🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Mật Thư
Ebooks
Nhóm Zalo
BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data
Mật Thư/ Trần Thời b.s. - Tái bản lần thứ 19. - T.P. Hồ Chí Minh: Trẻ, 2013.
120tr; 19cm. - (Tủ sách kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên).
1. Trò chơi cho người cắm trại. 2. Trò chơi ngoài trời. 3. Sinh hoạt ngoài trời. I. Trần Thời b.s.
796.545 -- dc 22
M425
Tái bản lần thứ 19
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử kể lại rằng, một bữa kia, không hiểu sao những lá khô ở trên cây rụng xuống đều có ghi dòng chữ “Lê Lợi Vi Quân – Nguyễn Trãi Vi Thần” (có nghĩa là: LÊ LỢI LÀM VUA – NGUYỄN TRÃI LÀM TÔI). Điểm đặc biệt là những dòng chữ này không phải được viết bằng mực, mà là dường như nó được đục thẳng vào trong lá cây rất là khéo léo. Cứ như là nó đã có sẵn trên lá cây từ lúc cái lá ấy mới mọc từ trong cây rồi. Nhân dân quanh vùng bèn cho đó là “Ý Trời” và hồ hởi tìm đến Lê Lợi và Nguyễn Trãi để đầu quân tham gia khởi nghĩa. Ngược lại, đối với giặc Minh thì đó là một khiếp sợ lớn lao.
Cuối cùng thì bí mật đã được khám phá, Nguyễn Trãi quả đã không hổ danh, vừa là một Anh hùng dân tộc, vừa là một danh nhân văn hóa thế giới. Ông ta đã dùng kiến thức uyên bác của mình để sử dụng một loại MẬT THƯ nhằm thực hiện công việc đã nêu trên. Trước hết, ông đã cho quân sĩ bí mật dùng mỡ viết lên lá cây. Tất nhiên sau
đó kiến sẽ nghe thấy mùi mỡ và bò lên để ăn và vì thế chúng đã cắn phạm vào lá, tạo thành một BẢN TIN rất là lý thú như đã kể trên.
Trong sách này, chúng tôi có sử dụng một số mật thư sưu tầm được từ các cuộc trại rèn luyện của các bạn trẻ. Chúng tôi cảm ơn tất cả các bạn độc giả và cũng vô cùng hân hoan đón nhận những góp ý cho quyển sách chúng ta hoàn chỉnh và phong phú hơn.
Tìm hiểu về mật thư sẽ càng lý thú hơn nữa nếu chúng ta hiểu về nó. Nào bây giờ chúng ta hãy cùng mở sách ra xem!
TRẦN THỜI
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
SÁCH NÀY
Theo mục lục, tôi sẽ chia thành 9 dạng mật thư chính, ở mỗi dạng, tôi sẽ khai thác từng loại mật thư để hướng dẫn cụ thể cho các bạn.
Sau khi xem xong một mật thư, bạn sẽ có cơ hội dịch thử và điền vào chỗ trống để sẵn ở dưới.
Khi điền xong, bạn thử đối chiếu ở phía sau phần giải đáp để biết kết quả. Giải mật thư là cả một quá trình giao lưu trí tuệ rất lý thú và hết sức hiệu quả. Rất mong các bạn thử tài mình bằng cách dịch ngay tại chỗ. Đừng vội vàng mở trang sau để xem giải đáp trước, sẽ mất hay.
Ngoài những kiến thức đã được ghi trong sách này, chúng ta có thể tự sáng tạo ra những mật thư mới để sử dụng trong các trò chơi lớn. Biết đâu, sáng tạo của các bạn hôm nay sẽ góp phần không nhỏ vào kho tàng kiến thức của nhân loại sau này.
Chúc bạn thành công!
Tác giả
I
Dạng mật thư đơn giản
10 TRẦN THỜI
1. QUỐC NGỮ ĐIỆN TÍN
A. HƯỚNG DẪN
Ở một số nước trên thế giới có sử dụng mẫu tự La tinh thì các chữ hoàn toàn không có dấu mũ như: â, ă, ê, đ, ô, ơ, ư... và không sử dụng các dấu thanh: Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Do đó, Ngành Bưu Điện Việt Nam đã tạm quy ước thay các dấu thanh và dấu mũ trên bằng một số chữ tương ứng, mà ta thường gọi là QUỐC NGỮ ĐIỆN TÍN. Như vậy, sự thay thế QUỐC NGỮ ĐIỆN TÍN chỉ sử dụng riêng cho nước Việt Nam chúng ta.
MẬT MÃ QUỐC NGỮ ĐIỆN TÍN ĐƯỢC QUY ƯỚC NHƯ SAU: Â = AA ƯƠ = UOW
Ă = AW Sắc ( ⁄ ) = S
Ê = EE Huyền ( ) = F
Đ = DD Hỏi ( S) = R
Ô = OO Ngã ( S) = X
Ơ = OW Nặng ( • ) = J
Ư = UW (=W)
• CÁCH ĐẶT DẤU MŨ: Thay thế trực tiếp
Ví dụ: “Đôi mươi” sẽ được viết là “DDOOI MUOWI”
MẬT THƯ 11
• CÁCH ĐẶT DẤU THANH: Đặt ở sau mỗi từ Ví dụ: Với câu: Bác Hồ là vị cha chung,
Là sao Bắc Đẩu là vầng Thái Dương
Sẽ được viết là:
Bacs Hoof laf vij cha chung,
Laf sao Bawcs Ddaaur laf vaangf Thais Duowng
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Điện tín gửi cho bạn
“Nganhf Buwu Ddieenj treen thees giowis hieenj nay khoong conf suwr dungj dichj vuj ddanhs ddieenj tins nuwax, bowir vif ddax cos nhuwngx phuowng tieenj hieenj ddaij nhuw: Fax, Email... Nhuwng chungs ta vaanx cos ther dungf Quoocs Nguwx Ddieenj Tins ddeer suwr dungj trong trof chowi lowns vaf trong cacs buwcs thuw Email maf ta caanf guwir cho banj bef hay nguowif thaan owr nuowcs ngoaif”.
MỜI BẠN DỊCH THỬ:
............................................................................................. .................................................................................................. ................................................................................................... .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. ..................................................................................................
12 TRẦN THỜI
(Sau khi dịch xong, bạn có thể mở xem PHẦN GIẢI ĐÁP ở trang 93 phía cuối quyển sách để đối chiếu) Nếu sau này, khi sử dụng Email (thư điện tử) để gửi ra nước ngoài, để tránh những hiểu lầm đáng tiếc, chúng ta nên sử dụng QUỐC NGỮ ĐIỆN TÍN. Bức thư của chúng ta sẽ được người xem hiểu một cách hoàn toàn chính xác.
2. ĐỌC NGƯỢC
A. HƯỚNG DẪN
Ta có thể sử dụng một số cách đọc ngược như sau: Đọc ngược cả bản văn:
Ví dụ với câu: MEJ VAWNGS NHAF
Có thể viết là: FAHN SGNWAV JEM
Hoặc đọc ngược từng từ:
JEM SGNWAV FAHN
Đôi khi ta có thể sử dụng một trong hai cách trên, nhưng tách nhóm chữ ra để cho có vẻ khó hiểu đôi chút: FAH NSG NWA VJE M
Hoặc JEM SGN WAV FAH N
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Được Ngọc
!GNOOC FHNAHT JNAB SCUHC. YAH STAAM XES,
MẬT THƯ 13
SCWOURT SPADD RIAIG MEX REEDD UAS GNART RWOM FGNAV JIOOV FGNWUDD. RAUQ STEEK STEEIB REEDD SPADD RIAIG FNAAHP UAS SAIHP RWO SUEEIHC SIOODD RWUHT JNAB, GNOX FNEEIDD IHK.
MỜI BẠN DỊCH THỬ:
.............................................................................................. ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ...................................................................................................
................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ...................................................................................................
3. ĐỌC LÁI (HAI TỪ)
A. HƯỚNG DẪN
Trong lúc nói chuyện với nhau, thỉnh thoảng chúng ta vẫn thường hay đọc lái để tạo ra những tình huống vui nhộn.
Ví dụ người ta thường nói: Chuyện này “đơn giản” cứ như là “đang giỡn”, hay thời buổi hiện nay cứ càng “hiện đại” thì càng “hại điện”...
14 TRẦN THỜI
Thế nên, loại mật thư này buộc lòng chúng ta phải nói lái toàn bộ. Nguyên tắc nói lái thì đa dạng. Nhưng ở đây, chúng ta chỉ sử dụng cách nói lái theo quán tính. Ví dụ: “Đọc ngược” thì ta nói là “Được ngọc”...
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Chòa khía
EM ANH – HỄ VÀY – SỌP HUM – VÁU NHƠI – Ả NHỜ – CẢ TUA.
4. ĐỌC LÁI (BA TỪ)
A. HƯỚNG DẪN
Ở cách này thì yêu cầu là phải nói lái cùng một lúc một cụm có ba từ đi liền nhau. Do đó, từ ở giữa vẫn giữ nguyên, chỉ nói lái từ ở đầu và ở cuối thôi.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Lái Liên 3
CÃY BẠN HÁC – NẢ TẤT CỘP – MÀ CON GỘT – BỊT CON VA – BÉO CON HÔN – ĐỊT LÀM THỂ – UI CHO VĂN – CÉ BẠN NHÁC.
MẬT THƯ 15 5. TIẾNG LÓNG
A. HƯỚNG DẪN
Có một số bạn trẻ trong cuộc sống hằng ngày vẫn thường sử dụng tiếng lóng để nói chuyện với nhau. Tiếng lóng thì muôn hình muôn vẻ. Tùy theo quy định giữa hai người nói chuyện với nhau. Ở đây, tôi chỉ giới thiệu loại tiếng lóng phổ biến nhất mà thôi.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Tiếng Lóng
ÁNG RÍ – Ề VÌ – ẠI TRỊ – ẬT THỊ – ỚM SÍ – ƯỚC TRÍ – Ờ GÌ – ƠM CI.
6. PHÁT ÂM ĐỊA PHƯƠNG
A. HƯỚNG DẪN
Ta có thể kết hợp đủ thứ phát âm địa phương (giọng miền Bắc, Huế, Quảng Nam, Nam Bộ, miền Tây...) để tạo thành một mật thư. Người dịch nên đọc lớn cho mọi người cùng nghe, sẽ dễ mường tượng hơn. Khi người nghe hiểu và dịch ra được, ta sẽ thấy rất lý thú.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Phát âm Bắc Trung Nam
16 TRẦN THỜI
TẬT CẠ NHENG CHẢNG DÌA TRẸ ĐỆ TẠP HỘP THÈNG TỪN ĐỌI ĐÃNH CHẬN GIẠ ĐOỌC KHA BỔ.
7. ĐÁNH VẦN
A. HƯỚNG DẪN
Ở cách này thì yêu cầu là phải biết cách đánh vần giống như các em học sinh tiểu học. Nếu đọc lớn lên trong lúc dịch thì sẽ dễ hình dung hơn.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Em vào lớp một
Khờ-ông, cờ-o-sắc, gờ-i-huyền, cu-u-y-sắc, hờ-ơn, đờ ốc-nặng, lờ-ấp-nặng, tờ-ư-nặng, dờ-o.
8. GIẤY THAN (CARBON)
Ta có thể lấy một tờ giấy carbon mới, sau đó viết đè bản tin lên một tờ giấy để sau đó người dịch phải nhìn vào tờ carbon soi lên ánh sáng mới thấy được bản tin.
MẬT THƯ 17 9. ĐẦU VÀ ĐUÔI
A. HƯỚNG DẪN
Mật thư sẽ có rất nhiều chữ và câu. Nhưng ta chỉ cần lấy chữ đầu và chữ cuối câu mà thôi.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): “Trâu ơi ta bảo trâu này
Anh cả em út đi cày mà thôi”
Anh sẽ đến cùng em
Như con mèo tam thể
Tay nắm lấy cổ chân
10. BỎ ĐẦU BỎ ĐUÔI
A. HƯỚNG DẪN
Mật thư này ngược lại với mật thư 9. Có nghĩa là ta chỉ cần bỏ chữ đầu và chữ cuối câu mà thôi. Phần còn lại chính là nội dung bản tin.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): “Chặt đầu chặt đuôi
Đem mình về nấu”
18 TRẦN THỜI
Nếu không có việc gì khó lắm.
Ta chỉ sợ lòng không bền thôi.
Ta đào núi và lấp biển đông.
Hãy quyết chí ắt làm nên chuyện.
11. TỪ GHÉP
A. HƯỚNG DẪN
Từ ghép trong tiếng Việt là một khối vững chắc về kết cấu, về ngữ âm và về nghĩa, thường thường gồm hai từ tố gắn chặt vào nhau không thể bị chia cắt, tách rời hoặc không thể chen vào giữa những từ tố bằng những từ khác. Do đó, từ tố này có thể gợi nghĩ đến từ tố kia.
Ví dụ: Nguy... sẽ gợi cho ta từ Nguy hiểm,...
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Bí... = mật
... mật = Bí
MT:... soát, điều..., bảo...,... sản,... vắt,... bạt.
MẬT THƯ 19 12. TỤC NGỮ - THÀNH NGỮ
A. HƯỚNG DẪN
Tục ngữ, thành ngữ, ca dao hoặc những câu thơ nổi tiếng cũng là những khối vững chắc, cố định. Ta dễ dàng đoán ra một tiếng nào đó bị mất đi trong một câu tục ngữ, thành ngữ...
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Điền vào chỗ trống
...... lửa tắt đèn.
...... khóc mai cười.
Không...... mà đến.
Giàu nhờ...... sang nhờ vợ.
...... hẹn lại lên.
Con hơn Cha là...... có phúc.
Làm...... hai chủ.
Làm...... ăn thiệt.
II
Dạng biến thể từ Morse
MẬT THƯ 21
BẢNG MORSE QUỐC TẾ
THEO MẪU TỰ ALPHABET
A ∙ − S ∙ ∙ ∙ 0 − − − − −
B − ∙ ∙ ∙ T − Phẩy (,) − − ∙ ∙ − − C − ∙ − ∙ U ∙ ∙ − Chấm câu (.) ∙ − ∙ − ∙ D − ∙ ∙ V ∙ ∙ ∙ − Chấm hỏi (?) ∙ ∙ − − ∙ ∙ E ∙ W ∙ − − Quốc ngữ điện tín F ∙ ∙ − ∙ X − ∙ ∙ − Ă = AW
G − − ∙ Y − ∙ − − Â = AA
H ∙ ∙ ∙ ∙ Z − − ∙ ∙ Ê = EE
I ∙ ∙ CH − − − − Đ = DD
J ∙ − − − 1 ∙ − − − − Ô = OO
K − ∙ − 2 ∙ ∙ − − − Ơ = OW
L ∙ − ∙ ∙ 3 ∙ ∙ ∙ − − Ư = UW
M − − 4 ∙ ∙ ∙ ∙ − ƯƠ = UOW N − ∙ 5 ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ Sắc ( ⁄ ) = S O − − − 6 − ∙ ∙ ∙ ∙ Huyền ( ) = F P ∙ − − ∙ 7 − − ∙ ∙ ∙ Hỏi ( S) = R Q − − ∙ − 8 − − − ∙ ∙ Ngã ( S) = X R ∙ − ∙ 9 − − − − ∙ Nặng (∙) = J
22 TRẦN THỜI 13. CHẴN LẺ
A. HƯỚNG DẪN
Số lẻ = tic (∙)
Số chẵn = te (−)
Như vậy, dựa theo bảng Morse ở trang 21, ta cứ việc nhận biết những chữ số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9 được ký hiệu bằng tic (∙) và những số chẵn: 2, 4, 6, 8 được ký hiệu bằng te (−)
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Chìa khóa ( ): Chẵn Lẻ
213, 457, 682, 94, 61, 3587/ 294, 1, 3, 6, 791/ 2, 468, 246, 8, 359. AR
14. ÂM NHẠC 1
(CAO ĐỘ)
A. HƯỚNG DẪN
Tùy vào chìa khóa cho, ta có thể biết được rằng nốt nhạc nào được ký hiệu là tic và nốt nhạc nào được ký hiệu là te. Ở đây, nốt Do là tic và nốt Fa là te.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
MẬT THƯ 23
Như vậy, mật thư trên chủ yếu là cao độ, nốt trắng nốt đen chỉ là đánh lừa người dịch.
15. ÂM NHẠC 2
(TRƯỜNG ĐỘ)
Như vậy, mật thư trên chủ yếu là trường độ, các nốt cao độ chỉ là đánh lừa người dịch.
24 TRẦN THỜI
16. ÂM NHẠC 3
(TRẮNG ĐEN)
A. HƯỚNG DẪN
Ở mật thư này, nốt đen được ký hiệu là tic, và nốt trắng được ký hiệu là te.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
17. ÂM NHẠC 4
(HÁT BÈ)
A. HƯỚNG DẪN
Ở mật thư này, một nốt được ký hiệu tic, và hai nốt được ký hiệu là te.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
MẬT THƯ 25
18. NÚI ĐỒI
A. HƯỚNG DẪN
Người ta ký hiệu như sau:
Tic = đồi (^)
Te = núi ( )
Theo đó, ta cứ chuyển thành tín hiệu Morse và dịch bình thường.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Núi đồi
26 TRẦN THỜI
19. MỘT HAI
A. HƯỚNG DẪN
Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau:
Tic = Số 1 Te = Số 2 Ngắt chữ = Số 0
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Một ngắn hai dài
212 0 2122 0 121 – 1211 0 112 0 12 0 12 0 2 0 1222 – 2 0 222 0 222 0 2 0 111. AR
20. HOA LÁ CÀNH
A. HƯỚNG DẪN
Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau:
Tic = Hoa ( ) Te = Lá ( )
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
MẬT THƯ 27 21. HY LẠP
A. HƯỚNG DẪN
Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau:
Tic = α
Te = β
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
βαβ−αααα−αα−α−α−ββ/β−βββ−βββ−βα−ααα.
22. CHỮ IN - CHỮ THƯỜNG
A. HƯỚNG DẪN
Hoặc người ta có thể sử dụng chữ in - chữ thường: Tic = a
Te = A.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
A-aaaa-aA-aA-A-aAAA / A-aaaa-aA-aaAa.
23. TRĂNG SAO
A. HƯỚNG DẪN
Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau:
28 TRẦN THỜI
(sao) = Tic
(trăng) = Te
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
24. TOÁN HỌC
A. HƯỚNG DẪN
Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau:
Tic = x; Te = y
Khoảng cách giữa hai mẫu tự là dấu cộng (+) hoặc (-) Mỗi từ cho vào một dấu ngoặc đơn: x2 = I, xy = A
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
(yx3-xy+yxyx-x3)+(x4-y3-y3-x2yx)
III
Dạng thay thế
30 TRẦN THỜI
25. SỐ THAY CHỮ 1
A. HƯỚNG DẪN
Đây là dạng đơn giản nhất A=1
Ta chỉ cần viết ra 26 chữ cái, rồi sau đó, viết ngay dưới vị trí A là số 1, B là số 2... và Z là số 26 (giống như bảng ở dưới). Sau đó, dịch bình thường bằng cách: Cứ thấy số nào thì điền chữ tương ứng vào bên dưới.
A B C D E F G H I J K L M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 N O P Q R S T U V W X Y Z 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
: A = 1
1 23 14 - 22 15 3 19 - 8 15 3 9 - 8 1 25 %
26. SỐ THAY CHỮ 2
A. HƯỚNG DẪN
Ở mật thư này, ta thấy khóa chỉ giới hạn từ A và M. Do đó, ta chỉ điền số thứ tự A=1 đến L=12, sau đó lại điền tiếp M=1, N=2... cho đến Z=14. Như vậy, để dễ phân biệt với
MẬT THƯ 31
dãy số bên trên, ở dãy số bên dưới ta ký hiệu thêm 1 số 2 nhỏ ở bên trên. Giống như bảng ở dưới đây: A B C D E F G H I J K L M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 N O P Q R S T U V W X Y Z 22 32 42 52 62 72 82 92 102 112 122 132 142
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Anh và em đều lên lớp 1
suy ra: A=M=1
4 4 5 5 22 72 – 8 5 22 10 – 12 1 9 10 - 12 5 5 22
27. SỐ THAY CHỮ 3
(Dựa vào bản mẫu tự theo vần Việt Nam)
A. HƯỚNG DẪN
Theo như hướng dẫn của khóa thì ta buộc phải thuộc bảng mẫu tự chữ cái tiếng Việt, tức là bảng chữ cái gồm 29 chữ. Trong đó có luôn cả những dấu mũ của tiếng Việt như: â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư... giống như bảng dưới đây:
a ă â b c d đ e ê g h i k l m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 n o ô ơ p q r s t u ư v x y 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
32 TRẦN THỜI
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
: a=1; ă=2;... y = 29
10 1 – 5 25 16 10 – 15 18 24 – 15 8 – 5 11 19 23 – 11 17 1 12 – 7 1 23 – 16 11 1 25 %
MỘT SỐ CÁCH GIẢI KHÓA SỐ THAY CHỮ
Em lên năm: tức M = 5
Em là Tam Sắc: M = 8
Bay hỏi ai là anh cả?: 7 = A
Tình yêu không phai: 0 = 5 (five)
Em thật sau sắc: M = 6
CÁCH LẬP VÒNG DĨA
Đối với mật thư SỐ THAY CHỮ hoặc CHỮ THAY CHỮ. Cách hay nhất là chúng ta lập một vòng dĩa giống như hình vẽ dưới đây:
1. Lấy giấy bìa cứng cắt thành ba vòng tròn từ lớn đến nhỏ. Mỗi vòng chia đều ra làm 26 phần ứng cho 26 chữ cái trong mẫu tự Latinh.
2. Dùng nút bốp ghim chúng lại với nhau theo dạng ĐỒNG TÂM để xoay vòng cho dễ.
3. Khi giải khóa, ta chỉ cần xoay vòng dĩa sao cho khớp chữ với số, rồi cứ thế mà tra cho đến hết bản tin.
MẬT THƯ 33
Gắn 3 vòng dĩa
vào với nhau đồng
tâm như thế này. Ta
sẽ giải được. Mật thư
Số thay chữ hoặc
Chữ thay chữ
rất dễ dàng
28. SỐ THAY CHỮ 4
Mời bạn giải thử một mật thư do “Ban Tổ chức Truy tìm kho báu” của Khu Du lịch Suối Tiên thực hiện năm 1997: : Tiến lên! Thằng già mà bẻ gãy sừng trâu (z = ngắt chữ)
19.21.3.15.12.6.8.7.20.16.6.10.10.11.11.20.25.6.25.7.7.20. 6.17.14.7.7.1.25.6.2.1.21.3.20.12.6.20.14.7.20.4.6.13.7.3.22. 16.6.20.13.1.21.3.15.12.6.19.7.20.13.6.20.21.3.6.10.10.21. 24.6.18.7.7.5.25.6.10.10.15.7.16.6.9.14.15.24.6.17.14.21.6.8 .7.1.25.
34 TRẦN THỜI
29. MẬT MÃ ẨN SỐ
(Dùng phương trình, hằng đẳng thức để tạo khóa)
A. HƯỚNG DẪN
Đối với mật thư loại này, người dịch phải có một trình độ học vấn nhất định để giải được phương trình giống như phương trình chìa khóa dưới đây:
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
: X2 – X(x – 2) + 4x - 18 = 0
X = x nguyên dương
23, 20, 2, 14, 11 – 9, 9, 6, 6, 25, 24 – 25, 23, 6, 14, 15. Khi dịch, ta phải giải phương trình trên,
Ta có X = x = 3
Thế X = 3 vào bản mẫu tự latinh, ta sẽ biết được kết quả.
30. CHỮ THAY CHỮ 1
A. HƯỚNG DẪN
Khác với loại “Mật thư số thay chữ”, loại “Mật thư chữ thay chữ” sẽ thể hiện cho chúng ta thấy một bản tin toàn là những chữ khó hiểu. Từ đó, ta phải giải khóa để hiểu những chữ đó muốn nói gì. Ở đây, ta thử với loại chìa khóa: A=b. Trước hết, ta phải lập bảng dưới đây:
MẬT THƯ 35
A B C D E F G H I J K L M b c d e f g h i j k l m n N O P Q R S T U V W X Y Z o p q r s t u v w x y z a
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Lippoh - offo - eeffs - usfs - fn - dipxj - ebp.
31. CHỮ THAY CHỮ 2 (HÁT QUỐC CA)
A. HƯỚNG DẪN
Khi gặp loại mật thư này, ta chỉ cần viết ba câu đầu của bài Quốc ca, và chèn 26 chữ cái La tinh vào ứng với từng chữ của bài Quốc ca. Ta sẽ giải được mật thư này một cách dễ dàng:
Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc. A B C D E F G H I
Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa. J K L M N O P Q R Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước.
S T U V W X Y Z
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
: Hát Quốc Ca
36 TRẦN THỜI
Trên máu đường thắng Việt cờ – chiến quốc đi đi in bước – Trên đoàn vang – dồn đoàn chung – Vang đường đường in bước.
32. CHỮ THAY CHỮ 3
(NHIỀU BẢNG HIỆU)
A. HƯỚNG DẪN
Đối với loại mật thư này, người dịch phải cất công đi đến nơi mà trong mật thư có đề cập đến. Sau đó, chúng ta phải lập một danh sách các bảng hiệu theo thứ tự địa chỉ tăng dần, rồi chèn các chữ trong mẫu tự La tinh vào. Mỗi một chữ cái sẽ ứng với một bảng hiệu.
Ví dụ: Chìa khóa cho là:
A = Nhà thờ Cơ Đốc Phục Lâm (ngã tư PN). Như vậy, ta sẽ tìm đến địa điểm đầu tiên là Nhà thờ Cơ Đốc (là nhà số 2 đường Hoàng Văn Thụ – Phú Nhuận). Từ khởi điểm đó, ta đi về hướng Tân Bình để có một bảng chữ cái ứng với các bảng hiệu mà chúng ta ghi chép được dưới đây:
Nhà thờ Cơ Đốc – Báo Nhi Đồng – Thời trang trẻ – A B C
Cửa hàng Xe 10 – 12 – Cửa hàng Xe 14 –
D E F
MẬT THƯ 37
Phượng Trang – Thanh Quang – Nhà Đỏ – Shop Lan – G H I J
Cửa hàng Xe 22 – Cửa hàng Xe 24 – Cửa hàng Xe 26 – K L M
Cửa hàng Xe 28 – Cửa hàng Xe 30 – 32 –
N O P
Cửa hàng Xe 34 – Cửa hàng Xe 36 – Cửa hàng Xe 38 – Q R S
Hẻm Khu Phố 2 – Cửa hàng Xe 40 – 42 – 44 – T U V W
Linh Thành – Cửa hàng Xe 48.
X Y
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Cửa hàng xe 42 – 12 – 12 – Cửa hàng xe 14/ Hẻm Khu Phố 2 – Cửa hàng xe 36 – Nhà Thờ Cơ Đốc – Nhà Đỏ – Shop Lan / Phượng Trang – Nhà Thờ Cơ Đốc – Nhà Thờ Cơ Đốc – 32 – Cửa hàng xe 38.
33. CHỮ THAY CHỮ 4
A. HƯỚNG DẪN
Với mật thư có chìa khóa là A = N và N = A. Ta đặt A tương ứng với N rồi viết tiếp bảng mẫu tự. Ta sẽ thấy bảng chữ cái được phân đôi như sau:
38 TRẦN THỜI
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Chìa khóa cho biết A của bản tin được thay thế = N và ngược lại, N của bản tin được thay thế = A.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
GVRRAF – YRRA – GBNAS – GUNJATF – NJGF – IRRS – GN %
MỘT SỐ CÁCH GIẢI KHÓA CHỮ THAY CHỮ Chắc chúng ta còn nhớ, Đài HTV 7 có chiếu bộ phim “Thập tự chinh cuối cùng”. Trong đó, tiến sĩ khảo cổ học Indiana Jones phải trải qua một thử thách là phải “Đi theo con đường của Chúa” (theo hướng dẫn trong nhật ký của người cha để lại). Lúc ấy, trước mắt ông ta có rất nhiều phiến đá to nhỏ khác nhau. Mỗi một phiến đá có khắc một chữ cái. Nếu bước nhầm lên một phiến đá không đúng, lập tức sẽ bị sụp hầm chết liền. Ông ta hiểu rằng, tên của Đức Chúa Trời là JEHOVA. Nhưng khi ông ta bước lên chữ J thì, suýt nữa đã bị toi mạng vị sụp hố. Được người cha mách bảo. Khởi đầu của JEHOVA bằng tiếng La Tinh là chữ I. Cuối cùng, bằng sự can đảm, trí thông minh sắc bén, cùng với đức tin mãnh liệt, ông ta đã vượt qua được bản mật thư chết người kia một cách an toàn. Với mã khóa của dạng mật thư “Chữ thay chữ” thì rất
MẬT THƯ 39
đa dạng và phong phú. Ở đây, tôi chỉ xin giới thiệu một số cách giải khóa để các bạn tiện tham khảo.
A đi chăn dê: A = D
Bò con bằng tuổi dê: B = D
Kéo thang một nấc xê ra ngoài: H = C
Hãy ca hát cho vui: K = H
Anh cả hết sức ngại ngùng: A = E
Bưng phở phải bỏ trứng gà: P = 0
Rùa bị điện giựt: Q = T...
34. PHƯƠNG PHÁP ĐOÁN MÒ
(Ngoài những phương pháp giải mã bình thường, tác giả Nguyễn Đình Diễn - trong quyển “Trò chơi mật thư” - còn nghiên cứu được một cách đoán mò giải khóa rất hay. Tôi xin giới thiệu ra đây để các bạn cùng tham khảo và học hỏi).
A. HƯỚNG DẪN
Đối với công việc của chúng ta, tần số xuất hiện của từ và mẫu tự không quan trọng bằng sự kết hợp của các mẫu tự với nhau và với các dấu giọng. Có một số quy luật như sau:
- Những phụ âm chỉ có thể ở đầu của từ: B, D, Đ, K, L, Q, S, V.
40 TRẦN THỜI
- Những phụ âm có thể ở đầu hoặc ở cuối của từ: M, P, T.
- Phụ âm có thể ở đầu hoặc ở giữa của từ: R. - Những phụ âm có thể ở đầu, ở cuối hoặc ở giữa của từ: C, G, H, N.
- Những nguyên âm dài I, Y, E, Ê, O, Ơ, A, U, Ư, có thể ở đầu, ở giữa hoặc cuối của từ.
- Những nguyên âm ngắn Ă, Â không bao giờ ở cuối từ. - Nếu B, D, Đ, H, L, M, R, S, V, X, Y, CH, GH, KH, NG, NGH, NH, PH, TH, ở đầu của từ thì chắc chắn tiếp theo đó là nguyên âm.
- Nếu C, H, M, N, P, T, Y, CH, NG ở cuối của từ thì chắc chắn trước đó là nguyên âm.
- Dấu giọng luôn luôn đánh trên nguyên âm. - Nếu G ở cuối của từ thì chắc chắc chắn trước đó là N. - Nếu H ở cuối của từ thì chắc chắn trước nó là C hoặc N. - Nếu P ở đầu của từ thì chắc chắn sau nó là H. - Nếu G là mẫu tự thứ hai của từ thì chắc chắn N là mẫu tự đầu của từ.
- Sau Q chắc chắn là U.
- Giữa U và Ê chắc chắn là Y.
- Giữa N và H chắc chắn là G.
- Giữa Ư và C (hoặc T) chắc chắn là Ơ.
- Giữa U và I chắc chắn là Ô.
- V.v...
MẬT THƯ 41
Để mật thư được đơn giản hơn, ta chỉ thay thế một số mẫu tự bằng ký hiệu, có sử dụng dấu giọng và có phân cách các từ. Riêng các mẫu tự I, O, L, nên dùng ký hiệu thay thế hoặc chép thật rõ ràng để khỏi gây nhầm lẫn với số 1, 0 và số I La Mã.
Mời các bạn giải thử mật thư ngữ âm sau (không có chìa khóa):
* R 5 + G K ? I 8 I + ? ? 5 Ạ* 3 ? Ỉ 3 5 A I 8 Ắ ) 3 % M M % I - Ư % 3 * Á 3 ? 4 % I * Ậ ) * ? Ể
Trước hết người soạn mật thư phải đưa ra được những kết hợp giúp người giải có thể đoán ra một vài ký hiệu, thí dụ với từ đầu tiên của mật thư trên đây có thể đoán chắc: Dấu + trước “G” là “N” và dấu hoa thị trước “R” là “T”, từ đó suy ra hai từ đầu là “TRONG KHI”.
Người giải thay thế các ký hiệu vừa khám phá vào toàn bộ mật thư (* = T, 5 = 0, + = N, ? = H). Đến từ thứ 12: “* Á 3 ?” tất nhiên trở thành “TÁ3H”. Ký hiệu 3 chỉ có thể là “N” hoặc “C”. Nhưng nếu đem “C” ráp thử vào từ thứ 5 (“CHỈ”) và thứ 6 (“CÓ”) thì thấy rất phù hợp. Vậy 3 = C.
Bước đường còn lại không có gì là khó khăn nữa. Bản dịch cuối cùng sẽ là: TRONG KHI SINH HOẠT CHỈ CÓ AI SẮP CƠM MỚI ĐƯỢC TÁCH RỜI TẬP THỂ.
Một điểm cần lưu ý trong khi biên soạn là tính chất gợi ý của từ. Từ này có thể khiến ta nghĩ đến từ kia, nhất là trường hợp các từ ghép và cụm từ.
42 TRẦN THỜI
Thí dụ, sau khi giải được từ “TÁCH”, người đọc có thể nghĩ đến từ “RỜI”, vì thấy tổ hợp 4% I là một từ gồm 3 mẫu tự mà mẫu tự cuối là “I” và có dấu huyền. Cũng thế, sau khi giải được từ “HOẠT”, người đọc dễ nghĩ ngay đến từ “SINH” vì “SINH HOẠT” là một từ ghép có kết cấu vững chắc về nghĩa.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
+ 3� * 5 G Ư 9� / B 9 / Q 4 A - 3� 5 G * � / M + Ậ * *) Ư *R 8� 5 ? À 5 ) ? Â Y - 4 5 G 5 ) Ữ 5 G 5 G Ư 9� / ? 3 5 6 Ạ / D Ự 5 G 6 8� 4 * ) Ậ* 5 ) A 5 ).
IV
Dạng Tượng Hình
44 TRẦN THỜI
35. CHUỒNG BÒ
A. HƯỚNG DẪN
Đây là mật thư quen thuộc với các bạn trẻ nhất (có nơi gọi mật thư này là mật thư GÓC VUÔNG – GÓC NHỌN). Trước hết, chúng ta phải nắm rõ hai khung cơ bản dưới đây. Cứ mỗi một ô sẽ chứa hai chữ.
AB CD EF
ST
= WX YZGH I J KL
MN OP QR
UV
Với chữ nằm bên phía nào của ô thì ta chấm 1 chấm ở bên phía đó. Ví dụ: A = B =
Riêng ở khung chéo thứ hai (phần góc nhọn), cách thể hiện cũng chưa có sự thống nhất ở nhiều tài liệu khác nhau. Do đó chúng tôi liệt kê ra hết để cho người soạn mật thư tùy ý lựa chọn để lập chìa khóa cho mình (có tất
MẬT THƯ 45
cả 6 cách thể hiện), muốn làm theo kiểu nào thì đặt khóa theo kiểu nấy.
Nếu cho ST = 1
UV = 2
WX = 3
YZ = 4 thì
1 1 1 3 2 2 1 1 1
3 4 2 3 2 4 2 4 3 2 4 3 4 3 4
Ở đây, chúng tôi tạm sử dụng cách thứ 4, tức là
AB CD EF
GH I J KL
MN OP QR
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
WX
ST UV YZ
46 TRẦN THỜI 36. CHUỒNG BỒ CÂU
37. HÌNH VẼ
A. HƯỚNG DẪN
Đây là dạng mật thư rất lý thú mà mọi người đều thích, kể cả các em nhỏ. Vì nó giúp cho cả người soạn lẫn người dịch sự sáng tạo, trí tưởng tượng. Soạn mật thư bằng hình vẽ đòi hỏi phải có sự khéo tay (biết vẽ những hình đơn giản) và nhạy bén trong tưởng tượng. Ví dụ, để viết chữ “đào”, ta có thể vẽ “cái đàn”. Người dịch sẽ hiểu là ĐÀN. Cạnh đó, ta viết thêm “-N” và “+O”. Người dịch sẽ hiểu là “ĐÀO”.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
MẬT THƯ 47
38. SEMAPHORE
A. HƯỚNG DẪN
Người ta có thể dùng hình thức thông tin liên lạc Semaphore quốc tế để làm mật thư dạng tượng hình. Người dịch phải thuộc hết những ký hiệu của Semaphore.
A
B C D E F
G H I J K L
48 TRẦN THỜI
M
R
V W
N O P Q
S T U X Y Z
BẮT ĐẦU ĐÁNH SỐ XÓA CHỮ HẾT TIN
MẬT THƯ 49
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Mời các bạn dịch thử:
V
Dạng Đọc Theo Khóa
MẬT THƯ 51 39. BÃO CUỐN
A. HƯỚNG DẪN
Khi nhìn thấy loại mật thư này, trước hết ta phải xác định tâm bão nằm ở chỗ nào. Sau đó, ta tìm hướng đi từ chữ thứ hai trở đi, sao cho hướng đi giống như hình mũi tên của khóa và có nghĩa.
Ví dụ: Với câu “Cá không ăn muối cá ươn”, ta có thể viết thành dạng “Mật thư bão cuốn” như sau:
N
A
W
N
M
W
G
A
S
U
O
N
C
K
O
U
O
O
H
O
S
A
C
S
I
Ở đây, chữ ở tâm là chữ C, chữ thứ nhì theo hướng đi lên của khóa là chữ A. Theo đó, ta sẽ dịch được hết bản tin.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Ngôi sao là “tâm bão”.
?
D
A
A
T
A
L
I
!
D
O
O
S
5
D
E
S
F
S
C
H
U
D
E
T
O
X
I
★
S
A
N
W
A
O
O
C
N
N
F
A
V
A
B
F
G
G
T
M
S
N
E
E
I
T
R
S
Y
A
H
N
G
N
O
52 TRẦN THỜI 40. XOẮN ỐC
A. HƯỚNG DẪN
Khi nhìn thấy loại mật thư này, trước hết ta phải xác định CHỮ ĐẦU TIÊN nằm ở chỗ nào. Sau đó, ta tìm hướng đi từ chữ thứ hai trở đi, sao cho hướng đi giống như hình mũi tên của khóa và có ý nghĩa.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
A. HƯỚNG DẪN
O
W
N
G
V
U
U
A
N
H
F
O
D
H
O
A
C
W
N
T
L
R
O
N
A
Y
A
A
X
G
41. MƯA RƠI 1
Khi nhìn thấy loại mật thư này, ta chỉ cần đi theo mũi tên của khóa. Ở đây, chữ đầu tiên là chữ C, chữ thứ nhì theo hướng đi của khóa là chữ O. Theo đó, ta sẽ dịch được hết bản tin.
Ví dụ: Với bản tin sau, nếu ta gạch thẳng những nét nghiêng vào bản tin thì có thể dịch một cách dễ dàng:
MẬT THƯ 53
C
O
M
C
C
J
N
A
A
H
T
D
F
I
A
R
D
N
X
M
A
U
G
O
E
W
O
F
N
U
M
W
C
H
W
!
Nội dung sẽ là: CON MAF CAIX CHA MEJ TRAWM DDUONGF CON HUW! (Con mà cãi cha mẹ trăm đường con hư!)
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Mời bạn dịch thử bản tin sau đây:
K
H
B
S
T
C
U
O
A
O
R
A
V
C
U
W
E
A
U
A
A
R
E
Y
O
C
W
D
N
S
W
H
T
A
S
A
N
S
J
A
5
E
F
M
D
T
M
T
S
42. MƯA RƠI 2 (NGƯỢC)
A. HƯỚNG DẪN
Để giải mật thư này, ta chỉ cần đọc từng chữ theo hướng xéo từ dưới lên.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
54 TRẦN THỜI Mời các bạn dịch thử mật thư sau:
T
A
N
N
X
F
G
E
O
H
H
E
N
G
N
E
H
R
N
E
W
N
O
I
C
O
O
I
A
A
O
H
S
O
U
C
S
S
C
S
N
T
Q
O
S
43. XUỐNG THANG MÁY
A. HƯỚNG DẪN
Cứ nhìn theo khóa, ta lần lượt xếp 5 nhóm mẫu tự thành 5 tầng, rồi đọc theo hướng dẫn mũi tên của khóa cho đến hết bản tin.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
T A V E E F D D E E
A F L A F P H A I N
C J B A I F N G R S
N H O W S N H A H N
S B A N J ! E Y O H
44. DỢN SÓNG
A. HƯỚNG DẪN
Cứ nhìn theo khóa, ta lần lượt lấy một chữ ở trên, một chữ ở dưới, cho đến hết bản tin.
MẬT THƯ 55
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
U O G N O C N O S G O N
O N S U W S H W N O U F
45. HÌNH MỘT NÉT
A. HƯỚNG DẪN
Với một số đoạn thẳng gấp khúc liền nét, ta chỉ việc dò theo từng chữ nằm trên đường đi của mũi tên. Thứ tự sẽ được sắp xếp như sau:
11 1 16 6
10 12 5 7
2 4 13 15
3 9 8 14
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
N E A C W I A I
W G S H O T A R
M O S G J H J U
C O U N P U V Q
56 TRẦN THỜI 46. CÓC NHẢY 1
A. HƯỚNG DẪN
Cứ nhìn theo khóa, ta lần lượt lấy một chữ – bỏ một chữ, cho đến hết bản tin.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Cóc nhảy lấy 1 bỏ 1
47. CÓC NHẢY 2
A. HƯỚNG DẪN
Giống như “Mật thư cóc nhảy 1” ở trên, tức là ta cứ lần lượt lấy một chữ – bỏ một chữ. Tuy nhiên, khi đến hết bản tin, ta lại trở lại từ chữ thứ nhì (tức là chữ bị bỏ hồi nãy), và tiếp tục cho cóc nhảy đến hết bản tin lần thứ 2, là xem như ta có bản tin giải mã hoàn chỉnh.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Cóc nhảy 2 lần
MẬT THƯ 57
48. CÓC NHẢY 3
(NHẢY NGẮT CHỮ)
A. HƯỚNG DẪN
Gặp mật thư dạng này, ta chỉ cần lấy một chữ – bỏ một chữ, sẽ ra ngay được một bản văn hoàn chỉnh.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Một sống một chết
49. RẮN ĂN ĐUÔI 1
A. HƯỚNG DẪN
Nhìn vào khóa, ta có thể hiểu như sau: Mẫu tự thứ nhất đặt ở vị trí đầu tiên, nhưng mẫu tự thứ 2 thì lại đặt ở vị trí cuối cùng. Tiếp theo, mẫu tự thứ 3 thì lại đặt lại ở vị trí thứ nhì, mẫu tự thứ 4 thì đặt ở vị trí kế cuối. Lần lượt cứ thế cho đến mẫu tự cuối cùng thì đặt ở vị trí ngay chính giữa. Cách này giống như kiểu con rắn ăn đuôi của chính mình, cho nên được gọi là “Mật thư rắn ăn đuôi”.
58 TRẦN THỜI
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Rắn Ăn Đuôi 1-3-4-2
T E H O N S A F Y N G W U O H
50. RẮN ĂN ĐUÔI 2
(THEO TỪNG CHỮ)
A. HƯỚNG DẪN
Mật thư này khác kiểu 1 là ta sẽ xử lý theo từng chữ (từng âm tiết), chữ nào có nghĩa riêng của chữ đó.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Rắn Ăn Đuôi 1-3-4-2
BWSTA – DAUFAD – DID.
MẬT THƯ 59
51. RẮN ĂN ĐUÔI 3
(CẢ CÂU)
A. HƯỚNG DẪN
Mật thư này khác kiểu trên là ta sẽ xử lý theo cả câu. Cứ 1 chữ đầu là 1 chữ cuối. Cứ thế cho đến chữ chính giữa là hết tin.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
= Rắn Ăn Đuôi 1-3-4-2
1 2 3 4
MỘT NGỰA CẢ KHÔNG CỎ ĂN TÀU ĐAU CON
VI
Dạng Tọa Độ
MẬT THƯ 61
52. TỌA ĐỘ ĐƠN GIẢN
A. HƯỚNG DẪN
“Mật thư tọa độ” là một dạng mật thư rất phong phú và đòi hỏi sự chính xác cao. Xuất phát kiến thức từ binh chủng pháo binh. Tọa độ là một hình thức xác định một điểm nào đó mà đường trục ngang và trục đứng được biết trước. Theo đó, người ta sắp xếp 25 chữ cái La tinh (không tính chữ Z) vào trong 25 ô chia đều các cạnh (mỗi cạnh 5 ô) trong một hình vuông lớn như hình vẽ dưới. Khi giải mã, ta chỉ cần đối chiếu trục ngang và trục đứng là sẽ ra được nội dung cần tìm.
1
2
3
4
5
A
A
B
C
D
E
B
F
G
H
I
J
C
K
L
M
N
O
D
P
Q
R
S
T
E
U
V
W
X
Y
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
: A1 = A E5 = Y
A4-A4-A1-E4/A4-A4-A5-A5-C4-D4/C4-C5-E3-B4/D3- C5-C5-B4-B1.
62 TRẦN THỜI 53. TỌA ĐỘ ÂM NHẠC
A. HƯỚNG DẪN
Muốn giải được mật thư này, người dịch phải có một chút ít hiểu biết về âm nhạc để hiểu cách đặt vị trí nốt nhạc vào trong khuông nhạc.
Bảng tọa độ được thể hiện như sau:
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
: A = Do Y = Sol
MẬT THƯ 63 54. CỜ TƯỚNG
A. HƯỚNG DẪN
Khởi đầu từ con XE (góc trái dưới)
châu bước được có một có cường trở nhờ các hay của không các để tới sánh đài non không sông hay em
phần
được tập học vai đẹp tộc lớn dân
với
quang Nam Việt vinh năm quốc nên tươi chính Việt công ở là Nam
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
L5-P4-X3-T2-L6-P3-X7-P2-L3-T6-L3-P5-X4-T3-X3-P5- L9-T5-X3-P4-X4-T7-L4-P5-X2-P3-L4-T5-X7-T2-L8-P5-X4- T4-X5-P4-L8-T6-X5-P5-X3-T1-L4-T1-L3-P5-X2.
64 TRẦN THỜI
MẬT THƯ TỌA ĐỘ Ô CHỮ
Tọa độ Ô Chữ là một dạng mật thư ở trình độ cao, đòi hỏi người dịch phải có kiến thức tổng hợp phong phú, để giải được hết tất cả những mẫu tự yêu cầu trong ô chữ. Từ đó, căn cứ vào ô chữ, ta mới có thể dịch được ra nội dung của bản tin.
Trong sách này, xin giới thiệu 8 Ô chữ cho các bạn tham khảo.
55. Ô CHỮ
HUY HIỆU ĐOÀN
Tác giả: Trần Thời
GV Công tác Đội Đại học Sài Gòn
• NGANG:
A. Tổ chức chính trị dành cho thanh niên (tắt). B. Tên người Đoàn viên TNCS đầu tiên.
C. Tình cảm đôi lứa giữa nam và nữ. – Thật là không bình thường một cách kỳ quặc.
D. Giày có ống cao dùng để tránh nước ăn chân – Em ngược – Trước ca.
E. Vội vàng – Tiếng kêu mừng rỡ – O có đuôi. F. Hát – Điều này rất cần trong học tập.
MẬT THƯ 65
G. Trước khi kết nạp Đoàn thì phải họp để..... – Không lớn. H. Xe 4 bánh – Hành động thường có của người cao thượng. I. Nhân vật chính trong tác phẩm “Sống như Anh”. J. Tâm trạng hồ hởi phấn khởi – Chiến khu trụ sở của
Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (tắt).
K. Cách thức hay nhất để thực hiện một việc gì đó (tắt) – Ngạc nhiên – Cây súng carbin cắm nòng xuống đất. L. Khu du lịch Tứ Linh ở quận 9. (TP. Hồ Chí Minh) (tắt).
• DỌC:
1. Họ của tác giả bản tuyên ngôn đầu tiên của nước ta – Quấn nhiều vòng.
2. Không được khỏe – Buổi lễ gắn huy hiệu Đoàn và trao quyết nghị cho thanh niên.
3. Thiếu – Đơn vị sản xuất nhỏ.
4. Không thiếu – Xôi màu đỏ – Lứa tuổi được kết nạp Đoàn (tắt) – Hình thể Việt Nam.
5. Không nhỏ – Âm đầu của phượng – Không đậu. 6. “Không ai trong chúng ta muốn nó xảy ra” (Tiếng Anh ngược) – Nhiệm vụ chính của của học sinh khi còn sống chung với gia đình.
7. Từ biểu lộ nỗi buồn thảm não – Mưu đồ tấn công ngầm một ai đó – Kẹp chặt lại.
66 TRẦN THỜI
8. Viết tắt của tháng Giêng (Anh-ngược) – Mọc đầy trên đầu (ngược) – Làm như không biết.
9. Học nó trước khi vào lớp 1 (tắt-ngược) – Có người ví nó là chùm khế ngọt (tắt) – Còn gọi là sơ cua – Bò còn nhỏ.
10. Cây gậy – Anh chổng ngược.
Bây giờ, mời các bạn nhìn hình dưới đây và cố gắng vận dụng các kiến thức của mình để điền vào tất cả các ô trong Ô chữ. Sau đó, dựa vào điểm chiếu trục tung và trục hoành, từ đó ta sẽ dịch được bản tin phía dưới một cách dễ dàng.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
MẬT THƯ 67
BÀI TẬP THỰC HÀNH:
A4-A4-B7-C6-B8-K7 / B3-D3-F4-L4 / B1-C8-K7 / B5- C5-G8-B6 / F8-F5-H10-D6-J6-L4 / F4-G7-C7-D3-H9-L4/ I4-B6-F10-D8 / J6-H10-E4-B6 / L5-J1.
56. Ô CHỮ
TRÁI TIM TÌNH YÊU
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Uyên (16 tuổi)
Đội Kỹ năng Quận Phú Nhuận
• NGANG:
A. Quả tim của một đất nước – Không sắc quan trọng cho người, sắc vào thạch thảo xinh tươi lạ thường. B. Níu lấy – Đảo cát vàng (tắt) – Con trai thường hay... phách – Trái với âm (tắt).
C. Được đào dưới lòng đất – Dùng để bắn viên sỏi – Mái nhà của thế giới.
D. Mơ hồ – Con vật không bao giờ rời nhà của mình – Cha – Tên của cha đẻ nhân vật Sherloc Holmes. E. Không phải em – Cùng loài với trâu – Chất có nguyên tử lượng là 108 - Không cho làm gì – Tên tuổi trong sạch (tắt).
F. Rờ rẫm – Đất đai – Bình thủy (tắt) – Vỏ bánh xe – Chim nhỏ nhất (mất đuôi) – Một loại khí hiếm (ngược).
68 TRẦN THỜI
G. Hoạt động cung cấp năng lượng cho cơ thể – Râu vểnh – Cho cây ăn (ngược) – Cao quá khổ – Chỉ huy quân đội. H. Phẫu thuật (ngược) – Làm gãy – Hết – Cha của cha (tắt) – Chùa nhỏ – Nửa vầng trăng.
I. Năm Chuột còn gọi là năm... – Cán ô – Một loại phương tiện giao thông trên sông nước – Tên một tờ báo của lứa tuổi teen (tắt) – Chuyển từ cây mía sang nước mía.
J. Sờ vào – Bên trái – Mùi – Bị sổ mũi ta hay... (ngược) – Châu lục lớn nhất – Virus của căn bệnh thế kỷ. K. Cung – Ngựa chạy nhanh – Phương tiện giao tiếp thông thường (tắt) – Trái cây Ê-va trao cho A-đam ăn. L. Không uống bằng ly – Kiêu ngạo (ngược) – Cũng là một loại tu hành.
M. Điều cần thiết khi đi mua quần áo là phải biết... - Thủ đô nước Việt Nam (tắt) – Con gái ai cũng thích (ngược) – Anh.
N. Dụ dỗ – Tiếng khóc (ngược) – Đậu phộng. O. Mang lại nhiều đau khổ cho nhân loại (tắt) – Không khôn (tắt).
P. Làm ra, chế ra (mất đầu).
• DỌC:
1. Rơi xuống.
2. Anh ta – Từ đi chung với “... nà”.
MẬT THƯ 69
3. Họ của vị quan thanh liêm nhất vào đời Tống bên Trung Quốc – Tê – Làm từ cá.
4. Làm cho thấm – Không thể hòa tan được nữa (tắt) – Nước chảy đá...
5. Em hát (ngược) – Rút lại (tắt) – Tiếng kêu ngạc nhiên – Học sinh muốn giỏi thì phải làm nhiều... (tắt) – Rõ (ngược).
6. Nhô lên trên – Em bé chưa biết đi thường... (ngược) – Một loại nhạc cụ để thổi (ngược) – Nước quá nhiều cây sẽ bị...
7. Ăn, đi, đứng, ngồi... là... (tắt - ngược) – Cho thêm vào – Muốn trứng nở phải... – Biên giới (ngược). 8. Con đầu lòng (ngược) – Nhờ không hát – Trước khi ca – Vợ vua (tắt).
9. Chà nhẹ (ngược) – Chui – Tài liệu để lại sau khi chết. 10. Hoạt động của tim – Hắn.
11. Súc vật cắn – Nghe tốt – Tròn vo.
12. Sản phẩm của nền nghệ thuật thứ 7 – Khi buồn người ta thường... (tắt) – Răng (ngược) – Từ thường đi chung với “ẻo..". (ngược).
13. Bảo vệ đôi chân – Mảnh nhỏ của vải – Định, sắp sửa. 14. Không chắc, có thể thay đổi – Đạt loại tốt – Biểu tượng của Hoa kỳ (ngược).
15. Y một nét – Sống dưới nước (ngược) – Vật che mưa, nắng – 100kg (ngược) – Che khuất.
70 TRẦN THỜI
16. U (tắt) – Chui qua lỗ – Đại diện (tắt) – Trao trả. 17. Chỉ sự quan hệ lén lút – Bánh ít không tê – Mờ. 18. Bay không bê (ngược) – Cho đi qua màng lưới – Không buồn (tắt).
19. Giống Y (ngược) – Tránh (ngược) – Phường (tắt). 20. Bờ, mép cao (ngược).
Ô CHỮ QUẢ TIM
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Uyên
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P
MẬT THƯ 71
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH
L13-D12-K11-F20-I19/C18-H6-F19-G14/L9-L11-M12- N7-K4/D11-J16-E7-C9-I15-I8/K12-J14-D18-G19-N6/E10- D2-M16-L8-B8/N14-C12-G6-O13-G20-F1/I15-J7/G10- L16-C18/F18-H6-G13-C8.
57. Ô CHỮ
CHIM CÂU
Tác giả: Nghệ sĩ đàn tranh Nguyễn Thị Hải Phượng
• DỌC:
1. Kể từ sau Đại hội 6 của Đảng, từ này rất thường được dùng.
2. Một thứ trái cây kích thích tuyến nước miếng. 3. Gắn lại.
4. Tiếng reo – Ca – Trạng thái của một người khi đứng trước mặt người mình không ưa – Một loài chim không bao giờ phàn nàn về mọi người.
5. Phu nhân của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Trọng Tuyển – Không thấp (ngược).
6. Mập – Chưa phải là người yêu – Phụ nữ thường làm..... − Trái cây mang hai thứ bệnh (ngược).
7. Một loại hột phải ngâm nước mới ăn được – Con chủ
72 TRẦN THỜI
bài – Nước gắn liền với mỗi con người chúng ta – Quả nứt nẻ.
8. Quân sư của Lê Lợi – Hàn gắn – Vật bất ly thân (tắt). 9. Không lớn được – Từ đi đôi với rả..... – Không rảnh – Triệu chứng của ung thư.
10. Một (Anh) – Tên thường bị thầy cô gọi trả bài vì đứng đầu – Nơi có sông Hương – 10 can (tắt).
11. Đè − Lừa bịp − Thêm − Dùng thay điện (tắt) – Làm hết hồn.
12. Khỏ (ngược) – Cô nàng – Loài hoa dùng làm mỹ phẩm – Em – Xin lại – Sét (ngược).
13. Thối – Việc của đôi tay – Em chổng ngược – Dùng kèm với phở thì không thể nhằm với bò con được – Người mù dùng tay để cảm nhận − Pháp (tắt).
14. Việc thường thấy của chàng đối với bạn gái. 15. Áo gạo.
16. Dò – Bộ thần kinh trung ương.
17. Giấu mặt – Bao lại.
18. Mềm mỏng trong ứng xử – Tháng có ngày Quốc tế Phụ nữ (số)
19. Điều mà mọi người ai cũng mong đợi.
20. Khi người lực sĩ thử bắp tay.
21. Thù.
MẬT THƯ 73
• NGANG:
A. Nơi dùng để tắm giặt dưới quê.
B. Không sắc tên một loài chim, có thêm dấu sắc nước liền chảy qua.
C. Chưa già.
D. Càng lau càng dơ.
E. Khi bắt gặp “Tiếng sét ái tình” – Đồng nghĩa với mô – Nơi gà mái nằm ấp – Là phụ trách nhưng không được gọi bằng chị.
F. Bị đổi màu – Không khỏe (ngược) – Tâm trạng khi bắt gặp người mình yêu đi với “người khác” (ngược). G. Trụng xong ăn được liền (ngược) – Vành tai – Tiếng gọi của hai kẻ chưa quen nhau – Tiếng muỗi kêu. H. Cơm để thiu sẽ thành... − K – Anh – Điều mà một ca
sĩ phải biết – Tỉnh nằm kế bên Nam Định (tắt). I. Con vật biểu trưng cho hãng pin-Ắcquy miền Nam – Hai nữ tướng – Đàn mà mọi người giành giựt nhau. J. Tiếng dùng để chế diễu – Anh cả của mẫu tự – Người nữ tướng cưỡi voi đánh giặc – Đớp du – Loài bò sát hung dữ và có nọc độc.
K. Khỏe re – Ngược với hiền – Nơi thiếu ánh sáng, có hơi nước – Đồng nghĩa với cạo – Đồng ý.
L. Thuốc dùng để giảm đau – Gắn vào (ngược) – Việc mà mọi người thường làm đối với gia đình có tang – Bưng.
74 TRẦN THỜI
M. Tình trạng của hoa khi để lâu – Tiếng phát ra khi vỡ lẽ một chuyện gì đó – Đồ che thân – Đẩy mà không đi. N. Sư tử (Anh) – Em bé gái thường thích chơi..... (tắt) – Cho chó ăn chè – Mở lời.
O. Đường (ngược) – Người khoe khoang, khoác lác (có số).
P. Giữ hơi ấm – Con mà các bạn gái thường sợ – Cơ quan chính quyền cao nhất trong một quốc gia (tắt). Q. Từ ám chỉ kẻ hay ba hoa chích chòe – Thực phẩm không tươi – Tượng trưng cho một phần lá cờ tổ quốc (tắt) – Gờ.
R. Một loại nấm ký sinh trên da đầu – Quốc kỳ – Bao tử đầy hơi thường hay bị.....
S. Con chim mồ côi – Thái độ thường thấy khi có ô dù. T. Từ thường đi kèm với mò – Xin sự giúp đỡ – Hình dáng Việt Nam.
U. Hai trang – Con gì sờ không được.
V. Bạn gái (Anh-tắt).
MẬT THƯ 75 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 171819 20 21
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
UV
BÀI TẬP THỰC HÀNH:
I8-A12-B10-D9-T13 / B11-A11-F8 / D12-C8-F12 / C10- H5-C9-J13-T13 / E1-O10-D10-F7-H8-T13 / H12-I3-J3-V13 / M6-L7/ P7-T11-R12-J13-N17 / Q4-L9-M6-T13.
76 TRẦN THỜI
58. Ô CHỮ
MÈO “CỤT ĐUÔI”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Uyên (16 tuổi)
Đội Kỹ năng Quận Phú Nhuận
• DỌC:
1. Sờ vào điện nhẹ thì...
2. Trước khi thi thì phải... − Đổi – Chìa lưỡi ra. 3. Giờ buổi chiều (Anh) – Ăn... − Tổng quản họ Quách bị Bao Công xử chém (ngược) – Từ kêu gọi – Ma có thật. 4. Thái giám – Sống nhờ vào người khác – Lúc nào cũng nghĩ đến – Tiến tới dữ dội.
5. Món có thể ăn liền – Nhún lên – Tiếng khóc của em bé −...hay không bằng hay... – Thù – Khi thi cử không nên... − Móc câu.
6. Tâm trạng của cô gái trước phái nam – Mẫu tự thứ 14 – Sao chép – Môn học cần thiết ở thời đại mở cửa (tắt) – Con người không được quên... − Nón lá lật ngược – Quần áo.
7. Một tên khác của Bác Hồ – Tiếng hỏi ngạc nhiên (ngược). – Trước khi ói ta bị... – Té xuống tại chỗ – Điều này đã cấm ở nước ta.
8. Chữ số đầu tiên – Thước tấc (ngược) – Tiền thân của rồng – Con trai kêu con gái thời xưa – Hiểu không hát – Sờ.
MẬT THƯ 77
9. Loài chim có nhiều ở Khánh Hòa (Nha Trang)(Thay bằng một nét) – Ốc vịt – Mất lưỡi – Yêu (hán) – Người xa lánh bụi trần (ngược).
10. Lớn hơn tí xíu – Chuyên gia giặt tẩy vết bẩn – Biểu tượng của Ai Cập (tắt). – Thang một nấc.
11. Phờ (tắt) – Nơi để đi vệ sinh – Đầu (Hán). 12. Một loại vải dầy – Sàm sỡ – Ghét (Hán). 13. Kinh đô điện ảnh thế giới (tắt - âm Việt ngữ) – An Dương Vương bị mất... (ngược).
14. Kỳ – Áo bằng sắt (tắt).
• NGANG:
A. Tiếng kêu của mèo.
B. Châu lục nghèo đói nhất thế giới – Học ăn, học... – E thiếu gạch đáy.
C. Gì cũng muốn biết – Nghi vấn – Loài chim báo hiệu Xuân về.
D. Lờ (ngọng) – Đè – Vật nên có đối với các người mắt kém. E. Núi, sông, chim, cây cối... – Kéo không đi. F. Đào để nuôi cá – Bên trên (Anh) – Việc thường làm của hai người yêu nhau (mất đầu).
G. Vừa là tên đình vừa là tên quận ở TP. HCM (tắt) – Anh – Trái với hiền – Cũng có nghĩa là tạm bợ.
H. Con vật biết báo thức – Cũng là một nền nghệ thuật.
78 TRẦN THỜI
I. Chưa chín – Cô nàng.
J. Từ thường đi chung với “bậy..". – Làm cho chua – Không rõ.
K. Đứng đầu trong 26 anh em – Dũng cảm. L. Con của chú – Không khô ráo.
M. Mặt trăng – Một đài truyền hình nổi tiếng của Mỹ. N. Cũng là nơi có nước – Tán tỉnh, nói khéo để cầu lợi (tắt) – Tròn như quả trứng gà.
O. Con gì khó gặp nhất – Tiếng kêu khi khám phá ra điều gì đó – Khi chết ta đi về cõi...
P. Gặp điều xui – Một trong tứ quý – Trọc nửa đầu (ngược). Q. Không đói (ngược) – Hỷ – Học sinh rất ghét số này. R. Mắt người Nhật thường... (gậy ngắn) – Tình cảm đôi lứa – Ẩn số.
S. Sờ nhẹ – Chủ quan – Nhỏ nhất nhà – Ảnh không hát. T. Tức mà không thể nói ra (mất cờ) – Đa dạng (tắt) – Kiêng (ngược) – Bướng (ngược).
U. Cũng có nghĩa là cạo (ngược) – Hai hát – Mười hai (ngược) – Châu lục nhỏ nhất.
V. Không thấy đường – Nam phụ lão... (ngược) – Tứ hành xung (tắt - ngược).
W. Chen, đệm vào – Rất xưa cũ – Tê – Ca sĩ phải biết – Không thật (ngược).
X. Tránh (ngược) – Lưỡi câu cá – Nước VN – Mùi thơm.