🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Hai Mặt Của Gia Đình - Choi Kwang Hyun Ebooks Nhóm Zalo Gia đình l ì à một bể chứa cảm xúc. Đó là lý do vì sao chúng ta cảm thấy tức giận với vợ hay chồng không có lý do, nổi giận với bọn trẻ trong vô thức. Chính í vì vậy, nơi chúng ta sống và chịu ị nhiều tổn thương nhất là gia đình. ì Nhìn l ì ại chúng ta của những ngày thơ ấu Đứa trẻ trong nội tâm ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại Đứa thứ hai xinh xắn, đáng yêu hơn Vẫn cô đơn dẫu đang bên cạnh gia đình th ì ân thương Chúng ta luôn cô đơn Phải chăng chúng ta sẽ không còn cô đơn sau khi kết hôn? Tìm ki ì ếm ai đó khi bị tị ổn thương Gia đình khi ì ến bản thân không có cảm giác thuộc về Vết thương lòng để lại dấu vết trên cơ thể Ký ức về tổn thương hằn sâu trên cơ thể Càng có nhiều sang chấn, càng nhạy cảm với stress Băng bó vết thương tâm hồn Thoải mái trong bất hạnh vì đì ã quá quen thuộc Lo lắng bị bị ỏ rơi Ám ảnh muốn lặp lại nỗi đau thuở bé Đắm chìm tr ì ong ảo tưởng để quên đi hiện thực Sự thôi miên trong gia đình mang t ì ên tình anh em ì Sống hồi tưởng về gia đình nơi ta l ì ớn lên TÁC GIẢ Choi Kwang Hyun T rưởng khoa Khoa Tham vấn Gia đình, ì Viện Cao học Tham vấn, Đại học Hansei, đồng thời là Viện trưởng Viện nghiên cứu Trị liệu Gia đìnhì và Sang chấn. Sau khi tốt nghiệp chương trình ì cao học của Đại học Yonsei, ông sang Đức và hoàn thành khóa học tiến sĩ chu ĩ yên ngành Tham vấn Gia đình t ì ại Đại học Bonn. Tác giả từng là nhà trị liệu gia đình ì của Trung tâm Trị liệu Gia đình ì Ruhr và là tham vấn viên lâm sàng của Bệnh viện Đại học Bonn, Đức. LỜI MỞ ĐẦU VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH LÀ HÀNG MUA MỘT TẶNG MỘT G ia đình ì vốn là chiếc tổ ấm áp như vòng tay mẹ - nơi chúng ta có thể quay về bất cứ lúc nào, là nơi yêu thương chúng ta vô điều kiện. Thế nhưng ngày nay có bao nhiêu gia đình ì là tổ ấm, là nơi yêu thương chúng ta vô điều kiện như vậy? Giờ đây, đối với nhiều người thì gia đình ì là sự ràng buộc khiến họ cảm thấy bức bối. Gia đình ì trở thành nơi tiếp thêm sức mạnh và cũng là nơi khiến đôi vai chúng ta thêm nặng trĩu, ĩ là nơi ẩn náu của những mâu thuẫn tinh vi đằng sau những phút giây thân mật, là nơi tràn đầy thương yêu nhưng có cả sự ghét bỏ. Gia đình ì lúc nào cũng có hai mặt như vậy. Từ khi làm công việc tham vấn gia đình ì tới giờ, tôi gặp rất nhiều người bị sang chấn, bị mắc hội chứng tâm lý nạn nhân, hay mang trong mình ì những niềm đau, nỗi buồn bắt nguồn từ gia đình ì thay vì sự ấm áp. Tôi đã từng có thời gian học về tham vấn gia đình ì và làm việc như một nhà trị liệu gia đình ì tại Đức. Sau khi trở về nước năm 2002, tôi vừa giảng dạy bộ môn tâm lý học gia đình ì ở trường đại học vừa làm công việc tham vấn gia đình. ì Đi qua những năm tháng ấy, tôi đã chứng kiến rất nhiều nỗi đau bên trong các gia đình ì Hàn Quốc lần châu Âu và nhận ra thật sai lầm khi nghĩ gia đìnì h là nơi mọi người phải quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau, nhận ra gia đình ì có thể trở thành vườn ươm nuôi dưỡng những hạt giống bất hạnh. Gia đìnhì không thể lành mạnh và hạnh phúc chỉ với sự dựa dẫm. Ngược lại, nếu chỉ cỉ ó sự dựa dẫm sẽ khiến các thành viên cảm thấy nặng nề và mệt mỏi. Erich Seligmann Fromm đã từng nói rằng yêu cũng cần kỹ năng. Vậy nên chúng ta cũng cần phải học nếu muốn xây dựng một gia đình l ì ành mạnh, hạnh phúc. Giữa những người cảm thấy cuộc sống hôn nhân mệt mỏi, khó khăn đều có một điểm chung: Chúng ta rất dễ bắt gặp những mặt hàng mua một tặng một khi đi mua sắm tại những siêu thị lớn. Nó vốn dĩ là một hoạt động marketing, vậy nhưng chiến dịch ị này lại cũng xuất hiện ở các gia đìnhì và các cặp vợ chồng có vấn đề. Cuộc sống hôn nhân càng khó khăn, chúng ta càng cố đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Chúng ta bắn hàng hoạt mũi tên chỉ trích í về phía í đối phương, nào là tính í cách quá khác nhau, nào là cuộc gặp của chúng ta ngay từ đầu đã là một sai lầm, rồi anh/em quá ích í kỷ, hay anh/em thật tham lam. Lý do chính í dẫn đến hôn nhân bất hạnh là hành động khiến bản thân bị tổn thương và thất vọng của đối phương. Thế nhưng, mối quan hệ gia đình ì và cả cuộc sống hôn nhân không trở nên khó khăn chỉ vì những hành động này. Ở đây, còn có thêm lý do “tặng” kèm, đó là cuộc sống hôn nhân của bố mẹ mà hai vợ chồng đã chứng kiến khi nhỏ và những tổn thương đã phải chịuị đựng khi ấy. Lý do chính í cùng với lý do tặng kèm “song kiếm hợp bíchí ” khiến gia đình tr ì ở nên méo mó với sự bất mãn, bực bội và phẫn nộ. Nếu chỉ mải miết tìm ì kiếm vấn đề ở phía í đối phương, chúng ta chỉ càng xa rời mơ ứơc về một gia đình ì hạnh phúc. Chúng ta cần đối diện với những tổn thương và nỗi buồn trong quá khứ. Chỉ cố gắng, dồn hết thời gian tâm sức thay đổi đối phương trong khi bản thân không chịuị thay đổi chẳng khác gì đã tràng xe cát. Đôi khi tìm ì hiểu “mặt hàng” đínhí kèm của bản thân sẽ đem lại hiệu quả hơn. Tôi luôn tuân thủ theo một tiền đề cơ bản khi tiến hành trị liệu gia đình ì hay các cuộc hôn nhân có vấn đề. Đó là hỗ trợ các thành viên trong gia đình ì hiểu cả lý do chính í lẫn lý do đính í kèm của vấn đề gia đình. ì Khởi đầu của điều này là sự đồng cảm, tôn trọng tổn thương thời thơ ấu của đối phương cũng như ảnh hưởng của những tổn thương ấy. Khi đó, mối quan hệ của hai vợ chồng, của các thành viên trong gia đình ì sẽ thực sự thay đổi. Những tiếc nuối trong quá trìnì h tư vấn đã phát triển thành ý tưởng xây dựng nên một cuốn sách hướng dẫn về tâm lý gia đình ì mà ngay cả những người bình ì thường chưa từng học qua về tâm lý học có thể hiểu được. Có rất nhiều tài liệu về lý thuyết tâm lý học gia đình ì và tham vấn gia đình, nhưng ph ì ần lớn đều đổ cho các nhà nghiên cứu hay các chuyên gia về lĩnh ĩ vực này sử dụng. Vậy nên, tôi thấy cần có hướng tiếp cận đại chúng hơn, giúp người đọc có thể hiểu tâm lý học gia đìnhì ở mức độ thường thức. Các vấn đề liên quan đến hôn nhân đình ì đang ngày một gia tăng, nhưng mọi người vẫn chưa thoải mái, cởi mở với hoạt động tham vấn gia đình. ì Và tôi đã nảy ra suy nghĩ về một cuốn sách tâm lý học gia đình ì có thể thay thế việc tham vấn. Tôi thực sự rất biết ơn vợ mình. ì Cô ấy đã ở bên, giúp tôi đọc soát, chỉnh ỉ sửa bản thảo rất tỉ mẩn, cẩn thận cho tới khi cuốn sách được phát hành. Trong quá trình ì viết tôi cũng đã chia sẻ và trao đổi với cô ấy rất nhiều. Giờ đây nhìn ì lại, đó là quãng thời gian vô giá với hai vợ chồng tôi. Và tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến con trai. Tôi hy vọng con trai tôi khi lớn lên và đọc cuốn sách này sẽ nhận ra bản thân đã tiếp cho tôi nhiều sức mạnh đến nhường nào. “Con trai à, cảm ơn vì con đã xuất hiện trong cuộc đời này. Nhờ con, bố đã được làm bố và thực sự hiểu hai tiếng “gia đình”." Tôi tin rằng đứa trẻ nội tâm bị tổn thương, bị chối bỏ trong quá khứ là nguyên nhân chính cho tất cả những bất hạnh mà mọi người trải qua. Vậy nên tiếc thương cho sự mất mát của những khát khao không được lấp đầy thời thơ ấu chính là khởi đầu của trị liệu. — John Bradshaxv CHƯƠNG I. NHÌN LẠI CHÚNG TA CỦA NHỮNG NGÀY THƠ ẤU ĐỨA TRẺ NỘI TÂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUỘC SỐNG HIỆN TẠI S au khi hoàn thành khóa học tiến sĩ và quay về Hàn Quốc chưa được bao lâu, vận may đã đến với tôi. Tôi nhanh chóng được nhận vào làm giảng viên một trường đại học. Niềm hy vọng một ngày nào đó được đứng trên bục giảng của giảng đường đại học là nguồn động lực lớn nhất giúp tôi vượt qua những năm tháng du học khó khăn. Giờ đây, khi đã chạm tay vào cánh cửa mơ ước ấy, tôi không thể ngăn bản thân cảm thấy bồi hồi, xúc động. Những ngày khó khăn lướt qua như một thước phim. Thế nhưng mọi chuyện rối tung ngay từ ngày đầu tiên. Ngày đầu tiên có tiết dạy ở trường, đang trên đường đến lớp, một em sinh viên nhận ra tôi là giảng viên mới đã mời tôi một ly cà phê mua ở máy bán hàng tự động. Cũng sắp đến giờ vào lớp, nên tôi từ chối và bước vào giảng đường. Một lúc sau, khi tôi đang định ị bắt đầu tiết học, cửa lớp bật mở và một em sinh viên đi vào. Là em sinh viên đã mời tôi cà phê khi nãy. Thế nhưng, biểu cảm của em ấy rất lạ, nhìn ì tôi bằng ánh mắt sắc lạnh. Đúng như dự đoán, trong suốt tiết học, em ấy liên tục đặt câu hỏi cho tôi. Sinh viên ngày nay thường có hai kiểu hỏi: Một số người hỏi vì thực sự tò mò muốn biết, số còn lại đặt câu hỏi để xem mức độ hiểu biết của giảng viên như thế nào. Hành động liên tục hỏi của em ấy thuộc vế thứ hai. Sang tiết học tiếp theo, em ấy lại tiếp tục như thế. Mới đầu tôi có đôi chút lúng túng, nhưng sau khi biết mục đích í của em ấy, tôi thấy khó chịu, ị máu tăng xông lên não. Cảm nhận được căng thẳng giữa tôi và em ấy, các sinh viên khác trong lớp bắt đầu bứt rứt và bực bội trong lòng trước sự thiếu quyết đoán của giảng viên - không thể trị được sinh viên gây phiền nhiễu. Bây giờ, tôi đã xử lý linh hoạt hơn những câu hỏi như thế và còn có thể phê bình ì khéo mục đích í hỏi, nhưng tại thời điểm đó, tôi có chút sợ hãi trước thái độ của các sinh viên ngang bướng. Thậm chí, í em ấy còn ngầm đe dọa sẽ đăng lên trang web của trường rằng không hài lòng về tiết học của tôi. Cuộc đời giảng viên tôi hằng ao ước trở thành cơn ác mộng trong nháy mắt. Tôi căng thẳng mỗi khi đứng lớp vì em ấy, và cả người rã rời sau mỗi tiết học. Còn đầu cái thời mơ mộng được làm giảng viên, một nỗi hoài nghi về cuộc đời làm nghề giáo dâng lên trong tôi. Khi sắp kết thúc học kỳ, cảm xúc trong tôi cứ như mớ bòng bong, nên tôi muốn kết thúc tiết học cuối cùng thật ý nghĩa. ĩ Tôi chuẩn bị ít í đồ uống, bánh kẹo đem đến lớp, vừa ăn vừa có thể trò chuyện với sinh viên. Bàn ghế trong lớp được sắp xếp lại theo kiểu bàn tròn và tôi chọn cho mìnì h một vị trí, í nhưng không hiểu sao ngay kế bên tôi là em sinh viên ấy. Tôi cảm thấy lo lắng. “Cái cậu này định ị quấy phá mình ì tới cùng sao?” Em ấy cầm chai nước hoa quả đã uống một nửa mời tôi đang ngồi kế bên. Đầu tôi rối như tơ vò. “Dù sao mình ì cũng là giảng viên trẻ, đáng nhẻ ra phải mời một chai nước hoa quả chưa mở mới phải phép chứ nhỉ? ỉ Như thế này không phải là quá xem thường mình ì hay sao?” Hàng vạn câu hỏi bay ngang qua đầu tôi, nhưng sau cái giá phải trả cho hành động từ chối cà phê, tôi nhận lấy chai nước và uống hết trong vòng một nốt nhạc. Và chuyện thật như đùa đã xảy ra. Cái khoảnh khắc tôi đặt chai nước hoa quả đã uống cạn xuống, biểu cảm của em ấy bất ngờ thay đổi. Đó là vẻ mặt trong sáng, tinh khôi hệt như khi mời tôi cà phê trên hành lang vào lần đầu gặp mặt. Và em ấy còn hứng khởi hỏi rằng tôi có bao giờ thấy căng thẳng với em ấy không. “Học kỳ vừa qua thầy đã vất vả rồi ạ. Những bài giảng của thầy rất bổ ích. K í ỳ sau, em muốn học tiếp môn thầy dạy.” Tôi không nói nên lời. Nhưng dù thế nào, nhờ có chai nước hoa quả mà tôi dần thân thiết hơn với cậu sinh viên khiến tôi đau đầu, nhức óc đó. Cho tới khi kết thúc chương trình ì cao học, em ấy học môn tôi dạy thêm hai lần nữa. Sau này, em ấy kể cho tôi nghe câu chuyện lúc nhỏ, đến tận lúc đó tôi mới hiểu được lý do tại sao lại phát sinh tình ì huống khó nói nên lời như vậy. “Lần đầu tiên gặp thầy, em lấy hết dũng cảm mời thầy một ly cà phê, nhưng lại bị từ chối. Cái khoảnh khắc xấu hổ cầm cốc giấy trên tay, nồi đau đớn em chôn giấu tận cùng trái tim bỗng trỗi dậy. Vô số cảm xúc hỷ nộ ái nộ cứ thế ập đến. Đó là vết thương bố mẹ đã khắc vào tim em trong quá khứ.” Lớn lên trong sự lãnh đạm của bố mẹ, ngay từ khi còn nhỏ, em luôn bị từ chối mỗi khi yêu cầu điều gì đó. Tổn thương khi bị từ chối ăn sâu bám rễ trong vô thức của em ấy đã đem tất cả uất ức, phẫn nộ và thất vọng về bố mẹ phóng chiếu lên tôi. Cốc cà phê tôi từ chối có lẽ đã khiến tổn thương trong quá khứ của em ấy mưng mủ. Tổn thương thời thơ ấu thường được chúng ta phóng chiếu lên người khác khi trưởng thành, và hiện tượng này được gọi là hiện tượng chuyển di. Hiện tượng chuyển di - do Preud đặt tên này là hiện tượng những trải nghiệm trong quá khứ tác động tiêu cực đến các mối quan hệ trong hiện tại, khiến chúng ta hiểu lầm và nhầm tưởng về đối phương. Vì sự chuyển di của em sinh viên ấy, tôi đã mệt mỏi, khổ sở suốt một học kỳ mà không rõ lý do. Đứa thứ hai xinh xắn, đáng yêu hơn Hiện tượng chuyển di xuất hiện trong mọi mối quan hệ nhân sinh, kể cả là quan hệ bố mẹ - con cái hay quan hệ vợ chồng. Sự thiên vị khi đối xử với con cái của bố mẹ đa phần là do hiện tượng chuyển di. Mọi người thường nói “con nào chẳng là con”, dù là con cả, con thứ, hay con út, bố mẹ đều thương yêu như nhau. Thế nhưng, sau khi tham vấn cho rất nhiều người, tôi thấy đó chỉ là “lời Khổng Tử” có sự sai khác với thực tế. Những người có con đều nói rằng có những đứa họ thương hơn, có những đứa họ thấy chững chạc và đáng tin cậy hơn anh chị em khác. Vì những trải nghiệm thời thơ ấu của bản thân, trong vô thức, bố mẹ đối xử thiên vị hơn v ị ới đứa này, nghiêm khắc hơn với đứa kia. Soo Bin là con út trong một gia đình ì có ba chị em. Vì gia đình ì không dư dả, nên khi còn nhỏ, Soo Bin đã phải cạnh tranh khốc liệt với các chị.ị Nếu không làm gì, ì đến cả bộ áo mới để mặc cô cũng sẽ không có, nếu không phản ứng dữ dội, có lẽ cô đã không thể học lên đại học. Cô luôn ghen tị với chị cả - người luôn được bố mẹ kỳ vọng rất nhiều. Sau khi kết hôn, Soo Bin sinh được hai người con gái. Kỳ lạ thay, cô không có chút tình ì cảm với đứa đầu, mỗi khi con bé làm gì thì cô đều thấy không vừa mắt. Còn đứa thứ hai thì ngược lại, mỗi khi nhìn ì đứa thứ hai, trong lòng cô lại thấy xót xa, đáng thương và đối xử rất tốt với nó. Trong vô thức, Soo Bin đang coi đứa con đầu là người chị cả khiến cô khổ sở, còn đứa thứ hai là bản thân cô - người luôn bị chèn ép, phải cạnh tranh với các chị trong quá khứ. Đây chíní h là vì hiện tượng chuyển di thực tế, tìnhì yêu thương dạt dào và sự quan tâm vô bờ bến với đứa con thứ hai của Soo Bin là sự bù đắp cho chính í bản thân không được yêu thương trong quá khứ. Tìm kiếm một người chồng thay thế bố Hiện tượng chuyển di đặc biệt tác động tiêu cực đến hôn nhân. Với một trái tim bị tổn thương lúc còn nhỏ và muốn được bù đắp, chúng ta rất dễ đưa ra đòi hỏi quá đáng với bạn đời của mình. ì Thế nhưng bạn đời của chúng ta không phải là một con người hoàn hảo có thể đáp ứng mọi đòi hỏi của chúng ta. Khi đối phương không thể đáp ứng được, những đòi hỏi quá mức ấy biến thành sự thất vọng, bất mãn và cả hối hận. Min Young là một cô gái sắp bước sang tuổi ba mươi. Cô than vãn rằng mình ì ngày càng kiệt sức vì sự ích í kỷ và vô tâm của chồng. Vì quá thất vọng về người chồng không bao giờ hiểu cảm xúc của bản thân, nên cô đã tìm ì tới phòng tham vấn. Sau khi trò chuyện với Min Young, tôi đã hiểu lý do tại sao cô ấy lại thất vọng cực độ về chồng mình. ì Bố Min Young qua đời khi cô lên sáu tuổi. Cô rất yêu bố và lúc nào cũng quấn quýt lấy bố, nên sự ra đi của bố đã để lại vết thương lớn trong lòng cô. Khi chưa kết hôn, Min Young rất được phái mạnh yêu thích. í Nhiều chàng trai ngỏ lời, nhưng cô không hề mở lòng. Phải đến khi gặp một người đàn ông ấm áp, giàu tình ì cảm như bố mình, ì trái tim cô mới lạc nhịp. V ị à chàng trai ấy chính l í à chồng cô hiện tại. Hiện tượng chuyển di đã xuất hiện trong mối quan hệ của Min Young và chồng. Cô mong muốn chồng mình ì khỏa lấp tình ì yêu thương mà bố đã không thể cho cô vì ra đi quá sớm. Thế nhưng, trong hôn nhân, chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ và vai trò của một người chồng thôi đã là điều cực kỳ tuyệt vời. Chồng là chồng, bố là bố. Min Young đã kỳ vọng sự yêu thương giống như của bố từ chồng để rồi thất vọng và đẩy cuộc hôn nhân tới bờ vực khủng hoảng. Cô nói rằng cô không thể nào chịu ị nổi cảnh chồng mình ì lăn ra ngủ vào cuối tuần vì mệt mỏi. Người bố trong ký ức thuở nhỏ của cô luôn dành cả ngày cuối tuần cho cô, cõng cô trên vai đi dạo hay mua kẹo bông cho cô ăn. Thay vì xót xa, Min Young lại thấy chán ghét bộ dạng mệt mỏi của chồng. Và lý do là vì cô đang đem nhiệm vụ, vai trò của một người bố đặt lên vai người chồng. Sau khi đề nghị tham vấn vợ chồng, tôi đã gặp chồng của Min Young, và suy đoán của tôi không sai. Người chồng chỉ nghĩ rằng bản thân cần chăm chỉ làm việc vì gia đình ì và không hề biết bản thân đang bị kỳ vọng làm được những việc như bố vợ đã làm. Anh cảm thấy bị tổn thương khi vợ không hề công nhận mình ì dù bản thân anh đã nỗ lực rất nhiều vì gia đình. ì Khi vợ chồng cứ liên tục cãi vã một cách khó hiểu, khi cuộc sống hôn nhân mệt mỏi mà không biết lý do tại sao, chúng ta hãy thử suy nghĩ xem, phải chăng vấn đề nằm ở bản thân mình ì mà không phải ở đối phương. Đặc biệt, khi chúng ta có một tuổi thơ không được hạnh phúc, khả năng vấn đề nằm ở bản thân càng cao hơn. Đa phần những người dễ chuyển di cảm xúc, thường bị tổn thương sâu sắc khi còn nhỏ. Đứa trẻ nội tâm bị tổn thương thời thơ ấu đang tác động đến cuộc sống hiện tại. Khi cuộc sống mệt mỏi và đau đớn vì gặp tổn thương khi còn nhỏ, hiện tượng chuyển di xuất hiện dưới hình ì thức đổ lỗi cho đối phương. Chúng ta hợp lý hóa hay công kích í rằng cuộc sống hôn nhân lâm vào khủng hoảng là do sự thiếu sót và khuyết điểm của đối phương. Vậy nên chúng ta sẽ rất đau đớn khi nhận ra những đau khổ và phiền muộn đến từ cuộc sống hôn nhân là vì hiện tượng chuyển di. Tuy nhiên, nếu chúng ta không quan tâm đứa trẻ bị tổn thương bên trong mình, ì không chú ý đến hiện tượng chuyển di, mọi chuyện cứ thế tiếp diễn và những mối quan hệ đau khổ không thể chấm dứt. Để giải quyết lành mạnh hiện tượng chuyển di, chúng ta cần thời gian. Và khi nhìn ì vào nội tâm trong thời gian dài, có thể chúng ta sẽ cảm thấy vô cùng đau đớn. Vì ở đó là nỗi đau và tổn thương chúng ta cố trốn chạy hay che giấu. Em sinh viên khiến tôi khổ sở suốt những ngày đầu đứng trên bục giảng đại học đã giải quyết được vấn đề khi nhìn ì nhận khách quan cảm xúc tiêu cực như oán trách, phẫn nộ dâng trào bên trong lúc bị tôi từ chối thiện ý. Chúng ta bị tổn thương và trong lòng dậy sóng, nhưng đó không phải là vì đối phương mà là vì vết thương trong quá khứ của bản thân, khi nhận thức được điều này, chúng ta sẽ dễ dàng tìm ì được hướng giải quyết cho mâu thuẫn. VẪN CÔ ĐƠN DẪU ĐANG BÊN CẠNH GIA ĐÌNH THÂN THƯƠNG Trong số những người quen thân thiết đã lâu của tôi, có một giảng viên lúc nào cũng than vãn về sự cô đơn. Cô ấy là con thứ tư trong một gia đình đ ì ông anh chị em, v ị à lớn lên trong sự thiếu thốn tình thư ì ơng ấm áp của bố mẹ. Khi ấy, chuyện mưu sinh chẳng dễ dàng gì nên bố mẹ cô lúc nào cũng tất bật lo miếng cơm manh áo cho gia đình. ì Và người thay bố mẹ quan tâm, yêu thương cô là người dì.ì “Đang sống chung với gia đình ì tôi thì một ngày nọ dì chuyển nhà. Khi chiếc xe chất đầy đồ đạc của dì lăn bánh, tôi vừa khóc lóc ầm ĩ vừa năn nỉ dì đừng đi, rồi leo lên luôn xe chuyển đồ. Vì thương tôi nên dì đã đưa tôi theo đến nhà mới. Chủ nhà thấy một đứa trẻ bước từ trên xe chuyển đồ xuống liền đùng đùng nổi giận, hỏi rằng rõ ràng dì tôi đã bảo là nhà không có con nhỏ. Vốn dĩ dì định ị dỗ dành tôi dù chỉ là một đêm, nhưng không còn cách nào khác đành phải đưa tôi về nhà ngay. Suốt quãng đường về nhà, tôi khóc không ngừng cái cảm giác mất mát và cô đơn của ngày hôm ấy vẫn in đậm trong trái tim tôi suốt ba mươi năm qua cho đến hiện tại. Bây giờ, mỗi lần nhớ lại ngày hôm ấy, tôi lại thấy nghẹn ngào. Có lẽ, tôi vẫn chưa thể thoát khỏi hố sâu cô đơn ấy.” Giờ đây, cô ấy vẫn luôn cảm thấy cô đơn và sống trong sự bất an rằng phải chăng những người mình ì thương yêu sẽ dần bỏ mình ì ra đi. Sợ hãi những đứa con và người chồng mình ì yêu thương đến một lúc nào đó sẽ rời xa mình ì giống như dì của ngày ấy, nên dù đang cùng gia đình ì quây quần bên bàn ăn tối, sâu thẳm trong trái tim cô vẫn là sự cô đơn ngự trị.ị Chúng ta thấy cô đơn khi ở một mình, ì nhưng thực tế ngay cả lúc ở bên cạnh những người bản thân thương yêu, chúng ta vẫn cô đơn. Hay chínhí xác hơn là cảm giác sợ phải ở một mình. ì Chúng ta luôn cô đơn Người trải qua những tháng ngày thơ ấu trong cô đơn rất dễ cảm thấy cô đơn. Càng là người như vây, họ càng gồng mình ì lên để không phải cô đơn trong cuộc sống. Họ lao đầu vào công việc hay không ngừng quan tâm đến người khác và bận tối mắt tối mũi để không cô đơn. Thế nhưng, dù gắng sức như thế nào, họ vẫn lạc lối trong cô đơn. Nói một cách khách quan, tại sao những người không hề cô đơn lại liên tục kêu than bản thân cô đơn? Đó là vì kênh cảm xúc của họ đã hỏng. Cảm xúc của chúng ta không phản ánh đúng bản chất của những sự kiện đã xảy ra. Khi kênh cảm xúc cố định ị tại một vị trí, í chúng ta liên tục bị ám ảnh bởi cùng một cảm xúc. Có chín í mươi kênh truyền hìnhì nhưng nếu chúng ta chỉ bật cố định ị một kênh, ví dụ như kênh game thì màn hình ì liên tục phát game, kênh thể thao thì màn hình ì liên tục phát thể thao suốt hai tư giờ. Gia đình ì là nơi chúng ta sinh ra và hình ì thành những mối quan hệ đầu tiên. Chúng ta xây dựng mối quan hệ trong gia đình ì như thế nào, có cảm xúc ra sao, điều đó sẽ cố định ị kênh cảm xúc được phát sóng trong suốt cuộc đời chúng ta. Quan hệ gia đình ì tác động đến cuộc sống của chúng ta, tạo niềm tin và sự kỳ vọng nền tảng cho các mối quan hệ sẽ xây dựng, vậy nên quan hệ gia đình ì ảnh hưởng rất nhiều tới các mối quan hệ như bạn bè, người yêu, vợ chồng, con cái. Có thể nói quan hệ gia đình ì là khuôn mẫu cho mọi mối quan hệ khác của chúng ta. Quan hệ gia đình ì có hình ì dáng như thế nào thì các mối quan hệ sau này cũng có hình ì dáng tương tự như thế. Những người trải qua thời thơ ấu cô đơn thường cô đơn trong vô thức và phản ứng khá nhạy cảm với cảm xúc cô đơn trong cuộc sống đời thường. Thế nhưng, khi cô đơn, họ lại không hề biết rằng sự có đơn ấy đến từ thế giới nội tâm sâu bên trong bản thân mình. ì Họ đổ lỗi là tại môi trường, tại gia đình, ì tại mọi người xung quanh, và không hề biết thực sự tại sao bản thân thấy cô đơn. Một trong những ví dụ điển hình ì cho việc đổ lỗi cho môi trường xung quanh mà không thể nhìn ì nhận ra vấn đề tới từ bản thân là những buổi họp lớp. Hầu hết mọi người đều thấy buồn chán mỗi khi đi họp lớp. Khi được hỏi lý do tại sao, mọi người trả lời rằng “Xem nào... Lần nào cũng phải nghe mấy đứa thành công khoe khoang, rồi kể mấy chuyện công việc nhàm chán mà ai cũng biết hết rồi.” Tuy nhiên, buổi họp lớp không hề nhàm chán mà lý do là vì chúng ta thấy cô đơn khi ở đó, vì chúng ta thấy khó chịu ị và đôi khi tự ti khi so sánh bản thân với bạn học cũ. Phải chăng chúng ta sẽ không còn cô đơn sau khi kết hôn? Một trong những lầm tưởng sai lầm về kết hôn đó là bản thân sẽ hết cô đơn sau khi kết hôn. Rất nhiều người kết hôn vì cảm thấy cô đơn, vì thấy trống vắng, vì chán ngán cảnh ăn cơm một mình. ì Nhưng thực tế, kết hôn ngược lại có thể khiến chúng ta ngày càng cô đơn. Càng là người kết hôn vì cô đơn, càng có một nỗi cô đơn khác cùng với nỗi trống vắng khi một mình đang ch ì ờ đợi họ. Cho tới trước khi kết hôn, tôi đã ở trọ một thời gian dài. Tôi rất ghét cảm giác lạnh lẽo của căn phòng trọ ảm đạm, trống vắng mỗi khi trở về phòng sau giờ học. Tôi đã nghĩ rằng cách giải quyết duy nhất là nhanh chóng yêu đương, như thế mới hết lạnh lẽo. Cuối cùng, tôi đã có người yêu và kết hôn, nhưng kết hôn rồi, tôi vẫn thấy cô đơn, cô độc. Mỗi khi mâu thuẫn với vợ, chúng tôi lại có rạn nứt tình ì cảm sâu sắc. Những lúc ấy, thậm chí tôi đã nghĩ rằng một mình ì làm bạn với sự cô đơn nơi phòng trọ còn tốt hơn. Chúng ta thường hay bị tổn thương hoặc cảm thấy cô đơn vì những người gần gũi với bản thân. Càng là người quan trọng với chúng ta, vết thương ấy càng sâu. Những người già - trải qua tháng năm cô độc của tuổi già cảm thấy cô đơn nhất khi nào? Đó là khi những đứa con họ trân quý, yêu thương không còn quan tâm đến họ. Chúng ta dễ đau lòng, cảm thấy cô đơn và bất an vì những người quan trọng trong lòng chúng ta như bạn đời hay người yêu, bố mẹ, bạn thân, đồng nghiệp hay cấp trên. Đặc biệt trong gia đình, ì nếu như thời thơ ấu là bố mẹ thì sau khi kết hôn là bạn đời. Một lần đang nghe nhạc trên đài, tôi bắt gặp câu hát “kết hôn là một hành động điên rồ”. Về sau tìm ì hiểu, tôi mới biết câu hát đó nằm trong bài Splendid Single. Kết hôn là một hành động điên rồ. Tôi thực sư nghĩ vậy. Bởi chúng ta đã chọn rời bỏ thế gian tươi đẹp này mà ràng buộc nhau rồi lo lắng không yên... Nếu kết hôn để vơi đi nồi cô đơn là một “hành động” điên rồ giống như lời bài hát, vậy độc thân sẽ không cô đơn? Nếu độc thân vẫn cô đơn, vậy làm thế nào để thoát khỏi lời nguyền ngàn năm về sự cô đơn? Có lẽ chúng ta nên tham khảo lời khuyên của những tác giả được cả thế giới biết đến hơn là của tôi - một người dù lúc còn ở trọ một mình ì hay sau khi kết hôn vẫn thấy cô đơn. Erich Fromm - tác giả của cuốn sách The Art of Loving được dịch ị sang ba mươi tư thứ tiếng và bán được hàng triệu bản - là nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học. Ông định ị nghĩaĩ tham vấn là “hiểu về chính í mìnì h”. Theo định ị nghĩa ĩ này, tham vấn không phải là trị liệu tâm lý mà là hành vi giúp tìm ì ra ngọn nguồn tại sao chúng ta cứ mãi lặp đi lặp lại bất hạnh và không thể thoát khỏi vũng lầy ấy bằng cách hiểu hơn về bản thân. Vậy nên điều quan trọng là chúng ta phải hiểu được cảm xúc, hiểu được trái tim mình ì chư không đơn thuần nhận ra là “À, khi còn nhỏ mình ì đã bị tổn thương và đã cô đơn.” Tiếng Hàn chỉ có một từ có nghĩa ĩ là “hiểu”. Nhưng trong tiếng Đức có tới hơn năm từ mang ý nghĩa ĩ ấy. Hay nói cách khác, “hiểu về bản thân” theo định ị nghĩa ĩ của Erich Fromm là đối diện và tiếp nhận những tổn thương của bản thân bằng cả trái tim và cảm xúc. Khi thực sự hiểu những tổn thương của bản thân, chúng ta có thể nhìn ì nhận một cách khách quan. Chúng ta sẽ biết được ngọn nguồn của sự cô đơn cứ đè nặng trong lòng và nỗi lo lắng ngày càng lún sâu trong cô đơn hơn khi những người chúng ta thương yêu rời bỏ mình m ì à đi. Đương nhiên, hiểu ra bản chất của sự cô đơn ăn sâu cắm rễ trong chúng ta không đồng nghĩa ĩ với việc chúng ta sẽ thoát khỏi cô đơn. Vì cảm giác bất an về sự rời đi của những người bản thân yêu thương và sự cô đơn luôn luôn đeo bám từ những ngày thơ ấu đã lặp đi lặp lại như một thói quen sống. Tuy nhiên, khi biết được bản chất thì ít í nhiều sẽ có sự khác biệt. Sau khi biết được ngọn nguồn của nỗi cô đơn, chúng ta cần đối thoại và thuyết phục bản thân mỗi ngày. Trong quá khứ, mỗi khi sự bất an và cô đơn ùa đến, chúng ta lại rơi vào hố sâu cảm xúc ấy để rồi đau khổ, nhưng giờ đây, chúng ta cần khách quan hóa và giải quyết chúng. Nếu sự bất an và cô đơn kéo đến, chúng ta hãy thuyết phục bản thân rằng “Phải rồi, chúng đến từ bên trong mình, ì không phải là vì đối phương”, “Mình ì đang tái hiện, lặp đi lặp lại dòng cảm xúc và khuôn mẫu quan hệ gia đình ì thời thơ ấu trong vô thức”. Như vậy, chúng ta có thể kiểm soát, ru ngủ sự bất an và nỗi cô đơn đang trào dâng. Trị liệu không phải là xóa bỏ vết thương không còn vết tích. í Rất tiếc là chúng ta không thể nào xóa sạch hoàn toàn tổn thương của những ngày xưa cũ. Điều chúng ta có thể làm là ngăn cản những vết thương quá khứ làm tổn thương cảm xúc của hiện tại. Khi tham vấn cho mọi người, tôi thường nhận được câu hỏi: “Tôi đã được tham vấn rồi nhưng tại sao vết thương vẫn còn đó, không thay đổi gì?” ì Vết thương của chúng ta không thể được giải quyết chỉ với tham vấn. Nhưng tham vấn giúp chúng ta nhận ra vết thương của bản thân, thuyết phục bản thân thông qua điều đó, và cuối cùng chúng ta có thể tự mình ki ì ểm soát, xử lý những tàn dư khổ đau do vết thương ấy mang lại. NGƯỜI CHỒNG CÓ MỘT TUỔl THƠ CÔ ĐƠN Đứa trẻ ấy đã có những tháng ngày tuổi thơ làm bạn với cô đơn. Bố mẹ cậu bé vì bận làm ăn buôn bán nên ngày nào cũng đêm muộn mới trở về nhà, còn cậu bé thì cô đơn một mình ì vì trong nhà không có anh chị em. Những lúc cô đơn, cậu bé lại ngồi thẫn thờ ở dưới cầu thang. Không một ai quan tâm, chăm sóc bằng tình ì thương và sự ấm áp cho đứa trẻ co ro nơi góc cầu thang ấy. Đứa trẻ ngày ấy giờ đây đã là một người đàn ông trưởng thành hơn bốn mươi tuổi, là nhân viên công ty, và còn là chồng, là bố của hai đứa trẻ. Thế nhưng ngay cả hiện tại, anh vẫn cô đơn. Có một người vợ yêu thương anh ấy, có những đứa con cần anh ấy, vậy nhưng lúc nào anh ấy cũng thấy lạc lõng ngay trong chínhí gia đìnhì mình. ì Kể cả khi cùng gia đình ì ăn cơm, xem ti vi, tâm hồn anh ấy vẫn tìm ì về góc cầu thang hay ngồi co ro gặm nhấm cô đơn lúc còn nhỏ. Trong thâm tâm, anh ấy tự dựng bức tường ngăn cách với người thân trong gia đình, v ì à không ngừng chạm vào vết thương thuở nhỏ. Và tôi cũng được nghe những lời chia sẻ từ người thân trong gia đìnhì anh ấy. Người vợ cần chồng và con cần bố. Người vợ trong lòng trống trải vì chồng chỉ biết đến công việc. Dẫu biết chồng vì lo cho gia đìnhì mới lao đầu vào công việc, nhưng cô ấy hoài nghi không biết điều đó có thực sự tốt cho gia đình ì hay không. “Bố ơi, tối nay về nhà chơi với con nhé.” Cậu con trai năm hai tiểu học gọi cho bố. Một gia đình ì vắng bóng người chồng, người bố. Nếu thực sự đàn ông vì công việc mà không có thời gian cho gia đình ì thì có lẽ phụ nữ trên thế giới này cần phải có ba người chồng - người vợ nói một cách mỉa ỉ mai. Một người chồng kiếm tiền, một người chồng tâm sự với vợ và một người chồng chơi đùa yêu thương cùng con. Anh ấy đặt công việc lên hàng đầu, không quan tâm, săn sóc gia đìnhì không phải vì anh ấy không yêu vợ, không yêu con. Làm như vậy vì anh ấy nghĩ rằng đó là điều tốt nhất bản thân có thể làm cho vợ, cho con, và không biết bản thân có thể đóng vai trò gì trong gia đình. ì Làm thế nào để người chồng thoát khỏi gông xiềng cô đơn bản thân tự tạo ra, và lắng nghe mong muốn thiết tha của vợ, của con? Tìm kiếm ai đó khi bị tổn thương “Khi còn nhỏ, bạn có từng bị tổn thương, hay khi nản lòng, bạn sẽ chạy đến bên ai trước tiên?” Mỗi lần tôi hỏi khách đến tham vấn như thế này, họ lại mắt tròn mắt dẹt nhìn t ì ôi. Một số người hoàn toàn không nhớ gì đì ến chuyện xa xưa và làm vẻ mặt hoài nghi “Bác sĩ tham vấn tâm lý này muốn biết cái gì đây?” Một số người ngập ngừng một lúc rồi trả lời “Không ai cả.” Còn có người thì chia sẻ rằng họ chỉ ở trong phòng, hay ôm cún con rồi trốn vào một góc nào đó. Và cùng có nhiều câu trả lời là họ định ị kể với bố mẹ nhưng lại không có bố mẹ hoặc bố mẹ quá bận để nghe họ nói. Con người có xu hướng dựa dẫm vào người mình ì thấy thân thiết và tin tưởng nhất khi mệt mỏi hay phiền muộn để được an ủi và vững lòng. Đối tượng chúng ta muốn dựa dẫm không nhất định ị phải là người giúp chúng ta giải quyết vấn đề. Chỉ cần giãi bày nỗi lòng với đối phương thôi là tâm trạng chúng ta đã tốt hơn. Beverly Engel - chuyên gia tham vấn hàng đầu thế giới về ngược đãi tình ì cảm và sự tức giận, xuất hiện trong các chương trình ì ti vi nổi tiếng như Oprah Winfrey Show, CNN,... và là người đi đầu trong việc dựa tham vấn tâm lý phổ biến đến nhiều người - đã nói như thế này: “Một lời nói, một cái ôm ấm áp của bố mẹ - người chúng ta tin tưởng và dựa dẫm khi còn nhỏ có thể khiến máu nơi vết thương đầu gối ngừng chảy.” Nhưng người không đến bên ai khi bị tổn thương cũng đồng nghĩaĩ với việc họ chưa từng một lần được chữa lành vết thương bởi ai đó. Họ trở thành người câm không thể thốt lên tiếng đau dù bị đau. Vậy nên sâu bên trong trái tim họ chỉ cỉ ó sự cô đơn, trống vắng. Gia đình khiến bản thân không có cảm giác thuộc về Tất cả chúng ta có sự liên kết với bố mẹ, gia đình, ì bạn đời, thuộc về những nơi như doanh nghiệp, cộng đồng khu vực và từ đó, chúng ta xác định ị được mình ì là ai và có được sự an yên. Bị bỏ rơi ở nơi bản thân thuộc về để lại những nhát cắt sâu trong tim chúng ta. Tổn thương ấy được thể hiện ra ngoài dưới dạng bạo lực. Có nhiều người thể hiện sự bạo lực ngay với chính í bản thân mình, ì và hình ì thức cực đoan nhất của điều này là tự sát. Ngày nay, trên khắp báo đài luôn tràn ngập tin tức về những tội ác kinh khủng, đầy bi kịch ị xảy ra trong các gia đình. ì Theo Christian Pfeiffer - Viện trưởng Viện nghiên cứu tội phạm Hanover, Đức, đối với người phụ nữ đã kết hôn, người đàn ông nguy hiểm nhất là chồng của họ. Rất nhiều trường hợp tội phạm thực hiện hành vi một cách bốc đồng sau cú sốc rạn nứt quan hệ với vợ và bị vợ bỏ rơi. Bị bỏ rơi ở nơi bản thân thuộc về hay bởi người mình lu ì ôn gắn bó sẽ để lại vết thương lòng vô cùng sâu sắc. Một nơi mà trong mỗi chúng ta, ai cũng đều có cảm giác gắn bó chínhí là gia đình. ì Chúng ta thấy bản thân có cảm giác thuộc về khi có sự liên kết sâu sắc với gia đình ì và gắn bó thân thiết với mọi người trong gia đình. ì Và cảm giác này là ngọn nguồn của hạnh phúc và yêu thương. Chúng ta không hề đơn độc mà thuộc về một gia đình ì và những người khác cũng có sự gắn kết với chúng ta không chỉ cho chúng ta câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi “Tôi là ai?” mà còn đem lại sự ổn định v ị ề mặt tâm lý. Trong khu phố tôi sống thời đi du học, có một bác sĩ đã hơn sáu mươi tuổi. Bà là người theo chủ nghĩa ĩ độc thân, không kết hôn và cứ ở vậy, nhưng bà nhận con nuôi, hết lòng yêu thương và nuôi dưỡng con nuôi thành công trong xã hội. Vậy nên bà là một người rất được kínhí trọng. Có một lần tôi trò chuyện với bà về việc nhận con nuôi, và là một người Hàn Quốc, tôi đã cực kỳ xấu hổ khi nghe câu chuyện từ bà. Hầu hết bé trai được nhận nuôi ở Đức đều mang quốc tịch ị Hàn Quốc. Vốn dĩ bà cũng định ị nhận nuôi một đứa trẻ Hàn Quốc, nhưng bà đã nhận nuôi và chăm sóc một đứa trẻ Campuchia bà tình ì cờ biết đến. Bây giờ, tôi không biết thời cuộc thay đổi như thế nào, nhưng thời ấy, trong mắt người Đức, Hàn Quốc là một quốc gia “xuất khẩu” con nuôi. Những đứa trẻ sinh ra ở Hàn Quốc được các gia đình ì Đức nhận nuôi sau khi trưởng thành thường quay trở về thăm Hàn Quốc ít í nhất một lần, hay gửi tin về Hàn Quốc và tìm ì kiếm bố mẹ thật sự của họ. Tại sao họ lại tìm ì những ống bố bà mẹ đã bỏ rơi bản thân? Vì sự thúc giục của dòng máu đang chảy bên trong cơ thể? Không. Những đứa trẻ ấy muốn biết rốt cuộc chúng là ai, vốn dĩ thuộc về một nơi như thế nào. Họ muốn gặp gia đìnhì đã bỏ rơi bản thân và xem xem cội nguồn và nơi họ đáng nhẽ ra phải thuộc về như thế nào. Vì đó là những điều cần thiết để họ tạo dựng bản sắc cá nhân. Những người không thể tìm ì được cảm giác thuộc về từ gia đìnhì thường hay bị từ chối bị tổn thương lòng tự trọng và bản sắc cá nhân. Họ coi mình ì là sự tồn tại vô dụng, không có giá trị. ị Khi một người có lòng tự trọng thấp trưởng thành, lập gia đình, ì tâm lý này sinh ra những hành vi khiến họ bị coi là ích í kỷ, chỉ biết đến công việc của bản thân và không quan tâm đến gia đìnhì . Nhưng thực lòng họ không hề như vậy, chỉ là họ không biết làm thế nào để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người, có thể tạo ra một bầu không khí tưí ơi vui Ngay cả trong các đoàn thể xã hội khác ngoài gia đình, ì những người có tổn thương như vậy bị coi là sự tồn tại khác người, khó hòa hợp. Họ chỉ trích í bản thân và người khác gay gắt, đồng thời phản ứng nhạy cảm thái quá với bìnì h phẩm của người khác. Khi có bất đồng ý kiến hay mâu thuẫn với người khác, họ không thể xử lý và thấy mệt mỏi. Chúng ta không thể mong đợi sự thấu hiểu, thỏa thuận, hay thảo luận chín í chắn ở họ. Và điều này đã lấy đi ở họ niềm vui sống một cuộc sống đa dạng, phong phú. Đương nhiên, họ cũng không thể xây dựng mối quan hệ sâu sắc. Đôi khi, họ trở nên thân thiết với ai đó, nhưng đến cuối cùng mối quan hệ ấy cũng lâm vào bế tắc khi họ bám dính í đối phương quá mức. Rồi khi mâu thuẫn như thế này lặp đi lặp lại, họ dần xa lánh gia đình, ì mọi người xung quanh và cật lực tìm ì đối sách bảo vệ bản thân đã tổn thương vì bị bỏ rơi. Đó có thể là bùng nổ cơn giận, ám ảnh, có ý định ị tự sát, lười biếng quá mức, trầm cảm, sống phóng đãng về mặt tình ì dục, hay nghiện ngập. Thiếu cảm giác thuộc về dẫn đến tình ì trạng thiếu tìnhì yêu, sự công nhận và là nguồn gốc của mọi vấn đề. Chúng ta cần cố gắng để biến ngôi nhà thành một tổ ấm - nơi các thành viên cảm thấy bình ì yên và thuộc về. Đặc biệt là người đã trải qua sự cô đơn trong những tháng ngày thơ ấu. Càng là người như vậy càng cần cố gắng nhiều hơn nữa để không lặp lại bản thân của hồi nhỏ. Quãng thời gian cô đơn ấy, chúng ta chỉ là những đứa trẻ yếu đuối không thể làm gì khác, nhưng giờ đây chúng ta đã trưởng thành và phải tự chịu ị trách nhiệm cho chính í bản thân mình. ì Đừng phủ nhận con người hiện tại của bản thân và hãy giang tay đón nhận. Hãy thử tìm ì hiểu xem các thành viên khác đang mệt mỏi, chịu ị đựng, nhẫn nhịn ị như thế nào. Chúng ta cần quan tâm đến cảm xúc của bản thân, dần dần thoát khỏi hố đen tâm hồn - nơi chúng ta tự cô lập và là nơi trú ẩn của bản thân. Càng là người lớn lên trong bất hạnh, quá trình ì trao đi yêu thương cho gia đình ì và cảm nhận tình ì yêu thật lòng từ mọi người trong gia đìnhì sẽ càng là trải nghiệm lạ lẫm và không dễ dàng, nhưng kết quả của quá trình ì ấy sẽ là ánh sáng sưởi ấm cuộc đời của chúng ta cũng như tương lai của gia đình m ì à chúng ta trân quý. VẾT THƯƠNG LÒNG ĐỂ LẠI DẤU VẾT TRÊN CƠ THỂ Trước khi thực hiện tác phẩm, các đạo diễn phim điện ảnh, phim truyền hình ì cân nhắc chọn ai thử vai diễn rất kỹ, và họ gặp rất nhiều ứng cử viên. Nhưng không biết có phải các đạo diễn có “mắt thần” nhìnì người hay không, khi gặp một diễn viên mới lần đầu tiên, họ đã có ngay linh cảm đối phương có thể làm nên thành công hay không. Đạo diễn Yoon Seok Ho của bộ phim truyền hình ì Bản tình ca mùa đông - bộ phim châm ngòi cho sự bùng nổ của làn sóng Hallyu - đã có cảm giác như vậy vào lần đầu tiên gặp diễn viên Bae Yong Joon. Ngay lập tức ý nghĩ “chínhí là người này” nảy ra trong đầu. Thế nhưng, khi được hỏi lý do, đạo diễn Yoon Seok Ho không thể giải thích đư í ợc là tại sao. Trực giác của đạo diễn đến từ sóng năng lượng tỏa ra trên cơ thể diễn viên. Cơ thể và nội tâm của chúng ta có sự tuần hoàn năng lượng và kết nối sâu sắc. Cơ thể là tấm gương phản chiếu tâm hồn, cung cấp manh mối quan trọng về những gì đang diễn ra trong tâm trí chúng ta. Và cơ thể lưu giữ mọi vết tích c í ủa quá khứ. Ví dí ụ như cơ thể ghi nhớ mùi vị thức ăn chẳng hạn. Người ăn khoai lang bị đau bụng chỉ cần nhìn ì thấy khoai lang là đã không muốn ăn. Hay chúng ta nuốt nước miếng khi nghe ai đó nhắc tới “quả mơ” vì cơ thể chúng ta đã ghi nhớ vị chua của mơ. Cơ thể chúng ta ghi nhớ sang chấn (trauma, chấn thương) trong lòng theo cách như vậy, và có thể tái hiện lại những sang chấn ấy bất cứ lúc nào. Đại văn hào Endō Shūsaku của Nhật Bản với kiệt tác Trầm mặc (Silence) đã nhiều lần được đề cử cho giải Nobel Văn học và là cây đại thụ của làng văn học thế kỷ 20. ndō Shūsaku đã viết câu chuyện về một người đàn ông trung niên có ký ức sang chấn khắc sâu trên cơ thể. Người đàn ông trung niên ấy có một cuộc sống rất đỗi bình ì thường. Bỗng dưng một ngày nọ, sau khi vào nhà vệ sinh, ông ngồi xổm xuống. Khoảnh khắc ấy, đầu gối ông cứng đơ và làm thế nào cũng không thể đứng lên được. Ông được đưa đến bệnh viện kiểm tra nhưng cơ thể hoàn toàn không có dấu hiệu bất thường. Có xoa bóp thế nào chân ông cùng không duỗi thẳng ra được. Cuối cùng, bác sĩ phải tiến hành phân tích í tâm lý và đã tìm ì ra nguyên nhân. Lúc còn trẻ, khi đang còn ở trong quân đội, ông được cấp trên ra lệnh kết liễu tù binh bằng lưỡi lê. Tù binh ngồi xổm trong tư thế hai tay bị trói phía í sau. Và ông đã phải đâm chết người tù binh ấy bằng lưỡi lê theo lệnh cấp trên. Vì sự tàn nhẫn và cảm giác tội lỗi khi giết người bằng chính í đôi tay của mình, ì ông đã cố gắng quên đi và sự kiện ấy đã trôi vào dĩ vãng. Nhưng rồi, ngày hôm ấy, cái khoảnh khắc ông ngồi xổm trong nhà vệ sinh trong tư thế giống hệt người tù nhân đã bị ông giết năm ấy, những mảnh ký ức khủng khiếp về sang chấn ông xóa bỏ hiện về trong vô thức khiến cơ thể ông bị tị ê liệt. Ký ức về tổn thương hằn sâu trên cơ thể Theo Joachim Bauer - giáo sư trương Đại học Freiburg Đức và là bác sĩ chuyên khoa đầu ngành của y học trị liệu tâm lý, ký ức về sang chấn luôn tiềm ẩn vô thức bên trong chúng ta, và lưu lại dấu ấn cố định ị - được gọi là engram trong sinh học thần kinh - trên cơ thể. Engram, dấu vết của sang chấn, có thể “ngủ đông” trong suốt một thời gian dài mà không gây ra bất kỳ đau đớn nào cho chúng ta. Một vài năm hay có thể là vài chục năm sau, khi chúng ta bị stress quá mức, ký ức về sang chấn ngày ấy mới đột ngột tỉnh ỉ giấc và nỗi đau từng được cất đi lại tái xuất hiện. Hwang, một người nội trợ đã ở tuổi ba mươi, cảm thấy khó khăn trong chuyện quan hệ vợ chồng. Mỗi lần chồng muốn, cô lại thấy bất an, lo lắng. Khi chồng cô động chạm lên cơ thể, cổ co rúm lại theo phản xạ, và khi buộc phải quan hệ, sau khi kết thúc, cô tức giận và cảm thấy xấu hổ đến mức không thể diễn tả thành lời. Hwang rất yêu chồng. Đối với Hwang, chồng cô là một người đàn ông tình ì cảm, đáng trân quý, nhưng cô lại ghét cay ghét đắng làm chuyện dó. Mỗi khi chồng thể hiện tìnhì cảm, cô không những không cảm thấy ấm áp hay sung sướng mà ngược lại trở nên cứng đờ. Hồi tiểu học, Hwang đã từng bị anh trai nhà kế bên quấy rối tình ì dục. Dù chuyện đã xảy ra rất lâu, nhưng cơn giận và sự tủi hổ của ngày hôm ấy vẫn ở đâu đó trên cơ thể cô. Dấu vết tổn thương của ngày hôm ấy vẫn còn đó trong cô và khiến cô khổ sở ngay cả trong chuyện quan hệ vợ chồng. Việc liên tục cảm thấy tổn thương sau lần bị quấy rối tình ì dục hồi nhỏ như trường hợp của Hwang được Sigmund Freud [*] gọi là “cách thức ghi nhớ sang chấn”. Cơ thể chúng ta ghi nhớ quá khứ bằng việc tiếp tục cảm nhận nỗi đau đớn khủng khiếp của quá khứ. Theo quan điểm của Freud, cơ thể chúng ta muốn kiểm soát những nỗi đau ấy bằng cách tái hiện lại nỗi đau trong quá khứ. Hay nói cách khác là lặp đi lặp lại nỗi đau trong quá khứ để kiểm soát sang chấn. [*] Sigmund Freud (1856-1939) là một bác sĩ về thần kinh và là nhà tâm lý học người Áo. (Mọi chú thích trong cuốn sách đều là của người dịch và ban biên tập.) Đôi khi “tiếp xúc” là cách giải quyết tốt nhất. Khi tham vấn cho cá nhân hay gia đình bị tổn thương, nhà trị liệu gia đình Virgina Satir thường khuyến khích mọi người tiếp xúc cơ thể. Với bố mẹ có con vô cớ bắt nạt em nhỏ, bà khuyến khích bố mẹ chơi đùa bằng cơ thể và mát xa cho bé. Sau ba tuần thực hiện điều này, đứa trẻ đã có sự thay đổi đáng kinh ngạc. Còn trong trường hợp vợ chồng thường xuyên cãi nhau, bà cũng khuyến nghị hai vợ chồng mát xa tay chân cho nhau trong hai mươi phút, nắm tay và nhìn thẳng vào mắt nhau năm phút mỗi ngày. Và quan hệ chẳng khác gì kẻ thù không đội trời chung của hai vợ chồng đã khác xưa. Phải chăng chúng ta cũng cần có sự tiếp xúc ấm áp của cơ thể. Càng có nhiều sang chấn, càng nhạy cảm với stress Tâm lý học xuất phát từ tiền đề là trải nghiệm thời thơ ấu không ngừng tác động đến cuộc sống tương lai. Theo sinh lý thần kinh học, trải nghiệm sang chấn thời thơ ấu làm sai lệch tác động hóa sinh bên trong não. Kết quả là hormone stress được bài tiết quá mức và thần kinh dần trở nên mẫn cảm. Vậy nên, khi trưởng thành, chỉ cần stress nhẹ cũng có thể phá vỡ hệ thống bài tiết hormone, đồng thời toàn bộ cơ thể chuyển sang trạng thái báo động, dần kiệt sức và trở nên ủ rũ. Nếu tình ì trạng này kéo dài hoặc xuất hiện thường xuyên, chúng ta rất dễ bị mắc các bệnh liên quan đến stress như trầm cảm, sợ hãi, bất an, rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Nhiều người nhạy cảm với stress hơn những người khác. Người nhạy cảm với stress dễ bị stress và mất rất nhiều thời gian để giải tỏa nó. Những người như thế này thường là người hay bị stress khi còn nhỏ. Trải nghiệm sang chấn thay đổi thể chất, khiến họ trở nên nhạy cảm với stress. Mọi người thường nghĩ người trải qua nhiều sang chấn được tôi luyện trong đau thương nên dễ hồi phục hơn, nhưng thực tế thì khác. Người chịu ị nhiều tổn thương đau đớn hơn rất nhiều. Và ngược lại, người ít í bị tổn thương và nhận được sự quan tâm ấm áp của bố mẹ sẽ giải quyết stress rất tốt. Người đi qua nhiều sang chấn khi còn nhỏ khó có thể giải tỏa và rất dễ bị stress, bởi hệ thống xử lý stress của họ đã bị hư tổn. Christine Caldwell - giáo sư khoa Tham vấn tâm lý học cơ thể của Đại học Naropa (Mỹ), là người khai phá địa ị hạt này. Theo Christine Caldwell, để giải quyết sang chấn trên cơ thể, con người thường tìm ì đến “phương thức thoát xác”. Chúng ta rời khỏi cơ thể bằng những cơn nghiện. Nghiện là phản ứng thân thể được tạo ra bởi sang chấn khi còn nhỏ. Rất nhiều người phụ thuộc vào đồ uống có cồn, nicotine, cờ bạc, game, tình ì dục,... và thoát khỏi đau đớn của sang chấn bằng cách rời khỏi cơ thể trong chốc lát. Nghiện có đặc tính l í ặp đi lặp lại. Cơ thể chúng ta dần trở nên “thân thiết” với người bạn mang tên “nghiện” thông qua sự lặp lại. Xung quanh chúng ta có không ít í người lựa chọn nghiện một thứ gì đó để giảm đau đớn. Họ muốn thoát khỏi đau khổ bằng những cơn nghiện và rồi dần dần lệ thuộc vào nó. Thế nhưng có một vấn đề, đó là tính í nhờn thuốc. Chúng ta có thể thoát khỏi cảm giác đau đớn trong chốc lát bằng những hành động lệch lạc một lần, không có nghĩa ĩ là lần sau cũng sẽ được như vậy. Mùi vị và niềm hạnh phúc khi ăn một chiếc bánh mì của một người đang đói bụng không khác gì như đang được thưởng thức một bàn tiệc thịnh ị soạn. Tuy nhiên, ăn đến cái thứ hai, thứ ba,... càng ăn nhiều, cảm giác thỏa mãn càng rơi rớt dần. Kinh tế học gọi hiện tượng này là quy luật lợi ích í cận biên giảm dần, và việc nghiện thứ gì đó cũng vậy. Đến một lúc nào đó, chúng ta không cảm thấy thỏa mãn khi được cho thêm một chiếc bánh mì. ì Nghiện không phải là công cụ xoa dịu ị nỗi đau mà là ngục tù. Giống như Marilyn Monroe đã qua đời vì ngộ độc thuốc, hay ông hoàng nhạc Pop Michael Jackson không thể nào chiến thắng nỗi đau của hiện thực dù đã dùng rất nhiều thuốc, nghiện không bao giờ là phương thức điều trị tri ị ệt để. Băng bó vết thương tâm hồn Không phải là chúng ta không thể điều trị sang chấn và sang chấn không bao giờ biến mất, dù không phải là việc dễ dàng nhưng sang chấn có thể điều trị được. Có một cuốn tiểu thuyết Nhật Bản với tựa đề The Bandage Club đã được chuyển thể thành phim và công chiếu ở Hàn Quốc. Cuốn sách là câu chuyện về những con người bị tổn thương. Nhân vật chính í Wara đã phải chịu ị nỗi đau bố mẹ ly hôn vì bố ngoại tình. ì Tìnhì cờ cô gặp một nam sinh tên là Dino, và hai người đã cùng lập nên trang web “The Bandage Club” để lắng nghe câu chuyện của những người bị tổn thương và chữa lành vết thương cho họ. Các thành viên của The Bandage Club khởi xương nghi thức đến hiện trường và “băng bó” nơi đã gây ra tổn thương khi nhận được yêu cầu từ những người bị tổn thương. Sau khi băng bó xong, họ chụp hình ì gửi cho đương sự và nhiệm vụ kết thúc. Một lần, để chữa lành tổn thương cho cậu bé đau khổ vì đã đá phản lưới nhà, các thành viên của The Bandage Club trực tiếp đến hiện trương, quấn băng quanh quả bóng và khung thành cậu bé đã đá phản lưới nhà. Hay một lần khác, vì một nữ sinh thất tình, ì họ đã băng bó cho chiếc xích í đu - nơi bạn nữ ấy chia tay bạn trai. Cách thức chữa lành tổn thương của các thành viên The Bandage Club rất đơn giản. Chỉ là băng bó cho nơi tổn thương. Đây cũng là một cách thức cần thiết trong chữa lành sang chấn. Để giải quyết sang chấn chúng ta cần tìm ì ra nơi bị tổn thương và băng bó cho bộ phận đó. Giống như câu chuyện khung thành hay chiếc xích í đu trong tiểu thuyết The Bandage Club, chúng ta phải tìm đ ì úng và chính x í ác vị tr ị í tí ổn thương trong tâm hồn. Băng vải mà Virginia Satir - nhà trị liệu gia đình ì đi tiên phong trong lĩnh ĩ vực trị liệu gia đình ì sử dụng khi tham vấn cho các cá nhân hay gia đình ì bị tổn thương là “tiếp xúc”. Không chỉ tham vấn thông qua đối thoại và bằng ngôn ngữ, Virginia Satir còn giúp các gia đình ì và trẻ em có vấn đề hồi phục thông qua tiếp xúc cơ thể trực tiếp. Virginia Satir đã tham vấn cho một đứa bé nhạy cảm, cục cằn, hay bắt nạt em vô cớ. Bà đề nghị bố mẹ bé tiếp xúc cơ thể với bé bằng cách mát xa và chơi đùa bằng cơ thể cùng bé trong vòng ba tuần. Sau ba tuần, rất bất ngờ là đứa bé dễ bảo hơn và chơi với em ngoan hơn. Hay như trong trường hợp một cặp vợ chồng có mối quan hệ đang đi vào bế tắc, bà đã yêu cầu hai vợ chồng mát xa chân tay cho nhau trong vòng hai mươi phút, nắm tay và nhìn ì vào mắt nhau năm phút mỗi ngày. Kết quả là quan hệ vợ chồng đã có sự biến chuyển. Tiếp xúc cơ thể là tiếp xúc não bộ, và tiếp xúc não bộ là tiếp xúc trái tim. Tiếp xúc cơ thể - để tương tác với trái tim đem đến những kết quả đáng kinh ngạc, không chỉ xóa bỏ ký ức sang chấn hằn sâu trên cơ thể mà còn chữa lành và giúp chúng ta hồi phục. Để chữa lành sang chấn in sâu trên cơ thể, chúng ta cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia. Sau vụ bê bối Lewinsky, Tổng thống Bill Clinton đã phải đối mặt với khủng hoảng về cả chính í trị lẫn đời sống hôn nhân, và hai vợ chồng Tổng thống đã tiến hành tham vấn tâm lý vợ chồng. Một số người cho rằng bà Hillary Clinton không ly hôn vì tham vọng chính í trị làm Tổng thống trong tương lai, nhưng ở góc nhìn ì của một nhà tham vấn tâm lý gia đình, ì tôi thấy việc tham vấn tâm lý vợ chồng đã có tác động đáng kể. Khi chúng ta đối mặt với vấn đề gì đó mà không biết phải xử lý như thế nào, hãy nhờ đến sự hỗ trợ của chuyên gia. Ô tô bị hỏng, chúng ta gửi đến trung tâm bảo dưỡng. Cơ thể đau ốm, chúng ta tới bệnh viện để điều trị.ị Thế nhưng, duy chỉ có vết thương tâm hồn, chúng ta có khuynh hương tự giải quyết. Mặc dù ô tô là một cỗ máy tinh vi với hàng ngàn bộ phận, nhưng nó cũng không thể so sánh với cơ thể con người - là một tiểu vũ trụ. Và cơ thể dù có phức tạp như thế nào, cũng không sâu sắc và tinh tế được như trái tim chúng ta. Sông sâu khó lội lòng người khó đo, không dễ gì có thể hiểu được trái tim con người. Khi gặp khó khăn trong việc tự mình ì giải quyết sang chấn thì nhanh chóng tìm ì đến sự hỗ trợ của chuyên gia mới là thượng sách. THOẢI MÁI TRONG BẤT HẠNH VÌ ĐÃ QUÁ QUEN THUỘC Một người phụ nữ lúc nào cũng thấy bất an, lo lắng nên đã tìm ì đến phòng tham vấn. Ngay cả khi đã yên vị trên ghế, cô vẫn thấp thỏm không yên. Cô than thở với ánh mắt bất an rằng mỗi ngày các hacker tấn công email của cô hàng chục lần và mật khẩu của sổ tài khoản ngân hàng bị thay đổi mà cô không hề hay biết. Rồi cô lặp đi lặp lại rằng chìaì khóa nhà cũng bị đổi mà bản thân không biết gì, ì hay chỉ cần nhấc điện thoại lên là có tạp âm kỳ lạ, một minh chứng cho thấy việc bị nghe lén, hay như có ai đó định ị làm hại cô. Nếu những lời cô ấy than thở là thật, chắc hẳn có một âm mưu kinh khủng nào đó đang nhắm đến cô ấy. Thế nhưng tình ì huống này chỉ xuất hiện trong thể loại phim rùng rỢn, gay cấn, còn đời thực thì hầu như không. Những dấu hiệu có thể khẳng địnhị cô ấy có vấn đề về thần kinh dần rõ nét. Càng tham vấn, nỗi bất an của người phụ nữ ấy càng hiện rõ. Thứ ám ảnh cô là nỗi sộ “Liệu chồng mình ì có bỏ mình ì đi không?”. Cảm giác lo lắng về việc bị bỏ rơi phát triển thành sự nghi ngờ và bất an về tất cả mọi thứ xoay quanh cuộc sống, và biến tướng thành chứng ảo tưởng phóng đại. Vậy nên, không chỉ chồng mà tất cả mọi người đều trở thành đối tượng nghi ngờ, vì không một ai thấu hiểu những lời cô nói nên tình h ì ình d ì ần trở nên nghiêm trọng. Không ai có ý định ị làm hại hay tấn công người phụ nữ này và chồng của cô ấy cũng chưa từng có ý nghĩ bỏ rơi cô ấy dù chỉ trong mơ. Thế nhưng, tại sao cô ấy cứ sống khổ sống sở, rồi trói buộc bản thân trong những nghi ngờ, bất an kinh khủng như vậy? Thực tế vấn đề khiến cô ấy đau khổ không phải từ bên ngoài. Điều đó đang ẩn mình ì ngay trong chính c í ô mà không phải nơi nào khác. Lo lắng bị bỏ rơi Rất nhiều người thường xuyên lo lắng người họ thương yêu đến một lúc nào đó sẽ bỏ họ ra đi và yêu cầu được tham vấn về quan hệ gia đình. ì Họ bị ám ảnh bởi suy nghĩ bị bỏ rơi hay những người thân yêu qua đời. Chỉ cần đối phương nổi giận thôi là nội tâm lại dấy lên nỗi bất an và họ khiến bản thân khổ sở với suy nghĩ “Đĩ ó, mình ng ì hĩ cĩ ó sai đâu”. Sự lo lắng không dừng lại này là nỗi lo sợ vu vơ của bản thân họ, mà đôi khi còn biến thành hiện thực. Vì bất an, họ bám riết lấy người thân thiết với mình ì và cuối cùng khiến đối phương khiếp sợ. Ngược lại, có những trường hợp vì luôn thường trực một nỗi lo lắng không biết khi nào đối phương sẽ bỏ mình ì đi, họ cư xử một cách nghiêm khắc thái quá và làm cho mối quan hệ rạn nứt. Họ tỏ vẻ lạnh lùng, thò ơ với đối phương, không còn làm nũng, khác hẳn với cảm xúc thực sự của bản thân. Lo sợ bị bỏ rơi khi bản thân quá cuồng si, dành quá nhiều tìnhì cảm cho đối phương, nên họ cố gắng kiểm soát cảm xúc của bản thân trước. Lo lắng về việc bị bỏ rơi là hành vi tự hủy hoại bản thân vì sang chấn thời thơ ấu. Khi đến nhận tham vấn, người phụ nữ chia sẻ rằng sự ra đi của bố khi cô còn quá nhỏ đã để lại vết thương lớn trong lòng cô. Sang chấn thường dẫn đến hành vi tự hủy hoại bản thân, và rồi hành vi này khiến bất hạnh trong quá khứ cứ lặp đi lặp lại. Nhiều trường hợp vì đau đớn bởi tổn thương từ thuở nhỏ, chúng ta cố gắng hết sức mình ì để trở thành người bạn đời, ông bố, bà mẹ tốt, nhưng cuối cùng lại khiến cho bạn đời, con cái của mình ì bị tổn thương. Và rồi khi phát hiện ra bản thân đang làm đau những người thân yêu, chúng ta rơi vào vũng lầy của cảm giác tội lỗi, trở nên tuyệt vọng, buồn phiền. Càng như vậy, chúng ta càng có hành vi quá đáng với người thân trong gia đình, ì hay đè nén cảm xúc của bản thân quá mức, để rồi một lúc nào đó chúng ta bùng nổ, khiến mọi người trong gia đình kh ì ổ sở. Trong quá trìnhì trưởng thành, chúng ta dần quen với những vai trò và cách đối xử nhất định. N ị ếu lớn lên trong môi trường bị ngư ị ợc đãi, chỉ trích, í bỏ mặc, mỉa ỉ mai thay khoảnh khắc chúng ta cảm thấy thoải mái và quen thuộc nhất lại là khi “được” ở trong môi trường như vậy. Nói đến việc ngược đãi, trong đầu chúng ta toàn hiện ra mấy trường hợp cực kỳ nghiêm trọng, nhưng thực tế, rất nhiều bố mẹ ngược đãi con trẻ trong vô thức. Thường xuyên trách mắng con, chỉ trích í thậm tệ khiến lòng tự trọng của chúng thui chột, hay bảo vệ quá mức, không cho chúng tự lựa chọn bất kỳ điều gì,... ì đây đều là nhưng hành vi ngược đãi. Các bố mẹ đều biết ngược đãi là sai và cảm thấy hối hận khi làm như thế, nhưng tại sao chuyện này vẫn tồn tại trong cuộc sống của chúng ta? Đó đúng là cách hành xử sai lầm, nhưng lý do bố mẹ vẫn như thế là vì bản thân họ luôn tìm ì kiếm và tạo ra một môi trường giống nhất với môi trường bản thân đã trưởng thành. Bản năng tìm ì kiếm môi trường, hoàn cảnh quen thuộc khiến chúng ta lặp lại khuôn mẫu cuộc sống thời thơ bé. Cách hành xử này dẫn đến tình ì trạng lặp đi lặp lại hành vi tự hủy hoại bản thân. Không chỉ vậy, điều này còn khiến những sự kiện đã diễn ra khi còn nhỏ kéo dài đến tuổi trưởng thành. Kết quả là một lúc nào đó, chúng ta từ bỏ hy vọng có thể kết thúc nỗi đau dai dẳng bấy lâu. Chúng ta kết luận rằng sang chấn là toàn bộ thế giới quan bản thân biết, và không thể nào trốn thoát khỏi đó. Một vòng luẩn quẩn được tạo ra. Ám ảnh muốn lặp lại nỗi đau thuở bé Nhận thức nỗi đau thời thơ ấu đang được lặp lại là một trong những điểm mấu chốt của phân tâm học. Freud đã gặp rất nhiều bệnh nhân cố tình ì tìm ì kiếm đau khổ. Họ lặp đi lặp lại hành vi hay các mối quan hệ tự hủy hoại chính í mình. ì Freud thấy rằng mọi người bị ám ảnh bởi việc lặp lại hành vi đó và những trải nghiệm khi còn nhỏ là nguyên nhân của nỗi ám ảnh này. Hầu hết mọi người thường lặp lại khuôn mẫu cuộc sống lúc nhỏ. Các nhà tham vấn rất hay gặp phải thực tế mâu thuẫn như thế này. Tại sao lại tái hiện lại nỗi đau? Tại sao lại không thể thoát khỏi cuộc sống trong quá khứ và tiến tới một cuộc sống tốt đẹp hơn? Một người phụ nữ tìm ì đến phòng tham vấn của tôi. Trong khi hai vợ chồng cãi nhau nảy lửa, dù đã giáng cú đấm vào mặt chồng nhưng cô vẫn không hả dạ nên đã đập vỡ cốc và đâm vào lưng chồng. Cô không thể nào chịu ị đựng nổi người chồng bất tài, không thành thật. Dẫu biết đánh chồng, đâm chồng là sai, nhưng cô than thở rằng bản thân cũng là nạn nhân sau những gì chồng cô đã làm. Khi tham vấn, tôi được biết cô ấy đã từng bị bố đánh đập dã man lúc còn nhỏ. Bố cô kết hôn tận bốn lần, nhưng cả bốn người vợ không thể nào chịu ị đựng nổi cảnh bạo lực gia đình ì và đã trốn chạy. Bất ngờ nữa là người bố khi còn nhỏ cũng từng trải qua sang chấn bạo lực kinh khủng. Ông nội đánh đập bà nội và bà nội bị bạo hành đã kết thúc cuộc đời mình ì bằng cách tự sát. Cứ hễ mở miệng là ông lại bảo bố phải đánh đập vợ con, rồi nuôi con bằng đòn roi. Bố cô nghe theo lời răn dạy về gia giáo của ông, và trở thành một người bạo hành gia đình ì không ai có thể chịu ị đựng được. Bao lực gia đình ì tồn tại qua nhiều thế hệ trong gia đình ì cô là sự lặp lại của bất hạnh đã tồn tại trong khoảng thời gian rất dài. Đằng sau sự phẫn nộ của cô ấy - nổi giận đùng đùng với chồng và không do dự thể hiện hành vi bạo lực là sự phẫn nộ với ông nội, với bố. Trò chuyện với bản thân Dù đã trưởng thành nhưng vẫn không thể thoát khỏi cuộc sống bất hạnh của quá khứ quả thực là một điều đau khổ. Aaron T. Beck - cha đẻ của liệu pháp nhận thức, nhà nghiên cứu hàng đầu về trầm cảm và bất an, đồng thời là giáo sư trường Đại học Pennsylvania, gọi khuôn mẫu cuộc sống lặp đi lặp lại bất hạnh như thế này là lược đồ. Đó là khuôn mẫu để chúng ta hiểu về thế giới và bản thân mà chúng ta tự xây dựng theo cách riêng của mình. ì Trải nghiệm và môi trường sống của mỗi người là khác nhau, vậy nên nội dung lược đồ của mỗi người không giống nhau. Vấn đề xảy ra khi nội dung lược đồ mang tính ti í êu cực. Lược đồ tiêu cực là nguyên nhân cốt lõi gây ra các vấn đề tâm lý. Để có thể điều trị chứng ám ảnh lặp đi lặp lại bất hạnh, chúng ta cần liên tục khám phá khuôn mẫu hành vi của bản thân. Khi phát hiện thấy sự lặp lại của bất hạnh, chúng ta hãy thuyết phục bản thân dừng những hành động như vậy lại. Hãy bắt chuyện với bản thân - đang muốn lặp lại bất hạnh của quá khứ trong vô thức và khuyên bản thân dừng hại. Hãy hét to với chính m í ình r ì ằng “Stop”. Đã từng có một người phụ nữ công sở khoảng ba mươi tuổi tới phòng tham vấn của tôi. Từ khi còn nhỏ, cô ấy đã đóng vai trò làm trọng tài trong gia đình ì để hàn gắn quan hệ của mẹ, bố, và các em. Bố mẹ lục đục nên cô luôn phải dò xét ánh mắt để sống. Cô an ủi mẹ khi mẹ kiệt sức vì cuộc sống hôn nhân khó khăn. Còn trước mặt bố, cô nũng nịu ị để giảm bớt sự căng thẳng. Thế nhưng, cô lại không thể tháo gỡ những nút thắt trong cuộc đời của chính í mình. ì Cô không thể gặp được người đàn ông khiến cô siêu lòng, dù đã qua tuổi kết hôn. À không phải là không gặp, mà là tất cả những người cô gặp đều đi ngang qua cuộc đời cô rồi tìm ì đến với cô gái khác. Nhiều khi gặp được người đàn ông tốt, cô lại giới thiệu cho người khác thay vì tiến tới hôn nhân, để rồi nuối tiếc và hối hận. Cô than thân trách phận “Tôi cũng chỉ là một chặng dừng trong chuyến xe buýt cuộc đời của họ.” Đóng vai trò người phân giải cho cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc của bố mẹ và mất niềm tin vào hôn nhân trong vô thức, đó chính l í à lý do tại sao cô ấy mãi chưa thể kết hôn. Cách giải quyết cho vấn đề cô ấy đang đối mặt là hét lên rằng “Dừng lại ngay!” hoặc “Stop”. “Hãy trò chuyện với bản thân mỗi khi bất an, rằng cuộc sống hôn nhân của bản thân cũng sẽ bất hạnh như bố mẹ.” “Như thế nào ạ?” “Mỗi khi bị ám ảnh bởi suy nghĩ tiêu cực, hãy nói với bản thân rằng “Dừng lại ngay”” “Chỉ cỉ ần nói như thế là giải quyết được vấn đề sao?” “Chuyện lo lắng, bất an cuộc sống hôn nhân của bản thân cũng sẽ không hạnh phúc như bố mẹ là chuyện không thể tránh khỏi, nhưng cô cần thuyết phục bản thân đừng vì sự đè nặng của bất an mà từ bỏ hạnh phúc của chính m í ình!” ì Thời gian đầu tiếp nhận tham vấn, mỗi ngày, cô ấy phải đối thoại với bản thân như đã được khuyên nhủ hàng chục lần. Đồng nghĩa ĩ với việc, cô ấy thường xuyên bị bất an. Nhưng rồi, sau nhiều lần tham vấn, thời gian cô ấy phải thuyết phục bản thân bắt đầu giảm dần, một ngày chỉ còn vài lần, và sau đó là vài ngày một hai lần. Sớm hay muộn, rồi cô ấy cũng sẽ thôi không còn là một điểm dừng trong cuộc đời một ai đó. Tôi rất háo hức được thấy hình ì ảnh cô ây không còn là một nhà ga - nơi tàu chỉ dừng chốc lát rồi đi qua mà trở thành nhà ga trung tâm - nơi các đoàn tàu tập kết. BÍ MẬT CỦA NGƯỜI CHỒNG VÔ TÂM Trong trận chiến Bình ì Nhưỡng, Sidney Stewar bị bắt, trở thành tù nhân của lính í Nhật và bị giam trong rừng nhiệt đới Philippines. Trong lúc bị giam ở đó, ông đã chứng kiến một chuyện trái với lẽ thường. Những người tử vong trước trong số các tù nhân trong môi trường khắc nghiệt ấy lại là những vận động viên thể dục thể thao cơ bắp phát triển. Trông họ vạm vỡ nên có vẻ sẽ vượt qua được hoàn cảnh khắc nghiệt và sống sót đến cùng, nhưng thực tế họ là những người quen với môi trường không có nhiều biến động. Các vận động viên thể dục thể thao thường ăn đúng giờ ngủ đúng giấc, luyện tập ngủ nghỉ đều đặn để tăng cường sức khỏe. Trái ngược lại, người sống dai nhất trong môi trường khắc nghiệt là người ít í nhiều có sự “ảo tưởng”, ví dụ như nhà thơ chẳng hạn. Thể chất tuy yếu nhưng họ có thể thoát khỏi khổ đau và chiến thắng sự khắc nghiệt của môi trường bằng những ảo tưởng của nội tâm. Ảo tưởng là công cụ cho phép chúng ta tạm thời thoát khỏi trạng thái đau đớn và khơi dậy những cảm xúc tốt cho tâm hồn. Ảo tưởng giúp chúng ta vượt qua vòng xoáy của sự buồn chán, bất lực, căng thẳng, bất an và khủng hoảng do đau khổ của hiện thực mang lại. Có thể nói ảo tưởng là một loại ma túy con người tự tạo ra, và chỉ khác ma túy thật ở chỗ là không cần thuốc mà vẫn phát huy tác dụng. Đắm chìm trong ảo tưởng để quên đi hiện thực Trong cuốn The Fantasy Bond, Robert Firestone - nhà tâm lý học người Mỹ - đã viết rằng có một cơ chế phòng vệ được gọi là “ảo tưởng về tình ì yêu”. Những đứa trẻ không nhận được tình ì thương từ bố mẹ sẽ tạo ra ảo tưởng về tình ì yêu giống như ảo ảnh trên sa mạc để tự an ủi chính í mình. ì Chúng tin rằng chúng vẫn được thương yêu dù bố mẹ chẳng hề dành tình ì yêu và sự quan tâm ấm áp cho chúng. Và kể cả bố mẹ có vô tâm, lạnh lùng đến mức nào, chúng vẫn một mực tin rằng có một tình ì yêu thầm kín í giữa bản thân với bố mẹ và tạo ra mối quan hệ tình y ì êu không hề tồn tại. Theo nhà tư vấn tâm lý gia đình ì John Bradshaw, những đứa trẻ xây dựng cơ chế phòng thủ mang tên ảo tưởng về tình ì yêu thường lý tưởng hóa bố mẹ và gia đình ì của bản thân, chúng nghĩ rằng bố mẹ cự tuyệt, bỏ rơi và can thiệp quá mức vào cưộc sống của chúng là vì chúng không ngoan. Chúng tán tụng mẹ và quy chụp mọi nguyên nhân là do bản thân. Vì đổ lỗi cho bản thân giúp chúng ít í đau đớn hơn là thừa nhận bố mẹ không yêu thương mình. ì Tuy nhiên, cơ chế phòng thủ ảo tưởng phát triển đến một mức độ nào đó sẽ gây ra vấn đề trong thực tế. Nhiều đứa trẻ ảo tưởng bố mẹ là người tốt, mặc dù thực tế bố suốt ngày đánh đập, ngược đãi, còn mẹ bất lực khi không thể bảo vệ các con, tôi không biết chúng có thể chiến thắng nỗi đau tinh thần ngay lập tức với thứ ảo tưởng ấy không, nhưng cuộc sống sau hôn nhân của chúng có thể tái hiện y hệt cuộc đời bố mẹ vì sì ự lý tưởng hóa cuộc sống hôn nhân và cách thức giáo dục của bố mẹ. Park suốt ngày bị vợ cằn nhằn “Anh chẳng biết quan tâm đến gia đình, ì lúc nào cũng chỉ biết đến bản thân mình. ì ” Thế nhưng, Park không chấp nhận được lối chỉ trích í này. Vì anh ấy thấy bản thân mình ì yêu vợ, vui vẻ với các con. Park nói rằng hồi nhỏ mình ì là người gần gũi nhất với mẹ trong gia đình. ì Bố qua đời sớm nên mẹ vất vả khi cáng đáng cả trách nhiệm của bố, nuôi các con khôn lớn, thế nhưng mẹ vẫn yêu anh ấy vô cùng. Tuy nhiên, khi được đề nghị chia sẻ sâu hơn về mối quan hệ mẹ con, Park chỉ chớp mắt và không thể trả lời. Sau một hồi do dự, anh ấy đáp lại như thế này: “Mẹ không trực tiếp thể hiện tình ì thương, nhưng tôi biết bà rất yêu tôi.” Tôi bắt đầu nghi ngờ Park đã khỏi động cơ chế phòng ngự mang tên ảo tưởng về tình y ì êu. Tôi gợi mở anh ấy nói thêm. “Mẹ không thể hiện tình ì yêu dành cho tôi ra bên ngoài là vì bà không muốn anh em khác biết được. Tôi hiểu mẹ tôi mà.” Tôi quay lại vấn đề hiện tại. “Vậy anh thể hiện tình y ì êu với vợ con như thế nào?” “Không cần tôi thể hiện ra ngoài, vợ con tôi đều biết tôi yêu thương họ thế nào. Trước khi kết hôn và cả hiện tại, tôi luôn tin tưởng và yêu vợ mình. ì Giữa chúng tôi tồn tại một sợi dây tình ì cảm bền chặt không cần nói vẫn hiểu được. Không phải có những điều sẽ không được tự nhiên nếu diễn tả thành lời hay sao?” Ảo tưởng trong tâm lý học là cơ chế phòng ngự để quên đau đớn. Nhưng quá ảo tưởng có thể dẫn đến tâm thần phân liệt. Nếu chúng ta nhận thức rõ ranh giới giữa ảo tưởng và hiện thực khi chuyển qua chuyển lại giữa hai chế độ thì ảo tưởng là một cơ chế phòng ngự tuyệt vời cho nỗi đau. Thế nhưng, khi hiện thực quá mệt mỏi, khó khăn, cứ trốn mãi trong ảo tưởng, chúng ta sẽ dần chối bỏ hiện thực và rồi bị tâm thần phân liệt. Lý do khiến Park không thể hiện thực hóa những điều giản đơn như thỉnh ỉ thoảng đi ăn ngoài nhẹ nhàng, cái ôm yêu thương, lời nói ấm áp mà vợ con mong muốn là vì ảo tưởng kéo dài của anh ấy. Sự thôi miên trong gia đình mang tên “tình anh em” Tâm thần phân liệt là trạng thái chối bỏ thực tế và chỉ liên tục đắm chìm ì trong ảo tưởng. Murray Bowen - học giả tiên phong trong lĩnh ĩ vực tham vấn tâm lý gia đình, ì thấy rằng những gia đình ì gây ra chứng tâm thần phân liệt có bản ngã gia đình ì ở trạng thái chưa cá biệt hóa (undifferentiated family ego). Trong những gia đình ì như thế này, bản ngã của các thành viên không có sự tách bạch rõ ràng, họ bị rối loạn về mặt cảm xúc và bị trói buộc vào mối quan hệ yêu ghét ràng buộc lẫn nhau. Gia đình ì có bản ngã chưa cá biệt hóa rất dễ rơi vào trạng thái thôi miên gia đình ì (family trance) và không thế nắm bắt đúng hiện thực như những gì vốn có. Chúng ta rơi vào trạng thái nói gì làm nấy giống như người bị thôi miên ngay cả khi đó là quy định ị quá đáng hay yêu cầu sai trái của bố mẹ. Vì không thể tách biệt gia đình ì và bản thân, nên các thành viên trong gia đình ì coi mong muốn của gia đình ì là mong muốn của bản thân dù thực tế họ đang nghĩ tới một điều khác, đồng thời còn coi những việc phi lý diễn ra trong gia đình l ì à bình thư ì ờng. Lee đã gần bốn mươi tuổi. Cô ấy đến tìm ì tôi, khẩn thiết yêu cầu tham vấn. Chồng Lee là con thứ hai trong gia đình ì có ba anh em và tình ì cảm của ba anh em nhà chồng rất khác người”. Mẹ chồng Lee sống chung cùng gia đình ì cô ấy. Và vấn đề bắt đầu nảy sinh khi người anh chồng - phá sản, ly hôn, không còn nơi đi chốn về tìm đ ì ến nhà cô ấy. Nhà Lee chỉ có hai phòng ngủ. Phòng chính í là phòng cùa hai vợ chồng, phòng nhỏ hơn là của bọn trẻ và bà nội. Thấy anh chồng cũng tội nghiệp nên cô ấy dành đồng ý để anh ấy đến ở cùng. Thế nhưng, khi trời đã về khuya và đến giờ đi ngủ, bỗng dưng chồng Lee bảo để anh chồng cùng ngủ ở phòng chính. í Lee vô cùng bối rối. Phòng chính í là phòng hai vợ chồng, kể cả là anh chồng thì chuyện ngủ cùng ở phòng chính í cũng rất khó coi. Lee gợi ý rằng các con ngủ cùng hai vợ chồng, còn anh chồng và mẹ chồng ngủ ở phòng nhỏ, nhưng chồng cô ấy vẫn ngoan cố. “Anh ấy là trụ cột của cả gia đình, ì sao lại để anh ấy ngủ ở phòng nhỏ được, phải là phòng chính!” í Không còn cách nào khác, đêm hôm đó, cô ấy đã phải ngủ cùng chồng và anh chồng ở phòng chính. S í áng sớm hôm sau, Lee giãi bày sự tình v ì ới mẹ chồng vì không thể nào thuyết phục nổi chồng, nhưng mẹ chồng cũng không nói gì. ì Mắt rơm rớm lệ, cô ấy than thở: “Chúng ta có phải là người Eskimo đâu mà để anh trai ngủ cùng trong phòng có vợ mình? ì Và tôi cũng không thể nào hiểu nổi anh chồng, bảo vào phòng chính í ngủ là anh ấy vào luôn, và cả sự im lặng của mẹ chồng nữa, thật không biết nói gì.ì” Trong trường hợp này, gia đìnì h chồng của Lee không thể phân biệt ranh giới giữa hiện thực và ảo tưởng - là tình ì cảm anh em. Thực tế người chồng cũng không hề thấy thoải mái khi phải ngủ chung một phòng với anh trai. Thế nhưng, người chồng vẫn khăng khăng phải ngủ cùng là vì chồng và các anh em đã sống trong sự thôi miên gia đình ì là tình ì cảm anh em từ khi còn nhỏ. Bước vào một gia đình ì như thế này, Lee đã trở thành “người có hai mắt duy nhất giữa những người ngoài hành tinh một mắt”. Ảo tưởng đem lại hiệu quả khi chúng ta có thể quay trở về hiện thực bất cứ lúc nào. Để quay trở lại hiện thực từ trong ảo tưởng, chúng ta cần có cái nhìn ì khách quan về gia đình ì của bản thân. Chúng ta cần chấp nhận những sự thật khó chịu, ị khó có thể công nhận, hay nói cách khác là điểm mù (blind spot) của gia đình ì mình. ì Điểm mù là vị trí khuất chúng ta không thể nhìn ì thấy trên gương chiếu hậu hai bên (side mirror) của xe ô tô. Chúng ta phải đối diện và thừa nhận những góc khuất hay chính í là những sự thật không hề dễ chịu ị tồn tại trong gia đình. ì Từ khi còn nhỏ, thông qua bố mẹ, chúng ta hình ì thành rất nhiều trạng thái thôi miên trong vô thức và có ý thức. Chúng ta tin tưởng vô điều kiện tín í niệm và giá trị của bố mẹ, xem những điều đó là đương nhiên. Chúng ta lớn lớn trong vô vàn những ám chỉ vô thức và mệnh lệnh của bố mẹ, như là “Mày không có tí tố chất học hành nào.” “Không bằng một góc của chị.ị” “Không được phép về muộn.” Những quan niệm này khiến chúng ta bị thôi miên tuyệt đối cho tới khi chúng bị phá vỡ. Khi bố mẹ và con cái hay hai vợ chồng tác động qua lại lẫn nhau, tìnhì trạng thôi miên càng mạnh. Sau khi trưởng thành và rời khỏi nhà, hoặc ly khai lành mạnh bản thân với gia đình ì chúng ta sẽ dần thoát khỏi sự thôi miên ấy. Chúng ta cần mở lòng, cần có thái độ cởi mở nếu muốn thoát khỏi thuật thôi miên gia đình. ì Gia đình ì sống khép kín í thường cứng nhắc và có những quy định ị nghiêm khắc như không được làm gì, ì phải làm gì.ì Nhìn ì bên ngoài, gia đình ì như vậy rất hòa thuận, hạnh phúc, nhưng thực tế đó lại là nơi sinh ra nỗi bất an, căng thẳng và khó chịu ị mà chúng ta không hề hay biết. Và đó là hòa bình ì nhuộm màu bất an vì rõ ràng trong gia đìnhì có những điều cấm kỵ bất khả xâm phạm, nhưng chúng ta không dễ mở lời hay làm trái những điều này. Còn trong gia đình ì cởi mở, mọi thành viên đều có thể đưa ra sự lựa chọn linh hoạt, phù hợp với tình ì huống vì mọi chuyện trong gia đìnhì được ứng biến linh động. Các thành viên tách biệt lành mạnh về cả cảm xúc lẫn trí tuệ, nên họ có thể nhìn ì nhận đúng nghĩa ĩ hiện thực gia đìnhì đang đối mặt. Để là một gia đình ì cởi mở, quan hệ vợ chồng phải công bằng, bình ì đẳng. Hai người cần thấu hiểu sự khác biệt của nhau, tôn trọng quyết định ị và sự lựa chọn của đối phương. Thay vì một trong hai vợ chồng đơn phương làm chủ, mỗi người thực hiện đúng vai trò phù hợp với hoàn cảnh, như vậy chúng ta sẽ có một gia đình ì lành mạnh. Sinh ra và lớn lên trong môi trường như thế này, đứa trẻ sẽ cảm thấy an toàn và yên tâm. Người có sự an toàn ấm áp ngự trị trong tim không cần cơ chế phòng thủ mang tên ảo tưởng. Khi còn nhỏ, chúng ta thường bị thôi miên bởi bố mẹ với những câu như: “Mày không có tí tố chất học hành nào.” “Không bằng một góc của chị.” “Không được phép về muộn.” Sự thôi miên dù là có ý thức hay vô thức vẫn ảnh hưởng đến chúng ta dù khi đã trưởng thành. Khi bố mẹ và con cái hay vợ chồng tác động qua lại lẫn nhau, trạng thái thôi miên càng vững chắc. Cần tách bản thân khỏi gia đình nếu muốn thoát khỏi thuật thôi miên gia đình. SỐNG HỒI TƯỞNG VỀ GIA ĐÌNH TA LỚN LÊN Ánh sáng của những vì sao nhỏ bé lấp lánh mờ ảo trên bầu trời đêm là tia sáng của quá khứ. Phải mất hàng trăm nghìn ì năm ánh sáng, ánh sáng của những vì sao mới đến được Trái đất. Hình ì ảnh hiện tại của một gia đình ì cũng như vậy, những hình ì ảnh ấy vốn dĩ bắt nguồn từ quá khứ. Vậy nên, quan hệ gia đình ì có khuôn mẫu tuần hoàn (recurring pattern) trải dài qua nhiều thế hệ. Mâu thuẫn và vấn đề trong gia đìnhì không kết thúc ở thế hệ chúng xảy ra mà còn được lặp lại ở thế hệ sau đó. Tôi từng dùng phòng vệ sinh bên nhà vợ trong một lần qua chào hỏi trước khi kết hôn. Đập vào mắt tôi là những vật dụng mà phòng vệ sinh nhà tôi không có. Kem đánh răng được đặt bên cạnh những chiếc bàn chải xếp ngay ngắn, và phần cuối tuýp có gắn cuộn kẹp ép. Sau đó không lâu, chúng tôi kết hôn, và vợ tôi bài trí phòng vệ sinh nhà tân hôn y hệt như nhà cô ấy. Hình ì ảnh phòng vệ sinh nhà vợ được tái hiện y nguyên. Đến cả việc dùng cuộn kẹp ép kem đánh răng mà khi ấy thấy thật lạ mắt cũng giống hệt. Nhưng buồn một nổi là tôi không thể nào bóp kem chắt chiu từ dưới lên trên để dùng. Thấy tôi đụng đâu bóp kem đấy không kể trên dưới, vợ tôi cau có tại sao lại làm thế trong khi đã có cuộn ép kem. Chỉ vì sự khác nhau nhỏ nhặt trong thói quen mà ngày hôm ấy hai vợ chồng tôi đã cãi nhau một hồi. Nói là nhỏ nhặt, nhưng sự cố kem đánh răng những ngày đầu tân hôn không đơn giản chỉ là một trận cãi vã. Đó còn là cuộc xung đột văn hóa do sự va chạm của hai bối cảnh văn hóa khác nhau trước khi kết hôn. Chúng ta đều muốn sống hồi tưởng về gia đình ì - nơi hai đứa trưởng thành, kể cả gia đình ì ấy có bi thảm, cô đơn, hay đầy bất an. Vì gia đình ì là nơi quá đỗi quen thuộc với chúng ta. Theo Ivan Boszormenyi Nagy - một bác sĩ về tâm thần người Mỹ gốc Hungary và là một trong những người đi đầu khai phá lĩnh ĩ vực chuyên môn là trị liệu gia đình, ì khơi dậy phong trào vận động trị liệu gia đìnhì thập niên 1950, một gia đình ì được lập mới không bắt đầu từ một mảnh đất hoang. Cả hai vợ chồng đều không thể thoát khỏi văn hóa và truyền thống gia đình ì đã ăn sâu cắm rễ trong họ. Mỗi người đều mang theo hành trang là truyền thống, văn hóa gia đình ì của thế hệ trước và bước vào cuộc sống hôn nhân mới. Hành trang ấy có cả những điều tốt và có cả những hạt mầm sinh ra bất hạnh. Gây tổn thương cho gia đình trong vô thức Tôi bắt gặp chuyện này ở ngân hàng mấy năm trước. Khi ấy đang độ cuối tháng nên ngân hàng tấp nập người ra kẻ vào. Xếp hàng trước tôi là một bà mẹ cùng với đứa con khoảng chừng năm tuổi. Đứng đợi quá lâu, đứa trẻ buồn chán và bắt đầu quấy khóc. Người mẹ mặc kệ, và thế là đứa trẻ ỉ ôi và vỗ vỗ vào đùi mẹ để xem mẹ - người đang không dỗ dành mình ì xem có tức giận hay không. Ngay lập tức, người mẹ đanh mặt, tát vào má đứa trẻ. Bỗng dưng bị tát vào má, đứa trẻ bật khóc, và mọi người xung quanh bắt đầu nhìn ì về phía í ấy. Nhận thấy ánh nhìn ì của mọi người, người mẹ luống cuống, tiếp tục đánh để đứa trẻ thôi khóc. Tất cả mọi người ở ngân hàng lúc ấy ai ai cũng xót cho đứa trẻ liên tục bị mẹ tát. Người phụ nữ ấy có phải là một người mẹ tồi khi vô tâm và bạo lực với con mình? ì Nếu có ai đó hỏi người phụ nữ ấy “Chị có yêu con mìnhì không?”, chắc chắn người mẹ sẽ nổi đóa và trả lời rằng “Nói năng linh tinh gì thế. Đứa con bé bỏng là tất cả với tôi đấy.” Trên thực tế, nếu đứa trẻ gặp nguy hiểm, người duy nhất mạo hiểm mạng sống của bản thân, chạy thật nhanh vì đứa trẻ trong số những người có mặt ở ngân hàng không phải ai khác mà chỉ có người mẹ ấy. Người mẹ yêu thương con hết mực, người mẹ đánh con không nương tay, đâu mới là thật? Cả hai đều là thật. Tony Humphreys là một nhà tâm lý học gia đình ì người Ireland nổi tiếng. Ông đã xuất bản mười hai cuốn sách, và những cuốn sách ấy đã được dịch ị sang hai mươi lăm thứ tiếng. Tony Humphreys đã tham vấn cho rất nhiều gia đình ì có vấn đề như bạo hành, ngược đãi trong suốt ba mươi năm nhưng ông chưa từng gặp dù chỉ một người cố tình ì làm hại con cái hay bạn đời của mình. ì Phần lớn những người ông gặp gây ra lỗi lầm, gây ra tổn thương cho con cái, bạn đời của mình, ì đẩy gia đình ì vào khủng hoảng và mâu thuẫn sâu sắc trong vô thức. Ngay cả những người sai khiến gia đình ì theo ý mình, ì thao túng theo mong muốn của bản thân, hay bực bội, quát mắng, lãnh đạm cũng không hề có ý định như th ị ế ngay từ đầu. Vậy tại sao những người này lại cư xử tùy tiện, gây tổn thương cho gia đình ì trong vô thức? Đó là vì bản thân họ cũng đã trải qua một thời thơ ấu như vậy. Vấn đề và nguy cơ của một gia đình ì cho thấy hạn chế của gia đình ì ấy. Nó được quyết định ị bởi môi trường các thành viên trong gia đình ì sinh ra, lớn lên. Trong số những gia đình ì đang đối mặt với khủng hoảng, có rất nhiều trường hợp lặp lại bất hạnh của thế hệ trước trong vô thức và bộc lộ y nguyên hạn chế của thế hệ trước trong gia đình hi ì ện tại. Lặp lại bất hạnh của bố mẹ Người đàn ông ấy lớn lên trong khó khăn vì là một trẻ mồ côi, bị bỏ rơi khi bố mẹ ly hôn lúc còn nhỏ. Anh gặp gỡ, kết bạn với một người phụ nữ qua nhóm chat trên mạng và đã chia sẻ những tâm sự tận đáy lòng với người phụ nữ ấy. “Bố mẹ ly hôn và bỏ rơi tôi. Nhưng tôi không bao giờ như thế với gia đình ì mìnhì , tôi tuyệt đối không sống cuộc sống như bố mẹ đã từng sống.” Xiêu lòng trước ao ước cháy bỏng của người đàn ông ấy - muốn xây dựng một tổ ấm hạnh phúc, người phụ nữ đã bất chấp sự phản đối kịch ị liệt từ gia đình ì và kết hôn. Thế nhưng, cuộc sống hôn nhân của hai người rất bi đát. Trước khi kết hôn, người đàn ông không hay uống rượu, nhưng kết hôn rồi ngày nào anh ta cũng uống rượu, quay trở về nhà là chửi mắng, đánh đập vợ, ngược đãi con trai. Người phụ nữ không biết kêu than với ai cuộc sống khủng khiếp này. Cô không thể mở lời vì đây là cuộc hôn nhân cô lựa chọn, bất chấp sự ngăn cản quyết liệt của gia đình. ì Sau mười lăm năm sống trong đau khổ, người phụ nữ quyết định ị ly hôn, nhưng chỉ sáu tháng sau đó, cô nhận được phán quyết ung thư và qua đời. Cô đã tin tưởng và kết hôn với người đàn ông khát khao xây dựng một tổ ấm bé nhỏ, nhưng tất cả những gì cô có được là một cuộc sống bất hạnh và căn bệnh ung thư. Người con trai coi bố như con quái vật, từ chối sống cùng bố và về nhà bà ngoại. Người đàn ông mồ côi ấy đã tái hiện lại cuộc sống gia đình ì thuở nhỏ, trái ngược hẳn với ao ước của bản thân. Một lần nữa, anh ta lại cô đơn một thân một mình. ì Người vợ chết vì ung thư trong nỗi đau hôn nhân, người con trai oán hận bố, tất cả đều đã bỏ anh ta ra đi. Những người lớn lên trong gia đình ì bất hạnh có xu hướng tái hiện lại trải nghiệm trong quá khứ khi lớn lên trong vô thức. Ảnh hưởng của bố mẹ tới con cái - những đứa trẻ trưởng thành trong mối quan hệ gia đìnhì bất hạnh khi còn nhỏ rất lớn. Căng thẳng và bất an đến từ mối quan hệ gia đình ì đau khổ trở thành căn bệnh mãn tính í và trái ngược lại, họ còn thấy thoải mái khi ở trong tìnhì huống tiêu cực. Giống như việc cảm thấy hạnh phúc lúc bị đánh đập hơn là “đợi chờ” đòn roi trong bất an, càng hạnh phúc, càng sung sướng, họ càng lo lắng và lao như con thiêu thân về phía í bất hạnh, đau khổ, bất an. Họ ý thức được rằng cần phải thoát khỏi quan hệ gia đình ì bất hạnh, nhưng trong vô thức, họ lặp đi lặp lại bất hạnh giống như bị hút bởi nam châm. Ngay cả những người trông bình ì thường, chăm chỉ học hành, tích í lũy kiến thức chuyên môn cũng lặp lại mối quan hệ gia đình ì méo mó mà không hề biết có một sự ràng buộc được chuyển giao giữa các thế hệ đang tồn tại trong gia đình. ì Vậy làm thế nào để chấm dứt sự chuyển giao vấn đề gia đình ì giữa các thế hệ? Murray Bowen cho rằng những người đang đối mặt với vấn đề ấy cần nhìn ì nhận một cách khách quan về gia đình ì khi còn nhỏ. Cuộc sống hôn nhân hiện tại của bản thân có giống với bố mẹ trước đây hay không? Khi nổi giận có lặp lại hành vi như bố mẹ đã từng hay không, ví dụ như im lặng, cáu gắt, đáp lại bằng những lời mỉa ỉ mai, chửi mắng, so sánh với người khác, đe dọa,...? Chúng ta phải thẳng thắn nhìn ì lại những vấn đề này. Và chúng ta cần ngược dòng thời gian quay về quá khứ đối mặt với sự bất lực, phẫn nộ, cảm giác tủi hổ, sợ hãi khi còn là một đứa trẻ ở thời điểm ấy. Như vậy, chúng ta sẽ nhận ra rằng những hành vi quen thuộc thuở nhỏ bản thân hành động trong vô thức đang gieo rắc sự khổ sở bản thân đã phải trải qua lúc nhỏ lên con cái và bạn đời của mình. ì Đồng thời, chúng ta phải quyết tâm không truyền lại những trải nghiệm ấy cho bất cứ ai. TIỆM CÀ PHÊ TÂM LÝ GIA ĐÌNH #1 Gia đình v ì à sang chấn tâm lý CÀNG CHE GIẤU VÀ CHỐI BỎ, VẾT THƯƠNG CÀNG ĐAU ĐỚN Sang chấn tâm lý (trauma) là tổn thương tinh thần sinh ra do rối loạn căng thẳng sau chấn thương. Tuy nhiên, không phải tất cả những vết thương lòng đều là sang chấn. Khi tay bị cứa nhẹ bằng một vật sắc, chúng ta cảm thấy đau và vết thương chảy máu, nhưng chỉ cần cầm máu rồi băng bó lại, chỉ sau v ỉ ài ngày, vết thương lành lại như chưa từng xuất hiện. Thế nhưng với những vết thương sâu, vết thương không những không nhanh lành mà còn để lại sẹo sau khi được điều trị. ị Trong tâm lý học, sang chấn là vết thương lòng sâu sắc có tính í chất liên tục và có thể không bao giờ biến mất. Nơi thường xuyên xảy ra sang chấn không phải là những nơi đông người xa lạ qua lại như tàu điện ngầm hay các địa ị điểm công cộng mà là gia đình. ì Gia đìnì h không phải là những người tình ì cờ lướt qua cuộc đời chúng ta rồi biến mất. Xác suất gặp lại những người khiến chúng ta khó chịu ị khi tiếp xúc ở tàu điện ngầm không cao, nhưng gia đình ì dù yêu hay ghét chúng ta vẫn phải đối mặt hằng ngày. Đây là lý do tại sao chúng ta cần có tâm lý học gia đình. ì Theo một kết quả điều tra ở phương Tây, cứ bốn trẻ dưới mười tuổi thì có một trẻ phải vật lộn với sang chấn tâm lý, còn với người trưởng thành, cứ hai người có một người phải sống vật vã vì sang chấn. Sang chấn tâm lý không chỉ xuất hiện trong những trường hợp đặc biệt hay đen đủi. Boris Cyrulnik - bác sĩ khoa Thần kinh Tâm thần nổi tiếng người Pháp, nói rằng sang chấn hằn sâu vào tâm trí người bị hại và trở thành một phần của họ giống như âm binh bám riết không thôi. Sự kiện gây nên sang chấn có thể chỉ xảy ra một lần, nhưng cảm xúc của khi ấy dâng trào mỗi ngày, đôi khi một ngày hàng chục lần. Đặc biệt, khi đã trưởng thành, trải nghiệm sang chấn lúc nhỏ tác động rất lớn đến cuộc sống của nạn nhân. Bác sĩ Boris Cyrulnik đã phân tích í hai nhân vật có cách thức đối mặt với sang chấn đối lập nhau trong cuốn sách “The Whispering of Ghosts: Trauma and Resilience”. Bạn có muốn gặp hai con người cũng là đối tượng nghiên cứu thú vị cị ủa tâm lý học không? Bi kịch ít ai biết của người phụ nữ vạn người mê Norma Jeane Mortenson là một người phụ nữ xinh đẹp nhưng đoản mệnh, ra đi ở tuổi ba mươi sáu. Bà kết hôn lần đầu tiên năm mười sáu tuổi nhưng ly hôn chỉ bốn năm sau đó Người chồng thứ hai của bà là cầu thủ đánh bóng huyền thoại Joe DiMaggio - người mà cho tới bây giờ mỗi khi nhắc đến “anh hùng bóng chày”, người Mỹ vẫn nhớ đến đầu tiên. Ly hôn với Joe DiMaggio, Norma Jeane Mortenson cưới nhà biên kịch ị Arthur Miller nổi tiếng với tác phẩm Death of Salesman. Tuy không đi đến kết hôn nhưng nhà khoa học thiên tài Albert Einstein cũng có mối quan hệ tìnì h cảm với bà. Đến đây, có lẽ các bạn cũng đoán ra là ai phải không? Norma Jeane Mortenson trở thành diễn viên và người mẫu ảnh bằng vẻ đẹp trời sinh của mình. ì Và rồi bà đổi tên thành Marilyn Monroe. Những bộ phim có sự tham gia diễn xuất của Marilyn Monroe đều gây tiếng vang lỏn. Bà nhanh chóng trở thành ngôi sao hàng đầu Hollywood và Broadway. Không chỉ là người phụ nữ trong lòng những người đàn ông thời đó, Marilyn Monroe còn là biểu tượng gợi cảm và cái đẹp, sự ngây thơ suốt năm mươi năm qua cho đến thời điểm này. Thế nhưng, cuộc đời của người phụ nữ ấy lại bi kịch ị đến mức không ai ngờ. Mẹ Monroe là bà mẹ đơn thân nghiện rượu nặng và không có khả năng nuôi dưỡng con cái. Monroe bị đưa đ ị ến trại trẻ mồ côi từ sớm. Theo cuốn sách động vật học tôi mới đọc gần đây, thú cưng đổi chủ nhiều hơn hai lần không còn có thể làm thú cưng, do chúng có khuynh hướng trở nên hung dữ hay rầu rĩ quá mức sau cú sốc bị bỏ rơi. Đến cún con còn như vậy, người thì như thế nào? Khi còn nhỏ, Monroe đã bị chính í mẹ ruột của mình ì bỏ rơi, liên tiếp chuyển từ trại trẻ mồ côi này sang trại trẻ mồ côi khác, từ gia đình ì này đến gia đình ì khác. Bà chuyển qua nhiều nơi, chuyển qua nhiều người nhưng chẳng một ai hay nơi nào cho bà tình ì yêu thương. Thậm chí năm chín í tuổi, bà còn bị ông chú hàng xóm xâm hại tình ì dục. Lúc trưởng thành, trong mắt những người đàn ông xung quanh, bà chỉ là công cụ thỏa mãn người khác. Bà đi tìm ì tìnhì yêu và sự quan tâm ấm áp từ những người đàn ông xung quanh, nhưng tiếc thay, tất cả bọn họ chỉ đỉ ùa cợt và muốn lợi dụng bà. Những năm tháng trưởng thành nhuộm một màu bất hạnh, tuy nhiên, sau khi thành công trên con đường trở thành diễn viên, Monroe hoàn toàn có thể biến sắc đẹp và tiếng tăm ngôi sao của mìnì h thành vũ khí bí mật chi phối đàn ông. Thế nhưng, bà đã không thể làm như vậy. Bà khát khao được nhưng người đàn ông bù đắp tình ì yêu thiếu thốn thuở nhỏ, và điều đó đã trở thành cạm bẫy. Theo nhà tâm lý học Alice Miller, những người không được bố mẹ thương yêu thuở nhỏ khi càng có tuổi càng bị ám ảnh bởi tình ì yêu không thể nào khỏa lấp. Monroe càng cố bám chấp thì càng bị tổn thương. Bất chấp những tin đồn tình ì cảm, Monroe vẫn là người phụ nữ vạn người mê, thế nhưng, bà đã kết thúc cuộc đời của mìnì h do dùng thuốc quá liều. Bà vật lộn để không phải trải qua sang chấn bị bỏ rơi một lần nữa, nhưng cuối cùng tổn thương chồng chất tổn thương. Nếu vậy, chẳng nhẽ không có cách nào khác để người phụ nữ đáng thương này thoát khỏi sang chấn hay sao? Để không sa lầy vào vũng bùn tổn thương và sống một cuộc sống lành mạnh, một cuộc đời bản thân làm chủ, Monroe cần phục hồi cái tôi đã bị tị ổn thương vì bì ất hạnh. “Trải qua một tuổi thơ bất hạnh không có nghĩa ĩ là những tháng ngày sau này cũng bất hạnh!” “Mẹ đau đớn vì một cuộc sống cô đơn, nổi giận vì sự bội bạc của cha, nhưng tôi thì khác. Tôi không bao giờ sống cuôc đời như cuộc đời của mẹ.” Monroe đã phải cố gắng học thuộc câu thần chú này để hồi phục cái tôi và khơi dậy sự tự tôn. Vịt con xấu xí khắc phục sang chấn Vịt con xấu xí là tác phẩm tiêu biểu phản ánh rõ nhất nội tâm của Andersen - không bám chấp lấy quá khứ bất hạnh và không bao giờ ngừng tung cánh bay về phía í hạnh phúc. Vịt ị con xấu xí đã trải qua chuỗi ngày phiền muộn, bị mọi người xung quanh xa lánh, thờ ơ. Andersen không cố xóa đi sự bất hạnh ấy bằng cách coi như chưa từng xảy ra. Ông viết câu chuyện Vịt con xấu xí biến thành thiên nga sau khi thừa nhận bất hạnh và không từ bỏ nỗ lực hướng về tương lai. Vịt ị con xấu xí cũng chính l í à tự truyện về bản thân của Andersen. Mặc dù có những năm tháng tuổi thơ buồn đau, nhưng Andersen đã chọn con đường khác. Andersen không giam mình ì trong những tháng ngày thơ ấu khó khăn ấy. Ông có cái nhìn ì tích í cực về hành trình ì đi tìmì hạnh phúc, không coi nỗi đau của hiện thực là ký ức chỉ muốn xóa bỏ. Với một cái nhìn ì khác về sang chấn và bất hạnh của bản thân, Andersen đã cho ra đời những câu chuyện thiếu nhi tuyệt vời, để lại dư âm ấm áp, sâu sắc, pha chút buồn man mác trong lòng người đọc như Cô bé bán diêm, Vịt con xấu xí,... Hành động gán ý nghĩa ĩ tíchí cực cho sự bất hạnh của bản thân của Andersen là sự thay đổi của giá trị quan cũng như quan điểm, hay nói cách khác là sự thay đổi của mô thức (paradigm). Để điều trị sang chấn, chúng ta cần đối diện với sang chấn trong thời gian nhanh nhất có thể. Sự quan tâm tích í cực, sự đồng cảm, chăm sóc ấm áp của gia đình r ì ất quan trọng. Khi bị sang chấn, trái tim chúng ta tự động khởi động cơ chế phòng ngự. Thế nhưng, cơ chế phòng ngự này không có tác dụng chữa lành tổn thương, không phải là cách giải quyết mà ngược lại còn dung dưỡng cho sang chấn vì đó chỉ là che giấu và tránh né. Chúng ta cần sớm điều trị sang chấn trước khi cơ chế phòng ngự được khởi động. Sự quan tâm, đồng cảm, và sự hậu thuẫn ấm áp dành cho người bị sang chấn sẽ chữa lành những tổn thương xuất hiện trong quá trình ì gian nan mang tên đối diện. Một cuộc hôn nhân lý tưởng là khi hai vợ chồng có sự cá biệt hóa cao, có tính tự chủ, và yêu thương nhau mặn nồng. — Murray Bowen CHƯƠNG II. LÝ DO ĐẰNG SAU SỰ LỰA CHỌN BẠN ĐỜI BỊ THU HÚT BỞI NGƯỜI GIỐNG MÌNH R ất nhiều người yêu nhau từ cái nhìn ì đầu tiên giống như định ị mệnh. Ví như cuộc gặp gỡ của chàng Lý Mộng Long và nàng Thành Xuân Hương trong Xuân Hương truyện, hay chàng Romeo và nàng Juliet - đến từ hai dòng họ có mối hận thù lâu đời, không được phép gặp nhau trong văn học phương Tây là những chuyện tình ì như vậy. Thế nhưng, hầu hết mọi người đều cần một quá trình ì để có cảm tình ì với nhau. Ở các buổi tập huấn hay cắm trại, khi màn đêm buông xuống, không thể không có trò đốt lửa trại. Mọi người quây quần bên ngọn lửa trại cháy đượm, chơi đùa suốt đêm. Khi trời dần về sáng, ánh lửa yếu dần, chỉ còn lại những tàn lửa tí tách từ than, chúng ta vùi khoai lang, khoai tây vào đó. Chúng ta tò mò không biết khi nào chúng sẽ chín, í nhưng nếu kiên nhẫn chờ đợi, rồi sẽ đến lúc khoai lang chín í vàng từ trong ra ngoài và rất hợp để lấp đầy cái bụng đói cồn cào. Hai người gặp nhau, bồi đắp tình ì cảm, và rồi dần dần tình ì cảm chín í muồi - những câu chuyện tình ì như thế này nhiều hơn những câu chuyện tình s ì ét đánh. Và bộ phim đầy ấn tượng When Harry Met Sally đã khắc họa rõ nét quá trình n ì ày. Ngay khi tốt nghiệp đại học, Sally và Harry rời mảnh đất Chicago lên New York. Và hai người gặp nhau trên đường. Hai người từ giá trị quan đến thói quen có rất nhiều điểm khác biệt. Chẳng hạn như họ đã đấu khẩu không nhượng bộ về chủ đề “Có tồn tại tình ì bạn trong sáng giữa nam và nữ hay không”. Sau khi đến New York định ị cư, Harry và Sally tất bật với cuộc sống riêng và năm năm trôi qua. Năm năm ấy, Hally làm công việc tư vấn chính í trị, ị còn Sally trở thành một phóng viên. Cả hai đều trải qua nỗi đau thất tình, ì và rồi họ an ủi nhau, quyết định ị làm bạn. Sau những tháng ngày làm bạn, hai người bị thu hút bởi đối phương và đã thổ lộ tình c ì ảm với nhau. Một bộ phim lãng mạn đích th í ực. Đã hơn hai mươi năm kể từ ngày ra mắt khán giả nhưng đến bây giờ, bộ phim vẫn được yêu thích. í Vì When Harry Met Sally đã miêu tả rất chi tiết những khía í cạnh điển hình ì về tâm lý trong quan hệ nam nữ. Harry và Sally lần đầu gặp nhau còn lời qua tiếng lại, vậy mà sau đó họ đã nảy sinh tình c ì ảm với nhau. Phần lớn các cặp đôi đều trải qua quá trình n ì ày. Một số cặp đôi sau vài lần gặp mặt, trò chuyện thì nhận ra đối phương có nhiều điểm tương đồng với bản thân về môi trường trưởng thành. Hóa ra hai người học ở trường cấp hai, cấp ba gần nhau, và có nhiều thói quen giống nhau. Ngay khi biết được điều này, hai người nhanh chóng có cảm tình ì với nhau. Cái cảm giác “Anh/ em đã ở đâu mà bây giờ mới xuất hiện?” ập đến. Thế nhưng, theo tâm lý học, lý do hai người có cảm tình ì mạnh mẽ với nhau là vì nhìn ì thấy hình ì ảnh của bản thân ở đối phương hơn là vì có cảm tình ì thực sự với đối phương. Vậy nên, Freud đã nói rằng bản chất của tình y ì êu là ái kỷ, hay còn gọi là yêu bản thân. Khi hai bên nam nữ không cảm thấy xa lạ với nhau, có nghĩa ĩ là họ cảm thấy thoải mái và bị thu hút bởi đối phương khi phát hiện ra hìnhì ảnh quen thuộc của bản thân. Đây là nguyên tắc cơ bản của tình y ì êu. Khi lựa chọn bạn đời, chúng ta không chỉ bị cuốn hút bởi yếu tố ngoại hình. ì Chúng ta đánh giá rất nhiều yếu tố như năng lực, ngoại hình, ì tính í cách, học vấn, bối cảnh gia đình, ì tôn giáo,... nhưng có một phần quan trọng hơn những khía í cạnh thể hiện ra bên ngoài. Đó là chúng ta bị cuốn hút mạnh mẽ bởi người tái hiện lại hình ì ảnh gia đình ì thuở nhỏ trong vô thức. Lý do cô ấy bỏ lơ anh chàng “cực phẩm” Một chàng trai “cực phẩm” để mắt đến một cô gái. Chàng trai là nhân viên chính í thức của tập đoàn lớn mà các bạn trẻ độ tuổi hai mươi ao ước. Không chỉ gia cảnh tốt, cậu còn có dung mạo thanh tú, tính í cách ấm áp. Bạn bè xung quanh ai nấy đều ghen tị và cảm thán rằng được anh chàng như thế quan tâm còn gì tuyệt vời hơn. Thế nhưng cô gái ấy - người trong cuộc lại luôn đề cao cảnh giác mỗi khi chàng trai ấy thân thiết, đối xử ân cần với cô, và không cảm thấy thoải mái khi hai người hẹn hò. Phải chăng cô ấy sợ để lộ điểm yếu và khiến đối phương thất vọng? Cô lúc nào cùng bất an và căng thẳng. Và đương nhiên, chàng trai cảm nhận được sự căng thẳng cũng như bất an của cô ấy. Thấy được thái độ cảnh giác và dáng vẻ dè chừng khó thân, chàng trai nghi ngờ không biết có phải vì cô ấy không tin tưởng và không có cảm tình ì với bản thân hay không. Dần dần chàng trai thất vọng và rời xa cô gái. Nhìnì chàng trai bỏ mình ì đi, cô gái có chút nuối tiếc nhưng mặt khác lại mừng rỡ. Cô biết anh chàng là người tốt, nhưng cô không thể ngừng căng thẳng và cảm thấy không thoải mái mỗi khi bên cạnh anh chàng ấy. Không lâu sau, lại có một chàng trai phải lòng cô gái này. Lần này là một anh chàng từ ngoại hình, ì tính í cách, đến năng lực đều cực kỳ bìnhì thường. Bạn bè ai nấy đều bảo cô tránh xa anh chàng này ngay lập tức. Thế nhưng, phản ứng của cô hoàn toàn khác hẳn với lúc gặp gỡ anh chàng “cực phẩm” trước đây. Anh chàng mới này không chỉ có thái độ cục cằn với con gái mà còn là một người có tương lai mù mịtị , thế nhưng cô lại thấy không hề căng thẳng như khi ở cùng người trước. Bị cuốn hút bởi sự bình ì yên và thân thuộc của chàng trai này, cô đã nghĩ tới chuyện kết hôn. “Anh ấy đem đến cảm giác tương tự như những người đàn ông trong gia đình t ì ôi. Khi được hỏi bản thân cảm thấy bình ì yên như thế nào, có trả lời như thế này: Cô lớn lên trong một gia đình ì có bố là một người bạo lực gia đình, ì còn anh trai thì nghiện rượu. cảm giác bình ì yên mà anh chàng mới quen này mang lại là vì cô đã quá quen thuộc với hình ì ảnh của bố va anh trai trong vô thức. Chúng ta thường thấy thoải mái và bị cuốn hút bởi những điều thân thuộc, quen thuộc. Và không có thứ gì quen thuộc như những trải nghiệm trong gia đình ì thời ấu thơ. Vì vậy, khi lựa chọn bạn đời, chúng ta mong muốn có thể tái hiện hình ì ảnh gia đình ì thuở nhỏ thông qua đối phương trong vô thức biết. Đây được gọi là “hội chứng về nhà” (the going home syndrome). Dù trải nghiệm trong gia đình ì thời thơ ấu có tích í cực hay tiêu cực, chúng ta vẫn có khuynh hướng lựa chọn bạn đời có thể tái hiện lại tìnhì huống tương tự nhưng những gì đã trải qua lúc nhỏ. Rất nhiều thanh niên tâm sự rằng họ không thích í nói chôn rau cắt rốn của bản thân vì nơi đó chật hẹp, buồn chán, va chẳng thể tìm ì thấy tương lai, nên đã rời đi như một cách để giải quyết vấn đề. Họ an cư lập nghiệp, kết hôn ở nơi thành phố tìm ì đến, và khi có tuổi, bỗng dưng họ lại muốn tìm ì về nơi chôn rau cắt rốn của mình. ì Thế nhưng mỉa ỉ mai thay, sau khi rời xa quê và tìm ì về, cảm xúc dâng trào trong họ không phải là sự tẻ nhạt hay buồn chán - họ không thích í và đã rời quê đi vì điều đó mà là cảm giác thoải mái và bình ì yên như đang quay về nơi bản thân phải thuộc về. Mặc dù gia đình ì thuở nhỏ không hòa thuận, và thậm chí còn có bạo lực, sự thờ ơ, lãnh đạm, hay mâu thuẫn, nhưng chúng ta vẫn có cảm xúc tương tự như tâm trạng dành cho quê hương với nơi ấy. Vậy nên những người lớn lên trong cô đơn, không nhận được sự quan tâm từ bố mẹ khả năng cao sẽ lựa chọn người đối xử vô tâm với bản thân, khiến bản thân cảm thấy cô đơn làm bạn đời trong vô thức. Và người bị gia đình ì chỉ trích, í thờ ơ trong giai đoạn trưởng thành cũng tương tự như vậy. Chúng ta đang thông qua quá trình ì này để quay trở về gia đình v ì à ngôi nhà thuở nhỏ. Rõ ràng đó là những ký ức chẳng hề tốt đẹp, nhưng tại sao chúng ta lại có xu hướng tái hiện lại cuộc sống gia đình ì thuở nhỏ và lặp đi lặp lại một cuộc đời khó khăn? Đó là vì trong vô thức, chúng ta muốn gỡ bỏ những nút thắt mâu thuẫn trong gia đình ì mà khi còn nhỏ đã không thể giải quyết. Vợ tôi là kỵ sĩ áo đen của tôi Tôi gặp vợ mình ì khi đang học cao học và ở ký túc xá. Một ngày nọ, tôi nghe từ bạn bè rằng có một bạn nữ xinh xắn muốn gặp tôi. Dưới sự dàn xếp của lũ bạn, chúng tôi đã có cuộc gặp đầu tiên trong sự bối rối, và kết hôn chỉ bảy tháng sau đó. Ai cũng nghĩ tôi chém gió khi tôi kể rằng vợ tôi là người tiếp cận tôi - một thằng không có tý hấp dẫn về ngoại hình, ì trầm tính, í thiếu kỹ năng xã hội, và chỉ biết vùi đầu học hành trước. Cũng phải thôi, đến cả tôi cũng thấy chuyện đó thật khó tin... Phải một thời gian sau khi kết hôn, tôi mới hỏi cô ấy lý do chọn tôi. Tôi chờ đợi một câu trả lời kiểu như “Vì thích í bộ dạng chăm chỉ học hành của anh”. Nhưng câu trả lời của cô ấy ngoài dự đoán của tôi. “Em thấy một chàng trai đang đi bộ dưới tán cây nơi sân trường. Bóng dáng ấy thật cô độc, thê lương. Không biết có chuyện gì mà chàng trai ấy cúi đầu, bước đi uể oải, không chút sức lực. Và bỗng dưng một luồng suy nghĩ lưĩ ớt qua đầu em, mình nh ì ất định ph ị ải bảo vệ người ấy.” Nghe xong câu trả lời đó, tâm trạng tôi tụt dốc không phanh. Tôi thấy mình ì thật đáng thương, nhưng đó là sự thật không thể phủ nhận. Thời điểm ấy, tôi vô cùng cô độc và đã cố gắng giãy giụa để thoát khỏi trạng thái ấy. Thêm nữa, tính í tôi gấp gáp nên không biết bao nhiêu lần bị những bạn gái tôi thích “đ í á” và bị tị ổn thương. Sau khi gặp vợ tôi bây giò, tôi đã tìm ì được sự bình ì yên trong trái tim và sẵn sàng chuẩn bị cho tương lai. Vợ tôi là nàng kỵ sĩ áo đen đã cứu tôi ra khỏi vũng lầy cô đơn. Thế nhưng tại sao cô ấy lại chọn tôi - một thằng trông cô độc và thê thảm như thế? Đúng là con gái có bản năng bảo vệ của một người mẹ, nhưng ngoài kia có bao nhiêu là nam sinh hấp dẫn. Tôi rất tò mò lý do tại sao lại thế và tôi đã hiểu sau khi học tâm lý học. Vợ tôi muốn thông qua tôi tái diễn lại quan hệ gia đình ì của cô ấy. Trong vô thức. Chuyện này mãi sau này tôi mới biết. Đó là mẹ vợ tôi cũng có thói quen làm kỵ sĩ áo đen cho bố vợ. Hồi đầu mới kết hôn, tôi từng giúp nhà vợ chuyển nhà. Khi những người làm thuê di chuyển đồ đạc, nội thất trong nhà hỏi bố vợ đặt cái này cái kia ở đâu, ông xua tay bảo “Tôi không biết, hỏi vợ tôi ấy.” Giống như hình ì ảnh ấy, bố vợ tôi không tự mìnhì quyết định ị bất cứ việc gì và phụ thuộc vào mẹ vợ về mặt kinh tế lẫn tìnhì cảm. Trước đây ông ấy là giáo viên cấp ba, nhưng vì muốn sải cánh bay xa nên đã bỏ nghề giáo và thử thách với rất nhiều công việc kinh doanh. Thế nhưng, liệu một người không thông thạo về kinh tế và tất cả những gì bản thân có là kiến thúc để dạy cho lũ trẻ có thể kinh doanh thành công? Lần nào cũng thế, mỗi khi thua lỗ, có vấn đề, mẹ vợ lại thay chồng chạy vạy, đến ngân hàng, gặp những người liên quan đến dự án, và xử lý tàn cục. Và lý do vợ tôi chọn tôi - một thằng sinh viên có bộ dạng thê thảm, không tự tin và còn mơ hồ về tương lai làm chồng là vì cô ấy thấy tôi có thể tái hiện lại môi trường gia đình ì đã quá quen thuộc khi còn nhỏ. Đây chính í là “hội chứng về nhà”. Trước khi gặp tôi, vợ tôi đã từ chối rất nhiều anh chàng không đến nỗi nào, điều kiện kinh tế tốt, gia cảnh cũng tốt, và đấu lý với bố mẹ. Cô ấy từ chối tất cả những đối tượng kết hôn tốt và chọn một gã thư sinh là tôi, nên bố mẹ vợ đã rất buồn lòng. Là con gái cả trong nhà, trong suốt những năm tháng trưởng thành, cô ấy chứng kiến sự thiếu quyết đoán của bố, hình ì ảnh tần tảo sớm hôm của mẹ vì bố. Mỗi khi mẹ phải đóng vai kỵ sĩ áo đen, cô ấy lại thấy thất vọng về bố và xót xa cho mẹ, nhưng cuối cùng, khi lựa chọn bạn đời, cô ấy lại bị đánh cắp trái tim bởi một người có thể tái diễn mối quan hệ chán nản như thế của bố mẹ mình. ì Nếu muốn thoát khỏi “hội chứng về nhà’’... Những đứa trẻ lớn lên trong gia đình ì bố mẹ có cuộc sống hôn nhân bất hạnh rất dễ lặp lại hôn nhân không hạnh phúc như bố mẹ. Theo nhà tư vấn tâm lý gia đình ì Murray Bowen, sự chuyển giao hôn nhân bất hạnh giữa các thế hệ bắt nguồn từ sự lựa chọn sai bạn đời. Vậy không có cách nào để thoát khỏi hội chúng về nhà -tái hiện lại mối quan hệ gia đình ì bất hạnh thuở nhỏ hay sao? Chúng ta cần phải giữ khoảng cách với gia đình ì lúc nhỏ và quan sát. Dũng cảm đối diện với cảm xúc đã trải qua ở đó là xuất phát điểm cho hành trìnhì thoát khỏi hội chứng về nhà. Như cô gái đã tư chối các chàng trai “cực phẩm” mà tôi đã nhắc tới ở trên, để không đưa ra quyết định ị hối hận, cô ấy phải nhìn ì nhận gia đình ì của mình ì một cách khách quan. Và cô cần quan tâm đến cảm xúc của chính í mình, ì đã bị tổn thương như thế nào, khổ sở ra sao khi ở đó. Sau khi thấu hiểu gia đình ì và bản thân, cô sẽ bình ì thản trước những căng thẳng và bất an khi lựa chọn bạn đời hay gặp gỡ ai đó. Sau khi vượt qua cửa ải này, cô có thể đề phòng được việc lựa chọn sai người bạn đời. Sau khi kết hôn, vợ tôi thường cảm thán rằng đã bị tôi lừa. Trước khi kết hôn, tôi không khác gì một người cần được bao bọc, chở che, vậy mà kết hôn xong, tôi lại hoàn toàn khác. “Vậy sao? Vậy em mong anh cả đời này đáng thương, cần một người bảo vệ sao?” Mỗi khi tôi đùa như thế này, cô ấy lại bật cười và lắc đầu. Giờ đây, vợ tôi rất hài lòng với cuộc sống hôn nhân tự lập của chúng tôi. Sự vô thức muốn tái hiện gia đình ì thuở nhỏ đã khiến vợ tôi chọn tôi làm người bạn đời, thế nhưng sau khi kết hôn, cô ấy đã có đủ dũng cảm để thừa nhận sự thật rằng không nên xây dựng một mối quan hệ như bố mẹ vợ. Vợ tôi đã thoát khỏi “hội chứng về nhà”. Đương nhiên vì vậy tôi đã đánh mất một hiệp sĩ áo đen mạnh mẽ. Nhưng thay vào đó, chúng tôi đã nhìnì nhận thẳng thắn ưu khuyết điểm của nhau, bù đắp thiếu sót cho nhau, và gặp được người bạn đồng hành thực sự có thể cùng nhau đi hết đường đời. CÀNG NÉ TRÁNH, CÀNG CHỊU NHỮNG TỔN THƯƠNG ĐAU ĐỚN HƠN Vị khách nữ tới tham vấn đã bước sang tuổi ba mươi, và cô đang lo lắng chuyện ngoại tình ì của chồng mình. ì Cô có người bố không chỉ sở hữu ngoại hình ì bắt mắt mà còn có năng lực tài chính í cũng rất lớn mạnh. Từ vẻ đẹp đến tiền tài, cái gì cũng nổi bật nên bố cô được không ít í phụ nữ vây quanh. Thời còn trẻ, khắp tám tỉnh ỉ nơi nào bố cũng có một cái nhà. Lúc nào cô cũng thấy mẹ làm bạn với cô đơn. Nhìn ì cảnh mẹ chuẩn bị cơm tối rồi ngồi đợi chồng tới đêm muộn còn chưa về, cô quyết tâm “Sau này mình ì sẽ không sống như thế này.” Cô bé mươi tuổi khi ấy nghĩ rằng sẽ gặp một người đàn ông hoàn toàn trái ngược với bố. Vậy là từ năm mươi tuổi, trong suốt mười bảy năm, cô luôn cầu nguyện gặp được người đàn ông không giống bố mình. ì Một người đàn ông không đẹp trai, không có năng lực. Sau mươi bảy năm, lời thỉnh ỉ cầu của cô đã được đáp lại. Người đàn ông cô lựa chọn hoàn toàn đúng với những gì cô đã cầu nguyện. Mọi người xung quanh đều phản đối chuyện kết hôn, nhưng cô thì lì ại rất vui sướng. Cuối cùng sự chờ đợi của cô đã có kết quả! Sau khi kết hôn, cô đã sống rất hạnh phúc. Cô thấy chồng chỉ yêu mình ì cô. Cô thấy mình ì đã có một cuộc đời khác với mẹ như cô mong muốn. Nhưng hạnh phúc ấy chỉ là trong chốc lát, chẳng bao lâu sau cô biết được chuyện chồng ngoại tình. ì Cô giật mình ì thảng thốt. Chồng mình v ì ới ngoại hình ì ấy, năng lực ấy lại có thể đi ngoại tình. ì Mơ ước của cô là sống một cuộc đời không giống như mẹ, nhưng giờ đây cô nhận ra hiện thực mà cô đang đối diện là cuộc sống còn tồi tệ hơn mẹ rất nhiều. Mặc dù bị “cắm sừng”, nhưng mẹ cô còn cưới được người chồng vẹn toàn từ tài sắc đến năng lực, còn cô thì không. Cô đã hạ thấp cả tiêu chuẩn của bản thân để kết hôn vì điều quan trọng nhất với cô là cưới được một người đàn ông chỉ yêu thương mình ì cô, không có ngoại tình ì giống như bố cô. Thế nên khi nhận ra rằng sự kỳ vọng của bản thân đã hoàn toàn sụp đổ, cô rơi vào vực thẳm tuyệt vọng. Người con gái khó mở lòng Không như mong muốn của chúng ta, tránh né tổn thương sẽ dễ dẫn đến những tổn thương đau đớn hơn. Càng cố tránh né, trái ngược lại càng nhiều buồn đau và khủng hoảng tìm ì đến cuộc sống của chúng ta hơn. Sự thật này khiến chúng ta không khỏi ngỡ ngàng, nhưng đây là một trong những tình hu ì ống thường thấy khi tham vấn. Người đầu tiên quan tâm đến hiệu ứng boomerang - đứa trẻ bất hạnh lúc nhỏ lớn lên trở thành một người lớn bất hạnh là Freud - cha đẻ của ngành Phân tâm học. Freud phát hiện ra rằng chúng ta lặp lại khuôn mẫu thời thơ ấu trong vô thức. “Tại sao chúng ta lại tự mình ì lặp lại những mối quan hệ gia đình ì đau khổ, mối quan hệ xã hội không hạnh phúc và hành vi tự hủy hoại bản thân?” Freud đã đào sâu, khám phá câu hỏi này. Sự lặp lại nỗi đau thời thơ ấu là một trong những tiền đề chínhí trong Phân tâm học của Freud. Ông gọi khuynh hướng này là “Ám ảnh lặp lại”. Freud thấy rằng chúng ta có xu hướng ám ảnh thực hiện hành vi tự hủy hoại bản thân. Người bị ám ảnh lặp lại thường lặp đi lặp lại những trải nghiệm quá khứ trong vô thức. Sự thật này đã được chứng minh bằng thống kê. Theo một kết quả điều tra được thực hiên ở Mỹ, tỷ lệ con cái của người nghiện rượu bị nghiện rượu cao gấp bốn lần người thường. Chỉ cần một trong hai người, bố hoặc mẹ là người nghiện rượu, tỷ lệ con cái của họ rơi vào con đường nghiện rượu là hơn bảy mươi phần trăm. Nghiện rượu được phán đoán là do di truyền. Thế nhưng, nếu nhìn ì vào kết quả nghiên cứu rằng tỷ lệ trẻ được gia đình ì có người nghiện rượu nhận nuôi trở thành người nghiện rượu rất cao, rõ ràng vấn đề này không do yếu tố di truyền. Và bạo lực gia đình ì cũng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhiều đứa trẻ lớn lên trong gia đình ì có bạo lực gia đình ì thường trở thành người bạo lực gia đình ì hoặc kết hôn với người có khuynh hướng bạo lực. Bộ phim diện ảnh Breathless (Ngột ngạt) đã thổi bùng cơn sốt phim độc lập và càn quét vô số giải thưởng tại các liên hoan phim quốc tế như giải Daesang Liên hoan phim Thái Bình ì Dương lần thứ 7, Liên hoan phim Quốc tế Rotterdam, Liên hoan phim châu Á Deauville, là bộ phim khắc họa về sự di truyền của bạo lực gia đình. ì Bố của nhân vật chính í Sang Hoon là một người đàn ông gia trưởng thường xuyên đánh đập vợ và con gái. Sang Hoon lớn lên trong sự bạo lực của cha với mẹ và em gái, và đã trở thành một tên du côn làm công việc sử dụng nắm đấm. Cậu không hề ngần ngại mà dùng cả bạo lực với người bố vừa mới trải qua những tháng ngày dài đằng đẵng trong ngục tù. Câu quảng cáo đầy khiêu khích í “Thế giới thật kinh khủng, còn máu mủ ruột già đau đớn một cách kinh tởm” của bộ phim hàm chứa chủ đề rất quan trọng của tâm lý học gia đình. ì Những đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong sự kiểm soát, áp bức quá mức bằng bạo lực thường có phản ứng bất lực trước sự kiểm soát của người khác với bản thân. Những tổn thương thời thơ ấu khiến nạn nhân có xu hướng phá hủy cuộc sống của bản thân giống như con thiêu thân lao vào lửa. Vậy tại sao chúng ta cứ lặp đi lặp lại những trải nghiệm bất hạnh? Tâm lý học ngày nay giải thích í hành động lặp đi lặp lại bất hạnh là một phần của nỗ lực vượt qua bất hạnh. Một người phụ nữ nói rằng từng nghe bài giảng của tôi mấy năm trước đây tới đăng ký tham vấn. Với dáng người mảnh khảnh và khuôn mặt nền nã, cô ấy rõ ràng là mẫu người được phái mạnh yêu thích, í thế nhưng biểu cảm của cô trái ngược hẳn với khuôn mặt xinh đẹp - ảm đạm và u ám. Cô than phiền rằng mỗi khi gặp được người đàn ông cô thích í hay cứ hễ càng thích í người nào, hai người lại chia tay vì lý do không đâu. Và rồi cô ấy kể cho tôi nghe câu chuyện thời thơ ấu. Cô đã từng có một ký ức buồn. Trong số các anh chị em, chỉ có mìnhì cô bị gửi về nhà bà nội ở quê và cô đã lớn lên trong sự cô đơn. Đó chỉ là trải nghiệm khi còn nhỏ, nhưng đối với cô, đó là tổn thương sâu sắc không thể xóa nhòa. Vết thương thời thơ ấu hằn sâu trong trái tim khiến cô lúc nào cũng bất an không biết người mình ì thương yêu khi nào sẽ rời bỏ mình ì mà đi. Vì cứ canh cánh trong lòng “Nếu mình ì bị bỏ rơi thì sẽ sao đây”, nên chỉ cần đối phương có chút giận dữ hay lạnh lùng là nỗi bất an trong lòng cô lại càng trầm trọng. Và vì bất an, cô bám lấy người cô yêu, càng bám riết, đối phương càng thấy kinh sợ và cuối cùng rời xa cô ấy. Nhiều trường hợp thì lại ngược lại với tình ì huống trên. Có không ítí chàng trai “đổ rạp” trước vẻ đẹp của cô. Những chàng trai say đắm cô tích c í ực theo đuổi cô, nhưng cô lại không thể mở lòng, đối xử vô cùng hà khắc với đối phương và xua đuổi đối phương đi. Như quả lắc trong chuyển động quả lắc, dưới tác động của bên chuyển động xa điểm cân bằng, phản lực được tạo ra theo hướng ngược lại, và con tim chúng ta cùng vậy. Những hành động cố gắng để không phải chịu ị tổn thương vì bố mẹ thuở nhỏ một lần nữa ngược lại khiến cô ấy bất lực và khổ sở. Hành vi tự hủy hoại bản thân không phải chỉ là hành động phó mặc cho số phận và tự hành hạ bản thân. Những hành động của cô ấy - đẩy bản thân vào hố sâu bất an và cô đơn thay vì ôm ấp, an ủi chínhí mình ì mặc dù bản thân không hề có ý định ị như vậy cũng là hành vi tự hủy hoại bản thân. Những người có cuộc sống bất hạnh như khó khăn trong các mối quan hệ, hỗn loạn khi lựa chọn bạn đời, mâu thuẫn vợ chồng triền miên, bạo lực gia đìnhì , nghiện ngập, ngược đãi trẻ em, nghèo kinh niên,... đều có một điểm chung. Đó là họ không thể thoát khỏi tổn thương thời thơ ấu. Chúng ta vẽ bản phác thảo về cuộc sống thông qua các mối quan hệ trong gia đình ì thời thơ ấu. Bản phác thảo ấy dẫn lối đưa chúng ta bước ra thế giới ngoài kia và tạo nên sự kỳ vọng - yếu tố đóng vai trò quan trọng trong nhĩtng ĩ cuộc gặp gỡ, những mối quan hệ trong cuộc đời chúng ta. Vậy nên, những đứa trẻ bị bỏ rơi, bị thờ ơ, không được gia đình ì thương yêu thương nghĩ rằng cuộc sống hiện tại cũng không khác gì cuộc sống trước đây. Những đứa trẻ có sự kỳ vọng thấp về cuộc sống rất dễ bóp méo và nhìn ì nhận hiện thực không như những gì vốn có. Càng có nhìn ì tiêu cực về hiện thực, chúng càng dễ lặp lại khuôn bất hạnh. Cuối cùng bất hạnh, khổ đau trở thành một phần của chúng, chi phối chúng cả đời giống như con rối dây. Những người từng bị tổn thương thường cố né tránh những điều nhắc bản thân nhớ về tổn thương ấy. Miễn cưỡng hồi phục hay phủ nhận tổn thương ngược lại sẽ khiến bản thân lặp lại bất hạnh. Khi nhìn thẳng vào tổn thương lúc nhỏ, bạn sẽ thấy đứa trẻ nội tâm bị tổn thương đang ở đó. Hãy đối diện với sự giận dữ, với cảm xúc của bản thân. Nhìn nhận và đồng cảm với những cảm xúc, mong muốn trong bạn. Chuyện trò với đứa trẻ nội tâm bằng cách viết Làm thế nào để tháo gỡ tình ì thế tiến thoái lưỡng nan của cuộc sống - linh hồn bị tổn thương thuở nhỏ liên tục lặp đi lặp lại bất hạnh? Sự lặp lại của bất hạnh là khuôn mẫu hành vi được duy trì vô thức trong thời gian dài. Sự lặp lại này ăn sâu bám rễ vào nội tâm của chúng ta, nên không thể thay đổi trong một sớm một chiều, giống như việc cai nghiện vậy. Điều đầu tiên chúng ta cần làm là can đảm nhìn ì thẳng vào khuôn mẫu của sự bất hạnh. Đối tượng chúng ta cần đối diện ở đây là tổn thương lúc nhỏ. Chúng ta hãy quan sát và đồng cảm với đứa trẻ nội tâm bị tị ổn thương ở bên trong mỗi chúng ta. Hans-Joachim Maaz - nhà tâm lý học người Đức, chia sẻ rằng đôi khi những người bị tổn thương khi còn bé sẽ gặp phải bạn đời bất tài, bội bạc. Như cô gái trong câu chuyện ở trên, khi gặp một người đàn ông đẹp trai, quyến rũ, nam tính í và còn có cả năng lực kinh tế, vết thương trong cô lại tấy đau. Trong mắt các cô gái khác, người đàn ông vừa có cả ngoại hình ì lẫn kinh tế như thế là “cực phẩm” và họ rất dễ phải lòng, nhưng với cô gái ấy, những người đàn ông như thế lại là độc tố khiến tổn thương thuở nhỏ mưng mủ. Tục ngữ có câu “Một lần bị rắn cắn, mười năm sợ dây thừng”, hay nói cách khác, chạm vào tổn thương của quá khứ sẽ khiến nỗi đau khi ấy tái hiện lại. Thế nên, người bị tổn thương thương tránh né những điều nhắc bản thân nhớ về tổn thương ấy. Với cô gái ấy, đối tượng đầu tiên nhắc cô nhớ về tổn thương của chính í mình ì là những người đàn ông tuyệt vời. Nhưng chúng ta không thể tránh những tác động như thế suốt đời. Để biết đó không phải là rắn mà chỉ là sợi dây thừng, không còn cách nào khác là chúng ta phải nhìnì thẳng vào sợi dây thừng ấy. Muốn chữa lành vết thương và khổ đau, chỉ còn cách là đối diện. Trong mỗi chúng ta luôn có một đứa trẻ nội tâm bị tổn thương trong quá khứ đang lặp đi lặp lại bất hạnh. Chúng ta cần chuyện trò với đứa trẻ ấy nếu muốn gặp gỡ với bản thân lúc nhỏ thông qua hành trìnhì khám phá tuổi thơ. Đứa trẻ nội tâm chính í là bản ngã khiến chúng ta bị chôn vùi trong tổn thương quá khứ và lặp đi lặp lại hành vi khổ đau. Chúng ta cần bắt chuyện với đứa trẻ nội tâm bị tổn thương ấy để thoát khỏi vòng lặp của bất hạnh. Bắt chuyện với đứa trẻ nội tâm là cách để chúng ta có thể biết bên trong chúng ta có những cảm xúc, mong muốn nào và đồng cảm với cảm xúc của bản thân. Và cách hiệu quả để trò chuyện với đứa trẻ nội tâm là viết. Nếu chỉ nghĩ trong đầu, chúng ta rất khó để phân biệt chúng ta của hiện tại với đứa trẻ nội tâm, nhưng khi viết ra thành câu, thành chữ, chúng ta sẽ thấy rõ sự khác biệt của hai chủ thể. Chúng ta - đã trở thành người lớn hỏi và đứa trẻ nội tâm - bị tổn thương trong quá khứ trả lời. Và khi đứa trẻ nội tâm yêu cầu những điều còn khuyết thiếu bên trong chúng ta, bản ngã của phần người lớn sẽ giải đáp. Thông qua quá trìnì h này, phần người lớn không chỉ xoa dịuị tổn thương của phần trẻ thơ mà còn có thể đồng cảm với những cảm xúc, mong muốn không thể thực hiện. Chúng ta không thể quay ngược lại quá khứ. Và chúng ta cũng không thể xóa bỏ những nỗi đau và tổn thương khi còn nhỏ. Đó là thực tế. Trước khi định ị miễn cưỡng hồi phục hay phủ nhận tổn thương, chúng ta cần chấp nhận một bản thân bị tổn thương và thừa nhận hình ì ảnh ấy của bản thân thông qua trò chuyện với đứa trẻ nội tâm. Đây là bước đầu tiên trong hành trình ì thoát khỏi guồng quay cố gắng giải quyết bất hạnh của quá khứ trong vô thức mà vẫn vô ích í để rồi cuộc sống hiện tại ngập chìm tr ì ong vũng lầy khổ đau. EM KHÔNG PHẢI LÀ MẸ ANH “Mình ì à, em là vợ anh, không phải là mẹ hay chị gị ái anh.” Khi trận cãi vã đi vào hồi kết, Sung Hee cuối cùng cũng đã nói được điều cô nghĩ trong lòng bấy lâu. Lim Sung Hee đã kết hôn được năm năm và chồng cô kém cô ba tuổi. Những người xung quanh cô, một nửa tò mò, một nửa ghen tị rằng kết hôn với trai trẻ thật thích, í nhưng Sung Hee thì thấy khó chịu. ị Chồng cô là con út, trên anh là ba người chị gái. Là cậu con trai quý tử, nên từ khi còn nhỏ, chồng cô đã được mẹ và các chị hết mực bao bọc, che chở. Ngay cả hiện tại, mẹ và các chị vẫn chăm lo cho chồng cô đến đáng sợ. Hai người gặp nhau tại một buổi họp thời đại học. Cô đã tưởng tượng đến cảnh bị nhà chồng phản đối vì lớn tuổi hơn, nhưng ngoài dự đoán, không một ai bên nhà chồng bận tâm đến điều đó. Thế nhưng sau khi sống chung nhà, Sung Hee mới bắt đầu nhận ra rằng, đối với chồng cô chỉ là chị hoặc mẹ không hơn không kém. Chồng cô rất lạnh nhạt, chỉ biết đến sở thích, í công việc của bản thân, không hề dành thời gian cho vợ cho con. Anh ta còn mong vợ hiểu cho bản thân trong mọi chuyện. Anh ta muốn cô biết bản thân mong gì,ì muốn làm gì và chuẩn bị cho anh ta những thứ đó. Anh ta muốn cô biết anh ta ghét làm gì và giải quyết giúp anh ta những chuyện đó. Trong thời gian qua, Sung Hee đã đảm nhận mọi vai trò chồng cô mong muốn. Thế nhưng, suốt năm năm trời sau khi kết hôn, chồng cô hoàn toàn không hề có động thái thay đổi. Sung Hee dần kiệt sức trước cảnh chồng chỉ biết dựa dẫm vào cô, lúc thì như một đứa em, lúc thì như một đứa con trai. “Em cũng muốn được chồng yêu thương, che chở. Em còn phải chăm sóc anh đến khi nào đây?” Sung Hee than vãn với vẻ mặt chán chường. Chồng Sung Hee lựa chọn một người con gái hơn tuổi làm vợ là vì trong vô thức, anh ta muốn tái hiện quan hệ chị gái - em trai vốn đã quen thuộc từ khi còn nhỏ. Anh ta luôn được che chở, quan tâm, nên anh ta muốn duy trì mối quan hệ tương tự như thế với bạn đời của mình. ì Cho dù là một người phụ nữ tuyệt vời, nhưng nếu phải yêu thương, quan tâm, chăm sóc, anh ta chỉ thấy không thoải mái. Một người đàn ông có tâm lý như thế này rất dễ bị cuốn hút bởi người phụ nữ có thể che chở, thấu hiểu, và chăm sóc bản thân hết mực, hay nói cách khác là một người phụ nữ hơn tuổi. Có một cặp vợ chồng kết hôn được ba năm. Nhìn ì bề ngoài, gia đìnhì họ rất êm ấm. Giống như bao cặp vợ chồng bình ì thường khác, họ gặp nhau vì công việc, yêu nhau rồi kết hôn. Thế nhưng, dằng sau vẻ ngoài ấy là một câu chuyện khó nói. Người chồng sau khi kết hôn chưa từng một lần quan hệ với vợ. Bố mẹ chồng cô không biết chuyện này, cứ sốt sắng ba năm rồi mà chưa có cháu, thậm chí còn gửi cả thuốc đông y tốt cho mang thai. Nhưng người con dâu không biết nên mở lời như thế nào với mẹ chồng về sự tình. ì Người vợ đã thử rất nhiều cách nhưng lần nào cũng vậy, người chồng viện hết cớ này đến cớ khác, rồi chạy mất. Thời gian gần đây, không biết có phải vì khó tìm ì lý do trốn tránh hay không, hôm nào người chồng cũng tối muộn mới về, sáng sớm đã đi, tránh phải ngủ cùng vợ. Trước khi kết hôn, chưa đi đến bước quan hệ, nhưng người chồng cũng có những hành động thân mật, thể hiện tìnhì cảm rất tự nhiên. Vậy mà sau khi kết hôn, không quan hệ đã đành, đến cả những hành động thân mật, người chồng cũng tránh né. Và người vợ dần mệt mỏi với chuyện ấy. Với các cặp vợ chồng, quan hệ không chỉ là để sinh con đẻ cái. Quan hệ còn đóng vai trò quan trọng trong việc chia sẻ tình ì cảm sâu đậm và thể hiện sự gắn kết. Quan hệ không chỉ để thỏa mãn nhu cầu tình ì dục, mà còn là cách để cho hai người biết bản thân là sự tồn tại đáng trân trọng như thế nào với đối phương. Những cặp vợ chồng thường xảy ra mâu thuẫn trong thời gian dài có một đặc điểm, đó là hai vợ chồng không chung chăn gối. Chuyện chăn gối của hai vợ chồng ngày càng giảm sút, nào là vì mệt mỏi, không có tâm trạng, rồi không có hứng thú, điều này cho thấy cuộc hôn nhân đang rơi vào khủng hoảng. Tại sao người chồng lại tránh né chuyện chăn gối với vợ. Sau khi hai vợ chồng tham gia tham vấn, nghe câu chuyện thuở nhỏ của người chồng, tôi đã đoán được lý do. Người chồng Joongi lớn lên trong gia đình ì có bố vừa gia trưởng vừa bạo lực. Trong một gia đình ì bạo lực như cơm bữa, Joongi rất thân thiết mẹ. Với Joongi, người ấy không chỉ là mẹ mà còn là bạn, là người anh yêu quý hết mực. Joongi vì yêu vợ nên kết hôn, nhưng trong vô thức vẫn còn mối quan hệ không thể tách rời với mẹ. Và ham muốn tình ì dục bị xem là điều cấm kỵ tạo ra sự hổ thẹn không được phép làm điều đó bên trong nội tâm. Mỗi khi cảm nhận được ham muốn tình ì dục từ vợ, sự hổ thẹn bên trong nội tâm Joongi lại trỗi dậy và cậu phải đè nén ham muốn vì mâu thuẫn trong lòng. Joongi đang lặp lại mối quan hệ với mẹ trong mối quan hệ với vợ. Cậu quá gần gũi với mẹ, bị hòa lẫn và không thể thiết lập đường biên giới thích í hợp trong quan hệ giữa bố mẹ và con cái. Mối quan hệ lệ thuộc nhau quá mức Giáo sư Murray Bowen, nhà tham vấn tâm lý gia đình, ì gọi mối quan hệ lệ thuộc nhau quá mức và không có sự độc lập của chủ thể như trường hợp Joongi và mẹ là “quan hệ cộng sinh”. Con trai trong mối quan hệ cộng sinh được gọi là “mamaboy”. “Mamaboy” không thể có sự nam tíní h lành mạnh. Vì người mẹ truyền đi cảm xúc muốn con trai mãi là con trai của mình, ì thay vì mong muốn chúng từ một đứa trẻ bé bỏng trưởng thành thành một chàng trai. Còn người con trai bồ ngoài trông đĩnh ĩ dạc, tự tin rạng ngời, nhưng bên trong lại đầy bất an, lúng túng không biết nên hành xử như thế nào. Phiên bản nâng cấp của “mamaboy” là “con nhà người ta”. Thời gian gần đây, “con nhà người ta” được sử dụng với nghĩa ĩ tích í cực hơn. Nhìn ì ngoại hình ì thì có thế là như vậy, nhưng là một chuyên gia tâm lý học, khi quan sát những người được gọi là con nhà người ta, tôi có thể cảm nhận được cơn sóng bất an trong lòng họ. “Con nhà người ta” được chuẩn bị, ị trang bị rất nhiều thứ, phát triển trong sự kỳ vọng và ảnh hưởng tuyệt đối của mẹ hoặc bố mẹ, nên nhìn ì bề ngoài dường như họ vượt xa người khác với rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, chúng ta cần xem họ thành công như thế nào trong gia đình ì và ngoài xã hội. Những ưu thế lúc còn trẻ - thời điểm trưởng thành bắt đầu cuộc sống độc lập không thể đảm bảo rằng họ sẽ thành công khi luống tuổi và về già. Hơn nữa, khi những ưu điểm mà họ có là kết quả của cuộc sống không khác gì mọt sách, sống theo kỳ vọng của bố mẹ, không phải là thành quả của ý chí và nỗ lực vì mục tiêu của bản thân thì càng đáng quan ngại hơn. “Mamaboy” thân thiết, gần gũi về mặt tình ì cảm với mẹ, nhưng lại cực kỳ xa cách với bố. Còn người bố, có phần ghen tị với con trai khi con trai gắn bó với vợ hơn cả bản thân, và không hài lòng khi con trai cứ bám mẹ. Vậy nên, quan hệ giữa bố con xa cách và không thân thiết. Con trai khi không có cơ hội xây dựng mối quan hệ tích í cực với bố có thể oán trách hoặc ghét bỏ bố. Khoảng cách giữa hai bố con cứ xa dần con trai và mất rất nhiều thứ đáng nhẽ ra phải học từ bố. Bất ngờ là những người đàn ông gia trưởng một cách cực đoan, bạo lực và khiến vợ không hạnh phúc phần lớn là những cậu con trai có quan hệ cộng sinh với mẹ và có mối quan hệ không tốt với bố. “Mamaboy” và “papagirl” Ji Young kết thúc cuộc sống “gold miss”[*] và kết hôn ở cái tuổi khá muộn. Sau hai năm kết hôn, Ji Young cảm thấy khó khăn trong cuộc sống hôn nhân. Từ khi còn nhỏ, Ji Young đã bám dính í lấy bố. Bố cô đặc biệt yêu chiều cô, đến mức không chỉ chị cô mà cả mẹ cô cũng ghen tị với mối quan hệ của hai bố con. [*] Từ dùng để chỉ những phụ nữ Hàn Quốc chưa (hoặc không có ý định) kết hôn, có địa vị xã hội và học thức cao. “Có một người bố thương yêu tôi như vậy, tôi cảm thấy vô cùng mãn nguyện và không có hứng thú với những người đàn ông khác.” Người bố cũng mong muốn con gái cứ mãi ở bên cạnh mình, ì không muốn cô kết hôn và rời xa mình. ì Ji Young vốn không có ý định ị kết hôn, nhưng rồi cô đã gặp chồng mình ì - là đồng nghiệp cùng công ty và kết hôn ở cái tuổi khá muộn. Sau khi sống cùng chồng, cô cảm thấy khó khăn trong việc dung hòa thói quen sinh hoạt khác nhau đã ăn sâu vào máu mỗi người, và không thoải mái khi phải chăm lo cho chồng. Dần dần, đến nhìn ì mặt chồng cô cùng thấy ghét và còn tránh né cả chuyện chồng động chạm vào cơ thể mình. ì Để có một cuộc hôn nhân bền lâu, hai vợ chồng cần nhường nhịnị nhau, thỏa hiệp và dung hòa với đối phương. Chặng đường này gian nan và không hề dễ dàng. Ji Young kết hôn muộn, và cô không thể ly khai về mặt tình ì cảm với bố - người cô đã duy trì quan hệ cộng sinh trong thời gian dài. Ji Young là một cô con gái lệ thuộc tình ì cảm quá mức với bố, hay còn được gọi là “papagirl”. Với bố của “papagirl”, con gái là thế thân cho bạn đời. Với bố, con gái như là vợ, còn với con gái, bố đôi khi giống như một người đàn ông. Bố đáp ứng mọi yêu cầu của con gái. Và càng như vậy, con gái càng lệ thuộc vào bố. Con gái gắn kết sâu sắc với bố - yêu thương bản thân hơn các anh chị em khác, và đôi khi hơn cả mẹ. Bố nổi giận hoặc ghen tị khi con gái không nghe theo ý mình ì hay đặc biệt khi con gái có bạn trai. Còn con gái thấy tội lỗi khi bất chợt có suy nghĩ muốn tách khỏi bố và sống độc lập. Những “papagirl” được bố yêu thương vô điều kiện thường khó khăn trong việc hẹn hò hay làm vợ của một ai đó, vì lúc nào họ cũng tìmì kiếm tìnì h yêu vô hạn của bố ở người đàn ông của mình. ì Hơn nữa, họ thường đặt bố và chồng lên bàn cân so sánh. Và thắng thua thế nào rất rõ ràng, vì bố có thể yêu thương con gái vô điều kiện và hết mình, ì nhưng không người chồng nào có thể mang đến tình ì yêu như vậy. Cuối cùng, con gái thấy tội lỗi vì đã rời xa bố và thất vọng về chồng khi so sánh chồng với bố. Tách biệt và độc lập là tiền đề của hôn nhân Con gái lệ thuộc quá mức vào bố, con trai lệ thuộc quá mức vào mẹ thường rất khó độc lập và tách khỏi bố mẹ. Theo Murray Bowen, để có một gia đình ì lành mạnh, hạnh phúc, chúng ta nhất định ị phải có một thứ, đó là cả vợ và chồng sau khi kết hôn cần độc lập và ly khai về mặt tìnhì cảm với bố mẹ. Hai vợ chồng duy trì mối quan hệ ổn định ị với bố mẹ, đồng thời vẫn tách biệt và độc lập mới có thể xây dựng một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Vậy làm thế nào để con cái có thể thành công độc lập và tách khỏi bố mẹ? Thành công sẽ đến khi bố mẹ để con cái đi. Chiếc chìa ì khóa thành công nằm trong tay bố mẹ. Khi bố mẹ có ý định ị giải tỏa sự cô đơn, trống trải, thất vọng trong cuộc sống hôn nhân của bản thân thông qua con cái, con cái không chỉ là con cái. Khi đó, con cái trở thành người thay thế hay người bạn đời của bố, của mẹ. Trong những mối quan hệ bố mẹ - con cái như thế này, bố mẹ tuyệt đối không cho phép con cái có suy nghĩ rời bỏ bản thân. Ngược lại, những cặp vợ chồng giúp con cái độc lập và tách khỏi bản thân lành mạnh thường có cuộc sống hôn nhân lành mạnh. Họ không coi con cái như người bạn đời thay thế, thoải mái đón nhận việc con cái rời xa họ và độc lập. Sự tách biệt và độc lập của con cái phụ thuộc vào thái độ của bố mẹ - tôn trọng và thấu hiếu lối sống của con cái như nhà cửa, công việc, tài chính, b í ạn khác giới, bạn bè,... Những “mamaboy” hay “papagirl” không thể độc lập và ly khai về mặt tình ì cảm với bố mẹ rất dễ vướng phải khó khăn trong cuộc sống hôn nhân của bản thân. Họ cần chấp nhận sự thật rằng bản thân chỉ là một người con trai, con gái, không hơn không kém nếu muốn thoát khỏi vũng lầy khó khăn. Và bây giờ, vai trò họ phải thực hiện là một người chồng, người vợ, và một người bố, người mẹ. Họ cần thuyết phục bản thân - đang ở trong trạng thái là một đứa trẻ từ chối việc làm bố mẹ, làm một người vợ, một người chồng, chỉ muốn được yêu thương và không cần chịu b ị ất cứ trách nhiệm nào. Nếu Joongi và Ji Young muốn giải quyết khủng hoảng hôn nhân, họ cần bắt đầu từ điểm này. Và bản thân họ cũng phải có quyết tâm mạnh mẽ. “Giờ đây mình ì không còn là một đứa trẻ bé bỏng. Mình ì là vợ, là chồng của anh ấy, cô ấy. Mình ì chọn anh ấy/cô ấy là bạn đời của mình. ì Và mình c ì ần chịu tr ị ách nhiệm cho sự lựa chọn này.” Hành trang chúng ta mang theo khi cất tiếng khóc chào đời là sự hiền lành, mạnh mẽ, và thông minh. Thế nhưng khi còn bé thơ, vì cách chúng ta được nuôi nấng hay Vì thông điệp sai lệch bố mẹ đem đến mà sợi dây liên kết với những năng lực ấy bỗng dưng bị đứt đoạn. — Beverly Engel CHƯƠNG III GIA ĐÌNH LÀ NƠI CHO NHẬN TỔN THƯƠNG GIA ĐÌNH LÀ MỘT HỆ THỐNG Kết thúc những tháng ngày du học bên châu Âu, quay về Hàn Quốc chưa được bao lâu, tôi có việc cần tới bệnh viện mắt gần nhà. Tôi vốn dĩ bị khô mắt, nhưng đột nhiên thay đổi môi trường nên tìnhì trạng nghiêm trọng hơn. Mùa hè năm 2002 khi ấy - năm Hàn Quốc đăng cai World Cup, bệnh viêm kết mạc xuất huyết cấp tính í đang cực kỳ phổ biến. Phòng chờ khám chật ních í bệnh nhân. Lúc đến bệnh viện, sợ bị lây nhiễm bệnh viêm kết mạc xuất huyết cấp tính, í tôi cẩn thận nói với y tá ở nơi tiếp đón bệnh nhân thế này: “Tôi không phải đến khám bệnh viêm kết mạc xuất huyết cấp tính. í Nên nhờ y tá sắp xếp kiểm tra cho tôi bằng thiết bị kh ị ác với các bệnh nhân bị vi ị êm kết mạc xuất huyết cấp tính. í ” Tôi hiểu rất rõ triệu chứng của bản thân nên mới nhờ y tá như vậy. Thế nhưng, y tá có vẻ không được vui, gắt gỏng với giọng lạnh tanh: Chú ơi, chú coi bệnh viện của chúng cháu là gì. ì Nếu chú không có ý địnhị khám thì mời chú về, còn nếu chú muốn khám bệnh thì chú ngồi kia đợi giúp cháu!” Tôi đã quen với dịch ị vụ bệnh viện của Đức - luôn niềm nở giải quyết yêu cầu và câu hỏi của bệnh nhân, nên khoảnh khắc ấy, tôi xấu hổ muốn độn thổ xuống đất. Bình ì thường, Đức không phải là một quốc gia thân thiện với khách hàng. Nếu bạn kỳ vọng nhận được sự phục vụ từ những nhân viên nhã nhặn như ở các trung tâm thương mại của Hàn Quốc, chắc chắn bạn sẽ rất ngỡ ngàng. Thế nhưng, bệnh viện là một ngoại lệ. Nơi thân thiện nhất nước Đức là bệnh viện. Hầu hết các bệnh viện đều rất niềm nở, hỗ trợ bệnh nhân nhiệt tình. ì Kể cả với bệnh nhân là người nước ngoài lắp bắp nói không hết ý, họ vẫn kiên nhẫn lắng nghe thứ tiếng Đức bập bõm ấy và điều trị tị ận tình. ì Tôi nhẫn nhịn ị ngồi đợi ở ghế và cố gắng kìm ì nén cơn giận. “Y tá này có lẽ là người có nhiều tổn thương, cần tham vấn tâm lý.” Bệnh nhân rất đông nên đến lượt tôi đã là hơn hai tiếng sau. Trong hơn hai tiếng ấy, tôi ngồi yên lặng quan sát và thấy phòng chờ khám của bệnh viện đúng là không một phút giây yên ổn. Trước tiên là âm thanh ầm ĩ đến từ chiếc ti vi cỡ lớn để các bệnh nhân ngồi chờ tới lượt xem. Vì bệnh nhân rất đông nên không thể nào nghe rõ tiếng ti vi. Và rồi khi ti vi được bật to hơn vì không nghe thấy gì, ì mọi người bắt đầu nói chuyện với nhau bằng âm lượng lớn hơn. Hơn nữa, bệnh mắt vốn dĩ là bệnh dễ lây nhiễm tập thể khi sinh hoạt tập thể, nên rất đông bệnh nhi. Bọn trẻ chạy loanh quanh không chịu ị yên mặc kệ sự cảnh báo của y tá. Dù là ai thì đây cũng là một môi trường mệt mỏi khi làm việc. Làm việc lâu trong một môi trường như thế này, không có gì là lạ khi người ta nhạy cảm hơn và mất kiên nhẫn. Cho tới ít í phút trước đây, tôi còn chỉ trích í sự thiếu thân thiện của y tá, nhưng giờ đây, tôi tự thấy có lỗi với suy nghĩ thiển cận rằng y tá ấy cần tham vấn tâm lý. Chúng ta hoàn toàn có thể xem sự thiếu thân thiện của y tá là vấn đề tính í cách của một cá nhân, nhưng cũng có thể xem đó là vấn đề bắt nguồn từ môi trường làm việc đầy căng thẳng như thế này của bệnh viện để giải quyết. Tâm lý học gọi góc nhìn n ì ày là quan điểm hệ thống. Tìm ra vấn đề khi quan sát tổng thể gia đình Quan điểm hệ thống không tìm ì kiếm nguyên nhân vấn đề từ cá nhân mà từ môi trường cá nhân thuộc về. Chúng ta có thể gọi đây là cái nhìnì từ quan điểm tổng thể, xem xét nhiều yếu tố khác nhau. Khi nói đến vấn đề gia đình, ì chúng ta cần mở rộng góc nhìn ì từ một cá nhân ra cả gia đình ì để xem xét. Nói một cách khác, mâu thuẫn hay vấn đề trong gia đình ì bắt nguồn từ môi trường gia đình ì thành viên ấy thuộc về, không phải vì cì á nhân họ. Trong quan điểm hệ thống, gia đình ì được xem như một hệ thống (system). Các thành viên trong gia đình ì tương tác qua lại với nhau. Con người không phải là một cá thể bị cô lập mà là nhân tố cấu thành nên xã hội và liên tục tương tác với người khác. Hay bất cứ ai cũng thuộc về một môi trường và là một phần của môi trường ấy. Và gia đình ì là đơn vị xã hội cơ bản nhất. Hệ thống gia đình ì giống như đồ treo nôi vậy. Hãy tưởng tượng đến đồ treo nôi được treo trên đầu nằm của trẻ. Đồ treo nôi được làm từ những mảnh ghép đa dạng về hình ì dáng và màu sắc. Bạn hãy thử đụng nhẹ một mảnh ghép bằng ngón tay để dỗ trẻ nín í khóc. Rõ ràng là chúng ta chỉ chạm vào một mảnh ghép, nhưng không chỉ mảnh ghép ấy mà toàn bộ đồ treo nôi đều đung đưa. Và gia đình c ì ũng như vậy. Bây giờ, chúng ta hãy cùng xem xét câu chuyện về gia đình ì trợ lý Kim từ quan điểm hệ thống. Chúng ta có thể biết được các mảnh ghép của đồ treo nôi tác động tới nhau như thế nào và ảnh hưởng đến toàn bộ như thế nào. Ngày hôm ấy, trợ lý Kim bị cấp trên mắng xa xả vào mặt. Cậu lê đôi chân mệt mỏi về nhà. Bình ì thường, mỗi lần tan tầm về nhà, trợ lý Kim đều rạng rỡ “Mình ì ơi, tôi về rồi”. Nhưng hôm ấy, cậu không nói không rằng, mở cửa vào nhà với vẻ mặt đăm đăm, rầu rĩ. ĩ Thấy chồng như thế, vợ trợ lý Kim liền nghĩ “Không biết có chuyện gì nhỉ?” ỉ và tâm trạng bức bối. Trong suốt bữa tối, vợ trợ lý Kim cố ý nói chuyện này chuyện kia để thay đổi bầu không khí, í nhưng trợ lý Kim vẫn im lặng ăn với vẻ mặt nặng nề. Đang định ị rửa bát, nhưng vợ trợ lý Kim không thể chịu ị đựng được nữa. “Mình ì à, mình ì rốt cuộc là sao vậy? Có chuyện gì à? cho tôi nghe xem nào!” Nghe mấy lời này của vợ, trợ lý Kim bùng nổ cơn giận. “Làm gì có chuyện gì, ì với lúc ăn cơm, sao mình ì cứ cáu kỉnhỉ chuyện tôi im lặng thế, ăn miếng cơm mà cũng không yên!” Vợ trợ lý Kim nổi điên lên khi cậu ấy đáp lại như thế. Sau một hồi tranh cãi đúng sai, hai người đừng đấu khẩu trong tình ì trạng chưa giải tỏa hết cảm xúc. Đánh hơi thấy mùi thuốc súng, đứa đầu rón rén về phòng, nhưng đứa thứ hai thì kém nhạy, vẫn ngồi xem ti vi. Sau khi cuộc tranh cãi kết thúc, vợ trợ lý Kim thấy đứa thứ hai ngồi xem phim thì như ì có gai trong mắt. “Con không làm bài tập đi mà cứ chơi vậy à?” Nghe mẹ nói vậy, đứa thứ hai trả lời cộc lốc. “Con xem nốt cái này rồi làm.” Trước lời đáp ấy, vợ trợ lý Kim càng cáu gắt. Bài tập thì không chịu ị làm, mà làm gì thế hả! Sao con ngày nào cũng như vậy thế?” Đứa thứ hai thấy mẹ giận cá chém thớt lên mình ì nên nổi giận. Đứa thứ hai hét lên với chú chó Bobby đi theo cậu về phòng “Này, cút đi!” và đạp chú chó vô tội. Người bị yếu tố bên ngoài kící h động là trợ lý Kim, nhưng điều đó không chỉ ảnh hưởng đến cậu mà còn tác động đến cả gia đình ì cậu. Cả vợ cậu, con cái, và chú chó Bobby đều bị ảnh hưởng bởi căng thẳng bên ngoài. Vì hệ thống gia đình ì tác động tương hỗ với nhau liên tục như một thực thể nên mâu thuẫn hay khủng hoảng gia đình kh ì ông chỉ nỉ ằm ở một thành viên. Một trong những điểm chung của những người tìm ì tới phòng tham vấn khi vấn đề trở nên trầm trọng là mọi người đều quy nguyên nhân dẫn đến vấn đề gia đình cho m ì ột thành viên. “Người có vấn đề trong gia đình ì là bố. Chỉ cần bố thay đổi thì mọi chuyện sẽ khác đi.” Thế nhưng sau khi liên tục tham vấn, dần có sự xuất hiện của các thành viên khác đang mâu thuẫn với bố, nói cách khác là phụ họa theo. Hai vợ chồng đã làm hòa như thế nào? Young Hoon hồi tiểu học rất chăm chỉ, ỉ nhưng đột nhiên từ năm nhất trung học, em bắt đầu học hành chểnh mảng, thành tích í tụt dốc không phanh. Thậm chí, í em còn giao du với bạn xấu và có những hành động lệch lạc. Bố mẹ Young Hoon không hiếu tại sao em lại như vậy, và đưa em tới phòng tham vấn. Ngoài chuyện lo lắng cho con trai, hai vợ chồng rất ăn ý với nhau, không có bất đồng ý kiến. Thế nhưng, sau khi để bố mẹ ra ngoài, ngồi đối diện nói chuyện với Young Hoon, tôi mới thấy những vấn đề không thể thấy được khi chỉ nhìn ì bề ngoài. Thời điểm Young Hoon bắt đầu cư xử có vấn đề là khi cuộc hôn nhân của bố mẹ em đứng trên bờ vực tan vỡ. Người vợ cảm thấy tổn thương vì chồng nên đã chuẩn bị giấy tờ ly hôn với mục đíchí cho chồng cô biết cô tức giận đến như thế nào và đặt những giấy tờ ấy lên bàn trang điểm. Nhưng cuối cùng người choáng váng khi nhìn ì thấy những giấy tờ ấy lại không phải người bố mà là cậu con trai tình ì cờ vào phòng ngủ. Young Hoon đã bị tổn thương sâu sắc với suy nghĩ “Quan hệ của bố mẹ ngày càng tồi tệ, có lẽ chẳng thể đi tiếp được nữa!”. Sau sự việc ấy, Young Hoon chểnh mảng chuyện học hành, và bắt đầu cư xử có vấn đề. Thế nhưng, điều bất ngờ là ngay khi cậu con trai thay đổi thành một đứa trẻ cá biệt, hai vợ chồng trước đây suốt ngày cãi vã đã cùng ngồi xuống thảo luận về chuyện con trai. Hai người trao đổi với nhau xem làm thế nào để giải quyết vấn đề của con, tìm ì đến trường học rồi phòng tham vấn để xử lý vấn đề, và hòa bình ì đã lập lại trong mối quan hệ vợ chồng sau một thời gian dài. Và nguy cơ ly hôn đương nhiên cũng chìm ì xuống đáy nước. Hai vợ chồng đưa Young Hoon đến phòng tham vấn trong tình ì hình ì như thế và nói rằng Người có vấn đề trong gia đình ì chúng tôi là con trai. Trước đây, nó là một đứa hiền lành, chăm chỉ,ỉ không hiểu sao giờ nó lại thành thế này.” Để thực sự hiểu Young Hoon và giúp em thay đổi, bố mẹ em không nên nhận định ị vấn đề nằm ở con trai. Rầy la “Sao con lại thế? Phải học chứ” rồi khuyên răn này kia hoàn toàn không có tác dụng. Điều cậu con trai bé nhỏ lo sợ nhất là chuyện ly hôn của bố mẹ. Nếu không nghĩ đến tình ì huống con trai hành động lệch lạc vì nỗi bất an ấy, bố mẹ sẽ không thể hiểu được tại sao con trai mình ì lại thay đổi thành như vậy. Bọn trẻ thường hay tự trách bản thân rằng vì chúng nên bố mẹ mâu thuẫn hay ly hôn. Chúng cộp mác bản thân là đứa trẻ “ngỗ nghịch, ị ngốc ngếch, lười biếng” và có những hành động lệch lạc. Thế nên khi trong gia đình ì phát sinh mâu thuẫn dù lớn nhỏ, người cần bảo vệ trước nhất là trẻ con. Thay vì cố gắng thay đổi hay nhiếc móc mình ì đứa trẻ rằng chúng gây ra vấn đề, chúng ta cần tìm ì xem nguyên nhân sự thay đổi của trẻ xuất phát từ đâu theo quan điểm hệ thống. Để Young Hoon thay đổi, trước nhất, quan hệ vợ chồng cần có sự cải thiện. Bố mẹ em cần nhận thức được rằng cậu con trai bị gán cái danh đứa trẻ cá biệt đang trở thành vật hy sinh của gia đình ì và thay đổi cái nhìn ì về Young Hoon. Khi hiểu được lý do tại sao Young Hoon trở nên ngang ngạnh, bướng bỉnh, b ỉ ố mẹ em dễ đồng cảm với suy nghĩ, tĩ ình c ì ảm của em hơn. Dần dần, quan hệ vợ chồng được cải thiện, ít í mâu thuẫn hơn, còn Young Hoon có thể quay lại là em của ngày xưa. Toàn bộ hệ thống gia đình tha ì y đổi. Đồ treo nôi nơi đầu giường chỗ trẻ nằm. Hãy thử chạm nhẹ một mảnh ghép của đồ treo nôi bằng ngón tay. Rõ ràng chúng ta chỉ chạm một mảnh nhưng toàn bộ đồ treo nôi lại đung đưa. Cũng giống như đồ treo nôi, gia đình có sự tác động tương hỗ qua lại không ngừng. Những vấn đề, mâu thuẫn trong gia đình có thể xuất phát từ môi trường gia đình, không phải vì lỗi của một người. Mọi thứ thay đổi khi bản chất gia đình được thay đổi Thời điểm bóng đá Hàn Quốc lọt vào vòng Tứ kết của FIFA World Cup Hàn - Nhật 2002, tôi đang ở Đức. Người Đức cũng bàn tán về thành tíchí của đội Hàn Quốc, và tôi đã rất ấn tượng trước bài phân tích í của một phóng viên thể thao về lý do thành công của bóng đá Hàn Quốc trên đài phát thanh radio. Theo phóng viên ấy, lý do Hàn Quốc thành công là nhờ khả năng lãnh đạo của Hiddink[*]. Và Hiddink thành công là vì ông đã thay đổi toàn bộ hệ thống đội tuyển Hàn Quốc - hệ thống đã được duy trì suốt một thời gian dài. Ông không phụ thuộc vào một số cầu thủ đẳng cấp ngôi sao, cải thiện “vấn đề nan y” của sự trì trệ và trình ì độ học vấn đã ăn sâu bám rễ trong xã hội Hàn Quốc, đồng thời thay đổi đội hình, đ ì ặt trọng tâm vào năng lực. [*] Guus Hiddink, huấn luyện viên bóng đá người Hà Lan. Cầu thủ tiêu biểu được Hiddink lựa chọn là Park Ji Sung. Với “luật rừng” bấy lâu, Park Ji Sung khó có thể có được một ghế trong đội tuyển quốc gia. Trụ cột của đội tuyển quốc gia suốt những năm qua đều xuất thân từ Đại học Yonsei, Đại học Korea, còn Park Ji Sung đến từ Đại học Myongji. Hơn nữa, cho đến khi vào đại học, Park Ji Sung cũng không phải là một cầu thủ nổi bật. Và xém chút nữa mọi thứ đã đổ bể vì thời điểm nhập học bên đội bóng của trường đã đủ số người quy định, ị may nhờ huấn luyện viên Kim Hee Tae của dội bóng Đại học Myongji nhận thấy tố chất của Park Ji Sung đã nhờ vả huấn luyện viên đội tennis vì bên đó vẫn còn chỗ trống, cậu mới vào được đại học. Hiddink đã phá vỡ “luật rừng” của đội tuyển quốc gia Hàn Quốc, cải tổ lại toàn đội dựa trên tiêu chí năng lực. Phép màu đưa đội tuyển Hàn Quốc vào vòng Tứ kết của FIFA World Cup bắt đầu từ sự thay đổi hệ thống này. Và sự thay đổi trong gia đình ì cũng tương tự như vậy. Thay vì quy hết mọi vấn đề cho một thành viên, chúng ta cần thay đổi môi trường gia đình, ì cải thiện bản chất gia đình, ì như vậy gia đình ì của chúng ta mới có thể thay da đổi thịtị . Và quan trọng nhất, để cải thiện bản chất, chúng ta phải thay đổi cách thức giao tiếp và quan hệ đã ăn sâu cắm rễ bấy lâu. Giống như kỳ tích í lọt vào vòng Tư kết FIFA World Cup của đội tuyển Hàn Quốc - điều mà không ai nghĩ là có thể, những gia đình ì đang đối mặt với vấn đề có thể tạo ra sự thay đổi lớn khi thay đổi cách thức giao tiếp và quan hệ giống như ma thuật của Hiddink. THỜI GIAN ĐỐI DIỆN VỚI SỰ THẬT Lúc nghiên cứu chuyên sâu về tham vấn ở Đức, trong số đồng nghiệp của tôi có một bạn nữ sinh tên là Isabella rất nhã nhặn. Isabella là một cô gái tóc vàng xinh xắn với nụ cười ấm áp. Và cô ấy còn là một cô bạn rất tinh tế. Những khi định ị đi uống cà phê lúc nghỉ giải lao, không biết làm thế nào cô ấy lại biết được mà cầm theo bình ì giữ nhiệt đựng đầy cà phê đến và rót cho tôi một cốc. Isabella không chỉ thân thiện với mìnhì tôi. Trong các đồng nghiệp có ai cô đơn hay lạc lõng, cô ấy lại tươi cười bước đến bên và lắng nghe câu chuyện của họ. Nhờ có Isabella mà bầu không khí chí ỗ chúng tôi luôn tươi vui. Rõ ràng Isabella lúc nào cũng tươi cười rạng rỡ, nhưng thỉnhỉ thoảng tôi cảm nhận được ở cô ấy một nỗi buồn khó tả. Trong giờ tham vấn tập thể của chúng tôi, tôi đã chia sẻ cảm nhận ấy của mình ì với Isabella. Nghe lời chia sẻ của tôi, Isabella lộ rõ vẻ bối rối trong phút chốc. Đắm chìm tr ì ong suy nghĩ tr ĩ ong chốc lát, Isabella thận trọng mở lời với tôi. “Bố mình ì chưa từng kể với mìnì h chuyện quá khứ dù chỉ một lần. Mọi người có biết gia huân của nhà mình ì là gì không? “Hãy cười, hãy hạnh phúc”.” Bố Isabella là người hoạt bát, hay cười. Thế nhưng, Isabella cũng cảm nhận được nỗi buồn hằn sâu trên khuôn mặt bố. Isabella nhìn ì tôi rồi nói tiếp: “Thật ngạc nhiên khi sự xót xa mình ì cảm thấy ở bố lại hiện hũu trên người mình! ì Nhờ có Kwanghyun mà mình ì biết được điều quan trọng mà bản thân không thể nhận ra.” Hầu hết tất cả mọi người đều gắng sức để duy trì sự cân bằng và ổn định ị trong gia đình. ì Không chỉ nỗ lực, mọi người còn nghĩ rằng cuộc sống của bản thân đang ổn định. ị Thế nhưng, nhiều trường hợp suy nghĩ này là một sự lầm tưởng. Có không ít í mối quan hệ gia đình ì đằng sau sự bình ì yên là những bất an và căng thẳng đang được che giấu. Rõ ràng là có chuyện gì đó và mọi người cảm thấy căng thẳng, bất an vì điều đó, nhưng có một điều khiến họ không thể tự do thể hiện cảm xúc đang tồn tại trong gia đình, ì và tâm lý học gọi điều này là “bí mật gia đình ì (family secret)”. Bí mật gia đình gọi dậy cảm giác tội lỗi và hổ thẹn Serge Tisseron - nhà phân tâm học người Pháp, là học giả nổi tiêng thế giới về những thành tựu nghiên cứu liên quan đến bí mật gia đình. ì Serge Tisseron nói rằng: “Bí mật gia đình ì được truyền từ thế hộ này đến thế hệ khác, và bí mật được chuyển giao gây ra nhiều vấn đề ở thế hệ sau hơn thế hệ ban đầu.” Chúng ta hãy cùng tìm ì hiểu phân tích í của Tisseron, xem bí mật gia đình ì được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như thế nào. Càng cố che giấu bí mật về những vấn đề hay sự kiện đau khổ, những bí mật ấy càng ảnh hưởng đến thế hệ tiếp theo, trái ngược với mục đíchí che giấu. Bí mật gia đình ì của thế hệ trước không được truyền lại như những gì vốn có cho thế hệ sau. Thế hệ đầu giữ bí mật về sự kiện đau khổ thương bị giằng xé trong tâm lý hai chiều, một nửa muốn giữ bí mật và một nửa muốn được tự do bằng cách thổ lộ bí mật. Trong vòng xoáy mâu thuẫn này, mặc dù người trong cuộc một mực phủ nhận sự tồn tại của bí mật, nhưng một phần bí mật vẫn vô tình ì bị tiết lộ. Vì phần vô tìnhì bị tiết lộ ấy, thế hệ con cháu bắt đầu có linh cảm rằng có vấn đề gì đó. Thế nhưng, chúng không thể nào biết được toàn bộ nội dung vụ việc và cùng không có dũng khí để hỏi. Nói cách khác, với thế hệ đầu, bí mật ấy là “điều không thể diễn tả thành lời”, còn với thế hệ tiếp theo, bí mật ấy lại là “điều không thể gọi tên”. Sang đến thế hệ tiếp theo, nội dung của bí mật bị lãng quên, chỉ có sự tồn tại của bí mật ấy được biết đến và khơi dậy hàng loạt câu hỏi. Người trong cuộc muốn che giấu bí mật, nhưng vì họ che giấu mà bí mật ấy thổi bùng ngọn lửa bất an tương tự trong lòng con cháu. Đây là kết quả quan sát của Serge Tisseron. Bí mí ật gia đình c ì ó mới quan hệ mật thiết với nỗi đau thời đại. Lịch s ị ử cận đại của Hàn Quốc lên bổng xuống trầm đến mức không một quốc gia nào khác có thể bước lên bàn cân so sánh được. Lịch ị sử nhuộm màu mâu thuẫn, thù địch ị vì tư tưởng phản cộng và chia cách, chiến tranh Triều Tiên “huynh đệ tương tàn”, rồi những tháng ngày thuộc địa ị nhục nhã. Trong bối cảnh ấy, rất nhiều gia đình ì đã phải chôn chặt “bí mật gia đìnhì ” không thể nói ra. Khi tham vấn tâm lý gia đình, t ì ôi gặp không ít gia í đình kh ì ổ sở vì nh ì ững bí mí ật gia đình như th ì ế này. Gia đình ì tồn tại bí mật gia đình ì không thể nào lành mạnh. Con cái thường lờ mờ đoán được gia đình ì có bí mật che giấu, nhưng bầu không khí trong nhà âm thầm ép buộc chúng phủ nhận hoặc vờ như không biết. Điều này không khác gì bị cưỡng chế phải làm tê liệt cảm xúc. Khi bị mắc bệnh hủi, cho dù bị cắt bỏ các ngón tay, chúng ta cũng không thấy đau vì các dây thần kinh đã chết và cảm giác đau đã bị tê liệt. Bí mật gia đình ì khơi dậy những cảm xúc tiêu cực như nghi ngờ, bất an, phẫn nộ, đau buồn, bất lực,... nhưng lại không được phép thể hiện những cảm xúc ấy, vậy nên, bọn trẻ rất dễ mắc bệnh hủi về mặt tìnhì cảm. Dần dần cảm giác về cảm xúc của chúng bị tê liệt khi bị yêu câu phủ nhận những cảm xúc hoang mang và không thể nào chịu ị đựng được. Thế nhưng, bí mật gia đình ì vẫn ở đó, chỉ là chúng tồn tại trong gia đình dư ì ới hình d ì áng của sự hổ thẹn và cảm giác tội lỗi. Một đứa trẻ nhìn ì thấy bố ra ngoài uống rượu về, ngã gục ở hiên nhà rồi ngủ luôn ở dó, liền hỏi mẹ. "Mẹ ơi, sao bố Lại ngủ ở đây?” Người bố vốn dĩ là người nghiện rượu nặng, thế nhưng, người mẹ không thể nói thẳng như thế với con. “Bố mệt mỏi với vất vả quá nên vậy đó con.” Đứa trẻ lớn lên trong những câu chuyện như thế này học cách suy nghĩ và cảm nhận đúng như yêu cầu của bố mẹ. Hành vi bóp méo thực tế là sự ngược đãi ép buộc một cách khôn ngoan. Đứa trẻ bị ngược đãi theo cách như thế này rất dễ bất an, lo lắng trước mọi quyết định ị bản thân phải tự đưa ra khi trưởng thành. Vì thường xuyên phủ định ị suy nghĩ và cảm xúc nên chúng không chắc chắn về suy nghĩ của bản thân. Trong số những người sa vào tà giáo, mê tín í dị đoan hay bị lừa khi đi ra xã hội, có rất nhiều người như thế này.