáng xanh tím lại có ảnh hưởng tương đối thấp đối với thực vật. Trên đỉnh núi cao, do ít bụi, không khí mỏng, loãng, trong lành. Ánh sáng tím và tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời chiếu lên đỉnh núi cao nhiều hơn nhiều so với 32 đồng bằng, điều này khống chế rất lớn đối với sự sinh trưởng của thực vật. Hơn thế, trên đỉnh núi cao, gió lớn hơn dưới đồng bằng khiến thực vật buộc phải phát triển dưới dạng đệm hoặc phủ phục dưới đất. Đồng thời, thực vật trên núi cao củng không có đủ lượng nước và dưỡng chât cần thiết. Chính vì một vài nguyên nhân trên mà thực vật khó sinh trưởng trên núi cao. Cho dù là những cây chịu hàn cũng phải mọc theo chiều gió nhưng rất thâ'p và yếu. Có điều khi chúng nghiêng theo chiều gió thì trông giống như là đang giơ tay ra vẫy bạn để tỏ ý thân thiện. Vi sac củ của mct sô lcăi ttiM văl ăn điwc? Một số loài thực vật cần tích trữ rất nhiều chất dinh dưỡng để phát triển, do đó củ của chúng rất lớn. Ở củ chứa nhiều tinh bột và đường, nên thường được con người sử dụng làm thực phẩm, chẳng hạn củ su hào, khoai tây, cà rốt, củ cải, củ hành,... Thực vật 33 VI sao quả của thực vật lại ngọt và nhiêu nước? Quả của thực vật thường ngọt và nhiều nước, nhằm để thu hút các loài động vật giúp cây phát tán hạt giống. Khi động vật ăn trái cây, hạt cây củng được nuốt theo. Hạt cây rất khó bị tiêu hóa, sẽ bị thải ra ngoài qua phân. Trong phân của động vật chứa nhiều chất hữu cơ, do đó hạt cây sẽ mọc mầm rất nhanh. Đông trùng hạ thảo tủ động vật huy lú thực vật? Đông trùng hạ thảo là một loài nấm có túi, còn được gọi là trùng thảo, là vị thuốc Đông y quý. Chúng là dạng kết hợp của nấm và côn trùng. Vào cuối thu đầu đông, một số ấu trùng nằm tránh đông dưới đất, bị nấm xâm nhập vào cơ thể, hút hết các chất dinh dưỡng, trong cơ thể ấu trùng nảy mầm thành sợi nâm. Ấu trùng bị ăn hết ruột, chỉ còn lại chiếc vỏ rỗng, bên trong là các sợi nấm nằm chèn kín, tạo nên nang nấm. Mùa hạ năm sau, chồi nâ'm mọc lên từ đầu con sâu, trông giống như một mầm cỏ, cũng chính vì vậy mà chúng mang tên "đông trùng hạ thảo". 34 Vì sao gọi nhục thung dung lả “Nhân sẩm của sa mạc~? Người ta thường ví nhục thung dung là "nhân sâm của sa mạc" bởi loài thảo dược quí này chỉ mọc ở các vùng hoang mạc đầy cát nắng. Nó sống kí sinh trên rễ của cây khác. Nhục thung dung cao khoảng lOcm - 45cm, thân dày, có màu vàng, trên thân có lớp vảy màu nâu vàng. Phần thân rễ phát triển thành củ, người ta dùng bộ phận này để làm thuốc. Nhục thung dung có tác dụng hạ huyết áp, bổ thận, được dùng làm thuốc bổ cho người già, người mới ốm dậy, uống trong thời gian dài có tác dụng tăng cường tuổi thọ, do đó còn được gọi là "nhân sâm của sa mạc". Tinh tuêỉ của cây bàng cách nào? Trong thiên nhiên có cây sống nghìn năm, cây sống mấy chục năm. Làm thế nào để biết tuổi của chúng? Phương pháp tin cậy nhất là đếm số vòng tròn trong thân cây khi cắt ngang. Sự hình thành của bộ thứ sinh mộc chất, là kết quả của hoạt động hình thành tầng mà hoạt động của tầng hình thành lại chịu ảnh hưởng của khí hậu có tính mùa vụ, đặc biệt là ở những vùng ồn đới và nhiệt đới có thời tiết khô, ẩm. Chất gỗ mùa xuân xốp mềm, Thực vật 35 màu hơi nhạt, chất gỗ mùa thu chắc chắn, màu sắc đậm hơn. Gỗ xuân và gỗ thu, ôm nhau thành một vòng tròn, đấy chính là "vòng đời" vòng của một năm tuổi của cây gỗ. Cứ mỗi một năm là một vòng, đếm bao nhiêu vòng là biết ngay tuổi của chúng là bao nhiêu. Không phải tất cả các cây gỗ đều có vòng đời, như thực vật lá đơn chẳng hạn, vì không hình thành tầng, nên không có vòng đời. Ở các vùng nhiệt đới do mùa vụ không đủ nên tế bào sản sinh của tầng hình thành rất nhỏ, nên vòng đời thường không rõ ràng, có lúc có nơi do địa tầng hoạt động dữ dội. Tầng hình thành khác đi, mỗi năm có thể sinh ra mấy vòng đời, đây gọi là vòng đời giả, như cam quýt, mỗi năm có thể sinh ra ba vòng đời, có 36 những khi do khí hậu đột biến, chịu ảnh hưởng của sâu hại, củng có thêm các vòng đời giả. Vậy thì nếu cứ tính vòng đời mà ra tuổi của cây thì phải trừ đi các vòng đời giả và thế là chúng ta chỉ có được một con số gần đúng về tuổi của cây. Thực vật có nhóm máu hay hhõng? Một nhà thực vật học người Nhật Bản khẳng định là có. Ông nghiên cứu hơn 500 giống thực vật và đã phát hiện thây có hơn 60 loài cây có nhóm máu o , hơn 20 loài có nhóm máu B, và một số thuộc nhóm AB. Nhưng cho đến nay, người ta chưa tìm thây loài thực vật có nhóm A một cách chắc chắn. Tuy vậy, người ta có thể khẳng định rằng thực vật cũng có nhóm máu. Thực vật (ùng phân chia thành giông đực, giông cái chăng? Người có nam có nữ, các loài vật cũng có giống „ đ ự c , giống cái nhưng thực vật thì hầu như không phân chia giới tính. Nhưng chỉ có một số ít loài cây là có đặc tính giới tính như cây ngân hạnh, cây dương liễu, cây đu đủ,... thì cây cái ra hoa cái, cây đực ra hoa đực, cây cái kết quả, cây đực không kết quả. Thực vật 37 Cây ngân hạnh sau Hhi ra hoa có hết thành quả hay không? Có thể nói, cây ngân hạnh không có cây đực, mà chỉ có cây cái. Vậy thì chỉ có cây cái ra hoa thì không có cách nào khiến hoa thụ phân được và cây cái cũng không có cách nào kết quả được. Vỉ sao cây m ía có mọt đá i ngọt hơn? Trong quá trình sinh trưởng, chất dinh dưỡng mà cây mía hâp thụ được không chỉ để cung cấp cho sự sinh trưởng của cây mà phần châ't còn dư lại sẽ được cất giữ trong thân cây. Chất được câ't giữ này là đường và tinh bột. Hàm lượng đường tập trung nhiều ở phần gốc vừa để nuôi dưỡng cây, vừa để dự trữ. Hơn nữa, do đặc tính sinh học, cây mía có sự bốc hơi nước khá lớn. Phần lá và đầu ngọn cây cần phải tích tụ dủ nước cho sự bốc hơi đó. Lượng nước còn lại ở phần gốc luôn ít hơn các bộ phận khác. Vì thế, phần gốc mía luôn ngọt hơn phần ngọn mía. Vì sao quả cây lạc lại ở dưới đắt? Rất nhiều thực vật sau khi ra hoa sẽ kết thành quả trên cành. Nhưng hoa của cây lạc nở trên 38 mặt đất, quả của chúng lại chui xuống đất, vì sao lại như vậy? Quả của cây lạc sau khi thụ phân cần ở trong môi trường tối và ẩm ướt mới phát triển được, do vậy chúng chui xuống đất và lớn lên thành "củ lạc" như chúng ta vẫn thây. Vì sao xw ng rông có gai? Xương rồng vốn mọc ở vùng sa mạc. Tại đây khí hậu khô và nóng nực, để giảm lượng nước bay hơi, lá của cây xương rồng dần dần thoái hóa trở thành Thực vật 39 những chiếc gai nhỏ, đồng thời thân phình to ra và mọng nước để giữ nước, nhu' vậy có thể giúp chúng thích nghi tồn tại lâu dài ở vùng sa mạc. Gai xương rồng chính là những chiếc lá của chúng. Vỉ sao cây xău hô lại biểt xấu hc? Khi người ta chạm nhẹ vào cây xâu hổ, lập tức từng cặp lá sẽ khép lại. Thì ra ở cuống lá và cuống lá nhỏ đều có một phần đệm, ở đây chứa đầy nước, tạo áp lực rất lớn. Bình thường áp lực ở phần dưới lớn hơn phần trên, những chiếc lá nhỏ mở ra, cuống lá cũng vươn thẳng. Khi chúng ta chạm vào lá, nước trong phần đệm sẽ chảy ngược lên trên và hai bên, áp lực phía dưới biến mất, những cánh lá nhỏ khép lại, giống như đang xấu hổ. Có phủi cây lan vạn m ẽ sông được ngán năm hhùng? Lan vạn tuế sống ở vùng sa mạc, có thân rất ngắn và to, phần đầu thân có hai chiếc lá lớn mọc ở hai phía. Hai chiếc lá này tồn tại suốt cuộc đời của lan vạn tuế. Tuổi thọ của lan vạn tuế rất dài, thường lên tới trên trăm năm. Theo tính toán của 40 các nhà khoa học, cây lan vạn tuế sông lâu nhất tới 2000 năm, chính vì vậy tên gọi lan vạn tuế là vô cùng xứng đáng với chúng. Vì sao linh chi được gọi là cỏ tiên? Linh chi vẫn được gọi là cỏ linh chi, nhân dân còn gọi là cỏ tiên, nhưng thực ra linh chi không phải là cỏ mà là một dạng nârn, đây cũng là một vị thuốc Đông y quý được con người nghiên cứu và sử dụng từ lâu đời. Linh chi chứa muối sinh học, visíatin, resin, axit amin, chất dầu,... và nhiều loại men khác. Do vậy, linh chi được dùng làm thuốc, không chỉ có tác dụng bồi bổ cơ thể, mà còn có công dụng bổ huyết, bổ tim, an thần, chông ho, thường được dùng chữa trị chứng tim hồi hộp, mất ngủ, đãng trí, mệt mỏi. Cũng chính vì vậy mà linh chi còn được gọi là "cỏ tiên". Vì sao nấm mủ mọc nhiêu sau cơn mua? Nấm mỡ là loài thực vật họ nấm, chúng sinh sản dựa vào bào tử, bào tử rơi đến đâu, ở đó sẽ mọc lên nấm mỡ. Bào tử rơi xuống đất sẽ tạo nên sợi nấm, sợi nấm hút chất dinh dưỡng, tạo nên thể quả. Thể quả có kích thước nhỏ, mắt thường khó Thực vật 41 phát hiện, chỉ sau cơn mưa, chúng hút đầy nước, kích thước tăng lên rất nhanh và mọc đứng lên, trông giông như những chiếc ô nhỏ. Cũng vì nguyên nhân trên, sau khi trời mưa, nấm mỡ mọc rất nhiều. Quả CÌUỈẾÌ tièu có hạt khùng? Chuối tiêu thường mọc ở vùng nhiệt đới, ban đầu hạt của chuối tiêu nhiều và to, trong khi quả lại rất ít. Về sau, qua quá trình chọn lọc, lại được sự chăm sóc của con người, chúng đã thay đổi để rồi dần dần quả chuối có hình dạng như ngày nay. Chúng thay đổi sự kết cứng hạt dần hình thành thể tam bội, mà thực vật ở thể tam bội thì không có hạt. Nói một 42 cách khoa học, chuối chúng ta ăn củng có hạt nhưng hạt của chúng thoái hoá, phát triển không đầy đú. Phía trong ruột chuối có những hạt nhỏ màu nâu xếp thành hàng dài, đó chính là hạt chuối. Vì S(W sau cơn m ưa măng lại mọc nhanh hơn? Măng chia làm măng mùa đông và măng mùa xuân. Măng mùa đông mọc trên thân cây tre ở phần nằm dưới đất, được bao bọc bởi lớp vỏ cứng. Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng lên, mầm măng mọc lên, trở thành măng mùa xuân. Măng mùa xuân cần có nhiều nước, nếu không có đủ lượng nước cần thiết, chúng mọc rất chậm, có chiếc nằm nguyên trong đất. Chỉ cần có mu'a lớn, măng nhận đủ nước, chúng sẽ đội đất chồi lên rồi nhanh chóng mọc cao. Chính vì vậy sau cơn mưa, măng mọc rất nhanh. Tại S(W cây dứa thưừng mọc nhiêu ổ ven biển? Dừa là loài thực vật nhiệt đới, chúng có một đặc điểm là thường mọc ở gần biển và đã trở Thực vật 43 thành một loài cây đặc trưng cho những bãi biển miền nhiệt đới. Điều này có liên quan đến tập tính sống của loài cây này. Dừa là một loài cây nhân giống nhờ nước. Lớp vỏ của quả dừa là một chất gỗ xốp mềm, bên trong là một lớp chất xơ cứng. Cây dừa mọc ở ven biển, khi quả dừa chín sẽ rụng xuống nước và được các con sóng đẩy đi nhu' những trái bóng vậy. Khi quả dừa được sóng đưa vào bờ, nếu gặp được điều kiện môi trường thuận lợi sẽ tự động nảy mầm và trở thành cây dưa. Đó là lý do giải thích tại sao loài cây này thường mọc ở gần biển. 44 Tại S(W thăn cây trúc ỉại khùng phát triển tc? Bán kính thân cây trúc từ khi ra khỏi mặt đất hình như đã cố định là như vậy, hầu như không thể to ra một chút nào. Vậy thì tại sao? Nguyên nhân khiến cho thân trúc không phát triển là do nó không có tầng hình thành nên không thể tiến hành phân chia tế bào, vì thế cũng không thể trở nên to hơn. Khi cây trúc mọc lên, các tế bào hoạt động vẫn còn mạnh mẽ nên chiều ngang có thể phát triển được thêm một chút; nhưng cùng với thời gian, các tế bào dần bị lão hoá nên chiều ngang không thể to ra thêm được chút nào. Còn ở trong các cây dại thụ, có một lớp tế bào tầng. Những tế bào này sẽ phân tán ra xung quanh thành những tế bào mới làm cho thân cây to lên theo đường kính. Loài thực vật núo cò dọc tính C( W nhăt? Cây tên độc là một loài thực vật thân gỗ cao lớn. Độ cao trung bình từ 25 - 30m. Nghe tên gọi có lẽ các em cũng hình dung được đặc điểm của loài này. Không sai, đây là một loài có độc tính cao, đồng thời là loài cây độc nhất được biết đến hiện nay. Thực vật 45 Cây tên độc, (lộc (lẽn mw (ỉộ nào? vỏ và lá cây có chứa một loại chất lỏng màu trắng nếu không may để chất lỏng này chạm vào mắt sẽ lập tức bị mù. Khói của cành cây khi đốt cũng có khả năng làm mù mắt; nhựa cây được quét lên tên bắn vào thú vật sau 3 giây sẽ làm máu đông lại và tim lập tức ngừng hoạt động. Tuy nhiên, cây tên độc mặc dù rất độc nhưng vẫn có lợi cho con người, vỏ cây, cành cây, nhựa cây có thể làm thuốc trợ tim, hoặc thuốc rửa ruột. Các sợi tơ trên vỏ cây có độ bền lớn nên có thể làm bao tải hoặc dây thừng. Nếu xử lý tốt, gỗ của cây có thể sử dụng như một loại gỗ mềm có lợi. Bạn đã nghe n ã aẽn loài cây biểt đi bcw gỉù chm ? Thực vật không có khả năng di chuyển, nhưng bạn có biết không? Trên thế giới quả thật có loài cây biết di chuyển. Trên các sa mạc nóng bỏng ở Nam Mỹ có một loại xương rồng có khả năng di chuyển. Loài xương rồng này có khả năng co bộ rễ của mình lên khỏi mặt đâT, dưới tác dụng của gió, bộ rễ cây sẽ dần nhích từng bước để tìm đến nơi có nhiều nước 46 hơn. Khi tìm được nơi có điêu kiện thích hợp nó sẽ châm những cái gai ở gốc xương của nó xuống mặt đất và định cư ở đó. Một loại cây khác có tên là thức tỉnh còn có bản lĩnh hơn nữa. Trong điều kiện khắc nghiệt chúng sẽ rút bộ rễ của mình lên, toàn thân co lại thành một khối hình cầu và lăn đi nhờ gió. Khi gặp nơi nào có điều kiện dinh dưỡng tốt hơn sẽ cắm rễ xuống đất và trở thành xanh tươi trở lại. Đương nhiên, việc di chuyển của thực vật không thể linh hoạt và liên tục như ở động vật hay con người. Thường thì phải mất rất nhiều thời gian chúng mới có thể di chuyển được trên một quãng đường ngắn. Xỏ cây có tác (tụng gì đôi vủỉ cây? Công dụng chính của vỏ cây là để bảo vệ kết cấu yếu ớt ở phía trong vỏ cây. vỏ cây không những giữ cho các kết câu nội bộ đó không bị khô nước, mà còn bảo vệ cây chông các tổn thương đến từ bên ngoài. Thí dụ: Khi xung quanh có lửa cháy, ở một số cây có vỏ dày, lửa chỉ để lại vết sẹo ở lớp vỏ mà không tổn hại đến phần trong của cây. Một số tổ chức mặt ngoài của vỏ cây sẽ khô đi rồi chết. Phần vỏ cây chết vỡ vụn, làm mặt vỏ cây Thực vật 47 trở nên sần sùi. Khi cành non lớn lên và già đi, một số bộ phận bị khô nước sẽ rụng xuống. Vỏ của một sô" loại cây rất có ích. Bẫc dùng trong công nghiệp hầu như hoàn toàn lâ"y từ vỏ cây toàn bì. vỏ cây quế dùng làm thuốc và gia vị trong các bữa ăn. Thuôc ký ninh chữa sốt sét lây từ vỏ cây canhkina. Vì S(W lá cây lại đổi màu vào mùa tỉm? Thông thường, lá cây chuyển màu vàng và lá rụng nhiều là do đặc tính chu kì sinh học của chúng. Thời điểm lá cây chuyển màu vàng ở những vùng khí hậu khác nhau là khác nhau. Trước khi lá rụng, gốc của mỗi chiếc lá đều hình thành một tầng tế bào dày xít. Gió thổi làm lá rụng, trên cành cây còn lại một vết sẹo. Hầu hết những cây xanh quanh năm, khi mùa đông đến, chúng cũng không rụng hết lá, mà lá cây thay dần quanh năm, do đó cây lúc nào cũng có màu xanh. Thực vật cố cám giáo Hhùng? Mặc dù thực vật không có những cảm xúc như của con người, nhưng chúng cũng có những phản 48 ứng nhât định nếu bị kích thích. Chúng có thể mọc thẳng về hướng có nguồn sáng, thậm chí phải lộn ngược xuống. Lá của một số loài khác có khả năng đóng mở theo thời gian cứa ban ngày và ban đêm. Cây trinh nữ (xâu hô) có những chiếc lá rất nhạy cảm. Khi một con côn trùng chạm lên những sợi lông có trên những chiếc lá của chúng, lá cây sẽ khép lại, khóa chặt con côn trùng ở bên trong. Một số loài thực vật có khả năng đổ mồ hôi. Mặc dù chúng ta không nhìn thấy điều này nhưng nếu chúng ta để chúng vào trong một chiếc túi ni lông, buộc chặt lại một lúc sau chúng ta sẽ thấy xuất hiện một số giọt nước đọng ở trong túi. Hơi ẩm chúng ta nhìn thấy chính là mồ hôi thoát ra từ lá của cây. Rê căg có tái dụng gì? Rễ cây trông không đẹp như những chiếc lá hay hoa, nhưng hầu hết các loại cây không thể sông được nếu thiếu rễ. Rễ cây mọc xuống đâ't, bám chặt để giữ cho cây luôn đứng vững trước những cơn gió và điều kiện thời tiết. Chúng còn làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng, nước và chất khoáng để nuôi cây. Các loại cây khác nhau có tầm vóc, độ cao khác nhau nên rễ của chúng cũng phát triển tương Thực vật 49 ứng để giữ cân bằng cho cây. Phần lớn các loại rễ cây nằm ở độ sâu 30cm dưới mặt đất. Lớp đất này chứa hầu hết các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự sống của cây. Mỗi rễ cây có râ't nhiều rễ nhánh để hút được nhiều nước nhât cho cây. Trong đất cũng có một lượng nhỏ không khí, nếu không có không khí, rễ cây sẽ bị khô héo và chết. Tại sao mứu của căy mộc phù (tung tại thay (toi ba lân trong mệt ngày? Hằng năm, mộc phù dung thường ra hoa vào khoảng tháng 10 hoặc tháng 11, và hoa thường chỉ 50 mọc ở đầu cành hoặc sát thân cây. Cánh hoa tròn và mang vẻ đẹp dịu dàng. Khi mộc phù dung ra hoa, màu sắc của hoa vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều không giống nhau. Buổi sáng hoa có màu trắng sữa, buổi trưa chuyển sang màu hồng và buổi chiều biến thành màu đỏ sẫm. Tại sao màu của hoa mộc phù dung lại thay đổi đến 3 lần trong một ngày như vậy nhỉ? Để giải thích bí mật này trước hết hãy bắt đầu từ việc tại sao các loài hoa lại có màu sắc. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng trong dịch tế bào của các tế bào trên cánh hoa có chứa một loại chất gọi là chất chỉ thị màu, châT chỉ thị màu có màu sắc khác nhau, mỗi loài hoa khác nhau thì chất chỉ thị màu cũng khác nhau, ngay bản thân một loài hoa củng có thể khác nhau về màu sắc của chất chỉ thị màu. Sự thay đổi màu được quyết định bởi dịch của tế bào đó mang tính kiềm hay tính axit. Nếu dịch tế bào có tính axit thì châT chỉ thị màu sẽ có màu đỏ, nếu dịch tế bào có tính kiềm thì chất chỉ thị màu xanh lam. Các loài hoa có nhiều màu sắc khác nhau chính là sự biểu hiện của chất chỉ thị màu. Đối với mộc phù dung, do tác dụng của ánh sáng mặt trời và độ ẩm khiến cho độ kiềm và độ axit trong dịch tế bào thay đổi, màu hoa vì thế mà cũng thay đổi theo. Thực vật 51 Tại sao cây h ê aum g lại có thể mọc ủ sa m ạc? Do sa mạc rất khô hạn nên các loài thực vật thông thường không có cách nào tồn tại nổi. Tuy nhiên, cây hồ dương lại là một ngoại lệ. Nó không những có thể sống được mà còn hình thành nên những khu rừng nhỏ đem lại cho sa mạc hoang vu một sức sống mới. Đó là vì bộ rễ của cây hồ dương rất phát triển, dày đặc như mạng nhện và dài tới 20m nên có thể hút được nước trong phạm vi hàng chục mét 52 vuông với độ sâu từ 2 đến 5m. Khi có nước chúng ra sức tích trữ lại phòng khi hạn hán. Nếu đục một lỗ theo chiều ngang trên thân cây hồ dương già thì sẽ có nước chảy ra, áp lực nước cũng không phải nhỏ, có thể phun xa đến lm. Cây hồ dương còn có một phản ứng tuyệt vời khác là không sợ đất mặn. Đó là bởi vì chúng có thể đem lượng muối hút được từ lòng đất bài tiết ra ngoài qua lá và cành cây. Hồ dương không sợ khô hạn, củng không sợ đất mặn, chính vì thế mà nó có thể sinh tồn trên sa mạc nóng bỏng. Vì sao nói cây táo cát chứa toàn bảo vật? Giông táo cát là một loài thực vật dùng để tạo dựng rừng sinh thái; một loài cây có hiệu quả kinh tế rất cao có thể sống ở vùng đâ't khô hạn, bán khô hạn, sa mạc, đồi núi khô cằn,... Nước ta có rất nhiều vùng đất thích hợp với việc trồng loài cây này. Táo là loài cây được mệnh danh là cây chứa đầy bảo vật. Tại sao nói như vậy nhỉ? Trước hết, nó có tác dụng điều hoà sự cân bằng sinh thái. Cành lá xum xuê và bộ rễ của nó cực kỳ phát triển, cành cây khô và lá cây rụng xuống có khả năng tăng độ phì nhiêu cho đất, đồng thời lại Thực vật 53 có tác dụng bảo vệ đất, đề phòng bị cát xâm thực. Loài cây này còn có thể điều hoà khí hậu một cách cục bộ, giảm tốc độ gió, giảm sự thoát nước. Ngoài ra, táo cát còn có công dụng lớn trong vai trò làm thực phẩm và y dược, quả táo cát có khả năng giảm ho, tăng cường tiêu hoá, tiêu đờm,... sử dụng để chữa các bệnh về đường tiêu hoá, trong đó có bệnh loét dạ dày. Trong quả táo cát còn chứa một lượng lớn axit amin, carôtin và một số chất khoáng vi lượng khác nên cũng là một nguồn nguyên liệu làm thức ăn gia súc phong phú. Cuối cùng, gỗ của cây táo cát rất cứng, một loại vật liệu tốt để chế tạo dụng cụ dùng hằng ngày. Tại sao phải quét nưủc vôi cho cây vào mùa đong? Chúng ta thường thấy mọi người quét vôi trắng lên cây. Vì sao lại thế nhỉ? Việc làm đó có tác dụng bảo vệ cây một cách hữu hiệu nhâd, nhằm giúp cây chống lại sự tấn công của nhiều loài côn trùng nấm mốc và một số loại bệnh gây hại đến sự sinh trưởng, phát triển của cây. Hơn thế, khi quét vôi trắng có khả năng phản xạ lại ánh nắng mặt trời và các bức xạ khác trong mùa hè làm cây giảm bị thiêu đốt. 54 Cây đẩy leo lại sao có thế bám trẽn tưừny ? Tại sao cây dây leo lại có thể bám đầy trên những bức tường trơn bóng như vậy? Đó là vì chúng không chỉ dựa vào khả năng uốn cong thân mình để cuôn vào thân cây khác mà phát triển, chúng lại có rất nhiều cành và đặc biệt là mỗi đầu cành lại có một điểm nút. Xung quanh điểm nút có khả năng tiết ra châd dính. Khi tiếp xúc với tường, châ't dính sẽ dính chặt thân cây và tường lại với nhau, vì thế cây dây leo có thể bám đầy bức tường. Do sinh trưởng nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn là chúng có thể che kín bức tường. Thực vật 55 Tại sao một sô loài thực vật khởìig có hm ? Trong thực vật học, tuỳ thuộc vào độ hoàn thiện của câu tạo cơ thể mà người ta có thể chia làm 2 loại: thực vật bậc thâp và thực vật bậc cao. Tuyệt đại đa số các loài thực vật đều có hoa, phần còn lại không bao giờ nở hoa nào cả. Tại sao lại như vậy? Cây có hay không có hoa phải chăng là do trình độ tiến hoá và cấu tạo cơ thể quyết định? Thực vật bậc thâp bao gồm tảo khuẩn và khuẩn tảo cộng sinh. Chúng là những thực vật đơn bào hoặc đa bào, không có rễ hay cành lá gì cả nên đương nhiên là chúng không có hoa. Thực vật bậc cao bao gồm 3 nhóm thực vật họ đài tiên, học quyết và cây có hạt. Thực vật họ đài tiên là nhóm có cấu tạo đơn giản, có cành, có lá nhưng lại không có hoa. Thực vật họ quyết là loài thực vật xuẩt hiện sớm nhất trên Trái Đất. Chúng không có hoa, không có quả hay hạt giống mà chỉ nhân giống bằng bào tử. Tóm lại, thực vật không có hoa chủ yếu là thực vật họ đài tiên và họ quyết, chúng không có hoa củng không có hạt giống mà chỉ có thể sinh sản bằng bào tử. 56 Thục vật hấp thụ nưủc như thể náo? Trên sa mạc một số loài thực vật vẫn sinh trưởng. Bất cứ lúc nào chúng cũng đều có thể hấp thụ nhiều nhất lượng nước có hạn một cách có hiệu quả và giảm tối đa sự bốc hơi của nước bên trong thân cây. Ở những nơi mưa ít, thuận tiện cho việc hâp thụ nước mưa ít ỏi và sương đêm, rễ của chúng phát triển rộng ra gần mặt đất. Cũng có những nơi, lượng mưa chỉ dồi dào trong một thời kỳ nào đó, sau đó không có mưa nữa. Cây cối ở những nơi như vậy để hấp thụ dược nước ngầm, rễ phải cắm rất sâu. Còn có những thực vật, nội trong mùa mưa là có thể hình thành cả quá trình từ mọc mầm cho đến kết hạt, về sau là ở trạng thái ngủ yên. Phần của cây lộ ra trên mặt đất, để giữ hết mức không cho nước bốc hơi trên bề mặt, nên chỉ còn một vài lỗ hơi làm chỗ ra vào của chất khí. Còn có những thực vật có dung dịch dạng đặc biệt để cố sức tránh lượng nước bốc hơi mất. Song, trong số đó, có những thực vật bị tác động bốc hơi rất mạnh. Thân và lá của cây dày nên có thể tích giữ nước nhiều nhất. Tốc độ sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào lượng nước mà chúng có thể hấp thụ được. Thực vật 57 Vì sao hẩm chứa hhcai lang có thể làm chc người chết ngạt? ớ nông thôn, người ta thường cất giữ một lượng lớn nông sản, trong đó có khoai lang. Chúng cũng cần phải hô hấp cả đêm lẫn ngày, chúng không ngừng hít một lượng lớn ôxy và thở ra nhiều điôxit cácbon. Để trong thời gian dài chúng tích tụ càng nhiều; gian hầm lại quá kín, kém thông gió. Kết quả là nhiệt độ trong hầm chứa không ngừng tăng lên, lượng điôxit cácbon càng tích tụ lại càng nhiều lên. Khi ôxy giảm đến một mức độ nào đó thì có thể làm cho người xuống hầm chứa khoai bị hôn mê hoặc chết ngạt. Vì vậy, trước khi xuống hầm, người ta phải mở cửa hầm một lúc để thông gió và đổi không khí. Như vậy mới có thể bảo đảm an toàn được. Vi sao tá của thực vật tại có màu xanh? Lá của thực vật có màu xanh vì bên trong lá có chất diệp lục, cũng chính vì có chất diệp lục mà cây cỏ mới tiến hành quang hợp được. Nó có thể lợi dụng nước, không khí, ánh sáng mặt trời để tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết. Thông thường các chất diệp lục của thực vật cao 58 cấp không phải là hợp châd tồn tại đơn lẻ mà là hai loại châd diệp lục khác nhau. Chúng được trộn lẫn với nhau, tạo thành màu xanh lam và chất diệp lục màu vàng. Vì sac cây con phải được tưới nưúc lỉiưùng m yên? Như chúng ta biết, cây cối sinh trưởng cần phải có nước, nếu thiếu nước cây sẽ không sống được và nhanh chóng bị chết khô. Đối với những cây con sau khi được trồng, rễ cây trong đất vừa nhỏ Thực vật 59 lại vừa ít và cắm rất nông. Những rễ này chỉ hút được nước ở phía trên. Để tạo điều kiện cho cây non mọc nhanh, mọc khỏe ta phải thường xuyên tưới nước cho cây. Còn những cây to đã phát triển thì rễ cây vừa to lại vừa nhiều, rễ ăn sâu trong lòng đất nên có thể hủt nước ở nơi rất sâu. Vì vậy, những cây này không cần phải tưới nhiều nước. Tại sao lá cây lại rụng vào mùa lỉm? Mỗi khi mùa thu đến, lá cây lại vàng úa rồi rụng xuống, hiện tượng này đã trở thành một trong những đặc trưng lớn nhất của mùa thu. Trước khi rụng, lá cây sẽ chuyển sang màu vàng hoặc nâu sẫm và sau đó được những cơn gió lạnh thổi bay. Tại sao lại như vậy nhỉ? Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ờ miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời thu sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hâp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Do đó, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra 60 tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. Nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung câp đủ nước cho lá. Tại sao thực vật có thê túm sạch hhỡng hhí? Thực vật không những cung cấp cho động vật và con người dưỡng khí mà còn có khả năng làm không gian xung quang sạch hơn. Chúng ta có thể sử dụng ánh sáng kết hợp với C 02' nước hấp thụ trong không khí và đất để tổng hợp ra các chât hữu cơ và ôxy thông qua quá trình quang hợp. Do thực vật có thể hấp thụ C 0 2 v à sản sinh ra ôxy mà lượng C 0 2 trong khí mới có thể giữ được ở mức cân bằng với ôxy. Nếu không có thực vật, lượng ôxy sẽ nhanh chóng bị sử dụng hết, lượng C 02 thì sẽ càng nhiều, con người và động vật sẽ không còn khả năng tồn tại trên thế giới này. Thực vật còn có thể giúp hấp thụ bụi trong không khí. Có thể những loại thực vật có lá thô sơ và nhiều lông, lại có loại có thể tiết ra chất dính Thực vật 61 hoặc dầu, vì thế chúng có thể hấp thụ một khối lượng bụi bẩn trong không khí. Sau một trận mưa rào, bụi bặm trên lá cây sẽ được rửa sạch, mặt lá lại khôi phục khả năng hâp thụ như ban đầu. Ngoài ra, thực vật còn có khả năng giảm bớt tốc độ gió khiến cho các chất ô nhiễm dạng hạt bị rơi xuống, từ đó làm cho không khí trở nên-sạch hơn. Rễ thực vật bám rất chặt vào lòng đất, cho dù gió to thì cũng rất khó bị đánh đổ. Có một số loài thực vật còn có khả năng hấp thụ các châd độc trong không khí, chẳng hạn những loại cây như: tỳ bà, bách, dâm bụt,... có thể hấp thụ lưu huỳnh trong không khí. 62 Thực vật có thế (JỈ(W tiẽp với nhau tỉhông? Chúng ta đều biết rằng các loại động vật có thể giao tiếp với nhau thông qua các cử chỉ động tác hoặc phát ra âm thanh. Các bạn có biết không, thực vật củng có khả năng giao tiếp đấy! Hai nhà sinh vật học người Mỹ đã tiến hành khảo sát trong nhiều năm tại một khu rừng rậm gần Seattle miền Đông Bắc nước Mỹ. Họ phát hiện ra rằng: nếu một bộ phận những chiếc lá của cây liễu bị sâu hại cắn thì thành phần hoá học của toàn bộ cây lá sẽ thay đổi. Trong đó, những thành phần dinh dưỡng mà sâu hại có thể tiêu hoá được mất đi rất nhiều và những thành phần mà chúng không thể tiêu hoá lại tăng lên rõ rệt. Khi đó, những chiếc lá sẽ trở nên vô cùng khó ăn và lũ sâu đành phải bỏ đi. Điều đặc biệt là, nếu một cây liễu bị sâu cắn và thay đổi thành phần hoá học ở lá thì các cây xung quanh chưa bị sâu cắn cũng thay đổi theo. Các cây liễu đã truyền tin cho nhau như thế nào nhỉ? Thông tin được truyền đi trong không trung. Những vật chất hoá học của cây bị sâu cắn sẽ phát tán trong không khí; Khi những chất hoá học này rời xuông một cây khác, cây đó sẽ nhận được tín hiệu. Tuy nhiên, những điều kỳ diệu trong vân đề này còn đang đợi sự nghiên cứu phát hiện của những nhà khoa học. Thực vật 63 Mữmg loài thực vật vào có thể dự háo thủi tiết? Cây liễu: Nếu các chồi non của cây liễu phát triển sớm hơn thường lệ, điều này cho thấy nhiệt độ trong mùa xuân sẽ tăng rất nhanh; nếu thời gian phát triển chậm hơn có nghĩa là điều ngược lại sẽ xảy ra. Cây xấu hổ: Khẽ chạm nhẹ tay vào cây xấu hổ, nếu các lá cây của chúng nhanh chóng thu lại và giãn ra rất chậm rãi thì có nghĩa là thời tiết sẽ ấm áp trong thời gian dài; ngược lại, trời sẽ có mưa dầm. Cây bách: Mỗi khi nắng lâu chuyển sang mưa hoặc mưa lâu chuyển sang nắng. Các cành bách thường toả khói màu xanh, dự báo sự thay đổi của thời tiết. Rêu xanh: Trước khi mưa rào, do khí áp xuống đột ngột, áp lực nước cũng hạ xuông nên những loài rêu ở dưới đáy ao, hồ sẽ nổi lên mặt nước. Do vậy, khi thấy rêu xanh nổi lên mặt nước có nghĩa là sắp có mưa lớn. Cây dầu trẩu: nếu hoa dầu trẩu mới ra có màu đỏ nghĩa là năm đó sẽ có hạn hán; hoa có màu trắng cho thây có nhiều mưa; lá rụng sớm dự báo mùa đông lạnh giá sẽ sớm hơn thường lệ. 64 Tại sao có m ột sô loài thực vật tại tựờẽc cháy? Bạch tiên là cây chủ yếu sinh trưởng ở vùng núi Trung Quốc. Khi mùa xuân đến hoa bạch tiên dần trở nên sặc sỡ; đến mùa hạ, loài hoa này càng trở nên diễm lệ và cuối cùng kết thành những trái chín nặng trĩu cành; đây chính là thời gian hoàng kim của cây bạch tiên. Tuy nhiên, vào một ngày đẹp trời nào đó, chính vào lúc những trái bạch tiên sắp sửa rụng xuống, loài cây này lại dột ngột bốc cháy; chì trong chốc lát, cả cây bạch tiên chỉ còn là một dong tro tàn. Thực vật 65 Tại sao loài bạch tiên lại tự thiêu như vậy? Thì ra, trong lá của cây bạch tiên có chứa một loại hợp chất của lư'u huỳnh; loại chát này có nhiệt độ cháy râ't thấp nên khi bị nắng gắt chiếu rọi sẽ tự bốc cháy. Khi trái bạch tiên ngày càng trở nên chín mọng thì cũng là lúc htàm lượng hợp ch tất này trở nên bão hoà, một khi gặp phải không khí khô nóng và nhiệt độ cao, đương nhiên là cây bạch tiên sẽ tự bùng cháy. Không chỉ riêng cây bạch tiên, trong khu rừng rậm của các quốc gia Đông Nam Á cũng có một loại cây mang tên là "người coi rừng", đây là một loại cây thuộc họ bách hợp, cũng có thê tự bốc cháy. Trong hoa, lá và cành của cây "người coi rừng" có chứa nhiều dầu thơm; khi tánh nắng gay gắt chiêu xuống, lượng dầu thơm này sẽ tự bốc hơi và khi nhiệt độ xung quanh dạt đến điểm cháy thì "ngươi coi rừng" sẽ bốc cháy ngùn ngụt, đây cũng là nguyên nhân của những vụ cháy rừng. Vì S(W khùng nẽn tưúỉ cây bàng nước mặn? Tưới cây phtải tưới bằng nước ngọt chứ không phải tưới cây bằng nước mặn, nước rửa bát hay nước rửa xoong nồi. Btạn nên nhớ rằng trong loại nước rửa bát này ít nhiều đều có muối. Nếu bạn tưới nhiều lượng nước này cho cây thì lượng muối và nồng độ muối trong đất sẽ tăng lên. Làm như vậy chẳng những phá hoại khả năng hút nước của rễ cây mà làm cho nước trong co thê cây bị mất dần qua rễ, cuối cùng cây mất nước một Ccách nghiêm trọng sẽ bị chết khô. Do đó, chúng ta tuyệt đối không nên tưới cây bằng các nước mặn để tránh tổn hại đến cây. Vì sao khỉ đánh cây đem trông ph ải cát bớt tá? Cây sống được là nhờ vào bộ rễ hút nước và các chất dinh dường, nhưng khi dánh cây dcm trồng ta không tránh khỏi việc cây bị đứt rễ. Trong Thực vật 67 khi dó lá cây lại là nơi thoát hơi nước. Do vậy, ta phải cắt bỏ một phần lá tránh làm ảnh hưỏng đến sự sinh trưởng của cây. Nếu cây mà nhiều lá quá thì lượng nước thoát ra quá nhiều không thể bù kịp sẽ làm cây bị chết. Vì thế, khi đánh cây đem trồng phải cắt bớt lá để đảm bảo sự sống cho cây. Mùa đông khỉ rang lá cây có tỉẽn hành tông họp châl hữu co lihcng? Dộng vật và các loài sinh vật khác khi sống trong điều kiện tự nhiên không thích hợp, chúng dùng hình thức ngủ hay nghỉ để chờ đợi, trong khi ngủ, chúng thở rất yếu. Lúc bấy giờ, chúng chỉ cần một lượng rất ít chất dinh dưỡng để duy trì cuộc sông. Khi lá cây rụng cũng vậy. Trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt của mùa đông, cây chỉ cần một ít chất hữu cơ để sử dụng cho mình. Vì vậy, cây không cần tổng hợp châd hữu cơ vào mùa đông. Diều dó có nghĩa là, vào mùa đông cây cần rất ít chất hữu cơ, chỉ cần bằng vài phần nghìn hay vài phần vạn so với lượng cần thiết cho sự sinh trưởng hcàng ngày. Có thể nói, cây không chỉ chuẩn bị để chịu dựng qua thời kỳ rụng lá vào mùa đông mà còn chuẩn bị cho việc ncáy lộc đâm chồi vào mùa xuân. Vả lại, với loại cây rụng lá, nhu cầu các chất 68 hữu cơ trong một ngày mùa xuân vượt xa nhu cầu cho cả mùa đông. Người khác với sinh vật, lúc nào cũng cần tiêu thụ nhiều chất hữu cơ. Nếu không con người sẽ không thể tiếp tục tồn tại được. Khi ngủ, người ta cần hô hấp mạnh như khi thức, loại hiện tượng này thật hiếm thấy trong giới sinh vật. Mùi thơm của quả có tứ đem? Khi hoa quả chín, trong tế bào xuất hiện một chất có hương thơm đặc biệt. Nhung loài hoa quả khác nhau thì cũng có mùi thơm khác nhau. Mùi thơm của hoa quả lúc đậm lúc nhạt, hoa quả chín Ccàng đ ể lâu càng thơm. Dịch chảy ra từ than cây thcny tà gì? Trong thế giới thực vật, những loại cây có thể bài tiết ra dịch lỏng có rất nhiều, ví dụ cây cao su, cây hoa anh dào,... Chất dịch từ cây thông tiết ra là nhựa thông. Trong nhựa thông có chứa dầu thông, nhựa côlôphan. Ngoài ra, nó còn chứa một số chất dễ bay hơi. Những chất dịch này có tác dụng diệt sâu bệnh, bảo vệ cây. Thực vật 69 Chặt diệp tục ỏ lá cay cố tác dụng gì? Chat diệp lục làm cho lá cây có màu xanh. Sau khi chất diệp lục được hình thành, cây có thể tiến hành quá trình quang hợp. Chỉ với việc nhận đủ ánh sáng mặt trời thì chưa thể thực hiện dược quá trình quang hợp. Mà các sắc tố khác, sau khi nhận ánh sáng mặt trời sẽ truyền cho chất diệp lục, tại đây mới có thể trực tiếp diễn ra quá trình quang hợp được. Tại scw thực vật lại bcc hcỉ nước? Cây nhộn nước từ đất, nhưng 99% lượng nước trong số đó bị bốc hơi vào không khí. Nhờ sự vận động của nước ở khắp các bộ phận, nên cây cối có 70 thê vận chuyên chất dinh dưỡng đến nơi cần thiết đê nuôi sống mình. Đồng thời, việc bốc hơi nước cũng sẽ tránh cho lá cây bị Mặt Trời thiêu đốt. ti hi nào cây ngừng sinh trưởng? Cây không bao giờ ngừng sinh trưởng. Cây là sinh vật sống lớn nhất trên Trái Đất. Lớn nhât trong tất cả mọi loài thực vật là cây cù tùng khổng lồ Caliíornia; nó cao gần lOOm và thân cây có chu vi llm . Cây già nhất là cây thông nón gai, chúng mọc ở dãy núi VVhite bang Caliíornia - Mỹ. Mặc dù khá nhỏ, nhưng một sô cây thông nón gai có trên 4.500 năm tuổi. Các nhân tố môi trường như nước, chất lượng đất và thay đổi thời tiết có thể ảnh hường đến sự sinh trưởng của cây. Nước hút từ rễ được lá vận chuyển đưa lên tới ngọn cây. Cỏ thẩn mêtri sao lú m ạ thẳng dứng lên được? Khi cỏ mọc, các tế bào sẽ phân chia và sinh trướng nhanh. Bên trong tế bào, nước được giữ ở một áp suất nhẹ, giúp cho lá cỏ dựng đứng lên. Thực vật 71 Điều này cho phép các hoá chất trong màng tế bào luân lưu khắp nơi, gọi là osmose, sự trao đổi nước giữa cỏ và đất dược thuận tiện hơn. Áp suất của osmose sẽ tăng lên từ những sợi lông ở rễ cỏ đến các tế bào bên trong. Tạỉ S(W xm ng rông lại chịu được năng hạn? Cây xương rồng có nguồn gốc từ Trung Mỹ, nó không phải là loài cây có sức chịu đựng dược nắng hạn, mà củng "èo uột" như bao loài cây khác. Nhưng qua quá trình tiến hóa và biến dị, cây xuơng rồng có khả năng tích nước để tự tồn tại lâu dài trong sa mạc. Xương rồng không có lá như những loài cây khác nên không bị mất nước quá nhiều, do hiện tượng bốc hơi bị giảm thiểu. Tuy nhiên, lá xương rồng không mất hẳn mà tồn tại dạng gai, dạng thích hợp nhất dể ngăn cản sự mất nước. Cũng vì lẽ đó, nói cây xương rồng không có lá là không đúng. Bùng lúa mì vì sao lại đen đi? Trong ruộng lúa mì, chúng ta có thể tình cờ bắt gặp một bông lúa mì màu đen. Dó là những bông 72 lúa mì đã bị bệnh - đây là bệnh chớm đen. Lúa mì bị chớm den sẽ không kết hạt được. Điều đáng sợ nhát là những bụi phấn đen này sè bị gió thổi khắp nơi, gây ânh hưởng xấu cho những bông lúa mì tốt. Nếu sau này dùng nó làm hạt giống gieo trồng cũng sẽ bị chớm đen. Phát hiện thây bông màu đen, chúng ta phải lập tức ngắt bó và đốt chúng thì mới tránh dược sự truyền nhiễm và lan tràn của bệnh chớm đen. Trẽn vó quả táo vì sao lại có những vệt nau đen? Trên vỏ một số quả táo có thể thấy dược những màng khô màu nâu đen, trông có vẻ như là táo bị thối. Nhưng gọt bỏ chỗ vỏ khô di thì ruột táo vẫn ngon lành ăn không sao cả. Đó là cái gì vậy? Hoá ra có một loại sâu nhò gọi là sâu đục thân táo; khi thành sâu chúng có dạng bướm, khi Thực vật 73 là âu trùng chúng là sâu nhỏ khoét ruột. Ãu trùng gặm rách vỏ táo, chui vào ruột táo, dựa vào lớp ruột gần vỏ mà sống, nhưng không chạy lung tung trong ruột táo. Nhừng sâu ncày sau khi trưởng thành liền bò ra khỏi vỏ táo, tìm đến các khe hô trên vỏ của thân cây rồi chui vào và hóa thành nhộng. Xung quanh lỗ sâu gặm dần trở thành mảng vỏ cứng có màu nâu đen, vừa khô, vừa giòn. Vi sao lương thực có thể nùng lẽn và sinh bệnh? Lương thực cũng biết thớ đấy các bạn ạ, bản thân chúng thở khó thì chứng tỏ rằng chúng rát yếu, nếu trong chúng bao gồm nhiều lượng nước thì chúng thở càng mạnh. Khi lượng nước hút dưỡng khí vào trong thân chúng, phcát sinh hcàng loạt những biến đôi về mặt hóa học, sản sinh ra nhiệt năng. Nếu nhiệt năng không được tỏa ra thì càng ngày càng tích được nhiều. Độ nóng đến mức độ nhât định thì những con vi khuân ở trong lương thực cũng bắt đầu hoạt động, mà khi vi khuân bắt đầu hoạt động thì lại làm cho lương thực tỏa ra nhiều nhiệt lượng. Khi nhiệt lượng tăng lên đến 70 - 80°c thì chất nấm ở trong lương thực hoạt động tích cực hơn, khiến cho vật chất hữu 74 cơ dần dần bị phân giải, hơn nữa lại bị vi khuẩn đục khoét làm cho lương thực bị mục nát. Loại cay nào có thể lích nhiêu nước nhất? Trên cao nguyên Brazil ở châu Nam Mỹ có một loại cây cọc sợi, hình dáng của nó rât đặc biệt, ớ giữa thì thô, hai đầu thon nhỏ, thân cây trông giống hình củ cái. Mỗi khi giao thời giữa mùa mu'a và mùa khô, những lá xanh trên cành ở đỉnh cây cọc sợi lại bắt đầu xơ xác, sau đó nớ ra những bông hoa đỏ chói, trông xa giông như một bình hoa lớn được cắm lên trên những bông hoa. Vì vậy, người ta còn gọi nó là "cây bình tử”. Cây cọc sợi này có khả năng tích nước rất lớn, điều nàv gắn liền với môi trường sống của nó. Trên cao nguyên Brazil, khí hậu được phân làm 2 mùa là mùa mu'a và mùa khô. Dến mùa mưa, rễ của cây cọc sợi sẽ vươn xuống mạch nước dưới lòng đất, hút một lượng lớn nước mưa, ra sức tích trữ lượng nước mưa thừa vào trong "cái bình" lớn của mình. Mỗi mùa mu'a qua di, cây cọc sợi nói chung có thê tích trừ được 2 tấn nước. Lúc này, cây cọc sợi giông như là một tháp nước màu lục, không còn sợ gì nếu mùa khô tới. Tới mùa khô, cây cọc sợi còn có thể tự báo vệ bán thân mình, chỉ mọc ra rất ít cành lá để giảm Thưc vât 75 bớt sự bốc hơi và tổn thất lượng nước trong cơ thể. Lúc này, cây cọc sợi cũng chính là cây hộ mệnh cho những người đi du lịch dang khát nước. Vì sao cây chè phải lum được tỉa cành? Cây chè nếu không cắt tỉa, cành của chúng sẽ mọc thẳng lên trời và thường mọc ra rất nhiều cành non yếu ớt. Do đó, cành cây vừa nhiều vừa chật làm cản trở sự chiếu rọi của ánh nắng và lưu thông của không khí, như vậy rất dễ gây sâu bệnh. NgOcài ra, do cành cây dài ngắn không đều khi hái chè không thuận tiện. Chúng ta cắt tỉa các cành đi để kích thích phần gốc lá chè sinh trưởng, tăng thêm khả năng nảy mầm, giảm bớt sự ra hoa ra quả, làm tăng năng suất khi thu hoạch chè lên rất nhanh. Vì sao cây ăn yuả cẩn phải được cát tỉa? Khá năng phcát triển cành của cây rất mạnh. Ví dụ: một mầm của cây đào hoặc táo trong một năm có thể mấy lần mọc cành nhánh. Do đó, nếu không cắt tỉa, đê chúng phát triển tự nhiên, tán cây sẽ nhanh chóng rậm rạp, gió khó lọt qua, nắng khó chiếu xuống được. Cây không nhcận đủ ánh sáng, sẽ không thể hình thành nhiều mầm hoa, sân 76 lượng chắc chắn sẽ rất thấp, cắt tía sẽ giải quyết được mâu thuẫn trên. Các loài cây quả có đặc tính kết quả khác nhau. Lê và táo chú yếu ra qucả ở những cành ngắn; còn cây đào mật thì lại cho quả nhiều nhât ở những cành dài. Để cây ăn quả đạt sản lượng cao, chúng ta nhâd thiết phải cắt tỉa bớt những cành vô dụng. Bên cạnh đó, khi cây ăn quả bị sâu bệnh, chúng ta cắt bớt đi những cành bị bệnh sẽ làm giảm bớt đi sự phá hoại của sâu bệnh. Tại sao hoa hướng dưưng lại quay vê h ưởng Mặt Trùi? Hướng dương là một loại thực vật thường thây, hoa của nó rất đẹp. Cây hướng dương cũng có một Thực vật 77 đặc diểm là hoa của nỏ luôn hướng về phía Mcặt Trời. Tại sao lại như vậy? Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng, đó chính là tác dụng của hệ sinh trưởng trong các loài thực vật. Anh nắng mặt trời chiêu đến đâu, nó sẽ chạy tới hướng ngược lại giống như dang chơi trốn tìm với Mặt Trời vậy. Vào buổi sáng, cánh hoa hướng dương hướng về phía đông, hệ sinh trưởng sẽ lần về phía sau khiến cho các tế bào ở đó phcát triển nhanh chóng, mặt hướng về phía Mcặt Trời sẽ phát triển chậm lại, kết quả là cuống hoa ngày càng dài ra và làm cho cánh hoa trĩu xuống, như vậy, dài hoa sẽ luôn hướng về phía Mặt Trời. Vì sao hoa hướng dưung lai né Hhỉ hưởng vê phía Mặt Tròi? Xung quanh đài hoa có một vòng các hoa nhỏ hình lưỡi màu vàng kim, ở giữa là các hoa nhỏ hình ống. Trong các hoa hình ống có chứa một lượng chát xơ rất phong phú; khi ánh nắng mặt trời chiếu vào, nhiệt độ lên cao sẽ làm cho những sợi xơ đó co lại. Sự co lại này sẽ khiến cho đài hoa chủ động quay theo hướng Mặt Trời để tiếp nhận ánh sáng. Có thê thây rằng, sự chuyển động theo 78 hướng Mặt Trời của hoa hướng dương không phải là do tác động cún ánh sáng mà chính là do sự tác động của sự tăng nhiệt độ. Gân lá có tái ứụng gì? Trên lá thực vật thường có các gân lá với nhiều hoa văn khác nhau, nhưng đại đa số có hình lưới, cũng có loại thì chạy song song, như lá lúa chẳng hạn; có loại hình quạt, như lá ngân hcạnh. Vậy gân lá có chức năng gì? Gân lá có một vai trò không thể xem thường, đó là làm thông đạo vận chuyển các chất dinh dưỡng. Đạm, kali, natri mà thực vật hút dược trong lòng đất nhất thiết phải đu'a đến các nơi khác trên cơ thể. ChâT dinh dưỡng từ gốc cây sẽ được vận chuyến đến các cành; sau đó thông qua cuống lá đến các gan lá. Thực vật 79 Dồng thời, các chất dinh dưỡng do lá tạo ra từ sự tổng hợp ánh sáng mặt trời, chât diệp lục và CCb cùng sẽ thông qua gcán lá đến cuống lá, xuống cành rồi lan đến các bộ phận khác. Chính vì vậy, gân lá chính là một bộ phận của hệ thống vận chuyển châd dinh dưỡng cùng với cuống lá và các cành cây; củng như tất cả các mạch máu trên co' thể chúng ta vậy. Ngoài ra, gân lá còn là bộ xương của lá, giữ cho lá ở trạng thái ôn định về hình dáng và tỏ ra đầy sức sông. Vì sao có mọt só loài cây lại ra hoa trên lá? Có một số loài cây ra hoa trên lá như bách bộ, thanh giáp diệp,... Kỳ thực, cánh hoa của chúng dính chặt vào kẽ lá. Tuy hoa được nở ra trên lá nhưng không phải vươn ra từ lá mà vẫn nằm trên cuống hoa. Do nhừng loài hoa này nhỏ, không có màu sặc sỡ cho nên nếu cây mọc ở nơi khuâd nẻo, thì không hâp dẫn được côn trùng để thụ phân hoa. Cho nên, hoa nở ngay trên lá mở rộng không gian, giúp côn trùng dễ phát hiện. Các nhà thực vật còn phát hiện thấy gân lá trong phiến cải ngọt to bằng móng tay, nếu đem 80 liên kết toàn bộ gân lá của phiến cải ngọt đó lại thì sẽ thấy chiều dài bằng chiều cao của một em bé 5 tuổi. Khi chúng ta cầm một phiến lá soi lên ánh nắng mặt trời thì thấy có nhiều đường gân dày khắp phân bố trên phiến lá. Dó chính là những gân lá. Mỗi loài thực vật có gân lá khác nhau cũng giống như mỗi người đều có vân tay khác nhau vậy. Gân lá là đặc tru'ng của mỗi loài thực vật cho nên thông qua gân lá, người ta có thể giám định được tên của các loài thực vật. Xì sao cây lùng, cây bách khùtig rụng lá? Mùa thu đến, khí hậu trở nên lạnh giá và khô hanh, thời tiết này mưa rất ít nên lượng nước ở trong đất giảm đi. Vì thế, nên mùa thu đến các loài cây đều rụng lá. Điều này là do bên ngoài của lá có rất nhiều lỗ không khí, những lỗ này thoát ra rất nhiều nước. Sau khi lá rụng cơ thể giảm bớt được sự tiêu hao của nước. Trong khi đó, cây tùng và cây bách không rụng lá là vì lá của chúng râd nhỏ bé, giống như những lá kim, vậy nên việc tiêu hao nước chẳng dáng là bao. Vì thế, nó không cần phải rụng lá như những loài cây khác. Thực vật 81 """