🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bí Quyết Kinh Doanh Của Người Do Thái - Tri Thức Việt
Ebooks
Nhóm Zalo
Mục Lục
BÍ QUYẾT KINH DOANH CỦA NGƯỜI DO THÁI
Lời Giới Thiệu
Chương I Tuân Thủ Giao Ước Lại Biết Lách Luật
Trọng chữ tín, gi í ữ giao ước tạo nên “Thương nhân hàng đầu thế giới”
Tuân thủ hợp đồng, quyết không hủy ước
Tuân thủ điều ước một dạng công chính tr í ên hình th ì ức Luồn lách khe hở pháp luật
Lợi dụng pháp luật, tư duy ngược chiều
Khéo dùng quốc tịch, tr ị ánh thuế hợp pháp
Tuân thủ pháp luật cục bộ, khéo léo trong việc tuân thủ pháp luật thuần túy
Khéo dùng pháp luật, đạt được mục đíchí
Giáo huấn cho kẻ vi phạm giao ước
Chương II Thành Tín, Gi í ữ Cho Quan Hệ Làm Ăn Được Mãi Trường Tồn Thủ tín v í ới người
Mỗi lần buôn bán đều là cuộc giao dịch đ ị ầu tiên
Chỉ tin ch ỉ ính m í ình, c ì ẩn thận đề phòng trò bịp tr ị ong kinh doanh
Giao dịch ch ị ân thành, nhờ hòa khí tí ạo ra của cải
Mua bán thành thực, không quảng cáo giả tạo
Giao ước với Thiên Chúa, lấy "Thánh Kinh" làm đảm bảo Không trốn tránh, trách nhiệm của mình ph ì ải tự mình g ì ánh vác Chương III Trí Tí uệ Trong Kinh Doanh Còn Đáng Giá Hơn Vàng Trí tuí ệ là chiếc chìa kh ì óa vàng mở ra cánh cửa giàu có Tài sản duy nhất không thể cướp được là trí tuí ệ
Cơ trí lí à nguồn vốn độc đáo của ngươi Do Thái
“Nho thương ”Do Thái -Những con người học thức uyên bác Tiền là do kiếm được chứ không phải do tích g í óp được Trí tuí ệ có thể kiếm tiền chính l í à “Chân trí tuí ệ ”
Bộc lộ trí tuí ệ qua thái độ đối với lợi íchí
Sống cho thực tế, luôn hành động vì ti ì ền
Chương IV Trí Tí uệ Kinh Doanh Siêu Việt Của Thương Nhân Do Thái Tiền là thượng đế, tiền là vật bình thư ì ờng
78:22 - Tiền nằm trong tay những người có tiền
Mở lối đi riêng, bán nhiều lời to
Tính t í oán tinh tường, cân lượng phân minh
Cách làm linh hoạt: thị trư ị ờng “Tự do ”
Khởi đầu từ buôn bán nhỏ, bước vào xã hội thượng lưu Hợp tác kinh doanh, đôi bên cùng có lợi
Chú trọng hiệu suất, tăng giá trị thị ời gian
Tiền gởi ngân hàng là tiền chết
Dùng vốn của người khác để kiếm tiền
Chương V Đầu Cơ Và Cho Vay: Cuộc Chơi Của Người Do Thái Morgan: bậc thầy đầu cơ, dùng liên minh thoát khỏi hiểm nguy Rothschild và Baruch: bậc thầy nắm bắt thòi gian
Hammer và Rockefeller: tin tưởng phán đoán của mìnhì Aaron Lincoln: người cho vương thất Anh Quốc vay nỢ Lloyd: kẻ đánh cược giữa mạo hiểm và an toàn
George Soros: kẻ khuấy lên cơn bão tiền tệ Châu Á Thái Bình Dư ì ơng Chương VI Vận Dụng Trí Tí uệ, Quyết Thắng Trên Bàn Đàm Phán Cạnh tranh theo lý, quyết không khoan nhượng
Chứ trọng chi tiết và hình th ì ức
Kiến thức uyên bác là lợi thế trong đàm phán
Nghệ thuật mặc cả
Đứng trên góc độ của đôi phương để suy xét vấn đề
Nên đàm phán với người có quyền đưa quyết địnhị
Vụ án kỉnh đi ỉ ển: Jofeyr đại chiến công ty Sanyo
Chương VII Luôn Vững Niềm Tin, Trong Nghịch C ị ảnh Vẫn Nghĩ Tĩ ới Chuyện Làm Giàu
Giữ vững niềm tin, khổ nạn cũng là một nguồn của cải
Cuộc chiến của gia tộc Rothschild chống lại Hitler
Joseph Hesyrah: từ bần cùng trở thành gã khổng lồ trong thị trư ị ờng cổ phiếu
Henry Petersen: lịch s ị ử lập nghiệp đầy cay đắng
Hài hước là liều thuốc không thể thiếu của thương nhân Do Thái
Sa-Đéc, Nov 1, 2015
Lời Giới Thiệu
Năm 1997, George Soros đã khiến cuộc khủng hoảng tiền tệ bùng phát tại Đông Nam Á, thu vào cho mình những khoản tiền khổng lồ. George Soros trở thành Thượng đế của chính mình, nhưng lại là kẻ thù của các quốc gia Đông Nam Á. Ông là một người Mỹ gốc Do Thái.
Có thể nói, Do Thái là một trong những dân tộc thông minh nhất trên thế giới. Họ đã cống hiến cho nhân loại những bộ óc vĩ đại nhất trong các lĩnh vực từ khoa học xã hội cho đến khoa học tự nhiên như Karl Marx, Einstein... Do Thái còn là dân tộc giàu có nhất trên thế giới, trong đó các gương mặt tiêu biểu như là George Soros, Warren Buffett... Từ những người nắm giữ bánh lái con thuyền kinh tế Mỹ như Ellen, Greenspan, Morgan, Rockefeller, Michael Hammer cho đến những người hoạt động trong lĩnh vực giải trí như Reuters, Pilates, anh em nhà Warner... đều tài ba mưu lược hơn người. Chẳng lạ khi có người đã nói một cách châm biếm: “Ba thương nhân Do Thải hắt hơi trong nhà, hệ thống ngàn hàng trên toàn thế giới đều sẽ bị cảm dây chuyền; năm thương nhân Do Thái kết hợp với nhau, có thể khống chế toàn bộ
thị trường vàng bạc thế giới”. Có thể thấy, thành công của người Do Thái có sức ảnh hưởng vô cùng lớn không chỉ với nền kinh tế mà với cả nền chính trị thế giới trong thời đại ngày nay.
Dân tộc Do Thái vốn có những truyền thống ưu việt như trọng chữ tín, quý trọng thời gian, có cái nhìn thoáng về tiền bạc... Bên cạnh đó, còn phải kể đến những ảnh hưởng từ lịch sử đau thương của một dân tộc thần thánh đã giúp người Do Thái biết nhiều về thị trường thế giới, cũng
chính từ đó mà họ đã bắt đầu theo đuổi hoạt động đầu cơ và cho vay. Tất cả những yếu tố trên đã giúp thương nhân Do Thái trở thành “thương nhân hàng đầu thế giới”.
Nhưng điều quan trọng hơn cả là dân tộc Do Thái luôn không ngừng học tập, không ngừng sáng tạo. Dùng trí tuệ tạo nên của cải chính là đặc trưng lớn nhất của thương nhân Do Thái. Họ chính là tấm gương sáng đáng để chúng ta noi theo.
Chương I Tuân Thủ Giao Ước Lại Biết Lách Luật
Trọng chữ tín, giữ giao ước tạo nên “Thương nhân hàng đầu thế giới”
Tập quán trọng chữ tín, í giữ giao ước của thương nhân Do Thái trong giao dịcị h quốc tế đã được mọi người biết đến. Các thương nhân trên thế giới khi làm ăn với người Do Thái đều rất có lòng tin đối với vấn đề tuân thủ giao ước của họ, vì người Do Thái luôn có một yêu cầu hết sức nghiêm khắc đối với bản thân về vấn đề này. Họ không cho phép có một tình ì huống không giữ đúng giao ước nào xuất hiện, dù có phải để cho những tình ì huống xấu khác xảy ra. Tố chất này của người Do Thái đã có
ảnh hưởng rất sâu rộng đối với giới thương nhân trên toàn thế giới.
Tại thành phố Tokyo của Nhật Bản có một thương nhân tên là Den Fujita, trong cuốn sách nhan đề “Kinh nghiệm làm ăn với người Do Thái” ông đã nhiều lần nhắc nhở giới thương nhân Nhật Bản không nên thất tín í hoặc hủy bỏ giao ước với người Do Thái, nếu không, sẽ vĩnhĩ viễn mất đi cơ hội làm ăn với họ.
Một ông chủ người Do Thái đã ký kết một giao kèo với người làm thuê, quy định mỗi tuần sẽ phát lương một lần, nhưng người làm thuê sẽ không nhận tiền mặt mà được tùy ý mua các vật dụng tương đương với số tiền lương được trả tại một cửa hàng gần công ty, sau đó người chủ cửa hàng sẽ đến thanh toán sổ sách với ông chủ người Do Thái này để nhận tiền mặt.
Một tuần sau, một người làm thuê hối hả chạy đến gặp ông chủ và nói: “Chủ cửa hàng nói, không đưa tiền mặt thì không được lấy đồ. Vì vậy, tốt hơn là ông hãy trả tiền mặt cho tôi vậy nhé!”.
Chẳng ngờ, người chủ cửa hàng tìm đến thanh toán sổ sách cũng nói: “Người làm công của ông đã đến lấy những vật dụng cần thiết, xin ông thanh toán cho tôi!”.
Ông chủ người Do Thái nghe xong câu chuyện bối rối không hiểu, lập tức tiến hành điều tra. Nhưng hai bên đều khăng khăng rằng mình nói thật, khiến ông không thể chứng minh được ai đã gian dối trong việc này. Kết quả, ông chủ người Do Thái đành phải trả tiền cho cả người làm công và ông chủ cửa hàng bởi ông đã có lời hứa với cả hai bên.
Điều đầu tiên mà người Do Thái ý thức đến chính í là nghĩa ĩ vụ tuân thủ giao ước của bản thân. Hầu hết những người Do Thái đều rất xem trọng chữ tín, í tuân thủ giao ước, khi làm ăn buôn bán với nhau, thường không cần đến văn bản hợp đồng, chỉ cần một lời hứa là đã đủ sức ràng buộc, bởi họ tin rằng: “Có Chúa nghe thấy”.
Việc xem trọng chữ tín, í tuân thủ giao ước của người Do Thái đã mang đến cho họ một hiệu quả kinh tế tích c í ực.
Giới kinh doanh hiện đại hết sức xem trọng uy tín. í Uy tín í chíní h là nguồn vốn vô hình, ì là cơ sở tồn tại cho một công ty. Vì vậy, dùng uy tín í để mời gọi hay giữ chân khách hàng là chiêu bài được rất nhiều nhà doanh nghiệp hiện nay sử dụng. Trong lĩnh ĩ vực kinh doanh, tập đoàn đầu tiên đã đưa uy tín í kinh doanh lên vị trí cao nhất - “không hài lòng có thể đổi hàng”, chính í là Công ty bách hóa Sears Roebuck, do một thương nhân người Mỹ gốc Do Thái là Julius Rosenberg thành lập.
Quy tắc “không hài lòng có thể đổi hàng” mà công ty ông đã đưa ra vào đầu thế kỷ 20 có thể gọi là “chuyện lạ bốn phương” vào thời ấy. Quả thực, điều này đã hoàn toàn vượt ra ngoài phạm vi nghĩa ĩ vụ có thể quy định ị của một hợp đồng thông thường, thậm chí đã đặt khả năng “hủy ước” của đối tác thành nghĩa v ĩ ụ vô điều kiện của mình. ì
Lợi thế của uy tín í kinh doanh cao đã giúp cho các thương nhân Do Thái phát triển sự nghiệp của mình. ì
Ngay từ thời xưa, các thương nhân Do Thái đã bắt đầu kinh doanh các sản phẩm xa xỉ, ỉ và đến nay, người Do Thái vẫn giữ vững vai trò của mình. Đ ì á quý là một trong những mặt hàng xa xỉ nh ỉ ất, mà trong lĩnh v ĩ ực này, từ việc khai thác, giao dịch, ị gia công cho đến khâu bán lẻ, hầu như đều nằm trong tay người Do Thái. Trang phục phụ nữ, đặc biệt là các mặt hàng thời trang, là một mặt hàng tiêu dùng cao cấp rất dễ lỗi thời. Ở Mỹ, việc sản xuất và tiêu thụ một thời dã bị người Do Thái khống chế đến hơn 95% thị phần. Một số ngành nghề khác như túi xách, vali (lợi nhuận rất cao), cũng nằm trong tay của các thương nhân Do Thái. Công việc kinh doanh các loại sản phẩm xa xỉ đó đều có yêu cầu rất cao đối với vấn đề “chữ tín l í âu dài”.
Một thương nhân chuyên kinh doanh đá quý người Do Thái là Hyman Matsuba từng nói: “Muốn kinh doanh đá quý, chí ít í phải xây dựng được kế hoạch trăm năm, một đời người thì không thể hoàn thành được. Hơn nữa, người kinh doanh đá quý cồn phải nhận được sự tôn trọng của mọi người. Cơ sở của việc buôn bán đá quý được quyết định ị bởi khả năng thu phục niềm tin của khách hàng”.
Cũng chính í nhờ vào truyền thống “trọng chữ tín í giữ giao ước”, các thương nhân Do Thái mới có thể giữ vững tay chèo, tung hoành ngang
dọc trong đại dương kinh doanh, bước lên nấc thang cao nhất trong trật tự kinh tế thế giới.
Trong cách nhìn ì của người Do Thái, giao ước là thứ tuyệt đối không thể hủy bỏ, bởi vì giao ước bắt nguồn từ sự ước định ị giữa con người và thần linh. “Kinh Cựu Ước”, ngọn nguồn của tín í ngưỡng Do Thái, chính í là “giao ước cổ xưa” được ký kết giữa Thượng Đế và con người.
Giao ước xét về ý nghĩa ĩ hiện đại, trong hoạt động kinh doanh được gọi là “hợp đồng”. Hợp đồng là một loại văn bản được thực hiện trong quá trình ì giao dịch ị giữa đôi bên, được ký kết nhằm bảo vệ lợi ích í của đôi bên, quy định ị trách nhiệm mà đôi bên cần phải thực hiện trong một thời hạn nhất định. ị Một hợp đồng hợp pháp, phải chịu ị sự bảo hộ của pháp luật.
Trong giới kinh doanh toàn cầu, vấn đề giữ đúng hợp đồng của các thương nhân Do Thái có thể nói là “chắc như dinh đóng cột”. Dưới ngòi bút của Shakespeare, thương nhân Shylock của thành Venice dường như đã trở thành một con quỷ bủn xỉn, ỉ tính í toán chi li, xem tiền như mạng sống. Trên thực tế, có thể đó là do thái độ thành kiến hoặc lòng đố kỵ thái quá của Shakespeare đối với người Do Thái mà thôi. Hành động của Shylock là điều luôn được đề xướng trong tinh thần hợp đồng hiện đại, và cũng là một biểu hiện của truyền thống tuân thủ hợp đồng của người Do Thái. Những điều kiện mà ông ta đã đề xuất cho người đang phải đối mặt với nguy cơ phá sản Antonio là hoàn toàn đúng theo giao ước ban đầu.
Lịch ị sử kinh doanh của người Do Thái có thể xem là có liên quan đến việc ký kết và tuân thủ hợp đồng. Một trong những nguyên nhân tạo nên thành công của các thương nhân Do Thái là một khi họ đã ký kết
vào hợp đồng thì nhất định ị sẽ chấp hành đến cùng. Dù có gặp phải những khó khăn và nguy cơ lớn hơn, cũng chấp nhận tự mình ì gánh vác lấy. Họ tin rằng, đối tác trong cuộc giao dịch ị cũng sẽ nghiêm chỉnh ỉ chấp hành những quy định ị đã được ký kết trong hợp đồng. Bởi vì, ì sự tồn tại của họ được bắt nguồn từ việc ký kết một giao ước giữa họ với Thiên Chúa. Nếu không tuân thủ giao ước, là đồng nghĩa ĩ với việc phá bỏ giao ước giữa người và Thiên Chúa, tất sẽ mang đến tai họa cho nhân loại, con người sẽ phải gánh chịu s ị ự trừng phạt của Thiên Chúa.
Chính í trên nền tảng nhận thức đó, người Do Thái rất ghét những người vi phạm hợp đồng, nhất định ị sẽ truy cứu trách nhiệm đến cùng, yêu cầu bồi thường tổn hại một cách không khoan nhượng. Đối với những người Do Thái không tuân thủ hợp đồng, mọi người đều sẽ nguyền rủa, đoạn tuyệt quan hệ với người đó, cuối cùng sẽ trục xuất người đó ra khỏi giới thương nhân Do Thái.
Tuân thủ hợp đồng, quyết không hủy ước
Trong quan hệ làm ăn, người Do Thái rất xem trọng hợp đồng. Một nhà xuất khẩu A ký kết với một thương nhân Do Thái B một hợp đồng chuyển giao mười ngàn thùng nấm đóng lon. Trong họp đồng quy định: ị “Mỗi thùng chứa 20 lon, mỗi lon nặng 100g”. Nhưng đến khi xuất hàng, nhà xuất khẩu A lại xếp lên mười ngàn lon nấm có trọng lượng 150g. Trọng lượng hàng hóa tuy nhiều hơn đến 50%, nhưng thương nhân Do Thái B lại cự tuyệt không chịuị ký nhận. Nhà xuất khẩu A thậm chí đã đồng ý không tính í thêm tiền, nhưng thương nhân Do Thái B vẫn không đồng ý, đồng thời còn yêu cầu bồi thường. Không còn cách nào khác, nhà xuất khẩu A đành phải bồi thường cho thương nhân Do Thái B, còn phải xử lý lại số hàng theo đúng hợp đồng. Qua câu chuyện này, nhất
định ị sẽ có nhiều người cho rằng thương nhân Do Thái B quá cố chấp, được nhận số hàng nhiều hơn gấp rưỡi mà lại không muốn. Câu chuyện này có thể các dân tộc khác khó lòng hiểu được, nhưng trong tâm thức của người Do Thái, lại có cái lý riêng của nó.
Trước tiên, người Do Thái rất xem trọng họp đồng, điều này có liên quan với niềm tin mà họ luôn luôn gìn ì giữ trong hàng ngàn năm qua. Kinh Cựu Ước được xem là giao ước được xác lập giữa Thiên Chúa với dân Israel: “Con người sở dĩ tồn tại, là do đã ký kết với thần linh một giao ước tồn tại”. Người Do Thái tin vào điều này, vì vậy, họ tuyệt đối không bao giờ hủy bỏ giao ước. Tất cả công việc buôn bán, đều tuyệt đối dựa vào hợp đồng. Ai không thi hành hợp đồng, sẽ bị xem là đã vi phạm ý chỉ của Thiên Chúa, không bao giờ được tha thứ, phải nghiêm khắc truy cứu trách nhiệm, đề xuất yêu cầu bồi thường một cách không vị nị ể.
Thứ hai, người Do Thái rất giỏi kinh doanh, hiểu rõ quy tắc kinh doanh và thông lệ quốc tế. Họ hiểu rằng, nội dung của hợp đồng là một điều kiện quan trọng và mang tính í bắt buộc. Quy cách sản phẩm được quy định ị trong hợp đồng là 100g mỗi lon, nhưng nhà xuất khẩu A lại giao đến 150g mỗi lon. Tuy trọng lượng nhiều hơn đến 50g, nhưng bên bán giao hàng không đúng theo quy định ị trong hợp đồng, đồng nghĩa ĩ với việc vi phạm hợp đồng. Theo thông lệ quốc tế, thương nhân Do Thái B có quyền từ chối nhận hàng và buộc đối tác phải bồi thường.
Thứ ba, trong câu chuyện trên đây, còn có cả vấn đề hiệu quả kinh doanh. Thương nhân Do Thái khi mua bán những sản phẩm có quy cách khác nhau, là đều có mục đích í kinh doanh riêng của mìnhì , bao gồm thích í ứng với thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng, tìnhì hình ì cung ứng trên thị trường, sách lượt đối phó với các đối thủ cạnh tranh... Nếu như số lon nấm nặng 150g mà nhà xuất khẩu A chuyển đến lại không
thích í ứng với thói quen của người tiêu dùng, dù mỗi lon có tăng thêm 50g và không tăng giá, thương nhân Do Thái B cũng không tiếp nhận, vì đều này sẽ làm hỏng kế hoạch kinh doanh của ông ta, có thể dẫn đến những tổn hại cho phương hướng và mục tiêu kinh doanh, hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Thứ tư, việc phát sinh tình ì huống trên đây, còn có thể mang đến những phiền phức ngoài ý muốn cho thương nhân Do Thái B. Giả sử đất nước sở tại của thương nhân Do Thái B có chế độ quản lý xuất nhập khẩu tương đối nghiêm khắc, giấy phép nhập khẩu của ông là mỗi lon 100g, nhưng trên thực tế lại là 150g, Như thế, trọng lượng hàng nhập vào đã
vượt quá 50% trọng lượng được ghi trong giấy phép nhập khẩu, rất có thể phải đối mặt với sự chất vấn từ các cơ quan hữu quan của quốc gia đó, thậm chí bị nghi ngờ có ý tránh né thuế nhập khẩu, nhập nhiều báo ítí , phải chịu tru ị y cứu trách nhiệm và xử phạt.
Tóm lại, hợp đồng là một điều kiện vô cùng quan trọng trong mua bán. Vi phạm những quy định ị trên hợp đồng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cả đôi bên. Thương nhân Do Thái hiểu rõ điều đó, nên luôn nhấn mạnh đến việc tuân thủ hợp đồng.
Trên thực tế, trong giói kinh doanh ngày nay, hợp đồng đã trở thành một yêu cầu phổ biến và tất yếu trong hoạt động kinh doanh của các quốc gia trên thế giới. Thông qua quá trình ì đàm phán trong giao dịch, ị sau khi đề nghị cị ủa bên này được bên kia chấp nhận, hợp đồng xem như đã được thành lập. Hợp đồng được cả đôi bên ký kết, sẽ trở thành một văn kiện mang tính í pháp luật có khả năng ràng buộc đôi bên, các điều khoảng quy định ị có liên quan trong hợp đồng, đôi bên đều phải tuân thủ và chấp hành. Bất kỳ bên nào vi phạm những quy địnhị trong hợp đồng, đều phải chịu tr ị ách nhiệm trước pháp luật.
Tuân thủ điều ước một dạng công chính trên hình thức
® Trí tuí ệ phía sau vi í ệc tuân thủ pháp luật
Các thương nhân Do Thái đã kế thừa được truyền thống của dân tộc, đó là ý thức sâu sắc về pháp luật. Họ không chỉ nghiêm chỉnh ỉ tuân thủ pháp luật, mà còn rất giỏi lách luật. Thực tiễn kinh doanh hơn hai ngàn năm đã chứng minh họ không chỉ hết sức tuân thủ giáo điều của “dân giao ước”, mà còn vận dụng trí tuệ của mình, ì tích í lũy được những kinh nghiệm về pháp luật, thông qua giao ước, đạt được mục đích í của bản thân.
® Công chính tr í ên hình th ì ức, không có nghĩa l ĩ à công chính tr í ong mọi sự
Dân tộc Do Thái xưa nay xem trọng giao ước, đồng thời lấy việc tuân thủ giao ước làm căn bản cho việc lập thân. Đến cả quan hệ với Thiên Chúa cũng được xem là một dạng quan hệ giao ước, chứ không như các dân tộc khác, luôn xem mối quan hệ với thần thánh là một nghĩa ĩ vụ tuyệt đối, một mối quan hệ vô điều kiện giữa người thống trị với người bị
thống trị. ị Có điều, giao ước một khi được thành lập, những hạn định ị cụ thể lập tức có tính í “tuyệt đối” và “vô điều kiện”, không bao giờ có thể thay đổi. Rõ ràng, tính í nghiêm túc này trong giao ước luôn thể hiện được sự công bằng. Trong tình ì huống đôi bên ký kết giao ước đều xuất
phát trên nền tảng tự nguyện, đặc điểm này lại càng được thể hiện rõ hơn.
Tuy nhiên, sự công bằng này chỉ tồn tại trên hình ì thức, hoàn toàn không đồng nghĩa ĩ với sự công bằng trong nội dung giao ước. Trong bất kỳ giao ước nào, đôi bên tham gia lập ước cũng đều mang động cơ mưu cầu lợi ích í lớn nhất cho bản thân mình, ì tìm ì đủ cách để tăng thêm những quy định ị có lợi cho mình. ì Trong trường hợp vừa nêu trên, một bên sẽ nằm ở thế yếu rõ rệt, nên không thể cự tuyệt yêu cầu do bên kia áp đặt.
Mười hai chi tộc của người Do Thái bắt nguồn từ mười hai anh em có quan hệ huyết thống với nhau. Cha của họ chính là Jacob.
Khi còn trẻ, Jacob từng qua phương Đông làm công cho người cậu của mình, sau đó kết hôn với hai người con gái vốn là hai chị em. Trải qua nhiều năm, theo lời hứa của Đấng tối cao, ông đã đưa vợ con về đất Canaan.
Trên đường đi, vào một đêm nọ, một người lạ mặt xuất hiện và đòi đấu vật với Jacob. Hai người giao đấu với nhau đến tận mờ sảng. Người lạ mặt thấy không thể thắng được Jacob, bèn đánh một cú vào đùi Jacob, khiến ông bị sải gân đùi.
Người lạ mặt nói: “Trời sáng rồi, hãy để ta đi!”
Nhưng Jacob không chịu: “Ngài không chúc phúc cho tôi, tôi sẽ không để ngài đi”.
Người kia bền hỏi ông: “Ngươi tên là gì?”
Jacob bền nói tên họ của mình cho người lạ mặt biết.
Người lạ mặt nói: “Tên của ngươi sè không còn là Jacob, mà se đổi là Israel. Vì ngươi đã đấu thắng được cả thần linh”.
Israel là danh xưng sau khi lập quốc của người Do Thái. Nó có ý nghĩa là “người đấu vật với thần linh”.
Thiên Chúa thi đấu với con người, lại sử dụng một động tác không hợp lệ. Nhưng vì sao người Do Thái lại ghi chép tường tận câu chuyện ấy vào “Kinh Cựu Ước” - bộ sách thiêng liêng nhất của dân tộc mình? ì Phải chăng họ có thái độ không mấy tôn kính đ í ối với Thiên Chúa?
Có thể là trong cách thức đấu vật của người Do Thái cổ, không có quy định ị “thành văn rõ ràng” về việc dùng tay đánh vào đùi của đối thủ. Trong trường hợp đó, Thiên Chúa chỉ đơn thuần là đã lách được kẽ hở của một quy định ị không mấy chặt chẽ. Còn chuyện con cái Thiên Chúa, tức dân Do Thái ghi chép lại câu chuyện Thiên Chúa lợi dụng khe hở, lý
do xác đáng nhất có thể đưa ra là do nhu cầu thần thánh hóa hành động “luồn lách khe hở”, tức khả năng hành động phi pháp trong sự hợp pháp.
Luồn lách khe hở pháp luật
Theo logic, tôn trọng pháp luật thì phải tôn trọng mọi quy định ị của pháp luật, từ nội dung, phương thức, cho đến trình t ì ự và đương nhiên là cả khe hở. Một là vì bản thân khe hở pháp luật cũng chính í là một bộ phận không thể chia cắt trong một điều khoản nào đó; hai là một con người cứ dùng hết tâm trí để luồn lách khe hở pháp luật, bản thân vẫn là một người tôn trọng pháp luật, hành động của anh ta vẫn là chuyện “pháp luật không thể ngăn cấm”.
Có điều, theo yêu cầu pháp chế “phát luật đứng đầu, người người bìnhì đẳng”, đứng trước một khe hồ của pháp luật, cũng phải tuân thủ quan điểm người người bình ì đẳng. Bên cạnh đó, luồn lách khe hở luôn đòi
hỏi một trí tuệ và đầu óc nhạy bén (tức phải có một hướng tư duy ngược với nhà lập pháp, hoặc nắm bắt được chìa ì khóa của vấn đề). Vì vậy, luồn lách khe hở pháp luật là cách nói dành cho những người thông minh, trong khi phần lớn những người còn lại chỉ có thể hành động theo kiểu bịt ị tai nhắm mắt trước một điều khoản pháp luật nào đó. Đối với những người Do Thái xem việc nghiên cứu pháp luật là một nghĩa ĩ vụ trong đời hoặc một nghề cha truyền con nối, bất kỳ pháp luật nào cũng có khe hở. Hom nữa, có nhiều điều khoản mà khe hở của nó cũng to không kém gi cửa chính í của tòa án, chỉ cần nắm được phương pháp đúng đắn, hành động gọn gàng là có thể tự do ra vào; đặc biệt là đối với những hệ thống pháp luật được xây dựng dưới cái nhìn ì kỳ thị đối với người Do Thái, họ nhất định ị sẽ càng xem xét kỹ, tìm ì kiếm cho ra những khe hở của nó.
Có điều, so với hành động phá lưới leo rào của những người không chịuị tuân thủ pháp luật, thói quen luồn lách khe hở pháp luật một cách êm ái nhẹ nhàng của người Do Thái vừa không khiến người khác chú ý, lại không gây cảm giác bất an, có thể giữ cho khe hở được trường tồn, giúp người sau vẫn có thể luồn lách dễ dàng.
Trong thời gian nổ ra đại chiến thế giới thứ 2, đất nước Ba Lan đã red vào tay của phát xít Đức, quốc gia nhỏ bé lân cận là Lithuania cũng lâm vào tình thế sắp bị thôn tính. Rất nhiều người Do Thái tranh nhau rời khỏi Lithuania, quá cảnh vào Nhật Bản để đến các nước khác lánh nạn.
Một hôm, nhân viên kiểm tra điện tín của chính phủ Nhật Bản đến gặp vị đại diện của Hội đồng Do Thái là ông Sayow Anan, yêu cầu ông phiên dịch và giải thích một bức điện tín chuyển đến thủ đô Vilnius của Lithuania.
Trong bức điện có một câu như sau: shish Omiskad-shimb, talisehad.
Ông Anan lúc đó đã giải thích rằng, đây là một bức điện báo do giáo sĩ Kalisz gởi cho một người đồng sự ở
Lithuania, bàn về một số vấn đề liên quan đến nghi lễ của Do Thái giáo, ý nghĩa là: “Sáu người có thể khoác một tấm khăn để tiến hành nghỉ thức cầu nguyện”.
Nhân viên kiểm tra thấy lời giải thích có lý, nên đã đồng ý phát bức điện tín ấy đi.
Kỳ thực, bản thân Anan củng không hiểu, câu nói trong bức điện tín là có ý nghĩa gi, sao tự nhiên lại nhác đến câu “sáu người có thể đội chung một chiếc khăn để tiến hành nghi thức cầu nguyện”.
Sau này, ông đã được gặp giáo sĩ Kalisz và đưa ra thắc mắc của mình về vấn đề kể trên.
Giáo sĩ Kalisz nhìn ông bằng một ánh mắt buồn bã thâm trầm, tựa như đang nói: “Một người Do Thái làm sao có thể không hiểu câu cách ngôn “Talmud” nổi tiếng này cơ chứ!”.
“Ông thực sự không hiểu sao? Ngụ ý của nó là sáu người có thể dùng chung một giấy chứng nhận để đi lại”.
Bấy giờ, Anan mới hiểu ra vấn đề. Giáo sĩ Kalisz vừa mới rời khỏi châu Ấu chuyển đến Nhật Bản, điều mà ông quan tâm nhất trong lúc này chính là những đồng bào Do . Thái còn đang kẹt lại ở Lithuania. Ông biết, visa quả cảnh mà chính phủ Nhật cấp tại thủ đô Vilnius cửa Lithuania được tính theo đơn vị gia đình. Thế là, ông đã bí mật kiến nghị những người Do Thái ở đây, dù sáu người không có quan hệ thân thuộc với nhau, cũng hãy cứ tập hợp thành một đơn vị gia đình để cùng nhau đến xin visa quá
cảnh. Bằng cách đó, sẽ có nhiều người Do Thái có được cơ hội rời khỏi đất nước Lithuania đang ngập chìm trong khói lửa chiến tranh.
Thực ra, bình ì tâm suy xét, người Nhật chưa từng nghiên cứu ngụ ngôn “Talmud”, không biết rằng rất nhiều quy định ị xem ra hết sức rõ ràng chính í xác khi đặt riêng rẽ với nhau, nhưng khi đặt vào trong một hoàn cảnh cụ thể, hoàn toàn có thể xuất hiện rất nhiều góc độ “không rõ ràng chính í xác”. Vì vậy, khi từng “gia đình ì sáu người” Do Thái từ Lithuania cứ lần lượt đặt chân lên các hòn đảo của nước Nhật, chính í quyền sở tại chỉ
còn biết ngạc nhiên trước sự thống nhất cao độ trong tổ chức gia đìnhì của người Do Thái.
Gia đình ì tỉ phú dầu mỏ Rockefeller cũng có rất nhiều câu chuyện luồn lách khe hở pháp luật.
® Dùng sách lược “độc lập giả”, giúp công ty dầu mỏ Standard thoát khỏi khởi tô
Sau khi pháp lệnh chống độc quyền được thông qua, rất nhiều công ty lớn của Mỹ đã bị giải tán. Công ty dầu mỏ Standard là một trong những công ty có mức kim ngạch lớn nhất nhì trong nước, đương nhiên rất được mọi người chú ý. Dưới áp lực của dư luận, một số nghị viên trong quốc hội cũng đã lên tiếng yêu cầu tiến hành khởi tố đối với Công ty dầu mỏ Standard. Lần này, Rockefeller cũng rơi vào tình thế vô cùng nguy khốn, tỉnh thần sa sút trầm trọng.
Rất may, một luật sư trễ trong đoàn luật sư cố vấn của công ty đã nghĩ ra một ỷ tưởng tuyệt diệu. Ông đề nghị cho các công ty dầu mỏ Standard ở các bang tuyên bố độc lập, như công ty dầu mỏ Standard ở New York, ở New Jersey, ở California, ở Indiana... mỗi công ty đều có một ông chủ giả danh, nhưng trên thực tế mọi công việc vẫn do Rockefeller quản lý.
Để thực hiện kế hoạch này, vị luật sư đó đã làm việc liên tục trong suốt một tuần, giúp các công ty con thiết lập sổ sách, cung cấp cho Tham nghị viện để kiểm tra. Cuối cùng, Tham nghị viện đã tỏ ý hài lòng, không tiếp tục nhắc tới việc khởi tố công ty dầu mỏ Standard của Rockefeller nữa.
Cách thức “tuân thủ pháp luật” của người Do Thái quả là hết sức tuyệt diệu. Vì vậy, trong số các luật sư đang hành nghề hiện nay, người Do Thái đứng ở vị trí hàng đầu. Lấy nước Mỹ làm ví dụ, hơn 30% luật sư đang hoạt động ở Mỹ là người gốc Do Thái. Có thể thấy, chính í trí tuệ của một dân tộc biết vận dụng pháp luật, khéo “tuân thủ pháp luật” đã tạo nên thành công cho dân tộc Do Thái.
Lợi dụng pháp luật, tư duy ngược chiều
“Biết dùng pháp luật, khéo giữ pháp luật” là sở trường của người Do Thái, trong đó bí quyết “dùng ngược” pháp luật là ảo diệu nhất. Dưới tiền đề là không thay đổi hìnhì thức pháp luật, mà vận dụng pháp luật, biến nó thành một công cụ hay một lá chắn cho mình ì sử dụng, điều này rất đáng cho mỗi người chúng ta học hỏi.
Có một câu chuyện cười ẩn chứa lối tư duy “lợi dụng pháp luật” như sau:
Một người Do Thái bước vào một ngân hàng lớn ở thành phố New York.
“Thưa ông, oản hỏi ông cần gi ạ?”, giám đốc bộ phận cho vay vừa hỏi, vừa đưa mắt quan sát người khách hàng mới đến: bộ áo vét sang trọng, giầy da cao cấp, đồng hồ đeo tay đắt giá.
“Tôi muốn vay tiền!”.
“Không thành vấn đề! Ngài muốn vay bao nhiêu?”.
“1 đồ la”.
“Chỉ cần 1 đô la?”.
“Không sai, chỉ 1 đô la, có được không?”.
“Đương nhiên là được. Chỉ cần có tài sản thế chấp, muốn vay nhiều hơn một chút cũng không trở ngại gì”.
“0! Chừng này đảm bảo có được không?”.
Người Do Thái lấy ra một tập cổ phiếu từ trong một cải bóp da sang trọng, đặt lên bàn của vị giám đốc.
“Tổng cộng là 500 ngàn đô la, đủ rồi chứ?”.
“Đương nhiên, đương nhiên! Có điều, có thật là ông chỉ cần vay 1 đô la?”. ‘Nâng”.
Vừa nói, người Do Thái vừa đưa tay nhận tờ 1 đô la.
“Lợi tức một năm là 6%, chỉ cần ông trả đủ lợi tức 6%, một năm sau quay lại, chúng tôi nhất định sẽ trả lại số cổ phiếu này cho ông”.
“Cám ơn”.
Người Do Thải nói xong thì đứng lèn, chuẩn bị bước ra khỏi ngăn hàng. Tổng giám đốc ngân hàng nãy giờ đứng bên ngoài quan sát cũng không sao hiểu nổi, một người có đến 500 ngàn đô la trong tay, tại sao lại đến ngân hàng vay 1 đô la. Ổng hiếu kỳ tiến lại hỏi:
“Chào ông, xin hãy dừng bước...”.
“Có việc gì chăng?”.
“Tôi thực sự không hiểu, ông có đến 500 ngàn đô la, tại sao chỉ đến đây vay 1 đô la? Nếu như ông vay 300 hay 400 ngàn đô la chẳng hạn, chúng tôi cũng sẽ hết sức vui lòng...”.
“Xin đừng lo lắng cho tôi! Chỉ có điều, trước khi tìm đến ngàn hàng của quý ngài, tôi đã hỏi qua một số kho bạc, tiền thuê tủ bảo hiểm của họ đều quá cao. Bồi vậy, tôi đã quyết định gởi số cổ phiếu này ở chỗ ngân hàng của quý ngài, tiền thuế quả thật là quá rè, một năm chỉ tốn có 6 cent mà thôi!”.
Tuy đây chi là một câu chuyện cười, rất khó xảy ra trong thực tế cuộc sống, nhưng một câu chuyện cười thâm thúy đến thế chỉ có thể được dựng nên bởi trí óc thâm thúy của những người Do Thái mà thôi. Nó không chỉ thể hiện sự thâm thúy trong tính í toán, mà còn trong đường lối tư duy. Ký gởi những vật dụng có giá trị cao, theo lẽ thường, phải gởi vào tủ bảo hiểm của kho bạc. Đối với nhiều người, đó là lựa chọn duy nhất. Nhưng thương nhân Do Thái trong câu chuyện đã không bị bó hẹp bởi những cái được xem là chuyện thường tình, m ì à luôn biết cách mở ra một con đường khác, tìm ì cách đưa số cổ phiếu của mình ì vào trong tủ bảo hiểm của ngân hàng. Xét trên góc độ an toàn và độ tin cậy, sự chênh lệch giữa kho bạc và ngân hàng là không đáng kể, chỉ có vấn đề thu phí
là hoàn toàn khác nhau.
Đây chíní h là lối “tư duy ngược chiều” mà thương nhân Do Thái đã vận dụng hết sức khéo léo.
Trong tình ì huống thông thường, một người vay tiền đương nhiên luôn mong muốn có thể dùng lượng thế chấp thấp nhất để vay được một số tiền cao nhất. Trong khi ngân hàng, vì muốn bảo đảm an toàn và có lợi trong việc cho vay, sẽ không bao giờ cho phép số tiền được vay gần với
giá trị thực của vật thế chấp. Vì vậy, các ngân hàng hầu hết đều chỉ quy định ị giới hạn cao nhất đối với số tiền được vay, chứ không bao giờ quy định ị giới hạn thấp nhất. Chíní h điều này đã kích í thích í cho lối “tư duy ngược chiều” của thương nhân Do Thái: trong trường hợp này khi vay tiền, tiền lãi chính í là mức “phí bảo hiểm” mà ông ta phải chi ra. Và vi không có quy định ị giới hạn thấp nhất đối với số tiền được vay, ông ta đương nhiên có quyền chỉ vay 1 đô la, qua đó hạ mức “phí bảo hiểm” xuống chỉ cỉ òn “6 cent” mà thôi.
Với quyết định ị chỉ vay 1 đô la, lợi tức mà phía í ngân hàng thu dược trong một năm gần như là con số không, đơn giản chỉ là phục vụ không công cho thương nhân Do Thái, trong khi lại phải gánh vác một trách nhiệm khá nặng nề.
Đương nhiên đây chỉ là một câu chuyện cười, nhưng phương pháp tínhí toán chi ly, độc đáo về mức phí bảo hiểm của thương nhân Do Thái trong việc ký gởi 500 ngàn đô la chắc chắn không chỉ đơn giản như vậy. Lối “tư duy ngược chiều” và khéo léo vận dụng pháp luật đã phản ánh trí tuí ệ thông minh tuyệt đĩnh c ĩ ủa người Do Thái.
Khéo dùng quốc tịch, tránh thuế hợp pháp ® Che trời vượt biển
Johnny là một thương nhân người Mỹ gốc Do Thái, đã lăn lộn trong thương trường hơn 30 năm. Vì vậy, ông đã nghiên cứu rất nhiều những thủ đoạn trốn thuế, tránh thuế trong hoạt động kinh doanh thương nghiệp. Đối với các điều khoản quy định ị của hải quan Mỹ, ông càng nắm rõ trong lòng bàn tay.
Từng có một thời gian, để nhập khẩu găng tay đa nữ từ Pháp vào Mỹ, phải nộp thuế nhập khẩu khá cao. Vì vậy, giá bán của loại găng tay này trên thị trường Mỹ cũng hết sức cao. Để kiếm được nhiều lợi nhuận, Johnny đã bay đến Pháp, mua 10 ngàn đôi găng tay lông cừu cao cấp nữ. Để không phải đóng quá nhiều thuế nhập khẩu, ông chia 10 ngàn đôi găng tay thành từng chiếc riêng lẻ, 10 ngàn chiếc găng tay bên trái được đóng vào một thùng, chuyển phát về Mỹ, 10 ngàn chiếc găng tay bên phải tạm thời giữ lại ở Pháp. Sau đó, tại sảnh chuyển hàng của hải quan Mỹ, hàng hóa được chất thành đống, một chiếc thùng gỗ lớn đang nằm ởgóc tường, vẫn chưa có ai đến lấy. Đó là một thùng hàng được gởi đến từ Pháp, bên ngoài cũng bình ì thường như bao thùng hàng khác. Điều kỳ lạ là, đã quá thời hạn lấy hàng, mà vẫn chưa thấy chủ nhân của thùng hàng đến nhận. Căn cứ quy định ị của hải quan Mỹ, những lô hàng vượt quá thời hạn lấy hàng mà vẫn không có người đến nhận, bộ phận hải quan có quyền xem đó là lô hàng vô chủ, đem ra bán đấu giá.
Một hôm, nhân viên hải quan mở thùng hàng ra xem, phát hiện bên trong là một lô găng tay nữ được sản xuất từ Pháp. Các nhân viên hải quan hết sức ngạc nhiên, vì loại găng tay này không chỉ được sản xuất bằng nguyên liệu cao cấp, gia công tinh xảo mà kiểu dáng và màu sắc cũng hết sức độc đáo. Tổng cộng là 10 ngàn chiếc. Bấy giờ, loại găng tay lông cừu cao cấp này có giá bán rất cao ở Mỹ, tại sao lại không có người đến lấy? Điều khiến cho các nhân viên hải quan đau đầu hơn nữa là, 10 ngàn chiếc găng tay đó chỉ toàn là găng tay bên trái. Chiếu theo thông lệ, các nhân viên hải quan đã đưa số găng tay kể trên đến phòng bán đấu giá. Tại đó, Johnny nhanh chóng mua lại toàn bộ lô hàng với cái giá rẻ bèo.
Sau khi lô hàng thứ nhất được phát đi, Johnny đã biết lực lượng hải quan Mỹ sẽ chú ý đến lô hàng kỳ lạ của mình. ì Vì vậy, ông cô" ý trì hoãn không chuyển phát tiếp lô hàng thứ hai, để hai lô hàng cách nhau đến hơn một tháng, mục đích í là khiến cho các nhân viên hải quan mệt mỏi, mất cảnh giác.
Để lô hàng thứ hai có thể thuận lợi qua được hải quan, ông đã thay đổi hình ì thức đóng gói. Ông cẩn thận phân loại 10 ngàn chiếc găng tay theo kích í cỡ, màu sắc, kiểu dáng... cứ hai chiếc lại đóng vào trong một cái hộp hình ì chữ nhật, được gói cẩn thận tròng một lớp giấy nilon. Mặt ngoài của những chiếc hộp cũng được trang trí hết sức xinh đẹp. Bên trên còn ghi rõ nhà sản xuất, đăng ký thương hiệu, số hiệu, ngày xuất xưởng và
hướng dẫn sử dụng. Tính í tổng cộng, ông đã dùng đến 5000 cái hộp để đóng gói toàn bộ số găng tay còn lại, sau đó lập tức chuyển về Mỹ.
Ông đã tính í toán, khi số hàng này được chuyển đến Mỹ, cũng là lúc thị trường tiêu thụ găng tay sôi nổi nhất. Để nhanh chóng luân chuyển nguồn vốn, ông đã lần lượt tiến hành thương lượng với một số đại lý bán sĩ và cửa hàng bán lẻ, để cho 10 ngàn đôi găng tay có thể cùng lúc
xuất hiện trên thị trường. Vì vậy, chỉ cần lô hàng thứ hai đến được, mọi việc xem như đã thành công trọn vẹn.
Mọi việc đã tiến triển đúng như dự tính í của ông, sau khi lô hàng thứ hai được chuyển đến, các nhân viên hải quan nhìn ì thấy mỗi hộp chỉ gói hai chiếc găng tay, liền khẳng địnhị đó là một đôi, thêm vào đó mỗi gói hàng đều được đóng gói cẩn thận, xinh đẹp, mọi thủ tục đều hoàn thành, nên đã “bật đèn xanh” cho qua. Johnny hớn hở đến nhận số hàng, đương nhiên cũng phải nộp thuế quan cho 5000 đôi găng tay ấy, cộng với một số tiền nhỏ đã bỏ ra để mua lại lô hàng thứ nhất trong cuộc bán đấu giá,
vậy là ông đã chuyển được 10 ngàn đôi găng tay vào đất Mỹ một cách trót lọt.
Trung tuần tháng 10, một lô găng tay lông cừu cao cấp của Pháp đã xuất hiện trên thị trường thời trang của Mỹ. Mặc dù giá cả không rẻ chút nào, nhưng do chất liệu cao cấp, kiểu dáng độc đáo, gia công tinh xảo, thêm vào đó trời đã lập đông nên 10 ngàn đôi găng tay lông cừu cao cấp đã
được bán sạch chỉ tr ỉ ong một thời gian ngắn.
® Khéo dùng quốc tịchị
Công quốc Liechtenstein là một quốc gia nhỏ nằm giữa Áo và Thụy Sĩ, diện tích chỉ có 160 km2, dân số khoảng 35.000 người (trong đó có hơn 10.000 người thuộc các quốc tịch khác). Trước chiến tranh thế giới thứ II, đây là một quốc gia nông nghiệp nghèo đói lạc hậu. Hiện nay, quốc gia nhỏ bé này đã trở thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển manh trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của Liechtenstein, nhưng chủ yếu nhất vẫn là chính sách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.
Liechtenstein có ba ngân hàng. Để thu hút ngoại tệ, các ngân hàng đều chịu ị sự bảo hộ của cơ quan lập pháp, bảo mật nghiêm ngặt cho người gởi tiền. Bên cạnh đó, chính í phủ còn thực hiện chính í sách trưng thu thuế suất rất thấp đối với các công ty nước ngoài, chỉ có 0,1%. Vì vậy, hiện nay đã có hơn 50 ngàn công ty và đại lý nước ngoài đặt cơ sở ở đây. Mục đící h chínhí của họ là chuyển số tiền kiếm được từ các vùng khác trên thế giới về tại đất nước nhỏ bé và yên bình n ì ày.
Liechtenstein còn có một biệt pháp thu hút ngoại tệ khác - “bán quốc tịchị ”. Người nước ngoài chỉ cần tốn một ít í tiền là đã có thể mua được tấm thẻ quốc tịch ị của công quốc Liechtenstein, không phân biệt người giàu hay người nghèo. Bất kể thu nhập của bạn là bao nhiêu, mỗi năm
chỉ cần bỏ ra 350 đô la là được, không cần phải nộp thêm một loại tiền thuế nào khác. Bằng cách đó, các công ty nước ngoài đã đua nhau kéo đến thành lập cơ sở tại đất nước nhỏ bé ít dí ân này.
Thương nhân Do Thái rất khéo nắm bắt tình ì hình ì thị trường các khu vực trên thế giới. Một quốc gia có nhiều chính í sách ưu đãi như Liechtenstein, đương nhiên sẽ trở thành mục tiêu của họ. Họ lợi dụng quốc tịch ị của quốc gia này để tiến hành hoạt động kinh doanh xuyên quốc gia.
Bản lĩnh ĩ khéo dùng quốc tịch ị của người Do Thái có quan hệ mật thiết với cuộc sống phiêu dạt và liên tục bị bức hại trong hơn 2000 năm qua của dân tộc này. Sau khi mất đi quốc gia, người Do Thái phải sống phân tán khắp nơi trên thế giới, tìm ì kiếm một vùng đất có thể sinh tồn và
phát triển. Tại một số quốc gia, người Do Thái đã có thể định ị cư yên ổn và phát huy tài năng trí tuệ của mình. ì Nhưng ở một sô" quốc gia khác, họ phải đối mặt với sự kỳ thị, ị bức hại, thậm chí bị tịch ị thu tài sản, thảm sát. Một số quốc gia trở thành thiên đường kinh doanh của người Do Thái. Nhưng ở một sô" quốc gia khác, họ lại gặp phải những vấn đề rắc rối về pháp luật, thuế khóa. Trong cuộc sống sinh nhai phiêu dạt, người Do Thái đã dần dần có được kinh nghiệm trong việc lựa chọn cho mìnhì một nơi dừng chân thích í hợp. Đặc biệt là các thương nhân Do Thái, dần dần biết cách lợi dụng quốc tịch, ị tìm ì ra con đường thuận lợi cho hoạt động thương nghiệp của mìnhì . Đến nay, lợi dụng quốc tịch ị đã trở thành một kinh nghiệm hoạt động thương mại của người Do Thái.
Tuân thủ pháp luật cục bộ, khéo léo trong việc tuân thủ pháp luật thuần túy
“Tuân thủ pháp luật cục bộ” là khéo léo lợi dụng một bộ phận có lợi, tránh né bộ phận không có lợi cho mình ì trong toàn bộ hệ thống pháp luật mà vẫn đảm bảo không phạm luật về mặt hình ì thức. Ngoài ra, còn có thêm một mánh khóe khác - “dùng ngược pháp luật”.
Khoảng năm 1968, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển tăng tốc, cán cân mậu dịch ị quốc tế xuất hiện tình ì trạng xuất siêu. Đồng yên Nhật ngày càng giữ được vị thế vững chắc trên các thị trường tiền tệ châu Âu, trong khi đồng đô la Mỹ ngày càng trở nên yếu thế. Tỉ giá giữa đồng yên Nhật và đồng đô la Mỹ có sự biến đổi to lớn, đặc biệt là dự trữ ngoại hối của Nhật, tức dự trữ đồng đô la Mỹ của Nhật ngày càng nhiều.
Trước tình ì hình ì đó, người Do Thái đã tập trung tất cả tiền vốn, bán hết đô la Mỹ cho người Nhật. Bởi họ biết chắc rằng, sự tăng giá của đồng yên Nhật chỉ còn là chuyện sớm muộn. Các thương nhân Do Thái đánh giá: sự chênh lệch quá lớn trong tỉ giá hối đoái giữa đồng yên Nhật và
đồng đô la Mỹ sẽ là một cơ hội giúp họ phát tài. Vì vậy, thậm chí họ còn vay mượn ngân hàng, bán đồng đô la vào Nhật.
Sau đó, người Do Thái đã lợi dụng hai điều khoản thanh toán trước bằng ngoại hối và giải trừ hợp đồng, đường đường chính í chính í bán ra và mua vào đồng đô la Mỹ trong thị trường ngoại hối Nhật Bản tưởng chừng đã bị khóa chặt. Phương pháp mà họ sử dụng là: trước tiên sẽ ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Nhật Bản, lợi dụng tối đa phương thức thanh toán trước bằng ngoại hối, bán đồng đô
la cho Nhật. Bấy giờ, họ vẫn chưa thể kiếm lợi được gì. ì Phải đợi đến khi đồng yên Nhật tăng giá, họ lại dùng đến phương thức giải trừ hợp đồng, tìm ì cách mua đồng đô la trở lại. Vừa bán vừa mua, những người Do Thái lợi dụng sự chênh lệch về tĩ giá do đồng yên Nhật tăng cao để thu về cho mình nh ì ững khoản tiền khổng lồ.
Đến khi dự trữ ngoại hối của Nhật đã lên đến mức 12,9 tỉ đô la, chinh phủ Nhật mới như chợt tỉnh ỉ giấc mộng, ý thức được tính í nguy hiểm của vấn đề. Khi nguồn ngoại hối đã lên đến con số 13 tỉ đô la, chính í phủ Nhật không thể không tuyên bố đồng yên tăng giá, từ 360 yên đổi 1 đô la thành 308 yên đổi 1 đô la.
Đều này có nghĩa ĩ là, một người Do Thái bán ra và mua vào một đô la, sẽ kiếm được 52 yên Nhật, lời được hơn 10%. Chẳng trách trước khi sự việc xảy ra, một số người
Do Thái đã mạnh dạn tuyên bố: dù có phải vay tiền ngân hàng với lãi suất 10%, cũng vẫn có thể kiếm được một món hời!
Theo những thống kê sơ lược sau đó, tổn thất mà chính í phủ Nhật Bản phải gánh chịu ị lên đến 453 tỉ yên, bình ì quân mỗi người dân phải chịuị trên dưới 5000 yên, tổng giá trị tổn thất tương đương với hạng ngạch tiêu thụ trong một năm của công ty thuốc lá Nhật Bản.
Theo đánh giá của nhà doanh nghiệp Den Fujita, số tiền ấy đã vào túi của những người Do Thái. Rốt cuộc người Do Thái đã kiếm được bao nhiêu tiền thì rất khó thống kê. Nhưng đúng như các thương nhân Nhật Bản đã nói, chỉ có người Do Thái mới có khả năng điều động nguồn tiền mặt lớn đến như vậy.
Người Do Thái đã nhận ra rằng, trong tình ì trạng biến động lớn, một quy định kh ị ông có khe hở lại có thể tạo nên khe hở rất lớn.
Muốn lợi dụng khe hở đó, biện pháp tốt nhất chính í là “dùng ngược luật pháp” của Nhật Bản.
Chính í phủ Nhật Bản thực hiện chế độ thanh toán trước bằng ngoại hối và cho phép giải trừ hợp đồng là muốn giúp đỡ cho các thương nhân
Nhật Bản làm ăn. Nhưng khi đến tay của người Do Thái, nó đã đảo thành “làm ăn để có thể thanh toán trước bằng ngoại hối và được giải trừ hợp đồng”. Người Do Thái khi ký kết hợp đồng và thanh toán trước bằng ngoại hối, đã có sẵn chủ ý của mình, ì đó là không cần hàng hóa, mà
chỉ cần đô la. Nói một cách khác, để thu được càng nhiều đô la, họ đã thực hiện chiến lược bán ra và mua vào.
Trong cuộc giao dịch ị thua lỗ này của người Nhật Bản, chúng ta có thể nhìn th ì ấy hình ì ảnh khác biệt của hai nền ván hóa.
Người Nhật bên ngoài luôn tỏ ra điềm tĩnh, ĩ trầm lặng, nhưng nội tâm lại luôn sôi sục, đụng chuyện là có thể mổ bụng tự sát, tựa như không có phương thức hữu hiệu nào khác để giải tỏa căng thẳng bên trong con người mình. ì Một dân tộc như thế, về phương diện tâm lý, tựa như một con thỏ vừa thoát khỏi lồng, chi biết cắm đầu chạy về phíaí trước mà không dám quay đầu nhìn l ì ại.
Người Do Thái thì ngược lại: trên một góc độ tương đối mà xét, đó là một dân tộc có nội tâm rất bình ì lặng, ổn định. ị Càng trải qua nhiều đau thương thử thách, họ lại càng biết tự an ủi mình. ì “Giảng ngược lịch ị sử” là một phương pháp thường dùng của họ.
Người Do Thái vẫn luôn nói Thiên Chúa đã ban cho dân tộc mình ì vùng đất Canaan làm cơ nghiệp, giúp họ đánh đuổi tất cả bộ tộc lân cận đó. Nhưng lịch ị sử đã chứng thực: những bộ tộc đó vẫn tồn tại, bản thân người Do Thái lại trở thành những “tù nhân Babylon”.
Thế là người Do Thái quay ngược lại nói: những dân tộc ấy, đặc biệt là những dân tộc thường xuyên mang lại tai ương cho người Do Thái, là do Thiên Chúa cố ý giữ lại, để tránh cho người Do Thái vì được hưởng hòa bình ì quá lâu, mà quên đi chiến sự, không còn luyện tập binh lực. Đối với
lịch ị sử dân tộc còn có thể sử dụng phương pháp giải thích í “đổi quả làm nhân”, thì đối với điều lệ của quốc gia khác, việc sử dụng phương pháp đảo lộn “mục đích í -thủ đoạn” lại càng dễ dàng hơn, tâm lý cũng nhẹ nhàng, thanh thản hơn nhiều.
Khéo dùng pháp luật, đạt được mục đích
“Không thể hứa một cách tùy tiện!”. Một lời hứa của Thiên Chúa cách đây hơn 3000 năm, đã dẫn đến cuộc xung đột không thể chấm dứt giữa khối Á Rập và Israel. Như thế, khi tuân thủ giao ước trở thành một vấn đề nan giải, thì phải giải quyết bằng cách nào? Người Do Thái có một phương pháp hết sức hiệu quả.
Ngày xưa, có một ông vua chỉ sinh được một người con gái, nên rất mực yêu thương nàng.
Một lần nọ, công chúa lâm trọng bệnh, bao nhiêu thuốc thang quý hiếm cũng đều vô hiệu, hơi thở đã bắt đầu yếu dần. Quan đại phu buồn bã bẩm tấu cùng nhà vua, trừ phi lập tức tìm được thần dược, nếu khống, công chúa sẽ không còn hi vọng gi nữa.
Nhà vua vô cùng lo lắng, lập tức dán cáo thị trong khắp kinh thành:
“Bất kề là ai, chỉ cần trị khỏi bệnh cho công chúa, sẽ được đức vua gã công chúa làm vợ, đồng thời còn cho kế thừa ngai vàng”.
Ở một vùng rất xa, có ba anh em cùng sống với nhau, người anh cả có một ống kính nhìn xa vạn dặm. Thông cáo của nhà vua đã được anh ta nhìn thấy. Người anh cả bèn bàn với hai em, tìm cách trị bệnh cho công chúa.
Hai người em cũng có bảo bối của riêng mình. Người anh thứ có một tấm thảm biết bay, có thể dừng làm phương tiện đi lại cấp tốc. Người em út có một trái táo thần, bất kể là bệnh gì, chỉ cẩn ăn được nó là sẽ lập tức khỏi bệnh.
Sau khỉ hàn bạc xong, ha anh em bền ngồi lên thảm bay, mang theo quả táo, rồi bay thẳng đến hoàng cung.
Sau khi công chúa ăn xong quả táo, sức khỏe liền hồi phục. Nhà vua hết sức vui mừng, lập tức cho người mở hội, chuẩn bị tuyên bố với toàn thể thần dân trong nước rằng mình đã tìm được vị phò mã xứng đáng cho công chúa.
Tuy nhiên, nhà vua chỉ có một người con gái, nhưng công lao trị bệnh cho công chúa lại thuộc về cả ba anh em. Phải gả công chúa cho ai bây giờ?
Người anh cả nói: “Nếu không phải tôi đã dùng kính vạn dặm nhìn thấy cáo thị, chúng ta sẽ chẳng bao giờ biết chuyện công chúa mắc bệnh mà đến đây cứu chữa”.
Người anh thứ nói: “Nếu không có tấm thảm thần của tôi, làm sao chúng ta có thể vượt qua một quãng đường xa xôi để kịp thời tìm đến kinh thành chữa bềnh cho còng chúa”.
Người em út nói: “Nếu không có quả táo thần, dù cỏ đến được nơi đây, cũng không thể trị khỏi bệnh cho công chúa”.
Nhà vua tuyên bố: “Phò mã là người em út đã mang quả táo đến cứu công chúa”.
Lý do là: Người anh cả vẫn còn nguyên vẹn ống kính vạn dặm; người anh thứ vẫn còn nguyên vẹn tấm thảm bay; chỉ có người em út vì đã đứa quả
táo cho công chúa ăn, nên không còn sở hữu được gì nữa.
“Talmud” có nói: “Một người muốn phục vụ cho người khác, điều quý trọng nhất là có thể dâng hiến mọi thứ trong con người mình ì cho tha nhân”.
Câu cách ngôn trích í dẫn trong “Talmud” trên đây thật là hữu lý. Tuy nhiên, đứng từ góc độ tuân thủ giao ước để
mổ xẻ câu chuyên, chúng ta có thể phát hiện, “Talmud” lại một lần nữa sử dụng đến thủ thuật.
Trên thực tế, thông cáo của nhà vua là một lời hứa, trong cách nhìn ì của người Do Thái, nó đã có đầy đủ ý nghĩa ĩ “pháp luật”, tất yếu phải thực hiện. Trong thông cáo đã nói rõ, ai trị khỏi bệnh cho công chúa, nhà vua sẽ gả công chúa cho người ấy. Bấy giờ, cả ba anh em đều đã có công trong việc chữa trị cho công chúa. Hơn nữa, đúng như họ đã nói, đóng góp của họ là không thể chối cãi được. Vì vậy, chí ít í mỗi người trong ba anh em đều có một phần quyền lợi, có thể yêu cầu trở thành phò mã.
Nếu chỉ gả riêng cho một trong ba người thì đồng nghĩa ĩ thất tín í với hai người còn lại, cúng có nghĩa ĩ là “bội ước”, điều mà pháp luật Do Thái không thể chấp nhận.
Vì vậy, bất luận nhà vua có làm như thế nào, cũng đều có thể đối mặt với khả năng vi phạm pháp luật. Để tránh một kết cục không hay, “Talmud” đã lựa chọn một tiêu chuẩn khác - không xem ai đã có cống hiến lớn nhất trong việc trị khỏi bệnh cho công chúa, mà xem ai đã “dâng hiến” nhiều hơn.
“Cống hiến” và “dâng hiến” tuy chỉ khác nhau có một chữ, nhưng lại cách biệt nhau rất xa. Cống hiến là nói lên mối tương quan giữa kết quả của
hành vi và người nhận ơn huệ, cũng chính í là sự đánh giá của nhà vua đứng trên góc độ có lợi cho mình; ì dâng hiến là nói lên mối quan hệ tương đối giữa quá trình ì hành động và người ban ơn, cũng chính í là sự đánh giá của nhà vua đứng trên góc độ “gánh chịu ị tổn hại” của đối
phương. Vì vậy, đổi “cống hiến” thành “dâng hiến”, trên thực chất là đã thay đổi hoàn toàn tiêu chuẩn đánh giá, từ đó thay đổi luôn cả nội dung lời hứa của nhà vua.
Nói rõ thêm một bước, trong hệ thống giá trị của người Do Thái, cùng làm tiêu chuẩn đánh giá, vị trí của “dâng hiến” sẽ cao hơn “cống hiến”, đặt “dâng hiến” vào vị trí ưu tiên hơn so với “cống hiến”, đương nhiên hợp lý và hợp pháp. Nếu đã như vậy, thay đổi điều kiện thực hiện lời hứa, cũng là có “căn cứ pháp luật, dựa vào đạo lý”.
Giáo huấn cho kẻ vi phạm giao ước
Người Do Thái rất giỏi đấu trí với các đối tác trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng, điều này có liên quan với thói quen tuân thủ giao ước của chính h í ọ.
Khi ký kết và tuân thủ một giao ước, người Do Thái đều hết sức thận trọng, và yêu cầu đối phương cũng phải có thái độ như vậy. Nhưng yêu cầu ấy làm sao có thể đặt vào được trong thực tế? Đặc biệt là những con người không có niềm tin vào thượng đế và không xem trọng việc tuân thủ giao ước?
Người Do Thái có suy nghĩ hết sức rõ ràng, sở dĩ một con người dám vi phạm thậm chí hủy bỏ giao ước, phần lớn là do họ có thể tìm ì được cái lợi thông qua hành động bội ước đó. Cứ theo suy nghĩ đó, chì cần làm tan biến suy nghĩ “được lợi” của người đó, là đã có thể khống chế được
hành vi bội ước của đối phương. Tiến thêm một bước nữa, nếu phương thức ấy được “thể chế hóa”, còn có thể ngăn chặn được sự xuất hiện của ý niệm hoặc sự tính í toán về bội ước. Vì vậy, phương thức trừng phạt đối với kẻ bội ước, tất yếu phải đặt trên cơ sở quyền lợi thực tế.
Ngày xưa, có một cô gái xinh đẹp cùng với gia đình đi chơi xa. Trên đường đi, cô gái tách ra khỏi gia đình để tản bộ một mình, bất giác đi đến một miệng giếng.
Đang lúc khát nước, cô gái bèn leo theo dây gầu xuống giếng uống nước. Nhưng uống xong lại không thể leo trở lên miệng giếng được. Cô gái hoảng sợ vừa khóc vừa kêu la cầu cứu.
Bấy giờ, có một thanh niên đi ngang qua đó. Nghe tiếng khóc la phát ra từ miệng giếng, anh ta bèn tìm cách cứu cô gái lên. Nhờ cuộc gặp gỡ bất ngờ ấy, hai người đã để lòng yêu mến nhau, nguyện một lòng bên nhau mãi mãi.
Một hôm nọ, người thanh niên có việc phải đi xa. Trước khi lên đường, anh ta đã đến nhà cô gái để nói lời từ biệt, và hứa rằng sẽ mãi mãi giữ lời thề năm xưa. Hai bên đều bày tỏ cho dù bao lâu, nhất định cũng sẽ chờ ngày nên nghĩa vợ chồng.
Sau khi đã đính ước với nhau, hai người muốn tìm một ai đó đến làm nhân chứng cho lời thề nguyện của mình. Đúng lúc ấy, có một con chồn lông vàng băng ngang qua trước mặt họ rồi chạy thẳng vào khu rừng. Cô gái bền nói: “Con chồn lông vàng ấy và miệng giếng ngày trước sẽ là nhân chứng cho chúng ta”.
Sau đó, hai người chia tay nhau.
Rất nhiều năm sau, cô gái vẫn một lòng giữ vẹn trinh tiết, chờ đợi vị hôn phu của mình quay về. Thế nhưng, người thanh niên ấy đã kết hôn với một cô gái khác tại một vùng đất xa xôi, sinh con cái, cùng nhau trải qua những thảng ngày vui vẻ, hoàn toàn không còn nhớ gi đến lời hôn ước năm xưa.
Một hôm, do đùa giỡn quả mệt, đứa con trai của người thanh niên năm xưa bền ngã lưng nằm ngủ trên bãi cỏ. Đúng lúc có một con chồn lông vàng đi ngang qua, cắn phập vào cổ đứa bé, khiến nó chết ngay lập tức. Cha mẹ nó đều hết sức đau khổ, thương tiếc cho đứa con thơ dại của mình.
Sau đó một thời gian, hai vợ chồng lại sinh được đứa con trai khác. Cậu bé được nuôi dưỡng khôn lớn và thích đi xa vui chơi. Một hôm, nó đi đến bên một miệng giếng, vì nhìn thấy bóng của mình in trên mặt nước, trong một phút không cẩn thận đã lọt nhào xuống giếng chết.
Đến lúc ấy, người thanh niên năm xưa mới nhớ lại hôn ước ngày nào của mình với cô gái, chứng nhân ngày ấy chính là con chồn lông vàng và cái giếng.
Thế là, anh ta kể lại toàn bộ sự việc cho người vợ cua mình, rồi đề nghị ly hôn với người vợ ấy.
Sau đó, anh ta trở về thôn làng của người con gái năm xưa. Cô gái vẫn đang chờ đợi anh. Hai người cuối cùng đã kết hôn với nhau, sống những tháng ngày hạnh phúc cho đến cuối đời.
Rất rõ ràng, đây là một câu chuyện về sự tuân thủ giao ước (hôn ước) dưới sự phò trợ của thần linh.
Tuy nhiên, trong câu chuyện, phương thức trung phạt lại không trực tiếp giáng xuống đầu của kẻ vi phạm giao ước, như người thanh niên trong câu chuyện uống rượu say rồi tự mình ì ngã xuống giếng chết, hoặc để con chồn lông vàng cắn anh ta, khiến anh ta bị bệnh dại mà chết. Câu chuyện đã để cho hai người con trai phải gánh lấy tội lỗi của cha mình, ì khiến người đọc khó lòng tránh được cảm giác bất nhẫn.
Kỳ thực, đó là một câu chuyện khuyên người làm thiện, tuân thủ giao ước. Ý nghĩa ĩ căn bản của câu chuyện là, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng đều phải tuân thủ giao ước. Nếu để người vi phạm giao ước chết đi, thì sẽ không còn phù hợp với tín í điều “ghét tội, nhưng không ghét người có tội” của người Do Thái, cơ hội thực thi lại giao ước cũng không còn nữa, cô gái tuân thủ giao ước đành phải một mình ì chịu ị đựng đau khổ, sống cảnh phòng không chiếc bóng trong suốt quãng đời còn lại.
Vì vậy, câu chuyện đã không hề tiếc thương khi để sự trừng phạt giáng xuống hai đứa con vô tội. Ớ điểm này, những đứa trẻ chỉ là hình ì ảnh tượng trưng cho hậu quả tồi tệ nhất của hành vi bội ước (người Do Thái xem trọng con trai nối dòng, có thể sánh ngang với quan niệm thừa tự mà người Trung Quốc vẫn luôn đề xướng “bất hiếu có ba điều lởn, không con nối dõi là điều bất hiếu nhất”. Đó cũng là nguyên nhân vì sao câu chuyện không xem người vợ cưới được là thành quả đáng giá nhất trong hành động bội ước của người thanh niên). Đó chính í là ý nghĩa ĩ nội tại được rút ra từ hành vi bội ước trong câu chuyện, biến bội ước thành một hành vi thuần túy vô vị, ị thậm chí là một hành vi tự chuốc khổ cho mình. ì Người bội ước trong câu chuyện đã hai lần có được hạnh phúc, nhưng cuối cùng lại phải chịu ị đọa đày đau khổ bên trong “hạnh phúc” đó.
Qua ý nghĩa ĩ then chốt của câu chuyện, chúng ta có thể nói đây mới chính l í à liệu pháp chữa trị hị ữu hiệu nhất cho “căn bệnh bội ước”.
Trong hiện thực cuộc sống, biện pháp mà người Do Thái áp dụng cho những kẻ vi phạm giao ước là trục xuất người đó ra khỏi cộng đoàn. Trên thương trường, một người Do Thái bị cả cộng đồng bài xích í sẽ rất khó để tiếp tục sinh tồn (sinh tồn bằng con đường làm ăn buôn bán).
Nếu đối phương không phải là một người Do Thái, họ sẽ không ngần ngại tố cáo anh ta ra trước tòa án, yêu cầu cưỡng chế chấp hành hợp đồng, hoặc bắt buộc đối phương phải đền bù tổn thất. Bên cạnh đó, cộng đồng Do Thái còn báo cho nhau, tuyệt đối không bao giờ làm ăn buôn bán với người thất tín í kia nữa. Nên hiểu rằng, mậu dịch ị quốc tế là
lĩnh ĩ vực nằm trong tay của người Do Thái. Như thế, một khi bị người Do Thái bài xích, í thì ngày bạn bị đẩy văng ra khỏi “thị trường giao dịch ị thế giới” cũng sẽ không còn xa nữa.
Thực tế đã chứng minh, trí tuệ kinh doanh của người Do Thái không chỉ tương hợp với quy luật nội tại của giới thương nghiệp, mà còn có đủ khả năng thay đổi mô thức kinh doanh của những người khác, khiến họ chấp nhận mô thức kinh doanh của người Do Thái. Xét trên phương diện này, không thể không xem nó là một cống hiến tích í cực đối với “quy tắc cuộc chơi” trong kinh doanh.
Chương II Thành Tín, Giữ Cho Quan Hệ Làm Ăn Được Mãi Trường Tồn
Thủ tín với người
Có một câu nói rất hay: “Đau khổ lớn nhất của con người không phải là bị người khác lừa dối, mà là không được người khác tin tưởng”. Nghĩ kỹ hơn một chút, câu nói ấy muốn nhắc nhở chúng ta: giữ chữ tín í với người khác là một chuẩn tắc hành động quan trọng nhất trong cuộc đời của một con người.
Làm cách nào để có thể giữ chữ tín í với người? Trước tiên chúng ta sẽ bàn đến vấn đề “thành tíní ”, đây là yêu Cầu tối thiểu trong việc giữ chữ tín v í ới người.
Trong cuộc sống bôn ba làm ăn của người Do Thái, họ đã phải gánh chịuị rất nhiều hành động bài xích í và cái nhìn ì kỳ thị của các dân tộc khác, cũng đã gặp phải rất nhiều lời nói cùng thủ đoạn lừa gạt. Nhưng trước sau, họ vẫn hết lòng tin tưởng vào giáo huấn của Thiên Chúa: “Tuân thủ giao ước, sống thành thực, quan tâm đến tha nhân, sau khi chết mới có thể được lên thiên đàng”. Trong lĩnh ĩ vực thương nghiệp, họ càng cảm nghiệm một cách sâu sắc việc giữ được sự tín í nhiệm của đối tác là cơ sở để giao dịch ị có thể đi đến thành công. Người Do Thái tuân thủ giao ước, nhưng không phải lúc nào cũng ký kết hợp đồng trên giấy. Bất kể là một giao ước được thực hiện trên văn bản, hay là một lời hứa miệng, chỉ cần họ đã thừa nhận là một giao ước, thì sẽ tuyệt đối tuân thủ. Đức tính í tôn trọng chữ tín, í tuân thủ pháp luật cao đẹp của người Do Thái đã mang lại cho họ một uy tín v í à danh dự rất lớn.
Theo lý mà nói, người Do Thái là một dân tộc không có quốc gia, bị thế giới dồn tới đuổi lui, rất dễ tạo nên trong họ khuynh hướng hành động theo “sách lược ngắn hạn” hoặc “chiến thuật cướp bóc” trong hoạt động kinh doanh, thậm chí là trong mối quan hệ giao tiếp xã hội. Nhưng trên thực tế, người Do Thái rất hiếm khi hành động như vậy, trái lại luôn đặt uy tín í cùng danh dự lên vị trí hàng đầu. Các sản phẩm kinh doanh và
phong cách phục vụ của họ đều vượt chuẩn, không bao giờ lấy giả làm thật. Vì sao? Ngoài yếu tố bối cảnh văn hóa của thương nhân Do Thái như: niềm tin vào một “dân tộc do Thiên Chúa tuyển chọn”, có truyền thống tôn trọng chữ tín, í tuân thủ giao ước, còn có một yếu tố quan trọng hơn, đó là đạo lý kinh doanh chân chính í mà họ đã đúc kết được trong cuộc sống bôn ba lưu lạc và quy luật hoạt động thương nghiệp của họ.
Hệ thống cửa hàng tổng hợp nổi tiếng nhất ở Anh là “Công ty bách hóa Marks and Spencer”, do Simon Marks và người anh họ đồng sáng lập.
Cha của Simon là Michael đã di cư từ Nga sang Anh vào năm 1882. Ban đầu, ông chỉ là một thương buôn nhỏ, sau đó mở được một cửa hàng ở chợ Leeds. Một thời gian sau, cửa tiệm nhỏ của ông đã phát triển thành một hệ thống cửa hàng giá rẻ. Michael qua đời để lại cơ nghiệp cho con trai mình ì quản lý. Sau đó, anh em Simon đã phát triển hệ thống cửa hàng thêm một bước nữa, với nguồn vốn ngày càng hùng hậu, hàng hóa ngày càng phong phú, thực sự trở thành một hệ thống cửa hàng giá rẻ có chức năng không kém gì cì ác siêu thị cao c ị ấp.
Công ty bách hóa Marks and Spencer tuy lấy phương thức bán hàng giá rẻ làm yếu tố chủ lực, nhưng rất chú trọng đến mặt chất lượng, thực sự đạt tới phương châm “bàng tốt giá rẻ”. Dẫn theo cách nói của một số tờ báo, công ty bách hóa Marks and Spencer đã thực sự tạo nên một cuộc
cách mạng xã hội. Vì trước đây, thông qua hình ì thức ăn mặc, chúng ta có thể đánh giá được một người thuộc tầng lớp nào, nhưng kể từ khi công ty bách hóa Marks and Spencer đưa ra thị trường những bộ trang phục sang trọng với giá cả phải chăng, nó đã giúp cho một người bình ì thường cũng có thể sở hữu được một bộ trang phục của các quý bà hay quý ông, thói quen đánh giá con người thông qua gấm vóc cũng theo đó mà lung lay. Ớ Anh hiện nay, thương hiệu “St. Michael” của công ty bách hóa Marks and Spencer đã trở thành tiêu chí của sản phẩm chất lượng cao. Một chiếc áo sơ mi hiệu “St. Michael” là sản phẩm có chất lượng tốt nhất có thể được mua với giá thấp nhất.
Công ty bách hóa Marks and Spencer không chỉ cung Cấp cho khách hàng những sản phẩm ưng ý nhất, mà còn cung cấp một phương thức phục vụ tốt nhất. Thái độ lịch ị Sự, ân cần và chu đáo của đội ngũ nhân viên trong công ty đã trở thành một mô phạm điển hình ì tại một đất nước trước nay vốn nổi tiếng với phong cách phục vụ lễ độ, lịch ị sự. Khi lựa chọn các nhân viên phục vụ, anh em Simon cũng tiến hành một cách hết sức cẩn trọng như khi lựa chọn những sản phẩm cho công ty mình. ì Đội ngũ nhân viên có tô" chất nghiệp vụ cao và phong cách phục vụ ân cần đã giúp công ty trở thành “thiên đường của người mua sắm”.
Với cách làm việc khoa học, quan tâm chu đáo đến nhu cầu và nguyện vọng của đông đảo khách hàng bình ì dân cùng đội ngũ nhân viên của anh em Simon Marks, công ty bách hóa Marks and Spencer đã trở thành doanh nghiệp có hiệu suất cao nhất trong các doanh nghiệp cùng ngành, thu hút được đông đảo các nhà đầu tư.
Các thương nhân Do Thái luôn có một niềm tin vững vàng: người Do Thái sống ở nơi đâu thì sì ẽ cắm rễ tại vùng đất ấy. Họ không chỉ thỉ ành tíní trong việc kinh doanh, mà còn chung sống hòa hợp với các dân tộc khác,
thậm chí có thể lấy tài sản và sự nghiệp của mình ì để giúp đỡ, bảo vệ cho đồng bào Do Thái hoặc không phải người Do Thái. Họ tin rằng, chỉ bằng cách đối đãi thành khẩn với nhau, giữ được chữ tín í với mọi người, người Do Thái mới có được những người bạn tốt. Và cũng chỉ có cách đó, ngày phục hưng trong vinh quang của người Do Thái mới có thể trở thành hiện thực.
Mỗi lần buôn bán đều là cuộc giao dịch đầu tiên
Điều cấm kỵ nhất trên thương trường chính í là cả tin vào người khác. Người Trung Quốc có câu: “Không sợ điều gì thường xảy ra, chỉ sợ điều xảy ra bất thường”. Câu nói ấy nhắc nhở chúng ta, khi làm bất cứ việc gì cũng cần phải hết sức cẩn trọng. Trong hoạt động thương nghiệp, các thương nhân chỉ gắn bó với nhau trên quan hệ lợi ích, í một khi không chú ý là có thể bị đối phương lừa gạt. Quan hệ tiền bạc có thừa sức mạnh để uốn cong lương tri và đạo đức của con người. Vì vậy, thật khôn ngoan khi nói “thương trường cũng là chiến trường”, một bên nhờ lừa dối mà trở thành cự phú, một bên vì bị lừa mà tán gia bại sản, muốn tố cáo cũng không có gì lì àm bằng chứng.
Trong đạo lý kinh doanh của người Do Thái, có một nguyên tắc gọi là “mỗi lần đều là sơ giao”, ý muốn nói: phải xem mỗi lần làm ăn đều là lần đầu tiên giao dịch ị với đối tác, không vì trước đây đối tác đã từng có quan hệ qua lại với bạn mà trở nên dễ dãi, khinh suất, càng không bị mê hoặc bởi vẻ chân thành bên ngoài của đối tác.
Một lần nọ, một thương nhân Nhật Bản mời một họa sĩ người Do Thái đến nhà hàng dùng cơm. Chủ khách cùng ngồi vào bàn. Trong khi đợi nhà hàng dọn món, người họa sĩ lấy giấy bút ra, vẽ ngay một bức ký họa cho cô chủ quán xinh đẹp trẻ trung.
Chẳng mấy chốc, bức tranh đã được hoàn thành. Người họa sĩ đưa cho thương nhân Nhật Bản xem. Thương nhân Nhật Bản không ngớt lời khen: “Quá tuyệt Quá tuyệt”.
Được khen, họa sĩ Do Thái bền xoay người lại, nhìn thẳng vào thương nhân Nhật, rồi bắt đầu cầm bút lèn vẽ, lại còn thường xuyên giơ ngón tay cái lên.
Thông thường, khỉ tính toán tỉ lệ các bộ phận cơ thể của người được vẽ, các họa sĩ đều sử dụng đến phương pháp đơn giản mà hiệu quả này.
Thương nhân Nhật Bản trông thấy điệu bộ của họa sĩ Do Thái, tưởng rằng ông ta đang vẽ ký họa cho mình. Tuy đang phải ngồi đối diện với nhau, không thể thấy được họa sĩ vẽ như thế nào, nhưng ông vẫn cố gắng giữ tư thế cho thật đẹp.
Thương nhân Nhật Bản cứ ngồi bất động như thế, mắt nhìn người họa sĩ đang chăm chú đưa bút trên bản vẽ, lâu lâu lại đưa ngón tay cái về phía mình. ít nhất cũng đã 10 phút trôi qua.
“Được rồi! Vẽ xong rồi”. Người họa sĩ dừng bút và nói.
Vừa nghe người họa sĩ nói vậy, thương nhân Nhật Bản bèn thở phào một tiếng, lập tức đứng bật dậy, chạy về phía người họa sĩ, nhưng khi trông thấy bức tranh mới sững sờ kỉnh ngạc. Thì ra, nãy giờ người họa sĩ không hề vẽ chân dung của mình, mà chỉ chăm chú vẽ ngón tay của ông ta mà thôi,
Thương nhân Nhật Bản vừa xấu hổ vừa tức giận, bền cằn nhằn họa sĩ Do Thái:
“Tôi đã có ý tạo dáng cho ông vẽ, mà ông... ông lại muốn trêu tôi”.
Họa sĩ Do Thái bật cười traded: “Tôi nghe nói ông rất sáng suốt trong chuyện làm ăn, nên mới cố ý kiểm tra ông thử. Ông không hỏi người khác đang vẽ gì, đã vội cho rằng đang vẽ chính mình, lại còn cố gắng chỉnh thế, tạo dáng. Chỉ xét trên điểm này thôi, đã thấy ông còn ở trình độ kém xa so với các thương nhân Do Thái”.
Bấy giờ, thương nhân Nhật Bản mới như chợt tỉnh giấc mộng, nhận ra đâu là sai lầm của mình.
Cho dù làm ăn với một người quen, thương nhân Do Thái cũng tuyệt đối không vì đã từng hợp tác thành công mà buông lỏng việc thẩm tra những điều kiện, yêu cầu của đối tác trong một cuộc làm ăn mới. Làm như vậy, chí ít c í ũng có được hai điều lợi:
Thứ nhất, sẽ không rơi vào tình ì cảnh “mất mặt” giống như thương nhân Nhật Bản trong câu chuyện kể trên, vì luôn nghĩ “đến trước làm chủ” mà rơi vào thế cả tin trước hành động của người khác. Ngược lại, chúng ta sẽ có đủ khả năng để cảnh giác, ngăn ngừa mọi hành động lừa gạt từ phía đ í ối phương.
Thứ hai, có thể bảo đảm cho nguồn doanh lợi mà mình ì đã phải gian khổ tạo dựng trong lần làm ăn đầu tiên, không bị mất cả chì lẫn chài chỉ vì lý do “tình ì cảm” trong lần làm ăn thứ hai. Buôn bán rốt cuộc vẫn là buôn bán, không thể đan xen yếu tố tình ì cảm, nếu không đã chẳng cần đến chuyện chi li tính t í oán.
Thương nhân Do Thái hiểu rõ, ý thức của con người đối với ấn tượng đầu tiên có thể khiến họ không thể nghĩ đến chuyện sửa đổi lại nó. Đến khi kết quả sự việc được phơi bày, rơi vào tình ì cảnh thất vọng, thậm chí là tuyệt vọng hoàn toàn, mới nhận ra sự khinh suất của mình. ì
Xã hội ngày nay phát sinh đầy rẫy những vụ án kinh tế lừa bịp, ị rất nhiều “người lương thiện” vì quá tin tưởng vào một người quen, thậm chí chỉ là người dăm ba lần gặp gỡ, hoặc đã từng kết hợp “thành công” trong một chuyện nho nhỏ, mà đã mắc vào tròng của người khác.
Vì vậy, “mỗi lần đều là sơ giao” thật sự là một đạo lý kinh doanh đúng đắn mà người Do Thái đã đúc kết được trong lịch ị sử kinh doanh lâu đời của dân tộc mình. ì
Điều thú vị là, trong quan hệ với người khác, người Do Thái luôn yêu cầu bản thân phải ghi nhớ nguyên tắc “mỗi lần đều là sơ giao”, không để người khác xúi giục, lừa gạt, nhưng lại luôn tìm ì cách lợi dụng cái nhìnì “lần thứ hai” của đối phương. Ngoài người họa sĩ Do Thái trong câu chuyện kể trên, còn có thể kể thêm tuyệt chiêu của một nhân viên bán dù trong một câu chuyện cười Do Thái dưới đây. Anh ta chẳng cần mở miệng, chỉ lợi dụng lời nói của khách hàng, là đã có thể dựng nên “cạm bẫy lần thứ hai”.
“Chào ông! Ông mua cây dù xinh đẹp này nhé! Tôi đảm bảo cây dù này được làm từ vải lụa chính cống đấy”.
“Có điều là mắc quá!”
“Thế thì, ông mua cái này vậy! Cây dù này cũng rất đẹp, hơn nữa lại không mắc, chỉ có 5 đô la”.
“Cây dù này cũng được bảo đảm đấy chứ?”
“Đương nhiên rồi”.
“Bảo đảm đây là vải lụa chính cống?”
“Ông yên tâm, chúng tôi tuyệt đối bảo đảm với ông...”
“Nhưng rõ ràng nó không phải là lụa!”
“Cái này... tôi bảo đảm nó là một cây dù”.
Thật là hiểm, suýt chút nữa người khách hàng đã rơi vào cái bẫy ngôn ngữ do chính í mình ì tạo ra. May mắn là ông đã không xem “lần bảo đảm thứ hai” thành “lần bảo đảm thứ nhất”. Các thương nhân Do Thái có thể dễ dàng vượt qua cửa ải “cả tin vào người khác”. Nếu các thương nhân trên toàn thế giới đều có thể làm được như họ, chắc hẳn đã có rất ít í bi kịch x ị uất hiện trên thương trường.
Chỉ tin chính mình, cẩn thận đề phòng trò bịp trong kinh doanh
Người Do Thái từ khi sinh ra đã phải sống trong nghịch ị cảnh, điều kiện sinh tồn rất khó khăn, sống dạt trôi không xác định, ị vô bến vô bờ. Muốn thích í ứng với hoàn cảnh ấy, cần phải biết cách đối đãi như thế nào cho phù hợp với mọi người xung quanh và vái cả chính í mình. ì Thông thường, người Do Thái luôn giáo dục con cái tin vào chính í mình, ì ngoài bản thân ra, bất kỳ người nào cũng không đáng tin. Thái độ không tin tưởng vào người khác của người Do Thái có lúc gần như trở thành cố chấp. Đạo Do Thái giáo dục các tín í đồ của mình, ì phải luôn nằm lòng “máu loãng còn hơn nước lã”. Cũng có nghĩa ĩ là, ngoài dân tộc mình, ì không được tin tưởng vào một dân tộc nào khác”.
Trong “Talmud” có viết: “Nếu đối phương là người Do Thái, bất luận có hay không có giao ước, chỉ cần nhận lời rồi, là có thể đặt niềm tin. Ngược lại, nếu đối phương không phải là người Do Thái, dù đã ký kết giao ước, cũng không được nhẹ dạ cả tin”.
Tại sao lại nói như vậy? Chứng ta biết rằng, người Do Thái là một dân tộc vô cùng xem trọng chữ tín. í Nếu một người Do Thái vi phạm giao ước, xem như anh ta đã nhận mức án tử hình tr ì ong xã hội Do Thái - vĩnhĩ viễn không được bước chân vào thế giới kinh doanh của người Do Thái. Vì vậy, người Do Thái tuyệt đối không dám vi phạm giao ước, càng không dám lừa gạt người khác. Ngay trong trường họp ký kết hợp đồng với người nước ngoài, điều kiện cũng hết sức hà khắc, hợp đồng cũng được quy định ị hết sức chi tiết, chặt chẽ, tránh không để người khác tìmì ra khe hở để luồn lách, vi phạm hợp đồng. Đó là ý thức đã được hìnhì thành qua bao thế kỷ sống bôn ba lưu lạc, chịu ị nhiều bức hại, dối trá, người Do Thái làm vậy để bảo vệ chính m í ình v ì à dân tộc mình. ì
Dân tộc Do Thái tuy luôn tin rằng “máu loãng còn hơn nước lã”, nhưng khi gặp phải vấn đề tiền bạc, thì luôn hết sức cẩn thận và đa nghi, thậm chí cả vợ của mình ì cũng không dám tin tưởng. Con người là sinh vật có tình c ì ảm, nhưng tiền bạc lại không có tình c ì ảm.
Đến đây, có lẽ chúng ta sẽ hỏi: nếu người Do Thái đã không tin tưởng vào người khác, luôn cảm thấy không yên tâm đối với người khác đến như vậy, phải chăng họ sẽ tự khép kín í mình? ì Rõ ràng là không. Nếu không, làm sao họ có thể trở thành “thương nhân hàng đầu thế giới?”.
Mạng lưới quan hệ làm ăn của người Do Thái là vô cùng rộng lớn, họ cũng tící h cực tiến hành hợp tác ngoại thương với các đối tác, thành lập các công ty liên doanh. Đương nhiên, họ cũng không thể tin tưởng vào người nước ngoài, càng đặc biệt không tin tưởng vào thành ý tuân thủ hợp đồng của họ. Như thế, người Do Thái phải xử lý vấn đề đó bằng cách nào?
Người Do Thái làm việc hết sức cẩn trọng, không bao giờ cho phép mìnhì được cẩu thả. Họ không bao giờ dễ dàng tin tưởng vào những lời hứa mà đối tác đã đưa ra trong những cuộc giao dịch ị làm ăn. Ngay cả khi đã ký kết hợp đồng với đối tác, họ vẫn luôn giữ một thái độ ngờ vực. Để có thể khiến đối tác tuân thủ và thi hành các điều khoản trong hợp đồng, họ sẽ không tiếc tiền của, mời cho được người tài giúp mìnì h giám sát đối phương, để bảo đảm lợi ích c í ủa họ không bị xị âm phạm.
Den Fujita đã kể lại một kinh nghiệm của chính m í ình: ì
Một lần nọ, Den Fujita đang bận xử lý một số thư tín trong vãn phòng làm việc của mình. Đột nhiên, có một luật sư gọi điện đến chỗ ông: “Chào ngài Den Fujita, tôi có việc muốn thỉnh giáo ngài, khống biết bây giờ ngài có rảnh không?”.
Thực sự thì ông đang rất bận, các thư tín thương mại vừa mới nhận được đều rất quan trọng và cần xử lý ngay, vì vậy ông đã thẳng thắn từ chối. Nhưng luật sư kia vẫn cứ nài nỉ: “Bất luận thế nào, xin ngài cũng hãy dành ra một chút thời gian gặp tôi”.
“Xin lỗi! Thực sự là tôi không rảnh!”
“Như thế này vậy, mỗi giờ nói chuyện, ngài sẽ được 200 đô la thù lao. Đương nhiên, việc mà tôi muốn thỉnh giáo ngài là rất quan trọng”.
Den Fujita đành gác lại mọi chuyện đến gặp ông ta.
Người luật sư trong câu chuyện kể trên là Cố vấn luật cho một công ty lớn của Mỹ, ông chủ của công ty này là một người Mỹ gốc Do Thái, đang muốn hợp tác làm ăn với một công ty Nhật có trụ sở tại Tokyo, nhưng lại sợ công ty này vi phạm hợp đồng. Vì vậy, cố vấn luật của công ty đã
đặc biệt tìm ì đến Den Fujita, nhờ ông giới thiệu cho công ty mình ì một
người có thể giám sát việc thực thi hợp đồng của phía í công ty Nhật, tiền lương dự định l ị à 1000 đô la mỗi tháng. Công việc ấy rất nhẹ nhàng, đãi
ngộ lại rất trọng hậu, có thể thấy được mức độ xem trọng vấn đề tuân thủ hợp đồng của họ là rất cao.
Sau khi nói rõ ý định ị của mình, ì vị luật sư bén đưa hợp đồng vừa mới ký kết với phía í công ty Nhật cho Den Fujita xem qua. Sau khi đọc xong bản hợp đồng, Den Fujita phát hiện thấy bản hợp đồng được viết bằng tiếng Nhật ấy còn tồn tại rất nhiều vấn đề mà một người nước ngoài rất khó nhận ra.
Nếu như ông chủ công ty người Mỹ gốc Do Thái chưa từng nghĩ đến chuyện mời một người giám sát của nước đối tác, ông ta sẽ không thể phát hiện được những lỗ hổng tiềm ẩn trong hợp đồng. Có một người Nhật giám sát, phía í công ty Nhật muốn luồn lách những khe hở ấy sẽ không còn là chuyện dễ dàng. Vì vậy, việc xếp đặt một người giám sát là vô cùng quan trọng.
Hành động cẩn trọng của ông chủ người Do Thái đã giúp ông tránh được sự qua mặt của phía í công ty Nhật. Sở dĩ Den Fujita đồng ý ra tay giúp đỡ, vì đều này sẽ có lợi rất lớn cho ông. Nhận được sự tín í nhiệm của người Do Thái không phải là chuyện dễ dàng. Nếu người Do Thái đã
tín í nhiệm ông, ông đương nhiên phải sẵn lòng giúp đỡ cho họ, đó là chuyện thường tình c ì ủa con người.
Phương pháp bỏ tiền tìm ì người thay mình ì giám sát của người Do Thái rất đáng cho chúng ta học hỏi:
Thứ nhất, cách làm đó sẽ giảm bớt gánh nặng phải tự mình ì giám sát, việc này có thể hao tốn rất nhiều công sức, mà chưa chắc đã có hiệu quả.
Thứ hai, có thể tránh được những va chạm không hay do sự bất tíní nhiệm của ta với phía đ í ối tác.
Giao dịch chân thành, nhờ hòa khí tạo ra của cải
Văn hóa Do Thái nằm trong dòng chảy của văn hóa phương Đông, đó là thái độ xem trọng tác dụng của luân lý, nỗ lực xây dựng mối quan hệ thân thiện, lành mạnh giữa người với người. Cũng như vậy, trong hoạt động quản lý kinh doanh, người Do Thái cũng có khuynh hướng dùng luân lý đạo đức để làm tiêu chuẩn đánh giá giữa các đồng nghiệp, giữa cấp trên và cấp dưới, thậm chí mối quan hệ giữa các đối thủ với nhau. Theo cách nói của Khổng Tử thì đó là “nhân”, còn người Do Thái gọi là “luân lý nhất thần giáo”, tức nhân danh Thiên Chúa để thi hành nhân nghĩa v ĩ à đạo đức.
® Kỷ sở bắt dục, vật thi ư nhân (Phàm những gì ta không muôn, chớ nên làm cho người khác)
Khi giảng về chữ “nhân”, Khổng Tử từng nói: “Cái mình ì muốn gây dựng, thì cũng hãy gây dựng cho người khác, cái mình ì muốn đạt tới, thì cũng hãy giúp người khác đạt tới”; “Điều mình ì không muốn người khác gây ra cho mình, ì thì mình ì cũng đừng gây ra cho người khác”. Một vị Giáo sĩ
nổi tiếng người Do Thái là Sirer cũng từng rút ra cốt lõi của văn hóa Do Thái giống như vậy.
Sirer xuất thân bần hàn, dựa vào tài năng thiên phú và sự cần mẫn mà có được tri thức uyên bác. Sau khi trở thành Giáo sĩ cao cấp nhất của người Do Thái, một lần nọ, một người không phải là dân Do Thái đến gặp ông và yêu cầu ông “nói hết những kiến thức về người Do Thái,
trong thời gian ông ta có thể đứng vững bằng một chân”. Tuy nhiên, khi chân của người đó còn chưa kịp nh ị ấc lên, Sirer đã thốt lên một câu:
“Không nên yêu cầu người khác làm việc mà mình ì cũng không muốn làm”.
Câu nói ấy rõ ràng là tương đồng với câu “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” mà đức Khổng Tử đã dạy cho dân tộc Trung Hoa cách đây hơn 2500 năm.
Hai dân tộc cổ xưa và ưu tú dường như đã đúc kết ra được một giá trị cốt lõi, tinh túy về văn hóa của dân tộc mình. ì Từ khi sinh ra cho đến khi qua đời, con người luôn phải sống trong cộng đồng xã hội. Điều này có nghĩa ĩ là, quan hệ ban đầu của con người nhất định ị phải là môi quan hệ tương thân tương ái, giúp đỡ và tha thứ cho nhau, hơn nữa còn được đặt trên nền tảng cảm thông, chia sẻ lẫn nhau.
“Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” tự nhiên trở thành một nguyên tắc cần phải nắm bắt, ứng dụng trong mối quan hệ xử thế cảm thông với nhau.
Đương nhiên, đó chỉ là một nguyên tắc thuần phác thông thường, trong những hoàn cảnh cụ thể, cần phải vận dụng linh hoạt dựa trên tình ì hìnhì thực tế.
Một ví dí ụ trong “Talmud” sẽ giúp chúng ta thấy rõ điểm này:
Một lần nọ, một vị Giáo sĩ mời sáu người đến thương lượng một việc quan trọng. Thế nhưng, ngày hôm sau lại có bảy người cùng đến. Trong số đó đương nhiên có một vị khách không mời mà đến. Nhưng vị Giáo sĩ cũng không có cách nào nhận ra người đó là ai. Thế là, vị Giáo sĩ đành phải nói với mọi người: “Nếu có người nào không được mời mà tự đến, xin hãy nhanh chóng rời khỏi đây ỉ”
Kết quả, người danh tiếng nhất trong số bảy người có mặt, người mà mọi người đều biết chắc đã được mời, lại tức khắc đứng lèn, bước ra khỏi nơi họp.
Trong số bảy người có mặt nhất định ị phải có một người không được mời, nhưng khi đã đặt chân đến phòng họp, lại phải thừa nhận mình ì là người không đủ tư cách đến dự là chuyện không phải dễ dàng, đặc biệt là trước mặt nhiều người đức cao vọng trọng. Vì vậy, hành động nhượng bộ của người đàn ông danh tiếng nhất trong nhóm có thể nói là một quyết định ị hết sức khó khăn. Xét theo khía í cạnh đó, chúng ta có thể nói, đều mà câu chuyện trên đây muốn đề xướng chính í là tinh thần đạo đức “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”.
Có điều, người đàn ông được nhắc đến trong câu chuyện là một người có đức cao vọng trọng. Nếu là một người bình ì thường, ông ta có thể làm được điều này không? Vì vậy, người tự trọng không chỉ cần phải kiên trì nguyên tắc đạo đức này, mà còn phải biết cách áp dụng nó một cách chính x í ác trong một điều kiện không gian và thời gian thích h í ợp.
® Nhân sở bất dục, vật thỉ ư k ỉ ỷ
Với câu chuyện trên đây, chúng ta lại một lần nữa phát hiện trí tuệ độc đáo, tinh tế của dân tộc Do Thái. Ngoài ra, chúng ta cũng thấy “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” phải là một nguyên tắc dành cho cả đôi bên: một hệ thống đạo đức lý luận kiện toàn không thể chỉ yêu cầu “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, mà còn phải giữ vững yêu câu “nhân sở bất dục, vật thi ư kỷ” (điều mà người khác không muốn làm, thì cũng đừng làm cho mình). ì
Không khó nhận ra, “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, hàm chứa ý nghĩaĩ thừa nhận vị trí ưu tiên của người khác, thậm chí khắc chế yêu cầu của
chính m í ình đ ì ể hòa nhịp v ị ào trong các mối quan hệ xã hội.
Một con người không có quyền ép buộc người khác phải nhận lấy thứ mà mình ì không muốn nhận, và cũng không được ép mình ì phải nhận lấy cái mà hầu hết mọi người đều không muốn nhận. Nếu phải đối mặt với một tình ì huống mà cả hai đều không muốn gánh vác, thì phải giải quyết như thế nào? Bấy giờ, người nhân nghĩa ĩ sẽ xuất hiện để gánh chịu. ị Cách làm này có thể khiến cho người khác cảm động, kính í phục, nhưng bản thân nó đã là một hành vi vi phạm “đạo đức”.
Ý nghĩa ĩ đích í thực của “đạo đức” là cả đôi bên đều nhận được lợi ích, í chứ không phải là một bên bị tị ổn hại, còn một bên thì đưì ợc hưởng lợi.
Tóm lại, trong việc đối đãi với người và với chính í bản thân, cần phải cùng lúc tuân thủ hai nguyên tắc: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” và “nhân sở bất dục, vật thi ư kỷ”. Nếu chúng ta đã không muốn bị người khác lừa dối, thì cũng không nên lừa dối người khác, đơn giản vì người khác cũng không muốn bị lừa. Cũng như vậy, trong một số tình ì huống nào đó, việc nói thực có thể xúc phạm hay làm tổn thương đến người khác thì cũng không nhất thiết cứ phải nói thật, mà nên chuyển thành “lời nói dối thiện ỷ”.
Trong “Talmud” có ghi lại hai tình ì huống mà nhân vật có thể nói dối, hay chính x í ác hơn là cần phải nói dối.
Thứ nhất, nếu một người nào đó đã mua một món đồ, rồi đem tới nhờ bạn đánh giá. Bấy giờ, dù cho vật ấy không tốt, bạn cũng nên nói “thật tuyệt!”.
Thứ hai, sau khi người bạn kết hôn, bạn cần phải nói dối: “Cô dâu thật là đẹp, hai bạn sẽ sống với nhau đến ngày răng long đầu bạc!”. Cho dù cô
dâu chẳng đẹp tí ní ào, thậm chí ví ô cùng xấu xí.í
Nghĩa ĩ là có quyền được nói dối khi biết rõ người khác đã ở vào tìnhì cảnh không thể thay đổi được nữa, nhằm mục đích í lá an ủi họ, không để họ phải sầu não vì sai l ì ầm của mình. ì
Hai quy định ị nho nhỏ ấy, đã thể hiện rất rõ khả năng quan sát và nắm bắt hết sức tinh tế của người Do Thái trong hoạt động giao tiếp. Qua đó có thể nhận ra, người Do Thái trên thực tế đã đưa ngoại diên của khái niệm “tha nhân” ra một phạm vi rất rộng, chỉ cần một vật, một việc nào đó đã được con người rót vào một lượng tình ì cảm nhất địnhị , thì đều có thể xem đó là phần nối dài của “tha nhân”. Tôn trọng một người nào đó, đồng nghĩa v ĩ ới việc phải tôn trọng tất cả mọi thứ thuộc về người đó.
Dân tộc Do Thái nổi danh trên khắp thế giới với tên gọi “dân tộc của giao ước”. Đối với bản thân, người Do Thái tuân thủ nghiêm ngặt 613 điều răn mà tổ tiên đã lập nên, nhưng không có ý đặt nó lên vai những người không phải là dân Do Thái. Các vị Giáo sĩ không truyền giáo cho người không phải là dân Do Thái. Nhưng căn cứ theo quy định ị của “Talmud”, để bảo đảm đôi bên có thể chung sống hòa bình, ì người không phải là dân Do Thái cũng phải chịu 7 đi ị ều ràng buộc:
1. Không ăn thịt sống của những động vật vừa mới giết.
2. Không được lớn tiếng trách mắng người khác.
3. Không được trộm cắp.
4. Phải tuân thủ pháp luật.
5. Không được giết người.
6. Không được thông dâm với người thân thích trong gia đình.
7. Không được loạn luân.
Rất rõ ràng, những điều ràng buộc trên đây không có bao nhiêu “mùi vị Do Thái”, trên cơ bản chỉ là những vấn đề thuộc phạm vi đạo đức, phong tục hoặc những quy định ị pháp luật mà các nước trên thế giới đều tuân thủ.
Đối với người Do Thái thì có đến 613 điều răn, còn đối với người khác thì chỉ có 7 điều. Kỳ thực, đối với mọi người, mọi dân tộc, chỉ có một điều thực sự quan trọng khi chung sống với nhau: tôn trọng lẫn nhau, tha thứ cho nhau.
Dấu chân kinh doanh của người Do Thái đã đi qua từng ngóc ngách của thị trường thế giới, tạo nên những thành quả khiến cả thể giới phải kinh ngạc. Mặc dù có lúc, người Do Thái được gọi là “côn trùng hút máu”, kẻ cho vay ăn lời cắt cổ, bị cị ác dân tộc khác kỳ thị vị à tàn sát. Nhưng dân tộc đầy bản lĩnh ĩ và trí tuệ trong kinh doanh ấy vẫn đủ sức để tiếp tục sinh tồn dựa vào niềm tin và những thành công xuất sắc của mình. ì Bản thân điều đó cũng đã là một kỳ tích. í Trên một ý nghĩa ĩ nào đó, quan niệm đạo đức tôn trọng tha nhân và giữ hòa khí tạo nên tiền của mà các thương nhân Do Thái vẫn kiên trì tuân thủ, chính í là bí quyết giúp họ tiếp tục sinh tồn và phát triển trong một xã hội đầy rẫy cạnh tranh, áp lực và sự kiềm hãm, khống chế của các thế lực cường quyền.
Mua bán thành thực, không quảng cáo giả tạo Người Do Thái có một lịch s ị ử kinh doanh lâu đời.
Tuy nhiên, trong thời đại “Kinh Thánh”, người Do Thái vẫn sống trong một xã hội nông nghiệp, rất ít í tiến hành hoạt động giao dịch, ị “thương
nhân” vẫn còn là một danh từ xa lạ. Thời bấy giờ, người Do Thái hầu như không tiến hành mua bán, chỉ có những đạo đức thương nghiệp đơn giản như cân đo đúng lượng, không lừa dối... nhưng đã thể hiện rõ chuẩn tắc giao dịch ị xem trọng công bình ì và “chú trọng đạo lý” của người Do Thái.
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của thương nghiệp, hoạt động giao dịcị h ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội, “Talmud” cũng kịpị thời xuất hiện, đưa ra rất nhiều quy định ị dối với hoạt động giao dịchị thương mại của người Do Thái, và dành ra rất nhiều chương đoạn bàn luận về các vấn đề đạo đức cần phải tuân thủ trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Trong “Talmud”, hoạt động giao dịch ị thương mại có một nguyên tắc đặc thù, vượt lên những chuẩn mực hành vi trong lĩnh v ĩ ực sinh hoạt thường ngày. Điều này có nghĩa ĩ là, ngay đến một người thành thực nhất, cũng vẫn có thể dựa theo nguyên tắc “trong kinh doanh nói chuyện kinh doanh” để tiến hành hoạt động giao dịch. ị
Tuy nhiên, điều mà các Giáo sĩ nghiên cứu nhiều nhất là làm sao có thể trở thành một thương nhân đạo đức, chứ không phải trở thành những “gian thương” chỉ biết chạy theo lợi nhuận. Do đó, người Do Thái đã hình ì thành nên một truyền thống thương nhân cần có đầy đủ đạo đức thương nghiệp.
Trong lúc tiến hành hoạt động giao dịch, ị người Do Thái cho rằng, dù chưa từng nhận được bất kỳ sự bảo đảm nào trước đó, họ vẫn có quyền yêu cầu sản phẩm được mua phải có chất lượng thật tốt. Đi mua một món hàng, đồng nghĩa ĩ với việc món hàng được mua phải không có tì
vết, hư hỏng. Ngay cả khi bên bán đã tuyên bố “hàng ra khỏi cửa, miễn
trả lại”, nhưng một khi sản phẩm thực sự có vấn đề, bên mua vẫn có quyền yêu cầu đổi hàng. Hơn nữa, bên bán bắt buộc phải đồng ý cho đổi.
Ngoại lệ duy nhất là, bên bán đã thông báo trước khiếm khuyết của sản phẩm. Ví dụ khi bán một con lừa, người bán đã thông báo rõ cho bên mua biết là con lừa đang mắc bệnh. Nếu việc giao dịch ị được hoàn thành trong tình ì huống như vậy, bên mua sẽ không được quyền yêu cầu đổi hàng.
Vì vậy, “Talmud” quy định, ị khi bên bán bán ra một sản phẩm có khiếm khuyết, trước tiên cần phải nói rõ tình ì trạng khiếm khuyết của món hàng cho người mua. Chỉ có như vậy, quyền lợi của người mua mới được bảo đảm, tránh mua phải một món hàng giả tạo, kém chất lượng do sự sơ suất hay cố ý gian trá của người bán.
Trong quá trìnì h hoạt động kinh doanh, người Do Thái rất chú trọng nguyên tắc “giao dịch ị phải nói đến đạo lý”. Có thể nói, thương nhân Do Thái là những nhà kinh doanh chú trọng đến chuẩn mực đạo đức nhất trên thế giới. Ở đây, đạo lý được hiểu là sự công bình, kh ì ông dối trá.
Xem trọng quảng cáo và khéo thực hiện quảng cáo chính í là đạo lý kinh doanh của thương nhân Do Thái trong thời hiện đại. Tuy nhiên, trong “Talmud” lại nghiêm cấm việc sử dụng các loại hình ì như quảng cáo để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của mình. ì Bởi người Do Thái cho rằng,
trên một ý nghĩa ĩ nào đó, những hành vi quảng cáo chỉ là một chiêu thức che mắt, lừa dối người khác mua hàng hoặc tiến hành giao dịch. ị
Các vị Gi ị áo sĩ cho ph ĩ ép người Do Thái trùm áo tơi, để tăng thêm sức hấp dẫn cho mình; ì cho phép người Do Thái ủi áo quần láng bóng, cũng cho phép đập, giậm y phục bằng vải bố, để chúng trở nên mỏng hơn, mềm
mại hơn; cho phép người Do Thái tô màu sắc lên thân mũi tên, vẽ màu lên trên những cái giỏ - tức cho phép người Do Thái trang điểm để mìnhì hoặc những vật dụng của mình tr ì ở nên xinh xắn, hấp dẫn hơn, nhưng lại nghiêm cấm mọi hành vi tô điểm ngụy tạo trong hoạt động giao dịch. ị Ví
dụ, nghiêm cấm việc bôi những màu sắc khác nhau lên mình ì con bò khi đem nó ra bán, và cũng phản đối việc làm cứng lông, bờm của động vật khác. Vì khi đư ì ợc bôi màu lên, con bò trông sẽ đẹp hơn lúc đầu; lông của các loài động vật khi được làm cứng, sẽ khiến con vật trông có vẻ to hơn bình ì thường. Ngoài ra, cũng không được bơm hơi vào cổ con vật hay bơm nước vào bên trong thịt đị ể trông nó có vẻ đẹp hơn.
Ngoài ra, “Talmud” cũng ngăn cấm người bán không được kèm một lời quảng cáo hữu danh vô thực nào lên thương phẩm của mình. ì Ví dụ, trong các mẫu quảng cáo của Mỹ thường có những câu đại loại như “kích í thước lớn nhất”, “diện tích í lớn nhất”. Cái gọi là “diện tích í lớn nhất” trên thực tế chỉ là “một diện tích í nhất định ị nào đó” mà thôi. Cách sử dụng ngôn ngữ quảng cáo như trên, đã bị ngăn cấm từ lâu trong “Talmud”.
Pháp luật Do Thái ngăn cấm quảng cáo, nhưng trên thực tế, đó chỉ là ngăn cấm quảng cáo dối trá, hoàn toàn không phản đối việc quảng cáo chính í đáng để tuyên truyền sản phẩm. Câu chuyện dưới đây sẽ nói rõ hơn về vấn đề này:
Một phụ nữ nghèo sống bằng nghề bán táo. Sạp hàng của bà nằm bên cạnh nhà của một vị Giáo sĩ thuộc giáo phái Hasid. Một hôm, bà than thở với vị Giáo sĩ:
“Thưa thầy, tôi không có tiền mua những món đồ cần thiết cho ngày Sabbath 1 ”.
“Cồng việc bản táo của bà thế nào?”.
“Mọi người nói táo của tôi không ngon, nên không ai chịu mua cả”. Vị Giáo sĩ lập tức chạy ra giữa đường hô to: “Ai muốn mua táo ngon?”.
Những người đi lại trên đường lập tức vây quanh ông. Rồi dường như chẳng cần lựa cũng chẳng cần đếm, tất cả đều tranh nhau móc tiền ra mua. Một thoáng sau, số táo đã được bán hết sạch với giá cao hơn thực tế đến ba lần.
“Bây giờ bà xem”, trên đường quay trở lại nhà, vị Giáo sĩ nói với người phụ nữ bán táo, “Táo của bà là ngon nhất đấy! Tất cả chỉ vì mọi người không biết đó là táo ngon”.
Qua câu chuyện có thể thấy, người Do Thái không hề phản đối việc quảng cáo. Chỉ là, trong cách nhìn ì của họ, tất cả đều phải được hạn địnhị trong phạm vi của sự thành thực.
Đó chính í là trí tuệ quảng cáo của người Do Thái trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Giao ước với Thiên Chúa, lấy "Thánh Kinh" làm đảm bảo
Có hai người đàn ông đến gặp một vị Giáo sĩ, một người nói:
“Anh bạn này của tôi là một người vong ân bội nghĩa. Lúc trước anh ta có việc cần gấp, tôi đã không ngần ngại cho anh ta mượn một số tiền lớn. Không ngờ đến kỳ hạn phải trả như đã thỏa thuận, anh ta lại nói chỉ mượn có 200 ngàn đồng, nhưng trước đây rõ ràng tôi đã cho anh ta mượn đến 500 ngàn đồng”.
Người kia lập tức phân minh:
“Tôi mượn anh ta có 200 ngàn đồng, anh ta lại cứ một mực nói là 500 ngàn đồng. Cả người cho vay ăn lời cắt cổ cũng không hành động giống như vậy”.
Đôi bèn cứ cương quyết là mình đúng, không bên nào chịu thua bên nào.
Vị Giáo sĩ bắt đầu nói chuyện lần lượt với từng người, sau đó ba người lại đối mặt với nhau. Vị Giáo sĩ chậm rãi nói:
“Sáng sớm ngày mai, hai người các anh hãy đến đây để nghe tôi phán quyết”.
Sau khi hai người rời đi, vị Giáo sĩ trở vào phòng và suy nghĩ: nếu người đàn ông nói chỉ mượn 200 ngàn đồng là có ỷ trốn nợ, anh ta hoàn toàn có thể nói mình chẳng mượn đối phương một đồng nào cả. Còn người đàn ông kia, nếu đã không bỏ ra cho đối phương mượn 500 ngàn đồng, thì tại sao lại cứ một mực khẳng định người kia chỉ mượn 500 ngàn đồng mà không phải là 700 hay 800 ngàn ?
“Talmud” có dạy: “Một người nói dối sẽ nỗi dối đến cùng. Một người chấp nhận nói dối một vài điều bất lợi cho mình, lời nói của anh ta sẽ dễ được người khác tin hơn. Hơn nữa, bèn trong nhất định sẽ có đôi phần thành thực. Khi hai đương sự đối mặt tranh luận với nhau, mức độ nói dối sẽ giảm nhẹ đi.
Vị Giáo sĩ lại suy nghĩ: nếu người mượn tiền ban đầu đã mượn 500 ngàn đồng, nhưng đến kỳ hạn phải trả, trong tay chỉ có 200 ngàn đồng, nên cứ một mực nói rằng chỉ mượn 200 ngàn đồng, khả năng ấy là có thể xảy ra. Một khả năng khác là: chủ nợ nhất thời hồ đồ, nhớ lầm 200 ngàn thành 500 ngàn.
Vị Giáo sĩ lại một lần nữa hỏi riêng người mượn tiền:
“Có thật là anh chỉ mượn 200 ngàn đồng hay không?”.
Người mượn tiền gật đầu một cách cương quyết.
Vị Giáo sĩ ngồi trầm tư không nói, một lát sau lại hỏi tiếp anh ta:
“Người cho anh mượn 500 ngàn đồng là một cự phú, ông ta chẳng cần đến số tài sản không thuộc về mình, và cũng chẳng lưu tâm đến số tiền 300 ngàn đồng nhỏ nhặt ấy. Có điều, nếu bây giờ lại có một người khác vì một lý do nào đó cần mượn tiền ông ta, ví dụ như phải trở về Israel, thì chỉ vì sự bội tín của anh mà ông ta sẽ không cho người đó mượn tiền nữa. Anh nghĩ, trong trường hợp đó, anh có còn cương quyết là mình chỉ mượn 200 ngàn đồng hay không'?”.
Người mượn tiền vẫn cương quyết lập trường của mình. Vị giáo sĩ lại hỏi dồn thêm một bước:
“Anh có dám đến Thảnh đường, đặt tay trên cuốn “Kinh Thánh” mà thề chỉ mượn 200 ngàn đồng hay không?”.
Người mượn tiền đột nhiên cúi đầu thừa nhận, rằng mình đích thực đã mượn đến 500 ngần.
Đối với người ngoại tộc mà nói, đây là một điều không dễ lý giải, nhưng đối với người Do Thái, đến Thánh đường, dặt tay trên “Kinh Thánh” mà thề là việc nghiêm túc, trọng đại không gì sánh bằng. Trước mặt “Kinh Cựu Ước” và Thiên Chúa, nói dối mà mặt không biến sắc, tim không đập dồn, có lẽ chỉ bỉ ọn tội phạm chuyên nghiệp mới có thể làm được.
Trong tình ì huống thông thường, khi đặt tay trên cuốn kinh thánh, có đến hơn 99,7% người Do Thái không dám nói dối.
Không trốn tránh, trách nhiệm của mình phải tự mình gánh vác
Giáo lý Do Thái phản đối người Do Thái từ bỏ trách nhiệm và nghĩa ĩ vụ của mình. ì
Một vị Giáo sĩ đã nói: “Việc tốt có thể chia nhau hưởng thụ. Nhưng trách nhiệm của mình nh ì ất định ph ị ải tự mình g ì ánh vác”.
Bất luận là dồn đẩy cho người, hay đổ lỗi cho hoàn cảnh, trách nhiệm của mìnì h vẫn còn chứ không thể biến mất. Vì vậy, người Do Thái thường không đổ trách nhiệm cho người khác, mà luôn tự mình ì tìm ì hướng giải quyết.
Con người là trung tâm của thế giới, không thể hoàn toàn gạt bỏ chínhí mình, ì đương nhiên cũng không thể gạt bỏ toàn bộ trách nhiệm của mình. ì Chỉ cần còn một ngày tồn tại, con người vẫn phải có trách nhiệm với ngày ấy. Cho dù có thể đẩy một nửa trách nhiệm cho hoàn cảnh, bản thân vẫn phải gánh vác nửa phần trách nhiệm còn lại.
Thiên Chúa nói với sứ thần Gabriel: “Hãy đi, dùng mực đen đánh dấu lên trán những con người chính trực kia. Như thế, thiên thần hủy diệt sẽ không sát hại họ. Hãy dùng máu đánh dấu lên trán những con người gian ác kia, thiên thần hủy diệt sẽ đến tiêu diệt chúng”.
Bấy giờ, Chính Nghĩa cất tiếng hỏi: “Kính thưa vua vũ trụ! Hạng người thứ nhất và hạng người thứ hai có gì khác nhau'?”.
“Hạng người thứ nhất là những con người tốt hoàn toàn”. Thiên Chúa trả lời, “Hạng người thứ hai là những kẻ xấu hoàn. toàn”.
“Kính thưa vua vũ trụ!”, Chính Nghĩa lại lên tiếng, “Người chính trực có sức mạnh phản khảng lại hành vi của người khác. Nhưng họ lại không làm như vậy”.
“Ngươi biết rằng”, Thiên Chúa nói tiếp, “Dù cho họ có phản kháng, những kẻ gian ác cũng sẽ không nghe lời họ”.
“Kính thưa vua vũ trụ!”, Chính Nghĩa lại thưa, “Ngài đã biết những kể gian ác se không thay đổi, nhưng những người chính trực kia có biết được đều đó hay không?”.
Do người chính trực không có ý phản kháng, Thiên Chúa ben thay đổi ý định, không tách họ ra khỏi những kẻ gian ác nữa.
Đó là cách xử trí của Thượng Đế đối với một kẻ vứt bỏ trách nhiệm của mình. ì
Từ bỏ trách nhiệm của mình, ì Thượng Đế sẽ không tha thứ. Vì vậy, trong cuộc sống hiện thực, người Do Thái không bao giờ trốn tránh trách nhiệm của mình. ì Để gánh vác trách nhiệm, họ thậm chí có thể chấp nhận khuynh gia bại sản, hi sinh tính m í ạng.
Chính í từ lối sống đó mà người Do Thái đã trở nên hết sức chú trọng đến vấn đề thành tín í đối với người khác và xem trọng hợp đồng trong kinh doanh.
Trong mắt của người Do Thái, con người không thể vĩnh ĩ viễn trốn tránh trách nhiệm. Tự mãn, tự lừa dối mình ì thì dễ, nhưng không thể nào thoát
được ánh mắt xoi mói của người đời. Vì vậy, trách nhiệm của mình, ì nhất định ph ị ải tự mình g ì ánh vác.
Một thương nhân Do Thái nhận được đơn đặt hàng của một công ty có trụ sở tại Chicago, đặt mua 30 ngàn bộ dao nĩa. ĩ Hai bên thỏa thuận thời gian giao hàng sẽ là ngày 1 tháng 9. Để có thể giao hàng đúng hẹn, ông phải chuyển hàng đi vào ngày 1 tháng 8 bằng đường biển. Tuy nhiên, do một vài sự cố ngoài ý muốn, ông đã không thể sản xuất đủ 30 ngàn bộ
dao nĩaĩ trước ngày 1 tháng 8. Ông rơi vào một tình ì thế khó xử, nhưng vẫn không có ý định ị gởi thư cho công ty đối tác để xin kéo dài thời gian giao hàng và bày tỏ lời xin lỗi, vì đây là hành động vi phạm hợp đồng, không phù hợp với luật pháp thương mại của người
Do Thái, hơn nữa còn là cách làm trốn tránh trách nhiệm. Kết quả là vì đến gần cuối tháng 8 mới sản xuất đủ hàng, ông đã phải bỏ ra một số tiền rất lớn thuê một chiếc máy bay chở 30 ngàn bộ dao nĩa ĩ để giao hàng đúng thời hạn, chịu t ị ổn thất 10 ngàn đô la.
Không trốn tránh, trách nhiệm của mình ì nhất định ị phải do chính í mìnhì gánh vác, đó là một nguyên tắc đối nhân xử thế của người Do Thái. Và cũng nhờ vào nguyên tắc này, người Do Thái mới có được uy tín í vang dội trên toàn thế giới.
Chú Thích: í
1. Ngày chủ nhật của người Do Thái
Sa-Đéc, Nov 1, 2015
Chương III Trí Tuệ Trong Kinh Doanh Còn Đáng Giá Hơn Vàng
Trí tuệ là chiếc chìa khóa vàng mở ra cánh cửa giàu có
Có một câu nói thường được mọi người nhắc đến khi nói về thành công của thương nhân Do Thái trong thời hiện đại: “Tài sản của người Mỹ nằm trong túi của người Do Thái, tài sản của người Do Thái nằm trong não của họ”. Chúng ta có thể nghi ngờ về mức độ chính í xác của vế đầu, nhưng dùng vế sau để giải thích í và so sánh trí tuệ cùng sự thông minh của người Do Thái trong hoạt động kinh doanh là hoàn toàn xác đáng.
Nếu bạn hỏi người Do Thái điều gì là quan trọng nhất, câu trả lời chắc chắn sẽ là “trí tuệ”. Tri thức đương nhiên quan trọng, nhưng nó chỉ là thứ được dùng để rèn luyện trí tuệ. Trí tuệ là tài sản theo bạn suốt đời, nó sẽ luôn luôn trợ giúp, bảo vệ bạn. Còn tri thức lại không như vậy, nó có thể mang đến cho bạn vận may, mang đến sự giàu có, nhưng nó không thể làm được điều này mãi mãi, VÌ nó sẽ trở nên cằn cỗi, lạc hậu cùng với sự biến đổi của thời gian. Vì vậy, cần phải không ngừng tìmì kiếm những
nguồn tri thức mới. Trí tuí ệ là của cải đáng giá hơn cả tiền bạc.
Trong xã hội Do Thái, phần lớn mọi người đều cho rằng một vị học giả luôn vĩ đại hơn một vị quốc vương, học giả mới là trung tâm tôn kínhí của mọi người.
Bằng trí tuệ kinh doanh đáng kinh ngạc, các thương nhân Do Thái đã trở thành những con tàu tiên phong trong biển rộng kinh doanh đầy phong ba bão táp. Họ tôn trọng tri thức, khao khát học tập, xem trọng giáo dục, tôn sùng trí tuệ. Tất cả những yếu tố đó đã giúp họ có được một nền tảng tinh thần và một tố chất văn hóa trác việt. Đó chính í là lý do giúp cho thương nhân Do Thái trở thành những ông chủ lớn trong giới kinh doanh hiện đại. Có điều, muốn chuyển hóa tri thức thành của cải, còn cần phải có một bản lĩnh ĩ hơn người. Bản lĩnh ĩ hơn người đó chính í là ngộ tính, í là trí tuệ của con người. Người Do Thái xem tri thức là của cải, nhưng càng xem trọng trí tuệ hơn nữa, vì nó chính í là chiếc chìaì khóa vàng mở ra cánh cửa hạnh phúc và của cải.
Người Do Thái xem trọng của cải là điều ai ai cũng biết. Họ luôn có một động lực mạnh mẽ trong việc tìm ì kiếm của cải và tiền bạc. Tuy nhiên, họ chưa bao giờ sa vào vũng lầy không thể cứu vớt của vật chất, mà luôn biết đối đãi với của cải, với cuộc sống bằng một thái độ ôn hòa. Đó mới thực sự là trí tuí ệ trong việc tìm ki ì ếm của cải, hưởng thụ cuộc sống.
Vậy, trí tuệ của người Do Thái đến từ đâu? Họ cho rằng, trí tuệ bắt nguồn từ kinh nghiệm sống, đó là quá trình ì nhận thức và cảm ngộ đối với các vấn đề trong cuộc sống, đồng thời còn có mối quan hệ mật thiết với vốn tri thức. Không có tri thức, con người khó lòng có được trí tuệ. Muốn thu được tri thức, trước tiên phải tôn trọng tri thức, tìm ì kiếm tri thức, sau đó nỗ lực học tập, không ngừng khám phá. Học tập không những có thể thu được tri thức, mà còn có thể giúp con người luôn ở trong một trạng thái luôn luôn đổi mới, đồng thời còn có thể rèn luyện tâm trí để duy trì một sức sống dồi dào. Vì vậy, trí tuệ của người Do Thái là một ngôi nhà tinh thần được xây dựng trên nền tảng tri thức, lấy việc hoàn thiện tri thức, nâng cao tâm tính v í à năng lực làm mục đích. í
Người Do Thái từ xưa đã có truyền thống tôn trọng tri ? thức, tôn vinh giáo dục và kính í trong bậc trí giả. “Talmud” chính í là hóa thân cho trí tuệ và tri thức của người Do Thái. Các vị Giáo sĩ là những người được kínhí trọng nhất trong xã hội Do Thái, giáo dục được xem là một hoạt động nghiêm túc và thần thánh không kém gì việc tôn kính í và phụng thờ Thiên Chúa.
Trong “Talmud” có viết:“Thà chấp nhận bán đi tất cảsnhững gì mình có, cũng phải gả được con gái mình cho một vị học giả. Nếu cha cùng ngồi tù với một vị Giáo sĩ, kẻ làm con trước tiên phải cứu lấy vị Giáo sĩ”.
Sở dĩ người Do Thái có thể dùng trí tuệ tuyệt vời của mình ì để tung hoành ngang dọc trên vũ đài thế giới, đó là nhờ truyền thống hăng say tìm ì kiếm tri thức. Dân tộc Do Thái xem tri thức là tài sản mà họ thực sự có thể nắm trong tay. Họ có một tinh thần nhiệt thành tìm ì kiếm tri thức như chính í lòng nhiệt thành đối với tôn giáo duy nhất của dân tộc. Tinh thần ấy đã giúp dân tộc Do Thái trở nên vượt trội trong mọi lĩnh ĩ vực của thế giới hiện đại: khoa học kỹ thuật, tư tưởng, văn hóa, chính í trị hay thương nghiệp.
Cũng giống như quan điểm hiện đại, người Do Thái rất xem trọng việc đầu tư cho nguồn nhân lực, trong đó đầu tư giáo dục là nhân tố hàng đầu. Người Do Thái cảm nghiệm một cách sâu sắc: đầu tư cho giáo dục chính í là đầu tư cho kinh tế, vì tri thức chính í là một nguồn vốn đặc thù, nó có tác dụng phóng đại nguồn vốn của những lĩnh ĩ vực khác (đất đai, hàng hóa, tiền tệ...). Tri thức bao gồm tri thức của trí não - tức học tập, và tri thức lao động -tức kỹ năng, là loại hình ì đầu tư đặc thù của người Do Thái. Trong quá trình ì định ị cư hoặc di cư đến những vùng đất mới, nguồn vốn tri thức đã có một tác dụng to lớn trong việc giúp cho người Do Thái nhanh chóng tìm ì được một vị trí thuận lợi, nhờ đó có thể đứng
vững trên đôi chân của mình, ì khôi phục nguyên khí và phát triển ngày một lớn mạnh.
ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, dựa vào nguồn tri thức “có thể mang theo bên mìnì h”, người Do Thái có thể dễ dàng chen chân vào những lĩnh ĩ vực đòi hỏi tri thức và tính í năng động cao, đặc biệt là trong các lĩnh ĩ vực tiền tệ, thương nghiệp, giáo dục, khoa học kỹ thuật, luật pháp, giải trí, í truyền thông. Ớ Mỹ, gần một nửa trong số các nhân vật nổi cộm của phố Wall mang huyết thống Do Thái, 30% luật sư hành nghề ở Mỹ là người Do Thái. Hơn một nửa nhân viên kỹ thuật là người Do Thái. Đặc biệt trong ngành nghề IT - công nghệ thông tin, người Do Thái luôn thể hiện được tài năng xuất sắc của mình. ì Người Do Thái nắm trong tay các tờ báo lớn như “Thời báo New York”, “Bưu điện Washington”, “Nhật báo phố Wall” và ba mạng lưới truyền hìnhì lớn nhất thế giới là ABC, CBS và NBC. Chúng ta không thể không thán phục sức mạnh tri thức thần bí của người Do Thái - chính í tri thức đã tạo ra một nguồn sức mạnh khổng lồ, cứu vớt và phục hưng một dân tộc vừa cổ xưa lại vô cùng mới mẻ như dân tộc Do Thái.
Chúng ta nhất định ị sẽ thắc mắc: vì sao ở các dân tộc khác, tri thức lại không phát huy được tác dụng to lớn và sâu sắc như nó đã phát huy trong dân tộc Do Thái? Chúng ta thậm chí còn muốn biết: dân tộc Do Thái đã làm cách nào để duy trì lâu dài được sức hấp dẫn của tri thức, đồng thời còn có thể giữ lấy cái cũ, tiếp thu cái mới, không ngừng phát triển?
Đáp án chính l í à có hay không có tinh thần cầu tìm tri th ì ức!
Trong Do Thái giáo, cần mẫn hiếu học không chỉ là một phẩm chất tốt đẹp đứng sau việc tôn kính í Thiên Chúa, mà còn là một bộ phận hợp
thành trong nghĩa ĩ vụ tôn kínhí Thiên Chúa. Tinh thần ham học hỏi như một nhu cầu tôn giáo đã ăn sâu vào trong văn hóa thương mại, chuyển hóa thành tinh thần thực sự cầu thị và ý thức sáng ; tạo không biết mệt mỏi của người Do Thái. Với tinh thần ; Cần mẫn, họ đã tích í lũy được một nguồn tri thức phong : phú trong biển học bao la, đồng thời còn phát huy được tác dụng to lớn của việc bồi dưỡng trí tuệ và mưu lược đặc biệt của mình. ì
Sở dĩ học tập là một điều thiện, vì bản thân nó là ngọn nguồn của mọi đạo đức cao đẹp nhất.
Maimonides, nhà triết học Do Thái thế kỷ thứ 12, “Aristoste” của dân tộc Do Thái, con người tinh thông y học, toán học đã nhận định r ị õ học tập là một nghĩa v ĩ ụ:
“Mỗi người Israel đều phải nghiên cứu “Torah”. Thậm chí đến một kẻ ăn xin sống lang thang đầu đường xó chợ, một người đã già cả lẩm cẩm, cũng phải dành ra một thời gian để nghiên cứu nó”.
Truyền thống học tập đó đã thấm sâu vào trí tuệ độc đáo của người Do Thái, đồng thời còn kích í thích í cho nguồn trí tuệ ấy ngày càng vươn cao, ngày càng lan tỏa.
Người Do Thái dã thể hiện một tinh thần cầu tìm ì tri thức triệt để. Hiểu biết hời hợt là điều mà họ ghét nhất. Bất kể chuyện lớn hay nhỏ, người Do Thái không bao giờ có thái độ “vờ như đã hiểu” hay “không cần hiểu rõ”, mà luôn luôn sẽ là “không biết phải hỏi”, hơn nữa còn “không thẹn khi hỏi người dưới”; không bao giờ xem hỏi là “nhục” mà xem hỏi là “vinh”. Tinh thần ham học hỏi ấy đã giúp họ tích í lũy được một nguồn tri thức ngày càng phong phú, trở thành một dân tộc ưu tú, có học thức uyên bác, có đủ năng lực để tung hoành trên thế giới.
Tài sản duy nhất không thể cướp được là trí tuệ Một bà mẹ người Do Thái từng hỏi con trai mình:
“Nếu một ngày nào đó, căn phòng của con bị thiêu rụi, tài sản bị cướp sạch, con sẽ mang theo cái gì để chạy'?”.
Câu hỏi ấy đã bao hàm cả lịch sử đầy máu và nước mắt của dân tộc Do Thái.
Đáp án của hầu hết các đứa trẻ sẽ là “tiền”, “vàng” hoặc “kim cương”. Người mẹ lại hỏi thêm:
“Có một thứ không có hình dạng, màu sắc, mùi vị, con có biết đó là vật gì không?”
Đứa trẻ trả lời:
“Là không khí”.
Người mẹ nói:
“Không khí đương nhiên quan trọng, nhưng nó không hề thiếu. Con trai, vật mà con phải mang theo không phải là tiền, không phải là kim cương, mà chính là ‘tri thức’. Vì ‘tri thức’ là vật không ai có thể cướp được. Chỉ cần con còn sống, ‘tri thức’ sẽ vĩnh viễn theo con, bất luận đi đến nơi đâu, con cũng sẽ không đánh mất nó”.
“Tri thức” chính í là trí tuệ, là sự cảm thụ đối với thế giới, sự nhận thức đối với đời sống. Lòng tôn sùng tri thức của người Do Thái có thể nói đã đạt đến một trình đ ì ộ không thể cao hơn nữa.
“Một người đang đi trên đường, nếu phát hiện thấy một cuốn sách chưa từng xem qua, anh ta nhất định ị sẽ mua nó, mang về nhà và cho mọi người cùng thưởng thức”.
“Cuộc sống đầy cơ cực khốn khổ, không thể không cầm cố vật dụng để sống qua ngày. Vật đầu tiên mà bạn nên bán là vàng, kim cương, căn nhà và đất đai. Cho đến thời ị khắc cuối cùng, cũng không được bán đi bất kỳ một cuốn ; sách nào”.
“Dù đó là kẻ thù, nhưng khi anh ta đến mượn bạn sách, bạn cũng phải cho anh ta mượn. Nếu không, bạn sẽ trở thành kẻ thù của tri thức”.
“Biến sách vở thành bạn của bạn, biến giá sách thành tòa án của bạn. Bạn phải vui mừng trước vẻ đẹp của sách vở. Hái lấy những quả chíní của nó, ngắt lấy những đóa hoa của nó”.
Pháp điển Do Thái quy định: C ị ó người đến mượn sách, người nào không cho anh ta mượn sách sẽ bị phạt tiền. Ngoài ra, gia đình ì Do Thái còn có một truyền thống: tủ sách phải được đặt ở đầu giường chứ không được đặt ở cuối giường. Không tôn trọng sách vở là một thái độ tuyệt đối không được chấp nhận.
Trong xã hội Do Thái, hầu hết mọi người đều cho rằng một vị học giả vĩ đại hơn một quốc vương, học giả mới là trung tâm tôn kính í của mọi người. Qua đó có thể nhận thấy người Do Thái xem trọng tri thức đến mức nào. Có điều, người Do Thái xem trọng tri thức, nhưng không chỉ dừng lại ở tri thức, mà luôn muốn vươn đến giới hạn của trí tuệ. Những người “tri thức đầy bụng”, nhưng lại khống biết vận dụng tri thức là thiếu trí tuệ. Những con người đó thường được ví von với bành ảnh của một “con lừa cõng trên lưng quá nhiều sách vở”. Tri thức phải được dùng ở mặt đúng của nó, tri thức tồn tại là để rèn luyện trí tuệ. Những
người chỉ biết “đọc sách chết” hay “đọc chết sách” là hành động “ăn hoài không tiêu”, chẳng hơn gì đặt sách trên kệ mà chẳng bao giờ buồn lật ra xem, chỉ lỉ ãng phí thí ời gian vô ích m í à thôi.
Một lần nọ, trên một chiếc thuyền, tất cả hành khách đều là những người giàu có, ngoại trừ một vị Giáo sĩ.
Những người giàu có tụ tập lại một nơi, người này kể nọ thi nhau khoe khoang tài sản của mình. Sau một hồi lắng nghe, vị Giáo sĩ bèn lên tiếng:
“Theo cách nhìn của tôi, tôi mới chính là người giàu có nhất. Có điều, bây giờ tạm thời không cần phô bày sự giàu có của tôi cho các vị xem”.
Giữa cuộc hành trình, chiếc thuyền bị bọn hải tặc tấn công, tất cả tài sản của những người giàu có đều bị cướp sạch. Sau khi bọn cướp bỏ đi, phải khó khăn lắm chiếc thuyền mới cập được vào một vùng đất xa lạ.
Vị Giáo sĩ học vấn uyên thâm lập tức nhận được sự hoan nghênh của nhân dân trong vùng. Ông bắt đầu mở lớp, nhận học trò.
Không lâu sau, vị Giáo sĩ gặp lại những người giàu có trước đây đã đì cùng thuyền với mình, tất cả đều rơi vào tình cảnh thè thảm, đói rách. Bấy giờ, trông thấy vị Giáo sĩ được mọi người tôn kính, họ mới hiểu ra “của cải” mà ông đã nói ngày trước. Tất cả đều cảm khái thốt lên:
“Ngài đã hoàn toàn đúng, người có học thức sẽ có được một tài sản không bao giờ tận”.
Qua câu chuyện ấy, người Do Thái đưa ra kết luận:
“Vì tri thức không bị cướp đoạt và có thể mang theo bên mình, ì nên, giáo dục là tài sản quan trọng nhất của nhân loại”.
Kết luận trên của người Do Thái là hết sức trực quan, hết sức thực tế. Trong xã hội ngày nay, tri thức chính í là của cải, trình ì độ tiếp thu giáo dục (học vấn) tỉ lệ thuận với mức thu nhập gần như đã trở thành một quy luật hiển nhiên (ngoại trừ một số nơi cá biệt).
Trong một thời gian tương đối dài, người Do Thái luôn đặt mình ì trong đêm trước của “cuộc vượt biển”, mình ì buộc hành trang, sẵn sàng lên đường mọi lúc. Hơn nữa, trước khi lên đường, còn thường gặp phải những trận cướp bóc. Họ không thể mang theo bất động sản, có thể
mang theo tiền bạc, nhưng thường đều bị cướp hết. Vật duy nhất không bị người khác cướp đoạt, có thể mang theo bên mình ì trong cuộc hành trình đ ì ó chính l í à tín ngư í ỡng, tri thức và trí tuí ệ của họ.
Sau nhiều thế kỷ phân tán, sở dĩ người Do Thái có thể nhanh chóng tìmì được một vị trí cạnh tranh ưu thế, khôi phục nguyên khí, í đứng vững trên đôi chân của mình, ì thậm chí phát triển hưng thịnh, ị là do tác dụng to lớn của “nguồn vốn đầu tư” tri thức này. Đất nước Israel của họ sở dĩ
có thể phát triển mạnh mẽ trong một thời gian hết sức ngắn ngủi, trên một ý nghĩa n ĩ ào đó, cũng là do tác dụng của “nguồn vốn đầu tư” này.
Tài nguyên của Israel hết sức nghèo nàn, đã thiếu nước lại không có dầu mỏ. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên con người của Israel lại vô cùng hùng hậu. Chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, thông qua con đường di dân, một đội ngũ rất lớn nhân tài Do Thái từ các quốc gia Âu Mỹ và Nga đã
đổ về quốc gia nhỏ bé này. Họ trở về mang theo nguồn tri thức, kỹ thuật cũng như sở trường đặc biệt, giúp cho Israel ngay từ ngày lập quốc, đã nhanh chóng trở thành quốc gia có trình ì độ giáo dục cao nhất thế giới. Đến nay, Israel đã trở thành một quốc gia có dư đội ngũ giáo viên và bác sĩ. ĩVới địa ị thế tiếp giáp sa mạc, chỉ 5% dân số là nông dân, mà Israel đã
có đủ nguồn lương thực cho cả nước, thậm chí còn dư thừa cho xuất khẩu.
Tri thức quý giá hơn của cải. Đó là một trong những nguyên nhân khiến người Do Thái xem trọng giáo dục hơn các dân tộc khác, giúp họ trở thành dân tộc ưu tú nhất trên thế giới, đồng thời còn là biểu hiện cho trí tuệ kiệt xuất của dân tộc này.
Cơ trí là nguồn vốn độc đáo của ngươi Do Thái Có một câu chuyện về sự cơ trí cí ủa người Do Thái:
Một phú ông người Do Thải lâm trọng bệnh, giờ chết đã gần kề, bền cho người đến ghi lại lời di chúc của ông:
“Tôi sẽ để lại toàn bộ tài sản của tôi cho người nô bộc trung thực sẽ đưa tờ di chúc này đến chỗ của Giáo sĩ. Riêng đứa con trai của tôi sẽ được lựa chọn một vật trong số tất cả tài sản mà tôi để lại”.
Không lâu sau, phú ông người Do Thái qua đời, người nô bộc được thừa hưởng toàn bộ tài sản. Anh ta hớn hở mang tờ di chúc đến gặp vị Giáo sĩ, sau đó cùng vị Giáo sĩ đến gặp con trai của phú ông.
Vị Giáo sĩ nói với người con trai:
“Cha anh đã để lại toàn bộ tài sản cho người nô bộc này, anh chỉ được quyền lựa chọn một món đồ duy nhất mà cha để lại. Anh hãy tự mình chọn lấy đi nào!”
Người con trai trả lời một cách không do dự:
“Tôi chọn người nô bộc này’”.
Vậy là, người con trai vừa có được người nô bộc, lại được quyền thừa kế toàn bộ tài sản của người cha để lại.
Phú ông trong câu chuyện hết sức thông minh. Do người con trai không thể có mặt khi mình ì sắp chết, ông mới nghĩ ra kế sách này, để tránh khả năng tên nô lệ có thể đoạt lấy tài sản của mình, ì mà không báo cho đứa con trai biết. Đúng là “hổ phụ sinh hổ tử”, con trai ông cũng là một
người rất thông minh. Vị Giáo sĩ trong câu chuyện cũng hết sức cơ trí,í ông không trực tiếp nói ra ý nghĩa ĩ ẩn trong tờ di chúc, nhờ đó giữ được bí mí ật cho phú ông.
Một thương nhân Do Thái đến một thành phố nọ để buôn bán. Ông được biết, tất cả sản phẩm ở đây sẽ được đưa ra bán đấu giá trong vài ngày tới, nên đã quyết định nán lại chờ đợi. Có điều, ông đang mang theo bèn mình rất nhiều tiền bạc, ở đây lại không có ngân hàng, đề trong khách sạn cũng không an toàn.
Sau nhiều lần suy nghĩ, ông tỉm đến một chỗ vắng vẻ rồi đào một cái hố chôn tiền xuống dưới. Tuy nhiên, khi trở lại đó vào ngày hôm sau, ông phát hiện toàn bộ số tiền của mình đã biến mất. Người thương nhân cứ đứng sững sờ ở đó, không ngừng nghĩ lại tình cảnh lúc chôn tiền. Lúc đó chung quanh không có một bóng người. Ông nghĩ mãi vẫn không biết số tiền của mình đã biến mất đằng nào.
Trong lúc đang buồn bã, ngẩng đầu trồng lên, ông vô tình phát hiện thấy một ngôi nhà cách đó khá xa. Rất có thể chủ nhân của ngôi nhà đó đã nhìn thấy toàn bộ quá trình chôn tiền của ông, sau đó nổi lòng tham mà đến đào trộm. Làm sao mới có thể lấy lại được tiền đây ?
Sau khi suy nghĩ cẩn thận, ông bèn đến gặp chủ nhân của ngôi nhà kia, lịch sự trình bày:
“Ong sống ở thành phố, đầu óc chắc là rất thông minh. Nay tôi có một việc muốn thỉnh giáo ông, không biết có được hay không V’
Người kia nhiệt tình đáp:
“Đương nhiên là được”.
Thương nhân Do Thái nói tiếp, “Tôi là người ở vùng khác đến đây làm ăn, có mang theo hai túi tiền, một túi đựng 800 đồng, một túi đựng 530 đồng. Tôi đã lén dấu túi tiền ít hơn ở một nơi không người trông thấy, còn túi tiền lớn, không biết nên trao cho một người đáng tin bảo quản, hay là đem chôn thì sẽ an toàn hơn?”
Người kia liền đáp, “Ông mới đến đây làm ăn, bất kể người nào cũng đều không đáng tin, tốt nhất là hãy chôn túi tiền lớn ở chỗ đã chôn túi tiền nhỏ đi vậy!”
Đợi thương nhân Do Thái đi rồi, người đàn ông tham lam kia lập tức lấy ra túi tiền vừa trộm được, hối hả chạy đì chôn lại chỗ củ. Người Do Thái núp ở một nơi gần đấy đã trông thấy toàn bộ sự việc, hớn hở mừng thầm. Đợi người đàn ông tham lam bỏ đi rồi, ông lập tức đào số tiền lên và mang đi mất.
Cách mà thương nhân Do Thái dùng để lấy lại số tiền vốn đã rơi vào trong tay kẻ khác thật là cao minh. Ông biết rõ lòng tham của con người là vô hạn. Nếu muốn tên trộm trả lại số tiền, cách duy nhất là kích í thíchí lòng tham của hắn tăng lên thêm nữa. Cơ trí của thương nhân Do Thái chính l í à ở điểm đó.
Mượn tiền là một chuyện hết sức bình ì thường trong hoạt động kinh doanh. Nhưng sau khi quan hệ vay mượn dược thiết lập, chủ nợ sẽ cảm thấy lo lắng, hay người mượn sẽ lo lắng? Người Do Thái đã xác địnhị
rằng: nhất địnhị là bên chủ. Điều này hoàn toàn phù hợp với tình ì hìnhì thực tế trong xã hội hiện đại. Các thương nhân Do Thái rõ ràng rất hiểu đạo lý này. Hơn nữa, họ còn có những “tuyệt chiêu” trong việc đòi nợ.
Cửa hàng thời trang Meisai, đã mua từ cửa hàng vải Kala số vải trị giá 1400 đô la, nhưng mãi vẫn chưa thanh toán sổ sách. Kala mấy lần cho người đến đòi tiền, phía bên Meisai đều tìm cách tránh né không gặp. Nhiều lần gởi thư đến, Meisai vẫn không trả lời. Kala cũng đành bó tay.
Bấy giờ, một người bạn Do Thái của Kala đã chỉ cho ông một kế:
“Anh cứ viết một lá thư đòi nợ gởi cho Meisai, yêu cầu ông ta nhanh chóng hoàn trả số nợ 2000 đô la, xem ông ta phản ứng thế nào”.
Thật hữu hiệu, bức thư của Kala vừa gởi đi được ba ngày đã nhận được thư trả lời của Meisai. Trong thư viết:
“Cái đầu bã đậu của anh đã xuất hiện vấn đề rồi phải không? Rõ ràng tôi chỉ nợ anh số hàng trị giá 1400 đô la, sao anh lại có thể ngang ngược đòi tôi 2000 đô la kia chứ. Nay tôi gởi kềm theo bức thư này 1400 đô la. Từ nay về sau sẽ không bao giờ làm ăn với bên anh nữa. Muốn kiện ra tòa hả? Dám chắc là anh sẽ thua thôi!”.
Đây là một đòn “tâm lý chiến” lấy công làm thủ. Kala vốn dĩ đang bị động, chỉ cần đối phương cứ tránh né, ông ta sẽ không có biện pháp nào lấy lại được tiền. Kiện ra tòa thì lại không đáng. Sở dĩ Meisai cứ tìm ì cách tránh né không gặp, mục đích ch í ính l í à trì ho ì ãn việc trả nợ, chứ không có ý ăn quỵt đối phương. Nay số tiền nợ 1400 đô la đột nhiên trở thành 2000 đô la, “sự cố” ấy khiến ông ta không thể không viết thư giải thích. í Nếu không, một khi thực sự kéo nhau ra tòa, ông ta phải gánh chịu ị hậu quả còn đau hơn nữa. Như vậy, từ chỗ bị động, nhờ vào mưu kế “lấy độc
trị đị ộc” của người bạn Do Thái, trong phút chốc Kala đã trở thành người chiếm ưu thế. Để tránh những phiền phức lớn hơn, Meisai chỉ còn cách là nhanh chóng hoàn lại đầy đủ số tiền đã thiếu.
Thương trường là chiến trường, là biển cả đầy sóng gió. Đối mặt với tình ì thế khó khăn, làm sao có thể thung dung ứng phó? Đối mặt với hiểm nguy thử thách, làm sao có thể dùng cơ trí để hóa giải? Đó là những tố chất, là bản lĩnh ĩ mà một thương nhân thành công tất yếu phải trang bị cho m ị ình. ì
“Nho thương ”Do Thái -Những con người học thức uyên bác
® Thương nhân phải có học thức uyên bác
Sống cùng với người Do Thái, bạn sẽ nhanh chóng phát hiện, người Do Thái quả thực có một trí tuệ tuyệt vời. Người Do Thái rất thích í nói chuyện, bàn luận về mọi mặt đời sống xã hội. Từ những vấn đề trọng đại như tìnhì hình ì chính í trị thế giới, sự sinh tồn của con người; những vấn đề nhỏ nhặt như vui chơi, lễ tết; thể dục thể thao; bất luận là kinh tế, chính í trị, ị pháp luật, lịch ị sử, hay những vấn đề trong cuộc sống thường nhật, họ đều có thể thao thao bất tuyệt, bàn luận thấu đáo. Với một nguồn tri thức phong phú, người Do Thái thật sự khiến cho các dân tộc khác trên thế giới phải kính ph í ục.
-A^'83
Chính, í nhờ vào nguồn tri thức phong phú, hoạt động kinh doanh thương mại của người Do Thái mới có thể vững vàng đứng ở vị thế tiên phong trên thương trường. Trong mắt họ, tri thức và tiền bạc tỉ lệ thuận
với nhau. Chỉ có nắm bắt tri thức, đặc biệt là tri thức nghề nghiệp, mới có thể tiến thẳng tới đích, nhanh ch í óng kiếm được nhiều tiền hơn nữa.
Thương nhân Do Thái cho rằng: có được tri thức phong phú về mọi mặt, đó là tố chất căn bản cần thiết đảm bảo cho thương nhân có thể kiếm được lợi nhuận trên thương trường.
Chỉ cỉ ó học thức uyên bác mới đem đến cho bạn một cái nhìn x ì a rộng. Mà đối với một thương nhân, điều này sẽ giúp đưa ra một phán đoán chínhí xác, hành động đạt được hiệu quả. Trong cách nhìn ì của người Do Thái, một người chỉ có thể quan sát sự vật từ một góc độ hạn hẹp, không những không đủ tư cách làm một thương nhân, mà còn không đáng được xem là một con người đúng nghĩa. ĩ
Một thương nhân kinh doanh kim cương người Do Thái đã hỏi một người bạn cùng làm ăn với ông rằng: “Anh có biết loài cá đặc trưng dưới đáy Đại Tây Dương là gì hay không?”. Tại sao thương nhân Do Thái lại hỏi như vậy?
Thương nhân Do Thái đó đương nhiên không hỏi thừa. Trong cách nhìnì của ông, điều mà một thương nhân kinh doanh kim cương cần phải có là kiến thức uyên bác. Nếu anh ta có thể nắm rõ trong lòng bàn tay một vấn đề hóc búa như “loài cá đặc trưng dưới đáy biển Đại Tây Dương là gì”ì, thì nhất địnị h, tri thức nghiệp vụ về kim cương của anh ta cũng hết sức tinh tường. Hợp tác với một thương nhân như vậy, nhất định ị sẽ làm ăn phát đạt.
Thương nhân cần có học thức uyên bác. Đó là khẩu hiệu được người Do Thái đề ra, và cũng là nguyên tắc kinh doanh của họ. Học thức uyên bác, không chỉ có thể nâng cao năng lực phán đoán, mà còn có thể giúp cho phong độ của họ ngày một tăng thêm. Một người văn phong đạo mạo và