🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Dạy Con Kiểu Nhật – Giai Đoạn Trẻ 2 Tuổi Ebooks Nhóm Zalo Kubotũ Kisou DẠY CON KIỂU NHẬT 2 TUOI LA GIAI ĐOẠN BƯỚC NGOẶT TRONG GIÁO DỤC TRẺ Thời kì cần suy nghĩ nghiêm túc về tưong lai của trẻ Tôi nghĩ rằng những bà mẹ đọc cuốn sách này đều mong muốn con cái mình sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Giai đoạn 2 tuổi chính là điểm xuất phát để thực hiện các biện pháp giáo dục cần thiết giúp trẻ trưởng thành và cũng là thòi kì cha mẹ cần suy nghĩ nghiêm túc về tương lai của trẻ. Suy nghĩ nghiêm túc về tương lai của trẻ nhưng cha mẹ không phải là người quyết định con đường cũng như nghề nghiệp sau này cho trẻ. Điều tôi muốn nói ở đây là cha mẹ hiểu được đặc tính của trẻ, biết trẻ kém cái gì, giỏi cái gì để tiếp nhận và định hướng con đường đi phù họp cho trẻ. Đây cũng là thòi kì cha mẹ tìm hiểu và chuẩn bị con đường đi cho trẻ lựa chọn. Giai đoạn 2 tuổi chính là lúc trẻ thành thạo các chức năng hoạt động cơ bản như đi, đứng, sử dụng tay... Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua ngôn ngữ, phỏng đoán cảm xúc của người khác và dần dần hình thành tính xã hội để xây dựng mối quan hệ với người xung quanh. Trẻ trưởng thành không thể thiếu sự giáo dục của cha mẹ Đây cũng là giai đoạn trẻ bước vào thời kì mẫn cảm nhất với những kích thích về giác quan. Thời kì này, trẻ tiếp nhận, hiểu và phản ứng lại các loại kích thích về giác quan. Nếu bỏ lỡ thời kì này, khả năng hiểu được những kích thích giác quan của trẻ sẽ yếu đi, trẻ sẽ phản ứng chậm hoặc không hiểu ý nghĩa của những kích thích đó. Vì thế, bạn hãy chú ý để trẻ sớm giao tiếp với mọi người. Các tuyển thủ như Suzuki Ichiro1 hay Ishikavva Ryo2 nếu lúc đầu không được tiếp cận với bóng chày và golf thì chắc không thể thành công như ngày hôm nay. Cha mẹ chính là người phát hiện và bồi dưỡng những tiềm năng của con cái mình. Vì thế, ngay từ giai đoạn này, cha mẹ hãy bắt tay vào việc giáo dục con cái bằng một mong muốn cháy bỏng là mang lại những điều tốt đẹp nhất cho con. Bạn hãy dẫn con đi choi và dạy cho con biết về niềm vui trong cuộc sống, những điều tốt đẹp thú vị nên khám phá. Từ rất nhiều kinh nghiệm đó, trẻ sẽ biết về cuộc sống và có đưực khả năng giao tiếp, rồi dần dần sẽ tìm đưực đường đi cho chính mình. Năng lực trí não của trẻ có thể phát huy đưực hay không chính là nhờ sự cố gắng của cha mẹ trong giai đoạn này. Nhận biết và phát huy cá tính của trẻ Khi bắt đầu phát triển tính xã hội cũng là lúc trẻ dễ mắc các bệnh về não như tự kỉ hay hội chứng Asperger3. Ngay cả ở những gia đình trí thức, con cái họ đôi khi vẫn không dễ dàng tiếp xúc vói người khác hoặc không thể hoạt động theo tập thể. Nếu con của bạn có những biểu hiện không bình thường, hãy dẫn trẻ đến bác sĩ chuyên môn về thần kinh nhi khoa để nắm đưực tình trạng của trẻ, tiếp nhận nó và bàn bạc thêm với bác sĩ chuyên môn về phưong pháp trị liệu sau này. Einstein bị mắc hội chứng Asperger, ông kém trong khả năng giao tiếp, nhưng có một phần đặc biệt trong não của ông hoạt động rất tốt, vì thế ông có được rất nhiều phát minh để đòi. Tóm lại, trong mỗi giai đoạn trưởng thành của con người, sự phát triển của não cũng khác nhau. Điểm khác biệt với người khác chính là cá tính, nếu có thể phát huy cá tính này thì cuộc sống sau này sẽ hạnh phúc. Do đó, điều quan trọng là phải quan sát kỹ trẻ, nhận biết và tiếp nhận những trạng thái của trẻ rồi phát huy điểm mạnh ở trẻ. TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC TRẺ 2 TUỔI? Đến 2 tuổi, trẻ đã trưởng thành hon rất nhiều. Trẻ bắt đầu có tính tự chủ, đôi khi còn làm cha mẹ lo lắng. Vậy đối vói giáo dục trẻ 2 tuổi, điều gì là cần thiết nhất? MỤC ĐÍCH CỬA GIÁO DỤC 2 TUỔI Là “dạy trẻ thành người” nhờ vào việc phân công giáo dục Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành tính cách Phưong pháp Kubota thực hiện giáo dục nhằm làm tăng các khớp thần kinh, kết nối mạch thần kinh cho trẻ từ giai đoạn 0~2 tuổi, để trẻ dễ dàng thực hiện nhiều loại hoạt động. Mục đích của phưong pháp này là luyện tập kích thích để thúc đẩy sự trưởng thành của trẻ, giúp trẻ sớm trở thành một cá thể độc lập. Ớ giai đoạn này, chúng ta sẽ tiến hành “dạy trẻ thành người”. Vì thế, chúng ta không chỉ luyện tập để trẻ có thể đi bộ hay cử động tay mà còn dạy trẻ thích nghi vói xã hội, biết cách sinh hoạt tập thể. Điều quan trọng nhất trong giáo dục giai đoạn này là dạy cho trẻ tính xã hội. Tính xã hội là việc trẻ hòa đồng, thân thiện vói mọi người xung quanh. Để làm đưực như vậy, trẻ cần phải đưực tự do hoạt động, có thể nói chuyện vói bất kì ai, hiểu đưực người khác và biết tuân thủ các quy tắc xã hội. Mục đích của giáo dục trẻ 2 tuổi chính là tạo cơ sở để trẻ có thể làm đưực tất cả những điều đó. Do vậy, từ 2 tuổi, chúng ta không chỉ luyện tập cho trẻ ở nhà mà còn cần dẫn trẻ đến những noi có nhiều trẻ con cùng lứa tuổi như công viên để giúp trẻ hòa nhập. Giáo dục trẻ 2 tuổi rất cần có sự tham gia của bố Giai đoạn này cần cho trẻ đi choi nhiều noi để mở mang tầm nhìn. Ngưòi bố nên đảm nhiệm nhiệm vụ này. Bố cần có trách nhiệm dạy cho trẻ biết xã hội là noi như thế nào và trẻ cần sống ra sao. Chúng ta nên phân công mẹ chịu trách nhiệm dạy con về những điều trong cuộc sống hàng ngày bao gồm cả cách giao tiếp, còn bố sẽ chịu trách nhiệm cho con biết về xã hội. Vói cách phân công giáo dục như thế, trẻ sẽ đưực học tập đa dạng. Ớ nhiều gia đình, các ông bố quá tập trung vào công việc nên số lượng trẻ kém hiểu biết về văn hóa, xã hội đang tăng lên. Mặc dù cha mẹ đã cố gắng giáo dục con từ sóm nhằm tạo cho trẻ một bộ não thông minh nhưng nếu trẻ không được giáo dục về tính xã hội thì cũng như ngọc không đưực mài giũa. Đối vói trẻ, đây là giai đoạn quan trọng. Do vậy, người bố từ trước đến giờ ít tham gia vào việc giáo dục con thì chính từ giai đoạn này cần phải dẫn trẻ đi choi nhiều noi như viện bảo tàng hay công viên... giúp trẻ phát triển thể chất một cách toàn diện. Hệ thống thần kinh phản chiếu chính là bộ phận não bộ làm việc để tạo cho trẻ có tính xã hội. Trẻ phải hiểu đưực tâm trạng của đối phưong thì khi nhìn đối phưong mói biết đưực họ đang định làm gì. Trẻ sẽ nhìn điều đối phưong đang làm để bắt chước. Hon nữa, trẻ cũng cần phải biết rằng có lúc bản thân mình có cảm nhận giống đối phưong nhưng cũng có lúc có cảm nhận ngưực lại vói họ. BỘ NÃO TRẺ 2 TƯÔI Trọng lượng bộ não con người đưực quyết định trong giai đoạn 2 tuổi Mật độ khóp thần kinh của trẻ đạt đỉnh điểm khi 3 tuổi Bộ não người truyền đạt đưực thông tin nhờ vào dòng điện nhỏ chạy qua các mạch thần kinh. Các tế bào thần kinh là gốc của mạch thần kinh đưực hình thành từ ba nhân tố là thân tế bào mang nhân, phần đuôi gai kéo dài ra từ thân tế bào và sợi trục. Phần giữ vai trò kết nối đầu sựi trục này vói đuôi gai của tế bào thần kinh khác chính là khóp thần kinh. Tế bào thần kinh bắt đầu đưực tạo ra từ giai đoạn thai nhi 6 tháng tuổi, nên đến khi sinh ra, trẻ hầu như đã có đủ số lượng tế bào thần kinh của cả cuộc đòi. Khi trẻ chào đòi, khóp thần kinh bắt đầu tăng lên do não bộ trẻ làm việc và đạt đỉnh điểm trong khoảng 8 tháng tuổi đến 3 tuổi. Số lưựng khóp thần kinh tăng lên sẽ tạo đưực kết nối giữa các tế bào thần kinh hình thành các mạch thần kinh, giúp trẻ dễ dàng tư duy cũng như hành động. Tuy nhiên, chỉ bằng cách tăng số lưựng khóp thần kinh thì chưa đủ, nếu chúng ta không gây kích thích lên não bộ, bắt các bộ phận cơ thể trẻ hoạt động thì mạch thần kinh sẽ không đưực kết nối. Hơn nữa, nếu chúng ta không tạo cho trẻ những kích thích phù họp ở giai đoạn này thì khóp thần kinh sẽ không hình thành, những tế bào thần kinh không được sử dụng sẽ chết đi. Khóp thần kinh sẽ giảm đi nếu không có kích thích lên não bộ Trẻ không được thực hiện giáo dục trong giai đoạn này có tế bào thần kinh cũng như khóp thần kinh ít hơn, vì thế não bộ sẽ nhỏ hơn những trẻ được giáo dục. về điểm này thì giáo dục từ sớm rất quan trọng. Nói cách khác, nếu thực hiện giáo dục từ sớm có thể sử dụng tối đa các nhân tố của não bộ mà trẻ có được từ khi sinh ra. So vói những đứa trẻ đưực giáo dục sóm từ o tuổi thì những đứa trẻ không nhận đưực nhiều kích thích có số lưựng tế bào thần kinh và khớp thần kinh ít hon. Những tế bào thần kinh đã chết sẽ không hồi phục lại đưực, nhung bằng cách kết nối khóp thần kinh vói nhũng tế bào thần kinh còn lại, các mạch thần kinh vẫn được củng cố. Do đó, đối vói trường họp bây giờ mói bắt đầu giáo dục trẻ thì cần sử dụng các tế bào thần kinh hiện có một cách hiệu quả để dần dần nâng cao khả năng của trẻ. Trong túi khớp thần kinh có chất dẫn truyền thần kinh. Nếu thông tin thần kinh được truyền đến, túi khóp thần kinh sẽ di chuyển, chất dẫn truyền thần kinh đưực phát ra và bộ phận nhận cảm (receptor) sẽ tiếp nhận. Khóp thần kinh và độ tuổi 6 Khớp thần klnh/lmm3 Tháng Nảm Thai nhl 28 tuán tuốỉ —•---• — sinh ra 2 4 6 8 10 12 1 2 5 10 12 X) 20 30 40 50 60 70 Mối quan hê giũa mạt độ khorp thán kinh vùng thi giác thú nhát va đô tuổi' p. R. Huttenlocher (1990) Mật độ khớp thần kinh của vùng thị giác (vùng số 17) đạt đỉnh điểm ở giai đoạn trẻ 8 tháng tuổi. Ở giai đoạn này, chức năng làm việc cơ bản của thị giác trẻ đã hoàn thiện. Chúng ta phải biết rằng các vùng khác cũng tương tự như vậy. Trọng lưựng não bộ và độ tuổi 0 1 5 10 15 20 Đến 5 tuổi, não của trẻ đã đạt được kích thước gần như người trưởng thành. Não bộ to lên có nghĩa là giữa các tế bào thần kinh có sự liên kết nhờ vào các khớp thần kinh thể hiện rằng não bộ làm việc tốt. Độ lớn của vùng số 10 14.000 M 1 2 0 0 0 I Độ lớn (mm2) của vùng số 10 (vùng trước trán) 1 2 10 000 • TI lệ (%) cùa vùng số 10 trong nâo bộ 1 0 8.000 ______ ^ . _________________________________________________________________________________________ 08 6.000 __________________ 06 2.000 _ _ _ ___ ______ 0 2 4 .0 0 0 0 4 0__________________________________________________________________00 So sành vùng số 10 (Vùng trước tràn)/ Semendeteri (2001) Đây là sơ đồ so sánh độ lớn của vùng số 10 trong não bộ. Vùng số 10 vùng mang chức năng đặc biệt, chỉ có ở con người. Lập quy tắc và tuân thủ quy tắc đó Đế sau này trè có thé tuân thủ tốt các quy tấc ngoài xã hội, trước tiên trong gia đình, bạn cán tạo lập các quy tác rói yẻu cáu trẻ tuân thủ những quy tác đó. Cha mẹ chính là tám gương cho trẻ, vì thế trong mọi trường hợp bạn phải tuân thù đúng quy tác đã đặt ra. BỐ tham gia giáo dục con cái Trẻ luôn ngưỡng mộ bó minh vé sức mạnh cơ thể. Sự tin cậy mang tính tuyệt đối này chính là nhân tố quan trọng đế giáo dục cho trẻ tính xả hội. Người bố hãy tiếp xúc với trẻ và dạy cho chúng nhiều diéu. Bạn hãy tạo cho trẻ thật nhiéu kích thích chát lượng tổt.ĩuy nhiên, dù là kích thích chát lượng tót đén đâu chăng nửa, nếu chi lằ một chiéu củng không có ỷ nghĩa gì cả. Bạn cán giúp trẻ có hứng thú với những kích thích đó. Cho trẻ chơi vớỉ ban bè Nếu bạn cho trẻ chơi với các bạn cùng lứa tuổi sẽ rát tốt. Trong tập thể đó, trẻ sẻ học được rất nhiéu điểu như sự cám thõng với đối phương hay sự nhản nại. Quan sát trẻ kỹ lưỡng - \ Bạn hãy quan sát kỷ xem trẻ thích cái gí, tập trung vào việc gì để biết trẻ giỏi và kém việc gì, sau dó cùng chơi đé giúp tré nâng cao điểm mạnh của mình. 2 TUÔI LÀ GIAI ^ ĐOẠN NHƯ THẾ NÀO? Là “giai đoạn tó*i hạn”, m ẫn cảm vó*i các kích thích cảm giác Chúng ta cần kích thích nhiều “giai đoạn tói hạn”? Các tế bào thần kinh bắt đầu được hình thành từ khi thai nhi 6 tháng tuổi và trong giai đoạn từ 8 tháng tuổi sau sinh đến 3 tuổi, các khóp thần kinh đưực tạo ra một cách mạnh mẽ. Người ta gọi đây là “giai đoạn vượt bậc về hình thành khóp thần kinh”. Não bộ của trẻ lúc 2 tuổi bước vào “giai đoạn tói hạn”. Ngưòi ta thường nói “giai đoạn tói hạn” là giai đoạn từ 2 tuổi đến khoảng 3 tuổi rưỡi, giai đoạn này trẻ có phản ứng rất tốt vói những kích thích về cảm giác. Nếu ở “giai đoạn tói hạn” này chúng ta không tạo cho trẻ những kích thích cảm giác phù họp thì sau đó, dù có kích thích thế nào đi nữa, phản ứng của trẻ vẫn rất chậm, không thể tiếp nhận kích thích một cách nhạy bén được. 2 tuổi là giai đoạn rất quan trọng đối vói trẻ vì là “giai đoạn vượt bậc về hình thành khóp thần kinh” và “giai đoạn tói hạn”. Do đó, chúng ta cần ý thức vấn đề này để tạo cho trẻ những kích thích về cảm giác giúp trẻ hiểu và thực hiện phản ứng. Các kích thích vói vật thật và chất lưựng tốt sẽ rất hiệu quả vói trẻ Những kích thích chúng ta mang lại cho trẻ ở “giai đoạn tói hạn” này có thê sẽ ảnh hưởng đến cả cuộc đòi trẻ sau này. Chúng ta hãy mang cho trẻ những vật thật và chất lưựng tốt để trẻ có đưực khả năng cảm thụ phong phú. Đối vói thính giác, ta nên cho trẻ nghe những âm thanh tốt, bản nhạc hay. Đối vói thị giác, ta nên cho trẻ nhìn những bức tranh vói màu sắc rực rỡ hay các động vật đang di chuyển. Đối vói khứu giác và vị giác, ta cho trẻ ngửi mùi hoa thom, mùi cây cỏ hay các vị theo mùa. Bạn hãy cho trẻ nhiều loại kích thích như mạnh nhẹ hay mặn nhạt để trẻ ý thức đưực và ghi nhó* ỏ* não bộ. Nếu bạn tạo cho trẻ hai kích thích cùng một lúc, như sau khi cho trẻ nhìn đồ ăn sẽ cho trẻ ăn luôn, hay sau khi cho trẻ nhìn nhạc cụ sẽ cho trẻ choi thử... trẻ sẽ ghi nhớ rất sâu về đồ vật đó. Trong số các kích thích về cảm giác, trẻ dễ quên các kích thích về xúc giác nhưng thực ra đây lại là kích thích rất quan trọng. Bình thường, bạn vẫn thường ôm hay xoa người trẻ một cách vô thức nhưng bắt đầu từ giai đoạn này, hãy ôm trẻ, xoa người trẻ, tiếp xúc vói trẻ một cách có ý thức. Nếu trẻ biết khi làm điều gì đó sẽ đưực mẹ xoa sẽ xảy ra trạng thái “Cảm giác thoải mái”. Lúc này hệ thống VTA làm việc ở nhân liền kề sẽ sinh ra cảm giác thoải mái gọi là “thích quá”, thúc đẩy sự phát triển của thùy trán. Đe nuôi d ư ỡ n g n ão bộ trẻ 2 tuổ i tố t h ư n ... Quan sát trẻ kỹ lưỡng Đế sau này trè có thé tuân thủ tốt các quy tắc ngoài xã hội, trước tièn trong gia đình, bạn cán tạo lập các quy tác rói yẻu cáu trẻ tuân thủ những quy tắc đó. Cha mẹ Bạn hãy tạo cho trẻ thật nhiéu kích thích chát lượng tốt. Tuy nhiên, dù là kích thích chát lượng tót đén đâu chăng nửa, nếu chi lằ một chiéu cúng không có ý nghĩa gì cả. Bạn cán giúp trẻ có hứng thú Bạn hãy quan sát kỷ xem trẻ thích cái gì, tạp trung vào việc gì để biết trẻ giỏi và kém việc gì, sau đó cùng chơi để giúp trẻ nâng cao điểm mạnh với những kích thích đó. với bạn bè của mình. Trẻ luôn ngưỡng mộ bố minh vé sức mạnh cơthé. Sự tin cậy mang tính tuyệt đối này chỉnh là nhản tố Nếu bạn cho trẻ chơi với các bạn cùng lứa tuổi sẽ rát tót. Trong tập thé dó, trẻ sẻ học được rất nhiéu điéu như sự cảm thõng với quan trọng để giáo dục cho trẻ tính xả hội. Người bố hãy tiếp xúc với trẻ và dạy cho chúng nhiều diéu. phương hay sự nhẫn nại Kđói Vận động không có “giai đoạn tói hạn” nên nếu trẻ sớm nhớ đưực cách vận động thì sẽ sớm thành thạo. Từ giai đoạn này, chúng ta nên tập cho trẻ tự dọn đồ choi, cầm cốc, mặc quần áo, xỏ dép... CON NGƯỜI VÀ VÙNG VỎ NÃO TRƯỚC TRÁN Rèn luyện “vùng số 1 0 ” - vùng chỉ có ỏ* con ngưòd Mỗi vị trí não bộ có chức năng khác nhau Từ đầu đến giờ chúng ta mói chỉ toàn nói về các phần trong não bộ như tế bào thần kinh hay khớp thần kinh, bây giờ chúng ta sẽ nói về tổng thể não bộ. Mỗi vị trí não bộ khác nhau có chức năng làm việc khác nhau. Brodmann đã chia đại não thành 52 vùng dựa vào sự khác nhau về cấu trúc thần kinh và đánh số tưong ứng như hình vẽ trong “Bản đồ vỏ não Brodmann” trang bên phải. Đại não đưực chia thành năm thùy đó là: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dưong và thùy đảo. Thùy trán đưực chia thành hai phần là: vùng vỏ não trước trán và vỏ não vận động. Vùng vỏ não trước trán này vẫn đưực coi là “vùng suy nghĩ” nhưng theo nghiên cứu gần đây, tất cả vận động tự chủ (thực hiện vận động do ý chí của bản thân) đều bắt đầu từ vùng vỏ não trước trán. Vùng số 44 làm việc khi ta nhìn biểu cảm của đối phưong để hiểu xem họ đang nghĩ gì rồi dự đoán, vùng số 46 là vùng lưu trữ trí nhớ làm việc và cũng là vùng đưa ra quyết định. Vùng vỏ não trước trán thực hiện hành động của con ngưòi Vùng số 10 (vùng trước trán) nằm giữa trán là vùng chỉ có ở con ngưòi, thực hiện tất cả những công việc thuộc “hành động của con ngưòi” như sáng chế ra đồ vật, suy nghĩ, nói chuyện vói người khác, sử dụng tay... Có học giả về khoa học não bộ nói rằng, vùng số 10 bắt đầu phát triển từ khi trẻ khoảng 5 tuổi nhưng bằng cách kết nối mạch thần kinh, chúng ta đã có thể giúp cho vùng này làm việc ngay từ khi trẻ 2 tuổi. 14.000 12.000 Độ lớn (mm*) cùa vùng số 10 (vùng trước ừắn) 10.000 ^ 9 Tì lệ (%) của vùng số 10 trong nào bộ 8.000 6.000 4.000 2.000 0 c0 gót chân (giữ ổn định) -> nhấc gót chân lên -> chạm cầu thang bằng đầu ngón chân rồi bước từng bước một làm quen vói độ cao thấp của bậc thang. Khi lên xuống cầu thang, bạn có thể dạy trẻ vừa đi vừa đọc “1, 2, 3”, để giúp trẻ nhớ được con số một cách tự nhiên. Cb Ca (1) Nhìn kỹ phía trước (2) Vung m ạnh tay (3) Chạm mũi bàn chân xuống dát. THỬ THÁCH VỚI CẦU THANG Bạn hãy cho trẻ đi chậm để trẻ không thấy sự Khi đến chỗ có cầu thang, bạn hãy nói “Cầu thang đấy con ạ, nhấc cao chân lên nhé” để trẻ chú ý. Hon nữa, đầu của trẻ rất nặng nên khi xuống bậc thang, bạn hãy chú ý cho trẻ đi từ từ. TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Thay đổi tốc độ giúp trẻ rèn luyện vùng vỏ não trước trán Khi trẻ đã đi được, bạn hãy khuyến khích trẻ đẩy nhanh tốc độ mà không thay đổi sải chân. Bạn hướng dẫn trẻ khi đi vung tay mạnh và đi đưực đường dài. Khi chân chạm đất, hai mẹ con hãy cùng đếm ‘T, 2” rồi đi tiếp. Khi trẻ đã quen, bạn hãy đếm lúc nhanh lúc chậm cho trẻ tập đi đưực đúng theo nhịp điệu. Lúc đi nhanh, lúc đi chậm giúp vùng vỏ não trước trán và cả vùng vận động của trẻ làm việc tích cực. Lúc đầu, nên luyện tập vói cầu thang rộng để trẻ lên xuống dễ dàng hon. VỪA ĐI BỘ VỪA SUY NGHĨ Luyện tập để trẻ có thể đi bất kỳ loại đưcmg nào Khi đi dạo, bạn hãy cố gắng cho trẻ đi ở nhiều loại đường khác nhau chứ đừng để trẻ lúc nào cũng chỉ đi ở những mặt đường bằng phẳng. Chúng ta cần luyện tập cho trẻ có thể giữ thăng bằng và đi được ỏ* bất kỳ loại đường nào như đường gồ ghề, đường dốc, đường đá dăm... Hon nữa, khi trẻ đã đi học, trẻ phải biết vừa đi vừa cầm ô. Khi trẻ đã lớn, thì dù ngày mưa, bạn vẫn nên cho trẻ cầm ô đi dạo. Tuy nhiên, để trẻ cầm đưực ô suốt quãng đường dài, cánh tay cần phải có lực nên đột nhiên bắt trẻ cầm, trẻ cũng không thể cầm lâu đưực. Lúc đầu, bạn hãy cho trẻ làm quen vói việc tự mình xách giỏ đựng đồ choi ra công viên và vừa đi vừa cầm một đồ vật nào đó. Trong khi đi dạo, bạn cũng hãy dạy trẻ về luật giao thông. Bạn hãy dạy cho trẻ cặn kẽ từng điều một như khi đi bộ thì đi phía bên phải, nếu có đèn đỏ phải dừng lại, nếu đèn xanh thì đi nhanh qua đường, nếu có người đi về phía mình thì nhanh chóng tránh sang một bên... Khoảng thòi gian đi dạo phụ thuộc vào thể lực của trẻ nhưng lí tưởng là đi lâu và cự li dài. Bạn hãy nghĩ câu chuyện để nói và chọn đường để trẻ có thể vui vẻ đi bộ. Khi trẻ đã đi bộ tốt rồi, bạn hãy tập cho trẻ vừa đi vừa nhìn tín hiệu đèn, hoặc bảng hiệu trên đường... TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Luyện tập để trẻ đi bộ đưực vói tốc độ nhất định Khi đi bộ, bạn hưóng dẫn cho trẻ quan sát bên trái, bên phải, phía trước và mặt đất phía dưói đê trẻ tránh các chướng ngại vật. Bạn giúp trẻ cố gắng đi đến đích mà không thay đổi tốc độ. Nếu trẻ đi vói tốc độ chậm, có nghĩa là thùy trán chưa làm việc tốt. Bạn hãy luyện tập cho trẻ nhiều lần để giữ được tốc độ ổn định khi đi bộ. TẬN DỤNG VIỆC ĐI DẠO Giúp trẻ vừa đi bộ vừa ghi nhớ về cảnh vật xung quanh Những thông tin trẻ nhìn thấy khi đi bộ sẽ đưực ghi nhớ ở phần gáy và trở thành tri thức. Bằng cách cho trẻ vừa đi dạo vừa quan sát xem nhìn thấy cái gì, dần dần trẻ sẽ nhớ đưực đường đi dạo và luật giao thông. Việc giúp trẻ nhớ được cảnh vật xung quanh khi đi dạo cũng là một nhiệm vụ quan trọng của mẹ khi đi dạo cùng trẻ. ĐA BONG Luyện tập giúp trẻ đá đúng mục tiêu Đá bóng là động tác khó, trẻ cần phải đứng bằng một chân và đá bóng bằng mũi chân kia. Lúc đầu bạn hãy cho trẻ biết cảm giác đưa chân ra phía trước chạm bóng rồi đá. Bạn hãy hướng dẫn trẻ luyện tập đều cả hai chân, nếu lần này đã đá bằng chân phải thì lần tiếp theo sẽ đá bằng chân trái. Khi trẻ đã biết đá, bạn có thể dùng vật nào đó tạo thành khung thành rồi yêu cầu trẻ đá về phía đó. Cũng giống như việc ném bóng bằng tay, khi đá bóng, não bộ trẻ cũng cần suy nghĩ xem nên đá về hướng nào, dùng bao nhiêu lực. Cho nên, khi trẻ đã đá tốt, nhất định phải quy định ra mục tiêu để trẻ cố gắng đá trúng mục tiêu đó. Khi trẻ đá bóng quen, cả bố lẫn mẹ hãy cùng choi dẫn bóng vói trẻ. Khi trẻ dẫn bóng tốt, bạn hãy khen trẻ “con giỏi quá”, “con dẫn bóng khéo quá”, như vậy trẻ sẽ biết nếu mình đá bóng tốt sẽ đưực bố mẹ khen và choi một cách rất vui vẻ. Trẻ biết nỗ lực đá trúng mục tiêu để đưực bố mẹ khen, điều đó giúp trẻ học được về cách giao tiếp. TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Vừa nâng cao vừa rèn luyện thùy trán cho trẻ Khi trẻ đã biết đá bóng, bạn hãy yêu cầu trẻ dẫn bóng đến đích. Vì trẻ cần ghi nhớ điểm đích và dẫn bóng đến đó nên thùy trán sẽ đưực rèn luyện. Khi trẻ đã thành thạo, bạn hãy yêu cầu trẻ lúc dẫn bóng đến đích thì dùng chân phải còn lúc quay lại thì dùng chân trái. Bạn cũng có thể thi vói trẻ xem ai dẫn đến đích nhanh hon. Trẻ sẽ biết chân nào là chân thuận khi choi. Bạn có thể chuẩn bị cuộc thi hay bài tập nào đó để trẻ vừa có thể choi một cách vui vẻ vừa thúc đẩy đưực sự phát triển của trẻ. NHAY N uôi d ư ỡ n g cho trẻ ý chí v ư ự t qua th ử th ách Khi trẻ đã đi bộ đưực nhiều và cơ thể cũng đã rắn chắc, chúng ta hãy cho trẻ tập nhảy. Nhảy không chỉ tốt về mặt vận động mà khi trẻ nhảy từ trên cao xuống sẽ có tinh thần vượt qua thử thách và tận hưởng cảm giác đạt đưực sau nhảy. Bằng cách lặp đi lặp lại sự căng thẳng và cảm giác đạt được này, trẻ sẽ biết được niềm vui khi vượt qua thử thách. Bạn đừng nên suy nghĩ “vì nguy hiểm” nên không cho trẻ choi mà hãy trân trọng cảm giác “muốn làm ” của trẻ và cho trẻ choi ở những chỗ an toàn để trẻ trải nghiệm. Trước tiên, bạn hãy cho trẻ nhảy cả hai chân từ bậc thang thấp xuống. Lúc đầu, bạn hãy nắm tay trẻ rồi hô to và cùng nhảy vói trẻ. Nếu trẻ sự, bố và mẹ mỗi người nắm một bên tay trẻ rồi hô to “nhảy nào” để cho trẻ biết cảm giác khi cả hai chân không chạm đất. Nếu trẻ đã nhảy được từ bậc thềm, trẻ sẽ thách thức vói việc nhảy đó. Vì bài tập nhảy sẽ khác vói đi bộ hay chạy như thòi điểm dồn lực vào đầu ngón chân hay cách sử dụng cơ thể chẳng hạn, do đó đây là bài tập rất tốt cho cả cơ thể và não bộ của trẻ. Trước khi cho trẻ nhảy một mình, bạn hãy nắm tay để cùng nhảy vói trẻ. CHƠI Ở CÔNG VIÊN Cánh c ử a bưó*c vào x ã hội Công viên không chỉ là noi trẻ có thê tự do thoải mái choi đùa chạy nhảy một cách an toàn mà còn là noi rất quan trọng để trẻ choi trong tập thê vói những người bạn cùng lứa tuổi. Vói ý nghĩa đó, công viên chính là sân khấu xã hội dành cho trẻ. Bạn cần cho con thấy rằng, đó là noi có thể choi đùa rất vui vẻ. Đặc biệt, đối vói trẻ nhút nhát, bạn đừng vội dẫn trẻ đến noi có nhiều trẻ con, mà hãy đi vào lúc ít người để cho trẻ làm quen vói không gian. Ớ giai đoạn này, trẻ vẫn chưa biết choi một cách họp tác vói các bạn. Đôi khi, cũng có lúc trẻ sẽ khóc hay bị làm cho khóc do tranh giành đồ choi vói bạn. Nhưng trẻ sẽ học đưực cách tạo nên mối quan hệ vói mọi người thông qua những kinh nghiệm đó. Nếu thấy trẻ bắt đầu cãi nhau, bạn đừng nên vội vàng làm trọng tài phân xử mà hãy quan sát trẻ. Hon nữa, trẻ con rất hay quan sát cha mẹ. Trước khi trẻ quen vói công viên, bạn hãy cùng choi vói trẻ, nói chuyện hòa đồng vói mọi người xung quanh để tạo không khí vui vẻ thoải mái. Bạn hãy là tấm gương để dạy cho trẻ biết khi gặp bạn bè cần phải chào hỏi. TRẺ QUEN VỚ I TỐC ĐỘ N H Ờ TRÒ CHƠI CẦU TRƯ Ợ T Giúp trẻ kiểm soát tốc độ bằng chân Chúng ta hãy luyện tập để trẻ có thể tự mình lên cầu trượt và trượt xuống một mình. Bạn dạy cho trẻ khi trượt dạng chân ra thì tốc độ sẽ chậm lại, giúp trẻ biết kiểm soát tốc độ. Trò choi này không chỉ giúp trẻ có thê trượt mà còn dạy cho trẻ biết xếp hàng có thứ tự khi nhiều bạn cùng choi. TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Điều quan trọng là trẻ bắt chước lẫn nhau Chúng ta cho trẻ choi những trò choi có tính xã hội. Khi đến công viên, bạn cần dạy cho trẻ biết chào các bạn “chào bạn A”, “B oi, cùng choi vói tó* đi”. Trò choi đầu tiên có thể là tập đi, tập vẫy tay để người bạn bắt chước lại hành động của mình. Để bạn chịu bắt chước mình, trẻ cần phải hiểu đưực đối phưong. TRẺ QUEN VỚI VIỆC RUNG LẮC NHỜ TRÒ CHƠI XÍCH ĐU Giúp trẻ biết cách co, duỗi chân Khi trẻ đã biết nắm chắc, có thê giữ chắc co* thể mình, bạn hãy ấn sau lưng trẻ, cho trẻ làm quen dần dần từng chút một vói độ rung lắc của trò choi xích đu. Đồng thòi, hãy dạy cho trẻ cả thòi điểm nên co, duỗi chân. Vói trẻ sự rung lắc, bạn hãy cho trẻ ngồi lên đùi mình để luyện tập. TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Giúp trẻ làm quen vói tốc độ và không gian ba chiều Khi trẻ đã quen vói cầu trượt, tiếp theo, bạn hãy cho trẻ luyện tập cử động cơ thể một cách tích cực trong không gian ba chiều. Thực hiện luyện tập giúp trẻ kiểm soát được thông tin gia tốc từ sỏi thính giác và ống hình bán nguyệt. Nếu trẻ không kiểm soát được sẽ cảm thấy “chóng mặt”. Chúng ta hãy luyện tập giúp trẻ dần dần làm quen để dù có đu mạnh xích đu, trẻ vẫn nhìn rõ mọi vật xung quanh. TRẺ QUEN VỚI CÁC BẠN Ở BÃI NGHỊCH CÁT Giúp trẻ có thể chơi đùa một cách vui vẻ Bãi cát là nơi nhỏ nhất trong công viên tập trung rất nhiều trẻ nhỏ. Bạn hãy cầm theo cho trẻ các dụng cụ để xúc cát như xẻng, xô... để trẻ có hứng thú vói trò chơi xúc cát. Khi trẻ cùng choi bãi cát, bạn hãy dần khuyến khích để trẻ và các bạn tạo thành một hình gì đó. TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Vừa choi vừa học về tính chất của cát Khi choi bãi cát, trẻ cần phải biết rằng cát có đặc trưng là không cố định theo một hình thù nào cả, do vậy có thể tạo được bất kỳ hình dạng nào từ cát. Điều này cũng giúp trẻ luyện tập cả việc quan sát và tưởng tưựng. Trẻ không thể đo đưực trọng lưựng của cát nên bạn hãy dạy cho trẻ đo lưựng cát bằng bao nhiêu cốc. Bạn hướng dẫn trẻ tạo các hình tròn, hình vuông trên cát hoặc đóng khối cát tạo nên các hình mình thích. Bạn hãy cho trẻ suy nghĩ kỹ cái mình muốn tạo ra. TRÒ CHƠI LÀM ĐOÀN TÀU Giúp trẻ trả i nghiệm công việc th ô n g qua trò cho*i Bạn hướng dẫn trẻ buộc hai đầu sựi dây vào tạo thành vòng tròn rồi chui vào trong, cầm hai bên dây giả như đoàn tàu. Lúc đầu, bạn hãy dẫn đầu để trẻ theo sau và đi vói tốc độ phù họp. Sau đó, bạn hãy nói “đây là tàu cao tốc nhé” rồi bước nhanh hon tạo nên sự gấp gáp, như vậy sẽ rất tốt để luyện tập cho não bộ và chân trẻ. Khi trẻ đã bước đi khóp vói bước chân của người phía trước, hãy phân chia vai người dẫn đầu là người lái tàu còn ngưòi cuối cùng là người soát vé. Chúng ta giúp trẻ tổ chức trò choi giống như thật, người lái tàu sẽ quyết định đường đi, tốc độ còn ngưòi soát vé sẽ đóng mở cửa tàu và thông báo trên tàu. Bằng cách tổ chức trò choi như thế này, trẻ có thể quan sát hành động của những người tham gia vào các công việc khác nhau để dần dần có ý thức về “nghề nghiệp”. Khi trẻ đã có những ngưòi bạn, bạn có thể cho con cùng choi trò choi này vói các bạn. Người dẫn đầu cần có khả năng lãnh đạo đê suy nghĩ xem nên kiểm soát tốc độ như thế nào cho phù họp vói người phía sau, nên đi theo đường nào; còn người phía sau cần suy nghĩ xem nên thông báo như thế nào. Những người giữa đoàn tàu thì xem muốn xuống chỗ nào. Thông qua trò choi này, trẻ có thể giả vờ làm rất nhiều vai trò khác nhau. Trò chơi giả vờ làm đoàn tàu là trò chơi rất vui mà bao nhiêu trẻ cũng có thể chơi được. Bạn hãy giúp trẻ chơi vói nhiều bạn. TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ Xuất phát sau khi đã quyết định đích đến Đây là trò chơi giúp trẻ có được khả năng lãnh đạo. Người lái tàu sẽ nói “Chúng ta sẽ đi đến...”, “Xin mời hành khách lên tàu” để hành khách bước lên tàu. Khi hành khách đã lên tàu, người lái tàu nói “xuất phát” và bắt đầu khởi hành. Khi đi được một đoạn sẽ thông báo “Đã đến ga...” rồi dừng tàu để cho hành khách xuống, sau đó lại đi tiếp. Nếu trẻ chưa có bạn, mẹ hãy chơi cùng trẻ để giúp trẻ vừa điều khiển tàu vừa nhớ được các câu nói cần thiết. Bạn hãy làm mẫu để trẻ bắt chước.