🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bổ đề cát tuyến và ứng dụng trong giải một số bài Toán Ebooks Nhóm Zalo www.molympiad.blogBổ đề cát tuyến và ứng dụng trong giải một số bài toán Nguyễn Duy Khương-chuyên Toán khoá 1518-THPT chuyên Hà Nội Amsterdam Lời nói đầu: Trong quá trình giảng dạy đội tuyển thi VMO, thầy Trần Minh Ngọc THPT chuyên Lê Hồng Phong đã đề xuất bổ đề sau: "Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại I. Khi đó IA IC =BA BC .DA DC " với tên gọi "bổ đề cát tuyến". Bổ đề này đã xuất hiện trong "An elementary treatise on modern pure geometry" của tác giả Lachlan năm 1893. Sau đây chúng ta sẽ sử dụng bổ đề này để giải một số bài toán: Trước khi đi vào ứng dụng ta cùng chứng minh lại bổ đề này: 1 Chứng minh: Ta có: IA IC =SIAD SICD= AD.AB CD.BC hay đpcm. 2.AD.ID.sin∠ADB 1 2.CD.ID.sin∠CDB 1 =AD.sin ∠ADB CD.sin ∠CDB = www.molympiad.blogNgoài cách chứng minh đơn giản trên thì các bạn còn có thể sử dụng tam giác đồng dạng để chứng minh bổ đề. Bây giờ chúng ta sẽ cùng xem ứng dụng của bổ đề này qua một số bài toán. Bài toán 1(Thi thử KHTN đợt 3/2017): Cho tam giác ABC nội tiếp (O). P là 1 điểm bất kì trên cung BC không chứa A của (O). Lấy E, F lần lượt trên AC, AB: P B = CE, P C = BF. Gọi (AEF) ∩ (O) = A, G. Chứng minh rằng: GP chia đôi BC. Lời giải 1: Lấy S đối xứng B qua G. Ta thấy rằng: 4GF B ∼ 4GEC(g.g) do đó GB GC =F B EC =P C P B=GS GC , do đó chú ý rằng: ∠SGC = 180◦ − ∠AGC = ∠BP C do đó 4BCP ∼ 4CSG(c.g.c) hay là ∠BGP = ∠BCP = ∠CSG nên GPkSC hay là GP chia đôi BC(theo tính chất đường trung bình). Nhận xét: Cách làm trên là cách tiếp cận bằng tam giác đồng dạng thật là độc đáo. GC =F B Lời giải 2: Ta thấy rằng: 4GF B ∼ 4GEC(g.g) do đó GB GP ∩ BC = I. Theo bổ đề cát tuyến thì: IB IC =GB GC .P B EC =P C P B. Gọi đpcm. P C = 1 do đó thu được Nhận xét: Sử dụng bổ đề đã đánh nhanh diệt gọn bài toán. 2 www.molympiad.blogTiếp theo là một chùm bài toán mà sử dụng bổ đề cát tuyến đã giúp làm sáng tỏ cũng như mở rộng vấn đề. Ta bắt đầu bằng bài toán hay sau: Bài toán 2(Nguyễn Quang Trung): Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có tiếp tuyến tại B, C cắt nhau ở T. AT ∩ BC = D. Hạ T G ⊥ OA, H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC. Chứng minh rằng: GD cắt T H trên (OBC). Lời giải(Nguyễn Duy Khương): Gọi T H ∩ (OBC) = J. Ta thấy ngay rằng: G ∈ (OBC). Kẻ các đường cao BE, CF của tam giác ABC. EF ∩ BC = S. Ta để ý rằng: (SH, BC) = −1 do đó HS.HM = HB.HC = HJ.HT vậy SJMT nội tiếp suy ra ∠SJT = 90◦ do đó S, J, O thẳng hàng. Ta đi chứng minh J, D, G thẳng hàng. Gọi AT ∩(O) = K. Ta có: AH ⊥ BC mà HJ ⊥ SO do đó ∠JHA = ∠JSH. Lại có: JT là phân giác trong góc ∠BJC do đó T H.T J = T B2 = T C2 = T O.TM = TK.T A do đó JHKA nội tiếp suy ra ∠JHA = ∠JKD = ∠JSD do đó JSKD nội tiếp. Gọi OD ∩ (OBC) = L, D. Ta có: OJ.OS = OM.OT = OD.OL do đó S, J, D, K, L đồng viên hay là: ∠JKA = ∠JLD = ∠JGA do đó JAGK nội tiếp. Gọi GD ∩ (OBC) = G, J0, ta có: DJ0.DG = DB.DC = DK.DA thế thì: J0AGK cũng nội tiếp do đó J ≡ J0 hay là J, D, G thẳng hàng. Vậy SO, DG, T H đồng quy trên (OBC)(đpcm). Nhận xét: Bài toán trên rất đẹp và cách giải trên do tôi phát triển từ một bài toán nổi tiếng từ kì thi vô địch Toán Iran năm 2011. Tiếp tục mở rộng hơn thay AH, AO bởi hai đường đẳng giác mới ta được bài toán sau: 3 www.molympiad.blogBài toán 3(Mở rộng bài toán 2): Cho tam giác ABC. Một đường tròn (Q) qua B, C. Trung trực BC cắt (Q) lần lượt tại I, K(theo thứ tự I, Q, K từ trên xuống)(I nằm trong tam giác ABC). AI ∩ (Q) = G và lấy H thuộc BC sao cho: AH đẳng giác AI. AD là đường đối trung của tam giác ABC(D ∈ BC). Chứng minh rằng: KH cắt GD trên (Q). Lời giải: Gọi AI ∩ BC = L, KH ∩ (Q) = J. JQ ∩ BC = D0. Ta thấy rằng: JK là phân giác góc ∠BJC do đó JB JC =HB HC . Mà IB = IC nên GI là phân giác góc ∠BGC do đó: LB GC . Để ý rằng: D0B LC =AB2 LC =GB D0C=JB JC .GB GC =HB HC .LB AC2do đó AD0cũng là đường đối trung của tam giác ABC nên D ≡ D0 do đó GD cắt KH trên (Q)(đpcm). Nhận xét: Lời giải trên rất hay bởi đã tận dụng được các giả thiết tới mức tuyệt đối(cách vẽ phụ cũng đơn giản). Tiếp tục mở rộng hơn bởi hai đường đẳng giác bất kì ta được bài toán sau: Bài toán 4(Nguyễn Duy Khương)(Mở rộng bài toán 2,3): Cho tam giác ABC. Một đường tròn (K) qua B, C. Lấy I, J trên BC sao cho AI, AJ đẳng giác trong ∠BAC(B, I, J, C nằm theo thứ tự đó trên BC). Trung trực BC cắt (K) tại M, N. Gọi MJ ∩ (K) = Q, M và AD là đường đối trung của tam giác ABC(D ∈ BC). Chứng minh rằng: QD cắt IN trên (K). 4 www.molympiad.blogLời giải: Gọi NI ∩(K) = N, P, P Q∩BC = D0. Ta thấy rằng: P N là phân giác góc ∠BP C do đó: IB IC =P B P C . Cũng có: QM là phân giác góc ∠BQC do đó QB QC =JB JC . Thế thì: D0B D0C=P B P C .QB QC =JB IC =AB2 JC .IB AC2do đó AD0cũng là đường đối trung của 4ABC do đó D ≡ D0. Ta thu được QD cắt IN tại P thuộc (K)(đpcm). Nhận xét: Lời giải tương tự bài toán 3 và bổ đề cát tuyến vẫn quyết định sự thành công của lời giải. Cuối cùng để luyện tập chúng ta cùng thử sức với hai bài toán sau: Bài toán 5(Nguyễn Hoàng Nam)(Tổng quát bài toán 2,3,4): Cho tam giác ABC. (K) là 1 đường tròn bất kì qua B, C. Lấy E, F trên BC sao cho AF, AE đẳng giác trong góc BAC. Một đường thẳng bất kì qua F cắt (K) tại H, J. Lấy G trên BC bất kì. Lấy D ∈ BC: AD, AG cũng đẳng giác trong góc BAC. HG ∩ (K) = I, H. Chứng minh rằng: IE, JD cắt nhau trên (K). Bài toán 6(Iran MO 2013): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và D là 1 điểm nằm trên cung BC không chứa A của (O). Lấy các điểm E, F trên AB, AC sao cho: BE = BD, CF = CD. Gọi DF ∩ (O) = K, D. Chứng minh rằng: BK chia đôi EF. Bài toán 7(Mở rộng bài toán "Con bướm): Cho bốn điểm A, B, C, D nằm trên 5 www.molympiad.blog(O). AC ∩ BD = P. Một đường thẳng d qua P bất kì sao cho P là hình chiếu vuông góc O lên d. d ∩ AB = X, d ∩ CD = Z. Chứng minh rằng: P là trung điểm ZX. 6