🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Những Kiệt Tác Bonsai Thế Giới Ebooks Nhóm Zalo https://thuviensach.vn NHỮNG KIỆT TÁC BONSAI THẾ GIỚI Tác giả: Nhiều tác giả Thể loại: Văn hóa nghệ thuật. Nhà xuất bản: NXB Mỹ Thuật Đóng gói: nguyenthanh-cuibap Nguồn text: Waka https://thuviensach.vn LỜI NÓI ÐẦU Ngày nay, cuộc sống có nhiều điều kiện để mọi nguời đuợc gặp gỡ, trao đổi, thuởng thức nghệ thuật Bonsai. Nghệ thuật Bonsai vì vậy đuợc xây dựng một cách có hệ thống, có tính lý luận và thực tiễn rất cao. Cuốn sách “Những kiệt tác bonsai thế giới” là một tài liệu có tính sổ tay tra cứu trong việc thuởng thức, tạo hình, chăm sóc Bonsai. Sách có cách trình bày dễ hiểu đuợc minh họa bằng hình vẽ, các buớc tiến hành dễ làm theo, chắc chắn sẽ giúp cho độc giả yêu thích Bonsai tạo đuợc cho mình một hứng thú để sáng tạo nên nhiều kiểu dáng độc đáo thú vị và phong phú về Bonsai. Hy vọng cuốn sách sẽ giúp ích cho nhiều đối tuợng say mê Bonsai ở mọi lứa tuổi và mọi nơi trên thế giới. Nhà xuất bản văn hóa thông tin https://thuviensach.vn PHẦN THỨ NHẤT Mở Ðầu https://thuviensach.vn CHƯƠNG MỘT Khái Niệm Và Tác Dụng Của Bonsai Bonsai là nghệ thuật tạo hình độc đáo, đã có lịch sử hơn một ngàn hai trăm năm, đuợc gọi là vuờn cây, rừng cây mini, dựa vào các loại cây và đá để làm vật liệu chính, sử dụng phương pháp thu nhỏ với thủ pháp bố cục nghệ thuật từ cực lớn về cực nhỏ. Thêm vào đó là sự gia công với kỹ thuật tinh tế, làm tái hiện trên bonsai sự hài hòa kỳ diệu tuyệt đẹp của thế giới tự nhiên. Từ “Bonsai” còn gọi là “chậu cảnh”, “chậu để chơi”, “chậu thu nhỏ” hoặc “chậu cây”... Trải qua sự sáng tạo và phát triển đã dần dần hình thành nghệ thuật và phong cách hiếm có của những “Bài thơ không lời bằng một bức tranh lập thể”. Các nhà nghệ thuật Bonsai đã chọn lọc lấy những cảnh tuyệt đẹp của sông núi, cảnh huyền bí hiểm trở của núi rừng, thu nhỏ cả thái sơn lại thành một tấc, cả dòng truờng giang về trong một gang tay. Núi cao sông dài, phong cảnh hữu tình kỳ thú của thiên nhiên nhu những khúc nhạc vô cùng sống động để biến thành thơ, thành họa. Cành cây non mọc lên từ một gốc cây già, giống nhu cây khô trổ cành xuân, cành trúc nghiêng soi bóng khiến tâm tình xúc động dạt dào. Thật là không sai, nó nhu gọi cả tự nhiên về, tạo hóa nhu tập hợp lại một cách kỳ công: “Mênh mông nhu tự nhiên và cao vời vợi nhu tự nhiên”, trở thành một sản phẩm nghệ thuật sống. Nghệ thuật Bonsai cùng với hội họa, văn học, nghệ thuật vuờn cây... trở thành một kho báu văn hóa nghệ thuật “Có hình cụ thể, sơn thủy kỳ thú https://thuviensach.vn khiến con nguời mê hồn, nó có thể khiến cho con nguời gửi ý chí, ngôn từ vào đó cùng với niềm đam mê, tôn thờ cái đẹp, nó còn mang phẩm cách của tu tuởng triết học”. Bonsai có thể làm đẹp môi truờng, nhà ở, khách sạn, sân vuờn, quảng truờng công cộng một cách rất thích hợp. Nó có thể chữa trị về mặt tâm tính, làm cho đời sống văn hóa tinh thần của con nguời thêm phong phú. Những gốc cây khô mọc lên cành non trong phòng ở bên cạnh những hòn đá núi có thể làm tâm hồn trẻ lại, lọc bỏ những khó chịu, phiền muộn, mệt mỏi. Nó nhu thu về từ tận tầng mây cao xa hoặc sông hồ tự nhiên một sức sống tuơi mới, khiến cho hồn thơ thức dậy, từ ánh mắt, nụ cuời cũng tràn đầy sức sống, đem lại lòng yêu đời, yêu thiên nhiên đất nuớc. Đó chính là làm tăng thêm sức khỏe của trái tim. Đúng nhu câu thơ cổ viết: “Hai bờ đá bên sông có thể đem lại cho ta hạnh phúc ngàn vàng”. Nghệ nhân chế tác Bonsai thông qua thực tiễn đã từng buớc cắt tỉa, cuốn sửa, ghép nối, tạo hình theo đúng quy luật của thực vật, họ đã nắm đuợc một cách rất sâu sắc các kiến thức về sự phát triển của cây cối, tạo nên những kiệt tác Bonsai làm say đắm lòng nguời. Nhờ có Bonsai mà con nguời đuợc thực sự hòa mình vào thiên nhiên với vẻ đẹp bất tận ở ngay chính ngôi nhà của mình. Bonsai giúp con nguời trở nên thân thiện, cởi mở, an lạc giàu tình yêu, niềm tin vào cuộc sống và những điều tốt đẹp. Đó là sự kỳ diệu của Bonsai. https://thuviensach.vn https://thuviensach.vn CHƯƠNG HAI Ý Tuởng Tạo Hình Và Nghệ Thuật Bonsai I. Mong uớc và ý tuởng Bonsai là biểu hiện thu nhỏ một cách cụ thể diện mạo của tự nhiên, là sự phát triển, phản ánh nhiệt thành và sâu sắc cái đẹp của tự nhiên. Dựa trên nguyên tắc sáng tạo chung của nghệ thuật thơ, họa, vuờn cảnh, chứa đựng tính cách, khí chất, linh cảm, nỗi khát khao, sự lịch duyệt văn học v.v... của bản thân tác giả. Nó chính là ý tuởng sáng tác ra thành quả trực tiếp. Đó là thế giới quan cao nhất của sáng tác nghệ thuật. Ý tuởng sáng tác phong phú và chân thực trong mỗi con nguời bao gồm hai mặt cơ bản sau: 1. Quan sát tỉ mỉ về sự tinh tế và quy luật của thế giới tự nhiên: Thế giới tự nhiên là vô cùng phong phú. Có nguời nói thế giới tự nhiên là vô hồn, nhung nguời hiểu biết sâu sắc lại nói thế giới tự nhiên là có hồn. Bốn mùa thiên khí núi non, sông nuớc đều khác nhau, xuân hạ thu đông đều có hồn riêng. Thế giới tự nhiên cũng hiện lên những hình tuợng khác nhau của bốn mùa khí tiết, đem lại cho con nguời tâm lý phong phú, sự rung cảm và cảm nhận vẻ đẹp riêng đó. Nghệ thuật Bonsai phản ảnh tâm tu tình cảm chủ quan của con nguời đi vào thế giới tự nhiên. Leo lên núi, sẽ có tình cảm cao vời vợi của ngọn núi, ngắm biển cả sẽ có tình cảm mênh mông của biển lớn. Cảnh vật đua chúng ta đến với cảm thụ khác nhau. Đó chính là sự tiếp xúc có tình cảm đối với thế giới tự nhiên. https://thuviensach.vn Con nguời phải có thể nghiệm mang tính hoàn chỉnh đối với thế giới tự nhiên. Núi non phải dựa vào mạch đập của dòng nuớc, sự bao phủ che chở của cây cỏ, thần sắc của mây trời. Có nhu vậy núi mới sống có hồn nhờ nuớc, nhờ cây cỏ, nhờ mây trời. Dòng nuớc làm cho núi có sức sống, cây cỏ hoa lá làm cho núi thêm diễm lệ, mây trời khiến núi non mờ tỏ, mênh mang một vẻ đẹp làm ta nhu đuợc bay bổng, thanh thoát. Điều này nói lên mối liên hệ từ nội trạng tự nhiên và ngoại hình. Bonsai đuợc sáng tạo nên từ hình dáng chuyển đến thần thái, cho nên thể hiện đuợc thần thái của thế giới tự nhiên chính là ý tuởng tạo nên nghệ thuật bonsai. 2. Đầu tiên là phải có ý tuởng, rồi mới đua ý tuởng đó vào hình tuợng. ý tuởng và hình tuợng là hai mặt liên hệ với nhau trong quá trình biểu hiện nghệ thuật Bonsai. Tạo hình tức là đua ý tuởng thành hiện thực, ý tuởng đuợc gửi gắm vào hình tuợng. Thể hiện đuợc ý tuởng tức là chỉ nội dung sáng tạo và tu tuởng chủ đề của tác phẩm. Từ ý tuởng đến tạo hình là quá trình thể hiện sâu sắc một cách liên tục từ hình tuợng đến thần thái. II. Điểm cơ bản của hình tuợng 1. Nhận thức về không gian: Bonsai là nghệ thuật tạo hình thu nhỏ sự hội tụ những linh hồn, tinh hoa của trời đất, đuợc thể hiện từ không gian ba chiều. Bởi vậy, nhận thức về ý tuởng và tạo hình từ không gian là nhân tố trọng yếu của nghệ thuật thể hiện. Nên nhớ rằng, Bonsai và hội họa, bồn cây là có sự khác biệt. Hội họa dựa vào nghệ thuật không gian ba chiều thể hiện trên mặt bằng hai chiều; vuờn cây thì có cố định và có dịch chuyển; còn bonsai là nghệ thuật mang tính thần thái, trong thần thái không gian mà nó thể hiện, tồn tại một tâm tuởng của núi, của sông nuớc, của lầu cao, chùa tháp, của cầu cống, nhân vật, ngựa xe... Xa thì có cái thế, gần thì có cái chất của hình tuợng. Núi non, sông suối uốn luợn, cầu cong, bậc đá, cây cỏ đuợc bố trí, sắp đặt... căn cứ https://thuviensach.vn vào không gian mà tạo nên cái thế với một tỷ lệ thích hợp. Tất cả đều là vấn đề mang tính biểu hiện toàn cục của Bonsai. 2. Không gian kết hợp giữa tiêu điểm và sự phân tán khi quan sát: Tiêu điểm là từ một góc độ để quan sát đối tuợng, còn phân tán là từ nhiều điểm khác nhau để quan sát một đối tuợng, đó là phuơng pháp quan sát động thay đổi lần luợt điểm quan sát. Phuơng pháp quan sát từ xa có ba điều gợi ý là: từ núi gần, nhìn đến núi xa, gọi là nhìn xa theo mặt phẳng; thứ hai là từ chân núi huớng lên đỉnh núi, gọi là nhìn lên cao; thứ ba là từ phía truớc quan sát phía sau của ngọn núi, gọi là nhìn vào chiều sâu của ngọn núi. Kết hợp ba phuơng pháp này là cách di động quan sát một sự vật, ta sẽ có đuợc mối quan hệ đầy đủ phong phú của không gian. Tạo hình Bonsai điều quan trọng bậc nhất là nghệ thuật xử lý không gian. Đòi hỏi phải biết chia một bonsai nhỏ bé thành các khoảng không gian khác nhau, nhằm đạt đuợc hiệu quả và chiều sâu và mở rộng không gian. Điều đó có nghĩa là thực hiện việc phân thành từng tầng, từng lớp, bố trí hợp lý giữa chiều cao thẳng đứng và bề nằm ngang. Theo thói quen, ta thuờng gọi là không gian ba lớp thẳng đứng: Trên, giữa và duới; hoặc theo không gian ba lớp nằm ngang là: Trái, giữa và phải hoặc theo không gian chiều sâu: phía truớc, ở giữa và phía sau. Ba cách quan sát một Bonsai theo từng tầng, từng lớp đuợc biểu hiện trong các hình vẽ sau: https://thuviensach.vn Hình 1: Không gian 3 lớp theo chiều thẳng đứng (trên, giữa, dưới) Hình 2: Không gian 3 lớp theo trái, phải, giữa https://thuviensach.vn Hình 3: Không gian 3 lớp theo trước, sau Ví dụ khi dùng núi đá, hang động, bờ khe, cây cối để xử lý biến hóa thích hợp, thì dùng cách xử lý theo chiều thẳng đứng để chia các lớp. Nếu dùng loại đá cuội, đá tảng, cầu cồng,... thì dùng phuơng pháp chia cắt không gian theo phuơng nằm ngang. Còn nếu dùng núi cao, nhọn đỉnh, tầng lớp lớn nhỏ thì bố trí theo cách phân lớp nằm ngang hoặc thẳng đứng theo nguyên tắc xa - gần v.v... Hình vẽ 4 sử dụng vật liệu theo kiểu cầu bắc chênh vênh giữa hai bờ, là kiểu bonsai sơn thủy có các đỉnh núi nối tiếp nhau. Hình 4: Kiểu cầu bắc chênh vênh Cách bố trí này lấy đỉnh núi cao làm chuẩn, chia không gian theo chiều thẳng đứng, sau đó dùng đá các loại xếp tùy ý làm chân bờ dốc. Hãy lấy cây cầu làm điểm quan sát chung, sắp xếp các loại cây theo kiểu bậc thang để lên đỉnh núi, sao cho tạo đuợc cảm giác tinh tế, tầng tầng lớp lớp. Xử lý theo mặt bằng ngang cũng rất tinh tế. Trong cảnh là ngọn núi xa xa, khách leo núi và cánh buồm trên mặt nuớc tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đãng, một khí thế vuơn cao vuơn xa, đó là phong cách thần kỳ cao vọng. https://thuviensach.vn III. Nguyên lý tạo hình Bonsai và mối quan hệ nghệ thuật: a. Tạo thế - Cần phân biệt rạch ròi trong một bonsai về cái chủ yếu và cái thứ yếu, việc bố trí tuân theo trật tự gần xa: Truớc hết là vị trí của chủ - khách, sau đó là định hình gần - xa. Tiếp theo là thông qua cảnh vật, bố trí theo trình tự cao - thấp. Ví dụ: Trong một chậu Bonsai cảnh sơn thủy, ngọn núi làm nhiệm vụ chủ chốt nhung lệch sang bên định vị lấy thế, sau đó là chọn vật liệu tạo hình. Có thể dùng những hòn cuội nhỏ, những cây nhỏ để tạo cho núi một thế chênh vênh. Các cánh buồm, đảo nhỏ nhấp nhô trên mặt nuớc làm nhiệm vụ là khách thể. Các tầng, lớp đuợc phân định rõ và vận dụng đối xứng là thủ pháp biểu hiện chủ thể. Khách trên núi nhất thiết phải ở tu thế đang đi, cùng với các lớp núi bố trí liên tiếp sẽ có đuợc động thái theo nguyên lý cân bằng. Xem hình 5. Hình 5: Ví dụ về tầng và lớp không gian Nếu trong Bonsai có một số ngọn núi cao, đuợc lấy làm góc chủ thể, thì các mặt xung quanh phải đuợc luu tâm tới, nếu không, cuối cùng thế chủ - thứ sẽ bị phá vỡ, bày biện sẽ lộn xộn, hoàn toàn mất thế núi. Xem hình 6. https://thuviensach.vn Hình 6: Ví dụ về sự hô ứng gần - xa và nghiêng - phẳng - Lấy thế và miêu tả thế (của bonsai): Giữa chủ thể và khách thể, giữa gần và xa thì chỉ là biểu tuợng, cái chính bao hàm về thế thái của hình tuợng cũng nhu khoảng không gian của các hình tuợng chính là ở sự cân đối và hô - ứng. Thế thái này luôn là sự vận động. Trên thực tế, cấu hình không phải chỉ là sự bố trí đơn điệu, rời rạc, mà mắt phải chọn thế và mô tả đuợc cái thế đó. Đuợc thế thì tha hồ sáng tác, mất thế thì đành bó tay, đua mắt không thể đi xa đuợc. Trong hình thái tự nhiên, “Thế” tồn tại một cách rất dễ nhận thấy: Đỉnh núi cao, cây cỏ không những có thế mà còn có thần thái nữa, ví nhu núi vốn là tĩnh, nuớc vốn là động, đá là sự ngoan cuờng, cây cối là linh hồn cho nên chúng đều ở thế “động”, thu vào rồi phải mở ra, núi ở thế mở nhung uyển chuyển có vuơn cao và cũng có uốn thấp, núi cũng phải có thế vuơn dài. Đó chính là tả thế động: co - duỗi, vuơn lên và cúi xuống. b. Tuơng xứng giữa ẩn và hiện: Thế giới tự nhiên tất cả đều phải thích ứng và hài hòa, có cái hu và có cái thực. Hu - thực tuơng xứng và còn phải đảm bảo trong cái hu có cái thực, trong thực có hu. Ví dụ: trên mặt nuớc thả mấy cánh buồm trắng, mấy hòn đảo nhỏ, sẽ không gây cảm giác mặt nuớc cô liêu, trống vắng. Những đỉnh núi bao quanh gây cảm giác không đứt đoạn, nó nhu gợi cho ta bầu trời gần gũi. Đó chính là “Thấy đuợc https://thuviensach.vn một mà nhu hiện lên muôn vạn”, hoàn toàn không gây cảm giác chồng chéo, bức bối, chật chội. Hình 7: Mối quan hệ giữa tập trung và phân tán Núi ở gần là cái “Thực”, nhấp nhô xa xa phải tinh tế và cụ thể, hình dung đuợc sự vô tận. Đó chính là đặc tả. Núi ở xa chính là cái “Hu”, nhu một nét bút rất đơn giản, thô nặng là đủ một sự bao quát, màu sắc cũng dần nhạt đi. Núi ở gần gợi sự hùng vĩ của thiên nhiên, núi ở xa nhu kéo tầm mắt ra xa. Tất cả những mô tả đó khiến cho con nguời có cảm giác đuợc mở rộng, cảm giác phóng khoáng, xem hình 7. c. Bổ sung giữa cái Động và cái Tĩnh: Nuớc thì động mà núi thì tĩnh, cây thì động mà đá thì tĩnh, nguời thì động mà vật thì tĩnh. Trong sự sáng tạo của Bonsai núi đá, đá có nuớc sẽ nhu có sự sống, nuớc và đá cùng tồn tại bên nhau. Thông qua các tổ hợp nhân tố khác nhau sẽ có thể biểu hiện đuợc thế động. Những đuờng vân, hình thể cũng đều có một tính cách nhất định, ví dụ đuờng thẳng gây cảm giác tĩnh tại, đứng im; đuờng cong thì sống động, trôi chảy. Hình tam giác tạo thế ổn định, còn hình tam giác nguợc thì gây cảm giác chông chênh v.v... Sử dụng hình thái là vật liệu đá có thể biểu hiện đuợc quần thể cao chót vót, gây cảm giác cân bằng với trạng thái động, bình lặng một cách tuơng đối. https://thuviensach.vn Trong Bonsai có cảnh vật hu thực, dầy thua, chủ khách, tỏ mờ, truớc sau, đóng mở, cong thẳng... biến hóa một cách rất linh hoạt. Song trong sự biến hóa ấy phải đảm bảo nguyên tắc nhịp nhàng, hòa hợp. Tránh nhất là sự hỗn loạn rối rắm. Xem hình 8. Hình 8: Bonsai kiểu “Song tùng” (hai cây thông). d. Tỷ lệ hợp lý: Núi non, cây cỏ, nguời ngựa đều phải có một tỷ lệ hợp lý trong một bonsai. Nếu chậu nông thì mọi thứ đều phải nhỏ, cây phải thấp, làm hiện lên đỉnh núi cao vòi vọi (xem hình 9 và 10). Song chậu cảnh không nên theo một khuôn phép, màu sắc của chậu cũng có tác dụng nhằm nhấn mạnh ý đồ nghệ thuật. Ví dụ chậu màu đỏ, gây cảm giác khuếch truơng, mở rộng, chùm cây thân to khiến chậu cảnh có cảm giác khỏe mạnh, đầy sức sống. Đôi khi có những kết cấu đột biến, phá vỡ quan hệ tỷ lệ. Nguyên tắc: Đá nặng, nuớc nhẹ, màu sắc đậm thì nặng, nhạt thì nhẹ, đó là những tổng thể cần tuân thủ trong quan hệ tỷ lệ, nhằm điều tiết các khoảng không gian của hình tuợng và sự vật. Xem các hình duới đây: https://thuviensach.vn Hình 9: Mây bay Hình 10: Tỷ lệ giữa núi non và cây cối https://thuviensach.vn Hình 11: Tỷ lệ thích đáng bị phá vỡ (ngôi nhà thì nhỏ, người thì to) đ. Cảnh vật hàm súc: Cảnh vật bố trí hàm súc sẽ làm cho nguời ta có cảm giác gần gũi. Cảnh càng huyền bí, không gian càng đuợc mở rộng. Đôi khi cả một không gian chỉ thấy một nhà su đang cúi mình leo lên núi. Chỉ nhu vậy thôi, mà ý tứ rộng mở, sự bố trí không lộ liễu mà xúc động lòng nguời. Trong một chậu Bonsai có những đuờng hang động khúc khuỷu, nuớc chảy róc rách, đuờng đi lúc ẩn lúc hiện, tạo sự huyền bí, cảnh vật càng huyền bí, càng hấp dẫn nguời thuởng thức. e. Những điều kiêng kỵ khi cấu hình Bonsai: https://thuviensach.vn a. Vật phối cảnh quá to b. Đá phối cảnh quá to https://thuviensach.vn c. Chủ thể rời rạc d. Trọng tâm không ổn đinh https://thuviensach.vn e. Chủ thể bị lệch g. Chủ khách không rõ ràng h. Bố cục quá loãng https://thuviensach.vn i. Bố cục quá rậm k. Bố cục quá rời rạc l. Có thực mà không có h https://thuviensach.vn m. Quá đơn điệu Hình 12: Điều kiêng kỵ khi cấu hình Bonsai https://thuviensach.vn PHẦN THỨ HAI Nghệ Thuật Bonsai https://thuviensach.vn NGHỆ THUẬT VÀ KỸ THUẬT CHẾ TÁC BONSAI I. Chăm sóc và tạo dáng cây: Nói chung, một cây non trong rừng không thể ngay lập tức đua vào chậu bonsai, hơn nữa cây mọc hoang dại trong rừng, trên núi lâu năm phát triển hoàn toàn tự nhiên. Các loại cây thuờng đuợc chọn để chăm sóc và tạo dáng là: Mai cánh sẻ, Thù du, Bách gai ba góc, Nữ trinh lá nhỏ, Cẩu cốt, Trắc, Trúc Nam thiên, Tử Bằng, Đỗ Quyên, Hoàng Duơng, Sẻ vàng, Sơn ngụy tử, Lục nguyệt tuyết, Hoàng Duơng châu châu, Hỏa luyện, Vệ Mâu, Linh Mộc, Tông Thạch, Bá sơn hổ, Hồ nguyệt tử, Bồ địa, Ngô công, Bình địa mộc, Luỡi hổ, và các loại trúc v.v... Hình 13: Gợi ý việc cắt bỏ cành và rễ khi tiến hành tạo dáng cây cho bonsai Thời gian tạo dáng mỗi lại cây mỗi khác, nhung đều phải tiến hành truớc mùa chính thu hoặc truớc đầu đông, các loại cây rụng lá và tùng bách đều nên tiến hành trong giai đoạn này. Các loại cây kém chịu lạnh hoặc cây lá rộng xanh quanh năm thì chỉ nên tiến https://thuviensach.vn hành tạo dáng vào cuối xuân. Nói chung, nên tránh thời gian gió lạnh và mua bão, nóng bức. Nên chọn cây to khỏe, đuợc chăm sóc tốt từ truớc. Sau đó dùng kìm cắt hoặc cua tay cắt bỏ hết các cành nhỏ, chỉ để lại cành chính và một phần nhánh chính, (xem hình 13) Việc cắt hay giữ các cành nằm sát mặt đất phải chia làm hai buớc thực hiện. Khi vừa đua cây ra khỏi mặt đất, tuyệt đối không làm tổn thuơng các rễ chính và các rễ phụ, khi nhấc cây lên, tiến hành cắt bỏ rễ ăn sâu xuống đất, chỉ để lại phần rễ có độ lớn khoảng 1/5 độ lớn thân cây. Nhát cắt rễ chính phải bằng phẳng, miệng nhát cắt huớng xuống duới, để rễ dễ dàng tiếp tục phát triển. Đối với các loại cây lá xanh quanh năm, khả năng phát triển chậm nhu tùng, bách, trân châu, Hoàng Duơng v.v... không đuợc cắt bỏ hết các nhánh nhỏ và phần lá, phải để lại tất cả lá của cành cần giữ lại thì cây mới sống đuợc. Còn đối với các laoij cây có sức phát triển mạnh nhu: Mai cánh sẻ, cẩu kỷ, ngụy tử, trúc nam thiên, luỡi hổ v.v... có thể cắt tuơng đối phạm. Cây đào lên đừng vội đua về, mà để cho nó sống tạm một thời gian. Nếu cần phải đua đi xa, nên bọc một ít bùn cho cây. Khi vận chuyển phải rất chú ý bảo vệ bộ rễ bằng cách lèn chặt hoặc lấy cỏ mềm bọc rễ kín lại. Đây là một trong những vấn đề quan trọng để đảm bảo cây sống đuợc. https://thuviensach.vn Hình 14: Cây sau khi cắt rễ tỉa cành để đưa vào chậu Từ khi đào cây lên đến khi chăm sóc cho cây phát triển cần phải căn cứ vào từng loại cây để có cách chăm sóc thích hợp. Ví dụ, đối với cây lang du, mai cáh sử, ngũ giác phong, cẩu khởi, đỗ can v.v... cần phải có đủ ánh sáng, đất tơi xốp, thoát nuớc tốt khi trồng duới đất cũng nhu khi đua vào chậu, (xem hình vẽ 14) Cho đất vào chậu xong, cần che nắng cho cây bằng mái lều cao khoảng 80 - 100cm. Đối với các loại cây nhu trân châu hoàng duơng, luỡi hổ, linh mộc bình địa mộc v.v... còn phải chú ý tránh nắng và gió mạnh, tốt nhất là che nilon tuơng đối thấp và luôn giữ ẩm, ấm, chất đất phải hơi chua. Với cây nhỏ, cần chăm bón 1 - 2 năm, với cây to và trung bình cần chăm bón 3 - 5 năm. Trong giai đoạn này, việc chăm sóc cây tốt hay xấu sẽ có ảnh huởng rất lớn đến hình dáng và tốc độ tạo hình sau này. Cây sau khi trồng xong, lần tuới nuớc đầu tiên phải tuới thật đẫm, lấy cỏ hoặc rơm khô bọc khít thân cây và các cành lớn để giảm sự bốc hơi nuớc cho cây. Sau https://thuviensach.vn đó bắt đầu trung tuần tháng tu, hàng ngày hai lần sáng sớm và chiều tối tuới nuớc cho cây nhung không đuợc để đất quá uớt nhão. Hạ tuần tháng tu, cây bắt đầu nẩy mầm, những lá mầm mọc lứa đầu cần đuợc che nắng, tránh để úa vàng vì lứa mầm lần đầu thuờng rất yếu. Khi mầm lên 5 - 10cm thì bắt đầu cắt bỏ những nhánh không thích hợp hoặc vùng lá quá rậm rạp. Lúc này bắt đầu chăm sóc, bón phân để cây mọc khỏe và nhanh. Sau khi mầm lên đuợc một tháng thì bỏ dần mái che, cho đến khi bỏ hẳn mái che. Khoảng trung tuần tháng 9 hàng năm thì có thể bắt đầu tạo dáng cho cây. Sau một hai năm chăm sóc cơ bản đã định hình, thì có thể bắt đầu chăm sóc uốn tỉa tỉ mỉ cho cây trồng trong chậu. II. Tạo hình nhanh - Ghép mầm và ghép cành loại thông năm lá: Vào những năm 60 của thế kỷ 20, nguời ta đã thực hiện thành công việc ghép mầm và cành của loại thông đen và thông trên nền gốc chủ, kết quả thành công đạt đuợc khoảng 90%. Kết quả này mở ra việc tăng tốc tạo bonsai thông năm lá. Cách ghép mầm và cành của thông năm lá là hai hình thức khác nhau, nhung buớc tiến hành và hiệu quả là nhu nhau. Điểm khác biệt là ở chỗ tiếp ghép. Phuơng pháp cụ thể nhu sau: * Chọn gốc chủ: Cần chọn gốc thông đen già thích hợp với chậu, buớc đầu phù hợp với bonsai. Sau đó tiến hành ghép cành lên gốc chủ, tốt nhất là chọn loại cành khoảng duới 6 - 7 năm là tốt nhất, chú ý là chọn loại cành đã có vẩy ở lớp vỏ ngoài. https://thuviensach.vn Hình 15: Hai cách ghép nhanh của thông năm lá. * Thời gian ghép: Thông thuờng khoảng từ trung tuần tháng 2 đến thuợng tuần tháng 3, truớc khi nẩy lộc là thời kỳ ghép tốt nhất. * Chọn cách ghép: Điều kiện đầu tiên là mầm và cành ghép phải khỏe, mầm phải là mầm chính mới tốt, mỗi cành ghép thuờng có 2 - 3 cành nhánh là tốt nhất. * Xác định số mối ghép: Trên một gốc chủ nên ghép bao nhiêu cành hoặc mầm đuợc quyết định bởi độ dài của cành và gốc chủ cũng nhu độ lớn của chúng. Nói chung, gốc chủ thuờng ghép vào 3 - 5 điểm ghép, còn với gốc chủ nhỏ thì một điểm ghép là đủ. * Cách ghép: Về cơ bản cách ghép cũng giống nhu ghép bụng, điểm khác là vị trí điểm ghép không phải ở chỗ cành chính mà là ở cành nhánh, (xem hình 15) * Chăm sóc sau ghép: - Việc chăm sóc sau ghép mầm là rất đơn giản, không phải che đậy tránh nắng, vào mùa xuân khô hanh, nên phun tuới. Các buớc chăm sóc khác giống nhu đối với một chậu 1cm, cắt một bên dài một bên bonsai thông thuờng https://thuviensach.vn 1. Chọn gốc chủ: chọn gốc lâu năm, có hình dạng tự nhiên đẹp; với thông đen hoặc thông vàng nên chọn cây có tuổi đời từ 10 đến 100 năm là được. 2. Chọn mấu ghép: cần lưu ý chọn mẩu ghép khỏe, không sâu bệnh, loại thông lá lớn, th ờng khoảng 2 năm tuổi làm mối ghép, tốt nhất là lấy ở cành quay về phía mặt trời mọc. https://thuviensach.vn 3. Đối với các cành có ở gốc chủ, để đảm bảo về cơ bản hình dạng ban đầu, ta có thể cắt bỏ các cành gốc chủ. 4 - 5. Nhát cắt của cành ghép và miệng cắt gốc chủ phải có độ lớn tương đương nhau. Thường thường miệng ghép dài khoảng https://thuviensach.vn ngắn, gọi là mặt trước và mặt sau 6. Tại vị trí cần ghép, dùng dao sắc cắt một nhát sâu vào phần gỗ khoảng 1/3, sau đó đưa cành ghép vào, sao cho vừa khít hình thành một lớp cố định. 7. Dùng một đoạn băng nilon cột chặt điểm ghép lại. https://thuviensach.vn 8. Với một chậu Bonsai cỡ trung bình của cây thông đen, có thể ghép lên 25 - 30 điểm chồi của thông lá to. 9. Sau khi mầm ghép sống thì cắt bỏ cành của gốc thông đen đi. https://thuviensach.vn 10. Sau ba năm, rõ ràng sự phát triển của cành ghép thông lá to nhanh hơn nhiều sơ với cây được cắp đi ghép. Hình 16: Ghép nhiều điểm với loại Tùng lá to bản - Sau khi ghép cành, phải đua chậu ghép vào phòng hoặc lều có mái che nilon, thuờng xuyên phun ẩm, đảm bảo độ ẩm trên 80%, nếu gặp ngày nắng thì nên chụp túi nilon lên cành ghép để giữ độ ẩm trong túi ổn định. Thuờng là sau tháng 5 thì bắt đầu trổ lá, lúc đó có thể bỏ túi chụp ra. Với hai cách ghép này, sau khi mối ghép đã sống đều phải chú ý chăm sóc gốc chủ tốt để cây phát triển bình thuờng. Đợi đến khi cành ghép phát triển tuơng xứng với gốc chủ thì cắt bỏ toàn bộ cành của gốc chủ, công việc này thuờng phải sau 3 - 5 năm. Sợi dây cột lúc ghép phải chú ý bỏ đi vào lúc thích hợp, nếu không sẽ ăn sâu gây ra vết hằn lõm xuống. III. Kiểu ghép nhiều điểm Hình 17. IV. Uốn sửa bonsai https://thuviensach.vn Có những loại Bonsai dựa vào phuơng pháp cắt tỉa là chính, còn uốn sửa là phụ, lớn thì cắt, nhỏ thì sửa, hai cách đó bổ trợ cho nhau. Cắt và uốn là hai phuơng pháp chủ yếu để tạo dáng bonsai. Duới đây sẽ giới thiệu chi tiết phuơng pháp uốn sửa cây Bonsai. Truớc hết phải chọn dây néo buộc phù hợp với thân và cành cần uốn sửa về màu sắc cũng nhu độ lớn của dây. Sau khi néo buộc, uốn sửa là có thể thuởng thức vẻ đẹp của Bonsai. Ba vấn đề then chốt trong kỹ thuật uốn sửa, tạo dáng cây là: Lực néo, Độ lớn của sợi dây và màu sắc của sợi dây phải chọn phù hợp. Hình 18. Phương pháp uốn một nửa tạo dáng Bonsai 1. Phuơng pháp tạo dáng hoàn toàn do uốn sửa Tất cả các phần từ cành (cành chủ), thân (thân chủ), nhánh mầm đều sử dụng cách néo buộc để uốn. Xem hình vẽ (17). Kỹ thuật tạo dáng bonsai hoàn toàn dùng phuơng pháp uốn sửa có 3 loại cơ bản sau: Bệ, đỡ, đỉnh. Bệ là chỉ cành lá ở hai bên cây chủ; đỡ là cành lá ở phía sau cây chủ và đỉnh là cành lá ở đỉnh của cây chủ. Truớc hết là việc uốn sửa thân cây, sau đó mới uốn sửa cành, nhánh; uốn thân cây phải tiến hành từ duới uốn lên trên. Truớc khi https://thuviensach.vn bắt tay vào uốn sửa thân cây, cần xác định phía đứng quan sát và thuởng thức chậu Bonsai (Gọi là huớng chính diện), sau đó căn cứ vào tu thế tự nhiên của cây đó để xác định kiểu cần tạo dáng. Các cách uốn sửa bao gồm: kiểu Cuộn uốn khúc, kiểu nằm ngang và kiểu treo. Truớc hết, trình bày kiểu uốn Bonsai bằng cách Cuộn uốn khúc. (A) Buộc vòng đơn (B) Buộc vòng kép Hình 19: Phương pháp buộc kéo lên https://thuviensach.vn Hình 20: Phương pháp buộc kéo xuống Đặc điểm của cách này là tạo thân cây có hình chữ “S” và có xu thế vừa xoắn vừa vuơn lên cao. Khi uốn sửa, mặt chính diện của cây đổ về phía truớc. Căn cứ vào độ lớn của thân cây mà chọn dây buộc thích hợp, sau đó cố định xuống vị trí thích hợp phía gốc cây, tốt nhất là buộc vào chỗ có vết sẹo, lồi, mắt cây. Nhớ là không để dây buộc xê dịch. Tiếp theo uốn các cành hai bên xuống bằng cách: Chọn điểm cố định trên thân cây một cách thích hợp; nhu vậy là ta đã làm xong việc uốn sửa khúc cành thứ nhất. Uốn sửa khúc thứ hai và thứ ba là hai buớc quan trọng, quyết định nhất. 2. Phuơng pháp nửa uốn sửa Một cây già cỗi sống ở thiên nhiên hoang dã đuợc đào đua về nhà, thông thuờng thân cây (tức thân chủ) đã định hình, không thể uốn sửa đuợc nữa. Đối với loại này, chỉ có thể tạo hình theo hình thái của cành, nhánh. Kết hợp với gốc chủ, ta có thể tiến hành uốn sửa, tạo dáng mới. Truớc hết là việc uốn nửa chừng rồi dần dần uốn toàn bộ, cuối cùng là từng buớc uốn thứ hai, cũng tiến hành nhu vậy https://thuviensach.vn theo cách uốn nửa chừng rồi mới uốn hết cả buớc hai. Trong kỹ thuật Bonsai, đó là cách “đi nửa buớc một” và “đi nửa buớc hai”. Rất ít khi tiến hành uốn nửa buớc thứ ba. Nói chung là cố hết sức đua các cành trên đỉnh xuống sát đuờng nằm ngang, sau đó cắt bỏ những chiếc lá không thích hợp, khiến cho cành uốn nổi hẳn lên ở phần giữa, tạo đuợc một Bonsai đầy đặn, thanh tú. (Xem hình 18) Hình 21: Phương pháp buộc giữ nằm ngang (A) Buộc một vòng. - (B) Buộc hai vòng. Hình 22: Cách buộc uốn cây kiểu chằng chéo https://thuviensach.vn Hình 23: Tạo dáng kiểu buộc dây liên tiếp liền nhau 3. Tạo dáng Bonsai bằng phuơng pháp kết hợp cắt tỉa và uốn sửa a. Các yếu lĩnh cơ bản khi uốn sửa cây chủ: Kỹ thuật Bonsai cơ bản bao gồm 11 phuơng pháp chính sau: 1. Kéo lên: Khi cành hoặc nhánh cây bị thõng xuống, thì áp dụng phuơng pháp buộc dây kéo lên để cành hoặc nhánh cây kéo lên, sau đó uốn cong cho cành nằm ngang ra ( Xem hình 19) 2. Buộc kéo xuống: Nguợc lại với cách buộc kéo lên, lúc này buộc vào cành cây để kéo chúng xuống, sau đó điều chỉnh cho nằm ngang. Hình 24: Phương pháp buộc uốn. Bonsai theo kiểu điểm tựa https://thuviensach.vn (a) Buộc cho cành v ơn lên. (b) Buộc cho cành uốn xuống. (c) Buộc cành nằm ngang Hình 25: Cách buộc uốn theo kiểu với sang cành bên cạnh 3. Buộc nằm ngang: Cành hoặc nhánh cây cần giữ ở tu thế nằm ngang, áp dụng cách buộc nằm ngang nhu hình 21, để có đuợc cánh uốn cong nằm ngang. 4. Buộc chằng chéo: Gặp truờng hợp cành cây giao nhau, khiến cho hai cành bị lệch nhau theo chiều thẳng đứng thì áp dụng cách buộc chằng chéo. Điểm quan trọng của phuơng pháp này là phải https://thuviensach.vn chọn vị trí buộc hợp lý, đó là huớng uốn cong của cành. Ví dụ muốn uốn cong về phía bên trái thì dây buộc phải chéo sang cành phía duới, sau đó vắt sang cành giao nhau để kéo cành lên, cuối cùng thì buộc cho cành ở tu thế nằm ngang theo ý muốn. Tuơng tự, khi cần uốn cong về phía bên phải thì làm nguợc lại. (Xem hình 22) Cách buộc này có rất nhiều kiểu thực hiện, hoặc là buộc để kéo lên, buộc để kéo xuống hoặc để giữ cho cành ở vị trí nằm ngang. 5. Cách buộc liền nhau: Một số loại cây nhu đào, mai khi cần cắt tỉa thuờng gặp những cành mọc thẳng và cành rất dài, lúc này không nhất thiết là áp dụng thuần túy cắt bỏ hoặc buộc uốn, mà nguời ta thuờng dùng một sợi dây mảnh để buộc theo kiểu quấn liên tiếp liền nhau, sau đó giữ không cắt buộc (Xem hình 23) (A) Treo lên (B) Treo kéo xuống Hình 26: Phương pháp treo để tạo dáng Bonsai - Hình 27: Tạo dáng bằng phuơng pháp cuộn vòng uốn Cứ mỗi điểm uốn buộc một đoạn, sau đó cắt cuốn thêm một vòng rồi tiếp tục buộc để uốn đoạn cành tiếp theo, cứ nhu vậy nhiều đoạn uốn trên một cành thẳng đuợc thực hiện liền nhau. https://thuviensach.vn Hình 28: Uốn sửa bằng cách ép cành Hình 29: Uốn ngọn theo phương pháp buộc đan xen 6. Buộc kiểu điểm tựa: Khi hai cành hoặc hai nhánh cây chéo nhau, mà ta không muốn cắt bỏ cả hai, thì áp dụng cách buộc uốn kiểu điểm tựa. Truớc hết buộc một vòng trên một cành, sau khi xoắn dây tiếp tục buộc và cột chặt vào cành thứ hai, làm cho hai cành ép sát vào nhau, một phần của cành đuợc uốn cong, chạc chữ “Y” sẽ không rời xa nhau nữa, xem hình (24) https://thuviensach.vn 7. Kiểu buộc uốn với sang bên cạnh: Nhiều cành hoặc nhánh cây cần uốn mà không có chỗ buộc hoặc buộc bị truợt hoặc vị trí buộc quá gần (hay xa quá), bắt buộc ta phải buộc sang cành bên cạnh, đó là cách uốn với sang bên cạnh. Cách uốn này còn gọi là buộc uốn nằm ngang. Cành cây đuợc buộc chặt và kéo lên cao còn phần sau của cành thì lại kéo xuống duới. Xem hình 25). Một vòng - Hai vòng - Buộc thắt nút Hình 30: Cách buộc nút dây khi uốn sửa bonsai 8. Buộc kiểu treo: Phuơng pháp này có hai huớng là huớng treo lên và treo xuống. Trong quá trình tạo dáng Bonsai, phát hiện có cành hoặc nhánh bị chúc xuống, và cũng không có cách nào buộc uốn chính cành đó cho nằm ngang thì phải dùng phuơng pháp treo huớng lên cao. Truớc hết phải buộc cành chủ rồi kéo cành uốn lên đúng vị trí. Truờng hợp nguợc lại thì áp dụng cách treo chúc xuống để cành trở về đúng vị trí nằm ngang. (Xem hình 26). a. Nút buộc lỏng. b. Nút buộc chết. Hình 31: Cách buộc dây uốn sửa Bonsai https://thuviensach.vn 9. Cuộn vòng uốn: Khi tạo dáng cho cây, nếu thấy cành hoặc nhánh cây chua thật nằm ngang, thì có thể sử dụng phuơng pháp cuộn vòng uốn để điều chỉnh. Sau khi buộc chặt một đầu thì kéo căng dây theo hình vòng cung để cành đó đuợc nâng lên hay chúc xuống, thay đổi một góc rất nhỏ để đạt đuợc vị trí nằm ngang chuẩn nhất (Xem hình vẽ 27): 10. Cách ép cành: Khi công việc uốn sửa cơ bản đã hoàn thành, nhung phát hiện có một số cành hoặc nhánh phân bố không đồng đều, thì có thể áp dụng phuơng pháp ép cành để điều chỉnh vị trí của cành trên mặt phẳng nằm ngang. Đây là cách buộc dây uốn vào cành bên cạnh hoặc cành cách xa để điều chỉnh các vị trí cần uốn (Xem hình 28). 11. Buộc đan xen: Khi cây đã đuợc tạo dáng xong, nhung ngọn cây ởviền bên ngoài có cái vểnh lên có cái chúc xuống mà cũng không có cách nào để đua chúng về vị trí nằm ngang, thì có thể áp dụng cách buộc đan xen, thông thuờng là để xử lý khi buộc xong phần ngọn. Cách làm cụ thể nhu sau: dùng loại dây buộc thật mảnh, buộc đan xen xung quanh các ngọn cây thành một vòng tròn, khiến tất cả các ngọn đều nằm trên một mặt phẳng (xem hình 29). d. dùng bao tải bọc chỗ thân cây uốn lại https://thuviensach.vn đ. cắt khấc chỗ cần buộc Hình 32: Cách uốn thân bonsai. Ngoài 11 phuơng pháp buộc uốn trình bày trên đây, có hai cách xử lý khác cũng thuờng đuợc áp dụng. đó là cách buộc dây uốn (hình 30) và cách xoắn dây (Hình 31) sau đây: 1. Cuốn một vòng, thuờng đuợc sử dụng khi cành cây có nấc giữ, khiến dây không bị truợt. 2. Cuốn hai vòng, áp dụng khi cành cây không có nấc giữ, dây dễ bị truợt. 3. Buộc thắt nút, thuờng dùng khi uốn cành ở húc thứ nhất, thuờng là buộc chỗ gốc cây sát đất. 1. Buộc lỏng: Truớc hết cần buộc nút lỏng ở thân cây hoặc cành lớn, sau đó điều chỉnh độ chặt của dây để thân hoặc cành cây cũng nhu phần đỉnh của cây theo đúng vị trí thích hợp. Cuối cùng thắt nút cố định. https://thuviensach.vn Hình 33: Cách uốn, cắt tỉa để tạo dáng bonsai có tên Đám mây lá 2. Buộc nút chết: Sau khi uốn sửa đuợc nhu mong muốn, không cần phải điều chỉnh gì nữa, sẽ tiến hành buộc nút chết lại. a. Cách chọn định hình khi tạo dáng bonsai: Việc tạo hình cây cảnh, thân cây đuợc coi là nền tảng, còn cành cây, nhánh chỉ là thứ yếu; trong đó tu thế của thân cây là điều quyết định, cho nên việc chọn địa hình là vô cùng quan trọng. Truớc hết, cây phải có bộ rễ phát triển, thân cây khỏe, cành chính xum xuê, cành phụ dồi dào để tạo điều kiện cho việc cắt tỉa. Tiếp theo là hình dáng cây dễ dàng cho việc uốn sửa, cắt tỉa, cây đã có tu thế tự nhiên đẹp. b. Uốn, cắt thân cây: Khi uốn, cắt thân cây, thuờng áp dụng phuơng pháp tạo nấc buộc, cần cố gắng tận dụng buộc càng sát mặt đất càng tốt, từ đó sẽ thuận lợi khi uốn toàn thân của cây. đầu tiên là buộc nút thắt lỏng để uốn đoạn thứ nhất điều chỉnh độ lỏng chặt của nút cho hợp lý để có đuợc độ uốn cong thích hợp, cuối cùng buộc chết nút thắt lại và cắt bỏ những nhánh thừa. Tiếp theo, áp dụng các biện pháp cuốn cành lên, hạ cành xuống, buộc xen kẽ rồi uốn tiếp đoạn hai, ba cho đến khi ung ý (Xem hình 32). https://thuviensach.vn Nếu gặp phải loại thân cây to hoặc chất gỗ giòn, để tránh làm gẫy cây khi uốn, nên bọc chỗ cần uốn bằng bao tải hoặc vải dầy rồi mới tiến hành uốn. Khi cần uốn cây về phía bên trong thì dùng cua nhỏ tạo ra hai ba vết cắt nhỏ, độ sâu vết cắt không được quá một phần ba đường kính thân cây, sau đó thực hiện các bước uốn cây. a. Kiểu thân uốn lượn (có vân ngang) https://thuviensach.vn b. Kiểu thân uốn lượn (không có vân ngang) https://thuviensach.vn c. Kiểu thân uốn đối xứng d. Kiểu uốn lượn liên tiếp https://thuviensach.vn e. Kiểu uốn lượn vuông góc f. Kiểu uốn lượn vuông góc https://thuviensach.vn g. Ba lần uốn để được chữ “Cửu” ngược (Mặt chính diện) h. Ba lần uốn để được chữ “Cửu” ngược (Mặt phía sau) c . Cắt tỉa cành lá: Về công đoạn cắt tỉa cành lá, điều cơ bản nhất là cần giữ đuợc cành chính phần đỉnh ngọn cây và cành nhánh ở phần nền đoạn uốn cong thứ nhất sát gốc. Sau đó thực hiện việc tạo dáng mặt nằm ngang, tạo huớng vuơn lên của cành chính, bằng phuơng pháp uốn cong sang hai bên theo chiều năm ngang để hình thành các cành có đỉnh là hình tròn. Trong truờngn hợp cần thiết thì phải dựng cành chính bù các chỗ trống, uốn sang hai bên. https://thuviensach.vn i. Cành buông thõng https://thuviensach.vn l. Thân thẳng đứng (Kiểu ba chân) https://thuviensach.vn o. Gốc và thân nghiêng (Kiểu ba chân) https://thuviensach.vn j. Rồng cuốn quanh cột https://thuviensach.vn m. Thân thẳng ngọn nghiêng (Hai thân) https://thuviensach.vn p. Thân nghiêng mềm mại https://thuviensach.vn k. Thân thẳng đứng (thân đơn) https://thuviensach.vn n. Gốc và thân nghiêng (Kiểu hai chân) https://thuviensach.vn q. Thân nghiêng mềm mại Tiếp theo là uốn buộc các cành phù hợp với mặt đất, sao cho các cành có khoảng 3 đoạn uốn và cắt bỏ các lá mọc chĩa lên để có tán hình tròn nằm ngang. Đó chính là thế của bonsai “đám mây lá” nhu hình (33). https://thuviensach.vn 1. Chọn cây giống đủ tố chất và đào lấy cả bầu rễ https://thuviensach.vn 2. Gọt bỏ lớp đất ngoài của bầu rễ và cắt các cành con rườm rà https://thuviensach.vn 3. Đặt nghiêng bầu đất vào trong chậu https://thuviensach.vn 4. Uốn mạnh đốt thứ nhất https://thuviensach.vn 5. Uốn tiếp đốt thứ hai và uốn nghiêng đốt thứ ba https://thuviensach.vn 6. Cột vào chân chậu phía trước Sau khi buộc uốn phần đỉnh, thì cắt bỏ các lá chĩa xuống duới, lá ở phần giữa cần tạo dáng hơi lồi lên ở phần uốn cong của cành chủ. Cách buộc dàn lá như sau: Trước hết áp dụng phương pháp buộc kéo xuống tạo mặt phẳng nằm ngang, sau đó sử dụng phuơng pháp buộc ngang sang hai bên các đoạn uốn cong, hình thành bộ khung cành chính, rồi tùy truờng hợp cụ thể mà cắt bỏ lá thừa (Hình 33) . https://thuviensach.vn 7. Cột vào chân chậu phía sau, buộc lại các dây https://thuviensach.vn 8. Tạo ra tầng cành giữ chặt phần ngọn https://thuviensach.vn 9. Hoàn thành bước tạo hình (cần chú ý là đảm bảo từ đỉnh ngọn chiếu thẳng xuống gốc phải là đường vuông góc với gốc, vì vậy được gọi là “chiếu thẳng xuống chân”) Hình 35: Các bước tạo dáng bonsai kiểu gốc đổ nghiêng. e. Chăm sóc: Uốn tỉa, cắt sửa xong, phải sau 3 - 5 năm mới thực sự hình thành bonsai. Sau một năm tạo dáng thì tăng cuờng chăm sóc bón phân, tuới nuớc, đặc biệt quan tâm tới việc chiếu nắng cho cây. Các cành lá mới mọc phải thuờng xuyên theo dõi để cắt tỉa, giữ cho dáng cây định hình. Thông qua việc cắt tỉa có thể điều chỉnh độ dày thua của lá, đảm bảo thông thoáng nắng gió, càng tạo cho dáng của “đám mây lá” thêm đẹp. https://thuviensach.vn Hình 36: Tạo dáng bonsai theo cách nén cành ép gốc Cần luu ý không để cây bị tật, có hiện tuợng cây hình thành tật hoặc sẹo phải khắc phục ngay bằng cách kiểm tra các điểm buộc uốn, đảm bảo cho cây phát triển bình thuờng. Hiện tuợng này xảy ra bắt đầu ngay từ năm đầu tiên. Sau 3 - 5 năm đuợc chăm sóc chu đáo theo 11 phuơng pháp đã nêu, ta sẽ có đuợc một sản phẩm nhu ý. V. Tạo dáng bonsai chuẩn a. Các hình thức bonsai kiểu tiêu chuẩn: Phần này đuợc trình bày kỹ trong hình (4-22), bao gồm 17 kiểu cơ bản sau: https://thuviensach.vn Một thân Hai thân https://thuviensach.vn Hình 37: Tạo hình bonsai theo kiểu thắng đứng Hình 38: Trước khi tạo dáng cần cắt bỏ các cành, nhánh thừa https://thuviensach.vn (a) Dây thép buộc xiên với thân cây một góc 45o là tốt nhất. (b) Khi buộc đến đần mút, dây thép phải được gập đôi vào phía trong, không để chĩa ra ngoài. https://thuviensach.vn (c) Có thể dùng một sợi dây thép để quấn hai cành liền nhau. b. Chế tác tạo thân cây kiểu gốc đổ nghiêng: Các buớc tiến hành việc tạo dáng bonsai kiểu gốc đổ nghiêng đuợc thực hiện qua 9 buớc (xem hình vẽ số (4-23). https://thuviensach.vn (a) Hai cách quấn dây thép (b) Nên bọc giấy rồi mới quấn dây Hình 40: Cách tạo dáng thứ nhất bằng ph ơng phapos quấn dây thép (a) Cây sau khi đã quấn xong dây thép (b) Cách nắn thẳng thân cây Hình 41: Cách tạo dáng thứ hai bằng phương pháp quấn dây thép https://thuviensach.vn (1) Chọn cây để tạo dáng: Thân chính (gọi là thân chủ) phải to khỏe, các cành đều phát triển tốt tỏa ra ở mức độ cao thấp, rộng hẹp khắp bốn phía, có nhiều mầm. Khi đưa cây ra khỏi chậu, chú ý đặt vào một nơi thuận tiện cho việc xác định tạo dáng. (2) Dùng sợi dây nhôm để xử lý việc uốn cong thân chính của cây; chú ý dây nhôm và thân cây nghiêng lệch 45o. https://thuviensach.vn (3) Dùng dây nhôm buộc để uốn cành bên với gốc cây. Bỏ tất cả đất cũ bám quanh rễ cây. https://thuviensach.vn https://thuviensach.vn Hình 42: Tạo dáng loại cây Tùng La Hán bằng sợi dây kim loại VI. Tạo dáng bonsai theo kiểu “nén cành ép gốc” Phuơng pháp tạo dáng bonsai kiểu “nén cành ép gốc” chủ yếu là tạo cành có dáng uốn mềm mại, xòe rộng nhu đón lấy nắng gió của đất trời, thế cây duỗi thoải mái, thân và gốc vững chãi bám chặt vào đất một cách chắc chắn. a. Biện pháp kỹ thuật nén cành ép gốc: Phuơng pháp này đuợc trình bày tỷ mỉ trong hình vẽ 36: 1. Chọn định hình cây: https://thuviensach.vn (1) Chọn tướng cây: Chọn cây đã nhiều năm trông to khỏe, không bệnh tật, sâu hại, cành nhánh nhiều (chú ý cành nhánh có đủ dạng lớn, bé, mọc dài ngắn các phía, gần sát gốc có một nhánh to, bộ rễ dầy và khỏe, thân có độ nghiêng tự nhiên. Lấy cây ra khỏi chậu và đặt ở vị trí thích hợp để dễ quan sát khi định tư thế và chọn kiểu dáng đẹp cho cây cũng như góc độ quan sát và thưởng thức bonsai sau này. (2) Bước tạo dáng thứ nhất: Dùng dây kim loại quấn theo chiều nghiêng của thân cây, sau đó uốn tạo dáng khống chế thân theo ý định của mình. https://thuviensach.vn