🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook John Đi Tìm Hùng Ebooks Nhóm Zalo John đi tìm Hùng John đi tìm Hùng Tác giả: Trần Hùng John Kích thước: 14.5 x 20.5 cm Ngày xuất bản: 02-06-2013 Giá bìa: 59.000 ₫ Công ty phát hành: Kim Đồng Nhà xuất bản: NXB Kim Đồng Nguồn sách: Chào Buổi Sáng Chụp pic: kararoxbee Type tulipw: 1-4 uniabi: 5-8 coicop: 9-hết Beta: Tâm Tít Tắp Làm ebook: Dâu Lê Nguồn: luv-ebook Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com Giới thiệu Trần Hùng John là cái tên đã trở nên khá quen thuộc với các bạn trẻ Việt Nam bởi chàng trai mới ngoài 20 tuổi này đã hai lần đi bộ xuyên Việt không mang theo tiền. Chuyến đi thứ nhất kéo dài 80 ngày để trải nghiệm và cảm nhận về đất nước con người Việt Nam và chuyến đi thứ hai kéo dài 40 ngày để kêu gọi các tấm lòng thiện nguyện cùng chung tay hỗ trợ vun đắp tương lai cho học sinh và cải thiện đời sống nông dân nghèo Việt Nam. Sinh ra và lớn lên ở Mỹ trong một gia đình gốc Việt, bố mẹ li dị từ nhỏ, Trần Hùng John cũng phải trải qua biết bao khó khăn, tự kiếm tiền để trang trải cuộc sống trong một đại gia đình đông con nhiều cháu. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học, Đại học Berkeley, Trần Hùng John sang Việt Nam tháng 8 năm 2012 du học theo chương trình trao đổi văn hóa. Đây là lần đầu tiên Hùng John tới Việt Nam. Trước khi sang Việt Nam, hình ảnh về đất nước con người Việt Nam trong cậu đều qua những lời kể của bà của mẹ - đó là hình ảnh một đất nước Việt Nam vừa trải qua chiến tranh còn nghèo khó, cơ cực. Sau gần 2 năm sống ở Việt Nam, tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, tháng 5 năm 2012, Trần Hùng John quyết định đi bộ xuyên Việt không mang theo tiền để tự mình cảm nhận và trải nghiệm về đất nước, con người Việt Nam. Cậu học theo triết lý trong câu danh ngôn “Đừng nói với tôi bạn giỏi như thế nào, hãy kể cho tôi nghe bạn đã đi được những đâu”. Theo cậu, một người đi nhiều nơi sẽ có nhiều cơ hội nhìn thấy những điều mà không cuốn sách hay bức tranh nào có thể kể tả được, và những trải nghiệm đó có thể làm thay đổi một con người. Và cuốn sách John đi tìm Hùng là kết quả của chuyến đi này. Đồng hành cùng Hùng John trong hành trình nhiều thú vị nhưng không kém phần mạo hiểm này, mỗi chúng ta sẽ tìm thấy nhiều trải nghiệm mới mẻ về chính mảnh đất nơi mình từng sinh sống; hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam qua lăng kính của một chàng trai sinh ra và lớn lên tại Mỹ. John đi tìm Hùng Việt Nam trong con mắt chàng trai người Mĩgốc Việt tuổi hai mươi đi bộ 80 ngày dọc dải đất hình chữS với chiếc vírỗng Trần Hùng John (Tran Hung John) S inh ngày 25.03 tại Mĩtrong một gia đình gốc Việt. Tốt nghiệp Đại học Berkeley, Mĩ Tháng 8.2010: Đến Việt Nam du học theo chương trình trao đổi văn hó a. Tháng 7.2011: Trởlại Việt Nam. Ngày 10.6.2012: Quyết định hành trình đi bộ xuyên Việt màkhông mang theo tiền, chuyển đi kéo dài 80 ngày Mục lục Lời cảm ơn Lời giới thiệu Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 Chương 8 Chương 9 Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 TRAN HUNG JOHN JOHN đi tım̀ Hùng Việ t Nam trong con mắt chàng Việ t kiều tuổ i hai mươi đi bộ 80 ngày dọ c dả i đất hıǹ h chữS với chiếc vı́rôñ g. (Cuốn sách đượ c thự c hiệ n với sự hỗtrợ tiếng Việ t củ a Thùy Linh) (In lần thứ 2) NHÀ XUẤT BẢ N KIM ĐỒNG Lời cả m ơn Cuốn sách này đượ c dành ṭăng cho: Gia đıǹ h và những người ḅan đãluôn yêu thương và ủ ng hộ tôi, Ba người phụ nữđãcho tôi c̉am hứng và sức ṃanh môĩ ngày: mẹ , bà ngọai và người ḅan thân củ a tôi, Tất c̉a những người ḅan Việ t Nam đãchào đón tôi và tr̉ơ thành những anh, cḥi, em, chú, bác, cô, dı,̀ các ḅan tôi, Và cuối cùng, cho Việ t Nam - đất nước củ a tôi, trái tim củ a tôi. Tôi đãvề và sẽcó c̉a cuộ c đời phıá trước để khám phá vẻ đẹ p củ a quê hương. “Xin haỹ nhớrằng chúng ta ch̉ı có mộ t cuộ c đời để sống: Haỹ ước mơ, haỹ sống, haỹ khám phá đ̣inh mệ nh củ a mıǹ h.” Tran Hung John Lời giới thiệ u Ngàn dặ m cung đường, muôn lối yêu thương... Chuyến đi củ a chàng Việ t kiều Mı̃8x “đời chót” TRAN HUNG JOHN, bắt đầu từ Hà Nộ i và đıćh cuối là Thành phốHồ Chı ́Minh đãđượ c khá nhiều người nhắc đến. Nhưng chi tiết về hành trıǹ h “ngàn ḍăm” với biết bao nụ cười, nước mắt, những rủ i ro không mong muốn, những chuyệ n may mắn hiếm có, rồi c̉a tai ṇan, sự cố và những mối hiể m nguy; hay những ngã rẽ bất ngờ đem đến những cuộ c g̣ăp gỡkı̀ ḷa, đầy c̉am xúc khác thường mà người thanh niên tuổi hai mươi ấy đãtr̉ai nghiệ m thı̀không ph̉ai ai cuñ g hiể u hết... Bắt đầu từ mộ t ngày tháng Sáu mùa ḥa, chuyến đi kéo suốt 80 ngày rong ruổi trên những cung đường đất Việ t, “lữkhách” du ḷich bụ i với chiếc vı ́rôñ g TRAN HUNG JOHN đãqua tḥât nhiều con phố, huyệ n ḷi, tḥi trấn, thôn, xóm, làng, b̉an...dọ c theo d̉ai đất hıǹ h chữS mang tên Việ t Nam. Không tiền ḅac, không người thân quen, tiếng Việ t tḥâm chı ́còn chưa trôi ch̉ay, người thanh niên tuổi hai mươi ấy đãmộ t thân mộ t mıǹ h thự c hiệ n chuyến phiêu lưu. Đãcó không ıt́ người nghi họăc dự đ̣inh củ a TRAN HUNG JOHN. Thế nhưng TRAN HUNG JOHN đã làm đượ c mộ t điều mà không ph̉ai ai cuñ g làm đượ c. Đi gần hai ngàn cây số an toàn và tr̉ơ về với những câu chuyệ n Việ t Nam chân thự c, gỉan ḍi và đầy c̉am xúc. Đọ c những điều TRAN HUNG JOHN kểḷai trong cuốn sách này, ḅan không ch̉ı cùng du hành với anh trên những nẻ o đường đất Việ t, với ng̣âp tràn niềm vui, phong c̉anh đẹ p, con người thân thiệ n, cùng hộ i ngộ với những số pḥân “g̣ăp mộ t lần trong đời rồi chia tay maĩ maĩ” nhưng lòng đầy lưu luyến, cùng nếm tr̉ai nôĩ sợ haĩ trước bóng đêm tối đen ṃit mùng, rơi vào c̉anh “không nhà không cử a” củ a kẻ mộ t mıǹ h đơn độ c nơi đất khách quê người để thấm thıá không khı ́đoàn tụ ấm áp củ a gia đıǹ h ḥanh phúc; hơn tất c̉a, người đọ c thấy rằng mıǹ h càng ph̉ai sống sâu sắc hơn, hữu tıǹ h hơn, ngḥi lự c hơn và trân trọ ng hơn cuộ c sống gỉan ḍi, bıǹ h yên mà mıǹ h đang có. JOHN ĐI TIM̀ HÙNG... Đó là mộ t hành trıǹ h bền b̉ı, kiên cường và can đ̉am củ a chàng thanh niên tuổi hai mươi người Mı̃ TRAN HUNG JOHN. Nhưng đó cuñ g là hành trıǹ h củ a những người xa xứ về quê ngọai cách tr̉ơ b̉ơi biể n trời Thái Bıǹ h Dương và mộ t tuổi ấu thơ không trọ n vẹ n, tất c̉â ùa về, lan t̉oa và xıćh gần ḷai tâm thức trong trıù mến, yêu thương. Hành trıǹ h kh̉ơi đầu chıń h cái tên đãđượ c số pḥân gọ i lên, trao gử i. Hành trıǹ h vượ t ngàn ḍăm đường để nḥân đượ c muôn lối yêu thương Hà Nộ i, 20.5.2013 Nhà xuất b̉an Kim Đồng Chương 1 Những tiếng gió gào thét là âm thanh duy nhất trong đêm khuya. Tôi nằm yên đó lắng nghe, tê liệ t, những ánh sáng ḷa lùng lờn vờn quanh tôi. Tôi chớp mắt để biết chắc mıǹ h không nằm mơ. Tôi vâñ đang thức. Người tôi đang sốt, ṿây mà tôi ḷai thấy ḷanh như đêm mùa đông ̉ơ Hà Nộ i. Mộ t cơn đau cḥay từ đầu ngón tay lên tới đầu, xuống tới từng ngón chân tôi. Như thể tôi mới ḅi c̉a mộ t đoàn tàu đâm ph̉ai, hay ḅi ai đó dùng g̣ây đánh tới bời. Nước mắt ch̉ay thành dòng trên ṃăt. Tôi đã đi hơn mộ t ngàn kilômét dọ c Việ t Nam, ch̉ı rồi ḅi trúng độ c. Tôi đã sợ haĩ, sợ haĩ như chưa từng thấy. Lần đầu tiên trong đời tôi, tôi thấy sợ chết. “John, mày tự gây cho mày thôi. Mày không thuộ c về nơi này. Đây không ph̉ai đất nước củ a mày đâu. Mày là người Mı”̃, tôi thầm tự trách b̉an thân. “Mày đang cố chứng t̉o cái gı̀ cơ chứ? Giờ thı̀hết rồi. C̉a hành trıǹ h. Và đời mày.” Tôi nằm đó, bất độ ng. Cuộ c đời tôi diêñ ra trước ṃăt như thể mộ t bộ phim; tất c̉a những giây phút ḥanh phúc, những hối ḥân trong quá khứ. Tôi cầu nguyệ n trong tuyệ t vọ ng mong mıǹ h không chết. Tôi mong ước đượ c ôm và hôn mẹ mộ t lần nữa làm sao. Mẹ sẽvỗvề tôi và an ủ i rằng mọ i chuyệ n rồi sẽổ n c̉a. Nhưng sẽkhông còn cái ôm nào nữa, không lời từ biệ t cuối cùng. Kết thúc đang đến gần. Tôi nhıǹ thấy khuôn ṃăt mẹ trong mộ t vầng sáng trắng. Rồi mọ i thứ tối sầm ḷai. Tôi ngất ḷim đi. Để hiể u ṭai sao tôi tới đây, ph̉ai quay ngượ c tr̉ơ ḷai quañ g thời gian cuối mùa hè năm 2010. Hà Nộ i đang chủân ḅi k̉ı niệ m 1000 năm tuổi và tôi lần đầu đ̣ăt chân tới Việ t Nam. C̉a cha và mẹ tôi đều sinh ra ̉ơ đây, nhà ngọai tôi gốc ̉ơ H̉ai Phòng, nhà nộ i gốc Sài Gòn. Nhưng tôi thı̀ đượ c sinh ra và lớn lên bên Mı.̃ Tôi tới Việ t Nam họ c trong mộ t họ c kı.̀ Tôi không biết chút gı̀ về đất nước này. Tôi còn không thể tım̀ thấy trên b̉an đồ khi ̉ơ trường cấp ba. Tôi không biết tiếng Việ t và ch̉ı hiể u đượ c vài từ. Mẹ và bà bà, tên ̉ơ nhà tôi hay gọ i bà ngọai, đãcố bắt tôi họ c. Nhưng tôi từ chối. Trong tâm trı ́tôi, tôi là người Mı,̃ ṭai sao tôi ph̉ai họ c mộ t thứ tiếng buồn cười như tiếng Việ t. Tôi từ chối phần Việ t Nam trong tôi. Phong tụ c và văn hóa củ a Việ t Nam tḥât kı̀cụ c. Và điều đ̣ăc biệ t duy nhất mà tôi thấy về Tết là những bao đ̉o bên trong có tiền. Ṿây thı̀ṭai sao tôi ḷai chọ n Việ t Nam để đi du họ c? Để hiể u rõlı ́do, chúng ta tiếp tụ c ph̉ai quay ḷai từ thời gian trước nữa. Năm tôi mười tuổi, thế giới như sụ p đổ . Những tṛân caĩ nhau và những tiếng la hét cuối cùng cuñ g dâñ tới cuộ c li hôn buồn củ a cha mẹ tôi. Mẹ tôi chuyể n tới mộ t thành phố khác để tım̀ mộ t công việ c tốt hơn, đểḷai cho cha tôi căn nhà. Mẹ đãmuốn đưa chúng tôi đi cùng. Tôi cầu xin mẹ cho tôi ̉ơ ḷai để họ c hết tiể u họ c. Cha chưa bao giờ đề ngḥi chúng tôi tới sống cùng với ông. Ông thấy cay đắng. Theo lối suy nghı̃rất ḷac ḥâu kiể u Việ t Nam, người vợ là tài s̉an thuộ c quyền sỡhữu củ a người chồng, sao vợ ḷai có thể b̉o chồng mà đi. Cha tôi tım̀ tới rượ u và thuốc. Em trai tôi tới sống cùng bà ngọai, ̉ơ nhà củ a bác tôi. Có tất c̉a tám người cùng sống trong mộ t căn hộ hai phòng ngủ cḥât hẹ p. Chúng tôi là những người Việ t Nam duy nhất trong khu dân cư mà phần lớn là người da đen. Thuốc và ḅao lự c là những điều quá quen thuộ c ̉ơ đây. Mộ t buổi tối, tiếng mộ t chiếc ô tô lái ngang qua rıt́ lên, tiếng súng nổ ầm ı,̃ b̉ay viên đ̣an đãgăm vào tường nhà tôi. Mộ t lần khác khi các anh em họ và tôi đang chơi ̉ơ sân trước nhà thı̀ đ̣an bay sượ t qua chúng tôi. Tới năm mười mộ t tuổi, tôi đãchứng kiến tất c̉a ba vụ nổ súng ngay gần nhà. Mộ t năm trời chúng tôi sống như ṿây. Mẹ đi mất hơn mộ t tiếng từ chỗlàm để về thăm chúng tôi khi có thời gian. Trách nhiệ m duy nhất củ a cha là đón chúng tôi từ trường về khi tan họ c. Nhưng khi ấy ông như mộ t đống lộ n xộ n. Phần lớn thời gian ông say họăc phê thuốc tới nôĩ ông để quên chúng tôi ̉ơ trường. Sau mộ t thời gian, ông thôi không đón chúng tôi nữa. Từ nhiều ngày tới nhiều tuần, rồi nhiều tuần biến thành nhiều tháng, rồi cuối cùng thı̀tôi không còn g̣ăp ḷai ông nữa. Ông đã mất kiể m soát. Tḥâm chı ́ cha còn dọ a sẽgiết mẹ tôi. Tôi mười mộ t tuổi, nước mắt lã cha,̃ tay khư khư nắm đấm, nhıǹ th̉ăng vào mắt cha và nói “Nếu có chuyệ n gı̀ x̉ay ra với mẹ tôi, tôi sẽgiết ông.” Và tôi thự c sự có ý đó. Sau đó, tôi không g̣ăp ḷai cha nữa. Thi thỏang ông tới để đón em trai tôi. Sau khi đi chơi cùng cha, em trai tôi sẽtr̉ơ về cùng quà và nhiều tiền trên tay. Đó là cách ông ấy tr̉a thù tôi và khiến tôi gịân dữ. Tḥâm chı ́tôi còn từng nghı̃tới việ c đổi họ củ a mıǹ h theo họ củ a mẹ tôi thời con gái: Đ̣âu. Nhưng rồi tôi lấy niềm ấm ức với cha đểlàm độ ng lự c tự ḷâp. Mộ t ngày nào đó, tôi sẽthành công, và tôi có thể cho cha biết tôi không bao giờ cần ông. Tôi lớn nhanh và sớm trửơng thành. Tuổi thơ củ a tôi sớm qua mau. Mộ t năm sau, mẹ đưa chúng tôi đi kh̉oi khu phố nguy hiể m và chuyể n tới mộ t căn hộ nh̉o. Năm mười bốn tuổi, tôi bắt đầu làm việ c. Công việ c đầu tiên củ a tôi là làm tiếp tân ṭai mộ t cử a hàng làm nail vào mùa hè. Các bà, các cô thường ḷai gần và bấu đôi má phúng phıń h củ a tôi. Tôi rất ghét khi họ làm như thế nhưng bù ḷai họ ḷai cho tôi tiền boa rất ḥâu hıñh. Đó không ph̉ai là công việ c tôi mơ ước, nhưng tôi muốn lớn lên, tr̉ơ thành mộ t người lớn. Vı̀thếtrong khi các ḅan củ a tôi ṭân hửơng mùa hè không lo nghı,̃vô tư sống cuộ c sống tuổi thiếu niên, thı̀ tôi ph̉ai ḍây sớm môĩ ngày để đón xe buyt́ và đi tàu tới chỗlàm. Mùa hè tiếp theo tôi làm việ c ṭai mộ t công trường. Đó là công việ c đáng mơ ước củ a cánh đàn ông. Công việ c rất thú ṿi, đ̣ăc biệ t là phần đ̣âp phá. Tôi làm việ c cùng nhiều người Mexico nḥâp cư, họ tới Mı̃mộ t cách trái phép. Mexico là mộ t nước nghèo, lúc nào cuñ g đầy râỹ ḅao lự c cự c đoan và các băng đ̉ang ma túy. Những người này đãph̉ai đi hàng nghıǹ kilômét, vượ t qua sa ṃac để vượ t qua biên giới và trốn thoát. Vài người đã thiệ t ṃang, nhiều người khác ḅi bắt cóc hay sát ḥai, nhiều người cḥay đi đường khác. Nhưng họ vâñ cố, nước Mı̃là cơ hộ i cho mộ t cuộ c sống tốt đẹ p hơn. Hùng và mẹ Tôi tr̉ơ thành ḅan tốt với Jose, ba mươi mốt tuổi, mộ t người nḥâp cư trái phép. Jose đãthử vượ t biên ba lần, ḅi bắt hai lần trước khi anh đến Mı.̃ Anh đượ c đưa đi cùng những người khác trong mộ t chiếc xe t̉ai, và ph̉ai trốn trong những chiếc hộ p. Anh kể cho tôi nghe những câu chuyệ n về Mexico và nói rằng anh rất nhớ gia đıǹ h cùng hai con củ a anh. Càng dành nhiều thời gian với Jose, tôi càng tò mò về hành trıǹ h tới Mı̃củ a gia đıǹ h tôi. Tôi bắt đầu h̉oi bà ngọai về Việ t Nam, về quê hương củ a bà. Đó là năm 1975, bom rơi khắp nơi. Bà ngọai dắt dıú theo bốn người con và không hay biết mıǹ h đang mang trong bụ ng mộ t đứa nữa. C̉a nhà chờ đợ i trong khi đãthấy khỏang ba mươi người ḅi nhét vào trong khoang thuyền đánh cá nh̉o xıú . Bà quay ḷai nhıǹ , mắt đ̉o hoe vı̀ khóc. Bà không muốn ra đi. Nhưng chồng đãmất và ḷai có tới bốn đứa con, bà không còn lự a chọ n nào khác. Không cótương ḷai ̉ơ đây, bà ngọai nghı̃thế. Và đó là lần cuối cùng bà nhıǹ thấy Việ t Nam. Trong suốt b̉ay ngày đêm sau đó, con thuyền trôi ra biể n. Rất nhiều người, c̉a già và trẻ , đãchết vı̀bệ nh ṭât và ốm đau. Con thuyền nồng ṇăc mùi ô uế củ a những tṛân nôn mử a, mùi chất th̉ai và mùi củ a cái chết. Đồ ăn và nước uống đượ c phân phát những ch̉ăng hề đủ . Mối lo ng̣ai lớn nhất là bọ n cướp biể n, những kẻ s̉ăn sàng cướp củ a, cường hiếp phụ nữ và giết người không ghê tay. Mọ i người ch̉ı còn biết hi vọ ng và cầu nguyệ n. Tới ngày thứ b̉ay, bà ngọai đãnghı̃c̉a nhà sẽkhông thề tới đıćh. Những người đồng hành trên con thuyền lần lượ t gụ c nga.̃ Xác người ḅi vứt kh̉oi thuyền. Mộ t trong những số đó chıń h là cḥi gái củ a bà ngọai. Mẹ tôi cuñ g đãrất yếu và mất nhiều nước. Bà ngọai cầu nguyệ n và cầu nguyệ n. Cuối cùng, lời cầu kh̉ân củ a bà đã đượ c đáp ḷai. Mộ t tàu h̉ai quân củ a Mı̃kéo chiếc thuyền nh̉o bé ḷai và đưa tới đ̉ao Guam. Những người sống sót ̉ơ đó cho tới khi người ta tım̀ đượ c nơi b̉ao trợ cho họ ̉ơ Mı.̃ Bà ngọai kể về Việ t Nam với giọ ng hoài cổ . Bà kể về vùng quê xinh đẹ p, về đồ ăn, nhưng hơn c̉a là về con người. Hoàn c̉anh khó khăn và con người thı̀nghèo khổ . Nhưng luôn luôn có hi vọ ng. Ch̉ăng ai có gı̀trong tay nhưng họ vâñ còn nhau. Bà kể cho tôi rằng người dân trong làng sẵn sàng chia đồ ăn và giúp bà vı̀ bà là người nghèo nhất. “Người Việ t Nam rất ṃanh mẽ và yêu thương nhau, họ có thể cùng nhau cḥiu đự ng và vượ t qua tất c̉a những khókhăn.” Bà từng nói ṿây. Những câu chuyệ n bà kể cứ tắc trong đầu tôi, nhắc tôi nhớnhững gı̀bà đãph̉ai hi sinh để cho tôi cómộ t cuộ c sống tốt đẹ p hơn. Tôi tiếp tụ c làm việ c chăm ch̉ı và họ c tốt ̉ơ trường. Tıń h tới năm hai mươi mốt tuổi, tôi đã làm rất nhiều nghề: qủan lı ́ nhà hàng ăn, nhân viên ngân hàng, nhân viên nhà đất, làm kinh doanh, và chủân ḅi tốt nghiệ p sớm ṭai mộ t trong những trường đ̣ai họ c hàng đầu Mı.̃Đó là lúc tôi quyết đ̣inh tới Việ t Nam để du họ c. Những câu chuyệ n củ a bà ngọai khơi ḍây sự tò mò trong tôi về mộ t đất nước mà nếu không vı̀chiến tranh thı̀h̉ăn tôi đãlớn lên ̉ơ đó. Giờ thı̀những suy nghı̃củ a bà về Việ t Nam đãđổi khác, như rất nhiều người khác. Nước Mı̃không hoàn toàn như những gı̀ họ đãhi vọ ng. Giấc mơ về mộ t cuộ c sống dễdàng và giàu có sớm tan đi. Thự c tế đến khi họ ph̉ai vào ̉ơ mộ t tṛai ṭâp trung dành cho dân nḥâp cư ̉ơ Arkansas. Bà và sáu anh cḥi em củ a mıǹ h sớm ḅi chia cắt và đưa tới những nơi khác nhau trên nước Mı.̃Họ ḅi chia tách và cô đơn trên mộ t miền đất khách, trong lòng chưa nguôi nhớ thương quê nhà. Vâñ còn quay cuồng vı̀những tr̉ai nghiệ m đau đớn và ph̉ai thıćh nghi với thự c tế̉ơ nước Mı,̃ họ ph̉ai vác thêm mộ t gánh ṇăng nữa lên đôi vai. Họ ḅi gọ i là những kẻ ph̉an bộ i b̉ơi những người họ b̉o ḷai sau lưng. Sẽkhông bao giờ đượ c chào đón tr̉ơ ḷai, họ không còn là người Việ t Nam nữa, mà là Việ t Kiều. Ṿây nhưng gia đıǹ h và ḅan bè ̉ơ cố hương vâñ sẽliên ḷac có thể còn h̉oi xin tiền. Có le,̃ trong ý nghı̃củ a những người ̉ơ ḷai, mộ t khi ḅan đang sống ̉ơ nước Mı̃thı̀ có nghıã là ḅan giàu có. Dù ông ngọai tôi khi đó đãmất nhưng họ hàng củ a ông vâñ liên ḷac với bà sau nhiều năm. Họ nhắn bà gử i tiền về, ṃăc dù họ đãđuổi bà ra kh̉oi nhà khi bà mang bầu. Những hiể u lầm và oán ḥân đãṭao ra ṛan nứt trong quan hệ và suy tư củ a bà ngọai và những người đãtr̉ai qua biến cốđau đớn như bà. Tôi nḥân thấy sự cay đắng trong giọ ng nói củ a bà ngọai khi bà ngăn tôi đi: “Việ t Nam nghèo, b̉ân th̉ıu và nguy hiềm lắm. Rồi con sẽḅi mắc đủ thứ bệ nh. Người ta sẽlợ i dụ ng con, lừa con họăc cướp củ a con vı̀họ nghı̃con có tiền. Bọ n con gái sẽmuốn cưới con họăc cố tıǹ h có bầu để con ph̉ai mang chúng nó về Mı.̃ Đừng cólàm liều con ơi. Đi du họ c ̉ơ Châu Âu đi.” Hùng và bà ngọai trong lễtốt nghiệ p Bất chấp lời khuyên ngăn củ a bà, tôi tới Việ t Nam vào tháng Tám năm 2010. Tôi đãlỡđem lòng yêu Việ t Nam và Liên, mộ t cô gái Việ t Nam. Tôi ph̉ai thừa nḥân rằng lúc đầu tôi đã mệ t m̉oi và nghi ngờ tất c̉a những người mới g̣ăp. Nhưng mộ t khi tôi cḥiu m̉ơ lòng và sẵn sàng tım̀ hiể u, mối gắn kết yêu thương ngay tức khắc đượ c hıǹ h thành. Thuộ c mộ t thế hệ không ph̉ai chứng kiến c̉anh chiến tranh, tôi thấy biết ơn và trân trọ ng Việ t Nam rất nhiều, không có kı ́ ức đau buồn mà đến bây giờ những thế hệ trước vâñ ph̉ai sống cùng. Tôi không ph̉ai mang trong mıǹ h bất kı̀gánh ṇăng hay suy nghı̃tiêu cự c nào. Tôi ch̉ı c̉am thấy mộ t mối liên hệ ṃanh mẽvà lòng yêu nước dành cho Việ t Nam. Việ t Nam và con người nơi đây đãcho tôi quá nhiều mà không cần đòi h̉oi nḥân ḷai điều gı.̀ Tôi tr̉ơ ḷai đây sau khi tốt nghiệ p. Kế họach ban đầu là tôi ch̉ı dành vài tuần thăm ḷai ḅan bè trước khi chuyể n tới New York. New York là biể u tượ ng củ a nước Mı.̃Những tòa nhà chọ c trời, những ánh đèn sáng, cuộ c sống hối h̉a. Đó là môi trường hoàn h̉ao để tôi phát triể n. Ḅan thân củ a tôi, Jonathan Williams, mộ t cầu thủ bóng rổ đượ c săn đón đãnḥân mộ t họ c bổ ng để chơi bóng ̉ơ New York. Mộ t trong những huấn luyệ n viên nổi tiếng là Bobby Hurley, người tôi đãdoĩ theo trên ti vi suốt từ khi tôi còn bétới giờ cuñ g đãcó lời rủ rê rôi. Chỗ̉ơ sẽđượ c thu xếp cho tôi, tôi ch̉ı việ c đi. Và đó là kế họach đượ c ṿach ra cho tới khi tôi quay ḷai Việ t Nam và không bao giờtr̉ơ ḷai. Bà ngọai và mẹ tôi không thıćh ý tửơng này chút nào. C̉a hai không thể hiể u nổi ṭai sao tôi chọ n ̉ơ ḷai Việ t Nam trong khi mộ t tương lai sán ḷan đang chờ tôi ̉ơ Mı.̃ Do mộ t đứa con gái, họ nói. Chắc chắn là do mộ t đứa con gái. “Đừng vứt cuộ c đời củ a con đi vı̀ mộ t cô gái” mẹ khuyên can tôi. Bà ngọai tḥâm chı ́còn ḳich tıń h hơn: “Bà đãhi sinh rất nhiều để tới Mı̃để cho con cuộ c sống tốt hơn. Ṭai sao con ḷai muốn quay ḷai đó?” bà nài n̉ı. Liên là mộ t cô gái tuyệ t vời, xinh đẹ p c̉a hıǹ h thức lâñ nộ i tâm. Cô ấy đầy lòng ṿi tha và đãyêu thương chăm sóc tôi bằng c̉a trái tim. Nhưng Liên không ph̉ai là lı ́ do khiến tôi ̉ơ ḷai. Cô ấy là tıǹ h yêu đầu và là ḅan gái duy nhất củ a tôi từ trước tới giờ. Trước đây tôi từng hẹ n hò với phần lớn là các cô gái Mı̃da trắng và chưa từng hẹ n hò với mộ t cô gái Việ t Nam nào. Nhưng chúng tôi đã chia tay khi tôi tr̉ơ ḷai Mı,̃khỏang cách là điều khóvượ t qua. Tôi ̉ơ ḷai là vı̀tôi đãyêu Việ t Nam thêm mộ t lần nữa, Vẻ đẹ p củ a cô ấy kı̀ diệ u, không giống bất cứ thứ gı̀tôi từng đượ c thấy. Những đường cong quyến ru,̃ những âm thanh êm ái mời gọ i. Cô ấy t̉oa ra thứ mùi hương thơm tuyệ t vời. Nhưng cô ấy có cách quyến rũta rất kı̀ḷa, nhưng ta ch̉ăng thể nào không yêu cô ấy: Việ t Nam. Lần thứ hai tr̉ơ ḷai, tôi có thể nói nhiều tiếng Việ t hơn. Tôi không còn nhıǹ đất nước với con mắt củ a mộ t khách nước ngoài nữa. Tôi đi du ḷich đó đây và bắt đầu nḥân ra vẻ đẹ p và sự đa ḍang củ a đất nước này. Những ngọ n núi củ a cô ấy đứng cao hiên ngang tự hào, những vùng bıǹ h nguyên củ a cô ấy đượ c che phủ b̉ơi lớp c̉o xanh, và những vùng đồng bằng màu mỡ ch̉ăng khác nhau, môĩ nơi đều có giọ ng điệ u, âm thự c và văn hóa đ̣ăc trưng khác biệ t. Tôi không kiếm đượ c nhiều tiền. Tôi ph̉ai sống xa gia đıǹ h nhưng tôi đượ c ṭân hửơng cuộ c sống ̉ơ đây. Cuộ c sống ̉ơ đây thỏai mái hơn, nó cho phép ḅan sống cḥâm ḷai và trân trọ ng nhiều điều hơn. Ḅan không cần quá nhiều thứ để có thể có đượ c ḥanh phúc. Ḥanh phúc đượ c đo bằng tıǹ h yêu và văn hóa, không ph̉ai bằng tiền và ṿât chất. Càng ̉ơ lâu, tôi càng yêu nhiều hơn. Thêm mộ t tháng rồi ḷai thêm nhiều tháng nữa, cuối cùng thı̀tôi ̉ơ ḷai. Và càng ̉ơ lâu, tôi ḷai thấy mıǹ h là người Việ t Nam. Kh̉ơi đầu là những điều nhẹ nhàng như tôi từ chối nói tiếng Anh, ch̉ı ăn toàn đồ Việ t và giới thiệ u tên tôi là Hùng. Nhưng rồi những nỗ lự c nhanh chóng bùng cháy thành ngọ n lử a lớn khi tôi muốn tr̉ơ thành người Việ t Nam thự c thụ chứ không ph̉ai ch̉ı là mộ t anh chàng Việ t Kiều. Tôi ḷai càng thấy ấm ức khi người ta h̉oi tôi “Cháu là người nước nào?” “Cháu là người Việ t Nam”, tôi luôn tr̉a lời như ṿây. “Không ph̉ai đâu, cháu là người nước nào?”, họ h̉oi thêm lần nữa. Trong suy nghı̃củ a tôi, tôi chıń h là người Việ t Nam 100%. Tôi không thể chọ n nơi mıǹ h sinh ra, và nếu không ph̉ai vı̀cuộ c chiến xưa kia thı̀cólẽtôi đãlớn lên trên Cùng các bạn ở đại học đất nước hıǹ h chữS cùng các ḅan ̉ơ đ̣ai họ c này. Có nhiều người đã chấp nḥân tôi, nhưng mộ t vài người “cứng đầu” vâñ khăng khăng rằng tôi không ph̉ai và không bao giờ tr̉ơ thành người Việ t Nam “nguyên chất”. Người Việ t Nam vâñ nổi tiếng về sự hoài nghi này. Nhưng điều đó ch̉ı đổ thêm dầu và lử a và truyền thêm c̉am hứng cho tôi mà thôi. Trong đời, sẽ có những khỏanh khắc làm nên con người củ a ḅan, và có thể sẽtheo ḅan suốt cuộ c đời. Mộ t trong những khỏanh khắc đóđãđến với tôi. Tôi đãquyết đ̣inh từ b̉o công việ c củ a mộ t người dâñ chương trıǹ h truyền hıǹ h đang bắt đầu có chút tiếng tăm, để bắt đầu hành trıǹ h xuyên Việ t. Chuyến đi này sẽ không giống với bất cứ chuyến đi nào khác. Tôi sẽđi từ Hà Nộ i vào Sài Gòn với không mộ t xu dıń h túi, ch̉ı đem theo niềm tin rằng lòng tốt củ a người Việ t Nam sẽđưa tôi tới nơi. Mụ c đıćh củ a tôi rất đơn gỉan, tôi muốn khám phá đất nước này và tım̀ cho ra phần “Hùng” trong con người John Hùng củ a tôi. Có lẽđiều này sẽgiúp chứng t̉o cho tất c̉a mọ i người và c̉a b̉an thân tôi rằng: tôi thự c sự là người Việ t Nam. Tin tức về chuyến đi sắp tới củ a tôi đãlan nhanh trên các báo, như lử a cháy trên đồng c̉o khô. Nhiều người ủ ng hộ tôi, vài người ḷai hoài nghi, mộ t vài người tḥâm chı ́ còn nói tôi sẽchết trên đường. Ṭai sao mộ t người Mı̃gốc Việ t ḷai muốn từ b̉o mộ t cuộ c sống “sung sướng” ̉ơ bên Mı?̃ Người ta bắt đầu suy đoán, “Anh ta làm thếđể đượ c nổi tiếng?”, “Anh ta muốn đi du ḷich miêñ phı?́ ”, “Anh ta muốn cho thếgiới thấy lòng tốt củ a con người Việ t Nam?”... vân vân và vân vân. Ai cuñ g có ý kiến riêng củ a họ , không cần biết đúng hay sai. Phần lớn mọ i người không tin tôi cóthểlàm đượ c. “Đúng là đồ điên. Tôi là người Việ t Nam mà tôi còn không muốn thử làm điều như thế. C̣âu ta nghı̃người Việ t Nam sẽgiúp c̣âu ta à? C̣âu ta đúng là người không hiể u người Việ t Nam”, mộ t người đãviết như ṿây trên facebook củ a tôi. Có vẻ suy nghı̃đó khá phổ biến và nhiều người cùng có chung quan điể m như ṿây. Tôi không ấm ức với họ nữa mà thấy buồn. Không ph̉ai tôi buồn vı̀ người ta không tin tôi, mà vı̀c̉am thấy con người hıǹ h như không còn tin tửơng nhau. Con người đãđánh mất niềm tin ̉ơ chıń h những người xung quanh mıǹ h. Nhưng tôi biết phần lớn những người nghi ngờ dự đ̣inh thự c hiệ n cuộ c hành trıǹ h củ a tôi đều chưa bao giờ đi hay thự c sự tr̉ai nghiệ m trên đất Việ t. Nhiều người tḥâm chı ́còn chưa bước chân ra kh̉oi vùng quê củ a mıǹ h, thành phố củ a mıǹ h. Họ ch̉ı tin vào những điều họ đượ c nghe kể hay đọ c đượ c trên ṃang internet. Họ ṭâp trung nhiều vào suy đoán tiêu cự c mà không màng tới sự tḥât rộ ng lớn hơn. Cuñ g giống như những người Việ t Nam ̉ơ nước ngoài không muốn tr̉ơ ḷai Việ t Nam không tốt đẹ p gı,̀ thı̀ người Việ t Nam trong nước cuñ g không dám thự c hiệ n chuyến đi mà tôi sắp dấn thân vào. Nhưng làm ṿây là họ đãđểlỡmất những vẻ đẹ p, những cơ hộ i đượ c nhıǹ và tr̉ai nghiệ m những điều mà chúng ta không thể giữđượ c lâu. Cuộ c sống là không lường trước đượ c. Ch̉ăng ai biết đượ c cuộ c sống sẽ mang đến cho chúng ta điều gı,̀ nhưng nếu không sống hết mıǹ h thı̀ làm sao chúng ta có thể biết câu tr̉a lời. Chuyến đi trước mắt sẽrất khó khăn và nhiều thử thách. Nhưng tôi nhớ Martin Luther King Jr[1] đãnói rằng “Người đàn ông đượ c đánh giá không ph̉ai trong lúc anh ta đượ c hửơng sự tiệ n nghi, mà ph̉ai là lúc anh ta đối ṃăt với những khó khăn và gian khổ .” Và những khó khăn, gian khổ sẽtới rất nhiều lần. Có những lúc tôi đãḅi dọ a ném vào tù, có khi ḅi lôi kéo quyến ru,̃ có lúc ḷai tự vấn phần “Hùng” trong mıǹ h liệ u cótồn ṭai, hay cókhi ḷai đứng chênh vênh giữa sự sống và cái chết. [1] Martin Luther King Jr (1929 - 1968), mụ c sư, nhà họat độ ng dân quyền người Mỹgôć Phi đọat gỉai Nobel Hòa bıǹh năm 1964. Ông là mộ t trong những nhà lañh đ̣ao có ̉anh hửơng lơń nhất trong ̣lich sử đương đ̣ai củ a phong trào bất ḅao độ ng. Đây là giây phút quyết đ̣inh. Ba mươi sáu năm trước, bà ngọai tôi duñ g c̉am rời đến nước Mı,̃ đối ṃăt với những bất trắc, hi vọ ng mộ t cuộ c sống tốt đẹ p hơn cho các con củ a bà. Ba mươi sáu năm sau, cuộ c đời tôi đi mộ t vòng tròn quay ḷai chıń h đất nước mà bà đã ra đi. Hành trıǹ h củ a tôi không thể sánh với hành trıǹ h bà đãtr̉ai qua, nhưng nó cuñ g rất quan trọ ng với tôi. Trên tấm hộ chiếu, tôi là người Mı,̃nhưng trong dòng máu ch̉ay th̉ăng qua tim, tôi là người Việ t Nam. Nếu phần “Hùng” trong tôi thự c sự tồn ṭai, tôi sẽtım̀ thấy anh ta trên dọ c những con đường củ a Việ t Nam. Và nếu đãđi, tôi nhất đ̣inh tım̀ ra anh ta, họăc là b̉o ṃang trên đường. Chương 2 Xin chào buổi sáng Việt Nam. Vậy là ngày đó cũng tới. Đó là một buổi sáng giữa mùa hè, tôi thức dậy, toàn thân ướt đẫm mồ hôi. Không điều hòa, chỉ có một chiếc quạt nhỏ giúp làm dịu cơn nóng. Tôi đang ở nhờ trong phòng khách của Giang, người bạn thân nhất của tôi trong hơn một tháng qua. Ngôi nhà không tiện nghi như một khách sạn năm sao, nhưng tôi không phải trả tiền thuê và ít nhất là tôi có một cái giường riêng. Tôi đã nghỉ việc ở đài truyền hình và... không có nhiều tiền lắm. Đó là mặt trái của việc phải sống độc lập, không dựa vào cha hay mẹ. Tôi thực sự đã quen với điều này rồi. Tôi đã phải tự lo cho bản thân trong suốt thời gian đại học, và đã tự trải qua nhiều quãng thời gian khó khăn. Những tôi không hề được chuẩn bị trước cho những gì đang chờ tôi trước mắt. Tới giờ tôi đã ở Việt Nam được gần hai năm. Tôi đã làm việc cho đài truyền hình, tiền không đủ để chi tiêu thoải mái và trả món nợ học phí. Tôi gần như chỉ có một mình ở đây. Ba người cô, em của cha tôi, ở Sài Gòn nhưng tôi chưa từng gặp mặt. Tôi cũng có một vài người bạn thân ở đây, trong đó có Liên. Bây giờ là 5 giờ sáng. Liên sẽ đón tôi và đưa tôi ra tới rìa thành phố, đầu quốc lộ 1A. Tôi nhìn lại túi hành lí của mình để chắc chắn mọi thứ đã ở trong đó. Trong đó là ba bộ quần áo, một hộp cứu thương, một chiếc bản đồ, đèn pin, một con dao nhỏ, một đôi giày, giấy vệ sinh, một chiếc máy điện thoại dự phòng, một chai nước, một đôi dép lê, kem chống nắng, xịt chống muỗi, và một số quyển sổ ghi chép. Tôi cũng mang theo một chiếc lều nhỏ phòng khi tôi không thể tìm được chỗ ngủ. Máy chụp ảnh, chiếc thẻ của VTV và VTC10, một bài báo về tôi ở trong chiếc túi nhỏ đeo ở thắt lưng. Tôi quyết định không mang theo hộ chiếu vì sợ mất. Không có giấy tờ tùy thân có thể khá nguy hiểm, sau này tôi mới nhận ra điều này. Nhưng tôi đã từng thoát được rất nhiều rắc rối nhờ thẻ từ cơ quan báo chí trước đây nên tôi nghĩ như vậy là đủ. Có những lần bị cảnh sát giao thông dừng xe, tôi rút thẻ ra và xin lỗi và họ sẽ để tôi đi. Tất cả mọi thứ đã sẵn sàng. Tôi quyết định tắm thêm một lần cuối. Không phải vì tôi cần tắm. Tôi đứng dưới chiếc vòi hoa sen, để nước chảy xuống khắp người. Đột nhiên tôi thấy hoài nghi chính mình. Tôi thường tắm rất nhanh, nhưng lần này lại đứng đấy, hi vọng nước sẽ không bao giờ ngừng chảy. “Chưa quá muộn để quay đầu”, tôi tự nghĩ trong đầu. “Sẽ không ai chỉ trích mày nếu mày không làm được, đằng nào thì rất nhiều người đã nghĩ mày sẽ không làm được rồi. Đó là tự sát”. Tại sao tôi không thể trở thành một người ngoại quốc bình thường ở Việt Nam? Dạy thứ tiếng Anh nửa vời vài ngày trong tuần rồi nhận lương cao? Tôi có thể trở thành một người Mĩ gốc Việt bình thường? Ở đây có rất nhiều cơ hội cho người như tôi, đặc biệt là trong ngành giải trí. Nhưng nếu tiếng tăm là cái tôi muốn, thì tôi có lẽ đã vẫn làm ở VTV, trong căn phòng mát lạnh có điều hòa và trở thành người nổi tiếng. Tôi đứng lại dưới vòi tắm một lúc lâu, trước khi cố gắng gạt bỏ những suy nghĩ vẩn vơ trong đầu. Tôi đang mặc quần áo thì nghe tiếng chuông cửa vang lên. Là Liên. Hôm này cô ấy mặc một chiếc váy màu đỏ cam đơn giản, khuôn mặt không trang điểm. Cô ấy hiếm khi trang điểm. Liên nhìn xinh đẹp mọi ngày, nhưng thiếu đi trên khuôn mặt là nụ cười thường trực. “Nếu em chịu cưới anh thì anh sẽ không đi”, tôi đùa. Cô ấy mỉm cười. Tôi nói lời tạm biệt sau cùng với Giang, lúc này còn đang ngái ngủ. “Chúc may mắn người anh em, đừng để bị giết trên đường đi nhé”, cậu ấy nói. “Anh sẽ cố gắng, nhưng nếu anh bị giết thật thì Giang có thể giữ tất cả đồ của anh ở nhà, đồ đó sẽ đáng giá nhiều tiền hơn khi anh chết”, tôi nói đùa. ©DTV: http://www.dtv-ebook.com Chiếc ba lô của tôi dường như quá to so với chiếc xe máy của Liên. Ba lô của tôi dựng đứng lên thì cao đến ngang hông, nặng khoảng hơn 15kg một chút. Chúng tôi quyết định là sẽ dễ hơn nếu để Liên lái xe. Cô ấy phải khá vất vả khi chúng tôi lên xe và đi, cố gắng đèo cái khối nặng 90kg là tôi và chiếc ba lô đằng sau. Thật giống với hồi tôi mới đến Việt Nam. Khi ấy cô ấy đã phải đèo tôi đi khắp nơi trong khoảng hai tháng đầu tiên, kể cả khi chúng tôi đi chơi. Các con phố vắng tanh, chỉ có vài người già đang tập thể dục. Im ắng, yên bình. Hà Nội chỉ yên ắng như thế này vào dịp Tết, khi những người Hà Nội về đoàn tụ. Đâu là lúc Hà Nội đẹp nhất, như Hà Nội trước công cuộc thành thị hóa. Trước khi hàng triệu người đến đây và phá hủy thành phố, nói theo cách của nhiều người Hà Nội gốc. Tôi và Liên không nói nhiều với nhau. Chúng tôi hiểu nhau quá rõ nên mọi thứ cần nói đều đã được trao đổi trong im lặng. Tôi không muốn đối mặt với cảm giác tội lỗi. Hình như tôi luốn khiến cô ấy phải chờ đợi. Nhưng Liên không cản tôi. Cô ấy biết đây là điều tôi cần phải làm, vậy nên cô ấy ủng hộ tôi. Đi được một đoạn, tôi nói cô ấy dừng lại, nếu tôi không nói vậy thì chắc cô ấy sẽ lái thẳng và Sài Gòn mất. “Đừng có cưới ai khác trong khi anh đi nhé!” Cô ấy không cười. Thay vào đó, đôi mắt buồn mà tôi đã có lần nhìn thấy, nhìn thẳng vào mắt tôi. Tôi ôm cô ấy thật chặt một lần cuối và đảm bảo với cô ấy rằng mọi chuyện sẽ ổn cả. Cuối cùng, tôi buông cô ấy ra và bước đi, cố gắng không quay lại nhìn. Hình ảnh cô ấy đứng đó cạnh chiếc xe máy, trong chiếc váy màu đỏ cam, vương vẫn mãi trong tâm trí tôi. Tôi đi bộ được vài tiếng đồng hồ thì bắt đầu thấy thấm mệt. Đôi vai bị chiếc ba lô nặng kéo vít xuống, hai bàn chân cũng bắt đầu nhói đau. Tôi đã có cả một tháng trời để chuẩn bị cho chuyến đi này. Trong những này luyện tập, chân phải của tôi đã bị thương. Tôi mặc kệ cho cái chân sưng tấy hàng tuần liền. Mãi đến vài ngày trước, tôi vẫn cứ nghĩ sẽ phải hoãn chuyến đi lại vì cái chân này. Cái chân đáng ghét vẫn chưa khỏi hẳn, vậy nên nếu muốn chuyến đi thành công, tôi phải thực hiện nó một cách thông minh. Tôi chợt nảy ra ý tưởng xin đi nhờ xe dọc đường. Xin đi nhờ xe ở Mĩ dễ lắm. Chỉ việc giơ ngón tay cái bên tay phải lên, thế nào cũng có người dừng lại và cho bạn đi nhờ xe. Nhưng đây là Việt Nam. Mọi người sẽ không dừng xe vì họ sợ bạn là kẻ cướp. Tôi chuyển sang tìm một chiếc xe khách. Vài chiếc chạy qua, mãi sau tôi mới thấy một chiếc xe đi Thái Bình. Tôi hồi hộp bước lên chiếc xe đông đúc, ngồi chen chúc vào chỗ ghế phía sau tài xế. Người đi thu tiền mải nói chuyện với một hành khách về một người bạn chung của hai người, không để ý tới tôi. ©DTV: http://www.dtv-ebook.com Đi qua Phù Lí, tôi bắt đầu hơi lo. Tôi cần phải xuống xe. “Anh ơi, em chưa trả tiền nhưng em không có tiền”, thấy một hành khách xuống xe, tôi vội nói. Tôi với tay lấy tờ bào viết về mình trong túi ra, đưa cho người phụ xe chuyên thu tiền. “Mày không có tiền sao lại lên xe này?” Người lái xe hét lên. “Việt Kiều. Anh này là Việt Kiều, đang muốn đi xuyên Việt không cần tiền.” Người thu vé xe cười lớn và đưa cho tài xế xem báo. Vấn đề được giải quyết. Họ cho tôi đi nốt đoạn đường tới Thái Bình. “Khi nào quay về nhớ trả tiền cho bọn anh nhé”, người phụ xe nói với tôi, không biết đùa hay thật. “Thằng em đúng là điên. Anh không nghĩ là mày đi được tới nơi đâu, nhưng mà chúc may mắn.” Anh tài xế thật thà nói với tôi. “Xe ôm, cháu đi đâu?”, tôi vừa xuống xe thì những người lái xe ôm đã vây lấy. “Cháu không có tiền”, tôi nói và tiếp tục bước đi. Vẫn còn sớm, tôi quyết định đi tiếp, hi vọng tới được Nam Định. Thế nhưng hàng nhiều giờ sau, tôi thấy mình ở giữa một vùng nông thôn nào đó, bụng đói và người mệt rã rời. Tôi đi tiếp cho tới khi đến được một thị trấn nhỏ nằm ven đường. Tôi cần theo cuốn sổ có in bản đồ, bước tới chỗ một chú xem ôm, “Chú ơi, cho cháu hỏi hiện cháu đang ở đâu?”, tôi vừa hỏi vừa giở tới trang có bản đồ tỉnh Thái Bình. “Thái Dương,” chú ấy chỉ vào bản đồ và trả lời tôi. “Trời ơi”, tôi thốt lên và đổ sụp người về phía trước, đôi tay chống lấy hai đầu gối để không ngả lăn xuốn đất. Từ bấy giờ hóa ra tôi đã đi nhầm đường. Thay vì đi về phía Nam, tôi đã đi mãi về phía Đông, hướng ra biển. “Cháu đang đi đâu, chú chở đi”, chú ấy cố bắt lấy vị khách là tôi đây. “Không, cảm ơn chú”, tôi trả lời và bước đi, quá mệt mỏi và chán nản để giải thích tiếp. Tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục đi. Con phố được lát gạch dần nhỏ lại rồi được nối tiếp bởi một con đường đất. Một bên đường là những ngôi nhà, bên kia Các em nhỏ ở Thái Dương là biển lúa màu xanh và vàng. Những người nông dân đang mải mê làm việc trên cánh đồng, họ dừng lại ngẩng lên nhìn người lạ đi qua. Tôi mặc một chiếc áo dài tay rộng màu xám, quần tối màu, đội nón lá, đeo chiếc ba lô lớn màu xanh dương, tôi biết họ hẳn sẽ thấy tôi trông lạ lắm. Đi đi lại lại một lúc nhưng tôi không dám tới gần ai cả. Tôi rất sợ bị từ chối. Cuối cùng thì tôi thấy một bác nông dân cùng hai dáng người nhỏ hơn tiến tới từ phía cánh đồng. Với mái tóc hoa râm và gương mặt cứng rắn, tôi đoán bác ấy khoảng hơn năm mươi tuổi, người phụ nữ đi cùng thì tôi đoán là người vợ, trông trẻ hơn bác đến mười tuổi, và một cậu bé ngượng ngùng đi phía sau hẳn không quá mười lăm tuổi, đó là con trai của họ. “Chào chú. Tên cháu là Hùng. Cháu đang đi bộ xuyên Việt và không mang theo tiền. Cháu có thể ở lại nhà chú tối nay không? Cháu sẽ làm việc giúp chú để trả ơn”, tôi nài xin một cách tuyệt vọng. “Thế à? Đi bộ chắc cháu mệt lắm. Tôi nay không cần lo, về ở nhà bác” bác nông dân trả lời với nụ cười khấp khểnh. Bác ấy tên là Hồng, một người dân trong làng. Bác Hồng đã sống ở đây cả cuộc đời, làm việc trên những cánh đồng giống như cha của bác đã từng làm. Bác có hai con trai, người con cả hai mươi mốt tuổi và đang nhờ vào mảnh ruộng nhưng đôi khi cũng phải đi vào thành phố để kiếm thêm việc. “Đối với nông dân thì chẳng có gì chắc chắn cả”, bác nói với tôi, nhưng làm đồng là việc duy nhất mà bác rành và yêu thích. Ngôi nhà của bác Hồng cách cánh đồng khoảng mười phút đi bộ. Sau khi băng qua một con đường và một cái ao, thứ có vẻ như có ở hầu hết mỗi căn nhà ở đây, chúng tôi đi tới một con đường nhỏ dẫn tới nhà của bác Hồng. “Có việc gì cháu giúp được không” tôi hỏi. “Không, cháu nên đi tắm đi”, bác ấy nói. Phòng tắm nhỏ chỉ khoảng một mét vuông và không có gì ngoài một chiếc chậu, một chiếc xô, và một cái gáo. “Chịu khó tắm nước lạnh nhé”, bác Hồng nói vọng từ bên ngoài. “Không vấn đề gì, bác!”, tôi nói dối. Ngoài trời vẫn khá ấm áp, nhưng gáo nước đầu tiên dội lên đầu xuống khiến tôi run bắn người và nổi da gà. Tôi cắn chặt môi để khỏi hét tướng lên. Tôi chỉ cố được một vài gáo nước nữa. Bác Hồng đưa tôi tới ngôi nhà liền kề, nơi cha của bác đang ở. Tôi được gặp hai ông bà cao tuổi, họ đang chăm ba đứa cháu nhỏ, hai đứa bé trai mập mạp lên chín và một cậu bé hơn, sáu tuổi. Một trong hai đứa bé bụ bẫm luôn miệng hỏi nhắng nhít: “Chú là người Mĩ à? Mẹ cháu là cô giáo, chắc là tiếng Anh cũng giỏi như chú”, thằng bé khoe khoang. Bữa tối gồm có cơm, rau luộc, một ít thịt lợn kho, và canh. Mâm cơm khiêm tốn với rất nhiều thức ăn. Tôi quan sát, trong lòng cảm thấy tội lỗi vì tôi mà họ phải thêm một miệng ăn. Tôi cố gắng ăn chậm, một chiến thuật mà mọi người vẫn tin rằng sẽ giúp chúng ta ăn ít hơn, mặc kệ cái bụng đói đang sôi sục. Mỗi lần nhai lại khiến tôi cảm thấy thêm tội lỗi. “Bác, cháu không muốn làm phiền, nhưng cháu muốn giúp bác công việc gì đó”. “Không, cháu đừng quá lo. Cháu cứ ở đây đến khi nào cũng được, cứ ở nhà mà nghỉ.” “Bác đã cho cháu chỗ ở và đồ ăn rồi, cháu thực sự rất muốn giúp. Hơn nữa cháu cũng muốn sống thử cuộc sống của nông dân Việt Nam mà”. Bác Hông dừng lại nghĩ ngơi một lúc rồi nhận lời cho tôi giúp. 9 giờ 30 phút tối, đèn trong nhà được tắt hết. “Phải dậy từ 5 giờ để tránh trời nắng nóng. Đi ngủ đi, sáng mai bác gọi dậy”. “Thật không bác?” Tôi hỏi đùa. Sợ bác Hồng sẽ để mặc cho tôi ngủ muộn sáng hôm sau, tôi lần điện thoại để đặt chuông báo thức. Giấc ngủ không đến một cách dễ dàng vì tôi phải vật lộn với cái nóng mùa hè. Bình minh mới hè, tôi đã tỉnh dậy trong những âm thanh của vùng quê: tiếng gà trống gáy từ phía xa,