🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Cậu Ấm Ngây Thơ - Natsume Soseki full prc pdf epub azw3 [Trào Phúng]
Ebooks
Nhóm Zalo
CẬU ẤM NGÂY THƠ
Tác giả: Natsume Soseki
Nguyên tác: Bot-chan
Dịch giả: Bùi Thị Loan
Nhà xuất bản: Hội Nhà Văn
Năm xuất bản: 2006
Số trang: 235
Khổ sách: 13x20.5 cm
Giá bìa: 27.000 đồng
---oOo—
ThԨc hiện ebook: Lotus (Convert từ file pdf cԞa Russie) Làm lại ebook: tamchec (tạo chú thích và sԤa lỗi chính tả) hp://tve-4u.org
Mục lục
GIԑI THIỆU VỀ NATSUME SOSEKI VÀ TÁC PHẨM “CẬU ẤM NGÂY THƠ” CÙNG BẠN ĐỌC
CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
CHƯƠNG III
CHƯƠNG IV
CHƯƠNG V
CHƯƠNG VI
CHƯƠNG VII
CHƯƠNG VIII
CHƯƠNG IX
CHƯƠNG X
CHƯƠNG XI
GIỚI THIỆU VỀ NATSUME SOSEKI VÀ TÁC PHẨM “CẬU ẤM NGÂY THƠ”
Natsume Soseki (1867 - 1916) là nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận văn học và chuyên gia văn học Anh. Ông sinh ngày 9-2-1867 trong một gia đình Danh chú (“Nanushi"- một loại cường hào địa phương thời phong kiến) tại Tokyo. Tên chính thức của ông là Natsume Kinnosuke (Na-chư-mê Kin-nô-su-ke). Bút danh Soseki chữ Hán là “sấu thạch” có nghĩa là súc miệng bằng đá, lấy từ điền tích “sấu thạch trầm lim” của Trung Quốc, mang ý nghĩa là kiên cường, cứng rắn. Bút danh này có từ sau năm 1889, khi ông gặp Masaoka Shiki, người bạn thân thiết nhất, có ảnh hưởng quyết định đến con người và văn học của Soseki. (Masaoka Shiki (1867 - 1902) là nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản).
Ngay sau khi ra đời, Soseki đã bị cho đi làm con nuôi một gia đình thương gia nghèo nên không được nuôi nấng, chăm sóc đầy đủ. Thấy thế, gia đình cha mẹ đẻ đưa ông về, rồi lại cho làm con nuôi một gia đình khác. Cho đến năm 21 tuổi, Soseki mới trở lại nhập tịch gia đình Natsume.
Thời kỳ học tiểu học, ông phải chuyển hết trường nọ đến trường kia. Năm 12 tuổi Soseki vào học trường trung học công lập tỉnh Tokyo. Ông bỏ dở năm thứ 2 trung kọc để theo học Hán học trường tư thục. Ở đây, ông đã học được nhiều văn thơ Đường, Tống, Hán thư, sử thư và văn hóa cổ điển Trung Quốc, có ảnh hưởng lớn đến văn học của ông sau này về văn phong, về tư tưởng, giá trị thẩm mỹ v.v... Năm 1883, Soseki lại bỏ Hán học, theo học trường tiếng Anh tư thục để chuẩn bị vào trường dự bị đại học.
Năm 1884, Soseki vào trường dự bị đại học. Trong thời gian học dự bị, ông đã từng bị bệnh, không thể đi dự thi, đã từng đi dạy cho các trường tư thục để trang trải học phí. Năm 1890, Soseki vào học trường Đại học đế quốc Tokyo (tiền thân của Đại học Tokyo ngày nay), là trường quốc lập mới mở trước đó không lâu. Ổng bắt đầu sáng tác thơ từ thời sinh viên.
Năm 1893, Soseki tốt nghiệp khoa văn trường đại học Tokyo. Ông được bổ nhiệm làm giáo viên tiếng Anh trường cao đẳng sư phạm Tokyo. Ngay sau đó ông bị bệnh lao phổi và bệnh suy nhược thần kinh nặng.
Để chạy trốn khỏi Tokyo nhằm dưỡng bệnh, năm 1895, ông thôi dạy ở trường cao đẳng, chuyển đến trường trung học Matsuyama, tỉnh Ehime, quê hương của Shiki. Chính trường trung học này là bối cảnh và đề tài để mười năm sau ông viết tác phẩm “Cậu ấm ngây thơ” (Bốt chang) vào năm 1906. Từ 1896, Soseki được bổ nhiệm làm giáo viên tiếng Anh trường cao đẳng số 5 ở tỉnh Kumamoto.
Năm 1900, Soseki được Bộ Giáo dục Nhật Bản cứ đi nghiên cứu văn học Anh 2 năm ở Luân Đôn. Năm 1903, về nước ông được bổ nhiệm dạy tại trường cao đẳng số I, đồng thời dạy văn học Anh tại trường đại học Tokyo. Việc dạy lý luận văn học Anh ở Đại học Tokyo gặp trục trặc làm cho bệnh suy nhược thần kinh và tình trạng tinh thần của Soseki trở nên trầm trọng. Theo lời khuyên của Takahama Kyosi, chú bút tạp chí "Chim Tứ Quý”, Soseki sáng tác tiểu thuyết để thư giãn tinh thần. Truyện “Tôi là cơn mèo” ra đời, lập tức được hoan nghênh nồng nhiệt và bệnh tình của ông cũng thuyên giảm. Từ đó, Soseki có ý định đi theo nghề viết văn. Ổng viết tiếp “Tháp Luân Đôn” rồi “Cậu ấm ngây thơ”, tất cả đều là những kiệt tác, xác lập chỗ đứng chắc chắn của ông trên văn đàn.
Tháng 2-1907, được báo Asihi mời, ông bỏ hẳn nghề giáo viên, vào làm ờ báo Asihi, chuyên viết tiểu thuyết và sáng tác văn học cho đến khi qua đời vào ngày 9-12-1916.
Cuộc đời 49 năm với 10 năm viết văn chuyên nghiệp, Natsume Soseki đã để lại nhiều kiệt tác, trong đó có các tác phẩm tiêu biểu là:
“Tôi là con mèo", 1907
“Tháp Luân Đôn”, 1904
“Cậu ấm ngây thơ”, 1906
‘Hoa thuốc phiện’’, 1907
“Gối cỏ”, 1907
“Chàng trai Sanshiro", 1908
‘Tù đó", 1909
“Cái cổng", 1910
“Người đi đường", 1912 -1913
“Cỏ ven đường", 1915
“Sáng tối", 1916
Ngoài ra, ông còn để lại nhiều tác phẩm lý luận văn học và thơ.
Natsume Soseki là một nhà văn, nhà thơ, nhà trí thức đa dạng, có thiên tài đặc biệt. Cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông có nhiều nét độc đáo mà Kenzaburo Oe đã gọi là “một hiện tượng lạ lùng hiếm có của văn học Nhật Bản”. Ông có khả năng sáng tác phong phú, đa dạng. Cùng một lúc ông viết nhiều tác phẩm khác nhau về đề tài, về văn phong, về bối cảnh, về không gian và thời gian: từ xã hội châu Âu thời trung cổ cho đến một trường học ở nông thôn Nhật Bản đương thời; từ câu văn cầu kỳ điêu luyện đầy tu từ cho đến những câu văn nói rõ ràng, đơn giản. Từ nội dung đả kích châm biếm chua cay đến tình yêu tuổi trẻ đầy thơ mộng, trữ tình...
Là nhà thơ, ông nắm bắt được những động tĩnh kỳ diệu của tình cảm con người trước thiên nhiên, trong cuộc sống hàng ngày. Thơ ông vượt lên trên lĩnh vực vẽ tranh bằng thơ, nó đạt tới trình độ là những bức khắc họa hiện thực cuộc sống.
Là nhà tiểu thuyết, ông đã xây dựng thành công một hình thức tiểu thuyết tâm lý, mượn hình thức của văn học phương Tây để viết bằng tiếng Nhật. Tiểu thuyết của ông miêu tả tỉ mỉ mọi tâm lý, tính cách, giá trị quan, cách suy nghĩ cúa từng cá nhân trong cuộc sống đời thường. Qua những vấn đề nội tại sâu sắc, về lý luận, về sự cắn rứt lương tâm v.v... ông đề cập đến cái chung là cách sống của con người, tư tưởng của thời đại. Văn phong của ông giản dị, khúc chiết, hư cấu chặt chẽ nên có sức lôi cuốn rộng rãi. Ông đã đạt tới đỉnh cao nhất của nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý Nhật Bản mà từ sau ông chưa có ai đuổi kịp.
Natsume Soseki là một văn mới tiêu biểu của văn học Nhật Bản. Ông là người có vai trò chù chốt trong nền văn học cận và hiện đại Nhật Bản, là nhà văn có ảnh hưởng lớn nhất trong toàn bộ thời kỳ tiến hành công cuộc hiện đại hóa của Nhật. Nhiều đệ tử và học trò của ông đã trở thành các nhà trí thức, nhà văn, nhà chính trị nổi tiếng của Nhật Bản.
Ông là nhà văn của đại chúng. Tác phẩm của ông được mọi tầng lớp, mọi thế hệ độc giả yêu thích. Ông nổi tiếng từ cuốn tiểu thuyết đầu tiên. Cùng thời với ông, trong khi tác phẩm của các nhà văn khác chỉ xuất bản hàng trăm số thì tác phẩm của ông luôn xuất bản hàng vạn số. Tác phẩm của ông còn được đọc nhiều hơn qua suốt thời đại Chiêu Hòa (1925 - 1989) và cho đến nay, ông vẫn là một trong những tác gia có nhiều độc giả nhất.
Năm 1984, đánh dấu mốc lịch sử 100 năm công cuộc hiện đại hóa Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản đa chọn 3 nhà trí thức tiêu biểu, có ảnh hướng lớn đối với xã hội để in ảnh trên giấy bạc. Một trong ba người đó là Natsume Soseki. (Bạc giấy của Nhật Bản lúc đó có 3 loại là: tờ mệnh giá 1.000 yên, tờ 5.000 yên và tờ 10.000 yên). Ảnh Natsume Soseki được in trên tờ mệnh giá 1.000 yên. Cùng với "Cậu ấm ngây thơ” (“Bốt chang”), tên tuổi và hình ảnh Natsume Soseki rất gần gũi, thân thuộc với người dân Nhật Bản.
Về tác phẩm “CẬU ẤM NGÂY THƠ":
Tên tác phẩm này trong nguyên bản tiếng Nhật là “Bốt chang" (Botchan).
“Bốt chang” là một từ dùng để chỉ một người nam giới có một địa vị tương đối hoặc là con nhà giàu sang quyền quý, có danh giá nhất định trong xã hội. Nghĩa này tương ứng với “cậu ấm”, “công tử’’ trong tiếng Việt. Người Nhật thường dùng từ “bốt chang” để gọi con trai của người khác, với ý nghĩa tôn trọng, đề cao, hơi có ý lấy lòng đối phương, kiểu như trong tiếng Việt chúng ta gọi “cậu nhà”, “quý tử" v.v...
“Bốt chang” còn được dùng để gọi một cách chế giễu những người con trai được nuôi dưỡng trong môi trường nhung lụa, được nuông chiều, nên ít hiểu biết cuộc đời, ngây thơ, khờ khạo trước thực tế cuộc sống v.v...
Natsume Soseki lấy “Bốt chang” làm nhan dề và nhân vật chính cho cuốn tiểu thuyết (truyện vừa) vui vẻ, hài hước, này. (Trong bản dịch, từ này được dịch là "cậu nhỏ” hay “cậu”, là đại tử nhân xưng mà nhân vật bà Ki-yô vẫn gọi nhân vật chính - nhân vật “tôi”).
Tác phẩm đăng lần đầu tiên trên tạp chí Hototogisu (Chim tứ quý) năm 1906. Theo nhà phê bình văn học Eto Jun thì Natsume Soseki viết tác phẩm này vào khoảng tháng 3- 1906, chỉ trong khoảng trên dưới hai tuần lễ. Bản thảo của ông rất ít vết tẩy xóa, càng về sau chữ càng viết to, chứng tỏ ông viết rất hào hứng theo cảm hứng tự phát.
Bối cảnh của truyện lấy nguyên mẫu từ trường trung học Matsuyama, nơi ông đã dạy học một năm (năm 1895 - 1896). Một số địa điểm và sự vật trong truyện cũng lấy nguyên mẫu từ trong thực tế. Có những tên người, sự vật, sự kiện được giữ nguyên, có địa điểm, địa danh thì được đặt tên khác. Từ sau khi tác phẩm ra đời, nhiều cái trong thực tế đã được gọi tên theo truyện. Ví dụ: ‘Tàu hỏa Bốt chang”, “Nước nóng Bốt chang”, “Bánh
trôi Bốt chang”, “Đảo Turner" v.v... Nhà tắm nước nóng Dogo ở thành phố Matsuyama tỉnh Ehime mà trong truyện gọi là “suối nước nóng Sumita” hiện nay là một di tích xếp hạng di sản quốc gia của Nhật Bản và được gọi là “Suối nước nóng Bốt chang". Có thể nói “Bốt chang" đã đi vào cuộc sống gần gũi thân quen với người Nhật Bản như một nét tự nhiên. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài đồng tiền có in ảnh tác giả, thỉnh thoảng người ta vẫn được nghe nhắc đến “Bốt chang" và Natsume Soseki mỗi khi có những sự kiện đặc biệt xảy ra về thời cuộc, thời tiết, khí hậu....
Vì sao Natsume Soseki và “Bốt chang” lại thân thuộc với người Nhật như vậy? Có lẽ để hiểu được tất cả điều này, cần phải biết nhiều hơn nữa về văn hóa, lịch sử, về tâm lý, tính cách của người Nhật Bản chăng? Bởi vì Nhật Bản là đất nước của thơ Haiku, của một dân tộc thích tranh biếm họa và man-ga. Truyện “”Bốt chang“” không chỉ có nội dung vui vẻ, hài hước, mới mẻ, sảng khoái. Có lẽ nó còn ẩn chứa cái gì như là ước mơ, tinh thần thời đại, và có thể cả tâm tư, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm?. Ngoài ra, nó không chỉ lôi cuốn các thế hệ độc giả Nhật Bản bằng nội dung, cốt truyện, mà cái chính là bởi văn phong tuyệt vời, một giọng điệu tươi vui, giòn giã, mang đậm phong cách ngôn ngữ đời thường của người dân Eđô. Đó là sức hấp dẫn đặc biệt của một thiên tài duy nhất trong tiếng Nhật hiện đại.
Với bản dịch tiếng Việt “Cậu ấm ngây thơ”, người dịch hy vọng đem lại cho bạn đọc Việt Nam những khoảnh khắc thư giãn khi theo dõi bước đi, suy nghĩ và hành động dại khờ nhưng đầy trong sáng, lành mạnh của “Bốt chang”. Và nếu đọc xong "Bốt chang”, các bạn hiểu thêm một chút nào về văn học, văn hóa và con người Nhật Bản thì đó là mong ước và niềm vui của người dịch.
Osaka tháng 2 năm 2006
Người dịch
Bùi Thị Loan
CÙNG BẠN ĐỌC
Tôi gặp nguyên bản tiếng Nhật, “Cậu ấm ngây thơ” là bản in cԞa Nhà xuất bản Kôdansha phát hành ngày 25-2-1991. Đọc xong, tôi dịch thԤ rồi để đó cách đây đã trên chԜc năm. Thỉnh thoảng có thời gian rảnh rỗi tôi thường đọc lại bản dịch và càng ngày càng thấy hay nên có ý muốn đưԚc chia sẻ vԒi bạn đọc Việt Nam.
Vì điều kiện sống và làm việc ở xa đất nưԒc, ít có dịp để làm việc vԒi nhà xuất bản ở Việt Nam, nên ý muốn cứ để đó.
Lần lԦa mãi, cho đến mùa hè năm ngoái (2005) chԚt nhận ra tác phẩm “Cậu ấm ngây thơ” (Bốt chang) đã sắp 100 tuổi. Thế là tôi vội vàng quyết định phải gắng sao cho “Bốt chang” ra mắt bạn đọc trong kịp kԬ niệm này.
Từ khi liên hệ vԒi Nhà xuất bản cho đến khi sách đến tay bạn đọc, tôi dã nhận đưԚc sԨ giúp đԘ cԞa nhiều người. Trong đó, trưԒc hết là Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh, người đã nhiệt tình Ԟng hộ việc in sách này và đã giԒi thiệu tôi vԒi Nhà xuất bản Hội nhà văn. Tiếp theo là chị Hồ Hoàng Hoa, đã dành nhiều thời gian giúp tôi liên lạc, giao dịch vԒi Nhà xuất bản cho đến
khi có quyết định xuất bản. Sau đó là sԨ cộng tác, giúp đԘ cԞa các anh chị trong Công ty TNHH Dịch vԜ Văn Hóa Việt, nhԦng người đã biên tập, xuất bản và phát hành sách. Đặc biệt tôi đã nhận đưԚc sԨ giúp đԘ tận tình, đầy nhiệt tâm cԞa chị Nguyễn Hoàng Chi và anh Nguyễn Văn Hùng, nhԦng người luôn cổ vũ động viên tôi, tìm biện pháp giải quyết thay tôi nhԦng vấn đề nảy sinh do sԨ cố trong quá trình trao đổi công việc vԒi Nhà xuất bản. Có thể nói nếu không có sԨ giúp đԘ cԞa chi Chi và anh Hùng thì “Bốt chang" chưa biết khi nào mԒi có thể ra mắt bạn đọc tiếng Việt đưԚc! Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng tri ân tԒi nhԦng người kể trên cũng như tất cả nhԦng
người đã cộng tác, giúp đԘ cho tác phẩm “Cậu ấm ngây thơ” đến vԒi bạn đọc tiếng Việt.
Lần đầu tiên dịch tác phẩm văn học, lại là tác phẩm cԞa “Nhà ảo thuật văn phong”, Natsume Soseki, bản dịch chắc không tránh khỏi nԦ chỗ còn bất cập. Mong bạn đọc lưԚng thứ.
Osaka, 2-2006
Người dịch
CHƯƠNG I
VԒi sԨ khờ khạo bẩm sinh, di truyền từ cha mẹ, từ nhỏ, tôi đã chỉ lãnh toàn nhԦng thua thiệt. Hồi học tiểu học, có lần ở trường tôi đã nhảy từ tầng hai xuống sân, bị gãy lưng, nằm mất một tuần. Chắc sẽ có người hỏi tại sao lại có chuyện ngu ngốc như vậy? ThԨc ra chẳng có lý do gì đặc biệt. Chả là lúc đó tôi đang đứng trên tầng hai cԞa ngôi nhà mԒi xây, thò đầu qua cԤa sổ thì một thằng bạn cùng lԒp nói trêu:
-Này, mày có tỏ vẻ ta đây đến đâu cũng chả dám nhảy từ đó xuống đâu. Cái đồ nhát gan ấy mà!
Tôi đưԚc người lao công cԞa trường cõng về nhà. Bố tôi trԚn tròn mắt hỏi:
- Sao? Trên đời này lại có kẻ ngu đến mức nhảy từ tầng hai xuống để đến nỗi bị sút cột sống à?
Tôi bảo “lần sau con sẽ nhảy cẩn thận để không bị gãy lưng nԦa”.
Có lần, tôi đưԚc một người bà con cho một con dao Tây lưԘi sáng loáng. Tôi đưa cho một thằng bạn xem, nó bảo:
- Trông lưԘi sáng vậy thôi, nhưng có vẻ cùn lắm!
Tôi tức quá, bảo:
-Mày bảo cùn à? Mày thԤ đưa đây xem có cái gì là không cắt đứt không nào?
- Vậy thì mày hãy cắt thԤ ngón tay mày xem?!
Tưởng cái gì chứ ngón tay mà lại không đứt à? Thế là tôi xén ngay một nhát xéo ngang đầu ngón cái bên bàn tay phải cԞa mình. Cũng may là con dao ấy nhỏ mà xương tôi cũng cứng nên nhờ trời ngón tay ấy vẫn còn. Tuy nhiên, vết sẹo thì còn để lại suốt đời, không bao giờ mất đưԚc.
Trong vườn nhà tôi, đi về phía Đông chừng hai chԜc bưԒc, có một vườn rau nhỏ, dốc thoai thoải, cao dần về phía Nam. GiԦa vườn có một cây dẻ. Đối vԒi tôi, cây dẻ này còn quý hơn cả tính mạng. Bởi vì, cứ mỗi khi đến mùa quả chín, ngԞ dậy là tôi lại chui qua cԤa sau vào vườn để nhặt nhԦng quả rԜng, mang đến lԒp ăn.
Phía Tây vườn rau tiếp giáp vԒi tiệm cầm đồ Ya-ma-si-rô. Nhà này có một thằng bé khoảng 13, 14 tuổi tên là Kan-ta-ro. Thằng Kan ta-ro này tất nhiên là một đứa rất nhát. Đã thế mà nó lại dám leo qua hàng rào, chui vào vườn để nhặt trộm hạt dẻ. Một hôm, vào buổi tối, tôi rình và tóm đưԚc nó. Kan-ta-ro bị tóm, cùng đường, đành xông vào tấn công tôi. Nó chỉ hơn tôi hai tuổi và mặc dù nhút nhát nhưng rất khỏe. Cái đầu cԞa nó to như cái liễn sành cứ húc bịch bịch vào ngԨc tôi. Bỗng nhiên đầu nó bị trưԚt và chui tọt vào trong nách tay áo tôi. Tôi bị vưԒng, khó chịu quá nên ra sức giãy giԜa, cứ vung thẳng tay sang bên này lại vung sang bên kia để giãy cái đầu cԞa nó ra. Thế là cái đầu cԞa nó ở trong ống tay áo tôi cũng bị vung qua vung lại từ bên này sang bên kia. Cuối cùng, không chịu đưԚc, nó cắn vào tay tôi. Tôi bị đau quá, bèn ấn nó vào hàng rào, lấy chân khoèo vào chân nó, làm nó ngã nhào sang bên kia hàng rào.
Đất nhà Ya-ma-si-rô thấp hơn vườn nhà tôi khoảng sáu thưԒc. Thằng Kan-ta-ro đè gãy một nԤa hàng rào, lộn nhào xuống và nằm bẹp dí ở chính giԦa khoảnh đất nhà nó. Khi nó ngã, ống tay áo cԞa tôi cũng bị rách và rơi theo. Lúc đó tay tôi mԒi đưԚc giải thoát khỏi cảm giác bức bối. Tối hôm đó, mẹ tôi dắt tôi sang xin lỗi nhà Ya- ma
si-rô và lấy ống tay áo về.
Tôi còn có nhiều nhԦng chuyện nghịch ngԚm phá phách khác nԦa. Có lần, tôi dẫn thằng Ka-ne-ko, con nhà thԚ mộc và thằng Ka ku, con nhà hàng cá về dẫm nát cả luống cà rốt giống đang ươm cԞa ông Mo-sa-ku. Chả là, luống rau chưa nảy hết mầm, đưԚc rắc trấu phԞ kín. Thế là ba thằng chúng tôi chơi vật nhau suốt nԤa ngày trên đó. Cà rốt bị dẫm nát nhừ. Chúng tôi cũng đã từng lấp một cái giếng
tưԒi ruộng cԞa nhà Fu-ru-ka-wa và bị bắt đền. Đó là một loại giếng phun. Người ta phải dùng cây bương luồn sâu vào mạch nưԒc, hút cho nưԒc phun ra giếng để tưԒi lúa. Lúc đó, chẳng hiểu gì về cơ cấu cԞa loại giếng này, chúng tôi tương đầy đất đá và gậy gộc xuống giếng. Khi thấy nưԒc không phun lên nԦa, chúng tôi mԒi bỏ về nhà để ăn cơm. Đang ăn thì thấy ông Furukawa đỏ mặt tía tai chạy đến thét lác. Hình như vԜ đó về sau phải đền tiền mԒi xong.
Bố tôi không hề ưa tôi chút nào. Mẹ tôi thì chỉ bênh anh tôi. Anh tôi có nưԒc da rất trắng và thích ăn mặc giả con gái, thích bắt chưԒc diễn kịch và đóng vai con gái. Cứ hễ nhìn thấy mặt tôi đâu là bố tôi lại ca cẩm:
“Cái thằng này, sao không bao giờ nó tԤ tế đưԚc!"
Còn mẹ thì phàn nàn:
“Lúc nào nó cũng chỉ nghĩ đến chuyện phá phách thôi. Rồi lԒn lên cũng chẳng nên người đưԚc đâu!"
Đúng là tôi chẳng tԤ tế gì cả. Như mọi người đã thấy đấy. Suốt từ đầu cho đến cuối. Còn chuyện lԒn lên cũng chẳng nên người thì cũng không phải là không có lý. Chi có điều là tôi vẫn chưa bị đi tù thôi.
Mẹ tôi bị bệnh và trưԒc khi bà mất vào khoảng hai, ba ngày gì đấy, tôi bị ngã một cái lộn nhào ở trong bếp, đập hông vào cái kiềng đau điếng. Nhìn thấy tôi như thế, mẹ tôi rất bԨc. Bà bảo:
- Tao không muốn nhìn thấy mặt cái loại như mày nԦa! Thế là tôi bị tống đi gԤi ở nhà người bà con. Mấy hôm sau thì nghe tin mẹ mất. Tôi không ngờ mẹ tôi lại mất nhanh như vậy. Trên đường về nhà tôi nghĩ thầm trong bԜng rằng giá mà biết mẹ ốm nặng như vậy thì tôi đã ngoan ngoãn hơn một chút, như vậy có phải tốt không! Thế là ông anh cԞa tôi bảo tôi là thằng bất hiếu, vì mày mà mẹ mất nhanh thế đấy. Tôi uất quá, tống luôn cho anh một quả vào má và lại bị bà con họ hàng mắng.
Sau khi mẹ mất, tôi vԒi bố và anh tôi, ba bố con sống vԒi nhau. Bố tôi chẳng làm gì cả, nhưng nhìn thấy mặt ai là luôn mồm kêu ca: “Mày hỏng. Hỏng lắm!” Cho đến bây giờ tôi vẫn chẳng hiểu đưԚc hỏng là hỏng cái gì? Có một người cha thật là kỳ quặc.
Anh tôi bảo sau này muốn trở thành một nhà kinh doanh nên miệt mài lao vào học tiếng Anh. Vốn đã giống tính đàn bà, lại cộng thêm tính khôn lỏi cho nên anh và tôi chẳng mấy hòa thuận. Chúng tôi cứ khoảng mươi ngày lại cãi nhau một lần. Có một lần hai anh em đánh cờ. Anh tôi đánh con chiếu tưԒng xong, ngồi vênh mặt, tỏ ra khoái chí lắm. Trong khi đó, tôi đang bí. Tôi tức quá, sẵn con xe đang cầm trong tay, tôi nện luôn vào trán anh. Trán anh hơi bị xưԒc và rԒm máu. Anh tôi mách bố và ông cԜ tuyên bố từ tôi.
Lúc đó tôi nghĩ cũng phải chịu thôi. Nếu bố đã từ tôi thì tôi cũng chẳng còn con đường nào khác là đành phải bị từ. Nhưng bà Ki-yô, người giúp việc đã hơn chԜc năm nay trong nhà tôi lại vừa khóc vừa xin lỗi hộ tôi. Cuối cùng, mãi bố tôi mԒi nguôi giận.
Mặc dù vậy, tôi cũng chẳng cảm thấy sԚ bố lắm. NgưԚc lại, tôi chỉ thấy tội nghiệp bà Ki-yô. Bà này nghe nói vốn là con nhà dòng dõi. Khi chế độ Mạc PhԞ tan rã bà mԒi sa cơ lԘ vận, phải đi làm thuê, ở đԚ và trở thành người giúp việc cho nhà tôi. Vì vậy bà Ki-yô đã đến tuổi đưԚc gọi là bà.
Bà này chẳng hiểu duyên nԚ vì sao mà lại rất quý tôi. Thật là một điều kỳ lạ! Bà đã đi thương quý, chiều chuộng tôi - một cái thằng trưԒc khi mẹ chết ba ngày bị mẹ ghét, không thèm nhìn mặt, bố thì cả năm không thèm ngó tԒi. Một thằng nổi tiếng trong hàng phố là bất trị, bị bạn bè cạch mặt. Tôi đã tԨ biết mình là kẻ đạo đức kém nên không mong chờ đưԚc một ai, dù là kẻ thấp hèn yêu mến. VԒi mọi người, tôi chỉ là một thằng bỏ đi. Thế mà lại đưԚc một người như bà Ki-yô này yêu quý, chiều chuộng, tôi đâm ra nghi ngờ.
Thỉnh thoảng, nhԦng lúc ở trong bếp vắng không có ai, bà thường khen tôi:
“Cậu có tính tốt là rất thẳng thắn”
Tôi không hiểu lời bà nói. Bởi vì nếu quả tôi có tính tốt như vậy thì ngoài bà ra, nhԦng người khác cũng phải đối xԤ vԒi tôi khá hơn một chút chứ! Mỗi lần nghe bà nói thế, bao giờ tôi cũng bảo là tôi ghét nghe nhԦng lời nịnh nọt. Lúc đó bà lại vui vẻ nhìn vào mặt tôi và bảo: “Vì thế mԒi là tính tốt!”
Bà có vẻ tԨ hào như chính bà đang tạo ra tôi bằng ảnh hưởng cԞa mình vậy. Tôi thấy hơi khó chịu. Từ ngày mẹ mất, bà Ki-yô càng quý tôi hơn. Tâm hồn non trẻ cԞa tôi thỉnh thoảng đâm ra nghi ngờ, không hiểu tại sao bà lại thương tôi như vậy? Tôi không thích đưԚc thương như vậy. Thà bà cứ mặc xác tôi còn hơn. Thật tội nghiệp bà. Tôi nghĩ vậy. Nhưng mặc, bà Ki-yô vẫn cứ quý tôi. Thỉnh thoảng bà lại lấy tiền dành dԜm đưԚc để mua cho tôi chiếc kẹo bột hay chiếc bánh Hoàng Mai. NhԦng đêm trời rét, bà lặng lẽ mua bánh canh để dành đấy, rồi bất chԚt một lúc nào đó, dù tôi đang ngԞ bà cũng bưng đến đặt bên cạnh gối cho tôi một bát canh bánh nóng hổi, có lúc bà còn mua hẳn bánh phở để làm cho tôi món lẩu phở. Và không nhԦng chỉ có thức ăn, có lúc bà còn cho tôi vay hẳn 3 yên. Tôi không hỏi vay mà bà tԨ động mang tiền sang phòng cԞa tôi, bà bảo nếu cậu không có tiền thì cũng có nhiều bất tiện, cậu cứ cầm lấy mà tiêu. Tất nhiên tôi từ chối. Tôi bảo là tôi không cần tiền. Nhưng bà bắt tôi phải cầm nên tôi đành cầm.
ThԨc ra đưԚc bà cho vay tiền tôi mừng lắm. Tôi bỏ 3 yên đó vào cái túi vải đԨng tiền rồi cất vào túi áo. Đến khi đi nhà vệ sinh, chẳng hiểu sao túi tiền lại rơi tọt xuống hố xí. Không biết làm thế nào, tôi đành lò dò về nhà nói vԒi bà Ki-yô. Bà vội vàng đi tìm cái sào tre và nói là sẽ đi kều tiền cho tôi. Một lúc sau, tôi nghe có tiếng dội nưԒc xòa xòa ngoài giếng. Tôi đi ra xem thì thấy bà đang dội nưԒc để rԤa cái sào. Trên đầu sào có móc cái quai túi đԨng tiền. Sau đó, khi mở
túi ra thì một tờ giấy 1 yên đã ngả sang màu bã chè, nhԦng vân hoa trên tờ giấy bạc hầu như đã bị mờ nhòe hết. Bà Ki-yô hơ nhԦng đồng tiền trên lò than cho khô rồi đưa cho tôi và bảo:
- Thế này cũng tiêu đưԚc đây!
Tôi ngԤi thԤ tờ tiền và kêu thối. Bà bảo:
- Thế thì đưa đây, tôi đổi cho tờ khác.
Thế rồi, không biết bà làm thế nào và đi đổi ở đâu, cuối cùng, thay vì tiền giấy, bà đưa về cho tôi 3 yên tiền xu. Tôi không nhԒ 3 yên này tôi đã tiêu như thế nào. Đã nhiều lần tôi tԨ nghĩ là phải trả cho bà, thế mà cứ lần khân mãi vẫn chưa trả đưԚc. Bây giờ thì dẫu tôi có muốn trả gấp mười lần số tiền ấy cũng không đưԚc nԦa rồi.
Bà Ki-yô mỗi lần muốn cho tôi cái gì cũng nhằm lúc không có mặt bố và anh tôi. Đối vԒi tôi, không có gì đáng ghét bằng việc giấu giếm người khác để lén lút nhận cái lԚi cho riêng mình. Tất nhiên tôi chẳng thân thiện gì đối vԒi anh tôi. Song tôi không muốn giấu giếm
anh để nhận nhԦng chiếc bút chì màu hay kẹo bánh cԞa bà Ki-yô cho. Có lần tôi hỏi bà tại sao chỉ cho mình tôi mà không cho anh. Bà điềm tĩnh bảo rằng “Không sao cả vì cậu lԒn đã có ông nhà mua cho rồi”. Nói như vậy là không công bằng. Bố tôi tuy rất khó tính nhưng không phải là người thiên vị, đối xԤ con yêu con ghét. Nhưng trong con mắt cԞa bà Ki-yô, bố tôi đã bị coi là người thiên vị. Quả là tình thương đã làm cho bà đối xԤ bất công giԦa tôi và anh tôi.
Tuy xuất thân con nhà dòng dõi, nhưng bà chỉ là một người ít đưԚc học hành cho nên không thể có cách làm khác đưԚc. Không phải chỉ có thế không đâu, mà con mắt thiên vị còn có nhiều cái đáng sԚ nԦa. Bà cứ đinh ninh nghĩ rằng “cậu này rồi sẽ làm nên, rồi sẽ trở thành người danh giá sau này”. Thế rồi vԒi con mắt đó, bà quả quyết rằng ông anh tôi mặc dù chăm học như thế đó, nhưng chỉ đưԚc cái mã bề ngoài, rồi sẽ chẳng làm nên trò trống gì đâu! Gặp phải một bà già kiểu này, khó ai mà có thể làm bà hài lòng cho đưԚc.
Người mà bà đã thích thì cứ nhất định rồi sẽ trở nên danh giá. Còn người mà bà đã không ưa thì sẽ chẳng làm nên trò trống gì cho mà xem! Bà nhất thiết tin là như vậy.
Lúc đó tôi cũng chẳng để ý gì đến chuyện sau này mình sẽ trở thành cái gì? Nhưng lúc nào cũng nghe bà nói tôi sẽ trở thành thế nọ thế kia thành ra tôi cũng đâm tin rằng chắc là mình sẽ trở thành một cái gì đó. Bây giờ nghĩ lại thấy thật là dở hơi. Có lần tôi hỏi bà Ki-yô là sau này lԒn lên tôi sẽ trở thành cái gì? Nhưng có lẽ bà cũng không có khái niệm cԜ thể là tôi sẽ thành cái gì? Bà chỉ nói nhất định rồi tôi sẽ đưԚc ngồi xe tay có người kéo, sẽ đưԚc ở trong ngôi nhà sang trọng có tiền sảnh... thế thôi. Từ ý nghĩ đó, bà có ý định là khi tôi đã có nhà và ra ở riêng thì bà sẽ ở vԒi tôi. Bà luôn nhắc đi nhắc lại “Cậu nhԒ đấy nhé! Nhất định là phải cho tôi ở hầu cậu đấy”. Tôi cũng làm như mình đã có nhà và trả lời: “Vâng, nhất định sẽ cho bà đi theo”. Nhưng bà quả là một người giàu sức tưởng tưԚng. Bà không chịu dừng ở đó mà còn tiếp tԜc hỏi:
“Thế cậu thích ở chỗ nào? Phố Ko-ji-ma-chi[1] hay A-za-bu[2]?. Chỗ sân trưԒc cậu nên dԨng cột làm chỗ chơi đu. Cậu chỉ cần làm một phòng kiểu Tây là đԞ...”. Cứ như thế bà vạch ra đԞ các kế hoạch.
Lúc đó chưa nói đến nhà, mà thậm chí bất cứ một cái gì tôi cũng chẳng dám mong là mình sẽ có. Nghe bà nói, bao giờ tôi cũng trả lời: “Nhà Tây hay nhà Nhật cũng chẳng cần. Tôi chẳng muốn có nhà nào cả!” Nghe thế bà lại khen tôi là người không có lòng tham, “Cậu là người trong sạch!”. Bất kỳ cái gì, thế nào bà cũng khen tôi đưԚc.
Chúng tôi sống như thế đưԚc khoảng 5, 6 năm kể từ khi mẹ tôi mất. Bị bố mắng mỏ. Cãi nhau vԒi anh. ĐưԚc bà Ki-yô khen ngԚi. Thỉnh thoảng đưԚc bà cho quà. Tôi cũng chẳng mong gì hơn nԦa. Đối vԒi tôi, thế là nhiều rồi. NhԦng đứa trẻ khác chắc rằng cũng thế này thôi. Nhưng chẳng hiểu sao mà bà Ki-yô thì cứ luôn mồm bảo là
“Cậu thật bất hạnh, thật tội nghiệp”. Thế là tԨ nhiên tôi cũng đâm ra nghĩ mình là kẻ tội nghiệp, bất hạnh. Ngoài ra tôi chẳng có chuyện gì để mà cảm thấy là khổ. Chỉ có chuyện không đưԚc bố cho tiền thì quả là tôi thấy bí thật.
Mẹ mất đưԚc 6 năm thì vào tháng Giêng năm đó bố tôi bị xuất huyết não, đột ngột từ trần. Tháng Tư năm đó, tôi tốt nghiệp trường trung học tư lập. Tháng Sáu anh tôi tốt nghiệp trường thương nghiệp. Anh đưԚc điều đi làm việc ở một chi nhánh công ty tại Kyu shu[3]. Tôi vẫn phải tiếp tԜc ở Tokyo để học. Anh tôi bàn bán nhà, thu xếp tài sản để đi đến nơi làm việc. Tôi bảo thế nào cũng đưԚc. Dù sao tôi cũng không muốn dԨa dẫm vào anh. Nếu tôi phải nhờ vả anh ấy thì rồi thế nào cũng cãi nhau và tôi sẽ bị anh nói này nói nọ. Nếu tôi cứ cố bám vào anh để hòng đưԚc anh che chở thì tôi phải chịu cúi đầu khuất phԜc trưԒc ông anh này. Tôi tԨ xác đinh cho mình dù có đi đưa sԦa thuê chắc cũng kiếm đԞ miếng ăn.
Thế là anh tôi gọi cԤa hàng đồ cũ đến, bán thúng bán mԒ tất cả nhԦng đồ thưԚng vàng hạ cám, từ mấy đời ông cha để lại. Còn nhà thì sang tên cho một gia đình giàu có, thông qua một người môi giԒi, về khoản tiền nhà, chắc là đưԚc nhiều, nhưng tôi hoàn toàn chẳng biết đích xác là bao nhiêu. Từ trưԒc đó một tháng tôi đã dọn đến ở trọ dưԒi phố Ô-ga-wa ở Kan-đa và ở đó cho đến khi tìm ra hưԒng đi mԒi. Bà Ki-yô rất tiếc ngôi nhà mà bà đã từng chung sống vԒi gia đình tôi hơn chԜc năm, nay phải giao cho người khác. Song bà cũng biết không phải là nhà cԞa bà nên đành phải chịu. Bà cứ an Ԟi tôi: “Giá mà cậu lԒn hơn một chút thì đưԚc thừa hưởng gia tài này”. Nếu lԒn hơn một chút mà đưԚc thừa hưởng thì ngay bây giờ tôi cũng phải đưԚc thừa hưởng mԒi đúng chứ. Cái bà già này thật chả biết cái gì cả. Cứ tưởng là hễ tôi lԒn tuổi hơn thì sẽ đưԚc hưởng cái nhà cԞa ông anh chắc.
Tôi và anh tôi chia tay nhau như thế là xong. Nhưng cái gay là bà Ki-yô bây giờ sẽ đi đâu? Anh tôi tất nhiên không phải là người có địa
vị có thể đưa bà đi theo đưԚc rồi. Mà bản thân bà cũng không hề có ý định đi theo cái ông anh này đến tận Kyu-shu xa thế một chút nào. Còn tôi, lúc đó tôi chỉ có căn phòng nhà trọ rộng bốn chiếu rưԘi[4] mà luôn luôn dễ dàng bị mời ra khỏi ngay bất kỳ lúc nào. Thật là khó giải quyết. Chúng tôi hỏi ý định bà thế nào. Bà bảo bà không có ý định đi ở giúp việc cho nhà nào khác. Cuối cùng, không còn cách nào nԦa, bà phải quyết định là sẽ nương tԨa vào một người cháu cԞa bà cho đến khi “cậu có nhà, có gia đình riêng”. Người cháu họ cԞa bà là một nhân viên thư ký tòa án. Cuộc sống cԞa anh ta cũng tương đối khá. Đã nhiều lần anh ta nói vԒi bà Ki-yô là nếu bà muốn thì hãy về sống vԒi anh ta. Nhưng bà Ki-yô không muốn về đó. Ở nhà chúng tôi, tuy là thân phận người giúp việc nhung đối vԒi bà là chỗ đã sống lâu năm, quen thuộc vẫn hơn. Nhưng trong hoàn cảnh hiện nay, nếu phải đi giúp việc cho một nhà xa lạ khác thì thà nương tԨa vào cháu còn hơn. Mặc dù vậy bà vẫn giԜc tôi hãy mau chóng có nhà, có gia đình để cho bà ở giúp việc. Quả thật bà vẫn quý tôi hơn cháu cԞa mình, mặc dù tôi chẳng có quan hệ họ hàng thân thích gì vԒi bà cả.
TrưԒc khi lên đường đi Kyu-shu hai ngày, anh tôi tìm đến nhà trọ, đưa cho tôi sáu trăm yên. Anh bảo đây là số tiền chú dùng làm vốn để mà buôn bán hay học hành, hoặc làm gì thì tùy chú. Có điều nếu sau này chú nên người hay nên cái gì thì mặc kệ chú, không có liên quan gì đến anh. Đúng là một cách xԤ sԨ đáng quý cԞa ông anh tôi! Tôi vẫn nghĩ rằng nếu không có sáu trăm yên này thì tôi cũng chả chết. Nhưng bằng lòng vԒi cách giải quyết giản tiện, khác vԒi thường ngày cԞa ông anh tôi, tôi đã cảm ơn và nhận số tiền đó. Sau đó anh tôi lại lấy ra năm mươi yên bảo tôi giԦ để đưa cho bà Ki-yô, tôi cũng nhận ngay, không nói năng gì. Hai ngày sau tôi chia tay anh ở bến xe Shin-ba-shi và sau đó chẳng bao giờ gặp lại nԦa.
Tôi nằm nghĩ mãi cách sԤ dԜng số tiền này. Buôn bán đối vԒi tôi là một công việc thật phiền hà rắc rối. Mà buôn bán chắc gì đã khá.
Vả lại vԒi sáu trăm yên tiền vốn thì cũng chẳng buôn bán đưԚc cái gì cho ra hồn. Giả sԤ có làm đưԚc gì đi chăng nԦa thì trưԒc mọi người, tôi cũng chỉ là một kẻ không có học như lúc này, thì rồi lại chỉ lãnh đԞ mọi sԨ thua thiệt mà thôi. Nếu đã gọi là dùng làm vốn thì vốn nào chả là vốn. Thôi, hãy dùng để làm vốn học hành vậy. Sáu trăm yên chia làm ba phần. Nếu mỗi năm mất hai trăm yên thì vị chi cũng học đưԚc ba năm. Ba năm, nếu mà chịu khó thì chắc cũng học đưԚc một cái gì đó.
Sau đó tôi lại quay sang suy nghĩ xem nên học cái gì? Nói đến học hành thì xưa nay tôi vốn chẳng ham thích bất kỳ môn nào. Đặc biệt ngôn ngԦ và văn học là hai cái tôi ngại nhất, về thơ mԒi thì nếu có một bài thơ khoảng hai mươi câu, đọc lên tôi không hiểu nổi lấy một câu. Tất cả đều đáng ghét thì học môn nào mà chả giống môn nào! Còn đang băn khoăn suy nghĩ như vậy thì một hôm, nhân đi qua một trường khoa học tԨ nhiên thấy có biển quảng cáo chiêu sinh, tôi nghĩ có thể đây là do số phận run rԞi nên tôi xin bản khai và làm giấy tờ xin học. Bây giờ nghĩ lại mԒi thấy, đây cũng là một thất sách mà nguyên nhân sâu xa là từ cái ngu dại di truyền bẩm sinh cԞa tôi.
Trong ba năm, tôi cũng đã cố gắng miệt mài học hành như mọi người. Song, vì không có năng lԨc đặc biệt cho nên nếu nói về thành tích cԞa tôi theo thứ tԨ xếp hạng trong lԒp thì tốt nhất nên tính từ dưԒi trở lên cho đԘ mất thì giờ. Có điều lạ là mặc dù thế, cuối cùng sau ba năm tôi cũng đã tốt nghiệp. Chính bản thân tôi cũng thấy đây là một sԨ lạ. Song cũng chẳng cần phải thắc mắc gì, tôi ngoan ngoãn chấp nhận tốt nghiệp vậy.
Sau khi tốt nghiệp đưԚc tám ngày, thầy hiệu trưởng gọi tôi lên. Tôi nghĩ chắc có chuyện gì đây và lên xem thԤ. Hóa ra là có chỗ thay chân một giáo viên dạy toán ở một trường trung học dưԒi vùng Shi ko-ku[5] vԒi mức lương bốn mươi yên một tháng. Thầy hỏi tôi thế
nào, có muốn nhận hay không? Tôi đã học đưԚc ba năm nhưng quả thật chưa bao giờ tôi nghĩ mình lại trở thành giáo viên và đi về dạy học ở nông thôn như vậy. Tuy thế, tôi cũng chẳng có nguyện vọng gì đặc biệt khác ngoài cái nghề giáo viên này, cho nên khi đưԚc hỏi, tôi nhận lời ngay. Đây cũng lại do cái sԨ ngu ngốc bẩm sinh mà ra.
Đã đồng ý rồi thì tôi phải đi nhận việc thôi. Suốt ba năm qua tôi chỉ sống ru rú trong căn phòng hơn bốn chiếu, chưa có lần nào bị ai kêu ca phàn nàn về một cái gì. Cũng không phải cãi nhau vԒi ai. Ngẫm lại, chính ba năm này là quãng đời thanh thản nhất trong cuộc đời tôi. Nhưng bây giờ thì cũng phải trả nhà thôi.
Từ bé đến nay, ngoài Tokyo ra, nơi xa nhất mà tôi đã đi trong nhԦng dịp đi chơi cùng bạn bè trong lԒp là Ka-ma-ku-ra[6]. Lần này thì không phải Ka-ma-ku-ra nԦa. Tôi phải đi thật xa. Nơi mà tôi sẽ đến, nhìn trên bản đồ chỉ là một nét chấm nhỏ bằng đầu chiếc kim khâu, nằm trên bờ biển, chẳng có gì tỏ ra tốt đẹp cả. Tôi không hề biết phố phường và con người ở nơi đó ra sao. Không biết thì cũng chẳng sao. Có lo lắng cũng chả giải quyết đưԚc gì. Hãy cứ biết đi đã. Lo lắng đối vԒi tôi cũng là một chuyện phiền hà.
Thu dọn nhà cԤa xong, thỉnh thoảng tôi lại đến chỗ bà Ki-yô. Người cháu cԞa bà, không ngờ là một người rất tԤ tế. Mỗi lần tôi đến, nếu có mặt ở nhà, anh ta đều tiếp tôi rất chu đáo. Còn bà Ki-yô thì kiêu hãnh khoe vԒi cháu bà về cái hay, cái tốt cԞa tôi, ngay trưԒc mặt tôi. Rồi bà hỏi tôi bây giờ tốt nghiệp rồi thì sẽ đi làm công sở và mua nhà ở phố Ko-ji-ma-chi chứ? Bà cứ tԨ quả quyết như vậy, làm tôi ngưԚng chín mặt. Mà nào bà chỉ nói có một lần? Thỉnh thoảng bà còn đem cả chuyện hồi nhỏ tôi hay đái dầm ra mà nói. Tôi thật chỉ còn thiếu nưԒc chui xuống lỗ nẻ.
Chẳng hiểu người cháu nghe chuyện cԞa bà thì nghĩ thế nào? Có điều bà là người nghĩ theo nếp cổ, cho nên bà vẫn nghĩ giԦa bà và tôi là mối quan hệ giԦa chԞ nhà và người làm thuê theo quan niệm thời
phong kiến. Có lẽ bà cho rằng đã là cậu chԞ đối vԒi mình thì đương nhiên cũng là cậu chԞ đối vԒi cháu bà. Chính người cháu bị gây phiền hà, khó xԤ.
Quyết định xong ngày đi, trưԒc khi lên đường ba ngày, tôi lại đến chỗ bà Ki-yô. Bà đang bị cảm, nằm trong căn phòng rộng ba chiếu quay về hưԒng Bắc. Thấy tôi đến, bà vừa ngồi lên đã hỏi ngay “Bao giờ thì “cậu nhỏ”(Bốt chang) mua nhà?". Bà cứ làm như là hễ tốt nghiệp xong thì tiền trong túi cứ tԨ đầy lên không bằng! Đã nghĩ tôi là một người oai như vậy mà lại còn gọi là “Bốt chang”. Thật đúng là lẩm cẩm. Tôi đơn giản bảo bà rằng trong lúc này tôi không có ý mua nhà. Khi biết là tôi sẽ đi về nông thôn bà có vẻ rất thất vọng, bàn tay bà cứ vuốt vuốt mãi mái tóc muối tiêu rối bù. Tôi thấy tội nghiệp, liền an Ԟi bà:
- Đi thì đi, nhưng rồi cháu lại về ngay ấy mà. Nghỉ hè sang năm nhất định cháu sẽ về.
Nghe nói vậy nét mặt bà vẫn đăm chiêu. Tôi lại hỏi:
- Cháu sẽ mua quà cho bà, bà thích quà gì?
Bà nói thích ăn kẹo gói bằng lá tre cԞa vùng E-chi-go. Kẹo gói bằng lá tre cԞa vùng E-chi-go! Tôi chưa nghe đến kẹo này bao giờ. Chắc là bà nhầm vùng nọ vԒi vùng kia? Tôi bảo nơi tôi đến là vùng nông thôn, có lẽ ở đó không có kẹo gói bằng lá tre cԞa vùng E-chi-go đâu thì bà hỏi: “Thế thì cậu sẽ đến miền nào?”. Tôi bảo miền Tây. Bà lại hỏi thế thì đã tԒi Ha-kô-ne[7] chưa? Hay là quá Ha-kô-nê? Không làm sao mà trả lời cho hết đưԚc nhԦng câu hỏi cԞa bà.
Hôm tôi lên đường, bà đến từ sáng sԒm sԤa soạn cho tôi. Trên đường đi, bà ghé vào cԤa hàng mua cho tôi nào là bàn chải răng, tăm xỉa răng, khăn mù xoa... nhét vào một cái túi vải thô. Tôi bảo nhԦng thứ ấy không cần đâu nhưng bà nhất quyết không nghe. Hai chiếc xe kéo tay đi sóng đôi ra tԒi bến xe. Vào trong bến, bà đứng dưԒi luồng đường nhìn chằm chằm vào mặt tôi lúc đó đã chui vào trong
xe, bà nói khe khẽ: “Sắp phải xa cậu rồi. Cậu đi khỏe nhé!”. Mắt bà rơm rԒm, mọng nhԦng nưԒc. Tôi cố nén nhưng cũng suýt thì khóc. Khi xe chuyển bánh, tôi nghĩ thôi thế là ổn rồi và thò đầu qua cԤa sổ, ngoái lại nhìn. Bà vẫn đứng nguyên chỗ đó. Bóng bà nhỏ dần, nhỏ dần như một dấu chấm.
CHƯƠNG II
Tàu thԞy rú một hồi còi tu... tu... rồi đỗ lại ở ngoài khơi. Lập tức có một chiếc xuồng rời bến, tiến đến cập mạn tàu. Người lái xuồng cởi trần trùng trԜc, vận độc một chiếc khố màu đỏ. Quả là một nơi mông muội, hoang dã. Đúng rồi! Nóng như thế này thì ai mà mặc đưԚc quần áo. Trời nắng chang chang. Mặt nưԒc phản chiếu ánh mặt trời cũng chói chang đến khó chịu, nhìn nhức cả mắt.
Tôi hỏi một nhân viên trên tàu thì biết chỗ này là nơi tôi phải xuống. Một xóm chài chừng khoảng bằng khu phố Ô-ô-mô-ri, thật là xem thường nhau quá đáng. Một noi như thế này thì ai mà sống nổi. Nhưng thôi, cũng đành vậy.
Thế là tôi hăm hở nhảy xuống xuồng trưԒc tiên. Sau đó có khoảng năm, sáu người nԦa cũng xuống. Ông khố đỏ chất lên xuồng bốn chiếc hòm to bԨ rồi chở thuyền quay lại bến. Đến bến, tôi lại là người nhảy lên bờ đầu tiên, rồi tóm luôn lấy một thằng bé thò lò mũi, đang đứng trên mỏm đá chìa ra khỏi bờ, mà hỏi xem trường trung học nó nằm ở đâu. Thằng bé ngẩn mặt ra một lúc rồi trả lời: “Không biết". Đúng là cái thằng nhà quê cù lần. Cái phố chỉ bằng cái mắt muỗi thế này mà lại có người không biết cái trường trung học nó nằm ở đâu hay sao?
Lúc sau, có một người đàn ông mặc áo Chư-chư-po[8] đi tԒi, bảo tôi đi về đàng này. Tôi đi theo ông ta thì hóa ra ông ta dẫn tôi tԒi một nhà trọ có cái tên là “Nhà hàng bến cảng” gì đó. Tiếng mời chào đồng thanh cԞa mấy người đàn bà nghe rất khó chịu làm tôi không muốn vào chút nào. Tôi đứng ở ngoài cԤa, hỏi thăm trường trung học ở đâu?
- Trường trung học à? Thế thì còn phải đi tàu hỏa, cách đây chừng hai dặm nԦa.
Nghe thế tôi lại càng không muốn vào. Tôi giành lấy hai cái túi xách tay từ tay người đàn ông mặc áo chư-chư-pô rồi khệnh khạng bưԒc đi. Mấy người cԞa nhà hàng ngạc nhiên, tròn cả mắt.
Tôi tìm đưԚc bến tàu ngay và mua vé rất dễ dàng. Leo lên tàu, ngồi vào chỗ xong xuôi đâu đấy mԒi để ý thấy tàu gì mà bé tí tèo teo như cái bao diêm. Tàu vừa lọc cọc chạy đưԚc khoảng năm phút thì đã đến nơi. Vé tàu quả thật là quá rẻ! Chỉ mất có ba sên[9].
Tôi thuê xe kéo đi tԒi trường thì đã sau giờ tan học, chẳng còn ai ở trường. Người tạp dịch cԞa trường cho biết giáo viên trԨc trường hôm nay đi vắng vì có việc. Chà, lại có người thường trԨc thoải mái thế kia đấy! Tôi định đi tìm ông hiệu trưởng, nhưng thấy mệt rồi nên lại lên xe, bảo cho về nhà trọ. Người kéo xe rất nhanh nhẹn đưa ngay tôi đến một nơi có biển đề là “Nhà hàng Ya-ma-shi-rô”. Ya-ma-shi-rô! Cái tên giống tên nhà hàng buôn đồ cũ có thằng Kan-ta-rô. Tôi nghĩ và thấy ngồ ngộ.
Người ta dẫn tôi vào một căn phòng tối om om, nằm dưԒi chân cầu thang dẫn lên tầng hai, nóng không chịu nổi. Tôi bảo tôi không thích phòng này. Người hưԒng dẫn bảo các phòng khác có người hết rồi. Nói xong ném vội hành lý cԞa tôi vào đó rồi chuồn thẳng. Không còn cách nào, tôi đành phải vào phòng và cố chịu đԨng, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. Một lúc sau họ bảo đã có nưԒc nóng, mời ông đi tắm. Tôi liền nhảy vào tắm qua quýt rồi ra ngay. Từ nhà tắm trở về, tôi nhìn thấy có bao nhiêu là phòng trống mà trông có vẻ rất mát. Bọn này thật là bố láo, dám nói dối mình!
Sau đó, người hầu phòng bưng cơm lên. Phòng thì nóng thật, nhưng cԞa đáng tội, thức ăn ở đây quả thật ngon hơn ở nhà trọ trưԒc đây nhiều. Người hầu phòng vừa dọn cơm cho tôi vừa hỏi: - Ông từ đâu tԒi đây ạ?
- Từ Tokyo Tôi trả lời.
- Tokyo chắc là một nơi tuyệt vời lắm nhỉ?
- Tất nhiên rồi!
Tôi trả lời thế và người ấy đi xuống bếp. Từ trong bếp nghe vọng ra nhԦng tiếng cười rất to.
Nhưng mà tôi không để ý, tôi đi nằm ngay nhưng mãi vẫn không ngԞ đưԚc. Không phải chỉ vì nóng mà còn vì quá ầm Ԯ. Ồn ào còn gấp đến năm lần so vԒi nhà trọ ở Tokyo. Khi tôi chập chờn thiếp đi thì mơ thấy bà Ki-yô. Tôi nhìn thấy bà đang ăn ngồm ngoàm kẹo gói lá tre vùng Ê- chi-gô và cả lá cỏ sậy. Tôi bảo bà trong lá sậy có chất độc đấy, đừng ăn. Nhưng bà bảo không phải chất độc mà là một vị thuốc tốt cho cơ thể đấy. Bà vừa nói vừa ăn rất ngon lành. Nghe bà nói thế, tôi buồn cười quá, bật cười khanh khách và bừng tỉnh bởi tiếng cười cԞa mình.
Người hầu gái mở cԤa phòng. Bầu trời vẫn trong văn vắt, không một gԚn mây.
Tôi nghe nói là khách ở phòng trọ thì phải cho bọn bồi phòng tiền quà. Nếu không thì chúng sẽ phԜc vԜ rất tồi và đối xԤ rất lếu láo. Có lẽ vì tôi không cho tiền nên chúng đã nhét tôi vào cái phòng vừa tối vừa nóng này đây. Chắc là chúng nhìn thấy tôi ăn mặc xuềnh xoàng, xách một cái túi bằng vải thô, cộng thêm vԒi một cái ô mộc nԦa nên chúng đã đối xԤ như thế đấy. Cái đồ bọn nhà quê mà lại còn đi khinh người. ĐưԚc rồi, tôi sẽ tống cho chúng thật nhiều tiền quà cho chúng mở mắt ra. Khi rời Tokyo, trong túi tôi cũng còn đưԚc khoảng ba chԜc yên, là số vốn học hành còn thừa lại. Chi phí cho tiền tàu thԞy, tàu hỏa, tiêu vặt đi rồi, tôi vẫn còn lại khoảng mười bốn yên. Cứ cho hết cả đi rồi lĩnh lương cũng chẳng sao. Cái bọn nhà quê vốn keo kiệt, chỉ cần cho chúng năm yên là chúng đã ngạc nhiên đến trố mắt ra cho mà xem. ĐưԚc rồi. Để đó rồi mà xem.
Tôi đi rԤa mặt và quay về phòng ngồi chờ. Lại vẫn người hầu gái tối qua bưng cơm lên. Cô ả vừa bày bát chén vừa cười tí tởn rất đáng ghét. Đồ bố láo! Mặt tôi đâu có phải là hề mà làm cho ả vui nhộn đến
mức ấy. Thậm chí mặt tôi trông còn dễ coi hơn cả mặt cô ta nԦa chứ lԪ. Tôi định cứ ăn cơm xong, rồi mԒi cho tiền quà, nhưng thái độ cԞa cô ta làm tôi lộn ruột, tôi liền rút ngay một tờ năm yên đưa cho cô và bảo hãy cầm lấy mang nộp cho thԞ quԮ đi. Cô hầu gái ngơ ngác, mặt nghệt ra. Tôi ăn cơm xong đi đến trường ngay. Cũng chẳng thèm đánh rԤa giày dép gì cả.
Hôm qua tôi đã ngồi xe kéo đến trường rồi, nên hôm nay chẳng mất công tìm đường gì lắm. Chỉ qua vài ba cái ngã tư là đã đến trường. Từ cổng vào đến hiên, đường lát đá hoa. Hôm qua ngồi trên xe, nghe tiếng bánh xe kêu ken két tôi thấy hơi chờn chԚn. Trên đường đi, tôi gặp rất nhiều học sinh mặc quần áo đồng phԜc bằng vải Kô-ku-ra[10]. Thì ra tất cả chúng nó đều học ở trường này. Có đứa cao to hơn tôi và trông rất vạm vԘ. Nghĩ đến việc tôi phải dạy dỗ cái bọn này mà mất cả hứng thú. Tôi đưa danh thiếp cԞa mình và người ta chỉ cho tôi đến phòng ông hiệu trưởng. Ông hiệu trưởng là người có bộ ria thưa, mặt đen và to, trông giống con Ta-nu-ki[11]. Ông ta rất điệu bộ, kiểu cách. Ông ta trao cho tôi một tờ công lệnh[12] có đóng dấu to đùng và căn dặn tôi phải cố gắng, ra sức trau giồi, học hỏi thêm... Tờ công lệnh này, sau này trên đường trở lại Tokyo, tôi đã vo viên ném tọt xuống biển. Ông ta bảo lát nԦa sẽ đưa tôi đi chào mọi người và lúc đó tôi phải đưa cho từng người một xem tờ lệnh này. Thật là nhiêu khê. Tại sao phải làm rắc rối thế nhỉ. Cứ dán quách cái tờ công lệnh ở trong phòng giáo viên ba ngày liền có tiện hơn không.
Để tất cả các giáo viên tập trung đông đԞ ở phòng giáo viên thì phải chờ kèn hiệu báo hết tiết thứ nhất, vẫn còn thừa khối thời gian. Ông hiệu trưởng móc đồng hồ ra xem và bảo tôi:
- Tôi định để rồi thong thả sẽ nói chuyện vԒi anh nhiều hơn. Bây giờ mong anh hãy cứ nắm trưԒc nhԦng vấn đề chính, chԞ yếu này đã.
Ông ta bắt đầu lên lԒp tràng giang đại hải về nhԦng tinh thần cԞa công tác giáo dԜc. Tất nhiên, tôi ngồi nghe cầm chừng cho phải đạo. Nhưng đến giԦa chừng thì tôi chột dạ, không khéo mình rơi vào một nơi nguy hiểm, đáng sԚ mất rồi. Có lẽ tôi chẳng làm đưԚc như ông nói đâu. Một thằng khờ khạo như tôi mà nào là phải làm gương cho học sinh, phải trở thành điển hình gương mẫu cho giáo viên trong trường, ngoài học vấn, còn phải truyền đạt cho học sinh nhԦng đạo đức tốt đẹp... Toàn là nhԦng yêu cầu tùy tiện, bạt mạng. Chẳng lẽ một người làm đưԚc tất cả nhԦng điều phi thường như vậy mà lại phải về cái vùng nhà quê hẻo lánh này vԒi bốn mươi yên tiền lương một tháng hay sao? Con người ta, ai mà chẳng giống ai. Khi đã tức lên thì ai mà chẳng có thể cãi nhau. Cứ như kiểu này thì có lẽ tôi sẽ không dám há miệng nói năng gì. Đến cả dạo chơi cũng không đưԚc đi cũng nên. Nếu có yêu cầu cao như vậy, sao trưԒc khi tuyển dԜng không nói cho tôi biết phải thế này thế kia?!
Tôi là người chúa ghét nói dối, nên tôi nghĩ là tôi đã bị lừa đến đây. Có lẽ bây giờ không còn cách nào khác là phải từ chối và trở về Tokyo thôi. Ở nhà trọ tôi đã cho đi mất năm yên. Bây giờ trong túi tôi chỉ còn có chín yên. Chín yên thì không đԞ để về tԒi Tokyo. Tôi thấy hối hận, giá mình đừng cho đi năm yên có phải tốt không. Nhưng thôi, chín yên cũng đưԚc. Thà thiếu tiền đi đường còn hơn phải nói dối. Nghĩ như thế, tôi bèn trả lời:
- Tôi không làm đưԚc như ông nói đâu. Đây, tôi xin trả ông tờ công lệnh. Ông Hiệu trưởng trố đôi mắt ốc nhồi, ngạc nhiên nhìn vào mặt tôi. Cuối cùng ông cười và bảo:
- NhԦng điều tôi nói đó là mong muốn thôi. Tôi cũng biết là anh không thể thԨc hiện đưԚc như sԨ mong muốn. Anh đừng có lo.
Đã biết vậy, sao ngay từ đầu ông ta còn dọa tôi để làm gì?! Trong khi tôi và ông Hiệu trưởng nói chuyện như vậy thì kèn báo hiệu đã đưԚc thổi lên. Các phòng học bắt đầu lao xao ngậu xị.
- Có lẽ các giáo viên đã đông đԞ cả rồi đấy.
Ông Hiệu trưởng nói và tôi theo ông đi vào phòng giáo viên. Tất cả mọi người ngồi trên nhԦng chiếc ghế kê vòng quanh căn phòng lԒn nhưng dài và hẹp. Tôi vừa bưԒc vào thì tất cả mọi người cứ như là đã hẹn trưԒc, đồng loạt quay lại nhìn vào mặt tôi. Nào tôi có phải là vật trưng bày triển lãm đâu cơ chứ.
Theo lời dặn trưԒc, tôi bưԒc tԒi trưԒc mặt từng người, chào và chìa tờ công lệnh cho họ xem. Đại loại là ai cũng đứng dậy, hơi khom khom lưng chào lại tôi. Có người chu đáo hơn thì nhận tờ công lệnh từ tay tôi, liếc qua một chút rồi trịnh trọng trả lại cho tôi. Thật giống hệt kịch múa trong nhà chùa. Khi tôi đi vòng đến trưԒc mặt ông thầy dạy thể dԜc, là người thứ mười lăm, thì tôi bắt đầu cảm thấy sốt ruột. NhԦng người khác thì chỉ làm động tác mỗi người có một lần. Còn tôi thì đã phải lặp đi lặp lại cùng một động tác tԒi mười lăm lần. Giá mà mọi người thấu hiểu tình cảnh này cho tôi thì đâu đến nỗi!
Trong số nhԦng người mà tôi đã chào, có một tay hình như hiệu phó gì đó. Nghe nói đó là một cԤ nhân văn học. CԤ nhân nghĩa là đã qua đại học kia đấy. Tay này có giọng nói như giọng đàn bà, nghe rất kỳ. Đáng ngạc nhiên hơn là trời nóng thế này mà hắn lại mặc áo sơ mi bằng vải flanen. Dù vải mỏng đến đâu thì tất nhiên cũng rất nóng. Thì ra cԤ nhân thì phải chịu đԨng nỗi cԨc về ăn mặc như vậy đấy! Đã thế, nền vải lại màu đỏ, càng tỏ ra xem thường mọi người. Sau này tôi nghe mọi người nói rằng tay này quanh năm tứ thời, bao giờ cũng mặc áo có màu đỏ. Đây là một loại bệnh kỳ quặc. Hắn giải thích là màu đỏ có lԚi cho cơ thể, cho nên hắn cố ý đặt may nhԦng áo có màu đỏ để đảm bảo sức khỏe. Quả là một sԨ lo xa chu đáo quá. Nếu vậy thì sao không mặc luôn cả quần đỏ nԦa nhỉ?!
Còn một ông thầy dạy Anh văn, nghe nói tên là Kô-ga gì đó, thì có bộ mặt vàng ệch. Thường thường nhԦng người mặt mũi xanh xao, vàng vọt thì thân thể phải gày còm. Nhưng ông này mặt vàng
Ԟng mà người lại béo. Ngày xưa, khi còn học ở tiểu học, tôi có một đứa bạn học cùng lԒp tên là Ta-mi con nhà A-sa-i. Bố thằng Ta-mi cũng có bộ mặt xanh bԞng như ông này. Ông A-sa-i là nông dân nên tôi nghĩ hễ là nông dân thì ai cũng có nưԒc da như thế. Tôi hỏi bà Ki yô, bà bảo là không phải thế. Bởi vì ông ấy ăn nhiều bí đỏ nên mԒi có nưԒc da như vậy. Từ đó, cứ thấy ai có bộ mặt xanh Ԟng là tôi nghĩ ngay đúng người này ăn nhiều bí đỏ. Ông thầy dạy Anh văn này, chắc cũng chỉ toàn ăn bí đỏ đây. Mặc dù vậy, cho đến bây giờ tôi vẫn chẳng biết cái quả bí đỏ nó như thế nào. Tôi đã từng hỏi bà Ki-yô, nhưng bà chỉ cười mà không trả lời gì cả. Có lẽ bà cũng chả biết.
Tiếp theo là một ông thầy tên là Hốt-ta, cùng dạy toán như tôi. Ông này có cái đầu tóc để như quả gáo, còn cái mặt thì giống tên ác tăng cԞa núi Duệ Sơn. Người ta trịnh trọng đưa tờ công lệnh cho hắn như thế mà hắn không thèm xem, lại cười hề hề: “À, anh mԒi đến nhận việc à? Lúc nào rỗi, đến tôi chơi nhé! Ha...ha...”.
Ha...ha... cái gì?! Cái đồ thiếu lễ độ như vậy, ai mà thèm đến chơi? Từ đó tôi đặt cho ông này cái biệt danh là Nhím.
Ông thầy Hán Văn thì quả là một người nghiêm nghị. Đây là một ông già dễ thương, vԒi nhԦng lời chào hỏi: “Anh mԒi đến hôm qua thì vẫn còn mệt lắm nhỉ. Rồi sẽ phải lên lԒp ngay đấy. Anh cố gắng nhé!...”
Tay giáo viên dạy vẽ thì rõ thật là phong cách nghệ sĩ. Hắn mặc một chiếc áo lԜa mỏng tanh, tay mân mê chiếc quạt, giọng ẽo Ԛt: “Anh quê ở đâu nhỉ? Hả? Tokyo à? Ôi! Thế thì vui quá. Thế là có bạn rồi. Tôi cũng dân Ê-đô đây[13]!”. Cái cԞa này mà là dân Ê-đô thì tôi chẳng muốn đưԚc sinh ra ở Ê-đô một chút nào! Tôi nghĩ thầm trong bԜng.
Còn tất cả nhԦng người khác, nếu mà viết hết về họ thì còn bao nhiêu chuyện. Nhưng thôi, viết thì vô cùng vô tận, chả viết nԦa.
Chào hỏi một lưԚt xong rồi, ông hiệu trưởng bảo tôi:
- Thôi, hôm nay anh có thể về cũng đưԚc. Còn về giờ lên lԒp thế nào thì hãy bàn vԒi ông chԞ nhiệm khoa toán. Từ ngày kia thì anh bắt đầu phải lên lԒp.
Tôi hỏi ông chԞ nhiệm khoa toán là ai, thì hóa ra chính là Nhím. Trời ơi! Tôi lại phải làm việc dưԒi quyền cái tay đáng ghét này ư? Tôi thật thất vọng.
Nhím hỏi tôi:
- Này, anh ở đâu? Ở quán trọ Ya-ma-shi-rô à? ĐưԚc, tôi sẽ đến đó, ta bàn việc.
Nói xong, hắn cầm phấn đi lên lԒp. ChԞ nhiệm gì mà lại phải tԨ mình tìm đến để bàn việc. Thật chẳng còn ra thể thống gì cả. Nhưng thôi, như thế còn hơn là tôi bị gọi đến. Về điểm này thì tôi thấy hài lòng.
Tôi ra khỏi cổng trường và định về nhà trọ ngay. Nhưng về bây giờ cũng chả biết làm gì. Hãy đi dạo chơi, xem phố xá thế nào một chút đã. Nghĩ thế và tôi cứ thả bộ đi lang thang, không có chԞ định gì cả. Tôi đã đi xem tòa trԜ sở hành chính tỉnh. Đó là một ngôi nhà cũ, đưԚc xây dԨng từ thế kԬ trưԒc. Đi xem trại lính. Cũng không hơn gì doanh trại A-za-bu. Đi thăm đại lộ chính. Mặt đường chỉ rộng bằng một nԤa đường phố Ka-gu-ra-za-ka và cԤa hàng, cԤa hiệu thì thua xa. Một thị trấn ở mức 25 vạn thùng thóc[14]thì chả là cái gì. NhԦng người dân ở đây mà cũng tԨ hào là ta sống ở thành thị thì thật là đáng thương. Còn đang suy nghĩ như vậy thì tôi đã về tԒi quán trọ Ya-ma-shi-rô. Cứ tưởng là rộng, hóa ra có một tí tẹo. Có lẽ tôi đã thăm đưԚc hầu hết cái tỉnh lԪ này rồi cũng nên. Thôi, đi về ăn cơm chăng. Tôi bưԒc vào quán trọ.
Thấy tôi về, mԜ chԞ quán đang ngồi trưԒc quầy tính tiền, vội đon đả chạy ra, cúi rạp xuống sàn: “Chào ông đã về ạ!” Tôi bỏ giầy, bưԒc lên sàn. Một người hầu gái nói là đã có phòng trống và dẫn tôi lên tầng hai. Từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến giờ, tôi chưa bao giờ đưԚc đặt
chân vào một cái phòng rộng và sang như thế này. Còn từ nay về sau, có bao giờ lại đưԚc vào nԦa hay không thì không biết. Tôi cởi quần áo, mặc bộ đồ ngԞ Yu-ka-ta rồi nằm dang thẳng chân tay thành hình chԦ Đại ở ngay chính giԦa gian phòng. Cảm giác thật là khoan khoái.
Ăn cơm trưa xong, tôi lập tức viết thư cho bà Ki-yô. Tôi vốn dĩ văn vẻ đã kém, chԦ thì không biết, nên chúa ngại viết thư. Vả lại cũng chưa viết thư cho ai bao giờ. Nhưng chắc lúc này bà Ki-yô đang lo lắng chờ tin tôi lắm đây. Không có thư về, nhԘ bà lại tưởng tôi bị đắm thuyền, chết rồi thì gay. Nghĩ thế cho nên tôi đã viết cho bà một bức thư khá dài. Nội dung như sau:
“Cháu đã đến nơi hôm qua. Nơi này chả ra cái gì. Hiện cháu đang nằm trong một căn phòng rộng mười lăm chiếu. Cháu đã cho bọn nhà hàng năm yên tiền quà. MԜ chԞ quán đã cúi rạp xuống tận sàn chào cháu. Tối qua cháu chả ngԞ đưԚc gì cả. Cháu mơ thấy bà ăn kẹo gói lá tre vùng Ê-chi-gô và ăn luôn cả lá cỏ sậy. Hè sang năm cháu sẽ về. Hôm nay cháu đã đến trường và đặt biệt danh cho tất cả các giáo viên trong trường. Hiệu trưởng là Chồn (Tanuki). Hiệu phó là Áo Đỏ. Giáo viên Anh văn là Dưa Bí Đỏ. Giáo viên Toán là Nhím. Giáo viên vẽ là Hề trống[15]. Lần sau cháu sẽ viết nhiều chuyện nԦa. Tạm biệt”
Viết xong thư, tôi cảm thấy khoan khoái, dễ chịu và muốn ngԞ một chút. Thế là tôi lại nằm duỗi thẳng chân tay hình chԦ Đại như ban nãy ở chính giԦa phòng và làm một giấc. Lần này tôi ngԞ ngon lành, không mộng mị gì cả. Bỗng nghe có tiếng hỏi oang oang: “Phòng này hả?” Tôi mở mắt ra thì Nhím bưԒc vào:
- Lúc nãy, tôi xin lỗi anh. Phần công việc cԞa anh sẽ là... Tôi còn chưa kịp ngồi lên thì ông ta đã nói ngay đến công việc, làm cho tôi cuống cả lên. Về phần việc cԞa tôi, nghe ra cũng không có gì là khó khăn. Tôi chấp nhận hết. Nếu chỉ có thế này thì chả cần
ngày kia, ngay ngày mai tôi cũng có thể bắt đầu lên lԒp đưԚc, chả sԚ gì.
Bàn công việc xong, anh ta hỏi:
- Cậu định ở chỗ này đến bao giờ? Tôi sẽ giԒi thiệu cho cậu một nơi trọ rất tốt. Cậu chuyển đến đấy đi. Người khác hỏi thì họ không nhận đâu. Nhưng tôi nói là đưԚc ngay. Nên chuyển sԒm thì tốt hơn. Hôm nay đi xem nhà. Ngày mai chuyển đến. Ngày kia lên lԒp. Thế là tốt nhất.
Cứ thế, anh ta tԨ mình quyết định tất. Mà cũng phải thôi. Không thể cứ ở mãi trong cái phòng mười lăm chiếu này đưԚc. Nếu thế thì có mà tất cả tiền lương cũng không đԞ để trả tiền phòng. Kể ra vừa mԒi cho năm yên tiền quà mà lại chuyển ngay đi thì cũng hơi tiếc. Nhưng đằng nào cũng phải chuyển thì chuyển sԒm cho ổn định còn hơn. Thế là tôi nhờ Nhím lo liệu giúp. Nhím bảo thế thì chúng ta đi xem nhà đi và chúng tôi đi.
Nhà ở trên lưng đồi, cách xa thị trấn, rất hẻo lánh. ChԞ nhà làm nghề buôn đồ cổ có cái tên là Ghin[16]. VԚ lão hơn lão bốn tuổi. Hồi học trung học tôi đã học đưԚc từ witch (mԜ phù thԞy). MԜ vԚ lão chԞ này quả thật trông rất giống “Witch”. Mặc! Witch thì witch. Đó là vԚ người khác, chẳng có liên quan gì đến tôi. Quyết định cuối cùng là ngày mai tôi sẽ dọn đến ở đây. Trên đường về, Nhím đãi tôi một cốc nưԒc kem đá (đá bào). Lúc gặp ở trường, tôi thấy hắn là một tay kiêu căng, vô lễ, nhưng xem cách hắn nhiệt tình giúp đԘ tôi thế này thì cũng không phải là người xấu. Có điều, hình như tay này cũng giống tôi ở cái điểm cԜc cằn, dễ nổi cáu. Sau này tôi đưԚc biết hắn đưԚc bọn học trò quý nhất.
CHƯƠNG III
Cuối cùng đã đến ngày tôi lên lԒp. Lần đầu tiên bưԒc lên bԜc giảng, tôi có một cảm giác khó tả. Vừa giảng bài tôi vừa tԨ hỏi mình mà cũng làm thầy ư? Bọn học trò rất mất trật tԨ. Thỉnh thoảng lại có một tiếng “Thưa thầy” rất to. Tôi phải đối phó gay go vԒi nhԦng cái “Thưa thầy” này. TrưԒc đây ở trong trường chuyên nghiệp, ngày nào chúng tôi cũng dùng từ “thầy”, nhưng giԦa việc gọi thầy và đưԚc gọi là thầy là hai cảm giác khác xa nhau một trời một vԨc. Tôi cảm thấy Ԓn lạnh cả xương sống. Tôi không phải là đồ láu cá, cũng không phải kẻ hèn nhát. Nhưng đáng tiếc lại cũng không phải là kẻ bạo gan gì cho lắm. Khi bị gọi “thầy” bằng cái giọng to như thế, tôi giật bắn cả người, giống như giԦa lúc bԜng đang đói, mà nghe tiếng pháo lệnh nổ báo giờ giԦa trưa ở Ma-ru-nô-u-chi[17] vậy.
Giờ đầu tiên tôi cứ giảng ào ào như một cái máy. May mắn là giờ đó qua đi mà tôi không bị học sinh vặn vẹo gì. Trở về phòng giáo viên, Nhím hỏi: “Thế nào”. Tôi trả lời ù ờ là “ĐưԚc”. Nghe thế, hắn có vẻ yên tâm.
Giờ thứ hai, khi cầm phấn bưԒc ra khỏi phòng giáo viên, tôi có cảm giác sao mà giống như đang phải đi vào giԦa trận địa quân thù vậy. BưԒc vào lԒp, tôi mԒi biết lԒp này toàn bọn lԒn hơn lԒp trưԒc. Tôi là dân Ê-đô nên dáng nhỏ nhắn thư sinh, dù đứng trên bԜc giảng trông vẫn không có khí thế chút nào. Nếu là phải đánh nhau thì dẫu có là đô vật, tôi cũng cứ liều xông vào, muốn ra sao thì ra. Đằng này, trưԒc bốn chԜc học trò to bԨ này, tôi chỉ có quyền dùng cái lưԘi cԞa mình để ra oai vԒi chúng. Cho nên quả thật tôi chưa biết phải làm thế nào. Nhưng tôi nghĩ, vԒi bọn nhà quê này, nếu ngay từ đầu mà để cho chúng có ấn tưԚng coi thường mình thì chúng sẽ quen đi, không bao giờ sԤa đưԚc. Nghĩ thế, tôi cố hết sức lấy giọng thật dõng
dạc, vԒi nhԦng âm thanh phát ra hơi uốn lưԘi để giảng cho oai. Đầu tiên, bọn học trò cũng bị đánh hỏa mù trưԒc thái độ đó cԞa tôi nên hơi bԘ ngԘ và nghe yên lặng. Tôi đắc ý, liền tuôn ra liến láu nhԦng ngôn từ cԞa đường phố Tokyo vԒi giọng nói địa phương Tokyo cԞa mình. Bỗng có một thằng trông có vẻ to con nhất, ngồi ngay giԦa bàn đầu, đứng phắt lên “Thưa thầy”. Thôi chết rồi! Tôi chột dạ và hỏi nó “Có vấn đề gì?”. Nó nói:
- Nói nhanh như thế thì làm sao mà hiểu đưԚc? Nói từ từ một chút không đưԚc hở?
“Không đưԚc hở?!”. Lời lẽ rất mập mờ, xấc xưԚc.
- ĐưԚc. Nếu nhanh thì tôi sẽ nói chậm lại. Nhung tôi là dân Ê-đô, tôi không thể nói giọng địa phương như các em đưԚc. Còn nếu không hiểu thì phải chờ, dần dần rồi sẽ hiểu - Tôi trả lời chúng.
VԒi tình hình như thế, giờ thứ hai xem ra cũng sẽ xuôi sẻ. Nhưng đến lúc sắp hết giờ thì có một thằng đến gần chỗ tôi: - Này, thầy giải cho bài toán này đưԚc không hở?
Nó đưa ra một bài hình học hóc búa, xem chừng khó mà giải nổi làm tôi toát mồ hôi. Không biết làm thế nào, tôi liền bảo bây giờ hết giờ rồi, thôi để giờ sau. Nói xong tôi vội vã ra khỏi lԒp. Lũ học trò lập tức reo ồ lên. Tôi nghe tiếng một thằng nói “cóc giải đưԚc, cóc giải đưԚc!”.
Bọn mất dạy! Thầy thì thầy chứ. Không làm đưԚc thì có gì là ghê gԒm đâu? Không làm đưԚc cái mà người ta không thể làm đưԚc là một chuyện kỳ lạ, ghê gԒm lắm hay sao? Nếu cái gì cũng làm đưԚc cả thì làm sao người ta phải về cái xó nhà quê này mà nhận mỗi tháng bốn chԜc yên tiền lương?! Tôi vừa đi về phòng nghỉ cԞa giáo viên vừa ấm ức nghĩ trong bԜng.
- Giờ này thế nào?- Nhím lại hỏi.
- Ừ - Tôi trả lời - Chỉ ừ thôi chưa bõ tức, tôi nói thêm:
- Học trò trường này chẳng hiểu biết gì cả, chán bỏ sừ! Nhím Ԓ ra, chẳng hiểu đầu đuôi ra làm sao nԦa.
Giờ thứ ba, thứ tư, rồi giờ đầu buổi chiều đại loại cũng như thế. Ở tất cả các lԒp mà tôi lên dạy giờ đầu tiên, ở đâu cũng có trԜc trặc nho nhỏ. Làm nghề dạy học đúng là chả sung sưԒng gì như người ngoài vẫn tưởng. Hết tiết dạy rồi nhưng vẫn chưa đưԚc về ngay, phải một mình nấn ná cho đến tận ba giờ chiều mԒi đưԚc về. Bởi vì ba giờ học sinh lԒp mình chԞ nhiệm mԒi quét dọn lԒp học xong, đến báo cáo. Rồi mình phải kiểm tra, sau đó về kiểm tra sổ sách, số báo danh trong ngày... Xong xuôi đâu đấy mԒi đưԚc coi là hết việc. Dẫu rằng đó là việc bán thân đổi lấy đồng lương, nhưng kiểu đâu lại có cái luật lệ bắt con người ta phải giam hãm trong trường suốt cả nhԦng lúc rảnh rỗi để ngồi ngắm nhԦng cái bàn không bao giờ? Nhưng tất cả mọi người đều ngoan ngoãn chấp hành, chả lẽ một mình tôi mԒi đến lại bưԒng bỉnh không nghe thì đâu có tiện. Nghĩ thế cho nên tôi cố bấm bԜng mà chịu. Trên đường về, tôi nói vԒi Nhím:
- Này cậu, cái kiểu ở đâu lại bắt cứ phải ở trường cho đến ba giờ chiều như thế nhỉ. Tôi thấy dở hơi lắm.
Nhím cười hԒ hԒ:
- Đấy, nó vậy đấy.
Sau đó hắn nghiêm nghị nói vԒi tôi, vẻ như khuyên:
- Này, cậu không nên nói ra nhԦng điều bất bình về trường nhiều, không có lԚi đâu. Có nói thì chỉ nói vԒi một mình tԒ thôi. Ở đây cũng có nhiều kẻ khác thường lắm.
Đến ngã tư, mỗi người rẽ sang một ngả, tôi không kịp hỏi xem khác thường nghĩa là thế nào?
Vừa về đến nhà, lão chԞ nhà chạy ngay đến rԞ uống chè. Nghe hắn rԞ pha chè nhé, tôi tưởng hắn pha chè đãi tôi. Ai ngờ, hắn lấy chè cԞa tôi ra pha và ngồi uống rất tԨ nhiên. Kiểu này chắc lúc tôi đi
vắng, hắn vẫn pha chè cԞa tôi uống tԨ nhiên thế này đây. Theo lão nói thì:
- Tôi rất thích nhԦng tranh ảnh, thư tịch cổ có giá trị nghệ thuật nên đã tԨ mở ngôi hàng này. Trông anh cũng có vẻ phong lưu. Thế anh có thích theo đuổi cái sở thích tao nhã này không?
Hắn rԞ rê, gạ gẫm tôi một cách dở ẹc. Cách đây hai năm, có một lần, có một người vì có chút việc nên nhờ tôi đi vào khách sạn Đế Quốc, và tôi đã bị người ta tưởng nhầm là thԚ chԦa khóa. Còn hồi đi thăm tưԚng Phật ở Ka-ma-ku-ra, tôi khoác chiếc chăn lông, đã bị chԞ nhà xe gọi là ông chԞ thầu. Ngoài ra, từ trưԒc tԒi nay tôi đã từng bị nhầm rất nhiều lần, nhưng bao giờ người ta cũng nhầm tôi là đồ đáng bỏ tù, chứ chả có ai nhìn tôi thành kẻ phong lưu, cao quý bao giờ. Cứ nhìn qua dáng dấp cԞa tôi thì cũng đԞ biết. Nếu là người phong lưu thì khi ngắm tranh, đầu phải đội khăn xếp, tay phải cầm giấy bút chứ. Nếu một người nào đó nghiêm chỉnh nói rằng tôi là một người phong lưu thì người đó quyết không phải là một người bình thường! Tôi nói là tôi ghét cay ghét đắng cái kiểu sống ẩn dật, nhàn nhã cԞa nhԦng loại người như vậy thì hắn cười hề hề:
- Không, đầu tiên thì cũng chả mấy ai thích ngay đâu. Nhưng khi đã vào con đường này rồi thì khó mà dứt ra đưԚc nԦa! Vừa nói hắn vừa rót chè uống một mình trông rất kỳ quặc. ThԨc ra, tối qua tôi đã nhờ tay chԞ nhà mua cho một ít chè. Nhưng hắn mua loại chè nặng và chát này tôi không thích. Chỉ uống vào một chén là bԜng cồn cào, khó chịu ngay. Tôi bảo lần sau ông mua cho tồi loại chè đԘ đắng hơn một chút. Hắn vâng dạ rối rít rồi lại rót tiếp chén nԦa. Đúng là lão ta nghĩ đây là chè cԞa người khác nên cứ việc uống tì tì, vô tội vạ. Tay chԞ nhà đi khỏi, tôi chuẩn bị bài ngày mai một chút rồi đi ngԞ ngay.
Từ đó, ngày ngày tôi vẫn lên lԒp đều đặn như quy định cԞa nhà trường và ngày nào về, lão chԞ nhà cũng đến gạ pha chè uống. Chỉ một tuần là tôi đã quen vԒi cách làm việc ở trường cũng như hiểu đưԚc đại khái về hai vԚ chồng lão chԞ nhà. NhԦng giáo viên khác
bảo là nhԦng người mԒi đến nhận việc, khoảng một tuần lễ cho đến một tháng đầu tiên là cái khoảng thời gian mà người ta hay để ý đến việc nhԦng người xung quanh đánh giá về mình thế nào. Nhưng tôi, tôi không cảm thấy như thế.
NhԦng khi lên lԒp, thỉnh thoảng gặp phải nhԦng trԜc trặc, tôi chỉ cảm thấy buồn lúc đó. Sau đó ba mươi phút là tôi quên hết. Tôi là một kẻ dẫu có muốn lo xa cái gì cũng không lo đưԚc. Hầu như tôi không để ý gì đến việc nhԦng thất bại trong giờ giảng cԞa tôi đã ảnh hưởng thế nào đối vԒi học sinh, hay đã làm cho ông hiệu trưởng và ông hiệu phó có nhận xét thế nào về mình.
Như tôi đã nói, tôi không phải là một kẻ gan dạ anh hùng gì, nhưng là người rất kiên quyết, dứt khoát. Nếu trường này không cần tôi thì tôi sẵn sàng đi nơi khác ngay. Cho nên tôi chẳng sԚ gì cái ông Ta-nu-ki mắt ốc nhồi cũng như cái tay Áo Đỏ. Ở trên lԒp, tôi cũng chẳng cần phải uốn éo để lấy lòng bọn nhãi ranh làm gì. Ở trường như thế là xong. Nhưng ở nhà trọ thì lại không đơn giản như vậy. Nếu như lão chԞ nhà chỉ có gạ gẫm uống chè không thôi thì tôi còn chịu nổi. Đằng này, mỗi lần đến, hắn lại mang theo một cái gì đó và gạ tôi mua. Lần đầu tiên, hắn mang đến và bày ra một chԜc thanh gỗ nguyên liệu làm con dấu khắc ấn và bảo tôi tất cả là ba yên, rẻ đấy, mua đi. Tôi bảo tôi không phải là thԚ vẽ quèn, đi vẽ rong nên tôi không cần nhԦng thứ này. Hắn bảo thế à, rồi lần sau lại mang tԒi một bức tranh hoa điểu mà hắn bảo là cԞa họa sĩ Ka-zan, Ka dԞng gì đó. Hắn vừa treo bức tranh lên hốc tường vừa bảo:
- Vẽ cũng đưԚc đấy chứ nhỉ?
Tôi trả lời qua quýt:
- Ừ, có lẽ đưԚc đấy.
Thế rồi hắn giải thích là có hai họa sĩ tên là Ka-zan[18]. Một Ka zan là gì gì đó. Còn một Ka-zan nԦa là gì gì đó... tôi chẳng thèm để ý đến sԨ giảng giải vô tích sԨ cԞa hắn. Hắn lại gạ:
- Thế nào? Nếu thầy mua thì tôi để cho thầy mười lăm yên đấy. Mua đi!
Tôi bảo tôi không có tiền. Hắn vẫn dai dẳng:
- Tiền nong lúc nào đưa cũng đưԚc mà. Cứ mua đi.
- Có tiền tôi cũng không mua. Ông đi đi - Tôi cáu tiết, đuổi cổ hắn.
Một lần khác, hắn lại vác một cái nghiên mài mԨc to, trông giống như hòn ngói úp.
- Đây là nghiên Đoan Khê, Trung Quốc. Nói là Đoan Khê thì loại một phiến hay hai phiến đều là Đoan Khê.
Tôi nghe thấy hay hay nên hỏi Đoan Khê là cái gì? Hắn liền giảng giải:
- Đoan Khê thì có các loại thưԚng tầng, trung tầng, hạ tầng. NhԦng cái gần đây toàn là thưԚng tầng cả. Nhưng cái này thì đúng là trung tầng thật. Đây, cứ nhìn cái mắt cԞa nó mà xem. Loại ba mắt này thì thật là hiếm. Độ cạo mԨc cԞa nó cũng rất tuyệt. Anh cứ thԤ dùng mà xem. Hắn chia vào mặt tôi chiếc nghiên to tưԒng. Tôi hỏi bao nhiêu, hắn nói:
- Người có cái nghiên này đã mang nó từ Trung Quốc về, họ rất muốn bán nên để rẻ thôi, ba mươi yên đấy.
Tay này đúng là một thằng dở hơi. Ở trường dù có thế nọ thế kia rồi thì cũng xong. Nhưng gặp phải một thằng cha buôn đồ cổ thế này thì khó mà chịu đưԚc lâu.
Trong thời gian đó, dần dần tôi đã chán trường học. Một buổi tối, tôi đi dạo phố Ô-ô-ma-chi, khi đến trưԒc cԤa nhà bưu điện thấy có biển đề “Hiệu phở”[19], bên dưԒi có chua thêm “Phở Tokyo”. Tôi rất mê phở. Hồi ở Tokyo, mỗi lần đi ngang qua hiệu phở, ngԤi thấy mùi nưԒc dùng bay ra là tôi không thể nào không chui vào giԦa nhԦng tấm rèm Nô-rên[20] cho đưԚc. Từ hôm đến đây, môn toán và nhԦng món đồ cổ đã làm cho tôi quên mất phở. Hôm nay nhìn thấy biển
này thì tôi không thể bỏ đi đưԚc. Hãy vào làm một bát đã. Tôi nghĩ thế và bưԒc lên thềm.
Vào trong mói biết, hiệu phở này không oai như biển đề ngoài cԤa. Nếu quả muốn làm ra vẻ là có liên quan đến Tokyo đây, thì phải sạch sẽ hơn một chút. Nhưng chԞ hiệu này, hoặc là chưa hề biết Tokyo, hoặc là không có nhiều tiền nên cԤa hàng rất lèm nhèm, bẩn thỉu. Chiếu trải sàn thì bạc phếch, lại còn lạo xạo nhԦng cát. Tường thì đen nhèm nhԦng vệt bԜi than. Trần nhà thì muội đèn bám đen kịt, thấp lè tè như đè ngay lên đầu khách. Riêng có cái bảng thԨc đơn viết “Xô- ba” và giá thì đưԚc viết nắn nót và quả là mԒi thật. Chắc là mua lại một cái cԤa hiệu cũ rích rồi mԒi sԤa sang đưԚc vài ba hôm chăng? Trên bảng thԨc đơn, món ghi đầu tiên là ten-pu-ra xô-ba[21].
- Cho một bát ten-pu-ra!
Tôi dõng dạc gọi. Lập tức có ba người, từ nãy đến giờ vẫn đang xì xԜp ăn cái gì đó ở trong một góc, đồng loạt quay ra nhìn tôi. Vì phòng tối nên tôi không biết. Khi giáp mặt mԒi hay đó toàn là bọn học sinh trong trường. Mấy đứa chào tôi nên tôi cũng chào lại. Đã lâu mԒi đưԚc ăn phở, tối hôm đó thấy ngon, tôi đánh liền bốn bát phở ten-pu-ra.
Sáng hôm sau tôi thản nhiên bưԒc vào lԒp. Trên bảng, một dòng chԦ viết to gần kín cả bảng “Thầy TEN-PU-RA”. Vừa thấy mặt tôi, cả lԒp cười ồ lên. Tôi hỏi:
- Sao? Ăn ten-pu-ra thì buồn cười đến thế cơ à?
Một thằng nói:
- Nhưng mà ăn nhԦng bốn bát thì nhiều quá chứ lԪ.
- Bốn bát hay năm bát thì tiền cԞa tôi tôi ăn, mặc tôi, có liên quan gì đến các anh?
Tôi nói và bắt đầu dạy ngay, giảng liền một mạch cho đến hết tiết và đi ngay về phòng giáo viên.
Hết mười phút giải lao, tôi sang lԒp khác. Ở đây, trên bảng lại viết:
“Một là: Ten-pu-ra thì bốn bát. Nhưng cấm cười.”
Lúc trưԒc tôi không thấy bԨc lắm nhưng đến đây thì tôi rất tức. Đùa gì thì cũng phải có chừng có mԨc thôi chứ. Quá mù ra mưa, thật là quá trԒn. Quá đáng thế này, ai mà chịu nổi. Có lẽ cái bọn nhà quê này chưa gặp phải sԨ phản ứng nào bao giờ cho nên chúng nghĩ muốn đùa bao nhiêu cũng đưԚc. Sống trong cái thị trấn chật hẹp này, chỉ đi bộ một tiếng đồng hồ là chẳng còn chỗ nào đáng đi nԦa, lại không có một trò vui văn nghệ, giải trí gì, nên đối vԒi chúng, một sԨ kiện Ten-pu-ra chúng coi ghê gԒm hơn cả chiến tranh Nhật Nga. Thật là thảm hại! Từ nhỏ chúng đã đưԚc giáo dԜc như thế, cho nên chúng trở thành nhԦng tiểu nhân cằn cỗi như cây phong trong chậu cảnh. Nếu ngây thơ thì cười cùng vԒi chúng cũng chẳng sao. Nhưng thế này là thế nào? Nhóc con mà đã mang tâm địa độc ác. Tôi lẳng lặng xóa dòng chԦ và hỏi:
- Các cậu cho cái trò này là hay ho lắm à? Một sԨ vui đùa thật bỉ ổi. Các cậu có biết bỉ ổi là thế nào không?
- Bị chế giễu về cái mình đã làm mà nổi cáu thì mԒi là bỉ ổi chứ lԪ! Một thằng trả lời. Thật là một thằng mất dạy. Mình mất công từ Tokyo đến đây để mà dạy dỗ cái bọn này ư? Tôi thấy ngán ngẩm trong lòng.
- Thôi, vừa vừa cái mồm chứ, đừng có nói chày bԤa nԦa. Học đi. Tôi nói và bắt đầu giảng bài.
Giờ sau, lên lԒp khác lại có dòng chԦ “Ăn ten-pu-ra thì muốn đánh trống lảng, không thích nói chày bԤa”.
Không thể trị nổi! Tức quá, tôi bảo: “Tôi không thể dạy cho cái bọn hỗn láo này đưԚc!” và bỏ về thẳng. Không phải học, bọn học trò
có vẻ rất khoái.
Như thế này thì so vԒi ở trường, cái trò đồ cổ còn dễ chịu đԨng hơn. Sau một đêm ngԞ dậy, chuyện ten-pu-ra xô- ba cũng không còn làm tôi khó chịu nԦa. Tôi lên lԒp. Bọn học sinh chẳng hiểu sao cũng đến đông đԞ cả. ĐưԚc ba ngày tiếp theo mọi sԨ đều êm thấm. Đến ngày thứ tư, buổi tối, tôi đi ăn bánh trôi ở phố Su-mi-ta. Su-mi-ta là phố có suối nưԒc nóng, cách thị trấn khoảng mười phút đi tàu hỏa, còn nếu đi bộ thì mất khoảng ba mươi phút. Ở phố này có quán ăn, nhà tắm nưԒc nóng, công viên và cả nhà chơi cô đầu. Cái tiệm bánh trôi mà tôi đến ăn nằm ngay ở ngõ đi vào nhà cô đầu, ngon nổi tiếng. Trên đường đi tắm nưԒc nóng về, tôi ghé vào ăn thԤ. Lần này tôi không gặp thằng học trò nào nên yên tâm là không ai biết. Ai ngờ, sáng hôm sau lên lԒp, ngay giờ đầu tiên trên bảng đã có dòng chԦ: “Bánh trôi, hai đĩa bảy xu”. Đúng là tôi đã ăn hai đĩa bánh trôi và trả bảy xu thật. Thật là một lũ cԞa nԚ, ranh ma. Giờ thứ hai nhất định lại có cái gì đây! Tôi nghĩ bԜng thế và y như rằng: “Bánh trôi cô đầu, ngon ơi là ngon”, chúng viết. Quân bất trị. Thật là hết chỗ nói.
Chuyện bánh trôi rồi cũng qua đi. Bây giờ lại đến chuyện chiếc khăn tắm màu đỏ. Chuyện này có một duyên do chẳng lấy gì làm hay ho lắm. Chả là, từ khi đến đây, ngày nào tôi cũng đi tắm nưԒc nóng ở Su-mi-ta. So vԒi Tokyo thì ở đây chẳng có gì đáng bằng gót chân, nhưng riêng khoản suối nưԒc nóng thì phải nói là tuyệt vời. Đã cất công đến tận vùng này, tội gì mà không tận dԜng. Tôi nghĩ thế và quyết định là ngày nào cũng phải đi tắm nưԒc nóng. Hàng ngày, trưԒc bԦa ăn tối, tôi đi đến đó như một hình thức đi dạo để vận động cơ thể. Mỗi khi đi, bao giờ tôi cũng mang theo một chiếc khăn tắm to. Chiếc khăn này, ngâm trong nưԒc nóng, màu đỏ phai ra, làm cho khăn có màu hồng hồng. Khi đi, khi về, lúc đi tàu điện, lúc đi bộ, bao giờ tôi cũng xách chiếc khăn toòng teng trong tay. Thế là bọn học trò chúng gọi tôi là “ông khăn hồng”.
Sống ở cái xứ chật hẹp này, sao mà chúng nó lắm chuyện thế không biết!? Vẫn chưa hết.
Nhà tắm có ba tầng, mԒi đưԚc xây dԨng. Phòng tắm hạng nhất có cho mưԚn áo khoác, có người phԜc vԜ kỳ lưng thì giá tám xu. Dùng loại phòng này còn đưԚc các cô gái bưng trà ra tiếp trên nhԦng bộ khay chén Thiên MԜc. Bao giờ tôi cũng vào phòng tắm loại một này. Thế là lại bị nói: “Lương tháng có bốn mươi yên mà ngày nào cũng vào phòng tắm loại một. Sao mà xa xỉ thế”. Đúng là một sԨ quan tâm thừa. Lại còn chuyện thế này nԦa.
Bồn tắm rộng khoảng chừng mười lăm chiếu, có thành lát đá hoa cương. Bình thường, bồn chứa khoảng mười bốn, mười lăm người vào ngâm cùng một lúc. Nhưng thỉnh thoảng chỉ có mỗi một mình tôi. NưԒc trong bồn sâu đến ngang ngԨc, nếu mà bơi trong đó để vận động cơ thể thì rất khoái. Vì vậy, cứ hễ thấy không có ai là tôi lại bơi trong bồn, rất khoái chí. Một hôm, đang từ tầng ba đi xuống, hăm hở nghĩ trong bԜng “Hôm nay nhất định mình phải bơi mԒi đưԚc” thì vừa thò đầu vào cԤa phòng tắm đã thấy một cái biển to tưԒng viết bằng chԦ đen “Không đưԚc bơi trong bồn tắm”. Bơi trong bồn tắm thì chẳng có ai ngoài tôi. Cái biển này chắc là mԒi đưԚc chế tạo đặc biệt dành riêng cho tôi đây. Từ đó tôi không bơi nԦa. Không bơi nԦa, vậy mà khi đến trường lại giống như nhԦng lần trưԒc, trên bảng, một dòng chԦ to tưԒng “Không đưԚc bơi trong bồn tắm" làm tôi giật mình. Tôi cảm thấy tất cả bọn học sinh trong trường đều là thám tԤ, chuyên môn theo dõi chỉ riêng có một mình tôi. Tôi thấy não cả ruột. Tôi không phải loại người vì bị học sinh nói này nói nọ mà từ bỏ nhԦng ý định hay nhԦng việc mình đã định làm. Nhưng cứ nghĩ là sao mình lại đi đến cái nơi khốn khổ, khỉ ho cò gáy, toàn một lũ ếch ngồi đáy giếng này, thì tôi lại thấy ngán ngẩm trong lòng. Ở trường đã thế, về đến nhà lại gặp cái chuyện đồ cổ kia nԦa.
CHƯƠNG IV
Trường có lệ phải trԨc đêm. Các giáo viên phải thay nhau đến ngԞ trԨc ban đêm ở trường. Riêng ông Ta-nu-ki mắt lồi và tay Áo Đỏ là đưԚc miễn. Tôi hỏi tại sao hai người này đưԚc miễn thì người ta bảo rằng đó là ưu tiên nhԦng người có chức quyền. Thật vԒ vẩn. Sao lại bất công như vậy? Đã lương cao, dạy ít giờ lại đưԚc miễn trԨc đêm. TԨ mình tùy tiện đặt ra luật lệ rồi vênh vang coi đó là chính đáng. Sao mà lại có thể trơ tráo đến thế nhỉ. Tôi rất bất bình về chuyện này. Nhưng Nhím giải thích là một mình mình bất bình thì cũng chả giải quyết đưԚc gì. Một mình hay hai mình, đã là lẽ phải thì phải nghe theo chứ. Nhím dùng câu tiếng Anh để khuyên tôi: “Might is right (Chân lý thuộc về kẻ mạnh)”. Tôi không chịu, hỏi lại thì Nhím giải thích rằng kẻ mạnh là kẻ có quyền. Điều đó thì tôi đã biết từ lâu, chẳng cần phải đԚi đến Nhím giải thích. Nhưng giԦa cái quyền cԞa kẻ mạnh vԒi cái việc trԨc đêm này là hai cái hoàn toàn khác nhau. Ai công nhận Ta-nu-ki mắt lồi và tay Áo Đỏ là kẻ mạnh? Tranh luận thì tranh, cuối cùng vẫn cứ đến phiên tôi phải trԨc.
Tôi là đứa rất khó tính. Ban đêm mà không có chăn chiếu cԞa mình thì tôi không thể ngԞ đưԚc. Từ nhỏ tôi rất ít khi đi ngԞ ở nhà bạn bè chứ không nói đến ngԞ ở trường. Mặc dù ngại đấy nhưng đây là việc làm bất đắc dĩ, vì nó nằm trong bốn mươi yên tiền công mà tôi nhận hàng tháng, nên tôi phải bấm bԜng mà chịu và đi trԨc vậy.
Sau khi các giáo viên và học sinh về hết rồi, ở lại trường một mình ngẩn ngơ, thời gian sao mà trống trải. Phòng cԞa giáo viên trԨc đêm nằm ở đầu hồi phía Tây dãy nhà ký túc xá cԞa học sinh nội trú, sau các phòng học. Tôi bưԒc thԤ vào phòng xem thế nào? Nắng phía Tây rọi thẳng vào phòng, ngột ngạt không chịu nổi. Ở nông thôn, đã đến mùa thu rồi mà cái nóng vẫn còn dai dẳng. BԦa cơm tối tôi ăn ghé
vԒi bọn học sinh, nhưng thức ăn dở phát sԚ. Ăn như thế này mà sao chúng nó cũng khỏe phá phách thế không biết. Đã thế, mԒi bốn giờ rưԘi chiều đã cơm nưԒc xong xuôi hết rồi, nên chúng càng có điều kiện để quấy phá.
Cơm tối xong rồi mặt trời vẫn chưa lặn, chẳng lẽ lại đi ngԞ. Tôi muốn đi tắm nưԒc nóng một chút. Nhưng trong lúc trԨc mà lại bỏ đi, liệu có tiện không? Tốt xấu gì chẳng biết, nhưng tԨ nhiên bị giam như giam lỏng thế này, ai mà chịu nổi. Hôm đầu tiên đến trường này, hỏi người trԨc trường, người tạp dịch nói là người ấy đi vắng, tôi thấy lạ. Nhưng bây giờ đến lưԚt mình thì tôi đã hiểu chẳng có gì lạ cả. Chính phải đi như thế mԒi là không lạ. Tôi liền nói vԒi người tạp dịch là tôi đi đàng này một chút. Ông ta hỏi thầy đi có việc gì? Tôi bảo chẳng có việc gì cả, tôi đi tắm nưԒc nóng. Nói xong tôi đi liền. Đáng tiếc là tôi bỏ quên chiếc khăn hồng ở nhà trọ. Nhưng không sao, hôm nay tôi sẽ mưԚn khăn cԞa nhà tắm.
Tôi thong thả tắm xong, ra khỏi nhà tắm thì mặt trời đã lặn. Tôi lên xe lԤa và xuống ở bến xe phố Ko-ma-chi. Chỗ này cách trường độ bốn đinh[22], chẳng lẽ lại không đi thả bộ đưԚc! Tôi lԦng thԦng bưԒc và bỗng thấy từ phía trưԒc mặt, lão Ta-nu-ki đang đi ngưԚc lại. Có lẽ lão định đi xe lԤa từ đây đến nhà tắm chăng? Hắn đi rất nhanh lại phía tôi. Khi giáp mặt, hắn nhận ra tôi nên tôi chào hắn. Ta-nu-ki hỏi tôi một cách rất chân thành, nghiêm chỉnh:
- Hôm nay không phải là ngày anh phải trԨc trường nhỉ?
“Không phải nhỉ" cái gì? Vừa cách đây hai tiếng đồng hồ, chính hắn nói vԒi tôi: “Hôm nay là buổi trԨc đầu tiên cԞa anh, cố gắng nhé!”. Thế mà... Thì ra khi trở thành anh hiệu trưởng thì người ta phải ăn nói uốn éo như thế này đấy! Tôi cáu tiết, nói ngay:
- Không, hôm nay tôi trԨc. Vì trԨc hôm nay nên tối nay về tôi sẽ ngԞ ở trường, như vậy tức là trԨc.
Nói xong tôi đi thẳng.
Đến ngã tư phố Ta-te-ma-chi, tôi lại gặp Nhím. Cái xứ này sao mà chật hẹp thế. Cứ bưԒc chân ra khỏi cԤa là nhất định phải chạm trán vԒi một người nào đó!
- Ôi, hôm nay cậu trԨc cơ mà? - Hắn hỏi.
- Ừ, hôm nay tôi trԨc. Tôi trả lời.
- TrԨc mà sao lại đi thế này? Không đưԚc đâu!
- Đi một tí mà không đưԚc gì? Không đi mԒi dở thì có! - Tôi nói vẻ chày bԤa.
- Đừng làm ẩu như thế, sẽ gay đấy. NhԘ gặp hiệu trưởng hay hiệu phó thì lại rách việc ra. Nhím nói nhԦng lời rất xa lạ vԒi bản tính hàng ngày cԞa hắn. Tôi liền bảo:
- TԒ vừa gặp hiệu trưởng rồi. Ông ấy còn khuyên tԒ là nóng như thế này mà không đi cho nó mát, nằm ở nhà có mà chết.
Tuy miệng nói thế nhưng cảm thấy phiền toái nên tôi quay ngay về trường.
Trời đã tối hẳn. Hai tiếng đồng hồ đầu, tôi gọi người tạp dịch vào phòng nói chuyện. Nhưng rồi cũng chán. Thôi, không ngԞ cũng cứ nằm. Tôi nghĩ và thay quần áo, buông màn. Rũ chiếc chăn chiên màu đỏ trải ra, rồi gieo mình đánh phịch vào đó, nằm ngԤa mặt lên trời. Từ nhỏ tôi vẫn có thói quen mỗi khi đi ngԞ lại gieo mình đến phịch một cái như thế. Đây là thói quen rất dở nên hồi trọ học ở phố O-ga wa-ma-chi đã bị gã học sinh trường luật trọ ở phòng tầng dưԒi chỗ phòng tôi không chịu nổi, chạy lên cԨ nԨ. Anh học sinh trường luật này, người thì nhỏ bé mà mồm mép thì rất ghê. Anh ta cứ lải nhải mãi làm tôi bԨc mình. Tôi liền cãi lại anh ta:
- Nằm xuống giường mà gây ra tiếng động đến uỳnh một cái như vậy thì lỗi đâu phải tại cái mông cԞa tôi. Chẳng qua là tại cái nhà làm quá xoàng. Nếu anh muốn giải quyết thì đi tìm ông chԞ nhà mà thương lưԚng.
Phòng trԨc hôm nay không phải ở gác hai cho nên có gieo uỳnh xuống mạnh đến mấy cũng chẳng sԚ gì. Nếu không nằm mạnh như vậy thì rất khó ngԞ. Ồ thoải mái thật! Tôi khoan khoái nghĩ và duỗi thẳng cả hai chân. Bỗng có con gì bay ra đậu vào chân tôi. Tôi cảm thấy nham nháp nên chắc đó không phải là rệp. Ngạc nhiên quá, tôi vung chân giãy giԜa trong chăn hai, ba lần. Song cái thứ nham nháp đó bỗng tăng lên rất nhanh. Ở bắp chân năm, sáu con. Ở đùi ba, bốn con. Một con bị đè bẹp dưԒi mông, một con nhảy lên tận rốn. Tôi hoảng hồn ngồi bật dậy. Tôi vứt chiếc chăn chiên sang một bên thì từ trong chăn có đến năm sáu chԜc con châu chấu bay ra.
Lúc chưa biết là cái gì thì tôi hơi sờ sԚ. Nhưng khi biết đó là châu chấu rồi, lập tức tôi tức điên lên. Châu chấu mà cũng dám làm người ta hốt hoảng hay sao? Hãy xem đây, ta sẽ cho chúng mày biết tay! Tôi vԒ lấy cái gối, vung thẳng cánh đập mấy cái liền vào chăn. Nhưng nhԦng con châu chấu quá nhỏ so vԒi sức đập cԞa tôi nên ngưԚc lại chả ăn thua gì. Không biết làm thế nào, tôi lại ngồi lên trên chăn, đập lấy đập để xung quanh mình giống như người ta đập chiếu để rũ bԜi. NhԦng con châu chấu bị đập và hoảng sԚ bay lung tung hoặc đậu bừa vào vai, vào đầu, vào mũi tôi. NhԦng con đậu vào mặt thì không thể dùng gối đập đưԚc. Tôi dùng tay bắt và nghiến răng quật mạnh xuống sàn. Nhưng tức cái là, dù quật mạnh đến đâu cũng bị vưԒng đình màn nên nhԦng con châu chấu chỉ quay long lóc một tí rồi đâu lại hoàn đấy, chả ăn thua gì. NhԦng con bị quật xong lại bám vào đình màn, chẳng con nào chết cả. Phải mất đến ba mươi phút tôi mԒi dẹp xong đưԚc đám châu chấu. Tôi đi lấy chổi để quét xác chúng ra ngoài. Người tạp dịch vào hỏi:
- Cái gì thế?
- Còn cái gì nԦa à? Có đời thuở nhà ai lại đi nuôi châu chấu trong giường ngԞ bao giờ. Đồ ngu xuẩn! - Tôi mắng. Ông ta thanh minh:
- Tôi không hề biết chuyện này.
- Không biết à? Không biết mà đưԚc à? - Tôi ném cái chổi ra ngoài thềm. Người tạp dịch sԚ sệt cầm chiếc chổi đi ra.
Tôi lập tức gọi ba thằng học sinh nội trú vào làm đại diện cho bọn học sinh. Nhưng có tԒi sáu thằng đến. Sáu thằng hay mười thằng cũng đưԚc. Tôi mặc nguyên quần áo ngԞ và vung tay nói chuyện ngay vԒi chúng:
- Tại sao các cậu nhốt châu chấu vào giường ngԞ cԞa tôi? - Châu chấu là cái gì cơ?
Một thằng lên tiếng trưԒc. Nó tỏ ra điềm tĩnh một cách đáng ghét. Cái trường này, không chỉ một mình ông hiệu trưởng mà tất cả bọn học sinh đều có cách ăn nói lèo lá.
- Các cậu không biết châu chấu là cái gì à? Không biết thì đây, tôi cho các cậu xem.
Nhưng bԨc quá, đám châu chấu đã bị quét sạch hết chẳng còn con nào. Tôi lại gọi người tạp dịch:
- Ông mang nhԦng con châu chấu lúc nãy vào đây. Tôi bảo ông ta. - Vứt hết ra ngoài thùng rác rồi. Lại nhặt đem vào à? - Người ấy hỏi.
- Vâng, ông nhặt ngay vào đây cho tôi.
Người tạp dịch hối hả chạy đi. Một lúc sau ông ta mang về chừng độ chԜc con, đԨng trong một tờ giấy bản.
- Khổ quá, ban đêm tôi chỉ nhặt đưԚc có từng này con thôi. Để sáng mai tôi lại nhặt mang về cho thầy. Ông ta nói.
Đến cả cái ông tạp dịch cũng lại hâm nốt! Tôi cầm một con châu chấu đưa cho bọn học trò xem và nói:
- Châu chấu là cái này đây. LԒn xác bằng ấy mà không biết con châu chấu là thế nào?
Một thằng mặt tròn, đứng ở góc trong cùng bên trái, lên tiếng cãi lại tôi rất hỗn láo.
- A, đấy là con cào cào chứ lԪ.
- Đừng có mà liến láu. Cào cào hay châu chấu thì cũng vậy. TrưԒc hết nói vԒi thầy giáo không đưԚc chứ lԪ, chứ lԪ như thế. Cái loại cháo hổ lốn ấy chỉ có bọn ăn mày nó mԒi ăn nghe chưa? - Tôi quật lại thẳng thừng.
- “Chứ lԪ” vԒi lại “cháo lộn”[23] khác nhau chứ lԪ! Nói thế nào chúng nó cũng không chừa đưԚc cái tật nói thiếu lễ độ.
- Cào cào hay châu chấu thì tại sao lại đem bỏ vào giường tôi là thế nào? Tôi có bảo các anh đem châu chấu thả vào giường cho tôi không?
- Chả ai bỏ cả.
- Không ai bỏ sao lại có châu chấu trong giường?
- Cào cào nó thích chỗ ấm. Chắc là tԨ nó chui vào thì sao? - Chỉ nói láo. Châu chấu mà tԨ nó vào đưԚc à? Các ngài cào cào, châu chấu tԨ tìm đến ngԨ trong chăn đệm đấy à? Sao? Các anh nói đi. Tại sao các anh nghịch ngԚm cái trò này?
- Nói đi cái gì? Mình không làm thì làm sao mà nói đưԚc nhỉ?
Bọn đê tiện. Chúng nó đã không dám nói nổi cái điều chúng làm thì cũng chẳng thèm chấp làm gì nԦa. Bọn này thật trơ tráo. Không có chứng cԒ là chúng cãi bay cãi biến ngay đi đưԚc. Hồi học trung học, tôi cũng đã từng nghịch ngԚm, nhưng mỗi lần bị truy hỏi là tôi nhận ngay, không bao giờ chối cãi. Chưa bao giờ tôi làm cái chuyện bỉ ổi là trí trá để giấu tội cԞa mình. Mình làm hay không, điều đó là rõ ràng, dứt khoát. Tôi là một thằng dù nghịch ngԚm đến đâu vẫn là kẻ trong sạch. Đã muốn giấu tội cԞa mình thì ngay từ đầu sao còn nghịch ngԚm? Đã nghịch bậy thì tất nhiên phải bị trừng phạt. Có gan ăn vԜng thì phải có gan chịu đòn chứ. Cái kiểu đâu lại muốn xí
tội một cách hèn mạt như vậy? Bọn này đúng là đang đi học để sau này lԒn lên trở thành nhԦng kẻ lừa đảo, quԪt nԚ đây. MԜc đích đi học để làm gì? Vào trường để nói dối, trí trá, ngấm ngầm làm nhԦng trò tai quái, mất dạy, rồi cũng tốt nghiệp, vênh váo vԒi thiên hạ ta đây là kẻ có học thì thật là lầm. Đây là một lũ tạp binh, khó mà có thể nói chuyện bằng lời vԒi chúng đưԚc. Tôi cảm thấy không muốn nói chuyện vԒi nhԦng kẻ đầu óc đã bị mọt ruỗng này nԦa.
- Các cậu đã không nói đưԚc thì tôi cũng không cần hỏi các cậu nԦa. Học đến trung học rồi mà không phân biệt nổi thế nào là xấu thế nào là tốt thì thật thảm hại!
Tôi nói và đuổi cả sáu thằng về.
Lời nói cũng như cԤ chỉ cԞa tôi chẳng phải là cao thưԚng, nhưng tôi tԨ thấy tâm hồn mình cao hơn bọn này rất nhiều. Sáu thằng ung dung ra về. Trông chúng có vẻ oai hơn người thầy dạy chúng là tôi rất nhiều. Thái độ ngạo nghễ cԞa chúng càng nói lên sԨ tồi tệ. Tôi không thể có can đảm làm đưԚc như chúng một chút nào.
Sau đó tôi chui vào màn thì trong màn muỗi kêu vo vo vì sԨ kiện ban nãy. Đốt nến lên mà soi từng con thì mất thì giờ, tôi gԘ màn, túm lại mang ra giԦa phòng quay tít thò lò để rũ. Bất ngờ cái vòng buộc dây màn bắn tung ra, đập vào mu bàn tay tôi, đau điếng. Lần thứ ba chui vào giường tôi đã hơi bình tĩnh trở lại nhưng mãi vẫn không ngԞ đưԚc. Tôi nhìn đồng hồ, đã hơn mười rưԘi. Nằm nghĩ thấy mình đã đến một cái nơi thật chả ra làm sao. Làm cái anh giáo viên trung học thì đi đâu mà chả đưԚc. Thế mà lại đi về đây mà dạy cái lũ học trò như thế này, thật tội nghiệp. Giáo viên là cái thứ thừa bứa ế ẩm nên phải cố mà nín nhịn. Vì thế nên phải là nhԦng người hiền lành nhẫn nhԜc thì mԒi làm đưԚc. Tôi nhất định không thể làm đưԚc điều đó! Càng nghĩ càng thấy chính bà Ki-yô lại là người cao quý hơn. Bà chẳng đưԚc học hành, chẳng có địa vị xã hội gì nhưng về tư cách làm người thì bà rất đáng kính. Từ trưԒc tԒi nay tôi đã nhận từ bà nhiều sԨ săn sóc, giúp đԘ nhưng tôi không nhận thấy cái
ơn ấy. Bây giờ đi xa tôi mԒi thấm thìa tình thân cԞa bà. Bà bảo bà thích ăn kẹo E-chi-go. Có lẽ phải đi đến tận vùng E-chi-go mà mua kẹo thì mԒi đầy đԞ giá trị cԞa kẹo cũng như giá trị cԞa người cho. Lúc nào bà cũng khen tôi là không có lòng tham, tính nết thẳng thắn. Nhưng chính bà mԒi là người đáng quý hơn cái người mà bà khen. Sao tôi thấy nhԒ và muốn gặp bà Ki-yô thế!
Tôi vừa nghĩ đến bà Ki-yô vừa trằn trọc không ngԞ đưԚc. Bỗng nhiên trên đầu có tiếng dậm thình thình, tưởng chừng có tԒi ba bốn chԜc người cùng dậm, cùng nhảy một lúc, làm cho trần nhà rung lên như muốn sập ngay xuống. Cùng vԒi tiếng chân dậm là tiếng thét đồng thanh to chưa từng thấy. Tưởng có chuyện gì xảy ra, tôi vội chồm dậy. Nhưng ngay lập tức, tôi hiểu ra đây là cách trả đũa cԞa bọn học trò đối vԒi sԨ việc ban nãy. Việc mình làm sai, chưa nhận lỗi, tội vẫn còn đấy. Chúng nó phải nhԒ cái lỗi cԞa mình chứ. Lẽ ra sau khi đi ngԞ chúng phải biết hối hận, sáng hôm sau đến xin lỗi tôi thì mԒi phải. Mà nếu không xin lỗi thì cũng phải biết ăn năn mà nằm ngԞ cho yên tĩnh chứ! Vậy mà chúng lại đi gào thét, làm ầm ĩ lên thế này. Thà để ký túc xá này mà nuôi lԚn quách cho xong. Làm nhԦng trò điên rồ thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ! ThԤ xem chúng nó làm gì, tôi mặc nguyên quần áo ngԞ, lao ra khỏi phòng và cứ nhảy ba bậc thang một chạy lên gác hai. Nhưng thật lạ, nhԦng tiếng dậm chân, tiếng thét vừa xong bỗng nhiên im bặt, không hề có tiếng chân bưԒc hay tiếng nói nào cả. Thật kỳ lạ. Đèn tắt hết, không thể nhìn thấy chỗ nào có cái gì nhưng có hơi người hay không thì phải cảm thấy chứ. Hành lang kéo dài từ phía Đông sang phía Tây, một con chuột cũng không giấu nổi. Từ đầu hành lang ánh trăng chiếu vào sáng lờ mờ. Lạ thật.
Tôi có tật từ nhỏ hay nằm mê. Nhiều lần đang mơ tôi bật dậy nói luyên thuyên làm mọi người cứ cười chế giễu mãi. Năm mười sáu, mười bảy tuổi, có một lần tôi ngԞ mơ thấy mình nhặt đưԚc một viên kim cương, tôi ngồi nhỏm dậy hỏi ông anh đang nằm bên cạnh:
“Viên kim cương vừa xong đâu?”. Vì chuyện đó mà cả nhà đã cười giễu tôi suốt ba ngày mԒi thôi. Có lẽ vừa xong cũng là do tôi ngԞ mê thấy chăng? Nhưng rõ ràng là có tiếng động rất ầm ĩ mà! Tôi còn đang đứng giԦa hành lang suy nghĩ thì từ đầu hành lang phía bên kia, nơi có ánh trăng chiếu sáng mờ mờ có tiếng hô: một, hai, ba, rồi cả ba bốn chԜc cái mồm cùng hét lên đồng thanh, tiếp theo là tiếng chân cũng đồng thời nện xuống sàn huỳnh, huỳnh, huỳnh, huỳnh... Đó! Không phải là mơ mà rõ ràng là sԨ thật đấy.
- Hãy im đi, nԤa đêm rồi đấy!
Tôi cũng hét to không kém và chạy lại phía đó. Chỗ hành lang tôi chạy qua tối om, chỉ có đầu phía kia có ánh trăng là mԜc tiêu để tôi nhằm mà chạy tԒi. Vừa chạy qua đưԚc khoảng bốn gian[24]thì tôi vấp phải một vật gì rất to và cứng ở giԦa hành lang. Vừa cảm thấy đau điếng ở chân thì toàn thân đã ngã nhào về phía trưԒc. Bọn khốn kiếp! Tôi đứng lên thԤ nhưng không bưԒc đưԚc nԦa. Tôi rất cáu nhưng cái chân không chịu cԤ động theo ý mình muốn. Sốt ruột, tôi nhảy bằng một chân, tԒi nơi thì tất cả lại im như tờ. Là con người thì dẫu có bỉ ổi đến đâu cũng không thể đến mức này. Đúng là đồ con lԚn. Đã đến nưԒc này thì dứt khoát tôi phải lôi cổ chúng ra, bắt chúng xin lỗi chứ không thể chịu đưԚc. Tôi nghĩ thế và mở cԤa một phòng, định vào kiểm tra nhưng mở không đưԚc. Không biết là chúng đã khóa trái cԤa hay chặn gì bên trong mà đẩy thế nào cũng không đưԚc. Tôi mở thԤ cԤa phòng đối diện ở phía Bắc cũng không đẩy đưԚc. Tôi đang điên tiết, định mở cԤa sổ nhảy vào lôi cổ chúng ra thì từ đầu hành lang phía Đông lại vang lên tiếng hét và tiếng dậm chân. Bọn khốn kiếp! Chúng nó hԚp đồng vԒi nhau, phối hԚp đông tây để trêu tức tôi đây! Tôi nghĩ thế nhưng không biết phải làm thế nào. Phải thú thật là tôi càng dũng cảm bao nhiêu càng thiếu trí khôn bấy nhiêu. Trong nhԦng trường hԚp như thế này, tôi hoàn toàn không nghĩ ra đưԚc nên làm như thế nào là tốt. Không biết làm gì nhưng nhất định không thể chịu thua. Nếu cho qua đi thì tôi còn
mặt mũi nào nԦa? Người ta sẽ nghĩ dân Ê-đô cũng chả là cái quái gì thì còn gì chán hơn. Để cho mọi người nghĩ rằng mình đi trԨc, bị bọn nhãi ranh nó trêu chọc mà cũng chẳng dám làm gì, đành nuốt hận thì thật xấu hổ suốt đời. Mình đây cũng là dòng dõi gốc gác nhà Ha ta-mo-to. Mà Ha-ta-mo-to vốn người cԞa dòng họ Se-i-wa-gen-ji, con cháu cԞa Ta-đa no Man-ju[25], khác hẳn bọn bạch đinh này chứ! Chỉ đáng tiếc là mình không có nhiều trí tuệ nên không biết làm sao đó thôi. Chẳng lẽ bí mà đành chịu thua hay sao? Vì bản tính thật thà nên tôi chịu, không nghĩ ra đưԚc phải làm thế nào. Nhưng chả nhẽ trên đời này nhԦng người thật thà thì thua, còn nhԦng kẻ khác lại thắng hay sao? Phải nghĩ cách. Nếu đêm nay không thắng đưԚc thì ngày mai. Ngày mai không thắng đưԚc thi ngày kia. Ngày kia cũng không thắng đưԚc thi tôi sẽ bảo nhà trọ nắm cơm đến đây, ở cho đến khi nào thắng thì thôi. Tôi hạ quyết tâm như vậy và ngồi xếp bằng tròn giԦa hành lang đԚi trời sáng. Muỗi bâu đến quanh tôi vo vo nhưng tôi cũng mặc. Tôi sờ tay vào chỗ bắp chân bị vấp lúc nãy thấy dinh dính, có lẽ bị chảy máu. Mặc kệ, muốn chảy thì cho chảy. Trong lúc ngồi như vậy, cơn mệt nhọc từ nãy tԒi giờ kéo đến làm tôi thiếp đi. Lại có tiếng ầm ĩ, tôi mở choàng mắt. Thôi chết! Tôi đứng bật dậy như chiếc lò xo. Cánh cԤa phòng phía tay phải chỗ tôi ngồi mở hé ra một nԤa, có hai thằng học trò đứng ngay trưԒc mặt tôi. Tôi tỉnh ngԞ hẳn và chԚt nhԒ ra. Tôi tóm ngay lấy chân thằng đứng sát mũi, kéo thật mạnh làm nó ngã chổng kềnh. Đó, thấy chưa? Còn một thằng đang luống cuống bị tôi nhào tԒi tóm lấy vai. Tôi ấn vai nó, giúi cho mấy cái, mắt nó đảo ngang đảo dọc.
- Đi về phòng tôi. Tôi ra lệnh và kéo thằng học trò đứng lên. Nó vội đi theo luôn, trông có vẻ rất hèn nhát. Thế là trời đã sáng hẳn. Đưa thằng học trò về tԒi phòng, tôi lập tức hỏi rất gay gắt. Nhưng cái giống lԚn thì dẫu có đánh, có đập thì lԚn vẫn hoàn lԚn. Hỏi thế nào nó cũng một mԨc “Không biết, không biết”. Nó có vẻ rất lì lԚm, muốn ra sao thì ra nên nhất quyết không khai. Trong khi đó, một
thằng, rồi hai thằng, lần lưԚt tất cả bọn học sinh tầng hai kéo hết cả xuống phòng thường trԨc. Trông mặt thằng nào cũng có vẻ buồn ngԞ, mắt đỏ mọng.
Đúng là lũ bần tiện. MԒi chỉ thức có một đêm mà đã mang cái bộ mặt sưng húp như vậy. Thế mà cũng đòi là con trai. Tôi bảo chúng đi rԤa mặt đi rồi về đây nói chuyện, nhưng chẳng thằng nào chịu đi cả. Một mình tôi đối đáp vԒi gần năm chԜc thằng học trò, trong gần một tiếng đồng hồ thì vừa lúc Ta-nu-ki đến. Sau này tôi mԒi biết là do thấy náo động ầm ĩ nên người tạp dịch đã vội vã chạy đi báo ông hiệu trưởng. Có một tí thế mà cũng phải đi kêu hiệu trưởng, thật là hèn. Chính vì thế cho nên ông ta mԒi phải đi làm cái chân tạp dịch là phải.
Ông hiệu trưởng yên lặng nghe tôi nói một mạch, rồi nghe bọn học trò nói một chút. Sau đó ông ta bảo tôi chuyện nhỏ này để phân xԤ sau. Từ giờ đến khi giải quyết vẫn cứ tiếp tԜc học như bình thường. Bây giờ các học trò phải đi rԤa mặt, ăn sáng mau lên kẻo muộn giờ học. Nói xong ông ta tha cho tất cả ra về. Quả là một cách làm ăn quá lỏng lẻo. Vào tay tôi thì tôi phải đuổi học tất cả ngay lập tức. Chính vì cái kiểu giáo dԜc không nghiêm như thế này cho nên bọn học trò nội trú mԒi dám khinh nhờn giáo viên trԨc đêm đấy mà!
Sau đó ông ta quay sang bảo tôi:
- Chắc anh cũng đã mệt vì lo sԚ. Hôm nay anh có thể nghỉ một buổi cũng đưԚc.
Tôi bảo:
- Không, tôi chẳng lo sԚ gì hết. Dù đêm nào cũng xảy ra chuyện thế này tôi cũng chẳng sԚ, chẳng lo. Tôi vẫn dạy đưԚc. MԒi mất ngԞ có một đêm mà đã phải nghỉ dạy thì phải trả bԒt lại lương cho nhà trường mԒi xứng.
Không biết ông ta nghĩ gì mà yên lặng nhìn vào mặt tôi một chút rồi nhắc:
- Nhưng mặt anh hơi bị sưng lên đấy.
Quả thật, tôi thấy mặt mình hơi nằng nặng. Hơn nԦa khắp người lại ngứa ran. Chắc đêm qua muỗi đã cắn thỏa thê. Tôi vừa gãi mặt soàn soạt vừa trả lời:
- Mặt tôi dẫu có bị sưng đến đâu thì chắc miệng vẫn còn nói đưԚc, không có ảnh hưởng gì đến giờ giảng đâu.
Ông ta cười và khen:
- Anh khỏe thật đấy.
ThԨc ra đâu phải khen mà là ông ta chế giễu tôi.
CHƯƠNG V
- Này, cậu có đi câu không? - Áo Đỏ hỏi tôi.
Hắn có giọng nói nhẹ nhàng đến mức khó chịu. Thật khó mà phân biệt đưԚc hắn là đàn ông hay đàn bà. Nếu là đàn ông thì phải nói năng cho ra đàn ông chứ. Hơn nԦa, lại còn đã tốt nghiệp đại học kia mà. Đến như tôi đây, chỉ tốt nghiệp cái trường trung học, khoa học tԨ nhiên thôi, mà tôi còn nói rõ ràng đưԚc nԦa là. Thế mà mang tiếng là cԤ nhân. Thật không thể chấp nhận nổi!
Tôi trả lời mập mờ:
- Ừ, có lẽ đi chăng!
- Cậu đã đi câu bao giờ chưa? - Hắn lại hỏi tôi, một câu hỏi rất bất lịch sԨ.
- Cũng không nhiều lắm. Hồi nhỏ, đã có lần câu đưԚc ba con cá chày ở bể câu Ko-u-me đấy. Rồi có lần, vào ngày lễ Bi-sha-mon ở Ka gu-ra- za-ka, một con chép khoảng tám tấc đã mắc vào câu, tôi đang kéo lên thì nó lại rơi tõm ngay xuống. Đến bây giờ nghĩ lại vẫn còn thấy tiếc.
Nghe tôi nói thế, Áo Đỏ đưa cổ ra cười hí hí.
Hơi một tí là hắn lại điệu bộ, cười cái kiểu đó.
- Ồ, thế thì anh chưa biết cái thú đi câu rồi. Nếu anh muốn, tôi sẽ “truyền thԜ” kinh nghiệm cho. Hắn nói vԒi giọng tԨ đắc. Ai mà thèm nhờ hắn truyền thԜ! Đi câu vԒi lại chả đi săn, chẳng qua chỉ là một bọn người độc ác. Không độc ác thì sao lại phải đi tìm lẽ thú vui bằng nhԦng sԨ sát sinh như thế? Con chim, con cá thì nó cũng muốn đưԚc sống chứ. NhԦng người đi câu, đi săn vì kế sinh nhai thì nó đi một nhẽ. Đằng này đã sống no đԞ rồi nhưng nếu không đi làm cái chuyện giết chóc như vậy thì không ăn ngon ngԞ yên. Thật là quá xa
xỉ, phù phiếm! Tôi nghĩ trong bԜng như thế nhưng không nói ra. Bởi vì tôi biết, tay này là cԤ nhân nên mồm mép ghê lắm! Có tranh luận vԒi hắn thì thế nào tôi cũng thua. Thấy tôi im lặng, tiên sinh này tưởng lầm là đã thuyết phԜc đưԚc tôi nên giԜc luôn:
- Tôi sẽ dạy ngay cho anh. Nếu hôm nay rỗi anh đi ngay vԒi chúng tôi đi. Thế nào? Chỉ có hai người, tôi vԒi anh Yo-shi-ka-wa thì cũng hơi buồn mà!
Yo-shi-ka-wa chính là cái ông thầy dạy vẽ mà tôi đã tặng cho biệt danh là Hề Trống (No-đa-i-ko). Tay này chẳng hiểu sao mà suốt ngày thì thà thì thԜt ra vào nhà Áo Đỏ, đi đâu cũng bám theo Áo Đỏ như một cái đuôi, trông chả khác gì một ông chԞ vԒi một thằng đầy tԒ. Áo Đỏ đi đến đâu thì ở đó có Hề Trống. Điều đó đã rõ ràng, chẳng cần phải ngạc nhiên thêm. Nhưng chỉ hai người đi vԒi nhau thôi cũng đԞ rồi, sao còn phải mời thêm tôi, một thằng vốn chẳng yêu quý gì họ, để làm gì? Hay là họ muốn tôi đi để khoe khoang cái sở thích câu cá cԞa họ? Nếu thế thì tôi không phải là người để cho họ khoe đâu! Họ có câu đưԚc vài ba con cá Ma-gu-ro[26] đi chăng nԦa thì cũng đã là cái quái gì? Tôi cũng là người. Dù tôi có kém cỏi đến đâu đi chăng nԦa thì tôi cũng có thể thả đuԚc sԚi dây và biết đưԚc là có cái gì mắc vào sԚi dây đó chứ. Nhưng nếu tôi từ chối không đi thì ai chứ tay Áo Đỏ này lại nghĩ ngay là tôi sԚ bị xấu hổ vì câu kém nên từ chối, chứ hắn có biết đâu là tôi không đi là vì ghét hắn!? Nghĩ như vậy cho nên tôi nhận lời. Thế là dạy hết giờ, tôi về nhà chuẩn bị và ra bến xe đԚi Áo Đỏ và Hề Trống, rồi cả ba cùng ra bãi biển.
Chỉ có một nguời lái đò. Thuyền thì dài và hẹp. Ở Tokyo, tôi chưa nhìn thấy loại thuyền như thế này bao giờ. Ngay từ đầu tôi đã để ý thấy trong thuyền chả có một chiếc cần câu nào. Tôi hỏi Hề Trống: “Không có cần câu cũng câu đưԚc à? Sao vậy?”. Hắn bảo câu ở ngoài khơi người ta không cần sào, chỉ có sԚi dây câu là đԞ.
Vừa nói hắn vừa sờ cằm, tỏ vẻ ta đây rất thành thạo. Giá mà biết bị họ lên mặt thế này thì thà tôi cứ im tiệt cho xong!
Người lái đò chèo rất thong thả, nhưng nghệ thuật chèo thuyền cԞa ông ta điêu luyện dễ sԚ. Chỉ loáng một cái, quay nhìn lại đã thấy bờ cát lùi tít tận đằng sau, chỉ còn nhìn thấy một tí tẹo. Ngọn tháp năm tầng cԞa chùa Ko-ha-ku như một mũi kim nhô lên giԦa rùng cây. Ở xa xa, phía bên kia thấy nhô lên đảo Aojima. Nghe nói hòn đảo này không có cư dân. Nhìn kԮ, thấy đảo chỉ toàn đá và thông. Hẳn nào! Toàn đá và thông thế này thì con người làm sao mà sống đưԚc?! Áo Đỏ luôn mồm tấm tắc khen cảnh đẹp. Còn Hề Trống thì: “Tuyệt, tuyệt thật. Tuyệt vời quá!”. Tôi chẳng biết phong cảnh ở đây có tuyệt hay không tuyệt, nhưng mà cảm thấy rất dễ chịu. Ở đây, trên mặt biển mênh mông thỉnh thoảng lại có nhԦng con gió mang hơi mặn phả vào da thịt thì quả thật thuốc bổ cũng không bằng. Tôi thấy bԜng cồn cào.
- Kìa, nhìn cây thông kia mà xem. Thân cây thẳng tuốt, nhԦng tán lá xòe ra như nhԦng tầng ô, trông y hệt tranh cԞa Turner[27] vậy! - Áo Đỏ nói vԒi Hề Trống.
Lập tức Hề Trống họa theo, vẻ mặt đầy tԨ phԜ:
- Ồ, đúng đây là Turner rồi. NhԦng đường nét kia thì không thể chệch đi đâu ngoài Turner. Giống Turner như đúc!
Tôi chẳng biết Turner là cái quái gì. Nhìn không biết thì cũng chẳng cần hỏi để làm gì. Tôi lặng thinh. Chiếc thuyền vòng phải, lưԚn xung quanh đảo. Mặt biển không một gԚn sóng. Ở đây mặt nưԒc yên ả đến nỗi khó mà chấp nhận đó là mặt biển. Nhờ Áo Đỏ, hôm nay tôi đưԚc một bԦa khoan khoái thú vị. Tôi nảy ra ý định muốn lên đảo chơi, nên hỏi thuyền có thể ghé vào chỗ kia đưԚc không?
- Vào thì vào đưԚc, nhưng câu cá không nên câu gần bờ.
Áo Đỏ hiểu nhầm ý tôi nên trả lời như vậy. Tôi im không nói gì. Sau đó Hề Trống lại lên tiếng:
- Thế nào thԞ trưởng, từ rày ta đặt tên cho hòn đảo kia là Turner chăng?
Hắn nêu lên một sáng kiến vԒ vẩn, Áo Đỏ tán thành ngay: - Ừ, hay đấy! Từ nay chúng ta sẽ gọi như thế.
“Chúng ta” này mà bao gồm cả tôi nԦa thì gay thật. Đối vԒi tôi thì cái tên A-o-ji-ma (Đảo xanh) là quá đԞ rồi.
- Còn hòn đá kia thì sao nhỉ? Chúng ta phải đặt Madonna cԞa Raphaen[28]lên đó và như thế sẽ đưԚc một bức tranh tuyệt vời đấy. - Hề Trống nói.
Hình như câu chuyện về Madonna không có vẻ hay ho lắm nên Áo Đỏ cười khùng khԜc, một điệu cười ẩn chứa đầy ý xấu. Giá không có ai thì họ muốn cười thế nào mặc xác họ. Nhưng họ lại cố tình liếc nhìn tôi rồi quay mặt đi, cười nhăn cười nhở. Tôi rất khó chịu. Madonna hay Ma-cà-bông thì cũng có liên quan gì đến tôi?! Thích đặt ở đâu thì cứ việc mang mà đặt chứ. Cái kiểu ở đâu, thấy người ta không hiểu thì cứ việc nói xơi xơi trưԒc mặt như vậy là thế nào? Thật là tầm thường. Thế mà dám tԨ nhận “Tôi cũng là dân Ê-đô đây!”. Tôi nghĩ Madonna chắc là biệt danh cԞa một cô đào quen biết nào đó cԞa Áo Đỏ. Đem cô đào tình nhân cԞa mình ra đặt dưԒi gốc thông trên hòn đảo hoang mà ngắm nghía thì có khó khăn gì đâu? Rồi Hề Trống đem mà vẽ thành tranh sơn dầu, mang đi mà triển lãm cũng có sao!
- Đến chỗ này là đưԚc rồi chứ ạ?
Người lái đò cho thuyền dừng lại và thả neo. Áo Đỏ hỏi: - Chỗ này sâu chừng mấy sải[29] nhỉ?
- Khoảng sáu sải. - Người lái đò trả lời.
Sáu sải thì khó có cá hồng lắm. Áo Đỏ vừa nói vừa thả dây câu xuống biển. Trông điệu bộ hắn ta có vẻ đầy quyết tâm câu loại cá hồng khổng lồ lắm! Hề Trống cũng vừa thả dây câu vừa nịnh:
- Không sao, thԞ trưởng đã ra tay là nhất định sẽ câu đưԚc. Hôm nay trời lại im gió nԦa.
Đầu dây câu buộc nhԦng hòn chì trông như nhԦng chiếc dây dọi. Không có phao gì cả. Dây câu mà không có phao thì khác gì đo nhiệt độ không có nhiệt kế. Thấy tôi rốt cԜc không làm đưԚc. Áo Đỏ giԜc:
- Kìa cậu, câu đi chứ, không có dây à?
- Dây thì khối, thừa cả ra, chỉ có không có phao thôi. Tôi trả lời. - Phải có phao mԒi câu đưԚc là người mԒi vào nghề. Đây, làm như thế này này. Khi dây đã xuống đến đáy biển rồi thì dùng ngón tay trỏ đặt lên mạn thuyền để nắm bắt hơi thở cԞa nó. Nếu cá cắn câu là ngón tay cảm thấy liền. Đấy, đến rồi đấy! Ông thầy cԞa tôi vội vàng kéo dây lên. Tôi tưởng phải có con cá nào mắc vào lưԘi câu, nhưng chẳng có con quái nào. Chỉ có mồi thì bị xơi mất, thật sưԒng.
- Ôi, thԞ trưởng, tiếc quá nhỉ! Con vừa xong chắc là phải to lắm đấy. Đã vào tay thԞ trưởng rồi mà nó còn chạy thoát đưԚc. Hôm nay hơi bị sơ suất đấy. Nhưng mà thôi, bị trưԚt như vậy còn hơn dùng phao rồi ngồi nhìn chằm chằm vào phao. Câu kiểu ấy giống như nguời đi xe đạp phải có phanh thì mԒi đi đưԚc ấy.
Hề Trống lại luyên thuyên toàn nhԦng câu tầm phào. Có lẽ tôi phải cho hắn một trận mԒi đưԚc. Tôi đây cũng là người chứ. Mà biển này đâu phải cԞa riêng ông hiệu phó. Biển rộng mênh mông thế này, cái gì chứ một con cá ngừ thì làm gì mà không câu đưԚc?! Tôi ném tõm hòn dọi và dây câu xuống nưԒc rồi để ngón tay lên dây, chờ một cách lơ đãng.
Một lúc sau thấy động, có lẽ có con gì đã mắc vào câu. Có thể cá. Tôi đoán thế. Bởi vì nếu không thì sao dây câu lại rung mạnh thế này.
- A, cắn rồi! Tôi nói và kéo dây lên.
- Ồ, câu đưԚc rồi đấy nhỉ. Hậu sinh khả úy mà.
Hề Trống chưa nói hết câu giễu cԚt cԞa hắn thì dây đã đưԚc kéo lên gần hết, chỉ còn chừng năm tấc vẫn ngập trong nưԒc. Từ trên mạn thuyền nhìn xuống, một con cá có sọc vằn như cá vàng mắc vào lưԘi câu, đang giãy giԜa rất hăng và bị kéo dần lên khỏi mặt nưԒc. Thích thật! Khi vừa lên tԒi mặt nưԒc, nó quẫy mạnh một cái làm nưԒc biển té đầy vào mặt tôi. May mắn đã câu đưԚc cá rồi thì lẽ ra tôi phải gԘ con cá ra khỏi lưԘi câu, nhưng tôi không gԘ. Phải sờ tay vào con cá ưԒt nhԒp nháp tôi cảm thấy khó chịu. GԘ làm quái gì, phiền phức. Tôi vung sԚi dây, quật mạnh một cái xuống lòng thuyền. Con cá chết ngay. Cả Áo Đỏ lẫn Hề Trống đều trố mắt nhìn tôi. Tôi thò tay xuống biển rԤa soàn xoạt rồi đưa tay lên mũi ngԤi vẫn còn thấy tanh. Tôi chán rồi. Câu thì câu nhưng tôi chả thích sờ vào cá. Mà cá, chắc nó cũng chả thích bị tôi sờ vào mình. Tôi cuộn đây câu lại, quăng vào một góc.
Miếng võ đầu tiên tôi đã cho họ biết tay tôi như thế. Vậy mà Hề Trống lại cho một câu rất láo xưԚc:
- À, một con Go-ru-ki[30].
- Go-ru-ki. Cái tên nghe như tên nhà văn Nga[31] ấy nhỉ. Áo Đỏ chơi chԦ.
- Vâng, đúng. Đúng là tên nhà văn Nga đấy. Hề Trống tán thưởng ngay.
Goruki thì là tên nhà văn Nga. Maruki là nhà nhiếp ảnh ở phố Shiba, Tokyo. Còn Naruki cԞa cây lúa thì chắc là cha đẻ cԞa mạng sống con người chắc!? Tay Áo Đỏ này có một cái tật là bất kỳ ai hắn cũng lấy tên cԞa người ta ghép vào một cái tên nưԒc ngoài na ná theo tiếng Nhật. Mỗi người có chuyên môn riêng khác nhau. Tôi là một giáo viên tԨ nhiên dạy toán. Chả nhẽ tôi lại ghép Goruki vԒi
Shariki* hay sao. Nếu có nói thì phải nói nhԦng cái tiếng nưԒc ngoài mà tôi cũng biết, đại loại như: TԨ truyện cԞa Benjamin Franklin hay “Pushing to the front”’ gì gì đấy thì hơn. Thỉnh thoảng Áo Đỏ vẫn hay đem quyển tạp chí “Văn học đế quốc” bìa đỏ gì đó đến trường đọc vԒi vẻ quý báu lắm. Tôi hỏi Nhím thì hóa ra tất cả nhԦng cái tên nưԒc ngoài mà Áo Đỏ có đưԚc là ở tạp chí ấy mà ra. Hóa ra, tội vạ là ở cái tạp chí “Văn học đế quốc” ấy cả.
Sau đó Áo Đỏ và Hề Trống lại miệt mài câu. Trong gần một tiếng đồng hồ, họ đã kéo đưԚc mười lăm, mười sáu con cá. Nhưng có cái lạ là cũng chi toàn cá lẹp, chẳng đưԚc một con cá Hồng nào gọi là có.
- Hôm nay nhà văn Nga gặp hạn lԒn quá. Áo Đỏ nói vԒi Hề Trống.
- Sở trường cԞa anh là Go-ru-ki cho nên tất nhiên tôi cũng phải theo anh. Hề Trống đáp.
Người lái đò cho biết loại cá lẹp này rất nhiều xương, muốn ăn cũng không thể ăn đưԚc, chỉ để làm phân thôi. Thì ra hai người này đã miệt mài để câu đưԚc một ít phân đây. Thật là tội nghiệp. Tôi câu đưԚc một con xong thì chán, từ nãy đến giờ nằm ngԤa trong lòng thuyền ngắm trời xanh. Làm thế này còn đẹp hơn câu cá.
Hai người bắt đầu thì thầm vԒi nhau về chuyện gì đó. Tôi không nghe rõ mà cũng chẳng muốn nghe. Tôi nằm nhìn trời và nghĩ đến bà Ki-yô. Nếu có tiền tôi sẽ đưa bà đến đây để cùng ngắm cảnh đẹp này thì vui biết bao. Còn bây giờ, phải đi cùng vԒi cái loại người như Hề Trống này thì dẫu cảnh có đẹp đến đâu cũng vẫn thấy chán! Mặc dù bà Ki-yô đã già, mặt mũi nhăn nheo, nhưng có đi cùng vԒi bà đến bất kỳ nơi nào tôi cũng không thấy ngưԚng. Còn cái loại như Hề Trống này, dù đi ngԨa hay đi thuyền, dù có leo đến LăngVân Các, tôi cũng chẳng muốn đi cùng vԒi hắn một chút nào. Nếu tôi mà là hiệu phó, còn Áo Đỏ là tôi thì hắn sẽ lại nịnh hót tôi và chế giễu Áo Đỏ như thế cho mà xem. Người ta vẫn bảo dân Êđô là nông cạn, thì
ra đúng thế. Thằng cha này, hắn về nông thôn, đi đến đâu cũng vỗ ngԨc “Tôi là dân Êđô đây!” thảo nào mà nhԦng người nhà quê nghĩ rằng cứ nhԦng kẻ nào nông cạn thì đúng là dân Ê-đô và hễ là dân Ê đô thì người nào cũng nông cạn!
Tôi đang ngẫm nghĩ như vậy thì nghe thấy hai người cười khúc khích. Xen giԦa nhԦng tiếng cười là nhԦng lời nói bập bõm, không thể hiểu đưԚc nội dung: “Hả, sao?”, “Lại thế nԦa cơ à?... ‘Không hề biết tí nào mà...", “Chết thật đấy nhỉ…”, “Thật à...”, “Châu chấu... thật đấy...”. NhԦng tiếng khác thì tôi không thèm đề ý, nhưng khi Hề Trống nói đến châu chấu thì tôi giật mình. Khi nói từ này, không hiểu sao hắn cố tình nói thật rõ ràng để tôi nghe đưԚc, rồi sau đó lại liến láu và thì thầm. Tôi nằm yên không động đậy nhưng vẫn lắng tai nghe:
“Lại tay Hot-ta...”, “Có lẽ thế...”,
“Tenpura... Hì, hì, hì...”,
Khích động?...’’
“Cả bánh trôi nԦa?...”
NhԦng câu nói ngắt quãng, mập mờ như vậy, nhưng vԒi nhԦng từ “châu chấu”, “bánh trôi”... kia thì rõ ràng là họ đang nói về tôi. Nếu nói thì sao không nói to lên. Mà nếu muốn nói sau lưng tôi thì tại sao lại còn rԞ tôi đi cùng? Thật là nhԦng con người đáng ghét. Châu chấu hay châu cám gì thì lỗi đâu phải tại tôi. Ông hiệu trưởng nói là hãy để đấy, giải quyết sau. Chẳng qua vì nể mặt ông Tanuki mà chuyện ấy còn gác lại thôi chứ. Hề Trống là cái thԒ gì mà dám lên mặt phê phán. Cứ việc ngậm cái bút vẽ cho tốt đi có đưԚc không. Việc cԞa tôi thì sԒm muộn gì, tôi sẽ giải quyết. Vì vậy tôi chẳng có gì phải sԚ cả. Có điều nhԦng tiếng như “lại ông Hot-ta”, “kích động”... làm tôi phải để ý. Họ định nói là Hot-ta kích động tôi làm to chuyện hay kích động học sinh trêu chọc tôi?
Trong khi tôi mải mê ngắm trời thì ánh nắng đã nhạt dần từ lúc nào không biết. Gió thổi mang theo hơi lạnh se se. Nền trời trong xanh xuất hiện một vài vệt mây trắng, mỏng manh như một làn khói tỏa ra từ đầu que nhang. NhԦng sԚi khói mây cứ tan dần, tan dần như luồn sâu vào trong nền tròi vô tận, để lại phía sau một vệt mờ mờ rồi mất hẳn.
- Có lẽ chúng ta về chăng? Áo Đỏ nhắc như vừa chԚt nhԒ ra. - Ừ, cũng đến giờ rồi đấy nhỉ. Tối nay phải gặp nàng Madonna chứ? Hề Trống nói.
- Đừng có nói lung tung. NhԘ ra... Áo Đỏ đang ngồi tԨa lưng vào mạn thuyền bèn ngồi thẳng người ngay ngắn lại và nói.
- Không sao! Có nghe thì cũng...
Hề Trống vừa nói vừa quay nhìn tôi. Vừa lúc đó tôi cũng lừ mắt nhìn vào mặt hắn. Có lẽ bị cái nhìn khinh bỉ và tức giận cԞa tôi làm cho ngưԚng, hắn rԜt cổ lại và đưa tay lên vò đầu.
- Chà, thế này thì xin đầu hàng. Hắn nói.
Đúng là đồ xỏ lá.
Thuyền từ từ lưԒt trên mặt biển êm ả, tiến dần vào bờ. Áo Đỏ bảo tôi:
- Cậu có vẻ không thích trò câu cá lắm nhỉ.
- Ừ, nằm nhìn trời khoái hơn.
Tôi nói và liệng mẩu thuốc lá đang hút xuống biển. Mẩu thuốc chạm tԒi mặt nưԒc kêu xe...èo một cái rồi dập dờn trên con sóng do mái chèo khua nưԒc tạo nên.
- Cậu về đây bọn học sinh chúng nó rất phấn khởi. Cậu nên cố gắng.
Hắn lại nói chuyện chẳng liên quan gì đến việc câu cá. - Chẳng có học sinh nào phấn khởi về việc tôi về đây cả.
- Không. Không phải tôi nói lấy lòng cậu đâu. Đúng là chúng nó thích cậu thật đấy. Nhỉ! Anh Yo-shi-ka-wa nhỉ.
- Không nhԦng chúng thích mà chúng còn làm náo động cả lên nԦa kia!
Hề Trống vừa nói vừa cười rất nham hiểm. Không hiểu sao thằng cha này cứ hễ mở miệng nói ra cái gì là đáng ghét cái ấy.
- Nhưng nếu cậu không cẩn thận thì sẽ gay cho cậu đấy. Áo Đỏ nói.
- Đằng nào thì cũng gay rồi. Cẩn thận hay không thì cũng thế.- Tôi trả lời.- Tôi đã sẵn sàng chọn một trong hai khả năng: một là tôi phải thôi việc, hai là tất cả học sinh nội trú phải xin lỗi tôi.
- Cậu nói thế thì cũng không có cơ sở. ThԨc ra, vԒi địa vị là hiệu phó, tôi nói đây là vì cậu. Cậu đừng nghĩ xấu về chúng tôi.
- Hiệu phó hoàn toàn nghĩ tốt cho cậu nên mԒi nói. Bản thân tôi cũng nghĩ rằng, chúng ta cùng là người Êđô, tôi muốn cậu ở lại trường này lâu để giúp đԘ lẫn nhau. Tôi cũng không làm đưԚc gì nhưng ngầm cố gắng hết sức giúp đԘ cậu.
Hề Trống nói xen vào. Ra cái vẻ ta đây cũng chẳng kém ai. Nếu phải đi nhờ vả đến cái loại người như hắn thì thà treo cổ còn hơn. - ThԨc ra bọn học sinh chúng nó rất hoan nghênh cậu về đây. Song sԨ đời cũng lắm lý do này khác. Có lẽ cũng có nhiều chuyện không hay làm cậu bԨc mình. Nhưng cậu phải cố nén chịu. Chúng tôi sẽ không để cho cậu chịu thiệt thòi vô ích đâu.
- Nhiều lý do này khác à nhԦng lý do gì?
- Cái đó cũng hơi phức tạp. Nhưng dần dần rồi cậu sẽ hiểu thôi, chẳng cần phải nói thì cậu cũng hiểu. Có phải thế không, anh Yoshikawa nhỉ!?
- Vâng, cũng hơi phức tạp đấy. Cũng không thể hiểu hết ngay trong một sԒm một chiều đâu. Rồi dần dần cậu sẽ hiểu ra. Chẳng
cần phải nói thì cậu cũng hiểu.
Hề Trống lặp lại nguyên si lời cԞa Áo Đỏ.
- Nếu chuyện rắc rối như thế thì tôi chả cần nghe làm gì. Chẳng qua tԨ các anh khơi ra nên tôi mԒi hỏi thôi.
- Nếu thế thì càng tốt. Nếu chúng tôi đã nói ra mà không nói tiếp, thì chúng tôi vô trách nhiệm. Vì vậy, tôi chỉ xin nói một điểm này để anh rõ. Nói anh tha lỗi, anh mԒi ra trường, vừa mԒi bắt tay vào nghề dạy học, chưa có kinh nghiệm gì. Nhưng trường học cũng có vấn đề cԞa trường học. Nếu mà anh cứ sống ngây thơ, đơn giản như thời học sinh thì không đưԚc đâu.
- Sống tԨ nhiên không đưԚc thì phải thế nào mԒi đưԚc? - Đó, anh thật thà quá nên không có kinh nghiệm mà!
- Thì đúng là tôi chưa có kinh nghiệm gì. Điều đó thì tôi đã ghi rõ trong lý lịch. Tôi mԒi hai mươi ba năm, bốn tháng tuổi.
- Chính vì thế mà nhiều khi vô tình anh bị người ta lԚi dԜng mà anh không biết.
- Nếu mình ngay thẳng thì ai muốn làm gì cũng chẳng sԚ.
- Tất nhiên là không sԚ rồi. Không sԚ thì không sԚ, nhưng mà bị thì cũng vẫn cứ bị. ThԨc ra, trưԒc anh đã có người bị rồi đấy. Vì thế anh nên cẩn thận vẫn hơn.
Sao không thấy Hề Trống nói gì nhỉ. Lúc này tôi mԒi để ý, thấy hắn đã ra đằng đuôi thuyền, đang nói chuyện về câu cá vԒi người lái đò. Đúng là không có hắn, hai người dễ nói chuyện hơn. - TrưԒc tôi đã có người bị mắc bẫy cԞa ai vậy?
- À, cái đó thì cũng khó nói ra. Bởi vì nó còn liên quan đến danh dԨ cԞa người ta. Vả lại cũng chưa có chứng cԒ rõ ràng, nên chưa dám khẳng định. Có điều dù sao thì anh cũng đã về trường này, nếu có chuyện gì thì nghĩ cũng tiếc công chúng tôi đã mời anh về. Mong anh lưu ý cẩn thận cho.
- Cẩn thận. Cẩn thận thì cũng đến thế chứ còn thế nào? Tôi nghĩ mình chẳng làm cái gì xấu thì như vậy là đưԚc rồi.
Áo Đỏ bỗng cười phá lên. Tôi không hiểu tôi đã nói cái gì đáng cười đến thế. Từ trưԒc đến nay, tôi vẫn tin như vậy là tốt và niềm tin đó, đối vԒi tôi rất khó thay đổi. Xem ra trên đời này phần lԒn người ta chỉ toàn khuyên nhau phải xấu đi. Hình như mọi người tin rằng nếu không phải là kẻ tồi tệ thì không thể thành công trong xã hội đưԚc. Nếu thỉnh thoảng có gặp một ai trung thԨc, thẳng thắn thì họ tỏ ra khinh miệt, cố ý chê bai nào là “cậu ấm ngây thơ”, nào là “nhãi nhép". Nếu thế thì ở các trường tiểu học, trung học, đừng có dạy luân lý cho học sinh là phải trung thԨc, không đưԚc nói dối... nԦa có hơn không. Sao không dạy cho học sinh nhԦng phương pháp dối trá, nghệ thuật lừa đảo, không tin ai cả, để mà đào tạo nhԦng con người thành đạt, vừa mang lại lԚi ích cho xã hội vừa mang lại lԚi ích cho nhԦng học sinh đó!? Áo Đỏ cười là cười cái sԨ đơn giản cԞa tôi. Một xã hội mà sԨ đơn giản, sԨ trung thԨc trở thành trò cười thì thật là hết chỗ nói. Nếu ở trường hԚp này, bà Ki-yô sẽ không bao giờ cười, bà sẽ luôn luôn khâm phԜc mà lắng nghe. Bà là người cao quý hơn nhiều so vԒi cái tay Áo Đỏ này.
- Tất nhiên không làm cái gì xấu là đưԚc rồi. Nhưng nếu chỉ một mình mình không làm thì cũng không biết cái xấu cԞa người khác, và có thể lúc nào đó gặp phải chuyện gì mà mình không thể lường trưԒc đưԚc. Ở đời có nhԦng người trông bề ngoài có vẻ cởi mở, thành thật, hào phóng thật đấy, nhưng dẫu họ có nhiệt tình giúp đԘ cả đến chuyện chỗ ăn chỗ ở thì cũng không thể không cảnh giác... Chà, hơi lạnh nhỉ.
Đã bắt đầu mùa thu rồi đấy. Hơi sương làm cho bãi cát ngả sang màu xám, cảnh đẹp quá. Này anh Yo-shi-ka-wa, nhìn cảnh bờ biển kia mà xem.
Hắn lԒn tiếng gọi Hề Trống.
- Ừ, quả là tuyệt vời. Nếu có thời gian phải làm một bức ký họa về phong cảnh này mԒi đưԚc. Tiếc quá! Cảnh đẹp thế này mà không vẽ đưԚc thì phí quá.
Hề Trống cũng lԒn tiếng họa theo.
Khi nhԦng ngọn đèn trên gác hai cԞa “Nhà hàng bến cảng” lần lưԚt bật sáng, tiếng còi tàu hỏa rú ở phía xa xa thì thuyền chúng tôi cũng vừa cập vào mỏm doi cát và dừng lại.
- Các thầy đã sԒm về rồi ạ!
Người đàn bà chԞ quán đứng trên bờ, đon đả chào Áo Đỏ. Tôi nhảy thԜp một cái từ trên mạn thuyền xuống bãi cát.
CHƯƠNG VI
Hề Trống là một thằng thật đáng ghét. Loại người này phải mang buộc đá mà quẳng xuống biển thì may ra nưԒc Nhật mԒi có phận nhờ. Tiếng nói cԞa Áo Đỏ hoàn toàn không lọt đưԚc tai. Hắn cố làm bộ mà ngọt ngào đầu lưԘi vԒi tôi thế thôi. Dầu làm bộ thế thì cái bộ mặt cԞa hắn vẫn là đáng ghét. Cô nào mà mê đưԚc hắn thì chắc cũng chỉ có cái loại Madonna nào đó mà thôi. Nhưng là hiệu phó, hắn luôn luôn nói cái gì đó khó hiểu hơn Hề Trống. Tôi về nhà, nghĩ lại nhԦng lời cԞa Áo Đỏ, thấy rằng phải có ý gì đây! Hắn không nói rõ ra nên không thể biết đưԚc là ý gì. Nhưng có lẽ hắn muốn ám chỉ rằng Nhím là con người nguy hiểm, cần phải cảnh giác. Nếu thế thì sao hắn không nói trắng ra? Thật là đàn bà! Mà nếu trong trường có một giáo viên xấu như thế thì sao không cho thôi việc đi? Mang tiếng là hiệu phó, là cԤ nhân mà thiếu bản lĩnh đến vậy. Thậm chí nói xấu sau lưng người khác mà hắn cũng không dám nói rõ tên người đó ra, thật quá hèn! NhԦng kẻ hèn nhát thường hiền lành, tԤ tế. SԨ hiền lành, tԤ tế cԞa Áo Đỏ cũng như sԨ hiền lành thân thiện cԞa đàn bà. Nhưng thân thiện là thân thiện, còn giọng nói là giọng nói. Chẳng lẽ ghét cách nói cԞa hắn mà phԞ nhận sԨ thân thiện cԞa hắn thì không đúng. Song sԨ đời thật là trԒ trêu! Người mà mình không ưa thì lại tỏ ra thân thiện vԒi mình. Còn người bạn mà mình cảm thấy hԚp, thấy mến lại là người nham hiểm? Có lẽ ở đây là nhà quê nên mọi sԨ đều trái ngưԚc vԒi Tokyo chăng? Thật là một chốn nguy hiểm. Biết đâu bất ngờ lԤa lại đóng băng, còn đá thì nhũn ra thành đậu phԜ cũng nên! Nhưng rõ ràng không có vẻ gì cho thấy là cái tay Nhím này lại đi xúi bọn học sinh đùa nghịch, làm loạn lên như vậy cả. Nghe nói, Nhím là tay giáo viên đưԚc học sinh quý mến nhất ở trường này. Vì vậy, nếu muốn thì quả hắn cũng có thể làm đưԚc nhԦng chuyện không vừa. Nhưng trưԒc hết, làm gì mà phải
làm chuyện lắt léo như vậy? Có gì hắn cứ việc gọi thẳng tôi đến cãi nhau thẳng thừng có phải đơn giản không? Nếu việc tôi về đây làm trở ngại đến hắn thì hắn cứ nói thẳng ra, rằng anh thế này, thế này, anh cản trở tôi, anh hãy thôi việc ở đây đi... Như vậy cũng có sao đâu?! Hoặc là thương lưԚng, bàn cãi vԒi nhau, thế nào cũng đưԚc cơ mà! Nếu quả đúng như lời Áo Đỏ thì ngay ngày mai tôi cũng có thể xin thôi việc. Không phải chỉ ở đây tôi mԒi kiếm đưԚc cơm ăn. Dù đi đâu thì tôi cũng không đến nỗi phải chết đói cơ mà. Vậy mà chẳng lẽ Nhím lại là kẻ khó chơi như vậy hay sao?!
Khi tôi mԒi đến, Nhím là người đầu tiên đãi tôi một cốc nưԒc đá bào. Nếu hắn là người lá mặt lá trái như thế thì tôi không thể chấp nhận sԨ thết đãi cԞa hắn đưԚc. Tôi chỉ uống một cốc thôi nên hắn đã phải trả cho tôi một sên rưԘi. Dù là một sên hay năm lin mà phải mang ơn một kẻ dối trá, lừa lọc thì cho đến chết vẫn không hết khó chịu. Ngày mai đến trường, nhất định tôi sẽ trả lại tiền cho hắn. Tôi đã từng vay cԞa bà Ki-yô ba yên, năm năm nay rồi vẫn chưa trả. Không phải tôi không có khả năng trả mà là tôi cố tình không trả! Bà Ki-yô không bao giờ nghĩ là tôi sẽ trả ngay ba yên ấy và có dԨ định chi tiêu món tiền ấy. Bản thân tôi, tôi cũng không muốn trả món tiền ấy như một kẻ người dưng nưԒc lã. Nếu tôi để ý đến món nԚ ấy, nghĩa là tôi nghi ngờ lòng tốt cԞa bà. Chính vì quý bà, coi bà là chỗ thân tình nên tôi cứ để món nԚ đấy. Chuyện vay tiền cԞa bà vԒi cԞa Nhím hoàn toàn khác nhau. Dù đưԚc đãi một cốc nưԒc đá bào hay cốc chè đường, khi chấp nhận là tôi chấp nhận mối thân tình trong đó, chấp nhận con người đó là một người đàng hoàng, và đó chính là cách đối xԤ thịnh tình cԞa ta. Nếu chỉ cần sòng phẳng, tiền ai người ấy trả là xong mà lại không trả, cứ nhận sԨ chiêu đãi để mang ơn trong lòng thì đó là một sԨ trả nԚ lԒn lao, không thể tính bằng tiền đưԚc! Một con người, dù là vô danh tiểu tốt đến đâu thì cũng vẫn là người. Nếu con người ấy đã chịu cúi đầu mang ơn ta thì ta phải coi đó là một sԨ quý giá hơn cả vàng bạc.
Tôi đã để cho Nhím đưԚc quyền thết đãi một sên rưԘi đó là vԒi ý muốn trả cho hắn một sԨ hàm ơn quý hơn cả triệu quan tiền. Nhím phải biết cảm ơn lắm mԒi phải chứ?! Thế mà sau lưng, hắn lại đi làm cái chuyện tồi tệ như thế thì thật là một kẻ khó chơi. Ngày mai tôi sẽ trả cho hắn một sên rưԘi, thế là giԦa hắn vԒi tôi sẽ không còn vay nԚ gì nhau nԦa. Và sau đó thì tôi sẽ cãi nhau vԒi hắn...
Nằm nghĩ đưԚc đến đó thì tôi buồn ngԞ và ngԞ thiếp đi lúc nào không hay. Sáng hôm sau, mang sẵn ý đinh, tôi đến trường sԒm và chờ Nhím. Nhưng mãi vẫn không thấy hắn đến. Anh Bí Đỏ đến trưԒc, rồi đến ông thầy Hán học. Rồi đến Hề Trống, và cuối cùng là Áo Đỏ. Trên bàn cԞa Nhím vẫn chỉ có một viên phấn nằm bình thản. Tôi định hễ đến phòng giáo viên là tôi trả tiền cho hắn ngay nên từ ở nhà, tôi đã chuẩn bị sẵn một sên rưԘi, cầm lăm lăm trong tay suốt từ nhà đến trường, như là cầm tiền đi tắm vậy. Tay tôi vốn nhiều mồ hôi nên khi mở tay ra thì nhԦng đồng tiền đã thấm mồ hôi. Trả nhԦng đồng tiền ưԒt mồ hôi thế này, Nhím sẽ nghĩ gì chăng? Nghĩ thế, tôi để nhԦng đồng tiền lên bàn và thổi phù phù rồi lại nắm vào trong tay. Vừa lúc đó, Áo Đỏ đi lại cạnh tôi:
- Xin lỗi, hôm qua tôi đã làm phiền cậu.
- Chả phiền gì cả. Nhờ thế mà tôi đã rất đói bԜng, ăn đưԚc bao nhiêu là cơm. Tôi trả lời.
Áo Đỏ bèn chống khuԬu tay xuống bàn Nhím, chìa cái mặt phèn phẹt cԞa hắn vào sát mũi tôi. Không biết hắn định làm cái gì đây? Tôi nghĩ.
- Này cậu, chuyện hôm qua chúng ta nói trên thuyền, lúc đi câu về ấy mà, cậu nhԒ giԦ kín cho nhé, đừng có nói vԒi ai đấy!
Giọng nói cԞa hắn thì thật đàn bà nhưng hắn quả là một người đàn ông có tính lo xa. Nói vԒi ai thì nhất định là tôi không nói rồi. Nhưng ngay bây giờ, tôi đang định nói vԒi Nhím đây. Cho nên tôi đã chuẩn bị sẵn một sên rưԘi cầm trong tay rồi. Vậy mà hắn lại bảo
tôi không đưԚc nói thì khó thật. Áo Đỏ đúng là Áo Đỏ. Mặc dù trong câu chuyện, hắn không chỉ đích danh, nhưng hắn đã ra cho tôi một câu đố quá đơn giản. Bây giờ tôi đang sắp giải câu đố đó thì hắn lại ngăn chặn. Đúng là một kẻ vô trách nhiệm chứ không thể nghĩ đó là một hiệu phó đưԚc. Đáng lẽ tôi và Nhím đang chuẩn bị đánh nhau, vừa rút gươm ra thì hắn phải xông vào giԦa và động viên cổ vũ tôi một cách hăng hái mԒi phải chứ! Như thế thì mԒi đáng mặt hiệu phó, mặc áo đỏ chứ!
Tôi nói vԒi tay hiệu phó này:
- Tôi chưa nói vԒi ai cả, nhưng đang định nói chuyện vԒi Nhím đây!
Hắn hốt hoảng:
- Ấy chết, cậu làm thế không đưԚc. Tôi nhԒ là tôi không có nói hẳn điều gì về anh Hot-ta vԒi cậu cả. Nếu cậu gây ra chuyện gì ầm ĩ ở đây thì rất phiền cho tôi. Cậu định làm loạn cái trường này lên hay sao? Hắn hỏi tôi hết sức vô lý như vậy.
- Tất nhiên. Ăn lương cԞa trường mà làm rối loạn trong trường thì cũng rầy rà cho nhà trường đấy! Tôi trả lời.
- Vậy thì chuyện hôm qua, cậu nghe để biết và rút kinh nghiệm thôi, đừng có nói vԒi ai cả.
Hắn lau mồ hôi và khẩn khoản yêu cầu tôi. Thấy thế, tôi cũng chấp nhận và hứa:
- ĐưԚc rồi, tôi không nói cũng khó cho tôi, nhưng nếu ông sԚ như vậy thì tôi sẽ không làm phiền lây đến ông đâu.
- Thật không? Cậu có hứa thật không?
Hắn giao hẹn cho chắc chắn. Thật là đàn bà không để đâu cho hết. CԤ nhân văn học gì mà ai cũng như hắn thì thật ngán hết chỗ nói. Sau khi đã mặc cả đưԚc một bản giao kèo vô đạo đức, thiếu luân lý như thế rồi, hắn có vẻ yên tâm. Tuy vậy, hắn vẫn không tin tôi. Xin
lỗi chứ, tôi cũng là đàn ông. Chẳng lẽ tôi lại dễ dàng làm cái chuyện bỉ ổi là đã hứa rồi mà còn đi lật lọng, nuốt lời hứa hay sao?
NhԦng người chԞ cԞa hai chiếc ghế bên cạnh đã đến. Áo Đỏ đành phải về chỗ cԞa mình. Đến cả bưԒc đi, hắn cũng chú ý làm điệu, làm bộ. Đi lại trong phòng, bao giờ hắn cũng rón rén bưԒc thật nhẹ. Bây giờ tôi mԒi biết là bưԒc đi nhẹ nhàng, không gây ra tiếng động cũng là một việc đáng tԨ hào kia đấy! Sao lại không bưԒc đi cho nó tԨ nhiên, đàng hoàng? Có phải rèn luyện để đi ăn trộm đâu mà phải rón ra rón rén như vậy?
Thế rồi kèn báo giờ vào lԒp đã thổi. Rốt cuộc, Nhím vẫn không đến. Tôi để một sên rưԘi trên bàn và đi lên lԒp.
Tiết đầu tiên tôi cho nghỉ hơi muộn. Khi quay về phòng, các giáo viên khác đã ngồi đông đԞ, đang chuyện gẫu vԒi nhau. Nhím cũng đã đến từ lúc nào. Tưởng hôm nay hắn nghỉ, hóa ra hắn đến muộn. Vừa thấy mặt tôi, hắn nói ngay:
- Hôm nay vì cậu mà tԒ đi muộn đấy. Bỏ tiền ra nộp phạt đi. Tôi cầm một sên rưԘi trên bàn đưa cho hắn:
- Đây, tôi trả anh. Anh cầm lấy. Đây là tiền nưԒc đá hôm trưԒc uống ở dưԒi phố.
Tôi nói và đặt tiền trưԒc mặt Nhím.
- Cậu làm cái gì thế?
Hắn cười và nhìn tôi, nhưng tôi vẫn lạnh như tiền. Hắn liền đẩy tiền về phía bàn cԞa tôi và bảo:
- Cậu đừng có đùa kiểu đó.
Đúng là bản chất cԞa Nhím! TrưԒc sau gì, hắn vẫn cứ nghĩ là hắn chiêu đãi tôi cốc nưԒc đó.
-Tôi không đùa đâu. Nói thật đấy. Tôi chẳng có liên quan gì đến anh mà anh phải đãi tôi uống nưԒc cả. Vì thế cho nên tôi trả lại anh. Anh không có quyền gì mà từ chối, không nhận cả.
- Nếu anh để ý đến một sên rưԘi đến thế thì tôi nhận lại cũng chả sao. Nhưng sao tԨ nhiên hôm nay anh lại nghĩ ra mà làm như vậy?
- Hôm nay hay hôm nào thì tôi trả là tôi trả. Tôi không muốn đưԚc anh chiêu đãi nên tôi trả, thế thôi.
Nhím lạnh lùng nhìn tôi rồi “hừ” một cái. Nếu không bị Áo Đỏ yêu cầu thì tôi đã nói thẳng ra sԨ bỉ ổi cԞa hắn và cãi nhau ra trò vԒi hắn ngay lập tức. Nhưng vì đã hứa vԒi Áo Đỏ là không nói nên tôi đành im lặng. Người ta giận tím mặt thế này mà hắn chỉ hừ một cái là xong thôi à?
- Tôi sẽ nhận tiền nưԒc đá này. Còn anh thì chuẩn bị chuyển nhà trọ đi.
- Anh chỉ cần nhận tiền là đԞ rồi. Còn việc chuyển nhà hay không là việc cԞa tôi, mặc tôi.
- Không mặc anh đưԚc. Hôm qua chԞ nhà đến chỗ tôi, yêu cầu tôi bảo anh dọn đi. Tôi đã hỏi lý do. Thì ra họ nói thế mà đúng. Mặc dù vậy, để xác minh lại, sáng nay tôi đã phải đến đó hỏi lại cho cặn kẽ, rõ ràng đấy.
Tôi hoàn toàn không hiểu Nhím nói cái gì.
- ChԞ nhà đã nói vԒi anh cái gì, tôi làm sao mà biết đưԚc? Một mình anh quyết định như thế mà đưԚc hả? Có lý do gì thì trưԒc hết anh phải nói xem đã chứ. Chưa chi anh đã bảo chԞ nhà nói thế mà đúng. Kiểu nói như vậy thật mất lịch sԨ.
- ĐưԚc, thế thì tôi nói cho anh biết. ChԞ nhà bảo là anh rất thô bạo. VԚ chԞ nhà dù sao thì vẫn là vԚ chԞ nhà chứ! Có phải là người hầu phòng trong khách sạn đâu mà anh dám bắt người ta lau chân? Thật là kiêu ngạo quá đáng!
- Tôi bắt vԚ chԞ nhà lau chân bao giờ?
- Có bắt hay không thì tôi không biết. Nhưng rõ ràng là họ bảo họ rất khó chịu vԒi anh. Họ bảo là mười hay mười lăm yên tiền nhà, họ
chỉ cần bán một bức tranh là đưԚc.
- Đồ lếu láo. Đã biết thế sao họ còn nhận cho tôi trọ? - Vì sao họ nhận, tôi không biết. Cho trọ thì đã cho trọ rồi. Bây giờ không muốn cho nԦa thì họ mời anh đi. Vậy thì anh hãy dọn đi đi.
- Tất nhiên rồi! Dù cho chԞ nhà có khoanh tay van lạy, tôi cũng chẳng thèm ở lại nԦa đâu. Chính anh, tại sao anh lại đi giԒi thiệu cho tôi một cái nơi như thế? Anh cũng chẳng ra làm sao cả.
- Có thể, hoặc là tôi chẳng ra làm sao, hoặc là anh là người quá đáng. Có thế thôi.
Nhím cũng là loại dễ nổi khùng chả kém gì tôi, nên hắn cũng gân cổ, nói rất to. NhԦng người trong phòng nghĩ là giԦa hai chúng tôi có chuyện gì nên đổ dồn vào nhìn hai đứa rồi ngẩn mặt ra xem chúng tôi cãi nhau. Tôi chẳng thấy ngưԚng gì cả, đứng lên đi vòng một lưԚt quanh phòng, nhìn thẳng vào mặt từng người. Ai nấy đều sԤng sốt. Riêng chỉ có Hề Trống là cười có vẻ khoái chí lắm. Đôi mắt to cԞa tôi dọi thẳng vào cái mặt dài như quả bí cԞa hắn, vẻ như thách thức “mày cũng muốn cãi nhau hả”. Lập tức hắn trở lại bộ mặt nghiêm túc, rất lễ độ. Trông hắn có vẻ hơi sờ sԚ. Kèn vào lԒp lại thổi. Chúng tôi nghỉ cãi nhau. Cả tôi và Nhím đều đi lên lԒp.
Chiều hôm đó có cuộc họp bàn biện pháp xԤ lý nhԦng học sinh nội trú đã vô lễ vԒi tôi hôm trưԒc. Từ thuở cha sinh mẹ đẻ, tôi chưa từng dԨ một cuộc họp nào bao giờ cho nên chả biết cuộc họp nó ra làm sao. Có lẽ cuộc họp thì đại loại là các giáo viên ngồi lại vԒi nhau, rồi thì người nào tԨ do phát biểu ý kiến cԞa người đó, rồi sau đó ông hiệu trưởng sẽ tổng kết, tóm tắt lại ý kiến cԞa mọi người chăng? Tóm tắt, ở đây có nghĩa là tóm tắt nhԦng cái gì còn chưa rõ trắng đen, còn cần phải bàn cãi. Nhưng trường hԚp hôm nay, họp về một vấn đề mà nội dung cԞa nó ai cũng thấy là miễn cưԘng phải bàn thì chắc họp là một hình thức để giết thời gian? Bởi vì, dù ai muốn nói gì thì nói, sԨ thật cũng đã quá rõ ràng, chỉ cần hiệu trưởng xԤ lý
ngay lập tức là xong. Thế mà ông ta không chịu xԤ lý. Như thế này thì hiệu trưởng chẳng là cái quái gì cả. Đó chẳng qua chỉ là một cái tên để chỉ một con người do dԨ, ù lì, thiếu quyết đoán...
Phòng họp nhỏ và hẹp, nằm ngay cạnh phòng hiệu trưởng. Bình thường, phòng này đưԚc dùng làm phòng ăn. Có khoảng hai chԜc cái ghế bọc da đen đặt xung quanh một chiếc bàn dài. Căn phòng trông giống một tiệm ăn Âu ở Kan-da. Ông hiệu trưởng ngồi ở đầu bàn. Bên cạnh là Áo Đỏ. Còn lại thì mọi người tùy tiện tìm lấy chỗ cԞa mình. Nghe nói ông thầy dạy thể dԜc bao giờ cũng khiêm tốn chọn chỗ ngồi ở cuối dãy ghế. Tôi chẳng hiểu đầu đuôi thế nào nên ngồi lọt vào giԦa một bên là ông thầy tԨ nhiên học và một bên là ông thầy Hán học. Đối diện vԒi tôi là Nhím và bên cạnh đó là Hề Trống. Cái mặt tay Hề Trống này, lúc nào trông cũng thấy bỉ ổi. Nhím, mặc dù vừa cãi nhau vԒi tôi nhưng trông mặt hắn còn dễ chịu hơn nhiều. Mặt Nhím trông rất giống một người trong bức tranh treo ở chùa DưԘng Nguyên ở Kobinata mà tôi đã nhìn thấy khi đám tang bố tôi. Vị hòa thưԚng cԞa chùa cho biết đó là quái vật Vĩ Thái Thiên. Hôm nay hắn tức giận nên mắt cứ đảo ngang đảo dọc, thỉnh thoảng lại nhìn tôi. Tôi cũng chẳng sԚ. Mắt tôi cũng long lên, cũng đảo ngang đảo dọc chẳng kém gì và thỉnh thoảng cũng gườm gườm nhìn lại hắn. Mắt tôi không đẹp nhưng đưԚc cái to nên chẳng kém ai. Bà Ki yô vẫn bảo là mắt cậu to nên làm diễn viên thì hԚp lắm.
“Thôi có lẽ đông đԞ cả rồi đấy nhỉ!”
Ông hiệu trưởng nói xong thì thư ký là anh Ka-wa-mu-ra bắt đầu đếm đầu người: Một, hai, ba, bốn... thiếu một người. Thiếu một người? Tôi cũng nghĩ thế. Hóa ra là thiếu anh Bí Đỏ. Tôi vԒi Bí Đỏ không hiểu có duyên nԚ tiền kiếp gì hay không mà từ khi trông thấy anh ta lần đầu tiên, tôi không thể nào quên đưԚc bộ mặt anh ấy. BưԒc vào phòng giáo viên, bao giờ tôi cũng nhìn thấy Bí Đỏ trưԒc nhất. Đang đi trên đường, hình dáng Bí Đỏ cũng hiện ra trưԒc mắt tôi. Thỉnh thoảng đến nhà tắm, tôi cũng gặp anh ta ngồi trong bồn
ngâm nưԒc vԒi bộ mặt vàng võ. Mỗi khi tôi cất tiếng chào, anh ta lại sԚ sệt cúi đầu đáp lại rất tội nghiệp. Trong trường, không có ai hiền như Bí Đỏ. Anh rất ít khi cười mà cũng chẳng mấy khi nói. Tôi đã đọc đưԚc chԦ “quân tԤ” trong sách, nhưng tôi nghĩ đây chỉ là khái niệm có trong từ điển chứ trong cuộc sống làm gì có người quân tԤ. Vậy mà từ khi gặp anh, tôi mԒi vԘ lẽ rằng từ này đã có dẫn chứng thԨc tế trong cuộc sống.
Vì có mối ràng buộc sâu xa như thế cho nên vừa vào phòng là tôi biết ngay thiếu Bí Đỏ. ThԨc ra tôi đã đưa mắt tìm, định ngồi cạnh anh ta.
- Thôi đưԚc, rồi anh ấy sẽ tԒi.
Ông hiệu trưởng nói và mở cái khăn bọc bằng lԜa màu tím để trưԒc mặt ra, rồi lấy ra một bản tài liệu giống như bản in roneo và bắt đầu đọc. Áo Đỏ thì dùng chiếc khăn tay lԜa lau đi lau lại chiếc tẩu hổ phách. Đây là một sở thích riêng cԞa ông ta, rất phù hԚp vԒi cái áo màu đỏ. NhԦng người khác, người thì thì thầm nói chuyện vԒi người ngồi cạnh, người thì chả biết làm gì, dùng mẩu cao su ở đuôi bút chì viết bâng quơ cái gì đó trên mặt bàn. Hề Trống thỉnh thoảng lại quay sang nói chuyện vԒi Nhím. Nhưng Nhím không bắt chuyện, chỉ ừ hԦ hoặc hả?... hả?... rồi thỉnh thoảng lừ lừ đưa mắt nhìn sang tôi. Tôi cũng không chịu thua, gườm gườm nhìn lại.
Vừa lúc đó thì Bí Đỏ đáng tội nghiệp bưԒc vào.
- Xin lỗi, tôi có chút việc nên đến muộn.
Anh ta lễ phép chào và xin lỗi ông Tanuki mắt ốc nhồi. - Thế ta bắt đầu đi.
Tanuki nói và đưa cho anh thư ký Kawamura nhԦng bản in roneo, bảo phân phát cho mọi người. Trong bản đó gồm có các khoản mԜc: thứ nhất là vấn đề xԤ lý học trò. Thứ hai là vấn đề dạy dỗ, hưԒng dẫn... Ngoài ra còn hai ba khoản mԜc gì gì đó. vẫn như
thường lệ, vẻ trịnh trọng và quan trọng hóa, ông Tanuki vừa thể hiện cái mẫu mԨc linh hồn cԞa sԨ giáo dԜc vừa thuyết như sau:
- Các giáo viên và học sinh trường ta, nếu ai có điều gì sơ xuất đều do lỗi tại tôi, bởi vì tôi thiếu nhân đức, chưa nêu gương về đạo đức tốt. Mỗi lần trong trường xảy ra chuyện gì, vԒi trách nhiệm là hiệu trưởng, tôi cảm thấy rất ân hận và hổ thẹn. Lần này, không may trường ta lại xảy ra chuyện ầm ĩ. Tôi xin thành thật nhận lỗi trưԒc tất cả các thầy. Chuyện đã trót xảy ra rồi, chúng ta đành phải chịu. Tất nhiên chúng ta phải hết sức tìm biện pháp xԤ lý. SԨ việc thì như tất cả mọi người đã biết. Bây giờ, để làm rõ vấn đề trái phải, mong các vị thành thật cho ý kiến, không nên giấu giếm điều gì...
Nghe diễn văn mà thật khâm phԜc hiệu trưởng. Thì ra, dù là hiệu trưởng hay là Tanuki thì một khi đã nói cái gì là phải toàn nhԦng chuyện cao siêu to tát cả. Nếu đã thấy tất cả là lỗi tại mình, tԨ mình phải xin lỗi, tԨ mình thiếu trách nhiệm, thiếu đạo đức như thế thì cần gì phải xԤ lý học sinh nԦa. Cứ xԤ lý ngay hiệu trưởng thôi. Nghĩa là hiệu trưởng chỉ việc xin từ chức là xong. Đã thế thì còn cần gì phải họp hành như thế này cho rắc rối?! Lý lẽ thật đơn giản: tôi đi trԨc đêm hiền lành, tԤ tế. Bọn học trò gây sԨ. Lỗi chẳng phải tại hiệu trưởng, cũng chẳng phải tại tôi. Rõ ràng lỗi đó chỉ có bọn học sinh. Còn nếu đó là do Nhím xúi giԜc học sinh thì cứ phạt luôn cả học sinh lẫn Nhím là quá đԞ. Cái kiểu đâu lại đi lấy đuôi người khác cắm vào đít mình rồi múa may tԨ nhận: “đây là đuôi tôi, đuôi tôi…” như vậy?! Diễn đưԚc cái trò này chắc chả có ai ngoài Chồn Cáo ra đâu. Sau khi xổ ra một tràng lý lẽ ngang tai như vậy, ông ta có vẻ đắc ý, đưa mắt nhìn lưԒt qua một lưԚt khắp mọi người. Chẳng ai hé răng nói câu nào. Ông thầy dạy tԨ nhiên học thường thức thì ngồi ngắm con chim đang đậu trên mái nhà lԒp Nhất. Ông thầy Hán Học thì hết cuộn vào lại giở ra, rồi lại cuộn vào cái bản in roneo. Nhím thì vẫn còn lườm tôi. Nếu biết họp chán thế này, thà tôi nằm quách ở nhà làm một giấc ngԞ trưa còn hơn.
Tôi rất nóng ruột, nghĩ là phải nói cho mọi người hiểu ra mԒi đưԚc. Đang định đứng lên, thấy Áo Đỏ lên tiếng, tôi lại ngồi im. Nhìn sang thì thấy hắn đã cất chiếc tẩu đi, đang cầm cái khăn tay lԜa hoa, vừa lau mặt vừa nói. Chiếc khăn này chắc là cԞa nàng Madonna tặng hắn. Đàn ông thì người ta phải dùng khăn tay bằng vải đay trắng mԒi là đàn ông chứ.
- Nghe thấy chuyện học sinh làm ầm Ԯ, náo động cả trong trường, là một người hiệu phó, tôi cảm thấy mình thật có lỗi hết sức. Tôi tԨ thấy hổ thẹn vì chưa làm tròn bổn phận, chưa chu đáo, thiếu gương mẫu và chưa dạy dỗ các em đến nơi đến chốn, để cho các em thiếu ngoan ngoãn, thiếu lễ độ. Như vậy, chuyện đáng tiếc xảy ra cũng là do thiếu sót cԞa tôi. Trong chuyện này, lỗi xem ra có vẻ ở các em học sinh cả. Nhưng việc làm rõ phải trái ra sao thì ngưԚc lại, đó lại là trách nhiệm cԞa nhà trường. Vì vậy, nếu ta chỉ căn cứ vào nhԦng lý do bề ngoài như đã nói, để rồi trừng phạt các em thì tôi e rằng kết quả ngưԚc lại sẽ không có lԚi cho tương lai sau này. Các em học sinh thԨc ra còn trẻ người non dạ, tính hiếu động, chưa biết phân biệt đúng sai, nhiều khi chúng nghịch ngԚm một cách vô ý thức. Song, xԤ lý như thế nào thì đó là tùy suy nghĩ và cách làm cԞa hiệu trưởng, tôi không có ý kiến gì cả. Tôi chỉ tha thiết mong rằng chúng ta nên xem xét sԨ thể nó là như vậy để có cách xԤ lý khoan dung, độ lưԚng đối vԒi các em .
Thật đúng là Tanuki là Tanuki, Áo Đỏ là Áo Đỏ. Hắn đã công nhiên tuyên bố rằng học sinh hỗn láo không phải là lỗi cԞa học sinh mà đó là lỗi cԞa giáo viên. Khi một thằng điên đánh vào đầu người khác thì không phải lỗi tại thằng điên, chính người đó có lỗi nên mԒi bị đánh. Thật là hạnh phúc hiếm có. Nếu các em hiếu động quá, không thể chịu nổi thì sao các em không ra sân mà vật nhau cho bԒt hiếu động đi? Việc gì lại đi bắt cào cào thả vào giường người khác rồi gọi đó là nghịch ngԚm vô ý thức. Cứ kiểu này thì nếu có ai đang
ngԞ mà bị cắt cổ thì chắc cũng chỉ là nhԦng trò đùa vô ý mà thôi, cứ việc tha bổng tuốt đi chắc?!
Tôi nghĩ bԜng như vậy và rất muốn phải nói thế nào để diễn đạt đưԚc ý ấy. Nhưng tôi lại sԚ là nhԘ mình đang nói giԦa chừng mà lại bị tắc thì mọi người sẽ không hiểu nó ra làm sao. Tôi có cái tật là khi tức giận, nói cái gì chỉ đưԚc vài câu là tắc tị, không sao nói ra đưԚc ý cԞa mình. NhԦng người như Tanuki, Áo Đỏ, tuy về phẩm chất họ thấp kém hơn tôi rất nhiều nhưng mồm mép họ lại rất ghê. Nếu tôi không khéo, lԘ miệng một cái họ lại vịn vào đó mà bắt bẻ cho thì thật không tiện. Tôi phải chuẩn bị thế nào để nói cho thật đầy đԞ mԒi đưԚc. Tôi nghĩ như vậy và sắp xếp ý tứ, câu cú trong đầu. Bỗng nhiên tôi giật mình thấy Hề Trống, ngồi trưԒc mặt tôi, đứng lên. Cái đồ Hề Trống mà cũng định nói năng cái gì đây? Thật bố láo! Bằng cái giọng nịnh bԚ thường ngày, hắn nói:
- Chuyện châu chấu và việc xảy ra ồn ào trong trường lần này thԨc ra là một sԨ kiện rất đặc biệt, hiếm có từ trưԒc đến nay. Nó làm cho chúng ta, nhԦng người giáo viên có lương tâm không thể không băn khoăn lo lắng đối vԒi tương lai cԞa nhà trường sau này. Vì vậy, nhân dịp này, tất cả giáo viên chúng ta phải xem lại mình, chúng ta phải chấn chỉnh lại toàn bộ kԬ cương, lề lối cԞa nhà trường. Vì vậy, ý kiến vừa rồi cԞa ông hiệu trưởng và ông hiệu phó, tôi thấy là rất chính đáng. Tôi hoàn toàn đồng ý. Tôi đề nghị chúng ta nên khoan dung, độ lưԚng đối vԒi các em.
Lời phát biểu cԞa Hề Trống có lời mà không có nghĩa. Hắn đã làm cái trò đi sắp xếp các từ ngԦ vào vԒi nhau thành một chuỗi mà chẳng nói lên cái gì. Trong đó, chỉ có mỗi một câu có thể hiểu đưԚc, đó là “tôi hoàn toàn đồng ý”. Chẳng hiểu đưԚc Hề Trống nói cái gì, nhưng tôi rất tức, tôi đứng phắt dậy:
- Tôi hoàn toàn phản đối.
Chỉ nói đưԚc đến đó, xong rồi tôi chẳng biết phải nói tiếp gì nԦa.