🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Buổi Yêu Em - Trần Thị Bảo Châu mượn full mobi pdf epub azw3 [Lãng Mạn]
Ebooks
Nhóm Zalo
Mục lục
Mở Đầu -
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Chương 4:
Chương 5:
Chương 6:
Chương 7:
Chương 8:
Chương 9:
Chương 10:
Chương 11:
Chương 12:
Chương 13:
Chương 14:
Chương 15:
Chương 16:
Chương Kết -
Mở Đầu -
Đêm đồng yên tỉnh lạ lùng. Nhẹ nhàng buông mình xuống giường, Lưu Ly kéo cái gối ôm mát lạnh vào lòng và lim dim mắt tận hưởng cảm giác sản khoái khi được nghỉ ngơi của người vừa đi một chuyến xa
Sau mấy tiếng đồng hồ bị nhồi lắc vì ngồi ở băng chót của chuyến xe cuối cùng trong bến. Lưu Ly cũng về tới đây. Giờ này chả biết ba má có lo lắng khi vắng mặt cô không
Xiết chặt cái gối vào lòng, Ly nhếch môi cười trong ánh sáng mờ mờ của cái đèn ngủ hình vỏ sò treo tren vách. Cô muốn mọi người phải hoảng vía một phen vì tội coi thường cô. Cô muốn mẹ phải bỏ quan niệm: "trọng nam khinh nữ" lâu nay của bà. Nếu không Lưu Ly chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Lúc nãy cô đã vừa khóc vừa kể sự tình với ông nội rồi. Tuy ông hong nói, không tỏ thái độ gì, ngoài những cái cau mày. Lưu Ly vẫn tinh chắc ong sẽ đồng ý cho cô ở đây đến chừng nào chán thì thôi
Nhưng cô sẽ không chán đâu. Ngôi nhà này, khu vườn rộng mênh mông này, rồi con sông mênh mông nước lớn hiu hắt tiếng bìm bịp kêu... Với Lưu Ly là cả một sự lý thú. Ở đây hẳn sẽ thoải mái hơn trong căn phòng tù túng của cô ở thành phố. Về làm gì khi mẹ lúc nào cũng giam lỏng cô như giam tù. Dưới mắt hai người, chỉ có anh Đoàn là qúy thôi. Ảnh là con cầu con khẩn của cả giòng họ vốn hiếm hoi này mà. Hạng nữ nhi ngoại tộc như cô thì đáng mấy hào
Bỗng dưng Lưu Ly thổn thức, nước mắt cô ứa ra ướt cả gối. Cô cố dằn tiếng nấc khi nghe ông nội ho khúc khắc ngoài hành lang
Thật ra Lưu Ly chưa biết nhiều về ông nội ngoài những lần ông lên thăm gia đình theo đúng định kỳ bốn tháng một lần, cô không thường gặp ông kể từ ngày đám ma bà nội đến nay, đây là lần thứ hai cô ngủ lại ngôi nhà này. Ông bà nội không ưa, không chấp nhận mẹ là con dâu dù bà đã
sinh cho giòng họ Ông thằng cháu đích tôn. Chính vì vậy, anh em cô ít khi nào về quê nội. Nếu có về, cũng chả khi nào ở lại đêm
Lần này Lưu Ly phải làm sao cho ong nội thương mến mình nhiều hơn nữa mới được. Trước đây trực giác đã cho cô biết ông nội qúy cô hơn anh Đoàn. Điều này mẹ cũng nhận thấy nên có lần bà bực dọc nói với ba cô rằng
Ông muốn có cháu nối dõi nhung chẳng xem tôi và thằng Đoàn ra gì hết
May phước mẹ không nhắc đến Luu Ly. Thở dài một cái, co trở mình nằm nghieng, cặp mắc co díu lại vì những suy nghĩ lộn xộn trong đầu
Thoi ngủ đi, ngủ một giấc tới sánh sẻ quên tất cả những ấm ức phiền muộn. Ta sẽ vào vườn suốt ngày, mùa này có chôm chôm, nhản, và cả mãng cầu xiêm nữa
Luu Ly đang mơ mơ màng màng với bao nhiêu suy tính cho n gày mai thì bỗng nghe tiếng la that thanh. Fái nói là tiếng hét thì đúgn hơn. Giữa đêm khuya vắng, tiếng hét vang len kéo dài nghe thật hãi hùng, rùng rợn
Co ngồi bật dậy khi nghe tiếng ly tách ngã đổ rổn rảng, tiếgn đồ đát bị đập phá, rồi lại tiếng la hét, chửi rủa... những âm thanh đó không phát ra từ ngôi nhà này. Nhưng giữa đêm khuya những tiếng vọng của nó mới rợn óc làm sao
Lưu Ly rón rén ôm chiếc gối bước khỏi giường, cô đến cửa sổ nhìn xuống ngôi nhà đối diện. Bên đó đèn vẫn còn sáng dù cửa đóng kín, cô cũng nhận ra sự ầm ĩ bắt nguồn ở đấy. Chắc là nhậu nhẹt. Ly đã chả lạ gì trò say dẫn đến hò hét đập phá của dân nhậu, vì anh Đoàn là một điển hình sinh động. Nhưng giọng hét thê lương của bợm này nghe ghê quá. Cứ y như tiếng than của người bị chuyện gì oan ức, khổ sở lắm vậy. Trời ơi! Bây giờ... bợm ta lại cuoi nữa kìa. Nhìn những ngọn cây đen xì trong đêm, Lưu Ly rùng mình vì giọng cười khàn khàn, ằng ặc qủy sứ ấy. Cô ôm cứng cái gối, leo lên giường và đấp mền tận cằm
Nhắm mắt lại, Lưu Ly cố dỗ giấc ngủ, cô mặc tiếng la, tiếng khóc, tiếng cuoi ấy nhưng không đượ c. Ly khổ sở vùi đầu vào gối
Đêm đầu tiên bỏ nhà thật đáng nhớ đời. Lưu Ly cứ vật vã như đang nằm trên mặt biển gợn sóng. Cô giận ba mẹ, giận anh Đoàn, và giận cả gã bợm nhậu bất lịch sự kia. Nhưng đáng giận nhất vẫn là cô, lẽ ra cô phải dịu dàng, nhu mỳ vâng theo lời mẹ, lẽ ra cô không nên chống đối anh Đoàn, Lẽ ra cô phải thi đậu đại học như mẹ vẫn hy vọng... Cô đã làm phiền mọi nguoi và đã bỏ trốn về đây như một kẻ đào ngũ. Vậy hãy ráng chịu, đừng thở than gì hết, dù chỉ là than thầm trong hiu quạnh thế này
Nằm trăn trở hồi lâu, cuối cùng Lưu Ly cũng mệt mỏi chìm vào giấc ngủ chập chờn đầy mộng my.
[6]
Tải ebook: dtv-ebook.com
[6]
Chương 1:
Sau một dòng thả bộ quanh sân, Lưu Ly trở vào nhạ Đi dọc hết mấy gian phòng rộng chưng bày toàn đồ qúi già, cô xuống tới bếp Mỉm cười rất ư dễ thương, Lưu Ly cố bắt chuyện trước với người đàn bà có gương mặt khó đăm đăm:
- Dì Tám ơi! Ông nội cháu chưa dậy hả? Vừa chế nước sôi vào bình thuỷ, Bà Tám vừa trả lời nhát gừng:
- Ông dậy lâu rồi Ủa? Sao cháu không thấy kìa? Liếc Ly một cái nhẹ, bà tám nhếch môi:
- Ổng đi lúc trời hừng sáng làm sao mấy người thấy được Phớt lờ thái độ lạnh tanh của bà già, Lưu Ly hỏi tới với giọng lo lắng:
- Ông nội cháu đi đâu vậy? Lên Sài Gòn phải không? Trề cặp môi ăn trầu đỏ chót ra, bà Tám cao giọng:
- Xì! Ổng mà thèm lên Sài Gòn Xụ mặt xuống vì quê độ, Lưu Ly cộc lốc:
- Vậy nội đi đâu? Bà Tám lừ mắt nhìn cô rồi nói như nạt: - Qua cộn Lưu Ly chắt lưỡi:
- Trời ơi! Phải biết cháu đi chơi theo rội Bà Tám lầu bầu một mình:
- Hừ, chơi với bời, ở đây hỏng ai ở không chơi đâu Rồi quay sang nhìn cô bà cất giọng:
- Chừng nào mấy người về? Thừa biết bà già khó chịu này hỏi mình,nhưng Lưu Ly cố tình không hiểu cho bõ ghét. Cô ngơ ngát ngó xung quanh:
Ở
- Dì Tám hỏi ai cơ? Ở đây còn ai khác....mấy người bây giờ? Hừ! Trả lời đi, chừng nào về trển Lưu Ly bực bội chừng mắt nhìn bà ta. Cô không hiểu sao bà tám luôn có ác cảm với mình. Cách đây năm năm, bà nội Lưu Ly chết, cô về ở chịu tang mất hai ngày, một đêm....lần đó Ly đã....ng độ với bà tám vì lý do rất đơn giản:
- cô dám cười giữa đám ma trang nghiêm, long trọng vì....lỡ nhìn thấy ông thầy cúng ngủ gục lên gục xuống Ly nhớ bà tá đã hùng hổ kéo cô ra góc vườn mắng một trận nghe đinh tai nhức óc, nếu ba cô không can thiệp kịp, chắc bà chằn lửa này chưa buông tha để Ly vào qùy kế quan tài của bà nội, người cô chỉ gặp một lần duy nhất khi bà còn sống Hồi đó còn bé, Lưu Ly rất sợ mang tội bất hiếu vì nhớ tới những lời rủa xã của bà. Bây giờ khác rồi, cô chẳng làm gì nên tội sao phải nhịn trước thái độ khinh khỉnh đầy quyền hành này trong khi ông nội không nói gì hết Ngồi xuống ghế rất đường hoàng, Lưu Ly gằn từng lời:
- Tôi sẽ ở đây luôn. Bây giờ phiền dì làm món điểm tâm cho tôi, nhanh lên!
Trợ*.n muốn tét con mắt tí rị trên gương mặ(.t móm xọm, tong teo lên, bà Tám nhìn cô trân trân, giọng líu lại vì kinh ngạc:
- Ở luôn là sao chứ? Ai cho mấy người ở luôn mà ham Lưu Ly khoát tay nhấn mạnh:
- Đó là chuyện của gia đình tôi. Dì tò mò chi vậy? Tôi đói lắm rồi đấy Mặc kệ bà già lảm nhảm trong mồm, Lưu Ly nhún vai bước ra sau hè. Với tay hái cái bông bưởi trắng thơm ngát, cô tủm tỉm cười khi biết phải đối phó thế nào với bà Tám. Hoá ra bà ta chỉ giỏi ăn hiếp những người hiền từ, mình chỉ cần hóng hách như vừa rồi bà ta đã xìu ngay một nước. Thế cũng tốt, phải lên mặt....cô chủ nhỏ mới yên thân được với bà già khó tính này Đang nghiêng đầu nhìn đôi chim sâu nhỏ xíu chuyền trên cành, Lưu Ly giật mình vì nghe gọi:
- Chị Ly, làm gì đó? Quay lại, cô thấy Đào cháu của bà Tám bước đến. Khác với bà dì hắt ám, Đào lúc nào cũng cười, và cuoi rất có duyên. Lưu
Ly lúng túng trước vẻ tự nhiên đầy thân thiện của Đào, cô ậm ự cho qua chuyện:
- Bông bưởi thơm quá!
Nheo nheo mắt rất lém, Đào nói:
- Nhưng trái bưởi mới thật sự hết ý. Bưởi năm roi chánh cóng đó Lưu Ly ngạc nhiên:
- Năm roi là sao chớ? Đào cất tiếng cười trong vắt:
- Là ai chưa được phép ông Chín mà hái, thì bị năm roi vào đít Giọng Lưu Ly nhỏ lại:
- Bộ Ông nội khó đến thế à? Le lưỡi, Đào không trả lời. Cô ta hỏi trớ đi:
- Tối qua lạ nhà chị Ly ngủ được hong? Nhớ tới gã bợm rượu hò hét suốt đêm, Lưu Ly chép miệng ngao ngán:
- Tôi dễ ngủ lắm, nhưng hồi tối cứ chập chờn suốt vì gã say rượu nhà bên kia quậy quá cỡ Đào lại cười, cô gật gù:
- Đúng là chị xui. Mấy năm mới về một lần, lại nhằm lúc thằng chả lên cơn. Ngủ không được cũng phải Ly hỏi bâng quơ:
- Bộ thằng cha đó hay nhậu lắm hả? Đào lắc đầu:
- Không phải nhậu mà là lên cơn. Thằng chả bị mát điện nặng lắm!
Ủa Vậy sao? Lưu Ly chưa kịp điều tra thêm cho thỏa tật tò mò cố hữu thì đã nghe tiếgn bà Tám tằng hắng:
- Mày nói xàm gì vậy Đào? Cỏ ngoài vuông nhãn cao tới bắp chân, đi làm đi Quay sang phía Ly bà càu nhàu:
- Xong món hột gà ốp la rồi đó. Ăn lẹ lên còn để người ta dẹp nữa Không đợi Ly phản ứng, Bà Tám ngoe ngẩy trở vào trong nhà. Đào bứt rứt nói như xin lỗi:
- Dì Tám lúc nào cũng vậy. Chị đừng chấp nhất nghe Lưu Ly kéo tay cô bé giọng thản nhiên:
- Vào với chị Thôi thôi em ăn sáng rồi Ăn thêm chút nữa cho vụi Có sao đậu Đào thì thầm:
- Em ớn dì Tám lắm! Trong nhà này ai cũng ngán dì Tám lắm Lưu Ly nheo nheo mắt:
- Kể cả ông nội của chị? Cô bé ngập ngừng:
- Không phải, nhưng ông Chín hay nghe lời bà, mắng oan người khác....
Rồi như sực nhớ không nên nói thế với Lưu Ly, Đào cắn môi làm thinh. Lưu Ly dọa:
- Em không ăn chị cũng nhịn luôn. Trước sau gì dì Tám cũng la nữa, mà lần này la luôn cả chị. chã lẽ Đào muốn chị bị la Đào lẽo đẽo theo cô vào bếp, Ly thấy tren bàn để một dĩa trứng ốp la, một ổ bánh mì, với một ly sữa to Cô bé Đào nhận xét:
- Dì cho chị ăn giống như ông Chín, ngày nào cũng trứng chiên, bánh mì khô khốc Lưu Ly nhẹ nhàng:
- Ở quê làm sao đòi hỏi như thành phố được. Thế này là quá sang rồi Nói vậy là chị lầm rồi. Ở đây thứ gì cũng có. Tại dì làm biếng thôi Lưu Ly mỉm cười, rõ ràng cô bé lóc chóc này chẳng ưa bà dì của mình. Ly biết bà Tám là người giúp việc lâu năm trong nhà ông nội, tính ra tới nay cũng phải mấy chục năm do đó mới....lộng quyền với những kẻ ăn người ở khác, nhưng tại sao với cô, bà ta cũng chẳng lịch sự tế nhị chút nào hết, chẳng lẻ vì ông bà nội không chấp nhận mẹ làm con dâu nên bà ta cũng ghét Lưu Ly dầu cô chả có tội tình chi cả? Nghiêng đầu nhìn Đào, Ly thân mật:
- Ăn nhé!
Em không thích món này, nhưng ngồi với chị cho vui Vậy thì uống sữa? Ôi thôi! Em sợ mùi bò lăm(....
Lưu Ly bật cười:
- Sao khó quá vậy? Đào thành thật:
- Sáng nào cũng ăn cơm quen rồi, ăn mấy thứ này đâu làm việc nổi Chị vẫn đi chưa hết vườn nhà mình Đào buột miệng:
- Rôngn lắm! Mình ông Chín quản lý không nổi, bởi vậy.... Ly tò mò nhìn Đào ngập ngừng:
- Bởi vậy thế nào? Cô bé lắc đầu rồi trớ đi:
- Em muốn nói là bởi vậy làm sao chị đi hết được, nếu chị Ở chơi vài ngày thôi Bưng ly sữa lên uống một ngụm, Lưu Ly cao giọng:
- Lần này nhất định chị sẽ đi hết vườn ở đây và ở bên cồn nữa Thật hả? Lưu Ly cười cười:
- Chị sẽ ở đây luôn mà!
Đào trợn mắt:
- Ở đây luôn, còn ba mẹ chị thì sao? Lưu Ly nhún vai:
- Vẫn ở trễn chứ sao Đào thừ người nhìn Lưu Ly chậm rãi nhai bánh mì, cô bé cố đoán xem Ly nói đùa hay thật rồi dọ dẫm:
- Bộ cậu mợ hai cho chị về đây ở thật hả? Lưu Ly vừa ăn vừa gật đầu. Đào tỏ vẻ không tin:
- Vô lý! Cậu mợ thừa biết không nên kia mà! Với lại chắc gì ông Chín đã chịu, một khi gã điên ấy có mặt ở đây Mày lại tía lia cái mồm hả Đào?
Có đi làm chưa thì nói? Đào lấm lét nhìn gương mặt đanh lại của bà Tám rồi đứng dậy bước nhanh ra sân Lưu Ly vụt chạy theo:
- Chờ tôi với!
Bà Tám nắm vai cô kéo lại:
- Mấy người không được đi lung tung. Trước khi qua cồn. Ông Chín đã dặn thế Hất tay bà ta ra, Ly xẵng giọng:
- Tôi có tên đàng hoàng sao dì cứ*:
- " mấy người này,mấy người nọ " Khó nghe quá vậy? Bà Tám nhếch môi:
- Hừ! Bà Chín trước đây cũng tên Ly. Chưa thấy ai như cậu Hai nhà này, lấy tên mẹ ruột đặt cho con gái. Mà không biết Hừ! cậu ấy đặt hay ai đặt nữa! Bà Chín thiêng lắm, nên tôi không dám kêu đến tên bà Lưu Ly ngẩn ra khi nghe bà tám nói. Trước giờ cô không hề biết rằng tên mình trùng tên bà nội. Sao ba mẹ lại....phạm thượng dữ vậy. Người nghĩ ra lấy tên bà nội đặt cho cháu, chắc là mẹ thôi. Mẹ là người không thích nhường nhịn bất kỳ ai. Chắc mẹ cố tình làm thế cho lợi gan, vì bà mẹ chồng không nhận mình là dâu Mẹ có nghĩ đặt tên như thế bà nô.i sẽ ghét luôn Lưu Ly không? Chắc có đấy, nhưng ăn thua gì khi mẹ là người chỉ biết tới mục đích Cô nói:
- Chuyện này tôi không biết. Nhưng dì có thể gọi tôi là ba, bốn gì đó cũng dễ nghe hơn. Bây giờ toi muốn theo Đào ra vườn nhãn Bà Tám dứt khoát:
- Không được! Từ đây tới đó qua nhiều cầu khi lắm. Mấy người phải ở nhà. muốn ăn gì tôi nấu cho ăn Ly hất mặt lên:
- Trừ ông nội ra tôi không nghe lời ai hết. Bây giờ tôi muốn ăn nhãn và ăn ở ngoài vườn kìa. Dì đừng cản tôi Nhưng mà....
Không nhưng gì hết. Tôi ghét ai lằng nhằng lắm. Dì mà gọi tôi là "mấy người nửa là có chuyện đấy Bỏ mặc bà già đứng ngoài sân, Lưu Ly ba chân bốn cẳng chạy theo Đào. Vừa chạy cô vừa gọi ơi ới. Đến cây cầu khỉ ốm tong teo không có tay vịn, Ly thấy Đào đang chờ mình. Cô lẹ làng xách dép mà bám vai cô bé mà đi qua bên kia mương Vườn này tới đâu mới hết lận? Đào trả lời:
- Sát với đất bà Hà ở cuối đường Giọng Ly hăm hở:
- Nhất định sáng nay chị phải dạo hết vườn mới được Đào lắc đầu nguầy nguậy:
- Không được đâu. Ở cuối vườn ớn lắm!
Lưu Ly nhíu mày:
- Ớn là sao? Đào bối rối:
- Chỗ đó trồng toàn xoài, chị đi làm chi cho mệt. mùa này hết trái rồi Chị muốn đi cho biết, nếu Đào sợ mệt thì đừng theo Không được đâu Lưu Ly gắt:
- Lại không được. Dì cháu em mở mồm là không được. Nhưng tại sao không được chứ? Đào nói:
- Hồi sáng ông Chín có dặn dì Tám đừng để chị đi lung tung Lưu Ly bắt bẻ:
- Đi trong vườn mà lung tung. Có em nói lung tung thì đúng hơn Đào nhăn nhó:
- Khúc vườn xoài đó lạnh lẽo hoang vắng lắm. Con gái không nên tới một mình rất nguy hiểm Cách nói mập mờ của Đào làm Lưu Ly thêm tò mò. Cô ngẫm nghĩ rồi trầm giọng:
- Có phải tại gã điên bên kia tới hồi lên cơn nên ông nội không cho chị đi nghêu ngao không? Chị đoán đúng y Nhưng làm sao người ta vào vườn
mình được khi xung quanh đã rào kính.
Đào ngồi xuống một gốc nhãn, cô bé vừa nhổ những bụi cỏ lưa thưa vừa trả lời:
- Họ lẻn vào theo ngỏ vườn nhà bà Hà mà gã khùng ấy là con trai bà, nen chuyuen gã ta mò qua vườn nhà mình là chuyen thường tình Lưu Ly keu len:
- Sao khogn rào khoảng vườn ấy lại cho có ranh giới rõ ràng Đào giải thích:
- Đất mình và đất họ cách nhau con mương nhỏ. Ông Chín không chịu rào vì lý do từ xưa hai nhà vẫn qua lại bằng cái cầu khỉ tren mương đó, bây giờ....
Lưu Ly nôn nóng khi Đào lại ngập ngừng:
- Nói tiếp đi Nhìn quanh một vòng nhu xem có ai không, Đào lí nhí:
- Bây giờ hai bên nghịch với nhau lắm Nghịch thì càng phải rào lại chớ Đào làm thinh, cô bé qua gốc nhãn rồi lại tiếp tục nhổ cỏ Lưu Ly ấm ức ngồi xuống kế ben:
- Tại sao mình lại nghịch với họ? Đao lẩn tránh:
- Em không biết!
Dì Tam biết không? Đao lắc đầu. Cô bé lặng lẽ làm việc nhu chẳng có Ly ben cạnh. Cô giận dỗi đứng phắt dậy đi vòng vòng gần đó. Mùi nhãn chín thơm ngọt làm Ly phải đưa mắt nhìn. Trái chín nhiều lắm, cô vừa ăn vừa nghì ngợi đủ điều và nhận ra mình hoàn toàn không biết gì về họ noi, dù ba cô là con trai duy nhất sẽ thừa kế toàn bộ đất đai, tài sản này ba mẹ cô không thích noi đây, dù nhờ nó ông nội mới có vốn bỏ ra cho ba làm ăn và trở nen khá giả nhu bây giờ Có lần mẹ đã nói xa nói gần:
- Ông nội bây mà trăm tuổi thì bao nhiêu vườn tượt ở dưới sẽ bán hết, chớ ai mà thèm về chỗ chỉ có ma ở đó Lúc ấy ba cô im lặng, nhung vẻ mặt ong cau lại, Lưu Ly linh cảm ong không đồng tình với vợ mình. Dù sao ong cũng đuoc sinh ra và lớn len từ đây, chắc ba không đang tâm bán nơi chôn nhau cắt rốn đâu....Chẳng hiểu ong có biết chuyen ông nội và nhà bà Hà ben kia đang mâu thuẫn không? Nói chuyen với nhỏ Đào này giờ, Ly vẫn còn thắc mắc sao noi chưa chịu rào khoảng vườn tiếp giáp với họ lại, vốn rất tò mò nen Ly chịu hong không đuoc. Lân la đến chỗ Đao đang ngồi, Lưu Ly gợi chuyện:
- Em hay gặp gã khùng nhà bà Hà không? Đào có vẻ thận trọng khi trả lời:
- Gặp một vài lần Trông gã chắc ghê lăm hả? Em chỉ thoáng thấy thoi chớ đâu dám đến gần Bộ thường ngày họ nhốt gã à? Đâu có, mà chỉ hỏi chi vậy? Em đã nói là không biết gì hết kia mà! Anh ta điên từ lúc em còn nhỏ xíu Lưu Ly hỏi:
- Tự nhien bị điên à? Đao chớp mắt:
- Nghe dì Tam kể hồi độ mười hai mười ba tuổi, anh Út Tường con bà Hà lei cây chơi ai ngờ bị té. Ảnh nằm dưới đất ngay đúng ngọ mà không ai hay Hạ thấp giọng xuống Đào thì thào:
- Vườn thì vắng, lại nhằm giờ thiêng, nhiều....ong đi qua bà đi lại. Nguoi khuất mặt khuất mày nhập vào mới hoá điên ấy chớ Lưu Ly rợn mình vì lời kể nhuốm màu....ma quái của Đào. Cô trấn tĩnh lại và nạt:
- Nhảm nhí! Anh ta điên vì chứng thương sọ não thì có Đào cãi:
- KHogn phải đâu! Anh Tuong đien kỳ lắm. Lúc tỉnh vẫn đi học bình thường, khi tới cơn thì nhu hồi tối chị nghe đó. Nguoi ta nói lúc ấy mắt thằng chả trắng dã, lưỡi le dài, bị đánh bằng đuôi cá đuối cũng chẳng biết đau Lưu Ly cười cười:
- Chị không tin,mà ai kể với em vậy? Đào đáp gọn lỏn:
- Dì Tam!
Chính mắt dì thấy hả? Mấy nguoi ben nhà bà Hà kể. Họ còn nói mỗi lần....len cơn. Anh Tuong mạnh ghê ghớm. Bốn năm nguoi om cũng không đuoc. Anh ta xé quần áo, leo tót len ngọn cây hồi đó bị té ngồi đong đưa nhu khỉ. Dân ở đây đồn ầm len, gia đình ở bển sợ mang tiếng nen đưa ảnh len chùa tuốt đâu ben Châu Đốc Long Xuyen gì đó. Anh ta mới về chừng vài ba tháng, nhung đâu có hết điên Vậy hắn ta điên bao lâu rồi Chắc cũng mười mấy năm Lưu Ly tủm tỉm:
- Em biết về gã điên này cũng nhiều lắm chứ!
Đao gượng cười:
- Nhờ em nghe kể lại thoi Ly cau mày:
- Em đã từng nghe kể về lão điên ben ấy sao giấu chị chứ? Đào bối rối cố nhổ cho đuoc cái gốc cỏ bị đứt ngay. Lâu lắm cô bé mới len tiếng:
- Cuối vườn nhà mình có một cái miếu nơi gốc xoài. Đó là nơi cậu Út Tuong bị té rồi điên. Ai cũng nói chỗ ấy linh lắm Lưu Ly trợn tròn mắt:
- Hóa ra hắn té bên vườn nhà mình. Trời ơi! Rồi cái miếu đó thời ai vay? Đào hạ thấp giọng đến mức Lưu Ly nín thở mở nghe đuoc:
- Trước khi Tuong khùng té, tren cây xoài đã có nguoi thắt cổ chết Lưu Ly ngẹt thở, rung giọng cô hỏi:
- Ai vậy? Đào không trả lời mà thì thầm tiếp:
- Sau đó mấy năm lại them một nguoi nữa. Cả hai đều là đàn bà. Miếu đó để thờ họ Lưu Ly nhìn Đào trân trối:
- Họ là ai? Tại sao lại cứ vào vườn của mình tự tử? Đào luống cuống để tay len môi nhu bảo Ly đừng hỏi thêm, cô bé van vỉ:
- Em không biết gì hết nữa! Chị không đuoc nói em đã kể chuyen này. Dì Tam mà biết thì em chết Lưu Ly thẩn thờ:
- Đã nhu vay sao không rào quách lại cho rồi! Ông nội cũng kỳ thật! Kéo tay Đào Ly nói nhu ra lệnh:
- Đi với chị tới cái miếu ấy xem sao? Đao giật thót cả nguoi:
- Cho vàng em cũng không dám, em ớn lắm Nhung ai lập cái miếu ấy vay? Đao buột miệng:
- Ba chị Lưu Ly há hốc mồm:
- cái gì? Đao xua tay rối rít:
- Em nói bậy! Trời ơi! đừng có hỏi nữa. Em không biết gì mà, chị làm em....liệu bây giờ dứt lời cô bé hấp tấp bước đi, Ly vội vàng chạy theo, đầu óc hoang mang vì lời nói bất ngờ của Đào vừa nói. Cô còn nhiều chuyen hỏi quá, nhung chắc con bé sẽ bảo "không biết". Thoi thì để hôm khác điều tra tiếp vay!
Vào đến phòng khách, Lưu Ly hết hồn khi thấy ba mình ngồi trễm trệ tren chiếc salon Ông Trịnh gằn giọng:
- Hừ! Giỏi lắm!
Lưu Ly cố cười giả lả:
- Ba xuống lau chưa? Lâu hay mau đâu quan trọng. Tại sao con đi mà không cho ba mẹ biết, để mọi nguoi lo lắng suốt cả đêm. Tính con giống tính bà ấy. Động một chút là giận lẫy, là làm đủ chuyen để đã nư, bất chấp hậu qủa thế nào. Con nghĩ rằng bỏ nhà nhu vay là mẹ con chịu thua hay sao? Lưu Ly ngồi xuống salon nhỏ nhẹ:
- Con không hề nghĩ nhu ba nói. Con về đây vì chịu hết nổi cảnh tù túng ngột ngạt ở nhà. Con muốn làm một chuyến du lịch xa đầy lý thú, nhung mẹ không cho thì con về quê với noi. Ớ? đây cũng hấ p dẫn lắm! Cần gì phải ra nước ngoài chi cho tốn tiền Giọng ong Trịnh dịu lại:
- Lại ganh tỵ rồi! Thằng Đoàn là đàn ong, nó cần đi đó đi đây để mở mang kiến thức họ hỏi kinh nghiệm làm ăn. Đi du lịch với nó đồng nghĩa với viec...." đi một ngày đàng học một sàng khôn" chứ đau chỉ đơn thuần là đi chơi. Bởi vậy dù tốn kém ba mẹ cũng phải cho anh con đi....
Lưu Ly ngắt lời ong:
- Nhung theo con, ảnh đi thế là qúa nhiều. Hai năm đi bốn nước:
- Thái Lan, Singapore, Trung Quoc, Hong Kong. Ba đã kiểm tra xem ảnh đã học đuoc những gì chua? Ông Trịnh nổi nóng:
- Đừng có hoạch hoẹ với ba. Con còn nhỏ, học không lo, lo bắt bẻ nguoi lớn. So với anh Hai, con có bằng nó đâu mà đòi hỏi phải đuoc nhu nó? Lưu Ly làm thinh và bắt đầu sụt sùi đổ lệ Ông Trịnh chép miệng:
- Chỉ tài khóc là hay. Con tệ lắm mới ganh tỵ với anh mình Lưu Ly vẫn còn ấm ức:
- Đâu phải con ganh tỵ, nhung ai không tủi thân khi lần nào ảnh đi mẹ cũng đài thọ luon cho chị Thủy Tiên, trong khi chị chưa phải là vợ anh Hai. Còn con, mẹ không bao giờ nhắc đến, dù một lời giải thích " tại sao con bị....ở nhà Ông Trịnh đốt một điếu thuốc, mắt hướng về chiếc độc bình men xanh to cao dặt tren kệ Ở góc phòng. Chả hiểu ong suy nghĩ gì mà rít thuốc lien tục Ly chợt nghe ong thở dài rồi giọng ong trầm trầm vang len:
- Lẽ ra mẹ không nen đối sử với con nhu với đứa trẻ len mười, tron gkhi con đã hai mươi rồi. Có nhieu lúc mẹ tỏ ra thiên vị anh Hai. Nhung mẹ cũng thuong con, suốt đêm qua bà ấy khóc đến mức ba dỗ không đuoc, nen sáng sớm phải xuống đây ngay Lưu Ly cay đắng:
- Thuong con sao mẹ không đi tìm mà là ba, trong khi cong việc của ba chất cao nhu núi Con thừa biết mẹ không về đây mà!
Lưu Ly nhếch moi cười:
- Fải chi con là trai nhu anh Hai thì tốt biết mấy!
Ông Trịnh nhíu mày:
- Sao con nói vay? Con không biết, nhung từ nhỏ con đã nghỉ thế rồi. Có lần mẹ nói vì con là gái nen bà noi ghét mẹ. Đúgn không ba? Ông Trịnh chua kịp trả lời, Ly đã hỏi tiếp:
- Và mẹ đã lấy ten bà noi đặt cho con để trả đủa. Sao lúc đó ba không ngăn mẹ? Ông Trịnh cúi đầu đưa tay chống trán giọng ấp úng:
- Khi làm khai sanh mẹ đã khai ten con nhu thế, ba không sửa lại đuoc. Chính điều này làm bà noi giận mẹ đến lúc chết. Đến khi noi chết rồi....
Mẹ cũng không ve chịu tang
- Lưu Ly nói tiếp lời ba mình. Cô chợt nhận ra cả mẹ và bà noi đều rất cố chấp. Nhugn tại sao? Mẹ từng nói ben họ noi khinh mẹ nghèo, nen khogn đồng ý cho ba lấy mẹ. sự thật có đúng thế không? Cô ngập ngừng hỏi:
- Tại sao mẹ lai hận bà noi dữ vay? Ông Trinh ngẫm nghĩ hồi lau mới nói:
- Ba là con một, bao nhieu tình thương noi đều dồn vào ba hết. Nhugn ba lại cưới mẹ, nguoi bà noi không đồng ý, rồi lại bỏ đất đai xứ sở mẹ cha để sống với vợ. Bà noi giận ba và rất hận mẹ con. Bà cho rằng vì mẹ con, ba đã trở nen bất hiếu....
Thở dài một cái, ong ngậm ngùi nói tiếp:
- Và cả bất nghĩa nữa. Nhugn đó là chuyen của nguoi lớn, con chả có tội tình gì, đừng nhắc làm chi nữa chuyen ngày xưa Lưu Ly nhăn nhó:
- Nhugn về đây dì Tam ghét con ra mặt, dì toàn keu con là:
- " Mấy nguoi" vì sợ phạm úy, đã vay dì còn cấm con đi ra vườn vì sợ thằng khùng nào ben nhà hàng xóm Dường nhu đã biết những điều Ly vừa nói, Ông Trinh thản nhien nói:
- Bởi vay con ở cho hết hôm nay, ngày mai ve với ba, chỗ này khogn hợp với con đâu Lưu Ly lắc đầu:
- Con chưa muốn về Không đuoc! Ở đây chả ai trông chừng con. Sông nuoc mênh mông, ba mẹ làm sao yen tâm vì tính ngang ngược của con Ba làm nhu con mới len 5 không bằng. Nhất định con sẽ ở với noi đến hết hè Ông Trinh sẵn giọng:
- Làm gì có chuyen đó. Đừng trở chứng bướng nữa. Ba mệt lắm rồi Lưu Ly uất nhẹ:
- Ba mẹ lúc nào cũng xử ép con. Đi đó đi đây nhu anh Đoàn là điều con không dám mơ tới, bay giờ ve que ở với noi cho khuây khỏa cũng không đuoc. Con thấy m`inh chả khác búp bê đặt trong tủ kính là mấy Tại ba lo cho con thôi. Con gái ở không có ba mẹ bất tiện lắm!
Lưu Ly buột miệng:
- Fải ba sợ chuyen nhà noi và nhà bà Ha mâu thuẫn sẽ ảnh hưởng tới con không? Ông Trinh sửng sốt:
- Ai nói với con vay? Lưu Ly ngập ngừng:
- Con tự tìm hiểu Thế con đã hiểu gì rồi? Lưu Ly lắc đầu, cô nhìn ba mình chăm chú. Hình nhu tâm trí ong đang căng thẳng thì phải Ông Trinh trầm ngâm:
- Ở đâu lại không có....ng chạm mâu thuẫn. Nhà vườn với nhau cũng thế. Thông thường dư luận thích xì xào chuyen thien hạ. Hơi đau con nghe nguoi ta nói bậy Lưu Ly cười thật tươi:
- Nếu vay ba sẽ cho con ở lại chứ? Ơ....ư....còn tùy ông nội....
Con sẽ thuyết phục ông nội. Nhất định là đuoc Cô thấy ba mình lắc đầu rồi phẩy tay. Đây là thoi quen của ong mỗi khi không thích bị làm phiền và mỗi khi ong chấp nhận yeu sách của cô....
Lần này không hieu ba phẩy tay trong trường hợp nào. Nhung dù với trường hợp nào, Ly cũng nen biến ngay để còn suy nghĩ cách thuyết phục ông nội KHong hieu sao Lưu Ly tha thiết muốn ở lại đây. Nơi mang tiếgn là quê cha đất tổ nhung xa lạ chưa có chút kỷ niệm nào đối với cô
- Một con bé sinh ra và lớn lên ở thành phố.
[6]
Tải ebook: dtv-ebook.com
[6]
Chương 2:
Đào vừa giảm ga máy Kôle, vừa chỉ Lưu Ly thấy chỗ con sông tẻ làm hai nhánh:
- Bắt đầu vào nhánh song chẻ này là đất của nhà bà Hà Lưu Ly hỏi ngay:
- Vậy cay xoài va cái miếu nằm chỗ nào? Khuất sau hàng bần, dưới ghe làm sao thấy đuoc Mình đi dọc song xem đất của họ dài tới đâu cho biết Đao cười:
- Nếu tính luon miếng đất ben cồn, đất của họ cũng ngang ngữa với đất nhà mình. Nhung bà Hà nhờ một nguoi bạn của chồng coi sóc quản lý, nen vườn ben đó thu nhieu hoa lợi hơn Ai nói với em vay? Ông CHín chớ ai. Nhiều lúc thấy ong chín tội lắm! già rồi nhung không đuoc nghỉ ngơi, suốt ngày vòng vòng hết vuông nhãn này tới công xoài nọ, ong hò hét đôn đốc tụi làm vườn, nhugn vẫn bi.qua mặt. Ông Chín cho em học trung cấp Nong Nghiệp để sau này coi vườn cho ong đó Em thích ngành này không? Cũng thích, nhung cực lắm chị Ơi! Sống ở thành phố, lau lau về chơi nhu chị mới sướng. Bao giờ làm chủ cũng hon làm công Lưu Ly gượng cười vì cau nói vô tình của Đao. Hôm qua cô nghe ba và ông nội bàn chuyeun đất đai, hình nhu ông nội tính làm di chúc, nhung vì còn một phần tranh chấp chưa xong, nen chưa làm đuoc. Có phải đó là mảnh đất gần cái miếu không? Lưu Ly chưa dám hỏi. Cô sợ tò mò quá sẽ bị noi đuổi về. Trong khi cô năn nỉ muốn gãy lưỡi mới đuoc ở lại một tuần Nhìn những cay nhàn thấp lè tè say oằn trái, Lưu Ly thích qúa. Đúng là châu thổ phù sa có khác! Suốt buổi sáng qua cồn, Lưu Ly mới Khám phá đuoc sống giữa thien nhien trong lành quá hạnh phúc! Với cô cái gì cũng lạ. Từ con cá thòi lòi búng mình lóc chóc ở mé mương, tới con rắn mối vàng nâu bóng lưỡng đều đánh đễ chiêm ngưỡng. Cô đúgn là quê trước những hiểu biết của Đao. Con be điều khiển máy đuôi tôm mới điệu nghệ làm sao! Nhất định cô phải học bơi, học chèo, học chống xong mới về Sai Gòn Lưu Ly dụ dỗ:
- Dạy chị chạy máy đuôi tôm với Đao ngần ngừ:
- Chị chưa biết bẻ lái mà Ăn thua gì, cứ cập bờ sông, mình tập cho quen. KHúc này ít ghe qua lại, chạy chầm chậm đâu có sao Đao phì cười:
- Chị nói y nhu nguoi nhiều kinh nghiem song nuoc không bằng L tủm tỉm cười pha trò:
- Nguoi nhieu kinh nghiệm này xứng đáng làm đệ tử em chưa? Đao giả bộ đáp lễ:
- Khong dám!
Rồi con bé nhường chỗ cho Lưu Ly ngồi. Nó hào hứng cách sử dụng chân vịt, cách bẻ lái....
Lưu Ly thích thú điều khiển chiếc ghe dọc theo song. Chạy đuoc một đoạn sát bờ, cô nổi hứng cho ghe ra gần giữa dòng Đao keu len:
- Đừng ra xa hơn nữa. Ngoài đó nước chảy xiết lắm, mình lại đang ngược dòng Lưu Ly bướng bỉnh tăng ga:
- Con bé này vậy mà nhát gan! Ngược dòng thì sao chứ!
Đào lo lắng khi thấy từ phía sau một chiếc ghe khá to đang trở tới. Tren ghe có ba bốn thanh nien mặt mày đỏ bừng nhu say rượu. Họ đang chỉ chỏ, cười nói um xùm trông thật lố bịch Đao vội hối:
- Tấp vào bờ đi chị Ly
- mấy thằng cha nhậu này ẩu lắm! Đã vay ghe nó lại lớn nữa Lưu Ly liền bẻ lái khi chiếc ghe kia áp sát ghe mình. Sóng ập vào làm cô mất thăng bằng muốn té một giọng đàn ong ré len:
- Đua hong em!
Lưu Ly còn đang loay hoay chưa biết phải làm gì, thì chiếc ghe nọ đảomột vòng trước mũi ghe cô. Sóng nhồi mạnh làm Lưu Ly chúi về một ben. Cô hốt hoảng buông tay lái, vịnh vào thàng ghe, mắt nhắm tít vì sợ Chiếc ghe quay tròn tren nước làm Ly càng sợ hon, Cô hét len nhu điên
trong lúc Đào chồm nguoi về phía máy kôle. Hai nguoi té sang một ben chiếc ghe nghiêng theo đợt sóng nhồi thật mạnh và lật úp lại Lưu Ly hãi hùng la thất thanh, cô té nhào xuống nước tay chân quơ loạn xạ. Nước ập vào mặt vào miệng làm Ly ngộp thở, cô không biết bơi nen cứ trồi len hụp xuống và bị dòng nước cuốn đi phăng phăng Trong lúc đó Đào cố bơi theo Ly nhung không kịp, con bé sợ mụ cả nguọi cố ngoi đầu len nước để keu cứu Chiếc ghe chơi trò bất nhân chạy một đổi xa mới quay lại. Họ kéo Đào len rồi mới nhảy xuống tìm Lưu Ly Run lập cập vì lạnh và vì khiếp đảm, Đào cố sức hét thật to:
- Cô ấy là cháu noi ong chín Trực, có bề gì mấy nguoi ở tù rục xương Ngôi tren ghe, lòng Đào nóng nhu có lửa đốt, cô vừa chạy dọc bờ vừa keu cứu khàn cả tiếng. Khong định đuoc thời gian là bao nhiêu nhung căn cứ theo những lần trồi len hụp xuống của ba gã đó đàn ong, Đào có cảm giác rất lâu, dân ở gần đó mới túa ra sân....
Trời chiều nhá nhen tối. Nhìn thấy Ông Chín và bà Tám, Đào oà len khóc Chị Ly nói với con là chỉ biết bơi ai dè....Hu, hu, hu!
Mặt tái mét tái xanh không còn chút máu, ong Chín thất thần nhìn đám thanh nien xuống nước để tìm Lưu Ly. Nhung vô lý sau cả tiếgn đồng hồ quần....c cả khúc sông tẻ, Ông Chín chết điếng theo mọi nguoi vòng ngã vườn trở về trong cảm giác mụ mẫm hoảng loạn Con bé còn quá trẻ, nó có tội tình gì chứ! Gần nhu lã nguoi đi trong tay chú Ba làm vườn. Ông lãm nhãm:
- Tao sẽ thưa bọn khốn nạn chọc ghẹo, gây tai nạn cho nó. Tao sẽ thưa cho bây ở tù chung thân luon. trời ơi! sao lại nhu vay chứ!
Đã tối lắm rồi! Những bó đuốt lá dừa quơ len quơ xuống xoi đường trông nhu những đám ma chơi làm cho Đào rùng mình lien tục khi nghĩ sắp đi ngang cái miếu dưới gốc xoài. Con bé đang lấm lét bám theo một nguoi thì chợt có tiếng la Á! Đây nè! Đây nè!
Rồi nhiều tiếng chân chạy dồn dập về cái mương ăn ra sông. Đào lập cập chạy theo miệng lầm bầm khấn vái những lời không đầu không đuoi Đứng tren bờ Đào thấy chú Ba đang xốc một nguoi len. Nhung không phải
là Lưu Ly, thất vọng đến mức nghẹn ở ngực. Cô lảo đảo khụy chân khi nghe ai đó keu len thảng thốt Ý trời! Cậu Út Tuong con bà Hà sao nằm đây. Mà quần áo ướt mem vay kìa. Trống ngực đập thình thịch, Đào nhào đại xuống mé mương khi chú ba la toáng len:
- Cô Ly kia rồi!
Đào xốc tới ôm chầm lấy Lưu Ly, cô nằm bất động, nguoi cứng đơ lạnh ngắt, mặt bê bết bùn trông thật dễ sợ Chị Ly, chị Ly Mặc cho Đào lây mạnh, Lưu Ly vẫn nằm yen. Qúa sợ, Đào khóc ré len rồi lăn ra đất ngất xỉu Ngày mai phải mua trái cây ra cúng ngoài miếu mới đuoc!
Đang cố gắng uống cho hết ly sữa nóng hổi, Lưu Ly yếu ớt hỏi:
- Tại sao phải cúng hả dì Tam? Mặt bà già khó đăm đăm nhu giãn ra. giọng dịu lại:
- Đã nói chỗ đó có cô hồn "mấy nguoi" mạng lớn mới tấp vô đó mà không chết. Fải cúng tạ Ơn họ chớ sao nữa!
Lưu Ly mệt nhọc ngắt lời bà:
- Con nghĩ trước hết phải tạ Ơn nguoi cứu mình Bà Tam chợt cau có:
- "May Nguoi" Biết ai đã cứu mấy nguoi không? Con hỏi, nhung Đào nói không biết. Nó bảo lúc gặp con ngoài mé mương nó đã lăn đùng ra xỉu rồi Ba TAm lầm bầm:
- Con qủy nhỏ ấy đáng đánh trăm roi. Thân nó lo không xong mà dám dạy "may nguoi" chạy máy đuôi tôm cho xảy ra chuyen động trời, thật hú hồn hú vía!
Lưu Ly buột hỏi:
- Nhung ai cứu con vay? Ba Tam ngập ngừng:
- Thì chú Ba làm vườn chứ ai, chú thấy "may nguoi" nằm dạt ở mé mương mới hô hoáng len, ai nấy chạy xốc lại lo xốc nước cho "may
nguoi" tỉnh lại. Suốt đêm cả nhà lo hơ lửa xoa rượu cho "may nguoi"....Chưa bị sưng phổi vì cảm lạnh trúng nước là may lắm!
Lưu Ly nhíu nhíu mày Nhung ai kéo con ngoài sông lớn vào bờ Bà Tam lắc đầu thật nhanh:
- Khong biết! Nghe đâu tự "may nguoi" dạt vào bờ VÔ lý! Có nguoi kéo con mà!
Chắc tụi qủy tren ghe chớ ai. NÓ kéo "may nguoi" vào đó rồi trốn mất biệt. Đúgn là quân bất nhơn ác đức. Để coi nó trốn đuoc bao lau, trước sau gì công an cũng tóm cổ, cho nó ở tù rục xương luon Lưu Ly nhăn nhó:
- Rủa họ làm chi, con có chết đâu mà ở tù rục xương Bà Tam làm thinh. Lưu Ly mệt mỏi kéo mềm đến tận cằm. Cô muốn ngủ nhung ngủ không đuoc. Nằm tren giường Ly cứ tưởng mình đang vật lộn với sóng nưỚc. Cô cứ thấy mình cứ trồi len hụp xuống, đầu óc quay cuồng, chóng mặt khủng khiếp. Cho tới bây giờ đầu Lưu Ly vẫn nhứt nhu búa bổ, cô mặc áo ấm, đắp mền kín, xức dầu khá nhiều nhung van thấy lạnh thấy xương Đúng là Lưu Ly vừa trải qua một tai nạn kinh nguoi. Cái cảm giác bị níu xuống đáy sông cứ đến với cô từng hồi, làm cả đêm Ly giật mình suốt và chập chờn vì ác mộng Lúc nãy dì Tam nói đêm qua cô mê sảng, lăn lộn, nói nhãm luon mồm làm ong Chín phát hoảng. Ai cũng sợ cô bị....mất trí nhớ. Khi nghe bà Tam kể vay, Lưu Ly đã cười vì không hiểu sao bà già khó chịu này lại khéo lo viễn vông đến thế Bây giờ Ly hiểu rồi!....Tại mọi nguoi thấy cô chết giấc ngay cái miễu nổi tiếng linh thieng kia. Ôi trời! Nếu dì Tám không nhắc tới chuyeun cúgn tạ Ơn, chắc Ly chưa nghĩ ra nguyen do làm mọi nguoi sợ cô bị điên đầu Nhung tại sao nguoi ta lại kéo cô vào đó nhỉ? Đúng là một sự ngẫu nhien đáng sợ! Giá nhu mọi nguoi tìm thấy Ly ở chỗ khác, chắc con bé Đào không hoảng đến nổi chết giấc đau Lưu Ly chậm chạp trở mình. Mắt cô trĩu nặng vì buồn ngủ. Có điều vừa thiu thiu Ly lại giật mình, nhung khổ sao cô không mở mắt ra đuoc. Trong bóng tối, cô thấy mình bị quay cuồng theo một dòng soáy thật dữ dội. Cô la, nhung không đuoc, nước vừa dìm cô xuống vừa cuốn cô đi. ngay lúc đó có một nguoi ôm lấy cô. Ly cố nhìn nhung không rõ là ai. Cô biết chắc đó là một nguoi đàn ong. Giọng ong ta lạnh lẽo, quyền hành:
- Cố len! Cố len không thì chết!
Nguoi Lưu Ly cứgn đơ, cô để mặc cho ong ta kéo mình trồi len hụp xuống giữa dòng xoáy giá buốt tâm tối đó. Ly cố gắng mở to mắt. Trong vùng ánh sáng nhập nhoè, cô thấy một gương mặt cúi xuống thật sát mặt mình. Sát đến mức Lưu Ly không nhìn đuoc để xem đó là ai Dồn hết sức Lưu Ly la tọ và đẩy gương mặt ấy ra trong một tích tắc, cô bắt gặp một đôi mắt sáng rực nhung đầy u uẩn nhìn cô đăm đăm. Vừa lúc ấy Lưu Ly nghe thấy tiếng mình hét, lẫn tiếng Đào gọi dồn dập. Cô nhỏm dậy và nhận ra mình đang nắm chặt vai của Đào Mặt con bé lo lắng:
- Trời ơi! Chị mơ gì mà em keu gần chết vẫn không dậy Ôm lấy đầu, Lưu Ly trấn tĩnh lại. Đây là lần thứ hai cô mơ thấy nhu vay. Vẫn đôi mắt và giọng nói đó. Nhung lần đầu cô mơ hồi nào? Sao Ly không nhớ nổi vay kìa? Vỗ vỗ vào trán, Lưu Ly thẫn thờ nằm xuống, giọng hỗn hễn vì mệt:
- Hễ cứ chớp mắt là....là....thấy hắn ta, ghê quá!
Đao hốt hoảng:
- Chị....chị thấy ai vay? Lưu Ly lắc đầu hoang mang:
- KHong biết! CHị không nhìn rõ mặt nhung vẫn có đôi mắt sáng quắc cứ ám ảnh chị suốt đêm qua tới giờ. Trong mơ hắn....ôm chị rồi đẩy đi dưới nước. Cái cảm giác y nhu thật này làm chị sợ. Bây giờ chị chẳng nhớ nỗi, lúc ở dưới sông có ai đẩy chị len hôn mà sao chị lại tấp vào bờ đuoc Đào bối rối ngó sang chỗ khác. HÔm qua dù không ai nói ra. Nhung cô biết chính Tuong khùng đã kéo Lưu Ly vào bờ. Có lẽ vì mệt qúa nen anh ta đã xỉu luon. Nghe mấy nguoi làm cỏ ngoài vườn xì xầm rằng từ tối đến giờ, Tuong khùng cũng sốt mê man không dậy nổi Đào chột dạ khi thấy gương mặt ửng đỏ của Lưu Ly. Cô cũng bị sốt, bị mê sảng, đã vay nằm mo( còn thấy gã đàn ong nào đó ôm và kéo đi dưới nước. Hèn chi dì Tam lo mua nhang đèn hoa quả ra miếu cúng cũng phải Đang suy nghĩ lung tung, Đao bỗng nghe ong Chín lớn tiếng dưới nhà:
- Tao không thưa cho tụi bây ở tù thì thoi còn tới yeu cầu này nọ hả? Hừ! Bây mất chỗ làm là tụi bây, tao chả lien quan gì Lưu Ly cũng ngạc
nhien, đây là lần đầu nghe ong giận đến thế. Đưa mắt nhìn Đao, hai nguoi im lặng lắng nghe xem chuyen gì Dưới nhà vang len giọng rầu rĩ của một dàn ong:
- Tụi con lạy ong Chín, nhờ ong nói dùm với cậu Hai Nhân, không thì cả nhà con chết đói vì mất chỗ làm. Ông Chín là nguoi nhân đức rộng lượng cả vùng này ai không biết. Ngay chuyen ong không chấp nhất tụi con làm cô Lưu Ly té sông tụi con đã đội ơn ong suốt đời rồi. Chỉ mong ong Chín thưƠng thì thương cho trót, nói vài lời với cau Hai giùm con Hừ! Hai Nhân đuổi tụi bây vì thằng Út Tuong cũng mém chết đuối, chớ không vì cháu gái tao đâu. Mày năn nỉ thằng Tuong đó! Hoa. may nó giữ tụi bây lại làm tiếp Lưu Ly trợn mắt ngó Đào, cô chưa kịp hỏi gì thì đã nghe ông nội nói tiếp:
- Tao vẫn không hiểu sao hom qua thằng khùng đó lại cứu đuoc con Lưu Ly trong lúc cả chục nguoi quần....c cả khúc sông mà không tìm thấy con nhỏ đâu hết một giọng khác rụt rè vang len:
- Chiều hom qua tụi con với cau Út Tuong nhậu trong vườn. Ngà ngà, tụi con mới xin phép về và gặp cô Lưu Ly tren ghe....tật cậy Út nhậu vào hay ra sông lội lắm. Chắc nhờ vay mới gặp cô Ly....
Khong dằn đuoc ấm ức, Ly lắc mạnh vai Đào giọng lạc đi vì bất ngờ:
- Vậy mà mấy nguoi nói không biết ai kéo toi vào bờ. Tại sao phải giấu toi chứ? Đao ấp úng:
- Em không biết thật mà!
Nhung dì Tam nhất định phải biết Chắc dì sợ chị....ớn ong khùng đó.... Mặt Ly đanh lại:
- Vô lý! Khùng mà biết cứu nguoi cũng phải mang ơn. Toi không hiểu nổi dì Tam định giở trò gì mà dối trá nhu vay Đao nhẫn nhục làm thinh. Dưới nhà chỉ vang len tiếng đuoc tiếng mất, nen cô không hieu ong Chín và mấy nguoi khách nói gì với nhau nữa Lưu Ly Chợt dịu giọng:
ẳ
- HÔm qua mọi nguoi tìm chị ra sao? Em kể thật đi. Chẳng việc gì phải sợ dì Tam cả Hồi sáng em đã kễ rồi Những chuyen xảy ra có đúgn thế đau Đào chép miệng nói một hơi:
- Sau khi mò dưới sông cả tiếng đồng hồ, mọi nguoi quay về vì trời tối quá rồi. Ngang cái mương gần miếu. Bác ba thấy anh Tuong ở dưới. Mọi nguoi xọc xuốgn thì thấy luon cả chị. Hai nguoi đều bất tỉnh. Em tưởng chị chết roi nen xỉu luon. Lúc tỉnh dậy đã nằm ở nhà, nen chuyen gì xảy ra lúc đó em không biết Lưu Ly mím môi:
- Bây giờ anh ta ra sao chăc em biết Đao cúi đầu lí nhí:
- Nghe nói suốt đêm qua ảnh cũng bị sốt và mê man giống y nhu chị Lưu Ly thoát rùng mình vì hai chữ "nhu chị" đuoc Đào nhấn mạnh Vậy là cô đã bị đôi mắt của Tuong ám ảnh. Anh ta đã cố sức nâng Ly len cho cô khỏi bị ngộp. Cái cảm giác trồi hụp và đuoc đẩy đi bởi ai đó là có thật, nhung cô không phân biệt đuoc khi nào là mơ, khi nào là thật vì tâm trí cô đang hoảng loạn Lẽ nào đôi mắt đó của một nguoi tâm thần Lưu Ly thẫn thờ hỏi:
- Anh ta có đien thật không? Đao ngập ngừng:
- Em chưa thấy ảnh len cơn lần nào, nhung dân của vùng này ai cũng nói ảnh điên. Trước kia phía ben đất nhà ảnh. Khúc cũng gần giáp mương ben mình, có một cái nhà sàn đẹp lắm! Ảnh len cơn đôt cháy tieu luon. Nhung bình thường ảnh lầm lì chả quậy phá ai Chị nhất định gặp Tuong để cảm ơn HỌ không cho chị gặp đâu! gia đình ở bển ghét mình lắm! Nhất là Hai Nhân, anh của Út Tuong. Mấy nguoi hồi nãy đúng là ngốc, nen mới tới năn nỉ ong Chín qua xin Hai Nhan cho họ đuoc tiếp tục làm công Ông nội không đi, chị sẽ đi. Lấy ơn trả oán mới hay chứ!
Đao ngơ ngác:
- Chị còn sốt kia mà!
Buông nguoi xuống giường, Lưu Ly mệt mỏi:
- Thì ngày mai, ngày mốt gì đó. Nhất định chị sẽ gặp anh ta Đao vội vàng nói:
- Út Tuong không đáng sợ bằng Hai Nhân đâu. Ông chín chẳng đời nào để chị qua bển Lưu Ly ngắt lời con bé:
- Chị không nói, em không mách lẽo. Ông Chín nào mà biết cơ chứ! Đao khổ sở:
- Xin lỗi chị! Em không thể giấu ong Chín chuyen này, Nguy hiểm lắm! Lưu Ly riễu cợt:
- Em có quan trọng hoá vấn đề không vay? Đi cảm ơn nguoi đã cứu mình mà nguy hiểm. Tuong điên, nhung đã cắn xé, rượt đuổi ai chưa? Đao ngao ngán:
- Chị không hiểu gì hết, em có nói chị cũng vô ích. Em chả quan trọng hoá vấn đề, nhung có nhiều chuyen không đơn giản nhu chị thấy. Gia đình chị rắc rối lắm!
Rắc rối hả? Lưu Ly nhắc lại lời Đao một cách máy móc, cô ngẫm nghĩ:
- " Ở đây chỉ có mình ong noi, nhung Đào lại nói tới gia đình, nhu vay là sao chứ? Cô lắt léo hỏi:
- Em muốn nói ông nội chị rắc rối phải không? Ly tưởng Đao sẽ giẫy nãy len phân bua giải thích, ai ngờ con bé thản nhien đáp:
- Chị hiểu sao cũng đuoc. Nhung có nhiều chuyen em không đuoc phép nói với chị Lưu Ly dò dẫm:
- Nhu chuyen gì? Chuyen mâu thuẫn với nhà bà Hà, chuyen cái miễu và ai đã tự tử ở đó Lưu Ly khó chịu nhìn Đào:
- Nếu chuyen này có lien quan đến gia đình, nhất định chị sẽ tìm hiểu Đao đứng dậy mỉm cười:
- Nhung từ ai chớ không phải từ em Lưu Ly hậm hực nhìn Đào ra khỏi phòng. Con bé cũng láu cá chớ đâu vừa gì. Thà nó lắc đầu nói không biết, chứ úp úp mở mở kkiểu này thật là tức anh ách Vừa nhắm mắt lại, Ly đã nghe tiếng ong Chín vang len:
- Đã thức dậy chưa Ly? Nhỏm nguoi len, cô nũng nịu:
- Con có ngủ đuoc đâu mà thức. Cứ mơ mơ màng màng là thấy nhu đang dưới nước. Con sợ qúa noi ơi!
Ông Chín thở hắt ra:
- Lớn mạng lắm mới không chết. Thật noi hú hồn hú vía con. Để ngày mai noi đưa về trễn cho yen thân già này Sao lại về? Chưa đủ một tuần lễ mà noi!
Ông Chín khoat tay:
- Bao nhieu đó là đủ rồi, khỏi bàn cải nữa Lưu Ly phụng phịu:
- Con muốn ở đây với noi. Tại sao noi lại....đuổi? Nhiều lúc con tủi thân ghê. Ba mẹ chỉ quan tâm tới anh Đoàn, về đây tưởng đuoc noi thương. Ai ngờ....hic..hic....Noi cũng không muốn con ở gần. Thật ra tren đời này đâu có ai thương con Ông Chín cau mày:
- Lại than thân và trách nguoi khác. Con biết rõ là noi thương con hơn thằng Đoàn, sao lại lu loa len nhu vậy. Noi rất muốn con ở đây, nhung lỡ xảy ra chuyen gì, noi không gánh nổi trách nhiệm đâi Lưu Ly sụt sùi:
- Đời nguoi ta chết hụt một lần là quá nhiều rồi, chẳng lẽ có xảy ra chuyen gì nữa. Nhung dù có xảy ra chuyen gì, con cũng ở đay coi cho bằng đuoc Ông Chín lắc đầu ngao ngán:
- Vì cái nết lỳ và bướng này mà con bị mẹ la suốt ngày chớ gì? Nếu con đã nói thế, noi không đuổi nữa. Giỏi lắm tuần này, con cũng đòi về vì chán Lưu Ly tươi ngay nét mặt:
- Con không dám chán đâu và con sẽ không về, nếu chưa giải quyết xong nhieu chuyen Ông Chín tỏ vẻ chú ý:
- Cụ thể là việc gì? Lưu Ly làm bộ suy nghĩ rồi nói một hơi:
- Cám ơn anh Út Tuong, năn nỉ anh Hai Nhan dùm mấy nguoi làm con té sông....
Ông Chín nghiem mặt ngắt lời Ly:
- Hai việc đó đều khogn phải của con. Noi đã sang tận nhà cám ơn họ rồi. Con biết Hai Nhan là nguoi thế nào chưa mà định tài khôn năn nỉ cho quân khốn nạn đó!
Lưu Ly ngập ngừng:
- Nguoi ta đã tới năn nỉ và nhờ mình năn nỉ cho đừng bị chủ đuổi. Nếu nội từ chối, thì....hơi nhỏ mọn, không đúng với biệt hiệu ong chín từ thiện Ông Chín đập bàn:
- Ranh con bày đặt lý sự. Tao mà hạ mình năn nỉ thằng bợm ấy hả. Thật hoang đường. Đúgn là lũ ngu làm bậy nói càn!
Lưu Ly chớp mắt:
- Họ không ngu đâu noi. Trái lại con tin họ biết "trọn mặt gửi vàng", mới tới năn nỉ "Ông Chín Từ Thien" giúp dùm làm phước đó chứ!
Nhung noi không thể nói chuyen với thằng Hai Nhan Tại sao vay hả noi? Nhà mình và họ có mâu thuẫn gì? Nội kể cho con nghe với giọng Ông Chín gắt gỏng:
- Đứa nào nói với con?....
Ll lắc đầu:
- Con nghe mấy nguoi làm vườn xầm xì. Nhung hỏi thì họ làm thinh Lừ mắt nhìn cháu gái, ong chín cáu kỉnh:
- Đúgn là "Nuôi ong tay áo, nuoi khỉ dòm nhà" Đi đuoc vài bước, ong quay phắt lại:
- Đứa nào nói đến Út Tuong và Hai Nhan, con Đai phải không? Dạ khogn phải! Con nghe Noi nói chuyen với khách dưới nhà Hừm! Noi không muốn con nhắc tới hai cái tên này. Nghe chưa? Ngoan ngoãn biết vâng lời thì ở tới bao giờ cũng đuoc. Ngược lại, xéo xắc, lắm điền thì....cút về tren ấy ngay. Bao nhieu năm tao quen không con, không cháu rồi. Bây đừng làm phiền tao nữa. Nội thằng cha bây, tao đã khổ cả đời, giờ chỉ còn vài năm cuối, tao chỉ, chỉ xin đuoc sống thanh thản mà thoi Lưu Ly ngỡ ngàng nhìn theo Ông Noi. Qua lời ong, cô có cảm giác ba mình có lien quan đến việc thù hận với ben kia, nếu khogn thì sao ong lại lập cái miếu dưới gốc xoài Nhất định Lưu Ly phải tìm hiểu cho bằng đuoc những uẩn khúc của gia đình. Cô linh cảm rồi mình sẽ bị xứ sở cây trái sông nươc này trói buộc không trở lại Sai Gon Điều này cùng dễ hiểu vì đây là quê hương, là nơi nuôi ba cô lớn len. Quay lại với quê hương, với mồ mã ong bà, với đất đai ruộng vườn, là điều tốt cơ mà.
[6]
Tải ebook: dtv-ebook.com
[6]
Chương 3:
Vừa đi được vài bước trong cái sân gạch tàu rộng thênh thang Lưu Ly đã bị gọi giật ngược lại vì một giọng đàn ong thô lỗ:
- Ê... ê... ê... đây... vay? Còn đang dáo dát tìm xem ai hỏi mình, Lưu Ly đã đỏ mặt vờ nhìn trời khi từ sau hàng kiểng đặt hai bên lối vào, một gã đàn ong vận độc nhất có chiếc quần đùi ướt nhẹp xâm xâm đi tới Thấy Lưu Ly ngó lơ tận đâu đâu, gã ta cao giọng hách dịch:
- Tui hỏi kiếm ai, sao làm thinh vay? Lưu Ly lúng túng thật sự khi phải... "giao thiệp" với người khác phái gần nhu "tự nhiên chủ nghĩa" nhu vầy. Cô tiếp tục ngó trời mây và trả lời:
- Toi muốn gặp anh Tuong T..ui... l..à Từ... là Từ nè Lưu Ly giật mình lùi lại mấy bước. Quên mắc cỡ cô ngó chừng chừng vào gã... Quần đùi trong khi gã cũng đang nhìn cô trân trân Trời đất ạ! Anh ta đây sao? Đúng là... điên nặng rồi. Anh ta không có nét gì giống nhu cô tưởng tượng. Ngay cả đôi mắt cũng khác. Với đôi mắt cô từng thấy giữa cơn thập tử nhất sinh Lưu Ly bẻ bẻ những ngón tay:
- Toi đến cảm ơn anh Chỏ vào ngực mình, anh ta tỏ vẻ ngac nhien: - Ủa! Sao lại cám ơn tui? Tui đâu biết cô là ai Lưu Ly dịu giọng:
- Anh quên rồi à! Anh kéo toi dưới sông lên đó! Nhờ có anh không thoi toi chết đuối rồi Xua xua hai tay, giọng hốt hoảng, anh chợt kêulen:
- Hỏng phải tui à nha!
Lưu Ly vừa buồn cười vừa tội nghiệp. Cô bất nhẫn khi nghĩ ra gia đình bà Hà nổi tiếng giàu nhung lại nỡ cho người con bệnh tâm thần ăn mặc tệ qúa. Có lẽ suốt ngày anh ta chỉ mặc độc nhất cái xà lỏn này đi rong khắp vườn. Cũng nen... Lưu Ly chớp mắt:
- HÔm trước chính anh cứu toi mà. Anh quên roi sao? Anh ta lắc đầu lia lịa:
- Cậu Út có cứu cô chứ không phải toi. Toi là Từ... là Từ... Hồi nãy toi tưởng cô hỏi tui, ở đâu ai cũng gọi "ổng" là cau Út, chớ đâu dám kêuđích danh nhu cô Lưu Ly buột miệng:
- Ghê vay sao? Vay ổng đâu rồi? Hất mặt về phía ngôi nhà đồ xộ quét vôi trắng toát. Từ cụt ngủn:
- Trong á!
Rồi anh ta xăng xái gọi to:
- Cau Út oi cau Út, có khách Nhìn Lưu Ly bằng cặp mắt tò mò, Từ hỏi:
- Cô là cháu Noi ong chín từ thiện hả? Ly gật đầu, cô nhóng nhóng về phía cánh cửa kiếng mở hờ vơ"i vẻ sốt ruột, thấy vậy Từ lại rốgn lên to:
- Cau Út ơi...
một dáng người cao lớn từ trong khệnh khạng bước ra. Chẳng cần nhìn tới Lưu Ly, anh ta văng tục:
- Me... làm gì mày réo dữ vay? Bộ móc mương hả? Từ khúm núm:
- Da... cháu ong chín tìm cau Út Lừ đôi mắt đỏ ngầu về phía Lưu Lỵ Một hồi khá lâu anh ta chợt nhếch môi đểu giả:
- Trong cô cũng ngon lành đó chứ! Nghe kể hôm đó em với thằng Tuong tình lắm mà. Bộ mới và ba hôm, không gặp, đã nhớ hay sao phải qua đây tìm nó vay? Lưu Ly ngạc nhiên vì những lời bất ngờ khó nghe này. Cô nhíu mày lắp bắp:
- Anh nói gì? Toi không hiểu nổi!
Bật cười hô hố nghe thật khả ố, gã đàn ong bỡn cợt:
- Giả bộ ngây thơ hoài. Nói rõ ràng từng chữ mà còn không hiểu., Hay muốn anh Hai đây nhắc lại nghe cho... sưng lỗ tai? Lưu Ly đứng sượng trân, cô khogn tưởng tượng mình lại rơi vào tình huống này. Gã xưng "Anh Hai" chắc là Hai Nhan. Tại sao gã lại nói năng kỳ thế? Hình nhu gã dang say rượu thì phải. Đôi cô với người say cằm bằng phần chắc là thua Ném tia nhìn đầy ác cảm về Hai Nhan, Lưu Ly bĩu môi rồi quay lưng bước đi. Vừa được hai ba bước, cô đã nghe hắn chửi:
- Mẹ..nhà tao đâu phải chợ để ai muốn vô thì vô, ra thì ra. COn nhỏ kia, đứgn lại coi!
Lưu Ly giận nóng bừng cả người, cô dằn gót thật mạnh và chả thèm nhìn lại. Ai ngo(` chưa ra tới cổng Ly đã bị nắm vai kéo l.ai Đang loạng choạng xuýt té, Lưu Ly nghe Hai Nhan noi nhu gầm vào tai:
- Còn nhỏ mà đã khinh người. Cho mà biết chỉ có Hai Nhan này mới có quyền trề môi, phải nhổ vào mặt kẻ khác. Nhất là hạng nhu nhà... Chín Truc bọn bây. Về Sai Gon nhớ nhắn vợ chồng Hai Trịnh, Tư Lan. Hai Nhan này còn sống, thì vợ chồng nó đừng hòng trở lại mảnh đất này. Bọn bây từ già tới nhỏ đều là chó ráo. Chó hết ráo! Nghe rõ chưa?> Lưu Ly tái cả mặt, tay chân cô run lẫy bẫy vì tức. Lần đầu tiên cô bị người ta réo tên ong bà, cha mẹ ra chửi Cô gào to:
- Khong được nói động tới ong bà cha me.toi Hai Nhan lừ đừ tiến lên là Lưu Ly phái? thụt lùi:
- Tao chửi con mẹ Tư Lan. Mụ ấy là điêm chà! Trông mày giống con gái mẹ lắm. Hừ! chắc cũng rặc ròi đỉ thoả, vờ té sông để làm quên với thằng Tuong chớ gì? Mày định... câu thằng ba trợn đó làm chi vay? Lưu Ly uất nghẹn, cô giận đến mức không biết giận là gì. Mím môi l.ai, Ly giáng một bạt tai vào bộ mặt nham nhở đỏ bừng vì rượu của Hai Nhan. Cô tát mạnh đến mức lòng bàn tay buốt rần lên nhu vừa bị khẽ thước bản Cú tát bất ngờ của Ly làm Hai Nhan tĩnh ra. Hắn xoa xao gò má rồi khiến răng:
- Con qủy cái. Phên này tao cho mày lết về nhà Lưu Ly hoảng hồn vía vì đôi mắt tóe lửa của Hai Nhan, cô đứng nhu trời trồng. Chưa biết ứng phó ra sao thì Từ đã ôm cứng hắn ta lại:
Ổ
- Cô chạy lẹ đi! Ổng say rồi nguy hiểm lắm!
Hai Nhan vừa vùng ra vừa chửi rủa rân trời. Sau vườn có người nghe ồn túa ra. Họ kéo gã bợm nhậu cô hồn vào, trong lúc Lưu Ly chạy thục mạng về nhà mình Vào tới phòng khác, thả phịch người lên salon rồi Ly vẫn chưa hoànghồn. Tim đập thình thịch. Cô vừa vuốt ngực vừa nghe bên nhà Hai Nhan tiếng la hét, đập đồ y nhu tiếng đêm đầu về đập cô đã nghe vang lên từng hồi. Lưu Ly rùng mình. Hai Nhan không hề điên mà còn hung hăng, dữ tợn thế kia, thì nói gì tới Út Tuong lúc lên cơn. Nhà hắn còn dám đốt, huống hồ người ta. Nhung tại sao hôm đó gã khùng ấy lại:
- "Xã thân cứu mình " nhỉ? Chưa bớt mệt, Lưu Ly đã nghe tiếgn chân chạy vô thình thịch, rồi tiếng bà Tám la hớt hải:
- Trời ơi! "May Nguoi" vừa làm trò trống gì ở bển vay? Bóp bóp lòng bàn tay còn ửng đỏ, Lưu Ly hả hê trả lời:
- Con vừa tát vào mổm con chó điên ở bển Úy thánh thần ơi! Tại sao lại nhu thế? Lưu Ly hất mặt len:
- Tội gì con phải... khai với dì, trong khi chuyên lớn, chuyên bé trong nhà dì đều giấu con Nuốt nước bọt xuống bà Tam lăng xăng:
- "May Nguoi" gây sự với Hai Nhan là rắc rối lắm. Nó là qủy sống ở miệt này đó Tại con qủy sống đó chửi cha, mắng mẹ, nói nặng ong Noi con? bà Tam làm thinh,lát sau bà nhăn nhó hỏi nhu than:
- "May Nguoi" qua bển làm chi cho rộn? Con qua tìm Út Tuong chứ có tìm Hai Nhan đâu. Tự nhiên thấy con, hắn róng họng sủa lên từng tràng nghe thật kinh dị Lưu Ly lạnh lùng nhấn mạnh:
- Con chưa bỏ qua chuyên này đâu. Phải hỏi Hai Nhan cho ra lẽ mới được. Con phải hỏi tại sao hắn đã nhục mạ cha mẹ con,trong khi mấy chục năm nay hai người chả hề ở đây ngày nào. Hắn nói con giống mẹ là nghĩa gì. Bộ hắn biết mẹ con sao? Bà Tam cương quyết:
- "May Nguoi" không được làm nhu thế Lưu Ly ung dung bảo:
- Vay thì dì Tam nói đi. Những thắc mắc của con chắc dì Tam biết, nếu kong muốn con qua bển... quậy Hai Nhan, dì phải kể mọi việc...
Bà Tam ngắt ngang:
- Toi già nhung chưa có lẫn. "May Nguoi" đừng khích vào, toi chả biết gì để kể cả Ngần ngừ một chút bà Tam hạ giọng:
- Lần này ổng sẽ cho "may người" về Sai Gon ngay. Toi dám chắc nhu vay Lưu Ly vội vàng xuống nước:
- Dì Tam! Đừng mách ong Noi nghe Hừ! Ai thèm nhiều chuyên. Chỉ sợ giờ này ổng đủ biết "may người" làm trò khỉ gì rồi ấy chứ!
Làm sao ong NOi biết nhanh thế!
Ba Tam nhếch môi:
- Tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa. "May Nguoi" dám đánh Hai Nhan, tiếng tăm chắc lừng lẫy khắp xứ này rồi. Ở đây đâu nhu đất Sai Gon, ai làm gì mặc ai. Họ sẽ đồn tùm lụm có một nói thành một0, họ sẽ rủ nhau tới coi mắt "may người" bây giờ đó!
Lưu Ly trố mắt:
- Trời đất! Có ba cái vu đó nữa sao? Ba TAm nhai trầu chóp chép:
- Cách đây mấy hôm toi ra chợ, thiên hạ cứ hỏi xa hỏi gần về "may người" hoài, toi đến phát bực. Họ dựnd chuyên tài hết sức...
Lưu Ly tò mò:
- Họ dựng chuyên gì chứ? Ba Tam liếc Lưu Ly một cái:
- Họ bảo, họ bảo:
- May người với Ut Tường hẹn nhau ra ngoài miếu để hú hó, vì chỗ đó vắng. Khi nghe bác Ba đi kiểm tra vườn la lên vì tưởng ăn trộm. Hai người
mới nhảy đại xuống sông diễn tuồng kẻ té ghe, người cứu mạng. Họ còn đồn khi bác Ba thấy hai người dưới bùn thì kẻ nằm tren, người nằm dưới, quần áo... đâu mất hết trơn Lưu Ly nhảy dựng nhu... ng phải lửa. Cô lắp ba lắp bắp:
- Vô lý tột cùng, vô lý quá sức tưởng tượng vay mà họ cũng nói ra được. Con có biết Út Tuong mặt mũi ra sao đâu. Vả lại hắn ta điên. Họ nói coi nhu thế đúng là sỉ nhục. Con nhất định phải... phải...
Ba TAm bĩu môi:
- Phải làm gì? "May Nguoi" định bịt mồm hết dân ở đây à!
Lưu Ly im lặng, cô nhớ tới những lời Hai Nhan nói khi vừa gặp mặt cô. chả lẽ anh ta cũng tin dư luận? Vô lý! Hai Nhan thừa biết không phải thế, sao anh ta lại nói nhu thật vay? Đưa tay lau mồ hồi rịn trên trán Ly cau mày suy nghĩ. Có bao giờ vì thù gia đình cô, Hai Nhan lợi dụng thằng em điên khùng của mình để dựng lên một câu chuyên tồi tệ hòng bêu xấu Lưu Ly và ong Noi không? Với tính cách của hắn, chuyên gì lại chẳgn có thể xảy ra Lưu Ly nhìn bà Tam:
- Dì có hỏi họ coi ai kể câu chuyên dối trá ấy không? Đám thợ của Hai Nhan Lưu Ly buột miệng:
- Đúng là đê tiện! Hắn lợi dụng cả thằng em khùng của mình để hạ nhục người khác Ba TAm chợt nhếch môi:
- Đó là em nó, nó nói gì người ta chẳng tin. vì ai mà Út Tuong điên tớ i mức độ nào. Anh em nhà nó toàn thứ ma qủy. Nếu hôm trước biết "may người" là con cau Hai Trịnh, chưa chắc thằng khùng ấy cứu "may người" đâu Lưu Ly tư lự:
- KHùng mà biết cứu người, số con cũng lớn ấy chứ!
Ba Tam cười nhạt:
- Điên cũng ba bảy thứ điên. Ut Tường điên theo cách riêng của nhà nó. Bọn đàn ong bên ấy toàn ba thứ độc địa, nên thằng này điên cũng lạ đời hơn ai Vay anh ta điên ra sao? Ba Tam kể một hơi:
- Đốt nhà, gây gỗ với anh trai. Nghe nói có lần nó làm sao đó mà ong Sáu Tiến bạn ba nó, té sông suýt chết Lưu Ly ngạc nhien:
- Ủa! Hắn toàn lên cơn với người thân hong vay? Thì tại họ Ở gần đó. Bởi vay mấy năm sau này, Ut Tường đau có ở nhà Thấy bà "trầu" Tự nhiên thích noí chuyên thiên hạ, Lưu Ly không bỏ lỡ cơ hội tò mò Cô gật gù ra vẻ chuyen:
- Chắc họ đưa anh ta vo nhà thuong Biên Hoà? Nghe nói cho nó lan núo ở với thầy, KHong biết hết hong mà từ khi về tới nay Ut Tường không chịu ở trong nhà mình Vay anh ta ở đâu? Bà Tam nhún vai:
- Ở nhà ngoài bờ sông hay trên mấy cái bè nuôi cá ba sa, cá bống tượng của một người làm công trước đây cho nhà nó. Lạ một điều là nó hạp với lãi Năm Kha này nên ở đó mà không hề quậy phá. Còn lão ta làm nhu có người khuất mặt độ, nên tự nhiên trúng số dựng mấy cái bè cá, làm ăn ngày càng phất, thấy mê Lưu Ly cười:
- Dì cũng tin mấy chuyên nhãm nhí đó sao? Làm ăn có thời thì phất lên mấy hồi. Qua cách nói của dì thì "Tuong khùng"... độ cho lão Năm Kha phải không? Đúng là miệng lưỡi thiên hạ, thiêu dệt trăm ngàn chuyên. Ở đây chưa hết một tuần, con đã nổi tiếng vì anh ta. Thật vừa bực mình, vừa tức cười. Chỉ tiếc là con chứa thấy mặt gã ấy để xem có xứng với mình không, mà dân ở đây lại ghán ghép nhu thế!
Ba Tam xua tay:
- Trời ơi! Gặp nó làm chi! Mang tiếng bao nhiêuđó chưa đủ sao? Nhìn Ly một cái, bà nói tiếp:
- "May Nguoi" mẹ cái nước coi thường dư luận, đã muốn gì phải làm cho được mới thoi Lưu Ly ngạc nhien:
- Dì biết gì về mẹ con mà nói? Toi không biet nhiêuvề bà ấy, nhung toi nghe bà chủ nhận xét:
- Mẹ con là người thủ đoạn, bất chấp dư luận, cái gì đã muốn sẽ làm cho kỳ được. Nhận xét ấy đã hơn hai muoi năm rồi, toi vẫn còn nhớ nhu in. Lưu Ly chợt la lên phẫn nộ" Con không hề giống mẹ và cũng không muốn giống mẹ, Dì nói sai rồi!
Qúa bất ngờ vì phản ứng của Lưu Ly, Ba Tam đứng ngớ ra nhìn cô vùng vằng đi một nước. Chút ác cảm lau nay đè nặng trái tim bà bỗng tiêu tan đâu mất. Thật lòng bà không ưa Lưu Ly vì ghét mẹ con bé. Thái độ vừa rồi của Ly làm bà hẫng khi biết con b e có mâu thuẫn với mẹ ruột. Nguoi đàn bà ấy không phải mẫu phụ nữ nhân hậu, nhung hùm dữ không nỡ ăn thịt con. Bà ta đã làm đến nỗi con bé bỏ phố xá, về quê sốgn với ong NOi thế nhỉ? Bà chợt ân hận vì hổm rày đối sử với Ly quá lạnh nhạt, đầy ác cảm. Đúng ra ba mẹ nó làm nhiều chuyên có lỗi, chớ nó có tội tình chi. Phải sửa đổi cách đối xử với Lưu Ly mới được Gật đầu nhu tự hứa với lòng, ba Tam tê tái bước xuống bếp. Hôm nay phải làm món gì đó thật đặc biệt cho Lưu Ly biết tài của Tam Giỏi này!
[6]
Tải ebook: dtv-ebook.com
[6]
Chương 4:
Lưu Ly vươn vai dậy. Suốt mấy tiếgn đồng hồ vật lộn với sổ sách, với chi chít những con số chi thu viết nhu cua bò, con mệt dữ cả người, nhung được phụ giúp cho ong Noi, Ly thấy vui Càng nghì Lưu Ly càng thương Noi, Ông già rồi mà còn phải quáng xuyến bao nhiều việc. Tiền bạc làm ra ong chả dám ăn xài gì cho riêng mình. Tất cả ky cóp ong gởi lên cho gia đình cô. Chính nhờ số tiền hàng năm gần cả năm sáu chục triệu này mà ba má cô đã làm nên sự nghiệp ở đất Sài Gòn không phải dễ bon chen,kiếm sống Từ trước đến giờ, trong gia đình cô không ai quantâm nghì xem, để có những món tiền triệu gởi lên hàng năm, ong Noi phải vất vả làm những việc gì? Ba mẹ coi đó là bổn phận, là trách nhiệm của nội, anh Đoàn cứ chờ có tiền gửi lên là xốc tay xin me để phun phí. Ngay cả Lưu Ly cũng thế, cô chỉ nghe với bạn bè làm ăn rằng:
- "Ông nội chúng giàu lắm, ruộng vườn cò bay thẳng cánh, tiền của thừa mứa, ăn đến ba đời cũng chưa cạn" là... an tâm xài tiền Mẹ nói đúng một phần thôi. Đúng là đất đai nhà cô rất nhiều, nhung nếu không lao đô,ng, không vất vả trông coi, quản lý chừng một tháng thoi, sẽ mất trắng thu hoạch thôi. Có về ở đây, Lưu Ly mới biết tiền ong Noi làm ra không phải đơn giản nhung mẹ từng cao hứng khoe khoang. Năm nay NOi đã yếu, ong cần có người phụ giúp để sau này có người kế thừa cong việc ong đang làm. Ba mẹ, anh Đoàn chắc chắc không đời nào về đây rồi. Ly biết trong thâm tâm mẹ, ong Noi mà nằm xuống bà sẽ bán đất đai cả Với ong Noi, đất đai là máu thịt, nhung với mẹ, với anh Đoàn, thậm chí cả với ba, nó chỉ là những con chỉ số hecta diện tích đất hoặc những con số được tính bằng vàng nếu đem đất bán đi Tự dưng Lưu Ly thấy lòng nặng trĩu, cô không muốn đất đai này thuộc vê `người khác. Cô muốn có một nơi gọi là quê hương và chẳng nơi nào đẹp hơn chốn này đâu. Nhung nếu ong Noi không còn nữa, thi Ly cũng chẳng còn quê hương. Ôi! Buồn thật Thở hắt ra một cái, Lưu Ly vừa thơ thẩn rảo quanh vườn vừa tận hưởng mùi hương của hoa bưởi, hoa nhãn, và của nhiều thứ hương hoa trái khác mà cô không phân biệt được, tất cả những mùi hương đó cứ thoang thoảng trong gió, vương vào tóc, quấn quýt vào chân Lưu Ly Có lẽ đây là hương đồng cỏ
nội nhu người ta thường nói. Cô buâng khuân với khám phá của mình rồi típ tục lang thang Mùa này có nhiều nấm mối. Hôm qua dì Tam đã cho Ly thưởng thức món "nấm mối nướng lá cách" ngon đặc biệt rồi. Sẵn rảo quanh vườn sao không tìm xem có được tai nào không nhỉ. Nghe nhỏ Đào thì thào với dì Tam rằng:
- Ngoài vườn xoài nhiều lắm, không ai dám ra hái...
Lưu Ly chớp mắt. Qua cây cầu khỉ kia là những gốc xoài rồi. Tại sao không tới để xem rộng cỡ nào. Đây cũng là đất của mình mà! Sợ gì? Tự trấn tĩnh mình xong, Lưu Ly nắm tay vịn, chậm chạp lần qua cầu. Nước đang lớn nên cái mương nhu rộng hẳn ra. Cô nghịch ngợm thò chân xuống khuấy, nước mát rượi. Nghe động, mấy chú cá thòi lòi nằm trên bờ chảy tỏm xuống mương. Lưu Ly thích thú cất tiếng cười trong veo làm con chim chích choè đậu trong lùm dừa nước hết hồn bay vút trên cao Qua khỏi mương đúng là vườn xoài. Mùa này cay đang thay lá. Trên mặt đất, lá già rụng nằm che lớp dày. Đêm qua mưa dầm nên Ly đạp trên lá vàng mà không nghe tiếng vỡ giòn khô nào nhu cô từng tưởng tượng Khoảng vườn này thật rộng, Ly độ chừng phải có hơn 30 gốc xoài là ít. Xoài Hà Noi rất ngon, mùa nào ong cũng cho người mang lên Sai Gon mấy cần xế. Khong chỉ riêng xoài, mà hầu nhu... " mùa nào thức nấy" cam, buoi, quít, sầu riêng, măng cụt, chả thiếu thứ gì. Nhung những thứ cây này hầu hết trồng trên cồn, vậy mà lần đó mẹ đã xúi ba về khuyên Noi bán phần đất bên cồn đi. Để lấy tiền hùng hạp mở công ty trách nhiệm hữu hạn May mà noi không chịu, nếu nhu Noi đồng ý, số tiền ấy cũng tan thành mây khói, vì công ty đó làm ăn lỗ lã, dẹp tiệm mất tiêuÔi! Nhớ làm chi những chuyện đáng buồn ấy! Lo tìm nấm đi! Chỉ cần được vài tai nấm thôi "bà Tam trầu" cũng nễ mình roi!
Lưu Ly đến gần những gốc xoài và chăm chú tìm. Cô vẫn bước chậm và tập chung chú ý nhìn thật kỹ... Ngay mô đất hơi cao gần cái miếu nhỏ dưới gốc xoài, có gò nấm mối nằm thật ngon mắt Lưu Ly reo lên một mình nhu trẻ con:
- Hên thật!
Rồi cô vội ngồi xuống ngắm ngía những cây nấm mập tròn, trắng, đều đặn, nằm đầy cả vạt đất nhu cho(` tay Ly hái Nhiều nấm mà chẳng có gì đựng. Lưu Ly kéo vạt áo rộgn thùng thình của mình ra bỏ nhẹ từng tai nấm mềm mại vào. Cô mê mải, ham thích quên cả xung quanh. Khu vườn rộng thênh thang vẫn ào ào tiếng gió đùa vào lá. Âm thanh đó làm tâm hồn Ly thanh thản vô cùng Đang nâng niu trong tay tai nấm cuối cùng, Lưu Ly giật mình khi thấy trước mặt mình là đôi chân của một người...
Cô hốt hoảng té ngả ra sau, hai tay chống trên đất, mắt mở to nhìn lên trong sự sợ hài cùng cực Đứng ngay trước mặt Lưu Ly là một người đàn ong. Hắn ta đang chống nạnh, lom khom cúi xuốgn nhìn cô bằng tia mắt sáng rực những tia lạnh lẽo Đã biết chắc đó là người ( chơ không phải ma qủy) Lưu Ly vẫn không kịp hoàn hồn để đứng lên. Cứ trong tư thế chống tay nữa té, nữa ngồi, cô nhìn lại anh ta Gương mặt này Ly chưa gặp bao giờ, đôi mắt lạnh tanh kia cũng lạ, đôi môi mím lại trên khóe miệng rộng cũng không... quên với cô. Chắc chắn anh ta không phải là dân làm mướn của ong Noi. Vay anh ta là ai? chẳng lẽ...
Bò thụt lùi ra sau, Lưu Ly lắp bắp:
- Anh là ai? Làm gì ở đây vay? KHong trả lời, anh ta thụp xuống ngồi chồm hổm đối diện với cô. Nhặt một thân nấm len, lạ gã mặt nói trổng:
- Bị phổng tay tren, tiếc thật!
Quên cả việc muốn biết gã là ại Lưu Ly bực bội gằn giọng:
- Phổng tay trên là sao? Đây là vườn nhà toi mà! Anh định nhổ trộm nấm phải không? Toi la lên cho xem Gã ta nhếch mép:
- Ở đây bị trộm gà cũng chả ai thèm la, huống hồ chi ba cây nấm mốc, thứ của trời đất cho Lưu Ly bĩu môi:
- Bị ăn trộm mà làm thinh. Chắc anh điên quá!
giọng gã lạ mặt giễu cợt:
- Là người tĩnh táo, bị mất vài tai nấm cô cứ la làng cho vui. Tiếng cô la chắc vang xa lắm đó Lưu Ly trừng mắt gượng ngồi dậy:
- Anh là ai? Là người điên nhu cô vừa nhận định Lưu Ly sững sốt: - Cái gì? Anh là..là...
- Ut Tường à? Roi cô gật gù:
- Vay mà toi nghĩ không ra. Ngoài cau Út, đâu có... trộm đạo nào dám tới chỗ này Út Tuong nhún vai:
- Còn có cô nữa chứ!
Lưu Ly chớp mắt, ngần ngừ một chút cô dịu giọng:
- Toi thành thật cảm ơn anh...
Tuong cười nhạt:
- Chỉ vay thôi sao? Hình nhu hôm trước cô đã qua nhà và cám ơn anh Hai toi bằng cái tác tai nháng lửa rồi mà!
Mặt Lưu Ly đỏ len:
- Xin lỗi! Toi không có ơn huệ vì với Hai Nhan hết, hàng độgn của toi chỉ nhằm tự vệ thôi Thở hắt ra một cái, cô nói tiếp:
- Khong hiểu gia đình anh và ông nội toi có mâu thuẫn gì, mà hôm đó anh Nhân lại nhằm ngay toi mà mắng tới tấp. Nếu đoán trước sẽ xảy ra phiền phức nhu thế, đời nào toi dám bước chân vào nhà anh Tuong nhìn Lưu Ly đăm đăm:
- Cô không biết chuyện gì trước kia sao? Ly khẽ lắc đầu:
- Toi có hỏi, nhung noi không nói. Anh kể cho toi nghe được chứ? Tuong bật cười chua chát:
- Cô tin người điên à? Nhìn anh bằng đôi mắt dò xét, Lưu Ly thản nhiên nói:
- Anh chẳng có vẻ gì điên hết, trái lại anh Hai anh mới giống điên, và điên nặng nữa là khác. Hôm trước nếu không có người can, chắc toi bị xé xác rồi. Kinh khủng thật!
Thấy Ut Tường vẫn im lặng, cô nghieng nghieng đầu ríu rít: - Sao suy nghĩ lâu vay, toi đang chờ anh đây nè Tuong lạnh lùng:
- Cô nên về hỏi ba mẹ mình thì hơn. Đừng nghĩ toi cứu cô là đã quên hết chuyện xưa để vội vàng kết thân, nhằm vòi vĩnh nhé!
Lưu Ly cáu kỉnh:
- Ai mà biết chuyện xưa quái quỷ đó ra sao. Toi hỏi ba, ong cũng lơ không biết. Tại sao mọi người đều dấu toi chứ. Toi có lỗi gì với cái ngày xưa ấy? Tuong phớt tĩnh:
- Cô đừng hỏi toi. Toi không thích kể về những chuyện buồn. Cứ về hỏi người nhà cho ra. Còn tại sao họ dấu cô à? Toi nghĩ người có tội thường dấu tội của mình, toi lại không có thói quên vạch tội kẻ khác Lưu Ly dò dẫm hỏi tới:
- Theo anh, gia đình toi có tội với gia đình anh à? Nhung đó là tội gì? Tuong lẫn tránh:
- Đem nấm về đi, không thôi nó héo hết!
Về nhà chẳng biết gì về chuyện muốn biết thì tức chết Làm nhu không nghe lời Lưu Ly than, Tuong tới bụi chuối gần đó, xé một tàu lá quấn hình cái phiểu, rồi nhặt nấm bỏ vào trong Vừa nhặt, anh vừa nói:
- Phía sau miếu nhiều lắm!
Lưu Ly tò mò nhìn theo Tuong. Nói chuyện với anh nãy giờ, cô vẫn không nhìn ra anh ta điên... chỗ nào. Nếu Tuong điên, thế gian này chẳng
còn ai tỉnh Lò dò bước sau lưng anh, cô hỏi nhỏ:
- Miếu thờ ai vay? Những người chết oan ở đây Tự dưng Ly rùng mình: - Bộ nhiều người lắm hả? Tuong chua chát:
- Chỉ ba người thoi, nhung trong đó có dì của toi Lưu Ly liếm môi: - Toi nghe mấy người làm vườn nói có hai người mà!
Giọng Tuong đều đều vô cảm:
- Đúng là hai người đàn bà và một bào thai trong bụng. Họ chết oan nên linh lắm Thấy tự nhiên Ly bước sát theo mình, Tuong cười khẩy:
- Bộ sợ à! Cô nên sợ người còn sống hơn mới phải. Đằng này toi thấy cô dễ quá. KHi theo toi giữa nơi hoang vắng này, chỉ vì mê nhổ nấm mối. Cho cô biết, toi không phải người tốt đâu! Toi sẵn sàng hù cô rồi bỏ chạy đấy!
Ly hơi khựng lại vì câu mai mỉa của Ut Tường. Là con gái thành phố với bản chất mạnh dạn, tự tin, xông xáo, cô không e dè, sợ sệt bất cứ ai. Cô cũng không dễ tin người nhu Tuong nhận xét. Có điều với anh ta, Lưu Ly đã quá tự nhien, và cô chưa kịp nghĩ ra tại sao mình lại bị cuốn hút bởi anh chàng miệt vườn này. Vì tò mò trước những lời thiêu dệt nhu huyền thoại về một người điên ( nhung rõ ràng chả hề điên chút nào). Hay vì Ut Tường đã cứu cô, nên tự nhiên trong thâm tâm Lưu Ly không hề có ý đề phòng, hoặc nghĩ xấu về anh ta, dù cô đã từng... ng độ với Hai Nhan rồi Lưu Ly dè dặt nói:
- Anh xấu với ai toi không quan tâm, nhung với toi. anh tốt là được rồi Tuong hất mặt len:
- Cô không những dễ tin mà còn nhẹ dạ nữa. Con gái thói thường đều nhu thế Lưu Ly nhíu mày:
- Nhu thế là... sao? Tuong châm chọc:
- Tự suy nghĩ và hiểu lấy chứ sao lại hỏi người điên nhu toi? Lưu Ly tức lắm, cô cay cú:
- Anh đau có đien, thế nhung anh bịp thiên hạ chi vay? Tuong trừng mắt:
- một câu hỏi thật nặng ký. nặng hơn cái mạnh của cô sắp chìm xuống sông nhiều lắm!
Nghe Tuong nói thế, Lưu Ly bỗng thấy khó chịu nhiều hơn cảm kích, cô chả miếng ngay:
- Nặng là vì toi đánh trúng tẩy anh chứ gì? Nầy! Chuyên điên của anh có liên quan tới gia đình toi không? Chả thèm chả lời, Ut Tường ấn vào tay Ly mớ lá chuối đựng nấm, rồi lầm lũi bước đi. Đầu anh ta cúi xuống với vẻ nhẫn nhục, cam chịu làm Lưu Ly chợt thấy lòng mình nao nao kỳ lạ KHong hiểu sao cô lại bước theo Ut Tường giọng ân hận:
- Xin lỗi, nếu toi lỡ lời làm anh buồn Thấy anh ta vẫn làm thinh, Lưu Ly dịu dàng:
- Anh giận toi thật à? Toi không cố ý chọc anh, cũng nhu gây hấn với anh Nhan Đừng theo toi nữa. Cô đi đi Lưu Ly hết hồn vì tiếng anh ta la, cô giật mình làm rớt cả gói lá chuối, nấm rơi tung toé dưới chân Mặt tái đi vì sợ, Nhung Ly vẫn lì lợm:
- Đây là đất của toi. Anh xéo đi mới phải. Anh đừng giả điên để nạt, toi không sợ đâu. Thú thật trong thâm tâm, toi vẫn xem anh là người ơn, toi rất muốn chúng ta có quan hệ nhu những người bình thường, nếu không thể là bạn nhau. Nhung tại sao anh em anh thích căng thẳng mãi vay? Tuong hằn học:
- Toi là toi. Hai Nhan là Hai Nhan, đừng vờ chung vào một giuộc. Toi bực mình không kềm được sự nóng giận đâu Lưu Ly chớp mi, qúa đúng nhu cô nghĩ anh em Tuong không "trên thuận dưới hoà" Dì Tam kể Ut Tường từng gây gỗ với Hai Nhan. Ngược lại Hai Nhan rêu rao chuyện không có của em mình nhằm bêu xấu người khác. Gia đình họ coi bộ lộn
xộn dữ. Nhung chắc Ut Tường phải bị một uất ức nào đó, nên những hành động điên khùng của anh ta thường xảy đến với những người thân trong nhà Tại sao vay nhỉ? Anh ta có thể bị dồn nén dẫn đến khủng hoảng thần kinh lắm chứ Đang ngẩn ra với những suy đoán, Lưu Ly bỗng nghe Tuong nói tiếp:
- Hôm trước anh Nhan nói nhiều câu không đúng, xúc phạm đến cô và gia đình. Toi xin lỗi Lưu Ly ấm ức hỏi:
- Nhung anh ấy bịa ra những chuyện bẩn thỉu ấy chi vay? Anh Nhan muốn sỉ nhục toi, hay bêu xấu anh mà cho đám dân vườn ở bển, rêu rao khắp chợ những điều không có đó Toi không thể giải thích gì với cô hết. Lúc đó Hai Nhan say, lúc nào say ảnh cũng ăn nói lung tung Lưu Ly cãi ngay:
- Ảnh không nói lung tung đâu. Trái lại Hai Nhan tỉnh táo kể một mạch tên cha mẹ, ong bà toi ra để mắng kia mà! Anh Nhan còn nói toi...
Tuong gằn giọng:
- đừng nhắc tới Hai Nhan nữa có được không? Lưu Ly nhún vai. Một lần nữa cô thấy nhận xét của Dì Tam Giỏi là đúng, khi bà nói:
- "Anh em nhà nó toàn thứ ma quỷ" Cô và anh Đoàn có nhiều cái không hợp tánh nhaum nhung vẫn thương yêunhau. Lưu Ly chưa bao giờ dám hổn, và anh Đoàn cũng chưa bao giờ đánh cô dù chỉ một cái cốc vào đầu. Nếu so sánh, anh em nhà cô "tình vẫn thâm nhu thủ túc " ấy chứ, đâu nhu anh em Ut Tường Quên thói muốn nói gì thì nói, Lưu Ly cười cười nhìn vẻ mặt hầm hầm của Tuong và buột miệng:
- Vay nói tới mình anh được chứ!
Bất ngờ vì đề nghị của Lưu Ly, anh ta xua tay:
- Toi có gì đâu mà nói. Nhất là nói với `một người hoàn toàn xa lạ nhu cô Lưu Ly nghịch ngợm nhìn Tuong:
- Có chứ! Anh có nhiều huyền thoại lắm đấy Tuong lắc đầu: - Toi không thích nói về mình Lưu Ly cong moi nũng nịu:
- Nhung toi rất thích nghe. Anh kể đi mà! Tại sao người ta lại gán cho anh bệnh điên? Tuong cau có:
- Thật buồn cười! Toi chưa từng gặp ai tự nhiên đến mức vô duyên nhu cô. Cô tưởng mình là bà hoàng, muốn gì được nấy chắc. Hay là cô đã quên vòi vĩnh, nũng nịu với đàn ong con trai rồi nên vừa gặp toi cô đã đòi hỏi đủ điều Lưu Ly trợn mắt giận dữ:
- Anh nói gì nghe ghê vay? Toi muốn biết về anh vì... vì... toi quan tâm đến người cứu mình, anh không thèm kể thì thôi. Sao lại nói nặng người ta dữ vay Tuong cộc lốc:
- Tại vì toi ghét kẻ tò mò Nói dứt lời anh ta khinh khỉnh bỏ đi. Lưu Ly đứng ngơ ra vì tức, ngẫm lại lời Ut Tường, cô thấy mình dúng là lố bịch, vô duyên chưa từng có Cô chủ quan nghĩ rằng với bề ngoài (khá dễ thuong nhu lũ bạn anh Đoàn vẫn thường khen) cộng với mồm mép lanh chanh của mình, cô sẽ khai thác được anh chàng nhà quê mang tiếng khùng khùng kia nhiều chuyện thú vị. Ai ngờ cô lại bị anh ta chơi nhiều câu điên cái đầu mất cái mặt nhu thế này Hậm hực nhìn theo Tuong khùng, Lưu Ly thở vào một cái lấy uy rồi hét len:
- Anh và Hai Nhan chả khác gì nhau đúng là chung một giuộc khùng điên ba trợn Nghĩ rằng thế nào Ut Tường cũng quay lại lên cơn với mình, nên Lưu Ly chuẩn bị bộ giò, nhung trái với dự đoán của cô, anh ta thản nhiên đi chậm chạp về phía vườn của mình nhu không hề nghe những gì cô vừa hét Lưu Ly chẳng buồn lượm lại mớ nấm mối đã bị dập nát xác xơ, cô lủi thủi bước đi với trăm ngàn thắc mắc trong đầu Ngang cái miếu, Lưu Ly bỗng rờn rợn cô không sợ, nhung lòng bất an thế nào ấy. Cấm đầu chạy một hơi về nhà, cô hào hển ngồi thở dưới gốc bưởi thơm lừng rụng trắng hoa Vừa thở, cô vừa hạ quyết tâm:
- Tối nay bằng mọi cách bi, hài,thương, cô sẽ hỏi ong nội cho bằng được những chuyện ngày xưa đã xảy ra ở đây.
[6]
Tải ebook: dtv-ebook.com [6]
Chương 5:
Tường hít một hơi dài rồi nhảy ùm xuống sông. Hai tay rẻ nước, người cong lại như con ếch, anh chúi thân mình lặn tận đáy. Mãi đến khi chịu hết nổi Tường mới chồi lên. Anh bơi sải dọc sông một đoạn khá xa rồi quay lại leo lên nhà Sự vận động làm anh linh hoạt hơn, nước sông tràn bờ mêng mông cho anh cảm giác thoải mái, tự do. Với Tường, ngôi nhà bên bờ sông này là nơi anh ưa thích nhất. Nó giống như anh, cô đơn, trống vắng, lẻ loi, nhưng lúc nào cũng một mình chóng lại sóng gió của bờ sông bên lở. Giông bão cuộc đời, luôn khắc nghiệt với người có số phận nghiệt ngã đắng cay như anh. Bảy tám năm dài, anh bị cách biệt với cuộc sống bình thường chỉ vì anh điên. Và người điên nào cũng có cõi riêng bí hiểm của họ. Các cõi riêng của anh mới đáng kinh tởm làm sao. Nếu điên được như mọi người tưởng, chắc anh đã không đau khổ triền miên như thế này Nhưng vì đâu hôm nay Tường lại nghĩ đến chuyện từ lâu anh không muốn nghĩ tới nữa. Út Tường bây giờ khác út Tường ngày xưa lắm rồi. Anh đã trở về nơi anh bỏ đi bảy năm dài. và anh nhận định giành lại những gì thuộc về mình Nhếch đôi môi ít khi nào cười lên, Tường lầm lì nhìn vào gương và bắt gặp một gương mặt lạnh lùng khắc khổ So với tuổi của mình Tường trông già hơn nhiều vì những nếp nhăn ở đuôi mắt. Những vết hằng năm tháng này chứng tỏ anh trải qua nhiều biến động thăng trầm trong đời Tường không bao giờ quên tháng ngày mình đã sống nhưng cũng chẳng thích ai tò mò nhắc đến. Bởi vậy anh rất bực mình khi nghe con bé cháu nội ông Chín Trực nhỏng nhảnh bảo anh kể về đời mình cho cô ta nghe Hừ! Ước gì mình có chút xíu thôi cái hồn nhiên, vô tư, dễ tin và lẽo mép của con bé ấy nhỉ! Càng lúc mình càng thấy mình già cỗi khô khan và nhẫn tâm với mọi người hơn. Nhưng biết làm sao khi không ai có thể ngược dòng thời gian Suốt thời hoa mộng mình đã điên bây giờ mình có là vua đi nữa cũng không lấy gì bù lại những mất mát đó. Thôi đừng nuối tiếc nữa, vô vọng lắm. Điều quan trọng nhất là tương lai, sự nghiệp, là những việc làm sẽ....ng chạm tới quyền lợi của nhiều người Nhưng biết sao hơn! Tường lấy tay chải mái tóc ngắn còn ướt của mình rồi đi ra sân. Hôm nay anh phải gặp mẹ để bàn dứt khoát một chuyện. Anh suy nghĩ nhiều rồi và thấy không thể nhân nhượng chút nào hết Bước vội về ngôi nhà xây như
biệt thự, Tường bồi hồi nhớ tới thưở ba mình còn sống. Ông là người lao động cần cù, hết mực thương vợ con, thế nhưng yểu mệnh. Nếu ông còn sống, chắc chắn cuộc đời Tường đâu phải rẽ qua một đường dích dắc khủng khiếp đến thế Nhảy lên tam cấp đi vào nhà, Tường gặp chị giúp việc đang lau chùi phòng khách Thấy anh, chị ta vội chấp tay xá:
- Dạ thưa cậu Út!
Anh lãnh đạm gật đầu, dù trong bụng rất muốn cười vì thái độ tôn kính quá mức của chị ta. Những người dân ở đây vẫn cuồng nhiệt tin rằng cậu út Tường là người cõi trên. Họ rất sợ nên khi gặp anh, họ luôn vâng dạ, thậm chí xưng con nữa Từ khi bỏ sứ đi Tường đã quên là "Tiên cậu" đến khi trở về gặp lại chị giúp việc anh mới ngao ngán nhớ thời xưa điên khùng của mình và không hiểu, giữa anh và những người ở đây ai dại ai khôn, ai mê ai tĩnh Thấy chị đứng sớ rớ nhìn quanh, Tường hỏi cho có chuyện:
- Sao bề bộn dữ vậy? Chắc Hai Nhân vừa nhậu xong phải không? Dạ! Cậu Út dạy đúng!
Tường khoát tay khổ sở:
- Tôi mà dạy ai chị Ơi! Anh Hai tôi đâu? Dạ, đang ở trong phòng của bà Vậy à!
Mày hơi cau lại, Tường đi dọc hành lang vào phòng mẹ. Chưa vào trong, anh đã nghe giọng Hai Nhân nhè nhè:
- Mẹ không được giao cho nó. Tui dặn trước rồi đó! Tui là anh, quyền huynh thế phụ, thằng nào cãi tôi đập chết mẹ!
Hất hàm về phía Tường khi thấy anh bước vô, Nhân nói Bàn gì thì bàn cho dứt khoát rõ ràng theo ý tôi mới được à nghên. Bây giờ tui đi đây Tường đanh mặt:
- Anh không được đi. Gia đình còn ba người giải quyết vấn đề gì cũng phải có đủ ba ý kiến Nhân phản đối:
- Tao ủy quyền ý kiến cho mẹ rồi. Mày đừng lộn xộn Anh đã biết tôi sẽ đề cập vấn đề gì đâu mà ủy quyền Hai Nhân cười nhạt:
- Thì dụ miếng đất thuộc về mày nhưng đang tranh chấp với nhà Chín Trực chứ gì. Hừm! Mày giao phần đó lại cho tao, bảo đảm tao sẽ lấy lại được. Cũng mấy công xoài chứ bộ bỏ hả! Ma qủy là mày, điên khùng cũng là mày. Ở bên lão Chín sợ thấy mẹ lão không đòi nữa đâu Tường lạnh lùng:
- Cám ơn anh đã gợi ý. Những gì của tôi phải là của tôi, anh nên nhớ điều đó Hai Nhân cau có:
- Vậy mày muốn gì? Muốn bàn với anh và mẹ về miếng đất bên cồn. Còn phần vườn xoài, tôi không....ng tới đâu Đang nằm trên ghế bố bà Hà bỗng hơi nhỗm lên:
- Còn muốn bàn như thế nào nữa? Đã giao cho con một phần, bộ chưa vừa lòng hay sao? Tường thẳng thừng:
- Đúng là con không vừa lòng. Con muốn lấy lại hết toàn bộ, để đầu tư làm ăn Mắt bà Hà trợn lên:
- Cái gì? Lấy hết à! Vậy chú Tiến sẽ ở đâu, và lấy gì để sống? Giọng Tường lạnh lùng:
- Chuyện đó con không cần biết Hai Nhân nhừa nhựa:
- Mày nói khó nghe thật! Làm việc gì cũng có trách nhiệm chứ! Dầu sao ổng cũng là bạn thân của ba! Lấy hết đất lại ổng ở đâu vậy? Tường quắt mắt lên:
- Từ lâu tôi quên ba có một người bạn như thế rồi Bà Hà đập tay vào ghế:
- Mày hổn vừa thôi!
Tường bình tĩnh đáp:
- Cái gì cũng có nguyên do của nó. Hôm nay tôi không ngại nói toạc ra luôn, con muốn đuổi ổng đi Hai Nhân nạt:
- Đúng là điên. Mày có biết hàng năm chú ấy làm lợi cho nhà này bao nhiêu cây vàng chưa? Tường nhếch môi:
- Trước đây tôi không biết, vì tôi điên mà! Nhưng bây giờ khó ai qua mặt tôi lắm! Vậy mẹ và anh có biết mỗi đợt thu hoạch, Sáu Tiến cất riêng cho mình bao nhiêu cây vàng không? Bà Hà nôn nóng:
- Làm gì có chuyện đó. Mày giỏi đặt điều Tường cười khẩy:
- Con không quên đặt điều, và chưa đặt điều nhằm hại ai bao giờ. Mới trở về hơn ba tháng thôi, nhưng con đã tìm hiểu được cung cách làm ăn của chú Tiến rồi. Nhà ta không cần mướn chú ấy nữa. Con sẽ đảm nhận phần việc của chú Hai Nhân ngữa mặt cười hô hố:
- Thì ra là vậy! nhưng tao và mẹ không cần, không tin vào thằng điên như mày. Dân ở đây cũng thế, mày chỉ làm ăn với người cõi trên thôi Tường không hề nổi giận, anh thản nhiên nói:
- Vậy sẵn có mẹ và anh ở đây tôi dứt khoát luôn chuyện đất đai. Mẹ nói với chú Tiến cuối tháng tôi sẽ lấy đất, nhà cửa chú phải dỡ đi, mấy vuông tôm tôi sẽ tính thành tiền trả cho mẹ Bà Hà nhay? nhổm:
- Úy trời ơi! Nói đi cũng phải từ từ chứ Chuyện này cách đây ba tháng, con đã nói rồi. Tự mẹ dùng dằng thôi, sao bây giờ trách ngược lại con? Bà Hà nín thinh nhưng trong lòng tính toán dữ dội....
Khi thấy Tường trở về sau nhiều năm ròng đã biệt tích, bà biết cuộc sống của mình sẽ bị đảo lộn nhiều thứ Ngày trước khi bỏ nhà đi, Tường là một thanh niên ít nói, nhút nhát, khờ khạo, quên sống lặng lẹ như chiếc bóng với chứng bệnh tâm thần, bị mọi người xa lánh. Bây giờ trở về, Tường đã là người đàn ông già hơn tuổi rất nhiều. Nó chững chạc, khôn ngoan, lõi đời và rất tính toán trong mọi việc Nó biết yếu điểm của bà nên bắt đầu đánh vào đó để đòi hỏi yêu sách. Nó muốn lấy lại phần đất đai được thừa kế. Trời ơi! Phải chi hồi đó bà có thể cho nó điên thật và điên
suốt cả đời nhỉ? Lạnh lùng nhìn đứa con ruột của mình, bà chán chường nói lẫy:
- Muốn làm gì thì làm. Đất đó của mày mà /một Hai Nhân gắt gỏng: - Vậy chú Tiến sẽ ở đâu? Tường nhún vai:
- Nếu anh cần ổng hái ra tiền, thì cho ổng ở chung nhà....
Mày đùa với tao hả.... khùng? Còn mẹ thì sao? Thiên hạ dị nghị chết Tường cố ý châm chọc:
- Tôi nghĩ mẹ không phản đối đâu!
Bà Hà ngó lơ lên trần nhà, thằng chó chết bắt đầu giở trò rồi đây Hai Nhân phản đối ngay:
- Ổng là người làm, ở chung làm sao được Tường bật cười:
- Anh cũng còn tỉnh để thấy vậy là không nên sao? Coi chừng quá muộn rồi đó Bà Hà rít lên:
- Câm mồm lại chưa? Thằng khốn! Mày đạt được mục đích rồi ra khỏi, đi ngay Tường đứng lên, giọng trầm xuống:
- Con lấy đất đai lại để đầu tư lại làm ăn. Tất cả những gì con làm đều vì lợi ích chung của cả nhà. Mẹ nên nhớ con luôn luôn vì mẹ. Nếu không, cuộc đời con không cay đắng thế này Mặc bà Hà ngồi gục đầu trên ghế bố, Tường bỏ về. Anh đứng trên balcon nhìn xuống dòng sông trước mặt. Lục bình từng mảng tín hoa, trôi trôi theo nước trong buồn quá Chiều rồi! Bên kia sông nhà ai toa? khói, làm lòng Tường mang mang. Anh đốt một điếu thuốc và trầm tư một mình với nổi cô đơn kinh khủng Mãi đến khi nghe tiếng chân người, Tường mới nhìn lên:
- Mời cậu vào dùng cơm Nán thêm một chút nữa Tường mới vào bếp, ngồi xuống mâm, anh có thói quên ăn cơm một mình trong im lặng. Tường vẫn còn nhớ như in lần đầu tiên anh phải ăn cơm một mình. Đó là ngày thứ
bảy, trời mưa dầm từ tối tới sáng, anh mệt lã người vì bị đói. Mẹ anh tin lời thầy bắt anh uống nước bùa phép gần cả tuần, đến khi thấy anh gần chết rồi bà mới cho ăn Ngồi một mình trong căn phòng tối tù mù, Tường bưng chén cháo trắng mà hai tay run lẩy bẩy. Anh đã vừa húp cháo vừa khóc ngon lành. Thằng con trai mười hai tuổi ngây thơ, hay phá ngày ấy đã chết rồi, nhưng anh không thể nào quên một tuần lễ bị nhốt trong căn phòng đầy hương khói và bùa phép đó Lớn lên Tường mới hiểu ra tất cả là lừa bịp. Mẹ biết anh không loạn trí cuồng tâm gì hết, nhưng bà cố ý bày ra trò cúng bái, bà cho anh uống toàn thuốc ngủ, để suốt mấy tháng trời anh lơ ngơ như mất trí thật Anh hận mẹ nhưng cũng tội nghiệp mẹ. Bà mê muội ích kỷ quá! Chỉ vì bản thân bà đã giết dần giết mòn thằng con trai nghịch ngợm thông minh của mình. Bà muốn nó điên thật để giấu nhẹm tội lỗi đã phạm. Anh đã chờ từ mười mấy năm nay lời ân hận từ miệng bà nhưng mẹ anh vẫn dửng dưng, bà vẫn còn cần người đàn ông đó hơn anh. Thấy anh về bà dửng dưng khó chịu. Hai Nhân cũng thế. Anh ấy vẫn như xưa, thích chế riễu, chọc ghẹo em mình, nhưng hành động của ảnh bây giờ nhẫn tâm hơn, độc ác hơn. Hai Nhân đâu muốn chia bớt đất đai cho thằng em đã bỏ nhà đi. Bây giờ trở về đòi quyền lợi Tường chán nản buông đũa, anh gọi:
- Chú Năm ơi!
Một người đàn ông dáng vạm vỡ, mặt đầy nét phong trần sông nước bước vào. Ông ta hết sức nhỏ nhẹ:
- Dạ! Cậu Út cho gọi Chú ngồi đó đi! Tối này tôi không ở nhà, chú cho đứa nào vô ở dùm Ông Năm ngạc nhiên:
- Chiều rồi, cậu còn về trễn sao? Tường chép miệng:
- Công việc mà, giờ này ngoài bến vẫn còn tài chót phải không? Đi buổi này không nắng Nhưng hơi mệt vì bạn hàng đông, xe chở nặng lại chạy ẩu Tường làm thinh, ngẫm nghĩ một chút anh nói:
- Chừng nào bán cá? Dạ chừng một tuần nữa. Lúc đó hút cá, mình bán sẽ được giá. Tôi nghe nói vừa rồi Sáu Tiến bán rẽ nên....nên....
Tường khoát tay:
- Đừng nhắc ổng với tôi. Cuối tháng này tôi lấy lại hết đất bên cồn. Chú lo tìm người để sửa sang mọi thứ bên bển Ông Năm lo lắng:
- Sáu Tiến thủ đoạn lắm! Cậu đừng chủ quan, dễ gì hắn để bà chủ giao đất cho cậu Giọng Tường thản nhiên:
- Tôi phải có cách đối phó chứ!
Ông Năm loay hoay dọn dẹp bàn ăn. Ông biết Tường có bản lảnh, cậu ấy sẽ làm được những điều đã nói. Ông đã không lầm người, nên bây giờ mới được Út Tường giúp đỡ tạo dựng cơ ngơi như ngày nay Tường bước ra với chiếc áo gió và cái nón kết trên tay. Anh căn dặn:
- Vài bữa tôi về. Nếu bên mẹ tôi có hỏi chú nói không biết tôi đi đâu nhé!
Ông Năm nói:
- Để tôi kêu tụi nhỏ đưa cậu ra bến xe Tường lắc đầu:
- Tôi muốn đi bộ, trời mát mà!
Bến xe chiều vắng hoe với một chiếc xe nằm đợi khách. Tường chui vào băng hai chỗ, anh ngồi xát cửa, kéo nón che mặt, dựa ra ghế như ngủ Ông Năm nói thế mà đúng. Xe chiều toàn là bạn hàng. Họ lên hàng ầm ầm, chuyện trò, cười cợt inh ỏi. Anh muốn rút vào cõi riêng của mình cũng không được Trở người một cái, Tường tựa đầu vào ghế. Anh có cảm giác ai đó vừa ngồi xuống bên cạnh. Hy vọng là con gái, chớ không phải là một bà hàng gà hàng vịt đanh đá, lắm lời, nếu không tai anh sẽ bị tra tấn từ đây cho tới tận Sài Gòn Cuối cùng xe cũng ì ách lăn bánh. Gió thổi ào ào át cả tiếng chí choé của mấy bà bạn hàng. Người ngồi cạnh anh bắt đầu ngọ nguậy. Cô ta (đúng là con gái rồi, vì tóc dài bay vướn vào cổ anh) chồm qua người Tường để vứt gì đó qua cửa sổ, rồi loay hoay lục túi xách tìm tìm, kiếm kiếm....
Tường nghe mùi dầu nước xanh phảng phất, anh đang mơ mơ màng màng, thì bị giật giật tay áo mấy cái liền Nè, anh ơi! Anh....
Tường nhíu mày mở nón ra:
- Chuyện gì vậy? Một đôi mắt tròn khá quên đang chăm chú nhìn anh với vẻ ngạc nhiên:
- Trong xe dù tối, Tường cũng nhận ra con bé....vô duyên cháu ông Chín Trực. Có lẽ cô ta cũng bất ngờ, nên cứ trố mắt im lặng, đôi môi mà Tường nhớ rất mộng, hơi trề ra hơi thách thức trông thật dễ ghét Tường hầm hừ trước:
- Cô thích làm phiền người khác lắm à? Lưu Ly trả lời rất tỉnh:
- Đâu có! Tôi chỉ thích làm phiền anh thôi. Đóng cửa lại giùm tôi, tôi lạnh qúa!
Giọng điệu tiểu thơ con nhà giàu nghe chua làm sao! Tường cười thầm trong bụng rồi đưa tay kéo cửa xuống Đừng quấy rầy tôi nữa đấy Xì! Ai thèm!
Cô ta vừa dứt lời, Tường đã bị chiếc giỏ xách to đùng để lên người. Anh chưa kịp đẩy nó ra cho chủ thì đã nghe tiếp:
- Cái giỏ là ranh giới. Anh không được lấn tui à nha! Tướng tá kềnh càng như khỉ đột, ngồi gần hết chỗ của con người ta luôn Tượng sượng trân vì mồm mép của con ranh nhỏ. Anh hậm hực chẳng biết trả lời sao thì Lưu Ly lại hạ giọng nói như thì thầm vào tai anh:
- Muốn ngủ, nhớ tựa về phía bên cửa sổ à nha! Đừng đè lên giỏ xách của tôi, hư quần áo bên trong đó hết Tường trợn mắt, con bé khoanh tay hất mặt nghinh lại. Đây là lần đầu tiên anh nhìn kỹ cô gái anh chưa biết tên này. Cũng dễ thương đấy chứ! Nhưng với anh, con gái đẹp hay dễ thương đều không nghĩa lý gì hết. Điều anh quan tâm nhất bây giờ là làm sao kiếm được nhiều tiền nhằm tạo một sự nghiệp vững chắc trên đất đai ông cha anh để lại. Trái tim chai sạn của Tường không còn chỗ nào để chứa tình
yêu hết. Tất cả còn lại trong tim anh là oán hận, căm ghét Tường hơi bất ngờ khi thấy cô bé le lưỡi trêu chọc mình, như trò trẻ con trêu chọc nhau:
- Eo ơi! Trừng mắt như ông kẹ khiếp thật!
Dứt lời, con bé che miệng lại cười, tự nhiên Tường bật cười theo. Lòng anh chợt dịu xuống một cảm giác êm ái nhẹ nhàng. Anh trầm giọng:
- Tôi vẫn chưa biết tên cô đấy!
Vậy thì tệ quá! Lỡ khi muốn rũa tôi anh phải làm sao? Thì....cứ rủa con nhỏ lắm mồm, cháu nội ông Chín Trực là đúng phóc chứ sao? Chà! Dài dòng dữ vậy, mà đã có khi nào anh rủa tôi chưa? Chưa! Nhưng tôi sẽ thử vì gợi ý của cô Tốt! Để giúp anh thực hiện gợi ý của tôi chính xác hơn. Tôi cho anh biết tên tôi là Lưu Ly. Ngọc Lưu Ly đó! Bây giờ thì không dám làm phiền cậu út nữa Nghiêng người sang bên trái, Lưu Ly nhắm mặt lại. Khói thuốc lá từ người ngồi băng ghế đối diện bay sang mù mịt làm cô gái phát ho vì bị sặc. Lưu Ly ngọ nguậy sang bên phải và....ng ngay mặt của Tường. Hoảng hồn Lưu Ly ngóc đầu dậy Xe chạy nhanh tiếng động cơ rì rì lẫn với tiếng mưa vừa trút xuống làm người ta dễ buồn ngủ Ly nhìn xung quanh và thấy ai cũng gật lên gật xuống. Cô định kéo cái giỏ xách lại ôm cho đỡ trống trải, nhưng kịp nhận ra cánh tay to lớn của Tường đè lên đó nên cô đành thôi Lẽ ra Lưu Ly không về Sài Gòn bằng chuyến xe chiều chật chội chở đầy gà vịt này đâu. Tất cả cũng vì tính ngang bướng mà ra cả Hồi trưa Lưu Ly mới vừa mở miệng xin phép sang cồn chơi, ông nội đã nẹt một hơi làm cô ngọng luôn. Sẵn ấm ức chuyện hôm trước hỏi về gia đình Tường, ông gạt ngang không thèm nói, Lưu Ly giận dỗi đòi về Sài Gòn Cô nghĩ rằng nội sẽ năn nỉ mình ở lại phụ Ông chỉnh đốn toàn bộ sổ sách, ai ngờ ông dửng dưng gật đầu. Đáng lẻ sáng về sớm, Lưu Ly ương ngạnh về ngay chuyến xe chiều nay Bỗng dưng Lưu Ly hối hận khi nghĩ đến ông nội. Ông già thế kia mà cô lại dám giận rồi bỏ về cho thoa? lòng bướng bỉnh. Nghĩ cho cùng, cô là đứa cháu chả ra gì Lưu Ly xốn xang với suy nghĩ trong lòng. Cô chập chờn theo nhịp lắc của xe và ngủ hồi nào cũng không hay. Đầu cô nghiêng sang một bên rồi tự nhiên ngã lên vai Tường. Tóc Lưu Ly cọ vào má làm anh nhồn nhột. Mở mắt ra anh hơi xúc động khi thấy Lưu Ly đã ngủ ngon lành Cô bé vô tư làm sao! Mới vừa
châm chọc, khích bát người khác, giờ đã ngủ rồi. Chả biết tựa đầu lên vai mình, cô nhỏ mơ thấy gì nhỉ? Chỉ mong rằng những tính toán lo toan của mình đừng lên vào giấc ngủ, làm hỏng những cơn mơ tuyệt đẹp cô nhóc đang mơ Tường bỗng nhớ hôm anh kéo Lưu Ly từ dưới sông lên bờ. Hôm đó anh có uống chút ít, và trong người không được khoẻ nhưng vẫn thích nhảy xuống bơi một vòng như thường ngày. Nhờ vậy anh mới thấy Lưu Ly trồi hụp giữa dòng Tường không rõ bằng cách nào anh kéo được Ly vào bờ rồi té xỉu ở đó. Anh cũng chả nhớ nổi mặt mũi cô ra sao. Mãi tới hôm gặp Ly ngoài vườn xoài, Tường mới để ý xem cô như thế nào mà dám bạt tai hai Nhân. Lưu Ly cũng tạo cho anh một ấn tượng, nhưng kỳ lạ sao ấn tượng đó không sâu như lúc cô đang ngủ vùi trên vai anh lúc này. Buâng khuâng nghe mùi hương con gái thoang thoảng, anh lim dim mắt nhớ lại những câu đối đáp chanh chua cô nói với anh và mỉm cười. Ước gì cô né tựa vào vai ta hoài nhỉ? Đang mơ màng với bao điều trong đầu, Tường bỗng kinh hoàng khi nghe tiếng thắng xe rít, tiếng bánh xe kéo sệt trên mặt lộ rồi chiếc xe lao vào lền đâm thẳng xuống ruộng Tường ôm đ.ai Lưu Ly khi chiếc xe lăn một vòng chỏng bốn bánh lên trời. Toàn bộ hành khách đồ đạc để dồn nằm chồng đè lên nhau. Tiếng kêu la rên rỉ đầy sợ hãi đồng loạt vang lên thật hổn loạn Lúc ấy Tường nhận ra mình đang đè lên Lưu Ly. Anh liền gượng dậy lay vai cô nhưng Ly không cục cựa Trời vẫn mưa tầm tả và tối đên. Anh mò mẫm mở cửa sổ và kéo Lưu Ly ra giữa tiếng la của những người còn kẹt bên trong. Tường nghe Lưu Ly rên nhẹ Anh lo lắng hỏi:
- Có sao không? Lưu Ly lắp bắp:
- Kinh khủng quá!
Rồi cô đứng tựa vào thân xe không nói thêm lời nào nữa. Tường lom khom chui đầu vào cửa, kéo túi hành lý đưa cho Ly Lưu Ly run lên vì gió Trong túi xách cp cái áo mưa. Anh lấy ra dùm đi!
Cô ro khoanh tay trước ngực Lưu Ly nói tiếp:
- Anh cao hơn tôi nhiều lắm, do đó anh sẽ mặc áo mưa, còn tôi sẽ....núp ở dưới Tường lắc đầu:
- Tôi không cần áo mưa đâu! Cô mặc đi!
Sao lại không? Bộ điên không biết lạnh sao? Tường hầm hừ:
- Mới thoát chết đã độc mồm. Người ta nói hoa. vô đơn chí đó Lưu Ly cong môi:
- Tại anh, tôi mới độc mồm chứ bộ. Tôi cho anh che chung áo để anh đi đâu tôi theo đó, chớ không tốt bụng như anh tưởng....Nè, mau lên! Tôi lạnh quá rồi Tường miễn cưỡng trùm áo mưa vào đầu. Lưu Ly chạy lúp xúp theo anh. Hành khách ở trong xe đã chui ra hết. Cũng may là không ai bị thương nặng. Đám bạn hàng đang bu quanh tài xế để đòi đền bù, đòi trả về Vừa lõm bõm lội ruộng để đi lên mặt lộ Lưu Ly vừa lải nhãi:
- Bao nhiêu đây người làm sao đón xe giữa trời mưa gió thế này được. Biết xui xẻo đến suýt chết như vầy tôi đã không thèm đi chuyến xe chiều này Tường mỉa mai:
- Không có cô, biết đâu chừng xe không đứt thắng. Chả hiểu ai xui đây nữa Lưu Ly ấm ức làm thinh, cô vấp một gốc rạté chúi vào người Tường. Anh ôm cô lại và hỏi:
- Bao nhiêu tuổi rồi? Hai mươi!
Vậy mà chả nên thân chút nào Lưu Ly tức giận đẩ tay Tường ra: - Quyền gì mà anh nói thế? Tường hỏi:
- Phải có quyền mới được nhận xét người khác à? Tôi ngán đi chung với người bộp chộp, lốc chốc lắm. Lên tới lộ tôi trả áo mưa cho cô, liệu mà đón xe một mình nhé....ranh con láu cá Lưu Ly chột dạ:
- Anh....anh nói thật hả? Tôi chưa hề đùa với cô bao giờ Nhưng lỡ tôi đón xe không được thì sao? Tường bật cười:
- Tự hỏi mình chớ sao lại hỏi tôi. Trông đám hành khách này thiếu gì đàn ông con trai. Không có tôi cô vẫn lợi dụng được người khác bằng cách
cho họ che chung áo mưa kia mà!
Lưu Ly nóng mặt:
- Vậy thì trả áo lại đi! Cầu mong anh bị chết vì viêm phổi Tường cởi áo ra, giọng tỉnh queo:
- Cầu mong cô sẽ đón được xe, không thì cũng chết vì cảm lạnh đấy Lưu Ly xăm xăm bước đi về phía đám đông nhốn nháo bên đường. Cô không nghe tiếng chân Tường theo mình, nhưng cô cũng chẳng thèm quay lại xem anh ta đâu Mưa vẫn chưa bớt. Đứng xớ rớ bên những người lạ hoắc, Lưu Ly muốn khóc hết sức nhưng chả ai thèm chú ý tới cô Đón xe giữa đường ban đêm đã khó khăn, huống hồ chi trời lại mưa và người cần đi lại đông như vầy. Lưu Ly sốt ruột nhìn những ánh đèn từ xa đang tới gần. Nhiều người chạy ra giữa đường chận xe, nhưng đâu phải chiếc nào cũng ngừng. Lưu Ly lếch thếch chạy theo họ, xong không tài nào chên lên những cabin xe tải chỉ chở một hai người Những bậc mày râu giữa cơn hoạn nạn này chả ai biết galang cả. Ngoại trừ đám bạn hàng còn đứng bên đống hàng của mình, số hành khách trên đường chả còn mấy người. Đồng hồ trên tay Ly đã sắp tám giờ rồi cô sốt ruột gương mắt ra đón xe. Lần này nhất định Lưu Ly leo lên bằng được mới thôi, cô sẽ không nhường ai hết nữa Xốc lại giỏ xách trên vai, cô mím môi chạy theo một chiếc xe mới vừa thắng lại tay bám vào cánh cửa, chân vừa leo lên, Ly đã bị một người đàn bà to lớn kéo xuống. Còn đang mất thăng bằng thì hai ba người nữa chên vào đẩy cô ra Lưu Ly té ngữa trên đường khi xe chuyển bánh, vừa đau vừa tức Ly oà lên khóc. Lúc ấy có một người cúi xuống đỡ cô đứng dậy Anh ta rít một hơi thuốc rồi nói:
- Đâu cần phải giành giựt chên lấn, rồi cũng có xe về Sài Gòn mà, lo gì đến mức....nhè vậy? Ngước lên nhìn và hất tay anh ta ra Lưu Ly quay mặt chỗ khác, nước mắt cô vẫn tràn trụa trên má lẫn với nước mưa Biết giận lẫy như thế là vô duyên, (thì người ta từng mắng cô như vậy rồi) nhưng Lưu Ly không thể nào không giận được khi nghe giọng Tường châm chọc. Hoá ra hắn vẫn còn ở đây với giọng điệu này, chắc gì Tường sẽ đón xe giùm cô, không chừng hắn cũng sẽ xô đẩy Ly như những người khác Làm
bộ không nghe Tường nói, cô bước dọc theo lộ về hướng Sài Gòn Tường lẽo đẽo theo sau:
- Định chạy bộ về thành phố à? Nếu có gan đi tới sáng cũng tới nhà đấy Lưu Ly lầm lũi đi tiếp:
- Chỗ khác cho tôi đón xe Sao không giỏi đuổi những người hồi nãy, mà để họ xô té? Cô chỉ có tài ăn hiếp người quên. Tôi không quên người như anh Tường nói như thật:
- Vậy sao! Có xe lên nữa kìa. Tôi đi trước nhé Lưu Ly quay người lại vội đến mức không tránh kịp Tường đang bước tới, một lần nữa cô lại ngã vào anh Tường tỏ vẻ thích thú khi ôm Ly trong tay:
- Tôi biết thế nào cô cũng té vào tôi để ăn vạ mà. Cần chi phải làm thế. Khi tôi đã ra đón xe dùm cô rồi Lưu Ly tức lắm nhưng đành im lặng vì đang cần tới Tường. Mãi lúc sau cô mới hỏi:
- Nãy giờ anh ở đâu? Chỉ tay vào một cái chòi lá thấp khuất sau bụi cây, Tường nói:
- Nấp mưa trong đó, chớ đâu ngốc đến mức chạy bộ theo xe như nhiều người Lưu Ly đưa tay vuốt mặt miệng lẩm bẩm:
- Đến khi không còn xe về thì mới biết ai ngốc hơn ai Đang nói, cô chợt cắn môi vì bị anh trừng mắt. Tường sửa cái nón kết trên đầu lại rồi hít một hơi thuốc, đốm lửa trên môi anh đỏ rực lên. Lưu Ly chớp mi khi thấy
đôi mắt của Tường Trời ạ! Đúng là đôi mắt sáng rực nhưng đầy uẩn khúc cô từng thấy. Anh ta thật lạ lùng, mới chêu chọc cô tức thời, đã trở nên lầm lì khó ưa. Giọng anh chợt khô khan:
- Vào trong chòi đứng, bao giờ nghe tôi gọi là chạy ra ngay Lưu Ly cởi áo mưa đưa cho anh, Tường lắc đầu:
- Không cần!
Nếu anh không cầm lấy, tôi không đi đâu hết!
Tường nhún vai:
- Vậy thì đưa đây Cô lom khom chui vào chòi và để ý xem Tường đón xe bằng cách nào Trong lúc đó Tường đứng dang tay giữa lộ, ánh đèn xe vàng choé chiếu thẳng vào người không làm anh nao núng, trái lại nhìn mặt Tường, Lưu Ly thấy sợ thế nào ấy Chiếc xe thứ nhất lách ra giữa đường chạy luôn. Tường châm điếu thuốc khác và chờ tiếp tục. Lưu Ly bắt đầu thấy lạnh, cô ngồi xuống ôm cái giỏ, hà hơi vào hai tay rồi lấy dầu ra thoa cho đỡ cóng Đang nhăn mặt hắt hơi, cô nghe tiếng Tường gọi mình, hốt hoảng Lưu Ly xách giỏ chạy ra Cô thấy anh đã ngồi trên cabin một xe hàng và đang chồm người xuống đưa tay cho cô. Lưu Ly nắm tay Tường leo lên. Anh kéo mạnh đến mức cô chúi nhủi vào lòng anh. Chưa kịp ngồi đàng hoàng Tường đã đóng cửa và xe phóng vụt đi Lưu Ly tìm chỗ để xích ra, nhưng chẳng biết xích đi đâu. Cô buột miệng:
- Trời ơi! Chậc quá!
Giọng Tường sát tai cô:
- Chỉ có ngồi ngoài chòi giữa đồng là rộng thôi. Cô muốn nơi nào? Một người năm chục đấy! Cô chê tài xế không thèm chở đâu Lưu Ly làm thinh cố thu người lại cho đừng....nh anh, nhưng không được Tường cao lớn, ngồi một mình đã hết ghế, huống hồ chi thêm cả cô nữa. Lưu Ly khổ sở nép vào cửa xe, tấm kiến bể một mảng lùa gió mưa vào làm cô lạnh muốn chết Dường như biết được tâm trạng của Ly, Tường thì thầm:
- Tôi chả thú vị gì khi bị éo sát thế này. Nhưng muốn về nhà đành phải chịu khó, nói thật nếu không nghĩ đến bà nội cô khi xưa, tôi đã nhảy xe đi lâu lắm rồi chớ đâu cần ngồi chung nghe cô cằn nhằn, bị cô né tránh như vầy. Nhớ hôm ở dưới sông, cô ôm tôi cứng ngắt, lên đến trên bờ vẫn chưa chịu buông Lưu Ly kêu lên:
- Anh....anh....
Ông tài xế ngạc nhiên:
- Chuyện gì vậy? Tường tỉnh khô:
- Em lạnh thì cứ xích vào đưa dầu cho anh xức cho không thì bệnh đó Thấy Ly ngồi yên Tường cười thầm. Tự nhiên anh cứ muốn trêu cho con bé kênh kiệu này bỏ tật chanh chua Tiếp tục ghé xát vào tai Ly, Tường thì thầm:
- Ngẫm lại tôi chả biết có nợ cô không mà cứ phải cứu mạng hoài. Hồi nãy lo kéo cô ra, tôi....ng đầu sưng một cục đây nè Lưu Ly mặc kệ Tường nói gì thì nói. Hắn ta cũng xạo lắm chớ chả vừa. Hừ! Nếu không ba xạo đâu có giả điên Nhưng tại sao mình lại nghĩ Tường giả điên biết đâu anh ta từng điên thật, nhưng bây giờ đã hết rồi Lưu Ly xuýt xoa:
- Lạnh qúa!
Gió lùa qua mảng kính vở khiến Ly rùng mình từng hồi, mũi cô nhức buốt vì lạnh. Hai hàm răng va vào nhau cứng đơ. Cô biết chỉ cần xích vào một chút thôi sẽ rất ấm. Lúc nãy té vào người Tường, cô đã cảm nhận như thế. Anh ta nóng như có lửa vậy Mặt đỏ lên vì ý nghĩ vừa thoáng qua. Lưu Ly cô người lại vì gió. Hắn ta mà đọc được ý mình thì chết. Ngay đó Lưu Ly chợt thấy hai bàn tay tê cóng của mình đang nằm gọn trong đôi tay cứng cáp của Tường. Lưng cô tựa vào ngực anh vững trải, và đầu cô tựa trên vai anh êm ấm Hoảng hồn Lưu Ly vùng ra, nhưng vòng ôm của Tường đã siết lại nhẹ nhàng mà chắc chắn Trời ơi! Sao lại thế này! Chả lẽ hắn hiểu mình nghĩ gì à!
Ly còn hoang mang, đã nghe giọng Tường nghiêm nghị:
- Lạnh cóng cả người mà cố chấp thì kẻ sắp bị viêm phổi là cô, chớ không phải tôi đâu. Hừ! Đưa chai dầu đây!
Lưu Ly ríu rít vâng lời. Cô nhắm mắt để mặt Tường xoa dầu vào thái dương, vào cổ, vào hai bàn tay rồi tự nhiên ôm cô vào lòng Lưu Ly thấy mình yếu đuối hẳn đi, cô nghe tiếng cười thật khẽ, cô muốn đẩy anh ra nhưng lại không dám. Cô lo lắng, bứt rứt, nhưng cô cũng thấy thích thích mới kỳ Như vậy là xấu lắm! Cô phải ngồi xích ra thôi, nghĩ thế nhưng Ly không cục cựa được. Nước mắt cô rân rấn rồi ứa ra, chảy xuống ướt cả tay Tường Anh ngạc nhiên nâng mặt cô lên:
- Em đau ở đâu à? Lưu Ly lắc đầu. Không biết sao cô lại ấp úng dối: - Dầu cay mắt quá!
Xin lỗi, tôi vụng về lắm!
Lưu Ly khẽ nhích người nép sang một bên. Cả hai rơi vào im lặng thật lâu. Bên ngoài mưa cũng bắt đầu tạnh. Cái gạt nước đã thôi đưa qua đưa lại, trước mặt cô lối vào thành phố sáng rực đèn Hai người định xuống đâu? Giọng ông tài xế ồn ồn vang lên làm Lưu Ly ngỡ ngàng nhìn Tường. Đã tới Sài Gòn rồi sao? Trái tim cô bỗng nhiên nhoi nhói chẳng cần hỏi xem Lưu Ly về đâu Tường trả lời:
- Tới xa cảng, bác ngừng giùm Thành phố khô rang như không biết mưa là gì. Lưu Ly bước xuống xe, đầu hơi choáng một chút. Cô giữ khư khư cái túi xách khi đám xích lô quay quanh, xô đẩy, chào mời quá trớn làm cô chẳng biết phải làm sao Tường nắm tay Ly kéo đi, miệng liên tục nói không. Đến một chỗ yên ổn anh lắc đầu:
- Trong cô như trên sao hoa? vừa rớt xuống cứ ngo( ngát chán. Dân thành phố sao ngờ vậy? Với bọn này, cô mới cần đốp chát chanh chua đấy Lưu Ly không để ý đến giọng điệu mai mỉa của Tường. Cô ngớ ngẩn hỏi:
- Anh có đưa tôi về nhà không? Tường nhè nhẹ lắc đầu:
- Tôi không phải mẫu đàn ông ga lăng với phụ nữ. Nên tới đây đường ai nấy đi là đúng rồi, cô không giận đấy chứ? Lưu Ly xịu mặt buồn hiu:
- Tôi gởi trả tiền xe và cám ơn anh Tường xua tay:
- Chuyện vặt vãnh sao cô lại quan trọng dữ vậy, dù sao chúng ta cũng đồng hương mà!
Tôi không muốn mắc nợ Tường nhếch môi:
- Nếu nói tới nợ thì số tiền này có nhằm gì so với món nợ ba mẹ cô thiếu nợ chúng tôi Lưu Ly ngơ ngác nhìn anh:
- Tôi không hiểu ý anh Cũng chả nên hiểu làm chi cho khổ. Chúc cô lúc nào cũng vô tư như bây giờ Ngoắc chiếc xích lô đậu gần đó lại, Tường đỡ Lưu Ly lên xe ngần ngừ một chút anh dặn:
- Đừng bao giờ cho ở nhà biết cô đã quên với tôi. Mẹ cô không thích đâu Lưu Ly chưa kịp hỏi tại sao, Tường đã bước đi. Chiếc xe lắc lư chạy qua mặt anh. Ly dằn lòng lắm mới không quay lại nhìn. Cô gục đầu vào tay và nghe như khói thuốc lá thoang thoảng còn trên tóc mình Người ta mất hút rồi, nhưng vẫn còn lãng đãng đâu đây những âm hưởng bất ngờ làm tim Lưu Ly xôn xao. Dù Tường như thế nào, dù có bao nhiêu điều xầm xì về anh chăng nữa, Lưu Ly vẫn khốn khổ nhận ra bắt đầu từ đêm nay, cuộc sống của cô đã bị anh làm đảo lộn.
[6]
Tải ebook: dtv-ebook.com
[6]
Chương 6:
Lưu Ly ngồi bó gối nhìn trân trân vào ti vi, nhưng hình như cô chả thấy, chả nghe gì cả. Tâm hồn cô đã bay bổng trốn nào rồi thì phải Bà Lan gọi đến lần thứ hai, Ly mới giật mình:
- Dạ! Mẹ nói gì á!
Nhíu mày đầy khó chịu, bà gắt:
- Vặn nhỏ lại. Ồn quá mẹ nhức đầu lắm!
Lưu Ly ngơ ngác:
- Mẹ không coi à!
Nãy giờ con coi, chớ mẹ có ghé mắt vào đâu Vậy thì con tắt Nói dứt lời cô nhấn rơ-mốt rồi đứng dậy bước ra cửa. Bà Lan lắc đầu nhìn theo Từ hôm ở quê về tới nay, con bé y như mất hồn mất vía. Chả lẽ nó thất tình à! Con gái ở tuổi này mơ mộng phảio biết. Lưu Ly hai mươi rồi mà vẫn chưa quên ai vì bà quá khó. Bạn trai tới nhà đều phải gặp bà trước, rồi mới gặp Lưu Ly sau. Đứa nào không vừa ý bà, đừng hòng ghé thăm con bé lần thứ hai. Ở thời buổi này, giữ kỹ con gái như bà là thượng sách, nhưng thả lỏng cho nó tự do giao tiếp bà không an lòng Bởi vậy Lưu Ly tuy nghịch ngợm, bướng bỉng và khá mồm mép, nhưng rất ngờ nghệch, khờ khạo khi ra đời. Nó y như một con búp bê xinh đẹp ngồi trong tủ kính, thản nhiên nhìn thiên hạ rảo qua mỗi ngày, nhưng không hề biết ngoài tủ kính ấy là gì. Đời đối với nó ắt hẳn là một bức tranh đẹp. Nó không giống bà ngày xưa nên không khổ. Vậy cũng tốt, bà muốn con mình cứ vô tư, sung sướng cho đến ngày bà chọn cho nó một tấm chồng xứng đáng Nhưng hình như Lưu Ly không hiểu lòng mẹ. Tuy không nói thẳng ra, bà vẫn biết nó trách bà thiên vị Đoàn, đối sử thiếu công bằng với nó Bà Lan thở dài! Thật ra bà yêu thương anh em Lưu Ly như nhau, có điều với con gái bà khe khắt hơn. Còn tại sao phải khe khắt hơn, bà không biết Hồi còn trẻ như Lưu Ly bây giờ, bà sống nghèo khó và nhọc nhằn ghê gớm lắm! Từ một con ở, bà phải vứt
bỏ sĩ diện để ngoi lên địa vị bà chủ, đâu phải chuyện đơn giản Bà Lan trầm ngâm tựa người vào salon. Nhìn Lưu Ly bây giờ, bỗng bà lại nhớ ngày xưa Mười bảy tuổi phải lên Sài Gòn làm đầy tớ cho người lạ, bà đã biết tính toán lợi hại trong mỗi câu nói, mỗi việc làm với chủ, chớ đâu như Ly muốn nói gì thì nói, không cần uốn ba tấc lưỡi như bà luôn răn dạy Là gái, đáng lẽ Lưu Ly phải giống tính bà mới đúng, ngược lại con bé mơ mộng, dễ tin người giống ba nó. Ông Trịnh thời trai trẻ rất đa cảm, dễ động lòng trắc ẩn và rất đam mê, chính vì vậy bà mới có cơ hội chiếm lấy ông từ tay người đàn bà khác hơn mình về mọi phương diện Chính vì tính tình con gái giống chồng, bà mới không yên tâm khi nó đến tuổi bước ra đời Phải chi Lưu Ly được một chút như Đoàn thì đỡ mệt biết bao! Thằng con trai đầu lòng của bà đúng là qúy tử. Khi sanh nó ra bà đã đổi đời như bà đã tính toán và chờ đợi. Cả dòng họ hiếm hoi này xem Đoàn như báu vật. Nhờ Đoàn, từ con ở trong nhà, bà nghiễm nhiên thành bà chủ, được chồng cưng qúy như vàng, dù gia đình ông dứt khoác không nhận bà là dâu Ngày đó bà tin rằng mình sẽ lấy lòng ba mẹ chồng chả khó khăn gì, nhưng thực tế diễn ra đăng đẳng mấy chục năm cho thấy bà không làm được chuyện đó Năm năm sau, sau khi sanh Đoàn, bà có thai. Lần này bà hy vọng lại là trai. Bà muốn nhờ đứa con trai này bà mẹ chồng sẽ đón mình về ở cứ như thâm tâm bà từ lâu vẫn ao ước thế. Ai ngờ bà sinh con gái. Trong khi ông Trịnh mừng hơn bắt được vàng, bà lại nằm khóc ròng Không như lần sinh thằng Đoàn, dù chưa chấp nhận bà là dâu con, ba mẹ Ông Trịnh cũng lên thăm cháu đích tôn, lần này hai người im hơi, lặng tiếng, không một lời nhắn thêm xem cháu gái ra sao. Nữ nhi ngoại tộc. Con gái hư giống mẹ. Họ đã in vào định kiến đó để hắt hủi bà. Trước đây bà thương chồng đành chịu lụy. Lúc đó bà lại đâm ra thù, dù bà biết rõ lý do tại sao gia đình ông Trịnh không chấp nhận mình Người bà thù nhất là mẹ chồng. Bà đã lấy tên mẹ chồng đặt cho con gái và hả hê vì cao kiến đó Bà Lan lại thở dài lần nữa. Tất cả hận thù rồi cũng qua đi, chỉ còn thời gian là tồn tại. Hai người đối đầu với bà đều đã chết cả. Một người từ bỏ cõi đời khi mới ngoài hai mươi. Một người chết già trong quạnh quẽ vì con trai duy nhất và hai đứa cháu nội không ở gần Năm tháng chồng chất, tuổi đời càng cao, người ta càng hay hồi tưởng. Bà đang nhớ về quá khứ và thấy khổ nhiều hơn thanh thản. Bà vẫn còn sống, nhưng so với hai người đã chết, bà thua cuộc Nếu có một vỡ cải lương hát về một cuộc tình tay ba, thì bà sẽ là nhân vật thứ ba thủ đoạn lẳng lơ chên vào phá hạnh phúc gia đình người khác mà trên sân khấu lẫn ngoài cuộc
đời chả được ai ưa Trong vở diễn bà sẽ bị loại cho kết cuộc có hậu. Nhưng thực tế ở đời mình, không ai loại được bà. Bà vẫn tồn tại ở vai trò làm mẹ làm vợ bao nhiêu năm nay. Ở thành phố này, mạnh kẻ nàp, kẻ ấy sống, không ai biết quá khứ của bà. Ngay cả con cái bà cũng thế. Chúng không được biết ngày xưa mẹ chúng đã thủ đoạn ra sao để chiếm được trái tim dễ tin người của cha chúng Con cái bà chỉ biết một chiều rằng:
- "Bên nội khinh rẻ coi thường không nhận mẹ là dâu con, chỉ vì mẹ nghèo" Từ khi biết suy nghĩ, Đoàn và Lưu Ly đã được bà nhồi nhét những lời ấy nên chúng không ưa ông bà nội. Nhất là Đoàn. Cái thằng mới cố chấp làm sao?
Nhưng thôi! Đừng nhớ tới quá khứ, đừng nhắc tới người đã chết, dẫu sao chăng nữa với họ bà vẫn có lỗi Điều cần lưu ý bây giờ là Lưu Ly. Bà phải đọc cho bằng được những gì con bé nghĩ trong đầu mới an tâm Bước ra sân, bà thấy Lưu Ly đang ngồi kế bên hồ bán nguyệt trồng hoa súng. Con bé ném từng viên sỏi nhỏ xuống hồ rồi nhìn những vòng tròn đồng tâm tan ra một cách chăm chú Con làm gì vậy?
Lưu Ly giật bắn người khi nghe mẹ hỏi cô ấp úng:
- Có làm gì đâu mẹ!
Sao ngồi thẩn thờ ở đây?
Tránh đôi mắt sắc lẻm của mẹ, Lưu Ly lấp lững:
- Con đang suy nghĩ Về chuyện gì?
Tiếp tục nén một viên sỏi trắng bé bằng hạt đậu xuống nước, cô ngập ngừng:
- Nhiều chuyện lắm. Rốt cuộc cũng chẳng tới đâu, vì có nhiều vấn đề con chưa biết Bà Lan ngồi xuống kế bên:
- Như vấn đề nào đâu?
Lưu Ly im lặng. Cô không lạ gì những câu hỏi xẻ dọc xẻ ngang tâm hồn mẹ vẫn hay vặn vẹo, mà lần nào cô cũng phải trả lời. Cô đã chán ngắt những câu hỏi cung này. Cô muốn làm người lớn với những bí mật không thể chia sẻ cùng ai. Vì muốn chống đối sự kiềm kẹp của mẹ, nên Ly bỏ về ở với nội gần nữa tháng. Chả lẽ sự phản ứng đó của cô chẳng cho bà sự suy nghĩ nào cả sao?
Tự dưng Lưu Ly cảm thấy bực bội. Cô xẵng giọng:
- Con nói mẹ cũng chả hiểu Bà Lan cười tự phụ:
- Đã có chuyện nào mẹ không hiểu chưa?
Lưu Ly nói đại:
- Mẹ chỉ hiểu theo cách của mình. Cách đó không còn hợp thời nữa. Vả lại đây là chuyện riêng của con mà Bà Lan ngạc nhiên trước câu trả lời của Lưu Ly. Con bé này trở chứng rồi đây. Chà! mới xa mẹ nữa tháng đã bày đặt lý sự. Buồn cười thật!
Bằng giọng điệu thật tự nhiên, bà nhỏ nhẹ:
- Con có chuyện riêng sao? Mẹ nhớ con từng hứa không giấu ba mẹ bất cứ chuyện gì mà!
Thì con có giấu ba mẹ đâu. Có điều con chả biết sao hết về những suy nghĩ lung tung, lộn xộn của mình....
Về một người nào đó phải không?
Mặt Lưu Ly đỏ bừng lên, cô ấp úng:
- Không phải! Sao mẹ lại nói thế?
Bà Lan cố ý nhìn con gái:
- Sao con lại đỏ mặt?
Lưu Ly ngó lơ ra gốc sân, nơi có mấy nhánh sứ Thái Lan đang khoe hoa rực rỡ. Cô không hiểu sao trống ngực đập mạnh đến thế. Mẹ luôn bắt nọn bằng nhiều câu hỏi đại loại như vậy. Sao hôm nay lại hết hồn, và vì sao mình lại nghĩ ngay tới gã khùng ấy nhỉ? Có phải tại mẹ hỏi đúng tim đên của mình không?
Cô ú ớ:
- Tại mẹ hỏi kỳ quá!
Nghiêm mặt lại, bà Lan đánh đòn tâm lý:
- Mẹ để ý từ lúc dưới quê trở về tới giờ, con y như mất hồn. Tại sao vậy?
Nhớ tới những điều muốn biết nhưng không ai chịu nói, và nhớ tới những lời Hai Nhân mắng mẹ, Lưu Ly ậm ự:
- Mẹ thừa biết còn hỏi con làm chi?
Cô để ý thấy mẹ sững người lại, mặt hơi tái đi. Nhưng vốn là người luôn giữ bình tĩnh trước mọi tình huống, nên chỉ vài ba giây thôi, bà đã thản nhiên:
- Mẹ không biết gì hết. Nhưng có điều ấm ức sao lại giữ trong lòng? Chả lẽ con tin người ngoài hơn cả mẹ?
Lại một đòn trận đầu nữa. Nếu không biết gì hết sao mẹ lại hỏi thế? Lưu Ly ngập ngừng, tính toán, cuối cùng cô bảo:
- Con chỉ hỏi mẹ một câu thôi. Và mẹ phải trả lời chứ không lẫn tránh như ba và ông nội Bà Lan chợt bối rối:
- Với điều kiện mẹ phải hiểu, phải biết về vấn đề con muốn hỏi Lưu Ly cười, cô cố ý nhắc lại lời bà lúc nãy:
- Đã có điều gì mẹ không hiểu, không biết đâu!
Mặt bà Lan đanh lại:
- Vậy con hỏi đi. Một câu thôi!
Lưu Ly nghiêm nghị:
- Con muốn biết chuyện gia đình ông nội và gia đình bà Hà mâu thuẫn có liên quan tới ba mẹ không?
Bà Lan cau mày:
- Con muốn biết chi vậy?
Lưu Ly lắc đầu:
- Mẹ cứ trả lời con trước đi. Có không?
Bà Lan hất mặt lên, giọng lạnh tanh:
- Không! Mẹ chưa bao giờ được đặt chân vào nhà nội con, nên không hề biết bà Hà là ai cả?
Thế còn ba?
Ba lên Sài Gòn đã ba mươi năm. Những mâu thuẫn gì đó làm sao liên quan được Lưu Ly đứng phắt dậy, giọng lạc đi:
- Nhưng những người bên đó biết mẹ, họ đã chửi....
Bà Lan gằn từng tiếng:
- Chửi cái gì?
Lưu Ly liếm môi:
- Họ bảo con giống mẹ, rặc giòng đỉ thoã Bà Lan tái mặt:
- Khốn nạn! Đứa nào dám nói thế. Mẹ đã bảo chô? đó không ơ? được, vậy mà ba mày dám cho con về dưới chơi những nữa tháng đê? té sông té mương rồi nghe tầm bậy tầm bạ Lưu Ly trầm ngâm:
- Tại sao họ lại nói thể hả mẹ?
Lấy lại bình tĩnh bà Lan nói:
- Tất cả vì gnah ghét thôi. Họ ganh với sư. thành công của ba mẹ và ông nội Lưu Ly lầm lì:
- Con không tin. Họ không thê? hiện sư. ganh tị khi nói chuyện với con mà thê? hiện lòng căm thù, oán ghét Nhưng cụ thể họ là ai trong nhà đó. Tại sao họ lại nói chuyện với con?
Lưu Ly nhìn mẹ:
- Con trai lớn bà Hà đã mắng như vậy lúc con sang cám ơn họ. Bây giờ mẹ khăng khăng bảo không hề quên biết gia đình ấy. Thật con chả biết phải tin vào đâu đây khi người ta nói một đường mẹ lại nói khác đi một ngã xa lắc xa lơ Bà Lan đổi giọng thuyết phục:
- Tại sao phải quan tâm đến chuyện phải tin vào ai. Dĩ nhiên con phải tin ba mẹ rồi, chớ cha? lẽ tin vào người xấu Con không nghĩ họ xấu, dù Hai Nhân rất thô lỗ Nói tới đây Lưu Ly chợt cắn môi khi hình bóng Tường vừa thoáng qua hồn cô Nghiêm mặt lại, cô vụt hỏi:
- Người ta bảo rằng ba mẹ nợ họ một món nợ rất lớn. Có đúng không? Bà Lan vội trấn áp:
- Tại sao con tra hỏi mẹ những chuyện ở đâu đâu vậy? Cơ ngơi mình thế này, đất đai vườn tược nhà nội thế đó mà thiếu nợi à! Con có biết suy nghĩ không?
Lưu Ly thong thả nói:
- Con có suy nghì nên hiểu rằng nợ cũng có lắm chứ. Nơ. tiền thì dễ trả, chỉ sợ nợ ân, nợ Oán mới khổ thôi Ngồi thừ ra bên hồ nước khá lâu, bà Lan nhếch môi thách thức:
- Vậy theo con ba mẹ nợ họ những gì?
Lưu Ly chớp mi. Mẹ hỏi lẩy cô hay hỏi để dò dẫm đây? Dù hỏi ở trường hợp nào, mẹ cũng để lộ nhược điểm của mình rồi, Ly biết từ xưa đến giờ tính mẹ rất rành mạch, bà không bao giờ lập lờ giữa không và có. Đặt câu hỏi như thế ắc hẳn phải có vấn đề Ngần ngừ một chút, Lưu Ly trả lời lấp lửng:
- Con đang tìm hiểu, có lẽ cũng sắp biết rồi Bà Lan lạnh lùng:
- Nghe cho rõ đây. Mẹ cấm con tìm hiểu những chuyện bá láp này. Người ta lừa con, con biết không. Gia đình đang êm ấm, con muốn xáo trộn lên vì nghe lời bọn vô lại hả?
Lưu Ly bạo gan ngập ngừng:
- Sao mẹ biết họ là bọn vô lại?
Bà Lan làm thinh, Lưu Ly hỏi tới:
- Mẹ từng biết họ, đúng không?
Con không có quyền hỏi mẹ như vậy! Vào nhà đi Lưu Ly lấm lét đứng dậy khi thấy mặt mẹ tái xanh, dấu hiện chứng tỏ bà đang xúc động mạnh hoặc giận ở mức kinh khủng. Những lúc như vầy sớ rớ bên bà là dại dột Bo? vô phòng, Lưu Ly nằm úp mặt vào gối. Hôm qua Đào có lên đây với mấy giỏ trái cây, con bé cho biết ông nội rất giận vì cô dám bỏ đi vào lúc chiều tối Lưu Ly thở dài. Làm người già giận là có tội. Vậy cô rất nhiều tội, vì vừa rồi lại chọc giận cả mẹ. Nhưng đâu phải tại cô hỗn. Chẳng qua Lưu Ly muốn biết mẹ đã làm gì để gia đình Tường oán hận thôi. Mẹ khẳng định bà không biết, không liên quan tới họ, thế sao lòng cô nặng trĩu như vầy. Suốt tối, Lưu Ly rù rì hỏi Đào đủ chuyện. Cô được biết dạo này Út Tường ơ? dưới. Anh định xây dựng một khu du lịch gì tận bên cồn, sát
phần đất của gia đình cô Nhỏ Đào bĩu môi chêm thêm "Du lịch gì ở cái hóc bà tó đó không biết! Thằng cha ấy đúng là điên nặng!" Mém chút xíu là Lưu Ly buột miệng bênh Tường rồi, nhưng cô đã dằn được. Với Ly, chuyện đi chung xe cùng anh, và chuyện ngồi trong lòng anh vẫn là bị mật tuyệt đối. Cô rất muốn có người để thố lộ lòng mình, nhưng vẫn chưa tìm ra chi kỷ. Đào vô tâm lắm, biết con bé thông cảm cho cô không khi biết Ly đang quan tâm tới một người như Tường Phải chi sáng nay cô được về dưới với Đào nhỉ?
Lưu Ly đưa tay mơ? cassette, tiếng nhạt không lời êm êm vang lên làm cô nhớ về một khu vườn ngập lá, một dòng sông lênh đênh những vạt lục bình hoa tím. Càng suy nghĩ, Lưu Ly càng thấy bị Tường cuốn hút hơn bao giờ hết. Cô muốn biết sư. thật về anh vì cô vốn rất tò mò, và cũng có thể vì cô....
Ê! Ly Ly, ra anh hỏi chút coi Ngồi bật dậy, cô thò đầu ra khỏi phòng, giọng ngạc nhiên:
- Chuyện gì vậy ông tướng?
Ra vẻ quan tâm, Đoàn hỏi nhỏ:
- Em biết ông nội viết gì cho ba không?
Ly ngẩn ra, cô nhìn anh mình:
- Viết gì vậy?
Đoàn trợn mắt:
- Trời đất! Sao lại hỏi ngược lại tao?
Em có thấy thơ thẩn nào đâu mà biết Mày ở nhà tối ngày chỉ giỏi ngu? thôi. Thư con Đào đem lên cho ba hôm qua, mầy không thấy thật à?
Ly ngơ ngác lắc đầu. Đoàn chép miệng:
- Chắc lại chuyện đất đai Lưu Ly buột miệng:
- Đất đai làm sao?
Đoàn nhún vai:
- Con gái tò mò chi vậy? Nó đâu phải của em Lưu Ly nhếch môi:
- Chắc đất đai là của mẹ và anh, vậy anh đi mà hỏi mẹ Không nghĩ là em gái mỉa mai mình, Đoàn nhăn nhó phân bua:
- Mẹ cũng đâu biết chuyện này. Tình cờ thấy ba đọc thư, ông ghé mắt nhì, ổng liền cất vào túi mà không thèm hé môi một lời. Anh hiểu là ổng muốn giấu nên đâu dám hỏi. Mới tức thời anh nghe ba nói với mẹ mai ổng về dưới với em. Anh tưởng em biết nội dung lá thư chứ Lưu Ly lắp bắp vì bất ngờ:
- Sao lại về với em?
Ai mà biết Lưu Ly ngập ngừng:
- Muốn biết ba về dưới làm chi anh xin đi theo Đoàn cười khan: - Sức mấy ba mẹ cho Anh chưa xin mà Đoàn khoát tay:
- Tao không hạp đất đó, về làm quái gì Nhưng nó sẽ là của anh sau này Bao giờ thuộc về tao, tao sẽ bán không chừa một tấc Lưu Ly khó chịu trước cách nói của Đoàn, cô với anh vốn khắc khẩu, nói vài ba câu là có gây, Bao giờ mẹ cũng bênh cậu qúy tử của bà. Nên đối với Ly, Đoàn luôn lên mặt anh Hai, luôn vênh váo quá độ đến mức thấy chán Liếc Đoàn một cái, Ly châm chọc:
- Chắc anh định bán luôn mồ mã ông bà Ai ngờ Đoàn thản nhiên đáp:
- Chuyện đó có gì quan trọng. Mướn người ta lấy cốt cả dòng họ, đem bo? vào chùa cho ấm. Chứ cứ đê? mồ mã ở dưới, ai rãnh mà về thăm Lưu Ly trừng mắt nhìn anh mình. Chưa chi ông đã tính mọi thứ, đúng là chả bỏ công mẹ cho ổng đi du lịch nhiều chỗ. "Đi một ngày đàng học một sàng
khôn" có khác. Nhưng khôn kiểu mất gốc như anh Đoàn thì đáng sợ quá Cô đanh giọng:
- Em không đồng ý chuyện bán cả mồ mã ông bà Đoàn la lên:
- Nói bậy! Ai bán mồ mã ông bà hồi nào. Gặp nội, mày nói tào lao cho ổng chửi thì biết tay tao Lưu Ly hậm hực quay vào phòng, chưa kịp đóng cửa Đoàn đã gọi giật lại:
- Nè! Về dưới nhớ để ý, nghe ngóng xem hai ổng bàn tính chuyện gì. Nếu là di chúc thì ráng coi nội lập di chúc ra sao Ly mỉa mai:
- Nữ nhi ngoại tộc. Em đâu có phần trong di chúc, tội tình gì phải nghe ngóng, rình coi. Anh muốn cứ xin theo cho thoa? chí.... tò mò Đoàn lắc đầu:
- Đâu được! Tao về dưới nguy hiểm lắm Nguy hiểm quái gì! Em ở cả nữa tháng có sao đâu! Té sông còn chưa chết đấy!
Đoàn hạ giọng:
- Mày là gái, tụi nó đâu thèm đê? ý. Cháu đích tôn như tao mới là mục tiêu của chúng Lưu Ly ngạc nhiên:
- Anh nói gì vậy?
Ly thấy Đoàn hơi khựng lại. Anh khỏa lấp:
- Tao đùa thôi. Về dưới buồn thấy mồ. Rồi còn công việc nữa. Chả lẽ bo? làm đi chơi?
Lưu Ly nghe tim mình đập mạnh. Cô dò dẫm hỏi tới với vẻ như mình rành hết mọi chuyện:
- Dóc hoài! Anh mà đùa! Em biết anh sợ đám con nhà bà Hà nên không dám về Đoàn nhíu mày rất thành thật:
- Bà Hà nào?
Thì bà Hà ở giáp vườn ông nội. Cái nhà to đùng đối diện nhà mình ơ? dưới đó Tao chả biết bà Hà nào hết, nhưng mẹ nói tao mà về dưới là bị....thịt ngay Lưu Ly bĩu môi:
- Xì! Làm như phim xã hội đên không bằng. Anh làm gì mà họ thịt anh? Đoàn không tra? lời. Lưu Ly đứng dựa cửa giọng thì thầm:
- Em nghi ba về kỳ này vì miếng đất trồng xoài đó quá! Nhà mình đang tranh chấp mà Miếng đất trồng xoài nào?
Chậc! Anh không về dưới em có nói anh cũng đâu biết Đoàn chợt rùng mình, anh hỏi nhỏ:
- Phải miếng đất có người tư. tử không?
Lưu Ly gật đầu:
- Anh cũng biết vụ này nữa sao?
Thì chuyện đó lâu lắ, rồi mà!
Kê? cho em nghe di!
Đoàn lắc đầu ngay:
- Thôi! Mẹ chửi tao chết!
Lưu Ly hỏi tới:
- Tại sao bà ta tư. tử vậy?
Ai mà biết Anh biết! Người tư. tử là chị hay em gì đó của bà Hà mà em nói hồi nãy. Lần rồi về dưới, em có gặp con bà ta, họ rất hằn học, thậm chí chửi em và mẹ nữa. Tại sao họ chửi, em không hiểu nổi. Bị chửi mà chả biết vì sao. Gặp anh, anh tức hông? Cái chết của bà ấy có liên quan gì tới ba mẹ mình. Anh kê? đi?
Đoàn trầm ngâm. Lâu lắm anh mới nói:
- Em lớn rồi cũng nên biết chuyện ngày xưa của người lớn. Anh nghe mẹ kê? hồi đó gia đình nội và gia đình bà Ánh có hứa làm sui với nhau từ lúc ba với bà ta còn nhỏ. Khi lớn lên ba lên Sài Gòn ăn học rồi thương mẹ. Bất chấp gia đình phản đối, ba mẹ lấy nhau. Bà Ánh vì thất vọng đã tư. tử chết trong vườn xoài nhà nội, nơi mà hồi còn bé, ba và bà ấy vẫn thường đùa vui Lưu Ly thắc mắc:
- Như vậy ba mẹ đâu có lỗi gì. Tại sao con bà Hà nói ba mẹ thiếu họ một món nợ. Chả lẽ cái chết của bà Ánh là món nơ. khiến hai bên xích mích nhau Đoàn nói:
- Đúng vậy! Họ rất thù mẹ, bởi thế bà đâu dám về dưới. Những ngày em ở nhà nội là những ngày mẹ ăn không no, ngu? không yên vì lo Lưu Ly hoang mang nhìn Đoàn. Cô thấy trong chuyện này, có những điều không thuyết phục được mình. Nhưng dù sao thắc mắc trong lòng cô bao lâu nay cũng được giải tỏa phần nào Nghĩ tới mẹ, cô thấy buồn cười. Bà tưởng cô còn bé lắm sao mà chuyện như thế cũng giấu. Ai cũng có quyền yêu. Ba mẹ yêu thương nhau đâu có tội gì. Chỉ tội cho tình yêu đơn phương của người đã chết. Cái chết của bà làm ba ân hận nên ông mới lập miếu để thờ. Xem ra ba cũng không tệ Đoàn trầm giọng:
- Mẹ nói, họ hàng của bà Ánh cứ giữ nối hận tronglòng mãi, do đó tốt nhất mẹ và anh đừng bao giờ trơ? về. Chính vì mâu thuẫn này mà anh không tha thiết tới quê hương. Anh muốn bán đất là vì thế đó!
Lưu Ly chống ta lên cằm:
- Bán đất, theo em là giái pháp xấu nhất. Cùng năm tháng, oán hờn gì cũng tan hết. Huống hồ chi chuyện tự tứ này. Họ thù ba mẹ là bậy, chúng ta sẽ tìm cách giải hoà. Đất đai là vốn muôn đời. Bán đi là hết rồi Đoàn cau mày:
- Giải hoà bằng cách nào? Ba mẹ còn phải bỏ xứ. Mày giỏi nói cái miệng Lưu Ly bướng bỉnh: