🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Chuyện Cũ Hà Nội - Tập 2 Ebooks Nhóm Zalo https://thuviensach.vn https://thuviensach.vn Ăn cơm mới nói chuyện cũ (Tục ngӳ) https://thuviensach.vn 57. Phố nghề Nhӳng câu ca dao Hà Nội ngày xưa: RͿ nhau chơi khắp Long thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang Hàng Mã, Hàng Mắm, Đình Ngang, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bút, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh đi đến phố Hàng Da Trải qua phường phố thΉc là càng xinh… Chỉ một đoạn vè về Hà Nội như trên, nhìn lại quang cảnh phố phường bây giờ, cũng thấy ra thành phố đã thay đổi nhiều cả trăm năm qua. Con người và cung cách sinh sống mỗi thời kỳ mỗi khác, có thể không ai muốn không ai bắt, nhưng tất cả đã phải theo với tình hình mọi mặt đời sống và lịch sӱ. Nhӳng phố nghề cũng thế. https://thuviensach.vn Phố Hàng Bừa, phố Hàng Tàn, nhiều phố có tên ở bài ca dao vừa đọc nay không còn. Bao nhiêu tên phố đã biến mất, mặc dù đường phố vẫn đấy: phố Hàng Tàn (đường Lê Duẩn), năm phố Hàng Khóa, Hàng Áo cũ, phố Thuốc Bắc, Hàng Vải, Hàng Bút nay gộp là phố Thuốc Bắc. Ngày trước, trong việc mua bán, phố xá còn phân biệt rõ hơn: phố Thuốc Bắc bán cất thuốc sống, còn thuốc bào chế rồi, thuốc đã thành thang thì sang mua ở các hiệu Tàu phố Phúc Kiến (phố Lãn Ông ngày nay). Mà tính chất các phố nghề ở Kẻ Chợ, đây chỉ là nơi giao dịch, nơi mua bán, thường không phải chỗ sản xuất. Như phố Hàng Đồng bày bán mâm đồng, đỉnh đồng… mà đúc các thứ ấy thì thợ đúc ở Ngũ Xã. Cho nên thời trước tên đầy đủ của phố này là phố hàng Đồng Dát, Đồng Giọt (ý là dát đồng, đánh bóng đồng). Phố Hàng Giấy bán các loại giấy của các làng làm nghề giấy ở vùng Bưởi và Cầu Giấy đem xuống bày cả trăm, cả nghìn tờ trước cӱa hàng. Phố Hàng Chiếu (trước gọi là phố Mới) thì người miền biển Nam Định, Ninh Bình tải chiếu cói lên, các cӱa hàng buôn lại. Phố Hàng Nâu bên cạnh ô Quan Chưởng, các ông lái đường ngược cho bè xuôi xuống đậu bến Nứa, dỡ củ nâu lên phố ấy, vậy mà thành tên. Ô Đồng Lầm (chỗ hồ Ba Mẫu) có nghề nhuộm, người ở đấy gốc vùng Đồng Lầm dưới Nam Định lên cư ngụ chuyên nhuộm vải nâu non. Lại nӳa, không nhӳng ở Kẻ Chợ có chợ Hàng Da, chợ Cầu Đông, chợ Hôm, chợ Đuổi cho người hàng phố, còn nhӳng chợ chỉ thiết thân với các phố nghề, như chợ tơ ở hè phố Hàng Đào có phiên ngày 1, ngày 6 thì người Tứ Tổng vào bán tơ, người Bưởi bán lụa cho các nhà buôn lụa ở phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Gai. Cái tính cách buôn bán ấy đến nay vẫn còn. Các cӱa hàng bây giờ, hàng đồng hồ phố Hàng Đào, phần nhiều hàng bán buôn cho các https://thuviensach.vn tỉnh, kể cả trong Nam. Chỉ có điều là ngày trước các làng nghề thủ công, đánh con dao, cái bừa đem ra Kẻ Chợ. Bây giờ, phố Hàng Ngang, Hàng Đào bán đồng hồ ngoại, hàng Nhật, hàng Thái bày lẫn hàng dởm, có khi cả hàng ngoại cũng trong dây maphia. Người mua không thể tin được mắt mình và nhà hàng. Sӵ đổi thay và nhӳng khác nhau ấy còn thấy ở bộ mặt từng phố. Phố thuần nghề không như ở trong làng. Làng xóm làm nghề cha truyền con nối, người ngụ cư các nơi đến chỉ được trú ngụ ở đầu làng, đầu đồng hoặc lập xóm mới. Còn ở phố, dù phố nghề, cái chính cũng là cӱa hàng và cũng hợp tan nhiều theo thời thế. Có chăng, một vài nghề gọn gàng mới làm ngay tại chỗ, nơi hành nghề cũng là chỗ ăn ngủ và bán hàng, phố Hàng Tiện, phố Hàng Mành… Lại nӳa, không phố nào từ đầu đến cuối phố nhà nhà đều một nghề, một cӱa hàng như nhau. Phố Hàng Buồm, các nhà Hà Nội học còn trao đổi xem phố Hàng Buồm là buồm thuyền, vì cӱa Hà Khẩu trên sông Hồng xưa gần đấy, hay buồm là cái vỉ buồm đậy nắp cái buồm đӵng đường mà phố Hàng Buồm nhiều nhà làm nghề đan buồm, đan vỉ cói. Thì phố Hàng Buồm đầu thế kӹ cũng la liệt nhӳng quán, ngành nghề khác nhau. Ở đầu phố, hai bên là nhӳng cӱa hàng bán thịt lợn, thịt vịt quay (thời ấy ít thịt ngan, thịt ngỗng quay vì khách ăn tinh chê thịt ngan ngỗng không béo, hơi tanh). Bây giờ, thịt ngan lên ngôi, bún ngan, cháo ngan, tiết canh ngan. Có lẽ cũng bởi tài khéo mồm mép nhà hàng: thịt vịt và tiết canh vịt. Con vịt nuôi chỉ có mùa có lứa, còn con ngan thì người ta chăn và bán quanh năm. Bên các hàng thịt quay, bày cao nhӳng quầy nhӳng gian trong nhà bày bán lê, táo, hồng, hạt dưa Tàu lái buôn từ Hồng Kông sang. https://thuviensach.vn Quãng giӳa phố rải rác nhӳng hiệu ăn lớn (gọi là cao lâu) của người Trung Quốc. Đông Hưng viên, Nhật Tân, Tây Nam Tӱu gia, Mӻ Kinh. Cao lâu Mӻ Kinh ra đời sau cùng, khoảng thập kӹ 40, thì cũng xuất hiện mấy hiệu cơm tám giò chả, mà bấy giờ chỉ ăn cho lạ miệng và rẻ, không phải bӳa sang. Giӳa quãng phố bề ngoài giầu có nhất, bên cạnh tòa hội quản hàng bang Hoa kiều, và trường học của người Quảng Đông, Phúc Kiến, có một nhà số lẻ ở chui rúc mấy chục hộ, mỗi hộ mấy người cùng chung có một cái giường, người nằm lẫn với hỏa lò, củi đuốc, hòm xiểng sau chiếc mành mành buông sùm sụp. Cuối phố Hàng Buồm, đã ra vẻ tối tăm. Các nhà bán đường, đường cát, đường phổ, đường bánh của lái buôn Quảng Ngãi đem ra theo đường sông. Thuyền bè sông Hồng vào đậu bến Nứa, kể cả khi sông Tô Lịch chỗ Hà Khẩu đã bị cát bồi mất bến và thành phố đã lấp cӱa sông. Các hàng đường lúc nào cũng nhớp nháp, ẩm thấp, nhӳng bao tải đường ướt xếp lên sát trần nhà. Nhặng xanh và ong bay à à suốt ngày trên lòng đường phố quãng này. Lại như phố Hàng Giấy, bên nhӳng cӱa hàng bán giấy moi, giấy bản, còn nhiều nhà bán gạo, vì đây cạnh phố Hàng Gạo và chợ Gạo. Xưa kia, phố Hàng Giấy cũng có nhà hát ả đào. Thuở ấy, thành phố chưa lan tràn nhiều nhà hát ả đào như sau này các nhà hát xuống Vạn Thái, hăm bốn gian cuối đường Huế và các vùng ven thành ở Vĩnh Hồ, Ngã Tư Sở, Thượng Cát. Các nhà hát ả đào thời phố Hàng Giấy chỉ có đào hát kép đàn, chưa thêm cô đầu rượu, - như bia ôm, hát ôm, ăn ôm, tắm ôm bây giờ. Khách tao nhã đến nghe hát, thưởng thức bài thơ, bài hát đôi khi của mình và bè bạn làm ra. https://thuviensach.vn Sau rồi nhà hát ả đào chuyển xuống phố Khâm Thiên thì thời buổi đã nhố nhăng, nhà hát tương tӵ nhà thổ chứa gái điếm. Không còn thuần, nhưng “đi hát Khâm Thiên” vẫn là nơi sáng giá nhất. Tuy vậy, cũng không phải phố Khâm Thiên (dài 1.170 thước, từ đường Hàng Lọng – Hàng Tàn đến ô chợ Dừa – Đường phố Hà Nội của Nguyễn Vinh Phúc) tất cả là phố nhà ả đào. Chỉ có một số nhà hát ở quãng giӳa, chỗ Cống Trắng. Ngoài ra, ánh đèn các hiệu ăn uống sóng đôi với nhà hát và các cӱa hàng gạo, hàng xén và nhiều lò may. Không phải Khâm Thiên bây giờ mới được tiếng là phố cho người ta đến sắm sӱa, may mặc, mà các lò may khéo quần áo ta, vải vóc quí, mỗi nhà có một hai cái máy khâu đã chiếm số đông nhất phố Khâm Thiên bấy giờ. Sӵ đổi thay, đan cài các phố nghề còn do khi làm ăn phát đạt người ta buôn to bán lớn, nổi lên nhiều nhà giàu có. Giӳa các phố nghề lụp xụp, chen chúc cӱa nhà, đình đền có nhӳng dinh cơ đồ sộ kín cổng cao tường của nhӳng nhà buôn, nhà làm nghề nên triệu phú: Cӱu Nghi Hàng Bồ, Lê Thuận Khoát, Quảng Hưng Long, Chấn Hưng Nhà Đỏ Hàng Bạc. Lại cũng thời kỳ thành phố mở rộng ở các phố nghề còn chung đụng nhӳng nhà làm để cho thuê, đấy là nơi ở nhӳng người đi làm công tư sở, nhà buôn nhỏ. Và đã hình thành ở nhiều khu vӵc nhà của người khá giả vì làm công chức như khu các phố quanh chợ Hôm và vùng nhӳng người ở các nơi về Hà Nội làm nghề lao động lam lũ: kéo xe, đi ở, phu hồ, khuân vác, culi… Nhӳng người này ở gầm cầu và lan ra các bãi nhà lá dọc sông Hồng, từ Nghĩa Dũng xuống Phúc Xá. Ngày nay, cứ như tӵ nhiên vì sӵ nảy nở qua lại của đời sống nơi trung tâm cả nước, các chợ và các phố nghề đang dần dần mọc https://thuviensach.vn hình thù trở lại. Nhưng không thể và không bao giờ có một phố toàn nhà một nghề như tên phố và trong tưởng tượng xưa nay. Nhӳng phố nghề liên quan tới đòi hỏi của cuộc sống hôm nay, lại được thấy vui mắt. Phố Hàng Thiếc, làm các đồ thô bằng tôn, bằng thiếc, vẫn sản xuất đồ chơi tết tháng tám Trung thu cho con trẻ. Phố Hàng Chiếu, bán chiếu. Phố Hàng Da, phố Hà Trung, các thứ đồ da, giả da. Phố Nguyễn Hӳu Huân (trước là phố Bắc Ninh) chuyên bán giường tủ, bàn ghế đồ gỗ, bây giờ lại lác đác cӱa hàng đồ gỗ – nhưng các hàng “trang trí nội thất” còn rải rác các phố khác nӳa. Tôi đã thấy trong khu phố cổ ở Le Caire thủ đô Ai Cập có nhӳng cӱa hàng bán đồ trang sức theo cung cách cũ. Nhӳng ông thợ bạc, thợ dát vàng ngồi trước cái bễ, vừa kéo bễ vừa cầm búa đập, dát nhӳng vòng tay, nhưng chiếc “lắc” kӹ niệm. Khách nước ngoài đứng quanh đợi mua hàng đặt ông thợ thủ công rèn dũa, nhìn ngắm dáng dấp người thợ cũ kӻ, râu dài, hút cái điếu như điếu bát – bát bằng hộp thủy tinh, và quàng mảnh tạp dề xanh đậm. Ở Hà Nội phố Hàng Bạc ngày trước đã tương tӵ thế. Không phải bắt chước, không phải mới nghĩ ra, mà phố Hàng Bạc xưa kia là vậy. Người trong làng ra Hàng Bạc, đánh bộ xà tích, khách ngồi đợi xem ông thợ bạc dũa và mài bóng cái ống vôi bạc – vôi để ăn trầu. Khách hàng đặt làm đôi khuyên, đôi hoa tai vàng, cái vòng cổ, sợi dây chuyền. Ông thợ và thường cũng là chủ hiệu, lò đấy, đe đấy, đồ nghề đấy, ông kéo bễ, đập dát ngay cho khách ngồi đợi. Hãy thêm cho cái thích thú của du khách được xem người thợ làm. Dạo chơi Hà Nội ba mươi sáu phố phường không phải chỉ thấy nhà cӱa, đường xá và nhӳng đầu hồi chuôi vồ, lỗ cӱa mắt bò xa https://thuviensach.vn xưa còn lại, mà còn được xem mọi sinh hoạt, công việc làm của người Kẻ Chợ ở phố nghề. Tưởng như, theo nhӳng câu ca dao về phố nghề mà làm cho sống lại hôm nay của một thời, bên trong cái phồn hoa đô hội mới thật ra sắc thái riêng. https://thuviensach.vn 58. Diều sáo Mùa hè, chơi diều, thả diều, ngước mắt lên thấy được thảnh thơi như cái diều giӳa trời lồng lộng, cả người lớn và trẻ con đều thích. Lên bảy lên tám, làm diều thùng, gấp tờ giấy hình chӳ nhật. Tháo sợi tơ, giắt cho diều bay. Có khi cuốn nhanh quá, đứt dây, cái diều bay đâu cũng đành mặc kệ. Nếu thiếu giấy thì xé ở vở, ống tơ thì của nhà, mai lại gấp cái diều khác. Đến khi lớn một chút, biết vót nan, dán giấy, làm diều ông giăng, diều cánh cung, lên chợ mua hẳn cuộn chỉ Tây Hồ làm dây. Thế rồi diều được gió lên, bỗng gặp mưa thủng giấy thì diều rơi đằng diều, dây đằng dây. Lại làm cái khác. Bây giờ, mới biết không phải chỉ vùng tôi có thú chơi diều, mà cả nước ta, cả thế giới loài người cũng chơi diều. Trên trời có gió thì có cái diều bay. Ở Quảng Đông, Quảng Tây bên Trung Quốc hàng năm tỉnh mở hội diều. Nhӳng cái diều màu rӵc rỡ lên như tung hoa. Ở nước Pháp có hội diều quốc tế, các nước đem diều đến thả thi. Đã hai lần diều Việt Nam được cưỡi tàu bay sang Pháp. Khi tôi viết bài này thì cụ chơi diều ở Huế đương đi thả diều ở tỉnh Li-ông miền nam nước Pháp rồi còn mang diều đi hội các nơi. Nhӳng cái diều Huế hình con long, con ly, con quy, con phượng ngũ sắc lung linh có đuôi có đầu, mõm há chân múa bay rỡn trời ngoại thành thủ đô Paris. Hàng vạn hàng triệu người các nước đến xem hội thế giới thả diều. https://thuviensach.vn Quê tôi có hội diều từ lâu, khi tôi còn để chỏm đã biết. Khác hẳn diều thùng, diều ông giăng của trẻ con, cũng không con rồng, con phượng, con xanh xanh đỏ đỏ cầu vồng tung lên trời như diều Thừa Thiên. Vùng tôi chơi diều sáo. Cánh diều tương tӵ ngang nhau, to rộng như nhau, chỉ khác nhau, hơn nhau, ganh nhau ở tiếng sáo. Cái diều quê tôi không trọng màu sắc, cốt hình thù lӵc sĩ oai hùng và người ta lắng nghe thưởng thức sáo diều. Trong làng có ông tôi và bác hương Cang chơi diều nghề nhất. Bây giờ mà còn thú chơi ấy tôi chắc cũng khó ai có công phu và đam mê bằng. Nghe nói trên Phùng, ngoài bờ sông Cái, ở Bồng Lai, Bá Giang vẫn còn hội thi thả diều. Thấy bảo hội diều mở vào tháng giêng, tôi không tin đã là thật thi diều hay là người ta cố gò thả diều vào dịp hội làng. Giêng hai chỉ có trẻ nhỏ chơi cái diều con con ngoe ngoảy lượn trong gió dưới. Còn như cái diều đại, trường khoát như hai cánh phản thì chỉ khi trời lộng gió trên, diều mới lên được. Dù cho dưới cánh đồng im ắng oi ả nóng bức, cái gió trên vẫn giӳ được cánh diều và tiếng sáo lưng trời. Cả năm, bác hương Cang và ông tôi, mỗi mùa mỗi thứ, sắm sӱa cho cái diều. Phải mày mò lên Mường Châu Lương Sơn trên Hoà Bình mới kén được cái thân diều làm bằng giống hóp đá cứng nhất. Hóp đá nhỏ con, rắn mặt, ruột đặc. Nói rõ mua hóp đá làm khung diều, người Mường mới tìm cho cây hóp chết dóc, đỏ tía, nhẹ như cái đòn tay, vác mấy cây về chọn, chẳng phí đi đâu. Cây hóp đá bӱa đôi mà làm đòn gánh thì mềm và bền cố hӹ. Cây tre, cây hóp ngả vào mùa lạnh mới chắc thớ không bao giờ mọt. Hóp đá và tre đӵc ngâm vào bùn trong ao cả mùa, cả năm. Vớt lên, đẽo vót qua loa rồi đem gác bếp cả bộ sườn, bộ khung. https://thuviensach.vn Cuối tháng giêng, dỡ xuống, thanh hóp đá và nhӳng mảnh tre cật đã được khói hun óng đỏ, dẻo như cái lạt. Bác hương Cang lên rừng mua hóp, mua tre, ông tôi ngồi nhà vót, ngâm, gác bếp. Đến đận phiết giấy thì hai người cùng làm. Phiết giấy dán diều cũng tỉ mỉ vất vả. Bác hương hàng ngày bận dệt cӱi, chỉ hôm phiên được nghỉ nӱa buổi và nhӳng đêm đoạn cӱi đầu hôm mới ra cặm cụi với ông tôi xếp nhӳng tờ giấy bản tháo ở sách viết phóng xin được của ông đồ Huӷch trên làng. Giấy bản có gân vỏ dó, khi seo tờ giấy lại pha gỗ mò, bền không rách được. Dán chập cả chục tờ rồi đem phết cậy. Quả cậy thì bác hương Cang vào trong Mễ Trì quảy về cả thúng. Vỏ cậy giã nhỏ, cầm cái chổi thông lấy nước cậy phiết lên giấy bản, rồi phơi hàng chục lượt, kӻ bằng mấy làm quạt thóc hay nhuộm vải nâu non, nâu già. Chẳng bao lâu, ngoài hiên đã xếp đứng nhӳng mảnh giấy to cứng bằng cái nia đại, mặt cậy lên màu nâu sẫm. Phất giấy ấy có mưa xuống như đổ nước vào mo nang, sáo diều vẫn vo vo lơ lӱng giӳa mưa rào. Hai ông con cứ rỉ rả bện dây diều, tháng nào lúc nào cũng được. Cuộn thừng đay phải tháo từng dẻ ra xem bọn buôn thừng điêu toa có tráo lẫn thớ nứa vào không. Cái dây diều chỉ cần ba dẻ đay thì vừa nhẹ. Ông tôi và bác hương đánh lại, bện lại sợi thừng đay, xếp lên mỗi cuộn to bằng bắp chuối, bỏ vào nồi ba mươi, luộc suốt một ngày hai đêm. Xong việc diều, bây giờ bác hương Cang đi sӱa sáo. Các vùng ven bên sông Cái hay chơi diều. Có lẽ vì ở nơi sông nước nhiều gió. Mày mò lên đấy mới kiếm được sáo tốt, không phải sáo hàng chợ, nhưng cũng chỉ chuốc được cái lưỡi sáo và đôi miệng sáo đẽo bằng mảnh gộc tre đӵc. https://thuviensach.vn Còn khoét ra cái thân sáo thì đi thợ tiện phố Hàng Tiện ngoài Kẻ Chợ hay về làng Nhị Khê, quê gốc nghề tiện. Gỗ thị cũng không được, chỉ có gỗ thòng mӵc dẻo dai mới làm nên thân sáo. Có ba thứ sáo diều: sáo còi nhỉnh hơn đốt tay cái. Sáo đẩu như ống nứa. Sáo chiêng – còn gọi là sáo tù và, to bằng đốt vầu, ống dài nӱa thước, hai miệng loe, nom cái sáo to tướng mốc thếch như con trăn gió. Hôm nào gió nhỏ, lắp sáo còi; gió lӱng thì chơi đẩu; có gió trên mới đóng sáo chiêng. Người ra đồng thả diều từ đầu hạ sang cuối mùa thu, bấy giờ trời quang mà lắm gió trên. Cả xóm xúm lại xem cái diều của ông tôi và bác hương Cang đã bày ra sân. Nhӳng cuộn thừng đay bó thành vác đặt lổn nhổn như nhӳng con lợn tháu. Bác hương đã đặt sẵn cả chục vè tre đӵc để làm cọc. Cọc mà không đóng cẩn thận, gặp gió lớn thình lình, có thể cả tảng đất bị lôi bật. Cái diều màu cậy nâu sẫm, đồ sộ, lẫm liệt, dang hai cánh dài hai sải tay như con diều hâu, con đại bàng khổng lồ. Có đêm, hốt nhiên bị bão không cuốn kịp, đứt dây, phải cuốn theo hướng gió qua mấy cánh đồng lên tận bãi dâu ven sông Cái mới tìm được chỗ diều lao xuống. Có khi diều đâm, sạt mái nhà, đổ cả bụi chuối. Bấy giờ, chỉ trông cái diều dӵng ngoài sân tôi đã sờ sợ. Ngỡ như con quái vật ghê gớm chốc nӳa bay lên đâm tít mù xa. Tiếng sáo diều văng vẳng liên hồi suốt đêm. Các cụ và trai làng ngồi bên gốc dây bàn tán, đánh cược và cho ngôi thứ cái diều nào mà tiếng sáo hay thì được đem cãi cọ trước nhất. Gió nho nhỏ, sáo còi lảnh lót trong không. Khi sáo đẩu rền rền, biết là diều sắp lên tới gió trên, tiếng đẩu chuyển gió dưới lên gió trên có êm không. Có gió, sáo chiêng mới lên tiếng và cả bộ ba chiêng, đẩu, còi trong thinh không hòa vào nhau lan ra vang lừng bầu trời. Không trông thấy diều, https://thuviensach.vn nhưng biết diều có lên đứng, có giỏi các tiếng sáo mới được tròn, diều không chao chát, nghiêng ngả. Giải thi diều chấm ăn thua ở cái điểm tiếng sáo bổng trầm hòa khéo vào nhau như phường bát âm ngồi trên trời. Một người lӵc điền vác diều ra giӳa cánh đồng, đâm diều lên. Hai bàn tay bác hương Cang thoăn thoắt tháo dây. Nghe chừng diều hết chao, lên cao dần, đến lúc vào gió, mới thong thả cánh tay. Lên đến gió trên thì coi như cái diều oai hùng đứng thảnh thơi một mình giӳa trời. Đến chặp tối, cả lũ chúng tôi xúm vào kéo dây đưa diều về đồng cao, người lớn đóng cọc buộc lại cẩn thận, chắc chắn. Đêm mùa hè sáng trăng. Không nhìn thấy diều, nhưng sáo chiêng rúc đổ hồi tù và, sáo đẩu rền vang, sáo còi lanh lảnh nỉ non thì rành rõ như nức nở trong tai, đêm ngủ còn nằm mơ nghe sáo. Bây giờ cái diều lẫn bóng trăng, cả lũ đố nhau đứa nào nhìn thấy. Chúng tôi ngồi quanh cọc dây, ngẩng đầu, cố tìm. Chỉ có trẻ con tò mò, còn ông tôi, bác hương và mấy người lớn cởi trần ra, uống rượu. Thức nhắm là một rổ ốc vặn luộc ban trưa lên hồ Tây xúc được một mẻ. Chúng tôi cũng nhể ốc ăn rồi kềnh ra nằm nghe sáo diều, có đứa ngủ trong tiếng sáo ngay trên bãi cỏ. Sáng ra trở dậy, chỉ còn trơ mấy thằng trẻ con lăn lóc. Từ gà gáy, bác hương Cang đã cuộn dây thu diều xuống. Sáng sớm ai nấy lại mỗi người một việc, vào khung cӱi, đi chợ. Đến chiều đem diều ra thả, cuộc chơi lại như đêm qua trong sáng trăng. Ông tôi và bác hương Cang mất đã lâu. Không còn ai trong làng giỏi chơi diều sáo. Nhưng tôi vẫn nhớ tiếng sáo chiêng, sáo đẩu, sáo còi đổ chiêng, đổ trống, đổ còi vi vu trên cánh đồng giӳa ánh trăng. https://thuviensach.vn 59. Nhӳng cӱa ô 1 Năm 1888, tháng mười, vua Đồng Khánh nhà Nguyễn cắt đất Hà Nội cho Pháp, gọi là nhượng địa. Từ 1802, Hà Nội đã không còn là thủ đô, nhưng mọi hoạt động vẫn như nền nếp ngày trước, nơi đô hội phồn thịnh nhất nước. Có nhiều đường cái quan qua thành phố. Đường Huế (bây giờ) vào kinh đô Phú Xuân. Bên kia sông Cái, xuống Hải Đông, ra Yên Tӱ, cӱa ngõ biển đông bắc. Đường lên Sơn, Hưng, Tuyên, phên dậu mạn ngược thủ phủ trấn ở Hưng Hóa. Mọi đường thập đạo đều qua các đầu ô, mỗi ô một cӱa canh gác nghiêm ngặt, ngày nay còn lại di tích mỗi một tòa cổng chòi gác ô Quan Chưởng, trông mà tưởng tượng một vùng doanh trại đã cảm thấy uy nghi xưa. Mỗi ô trong thành phân định ranh giới một khu dân cư và đường phố. Kẻ Chợ buôn bán sầm uất, cӱa ô lại có điếm canh và có cổng ngăn các phố Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Giấy… Bên ngoài các đầu ô đắp bờ tường và cổng chốt, như chốt Nghệ (Sơn Tây) cổng Tỉnh (Nam Định), cổng Rong (Hà Nội). Từ Sơn Tây xuống Hà Nội, qua các trường võ và võ miếu ở Giảng Võ. Hàng năm thi võ như thi văn, lấy đỗ các quan cӱ nhân võ, tiến sĩ võ, phó bảng võ… Thời tôi biết thì không còn thi văn, thi võ quan ta nӳa, nhưng Hà Nội còn sinh thời cụ cӱ Tốn, người thi võ khoa sau cùng, đỗ cӱ nhân. Nay thì còn nhӳng cái tên Giảng Võ, Võ https://thuviensach.vn Miếu nhưng đã mò được ở đầm hồ vùng ấy, nhӳng cái thùng lùng, thiết lĩnh, dao bảy. Ra ngoài ô Kim Mã đã là Rặng Lau chi chít lau lách mờ mịt khói sương. Cũng chẳng lạ, ở đền Voi Phục ở trại Kho Than ngày nay còn nhӳng rặng nứa, ở đầu làng Nghĩa Đô có rừng Ông Cụ, làng “hái củi” vẫn tên là Trích Sài và “rừng” Gia Lâm bên kia sông. Không còn nӳa, nhưng nhӳng cái tên vẫn thế, nói rằng xưa kia đồng rừng quanh ta. Đền Voi Phục ở làng Thủ Lệ có tên nôm ấy vì hai bên cổng đắp hai con voi bằng vôi cát – đền Voi Phục có đôi voi đá thật phủ phục trước cổng đền thì ở đường Thụy Khuê. Người Pháp chểnh mảnh lịch sӱ và tín ngưỡng phong tục Việt Nam một cách cố ý, họ đã không cần phân biệt thế nào là đền chùa. Trước cổng đền Voi Phục ở Thủ Lệ bấy giờ cắm một cái cột xi măng đắp nổi dòng chӳ “chùa Ban Ny” (Pagode Balny). Chỉ vì ở chỗ ấy, quan ba Ban Ny đã ăn một phát đạn, toi mạng. Thế là đổi văng mạng tên cái đền của người ta ra tên chùa kӹ niệm. Cái mả đặt chỗ quan ba Phờ răngxi Gacniê chết trận cùng ngày với Balny bị chặt đầu sáng sớm 21.12.1873 cũng gần đấy, cạnh cái nhà thờ họ đạo xôi đỗ gần cổng đài Truyền hình Việt Nam ngày nay. Ngoài phủ lӷ Hoài Đức, bây giờ thuộc quận Cầu Giấy, có một khu đất xưa dân làng gọi là “mả ông Năm”. Quan tư Hăngri Rivie chết trận ở đấy ngày 19.5.1883 – mười năm sau cái chết của Gacniê và Balny. Người Pháp cũng xây một cái mộ giả. Nhӳng cây bàng quanh mộ, con đường sỏi bao bọc phiến đá thành mộ cao như cái sập gụ, ở giӳa tạc một mặt người bằng đồng, ngӱa lên trời, trông ngang thấy cái mũi lõ nhọn nhấp nhô. Năm hòa bình lập lại (1954), “mả ông Năm” đã bị hủy từ “tiêu thổ kháng chiến”, nhưng vẫn còn phiến đá to ở trước cӱa nhà bưu https://thuviensach.vn điện huyện. Bà hàng nước bày khay chén, cái đèn con và ống điếu cày lên đấy, thay mặt bàn. Bây giờ đi qua vẫn còn tảng đá sứt sẹo, có lẽ vì to và nặng quá, chưa ai khênh đi nung vôi được. Nhưng tảng đá cũng đã bị các tường nhà lấn xây quanh, không trông thấy tảng đá “mả ông Năm” nӳa. Từ Sơn Tây xuống, các làng đầu ô vừa làm ruộng, vừa làng nghề. Không phải ruộng chỉ trồng lúa, mà còn rau màu, luống hoa huệ – con người và đồng ruộng quanh Kẻ Chợ không thuần nông. Nhiều nghề biến đổi theo thời và có các nghề mới thêm ra. Làng Lai Xá nhiều thợ ảnh, vì ông Khánh Ký chủ hiệu ảnh to ở Hà Nội là người làng Lai. Ông đã sang học nghề chụp ảnh bên Tây về mở hiệu, kéo con cháu ra làm. Bây giờ đi qua Lai Xá, cái phố xép bên đường còn nhӳng ngôi nhà hai tầng xưa kia đã khang trang. Ở các tỉnh, hiệu ảnh của người Lai Xá hay có chӳ Lai, cũng như cơm tám giò chả Ước Lễ hàng quán thường đặt tên: Tân Lễ, Tân Ước… Vùng Canh, Diễn, Trôi, Gối trồng hoa huệ và các thứ rau nhập nội: xu hào, cải bắp, hoa lơ, cần tây, su su, đậu Hà Lan. Làng Thủ Lệ chuyên thầu giặt quần áo, khăn bàn, trải giường các khách sạn, nhà thương, công sở. Các làng Noi may quần áo nhà binh. Có lẽ nhӳng tay khéo may cắt đã truyền nghề từ ngày ấy cho nên bây giờ áo phông bay nhái của Cổ Nhuế đẹp hơn áo thật của Mӻ. Tranh Tết làng Canh đã mai một hẳn. Các làng Giấy, làng Cót không làm giấy nӳa. Thôn Phú Mӻ có thể hát ả đào không ai còn nhớ, chỉ có dăm nhà ở Kẻ Cót còn làm tăm hương, ngày nắng phơi từng nắm chân hương trong cái nong trên bụi cúc tần ven sông Tô Lịch. Làng Phú Đô làm bún, nhưng không bún lá, bún cối bây giờ chỉ làm bún rối thứ bún tạp mà dòng bột cứ thả xuống loằng ngoằng rối loạn đỡ mất https://thuviensach.vn công nhất. Ai muốn hoài cổ xơi bún con, bún lá thì phải đặt thӱa. Nhӳng làng nghề đã vào ca dao… Con gái Kẻ Cót buôn dăm buôn xề… Trai làng Nghè dệt c΅i kéo hoa… các nghề giấy, nghề lĩnh chỉ còn trong câu chuyện kể lại. Cốm Vòng vẫn còn, nhưng bánh cốm không lót lá chuối mà bọc giấy bóng, vừa tan mùi cốm thơm vừa chóng thiu. Cũng như cốm rời, không thể gói giấy báo mà phải bọc lá sen mới giӳ được mùi cốm và cốm mềm lâu. Chớ nhầm cả dốc phố Hàng Than làm nghề bánh cốm Nguyên Ninh. Bây giờ nhiều hiệu cứ mập mờ bánh cốm dốc hàng Than. Như bây giờ đi trong thành phố đếm ít nhất cũng năm bảy quán phở Thìn Bờ Hồ, hỏi đều nói là con cháu ông Thìn. Các cậu, các cô ấy có thể nói thật. Nhưng không phải ông Thìn Bờ Hồ nổi tiếng vì phở ngon. Bây giờ quán phở của con ông bà Thìn vẫn nguyên chỗ Hàng Dầu, khác đâu các quán phở trên Cầu Gỗ. Mà Thìn Bờ Hồ đã được tiếng trước nhất vì giӳa nhӳng khi Mӻ ném bom trung tâm thành phố, khắp Hà Nội chỉ có mỗi quán ông Thìn bán đến quá nӱa đêm. Ở đâu ai thèm phở đêm đều phải vượt còi báo động đến, ông Thìn vẫn điềm nhiên tay bốc bánh, miệng pha trò ví von vằn vèo. Cũng ít người để ý có cốm Vòng, còn cốm Lủ. Cốm Vòng vẫn làm bằng hạt nếp non cánh đồng Mai Dịch. Năm trước, có bạn cho tôi một gói bỏng cốm, nói rằng cốm Lủ. Thế ra cốm Lủ vẫn còn. Cốm Lủ trẻ con ăn nhiều hay ngứa mép, không biết vì cốm bọc lá dáy hay vì cốm hạt thô. Cốm Lủ không bằng cốm Vòng, Cốm Lủ phơi trắng hạt để nấu chè và rang làm bỏng cốm. Đấy là quang cảnh quanh phía tây bắc vào ô Cầu Giấy xuống Kẻ Chợ. https://thuviensach.vn 2 Đường phía nam đến Đuôi Cá rẽ đôi, tay phải sang ô Cầu Dền, tay trái lên ô Đồng Lầm. Ở ven hồ, nhӳng người làng Đồng Lầm gốc dưới Nam tới trú ngụ thành làng nhuộm vải nâu non. Đường cái quan từ kinh đô Huế ra chạy vào trong thành, nơi doanh trại, đồn ải của Pháp và các quan trấn thủ Hà Nội. Trạm công văn thì tạt vào Hà Mai qua băm sáu phố phường. Lính chạy ngӵa về qua đấy và trạm Hà Trung nghỉ ở ngoài phường phố vui chơi đất Kẻ Chợ đã rồi mới vào thành. Bây giờ qua chợ Mơ, không nhận ra quãng nào ở Vạn Thái ngày trước có nhà hát ả đào, bởi vì nhà cӱa san sát lên tận chỗ còn có tên là Trại Găng. Trại Găng xưa vắng vẻ chỉ có một ngôi nhà hai tầng bỏ hoang giӳa một vườn cỏ lưa thưa mấy cây găng tây lá lăn tăn như lá me – không phải bờ rào găng ta như ở làng quê. Nghe nói cái nhà ấy khi mới làm xong có người chết treo cổ lên xà nhà. Bị xúi quẩy, người ta không ở mà nhà thành buồng cho thuê chứa gái điếm, ngoài vườn găng thì nhốt ngӵa nhà đòn đám ma. Thành phố tӵa sườn vào sông Cái. Nhưng con sông lớn quanh năm một mình quằn quại bên lở bên bồi, không giống các sông phía nam, sông Hương, sông Ba lặng im ven bờ lau lách rủ la đà mặt sóng. Đồng đất phía tây bắc thành phố như bán sơn địa, nhưng phía nam ruộng trằm và đầm hồ bát ngát. Nhӳng người bán cá rô, cá trê tát được, đơm được ở đầm Sét, đầm Mӵc, đầm Linh Đường cứ chiều chiều đội cả chũm, cả lờ lên chợ Hôm, nếu đến muộn gặp hôm đuổi chợ lại dạt cả về chợ Đuổi bán quàng quáng cho xong. Mùa lúa chín, làng mạc như lút thấp xuống dưới bóng nước ruộng lúa vàng. Vùng thấp nam Hà Nội nối với rốn nước chiêm trũng mênh mang Ứng Hòa, Phú Xuyên xuống Phủ Lý, Hà Nam. https://thuviensach.vn Đi từ phía nam lên, không thấy thành phố. Hàng quán dọc đường cũng rải rác, như không phải đường vào nơi đô hội. Quán nước chè tươi, chồng bánh dầy nhân đậu mỡ, bánh mật, bánh bột lọc quán Gánh. Người qua lại nghỉ chân, ngồi ghé xuống cái bờ đất trên úp mảnh vầu đã lên nước nhẵn thín, gió đồng rào rạt lùa vào hốc vách đầu hồi, cả cái nhà lều như hú lên, trông ra thấy đàn bồ nông về đậu trắng dưới đồng sâu. Nӱa đêm còn nghe tiếng quác quác rời rạc qua, nhӳng con giang, con sếu trú đông bay suốt ngày đêm từ phương bắc xuống. Cảm tưởng không phải đã vào tới ngã tư Trung Hiền rồi Kẻ Chợ đây kia, mà vẫn còn lặn lội giӳa đồng chiêm trắng nước. Đến nhӳng năm về sau, từ cầu Giẽ lên, mới lô nhô mấy cái lò nung bát Nguyễn Bá Chính, nhӳng cái bát chiết yêu để đong canh và bát ăn cơm người ta quen gọi là “bát ông Thiếu”, khác bát đàn thô kệch và bát Móng Cái dễ vỡ. Quan Tổng đốc Hà Đông bấy giờ được phong hàm Thái tӱ Thiếu bảo vốn sính đồ thủ công, đến khi ông Nguyễn Bá Chính mở lò bát, cái tên quan cách vẫn được dân gian gọi gọn là “bát ông Thiếu”. Rồi nhà máy rượu Vạn Vân của ông Đoàn Vạn Vân – nhà rượu Phông Ten đã nới độc quyền nấu rượu ở Đông Dương. Nhà Vạn Vân, nhà Văn Điển mở nhà máy rượu, đóng thuế. Người ta đồn nhӳng nhà máy này chỉ đốt rơm cho ống khói khói um lên, làm như đương chạy điện mấy nồi “súp de”. Kỳ tình họ đi mua rượu lậu trong các làng quanh đấy, ở Chuôn Tre, ở Cháy, ở Đồng Quan, ở làng Mai nhӳng nơi nấu rượu lậu có tiếng, rồi đem về đóng chai, dán nhãn hiệu. Mặc dù Tây đoan vẫn ráo riết lùng bắt rượu, phạt tiền phạt tù, nhưng làng nước vẫn nấu vẫn uống rượu chui mà bấy giờ gọi là rượu ngang. https://thuviensach.vn Đường phía nam lên bằng phẳng âm thầm giӳa các lũy tre và đầm nước, nhưng các làng làm ruộng đều có nghề phụ lúc nông nhàn. Nấu rượu, làm tương, thợ mộc, thợ xẻ, thợ tiện, đan quạt, nặn nồi… Ở Nhị Khê, tên nôm là làng Dũi, từ xa xưa lẫy lừng danh nhân Nguyễn Trãi và thời cận đại, các nhà nho liệt sĩ Lương Văn Can, Lương Ngọc Quyến, làng Nhị Khê còn nổi tiếng nghề tiện. Mọi vật dụng bằng gỗ mít hàng ngày, từ quê ra tỉnh: đọi đèn, cây nến, mâm bồng, đế bát hương, mâm gỗ, bát điếu, đũa sơn, lồng oản, đấu đông gạo đều do tay người thợ tiện Nhị Khê. Nghề tiện làng Dũi còn được người làng đem đi khắp nước, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn… Ngoài Kẻ Chợ có cả một phố làm nghề tiện, gọi là phố Hàng Tiện. Ở cӱa hàng, người thợ đứng bào đạp bàn xoay, được hàng thì bày bán ngay trước cӱa gian nhà nông lòng, mọi người làm cũng ăn ngủ ngay đấy. Phố Hàng Tiện trên đầu phố Hàng Gai. Năm 1946, quân Pháp đánh vào khu phố, đã phá mất phố Hàng Tiện và một bên phố Hàng Gai bị san bằng. Phố Hàng Tiện bây giờ thành đường cái. Đoàn tàu hỏa đêm xuôi về nam, rời ga Hàng Cỏ qua ô Đồng Lầm lướt ra giӳa hai bên hồ Ba Mẫu, hồ Bảy Mẫu, còi tàu chào Hà Nội rúc một hồi còi dài. Trông hai bên đường, tưởng như đã đương vào vùng chiêm chan chứa đồng nước. 3 Con đường thập đạo phong quang vào cӱa Nam nhưng các làng quanh hồ Tây vào Kẻ Chợ chỉ là đường ven thành, đường tắt của nhӳng phường làm các nghề hàng ngày đi chợ nơi đô hội từ thời truyền thuyết người bán dầu ở Cáo… nhӳng con đường đất nho nhỏ vào chợ Cầu Đông, chợ tơ Hàng Đào. https://thuviensach.vn Miếu thờ ông Dầu bà Dầu ở ngã ba chợ Bưởi. Vợ chồng Võ Phục ngụ phường Tây Quả (Xuân Tảo) ngày ngày quảy dầu thắp vào bán trong Kẻ Chợ. Tích xưa kể rằng đi đến ngã ba sông Thiên Phù, bị quân quan giӳ lại rồi ném xuống sông, để ứng vào điềm đã bói ra là đổi mạng người để chӳa bệnh mắt cho nhà vua. Thế là hiển thánh, người bản địa lập đền thờ ông Dầu bà Dầu, bây giờ trong làng Yên Thái vẫn còn dòng họ Vũ. Thành Đại La cao ngất bên ngã ba sông. Sau này, nhà Nguyễn và người Pháp mới hạ tường thành thấp xuống làm đường trên (Hoàng Hoa Thám) và đường dưới (Thụy Khuê), như bây giờ. Hết chợ Bưởi đến chợ Cầu Dài qua cống Đõ, lại ra tha ma và cánh đồng. Sông Tô Lịch thông đến hồ Tây qua cống Đõ. Ngày trước sông Tô Lịch có tên là sông Chảy Ngược bởi nhánh chỗ sông này. Nguyên vì đến mùa mưa, nước lên to chảy vào hồ. Tới mùa cạn, nước trong hồ lại đổ ra. “Sông Tô Lịch phía đông thành là phân lưu của sông Nhị chảy theo phía bắc thành vào cӱa cống thôn Hương Bài, chuyển sang phía tây đến xã Nghĩa Đô đông huyện Từ Liêm vào các tổng huyện Thanh Trì, quanh co gần sáu mươi dặm vào sông Nhuệ” (Đại Nam Nhất thống chí). Chỗ “cống thôn Hương Bài” ấy là cӱa Hà Khẩu thế kӹ trước. Về sau, cӱa sông bị cát vùi, thuyền bè không vào bến được. Năm 1889, tòa thị chính thành phố lấp hẳn cӱa sông, dòng sông còn lại trong thành hóa ra cái cống nước thải chảy ngầm dưới đường các phố Hàng Lược, Cӱa Bắc, vườn sở Ươm Cây đầu làng Thụy. Đến đấy con sông ra lộ thiên chảy qua làng Thụy về vùng Bưởi như sách Đại Nam đã ghi. Nhánh sông Hồng này xưa kia trên bến dưới thuyền không thể tưởng tượng được bao nhiêu năm sau lại là cái https://thuviensach.vn cống nước lầy lội, hôi thối, tối đến, muỗi bay ra như rắc trấu vào các làng hai bên bờ. Vùng Bưởi ra Kẻ Chợ là đường tắt nên không có cӱa ô. Có cái cổng Rong cuối làng Thụy chỉ như cổng phường trong Kẻ Chợ. Chiều đến, tuần phiên kéo nhӳng cành rong rấp lối đi lại. Rồi thành phố mở dần ra vùng hoang vu này. Vườn Bách Thảo – vườn Bách Thú, với sở Ươm Cây, nơi cấy hoa và ươm cây giống trồng các đường phố, công sở và công viên. Lại mọc lên các nhà máy. Dưới làng Thụy: sở xe điện, nhà máy giặt, nhà máy thuộc da. Ở đường trên, nhà máy bia, bãi Quần Ngӵa, trường nӳ học công giáo La Cooc Đe, trường thần học bên Liễu Giai – mà thường gọi nhầm là nhà thờ Liễu Giai. Thời kỳ này bắt đầu có đường xe điện Bưởi – Bờ Hồ dài sáu cây số. Các làng trên Kẻ Cáo, Kẻ Đàn, trong Kẻ Noi ra Kẻ Bưởi, nô nức lên tàu điện ra xem Kẻ Chợ. https://thuviensach.vn 60. Phố và làng 1 Nhà Nguyễn định đô ở Phú Xuân (1802), Thăng Long bị đổi tên, bị triệt cho mất thế phong thủy đế vương nhưng cứ tӵ nhiên nơi chốn ấy vẫn là trung tâm của đất phát tích. Rồi lại ngược đời, đến khi mất nước, các cơ quan cai trị ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) của người Pháp đã đặt ở Hà Nội, và Hà Nội thành thủ đô của Đông Dương. Nhӳng khu phố cổ (Kẻ Chợ), khu phố cũ (xây dӵng thời thuộc Pháp) vẫn tồn tại, lại thêm nhӳng ghi dấu thời gian của lịch sӱ sang trang. Kích thước Hà Nội khi ấy bé nhỏ. Lên đầu đê Yên Phụ đã ra tỉnh Hà Đông. Bãi giӳa dưới gầm cầu Long Biên thuộc Bắc Ninh. Hết phố Huế là địa phận huyện Hoàn Long Hà Đông. Cho nên người Pháp không gọi phố (rue) mà là đường (route) Huế – đường là nhӳng phố đi ra ngoài địa giới thành phố, như đường Huế và đường Hàng Lọng trước cӱa ga Hàng Cỏ. Sau 1884, các triều vua Nguyễn cống dần thêm đất về Hà Nội cho Pháp, Hà Nội thuộc Pháp diện tích 12 kilômét vuông, dân số 20 vạn khẩu (tính tới 1939). Bộ máy cai trị khác các tỉnh, tuy vẫn rất riêng nhưng người Pháp khôn khéo dӵa trên phong tục, tập quán làm như không khác. Danh lam, thắng cảnh, đền chùa, đình miếu như mọi nơi có các kỳ sóc vọng đều đèn nhang, cúng vái, khách thập phương vãng cảnh. Chẳng khác trong làng. Tuy vậy, ở trong phố không được hội họp hàng phe hàng giáp mổ trâu mổ bò tế lễ linh đình, không có rước xách, vui chèo hát như ở làng quê. Theo luật Tây, họp hay tụ tập đến năm người đã phải xin phép trước. Không có tổng đốc, tuần phủ, tri huyện, ông bố, ông thương các hàng quan tỉnh mà đứng đầu thành phố là quan đốc lý người Pháp. Các quan phụ trách chuyên môn: kho bạc, bưu điện, trường học, thậm chí sở vệ sinh, sở trồng cây trồng hoa đều là Pháp. Hồ Thiền Cuông, có người đến bây giờ còn gọi nhầm là hồ Ha Le – Ha Le là tên một đốc lý Pháp được đặt cho hồ. Trường tiểu học, các đốc học cũng là người Pháp. Đến năm 1933, tôi đương học lớp ba tiểu học, nhà giáo Trần Trọng Kim là người An Nam đầu tiên được bổ đốc học các trường tiểu học ở Hà Nội. Nhӳng việc trị an (buôn lậu, trộm cướp và việc chính trị) liên quan đến nhiều địa phương, do sở Liêm Phóng Bắc Kỳ cai quản cả 24 tỉnh Bắc Kỳ. Cảnh sát Hà Nội chỉ chuyên trách coi trật tӵ tại chỗ. Có hai bốt cảnh sát chính ở Hàng Trống và Hàng Đậu và một số đồn phụ ở đầu ô Quan Thánh, Yên Phụ, Bạch Mai. Tây đứng đầu đội xếp gọi là ông cẩm (commissaire). Tiếng lóng gọi đội xếp là “cớm”, cớm Tây, cớm ta. Đội xếp các bốt đạp xe tuần đường phố luân phiên suốt ngày đêm. Cho nên, mấy tay đội xếp min đơ, min toa thành cua rơ xe đạp trong tiểu thuyết hoạt kê Số đỏ Vũ Trọng Phụng đã dӵa vào cơ sở thӵc tế này. Cái gì khác mắt bị lôi thôi ngay. Vỉa hè, cống rãnh trước cӱa rác rưởi, phạt tiền. Phơi quần áo trước nhà, phạt. Chӱi nhau, đánh nhau, xe đạp không phanh không đèn, giải về bốt. Ỉa đái ngoài đường, phạt. Cũng lạ, cả thành phố không có nhà vệ sinh công cộng, mà gốc cây, góc tường không có cứt đái. Nhӳng cây me, cây sấu thì nhà thầu đã thuê tiền đội xếp trông giӳ từ khi quả mới nhu nhú. Các cӱa hàng, cӱa hiệu, các quầy ở chợ đóng thuế môn bài cả năm. Gánh phở, cháo gà bán ban đêm, đút tiền đội xếp thì được đứng một chỗ khuất góc đường. Các hàng rau, hàng hoa cúng, thúng giò https://thuviensach.vn chả ở ngoài thành vào, các trạm thuế đầu ô dán cái tem thuê ngày lên đòn gánh, lên thúng, lên nón. Bây giờ vẫn còn một cái nhà trạm thuế ngày ấy ở đầu dốc Ngọc Hà. Nhӳng người đóng thuế ngày phải gánh hàng đi rong, không được ngồi một chỗ. Có lẽ chӳ “hàng rong” bởi cả ngày cả buổi phải đi rong như thế. Mọi việc thuế má, kiện cáo, khai sinh khai tӱ, giá thú, đất cát, đều lên thẳng các phòng giấy trên toà đốc lý – chính quyền thành phố chỉ có một cấp. Nhӳng ông hộ phố toàn thành – cũng gọi là phố trưởng, không có bộ máy làm việc, không hét ra lӱa như chánh tổng, lý tưởng trong làng. Hộ phố được đặt ra như trưởng thôn, lại cũng như thằng mõ để các quan Tây ngồi trên sai bảo. 2 Ở Cӱa Đông, có một nhà bách hoá của Nhật, lan can gác đắp xi măng tên nhà hàng Sumanaki, trên tường kẻ số năm xây 1892. Cái nhà này bị phá dỡ năm trước. Đầu phố Bà Triệu gần Bờ Hồ, cạnh Thư viện Hà Nội, có ngôi nhà một tầng – nhà ở chia từng phòng, không phải công sở hay biệt thӵ, trên tường trước mặt nhà đắp nổi năm xây 1890. Nhà này mới bị dỡ giӳa 1997. Rải rác trong thành phố còn nhiều vết tích năm tháng như thế, kiến trúc Hà Nội cũng là hình ảnh biến đổi từng trang đời thành phố. Mấy trung tâm, Tràng Tiền, Hàng Khay, mép vỉa hè đều đẽo bằng đá tảng. Đấy là nhӳng tảng đá được lấy từ núi chùa Trầm, chùa Thầy về lát và bọc nhӳng bờ hè, vỉa hè đầu tiên của Hà Nội, bấy giờ còn hiếm xi măng, cốt sắt. Đi một vòng hồ Hoàn Kiếm, xem tháp Hòa Phong, Tháp Rùa, tượng vua Lê, lên Cột Cờ, thành Cӱa Bắc, ô Quan Chưởng, nhӳng nhà cӱa, dinh lũy đều như vẽ ra bộ mặt thành phố qua các đời pha trộn. Nhӳng nét phảng phất của tôn giáo: tháp Hòa Phong đạo Phật đại thừa lẫn tiểu thừa. Tháp Rùa tương tӵ ô cӱa nhà thờ đạo Thiên Chúa. Tượng vua Lê mũ bình thiên thời Nguyễn. Có người viết báo rằng tượng vua Lê đặt ở đây có ý thâm thúy đăng đối với tượng toàn quyền Bôn Be chỗ vườn hoa cạnh nhà Bưu Điện. Đoán thế có đúng hay không, chỉ biết quan khâm sai đại thần Hoàng Cao Khải là người tổ chức quyên và hưng công tượng vua Lê. Không phải Hà Nội chỉ độc đáo bởi “băm sáu phố phường” xưa cũ, mà một thế kӹ trở lại đây, thành phố dần dần được bồi đắp thêm. Cho nên phải kể là độc đáo thì cần gìn giӳ cả nhӳng vùng gọi là khu phố cũ bao quanh vùng phố cổ. Nhӳng phố Điện Biên, Phan Đình Phùng, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt ngày nay - trước kia gọi là đại lộ, đôi bên song song vỉa hè, nhӳng hàng cây sấu, cây nhội, cây đa lông, cây long não giao cành sang nhau thành nhӳng đại lộ thông cù. Nhӳng ngôi biệt thӵ hai tầng trên một tầng lӱng xây đá hộc giӳa khu vườn cây và hoa mà người ta bảo kiểu nhà và vườn ấy hệt nhà cӱa các thành phố ở Pháp và châu Âu thế kỉ trước, bây giờ chỉ còn thấy ở Hà Nội. Ngay trong các phố ở khu phố cổ cũng có nhӳng dãy nhà hai tầng không ban công (các phố Tạ Hiện, Lương Ngọc Quyến) cũng là nhà kiểu Pháp thế kӹ trước. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, sắt thép bên Pháp không chở sang được, người ta xoay ra làm nhà kiểu cổ. Thӵc thế chứ không bận gì đến nhӳng báo chí hô hào phục cổ. Ở dốc Ngọc Hà, ở phố Nguyễn Du còn nhӳng ngôi nhà tường dày, mái cong. Có người nhầm là thuyết Đại Đông Á của Nhật đem tinh thần phục cổ vào kiến trúc thành phố. Không phải, làm nhà như thế ít phải dùng xi măng, cốt thép vậy thôi. Ở các phố khu quanh phố cổ thường là nhà riêng của các nhà chức trách, nhà buôn, chủ đồn điền người Pháp, các quan tổng đốc, quan tuần phủ đầu tỉnh các nơi về tậu nhà làm nhà ở Hà Nội. Khu phố cũ gồm một vùng to rộng, không phải chỉ là các nhà biệt thӵ như trên. Các dãy phố phía nam chợ Hôm, từ Trần Xuân Soạn sang Triệu Việt Vương, Bùi Thị Xuân đến vùng chợ Đuổi. Trong các phố ấy, nhà của nhӳng thầy thông, thầy phán làm việc ở công sở, đôi khi là nhà các nhà buôn giàu có https://thuviensach.vn trên Hàng Ngang, Hàng Đào. Nhà một tầng lợp ngói tây, từa tӵa nhau. Bên nách có một cӱa ngách có chiếc xe nhà ra vào và cho phu đổi thùng đêm vào chuồng xí lấy phân. Năm 1954, trở về Hà Nội, tôi ở gần hồ Thiền Cuông, trần nhà còn nhӳng móc sắt để mắc quạt kéo, thời ấy các nhà người An nam chưa mấy nhà có điện, nước máy. Trên cổng nhà nào cũng đắp một mẩu tường hình lá vả giӳa nổi hàng chӳ năm làm nhà: 1920… 1923… 1925… Đấy là phố xá của nhӳng người trung lưu, khu phố cũ này đông nhà hơn các khu biệt thӵ. Lại còn một vùng dọc dài trong bãi sông Hồng, từ An Dương lên qua Nghĩa Dũng, Phúc Tân xuống Phà Đen. Ở đấy lúc nhúc nhӳng người cùng khổ, phu khuân vác, cu li đẩy xe bò, xe cút kít, kéo xe tay, bọn đầu trộm đuôi cướp, nhӳng ổ gái điếm, ổ gá bạc. Dưới bãi khi ấy chưa có nhà gạch. Hàng năm, đến mùa lũ lụt, nước lên ngập cả tháng đến lưng đê. Người ta chui rúc trong nhӳng túp lều tạm bợ, đôi khi nổi lên nhӳng trận gió cát cuốn bụi mù, bay tung cả lều lán tan tác xuống sông Hồng. 3 Ngoại thành Hà Nội cũng như mọi nơi, mỗi làng có một cái đình. Làng có thể không có chùa, không có đền miếu, nhưng làng nào cũng có đình, làng nghèo thì hai làng chung một đình. Nếu bây giờ không thấy làng có đình, ấy là cái đình đã bị phá. Quân Pháp đã triệt hạ cho quang đãng quanh đồn bốt. Máy bay Mӻ ném bom. Hay là đình thành sân phơi thóc khi buổi đầu lập hợp tác xã. Hay là ta đã “ tiêu thổ kháng chiến” trong kháng chiến chống Pháp. Đình thờ thần hoàng. Người đi làm ăn xa cũng hội tụ lại làm đình thờ vọng thần hoàng làng. Các ngôi đình trong khu phố cổ ở Hà Nội, hầu hết là đình thờ vọng. Nhӳng người tha hương vào cầu khẩn đất phía nam, xuống tận Rạch Giá, Cà Mau cũng “ mỗi xã đều có đình, hàng năm lễ tế kỳ yên trong tháng giêng, tháng bảy. Già trẻ họp nhau buổi tối tại đình gọi là túc yết, sáng hôm sau, áo mũ chiêng trống làm lễ chánh tế. Tế phẩm thường là trâu bò, lại có ca xướng, tùy lệ mỗi làng ” (Gia Định thành thông chí). Thần hoàng được thờ thường là danh nhân trong lịch sӱ, từ truyền thuyết đến chính sӱ. Có khi thờ tổ nghề và thờ cả người chết bất đắc kỳ tӱ. Người ta tin ông thần hoàng thiêng liêng coi sóc mọi mặt trong làng. Ngôi đình thờ được dӵng ở nơi cảnh đẹp theo phong thủy, có hướng sông hồ, tay long tay hổ. Đình phong quang – ao đình nước sánh như gương, trồng sen, trên bờ có cây đa, cây muỗm cổ thụ, cảnh chí không âm u tĩnh mịch như đền, chùa. Có lẽ cái làng Việt Nam ra đời từ khi người Việt biết hội tụ lại, thành bộ tộc. Nhӳng chức danh hương trưởng, xã trưởng, lý trưởng mỗi thời gọi một khác, nhưng người đứng đầu trong làng thì có tên trong sӱ sách, gia phả, bia ký, hương ước lâu đời. Người Pháp chiếm Việt Nam đã nghiên cứu tổ chức bộ máy làng xã khá tinh vi bắt chước nền nếp tương tӵ làng xóm cũ. Năm 1923, phủ Thống sứ Bắc Kỳ ra một văn bản gọi là “Nghị định về cải lương hương chính”, phổ biến toàn quốc, tuy ở Trung Kỳ và Nam Kỳ tên gọi các người chức việc trong xã có khác, nhưng nội dung cũng tương tӵ như nhau. Cái guồng quản lý làng xã như làng tôi, được cải lương bao gồm: 1. Các người chức việc thay bằng hội đồng tộc biểu – đại biểu các dòng họ trong làng. Đến 1927, lập lại hội đồng kỳ mục tồn tại cùng hội đồng tộc biểu. Tới 1941 sinh ra hội đồng kỳ hào, gộp cả hai hội đồng trên lại. Hội đồng lo mọi việc phạm vi làng, xã, có nơi đặt thành hương ước. https://thuviensach.vn Ở các hội đồng, có chánh hương hội, phó hương hội, thư ký, thủ quӻ. Từ 1941, đặt chức tiên chỉ, thứ chỉ. Tiên chỉ, thứ chỉ là nhӳng người có bằng sắc và quan lại người làng. Về chuyên môn, có hộ lại (sổ sách về sinh tӱ giá thú), trưởng bạ (sổ sách về ruộng đất). Hai việc này ăn ngành dọc liên tỉnh. Chủ tế (vai chính trong đám tế), thủ từ (giӳ đình đền) được cắt lượt trong các cụ thượng thọ. Làng khá thì xây nhà hội đồng. Làng nghèo, hội đồng họp ở đình. Thường thì sóc vọng đầu tháng giӳa tháng, người mõ làng được sai làm mâm xôi, con gà và chai rượu. Các cụ chia phần hoặc đánh chén còm ngay tại nơi họp. Người mõ chặt thịt gà khéo, hàng chục miếng, phải lấy cái tăm xọc mà miếng nào cũng đủ thịt và da như Ngô Tất Tố – một nhà nho đã từng tranh chân hương ẩm – đã viết rạch ròi trong phóng sӵ Việc làng. 2. Hội đồng chỉ coi sóc việc trong làng. Làng phủ, huyện, tỉnh hầu quan trên là việc của lý trưởng. Lý trưởng là người duy nhất đại diện chính quyền một xã. Chánh tổng coi chung hàng tổng nhưng không rõ ràng quyền hành ở xã nào. Lý trưởng đảm nhiệm đốc thuế, thu thuế, phát thẻ thân, xӱ kiện nếu không phải đưa lên huyện và bắt phu, bắt lính. Hội đồng có triện hình bầu dục bằng gỗ. Lý trưởng được trên tỉnh phát triện chӳ nhật bằng đồng. Lý trưởng và các ông hội đồng không có lương, nhưng bổng lộc thì không ai biết, không đếm được. Cùng làm việc với lý trưởng có phó lý, chuyên lo an ninh, tuần phòng. Dưới quyền phó lý có khán thủ, trương phiên, tuần đinh (trai tráng đến 18 tuổi đóng thuế thân mà không có bằng sắc hoặc chân tư văn, gọi là bạch đinh, phải đi phu, đi tuần). Tôi cũng đã bị bắt đi phu hộ đê sông Hồng. Đến năm đỗ bằng tiểu học, u tôi làm mâm xôi con gà đưa ra các cụ cúng ở văn chỉ, từ đấy được miễn phu phen, tạp dịch. Tháng tám 1945, đã xóa bỏ chính quyền do Pháp rồi do Nhật đặt ra. Ở mỗi xã khởi nghĩa, dân làng kéo vào nhà lý trưởng, tìm cho được cái triện đồng, giơ ra trước đám mít tinh cӱa đình, coi như “tịch thu đồng triện” đấy mới thật là giành được chính quyền. Người Pháp chẳng coi ra gì văn hóa làng xã mà biểu hiện là cái đình làng, nhưng họ xây dӵng bộ máy từ lý trưởng (hương trưởng, xã trưởng) đến các hội đồng tương tӵ cái cũ, khiến việc cai trị cho thích ứng. https://thuviensach.vn 61. Đất Bây giờ đương ở thời buổi ni lông, đồ nhӵa, thӱ xem lại cái thuở thịnh vượng tranh tre nứa lá thế nào. Cũng mới hôm qua và quanh ta đây thôi, có ai rỗi rãi, cứ ra đứng chơi một lúc ở bờ hồ Gươm, thế nào cũng trông thấy bất chợt cái xe đạp thồ như cả đống rơm lù lù nhӳng ống đánh lươn, nhӳng cái lờ bẫy cá diếc – thì ra các thứ tre pheo, giang nứa nghìn đời vẫn ngổn ngang giӳa thành phố đương vùn vụt lên nhӳng tòa nhà tầng tân kỳ. Không kể tủ chè sập gụ, cột lim, cánh phản gỗ nghiến, mà chỉ nói đến đất và đất nung, đã lắm thứ. Cũng chưa phải thứ đất kén chọn làm nên cái bát, lọ độc bình như các lò ở Bát Tràng mà mới chỉ kể đến đất thó, đất sét thô sơ thôi. Đất đã hầu hạ con người. Từ dưới bếp ra ngoài sân, la liệt các thứ làm bằng đất. Nhưng không phải đất bơ vơ đâu, đất đóng gạch, đất làm ngói cũng kén đất thó, đất mỡ gà, không đào lung tung lấy cả đất bùn rác lên đóng gạch như bây giờ. Đất sét, luyện cho quánh đem ra đặt trên bàn xoay. Chân đạp đòn xoay, hai tay khéo léo xoa nặn cục đất ra hình thù các đồ dùng. Đủ kiểu nồi to nhỏ, nồi nấu cơm, nấu canh, kho cá, chõ đồ xôi, nồi nấu nước có vòi có nắp, ấm nước. Ở trong Nam, cái tĩnh nước mắm, cái tộ kho cá, cái tay cầm xào thịt. Lại nhӳng đồ thô: chĩnh đӵng gạo, cái vại dưới gốc cau hứng nước mưa tinh khiết làm nước https://thuviensach.vn cúng. Góc kia, cái chum nhỏ đội nón đӵng tương đã lên mốc, sắp được ngả. Trong xó nhà, lỉnh kỉnh cái siêu thuốc, cái vò đӵng hạt giống bầu bí. Ngoài hiên chậu đặt la liệt, cái để rӱa bát, cái đӵng bèo trộn cám lợn, nhӳng thứ này được nung kӻ mặt rắn như sành, khác nồi đất mỏng dính, soi lên được, phải giӳ gìn úp ngược vào cọc vách. Nồi đất rễ vỡ, ấy thế nhưng nồi đã rạn vẫn chưa vứt đi, mà còn để rang ngô, rang vừng. Dẫu sao, cũng là nhӳng thứ phải nung, già lӱa hay non lӱa. Còn có đất luyện rồi phơi nỏ. Như ông đầu rau trong bếp, hỏa lò nấu nước pha chè, cái lồng ấp bọc giẻ, thầy đồ ôm trong bụng tấm áo lương nhӳng ngày giá rét đại hàn. Không chỉ đồ ăn thức đӵng bếp núc, cả đồ chơi của trẻ con cũng bằng đất phơi nắng. Sắp đến tết, trên chợ, các làng bán tranh gà Kim Hoàng màu vàng màu đỏ lòe loẹt bày bên con lợn tía, có khía trên mông làm cái ống để dành tiền, nhӳng ông phỗng mặt phệ trắng bệch, ngồi cười phơi cả rốn. Nhӳng con vịt làm tu huýt còi hoét hoe, hoét hoe đinh tai. Bằng đất cả đấy. Chùm khánh và cá ngày tết treo trên cây nêu, đất nung già, màu sành lên nước da chu đỏ tía. Gió đánh cành nêu, nhӳng chiếc khánh, nhӳng con cá va nhau lanh canh, leng keng tiếng vui mấy cả ngày tết. Kể đến đất nặn làm được đồ chơi cũng chưa hết chuyện. Miền Phúc Yên, Vĩnh Yên bên kia sông Hồng vốn nghề gạch ngói, chum chĩnh và tiểu sành áo bốc mộ. Ông Cao Lỗ quê ở Chiêm Trạch thời hồng hoang vùng ấy đã mở nước giúp vua Thục đánh giặc rồi đến khi đào đất đắp thành Cổ Loa được tôn làm ông đô Nồi làm thần hoàng nhiều làng đến tận bây giờ. Ở đấy, đất còn để làm thuốc. Các chợ ở Phúc Yên, vào mùa đông, các bà bán thuốc ở Kẻ Rảy, bên thúng nhӳng lá cao và https://thuviensach.vn mật ong, còn bày một mẹt nhӳng miếng đất mỏng màu đỏ bồ hóng bằng đốt tay gọi là bánh ngói. Đàn bà mới ở cӳ, phòng bệnh hậu sản, tìm ăn bánh ngói. Trẻ con đi chợ, bà mua bánh ngói cho, bảo rằng ăn quà bánh ngói thì giun, sán trong bụng ra hết. Bánh ngói là đất nặn cắt từng miếng đem hun khói. Bây giờ, khi ta có nhӳng hòn ngói lợp mái bằng xi măng, bằng chất dẻo, hãy nhớ đất với người đã từng thân thiết nhường nào. https://thuviensach.vn 62. Phiên chợ trâu bò Chợ Đồng Xuân to nhất Hà Nội nhưng không có phiên, ngày ngày cùng họp đông đúc như nhau, quanh năm mùa nào thức ấy. Cái chợ sầm uất giӳa Kẻ Chợ này cả hoa quả cũng buôn bán vào Sài Gòn, cũng như hàng họ khắp nơi đổ về, lụa Bom Bay, tơ Quảng Đông, củ thủy tiên bên Vân Nam, lê táo ngoài Hồng Kông. Các tỉnh thì măng cụt, xoài Sài Gòn, trầu vỏ Thanh Hóa, vừng đen, bưởi Nghệ, khoai lang, củ từ Hải Dương. Chưa kể cua cá nước mặn, nước lợ, từng gánh theo tàu chợ ngày ba chuyến sớm trưa dưới Phòng lên… Kể sao cho xiết nhӳng giàu có của cái chợ mà kẻ ăn mày vét đĩa cháo sườn nhằn miếng xương gậm lại, người thì bạc vạn, bạc triệu. Các chợ ngoài ô nӱa quê nӱa tỉnh quanh thành phố. Không phải chợ xép, chợ đuổi, chợ hôm, chợ mai, mà chợ ngoại ô là chợ một vùng. Vùng nào như thế nào thì mặt mũi bày cả ra chợ. Chợ Mơ, chợ Dừa, người vác đến từng cái giỏ đại nhӳng con chạch, con lươn, cá trê, nhӳng xâu con ếch, con chẫu, nhӳng thúng cào cào, châu chấu rắc lá chanh đã rang sẵn vàng khé. Mùa tháng mười, trắng nhẫy nhӳng con chuột đồng đã luộc bày trên mẹt. Rõ là nhӳng cái ăn của quang cảnh đồng nước đầm Sét, đầm Mӵc, đầm Giảng Võ quanh núi Bò, các vùng trũng lầy lội phía tây, phía nam. Chợ Bưởi thì mọi thổ sản đem về từ nơi cao ráo hơn, nào ngô nếp ngô tẻ đồng bãi sông Cái, nào cam Canh, cà Cáo, rồi lại người Kẻ https://thuviensach.vn Sở cao lớn đen như củ súng, suốt ngày ngâm trong bùn hồ Tây. Không bị bắt nắng, họ từ bờ hồ lên, đội rổ ốc nhồi, ốc bươu. Nhiều buổi chợ hôm, người đánh giặm, người câu ném đến chợ muộn vác theo cả đồ nghề, cặp gọng vó, hom lươn, các chũm, cái cần câu, cái lờ… Miếng thịt không phải thức ăn hàng ngày, người ta sống nhờ con cua, con nhái… Một tháng, chợ Bưởi có bốn phiên, ngày 4 và ngày 9, người các làng xa về. Ngày nay chợ Bưởi vẫn giӳ cổ lệ bốn phiên, thêm phiên ngày chủ nhật cho người đi làm công sở tư được có ngày chợ, nhưng lại bỏ mất ba phiên chợ áp tết, mà trẻ con mong tết bao giờ cũng nhớ, cũng đợi ba ngày chợ ấy, gọi là phiên chợ trâu bò, chỉ áp tết mới có. Ba ngày phiên chợ Tết đều có vẻ riêng, người các làng gần chợ mới dễ nhận ra cái khác nhau. Phiên 19, chợ chớm dáng tết, còn thưa người mua bán, hầu như khách cũng lượn chợ xem và hỏi chợ tết năm nay thế nào. Phiên 24, người đông hẳn, phiên này thӵc sӵ các làng ra sắm tết. Cả người Kẻ Chợ cũng về quê xách bó mía tím gậy ông vải, đong đấu gạo dӵ, gạo tám thơm Mễ Trì… Phiên 29, tháng thiếu thì phiên này bắt ba mươi tết. Có nhà đi sắm thêm, còn thì chỉ nhӳng người hôm ấy mới chạy được tiền, quáng quàng nháo nhác lên chợ. Chợ tết, nhiều thứ không bán trong cầu chợ, ngoài bãi mọi khi mà bày cả ra hè đường, bề bộn bên gốc đề quanh chợ. Chỗ nhӳng phiên thường các lồng chim khuyên, chim ri đá, con khướu mun, hôm nay nhấp nhô từng dãy bu gà. Tết, chẳng ai mua chim chơi. Ông hàng dừa ngồi giӳa cái gáo, cái muôi, xếp thêm từng đống giang chẻ làm lạt bánh chưng. Nhӳng chồng lá dong gói bánh ngoài cổng chợ, các hàng này tết mới thấy, không có chỗ trong cầu. https://thuviensach.vn Nhưng bên ngoài đông chẳng kém, người Sù, Gạ ngoài bãi sông Cái, các làng Sở, làng Dàn, cả trong Canh, trong Diễn quảy đến các thứ hoa quả bày tết. Mâm mũ quả có nải chuối xanh mẫm mạp, quả phật thủ ngón tay phật vàng mọng. Cành hoa trà hồng thẫm. Hoa trà cho điềm tốt lộc cắm vào độc bình trên án thư bàn thờ, ra ngoài giêng chưa rụng cánh hoa nào. Đằng kia, nhӳng cái sọt đӵng quả bòng, quả thanh yên – còn gọi là quả tỳ bà, quả nào cũng to bằng cái thúng nhòi, vàng óng như đống rơm nếp phơi được nắng, một gánh gấc đỏ tươi – ngày tết, nhà ai cũng thổi xôi gấc, xôi hoa hiên. Từng bó mía cao như nứa ngộ, mía làm gậy ông vải dӵng bên bàn thờ, khấc phấn trắng quanh đốt tím mận. Chỗ tường đền ông Dầu bà Dầu mọi khi ngập ngụa rác, hôm nay đã quang quẻ, dẹp thành nơi các hàng tranh mà chỉ phiên chợ Tết mới có. Người xúm đông như đám chọi gà, nhưng ai cũng chỉ ngắm ngía chơi cái dãy nhӳng tranh bày trên mặt khố tải, tranh treo tường. Từng tệp tờ hồng điều in kín nhӳng chuỗi đồng tiền tròn xoe. Tranh tiền dán cột khắp nhà ngang, vách bếp. Xó xỉnh nào cũng tranh tiền là tiền. Để ước đồng tiền trong tranh thành tiền thật bò ra nhà, vào hòm, vào ống, vào con lợn đất. Sặc sỡ nhất nhӳng tranh gà. Chợ Bưởi chỉ bán tranh gà Kim Hoàng. Làng Kim Hoàng trong Canh có nghề tranh tết, nổi mẽ nhất tranh gà. Lạ sao, đẹp đầu đàn không phải gà trống, gà chọi mà là nhӳng gà mái, gà mái mẹ. Con gà lông đuôi lông cánh cong vút lên, mào mỏ dӳ dằn, một lũ con rúc dưới bụng, quanh chân, màu đỏ, màu điều màu lục diệp ánh lên nhӳng màu đẹp mắt tốt phúc, phúc hậu. Trên tường đền treo vắt vào sợi dây gai chăng ra, loạt tranh nhị bình, tứ bình, các cô tố nӳ uốn éo cầm kỳ thi họa cạnh nhӳng câu thơ Xuân du phương thảo địa. Hạ thưͷng lͽc hà tri… Con cá chép to bằng cái quạt thóc, đớp bóng https://thuviensach.vn trăng, bên bức tranh trường khoát, trên tờ giấy lệnh vẽ “Kim kê độc lập” và “Tô Vũ chăn dê”… Năm nay có mặt hàng mới, tranh Thượng Hải. Không phải tranh vẽ mà tranh ảnh màu nhӳng cô gái má béo tròn, áo xường xám xanh lơ, hai vạt tẽ ra trong thấy khoeo đầu gối đỏ hồng, nhӳng em bé mũm mĩm nồng nỗng giống búp bê, nhӳng tòa nhà năm tầng bảy tầng như cái tàu thủy nguy nga trắng phau. Lắm người xem ngắm, bàn tán. Giấy nõn qúa, trắng quá, không thuận mắt như tranh nhà chuột, tranh đánh ghen, hứng dừa, nhӳng tranh cái hĩm thằng cu tóc để trái đào tiến tài tiến lộc như sắp cầu được ước thấy. Ôi chà, ba phiên chợ tết, đi rạc cẳng vẫn chưa chán mắt. Khoái nhất chỗ chợ trâu bò. Quanh quẩn đâu đâu rồi lại về đây. Cả năm chợ Bưởi chỉ có ba phiên này lái các nơi đem trâu bò đến bán. Con trâu con bò cày bừa thân thiết với nhà nông, trâu bò làm ra của ngọc thӵc không dễ mỗi lúc mà đem bán chợ như bọn lợn gà, chó má. Làng tôi vào hội lệ tháng ba, hàng giáp mổ bò, nhà đương cai phải lặn lội xuống tận Bằng Vồi mới tậu được con trâu xa hố què. Người ta nói nhẹ nhàng mua con vịt, con lợn nhưng nói quan trọng: tậu con trâu, tậu con bò. Đủ biết trâu bò ngồi đứng giá trị thế nào. Vùng này vốn nghề thủ công làm giấy, dệt lụa. Cánh đồng làng toàn ruộng xâm canh của các chạ dưới. Chẳng mấy khi có con bò qua làng. Thấy con bê chạy lon ton, con nghé kêu nghé ngọ nghé ngọ, chúng tôi đuổi theo chẳng khác rủ nhau xem cái xe đạp kính coong. Cho nên, chỉ ham quanh quẩn chỗ bãi trâu bò ở chợ mới bên kia sông. Nơi bán trâu bò ở chỗ bãi cỏ cuối chợ. Nhӳng con trâu con bò đều xỏ mũi thừng buộc gốc cây dướng, con nọ cách xa con kia, kẻo trâu lồng húc nhau thì vỡ chợ. Nhӳng con bê được thả dông lon ton https://thuviensach.vn quanh bụng mẹ. Chẳng biết người ta cho bê đi chợ làm gì. Không ai bán con bê còn bú mẹ, chưa phải đeo cái gạc tréo trên đầu, mà bê hoi sӳa, thịt óp cũng chẳng ma nào thèm mua. Kia kìa, lại một đàn trâu bò nӳa đương vào bãi, nhấp nhô, đủng đỉnh giӳa các ông lái chít khăn lượt tai chó, khăn nâu tày vố, tay dứ dứ cành tre dồn nhӳng con bò thong thả xuống bãi đã lố nhố nhӳng con bò đứng, người xung quanh ngắm nghía, thì thào hỏi giá. Đàn trâu bò này con nào cũng bùn ngập móng. Ngỡ ở các nơi xa, trên Sơn xuống hay trong Cầu Đơ ra, có lẽ người ta phải đánh về chợ từ gà gáy. Chúng tôi chơi nghịch với nhӳng con bê. Đứa nào cũng tránh xa con trâu. Cái sừng nhọn hoắt kia mà hất một sừng thì có mà lòi ruột, ngẳng củ tỏi. Bò cũng húc cũng đá dӳ lắm. Nhưng đứa nào cũng đã biết thóp chơi. Trâu bò không đá trước mà đá hậu. Độc chiêu một phát thục hậu cả hai chân, bụi mù lên, đá hậu hiểm đấy nhưng tránh cũng dễ. Chỉ có bê là hay. Bê bắng nhắng chạy vung vít. Sừng bê sắp mọc, ngứa lên da, lúc nào cũng toan húc. Nhưng bê húc thì ăn thua gì. Tôi không cần chạy, chỉ ưỡn người trệch đi, cái đầu bê tương vào khoảng không. Mà cũng chẳng cần tránh, tôi quay lại nắm ngay đầu bê, kẹp cả cổ bê vào nách, bê vùng ngoẵng ra mới thoát. Bê mà đá hậu tôi nắm hai chân lôi xềnh xệch như kéo cái xe cút kít. Chúng tôi cười nắc nẻ chơi với nhӳng con bê trẻ con nhảy cỡn, húc đá lung tung. Cả buổi với nhӳng con bê, vui ghê. Chợ trâu bò người đặt giá, người ngã giá, dần dần nói to, không ghé tai thì thào, ai cũng véo von như hát. Mồm miệng lái trâu có khác, nhỡ một cái bị hớ ngay. Đến xế trưa người trong xóm dắt về một con bò lụ khụ, vai đã u lên phờ phạc lở loét, không kéo được cày nӳa. Năm https://thuviensach.vn nào xóm tôi cũng tậu con bò, đụng thịt ăn tết. Chúng tôi không chạy theo con bò mới tậu về xóm mà còn chơi với con bê. Nhưng chưa tan chợ, bê đã phải theo mẹ về. Chắc nhà xa, e tối giӳa đường. Cũng có thể con bò cái ấy đã già lại to tiền quá, không ai dám mua. Mẹ con nhà bê lӳng thӳng giӳa mấy con trâu, con bò ế và ông lái đã rượu rồi, mặt đỏ tía tai, cái khăn lượt tụt xuống cổ. Ông cầm cành giong, nhảy lên lưng trâu ngồi ngật ngưỡng. Thế là bê được đi chơi chợ tết, cũng như bọn trẻ. Có đứa đuổi theo, đá đít bê mấy cái. Bê ve vẩy cái đuôi hủn hoẳn, rúc mõm vào bụng mẹ, không thèm đá hậu trả đòn. Tôi đứng ngẩn ngơ nhìn theo. Chẳng biết phiên chợ trâu bò sang năm bê có đi chợ nӳa không. https://thuviensach.vn 63. Đình làng Mỗi làng ở trong khoanh tre bao quanh, dẫu cho làng có đường cái chính xứ ngang qua, người đi lại như mắc cӱi thì đầu làng cũng kín đáo xanh ngắt một luӻ tre gai ngăn hai bên địa giới làng xóm với cánh đồng. Bây giờ các làng quanh Hà Nội hiếm bụi tre, cây tre, nhưng mỗi cái cây ở thôn xóm cũng như con người đều mang sӵ tích cuộc đời và cái hồn cốt của nó. Nhà có người ở, lại có tổ tiên, đến giỗ tết các cụ về, trên bàn thờ trang trọng giӳa nhà. Trong bếp có vua bếp, cuối năm lên chầu trời vài hôm. Còn thần đất – có khi nhập vào con chó đá canh cổng lúc nào cũng ngồi đấy. Người chung đụng với thánh thần, tổ tiên, ma xó ma trơi, ma người thắt cổ, ma người chết đuối, tưởng tượng chỗ nào ma cũng nhởn nhơ. Cái đình là trung tâm của làng. Làng nào cũng có đình thờ ông thần hoàng. Đình được cất cao ráo khang trang, thế tất theo phong thủy, nơi phong quang nhất làng. Mọi công chuyện làng xóm đều được đem ra đình: kiện tụng, thề bồi, cưới xin, ma chay, thuế má, quan nha bắt lính, xӱ tội kẻ trộm và các giấy tờ, mọi sai phái, mọi thủ đoạn phe cánh, cuộc chè chén và các cuộc ẩu đả đánh chém nhau của các quan làng đều xảy ra ở chốn đình trung. Ở đình có hương lý lại có ngai thờ ông thần hoàng thiêng liêng uy nghi. Ông thần trông coi làng sáng soi trên đầu người. Thần https://thuviensach.vn hoàng đã xuất hiện từ nghìn xưa, mọi triều đại thay đổi, nhưng vua đời nào cũng phong sắc cho thần hoàng làng. Các vị thượng đẳng phúc thần được tế lễ thờ phụng là nhân vật tiền sӱ như Thánh Gióng, có khi là nhӳng anh hùng có thật. Lý Thường Kiệt, đức thánh Trần, Phạm Ngũ Lão, bà Ӹ Lan. Có khi là người vô danh chết vào giờ linh được hiển thánh. Thời cận đại, nhiều nơi ở vùng biển phía bắc làm đền thờ Nguyễn Công Trứ, ông quan có công lấn biển khẩn hoang. Quãng 1920, chính quyền Pháp cải cách nông thôn làm cải lương hương chính, cách ly tinh thần và quyền lӵc ông thần hoàng làng, việc làng xóm đem ra nhà hội đồng. Nhưng chẳng bao lâu nhà hội đồng bỏ đổ nát, các ông chánh lý, kỳ mục, tộc biểu lại chui vào đình, dưới quyền uy ông thần hoàng làng. Trong làng, chỗ nào cũng chung chạ giӳa người với thần phật và nhӳng con ma. Người thắt cổ, người chết đuối, ở các gò giӳa xóm nghe đồn có đám vịt vàng, cái mô gạch đá ông Đống ven đường, đều được nén hương, tảng gạch đắp để ông Đống phù hộ cho khỏi mỏi chân đường xa. Cả đến cây đa, cây muỗm, cây đại, cây nhãn – nhӳng cổ thụ từ đời trước, các cây lão lai ấy đều hình như có con ma ở, ma giӳ cây. Lại còn nhӳng con ma lang thang. Trẻ con hay khóc đêm, bà cầm dao ra chém gió, chém bờ rào cúc tần, lẩm nhẩm khấn đuổi: Phạm Nhan! Phạm Nhan! Mày mà trêu cháu tao thi mày đứt cổ như thế này này… Con quái Phạm Nhan như con ma cà rồng trên mạn ngược hay rình mò, trêu cho trẻ con khóc đêm. Có thánh thần ở đình đền, có phật trên chùa, có ma mọi nơi và có tổ tiên trong nhà. Có điều khác nhau là ngày giỗ tổ tiên và khấn https://thuviensach.vn mời người đã mất về với con cháu và gia đình, không gọi đấy là ma, mà là hồn người về. https://thuviensach.vn 64. Tiếng trống Tối tháng mười vừa rồi trên hồ Bẩy Mẫu, nhà tạo mốt thời trang Kansai người Nhật Bản đã đạo diễn một đêm “Chào Việt Nam” thật lộng lẫy. Suốt cuộc vui, trong ánh điện bóng đêm bóng nước tiếng trống zanpa ufufichi nổi nhịp một điệu phập phồng rộn rã, như tiếng cả một cánh đồng ếch ộp nhảy trong mưa. Tiếng trống đã ăn ở với con người từ hoang sơ trên trái đất châu Á, châu Phi, châu Mӻ – tiếng trống ở đất nước ta cũng từ thuở ấy. Trống Việt Nam, khắp chợ cùng quê, nhӳng kiểu trống và bao nhiêu tiếng trống khác nhau: trống cái, trống con, trống cơm, trống khẩu… mặt trống bịt da trâu, da bò, tang trống gỗ mít đẽo cong vát, dùi trống bằng gỗ duối, tiếng âm ngân ngư thầm thì trong quãng rỗng lòng thùng trống. Trống to có hai loại: trống cái, trống đại. Ở đám rước, tang trống đại sơn son thiếp vàng đặt trên xe người kéo thong thả, sánh đôi với cái chiêng đồng vành to bằng chiếc nia cũng ngӵ xe lăn. Hai người cầm chiếc dùi lót khăn điều múa lên, lượn một vòng rồi nện xuống chiêng, xuống mặt trống: Tùng…bi li… Tùng…bi li… uy nghiêm, nhịp nhàng. Cũng đám rước ấy, trong phường bát âm, một bọn cả chục người đeo trống cà rùng trước bụng áo, tay cầm đôi dùi bằng chiếc đũa cả. Rinh rinh… tùng rinh… (trống cà rùng, gọi bắt chiếc tiếng trống). Ấy là chưa kể tung tăng khuấy nhộn khắp đám một anh chàng “đĩ đánh bồng” má đỏ môi hồng, yếm độn vú to bằng https://thuviensach.vn quả dừa, mắt liếc đong đưa, hai bàn tay khẽ vả vào mặt cái trống cơm dài ngoẵng buộc trước nút thắt lưng, nảy ra từng tiếng bung bùng bung ngẩn ngơ. Nhӳng đám ma cũng có tiếng trống. Cà rùng, nhị, sinh tiền kèn già nam ai oán tiễn đưa. Tiếng xinh của ông chấp hiệu cho lệnh đô tùy khiêng nhà táng, hạ vai lên vai. Tiếng trống cái sai khiến cả đám ma, từ các vãi đội cầu vồng cầm phướn đến người nhà đương khóc lóc rũ rượi đều nghe hiệu trống, đám lên đường, đám tới chỗ nghỉ, đám sắp hạ huyệt… Hàng ngày, trống báo công việc làng nước. Ngoài đình, trống cái một hồi, hai hồi, mấy tiếng biết đến ngày sóc, ngày vọng mà lên đèn nhang. Trống báo có quan về, việc mừng, việc buồn hay là trống hội làng, trống tế. Các làng Mường trên Hòa Bình ở đầu nhà trưởng thôn treo cái trống. Trong xóm nghe tiếng trống biết xóm nào đến phiên đi hầu nhà lang và trống của nhà lang thay câu nhắn mời tiệc lang anh, lang em… Ở trường học, trống vào học, trống tan học, trống ra chơi. Bây giờ nhiều trường phổ thông vẫn giӳ trống theo lệ xưa. Hội làng tiếng trống lẫn tiếng kèn, tiếng sáo đám hát tuồng, hát chèo. Trống cầm trầu nhӳng đêm vui ở sân đình. Cắc… tùng… Cắc cắc… tùng tùng. Là khen, là chê đấy. Tiếng trống đập nghiêng ngả roi chầu của các quan viên làng chơi nghe hát ả đào, nhịp đàn nhịp phách với lời hát. Tom chát… tom tom chát… tiếng trống chầu nhắc nhở hay nhắc khéo, hay thưởng, hay phạt rượu, hay tỏ tình… Tháng tám chơi trăng, trẻ con gõ trống bỏi tong tong, ròn rã. Thanh niên trai gái thì hát trống quân. Bên hát đố, hát thách, bên hát giải, vừa hát vừa gõ vào chiếc thùng sắt có sợi dây căng, tiếng thì https://thuviensach.vn thầm... thình… thùng thình… Thời cổ chưa có thùng sắt tây, các cụ hát trống quân thì vỗ trống nào, ấy là trống cơm, trống bỏi. Cả mùa hè và tháng bảy đầu thu, các nhà đều cúng cháo. Bài cúng cháo “Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt” nghe đã nao lòng, ông thầy đánh trống, gõ tiu gõ cảnh, các vãi cầm bát lấy đũa gảy cháo hoa loang ra nhӳng chiếc lá đa cắm bờ bụi xung quanh. Chút cháo lá đa cho vong linh cô hồn chết đường chết chợ về hưởng hạt ngọc thӵc. Tiếng trống canh đêm trên tường đồn khắc khoải. Tiếng trống ngũ liên gõ lúc nào nghe cũng rợn. Gọi là năm tiếng, nhưng một nhịp liền liền ba tiếng một. Tùng… tùng… tùng… Nӱa đêm, tiếng ngũ liên nổi xa xa cuối đồng. Trống điếm canh đầu làng nào báo trong xóm cháy nhà hay có cướp. Ban ngày trống ngũ liên sởn gai ốc là trống ngoài đình thúc thuế, trống bắt lính, trống mùa nước gọi phu canh đê. Trống đám ma, trống ngũ liên, người nghe không kịp nhớ tiếng trống buồn, còn có nhӳng tiếng trống thật hiu hắt, buồn thiu, tiếng trống ở điếm canh. Trống thu không hết chiều vào đêm, rồi trống canh một sang canh năm, trống vào canh, sang canh, tàn canh. Từng tiếng văng vẳng, rời rạc rơi trong đêm. Từ bao nhiêu năm xưa, tiếng trống canh của lính thú, tiếng thu quân, tiếng thúc quân ngoài ải xa. “Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt. Khói Cam Toàn mờ mịt thức mây”. Cái trống và tiếng trống nghìn đời. Nhưng không còn biết thật rõ cách đánh trống đồng thế nào. Đến bây giờ thanh gỗ để đánh trống vẫn gọi là dùi trống, hai tiếng cổ “dùi trống” để lại một hình ảnh: cái dùi thúc xuống đâm mặt trống như giã gạo, có phải đấy là cách đánh trống đồng. https://thuviensach.vn Tiếng trống, tiếng trống muôn thuở vào tâm hồn và kӹ niệm với thói quen của mọi người. Có tiếng trống ở biển Bắc thì có tiếng trống xôn xao ở biển Đông. https://thuviensach.vn 65. Hát ả đào Không nghề nào nhiều tên khác nhau bằng nghề này: nhà trò, ả đào, nhà tơ, cô đầu. Lại một cái tên hoa mӻ thường thấy trên sách báo: ca trù. Lại còn một tiếng lóng tom chát, đi tom chát (bắt chước tiếng trống chầu). Và ở mỗi nơi còn có tiếng lóng, ở Hà Nội thì rủ nhau đi KT (Khâm Thiên), đi Ngã Tư Khổ (Ngã Tư Sở), sang sông (các nhà cô đầu bên Gia Lâm). Tưởng như cũng không nghề gì biến thiên, thay đổi nhiều bằng nghề ả đào. Sӱ sách chép: hát ả đào ra đời từ nhà Lý, thế kӹ XI – không rõ xuất xứ. Ban đầu, hát trong cung cấm, hát thẻ (cho vua và quần thần nghe, xem. Tương truyền ả đào là tên một danh ca thời hát trong tế lễ), hát nhà tơ (nhà quan tỉnh, quan phủ và các cuộc chánh lý khao vọng, mừng thọ), hát cô đầu (hát cho khách chơi thưởng thức). Cũng không nghề nào nổi đình đám danh giá ngất trời rồi lại đến sa xuống vũng bùn theo thời gian đổi thay của tình hình. Ngày nay, nghề hát ả đào chỉ còn thoi thóp trong tiếng hát học lỏm của mấy ca sĩ chịu khó tӵ học hỏi ở các đoàn ca vũ – mà có lẽ chỉ có ở Hà Nội. Dẫu cho hát ca trù đã được tặng giải thưởng Âm nhạc châu Á (đào Phúc, đào Hồ hát, thu băng gӱi đi dӵ thi ở Nhật). Hát ả đào, một cô đào với một bộ phách. Phiến gỗ lim chӳ nhật làm nền đã lên nước bóng như gụ, hai thanh tre cô đào cầm gõ. Tiếng phách đổ như mưa sa. Một đàn đáy, anh kép gảy nhịp cho câu hát, tiếng đáy tӱng tӱng mơ màng ngất ngư nӱ a say nӱa tỉnh. Cái https://thuviensach.vn trống chầu với roi chầu của khách sành điệu. Nghe hát, tiếng trống thay lời, thưởng thức chỗ hay, nhắc nhở chỗ kém, tiếng trống chầu hoà vui, lẳng lơ tình tӵ, tâm sӵ… Các làng quanh Hà Nội còn nhӳng họ, chi họ có nghề hát ả đào mà các bà các chị học truyền khẩu đời này qua đời khác. Nghề cô đầu ở Lỗ Khê – Đông Anh, ở Phú Đô – Từ Liêm, ở Thanh Thần – Thanh Oai, ở Quế Quyển – Kim Bảng. Hát ả đào cũng tương tӵ ngày trước, nhӳng tay tuồng, chèo, liền anh liền chị quan họ khi nông nhàn được chạ mời, thế là họp phường gồng gánh đi hội các làng. Hát ả đào không nghiệp dư mấy như thế, có tính nhà nghề hơn, đã thành nghề trong nӳ giới cả xóm, cả họ. Nhưng sau này, nhà trò hát đám không đâu còn, chỉ có đôi nơi hát thờ – hát cӱa đình, và cô đầu hát ở nhà hát là đông nhất. Đầu thế kӹ, ở Hà Nội, phố Hàng Giấy phố có nhà hát ả đào. Các cụ nhà nho đến phố Hàng Giấy nghe hát, đánh trống cầm chầu. Bài hát hay, bài hát thù tạc các cụ làm rồi đưa cho ả đào hát có thưởng tiền. Nguyễn Tuân đã kể thời ông khoảng mười tuổi, đôi khi được theo thân sinh là cụ tú Hải Văn đến nhà hát ả đào phố Hàng Giấy. Người phong lưu, thú chơi tao nhã, với bao tâm tư gӱi vào đấy. Như bài hát ả đào “Phỗng đá” của Nguyễn Khuyến: “Cuộc tỉnh say say tỉnh một vài câu. Nên chăng, đá cũng gật đầu”. Khi tôi vào tuổi thanh niên thì thú chơi này vẫn còn câu hát tiếng đàn có thể như xưa, nhưng rồi sau thêm món rượu ôm, cô đào rượu không biết hát thì ve vuốt khách như bia ôm. Bấy giờ, nhà hát đã rải khắp thành phố, mỗi vùng một đặc điểm theo khách chơi. Các nhà hát ả đào phố Hàng Giấy đã dọn cả xuống Khâm Thiên. Được tiếng nơi ăn chơi phong lưu nhất Hà Nội, chỉ ở phố https://thuviensach.vn Khâm Thiên mới nổi lên nhӳng đào hát tài danh: đào Mộng Hoàn, Chu Thị Năm, Quách Thị Hồ, Nguyễn Thị Phúc (bà Phúc mới mất mươi năm nay, bà Hồ đã trên tám mươi tuổi bị bệnh liệt). Không phải phố Khâm Thiên rặt nhà hát ả đào như có người tưởng, nhà hát chỉ lác đác, phần nhiều nhà có gác, còn hàng phố rải rác lò may, hàng gạo và hiệu ăn. Tối tối, cô đào với túi phách, anh kép xách đàn, có tối hát một nhà, có khi hát nhận tiền bài chạy nhà này nhà khác, như ca sĩ “hát sô” các nhà hàng và tiệm nhảy bây giờ. Đào hát là người hành nghề tӱ tế, nếu cô đào hát mà nhân ngãi nhân tình hay nên duyên chồng vợ với ai là đời riêng của người ta. Mỗi nhà hát nuôi cả chục cô đào rượu. Phần đông gái trong làng ra lạc bước vào đây. Son phấn bôi bệch bạc, áo hồng áo tím hở sườn, chân dép guốc nhưng gót còn nứt nẻ miếng. Lên đèn rồi, khi nhà hát có khách vào hát thì cô đào rượu ra khép cӱa. Mỗi quan viên được bà chủ chứa khéo ghép với một cô đào rượu. Việc của cô đào rượu ấy là: trò chuyện, quạt mát (còn hiếm quạt máy), ngồi mâm ăn rỗ mồi, hầu rượu, giải chiếu mắc màn và nằm với khách, nếu khách ở lại qua đêm. Các nhà hát mà thêm đào rượu cũng do người đi chơi. Khi đó đi chơi nhiều và tạp, không còn thú thanh tao. Trước kia chỉ có khách thạo chơi, bây giờ khách đông mà đủ loại, nhiều người không biết đánh trống chầu. Tôi cũng chưa cầm roi chầu bao giờ. Chỉ toàn đi theo hát “che tàn”. Nhà hát có khách, khép cӱa lại, quan viên chẳng trống phách gì, đợi thức nhắm về, đánh chén, rượu quay thìa vừa ngả ngốn với đào rượu vừa nghe cô đầu ngâm mấy câu Kiều lẩy, bài sa mạc, rồi sai mắc màn đi ngủ. https://thuviensach.vn Nhà hát phố Khâm Thiên đài các và tiền khách chi mỗi tối đắt hơn mọi nơi. Các nhà hát ở Hăm bốn gian – cuối phố Huế, ở Vạn Thái trước chợ Mơ, ở ấp Thái Hà và Vĩnh Hồ, Ngã Tư Sở khách lui tới là mấy ông nhà buôn, công chức, tư chức loại vừa, loại xoàng. Các nhà hát biên thùy bên Thượng Cát, Gia Quất, chỗ Cầu Giấy, Mả Ông Năm phủ Hoài Đức, ở Ba La Bông Đỏ gần cầu Đơ chẳng khác nhӳng hàng cơm chứa trọ của các chánh lý ra phủ huyện có việc quan. Thế nhưng, cái hôm Vũ Trọng Phụng mất, đêm ấy Nguyễn Tuân và mấy bạn lại sang ngả bàn đèn suốt sáng hút ở nhà hát bên Thượng Cát, sớm hôm sau các ông qua cầu Bồ Đề về Ngã Tư Sở đi đưa đám bạn. Cái đêm ngã vào cô đầu nhà quê ấy Nguyễn Tuân có viết lại trong bài ký Khóc Vũ Trọng Phụng ở tạp chí Tao đàn. Không hiểu tại sao các ông hút thuốc khóc bạn lạc bước sang tận đấy, buồn quá hay là hết tiền. Bởi vì sáng ra dong từ Thượng Cát về chắc hẳn quốc bộ thôi. Nhà cô đầu trên bến Chèm thì vách đất, mái tranh. Tiếng trống chầu gõ nghe bộp bộp như tiếng dao chặt thịt gà. Các lái đường ngược xuôi sông Hồng về cắm bè nứa lá, củ nâu, bè gỗ, bè gió ở bên ấy. Đợi mối trong phố ra ăn hàng, ông khách lái lên bờ tìm thú vui. https://thuviensach.vn 66. Con chó đá Chẳng biết từ bao giờ, ở chỗ đường cái vào, áp vách đầu nhà tôi, có con chó đá. Thoạt nhìn không biết, rồi đoán mới ra, bởi nó chỉ là mẩu đá bằng hòn gạch. Nếu không có mấy nét đẽo đá vạc xuống thành hình cái mõm, hai vệt con mắt và cái hàm, nhác trông tưởng hòn gạch mộc được chôn ngập một nӱa xuống đất đánh dấu cái chốt kê chiếc ngõng mắc tơ hồ biên cuốn cӱi thường ngày mỗi khi nhà có cӱi. Đấy là con chó đá canh cổng, nhiều nhà có. Chó đá canh cổng trông quen mắt như cái bình vôi treo ở đám rễ si, rễ đa. Chỉ khác con chó đá nhà tôi bé tí teo, còn bên cổng đình, cổng chùa thì con chó đá lừng lӳng cao to bằng chó thật. Chân đứng trước, hai chân sau ngồi trên bệ như chó sắp nhổm lên sủa người lạ vào nhà. Ở chỗ thờ cúng, thế mà trẻ con nghịch thi nhau cứ xoa đầu chó rồi doạng chân ra cưỡi chó. Chúng nó chẳng biết con chó đá là thần canh cӱa nơi miếu mạo và cổng ngõ các nhà có của. Bắt chước nhau, lắm nhà méo mặt chạy ăn từng bӳa cũng đẽo con chó đá đêm về chôn bên cổng tán. Ý chừng ao ước rồi cũng có ngày biết mặt đồng tiền nên rước sẵn chó đá về ngồi ấm chỗ canh cӱa, đón tài, đón lộc. Nhà tôi ngủ đêm không đóng chốt cổng ngoài, thế mà bà tôi cũng bê về con chó đá cạnh vách, chắc là vì tích hóng của ấy. Mỗi chiều rằm, mùng một bà lấy chiếc bát đàn múc trong vại bên gốc https://thuviensach.vn cau ra bát nước mưa, một lá trầu không quệt sẵn vôi và miếng cau khô, một nén hương, đem đặt trước mõm chó đá. Bà chắp tay, khấn lâm râm rồi vái mấy vái. Cũng con chó đá bên cổng xây nhà ông hộ Nghĩa trong xóm thì tuần rằm được hai nén hương, một miếng thịt lợn sống đặt trong cái đĩa sứ, một cút rượu mở sẵn nút. Nhà có nhà nghèo đều khói hương nhӳng ngày tết nhất mời ông thần khuyển về “thượng hưởng”, nhưng chó nhà khó thì ngӱi hơi nước lã, chó nhà có máu mặt mới được cúng rượu thịt thật. Con chó đá nhà tôi chỉ được bát nước lã, mà tôi không dám xem thường đâu. Tôi không báng bổ, nhưng cũng không thấy chó đá thì thiêng và đáng hãi như ông hộ pháp trên chùa, như Quan Ngài hiển thánh trên sân khấu ngoài rạp Quảng Lạc. Bởi vì chó đá ngồi đấy, cạnh chỗ chúng tôi xúm xít chơi đánh đáo, người qua lại bước trên đầu, chẳng ai đoái hoài. Đồng xu cái ở đám đánh đáo văng ra rơi coong vào đầu chó. Có đứa mỏi chân, ngồi xổm lên đầu chó như với mẩu gỗ kê đít. Đứa nọ kêu choe chóe: “Phải tội đấy! Phải tội!” Thằng kia vẫn ngồi, nghếch mặt lên nheo mắt cười. Ấy thế mà một năm mất mùa kia, con chó đá cũng không được ngồi yên. Không phải năm ấy lại vỡ đê Hoàng Mạc, Liên Mạc, nước đồng sắp ập vào cuốn đi con chó đá. Mà suýt nӳa con chó bị đào trộm. Ông ngoại tôi thường thức giấc từ gà gáy. Nghe tiếng chân thình thịch ngoài vách. Ông tôi lăm lăm trong tay cái rõi cổng. Ông tôi nện một phát vào bờ rào găng. Huӷch một cái, có bóng người chạy vụt đi. Ông tôi thọc đầu gậy, đụng vào con chó đá lăn lóc đấy. Thằng trộm đói đã vứt con chó đá lại. Rồi năm ấy đã kém đói, lại áp Tết. Hình như năm nào đói thì trời cũng rét hơn mọi năm, rét cắt ruột. Ông tôi mất rồi, đã táng mả năm ngoái. Nhà càng vắng hơn. Ngoài đường cuối năm thật hiu https://thuviensach.vn quạnh. Nhưng chẳng hôm nào không có đám tán loạn chӱi đánh nhau. Cãi nhau qua bờ rào. Cãi nhau trong nhà. Vì đòi nợ, vì bị trộm, mất con gà, luống rau cải bị nhổ đã ra đại sӵ rồi. Lấy quẩn của nhau, sểnh một cái thì xâu đồng bạc thiếu vài xu, cái thắt lưng, cái lược bí vừa để đấy đã không cánh mà bay. Thế là nghi nghi hoặc hoặc, đám gà què lại ầm lên. Dì Bảy cắp cái rổ ra ngõ. Dì Bảy đứng lại trước con chó đá, đặt rổ xuống. Dì cúi mặt, nhìn lét vào nhà, nhưng không trông thấy tôi đứng trong vách. Hai tay dì túm đầu con chó đá, lay mấy cái rồi bê lên, vụn đất lả tả. Dì bỏ con chó đá vào rổ, con chó lọt thỏm giӳa cái vỉ buồm đậy trên. Dì lại trông trước trông sau, toan bước ra cổng. Bỗng trông thấy tôi đã ra ngoài sân. Dì hỏi: – Thằng cu đứng làm gì đấy? Tôi hỏi lại: – Dì mang con chó đá đi đâu? – Tao đem bán. Trên chợ, có người mua. Tôi bảo: – Bà mà biết thì dì chết. Dì tôi chép miệng: – Ôi dà, hòn đá chứ cái quái gì. Để hòn đá sống cho người chết đói nhăn răng à? Mày có muốn sang Bắc Bỏi làm con nuôi ngày nào cũng được ăn cơm no thì mai tao quảy mày đi bán nhé? Nói vậy, nhưng rồi dì Bảy ghé tai tôi: – Không được mách bà. Bép xép thì chết với tao. Nhớ đấy! Dì tôi cắp cái rổ quay đi. Vừa hay, bà tôi ở đâu về. Chẳng nói chẳng rằng, bà tôi lật cái vỉ buồm trong rổ lên. Bà tôi kêu to tướng: – Ôi giời ôi! Lạy thánh mớ bái… lạy thánh mớ bái… mày đem đi… https://thuviensach.vn Dì tôi nói dӱng dưng: – Đem đi bán. Trên chợ người ta còn bán ối trẻ con đấy. Bà tôi giãy nảy hai chân, nước mắt đổ ròng ròng. – Thế này thì giời đánh thánh vật mày, mày… Thằng cu vào lấy con dao phay ra đây. Tôi đem con dao trong chạn bát ra. Hai tay bà tôi bưng con chó đá trong rổ lên rồi ngồi xệp váy xuống đất, chắp hai tay “Lạy thánh mớ bái… con dại cái mang, lạy thánh đánh chӳ đại xá cho…”. Bà tôi đâm sục mũi dao xuống cái hố chỗ con chó đá vẫn ngồi, hắt đất lên, run rẩy đặt con chó đá xuống, lèn đất quanh, nện chắc lại như cũ. Mõm con chó đá vẫn tây ngây như mọi khi. Dì Bảy tôi đã tong tả bỏ đi từ lúc nào. Bà hỏi tôi: – Sao thằng cu không đi tìm bà? Cái con giời đánh thánh vật ấy mà bán mất ông chó này thì rồi ông ấy vật chết cả nhà đấy, con ạ. – Dì bảo rồi dì về quảy cháu đem bán sang Bắc Bỏi. – Ối giời ơi, giời chu đất diệt cái quân độc mồm! Cái rổ, cái vỉ buồm vẫn quăng đấy. Bà tôi vào vại múc một bát nước. Không có hương, không có trầu không, bà tôi đặt bát nước lã rồi đứng khấn lầm rầm. Phải trận hút chết mà thần chó đá nhận lễ tạ cũng chỉ có bát nước mưa thanh khiết. Con chó đá lại ngồi chỗ ấy như mọi khi, hai chân trước đứng thẳng. Bao nhiêu năm sau đi tản cư đến năm ấy về thì nhà chẳng còn cái bức vách. Cũng không thấy con chó đá đâu. https://thuviensach.vn 67. Nhuộm răng Răng đen ai nhuộm cho mình…, hàm răng đen thuở ấy chắc phải thật ưa nhìn cho nên mới thành được câu hát tình tứ đến như thế. Răng hạt huyền, răng hạt na, răng đen rưng rức, đẹp chưa. Người răng trắng thì bị chế giễu, mỉa mai: răng trắng tểnh, trắng nhởn, răng ngӵa, răng chó, răng ma, răng me Tây, răng Khách… Ngoài nӱa thế kỉ trước, từ phố phường ra các làng, đàn ông cho chí đàn bà, trẻ con xấp xỉ mười tuổi, ai cũng nhuộm răng đỏ cánh gián vài năm, rồi mới nhuộm răng đen, mỗi năm lại nhuộm lại, đến già rụng răng mới chịu để răng cải mả nhợt nhạt mất màu. Thế mà bây giờ ai cũng răng trắng. Họa may còn sót lại đôi ba cụ trong làng xưa đã nhuộm răng đen. Có cụ cũng cạo răng trắng, hàm trong răng còn nhờ nhờ mà thôi. Không đâu các bà các cô mặc váy nâu váy lĩnh, thì cũng chẳng ai nhuộm răng nӳa, phong tục và trang điểm đã đổi thay. Ngày trước, nhuộm răng thật mất công phu. Bảy tám tuổi, bắt đầu nhuộm răng đỏ. Chưa biết làm thuốc thì chị, thì mẹ làm cho. Lên chợ mua cục cánh kiến. Tán nhỏ ra bột, đổ rượu vào quấy sánh lên. Một mảnh lá chuối cắt miếng dài bằng hàm răng, phết cánh kiến. Tối tối ấp mảnh lá chuối cánh kiến vào hai hàm rồi mím miệng lại. Làm thế, cho đến một buổi sáng soi gương nhìn thấy hàm răng đã lên màu cánh gián. Thế là mừng rơn, vì đã phải ngậm cánh kiến ròng rã cả phiên, tối ngủ mê hay nghiến răng, lá https://thuviensach.vn thuốc tuột ra ngoài miệng. Có khi không kiêng cӳ được, ăn tạp quá, thuốc bong ra. Nhuộm mất mấy phiên chợ mới được hàm răng đỏ bóng thế. Có hàm răng cánh gián mấy năm rồi mới được nhuộm răng đen. Được màu đỏ lót rồi, răng đen càng bền. Xem ra, bọn con gái chăm nhuộm răng nhiều hơn con trai. Nhӳng cô gái đương xuân nhuộm răng đen vào tháng chạp áp Tết. Ý khoe hàm răng đẹp nhӳng ngày tết nhất tháng giêng đi chơi chùa. Thuốc nhuộm răng đen gồm nhiều vị, không giản dị như thuốc nhuộm răng đỏ. Cái thuốc ở chợ Bưởi thì vứt đi, thà bôi đất thó còn hơn. Ở phố Hàng Phèn hay chợ Cӱa Nam, chợ Đồng Xuân đều bán thuốc nhuộm gói sẵn, nhưng các cô cũng chê thuốc chợ hay pha phách, nhuộm lâu mới cắn. Nhà chế thuốc lấy, chịu khó mất công, nhưng chắc ăn. Mua các thứ ở hàng xén và của người làng Đại Ơn bán lá ngoài chợ: phèn đen, quế chi, đinh hương, vỏ lӵu khô, tất cả đem tán nhỏ thành bột, trộn lại. Đổ dấm thanh vào chảo, vừa đun vừa quấy đều đặc quánh lên như bột nếp. Buổi tối, cắt lá chuối già thành miếng, phết thuốc nhuộm, áp vào hai hàm răng. Phải giӳ gìn cả đêm cả phiên chợ, khó lắm, còn khó hơn nhuộm răng đỏ. Các cô mười tám đôi mươi cũng chẳng khác trẻ nhỏ. Không thể ngồi ngậm thuốc thức thâu đêm, mà chỉ một chốc đã gật gưỡng ngủ lăn ra giường. Cũng nghiến răng, cũng giẫy đạp, có khi còn tợn hơn cả trẻ con. Lát thuốc bị chuồi ra, đêm sau lại đắp lại. Ả nào cũng gầy đi vì nhuộm răng. Bởi đêm đã vất vả thế, ăn uống lại phải kiêng, tránh nhai, sợ nhạt thuốc, cứ húp cháo hoa hai ba phiên dài dài… https://thuviensach.vn Nhưng rồi soi gương thấy dần dần hai hàm răng lên nước đen mờ rồi đen nhánh. Hôm ấy mới đốt miếng sọ dừa đặt lên mảnh sắt tây. Rồi đến tối miết than sọ dừa vào hàm răng đen. Qua cái khó rồi, than sọ dừa chát thẳng vào răng, không phải dán lá chuối. Các cụ bảo cái than sọ dừa giӳ màu thuốc mới chắc, mới bền, mới bóng. Nhuộm răng cầu kỳ đấy. Để mà: Lấy chồng cho đáng tấm chồng Bõ công trang điểm má hồng răng đen. https://thuviensach.vn 68. Cái răng, cái tóc Lại nói về hàm răng và mái tóc. Cái răng cái tóc, góc con người. Đáng yêu thế, đấy là giӳ gìn cái tư thế và dáng vẻ con người ta. Nhưng ở lời bình cӱa miệng này, chắc lẽ người đời chú trọng đến đàn bà nhiều hơn là đàn ông. Cũng như đàn ông răng đen răng trắng không mấy ai để ý. Dẫu sao, cũng là tục ngӳ một thời. Bởi vì, người đàn bà vẫn mái tóc, hàm răng ấy, nhưng năm tháng qua, lại khác. Nhiều khi nhӳng thay đổi khác nhau đến không ai có thể nghĩ trước ra được. Cái đáng ghét hôm qua bỗng nhiên trở nên cái ưa nhìn hôm nay. Các cô đương để làn tóc buông che nӱa mặt làm đẹp như bây giờ thì chỉ mới vài ba năm trước ở làng xóm hay trong phường phố ai trông thấy hẳn cười cô ấy sắp hóa rồ, hóa dại nên tóc tai mới rũ rượi như đóng vai đào điên Vân dại trong rạp hát như thế. Ngày trước cũng có mốt, nhưng cái mốt không chóng vánh hàng tháng, hàng mùa như thời nay. Có lẽ chỉ có hàm răng ít đổi khác, cả nӱa thế kӹ thay mốt răng có một lần. Cái thời nhuộm răng đen rưng rức, đàn bà răng hạt na, hạt huyền. Không được thế, bị chế diễu là răng cải mả, răng trắng như mắt ma, như thím khách, như răng con đĩ nhà thổ. Chẳng bao lâu, răng đen đều len lén vội vội đi hiệu chӳa răng để cạo răng trắng. Hiện nay, nhiều cô em má trắng môi hồng mà hàm răng vàng khè. Không phải kiểu mới, cũng không vì lười để bӵa răng bẩn, mà https://thuviensach.vn các bác sĩ nói bởi người bây giờ uống nhiều kháng sinh, chất thuốc đọng lại hỏng màu răng trắng đâm ra vàng xỉn, gớm chết. Nhưng biết đâu, có ai lại tung ra mốt răng vàng khè mới là đẹp. Ai mà biết trước được. Trở về cái tóc đáng yêu. Bé gái một thời, đương tuổi chơi khăng, nhảy dây, đánh lú thì cái đầu cạo trọc trắng, tóc để trái đào xinh xinh hai bên thái dương. Bé cũng biết biết thế nào là làm đẹp, đến khi nhớn nhao dần, mẹ mua cho cái cặp, cái lược cài, mới cảm thấy làn tóc của mình dường như mỡ màng ưa nhìn và có nghĩa thế nào. Chẳng bao lâu Tóc chấm lưng v΃a ch΃ng em búi Để chi dài thêm rối lòng anh Trước nhất, đấy là về phía người ngắm. Nhưng mái tóc của cô gái mới lớn đã dần dà sinh ra nhӳng điều khiến cô phải nghĩ. Trái đào trên đầu trọc lóc đã biến mất từ Tết năm nào, không muốn nhớ, chợt nhớ đến thì ngượng đỏ mặt. Ở tuổi tóc ngang vai, các cô ngoài phố xá, chợ búa thì cài lược, cặp tóc, cái cặp tóc tuổi mười ba kẹp khít gần gáy rồi tuổi mười lăm chiếc cặp nhӵa hay sừng được thả tóc xuống lӱng lơ giӳa lưng áo. Hôm ấy đi chùa làng năm mới. Ở trong buồng nhà một cô đầu xóm, các cô xúm xít vấn khăn làm đỏm hộ nhau. Chị em cười rúc rích, nhưng cӱa buồng thì lại cài then cẩn thận. Không phải “tóc rễ tre chải lược bồ cào” (hay là lược đồi mồi), mà mớ tóc các cô còn hủn hoẳn, cũn cỡn, chít vào lọn khăn lượt thâm, đuôi tóc cứ nhuôi ra. Trời ơi, đến năm nao, mong mãi mà tóc mới dài có hơn đốt ngón tay. Nhưng rồi thì cũng cắm được cái kim vấn đầu khăn. Lọn tóc lăn https://thuviensach.vn trong vành, ngắm hộ nhau chưa thỏa, mỗi cô lại tay cầm cái gương trước, tay cái gương sau, nghé nghiêng. Đến tuổi trăng tròn thì tóc nuột nà dần. Chải đầu, mái tóc đen nhánh, chiếc lược thưa miết một vạch hất làn tóc vét sang hai bên, đường ngôi rẽ giӳa thẳng chấm đỉnh đầu, và bẻ hiên tóc lưỡi trai che hờ sau gáy. Cô gái đương thì, món tóc tӵ nhiên thõng ra ngoài đuôi khăn. Không hiểu sao chỗ tóc dài mượt mà ấy lại có cái tên đùa cợt là tóc đuôi gà. Bây giờ các bà các cô chẳng mấy ai để tóc đuôi gà nên cũng phải kể chuyện lại kẻo quên mất. Người trẻ có tóc đuôi gà bỏ ra ngoài vành khăn, đã đành. Còn người có tuổi, nạ dòng người tóc thưa cũng hay ra vẻ mĩ miều ta đây tốt tóc, đã độn tóc, làm tóc đuôi gà. Xem ra tóc đuôi gà, độn tóc cũng là cái thú trang điểm của tất cả các bà, các cô trên trái đất này. Cứ để ý các cô đầm châu Âu, châu Mӻ, lắm khi tóc nhuộm xanh đỏ tốt um, nhưng là tóc dởm, tóc giả đấy. Có nhӳng chị hàng rong đi mua “chai, bao chè, đồng nát” lại có người quảy thúng đӵng nồi kẹo mạch nha qua các phố, các xóm rao ời ời: “Ai tóc rối đổi kẹo!”. Tóc rối, tóc rụng giắt lên khe vách thỉnh thoảng lấy một mớ đem bán đổi que kẹo cho trẻ con mút. Người mua tóc đem về xe xe vuốt vuốt thế nào tết ra được từng mớ tóc đuôi gà, khắp chợ quê chợ tỉnh treo bán trên quang gánh các hàng xén, thành tiền món cả đấy. Đây kia, mấy cô đẹp như trong tranh thướt tha yểu điệu, hai tay thung dung vắt vẻo đương bước tới. Khăn nhung vấn tóc cho v΃a Đi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo Quần thâm, lĩnh Bưͷi cạp điều https://thuviensach.vn Hạt vàng quấn cổ ra chiều giàu sang Nhӳng vẻ đẹp như trên làm cho người trai tơ thèm muốn, ước ao cũng vào quãng nhӳng năm 1930 trở về trước. Rồi sau, đến trước khi các cô đua nhau sấy tóc “phi dê” thì nhӳng mái tóc và vành khăn cũng biến hóa nhanh. Đường ngôi không rẽ giӳa nӳa, mà để lệch về bên trái, rồi tóc vẫn cuốn thành lọn, nhưng không chít khăn, gọi là “tân thời vấn tóc trần”. Chưa đã là mới nhất, có người quấn búi tóc. Cái búi tóc mượt mà, cài trâm chặt chẽ nhưng lại như tӵ nhiên trễ xuống gáy, dịu dàng lả lướt. Bà con trong phố bảo đấy là các cô búi tóc bắt chước bên “Sà Goòng”. Có nghĩa là lịch sӱ cái búi tóc gọn gàng của các bà, các cô Hà Nội bắt đầu từ chị em miền Nam. Tóc mốt, chứ không phải để tóc theo phong tục như các cô gái dân tộc Thái chưa chồng thì búi tóc sau gáy, có chồng thì búi dӵng lên đỉnh đầu. Cũng như có nhӳng điều ít ai còn có để ý đến gốc gác cái khăn. Các cô gái trong làng “khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng” đã là ăn diện sang. Khi tết nhất và đến ngày cưới, ở phố phường, cô dâu cùng các cô phù dâu chít khăn vành dây. Cũng vấn khăn nhung, khăn nhiễu, nhưng được vấn lẳn vuông gờ mép, cài chiếc kim vàng tây. Kiểu khăn màu hoàng yến xếp nếp vành cao tầng trên đầu – hồi mới ra đời cũng chỉ cao vài vòng, không chất ngất như vành khăn của các cô thi hoa hậu và người mẫu bây giờ. Khi đó, gọi khăn là hoàng hậu, khăn Nam Phương. Bởi vì khăn kiểu này không hẳn nền nếp đài các cũ như khăn vành dây, mà là mốt khăn của hoàng hậu Nam Phương ở Huế đội trong nhӳng dịp long trọng. Lâu dần, quen mắt và phổ biến, người ta ngỡ khăn này lâu đời như khăn vành dây, như khăn vuông. https://thuviensach.vn Lại trở về “cái tóc, góc con người”. Vài mươi năm trước, không ai thả tóc dài phất phơ như bây giờ. Chẳng hơi đâu khen chê, mà chỉ nhận xét cái thời thượng bởi tôi đã vào tuổi nhӳng cụ khọm, dӱng dưng trước sӵ biến thiên của trang sức thời đại rồi. Có chuyện vui vui. Tết vừa rồi, trong buổi mừng năm mới của đài BBC ở Luân Đôn, cô phát thanh người Việt đọc bài ca dao Mười thương Một thương tóc bỏ… Hai thương ăn nói mặn mà có duyên Ba thương má lúm đồng tiền… Bài này còn mấy câu “thương” nӳa, thương “răng đen hạt huyền”, thương “cổ yếm đeo bùa”, cô phát thanh không đọc nốt. Chắc vì nó xa lạ với bây giờ qúa – dù ở Luân Đôn hay Hà Nội, cô ấy cũng thức thời lắm. Cái câu “Một thương tóc bỏ đuôi gà”, đã được cô tân trang, cô đọc là “Một thương tóc bỏ mơ màng”. Đúng gu, khác nào tóc lướt mơ màng bây giờ. Còn ai trông thấy tóc đuôi gà chốn nào trên đầu ai nӳa đâu. Cho hay là sӵ cảm thông linh hoạt và đáng yêu, dẫu là các cô gái Việt ở Hà Nội hay ở phương trời. https://thuviensach.vn 69. Nhận thư gӱi Đầu thế kӹ, quan cai trị Hà Nội là quan đốc lý, các tỉnh có quan công sứ Pháp đứng đầu. Người Pháp đến làm chúa chùm nước ta, cái gì, cái gì cũng thay theo ý họ, kể cả phạm vi nhỏ hẹp, riêng biệt trong xã hội và ở từng người. Đối lại, ta cũng bịa tạc bạt thế. Như trong ứng xӱ ra đời nhӳng tên mới, từ sinh hoạt đến công việc. Vì quen mắt và tiện việc, cả đến các loài hoa nhập nội, chẳng biết tên gốc là gì, nhưng đã được người bán hoa chơi hoa gọi theo hình dáng: hoa loa kèn, hoa đồng tiền, hoa giấy, hoa mõm chó hoặc tên tây gọi chệch: hoa lay ơn, hoa lép dê… nhiều tên quen thuộc đến bây giờ. Lại như về thư tín. Thời trước, chỉ có đường công văn chạy bộ chạy ngӵa của vua quan. Trạm Hà Mai, trạm Hà Trung ở Hà Nội trên đường cái quan từ kinh đô Huế ra. Khi vua quan đã bán Hà Nội cho Tây thì Tây mở bưu điện để mọi người thư từ. Sở Bưu điện Bờ Hồ ngày trước gọi theo hình thù là nhà Dây thép. Có lẽ vì quanh nhà chăng dây thép điện thoại mà thành tên. Cũng như máy nói, dây nói và tem dán thư (timbre, chӳ Pháp). Máy nói, dây nói, cái tem, bàn giấy, tòa soạn nghe lâu quen tai cả nhӳng chӳ thật thô sơ. Hàng ngày, có chuyến đưa thư đi các phố. Ông đưa thư ngồi ngay ngắn trên cái xe bánh cao su có cu li kéo. Xe lênh khênh, càng xe, khung xe sơn màu đen, ông đưa thư đeo cái tráp đen trước ngӵc, tráp gỗ bọc da, như cái trống cà rùng. Chiếc dây da quàng cổ, https://thuviensach.vn ông đội cái mũ xám đít vịt bè bè. Mùa hè mặc áo cổ cồn trắng, mùa rét cái áo thâm cũng đen sạm như cái tráp, như cái xe. Trông ông đưa thư vừa nghiêm nghị, vừa ảm đạm. Đến trước nhà có thư, ông dậm chân một cái, chiếc chuông dưới sàn xe kêu reng một phát. Người cu li biết hiệu, hạ càng đỗ xe. Ông lom khom hai tay đỡ cái tráp đӵng thư bước xuống, đến bên cӱa. Người đi vắng hay có nhà, cӱa đóng hay cӱa mở, ông cũng thản nhiên đứng lắc cái chuông đồng nho nhỏ loong coong… loong coong rồi cúi xuống mở tráp. Nếu cӱa khóa, mai lại đến chứ không ném thư giắt thư vào khe cӱa. Bởi vì đưa thư tận tay ông còn nhận bổng. Lần sau, chủ thư ở nhà biếu ông đồng “săng săng” (năm xu) tiền “thuốc, nước”. Có hôm vừa mới đến, nhưng ông bảo đến lần thứ hai, lần thứ ba, ai cãi được và cũng tùy tâm lại gợi ý người ta cho sởi lởi hay keo kiệt thế nào. Cái thư thường thì vậy, nếu giấy báo “rơ-còm-măng-đê” (thư bảo đảm) hay báo “măng đa” (giấy lĩnh tiền) thì dẫu mới đưa cũng phải biện cho ông tiền “nước, thuốc” gấp đôi, gấp ba khi có thư thường. Giấy báo “thư bảo đảm” hay “măng đa”, chủ nhà đem đến hộ phố. Ông hộ phố cùng người có thư lên nhà Dây thép Bờ Hồ, cả thành phố chỉ có nơi ấy cho lĩnh loại giấy tờ quan trọng này và phải có ông hộ phố ký làm chứng. Tất nhiên, thế thì tiền bổng lại chi ra nhiều hơn, tùy bọc thư bảo đảm hay số tiền to nhỏ ghi trong “măng đa”. Ở các trạm ngoại ô trên chợ Bưởi, dưới chợ Mơ, ông cai trạm đưa người có thư lên nhà Dây thép Bờ Hồ thì mới xong việc. Đâu vào đấy rồi mới đền công khó nhọc ông cai trạm. Ông cai trạm, nhưng không phải ông đi lính đóng cai, đóng quản, đóng đội gì đâu. Bộ quần áo nhà trạm ka ki https://thuviensach.vn vàng như áo lính thì người ta gọi là ông cai và gọi là cai trạm thì cái tên mới khác người trạm tráng. Ông cai trạm không được ăn lương tháng vì cả nhà ông đã được ở cái nhà trạm của nhà nước, hai gian, một nӱa để ở và bếp núc nӱa bên kia là phòng làm việc. Nhà trạm quét vôi vàng, cái buồng làm việc con con, có lỗ cӱa mắt bò, người có việc đến đứng ngoài. Mỗi năm có vài dịp ông cai trạm được bổng vào cái “măng đa”. Người hàng huyện đi làm xa, sở công, sở tư các tỉnh, có khi bên Lào, bên Miên, người đi phu đồn điền cao su Đất đỏ ở Nam Kỳ, có người làm cu li sang Tân Thế Giới đâu đâu ngoài châu Đại dương. Kẻ xa xứ, mỗi người mỗi hoàn cảnh, nhưng thông thường tương tӵ, người ta hay gӱi tiền về cho bố mẹ, cho vợ con, cho anh em – tùy người, tùy việc, vào khi có giỗ chạp, cho khỏi mang tiếng ra đi biệt tăm bỏ làng nước và ông bà, ông vải; vào dạo sưu thuế, cũng vẫn gánh vác thuế má đầy đủ hòng sau này còn có khi trở về được ông chánh, ông lý để ở làng, được về làng về nước, lại thư thăm hỏi và mừng tuổi vào dịp tết nhất, xóm giềng ác khẩu khỏi diếc móc là quân bỏ làng. Các nhà cai trạm ở chợ Bưởi, chợ Mơ được ăn ghẹ nhӳng “măng đa” của người trong vùng. Vào cuối năm, bà cai trạm chạy chợ chẳng ăn thua. Mớ ốc hồ Tây hay mẻ lươn chạch đầm Sét ngày thường còn có người mua, bị ê hề vàp áp Tết, chẳng ma nào ngó ngàng. Ông bà cai trạm ngày ngày đành hấp háy mắt trông nhӳng cái “măng đa” tiền bạc của người ta vu vơ ở đâu về. Chuyện đưa thư, lĩnh thư trong thành phố thì vậy vậy như thế, nếu như ở phủ Hoài Đức còn nhiêu khê, tần phiền hơn, vì Hoài Đức phải vào lĩnh trong Đơ tỉnh lӷ Hà Đông. Và thêm bác trạm tráng được bổng trước ông cai trạm trong phủ. Bác trạm tráng cũng chỉ là https://thuviensach.vn phu trạm, nhưng không ai gọi trước mặt bác là phu, là cu li. Bác trạm tráng cũng làm ruộng trong làng ở Canh, mỗi phiên chợ mới đi thư một chuyến. Từ phủ Hoài về làng qua mấy xóm, tắt mấy cánh đồng. Nhà hay có thư thì bác đeo túi dết đi vào thẳng, nếu nhà lạ thì đến ông lý trưởng trước. Mừng quá, tết nhất đến nơi, nhận được cái “măng đa” mười đồng bạc của chú ấy. Bác trạm tráng được thưởng một hào, trước khi ra về lại cầm đồng ván (hai hào) của gia chủ biếu ông cai trạm trong phủ. Hôm sau, nhà có “măng đa” lên tỉnh với ông lý, hai người tắt đồng Mọc cuốc bộ vào tỉnh. Theo lệ, người “măng đa” mà có thẻ căn cước thì đi lĩnh một mình được. Vì căn cước có ảnh, có chӳ ký quan công sứ, người có căn cước còn đi được các xứ Trung kỳ, Nam kỳ, Cao Miên. Hiếm không mấy người xin được căn cước, cả làng chẳng một ai. Mà cũng có đi xa đâu bao giờ để phải cất công vào dinh quan công sứ rước cái thẻ căn cước. Thẻ thuế thân chỉ là thông hành trong tỉnh, trong xứ, cũng không đến được các tỉnh đạo quan binh biên giới ở Móng Cái và Cao Bằng, không đảm bảo được lĩnh “măng đa”. Vì có bổng nên ai đi lĩnh “măng đa” ông lý cũng đi theo, trong khi ông lý áp triện vào tờ giấy lĩnh tiền ở nhà cũng được. Chẳng biết đầu cua tai nheo thế nào, vả chăng đây là cái lộc, chỉ tờ giấy mà ra tiền bạc, đây là việc vui mừng nên cũng đành để ông lý chấm mút lộc chung. Ông lý đưa người có giấy vào nhà dây thép tỉnh. Ông lý viết hộ tờ khai rồi ông móc thắt lưng lấy cái triện và hộp dấu, ông áp triện đồng rồi ký vào cạnh ngón cái tay phải điểm chỉ của người lĩnh. Một lúc sau, ra chỗ chợ Trâu ngoài cầu Đơ, hai ông con làm mươi cút rượu nhắm miếng chả trâu, cơm bát úp với canh cà chua https://thuviensach.vn suông. Bӳa chén thanh cảnh, bần bách mà cũng túy lúy, mãi chiều mới dò về đến làng. Ông lý đã giắt hầu bao một đồng bạc của gia chủ. Cũng là cái may năm hết tết đến cho cả hai người. https://thuviensach.vn 70. Giỗ tết Mỗi người ta đều có nếp nghĩ, cái nhìn và thói quen được truyền lại có lẽ cả nghìn đời. Như người Việt Nam chỉ để ý một năm có tháng nhuận không, tháng nay thiếu hay đủ, không quan tâm mỗi năm bao nhiêu ngày. Ăn cỗ mừng sinh nhật là một nét mới, trước kia chỉ có mừng thọ, thượng thọ, lên lão và rất coi trọng nền nếp ngày giỗ. Một năm có nhӳng ngày bình thường, lại có nhӳng ngày khác thường, ngày khác thường ấy là nhӳng ngày cúng giỗ, tết nhất. Nhӳng cái tết và nhӳng ngày giỗ chạp khá nhiều. Bây giờ vẫn còn thế – nhất là ở thôn xóm, nhà có thì miếng thịt lợn, cái chân giò, con gà, nhà thanh bạch thì đĩa xôi, nải chuối, nhà túng bấn kiệt cùng cũng phải thẻ hương, bát nước cúng đặt lên bàn thờ, cốt tấm lòng ghi nhớ, không ai tị hiềm, đua đòi, ganh ghét. Tháng giêng, Tết cả, Tết nhất, tết Nguyên Đán có bốn ngày. Câu nói cӱa miệng “ba ngày Tết” là như thế. Sáng mùng bốn hạ cỗ, “hóa vàng, đốt vàng để các cụ có tiền tàu xe về cõi âm”. Mùng bẩy lễ hạ nêu và động thổ. Cất đi cành tre chùm khánh đất mấy ngày Tết rét mướt vẫn reo lanh canh trong gió ngoài sân. Vác cuốc ra đồng, cuốc quàng cái bờ vài nhát “động thổ ”. Hay là đi chợ, hay là vào khung dệt một tấc cӱi “ngày tốt lấy may”. Tháng giêng tiết thanh minh đi tảo mộ đem theo thẻ hương, cái cuốc, tảng đá, mươi hòn gạch. Hương để thắp, cuốc xới cỏ, đắp mộ và hòn đá hòn gạch đặt thêm vào nấm mồ mỗi năm. Khi ấy, ở nhà https://thuviensach.vn làm cơm cúng gia tiên. Có nơi lệ tảo mộ tháng chạp trước Tết như ở chi họ ngoại nhà tôi. Rằm tháng giêng cúng ngày Phật sinh. Không theo đạo Phật, chẳng đi chùa bao giờ, ngày Phật đẻ các nhà đều thổi xôi, nấu chè bà cốt. “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng”. Mùng ba tháng ba tết bánh trôi bánh dùng. Theo tục Trung Quốc là ngày giỗ ông Giới Tӱ Thôi. Xưa có ông Giới Tӱ Thôi bỏ triều đình vào ở ẩn trong rừng. Vua cho gọi, không ra, vua bèn đốt rừng. Nhưng ông và mẹ chịu chết cháy trong rừng. Nhớ ông, cứ đến ngày ấy vua cấm mọi nhà dùng lӱa, thức ăn phải lo từ hôm trước. Người Hà Nội ăn bánh trôi bánh dùng chắc chẳng mấy ai biết cái sӵ tích cấm lӱa ở tận đẩu tận đâu ấy. Tết mùng năm tháng năm giӳa mùa hè giết sâu bọ cho quanh năm được khỏe mạnh. Sáng sớm, trẻ con lội sông tắm, đeo bùa túi mua bên chợ Bưởi, vạch vôi vào rốn để trừ con giun quấy làm đau bụng. Rồi uống nước dừa, ăn các hoa quả đương mùa: đào, mận, bưởi… Con gái, con trai trèo cây hái lá móng nhuộm đỏ các móng tay móng chân. Đúng ngọ, ra ngắt lá bờ rào. Lá duối, lá ổi, lá sung, lá vối… đem về phơi khô để dành uống quanh năm. Các thứ lá linh tinh lấy buổi trưa ấy các cụ bảo đều là lá khước vì được giờ lành giờ linh, đến đỗi con thằn lằn, con cánh quýt đều biến đâu mất, tất cả các con vật đều im lặng. Tục ngӳ: len lét như rắn mùng năm… Rằm tháng bảy “xá tội vong nhân”, trên chùa làng Đông cúng làm chay, bà vãi đứng vòng quanh chèo đò kể hạnh suốt đêm. Mọi người trong làng quấy bánh đúc lá gừng. Sáng trăng, ăn bánh đúc với ốc luộc, ốc bung chuối. Ốc vặn, ốc nhồi hồ Tây béo nhất vào tháng bảy tháng tám này. https://thuviensach.vn Rằm tháng tám tết Trung Thu. Trẻ con, người lớn đều vui tết. Chơi đèn, rước đèn, đánh trống múa sư tӱ. Trông trăng, bày cỗ phá cỗ, bổ bưởi, ăn bánh dẻo bánh nướng. Có nơi ăn mùng chín tháng chín tết Trùng Cӱu. Mùng mười tháng mười tết cơm mới, mừng cơm mới thì nhà nào cũng làm tết. Nhà nghề lụa nghề giấy và ở phường phố đều ăn mừng cơm mới với nhà nông. Lại Tết mùng một hay rằm tháng mười – tết Hạ Nguyên, cũng vẫn mừng cơm mới, được mùa. Sang tháng chạp bắt đầu mọi việc lễ lạt sӱa soạn cho tết Nguyên Đán. Hai mươi ba, cúng ông Công ông Táo. Vua bếp lên chầu trời tâu việc dương gian gia chủ quanh năm ăn ở tốt hay xấu. Lý lịch trích ngang của vua bếp người ta kể thì vừa thành kính vừa tiếu lâm. Ba hòn đất trong bếp – ba ông đầu rau, bảo đấy là “vua bếp hai ông một bà”. Lễ sắp ấn ngày 25. Làm việc quan đến hôm ấy xếp triện đồng, triện gỗ cất vào tráp đen. Mọi nhà chẳng bận chẳng biết cái tráp của các quan làng cũng thắp hương ăn cỗ về việc ấy. Sang giêng, có lễ khai ấn, lại đèn nhang. Chiều ba mươi tết cúng tiên thường. Tổ tiên ở xa tận dưới suối Vàng phải làm cỗ khấn nhắc các cụ nhớ về kịp Tết vui vầy với con cháu. Thế là các ngày Tết quanh năm, đã kể hết và tính toán với lo toan đã xong. Cúng giỗ không phải chỉ vì mê tín mà trước nhất là nhớ người đã khuất và ý nguyện cầu mong sӵ tốt lành. Cho chợ búa, hàng họ, công việc ăn nên làm ra, mọi người khoẻ mạnh bình yên, trong nhà trên thuận dưới hoà… Cuối tháng hai, nắng nhạt đã chớm gắt, cúng vào hè giải hạn kỳ yên. Mùa hạ được coi là mùa độc trời nhất trong năm. Nắng mưa oi bức đã mưa rào đổ nước xuống, trời lại ra tay đôi https://thuviensach.vn khi sét đánh chết người, trẻ nhỏ hay ghẻ lở, cảm sốt, tháo dạ ỉa chảy, đủ thứ ốm đau. Cứ nói đến đã rợn. Mùa này tràn lan bệnh sởi, bệnh đậu, bệnh thổ tả, người chết vãn cả đầu chợ. Sợ nhất trẻ con tắm sông tắm hồ sảy chân, con người bỗng chốc hoá ra con ma chết trôi. Chiều mát, mâm xôi con gà, hương hoa đặt giӳa sân, có nhà mời thầy cúng. Tháng sáu cúng ra hè rồi, dường như bấy giờ ai cũng mới nhẹ mình vì mùa hè dӳ dội đã qua, đã có cúng. Quanh năm, ngày rằm và mùng một đèn hương. Đôi khi, sӱa đĩa xôi, khoang thịt ba chỉ luộc, cút rượu trắng. Không phải cúng thần phật thế nào, mà là có lòng với trời đất. Trong nhà có người đã mất, người già lão bậc cụ kӷ, ông bà hay người còn trẻ còn bé cũng đều được cúng giỗ. Cúng giỗ chia ra nhà chi trưởng họ và nhà trưởng nam. Trưởng họ, trưởng nam giӳ giỗ tổ, các cụ. Nhà thứ trai cũng như gái hàng năm về nhà trưởng góp giỗ. Thứ nam thứ nӳ theo anh cả giỗ bố mẹ. Anh em chẳng may bất hoà mới cúng riêng, nhưng đến ngày giỗ vẫn đem thẻ hương đến nhà anh cả. Nghề nông có tết cơm mới mừng được mùa, ước sang năm lại phong đăng hoà cốc thì các phường, làng nghề thủ công là giỗ tổ nghề: thợ may, nghề giấy, nghề làm hương, nghề phường hát, nghề canh cӱi… Các làng nghề, họ nghề họp ở nhà thờ, nhà ông chùm đóng tiền làm giỗ. Ấy là chưa kể nhӳng cỗ bàn không hẳn tính trước được, như ma chay và cưới xin. Bây giờ nếp sống mới, không chè chén hôm đưa đám, nhưng đến cúng năm mươi hay một trăm ngày, thế nào cũng làm vài mâm. Còn cưới xin thì nhiêu khê lễ lạt, nào chạm ngõ, xin hỏi, ngày cưới, ngày lại mặt… https://thuviensach.vn Tất nhiên, ma chay, cưới xin hay khao vọng, khách khứa đến chia buồn, chia vui đều đem theo chai rượu với tiền phúng, tiền mừng – phía chủ nhà không khi nào phải thiệt. Cũng là chưa kể việc họ, việc hàng giáp, việc làng, cỗ đình, cỗ chùa, cỗ đình miếu chia suất lấy phần về hay hưởng lộc ngay tại chỗ. Lại nhӳng công kia việc nọ, tuỳ thân sơ đến thăm hỏi, mừng cúng hay vào cỗ mặn, chẳng nhӳng với họ hàng, lại còn hàng xóm “bán anh em xa mua láng giềng gần” và trả nợ miệng. Tập tục rườm rà, tốn kém, dẫu bây giờ đã tinh giảm nhiều, nhưng trong làng ngoài phố, ma chay cưới xin, nhất là việc cưới vẫn tiêu pha hoang phí tràn lan. Ở thôn xóm, nhà nọ nhìn nhà kia. Ở phường phố, người có của, có chức có quyền thì nhìn người khác tương tӵ mình mà ganh đua. Nhӳng hủ tục mới lẫn lộn đội lốt cái hủ tục cũ. Không biết rằng bao giờ giỗ tết thӵc sӵ cũng là một sinh hoạt phong tục đẹp, nhất là ở trong làng. Ngày thường ăn uống đạm bạc, đến bӳa chỉ có niêu cơm và vài ngọn rau dền, rau bí vơ ngoài vườn, xưa kia còn cơm độn, tháng ba ngày tám cơm ngӳ, bát ngӳ độn khoai. Kể cả nhӳng nhà có máu mặt cũng kham khổ vậy. Đừng lấy thế làm lạ. Người ta gánh cái thiếu thốn đã lâu đời, lại cũng thói quen bóp mồm bóp miệng ngày thường, nhưng có thể no nê đụng bát đụng đũa khi khác thường. Có nghĩa là vì nghèo cũng có, vì thói tục lo cái ăn cái uống trong giỗ tết cũng có. Cũng là cách “ăn tươi”. Có khác là không bӳa “ăn tươi” chiều thứ bẩy như nhà trong phường phố. Ý nghĩa giỗ tết thật sӵ lâu đời ở đấy. Không kể bọn xôi thịt ngày trước và nhӳng đứa hợm danh, hợm của bây giờ. https://thuviensach.vn 71. Lại chuyện chuột Chuột cũng như người, hay bị mang tiếng. Nhưng người thì lắm kẻ xấu tính, xấu nết vẫn vênh váo cãi ta đây chỉ mang tiếng. Còn chuột thì dẫu mang tiếng cũng đành âm thầm, cam chịu. Chuột vốn một họ, nhiều chi. Hình thể và bộ dạng cũng khác nhau. To béo lӵc lưỡng nhất chuột cống. Cũng là người ta tùy tiện đặt tên, vì chuột cống hay kiếm ăn ở cống rãnh trong làng, trong phố. Cũng chuột cống ấy đến mùa gặt ra ở đồng nhiều thức ăn lại được vùng quê tôi đặt cho cái tên béo tốt là con “tí ù”. Người ta ghê chuột ở bẩn nhưng khi con chuột cống ra đồng ở được lên chức “tí ù” thì ai cũng khen thịt tí ù “thơm ngon không tanh như chuột cống”. Chuột đồng hay chuột nhà cũng một nó thôi. Mùa lúa, chuột trong làng kéo ra đồng làm ổ trong đống gốc rạ, trong hang trên gò rồi ngày ngày xuống ruộng nhặt thóc. Lại sinh con đẻ cái ngoài đồng cho đến sang tháng giêng cánh đồng trơ trụi không còn thóc rụng, vợ chồng con cái nhà chuột dắt díu nhau trở vào trong làng… Nhӳng con cày, con cáo hay lùng bắt gà. Vì cày, cáo cũng giống chuột cống, thành thӱ chuột cống bị tiếng oan, chứ cày cáo đâu có họ với chuột. Song quả tình nhӳng năm đói kém cũng đôi khi chuột cống mon men quanh chuồng rình quắp cổ gà. Đói ăn vụng, túng làm càn, thì đến con người cũng thế. Bọn chuột nhỡ, mà cái tên chỉ hủn hoẳn là “chuột”, ở đâu chuột cũng nhỡ nhỡ thế. Trên thế giới dân số chuột đông nhất, có lẽ đông https://thuviensach.vn hơn người. Chuột nhỡ này cả đời tầm thước thế ,không rồi ra to như chuột cống và cũng không phải con chuột nhắt lớn lên sẽ bằng thế. Chuột nhắt, chuột chù cũng là hai họ chuột, chuôt chù họ xa. Chuột nhắt leo trèo quanh chạn bát, rúc rích trong bịch thóc. Khi hiếm cái ăn cũng gặm giầy vải, bít tất, nhӳng quần áo ẩm xì quên giặt. Chuột chù nhỏ bé như chuột nhắt. Người ta khinh bỉ chế riễu: hôi như chuột chù… Chuột chù có chậm rề rề và hôi hám nhất. Không biết vì chuột chù hay đái són, vãi đái hay bởi chuột chù rúc ráy trong xó ẩm ướt cho nên quanh năm cứ lướt thướt lôi thôi như lội dưới ao lên. Có chuyện rắc rối về lý lịch. Một bạn đọc ở Pháp đọc Chuyện cũ Hà Nội in lần trước, nói chuột chù giống chuột, nhưng không phải là chuột, không họ hàng gần xa với chuột. Tên nó là con taupe. Tôi tra từ điển. Từ điển Larousse 1957, taupe: loài có vú, ăn sâu bọ. Không nói gì đến chuột. Từ điển Pháp – Việt 1981, taupe: chuột chũi. Không biết chuột chũi là chuột gì! Vậy xin để trống dây mơ rễ má chuột chù chỗ này. Nhà chuột bạch thì không biết gốc gác đâu ra. Chuột bạch nhỏ con, trắng bông, đẹp mã nhưhg cả họ chuột đều chê chuột bạch hèn, lười ỉ lại. Người ta mua chuột bạch ở chợ về, thả vào lồng treo ở đầu mái hiên, vãi gạo vào cóng cho chuột ăn dần. Thân phận chim lồng cá chậu nuôi để làm cảnh như người ta chơi cây, chơi hoa. Nhӳng tai tiếng và gian truân mà giống chuột phải chịu đӵng thì không sao kể xiết. Đau nhất chuột bị săn bắt đem làm thịt. Con mèo thì chuyên đi bắt ăn chuột. Con người cũng khoái chén thịt chuột. Người ta làm các món luộc, xào, rán thịt chuột, cho là ngon khỏi chê. Mới mấy năm trước, ở các chợ Mơ, chợ Bưởi đầu ô cũng hay bày bán từng xâu chuột đã bẻ răng. https://thuviensach.vn Khi còn ở trong làng, mùa đông tới chúng tôi cũng ra đồng bắt chuột. Thịt chuột rán thơm như thịt chim sẻ, chim ngói, đánh chén tốt. Khuất mắt trông coi, ai biết đấy là chuột đồng hay chuột nhà mà người ta bảo chỉ chuột đồng ăn thóc mới sạch. Chuột bị đánh thuốc, bị bẫy. Người ta diệt chuột. Cả thành phố tổ chức đợt đánh bả, chuột hết chỗ lẩn, chết lăn khắp nơi. Ngoài đường lúc nào cũng nheo nhéo tiếng rao và đọc cả thơ bán thuốc chuột: “Bả chuột! Bả chuột! Chuột Tây cũng chết, chuột Maroc cũng đi đời!”. Cái lồng bằng dây thép bẫy sống chuột. Nhưng nhӳng cụ chuột già thính mũi và từng trải đường đời đánh hơi biết con chuột hôm trước bị mắc bẫy, lảng xa. Thằng người khôn hơn, đem ngâm nước lồng bẫy cho hết hơi chuột. Rồi lão chuột khôn kia cũng có lần sập bẫy. Các nhà khoa học bảo chuột đem bệnh dịch hạch làm lây cho người. Chuột mắc dịch hạch bao giờ, có phải không? Nhưng hồi đầu thế kӹ Pháp chiếm Hà Nội, hô hoán rằng vì chuột gieo rắc bệnh dịch hạch mà phải đốt cả làng Thể Giao vùng Vân Hồ, thì ai cũng đoán thằng Tây bày trò bịp. Có gì đâu, chỉ vì Tây mở phố xá ra vùng ấy, làm mẹo cướp đất đuổi làng thôi. Cái xấu thì gán cho chuột, kể cả lời ăn tiếng nói. Nhӳng câu rủa: đồ chuột bọ, đồ chuột ngày, đồ chuột chết, cháy nhà ra mặt chuột. Đàn ông xấu tướng mặt choắt, chòm râu lưa thưa vài sợi bị chế là người mặt chuột, có bộ râu chuột. Họp hành linh tinh, bàn bạc hão gọi là hội đồng chuột. Người con trai quắp được ả con nhà giàu, thiên hạ bĩu môi: chuột sa chĩnh gạo – việc chẳng bận gì đến chuột. Cái giấc mơ mang tên con chuột cũng vào lúc trời đất mù mịt nӱa đêm, giờ tý. Thật vu vơ, người đương bơi trong sông trong hồ, bỗng bắp chân tê dại, cứng đờ, chết chìm cũng gọi là bị chuột rút. Người ta đặt vè khích bác lão mèo cũng mượn lời đổ cho chuột thâm hiểm: https://thuviensach.vn con mèo mày trèo cây cao. Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. (Thăm hỏi đâu! Mèo tìm bắt chuột). Chú chuột đi chͻ đồng xa. Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo. Tết đến, ngoài chợ bán tranh “Đám cưới chuột”. Được, hay đấy. Cậu tiến sӻ chuột vinh quy bái tổ đội mũ cánh chuồn vểnh ria cưỡi ngӵa, mợ chuột ngồi trong kiệu đi sau có phường kèn đằng trước, có lính chuột đội nón dẹp đường. Nhưng đứa nào lại vẽ láo lếu có một thằng mèo ngồi lù lù bên trên, lính chuột xách con cá chép đến đấm mõm. Bốc phét, chuột mà thấy mèo thì không thèm nhìn mặt chứ đâu cảnh khúm núm thái bình vậy. Nào xem có điều gì thiên hạ làm tốt, làm vui đôi chút cho chuột? Cũng bông phèng thôi. À chuột rúc. Nghe tiếng chuột rúc, người nghề nông bảo chuột đuổi nhau rúc rích thế là chuột đùa chuột cười, là điềm no đủ, bồ đầy thóc, được mùa. Th΁ nhất đom đóm vào nhà. Th΁ nhì chuột rúc. Th΁ ba hoa đèn. Sang xuân, hội làng Bình Đà đốt cây bông, hết hoa cà hoa cải nở lủa tủa đến đoạn trổ ra các màu xanh đỏ rối rít, trẻ con reo to: chuột chạy! Chuột chạy! Các ông bà chuột vui chơi trong pháo hoa đốt mừng. Còn như thằng người đặt tên quả dưa chuột thì thậm vô lý. Có lẽ vì qủa dưa thon thon giống con chuột. Nhưng quáng mắt rồi, con chuột mặc áo xám sẫm còn qủa dưa thì xanh eo éo. Trong miền Nam gọi là dưa leo phải hơn, cây dưa trồng ngoài ruộng leo lên giàn. Ôi chao, chuột bao nhiêu cái tӱ tế mà vẫn mang tiếng. Bảo chuột mắc bệnh dịch hạch khác nào bịa vu vơ bệnh tim la đổ cho trâu, ừ mà cứ cho là trong mình chuột có mầm mống cái bệnh lây nguy hiểm kia, mà sao trên thế giới, nhӳng phòng thí nghiệm các thứ thuốc, cứ lôi chuột ra nào tiêm, nào bắt chuột ăn, bắt chuột uống https://thuviensach.vn nước. Thế là chuột đã xả thân, chuột nhận cái chết thay cho con người đấy, chuột quân tӱ. Chuột còn dạy đạo đức cho con người nӳa. Có ai nhớ chuyện dân gian “Trinh thӱ”. Chuột chồng đi vắng, chuột vợ một mình trông nhà. Trời mưa một chàng chuột lạ vào hang xin trú chân. Thình lình chuột chồng về thấy thế cho là chuột vợ lòng dạ giăng hoa bèn giận bỏ đi. Chuột vợ uất ức, khóc lóc kể lể nỗi oan với một thầy đồ đi qua. Thầy đồ tìm chuột chồng khuyên giải, chuột nghe ra, hiểu vợ mình đoan chính. Có phải không, chuyện vợ chồng chuột là chuyện ngụ ngôn đời đời giáo dục đức tính thủy chung cho con người. Rõ ràng, chuột có tấm lòng. Ai tuổi chuột, đến năm chuột hãy yên tâm đấy là tuổi hay, năm lành. Bởi chuột tốt nết và cao thượng. Thӱ nghiệm mà xem. Tôi viết bài lại kể về chuột này bởi xưa nay tôi có cơ duyên với chuột, đã viết nhiều về chuột. Nhӳng truyện ngắn O chuột, Chuyện gã chuột bạch, Chuột đồng, chuột nhà… và nhӳng: Chuột thành phố, Đám cưới chuột… Tôi kiếm cơm nhờ chuột, vậy mà tôi vẫn chén thịt chuột. Mùa đông, về làng quê, ra đồng hun chuột, bắt được con “tí ù” đem rán giòn lên rồi rắc vỏ quýt khô, nhắm rượu, ngon làm sao. Bạn bè với chuột, lại ăn thịt chuột, âu cũng là cái thói xấu cố chấp của thằng người tôi. https://thuviensach.vn 72. Sông Tô Lịch chảy ngược Cӱa Hà Khẩu chỗ chợ Gạo ra cột Đồng Hồ giӳa quãng đầu phố Hàng Chiếu với cuối Hàng Buồm. Nước cӱa sông Tô Lịch thoạt tiên bị đe dọa lấp vì sông Cái đổi dòng sang phía Gia Lâm, thuyền bè không vào bến được. Thông thường cứ vài chục năm, sông Cái lại chuyển dòng. Thời Pháp mới chiếm Hà Nội, con sông còn thong dong ven đê bên này, ngày nay còn di tích nhӳng tên bến bãi và thổ sản được tải đến, đem ở sông lên: Bến Nứa, Cầu Đất, Hàng Buồm, Hàng Than, Hàng Nâu, Chợ Gạo… Cӱa sông bị cát vùi dần, thế là người Pháp lấp hẳn, lấy đất, sӱa sang đường sá. Nhưng chỉ cӱa sông bị bịt lại, đắp lên làm đường còn dòng sông thì ở dưới thành cái cống ngầm, đến bây giờ vẫn còn. Nước rãnh cả khu băm sáu phố phường thải xuống chảy qua các phố: Ngõ Gạch, Hàng Đường, Hàng Mã, Hàng Lược. (Ngày trước, người Pháp gọi chỗ Cống chéo Hàng Lược là phố sông Tô Lịch) ra dọc Cӱa Bắc đến vườn Ươm Cây bên trường Chu Văn An. Cái cống sông cũ đến đấy, thì ra lộ thiên trở lại dòng sông – nó chỉ còn là cái rãnh thì đúng hơn. Thành phố đã thuê một nhà thầu quê ở Bưởi lát xi măng làm cống ngầm qua vườn Ươm Cây đến Thụy Khê. Thế là, từ đầu làng Thụy tӵ dưng phòi ra dòng nước hôi thối đen xì tuôn xuống đến cống chợ Bưởi, đấy không còn dòng sông chỉ là nước cống mượn dòng chảy ra. https://thuviensach.vn Sông Tô Lịch đến đầu làng Hồ Khẩu có một nhánh thông vào hồ Tây, qua cống Đõ. Hiện giờ vẫn còn ven đường hai lan can thành cống. Dòng sông này qua sau lưng thôn Đông Lân – trong thôn có dinh cơ nhà danh sӻ Lý Văn Phức. Làng Hồ Khẩu vốn làm nghề giấy dó, ven hồ có dãy lều cối giã dó làm giấy, gọi là cối chày tay. Tiếng “xӵt… xì tum” đêm ngày vang động mặt con hồ. Câu ca: Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chày Yên Thái, canh gà Thọ Xương. Nói thật đúng, tiếng chày giã dó làng Hồ Khẩu ven hồ chỗ cống Đõ cӱa sông Tô Lịch vào hồ Tây, còn làng Yên Thái ở tận chợ Bưởi, tiếng chày giã dó không thể vang xa ra đến hồ được. Tôi phải nói lại chuyện này cho rõ thế! Vào mùa hạ mưa chiều, nước hồ Tây dềnh lên chảy ra sông. Cuối thu, hồ bắt đầu cạn, sông Tô Lịch lại chảy vào hồ. Bởi thế mà sông Tô Lịch có tên là sông Chảy Ngược. Không xa xưa lắm, vào tuổi tôi còn thấy quang cảnh ấy. Mức nước sông vào hồ Tây hay khi nước hồ Tây ra sông, cá hồ ra vào náo nhiệt cống Đõ. Vó bè san sát hai bên cống và trong cӱa sông, lưới thả, chũm úp, đèn đóm mò cá lập lòe thâu đêm. Trẻ con thích chơi bơi sông từ cống Đõ ra hồ, quãng ấy sâu và nước trong, hai bên bờ nước trong vắt, bè muống dài vào tận chỗ nhà ông Hương Lười, bên kia là vạc làng Hồ, sum suê một dãy cây nhãn lồng ngon có tiếng, năm nào cũng sai quả. Sông Tô Lịch từ thàng phố ra qua hai cống đến vùng Bưởi, cống Đõ làng Hồ Khẩu và cống Đường Thành đầu chợ. Cống Đõ thông nước sông Tô Lịch ra hồ Tây. Con sông chảy ra chảy vào như thế không biết tốt xấu thế nào về các mặt khoa học của con sông, con hồ, của môi trường vùng đất ấy, chỉ biết đã lâu đời sông nối với hồ và nước hai mùa chảy ngược nhau. https://thuviensach.vn Đến bây giờ thì dòng sông, cӱa sông Tô Lịch vào hồ Tây chỉ còn trong sӱ sách và bản đồ xưa. Cái cống Đõ vẫn còn trên một dòng nước hôi thối. Đấy dần dà hai bên thành bãi rác, người lấn ra làm nhà cӱa, chỗ xây nhà tầng, biệt thӵ, khách sạn trông xuống cái rãnh nước đen ngòm. Mới đây, không biết ai đã xây một bức tường lên thành cống, không trông thấy dòng nước ra hồ nӳa. Chắc người ta làm cho khuất mắt để lấn nốt quãng này. Bao giờ trở lại con sông lịch sӱ chảy ngược, như trong tấm bản đồ Trung Đô – Thăng Long(1490), thời ấy đã họa được con sông vào hồ qua cӱa Đõ mặt nước hồ Tây rộng đến chỗ nhӳng chòm cây si cổ thụ buông rễ xuống mặt hồ trước đền Voi Phục. https://thuviensach.vn 73. Kẻ ăn người ở Chӳ nghĩa của một thời thường phai mờ vì mọi điều kiện và hoàn cảnh đổi thay. Nếu không ghi lại, e có thể khó lòng còn nhớ. Trước kia, các nhà khá giả nuôi người phục dịch giúp việc, gọi chung là “kẻ ăn người ở” trong nhà. Kẻ ăn người ở trong nhà có thứ bậc và cách đối đãi cư xӱ khác nhau, tuỳ gia chủ. Nhà giàu có vườn tược, có trang trại thuê quản gia, người cai vườn, ở phường phố có xe tay kéo thì mướn anh xe. Nhà quan, nhà buôn lớn tậu ô tô thì thuê tài xế, gọi là anh tài. Người ở nhà quan là bõ, hầu hạ nhiều năm, khi đã luống tuổi gọi là bõ già. Người bộc cũng là bõ, là kẻ ăn người ở trong nhà, nhưng chӳ bộc để viết trong sách, truyện, mà hàng ngày chủ nhà không gọi đầy tớ là bộc, thằng bộc, lão bộc. Cũng như tôi tớ trong nhà thӵc sӵ là người hầu hạ song thường ngày không ai dùng nhӳng từ “tôi tớ”, “hầu hạ”. Từ “giúp việc” dùng nhiều nhất. Tiếng Việt vốn tế nhị. Cứ xem bao nhiêu từ chỉ chӳ “chết”, chӳ “ăn” đã đủ biết. Thông thường, nhà khá giả mướn nhӳng người đàn ông: “Thằng nhỏ” để sai bảo linh tinh việc vặt. Gọi là thằng nhỏ hoặc gọi tên quê hay là đặt tên xấu xí khó trùng với họ hàng, khách khứa: thằng Kếch, thằng Nhỏ, thằng Quít… https://thuviensach.vn Đầy tớ gái thì nhiều tên hơn: con Sen, con Nụ, con Nhài, con Gái… Không ai gọi con ở, thằng ở trước mặt khách. Người trong quê ra nuôi con chủ, nhiều người có con còn đương bú phải bỏ lại cho ở nhà nuôi lã, mẹ thì ra tỉnh đi ở cho con nhà chủ bú, gọi là vú em hay u em. Có nhӳng người vú em, trông nom lần lượt nhiều đứa con trong một nhà, ở đến tận khi cao tuổi, vẫn còn đi lại như ruột thịt gọi là vú già hay u già. Nhà hiếm, có nhà cầu kỳ hoặc vì sinh nhiều không nuôi được, đi bói thấy phải làm thế, cho vú em đem con chủ nhà về nhà nuôi hay thuê nhà nuôi ở chỗ khác, khi con biết nói thì gọi “mẹ” là bác, là chú thím, là anh chị. Gọi chệch đi để “con ma không biết là con cái”, không làm đau ốm quặt quẹo, không “bắt đi”. Anh xe, thằng nhỏ, con sen và vú em được tính công tháng nhưng không phải tháng nào cũng trả lương mà thường đến nhӳng dịp về quê có giỗ hay tết nhất , nhà chủ đưa món tiền, lại cho mớ xống áo cũ bỏ vào bị, vào tay nải đem về cho chồng con ở quê. Người ở được gia chủ nuôi cơm. Nhà dễ dãi thì ăn cùng mâm, nhưng bao giờ cũng ngồi đầu nồi xới cơm cho cả nhà. Nhà ý tứ mà căn cơ thì dọn cho người ở ăn riêng dưới nhà ngang, nhà bếp. Đi ở cho người ta cũng là kiếm miếng cơm, nhưng ở cho Khách, cho Tây được lương tháng khá, nhiều người có tiền tậu ruộng, về làng cứ tӵ dưng được gọi là ông bếp, bác bếp. Các ông bếp, bác bếp bỏ tiền mua chức vị cho danh giá, làng bán các chân lý hào, hương hào, cùng lắm cũng mua chân quan viên. Tuy nhiên, ở cho ta hay cho Khách, cho Tây cũng tùy nhà. Nếu gặp nhà ác bị đối xӱ tồi tệ: quӷt công, vu cho trộm cắp, đánh đập, báo mật thám bắt giam. Cũng thời kỳ nhӳng năm này, nhưng ở Sài Gòn khác Hà Nội, không biết luật lao động quy định nhưng người đi https://thuviensach.vn