🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Trái Cây Chữa Bệnh - Món Ăn Bài Thuốc Ebooks Nhóm Zalo https://thuviensach.vn Trái Cây Chữa Bệnh Đang cập nhật Chia sẻ ebook: https://downloadsach.com Follow us on Facebook: https://facebook.com/caphebuoitoi https://thuviensach.vn Table of Contents LỜI GIỚI THIỆU CHUỐI ĐU ĐỦ HỒNG CAM TẮC BƯỞI XOÀI DƯA HẤU DỨA MẬN DỪA THANH LONG DÂU TÂY DÂU TẰM VẢI CHANH DÂY LÊ KHẾ NHO MĂNG CỤT MÍA THẠCH LỰU DƯA BỞ DƯA HAMI MƠ NHÃN CHANH TÁO ĐỎ (BOM) TÁO TA KIWI https://thuviensach.vn LỜI GIỚI THIỆU Bạn có biết là rau quả chúng ta ăn hàng ngày cũng có thể trị bệnh và tăng cường sức khỏe rất hữu hiệu, có khi còn hơn hẳn các loại tân dược đắt tiền và nhiều tác dụng phụ? Thật sự thì cơ thể con người hấp thụ từ rau quả một lượng lớn các chất protein, vitamin, chất xơ, chất béo… Những thành phần này chuyển hóa vào cơ thể không chỉ dưới dạng năng lượng giúp chúng ta duy trì cuộc sống, mà một số thành phần dinh dưỡng dặc thù của từng loại rau quả có tác dụng giúp cơ thể đề kháng, miễn dịch đồng thời tham gia vào quá trình điều trị một số bệnh cụ thể. Rau quả sạch là nguồn dinh dưỡng tự nhiên dồi dào nhất và chứa những bài thuốc quý đối với cơ thể con người, đặc biệt đối với các chị em phụ nữ thì đây còn là nguồn thực phẩm làm đẹp quan trọng. Do đó, một chế độ ăn uống khoa học và an toàn thì rau xanh và các loại hoa quả là nguồn thực phẩm không thể thiếu. Bên cạnh đó, điểm đặc biệt mà có lẽ không loại thực phẩm nào có được là khi hấp thụ, các chất có trong rau quả không để lại tác dụng phụ mà sẽ được chuyển hóa và tích lũy dần như một thành phần giúp bảo vệ cơ thể. https://thuviensach.vn Quyển sách này chắc chắn sẽ mang đến cho độc giả những nguồn thông tin bổ ích để bạn có thể nắm rõ hơn và từ đó có thể tận dụng tốt nhất những thành phần giá trị của rau quả cho một cuộc sống tràn đầy sức khỏe. Để thuận tiện cho việc tiếp nhận thông tin của độc giả, chúng tôi dã phân chia và giới thiệu về mỗi loại rau quả theo những đề mục cụ thể và rõ ràng như sau: Tính vị, Công dụng, Tác dụng trị bệnh, Lưu ý khi dùng, Thành phần dinh dưỡng, Thông tin bổ sung và cuối cùng là Các bài thuốc chữa bệnh của từng loại rau quả. Hy vọng quyển sách sẽ góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho mọi người thông qua những hiểu biết khoa học và thú vị về các loại rau quả thông dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. - First News https://thuviensach.vn CHUỐI PHÒNG TÁO BÓN, GIẢM NGUY CƠ ĐỘT QUỴ TÍNH VỊ Quả : vị ngọt, tính hàn mát. Củ, rễ : vị ngọt, tính hàn. Phần dùng dể ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: vỏ quả, cuống quả, hoa, lá, gốc rễ, thân. CÔNG DỤNG Ăn sống: nhuận phế giảm khát. Quả khô: thông huyết mạch, bổ xương tủy. Quả chín: dưỡng âm nhuận táo, sinh tân dịch giải khát, thanh nhiệt ích âm, nhuận phế, trơn ruột. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: nhuận trường, hạ huyết áp, trị táo bón, trị trĩ ra máu, phòng trúng gió, các bệnh về nhiệt, khô và đau họng, phổi nóng ho suyễn, giải rượu. Cách dùng: 1- 4 quả, ăn sống hoặc luộc chín. https://thuviensach.vn Hoa: trị đau dạ dày. Lá: tiêu đờm giảm đau. Nước ép: trị bỏng. Củ, rễ: thanh nhiệt mát máu, giải độc, trị các chứng nhiệt bệnh, khó chịu trong người, tiểu ra máu, nhọt, phòng bạch hầu, phổi nhiệt ho đờm. Cách dùng: 40 - 75g, sắc hoặc giã lấy nước uống. Dùng ngoài da: giã nát hoặc ép lấy nước bôi lên vết thương. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Người có lượng axit trong dạ dày quá cao không nên ăn chuối. 2. Người suy giảm chức năng thận và viêm thận mãn tính không nên dùng. 3. Củ chuối ăn nhiều làm lạnh khí, những người tỳ vị yếu không nên dùng. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin 3 chất dinh dưỡng A (Mg) [1] B6 (mg) [2 Carotene(mg) B3 (mg) 56 0.38 60 0.57 Bl (mg) C (mg) B9 (Mg) B7 (mg) 0.02 3 26 76 B2 (mg) E (mg) B5 (mg) Năng lượng (Kcal) 0.04 0.5 0.7 89 chính Protein (g) 1.5 Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 20.3 0.4 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Selen (Mg) 32 472 1.02 Sắt (mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 0.4 0.17 0.14 Photpho (mg) Magne (mg) Chất xơ (g) 3l 25 1.4 https://thuviensach.vn 1. Chuối có hàm lượng natri thấp, không có cholesterol; do đó dùng thường xuyên không sợ béo phì. Chuối càng chín kỹ (trên vỏ xuất hiện nhiều chấm đen) thì tính miễn dịch càng cao. 2. Chuối có tác dụng làm giảm huyết áp, rất thích hợp với người bị cao huyết áp, đại tiện khô kết, bị trĩ ra máu. 3. Vỏ chuối có tác dụng ức chế vi khuẩn nấm và trực khuẩn. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ CHUỐI NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Cao huyết áp, phòng tràn máu ngực75g cuống chuối hoặc vỏ chuối. Ngứa da, gãi có mẩn đỏVỏ chuối (lớp vỏ ngoài). Cho vào 3 chén nước sắc còn 1 chén uống. Dùng vỏ chuối chà lên chỗ cần điều trị, mỗi ngày 2 - 3 lần. Mụn nhọt 1 quả chuối chưa chín. Để nguyên vỏ giã nát, bôi ngoài da. Trĩ, đi tiện ra máu gây đau 2 quả chuối ương ương (nửa chín nửa xanh). Để nguyên vỏ, cho vào nồi nấu nhừ ăn; sáng, tối mỗi buổi 1 lần. Để nguyên vỏ hầm nhừ ăn, Phế nhiệt, ho 3 quả chuối chín. mỗi ngày dùng 2 lần vào buổi sáng, tối. Giải rượu 100g vỏ chuối. Sắc nước uống. Vỏ chuối rửa sạch, cùng với Phong nhiệt, đau răng 2 vỏ chuối, đường phèn vừa đủ dùng. Bệnh bạch hầu (là một bệnh nhiễm đường phèn cho vào nồi, thêm lượng nước vừa phải nấu uống. Vỏ chuối rửa sạch, cho nước khuẩn cấp tính, lây theo đường hô hấp, gây tổn thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũi...) 100g vỏ chuối. vào nấu uống; mỗi ngày dùng 3 lần. Phòng bệnh bạch hầu40g rễ chuối, 20g cúc nhám (cúc lá nhám). 50g vỏ chuối, 40g hạ Cho nguyên liệu vào sắc nước uống, mỗi ngày dùng 1 - 2 lần. Cho nguyên liệu vào lượng Bệnh cao huyết áp khô thảo [3] , 75g rau chân vịt. nước vừa phải sắc uống. Ung thư bàng quang Chuối, táo mỗi thứ lượng vừa đủ dùng. Dùng kết hợp thường xuyên sẽ có tác dụng. Táo bón ở trẻ nhỏ 2 quả chuối, 5g đường Chuối bỏ vỏ, cho đường https://thuviensach.vn phèn. phèn vào chưng lên; mỗi ngày dùng 2 lần, dùng liên tục trong 1 tuần. Viêm nang lông ở vùng đầuLá và rễ chuối tiêu tươi Rửa sạch lá và rễ, giã nát lấy vừa đủ dùng. Lượng cholesterol cao 50g cuống chuối. Ho lâu ngày 2 quả chuối, đường phèn vừa đủ dùng. 150g rễ chuối tươi, nước bôi. Rửa sạch, cắt lát rồi cho vào ly, cho nước sôi vào pha như trà uống, mỗi ngày 1 lần, dùng liên tục 20 ngày. Bỏ vỏ bằm nhỏ, cùng với đường phèn cho vào nồi chưng, mỗi ngày dùng 1 lần, dùng liên tục trong 7 ngày. Cho nguyên liệu vào sắc Tiểu tiện xót, có máu [1] jug: microgram = 1 phần triệu gram [2] mg: miligram = 1 phần ngàn gram 40g hạn liên thảo (còn gọi là cỏ mực, cỏ nhọ nồi). nước uống, chia làm 2 - 3 lần dùng. [3] Hạ khô thảo: là loại cây thân thảo, sống nhiều năm, cao 20 - 40 cm, có thể tới 70 cm, thân vuông màu hơi tím đỏ, lá mọc đối, hình trứng hay hình mác dài. https://thuviensach.vn ĐU ĐỦ TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO CƠ THỂ TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, tính bình. Củ, rễ: vị ngọt, tính bình. Phần dùng để ăn: quả chín. Phần dùng làm thuốc: cây tươi, hạt quả đu đủ chín. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Ăn nhiều đu đủ sẽ sinh trướng khí, bệnh tả. 2. Đu đủ vừa chín tới rất thích hợp cho người tiêu hóa không tốt. 3. Trong hạt đu đủ có thành phần làm hư thai, thai phụ nên cẩn thận khi dùng. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Đu đủ: có tác dụng hóa thấp, điều trị kinh mạch không lưu thông dẫn đến đau nhức, tê liệt, co duỗi khó khăn; còn có tác dụng giảm sưng khớp và hỗ trợ tiêu hóa; điều trị cao huyết áp, lượng mỡ trong máu cao, các bệnh về tim, viêm dạ dày, thiếu sữa; chữa trị chứng béo phì, tiêu hóa không tốt; kiện tỳ, bổ gân cốt, thanh nhiệt, giải khát, giải độc, giảm sưng, giải rượu. Cách dùng: 15 - 25g, sắc nước uống hoặc ăn sống. Dùng ngoài da: giã nát quả tươi để xoa bóp. https://thuviensach.vn Lá: trị sưng đau. Dùng ngoài da: ép lấy nước xoa bóp hoặc nghiền nát rồi đắp lên chỗ đau. Thân: giải độc, chữa lành xương gãy, mụn nhọt lở loét gây sưng tấy. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (μg) B6 (mg) B7 (μg) 145 0.01 38 44 B1 (mg) C (mg) Carotene(mg) B5 (mg) 0.02 50 0.87 0.42 B2 (mg) E (mg) Năng lượng(Kcal) 0.04 0.3 27 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate (g) 6.2 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi(mg) Kali (mg) Magne(mg) Selen (μg) 17 18 9 1.8 Sắt (mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 0.2 28 0.25 0.03 Photpho (mg) Chất xơ (g) 12 0.8 1. Đu đủ có tác dụng kiềm chế trung khu thần kinh bị tê liệt, trúng độc, kháng ung thư và bệnh huyết trắng. Ngoài ra, loại quả này còn có tác dụng dưỡng khí. 2. Chất xúc tác protein trong đu đủ có thể trợ giúp tiêu hóa protein, có tác dụng đối với những trường hợp tiêu hóa chậm hay bị viêm dạ dày; đu đủ còn có khả năng ngăn chặn sự phát triển của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, đồng thời có thể tiêu diệt và kìm hãm các loại ký sinh trùng. 3. Quả đu đủ chín ngoài việc dùng để chữa bệnh ngoài da, còn có tác dụng chữa trị bệnh trĩ hoặc táo bón rất tốt. 4. Đu đủ và các loại hải sản tươi sống kỵ nhau: Đu đủ có chất protein, đặc biệt có khả năng phân giải các chất lên men, loại bỏ chất béo có trong các loại thịt và cả lượng mỡ tích tụ trong cơ thể. Hơn nữa, thịt đu đủ còn có ưu diểm là làm thuốc tẩy ruột, có thể làm giảm thiểu các chất cặn bã tích tụ trong cơ thể, do dó không nên ăn cùng với các loại hải sản như cá biển, tôm biển. 5. Đu đủ có tác dụng bổ trợ cho sữa bò: Sữa bò là thực phẩm thiết yếu để làm đẹp, nếu dùng chung với đu đủ sẽ rất tốt. https://thuviensach.vn CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ ĐU ĐỦ NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Phụ nữ thiếu sữa sau khi sinh Đau dạ dày, viêm dạ dày Bệnh tim, 250g đu đủ xanh, 1cái móng heo. 150g đu đủ mỏ vịt, đường phèn vừa đủ dùng. Hầm đu đủ chung với móng heo; mỗi ngày ăn một lần, ăn liên tục trong 3 ngày. Rửa đu đủ thật sạch, xắt thành lát, thêm đường vào nấu chín để ăn. Phơi khô hạt đu đủ rồi đem nghiền nát, mỗi khó thở2g hạt đu đủ chín. lần uống 1g pha với nước đun sôi, uống 2 lần/ngày. Nấm ngoài da, ghẻ lở, hắc lào Hỗ trợ tiêu hóa, giúp dạ dày khỏe mạnh 1 trái đu đủ mỏ vịt, 30ml giấm gạo, 40g muối ăn. 1 trái đu đủ, 200g dứa, 100ml sữa bò, 1 muỗng nhỏ mật ong. Cách 1: 50g du dủ, 50g bổ cốt chỉ (còn gọi là phá cốt chỉ, hắc Trước tiên giã nát đu đủ rồi cho giấm gạo và muối ăn vào, sau dó trộn đều, vắt lấy nước, đem thoa lên vết thương. Rửa sạch đu đủ và dứa, đu đủ gọt vỏ bỏ hạt, dứa gọt bỏ vỏ và cùi; sau đó cho tất cả vào máy xay sinh tố, xay xong có thể dùng. Cách 1: Cho rượu vào ngâm với đu đủ và bổ cố tử, hạt đậu miêu), 1chai rượu cốt chỉ khoảng 10 ngày. Mỗi buổi tối uống 1 Bị chuột rút khi ngủ Lạnh dạ dày, dau dạ dày Tạo máu mới, cường tinh Bệnh đau lưng Bệnh giun sán Nấm ở trẻ em gạo. Cách 2: 50g du dủ, 40g bạch thược (bạch thược dược), 15g ngưu tất (còn có tên cỏ xước), 15g cam thảo sao mật ong. 650g đu đủ, 40g gừng tươi, 500ml giấm gạo. 124g đu đủ, 400g đường cát, 1 lít rượu. 1 trái đu đủ chưa chín muồi, rượu trắng nguyên chất một lượng thích hợp. Đu đủ vừa chín tới, xắt thành miếng nhỏ. Đu đủ chưa chín vừa đủ dùng, phơi khô. ly nhỏ. Cách 2: Cho tất cả nguyên liệu vào nồi, thêm lượng nước thích hợp nấu chín; chia 2 lần dùng trong ngày. Đu đủ gọt vỏ, xắt vuông, gừng xắt miếng; tất cả bỏ vào nồi đất nấu chín, mỗi ngày ăn 2 lần vào sáng sớm và buổi tối; nên ăn thường xuyên. Đu đủ rửa sạch, xắt nhỏ; cho tất cả nguyên liệu vào hũ lớn ngâm rượu khoảng 4 - 5 ngày là có thể mang ra dùng. Uống trước khi di ngủ sẽ giúp ngủ ngon, trước khi ăn cơm sẽ giúp tiêu hóa tốt. Vạt đầu đu đủ lấy hết hạt ra rồi cho rượu vào và đậy nắp trái đu đủ lại, sau dó cho vào nồi nấu. Nấu chín rồi lấy nước trong trái đu đủ uống hoặc thoa lên eo lưng. Mỗi lần ăn 9g, ăn vào sáng sớm khi bụng còn đói. Lấy đu đủ nghiền thành bột, rồi rắc lên vết nấm; mỗi ngày rắc 2 - 3 lần. Gãy xương Hoa đu đủ đực, rễ, lá, mỗi loại Giã nát các nguyên liệu trên rồi bó vào chỗ https://thuviensach.vn Chân bị ghẻ 75g; 5 con cua. xương gãy. Cho nguyên liệu vào nồi đun sôi, lọc lấy lở50 - 100g đu đủ, 50g cam thảo. Cổ họng nước, đợi khi nguội dùng để rửa chân khoảng 5-10 phút; mỗi ngày một lần. Đu đủ gọt bỏ vỏ xắt sợi, cho vào túi lọc cùng sưng tấy, buồn nôn 200g du dủ xanh, 10g hoa cúc trắng, 40g đường phèn. với hoa cúc trắng và đường phèn rồi đun với lửa lớn, sau dó riêu nhỏ khoảng 20 phút. Nấu xong, cho vào tủ lạnh để ăn dần. https://thuviensach.vn HỒNG GIÚP TIM HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG, HẠ HUYẾT ÁP RẤT HIỆU QUẢ TÍNH VỊ Quả hồng: vị ngọt, hơi chát, chua, tính hàn. Mứt hồng: vị ngọt, chát, tính bình. Hồng khô: vị ngọt, chát, tính hàn. Bột hồng khô: vị ngọt, tính mát. Lá hồng: vị đắng, tính hàn. Cuống quả hồng: vị đắng, chát, tính bình. Rễ hồng: vị đắng, chát, tính bình. Hoa hồng: vị ngọt, tính bình. Phần dùng để ăn: quả hồng, mứt hồng, hồng khô, bột hồng khô. Phần dùng làm thuốc: toàn bộ thân cây, rễ lá. CÔNG DỤNG Quả hồng: thanh nhiệt giải dộc, giảm ho tiêu đờm, sinh tân dịch, giải khát, kiện tỳ, kích thích sự thèm ăn, hỗ trợ tiêu hóa, hạ huyết áp. Bột hồng khô: thanh nhiệt tiêu đờm, sinh tân dịch, giải khát, trị phổi nóng. Cuống quả: hạ khí, ngưng nấc cụt. Hồng khô: nhuận phế, cầm máu, se ruột. https://thuviensach.vn Lá: ngưng ho, hết suyễn, cầm máu, giảm huyết áp. Vỏ quả: trị nọc dộc, u nhọt, ghẻ lở. Hồng xanh: thanh nhiệt, giã rượu, có nhiều chất tannin (dùng dể thuộc da thú). Vỏ cây: thanh nhiệt, giải dộc, cầm máu. Hoa: trị ghẻ lở, nôn ói, ợ chua. Rễ: mát máu, cầm máu, thanh nhiệt, giải độc. Mứt: bổ phổi cầm máu, kiện tỳ, se ruột. Quả hồng: trị tuyến giáp sưng đau, ho suyễn, hay giật mình, táo bón, đau ruột, nôn ói, đau dạ dày, viêm ruột mãn tính, phổi nóng, ho khạc, đau họng, xuất huyết dạ dày, xuất huyết ruột, bệnh trĩ, huyết áp thấp, suyễn nóng, lưỡi miệng bị lở, nôn ra máu. Cách dùng: ăn sống, sắc nước uống, hoặc rang khô rồi nghiền nát, quả hồng chưa chín dầm ép lấy nước uống đều được. Hồng khô: trị nôn ra máu, khạc ra máu, ra máu ở đường tiết niệu, bệnh trĩ ra máu, kiết lỵ. Cuống hồng: giảm sốc khí, ngưng nấc cụt, trị chứng sợ lạnh, hay tiểu đêm, chứng dạ dày khó chịu khi ăn. Cách dùng: cuống hồng từ 5 - 15g sắc nước uống. Dùng ngoài da: nghiền nát rồi đắp lên vết thương. Bột hồng khô: trị lưỡi, miệng bị lở; giúp giải khát. Cách dùng: 8 - 15g bột hồng khô, pha nước nóng uống. Dùng ngoài da: thoa lên vết thương. Rễ hồng: trị băng huyết, bệnh trĩ, đi tiện ra máu, xơ cứng huyết quản, huyết áp cao. Cách dùng: 40 - 150g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: bôi lên vết thương. Vỏ cây: hạ huyết áp, trị bỏng. Cách dùng: 5 - 6g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: giã rồi đắp lên vết đau. https://thuviensach.vn Mứt hồng: trị khô họng, khàn tiếng, khạc ra máu, nôn ra máu, tiểu tiện ra máu, tỳ hư, tiêu hóa thức ăn không tốt, kiết lỵ, sắc mặt tím đen. Cách dùng: ngậm và nuốt từ từ, hoặc nấu chín, rang khô rồi sắc uống. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Sau khi ăn hồng, không nên uống rượu trắng, nước nóng cũng như trà vì sẽ dễ dẫn đến đau dạ dày. 2. Người dang đói tránh ăn hồng; không được dùng chung hồng với cua. 3. Người có khí hư, cơ thể suy nhược, phụ nữ sau khi sinh, người bị phong hàn cảm sốt không nên ăn quá nhiều hồng. 4. Người tỳ vị hư hàn, phù thũng và bệnh sốt rét không được ăn hồng. 5. Người có đàm nhiều và đặc, cẩn thận khi ăn hồng. 6. Người bị bệnh ung thư có thể ngậm 2 miếng mứt hồng để điều trị. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (μg) B6 (mg) B7 (μg) B9 (μg) B3 (mg) 20 0.06 63 18 0.3 B1 (mg) C (mg) Carotene(mg) B5 (mg) 0.02 30 0.12 0.28 B2 (mg) E (mg) Năng lượng (Kcal) 0.02 1.12 71 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate(g) 17.1 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi(mg) Kali (mg) Kẽm (mg) Đông (mg) 9 151 0.08 0.06 Sắt (mg) Natri (mg) Selen (μg) 0.2 0.8 0.24 Photpho (mg) Magne (mg) Chất xơ (g) 23 19 1.4 1. Trong quả hồng tươi có hàm lượng Iodine cao, ăn thường xuyên sẽ có tác dụng đối với những người bị đau tuyến giáp. Enzym xeton trong lá hồng giúp giảm huyết áp, có tác dụng đẩy nhanh sự lưu thông của động mạch cơ tim; thành phần trong lá hồng có tác dụng khống chế tụ cầu khuẩn. https://thuviensach.vn 2. Các chất trong cuống hồng có tác dụng làm ổn dịnh và chống lại rối loạn tuần hoàn tim. Thường dùng cuống hồng dể trị bệnh nấc cụt, đái dầm, viêm dạ dày. 3. Lá hồng có thể làm trà, thường xuyên uống trà lá hồng giúp ổn dịnh và hạ huyết áp, giảm xơ cứng huyết quản, tiêu viêm lọc máu. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ HỒNG NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Thiếu Iodine gây phù sưng tuyến giáp 300g hồng tươi chưa chín. Hồng rửa sạch, xắt lát, giã nhuyễn, ép lấy nước đun sôi 2 lần rồi uống. Lá hồng rửa sạch, cho cùng táo vào một Bệnh huyết trắng8 - 15 lá hồng, 20 miếng táo đỏ. lượng nước vừa phải rồi nấu uống; hoặc cũng có thể chỉ cần lấy 75g lá hồng nấu uống. Huyết áp cao 25 - 40g lá hồng khô. Sắc nước uống. Chứng hay ho 6 miếng mứt hồng, 4g lá trà, 15g đường phèn. 25g lá hồng, 25g liên tiền Cho nguyên liệu vào nồi sứ, đun sôi, chia ra uống 2 - 3 lần. Cho tất cả nguyên liệu cùng lượng nước Tắc tiếng, khàn giọng Bệnh glaucoma (bệnh cao nhãn áp, cườm nước) thảo (còn gọi là rau má lông), 25g rễ dành dành, 250g đậu hũ. 25g lá hồng, 15g hoàng cầm, 40g sinh địa (địa hoàng). vừa phải nấu uống, chia làm 2 - 3 lần dùng. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi với lượng nước vừa phải nấu uống; dùng 2 lần vào buổi sáng và tối. Sưng tuyến giáp 1 quả hồng, mật ong vừa đủ dùng. Hồng gọt bỏ vỏ, xắt vuông, ép lấy nước uống. Sốt nóng, lạnh dẫn dến viêm khí quản 1 quả mứt hồng; 7,5g gừng tươi. Mứt hồng xắt làm 2, gừng tươi gọt vỏ xắt nhỏ; cho nguyên liệu vào nồi nấu chín, bỏ gừng ăn hồng, mỗi ngày 2 lần. Phổi nóng gây ho 15g bột hồng khô. Pha nước sôi để uống. chứng nấc cục3 cuốn hồng.Pha với nước sôi để nguội uống thay trà, Dạ dày lạnh, dùng thường xuyên. Viêm khí quản mãn tính Cách 1: 25g bột hồng khô. Cách 2: 3 quả mứt hồng (bỏ cuống), đường phèn vừa đủ dùng. Cách 1: Ngâm vào nước sôi, dể nguội uống, mỗi ngày 2 lần. Cách 2: Cho nguyên liệu vào nồi với một lượng nước thích hợp, nấu dến khi nào mứt hồng mềm là ăn được. Rửa sạch, xắt mỏng, phơi khô, sao vàng, Tiêu chảy nhiều Quả hồng vừa đủ dùng. bỏ vào ngâm nước sôi, uống 3 lần mỗi ngày, mỗi lần 5g. Ăn không tiêu, Mứt hồng 1- 2 quả. Mứt hồng băm nhuyễn rồi pha nước nóng https://thuviensach.vn nôn mửa vào uống, mỗi lần dùng 10g, hoặc chưng uống trong vài ngày liền. Cho nguyên liệu vào 400ml nước sắc Chứng tiểu đêm 15g cuống hồng, một ít hạt quả hồng. Bệnh tiểu đườngLá hồng tươi vừa đủ dùng, một ít muối ăn. Bệnh trĩ ra máu 2 quả mứt hồng. uống, chia 3 lần dùng. Hoặc sao đen hạt hồng rồi nghiền thành bột, pha nước nóng uống, mỗi ngày 3 lần. Lá hồng rửa sạch, đem ngâm muối, mỗi ngày ăn 5 - 6 lá. Cho vào một lượng nước vừa đủ dùng nấu dến khi nhừ thì mang ra ăn; dùng 2 lần vào sáng, tối. https://thuviensach.vn CAM PHÒNG TRỊ CÁC BỆNH VỀ TIM, GIÚP GAN KHỎE MẠNH TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, chua, tính bình. Vỏ xanh của quả: vị đắng, cay, tính mát. Lá: vị đắng, cay, tính bình. Vỏ quả: vị đắng, cay, hơi ngọt, tính ôn. Rễ: vị đắng, cay, tính bình. Mứt cam: vị ngọt, cay, tính ôn. Xơ cam: vị ngọt, đắng, tính bình. Hạt cam: vị đắng, tính bình. Vỏ cây cam: vị cay, đắng, tính ôn. Phần dùng để ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: vỏ cam, lá cam, màng trắng trong quả, rễ cam, xơ cam, hạt cam. CÔNG DỤNG Quả: nhuận phế sinh tân dịch, lý khí hòa vị, giã rượu, thông tiện. Rễ cam: hành khí giảm đau. Vỏ xanh của quả: trị xơ gan, giảm đau, phá khí tiêu tích tụ. https://thuviensach.vn Lá cam: trị xơ gan, giúp hành khí, tiêu đàm, tan kết. Mứt cam: tan chất ứ dọng, tiêu đờm. Xơ của quả cam: trị khí hư, tiêu đờm. Hạt cam: lý khí, tán kết, giảm đau. Vỏ cây cam: lý khí diều trung, táo thấp hóa đờm. Trần bì (vỏ cam dể nơi thoáng mát hoặc phơi ngoài nắng đến khô): hành khí kiện tỳ, táo thấp hóa đờm. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: giải khát, trị nấc cụt, màng ngực kết khí, phổi sưng, ho mãn tính, người già ho ra đàm nhiều, giã rượu, trị bệnh tim, bệnh huyết quản, cao huyết áp, ăn không tiêu, chán ăn, táo bón, đau cơ ngực. Cách dùng: dùng quả ăn ngay hoặc nấu nước uống . Dùng ngoài da: vắt nước thoa lên vết đau. Vỏ xanh của quả: chữa trị chứng gan hoạt động trì trệ, cơ mạch phù trướng, bệnh thoát vị bụng, đầy bụng sưng đau, tích khí sưng đau, khí trệ huyết ứ tích tụ thành khối. Cách dùng: 5 - 10g phần vỏ xanh của cam, 5 - 10g trần bì đem sắc nước uống. Lá cam: trị lồng ngực trướng đau, bệnh thoát vị bụng, tắc tuyến sữa, vú nổi bướu. Cách dùng: 7,5 - 20g lá cam, lá tươi có thể từ 75 - 150g; nấu nước uống hoặc giã nát, vắt lấy nước bôi lên vết thương. Vỏ quả cam: trị lồng ngực, dạ dày uất hơi, chán ăn. Mứt cam: trị dầy bụng, chậm tiêu, bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, ho, hen suyễn. Cách dùng: 5 - 10g, sắc nước uống. Hạt cam: trị bệnh thoát vị bụng, đau sưng tinh hoàn, đau lưng, tắc sữa. Cách dùng: 5 - 15g hạt cam nấu nước uống. Trần bì: trị tỳ, dạ dày hoạt động trì trệ dẫn đến màng ngực đau nhức, chán ăn, ho nhiều đờm, ngực uất hơi khó chịu. https://thuviensach.vn Rễ: trị tỳ và dạ dày hoạt động trì trệ, màng ngực sưng đau, đau thoát vị bụng. Cách dùng: rễ cam từ 10 - 25g nấu nước uống. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Người có tỳ vị yếu, phụ nữ sau khi sinh không nên ăn. 2. Người bị thương hàn cảm sốt cũng không nên dùng. 3. Người bị suy nhược cơ thể, cẩn thận khi dùng hạt cam. 4. Lớp vỏ xanh ngoài cùng của cam phá khí rất mạnh, cho nên những người có khí yếu không nên dùng. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin Carotene(mg) B3 (mg) 0.55 0.3 B (mg) C (mg) 0.08 34 B2 (mg) Năng lượng (Kcal) 0.3 39 3 chất dinh dưỡng chínhProtein 0.9 Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 11.5 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Magne (mg) Đồng (mg) 35 154 11 0.04 Photpho(mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Selen (μg) 18 1.4 0.08 0.3 Sắt (mg) Mangan (mg) Chất xơ (g) 0.2 0.14 0.4 1. Phòng ngừa các chứng bệnh về tim mạch, có khả năng giải độc. Ăn cam thường xuyên có tác dụng làm cho tim gan khỏe mạnh. 2. Vỏ cam phơi khô trong Đông y gọi là trần bì, là phương thuốc quý giúp dạ dày khỏe mạnh, chống buồn nôn, lợi tiểu, có khả năng ức chế vi khuẩn xâm nhập màng bồ đào, thúc dẩy tim hoạt dộng khỏe mạnh, tăng sức lưu thông của huyết quản, thông ruột và dạ dày, trị ho. 3. Vitamin B trong vỏ cam có khả năng hỗ trợ mao mạch, cũng có khả năng phòng và trị huyết quản bị vỡ; ngoài ra, vỏ cam còn có tác dụng cầm máu. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ CAM https://thuviensach.vn NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Cam rửa sạch rồi bổ ra, để nguyên vỏ Phổi bị sưng 1 quả cam tươi, 5 quả táo đỏ cùng với táo đỏ chưng cách thủy 30 phút, mang ra ăn, không ăn vỏ Người cao tuổi, ho ra nhiều đờm, ho mãn tính 1 quả cam tươi, 2 lát gừng, 2g đường phèn Bổ cam ra làm đôi, rồi để cả vỏ cùng với gừng và đường phèn chưng cách thủy 1 tiếng, ăn cả vỏ cam càng tốt Bỏ vỏ, cho vào máy ép lấy nước cốt, Giã rượu 2 quả cam tươi Phụ nữ sau khi sinh thêm một ly nước sôi, khấy đều để uống Giã nát hạt cam, thêm rượu và nước tắc tuyến sữa, nổi mẩn đỏ gây nóng, đau 20g hạt cam, 30ml rượu gạo. đun sôi, dùng để uống vào sáng sớm và chiều tối. Gan nhiễm mỡ10g trần bì, 10g hoa hồng, 5 quả táo. Táo bỏ hạt rồi cho vào nồi cùng với hoa hồng và trần bì, nấu sôi lên, lọc lấy nước uống thay trà. Tinh hoàn sưng đau, 40g hạt cam, 12,5g tiểu hồi Cho nguyên liệu vào nồi, sắc hai lần, thoát vị bụng hương (còn có tên gọi là tiểu Thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu Giúp dạ dày khoẻ mạnh Đàm đục và đặc, huyết áp cao, chóng mặt mắt mờ (quáng gà) hồi). 20 vỏ cam tươi, bỏ vào một túi vải. Vỏ cam từ 5 - 10g, một ít bột gừng, một ít đường cát. 7,5g vỏ cam khô, một ít trà lá. uống vào sáng sớm và chiều tối. Ngâm túi đựng vỏ cam vào nước nóng, sau lấy nước tắm. Cho tất cả vào ly, pha nước sôi vào để nguội uống. Sau khi nấu sôi nguyên liệu trên, dùng nước uống thay trà, uống liên tục nhiều ngày. Tắt tiếng, đau họng 300g vỏ cam.Rửa sạch vỏ cam, nấu nước uống thay trà. Màng cơ dạ dày sưng đau Hen suyễn nhiều đờm, viêm khí quản mãn tính 5g hoa cam, 5g thần khúc, 5g hồng trà. 10g vỏ cam, 10g củ cải, 5g mù tạt, 10g cam thảo. Cho tất cả vào nước đun sôi, uống 1 thang mỗi ngày. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi nấu sôi, chia làm hai lần uống. Viêm dạ dày mãn tính 15g vỏ cam, 15g gừng tươi. Cho cả hai nguyên liệu vào sắc nước uống, chia làm 2 lần dùng. Trẻ em ho nhiều đờm Phụ nữ mang thai buồn nôn, lợm miệng 7,5g vỏ cam khô, 12,5g tía tô, 20g củ cải xắt lát, đường đỏ vừa đủ dùng. 20g vỏ cam, 20g gừng tươi, 25g đường đỏ. Vỏ cam, tía tô, củ cải bỏ vào nồi nấu sôi, sau dó thêm đường đỏ vào, nên uống khi còn ấm. Vỏ cam, gừng tươi rửa sạch, rồi cho vào nồi sắc nước, sau dó cho đường đỏ vào, uống thay trà. https://thuviensach.vn TẮC CÓ TÁC DỤNG TRỊ HO, TIÊU HÓA THỨC ĂN, TRỊ CẢM MẠO TÍNH VỊ Quả: vị cay, ngọt, hơi chua, tính ôn. Hạt: vị chua, tính bình. Nước ép quả: vị ngọt, đắng. Rễ: vị đắng, chua, tính ôn. Lá: vị cay, đắng, tính hơi hàn. Phần dùng để ăn: quả, nước ép quả. Phần dùng làm thuốc: hạt, rễ, lá. CÔNG DỤNG Nước ép quả: cải thiện chức năng gan, điều hòa khí huyết; giải ưu phiền, điều hòa tỳ vị, chống nôn. Nước tắc: sinh tân dịch, giải khát. Vỏ quả: hạ khí, giải khát, giã rượu. Lá: cải thiện chức năng gan, điều hòa khí; kích thích tiêu hóa, tản khí ở dạ dày. Rễ: hành khí tán kết, thuận khí tiêu đờm, kiện tì khai vị, thư giãn gân cốt. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH https://thuviensach.vn Quả: trị bệnh cao huyết áp, u xơ huyết quản, bệnh động mạch vành, suyễn có đờm, ho gà, tiêu hóa không tốt, chán ăn, đầy bụng, phiền muộn tích tụ trong lòng, ho do phong hàn cảm mạo. Vỏ quả: trị các chứng chán ăn, viêm gan cấp tính, đau dạ dày, bệnh sa nang, sưng tinh hoàn, bệnh trĩ, sa tử cung, viêm khí quản mãn tính, viêm túi mật. Hạt: trị viêm họng, các bệnh về mắt, bệnh tràng nhạc. Rễ: trị bệnh sa nang, đau bụng sau khi sinh, khí nghịch do đờm ưng trệ, ho do lạnh, ho gà, nôn mửa do đau dạ dày, sa tử cung, bệnh tràng nhạc, phong thấp, đau thần kinh. Lá: trị bệnh ung thư thực quản, bệnh tràng nhạc. Cách dùng: 20 - 40g đối với loại tươi và 5 - 15g đối với loại khô; giã lấy nước, nhai hay pha uống thay trà đều được. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Quả tắc có chứa hàm lượng vitamin C rất lớn, có nhiều tác dụng, nên cũng ít kiêng kỵ. Tắc thường chua, do đó tốt nhất là không nên ăn quả tươi quá nhiều, chỉ nên sử dụng lượng vừa phải. 2. Ăn tắc trong mùa lạnh có tác dụng đề phòng cảm cúm và các bệnh liên quan. 3. Thích hợp cho những người đang có tâm trạng phiền muộn, chán ăn hay bội thực (ăn no quá không tiêu) dùng. 4. Những người mắc bệnh tiểu đường không được dùng tắc. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin B3 (mg) A (μg) E (mg) 0.3 62 1.58 C (mg) Carotene(mg) 35 0.4 Năng lượng (Kcal)55.04 3 chất dinh dưỡng chínhProtein 0.9 Chất béo(g) 2 Cacbohydrate(g) 12.3 Khoáng chất Canxi (mg) Magne (mg) Kali (mg) Natri (mg) 56 0.25 144 3 Magne(mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Selen (μg) 20 0.21 20 0.62 Sắt (mg) Đồng (mg) Chất xơ (g) 1 0.07 1.4 https://thuviensach.vn THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Quả tắc có chứa hàm lượng vitamin C và chất gluxit phong phú, có tác dụng tăng cường độ đàn hồi mao mạch huyết quản, ngăn ngừa độ giòn và rạn nứt ở huyết quản, tăng cường khả năng chống lạnh của cơ thể. 2. Thường xuyên sử dụng tắc có thể phòng ngừa cảm cúm. Tắc còn có công dụng trị liệu hiệu quả đối với các bệnh như cao huyết áp, u xơ huyết quản, bệnh ở động mạch vành, cảm cúm do phong hàn, ho… 3. Trong vỏ quả tắc có chứa một lượng lớn vitamin C, giúp bài trừ độc tố trong gan, bảo vệ mắt, tăng cường chức năng của hệ miễn dịch. Ngoài ra, vỏ quả tắc còn có vị ngọt hơn cả phần ruột. 4. Hàm lượng vitamin phong phú trong quả tắc còn có thể phòng trừ kết tủa sắc tố, giúp da sáng bóng, tăng tính đàn hồi; từ đó trì hoãn quá trình lão hóa, đề phòng da bị nhão hoặc hình thành nếp nhăn. 5. Tắc có thể tăng cường chức năng của tim mạch, giúp lưu thông khí huyết; có tác dụng trị liệu rất tốt đối với bệnh viêm phế quản. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ TẮC NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Cắt nhỏ tắc khô cho vào nồi, cho nửa phần Bệnh thoát vị 10 quả tắc khô. rượu và nửa phần nước vào nấu; sáng, tối mỗi buổi uống 1 lần. tiêu hóa không tốt3 hạt tắc tươi. Rửa sạch, nhai nuốt vào mỗi buổi sáng và Đau trướng bụng, tối. Đau dạ dày 10 quả tắc khô. Sắc lấy nước 3 lần; mỗi ngày uống 1 lần trước khi ăn; dùng liên tục từ 7 - 10 ngày. Ăn không ngon, chán ăn Chứng phiền muộn, dễ nóng nảy ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh, đứng ngồi không Tắc tươi vừa đủ dùng (có thể dem phơi hơi khô dể dự trữ), đường trắng lượng thích hợp. 40g tắc, 40g câu kỷ (còn có tên là câu kỷ tử), 20g hoa cúc. Cho đường trắng vào nồi, đổ nước nấu thành nước đường, rồi cho tắc hơi khô vào ngâm thành tắc đường; mỗi lần dùng 50g, nhai nuốt. Nguyên liệu rửa sạch, dể ráo, cho 300 ml nước vào sắc khoảng 20 phút, sắc làm 2 lần, rồi cho nước của 2 lần sắc pha với nhau làm yên, choáng váng đầu óc trà uống. Ho do cảm cúm 10 quả tắc tươi, 50g Cho vào nồi đun cách thủy 30 phút rồi ăn. https://thuviensach.vn phong hàn đường phèn. Mỗi ngày ăn 2 lần; cũng có thể ăn 5 hạt tắc tươi, mỗi ngày ăn 3 lần. Chứng suyễn, ho có đờm ở người già Nóng nảy, buồn nôn dẫn đến dạ dày, ruột lở loét Tinh hoàn bị sưng to một bên, đau buốt, chảy sệ Ho gà Bệnh đái dầm ở trẻ 8 quả tắc tươi, 40g đường phèn. 50g rễ tắc, 200g bao tử heo, 1 ít muối ăn. 15g rễ tắc, 40g kiwi, 30ml rượu trắng. Cách 1: 20g tắc tươi (nếu là trái khô thì khoảng 12,5g), 7,5g thủy cúc, 4g ma hoàng, đường phèn vừa đủ dùng. Cách 2: Tắc chín, đường và muối ăn mỗi thứ một lượng vừa đủ dùng. Chưng cách thủy 30 phút rồi ăn, mỗi ngày ăn 3 lần. Rửa sạch nguyên liệu, thái miếng, thêm vào 4 chén nước, ninh còn 1 chén rưỡi, nêm vào một ít muối làm canh uống. Cho rễ tắc và kiwi vào nước nấu, sau đó bỏ bã, hòa với rượu trắng, chia làm 2 lần để uống. Cách 1: Cho nguyên liệu vào sắc lấy nước, rồi cho một ít đường phèn vào uống khi còn ấm, dùng liên tục trong nhiều ngày. Cách 2: Tắc rửa sạch, cho vào trong bình thủy tinh, rắc lên một ít muối ăn, ngâm khoảng nửa năm. Sau dó mở ra, lấy 3 - 4 quả tắc mặn, rửa qua bằng nước lạnh rồi cho vào chén giã nhuyễn, thêm đường và nước đun sôi vào trộn đều uống, mỗi ngày 2 lần. Rửa sạch tắc, phơi nắng 49 ngày, sau đó nghiền thành bột mịn, cho nước đun sôi vào em49 miếng tắc. để uống, mỗi lần uống 6g, mỗi ngày 2 lần, uống liên tục cho đến hết. Ngực, khoang dạ dày đau hoặc khó chịu vì có khối u cứng 20 - 40g tắc tươi (nếu là tắc khô thì có thể dùng 10 - 15g) Thêm nước vào sắc uống. Cho tiêu trắng và tắc khô vào chén, thêm Tiêu chảy4 - 5 hạt tiêu trắng, 2 quả tắc khô. vào một ít rượu trắng nồng độ cao, sau đó châm lửa vào rượu, đợi cồn trong rượu cháy hết, nhân lúc còn nóng thì ăn phần cái và uống nước trong chén. https://thuviensach.vn BƯỞI CÓ TÁC DỤNG CHỐNG LÃO HÓA, CHỐNG OXY HÓA, THÚC ĐẨY CÁC MẠCH MÁU TUẦN HOÀN TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, chua, tính hàn. Vỏ: vị cay, ngọt, đắng, tính ôn. Hạt: vị đắng, tính ôn. Rễ: vị cay, đắng, tính ôn. Lá: vị cay, đắng, tính ôn. Hoa: vị đắng, có mùi thơm. Phần dùng để ăn: thịt quả bưởi. Phần dùng làm thuốc: vỏ quả, hạt, rễ, thân, hoa, hạt giống. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: trị chứng đầy ứ, chậm tiêu hoá, say rượu, trị cao huyết áp, mỡ trong máu cao, đường trong máu cao, bệnh tim, xơ cứng dộng mạch, chống lão hoá, trị béo phì, ho mãn tính, đờm nhiều, hen suyễn, ruột, dạ dày trướng khí, đau dạ dày, bệnh tiểu đường, hoa mắt, khô mắt. Cách dùng: ăn quả lượng vừa phải. Vỏ: trị uất hơi lồng ngực, lạnh và đau tỳ, kiết lỵ, đau thoát vị bụng, hen suyễn; dùng làm đẹp, sát trùng; nấu nước tắm rất tốt cho da. Cách dùng: 7,5 - 15g, sắc nước uống. https://thuviensach.vn Hoa: trị dạ dày, lồng ngực sưng đau. Cách dùng: 2,5 - 10g, sắc nước uống. Rễ: trị đau dạ dày, đau lồng ngực, thoát vị bụng, phong hàn, ho, sổ mũi. CÔNG DỤNG Rễ: lý khí giảm đau, tán phong hàn, tiêu chất ứ đọng, giải độc. Hoa: hành khí, hóa đàm, cắt cơn đau. Lá: hành khí, giảm đau, giải độc, tiêu sưng phù. Quả: tiêu hóa thức ăn, trừ đờm, giã rượu, sinh tân dịch, điều hòa vị giác, giải khát. Vỏ: tiêu hóa thức ăn, tiêu đờm, giảm ho, tiêu suyễn. Cách dùng: 12,5 - 25g, sắc nước uống hoặc nấu nước xông, tắm. Lá: trị đau đầu, trúng gió bại liệt, thức ăn chậm tiêu hóa gây đau bụng, viêm amidan, tắc tuyến sữa, viêm tai. Cách dùng: 20 - 40g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: giã đắp lên vết đau hoặc nấu nước tắm. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Những người có lượng dường trong máu thấp không nên ăn bưởi. 2. Trong nước bưởi tươi mới ép có chứa insulin, trẻ em nên hạn chế uống. 3. Những người thường xuyên đau bụng, tiêu chảy, thiếu máu không nên ăn bưởi nhiều. 4. Thai phụ không dược dùng vỏ bưởi, nếu không sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A(mg) B6 (mg) B7 (mg) 2 0.09 33 Bl (mg) C (mg) P (mg) 0.07 110 480 B2 (mg) E (mg) Năng lượng (Kcal) 0.1 3.4 4l https://thuviensach.vn Carotene(mg) B5 (mg) 0.1 0.5 B9 (mg) B3 (mg) 2l 0.89 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.8 Chất béo (g)0.2 Cacbohydrate (g) 9.1 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 12 119 0.4 0.18 Sắt (mg) Natri (mg) Selen (Mg) 0.3 3 3.02 Photpho (g) Magne (mg) Chất xơ (g) 24 4 0.4 1. Bưởi nấu nước tắm có tác dụng giúp các mạch tuần hoàn nhanh hơn; giúp tăng cường thể lực, trợ giúp cân bằng đối với những người đau thần kinh, bệnh phong thấp. Vỏ bưởi phơi khô khi đốt lên có thể xua được muỗi. 2. Trong bưởi có hàm lượng vitamin P rất phong phú, có ích cho những người bệnh tim, đau huyết quản; thành phần insulin trong thịt bưởi tươi có rất nhiều tác dụng làm giảm lượng đường trong máu, thích hợp cho những người bệnh có lượng đường trong máu cao. 3. Vỏ bưởi có khả năng làm giảm thiểu sự ngưng tụ máu, từ đó tạo nên tính ổn định và đẩy nhanh quá trình lưu thông máu. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ BƯỞI NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Đau thoát vị bụng20g hạt bưởi. Giã nát hạt bưởi, sắc nước uống; nên uống 2 lần vào buổi sáng và tối. Ho đờm125g tép bưởi (thịt bưởi), 30ml mật ong, 15ml rượu gạo. Da nổi mẩn đỏ, ghẻ lở1 quả bưởi chua. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi, chưng cách thủy rồi mang ra dùng. Xẻ bưởi ra, cho vào nồi nước nấu để rửa ngoài da; đồng thời ăn khoảng 75g tép bưởi, nên ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều tối. Chấn thương do té, ngã, sưng đau Miệng hôi mùi 200g vỏ bưởi tươi, 50g gừng tươi.Thái lát 2 nguyên liệu trên rồi giã vắt nước bôi lên vết thương. rượu100g tép bưởi. Sau khi uống rượu thì ngậm tép bưởi. Đau khớp, phong thấp150g vỏ bưởi tươi, 40g gừng tươi.Vỏ bưởi thái nhỏ, giã nát cùng với gừng rồi bó lên vết thương. Tiêu hóa chậm75g tép bưởi. Mỗi ngày ăn 2 lần; đặc biệt rất tốt cho https://thuviensach.vn Chứng nhảy mũi, hay ho ở người cao tuổi Viêm nhánh khí quản mạn tính, ho nhiều đờm 1 quả bưởi, 1 con gà trống. Cách 1: 1 quả bưởi, 1 con gà trống khoảng 650g. Cách 2: 1 quả bưởi, đường phèn lượng thích hợp. thai phụ. Bưởi gọt vỏ, gà nhổ lông và bỏ ruột, rửa sạch; cho thịt bưởi vào bụng gà rồi cho thêm ít nước vào hấp cách thủy đến chín là có thể dùng được; nửa tháng ăn 1 lần; ăn khoảng 3 lần sẽ thấy hiệu quả. Cách 1: Bưởi gọt bỏ vỏ, gà làm sạch, bỏ bộ lòng, cho nguyên liệu vào nồi, đổ vào một lượng nước thích hợp nấu chín rồi mang ra ăn. Cách 2: Lấy phần cùi trắng của vỏ bưởi, xắt nhỏ rồi thêm vào một lượng đường phèn vừa đủ dùng, chưng cách thủy; mỗi ngày dùng 2 lần vào buổi sáng và tối. Tiêu hóa chậm Đổ vào 2 ly nước, sắc còn 1 ly, cho đường dẫn đến đau dạ dày 50g vỏ bưởi. vào vừa miệng rồi uống; dùng 2 lần vào buổi sáng và tối. Táo bón 1 quả bưởi. Gọt bỏ vỏ ăn khoảng 8 - 12 miếng bưởi. Bệnh sởi giai đoạn đầu75g lá bưởi. Rửa sạch lá bưởi rồi đem nấu nước để tắm. Vỏ một trái bưởi chưa chín, một Bệnh ban đỏ Viêm ruột, dạ dày cấp tính Bệnh tiểu lượng hùng hoàng thích hợp (Hùng hoàng là một dạng khoáng vật thiên nhiên, màu vàng chói). 10g vỏ bưởi già, 5g lá trà, 2 lát gừng. Cắt vỏ bưởi ra, lấy mặt cắt thấm vào hùng hoàng thoa lên vết ban. Cho tất cả nguyên liệu trên vào sắc nước uống. đường, chứng béo phì Viêm tai cấp, 1 quả bưởi tươi. Ép lấy nước uống, mỗi ngày 1 lần. mãn tính Một ít lá bưởi tươi. Giã nát lá bưởi vắt lấy nước rồi đem nhỏ vào tai. Mụn nước Lá bưởi, dầu trà mỗi thứ một ít. Lá bưởi phơi khô tán mịn, trộn với dầu trà bôi lên vết thương. Trẻ em ho, suyễn 7,5g vỏ bưởi, 7,5g lá ngải, 3 lát gừng sống.Cho tất cả nguyên liệu vào nồi sắc uống. Ho mãn tính 25 hạt bưởi, đường phèn vừa đủ dùng. Cho 1 chén nước cùng hạt bưởi và đường sắc nước uống; mỗi ngày dùng 2 - 3 lần. https://thuviensach.vn XOÀI KIỆN TỲ, KHAI VỊ, HỖ TRỢ TIÊU HÓA TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, hơi chua, tính ôn bình . Hạt: vị ngọt, đắng, tính bình. Lá: vị ngọt, tính mát. Vỏ cây: vị ngọt, tính hơi hàn. Phần dùng để ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: hạt, vỏ rễ, lá hoa. CÔNG DỤNG Quả: lợi dạ dày, sinh tân dịch, giải khát. Lá: điều hòa khí huyết, thanh nhiệt giải khát. Hạt quả: hành khí, giảm đau, hỗ trợ tiêu hóa. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: chống buồn nôn, lợi tiểu, giảm huyết áp, phòng ngừa ung thư, giảm viêm, hành khí kiện tỳ, chống ho. Cách dùng: ép lấy nước uống, dùng với lượng vừa phải. Hạt: tẩy giun, trị thoát vị bụng, ký sinh trùng đường ruột. https://thuviensach.vn Cách dùng: dùng 10 - 15g sắc nước uống hoặc nghiền thành bột. Lá: trị đầy hơi, đau bụng, trị ngứa, bệnh cam tích, cầm máu, tiêu thũng. Cách dùng: 15 - 40g, sắc nước uống. Vỏ cây: trừ nhiệt nóng, cầm máu, trị các chứng lở loét. Cách dùng: 50 - 150g, sắc nước uống. Hoa: giảm viêm, trị dạ dày hư nhược, họng khô miệng khát, chóng mặt buồn nôn, cao huyết áp, động mạch xơ cứng, tắc kinh, nôn mửa, buồn phiền. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Những người bị viêm thận nên thận trọng khi ăn xoài. 2. Ăn xoài nhiều có thể dẫn đến viêm thận. 3. Xoài kỵ với tỏi, thực phẩm cay, nên tránh nếu không có thể mắc bệnh vàng da. 4. Xoài cũng dễ gây táo bón, do đó những người bị bí đại tiện không nên dùng, nếu dùng kết hợp với mật ong sẽ tốt hơn. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG A (μg) 1342 Bl (mg) 0.01 B2 (mg) 0.04 B6 (mg) 0.13 C (mg) 23 E (mg) 1.21 B7 (Mg) 12 P (mg) 120 Vitamin Carotene(mg) 8.05 B9 (mg) 84 B5 (mg) 0.22 B3 (mg) 0.3 Năng lượng (Kcal) 32 3 chất dinh dưỡng chính Protein (g) 0.6 Canxi Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 7 Khoáng chất (mg) l5 Sắt (mg) 0.2 Photpho (mg) ll Kali (mg) 138 Natri (mg) 2.8 https://thuviensach.vn Magiê (mg) l4 Chất xơ (g) 1.3 THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Xoài tính ngọt, chua, mát, có thể dưỡng âm, kiện tỳ khai vị, chống nôn mửa, giúp ăn ngon. 2. Chất Glucoxit trong quả xoài có tác dụng trừ đờm, trị ho đối với bệnh viêm khí quản mãn tính. Xoài giàu vitamin A, vitamin C, thích hợp trong việc điều trị các bệnh như viêm dạ dày mãn tính, tiêu hóa không tốt, buồn nôn. Quả xoài còn có tác dụng phòng cảm cúm và ngăn ngừa khối u. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ XOÀI NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Răng lợi chảy máu 1 - 2 quả xoài tươi. Mỗi ngày ăn 1 lần (ăn cả vỏ lẫn thịt quả). viêm da 200g vỏ quả xoài. Nấu nước đặc, tắm rửa chỗ cần điều trị, Bệnh mẩn ngứa, mỗi ngày 3 lần. Ho đờm nhiều; đầy bụng khó tiêu; ngực, bụng căng tức Cơ bắp bị phù thũng nhẹ 1 quả xoài tươi. Bỏ hạt, ăn thịt và vỏ quả, mỗi ngày 3 lần. 25g vỏ xoài, 40g nhân hạt xoài. Sắc nước uống, mỗi ngày 1 lần. Viêm tinh hoàn, thoát vị bụng Vị âm hư, miệng khát họng khô Tắc kinh 20g hạt xoài, 20g hạt long nhãn, 20g hoàng kỳ, 5 quả táo đỏ. 1-2 quả xoài tươi, mật ong vừa đủ. 25g xoài cắt miếng, 10g hoa hồng, 10 đương quy, 10 gam đào nhân [1] , 40g thục địa hoàng, 10g xích thược. Tán vụn hạt xoài và hạt long nhãn, cho vào trong túi lọc, cột chặt miệng rồi bỏ hoàng kỳ, táo đỏ vào nồi, thêm nước sắc uống. Rửa sạch quả rồi cắt miếng, thêm nước nấu; pha thêm mật ong vào uống. Cho nước vào những nguyên liệu trên, sắc uống, chia làm 2 lần dùng dần. Buồn nôn 40g xoài xắt miếng, 5 lát gừng tươi. Vết thương có máu 250g vỏ thân xoài (dùng lớp Thêm nước vào nấu, chia làm 2 lần dùng. Vỏ xoài gọt bỏ lớp vỏ thô, thêm vào 1 nửa phần rượu, 1 nửa phần nước cùng bầm vỏ thứ 2), 250g thịt nạc heo. thịt heo nấu chín, dùng 3 lần trở lên mới có hiệu quả. Vết thương do đạn Lá xoài tươi vừa đủ. Nấu nước rửa bên ngoài vết thương. https://thuviensach.vn Hay chảy máu mũi 40g sợi vỏ xoài (Lớp 2), thịt nạc heo vừa đủ dùng. Cách làm sữa xoài Nấu 2 nguyên liệu với nhau, dùng mỗi buổi 1 lần vào sáng, tối. Xoài rửa sạch, gọt vỏ ngoài, cắt thành Có tác dụng giải khát, lợi tiểu, tiêu trừ mệt mỏi 150g xoài, 1 quả cam, 250ml sữa tươi. miếng để sẵn. Cam lột sạch vỏ ngoài, bỏ hột và lớp màng bên trong. Cho tất cả vào máy xay sinh tố xay đều 2 phút là được. [1] Đào nhân là loại cây nhỏ, cao 3 - 4 mét, thân nhẵn, thường có chất nhầy đùn ra gọi là nhựa đào. Lá đơn, thuôn dài có cuống ngắn, mọc so le, phiến lá dài 5 - 8 cm, mép lá có răng cưa nhọn, khi vò có mùi hạnh nhân. https://thuviensach.vn DƯA HẤU GIẢI NHIỆT, LỢI TIỂU TÍNH VỊ Thịt quả: vị ngọt, tính hàn. Nước quả: vị ngọt, tính mát. Vỏ dưa hấu: vị ngọt, tính mát. Rễ lá hoặc dây: vị nhạt, hơi đắng, tính mát . Hạt dưa: vị ngọt, tính bình. Vỏ hạt dưa: vị nhạt, tính bình. Bột dưa: vị mặn, tính hàn. Phần dùng để ăn: thịt quả dưa hấu. Phần dùng làm thuốc: vỏ dưa (cả lớp vỏ xanh lẫn lớp vỏ trắng), hạt dưa. CÔNG DỤNG Vỏ dưa: thanh nhiệt, giảm nóng, giải khát, lợi tiểu. Hạt dưa: bồi bổ cơ thể, có lợi cho ruột. Thịt dưa: thanh nhiệt, giảm nóng, tiêu trừ phiền muộn, giải khát, lợi tiểu, bổ phổi, giải độc, hạ huyết áp. Rễ lá: thanh lọc cơ thể. https://thuviensach.vn TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Thịt dưa hấu: trị viêm gan, viêm thận, phù thũng, nóng trong mùa hè, hay khát, huyết áp cao, bệnh hoàng đản, viêm mật, ho, hen suyễn, tiêu tiểu ra máu vàng đỏ, miệng lưỡi bị lở, phát sốt. Vỏ dưa hấu: trị viêm thận cấp tính; phù thũng; gan cứng; bụng ứ nước, sưng; huyết áp cao; trẻ em nóng bức vào hè. Cách dùng: 15 - 50g vỏ dưa, mang nấu nước uống hoặc sao khô rồi nghiền nát để uống. Dùng ngoài da: nấu hoặc ép lấy nước thoa lên vết thương. Hạt: trị táo bón ở người lớn tuổi và thai phụ. Cách dùng: 15 - 25g, sắc nước uống, cũng có thể ăn sống hoặc rang chín. Phấn dưa: trị cổ họng sưng đau, miệng lưỡi lở loét. Rễ, lá và dây: trị tả, kiết lỵ, bị bỏng, viêm mũi. Cách dùng: 15 - 40g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: giã lấy nước thoa lên vết đau. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Người có các triệu chứng như: tiêu chảy làm bụng đau, tỳ vị hư hàn, thiếu máu, toàn thân sưng phù, bài tiết chậm không nên ăn dưa hấu. 2. Không ăn chung dưa hấu với măng cụt. 3. Người có miệng lưỡi bị lở, tiểu đường, bắt đầu có dấu hiệu cảm sốt không nên dùng dưa hấu. 4. Người có ruột, dạ dày lở loét, phong thấp cũng không nên ăn nhiều. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG A (μg ) 180 Bl (mg) 0.03 B2 (mg) 0.04 B6 (mg) 0.07 E (mg) l0 E (mg) 0.1 Vitamin B7 (mg) 22 Carotene (mg) 1.08 B9 (mg) 3 B5 (mg) 0.2 Năng 34 https://thuviensach.vn lượng (Kcal) B3 (mg) 0.22 Protein (g) 0.5 Cacbohydrate (g) 8.1 Canxi (mg) 13 Sắt (mg) 0.2 Photpho 3 chất dinh dưỡng chính THÔNG TIN BỔ SUNG Khoáng chất (mg) 8 Kali (mg) 120 Natri (mg)2.3 Magne (mg) 11 Kẽm (mg) 0.05 Selen (mg) 0.08 Đồng (mg)0.02 Chất xơ (g) 0.2 1. Trong dưa hấu có hàm lượng đường và kali, muối giúp lợi tiểu và tiêu sưng, có công hiệu chữa trị bệnh viêm thận, có hàm lượng enzym làm cho protein không hòa tan, tăng cường dinh dưỡng cho người viêm thận. Đồng thời, dây là loại thực phẩm có khả năng giảm huyết áp, có tác dụng với người bị xơ gan, ứ nước trong bụng… 2. Vỏ dưa hấu ngọt mát, có thể tiêu nóng giải khát, lợi tiểu, có tác dụng tốt với người bị tiểu dường, miệng lưỡi lở, cao huyết áp, viêm thận thủy thũng, đái dắt. 3. Lưu ý: thịt dê và dưa hấu kỵ nhau. Y học nhận dịnh rằng, sau khi ăn dưa hấu nếu ăn thịt dê sẽ bị tổn thương nguyên khí, bởi vì thịt dê có vị ngọt tính nhiệt, còn dưa hấu thì có tính hàn, việc ăn dưa hấu sẽ làm cho chất bổ dưỡng của thịt dê giảm mất. Đối với những người có bệnh dương hư hoặc tỳ hư rất dễ dẫn dến tình trạng tỳ và dạ dày rối loạn. Nếu rơi vào trường hợp trên, có thể dùng cam thảo nấu uống dể giải độc. 4. Dưa hấu và bạc hà, trà xanh có tác dụng bổ trợ nhau: Dưa hấu với trà xanh có khả năng kích thích tiết nước bọt, còn bạc hà có khả năng làm cho tinh thần minh mẫn, sảng khoái. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ DƯA HẤU https://thuviensach.vn NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Nôn ra máu, đi tiêu ra máu 100g vỏ dưa hấu xanh, 50g đường phèn. 50g vỏ dưa hấu Đun sôi vỏ dưa hấu, thêm đường phèn vào cho vừa miệng. Viêm thận cấp tính, xanh, 40g đậu Cho tất cả nguyên liệu vào nồi, thêm 5 chén nước, phù sưng Bệnh cao huyết áp Táo bón ở người già Nhiệt gây khô miệng, dạ dày đỏ, 75g rễ tranh tươi. 50g vỏ dưa hấu, 50g râu bắp, 40g câu đằng [1] 25g nhân hạt dưa, 25g mật ong. 250ml nước dưa sắc còn lại 2 chén, uống vào buổi sáng và tối. Tất cả nguyên liệu cho vào nồi và thêm 6 chén nước sắc còn 3 chén, chia làm 3 lần để uống. Giã nát nhân hạt dưa, cho mật ong và lượng nước thích hợp vào nhào; sau đó đun nóng 3 phút, mỗi ngày uống 1 lần, uống liên tục trong 3 ngày liền. nóng, miệng đắng và hôi Bệnh hoàng đản hấu ép. Mỗi ngày uống 1 - 2 lần. (một chứng bệnh mà 50g vỏ dưa hấu, Cho tất cả nguyên liệu vào nồi nước sắc, chia ra uống triệu chứng thường 50g rễ tranh, 50g gặp là da vàng, nước tiểu vàng đậm) Giúp giảm thành phần đường, khỏe tỳ vị đậu đỏ. 25g vỏ dưa hấu, 25g vỏ bí đao, 30g cà chua, 75g táo. nhiều lần. Rửa sạch các nguyên liệu trên, xắt vuông, thêm nước vào nấu chín làm món ăn. Cho nguyên liệu trên vào một lượng nước vừa phải, Khàn tiếng 100g vỏ dưa hấu, 25g hoa cúc đun sôi, uống vào buổi sáng và tối. https://thuviensach.vn trắng, 30g đường phèn. 75g vỏ dưa Sâu răng, đau nhức răng Phong nhiệt, cảm sốt, sưng đau họng Mắt hay bị quáng gà Gan xơ cứng, bụng truớng nuớc Viêm gan cấp tính hấu, rượu gạo một lượng thích hợp. 650g dưa hấu, 250g cà chua. 75g vỏ dưa hấu, 25g táo chua, 25g râu bắp. 1 trái dưa hấu mới chín khoảng 1,25kg; tỏi tím vừa đủ dùng. 150g lá mã đề, 250g vỏ dưa Lấy vỏ dưa ngâm rượu từ 7 - 10 ngày. Lúc đau răng lấy ra xắt nhỏ và nhét vào vết sâu ăn mỗi ngày 3 lần. Bỏ vỏ dưa và hạt, sau đó cho hai nguyên liệu vào máy xay sinh tố, ép lấy nước uống. Cho nguyên liệu vào nồi sắc nước, chia làm 2 lần uống. Vạt mặt khoét ruột dưa hấu, lấy hết thịt và hạt dưa bỏ, tỏi lột bỏ vỏ, đặt đầy trong vỏ dưa rỗng, rồi đậy nắp quả dưa lại, lấy tăm xăm đều xung quanh quả dưa. Sau đó bỏ quả dưa vào nồi chưng cách thủy 2 tiếng thì mang ra chia dưa và tỏi làm 3 - 5 lần ăn; nên ăn trong một ngày cho hết, nhớ ăn nóng, cách vài ngày lại làm tiếp để ăn. Trước tiên cho lá mã đề và vỏ dưa hấu vào nồi, thêm nước vào nấu sôi, sau đó hòa mật ong vào cho vừa hấu, mật ong vừa Kinh nguyệt ra quá nhiều Bị bỏng đủ dùng. 15g hạt dưa sấy khô. Vỏ dưa hấu phơi khô một lượng vừa đủ dùng. miệng rồi dùng, mỗi ngày 2 lần. Nghiền hạt dưa thành bột mịn rồi dùng nước sôi pha uống, vào buổi sáng và tối. Vỏ dưa hấu nghiền thành bột, cho vào lọ, thêm ít dầu cải, dầu vừng trộn đều, đắp lên vết bỏng. https://thuviensach.vn [1] Câu đằng: là một loại dây leo, thường mọc nơi mát. Lá mọc đối có cuống, hình trứng đầu nhọn, mặt dưới như có phấn, ở mặt lá có gai mọc cong xuống trông như lưỡi câu nên có tên câu đằng. https://thuviensach.vn DỨA DỨA CHỨA NHIỀU ENZYM GIÚP PHÂN GIẢI PROTEIN, BIO - GLUCOZIT LÀM GIẢM BỆNH MÁU ĐÔNG TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, hơi chua, tính bình. Phần để ăn: quả. Phần làm thuốc: vỏ, thân, lá. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: sinh tân dịch, giải khát, thanh nhiệt, giúp tinh thần sảng khoái, giảm sưng tấy, lợi tiểu, tốt cho dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa, ích tỳ vị, ngừa ung thư đường ruột, trị say nắng, giải rượu, hỗ trợ tiêu hóa, hạ huyết áp. Cách dùng: ăn sống hoặc nấu chín . Vỏ: lợi tiểu, trị tiêu chảy, kiết lỵ. Cách dùng: 50 - 100g, sắc với nước uống. Thân: hỗ trợ bài tiết độc tố ra khỏi cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, trị đầy bụng, ăn không tiêu, tiêu chảy. Nước ép dứa: trị ho do nhiệt, viêm cuống phổi, đau họng. Lá: chứa chất chống oxy hóa, trị tiêu chảy. Cách dùng: 50 - 100g, sắc với nước uống. https://thuviensach.vn LƯU Ý KHI DÙNG 1. Những người bị lạnh bụng khi dùng dứa nên nấu canh dể dùng. 2. Dứa tươi trước khi ăn nên ngâm và rửa bằng nước muối. 3. Sau khi ăn nếu thấy đau bụng, tiêu chảy hoặc có cảm giác ngứa lưỡi, tê miệng thì không nên dùng nữa. 4. Những người bị chàm và có vết lở loét, mụn nhọt nên kiêng dùng. Hoa: trị đau đầu. Lõi quả: trị bệnh đường ruột. Lõi thân: trị đau dạ dày. Lõi cuống quả: trị sỏi thận. Cách dùng: 50 - 100g, sắc nước uống. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (μg) B6 (mg) Carotene(mg) B5 (mg) 33 0.08 0.08 0.28 B1(mg) C (mg) B9(μg) B3(mg) 0.08 4 11 0.2 B2 (mg) B7 (μg) Năng lượng (Kcal) 0.02 51 42 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.4 Chất béo (g)0.3 Cacbohydrate (g) 9 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 18 147 0.14 0.07 Sắt(mg) Natri(mg) Se (μg) 0.5 0.8 0.24 Phốt pho (mg) Mg (mg) Chất xơ (g) 28 8 0.4 1. Dùng dứa sau bữa ăn giúp dễ tiêu, làm tan dầu mỡ, hỗ trợ tiêu hóa; enzym trong quả dứa giúp phân giải protein và bio - glucozit trong dứa có thể làm thuyên giảm bệnh máu đông, bệnh động mạch vành và bệnh tắc động mạch não; đây cũng là thực phẩm bổ dưỡng đối với những người bị bệnh tim mạch. https://thuviensach.vn 2. Enzym giúp phân giải protein có trong dứa hỗ trợ sự hấp thụ protein, hỗ trợ tiêu hóa, trị tiêu chảy, lợi tiểu, chống viêm cục bộ, giảm phù thũng. Lõi thân dứa là thành phần trị sỏi thận, trị đau dạ dày và có chứa enzym chống ung thư. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ DỨA NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Dứa cắt khối, rễ tranh rửa sạch, thêm 5 Viêm thận 100g dứa, 50g rễ tranh. Bệnh phù thũng, chén nước sắc còn 2 chén, chia ra uống 2 lần trong ngày. tiểu khó 300g thịt dứa. Cắt lát ăn, dùng 2 lần/ngày. Huyết áp thấp dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, tứ chi uể oải Nóng trong người, 300g thịt dứa, 100g thịt gà. Dứa cắt lát, cho thịt gà vào (nêm một ít dầu ăn, muối, tiêu) xào chín, 2 ngày ăn 1 lần. Dứa cắt khối cho vào máy xay sinh tố, thêm khô họng300g thịt dứa. 1 cốc nước lạnh, một ít muối ăn, xay rồi lọc lấy nước uống. Ngâm dứa trong nước muối nhạt khoảng Trẻ nhỏ sau khi khỏi ốm bị chán ăn, táo bón 350g thịt dứa, đường trắng vừa đủ. 10 phút, sau dó cắt khối, thêm nước vừa đủ vào nấu, thêm đường trắng cho vừa miệng, mỗi ngày dùng 1 lần, dùng liên tục trong 1 tuần, giúp bổ tỳ ích vị, nhuận tràng. Viêm phế quản, ho 150g thịt dứa, 30ml mật ong. Ngộ độc Dứa cắt khối, thêm ít nước, dùng lửa nhỏ sắc cùng với mật ong, uống nước kèm với ăn dứa, sáng tối ngày 2 lần. rượu nướcThịt dứa vừa đủ dùng. Cắt khối sắc với nước, ăn dứa và uống kèm. Giảm cảm giác khó chịu ở bụng, bảo vệ thành ruột Viêm ruột, tiêu 20g dứa, 25g cà rốt, 100 ml dậu nành, 1 muỗng canh mật ong. Cho dứa, cà rốt, đậu nành vào máy sinh tố xay, sau đó thêm mật ong vào xay đều để uống. chảy50g lá dứa. Rửa sạch, sắc với nước uống. viêm ruột cấp100g rễ, lá dứa.Rửa sạch, thêm 5 chén nước, sắc còn 2 Đầy hơi khó tiêu, chén, chia ra 2 lần dùng. 40g dứa, 40g dưa hấu đỏ Phòng ngừa viêm gan, xơ gan (loại ngọt), 40g thạch liên hoa, mật ong lượng vừa đủ, một ít đá viên (tùy dùng). Dứa gọt vỏ, dưa hấu gọt vỏ, bỏ hạt, ép lấy nước, khuấy đều, thêm mật ong để uống, có thể cho thêm đá nếu thích. https://thuviensach.vn https://thuviensach.vn MẬN HỖ TRỢ VIỆC SINH TÂN DỊCH, THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, chua, tính bình. Nhân hạt: vị đắng, tính bình. Rễ: vị đắng, chát, tính mát. Lá: vị chua, ngọt, tính bình. Hoa: vị đắng, thơm, tính mát. Vỏ rễ: vị đắng, mặn, tính hàn. Thân cây: vị đắng, tính hàn. Phần dùng để ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: nhân hạt, rễ, lá, hoa, vỏ rễ. CÔNG DỤNG Nhân hạt mận: hoạt huyết tán ứ, nhuận tràng, lợi thủy. Quả: mát gan trừ nhiệt, sinh tân giải khát, tán ứ đọng, lợi thủy, hoạt huyết, bổ gan khỏe thận. Rễ: thanh nhiệt giải độc, giảm đau. Vỏ rễ: thanh nhiệt hạ khí. Nhựa cây: trị chứng mắt mờ có màng, tiêu thũng, giảm đau. https://thuviensach.vn Lá cây: thanh nhiệt, giải độc. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: trị các chứng gân cốt mệt mỏi, tiêu khát, bệnh trướng nước, xơ gan cổ trướng, đau răng, viêm nha chu, táo bón, răng lợi chảy máu, chứng nổi ban ở trẻ em, cao huyết áp, đau họng, viêm amidan, lở loét miệng lưỡi, tiểu tiện khó khăn, kinh nguyệt có dịch trắng tím, vết thương do bò cạp đốt. Cách dùng : ăn quả tươi hoặc giã ép lấy nước uống. Hạt, nhân: trị các chứng như bị thương bầm tím do té ngã, táo bón, ho khạc đờm nhiều, đầy hơi, chướng bụng. Cách dùng: 4 - 12,5g; sắc nước uống. Dùng ngoài da: nghiền nát hạt, nhân mận đắp lên chỗ đau. Rễ: trị đau răng, tiêu khát, các bệnh về đường tiết niệu: đái buốt, đái dắt, đái ra máu, bệnh kiết lỵ, mắt mờ có màng, bệnh sởi, nổi ban. Cách dùng: 10 - 25g rễ mận, sắc nước uống hoặc đốt khô rồi tán bột bôi ngoài da. Lá: trị sốt cao, phù thũng, lở loét, trị vết thương do kim loại gây ra, thủy thũng, trị ho, trẻ em sốt cao. Cách dùng: 10 - 25g lá mận, sắc nước uống. Dùng ngoài da: dùng lá mận nấu nước tắm hoặc giã nát đắp. Vỏ rễ: trị khí nghịch, kiết lỵ, giải khát, bệnh phù nề, tê liệt, lở loét, nổi ban. Cách dùng: 5 - 15g vỏ rễ mận, sắc nước uống. Dùng ngoài da: giã nát, ép lấy nước bôi. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Ăn mận tươi nhiều sẽ dễ bị tiêu chảy. 2. Những người bị béo phì mức độ nhẹ thì nên ăn, vì mận có tác dụng giảm cân. 3. Người có đờm nhiều nên kiêng ăn. https://thuviensach.vn 4. Ăn nhiều sẽ có hại cho lá lách, bao tử, cho nên những người bị viêm ruột, viêm loét dạ dày mãn, cấp tính không nên ăn. 5. Người mắc bệnh phân lỏng, di tinh, thận, lá lách yếu, phụ nữ có thai không được ăn nhân hạt mận. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG 25 Vitamin A (μg) B6 (mg) E (mg) Carotene(mg) Axit pantothenic (mg) 0.04 0.74 0.15 0.14 B1(mg) B12(μg) B7 (μg) B9 (μg) B3 (mg) 0.03 2.7 23 37 0.4 B2 (mg) C (mg) Năng lượng (Kcal) 0.02 5 36 chính Protein (g) 0.7 Chất béo 3 chất dinh dưỡng 8 (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 7.8 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg ) Kẽm (mg) Đồng (mg) 144 0.14 0.04 Sắt (mg) Natri(mg) Selen(μg) 0.6 3.8 0.23 Phốt pho (mg) Magiê (mg) Chất xơ (g) 11 10 0.9 1. Quả mận có tác dụng thúc đẩy enzym tiêu hóa, tiết axit dạ dày, tăng cường nhu động đường tiêu hóa, thích hợp với những người bị thiếu axit dạ dày, đầy hơi chướng bụng sau khi ăn, táo bón. 2. Quả mận có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch giải khát, tiêu thực khai vị, lợi thủy tiêu thũng, là loại trái cây thích hợp với những người có bộ máy tiêu hóa không tốt, viêm gan, mắc bệnh trướng nước, tâm nhiệt hư phiền, tiểu tiện không thông. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ MẬN NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Đau răng 100g mận, lượng đường Cho mận, đường và nước nấu chung với nhau, sau https://thuviensach.vn vừa phải. đó ngậm súc miệng hoặc có thể ăn quả tươi, mỗi ngày 1 lần, từ 1 - 2 quả. Bò cạp đốt, nóng nhiệt hay sưng phù Vết loét do 4 - 10 hạt mận. Giã nát, đắp lên vết thương. ung thư 2 quả mận chua. Mận bỏ hạt, giã nhuyễn, đắp lên vết thương, mỗi ngày thay thuốc 1 lần. viêm da 500g mận chua. Giã nhuyễn, đem sắc nước rửa ngoài vết thương, Mẩn ngứa, mỗi ngày 3 lần. Sưng tấy do té ngã Phòng bệnh 15g hạt mận, 60ml rượu gạo. 150g mận, một ít mật Giã nát hạt mận, trộn đều với rượu gạo rồi lọc lấy rượu uống, ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, còn bã thì thoa lên vết thương. cảm nắng ong.Mận bỏ hạt, ép lấy nước, uống kèm với mật ong. Tàn nhang, Hạt mận và trứng gà tươi Hạt mận đập bỏ vỏ, nghiền nát thành bột mịn, nám da vừa đủ dùng. trước khi đi ngủ trộn đều với trứng gà tươi rồi đắp lên chỗ cần điều trị, sáng sớm rửa sạch sẽ. Xơ gan 150g mận tươi, một ít mật ong và trà xanh. Cắt nhỏ mận, thêm vào 2 chén nước, nấu sôi rồi cho thêm mật ong và trà xanh vào để uống. Hạt mận đập bỏ vỏ, nghiền nát, trộn đều với Bớt xanh trên mặt Gan báng nước 2 hạt mận, 1 quả trứng gà tươi. 40g vỏ rễ mận; 40g rễ non cây kiwi (còn gọi cây sổ); 5g quả xoan; 10g phật thủ; 12,5g thanh bì [1] . trứng gà tươi, buổi tối trước khi đi ngủ đắp hỗn hợp này lên chỗ cần trị, sáng ra rửa sạch bằng nước. Tốt nhất là không nên ra gió, đắp liên tục trong vòng 5 - 7 ngày. Cho các nguyên liệu vào nước sắc uống. Vị âm hư, miệng khát họng khô Mận tươi vừa đủ dùng. Rửa sạch mận ăn sống, hoặc làm thành mứt để ngậm. Ho không đàm Mận tươi, mật ong.Có thể ăn mận tươi, hoặc thêm mật ong sắc đặc lại để uống, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 15ml. Sốt ở trẻ em 50g lá mận. Rửa sạch, nấu lấy nước, bỏ bã, tắm cho trẻ. Nôn ói do đau bao tử Thanh nhiệt giải độc, sinh tân dịch giải khát 40g quả mận khô,150g rễ rau diếp cá, 20g cây mộc lan, đường đỏ vừa đủ dùng. 15g nước ép mận, 15g nước ép nho, 15g nước ép dưa gang. Cho nước vào các nguyên liệu, sắc lấy nước rồi lọc bỏ cặn, thêm đường đỏ vào, uống vào 2 buổi sáng, tối trước bữa ăn. Khuấy đều 3 nguyên liệu thành hỗn hợp để uống. https://thuviensach.vn [1] Thanh bì: vỏ quả quýt còn xanh. https://thuviensach.vn DỪA CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TIẾT TỲ HƯ, UỂ OẢI, TRỊ BỆNH CHÁN ĂN TÁC DỤNG TRỊ BỆNH TÍNH VỊ Nước dừa: vị ngọt, mát. Nước dừa: trị khô miệng, háu nước. Cơm dừa: v ị ngọt, béo, tính bình. Xơ dừa: vị đắng, chát, tính ôn . Rễ: vị đắng, tính bình. Mầm dừa: vị hơi ngọt, cay, tính bình. Phần để ăn: nước dừa, cơm dừa. Phần dùng làm thuốc: nước dừa, cơm dừa, xơ dừa, rễ, mầm, dầu dừa. CÔNG DỤNG Nước dừa: sinh tân dịch, giải khát, giải nhiệt, lợi tiểu, giảm sưng phù, giải độc, cầm máu. Cơm dừa: bổ tỳ lợi thận, sát trùng, tiêu cam tích, lợi sữa đối với phụ nữ mới sinh. Dầu dừa: sát trùng trị ngứa, trị da nứt nẻ. nôn ra máu, phù thũng do bệnh tim. Cách dùng: uống mỗi ngày 100 - 150g. Nước cốt dừa: trị viêm ruột, viêm dạ dày, trị tả, sốt, say nắng, nôn mửa, đi tiêu ra máu, phù thũng ngoài da. Rễ dừa: trị chảy máu cam, đau dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy. https://thuviensach.vn Cách dùng: 15 - 25g, sắc với nước uống, hoặc nướng rồi nghiền thành bột, mỗi lần dùng khoảng 3g pha nước nóng uống. Dầu dừa: trị viêm da, ghẻ lở, nứt nẻ (do bị lạnh). Cách dùng: bôi ngoài da. Cơm dừa: trị cam tích, phù thũng do bệnh tim, trị khô miệng, háu nước, da nhờn, táo bón, chứng mồ hôi muối, bệnh viêm da thuộc hệ thần kinh. Cách dùng: dùng 100 - 150g ăn hoặc ép lấy nước uống. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Nước dừa tươi không nên để quá lâu để tránh bị biến chất. 2. Không nên ăn quá nhiều cơm dừa, vì sẽ gây tức bụng. 3. Những người có bệnh tim, huyết quản xơ cứng, đường ruột không tốt không nên uống nhiều nước dừa. 4. Những người bị mụn ghẻ, bị suyễn không nên ăn cơm dừa. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (mg) C (mg) B9 (mg) 21 6 1 Bl (mg) B7 (mg) B3 (mg) 0.01 26 0.5 B2 (mg) Năng lượng (Kcal) 0.01 231 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 4 Chất béo (g)12.1 Cacbohydrate(g) 26.6 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 2 475 0.92 0.19 Sắt (mg) Natri (mg) Selen (mg) 1.8 55.6 6.21 Phốt pho (mg) Mg (mg) Chất xơ (g) 90 65 4.7 1. Nước dừa rất có lợi trong việc thanh nhiệt, sinh tân dịch, háu nước, miệng khát, nóng trong người, bức bối khó chịu, trị phiền nhiệt. Với những người bị bệnh phù thũng, uống nước dừa còn có tác dụng lợi tiểu, giảm sưng phù, những người bị nôn ra máu uống vào có thể cầm máu, làm mát máu. https://thuviensach.vn 2. Cơm dừa kiện tỳ ích khí, tiêu cam, trị giun. Có tác dụng điều trị đối với những người tỳ hư, mệt mỏi, ăn không ngon, tứ chi uể oải, bệnh cam tích ở trẻ nhỏ. NƯỚC ÉP BỔ DƯỠNG: NƯỚC ÉP CAM, DỨA, NƯỚC DỪA NGUYÊN LIỆU: 1 quả cam, nửa trái chanh, 60g dứa, 35 ml nước dừa, nước lạnh lượng vừa dủ, một ít đá nhuyễn. CÁCH LÀM: cam, chanh rửa sạch, cắt đôi, ép lấy nước; dứa gọt vỏ, cắt khối; bỏ tất cả nguyên liệu vào máy sinh tố (trừ đá nhuyễn) xay đều, sau dó rót ra cốc thêm đá nhuyễn vào là dùng dược. CÔNG DỤNG: trị phù thũng, làm da sáng đẹp. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ DỪA NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Miệng khô, bị nhiệt, say nắng, phát sốt1 quả dừa. Lấy nước uống, sáng tối mỗi buổi 1 lần. Táo bón 1 quả dừa.Nạo lấy cơm dừa, sáng tối mỗi buổi ăn 1/2 quả. Viêm da Ngứa ngáy ở bộ phận sinh dục Cách 1: Vỏ dừa 1 quả (phần vỏ cứng). Cách 2: Dầu dừa. Vỏ dừa 1 quả (phần vỏ cứng). Cách 1: Giã vụn, thêm nước sắc cô đặc để rửa vết thương, dùng mỗi ngày vài lần. Cách 2: Bôi vào vết thương. Giã vụn, nấu với nước dể rửa vết thương, mỗi ngày vài lần. Mỗi sáng trước khi ăn cơm nhai nhuyễn, Bệnh giun đũa 20 - 25g cơm dừa. Mệt mỏi do sung huyết, hoặc uống nước dừa trước rồi mới nhai cơm dừa. phù thũng Nước dừa tươi. Uống lượng vừa đủ. Phơi khô, thêm nước sắc rồi lọc bỏ bã, cho Bệnh bạch hầu80g rễ dừa, một ít đường. chút đường để uống, dùng liên tục trong 5 - 10 ngày. Đối với trẻ em, liều dùng giảm một nửa. Thanh nhiệt giải khát, cảm do gió độc và nhiệt Cơ thể mệt mỏi sau khi ốm dậy, tỳ hư, ăn không ngon 1 quả dừa, 50g dường trắng. 300g cơm dừa, 75g thịt gà thả vườn, 25g gạo nếp. Bổ dừa ra, lấy nước cho vào chén, thêm đường trắng vào, khuấy đều uống. Cho tất cả vào nồi, hấp cách thủy dến chín để ăn, mỗi ngày dùng 1 lần. https://thuviensach.vn Tim mạch suy yếu dẫn dến chứng hay quên, tim đập gấp, ngủ hay mơ Nước dừa tươi. Uống với lượng vừa đủ. https://thuviensach.vn THANH LONG TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, hơi chua, tính mát. Hoa: vị ngọt, đắng, tính hơi hàn. Phần dùng để ăn: quả, hoa. Phần dùng làm thuốc: hoa, thân cây tươi. CÔNG DỤNG Quả: giải nắng giải khát, làm dẹp da, giảm béo, làm mát phổi, thúc đẩy quá trình tiêu hóa của ruột và dạ dày, lợi tiểu. Hoa: làm mát máu, nhuận phế, giảm ho. Thân: hạ huyết áp, hạ hỏa, giải độc, thư giãn kinh mạch. Nước ép: thúc đẩy quá trình bài tiết, hỗ trợ tiêu hóa, phòng ung thư. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: giải nắng hạ hỏa, tiêu khát, trị bệnh cao huyết áp, lượng cholesterol cao, béo phì, làm đẹp, bồi bổ sức khỏe, thúc đẩy quá trình tiêu hóa của ruột và dạ dày. Cách dùng: ăn lượng vừa phải. Hoa: trị bệnh cao huyết áp, lượng cholesterol cao, bệnh tiểu đường, viêm phổi, máu đục, viêm nhánh khí quản, phổi kết hạt, kết hạch. https://thuviensach.vn Cách dùng: lấy hoa tươi hầm cách thủy ăn; hoặc cho thêm thịt nạc heo hay sườn heo vào hầm ăn. Dùng ngoài da: hoa tươi giã nát để đắp; hoặc có thể phơi khô dùng dần. Thân: trị axit trong nước tiểu cao, lượng cholesterol quá cao, viêm thận, cao huyết áp, táo bón, bị bỏng, viêm tuyến nước bọt. Cách dùng: dùng thân tươi nấu canh ăn. Dùng ngoài da: giã, ép lấy nước bôi. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Phụ nữ cơ thể hư lạnh nên ăn ít. Thanh long rất thích hợp để dùng sau bữa ăn. 2. Những người bị lỵ không nên dùng; người dạ dày lạnh cũng cần hạn chế. 3. Người bị tiểu đường nên dùng một lượng vừa phải. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin B6 (mg) B3 (mg) 0.04 0.22 Bl (mg) C (mg) B9 (Mg) 0.03 3.00 28.10 B2 (mg) E (mg) Năng lượng (Kcal) 0.02 0.14 59.65 chính Protein (g) 0.62 Chất béo 3 chất dinh dưỡng (g) 1.21 Cacbohydrate (g) 13.91 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Magne (mg) Selen (μg) 7.00 20.0 30.00 0.03 Sắt (mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 0.30 2.70 0.29 0.04 Photpho (mg) Chất xơ (g) 35.00 1.62 1. Thanh long có từ mùa hạ dến mùa thu, hoa thanh long nở vào ban dêm, thơm ngọt và rất đẹp, có thể dùng hoa tươi hoặc phơi khô làm thực phẩm, nấu canh hay xào đều ngon. 2. Hoa thanh long làm mát máu, nhuận phế giảm ho, ăn với lượng vừa phải rất có lợi cho sức khỏe. https://thuviensach.vn 3. Quả thanh long có tác dụng thanh phế hạ hỏa, hạ huyết áp, thúc đẩy quá trình tiêu hóa của dạ dày và ruột. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ THANH LONG NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Làm đẹp 1 quả thanh long, nửa quả dưa vàng Hami, nửa muỗng mật ong, nửa ly nước đun sôi để nguội. Thanh long bổ ra bỏ vỏ, dưa Hami gọt vỏ bỏ hạt; cho 2 loại vào dầm nhỏ rồi thêm mật ong và nước đun sôi để nguội vào ngào là có thể dùng. Chống béo phí 1 quả thanh long, 1 ít muối ăn. Thanh long bổ đôi, bóc vỏ, cắt miếng chấm muối ăn. Lượng đường Hoa thanh long lượng vừa Hoa rửa sạch, phơi khô để dùng dần; mỗi lần trong máu cao Bệnh cao huyết áp Lượng cholesterol cao Phòng táo bón, ung thư ruột Trừ độc, giảm béo Lượng axit đủ dùng. 50g hoa thanh long, 50g râu bắp, 25g vỏ dưa hấu (cả vỏ xanh lẫn lớp trắng bên dưới), 40g vỏ chuối. 25g hoa thanh long khô, 25g sơn trà, 20g mạch nha. Quả thanh long 1kg, 500g khoai lang, 250ml sữa bò. 1 quả thanh long, 1 quả lê, 3 cái ngân nhĩ (nấm tuyết), 3 cái mộc nhĩ, đường phèn vừa đủ dùng. Thân cây thanh long dùng 3 - 5g, pha với nước sôi uống. Cho nguyên liệu vào nồi sắc nước uống, chia làm 2 - 3 lần dùng. Cho nguyên liệu vào sắc 2 lần nước; dùng mỗi buổi sáng và tối, dùng liên tục trong vòng nửa tháng. Khoai lang cắt thành miếng nhỏ, cho vào tô chưng cách thủy đến chín; thanh long cắt miếng nhỏ cho vào tô khoai lang đã chín tiếp tục chưng, cuối cùng cho sữa tươi vào là có thể dùng. Ngân nhĩ, mộc nhĩ rửa sạch, thanh long khoét lấy ruột xắt nhỏ, giữ lại vỏ để dùng sau; lê gọt vỏ bỏ hạt, cắt thành miếng nhỏ. Cho nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi, thêm đường phèn vào hầm lửa nhỏ khoảng 1 tiếng, sau đó múc ra vỏ thanh long để dùng. Rửa sạch phần thân, cắt đoạn, ép lấy nước rồi trong nước lượng vừa đủ dùng, một ít tiểu cao mật ong. cho mật ong vào khuấy đều uống. Táo bón Quả thanh long tươi. Dùng ăn thường xuyên mỗi ngày vài lần. https://thuviensach.vn DÂU TÂY CHỨA CÁC LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÓ TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC BỆNH ĐƯỜNG MÁU TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, hơi chua, tính mát. Phần dùng để ăn: quả Phần dùng làm thuốc: quả CÔNG DỤNG Thanh mát giảm ho, tốt cho dạ dày, dễ tiêu hóa, làm đẹp da, lợi tiểu, ngừng tiêu chảy, nhuận phế sinh tân, kiện tỳ, hạ huyết áp, giúp sáng mắt, dưỡng gan. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Trị ho khan không đờm, mụn nhọt sưng đau, tiểu tiện khó, tư âm nhuận phế, táo bón, bệnh trĩ, bệnh cao huyết áp, lượng cholesterol cao, mỡ trong máu cao, nướu bị chảy máu, thiếu máu, ngừa bệnh ung thư, giải khát, chán ăn, trị chứng tiêu hóa không tốt, yết hầu sưng đau, miệng lưỡi nổi mụn, trị phế nhiệt hen suyễn, bệnh tiểu đường. Ngoài ra, quả dâu còn cung cấp lượng dinh dưỡng cao, giúp cơ thể cường tráng. Cách dùng: có thể pha chế hoặc ăn quả tươi một lượng vừa phải. LƯU Ý KHI DÙNG Dâu tây dùng sau khi ăn cơm có thể phân giải lượng chất béo hấp thụ, bổ trợ tiêu hóa, kích thích vị giác. Bên cạnh đó, những người có người ruột, dạ dày hư hàn hoặc bị tả nên cẩn thận khi dùng. https://thuviensach.vn THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG A (μg) 2 B1 (mg) 0.03 B2 (mg) 0.03 Vitamin B6 (mg) Carotene (mg) B3 (mg) 0.04 0.01 0.4 C (mg) B9 (μg) B7 (mg) 35 90 155 E (mg) B5 (mg) Năng lượng (Kcal) 0.4 0.33 25 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.8 Chất béo (g)0.1 Cacbohydrate (g) 5.2 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Magne (mg) Selen (μg) 15 170 12 0.7 Sắt (mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 2.2 6.5 0.11 0.04 Photpho (mg) Chất xơ (g) 27 1.6 1. Hàm lượng vitamin C trong dâu tây tương đối cao, ngoài ra còn có chất đề kháng, đảm bảo sự ổn định của nồng độ pH trong máu – đây là chất không thể thiếu, tham gia vào quá trình sinh lý khí hóa của cơ thể, thúc đẩy sự hình thành tế bào, bảo vệ gân cốt, cơ, huyết quản, răng… 2. Dâu tây tươi có thành phần hóa học phong phú, đưa vào cơ thể giúp kháng độc, phòng trừ sự hình thành các khối u trong tế bào. 3. Dâu tây có thể giải rượu, hàm lượng vitamin và keo trong quả dâu giúp điều trị táo bón, phòng ngừa và trị bệnh trĩ, cao huyết áp… 4. Dâu tây rất tốt đối với các loại bệnh về đường ruột, dạ dày, có thể phòng trị bệnh xơ cứng động mạch, trị bệnh động mạch vành, xuất huyết não, kháng ung thư, có tác dụng bổ trợ việc điều trị bệnh máu trắng, thiếu máu. CÁCH LÀM RƯỢU DÂU TÂY: NGUYÊN LIỆU: 500g dâu tây, 100g đường trắng, 3 chai rượu gạo. CÁCH LÀM: dâu tây rửa sạch, để khô, bỏ cuống, cho vào hũ rồi đổ đường và rượu vào đậy kín, ngâm khoảng 2 - 4 tháng là có thể mở ra dùng, gạn bỏ bã, mỗi ngày uống 20 - 50ml. CÔNG DỤNG: bồi bổ sức khỏe, cường tráng, dưỡng da. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ DÂU TÂY https://thuviensach.vn Nắng nóng miệng khát, dễ nóng nảy NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG 50g dâu tây, đường cát vừa đủ dùng. Cho đường vào dâu tây dầm ăn. Giảm béo 50g dâu tây, 25g sơn trà tươi. Bệnh cao huyết 150g dâu tây, 40g mật áp, mặt có mụn ong, 150 ml nước đun Cho nguyên liệu vào dầm nhuyễn hoặc ép lấy nước uống. Dâu tây rửa sạch, bỏ cuống, cho vào máy xay sinh tố, cho thêm nước và mật ong xay đều để uống. nước sôi để nguội. Dâu tây bỏ cuống; dưa bở, bí đao gọt vỏ bỏ hạt; sau Bệnh thận, tiểu 80g dâu tây, 70g dưa đó cho nguyên liệu vào máy xay sinh tố ép lấy tiện khó Dưỡng da, làm đẹp bở, 90g bí đao. 250g dâu tây, 125g bột đậu xanh, 125g đường cát. nước, cuối cùng cho thêm đá viên và một ít nước cốt chanh vào pha là có thể dùng. Dâu tây cắt cuống, rửa sạch, cắt nhỏ, bỏ vào nồi cùng với bột đậu xanh, cho lượng nước vừa phải, dùng lửa vừa nấu sôi rồi chỉnh nhỏ lửa nấu tiếp khoảng 30 phút, cho đường vào khuấy đều là có thể dùng. Hen suyễn250g dâu tây tươi, 20g mật ong. Giã nát dâu tây rồi cho mật ong vào trộn đều ăn; mỗi ngày dùng 2 lần vào buổi sáng, tối. Ho khan không 75g dâu tây tươi, 50g Cho dâu tây và đường phèn vào tô sứ, thêm 300 ml đờm lâu ngày không dứt Lượng chất béo trong máu cao đường phèn. 125g dâu tươi, 20g lá sen, 40g sơn trà, 4g vỏ bí đao, 20g thịt bí đao. nước, đậy nắp lại, dem chưng cách thủy; mỗi ngày dùng 1 - 2 lần. Cho tất cả nguyên liệu vào nấu với nước, sáng tối mỗi buổi dùng 1 lần, dùng liên tiếp khoảng 20 ngày. Tiểu dắt,đau 50g dâu tây tươi. Dâu tây giã nát, hòa với nước sôi để nguội một lượng thích hợp; mỗi ngày dùng 2 lần. Tiêu hóa không tốt, chán ăn 125g dâu tây, 40g sơn trà. Cho nguyên liệu vào lượng nước vừa đủ, sắc lấy nước uống, sáng tối mỗi buổi dùng 1 lần. Mụn nhọt sưng 250g dâu tây Dâu tây rửa sạch, giã nát, cho đường vàng vào trộn đau tươi, 200g đường vàng. đều tạo thành dạng cao, dùng dể bôi bên ngoài mụn, có tác dụng trừ độc trong máu. https://thuviensach.vn DÂU TẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ, CHỐNG LÃO HÓA TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, chua, tính hàn. Lá: vị ngọt, chua, cay, tính hàn. Cành: vị đắng, tính bình. Rễ: vị hơi đắng, tính hàn. Nước cây dâu: vị đắng, tính hàn. Cây tầm gửi trên cây dâu: vị đắng, ngọt, tính bình. Chất nước trong cây dâu: vị đắng, tính hàn. Vỏ cây dâu: vị đắng, tính hàn. Phần dùng để ăn: quả Phần dùng làm thuốc: lá, rễ, vỏ, cành. CÔNG DỤNG Quả: tư âm dưỡng huyết; bồi bổ gan thận; an thần lợi trí; sinh tân dịch; trị khát, nhuận trường thông tiện; giúp mọc râu, sáng mắt, thính tai; giải độc do rượu; giảm sưng phù. Rượu dâu: bồi bổ gan thận. Lá: tán nhiệt, làm tiêu nhiệt ở phổi, giúp mát gan; lá dâu sau khi chưng có tác dụng làm sáng mắt, nhuận tràng, trị ho. https://thuviensach.vn Nước lá dâu: giúp mát gan, sáng mắt; giảm sưng phù; giải độc. Cây tầm gửi trên cây dâu: trừ phong thấp, bổ gan thận, bổ gân cốt, dưỡng huyết an thai, lợi tiểu. Cành: thanh nhiệt, trừ phong thấp, lợi khớp, tán ứ thông mạch. Chất nước trong cây dâu: thanh nhiệt giải độc, cầm máu. Vỏ rễ, vỏ cây: trị suyễn, lợi thủy, giảm sưng phù. Rễ: thanh nhiệt, an thần, khứ phong thông mạch. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Rễ: trị nhức mỏi gân cốt, đau răng, mắt đỏ, bệnh kinh phong, chấn thương do té ngã, cao huyết áp. Cách dùng: 20 - 50g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: nấu nước rửa. Rượu dâu: trị thận hư, chứng phù nước, ù tai, bồi bổ ngũ tạng, giúp sáng mắt. Cách dùng: mỗi lần dùng khoảng 5 -10ml. Chất nước trong cây dâu: trị lở miệng lưỡi, chảy máu do ngoại thương, rắn độc cắn. Cách dùng: lấy nước bôi ngoài da. Nước lá dâu: trị mắt đỏ; giảm sưng phù, tê liệt; trị rết cắn, mụn nổi toàn thân, bướu nhọt ở cổ. Cách dùng: dùng thoa ngoài da hoặc nhỏ vào mắt. Lá: trị cao huyết áp, cảm mạo phong nhiệt, nóng trong người, đau đầu, ho, ho do tổn thương ở phổi, yết hầu sưng đau, đổ mồ hôi trộm, viêm màng mắt, mắt đỏ đau gây chảy nước mắt, hoa mắt, chứng đau đầu huyết hư ở sản phụ sau khi sinh hoặc người mới khỏi bệnh, đầu óc choáng váng, da khô sức kém, lượng mỡ cao trong máu, bị thương do vật nhọn. Cách dùng: 10 - 25g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: nấu nước rửa hoặc giã đắp. https://thuviensach.vn Vỏ rễ: trị ho do phế nhiệt, viêm mũi, phù thũng, suyễn do nhiệt, miệng khát, thổ huyết. Vỏ rễ còn có tác dụng lợi tiểu tiêu thũng, hạ huyết áp. Vì vỏ cây có tính hàn nên những người suyễn do hàn không nên dùng. Cách dùng: 15 - 25g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: giã vắt lấy nước bôi hoặc nấu nước rửa. Cành: trị đau vai, nấm da, viêm khớp, đau lưng, tay chân tê dại, huyết hư, bong gân, đau dạ dày: Cách dùng: 25 - 50g, sắc nước uống . Dùng ngoài da: nấu nước rửa. Cây tầm gửi trên cây dâu: trị đau mỏi lưng và đầu gối, yếu gân cốt, động thai. Quả: trị chứng choáng váng đầu óc, mắt mờ, mất ngủ, đau bụng, khô họng, suy nhược thần kinh, thiếu máu, huyết hư, ruột khô, táo bón, viêm gan mãn tính, trừ khát, bệnh tràng nhạc (bệnh lao hạch ở hai bên cổ). Cách dùng: 10 - 25g, sắc nước uống. Dùng ngoài da: ngâm nước rửa. LƯU Ý KHI DÙNG - Người tỳ vị hư hàn, tiêu chảy, tiêu hóa kém, thận hư không nên dùng. - Người bị hen phế quản do phế hàn không nên dùng vỏ cây dâu. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (μg) B6 (mg) Carotene(mg) B3 (mg) 19 0.07 0.03 0.6 B1(mg) C (mg) B9(μg) B7(mg) 0.02 22 38 85 B2 (mg) E (mg) B5 (mg) Năng lượng (Kcal) 0.05 12.78 0,43 41 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 1.6 Chất béo (g)0.4 Cacbohydrate (g) 9.6 Khoáng chất Canxi (mg) Kali (mg) Magne (mg) Selen (μg) 30 150 17 2.31 Sắt(mg) Natri(mg) Kẽm(mg) Đồng(mg) 0.3 1 1.33 0.07 Photpho (mg) Chất xơ (g) 333.3 https://thuviensach.vn THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Quả dâu tằm có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, diều tiết sự cân bằng của hệ miễn dịch, giúp tiết nước bọt, giải khát, trị táo bón, thúc đẩy nhu động ruột. Loại quả này rất tốt cho người cao tuổi miệng thường khát, khô, tân huyết hư dẫn dến ruột khô, táo bón. 2. Dâu tằm giúp bổ gan sinh huyết, điều tiết tế bào bạch cầu ở máu ngoại vi và hệ miễn dịch. Thường xuyên dùng dâu tằm có tác dụng chống lão hóa, giúp kéo dài tuổi thọ. CÁCH LÀM RƯỢU DÂU TẰM: NGUYÊN LIỆU: 500g dâu tằm (không cần chín kỹ, chỉ cần quả vừa chuyển sang màu đỏ là được), 400g đường cát, 1 lít rượu 35°C. CÁCH LÀM: Rửa sạch dâu, để ráo nước rồi cho vào hũ, cho đường và rượu vào, ủ khoảng 45 ngày là có thể dùng. Rượu dâu có tác dụng bồi bổ cơ thể, mỗi lần dùng một lượng thích hợp tùy từng người. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ DÂU TẰM NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Mất kinh ở phụ nữ Khớp đau do 35g dâu tằm; 25g huyết đằng; 7,5g hoa hồng; rượu vừa đủ dùng. 70g dâu tằm tươi, loại chín Cho nguyên liệu vào rượu với lượng nước vừa phải, nấu sôi; sáng, tối mỗi buổi 1 lần, dùng khi còn ấm. gặp gió đen. Cho vào lượng nước vừa đủ sắc uống. Cho 2 chén nước vào nguyên liệu sắc còn 1 Suy nhược thần kinh Tim thận 40g dâu tằm, 25g hà thủ ô, 25g cây trinh nữ. chén, gạn lấy nước rồi cho 1 chén rưỡi nước nữa vào sắc lần thứ hai dến khi còn 8 phần thì gạn ra; hòa chung 2 chén nước sắc lại với nhau; sáng, tối mỗi buổi dùng 1 lần. yếu, bệnh mất ngủ Đổ mồ hôi trộm, hay ra mồ hôi 7,5g dâu tằm tươi. Sắc nước uống. 25g dâu tằm, 20g ngũ vị tử. Sắc nước uống, chia làm 2 lần dùng. Táo bón 50g dâu tằm. Sắc nước uống, chia làm 2 lần dùng. Trúng độc 75g rễ dâu tằm. Sắc nước uống, hoặc nấu nước ép rễ dâu để giải https://thuviensach.vn rết độc. Viêm khí quản cấp tính Viêm khí quản mãn tính Viêm thận mãn tính 20g vỏ cây dâu; 20g lá tỳ bà; 12,5g thiên môn đông; 10g lá tía tô; 10g trần bì. 15g vỏ rễ dâu, 40g khoản đông hoa, 20g bách hợp, 15g hạnh nhân, một ít nước gừng tươi và mật ong. 75g dâu tằm, 40g nho, 50g ý nhân. Cho tất cả nguyên liệu vào lượng nước vừa đủ sắc uống, chia 2 lần dùng. Cho 4 nguyên liệu đầu vào sắc với 1 chén nước lớn, sắc còn nửa chén là dược, rót ra cho nước gừng và mật ong vào dùng. Cho tất cả nguyên liệu vào sắc nước uống, chia làm 2 lần dùng. bị trúng nắng50g lá dâu tằm.Lá dâu rửa sạch, sắc đặc với nước, chia 3 lần Cấp cứu khi dùng. Gan thận hư dẫn dến suy nhược thần kinh Sức khỏe còn 75g dâu tằm tươi, đường trắng vừa đủ dùng. Cho dâu tằm vào 2 chén nước sắc còn 1 chén, gạn lấy nước, cho đường vào, dùng 2 lần vào buổi sáng và tối. yếu khi vừa khỏi bệnh 25g dâu tằm. Sắc nước uống thay trà. Ho Bệnh khi về 15g vỏ rễ dâu, 15g vỏ rễ cẩu khởi (câu kỷ tử), gạo vừa đủ dùng, 5g cam thảo. 25g cành dâu, 25g quyết Cho tất cả nguyên liệu vào sắc nước uống, chia 2 lần dùng. minh tử, 25g địa du. Cho các nguyên liệu vào sắc nước uống.già https://thuviensach.vn VẢI ỨC CHẾ VIÊM GAN B, PHÒNG CHẢY MÁU CAM TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, chua, tính ôn. Vỏ quả: vị ngọt, tính ôn. Hạt: vị ngọt, hơi đắng, tính ôn. Rễ: vị hơi đắng, tính ôn. Phần dùng để ăn: quả chín. Phần dùng làm thuốc: quả, rễ, vỏ quả, hoa, lá. CÔNG DỤNG Quả: bổ tỳ dưỡng huyết, bổ huyết kiện phế, sinh tân dịch, giải khát, hành khí giảm đau, giải phiền, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, tiêu sưng. Hạt: hành khí giảm đau, tán hàn, tán khí trệ. Vỏ quả: thanh tâm hạ hỏa, trị bệnh lỵ. Rễ: hành khí giảm đau, giải độc tiêu sưng, kiện tỳ ích khí. Hoa: điều kinh, giảm đau. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH https://thuviensach.vn Thịt quả: dành cho người mới khỏi bệnh, miệng khô dịch ít, ăn ít, tâm tỳ hư, hồi hộp đổ mồ hôi, nấc cụt, máu loãng, xuất huyết bên ngoài, có nhọt độc. Cách dùng: 5 - 10 miếng, sắc nước hoặc ngâm rượu uống. Dùng ngoài da: giã nát bôi, hoặc sao cháy rồi nghiền thành bột mịn. Quả khô: trị bệnh suyễn, sau khi sẩy thai lưu huyết không dừng, trẻ nhỏ đái dắt, tỳ hư tiết tả, khí huyết hư, bồi bổ khí huyết. Hạt: trị thoát vị bụng, xoang dạ dày đau, phụ nữ đau bụng do huyết khí không đều, tinh hoàn sưng đau. Cách dùng: 7,5 -15g hạt vải sắc nước uống. Dùng ngoài da: nghiền thành bột dể xoa. Vỏ quả: trị thoát vị, kiết lỵ, dau bụng, cảm mạo dau dầu, chứng khát ở sản phụ, rong huyết, mụn nước. Rễ: trị dạ dày lạnh, phình dau; thoát vị bụng; di tinh; yết hầu sưng đau; đi tiểu nhiều lần. Cách dùng : 15 - 50g quả khô (nếu là quả tươi thì khoảng 75g), sắc nước uống. Hoa: trị chứng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ, bệnh tiểu đường, yết hầu sưng đau. Lá: trị chứng lở loét ở đầu. Cách dùng: sắc nước rửa hoặc sao rồi nghiền để rắc. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Những người bị đờm không nên ăn vải. 2. Vải tính ôn, nhiệt, trợ hỏa nên những người âm hư hỏa vượng và dạ dày nóng, miệng đắng cần hạn chế dùng. 3. Không nên ăn vải quá nhiều, nếu không sẽ làm giảm lượng đường trong máu, dẫn đến choáng váng hoặc hôn mê. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (μg) B6 (mg) 2 B1 (mg) C (mg) 0.02 36 B2 (mg) E (mg) 0.06 0,1 https://thuviensach.vn 1 61 3 chất dinh dưỡng Carotene (mg) B3 (mg) 0.09 0.01 0.7 B9 (μg) B7 (mg) 100 12 B5 (mg) Năng lượng (Kcal) chính Protein (g) 0.7 Chất béo (g) 0.6 Cacbohydrate (g) 13.3 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Magne (mg) Selen (μg) 6 93 2 0.14 Sắt (mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 0.5 1.7 0.17 0.16 Photpho (mg) Chất xơ (g) 34 0.5 Vải có tác dụng đề kháng đối với viêm gan B, còn giúp hạ lượng đường trong máu và gan nên có thể dùng trị bệnh tiểu đường. Những người vừa mới khỏi bệnh, thân thể hư nhược, dịch tiết ít có thể dùng vải dể bồi bổ. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ VẢI NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Sau khi sẩy thai, chảy máu không ngừng 7 - 10 quả vải khô. Để nguyên cả hạt lẫn vỏ nghiền nát rồi cho vào nước sắc uống. Hen suyễn 150g quả vải khô. Vải bỏ hạt và vỏ, cho vào nước nấu nhừ để dùng. Vải bỏ vỏ rồi cho cùng đường phèn với Đái són ở trẻ nhỏ10 quả vải khô; 7,5g đường phèn. lượng nước vừa đủ, chưng cách thủy; mỗi ngày dùng 1 lần, dùng liên tục 3 - 7 ngày. Hạt vải nghiền nát, cho cùng với gừng, Đau dạ dày, lạnh bụng Xoang dạ dày nở 50g hạt vải, 2 lát gừng tươi, 10g trần bì. trần bì vào lượng nước vừa đủ, sắc 2 lần nước; sáng tối mỗi buổi dùng 1 lần. Phơi khô 2 nguyên liệu trên rồi nghiền to, gây đau 40g hạt vải, 25g mộc hương. Nấc cụt liên tục 7 quả vải tươi. thành bột mịn, mỗi lần dùng 3g, pha với nước sôi để uống. Bỏ vỏ và hạt rồi sao cho cháy, sau đó đem nghiền thành bột mịn, pha nước nóng uống. https://thuviensach.vn Tâm phế hư, chán ăn, hồi hộp hay ra mồ hôi 20g cùi vải phơi khô (long vải), 20g hạt sen, 15g táo. Cho tất cả nguyên liệu trên vào một lượng nước vừa phải, đun lửa nhỏ; sáng, tối mỗi buổi dùng 1 lần. Khí huyết hư 20 quả vải khô, 40g nho khô, 40g đường đen. Tử cung xuất huyết50g vỏ quả vải. 25g hoa vải, 50g cây trái nổ, 50g Cho tất cả nguyên liệu vào lượng nước vừa đủ sắc lên, mỗi ngày dùng 2 lần. Sao cháy rồi nghiền thành bột mịn, dùng với rượu gạo, mỗi ngày dùng 2 - 3 lần, mỗi lần dùng 10g. Bệnh tiểu đường rễ diêm phu tử [1] , 25g rễ câu kỷ, 25g vỏ cây dâu tằm, 25g cây râu mèo. Cho tất cả nguyên liệu vào sắc với lượng nước vừa đủ, ngày dùng 2 lần. Mụn độcCùi quả vải (thịt quả) lượng vừa đủ dùng. Giã nát bôi lên da. [1] Diêm phu tử: ở Việt Nam còn gọi là cây muối, chu môi, dã sơn, sơn bút. https://thuviensach.vn CHANH DÂY AN THẦN, THANH NHIỆT, GIẢI ĐỘC TÍNH VỊ Quả : vị ngọt, hơi chua, tính bình, hơi mát. Phần dùng để ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: dây, rễ, lá. CÔNG DỤNG Quả: kích thích vị giác, thông ruột, giảm đau, an thần, thanh nhiệt, sinh tân dịch, giải khát. Dây: thanh nhiệt, giải độc gan, lợi tiểu, tiêu sưng, tiêu viêm trừ đờm. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: trị ho, đau họng, khàn tiếng, táo bón, kiết lỵ, mất ngủ, đau thần kinh. Cách dùng: dùng phần thịt trong quả pha nước uống. Dây: trị phổi nóng phát ho, khàn giọng, đau họng, huyết áp cao, tiểu tiện ra nước trắng đục, viêm kết mô, viêm âm dạo, viêm khớp, tê liệt. Cách dùng: 25 - 50g, sắc nước uống hàng ngày. Rễ: trị viêm khớp. Cách dùng: 25 - 100g, sắc nước uống. Lá: trị phong nhiệt, đau đầu. https://thuviensach.vn Cách dùng: lượng vừa đủ sắc lấy nước uống . LƯU Ý KHI DÙNG 1. Những người dạ dày bị lạnh không nên ăn chanh dây. 2. Dùng mỗi loại chanh dây trong thời gian dài sẽ không tốt cho sức khỏe. 3. Không dược dùng chanh dây chung với nhân sâm. THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Chanh dây còn có tên là Tây phiên liên. Quả chanh dây có nhiều vitamin B, nước chanh dây có tác dụng tiêu nhiệt, thanh lọc cơ thể. Chanh dây có vị ngọt, chua, thanh mát giúp hạ nhiệt, an thần, kích thích tiết nước bọt, giải khát, rất thích hợp dể chữa trị các chứng khô họng, khan tiếng, ho, táo bón, mất ngủ. 2. Chanh dây còn dùng dể chăm bón cây trồng. Nhiều nơi quả chanh dây có màu tím. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ CHANH DÂY NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Phổi nóng phát ho Cổ họng đau, 25g chanh dây, 40g bách hợp, 20g lá tỳ bà, đường mật thích hợp. 25g chanh dây, 15g lá Trước tiên lấy chanh dây, bách hợp, lá tỳ bà (bỏ lông) sắc 2 lần; sau đó lược lấy nước, cho đường vào khuấy đều, chia làm 2 phần uống. Lấy lá tỳ bà (bỏ lông) cùng các dược liệu còn lại đem có đờm tỳ bà, 25g lá dâu, đường sắc 2 lần; sau dó thêm đường vào nêm vừa miệng, chia 2 lần uống. Bại liệt, chân phèn lượng thích hợp. lở loét Quả chanh dây tươi. Bổ quả ra lấy nước thoa lên vết thương. Chứng mất ngủ, phụ nữ đau bụng khi dến kỳ kinh 75g chanh dây. Sắc lấy nước uống vào sáng, tối, mỗi buổi 1 lần. Phòng bệnh cao huyết áp 2 quả chanh dây, 1 quả chuối tiêu, 1 hũ yaourt, 1 muỗng mật ong. Chanh dây và chuối tiêu bỏ vỏ; cho cả hai vào máy xay sinh tố, xay xong trộn yaourt và mật ong vào uống. Chứng đái 2 quả chanh dây, 25g Rửa sạch tất cả nguyên liệu trên rồi cho vào nồi, đổ https://thuviensach.vn tháo đường, phù thũng Giảm béo câu kỷ, 25g cây trái nổ, 40g rễ tranh, 25g râu bắp, 150g củ từ. 600g bí đao, chanh dây ép lấy nước khoảng 1 lượng nước vừa phải, sắc lấy khoảng 3 chén, chia làm 3 lần uống. Rửa sạch bí đao, gọt vỏ lấy phần thịt xanh, xắt sợi, sau dó ngâm nước muối đến khi bí đao mềm thì vớt ly, 5 hạt ô mai, 1 muỗng ra dể ráo nước. Cho bí đao, nước chanh dây và ô mai muối lớn. vào hũ, dậy kín dể qua một đêm là dùng được. ngủQuả chanh dây tươi. Đun nước sôi rồi cho chanh dây vào, uống thay Chứng mất nước. 3 quả chanh dây, 200ml Hạ huyết áp Phòng xơ cứng động mạch nước đun sôi dể nguội, một ít mật ong, một ít nước chanh, một ít đá bào. 600g quả chanh dây, 200g đu đủ, 50g ôliu, 15g đường cát trắng. Chanh dây rửa sạch rồi bổ ra, dùng muỗng nạo hết thịt quả, cho vào máy xay sinh tố; cho mật ong, nước đun sôi để nguội và nước chanh vào, xay xong dổ ra ly, thêm đá vào uống. Bổ chanh dây lấy thịt bỏ vào nồi nhỏ dể lửa riu riu, tiếp tục cho đường vào đến khi đường tan hết rồi tắt lửa, cho ôliu vào trộn đều. Gọt bỏ lớp vỏ xanh của đu đủ rồi xắt lắt mỏng, sau dó bỏ vào nồi nước sôi, đợi đến khi đu đủ chuyển màu thì vớt ra, bỏ vào nước đá cho đu đủ ngấm lạnh thì đem ra để ráo nước. Cuối cùng, trộn đều với hỗn hợp trên, cất vào tủ lạnh khoảng 5 ngày, mỗi lần ăn dùng một lượng vừa phải. https://thuviensach.vn LÊ TRỊ HO, NHUẬN PHẾ, HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, tính mát. Rễ: vị hơi ngọt, tính bình. Phần để ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: nước ép lê, vỏ lê. CÔNG DỤNG Quả: nhuận phế, trị ho do nhiệt, sinh tân dịch, giải khát, tiêu đờm, tan nhọt, nhuận tràng, kích thích sự thèm ăn, hỗ trợ tiêu hóa, giải nhiệt, lợi tiểu, hạ huyết áp, giảm cholesterol. Rễ: nhuận phế, trị ho, lợi khí, giảm đau. Lá: lợi thủy, giải độc (các độc tố trong cơ thể). TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: trị ho, đau họng, kiết lỵ, khát nước, ung thư thực quản, động kinh, cao huyết áp, trúng phong mất tiếng, suy dinh dưỡng, nóng sốt ở trẻ nhỏ, lượng cholesterol cao, bệnh thận, lở loét ngoài da. Quả lê còn rất tốt đối với vết thương kéo da non, giúp tăng cường hoạt tính của bạch huyết cầu. Cách dùng: ăn hoặc ép nước uống. Rễ: trị ho, thoát vị ổ bụng. https://thuviensach.vn Cách dùng: 50 - 100g, sắc nước uống. Lá: trị ngộ độc thực phẩm, thoát vị ở trẻ nhỏ, nôn mửa, tiêu chảy do tả. Cách dùng: 50 - 75g, sắc nước uống. LƯU Ý KHI DÙNG 1. Những người bị ho do nhiễm lạnh và tiêu chảy nên cẩn thận khi dùng. 2. Người bị bệnh tim và gan dẫn đến hoa mắt chóng mặt, hoặc hay mất ngủ, hay nằm mơ ăn vào sẽ thấy thuyên giảm. 3. Người có tỳ vị hư hàn, phụ nữ sau khi sinh, bị thương ngoài da, trẻ em sau khi khỏi bệnh đậu mùa không nên dùng. 4. Nếu ăn quá nhiều lê sẽ hại tỳ vị. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (μg) B6 (mg) Carotene (mg) B5 (mg) B7 (μg) 100 0.03 0.60 0.09 57 B1 (mg) C (mg) B9 B3 (mg) 0.03 4 5 0.2 B2 (mg) E (mg) Năng lượng (Kcal) 0.03 1.46 57 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.7 Chất béo (g)0.4 Cacbohydrate (g) 9.6 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Kali (mg) Kẽm (mg) Đồng (μg) 3 115 0.1 0.08 Sắt (mg) Natri (mg) Selen (mg) 0.7 0.7 0.98 Phốt pho(mg) Mg (mg) Chất xơ (g) 11 10 2.1 1. Ăn lê có thể giúp dạ dày tiết axit, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cảm giác thèm ăn. Nhưng ăn quá nhiều sẽ hại tỳ. 2. Trong lê có chứa glucoxit, axit tannic, rất thích hợp với những người bị lao phổi. Lê om với đường phèn ăn vào rất mát, nhuận phế, tiêu nhiệt, trị hen suyễn, dùng thường xuyên sẽ https://thuviensach.vn có hiệu quả rõ rệt. Phế nhiệt, ho lâu ngày có thể lấy lê và mật ong ninh thành dạng cao để điều trị. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ LÊ NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Cảm sốt, ho, viêm phế quản cấp Ho nhiều đờm Ho gà Bệnh hoại 1 quả lê, đường phèn vừa đủ dùng. 1 quả lê, mật ong vừa đủ dùng, một ít nước gừng. Cách 1: 1 quả lê, 4g bột xuyên bối (xuyên bối mẫu). Cách 2: 1 quả lê lớn, 1g ma hoàng. Rửa sạch lê, gọt vỏ bỏ hạt, cắt lát, thêm nước và đường phèn vừa đủ, nấu canh uống, ngày 2 lần. Rửa sạch lê, cắt lát ép lấy nước, pha thêm mật ong và nước gừng để uống. Cách 1: Rửa sạch lê, cắt ngang khoét ruột lê, cho xuyên bối vào, đậy kín, cho vào chén hấp chín để ăn. Cách 2: Khoét ruột lê, cho ma hoàng vào, đậy kín, cho vào nồi hấp chín rồi lấy ra bỏ ma hoàng, ăn lê và uống nước hấp. Rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, xay uống (không bỏ bã). huyết1 quả lê. Uống thường xuyên để cung cấp thêm vitamin C cho cơ thể, dùng dần sẽ có hiệu quả. Bệnh tiểu đường 2 quả lê, 250g dậu xanh, 300g cà rốt non. Lê rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, cắt lát; cà rốt gọt vỏ, cắt lát; đậu xanh rửa sạch; bỏ tất cả nguyên liệu vào nồi, cho lượng nước thích hợp nấu chín để dùng. Ho ở trẻ nhỏ1 quả lê lớn, 2g xuyên bối mẫu. Lê rửa sạch, khoét ruột, nhét bối mẫu vào, cho vào chén hấp cách thủy khoảng 60 phút, lấy ra ăn lê và uống nước. Giảm mệt mỏi, phòng bệnh tiểu đường Ho khan không đờm, ít 1 quả lê, 1 quả táo, 1 muỗng nhỏ nước cốt chanh, 1 muỗng nhỏ mật ong. 1 quả lê, 15g hạnh nhân, 15g lá dâu, 15g Lê, táo rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, rồi cho cùng nước cốt chanh, mật ong vào máy xay sinh tố, xay đều để uống. Cho lê, hạnh nhân, lá dâu, xuyên bối vào sắc chung, sau đó lọc bỏ bã, thêm đường phèn cho vừa miệng đờm, ho khó Họng sưng đỏ, khan giọng Nôn mửa, khó chịu xuyên bối, 5g đường phèn. 3 quả lê, 15g vỏ quýt, 5g bạc hà, đường phèn vừa đủ dùng. 1 quả lê, 15 lát đinh hương. để uống, ngày 3 lần. Lê rửa sạch cắt nhỏ, sắc nước, (bạc hà không cho vào sắc cùng với lê ngay từ đầu, nếu không các chất bên trong lê sẽ dễ bị phân giải), sau đó cho thêm vỏ quýt và bạc hà vào sắc cho sôi là được, cuối cùng thêm đường phèn cho vừa miệng. Lê bỏ hạt, khoét ruột cho đinh hương vào, dùng 4 - 5 lớp giấy ướt bọc lại om nhừ, sau đó lấy ra bỏ đinh hương, ăn lê. https://thuviensach.vn Bệnh vàng da Vài quả lê. Ngâm lê với giấm. Mỗi ngày vài quả, dùng vài lần sẽ thấy hiệu quả. Nhiễm độc từ nước Ho do phế nhiệt 1 nắm lá lê tươi, 1 ly rượu đế. 1 quả lê, một lượng mật ong vừa đủ. Lá lê rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước hòa dùng với rượu. Lê gọt vỏ, bỏ hạt, cắt lát mỏng chấm mật ong ăn. Mỗi ngày ăn vài lần. https://thuviensach.vn KHẾ KHẾ NGỌT LỢI TIỂU, BÀI TRỪ ĐỘC TỐ; KHẾ CHUA GIÚP TĂNG CƯỜNG THỂ CHẤT TÍNH VỊ Quả: vị chua, ngọt, tính hàn. Hoa: vị ngọt, tính bình. Cành: vị chua, chát, mát. Lá: vị đắng, chát, tính hàn. Phần để ăn: quả Phần dùng làm thuốc: quả, hoa, cành, lá, rễ. CÔNG DỤNG Quả: thanh nhiệt, sinh tân dịch, giải khát, nhuận phế tiêu đờm, hạ huyết áp, lợi tiểu, bài trừ độc tố do ngộ độc thức ăn, điều hòa khí huyết, trị khó tiêu. Lá: bài trừ độc tố, đẩy nhanh sự thay đổi của tế bào, giải nhiệt, giảm đau, cầm máu, lợi tiểu. Rễ: thanh dịch, cầm máu, giảm đau. Hoa: thanh nhiệt, trị sốt rét, nóng lạnh bất thường. Cành: khứ phong lợi tiểu, giảm sưng, giảm đau. Quả: trị sưng họng, đau họng, ho do nhiệt, lở miệng, tắt tiếng, khó chịu, buồn nôn, khó tiêu, tỳ sưng to, đau khớp do trúng phong, tiểu buốt, ra sỏi li ti, bệnh scorbut [1] . Cách dùng: ăn quả tươi, ép lấy nước uống hoặc có thể dùng 40g - 75g quả nấu canh ăn. https://thuviensach.vn Rễ: trị đau đầu mãn tính, đau khớp, chảy máu cam, di tinh, mộng tinh. Cách dùng: 50g - 100g rễ tươi, sắc nước uống (nếu dùng rễ khô thì chỉ dùng 1/2 số lượng trên). Hoa: trị nghiện thuốc phiện, sốt rét, bệnh huyết trắng, giải hàn nhiệt. Cách dùng: 15g - 25g hoa khô, sắc nước uống. Thân, lá: trị sưng do lở loét, cảm sốt do nhiệt, tiểu khó, sưng đau do trật khớp, bong gân, chứng phù sau khi sinh, viêm ruột cấp tính. Cách dùng: lấy thân, lá một lượng vừa dùng giã nát, bôi lên vết thương . LƯU Ý KHI DÙNG 1. Khế dễ làm tổn hại tỳ vị, do dó những người tỳ vị hư hàn, bệnh thận nên hạn chế ăn. 2. Khế có chứa neurotoxin (một độc tố thần kinh) và lượng kali cao, những người dang chạy thận hoặc bị suy thận không nên ăn. 3. Những người bị bệnh gout nên kiêng dùng. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Vitamin A (mg) B1 (μg) B3 (mg) 3 0.02 0.7 Carotene (mg) B2 (mg) C (mg) 20 0.03 7 Retinol (mg) Năng lượng (Kcal) 0 35 3 chất dinh dưỡng chínhProtein (g) 0.6 Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 7.4 Khoáng chất THÔNG TIN BỔ SUNG Canxi (mg) Natri (mg) Kẽm (mg) Đồng (mg) 4 1.4 0.39 0.04 Phốt pho (mg) Mg (mg) Selen (μg) Mn (mg) 18 10 0.83 0.36 Kali (mg) Sắt (mg) Chất xơ (g) 128 0.4 1.2 Khế có 2 loại: khế ngọt và khế chua: 1. Khế ngọt có vị ngọt, hơi chua, tính hàn, rất tốt cho sức khỏe, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, lợi tiểu, bài trừ độc tố. Những người bị nóng trong người, háu nước, ho do nhiệt, https://thuviensach.vn sưng, đau họng, đau răng do nhiệt, lở miệng, sưng lưỡi, uống nhiều rượu, sốt rét dẫn đến sưng gan, tỳ đều có thể dùng. 2. Khế chua thường dùng để phơi khô hoặc nấu cùng thức ăn, có tác dụng bổ sung dinh dưỡng, các vitamin và khoáng chất. CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ KHẾ NGUYÊN LIỆU CÁCH DÙNG Sỏi niệu đạo4 quả khế tươi, 10 ml mật ong.Ninh nhừ khế, sáng tối mỗi buổi ăn 1 lần. Giải rượu 1 quả khế.Khế cắt lát, phơi hơi khô; cho muối ăn, giấm, đường vào ngâm; khi dùng lấy pha nước uống. Tiểu gắt, tiểu buốt3 quả khế tươi, 1 cốc nước lạnh. Da ngứa ngáy, sưng đỏKhế chua tươi. Đau đầu mãn tính 80g rễ khế tươi, 150g đậu hũ. Khế rửa sạch, giã nhuyễn, cho nước lạnh khuấy đều để dùng, ngày 2 lần. Đối với những người có đường ruột không tốt, nên dùng sau bữa ăn. Giã nát khế, sắc cô đặc với nước để rửa vết thương, ngày 2 - 3 lần. Có thể dùng một ít khế tươi ngâm đường uống kèm. Ninh chung 2 nguyên liệu trên, mỗi ngày dùng 1 lần. Đau họng 1 - 2 quả khế non.Mỗi ngày dùng 2 - 3 lần, có thể đem chấm với muối. Nóng lạnh bất thường25g hoa khế tươi. Sắc với nước uống, ngày 2 lần. Sưng đau do tê liệt và u nhọt ác tính Lá khế tươi lượng vừa đủ dùng. Giã nát lá khế, bôi lên vết thương. Bị trĩ, ra máu 3 quả khế tươi. Khế cắt nhỏ giã nhuyễn, pha với nước uống, ngày 2 lần. Bệnh huyết trắngRễ khế, táo, thịt nạc heo. Dùng các nguyên liệu nấu canh ăn. Tụ khí dẫn đến tiểu buốt, tiểu ra máu, ra sỏi li ti 5 quả khế, mật ong lượng vừa đủ dùng. Khế rửa sạch, cắt nhỏ, cho mật ong vào nấu canh, ngày dùng 2 lần. Khế rửa sạch cắt lát, giã nát rồi thêm đường phèn Ho do nhiệt Vài quả khế tươi. vào ninh dùng. Hoặc mỗi ngày ăn 1 - 2 quả khế tươi, dùng 2 - 3 lần/ngày. Hình thành khối u do sốt rét lâu ngày không khỏi 7 quả khế tươi. Khế rửa sạch cắt khối, ép lấy nước cốt để uống, ngày 2 lần. https://thuviensach.vn [1] Bệnh scorbut: bệnh do thiếu sinh tố C, gây ra do chế độ ăn uống không có trái cây và rau tươi. https://thuviensach.vn NHO CHỨA CHẤT RESVERATROL CÓ TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ TÍNH VỊ Quả: vị ngọt, hơi chua, tính bình. Rễ: vị ngọt, chát, đắng, tính bình. Dây leo: vị ngọt, chát, tính bình. Phần để ăn: quả. Phần dùng làm thuốc: vỏ cây, rễ, dây leo. CÔNG DỤNG Quả: bổ gan ích thận, bổ khí dưỡng huyết, tốt cho gân cốt, lợi tiểu, giảm sưng phù, tốt cho dạ dày, sinh tân dịch, làm tan mụn nước do bệnh đậu mùa. Lá, rễ: trừ phong thấp, lợi tiểu. Dây leo: giải độc lợi tiểu, trị nôn mửa, giúp an thai. Rượu nho: bổ dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh. TÁC DỤNG TRỊ BỆNH Quả: chữa ho do phế hư, tim đập nhanh, đổ mồ hôi trộm, khí huyết hư, chứng suy giảm tiểu cầu, miệng khô khát do phiền nhiệt, ăn không ngon, toàn thân bị phù, tiểu gắt, gân cốt đau nhức, đau khớp, sưng tấy ngoài da, đau mắt do gió độc và nhiệt. Lá: trị tê liệt do phong thấp, phù thũng, tiêu chảy, mắt đỏ do gió độc và nhiệt, bị sưng nhọt. https://thuviensach.vn