🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner Ebooks Nhóm Zalo Tản mạn về PP giáo dục Waldorf Steiner Phần 1: Thông tin tổng hợp từ Steiner Việt Nam ............................................................................................11 Website Steiner Vietnam.............................................................................................................................11 1 Chào mừng bạn!................................................................................................................................11 2 Rudolf Steiner ...................................................................................................................................11 3 Hiện tượng học theo Goeth - Goethean Phenomenology..................................................................19 4 Nền giáo dục Waldorf Steiner...........................................................................................................21 5 Các khóa đào tạo giáo viên Waldorf Steiner tại Việt Nam...............................................................24 6 Kết quả nền giáo dục Waldorf Steiner ..............................................................................................26 7 Các nguồn thông tin tham khảo về Steiner .......................................................................................27 Phần 2: Thông tin từ Website các trường. .......................................................................................................29 Thỏ trắng - Nơi trẻ thơ được là trẻ thơ. .......................................................................................................29 1 Thư ngỏ .............................................................................................................................................29 2 Triết lý và sứ mệnh............................................................................................................................31 3 Đội ngũ..............................................................................................................................................31 4 Cỗ vấn chuyên môn...........................................................................................................................32 5 Khóa đào tạo giáo viên mầm nôn Steiner .........................................................................................32 6 Cở sở vật chất....................................................................................................................................33 7 Lịch hoạt động của trẻ.......................................................................................................................33 8 Triết lý giáo dục Steiner....................................................................................................................34 9 Trạng thái mơ màng ..........................................................................................................................35 10 Ý chí và sự bắt chước ....................................................................................................................36 11 Chơi tự do sáng tạo........................................................................................................................36 12 Đồ chơi ..........................................................................................................................................37 13 Nhịp điệu và sự lặp lại...................................................................................................................38 14 Tivi, máy tính và công nghệ ..........................................................................................................38 15 Quan điểm về việc học chữ sớm....................................................................................................38 16 Chơi tự do......................................................................................................................................39 17 Kể chuyện và múa rối....................................................................................................................39 18 Sinh hoạt vòng tròn........................................................................................................................39 19 Vẽ màu nước..................................................................................................................................40 20 Vẽ chì sáp ......................................................................................................................................40 21 Nặn sáp ong ...................................................................................................................................40 22 Làm việc nhà .................................................................................................................................40 23 Lễ hội.............................................................................................................................................40 1 https://thuviensach.vn 24 Sinh nhật........................................................................................................................................41 25 Hoạt động ngoài trời......................................................................................................................41 Trường mầm non Hà Nội Steiner................................................................................................................42 1 Triết lý & sứ mệnh của mầm non Hà Nội Steiner.............................................................................42 2 Tại sao Steiner? .................................................................................................................................42 3 10 lí do Mầm non Hà Nội Steiner inspired .......................................................................................44 4 Chương trình học...............................................................................................................................44 5 Lịch hoạt động 1 ngày.......................................................................................................................45 Phần 3: Các bài viết trên Facebook Pages.......................................................................................................47 Bài viết trên page Hanoi Steiner..................................................................................................................47 1 Giáo dục Steiner................................................................................................................................47 2 Bàn về sự phát triển não bộ của trẻ, nhân câu chuyện nuôi dạy con một cách từ tốn.......................47 3 Bạo lực của trẻ con sinh ra từ đâu? ...................................................................................................48 4 Phóng sự về phương pháp giáo dục Steiner và cô Thanh Cherry. ....................................................49 5 Nghiên cứu sinh viên Warldof Steiner..............................................................................................49 6 Trong thế giới trẻ em.........................................................................................................................50 7 Giáo dục Ý Chí, khởi nguồn của đạo đức .........................................................................................51 8 Giáo dục Waldorf: Con đường tới cuộc sống toàn vẹn.....................................................................51 9 Một số câu nói...................................................................................................................................51 10 Biodynamic....................................................................................................................................51 11 Clip cô Sandra kể truyện ...............................................................................................................52 12 Cô Sandra làm vườn ......................................................................................................................52 13 Bà tiên phải bay về nhà hả cô? ......................................................................................................52 14 Mẹ ơi, đừng bỏ con cho bác giúp việc...........................................................................................53 15 Một bài thơ ....................................................................................................................................53 16 Tắt điện thoại.................................................................................................................................54 17 Playgroup là gì? .............................................................................................................................54 18 Một bài hát.....................................................................................................................................55 19 Clip kể truyện múa rối...................................................................................................................55 20 Trải nghiệm với môi trường Steiner..............................................................................................55 21 Tại sao búp bê trong trường Steiner lại nhìn "ma mị" thế? ...........................................................56 22 Sự CẢM của bố mẹ .......................................................................................................................56 23 Video giờ học làm bánh.................................................................................................................56 24 Thế giới mộng mơ .........................................................................................................................57 25 Dạy lòng biết ơn cuộc sống trong giờ ăn.......................................................................................57 26 Thiết lập kỷ luật cho trẻ với niềm vui và sự hóm hỉnh? ................................................................58 27 Kỷ luật cho tình huống nguy hiểm ................................................................................................59 2 https://thuviensach.vn 28 Đừng bao giờ nói không!...............................................................................................................61 29 Đôi bàn tay khéo léo......................................................................................................................61 30 Câu chuyện mẹ vịt dạy con............................................................................................................62 31 Clever hands Clever mind .............................................................................................................62 32 STEM là gì?...................................................................................................................................63 33 Câu chuyện sinh nhật.....................................................................................................................63 34 Nuôi con lớn khôn bằng những cái ôm. ........................................................................................64 35 Trí tưởng tượng và đồ chơi tại nhà trường Steiner........................................................................65 36 Trí tưởng tượng và ý nghĩa của những câu chuyện cổ tích. ..........................................................66 37 Xứ lý với cơn giận dữ của trẻ? ......................................................................................................67 38 Nhật ký giờ chơi buổi sáng............................................................................................................67 Các bài viết trên page Steiner Việt Nam .....................................................................................................69 1 Trẻ con cần được đối mặt với rủi ro..................................................................................................69 2 Nhu cầu chơi tự do và những mối đe dọa từ xã hội hiện đại. ...........................................................69 3 Camera trong lớp học – Sự phi nhân tính!........................................................................................72 4 Đồ công nghệ ....................................................................................................................................74 5 Trẻ em trong cơn bão công nghệ.......................................................................................................78 6 Ý chí và sự bắt chước........................................................................................................................81 7 Đoạn phim ngắn và cô đọng về giáo dục Steiner/ Waldorf. .............................................................81 8 Mẹ thích con chuyện gì cũng kể cho mẹ hay thích con nói dối? ......................................................81 9 Trẻ dưới 8 tuổi: nấu ăn hay học chữ?................................................................................................83 10 Tại sao các trường học Phần Lan luôn dẫn đầu? ...........................................................................84 11 Mốt học đọc học viết .....................................................................................................................85 12 Sản phẩm – Quy trình....................................................................................................................87 13 Ngôi trường không máy tính tại thung lũng công nghệ cao Silicon..............................................89 14 Nhu cầu cấp thiết cho trẻ tự do chơi đùa .......................................................................................92 Các bài viết trên page trường Thỏ Trắng.....................................................................................................94 1 Chơi tự do..........................................................................................................................................94 2 Trẻ em trong cơn bão công nghệ.......................................................................................................94 3 Học càng sớm càng tốt. Có chắc không? ..........................................................................................95 4 Để trẻ khỏe và thông minh – 7 Nguyên tắc vàng của tiến sĩ Emmi Pikler .......................................96 5 Giáo dục Steiner – Nền giáo dục nhân văn cho thời đại mới............................................................97 6 Quan điểm về dạy chữ sớm của giáo dục Steiner .............................................................................99 7 Đồ chơi của mầm non thỏ trắng Steiner............................................................................................99 8 Trọng tâm của giáo dục Steiner.......................................................................................................100 9 Việc cho trẻ dưới 7 tuổi tiếp xúc với ngoại ngữ..............................................................................101 10 0-1 tuổi.........................................................................................................................................101 3 https://thuviensach.vn 11 Trả lời, giải thích?........................................................................................................................102 12 Kỷ luật một cách sáng tạo............................................................................................................102 13 Dạy trẻ chào người lớn ................................................................................................................104 14 Thủ công xé giấy .........................................................................................................................104 15 Các quyển sách rất đáng để đọc...................................................................................................104 16 Kể chuyện cho trẻ (3-5 tuổi)........................................................................................................105 17 Những câu chuyện thần tiên ........................................................................................................105 18 Hỏi và phân tích sau khi kể chuyện.............................................................................................106 19 Tạo nề nếp cho trẻ một cách sáng tạo..........................................................................................106 20 Một vài lời khuyên hữu ích .........................................................................................................109 21 Cha mẹ có thể làm gì để não bộ của trẻ phát triển lành mạnh? ...................................................110 22 Để trẻ phát triển lành mạnh .........................................................................................................111 23 Ranh giới .....................................................................................................................................112 24 Trẻ thuận tay trái..........................................................................................................................113 25 Lắng nghe ....................................................................................................................................114 26 Một ngày tưng bừng cùng với Giáo sư Christoph.......................................................................115 27 Khóc.............................................................................................................................................115 28 Sản phẩm – Quy trình..................................................................................................................116 29 Tầm quan trọng của hơi ấm.........................................................................................................118 30 Tivi...............................................................................................................................................119 31 Đi vườn rau! ................................................................................................................................119 32 Từ chơi đùa đến tư duy................................................................................................................120 33 Đi sâu vào trong ngoại ngữ và hiểu nó từ bên trong. Điều này có nghĩa là gì? ..........................126 34 Nghệ thuật và Sự hòa hợp Cái đầu, Trái tim và Bàn tay .............................................................129 35 Mang nhịp điệu vào cuộc sống của con.......................................................................................131 36 Các câu hỏi của trẻ.......................................................................................................................132 37 Tầm quan trọng của trò chơi tưởng tượng...................................................................................135 38 Các khái niệm và thực tiễn của phương pháp tiếp cận Pikler......................................................137 39 Chuẩn bị.......................................................................................................................................138 40 Sự hỗn loạn trong cuộc sống hàng ngày – lau dọn và quan tâm .................................................139 41 Kỷ luật cho tình huống nguy hiểm ..............................................................................................144 42 Chọn truyện cổ tích phù hợp cho lứa tuổi của trẻ........................................................................145 43 Eurythmy là gì? ...........................................................................................................................148 44 Đồ chơi làm bằng tay cho trẻ.......................................................................................................149 45 Một số câu nói .............................................................................................................................150 46 Sự phát triển của học sinh lớp 1 ..................................................................................................150 47 Lớp 1 – Form Drawing................................................................................................................151 4 https://thuviensach.vn 48 Lớp 1 – Tiếng Việt ......................................................................................................................152 49 Lớp 1 – Toán ...............................................................................................................................153 50 Lớp 1 – Thiên nhiên quanh nhà...................................................................................................154 51 Lớp 1 – Ngoại ngữ.......................................................................................................................155 52 Notes từ Hội thảo về chăm sóc trẻ 0-3 tuổi .................................................................................155 53 Lớp 1 - Các bài thơ về thời tiết....................................................................................................156 54 Mục tiêu của giáo dục Waldorf ...................................................................................................157 55 Bảng tương tác, máy tính và iPad? ..............................................................................................157 Phần 4: Các bài viết trên face cá nhân ...........................................................................................................160 Các bài viết của chị Hương Nguyễn..........................................................................................................160 1 Giới thiệu về chị Hương..................................................................................................................160 2 Steiner vs. trường chuyên................................................................................................................160 3 Giáo dục trẻ một cách tự nhiên - Rousseau và Steiner....................................................................162 4 Sớm và Nhanh và Nhất!..................................................................................................................163 5 Chính trị - khoa học - nghệ thuật?...................................................................................................164 6 Ngôi trường nuôi nấng trí tưởng tượng...........................................................................................165 7 Nuôi con từ tốn................................................................................................................................166 8 Tôn kính con người và vạn vật........................................................................................................168 9 Tìm hiểu về phương pháp giáo dục Steiner & Montessori .............................................................169 10 Montessori & Steiner: hai nửa đối xứng......................................................................................169 11 Montessori & Steiner. Sự giống và khác nhau trong phương thức thực hành ở bậc mầm non...170 12 Nên thức tỉnh sớm (Montessori) hay muộn (Steiner)? ................................................................174 13 Phương pháp Steiner ngày càng lan tỏa ......................................................................................175 14 Những ngôi trường mầm non cổ tích...........................................................................................178 15 Truyện cổ tích - timeline face......................................................................................................182 16 Nhìn lại một năm – Sự lan tỏa của phương pháp giáo dục Steiner .............................................184 17 Sinh ra ở VN là một định mệnh? .................................................................................................185 18 Chuyện cổ tích cho trẻ em...........................................................................................................185 19 Love takes time............................................................................................................................186 20 Mục tiêu của nền giáo dục Steiner dưới con mắt của phân tâm học ...........................................186 21 Làm người ...................................................................................................................................186 Bài viết từ chị Thảo Nguyễn, trường Thỏ Trắng.......................................................................................188 Bài viết từ chị Dung, trường Thỏ Trắng....................................................................................................188 1 Trí đi học .........................................................................................................................................188 2 Đô thị hóa và con trẻ .......................................................................................................................189 Bài viết từ chị Minh, trường Thỏ Trắng ....................................................................................................191 1 Bàn về giáo dục của Krishnamutri ..................................................................................................191 5 https://thuviensach.vn 2 Sống mạnh mẽ.................................................................................................................................191 3 Steiner ở Việt Nam có hay không ư? - Chúng ta phải đi thì mới có đường! ..................................192 4 Steiner Việt Nam - Khung chương trình lớp 1................................................................................193 5 Kể chuyện - Story telling ................................................................................................................194 6 Truyện cổ tích - Trí tuệ dân gian.....................................................................................................195 7 Story telling - Kể chuyện phù hợp lứa tuổi.....................................................................................195 8 Chuyện cổ tích - Trí thông thái ngàn xưa........................................................................................197 9 Steiner - Lũ học trò nó thích học.....................................................................................................198 10 Steiner - Mẹ làm mọi thứ vì mẹ thui ...........................................................................................199 11 Thuần hóa chính mẹ ....................................................................................................................199 12 Healing story - Dingo gian dối (chuyên gia viết)........................................................................201 13 Steiner - Healing stories (câu chuyện chữa lành)........................................................................203 14 Steiner - Chỉ vì 1 thằng bạo lực? .................................................................................................204 15 Khoá đào tạo giáo viên Steiner tại Việt Nam ..............................................................................207 16 Steiner - V/v quá nhanh, quá nguy hiểm .....................................................................................209 17 Steiner - Làm thủ công ................................................................................................................210 18 Here I come .................................................................................................................................211 19 Steiner Verse - Ngày và Đêm......................................................................................................212 20 Steiner - Bảo vệ tuổi thơ..............................................................................................................212 21 Niềm đam mê sáng tạo - Sách Sal Rachele .................................................................................212 22 Steiner - Về Chuyện cổ tích cho ngày sinh nhật..........................................................................213 23 Steiner - Mục tiêu ........................................................................................................................213 24 Steiner - Mục tiêu ........................................................................................................................214 25 Steiner (Waldorf) - 1st note, 1st meeting, 1st impression ...........................................................214 26 Steiner - bài hát cho trẻ em - Một cho mặt trời vàng...................................................................218 27 Tâm linh trong phim ảnh .............................................................................................................219 28 Children songs - I am the Earth...................................................................................................219 29 Steiner - Diễn giải truyện cổ tích.................................................................................................221 30 Steiner - Tìm “vàng" trong truyện cổ tích Việt Nam...................................................................221 31 Steiner – Lớp 2 ............................................................................................................................224 32 Steiner - Sự phát triển của trẻ 0 - 3 tuổi.......................................................................................225 33 Chuyện Tấm Cám và Minh triết Việt ..........................................................................................226 34 Chuyện Trê Cóc - Minh triết Việt ...............................................................................................230 35 Ngôn ngữ Việt - Minh triết Việt..................................................................................................230 36 Trò chơi Ô ăn quan và Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ - Minh triết Việt.............................................233 37 Đạo đức và Truyền thống giáo dục Việt với Thuyết Âm dương ngũ hành - Minh triết Việt......235 38 Ông Táo trong truyền thuyết và phong tục Việt - Minh triết Việt...............................................236 6 https://thuviensach.vn 39 Sự tích Bánh chưng bánh dày - Minh triết Việt...........................................................................238 40 Sự tích Chú Cuội - Minh triết Việt..............................................................................................240 41 Nữ Oa vá trời - Minh triết Việt....................................................................................................241 42 Lý giải về Tứ bất tử - Minh triết Việt..........................................................................................242 43 Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên - Minh triết Việt ................................................................244 44 Truyện ngụ ngôn Hổ và Mèo, Trí khôn của ta đây và Minh triết Việt........................................245 45 Truyện cười Thầy đồ tham ăn và Minh triết Việt........................................................................249 Bài viết từ chị Linh, trường Thỏ Trắng .....................................................................................................251 Bài viết từ Mai Trang, trường Thỏ Trắng..................................................................................................251 Bài viết từ chị Minh, học viên khóa … .....................................................................................................251 Bài viết từ Ánh, học viên...........................................................................................................................251 Bài viết từ Trinh Huynh,............................................................................................................................251 Bài viết từ Lan Nguyen, ............................................................................................................................251 Bài viết từ Summer, học viên khóa đào tạo giáo viên mầm non Steiner tại HN.......................................252 1 Một ngày ở Mầm non Steiner .........................................................................................................252 2 Cẩn thận với những lời khen ngợi! .................................................................................................254 3 Chuyện cổ tích: Thức ăn chữa lành cho tâm hồn trẻ.......................................................................257 4 Kỷ luật yêu thương..........................................................................................................................259 5 Tầm nhìn cho gia đình.....................................................................................................................260 6 Nuôi dưỡng mối quan hệ với con....................................................................................................261 7 Bảo vệ không gian và thời gian cho con chơi sáng tạo...................................................................261 8 Nhịp điệu hóa công việc của bạn ....................................................................................................262 9 Thiết lập một thói quen cho giờ ngủ ...............................................................................................263 10 Hãy ra ngoài mỗi ngày.................................................................................................................264 11 Hát với con ..................................................................................................................................265 12 Sống chậm lại một chút ...............................................................................................................266 13 Dành ưu tiên cho những bữa ăn vui vẻ........................................................................................267 Bài viết từ chị Chíp Chíp, trường Thỏ Trắng ............................................................................................269 1 Tính khí ...........................................................................................................................................269 2 Hiểu biết về con người ....................................................................................................................273 3 Lớp 1 ơi lớp 1..................................................................................................................................274 4 Cổ tích cho 5-6 tuổi.........................................................................................................................275 5 Ngày đầu tiên trẻ đi hoc l ̣ ớp 1 hãy kể cho bétruyên c ̣ ổ tích: Câu ḅ é vàtriếc khóa vàng ...............276 6 Tìm lối thoát cho giáo dục...............................................................................................................276 7 Giác quan nền tảng..........................................................................................................................277 8 Khi nào con bạn sẵn sàng cho lớp 1................................................................................................278 9 Lời cảm ơn cuối năm.......................................................................................................................278 7 https://thuviensach.vn 10 Học vẽ nét trước khi học chữ.......................................................................................................279 11 Huyên thuyên về những giấc mơ.................................................................................................279 12 Bài tập quan sát............................................................................................................................280 13 Âm thanh cuộc sống ....................................................................................................................280 14 Đam mê và tưởng tượng..............................................................................................................281 15 Phát minh.....................................................................................................................................281 16 Sự an ổn .......................................................................................................................................282 17 Nuôi dưỡng đam mê? ..................................................................................................................282 18 Mỗi tuần một truyện – Nồi chào đường ......................................................................................283 19 Rận và bọ chó ..............................................................................................................................283 20 Hoàng tử ếch................................................................................................................................285 21 Morning Verse.............................................................................................................................288 22 Trước khi ngủ ..............................................................................................................................288 23 Tôi tự học.....................................................................................................................................289 24 Đọc sách ......................................................................................................................................289 25 Bài hát em chào ...........................................................................................................................290 26 Tâm trí – Trái tim – Bàn tay........................................................................................................290 27 Một thế giới Chân – Thiện – Mỹ.................................................................................................291 28 Đay tay.........................................................................................................................................292 29 Mỗi tuần một chuyện - Cậu bé bánh gừng ..................................................................................293 30 Nghe và hát..................................................................................................................................294 31 Lớp học trộn độ tuổi 3-6..............................................................................................................295 32 Nội tại ..........................................................................................................................................296 33 Toán Steiner lớp 1 .......................................................................................................................296 34 Chuyện cái quần ..........................................................................................................................297 35 Rèn luyện ý chí............................................................................................................................297 36 Tội nghiệp trẻ con thời nay..........................................................................................................298 37 Làm đất nặn bằng sáp ong ...........................................................................................................299 38 Vượt khó......................................................................................................................................299 39 Chuyện xì mũi .............................................................................................................................300 40 Những cơn giận dữ ......................................................................................................................300 41 Tam sao........................................................................................................................................301 42 Bệnh ngôi sao ..............................................................................................................................301 43 Sách hay.......................................................................................................................................301 44 Sự phát triển của trẻ.....................................................................................................................302 45 Harvard ư? Những con “Zombie” xuất chúng.............................................................................303 46 Em yêu Đà Lạt.............................................................................................................................309 8 https://thuviensach.vn 47 Nhân một ngày cái tay bị cắn ......................................................................................................310 48 Chuyện phụ huynh.......................................................................................................................311 49 Sáng chủ nhật...............................................................................................................................311 50 Nước mía .....................................................................................................................................312 51 Thức ăn là chú lính chì dũng cảm................................................................................................312 52 Luyện học sinh giỏi .....................................................................................................................313 53 Chiều đón gió...............................................................................................................................313 54 Làm sao để con tập trung.............................................................................................................314 55 Chuyện ăn....................................................................................................................................315 56 Một câu trên bảng lớp 1...............................................................................................................316 57 Trẻ con cười.................................................................................................................................316 58 Cân nặng......................................................................................................................................317 59 Sáng .............................................................................................................................................317 60 Trân trọng tự nhiên ......................................................................................................................317 61 Giấy khen.....................................................................................................................................318 62 Nó nói dối ....................................................................................................................................318 63 Trình diễn rối...............................................................................................................................318 64 Khóc và cười................................................................................................................................319 65 Về học toán cho lớp 1..................................................................................................................319 66 Giới tính? .....................................................................................................................................319 67 Bệnh của bố mẹ ...........................................................................................................................320 68 Chơi .............................................................................................................................................320 69 a ...................................................................................................................................................320 70 Cho những ai có con chuẩn bị vào lớp 1 nhé. .............................................................................321 71 a ...................................................................................................................................................321 72 Thích học .....................................................................................................................................321 73 Giáo trình Steiner.........................................................................................................................322 74 Mỗi tuần một truyện ....................................................................................................................322 75 a ...................................................................................................................................................323 76 Sự tích mưa..................................................................................................................................323 77 Tập vẽ ..........................................................................................................................................324 78 Chia sẻ của một mẹ......................................................................................................................324 79 Môi trường giáo dục không áp lực ở Phần Lan ...........................................................................324 Phần 5: thảo luận trên các group và forum ....................................................................................................327 Group thảo luận Anthroposophy ...............................................................................................................327 1 Yêu cầu khi bắt đầu một thread mới và khi comment.....................................................................327 2 Vấn đề chuyển ngữ..........................................................................................................................327 9 https://thuviensach.vn 3 Về Anthroposophy ..........................................................................................................................328 4 5 cuốn sách cơ bản về Anthroposophy............................................................................................329 5 Một bài verse...................................................................................................................................330 6 Thảo luận cuốn “The Foundations of Human Experience” ............................................................330 7 Body, soul, và spirit (three-fold human being) và physical body, etheric body, astral body, và ego (four-fold human being)........................................................................................................................330 8 Từ điển Anthroposphy ....................................................................................................................33210 https://thuviensach.vn Phần 1: Thông tin tổng hợp từ Steiner Việt Nam Website Steiner Vietnam 1. Chào mừng bạn! Rudolf Joseph Lorenz Steiner là một triết học gia, tác giả, nhà cải cách xã hội, kiến trúc sư và nhà thần bí người Áo. Xuất thân là một nhà khoa học (tại Viện Công nghệ Vienna), nhận bằng Tiễn sĩ Triết học tại Đại học Rostock. Steiner đã cố gắng tìm cách áp dụng sự rõ ràng của cách suy nghĩ đặc trưng trong triết học phương Tây để giải đáp các câu hỏi tâm linh, và có vẻ ông đã tìm được. Vào đầu thế kỷ XX, ông thành lập một phong trào tâm linh huyền bí, anthroposophy, với gốc rễ xuất phát từ triết học duy tâm và Thiên Thông Học Đức, sau đó áp dụng vào một loạt các lĩnh vực thực tiễn trong cuộc sống và đạt được nhiều thành tựu, bao gồm: - Hệ thống giáo dục Steiner/Waldorf - Nông nghiệp Biodynamic - Y dược Anthroposophical - Giáo dục và hỗ trợ người có hoàn cảnh đặc biệt - Kiến trúc - Nghệ thuật chuyển động (Eurythmy) - Tài chính - Diễn thuyết và kịch Và nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, số người biết đến và yêu thích Steiner và triết lý Anthrosophy tại Việt Nam đang dần dần tăng lên. Nếu các bạn quan tâm có thể tham gia cùng chúng tôi tại: nhóm thảo luận Anthrosophy. (https://www.facebook.com/groups/1011527472258558). Website này được lập với mục đích chia sẻ những thông tin về Steiner và Anthrosophy, được lập với tư cách cá nhân và không mang tính đại diện tiếng nói cho bất kỳ tổ chức nào. Các bạn nên thận trọng với những thông tin tại đây. Mọi câu hỏi và đóng góp xin gửi về: [email protected]. Trân trọng cám ơn và chúc các bạn hạnh phúc và bình an! 2. Rudolf Steiner Thông tin cá nhân Tên khai sinh Rudolf Joseph Lorenz Steiner, Sinh: ngày 27 (25?) tháng 2 năm 1861 tại Murakirály, Áo-Hungary (giờ là Donji Kraljevec, Croatia) Qua đời: ngày 30 tháng 3 năm 1925 (tuổi 64) tại Dornach, Thụy Sĩ Tốt nghiệp: Viện Công nghệ Vienna, Đại học Rostock (Tiến sĩ, 1891) Thời đại: thế kỷ 20 Lĩnh vực: Triết học phương Tây, Trường nhất nguyên luận, Chính thể luận trong khoa học, Khoa học Goethean, Anthroposophy Mối quan tâm chính: Siêu hình học, nhận thức luận, triết học của khoa học, esotericism, Kitô giáo Ý tưởng đáng chú ý: Anthroposophy, y tế anthroposophical, nông nghiệp biodynamic, eurythmy, khoa học tâm linh, giáo dục Waldorf, nghĩa tổng thể trong khoa học 11 https://thuviensach.vn Giới thiệu Rudolf Joseph Lorenz Steiner (sinh ngày 27 (hoặc 25) tháng 2 năm 1861 [5] - mất 30 tháng 3 1925) là một triết học gia, tác giả, nhà cải cách xã hội, kiến trúc sư và esotericist người Áo [6] [7]. Steiner đã đạt được sự ghi nhận lần đầu tiên vào cuối thế kỷ XIX với tư cách là một nhà phê bình văn học và xuất bản các tác phẩm triết học, bao gồm Triết lý về sự Tự do (The Philosophy of Freedom). Vào đầu thế kỷ XX, ông thành lập một phong trào tâm linh huyền bí, anthroposophy, với gốc rễ xuất phát từ triết học duy tâm và Thiên Thông Học Đức; những ảnh hưởng khác bao gồm khoa học Goethean và Rosicrucianism. Trong giai đoạn đầu tiên của phong trào này, thiên về triết lý, Steiner đã cố gắng tìm sự tổng hợp giữa khoa học và tâm linh; [8] những thành tựu triết học của những năm này, được ông gọi là khoa học tâm linh, tìm cách áp dụng sự rõ ràng của cách suy nghĩ đặc trưng trong triết học phương Tây vào các câu hỏi tâm linh, [9]:291, phân biệt phương pháp này với phương pháp ông coi là cách tiếp cận mơ hồ với những điều thần bí. Trong giai đoạn thứ hai, bắt đầu từ khoảng năm 1907, ông bắt đầu cộng tác trong một loạt các lĩnh vực thể hiện nghệ thuật, bao gồm kịch, nghệ thuật chuyển động (phát triển một hình thức nghệ thuật mới: eurythmy) và kiến trúc mà đỉnh cao là tòa nhà của viện Goethe, một trung tâm văn hóa chứa các tác phẩm nghệ thuật. Trong giai đoạn thứ ba, bắt đầu từ sau Thế chiến thứ nhất, Steiner đã thiết lập các lĩnh vực có tính ứng dụng, bao gồm giáo dục Waldorf, nông nghiệp biodynamic, và y học anthroposophical. [10] Steiner chủ trương thiết lập một dạng chủ nghĩa đạo đức cá nhân, và sau này ông đã bổ sung thêm một cách tiếp cận mang tính tinh thần rõ ràng hơn. Nền tảng cho nhận thức luận của ông là thế giới quan của Johann Wolfgang Goethe, trong đó "Suy nghĩ ... không hơn không kém là một cơ quan nhận thức, giống như mắt hoặc tai. Mắt cảm nhận màu sắc và tai cảm nhận âm thanh, suy nghĩ nhận thức tư tưởng." [ 11] Một ý tưởng thống nhất từ giai đoạn triết học đầu tiên đến định hướng tinh thần sau này của ông là chứng minh rằng không có giới hạn nào là cần thiết dành cho kiến thức của con người. [12] Tiểu sử Tuổi thơ và sự giáo dục Cha của Steiner, Johann (es) Steiner (1829-1910), đã bỏ vị trí người giữ trò chơi [13] tại cho Count Hoyos ở Geras, phía đông bắc Lower Austria để cưới một người hầu gái của gia đình Hoyos, Franziska Blie (1834 Horn- 1918 Horn), một cuộc hôn nhân mà Count đã từ phản đối. Johann trở thành một người vận hành hệ thống điện báo cho tuyến đường sắt phía Nam Áo, và tại thời điểm sinh Rudolf, ông sống ở Kraljevec trong khu vực Muraköz, sau này vùng đất trở thành một phần của Đế quốc Áo (ngày nay là Donji Kraljevec, khu vực Medjimurje, bắc Croatia). Trong hai năm đầu đời của Rudolf, gia đình chuyển nhà hai lần, đầu tiên là đến Modling, gần Vienna, và sau đó đến Pottschach, nằm ở chân đồi của dãy núi Alpơ ở Lower Austria. [ 10] Steiner đi học trường làng; sau một bất đồng giữa cha ông và các thầy giáo, ông được giáo dục tại nhà trong một thời gian ngắn. Năm 1869, khi Steiner được tám tuổi, gia đình chuyển đến làng Neudorfl và vào tháng 10 năm 1872 Steiner đi học ở trường làng ở đó, sau này chuyển lên trường ở Wiener Neustadt [14]:. Chap. 2 Năm 1879, gia đình chuyển đến Inzersdorf để Steiner có thể học ở Viện Công nghệ Vienna, [15], ở đó ông học toán học, vật lý, hóa học, thực vật học, sinh học, văn học và triết học theo một học bổng 1879-1883, vào cuối giai đoạn đó ông đã rút khỏi viện mà không tốt nghiệp [2]:. 446 [16]: 29. Vào năm 1882, một trong những giáo viên của Steiner, Karl Julius Schroer, [14]: Chap. 3, đã gợi giới thiệu Steiner với Joseph Kürschner, trưởng ban biên tập của một ấn bản mới cho các công trình của Goethe, [17]. Joseph sau này đã đề nghị Steiner để trở thành biên tập viên khoa học tự nhiên của ấn bản, [18] một cơ hội thực sự đáng kinh ngạc đối với một sinh viên trẻ mà không cần bất kỳ chứng chỉ học tập hoặc các tác phẩm trước đây [16]:. 43 Trước khi vào học tại Viện Công nghệ Vienna, Steiner đã học Kant, Fichte và Schelling. [19] Trải nghiệm tâm linh đầu tiên Khi lên chín tuổi, Steiner tin rằng ông đã nhìn thấy phần hồn của một người bác ruột đã chết trong một thị trấn xa xôi yêu cầu ông giúp đỡ khi cả ông lẫn gia đình của mình đều chưa biết về cái chết của người phụ nữ này. [20] Steiner sau đó đã nhớ lại, khi đó ông cảm thấy "một người phải mang kiến thức của thế giới tâm linh trong chính mình sau khi được thành hình ... [cho] Ở đây, một người được phép biết một điều gì đó, thứ 12 https://thuviensach.vn mà chỉ có tâm trí họ tiếp thu được thông qua năng lực của chính nó. Khi trải nghiệm cảm giác này, tôi tìm thấy sự biện minh cho thế giới tâm linh mà tôi đã trải nghiệm. Tôi khẳng định với chính mình rằng có một thế giới không nhìn thấy. "[14] Steiner cho rằng ở tuổi mười lăm, ông đã đạt được một sự nhận thức đầy đủ về thời gian, thứ ông coi là điều kiện tiên quyết của năng lực lĩnh hội tâm linh (clairvoyance). [19] Năm 21 tuổi, trên tàu đi từ làng đến Vienna, Steiner đã gặp một người trồng thảo dược, Felix Kogutzki, người đã nói về thế giới tâm linh "như một người đã có trải nghiệm trong đó ..." [14]. 39-40 [21] Kogutzki chuyển tải đến Steiner kiến thức về tự nhiên phi học thuật và tâm linh. Nhà văn và nhà triết gia Trong năm 1888, nhờ việc làm cho ấn phẩm về các công trình của Goethe của Kürschner, Steiner đã được mời đến làm biên tập viên tại viện lưu giữ các tác phẩm của Goethe ở Weimar. Steiner ở lại đó đến năm 1896. Bên cạnh việc giới thiệu và bình luận cho bốn tập trong các tác phẩm khoa học của Goethe, Steiner đã viết hai cuốn sách về triết lý của Goethe: Lý thuyết về kiến thức tiềm ẩn trong thế giới quan của Goethe (The Theory of Knowledge Implicit in Goethe's World-Conception - 1886), [22] chúng được Steiner coi là nền tảng tri thức luận và nền tảng cho các công trình sau này của mình, [23] và Quan niệm của Goethe về thế giới (Goethe's Conception of the World - 1897). [24] Trong thời gian này, ông cũng đã hợp tác trong các phiên bản đầy đủ của các tác phẩm của Arthur Schopenhauer và nhà văn Jean Paul và đã viết nhiều bài báo cho các tạp chí khác nhau. Năm 1891, Steiner nhận bằng tiến sĩ triết học tại Đại học Rostock, cho luận án của ông thảo luận về khái niệm về bản ngã của Fichte (Fichte's concept of the ego), [9] [25] dựa trên (submitted to) Heinrich von Stein, người có 7 cuốn sách về chủ nghĩa Platon được Steiner quý trọng [14]:. Chap 14. Luận án của Steiner sau đó được xuất bản dưới hình thức mở rộng cho Chân lý và kiến thức: mở đầu cho Triết lý của Tự do. (tiếng Đức: Wahrheit und Wissenschaft - Vorspiel einer Philosophie der Freiheit ''), với lời đề tặng dành cho Eduard von Hartmann [26] Hai năm sau , ông xuất bản cuốn "Die Philosophie der Freiheit" (Triết lý của tự do (The Philosophy of Freedom) hay Triết học về Hoạt động tâm linh - tên tiếng anh được ưa thích của Steiner (The Philosophy of Spiritual Activity)) (1894), một khám phá về nhận thức luận và đạo đức, trong đó đề nghị một cách để con người trở nên tự do về mặt tâm linh (become spiritually free beings). Steiner sau đó nói rằng cuốn sách này ngầm chứa đựng (dưới hình thức triết học) toàn bộ nội dung của cái mà sau này ông đã phát triển một cách rõ ràng với tên gọi anthroposophy. [27] Năm 1896, Steiner đã từ chối một lời đề nghị từ Elisabeth Förster-Nietzsche để giúp tổ chức viện lưu trữ Nietzsche ở Naumburg. Anh trai của cô vào thời điểm đó không tỉnh táo (compos Mentis). Förster-Nietzsche giới thiệu Steiner vào hội các nhà triết học catatonic; Steiner, xúc động sâu sắc, sau đó đã viết cuốn sách Friedrich Nietzsche, người chiến đấu cho tự do (Friedrich Nietzsche, Fighter for Freedom) [28] Steiner sau đó đã nói rằng: "Lần đầu tiên tôi tiếp xúc với các tác phẩm của Nietzsche là vào năm 1889. Trước đó tôi chưa bao giờ đọc một dòng nào về chúng. Theo bản chất của những ý tưởng của tôi, được trình bày trong cuốn Triết học về Hoạt động tâm linh, tư tưởng của Nietzsche đã có ảnh hưởng lớn. ... ý tưởng của Nietzsche về 'sự trở lại mãi mãi' ('eternal recurrence) và 'Übermensch' đã đọng lại rất lâu trong tâm trí của tôi. Vì trong những khái niệm này đã phản ánh rằng có một cá tính phải cảm thấy liên quan đến sự phát triển và hạnh phúc của nhân loại cần thiết khi tính cách này được giữ lại từ nắm bắt thế giới tâm linh bởi những suy nghĩ hạn chế trong triết học về bản chất đặc trưng cho sự kết thúc của thế kỷ 19 .... Điều gì thu hút tôi đặc biệt là người có thể đọc Nietzsche mà không cần đến khi bất cứ điều gì mà vẫn cố gắng để làm cho người đọc một 'phụ thuộc' của Nietzsche ". [14]: Chap. 18 Năm 1897, Steiner rời viện lưu trữ Weimar và chuyển đến Berlin. Ông trở thành chủ sở hữu một phần, trưởng ban biên tập, và đóng góp tích cực cho tạp chí văn học Magazin für Literatur, nơi ông hy vọng sẽ tìm thấy được độc giả thông cảm với triết lý của mình. Nhiều độc giả xa lánh bởi sự ủng hộ không được ưa chuộng của Steiner cho Émile Zola trong vụ việc Dreyfus [29] và tạp chí mất nhiều độc giả hơn khi Steiner xuất bản một số đoạn trích từ thư của ông với người theo chủ nghĩa vô chính phủ John Henry Mackay. [29] Sự không hài lòng với phong cách biên tập của ông cuối cùng đã dẫn đến việc ông đi khỏi tạp chí. 13 https://thuviensach.vn Năm 1899, Steiner kết hôn với Anna Eunicke; vợ chồng ông ly thân vài năm sau đó. Anna qua đời vào năm 1911. Cộng đồng theo Theosophical Năm 1899, Steiner đã xuất bản một bài báo, "Sự khám phá bí mật của Goethe", thảo luận về bản chất bí truyền của câu chuyện cổ tích của Goethe: con rắn xanh và Lily xinh đẹp (The Green Snake and the Beautiful Lily). Điều này đã dẫn đến một lời mời bởi Count và Countess Brockdorff để nói chuyện với một nhóm các nhà Thiên thông học về chủ đề Nietzsche. Steiner sau đó thường xuyên nói chuyện cho các thành viên của hội Theosophical, trở thành người đứng đầu của chi hội ở Đức mới được thành lập vào năm 1902 mà chưa bao giờ chính thức gia nhập vào hội. [9] [30] Cũng nhờ các mối quan hệ trong hội này mà Steiner đã gặp và làm việc với Marie von Sivers, người trở thành vợ thứ hai của ông vào năm 1914. năm 1904, Steiner được bổ nhiệm bởi Annie Besant trở thành lãnh đạo của Hội Thiên thông học bí truyền ở Đức và Áo. Ngược lại với Thiên Thông Học chính, Steiner tìm cách xây dựng một cách tiếp cận theo cách của phương Tây đối với tâm linh dựa trên triết học và các truyền thống thần bí của văn hóa châu Âu. Chi hội Theosophi tại Đức phát triển nhanh chóng dưới sự lãnh đạo của Steiner khi ông diễn thuyết khắp các nước châu Âu về khoa học tâm linh của mình. Trong thời gian này, Steiner duy trì cách tiếp cận ban đầu, thay thế cho thuật ngữ của bà Blavatsky bằng thuật ngữ của mình, và đặt cơ sở cho các nghiên cứu và giảng dạy về tâm linh của mình dựa trên truyền thống bí truyền và triết học phương Tây. Điều này và những sự khác biệt khác, những phát biểu của Steiner khiếu nại Leadbeater và Besant rằng Jiddu Krishnamurti là phương tiện của một Maintreya mới, hoặc giáo viên quốc tế, [31] dẫn đến một sự chia rẽ chính thức trong năm 1912-1913, [9] khi Steiner và đa số các thành viên chủ chốt của chi hội tại Đức của Hội Thiên thông học đã chia tay để tạo thành một nhóm mới, Hội Anthroposophical. (Steiner lấy tên "Anthroposophy" từ tên tác phẩm của nhà triết học người Áo Robert von Zimmermann, được xuất bản tại Vienna vào năm 1856. [32]) Hội Anthroposophical và các hoạt động văn hóa của nó Hội Anthroposophical phát triển nhanh chóng. Thúc đẩy bởi nhu cầu cần phải tìm một nhà nghệ thuật cho các hội nghị hàng năm của họ, trong đó bao gồm các buổi biểu diễn các vở kịch được viết bởi Edouard Schuré và Steiner, hội đã quyết định xây dựng một nhà hát và trung tâm tổ chức sự kiện. Năm 1913, việc xây dựng tòa nhà Goetheanum đầu tiên, tại Dornach, Thụy Sĩ. Tòa nhà được thiết kế bởi Steiner, được hỗ trợ xây dựng bởi của các tình nguyện viên được dạy nghề thủ công hoặc chỉ đơn giản là muốn học các kỹ năng mới. Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu vào năm 1914, các tình nguyện viên xây tòa nhà Goetheanum có thể nghe thấy tiếng pháo nổ ở bên ngoài biên giới Thụy Sĩ, nhưng mặc cho chiến tranh, người dân từ khắp châu Âu đã làm việc một cách hòa bình để xây dựng tòa nhà. Hoạt động giảng dạy của Steiner mở rộng vô cùng với sự khi cuộc chiến kết thúc. Quan trọng nhất, từ năm 1919 trở đi, Steiner bắt đầu làm việc với các thành viên khác của xã hội để thành lập rất nhiều các tổ chức và các hoạt động thực tiễn, bao gồm trường Waldorf đầu tiên, được thành lập năm đó tại Stuttgart, Đức. Đồng thời, tòa nhà Goetheanum phát triển thành một trung tâm văn hóa. Vào đêm giao thừa năm mới, 1922/1923, tòa nhà bị đốt cháy hoàn toàn; báo cáo của cảnh sát chỉ ra hỏa hoạn là nguyên nhân có thể xảy ra [10]: 752 [33]: 796. Steiner ngay lập tức bắt đầu công việc thiết kế một tòa nhà Goetheanum thứ hai - lần này làm bằng bê tông thay cho gỗ - đã được hoàn thành vào năm 1928, ba năm sau khi ông qua đời. Tại "Hội nghị thành lập" (Foundation Meeting) cho các thành viên tổ chức tại trung tâm Dornach trong dịp Giáng sinh năm 1923, Steiner nói về việc đặt một nền tảng mới cho xã hội trong trái tim của người nghe. Tại cuộc họp, một hội General Anthroposophical mới được thành lập với một ban điều hành mới. Tại cuộc họp này, Steiner cũng thành lập một trường Khoa học tâm linh, dự định đóng vai trò là một "cơ quan của sáng kiến" cho nghiên cứu và là "linh hồn" của Hội Anthroposophical ". [34] Ngôi trường này, được dẫn dắt bởi Steiner, bước đầu đã có các ngành anthroposophy phổ thông, giáo dục, y tế, nghệ thuật biểu diễn (eurythmy, lời nói, kịch và âm nhạc), văn học nghệ thuật và nhân văn, toán học, thiên văn học, khoa học và nghệ thuật thị giác (visual arts). Các ngành bổ sung sau là khoa học xã hội, tuổi trẻ và nông nghiệp. [35] [36] [37] Trường Khoa học tâm linh bao gồm các bài tập thiền định được đưa ra bởi Steiner. Cam kết chính trị và chương trình nghị sự xã hội 14 https://thuviensach.vn Steiner đã trở thành một nhân vật nổi tiếng và gây tranh cãi trong và sau Thế chiến thứ nhất. Trong phản ứng với tình hình thảm khốc trong thời hậu chiến Đức, ông đề xuất cải cách xã hội rộng rãi thông qua việc thiết lập một trật tự xã hội ba phần trong đó văn hóa, chính trị và kinh tế sẽ là ba phần cốt lõi độc lập với nhau. Steiner cho rằng một sự hợp nhất của ba phần cốt lõi đã tạo ra sự cứng nhắc và dẫn đến thảm họa như chiến tranh thế giới thứ nhất. Cùng với đó, ông thúc đẩy một giải pháp căn bản trong khu vực tranh chấp Upper Silesia, bị tranh dành bởi Ba Lan và Đức; gợi ý của ông rằng khu vực này nên được trao quyền độc lập tạm thời, dẫn đến việc ông bị công khai buộc tội là một kẻ phản bội nước Đức. [38] Steiner phản đối đề nghị tạo ra các quốc gia châu Âu mới dựa trên các nhóm dân tộc của Wilson, điều mà ông xem là mở cửa cho chủ nghĩa dân tộc tràn lan. Steiner đề xuất khái niệm "lãnh thổ xã hội" với các tổ chức dân chủ, nơi mọi người dân có thể sinh sống bất chấp nguồn gốc của họ, trong khi nhu cầu của các nhóm dân tộc khác nhau sẽ được đáp ứng bởi các tổ chức văn hóa độc lập. "[39] Các cuộc công kích, bệnh tật và cái chết Đảng xã hội quốc gia công nhân Đức gia tăng sức mạnh sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1919, một nhà lý luận chính trị của phong trào này, Dietrich Eckart, đã công kích Steiner và cho rằng ông là một Người Do Thái. [40] Năm 1921, Adolf Hitler công kích Steiner trên nhiều mặt trận, trong đó có cáo buộc cho rằng ông là một công cụ của người Do Thái, [41 ] trong khi những kẻ cực đoan dân tộc khác ở Đức kêu gọi một "cuộc chiến chống lại Steiner". Cùng năm đó, Steiner đã bị đe dọa khi chống lại các ảnh hưởng tai hại cho Trung Âu nếu đảng Xã hội Quốc gia lên nắm quyền [40]:. 8. Năm 1922, một bài giảng của Steiner tại Munich đã bị gián đoạn khi bom thối đã phát nổ và đèn bị tắt trong khi người dân đổ xô lên sân khấu dường như cố gắng để tấn công Steiner, ông đã thoát một cách an toàn thông qua cửa sau [42] [43]. Không thể để đảm bảo an toàn cho ông, những người tổ chức đã hủy các buổi diễn thuyết tiếp theo của ông [29]. 193 [44]. Năm 1923 đảo chính ở Beer Hall Putsch ở Munich dẫn đến việc Steiner phải bỏ nơi cư trú của ông ở Berlin, nói rằng nếu những người chịu trách nhiệm cho nỗ lực đảo chính [Hitler và những người khác] lên nắm quyền ở Đức, sẽ không còn cơ hội cho ông trở về Đức. [ 45] Từ năm 1923 trở đi, Steiner đã có dấu hiệu yếu đuối và bệnh tật. Ông vẫn tiếp tục giảng dạy rộng rãi, và thậm chí đi du lịch; đặc biệt là vào cuối thời gian này, ông thường đưa ra hai, ba hoặc thậm chí bốn bài giảng mỗi ngày cho các khóa học diễn ra đồng thời. Nhiều bài giảng tập trung vào các lĩnh vực thực tế của cuộc sống ví dụ như giáo dục. [46] Bệnh ngày càng tăng, ông đã tổ chức bài giảng cuối cùng của mình vào cuối tháng chín, năm 1924. Ông tiếp tục viết cuốn tự truyện của mình trong những tháng cuối cùng của cuộc đời; ông qua đời vào ngày 30 tháng 3 năm 1925. Nghiên cứu tâm linh Lần đầu tiên Steiner phát biểu công khai về những trải nghiệm và hiện tượng tâm linh là vào năm 1899 trong các bài giảng của mình trước Hội Thiên thông học. Đến năm 1901 ông đã bắt đầu viết các chủ đề về tâm linh, ban đầu dưới hình thức thảo luận về nhân vật lịch sử như các nhà thần bí của thời Trung Cổ. Năm 1904 ông đã thể hiện sự hiểu biết của mình về các chủ đề này trong các bài tiểu luận và sách của mình, trong khi tiếp tục đề cập đến một loạt các nguồn thông tin lịch sử. "Một thế giới về nhận thức tâm linh đang được thảo luận trong một số tác phẩm mà tôi đã xuất bản từ khi cuốn sách này xuất hiện. Triết lý của Tự do (The Philosophy of Freedom) là cơ sở triết học cho những tác phẩm sau này. Cuốn sách cố gắng để cho mọi người thấy rằng những trải nghiệm của suy nghĩ, hiểu đúng là trải nghiệm thực tế về tinh thần. " (Steiner, Triết học của Tự do, hậu quả của nhứt nguyên luận - Philosophy of Freedom, Consequences of Monism). Steiner muốn áp dụng những gì ông được học về toán học, khoa học, và triết lý để tạo ra những các bài thuyết trình chặt chẽ, có kiểm chứng từ những trải nghiệm. [47] Ông tin rằng thông qua việc tự do lựa chọn và rèn luyện về đạo đức và thiền định, bất cứ ai cũng có thể phát triển khả năng để trải nghiệm thế giới tâm linh, bao gồm bản chất cao hơn của chính mình và những người khác [29]. Steiner cho rằng quá trình tự kỷ luật và đào tạo đó sẽ giúp một người trở nên đạo đức hơn, sáng tạo hơn và tự do cá nhân hơn -. tự do với ý thức được khả năng hành động được thúc đẩy chỉ bởi tình yêu [48]. Ý tưởng triết học của ông đã bị ảnh 15 https://thuviensach.vn hưởng bởi Franz Brentano, [29] người mà ông đã nghiên cứu cùng, [49] cũng như của Fichte, Hegel, Schelling, và cách tiếp cận mang tính hiện tượng của Goethe với khoa học. [29] [50] [51] Steiner đã tiếp nối Wilhelm Dilthey trong việc sử dụng khái niệm Geisteswissenschaft, thường được dịch là "khoa học tâm linh". [52] Steiner sử dụng khái niệm khoa học tâm linh để mô tả một môn điều trị tinh thần như một cái gì đó thực tế, bắt đầu từ các tiền đề rằng con người có thể thâm nhập vào đằng sau những thứ có thể cảm nhận được. [53] Ông đề xuất rằng tâm lý học, lịch sử và nhân văn thường được dựa trên việc nắm bắt trực tiếp một ý tưởng thực tế, [54] và cần chú ý đến các giai đoạn cụ thể và văn hóa trong đó cung cấp nét độc đáo của chất tôn giáo trong quá trình tiến hóa của ý thức. Ngược lại với cách tiếp cận thực dụng của William James tới các trải nghiệm tôn giáo và tâm linh, trong đó nhấn mạnh phong cách riêng của từng người, Steiner tập trung vào cách thức trải nghiệm có thể dễ hiểu hơn và tích hợp vào cuộc sống của con người. [55] Steiner đề xuất rằng một sự hiểu biết về luân hồi và nghiệp là cần thiết để hiểu được tâm lý [56] và rằng hình thức bên ngoài của tự nhiên sẽ dễ hiểu hơn nếu có cái nhìn sâu sắc vào nghiệp trong quá trình tiến hóa của nhân loại. [57] Bắt đầu từ năm 1910 , ông mô tả các khía cạnh của nghiệp liên quan đến sức khỏe, các hiện tượng tự nhiên và ý chí tự do, khẳng định một người không bị ràng buộc bởi nghiệp mà có thể vượt qua thông qua việc chủ động nắm lấy bản chất và số phận của chính mình. [58] Trong ra hàng loạt các bài giảng từ tháng hai đến tháng 9 năm 1924, Steiner đã trình bày các nghiên cứu bổ sung về những hóa thân kế tiếp của các cá nhân độc lập khác nhau và mô tả các kỹ thuật ông đã sử dụng để nghiên cứu nghiệp. [46] [59] Trường học bí truyền Steiner là người sáng lập và lãnh đạo trong các lĩnh vực sau: Trường học bí truyền của Hội Thiên thông học (theosophical), được thành lập vào năm 1904. Trường này vẫn tiếp tục hoạt động sau khi tách khỏi hội thiên thông học nhưng đã bị giải tán khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu. Một chi nhánh có tên là Mystica Aeterna trong Dòng Masonic Memphis và Mizraim, được Steiner lãnh đạo từ năm 1906 cho đến khoảng năm 1914. Steiner đã thêm vào nghi thức Masonic rất nhiều sự tham khảo từ Rosicrucian. [60] Trường Khoa học tâm linh của Hội Anthroposophical, được thành lập vào năm 1923 như là một phát triển của trường học bí truyền trước đây của ông. Trường này ban đầu được thành lập với một bộ môn chung và bảy bộ môn khác gồm giáo dục, văn học, nghệ thuật biểu diễn, khoa học tự nhiên, y học, nghệ thuật thị giác, và thiên văn học. [35] [37] [61] Steiner đã giảng cho các thành viên của trường bài học đầu tiên để hướng dẫn vào hoạt động bí truyền vào tháng Hai năm 1924. [62] Mặc dù Steiner định phát triển ba "lớp học" của trường này, chỉ có một lớp đầu tiên trong số này đã được phát triển trong suốt thời kỳ của ông (và tiếp tục đến ngày nay). Một văn bản xác thực hoạt động của lớp đầu tiên được xuất bản vào năm 1992. [63] Các lĩnh vực hoạt động Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Steiner đã hoạt động rộng trong nhiều lĩnh vực văn hóa. Ông thành lập một số trường học, trường đầu tiên là trường Waldorf, [64] sau này phát triển thành một mạng lưới các trường học trên toàn thế giới. Ông cũng thành lập một hệ thống nông nghiệp hữu cơ, bây giờ được gọi là nông nghiệp biodynamic, đó là một trong những hình thức đầu tiên của nông nghiệp hữu cơ, và đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nông nghiệp hữu cơ hiện đại. [65] Hoạt động của ông trong y học đã dẫn đến sự phát triển của một loạt các loại thuốc bổ và các liệu pháp nghệ thuật hỗ trợ và trị liệu sinh học. [66] Nhà cho trẻ em và người lớn bị khuyết tật chậm phát triển tự sinh sống dựa trên chính công việc của mình (bao gồm cả những người trong phong trào Camphill) đang lan tỏa. [67] Các bức tranh của ông đã ảnh hưởng tới Joseph Beuys và nhiều nghệ sĩ hiện đại khác. Hai tòa nhà Goetheanum của ông đã được nói đến rộng rãi như là kiệt tác của kiến trúc hiện đại, [68] [69] [70] [71] [72] và các kiến trúc sư anthroposophical khác đã đóng góp hàng ngàn tòa nhà hiện đại. [73] Một trong những người đầu tiên tổ chức thực hành ngân hàng đạo đức là một ngân hàng anthroposophical hoạt động dựa trên các ý tưởng của Steiner; các tổ chức tài chính xã hội anthroposophical khác đã được thành lập kể từ khi đó. Các tác phẩm văn học của Steiner là tương đối rộng. Các bài viết của Steiner, được xuất bản trong khoảng bốn mươi tập, bao gồm sách, tiểu luận, kịch ( 'bí ẩn bộ phim truyền hình "), thơ mantric, và một cuốn tự16 https://thuviensach.vn truyện. Tập hợp các bài giảng của ông, tạo ra thêm khoảng 300 tập nữa, thảo luận về rất nhiều chủ đề. Các bản vẽ của Steiner, minh họa chủ yếu được thực hiện trên bảng đen trong bài giảng của mình, được thu thập trong một bộ riêng, gồm 28 tập. Nhiều ấn phẩm đã bao quát được các di sản kiến trúc và công trình điêu khắc của ông. Giáo dục Khi còn trẻ, Steiner làm gia sư riêng và một giảng viên về lịch sử cho Arbeiterbildungsschule Berlin, [74] một sáng kiến tổ chức lớp học cho người lớn đã đi làm. [75] Không lâu sau đó, ông bắt đầu chia sẻ ý tưởng về giáo dục của mình trong các bài giảng công cộng, [76] mà đỉnh cao là trong một bài luận 1907 về Giáo dục trẻ em (The Education of the Child), trong đó ông mô tả các giai đoạn chính của quá trình phát triển của trẻ, làm nền tảng của phương pháp tiếp cận với giáo dục. [77] Quan niệm về giáo dục của ông đã chịu ảnh hưởng của phương pháp sư phạm Herbartian nổi bật ở châu Âu vào cuối thế kỷ XIX, [74]:. 1362, 1390ff [76]. Mặc dù Steiner chỉ trích rằng Herbart không nhận thức đầy đủ được tầm quan trọng của việc giáo dục ý chí và cảm xúc cũng như trí tuệ [78] Năm 1919, Emil Molt mời ông giảng dạy cho công nhân tại các nhà máy thuốc lá Waldorf-Astoria ở Stuttgart. Những bài giảng này đã dẫn đến một trường học mới, trường Waldorf. Năm 1922, Steiner đã trình bày những ý tưởng này tại một cuộc họp ở Oxford tổ chức bởi Giáo sư Millicent Mackenzie. Hội nghị này đã dẫn đến việc thành lập các trường Waldorf đầu tiên ở Anh [79]. Trong suốt cuộc đời của Steiner, các trường học dựa trên các nguyên tắc giáo dục của ông cũng đã được thành lập tại Hamburg, Essen, The Hague và London. Hiện nay có hơn 1000 trường Waldorf trên toàn thế giới. Nông nghiệp biodynamic Năm 1924, một nhóm nông dân lo ngại về tương lai của ngành nông nghiệp đã yêu cầu sự giúp đỡ của Steiner. Steiner trả lời với một loạt bài thuyết trình về một cách tiếp cận mang tính sinh thái và bền vững cho nông nghiệp giúp làm tăng độ phì của đất mà không sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. [80] Ý tưởng nông nghiệp của Steiner nhanh chóng lan rộng và đã được đưa vào thử nghiệm quốc tế [81] và nông nghiệp biodynamic hiện tại được áp dụng ở châu Âu, [82] Bắc Mỹ, Châu Á [82] và Úc. [83] [84] [85]. Một khía cạnh trung tâm của biodynamics là coi toàn bộ trang trại như một sinh vật, và do đó phải là một hệ thống chủ yếu tự duy trì, tự sản xuất phân bón và thức ăn chăn nuôi. Thực vật hoặc động vật bị bệnh được coi là một triệu chứng của các vấn đề trong toàn bộ cơ thể. Steiner cũng đề nghị thời gian cho các hoạt động nông nghiệp như gieo hạt, làm cỏ, thu hoạch và sử dụng những ảnh hưởng của mặt trăng và các hành tinh đến sự tăng trưởng của cây trồng và vật nuôi; và việc áp dụng các nguyên liệu tự nhiên được chuẩn bị theo những cách cụ thể cho đất, phân bón và các loại cây trồng, với ý định đưa các vi sinh vật, các lực lượng phi vật chất và vi chất vào chu trình hoạt động. Ông khuyến khích người nghe bằng kinh nghiệm của mình hãy kiểm chứng lại các đề xuất của ông, vì ông đã không thực hành để kiếm chứng được. [83] Y học Anthroposophical Từ cuối thập niên 1910, Steiner đã làm việc với các bác sĩ để tạo ra một hướng tiếp cận mới với thuốc. Năm 1921, các dược sĩ và bác sĩ tụ tập dưới sự hướng dẫn của Steiner để tạo ra một công ty dược phẩm được gọi là WELEDA, hiện nay đang phân phối các sản phẩm y tế tư nhiên trên toàn thế giới. Vào khoảng thời gian đó, Tiến sĩ Ita Wegman thành lập phòng khám đầu tiên sử dụng thuốc anthroposophic (nay là Wegman Clinic Ita) ở Arlesheim, Thụy Sĩ. Cải cách xã hội Trong giai đoạn sau Thế chiến thứ nhất, Steiner đã hoạt động như một giảng viên về cải cách xã hội. Một kiến nghị diễn đạt ý tưởng cơ bản về xã hội của ông đã được lưu hành rộng rãi và có chữ ký của nhiều danh nhân văn hóa đương thời, bao gồm Hermann Hesse. Trong cuốn sách chính của Steiner về cải cách xã hội, hướng tới đổi mới xã hội (Toward Social Renewal), ông cho rằng các lĩnh vực văn hóa, chính trị và kinh tế của xã hội cần phải làm việc với nhau với tư cách hợp tác nhưng độc lập, mỗi mảng có một nhiệm vụ cụ thể: các tổ chức chính trị cần thiết lập sự bình đẳng về chính trị và bảo vệ các quyền cho con người; các tổ chức văn hóa nên nuôi dưỡng và phát triển tự do các lĩnh vực: khoa học, nghệ thuật, giáo dục và tôn giáo; và các tổ chức kinh tế nên cho phép các nhà sản xuất, 17 https://thuviensach.vn nhà phân phối và người tiêu dùng hợp tác để cung cấp hiệu quả cho nhu cầu của xã hội. [86] Ông thấy việc phân chia trách nhiệm như vậy, thứ ông gọi là ba trật tự xã hội, là một nhiệm vụ quan trọng sẽ tạo ra xu hướng lịch sử hướng tới sự độc lập lẫn nhau của ba lĩnh vực. Steiner cũng đã đề nghị nhiều cải cách xã hội cụ thể. Steiner đề xuất một "luật cơ bản" của đời sống xã hội: Sự phồn vinh của một cộng đồng những người làm việc cùng nhau sẽ lớn hơn, từng cá nhân sẽ phàn nàn ít hơn về công việc của mình, tức là nếu anh ta làm nhiều hơn cho đồng nghiệp, thì các nhu cầu của anh ta cũng được đáp ứng nhiều hơn do những người đồng nghiệp của mình. - Steiner, Luật Xã hội cơ bản (The Fundamental Social Law) [87]. Ông trình bày điều này trong phương châm sau: [87] Đời sống xã hội lành mạnh được tìm thấy Khi nhìn vào linh hồn của mỗi con người Thấy cộng đồng trong đó, Và khi nhìn vào cộng đồng Nhân đức của mỗi con người đều đang sống (Lời tuyên thệ và thiền định RSP London 1979 Trans George Adams) So sánh: "Mỗi người chúng ta đặt thân thể và tất cả sức mạnh của mình phục vụ chỉ đạo tối cao của ý chí chung, và trong khả năng hợp tác của tập thể, chúng ta coi mỗi thành viên là một phần không thể tách rời của cả tập thể"[88]. Kiến trúc và nghệ thuật thị giác Steiner đã thiết kế 17 tòa nhà, bao gồm cả tòa nhà Goetheanums đầu tiên và thứ hai. Hai tòa nhà này được xây dựng tại Dornach, Thụy Sĩ, ban đầu được dự định để làm không gian sân khấu cũng như một "trường học cho khoa học tâm linh". Ba tòa nhà Steiner đã được liệt kê trong số những tác phẩm quan trọng nhất của kiến trúc hiện đại. [89] Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất của ông là tác phẩm Đại diện của Nhân loại (The Representative of Humanity - 1922), một tác phẩm điêu khắc gỗ cao chín mét, được thực hiện trong một dự án hợp tác với nhà điêu khắc Edith Maryon. Điều này đã được dự định sẽ được đặt trong tòa nhà Goetheanum đầu tiên. Nó thể hiện đấng Kito đứng tự do ở giữa, giữ một sự cân bằng giữa Lucifer và Ahriman, đại diện cho hai xu hướng đối lập của sự mở rộng và thu hẹp. [90] [91] [92]. Nó được dự định thể hiện Chúa Kitô như câm và bâng quơ khi chúng sinh tiếp cận ông phải tự đánh giá chính mình, ngược lại với ý thức của Michelangelo về Phán xét cuối cùng. [93] Các tác phẩm điêu khắc hiện đang được trưng bày vĩnh viễn tại tòa nhà Goetheanum. Nghệ thuật biểu diễn Steiner đã viết bốn vở kịch bí ẩn, giữa năm 1909 và 1913: Cánh cửa của sự khai tâm (The Portal of Initiation), Sự quản thúc của tâm hồn (The Souls' Probation), Người bảo vệ của ngưỡng cửa (The Guardian of the Threshold) và Sự thức tỉnh của tâm hồn (The Soul's Awakening), mô phỏng theo bộ phim truyền hình bí truyền của Edouard Schuré, Maurice Maeterlinck, và Johann Wolfgang von Goethe [96 ]. Các vở kịch của Steiner tiếp tục được diễn bởi các nhóm anthroposophical ở các nước khác nhau, đáng chú ý nhất (theo bản gốc tiếng Đức) tại Dornach, Thụy Sĩ và (theo bản dịch tiếng Anh) tại Spring Valley, New York và ở Stroud và Stourbridge ở Anh Với sự hợp tác với Marie von Sivers, Steiner cũng thành lập một cách tiếp cận mới cho diễn xuất, kể chuyện, và đọc thơ. Khóa học công khai cuối cùng của ông, được đưa ra vào năm 1924, dưới dạng diễn văn và kịch. Các bài phát biểu về Anthroposophic thường kéo dài bốn năm và được cấp một văn bằng được công nhận. Chủ đề bao gồm: phân biệt các phong cách sử thi, lời thoại, thơ ca kịch, ngôn ngữ cử chỉ và lời nói; một cách khác có thể gọi là bài phát biểu sáng tạo hoặc định hình diễn văn (speech formation) 18 https://thuviensach.vn (Sprachgestaltung). Sinh viên tốt nghiệp được nhận bằng tốt nghiệp Goetheanum cho phép họ lựa chọn để theo đuổi một khóa huấn luyện về diễn thuyết theo Anthroposophical. Nam diễn viên và đạo diễn Nga Michael Chekhov lấy công trình của Steiner để đặt nền tảng cho phương pháp của mình. [97] [98] Cùng với Marie von Sivers, Rudolf Steiner cũng phát triển nghệ thuật nhịp điệu (eurythmy), đôi khi được gọi là "lời nói và bài hát có thể nhìn thấy". Theo các nguyên tắc của nhịp điệu, có những nguyên mẫu dịch chuyển hoặc cử chỉ tương ứng với mọi khía cạnh của lời - những âm thanh (âm vị), nhịp điệu, và các chức năng ngữ pháp - cho mọi "chất lượng linh hồn" - niềm vui, nỗi tuyệt vọng, đau, v...v... - và đến mọi khía cạnh của âm nhạc - tông, nhịp, giai điệu và hòa âm. Hiện tượng học theo Goeth - Goethean Phenomenology Nông nghiệp biodynamic được sinh ra từ một phương pháp khoa học khác biệt, với những thứ chúng ta đã quen với. J. W. von Goethe, không chỉ là "người quan sát và những hiện tượng quan sát được có sự liên kết không thể tách rời", mà còn cách tiếp cận tới sự hiểu biết là rất khác. Các phương pháp được sử dụng trong các ngành khoa học vô cơ là hình thành một ý tưởng hay giả thuyết và sau đó thiết lập các thí nghiệm để chứng minh hay bác bỏ nó. Đối với vật lý và hóa học phương pháp này hiệu quả một cách kỳ diệu, nhưng trong khoa học xã hội, phương pháp này không giúp tiết lộ ra đáp án vì các quá trình xảy ra một cách tinh tế hơn rất nhiều. Dự báo thời tiết trước 14 ngày thường sai, và thuyết tiến hóa của Darwin không giải thích lý do tại sao sự tiến hóa đã biến mất trong vụ nổ hoành tráng và sau đó là những sự tiến hóa đột ngột. Dự báo thời tiết cho rằng quá trình chúng ta thấy đang diễn ra hiện nay sẽ tiếp tục - nhưng thời tiết tự nó không hoạt động theo cách đó. Chu trình mới phát sinh và những chu trình khác biến mất, mặc dù vậy một trạng thái cân bằng nhất định dường như chiếm ưu thế nơi các thái cực cân bằng lẫn nhau. Thuyết tiến hóa của Darwin giả định sự tồn tại của loài thích nghi tốt nhất, nhưng điều này không giải thích được sự tuyệt chủng hàng loạt hoặc sự gia tăng dữ dội tiếp theo của những loài mới để lấp đầy khoảng trống. Rõ ràng có gì đó lớn hơn là sự tồn tại của loài thích nghi tốt nhất đã tham gia vào quá trình tái thiết. Những nghiên cứu về nông nghiệp đòi hỏi phải có một cách tiếp cận khác hoặc một cách tiếp cận bổ sung, được gọi là "Hiện tượng học" (phenomenology). Phương pháp này tìm hiểu cách các hiện tượng diễn ra theo thời gian tuân theo một mô hình chỉ có thể được nhìn thấy khi toàn bộ trường quan sát đều được chú ý theo dõi. Một khi các hành vi của lĩnh vực này được xem xét như một khối thống nhất, sự xuất hiện và phát triển của các hiện tượng trong tương lai có thể được dự đoán với một xác xuất nào đó. Bất kỳ nỗ lực tạo thành một giả thuyết trước khi nhìn thấy những bức tranh lớn là vô ích bởi vì các phương pháp tiếp cận hiện tượng khoa học không dựa trên mối quan hệ nhân quả theo cách mà môn vật lý và hóa học thể hiện. Lý thuyết về sự hỗn loạn Khoa học tiến hóa theo những cách thú vị. Rất nhiều thành phần cho sự thay đổi đang bị chặn lại bởi vì những người cầm đầu chính quyền trong các lĩnh vực của họ thường bảo vệ những khám phá và niềm tin có lợi cho danh tiếng của họ, và những niềm tin đó trở thành những giáo điều chi phối sự kiểm duyệt của những người đồng cấp và đàn áp sự đổi mới. Một trong những kiến trúc sư đầu tiên của vật lý lượng tử, Wolfgang Pauli, mô tả quán tính khó thay đổi này với những nhận xét châm biếm: "Khoa học trở thành một đám tang ngay tại thời điểm nó phát triển". Tuy nhiên, sự thay đổi là không thể kìm nén, và nếu nó không xảy ra theo thời gian, thiết lập một đường đi, thì một đại lộ mới sẽ phát sinh. Điều này xảy ra vào giữa những năm 1950 khi Edward Lorenz, một nhà toán học làm việc trên máy tính để xây dựng mô hình dự báo thời tiết, ông phát hiện ra thứ được gọi là "hiệu ứng cánh bướm", theo đó ngay cả những thay đổi nhỏ nhất có thể tạo ra những kết quả rất khác nhau ở cấp độ rộng lớn. Tuy nhiên, kết quả không phải là ngẫu nhiên vì chúng dao động xung quanh một cái gì đó rất mạnh và khó hiểu, nó được biết đến như một yếu tố "thu hút lạ" (strange attractor). Điều này đã dẫn đến một ngành khoa học mới về sự hỗn loạn, sinh ra từ việc máy tính của Lorenz bị hỏng. Sự thu hút, dẫn đến các kết quả dường như khác nhau của một mô hình tổng thể được coi là kỳ lạ bởi vì chúng ta thường không biết tại sao sự hấp dẫn lại xảy ra. Tuy nhiên, hiện tượng học thừa nhận sự thu hút này có tồn tại ngay cả khi không quan sát được mối quan hệ nhân - quả nào. Lý thuyết hỗn loạn cũng 19 https://thuviensach.vn giải thích cách liệu pháp vi lượng đồng căn hoạt động, giống như một sự thay đổi rất nhỏ tại một điểm có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi trên quy mô lớn nói chung (in the medium). Hiện tượng học Theo một nghĩa rộng, hiện tượng giúp người quan sát nắm bắt các mô hình nguyên mẫu đằng sau những hiện tượng sống. Các nguyên mẫu chỉ có thể trở nên rõ ràng ở phần cuối của một chuỗi dài các quan sát có ý định tiết lộ một sự tương đồng và sự thu hút. Thiết lập các thí nghiệm để chứng minh hoặc bác bỏ một giả thuyết sẽ không giúp ích nhiều bởi vì những thí nghiệm như vậy cho thấy sự khác biệt thay vì những thứ chung. Luận điểm của Goethe, sự thay đổi hình dạng của cây là câu chuyện về những thứ cây làm. Đó là một ví dụ về việc nghiên cứu tất cả các loại cây cho đến khi các tính chất cơ bản của quá trình diễn ra trong cây xuất hiện. Để chỉnh sửa bài báo khoa học của Goethe, Rudolf Steiner đã thực hiện một nghiên cứu sâu về hiện tượng học, mà nếu thiếu nó thì phương pháp biodynamic có thể không bao giờ được sinh ra. Trong trường hợp các phương pháp tiêu chuẩn đi từ giả thuyết đến thực nghiệm và kết luận dựa trên sự khác biệt, bản chất của hiện tượng học là tìm sự trùng hợp, điểm thu hút, sự đồng bộ và sự tương tự. Hai sự kiện cho thấy sự tương đồng có thể dễ dàng trở thành một phần của một tổng thể lớn hơn chưa được nhận thức. Sự đồng bộ về thời gian của các sự kiện gợi ý các tính chất của một bức tranh lớn hơn. Cách tiếp cận của Goet là tiếp tục tìm kiếm sự trùng hợp, điểm thu hút, sự đồng bộ và sự tương tự cho đến khi hình ảnh lớn hơn xuất hiện. Ví dụ, trong cuốn sách của ông về khí hậu, Dennis Klocek nói: "Quỹ đạo Mặt Trăng là một hiện tượng có nhịp điệu. Sự di chuyển của khối không khí cũng là một hiện tượng có nhịp điệu. Sự tiếp nối của các chuyển động của Mặt trăng và sự thay đổi đột ngột trong khối không khí ổn định giúp cho việc theo dõi các chuyển động của Mặt Trăng có thể thực hiện được bằng cách quan sát khí quyển ở bắc bán cầu. Từ quan điểm của Goet về hiện tượng học, thật khó để từ chối sự đồng bộ giữa các tháng, mùa, các sự kiện thời tiết và sự mất mùa hay vụ mùa bội thu và những chuyển động tương đối của mặt trời, mặt trăng và các hành tinh so với trái đất trong bối cảnh vũ trụ đầy sao. Liên tục quan sát Đối với lý thuyết hiện tượng học của Goet, quá trình quan sát không bao giờ kết thúc, và chúng ta không thể tìm thấy sự hài lòng trong việc gọi các xác chết của một con bướm đóng hộp là chính nó. Một con bướm sống đang thở đôi khi ở dạng một quả trứng, hoặc có thể nó là một con sâu bướm hay một con nhộng tùy thuộc vào hoàn cảnh của mình. Cho dù chúng ta quan sát con bướm như thế nào thì sự thay đổi vẫn luôn xảy ra. Nếu không, thì những gì chúng ta thấy là chỉ là một đối tượng chết mà khi đặt tên cho nó là bướm thì nó đã chết. Chỉ cần nhìn vào một quả trứng bướm, những gì đang có, để đoán xem nó sẽ nở thành loại sâu bướm gì, ở đâu, nó sẽ đi đâu và ăn gì? Ở sâu bướm, chúng ta nhìn thấy gì để đoán xem nó sẽ trở thành con gì? Các phép biến đổi diễn ra ngắn gọn và triệt để. Phần gốc không tự nó bộc lộ thân cây, vỏ cây, lá hoặc quả của nó. Chưa hết, trong mỗi cây có chứa một cấu trúc (Gestalt - mô hình tổ chức) bao gồm tất cả các giai đoạn và hình thức mà loại cây đó sẽ phát triển và cách nó phản ứng với môi trường nơi hạt giống của nó được gieo vào. Cấu trúc này chỉ thể hiện ra sau một quá trình quan sát lâu dài các cây trong càng nhiều tình huống và hoàn cảnh càng tốt, kể cả các cách ra hạt của nó và nơi nó được phát tán đi. Nhà lý sinh Rupert Sheldrake gọi cấu trúc này là lĩnh vực morphogenic của sinh vật. Quá trình quan sát là không bao giờ thật sự hoàn chỉnh vì ngày càng có nhiều hình ảnh lớn hơn và lớn hơn nữa xuất hiện theo thời gian. Thực tế của chúng ta, hy vọng của chúng ta Từ quan điểm hiện tượng học của Goethean, sự hẹn hò của các quá trình địa chất theo khung thời gian của những gì chúng ta biết trong vài trăm năm qua giống như nghiên cứu một con chó mười tuổi và dự đoán trông nó thế nào khi được 1 tuổi dựa trên sự thay đổi của nó trong 3 tháng. Điều này không thể cho biết tốc độ tăng trưởng của nó khi còn là một con chó con, hành vi thời còn trẻ của nó hoặc sự lão hóa trong những năm cuối đời. Để tính toán chu kỳ sống của chó và hình dung quá khứ và tương lai dựa trên một vài tháng quan sát của một con chó mười tuổi là một sự sai lầm giống như cố gắng dự đoán thời tiết năm sau dựa trên 20 https://thuviensach.vn những quan sát thời tiết hiện tại trong vài ngày của vùng Gold Coast ở Queensland. Một bức tranh lớn hơn và một sự hiểu biết rộng lớn hơn phải xuất hiện để đạt được sự hiểu biết, đơn giản là thế. Nhiệm vụ này không phải là vô vọng, và nông nghiệp biodynamic, được sinh ra từ hiện tượng học của Goet, đã có một sự khởi đầu đầy hứa hẹn khi nhìn thấy bức tranh lớn hơn đằng sau nông nghiệp. Hai hình ảnh trên, lấy từ tác phẩm "Cây giữa mặt trời và Trái đất" viết bởi George Adams và Olive Whicher, đều đại diện cho khái niệm vòng tròn. Bức bên phải, được vẽ từ một vòng tròng mô tả chu vi của vòng tròn, theo công thức C = 2 x pi x r. Điều này giúp ta hiểu nội dung của vòng tròn. Hình Linewise bên trái được rút ra từ quan điểm của hình học phi ơ cơ lít, trong đó mô tả chu vi như một chức năng của vòng quay, một đường tiếp tuyến với đường tròn và mở rộng đến vô cùng theo hai hướng, quay 1 vòng 360 độ quanh tâm của vòng tròn. Điều này có thể được thực hiện bằng giải tích và vị trí của vòng tròn. Đây là 2 khái niệm của vòng tròn. Rudolf Steiner nhận ra rằng chúng ta không thể hy vọng phát triển một sự hiểu biết về cuộc sống và các sinh vật sống trừ khi chúng ta sử dụng cả hai quan điểm: nội dung bên trong và bối cảnh bên ngoài. Thiên văn học cung cấp một cách nhìn về bối cảnh bên ngoài, và điều này cho chúng ta một khuôn khổ cho thời gian và địa điểm của các quan sát mà chúng ta có thể sử dụng để thảo luận về hiện tượng học trong nông nghiệp. Rõ ràng là các vị trí dịch chuyển của mặt trời, mặt trăng và các hành tinh trên nền của vô vàn các ngôi sao chuyển động xung quanh chúng ta, là một nhân tố quyết định đối với những gì đang diễn ra trong chúng ta và trong các trang trại và khu vườn của chúng ta. Phản ứng của chúng ta với bối cảnh này là những gì tạo nên chính chúng ta và những thứ chúng ta trồng. (Minh họa từ Cây giữa Mặt trời và Trái đất bởi George Adams và Olive Whicher) 3. Nền giáo dục Waldorf Steiner Giáo dục Waldorf là một phương thức giáo dục dựa vào lý thuyết nuôi dạy trẻ của triết gia người Áo Rudolf Steiner. Việc học ở đây sử dụng nhiều phương pháp suy nghĩ, hay ít nhất nó là phương thức của những môn học khác nhau kết hợp với thực hành, nghệ thuật hay những yếu tố thuộc về nhận thức. Giáo dục Waldorf đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tưởng tượng, phát triển suy nghĩ bao gồm những yếu tố sáng tạo cũng như phân tích. Mục đích của phương thức giáo dục này là cung cấp cho trẻ một nền tảng cơ bản cho sự phát triển đạo đức, thành một cá thể toàn vẹn và góp phần hoàn thiện số phận của nó. Nhà trường cũng như giáo viên có tự do nhất định trong việc đưa ra chương trình dạy học. Trường học Waldorf đầu tiên được thành lập vào năm 1919 cho con em những người công nhân làm việc trong nhà máy thuốc lá Waldorf-Astoria ở Stuttgart 21 https://thuviensach.vn (Đức). Đến năm 2009 đã có khoảng 994 trường học Waldorf ở 60 quốc gia khác nhau trên thế giới và đến năm 2001 có khoảng 1400 nhà trẻ cũng như 120 viện nghiên cứu phương thức giáo dục đặc biệt này [6]. Ngoài ra cũng có rất nhiều trường công và trường tư thục dựa trên mô hình trường Waldorf, những ý tưởng của Waldorf cũng được áp dụng ít hay nhiều trong việc mở rộng các mô hình trường học tại Mỹ ngày nay. 3.1. Giáo dục học và lý thuyết về sự phát triển của trẻ em Cấu trúc của phương thức giáo dục Waldorf dựa trên lý thuyết dạy học của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Lý thuyết này miêu tả 3 quá trình phát triển chính của trẻ, mà mỗi quá trình đòi hỏi những phương pháp giáo dục riêng: Việc học từ thời thơ ấu chủ yếu dựa trên những điều trải qua, việc bắt chước và cảm giác. Việc giáo dục thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh việc học thông những hoạt động thực tế của trẻ. Việc học (giai đoạn trẻ từ 7-14 tuổi) được so sánh giống như một thứ nghệ thuật và sáng tạo. Trong những năm này việc giáo dục nhấn mạnh việc phát triển cuộc sống tình cảm, cảm xúc nghệ thuật của đứa trẻ thông qua những cách biểu hiện và thị giác khác nhau đối với nghệ thuật. Trong quá trình trưởng thành, tầm quan trọng trong sự phát triển hiểu biết trí óc và lý tưởng đạo đức (ví dụ như trách nhiệm xã hội) có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển khả năng suy nghĩ trừ tượng, ý kiến, và các khái niệm. Trường học Waldorf cũng có những nguyên tác giống như nhiều trường học khác nhưng bên cạnh đó nó cũng có những phương pháp riêng trong việc giảng dạy của mình. Đặc biệt những trường học dạy theo phương pháp Waldorf được tài trợ bởi chính phủ có thể bị đòi hỏi tuân theo một chương trình hợp nhất trong giảng dạy 3.1.1 Giai đoạn từ lúc sinh ra đến lúc đi nhà trẻ (6-7) tuổi Trường học Waldorf đặt vấn đề học từ giai đoạn thời thơ ấu thông qua sự bắt chước và ví dụ. Trẻ được học trong một môi trường lớp học giống như ở nhà, mà ở đó các cả thiết bị được làm từ tự nhiên. Một môi trường như thế theo lý thuyết giáo dục của Waldorf là tốt cho sự phát triển về thể chất, cảm xúc, cũng như trí óc của đứa trẻ. Những trò chơi ngoài trời cũng được áp dụng một cách rộng rãi trong trường học với mục đích là để cung cấp cho đứa trẻ những sự trải nghiệm của tự nhiên, thời tiết và mùa trong năm. Trong những ngôi trường Waldorf thì việc phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ là thông qua những bài hát, bài thơ hay trò chơi vận động. Những điều này bao gồm cả thời gian kể chuyện hàng ngày của giáo viên. Dụng cụ đồ chơi được làm từ những nguồn tụ nhiên có thể biến đổi cho những mục đích khác nhau. Những con búp bê của trường Waldorf thường được làm một cách đơn giản để trẻ có thể sử dụng và củng cố khả năng sáng tạo cũng như trí tưởng tượng của nó. Trường học Waldorf không khuyến khích nhà trẻ và học sinh các lớp tiểu học sử dụng những thiết bị điện tử như là tivi, máy tính hay băng đĩa nhạc vì họ tin rằng những điều này là không có lợi cho sự phát triển của đứa trẻ trong những năm đầu này. Sự giáo dục cũng nhấn mạnh những trải nghiệm sớm cho trẻ thông qua những hoạt động hàng ngày trong cuộc sống bao gồm lễ hội. 3.1.2. Giáo dục phổ thông từ 6/7- 14 tuổi Trong những ngôi trường Waldorf thì trẻ bắt đầu học tiểu học khi gần 7 tuổi hoặc được 7 tuổi. Trường tiểu học tập trung vào một chương trình giảng dạy dựa vào nghệ thuật để phát triển trí óc, nó bao gồm những môn nghệ thuật thuộc về thị giác, kịch, các môn di chuyển nghệ thuật, âm nhạc với các dụng cụ hoặc là giọng hát. Trong những năm tiểu học trẻ thường được học 2 ngoại ngữ. Xuyên suốt những năm tiểu học, những khái niệm đầu tiên được giới thiệu thông qua những câu chuyện hay hình ảnh, những giới thiệu về giáo dục được kết hợp cùng với những tác phẩm nghệ thuật hay âm nhạc. Ở đây có sự phụ thuộc rất nhỏ vào các quyển sách chuẩn, thay vào đó mỗi đứa trẻ có điều kiện để phát huy tính tự sáng tạo Một ngày học thường được bắt đầu bằng một tiếng rưỡi tới 2 tiếng học lý thuyết về một đề tài, mà đề tài này thường được kéo dài trong một khoảng thời gian từ 1 tháng rưỡi đến 2 tháng. Một điều đặc biệt của trường Waldorf là mỗi giáo viên sẽ theo một lớp trong suốt những năm tiểu học để dạy những kiến thức cơ bản nhất [14]. Giáo viên của trường Waldorf sử dụng khái niệm của 4 tính khí để giúp cho việc phân tích, hiểu, liên kết với cách cư xử cũng như tính cách của đứa trẻ dưới sự dạy dỗ của họ. Bốn tính cách: nóng giận, phớt lờ (lạnh lùng), sầu muộn và lạc quan được coi như đặc trưng cho bốn tính cách của con người và mỗi bản tính có phương thức riêng để trao đổi và liên lạc với thế giới bên ngoài. Việc giáo dục của Waldorf cho phép sự khác nhau dựa trên mỗi cá nhân trong việc học, với sự mong đợi rằng một đứa trẻ sẽ nắm chặt được một khái niệm hay 22 https://thuviensach.vn đạt được một kỹ năng khi mà nó đã sẵn sàng. Ở đây yếu tố hợp tác là được đề cao hơn yếu tố cạnh tranh. Phương pháp giáo dục này cũng đề cao việc mở rộng giáo dục thể chất, thể thao đồng đội hay cạnh tranh ở những lớp cao hơn. 3.1.3. Giáo dục trung học Hầu hết các trường Waldorf, học sinh học trung học khi bước sang tuổi 14. Ở đây mỗi môn học sẽ có một giáo viên chuyên ngành về môn đó giảng dạy. Việc giáo dục bây giờ tập trung hơn vào các môn khoa học, nhưng học sinh vẫn có thơi gian để tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc và học nghề. Học sinh được khuyến khích phát triển lối suy nghĩ riêng và sáng tạo của riêng mình. Chương trình giảng dạy được tổ chức để giúp sinh viên phát triển một giác quan về năng lực, trách nhiệm và mục đích, để nâng cao một sự hiểu biết về nguyên tắc đạo đức, và để xây dựng tính cách có trách nhiệm xã hội. 3.2. Những vấn đề thuộc về tổ chức và kỷ luật của trường Waldorf Mỗi trường học Rudolf Steiner là một tổ chức tự trị mà được tổ chức dựa trên tình tự trị thân thiện, ở đó là không có sự quản lý mà ta thường thấy. Những quyết định về giáo dục và tổ chức được quyết định bởi cuộc họp giáo viên hàng tuần cùng với sự tham gia của giám đốc điều hành và nhân viên y tế của trường. Sau đó những lĩnh vực đặc biệt trong công việc lại được chia nhỏ hơn trong các nhóm. Giám đốc điều hành là người chịu trách nhiệm về vấn đề kinh tế. Ngoài ra trong trường còn có những tổ chức hội đặc biệt mà người tham gia thường là phụ huynh học sinh. 3.3. Tính sáng tạo và tính nghệ thuật trong trường học Waldorf Một nghiên cứu về khả năng vẽ tranh giữ trẻ em của trường Waldorf và các trường khác đã chỉ ra rằng: Cách dạy nghệ thuật ở trường Waldorf không chỉ tạo cho trẻ một khả năng sáng tạo hơn trong bản vẽ cũng như cách dùng màu mà các bản vẽ còn chi tiết và chính xác hơn. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng học sinh Waldorf có điểm số cao hơn trong các kỳ kiểm tra Creative Thinking Ability hơn là các học sinh ở các trường công lập. Một ví dụ khác về sự thành công của giáo dục Waldorf là trường T.E. Mathews Community ở Yuba Counti, California dành cho những học sinh không có khả năng. Ngôi trường này chuyển sang phương pháp Steiner vào những năm 90. Năm 1999 nghiên cứu đã chỉ ra rằng học sinh ở đây trở nên tiến bộ trong việc nghe giảng, và vì thế có kết quả tốt hơn trong việc học cũng như các mối quan hệ xã hội trở nên tốt hơn. Nghiên cứu này cũng chứng minh sự kết hợp hiệu quả giữa các tiết học cũng như các hoạt động khác, đó là cách tốt nhất để học sinh phát triển khả năng của mình. Nghiên cứu cũng chỉ ra những tiến bộ của học sinh trong việc học toán, tính cộng đồng.. Giáo sư Robert Peterkin coi giáo dục Waldorf như là một phương pháp giáo dục mà có thể áp dụng cho tất cả học sinh. Thomas Nielsen cân nhắc những cách tiếp cận trong phương pháp dạy học sáng tạo của Waldorf (kể chuyện, nghệ thuật, thảo luận và sự cảm thông) có những tác động theo hướng khuyến khích đối với sự phát triển về thẩm mỹ, tinh thần, thể lực và trí óc và có đề nghị là những môn này nên được dùng trong hướng đào tạo chủ đạo. Một vài phương pháp giáo dục của Waldorf cũng được tiếp thu bởi những giáo viên của cả trường tư và trường công. Giáo dục Waldorf khuyến khích việc dạy học theo phương thức truyền miệng, việc tập đọc và tập viết được hoãn lại cho đến khi trẻ 7 tuổi. Trong khi học sinh ở các trường khác thì ngay ở những lớp học đầu tiên đã có thể đọc bài một cách rất tốt thậm chí ngay từ khi còn đi nhà trẻ, trong khi học sinh Waldorf thi mãi đến năm lớp 3 mới biết đọc. Nhưng giáo viên tại trường Waldorf không lo lắng về điều đó. Kết hợp cùng với những điều khác biệt khác của Waldorf, ví dụ như học sinh đi học muộn hơn một năm so với bình thường, điều này có nghĩa là học sinh mãi tới năm 9 hoặc 10 tuổi mới biết đọc, chậm hơn một vài năm so với người cùng lứa tuổi. Chính vì thế mà không có gì ngạc nhiên khi nhiều phu huynh học sinh tỏ ra lo lắng. Họ cho con chuyển trường vì mãi tới năm lớp 3 mà đứa trẻ mới biết đọc. Trước khi dạy trẻ cách phát âm và nhận mặt chữ thì ở trường Waldorf bọn trẻ được học cách yêu ngôn ngữ. Điều này dường như là rất hiệu quả ngay cả trong các trường công. Barbara Warren một giáo viên tại trường John Morse ở Sacramento nói rằng, sau 2 năm ứng dụng phương pháp dạy học Waldorf ở học sinh lớp 4 của cô(mà đa phần là người thiểu số) thì số học sinh có thể đọc kha lên tăng từ 45% đến 85%: „ Tôi bắt đầu dừng việc bắt các em đọc nhiều, thay vào đó tôi hay kể chuyện hay đọc thơ cho các em nghe và chúng trở nên rất thích nghe chuyện. Nhiều phụ huynh nói rằng con của họ ở đây có thể là học đọc chậm hơn so với các học sinh khác nhưng chúng bắt kịp rất nhanh ở lớp 3 hoặc 4 và có được những kết quả đáng khen. Một nghiên cứu khác của Sebastian Suggate tìm kiếm sự khác biệt giữa việc học từ năm 5 tuổi và năm 7 tuổi, nhưng không tìm thấy có sự khác biệt nào. Tiến sĩ Suggate 23 https://thuviensach.vn tiến hành hai cuộc nghiên cứu, một ở nhiều quốc gia so sánh giữa học sinh ở trường Waldorf và học sinh ở trường quốc lập. Mặc dù học sinh ở trường Waldorf học đọc muộn hơn (năm 7 tuổi) so với học sinh khác (năm 5 tuổi) nhưng học sinh Waldorf bắt kịp rất nhanh sau đó đặc biệt vào giai đoạn khi được 11 tuổi. Trên thực tế có rất nhiều người là diễn viên, ca sĩ, đạo diễn nổi tiếng ở khắp mọi nơi trên thế giới là được giáo dục ở những ngôi trường Waldorf. 3.4. Các nghiên cứu về giáo dục Waldorf tại một số nước Tại Úc: Một nghiên cứu rộng khắp với nhiều sinh viên tại 3 trường học Steiner lớn nhất ở Úc được đảm nhận bởi Jennifer Gidley vào những năm 90 nghiên cứu quan điểm và cách nhìn nhận nhận của những sinh viên học tại Steiner về tương lai... Những phát hiện được tóm tắt dưới đây được rút ra từ một vài nghiên cứu trong một số lĩnh vực của sinh viên lúc đó: Sinh viên Waldorf có khả năng phát triển một cách dồi dào và chi tiết hơn về tương lai của họ hơn là những sinh viên khác. Khoảng ¾ sinh viên có khả năng tưởng tưởng ra rằng sẽ có những sự phát triển tích cực trong tương lai ở lĩnh vực phát triển kinh tế và con người. Trong khi đó 2/3 tin rằng sẽ có những thay đổi khả quan trong lĩnh vực phát triển môi trường. Xã hội là cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề hơn là theo con đường kĩ thuật. Trong một xã hội được mường tượng là không có chiến tranh thì những tưởng tượng của họ chủ yếu liên quan đến những sự cải tiến trong mối quan hệ giữa người với người và giải quyết sự mâu thuẫn thông qua giao tiếp hơn là ngồi tưởng tượng đơn thuần với các hình ảnh. 75% sinh viên có rất nhiều sáng kiến về những gì cần thay đổi cần thiết cho sự phát triển của con người, nó bao gồm những chính sách thay đổi tích cực, những thay đổi giá trị về tinh thần, chăm sóc và giáo dục. Không giống như nhiều sinh viên khác lo lắng về sự phá hoại môi trường, sự bất công hay sự đe dọa của chiến tranh, hầu hết các sinh viên của Steiner đều có niềm tin sáng tạo nên một tương lại mà họ mong muốn. Một điều thú vị là không có sự khác biệt về giới tính trong những hình dung về tương lai cũng như trong sự giàu nghèo của sinh viên. Một nghiên cứu tại Úc đã chỉ ra rằng sinh viên tại các trường Waldorf là có kết quả tốt hơn các sinh viên khác trong các lĩnh vực thuộc về con người và khoa học. Vào năm 2008 Hiệp Hội Các Trường Waldorf ở Úc đã tài trợ cho dự án nghiên cứu các mối quan hệ giữa giáo dục Steiner và các thuyết trình giáo dục liên quan trong thế kỷ 21. Báo cáo này có tên là Turning Tides: Creating Dialogue between Rudolf Steiner and 21st Century Acdamic Discoures Các khóa đào tạo giáo viên Waldorf Steiner tại Việt Nam Tại Việt Nam hiện nay có 3 khóa học song song, đều là khóa đào tạo giáo viên Steiner bán thời gian trong 3 năm, chia làm 6 đợt học (6 module), mỗi đợt học trong 2 tuần liên tục, học trong giờ hành chính, 1 năm học 2 đợt, thường vào tháng 2,3 và tháng 7,8. Hiện nay một số module đã qua nhưng các học viên đến sau có thể vẫn tham gia toàn bộ khóa học được, các module đã qua có thể học bù cùng khóa sau, hoặc có thể học từng module theo nhu cầu và khả năng của mình. Giảng viên: tất cả các giảng viên đều là các giảng viên của hiệp hội IASWECE (International Association for Steiner/Waldorf Early Childhood Education) là hiệp hội thế giới về giáo dục mầm non Steiner. Các giảng viên thường có nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy và đào tạo. Ngôn ngữ học: có phiên dịch tại tất cả các buổi học (ngoại trừ các môn do cô Thanh Cherry dạy vì cô có thể nói được tiếng Việt). Bằng cấp: 1. Chứng chỉ Giáo viên mầm non Steiner, do Melbourne Rudolf Steiner Teaching Seminar chứng nhận. Với 672h lý thuyết, 112h thực tập đứng lớp, hơn 480h thực hành làm bài tập lớn (hơn 10 bài tập dự án), học viên sẽ được cấp Chứng chỉ Giáo viên mầm non Steiner, do Melbourne Rudolf Steiner Teaching Seminar chứng nhận. Bằng cấp này được chính phủ Úc công nhận. Giáo viên có bằng cấp này đủ điều kiện giảng dạy trong hệ thống giáo dục công lập và tư thục ở Úc, cũng như toàn bộ hệ thống các trường Steiner tại Úc, và Việt Nam. Melbourne Rudolf Steiner Teaching Seminar là cơ quan chuyên tổ chức các khóa đào tạo giáo viên Steiner tại Úc từ hơn 40 năm nay. Không chỉ giáo viên theo đuổi nền giáo dục Steiner theo học tại đây, mà rất nhiều giáo viên của các trường công lập, tư thục khác trên toàn nước Úc cũng đã tham gia các khóa học của 24 https://thuviensach.vn Melbourne Rudolf Steiner Teaching Seminar, với bằng cấp được công nhận bởi toàn bộ hệ thống giáo dục Úc. Tham khảo: http://steinerseminar.net.au/about-us/ 2. Chứng chỉ của IASWECE Với cùng điều kiện trên, nếu học viên hoàn thành khóa thực tập tại một trong số các trường mầm non Steiner đạt tiêu chuẩn của IASWECE sẽ nhận được chứng chỉ của IASWECE. Bằng cấp này được công nhận và có giá trị trên toàn thế giới. Giáo viên có bằng cấp này đủ điều kiện giảng dạy tại toàn bộ các trường mâm non Steiner trên khắp thế giới, và được chấp nhận trong hệ thống giáo dục công ở một số nước. Hiện ở Việt Nam chưa có trường mầm non nào đạt tiêu chuẩn của IASWECE, học viên buộc phải có trình độ tiếng Anh đủ tốt để đi thực tập tại nước ngoài và chịu toàn bộ chi phí liên quan. HỌC PHÍ & HỌC BỔNG Học phí toàn khóa học: 90,000,000vnd (chưa bao gồm chi phí đi lai, ăn ở các kì thực tập ở nước ngoài). Học viên tham gia một vài module chọn lọc (không cấp bằng): đóng học phí theo từng module: 20,000,000vnd/module, đóng khi ghi danh. Hiện nay các học viên đang được nhận học bổng nên chỉ phải đóng 55,000,000vnd/khóa; hoặc 15,000,000vnd/module. Học phí toàn khóa đóng làm 3 đợt: Đợt 1: đóng 40% học phí khi ghi danh, Đợt 2: đóng 30% học phí trước khi bắt đầu module 2, Đợt 3: đóng 30% còn lại trước khi bắt đầu module 3. Học phí theo module đóng khi ghi danh và trước thời gian bắt đầu của từng module. Nhóm học viên học từng module nếu đăng ký theo nhóm từ 3 người trở lên sẽ được giảm 10%, chỉ còn 13.500.000 vnd/người (áp dụng cho Hà Nội. TP Hồ Chí Minh mình chưa hỏi). Tại Việt Nam hiện nay có 3 khóa học song song: 1. Khóa đào tạo giáo viên mầm non Waldorf Steiner tại Hà Nội Lúc đầu khóa đào tạo giáo viên Waldorf Steiner chỉ được tổ chức trong TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sau khi tham dự và thấy nội dung quá hay, quá cần thiết, các học viên ở Hà Nội đã quyết tâm động viên ban tổ chức tổ chức thêm tại Hà Nội, rất may là các giảng viên đều sắp xếp được thời gian, nhờ đó mà chúng ta có khóa học tại Hà Nội. Khóa học ở Hà Nội sẽ diễn ra song song với khóa học ở TP Hồ Chí Minh và module 1 sẽ được dậy cuối cùng. Module 3 sẽ diễn ra từ 10/7 đến 23/7 tại Erato School of Music & Performing Arts, 30 Đoàn Thị Điểm, Hà Nội. Module 3 đặc biệt thú vị với các nội dung chính: Kể truyện - Sáng tác truyện - Trí khôn của những câu chuyện cổ tích – Nguyên mẫu của truyện cổ tích – Các câu chuyện phù hợp cho việc điều trị, chữa lành cho trẻ - Hoạt động thủ công làm búp bê - Nghệ thuật múa - Kỷ luật sáng tạo - Các nét tính khí của trẻ. Các học viên có thể đăng ký học từng Module, hoặc đăng ký học toàn khóa, các module đã bị bỏ qua sẽ được học bù cùng với khóa sau. Liên hệ đăng ký: Chị Hương, Trường mầm non Hà Nội Steiner, 32 lô 2A, Trung Yên 11, Cầu Giấy, Hà Nội. Email: [email protected]. Điện thoại: 0978532826 Địa điểm học: Trường nhạc Erato Hà Nội. Địa chỉ: 30 Đoàn Thị Điểm, Hà Nội. Thông tin đầy đủ: https://goo.gl/k14pxX Tối CN (10/7), từ 19.30 đến 20.30 sẽ diễn ra buổi ra mắt, giao lưu với các giảng viên của khóa học. Địa điểm: trường Erato, 30 Đoàn Thị Điểm. Buổi này miễn phí nhé. Mời mọi người đến tham dự. 25 https://thuviensach.vn 2. Khóa đào tạo giáo viên mầm non Waldorf Steiner tại TP Hồ Chí Minh Khóa học đã qua 2 module, module 3 với các nội dung chính: Kể truyện - Sáng tác truyện - Trí khôn của những câu chuyện cổ tích – Nguyên mẫu của truyện cổ tích – Các câu chuyện phù hợp cho việc điều trị, chữa lành cho trẻ - Hoạt động thủ công làm búp bê - Nghệ thuật múa - Kỷ luật sáng tạo - Các nét tính khí của trẻ. sẽ diễn ra từ ngày 5/7/2016 đến 17/7/2016. Liên hệ đăng ký: Cô Dung/ Cô Thảo, Mầm non Thỏ Trắng, Địa chỉ: 305/12 Nguyễn Trọng Tuyển, P.10, Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Điện thoại: 08 3997 9429. Email: [email protected], [email protected]. Thông tin đầy đủ: https://goo.gl/o1LQop 3. Khóa đào tạo giáo viên tiểu học Waldorf Steiner tại TP Hồ Chí Minh Khóa học đã qua 1 module, module 2 sẽ diễn ra từ ngày 8/8/2016 đến 19/8/2016, học các nội dung dành cho lớp 2. Mỗi module là 1 lớp. Liên hệ đăng ký: Cô Dung/ Cô Thảo, Mầm non Thỏ Trắng, Địa chỉ: 305/12 Nguyễn Trọng Tuyển, P.10, Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Điện thoại: 08 3997 9429. Email: [email protected], [email protected]. Thông tin khóa học và đăng ký: https://goo.gl/5E5eWQ Kết quả nền giáo dục Waldorf Steiner Một chia sẻ ngắn gọn từ chị Huong Nguyen sau khi dự đại hội Steiner tại Nhật về là: 19 tuổi mà chúng nó biết rõ mình là ai, muốn gì, định hướng cuộc đời như thế nào, dự buổi biểu diễn dàn nhạc của học sinh cấp 2 mà như dự một show diễn của các nghệ sĩ thực sự, còn vào lớp xem tranh đang treo thì cứ như dự triển lãm tranh, từng bức tranh đều sống động cuốn hút theo một nét riêng. Và điều đặc biệt là tất cả những điều này đều tồn tại ở tất cả các em chứ không phải chỉ một vài cá nhân nổi trội. Mình: Hi. Đời sống văn hóa phong phú là thứ mà chúng ta đang thiếu, cả người lớn và trẻ em Việt Nam đều cần được chữa lành, nền giáo dục Steiner là giải pháp. Dưới đây là trích dẫn một phần từ bài báo cáo. Kể từ sự ra đời của trường trung học Waldorf trên lục địa này vào đầu những năm 1940, giáo viên Waldorf và cha mẹ chúng đã đặt ra câu hỏi: Điều gì xảy ra với những sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf sau khi chúng rời khỏi trường trung học? Đến nay, hầu hết các câu trả lời cho câu hỏi này đã có những dự đoán, ít nhất là khi nhìn vào sự phát triển của phong trào giáo dục Waldorf Bắc Mỹ: trong thập kỷ này đã tăng lên con số tổng cộng 37 trường. Giờ đây, một cuộc khảo sát kéo dài hơn 60 năm về sinh viên tốt nghiệp Waldorf mới được công bố, cung cấp một bức tranh chi tiết về những nơi sinh viên Waldorf đi và những gì chúng làm. Cuộc khảo sát mô tả những gì sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf thích nghiên cứu nhất, ngành nghề họ chọn, họ nghĩ gì về nền giáo dục Waldorf đã được học, và những giá trị của họ khi là người trưởng thành. Cuộc khảo sát (chưa có cuộc khảo sát tương tự nào được thực hiện trước đó ở Bắc Mỹ) đã được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu Giáo dục Waldorf và song song với một nghiên cứu gần đây của sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf của Đức và Thụy Sĩ. Cuộc khảo sát ở Bắc Mỹ ghi lại chi tiết cuộc sống ở đại học, cuộc sống trong công việc và cuộc sống cá nhân của sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf, bắt đầu với các lớp cao cấp (cấp 3) của trường Waldorf đầu tiên vào năm 1943 và kết thúc với các lớp học của năm 2005. Dựa trên một mẫu khoảng 550 sinh viên đến từ 26 trường trung học Waldorf với các lớp tại Hoa Kỳ và Canada, các cuộc khảo sát cho thấy đa số sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf có chunng ba đặc điểm chủ yếu sau: • Sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf đánh giá cao cơ hội tự suy nghĩ cho bản thân và đưa những ý tưởng mới của họ vào thực tiễn. Họ đánh giá cao và thực hành việc học tập suốt đời và có tính thẩm mỹ cao. • Sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf trân trọng mối quan hệ lâu dài của con người và họ tìm kiếm cơ hội để giúp đỡ người khác. 26 https://thuviensach.vn • Sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf cảm thấy rằng họ được hướng dẫn bởi một la bàn đạo đức bên trong giúp họ điều hướng các thử nghiệm và thách thức trong công việc và cuộc sống cá nhân của họ. Họ đưa những nguyên tắc đạo đức cao vào công việc mình đã chọn. Link download bản dịch tiếng Việt của bản tóm tắt kết quả khảo sát: https://goo.gl/TFe0YK Link download bản tóm tắt kết quả khảo sát (Tiếng Anh): https://goo.gl/1J7y8j Link download bản đầy đủ kết quả khảo sát (Tiếng Anh): https://goo.gl/1rec81 Các nguồn thông tin tham khảo về Steiner Tiếng Việt Thỏ trắng - Nơi trẻ thơ được là trẻ thơ. http://thotrangsteiner.edu.vn/ Trường mầm non Hà Nội Steiner http://hanoisteiner.edu.vn/ Page Hanoi Steiner https://www.facebook.com/hanoisteiner/?ref=bookmarks Page Steiner Việt nam https://www.facebook.com/Steiner-VI%E1%BB%86T-NAM-1518313671766226/ Page trường Thỏ Trắng https://www.facebook.com/thotrang.kindergarten/ Chị Hương Nguyễn https://www.facebook.com/profile.php?id=601563991&fref=ts Chị Thảo Nguyễn, trường Thỏ Trắng. https://www.facebook.com/profile.php?id=765769115 Chị Dung, trường Thỏ Trắng https://www.facebook.com/cao.dung.946?fref=nf Chị Minh, trường Thỏ Trắng https://www.facebook.com/minh.phanle.98 Chị Linh, trường Thỏ Trắng https://www.facebook.com/nguyenlinh3980 Mai Trang, trường Thỏ Trắng https://www.facebook.com/mtht616 Chị Minh, học viên khóa … https://www.facebook.com/nguyetminh.arc?fref=nf Bài viết từ Trinh Huynh, https://www.facebook.com/hndtrinh?fref=nf Bài viết từ Lan Nguyen, https://www.facebook.com/profile.php?id=804269599&fref=nf Group Nghiên cứu Steiner https://www.facebook.com/groups/859076174210057/ 27 https://thuviensach.vn Group Thảo luận Anthroposophy https://www.facebook.com/groups/1011527472258558/?fref=ts Tiếng Anh http://www.ecswe.net/ http://www.iaswece.org/home/ http://www.rsarchive.org/Books/ https://rudolfsteinerquotes.wordpress.com/ http://www.steinereducation.edu.au/ http://www.anthroposophy.org/rudolf-steiner-library/ http://www.rudolfsteineraudio.com/ http://www.waldorflibrary.org/ Tài liệu mình sưu tầm được https://drive.google.com/drive/folders/0BwC-DzQHna6ATkRtOVRYM3UzYnM?usp=sharing28 https://thuviensach.vn Phần 2: Thông tin từ Website các trường Thỏ trắng - Nơi trẻ thơ được là trẻ thơ. http://thotrangsteiner.edu.vn/ 1. THƯ NGỎ Kính gửi Quý Phụ huynh của Mầm non Thỏ Trắng Mầm non Thỏ Trắng kính chúc Quý Phụ huynh và gia đình nhiều sức khỏe, hạnh phúc và bình an. Nhân dịp năm cũ qua đi, năm mới sắp đến, Mầm non Thỏ Trắng xin được có vài lời muốn gửi đến Quý Phụ huynh. Thư dài nhưng không mất nhiều thời gian để đọc. Rất mong Quý Phụ huynh lưu tâm. Chúng ta đang sống trong thời đại vật chất phát triển vô cùng mạnh mẽ, bên cạnh những tiện nghi do những vật chất này đem lại, ngày càng có nhiều bất lợi gây ra đối với đời sống tinh thần của gia đình và trẻ nhỏ. Trẻ bị “tấn công” bởi quá nhiều thứ từ lối sống vội vã, thị trường. Nếu Quý Phụ huynh lưu tâm, sẽ nhận ra ngày càng nhiều vấn đề xảy ra ở trẻ em với mức độ ngày càng nghiêm trọng: khó ăn, khó ngủ, hung hăng, dễ cáu gắt nóng giận, xanh xao, yếu ớt, biếng vận động, thu mình không thích giao tiếp, chậm nói, thiếu tập trung, tăng động, tự kỷ, trầm cảm… Gia đình vẫn là cái nôi lớn nhất trong sự hình thành nhân cách của trẻ. Nếu không có sự hợp tác của Quý Phụ huynh, những nỗ lực nuôi dạy trẻ của chúng tôi sẽ là vô ích. Vì vậy, để trẻ được sống trong môi trường an toàn, hạnh phúc và được lớn lên khỏe mạnh, tự tin, thương yêu và tin tưởng vào thế giới xung quanh mình, chúng tôi tha thiết đề nghị Quý Phụ huynh cùng thống nhất và hợp tác với nhà trường những điều sau đây,: 1.1 Yêu thương Trẻ không bao giờ có lỗi và cũng không bao giờ muốn mình bị người lớn xem là đứa trẻ hư. Những hành động, hành vi của trẻ đều có lý do, có thể do cơ thể, tinh thần mệt mỏi vì thiếu ngủ, thiếu chất, hoặc do tính cách riêng của mỗi em từ khi mới sinh, hoặc do trẻ bắt chước từ môi trường bên ngoài (gia đình, hàng xóm, nơi công cộng …). Vì vậy, dù trẻ có hành xử thế nào, chúng tôi khuyến khích phụ huynh hãy luôn yêu thương, và kiên nhẫn hướng dẫn cho trẻ những hành vi đúng. Đừng cáu gắt, nóng giận và dán cho trẻ những cái “nhãn” quậy phá, hư hỏng, lì lợm, bướng bỉnh… gây tổn thương sâu sắc và ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự tin vào bản thân, tự tin vào một thế giới tốt đẹp. 1.2 Tôn trọng Trẻ được sinh ra với đầy đủ những năng lực của một con người. Mỗi đứa trẻ là một tính cách riêng biệt với những phẩm chất, tiềm năng riêng biệt và hoàn toàn có quyền được tôn trọng. Xin đừng xem trẻ là những sinh vật nhỏ bé, yếu ớt và bất lực phải dựa dẫm hoàn toàn vào những người lớn hoặc xem trẻ là vật sở hữu riêng. Xin đừng lấy quyền của người lớn và với cái nhìn thiển cận của người lớn để ép buộc, cấm cản trong mọi chuyện, từ ăn uống, ngủ nghỉ đến chơi đùa, hoặc xâm phạm đến cơ thể của trẻ, hoặc đưa ra những phán xét gây tổn thương đến tinh thần trẻ, vùi dập đi những tiềm năng bên trong cần được khai mở của trẻ. 1.3 Tấm gương cho trẻ Trẻ sinh ra chính là để giáo dục người lớn. Trẻ như tờ giấy trắng, chúng bắt chước và hấp thu tất cả mọi thứ xung quanh mình. Những dấu ấn lên tờ giấy trắng này đều do người lớn tạo ra. Muốn giáo dục trẻ, người lớn trước hết phải tự giáo dục chính mình và làm gương cho trẻ. Muốn tạo ra đứa trẻ tốt, trước hết hãy là người tốt. Trẻ làm điều này, điều kia không phải vì chúng ta bắt trẻ làm, mà vì trẻ nhìn thấy chúng ta làm. Chẳng hạn, nếu chúng ta bắt trẻ phải chào người lớn trong khi gặp cha gặp mẹ, gặp người lớn tuổi hơn chúng ta không chào thì điều chúng ta bắt trẻ làm liệu có ý nghĩa không? Kể cả chúng ta cậy quyền của những người lớn để ra lệnh trẻ phải chào thì trẻ vẫn chào, nhưng sau đó thì sao? Chúng ta tạo ra những con người giả dối, yếm thế, không làm những điều tự mình thấy đúng và tự mình muốn làm, mà làm vì sợ hay để được người khác khen. 29 https://thuviensach.vn 1.4 Bảo vệ nhu cầu cơ bản của trẻ Được ăn, được ngủ, được chơi, được chạy nhảy, vui đùa, tìm hiểu thế giới xung quanh để phát triển thể chất và tinh thần bằng cách riêng của mình là nhu cầu cơ bản và là niềm vui thích vô tận của tuổi thơ. Hãy thiết lập chế độ ăn ngủ hợp lý và đảm bảo giờ giấc sinh hoạt của trẻ được nhất quán cũng như cho trẻ đi học đúng giờ và tránh nghỉ học. Điều này tạo ra nhịp điệu vững chắc bên trong con người trẻ để trẻ khỏe mạnh, vui tươi và tự tin. Giúp con tránh xa với những thực phẩm độc hại như thực phẩm ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp. Những thứ này chứa nhiều hóa chất gây ra nhiều căn bệnh thời đại và làm trẻ dậy thì sớm. Ngành công nghiệp thực phẩm này không bao giờ xem trọng nhu cầu thật của trẻ mà chỉ có một mối quan tâm duy nhất: lợi nhuận. Hãy tỉnh táo trước những quảng cáo rầm rộ, quy mô và đường mật của họ. Đừng cố ép trẻ phải tăng cân và chiều cao bằng cách buộc trẻ phải ăn thật nhiều dù chúng có muốn hay không. Đừng đánh giá trẻ qua mỗi số cân. Trẻ có nhiều thứ hơn thế và cần nhiều thứ hơn thế. Đừng chỉ để ý đến cân nặng mà hãy quan tâm đến tâm tư tình cảm của trẻ. Xin phân biệt rõ giữa to mập và cứng cáp, con có thể gầy hơn bạn khác nhưng nó luôn tươi vui, nhanh nhẹn, linh hoạt, đó chính là đứa trẻ khỏe mạnh. Tự người lớn hãy thoải mái, đừng tạo áp lực cho chính mình và cho trẻ, để trẻ cũng được thoải mái, vui vẻ. Hạn chế đưa con đến những nơi ồn ào náo nhiệt như đám tiệc, rạp chiếu phim, chương trình ca nhạc, tấu hài… Giác quan của trẻ còn rất non nớt, nhạy cảm và cần được bảo vệ không cho bị kích động thái quá cho đến khi phát triển hoàn thiện. Hơn nữa, những hoạt động trên quá xa lạ và gây ảnh hưởng tiêu cực đến thế giới vốn yên bình của trẻ. Tạo nhiều cơ hội để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và hạn chế tối đa việc cho trẻ xem tivi hay bất cứ màn hình công nghệ nào. Chúng ta có thể yêu công nghệ nhưng công nghệ không hề yêu con chúng ta, đó là một điều chắc chắn. Thời gian ngồi trước màn hình công nghệ lấy hết thời gian chơi bổ ích khác và nhồi vào đầu trẻ những hình ảnh mà sau đó chúng phải vất vả để tiêu hóa qua những trò chơi quá khích. 1.5 Không nóng vội Mỗi giai đoạn phát triển của trẻ cần được hiểu biết và tôn trọng để có thể phát huy được tối ưu những năng lực, tiềm năng của từng giai đoạn. Người lớn cần kiên nhẫn chờ đợi, cho trẻ thời gian và không gian để trải qua trọn vẹn sự phát triển ở từng giai đoạn trước khi bước sang giai đoạn kế tiếp. Không biết từ khi nào, trẻ được dạy chữ ngày càng sớm, và ngày càng dưới nhiều hình thức mang nhãn mác “học mà chơi”. Khái niệm “chơi” ở đây được hiểu hoàn toàn khác với nhu cầu chơi thực sự của trẻ nhỏ, là hoạt động được phát xuất từ trẻ và được chính trẻ quyết định và điều khiển theo mục đích chơi của mình. Qua chơi, trẻ học được vô số thứ trong thế giới riêng, và bằng cách riêng của chúng. Khi trẻ phải ngồi lại học chữ, dù có là dưới hình thức kể chuyện, hát, nhảy múa, tô màu, vẽ, cắt giấy… thì thời gian chơi quý giá này đã bị lấy mất. 1.6 Một thế giới tốt đẹp Trong thế giới trẻ thơ, tất cả đều tốt đẹp, mọi sự đều an ổn, mọi người đều yêu thương nhau, mọi câu chuyện đều kết thúc có hậu. Chúng ta CHƯA cần cho trẻ biết mặt trái của thế giới, về cái ác, thiên tai, chiến tranh, thù hằn, cướp bóc, nạn đói… Rồi chúng ta sẽ cho trẻ biết khi chúng đủ cứng cáp trong tâm tâm. Xin đừng đưa những câu chuyện thường ngày của người lớn như kiếm tiền, đi chơi, cãi vã, đánh ghen, trộm cắp, … vào thế giới của trẻ. Giữ trẻ tránh xa những phim ảnh, game bạo lực của phe thiện ác phục thù nhau, của đấu súng, đánh gươm… Tránh đưa con mình vào những hoạt động có tính chất hơn thua như phiếu bé ngoan, giải thưởng này, huy chương nọ, hoặc so sánh con mình với bạn để “khích” tính tự ái với mong muốn điều đó giúp trẻ tiến bộ hơn. Thực chất, những điều này ít có khả năng giúp trẻ cố gắng để tiến bộ một cách tích cực, ngược lại, nó gieo mầm cho những ganh ghét, tranh đua, thắng thua, tạo ra cái nhìn thiếu nhân ái giữa người với người, bôi đen tâm hồn trong sáng của trẻ. Thay vào đó, hãy công nhận nỗ lực của trẻ và khuyến khích trẻ hoàn thiện bản thân mỗi ngày, điều này giúp xây dựng nền tảng của những con người biết sống vì mình và vì mọi người. Hãy cho trẻ một môi trường êm đềm, an ổn, ấp ủ chúng trong tình yêu thương ấm áp, chân thành. Đây là nền tảng chắc chắn nhất để đứa trẻ lớn lên hạnh phúc, mạnh mẽ, có thể đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Những đứa trẻ này khi đối mặt với những mặt trái của cuộc sống, ngược lại với suy nghĩ của 30 https://thuviensach.vn nhiều người rằng chúng sẽ nhanh chóng gục ngã vì không được chuẩn bị từ trước, sẽ tìm mọi cách để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. Đó là giá trị không thể đo lường của việc gieo cho trẻ niềm tin chắc chắn về một thế giới tốt đẹp khi còn tuổi ấu thơ. Trong lối sống quay cuồng như ngày nay, những điều đã đề cập ở trên thực sự không dễ dàng để thực hiện. Nhưng chẳng phải chúng ta luôn muốn những điều tốt đẹp nhất cho con mình sao? Hãy là những ông bố, bà mẹ hiểu biết, dũng cảm và kiên cường trước bối cảnh có quá nhiều thông tin, quá nhiều giá trị, quá nhiều trào lưu làm chúng ta choáng ngợp. Hãy chung tay đem đến cho trẻ một tuổi thơ bình yên, hạnh phúc và ý nghĩa để trẻ có một nền tảng chắc chắn trước khi bước ra thế giới rộng lớn đầy thử thách ngoài kia. Hãy dạy trẻ biết yêu thương, chia sẻ, biết ơn những thứ dành cho mình, sống có trách nhiệm với bản thân và mọi người trước khi dạy chúng thông minh và kiếm tiền giỏi, vì những giá trị của một con người tử tế sẽ làm cho trẻ biết cách tạo dựng cuộc sống hạnh phúc cho mình và cho mọi người. Là cha mẹ, chúng ta chỉ mong con mình sống hạnh phúc dù ở hoàn cảnh nào, đúng không ạ! Xin chân thành cảm ơn sự đồng lòng của Quý Phụ huynh. Trân trọng, Tập thể Mầm non Thỏ Trắng 2. TRIẾT LÝ VÀ SỨ MỆNH 2.1 TRIẾT LÝ Phương pháp giáo dục của Mầm non Thỏ Trắng lấy cảm hứng từ triết lý giáo dục Steiner, nền giáo dục hàng đầu trên thế giới tôn trọng và bảo vệ sự phát triển tự nhiên của trẻ. Chúng tôi tin tưởng rằng: - Giáo dục phải chú trọng vào toàn bộ con người trẻ, đó là phần thể chất, tâm hồn và cái tôi. - Mỗi đứa trẻ là một con người với những tính cách, phẩm chất và tiềm năng riêng biệt. - Mỗi giai đoạn phát triển của trẻ cần được hiểu biết và tôn trọng để có thể phát huy được tối ưu những năng lực ứng với từng giai đoạn. - Chúng ta tạo ra môi trường; môi trường tạo ra trẻ. - Giáo viên Mầm non luôn trau dồi, phát triển bản thân để xứng đáng được đứng trước trẻ. - Người lớn cần chậm rãi và kiên nhẫn cho trẻ thời gian và không gian để trẻ làm công việc của mình trong những năm đầu đời, đó là tự do vui chơi, tự do khám phá và tự do phát triển. Đây chính là nền tảng vững chắc tạo nên những đứa trẻ mạnh mẽ có thể đương đầu với bất cứ khó khăn nào trong cuộc đời về sau. 2.2 SỨ MỆNH “Mang nền giáo dục mầm non Steiner đến với mọi trẻ em Việt Nam” 3. ĐỘI NGŨ Thành viên sáng lập ra Mầm non Thỏ Trắng là bà Thanh Cherry và bà Lê Thị Ngọc Sương. Bà Thanh Cherry có trên 40 năm kinh nghiệm làm việc với giáo dục Steiner. Bà cùng cộng sự thành lập một trường mầm non tư thục Steiner tại Úc và trở thành giáo viên Mẫu giáo tại đây hơn 23 năm. Bà đã tham gia nhiều khóa đào tạo trong nước và quốc tế về giáo viên Mẫu giáo và Tiểu học, và lấy bằng Thạc sĩ Giáo dục Mầm non tại Đại học Western Sydney, Úc. Bà là Tổng điều phối cho Chương trình Đào tạo và Cố vấn Chuyên môn Giáo viên Mầm non (WECC) và là thành viên Hiệp hội Giáo dục Mầm non Steiner/ Waldorf Quốc tế (IASWECE). Hiện bà đang tổ chức các chương trình giảng dạy, trực tiếp tuyển chọn các chuyên gia đào tạo cho những khóa đào tạo bán thời gian ba năm tại nhiều thành phố ở Trung Quốc, Hồng Kong và Việt Nam, đồng thời bà cũng là cố vấn chuyên môn của nhiều trường mầm non Steiner tại khắp các nước Châu Á. 31 https://thuviensach.vn Bà Lê Thị Ngọc Sương lấy bằng Giáo viên Mầm non Steiner tại trường Rudolf Steiner Melbourne ở Úc vào năm 2000 và có trên 10 năm kinh nghiệm là giáo viên mầm non. Các thành viên của Thỏ Trắng là những người có trách nhiệm, tận tụy và được đào tạo bài bản theo chương trình của khóa đào tạo giáo viên mầm non Steiner 3 năm được giảng dạy bởi những chuyên gia giáo dục Steiner từ khắp nơi trên thế giới. Khóa học này dự kiến sẽ kết thúc vào khoảng cuối tháng 6 năm 2015. Chúng tôi đều đặn tổ chức các cuộc họp nội bộ và những buổi hội thảo để ghi nhớ, thấm nhuần triết lý giáo dục mình đang theo, và tâm niệm một điều: luôn tự giáo dục, phát triển bản thân để xứng đáng được đứng trước trẻ. 3.1 CỐ VẤN CHUYÊN MÔN Chúng tôi được sự hỗ trợ nhiệt tình và tận tâm của các cố vấn chuyên môn; các cố vấn này tham gia dự giờ tất cả các hoạt động trong lớp học và đưa ra những lời khuyên, chỉ dạy nhằm giúp hoàn thiện chất lượng giáo dục của Mầm non Thỏ Trắng để đạt được tiêu chuẩn giáo dục Steiner toàn cầu. Cố vấn Chuyên môn Chính: Bà Thanh Cherry Cố vấn Chuyên môn khác: Bà Hannah Gucci: Có trên 40 năm kinh nghiệm là giáo viên mầm non và đào tạo giáo viên mầm non Steiner ở Úc, Hồng Kong và Việt Nam. Bà cũng là cố vấn chuyên môn cho một số trường mầm non Steiner tại Trung Quốc, Hồng Kong và Việt Nam. Bà Ronit Koerner: Có trên 20 năm kinh nghiệm làm việc trong nền giáo dục mầm non Steiner và trên 6 năm kinh nghiệm làm cố vấn chuyên môn tại nhiều trường Steiner ở Trung Quốc và Việt Nam. KHÓA ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON STEINER Các thành viên của Thỏ Trắng đang tham gia Khóa Đào tạo Giáo viên Mầm non bán thời gian ba năm theo Tiêu chuẩn Steiner tại Việt Nam. Khóa học được dự kiến sẽ kết thúc vào tháng 6 năm 2015 với chứng chỉ được công nhận bởi Hiệp hội Giáo dục Mầm non Steiner/Waldorf Quốc tế (IASWECE). Những chuyên gia đào tạo khóa học này đều có trên 15 năm kinh nghiệm và đến từ cộng đồng giáo dục Steiner khắp các nước trên thế giới như Úc, Mỹ, Thụy Sĩ, Anh, Đức, Thái Lan… Bà Thanh Cherry – Cố vấn Chuyên môn Chính của Mầm non Thỏ Trắng. Bà Hannah Gauci – Cố vấn Chuyên môn của Mầm non Thỏ Trắng. Bà Ronit Koerner – Cố vấn Chuyên môn của Mầm non Thỏ Trắng. Bà Marjorie Theyer – Giáo viên mầm non và chuyên gia đào tạo giáo viên mầm non Steiner trên 40 năm kinh nghiệm. Bà Barbara Balwin – Chuyên gia về trẻ em có nhu cầu đặc biệt với hơn 20 năm kinh nghiệm. Bà làm việc nhiều nơi trên thế giới, và hiện nay chủ yếu là ở Trung Quốc. Bà Shirley Bell – Giáo viên mầm non và chuyên gia đào tạo giáo viên mầm non trên 25 năm kinh nghiệm. Hiện bà đang giảng dạy và làm cố vấn chuyên môn tại các trường Steiner tại Trung Quốc và Việt Nam. Bà Sally Martin – Nghệ sĩ vẽ tranh, làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật theo triết lý Steiner (Anthrophosophy) hơn 30 năm làm việc. Sở trường của bà là trị liệu tâm lý bằng màu sắc. Bà Kathryn Kelly – Giáo viên mầm non và chuyên gia Eurythmy trên 15 năm kinh nghiệm. Bà Abhisiree Charanjavanaphet – Giáo viên mầm non trên 15 năm kinh nghiệm với sở trường về thủ công. Hiện tại bà đang tham gia nhiều khóa đào tạo giáo viên tại Trung Quốc, Hồng Kong và Việt Nam. Bà Elizabeth Swiser – Giáo viên âm nhạc và chuyên gia đào tạo giáo viên về âm nhạc trên 30 năm kinh nghiệm. Bà Dede Callichy – Giáo viên âm nhạc trên 40 năm kinh nghiệm và chuyên gia đào tạo giáo viên về âm nhạc tại Úc và nhiều nước khác trên thế giới. 32 https://thuviensach.vn Bà Trudis Brueckner – Giáo viên Mầm non trên 25 kinh nghiệm tại Đức. Hiện tại bà tham gia đào tạo giáo viên mầm non và làm cố vấn chuyên môn tại một số trường Steiner tại Trung Quốc. Bà Terry Funk – Giáo viên âm nhạc trên 20 năm kinh nghiệm và chuyên gia đào tạo giáo viên về âm nhạc tại Úc và nhiều nước trên thế giới. Ông Mike Burton – Nhà ngôn ngữ, soạn kịch, chuyên gia trị liệu tâm lý bằng ngôn ngữ, làm việc với giáo dục Steiner trên 35 năm. Ông John Stolfo – Nghệ sĩ vẽ tranh và tường, làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật theo triết lý Steiner (Anthroposophy) hơn 30 năm. CƠ SỞ VẬT CHẤT Lớp học Lớp học được thiết kế với vật liệu tự nhiên và màu sắc tươi tắn, hài hòa và là thiên đường chơi tưởng tượng của trẻ. Đối với chúng tôi, tri thức quan trọng nhưng trí tưởng tượng còn quan trọng hơn gấp bội, vì tri thức giới hạn còn trí tưởng tượng thì vô hạn. Với trí tưởng tượng, trẻ có thể làm bất cứ thứ gì chúng muốn để phục vụ mục đích của mình. Những giỏ đồ chơi từ gỗ, hạt thông, vỏ sò, đá và các tấm vải màu mời gọi những trò chơi tưởng tượng. Các đồ chơi bằng chất liệu tự nhiên trong phòng khuyến khích tính sáng tạo và linh hoạt vì trẻ có thể biến chúng thành nhà cửa, xe hơi, tiền, thức ăn hay bất cứ thứ gì chúng đã biết trong cuộc sống hàng ngày để phục vụ hoạt động chơi của chúng. Chúng tôi có hai lớp: lớp nhỏ nhận trẻ từ 9 tháng đến dưới 3 tuổi, tối đa 12 trẻ và có 3 cô chăm sóc; lớp lớn nhận trẻ từ trên 3 tuổi đến 5 tuổi, tối đa 20 trẻ và có 3 cô chăm sóc. Đồ chơi & Học cụ Chúng tôi nói không với đồ nhựa và chất tổng hợp khác; những tấm lụa và vải được nhuộm từ bột màu hoàn toàn từ thiên nhiên và không độc hại; đặc biệt, những học cụ như chì sáp, sáp ong, màu nước, len, vải nỉ, lông cừu… đều được làm từ nguyên liệu thiên nhiên và đem về từ Đức và Úc. Chúng tôi không khuyến khích trẻ mang đồ chơi từ nhà đến trường. Chúng tôi nỗ lực đem lại môi trường tạo cơ hội cho trí tưởng tượng phát triển và tin rằng không phải đồ chơi nào cũng phục vụ được mục đích này. Một số đồ chơi đặc biệt mang từ nhà có thể cản trở việc chơi sáng tạo cũng sự giao tiếp với nhau trong nhóm chơi tại lớp. Hơn nữa, đồ chơi ở nhà thường mắc tiền và khi bị bỏ quên hoặc thất lạc sẽ khiến trẻ có thể rất khổ não. Camera Chúng tôi không sử dụng camera trong bất kỳ khu vực nào của trường học. Đối với chúng tôi, tôn trọng là phương châm chúng tôi áp dụng cho trẻ, và cho tất cả thành viên của trường. Chúng tôi tin con người chỉ làm việc hết mình khi được tin tưởng và tôn trọng. LỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Lớp Mẫu giáo (3 – 5 tuổi) 7h30 – 8h30 Ăn sáng, sữa chua, Chơi tự do ngoài sân 8h30 – 10h15 Uống sữa, Hoạt động nghệ thuật và chơi tự do sáng tạo trong lớp 10h35 – 10h50 Sinh hoạt vòng tròn theo chủ đề 10h50 – 12h00 Ăn trưa, rửa chén 12h00 – 12h15 Kể chuyện 12h15 – 14h30 Ngủ trưa 14h30 – 14h40 Dọn dẹp, uống nước, vệ sinh 14h40 – 15h00 Vẽ màu sáp tự do 33 https://thuviensach.vn 15h00 – 15h45 Ăn xế, uống nước trái cây, Giặt khăn ăn 15h45 – 16h00 Sinh hoạt vòng tròn, Chuyền nến, Uống sữa. 16h00 – 16h30 Chơi tự do ngoài sân và ra về. Hoạt động nghệ thuật: Thứ Hai: Vẽ màu nước Thứ Ba: Nặn sáp ong Thứ Tư: Đi công viên Thứ Năm: Làm bánh Thứ Sáu: Lau dọn lớp, phơi đồ dùng, đồ chơi Thứ Bảy: Tự do Lớp Nhà trẻ (9 tháng – dưới 3 tuổi) 7h00 – 8h30 Ăn sáng, sữa chua, Chơi tự do ngoài sân 8h30 – 10h00 Uống sữa, Chơi tự do trong lớp 10h00 – 10h10 Sinh hoạt vòng tròn 10h10 – 11:10 Ăn trưa 11h10 – 11h20 Kể chuyện 11h20 – 14h30 Ngủ trưa 14h30 – 14h50 Dọn dẹp, đi vệ sinh, uống nước 14h50 – 15h20 Ăn xế 15h20 – 15h30 Vẽ màu sáp tự do 15h30 – 15h40 Sinh hoạt vòng tròn 15h40 – 16h00 Uống sữa 16h00 – 16h30 Chơi tự do ngoài sân và ra về. TRIẾT LÝ GIÁO DỤC STEINER Vào đầu thập niên 1900, nhà Giáo dục, Triết gia và Tiến sĩ người Áo Rudolf Steiner mong muốn tạo nên một hình thức giáo dục mới giúp học sinh đạt được tư duy rõ ràng, cảm xúc tinh tế và ý chí mạnh mẽ. Sau buổi diễn thuyết của ông, thính giả đã thỉnh cầu ông mở trường học cho con họ, và vào năm 1919, trường học Steiner đầu tiên được thành lập tại nước Đức. Ngày nay, tại hơn 60 quốc gia, có trên 1.039 trường học, 2.000 trường mẫu giáo và gần 700 trung tâm theo triết lý Steiner chăm sóc trẻ từ sơ sinh đến 18 tuổi. Nền giáo dục Steiner dựa trên cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và bản chất con người. Triết lý của ông được gọi là Anthroposophy (tạm dịch: Hiểu biết về con người). Theo Steiner, sự phát triển của con người được chia làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn ứng với 7 năm (0-7, 7-14, 14-21 tuổi). Ở mỗi giai doạn khác nhau, trẻ có những tiềm năng và nội lực phát triển khác nhau, và vì vậy cách học và chương trình được thiết kế cũng khác nhau nhằm đáp ứng sự phát triển trong từng giai đoạn của chúng. 34 https://thuviensach.vn Giáo dục Steiner chú trọng vào toàn bộ đứa trẻ, cân bằng mọi sự phát triển trong con người chúng chứ không chỉ riêng phần trí não. Mục tiêu của giáo dục Steiner tạo ra một người trưởng thành có đầy đủ những kỹ năng, kiến thức, và giá trị nội tâm mạnh mẽ, một con người hài hòa và cân bằng trong cảm xúc để được tự do lựa chọn tương lai, tự tin và bền bỉ theo đuổi đến cùng những gì đã lựa chọn. Rudolf Steiner tin rằng những yếu tố then chốt giúp trẻ nhỏ phát triển lành mạnh là: Tình yêu thương – giống như hơi ấm của gà mẹ giúp trứng gà nở, tình yêu thương ấm áp và sự tôn trọng của giáo viên ấp ủ, bảo bọc và giúp trẻ “nở hoa”. Môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc các giác quan – những chi tiết được chọn lựa và sắp đặt cẩn thận, từ màu sắc, âm thanh, chất liệu… tất cả đều nhẹ nhàng và được làm từ thiên nhiên nuôi dưỡng sức sống của trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên. Những trải nghiệm trong hoạt động nghệ thuật và sáng tạo như vẽ màu nước, nặn sáp ong, vẽ chì sáp… Giáo viên luôn có những lao động bằng tay chân (dọn dẹp, chuẩn bị thức ăn, làm đồ chơi…) để kích thích sự bắt chước của trẻ. Được nhìn thấy người lớn lao động bằng đôi tay hoặc làm một công việc đòi hỏi kỹ năng, sự tập trung và tính kiên nhẫn là một hình mẫu tuyệt vời cho đứa trẻ thích quan sát và giúp trẻ rèn luyện khả năng giữ vững sức mạnh ý chí. Chơi tự do – trong khi chơi tự do, trẻ học được vô số thứ, từ khả năng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết tình huống đến sự cảm thông, nhường nhịn, lắng nghe, kỹ năng hành xử, khả năng kiểm soát bản thân và hợp tác với bạn bè; bên cạnh đó, trẻ có cơ hội lành mạnh để phát triển sức tưởng tượng, sáng tạo và rèn luyện ý chí của mình. Quan trọng hơn là những điều này thấm vào cả con người trẻ một cách tự nhiên, trong thế giới riêng của trẻ, và trẻ thực sự thỏa mãn. Bảo vệ những năng lực của tuổi thơ – trường mẫu giáo Steiner là nơi trẻ được là chính mình thông qua môi trường thân thuộc ấm áp như ở nhà. Người lớn cần kiên nhẫn chờ đợi, cho trẻ thời gian và không gian để trải qua trọn vẹn sự phát triển ở từng giai đoạn trước khi bước sang giai đoạn kế tiếp. TRẠNG THÁI MƠ MÀNG Theo Steiner, trẻ sẽ trải qua trạng thái mơ màng trong khoảng 7 năm đầu, nhưng mạnh nhất là khoảng trước 3 tuổi. Trạng thái mơ màng là trạng thái trẻ chưa có ý thức về bản thân, về cái tôi, về suy nghĩ của riêng mình, cũng như chưa có ý thức rõ rệt về thế giới xung quanh; lúc này trẻ thấy mình với mọi người và thế giới xung quanh là một. Trạng thái mơ màng cực kỳ quan trọng, nó bảo vệ và cho trẻ năng lực để có thể học mọi thứ đầu đời một cách dễ dàng như học trườn, học bò, học đứng, học đi, học nói… Chúng ta quen với việc trẻ con sinh ra thì phải biết làm tất cả thứ ấy nên thấy những việc này quá đỗi bình thường, nhưng thực ra đây là những công việc phi thường đòi hỏi những nỗ lực phi thường mà trạng thái mơ màng đóng vai trò tiếp thêm năng lượng cho trẻ. Ví dụ như trẻ ở tuổi bắt đầu tập nói có thể nói bất cứ ngôn ngữ nào nếu được để đúng vào môi trường của ngôn ngữ đó, thậm chí có thể nói được 2,3 thứ tiếng một cách dễ dàng; nhưng khi đã có ý thức của người trưởng thành, việc học thêm một ngoại ngữ là điều không hề dễ dàng (trừ những trường hợp đặc biệt). Trạng thái mơ màng bảo vệ để trẻ phát triển một cách tự nhiên, ấp ủ mọi sức sống, nguồn lực để cuối cùng khả năng tiềm ẩn sẽ được khai mở, cũng giống như hạt giống hấp thu mọi dưỡng chất và các điều kiện cần thiết để cuối cùng có thể nẩy mầm khỏe mạnh. Trạng thái mơ màng còn là một “liều thuốc” giúp quá trình thích nghi cơ thể của trẻ trở nên dễ chịu hơn, giúp trẻ quên đi phần nào những khó khăn của quá trình này. Và tất cả những điều này sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc và ảnh hưởng đến suốt phần đời còn lại của trẻ. Vì những lý do trên, Steiner kêu gọi hãy bảo vệ trạng thái mơ màng này càng lâu càng tốt cho đến khi nào nó mất đi một cách tự nhiên. Làm sao để bảo vệ trạng thái này? Hãy tạo một môi trường xung quanh trẻ êm dịu, từ màu sắc, âm thanh, đến cách người lớn di chuyển, làm việc, nói năng, đối xử với trẻ và đối xử với nhau, tất cả phải nhẹ nhàng và chân thật. Cô giáo có thể ngoài mặt dịu dàng với trẻ nhưng trong lòng cô đang tức giận, vậy sự dịu dàng này vô nghĩa vì trẻ cảm nhận được sự tức giận cũng như mọi cảm xúc khác của cô và ảnh hưởng mạnh bởi toàn bộ những cảm xúc này. 35 https://thuviensach.vn Ý CHÍ VÀ SỰ BẮT CHƯỚC Ở giai đoạn này, trẻ có một ý chí mãnh liệt và một bản năng bắt chước. Trẻ học mọi thứ và khám phá thế giới xung quanh mình thông qua bắt chước, qua các giác quan. Chúng ta không chỉ dạy, chỉ hướng dẫn khi cần thiết, nhiệm vụ của chúng ta là tạo một môi trường lành mạnh để trẻ bắt chước và tự tìm hiểu, học hỏi. Chính môi trường xung quanh tạo ra trẻ, trẻ làm một việc vì trẻ thấy người khác làm việc đó, không phải vì người lớn bảo trẻ phải làm việc đó. Trẻ không chỉ bắt chước những gì chúng ta làm, chúng bắt chước luôn cả thái độ, tình cảm và suy nghĩ của chúng ta. Chúng ta không thể che dấu bất cứ điều gì trước trẻ; chúng ta trong suốt trước trẻ. Trẻ đặc biệt đang tìm hiểu về thế giới xung quanh, hãy cho trẻ thấy thế giới này là tốt đẹp, nhờ đó chúng thấy an toàn và tự tin; khi đã thấy an toàn và tự tin, trẻ sẽ làm mọi thứ tốt nhất. Trong trường Mầm non Steiner, giáo viên cùng trẻ dọn dẹp, nấu ăn, nướng bánh, dọn bàn ăn, và dùng thức ăn đã cùng nhau chế biến. Trẻ rất thích giúp đỡ và qua các hoạt động này, chúng phát triển hàng loạt các kỹ năng vận động, như sự khéo léo của đôi tay và phối hợp giữa tay và mắt. Sự hiện diện của một người lớn làm việc tạo nên một môi trường giúp trẻ trở nên tích cực và độc lập. Được nhìn thấy người lớn lao động bằng đôi tay hoặc làm một công việc đòi hỏi kỹ năng, sự tập trung và tính kiên nhẫn là một hình mẫu tuyệt vời cho đứa trẻ thích quan sát và giúp trẻ rèn luyện khả năng giữ vững sức mạnh ý chí. Cách người lớn làm việc, cách họ sử dụng công cụ và nguyên liệu, thậm chí là những cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể, tất cả những điều này đều được trẻ nhiệt tình ghi nhận và tiếp thu. Ý chí giúp trẻ làm đi làm lại một việc không chán, đó là giúp cách trẻ học và khám phá thế giới. Và việc học này, cũng như những sự phát triển khác của trẻ, đều có tốc độ riêng, lịch trình riêng, lịch trình này không giống nhau đối với tất cả trẻ và không thể bắt ép. Chúng ta cần tôn trọng con người và sự sự phát triển riêng của mỗi trẻ, đừng nên sốt ruột, thúc ép trẻ làm những điều vượt quá sức của chúng; thậm chí nếu trẻ có làm được đi nữa thì việc này sẽ để lại ảnh hưởng bất lợi to lớn lên thể chất và tinh thần của trẻ. Tại sao lại tập đi cho trẻ khi trẻ không cần tập thì sau rốt vẫn có thể đi được. Khi thời gian chín muồi, chúng sẽ muốn đi và sẽ tìm mọi cách để đi, dù có xe tập đi hay không, dù chúng ta có dắt tay cho trẻ đi hay không, trẻ vẫn sẽ đi được, chúng sẽ bám vào bất cứ vật nào để di chuyển, đó chính là ý chí muốn đi, ý chí này sẽ bị làm yếu đi nếu chúng ta bày sẵn mọi thứ và tước mất “sự thôi thúc và cố gắng tìm đủ mọi cách để đi được” của trẻ. Tất cả những vận động của trẻ, dù là lật, trườn, bò, đứng, đi, đều là kết quả của sự kết hợp hoàn hảo giữa sự phát triển chín muồi của các cơ vận động, sự thôi thúc trong lòng và ý chí mạnh mẽ của trẻ; và tất cả đều cần có thời gian. Và khi trẻ đi được trên đôi chân của mình qua nhiều cố gắng, thử thách, hãy hình dung chúng thỏa mãn và sung sướng như thế nào; cảm giác sung sướng này là thành quả, là món quà vô cùng ý nghĩa cho công sức trẻ đã bỏ ra. Điều này xây dựng lòng tự tin vững chắc nơi trẻ: trẻ muốn làm và sẽ làm được; chính sự tự tin này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến trẻ đến suốt cuộc đời. Vai trò của người lớn là tạo ra một môi trường an bình hoàn hảo, một tình yêu thương chân thành, sự hỗ trợ, thái độ khuyến khích và trân trọng cùng sự hướng dẫn khi trẻ cần. CHƠI TỰ DO SÁNG TẠO Chơi là hoạt động chính và là công việc nghiêm túc của trẻ. Trường mầm non Steiner là thiên đường phục vụ hoạt động chơi, là nơi trẻ có thể tự do chơi tưởng tưởng và sáng tạo trong thế giới riêng của mình. Mỗi ngày trẻ cần có thời gian và không gian chơi tự do sáng tạo. Các nghiên cứu cho thấy rằng những trẻ chơi giỏi thể hiện sự đồng cảm với người khác nhiều hơn và ít hung hăng hơn; chúng có khả năng đặt mình vào vị trí người khác, ít sợ hãi, buồn bã và mệt mỏi. Chơi là hoạt động được bắt đầu và dẫn dắt bởi chính trẻ và “trẻ tự giáo dục mình qua chơi”, vì vậy, khi trẻ chơi, người lớn lùi lại và chỉ can thiệp khi thật cần thiết, tức là khi trẻ không giải quyết được mâu thuẫn với bạn hoặc khi trò chơi đi theo chiều hướng không tích cực. Chơi được khởi xướng chính trong con người của trẻ; thường là một cách vô thức và tự phát. Thường chúng ta không nghe trẻ nói “trò chơi này kết thúc rồi, tiếp theo chúng ta sẽ chơi trò khác”; chơi là một dòng chảy tự do và liên tục. Khi kết thúc một trò chơi và chuyển sang trò khác, trẻ phải cảm thấy thỏa mãn. Hãy hình dung công việc của một nghệ sĩ. Một nghệ sĩ lấy ý tưởng và cảm hứng từ bên trong con người họ và thể hiện ra thế giới bên ngoài. Khi trẻ chơi, tâm trạng của chúng giống hệt như tâm trạng của một nghệ sĩ đang sáng 36 https://thuviensach.vn tác. Một đứa bé đang chơi với ngón tay và ngón chân của mình hay một trẻ nhỏ đang kéo bàn và ghế ghép lại để làm pháo đài, tất cả đều không khác lúc Shakespeare đang sáng tác tác phẩm của ông. Và chắc chắn rằng ông không muốn có một ai đứng bên cạnh chỉ bảo ông phải viết như thế nào cho chính tác phẩm của mình. Khi trẻ chơi tự do, chúng học được vô số kỹ năng, từ khả năng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết tình huống đến sự cảm thông, nhường nhịn, lắng nghe, kỹ năng hành xử, khả năng kiểm soát bản thân và hợp tác với bạn bè; bên cạnh đó, trẻ có cơ hội lành mạnh để phát triển sức tưởng tượng và sáng tạo và rèn luyện ý chí của mình. Quan trọng hơn là những gì trẻ học được như đã kể diễn ra một cách hoàn toàn tự nhiên, trong thế giới riêng của trẻ, và trẻ thực sự thỏa mãn, trong khi đối với hoạt động chơi có sự dẫn dắt và can thiệp của người lớn, những điều này không xảy ra. Và những gì đạt được sẽ có sức ảnh hưởng sâu sắc và tích cực đến suốt cuộc đời của trẻ. Chơi quan trọng vì đó là thứ trẻ làm rất giỏi, và vì vậy, chơi xây dựng sự tôn trọng và lòng tự tin vào bản thân. Có một sự bí ẩn trong hoạt động chơi tự do. Nếu bạn hỏi người lớn về ký ức tươi đẹp nhất về trò chơi thời thơ ấu, câu trả lời của hầu hết là được chơi tự do ở những nơi thiên nhiên như trong bụi rậm, đồng cỏ, kênh rạch… mà không bị người lớn dòm ngó hay can thiệp. ĐỒ CHƠI Đồ chơi trong mầm non Steiner không có hình thù quá cụ thể với mục đích giúp phát huy trí tưởng tượng của trẻ. Một khúc gỗ có thể là bánh mì hay bàn ăn, có thể là xe hơi, đôi khi lại được biến thành chiếc thuyền. Những chiếc ghế có thể xếp thành hàng dài với nhau tạo thành xe lửa nhiều toa, hoặc có thể quây lại với nhau thành ngôi nhà. Tấm vải có khi là chăn cho búp bê và ngay sau đó lại trở thành tấm khăn choàng của nàng công chúa. Chính sự đơn giản, gợi mở đầy linh hoạt của những món đồ chơi trong trường mầm non Steiner kích thích trí tưởng tượng của trẻ phát triển mạnh mẽ. Ngược lại, giáo dục Steiner gọi những con búp bê được trang điểm mắt môi kỹ càng là những đồ chơi “xấu xí” tước đi những hình ảnh từ trí tưởng tượng của trẻ. Những gì người lớn chúng ta cho là đẹp thật ra lại phá hủy khả năng thẩm mỹ của trẻ đồng thời không cho cơ hội phát huy sức tưởng tượng của trẻ và vì vậy, ý chí của trẻ cũng bị mất đi cơ hội làm việc; và trẻ lớn lên với một ý chí lộn xộn khiến ảnh hưởng đến cuộc đời về sau của chúng. Đồ chơi trong trường mẫu giáo Steiner hoàn toàn được làm từ nguyên vật liệu tự nhiên vì chúng đẹp và đem đến sự trải nghiệm phong phú mà vật liệu nhựa không thể nào có được. Vật liệu tự nhiên luôn thay đổi và mang trong nó một sức sống, đó là phẩm chất quan trọng đối với trẻ nhỏ vì nó giúp nuôi dưỡng các giác quan và sức sống đang phát triển của trẻ. Ví dụ trẻ được nhìn thấy, chạm vào và cảm nhận được chất gỗ ở một cái bàn bằng gỗ, nhưng ở cái bàn bằng nhựa, nó trông không thật và đó là một bức tranh cứng nhắc đối với trẻ. Tất cả những thứ bằng nhựa, ni lông hay polyester hay bất cứ chất tổng hợp nào đều thuộc về thế giới khoáng vật, nó có hình thù vật chất nhưng không có sức sống, hơi ấm đối với trẻ, trong khi gỗ thuộc về thế giới thực vật, mang trong mình nó sức sống và sức sống là yếu tốt lành mạnh bồi dưỡng sức khỏe của trẻ. Đôi khi phụ huynh băn khoăn liệu trẻ có chán không khi chơi cũng những thứ đồ chơi đơn giản như vậy trong suốt những năm học mầm non. Và họ nghĩ nhiều khi phải đổi sang đồ chơi khác nhiều chi tiết hơn để trẻ khỏi chán. Nhưng những giáo viên Steiner có thể khẳng định rằng trải nghiệm của trẻ ở những độ tuổi khác nhau sẽ khác nhau, chúng sẽ nhìn một món đồ chơi ở nhiều góc cạnh khác nhau và sử dụng những phần khác nhau của cùng món đồ chơi này để phục vụ cho nhiều trò chơi và những trải nghiệm khác nhau của chúng. Chính khả năng sử dụng cùng một món đồ chơi vào nhiều trò chơi khác nhau làm phát triển sức tưởng tượng của trẻ và sự tự do làm điều mình thích, giúp trẻ trở thành một con người tự do khi trưởng thành. Không tốn nhiều tiền để chế tạo ra những món đồ chơi đơn giản trong khi thời đại ngày nay có đủ các kiểu đồ chơi mắc tiền và chưa hẳn lành mạnh, rất nhiều trong số đó gắn mác “đồ chơi giáo dục” để móc túi phụ huynh. Ngành công nghiệp sản xuất đồ chơi đã và đang kiếm được bộn tiền nhờ khai thác phụ huynh; những người chủ trương làm việc này với mục tiêu lớn nhất, đó là kiếm tiền, còn sự quan tâm và hiểu biết sâu sắc về nhu cầu thực sự của trẻ thật ra là điều xa vời đối với họ. Rõ ràng đây là kiểu lợi dụng trẻ em để kiếm tiền 37 https://thuviensach.vn và nó tạo ra cả một thế hệ tương lai với cái nhìn méo mó về cuộc sống. Trẻ lớn lên và phát triển lành mạnh không hề cần những thứ đồ chơi như vậy. Rudolf Steiner cũng nói về trò xếp hình khối “Những đồ chơi có dạng hình học này chỉ có một số ít cách để sắp xếp chúng lại với nhau. Khi cho trẻ những đồ chơi kiểu này, chúng ta đang khiến não của trẻ phát triển theo những dạng cố định và cứng nhắc”. Trẻ nhỏ là những sinh vật rất nhạy cảm với môi trường xung quanh; não của chúng được hình thành dựa trên những thứ xung quanh chúng. Những đồ chơi “kích thích trí thông minh” như trò xếp hình Lego chỉ cho trẻ duy nhất một cách xếp để ra đúng hình được chọn; chính điều này cản trở sự phát huy tính tưởng tượng, sức sáng tạo và tính linh hoạt của quá trình phát triển não bộ. Người ta nghĩ Lego là trò chơi sáng tạo vì bạn có thể tạo ra nhiều thứ từ nó, nhưng chỉ có ích ở một vài phương diện nào đó cho trẻ lớn hơn, không phải cho trẻ nhỏ ở độ tuổi mẫu giáo. Trẻ nhỏ cần những đồ chơi mềm mại và có nhiều hình thù để giải phóng não bộ trong quá trình hình thành. Não của chúng ta vẫn đang thay đổi thường xuyên nhưng cấu trúc của nó được định hình ở độ tuổi rất sớm. Nếu những cấu trúc này được định hình một cách cứng nhắc khi trẻ còn nhỏ thì sau này sẽ có rất ít những thay đổi và sự thay đổi nếu có cũng không phong phú nữa. NHỊP ĐIỆU VÀ SỰ LẶP LẠI Nhịp điệu, sự lặp lại, và hình mẫu để bắt chước là ba yếu tố tạo nên nền tảng giáo dục trẻ. Nhịp điệu giúp chúng ta nuôi dưỡng đứa trẻ, và làm việc với các nhịp điệu là phương pháp hoàn hảo trong việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ. Nhịp điệu có mặt ở khắp mọi nơi, hơi thở (hít vào, thở ra), nhịp đập của trái tim, ngày và đêm, bốn mùa… Thứ gì có sức sống, thứ ấy đều có nhịp điệu. Nếu chúng ta sống thuận theo nhịp điệu, chúng ta sống có cân bằng và có khả năng vượt qua những giai đoạn khó khăn trong cuộc sống Nhịp điệu giúp trẻ hòa mình vào thế giới xung quanh và hỗ trợ sự phát triển ý chí. Một số trẻ có ý chí rất mạnh nhưng chưa kiểm soát được, và vì thế gây ra sự mất trật tự trong nhà trẻ như xô đẩy, đánh hay cắn bạn. Những trẻ có ý chí mạnh cần được bảo vệ để phát triển một cách lành mạnh. Nhịp điệu và nề nếp trong lớp học giúp đạt được trật tự và kiểm soát được những ý chí mạnh mẽ một cách tự nhiên và có lợi cho trẻ. Đồng thời, những hoạt động nhịp nhàng lại cũng có thể giúp một số trẻ lại có ý chí yếu, thường bỏ cuộc sớm và không có sự bền chí. Khi trẻ biết rõ các nhịp điệu trong nhà trẻ, chúng yêu thích những nhịp điệu đó, và điều này giúp phát triển sức sống cho trẻ một cách lành mạnh. Nhịp điệu tạo ra một môi trường an toàn và yên ổn cho trẻ, giúp việc học hỏi của trẻ hiệu quả hơn và giảm đi một số kỷ luật khác. TIVI, MÁY TÍNH VÀ CÔNG NGHỆ Trẻ nên được hạn chế tối đa việc tiếp xúc với tivi, máy vi tính và các thiết bị công nghệ cao khác. Các thiết bị này lấy đi thời gian chơi và hoạt động lành mạnh khác, lấy đi cơ hội tiếp xúc với thế giới thực bên ngoài, không chỉ cản trở sự phát triển sức sống của trẻ mà còn có thể khiến trẻ “đóng chặt mình” và mất dần đi khả năng lắng nghe, thông cảm đối với người khác khi lớn lên. Trong các thiết bị này, những hình ảnh đã được “cố định”, không có cơ hội để phát huy trí tưởng tượng của trẻ. Hình ảnh của đa phần phim hoạt hình đều được thiết kế kỳ dị, không liên hệ gì với thế giới thực bên ngoài khiến trẻ bối rối và mất liên hệ với thế giới bên ngoài. Bên cạnh đó, màu sắc, âm thanh, chuyển động hình ảnh của các thiết bị này gây kích động đối với các giác quan, ảnh hưởng bất lợi đến sự hoàn thiện của chúng, ảnh hưởng bất lợi đến sự tư duy logic, là một trong những nguyên nhân chính gây chứng khó tập trung, khó đọc khi trẻ lớn lên. Dù chương trình giáo dục trên tivi hay máy vi tính có bổ ích đến đâu, chúng tôi vẫn khuyến khích phụ huynh không cho trẻ xem, thay vào đó, hãy để trẻ tiếp xúc với thế giới tự nhiên bên ngoài (với sự sắp xếp và chọn lựa cẩn thận của người lớn), bằng cách này trẻ học về thế giới xung quanh chúng một cách lành mạnh và hiệu quả nhất. QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC HỌC CHỮ SỚM Một trong những nguyên tắc bất di bất dịch của giáo dục Steiner là không dạy trẻ học viết và đọc trước 7 tuổi. Việc học sớm có cái giá của nó – đó là sự bồn chồn, căng thẳng và mất niềm yêu thích học tập trong những giai đoạn sau này. 38 https://thuviensach.vn Chương trình giáo dục mầm non Steiner nuôi dưỡng và bảo vệ thế giới tưởng tượng của trẻ vì đây được xem là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh; việc đánh thức ý thức của trẻ thông qua sự chỉ dạy, đặt câu hỏi và nhắc nhở trực tiếp đi ngược lại với điều này. Chúng tôi đợi trẻ tự khám phá, tự “thức giấc”, từ từ có ý thức và bắt đầu tự đặt câu hỏi, tất cả tùy thuộc lịch trình phát triển của riêng con người chúng. Mặc dù giáo viên có thể trả lời câu hỏi của trẻ, những câu hỏi này ngay lúc đầu bắt nguồn từ trải nghiệm riêng và sự tự học hỏi của trẻ. Những khái niệm toán học và ngôn ngữ được lồng vào hoạt động hàng ngày tại trường và vì vậy chúng được gắn trong những hoàn cảnh có ý nghĩa. Tương tự như vậy, mọi thứ trẻ trải nghiệm trong nhà trẻ thúc đẩy tình yêu ngôn ngữ và sự phát triển từ vựng phong phú. Đây chính là nền tảng vững chắc cho sự học đọc và viết của trẻ. “Mặc dù điều tối cần thiết là con người cần có đầy đủ ý thức khi trưởng thành, trẻ con thì lại cần được để càng lâu càng tốt trong trạng thái yên bình, mơ màng của thế giới tưởng tượng vốn sẽ mất đi khi qua độ tuổi ấu thơ. Vì nếu chúng ta cho cơ thể trẻ lớn mạnh mẽ và bảo vệ não bộ của chúng không bị kích thích bởi những tri thức, khi trưởng thành trẻ sẽ phát triển theo cách não bộ được phát huy đầy đủ chức năng và được sử dụng một cách tối ưu” (Rudolf Steiner). CHƠI TỰ DO Chơi tự do là công việc chính trong bảy năm đầu đời của trẻ. Trẻ học tất cả mọi thứ qua chơi tự do và học với sự yêu thích, niềm đam mê, trong thế giới riêng của chúng và bằng cách riêng của chúng. Chúng tôi nỗ lực tạo ra môi trường phục vụ việc chơi tự do của trẻ. Tất cả đều được chăm chút, từ vật liệu, màu sắc, cách sắp xếp bài trí đồ chơi, những công việc cô làm và tinh thần làm việc của cô trong giờ chơi, bầu không khí xung quanh trẻ… KỂ CHUYỆN VÀ MÚA RỐI Kể chuyện đóng vai trò rất quan trọng trong giáo dục trẻ. Chuyện kể giúp trẻ hiểu về thế giới xung quanh mình, về cách mọi người ứng xử với nhau, giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ và khả năng tư duy tình cảm, cho chúng thấy vẻ đẹp của ngôn ngữ và trở nên thích thú với ngôn ngữ, từ đó chúng có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo. Đối với trẻ từ hai tuổi trở lên, từ ngữ gợi lên hình ảnh; vì vậy, một điều rất quan trọng là trẻ được nghe cô kể và xem múa rối chứ không phải chỉ đọc truyện từ sách có hình ảnh, vì điều này giúp trẻ xây dựng trí tưởng tượng phong phú. Đây là nền tảng để từ 3 đến 4 tuổi, trẻ có thể sống trong một thế giới thần kỳ của sự tưởng tượng, là tiền đề quan trọng cho trẻ phát huy tính sáng tạo của mình. Khi kể chuyện cho trẻ nghe, chúng ta thực sự đang trao cho trẻ một món quà quý giá. Thế giới quá ồn ào và đôi khi trẻ đóng chặt mình; những câu chuyện giúp trẻ mở lòng yêu thương, giúp chúng cân bằng, an ổn và tự tin vì qua những câu chuyện, chúng sẽ thấy thế giới xung quanh là một nơi thật tốt đẹp. Giờ kể chuyện luôn được sắp đặt một cách long trọng và có phần linh thiêng. Đèn sáng được làm mờ đi và nến được thắp lên, cô sẽ vừa hát vừa kéo mở tấm vải lụa phủ lên bàn kể chuyện nơi có những con rối được sắp sẵn. Cho đến khi trẻ ổn định và yên lặng, cô bắt đầu câu chuyện. Khi câu chuyện kết thúc, cô sẽ đàn một bài nhạc ngắn, từ từ phủ tấm lụa trở lại và tắt nến. Tất cả đều được thực hiện một cách chậm rãi, từ tốn, yên lặng và không có động tác thừa. Trẻ như được uống câu chuyện vào khắp thân thể chúng, đem lại cảm giác thỏa mãn và bình yên. Tuy nhiên nhiều người nói “Kể chuyện cho trẻ thì cũng hay nhưng chúng tôi chỉ muốn trẻ thông minh”. Vậy những người này cần biết một câu nói của nhà bác học Albert Einstein, người được xem là một trong những người thông minh nhất thế giới: “Nếu bạn muốn con mình thông minh, hãy kể chuyện thần tiên cho chúng nghe. Nếu bạn muốn con mình thông minh hơn nữa, hãy kể nhiều câu chuyện thần tiên hơn nữa cho chúng nghe. Vì nếu bạn có thông tin, bạn chỉ có thể làm những gì liên quan đến thông tin đó, nhưng nếu bạn có trí tưởng tượng, bạn có thể làm tất cả mọi thứ.” SINH HOẠT VÒNG TRÒN Sinh hoạt vòng tròn giúp chúng ta đưa ngôn ngữ, âm nhạc và nhịp điệu đến cho trẻ, nó tăng cường các kỹ năng vận động và kích thích sự bắt chước của trẻ thông qua nhìn thấy các cử chỉ, vận động của cô. Sinh hoạt vòng tròn được xem là hoạt động “hít vào” và thường được sắp sau giờ chơi tự do (là hoạt động “thở ra”) 39 https://thuviensach.vn nhằm cân bằng hoạt động của trẻ để giúp trẻ phát triển một cách lành mạnh về thể chất và tinh thần. Một sinh hoạt vòng tròn không nên quá 15 phút và một chủ đề thường được lập lại trong khoảng 3 tuần. Những chủ đề trong sinh hoạt vòng tròn không nằm ngoài những gì xảy ra xung quanh trẻ, có thể là một chuyến về quê đi hái xoài, một buổi sáng thức dậy làm vệ sinh sạch sẽ và tung tăng đến trường, một buổi đi câu cá được lội suối, ngắm hoa, bắt bướm…, những lễ hội trong năm như Tết, Trung thu…hoặc sự thay đổi mùa màng. Trẻ được nhảy lên hụp xuống, được lăn tròn, được nhón chân hay dậm chân thình thịch, hát to hay thì thầm, cười thật to sau đó cười khúc khích, đi thật chậm và đột ngột chạy nhanh, thu nhỏ và sau đó mở thật rộng vòng tròn, nghĩa là trẻ được trải nghiệm tất cả các vận động của cơ thể ở hai dạng đối lập để có được nhịp điệu,dưới sự dẫn dắt của cô. VẼ MÀU NƯỚC Chúng tôi không dạy trẻ cách pha màu, cách vẽ hay giảng giải về màu sắc. Trẻ tự do khám phá, cảm nhận và sống với màu sắc qua những dải cọ ngẫu hứng của chúng; màu sắc tự chuyển đổi và biến hóa dưới mắt của trẻ và vì vậy để lại trải nghiệm sâu sắc trong con người chúng. Giờ vẽ màu nước tạo một số khó khăn cho giáo viên trong khâu chuẩn bị và tiến hành nhưng đem lại nhiều lợi ích vô cùng to lớn cho trẻ. Trẻ học được cách vẽ từ những màu sắc sống động và trải nghiệm của bản thân hơn là bắt chước những hình mẫu có sẵn. Đó là tiền đề vững chắc cho trí tưởng tượng phong phú của trẻ sau này. VẼ CHÌ SÁP Chì sáp được làm từ nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, vì vậy chúng cho ra những màu sắc tự nhiên và đẹp chân thật. Khi trẻ được tự do vẽ không có sự can thiệp hoặc ảnh hưởng của người lớn, chúng diễn tả những gì chúng thích hoặc tự cảm nhận. Những bức vẽ này thể hiện rất nhiều điều, đó là sự phát triển của trẻ (một nghiên cứu của giáo dục Steiner cho thấy trẻ dưới 7 tuổi, ở những độ tuổi khác nhau đều vẽ những đường nét có hình dạng giống nhau), những trải nghiệm, những cảm nhận sâu kín bên trong con người trẻ… NẶN SÁP ONG Trẻ được dùng màu sáp mình thích và tự do nặn bất cứ thứ gì mình muốn. Có quan sát giờ nặn sáp của trẻ chúng ta mới thấy trí tưởng tượng của trẻ phong phú hơn người lớn chúng ta rất nhiều. Những sản phẩm nặn xong sẽ được trưng bày trên tủ trong lớp học cho đến giờ nặn sáp tuần sau. Hoạt động này giúp nuôi dưỡng xúc giác của trẻ, rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai và khả năng tạo hình của đôi bàn tay, đem đến sự ấm áp cho sức sống cơ thể qua bàn tay nhờ vận động và sự hàn gắn tự nhiên của sáp ong. Điều này giúp phát triển thể chất trẻ một cách hiệu quả và lành mạnh. LÀM VIỆC NHÀ Tại Thỏ Trắng, trẻ được rửa chén và giặt khăn ăn của mình sau khi ăn, được cùng các bạn quét nhà, lau bàn ghế mỗi tuần, được cùng cô sơ chế thức ăn như cắt rau củ quả, bóc vỏ trứng, nặn bánh mì, vắt cơm nắm, cuốn sushi… và trẻ đặc biệt thích thú và đầy hào hứng với những hoạt động này. Chúng tôi muốn trẻ học cách sử dụng cơ thể và học cách giúp đỡ những người khác, giúp trẻ tự tin về khả năng làm việc của mình. Đó là nền tảng của tinh thần trách nhiệm, sự cảm thông, biết chia sẻ, gắn kết mối quan hệ gia đình. Những công việc nhà luôn có nhịp điệu: hãy nhìn hoạt động như giặt đồ, lau nhà, rửa chén, quét nhà, đó là những cử động đều đặn, nhịp nhàng và sự đều đặn, nhịp nhàng này là liều thuốc xoa dịu tâm hồn trẻ, xây dựng một tâm hồn mạnh mẽ, hài hòa và cân bằng. LỄ HỘI Lễ hội, cùng với những mùa trong năm, hình thành nên nhịp điệu của năm. Lễ hội giúp trẻ hiểu biết về nền văn hóa nơi mình sống và về thế giới thiên nhiên xung quanh trẻ. Những lễ hội được tổ chức cẩn thận đem đến cho trẻ nhiều trải nghiệm thú vị, nuôi dưỡng sức sống và tâm hồn trẻ, đem đến sự tin tưởng rằng thế giới này là một nơi tốt đẹp. 40 https://thuviensach.vn Những lễ hội chính tổ chức trong Mầm non Thỏ Trắng là Tết, Mùa thu hoạch, Trung Thu và Giáng sinh. Một số lễ hội khác là ngày Giỗ tổ Hùng Vương, 8-3, Ngày nhà giáo. SINH NHẬT Sinh nhật là dấu ấn được trẻ yêu thích nhất trong cuộc đời. Các lễ hội khác có thể đặc biệt nhưng sinh nhật là sự kiện đánh dấu chặng phát triển của riêng trẻ. Tiệc sinh nhật của trẻ được tổ chức ấm cúng và riêng biệt cho từng trẻ. Bánh sinh nhật được trường tự làm, trang trí cùng hoa tươi và nến; trẻ được mặc áo thiên thần, đội vương miện, quây quần cùng các bạn nghe kể câu chuyện về sự ra đời của mình, về niềm hạnh phúc và sự chào đón của mọi người đối với mình. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trẻ được tự do vui chơi, tự do trải nghiệm hoạt động của cơ thể, tự do khám phá thiên nhiên, không e dè, không sợ bị la rầy, phán xét hay cấm đoán. Thiên nhiên luôn là đề tài đầy hứng thú và yêu thích của trẻ, chúng có thể tụm lại cùng nhau thật lâu chỉ để quan sát một con ốc sên hoặc một con ếch nhỏ đầy chăm chú, và hàng loạt những câu chuyện và đối thoại diễn ra xoay quanh bạn ốc sên và bạn ếch nhỏ này. Chính những điều này giúp trẻ học được rất nhiều điều trong sự vui thích của chúng và thẩm thấu vào cả con người, giúp phát triển cả thể chất và tinh thần của trẻ một cách lành mạnh. 41 https://thuviensach.vn Trường mầm non Hà Nội Steiner http://hanoisteiner.edu.vn/ Triết lý & sứ mệnh của mầm non Hà Nội Steiner Trong khi nền giáo dục Việt Nam đang loay hoay và thiếu một triết lý giáo dục mạch lạc, xuyên suốt; trong khi các xã hội phát triển như Mỹ như Nhật đang gặp phải nhiều vấn đề trong chính sự phát triển do thiếu cái nhìn sâu sắc về con người; chúng tôi tiếp cận nền giáo dục Steiner và tìm thấy trong nó một triết lý về con người giản dị, sáng rõ: con người tự do và nhân văn. Chữ tự do hiểu một cách sâu sắc: tự do với uy quyền, tự do với mọi tưởng thưởng hay trừng phạt, tự do với chính sự ái ngã để thênh thang phát triển bản thân trong niềm vui hân hoan. Chữ nhân văn hiểu cho rõ hơn: đứa trẻ được học cách tôn trọng từng cá thể ngoài mình, được học cách hỗ trợ bạn bè cùng phát triển, được sống trong bầu không khí của lòng biết ơn và sự tôn trọng không chỉ con người mà tôn trọng mọi sự sống, vạn vật. Điều đặc biệt hơn nữa trong nền giáo dục này: triết lý giáo dục không phải là một vài tính từ vẽ lên cho đẹp cho sang, triết lý giáo dục mà họ theo đuổi hiển hiện thống nhất và xuyên suốt trong mọi bài học, từng môn học, từng con người tham gia vào môi trường giáo dục. Bỏ qua chủ nghĩa vật chất, đi xa hơn chủ nghĩa dân tộc, rộng hơn khái niệm công dân toàn cầu; mỗi đứa trẻ được giáo dục trong tình yêu thương và kỷ luật nội tại sâu sắc để trở nên trước tiên là một con người có đam mê, có khả năng bền bỉ theo đuổi đam mê để hạnh phúc, sau đó là con người tự do, con người nhân văn trong mối quan hệ tổng hòa của các sự sống. Với tinh thần đó, chúng tôi mong mỏi rằng từ ngôi trường bé nhỏ này cảm hứng có thể được lan truyền rộng và sâu để nhiều phụ huynh, nhiều anh chị em bạn bè làm giáo dục, có thêm chút lửa để bước tiếp và có bạn đồng hành trên con đường đem lại những giá trị bền vững cho trẻ em, cho chính chúng ta. Tại sao Steiner? Tại sao giờ học cần nhịp điệu? Sự điều hòa của nhịp điệu: nhanh - chậm, làm việc nhóm – làm việc cá nhân, ... từng ngày xây dựng cho trẻ trạng thái “well-being”, một tâm hồn an vui trong một cơ thể khỏe khoắn. Trẻ con có nhu cầu mạnh mẽ và độ nhạy cảm cao về trật tự, không chỉ là trật tự trong không gian mà còn là trật tự về thời gian. Tính nhịp điệu theo ngày, theo tuần, theo mùa, theo năm đảm bảo trật tự này cho trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thân thuộc. Tại sao chương trình học cần lặp lại? Một câu chuyện có thể được lặp lại một vài tuần; việc làm bánh có thể diễn ra hàng tuần và lặp lại theo đúng lịch,… Tất cả những sự “cố ý” này là bởi giáo viên Steiner hiểu: trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ. Trẻ có nhu cầu và cần thiết phải được chơi mãi một trò chơi, nghe mãi một câu chuyện… Đó là bản năng tốt đẹp của trẻ thơ. Tự nhiên tạo ra nhu cầu này ở con người trong giai đoạn tuổi thơ nhằm bồi đắp sự bền chí, khả năng vượt khó, khả năng tạo ra và điều khiển mong muốn làm việc khi trở nên là con người trưởng thành. Sự lặp lại đem đến cho trẻ những trải nghiệm sâu lắng, in vào tiềm thức trẻ những kí ức đẹp của tuổi thơ. Một tuổi thơ đẹp như một chân móng chắc chắn cho một tâm hồn an nhiên, lành mạnh; như bộ rễ tỏa rộng và cắm sâu vào đất để chuẩn bị cho một cái cây lớn lên mạnh mẽ, có khả năng vượt qua giông bão. Tại sao đồ chơi mở, trẻ chơi tự định hướng? Trẻ con tự nhiên có khả năng sáng tạo vô biên. Giai đoạn từ 3-7 tuổi là giai đoạn mà trí tưởng tượng phát triển mạnh mẽ nhất, chứ không phải tư duy logic, hay IQ. Giờ chơi hàng ngày, trẻ được chơi tự định hướng, giáo viên chỉ là người tạo ra môi trường hoặc nhiều nhất là gợi ý chứ không chỉ huy cuộc chơi. Thêm nữa, việc dùng toàn bộ đồ chơi “mở”, tức một món đồ không có duy nhất một chức năng làm sẵn, một con búp bê tối giản chi tiết có thể biến hóa là bất cứ nhân vật nào… khiến trẻ “phải” tự” sáng tác chức năng cho đồ chơi theo từng trò chơi, tự hình dung nhân vật cho búp bê theo từng vở kịch…” Công việc” này giúp trẻ sử dụng và rèn luyện để phát triển tối đa trí tưởng tượng, sự sáng tạo. 42 https://thuviensach.vn Tại sao vẽ màu nước? Màu nước với chất liệu màu hoàn toàn tự nhiên đem đến cho trẻ trải nghiệm về màu sắc chân thật, sinh động và tinh tế nhất. Trẻ con tiếp xúc với hội họa là để nâng cao thẩm mỹ hội họa, việc tập trung vào kỹ thuật ngay trong giai đoạn đầu có cảm xúc, sự sáng tạo hồn nhiên của trẻ. Màu với sự uyển chuyển của nước tạo nên một ngôn ngữ đặc biệt phù hợp với trạng thái tâm hồn của trẻ. Trẻ không sao chép các hình khối bên ngoài mà sử dụng màu nước, một cách tự nhiên sẽ “tự diễn đạt” trạng thái bên trong của mình. Đây là một cách trẻ được “tiêu hóa” lại, được giải tỏa, bay bổng với những trải nghiệm của mình. Tại sao dùng đàn Lyre mà không dùng âm thanh điện tử? Giai đoạn càng nhỏ thính giác của trẻ càng tinh nhạy, trẻ có khả năng phân biệt được những cung bậc vi tế. Âm thanh đàn lyre gần với các âm thanh tự nhiên, có sự tinh tế trong các cung bậc. Giống như ngôn ngữ của màu nước, ngôn ngữ âm thanh của đàn lyre rất gần với trạng thái tâm hồn của trẻ, giúp trẻ nuôi dưỡng và làm giàu tâm hồn. Tại sao trẻ làm thủ công, chơi đồ chơi, học liệu thủ công? Trẻ làm thủ công ngoài việc rèn luyện vận động các cơ nhỏ của tay còn là việc tiếp xúc các chất liệu tự nhiên, trao dồi mỹ cảm, làm sắc bén tư duy. Tại sao trẻ làm bánh, làm vườn, dạo chơi trong thiên nhiên hoang sơ? Giáo dục mầm non Steiner đề cao chữ “THỰC”, thực trong từng giác quan từ xúc giác, thính giác, thị giác ... đến sự nhạy cảm tinh tế của tâm hồn. Bởi vậy, trẻ cần được tiếp xúc hàng ngày, sống hàng ngày trong thiên nhiên, và lý tưởng nhất là thiên nhiên còn ít nhiều hoang sơ. Tại sao dùng chất liệu đồ chơi 100% tự nhiên, thức ăn 100% hữu cơ? Chất liệu đồ chơi tự nhiên, đồ ăn hữu cơ đều quan trọng như nhau trong việc tạo nên một cơ thể khỏe khoắn, sạch và mạnh. Tại sao giáo viên luôn khích lệ trẻ mạo hiểm? Các giờ chơi ngoài trời, các trò chơi vận động,..bất cứ nơi đâu có cơ hội, trẻ được giáo viên tạo ra môi trường chứa đầy thử thách. Một cách tự nhiên, sự khích lệ “im lặng” này sẽ khiến trẻ mỗi ngày vượt qua khả năng của chính mình để khám phá hết tiềm năng. Tại sao không tưởng thưởng, không trừng phạt? Với lý tưởng đào tạo con người TỰ DO và NHÂN VĂN, giáo dục mầm non Steiner nói riêng và giáo dục Steiner nói chung tuyệt đối không dùng phần thưởng hay hình phạt để tạo động lực làm việc hay kỷ luật nơi trẻ. Mọi động lực phải được xuất phát từ chính bên trong con người, đó là gốc rễ của con người tự do. Nề nếp, tính kỷ luật cao mà các lớp Steiner có được đều xuất phát từ sự say mê làm việc của học sinh, tất nhiên điều này đòi hỏi nỗ lực cao từ phía giáo viên. Tại sao trường Hà Nội Steiner: 5 giá trị "Elite Leaders" Trường mầm non quốc tế Hà Nội Steiner Inspired là một ngôi nhà của trẻ thơ và thiên nhiên, của cái đẹp và nhân văn, yêu thương và ý chí, tự do và nề nếp, của những câu chuyện cổ tích và tiếng đàn lyre ru giấc nồng. Trường Hà Nội Steiner là trường đầu tiên tại Hà Nội áp dụng mô hình giáo dục quốc tế theo phương pháp Steiner, và cho đến nay là trường duy nhất tại Hà Nội được sự hỗ trợ và gắn kết sâu sắc với Hiệp hội Quốc tế về Giáo dục mầm non Steiner thuộc Hiệp hội Quốc tế về giáo dục mầm non Steiner (IASWECE). Các giảng viên Steiner thuộc Hiệp hội liên tục giám sát và tư vấn chương trình giáo dục, thường xuyên có mặt tại Trường để huấn luyện giáo viên Chương trình giáo dục Waldorf - Steiner mà chúng tôi theo đuổi tập trung vào các giá trị, các tố chất của những "Elite Leaders" - Những lãnh đạo tinh hoa của thế kỷ 21: - Năng lực tự lập - Tinh thần hợp tác, hỗ trợ cùng phát triển 43 https://thuviensach.vn - Tư duy độc lập, tự chủ - Trực giác nhạy bén - Năng lực sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú Lối sống của những "Elite Leaders" ra sao? - Lối sống giản dị, trở về với Tự Nhiên, tôn trọng và bảo vệ Tự Nhiên - Tâm hồn sâu sắc, tinh tế 10 lí do Mầm non Hà Nội Steiner Inspired 1. Môi trường ấp áp yêu thương, lớp học với sỹ số nhỏ, cô là mẹ. 2. Trẻ được tạo cơ hội để TỰ LÀM, được cổ vũ vượt qua nhiều THÁCH THỨC vận động 3. Trường, lớp, học liệu đều từ thiên nhiên và trở về với thiên nhiên 4. Đồ dùng và đồ ăn 100% hữu cơ 5. Không hình phạt, không phần thưởng 6. Giáo dục cảm thụ âm nhạc khác biệt qua đàn lyre 7. Cảm thụ hội họa, vẽ màu nước tự do 8. Tiếp xúc tiếng Anh với người bản ngữ hàng ngày 9. Giáo viên 100% được đào tạo theo chương trình quốc tế 10. Sự gắn bó lâu dài với học trò - tinh thần giáo viên Steiner Chương trình học Trí tưởng tượng & sáng tạo - Đồ chơi mở, không có chức năng cố định, hình dạng tự nhiên buộc trẻ phải sử dụng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để diễn, để chơi. - Những câu chuyện cổ tích không có tranh minh họa tạo ra khoảng trống giúp trẻ khơi mở trí tượng tượng vô biên. - Giờ chơi sáng tạo: giáo viên hạn chế can thiệp hay đưa ra luật chơi, giúp trẻ thẩm thấu các trải nghiệm, từ đó mà sáng tạo trò chơi. Tư duy ngôn ngữ Thông qua các hoạt động kể chuyện rối bàn, hát chơi kịch trong giờ sinh hoạt vòng tròn, trẻ được rèn luyện: - Kĩ năng lắng nghe, cảm thụ ngôn ngữ, văn học. - Năng lực tập trung và tìm ra trọng tâm của câu chuyện. Tư duy Toán/ Khoa học Trẻ được phát triển các kĩ năng, tư duy liên quan đến toán và khoa học thông qua các hoạt động: - Tư duy về trật tự, thứ tự trong các trò chơi với số đếm, việc đong đếm trong các hoạt động làm bánh, nấu ăn - Tư duy phân loại, suy luận, phán đoán trong các trò chơi dân gian và hiện đại ở giờ chơi trong và ngoài lớp học. - Óc quan sát tinh tế khi dạo chơi ngoài trời hàng ngày - Các kiến thức khoa học trong các hoạt động làm vườn, bảo vệ môi trường sống. Ngoại ngữ 44 https://thuviensach.vn Trẻ được tiếp xúc với văn hóa của các dân tộc và linh hồn của mỗi ngôn ngữ thông qua chính người mang linh hồn của ngôn ngữ đó, các giáo viên bản ngữ. Trẻ học bằng cách tham gia hoạt động trong giờ ngoại ngữ: đóng kịch, chơi nhóm, hát, đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi bàn tay. - Tiếng Anh (hàng ngày) - Tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc và các ngôn ngữ khác (mỗi khi có chuyên gia bản địa đến huấn luyện giáo viên tại trường) Giáo dục nghệ thuật – nuôi nấng mỹ cảm - Cảm thụ hội họa, trải nghiệm màu sắc trong các hoạt động vẽ màu nước, nặn sáp ong với các màu sắc và chất liệu tự nhiên. - Thẩm mỹ âm nhạc thông qua các bài hát, hoạt động vòng tròn, nghe cô giáo chơi đàn lyre trong giờ kể chuyện, nghe cô hát những bài hát êm ái được chọn lọc phù hợp với tâm lý và giai đoạn phát triển của trẻ trong từng giờ chuyển tiếp các hoạt động. - Các hoạt động thủ công: làm mộc đơn giản và an toàn, đan len, móc bằng tay, khâu vá. - Môi trường lớp học, trường học có tính thẩm mỹ cao. Kiến thức văn hóa/xã hội Trẻ tích lũy các kiến thức văn hóa/xã hội thông qua các câu chuyện phù hợp với lứa tuổi: - Chuyện cổ tích, ngụ ngôn: được chọn lọc phù hợp với lứa tuổi và kể hàng ngày. - Chuyện về thiên nhiên, cuộc sống hàng ngày. - Các câu chuyện dùng để hàn gắn các xung đột của trẻ, hoặc nhằm mục đích rèn luyện cho trẻ xóa bỏ một thói quen, một hành vi nào đó chưa đẹp. Tinh thần chung sống Hàng ngày trẻ được dành thời gian đủ dài để chơi tự định hướng, được tạo khoảng trống về không gian, về tinh thần, tức là hạn chế tối đa sự can thiệp và lấn át của người lớn. Việc này tạo ra các hiệu quả: - Trẻ học cách chơi cùng nhau, cách làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, tự giải quyết xung đột, tinh thần trách nhiệm. - Phát triển tình bạn bền vững và sự quan tâm, chăm sóc người khác. Làm tinh tế các giác quan Môi trường giáo dục lành mạnh, tự nhiên và có thách thức giúp trẻ xây dựng và từng bước tự mình xây dựng tinh thần mạo hiểm, phát triển tinh tế các giác quan. Lịch hoạt động 1 ngày Thời gian biểu Nội dung 07h30 – 08h30 Đón trẻ và ăn sáng 08h30 – 09h15 Đi chơi công viên & Sinh hoạt vòng tròn 09h15 – 09h40 Vệ sinh - Ăn phụ sáng 09h40 – 11h00 Hoạt động học tập có chủ đích + Chơi tự do trong lớp 11h00 – 11h20 Dọn đồ chơi - Vệ sinh - Chuẩn bị bàn ăn 11h20 – 12h00 Hát & Ăn trưa 45 https://thuviensach.vn 12h00 – 12h15 Rửa bát – Đánh răng – Vệ sinh cá nhân 12h15 – 12h30 Kể chuyện rối bàn, rối tay 12h30 – 14h30 Ngủ trưa 14h30 – 14h55 Dọn dẹp - Vệ vinh - Vẽ màu sáp 14h55 – 15h15 Ăn chính chiều 15h15 – 16h00 Chơi tự do trong lớp - Dọn dẹp đồ chơi 16h00 – 16h15 Sinh hoạt Tiếng Anh 16h15 – 16h25 Ăn phụ chiều 16h25 – 16h35 Sinh hoạt tiễn biệt + Trò chơi bàn tay + Chuyền nến 16h35 – 17h30 Trả trẻ tại tầng 1 46 https://thuviensach.vn Phần 3: Các bài viết trên Facebook Pages Bài viết trên page Hanoi Steiner Giáo dục Steiner Trong khi nền giáo dục Việt Nam đang loay hoay và thiếu một triết lý giáo dục mạch lạc, xuyên suốt; trong khi các xã hội phát triển như Mỹ như Nhật đang gặp phải nhiều vấn đề trong chính sự phát triển do thiếu cái nhìn sâu sắc về con người; chúng tôi tiếp cận nền giáo dục Steiner và tìm thấy trong nó một triết lý về con người giản dị, sáng rõ: con người tự do và nhân văn. Chữ tự do hiểu một cách sâu sắc: tự do với uy quyền, tự do với mọi tưởng thưởng hay trừng phạt, tự do với chính sự ái ngã để thênh thang phát triển bản thân trong niềm vui hân hoan. Chữ nhân văn hiểu cho rõ hơn: đứa trẻ được học cách tôn trọng từng cá thể ngoài mình, được học cách hỗ trợ bạn bè cùng phát triển, được sống trong bầu không khí của lòng biết ơn và sự tôn trọng không chỉ con người mà tôn trọng mọi sự sống, vạn vật. Điều đặc biệt hơn nữa trong nền giáo dục này: triết lý giáo dục không phải là một vài tính từ vẽ lên cho đẹp cho sang, triết lý giáo dục mà họ theo đuổi hiển hiện thống nhất và xuyên suốt trong mọi bài học, từng môn học, từng con người tham gia vào môi trường giáo dục. Bỏ qua chủ nghĩa vật chất, đi xa hơn chủ nghĩa dân tộc, rộng hơn khái niệm công dân toàn cầu; mỗi đứa trẻ được giáo dục trong tình yêu thương và kỷ luật nội tại sâu sắc để trở nên trước tiên là một con người có đam mê, có khả năng bền bỉ theo đuổi đam mê để hạnh phúc, sau đó là con người tự do, con người nhân văn trong mối quan hệ tổng hòa của các sự sống. Với tinh thần đó, chúng tôi mong mỏi rằng từ ngôi trường bé nhỏ này cảm hứng có thể được lan truyền rộng và sâu để nhiều phụ huynh, nhiều anh chị em bạn bè làm giáo dục, có thêm chút lửa để bước tiếp và có bạn đồng hành trên con đường đem lại những giá trị bền vững cho trẻ em, cho chính chúng ta. Bàn về sự phát triển não bộ của trẻ, nhân câu chuyện nuôi dạy con một cách từ tốn Theo công trình nghiên cứu của giáo sư Seo Yoo Heon (bác sỹ tâm thần học, nhà nghiên cứu nổi tiếng Hàn Quốc), việc học liên quan đến ngôn ngữ hay con số chỉ nên bắt đầu sau 6 tuổi, bởi chỉ đến thời kì này phần trí não đảm nhận chức năng ngôn ngữ, tiếp thu kiến thức toán học hay vật lý mới bước vào thời kỳ phát triển. Đây cũng là kết quả nghiên cứu về sự phát triển não bộ của nhiều bác sỹ tâm thần trẻ em, nhiều nhà thần kinh học, tâm lý học trên khắp thế giới. Điều này có nghĩa là, các bậc làm cha mẹ hoàn toàn không nên lo lắng con mình không giỏi Tiếng Anh, Toán học hay ngôn ngữ trước tuổi đến trường. Bên cạnh đó, cha mẹ nên chấm dứt cuộc đua “giáo dục nhân tài” chộp lấy mọi cơ hội, mọi thời điểm nhằm kích thích bộ não của trẻ. Những người ủng hộ lí luận của trường phái giáo dục sớm cho rằng nếu không kích thích tối đa trí não trước 6 tuổi (đặc biệt là giai đoạn trước 3 tuổi) thì chúng ta đã lãng phí tiềm năng sẵn có của trẻ. Thí nghiệm trên chuột cho thấy: hai con chuột được nhốt vào hai cái lồng, nhiều đồ chơi và rất ít đồ để chơi. Sau một thời gian, kiểm tra độ dày của vỏ đại não, con con chuột trong lồng nhiều đồ chơi có lớp vỏ của đại não dày hơn. Và đây là thực chứng bảo vệ cho xu hướng nuôi dạy con “nhanh và sớm”, trí não của trẻ cần được kích thích tối đa, tại mọi thời điểm, bằng mọi cách thức. Phần lớn các phương thức kích thích trẻ của các trào lưu giáo dục sớm này tập trung vào các kích thích thị giác qua sách vở, internet, băng hình, flash card nhằm cho trẻ ghi nhớ qua thị giác…Kích thích tư duy logic qua các bài toán, câu đố, suy luận nhằm tối đa tư duy logic (mà không biết rằng trong giai đoạn này cái “logic” của trẻ hoàn toàn khác với cái logic duy vật của người lớn)… Điều này làm giảm sự phát triển toàn diện của trẻ, đóng khung trí não của trẻ theo một hướng phát triển, theo cách nhìn của người lớn. Những học giả ủng hộ các bố mẹ nuôi dạy con từ tốn đưa ra lí luận: trước 3 tuổi trí não của trẻ phát triển mạnh mẽ và đồng đều theo mọi hướng, không tập trung vào một bộ phận riêng lẻ nào. Nếu chỉ chú tâm phát triển tư duy logic là chúng ta đã lãng phí các loại hình trí thông minh khác, nếu chỉ ghi nhớ hình ảnh thị giác thì lại càng không tốt cho trẻ. Giai đoạn ấu thơ, sự phát triển tâm lý, tình cảm hay nói sâu hơn là bồi đắp tâm hồn cho trẻ cần được ưu tiên, trẻ cần được sống hạnh phúc và chỉ như vậy là đủ để hình thành sự tự tin. Bản thân xã hội hiện đại đã quá nhiều kích thích cho trí não của trẻ, dù tránh hay không tránh thì trí não của trẻ 47 https://thuviensach.vn hàng ngày vẫn nhận đủ nhiều sự kích thích rồi. Và đặc biệt trí thông minh không chỉ nằm ở sự dày hay mỏng của lớp vỏ đại não, nó còn nằm ở trái tim, ở làn da, ở bên trong và ở sự kết nối với bên ngoài đứa trẻ. Bởi vậy, chúng ta không cần tạo thêm các kích thích cho trẻ, điều mà trẻ thiếu là môi trường yêu thương, sự tiếp xúc gần gũi với bố mẹ, sự giao tiếp trực tiếp với trẻ, giao tiếp như hai con người cần tiếp xúc trực tiếp, tận tâm, lắng nghe để hiểu nhau, yêu thương nhau. Giai đoạn 3-5 tuổi là giai đoạn duy nhất trong cuộc đời mà con người có khả năng cảm nhận thế giới bằng trí tưởng tượng vô biên (một cách tự nhiên, và xảy ra ở mọi cá thể), điều này cũng không ít nhà khoa học, nhà thần kinh học đã khẳng định (tôi gặp lại câu khẳng định này trong cuốn sách của Shin Yee Hin, bác sỹ tâm thần học và chuyên gia giáo dục trẻ hàng đầu Hàn Quốc). Trẻ tự mình trải nghiệm thế giới thực nhưng lại không phân biệt với thế giới trong trí tưởng tượng bay bổng, quan sát sự vật theo quan điểm cá nhân (một cách vô thức, tức là không có sự can thiệp của lý trí), đặt tên cho sự vật theo ngôn ngữ của mình, ngôn ngữ của trí tưởng tượng. Điều này có vẻ có chút khác biệt với khẳng định của bác sỹ, nhà thần kinh học Montessori, bà nhấn mạnh rằng: trong giai đoạn ấu thơ (3-6 tuổi), cần cho trẻ thấy, nương theo, chấp nhận và tư duy dựa trên tính thực của thế giới, tư duy dựa trên logic khoa học của chủ nghĩa duy vật. (người viết bài này có phần nghiêng về việc bảo vệ trí tưởng tượng của trẻ, tôn trọng “tư duy tưởng tượng”, tư duy theo cách của trẻ, ngôn ngữ của trẻ hơn là cho trẻ thấy và học cách tư duy logic duy vật như người lớn). Nếu quá trình phát triển trí tưởng tượng này không bị làm rút gắn hay “ăn cắp” thời gian cho các hoạt động như ép trẻ học thuộc lòng, ghi nhớ mặt chữ hay học vẹt bất cứ cái gì khác, thì trẻ sẽ thuận lợi trong việc xây dựng và hình thành cái tôi, làm nên tố chất của một con người tự do, hài hòa, hay gần hơn là tạo thuận lợi cho quá trình học tập trong giai đoạn sau. Cha mẹ cần bảo vệ giai đoạn này để trẻ được phát triển mọi mặt một cách hài hòa, không cố chấp hướng trẻ vào việc phát triển tư duy logic hay bất cứ một loại hình trí thông minh riêng lẻ nào khác. Cho đến khoảng 5,6 tuổi năng lực tư duy logic bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển, trí tưởng tượng của trẻ cũng vô cùng phong phú. Nếu trẻ được trực tiếp va chạm, tiếp xúc và trải nghiệm thế giới bên ngoài thay vì việc ngồi học thụ động, học thuộc lòng thì sẽ tốt nhất cho sự phát triển nói chung và sự phát triển não bộ nói riêng. Trẻ cần được tự mình tư duy và tìm ra phương thức giải quyết vấn đề, và đây là thời điểm bắt đầu phát triển tư duy logic, tư duy khoa học. Ngay cả trên con đường hướng trẻ vào các trải nghiệm khoa học, đi tìm lời giải các vấn đề khoa học cũng không nên triệt tiêu hoàn toàn các yếu tố nghệ thuật hay thần tiên trong đó. Dần dần từng bước một, trẻ sẽ tiếp cận thế giới bằng con mắt và tư duy khoa học triệt để, khoảng 9-10 tuổi trẻ sẽ có thể tự mình nhìn nhận vấn đề như một nhà khoa học thực thụ. Qua tìm hiểu các nghiên cứu về sự phát triển tâm sinh lý của trẻ, và đặc biệt qua việc tiếp xúc và dạy trẻ nhỏ, tôi thấu hiểu rằng rất khiên cưỡng và có gì đó như là hụt hẫng khi bắt một trẻ 6-7 tuổi chấp nhận mặt trăng hay các vì sao chỉ tạo nên từ đá, không có chú Cuội hay chị Hằng trên đó. Vậy nên, cứ nuôi dạy con từ tốn đi, cứ cho trẻ chơi đùa thỏa thích đến 5 tuổi, cho trẻ sống trong thế giới tưởng tượng của trẻ, đừng cố ép trẻ học sớm hay tư duy sớm theo cách tư duy của người lớn. Hoa sẽ nở chậm và thơm. Bạo lực của trẻ con sinh ra từ đâu? Tối nay đến nhà bạn ăn cơm, cô chị 5 tuổi đến giờ ngủ mà mẹ chưa về cho ngủ, mệt mỏi và bất an đánh nhau với em liên tục. Mẹ hiểu và chỉ biết nhủ với mình lời xin lỗi con gái. Mẹ nhìn ra được nguyên nhân sâu xa nhất của tất cả những biểu hiệu tiêu cực của con và đang trong trải nghiệm của quá trình phục hồi, sửa chữa trên chặng đường dài vạn dặm của mẹ con mình. Khi về bạn hỏi: bọn trẻ con bạo lực vậy là do đâu? Và bạn tự trả lời: do bản năng. Mẹ thì nghĩ: là do mẹ. Mình không tin bản năng con người là bạo lực và tàn ác. Con người sinh ra từ yêu thương và để yêu thương, chỉ chính cái thế giới con người tạo ra đã phá hủy bản năng yêu thương đó. Bức ảnh chụp một người con gái rớm nước mắt, ngực để trần với đầy vết cào xước, những vết cắt rớm máu ở XQ sử quán làm mình bị ám ảnh mãi. Hôm nay lại nhớ đến nó khi nghĩ về chuyện bạo lực của con trẻ, hay chính là của con người. Maria là một nghệ sỹ, cô đặt trước mặt mình rất nhiều vật dụng: một bông hoa hồng, một cuốn sách, một khẩu súng, một cái kéo….bao gồm những vật dụng êm ái và bạo lực trước một đám đông không hề biết cô là ai. Cô cam kết với tất cả khán giả trước mặt cô: tôi sẽ chỉ im lặng, hoàn toàn bất động và im lặng, không phản ứng trước bất cứ hành động nào của các bạn trong 6h, các bạn có thể làm bất cứ điều gì với những vật này 48 https://thuviensach.vn trên cơ thể tôi. Và trong mọi cuộc trình diễn, điều cô nhận được đều giống nhau. Ban đầu đám đông e dè, bắt đầu với những vật êm ái như hoa hồng, sách…để chạm vào cô, cô hoàn toàn bất động…Rồi sau khi họ tin chắc chắn họ có thể làm gì tùy thích và cô sẽ chỉ bất động, những gì cô nhận được là sự nhục mạ, bạo lực tăng dần lên, ban đầu là cào xước bằng hoa hồng, chửi rủa, xé áo,cắt da…Và đỉnh điểm của đám đông bạo lực là có người đàn ông dùng khẩu súng định bắn vào đầu cô, cô vẫn bất động và một người khác cướp lại khẩu súng. Hết thời gian 6h, cô thoát khỏi trạng thái bất động và đám đông sợ hãi bỏ chay. Mình đã khóc khi đọc chú thích của bức ảnh ố nhòe này ở XQ sử quán. Tại sao con người lại có thể đối xử với nhau đến thế? Là do năng lượng quá khích của đám đông hay ẩn sâu trong mỗi con người là một con thú tàn ác? Mình vẫn muốn tin con người sinh ra từ yêu thương và để yêu thương, nó chỉ bị xóa nhòa đi và che phủ bằng bạo lực do chính con người. Vậy nguyên nhân sâu xa của bạo lực là do đâu? Tất cả những ganh ghét, đố kỵ, hận thù, bạo lực…có lẽ chỉ đều từ một nguyên nhân sâu xa nhất là sự bất an nội tâm, là một tâm hồn yếu đuối do thiếu vắng tình yêu thương, không phân biệt trẻ con hay người lớn. Trẻ con sẽ có những biểu hiện trung thực nhất, dễ nhìn nhất, người lớn chỉ biến hóa nó đi thôi và cũng chỉ để che mắt chính người lớn với nhau thôi, chứ không che giấu được với trẻ con. Montessori dừng lại ở cái nhìn trẻ con là những thiên tài học tập bằng khả năng học tập thấm hút (hay thẩm thấu, tức học mà không cần phân tích, suy nghĩ), bà tập trung vào các kĩ năng mà trẻ con học được thông qua bắt chước. Steiner thì nhìn sâu hơn và khẳng định: trẻ con bắt chước mọi điều từ môi trường xung quanh, chúng không chỉ bắt chước hành động, đó là phần nhỏ nhất và dễ nhìn thấy nhất. Cái quan trọng hơn, và sâu xa hơn, chúng bắt chước cả suy nghĩ, cảm xúc của bạn. Vì thế sự cân bằng nội tâm, những giá trị nội tại của người lớn xung quang trẻ là yêu cầu trước tiên và quan trọng nhất. Bắt đầu làm mẹ với năng lượng yêu thương và sự kiên nhẫn vô hạn, mẹ đã có một cô con gái nhạy cảm, dịu dàng vô cùng. Hai năm đầu đời của con đã chỉ có yêu thương và dịu dàng, không một lời nói to, không một cái nhíu mày, không một sự xáo trộn trong tâm mẹ dù thế giới xung quanh có ra sao. Và cũng chính mẹ, với những bất an nội tâm liên miên sau đó đã ảnh hưởng tiêu cực thế nào đến cô con gái nhạy cảm, đến chàng trai ương ngạnh mà dịu dàng vô cùng của mẹ. Sau tất cả những trải nghiệm của mẹ con mình thì mẹ tin khẳng định của ông Steiner về trẻ con là sâu sắc. Các con bắt chước không phải hành động nơi mẹ, mà bắt chước chính những cảm xúc của mẹ. Những hành động bạo lực chỉ là cái phô ra, bên trong đó mới là nguyên nhân, và nguyên nhân này là do mẹ. Khi mẹ đã nhận ra lỗi lầm, không có lí do gì mẹ không sửa được lỗi, các con nhỉ, mẹ sẽ chỉ bình an và bình an, dù thế giới ngoài kia có ra sao. Và mẹ tin mẹ đủ sức ôm con chặt hơn nữa, thương con nhiều hơn nữa mỗi khi con hư, mỗi khi con gào thét hay có những hành động bạo lực…cho đến khi nào con bắt chước hoàn toàn tâm bình an ấy, để những cái ôm của mẹ con mình thật dịu dàng và chỉ là dịu dàng, để thấy con cười lấp lánh vui và thủ thỉ: con yêu mẹ! Phóng sự về phương pháp giáo dục Steiner và cô Thanh Cherry. Phóng sự về phương pháp giáo dục Steiner và người truyền lửa, đưa giáo dục Steiner về Việt Nam, cô Thanh Cherry. https://www.youtube.com/watch?v=7Zmf-V00cQ8 Nghiên cứu sinh viên Warldof Steiner Lược dịch Nghiên cứu và số liệu thống kê về cựu sinh viên tốt nghiệp các trường Steiner, tác giả David Mitchell & Douglas Gerwin, viện nghiên cứu Waldorf. (Trần Minh Hải dịch) Dựa trên một mẫu khoảng 550 sinh viên đến từ 26 trường trung học Waldorf tại Hoa Kỳ và Canada, các cuộc khảo sát cho thấy đa số sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf có chung ba đặc điểm chủ yếu sau: • Sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf đánh giá cao việc suy nghĩ độc lập; sáng tạo và việc đưa những ý tưởng mới của họ vào thực tiễn. Họ đánh giá cao và thực hành việc học tập suốt đời và có tính thẩm mỹ cao. 49 https://thuviensach.vn • Sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf trân trọng mối quan hệ lâu dài của con người và họ tìm kiếm cơ hội để giúp đỡ người khác. • Sinh viên tốt nghiệp trường Waldorf cảm thấy rằng họ được hướng dẫn bởi một la bàn đạo đức bên trong giúp họ điều hướng các thử nghiệm và thách thức trong công việc và cuộc sống cá nhân. Họ đưa những nguyên tắc đạo đức cao vào công việc mình đã chọn. Một vài phác thảo về yêu cầu công việc của họ cho thấy rõ nét chân dung "học sinh Steiner" "Điểm cao nhất dành cho "bầu không khí làm việc tốt", 94% số người được hỏi đánh giá điều này là cực kì quan trọng. Yếu tố quan trọng tiếp theo là "các nguyên tắc đạo đức của nghề nghiệp", "cơ hội để giúp đỡ người khác", "cơ hội để giới thiệu những ý tưởng của mình," và "tự lực trong công việc, tất cả những tiêu chí này được đánh giá là cực kỳ quan trọng hay rất quan trọng bởi hơn 80% số người được hỏi. https://drive.google.com/file/d/0B3xsBhiWiapsS0dmdEU2cU95b2M/view?usp=sharing Trong thế giới trẻ em. Xin phép được chia sẻ bài viết của một người bạn yêu trẻ và tâm huyết với giáo dục trẻ em. "Tuy nhiên trong lứa tuổi Mầm non chưa phải là lúc chúng ta phô ra cho các Em sự điên cuồng - xấu xa - nhộn nhịp - tranh đua của thế giới người lớn bên ngoài kia. Bởi những trái tim thuần khiết của các Em cần có thời gian để trong sáng hơn nữa, bởi làm sao có thể cứu rỗi một thế giới bằng trái tim nhuốm những âu sầu và hận thù." THÀNH MINH NGUYỄN - 14 THÁNG 4 NĂM 2016 Tôi có một sự tò mò tột bậc đó là làm sao mở được một kẽ hở nhỏ để đi xuyên vào thế giới của các em nhỏ và giải được câu đố về : CÁI NHÌN CỦA TRẺ THƠ VỚI THẾ GIỚI . Chuyến hành trình mơ ước ấy sẽ dẫn chúng ta đi đến lý giải sự bắt nguồn và tồn tại của thế giới loài người từ những gì Nguyên thủy nhất cho tới Thượng đẳng nhất. Vì tôi tin, mọi mâu thuẫn của đời sống Người đều do Người lớn mà nên, và chỉ có thể có 1 cách duy nhất giải quyết chúng ấy là Tư duy theo cách của Con trẻ. Sự thực đúng là “Trẻ em không tư duy giống người lớn”. Với thực nghiệm của mình, tôi nhận ra rằng mọi vật chất khi đi qua lăng kính của trẻ nhỏ đều trở nên mới mẻ và nguyên vẹn đặc tính tốt đẹp vốn có. Trẻ luôn tìm thấy sự thích thú tích cực trong mọi thứ mà chúng tiếp xúc. Nếu để so sánh giữa Bản năng Sống - Bản năng chết thì trẻ em luôn mạnh hơn chúng ta về Bản Năng Sống. Chúng ta không thể đổ thừa cho Kinh nghiệm sống non nớt làm đứa trẻ không nhận ra sự xấu xa đằng sau một sự vật. Bản chất tích cực và tốt đẹp vốn đã tồn tại trong trẻ em và đã từng tồn tại trong chúng ta, nó thuộc về Nguyên thủy. Tôi đã từng đứng quan sát việc di chuyển của các em qua các bậc đá. Tụi nhỏ luôn nhảy từ bậc này sang bậc kia theo nhiều cách khác nhau, ngắm nghía các sinh vật nhỏ: Kiến, Ốc, Chuồn chuồn...bên dưới các lùm cây ven đường đi và lặp lại hành động đó không hề chán chường trong vòng gần 30 phút. Từng ngày - từng ngày qua các Em lại mang tới cho tôi 1 câu truyện hoàn toàn khác nhau về ngần ấy các bạn động vật đó: Hôm nay bạn ốc sên nằm ở cạnh viên đá, ngày hôm sau bạn ý đi học trong bụi cây... Chứng tỏ rằng trẻ đã nảy sinh một sự quan sát và nghiên cứu hết sức nghiêm túc và tinh tế. Trẻ em vô cùng nhạy cảm. Những thứ trẻ cảm nhận về thế giới này nhiều vô cùng, trẻ diễn đạt nó bằng ngôn ngữ giản đơn - hành động nhiệt thành và đối xử với chúng đầy trách nhiệm. Piaget thậm chí đã từng viết những cuốn sách gây tranh cãi rất nhiều khi để trẻ em “Phán xét về Đạo đức” hay “Khái niệm của trẻ về thời gian và Khái niệm của trẻ về vận động và vận tốc” chứng tỏ trẻ em hoàn toàn tồn tại khả năng giải thích một số khía cạnh thuộc về “ các vấn đề của người lớn” Tuy nhiên trong lứa tuổi Mầm non chưa phải là lúc chúng ta phô ra cho các Em sự điên cuồng - xấu xa - nhộn nhịp - tranh đua của thế giới người lớn bên ngoài kia. Bởi những trái tim thuần khiết của các Em cần có thời gian để trong sáng hơn nữa, bởi làm sao có thể cứu rỗi một thế giới bằng trái tim nhuốm những âu sầu và hận thù. 50 https://thuviensach.vn Tôi rất tâm đắc với quan điểm giáo dục của Rouseau và Steiner khi cho rằng: Chúng ta cần phải bảo vệ cho kỳ được những đặc tính hồn nhiên, mơ mộng tốt đẹp ở đứa trẻ trong lứa tuổi Mẫu giáo. Tôi luôn muốn đi một con đường Mơ mộng, nơi tràn ngập ánh sáng huyền ảo của Cổ tích. Khi tâm hồn đã thực sự trong sáng nó sẽ mạnh mẽ hơn tất thảy những gươm giáo ngoài kia. Xin phép được chia sẻ bài viết của một người bạn yêu trẻ và tâm huyết với giáo dục trẻ em. "Tuy nhiên trong lứa tuổi Mầm non chưa phải là lúc chúng ta phô ra cho các Em sự điên cuồng - xấu xa - nhộn nhịp - tranh đua của thế giới người lớn bên ngoài kia. Bởi những trái tim thuần khiết của các Em cần có thời gian để trong sáng hơn nữa, bởi làm sao có thể cứu rỗi 1 thế giới bằng trái tim nhuốm những âu sầu và hận thù." Giáo dục Ý Chí, khởi nguồn của đạo đức Lời BT: Tập trung nhấn mạnh vào giáo dục Ý chí là sự khác biệt lớn giữa phương pháp giáo dục Steiner và các phương pháp giáo dục phổ quát khác. Ý chí không chỉ là khởi nguồn của việc Tự học, Tự giáo dục; ở cấp độ cao hơn nó là suối nguồn của đạo đức. Lược trích (BT(*)): …“Chúng ta có thể bổ sung một câu hỏi nữa khi đặt vấn đề: Điều gì thúc đẩy trẻ bắt chước một cách dễ dàng? Ví dụ, khi một đứa trẻ cãi lại và không muốn tuân theo, điều gì khiến cho trẻ ngay lập tức thay đổi và đồng ý? Khi đứa trẻ nhận thấy rằng có điều gì đó thật sự quan trọng trong tâm trí người nói và người đó theo đuổi đến cùng điều đó, tất cả những chống đối sẽ tan biến” …“Tập đi là một cái gì đó bạn phải tự làm một mình, trải nghiệm cảm xúc là quá trình một mình, và nắm bắt tri thức là việc mà bạn phải tự hoàn thành, dù cho người khác có trải qua những điều này trước bạn. Sẽ chẳng có ý nghĩa gì cho sự phát triển con người cá nhân nếu như bạn chỉ lĩnh hội mọi thứ dưới dạng thông tin thuần. Nhìn theo cách này, giáo dục ý chí luôn có nghĩa là đánh thức hoạt động tự thân của học sinh và vì thế điều quan trọng nhất là trường học phải xây dựng được sự tự tin trong mỗi cá nhân.” https://drive.google.com/file/d/0B3xsBhiWiapsMEhleDIwTnVfcXc/view Giáo dục Waldorf: Con đường tới cuộc sống toàn vẹn Vladislav Rozentuller và Steve Talbott Người dịch: Đoàn Hằng - Trần Quỳnh Dung ..."Ngoài việc phát triển kỹ năng nghệ thuật thuần túy, chúng ta có thể nhìn thấy ngay lợi ích trực tiếp khi áp dụng nghệ thuật nói chung và kịch nói nói riêng vào trong chương trình giảng dạy. Trong lĩnh vực khoa học, điều đã được công nhận trong cộng đồng Waldorf đó là cách tiếp cận thiên nhiên qua hiện tượng, hay theo trường phái Goeth, là cách tiếp cận thông qua nghệ thuật. Goeth là sự kết hợp hài hòa tuyệt vời giữa khoa học và nghệ thuật. Đọc ngôn ngữ điệu bộ của tự nhiên không khác nhiều với việc đọc ngôn ngữ điệu bộ của những bức tranh, điêu khắc, hay những vở kịch. Và việc học để sáng tạo những điệu bộ trên sân khấu sẽ rèn luyện năng lực sáng tạo rất cần thiết cho nghiên cứu khoa học. Thông qua hoạt động nghệ thuật, chúng ta phát triển năng lực để thấy được sức mạnh sáng tạo không chỉ đến từ bản thân chúng ta mà còn từ thế giới, và nhận ra rằng chúng là cùng một sức mạnh. Tất cả hiểu biết của chúng ta về thế giới sẽ trở thành hiểu biết nghệ thuật, và khoa học của chúng ta sẽ thật sự trở thành khoa học con người".... https://drive.google.com/file/d/0B3xsBhiWiapsV3RIR2xoSVlfUDg/view Một số câu nói Đừng chỉ cho trẻ thấy thế giới mà chúng ta đang sống. Hãy cho trẻ được thức dậy mỗi ngày với thế giới mà trẻ nhìn thấy. Biodynamic Chuyện của ngày hôm qua chưa kể : 51 https://thuviensach.vn Đây là "thuốc" mà bà tiên Sandra mang từ Úc sang để phù phép khu vườn của các bạn nhỏ trường HSK. Thuốc này bao gồm vỏ trứng, vỏ ốc, các loại lá,... chỉ một nắm như vậy thôi (như trong ảnh), hòa cùng với 12 lít nước và khuấy đều tay theo hình chôn ốc trong suốt 1h không dừng, thì thuốc của bà tiên được hòa tan và có thể đem vẩy vào đất trồng. Có một chi tiết khá thú vị như thế này, chú mặc áo chàm trong lúc đang khuấy dở thì có điện thoại và phải vừa nghe và vừa khuấy. Và bà tiên đã yêu cầu chú tắt điện thoại đi và hỏi lí do tại sao. Các bố mẹ có biết lí do tại sao không ạ? Khi chúng ta đang làm việc gì đó, tức là chúng ta đang dành năng lượng cho nó. Để công việc đạt hiệu quả và mình có đủ trải nghiệm và cảm xúc với nó, thì việc tập trung là điều rất cần thiết. Mặt khác, khi để điện thoại mở bên mình, sóng của điện thoại sẽ làm ảnh hưởng tới năng lượng mà chúng ta đang sử dụng. Chính vì vậy, hãy hạn chế những thiết bị công nghệ đang làm ảnh hưởng tới năng lượng làm việc của chúng ta. Bố mẹ ạ, khi ở bên con trẻ, chúng ta cũng cần làm tương tự để toàn tâm dành thời gian cho con, giúp con cảm nhận được năng lượng cũng như sự quan tâm, tình yêu thương của bố mẹ dành cho con. Chắc chắn chúng ta có thể làm được mà. Clip cô Sandra kể truyện https://www.facebook.com/hanoisteiner/videos/1017299528344350/ "Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ được nhìn thấy các bà tiên Thấy chú bé đi hài bảy dặm Quả thị thơm cô Tấm rất hiền Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ Đã nuôi em khôn lớn từng ngày Tay bồng bế sớm khuya vất vả Nhắm mắt rồi lại mở ra ngay" (Nói với em - Vũ Quần Phương và Vũ Ngọc Chúc) Cô Sandra làm vườn Đầu tháng 5 này, gia đình nhỏ Hanoi Steiner Kindergarten đã đón bà Sandra - giáo viên mầm non kiêm giáo viên hướng dẫn nông nghiệp Biodynamic tại Úc - hay như các bạn nhỏ nhà mình vẫn thường líu lo gọi bà là bà tiên đó các bạn ^^ Chuyến đi này, bà Sandra không những hướng dẫn các kỹ thuật chăm trồng cây tự nhiên, tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc, mà còn truyền cảm hứng về sự say mê với thiên nhiên. Bà chỉ ra sự có mặt của các bạn sâu tí hon có ý nghĩa quan trọng thế nào tới hệ sinh thái. Những ngày ở Việt Nam, bà tiên còn đến phòng học cùng các bạn nhỏ, đi công viên mỗi sáng, dõi theo các bạn ấy với đầy tình yêu thương. Bà chia sẻ rất nhiều về tình yêu với con trẻ, về sự nghiệp "trồng người" với các thầy, cô giáo trong trường, cùng các thầy cô kể về những điều đáng yêu, nét xinh đẹp của các bạn nhỏ nhà mình nữa đấy ^^ Bà tiên phải bay về nhà hả cô? Đó là một buổi chiều đầy cảm xúc đối với những thành viên trong gia đình HSK khi chia tay bà tiên Sandra. Những bài học về năng lượng của tình yêu thương có ý nghĩa và giá trị lớn thế nào tới sự hình thành và phát triển nhân cách của con trẻ, sự tập trung khi làm việc, cách quan sát từng hành động chơi của con, những giờ kể chuyện yên bình... 52 https://thuviensach.vn Cảm ơn cơ duyên đã mang chúng ta, những người yêu thương và luôn nỗ lực hết mình vì trẻ thơ. Thực ra, ai cũng có thể trở thành một nhà giáo dục nếu chúng ta thể hiện một tình yêu thương đúng mực, tôn trọng sự phát triển và mong muốn của chính đứa trẻ! Hôm nay là ngày cuối cùng bà tiên Sandra ở Hà Nội rồi. Các bạn nhỏ nhà HSK đã cùng bà tiên tới thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và có những khám phá rất thú vị đấy bố mẹ ạ. Bà tiên Sandra khi thăm quan những nhân vật lịch sử Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh đã rất xúc động. Bà ấn tượng nhất và bất khóc trước bức ảnh đoàn tụ của một bà mẹ và con trai sau 7 năm xa cách, cũng như những hình ảnh mẹ Việt Nam anh hùng, có bà mẹ có 10 người con và 2 cháu đều là liệt sỹ... Nào mình cùng đi bảo tàng nhé Mẹ ơi, đừng bỏ con cho bác giúp việc Xin được bày tỏ rằng tôi không kì thị người giúp việc. Ngược lại, tôi thương họ, tôi nể và thương họ như nể phục và thương mến những thuyền nhân dám đánh cược mạng sống của mình với bão tố ngoài khơi để mơ về miền đất hứa. Họ, những thân phận người lầm lũi từ quê lên phố, vượt qua bao lời dèm pha dị nghị của xóm làng vì miếng cơm manh áo. Đối với những con người thật thà chân lấm tay bùn, cả đời chưa đi khỏi lũy tre làng thì những lời dèm pha này có sức mạnh công phá mọi thành lũy. Bởi vậy, đâu có mấy ai đi làm giúp việc trong tâm thế mình đang làm một công việc đáng kính, hay ít ra là một công việc có giá trị cho xã hội. Họ luôn mang trong mình những tổn thương, những yếu thế và rồi tất cả điều đó sẽ được chính đứa trẻ họ chăm nom hứng chịu. Một số không nhiều những người giúp việc giữ được sự an vui, hạnh phúc khi gia đình họ đến giúp bù đắp được phần nào những tổn thương trong họ. Sáng nay, khi tôi ngồi làm việc ở nhà, đang tận hưởng không khí vắng lặng của khu chung cư vào ngày mọi người đi làm hết thì nghe chói tai tiếng hét từ nhà bên, mà tôi biết nhà chỉ có bác giúp việc và em bé 2 tuổi, những từ ngữ cộc cằn được hét với âm độ lớn khiến tôi vài lần đứng lên ngồi xuống, rồi quyết định gõ cửa nhà bác. Tôi biết hành động của tôi có lẽ không để làm gì, bởi nó chỉ giải quyết lần này và lúc này, giải quyết vấn đề lương tâm của tôi hơn là vấn đề cho đứa trẻ. Em sẽ vẫn tiếp tục được bác chăm nom ít nhất thêm vài năm nữa, bác thì cũng không vì tôi sang chơi lần này mà sẽ trở nên an vui hơn với nghề, với trẻ. Câu chuyện này có lẽ khá phổ biến ở hầu hết các gia đình trẻ thành thị. Một đứa trẻ và một bác giúp việc ở nhà, nhẹ thì bật tivi cho ăn và chơi với cái ti vi, nặng thì bao bực dọc của một thân phận người yếu thế sẽ trút hết lên đứa trẻ. Và thật buồn hơn nữa, đó lại thường là những đứa trẻ dưới 3 tuổi, là độ tuổi quan trọng nhất trong việc hình thành nhân cách, độ tuổi gom góp các kí ức vào tiềm thức để dựng xây một con người an vui. Một câu chuyện khác về chị họ tôi, chị được vú em nuôi từ thời cuối những năm 70, cho đến giờ không ai trong họ không nói chị giống bác vú em từ tính cách, từ cách nói năng. Khoa học không phải không có những bằng chứng về giai đoạn đầu đời này, mọi kỉ niệm, mọi trải nghiệm sâu sắc sẽ in hằn vào tiềm thức, là cái nằm dưới ý thức, là phần chìm của tảng băng trôi, là cái mà khi đã in hằn sau này chúng ta không có cách nào xóa bỏ hay thay đổi được, hoặc ít ra là vô cùng khó khăn. Thực ra chúng ta tưởng rằng ý thức của chúng ta kiểm soát toàn bộ đời sống; mà không phải vậy, dù ra sức kiểm soát, dù là một người duy lý đến cực đoan bạn cũng không thể kiểm soát quá 20% những sự việc trong đời sống. Phần còn lại là do tiềm thức của bạn tác động tới những lựa chọn, quyết định, hành vi của bạn. Vậy thì tại sao cả đời bạn đã gắng sức để phát triển bản thân, để nhận thức, để biết sống an vui, bạn không giúp con bạn bước tiếp bậc thang này, mà lại vô tình đẩy con xuống một xuất phát điểm gian nan và nguy hiểm hơn chính của bạn? Tôi không có ý nói tất cả những người giúp việc đều có xuất phát điểm thấp hơn những bố mẹ thành thị, thậm chí tôi tin nhiều người không biết chữ nhưng nhân văn và đáng trọng hơn những bồ chữ. Nhưng may rủi quá, khi ta trông chờ vào việc tìm kiếm được một người lạ đầy nhân ái, an vui để nuôi nấng con ta, để con ta như miếng bọt biển thấm hút những nội tâm của người lạ đó. Và ngay cả khi đó, bạn cũng đã đánh mất một trải nghiệm quý giá, mẹ và con cùng nương vào nhau để mà phát triển, để mà trưởng thành, để mà yêu thương. Một bài thơ 53 https://thuviensach.vn ♫ Bóng trăng trắng ngà Có cây đa to Có thằng Cuội già Ôm một mối mơ ♫ ------ Cùng con yêu tham gia trải nghiệm 3h yêu con và chỉ yêu mình con, không bận rộn, không điện thoại với chương trình Playgroup do trường Hanoi Steiner Kindergarten tổ chức vào sáng thứ 7 tuần này. Xin mời các bố mẹ tham khảo tại link chi tiết và đăng ký theo: https://goo.gl/sorYrD hoặc liên hệ hotline 04 6682 8588 để được hỗ trợ. Tắt điện thoại Việc này "khó" lắm, bố mẹ có làm được vì các con không? Khi chúng ta đang làm việc gì đó, tức là chúng ta đang dành năng lượng cho nó. Để công việc đạt hiệu quả và mình có đủ trải nghiệm và cảm xúc với nó, thì việc tập trung là điều rất cần thiết. Mặt khác, khi để điện thoại mở bên mình, sóng của điện thoại sẽ làm ảnh hưởng tới năng lượng mà chúng ta đang sử dụng. Chính vì vậy, hãy hạn chế những thiết bị công nghệ đang làm ảnh hưởng tới năng lượng làm việc của chúng ta. Bố mẹ ạ, khi ở bên con trẻ, chúng ta cũng cần làm tương tự để toàn tâm dành thời gian cho con, giúp con cảm nhận được năng lượng cũng như sự quan tâm, tình yêu thương của bố mẹ dành cho con. Chỉ 3h đồng hồ thôi, chỉ yêu mình con và gạt bỏ mọi bận rộn từ chiếc điện thoại. Chúng ta có làm được không? -------- Xin mời các quý vị phụ huynh cùng đăng ký tham gia chương trình trải nghiệm Playgroup: Tắt điện thoại - ngày cuối tuần bên con vào 9h sáng thứ 7 ngày 21/5/2016. Thông tin chi tiết về chương trình cũng như đăng ký tham gia , xin mời truy cập: https://goo.gl/sorYrD hoặc liên hệ hotline 04 6682 8588 để được hỗ trợ nhanh nhất. Playgroup là gì? Playgroup là một "cuộc chơi" nho nhỏ của trẻ, và của cả các bố mẹ nữa. Bố mẹ "chơi" gì? - bố, mẹ sẽ hạn chế việc chơi cùng con, sẽ cùng nhau làm một hoạt động khác, tách biệt với trẻ, nhưng vẫn cùng ngồi chung một phòng chơi với con. Tuy nhiên trong suốt buổi chơi, có những lúc con cũng nhớ bố mẹ lắm, hoặc gặp chút khó khăn. Lúc này phụ huynh có thể hỗ trợ bằng cách khuyến khích, gợi ý, hướng dẫn con một chút. Nhưng chủ yếu sẽ cố gắng để trẻ chơi trò chơi của mình hoặc với các bạn khác một cách độc lập. Trong lúc này, cũng chính là thời gian phụ huynh dành cho mình, cùng làm việc và giao lưu với những cha mẹ khác. Có thể các bố mẹ cùng thêu thùa, cùng nặn đất,... Con "chơi" như thế nào? Con sẽ cùng chơi với các bạn, hoặc lựa chọn một trò chơi/đồ chơi mà con hứng thú. Môi trường lớp học Steiner đảm bảo cho trẻ được tiếp xúc với những đồ chơi với các chất liệu hoàn toàn thiên nhiên (gỗ, vải,...), giúp trẻ phát triển tối đa các kỹ năng của vận động tinh (cầm, nắm, xúc, nặn,...), tác động tích cực tới não bộ của trẻ. Đó chính là cách con học được những kinh nghiệm cơ bản, giúp con tiến gần hơn với thế giới người lớn mà con hằng ao ước. Trong lúc chơi không thể tránh khỏi việc con nhớ bố mẹ, hay con cần bố mẹ giúp đỡ. Phụ huynh vẫn ngồi cùng phòng chơi với con, nhưng sẽ không làm sự giúp đỡ của mình biến thành việc làm hộ con, chơi hộ con, hay để con phụ thuộc vào mình quá nhiều. Con cần học cách độc lập trong công việc của mình, và tránh bị những kinh nghiệm hay ý niệm của người lớn làm ảnh hưởng đến những trải nghiệm con đang tham gia. 54 https://thuviensach.vn Một bài hát "Miệng con chúm chím xinh xinh Như đài hoa đang hé trên cành... Tương lai con đẹp lắm Mẹ ngắm con cười À á ru hời, ru hời ru..." http://mp3.zing.vn/bai-hat/Me-Yeu-Con-Anh-Tho/ZWZ9ZZ8Z.html Clip kể truyện múa rối https://www.facebook.com/hanoisteiner/videos/1030441800363456/ Hôm nay các bạn nhỏ nhà HSK được nghe kể chuyện từ sáng sớm, rồi cùng nắm tay nhau hát quanh gốc cây giữa trường và cùng ra vườn để ăn ngô, hái đỗ tương rất vui đấy các bạn mình ạ ^^ Đây là clip ghi lại câu chuyện múa rối mà các cô kể sáng nay cho các bạn ấy đấy, có yêu không nào? Trải nghiệm với môi trường Steiner (Bài viết được trích từ bài viết phân tích hai phương pháp Steiner và Montessori của tác giả Huong Nguyen) Đồ chơi trong lớp học Steiner không món đồ nào có duy nhất một cách chơi, cũng không có sự “cài đặt” mục đích sử dụng cho món đồ chơi. Trẻ có thể sử dụng một khúc cây tưởng tượng làm thuyền, làm em bé, làm sách…có thể sử dụng một con búp bê tối giản chi tiết hôm nay trong vai em bé, ngày mai trong vai mẹ, bà, cô tiên, phù thủy, sử dụng một miếng vải làm váy áo, làm nhà, làm sông…Tại sao lớp học Steiner với đồ chơi hoàn toàn mở, tối giản chi tiết và màu sắc? Bởi Steiner quan niệm trẻ em trong độ tuổi mầm non có nhu cầu bức thiết phải được “diễn đạt” những hình ảnh trong trí tưởng tượng vô cùng phong phú của trẻ thông qua các trò chơi tưởng tượng, nhu cầu “tiêu hóa” lại những trải nghiệm, quan sát mà trẻ có được trong cuộc sống thực, cũng qua cách chơi đóng vai, giả tưởng. Ông cho rằng việc chơi với đồ chơi mở là việc tập thể dục cho trí tưởng tượng, trẻ sẽ luôn phải tưởng tượng, tìm tòi và sáng tạo ra những mục đích khác nhau của một món đồ chơi, cách chơi. Lớp học Steiner có đầy đủ các học cụ cho trẻ thỏa sức làm các công việc như bố mẹ vẫn làm hàng ngày: nấu ăn, rửa bát, đan len, đóng bàn, đóng ghế,…Thậm chí, Steiner nhấn mạnh hơn nữa vào vai trò của giáo viên, người giáo viên cần LÀM thật những việc này tại lớp, để trẻ được gợi hứng thú, có hình mẫu để bắt chước. Giáo viên Steiner sẽ làm các công việc như một người mẹ, người bố, trong khi trẻ chơi, ngoài việc quan sát trẻ cô sẽ chăm chú làm các công việc của mình: sửa một món đồ, khâu vá búp bê, đẽo một chiếc ô tô đồ chơi,…để làm mẫu THẬT cho trẻ, tuyệt đối không giảng dạy qua các mẫu không thật, là các bài giảng sử dụng hình ảnh, video, thuyết giảng. Steiner tạo mọi điều kiện cho trẻ được phát huy tối đa trí tưởng tượng phong phú vốn sẵn có trong giai đoạn ấu thơ. Ông không cho rằng người lớn cần nỗ lực cho trẻ nhận biết về thế giới thực đúng như cách người lớn nhìn và sờ thấy. Bằng cách nào đó, ông biết trẻ con nhìn thế giới theo cách của trẻ con và ông hoàn toàn tôn trọng cách nhìn đó, không thấy nó là nguy hại hay cần chỉnh sửa, thậm chí ông yêu cầu giáo viên phải học được cách nhìn như trẻ, để giúp trẻ phát duy tối đa trí tưởng tượng phong phú và sự nhạy cảm tuyệt vời ở giai đoạn ấu thơ này. Đồ chơi với vải, gỗ, bông, sáp ong, bàn ghế, búp bê tối giản chi tiết,…là những nguyên liệu thô cho phép trẻ thỏa sức sáng tạo, tưởng tượng, phân vai,…Một lớp học Steiner thành công là khi trẻ chăm chú chơi cùng nhau hoặc một mình các trò chơi đóng vai, giả tưởng, là khi trẻ biết chơi và ham chơi, có khả năng kết nối với nhau và kết nối các đồ chơi, cách chơi tạo thành một sân khấu, một vở diễn sinh động, rực rỡ. Steiner tuyệt đối không có chữ, số, không có các kiến thức khoa học được giảng dạy hay ít nhất là giải thích một cách chính xác, khoa học. Thậm chí, một cô giáo Steiner được đánh giá là tốt phải biết trả lời các câu hỏi của trẻ: có ai sinh sống trên mặt trăng, hay mặt trăng sinh ra như thế nào? bằng một câu chuyện cổ tích về chị Hằng chú Cuội hay thậm chí giỏi hơn nữa là cô giáo sẽ ngay lập tức sáng tác một câu chuyện thần tiên, một bài thơ về các cô tiên, chú lùn sống trên mặt trăng hàng ngày vẫn ngóng trông và theo ánh trăng 55 https://thuviensach.vn xanh xuống trái đất chơi cùng các em bé. Hàng ngày, trong lớp học Steiner ngoài giờ kể chuyện, cô và trò cùng nhau sáng tác, ứng biến không biết bao nhiêu những câu chuyện tưởng tượng khác. Trẻ không ăn, cô kể một câu chuyện thần thoại về bạn thỏ biếng ăn sẽ ra sao. Trẻ đánh bạn, ngoài việc xử lý tức thời, cô thậm chí cũng sẽ dùng những câu chuyện được kể lặp lại vào giờ kể chuyện để trẻ sống cùng câu chuyện, sống trong tình yêu thương, chia sẻ giữa bạn chim sẻ và đại bàng rồi một lúc nào đó, trẻ sẽ tự nhiên thay đổi hành vi….Steiner cho rằng những câu chuyện thần tiên là nguồn thức ăn lành mạnh và bổ dưỡng cho tâm hồn trẻ, cho trí tưởng tượng được bay bổng, được nuôi dưỡng tối đa. Người giáo viên Steiner giỏi chắc chắn là người biết sáng tác chuyện và kể chuyện hay. Bầu không khí lớp học Steiner là một bầu không khí cổ tích, hài hòa với thiên nhiên. Tại sao búp bê trong trường Steiner lại nhìn "ma mị" thế? Một phụ huynh hỏi Nhà trường, búp bê gì mà không có mắt có mũi. Lí do đơn giản vô cùng: không có mắt, có mũi là để trẻ tự "vẽ" lên mắt mũi và các trạng thái vui buồn của búp bê trong mỗi câu chuyện, vở kịch mà trẻ sáng tạo ra. Sự "ma mị" mà người lớn nhìn thấy chỉ là cách nhìn của người lớn, trẻ con "nhìn" theo cách khác, chúng ta quen với việc coi trẻ con là người lớn thu nhỏ, nhưng trẻ chưa bao giờ và không bao giờ là một người lớn thu nhỏ, dù một nghìn năm trước hay một trăm năm sau cũng vậy thôi. Như với các câu chuyện, trẻ luôn đòi bố mẹ kể cùng một câu chuyện, kể đi kể lại đến khi chúng ta chán vì sự lặp lại đến nhàm chán mà trẻ vẫn không chán, thậm chí càng muốn được nghe hơn nữa. Tôi đã có hai đứa con, và tôi đã kể câu chuyện "ba chú lợn con" cho từng bạn từ năm này sang năm khác, có những thời điểm buổi tối nào các bạn cũng chỉ chọn đúng câu chuyện đó. Vậy nên các mẹ hãy thả lỏng, buông bỏ bớt logic và cảm nhận con mình, sẽ thấy trẻ nhìn và có những nhu cầu khác chúng ta lắm. P/S: nhân dịp cô Susan đang vào lớp mentor giáo viên, cô góp ý: cô thấy trẻ chơi rất sâu nhưng ít chơi búp bê, nếu các cô làm giường cho búp bê và đặt ngay trên sàn nhà vào giờ chơi sáng tạo, chắc chắn trẻ sẽ chơi nhiều hơn. Đây là một chiếc "giường" của búp bê "ma mị" và sự sung sướng của một bạn bé rất thân với những bạn búp bê này. Sự CẢM của bố mẹ Để phương pháp giáo dục "Thuận tự nhiên" tồn tại. Thì rất cần sự CẢM của bố mẹ/ gia đình với nhà trường. Rất nhiều phụ huynh lo lắng về thực phẩm bẩn, về phương pháp, về bạo hành,... Và tại sao không tới STEINER mọi lo lắng sẽ tan biến. Niềm tin là điều xây dựng qua thời gian - Nước rửa tay: bồ kết, bồ hòn - Thực phẩm sạch, dầu lạc ép lạnh, đôi khi là mỡ lợn sạch, do các cô mang ở quê lên với đầy tâm huyết, rất nhiều phụ huynh chứng kiến. - Con được chơi tự do, thoải mái, không đồ chơi làm từ nhựa, không công nghệ. Con được là chính con. - Con được thực hành những việc tưởng như rất đơn giản, nhưng rất ý nghĩa với con. Con thấy mình có ích hơn, thấy độc lập, tự giải quyết mọi vấn đề. - Một số phụ huynh có chia sẻ rằng": đồ chơi của Steiner đơn giản quá. Để làm gì,..." Nhưng mà đó mới cần đến cái "CẢM" của phụ huynh, để hiểu mình cần gì, con được gì, và cảm nhiều ý nghĩa thực sự và hãy nhìn con bằng sự sáng tạo của con, thay vì mọi thứ hiện đại quá làm ảnh hưởng đến sự khám phá ở tuổi con. Video giờ học làm bánh https://www.facebook.com/hanoisteiner/videos/1066299750110994/ STEINER xin vui lòng chia sẻ: Video giờ học làm bánh. Giờ học luôn bổ ích, thú vị mỗi ngày. Và trong học có hành. Như cô Thanh cherry đã chia sẻ: " Phương pháp giáo dục thuận tự nhiên Steiner hướng đến 1 đứa trẻ thật tự tin, vô tư, sáng tạo. Và đặc biệt trẻ khi lớn luôn biết à hoá ra cái này mình đã được thực hành ở đâu đó" và con sẽ khám phá được con yêu thích gì nhất." 56 https://thuviensach.vn Thế giới mộng mơ Ổi: A, Bi ơi, trời mưa rồi, lấy quạt ba tiêu ra thôi. Mít: Quạt ba tiêu, quạt ba tiêu Bi và D.M tò tò đi theo 4 chú nhóc ra sức phủi phủi hít hà cầu mưa và thích thú mắt cười trước những giọt mưa rơi tí tách. Mưa càng ngày càng to, bởi lẽ câu chuyện Con cóc là cậu ông trời cô vẫn thường kể cho các con những ngày hè này nó thực hợp với những ngày mưa rả rích như thế này. Cô khẽ ngân nga: Con cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh cóc thì trời đánh cho Con cóc nghiến răng khèn khẹt Ông trời nghe thấy ông trời ban mưa Chuyện kể rằng đã ba năm nay dưới hạ giới khô khốc, không có lấy một giọt mưa, cây cối héo úa, sông suối cạn nước, các con thú không có nước để uống. Một hôm chúng tụ tập đông đủ và cử Cóc cùng 3 người bạn là Cáo, Cọp và Gấu đi kiện ông trời. Tiếng trống Cóc đánh ngoài cổng trời thấu tai Ngài, Ngài liền cho gọi thần mưa ban mưa dưới hạ giới. Từ đó nhà nhà có nước để uống, cây cối lại tốt tươi, sông suối là đầy nước. Ông Trời dặn Cóc: “Từ giờ nhà ngươi không phải lên đây nữa. Khi nào cần mưa, chỉ cần nghiến răng gọi, ta nghe thấy ta sẽ ban mưa cho.” Quạt ba tiêu này chẳng xuất hiện trong câu chuyện, nhưng cô mượn nó của Bà La Sát trong tiểu thuyết Tây Du Ký để gọi mưa cùng các con. Hàng ngày các con được tắm mát trong những câu chuyện cổ tích cô vẫn kể trước mỗi giờ ngủ trưa, cùng với ánh nến lung linh ấm áp và linh thiêng, và tiếng đàn Lyre du dương. Cô cũng như được thêm một lần sống lại với tuổi thơ của mình. Và như Joan Almon, tác giả của bài viết “Choosing fairy tales for different ages” có nói: “Khi tình yêu dành cho các câu chuyện cổ tích được nhân đôi với sự thẩm thấu của người kể chuyện đối với các câu chuyện đó, cánh cửa đến với thế giới sống được mở ra, nơi các câu chuyện cổ tích luôn thật và sống mãi. Khi kể chuyện, chúng ta cũng được nuôi dưỡng và được trở lại thế giới này.” Và Rudolf Steiner đã miêu tả các câu chuyện cổ tích vô cùng đẹp rằng “Sâu lắng hơn điều mà con người có thể tưởng tượng là những gì thuần tự nhiên, các câu chuyện dân gian chân thực như một điều kì diệu vượt qua muôn trùng thế kỉ của sự tiến hóa loài người.” Các con cần lắm thế giới mộng mơ của những câu chuyện cổ tích và sẽ thật tuyệt nếu được nghe kể chuyện từ những người yêu thương các con, yêu thương chính những câu chuyện này. Dạy lòng biết ơn cuộc sống trong giờ ăn Có thể dạy con về LÒNG BIẾT ƠN CUỘC SỐNG trong từng giờ ăn như thế nào? (Trích ghi chép đào tạo nội bộ hàng ngày của tập thể giáo viên Hà Nội Steiner) Lớp nhỏ các bạn bé xíu từ 2 đến 4 tuổi đã đạt đến trạng thái ấm cúng, nề nếp trong từng giờ ăn. Bạn nào cũng tự xúc ăn, ăn ngoan và lịch lãm với khăn ăn, khăn trải bàn, bát sứ. Chắc chắn rằng các cô sẽ không bao giờ để dễ cho mình mà chiều theo sự quản lý của “ai đó” mà cho các con ăn trong những chiếc bát tráng men giả inox: cho khỏi rơi vỡ! - Tư duy của người quản lý là vậy! Bàn ăn với một vài bông hoa nhỏ xíu, với khăn trải bàn cho từng bạn, khăn ăn, bát đĩa sứ trắng tinh…mỗi ngày, mỗi chi tiết như thế này thôi đều bồi đắp mỹ cảm cho các con. Các bạn nắm tay nhau hát trước giờ ăn để cùng cảm ơn cây lúa, cảm ơn trái đất... Sau giờ ăn các bạn hát cảm ơn bữa ăn ngon. Hôm nay, không hiểu vì lí do gì cô và trò đều có vẻ phấn khích hát câu hát cảm ơn rất cao, xong rồi còn vỗ tay nhiệt liệt. Và vì mỗi giờ ở trường, mỗi hành động cô làm với trò đều cần nhận thức sâu sắc lí do tại sao làm, nên giờ họp các cô được hỏi: Tại sao lại hát cảm ơn có vẻ cao và phấn khích vậy? Tại sao lại vỗ tay? Các cô cười tươi mà rằng: vì các bạn đều thấy vui với việc đó. Vui thôi chưa đủ, có cách nào khác vừa vui mà vừa đạt mục đích giáo dục cao nhất không? 57 https://thuviensach.vn Người hạnh phúc là người mang trong mình lòng biết ơn cuộc sống, biết ơn vạn vật. Môi trường mầm non Steiner mỗi ngày, từng chút từng chút một bồi đắp lòng biết ơn này cho trẻ. Việc hát cảm ơn trước và sau giờ ăn ngoài lí do nắm tay nhau ta cùng là MỘT, ngoài lí do đem âm nhạc vào mọi lúc mọi nơi có thể, thì lí do sâu xa nhất: bồi đắp LÒNG BIẾT ƠN CUỘC SỐNG cho trẻ. Vậy thì bài toán với các cô: làm sao để vẫn nề nếp, vẫn vui mà đạt được mục đích này? Cũng không quá khó để tìm ra giải pháp khi chúng ta luôn tỉnh thức, tập trung tuyệt đối vào việc mình làm. Giải pháp các cô đưa ra thật giản dị: hát trầm hơn, ngân hơn và bỏ vỗ tay ở lời hát cảm ơn sau khi ăn đi. Bố mẹ nào muốn thử giải pháp này ở nhà không? THIẾT LẬP KỶ LUẬT CHO TRẺ VỚI NIỀM VUI & SỰ HÓM HỈNH? (cách thức xây dựng kỷ luật trong tự do, kỷ luật từ bên trong mỗi đứa trẻ) Các chiến lược, phương pháp và cách thức: - Hiện hữu cùng với trẻ (tập trung toàn bộ tâm trí khi chăm sóc trẻ) - Suy nghĩ rõ ràng và lập kế hoạch trước - Không trừng phạt - Sự chắc chắn từ bên trong qua việc hiểu rõ bản thân - Cho phép trẻ ở nơi mà trẻ vốn thuộc về - Có tính hài hước - Sử dụng các trò chơi và bài hát - Các câu chuyện và kể chuyện – những câu chuyện mang tính trị liệu -------------------------------------------- Làm sao khép con bạn vào kỷ luật? Không chỉ là kỷ luật không nước mắt mà còn là kỷ luật trong tự do, kỷ luật không với bất cứ hình phạt, phần thưởng nào. Có khó không? Xin thưa rằng rất khó, nhưng nó xứng đáng để chúng ta, những người làm cha làm mẹ, làm thấy gắng sức, vì mục tiêu: đào tạo những đứa trẻ Tự Do, những con người mang trong mình tính kỷ luật cao nhất, kỷ luật nội tại không phụ thuộc vào bất cứ yếu tố thưởng, danh, lơi, uy quyền nào từ bên ngoài. Mời các bạn tham khảo bài giảng của cô Thanh Cherry trong khóa đào tạo Giáo viên mầm non Steiner quốc tế, module 3 sẽ diễn ra từ ngày 10 -23 tháng 7. Bạn nào quan tâm đến khóa học xin mời để lại comment. ------------------------------------------ KỶ LUẬT SÁNG TẠO Kỷ luật thường được coi như một khó khăn hay thách thức lớn nhất đối với giáo viên, phụ huynh và những người chăm sóc trẻ. Một cách tiếp cận sáng tạo sẽ đặc biệt hiệu quả với trẻ nhỏ, những cách thức sáng tạo khác nhau có khả năng thay thế sự cứng nhắc của những lời chỉ dẫn hay mệnh lệnh trực tiếp, và có thể tạo ra sự thay đổi đáng kể trong một ngày của trẻ cũng như của phụ huynh hay giáo viên. Trẻ nhỏ bắt đầu cuộc sống với một “ý chí” thôi thúc, vô thức và mang tính bản năng, có khả năng điều khiển mọi hành động. Dần dần trong suốt chặng đường tuổi thơ và đi xa lên tới khi trưởng thành, con người càng ngày càng có khả năng điều khiển “ý chí” của mình có ý thức hơn. Trong buổi học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những gì giúp phát triển “ý chí” và tại sao trẻ em cần ranh giới. Chúng ta sẽ tìm hiểu về các cách sáng tạo khi làm việc với trẻ con để khi trẻ trưởng thành, trẻ sẽ có một “ý chí” chủ động, bền bỉ và đúng đắn. “Kỷ luật” nên được hiểu theo một cách sáng tạo và không có sự trừng phạt, có thể được tiếp cận dưới hình thức nghệ thuật. Trước hết, gốc rễ vấn đề hay những thách thức tiềm ẩn sẽ được khám phá – ví dụ như tính nhịp điệu và tính chắc chắn; sự chuẩn bị kĩ lưỡng; nội tâm của người lớn; sự hiểu biết và khả năng đoán trước về trẻ ở các độ tuổi và giai đoạn khác nhau; sự tôn trọng đối với mỗi trẻ khi chăm sóc trẻ; lường trước hay ‘phá vỡ những vấn đề tiềm ẩn khi còn đang ở trong trứng’. Thứ hai, những phương thức sáng tạo hay 58 https://thuviensach.vn còn gọi là những chiến lược ‘kỷ luật’ sẽ được nhìn nhận và trải nghiệm qua việc chơi các trò chơi; tính hài hước; những ví dụ về những câu nói sáng tạo có ý thức; và việc sử dụng các bài hát, bài thơ như một phép màu. Một trong các cách sáng tạo là sử dụng các câu chuyện, cách kể chuyện và nghệ thuật viết truyện có tính trị liệu theo độ tuổi khác nhau của trẻ và phù hợp với các hành vi cần được nắn chỉnh theo hướng tích cực của trẻ. Dưới đây là 3 phần mà giáo viên và phụ huynh có thể tìm hiểu và nghiên cứu: A/ Hiểu về bản chất của trẻ và các giai đoạn phát triển của trẻ Rõ ràng về điều mình mong muốn Tính nhịp điệu và tính nhất quán là gì Biết trẻ và bản thân mình đang ở đâu Có ý thức về mục tiêu và quan điểm của mình B/ Các chiến lược, phương pháp và cách thức: Hiện hữu cùng với trẻ (tập trung toàn bộ tâm trí khi chăm sóc trẻ) Suy nghĩ rõ ràng và lập kế hoạch trước Không trừng phạt Sự chắc chắn từ bên trong qua việc hiểu rõ bản thân Cho phép trẻ ở nơi mà trẻ vốn thuộc về Có tính hài hước Sử dụng các trò chơi và bài hát Các câu chuyện và kể chuyện – những câu chuyện mang tính trị liệu C/ Sự phát triển bản thân của người lớn: Sự điềm tĩnh – không nóng giận Sự thấu hiểu Tính khách quan – không quy mọi thứ về cá nhân mình Phát triển tính sáng tạo Sự chắc chắn đầy tình yêu thương Yêu thương và giàu lòng trắc ẩn Trong hình ảnh có thể có: bầu trời và đám mây Kỷ luật cho tình huống nguy hiểm (Bài viết sưu tầm, bổ sung ý nghĩa cho bài viết "Đừng bao giờ nói không!" được đăng tải tối hôm trước) ************* Tạo một ấn tượng lâu dài Đứa con chập chững của bạn đang với tay lên tay cầm của nồi súp trên bếp. Thay vì hét lên “Không được!”, bạn hãy thử thay bằng từ “Dừng lại!”. Ngay khi con bạn ngừng lại, hãy nói tiếp ngay “Đau con à.” Và khi bạn nắm chặt lấy bàn tay đang muốn khám phá của con (có thể đầu bạn đang nghĩ là lần sau bạn cần đẩy tay 59 https://thuviensach.vn cầm của nồi súp quay vào trong và dùng bếp âm cho an toàn hơn), hãy nhìn vào đôi mắt đang mở to vì ngạc nhiên của con với ánh nhìn vẫn đầy nghiêm nghị: “Nóng. Đau. Đừng chạm vào thứ gì đang ở trên bếp lò. Ôi đau đấy!” Bạn đã làm rõ ý bạn muốn mà không nói từ “không”. Tiếp theo hãy ôm lấy con, nhất là nếu bạn thấy mình đã lỡ nói với giọng gắt trước đó. Kết nối lại với con để một sự cố như thế này không làm hỏng cả ngày của con. (“Nóng” là một từ hữu ích, đặc biệt nếu như con bạn đã từng một lần có trải nghiệm với cảm giác nóng này. Cẩn thận nắm lấy tay con và cho con cảm nhận nhiệt độ nóng để con hiểu việc này). Đừng tét đít Nếu là cha mẹ trẻ với con đầu lòng, chúng ta chắc đã tin là tét đít là việc thích hợp trong các tình huống đe dọa đến tính mạng, chẳng hạn như đứa con mới biết đi chạy ra đường. Chúng ta lý luận là cần phải tạo một ấn tượng trong tâm trí và cả thân thể thì con mới nhớ không dám chạy ra đường nữa. Đã có lúc chúng ta cho là việc an toàn cần đặt lên trước tâm lý. Nhưng khi chúng ta hiểu biết hơn về kỷ luật, ta nhận ra là có những cách tốt hơn việc tét đít để răn dạy còn về nguy hiểm. Chúng ta nhận ra là trẻ ở tuổi biết đi không nhớ được trải nghiệm của lần này cho lần tiếp theo, thậm chí với cả “ấn tượng về thân thể” (chẳng hạn như bị đánh đau – người dịch). Và đây là những cách có hiệu quả: Cách nói “không” với nguy hiểm Khi đứa con ở tuổi tập đi của chúng tôi đứng ở lối ra khỏi nhà, vợ tôi Martha trông chừng con chẳng khác một con chim ưng. Nếu con mạo hiểm đi quá gần ra mép đường, cô ấy sẽ nói ngay câu cảnh báo tốt nhất của cô ấy là “Dừng lại! Đường!” và cô tóm lấy con từ lúc con đứng ở mép đường, đưa ra khỏi đó. Cô cứ làm đi làm lại việc này, nói lên với nỗi sợ con sẽ đi ra đường. Cô không la hét với con hay lôi con lại với thái độ giận dữ. Cô chỉ đang thể hiện nỗi sợ thuần túy, và đưa ra tiếng cảnh báo như báo động từ bên trong, xuất phát từ trái tim bất kỳ người mẹ nào khi con mình có thể bị đau. Điều rất quan trọng là con tin tưởng vào mẹ, vì thế cô ấy không dừng việc mình làm. Và cách này hiệu quả! Con chúng tôi đã có được một sự thận trọng sâu sắc đối với việc đi ra đường và luôn luôn tìm sự cho phép, biết rằng Mẹ sẽ nắm lấy tay bé và mẹ con sẽ cùng đi qua đường. Một vài lần Martha phải củng cố lại nỗi sợ lành mạnh này bằng cách đưa ra âm thanh cảnh báo lớn hơn. Cô ấy dành âm thanh này cho những lần cần có sự đáp ứng ngay lập tức của con trước yêu cầu cần an toàn. Âm thanh này rất khó diễn tả bằng từ ngữ, nhưng nó là một âm thanh rất sắc gọn, và mạnh mẽ, “A!” (kéo dài). Đã một lần cô ấy phải dùng âm thanh này từ khoảng cách 30 mét, tại một công viên khi Stephen đang lang thang đi ra ngoài và đã gần bước xuống đường. Và cô ấy đã thở phào nhẹ nhõm, khi con trai chúng tôi dừng lại và quay lại nhìn mẹ, cho mẹ thời gian để đến bên bé. Cô ấy không bao giờ dùng từ này bừa bãi, và cũng không dùng nó thường xuyên. Những trường hợp ngày qua ngày, cho từng lúc này hay lúc khác, cần những cách xử lý bình thường hơn. Bất kỳ trường hợp “nguy hiểm” nào thì vẫn cần sự coi sóc thường xuyên liên tục của người lớn – không có cách đánh đòn răn đe nào có thể ngăn ngừa nguy hiểm cho một đứa trẻ khi người lớn không có ở đó để quản lý những tình huống bất chợt xảy ra. Bất kỳ kiểu đánh phạt con sau khi sự cố xảy ra sẽ chỉ khiến con bạn rối trí – con không biết tại sao bé đang bị đánh. Nhiệm vụ của bạn trong việc đưa ra kỷ luật là để giữ cho con bạn tránh khỏi các tình huống mà sự thiếu hiểu biết hay bốc đồng của con có thể đem con vào hiểm nguy thật sự. Diễn lại tình huống ngay lập tức Cậu con trai Stephen 4 tuổi của chúng tôi đang tiến đến đường cái. Tôi lập tức chạy lại bên con và bắt đầu cách báo hiệu để ngăn ngừa nguy hiểm của chúng tôi (như những âm thanh báo nguy hiểm đã kể ở trên – ND). Sau đó chúng tôi chơi trò chơi quay lại tình huống. Chúng tôi diễn lại tình huống đó 10 lần liền. Trò chơi diễn lại như sau: chúng tôi chạy về phía con đường, dừng lại tại lề đường, nhìn sang cả 2 bên: “Nhìn sang bên này, không có xe; nhìn sang bên kia, không có xe; và bây giờ chúng ta băng qua đường đi tới nhà bạn của con”. Bằng các lặp đi lặp lại có minh họa như vậy, tôi hy vọng gây dấu ấn trong trí óc của Stephen thói quen là ngay khi bé tiến đến lề đường, bé sẽ tự động nhìn cả hai phía của con đường để xem chừng xe cộ và sau đó mới băng qua đường. Còn bé Matthew 8 tuổi đang chạy lên một vỉa hè ẩm ướt, trơn và trượt chân ngã. Tôi đã dùng cách “diễn lại” để ngăn tai nạn này không xảy ra lần nữa. Chúng tôi cùng chạy về phía vũng nước, dừng lại, đi vòng qua nó, và sau đó lại tiếp tục, làm lại chuyện này 10 lần. Bằng cách dùng việc “diễn lại”, bạn cho con bạn một kịch bản để thực hiện khi có tình huống tương tự lại xuất hiện sau này. Tiến sĩ Sears 60 https://thuviensach.vn --- Một bài viết được sưu tầm từ fanpage Tho Trang Kindergarten - trường mầm non đầu tiên tại Sài Gòn áp dụng phương pháp Steiner trong giáo dục. Đừng bao giờ nói không! Cha mẹ thường sẽ dùng âm lượng, sức mạnh và từ ngữ để trấn áp một hành vi không phù hợp của trẻ. Như trẻ chuẩn bị nghịch vào đồ gì đó nguy hiểm (dao, búa, kéo,...), người lớn, thường phản xạ rất nhanh: "Con không được nghịch dao!"/ "Đừng nghịch kéo!"; nhẹ nhàng hơn có thể là "Cẩn thận đứt tay!". Vậy xin hỏi cha mẹ, nếu con KHÔNG ĐƯỢC làm như vậy, thì con ĐƯỢC làm gì? Hay thế nào là cẩn thận, để không bị đứt tay? Ngay cả việc chúng ta phán xét một quá trình tìm hiểu của con về một đồ vật, hiện tượng nào đó bằng một từ chúng ta nghĩ vô thưởng vô phạt như "nghịch", cùng là cách khiến trẻ không còn tập trung và thấy mỗi hành động của chúng trở nên ý nghĩa. Con trẻ lúc đó có thể rất sợ, co rúm và buông bỏ hoạt động mình đang thực hiện. Nhưng rất có thể, khi không có người lớn ở đó, trẻ sẽ tiếp tục sự tò mò của mình để khám phá nó. Bởi, không phải trẻ sợ điều chúng ta đang lo sợ, mà trẻ đang sợ chính sự hù dọa của cha mẹ. Điều đó thực sự mới là điều đáng nghi ngại! Chúng ta hãy hạn chế nói không một cách tối đa, theo cách này hoặc cách khác. Thay vì ngăn cấm, hãy gợi ý hoặc hướng dẫn trẻ cách làm, giúp trẻ có thêm kỹ năng và hiểu biết về đồ vật, hiện tượng đó, để hình thành trong trẻ những nét tính cách tích cực. Chẳng hặn, khi con chuẩn bị chạm vào đồ nóng. Thay vì ngăn chặn, cha mẹ hãy nhẹ nhàng cho con trải nghiệm với nhiệt độ. Dĩ nhiên không thể cho con chạm tay ngay vào nồi nước vừa sôi. Nhưng chúng ta có thể lấy một bát nước, với nhiệt độ thấp hơn một chút, vẫn nóng, nhưng đủ để trẻ cảm nhận và rụt tay lại. Qua quá trình thử sai và tự trải nghiệm sự nguy hiểm, trẻ sẽ tự hiểu mình cần phải làm gì. Trường hợp tương tự nhưng phức tạp hơn, cần tinh tế hơn với trường hợp trẻ đang bước vào tuổi dậy thì nhưng có những rung động hay tình bạn khác giới. Cái chúng ta cần làm là không phải cấm con không được có tình cảm với bạn. Ngay lập tức, chúng sẽ phòng vệ, giấu diếm và cha mẹ sẽ tự tước đi cơ hội được chia sẻ, hiểu con và bảo vệ con của chính mình. Việc chúng ta nên làm hơn cả đó là thể hiện một thái độ tôn trọng, lắng nghe nhưng tuyệt đối không phán xét bất kì điều gì. Hướng dẫn con cách cư xử đúng mực với bạn. Một cách khéo léo, nói con nghe về sức khỏe sinh sản, từng chút từng chút một để trẻ hiểu được chúng nên làm gì, cần làm gì, phải làm gì. Chúng ta, không thể cứ mãi suốt đời bên con, nuôi nấng và ẵm bế chúng được. Trên thực tế, chúng ta vẫn có thể nuôi con trọn đời, bên con suốt đời, theo một cách khác, đó là những gì chúng ta trang bị, chuẩn bị cho con bước vào con đường lớn mà chúng cần phải tự trải nghiệm. Đôi bàn tay khéo léo Tiến sĩ Đặng Văn Sơn trong phần chia sẻ về phương pháp giáo dục STEM có đưa ra một "thử thách" khá thú vị dành cho cả cha mẹ và các con nhỏ như thế này: Cha mẹ và các con có thể cùng chơi trò tết dây. Ban đầu hãy tết bằng dây to và dần dần giảm dần đường kính của dây, và thử thách cuối cùng là tết bằng dây chỉ. Nghe thử thách và mường tượng chúng ta có thể không coi trọng hoạt động tưởng chừng như đơn giản này. Thực tế một số người lớn khi tham gia thử thách còn tỏ ra vụng về khi tết dây bản to. Theo nghiên cứu cho thấy, việc trẻ dùng đôi bàn tay một cách khéo léo với các chi tiết càng nhỏ, đó là biểu hiện tốt cho thấy sự phát triển não bộ đang diễn ra rất tốt. Trẻ tập trung và não điều phối các vận động tinh rất tinh tế. Còn nếu như con nhà bạn đang khá vụng về với các hoạt động như thế này thì cũng đừng lo, sẽ không sao cả nếu như cha mẹ cũng thử thách con một cách kiên nhẫn với các hoạt động tương tự và tăng dần sự khó của thử thách với các chi tiết nhỏ dần đều để con luyện tập. 61 https://thuviensach.vn Bố mẹ, hãy luôn cố gắng kiên nhẫn và tôn trọng sự phát triển một cách tự nhiên nhất của con nhé! Câu chuyện mẹ vịt dạy con Câu chuyện về mẹ vịt dạy con được trình chiếu ngày hôm qua, cũng như những gợi ý mở của hai diễn giả trong chương trình đã phần nào giúp cho các cha mẹ có thêm những hoạt động giáo dục trong gia đình phù hợp với trẻ, để trẻ được phát triển một cách tự nhiên nhất. Xin mời các bạn cùng tham khảo clip mẹ vịt dạy con và cùng đưa ra những suy nghĩ, quan điểm của mình về ý nghĩa và "cách giáo dục" của mẹ vịt nhé! Link clip: https://www.youtube.com/watch?v=vWFjhr8DveI Clever hands Clever mind Một trong những biểu hiện của một đứa trẻ thông minh, đó là sự di chuyển của mắt và các thao tác vận động tinh (cầm, nắm, nhặt, xúc,...) nhanh nhạy, linh hoạt. Cách nhanh nhất để trẻ có thể đến gần hơn với thế giới người lớn, học hỏi và lĩnh hội để trưởng thành là ở những "cái chạm", là chính cách trẻ tiếp xúc bàn tay với đồ vật xung quanh. Không phải qua bất kì cuốn sách hay bài giảng nào để có thể tiếp thu kinh nghiệm nhân loại mà qua chính những thao tác tay rất đơn giản như cầm, nắm, chạm, rụt,... Qua việc học cách cầm một thứ gì đó, rồi khua khua đồ vật đó, trẻ nâng cao dần "kỹ năng" sử dụng đồ vật đó cùng với những mục đích cũng được "nâng cấp" dần. Chẳng hặn như đầu tiên, đơn giản trẻ muốn cầm lên một đồ vật. Các khớp ngón tay thực sự đã rất cố gắng để luyện tập cho tới khi có thể cầm được: chạm vào đồ vật đó, đẩy ngon tay để đồ vật di chuyển, hoặc thử mở bàn tay, nắm lấy thứ đó. Trẻ có thể làm rơi một vài lần nhưng cứ qua việc thử - sai, trẻ loay hoay tìm cách thực hiện mục đích của mình để thành công với việc cầm được đồ vật đó một cách chắc chắn. Sau này, giống như việc trẻ tự xúc ăn, hay cao hơn nữa là dùng đũa gắp thức ăn. Những kỹ thuật cầm nắm sẽ giúp trẻ cầm được chiếc thìa. Và chúng ta có thể sẽ rất không hài lòng, hay trở nên bận rộn hơn khi trẻ tự xúc, làm đổ vung vãi đồ ăn khắp nơi. Hãy kiên nhẫn, quan sát và khuyến khích trẻ. Đôi khi có thể hướng dẫn một chút nhưng cha mẹ đừng làm giúp con. Hãy để trẻ đạt được những thành tựu của riêng chúng. Chính việc nỗ lực đưa thức ăn từ việc xúc đồ ăn lên miệng là cả quá trình quan sát, học hỏi, khám phá, tư duy và rèn luyện của trẻ. Qua đó mà trí thông minh, cảm xúc và tính cách của trẻ được hình thành và phát triển. Tương tự, hãy cho trẻ thử làm quen với những dụng cụ tưởng chừng rất nguy hiểm như búa, đinh, đóng những đồ vật rất đơn giản. Ở góc độ nào đó, người lớn thấy rằng trẻ đang mất thời gian cho những hoạt động chân tay, các con hãy nên học tập. Hoặc những công cụ lao động ấy quá nguy hiểm với trẻ. Tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể tìm tới những đồ dùng bảo hộ lao động cho trẻ, đừng nói "không", mà hãy hướng dẫn trẻ cách thức sử dụng an toàn, cách hoàn thành sản phẩm. Điều đó không những chỉ có ý nghĩa bảo vệ, mà còn giúp trẻ thấy tự tin, nghiêm túc làm việc hơn, và thấy rằng việc chúng làm thực sự có ý nghĩa. Dù sau này con trẻ trở thành ai đi chăng nữa, thì chúng vẫn luôn cần biết những kỹ năng đời sống thông thường, giúp ích cho cuộc sống tự lập của mình. Và hơn hết, chúng cần hiểu sức lao động là quý giá, ai cũng cần lao động để sinh sống và hạnh phúc. Đây là hình ảnh các bạn nhỏ được cô Hương, hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội Steiner dẫn đi trải nghiệm một ngày làm thợ mộc. Các bạn ấy đã rất tập trung và cố gắng xoay sở mọi cách để có thể tạo ra những sản phẩm "đơn giản" như vậy. Ban đầu đinh bị cong khi ghép hai mảnh gỗ, bạn nghĩ ra cách đóng trên một mảnh trước rồi ghép tiếp. Cũng đo cũng vẽ, cũng dóng để chân giường thăng bằng...như thợ cả! Đó cũng chính là ý tưởng mà chúng tôi, ban tổ chức hội thảo Clever hand Clever mind muốn gửi gắm tới quý phụ huynh được tổ chức vào đúng 19h thứ 7 ngày 18/6 tại tầng 4, trường Âm nhạc và Nghệ thuật Erato, số 30 Đoàn Thị Điểm, Hà Nội. 62 https://thuviensach.vn Mọi thắc mắc, phản hồi, xin mời liên hệ về: 04 6682 8588 (Ms. Yến). LINK SỰ KIỆN: https://goo.gl/5kbDCC FORM ĐĂNG KÝ THAM GIA SỰ KIỆN: https://goo.gl/bDMujx STEM là gì? STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này (gọi là kỹ năng STEM) phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Những năm gần đây, vấn đề học qua thực hành lại càng được đặc biệt coi trọng khi phong trào học STEM được đẩy mạnh. Chúng tôi nhìn thấy ở đây sự kết hợp của những kinh nghiệm, tri thức cổ xưa và kiến thức, công nghệ hiện đại. Một vài chuyên gia Steiner cực đoan có thể lo ngại rằng việc kêu gọi cho sự phát triển của STEM sẽ kéo con người ngày càng đi xa khỏi cái nguyên bản nhân văn và sa đà vào nền kỹ nghệ thuần túy. Tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng một cái nhìn cực đoan sẽ giải quyết được vấn đề của hiện tại, lại càng không chạm tới tương lai. Ngược lại, một cái nhìn rộng mở để học hỏi từ những tri thức cổ xưa và đón nhận sự phát triển của công nghệ hiện đại biết đâu lại tạo nên một phương thức thực hành hài hòa, hiệu quả nhất trong vấn đề nuôi dạy con cái chúng ta? Để trải nghiệm và có những cái nhìn mới, các góc nhìn khác nhau về Steiner, về STEM, xin gửi lời mời tới quý vị phụ huynh cùng tham gia buổi trò chuyện CLEVER HAND CLEVER MIND, được dẫn dắt và chia sẻ bởi hai chuyên gia giáo dục: Ths. Nguyễn Thu Hương và Ts. Đặng Văn Sơn. Buổi chia sẻ được tổ chức vào 19h thứ 7 ngày 18 tháng 6 năm 2016 (Chúng tôi sẽ bắt đầu sự kiện đúng giờ, xin mời quý phụ huynh đến trước 15p để check-in). Tại tầng 4, trường Âm nhạc và Nghệ thuật Erato, số 30 Đoàn Thị Điểm, Hà Nội. Mọi thắc mắc, phản hồi, xin mời liên hệ về: 04 6682 8588 (Ms. Yến) Nhà tài trợ: Trường Âm nhạc và Nghệ thuật Erato (Erato School of Music & Performing Arts) & Trường Mầm non Steiner Hà Nội (Hanoi Steiner Kindergarten). LINK SỰ KIỆN: https://goo.gl/5kbDCC LINK ĐĂNG KÝ SỰ KIỆN: http://goo.gl/forms/7WS7IqtIiczLeE6I3 hoặc qua số hotline 04 6682 8588 (Ms. Yến, giờ hành chính) Câu chuyện sinh nhật "Ngày xửa ngày xưa, có một thiên thần nhỏ sống trên thiên đường cùng nhiều thiên thần nhỏ khác và được các cô tiên chăm sóc. Hàng ngày cô tiên đưa thiên thần lần lượt đến chơi khắp các vì sao trong vũ trụ, mỗi nơi thiên thần được tặng một món quà. Một hôm, khi đã đến chơi hết các vì sao, cô tiên nói với thiên thần nhỏ: chúng ta ghé thăm mặt trời nhé. Và thiên thần nhỏ cùng cô tiên bay đến thăm mặt trời, tắm trong ánh sáng vàng rực rỡ của mặt trời và nhận món quà từ mặt trời, những chú ong và bướm hát tặng thiên thần nhỏ những bài hát ca ngợi tình yêu. Rời mặt trời, thiên thần nhỏ tới thăm mặt trăng, nơi đây thật êm ái, dịu dàng. Từ mặt trăng, thiên thần nhỏ nhìn thấy một hành tinh đẹp tuyệt vời, đẹp hơn hết những vì sao mà thiên thần đã nghé qua: trái đất xanh biếc với sông, núi, cây cối, và đặc biệt thiên thần nhỏ nhìn thấy một căn nhà nhỏ có ba và mẹ đang tha thiết ngóng đợi mình. Và thiên thần nói với cô tiên: "Con có thể xuống trái đất và vào căn nhà nhỏ kia không ạ?" Cô tiên mỉm cười và trả lời: "Đã đến lúc rồi đó, con hãy đến với ba mẹ đang ngóng đợi con và đem theo tất cả những món quà của ánh sáng, của tình yêu và âm nhạc, cô sẽ dẫn con đi qua Cầu vồng để xuống trái đất. Ngày giây phút đầu tiên có mặt trên trái đất, thiên thần nhỏ đã sống trong yêu thương ăm ắp của ba mẹ.63 https://thuviensach.vn Ngày thiên thần nhỏ chào đời, ba mẹ đặt tên cho thiên thần nhỏ là Minh Đức, hay còn gọi là Mít. Đêm hôm đó, có hàng triệu đôi mắt sáng lấp lánh như những vì sao trên bầu trời đêm reo mừng chào đón Mít. Khi Mít tròn một tuổi, con được bố mẹ tổ chức buổi tiệc sinh nhật vui vẻ, ấm áp với người thân trong gia đình như ông, bà, bố, mẹ, các anh, chị. Khi con được 21 tháng, bố mẹ đã cho con đi học tại trường mầm non Hanoi Steiner Kindergarten. Ở đó, con nhận được sự yêu thương chăm sóc của các cô như cha mẹ mình vậy. Con còn có thêm các anh, các chị, như anh cua, chị Cốm, anh Ổi, anh Cá chép, bạn Thái An, đặc biệt là bạn Bi, bạn Duy Minh - những người đồng hành cùng con từ những ngày đầu tiên đi học. Và ngay tại đây, trong giây hputs thiêng liêng này, con được nhận những món quà đáng yêu và những lời chúc tốt đẹp của các cô, các anh chị và các bạn. Nuôi con lớn khôn bằng những cái ôm Hàng ngày, việc mẹ ôm em bé sơ sinh từ bé cho tới lớn không chỉ có ý nghĩa về mặt tình cảm yêu thương, mà việc ôm con, tiếp xúc với da thịt của con hàng ngày còn có ý nghĩa rất lớn về sự phát triển và hoàn thiện não bộ. Đối với trẻ sơ sinh, những tuần đầu con khóc rất nhiều và sẽ giảm dần khi trẻ lớn dần lên, bởi con sợ, con hoang mang với thế giới rất khác, không an toàn như trong bụng mẹ. Việc tiếp xúc da thịt của mẹ với con (ôm con, xoa lưng, vỗ nhẹ mông con, xoa đầu, cho con bú,...) như một cách giao tiếp kỳ diệu đầu tiên mà trẻ có được khi chào đời. Qua cách giao tiếp này, mẹ sẽ hiểu phần nào nhu cầu của con, nóng hay lạnh, thoải mái hay khó chịu,... Mỗi khi cha ẹm ôm ấp và vuốt ve bé nhẹ nhàng, một thông điệp yêu thương được truyền đến bộ não bé, đồng thời một sự kết nối được thiết lập giữa các tế bào não bộ. Sự kết nối nào giúp bé có thể nói, sự kết nối nào giúp bé có thể nhìn, những kết nối nào quan trọng cho sự cảm nhận, vận động và học hỏi? Các nghiên cứu chỉ ra rằng: những cái ôm, những cái chạm, vuốt ve chủ động của người lớn khiến trẻ mới sinh bình tĩnh, giảm bớt căng thẳng. Một đứa trẻ ôn hòa có thể hiểu được các dấu hiệu, âm thanh, hình ảnh và mùi hương xung quanh mình. Và những kinh nghiệm này sẽ tạo ra các kết nối trong bộ não bé. Những nhà chăm sóc - giáo dục trẻ phát hiện ra rằng: những thông điệp cơ thể mà trẻ sơ sinh được tiếp nhận sẽ đẩy mạnh khả năng hàn gắn và phát triển. Nếu trẻ được sinh ra sớm hay cân nặng nhẹ, thì sự ôm ấp vuốt ve thường sẽ làm gia tăng sự thèm ăn ở bé. Điều đó giúp trẻ đạt tới cân nặng được khuyến cáo tại lứa tuổi bé nhanh hơn, và bé sẽ đạt đúng mục tiêu tăng trưởng và phát triển tại lứa tuổi mình. Nếu con bị đau bụng, cha mẹ chỉ cần ôm ấp, chạm nhẹ vào bé, xoa nhẹ quanh vùng rốn hoặc bụng, chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên vì tác dụng xóa tan sự đau đớn và làm bé cảm thấy dễ chịu hơn. Chính vì vậy, cha mẹ dù bận mấy thiết nghĩ vẫn nên dành thời gian mỗi ngày để ôm ấp con một cách tình cảm. Nói với con khi bạn vuốt ve nhẹ nhàng lên tay, chân, lưng, bụng, bàn chân và các ngón tay, ngón chân của bé: "Mẹ đang vuốt ve bàn chân xinh xắn của con này, giờ là đến tay nhé!"... động chạm, ôm ấp và lời nói diễn tả giúp bé hiểu mẹ đang tương tác thế nào với bé. Sự động chạm, ôm ấp và vỗ về của cha dành cho bé cũng không kém phần quan trọng. Người cha càng ôm ấp và dành nhiều thời gian cho con, thì mối quan hệ ràng buộc càng thêm gắn bó, và sự thân mật giữa hai cha con ngày càng tăng lên. Hãy đầu tư thời gian, tìm hiểu xem con bạn thích gì, thích được đối xử như thế nào. Hãy luôn ghi nhớ rằng mỗi đứa trẻ là một cá nhân khác biệt. Một vài đứa trẻ rất nhạy cảm và có thể phản ứng lại khi được cuốn an toàn trong một cái chăn hay được đu đưa lúc lắc. Một số khác lại cần được vuốt ve nhẹ nhàng. Số khác nữa lại phản ứng tốt hơn với một cái ôm vững chắc. Quan sát và xem con bạn phản ứng ra sao với mỗi kiểu tương tác khác nhau của người lớn (đặc biệt là cha mẹ, họ hàng, người thân...), điều gì dường như khiến con bình tĩnh hơn? Điều gì làm con cười? Điều gì khiến bé buồn? Đừng bị phân tâm nếu bé không phản ứng theo những gì bạn mong muốn. Cha mẹ sẽ sớm khám phá ra kiểu tương tác nào mà con mình yêu thích, mong chờ nhất. 64 https://thuviensach.vn Trẻ chỉ có thể phát triển và trưởng thành nhanh chóng khi được ôm ấp, vuốt ve nhẹ nhàng và thường xuyên. Tương tác giúp con cảm thấy an toàn và bình tĩnh, khiến con có thể tiếp tục học hỏi và phát triển. Khi cha mẹ dành thời gian để ôm trẻ, con cảm thấy sự gần gũi đó thật đặc biệt biết bao, và thậm chí bạn có thể nhận thấy rằng mình cũng có cảm giác bình yên hơn, khỏe mạnh lên rất nhiều, tràn trề năng lượng cho cuộc sống. Trong một nghiên cứu khác của một trường đại học tại Mỹ trên đười ươi. Họ nghiên cứu trên hai đười ươi con. Một con được chung sống với đười ươi mẹ, còn một con bị tách khỏi đười ươi mẹ sau khi sinh, sống trong một cái lồng có một con đười ươi giả. Ban đầu họ thấy, cả hai đười ươi con trong vài ngày đầu đều có những biểu hiện tương tự nhau, quấn quýt với đười ươi mẹ. Tuy nhiên, càng thời gian về sau khi lớn lên, đười ươi bị tách mẹ trở nên hung tính và dữ dằn, còn đười ươi được mẹ chăm bẵm, ôm ấp từ mẹ lại không gặp những biểu hiện này. Điều đó cho thấy sự gần gũi, chăm sóc, tương tác của cha mẹ trong những ngày tháng đầu đời thực sự có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách, cảm xúc ở trẻ. Cũng như trong bài viết "Xứ lý với cơn giận dữ của trẻ?" (Xem thêm tại link: https://goo.gl/Sm4Dwc), chúng tôi nhấn mạnh việc cảm hóa cơn khủng hoảng, sự tổn thương, tức giận ở trẻ bằng việc phụ huynh cần ôm con với cả một sự bao dung và yêu thương nhiều hơn, lắng nghe với sự đón nhận và chia sẻ, để con cảm thấy yên bình thực sự. Chúng tôi hy vọng, sau những thông tin, thông điệp mà chúng tôi gửi tới các quý vị phụ huynh ở bài viết này, cha mẹ sẽ lưu ý nhiều hơn việc ôm con đầy yêu thương mỗi ngày. Vậy, chúng ta có thể ôm con mỗi ngày mấy lần nào? :) --- Bài viết được tham khảo, tổng hợp từ báo cáo khoa học từ dự án chương trình nghiên cứu phát triển giáo dục, được điều hành bởi Học viện Giáo dục và Phát triển Quốc gia về Trẻ em (Trước tuổi đến trường) - Bộ Giáo dục Hoa Kỳ (2001) Tác giả công trình: Diane Trister Dodge và Cate Heroman. Trí tưởng tượng và đồ chơi tại nhà trường Steiner Một trong những biểu hiện của một đứa trẻ thông minh, đó là sự di chuyển của mắt và các thao tác vận động tinh (cầm, nắm, nhặt, xúc,...) nhanh nhạy, linh hoạt. Chính vì vậy đồ chơi đối với trẻ ấu nhi và trẻ mẫu giáo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc trẻ tiếp cận với thế giới người lớn, và ngày một "trưởng thành" hơn. Khi tham gia vào trò chơi, trẻ tích cực và chủ động bộc lộ hết mình, cố làm lấy mọi việc (tự chọn trò chơi, đồ chơi, bạn chơi...), cố gắng suy nghĩ để khắc phục trở ngại xuất hiện trong quá trình chơi. Chính quá trình này giúp hình thành nên một số kỹ năng, tính cách cho trẻ. Bởi vậy, đồ chơi mang một ý nghĩa lớn không chỉ về mặt tiếp xúc tri giác, mà còn là một trong các yếu tố quan trọng góp phần xây dựng thế giới quan của trẻ. Steiner nhận thấy rằng, những đồ chơi cố định màu sắc, hình dạng, như búp bê "Tây" mắt to miệng luôn cười, như xe ô tô, như rất nhiều các loại đồ chơi mà chúng ta thường thấy khác... sẽ ngăn cản trí tưởng tượng của trẻ hay giới hạn cách chơi của các con. Trong nhà trường Steiner, đồ chơi hoàn toàn từ thiên nhiên, chất liệu chính là gỗ, là vải, là len,... Việc trẻ được sờ, chạm, cầm, nắm những đồ vật từ thiên nhiên giúp cho trẻ có những cảm nhận rất thật về thế giới. Những "bạn" búp bê thường sẽ không có mặt, và được làm tay, bằng chính tâm huyết của các cô giáo làm nên. Đối với những đồ chơi này, các con sẽ được tự do tưởng tượng, hôm nay bạn này có thể là bố, mai có thể là em bé ngoan, hôm nay bạn ấy có thể khóc, mai có thể cười. Tùy thuộc vào tâm lý, nhu cầu, mong muốn của các con khi chơi. 65 https://thuviensach.vn Ở trường, trẻ sẽ không sử dụng những khối hình lego vuông vức để xây nhà, mà sẽ dùng những mảnh gỗ, khúc gỗ với đủ hình thù chẳng gọi tên được để làm xe, dựng nhà,... cũng theo những mẫu rất khác nhau, rất ngộ nghĩnh, đặc biệt. Sẽ có phụ huynh đặt câu hỏi, vậy chỉ có "vài" những thứ đơn điệu như vậy, trẻ có chán không? Câu trả lời hoàn toàn là không. Ví dụ, cũng với một cái chậu nhỏ, người lớn dùng để đựng, chứa thứ gì đó. Thế nhưng trẻ con sẽ tưởng tượng đó là cái nồi để nấu ăn, hay một con rùa, một cái bánh xe, bất kì thứ gì mà trẻ tưởng tượng ra, phục vụ cho hoạt động chơi của mình. Do đó, một em búp bê mi cong, luôn miệng cười sẽ phần nào giới hạn đến việc trẻ sáng tạo nó thành những thứ khác, hay cảm xúc, được phóng chiếu tâm lý của trẻ trong hành động chơi. Chúng tôi tin rằng, trong một môi trường vui chơi và thỏa sức, tự do "vẫy vùng" như thế, trẻ được làm, được chơi, được là chính mình, theo những gì chính trẻ mong muốn, chứ không phải theo bất kể những gì mà người lớn mong muốn, người lớn xếp sẵn. Thực tế thì, tháp nghiêng Pisa hay những tác phẩm nghệ thuật của Pablo Picasso đâu có tuân theo những khuôn phép hay chuẩn mực của số đông đâu? Trí tưởng tượng và ý nghĩa của những câu chuyện cổ tích. Trí tưởng tượng có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống và trong sự phát triển tâm lý của trẻ. Một mặt, sự làm việc không mệt mỏi của trí tưởng tượng là con đường giúp trẻ em nhận thức và tìm hiểu thế giới xung quanh vượt ra khỏi giới hạn kinh nghiệm cá nhân chật hẹp. Mặt khác, sự tự do và tính phi khuôn mẫu trong sáng tạo tưởng tượng tạo ra sự ngây thơ, hồn nhiên trong nhận thức nói riêng và tâm hồn nói chung của trẻ. Trong quá trình phát triển trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo truyện cổ tích là một trong hai tác nhân quan trọng (tác nhân thứ hai là trò chơi). Truyện cổ tích đưa trẻ đến với thế giới thần tiên, kích thích trẻ say mê, hòa mình vào cuộc sống trong truyện, cùng vui cùng buồn, tự đồng nhất mình với nhân vật mà mình yêu thích. Nhờ vậy mà sức tưởng tượng càng được phát huy. Chính vì vậy, truyện cổ tích chính là phương tiện giúp trẻ thể hiện ước mơ của mình. Ngoài ra, trong quá trình trẻ được lắng nghe kể chuyện, sẽ kích thích và phát triển trí tuệ ngôn ngữ của trẻ, làm giàu hơn vốn từ vựng cũng như khả năng phân tích thông tin của con trong quá trình giao tiếp. Tuy nhiên việc chọn lọc những câu chuyện kể rất quan trọng. Trẻ ở lứa tuổi ấu nhi cho đến mẫu giáo khả năng tư duy và phân tích thông tin chưa được nhiều và sâu rộng. Những câu chuyện có nhiều tình tiết phức tạp không những trẻ không hiểu hết, không tiếp thu nổi mà còn làm trẻ trở nên rối rắm, có những giấc ngủ không sâu và thoải mái khi có những chi tiết gây kích động cho trẻ. Chính vì vậy, cha mẹ chỉ nên lựa chọn những mẩu chuyện ngắn, vui vẻ, nhẹ nhàng để kể con nghe trước khi đi ngủ, tạo sự ấm áp trong suốt những tháng ngày tuổi thơ con, để con phát triển tâm lý và thể trạng một cách tốt nhất. Một lưu ý đó là, sau khi kể con nghe xong, phụ huynh chỉ nên hỏi lại con những gì con nghe được mà không mồi lời, nhắc lại giúp con, đừng kỳ vọng hay yêu cầu con nhắc lại quá nhiều (nếu trẻ nhắc lại được ít có thể là do cách chúng ta truyền tải chưa hấp dẫn (giọng điệu, điệu bộ), hoặc câu chuyện dài (chia đoạn chưa hợp lý), nhiều chi tiết khiến con không nhớ được). Đặc biệt, cha mẹ đừng nên hỏi con ý nghĩa về những gì con cảm nhận được. Hãy để con tự có những cảm nhận riêng, đừng chỉ con thấy những gì chúng ta thấy. Và tại sao nên là cha mẹ, ông bà kể chuyện con nghe? Vì đó là tình yêu đích thực, mà yêu thương sẽ được lan truyền qua giọng nói, qua từng con chữ. Thực sự đối với con, thế giới mà cha mẹ vừa tạo nên qua những câu chuyện kể rất trong lành như cách các con nhìn thấy. Chẳng phải điều đó tuyệt vời hơn cả sao? Qua đây, nhà trường HSK xin được chia sẻ mỗi tuần 3-5 câu chuyện, cả ngắn cả dài. Đối với những câu chuyện dài, phụ huynh có thể chia ra, để kể cho con nhiều lần. Cha mẹ xin để lại email, mỗi tuần chúng tôi sẽ gửi qua thư một lần. Ngoài những câu chuyện này ra, cha mẹ hoàn toàn có thể thử thách sự sáng tạo của mình bằng chính những câu chuyện đơn giản, nhẹ nhàng để kể con nghe :) 66 https://thuviensach.vn Khi nhìn mọi thứ đơn giản, kể lại mọi thứ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên cuộc sống của chúng ta cũng dịu dàng đi một cách bất ngờ lắm đấy! Nếu thấy bài viết này hữu ích, cũng như muốn các vị phụ huynh khác cũng nhận được những điều nhỏ xinh này, cha mẹ có thể chia sẻ bài viết hoặc tag bạn bè để mọi người cùng sẻ chia nhé :) Xứ lý với cơn giận dữ của trẻ? Khi có cảm xúc, ai cũng sẽ trải qua những cơn giận dữ, khó chịu. Thế nên việc trẻ tức giân, gào thét hay bạo lực với người khác là một nhu cầu để trẻ có thể xả năng lượng cũng như những dồn nén tâm lý ra ngoài. Cha mẹ có rất nhiều cách để ngăn chặn, dập tắt. Thường thấy như là dỗ trẻ nín bằng việc thưởng, bằng việc xử lý nhu cầu của trẻ. Cũng có thể là làm lơ, hoặc thậm chí quát to để trấn áp cơn tức giận đó. Dĩ nhiên đó không phải là cách hay khi chúng ta đáp ứng hay dập tắt bằng bạo lực (lời nói - quát, mắng; hành vi - đánh, đập). Những cách thức ấy sẽ dồn nén cảm xúc, nhu cầu và tâm lý của trẻ, dẫn tới việc trẻ gặp các vấn đề về tâm lý, có xu hướng phát triển về cảm xúc, tình cảm hay tư duy lệch lạc. Hay việc đáp ứng một cách ngay và luôn khi trẻ tức giận dẫn đến những thói quen - tính cách không tốt cho con. Mà bố mẹ nào thì cũng muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho con mình. Thế nên chúng ta hoàn toàn có những lựa chọn khác, hợp lý hơn. Cô Sandra đã từng chia sẻ với nhà trường một cách khá hay khi trẻ tức giận, dẫn đến hành vi bạo lực (lời nói, hành động) đối với người khác, hôm nay xin chia sẻ lại với bố mẹ. Dù con là người làm đau người khác, nhưng sự tổn thương và khủng hoảng của con là rất lớn. Hãy ôm chặt con. Dùng tất cả sức lực để ôm chặt đứa trẻ, nhưng đừng nhìn vào mắt chúng. Việc đó chẳng khác nào đang "ép tội" hay làm cơn tức giận trở nên mãnh liệt hơn khi có sự chế ngự của người lớn. Hãy ôm con bằng tất cả sự bao dung, thấu hiểu và yêu thương. Dĩ nhiên một vài lần chưa thể thấy sự khác biệt. Có những đứa trẻ thực sự cần thời gian được ôm ấp nhiều hơn để được cảm hóa. Cha mẹ hãy ôm cho đến khi cảm thấy cơn tức giận của con nguôi ngoai. Hãy đưa con ra chỗ khác, tách biệt với môi trường vừa diễn ra mâu thuẫn để năng lượng tức giận của con được giảm dần. Sau đó, hãy dùng nước mát để rửa mặt, rửa tay chân cho trẻ và cho trẻ uống thêm một cốc nước. Dùng nước là một phương pháp lý tính nhưng rất hiệu quả để làm giảm "nhiệt" trong con. Hãy hướng trẻ tới hoạt động khác, cho tới khi con đã tắt lịm cơn tức giận, hãy ôm con vào lòng và thủ thỉ bên tai con những điều vừa diễn ra. Hỏi lý do và cảm xúc của con, nhưng đừng phán xét hay nhận định. Chỉ cần "Mẹ hiểu" đã đủ làm đứa trẻ trở nên bình an trở lại. Cha mẹ có thể xác nhận lại sự việc một cách toàn diện nhất và lúc này, ngày hôm sau, mới đưa ra nhận định về câu chuyện, hướng dẫn con cách cư xử, cách thương lượng với bạn bè, để con biết mình phải làm gì. Thực tế cha mẹ vẫn luôn nói: Con KHÔNG được làm cái này, KHÔNG được làm cái kia,... Vậy rốt cuộc con cần phải làm gì? Đó là cái chúng ta cần làm cho trẻ thay vì cấm đoán, ngăn chặn hay phán xét về con. Đã qua rồi cái thời yêu cho roi cho vọt. Chúng ta, yêu trong sự thấu cảm và khoan dung, và cho con những cái con thiếu, con cần, chứ không phải những gì chúng ta nghĩ con thiếu, con cần. Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ! Nhật ký giờ chơi buổi sáng Hôm nay vẫn như mọi ngày, 8h30 sáng các con lấy dép, đội nón cùng các cô đi bộ ra công viên gần trường. Khi cô bắt đầu cất tiếng hát “ Một vòng tròn đẹp sáng ngời – Sáng cho tất cả mọi người ” các con đã tự động nắm lấy tay nhau đứng thành vòng tròn. Lúc bước ra công viên, cô thấy có bạn chân loạng choạng khi vấp phải một hòn đá bên đường. Nhưng vì các con đang nắm tay nhau rất chặt nên chúng mình đã kéo nhau lại các con nhỉ! Quãng đường đi bộ tuy ngắn nhưng với cô vô cùng thú vị vì cô được ngắm ánh mắt các con trong trẻo ngắm nhìn con phố, hàng cây. Nghe giọng chào vui tươi của các con tới những người hàng xóm quen thuộc. 67 https://thuviensach.vn Hôm nay cô nhớ khi vừa đi vào trong công viên thì Minh khóc. Cô thấy Ngân đã chỉ im lặng dừng lại ôm lấy em thật chặt không nói lời nào. Nhưng cái ôm của con dường như có sức mạnh kỳ diệu vì ngay sau đó cô đã không còn nghe thấy Minh khóc nữa. Nhìn cách con nắm chặt tay em không rời, cách con ôm lấy em – cô thực sự xúc động. Trong công viên các con đã gặp cụ già tập thể dục, các cô chú đang chăm sóc cây trong công viên. Tới đâu các con cũng chào hỏi khiến ai cũng mỉm cười theo. Sau một vòng đi dạo trong công viên các con uống nước rồi bắt đầu các trò chơi của riêng mình. Có bạn say sưa dùng những viên phấn nhỏ vẽ, có bạn lại chạy đuổi nghịch với bóng, cầu mây, dây nhảy, hay đơn giản là ngồi tâm sự với nhau... Một lúc sau, khi thấy cô giáo tìm ra chú ốc sên nhỏ, các con lại hào hứng tìm kỹ trong từng lùm cây để xem có còn chú ốc sên nào không. Cô nhớ các con đã rất vui, đem khoe chiến lợi phẩm các con đã tự tìm ra với các cô. Trên đường về các con còn gặp một chú thật tốt bụng các con có nhớ không? Chú đã ra ngăn chiếc ô tô để các con sang đường thật an toàn. Đến khi chú đã chào tạm biệt và quay đi rồi, mà cô vẫn thấy các con ngước theo chú và hô tiếp những lời cảm ơn... Cô đã có một buổi sáng đi chơi với các con thật vui! 68 https://thuviensach.vn Các bài viết trên page Steiner Việt Nam Trẻ con cần được đối mặt với rủi ro Tại công viên, hai bé 3 và 5 tuổi đang muốn chơi cầu trượt mà trong công viên chỉ có cái “tay vịn” là có vẻ giống giống cầu trượt, nó rộng chừng 40 cm, bằng xi măng, trơn phẳng và khá dốc, dài chừng 7-8m dọc theo các bậc thang lên xuống của công viên phố núi. Bé lớn hỏi mẹ: con trượt cầu trượt ở đây được không mẹ? Mẹ nhìn thật kỹ rồi nói với con: nếu con cảm thấy an toàn thì con có thể trượt. Và người mẹ ngồi ngay những bậc thang giữa, chăm chú, tập trung quan sát hai bé bắt đầu chơi mà không hề can thiệp. Ban đầu hai bé rón rén thử một đoạn cuối của “cầu trượt”, rồi thêm một đoạn nữa, …rồi chẳng mấy chốc leo tuốt lên đỉnh trượt xuống đáy, rồi để trơn hơn nữa, bạn cởi áo khoác gió lót xuống mông để trượt. Rất đông ngưới lớn và trẻ con chơi ở công viên, nhưng không có em bé nào đã từng chơi “cầu trượt” này. Một số người lớn nhìn mẹ ái ngại, nhưng rồi dần dần một vài em bé khác được bố mẹ cho lại gần và thử từng chút từng chút một. Một buổi chiều hoàng hôn rộn tiếng cười của con trẻ trong công viên. Người mẹ này quá liều lĩnh hay đang cho con chị ấy một cơ hội đối mặt với rủi ro, thách thức? Chỉ có chị là hiểu năng lực của con chị, chỉ có chị đánh giá được việc con chị có cảm nhận về an toàn như thế nào, bởi vậy chị bình thản trước mọi phán xét hay ái ngại của những bố mẹ xung quanh. Có gì khác giữa việc con chị được một buổi chiều vui chơi rộn rã tiếng cười và những em bé khác đang tuyệt đối an toàn trong tay bố mẹ dắt dạo chơi công viên? Có lẽ nó hơn một buổi chiều vui chơi rất nhiều. - Cái được đầu tiên tôi muốn nói: khi bạn trao cơ hội cho trẻ tức là trẻ được tin cậy. Mỗi một lệnh cấm ban ra, bạn đã tước đi một chút sự tự do nơi trẻ và làm tăng thêm nhiều hơn thế nỗi sợ hãi trong con người trẻ, nó rất gần với nỗi sợ hãi các lực lượng thống trị một cách mơ hồ mà đầy ám ảnh của người lớn. - Khi trẻ được tin cậy, trẻ sẽ biết tự xoay sở, và đặc biệt phát triển trực giác về sự an toàn. Ngay từ nhỏ từng chút từng chút một, nếu trẻ được đặt vào các tình huống có rủi ro, trẻ sẽ tự mình cảm nhận về độ an toàn rất tốt; thay vì có thể để mình rơi vào hoàn cảnh nguy hiểm như những trẻ đã quá quen với việc cấm đoán và phó mặc cho bố mẹ giám định độ an toàn. Khả năng xoay sở của trẻ linh hoạt vô cùng. Nếu bạn đã từng quan sát thật kỹ trẻ con, bạn sẽ ngạc nhiên khi nhìn một cậu bé 3 tuổi tìm và thử rất nhiều tư thế khác nhau để chọn một tư thế an toàn nhất tụt từ độ cao 2m của một cành cây xuống đất. Nói một cách hợp thời hơn, khả năng xoay sở và giải quyết vấn đề, sự dám đối mặt với rủi ro này chẳng phải là tố chất của nhà lãnh đạo đó sao? Sự tích lũy từng ngày như thế, phát triển từ giai đoạn đầu đời như thế không tốt hơn nhiều những khóa học ngắn hạn ư? Bạn tước mất các cơ hội này của con rồi tốn tiền cho con đi học các khóa học phát triển tư duy, phát triển kỹ năng, có ngược đời không? - Nói thêm về kỹ năng, cụ thể ở đây là kỹ năng vận động. Một lần được tự do lựa chọn môi trường có độ rủi ro là trẻ được tạo cơ hội để phát triển các kỹ năng vận động hoàn hảo, từ thô đến tinh, từ trực giác đến xúc giác,… Một buổi học thể chất dù có trong môi trường hoàn hảo từ cơ sở vật chất đến giáo viên, thì cơ hội phát triển các kỹ năng vận động của trẻ cũng không thể bằng 60 phút được cho tự do leo trèo một cái cây, tự do thiết kế một máng trượt và trượt trên một đoạn đường gập ghềnh hay trơn láng… Người lớn chúng ta thường chọn cách dễ nhất cho mình chứ không phải cách tốt nhất cho trẻ. Các nhà quản lý (ngay cả ở Mỹ, khá nhiều người tin tuyệt đối và dựa vào chuẩn Mỹ) đương nhiên chọn yếu tố an toàn tuyệt đối, vậy thì các tiêu chí an toàn họ đưa ra phải có lợi cho họ nhất, để tránh được mọi rủi ro. Nhưng làm bố mẹ, chẳng lẽ chúng ta cũng lười nhác vậy, để cấm con chúng ta cho dễ, để tước mất rất nhiều cơ hội của trẻ? Nhu cầu chơi tự do và những mối đe dọa từ xã hội hiện đại. Phần 1: Những mối đe dọa từ xã hội hiện đại 1. Công nghệ: có thực cần? Sự lạm dụng công nghệ với người lớn nếu chỉ làm mất thời gian hay mất sự giao tiếp thực và đủ để chúng ta chấp nhận hậu quả của nó so với cái được mà nó mang lại, thì với trẻ con lại khác. Trẻ con được gì từ việc sử dụng công nghệ sớm? Có lẽ cái được lớn nhất là được cho người lớn: bỏ mặc trẻ ở đó với cái màn hình của chúng. 69 https://thuviensach.vn Nhiều người sẽ đưa ra các chương trình có tính giáo dục cao vì chúng thực sự đem lại kiến thức cho trẻ. Tôi vẫn ước chúng ta có thể truyền đạt kiến thức (nếu kiến thức đó thật cần đã) theo nhiều cách thực hơn, hay hơn để tác động vào toàn bộ con người trẻ (tình cảm, mong muốn, kiến thức) chứ không phải chỉ là cách truyền đạt thông tin sơ cứng. Nhưng trong hoàn cảnh hiện tại, có lẽ tôi cũng phải chấp nhận và sử dụng một phần công nghệ với sự chọn lọc khắt khe, vì sự tiện lợi của nó và sự biếng nhác của tôi; thay vì đưa trẻ thăm quan vườn thú thì đành cho trẻ xem một đoạn clip về động vật hoang dã chẳng hạn. Tuy nhiên, mọi thứ phải có giới hạn và đặc biệt trong giai đoạn đầu đời (0-2 tuổi) tốt nhất cho trẻ là tuyệt đối tránh xa các loại công nghệ hiện đại; và các giai đoạn sau đó thì hạn chế ở mức tối đa. Không ít các nghiên cứu khoa học chỉ ra ảnh hưởng tiêu cực của công nghệ tới sự phát triển đầu đời của trẻ, không chỉ là các bệnh nhìn thấy như béo phì, tính thụ động hay sự hung hăng…mà còn là sự hình thành cấu tạo não. Màn hình công nghệ làm giảm cơ hội phát triển tính sáng tạo, trí tưởng tượng. 2. Quyền lực của quảng cáo Chúng ta cứ theo thói quen mà mua đồ chơi, quần áo đắt tiền cho con và ít khi dừng lại xem món đồ đó có thực cần cho trẻ? Có lẽ vì chúng ta cũng đang là nạn nhân của chủ nghĩa tiêu dùng, tiêu dùng để thấy mình tồn tại . Không phải cái gì trẻ thích là cần. Ít bé gái nào từ chối một cô búp bê Barbie, ít bé trai nào từ chối một bộ siêu nhân. Nhưng chúng chứa những gì trong đó? Một cơ thể “lý tưởng” thiếu cân đối của cô búp bê, một hình ảnh mang nhiều tính bạo lực của siêu nhân có thể là mầm mống cho sự phát triển thiếu hài hòa nơi trẻ. Hơn thế nữa, mỗi ngày một chút, đứa trẻ đã được định hướng một cách tinh vi theo chủ nghĩa vật chất bởi các công ty thương mại này. Một thời gian ngắn nữa thôi, bạn sẽ ngạc nhiên khi đứa con vị thành niên của mình sốt sắng có cho được một cái áo gắn mác này, chiếc xe gắn mác kia? Dễ nhìn thấy hơn nữa là các chương trình quảng cáo trên tivi với những clip bắt mắt, sôi động mà không đứa trẻ nào không thích thú. Khá nhiều trẻ em “được” dùng các clip quảng cáo như liệu pháp trị liệu cho việc chán ăn. Bạn nhìn thấy gì không? Bạn đang tiếp tay cho các công ty kinh doanh biến đứa con bạn thành tín đồ shopping một cách bền vững đấy; mỗi miếng cơm hay cháo bạn cho con ăn lại kèm thêm một viên thuốc gây nghiện của chủ nghĩa vật chất. Chắc bạn không muốn con bạn bỏ qua mọi giá trị tinh thần khi làm người trưởng thành? Hãy tắt tivi và quẳng ngay các clip này khỏi chồng CD trong nhà bạn. Chủ nghĩa vật chất của một xã hội tiêu dùng không chỉ được tiếp tay qua các món đồ chơi hay áo quần bạn đem về cho con. Ngay cả việc chơi của con bạn cũng vậy, nó len lỏi vào mọi hoạt động hàng ngày của bạn và con. Nếu cuối tuần bạn không biết đưa con đi đâu ngoài việc đi shopping cùng bạn, dù có khi chỉ là shopping ngó trong các trung tâm thương mại lộng lẫy ánh đèn và thiếu khí trời? Đứa trẻ mặc nhiên sẽ hấp thu mọi hình ảnh này và mỗi ngày lại tới gần hơn chủ nghĩa thực dụng của xã hội tiêu dùng. Tôi không cực đoan để nói đừng bao giờ cho con bạn tiếp xúc với những dịch vụ tiêu dùng của xã hội hiện đại, chúng cần được biết, nhưng chỉ là biết thôi, đừng tạo thói quen cho trẻ rằng chúng phải cần có nó. Câu chuyện thời sự: lễ Noel. Chúng ta dễ dàng tỉnh táo để thấy buồn cười cho cái sự hoành tráng của bánh chưng bánh dầy khổng lồ trong lễ giỗ tổ, vì chúng ta hiểu biết sâu sắc và thấm nhuần văn hóa cội nguồn của mình. Thế nhưng chúng ta lại ngụy biện và tặc lưỡi vì chiều con mà chạy theo sự thương mại hóa một ngày lễ thuần túy có ý nghĩa tinh thần (nếu không nói là tâm linh) như lễ Noel. Tất cả sự náo động những ngày này với thư gửi ông già Noel, với đèn hoa trang trí, với việc biến con chúng ta thành các diễn viên ca múa trên sân khấu.…ừ thì cũng đem lại cho con cái chúng ta chút ít tinh thần của thế giới thần tiên vì còn tin vào ông già Noel. Nhưng có vẻ như chưa ai trong chúng ta, những kẻ ngoại đạo, chạm được hay có ý muốn cho con cái chúng ta chạm được đến ý nghĩa tinh thần và cái không khí sum vầy của ngày Noel. Chúng ta chỉ hời hợt chạy theo số đông, chỉ là nô lệ cho sự thương mại hóa những ngày lễ tinh thần, biến nó thành một dịp bỏ tiền mua vui, vậy thôi. 3. Các trào lưu giáo dục thiên tài Thay vì ngồi thụ động xem tivi thì nay các công ty giáo dục đưa ra một hình thức xem ra có nhiều tính giáo dục hơn, họ dùng vô số các tấm thẻ để trẻ học chữ, học làm toán…Sự tiếp xúc giữa mẹ và con vì thế bỗng nhiên lại phải qua một cái thẻ đưa đi đưa lại trước mặt. Người mẹ đâu còn có thể tập trung và cảm nhận con mình trọn vẹn nữa, thì giờ quý báu tạo sự gắn kết mẹ con lại bị thay thế bằng giờ học với những tâm thẻ và người ta vẫn cứ nói mẹ con tôi vẫn gắn kết đó chứ. Bạn chắc phải là có sự nỗ lực và năng lượng lớn vô cùng để vừa cảm nhận từng xúc cảm của con vừa đạt cho được mục tiêu là con bạn phải nhận mặt chữ. Và rồi thì 70 https://thuviensach.vn từng ấy nỗ lực bỏ ra để làm gì? Để con bạn biết đọc biết viết sớm, biết tư duy sớm? Để rồi bạn mải miết chạy theo những thành tích đó mà sao nhãng những giờ chơi tự do của con bạn, với chính nó và trong thiên nhiên - là cách phát triển lành mạnh nhất, tự nhiên nhất của một đứa trẻ. Phần 2: Nhu cầu chơi tự do của trẻ Người lớn khi được hỏi về kí ức đẹp của tuổi thơ phần đông sẽ nhớ lại một buổi chơi tha thẩn với đám bạn bè trong không gian bát ngát ruộng đồng hay xó xỉnh nào đó của phố phường, nơi không có sự hiện diện hay can thiệp của người lớn - không gian của tuổi thơ. Thực trạng ở thành phố hiện nay (hay thậm chí là nông thôn), trẻ em rất ít không gian và thời gian dành cho việc chơi tự do. Không chỉ các em tiểu học với lịch học kín đặc cả ngày đêm; mà ngay cả trẻ con trong độ tuổi mầm non, các em phải tuân thủ một lịch học – ăn – ngủ khá dày đặc với sự dẫn dắt của giáo viên trong từng hoạt động. Thường thì thời khóa biểu cuối giờ ở các trường tư thục có khung giờ chơi tự do một cách tự phát do giáo viên hết hoạt động và bố mẹ chưa kịp đón, cũng còn là chút may mắn, dù chưa thể chạm đến chất lượng của một giờ chơi tự do. 1. Tự do để sáng tạo chính mình Trẻ con học bằng toàn bộ con người, tức bằng sự tham gia của tất cả các giác quan, khác hoàn toàn với người lớn, học bằng tư duy logic và trừu tượng. Bởi thế, chơi là công việc nghiêm túc của trẻ; thông qua chơi toàn bộ các giác quan của trẻ đều tham gia vào từng hoạt động: xúc giác, khứu giác, thính giác…thậm chí ngay cả trực giác về sự thăng bằng, sự an toàn, ấm áp, yên ổn đều được rèn rũa. Tùy vào tự do hay không tự do mà các giác quan sẽ có sự tham gia sâu hay nông. Khi toàn bộ các giác quan hoạt động sâu (một cách tập trung, mê mải), ví dụ dễ nhìn thấy nhất là các hoạt động chân tay, không chỉ chính đôi tay, đôi chân được tôi luyện cho khéo léo, mà não bộ cũng phát triển theo cách tốt nhất. Có lẽ đã hơn một lần bạn nhìn thấy trẻ bắt chước các hoạt động của người lớn dưới hình thức chơi rất sáng tạo. Khi bé thấy mẹ nấu ăn, một lúc nào đó dù không cần rau thịt, bé cũng THỰC SỰ nấu ăn say sưa. Lúc này, mẩu gỗ hay miếng nhựa với bé không phải món đồ chơi nữa, mà đã mang hình hài một món ăn, một cái bếp (trong một dịp khác tôi sẽ nói cụ thể hơn tại sao trẻ dùng một miếng gỗ làm bếp lại tốt hơn việc trẻ có trong tay một cái bếp đồ chơi với đầy đủ các chi tiết như bếp thật). Mỗi trò chơi của trẻ không đơn thuần là sự ngẫu nhiên hay tùy hứng; ẩn sâu trong nó là sự tái hiện các kinh nghiệm trẻ đã thẩm thấu được từ môi trường, là sự trải nghiệm lại để “tiêu hóa” các kinh nghiệm bên ngoài và biến nó thành trải nghiệm của mình. Một đứa trẻ không được chơi, không thể có trải nghiệm phong phú được dù môi trường của chúng có phong phú đến đâu chăng nữa, kết quả tất yếu sẽ là một người lớn thiếu hài hòa, thiếu sáng tạo. Nhu cầu chơi của trẻ, vì thế cấp thiết như nhu cầu ăn ngủ. Mỗi một kinh nghiệm trẻ thấm thấu từ môi trường, chúng đều cần “diễn đạt” ra dưới dạng một trò chơi nào đó, nhu cầu này là bản năng sống, bản năng học hỏi của trẻ. Trẻ được TỰ DO diễn tả chính mình để SÁNG TẠO ra con người cá nhân của mình. Tôi đã từng chứng kiến một trẻ chừng 4,5 tuổi chơi tranh cát, vốn trò chơi đã không mấy tự do, vậy mà vẫn có sự can thiệp quá THÔ BẠO của người bố, từ việc ban đầu chọn màu túi cát cho con rồi dần dần thấy con đổ cát nhem nhuốc, ông thay con đổ cát cho đẹp! Đây là ví dụ khá điển hình trong việc giảng dạy ở cấp mầm non, các cô giáo sẵn sàng tận tình làm mẫu cho trẻ chơi một trò chơi mà trẻ còn bỡ ngỡ, ví dụ như xây công viên từ những con thú, mảnh cỏ (cô nghĩ với trẻ khó quá, phải làm mẫu trước). Thậm chí, trong những giờ vẽ, đáng lẽ những đầu óc non nớt của một đứa trẻ 3 tuổi phải được tự do chơi với màu và tự diễn đạt mình (dù bằng những đường “loằng ngoằng” mà người lớn không thể hiểu) trước khi nhập vào bất cứ hình mẫu nào thì ngay lập tức các cô đóng khung lại bằng cách vẽ mẫu, tô theo mẫu. Và thế là, đứa trẻ mầm non nào cũng chỉ biết vẽ ông mặt trời dạng ¼ hình tròn ở góc bên trên tờ giấy! Bạn sẽ mất bao lâu để xóa cái ấn tượng khuôn mẫu này? Tôi đã mất gần 3 năm nay chơi màu với con mà chỉ rất gần đây mới thấy con mạnh dạn vẽ ông mặt trời đang từ từ lặn xuống biển. Dám chắc rằng sự việc không chỉ dừng lại ở những khuôn mẫu chúng ta có thể nhìn thấy dễ dàng như thế, có những sự đóng khung nguy hiểm cho trẻ con hơn nhiều khi trẻ không được TỰ DO chơi. Hãy để trẻ sáng tạo nên chính những trải nghiệm của chúng, để hình thành nhân cách của một con người tự do. 2. Tự do để hòa hợp 71 https://thuviensach.vn Chơi tự do có thể diễn ra một mình hoặc trong một nhóm mà không có sự can thiệp của người lớn (tất nhiên với trẻ nhỏ cần có sự giám sát của người lớn, chỉ can thiệp và giúp đỡ khi có dấu hiệu nguy hiểm). Trong nhóm chơi tự do, trẻ sẽ có CƠ HỘI giải quyết các vấn đề để phát triển cái tôi hòa hợp với cộng đồng. Tôi thích gọi đúng tên của nó hơn là dùng từ “kỹ năng xã hội” như cách chúng ta quen thuộc, vì kỹ năng chỉ là bề nổi có thể học được trong một thời gian ngắn, cái tôi hòa hợp là từ sâu bên trong, hòa hợp để cống hiến. Một ví dụ khó nhìn thấy hơn, khi một đám trẻ đang chơi say sưa với nhau, chúng chỉ vừa bắt đầu có xung đột; ngay lập tức hai bà mẹ hoặc ông bố nhảy vào xử lý và dạy bảo từng đứa một. Nếu chúng ta nhìn sâu vào ví dụ này, ta sẽ thấy chính những ông bố bà mẹ rất mực hòa nhã này đang lấy mất cơ hội tự giải quyết mâu thuẫn của trẻ. Tôi đã quan sát rất nhiều (từ môi trường trong và ngoài lớp học) và trải nghiệm với chính hai đứa con của mình, để nhận thấy rằng việc người lớn tham gia xử lý các vấn đề mâu thuẫn của trẻ con khi chưa thực sự cần thiết (giới hạn cần thiết của mỗi gia đình sẽ là khác nhau, cũng khác nhau trong từng môi trường, hoàn cảnh; bạn phải tinh tế để lập ra giới hạn cho mình và con) không mấy khi đem lại kết quả tích cực. Và đáng lo ngại hơn, trẻ không có thói quen tự giải quyết mẫu thuẫn, thay vào đó lại hình thành thói quen “mách” ba mẹ, như cậy nhờ một người có thẩm quyền tối cao để xử lý mọi vấn đề của mình. Đương nhiên, trong vai trò làm cha làm mẹ, chúng ta phải có trách nhiệm và quyền dạy dỗ con cái để chúng có được những cư xử hòa nhã nhất với bạn bè, nhưng hãy để cho chúng một khoảng trống để chúng tự xoay sở với nhau trước đã. Và khi can thiệp, cũng đừng thô bạo cưỡng bức con xin lỗi bạn hay dừng chơi ngay lập tức chỉ để thỏa mãn cái sĩ diện của mình. Hãy cố gắng nhìn vấn đề của trẻ con theo cách nhìn của trẻ con, đừng mang các tiêu chuẩn đạo đức của người lớn ra phán xét con trẻ. Chúng ta tin cậy và cho trẻ một khoảng trống là đã cho chúng tự trải nghiệm để tìm ra cách sống hòa hợp trong cộng đồng. 3. Tự do để phát triển lành mạnh Có lẽ cũng không quá võ đoán khi nói rằng phần lớn các vấn đề phát sinh ở trẻ (trừ lí do sức khỏe) đều do hoặc trẻ không được yêu thương hoặc trẻ không được giải phóng năng lượng. Chơi tự do của trẻ là sự giải phóng năng lượng và hấp thụ năng lượng, như việc chúng ta thở ra đồng thời ngay lập tức hít vào. Và thở thì đương nhiên trong môi trường càng trong lành càng tốt. Môi trường tốt nhất cho hoạt động chơi tự do của trẻ là trong thiên nhiên và với thiên nhiên, nơi năng lượng của trẻ được giải phóng tốt nhất, được hấp thu tích cực nhất. Không ai không mỉm cười ngay khi nhìn một nhóm trẻ con tung tăng chạy nhảy trên đồng lúa vừa gặt, hay bận rộn cùng nhau xây một cái nhà từ rơm rạ? Bạn biết tại sao bạn mỉm cười không? Vì chưa cần đến sự phân tích của lý trí, trực giác mách với bạn rằng đó là hoạt động lành mạnh nhất, tích cực nhất cho sự phát triển của con bạn. Camera trong lớp học – sự phi nhân tính! Bỏ qua các lí do lập dự án để ăn tiền hay các lí do nào đó (nếu có) ở tầm vĩ mô mà chúng ta mù tịt, tôi nghe được những lí do và biện giải từ bố mẹ, giáo viên hay nhà quản lý ủng hộ việc lắp camera trong lớp học một phần (có lắp, lúc tắt lúc bật tùy nhu cầu sử dụng) hay toàn phần (mở camera 24/24): - Lí do đầu tiên: Giám sát giáo viên. Phụ huynh và nhà quản lý nói: Giáo viên mầm non cần bị giám sát để tránh các vụ bạo hành trẻ, giáo viên phổ thông cần phải giám sát mới biết thầy cô dạy gì, có sao nhãng không? Có camera là tạo áp lực cho giáo viên tận tâm hơn với công việc của mình. Thậm chí có những người bị giám sát, các giáo viên dạy giỏi rất tự tin khẳng đinh: chúng tôi cần cho cha mẹ thấy chúng tôi đã vất vả thế nào! - Lí do thứ hai: Giám sát học sinh. Giáo viên, nhà quản lý nghĩ: báo chí đưa ra nhiều vấn đề bạo lực học đường, thậm chí trộm cắp…, chúng tôi cần giám sát để xử lý các vấn đề gian nận, đánh nhau, …của học sinh cho công bằng, kịp thời. Phụ huynh yêu con nói: con chúng tôi bé bỏng thế, đi học mầm non cả ngày chúng tôi nhớ con, có nhu cầu thỉnh thoảng vào mạng xem các hoạt động của con. Phụ huynh có con học phổ thông thì ít có nhu cầu này hơn, nên chắc số ủng hộ camera trong lớp học không nhiều (là tôi võ đoán thế thôi, biết đâu lại cũng nhiều). - Lí do thứ ba: Ghi lại hình ảnh để làm bằng chứng khi có sự kiện gây tranh cãi hay thậm chí cần kiện cáo. Chúng tôi là nhà quản lý, quản lý thì cần tách bạch ra khỏi khía cạnh giáo dục. Chúng tôi cần công cụ rất khách quan, chính xác, tin cậy này để làm bằng chứng cho mọi tranh cãi xảy ra. Bạn có biết một trường học đứng trước bao nhiêu con mắt nhòm ngó, bao nhiêu nguy cơ, trách nhiệm? Chúng tôi phải tự bảo vệ mình! 72 https://thuviensach.vn - Lí do cuối cùng: xử lý các tình huống khẩn cấp. Có camera thì dù nhà quản lý (hoặc giáo viên) không ở trong lớp học vẫn có thể biết toàn bộ các hoạt động trong đó, có thể nhanh chóng và kịp thời xử lý các tình huống nguy hiểm. Đặc biệt, với trẻ mầm non có biết bao nhiêu là nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ. Bạn có thấy tất cả những lí do này là chính đáng không? Có vẻ như tuyệt đối chính đáng vậy. Thế thì làm sao có thể bỏ camera, công cụ tuyệt vời thế cơ mà?! 1. Giáo dục trẻ: trước tiên bằng sự tôn trọng trẻ Bỏ hay lắp, ủng hộ hay phản đối đó là sự lựa chọn của bạn, chỉ xin nói thêm về quyền được tôn trọng khi bạn là một con người. Bạn có thể hy sinh sự tôn trọng con người này để chọn giải pháp camera. Cho nó đơn giản! (dù không phải sự đơn giản nào cũng là đỉnh cao của nghệ thuật. Thiếu gì cách thể hiện sự tôn trọng khác, tôi đã từng được nghe như vậy - một sự ngụy biện ngây thơ và dễ thương!). Bạn cũng có thể đặt sự tôn trọng con người lên hàng đầu để: nếu là một nhà quản lý bạn phải TÌM GIẢI PHÁP (cũng chẳng cần đến cái đầu cỡ bộ trưởng bộ giáo dục để có được giải pháp khả thi đâu, nó đầy ra đấy, có nhặt để mà mạnh mẽ áp dụng không thôi) và dám CHỊU TRÁCH NHIỆM (đến mức tự tử như một nhà quản lý Nhật Bản thì tôi không dám nói tới, cũng hoàn toàn không mong điều đó xảy ra); nếu là một phụ huynh bạn dám trao sự tin cậy và sự tôn trọng cho giáo viên và cho chính con bạn (đừng lấy tình yêu con để che khuất mọi điều); nếu là giáo viên và học sinh bạn dám tự tôn với mình, với nghề mà đòi hỏi quyền được tôn trọng, quyền được bảo vệ không gian cá nhân. Tôi thấy tất cả các biện giải trên đây giống như việc bạn vì sợ tai nạn nên không bao giờ ra đường. Sự tự tôn, lòng tôn trọng con người giống như sự liêm chính vậy, không phải vì người ta biết hay không biết mà bạn làm, bạn phải có nó trong chính bản thân bạn, mọi lúc, mọi nơi. Tôi không bàn rộng, chỉ tập trung trong lớp học, môi trường giáo dục khác với một cái chợ hay siêu thị, nơi vì lí do bảo toàn của cải vật chất mà người ta hy sinh sự tôn trọng bạn cho việc lục túi mua hàng của bạn: để kiểm tra lần hai cho chắc rằng bạn không phải là một tên trộm. Có thể bạn đã quá quen với những hành động thiếu tôn trọng này đến mức không nhận thấy điều gì đằng sau nó, như việc bạn quen hít thở với không khí ô nhiễm và không nhận biết được mức độ ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Nếu môi trường giáo dục mà sự tự tôn, lòng tôn trọng con người lại là thứ rẻ mạt thế, có thể bị hy sinh cho bất cứ cái gì khác nó, thì chúng ta kì vọng dạy dỗ con cái chúng ta thành cái gì? Nó giống như việc chúng ta đi ăn cắp rồi giao giảng cho con cái chúng ta phải là người lương thiện. Chúng ta không tự tôn , cũng không tôn trọng con cái, càng không tôn trọng giáo viên thế mà cứ khăng khăng đòi con cái chúng ta thành người. Bạn sẽ nói: đừng có làm toáng lên thế! Tôi tôn trọng con tôi, tôi tôn trọng giáo viên lắm chứ! Là giáo viên tôi không thấy phiền hà gì với cái camera, ngay cả bạn không thấy phiền hà (vÌ bạn đắc đạo, vì bạn quá quen đến mức mất khả năng phát hiện sự ô nhiễm) cũng cần lên tiếng bảo vệ quyền con người. Và thường thì những người đấu tranh chống tham nhũng lại không phải là người đã mất tiền cho những trò nhũng nhiễu. Bạn cũng có thể sẽ nói: một nền giáo dục như hiện nay thì cần thiết phải có camera, bao giờ nhân văn như tụi tây thì bỏ - đó là lấp liếm. Nếu chúng ta không thực hiện những việc nhỏ nhất (và khả thi) để mà nhân văn; chẳng lẽ chúng ta đợi bụt hiện ra nhấc đít chúng ta đặt sang một nền giáo dục nhân văn? Có được đặt sang thì rồi nó cũng lại về cái máng lợn nếu chúng ta vẫn dung túng và bao biện cho sự phi nhân tính! 2. Quyền được riêng tư Không gian lớp học dù không phải là không gian tuyệt đối riêng tư cá nhân như nhà bạn, nhưng nó cũng không phải là một cái chợ để mọi hành động cần được PHƠI BÀY và giám sát. Lớp học không chỉ là nơi các em ngồi khoanh tay lên bàn mắt nhìn lên bảng, đó là không gian SỐNG của học sinh, của giáo viên. Không chỉ xét theo nghĩa đen đối với trẻ mầm non, lớp học là nơi các em ăn ngủ, hoạt động, vui chơi. Ngay cả các học sinh lớn thì không gian lớp học cũng vô cùng thân thương, gần gũi, là nơi sáng tạo và cộng hưởng biết bao trò nghịch ngợm, dại dột và lãng mạn, biết bao cảm xúc vui buồn, hờn giận…Tôi tin dù các em không biết về quyền được riêng tư, không em nào chấp nhận mình bị giám sát như vậy. Chưa kể đến việc lưu trữ và sử dụng hình ảnh, ai sẽ là người được phép và có quyền sử dụng toàn bộ hình ảnh của các con trong suốt bao năm học tập tại trường đó? Ai đảm bảo hình ảnh đó sẽ mãi mãi được bảo mật? 3. Camera và những mánh khóe 73 https://thuviensach.vn Chúng ta cứ ca thán về bênh nan y của ngành giáo dục: thành tích và đối phó. Biết đâu chúng ta chẳng đang cổ vũ các em hao tổn năng lượng vào việc đối phó với camera khi mà nhu cầu nghịch ngợm của học trò cũng bằng với nhu cầu ăn uống? Một nền giáo dục đã đối phó mọi nơi, mọi lúc rồi, chả lẽ ta lại cung cấp cho các em thêm một cơ hội để trở thành những chuyên gia đối phó, hay hơn thế là những cái đầu siêu hạng với đủ các mánh khóe. Có khi một hành động quay bài vì tâm lý đám đông, vì sợ điểm số thấp, bản thân nó lại không độc hại cho trẻ như việc tạo thói quen đối phó và tạo ra mánh khóe để đối phó với camera(hoặc đơn giản là tránh né). Vậy camera dạy trẻ điều gì? Ngoan hiền một cách vờ vịt hoặc đối phó một cách siêu hạng, tôi không nói tới những đứa trẻ già dặn đã thiền được với cái camera ngày đêm chĩa vào mặt mình. 4. Sự độc hại với trẻ mầm non Đối với trẻ con trong độ tuổi mầm non, người lớn gần như trong suốt vì trẻ có khả năng nhìn thấu mọi cảm xúc bên trong bị che giấu. Người lớn nghĩ trẻ chưa biết gì, chúng đâu có quan tâm đến cái camera! Đúng là chúng chưa phán xét gì, nhưng chúng thẩm thấu mọi nguồn năng lượng xung quanh. Nếu giáo viên mầm non cảm thấy không được tôn trọng, dạy trẻ với tâm lý thấp thỏm, sợ sệt cái camera, hay đơn giản là tránh né thì trẻ sẽ học được điều gì? Chúng sẽ hấp thu trọn vẹn thái độ của giáo viên, tâm lý yếu thế vì sự thiếu tôn trọng này. Đồ công nghệ Nền giáo dục Steiner cấm tuyệt đối việc sử dụng công nghệ với trẻ mầm non. Trẻ con cấp 1, chỉ sau 10 tuổi mới bắt đầu tiếp cận công nghệ và không vì thế mà chúng bị lạc hậu hay khó bắt kịp. Ngoài những lí do trong bài báo nêu ra thì việc tiếp cận với công nghệ quá sớm, theo các chuyên gia Steiner, làm giảm sức sống mà trẻ có thể hấp thu từ môi trường xung quanh, việc này vô cùng quan trọng với trẻ dưới 7 tuổi. Thiết bị công nghệ không mang trong nó sức sống tự nhiên như đất đai, cây cối, các vật liệu tự nhiên. Vì vậy thay vì để trẻ tiếp xúc sớm với công nghệ (dù có kiểm soát chặt để tránh gây nghiện) hãy để mọi thời gian của trẻ (0-7 tuổi) được tiếp xúc với các vật liệu, hoạt động chứa trong nó sức sống tự nhiên. 'Giải mã' nguyên nhân các 'ông vua' công nghệ cấm con mình sử dụng iPad, iPhone TRANG CHỦCÔNG NGHỆ12.01.2015 | 19:35 PM Trong gia đình của Steve Jobs thậm chí đã có một lệnh cấm sử dụng iPad, iPhone vào ban đêm và cuối tuần. Điều đó có vẻ như là kỳ quặc. Thế nhưng rõ ràng là ông trùm của IT biết điều gì đó mà có thể nhiều người bình thường không biết. Trong một cuộc phỏng vấn, phóng viên Nick Bilton của The New York Times đã hỏi Jobs: "Có lẽ các con của ông rất say mê iPad?" Và nhà báo nhận được câu trả lời như sau: "Chúng không dùng iPad. Ở nhà chúng tôi thời gian sử dụng iPad bị kiểm soát " Chúng ta có thể thấy rõ ràng người đóng góp to lớn vào sự phát triển của công nghệ chắc chắn biết rõ tác hại của chúng với con trẻ. Và đó chính là điều chúng ta cần suy nghĩ. Câu trả lời của ông khiến nhà báo kinh ngạc. Có lẽ anh ta nghĩ rằng trong nhà của Jobs bốn phía là các màn hình cảm ứng khổng lổ và ông phân phát iPad cho các khách mời chứ không phải là bánh kẹo. Nhưng sự thật không phải như vậy. Thực tế là hầu hết các lãnh đạo của các công ty công nghệ và doanh nghiệp từ Thung lũng Silicon đều hạn chế thời gian trước màn hình của con cái, cho dù là máy tính, điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng. Trong gia đình của Steve Jobs thậm chí đã có một lệnh cấm sử dụng các loại hình công nghệ này vào ban đêm và cuối tuần. Các bậc thầy khác của thế giới công nghệ cũng làm y như vậy với con mình. Điều đó có vẻ như là kỳ quặc. Thế nhưng rõ ràng là ông trùm của IT biết điều gì đó mà có thể nhiều người bình thường không biết. Chris Anderson, cựu biên tập viên của Wired, người giờ đây đã trở thành giám đốc điều hành của 3D Robotics, cũng áp đặt các quy định hạn chế sử dụng các tiện ích đối với các thành viên gia đình của mình. Thậm chí ông còn cài đặt chế độ đặc biệt để con cái không thể dùng chúng quá 2 giờ một ngày. “Các con tôi 74 https://thuviensach.vn thường trách móc vợ chồng tôi rằng chúng tôi quá lo lắng tới ảnh hưởng của công nghệ. Chúng nói rằng bạn bè của chúng không bị cấm đoán như vậy” – ông kể. Aderson có 5 con từ 6 tới 17 tuổi và quy định hạn chế này áp dụng cho tất cả.“Tôi làm thế bởi không ai rõ hơn tôi tác hại của việc quá say mê internet. Bởi chính tôi đã vấp phải những vấn đề này. Tôi không muốn các con tôi cũng sẽ bị như vậy” – ông giải thích. Trong từ “tác hại” Anderson muốn nói về những nội dung không phù hợp và sự lệ thuộc vào công nghệ mới như nhiều người lớn đã mắc phải. Một số nhà lãnh đạo khác thậm chí còn gay gắt hơn. Alex Constantinople, Giám đốc OutCast Agen, nói rằng cậu con trai năm tuổi của mình không được sử dụng các thiết bị công nghệ tiện ích vào mọi ngày thường trong tuần. Hai đứa con lên 10-13 tuổi của ông, có thể sử dụng máy tính bảng không quá 30 phút mỗi ngày. Giải mã' nguyên nhân các 'ông vua' công nghệ cấm con mình sử dụng iPad, iPhone Trong gia đình của Steve Jobs thậm chí đã có một lệnh cấm sử dụng các loại hình công nghệ này vào ban đêm và cuối tuần. Các bậc thầy khác của thế giới công nghệ cũng làm y như vậy với con mình. Evan Williams, người sáng lập Blogger và Twitter, nói rằng hai con trai của ông cũng bị cấm như vậy. Trong nhà của ông có tới hàng trăm cuốn sách giấy, và những đứa trẻ có thể đọc chúng thoải mái. Nhưng với máy tính bảng và điện thoại thông minh thì hết sức khó khăn – chúng có thể sử dụng các thiết bị trên không quá một giờ mỗi ngày. Các nghiên cứu khoa học cho thấy trẻ con dưới 10 tuổi đặc biệt nhạy bén với các công nghệ mới và hoàn toàn có thể trở thành nô lệ của chúng. Steve Jobs đã làm đúng: các nhà nghiên cứu kết luận rằng trẻ con không nên chơi máy tính bảng hơn nửa giờ một ngày, điện thoại thông minh – không hơn 2 giờ một ngày. Trẻ em 10 tới 14 tuổi có thể sử dụng các thiết bị công nghệ nhưng chỉ sau khi làm xong các bài tập về nhà. Nói tóm lại, phong trào cấm IT đang ngày một trở nên phổ biến trong gia đình người Mỹ. Một số gia đình cấm trẻ em sử dụng các mạng xã hội dành cho thanh thiếu niên (ví dụ Snapchat). Điều này giúp họ không phải lo lắng về những gì con cái của họ đưa lên Internet: những điều không được cân nhắc kỹ lưỡng trong thời thơ ấu có thể gây tổn hại cho tác giả của chúng trong cuộc sống trưởng thành. Các nhà khoa học nói rằng việc hạn chế sử dụng các máy móc công nghệ có thể được dỡ bỏ khi trẻ đủ 14 tuổi. Nhưng Anderson vẫn cấm những đứa con 16 tuổi của mình không được sử dụng các loại màn hình trong phòng ngủ. Tất cả các loại – kể cả màn hình TV. Dick Costolo, CEO của Twitter, cho phép những đứa con tuổi teen của mình sử dụng các tiện ích trong phòng khách và không được phép mang chúng vào phòng ngủ. Vậy những đứa trẻ đó sẽ giải trí bằng cái gì? Tác giả của cuốn sách về Steve Jobs nói rằng ông đã thay thế những sản phẩm mang tên ông bằng những cuộc trò chuyện, thảo luận với chúng về sách, lịch sử, về mọi thứ khác nữa. Và trong các cuộc trò chuyện đó, các con của ông chẳng bao giờ muốn lấy iPhone hay iPad ra làm gì. Trẻ chậm nói, lập dị, cận nặng vì thường xuyên chơi với iPhone, iPad Theo báo cáo của Common Sense Media, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên cung cấp lời khuyên cho việc sử dụng phương tiện truyền thông ở trẻ em, thì việc sử dụng các thiết bị truyền thông kỹ thuật số, ví dụ như máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, video games… ở trẻ nhỏ khá phổ biến và chiếm khoảng ¼ tổng thời gian ngồi trước màn hình của trẻ em từ 0 đến 8 tuổi. Ngoài ra, 30% phụ huynh cho biết họ tải các ứng dụng về thiết bị di động của mình cho con cái sử dụng. Chuyên gia của Anh cảnh báo, nếu cứ tiếp tục theo xu hướng này, sự trưởng thành của trẻ sẽ bị thoát ly khỏi xã hội thực tế, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện và trí lực của trẻ. Việc trẻ nhỏ nên hay không nên sử dụng máy tính bảng, ví dụ như iPad hay các thiết bị kỹ thuật số khác, vẫn còn gây rất nhiều tranh cãi. Một số người thì cho rằng trẻ nhỏ không nên tiếp xúc với các loại màn hình. Học viện Nhi khoa Mỹ khuyến cáo rằng trẻ em dưới 2 tuổi nên dành càng ít thời gian trước màn hình tivi hoặc các loại màn hình khác càng tốt. 75 https://thuviensach.vn Dưới đây là một số tác hại mà "đồ chơi công nghệ" gây hại cho bé: Một em bé 2 tuổi ở thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) đã bị cận lên tới… 500 độ (tương đương với -5.00 diopter) vì công nghệ của Apple và vì bố mẹ bất cẩn. Em bé đã bắt đầu dùng iPad khi mới một tuổi rưỡi. Bố mẹ em đã tải rất nhiều ứng dụng trẻ em để con học và chơi, và họ hài lòng khi iPad có thể dễ dàng chăm sóc, dỗ dành em bé không khóc nhè. Các nhà nghiên cứu từng làm một thử nghiệm: Đưa ra một đồ chơi gồm một vật đẩy và một quả bóng được thiết kế sao cho khi dùng tay đẩy vật thì quả bóng sẽ lăn lại phía trẻ. Nhóm thứ nhất được hướng dẫn, nhóm thứ hai chỉ để vật đó, không kèm chỉ dẫn nào. Kết quả: Nhóm 1 chỉ làm đúng 60%, nhóm 2 làm đúng 100%. “Trẻ con không đi từ lý thuyết đến thực hành như người lớn mà từ thực hành đến trí khôn. Vì thế, việc con tự biết mở máy, chơi game, dùng iphone nhoay nhoáy không có gì là đặc biệt"- Thạc sĩ Phạm Đức Chuẩn giải thích.tốt nhất là không nên cho iPad nổi tiếng với màn hình có độ phân giải cao, mang lại trải nghiệm sống động, sắc nét. Tuy nhiên, để đạt được điều này, nó sử dụng công nghệ chiếu sáng ngược rất mạnh. Nhìn chằm chằm vào những màn hình như thế này sẽ khiến các cơ mắt phải căng ra và khiến trẻ bị đau đầu. Trẻ em lại thường nhìn rất gần màn hình và nhìn chằm chằm vào đó. Ánh sáng chói của màn hình là nguyên nhân chính gây cận thị. Ngoài ra, nhìn chằm chằm vào màn hình iPad sẽ làm giảm tần suất nháy mắt và khiến mi mắt bị khô dễ bị viêm mắt. Năm ngoái, một em bé 7 tuổi ở Trung Quốc cũng đã bị tổn thương ở cổ sau khi chơi iPad một thời gian dài. Do sự phổ biến của các thiết bị điện tử, tỷ lệ trẻ bị cận thị đang tăng mạnh trong những năm gần đây. Độ tuổi của bệnh nhân cận thị ngày càng trẻ hơn và độ cận càng cao hơn. Theo các chuyên gia, các bậc cha mẹ nên thận trọng khi cho trẻ dùng iPad, dù vì mục đích để trẻ học tập sớm. Thời gian ngồi trước các loại màn hình của trẻ em mỗi ngày không nên vượt quá giới hạn 1,5 đến 2 tiếng. Trẻ chậm nói, lười vận động vì chơi iPhone, iPad Chị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, lúc bé Mun 10 tháng tuổi, chồng chị đi nước ngoài mang về một chiếc iPad. Hai tuần sau, vợ chồng chị trố mắt thấy cậu con trai biết mở máy, bắt đầu chơi các trò trên đó, dù không ai chỉ dẫn gì. Chiếc iPad đặc biệt hiệu quả mỗi lần chị Ngọc cho con ăn, chỉ cần có máy trước mặt, cu cậu ngồi ngoan để mẹ bón. Mãi tới khi thấy con không chơi với bạn, chậm nói, 4 tuổi vẫn chưa biết đặt câu hỏi… vợ chồng chị Ngọc mới hoảng. Anh chị đưa bé đi khám một số nơi, có chỗ kết luận Mun tự kỷ. Tuy nhiên, một chuyên gia tâm lý trẻ em khẳng định Mun là trường hợp điển hình của việc lạm dụng iPhone, iPad. Thạc sĩ Phạm Đức Chuẩn, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em (Kim Mã, Hà Nội) cho biết, khi đến khám tại đây, bé Mun thao tác trên iPad, iPhone rất thành thạo nhưng các việc cần đôi tay khéo léo, dù đơn giản như xếp hai miếng gỗ lên nhau, cầm bút tô, vẽ… thì lại không thể làm được như các bạn cùng tuổi. Bé tỏ ra thờ ờ với mọi thứ, không thích chơi đồ chơi, khi chơi có xu hướng bạo lực như bóp, vặt cổ vịt… Cháu cũng không thể nói rõ ràng thành câu hoàn chỉnh. Suốt ngày chúi đầu vào máy móc sẽ dẫn đến trẻ chậm nói, không giao tiếp, khả năng ngôn ngữ hạn chế, thờ ơ với mọi thứ xung quanh, dễ hung tính. Nhà tâm lý cho biết, những trẻ dùng nhiều iPhone, iPad phần lớn có trí tuệ, tư duy tốt nhưng đôi tay chỉ quen gạt, vuốt màn hình cảm ứng, không rèn được sự khéo léo nên sẽ bất lợi sau này. Nhiều em không thể xúc ăn, không thể cầm bút và gặp khó khăn khi tới trường. Hơn thế, khi suốt ngày chúi đầu vào máy móc sẽ dẫn đến trẻ chậm nói, không giao tiếp, khả năng ngôn ngữ hạn chế, thờ ơ với mọi thứ xung quanh, dễ hung tính. Đắm chìm trong game - tính cách trẻ dễ lập dị Trên tờ Dân trí đưa ý kiến chuyên gia cho biết, trước 6 tuổi là giai đoạn quan trọng cho trẻ em thiết lập quy tắc, cảm giác an toàn, nâng cao khả năng ngôn ngữ và khả năng giao lưu xã hội. Những khả năng này đa phần được xây dựng nên từ việc chơi đùa với bố mẹ, bạn bè. Nếu trong giai đoạn này, trẻ em chỉ “đối thoại” với máy thì sẽ gây ảnh hưởng rõ rệt đối với sự trưởng thành của trẻ. 76 https://thuviensach.vn Ví dụ, cảm giác an toàn của trẻ được xây dựng chủ yếu đến từ chơi đùa với bố mẹ. Nhưng khi nghiện iPad, khi bố/mẹ đi làm về, thay vì đòi bố mẹ chơi cùng, trẻ sẽ chỉ nhăm nhăm lấy iPad để nghịch, còn bố/mẹ thì cũng cảm thấy thoải mái vì không bị làm phiền dù trẻ ngồi cạnh, thoải mái xem ti vi hoặc ôm máy tính. Thời gian kéo dài như vậy, sau này lớn lên tính cách của trẻ sẽ trở nên lập dị, không thích giao lưu, cách xử lý vấn đề sẽ luôn xem mình làm trung tâm, là người quan trọng. Một ví dụ khác, một số phụ huynh cảm thấy trẻ em chơi với bạn bè tức là “chơi linh tinh”, thực tế thì không phải như vậy. Chơi với bạn bè sẽ giúp trẻ học được nhượng bộ, quan tâm đến cảm nhận của người khác, tôn trọng luật chơi và giữ lời hứa vv. Những nhân tố này đều là khả năng để cho trẻ phát triển suốt cả cuộc đời. Trẻ chơi game lại đơn giản rất nhiều, không cần quan tâm đến thời gian và hứng thú của đối phương, muốn chơi như thế nào thì chơi. Như vậy, sau này trẻ lớn lên sẽ tự ti, ích kỷ hơn những đứa trẻ khác và đương nhiên sẽ ảnh hưởng đến trẻ trong việc quan hệ giao lưu với người khác. Nghiện iPad nguy hại như nghiện rượu và thuốc phiện Ở vùng Tây Nam nước Anh phát hiện một bé gái 4 tuổi ngày đêm không rời khỏi iPad. Tờ “Daily Post” của Anh cho biết, “chứng nghiện công nghệ” của bé độc hại không khác gì với nghiện thuốc phiện và rượu. Sau khi bị cấm chơi iPad, các triệu chứng bé phải cai là mất ngủ, chảy nước mắt, mất hứng thú, chảy nước mũi vv. Bố mẹ bé phải bỏ ra 16.000 bảng Anh (khoảng 500 triệu) giúp bé chữa trị tâm lý. Hiện đã có hẳn một liệu trình tâm lý để cai chứng nghiện công nghệ này. Bởi chỉ 3 năm trở lại đây, trẻ em bị nghiện thiết bị công nghệ ngày càng tăng, hiện tại đã lên đến 30%. Thời gian ngồi trước các loại màn hình của trẻ em mỗi ngày không nên vượt quá giới hạn 1,5 đến 2 tiếng. Những lưu ý khi cho trẻ sử dụng máy tính bảng Theo bà Rosemarie Truglio, phó chủ tịch cấp cao về giáo dục và nghiên cứu của Tổ chức Sesame Workshop (Mỹ) thì thời gian ngồi trước các loại màn hình của trẻ em mỗi ngày không nên vượt quá giới hạn 1,5 đến 2 tiếng. Nếu bạn cho phép con mình sử dụng các ứng dụng trên máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh thì hãy lưu ý những điểm dưới đây: - Hãy xem ứng dụng đó trước khi cho phép trẻ sử dụng để đảm bảo rằng nội dung phù hợp với độ tuổi của con. Điểm hình như trẻ dưới 2 tuổi thì không nên sử dụng những ứng dụng dạy chữ, bà Truglio chia sẻ. - Cùng sử dụng các ứng dụng với con.Theo bà Truglio thì trẻ sẽ đạt được nhiều lợi ích từ việc sử dụng các ứng dụng hơn nếu cha mẹ chơi cùng. Việc trẻ nhỏ có thể nghe bạn nói và hỏi những câu hỏi mở khi cùng “khám phá” các ứng dụng này sẽ giúp các em phát triển kỹ năng ngôn ngữ. - Cố gắng không khiến việc sử dụng những ứng dụng này trở thành một thói quen như: không nên luôn cho phép con sử dụng iPad trên ôtô. Nếu việc sử dụng các ứng dụng này trở thành một thói quen thì sẽ rất khó bỏ. - Ngoài ra, phụ huynh cần phải chú ý cài một vài trò chơi dạng huấn luyện phản ứng, tránh các trò chơi đánh đấm, không để trẻ chơi với iPad xong lại xem phim hoạt hình vì sẽ chỉ làm tăng thêm bệnh tật. Nên tìm cách “đuổi trẻ ra khỏi nhà”, để cho trẻ hoạt động bên ngoài nhiều, điều này càng có lợi hơn cho sự phát triển toàn diện của trẻ. - Bên cạnh đó, trẻ em dưới 3 tuổi tốt nhất không cho tiếp cận với các sản phẩm điện tử, dưới 7 tuổi cũng nên hạn chế tiếp xúc. Phụ huynh hãy giải thích cho trẻ biết Ipad chỉ là một công cụ trong cuộc sống. Nếu trẻ quá mực yêu thích, thời gian chơi cần phải khống chế, không được vượt quá 1 tiếng/ngày đồng thời lựa chọn các trò chơi giáo dục giúp ích cho trí lực chứ không phải các trò hoạt hình đẫm máu hoặc các game đánh nhau. - Cuối cùng, đối với những trẻ đã nghiện Ipad, phụ huynh không nên cưỡng đoạt, khống chế lấy đi Ipad hoặc đánh mắng trẻ mà cần dành nhiều thời gian nuôi dưỡng tình cảm, chơi và nói chuyện nhiều với trẻ để nắm bắt rõ nguyên nhân tiềm ẩn mà trẻ đắm chìm bên Ipad, sau đó cùng bàn bạc với bác sỹ tìm biện pháp giải quyết, từng bước giảm bớt thời gian chơi của trẻ, dùng sự yêu thương của bố mẹ, người thân để thay thế Ipad. Ngọc Anh (Tổng hợp) 77 https://thuviensach.vn TRẺ EM TRONG CƠN BÃO CÔNG NGHỆ Phần 1 – Bức tranh công nghệ trong thế giới hiện đại. Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ ngày nay, bước đến đâu có công nghệ đến đó, tivi, máy vi tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng với đủ loại chương trình, ứng dụng hấp dẫn … Có lẽ việc dễ dàng nhất là “phơi” trẻ em trước các loại công nghệ này dù bạn có muốn hay không. Và không phải ngẫu nhiên mà một người làm giáo dục ở Hoa Kỳ gọi bọn trẻ teen ây giờ là “screen-ager” thay vì là “teen-ager”. Công nghệ chen vào đời sống của trẻ em nhiều đến nỗi Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ đã phải khuyến cáo phụ huynh không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với màn hình công nghệ với những lý do sau: (1) Công nghệ cản trở sự phát triển toàn diện của trẻ và ngăn chúng tìm hiểu thế giới xung quanh là không gian ba chiều vốn rất quan trọng đối với trẻ nhỏ. (2) Công nghệ ngăn trở mối quan hệ giữa người với người, tước mất thời gian chơi của trẻ, cản trở trẻ hòa mình với thiên nhiên. Khi bàn đến công nghệ, cần bàn đến điều gì chúng ta nghĩ là tốt cho trẻ, đồng thời cần lưu tâm đến THÓI QUEN mà chúng ta tập cho trẻ từng ngày. Nghiện tivi hay công nghệ là thói quen tự chúng ta mang vào người, một cách rất từ từ, giống như nghiện rượu, nghiện thuốc lá hay bất cứ loại nghiện nào khác. Chính văn hóa gia đình góp phần rất lớn trong việc hình thành thói quen đó, khi mà cứ xong cơm tối thì cha một màn hình, mẹ một màn hình và bỏ con với một màn hình khác hoặc ngay cả khi chơi với con cũng lôi màn hình ra “dạy” cho con chơi, “dạy” cho con tiếp xúc với công nghệ từ sớm để sau này không kém chị kém em. Dần dần, mưa dầm thấm lâu để đến một ngày bạn nhận ra mình không chịu được khi thiếu màn hình điện thoại hay Ipad và cũng đồng thời nhận ra rằng con mình không chịu được nếu thiếu cái tivi, đó là lúc thói quen đã hình thành và khi nó đã hình thành thì rất khó bỏ, đặc biệt là ở trẻ em. Lúc này, trẻ sẽ chỉ thích dán mắt vào màn hình, bất kể là tivi, điện thoại hay máy tính bảng…và không thích tham gia các hoạt động khác quan trọng đối với sự phát triển cả thể chất và tinh thần của chúng. Trẻ cần thời gian và không gian để phát triển, để thành con người khỏe mạnh toàn diện, một khi thời gian thơ ấu xây dựng nền tảng cho cả đời người ấy bị mất đi, không thể nào lấy lại được, trong khi việc mang công nghệ đến cho trẻ còn rất nhiều thời gian sau này, trẻ hoàn toàn có thể chờ được, vậy tại sao chúng ta lại nóng lòng? Nhiều phụ huynh ý thức được vấn đề đã rất băn khoăn về việc khi nào cho trẻ tiếp xúc với công nghệ và bao nhiêu là hợp lý vì thực tế là các trường học đua nhau trang bị công nghệ vào việc giảng dạy, đua nhau dạy vi tính cho trẻ sớm, hơn nữa, khi nhìn vào các nền giáo dục công tại nhiều nước phát triển trên thế giới, chẳng hạn như Hoa Kỳ, bạn sẽ tự rút ra kết luận: cần phải cho trẻ tiếp xúc với công nghệ càng sớm càng tốt, và nếu bạn không cho con bạn bắt đầu từ sớm, bạn là một ông bố bà mẹ đang phá hoại tương lai của con mình vì khi lớn lên nó sẽ không thể nào theo kịp với đời sống công nghệ hiện đại của ngày nay! Nhưng nếu bạn chịu dừng lại, chịu tìm hiểu kỹ hơn, bạn sẽ thấy rằng HOÀN TOÀN KHÔNG có một dữ liệu nào chứng minh điều này cả. Cả một xu hướng, trào lưu của thời đại không dựa trên một nghiên cứu xác thực, một minh chứng cụ thể nào, có chăng là hàng loại các quảng cáo rầm rộ, quy mô, bài bản, lâu dài của ngành công nghiệp với lợi nhuận khổng lồ thu được từ những chương trình, ứng dụng và thiết bị công nghệ dành cho trẻ nhỏ. Những quảng cáo chỉ nhắm vào mục đích lợi nhuận và đưa ra những kết luận không hề có minh chứng chỉ để phục vụ vào lợi ích riêng của họ, còn lợi ích thực của trẻ không hề được màng tới. Vài năm trước Disney mua lại công ty Baby Einstein và quảng bá rất mạnh đây là chương trình giáo dục. Đã có nhiều phụ huynh tin tưởng và đặt mua. Sau đó tổ chức Campaign for Commercial-free childhood (tạm dịch Chiến dịch vì Tuổi thơ phi thương mại), để mắt tới chương trình Baby Einstein của Disney, nghiên cứu và tuyên bố chương trình này không được chứng minh là chương trình giáo dục. Sau đó Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) đã quyết định không cho phép Disney tiếp tục quảng cáo chương trình này. Nhiều cuộc nghiên cứu tại Hoa Kỳ về tác động công nghệ đối với phương pháp giáo dục trẻ, đặc biệt là trẻ nhỏ đều kết luận công nghệ KHÔNG PHẢI là phương pháp tối ưu, như ở giáo dục mầm non, việc cô kể 78 https://thuviensach.vn chuyện cho trẻ nghe bằng giọng truyền cảm sẽ giúp trẻ học được từ vựng hơn nhiều so với cho trẻ nghe một cái máy kể chuyện điện tử. Một nghiên cứu khác cũng ở Hoa Kỳ được thực hiện trong lớp học cho thấy việc học sinh thường làm khi ngồi trước máy vi tính là nhảy từ trang web này đến trang web khác, và rất ít thấy có sự đào sâu nghiêm túc vào một đề tài nào. Tuy nhiên, mặc những nghiên cứu, những khuyến cáo, khuyến nghị, người ta vẫn cứ đổ xô chạy theo công nghệ, chạy theo tư tưởng số đông, đem nó về nhà cho con em mình càng sớm càng tốt. Các nền giáo dục công tại những nước phát triển đều tiêu tốn rất nhiều tiền để trang bị công nghệ vào trường học, như tại Hoa Kỳ, hàng tỉ đô la đã được bỏ ra mỗi năm cho mục đích này. (Lược dịch từ bài nói chuyện của tác giả Joan Almon (*), chuyên gia giáo dục Steiner: https://www.youtube.com/watch?v=y5vqZFrA2FY) (*) Joan Almon là một giáo viên mầm non với hơn hai mươi năm giảng dạy, một nhà giáo dục, tác giả của nhiều cuốn sách về giáo dục trẻ trong độ tuổi mầm non, tiểu học. Bà thường xuyên tổ chức nhiều hội thảo ở khắp nơi trên thế giới để chia sẻ các kiến thức về giáo dục trẻ em. Phần 2 – Bức tranh đời sống của trẻ em trong thế giới hiện đại. Song song với sự phát triển vượt bậc của công nghệ và sự có mặt của nó trong trường học ngày càng sớm thì ở trẻ em lại có những thứ bị sụt giảm nghiêm trọng. Trẻ ngày càng ít sáng tạo. Tính sáng tạo là khả năng thiên phú nhưng nó phải được rèn dũa, và cơ hội tuyệt vời để rèn dũa sức sáng tạo chính là CHƠI TỰ DO. Cho đến năm 1997, 99,7% trẻ em từ độ tuổi 6 đến 12 thời gian chơi chỉ còn 16%, và đến năm 2003 là 8%. Một điều mỉa mai vì chơi là hoạt động rất bình thường của trẻ mà ngày nay thời gian chơi của trẻ bị thu hẹp nghiêm trọng đến mức các chuyên gia phải thực hiện những cuộc nghiên cứu nghiêm túc. Trẻ em ngày nay không giỏi vận động thể chất, những vận động thô như chạy nhảy, leo trèo…, những vận động tinh như cài nút áo, cột dây giày, cầm viết…Ngày càng nhiều trẻ gặp khó khăn trong vận động phải đến gặp chuyên gia trị liệu chỉ để được dạy những kỹ năng của bàn tay, ngón tay vì chúng không cầm được viết. Ngược lại, một số trường cho rằng không cần quá lo lắng, trong tương lai học sinh sẽ không cần viết nữa vì chúng sẽ học và làm việc toàn bộ trên máy tính. Tuy nhiên, mọi việc có đơn giản như vậy không? Nhà thần kinh học Frank R. Wilson trong tác phẩm “The Hand” đã chỉ ra phần lớn sự phát triển của não bộ liên quan đến hoạt động của bàn tay; khi trẻ học cách sử dụng bàn tay, các dây thần kinh được kích thích phát triển, không chỉ có não mà các giác quan cũng được kích thích, và ông chỉ ra rằng dùng bàn phím, con chuột hay cần điều khiển là những cử động rất ít có sự tham gia của bàn tay. Trẻ học chủ yếu qua các giác quan, nhìn, nghe, ngửi, xúc chạm... bạn cho trẻ vào một khu vườn, tất cả các giác quan của trẻ được kích thích, bao gồm cả giác quan cân bằng. Khi chúng chơi trò chơi xây dựng, giác quan cân bằng được kích thích, chúng phải học cách để những miếng gỗ hay món đồ lên nhau và đảm bảo chúng được cân bằng. Một số trò chơi xếp hình, lego chẳng hạn, không kích thích được giác quan cân bằng vì việc gắn những mảnh rời với nhau rất dễ dàng, nếu nó không khớp tức là không khớp, còn khi tìm đúng mảnh ghép, nó lập tức sẽ khớp vào nhau, mặc dù không phủ nhận rằng lego có tác dụng trong một vài phương diện phát triển sự sáng tạo, đặc biệt là ở trẻ trai. Không có nghiên cứu nào chứng minh cụ thể và chi tiết công nghệ chính là lý do cho hàng loạt những vấn đề của trẻ ngày nay nhưng trước thực tế sự phát triển của công nghệ tỷ lệ nghịch với sự suy giảm của những yếu tố phát triển ở trẻ em như tính tò mò, sự sáng tạo, thời gian chơi đồng thời tỷ lệ thuận với những vấn đề như hội chứng khó đọc, khó tập trung, kỹ năng vận động… cho chúng ta một bức tranh tổng thể về đời sống của trẻ trong thế giới hiện đại ngày nay. Liệu rằng rằng có mối liên quan mật thiết giữa sự gia tăng khủng khiếp của công nghệ và những khả năng cơ bản của con người ở trẻ em không? Đó là câu hỏi còn để ngỏ cho tất cả chúng ta, những người quan tâm thật sự đến nhu cầu thực của trẻ. Nếu bạn chú ý, danh sách những kỹ năng yêu cầu cho công việc trong mẫu tuyển dụng của các công ty từ lớn đến nhỏ, kỹ năng chuyên môn hay còn gọi là kỹ năng cứng đứng cuối trong khi kỹ năng con người hay còn gọi là kỹ năng mềm như tính sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề…đứng đầu vì họ biết có thể dạy kỹ 79 https://thuviensach.vn năng chuyên môn cho nhân viên một cách nhanh chóng nhưng rất khó dạy sự sáng tạo cho những người trưởng thành 22, 25 tuổi khi mà mầm sáng tạo trong họ đã không được phát triển ngay từ khi còn nhỏ. Trong tác phẩm “Play” của nhà thần kinh học Stuart Brown, ông kể một câu chuyện rất thú vị ở phòng thí nghiệm đứng đầu ngành công nghiệp không gian vũ trụ tại trung tâm Sandiago, Hoa Kỳ. Vào cuối thập niên 1900 khi những kỹ sư kỳ cựu về hưu, phòng thí nghiệm phải tuyển hàng loạt những kỹ sư trẻ tuổi từ các Đại học danh tiếng như Stanford, MIT và lập tức đối mặt với một vấn đề lớn: những kỹ sư trẻ này rất thông minh, nhiều ý tưởng và biết cách thực hiện những ý tưởng đó, tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, nảy sinh những vấn đề và họ không có khả năng giải quyết. Trưởng phòng thí nghiệm vô cùng thất vọng vì ông nhận thấy chất lượng công việc của phòng thí nghiệm tụt dốc đáng kể với những người trẻ này, và ông thực sự không biết phải làm gì. Một hôm ông đọc một bài báo về một ngành liên quan đối mặt với cùng vấn đề và ông phát hiện cần phải tuyển dụng những người khi còn nhỏ hay "nghịch" với thiết bị đồ dùng vì đó sẽ là những người có khả năng giải quyết vấn đề. Khi bạn nghịch với thiết bị đồ dùng, bạn đang sử dụng đôi tay và đó là một hình thức CAO hơn của hoạt động chơi. Bạn đâu chỉ đơn giản là phá bỏ tòa nhà vừa mới xây hay tháo rời máy phát thanh, tivi, xe hơi để rồi khi lắp lại thấy thừa vài con ốc! Bạn phải suy nghĩ cách gắn chúng lại như ban đầu, đó là bài thực hành bằng tay để giải quyết vấn đề dùng những hình ảnh tưởng tượng trong đầu. Trưởng phòng thí nghiệm quyết định thêm một câu hỏi vào danh sách câu hỏi tuyển dụng: “Lúc còn nhỏ, bạn có nghịch với thiết bị đồ dùng trong nhà không?” Ông tuyển được những kỹ sư vẫn từ trường Đại học Stanford, MIT nhưng lần này là những người có đôi tay khéo léo và có khả năng giải quyết vấn đề. Phòng thí nghiệm của ông vượt qua được khó khăn. Đó chỉ là một khía cạnh của trẻ nhỏ bị tước mất trong thời hiện đại này. Chúng ta bảo chúng ta cho chúng thứ đặc biệt hơn đấy chứ, phải, thứ chúng ta cho đôi khi cũng có ích đối với trẻ, còn lại hầu như là không giúp được gì và để đổi lấy những công dụng ít ỏi ấy thì lại quá nhiều thứ lại bị lấy mất. Điều gì quan trọng nên làm trước. Điều quan trọng là bạn cần đem đến cho trẻ những điều cơ bản của một CON NGƯỜI: đó là cách sử dụng cơ thể, sử dụng con tim, sử dụng khối óc, sử dụng các giác quan, hòa nhập vào thế giới xung quanh, thế giới con người, thế giới thiên nhiên…Cho chúng những điều đó trước khi đem công nghệ đến với chúng, vì để trẻ sử dụng được công nghệ là một điều không hề khó. Hãy xem những con người công nghệ nổi tiếng sử dụng máy tính lúc năm bao nhiêu tuổi: Steve Jobs: 14 tuổi, Bill Gates: 12 tuổi. Có một nguyên tắc tuyệt vời trong ngành y đã tồn tại hàng nghìn năm: không gây hại. Mỗi khi có thứ gì mới được đưa ra, cần phải đặt câu hỏi: liệu nó có giúp ích được gì hay có hại gì? Chúng ta không làm động thái đó với giáo dục, chúng ta không làm động thái đó với việc đưa công nghệ vào đời sống của trẻ. Chúng ta yêu công nghệ nhưng công nghệ KHÔNG yêu con em chúng ta. Công nghệ thực ra đang gây tổn hại đến trẻ nhỏ, thậm chí đối với lứa tuổi tiểu học, hơn là giúp ích chúng. Hãy giữ con bạn tránh xa các màn hình công nghệ ít nhất là SAU 3 TUỔI vì trước 3 tuổi, trẻ không phân biệt được đâu là thế giới thật, đâu là thế giới ảo. Những gì diễn ra trong màn hình công nghệ chỉ làm trẻ rối trí. Sau 3 tuổi, trẻ trở nên phân biệt rõ hơn giữa thế giới thật và ảo. Nếu bạn đưa cái bánh làm bằng cát cho trẻ dưới 3 tuổi và bảo đây là bánh sinh nhật, nó sẽ bỏ vào miệng, nếu là trẻ trên 3 tuổi, nó sẽ nhìn bạn và hỏi “bánh giả bộ phải không cô?”, còn trẻ 4 tuổi sẽ ngay lập tức tìm những nhánh cây nhỏ bỏ lên trên làm nến và gọi bạn bè xung quanh lại tổ chức bữa tiệc sinh nhật. Rõ ràng trẻ 4 tuổi biết chắc đây là bánh giả và chúng sống trọn vẹn trong trí tưởng tượng của riêng mình với trò chơi bánh sinh nhật. Bây giờ bạn đặt một màn hình trước mặt đứa trẻ dưới 3 tuổi và nghĩ rằng nó phân biệt được đâu là thật, đâu là giả? Chỉ làm nó bị rối trí mà thôi. Từ 3 đến 6 tuổi, khó có thể giữ cho trẻ không tiếp xúc với màn hình công nghệ trừ khi bạn nuôi chúng trong hộp hoặc nhốt trong tủ nhưng không có nghĩa bạn thả bừa chúng ngay cả tại nhà. Nhà là nơi duy nhất bạn có thể sắp đặt lối sống, thói quen sinh hoạt để bảo vệ con mình. Bạn phải tỉnh táo đặt ra những ranh giới cho bọn trẻ. Điều này không có nghĩa những thứ này không được có mặt trong nhà bạn, nhưng đối với trẻ thì khác, những gì không có lợi cho chúng, là cha mẹ, chúng ta cần phải biết kiên quyết hạn chế. Đó có lẽ là cách duy nhất để chúng ta có thể làm được cho con mình trong cơn bão công nghệ như ngày nay! 80 https://thuviensach.vn