🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Các Nền Văn Hoá Thế Giới Phương Tây - Đặng Hữu Toàn full mobi pdf epub azw3 [Tham Khảo ]
Ebooks
Nhóm Zalo
t)ẠI HỌC VINH • *
TRUNÍỈ TÀM
HÔN(Ỉ TIN-THƯ VIỆN
mjm¡\
8 1 m m
s TRÀN NGUYÊN VIỆĩl ề 1 NGUYỄN KIM LAI
fr/vcn f
D [ ! S í TỦ SÁCH TRI THỨC BÁCH KHOA PHỔ THỐNG
PGS. TS. ĐẶNG HỮU TOÀN - TS. TRẦN NGUYÊN VIỆT TS. ĐỖ MINH HỌP - CN. NGUYỄN KIM LAI
CÁC NỀN VĂN HÓA THỂ GIỚI
Tập II PHƯƠNG TÂY
c ổ ĐẠI
TRUNG CỔ
PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
CẬN ĐẠI
TRƯỞNG ĐAI HOrv, . r ^ ____•
"RƯNG TẨM TH Ư V ỈỄ^
------------- -----------------------------I
NHÀ XUẤT BẢN Từ ĐIỂN bách khoa
" Ẹ'an hoá hoặc uăn minh là chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưởng, nghệ thuật, dạo đức, pháp luật, tập tục uà bất kì nâng lực, thói quen nào khác mà con người cẩn có uới tư cách là thành uiên của xã hội"1. Nó bao gồm tất cả những gi làm cho dân tộc này khác uới dân tộc khác; là nơi thể hiện rõ nhất tinh thần dán tộc, bân sắc dân tộc, ỷ thức và những phương thức tiếp nhận những giá trị của các dân tôc khác.
Ngày nay, tinh cô lập và khép kín của đời sống các dân tộc bị thu hẹp, sự giao lưu uân hoá ngàị) càng dược tâng cường, không một dân tộc nào tồn tại tách biệt mà không có sự giao lưu vân hoá uới các dân tộc khác. Sự giao lưu vân hoá đã trở thành nhu cầu nội tại của sự phát triển uàn hoá, nhờ dó nền ưõn hoá của dân tộc dược tiếp thu thêm các ỵếu tố tích cực uà dược làm giàu thêm để phát triển.
1. Theo nhà dân tộc học và xã hội học Anh Tailơ (Edwad Burnett Tyler; 1832 - 1917).
Với mong muốn mang lại cho dông dáo bạn dọc (nhất là giới trẻ, các bạn dọc có trình dộ phổ thông trở lên) những tri thức nhất dinh, khái quát về các nền ưàn hoá thê giới, Nhà xuất bán Từ điển bách khoa tổ chức xuất bán cuốn sách Các nền văn hoá
thế giới. Các nền vân hoá được đề cập ở đây là những nền vân hoá "mơng tính thê giới", dỡ và dang tồn tại trong tiến trình lịch sứ, có sự ánh hưởng uà tác dộng không nhò đến sự phát triển của uăn hoá và văn minh nhân loại hiện nay.
Ý dịnh như uậy nhưng khả rìõng có hạn, chốc chân rằng không tránh được những thiếu sót. Mong sự dóng góp ỷ kiến của bạn dọc đ ể sách được hoàn chỉnh hơn trong những lần xuất bân sau.
#
NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA
6
co ĐẠI■
hâu Âu thời phục hưng đã tạo nên huyền thoại của riêng mình. Thời CỔ đại như là thời đại hoàng kim của xứ Hi Lạp đầy ánh mặt trời rực rỡ, của xứ ỈM Mã thiên đường trên mặt đất xuất hiện nơi bình minh của mọi thời đại. Bản thân những người Hi Lạp - ỈM Mã cũng không thể biết được rằng họ đang sống trong thời CỔ đại, trong một thế giới không phải là thiên đường đối với họ. Không thể nào khác được. Một nền văn hoá luôn là hiện tượng phức tạp, đẩy mâu thuẫn - thời CỔ đại cũng không phải là một ngoại lệ. Dù sao, những người sông trong thời đại ván hoá cực thịnh càng không ý thức được rằng đây là cực thịnh; còn những người mà thời đại của họ đi vào suy vong thì lại không đ ể ỷ đến sự suy vong đó - đây như là một nguyên lí.
*
* *
7
NỀN VĂN HOÁ HI LẠP c ổ
Dường như trên mỗi bước đi của mình, chúng ta đều bắt gặp di sản của người Hi Lạp. Chúng ta đều biết rằng, chính họ đã tạo ra thơ ca và triết học, phần lớn các khoa học, nhiều thể loại sân khấu và nghệ thuật kiến trúc. Trưóc khi tiến hành công việc trị bệnh cứu người của mình, người bác sĩ nào cũng nhớ đến "lời thê của Hippôcrat" (Hippocrate; khoảng 460 - 377 tCn). Tác giả của lời thê này là người sáng lập ra y học. Mọi học sinh phổ thông đều biết đến các định lí của Pytago (Pythagore; khoảng 570 - 500 tCn) và của Talet (Thalès; khoảng thê kỉ 7 - 6 tCn). Họ là các nhà thông thái Hi Lạp vĩ đại. Các trường phổ thông hiện nay đều là cái kê thừa các trường phổ thông Hi Lạp - nơi mà những thiếu niên đã học thể dục, tiếp nhận kiến thức văn học, triết học và chính trị. Còn các viện hàn lâm trên thê giói ngày nay đều có nguồn gôc từ trường học triết học của Platón ở Aten (Platón; 427 - 347 tCn). Nến văn hóa Hi Lạp đã để lại biết bao khái niệm mà ngày nay, chúng ta đã quen sử dụng tới mức không hề suy ngẫm vê nguồn gốc của chúng. Điểu đó khiến cho chúng ta có cảm tưởng là không một nền văn hóa nào trên thế giới lại gần gũi vối chúng ta như nền văn hóa Hi Lạp. Song, thực ra thì ấn tượng đó là một ảo tưởng.
Di tích thành phô cô Myxen ở Hi Lạp,
thiên niên kỉ 3 - 2 tCn
Đúng là chúng ta cũng có trò chơi Ôlimpic, chúng ta cũng có chê độ xã hội dân chủ, chúng ta cũng đi vào rạp hát, chúng ta cũng sử dụng các danh từ như "vũ trụ", "thần thoại". Nhưng mọi thứ trong hiện thực của chúng ta đã thay đổi tới mức không nhận ra được. Trò chơi ôlimpic đối vỏi chúng ta chỉ là trò chơi giải trí, còn ngọn lửa ôlimpic đơn giản chỉ là một biểu tượng đẹp. Những trò chơi ấy đôi với ngưòi Hi Lạp mang một ý nghĩa thiêng liêng, còn ngọn lửa được đốt cháy lên trên đỉnh ôlimpia thì được coi là ngọn lửa thiêng và người chiến thắng là người được chọn bởi các thần linh cao quý.
Chê độ dân chủ đôi với chúng ta là sự cầm quyền của một sô nghị sĩ và tổng thông được bầu lên trong thòi hạn vài năm. Trong suôt thời kì đó, họ có thể thông qua
9
bất kì bộ luật pháp nào, kể cả luật không được xã hội ủng hộ. Thực hiện nền dân chủ Hi Lạp là hội đồng của dân tự do (demos) - những công dân tự do cấu thành một tập thể độc lập - nhà nưóc - thị thành (polis). Tập thể công dân thực hiện nhân danh bản thân mình và thông qua luật pháp vì lợi ích của mình.
Rạp hát vào thời hiện nay là nơi sử dụng thời gian rỗi một cách thú vị. Còn đốì với người Hi Lạp thì đó là một kiểu hành động thần bí, là sự tổng hợp giữa nghệ thụât, tôn giáo, thần thoại, là một công việc chính trị quan trọng bậc nhất. Không phải ngẫu nhiên mà những công dân nghèo ở Aten thậm chí được cấp tiền để đi đến rạp hát.
Vũ trụ đối với chúng ta là một khoảng không vô tận bao gồm có chân không và vật chất vô cơ. Còn đối vói người Hi Lạp thì đó là một trật tự hài hoà, đôi lập với sự hỗn loạn.
Chúng ta nói "thần thoại" và hiểu đó là một câu truyện cổ tích, một sự tưởng tượng ngây thơ, một cái gi đó không có thực. Đổi với người Hi Lạp thì thần thoại là một sự kiện có thực, chứa đựng đầy nội dung thiêng liêng và hình thành nên thê giới. Đó không phải đơn giản là một hiện thực mà là hiện thực tối cao, mang tính khuôn mẫu mà không có cái gì là hiện thực hơn nó cả. Thần thoại là cái được nói ra, tức tự chỉ ra, tự hiện ra # • 9 m * • •
bản thân mình.
Truyền thuyết Ellada ẩn chứa những cội nguồn, nguồn gôc của thế giới hiện đại. Như bản thân những
ngưòi Hi Lạp quan niệm, cội nguồn - đó không phải là một cái gì đó đã từng tồn tại, mà là cái còn đang tiêp diễn, sẽ mãi mãi tồn tại. Cội nguồn được sử dụng để giải thích hiện tại: đây là cái khởi thuỷ, chủ yếu, chân thực. Chúng ta càng thâm nhập sâu hơn vào nền văn hóa Hi Lạp, chúng ta càng ý thức được rõ hơn sự giống nhau của mình với nó và cả những sự khác biệt nữa, chúng ta bắt đầu nhận thức tôt hơn về bản thân mình.
■ CÁI CỦA MÌNH VÀ CÁI CỦA NGƯỜI KHÁC
Có thể coi Vạn Lí Trường Thành là biểu tượng của nền văn hoá Trung Quốc. Người Trung Quôc đã dùng nó để che chở cho Đê chê hạ giới của mình khỏi những sự xâm lăng từ bên ngoài. Qua đó họ thể hiện rõ sự độc lập của bản thân mình. Sự thuộc địa hóa Địa Trung Hải và Cận Hắc Hải là biểu tượng và đồng thời là một giai đoạn phát triển vĩ đại nhất của văn hóa Hi Lạp. Không phải ngẫu nhiên mà sự thịnh vượng của nền văn minh Hi Lạp vào thế kỉ 7 tCn đã bắt đầu chính từ Iôni (Ionie) là một nhà nước - thị thành nhỏ bé bên bờ biển Địa Trung Hải. Những người Hi Lạp ở đây đã giao tiếp với những người Lyđia (Lydie) và các dân tộc cổ khác. Triết học đã xuất hiện tại Iôni, nó gắn liền với tên tuổi Talet, Anaximanđrơ (Anaximandre; khoảng 610 - 547 tCn), Anaximen (Anaximène; thê kỉ 6 tCn), Hêraclit (Heraclite, khoảng 550 - 480 tCn), những nhà văn đầu tiên cũng đã