🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Cẩm Nang Thực Phẩm Hợp, Kỵ Ebooks Nhóm Zalo A C H TỦ SÁCH TRI THỨC BÁCH KHOA PHỔ THÔNG NGUYỄN THANH HÀ (Biên soạn) Cam nang THựC PHẨM HƠP. KY CẨM NANG THỰC PHẨM JÍỢP, K!Lj Biên mục trên xuãt bán phấm cùa Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Thanh Hà Cẩm nang thực phẩm hựp, kỵ / Nguyễn Thanh Hà b.s. H. : Từ diển Bách khoa, 2011.- .tSdtr. : báng ; 20cm Phụ lục: tr. 256-352. - Thư mục: tr. 353 ISBN9786049()04()1S 1. Thực phẩm 2. Sức khoé 3. Thức ãn 4. Sử dụng 613.2-d c l4 TBBO()35p-CIP TS. NGUYỄN THANH HÀ (Biên soạn) Cẩm nanâ thực Phẩm inỢp, cỵ NHÀ XUẤT BẢN Từ ĐIỂN BÁCH KHOA '/ n ó i ( t ầ u Ăn là một trong những nhu câu thiết yếu đâu tiên đ ể giúp con người có th ể duy trì được cuộc sông và giữ gìn sức khỏe. Ngày nay, cùng với mức thu nhập ngày một nâng cao, cuộc sống ngày càng được cải thiện, con người ta càng có điêu kiện chú ý đến việc ăn uống. Thê nhưng, ăn như thê nào đê vừa có th ể đáp ứng được nhu câu cuộc sống, vừa nâng cao được chất lượng cuộc sống, đ ế có thế sông khỏe mạnh và kéo dài tuổi thọ thì lại là một vấn đê khoa học mà không phổi ai ai cũng đêu biết được. Đã có không ít người vì thiếu hiểu biết nên sau khi ăn những thức ăn ngon, bổ, đắt tiên không những tình trạng sức khỏe không tốt lên mà lại có phàm giảm sút, thậm chí bị ngộ độc, bị mắc bệnh... Đó là do không biết cách ăn uống. Cuốn sách này được biên soạn dựa trên các sách vở tài liệu của các chuyên gia dinh dưỡng của Trung Quốc và th ế giới. Trên cơ sở sự Kỵ và Hợp của các loại thực phẩm, tập trung vào 3 nội dung chính: TS. NGUYỄN THANH HẢ {biên soạn)_______________ Một là, sự kết hỢp giữa các thực phẩm khác nhau sẽ đem lại hiệu quả dinh dưỡng của các loại thức ăn khác nhau, vì vậy, nên ăn gì, và ăn như th ế nào. Hai là, với người bệnh, ăn cái gì, không ăn cái gì, phản ứng đối với bệnh tật sẽ rất khác nhau. Ba là, đang trong thời gian uống thuốc, nên ăn như thê nào, không nên ăn như thê nào, hiệu quả của thuốc cũng sẽ rất khác nhau. Đây là m ột cuốn sách rất có ích, nên có trong tủ sách của các gia đình hiện đại ngày nay. Hy vọng cuốn sách nhỏ này sẽ mang đến cho bạn đọc những kiến thức bổ ích, giúp ích cho việc chăm sóc sức khỏe bản thân của mỗi người và gia đình. Người biên soạn TS. NGUYỄN THANH HÀ ê / l ương ỉ Sự HỢP, KỴ ^ GIỮA CÁC LỎẠI THỨC ĂN I. RAU XANH 0 BẮP CẢI HỢP Lòng đỏ trứng: Vitamin c có trong rau bắp cải kết hợp cùng vitamin E trong lòng đỏ trứng có tác dụng chống lão hóa, chống ung thư, liãi thông mạch máu. Cá chép: Thường xuyên ăn kết hợp cá chép và bắp cải chính là hình thức tốt nhất đ ể cung cấp thêm protein, đường, vitamỉn c cho cơ thể, hơn nữa có tác dụng trị chứng phù thũng ở phụ nữ mang thai. Pho mát: Pho mát và bắp cải đêu có chứa hàm lượng lớn chất canxi và photpho, nếu ăn kết hợp hai loại thực phẩm này, thì cơ thể sẽ được tiếp TS. NGUYỀN THANH HẢ (biên soạn) nhận rất nhiều chất dinh dưỡng như: acid, photpho và canxi có tác dụng phòng chống bệnh loãng xương và chống chuột rút. • Thịt nạc: Vitamin c có trong bắp cải kết hợp với protein trong thịt nạc có tác dụng ngăn ngừa vết thâm, không để lại sẹo, làm da khỏe đẹp mịn màng, ngoài ra còn làm giảm sự mệt mỏi. KỴ • Lòng tráng trứng: Kẽm trong lòng trắng trứng sẽ thúc đẩy quá trình ôxi hóa của vitamin c có trong rau bắp cải, do đó làm giảm giá trị dinh dưỡng của bắp cải. • Dưa chuột: Chất xúc tác vitamin c chứa trong dưa chuột làm mất đi vitamin c trong rau bắp cải khiến cho món ãn không còn giá trị dinh dưỡng. 0 RAU XÀ LÁCH HỢP • Đậu phụ: Ăn đậu phụ với xà lách không chỉ cung cấp thêm nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể mà còn cố tác dụng thanh can lợi đảm, tráng dương bổ thận, tăng thêm độ trắng sáng cho da, cũng là một trong những thức ăn lí tưởng của những người đang trong quá trình giảm cân. 8 Gẩm,HcuuỊ,tliựCfìliấẬKỈv^, kiỷ. Rong biển: Trong rau xà lách có chứa rất nhiều chất sắt, do vậy khi ăn rong hiển với rau xà lách thì sắt kết hợp với vitamin c có tác dụng hỗ trợ cơ thể hấp thụ hiệu quả hơn chất sắt để chuyên hóa thành máu nuôi cơ thể. KỴ • Tỏi: Những người mắc bệnh cao huyết áp hoặc mắc bệnh đục thủy tinh thể không nên ăn rau xà lách lẫn với tỏi, nếu không sẽ khiến bệnh càng thêm nặng hcfn. fll RAU DIẾP HỢP • Xương sườn: Xương sườn nấu làm canh chan với rau diếp vừa giàu chất dinh dưỡng lại vừa có thể thanh nhiệt, giảm stress, có lợi cho tràng vị. • Đậu phụ: Rau diếp có công dụng thanh nhiệt, giảm stress, bổ tràng ích vị, từ đó dân gian dùng món canh rau diếp nấu đậu phụ để trị clúữig nóng trong người. • H ạt bo bo: Món cháo ho bo nấu rau diếp có tác dụng hỗ trợ việc điều trị chíùig tì vị hư tổn, nhiệt độ cơ thể tăng cao. KỴ • Thịt thỏ: Thịt thỏ rất mát, do đó dễ khiến người ăn bị đi ngoài. Giống như thịt thỏ, rau diếp cũng TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiên soạn) là một thực phẩm mát, ăn nhiều cũng dễ gặp phải hiện tượng đi ngoài. Do đó, không nên ăn thịt thỏ trong khi đang sử dụng món rau diếp. 0 RAU C H Â N VỊT HỢP • Tỏi: Trong rau chân vịt cố chứa nhiều vitamin BI rất tốt cho cơ thể. Ăn rau chân vị kèm với tỏi vừa có giá trị dinh dưỡng cao lại vừa có thể giảm stress, làm đẹp da, và tăng cường sức tập trung chú ý. • Trứng gà: Trong rau chân vịt, hàm lượng chất canxi cao hơn chất photpho, ngược lại trong tríờĩg gà, hàm lượng photpho lại cao hơn canxi. Do đó nếu ăn rau chân vịt cùng trứng gà thì đó là biện pháp khoa học đ ể cân bằng các chất dinh dưỡng. • Tiết gà: Rau chân vịt và tiết gà đều là những thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, vì vậy nếu như ăn kết hợp rau chân vịt với tiết gà chẳng những có thể cung cấp lượng dinh dưỡng đáng kể cho cơ thể mà còn ích gan, bổ máu. • Gan lợn: Gan lợn và rau chân vịt đều rất giàu hàm lượng folic acid và chất sắt, màỷolỉc acid và sắt lại là những nguyên liệu chính để hình thành máu, do đó ăn gan lợn cùng với rau chán vịt là 10 Q ẩfiM aH ẹ,tliực.filiẩtnU cfp., kif. một trong những biện pháp phòng chống thiểu máu, và chống tai biến mạch máu não. KỴ Đậu phụ: Khi ăn đậu phụ cùng rau chân vịt, chất oxalic acid trong rau chân vịt tác dụng với chất canxi có trong đậu sẽ ảnh hưởng tới việc hấp thụ canxi của cơ thể, hơn nữa lại tạo nên kết tủa có hại cho sức khỏe con người. Dưa chuột: Trong dưa chuột có chứa chất xúc tác (chất phân giải) của vitamin c, do vậy khi ăn dưa chuột với rau chân vịt, chất xúc tác đó làm mất đi công dụng của vitamin c có trong rau chân vịt. Hạch đào: Không nên ăn hạch đào với rau chân vịt bởi như vậy sẽ khiến cơ thể không thể hấp thụ được chất canxi và sắt, từ đó những chất này sẽ hình thành sỏi trong cơ thể con người. Pho m át: Khi ăn pho mát với rau chân vịt, chất oxalic acid tác dụng với canxi có trong pho mát hình thành chất calcium oxalate, cản trở quá trình hấp thụ kẽm của cơ thể khiến cho lượng kẽm ngưng tụ chuyển hóa sang dạng sỏi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa của cơ thể. Giấm: Oxalic acid trong rau chân vịt kết hợp với các acid hữu cơ trong giấm gây cản trở việc hấp thụ canxi của cơ thể, thậm chí còn có hại cho răng. 11 TS. NGUYỄN THANH HẢ (biên soạn) 0 RAU DỀN HỢP • Đậu phụ: Đậu phụ ăn với rau dền có tác dụng thanh nhiệt giải dộc, giải tỏa căng thẳng, tăng cường sinh lực, lợi gan ích thận, ngoài ra cỏ thể trị bệnh đau mắt đỏ. • Trứng gà: Trứng gà và rau dền đều chứa hàm lượng lớn protein và chất khoáng, như: sắt, canxi, photpho, do dó ăn trímg gà với rau dền có tác dụng làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể con người. • Gạo tẻ: Cháo gạo tẻ náu với rau dền có công dụng thanh nhiệt, trị bệnh kiết lị, là món ăn thích hợp dành cho người cao ruổi, ăn thư('mg xuyên rất có lợi cho tì vị và tăng cường thể lực. KỴ • Ba ba: Ba ba mang hàn tính, còn rau dền mang lượng tính. Vì vậy, nếu chế biến kết hợp thành một bữa ăn sẽ khiến người ăn chưổng bụng, đồng thời còn mắc chứng khó tiêu hóa. 0 CẢI C A N H HỢP • Đậu phụ: Cải canh nấu với dậu phụ có mùi vị rất thơm ngon, kích thích khẩu vị, không những có 12 Qám HCUtCỷ tU ục ỹỉíẩm , Jiọep,, kiỷ thể thanh nhiệt hạ huyết áp, mà cồn bổ não ích trí, bổ hư ích khí. • Trứng gà: Món trứng gà xáo lẫn cài canh không những có tác dụng thanh nhiệt, sáng mắt mà cỏn có thể chữa chứng đau đầu, nóng gan, hổ tì ích vị. • Vỏ quả lựu: Vỏ quả lựu vốn là dược liệu trị bệnh tiêu chảy, do đố khi nấu cải canh cho thêm một lượng vỏ lựu thích hợp có thể trị được bệnh đau dạ dày cấp và mãn tính, ngoài ra còn trị dược bệnh tiêu chảy cấp. 0 CẢI DẦU HỢP • Đậu phụ: Khi ăn đậu phụ với cải dầu, chất xơ kết hợp với protein có tác dụng tăng cường sinh lực, giảm căng thẳng, thanh nhiệt giải độc, bổ phổi chống ho. • Thịt gà: Món được chế biến từ thịt gà và cải dầu rất có lợi cho gan, đẹp da, thích hợp đối với những người mắc bệnh béo phì, huyết áp cao, máu não, xương khớp thoái hóa. • Tôm: Ăn tôm lần với cải dầu có tác dụng thanh nhiệt giải dộc, cung cấp nhiều vitamin và canxi cho cơ thể, đồng thời có thể trị nhiều chứng bệnh như: phù thũng, máu khó đông. 13 TS. NGUYỀN THANH HẢ (biêu soạn)_______________ • Nấm hương: Ăn nấm hương với cải dầu có tác dụng chống lão hóa, kích thích tiêu hóa, giảm lượng mỡ tích tụ, chống táo bón. • Dầu vừng: Chất xơ trong cải dầu kết hợp với vitamin E trong dầu vừng có thể phòng bệnh ung thư, làm khỏe mắt. KỴ • Hạt nêm: Cải dầu hại dương, hạt nêm lại lợi dương, do chúng có sự tương phản lẫn nhau như vậy nên khi kết hợp chế biến món ăn sẽ không còn giá trị dinh dưỡng, thậm chí là có hại cho sức khỏe. • Cà rốt: Cà rốt có chứa chất xúc tác của vitamin c nên sẽ làm mất đi vitamin c trong cải dầu, ảnh hưởng tới sự hấp thụ vitamin c của cơ thể người. • Dưa chuột: Chất xúc tác vitamin c có trong dưa chuột sẽ làm mất đi lượng vitamin c trong cải dầu khiến cho món ăn không còn giá trị dinh dưỡng. • Mãng: Vitamin c trong cải dầu và những chất hoạt tính trong măng sẽ phản ứng với nhau, khiến lượng vitamin c mất đi và giảm giá trị dinh dưỡng. 14 QẩmnancịrtUiẹcỸUẩtKkũep,, kif. 01 RAU CẢI CÚC HỢP • Trứng gà: Trong cải cúc có chứa rất nhiều loại vitamin. Ăn cải cúc với trứng gà có tác dụng cung cấp nhiều lượng vitamin A hơn cho cơ thể. • Tỏi: Món ăn này rất đơn giản mà lại dễ ăn, có lợi cho đường ruột, dễ tiêu hóa, tiêu mỡ, hạ nhiệt rất phù hợp cho người mắc bệnh béo phì, điều hòa huyết áp, bổ não và nhiều công dụng khác. • M ật ong; Khi nấu canh cải cúc nếu cho thêm một lượng mật ong phù hợp thì sẽ cố tác dụng chống ho và hạ nhiệt, tiêu đờm. • Mực; Cải cúc có tác dụng kiện tì, tiêu siúĩg, tiêu nhiệt, giải dộc. Cá mực có giá trị dinh dưỡng cao, nhiệt lượng lại thấp tương đối thích hợp với nhũng người sợ béo. 0 RAU M ÙI HỢP • Đậu phụ: Rau mùi có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: protein, dầu và chất khoáng, vì vậy nếu ăn rau mùi cùng đậu phụ sẽ lợi cho tì vị, chống phong hàn. 15 TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiên soạn)_______________ KỴ • Gan động vật: Hợp chất đồng và sắt có trong gan động vật khiến cho vitamin c trong rau mùi bị oxi hóa, làm giảm giá trị dinh dưỡng. • Thịt chó: Rau mùi vốn mang tính nóng và cay, nếu ãn nhiều dễ gây hao tổn khí huyết. Thịt chó là thực phẩm giàu chất đạm, tính nóng, dễ tạo đờm, do đó không nên ăn thịt chó với rau mùi. (3 RAU CẦ N HỢP • Loa kèn (bách hợp): Rau cần có vị ngọt tính mát, có chứa chất xơ có lợi cho dạ dày, hụ nhiệt, tránh gió, loa kèn trung tinh cố thể chữa bệnh ho, dưỡng tám an thổn. • Lạc: Ăn lạc với rau cần có tác dụng hạ huyết áp, dỏ là thứ dồ ăn lí tưởng đối với những người mắc bệnh cao huyết áp, mỡ máu nhiều, xơ cíữig dộng mạch của cơ thể.. • Hạch đào; Rau cần có công dụng hạ huyết áp, giúp tiêu hóa tốt, còn hạch đào lại giàu hàm lượng dinh dưỡng, do dó nếu kết hợp sử dụng hạch dào với rau cần thì dó là hình thức ẩm thực lí tưởng dành cho những người mắc bệnh cao huyết áp, rối loạn tiêu hóa. 15 Qẩm na*UỊ> Uiực kc^ , kif. Dưa hấu: Dưa hấu cố tác dụng chữa bệnh phũ thũng, hạ huyết áp. Rau cần có tác dụng diều tiết khí huyết, giảm stress, do vậy bạn cố thể xay rau cần lẫn dưa hấu lấy nước uống vừa mát lại có thể ngăn ngừa được nhiều chíữig bệnh. Tôm nõn: Trong tôm nõn có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng như: protein, chất khoáng, canxi... Rau cần lại giàu hàm lượng chất xơ, do vậy ăn rau cần với tôm nõn không chỉ có tác dụng bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể, mà còn có thể giảm béo. Nấm: Món ăn được chế hiến từ nấm và rau cần có tác dụng cường dương, bổ thận, kích thích tiêu hóa, tạo cảm giác chóng đói có tác dụng nhất định đôi với việc trị bệnh viêm dạ dày mãn tính và bệnh thiếu máu. KỴ Tương: Rau cần chấm tương sẽ khiến cho chất canxi và sắt trong cơ thể nhanh chóng bị phân hủy nên có hại cho răng, ngoài ra còn gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Sò: Àn sò lẫn với rau cần rất dễ bị tiêu chảy, đau bụng. Cua: Cua có chứa chất xúc tác của vitamin Bl, nếu ăn rau cần lẫn món ăn chế biến từ cua sẽ làm mất đi giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng đối với việc hấp thụ protein của cơ thể. 17 TS. NGUYỀN THANH HẢ (hiên soạn)_______________ 0 RAU M UỐNG HỢP • Cà rốt trắng: Cà rốt trắng và rau muống đem xay lẫn lấy nước, trước khi uống cho thêm chút mật ong có thể trị hênh phổi xuất huyết, mũi xuất huyết và bệnh đi tiểu ra máu. • ớ t chín: Khi ăn rau muống nên cho thêm một chút ớt thì hương vị thêm đậm đà hơn, giàu vitamin và khoáng chất hơn, ngoài ra còn có công dụng hạ huyết áp, giải độc, trị phù thũng. • Chân gà: Chân gà có chứa hàm lượng protein cao. Rau muống giàu chất xơ. Do đó ăn chân gà với rau muống có tác dụng làm đẹp da, hỗ trợ tiêu hóa. KỴ • Hạt cẩu kỷ tử (Đông y): Hàm lưcmg kali trong rau muống và hạt cẩu kỷ tử rất cao, do đó ăn nhiều rau muống lẫn cẩu kỷ tử dễ bị chướng bụng, đi ngoài. • Sữa: Những sản phẩm như: Sữa bò, sữa chua, pho mát đều chứa hàm lượng chất canxi cao, còn rau muống lại chứa một số thành phần hóa học có thể ảnh hưởng đến việc hấp thụ canxi. la QẩmnciMỶÌ^^P^^i^ẩniỉiạip^, Jg4ỷ 0 M ỘC N H Ĩ HỢP • Nấm tuyết: Nấm tuyết và mộc nhĩ đêu là thực phẩm mát. Ăn nấm tuyết với mộc nhĩ không chỉ có tác dụng giải độc, mà còn có th ể cung cấp nhiều vitơmin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. KỴ • Dầu ăn: Không nên xào mộc nhĩ bằng dầu ăn bởi dầu ãn sẽ làm mất đi vẻ tươi ngon và chất dinh dưỡng vốn có của mộc nhĩ. D Ư ƠNG XỈ HỢP • Thịt gà: Đây là món ăn có tác dụng bổ âm, lợi thận, tăng cường khí huyết. • Nấm: Ăn nấm cùng với dương xỉ có lợi cho dạ dày và khí huyết. KỴ • Đậu tương: Dương xỉ có tác dụng trị bệnh thấp khớp, lợi cho xương khớp và đường ruột, nhưng nếu ãn dương xỉ lẫn đậu tương thì các chất vốn có trong đậu tương và dương xỉ hạn chế nhau do vậy 19 TS. NGUYỄN THANH HẢ {hién soạn)_______________ mất đi giá trị dinh dưỡng, ngoài ra khiến người ăn dễ bị tiêu chảy. 0 SÚPLơ HỢP • Thịt lợn: Súp lơ có chứa hàm lượng vitamỉn c cao, thịt lợn lại giàu protein. Ăn thịt lợn với súp lơ có công dụng làm trắng da, giảm bớt mệt mỏi, tăng cường khả năng miễn dịch. • Gạo nếp: Vitamin c trong súp lơ kết hợp với vỉtamin E trong gạo nếp cỏ khả năng làm đẹp da, chống lão hóa và phòng ngừa ung thư. • Mỡ hàu: Ăn súp lơ lẫn mỡ hàu có tác dụng tráng dương bổ tì vị, chống lão hóa, phòng ngừa bệnh ung thư, thích hợp cho người mắc bệnh dạ dày mãn tính, nam sinh lí yếu và người mắc bệnh ung thư giai đoạn đầu. • Thịt gà: Ăn súp lơ với thịt gà có tác dụng bổ não, lợi tạng, ích khí, chắc xương, chống lão hóa nếu ăn thường xuyên có công dụng giải độc tố trong cơ thể đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch. • Tôm nõn: Tôm nõn ăn cùng súp lơ có giá trị dinh dưỡng cao, tăng cường sức khoẻ, rất phù hợp cho trẻ em. • Ngô: Ngô là loại đồ ăn có lợi cho dạ dày, niệu dạo, do đó món ngô chế biến với súp lơ ăn vào 20 QẩnHa*iỶUiực.pUẩmUọBp,, ịiiỷ rất tốt cho dạ dày, hệ tiêu hóa, đẩy lùi quá trình lão hóa. KỴ • G an bò: Chất đồng trong gan bò có thể làm cho vitamin c trong súp lơ bị ôxi hóa nhanh chóng, làm mất đi giá trị dinh dưỡng. • G an lợn: Trong súp lơ có chứa rất nhiều chất xơ, còn trong gan lợn lại chứa hàm lượng đồng và sắt cao, do đó ãn súp lơ với gan lợn làm giảm khả năng hấp thụ đồng và sắt của cơ thể. • Sữa bò: Hàm lượng kẽm trong sữa bò rất cao, nhưng trong súp lơ lại chứa những thành phần hóa học gây cản trở việc hấp thụ kẽm của cơ thể, do đó ăn súp lơ trước hoặc sau khi uống sữa bò sẽ không có tác dụng. 0 Đ Ậ U V Á N HỢP • Nấm hương phơi khô: Đậu ván chứa hàm lượng carotene cao, còn trong nấm hương phơi khô giàu hàm lượng vitamin D, do đó ăn đậu ván lẫn với nấm hương có tác dụng làm sáng mắt, chống ung thư và chống lão hóa. • H ạt tiều: Vitamin trong đậu ván gặp chất kẽm trong hạt tiêu sinh ra một hợp chất mới giúp tăng 21 TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiên soạn)_______________ cường khá năng hấp thụ kẽm của cơ thể, có lợi cho tim mạch, giúp xương thêm chắc khỏe. KỴ • Giấm: Khi chấm đậu ván với giấm, thì acid trong giấm sẽ làm mất đi giá trị dinh dưỡng trong đậu ván. • Cá vụn: Acid trong đậu ván kết hợp với kẽm trong cá vụn hình thành hợp chất kẽm acid ảnh hưcmg tới quá trình hấp thụ kẽm của cơ thể người. O Ớ T N G Ọ T HỢP • Bắp cải: Món cải trắng và ớt ngọt có tác dụng kích thích dạ dày hoạt động hiệu quả hơn, do đó rất có lợi cho hệ tiêu hóa. KỴ • Hướng dương: Chất sắt trong ớt ngọt ngăn cản quá trình hấp thụ của cơ thể đối với vitamin E có trong hoa hướng dương, do vậy không nên chế biến hoặc ăn lẫn cả hai thứ đó. • Rau mùi: Trong rau mùi có chứa chất xúc tác của vitamin c, do đó khi ăn rau mùi với ớt ngọt, vitamin c có trong ớt ngọt nhanh chóng bị oxi 22 Qẩit4ixincf,ÌỈu^pUẩm ịụep^, kiỷ hóa, như vậy sẽ mất đi giá trị dinh dưỡng có trong ớt ngọt. 0 RAU HẸ HỢP • Đậu phụ: Rau hẹ có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu, nâng cao sức đề kháng của cơ thể; đậu phụ có công dụng ích máu, giải nhiệt, bổ huyết, tăng cường sinh lực, giảm căng thẳng. Do đó, nếu kết hợp ăn đậu phụ với rau hẹ sẽ rất tốt cho sức khỏe. • Giá đỗ: Ăn giá đỗ với rau hẹ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, loại bỏ khí hư, có lợi cho đường ruột, hơn nữa có thể chống béo phì. • Trứng gà: Rau hẹ có công dụng bổ gan thận, ích dương; trứng gà có tác dụng ích tâm an thần, bổ huyết. Do vậy khi ăn trứng gà với rau hẹ vừa có hương vị hấp dẫn, lại vừa giàu chất dinh dưỡng. • Thịt gà: Thịt gà dược ăn với lá hẹ có tác dụng bổ thận, liãt thông khí huyết, ngoài ra còn có thê trị bệnh liệt dương, thận hư, đau dạ dày... • Cà tím: Ăn cà tím với rau hẹ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa, phù hợp hơn khỉ sử dụng vào mùa đông. 23 TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiéii soạn) KỴ • Rượu trắng: Rượu trắng có vị vừa ngọt vừa cay, đặc tính nóng; rau hẹ ôn tính, có vị ngọt, tráng dương, hoạt huyết, do đó ãn thức ăn có chứa lá hẹ trong khi uống rượu sẽ khiến cho cơ thể phát hỏa, dễ bị nhiệt. • Giấm: Chất carotene có trong rau hẹ gặp oxalic acid sẽ nhanh chóng bị phân hủy, do đó rau hẹ không còn giá trị dinh dưỡng vốn có. • Mật ong: Vitamin c có trong rau hẹ sẽ bị phân hủy nhanh chóng khi gặp các chất khoáng có trong mật ong. Bên cạnh đó, rau hẹ có chứa nhiều chất xơ, mật ong lại có tác dụng nhuận tràng, hỗ trợ tiêu hóa, do đó ăn nhiều rau hẹ với mật ong sẽ dễ bị tiêu chảy. • Sữa bò: Sữa bò nhiều chất canxi, rau hẹ lại có chứa oxalic acid, do vậy rau hẹ chế biến lẫn với sữa bò sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thụ chất canxi của cơ thể. 01 H À N H H O A HỢP • Đậu phụ: Đậu phụ ích khí, lợi tì vị; hành hoa vừa giàu protein, amỉno acicl, vừa có chứa chất allicin có công dụng sát khuẩn, tiêu viêm, kiềm 24 G ẩm 4ia*ưỊ,U tực.pliẩnỉtẹfip,, ktf. chế tế bào ung thư. Do vậy, ăn đậu phụ lẫn hành hoa rất tốt cho sức khỏe. • Giá đỗ: Khi xào giá đỗ cho thêm một lượng hành hoa thích hợp, như vậy hương vị món giá đỗ trỏ nên thơm ngon hơn, bên cạnh dó còn có tác dụng thanh nhiệt giải dộc, dó là món ăn lí tưởng của phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. • Thịt dê: Thịt dê cố hàm lượng protein cao, ít mỡ, dễ tiêu hóa; hành hoa lại giàu chất dinh dưỡng, do dó ăn thịt dê với hành hoa có tác dụng điều hòa khí huyết, thanh nhiệt, tráng dương... 0 RAU M Ù TẠT HỢP • Hàu (một loại sò): Hàu có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: nguyên tô' vi lượng, amino acỉd, protein... hên cạnh dó, mù tạt là một loại rau giàu vitamin, do đó ân mù tạt với mỡ hàu sẽ có tác dụng tâng cường thể lực. • Rượu thuốc: Rau mù tạt có vị đắng, nhưng lại giàu giá trị dinh dưỡng, do đó có thể ăn cùng đường và uống kèm một chút rượu vang, như vậy sẽ vừa có cảm giác ngon miệng, vừa được tiếp nhận thêm một lượng dinh dưỡng dáng kể. • Thịt bò: Rau mù tạt là một trong những loại rau giàu vitamỉn; thịt bò có chứa hàm lượng protein 25 TS. NGUYỀN THANH HẢ (hiên soạn) và NHị cao, do dó món thịt bồ ăn với mù tạt vừa gián dinh dưỡng, vừa ích khí bổ huyết. KỴ • Gan bò: Trong gan bò có chứa nhiều ion đồng và sắt, khi ăn gan bò với rau mù tạt thì đồng và sắt có trong gan bò tác dụng và làm cho vitamin c trong rau mù tạt nhanh chóng bị oxi hóa, làm mất đi giá trị dinh dưỡng, do đó món ăn không còn giá trị dinh dưỡng. g CÀ CHUA HỢP • Đường trắng: Cà chua giầm với đường trắng rất thích hợp với người tì vị suy nhược, kém ăn, ngoài ra còn có công dụng hạ huyết áp một cách hiệu quả. • Cá chim: Món cá chim xốt cà chua là một trong những món ăn đơn giản dễ làm mà giàu giá trị dinh dưỡng. • Táo: Cà chua và táo đều giàu vitamin c , do đó món nước ép từ táo và cà chua rất lợi cho hệ tiêu hóa, tăng cường thể lực, phòng ngừa bệnh thiếu máu. • Rau cần: Rau cần và cá chua đều có công dụng hạ huyết áp, ngoài ra rau cần còn chứa rất nhiều 2õ Q ẩtK iiatvỊ,U iụ cpịtẩn ÌK ^ , chất xơ do vậy rất tốt cho dạ dày và thúc đẩy hệ tiêu hỏa hoạt dộng. KỴ • Khoai tây: Không nên ăn khoai tây với cà chua, bởi khi cà chua kết hợp với khoai tây sẽ dễ hình thành những cục vón khó tiêu, có hại cho dạ dày. • Cá biển: Trong cá biển có chứa hàm lượng muối và acid cao, nếu ăn cùng cà chua dễ gây nên chất gây ung thư, nguy hại cho sức khỏe. • Cá nước ngọt: Vitamin c trong cà chua kìm hãm sự giải phóng đồng của cá trong cơ thể, nên ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ đồng của cơ thể. • Gan lợn: Nếu ăn gan lợn với cà chua, chất sắt trong gan lợn sẽ làm cho vitamin c của cà chua bị oxi hóa, nên cà chua sẽ không còn giá trị dinh dưỡng. 01 CÀ TÍM HỢP • Cá trắm cỏ: Cá trắm cỏ ăn với cà tím không những bổ dưỡng, mà còn có lợi cho gan, dạ dày, hat thông khí huyết. • ớ t: Vitamin c trong ớt có tác dụng thúc đẩy sự hấp thụ của cơ thể dối với xe ton có trong cà tím, đồng thời có thể làm trắng da, cân bằng huyết áp. 27 TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiên soạn) • Thịt lợn: Chất xơ trong cà tím có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong thịt lợn, do đó ăn tlìịl lợn cùng với cà tím rất giàu giá trị dinh dưỡng . KỴ • Cua: Cua mang tính hàn, cà tím lại là loại thực phẩm mát, nếu như ăn cua với cà tím, người ăn dễ bị tiêu chảy và bị tổn thương hệ tiêu hóa. g ớrX A N H HỢP • Lòng đỏ trứng: Lòng đỏ trứng vốn có công dụng bổ não, nếu ăn lòng dỏ trứng với ớt xanh không chỉ có công dụng bổ não, lợi tì vị, liũi thông khí huyết mà còn là phương pháp y học bổ trợ hữu hiệu đối với những trẻ em thiểu năng trí tuệ và những trẻ hay tè giầm do yếu thận. • Khoai tây: Khoai tây có tác dụng ích khí bổ huyết, an thần. Do đó, ăn khoai tây với ớt xanh chẳng những cung cấp cho cơ thể hàm lượng dinh dưỡng đáng kể, mà còn ích khí, bổ huyết và an thần. • Mộc n hĩ trắng: Mộc nhĩ trắng được trộn lẫn ớt xanh sau đó xào bằng dầu ăn sẽ là một món ăn bổ dưỡng giàu hàm lượng vitamỉn c và hợp chất carotenne rất tốt cho cơ thể. 2S Q ấm natuỊ>tliựcpliẩnẬ iọip,, 0 DƯA C H U Ộ T HỢP • Hoa cúc: Hoa cúc và dưa chuột đều giàu vitamin và chất xơ, bổ huyết dưỡng khí, hổ sung nước cho cơ thể, trị bệnh phù thũng, dùng cho phụ mĩ mang thai. • Mộc nhĩ: Mộc nhĩ là thực phẩm giàu dinh dưỡng, dưa chuột có công dụng giảm béo, nên món dưa chuột ch ế biến với mộc nhĩ rất có giá trị dinh dưỡng. • Quả sơn tra: Quả sơn tra có tác dụng hạ huyết áp, hỗ trợ tiêu hóa, nếu như ăn sơn tra với dưa chuột sẽ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, ngoái ra có í hể giảm béo. • Tỏi: Ăn tỏi với dưa chuột có tác dụng hạn chế lượng đường và mỡ dư thừa trong cơ thể, đồng thời còn có thể loại bỏ hàm lượng cholesterol trong máu, rất thích hợp với người đang trong giai đoạn giảm béo. • Cá quả: Ăn dưa chuột với cá quả có công dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tì, ích khí, tái tạo vẻ dẹp cho làn da. KỴ • Táo tàu: Khi ăn dưa chuột với táo tàu, chất phân giải (xúc tác) vitamin c trong dưa chuột phân hủy 29 TS. NGUYỄN THANH HẢ {hiên soạn) vitamin c trong táo tàu, do đó cơ thể không thê hấp thụ được bất kì chất dinh dưỡng nào từ táo tàu và dưa chuột. • Lạc: Dưa chuột có tính ngọt, mát, trong nhân lạc lại chứa nhiều dầu, nên nếu ăn lạc với dưa chuột dễ bị tiêu chảy. • ớt: Trong dưa chuột có chứa chất xúc tác của vitamin c, nên nó làm biến đổi vitamin c trong ớt và làm mất giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. • Cà chua: Trong dưa chuột có chứa chất xúc tác của vitamin c, do đó nếu ăn cà chua với dưa chuột thì vitamin c trong cà chua bị phân hủy khiến cho cà chua không còn giá trị dinh dưỡng. 01 M ƯỚP HỢP • Hoa cức: Món mướp nấu hoa cúc có rất nhiều tác dụng như: trừ phong, tiêu viêm, thanh nhiệt giải độc, bổ máu, ngoài ra ăn thường xuyên còn có thể dưỡng da, loại bỏ tàn nhan. • Đậu tương non: Đậu rương non ăn lẫn với mướp có rất nhiều tác dụng như: thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm trị táo bốn, bên cạnh đố có thể chữa được chứng đau nhức toàn thân, miệng hôi. • Tôm nõn: Tôm nõn có công dụng chống ho hen, thanh nhiệt giải độc, mướp lại bổ máu, do đó nấu mướp với tôm nõn cố tác dụng bổ thận cường dương. 30 G ẩ m 4 ia * iỶ tíu íícp ỉtẩ m k ạ ep ., JiẨfr • Thịt lợn: Mướp là loại thực phẩm ngọt, mát, có tác dụng thanh nhiệt, trừ gió; thịt lợn là thực phàm có giá trị dinh dưỡìig cao. Do đỏ, món miứýp nấu thịt lợn có tác dụng trị bệnh trĩ và chiữtg bệnh đi ngoài ra máu. 0 BẦU HỢP • Dưa chuột: Dưa chuột và hầu đều là thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, do vậy, ăn lẫn dưa chuột với hầu vừa có thể tăng cường thể lực, vừa có công dụng làm đẹp da. • Hẹ: Hẹ và bầu đều có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, trị bệnh phù thũng, do đó trước khi ăn bầu cho thêm chút lá hẹ sẽ khiến món bầu không những thêm thơm ngon mà còn trị dược nhiều chứng bệnh. • Thịt lợn: Thịt lợn là thực phẩm giàu protein và chất đạm; bầu có tác dụng thanh nhiệt giải độc, món bầu nấu thịt lợn có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, hạ huyết áp. H À N H TÂY HỢP Lá trà: Lá trà và hành tây đều có chứa chất xeton tự nhiên có tác dụng chống oxi hóa, thường 31 TS. NGUYỀN THANH HẢ {hiên soạn)_______________ xuvén uống trà trước hoặc sau khi ăn hành tây có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. • Tỏi: Ăn tỏi lẫn hành lây có thể giảm lượng cholesterol, hạ huyết áp, phòng ngừa bệnh tim. • Thịt thỏ: Thịt thỏ giàu protein nhiùĩg ít mỡ, là một trong những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, do đó ăn thịt thỏ với hành tây có tác dụng giảm lượng đường trong máu và đường trong niệu đạo. • Jăm bông: Khi ăn hành tây với jăm bông, hành táy có tác dụng ngăn chặn NO2 trong jăm bông chuyển hóa thành chất có hại. • Gan lợn: Hành tây có công dụng bổ gan sáng mắt; gan lợn lại hổ máu, do vậy ân hành tây với gan lợn có tác dụng hổ sung nhiêu chất dinh dưỡng cho cơ thể, như: protein, vitamin A và các chất dinh dưỡng khác. • Thịt lợn nạc: Hành tây có vị cay, ôn tính, có tác dụng chống ho, làm giảm lượng đường và mỡ dư thừa trong cơ thể. Hành tây xào thịt nạc có tác dụng tráng dương, nhuận tràng. KỴ • Mật ong cho mắt 32 : Hành tây ăn lân với mật ong có hại Rong biển: Rong biển giàu chất iot và canxi, còn hành tây lại chứa hàm lượng oxalic axid cao nên nếu ăn rong biển cùng với món ăn chế biến từ hành tây dễ gây bệnh sỏi thận và táo bón. Cá biển: Nếu kết hợp ăn cá biển cùng với món chế biến từ hành tây thì oxalic acid trong hành tây phân hủy protein trong cá biển, đồng thời hình thành nên những chất rắn khó tiêu trong dạ dày. (3 KHOAI TÂY HỢP • Giấm: Khoai tây là một thực phẩm giùii dinh dưỡng nhirn^ lại chứa chất palytaxin có hai cho cơ thê, do dó khi ăn khoai tây với giấm, giấm có tác dụng loại trữ chất palytoxin có trong khoai tây. • Đậu đũa: Ăn dận dũa lẫn với khoai rây vữa có thể diêu tiết hệ tiên hóa vữa có thể trị bệnh dầy bụng và dan đần. • M ật ong: Ăn mật ong làn khoai lây một cách dên dặn trong vông nửa thúng .sẽcó tác dụng trị bệnh dan dạ dày. • Sữa hò: Trong khoai tây có chứa hàm lượng lớn viíamin và chất carbohydrate, nến nống sữa bò trước hoặc sau khi ăn khoai tây thì vitamin và carbohydrate sẽ kết lư/p V('n protein và canxi trong 33 TS. NGUYỄN THANH HẢ {hiên soạn) sữa hình thành nên nhiêu chất dinh dưỡng dể nuôi cơ thể. • Thịt bò: Chất xơ trong thịt hò có hại cho niêm mạc dạ dày, nhưng khi ăn thịt bò với khoai tây thì chất xơ có trong thịt hò sẽ tác dụng với folic acid có trong khoai táy hình thành nên nhiều chất dinh dưỡng khác để nuôi cơ thể. KỴ • Thạch lựu: Không nên ăn thạch lựu lẫn khoai tây bởi như vậy sẽ có hại cho sức khỏe. • Hồng: Tinh bột của khoai tây gặp tannic acid có trong hồng tạo nên kết tủa khiến người ăn dễ bị bệnh sỏi thận. • Cà chua: Cà chua không nên ăn lẫn khoai tây, bởi cà chua gặp khoai tây sẽ dễ hình thành nên chất rắn khó tiêu. • Chuối: Không nên ăn chuối lẫn khoai tây bởi vì chuối gặp khoai tây sẽ sản sinh ra lượng lớn chất carborhydrate khiến người ăn có nguy cơ béo phì. n ĐỖ XÀO HỢP • Súp lơ: Đỗ xào và súp lơ là hai thứ rau thường ẹặp trong bữa ăn gia đình, nếu thường xuyên ăn 34 Qẩift.Hcuiicị,UtựcpItẩtKỈtọep., klf. dồ xào kết hợp với khoai táy sẽ có tác dụng bổ thận ìợi tì, ích phổi và điều hòa hệ hô hấp. Thịt gà: Đỗ xào không chỉ có tác dụng hổ sung nước cho cơ thể mà cỏn bổ thận lợi tì, ích khí, trị tả. Thịt gà có tác dụng hổ tủy, hoạt huyết, dưỡng tâm an thần. Do vậy, khoai tây ăn với thịt gà có giá trị dinh dưỡng cao. Nấm: Đỗ xào có công dụng sáng mắt, chống lão hóa, trắng da; nấm có thể tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể, do đó ăn nấm lẫn đỗ xào vừa có tác dụng làm đẹp da, vừa có thể nâng cao tuổi thọ. Thịt bò: Đỗ xào kết hợp với thịt bò thêm vào đố lù một chút gia vị thì món đỗ xào sẽ có tác dụng ích khí lợi tì và bổ thân. 0 ĐẬU V Á N HỢP • Đậu ván: Đậu ván là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng; tỏi cũng là một loại thực phẩm rát tốt cho sức khỏe, do dó khi xào đậu ván có thể cho thêm một lượng tỏi vừa phải như vậy sẽ giúp cho món đậu ván không chỉ dậy mùi mà còn giàu giá trị dinh dưỡng, ngoài ra còn có tác dụng sát trùng tiêu độc. 35 TS. NCÌUYẾN THANH HẢ {hiéii soạn) • Tôm nõn: Ăn tỏni nõn lán với dận ván có rất nhiên tác dnní> như: lưn thỏn^ khí hnyết, hổ thận ích vị, dẹp da, lợi niệu, hổ tủy, dưỡng tạng. • Thịt lợn: Món đận ván xào thịt lợn không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao, mà còn có thê trị dược những chứng hệnh như: tiểu dường, cao hnyết áp, phù thnng, rối loạn tiên hóa, táo bón. 0 BÍ ĐAO HỢP • Bắp cải: Ăn bí đao với hâp cải cố công dụng: thanh nhiệt giải độc, giảm béo, ngoài ra cố thê cnng cấp rất nhiên chất dinh dưỡng có giá trị cho cơ thể. • Rau chán vịt: Chất xơ trong ran chán vịt có tác dụng giải dộc, còn hí đao lại là loại ran có công dụng lợi niên, tiên viêm. Ăn rau chân vịt với bí dao là phương pháp hữn hiện dể làn da trở nên mịn màng hơn, đồng tlùri cố thê tăng cường thể tực. • Rong hiển: Rong hiển cố công dụng ích khí cường thân, kéo dài tnổi thọ, làm đẹp da, đồng thời có thể giảm héo. Ăn rong hiển với hí dao thì cóng dụng càng dược phát hny, ví dụ như: thanh nhiệt giải dộc, giảm héo, hạ hnyết áp. • Táo tàu: Ăn táo tàn với hí đao có tác dụng bổ tì vị ích khí, giải độc, ngoài ra nến ăn thường xnyên 35 Q ẩn ttoiVỊ, Uiực phẩ*K Uọ^, sẽ giúp cơ thể thài hỏ những dộc tỏ' và lượng mỡ dư thừa. • Thịt gà: Ăn bí đao với thịt gà có lác dụng lưu thông khí lìuvết, ngăn ngừa nguy cơ héo phì, ngoài ra cỏn thanh nhiệt lợi tiểu. • Ba ba: Thịt ha ha có túc dụng tàm dẹp da và khỏe mắt; hí dao lại có thể trị bệnh thấp khớp, lợi tiểu, thanh nhiệt giải độc, do đó ăn hi dao cùng với thịt ba ha sẽ rất tốt cho sức khỏe. • Nấm : Bí đao cố công dụng thanh nhiệt giải độc; nấm lại cố tác dụng diều hòa khí huyết, ích vị lợi ti, tăng cường sức khỏe, phòng chống ung thư. Ăn hí dao với nấm có tác dụng hạ huyết áp, lợi tiểu. • M ăng táy: Măng tây là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời cũng là một phương thuốc quý có tác dụng thanh nhiệt, giảm lượng mỡ dư thừa trong cơ thể, hạ huyết áp, phòng chông ung thư. Bí dao có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu. Do đó, ăn hí đao lẫn với măng tây mang lại cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng cần thiết. • Cua: Bí dao là loại thực phẩm ít dầu, hàm lượng natri thấp, hơn nữa nếu ăn cua với bí đao sẽ có tác dụng giảm béo, dây cũng là biện pháp hổ trợ trong quá trình diều trị của những 37 TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiên soạn)_______________ người mắc hệnlĩ tim, dái tháo đường và hênh héo phì. 0 M ƯỚP ĐẮNG HỢP • Cà tím: Mướp đắng là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe hởi nó cọ nhiều công dụng, ví dụ như: trị bệnh đau đầu, giúp sáng mắt, ích khí, tráng dương. Cà tím có tác dụng: giảm đau, hoạt huyết, thanh nhiệt, tiêu phù, lợi tiểu. Do vậy nên thường xuyên đưa món cà tím và mướp dắng vào bữa ăn hằng ngày. • ớ t xanh: ớ t xanh và mướp đắng đều là những thực phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đặc biệt là chất vỉtamin c, do vậy thường xuyên ăn mướp đắng với ớt xanh có thể làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. KỴ • Cá sacdin: Không nên ăn cá sacdin lẫn mướp đắng bởi ăn như vậy sẽ dễ bị dị ứng. 0 BÍ NGÔ HỢP • Tôm nõn: Bí ngô ăn với tôm nõn, kèm thêm một chút tử thái sẽ rất tốt cho gan và thận. 3S Q ẩm 4ia*vỊ,U tụcfikẩinU ọ^, KỴ • ơt: Chất xúc tác vitamin c trong bí ngô sẽ làm mất vitamin c có trong ớt, do vậy khi ăn bí ngô không nên cho ớt. • Cá chép: Cá chép ăn cùng bí ngô sẽ dễ khiến người ăn bị tiêu chảy. • Cải dầu: Chất xúc tác vitamin c của bí ngô làm mất vitamin c có trong cải dầu và khiến món ăn không còn giá trị dinh dưỡng. 0 CÀ RỐT HỢP • Rau chán vịt: Ăn rau chân vịt với cà rốt có tác dụng duy trì sự lưu thông ổn định của mạch máu não, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tai biến mạch máu não. • Thịt chó: Cà rốt ân với thịt chó có tác dụng lợi thận, bổ tì vị, tráng dương, thích hợp với những người mắc chứng liệt dương, yếu thận, tiêu hóa kém. • Đậu tương: Ăn đậu tương lẫn với cà rốt có tác dụng bổ xương cốt, đó cũng là những món ân cần thiết cho trẻ em đang ở độ tuổi dậy thì. • Hoa cúc: Hoa cúc có công dụng thanh nhiệt giải độc, canh hoa cúc nấu với cà rốt không chỉ cố 39 TS. NCĨUYỀN THANH HẢ (hiên soạn)_______________ giá trị về mặt dinlì dưỡng mù còn lợi gan, hổ huyết, sáng mắt, thanh nhiệt, chống hoa mắt. • Cá quả: Cà rốt có tác dụng hổ tì vị, hỗ trợ tiên hóa; cá quả cũng là thực phẩm có tác dụng lợi ti ích vị, lợi tiểu, do vậy mỏiì cà rốt nâíi với củ quả rất tốt cho thận và hệ tiêu hóa. KỴ • Củ cải tránịỊ: Trong củ cải trắng có chứa những hợp chất kìm hãm quá trình tuần hoàn máu, hơn nữa, cà rốt gặp củ cải trắng, chất xúc tác vitamin c có trong củ cải trắng nhanh chóng phân hủy vitamin c có trong cà rốt. Do vậy, không nên ãn cà rốt với củ cải trắng. • Giấm: Giấm làm mất chất carotene trong cà rốt. khiến món cà rốt không còn giá trị dinh dưỡng. • Táo tàu: Không nên ăn cà rốt với táo tàu, bởi vì cà rốt gặp táo tàu sẽ ảnh hưởng xấu tới quá trình tuần hoàn máu của cơ thế, bên cạnh đó vitamin c có trong táo tàu nhanh chóng bị phân hủy do phản ứng với chất xúc tác của nó có trong cà rốt. • Cà chua: Chất xúc tác vitamin c có trong cà rốt sẽ làm mất vitamin c có trong cà chua nên món ăn không còn giá trị dinh dưõng. 40 Q ẩn 4iaHCỷ Utực pU ẩtti Uọfip., kiỷ 0 CỦ CẢI TRẮNG HỢP • Đậu phụ: Án nhiều dận phụ ịịâ\ nén hiện tượníỊ dầy hụnịị khó tiên, in>ifợc lại củ cải trắnịỊ có tác dụng tốt cho liên hóa, cho nên ân dận phụ với củ cải trắng là hình thức cán bâng dinh dưỡng cho cơ thể. • Thịt lợn: Món ăn này không chỉ tốt cho da và dạ dày mà còn có thể lưu thông khí hnyết, tiên viêm, lợi tiên, giải nựrn và chống ung thư. KỴ • Nho: Nho hoặc dứa nếu ăn cùng củ cải trắng sẽ rất khó tiêu, có hại cho đường ruột. 0 CỦ NÂU HỢP • Rượu vàng (hoàng tửu tên gọi của Trung Quốc): Rượu vàng hòa thêm một chút mật ong sau dó thưởtuị thức cùng củ nâu có tác dụng hổ tì, Un khí, chôìUị ho, trị tả và chữa bệnh di tiểu nhiều. • Mướp đắng: Mướp dắng, củ nâu dêu có công dụng giảm béo, hạ huyết áp. Do vậy ăn củ nâu cùng với mướp dắng có thể giải dộc, giảm héo hiệu quả. 41 TS. NCrUYỀN THANH HẢ {hiên soạn) • Thịt vịt: Củ nâu có tác dụng tăng cường chức năng sinh lí nam. Ăn củ náu với thịt vịt vừa có tác dụng giảm ngấy vừa tráng dương, bổ phổi. KỴ • Cá diếc: Cá diếc ăn vói củ nâu dễ gây ra hiện tượng phù thũng. 0 GIÁ ĐỖ HỢP • Thịt gà: Thịt gà ăn cùng giá đỗ không chỉ giàu chất dinh dưỡng, mà còn giảm thiểu tỉ lệ mắc bệnh cao huyết áp và những bệnh đường máu. • Gan vịt: Món gan vịt xào giá đỗ có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, thông mạch rất thích hợp đối với những người mắc bệnh xơ gan. • Tiết lợn: Tiết lợn ăn cùng giá đỗ có thể chữa clĩíữig tâm trạng u uất, căng thẳng, mất ngủ, tinh thẩn mệt mỏi. KỴ • Gan lợn: Không nên ăn gan lợn lẫn giá đỗ, bởi vì ion đồng trong gan lợn làm cho vitamin c trong giá đỗ oxi hóa nhanh hcm, do vậy không còn giá trị dinh dưỡng. 42 Q ẩtnH O *iiị,tlu^pkẩfiịiọep,, 01 ĐẬU H À LAN HỢP • Cà rốt: Đậu Hà Lan xào với cà rốt cho thêm một chút thịt giúp cải thiện chức năng gan, lợi mật, giảm căng thẳng. • Jăm bông: Ăn đậu Hà Lan với jám hông rất bổ dưỡng đối với cơ thể, hởi vì dậu Hà Lan có công dụng điều tiết khí huyết, trị bệnh tả, cung cấp thêm lượng nước cần thiết cho cơ thể, còn jăm bông lợi thận, dưỡng vị, giảm căng thẳng. • Nấm: Án đậu Hà Lan ăn kèm với nấm có tác dụng tăng cường sinh lực hiệu quả, ngoài ra có thể thúc đẩy tiêu hóa, trị chứng biếng ăn. 0 M Ă N G HỢP • Thịt gà: Ăn thịt gà lẫn với măng có rất nhiều công dụng, như: lợi vị, ích khí, bổ tinh, lợi tủy, ngoài ra còn có đặc điểm ít mỡ, hàm lượng chất carbohydrate thấp, hỉnh thức ăn này cũng rất thích hợp đối với người béo phì. • Nấm: Ăn nấm với măng có tác dụng làm sáng mắt, lợi niệu, hạ huyết áp. • Thịt lợn: Măng có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, giải khát, ích khí. Món măng xào hoặc nấu với thịt lợn có tác dụng bổ trợ để trị các chứng 43 TS. NCiUYỄN THANH HẢ (hicn soạn)_______________ bệnh uhiC: tiểu dườnị>, láo bón, dầv biỊìiịị, phù thũììịị, tièii dờm, ho. • Cật lợn: Cật lợn .xào măiuỊ có tác dụtiíỊ bổ thận, lợi gan, chữa chứng phù thũng. KỴ • Đậu phụ: Ăn măng cùng đậu phụ rất có hại cho sức khỏe, bởi dễ hình thành sỏi. • Đường phên: Đường phên rất kị với mãng, bởi đường phên ôn tính, còn mãng lại mang hàn tính. • Cà rốt: Khi ăn măng cùng cà rốt thì những chất hoạt tính sinh vật, như: sterol, đồng sẽ phân hủy carotene trong cà rốt, làm mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có trong cà rốt. • Lưorn: Canxi trong thịt lươn tác dụng với oxalic acid trong măng tạo nên chất calcium oxalate. khiến cơ thể không thể hấp thụ được canxi. • Gan dê: Gan dê không nên xào hoặc nấu lẫn với mãng bởi nó sản sinh ra chất có hại cho cơ thể và cũng không còn giá trị dinh dưỡng. 0 M ĂN G TÂ Y HỢP • Hải sám: Măng tây và hải sâm đều cố tác dụng ngăn chặn các tế bào ung thư, do vậy ăn măng táy cùng hải sám rất tốt cho sức khỏe. 44 Q ẩm .iiaiVỷtỉtựCfdtẩệKịụ^, Mướp đắng: Mướp cỉániỊ ăn cùmị mủng táy có tác dụng hối phục sắc tô da, trị hệnlì thiển máu, giâm stress. Tương salad: Khi chế hiến măng cho thêm một chút tươníị salad như vậy sẽ có tcic dụng giảm stress, tiêu tan cảm giác mệt mỏi, thúc dẩy dạ dày co hóp, hơn nữa còn làm cơ bắp săn chắc hơn. 0 RAU DIẾP HỢP • Mộc nhĩ: Ăn mộc nhĩ cùng với rau diếp là một phương pháp diều trị hổ trợ hiệu cpiả dối với những người mắc hệnh cao huyết áp, mỡ máu và đái tháo dường. • Thịt lợn: Ăn thịt lợn với rau diếp không những đỡ ngấy mà còn có tác dụng làm dẹp da, tăng cường sinh lực. • Hành hoa: Nicotinic acid trong rau diếp tạo kích thích insulin, thúc dẩy sự chuyển hóa của đường do vậy nó có thể trở thành món ăn phổ biến của những người mắc bệnh tiểu dường. KỴ • M ật ong: Mật ong có vị ngọt, trung tính, rau diếp là thực phẩm mang hàn tính, do đó không nên ăn 45 TS. NGUYỀN THANH HẢ (hiên soạn) rau diếp trước hoặc sau khi ăn mật ong, bởi nó sẽ làm bế tắc tì vị, có hại cho sức khỏe. 0 N G Ó SEN HỢP • Đường phèn: Khi ninh ngó sen cho thém một chút dường phèn, như vậy sẽ làm cho mùi vị của nó hấp dần hơn, ngoài ra còn phòng ngừa bệnh tiều chảy. • Đậu xanh: Đậu xanh nấu với ngó sen là một món ăn bổ dưỡng có tác dụng bổ tì vị, lợi cho gan mật, thanh nhiệt, hạ huyết áp thích hợp với những người mắc bệnh gan hoặc cao huyết áp. • Gừng: Gừng nấu ngó sen có tác dụng trị những chíữig bệnh thường phát sinh vào mùa hạ như: bệnh tả, nôn mửa, viêm đường ruột. 0 H O A LOA KÈN HỢP • Trứng gà: Trứng gà ăn lẫn với bách hợp (hoa loa kèn) có công dụng trừ âm, nhuận táo, bổ huyết an thần, giải tỏa phiên muộn, giảm strees • Gạo tẻ: Cháo gạo tẻ nấu cùng bách hợp là món ăn rất tốt dành cho những người mới ốm dậy, cơ thể còn suy nhược, mất ngủ dễ nổi cáu và bậc trung niên, cao tuổi. 4Õ G ẩm 4ha*uị, U iụ c p U ẩ n Itạ p ,, Jz4ỷ • Mộc nhĩ trắng: Hoa loa kèn (bách hợp) có hương vị đặc tricng vch mùi hương thoang thoảng; mộc nhĩ trắng giòn dễ ăn, khi xào mộc nhĩ trắng với hoa loa kèn ta cho thêm một chút đường, kết quả thu được là một món ăn giàu dinh dưỡng có tác dụng thanh nhiệt, giảm stress, nhuận tràng, có kri cho hệ tiêu hóa. • H ạt sen: cả hai thứ trên đều có tác dụng an thần, phục hồi sức khỏe, giảm hớt căng thẳng, do dó khi nấu cháo nên cho dồng thời cá hạt sen và hách hợp hởi món cháo dó có thể trị clúũig mất ngủ, tâm trạng mệt mỏi căng thẳng. 0 GIAO BẠCH HỢP • Trứng gà: Món ăn này có tác khai vị lợi tiểu, thích hợp đối với người kén ăn hoặc người say rượu. • ớ t: Ăn ớt với giao bạch có tác dụng khai vị, điều tiết tiêu hóa, đây là món ân cẩn thiết cho những người kén ăn và ăn không ngon miệng. • Móng giò lợn: Món canh giao bạch nấu móng giò có công dụng thông kinh tốt sữa, rất thích hợp dối với phụ nữ mới sinh. KỴ • Đậu phụ: Ăn đậu phụ lẫn giao bạch rất dễ hình thành nên sỏi, do đó có hại đối với sức khỏe. 47 TS. N(UIYÊN THANH HA (hicn SOỌỊÌ) r | KHOAI M ÔN HỢP • Đường trắng: Khoai môn luộc lên châm dường ãn có hương vị thơm ngon, có tác dụng an thần hổ huyết dưỡng da. • Thịt bò (hoặc thịt lợn): Nấu món khoai môn với thịt hò hoặc thịt lợn có thể chữa chửng ủn không ngon, táo hón, ngoải ra cỏn cung cấp đáng kểliựmg protein cho cơ thể chống hệnh lão hóa của da. KỴ • Chuối: Không nên ăn chuối cùng một lúc với khoai môn, dễ bị đau bụng. g NẤM H Ư ƠN G HỢP • Màng nứa: Ăn măng nứa lẫn nấm hương lợi vị, hổ tràng, chống khát, táng thêm sinh lực, thanh nhiệt lợi tiểu, dồng tlưyi tăng cường khả năng miễn dịch. • Thịt gà: Chất xơ trong nấm hương tác dụng với những hợp chất có trong thịt gà giúp hệ hài tiết hoạt dộng tốt hơn, có thể trị bệnh táo bón, ngân lUịừa bệnh ung thư dại tràng và bệnh tai biến mach máu não. 42 Qẩm, iia iiíỷ U iực p ltẩ itu Uạp., J&iỷ Mướp đắng: Nấm hương có túc dụng lủm giảm ỉượng cholesterol, cỏn mướp dắng có chứa hàm lượng chất cao, mướp dắníỊ ăn cùng nấm hifơní> có tác dụng giảm héo hiện CỊitả. Đậu phụ: Trong nấm hương hàm lượng protein cao, lượng dần thấp, còn dận phụ cũng là thực phẩm giàn protein, vitamin B. Án nấm hương với đận phụ có tác dụng phòng ngừa hệnh nng thư vâ bệnh mỡ mán. C hanh: Nấm hương vừa mềm vừa giòn, hương vị lại thơm ngon, hổ dưỡng. Khi thưởng thức món nấm hương nên vắt thêm chanh, như vậy không những làm món ăn trà nên ngon miệng hơn mà cỏn có thể giúp cơ bắp thêm săn chắc, ích khí. Rau diếp: Rau diếp ăn cùng nấm hưcnig có tác dụng lợi tiểu, dễ tiêu hóa, giảm héo, hạ huyết áp, là một thức ăn phụ trợ trong quá trình diều trị bệnh viêm thận mãn tính, bệnh táo bón và bệnh mỡ máu. Súp lơ: Món súp lơ ăn với nấm hương không chỉ có túc dụng lợi tràng vị, giúp gân cốt trà nên chắc khỏe, mà còn giảm dáng kể lượng mỡ máu có trong cơ thể, là một trong những thức ăn tốt nhất cho những bệnh nhân cao huyết áp, mỡ máu cao. 49 TS. NCÌllVỀN THANH HA (hu 'II soụii) • Gạo tẻ: Cháo iịựo tẻ Iiâii với nám hiừmg có ỈIIC clitiĩịỊ hổ vị, ích khí, thích hợp dành cho IHỊƯỜÌ kén ăn, khí hư. KỴ • Nước lạnh: Chất xúc lác acid trong nấm hương tác dụng với acid co trong nước lạnh làm cho món nấm hương mát di sự tươi ngon, do vậy khi chế biến nâm hưrmg phải dùng nước nóng. 0 NẤM THƯỜNG HỢP • Rau hẹ: Ăn ran hẹ tàtìịị cưcniịị sức khóe, kích thích dạ dày co hóp dền dặn, do dó khi chế hiến nám cho thèm một chút lá hẹ, hài dủ\ là một mchì ăn vô cíiiìịỊ lí tưởng dối với những người mắc hệiìlì tim, hoặc héo phì. • Thịt bò: Thịt hò xào lẫn nám cho thêm một chút rượu trong cpuí trình chế hiến, kết tpuỉ có được là một món ăn giàu dinh dưỡtuị, như: vitamin, dường, protein, ăn thường xuyên có thể phòng chống hệnh luuị thư, tăng cường khả núng miễn dịch cho cơ thể. • Thịt chó: Khi náu xáo chó có thể cho thêm một lượng nấm thích hợp và một clìut rượu, như vậy khi ủn có tác dụng thúc dẩy quá trình trao dổi 50 Qẩm- noHCỷ tlỉự c p ịiẩ K Uọíp., kiỷ chất cùa cơ thể, tăìiỊị thêm sinh lực, phòtìíị châ'ní> hệnh inn> thư. 0 NẤM RƠM HƠP • Đạu phụ: Ăn dận phụ V(ri nấm r(fm là một phỉf(fìiị> f)háp diều trị hổ ti ợ dành cho những níịinyị cao lìiivểt áp, mỡ máu cao, tì vị yếu, kén ăn. • Cá tuyết: Nấm r(fm rất giàu vitamin c , còn cá luvct lại có giá trị dinh dưỡng cao, nên ăn cá tuyết với nấm r(fm rát tốt cho hệ tim mạch. • Thịt lọn: Món thịt lợn xào nấm rơm khôiìíỊ chỉ có hiumg vị th(fm ngon, mà cỏn bổ tì ích khí thích hợp cho người mắc bệnh tim mãn tinh. KỴ • Nước lạnh: Không nên dùng nước nguội để rửa hoặc ngâm nấm rơm, bới chỉ có nước nóng ở nhiệi độ 80" trở nên nấm mới có được hưcmg vị thơm ngon, màu sắc hấp dẫn. ri NẤM KIM HỢP • tìậu phụ: Ăn nấm kim có túc dụng tăng cườtuị sức khóe, do dó khi ăn dậu phụ nền ăn kèm lẫn 51 TS. NCÌliYỀN THANH HÀ (hiên soụn) nấm kim hởi như vậv có thê hạn chế sự phát triển của tể hào líiỉiị thư. • Cải trắng: Nấm kim .xào hoặc nấu lẫn củ cãi trắng là một món ăn rất tốt cho sức kh(k\ hâi nấm hương cố tác dụng hổ tì lợi vị, diều hòa hoạt động của nụi tạng, tăng cường sinh lực, còn cù cải trắng có thể giải độc. • Giá đỗ: Giá đỗ ăn lẫn với nấm kim có tác dạng thanh nhiệt giải dộc, ngoài ra có thể phồng chống say nắng, viêm ruột. KỴ • Sò: Trong sò có chứa chất phân giải vitamin Bl, chất này phân giải vitamin BI trong nấm kim, làm mất giá trị dinh dưỡng của món ăn. 01 NẤM TƯƠI (NẤM TRẮNG) HỢP • Bí đao: Bí đao có tác dụng lợi niệu, chống phù, thanh nhiệt giải độc, nấm nưri hổ tì ích khí, dưỡng vị, cường thán, nếu ăn cùng nhau có công dụng hạ huyết áp, lợi tiểu. • Nám: Ăn lẫn hai loại nấm trên có tác dụng giảm lượng clìolesterol trong máu, chống ung thư, thích hợp cho những người mắc hệnlì mỡ máu và người héo phì. 52 Qẩm noHcỊ, tJu^ p ịiẩ in Uạip,, kif. • Khoai món: Hai loại thực phẩm trên déu có tác ditnịị làm giảm choỉesteroỉ, chông ung thư, giúp tiêu hóa tốt hơn, nếu kết hợp lại chế biến thành món ăn thì công dụng của nó càng thêm phong phú, dó là thức ăn rất tốt dối V('n bệnh nhân béo phì và mỡ máu. 0 NẤM ĐÙI GÀ HỢP • Măng nứa: Măng nứa chế hiến cùng nấm dùi gà trà thành món ăn giàu vitamin, thúc dẩy hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, có thể coi là một dược phẩm dành cho những người chức năng gan kém hoặc người mắc bệnh héo phì. • Ôc biển: ốc hiển có tác dụng thanh nhiệt, sáng mắt, ích vị. Ăn nấm đùi gà cùng ốc biển là phiữmg pháp diều trị bổ trợ dành cho người mắc chihig tiểu dường và bệnh nhân mỡ máu. • Dạ dày lợn: Dạ dày lợn là một trong những món ăn giòn, ngon và giàu chất dinh dưỡng, lợi cho tì vị; nấm dùi gà vừa có thể giảm lượng đường trong máu vừa có thể giảm béo, nếu .xào dạ dày lợn với nấm dùi gà để ăn sẽ có tác dụng ích vị, an thần, hỗ trợ tiêu hóa, giám lượng mỡ và đưcmg trong cơ thể. • Móng giò lợn: Móng giò lợn rất giàu chất đạm ở dạng keo nguyên chất có thể táng cường tính dàn 53 'I'S. N(;iJYỀN THANH HA {hicii soạn)_______________ lìồi cho da hị lão hóa, khi kếl hợp với nâm dùi íịà nó có tác diiiiít íỊÌani héo. í^idnì mỡ trong mán, giam lượng dườiiiị trong mán. 0 NẤM ĐẦU KHỈ HỢP • Rong biển: Khi ăn rong hiển cìing nấm dẩn khi, cơ thể sẽ dược hổ snng lượng dinh dưỡng dáng kê. ngoài ra còn có tác dụng hổ trợ cho việc chữa trị hệnh nng thư hạch, dó cũng là giải pháp hữn hiện cho phiỊ nữ dang trong giai doụn chức năng sinh lí yên. • Thịt gà: Canh nấm dẩn khỉ nấn với thịt gà có công dụng an thần, hồi hổ ngn tạng, hỗ trợ tiên hóa. Đây là mân ăn rất tốt dối với những người mắc chihĩg tiên hóa kém, thần kinh snỵ nhược vù người mới ốm dậy. • Tôm nõn: Khi ăn tôm nõn với nấm dần khỉ thì cơ thể được cung cấp thêm lượng canxi đáng kể, nó không chỉ là thức ăn cần thiết dối với trẻ đang trong giai doạn cai sữa, mả còn là thức ăn hổ snng cho phụ nữ mới shdì nà. MỘC N H Ĩ HỢP • Đậu phụ: Đận phụ và mộc nhĩ đền là nhữỉĩg thực phẩm cố giá trị dinh dưỡng cao, nến như chế hiến 54 Qẩm. 410Ì1CỊ, tỉu tì3 -p ltẩ it Itạp-, kíỷ 1(1 u hai lliicc pham tréiì dê chì sẽ có tcic dụnỊị ỵiani hù m li cholcslerol trong mán V('i giảm ngn\' C(t nic'i( hcnh Itỵy mán. C ạ t lơn: C ật l(/n h() thận l(/i niệu, mộc n h ĩ la i ích khi. nhiuin phổi, hổ hnvết, dưỡng da. M ộc n h ĩ .xào cùng cật l(ỉn lù nưhì ăn rất tốt dành cho những người nứỉi (ím dậy, cơ thể SIIV nhược hoặc những ngươi mắc chứng thận hư, dan lưng. KỴ • Chim cút: Không nên ăn thịt chim cút cùng với mộc nhĩ, bởi trong mộc nhĩ có chứa hàm lượng cholesterol cao, còn thịt chim cút lại khiến cho máu chóng đông hcfn. • Lá trà: Trong mộc nhĩ có chứa nhiều hàm lượng sắt, còn trong lá trà lại chứa tanic acid, nếu sử dụng dồng thời trà và mộc nhĩ sẽ làm cơ thể không thể hấp thụ được sắt trong mộc nhĩ. N G Â N N H Ĩ (M ỘC N H Ĩ TRĂNG) HỢP • Rau chăn vịt: Ngân n h ĩ có công dụng thanh nhiẹl, ích khí, hổ tì, còn ran chán vịt giàn vitamin và khoáng chất, ví dụ, như: sất, canxi, do dó núm canh ran chân vịt và ngân n h ĩ có tác dụng từ âm, nhuận táo, hổ khí, lợi thủy. 55 TS. NCUYỀN THANH HÀ (hiéu .V , M ộ c nhĩ: M ộc n h ĩ vù ngán n h ĩ có íliê c h ế hiến kế) hợp làm mân Ún, hỡi mộc n h ĩ ích khi nhuận phôi, hổ máu, dẹp da, còn ngủn n h ĩ nhuận phối, hổ thận, dặc hiệt, món ăn này rất tốt cho những người dang ôm vếỉi cơ thể suy nhược, cũng là phương thuốc hiệu cpiả trong khi trị hênh thận hư và dan lưng. KỴ Nước sỏi: Đối với ngân nhĩ không nên ngâm bằng nước sôi, mà phải dùng nước nguội để ngâm, như vậy mới giữ được chất dinh dưỡng có trong ngân nhĩ. II. HOA QUẢ 0 TÁO HỢP • Lô hội (tên khoa học là aloe): Ăn táo với aloe có túc dụng: chống khát, sinh tân (mồ hôi), hổ phổi dể tiêu hóa, cách ăn kết hợp như vậy còn là giải pháp chữa bệnh của những người mắc bệnh viêm phê CỊuản, nhiều dờm và đau dầu kinh niên. • Khoai môn: Khoai môn là loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao, nhiệt lượng thấp, khi ăn kết hợp với táo có tác dụng thúc dẩy dạ dày co hóp, 5Õ Qẩm. ncutỶ Utực ph ẩm hẹ^, luỷ hổ trợ tiên hóa. Án táo cìniị> khoai môn cũng là hiện pháp giảm héo hiện cptà. KỴ • Củ cải tráng: Không nên ãn táo và củ cải trăng cùng lúc, bởi trong quá trình tiêu hóa, phàn giải sẽ hình thành những cục khó tiêu trong ruột và dạ dày, ảnh hưỏTig xấu đến sức khỏe. • Hải sản tươi: Khi ăn hải sản không nên ãn táo, không thì rất khó tiêu hóa, thậm chí còn đau bụng, nôn mửa, buồn nôn. • Cà rốt: Chất phân giải vilamin c trong cà rốt tác dụng với vitamin c trong táo khiến vitamin c chuyển hóa trong táo thành chất khác, do đó táo không còn giá trị dinh dưỡng. • Khoai lang: Khoai lang là loại củ giàu chất tinh bột, nên trong quá trình tiêu hóa hình thành nên gastric acid trong dạ dày, do dó ăn táo trước hoặc sau khi ăn khoai sẽ gây nên hiện tượng khó tiêu, do đó ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. 0 M ẬN HỢP • H ạ t dẻ: Trong mận cố chứa nhiên vitamin Bổ, foHc acid, cồn trong hạt dẻ lạ i chứa sắt, vì vậy ăn mận với hạt dể có tác dung chống thiến mán, kích 57 I NíỉlíVKN THANH HA {hicìì soạn) lliu ii ueu hóa, dặc hiệt là thác dáv sự phát triến n ia tre em. • Muồi ăn: l romi mận có chứa chất kaỉi, trotuị muối cá chứa uatri, do dó ăn mận chấm muôi có thể duv tri sự càn hdng về ịịici trị pH. KỴ • Tươnị»: Trong mận có chứa hàm lượng carotene, nên khi ăn mận với tương chất carotene sẽ bị chuyển hóa thành chất khác có hại cho cơ thể, do vậy không nên đồng thời sử dụng hai thứ trên. • Mật ong: Trong mật ong có chứa nhiều chất dung môi, do vậy ăn mận cùng với mật ong sẽ xảy ra phản ứng hóa học không có lợi cho cơ thể. • Thịt gà: Thịt gà là thực phẩm ôn tính, mận lại mang hàn tính. Bởi vì, đặc diểm trái ngược nhau như vậy, cho nên ăn hai thứ đó đồng thời sẽ có hại cho dạ dày. • Cá trám đen: Cá trắm đen mang đặc điểm trung tính, có tác dụng ích khí, lợi tì, dưỡng vị; mận nhiều nước, trợ thấp sinh nhiệt, do vậy không nên ãn mận trước hoặc sau khi ăn cá trắm đen. d ĐÀO HỢP • Bạc hà: Trong dào có chửa nhiều vitamin, anpha hvdroxvacid và nhiều khoáiìíị chất khác. Q ẩii,*uítt(ỷtliực.pJiẩm .iiũ^, kiỷ như: can.M, phoi pho, sắt, nén dào cũinỊ có COIIỊ,; diinsi phòiiíỊ vhom> thiến máu do thiến sắt. Nèh như dào ăn CÌUÌÌ> hạc hà thì càiHi có lợi cho sức khỏe. d ĐÀO MỊ HẪU HỢP • G ạ o tẻ: C h áo í>ạo tẻ nấu với dào mị hầu có tác dụng giảm cùniị thẳng, chống khát, hổ tì lợi phế, ích tinh và hổ thận. • Sữa ch u a : Trong sữa chua có chứa rứt nhiều vi khuẩn cỏ ích, còn trong đào mị hầu lại giàu thành phần dinh dưỡng, nếu như sữa chua ăn với dào mị hầu s ẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa, dồng th('fi có thê chống bệnh táo hón. KỴ • Dưa chuột: Chất xúc tác vitamin c trong dưa chuột làm mất đi tác dụng của vitamin c có trong đào mị hầu, do vậy không nên sử dụng đổng thời hai loại quả trên. • (ỉan lựn: Trong gan động vật, đặc biệt là gan lợn có chứa nhiều chất khoáng, nếu như ăn gan lựn trước hoặc sau khi ăn đào mị hầu sẽ làm vitamin c trong đào bị oxi hóa, mất tác dụng. 59 TS. NGUYỄN THANH HA (hiên soạn) ^ XOÀI HỢP Thịt g à: Ăii thịt gù trước hoặc sau khi ăn xoài sẽ có túc dụng hổ tì vị, lưu thông khí huyết, sinh làn. Những người tì vị kém, kén ăn, khí huyết hư tổn, ráo miệng nên áp dụng cách ân này. Thịt lợn nạc: Ăn xoài vc'n thịt lợn nạc, kèm thêm chút trần bì (vỏ CỊuỷt) có tác dụng bổ phổi, tiêu dờm, g iải độc, làm hết mủ (khi bị thương). Đ â y cũng là phưcmg pháp trị liệu dành cho những người mắc bệnh phổi. KỴ Tỏi: Không nên ãn xoài với những đồ cay hoặc nóng, vì sẽ có hại cho sức khỏe. 0 DỨA HỢP Nước muôi: Ăn dứa dễ bị dị íữig, nhiũig nếu ngâm dứa V(ýi nước muối sau dỏ min ăn thì mùi vị của dứa không chì tlưnn ngon lum mả còn chống được dị íữuị. Thịt lợn: Chất xúc tác trong dứa sẽ phân giải protein trong thịt lợn, khiến cơ thể dễ dàng hấp thụ protein cỏ trong thịt lợn hơn, do dó ăn dứa sau khi ăn thịt lợn sẽ rất có lơi cho sức khỏe. õũ i Qẩm, ncuuỷ th ự c phẩm , hẹ^ , hiỷ. KỴ Sữa: Anpha hydroxy TrứnịỊ gà: Protein irong Irứng gà kết hợp với anpha hydroxy acid làm cho protein bị kết tủa, ảnh hưởng tới việc hấp thụ protein của cơ thể. acid trong dứa khiến cho protein trong sữa bị kết tủa có hai cho hê tiêu hóa. [1 C H A N H HỢP • T hịt gà: V ị chua của chanh kích thích cảm g iá c thềm ăn, hương chanh hòa quyện cùng m ùi thơm của thịt gà khiến món ăn trà nên hấp dãn hơn. • Lô hội: L ô hội có túc dụng tiêu viêm, giảm dau, có lợi cho tuyến nước hạt, do dó lô hội vắt chanh ăn là thức ăn rất tốt dành cho những người mắc bệnh Hên quan dến khoang miệng. KỴ Sữa bò: Trong sữa bò có chứa nhiều hàm lượng protein, canxi, còn trong chanh lại có chứa anpha hydroxy acid, nếu ãn sữa với chanh sẽ khiến cho canxi bị chuyển hóa thành chất caxium oxalate có hai cho hê tiêu hóa. 61 rs, NcaiYKN THANH HA {hiàì snạn)______________ LÊ HỢP • Đường: Án lê với dư('fin> phèn có tác cỉnníỊ thanh nhiệt, tiên ílờm, hổ phổi, chòníỊ ho, dây cũní> là cách trị liện hổ trợ dối với nam chức náni> sinh lí vếll. • H ạ ch đào: H ạch dào có CÔIU> dụng thanh nhiệt, giải dộc, lê có tác dụng sinh tân nhuận phổi, nến như ăn hạch dào và ìê có thể chống ho hiện qnả. • M uối ăn: Chất kẽm trong Ic tác dụng với natri trong mnổi cỏ tác diing cán hăng nồng dộ p H trong cơ thì: • N gàn n h ĩ: Án ngân n h ĩ xào với thịt nạc, san dó ăn lê tráng miệng có tác dụng lợi yết thanh tàn (tất cho tuyến nước họí vù khoang miệng); thanh nhiệt; tráng dương nhuận láo. KỴ • Thịt nịỉỗng: Thịt ngỗng có chứa lượng lớn prolein và mỡ, nếu ăn nhiều dề tãng sức ép đối với gan. thận; lê mang hàn tính. Do đó ãn lê với thịt ngỗng rất có hại cho gan và thận. • Su hào: Su hào có chứa hàm lượng chất xư cao, lẽ lai mát. nếu ăn xu hào trước hoặc sau khi ãn lê sẽ ràt khó tiêu hóa, gây cám giác buồn nôn, có hai cho sức khỏe. 52 Qẩm. nanẹ, tlìự c pltẩm . Ịịọsp,, Jgịỷ • Cú cái tráiiị*: Sau khi ãn cú cái trảng trong cơ thé sẽ sán xuất ra thiocyanate, chất này lác dụng với kelonc trong lê, hình thành nên những chất rắn khó tiêu có hại cho hệ tiêu hóa. • Cáy: Lê mang hàn tính, cáy cũng có đặc tính dó, do đó không nên ăn lê trước hoặc sau khi ăn món ãn chế biến từ cáy, nếu không sẽ làm tổn thưoìig nặng đến tràng vị. • Thịt dê; Lê có tác dụng thanh nhiệt, giải dộc, thanh tâm, hạ hỏa. Thịt dê vốn mang dặc diổm nhiệt lính (tính nóng), do đó ãn lê trước hoặc sau khi ãn thịt dê vừa khiến người ãn bị nhiêt, vừa rãt khó tiêu hóa. ct Q U Ả VẢI HỢP • Rượu trắng: Vài có CÔIÌÌỊ dụmị hổ não lợi thận, khai vị ích tì. K h i ăn vải nấng kèm thêm một chín rượu trắng có tác (lụng chữa bệnh dan dcì íUiv. • Táo: Trong vải C(> chứa rất nhiên vitamin C() thể hỗ trc/ cho mán tnần hoàn tốt h(fn, do d('> ăn táo V('h vài ('(') thể táng ciưyng vẻ dẹp cho cir thê. KỴ • Dưa chuột: Hàm lưcmg vitamin c và protcin trong vải rất cao, nhưng trong dưa chuột lại có chất xúc Õ3 TS. NCÌUYỀN THANH HẢ {hiên soạn) tác cùa vitamin c khiến cho vitamin c có trong vải bị chuyến hóa thành chất có hại cho cơ thể. 0 N H O HỢP • Mật ong: Ăn nho tươi lẩn với mật ong có tác dụng chữa bệnh cảm cúm. • Cẩu kỷ tử: Trong cẩu kỷ tử có chứa nhiêu dường thiên nhiên vá vitamin B, trong nho lạ i chứa chất sắt và vitamin c , do đó ăn cẩu kỷ từ với nho có túc dụng hổ huyết. • Thịt lợn: Ăn thịt lợn trước hoặc sau khi ăn nho có tác dụng giúp ctì thể dễ dàng hấp thụ chất sắt trong thịt. KỴ • Cá biển: Ăn nho trước hoặc sau khi ãn cá biển không chỉ làm giảm giá trị dinh dưỡng mà còn có hại cho hệ tiêu hóa, hcm thế nữa ăn như vậy sẽ dễ bị đi ngoài. 0 SƠN TRA HỢP • Xương sườn: Sơn tra có tác dụng làm xương sườn chóng nhừ, có l(/i cho việc hấp thụ chất dinh dưỡìig 64 GẩmnaHCỊ^UtựữỹẤtấìttUạep,, kdị. KỴ • Thủy sản tưưi: Các loại hải sản, như: cá, tôm, sò, ốc... đều rất giàu canxi, khi ăn những loại hải sản này cùng sơn tra thì sẽ xảy ra phản ứng hóa học giữa canxi và tannic acid có trong sơn tra, hình thành nên những chất khó tiêu, có hại cho sức khỏe. • Cà rốt: Sơn tra hàm chứa vitamin c, khi ăn cùng với cà rốt chất dinh dưỡng trong sơn tra sẽ bị phân hủy. • Gan lợn: Khi vitamin c trong sơn tra gặp phải khoáng chất trong gan lợn sẽ đẩy nhanh tốc độ oxi hóa, phá hoại chất dinh dưỡng. 0 A N H Đ À O HỢP • Dưa bở Tán Cương: Dưa bở Tân Cương ân cùng với anh đào có tác dụng cung cấp vitamin c và sắt cho cơ thể, do đó làm cho da trở nên hồng hào hom, hơn nữa có thể phòng chống bệnh thiếu máu. KỴ • M ật ong: Anh đào có chứa vitamin c, mật ong lại chứa đồng, nếu ăn arứi đào lẫn mật ong sẽ không có giá trị dinh dưỡng bỏi đồng tác dụng với vitamin Õ5 TS. NCÌUYỀN THANH HẢ (hién soạn)______________ c trở thành những chất không có tác dụng đối với cơ thể. • Gan bò: Trong gan bò có chứa rất nhiều hàm lượng đồng và sắt, những khoáng chất này khi gập vitamin c trong anh đào ,sẽ làm vitamin c nhanh chóng bị oxi hoá và không còn tác dụng, do vậy không nên ãn dào trước hoặc sau khi ãn gan bò. 01 DÂU TÂY HỢP • Sữa hò: Uống sữa bò khi ăn dâu tây có tác dụng tăng cường sinh lực, ngoài ra còn cố công dụng thanh nhiệt giải khát, dưỡng tám an thần. • M uối án: Trong muối vù dâu tây dền giàu hàm lượng kẽm do đó nếu ăn dâu táy chấm muôi có thể duy trì sự cân bâng nồng độ pH trong cơ thể. • Quả phỉ: Vitamin c trong dâu tây tác dụng với sắt trong quả phỉ có tác dụng đẩy mạnh sự hấp thụ sắt của cơ thể, có thê phòng chống bệnh thiếu máu, tăng cường thể lực. KỴ • Khoai lang: Chất tinh bột trong khoai lang trong quá trình tiêu hoá sẽ kết hợp với các chất khác õõ Qẩm , HOHCỊ, U iục pỉiẩm họep,, kiỷ trong hệ tiêu hoá hình thành nên gastric acid, do đó nếu ăn khoai lang với dâu tây sẽ có hại cho dạ dày của bạn. 0 Q U Ả DƯ ƠNG MAI HỢP • Đậu xanh: Nấu cháo dậu xanh cho thêm một lượiiiỊ dươiĩí’ mai nhất định có thể thanh nhiệt giải dộc, hổ tì khai vị, là món án rất tốt cho cơ thể vào mùa hạ nóng hức. KỴ • Sữa bò: Anpha hydroxy acid trong dương mai tác dụng với protein trong sữa bò tạo nên những chất rắn không có giá trị dinh dưỡng. • T hịt vịt: Trong dương mai có chứa hydroxy acid, còn trong thịt vịt lại giàu hàm lượng protein, anpha hydroxy acid làm cho protein trở thành một loại chất rắn, như vậy làm mất đi giá trị dinh dưỡng. 0 C H U Ố I HỢP • Đường phèn: Chuối có tác dụng thanh nhiệt nhuận táo, giải dộc sinh tân: dưcmg phèn có vị ngọt. Chuối ăn với dườn^ phèn có công dụng nhuận tràng, dễ tiêu hoá, íịiải nhiệt hổ phổi, trị ho. Õ7 TS. NGUYỄN THANH HẢ {hiên soạn) • Lạc: Khí án chuôi lẫn lạc sẽ xảy ra phản ứng hoá học giữ amino acid và nicotinic acid, làm cho lượng nicotinic axit trong cơ thể tăng lên, giúp phục hồi sắc tổ da, dồng thời có lợi cho hệ thần kinh. • Chocolate: Khi tám trạng của hạn đang căng thẳng bạn cố thể ăn một chút clỉocolate và chuối, như vậy bạn sẽ cảm thấy sảng khoái, minh mẫn hơn. • Đào: Hoa quả vốn rất tốt cho sức khoẻ, nhiữig dể kích thích cảm giác mau đói, thèm ăn, cũng như tăng cường vitamin cho cơ thể nên ăn đào kết hợp với chuối và xoài. • Ngán nhĩ: Bạn có thể chuẩn bị ngân nhĩ, chuối, bách hợp và một chút cẩu kỷ tử để nấu thành canh uống, món canh này có tác dụng tráng dưctng bổ phổi, sình tân, lợi tràng vị. KỴ • Dứa: Hai loại quả trên đều rất giàu hàm lượng kali, nếu sử dụng kết hợp sẽ làm tăng cao nồng độ kali trong máu, do đó ăn chuối và dứa quá nhiều không tốt cho cơ thể, đặc biệt là những người mắc bệnh thận cấp và mãn tính hoặc người có chức năng thận kém. • Jăm bông: Trong jăm bông rất giàu NO2 , nên khi ăn nó lẫn với chuối sẽ hình thành nên những hợp 68 GẩtKnatUỷÌịu^Ịìịiẩm.UọBp,, ktỷ. chất có hại cho sức khoẻ, do vậy không nên ăn jăm bông trước hoặc sau khi ãn chuối. • M ãng tây: Trong mãng tây có hàm lượng khoáng chất cao, như: kẽm; canxi, khi ăn cùng với chuối, những khoáng chất này tác dụng với anpha hydroxy acid tạo nên những chất có hại cho tràng vị, dẫn đến buồn nôn và đau bụng. • Sữa bò: Sữa bò giàu protein, còn chuối lại có hàm lượng cao, khi ăn chuối uống sữa bò, anpha hydroxy acid tác dụng với protein sẽ rất có hại cho hệ tiêu hoá. (5 TÌ BÀ HỢP • Lựu: Tì bà ăn cùng li(ii sẽ hình thành nên anpha hydroxy acid và vị chua của chanh có tác dụng kích thích cảm giác thèm ăn của bạn, hỗ trợ tiêu hoá, tăng cường sinh lực. • M ật ong: Tì bà có công dụng chống cảm cúm, còn mật ong có tấc dụng chống ho tiêu đờm; bổ gan dưỡng khí, nếu ăn tì bà với mật ong sẽ làm táng thêm công dụng chống ho, chữa viêm họng và trị cảm cúm. • Nhân sám: Tì bà tác dụng điều trị rất tốt đối với các bệnh phổi và bệnh dạ dày, nhiừig nếu ăn cùng nhân săm, gìtìĩg tươi (sinh khương), đinh 69 TS. NCÌUYỀN THANH HÀ {hicn snạn)______________ hương..., thì sẽ iịiúp cho viẹc diên trị bệnh dạ dày, hạn chế dược chứng hnồn nón. KỴ • Rượu tráng: Rượu trắng làm cho chất carotene có trong tì bà bị oxi hoá, có hại cho những tẽ bào bình thưèmg trong cơ thể, ảnh hưỏfng xấu đến sức khoẻ của cơ thể. • Sữa: Protein trong sữa tác dụng với anpha hydroxy acid trong tì bà tạo nên acid hữu cơ nếu như acid hữu cơ được hình thành quá mức sẽ làm cho sữa bò chuyển sang dạng rắn và làm mất đi giá trị dinh dưỡng của sữa. 0 T H A N H L O N G HỢP • Sữa bò: Thanh long cỏ tác dụng chống oxi hoá, ăn thanh long thường xuyên có thể giảm cán, trắng da, chống lão hoá, nếu ăn kèm sữa với thanh long có thể bổ sung thêm canxi cho cơ thể. • Lê: Lê có tác dụng hạ lìoả nhuận phổi, tốt cho tiêu hoá, thanh long cũng có những công dụng như vậy, nên khi ăn cùng sẽ càng phát huy hết công dụng của nó, ngoài ra cố thể trị ho hiệu cỊud. 70 Q ẩnnatiiỶtluậo.fìịiẩtKlwsp^, kiỷ ; | DƯA HẤU HỢP • Đường phèn: vỏ dưa hấn có lác dụng ílianlì nhiệt lợi niện, nến ủn lẫn với dưìmg phèn có thể thanh nhiệt, hồ trợ hệ hài tiết, dồng tlùrì cntnị là một phương thnốc hổ trợ cho những ngưìn mắc chínig nón ra mán, hoặc di tiển (đi ngoài) ra mán. • Bạc hà: Dưa hấn có công ditng cnng cấp lưựní> nước cần thiết cho cơ thể, chống khát; bạc hà giúp tinh thần sảng khoái, hỗ trợ hệ thẩn kinh hoạt dộng tốt hơn. Do vậy ăn kết hợp hạc hù và dưa hấn rất tốt cho cơ thể. KỴ • Mật ong: Vitamin c có trong dưa hấu sẽ nhanh chóng bị oxi hoá khi gặp mật ong, do đó không còn giá trị dinh dưỡng. • Rượu tráng: Rượu làm mất tác dụng của vitamin B3, nên uống rượu trong khi ăn dưa hấu không có lợi cho sức khoẻ. (3 DƯA BỞ TÂN CƯ Ơ N G HỢP • Bách hợp: Dưa bở có thể phòng chống được những chứng hênh như đan dạ dày, clỉolesterol 71 TS. NGUYỀN THANH HẢ (hiên soạn) trong máu cao, còn bách hợp lại có tác dụng bổ phổi chống ho, thanh tám an thần, tráng dương, nếu ân kết hợp giữa dưa bở Tân Cương và hách hợp thì công dụng của nó càng được tận dụng triệt dể. • Cà rốt: Nếu ăn dưa bở lẫn cà rốt sẽ có cảm giác thơm ngon khác lạ, cố tác dụng bổ sung nước cho cơ thể chống khát, đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng, làm dẹp cơ thể. KỴ • Chuối: Nếu ăn chuối lẫn dưa bở thì sẽ làm cho lượng đường trong cơ thể tăng cao dễ gây bệnh tiểu đường. 0 ĐU ĐỦ HỢP • Nấm pleurotus: Nấm pleurotus cố tác dụng licu thông khí huyết, giảm béo, hạ huyết áp, đu đủ lại có công dụng bổ tì vị, hỗ trợ tiêu hóa, nếu ăn kết hợp có thê nâng cao khả năng miễn dịch. • Hạt sen: Hạt sen có công dụng dưỡng tâm an thần; hổ tì; trị chứng ỉa chảy, dưa chuột có thể hỗ trợ tích cực cho tiêu hóa, bổ cho tràng vị. Do đó, ăn đu đủ cùng hạt sen là biện pháp hiệu quả để tăng cường sức khỏe, hên cạnh đó là phưcmg 72 G ẩ ^ n a ii(ỷ tịu ^ ỹ iiẩ n tịtạ fip ., Ji4ỷ thuốc hổ trợ chống suy nhược cơ thể dành cho phụ nữ mới sinh con. KỴ • Cà rốt: Chất xúc tác vitamin c trong cà rốt sẽ phân hủy vitamin c trong đu dủ, khiến cho đu đủ không còn giá trị dinh dưỡng. • Bí ngô: Trong bí ngô có chứa chất phân giải vitamin c, do vậy nếu ăn bí ngô lẫn đu đủ thì không có giá trị dinh dưỡng cho cơ thể. 0 DƯA LÊ HỢP • Ngân nhĩ: Dưa lê là một trong những loại hoa quả giàu vitamin c, còn ngân nhĩ lại chứa nhiều sắt, ăn đồng thời dưa lê và ngân nhĩ có thể phòng chống bệnh thiếu máu, tâng cường thể lực, đặc biệt có lợi đối với cơ thể trẻ đang tuổi dậy thỉ. KỴ • Dưa chuột: Chất xúc tác vitamin c có trong dưa chuột sẽ làm phân giải vitamin c trong dưa lê, làm giảm giá trị dinh dưỡng nếu như chúng ta ăn hai loại quả đó cùng lúc. • Cua: Khi ăn dưa lê trước hoặc sau khi ãn cua thì trong hệ tiêu hóa sẽ xảy ra phản ứng hóa học giữa 13 TS. NÍỈUYÈN THANH HÀ (hièii soạn) protein cùa cua và tanic acid, sán phám cùa phán ứng đó là những chất rắn có hại cho hệ tiêu hóa của con người. g Q U Ả C A M HỢP • Lòng đỏ trứng: Trong lòng dỏ trứng có chứa hàm lư(/tĩẹ k'm vitamin E, trong chanh lại giàu vitamin c, do đố ăn cam trước hoặc sau khi ân trứng có thể hỗ trợ cho máu tuần hoàn ổn định hưn, ngoài ra còn có thể làm đẹp da, chống ung thư và lão hóa. • Quýt ngọt: Khi ăn quýt ngọt lẫn cam, vitamin p trong quýt ngọt tác dụng với vitamin c của cam khiến cho hàm lượng vitamin c dó dược nhân lên nhiều lần, do đó cơ thể có thể tiếp nhận dược lượng vitamin c dáng kể, đồng thời có tác dụng tăng cường klìd năng miễn dịch và sức dề kháng với bệnh cảm cúm. • Đào mị hầu: Đào mị hầu và cam đều rất giàu hàm lượng vitamin c, khi ăn đào mị hầu lẩn cam thì cơ thể .sẽ dược cung cấp thêm rất nhiêu vitamin c. Theo nghiên cínt vitamin c tụi dóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên chất sụn, do dó đào mị hầu ăn cùng cam là giải pháp hiệu quả để chữa tri bệnh khớp. 74 Q ẩm *iữ*Uỷ pU ẩm iìọsp., ktỷ Rượu (luíii íừ ịịợo}: Khi ăn cam lưíỉi udníị thêm một chút rượu có lúc dụnịị hổ trợ cho quá trình diêu trị bệnh um> thư vú. Kem: Trotìịị kem hùm lượiiịỊ clìole.sterol cao, còn cam lại giàu chất xơ, do vậy khi ăn kem với cam sẽ rất tốt cho cơ thể hài vì lượng cholesterol sẽ giảm di do lác dụng giữa cholesterol của kem và xenlulo của cam. KỴ Sữa đậu nành: Uống sữa đậu nành khi ăn cam thì tannic acid trong cam sẽ làm ảnh hưởng đến sự hấp thụ kẽm và protein từ sữa đậu nành của cơ thể, khiến cho chất dinh dưỡng không thể chuyến hóa thành máu nuôi cơ thể. Sữa bò: Nếu ăn cam trong khi uống sữa bò, thì sẽ sảy ra phản ứng hóa học giữa tannic acid của cam tác dụng với protein và canxi của sữa bò làm hại cho hệ tiêu hóa. Tôm: Không nên ăn tôm trước hoặc sau khi ăn cam, bởi trong tôm có chứa canxi còn trong cam lại chứa tannic acid, nếu tannic acid gặp canxi sẽ xảy ra phản ứng hóa học mà sản phẩm của phản ứng là những chất có hại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày cũng có thể gây ra chứng buồn nôn. 75 TS. NGUYỀN THANH HẢ (hiên soạn) • Thịt lợn: Ăn cam trước hoặc sau khi ăn thịt lợn thì protein có trong thịt lợn sẽ tác dụng với tannic acid có trong cam, hình thành nên chất có hại cho hệ tiêu hóa, khiến cho người ăn cảm thấy buồn nôn, đau bụng. 0 QUÝT HỢP • Hạch đào: Ăn hạch đào trong khi đang ăn quýt rất tốt cho cơ thể, bởi vitamin c có trong quýt thúc đẩy cơ thể hấp thụ hiệu quả hơn chất sắt trong hạch đào, do dó có thể giúp da hồng hào lum, thể lực sung mãn hơn, hơn thê nữa còn phòng chống được bệnh thiếu máu. • Gừng: Đem gìcng và vỏ quýt nấu lên sau dó cho thêm một lượng đường vừa phải rồi uống, làm như vậy có thể trị được bệnh cảm cúm, đồng thời trị được chứng nôn mửa do lạnh bụng. KỴ • Sữa đậu nành: Tannic acid có trong quýt khi gặp protein có trong sữa đậu nành sẽ xảy ra phản ứng hóa học làm ảnh hưởng tới việc hấp thụ protein của cơ thể, do vậy không nên sử dụng đồng thời hai thứ trên. 76 Q ẩm H ci4^tliực.ỹkẩm .ịiọep., • Củ cải tráng: Sau khi ăn củ cải trắng, hệ trong hệ tiêu hóa dễ hình thành nên thiocyanate, nếu như ăn thêm quýt thì thiocyanate sẽ gặp ketone có trong quýt, hai chất này tác dụng với nhau sản sinh ra những chất rắn khó tiêu có hại cho hệ tiêu hóa. 0 Q U Ả BƯỞI HỢP • Rượu trắng: Dùng rượu trắng đê ngâm bưởi sau đó cho thêm một lượng đường thích hợp rồi uống, sử dụng như vậy có tác dụng nhuận phổi trị ho, tiêu dờm, đặc hiệt hiệu quả đối với những bệnh nhân ho hen do tuổi cao hoặc bệnh nhân ho do có dờm đặc. • H ạt dẻ: Bưởi là một loại quả giàu vitamin c khi ăn cùng hạt dẻ có tác dụng phòng ngừa cảm cúm; trị clĩíữig chày máu chân răng và cũng có thê giúp vết thương mau lành. • Cà chua: Cà chua và bưởi đều là những loại quả giàu vitamin c , nếu xay cà chua lẫn bưởi lấy nước uống có tác dụng thanh nhiệt, làm giảm lượng đường trong cơ thể, là thức uống lí tưởng dành cho những người mắc bệnh tiểu đường. TI TS. NCUYẾN THANH HA (hicn soạn) KHẾ HỢP • Rau chán vịt: Rau chân vịt có chứa vitamin c , khế lại chứa chất caroteue, do vậy nếu ăn khế cùng rau chân vịt sẽ có lác dụng ngăn chặn sự oxi hóa của tế hảo, từ dó làm dẹp da, chống lão hóa và dặc hiệt có thể phòng chống dược bệnh ung thư. • M uối ăn: Khi ăn khế chấm muối, nguyên tô' kali trong khế tác dụng với natri có trong muối có tác dụng duy trì sự cân bằng độ pH trong cơ thể. KỴ • Đậu tương: Nếu ăn đậu tương cùng với khế thì chất oxalic acid có trong khế gặp protein có trong đậu tương hình thành nên những chất rắn có hại cho hệ tiêu hóa, do đó không nên sử dụng đồng thời đậu tương và khế. • Sữa bò: Trong quá trình tiêu hóa, oxalic acid có trong khế sẽ tác dụng với canxi có trong sữa hình thành nên chất calcium oxalate, ảnh hưỏng tới việc hấp thụ canxi của cơ thổ, đồng thời có hại cho hệ tiêu hóa, do đó không nên uống sữa bò trong khi đang hoặc đã án khế. 78 Gẩm.*ia*tCỷ.tltực.pịiẩÌKỈìcep., Jzif, (_í M Ả N G CỤT HỢP • Sầu riêng: Măiĩi’ cụ! mauíị hùn tính, ăn vào có thể thanh nhiệt, lợi táo; còn sần riêníị cố công dụng tráng dương nhưng lại mang nhiệt tính, nến dồng thời ăn sần riêng với măng ciit vừa giúp cân hằng nhiệt lượng trong cơ thể, vừa có thể cnng cấp lượng dinh dưỡng đáng kể cho cơ thể. • Tương salad: Khi ăn măng cnt, cà clina hoặc ran diếp nén ăn kẽm với tương salad vì như vậv có tác dụng hổ hnvết, giảm lượng cholesterol trong mún. KỴ • Dưa hấu: Măng cụt vốn mang đặc điểm là hàn tính, nếu như ăn măng cụt cùng với những hoa quả mang đặc điểm tương tự như: dưa hấu, mướp đắng sẽ không có lợi cho dạ dày, đồng thời gây ra triệu chứng đi ngoài. 0 Q U Ả H Ồ N G HỢP • M ật ong: Trong hồng cố chứa iỏt, nên khi ăn hổng với mật ong vừa có thể cnng cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khóe, vừa có thê chữa bệnh phù rhnng do thiến iôt gảy nên. 79 TS. NGUYỄN THANH HẢ (hiên soạn) KỴ • Rượu tráng; Khi uống rượu không nên ăn hồng bởi vì khi rượu gặp hồng dễ hình thành lên chất mang tính kết dính, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là dễ gây ra bệnh táo bón. • Cua: Cua và hồng đều có đặc tính chung đó là mang hàn tính, vì vậy ãn hồng trước hoặc sau khi ãn món ăn chế biến từ cua có thể bị đi ngoài. 0 DỪA HỢP • Trứng gà: Khi ăn tríừig gà uống thêm nước dừa sẽ có công dụng bổ khí tráng dương, nếu duy trì cách ăn này thường xuyên có thể trị bệnh viêm dợ dày mãn tính, chứng biếng ăn và bệnh cam ở trẻ em. • Thịt gà: Dừa là một loại quả giàu protein và dầu thực vật, nếu ăn cùng thịt gà có tác dụng bổ kí ích tì; dưỡng tâm an thần, hơn thế nữa có thể giúp người đang suy nhược cơ thể nhanh chóng phục hồi sức khỏe. • Đu đủ: Ăn du đủ và dừa có thể cung cấp vitamin c, carotene cho cơ thể, đồng thời có tác dụng giúp hệ tiêu hóa hoạt động tích cực và hiệu quả hơn. SO