🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bí Quyết Kéo Dài Tuổi Thọ Trên 100 Năm Qua Các Thời Đại
Ebooks
Nhóm Zalo
BÁC SĨ NQUYỄN HẠC THUÝ
Bi Q U Ẹ É DÀI ĨỊỊÌ ĨHỊỊ TRÊN 100 NĂM QUA CẤC THÒI OẠI
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
BS. NGUYỄN HẠC THUÝ
BÍ QUYẾT
KÉO DÀI TUỔI THỌ TRÊN 100 NÂM QUA CÁC THỜI ĐẠI
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2005
LỜI GIỚI THIỆU
Kỷ nguyên người già bắt đầu ngay từ thế kỷ XX, Hội nghị lão khoa toàn thê giới lần đầu tiên năm 1938, dưới sự chủ toạ của viện sĩ Bôgômôlét - Liên Xô cũ. Trong hội nghị này, nhiều nước đã công bô những công trình nghiên cứu dự đoán vê sự lão hoá của con người trên hành tinh. Ngày nay những nghiên cứu vê người già sẽ trở thành một ngành "mũi nhọn" của y học trong những năm của thế kỷ này và cả những thế kỷ sau.
Vào đầu thê kỷ XX, tuổi thọ của nhiều nưốc trung bình mối ở mức 50 tuổi, đến những năm 1950 - 2000 cuối thế kỷ đã tăng mức bình quân 74 đến 75 tuổi.
Tuổi thọ trung bình tăng lên cũng làm cho sô" người già tăng theo. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, năm 1970, tổng sô" người già từ 60 tuổi trở lên toàn thế giới mới ưóc tính là 291 triệu, tức 8% dân sô" thê" giới lúc bấy giò. Năm 2000 dự toán sẽ tăng lên tới 585 - 635 triệu người; lúc này tỷ lệ người già trong dân sô" thê" giới sẽ là 9 - 10%. Nhưng thực tế mới đến năm 1987, sô" người già 60 tuổi trở lên toàn thê" giói đã vượt sô" liệu trên và theo đà này đến năm 2025 sô người già dự đoán sẽ đến 14 - 15% dân sô" thê giối, khoảng 1,2 tỷ người.
Theo báo cáo dự đoán mới nhất của Liên Hiệp quô"c sô" ngưòi già từ 60 tuổi trở lên đến năm 2025 sẽ tăng lên gần 2 tỷ người, nhiều hơn sô" trẻ em từ 15 tuổi trở xuông. Những năm đầu thê" kỷ này sô" người già từ 60 tuổi trở lên chiếm 12% trong tổng sô" người già trên và đến năm 2025 dự toán lên tói 19%. Và sô" người già từ 100 tuổi trở lên táng khoảng 15 lần sẽ lên tói 3,2 triệu người so với 210.000 người hiện nay.
Tăng nhanh như: tại Xítni, ngày 24/12/2001 cơ quan thông kê Australia đã công bô' các sô' liệu mới nhất cho thấy dân sô' Australia đã bị "lão hoá" do tuổi thọ ngày càng cao hơn và tỷ lệ sinh thì lại giảm. Trong năm tài chính 2001 sô' người Australia từ 85 tuổi trở lên đã tăng thêm 5,7% lên tối 262.700 người.
Vê mức độ sinh trưởng theo báo cáo của Tổ chức dân sô' của Liên Hiệp quô'c vào lúc 0 giờ ngày 12-10-1999 công dân thứ 6 tỷ ra đòi. Theo dự đoán của các nhà khoa học, đến năm 2100 dân sô' thê giối có thể lên tối 12 tỷ người. Trưốc đây năm 1830 trái đất mối có 1 tỷ người, sau 100 năm mới tăng lên 1 tỷ nữa. Nên năm 1930 có 2 tỷ người. Và sau 30 năm (rút ngắn hơn 2/3 thời gian), năm 1960, tăng lên 3 tỷ; năm 1975 lên 4 tỷ (sau 15 năm); năm 1988 (sau 13 năm) lên 5 tỷ và năm 1999 (sau 11 năm) đã hơn 6 tỷ.
Việt Nam là nước đang phát triển có sô' người già từ 60 tuổi trở lên ở mức trung bình. Theo điều tra dân sô' năm 1974 ở miền Bắc tỷ lệ là 8%; năm 2000 tăng lên 10% dân sô'.
Với tình hình trên các nhà khoa học nhiều nước đã tập trung nghiên cứu về khoa học người già. Đó là những vấn đề lão khoa cơ bản, lão khoa y học và lão khoa xã hội.
- Lão khoa cơ bản hay lão khoa thực nghiệm: Nghiên cứu tìm hiểu về bản chất lão hoá. Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như: tê' bào học, thần kinh học, miễn dịch học, sinh học phân tử, di truyền học ...
Qua quá trình nghiên cứu này, các nhà khoa học có thể thấy được cơ chê của sự già hoá, tìm con đường khắc phục nó để phục vụ cho đời sông người cao tuổi.
- Lão khoa y học hay lão khoa lâm sàng: Nghiên cứu về 3 mặt của sự hoá già: già vê' hình thể, tâm lý và sinh lý. Các nhà khoa học cho rằng: Tuổi từ 54 đến 63 là giai đoạn đầu lão, 64 đến 70 là giai đoạn lão. Bước sang tuổi 71 đến 77 tuổi là giai đoạn đầu của tuổi già, từ 78 đến 83 tuổi là giai đoạn già, từ 84 tuổi trở lên là thuộc giai đoạn già lão "đại lão". Nhà bác học người Pháp Baumgarture (V.I.Makhin và V. N. Nikitin Liên Xô cũ - 1978) qua nhiều công trình nghiên cứu cân đốì cũng cho rằng trên 80 tuổi mói gọi là già.
Ông ơoseph Chamine, giám đốc cơ quan dân số của Liên Hiệp quôc cho rằng vì áp dụng khoa học sinh đẻ có kê hoạch của mỗi nưốc, sô" trẻ thì hạn chê sinh thêm, người già thuộc diện dân s ố táng nhanh trên thế giới. Hiện nay cứ 10 người trên hành tinh thì có hơn một người già, tức khoảng trên 650 triệu người. Sô" người già ngày nay bắt đầu bùng nổ, sự bùng nô như bùng nổ tăng dân sô". Xu hưống già hoá dân sô" ngày nay đã và đang diễn ra trên toàn thê' giới. Đặc biệt ảnh hưởng đến thị trường lao động của toàn cầu do tỷ lệ sinh đẻ thấp. Trong những năm 1980 - 2000 của thê" kỷ XX, chúng ta tăng cường công tác sinh đẻ có kê" hoạch bao nhiêu thì sang thế kỷ XXI chúng ta lại tàng cường kê' hoạch bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi bấy nhiêu. Đứng trưốc tình hình trên tác giả - Bác sĩ Nguyễn Hạc Thúy cho xuất bản quyển “B í qu yết k é o d à i tu ô i th o trên 100 n ăm q u a c á c th ờ i đ a i ” một nội dung có giá trị cao giúp cho những người cao tuổi từ nông dân, công nhân, người lao động bình thường đến trí thức, các nhà khoa học, đến các cán bộ trung cấp, thứ trưởng, bộ trưởng, thủ trưởng và Tổng thô"ng ... là người cao tuổi cao tuổi ai ai cũng cần để biết cách đề phòng, ăn uô"ng, luyện tập, dùng thuốc ... tự làm cho mình khỏe, kéo dài tuổi thọ, tăng thêm chất lượng
sông cho năm tháng để có nhiều sinh lực để mãn nguyện đạt nhiều mục đích về mọi mặt mà trong khi mình đã thuộc vào lốp người cao tuổi.
Khi viết cuô"n sách này tác giả đã tham khảo các tài liệu của một sô" tác giả trong và ngoài nước.
Chắc chắn quyển sách này không tránh được những thiếu sót râ"t mong quý bạn đọc quan tâm góp ý. Xin cảm ơn.
DS. Hoàng Trọng Quang
GIÁM ĐỐC NHÀ XUẤT BẢN Y h ọ c
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Phần I: Câ'u trú c cơ thể và quá trìn h lão hoá
Quan niệm về tuổi thọ và tuổi thọ qua các thời đại trên thế giới.
Tóm lược cấu trúc cơ thể và sự tiêu hao năng lượng.
Cơ thể con người như một cỗ máy tinh vi.
Sự cấu tạo nguyên tố lioá học trong cơ thể con người.
Protein - chất cơ bản của sự sôhg.
Nguồn gốc của cảm xúc và trái tim.
Thận như là máy lọc tinh vi của cơ thể. Gan là nhà máy hoá học trong cơ thể mỗi người. Bụng của con người như là bộ não thứ hai. Nguồn gốic của tư duy là bộ não.
Môi giói giữa thân và tâm là hệ nội tiết. Mồ hôi và nước tiểu vối người cao tuổi.
Biến đổi ở mắt của người cao tuổi.
Cơ sở khoa học của giâc ngủ và nguồn sinh lực của tuổi già
Nhiệt độ cơ thể với sức khoẻ người cao tuổi
Trang 3
11
11
21
26
29
32
34
38
44
48
55
61
63
67
70
81
Khát với người cao tuổi.
Diên biến quá trình già hoá và bệnh tật của người cao tuổi.
Hai bệnh thường gặp ở người cao tuổi.
Những yếu tô" khoa học giúp con ngưòi trường sinh đắc thọ.
Phần II. C ác yếu tô" để trư ờng sinh đ ắc thọ Thủ phạm góp phần dẫn dắt tuổi già đến nhanh. Những yếu tô" giúp con người sô"ng lâu.
Bí quyết sông lâu qua các thòi đại.
Bí quyết trường sinh đắc thọ để tuổi đời theo mãi với ngày xuân.
Bí quyết sống lâu của người Trung Hoa. Bí quyết sông lâu của người Nhật Bản.
Bí quyết sông lâu - tập thư pháp nhỏ của người xưa.
Phương pháp thể dục thể thao chô"ng bệnh tật và kéo dài tuổi thọ.
Biết đủ là kho tàng quý báu, là liều thuô"c quý của người cao tuổi.
Phần III. Ăn uô"ng m ột sô" thự c phầm tạo sinh lực cho người cao tuổi
Nguyên nhân của các cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ sau khi ăn ở người cao tuổi.
Khoa học mối đây đã chứng minh vai trò của trứng nói chung và trứng với người cao tuổi.
84
88
95
99
102
102 104 107 111
116 121 123
124 130 133 133 134
Chuối tiêu có tác dụng chữa bệnh và tăng cường sức khoẻ.
Dùng mật ong có ích cho sức khoẻ và góp phần kéo dài tuổi thọ như thế nào?
Nhung hươu, nai với người cao tuổi.
Thực phẩm giàu chất xơ có tác dụng ngàn ngừa nhiều loại bệnh.
Đậu nành như thuôc quý cho sức khoẻ, bệnh tật và tuổi già đắc thọ.
Dưa hấu là vua của các loại dưa với người cao tuổi. Mía thuốíc phục mạch trong thiên nhiên. Những món ăn trường sinh cổ truyền.
10 cặp thực phẩm không nên àn cùng một lúc.
Năm món ăn bổ dưõng não, khí huyết người cao tuổi.
Phần IV. Những bài thuốc trường sinh đắc thọ bổ khí huyết, tăng tính dục nam và nữ
Các phương thuốc trường thọ ngày xưa. “Bảo, bảo, bảo, bảo” cho sức khoẻ đấng mày râu. Hai thang thuốc bổ tăng lực của vua Gia Long.
Năm bài thuốc chông suy nhược, tăng trường thọ cho người cao tuổi.
Sáu thang thuôc chữa liệt dương của ba danh y nổi tiếng Uông Duyệt, Thái Kiến Vi và Triệu Hải Anh - Trung Quốíc.
140 144
146 150
153
170 171 173 174
176 183
183 188 190 192
196
Năm bài thuôc tăng khả năng tính dục nam 201 và nam nữ.
Ăn ít để kéo dài tuổi thọ. 203
Phần V. C ác yếu tô và th u ôc tạo nguồn sinh 204 lực m ãn nguyện cho tuổi già
Sức khoẻ và mức độ tình dục ở người cao tuổi. 204 Phân tử DHEA chôhg lão hoá 207
Tầm quan trọng của chất khoáng và vi lượng 212 trong cơ thể vối người cao tuổi.
Chất kẽm, mangan sulfat và đồng oxyd. 215 Những yếu tô" đa lượng calci. 221 Phospho. 222 Những yếu tô" vi lượng sắt. 224 Selen 226 Vai trò của vitamin với người cao tuổi. 228 Nguồn gô"c của vitamin Bj vối người cao tuổi. 234 Nguồn gốc của vitamin c vói người cao tuổi. 239 Nguồn gốc của vitamin E vối người cao tuổi. 245 Melatonin vói người cao tuổi. 259 Viagra vối người cao tuổi. 266
Viagra và những tác động đô"i vối xã hội Mỹ 275 và Thê giới sau những năm ra đời
Đe cuộc sông của người cao tuổi có châ"t lượng 285 trong thê kỷ XXI.
10
P h ầ n I
CẤU TRÚC Cơ THỂ VÀ QUÁ TRÌNH LÃO HOÁ
QUAN NIỆM VỀ TUỔI THỌ VÀ TUổI THỌ QUA CÁC THỜI ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI
Già nua là quá trình giảm sút dần dần và âm ỉ năng lực sinh lý sinh hoá và mọi yếu tô" phát triển sự sông trong cơ thể so với tuổi trẻ 18 - 30.
0 người già, các tổ chức liên kết giảm sút sức co giãn và ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng phát triển cơ thể. Các chức năng hô hâ'p, tuần hoàn, tiêu hoá, tiết niệu đều giảm sút và sự bài tiết dễ rô"i loạn; trạng thái sức khoẻ dễ bị ảnh hưởng bởi sự biến động của môi trường, khí hậu, thòi tiết ... thực chất là giảm sút khả năng thích nghi, phản ứng sinh học chậm, thích, thị lực xuông câ'p, thường mỏi mệt, ít muôn hoạt động; và tính tình trầm lắng, cuộc sông thu vào thầm lặng.
ở tuổi từ trên 65, có một sô chức năng suy giảm: giảm 20- 30% cung lượng tim, 8-10% lưu lượng máu đưa lên não trong một phút, 40% dung tích sông, 50 - 60% thể tích thở ra tôl đa, 30 - 40% mức lọc cầu thận, 10 - 20% lượng tiêu thụ oxy theo mét vuông bề mặt cơ thể ... Cá biệt có một sô" người, mặc dù tuổi đã cao nhưng sự suy giảm vẫn chưa rõ.
Nhiều công trình nghiên cứu khác đã nêu ra một đồ thị thê hiện quá trình thoái hoá một sô" chức năng của cơ thể ở người cao tuổi so sánh với tuổi 30 như sau:
11
1. Hiệu suất của tim.
2. Hiệu suất của phổi.
3. Chuyển hoá cơ sở.
4. Tốic độ dẫn truyền thần kinh.
5. Tỷ lệ lọc của thận.
6. Tỷ lệ nước tê bào.
7. Thê tích tổi đa và tối thiểu không khí hít vào và thở ra trong hô hấp.
Con người già bắt đầu từ đai não và nhvtngyếu tô liên quan
Khi tuổi cao tê bào não bị giảm đi vê sô" lượng. Nhưng chỉ cần có một kích thích đúng mức thì các tế bào não sông vẫn có thể phân chia hoạt động thay thế sự mất mát và sinh ra các tế bào mới.
Năng lực tư duy của con người và trí nhố mạnh yếu phụ thuộc chủ yếu và mạng lưới liên hệ của các tế bào não.
Khi các tê bào thần kinh bị phá huỷ dần sẽ có những rối loạn vê các chức năng như trí nhớ, có những thay đổi như thời gian các phản xạ kéo dài, các phản ứng chậm lại đối vối thực hiện các hoạt động.
Bên cạnh đó, các rô"i loạn giác quan sẽ làm sai lệch của sự tiếp nhận những thông tin bên ngoài, làm cho phản ứng có thể thiếu chính xác, các phản xạ chậm.
Về mặt vận động, sự giảm sút chức năng có ảnh hưởng đến sự hoạt động các khớp, cấu trúc của xương gân và làm cho người già chậm chạp, không đáp ứng kịp với các thay đổi của môi trưòng bên ngoài, nhưng bên cạnh sự già hoá những thay đổi bệnh lý do suy dinh dưỡng cũng làm cho các cơ yếu, giảm khôi lượng và chát lượng và không đảm bảo yêu cầu vận động.
12
Bên cạnh các thay đổi vê trí tuệ, sự giảm sút về tinh thần, sự cô đơn về đời sông làm cho ngưòi già có một tâm lý mặc cảm cách biệt ...
Nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học còn đưa ra những con sô" rất khác nhau về tuổi thọ: 120, 150 ... thậm chí cao hơn nữa. Thực tê ở Ân Độ có người sông tối 240 tuổi. Vậy tại sao chúng ta đã không sông đến 240 tuổi để làm thêm bao điều tô"t lành?
Vê 240 tuổi, L.M.Xukharepxki, Giám đô"c Viện Khoa học giữ gìn tuổi trẻ của Liên Xô cũ đã cho thấy; ngay từ bây giờ chúng ta có thể đề cập đến một thời hạn sông lâu hơn, đáng kể hơn, sôhg không ít hơn 150 - 240 tuổi. Muôh thế, con người ngay từ khi ra đòi đã phải có nếp sông đầy đủ đáp ứng với mọi yêu cầu của khoa học về các tiêu chuẩn vệ sinh tâm lý, vận động thê lực, vệ sinh ăn uôhg, lao động và nghỉ ngơi ... Còn sông lâu hơn nữa, thì đó là khoa học của tương lai xa xăm ... Nhưng tin rằng con người có thể đạt tới được; bởi lẽ "sức dự trữ của cơ thể con người là đến như vậy'. Công việc của mỗi chúng ta là thực hiện tiềm năng â"y.
Trưốc Công nguyên, ở đồng bằng Abinning và theo dòng sông Pô (Italia) có nhiêu cụ già sông rất lâu: 54 cụ thọ 100 tuổi, 14 cụ thọ 110 tuổi. Trong số đó cụ F. Cônggơ một quan chức của thành phô" Vênêdia thuộc Italia khi đến 100 tuổi tóc cụ trở lại màu đen, đến 113 tuổi còn mọc răng và băng hà ở tuổi 115; 2 cụ thọ 120 tuổi, 4 cụ thọ 130 tuổi và 4 cụ thọ 140 tuổi.
ở Pháp thông kê cho biết: năm 1953 có 100 cụ già 100 tuổi, đến 1990 đã có 4000 cụ. Nếu tính các cụ trên 85 tuổi thì năm 1990 Pháp đã có 700.000 người (1,2% dân số). Dự đoán năm 2000 sẽ có 1 triệu cụ già trên 85 tuổi. Thông kê khoa học còn dự đoán đến năm 2020 tuổi thọ bình quân ở Pháp là 86,5 tuổi (với nữ giỏi), và 78,4 (vói nam giới).
13
Nước Anh, cụ Thomas Pan, năm 120 tuổi còn huyền tục lại với quả phụ, và sinh được cậu con trai đặt tên là Miken. về sau ông Miken thọ tới 123 tuổi.
Mặc dù đến tuổi 130 nhưng cụ vẫn còn làm được nhiều công việc nhà nông. Trưóc khi qua đòi vê thính giác, trí tuệ cơ bản vẫn tốt. Vua nước Anh hồi ấy nghe đưỢc tin này, bèn triệu cụ Pan về Luân Đôn và mời cụ ở lại tặng cho phần thưởng 6 tháng chơi tại nhà bá tước Alơn Giácli, cụ chết năm 152 tuổi.
ở Anh, ông Rôbớt Taylo (1764 - 1898), trong ngày sinh nhật thứ 134, được nhận quà tặng của nữ hoàng Anh Victoria. Món quà là bức tượng của nữ hoàng, trên bức tượng ghi; "Nữ hoàng Victoria xin có quà tặng đến cụ già cao tuổi chưa từng thấy". Ong Rôbớt Taylo vui mừng và xúc động về tặng phẩm của hoàng gia đễn nỗi ngã xuống giường và chết luôn, chẳng kịp để lại một lời gì.
Tại vùng Đácgiatu của Scotland năm 1768 từng có cụ ông thọ 133 tuổi, cuộc đời cụ có 80 năm làm công nhân khai thác than.
Năm 1878, báo "Dao lá liễu" ở Xanh luy Côlômbia đăng tin: Cụ M.Xulit thọ 180 tuổi. Bác sĩ đến phỏng vấn trong lúc cụ đang lao động ngoài vườn hoa. Cụ nói: Sỡ dĩ sông lâu là nhò sông điều độ, tâm hồn nên luôn luôn thanh thản, hàng ngày thường ăn cháo đặc, không nên ăn thức ăn nóng, và mỗi tháng có hai lần nhịn ăn giữa tháng và đầu tháng, chỉ uô"ng một lượng nước vừa phải.
ơ Trung Quôh kỷ lục sông lâu nhâT là cụ Lý Xuân Vân qua nhiều triều Vua cụ được coi là người sông lâu nhất, thọ 252 tuổi. Cụ Thomas Cannia thọ 207 tuổi, sông suốt cuộc đòi không biết bệnh tật là gì, đầu óc vẫn minh mẫn, còn đi cắt cỏ trên sườn núi cho đến tận ngày qua đời. Cụ Cung Lại Phát, người dân tộc Diệc, ở huyện Vụ Xuyên tỉnh Quý Châu, đã 132 tuổi và cụ cũng được tôn là người cao tuổi của Trung Quôc, được tặng danh hiệu "Trường thọ Vương Trung Quôh".
14
Cụ sông bằng nghè nông, cả cuộc đòi chưạ từng có vỢ, không uô'ng rượu, không dùng bất cứ thuôc gì. Mỗi ngày cụ chỉ ăn hai bữa cơm, sông thanh thản, không có tham vọng cao sang vượt quá sức mình.
0 Attila, ông Viaorian một tướng lĩnh, người từng làm mưa làm gió ở châu Ảu, sôhg 120 tuổi từng xông pha chiến trận, ông không chết nơi chiến trường mà chết trên giường trong một đêm giao hoan quá sức.
ớ Anh, Ông Secondi Hougo, sứ thần Venise tại Smyme. ông cưói vỢ 5 lần có 49 con. Năm 100 tuổi, còn mọc răng, năm 110 tuổi, tóc đang trắng lại trở thành đen. Năm 112 tuổi, đến lượt râu và lông mày đen lại. ông mâ't năm 115 tuổi.
Ông Rioganla người Anh sinh năm 1483. Năm ông 101 tuổi, toà án Luân Đôn xử ông về tội quyến rũ gái dưối tuổi thành niên chưa đến 16 tuổi làm cho cô này mang thai, ông mất năm 1651 thọ 168 tuổi.
Ó Nhật, năm 1795 tại thành phố Aiđo (tên cũ của Tôkyô) có cụ nông dân Manpe thọ 194 tuổi, cụ bà (vỢ) 173 tuổi, con trai 153 tuổi và con dâu 145 tuổi. Nhà vua cho mời cả gia đình về kinh đô. Nhà vua ban thưởng cho cụ Manpe rất nhiều vật quí. Rồi bôn mươi tám năm sau, cụ Manpe và gia đình lại được nhà vua mời lên thành phô" Aiđo, để dự lệ khánh thành một chiếc cầu kiêu mối. Lúc bấy giờ cụ đã 242 tuổi, cụ bà 221 tuổi, con trai 201 tuổi. Ba người ra đi sau đó 3 năm, 5 năm và 7 năm.
0 Thổ Nhĩ Kỳ, vào thê kỷ XX thế giối cũng có nhiều cụ già sông trên trăm tuổi. Vào thập kỷ 30, cụ Tôru Arai, người Thổ Nhĩ Kỳ, thọ 156 tuổi. Theo tài liệu diều tra của Tổ chức Y Tế Thê giới, cụ Aduba, người Iran, thọ 180 tuổi, để lại 170 người thuộc lốp con, cháu, chắt, chít. Cụ B.Mesaôđa, người Angiêri,
15
thọ 160 tuổi; cụ H.Mútlimôp, người Azerbaijan thọ 168 tuổi cũng đê lại hơn 200 người thuộc các thê hệ con, cháu, chắt, chít sau cụ.
ở Liên Xô cũ thông kê nàm 1975 tỷ lệ người già trên 60 tuổi trở lên chiếm 12% so với dân số. Đặc biệt trong lịch sử Liên Xô cũ, nữ diễn viên Liên Xô Liuki, 112 tuổi vẫn không rời bỏ sàn diễn. Bá tước Guacmonta thọ 145 tuổi, năm 100 tuổi còn khiêu vũ và năm 140 tuổi còn có một chuyến đi du lịch dài ngày từ Bliston tói London.
ơ Mỹ năm 1976 người ta phát hiện một công dân sống 134 tuổi, tên là Sacli Smit. ông cụ gốc người châu Phi, hồi 12 tuổi cụ bị bán làm nô lệ ở Libi, sau đó bị nhôt vào thùng hàng đem sang bán làm nô lệ ỏ bang Taxas, cuộc đời đã trải qua bao thăng trầm, cay đắng chìm nổi. Trưóc khi qua đòi vài năm, cụ mới chịu từ giã công việc buôn bán bánh ngọt, hoa quả, làm lụng hàng ngày. Những năm cuôl đòi, cụ sống ở thành phô" Baton, khi biết cụ là người cao tuổi nhất trong thành phô, các quan chức địa phương đã mở một bữa tiệc để chào mừng "người công dân danh dự" này.
0 Việt Nam, tuổi thọ trung bình của nam là trên 65 tuổi và nữ là 67 tuổi. Tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) của Việt Nam trên 8% cao hơn ở cả nưóc phát triển. Trong khu vực như Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc (6%) và các nưỏc có điều kiện hơn ta hoặc tương tự như ta, Thái Lan (5%), Myanmar (4%) ...
ớ nước ta cơ câu dân số thì trẻ nhưng tỷ lệ người già lại tăng rất nhanh, tỷ lệ người trên 60 tuổi trở lên bình quân năm 1996 là 8,6%; trong đó nam là 7,2%, nữ là 9,7%, mỗi năm ở nước ta có thêm khoảng gần 2 triệu người bô sung vào nhóm người già.
Theo thông kê và công bô" của WHO sô" người già trên thê giói ngày càng tăng.
16
Năm 1970 sô" người từ 60 tuổi trở lên trên toàn thê giới là 291 triệu (chiếm 8% dân sô" thê giới). Năm 1990: 500 triệu người già trên thê giới. Dự báo năm 2000, sô" người già tăng lên tới 585 - 635 triệu người (9-10%). Năm 2025; 1 tỷ 500 triệu người già trên thê" giới. Tính theo dân sô' thê" giói, hiện nay cho đến 2025 người già chiếm từ 14-15%. Đến năm 2050 sẽ lên 2 tỷ người chiếm 19% ...
0 Đức, bà Crixtin Becman, Bộ trưởng gia đình CHLB Đức, công bô" ngày 17/4/2002 cho biết, hiện nay ở Đức có 2,9 triệu người trên 80 tuổi, 1/5 trong sô này được xếp vào diện có thu nhập thấp và 1/3 có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ thường xuyên.
Dự báo, trong 20 năm nữa, sô" người trên 80 tuổi ở Đức sẽ lên tới 5,1 triệu người, chiếm 6,3% dân sô" cả nước và trong 50 năm nữa sẽ tăng lên 8 triệu, chiếm 11% dân sô nưốc Đức.
- Một trong những người già nhất thê giới hiện nay (năm 2000) là cụ Ritkhanop ở Đaghistan thọ 135 tuổi, ông có 3 vỢ 9 con 40 cháu và 50 chít, ông không uô"ng rượu, không hút thuốc.
Trong thê kỷ qua, tuổi thọ trung bình của con người đã tăng 25 năm, đó là do các tiến bộ vê kinh tê", điều kiện vệ sinh, tiến bộ vê y dược học nhưng có một sô" vẫn bị lão hoá theo quy luật tự nhiên và phụ thuộc vào nhiều yếu tô" (như nguồn gô"c gia đình, cách sô"ng riêng).
Trong thê" kỷ qua, tuổi thọ trung bình của con người đã tăng 25 năm, đó là do các tiến bộ về kinh tế, điều kiện vệ sinh, tiến bộ vê y dược học nhưng có sỗ vẫn bị lão hoá theo quy luật tự nhiên và phụ thuộc vào nhiều yếu tô" (như nguồn gô"c gia đình, cách sông riêng).
Tuổi tho của môt sô nhà khoa hoc và danh nhăn thê giới
Sau đây là tuổi thọ của một sô" nhân vật nổi tiếng của cố Hy lạp sinh ra trong các thê kỷ VII - III trưốc Công nguyên:
17
Pitác, bạo chúa ở Mitilen, thọ gần 80 tuổi. Kxennôphan, triết gia, thọ gần 92 tuổi. Pitago, thọ 80 tuổi.
Pácmênít, triết gia, thọ gần 95 tuổi. Xôphôclơ, nhà viết kịch, thọ gần 90 tuổi. Goócghi, triết gia, thọ 109 tuổi.
Hypocrát, thầy thuốc, thọ 100 tuổi. Antixphen, triết gia, thọ gần 80 tuổi. Platông, triết gia, thọ 81 tuổi.
Diôgen, triết gia, thọ 91 tuổi.
Knênôcrát, triết gia, thọ 86 tuổi.
Têôphơraxt, triết gia, thọ gần 84 tuổi. Pirôn, triết gia, thọ 90 tuổi.
Philêmôn, tác giả hài kịch, thọ gần 99 tuổi. Clêantơ, triết gia, thọ gần 99 tuổi.
Timôn, triết gia, thọ 90 tuổi.
Arixtôt, nhà thiên văn học, thọ gần 80 tuổi Căng, 80 tuổi.
Tônxtôi, 82 tuổi.
Seỉinh 80 tuổi.
Hopxơ, 92 tuổi.
Pitago, 80 tuổi.
Gớt, 82 tuổi.
Niutchi, 84 tuổi.
18
Hacvay, 80 tuổi.
Xpcncơ, 83 tuôi.
Xmailơ, 90 tuổi.
Xanhximông, 80 tuôi.
Edixơn, 80 tu ổ i...
Việt Nam
Lý Thường Kiệt, 86 tuổi.
Nguyễn Bỉnh Khiêm, 91 tuổi.
Lương T h ế Vinh, 81 tuổi.
Nguyễn Thiếp, 81 tuổi.
Nguyễn Công Trứ, 81 tuổi.
Đào Duy Anh, 84 tuổi.
B ác Hồ C hí Minh, 79 tuổi.
Trường Chinh, 80 tuổi.
Phạm Văn Đồng, 90 tu ô i...
Quan niệm của người Hy Lạp cổ đại về tuổi già của con người trên thực tế không khác với quan niệm hiện đại.
Tuổi thọ của người Việt Nam
Tuổi thọ của người Việt Nam qua các thòi kỳ: trưốc năm 1945, tuổi thọ trung bình chỉ có 29 tuổi, tức là ngang với tuổi thọ thòi trung cổ của nhiều nưóc. Sau cuộc chiến tranh chông Pháp (năm 1954 - 1955), tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã nâng lên 36 tuổi. Cuộc điều tra dân sô" lần thứ nhất (vào tháng 3 năm 1960), đã cho thấy tuổi thọ trung bình của nhân dân ta đã tăng lên 48 tuổi. Sô lượng ông bà già từ 100
19
tuổi trở lên có tới 1.000 cụ. Đó là một chỉ số cũng cao so với nhiều nưóc trên thê giới.
Mười bô’n năm sau, cuộc điều tra dân số lần thứ hai (vào tháng tư năm 1974) cho biết: dân sô" nước ta đã tăng thêm 7 triệu 87 vạn người. Tuổi thọ trung bình của nhân dân cũng lên đến gần 60 tuổi. Theo thông kê năm 1999 tuổi thọ trung bình cả nước của nhân dân đã lên đến 66 tuổi. Theo kết quả điều tra dân sô" người cao tuổi là 7,20%. Đến năm 1994 tỷ lệ người cao tuổi tăng lên 8,70%. Năm 1997, theo sô" liệu nghiên cứu của Úy ban về các vấn đề xã hội, điều tra tỷ lệ người cao tuổi đã xấp xỉ 10% so vói dân sô", có một sô" vùng nông thôn, tỷ lệ này lên tói 17%. Hiện nay tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam đã lên đến 66 tuổi (sô" liệu 1999) theo thông kê:
Các cụ già từ 100 tuổi trở lên, trên toàn miền Bắc năm 1974 có 1687 cụ (gần 2/3 là cụ bà), trong đó có 20 cụ tuổi từ 131 đến 140 đều thuộc các dân tộc ít người. Có 4 cụ cao tuổi nhất; 140 tuổi (3 người là cụ bà).
Cuộc tổng điều trs dân sô" lần thứ ba - 1989, tính đến 0 giờ ngày 1/4/1989, dân sô" cả nưốc là 64.411.668 người, trong đó tỷ lệ nam giối chiếm 48,3%, nữ giới chiếm 51,4%. cả nưóc có 2.432 cụ thọ từ 100 tuổi trỏ lên, trong đó có 1.728 cụ bà và 704 cụ ông. Cụ bà thọ nhất là cụ Nguyễn Thị Quảng 142 tuổi, dân tộc Thái, đang sống tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Tiếp theo là cụ Vũ Thị Ché 140 tuổi, dân tộc H’ Mông, bản Nậm Đức, xã Pú Đao, huyện Mường Lay, tỉnh Lai Châu. Cụ ông cao tuổi nhất là cụ Hoàng A Giàng 130 tuổi dân tộc H’ Mông, hiện sông ở bản Hồ Bon, xã Mường Khoa, huyện Than Uyên, tỉnh Yên Bái.
Hiện nay theo sô" liệu điều tra lần thứ tư, năm 1997 thì dân sô" nước ta đã xâ"p xỉ 76,5 triệu người và tỷ lệ người già từ 60 tuổi trở lên chiếm khoảng 8,7% dân sô".
20
TÓM LƯỢC CẤU TRÚC c ơ THÊ
VÀ S ự TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
Cấu trú c tổng quát cơ thể
Cơ b ắ p : Gồm có 455 cặp cơ bắp cần thiết để thực hiện các động tác lao động và hoạt động của cơ thể. Một nụ cười đơn giản phải vận động 17 cơ bắp.
Lúc khó chịu hay tức giận hàm răng mím chặt lại, mặt nhăn nhó hoặc đi bộ phải vận dụng 57 cơ bắp.
B ộ xư ơng: Gồm 211 miếng xương lẻ tạo thành bộ khung để giữ cho cơ thể thăng bằng, tránh méo mó siêu vẹo là cái khung cơ thể.
Tim : trong một phút bơm vào mạch máu 5 lít mau, mọt năm bơm 2.628 mét khối máu liên tục mà không hề nghỉ ngơi cho đến khi chết. Chỉ cần tim ngừng bơm máu trong 4-5 phút là não mất nhận biết (được xem như chết).
T h â n : đơn vị cấu tạo là nephron có chức năng lọc nước tiểu để loại bỏ chất độc. Mỗi ngày thận lọc được 1 - 1,5 lít - 1,8 lít nước tiểu được thải ra ngoài.
B u ồ n g trứ n g p h ụ nữ: khi mới sinh ra có khoảng một triệu trứng ở 2 buồng trứng. Đến tuổi dậy thì, còn khoảng 300.000 đến 400.000 trứng nhưng chỉ có khoảng 400 nang trứng phát triển đến mức phóng đưỢc 1 trứng ra ngoài mỗi tháng (trong suốt thời kỳ sinh sản).
B ô m áy tiêu h oá, đường thở: Có khoảng 100 cơ quan khác nhau và cần với 800 loại tê bào nhằm bảo đảm các chức năng:
21
àn uô"ng, thở, tái tạo, tiểu,
đại tiện. Đe dẫn oxy vào
các cơ quan cần 950km
đường thở (đường dẫn khí)
và 550 triệu ngăn tổ ong.
Các ngăn tô ong này chiếm
một diện tích 200m^,
25.000 tỷ hồng cầu cùng
làm nhiệm vụ này. Bê mặt
để trao đổi khí là 2.500m^.
Tề bào: Cơ thể gồm 40 -
60 tỷ tê bào với 5.000 loại
khác nhau.
C ác yếu tô nguyên tử:
một cơ thể nặng 70kg chứa
hàng tỉ tỉ tỉ nguyên tử.
96% do 4 nguyên tử cơ bản
là oxygen, carbon, nitơ và
hydrogen với tỷ lệ 62,8%
oxygen; 19,3% carbon;
9,3% hydrogen; 5,1% nitơ,
1,4% calci; 1,2% phosphor;
0,9% còn lại là các nguyên
tô' khác.
Sư tiều thu thưc p h ẩ m
và nước h àn g ngày
Nếu tuổi thọ trong 70
năm, cơ thể tiêu thụ từ 30-
40 tấn thực phẩm và thải
ra một lượng tương đương,
trong đó khạc khoảng
40.000 lít nưóc miếng.
22 Hình 1: cấu trúc cơ thể
. Để bù lại, người ta phải uô"ng từ 35.000 - 45.000 lít nưốc và thải ra một lượng tương đương.
Tim bơm 180 triệu lít máu. Phổi hít 307 - 450 triệu lít không khí, tương đương vối 500 triệu lần hít thở, tiêu thụ 15 triệu lít oxygen và thải ra hơn 11 triệu lít khí carbonic.
M ức tiêu thu calo
Các bộ máy của con người trong quá trình hoạt động không có nút tắt để giảm năng lượng tiêu thụ. Nó hoạt động liên tục, một khi đã tắt thì sẽ chết (tắt luôn). Trong suôt cuộc đời, con người tiêu thụ một lượng calo khổng lồ để cung cấp cho các hoạt động khác nhau của cơ thể.
Ngay khi nghỉ ngơi hoàn toàn là lúc ở trên giường ngủ con người vẫn phải tiêu thụ calo. Ngồi yên lặng, đứng lên, đi bộ... Tuỳ theo mức vận động mà năng lượng tiêu hao có khác nhau.
Tiêu hao năng lượng của cơ thể
Loai hoat động calo/giờ
a. N ghỉ ngơi và hoạt động nhẹ
• Ngủ 80
• Ngồi 100
• Đứng 140
6. H oạt động giải trí
• Đi xe đạp (5’30”) 210
• Đi bộ (2’30”) 210
• Chơi tạ lăng (2’30”) 270
• Bơi (25”) 300
• Đi bộ (3T5”) 300
23
• Cầu lông 380
• Khiêu vũ 350
• Bóng chuyền 350
• Trượt patin 350
Hoạt động mạnh
• Bóng bàn 360
• Tennis 42
• Bóng ném 600
• Chạy 840
• Chạy nhanh (10”) 950
Nhu cầu năng lượng và chất khoáng cho người cao tuổi
Cuổi thế kỷ 19, cơ thể của người và động vật có vú được xem là có cấu tạo bằng 13 nguyên tử cần thiết theo đặc tính sinh hoá đó là: Calci, kali, natri, magnesi, lưu huỳnh, clo, phospho, silic và sắt. Chúng đại diện 99,98% chất câu tạo nên con người chúng ta.
Nhu cầu năng lượng và chất khoáng dinh dưỡng cho người cao tuổi trung bình 2.000 kcal một ngày. Cơ thể người già tuỳ thuộc vào một sô" đặc điểm như chức năng tiêu hoá, sự bài tiết dịch vị, dịch tuỵ, mức độ mật giảm sút, chức nàng thận kết hỢp với sự thoái hoá và các mô phủ tạng.
1. N hu cầ u vê p r o tid
Nguồn protid thiên nhiên có trong các thực phẩm động vật: thịt, cá, gan, sữa và thực vật (đậu ván, đậu xanh, đậu nành và các loại đậu ...); con người cần một tỷ lệ hỢp lý giữa protid động vật và protid thực vật. Theo các nhà khoa học dinh dưỡng tính tỷ lệ này là 1-1,5g protid cho một kilogam thể trọng.
24
2. N h u cầ u vê g lu c id
Nguồn glucid có trong bột các loại ngũ côc, bột các loại củ như khoai, sắn,... nhu cầu mỗi ngày khoảng 4 đến 6g cho Ikg thể trọng, một ngày glucid cung cấp từ 60-79% calo cho cơ thể.
Mức ăn dưới 350-400g glucid mỗi ngày là tốt.
3. N h u cầ u vê lipid
Nguồn lipid thường là mỡ, dầu thực vật (lạc, vừng, dừa ...) nhưng nên hạn chế không quá 60g một ngày (Ig tương đương với 9 calo).
4. N h u cầ u các loai m uôi k ho áng
а. C alci: rất cần cho người già vì đó là thành phần rất quan trọng tham gia chông loãng xương làm cho xương được cứng, tránh gãy xương. Nhu cầu hàng ngày khoảng 850mg.
Các thức ăn có thành phần calci là; sữa bò, các loại sữa dê lOOml có 120mg calci.
Trứng gà, vịt 1 quả tương đương có 34mg calci.
Rau muông lOOg có 67mg calci.
б. C hất sắt (Fe): cơ thể cần một lượng rất nhỏ nhưng là thành phần quan trọng để cấu thành hồng cầu, nhu cầu 1 đến 3g/ngày. Các thức ăn sau đây có nhiều chất sắt như thịt, gan, óc, lòng đỏ trứng ...
Nhu cầu hàng ngày là 10-20mg/ngày, chất sắt tham gia vào việc cấu tạo hémoglobin của máu và myoglobin cơ là thành phẩn cần thiết cho sự sông.
5. N h u cầ u về vitam in
a. Vitamìn A: tăng cường chức năng hô hấp, nếu thiếu vitamin A giác mạc bị khô cứng ảnh hưởng đến thị lực.
25
b. Vitamin B: có trong các loại thực phẩm như thịt, đậu, các loại ngũ cốc, gạo, gan, cá ...
Vitamin B] tham gia trong chuyển hoá các chất glucid, tinh bột ở niêm mạc một bộ phận tiêu hoá tham gia trong chức năng hoạt động các neuron thần kinh. Thiếu vitamin B] sẽ làm viêm các dây thần kinh.
c. Vitamin Bg tham gia trong chuyển hoá các chất đạm (azote), thiếu vitamin Bg sẽ gây rối loạn thần kinh, tổn thương da. d. Vitamin B ị2 có trong gan, thịt bò, thịt heo, trứng. Vitamin Bi2 giúp hồng cầu trưởng thành, tham gia trong hoạt động thần kinh, trong sự tổng hỢp ADN (nhân tế bào). Thiếu vitamin Bi2 sẽ đưa đến thiếu máu, các hội chứng tâm thần./.
Cơ THỂ CON NGƯỜI
NHƯ MỘT CỖ MÁY TINH VI
Cơ thê của con người như một cỗ máy luôn luôn hoạt động, ví như một ôtô. o tô có khung làm bằng sắt, còn con người có bộ xương. 0 tô có thân xe, con người có các tổ chức tế bào da và cơ. Hàng triệu tê bào nhỏ trong cơ bắp, trong nội tạng của cơ thể. 0 tô cần phải có xăng và oxy để động cơ hoạt động. Khi bị đô"t cháy, 1/5 năng lượng hoá học của xăng chuyển thành cơ năng rồi tác động đến hệ thông pittông, rồi lan truyền theo nguyên lý tới bánh xe làm cho bánh xe chuyển động. Chính những điều đó đã bảo đảm cho ô tô chuyển động.
Đôl với cơ thể con người thì các chất dinh dưỡng là nguồn nhiên liệu, trong đó là glucid và lipid. Protid như một vật liệu "đô't cháy đưỢc", có vai trò quan trọng cần thiết trưóc tiên như một vật liệu tạo nên những tế bào mối. Protid là bộ phận cấu thành quan trọng nhâ't của câ'u trúc tế bào. Nhờ ăn uô'ng mà bổ
26
sung được những chất giàu năng lượng vào "thùng nhiên liệu" ổ dự trữ của cơ thể chúng ta. Các chất dinh dưỡng, khi được đi qua ô"ng tiêu hoá, ruột non ... và được thấm vào máu rồi đi tiếp đến "nhà kho". Lipid là nhiên liệu có hàm lượng đốt thấp, đưỢc dự trữ chủ yếu ở tổ chức dưới da. Glucid (nhiên liệu có hàm lượng đổt cao) được tích lũy ở cơ bắp và ở gan. Muôn đốt cháy, cần phải có oxy (hàm lượng oxy trong không khí là 21%). 0 tô để không bị dừng lại thì không khí phải thường xuyên có trong động cơ. Đổì với cơ thể người, oxy vào cơ thể người cùng với không khí qua phổi khi ta thở. Nhờ "hệ thông bơm" - gồm tim, mạch máu và máu mang oxy có thể được vận chuyển tới các tế bào trong cơ thê góp phần hình thành sự sông, sự hoạt động cơ thể.
Xung đột thần kinh
A B
Hình 2. So sánh quá trình đốt cháy trong động cơ ò tô và trong cơ thể. A: Quá trinh đốt cháy trong động cơ ô tô.
B: Quá trình đốt cháy tạo năng lượng trong cơ thể.
27
Khi oxy bị đôt cháy trong cơ thế thì tạo thành nước và khí carbonic. Cơ thể thải được nước ra ngoài nhờ sự hoạt động của thận. Khí carbonic từ các tê bào hoạt dộng vào máu đế về phổi, từ đó nó ra khỏi cơ thể cùng vối không khí thở ra.
Quá trình đô’t cháy còn tạo ra nhiệt. Khi hoạt động cơ bắp, khoảng 4/5 năng lượng chuyển thành nhiệt. Cũng giông như động cơ ô tô, cơ thể cần phải có hệ thông làm lạnh để khỏi bị nóng đó là chức năng của máu. Máu giống như chất làm lạnh, còn da như bộ tản nhiệt. Máu khi được tuần hoàn theo các mạch máu của cơ đang hoạt động rồi nhận nhiệt ở đó, khi đi qua các mạch máu lạnh hơn ở da nó lại toả nhiệt. Nếu toả nhiệt không hết thì các tuyến mồ hôi phải làm việc để bài tiết mồ hôi. Khi khô mồ hôi thì đồng thời một lượng nhiệt lớn cũng bị mâd, nhiệt độ của da giảm xuốhg, làm cho máu cũng lạnh dần, có thể trở nên bình thường.
Cũng như động cơ ô tô, các tế bào có chức nàng tô"t hơn khi ở điều kiện nhiệt độ tương đối hằng định. Và mức độ nhiệt độ hằng định thường xuyên đó đã đưỢc cơ quan điểu hoà nhiệt của cơ thê duy trì, trung tâm của cơ quan này nằm trong đại não vùng sau đồi thị. Nhiệt độ hoạt động của tê bào khoảng 37-40°, có lúc vì bệnh lý lên tới 41 - 42° nghĩa là thấp hơn nhiều so với nhiệt độ của động cơ ô tô; có được khả nàng đó là do sự đôt cháy xảy ra trong tê bào nhò châ’t xúc tác là men.
Nhưng không chỉ có nhiệt độ hoạt động của tê bào là cần phải đưỢc duy trì ở mức ổn định. Mà tê bào hoạt động được tô"t thì cũng cần có môi trường phải ôn định. Hệ thần kinh điểu hoà sự hằng định của môi trường bên trong cơ thể, đó là điều hoà áp lực oxy, nồng độ nước, muối, đường, hormon và các ion kim loại trong máu và trong bạch huyết.
Đê động cơ ô tô có thể bắt đầu hoạt động cần phải có tia lửa của ngòi nổ. Cơ thể cũng có hệ thông "mồi lửa", đó là hệ thần kinh; có thể ví như là "mệnh lệnh" mà hệ thần kinh đưa ra tương ứng với thao tác của người lái ô tô làm chuyển hộp số,
hàn đạp gaz ... và chuyển dộng.
28
sự CẤU TẠO NGUYÊN T ố HOÁ HỌC
TRONG Cơ THỂ CON NGƯỜI
Hơn nửa thê kỷ XX vê trước, cùng với sự phát triển của ngành hoá học, người ta bước đầu vén bức màn bí mật của sự sông có các yếu tô" hoá học.
Sự sông của con người bắt nguồn từ đại dương? Sự sông được phát triển dần từng bước, thông qua phản ứng hoá học để từ chất vô cơ thành chất hữu cơ, vật châ"t sông, tê bào ... Các nhà hoá học đồng thời mô phỏng điều kiện khí quyển nguyên thủy để tổng hỢp những nhân tô" cơ bản của sinh vật như acid amin, acid nucleic, purin ... mà còn tổng hỢp đưỢc những vật chất là cơ sở sự sông như insulin.
Vạn vật trong vũ trụ đều do hơn 90 loại nguyên tô" (chủ yếu có hơn 20 loại) cấu thành. Cấu thành cơ thể con người có hơn 60 loại nguyên tô". Trong đó có 4 nguyên tô chính chủ yếu là cxy, hydro, carbon, nitơ, chiếm khoảng gần 96% trọng lượng cơ thể người. Nguyên tô" chủ yếu cấu tạo xương là calci và phospho; ngoài ra còn có lưu huỳnh, magnesi, natri, clo ... và những nguyên tô" khác như: sắt, iod, silic, fluor, đồng, mangan, cobalt, kẽm, selen, crôm, vônfram, niken, môlipden ... chiếm một lượng rất nhỏ trong cơ thể. Những nguyên tô này phần lỏn được tiếp nhận khi ăn uô"ng hàng ngày.
Oxy và hydro là hai nguyên tô" hỢp thành nước. Trong cơ thể chúng ta, lượng nước chiêm gần 70% (trẻ con 80%), đâu đâu cũng dều là nưốc. Nước là dòng suôi của sự sông. Cơ thê con người do tê bào tạo thành, tổng sô" tế bào có trong cơ thê người gần 100 ngàn tỷ tế bào. Não bộ là cơ quan chỉ huy hoạt động toàn thân, có khoảng 30 tỷ tế bào thần kinh. Nơi nào có
29
tê bào là nơi đó tâ't yếu phải có nước. Trong máu, trong nước bọt, trong các chất dịch ... đều có nưốc. Ngay cả những chất rắn như tóc, xương, móng tay ... cũng đều có một phần nhỏ nước.
Nước là châ't để hoà tan (dung môi) tô"t. Các chất dinh dưỡng phải được hoà tan trong nước mới có thể vận chuyển đến mọi nơi trong cơ thể để duy trì những hoạt động sông nơi đó. Một sô" chất thải trong cơ thể của người như urê, acid uric ... cũng đều phải hoà tan từ nưốc mối thải ra ngoài đưỢc. Tất cả những phản ứng hoá học trong cơ thể người đều xảy ra với sự giúp đỡ của nước. Nếu không có nưốc, mọi hoạt động sốíng trong cơ thể đều phải châ'm dứt. Liên Hiệp quốc lây ngày 22/3 hằng năm làm Ngày thê giói vể nưóc. Ngày nay trên thế giới có khoảng 1,1 tỷ người thiếu các nguồn nưóc sạch, 2,4 tỷ người không có cơ hội sông trong môi trường vệ sinh cơ bản.
Hàm lượng natri có khoảng SOgam, trong đó 80% được phân bô trong các châ't dịch ngoài tế bào. Natri và kali có tác dụng rất quan trọng trong việc duy trì sự sông, bảo đảm áp suâ"t thẩm thâu bình thường trong cơ thể, điều tiết độ pH trong cơ thể. Natri và kali còn có tác dụng quan trọng trong hoạt động của thần kinh và cơ bắp.
lod rất cần thiết cho con người ở những vùng núi xa biển, trong cơ thể động thực vật nơi đó thiếu iod, thực phẩm cho con người ở đó thiếu iod, sinh ra bệnh bưốu cổ.
Trong cơ thể magnesi có tác dụng kích hoạt hệ thông enzym (men) tham gia vào các hoạt động trao đổi năng lượng trong cơ thể, nếu cơ thể thiếu magnesi sẽ dẫn đến sự thương tổn cho cơ tim, cơ trơn thành mạch tim.
Nếu thiếu môlipđen trong cơ thể sẽ dễ sinh ra chứng thiếu máu do huyết sắc tô’ thấp, và chứng ung thư đường tiêu hoá; nếu thiếu sắt, có thể ảnh hưởng đến sự tổng hỢp protein trong tê bào máu, dẫn đến chứng thiếu máu.
30
Kẽm là nguyên tô" quan trọng để câu thành phân tử các loại protein, có liên quan đến quá trình hình thành và thay thế một sô" acid amin. Thiếu kẽm, có thể dẫn đến chứng lùn, chậm lớn, vết thương lâu lành.
Đồng là chất xúc tác trong hệ thông tuần hoàn, thiếu nó sẽ dẫn đến chứng máu thiếu protein và dinh dưỡng không tô"t.
Sêlen có tác dụng phòng ngừa ở mức độ nhất định chông ung thư. Thiếu sêlen sẽ dẫn đến chứng suy thoái chức năng tuyến sinh dục, gây thiếu hormon sinh dục.
Trong cơ thể con người, thường thường có một sô" nguyên tô' hoá học, nếu lượng các nguyên tô" này quá nhiều hoặc quá ít, sẽ dẫn đến những triệu chứng bất thường. Ví như nguyên tô' Crôm, thiếu nó là một trong những nguyên nhân dẫn đến chứng xơ hoá động mạch; nhưng nếu quá nhiều thì dẫn đến chứng hở hàm ếch cho thai nhi. Còn vói nguyên tô vanadi nếu quá nhiều hoặc quá ít đều ảnh hưởng đến sự thải rượu trong gan và quá trình trao đổi acid béo.
Calci chiếm tỷ lệ 2% trọng lượng cơ thể, trong đó 99% là tồn tại ở xương và răng, còn 1% đưỢc phân bô" trong các dịch và các tô chức mô mềm. Cơ thể có đủ calci có thể giúp ổn định thần kinh. Không đau đầu, đau bụng kinh và đau đớn khi sinh nở. Nếu thiếu nó, không những ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của xương răng, mà còn dẫn đến chứng thần kinh bồn chồn căng thẳng, tính khí nóng nảy, bải oải cơ bắp, dễ bị co quắp tay chân. Calci có khả năng phòng ngừa và cải thiện các chứng: bệnh tim, cao huyết áp, xơ cứng động mạch, ung thư ...
Qua cuộc điều tra mới đây của các nhà khoa học dinh dưỡng thây mức tiêu thụ calci của mỗi cơ thể hàng ngày còn thiếu hụt khá nhiều ở mọi lứa tuổi, chẳng hạn thiếu niên chỉ có 700 - 800mg mỗi ngày (mà đáng lẽ là 1.200 mg), phụ nữ mãn kinh là 700 - 800mg, đặc biệt đô"i vối người tuổi cao sông ở nhà dưỡng lão chỉ có 500 đến 550mg ngày. Trong khi đó yêu cầu calci với
31
người lốn là 900mg, phụ nữ mãn kinh và người già là 1.200mg/ngày. Sự thiếu hụt quá nhiều đó sẽ gây hậu quả, đó là nguy cơ vê loãng xương, và gây ra những nguyên nhân cho các bệnh khác.
Trong thực phẩm calci lấy từ đâu? Sữa và các sản phẩm có sữa góp tối 2/3 lượng calci cần thiết. Uông 1/2 lít sữa mỗi ngày đảm bảo đủ nhu cầu calci cho người lớn. Ngoài ra chất calci còn nằm trong một sô' thực pham giàu chất phitat như đậu tương, cám, bánh mì ... hay dưói dạng oxalat như rau bina. Những chất tổng hỢp từ sữa được hấp thụ từ chất calci, vitamin D, đồng thời cung câ'p các loại chất dinh dưỡng khác như protein, các vitamin, kẽm, selen ... rất cần cho tuổi già. Đậu phụ, đầu tằm, đậu Hà Lan, đậu lăng cũng giàu calci. Calci có trong ngũ cốic, trứng gà, phomat. Điều quan trọng là phải ăn đủ lượng cho cơ thể mối tạo được sự kéo dài tuổi thọ, góp phần chống được một sô'bệnh.
PROTEIN - CHẤT cơ BẢN c ủ a s ự SỐNG
Trong những chất cơ bản của sự sông, không có chất nào quan trọng hơn protein. Nó tồn tại trong tê bào, các tổ chức, các dịch tiết ... của mọi động thực vật từ nhỏ như vi khuẩn, lốn như cá voi đến cơ thế con người. Có protein ở thể dịch lỏng như sữa, máu; có protein ở thê nửa cứng như râu, tóc, móng tay, chất sừng, xương sụn ... protein là những "viên gạch" cấu thành cơ thể sông, là châ't tham gia mọi hoạt động về sự sông; không có protein sẽ không tồn tại sự sông.
Các nhà khoa học đã tìm mọi cách để chiết suâ't protein thuần khiết từ trong các tổ chức và các tê bào; qua phân tích, phát hiện thấy rằng, protein có rất nhiều chủng loại; quy nạp
32
lại, có thể phân chia làm ba loại lớn: protein đơn thuần, protein tống hỢp, protein dẫn xuâ"t.
Protein đơn thuần là loại sau khi thuỷ phân chi’ sản sinh ra acid amina như trứng gà, huyết thanh, sữa, lông protein tổng hỢp là loại sau khi thuỷ phân, ngoài acid amin alpha còn có protein hạch, protein phospho protein dẫn xuất là loại protein sau khi qua tác dụng nhiệt, dung môi, thuốíc thử hoá học tạo nên những chất như pepton. Những nguyên tô" chủ yếu cấu tạo nên protein là carbon, hydro, oxy, nitơ ... có loại protein còn có lưu huỳnh, phospho, sắt, iod.
Phân tử của protein rất lớn. Phân tử lượng của protein khác nhau thì có protein khác nhau; phân tử lượng giữa chúng chênh lệch nhau râ't lón, nhỏ thì 17.000, lớn thì 40 triệu. Ví dụ, phân tử lượng của protein trong sữa bò là 41.820, phân tử lượng của protein trong huyết thanh cá xanh là 2,8 triêu, có phân tử của protein máu sò huyết đến 4 triệu, phân tử lượng protein của một số vi khuẩn gây bệnh lên đến 40 triệu.
Trong tự nhiên, phân tử lượng cellulose của cây gỗ cũng là vật châ't cao phân tử.
Cho đến cuối thê kỷ 19, các nhà khoa học mới xác định được protein là hợp chất cao phân tử do những acid amin tạo thành, giông như cellulose và tinh bột là do đơn vị đường glucose tạo thành. Có điều, có những điểm khác nhau rõ rệt: Cellulose chỉ do một loại đường glucose cấu thành; còn protein thì do nhiều loại acid amin cấu thành.
Acid amin chủ yếu có 20 loại, chúng lớn nhỏ khác nhau, phân tử lượng cũng khác nhau. Ví dụ; protein huyết thanh của máu người, tổng cộng có 18 loại acid amin vối 526 phân tử acid amin tạo thành.
20 loại acid amin khác nhau của sự sông; chúng liên kết lại với nhau nhưng không phải theo đường thắng, cũng không
33
.phải trên một mặt phắng mà là theo một phương thức sắp xếp nhất định nào đó đê có một cấu trúc không gian không giông nhau. Như vậy, protein do những acid amin khác nhau tạo ra, không những thứ tự sắp xếp biến đổi vô cùng mà cấu trúc không gian cũng khác nhau vô kể. Protein trong cơ thể con người có đến hàng trăm ngàn loại, chỉ cần trong "chữ cái" có một chút biến đổi là đã có một protein khác. Nếu thứ tự sắp xếp của acid amin có biến đổi, những hiện tượng sự sông do trong cơ thể biểu hiện ra, cũng theo đó biến đổi. Chính vì có sự biến đổi, thay đổi đó mà sinh vật trên trái đất ngày hôm nay thiên hình vạn trạng, mỗi một loại sinh vật hiện ra dưối vẻ một chu kỳ sông khác nhau.
Protein là châ't quan trọng để cấu tạo nên tê bào và cơ thể sinh vật. Cơ bắp của người và động vật chủ yếu là protein, hồng cầu vận chuyển oxy trong máu cũng là protein. Protein còn là chất quan trọng để điều tiết sự trao đổi chất của tế bào và cơ thể sông. Ví dụ, rất nhiều hormon điều tiết hoạt động sinh lý cấu trúc là protein; những chất trung gian trong phản ứng hoá học điều tiết trao đổi chất đều là protein. Tuổi càng cao thì sự điều tiết nói trên cũng hạn chê theo sinh lý của tuổi già.
NGUỒN GỐC CỦA CẢM xúc LÀ TRÁI TIM
Không một bộ phận nào trong cơ thể có nhiêu cảm xúc như trái tim. Từ nguồn tâm khởi động tạo cho chúng ta những hứng khởi về thơ văn, âm nhạc, lòng dũng cảm hy sinh, căm thù chiến tranh và yêu quý hoà bình ... là nguồn gốc của thương yêu, thù hận, cái thiện, cái ác. Nguồn cảm xúc, trìu mến và yêu thương. Khi một trái tim tan nát sẽ đưa đến hơi thở cuôì cùng.
34
Trái tim đập khoảng 60-75 lần trong một phút (có người 80). Toàn bộ máu tuần hoì-n của cơ thể đi qua trái tim trong 60 giây. Quả tim như một cái bơm có 2 nửa, một nửa ở bên trái và một nửa ở bên phải làm việc rất nhịp điệu hài hoà vối nhau.
N hanh dt n u i xoanQ nhi
(nhanh Tinh m ach ch ii M n )
Hông m ach vanh bai
N hanh (Ihỉ ph ai tn rà c
CUQ d ó n g m ạcn
vánh ph ái
B o ng m a ch ván h phai
::a r ftnh m ach iru o c
r in h m a ch Um nhẽ
N ha nh bo phQi của
đó ng m ạch van h phái
N hánh mCi cùa
dóng m a ch vểnh ba>
Tinh m ach bm lởn
N hảnh gian 9 i ỉ i iru o c
(xuống Im ứ c vầl)
cúa dỏng mgoh
vểnh bầi
Hình 3. Cấu tạo của tim
Sự hoạt động này gồm 3 thì:
- Thì I: Tâm trương: Tim giãn ra, để máu trở về hai buồng trên (2 tâm nhĩ).
- Thì II: Tâm nhĩ thu: cả 2 tâm nhĩ co bóp, đưa máu xuông buồng dưới (2 tâm thất).
- Thì III: Tâm thất thu: cả 2 tâm thất co bóp, đẩy máu 35
vào động mạch để đi khắp cơ thể, rồi cứ thê lặp lại mà tuần hoàn suôt năm tháng, suô"t cả cuộc đời cho đến mãi mãi ra đi.
Nguồn gôc chính là nhịp đập của tim
Nhịp tim đập bao giờ cũng tự động, và những xúc động của thần kinh sẽ làm tăng giảm nhịp tim. Khi sỢ hãi, giận dữ, thể thao, lao động, vận động thân thể, giao hỢp ... tuyến thượng thận sẽ tiết ra norepinephrin hay epinephrin làm tăng nhịp tim, đồng thòi tuyến giáp trạng sẽ tiết ra thyroxin. Khi tâm bình an, trung tâm kích thích dây thần kinh số X sẽ làm chậm nhịp tim, hệ thần kinh sẽ tiết acetylcholin làm chậm nhịp tim.
Những biểu hiện về tim sẽ gây nguy hiểm cho người cao tuổi thường có
Tránh nín thỏ lâu vì nó sẽ làm tăng áp lực trong lồng ngực và làm tăng sự chịu lực của tim. Tắc nghẽn cơ tim do động mạch vành dẫn máu nuôi cơ tim gặp trục trặc sẽ gây tử vong so với những nguy cơ khác tăng gấp 20 lần. Khi bị quá kích động, ngực sẽ co thắt đau đớn, có thể gây choáng, nguy kịch đưa đến tử vong.
Thiếu tập thê dục, béo phù, căng thẳng thần kinh kéo dài (stress) rất dễ đưa đến bệnh tim cho người cao tuổi. Ngoài các bệnh bẩm sinh, viêm nội mạc tim (màng trong cơ tim), viêm cơ tim làm tim yếu dần, viêm nhiễm, còn việc uôhg rưỢu quá độ, độc tô hoá học, rổì loạn tự miễn ... (Autoimmune Disorders), thiếu hụt vitamin (đặc biệt vitamin Bj), muối khoáng. Và các triệu chứng gây cholesterol máu tăng cao là nguyên nhân của xơ vữa động mạch, từng mảng cholesterol bám vào trong thành mạch, đặc biệt động mạch vành, ngăn cản dòng máu đến tim làm kịch phát tim, hay tại não gây đột quỵ.
Chức năng cholesterol trong cơ thể là chất tiếp xúc cho tê bào hoạt động, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, có ở các
36
châ't dinh dưỡng bên ngoài đưa vào cơ thể. Nhưng nhiều cholesterol quá sẽ thừa và cholesteron sẽ bám vào trong thành mạch và gây xơ cứng là nguyên nhân của cao huyết áp, kịch phát tim.
Tuy nhiên không phải nói về cholesterol là đều không tô"t, mà trong cơ thể luôn luôn có hai loại cholesterol: LDL (Low Density Lipoprotein) và HDL (High Density Lipoprotein). LDL và HDL bản chất không phải là cholesterol mà là protein chuyển chở cholesterol. LDL nhận lấy cholesterol từ gan và chuyển đến cho các tê bào, đến thành mạch máu làm cản trở lưu thông máu đến các phần cơ thể, làm cho tô chức tại chỗ thiếu máu và oxygen, như thế làm tế bào ngạt và chết. Còn HDL thì lấy cholesterol thặng dư (thừa) từ dòng máu và chuyển về gan, và mang cholesterol vào ruột già, rồi tông xuất ra khỏi cơ thể.
Như thế có thể xem LDL là cholesterol không tôt và HDL là cholesterol tô"t.
LDL chuyên chở triglycerid đến các mô tế bào để tạo năng lượng hoạt động cho cơ thể hay dự trữ. Nếu quá nhiều, LDL sẽ dần dần bám vào lòng mạch máu nhỏ hẹp khiến lượng máu dẫn đến tim bị chậm lại hay ngừng hẳn (khi máu đến tim thiếu thì cơ tim yếu đi, gây đau thắt ngực. Nếu mạch máu ỏ tim bị tắc nghẽn; kịch phát tim và biến cô" đến não). Vì thế nồng độ triglycerid máu cao cũng là dấu hiệu báo trưốc về bệnh tim mạch có thể xảy ra.
C ần q u a n tăm : Nguy cơ bệnh tim còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tô" chứ không phải chỉ có cholesterol.
Như nồng độ homocystein tăng cao ở người cao tuổi dễ làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành, mạch máu não, mạch máu ngoại vi. Thừa sắt (Fe) làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Khi điều trị phối hỢp vitamin A và vitamin E trong mọt mức độ
37
nào đó có thể góp phần thêm vào ngăn chặn sự nhiễm mỡ ỏ thành mạch.
Tập thể dục vừa phải phù hỢp vối thể trạng làm tăng nồng độ HDL cho người bệnh tim. 0 người cao tuổi thể dục làm tăng lượng máu lưu chuyển cơ thể, đặc biệt là đến tim ...
Tim còn hài hoà với cả Âm và Dương, và như thế là hài hoà với tất cả cơ thể con người: Con người là một tiểu vũ trụ.
Tim liên quan vói mồ hôi, đặc biệt là mồ hôi khi thần kinh căng thẳng Oòng bàn tay ưốt là một triệu chứng của tim kích thích).
- Tim kiểm soát lưỡi và lời nói.
- Loại ngũ cốc cung cấp "khí" tốt nhất đến tim là bắp và hạt kê.
- Đắng và cay nồng độ nhẹ có tác dụng tô"t đến tim.
- Tham, sân và si làm tăng nguy cơ bệnh tim. Sự giận dữ kèm theo lòng thù hận ... những ai có tính gay gắt, chua chát hay nghi ngờ đố kỵ. Triệu chứng bệnh tim sẽ trầm trọng hơn.
Trong Kinh Phật có câu: Tri túc, thiểu dục - con người luôn luôn nghĩ là đủ và ít đòi hỏi. Biết đủ là một kho tàng quý báu cho chất lượng cuộc sống./.
THẬN NHƯ LÀ NHÀ MÁY LỌC TINH VI CỦA Cơ THỂ
Cơ thể người có 2 quả thận nằm song song hai bên cột sông, trên thắt lưng. Thận phải nằm dưối gan, thận trái nằm dưới lách. Vị trí thận trái nằm cao hơn thận phải.
38
Theo thuyết Y khoa Đông phương thì thận là một trong những bộ phận quan trọng chính yếu nhất, vì thận phân phối "khí" xuyên suốt cơ thể ... Bất cứ tài năng bẩm sinh nào đều ẩn tàng trong đôi thận, và chò dịp thuận tiện là phát sinh ra ... Trong chiều hưống đó có thể nói rằng thận là một trong những cô"t lõi tiến trình đời sông con người.
Chức năng của thận
Hệ thông tiết niệu gồm có bôh bộ phận: 2 quả thận, 2 niệu quản, 1 bàng quang và 1 niệu đạo. Thận là nhà máy lọc tuyệt diệu của cơ thể người, thận có thể nhận dạng và phân biệt được tất cả những gì có trong máu, và quyết định phải xử lý ra sao để thận bình chỉnh giữ lại một lượng vừa đủ cho cơ thê và phần còn lại thì được thải ra ngoài.
Hình 4. Cấu trúc của thận
Thận cân bằng nước và điện giải, và điều chỉnh tuỳ theo nhu cầu của cơ thể: Natri, kali, hydro, magnesi, calci, bicarbonat, phosphat và clo.
39
Thận biến đổi vitamin thành một trạng thái phù hỢp.
- Giữ vững cân bằng acid - kiềm trong cơ thể bằng cách thay đổi tính acid hay kiềm của nước tiểu.
- Luôn luôn thường trực và điểu hoà huyết áp; tuỳ theo huyết áp cao hay thấp hiện tại mà thận sẽ tiết ra những lượng thay đối enzym; Renin sẽ chuyên hoá trong máu thành angiotensin. Angiotensin làm mạch máu co lại và huyết áp tăng lên; nó báo động cho thận rằng đã giữ lại quá nhiều natri hay thải ra nhiều kali và ngưỢc lại.
- Sản xuất erythropoietin kích thích cơ thê sản sinh ra nhiều hồng cầu.
Thận chuyển hoá những thành phần của máu, phân loại ra, và rồi hấp thu vào máu những chất thiết yếu có ích cho cơ thể. Một khi đã lọc sạch, máu được tụ vào tuỷ thận (medulla) và theo nhịp đập của tim tuần hoàn xuyên suô"t cơ thể. Thận hoàn thành nhiệm vụ này vối một hiệu suất tuyệt vời khoảng chừng 1-1,125 lít máu chảy qua thận mỗi phút.
Bình thường con người có 2 quả thận nhưng vì một biến cô nào đó (tai nạn lao động, chiến tranh ...) mà chỉ còn một quả thận thì vẫn sông đưỢc bình thường.
Đơn vị lọc của thận gọi là nephron gồm có 2 phần: ô"ng thận bao xung quanh tiểu cầu thận. Chê độ ăn uống không lành mạnh kéo dài, không đảm bảo hài hoà hoặc tress, sẽ phá huỷ nephron ...
Trong nước tiểu, nước chiếm 95%, chỉ 5% là "chất cứng" gồm: urê, một sô" muối khoáng như: kalichlorid, natri, phosphat, creatin, một số sulfat, và ít acid uric.
40
Những yếu tô’ làm cho thận tổn thương
Tuần hoàn máu đến thận kém, nhiễm khuẩn, những rô’i loạn tự miễn dịch, sỏi, nang và ung thư. Thận cũng dễ bị tổn thưong nếu có tiểu đường. Thận rất dễ bị tress làm tổn thương.
Sỏi thận thường gặp nhất, do kết tủa calci oxalat hay phosphat (đó là muối từ calci và acid oxalic). sỏi bàng quang thường là kết quả của nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay phì đại tuyến tiền liệt làm hạn chế nước tiểu thải ra.
Những trường hỢp khác
Nỗi đau buồn, khổ tâm, triển miên trầm uất cũng gây ra một loạt thay đổi sinh lý trong cơ thể như làm tàng huyết áp, và tăng cholesterol máu, mất cân bằng nội tiết tô’: cortisol và epinephrin (adrenalin) tăng lên; nếu tâ’t cả phối hỢp lại dễ tàn phá tim và thận bị tổn thương suy sụp gây ra bệnh tật.
Thận là ý chí và công năng
Thận giữ chức năng tăng cường cơ thể, tăng tinh, tăng khí. Thận dẫn khí thông vào cột tuỷ là cái bể chứa khí huyết, là nơi nương tựa của tinh thần và căn bản của sinh mệnh, ở giữa hai quả thận là mệnh môn tức là tiên thiên thái cực trong cơ thể người.
Thận kiềm chê’ và điều hoà năng lượng sinh dục: Giao hỢp quá độ sẽ làm hại thận, làm suy yếu dục tính và làm giảm lực sông cơ thể, vối người cao tuổi thì cần chú ý điều này. Những "trục trặc" vê tình dục đều bắt nguồn từ mất cân bằng thận - bàng quang. Năng lượng thận suy yếu có thể gây ra xuất tinh sóm, dẫn đến ít hữu sinh và vô sinh. Nếu năng lượng thận quá độ thì dục tính bức phát làm ám ảnh về đa mê, bồn chồn dẫn đến suy thoái.
41
Có thể coi thận lậ suối nguồn của sinh khí, lực sông tràn khắp cơ thể. Sự yếu ớt, lò đờ thiếu dũng cảm là bắt nguồn từ năng lượng của thận suy.
Sợ hãi xúc cảm cũng liên quan với thận và bàng quang. Thận là nơi chốn của ý chí con người, nếu thận yếu thì ý chí cũng nhu.
Quyển "Hoàng đê Nội kinh" có viết: "Thận như những đội quân thường trực xung trận nhưng thầm lặng vượt hẳn lên do khả năng của mình". Thận như rút từ hơi thở sâu vào cơ thể, là nguồn của hơi thở: những người thở nông, thở ngắn thì dễ bị kích thích tâm thần, lo âu và sỢ hãi, và những người thở sâu thì thư giãn thanh thản hơn. Thở sâu cũng là yếu tô" cơ bản để có thê rút "khí" hữu hiệu vào thận, bàng quang và bộ phận sinh dục. Hen phế quản một phần nguyên nhân do mâ't thăng bằng năng lượng thận.
Thận điều khiển và nuôi dưỡng xương, làm cho xương sông động, cứng cáp và đàn hồi. Khi thận khoẻ thì cột sông cũng khoẻ. Muổì là yếu tô" phối hỢp với thận và bàng quang làm cho nó thích nghi vị mặn yêu cầu của cơ thể. Một lượng ít hay vừa phải muối sẽ làm mạnh lên đảm bảo sinh lý bình thường nhưng quá nhiều thì làm tổn thương thận vì thận phải làm việc quá sức; lâu dần dẫn đến tăng huyết áp và gây bệnh tật. Nhiều sách khuyên người cao tuổi không nên àn mặn và càng không nên ăn mặn kéo dài.
Năng lượng thận dẫn truyền vào đôi tai, nuôi dưỡng nhĩ căn. Thính lực nếu suy giảm là bắt nguồn từ mâ"t thăng bằng thận.
Thận cũng dẫn truyền đến tóc, tóc mạnh, óng ả mượt mà là dâu hiệu của thận mạnh. Tóc chẻ đầu mút, tóc gãy hay hói đầu là dấu hiệu của năng lượng thận suy.
Thận cung câ"p khí toả đến vùng dưối hai bên hông: vì thê đau hai bên hông là dâ'u hiệu có vấn đề về thận.
Tóm lại thận và gan là hai người bạn đồng hành chính yếu 42
làm sạch, lọc máu để đảm bảo sinh lý, sinh^oá của cơ thể khoẻ mạnh, phòng chông bệnh tật và tăng cường tuổi thọ. Thận nhận năng lượng vào thòi gian tô't nhất từ 5-7 giờ chiều, bàng quang từ 3 đến 5 giò chiều. Sự mệt mỏi, yếu sức vào những giò đó cho thấy thận mâT thăng bằng.
Thận có nhiều tiềm ẩn tài năng, hộ vệ cho cơ thể như ân sủng cho chúng ta thanh thản mạnh mẽ bưốc vào đời. Nguồn năng lượng dẫn truyền từ cuôì cột sông trên thận, đến não, ỏ đó con người trực nhận ra chính mình sự tự chiếu sáng tâm linh. Sự ngộ đạo hay giác ngộ khơi dậy tâm tliức bừng từ sâu thẳm bên trong ... Thận đóng một vai trò sông động trong quá trình này, bởi thê cách nhìn cả vê y học Tây phương lẫn y học Đông phương đều cho rằng thận là một trong những bộ phận quan trọng nhất của con người.
Sự suy yếu hay giãn nở thận là nguyên nhân của một chuỗi về lo âu, sỢ hãi quá mức, dục tình giảm xuốhg, thiếu ý chí, thiếu lòng quả cảm, quyết đoán. Năng lượng thận suy yếu có thể đưa đến ù tai, nhiễm khuẩn tai, trẻ em đái dầm. Mặt khác, qua quá trình hoạt động kéo dài của thận đến tuổi 70-80, sô" nephron hoạt động của thận bị giảm sút từ 1/3 - 1/2 so với lúc sinh thời, thay vào chỗ nephron mất đi của thận tô chức liên kết phát triển làm xơ hoá thận ...
LưỢng nưóc đủ, nưỏc tinh khiết, thích đáng, là rất quan trọng cho sức khoẻ của thận. Không có một định mức chung nào phải theo, mà tuỳ theo từng người có nhu cầu nước thích hỢp. Chúng ta hãy để cho cơ thể tự định mức lượng nước cần thiết bằng những phản ứng và sô" lần tiểu tiện hay sự đói khát vê nước, kinh nghiệm cho thây trưốc khi đi ngủ cần uô"ng một lượng nước tinh khiết từ 200 - 250ml ... rất tô"t cho bộ máy nội tạng.
Các loại đậu, hạt làm thận tăng mạnh lên, râ"t tô"t cho chức năng chông đỡ của thận, làm chóng lành bệnh. Khi nấu đậu, cần cho ít muôi vào vì muô"i làm cho đậu dễ nở ra và dễ tiêu
43
hoá. Lượng thức ăn lêfi men mặn như nưóc dùng làm tăng cường chức năng thận, nhưng nếu nhiều quá thì có thể làm thận teo lại hại thận.
Khi thận bị teo lại thì dưa hấu làm tăng tiểu tiện và thải bỏ chất dư thừa cặn bã: dưa hấu có tác dụng thư giãn thận.
Để cho thận khoẻ mạnh, y khoa phương Tây cũng như phương Đông khuyên nên theo một chế độ ăn ít mỡ và thức ăn có nhiều cholesterol. Chỉ một ít muối vừa đủ, ăn đậu hàng ngày (rất tô't), một ít rong biển, một số rau xanh tươi, rau thơm rất tốt, trái cây và nưốc tinh khiết. Thận là thế đấy.
Chúng ta cần tuân thủ những điều làm tô"t ở trên và luôn luôn theo dõi cảnh giác thận của mình có bị "ấm đầu" hay không và có biện pháp đề phòng chính là tự bảo vệ sức khoẻ kéo dài tuổi tho.
GAN LÀ NHÀ MÁY HÓA HỌC
TRONG C ơ THÊ M ỗl NGƯỜI
Gan gồm hai phần: Thuỳ trái nhỏ và thuỳ phải lớn. Mỗi thuỳ gan được chia thành những phần nhỏ hơn gọi là tiểu thuỳ.
- Gan như một bộ chỉ huy của con người, là một phòng xét nghiệm, thực nghiệm xác định các chất hoá học trước khi đi vào các cơ quan của cơ thể, để trung hoà các chất độc, tạo ra máu để đi khắp cơ thể, chuyển hoá các chất và góp phần miễn dịch.
Gan còn sản xuất ra mật, giúp cho việc tiêu hoá mỡ, sản xuất albumin, một chất giúp cho việc điều hoà lượng nước trao đổi giữa máu và các mô tô chức, tạo ra bổ thể, một chất cấu thành miễn dịch, bảo vệ cơ thể chông lại nhiễm trùng. Cho nên
44
những người bị thiếu năng gan thì vấn đề chông nhiễm trùng rất kém. Tạo ra các chất đông máu, tạo ra protein đê kết hỢp với chất sắt, mang oxy máu. Tạo ra cholesterol, một chất lipoprotein có nhiệm vụ mang mỡ đi vào cơ thể. Có hai dạng cholesterol: LDL (Low Densyti Lipoprotein), nồng độ lipoprotein này còn gọi là cholesterol xấu, mang lipid đến các tô chức của thành mạch máu. Khi LDL quá nhiều sẽ bị xơ vữa động mạch, làm tắc nghẽn dòng máu di chuyển, (gây ra bệnh cao huyết áp, bệnh tim, xuất huyết não, nhồi máu cơ tim ...) và HDL (High Density Lipoprotein): nồng độ lipoprotein cao là cholesterol tốt, thì ngược lại sẽ làm giảm lipid đưa ra khỏi cơ thê, sau đó làm giảm nồng độ cholesterol máu.
rii (duve Mo I*n) M y et\*ng vtnh
DAy 0fiAng irAn gon
(Bnh mooh (tfn at blt)
Hình 5. Cấu tạo của gan
45
- Hàng ngày, gan .sản xuất ra 1.000 enzym khác nhau cần thiết cho việc tiêu hoá và chuyển hoá bình thường của mỗi cơ thể.
- Gan còn sản xuất và điều hòa lượng nội tiết của cơ thể, tiêu thụ glucose hay "đường máu" và dự trữ đường dưới dạng glycogen. Khi cơ the cần năng lượng hay sức nóng thì gan sẽ biến đổi glycogen thành glucose và phong toả vào máu. Góp phần trong việc phân hoá và chuyển hoá mỡ.
- Phân hoá các protein thành acid main, và sau đó tập hỢp chúng trở thành các protein mới đặc thù cho cơ thể.
- Gan giúp việc phân huỷ các hồng cầu già.
Đặc biệt gan loại bỏ các chất độc trong máu bằng cách phân hoá thải trừ các loại thuốc và các loại chất độc rồi làm thay đổi cấu trúc hoá học để cho chúng trở nên vô hại. Một khi châ't độc trở nên vô hại, gan phóng thích nó ở một dạng lỏng trong dịch mật, từ đó đào thải qua đường tiêu hoá.
- Gan là bầu máu có nhiệm vụ nhận máu, khoảng 1/4 lượng máu ngoại vi nằm ở gan khi cơ thể nghỉ ngơi, và khi cơ thê vận động như lao động chân tay, tập trung suy nghĩ việc gì căng thẳng hay tức giận nóng nảy ... thì phần lớn máu đưỢc phân phôi đều khắp cơ thể làm người nóng lên, mặt đỏ bừng bừng, gan còn nhận máu từ lách, gan kiểm soát phần máu từ lách đến gan, gan thực hiện hơn 500 chức năng bởi một loại tê bào của tiểu thuỳ nhưng bao giờ cũng hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc.
Gan thường có những bệnh: Viêm gan, xơ gan, và ung thư gan.
- Viêm gan A là "Viêm gan nhiễm trùng" gây ra do lây truyền qua thức ăn và nước uôhg bị nhiễm virus.
Viêm gan B gây ra do truyền máu, (kim và bơm tiêm vô trùng kém), có quan hệ tình dục vói người mắc bệnh mà thiếu
46
triệu chứng (người lành mang mầm bênh). Viêm gan B nguy hiểm hơn viêm gan A.
- Viêm gan c (đơn thuần) viêm gan do một loại virus, là nguyên nhân gây ra xơ gan. Bệnh xơ gan đưa đến tình trạng hủy hoại tê bào gan do còn đọng nhiều các acid béo, làm chặn dòng máu nuôi dưỡng đến gan (nguyên nhân thông thường là do rượu: RưỢu ngăn chặn quá trình chuyển hoá các acid béo tại gan).
Giai đoạn đầu tiên của bệnh gọi là "Gan thoái hoá mỡ". Kéo dài có thể đưa đến tử vong và là nguyên nhân của bệnh ung thư gan. Nếu bệnh nhẹ việc chấm dứt bỏ rượu có thể phục hồi đưỢc phần lốn chức năng gan, cơ thể trở lại bình thường.
Gan có chức năng quan trọng
Gan như bộ máy hoá nghiệm lọc sạch máu, tuy nhiên nếu chất độc đưa vào cơ thể quá giói hạn khả năng lọc máu của gan thì sẽ ứ đọng lại trong gan, trong máu, gầy tác hại đến toàn bộ sức khoẻ và gây bệnh tật.
Ngoài chức năng của gan, thận cũng tham gia vào việc lọc sạch máu. Nhưng khi chất độc tiếp tục vượt quá mức cho phép hoạt động của các phủ tạng, lúc này gan, thận bị ảnh hưởng xấu hoạt động kém thì hệ thống miễn dịch sẽ được huy động lực lượng để chông lại, nhưng sau đó dễ làm suy giảm hệ thống miễn dịch thì cơ thể sẽ để lại một tiềm ẩn bất lợi gây ra những biến cô" bệnh tật khác.
Cần chú ý: Gan còn có chức năng chi tiết khác:
- Đưa máu và "khí" đến khắp cơ bắp, đến mắt; khi có một lá gan lành mạnh thì cơ khớp mềm dẻo linh hoạt mạnh mẽ phản ánh một tâm hồn hồ hởi uyên thâm linh động, khi một lá gan suy nhược nó trở nên căng cứng hay phản xạ uê oải yếu ớt. Và các vấn đề trục trặc ở mắt là có nguồn gô"c từ gan, ngược lại khi mắt làm việc quá sức cũng làm cho gan trở nên mệt mỏi.
47
- Gan tạo cho giấc ngủ sâu.
- Gan duy trì sự ổn định của cảm xúc, đặc biệt là những cảm xúc mạnh của sự tức giận. Sông và làm việc ở một nơi bừa bãi lộn xộn thiếu vệ sinh cũng dễ mang lại sự thổn thức của gan: tinh thần trong sáng và ổn định, sảng khoái phản ánh một lá gan của một cơ thể khoẻ mạnh.
Những người cao tuổi hay bị mất ngủ, ngủ ít cần quan tâm trong 24 giờ. Nhiều công trình khoa học nghiên cứu của Paplop cho thấy hằng ngày gan nhận một lượng khí tô't nhất từ 1 giờ sáng đến 3 giờ sáng, túi mật nhận khí từ 11 giò đêm đến 1 giò sáng. Như vậy chủ yếu vào những giờ ngủ, nghỉ. Cho nên mất ngủ về đêm sẽ ảnh hưởng xâu vì từ 11 giờ đêm đến 3 giờ sáng là khi mà gan và túi mật là thời điểm nạp khí tô"t nhất. Người mất ngủ từ 11 giờ đêm đến 3 giò sáng thường bị suy sụp sức khoẻ nhanh.
Nếu là một cơ thể trẻ khoẻ mạnh, sung sức thì không ngại vì gan có một năng lực hồi phục cực nhanh, rất nhanh nên những độc hại gây rôi đều bị loại bỏ.
BỤNG CỦA CON NGƯỜI
NHƯ LÀ BỘ NÃO THỨ HAI
Bụng chứa 100 triệu nơron, tức là bằng sô nơron tuỷ sống. Nó sản sinh ra ít nhất 20 thông điệp thần kinh, bằng sô' thông điệp của não bộ. Trong 10 bức thông điệp thần kinh được truyền đi giữa bộ não và hệ thần kinh ruột (SNE) thông qua dày thần kinh p h ế vị, có 9 bức thông điệp do ruột p h át ra. Nó chứa đựng 70 - 80% các tếb à o miễn dịch của chúng ta và do đó củng là yếu tô chính của hệ tự vệ cơ thể.
48
Hơn một nửa thế kỷ qua, nhiều công trình khoa học đã quan niệm gán cho cơn người mọi cái đểu bắt đầu từ cái đầu. Phát hiện về hệ thần kinh ruột - bộ não bây giờ thực sự đã làm đảo lộn quan niệm trên và mở ra con đường cho phương pháp điều trị mới.
Từ năm 1860, các nhà giải phẫu học cũng đã có những phát minh quan trọng, họ đã xác định sức mạnh vận động của bụng nằm ở hệ thần kinh ruột - SNE điều khiển sự nhu động, những cơn co thắt được truyền từ đầu này sang đầu kia đường tiêu hoá đảm bảo quá trình vận chuyên diễn ra tại đây.
Hình 6. Bụng như !à bộ não thứ hai
Toàn bộ quá trình này không có sự kiểm soát của não nên người ta nghĩ ngay đến ruột là cơ quan duy nhâ’t được "tự nhiên" ban cho khả năng tự chủ này. Vậy bụng cũng là bộ não thực thụ thứ hai. Còn hệ thần kinh thứ nhất chính là hệ thần kinh của bộ não trong hộp sọ.
49
Và với,rất nhiều sự biểu hiện của mình, bụng đã thu hút sự chú ý đáng kể của các nhà khoa học và các nhà hiền triết của mọi nền văn minh, họ đã đánh giá hiệu năng của dạ dày, nơi tập trung cả những ý nghĩ và tình cảm. Là linh hồn của người Samurai cũng như của nền y học thời Trung đại, bụng cũng là sức mạnh và lòng dũng cảm cũng như sự tiêu hoá, sự thai nghén và tình dục và những yếu tô khác ...
BiỂt nC Dftn trono glp GÙ
ctii&cictỀĩ>àntlÌtnct|chv|
tiằiit«âivÉ0icrifm iv->
Hình 7. Cấu tạo của bộ máy tiêu hoá
50
B ê n h A lzh eim er cũ n g n ằm n g ay tro n g ru ộ t
Những rôl loạn thần kinh của SNE luôn kéo theo những rốì loạn hệ tiêu hoá do sự liên kết chặt chẽ giữa túi mật và tuyến tuy, hệ miễn dịch, sự tuần hoàn và não. ớ những người mắc bệnh Parkinson, các nơron của hai bộ não có cùng những tổn thương. Micheal Gershon, nhà giải phẫu và y học nội khoa thuộc trường Đại học Tổng hỢp New York ở Columbia cho rằng người ta có thể chẩn đoán các tổn thương này bằng sinh thiết trực tràng. Sự biến chất nơron của SNE cũng có trong cơn co thắt hay hẹp môn vị ở trẻ sơ sinh. Do đó, một số phương pháp điều trị được áp dụng trong các bệnh về thần kinh cũng được áp dụng chỉ định như với những cơn rốì loạn co bóp ruột.
Táo bón, ỉa chảy, viêm ruột kết và nhiễm khuẩn - đều trực thuộc sự chỉ đạo tại trung ương thần kinh não! Y học trước đây đã không do dự khẳng định điều đó bởi lẽ các thông điệp thần kinh phát từ não đã biến con người thành những sinh vật dễ bị kích thích, lạc quan hay lo âu, ản vô độ hay chán ăn đều do cái đầu tạo ra. Thế nhưng, Micheal Gershon lại khẳng định rằng 95% Serotonin là do dạ dày cung cấp mà phân tử này đảm nhiệm mảng tâm trạng của con người chỉ có do bộ máy tiêu hoá sản sinh.
Những công trình nghiên cứu mối đây của John Eurness và Marcello Costa (Australia) đã cho phép xác định lượng nơron thần kinh ở bụng bằng lượng nơron thần kinh ở não. Và các công trình nghiên cứu hiện nay của Gershon, Eurness và một vài nhóm nghiên cứu khác trên toàn thê giối đã chứng tỏ rằng 100 triệu nơron của SNE đã khuấy động ruột nhiều nhất. Chúng cảm nhận, truyền đi những thông điệp, nhất là tới các cơ ruột, trao đổi vói các tế bào miễn dịch - những tê bào này sản sinh ra hormon, và tới một sô' cơ quan khác như tuyến tuỵ và túi mật.
51
B ụ n g cũ n g n hạy^cảm n h ư tr á i tim !
Cùng cơ chê hoá học, cùng lượng nơron, nên khi bộ não "trên" căng thẳng thì bộ não "dưối" cũng vậy. Hai đám rổi ruột của SNE được tạo thành từ các hạch (những đám nơron trong cơ thể) được gắn kết vói nhau bằng những sỢi dây thần kinh. Đám rối ruột nằm giữa hai lớp cơ và ruột sẽ kích thích tạo ra các cơn co thắt. Đám rối dưới lốp màng nhầy (nhất là ở vùng ruột non), và giữa các cơ đảm bảo chức năng cảm nhận và kiểm soát việc tiết ra các chất. Chúng được nôl với não bằng dây thần kinh phế vị.
Vậy thì những cơn đau đón, sự co thắt và cả những tiếng sôi ùng ục trong bụng sẽ do trung khu nào chỉ đạo? Qua một số công trình nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy những hiện tượng trên xuất hiện thường kèm theo những cảm giác căng thẳng tâm lý, lo âu và nhiều vùng nóng lên, từ từ rát, thậm chí dẫn đến loét, từ đó dẫn tới sự giảm khả năng linh hoạt của cả cơ thể. Các cơ quan trở nên yếu đi và kém linh hoạt nếu là bệnh lý, đặc biệt thấy rõ trong trường hỢp có khối u. Như vậy giữa trung khu thần kinh não và bụng có mối liên hệ rất chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.
Sức khoẻ của mỗi cơ thể phụ thuộc vào cái cần áng ten vô hình giữa hai "bộ não"
Bộ não thứ hai ở chỗ lõm dạ dày và chỗ cong của cột sôhg vì các nơron thần kinh này trải từ đường vào thực quản tới sát trực tràng lẫn dưói lớp thành nội tạng. Nơron thần kinh này nằm giữa hai lớp cơ ruột gây ra những cơn co thắt. Nơron thần kinh khác nằm giữa lớp cơ và lớp màng nhầy ruột kiểm soát sự tiết ra các chất, cả hai đều có chức năng giác quan, nó liên kết với nhau điều khiển hệ tự vệ: từ 70 đến 80% các tê bào miễn dịch của cơ thể! Chính là lớp màng nhầy. Lốp mô này nép mình bên trong hệ tiêu hoá của con người dài tối 7m với lông
52
mao tua tủa, thậm chí nó chia thành những lớp lông mao cực nhỏ để làm tăng bề mặt hấp thụ.
"Mảnh đâ't" mênh mông (ổ bụng) này đầy những kẻ thù, nó thường xuyên phải đối đầu với vi khuẩn, virus, các chất độc và chất gây dị ứng trong 30 tấn thực phẩm và 50.000 lít nưốc hấp thụ trong một cuộc đòi. Song, nhò có sự nhạy cảm của hệ thần kinh ruột (SNE), sự xuất hiện của những thứ mà ruột không muốh dung nạp cũng sẽ sớm được phát hiện và thông tin để kích thích việc tiết ra chất nhờn giúp "săn đuổi" những thứ bất lợi.
Ó giai đoạn đầu "tiêu diệt" kẻ thù, SNE sẽ truyền thông tin tới não được liên kết bằng dây thần kinh phế vị. Khi một căn bệnh hay một tổn thương tác động tới ruột sẽ được trung khu thần kinh bụng truyền đạt công khai hay ngấm ngầm tới vỏ não và lập tức vỏ não cũng sẽ sớm bắt được thông tin để tiếp tục sự phối hỢp "cuộc chiến" chông kẻ thù. Quá trình thông tin này mang hai ý nghĩa: những cơn đau của bộ não trên cũng có thể tác động tối bộ não dưới. Và thực ra sức khoẻ chỉ là kết quả của sự cân bằng hormon giữa hai bộ não. Bới vậy, đế cơ thê luôn luôn khoẻ mạnh cần phải sông điều độ, không thể chỉ chàm sóc bộ não này mà sao nhãng bộ não kia.
Môi trường và cuộc sống
Vòng bụng "không cân đối" gỢi cho ta nguyên nhân đầu tiên là chế độ dinh dưỡng. Từ bao nhiên năm nay, các quảng cáo cho một chê độ dinh dưỡng kèm theo những lối hứa hẹn kéo dài tuổi thọ hay năng lượng kỳ diệu để cơ thể tuyệt vòi. Giáo sư Jean Seignalet (phòng thí nghiệm miễn dịch bệnh viện Saint-Eloi, Montpellier, Pháp) đã khẳng định chế độ dinh dưỡng thực tê cân đối hay không cân đối còn kết hỢp vối yếu tô" di truyền và môi trường.
Sự lão hoá và thuyết "tự nhiễm độc" ông Metsnicôp cho rằng ruột già chứa những cặn bã thức ăn hàng ngày có hàng tỷ vi khuẩn lên men thôi, chính là nguồn gốíc gây cho cơ thế sự
53
nhiễm độc gậm nhấm từ từ, nảy sinh và liên tục sinh sản rất mạnh trong môi trường kiềm tính của ruột già. Vì vậy, ông đề xuất nên dùng sữa chua hàng ngày để tạo môi trường toan cho ruột già mà không gây độc hại cho cơ thể. Mặt khác cũng để ức chế bớt quá trình lên men thối làm giảm hoạt động của những loại vi khuẩn có hại. Biện pháp đó có tác dụng để ngăn chặn hiệu quả quá trình tự nhiễm độc, do đó góp phần làm chậm quá trình loã hoá nhằm tăng sức khoẻ cho người già.
Khoa học đã chứng minh trong mỗi gam phân ở ruột già chứa tói 200 triệu vi khuẩn, chủ yếu là các loại E.Coli và các loại vi khuẩn lên men thôi (Bacillusputricus). Các chất cặn bã của thức ăn hàng ngày trong ruột già đã diễn ra một quá trình sinh hoá phức tạp do vi khuẩn gây ra và nó ở đó từ 14 đến 18 giò mối tạo thành phân và được thải ra ngoài.
Các sản phẩm độc do vi khuẩn tạo ra còn trong cơ thể một phần sẽ được hoà tan vào nưốc theo phân, một phần khuếch tán trực tiếp qua màng ruột vào máu. Lượng nưốc hấp thụ ở ruột già chỉ khoảng 300ml/24 giờ, nhưng nó lại kéo theo cả một lượng chất độc hoà tan vào cơ thể, đến gan, chất độc ấy bị phân huỷ một phần, sau đó chúng được đào thải ra ngoài.
Bởi vậy, một chế độ dinh dưỡng hỢp lý và vệ sinh sẽ giúp cái bụng - bộ não thứ hai luôn khoẻ mạnh.
Ngạn ngữ có câu: "Đừng tin người nào mà khi cười bụng không động đậy!". Bởi vậy ở thủ đô Niu Đêli của Ân Độ có cả câu lạc bộ những người lạc quan yêu đời. Họ thường xuyên tụ tập ở đây đê cười tới thắt ruột - một bài thể dục mà theo họ có tác dụng giải toả những căng thẳng nội tạng. Còn theo nhà liệu pháp tâm lý Brigitte Geberowicz thì trong những khoảng khắc phâ'n khởi cực độ, cơ bụng sẽ chùng xuông giải phóng một lượng nhiệt làm cơ thể phấn chấn hơn!
Bụng như bộ não thứ hai. Hiện nay các nhà khoa học còn đang đi sâu vào các khía cạnh khác nhằm để đem đến một kết luận thông nhất cao hơn.
54
NGUỒN GỐC CỦA Tư DUY LÀ BỘ NÃO
Mặt ngoài của vỏ não có nhiều nếp gấp ngoằn ngoèo, giông như mặt ngoài của quả hồ đào. Não chia làm hai bán cầu (phải và trái) nốì với nhau bằng một cái cầu (thê trai) và chia làm bô"n thuỳ: thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ thái dương và thuỳ chẩm. Mỗi thuỳ lại chia thành nhiều vùng, mỗi vùng có một chức năng riêng. Phần lớn các chức năng của hai bán cầu não là giông nhau nhưng bán cầu não trái còn có chức năng về ngôn ngữ, thực hiện nhờ hoạt động của 3 trung tâm. Trung tâm thứ nhất là vùng Broca (tên nhà giải phẫu đã phát hiện ra vùng này năm 1861) chỉ huy các cấu tạo phát ra tiếng nói (môi, lưỡi, thanh quản) và ghép thành câu. Nếu vùng này bị tổn thương thì con người sẽ không nói được nữa hoặc ú ố không thành tiếng hoặc lặp lại mãi một câu nhưng vẫn nghe hiểu lời người khác nói. Trung tâm thứ hai gọi là vùng Wernicle thực hiện chức năng nghe hiểu. Nếu vùng này bị tổn thương thì người này sẽ nói nhiều nhưng không thể có ai nghe hiểu vì họ bịa ra lung tung, nói nhầm các từ và không hiểu được ngôn ngữ là gì. Trung tâm thứ ba là trung tâm đọc ngôn ngữ viết bằng mắt (kết hỢp với trung tâm thị giác ở thuỳ chẩm). Nếu tổn thương ở vùng này sẽ không nhận biết các chữ viết được nữa ...
Trung tâm thính giác I\ằm ở thuỳ thái dương của hai bán cầu gồm nhiều vùng để có thể nghe được những âm thanh có tần sô" khác nhau (cao, vừa và thấp).
Trung tâm thị giác nằm ở thuỳ chẩm tiếp nhận các tín hiệu từ các sỢi của các dây thần kinh thị giác truyền tới. Các sỢi này bắt chéo nhau do đó thuỳ chẩm của bán cầu phải nhận các tín hiệu từ mắt bên trái truyền tới và thuỳ chẩm của bán cầu trái nhận các tín hiệu từ mắt bên phải truyền tới. Các tín hiệu
55
được xử lý trong trung tâm này theo hai kiểu; nhận biết hình dạng cùng với mầu sắc và nhận biết chuyển động cùng vối khoảng cách.
Trung tâm các cảm giác của cơ thê nằm tại thuỳ đỉnh có chức năng tiếp nhận các tín hiệu từ các dây thần kinh ở da để nhận biết các cảm giác gây ra từ bên ngoài như đau đớn, vuô"t ve, nóng, lạnh, đè nén. cảm giác từ mỗi bộ phận được tới vỏ não tuỳ theo mức độ nhạy cảm của từng bộ phận.
Càu trúc bên trong cua nao
-T'ểu não
Cấu não
Tuyến yèn
Thể chai Hành tủy
Đối năo
(não tùy)
Hê lưói hoạt hóa
Há hản tinh
Hình 8. Cấu tạo bên trong của não
56
Trung tâm vận động gồm những vùng ở thuỳ trán tương ứng với các bộ phận, vùng lớn hơn tương ứng vối tay, đầu điều khiển các động tác đa dạng, vùng tương ứng vối thân mình rất nhỏ.
Hệ viền nằm bên dưói thể trai gồm những trung tâm quan trọng, điều khiển cảm xúc vui buồn, giận dữ, uất ức, hoạt động của trí nhố, cảm giác đói khát, giấc ngủ và các hành vi ứng xử xã hội.
Trung tâm điều hoà tính khí (vùng A) khi bị tổn thương sẽ gây ra tình trạng hung tính, khi bị kích thích sẽ gây khoái cảm (vui vẻ, cực khoái ...). Trung tâm này hoạt động theo hình thức cảm nhận thưởng - phạt nhờ có liên hệ với trí nhó. Khi sỢ bị phạt, hoặc kỷ luật không thực hiện hành vi phạm lỗi.
Trí nhớ hạn chế (vùng B) lưu giữ các sự kiện mới xảy ra, vùng này có các củ núm vú chuẩn bị các hành động trong tương lai gần. Trí nhô từng hồi điều khiển chức năng liên tưỏng và liên hệ nhân quả (vùng E) nằm trong thuỳ trán của vỏ não, lưu giữ, sắp xếp và tái tạo lại các sự kiện đã qua. Cá ngựa có vai trò "phòng đợi" dẫn tối trung tâm trí nhớ từng hồi. Trung tâm này còn chứa đựng "trí nhớ - thói quen" qua luyện tập, "con người biết những gì đã luyện nhuần và tập nhuần được mà không nhố là mình đã học những cái đó như thế nào".
Tính xã hội thể hiện qua hoạt động của các hạch hạnh nhân luôn liên hệ với thuỳ thái dương (vùng C) và kết hỢp với trí nhổ tạo thành một hệ thống nhận biết các hình thức quan hệ xã hội giữa con người với nhau (cách ứng xử, vẻ mặt). Khi vùng này bị trục trặc sẽ gây ra các phản ứng sỢ hãi (tức ngực) hoặc bỏ chạy, gây xích mích trong quan hệ hoặc làm suy giảm chức năng luyện tập và hoạt động thân thể và trí óc.
Vùng đồi thị (F) có chức năng ru ngủ còn vùng dưối đồi (D) hoạt động như một cái đồng hồ bên trong con người, điều khiển
57
các pha thức - ngủ (chu kỳ ngày đêm) của con người. Vùng dưới đồi có chức năng điều hoà nội bộ cơ thể (nóng, lạnh, đói, khát, tình dục và giữ cân bằng cho cơ thể, thoả mãn các nhu cầu của con người hàng ngày...).
Việc truyền dẫn thông tin giữa bộ não và các bộ phận trong cơ thể thực hiện bằng một hệ thông các "xa lộ thông tin" bao gồm các nơron (tế bào thần kinh) nối vối nhau bằng những sỢi trục và những khóp thần kinh. Nơron có thể ví như một thành phố có một hệ thốhg đường xá chằng chịt bao quanh. Các sỢi nhánh là những "đường quốíc lộ một chiều" truyền các thông tin tới các tập hỢp tê bào và nôi liền các tập hỢp này lại với nhau. Một nơron có thể nốì liền và nhận tín hiệu từ hàng ngàn nơron khác. Sau khi đi qua các tập hỢp tế bào, thông tin đi qua sỢi trục (axone) độc nhất của nơron dưới dạng một dòng điện và đi tói các khóp thần kinh (coi như các tín hiệu đưa tối sẽ kích thích hoặc ức chế việc đưa các chất truyền dẫn thần kinh (coi như các thông tin hàng hoá) tới các nơi khác (các nơron khác, các tế bào cơ bắp ...). Một số tân dược cũng có tác dụng kích thích hoặc ức chế nhằm hỗ trỢ cho quá trình này.
Để tìm hiểu các chức năng của từng vùng trong bộ não, hiện nay các nhà khoa học đang sử dụng nhiều phương pháp tạo hình ảnh, phương pháp tạo ảnh bằng cộng hưởng từ (IRM) là phương pháp tiến bộ hơn cả. Nguyên lý của phương pháp này dựa trên hiện tượng tăng lưu lượng máu ở vùng não bị kích thích, nồng độ oxy trong máu cao hơn bình thường sẽ gầy biến đổi trong từ trường của vùng bị kích thích ... Nhờ đó, có thể tương lai người ta sẽ lập đưỢc bản đồ của bộ não một cách chi tiết cụ thể và chính xác hơn.
Các nhà khoa học sánh não như là bộ tham mưu của cơ thể, là nguồn gốc của tư duy. Là chỗ giao lưu của hữu hình và vô hình, hình thành suy tư, thiên hướng và tâm linh.
58
Lịch sử cho thấy trong cuộc sông hầu hết chúng ta chỉ mối sử dụng một phần nhỏ bé khả năng của não bộ.
Từ trong hộp sọ bộ não luôn luôn thổn thức. Bộ não là cơ quan chính yếu của hệ thần kinh trung ương. Đơn vị tế bào cơ bản của não là nơron.
Não có 6 chức năng và có một tiềm lực vô biên;
- Chức năng trung tâm điều hoà toàn cơ thể.
- Chức năng trung tâm của quá trình hình thành tri thức. - Chức năng nhận và diễn dịch của những giác quan. - Chức năng khởi điểm cho những hành động theo ý muốh.
- Chức năng làm cơ quan trung gian của mọi cảm xúc, mọi thiên hướng, là nơi chôn hoạt động tâm linh và trí tụệ.
- Chức năng lưu trữ ký ức, nhận và đánh giá dòng tâm sự tư tưởng, hài hoà những động tác, những cảm xúc nhận thức, lý luận, học hỏi và tiếp nhận ...
Bộ não thực hiện tất cả các nhiệm vụ với một tốc độ kỳ diệu vượt quá mức tưởng tượng mà không có mọt loại máy siêu vi tính nào sánh kịp. Não bộ còn là một tiềm năng huyền bí sâu thẫm ... đó là quá trình:
Kiểm soát nhiều chức năng, nhiệt độ cơ thể, sự ngon miệng, đói khát và tình dục.
Kiểm soát xúc cảm bao gồm: vui thích, đau khổ, sỢ hãi và tức giận, nhò sự phát sinh của endorphin ...
Đồng thời vối nhiều yếu tô" phối hỢp hệ thần kinh với nội tiết hỏi sự tiếp xuất nội tiết tô". Hệ thần kinh tác động với nội tiết tô" làm ảnh hưởng đến huyết áp, nhịp tim đập, và nhịp thở ...
Những nhà khoa học nghiên cứu tại trung tâm Massachuetts đã khám phá ra chức năng hoá học của não bộ. là
59
có uiột ảnh hưởng lốn nhất tới sự gia tăng tryptopJian, tryptophan kích thích sản xuâ't serotonin tạo cho cơ thể con người một cảm giác an toàn, giảm stress và lo âu, và giúp con người đi vào giấc ngủ ngon lành.
Khi các cơ quan mạnh khoẻ và thăng bằng thì xúc cảm và tâm thức luôn luôn tạo cơ hội hài hoà.
Đừng để cho bộ não luôn luôn bị những cảm xúc tiêu cực sẽ dẫn đến sự bâ't lợi cho não, có thể làm giảm suy chức năng miễn dịch.
- Nhiều nhà khoa học nghiên cứu sinh học hiện đại đã chứng minh, tiêm năng trí tuệ của con người hầu như vô tận. Tế bào não ở một người bình thường trong cả đời chỉ sử dụng độ 4%, sử dụng cao nhất đến 10 - 12% năng lực của mình. Phát hiện được 25% sẽ trở thành nhân tài, 30% sẽ trở thành vĩ nhân. Như những người cao tuổi làm việc trí óc, chơi cò, hoạt động thể thao đối kháng ... thì kích thích nơron bộ não phát triển giúp cho não phát huy những khả năng tiềm ẩn kỳ diệu.
Ngoài ra tuyến tùng, tuyến yên và vùng dưối đồi có thể là nơi tập trung các chất: Melanin và các neuromelanin. Những chất này tạo ra những mốì quan hệ tương tác giữa các băng tần số thấp của vật lý và băng tần sô" cao của tâm linh, cầu nối giữa não bộ và các khả năng tâm linh có thể là châ't neuromelanin và các huyệt đạo là những nơi ra - vào - qua lại - hoặc tụ lại ... của các diễn biến tinh thần và vật thể.
Tuyến tùng có chức năng kiểm soát đồng hồ sinh học của con người, là chìa khoá làm chậm lại quá trình lão hoá. Chính tuyến tùng là nơi tiết chất melatonin. Melatonin kích thích các hệ thông miễn dịch, và xoá bỏ tác dụng của các gôc tự do, gây ra sự oxy hoá của tế bào. Melatonin sẽ có bài nói sâu hơn ở phần sau. Não bộ rất quan trọng cho mọi người mà vối người cao tuổi thì càng quan trọng hơn.
60
MÔI GIỚI GIỮA THÂN VÀ TÂM
LÀ HỆ NỘI TIẾT
Các nội tiết tô"bao gồm testosteron, oestrogen, thyroxin .... Cơ quan sản xuâ't nội tiết tô" (horraon) là các tuyến nội tiết. Tuyến nội tiết gồm có tuyến yên, tuyến giáp trạng và phó giáp trạng, tinh hoàn, buồng trứng, tuyến ức, tuyến tùng, tuyến tuỵ, tuyến thượng thận và ruột.
Thành phần hoá học của nội tiết tô" có nhiều dạng. Một sô" cấu tạo là amin acid, một sô" là protein, một sô" khác là steroid, peptid.
Nội tiết tô" rất mạnh, chỉ một lượng nhỏ adrenalin, dưới tên epinephrin nhanh chóng làm tăng nhịp thỏ, nhịp tim, tiêu hao năng lượng. Khi làm nhiệm vụ xong, lượng nội tiết tô" còn lại sẽ được đưa vào trong gan và đưa tới mật, và cuối cùng được thận thải ra ngoài.
Các tuyến nội tiết hoạt động hài hoà vối nhau và bởi thành phần của nó trong máu. Lượng đường trong máu sẽ quyết định tuyến tuỵ tiết ra bao nhiêu insulin, lượng calci máu quyết định lượng nội tiết tô" phó giáp trạng.
Hệ nội tiết là yếu tố quan trọng đô"i với các yếu tố thanh thản tâm trí và sức khoẻ
Các tuyến: Tuyến giáp trạng và cận giáp trạng, tuyến ức, tuyến thượng thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục (tinh hoàn hoặc buồng trứng) rất quan trọng đô"i với vùng dưới đồi phát sinh các xúc cảm, liên quan tới tuyến yên, là một trong những tuyến quan trọng nhất của cơ thể. Tuyến yên phô"i hỢp với hệ thần kinh và hệ thông các tuyến nội tiết, giúp điều hoà nhiệt độ và sự tăng trưởng của cơ thể.
61
Tuyến, yên: Là tuyến quan trọng nhất trong các tuyến nội tiết, vì nó điều hoà những hoạt động của các tuyến nội tiết khác.
- Tiết ra nội tiết tô" tăng trưởng (Grovvth hormon) làm cho cơ thể lốn lên và phát triển.
- Với prolactin, kích thích tiết sữa ở phụ nữ trưóc và sau khi đẻ.
- Giữ vững trao đổi chất qua sự tiết TSH (Thyroid Stimulating Hormon).
- Chức năng mạnh khoẻ của bộ phận sinh dục nam và nữ là sự tiết LH (Luteinizing Hormon) và FSH (Pollicle Stimulating Hormon) trong cơ thể.
- Nó giữ thăng bằng tỷ lệ nưốc trong máu qua sự tiết ADH (Antidiuretic Hormon) tạo nên.
Sự trao đổi chất trong cơ thể
Tuyến giáp trạng và cận giáp trạng sản xuất ra hai loại nội tiết tô" chính: Thyroxin và calcitonin. Thyroxin có tác dụng làm yếu tô" hoả (nóng), những thực phẩm thuộc yếu tô" hoả làm tăng chức năng của tuyến giáp trạng: vitamin A, E, B, muối khoáng như Zn (kẽm), Cu (đồng), củ cải, cà rô"t, các loại họ đậu, hạt, tỏi, nấm.
Luôn luôn làm cho đường m áu hằng đinh
Đường máu tăng lên khi chúng ta ăn nhiều carbohydrat. Carbohydrat có trong các loại đậu, hạt, một sô" thực vật, các loại trái cây. Carbohydrat có trong đường trắng và đồ ngọt tinh chê". Rốì loạn về đường (glucose), có hai loại: tiểu đường loại một (typ I), thường gặp ở tuổi trẻ. Và loại hai (typ II) ở người cao tuổi. Cả hai loại đều có thể gây ra một sô" bệnh như bệnh tim mạch, mù, hoại thư, giảm thính lực, liệt dương, liệt, tử vong do đái tháo đường tối hơn 80% do tiểu đường biến chứng.
62
Mồ HÔI VÀ NƯỚC TIỂU VỚI NGƯỜI CAO TUổI
Mồ hôi và nưốc tiểu đều là chất thải của quá trình dị hoá, đồng hoá, trao đổi chất trong cơ thể người.
Mồ hôi giữ một chức năng hết sức quan trọng trong hoạt động sinh lý của cơ thể mỗi người. Đe thích ứn^ vói sự thay đổi quá trình diễn biến nhiệt độ của môi trường, cơ thể thường phản ứng đổ mồ hôi để điều tiết thân nhiệt, làm cho thân nhiệt vẫn ỏ trong trạng thái thích nghi bình thường.
Tuyến mồ hôi của mỗi người có hai loại, tuyến lớn và tuyến nhỏ; cơ thể đổ mồ hôi, chủ yếu đến tuyến nhỏ. Trên da mỗi người phân bô" râ"t nhiều những lỗ nhỏ, đó là "lỗ mồ hôi". Khi cần phải điều nhiệt mồ hôi thoát ra chính từ lỗ đó. Mỗi một lỗ mồ hôi đều nốì liền với một ốhg tuyến mồ hôi; ô"ng này, đầu phía trước có dạng xoắn ốc, đầu phía sau là tuyến dạng cầu. Tuyến dạng hình cầu do những tế bào hình trụ hoặc hình khối chữ nhật cấu thành. Mồ hôi được tiết ra ở đây, qua lỗ mồ hôi, thải ra ngoài lan trên da. Tuyến mồ hôi lớn hơn ở động vật rất phát triển còn ở người tuyến lớn có xu hướng thoái hoá dần. Mùi hôi của con cáo, con chó, con chồn chính là mùi hôi của tuyến lón thoái hoá thoát ra từ nách.
Cơ thể người có khoảng 3 - 5 triệu tuyến mồ hôi nhỏ, phân bô" toàn thân, tập trung nhiều nhâ't ở thân mình, phần đầu, trán, nách, gan bàn chân ... nên ở đó dễ đổ mồ hôi nhâ"t. Thân nhiệt bình thường của cơ thể là khoảng 37° c , khi trời nóng hoặc cơ thể vận động (thể thao, lao động tay chân ...) nhiều, thân nhiệt tăng lên, mạch máu da giãn ra, máu toả nhiệt nhiều trên da, tuyến mồ hôi bị kích thích, dịch mồ hôi tiết ra nhiều hơn. Như vậy, vai trò nhiệt lượng trong cơ thể được dùng để làm bay hơi mồ hôi tiết ra. Mùa đông trời lạnh, thần kinh
63
điều khiển mạch máu và, lỗ mồ hôi co lại, nhiệt lượng bây giò giữ lại để giúp cho cơ thể chông lạnh và ngăn cản sự toả nhiệt của cơ thể, vì vậy, mùa đông ít ra mồ hôi hơn. Quanh năm tháng, tuyến mồ hôi làm việc không ngừng, có điều, về mùa đông mồ hôi đã tiết ra ít lại bay hơi nhanh, cho nên cảm thây như không đổ mồ hôi.
Đô mồ hôi còn có chức năng khác. Trong dịch mồ hôi, ngoài 99% là nước, ngoài ra còn có những hỢp chất hoá học khác như: acid lactic, clo, natri, urê, acid uric ... nó làm cho da bị acid hoá (chua) không có lợi cho sự sinh trưởng của vi khuẩn. Dịch mồ hôi còn làm mềm chất sừng trên da, làm cho da không bị nứt nẻ. Mồ hôi còn cùng vối dầu do các tuyến dầu trên da tiết ra, làm cho trên bê mặt cơ thể hình thành một lớp màng mỏng lactic hoá, thành lá chắn bảo vệ da, không cho nước và vi khuẩn xâm nhập.
Trong Trung y thường dùng cách "toát mồ hôi" để chữa trị một sô" chứng bệnh. Khi gặp những chứng bệnh như phát sô"t, ớn lạnh, không mồ hôi, mạch phù nổi ... Trung y thường dùng thuôc bằng lá để làm toát mồ hôi, bệnh sẽ thuyên giảm. Đặc biệt người cao tuổi thân nhiệt kém, các chức năng sinh lý, sinh hoá thiểu năng do đó thường xảy ra các biểu hiện ớn sôt, khó chịu và hay mệt vì sự điều hoà các hoạt động cơ thể có lúc không đáp ứng được bình thương.
Trong môi trường nhiệt độ cao (nóng), mỗi giờ người ta có thể thoát ra một lượng mồ hôi khoảng trên lOOOml, cứ mỗi gam mồ hôi, có thể làm tán phát 5,7 calo nhiệt lượng. Những lúc đó cần uống nhiều nước lạnh, nước pha muối có thể thêm ít đường để bổ sung lượng nưốc và lượng muối mất đi.
Người bình thường, mỗi ngày thải ra khoảng 1000 - 2000 ml nước tiểu. Trong nước tiểu có khoảng 97% nưóc, còn lại 3% là chất vô cơ và chất hữu cơ, mỗi loại chiếm một nửa.
64
Y học Trung Quốic hằng nghìn năm về trướẹ đã sớm biết được và ghi chép công dụng của nước tiểu, là "giáng hoả, nhuận âm, thông máu, trị chứng tổn thương ứ máu, chữa các chứng máu huyết khi sẩy thai, sau khi sinh nở
Thế kỷ thứ hai sau Công nguyên, Trung Quốc đã có người dùng nưốc tiểu trẻ con làm thuốíc bồi bổ sức khoẻ. Đến thời Bắc Tông, nhà khoa học cổ đại của Trung Quổc Thẩm Quát đã luyện từ "đồng niệu" (nưóc tiểu trẻ con) ra một chất màu trắng, đặt tên là "thu thạch". Đây là loại thuốic nhuận bổ tráng dương rất tốt, là hormon nam được tinh luyện ra đầu tiên trên thế giới, và ứng dụng vào lâm sàng. Nhà nội tiết sinh dục học ở Trường Đại học Chicago (Mỹ) VVilliam Archesman đã nói: "Người Trung Quôc, mấy trăm năm trước, đã có được thành tựu về hormon mà các nhà khoa học ở thê kỷ 20 mãi đến những năm 20 - 30 mối có được". Nguyên là trong nước tiểu của con người đã có chứa chất kích thích tính dục. Qua nhiều khâu xử lý nhiệt và lọc bỏ tạp chất, chiết suất ra được hormon nam, châ't này giúp cho cơ thể cường tráng và chữa trị bâ't thường của tính dục. Ngày trước các nhà Đông y thường luyện nước tiểu để tăng tác dụng hoạt động tinh lực cho người cao tuổi.
Hiện nay, các loại thuốc kích dục cho cá đẻ dùng nước tiểu của phụ nữ có thai, tách chiết ra đưỢc chất kích thích tính dục, đem tiêm vào cá sắp đẻ, để cá đẻ trứng theo ý muôn, ấp ra cá con.
Những năm gần đây, người ta đã chiết tách đưỢc một chất gọi là "enzym kích thích niệu" từ nước tiểu của người, chất này chỉ cần một lượng nhỏ, trong vài phút có thê làm cho máu tươi bị đóng vón tan ra. Có thể dùng nó để làm tan máu ứ trong cơ thể, có thể dùng để trị các ứ máu não, nhồi máu cơ tim, xơ cứng động mạch vành ... mà ở người cao tuổi thường gặp.
Trong phẫu thuật cấy ghép những cơ quan phủ tạng, thường thường những cơ quan cấy ghép hình thành những cục
65
máu đông làm thất bại phẫụ thuật, sử dụng loại enzym này, có thể làm tan những cục máu, làm cho máu tuần hoàn tốt, nâng cao tỷ lệ thành công của ca phẫu thuật. Sau khi cấy ghép tim nhân tạo, mạch máu nhân tạo ... người ta dùng loại enzym này để đề phòng máu bị đông vón.
Dùng "enzym kích thích niệu" này đê chữa trị các chứng bệnh như: viêm tiểu cầu thận, viêm mũi mạn tính, lở loét bắp chân, viêm xương tuỷ ... cũng thu được kết quả rất tô"t. Các nhà y học Nhật Bản đã dùng enzym này phối hỢp vối một sô" chất men khác, có thể tiêu huỷ tế bào ung thư thâm nhập vào mạch máu, phòng ngừa được sự phát triển và di căn của chứng bệnh ung thư.
Đe tách chiết được "enzym kích thích niệu" này phải cần đến một lượng lớn nước tiểu. Trung Quô"c đã dùng phương pháp hấp thụ tại chỗ, liên tục tách chiết, tiết kiệm được thời gian công sức, chất lượng đạt tiêu chuẩn quổíc tế, không những đủ thoả mãn nhu cầu trong nưốc mà còn xuất khẩu.
Từ nưốc tiểu còn có thể tách lây những châ"t như nhân sinh trưởng biểu bì. Chất này có tác dụng quan trọng trong y học.
Mồ hôi và nưốc tiểu là loại nưốc cặn bã được cơ thể thải ra đi theo hai con đường: nước tiểu từ thận, mồ hôi từ tuyến mồ hôi hàng ngày. Hai loại nưốc này hoạt động không bình thường thì sẽ gây ra mệt mỏi, cảm sốt, ớn lạnh dẫn đến suy kiệt và ô"m đau cho nên khi thấy có hiện tượng bất ổn về hai loại nước nói trên thì phải tìm cách can thiệp ngay.
6 6
BIẾN ĐỔI ở MẮT CỦA NGƯỜI CAO TU ổI
Thường thường mắt người cao tuổi có một sô thay đổi so với khi còn trẻ. Sự thay đổi câ\i trúc giải phẫu mắt dẫn đến thay đổi thị lực cùng các cảm giác thị giác khác. Với những tiến bộ y học hiện nay, các biến đổi bất lợi đó không còn mang tính chất bi giải, bất khả kháng. Tuy nhiên người cao tụôi nên biết đê chuẩn bị về mặt tâm lý hoặc có biện pháp khắc phục, điều trị kịp thòi. Tính từ triệu chứng bên ngoài vào trong, các thay đổi đó như:
Két mạc mi mẩt trén . C á c lưyến sụn mi
(Moibomíus) Iỏn0 lốnh ở duói
Con ngoo-i (dổng tứ)
Qiàc mạc
Bờ giác mac
Kế( m ac nhản cổu phù trôn ^
vỏm kếl m ac dưứi
KỔI m ac ml mổt íluới : C ố c tuyến
lánh 6 duói
Hình 9. Cấu tạo ngoài của mắt
Với mi m ắt
Nhú lẬ irến vA diểm lệ Nếp bán Itguyột
C ục lệ tiong hổ lệ
!liú lộ duói vả điếm tệ
Da mi mắt người già nhăn nheo do thoái hoá mất nhiều sđi 67
cơ, sỢi chun, sỢi hồ. Do vậy, mi trên trễ xuông gọi là chứng sa mi do tuổi già (vô"n mang ý nghĩa bệnh lý), mi dưới thì nhão làm bờ mi lật ra ngoài, không đón khớp được lỗ lệ, cộng thêm với tình trạng hay chảy nước mắt sông, làm cho nước mắt cứ trào ra.
Với tuyến lệ
Bộ phận tiết nước mắt bị teo hạn chê nhiều tuyến lệ phụ (tuyến tiết nước mắt thường trực). Do đó tuyến lệ chính (đáng lẽ chỉ dùng đến khi khóc hoặc khi bị khói, bụi kích thích) thì nay bị huy động tiết thay thế, tiết ào ào theo từng lúc. Đó là hiện tượng chảy nước mắt sông, làm cho người cao tuối có cảm giác là mình nhiều nước mắt.
Nhãn cầu và các lớp vỏ của nó
1. K ết m a c m ỏng, d ễ r á c h th ủ n g k h i p h ẫ u thu ật.
2. G iác m a c: Thường có cung đục ỏ phía trên (gọi là cung thoái hoá già) hoặc cả một nhẫn đục bao quanh giác mạc (gọi là vùng thoái hoá giác mạc). Vòng cung thoái hoá giác mạc tuổi già không bao giò ảnh hưởng đến thị lực.
3. T h ể th u ỷ tin h : ở tuổi 45 trở lên, thể thuỷ tinh bắt đầu xơ cứng, không phồng lên được ghi nhìn gần (không điều tiết được) do đó người già phải đeo kính hội tụ, kính lão khi đọc, viết hoặc khâu vá. Ngoài việc bị xơ cứng, thể thuỷ tinh ở người già còn hay bị đục. Bất cứ ai đến tuổi 60 - 70 trở lên, thể thuỷ tinh cũng bị đục ít nhiều. Nếu đang đeo kính lão sô’ 2 hoặc 3, nay không đeo mà đọc viết lại tô’t hơn, thì đó là dấu hiệu đục thể thuỷ tinh bắt đầu. Đục thể thuỷ tinh ở tuổi già mức độ có khác nhau, các trường hỢp nặng cần phải can thiệp bằng phẫu thuật.
6 8
4. Với d ịch k ín h
Dịch kính người già lỏng hơn, nhất là phần trung tâm. Do lỏng mà trong dịch kính có thể có bóng bọt hoặc các vẩn đục. Vẩn đục gây cảm giác chuỗi trứng ếch diễu hành qua mắt.
5. Với võng m ac
Võng mạc người già mỏng. Võng mạc trung tâm hay có các vón thoái hoá như chùm nho trắng, gọi là thoái hoá pha lê (Drusen). Gai thị người già hơi ít mạch máu, hơi bạc màu (đừng chẩn đoán nhầm với chứng teo gai thị). Võng mạc người già có thể có các lỗ hổng, các ổ khuyết khác. Người ta hay đề cập truyền niệm "người già có những lỗ hổng trong võng mạc, trong não và cả trong trí nhó".
6. v ề toàn bô n h ã n cầu
Vỏ nhãn cầu người già co bớt lại, trục trước sau của nhãn cầu ngắn bớt. Do đó, ngoài lão thị, mắt người già còn viễn thị trục nhẹ. Vì vậy, thường thường người già trên 60 tuổi trở lên, ngoài dùng kính lão để đọc sách, người già còn cần đeo kính viễn +1°, 00, +1°, 25, +1°, 50 ... để nhìn xa.
Hiện nay, ngành nhản khoa trên th ế giới đang tập trung nghiên cứu nhằm khắc phục ba loại tổn thương chủ yếu
1. Tật lão thị; Đã giải quyết được bằng đeo kính lão. Kính thường thường thay đổi sô" từng thòi kỳ cho phù hỢp.
2. C h ứ n g đ ụ c th ể thuỷ tinh tuổi g ià : Vấn đề này ở nước ta đã được triển khai rộng khắp các tỉnh, thành. Mổ có đặt thể thuỷ tinh nhân tạo là tiện nhất, tuy trước mắt giá thành còn cao. Nếu không có điều kiện có thể mô thường, đeo kính ngoài, nhiều thế kỷ qua thế giới đã và đang làm như vậy.
3. B ệ n h thiên đầu thốn g (glôcôm ): Nếu phát hiện sốm, 69
mổ kịp thòi sẽ cứu được gần như tất cả các mắt bị bệnh. Phẫu thuật cắt bè cho mắt đã lên cơn, kết quả điều chỉnh nhãn áp và duy trì thị lực tốt hơn nhiều so vói các phương pháp mô truyền thống cách đây gần 50 năm mà chúng ta đã biết (như phương pháp Iriden - Cléisis, Lagrange Elliot, Cyclodialyse....). Phẫu thuật cắt mốhg mắt dự phòng giúp tránh được cơn glôcôm cho hầu hết các mắt glôcôm tiềm tàng, nhâ't là loại glôcôm góc đóng.
"Tuổi già là một quá trình đưỢc bắt đầu từ khi trẻ bắt buộc phải đi tới, ai cũng sẽ già”. Là sự suy thoái toàn thân nhưng già vê đôi mắt là một phần quan trọng của cơ thể, không tránh khỏi quy luật lão hoá theo thời gian năm tháng. Nhưng nếu chúng ta biết cách phòng bệnh chăm sóc đôi mắt bằng cách giữ gìn và bô sung các loại thức ăn, các loại thuốc bổ có nhiều vitamin c , vitamin A, sẽ giúp hạn chế đưỢc rất nhiều những thoái hoá về mắt do tuổi già.
Cơ sở KHOA HỌC CỦA GlẤC NGỦ
VÀ NGUỒN SINH Lực CỦA TU ổI GIÀ
Giấc ngủ
"Giâc ngủ là niềm vui lớn nhâ't của mỗi người". Gần một phần ba cuộc đời mỗi người chúng ta được dành cho giấc ngủ. Giâ'c ngủ là người bạn đồng hành của sức khoẻ, là một trong ba nhiệm vụ quan trọng nhất của khoa dưỡng sinh (hai phần kia là ăn và uông). Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy trên 7.000 người trong vòng năm năm, thấy có hai loại nguyên nhân ảnh hưởng đến tuổi thọ, trong đó giấc ngủ là nguyên nhân hàng đầu. Con người có thể nhịn ăn trong 7-10 ngày nhưng không thể thức suô't bảy ngày bảy đêm liền. Có nhà sinh lý học đã làm thí nghiệm trên cơ thể của chó: chỉ cho chó
70
uô"ng nưốc,mà không cho ăn, chó có thể sông được từ 23 đến 25 ngày, nhưng nếu không cho chó ngủ trong 5 ngày liền, thân nhiệt của chó sẽ giảm 4-5°C, và nếu phải kéo thêm 4-5 ngày không được ngủ thì chó sẽ chết. Sau đó, đem giải phẫu, người ta thấy trong trung khu thần kinh của chó có những biến dạng rõ rệt. Do đó, nói rằng thiếu ngủ lâu ngày sẽ làm cho cơ thể suy sụp và tuổi già đến nhanh hơn.
Nếu ai thiếu ngủ trong một thời gian dài cũng rất có hại cho sức khoẻ. Bởi vì trong các phương thức nghỉ ngơi thì ngủ là hình thức nghỉ ngơi lý tưởng nhất. Các nhà khoa học cho rằng giấc ngủ là sự "dự trữ năng lượng". Quả vậy, qua một giấc ngủ, làm cho cơ thể chúng ta tích tụ một năng lượng mới, bù lại những năng lượng đã tiêu hao trong quá trình hoạt động của ngày hôm trưóc. Khoa học đã chứng minh một giấc ngủ ngon lành sẽ giúp giải trừ sự mệt mỏi toàn thân, làm cho tất cả các bộ phận trong cơ thể thư giãn như hệ thông thần kinh, nội tiết, tim mạch, tiêu hoá, hô hấp đều được khôi phục và tự tu bổ; tăng cường khả năng miễn dịch, nâng cao sức đề kháng đôl vói bệnh tật. Ngạn ngữ có câu: "giấc ngủ là liều thuôh bô của tự nhiên".
"Ản được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ m ất tiền mà lo".
Khoa học và học thuyết vể giấc ngủ
Khoa học hiện đại đã nghiên cứu sâu sắc và hệ thông về giấc ngủ, thông qua quan sát điện não đồ, có hai loại giấc ngủ; giấc ngủ bình thường và giấc ngủ dị thường.
G iấc n g ủ bình th ư ờ n g có bốn g ia i đoan
Giai đoạn A, con người khi trong trạng thái tỉnh giấc, biểu hiện trên điện não đồ xuất hiện chu trình sóng nhanh từ 8 đến 13 lần/giây, được gọi là sóng alfa. Khi con người bắt đầu ngủ,
71
sóng này giảm xuông còn 4 - 7 lần/giây và, đưỢc gọi là sóng delta, lúc này con người trong trạng thái mơ màng.
Giai đoạn B, nếu sóng delta xuâ't hiện mỗi lúc một nhiều, con người từ từ đi vào giấc ngủ nhưng không sâu. Lúc này trên điện não đồ lại xuất hiện hai loại sóng đặc biệt là sóng beta và sóng thể phức hỢp K. Nếu có tiếng động thì con người sẽ tỉnh giấc.
Giai đoạn c và D, nếu xuất hiện sóng beta ở nhịp rất thấp 0,5 - 3 lần/giây thì con người ngủ say. Đánh giá chất lượng giấc ngủ, người ta chia giai đoạn c và D thành hai giai đoạn nhỏ hơn là giai đoạn ngủ say, và giai đoạn ngủ rất say. Sóng beta ở giấc ngủ say chiếm 20 - 50%, đây là giai đoạn thứ ba của giấc ngủ. Khi sóng beta vượt quá 50% thì giấc ngủ chuyển sang giai đoạn thứ tư rất say.
G iác ngủ d i thường: giâ'c ngủ này, nhịp tim và hơi thỏ tăng nhanh, huyết áp tăng, lượng máu trong não cũng tàng, một sô"bộ phận ở mặt và tứ chi co rút lại ...
Chu kỳ của giâc ngủ bình thường xảy ra trong 80 - 120 phút, chu kỳ của giấc ngủ dị thường diễn ra trong khoảng 10- 30 phút. Tuổi tác tăng dần lên thì giấc ngủ ở giai đoạn ba và bô"n ngắn dần đi, cho đến khi tuổi 65 - 75 thì giai đoạn thứ tư mất hắn, cho nên người cao tuổi rất hay tỉnh giâ"c giữa đêm. Và người có sức khoẻ kém, thần kinh suy nhược, chu kỳ giấc ngủ bình thường ngắn lại, giấc ngủ dị thường kéo dài ra.
Hệ thông thần kinh ngoại biên của con người có liên quan đến sự ngủ và sự thức dài hay ngắn ...và có liên quan đến hệ thốhg thần kinh thực vật, thần kinh giao cảm và phó giao cảm trong việc điều tiết, không chế sự ức chế và hưng phấn, từ đó sinh ra hiện tượng ngủ.
Nhà sinh vật học Thuỵ Sĩ phát hiện trung khu thần kinh giấc ngủ trên thực nghiệm, sau khu dùng phương pháp kích thích điện, ông chứng minh "trung khu mất ngủ" nằm ỏ vùng
72
dưói đồi, phía sau bán cầu não thứ ba. Thử nghiệm bằng phương pháp dùng điện cực đặc biệt đặt ở vùng dưói đồi, sau bán cầu não thứ ba của động vật; khi cho dòng điện chạy qua, động vật đó xuâ't hiện sự ngủ thiếp đi. Nếu đặt điện cực ở những vùng khác thì không có biểu hiện gì. Và một sô' phương pháp khác ...
Trung y nhận thức về giấc ngủ
Lấy khí vệ làm cơ sở ... Trung y cho rằng giâ'c ngủ là kết quả của sự giao thoa âm dương. Sách N ôi k in h lin h khu , th iên K h ẩ u vấn viết: "Ảm khí hết mà dương khí thịnh thì thức, dương khí hết mà âm khí đầy thì ngủ vậy". Nghĩa là, con người sau một ngày lao động, khí dương suy yếu, cần phải được nghỉ ngơi. Khi mặt trời mọc, âm khí suy, dương khí thịnh thì con người thức dậy. Khí âm dương thịnh suy thay đổi theo ngày đêm của thiên nhiên, do đó mà có thức có ngủ. Thức thuộc dương, ngủ thuộc âm.
Sinh lý của giấc ngủ
Sự mỏi mệt thường có liên quan tới sức khoẻ tuổi già và các loại lao động (lao động tay chân, trí óc). Sự mệt mỏi là tín hiệu báo động chức năng sinh lý đến giới hạn cao nhất, lúc này rất cần sự nghỉ ngơi mà nghỉ ngơi tốt nhất là ngủ. Khi ngủ, các công năng sinh lý trong cơ thể hoạt động ít hơn, biểu hiện ỏ;
- Hầu như tất cả các cơ bắp, gân xương, đều được thư giãn; độ căng của cơ bắp giảm nhiều, thậm chí như mất hết, cơ thể không thể duy trì tư thê tự chủ. Phản xạ của thần kinh vận động cũng theo đó giảm hẳn.
- Nhịp tim giảm từ 10 đến 30 nhịp/phút, huyết áp giảm từ 10 đến 20mmHg; giấc ngủ càng sâu, huyết áp càng thấp.
- Sô' lần hít thở giảm, thời gian hít vào dài ra, thời gian thở ra ngắn hơn. Trong giấc ngủ nông, vận động hô hấp có
73
nhịp điệu rõ ràng, khi ngủ sâu có sự thay đổi về nhịp điệu và chu kỳ rõ rệt, lượng thông khí của phổi giảm 25%.
- Nưóc bọt tiết ra ít, dịch vị không thay đổi; vận động của dạ dày vẫn tiếp tục điều hành, thậm chí tăng lên; thòi gian tiêu hoá không thay đổi so vói khi thức.
- Nước tiểu giảm nhưng tỷ trọng tăng; tuyến lệ giảm hoạt động, tuyến mồ hôi tăng hoạt động.
- Khi ngủ say, hiệu suất trao đổi chất cơ bản giảm từ 10 đến 20%. Thân nhiệt hơi hạ xuống và thâ'p nhất vào lúc từ 2 đến 4 giò sáng.
Ngủ với việc bảo vệ sức khoẻ và não bộ
Giấc ngủ là tiềm năng của hệ thần kinh. Tế bào vỏ não rất cần được nuôi dưỡng đầy đủ, mà giấc ngủ là cơ sở để bảo vệ, cung cấp các chất dinh dưỡng cho não có lợi cho việc phòng chốhg những tổn thương thần kinh.
Đô tuổi
Bình thường người lốn ngủ từ 7 đến 8 giờ (trong cung từ 6 - 8 giò); từ 60 tuổi trở lên có thể kéo dài thòi gian ngủ, giấc ngủ say trong thòi gian ngắn có hiệu quả hơn giâ'c ngủ dài mà chập chờn. Có một số người ngủ mỗi ngày mười mấy tiếng đồng hồ mà tinh thần vẫn mệt mỏi, hiệu suất làm việc vẫn không cao, có người chỉ ngủ 4 - 5 giờ, nhưng tinh thần vẫn minh mẫn, làm việc có hiệu suất cao.
Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu giấc ngủ của Trường đại học Y học Standford (Mỹ), sự khác nhau về mức độ thức ngủ có liên quan đến sự thay đổi có tính chu kỳ của nhiệt độ cơ thể hàng ngày. Chế độ "ngủ sớm - dậy sớm", mỗi khi đêm xuống, độ dao động thân nhiệt thấp, thân nhiệt hạ xuông, đến
74
sáng sớm hôm sau mối từ từ tăng lên đến giữa trưa là cao nhất, đến chiều thì bắt đầu giảm đi.
Ngủ quá nhiều chẳng những vô ích mà còn có hại, vì ngủ quá lâu sẽ khiến trung khu giấc ngủ làm việc quá nhiều, đầu óc mụ mẫm, thần kinh mỏi mệt. Trung y cho rằng "ngủ lâu thương tổn đến khí", vì ngủ lâu khí huyết khó lưu thông (giảm), mức độ trao đổi châ't giảm đi, các chức năng sinh lý ở các cơ quan hoạt động hạn chế sẽ khiến sức khoẻ sút giảm, cơ thể phát sinh bệnh tật.
Một cuộc thăm dò do Hội Ung thư Mỹ thực hiện trên gần một triệu người tuổi từ 40 đến 70 cho thấy số" giờ ngủ càng nhiều thì tỷ lệ tử vong do tim mạch càng cao.
Trung bình một người ngủ 110 ngày mỗi năm. Từ 20 đến 65 tuổi, con người ngủ hết 15 năm, tức là hết một phần ba quãng đời hoạt động. Nhà văn nổi tiếng Amol Bennette trong cuôn sách "Sống 24 giò một ngày" nói rằng mỗi người chỉ ngủ 6 giờ mỗi đêm (mà không gà gật ban ngày) thì sẽ có lợi thêm được 700 - 720 giò hữu ích mỗi năm, nghĩa là mỗi năm được tăng thêm tuổi thọ 1 tháng.
Nên ngủ b a o n hiêu thì vừa?
Tiến sĩ Nathaniel Kleitman, chuyên gia sinh lý tại Đại học đường Chicago chia các giờ giấc ngủ theo 3 nhóm người:
N hóm một: Những người ở nhóm này ở mỗi buổi sáng thức dậy bước xuông giường một cách tươi tỉnh, có thể làm đưỢc việc ngay trong khi người bạn giường bên vẫn còn mơ ngủ. Sự tỉnh táo của anh ta đạt đến đỉnh cao vào lúc 11 giò sáng. Rồi nó giảm dần cho đến chiều, những người này thưòng ngủ gà ngủ gật trong lúc ngồi xem ti vi buổi tôi.
N hóm h a i: Đã đến sáng nhưng khó thức dậy, rất lâu mối hoàn toàn tỉnh. Họ cứ lừ đừ cho đến khi uô"ng hết ly cà phê
75
mối dần dần nóng máy và họ thường là những người thức khuya được.
Nhóm ha: Khi tỉnh ngủ là dậỳ ngay và nhảy tung khỏi giường, hoạt động từ sáng đến tôi nhưng lại bị uể oải vào giờ ăn và hay buồn ngủ trưốc giờ ăn. Nhóm người này không cần ngủ nhiều như hai nhóm trên. Họ chỉ cần ngủ 4-5 giờ cũng được.
Ngủ với những tai biến tim m ạch và ung thư
Hội Ung thư Mỹ đã thực hiện một công trình nghiên cứu thăm dò trên 800.000 người. Nhóm những người bình thường, không có các bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, tiêu hoá, khớp ... Kết quả cho thấy nhóm người từ tuổi 50 - 59 họ ngủ 10 giò mỗi đêm thì sô" tử vong cao gấp bốn lần những người ngủ 7 giò một đêm. Nhóm người ở tuổi 60 - 69 ngủ 10 giò/đêm có sô" tai biến tim mạch gấp đôi những người ngủ 7 giò một đêm.
Sự liên quan giữa những biến cô" tim mạch vối giấc ngủ kéo dài đã được tiến sĩ E. Cuyler Hammond chủ nhiệm bộ môn dịch tễ và thông kê của Hội Ung thư Mỹ cho thấy: Có một cái vòng luẩn quẩn vô hình tai hại nếu người bị xơ vữa động mạch nặng thì sự lưu thông máu càng bị cản trở khiến cho người ta cảm thấy lò đờ và buồn ngủ. Mà ngủ càng nhiều, ít vận động thì càng dễ bị xơ vữa động mạch vì lượng mỡ thừa ít có cơ hội tiêu hoá hết ... và nhiều yếu tô"khác.
Để cho giấc ngủ bổ ích
Có những giấc ngủ bổ ích nhưng cũng có những giấc ngủ giải khuây vì sự cần thiết cho cơ thể. Cô" gắng chông lại những giâ'c ngủ không cần thiết là một trong những cách để hạn chê" nguy cơ tim mạch.
Giấc ngủ là một trong những bí ẩn lón của tự nhiên, con người chưa tìm được sự giải thích thoả đáng. Khoa học đã chứng minh sự ngủ bị chi phô"i bởi hai trung tâm ở não. Trong một thí
76
nghiệm trên chó cho thấy nếu một trung tâm bị cắt đi thì chó sẽ không bao giò ngủ được, cuối cùng chết vì kiệt lực. Vì thế nên ngủ là một cơ chê sinh học tự nhiên của sự sông động vật.
Lịch sử đã từng cho thấy, các hoàng đế Mông cổ thòi xưa một ngày 24 giờ chỉ ngủ đưỢc 4-5 giờ.
Để tăng thòi gian hữu ích của cuộc sống thì mỗi người tự tìm cho mình một giấc ngủ tự nhiên theo nhịp điệu sinh học phù hỢp với hoàn cảnh, với môi trường để có giò giấc ngủ thích hỢp. Cũng là cách làm cho cuộc sốhg lành mạnh, vui tươi và nâng cao năng suâ't công việc, học tập có hiệu quả hơn.
Ngủ trư a
Ngủ trưa rất có lợi cho sức khoẻ, Trung y cho rằng buổi trưa từ 11 giờ - 13 giờ là lúc âm dương khí huyết trong cơ thể mất cân bằng cao điểm, cho nên cần nghỉ ngơi để phục hồi nguyên khí.
Các nhà khoa học Đức đã làm thí nghiệm đốì vối các loài động vật có vú cho thấy, mỗi ngày sau buổi trưa, từ 13 đến 14 giờ nhiệt độ cơ thể lên cao nhất. Lúc này ngủ một giấc ngắn khoảng nửa giò thì hiệu quả chẳng kém gì giấc ngủ đêm. Một nhà tâm lý đã làm thí nghiệm như sau, ông để một vài người tình nguyện sốhg dưới hầm 5 ngày đêm mà cắt đứt hoàn toàn vối bên ngoài. Muốn ăn thì ăn, muôn ngủ thì ngủ. Kết quả là những người này vẫn sinh hoạt bình thường, vẫn ngủ đêm mà vẫn ngủ giữa trưa. Từ đó có thể thấy, giấc ngủ trưa là do đồng hồ sinh học trong cơ thể quyết định, là một trong những hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
Giấc ngủ trưa tuy cần thiết, song vẫn phải chú ý đến phương pháp:
- Không nên ngủ ngay sau khi ăn nhất là lúc ăn no. Sau khi ăn, máu dồn về dạ dày hoạt động mạnh để tiêu hoá thức ăn, nếu ngủ ngay sẽ ảnh hưỏng đến chức nàng tiêu hoá của dạ dày.
77
- , Chỉ nên ngủ trưa khoảng 30 đến 60 phút, nếu ngủ .quá lâu, quá trình ức chế các trung khu thần kinh sẽ tăng lên khi thức giấc sẽ cảm thây mệt mỏi. Đó là do lớp vỏ não bị ức chế còn chưa được khôi phục bình thường, gây nhiễu loạn hệ thần kinh thực vật, trạng thái này sẽ mất đi trong khoảng 15 đến 30 phút sau đó.
Người ngủ bị mơ
Theo khoa học hiện đại, giâ'c mơ là hiện tượng sinh lý rất phổ biến xuất hiện trong quá trình ngủ của con người và một sô" sinh vật khác (như chó, mèo, chim ...). Khi người ta ngủ, một sô" bộ vị trên lóp vỏ não vẫn diễn ra những hoạt động hưng phấn nhất định; khi các tin tức trong cơ thể phát sinh một sô" liên hệ với các tin tức giữ trong não gây ra phản ứng liên kết, chúng sẽ hình thành nên giâ"c mơ.
Kiểm tra và quan sát trên điện não đồ của người bình thường khi ngủ thì thấy ở họ mỗi đêm đều có giấc mơ, trung bình từ 1 đến 3 giấc mơ, có người giấc mơ kéo dài liên tục trong hai giờ liền. Càng về cuối giấc ngủ, mơ càng nhiều, thòi gian mơ càng lâu. Khi tỉnh lại, người ta có thể thuật lại nội dung giấc mơ như thật. Theo nghiên cứu của các công trình về sinh lý, khi ngủ với điện não đồ là sóng nhanh, thì giấc mơ rất sinh động. Khi ngủ điện não đồ là sóng chậm, giấc mơ không sinh động, chỉ mang tính khái quát lờ mờ không nhớ ra hết. Tóm lại, giâ"c mơ thường có liên quan tói các hoạt động về tinh thần như mong ưốc, tưởng tượng, lo lắng, suy tư, yêu thương, mộng mơ ...
Trung y cho rằng một sô" giâ'c mơ mang ý nghĩa phỏng đoán, như Nội kinh, m a c h y ếu tin h vi lu â n viết: "Àm thịnh thường mơ thâ'y lũ lụt, dương thịnh thường mơ thâ'y lửa lớn, âm dương đều thịnh thì mơ thấy chém giết, tàn sát lẫn nhau; trên thịnh thì mơ thấy bay, dưới thịnh thì mơ thấy rơi; quá no thì mơ cho, qua đói thì mơ lấy; can khí
78
thịnh ắt mơ tức giận; phế khí thịnh ắt mơ thấy khóc Ngoài ra còn các giấc mơ bóng đè và mộng du.
Bóng đè là mơ thấy khó thở, khó quẫy sau đó tỉnh dậy trong trạng thái tinh thần hoảng hô"t, sỢ hãi, tim đập dồn, hơi thở gấp, mồ hôi đầm đìa, cơ thể mệt mỏi.
Mộng du là hoạt động của trung khu vận động ở vỏ não, từ đó xuất hiện các động tác vô thức, đây là một hiện tượng bệnh lý. Mộng du thường xuất hiện ở nam giới do càng thẳng thần kinh, bệnh thần kinh, sốt nóng và một sô" thuốc thần kinh gây nên.
Những trường hỢp m ất ngủ
Trung y cho rằng tâm thần làm chủ giấc ngủ của con người. Dương nhập vào âm, tâm thần an tĩnh thì dễ ngủ, âm hư mà khó tiềm dương, tâm thần bất an thì khó ngủ. Có nhiều nguyên nhân gây mất ngủ. Trương cảnh Nhạc chia thành 2 loại lốn là tà khí uất và doanh khí không đủ. Tà khí chỉ hoả, nhiệt, viêm ứ, thực; doanh khí chỉ âm huyết. Người cao tuổi vì thiếu âm huyết nên thường mất ngủ. Do đó sách y B iển , B ấ t
đ ắ c n g o a viết: "Người già âm hư dương cô nên mất ngủ". Sách L a th ị lện h dư ợc y cả n h , Bất Mỵ viết: "Người già âm suy thì mất ngủ". Các nguyên nhân gây bệnh mất ngủ, trên thực nghiệm lâm sàng của khoa học hiện đại cho thấy:
- Tâm tì huyết hư thường vì lao tâm, suy nghĩ quá độ mà mất ngủ. Lao tâm quá độ thì tâm tì bị thương, tâm bị tổn thương thì thiếu máu ảnh hưởng đến thận. Tì thương thì kém ăn, thiếu chất dinh dưỡng, không thể nuôi tâm. Vì thế huyết hư do tâm bất túc thì có thể gây ra mất ngủ.
- Tâm thận bất giao. Người cao tuổi thể chất suy nhược hoặc ô"m đau lâu ngày khiến thần kinh hao tổn, thận thuỷ không thể chê ngự tâm hoả, tâm hoả thịnh thì tâm thần bất an mà mâ't ngủ.
79
- Tâm hư đảm khiếp. Người tâm khí hư hoặc mất máu tổn thương đến thận, gặp việc dễ kinh hoảng; đảm khí bất túc, hay lo lắng khiến tâm thần bất an đều có thể bị mất ngủ hoặc ngủ không yên.
- Vị khí bất hoà. Tì vị hư nhược thì ăn uô"ng thất thường, ăn uô"ng khó tiêu, ăn tôl quá nhiều hoặc bị táo bón đều gây mất ngủ và nhiều điều kiện khác ...
Y học hiện đại cho rằng bệnh này có liên quan tới các bệnh tật của tuyến nội tiết, như bệnh về tuyến giáp trạng hoặc hoạt động kém, béo phì. Ngoài ra sự mất cân bằng của trung khu thần kinh cũng gây bệnh ngủ.
Ngủ ngáy
Ngủ ngáy có nhiều nguyên nhân, có người nằm ngủ sai tư thế, có người quen hít thỏ bằng miệng, có người mắc bệnh viêm khí quản, ngạt mũi ... gây khó khăn cho việc thở hít, có người thói quen nằm ngửa, khi ngủ say, cơ cằm buông lỏng, miệng há ra, cuông lưỡi nhô lên, gốì quá cao hay quá thâp đều ảnh hưởng tới hầu họng khiến khí khó lưu thông tạo ra ngủ ngáy.
Theo nghiên cứu, người mắc chứng ngủ ngáy có thể bị huyết áp cao, yếu tim ... Ngủ ngáy làm ảnh hưởng đến sự trao đổi khí của cơ thể. Trạng thái này gọi là chứng tạm ngưng thở trong khi ngủ. Người mắc bệnh ngáy trong khi ngủ say, hít thở gặp khó khăn rồi tự nó vận động mạnh cơ hoành để phục hồi hơi thở, điều này dễ gây biến chứng khác thường về khí áp ở phổi, ảnh hưởng tới tuần hoàn ở lồng ngực, tim và phổi, phát sinh hiện tượng huyết áp bất thường, tim đập loạn nhịp, gây ra lượng oxy trong máu giảm xuổhg, càng ảnh hưởng tới chức năng của tim mạch.
Trạng thái tạm ngừng thở này kéo dài trong 15 giây hoặc lâu hơn một chút làm cho lượng khí carbonic trong máu tăng lên, trung khu thần kinh hô hấp rôi loạn, ức chế khiến người
80