🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bệnh Loãng Xương Và Cách Điều Trị
Ebooks
Nhóm Zalo
ầsm4
LO Ã nG x ư m iG ọ cÁ gH
ỖZ-ĐIỀU TRỊ NflÀ XIIẨT lỉ/\N •|H(ÍI UẠI
BỆNH LOẢNG XƯƠNG VÀ CÁCH ĐIÊU TRỊ
LÈ ANH SƠN
(Biên soạn)
NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI
LỜI GIỚI THIỆU
“Người ta không coi trọng sức khỏe cho tới khi đau yếu. ” - Thomas Puller
Thông thường, sức khỏe là m ột giá trị rất ít khi được chúng ta quan tâm đến, cho dù đó là m ột giá trị cực k ỳ quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của ta. Sự thiếu quan tâm này có lý do rất đơn giản, vì hầu hết chúng ta luôn xem việc có sức khỏe tốt chỉ là điều tất nhiên và quá thông thường, nên chỉ kh i nào ta “kém sức khỏe”, nghĩa là có bệnh, thì ta m ới thấy cần quan tâm.
Sức khỏe của m ỗi chúng ta là m ột giá trị đặc biệt vô cùng quý báu. N ói như Mahatma Gandhi: “Chính sức khỏe m ới là sự giàu có thực sự, không phải vàng và bạc”. Sức khỏe chi phối trực tiếp cuộc sống của ta. Ta không thê sống thoải mái, vui vẻ với m ột thân th ể ốm đau bệnh hoạn. Ta cũng không th ể vui sống khi sức khỏe không cho phép ta làm được những điều ta muốn. K h i có sức khỏe tốt, ta sẽ thấy trong người sảng khoái và d ễ dàng có được sự lạc quan vui sống. Vì vậy chúng ta cố gắng tuân thủ những nguyên tắc sau:
1. H ãy kiểm tra sức khỏe thường xuyên đê có th ể phát hiện bệnh sớm và việc điều trị sẽ trở nên d ễ dàng hơn.
2. Tuân thủ lời khuyên của bác s ĩ kh i thực hiện các .xét nghiêm trên theo đúng thời hạn.
Bệnh loãng xương và cách điều t rị 3
3. Theo dõi kết quả khăm sức khỏe định kỳ. Ngày nay có nhiều khó khăn, thách thức m ới như mô hình bệnh tật thay đổi, các bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp, các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh mới, bệnh lạ xuất hiện do sự ô nhiễm m ôi trường, các hóa chất độc hại, trong kh i chất lượng bệnh viện và chăm sóc y tế luôn là vấn đề được cả xã hội đặc biệt quan tâm, như tình trạng quá tải; thủ tục hành chính về khám, chữa bệnh còn phức tạp; tình trạng lạm dụng thuốc, xét nghiệm cận lâm sàng, lạm dụng k ỹ thuật chưa được kiểm soát chặt chẽ, tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh, đạo đức của m ột bộ phận cán bộ V tế ở nhiều bệnh viện chưa được cải thiện... Vì vậv, bản thân m ỗi người trước hết tự cần trang bị cho bản thân m ột tri thức nhất định về các loại bệnh thông thường dể mắc phải đê có hướng phòng ngừa và điều trị kh i cần thiết.
Vì vậy chúng tôi biên soạn cuốn 'Bệnh loãng xương và cách điều trị ” với các nguyên nhân, triệu chứng bệnh, các phương pháp điều trị cụ th ể dựa vào
Y học hiện đại và Y học cổ truyền. Đặc biệt trong sách có nhiều phương cách phòng tránh và chữa bệnh dựa vào các thực phẩm, thức ăn, bài thuốc dân gian và chế độ sinh hoạt luyện tập thường ngày đã được các nhà chuyên mồn có uy tín xác nhận.
Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
NGƯỜI BIÊN SOẠN
4 LÊ ANH SƠN - biên soạn
PHẦN I
NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG
VÉ BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ BỆNH LOÃNG XUƠNG
Bệnh loãng xương là gì?
Loãng xương, còn được gọi xốp xương hay thưa xương, là một bệnh lý ảnh hưởng tới khối lượng và chất lượng của hệ thống xương khiến cho sức chống đỡ và chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng mảnh, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như: cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay...
Nói đơn giản hơn, loãng xương là tình trạng xương mỏng mảnh và yếu đến mức rất dễ gãy khi bị chấn thương dù rất nhẹ, thậm chí có thể gãy tự nhiên không do chấn thương.
Tại sao bệnh loãng xương ngày càng gia tăng?
Một trong những thành tựu rất lớn của Y học nói riêng và của Khoa học Kỹ thuật nói chung là nâng cao tuổi thọ cho con người. Với sự gia tăng tuổi thọ, số người có tuổi (trên 65 tuổi) ngày càng cao và chiếm
Bệnh loăng xương và cách điều t r ị 5
một vị trí rất đáng kê trong dân số. Hiện nay số người có tuổi chiếm trên 12% dân số thế giới, dự tính vào năm 2020, con số này sẽ là 17% (chiếm 40% chi phí y tế của toàn xã hội).
Từ 10 năm nay, bệnh loãng xương đã được coi là một vấn đề sức khoẻ mang tính toàn cầu vì ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người có tuổi (đặc biệt là phụ nữ) và đòi hỏi chi phí rất lớn về Y tế của xã hội. Loãng xương đã được coi là một trong bốn vấn đề lớn được đặc biệt quan tâm trong thập niên 2000 - 2010, thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, mà Liên hiệp quốc và Tổ chức Y tế thế giới đã đề xướng là Thập niên Xương và Khớp.
Hiện nay, loãng xương đang được coi là một bệnh dịch âm thầm, ngày càng gia tăng, đang có xu hướng lan rộng khắp thế giới, đặc biệt ở các nước châu Á.
- Khoảng 50% phụ nữ trên 50 tuổi bị loãng xương. - Trên 40% phụ nữ trên 70 tuổi bị gãy xương do loãng xương.
Tình hình loãng xưctog ở nước ta như thế nào?
Cho đến nay, vẫn chưa có một nghiên cứu dịch tễ đầy đủ nào về bệnh loãng xương cũng như mức độ ảnh hưởng của bệnh lên sức khỏe người bệnh và chi phí y tế của căn bệnh này ở nước ta. Đa số bệnh nhân loãng xương chưa được chẩn đoán, chưa được điều trị đầy đủ và chưa được theo dõi lâu dài. Chẩn đoán loãng xương đa số muộn, vào lúc đã có biến chứng: đau kéo dài do chèn ép rễ thần kinh, gãy lún đốt sống, gãy xưctog... Việc điều trị hầu hết mới chỉ dựa vào canxi, vitamin D
LÊ ANH SƠN - biên .
và chất chuyển hóa của vitamin D (Canxitriol). Các thuốc điều trị tích cực khác còn rất hạn chế. Một số nghiên cứu tại TP. Hồ Chí Minh đã cho thấy:
- Khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta rất thiếu canxi, việc sử dụng sữa và các chế phẩm của sừa trong cộng đồng còn rất ít và hầu hết đều tập trung ờ TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- Khối lượng khoáng chất đỉnh của xương ở người trưởng thành khá thấp, tỷ lệ thiếu xương và loãng xương khá cao trong cộng đồng.
- Chưa có chiến lược phòng ngừa bệnh lâu dài và đầy đủ, mọi người chưa chủ động phát hiện bệnh sớm. - Đa số nhân dân lao động khóng có khả nàng sử dụng thuốc điều trị lâu dài khi có bệnh, chưa có giải pháp để đương đầu với những khó khăn về kinh tế của người bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh loãng xương
Loãng xương có thể phân thành hai loại;
Loãng xương tiên phát (do tuổi già) và loãng xương thứ phát (do các yếu tố nguy cơ thúc đẩy). Loãng xương do tuổi già là một tiến trình mang tính quy luật của cơ thể, là một trong những bệnh lý rất thường gặp ở người có tuổi vì ba lý do cơ bản sau: 1. Các tế bào sinh xương bị lão hóa.
2. Hạn chế sự hấp thụ và chuyển hóa canxi và vitamin D ờ ruột.
3. Suy giảm các hormone sinh dục, đặc biệt là Bệnh h ã n g xương và cách điều trị 7
hormone sinh dục nữ làm cho các tế bào hủy xương tăng hoạt tính.
Loãng xương thứ phát là loãng xương do các yếu tố nguy cơ, làm nặng thêm tình trạng loãng xương do tuổi, có thể xảy ra ở người trẻ.
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh loãng xưctog
1. Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ, đặc biệt là còi xương, suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu protid, thiếu canxi hoặc tỷ lệ canxi/phospho trong chế độ ăn không hỢp lý, thiếu vitamin D hoặc cơ thể không hấp thụ được vitamin D... vì vậy khối lượng khoáng chất đỉnh của xương ở tuổi trưởng thành thấp, đây đưỢc coi là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh loãng xương.
2. ít hoạt động thể lực (hoạt động thể lực thường xuyên sẽ giúp cho cơ thể đạt được khối lượng xương cao nhất lúc trưởng thành).
3. Sinh đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà không ăn uống đủ chất, đặc biệt là protid và canxi để bù đắp lại.
4. Bị các bệnh mãn tính đường tiêu hóa (viêm loét dạ dày, viêm ruột mãn tính...) làm hạn chế hấp thụ canxi, vitamin D, protid...
5. Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá... làm tăng thải canxi qua đường thận và giảm hấp thụ canxi ở đường tiêu hóa (thường ở nam giới).
6. Thiểu năng các tuyến sinh dục nam và nữ (suy buồng trứng sớm, mãn kinh sớm, cắt buồng trứng,
8 LÊ ANH SƠN - biên soạn
thiểu năng tinh hoàn...)'
7. Bất động quá lâu ngày do bệnh tật, do nghề nghiệp (những người du hành vũ trụ khi ở trong tàu vũ trụ đi ra ngoài không gian)... vì khi bất động lâu ngày các tế bào hủy xương tăng hoạt tính.
8. Bị các bệnh nội tiết: cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ thượng thận, tiểu đường...
9. Bị bệnh suy thận mãn hoặc phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây mất nhiều canxi qua đường tiết niệu. 10. Mắc các bệnh xương khớp mãn tính khác đặc biệt là Viêm khớp dạng thấp và Thoái hoá khớp. 11. Do sử dụng một số thuốc: chống động kinh (Dihydan), thuốc chữa bệnh tiểu đường (Insulin), thuốc chống đông (Heparin) và đặc biệt là các thuốc kháng viêm nhóm Corticosteroid (Corticosteroid một mặt ức chế trực tiếp quá trình tạo xương, mặt khác làm giảm hấp thụ canxi ở ruột, tăng bài xuất canxi ở thận và làm tăng quá trình hủy xương).
Tầm soát và chẩn đoán loãng xương
Nhiều người thường không biết mình bị loãng xương vì quá trình mất xương diễn ra âm thầm trong một thời gian dài và không có triệu chứng, cho đến khi gãy xương xảy ra. Gãy xương thường là dấu hiệu đầu tiênđể họ biết mình đã bị loãng xương. Nhưng đến lúc đó thì đã quá trễ.
Bạn nên đánh giá nguy cơ loãng xương của bản thân dựa trên các yếu tố nguy cơ. Càng có nhiều yếu
Bệnh loãng xương và cách điểu t r ị 9
tố nguy cơ, bạn càng dễ bị loãng xương. Nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh loãng xương, bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm xét nghiệm đo mật độ khoáng của xương (BMD).
Chỉ số T-score là kết quả của đo BMD giúp xác định tình trạng của xương:
Bảng giá trị T-score theo WHO
> -1 Bình thường
-1 đến -2.5 Thiếu xương (Có thể cần điều trị) <-2.5 Loãng xương (Cần điều trị)
Triệu chứng, diễn biến và biến chứng của bệnh loãng xương như thế nào?
Người ta thường ví bệnh loãng xương giống như một tên ăn cắp thầm lặng, hàng ngày cứ lấy dần canxi trong ngân hàng dự trữ xương của cơ thể con người. Khi có dấu hiệu lâm sàng, là lúc đã có biến chứng, thường cơ thể đã bị mất tới 30% khối lượng xương. Loãng xương đang được coi là một bệnh dịch âm thầm nhưng đang có xu hướng lan rộng khắp thế giới.
Biểu hiện lâm sàng:
- Đau mỏi mơ hồ ở cột sống, đau dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp. - Đau thực sự cột sống, đau lan theo khoanh liên sườn, đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế. Có thể đau mãn tính hoặc cấp tính sau chấn thương (gãy xương cồ tay, gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi...).
10 LÊ ANH SƠN - biên .
đùi.
- Gù lưng, giảm chiều cao.
Biến chứng của loãng xương:
- Đau kéo dài do chèn ép thần kinh.
- Gãy xương cồ tay, gãy lún đốt sống, gãy cổ xương - Ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống
của người có tuổi.
Làm thế nào để phát hiện bệnh sớm?
1. Phát hiện các yếu tố nguy cơ gây loãng xương thứ phát (đã nêu trên).
2. Đi khám bệnh sớm, ngay khi có các dấu hiệu đau mỏi mơ hồ ở cột sống, ở hệ thống xưctog khớp, dọc các xương dài (đặc biệt xưctog cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, vọp bẻ... Các bác sĩ chuyên khoa sẽ cho kiểm tra.
3. Chụp X-quang xương hoặc cột sống.
4. Đo khối lượng xương.
5. Khám và phát hiện các yếu tố nguy cơ. 6. Khám bệnh và theo dõi định kỳ (tùy mức độ bệnh).
7. Luôn có ý thức phòng bệnh (suốt cuộc đời). Chế độ sinh hoạt, tập luyện tăng cường hoạt động ngoài trời, tập vận động thường xuyên và phù hỢp với sức khoẻ, duy trì lối sống năng động, tránh các thói quen xấu: uống nhiều rượu, cafe, thuốc lá... Chế độ ăn uống luôn luôn bảo đảm một chế độ ăn uống đầy đủ protein và khoáng chất, đặc biệt là canxi. Kiểm soát tốt các bệnh lý ảnh hưởng và các yếu tố
Bệnh loãng xương và cách điều trị II
nguy cơ của bệnh.
Xử trí thế nào khi có bệnh
A. Mục tiêu điều trị bệnh loãng xương:
Vì những hậu quả nặng nề nêu trên, bằng mọi cách, việc điều trị loãng xương phải đạt tới hai mục tiêu cơ bản sau:
1. Không để bệnh nhân loãng xưcíng bị gãy xương. 2. Nếu đã bị gãy xương do loãng xương, không để bị tái gãy xương.
B. Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện:
Chế độ ăn uống: luôn luôn bảo đảm một chế độ ăn uống đầy đủ protein và khoáng chất, đặc biệt là canxi. Vì vậy sữa và các chế phẩm từ sữa (bơ, phomát, yagurt...) là thức ăn lý tưởng cho một khung xương khỏe mạnh. Chế độ này cần được duy trì suốt cuộc đời mỗi người.
Chế độ sinh hoạt, tập luyện: tăng cường hoạt động ngoài trời, tập vận động thường xuyên và phù hỢp với sức khỏe, tránh té ngã.
c. Chế độ điều ưị:
Các thuốc chống hủy xương: Bisphosphonates (Alendronate, Risedronate...), canxitonine từ cá hồi (Miacanxic), hormone thay thế (Estrogen, Androgen, các thuốc giống hormone dùng để thay thế hormone (Tibolone, Raloxiíene...) là các điều trị tích cực nhằm ngăn chặn sự hủy xương và giúp cho cơ thể sử dụng
12 LÉ ANH SƠN - biên .
tốt các “nguyên vật liệu” để duy trì và tái tạo một khung xương tốt. Mỗi loại thuốc trong nhóm này đều có những ưu điểm riêng, đều có thể sử dụng riêng lẻ hoặc phối hỢp với nhau để tăng hiệu quả điều trị bệnh loãng xương.
Các thuốc tăng rạo xương: vitamin D hay chất chuyển hóa của vitamin D (Rocaltrol), các thuốc tăng đồng hóa (Duraboline, Deca-duraboline), vitamin K2 (Glakay).
Cung cấp bổ sung đầy đủ protein và khoáng chất canxi, phospho... cho cơ thể là cách điều trị cơ bản nhằm cung cấp những “nguyên vật liệu” để bổ sung cho xương khi mà chế độ ăn không đáp ứng đủ hoặc khi cơ thể không hấp thụ được đầy đủ.
Nhu cầu canxi hàng ngày trung bình;
500mg cho người trưởng thành.
lOOOmg cho người 40 - 50 tuổi.
ISOOmg cho người > 50 tuổi.
(Một ly sữa 200 - 300mg canxi).
Nhu cầu protein hàng ngày trung bình 31g/kg cân nặng (tương đương lOOg thịt nạc, 200g cá nạc).
Cấu tạo và tính chất của xương
Xương thuộc hệ cơ xương đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trỢ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu... về mặt cấu tạo, xương chủ yếu được tạo thành từ khoáng chất (đa phần là canxi)
Bệnh loãng xương và cách điều t r ị lỉi
và tế bào xương. Để thực hiện chức năng này, xương cần phải có cấu trúc đặc biệt.
Chức năng
Các xương dài nối với cơ bắp bằng gân. Các xương nối với nhau ở khớp bởi dây chằng. Tác động qua lại của xương với cơ được nghiên cứu trong cơ sinh học.
Ngoài việc nâng đỡ cơ thể, xương còn là nơi sản xuất ra hồng cầu cho máu. Chính xác hơn là tuỷ xương - thứ chất giống như thạch ở bên trong ống xương làm ra. Có 2 loại tuỷ xương, loại tuỷ vàng béo ngậy không sinh ra hồng cầu, chỉ có loại tuỷ đỏ ở trong xương bả vai, xương hông, xương sườn, xương ức và xương chậu mới sản xuất hồng cầu. Những dây chuyền chế tạo năng suất cao này luôn sản xuất ra 1 lượng hồng cầu bù với số lượng hồng cầu mất đi.
Cấu trúc
Xương tương đối cứng và có thành phần nhẹ, tạo phần tạo bởi canxium phosphate trong cách sắp xếp hóa học gọi là kiểu Ca5(P0 4 )3 0 H. Có sức nén tưctng đối cao nhưng sức căng kém. Trong khi xương giòn, có độ co giãn phụ thuộc vào thành phần sinh học (chủ yếu vào sụn). Xương có cấu trúc mắt lưới, và độ đặc tùy vào từng điểm.
Xương có th ể rắn chắc hay xốp. vỏ (lớp ngoài) xương thì rắn chắc; 2 đề ngữ có thể dùng thay thế cho nhau. Lớp ngoài xương tạo nên phần lớn khối lượng của xương; nhưng, bởi vì độ đặc của nó, nên có diện
14 LÊ ANH SƠN - biên S03n
tích bề mặt ít. Xương xốp có cấu trúc tổ ong, có diện tích mặt ngoài cao, như chỉ tạo phần ít của xương. Xương có th ể mềm hay cứng. Xương mềm có thể thay thế trong quá trình phát triển hay hồi phục. Được gọi như thế vì cấu trúc không đồng nhất và kết quả là có sức chịu kém. Ngược lại thì xương cứng có cấu trúc song song và cứng hơn nhiều. Xương mềm thường đưỢc thay thế bởi xương cứng trong khi lớn.
Xương sọ (XS)
ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương trán, 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, 1 xương chẩm ở phía
sau mũi và xương bướm. Xương mặt gồm có xương mũi, xương gò má, xương hàm. Khoang xs được nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn. Các mảnh xs ở người trưởng thành liên kết với nhau bằng các đường khớp đầu: ở trẻ sơ sinh, tại những chỗ nối các mảnh xs có những phần xương chưa khép kín gọi là thóp.
Hộp sọ được cấu tạo gồm 22 mảnh xương riêng lẻ hỢp thành, nhưng khớp xương giữa chúng không cử động được. Các khớp hộp sọ khít chặt với nhau giống như những miếng ghép hình. Vì thế hộp sọ rất chắc chắn, rất thích hỢp để bảo vệ não cũng như giữ cho khuôn mặt ta được ổn định, chứ không méo mó khi ta cử động.
Bệnh loãng xương và cách điều t rị 15
Sơ đồ xương sọ người nhìn từ mặt bên
1. Đường khớp đầu;
2. Xương trán;
3. Xương h\ĩớni;
4. Lổ* trên mắt;
5. \ỉốc mãt;
6. Xương mũi;
7. Xương lệ;
8. Xương gò má;
9. Lỗ dưới mắt;
10. Xương hàm trên;
11. Xương hàm dưới;
12. Mấu nhọn xương thái dương;
13. Lỗ tai ngoài;
14. Mấu sau xương thái dương;
15. Xương thái dương;
16. Xương chẩm;
17. Đường khớp chẩm - thái dương;
18. Xương đỉnh hộp sọ cũng có khớp xương, nhưng theo kiểu khác.
IG LÊ ANH SƠN - biên soan
Xương tay
Cấu tạo xương tay khá linh hoạt để có thể hoạt động hằng ngày, ngay từ khi tổ tiên của chúng ta chuyển từ việc đi bằng 4 chân sang đứng thẳng trên hai chân, họ đã sử dụng đôi tay làm nhiều việc khác hơn.
1 bàn tay có tới 27 xương nhỏ để có thể cử động dễ dàng, và các ngón tay có thể chạm vào nhau.
Các loại xương có cấu tạo đặc trưng, nhờ có kết cấu vững chắc với đủ hai thành phần; vô cơ và hữu cơ nên có thể đảm bảo chức năng làm bộ khung cho cơ thể.
Biểu hiện của bệnh loãng xương
Bệnh này được ví như những tên trộm vặt, mỗi ngày một chút, chúng lấy dần các khoáng chất của bộ xương. Lúc đầu người bệnh không cảm thấy khó chịu vì bệnh diễn biến thầm lặng, không có dấu hiệu nào
Bệnh h ãn g xương vả cách điều t r ị 17
rõ ràng, có chăng chỉ là một vài triệu chứng đau, nhức, mỏi không cố định, có khi rất mơ hồ, vu vơ ở cột sống lưng, ở dọc các chi, ở các đầu xương... Càng về sau, khi khối lượng khoáng chất bị mất ngày càng nhiều, các triệu chứng đau nhức nêu trên sẽ rõ ràng dần lên, tập trung nhiều hơn ở các vùng xương chịu lực của cơ thể như hông, thắt lưng, khớp gối. Loãng xương rất thường đi kèm với bệnh thoái hóa khớp, cũng là bệnh thường gặp ở người có tuổi. Tình trạng loãng xương sẽ làm cho quá trình thoái hóa nặng thêm, và quá trình này cũng làm bệnh loãng xương nặng nề thêm.
Các triệu chứng thường gặp ở bệnh loãng xương 1. Đau xương: đau nhức các đầu xương.
Đau nhức, mỏi dọc các xương dài.
Đau nhức như châm chích toàn thân.
Đau tăng về đêm, nghỉ ngơi không hết.
2. Đau cột sống, đau như thắt ngang cột sống hoặc lan sang một hoặc hai bên mạn sườn do kích thích các rễ thần kinh liên sườn. Đau cột sống thường kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống gây đau, giật cơ khi thay đổi tư thế. Lúc nằm yên, người bệnh thường thấy dễ chịu hơn.
3. Gù vẹo cột sống, giảm chiều cao so với lúc trẻ (do các đốt sống bị lún, xẹp hoặc bị gãy lún). 4. Các triệu chứng toàn thân thường gặp là luôn có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, hay bị chuột rút (vọp bẻ), thường ra mồ hôi.
5. Thường có kèm theo các bệnh của người có tuổi 18 LÊ ANH SƠN - biên .
như: béo bệu, cao huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, thoái hóa khớp...
Khi đã có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nêu trên, khối lượng xương của cơ thể thường đã giảm 30%. Lúc này trên phim X-quang thường có thể thấy rõ hiện tượng loãng xương như: xương tăng thấu quang.
Vỏ xương bị mỏng đi.
Các đốt sống bị biến dạng: lún xẹp hoặc gãy lún.
Hậu quả của bệnh loãng xương
Gãy xương khi bị những chấn thương nhẹ là hậu quả cuối cùng của bệnh loãng xương. Gãy xương do loãng xương thường gặp ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, thắt lưng và cổ xương đùi. Với người có tuổi thường có nhiều bệnh lý của tuồi tác đi kèm như tim mạch, huyết áp, tiểu đường... và đặc biệt với tình trạng loãng xương nặng sẵn có (thiếu chất khoáng và protein của xương) thì việc liền xương thường rất khó khăn, đa số người bệnh phải nằm tại chỗ nhiều ngày, thậm chí phải nằm điều trị dài ngày trong bệnh viện. Việc nằm tại chỗ dài ngày khi gãy xương không những làm tình trạng loãng xương càng nặng lên mà còn kéo theo nhiều nguy cơ rất bất lợi cho sức khỏe người có tuổi như bội nhiễm đường hô hấp, đường tiết niệu, loét mục ở các điểm tỳ đè... Đây cũng là một nguyên nhân chính gây tàn phế và giảm tuổi thọ cho người có tuổi (theo thống kê, ở các nước phát triển có
Bệnh loãng xương và cách điều t r ị 19
đến 20% người có tuổi bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong trong vòng 6 tháng đầu vì các biến chứng do nằm lâu nêu trên).
Bí mật về bộ xương của con người
Cơ thể con người có tổng cộng 206 xương cả thảy. Tất cả các xương này hầu như đã xuất hiện từ lúc sinh ra. Cấu trúc cơ bản ban đầu của xương là sụn, tuy nhiên, chỉ vài tuần sau đó, sụn sẽ hóa xương và trở nên rắn chắc. Quá trình xương hóa sụn chủ yếu là việc gia tăng thành phần canxium (muối canxi phosphate) và dày đặc sỢi Collagen hơn. Quá trình này cần đến 20 năm để hoàn chỉnh, có nghĩa là quá trình phát triển cùa xương sẽ diễn ra liên tục cho đến khi con người quá tuổi trưởng thành.
Xương trẻ em thường nhỏ hơn xương người lớn và chứa nhiều vùng xương tăng trưởng hơn (các bản tăng trưởng). Các bản tăng trưởng này bao gồm các tế bào sụn có thể sinh sản nhanh, ngày càng dài hơn, ngày càng chắc và chứa nhiều khoáng chất hơn. Các bản tăng trưởng này rất dễ nhìn thấy trên ohim X-quang. Do nữ giới trưởng thành sớm hơn nam giới nên các bản tăng trưởng sẽ hóa xương sớm hơn.
Xương luôn được tái tạo trong suốt cuộc đời, các tế bào xương mới liên tụr được tạo ra để thay thế cho các tế bào đã già cỗi. Xương có 3 loại tế bào cơ bản: nguyên bào xương dùng để tái tạo xương mới hoặc giúp sửa chữa các tổn thương của xương, tế bào xưctog
2 0 LÊ ANH SƠN - biên soan
dùng để lấy thức ăn từ các mạch máu nuôi xương và thải chất bã từ xứơng ra mạch máu, tế bào hủy xương có chức năng chỉnh hình cho xương. Các tế bào hủy xương rất linh động khi chúng ta còn nhỏ, lứa tuổi có nhiều sự chỉnh sửa, tổ chức lại xương. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc hàn gắn xương bị gãy.
Các nguyên liệu cấu tạo nên xương bao gồm: canxium, phospho, natri, khoáng chất và sỢi collagen. Canxium cần thiết để tạo nên một bộ xương rắn chắc, có thể nâng đỡ được cơ thể. Xưctog là nơi tích trữ canxium để phóng thích vào dòng máu đến những nơi cần thiết. Lượng canxium và vitamin D được cung cấp qua thức ăn rất cần thiết cho xưctog.
Phần cốt lõi bên trong xương gọi là tủy xưctog, chứa rất nhiều các tế bào gốc, các tế bào này có chức năng sản xuất ra hồng cầu và tiểu cầu cho máu.
Xương được chia làm hai loại là phần rắn chắc và phần xương xốp. Xưchig rắn chắc cứng, bao bọc bên ngoài xương. Xương được bao bọc bởi màng xương, trên bề mặt xương rắn chắc thường có những khe rãnh chạy dọc theo chiều dài xương để tạo ra nhừng chỗ trú ẩn cho dây thần kinh và mạch máu. Xương xốp trông giống như tổ ong hoặc bọt biển, cấu trúc này nằm bên trong xương. Lấp đầy vào các hang hốc trong xương xốp là tủy xương, tủy xương thường có màu đỏ (chứa nhiều tế bào máu) ở gần các đầu xương còn ở phần thân xương thì tủy xương lại có màu vàng (chứa nhiều mỡ).
Xương được gắn nối với các xương khác theo Bệnh loãng xương và cách diều t rị 2 ỉ
chiều dài bởi các hệ thống dây chằng. Tại các đầu xương có 1 lớp sụn giống như cao su có tính đàn hồi chêm giữa các đầu xương trong các khớp để tránh ma sát và giảm chấn động mỗi khi các đầu xương chuyên động và va chạm vào nhau.
Hình dáng của con người được xây dựng cơ bản bởi hệ thống xương. Từ hình dạng của đầu đến ngón chân đều được tạo nên bởi xương sọ và xương ngón chân. Xương còn có chức năng bảo vệ các thành phần quan trọng bên trong như: hộp sọ thì bảo vệ não bộ, cột sống bảo vệ tủy sống, lồng ngực bảo vệ tim gan... Mặc dù xương rất nhẹ nhưng cấu trúc của chúng rất cứng chắc để có thể nâng đỡ toàn bộ trọng lượng của cơ thể.
Bộ xương, các loại xương và khớp xương người
Các thành phần chính của bộ xương:
Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hỢp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học. Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xưcfng mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hỢp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ
22 LÊ ANH SƠN - biên soạn
lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ s tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Bộ xương người nhìn từ đằng trước
Các loại xưctng
Căn cứ vào hình dạng cấu tạo, người ta phân biệt 3 loại xương là:
* Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống
Bệnh loãng xương và cách điều trị 23
tay, xương đùi, xương cẳng chân,... Loại xương này có nhiều nhất.
* Xương ũgắn\ kích thước ngắn, chẳng hạn như xương đốt sống, xương cồ chân, cổ tay,...
* Xương dẹt. hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ. Loại xương này ít nhất.
Các khớp xương
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. Có ba loại khớp là: khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bán động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ.
* K bớp động: là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể người như khớp xưcmg đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi. Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi, có tác dụng làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương. Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch. Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. Nhờ cấu tạo đó mà loại khớp này cử động dễ dàng. Khớp động phức tạp nhất trong cơ thể người là khớp gối.
* Khớp băn động: là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngoài ra còn có khớp háng: ở trẻ em.
24 LÊ ANH SƠN - biên soan
các đĩa sụn rất đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân ra dễ dàng. Trái lại ở người trưởng thành và nhất là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân ra khó khăn.
* Khớp bất động: trong cơ thể có một số xương được khớp cố định với nhau, như xương lộp sọ và một số xương mặt. Các xương này khớp với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc do những mép xương lợp lên nhau kiểu vảy cá nên khi cơ co không làm khớp cử động.
Cấu tạo và tính chất của 3 loại xương dài, ngắn, dẹt
Cấu tạo và chức năng của xương dài:
Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương. Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát trong đầu xương. Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, mô xương cứng và khoang xương. Màng xương giúp xương phát triển về bề ngang. Mô xương cứng chịu lực, đảm bảo tính vững chắc cho xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tuỷ đỏ sinh hồng cầu; ở người trưởng thành tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
* Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:
Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và
Bệnh loãng xương và cách điểu t rị 2ÍĨ
T
hốc trống nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia lạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương. Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng: ở tuối thiếu niên xương phát triển nhanh. Đến 18-20 tuổi ở nữ hoặc 20 - 25 tuổi đối với nam xương phát triển chậm lại; ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương, vì thế người không cao thêm. Người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương người già xốp giòn và dễ gãy và nếu gãy thì xương phục hồi rất chậm, không chắc chắn.
Thành phần hóa học và tính chất của xưctng
Xương có hai đặc tính cơ bản: mềm dẻo và bền chắc. Nhờ tính mềm dẻo nên xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính bền chắc mà bộ xương có thể nâng đỡ cơ thể. Độ bền chắc của xương người trưởng thành có thể gấp 30 lần so với loại gạch tốt. Sở dĩ xương có được hai tính chất trên là nhờ vào thành phần hóa học. Xương được cấu tạo từ 2 chất chính: một loại chất hữu cơ gọi là cốt giao và một số chất vô cơ là các muối canxi. Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi. Trong xương người trưởng thành, cốt giao chiếm 1/3 còn các muối canxi chiếm khoảng 2/3. Nếu ta đem tách riêng hai chất này
2(ĩ LÊ ANH SƠN - biên soan
ihì xương không đạt đủ hai đặc tính trên. Thí nghiệm lấy hai xương đùi ếch; một xương ngâm trong dung dịch acid clohiđric (HCl) 10% để hòa tan hết các muối canxi, còn một xương đốt trên ngọn lửa đèn cồn để đốt cháy hết cốt giao. Sau 10-15 phút lấy đoạn xương ngâm trong HCl 10% ra ta dễ dàng uốn cong, thậm chí thắt nút đoạn xương này lại được như một sỢi dây vì nó rất mềm. Đợi đến khi không còn khói bay lên ta tắt đền cồn rồi bóp nhẹ phần xương đã đốt thì thấy nó vỡ vụn ra. Tuy vậy khi lấy hai đoạn xương ra chúng vẫn giữ nguyên hình dạng: ở trẻ em, cốt giao lại chiếm tỉ lệ cao hơn so với muối canxi, vì vậy xương trẻ em mềm dẻo hơn xương người lớn.
LOĂNG XƯƠNG
Loãng xương là một rối loạn bất thường của xương, xảy ra ở bất kỳ xương nào, là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra gây xương.
Bệnh loãng xương và cách điều t rị 2’/
Xương bình thường được cấu tạo bằng protein collagen và canxium. Loãng xương là do tiêu hủy cả canxi và protein của xương, kết quả là tạo ra xương có chất lượng kém hay giảm độ đậm đặc của xương. Xương bị loãng có thể bị gãy dù chỉ một chấn thương nhỏ mà trong trường hỢp bình thường lại không bị. Gãy xương có thể xảy ra khi ngã, hoặc té cao.
Xương sống, xương chậu, xương đùi, xương cổ tay là những vùng thường bị gãy khi té ngã. Mặt khác, gãy xương cũng có thể xảy ra ở những xương khác như xương sườn.
Triệu chứng của loãng xương là gì?
Loãng xương tiến triển chậm chạp hàng chục năm. Một số trường hợp loãng xương gây ra gãy xương có thể được phát hiện trong những năm sau đó. Trước khi bị gãy xương, nhiều bệnh nhân không biết mình bị loãng xương, chỉ khi gãy xương mới phát hiện ra, lúc này thì đã quá muộn màng. Khi đó họ có những triệu chứng liên quan đến xương bị gãy.
Gãy xương sống là nguyên nhân gây đau cột sống theo rễ thần kinh, lan từ hông lưng ra hai bên. ớ người lớn tuồi, gãy xương sống có thể tái phát, là nguyên nhân gây đau lưng mãn tính, xảy ra ở những chỗ cong của cột sống. Người càng nhẹ cân càng ít bị đau lưng. Bất cứ động tác cúi người nào cũng đều có thể gây ra đau lưng.
Gãy xương có thể xảy ra trong suốt quá trình hoạt động bình thường gọi là gãy xương do stress. Chẳng
2ỈỈ LÊ ANH SƠN - biên soan
hạn, một số bệnh nhân bị loãng xương tiến triển thành stress gãy xương, xảy ra ngay cả lúc người bệnh đi bộ, hay đang bước xuống cầu thang. Họ thường bị gãy xương chân. Gãy xương đùi thường do té ngã, hay trong sinh hoạt bình thường. Gãy xương đùi rất khó chữa do xương bị loãng, kể cả phẫu thuật cũng khó giải quyết được.
Hậu quả của chứng loãng xương là gì?
Xương bị loãng khi bị gãy sẽ gây đau đớn, làm giảm chất lượng cuộc sống, giảm khả năng lao động và tàn tật. Trên 30% bệnh nhân bị nứt xương chậu phải có y tá chăm sóc lâu dài tại nhà.
Những bệnh nhân lớn tuổi hơn sau khi bị gãy xương đùi, có thê sẽ do nằm lâu bị viêm phổi và những cục máu đông ở tĩnh mạch chi dưới có thể đi lên phổi (sự thuyên tắc phổi) buộc bệnh nhân phải được chăm sóc tại giường cẩn thận một thời gian dài.
Khoảng 20% phụ nữ bị gãy xương cồ, xương đùi sẽ tử vong trong năm kế tiếp do những hậu quả gián tiếp của gãy xưchig. Thêm vào đó, nếu một người đã bị gãy cột sống một lần do loãng xương thì người đó sẽ có nguy cơ gãy xương tưchig tự rất cao trong những năm tiếp theo.
Vì sao loãng xưctog lại là một vấn đề sức khỏe quan trọng?
Loãng xương là vấn đề rất quan trọng vì không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng về mặt kinh tế xã hội.
Bệnh h ãn g xương và cách điều t r ị 2 9
Tỷ lệ loãng xương ở người lớn tuổi rất cao, chiếm 4% dân số. Số người loãng xương, gãy xương tăng theo hàm số mũ. Tổn thương bệnh tật và những chi phí kinh tế sẽ khổng lồ.
Những yếu tố nào quyết định sự vững chắc của xương?
Mật độ chất xương là lượng chất xương có trong cấu trúc xương. Mật độ càng cao xương càng vững chắc. Mật độ chất xương ban đầu sẽ được quyết định bởi các yếu tố gen, các yếu tố gen này có thể bị thay đổi bởi môi trường và thuốc men.
Ví dụ, nam có mật độ chất xương cao hơn nữ, những người dân da đen có mật độ chất xương cao hơn người da trắng hoặc người châu Á.
Bình thường, chất xương được tích tụ khi còn nhỏ và đạt ngưỡng cao nhất ở khoảng 25 tuổi. Mật độ chất xương sau đó sẽ duy trì ổn định trong khoảng 10 năm. Sau tuổi 35, cả nam lẫn nữ sẽ mất 0,3- 0,5% mật độ chất xương/năm như một phần của quá trình lão hóa bình thường.
Estrogen là chất quan trọng trong việc duy trì mật độ chất xương ờ phụ nữ. Khi mức estrogen bài tiết hạ thấp sau mãn kinh, mất chất xương sẽ tăng lên. Trong suốt 5 đến 10 năm đầu tiên sau mãn kinh, người phụ nữ có thể mất từ 2-4% mật độ chất xương/năm. Kết quả là sau thời gian đó họ sẽ bị mất 25-30% .mật độ xương. Sự gia tăng mất chất xương sau mãn kinh là nguyên nhân chính gây loãng xưctng ở nữ giới.
3 0 LÊ ANH SƠN - biên .
Những yếu tố nguy cơ của chứng loãng xương?
Những yếu tố làm gia tăng nguy cơ bị loãng xương là:
- Phái nữ, chủng tộc da trắng hoặc người châu Á, cơ thể nhỏ bé, gầy ốm, tiền sử gia đình bị chứng loãng xương (Có mẹ bị loãng xương chậu sẽ tăng gấp đôi nguy cơ loãng xương chậu).
- Hút thuốc, nghiện rượu và cà phê, ít tập thể dục, chế độ ăn thiếu Canxium.
- Dinh dưỡng thấp và sức khỏe kém.
- Bị rối loạn tiêu hóa (Chất dinh dưỡng không được hấp thu hoàn toàn ở hệ tiêu hóa) trong những trường hợp như bệnh Celiac Sprue.
- Mức estrogen thấp như sau mãn kinh hoặc phẫu thuật cắt sớm 2 buồng trứng. Nguyên nhân khác của mức estrogen thấp là do hóa trị, ví dụ trong điều trị ung thư vú. Hóa trị có thể gây mãn kinh sớm bởi những tác dụng độc của nó trên buồng trứng.
- Sự mất kinh ở phụ nữ trẻ cũng có thể làm hạ thấp mức estrogen và gây loãng xương. Sự mất kinh có thể xảy ra ở những phụ nữ phải tập luyện cực kỳ nặng và nhừng phụ nữ có mức mỡ cơ thể thấp (ví dụ: chứng biếng ăn nguyên nhân thần kinh).
- Bệnh mãn tính như viêm khớp dạng thấp, viêm gan c, nhiễm trùng gan.
- Nằm lâu sau tai biến mạch máu não, hay bất kỳ yếu tố nào làm người bệnh kém vận động. - Cường giáp là tuyến giáp sản xuất ra nhiều
Bệnh loãng xương và cách điều trị 31
hormon (như bệnh Grave).
- Cường tuyến phó giáp là tuyến sản xuất ra quá nhiều hormon (tuyến phó giáp là tuyến nhỏ nằm cạnh tuyến giáp).
Bình thường, tuyến phó giáp duy trì lượng canxi trong máu bằng cách lấy canxi từ xương ra. Nếu cường tuyến phó giáp không được điều trị, tuyến phó giáp sẽ tiết ra nhiều hormon, là nguyên nhân làm mất chất canxi xương, gây loãng xương.
- Do thiếu vitaminD. Vitamin D giúp cơ thể hấp thu canxi. Khi lượng vitamin D bị giảm, cơ thể không thể hấp thu đủ lượng canxi để phòng loãng xương. Giảm vitamin D có thể do giảm hấp thu vitamin từ ruột, gặp trong bệnh cedilac sprue và xơ gan tắc mật nguyên phát.
Một số thuốc có thể gây loãng xương như; heparin (thuốc làm loãng máu), thuốc chống động kinh phenytoin (Dilantin), phenobarbital và sử dụng corticoid kéo dài (như prednisone).
Bệnh loãng xương được chẩn đoán bằng cách nào?
Chụp X-quang thường có thể cho thấy những chỗ loãng xương với đặc điểm mỏng và sáng hcfn so với xưctag bình thường. Tuy vậy, thật không may là khi phát hiện được đặc điểm này trên phim X-quang thì xương đã bị mất đi ít nhất 30%. Thêm vào đó X quang không nói lên chính xác đậm độ xương. Hình ảnh xương trên X-quang thường bị ảnh hưởng bởi cường độ tia X.
32 LÊ ANH SƠN - biên soạn
Các .tổ chức y khoa lớn trên thế giới đang đề nghị dùng phương pháp đo đậm độ xương kép gọi là DEXA (dual energy x-ray absorptometry) trong chẩn đoán loãng xương. DEXA đo đậm độ của xương chậu và cột sống. Xét nghiệm chỉ tiến hành trong khoảng 5 đến 15 phút, ăn tia ít (nhỏ hơn từ 1/10 đến 1/100 lượng tia thường sử dụng trong chụp X-quang lồng ngực tiêu chuẩn) và khá chính xác.
Đậm độ xương của bệnh nhân sau đó được so sánh với đậm độ chuẩn lấy từ những người trẻ tuổi cùng giới tính và chủng tộc. Loãng xương được chẩn đoán khi kết quả này thấp hơn 25% so với đậm độ chuẩn. Giảm đậm độ xương (một thể nhẹ hơn loãng xương) được chẩn đoán khi kết quả thấp hơn từ 10% đến 25%.
Những ai nên đo đậm độ xương?
Theo khuyến cáo thì một số nhóm người sau nên làm DEXA:
- Tất cả phụ nữ mãn kinh dưới 65 tuổi có nguy cơ loãng xương cao.
- Tất cả phụ nữ trên 65 tuổi.
Phụ nữ mãn kinh bị gãy xương cho dù không phải là chỉ định bắt buộc vì có thể bắt đầu điều trị mà không cần đến kết quả đo đậm độ xương.
Phụ nữ có quyết định dùng thuốc dưới sự hỗ trỢ của xét nghiệm đo đậm độ xương.
Khuyến cáo cũng nói rằng không cần làm DEXA đối với các trường hỢ p mà nguyên nhân gãy xương
Bệnh loãng xương và cách điều t r ị 113
sống có thể điều trị bất kể kết quả đo đậm xương. Thêm vào đó khi bệnh nhân không muốn điều trị thì cũng không cần thiết phải làm xét nghiệm. Do đó chỉ nên làm DEXA nếu người bệnh sẵn lòng điều trị khi có kết quả khẳng định.
Các phương pháp để phòng ngừa và điều trị bệnh loãng xưchig
Mục tiêu chủ yếu của điều trị chứng loãng xương là phòng ngừa gãy xương bằng cách chấm dứt lình trạng xương bị mất dần đi đồng thời nâng cao mật độ xương cũng như độ vững chắc của xương.
Mặc dù sự phát hiện sớm và điều trị kịp thời chứng loãng xương về mặt cơ bản có thể làm giảm đi nguy cơ bị gãy xương trong tương lai, nhưng không có một phương pháp điều trị nào là hoàn hảo cả.
Nói một cách khác, việc tái tạo hoàn toàn phần xương bị mất dần đi bởi chứng loãng xương là một điều khó khăn. Vì vậy, phòng ngừa loãng xưcfng cũng quan trọng như điều trị. Những phương pháp để phòng ngừa và điều trị loãng xương:
Thay đổi thói quen thường ngày bao gồm: bỏ hút thuốc lá, cai rượu, tập thể dục thường xuyên, điều chỉnh cân dối khẩu phần ăn với đầy đủ canxi và vitamin D.
Liệu pháp bồi hoàn estrogen đối với phụ nữ sau mãn kinh và phụ nữ có bệnh lý thiếu hụt estrogen. Các loại dược phẩm có tác dụng chấm dứt tình trạng mất xương và tăng sự vững chắc của xương như
'14 LÊ ANH SƠN - biên soan
là alendronate (Posamax), riscdronate (Aclonel), raloxiĩene (evista) và canxitonin (Canximar).
Tập thể dục, bồ thuốc lá và cai rượu
Tập thể dục mang lại hiệu quả rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc tập thể dục thực sự không thể làm tăng tỉ trọng của xương. Đối với chứng loãng xương, tập thể dục nhằm làm giảm các nguy cơ gãy xương trong té ngã, bởi vì khả năng giừ thăng bằng được cải thiện hay sức cơ được tăng lên.
Các nghiên cứu chưa thể xác định được các hình thức tập thể dục nào thì tốt cho chứng loãng xương hay phải tập trong bao lâu mới có hiệu quả. Cho đến khi các nghiên cứu có kết quả, các bác sĩ đã đề nghị các bài tập dựa trên khả năng mang trọng lượng cơ thể, như là đi bộ, tốt nhất là nên tập mỗi ngày.
Cần nên chú ý tránh những bài tập có thê làm tổn hại các xương đã bị yếu. Đối với những bệnh nhân trên 40 tuổi và những người có bệnh lý về tim, béo phì, tiểu đường, cao huyết áp, khi tập thể dục nên có sự hướng dẫn và giám sát của bác sĩ. Các cấp độ cao của tập thể dục (chạy marathon) có thể không tốt cho xương. Chạy marathon ở phụ nữ trẻ giúp giảm cân và rút ngắn chu kỳ kinh nguyệt, điều này thực sự có thể dẫn đến chứng loãng xương.
Hút thuốc một gói mỗi ngày trong suốt giai đoạn trưởng thành có thể làm mất đi từ 5%-10% khối lượng xương. Hút thuốc làm giảm lượng estrogen và có thể gây mất xương ở phụ nữ trước khi mãn kinh. Hút
Bện/i loàníỉ xương và cách điều trị
thuốc có thể làm cho sự mãn kinh tới sớm hơn và tăng nguy cơ loãng xương. Ngoài ra nó cũng có khả năng làm mất tác dụng tích cực bảo vệ xương của liệu pháp bồi hoàn estrogen đối với phụ nữ sau mãn kinh. Vì thế, không nên hút thuốc mà bất chấp tình trạng hiện tại của xương.
Các nghiên cứu về tác động của việc thường xuyên uống rượu và các chất caíĩeine đối với chứng loãng xương không rõ ràng như tập thể dục và thuốc lá. Dùng hơn 2 cốc rượu mỗi ngày có thể làm tăng sự mất xương, hơn 2 cốc coffe cũng có thể gây mất xương. Nhưng tác động đó không có ý nghĩa nhiều như các yếu tố khác. Tuy nhiên, sử dụng điều độ rượu và các chất caỉíeine nên cẩn thận.
Bổ sung Canxium
800mg/ngày cho trẻ em 1-10 tuổi.
lOOOmg/ngày cho người lớn, phụ nừ tiền mãn kinh, sau mãn kinh sử dụng estrogen.
1200mg/ngày cho thiếu niên và người trẻ tuổi (11 - 24 tuổi).
1500mg/ngày cho phụ nữ sau mãn kinh không dùng estrogen.
1200mg - 1500mg/ngày cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Tổng lượng Ca dùng hàng ngày không quá 2500mg.
Lượng Ca dùng mỗi ngày được tính theo phương pháp sau;
1Ị(» LÊ ANH SƠN - biên soạn
+ Không kể sản phẩm dùng hàng ngày, chế độ ăn trung bình của người Mỹ có khoảng 250mg Ca. + Có khoảng 300mg Ca trong 1 ly sữa hoặc yaourt (8 ao-xơ); hoặc thỏi phômai 16 ao-xơ.
+ Người có chế độ ăn trung bình của Mỹ dùng một ly sữa 8 ao-xơ sẽ được khoảng 550mg Ca. + Người uống 2 ly sữa (hoặc 1 ly sữa và 1 thỏi pho mai 16 ao-xơ) sẽ nhận được 850mg Ca.
Thật không may, những cuộc khảo sát cho thấy rằng phụ nữ Mỹ thường dùng dưới 500mg Ca/ngày trong khẩu phần ăn, ít hơn lượng được khuyến cáo. Lượng canxi bổ sung có thể được cung cấp bằng cách uống nhiều sữa, ăn nhiều yaourt, phômai hoặc bổ sung Ca trong thức ăn như nước cam.
Ca bổ sung có rất nhiều loại: Caltrate, Os-Cal, Tums là dạng muối Canxicarbonat. Mỗi 1250mg viên muối Caxicarbonat (Caltrate 600mg, Os-cal 800mg, Tums 500mg) chứa 500mg Ca. Một người cần khoảng lOOOmg Ca/ngày có thể dùng 1 viên Tums 500mg (chứa khoảng 500mg Ca) 2 lần/ngày trong bữa ăn.
Cách bồ sung Ca tốt nhất là uống từng liều nhỏ trong mỗi bữa ăn. Ruột non có thể không có khả năng hấp thụ quá 500mg Ca một lần. Vì thế, cách tốt nhất để hấp thu lOOOmg Ca thì chia làm 2 lần. Tương tự, liều ISOOmg thì chia làm 3 lần.
Lượng Ca bổ sung nhìn chung rất an toàn và dung nạp tốt. Tuy nhiên, có thể gây ra tác dụng phụ là khó tiêu và táo bón, khi đó có thể dùng Caxicarbonat, Caxicitrat (Citracal). Một số loại dược phẩm khác như
Bệnh íoãng xương và cách điều trị 37
thuốc ức chế bơm proton (Prilosec, Prevacid, Protonix, Aciphex) được sử dụng trong điều trị trào ngưỢc acid hoặc loét tá tràng có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu Canxicarbonat. Trong những trường hợp này nên dùng Caxicitrat.
Nhiều chế phẩm Canximcarbonat thiên nhiên, như oystcrshell hoặc tùy xương có thể có nồng độ Pb cao và không nên sử dụng.
Vitamin D
Một chế độ ăn đủ canxium và đủ lượng vitamin D dự trữ trong cơ thể là hai cơ sở quan trọng duy trì sự cứng cáp và đậm độ xương. Tuy nhiên, điều trị loãng xương với vitamin D hay canxium đơn độc thì không đủ. Chúng chỉ dùng hỗ trỢ với các điều trị khác. Vitamin D có một vài tầm quan trọng:
- Giúp hấp thu canxium từ ruột.
- Thiếu vitamin D gây ra nhuyễn xương khiến xưctng bị yếu và dễ gãy hơn.
Trong trường hỢp có đầy đủ canxium (1200mg canxium cơ bản), một số nghiên cứu cho thấy vitamin D làm tăng đậm độ xương và giảm khả năng gãy xương ở p h ụ nữ sau mãn kinh ngoại trừ p h ụ nữ tiền mãn kinh.
Hơn nữa, ở bệnh nhân thiếu vitamin D thì tình trạng viêm xương khớp của đầu gối (viêm thoái hóa khớp) dường như nặng hơn bình thường. Tăng khẩu phần ăn có chứa vitamin D và tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời có thê giúp ích cho những người bị viêm
!Ỉ8 LẺ ANH SƠN - biên soan
xương khớp có dự trữ vitamin D tương đối thấp.
Vitamin D có trong thức ãn và ở da. Việc sản xuất
vitamin D từ da phụ thuộc vào việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Những người sống ở các vùng có nhiều ánh nắng mặt trời như các quốc gia quanh vùng xích đạo... có lượng vitamin D đáp ứng nhu cầu cơ thể chủ yếu lấy từ da.
Ngược lại, việc ít tiếp xúc với tia nắng mặt trời do
sinh sống ở các vùng phía Bắc hay do mất khả năng lao động gây ra tình trạng thiếu vitamin D. Đối với những vùng thiếu ánh nắng, việc sản xuất vitamin D từ da giảm rõ rệt vào mùa đông đặc biệt là ở những người lớn tuổi. Trong những cộng đồng như vậy thì vitamin D trong khẩu phần ăn đóng vai trò quan trọng.
Tình trạng thiếu vitamin D khá phổ biến ở các
nước ôn đới. Một nghiên cứu trên các bệnh nhân nhập viện trong khoa nội tổng quát cho thấy có tới 57% trường hỢp bị thiếu vitamin D. ước lượng có khoảng 50% các cụ bà ăn thiếu vitamin D rất nhiều so với nhu cầu.
Bảng dinh dưỡng sau đề xuất một chế độ ăn
vitamin đầy đủ:
200 đơn vị một ngày đối với cả hai giới từ 19 đến
50 tuổi;
400 đơn vị một ngày đối với người từ 51 đến 70
tuổi và 600 đơn vị một ngày cho người trên 71 tuổi.
Một viên multivitamin trung bình chứa 400 đơn vị
i
vitamin D. Do vậy dùng một hoặc hai viên một ngày có thể đáp ứng được nhu cầu của cơ thể. Có một cách khác
Bệnh loãng xương và cách điểu trị 39
để bổ sung vitamin D là dùng thuốc có chứa cả vitamin D và canxium như Caltrate 600+D (600mg canxium và 200 đc?n vị vitamin D) và các loại khác.
Sử dụng kéo dài quá nhiều vitamin D đặc biệt là trên 2000 đơn vị một ngày có thể dẫn tới ngộ độc vitamin D, tăng nồng độ canxium trong máu và nước tiểu dẫn đến sồi thận. Điều quan trọng là phải tính lại lượng vitamin D trong các chế độ ăn bổ sung trước khi uống vitamin D do chúng cũng có thể chứa sẵn một lượng vitamin D.
Liệu pháp thay thế Esưogen
Liệu pháp điều trị thay thế bằng hormon Estrogen đã và đang cho thấy có tác dụng ngăn ngừa đưỢc sự mất xương, gãy xương và làm tăng đậm độ xương. Phương pháp này có giá trị cả trong phòng ngừa lẫn điều trị loãng xương trên phụ nữ sau mãn kinh. Estrogen có sẵn dưới dạng uống (Premarin, Estrace, Estratest...) hay dưới dạng dán da (Estraderm, Vivelle...).
Estrogen cũng có thể kết hỢp với progesterone dưới dạng thuốc viên hay miếng dán. Progesterone thường đưỢc dùng chung với estrogen là vì việc dụng estrogen đơn độc có thể gây ung thư tử cung. Những dạng sử dụng khác cũng đang được nghiên cứu là estrogen xịt qua đường mũi và thuốc viên chứa hỗn hỢp estrogen-progesterone liều thấp.
Liệu pháp thay thế Estrogen thường an toàn và dung nạp tốt. Hiện tại, người ta vẫn đang nghiên cứu
4 0 LÊ ANH SƠN - biên .
và tranh cãi về các nguy cơ của việc sử dụng Estrogen như ung thư vú, đột quỵ, tắc mạch máu ở chân. Vì vậy mọi phụ nữ khi điều trị thay thế estrogen cần phải trao đổi với bác sĩ riêng vì liệu pháp này có nguy cơ và lợi điểm khác nhau trên mỗi người sử dụng.
Các thuốc ngừa mất và gãy xương
Hiện nay, các thuốc chính yếu nhất trong điều trị loãng xương và những thuốc duy nhất được PDA cho phép lưu hành ở Hoa Kỳ là các loại chống hủy xương có tác dụng ngăn ngừa gãy xương. Xương là một cấu trúc động bao gồm quá trình hủy và tái tạo xương liên tục. Quá trình này là cần thiết cho việc duy trì nồng độ canxium bình thường trong máu. Khi tốc độ phá hủy vượt quá mức tái tạo thì sẽ gây ra loãng xương.
Các thuốc chống hủy xương ức chế quá trình hủy xương và do đó dịch chuyển sự thăng bằng về phía tái tạo xương và tăng đậm độ xương. Điều trị thay thế bằng Estrogen là một thí dụ về thuốc chống hủy xương. Các thuốc khác bao gồm alendronate (Eosamax), risedronate (Actonel), raloxiíene (Evista) và canxitonin (Canximar).
Alendronate (Eosamax) là thuốc chống hủy xương biphosphonate. Alendronate đã được chứng minh là có tác dụng ngăn chặn và điều trị loãng xương sau mãn kinh cũng như loãng xương do dùng thuốc có cortisone (loãng xương do glucocorticoid). Alendronate cho thấy làm tăng đậm độ xưcíng và giảm khả năng gãy xương cột sống, xương chậu và xương
Bệnh loãng xương và cách điều trị 41
cánh tay.
Thêm vào đó, một thời gian biểu mới cho việc sử dụng alendronate liều duy nhất trong mỗi tuần đang được chứng minh là phòng ngừa và chữa trị được loãng xương sau mãn kinh. Alendronate cũng là thuốc điều trị loãng xương đầu tiôn được công nhận là làm tăng đậm độ xương ở người đàn ông bị loãng xương với liều mỗi ngày hay mỗi tuần.
Nhìn chung Alendronate được dung nạp tốt và ít tác dụng phụ. Một tác dụng phụ của thuốc là kích thích thực quản (ống nối giữa miệng và dạ dày). Thỉnh thoảng có một số báo cáo gặp hiện tượng viêm, loét thực quản khi sử dụng thuốc.
Để làm giảm tác dụng phụ và tăng độ hấp thu của thuốc, nên dùng alendronate vào buổi sáng, khi dạ dày còn trống (khoảng 30 phút trước bữa ăn sáng) cùng với uống ít nhất 240ml nước, uống thuốc khi đứng hay ngồi làm giảm tối thiểu khả năng thuốc bị kẹt trong thực quản. Để tránh thuốc trào ngược trở lại thực quản, bệnh nhân nên tiếp tục giữ tư thế trên trong vòng 30 phút sau khi uống.
Risedronate (Actonel) là một thuốc chống huỷ xương biphosphonate khác. Giống như Alendronate, thuốc cũng có tác dụng phòng ngừa và điều trị loãng xương sau mãn kinh cũng như loãng xương do glucocorticoid. về bản chất hoá học thì Risedronate khác với Alendronate và có vẻ ít gây kích thích thực quản hơn. Thuốc cũng có khả năng ngừa hủy xương tốt hơn Alendronate.
Ĩ2 LÊ ANH SƠN - biên soan
Thức ăn, canxium, sắt, vitamin và chất khoáng hoặc thuốc kháng acid chứa canxium, magnesium hay aluminum có thê làm giám hấp thu risedronate do đó gây mất tác dụng của thuốc. Vì vậy, nên uống resedronate với nước lọc trước lúc ăn sáng và cũng không nên ăn uống trong vòng ít nhất 30 phút sau đó.
Raloxiíene (Evista) thuộc nhóm thuốc mới có tên gọi là thuốc điều hòa thụ thê estrogen có chọn lọc (SERMs). SERMs có hoạt động tương tự như estrogen ở một số loại mô trong khi ờ một số loại mô khác thì nó không có tác dụng. Các thuốc SERM mang các lợi điểm cũng như khắc phục được các tác dụng phụ của estrogen. Do đó, trên xương thì thuốc hoạt động giống estrogen còn tại lớp niêm mạc của tử cung thì thuốc không có tác dụng.
Tamoxiíen là thuốc đầu tiên thuốc nhóm SERM đưỢc đưa vào thị trường ức chế tác dụng kích thích của estrogen trên mô tuyến vú. Tamoxiíen đang được chứng minh là có giá trị ngăn ngừa ung thư vú thứ hai trên người phụ nữ bị ung thư vú một bên. Raloxiíene là thuốc SERM thứ hai được EDA cấp phép lưu hành. Thuốc cũng đang được chứng minh là có tác dụng ngăn ngừa và điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh.
Buồn nôn và đỏ bừng mặt là hai tác dụng phụ thường gặp khi dùng canxitonin ở dạng chích hay xịt qua đường mũi. Những bệnh nhân dùng thuốc xịt qua đường mũi Miacanxin thường bị viêm mũi do kích thích, chảy nước mũi hay chảy máu mũi. Canxitonin dạng tiêm có thể gây ra đỏ vùng da bị chích, nổi ban
Bệnh loãng xương và cách điều trị
và đồ bừng mặt.
Thuốc duy nhất kích thích tạo xương là íluoride trong khi các thuốc trị loãng xương khác chỉ cải thiện đậm độ xương bằng cách ức chế quá trình hủy xương.
Tuy nhiên, xương hình thành do sự kích thích của Auoride dường như yếu và dễ gãy hơn các xương bình thường. Pluoride đang được cải tiến để đảm bảo làm giảm xuất độ gãy xương. Pluoride cũng thường gây ra các tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, đau các khớp và chi dưới, ớ Hoa Kỳ, thuốc chưa được PDA công nhận trong điều trị loãng xương.
Cho dù có một nghiên cứu gần đây cho rằng sử dụng liều thấp Auoride pha chế phóng thích chậm làm thuốc dung nạp tốt và hiệu quả hơn trong quá trình tạo xương (nghĩa là xương chắc hơn), giảm khả năng gãy xương cột sống thì vẫn chưa có dữ liệu đầy đủ đề nghị sử dụng Auoride trong điều trị loãng xương.
Protein giúp chống loãng xương
Protein trong thịt, đặc biệt là thịt bò có thể chống lại quá trình loãng xương ở người già. Các nhà khoa học đã theo dõi trên 600 cụ già 70-90 tuổi trong 4 năm và nhận thấy, những người ăn trung bình khoảng 270g protein từ thịt mỗi ngày ít bị loãng xương hơn hẳn những người khác. Đây là kết luận của một công trình nghiên cứu được đăng trên tạp chí Health Mag.
Lựa chọn thuốc điều trị loãng xương
Để chọn một loại thuốc điều trị loãng xương thì 44 LÊ ANH SƠN - biên soạn
người bác sĩ sẽ phải ghi nhận tất cả chi tiết trong bệnh sử của bệnh nhân và mức độ nặng của loãng xương. Nếu một phụ nữ sau mãn kinh còn các triệu chứng khác của thời kỳ mãn kinh như đỏ bừng mặt và khô âm đạo thì estrogen sẽ là lựa chọn thích hỢp trong điều trị các triệu chứng trên cũng như đê ngăn ngừa loãng xương.
Sau khi các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh qua đi thì nên xem xét việc sử dụng estrogen hay các thuốc trị loãng xương khác cho mục đích dài hạn.
Nếu khi xem xét thấy chỉ có vấn đề phòng ngừa và điều trị loãng xương thì việc chọn sử dụng các thuốc bisphophonate như alendronate hay resedronate đều cho hiệu quả tương đương với điều trị thay thế bằng estrogen.
ớ các bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản, hoặc có triệu chứng ợ chua, risedronate gây ít kích thích thực quản hơn so với dùng alendronate.
Canxitonin là thuốc chống hủy xưctog yếu hơn estrogen, alendronate (Posamax), và risedronate (Actonel). Thuốc được dùng trong trường hợp thất bại với các loại thuốc khác. Raloxiíene cũng là một thuốc có tác dụng cải thiện đậm độ xưctng yếu hơn estrogen, alendronate (Posamax) và resedronate (Actonel). Do đó, ở các bệnh nhân loãng xương ở mức độ vừa đến nặng thì điều quan trọng là phải sử dụng các thuốc có khả năng ức chế hủy xương mạnh hơn. Người ta vẫn chưa nghiên cứu kỹ về độ an toàn và hiệu quả của raloxiíene sau hơn 3 năm dùng thuốc.
Bệnh loãng xương và cách diều trị ỉ ì ì
Raloxiíene và điều trị thay thế bằng estrogen khác nhau về tác dụng phụ cũng như về mức độ ảnh hưởng lên các loại cholesterol. Ví dụ như raloxiíene không làm tăng HDL cholesterol (vốn rất có lợi cho cơ thể) trong khi estrogen có khả năng đó. Tuy vậy, cá hai đều có tác dụng làm giảm loại LDL cholesterol có hại cho cơ thể.
Phòng ngừa loãng xương do sử dụng corticosteroid kéo dài
Sử dụng kéo dài corticosteroid như Prednisone, Cortisone có thể gây ra loãng xương. Các thuốc corticosteroid làm giảm hấp thu canxium từ ruột, tãng thải canxium qua thận, và thúc đẩy quá trình đưa canxium ra khỏi xương. Đé phòng ngừa loãng xương khi sử dụng các thuốc trên kéo dài, người bệnh nên:
- Cung cấp đầy đủ canxium (lOOOmg mỗi ngày trên người tiền mãn kinh; 1500 mg mỗi ngày đối với người sau mân kinh) và vitamin D. (Dùng canxium đơn độc không kèm vitamin D sẽ không ngăn ngừa được loãng xương do corticosteroid).
- Trao đổi với bác sĩ về khả năng dùng alendronale hay risedronate vì cả hai đều có tác dụng phòng ngừa và điều trị loãng xương do corticosteroid.
ớ những bệnh nhân bắt đầu quá trình dùng corlicosteroid dài hạn nên đặt vấn đề chụp DEXA với bác sĩ trước khi thực hiện và theo dõi kỹ tình trạng loãng xương trong suốt lúc điều trị.
4Í» LẺ ANH SƠN - biên soan
Theo dõi điều trị loãng xương - Có nên làm DEXA ở các bệnh nhân đang dùng thuốc chống loãng xương hay không?
Các tổ chức V tế có uy tín khác đã xác định ràng dùng DEXA thường quy để theo dõi điều trị hav ngàn ngừa loãng xương không mang lại một lợi ích gì. về mặt khoa học thì còn quá sớm để nói rằng đo đậm dộ xương là một cách để theo dõi điều trị loãng xương. Đơn giản là các bác sĩ không biết dùng những số liệu đo đậm độ xương một cách thường quy này như thế nào trong suốt quá trình điều trị. Nguyên nhân là do:
Thứnhấr. đậm độ xương thay đổi rất chậm so với điều trị nên các thay đổi thường nhỏ hơn độ sai số của máy. Nói một cách khác, chụp DEXA thường quy thì không thể phân biệt được đâu là sự tăng thực sự đậm độ xương do điều trị hay chỉ là những dao động nhỏ trong mỗi lần đo của bản thân máy chụp.
Thứ hai: mục đích thật sự của điều trị loãng xương là làm giảm khả năng gây xương về sau. Hiện tại không có một mối tương quan rõ rệt nào giữa tăng đậm độ xương với giảm nguy cơ gãy xương khi điều trị. Một ví dụ là thuốc alendronate đã cho thấy làm giảm tới 50% nguy cơ gãy xương trong khi chỉ làm tăng đậm độ xương một vài phần trăm.
Thứ ba: các số liệu về đậm độ xương đo trong quá trình dùng thuốc cũng không giúp ích cho người bác sĩ lên kế hoạch hay bổ sung thêm gì về điều trị. Ví dụ như trong trường hỢp chụp DEXA thấy vẫn tiếp tục
Bệnh loãng xương và cách điển trị -17
giảm đậm độ xương thì vẫn chưa có cơ sở nghiên cứu nào cho thấy phải thay đổi cách điều trị, điều trị phối hợp hay lăng gấp đôi liều thì mới an toàn và có hiệu quả làm giảm tỉ lệ gãy xương về sau.
Thứ tư. và rất quan trọng, là thậm chí có giảm thêm đậm độ xương khi điều trị thì điều đó vẫn khá hơn tình trạng thoái hoá xương nếu không điều trị.
Thứnảnr. các nghiên cứu gần đây cho thấy những phụ nữ vẫn bị mất xương sau năm đầu dùng phương pháp điều trị thay thế bằng hormon, thì đậm độ xương sẽ tăng sau 2 năm tới, trong khi những người tăng đậm độ xương trong năm đầu lại có khuynh hướng xấu đi sau 2 năm điều trị tiếp theo. Do đó, đậm độ xương trong quá trình điều trị dao động tự nhiên và điều này không tương ứng với tác dụng bảo vệ gãy xương của thuốc.
Với tất cả lý do trên thì đo đậm độ xương trong quá trình điều trị không được xem là có lợi. Tuy nhiên, trong tương lại, nếu các nghiên cứu đang tiến hành tìm ra được cách điều chỉnh liều lượng thuốc hoặc điều trị phối hỢ p để ngăn ngừa tối đa khả năng gãy xương thì các quan điểm trên sẽ thay đổi rõ rệt.
Phòng ngừa gãy xương chậu ở người già bị bệnh loãng xương
Tổ chức PDA đã cho phép dùng áo bảo vệ hông để ngăn ngừa gãy xương chậu ở người già bị loãng xương.
Trên thương trường hiện nay là Hipsaver và 4ỈỈ LẺ ANH SƠN - biên .
Saíehip. Chúng đặc biệt có ích cho những bệnh nhân sống trong trại dưỡng lão.
Tưctog lai của điều trị loãng xưctng
Các nghiên cứu về loãng xương đang phát triển một cách nhanh chóng. Trong tương lai chúng sẽ đem lại các phương pháp điều trị mới cho căn bệnh tốn nhiều tiền này.
Một số ví dụ như tiêm hormon, hormon cận giáp đã đang cho thấy làm tăng đáng kể đậm độ xương ở người bị loãng xương.
Phương pháp điều trị mới này hiện nay vẫn chưa được thương mại hóa. Điều trị bằng hormon cận giáp đòi hỏi phải tiêm trong da mỗi ngày và đã được chứng minh là có kết quả đầy hứa hẹn trên người bị mắc bệnh loãng xương ở cả 2 giới.
Tóm lược về loãng xưctog
Loãng xương liên quan đến sự mỏng đi của xương (cả về khối lượng lẫn đậm độ) do thiếu hụt canxium và protein xương.
Loãng xương là xương suy yếu và gia tăng nguy cơ gãy xương.
Khối lượng xương giảm sau 35 tuổi, và giảm nhanh hơn ở phụ nữ sau mân kinh.
Các yếu tố nguy cơ cùa loãng xương bao gồm di truyền, ít vận động, thiếu canxium cũng như vitamin D, thiếu estrogen, hút thuốc, uống rượu và dùng một số loại thuốc.
Bệnh h ãn g xương và cách điểu t rị 49
Bệnh nhân loãng xương thường không có triệu chứng cho tới khi bị gãy xương.
X-quang làm hướng tới chẩn đoán và đo đậm xương cho chẩn đoán xác định.
Điều trị loãng xương bao gồm luyện tập thể dục, cung cấp canxium, vitamin D, dùng estrogen và các loại thuốc làm tăng đậm độ xương, ngưng uống rượu và hút thuốc.
5 0 LÊ ANH SƠN - biên soạn
Phần II
PHÒNG V À TRỊ
BỆNH LOẢNG XƯƠNG
PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG
Khi đã bị loãng xương, phải điều trị tích cực và lâu dài. Các thuốc đê điều trị tích cực đều khá đắt tiền nên chi phí điều trị thường quá cao so với mức sống của đa số nhân dân lao động. Chính vì vậy việc phòng ngừa bệnh có ý nghĩa rất lớn, cả về mặt hiệu quả và kinh tế.
1. Việc đầu tiên và quan trọng nhất là bảo đảm khối lượng khoáng chất đỉnh của bộ xương cao nhất lúc trưởng thành. Một người khỏe mạnh thường có khối lượng xương đỉnh cao nhất ở độ tuổi 20 - 30. Nếu khối lượng xương đỉnh tăng 10%, sẽ giảm được 50% nguy cơ gây xương do loãng xương trong suốt cuộc đời. Vì vậy, ngay từ hôm nay, hãy đầu tư cho xương của tất cả mọi người.
Bảo đảm một chế độ dinh dưỡng đầy đủ protein và khoáng chất cho các bà mẹ khi mang thai (để em bé có bộ xương chắc khỏe “vốn liếng” tốt nhất), khi cho con bú (để đủ canxi cho sự phát triển của bộ xương của trẻ ngay từ đầu). Sữa và các sản phẩm từ sữa là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất để nuôi dưỡng
Bệnh hãng xương và cách diều trị 51
xương cho tất cả mọi người trong suốt cuộc đời. Tạo dựng ngay từ đầu nếp sống năng động giúp cơ thể trẻ đạt mức phát triển tốt nhất.
2. Trong suốt cuộc đời, đầu tư cho xương của bạn bằng cách duy trì một chế độ dinh dưỡng hỢp lý, một nếp sống lành mạnh, năng động, kết hỢp hài hòa giữa công việc hàng ngày, hoạt động thể lực, giải trí... ngay từ khi còn nhỏ, ngay từ khi còn trẻ, tránh các thói quen gây ảnh hưởng xấu tới chuyển hóa canxi như: uống nhiều rượu, bia, cafe, hút thuốc, ăn kiêng quá mức, thụ động, ít vận động thể lực. Phấn đấu để sữa và các chế phẩm từ sữa phải có mặt trong khẩu phần ăn hàng ngày của tất cả mọi người.
3. Phát hiện, điều chỉnh các yếu tố nguy cơ và kiểm soát chặt chẽ các thuốc điều trị. Nếu cần sử dụng lâu dài các thuốc chứa corticosteroid, thuốc chống co giật (Phenyltoin, Barbiturate...), thuốc tiểu đường... cần bổ sung ngay vitamin D và canxi vì các thuốc này ảnh hưởng đến chuyển hóa của vitamin D và canxi.
4. ớ phụ nữ mãn kinh một mặt tăng cường bồ sung canxi, vitamin D, khuyến khích hoạt động thể lực và tập luyện ngoài trời, khuyến khích tham gia công tác và giao tiếp xã hội, mặt khác động viên và hướng dẫn chị em áp dụng liệu pháp hormone thay thế nếu có chỉ định và có điều kiện (điều kiện theo dõi, điều kiện kinh tế). Tốc độ mất xương sẽ cao nhất sau mãn kinh từ 5 đến 7 năm, vì vậy liệu pháp hormone thay thế rất cần được áp dụng sớm để ngăn ngừa loãng xương sau mãn kinh. Đây là nguyên nhân
52 LÊ ANH SƠN - biền .
quan trọng nhất, mang lại hậu quả nặng nề nhất cho nhiều phụ nữ lớn tuổi.
Kết luận
Bệnh loãng xương và các biến chứng nặng như gãy cổ xương đùi, gãy xương cổ tay, gãy xẹp đốt sống là một gánh nặng đối với y tế cộng đồng. Bệnh ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng cuộc sống của con người khi có tuổi, đặc biệt là phụ nữ.
Tuy nhiên, phòng bệnh sẽ kinh tế hơn chữa bệnh rất nhiều, đây là giải pháp tốt nhất cho mọi quốc gia, đặc biệt các nước nghèo. Hãy phòng ngừa bệnh loãng xương bằng việc “đầu tư cho xương của bạn” và “đầu tư cho xương của con bạn”. Hãy bổ sung sữa và các sản phẩm từ sữa vào khẩu phần ăn hàng ngày của mọi người trong gia đình bạn nếu có thể. Đây cũng là đầu tư cho sức khỏe, việc làm này phải là trở thành ý thức tự giác của các thế hệ, của toàn xã hội, để cải tạo nòi giống, để cải thiện thói quen ăn uống, sinh hoạt chưa hỢp lý của phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á như nước ta. Nếu khối lượng xương đỉnh tăng 10%, sẽ giảm được 50% nguy cơ gãy xương do loãng xương trong suốt cuộc đời.
Bệnh loãng xương được ví như những tên ăn cắp vặt, mỗi ngày một chút, chúng lấy dần các khoáng chất quý báu trong ngân hàng xương của mỗi chúng ta. Lúc đầu thường không có biểu hiện gì, nhưng khi có các dấu hiệu rõ ràng, khối lượng xương thường đã mất tới trên 1/3 (35%). Hậu quả gãy xưctng do loãng
Bệnh loãng xương vả cách điều t rị ỉĩìi
xương thường khá nặng nề với sức khỏe người có tuổi vì xương đã bị loảng và gãy thì rất lâu liền, người bệnh phải nằm láu ngày nên rất dễ bị bội nhiễm (viêm phối, viêm đường tiết niệu, loét mục...).
BỆNH LOÃNG XƯƠNG ở NAM GIỚI
Nam gtới dễ bị loãng xương nếu có mẹ từng bị gãy xương hoặc loãng xương. Bản thân người đàn ỏng thấp bé, nhẹ cân cũng dễ gặp sự cố hơn người khác.
Nam giới ít bị loãng xương so với nừ giới do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là do quá trình phát triển sinh lý của hai giới khác nhau. Bé trai bắt đầu dậy thì chậm hơn bé gái 2-3 nãm và thời kỳ dậy thì cũng kéo dài hơn.
Do vậy, thời gian thu nạp khoáng chất, xây dựng bộ xương kéo dài hơn. Điều này dẫn đến nam giới ở tuổi trưởng thành có khối lượng xương đỉnh cao hơn nữ giới, thê hiện là nam giới có thể hình cao to và cân nặng hơn nữ giới.
Tiếp theo là giai đoạn cơ thể cố gắng giữ ổn định “tài sản” xương của mình trong khoảng 20-30 năm, ở giai đoạn này, lao động thể lực, lập thể dục thể thao thường xuyên ở nam giới càng làm bộ xương bền và chắc hơn. Sự loãng xương thường chỉ xuất hiện ở phụ nữ sau tuổi 40. Đặc biệt là quanh độ tuổi mãn kinh, tình trạng loãng xương trở nên đáng kể hơn và ngày càng tiếp diễn sau khi mãn kinh. Do vậy chỉ 5-10 năm sau khi hết kinh
54 LẺ ANH SƠN - biên ,
thì nữ giới đã có thể bị loãng xương, thậm chí bị gãy xương sau một va chạm nhỏ hay té ngã.
Tuy nhiên, ờ nam giới tình hình lại khác, sự lão hóa xương ở nam giới đặc trưng bởi sự mất xương bên trong ống xương và có sự gia tăng thêm xương, áp xương xung quanh ống xương. Thậm chí người ta quan sát thấy xương nam giới có tuổi còn hơi to ra, thể hiện sức bền cơ học còn tốt, bù trừ được quá trình mất nội xương.
Quá trình loãng xương đáng kể chỉ gặp ở độ tuổi sau 70; ở tuổi này, nhiều cụ ông đã mất vì mắc thêm các bệnh khác như tim mạch, ung thư tiền liệt tuyến, xơ gan... trong khi các cụ bà vẫn còn sống do lao động nặng nhọc ít hơn nên tuổi thọ cao hơn. Do vậy loãng xương ở nữ giới lại càng trở thành vấn đề nổi trội.
Một nguyên nhân khác là vai trò của hormone sinh dục của nam giới là androgen. Androgen có vai trò rất quan trọng trong việc xác lập giới tính nam ngay từ trong bào thai, quyết định trực tiếp kiểu hình của xương, cũng như tác dụng phát triển và bảo vệ xương nam giới suốt cuộc đời; ở nam giới, androgen được sản xuất chủ yếu ở tinh hoàn. Chỉ một lượng nhỏ androgen được sản xuất bởi tuyến thượng thận.
Nam giới nhìn chung vẫn duy trì được chế độ sinh hoạt tình dục lâu bền, thậm chí ở lứa tuổi 70-80. Do vậy, androgen vẫn được sản xuất, bảo đảm đủ nhu cầu bảo vệ xương trong thời gian dài. Tuy nhiên, giảm sản xuất androgen do tuổi tác cũng góp phần gây nên hiện tượng lão hóa xương sinh lý; ở độ tuổi 80,
Bệnh loãng xương và cách điều t r ị tìiì
1
hormone này suy giảm tới 60% so với ở độ tuổi 20. Như vậy hormone nam giới testosteron có nhiều ưu điểm bảo vệ xương hơn so với hormone sinh dục nữ estrogen.
ớ nữ giới, hormone sinh dục nữ estrogen có vai trò chính trong phát triển và bảo vệ xương. Estrogen được sản xuất phần lớn ở buồng trứng, chỉ có một số ít estrogen được sản xuất ở tuyến thượng thận; ở Việt Nam, phụ nữ mãn kinh trung bình vào tuổi 47. Một điều không may là khi bước vào tuổi mãn kinh, chức năng buồng trứng bị suy giảm. Sau khi mãn kinh, lượng hormone estrogen tiết ra trong cơ thể phụ nữ sụt giảm rất nhiều.
Do vậy xương phụ nữ bị mất chất khoáng, hủy hoại rất nhanh, dẫn đến loãng và gãy xương. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác cũng giải thích tình trạng loãng xương ở cả hai giới như giảm hấp thu canxi, rối loạn chuyển hóa vitamin D, giảm tắm nắng mặt trời ở người có tuổi. Tăng hormone tuyến cận giáp PTH theo tuổi cũng giải thích được 40% mất xương theo tuổi tác.
Cho đến nay loãng xương vẫn chỉ được coi là bệnh lý chủ yếu cúa nừ giới. Tuy nhiên những năm gần đây, một số nghiên cứu đã chứng tỏ loãng xương ở nam giới là vấn đề đang được quan tâm. Tỷ lệ loãng xương ờ nam giới ngày càng có chiều hướng gia tăng do tuổi thọ nam giới ngày càng cao, mức độ nặng của bệnh cũng rất đáng kể.
Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy loãng xương ỉĩíỉ LÊ ANH SƠN - biên .
gặp ở 3-6% nam giới trên 50 tuổi (so với 13-18% ở nữ cùng độ tuổi). Loãng xương và gãy xương do loãng xương gây đau đớn, giảm khả năng vận động và chất lượng sống. Tỷ lệ tử vong trong vòng 1 năm đầu sau gãy xương ở nam giới cao hơn từ 2-3 lần so với nữ giới.
Các yếu tố, nguy cơ dẫn đến loãng xương và gãy xưcfng ở nam giới
Như đã nói trên, nam giới có nguy cơ gãy xương tăng cao khi có mẹ từng bị loãng xương hay gãy xương. Bản thân người đàn ông thấp bé, nhẹ cân cũng thường bị loãng xương và gãy xương hơn những người khác. Nguy cơ này còn cao hơn nữa nếu nam giới ăn ít thức ăn chứa canxi (< 800mg/ngày) trong khi đó lại uống nhiều rượu và hay hút thuốc lá.
Ngày nay những nhân viên, công chức, tận dụng quá nhiều tiện nghi hiện đại, ít vận động, làm việc tĩnh tại, ngồi lâu trong các văn phòng, công sở đều có nguy cơ loãng xương và gãy xương. Một số tình trạng bệnh lý khác ở nam giới như suy sinh dục, ung thư tiền liệt tuyến phải điều trị bằng hóa chất, bệnh lý viêm mạn tính, cường giáp và tăng canxi niệu, phải điều trị bằng thuốc corticoid đều làm trầm trọng thêm tình trạng loãng xương.
Một số thuốc khác dùng ở nam giới tuy không làm loãng xương nhưng lại có thể làm tăng khả năng bị té ngã dẫn đến gãy xương như thuốc ngủ, an thần, chống động kinh, điều trị bệnh Parkinson.
Nam giới có các yếu tố nguy cơ cũng như dấu hiệu Bệnh loãng xiíơ ng và cách điều t rị 57
của loãng xương đều cần đo mật độ xương. Nam giới trén 50 tuổi, cần đo mật độ xương khi có tiền sử gia đình bị loãng xương, giảm chiều cao, tiền sử bản thân bị gãy xương, sử dụng các loại thuốc làm giảm mật độ xương. Sau 70 tuổi, đo mật độ xương được tiến hành khi có ít nhất một yếu lố nguy cơ loãng xương. Tuy nhiên, cần chú ý tìm nguyên nhân loãng xương để có thê điều trị triệt để.
Bệnh loãng xương ở đàn ông trung niên
Loãng xương là tình trạng bệnh lý của toàn hệ thống khung xương được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương và hư hỏng vị cấu trúc của mô xương đưa đến hậu quả làm tăng sự suy giảm của xương và dễ gây ra gãy xương. Mức độ nặng nề của biến chứng gãy xương trong bệnh loãng xương được xếp tương đương với nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não: nguy cơ gây xương của nam chiếm 1/3 so với nữ.
Kết quả khảo sát một quận ở TP. Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc loãng xương ở người trên 45 tuổi là 30% (trong đó nam giới chiếm 31,3%).
Những yếu tố nguy cơ loãng xương ở đàn ông thường do cơ thể gầy thấp, thói quen hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, thiếu vận động, ăn uống thiếu chất canxi và yếu tố di truyền. Ngoài ra, những bệnh lý nội khoa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến loãng xương như: rối loạn hấp thụ đường ruột, bất dộng kéo dài (nằm một chỗ do bệnh lý) bệnh gan do rưựu, suy thận mãn, suy tuyến sinh dục, cường giáp...
iìỉl LẺ ANH SƠN - biên soan
Đê phòng ngừa loãng xương ờ đàn ông, cần phải loại bỏ những yếu tố nguy cơ như hạn chế uống rưỢu, bỏ thói quen hút thuốc lá, lãng luyện tập thể lực, ăn uống đủ chất, nhất là bổ sung canxi và vitamin D. Ngoài ra cần điều trị sớm và có hiệu quả các bệnh nội khoa nôu trên, cần chú ý tránh sử dụng những thuốc có hại cho xương như corticoid (thuốc chống viên, giảm đau).
Ngành y tế cần xây dựng chiến lược quốc gia về phòng chống loãng xương tại cộng đồng.
LOẢNG XƯƠNG ở PHỤ NỮ
Bước vào tuồi tiền mãn kinh và mãn kinh, người phụ nữ thường gặp nguy cơ gãy xương do loãng xương. Đây là một bệnh lý diễn tiến âm thầm, không tạo cảm giác bệnh.
Do đó, một cái khuỵu gối, một cái chống tay, một va chạm nhò... đôi khi dù diễn ra rất nhẹ nhàng nhưng lại gây hậu quả nghiêm trọng như gãy xương đùi, bê xương hông, chấn thương cổ tay, cột sống... Vậy, người phụ nữ giai doạn này cần làm gì đê ngăn ngừa loãng xương?
Xương được tạo thành và phát triển chủ yếu nhờ khoáng chất canxi. Hàng ngày, cơ thể tiếp nhận canxi từ các loại thực phẩm khác nhau; trứng, sữa, hải sản, rau lá màu xanh đậm... mà chúng ta ăn vào. Tuy nhiên, cơ thể hấp thụ một lượng canxi chỉ bằng 10%
lĩợn/ì loăng xương và cách diều trị ilí)
lượng canxi đưa vào cơ thể. Trong khi đó, lượng canxi mất qua nước tiểu và da trung bình khoảng 200mg/ngày ở người lớn bình thường, và số lượng này sẽ cao hơn ở người hoạt động mạnh như chơi thể thao chuyên nghiệp. Hơn nữa, một trong những nhiệm vụ của xương là dự trữ canxi cho cơ thể. Khi có hiện tượng số lượng canxi hấp thụ vào cơ thể thấp hơn lượng canxi mất đi thì xương sẽ bị phá huỷ để nhả canxi ra ngoài. Như vậy, việc cung cấp đầy đủ canxi cần thiết cho cơ thể sẽ giúp cho xương phát triển chắc chắn trong giai đoạn tăng trưởng cơ thể, giảm mất xưcíng trong giai đoạn nửa sau của cuộc đời và giảm nguy cơ gãy xương do loãng xương.
Canxi được bổ sung từ nhiều nguồn: thức ăn, thức uống hoặc dưới dạng thuốc bổ sung canxi, trong đó, dạng canxi nhai hoặc tan trong nước là những dạng thuốc có khả năng hấp thụ vào cơ thể tốt nhất. Khi sử dụng thuốc, nên bổ sung từ từ, sau đó sẽ tăng dần hàm lượng cho đến khi đạt được đủ nhu cầu bổ sung. Bình thường, nhu cầu canxi cần cho cơ thể là từ óOOmg - 1200mg mỗi ngày, tuỳ theo từng độ tuổi. Ngoài ra, để cơ thể hấp thụ tối đa lượng canxi, nên dùng thuốc cùng với thức ăn. Tuy nhiên, khi sử dụng những dạng bổ sung canxi, nên biết đến một số thuốc có thể gây tương tác với canxi bao gồm; Digoxin, Levothyroxine, Pluoroquinolones, các kháng sinh họ Tetracycline, thuốc chống co giật, thuốc lợi tiểu, các glucocorticiodes, nhừng thuốc kháng acid dịch vị có chứa aluminum hay magnesium... Bên cạnh vấn đề
(>() LÊ ANH SON - biền soan
bồ sung canxi, để đề phòng loãng xương, còn có ba yếu tố quan trọng góp phần vào việc gia tăng sức khoẻ của hệ xương, đó là vitamin D, protein và luyện tập thân thể. Vitamin D có vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ canxi, vì nếu không có đủ vitamin D cần thiết thì dù có bổ sung đầy đủ canxi, cơ thể cũng không thể nào hấp thụ đủ canxi cho quá trình bồi bổ hệ xương. Tựa như vitamin D, protein cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ canxi, vì thế nếu không giải quyết được vấn đề dinh dưỡng thật tốt thì cũng không thể nào điều trị được bệnh loãng xương với kết quả cao nhất. Ngoài ra, luyện tập thân thể thường xuyên là phương pháp giúp hệ xưctog giữ được độ mềm dẻo.
Phòng chống loãng xương ở phụ nữ ưẻ
Nên chọn những thực phẩm giàu canxi.
Nếu bạn không thấy có hành kinh 3 tháng liên tiếp mà không do mang thai thì phải đi khám bác sĩ ngay. Rất có thể bạn có quá ít estrogen - hormone bảo vệ xương. Thuốc tránh thai có thể giúp khắc phục tình trạng này.
Từ tuổi 30, khối xương ở phụ nữ bắt đầu giảm dần. Vì vậy, để đề phòng loãng xương tuổi trung niên, chị em cần tạo lập những thói quen khỏe mạnh giúp xây dựng và củng cố xương ngay từ thời thiếu nữ. Sau đây là các lời khuyên để phòng loãng xương ở phụ nữ trẻ:
1. Hấp thụ đủ canxi. Bạn cần ít nhất 1.200mg khoáng chất này mỗi ngày. Các chuyên gia cho rằng
Bệnh loãng xương và cách điếu t rị 61
nhiều phụ nữ hấp thụ chưa đủ một nửa lượng canxi trên. Canxi có nhiều trong sữa chua ít béo (448mg mỗi cốc), sữa không kem (352mg mỗi cốc) và nước cam pha canxi (350mg mỗi cốc).
Nếu bạn thấy mình không hấp thụ đủ canxi, nên uống một viên bổ canxi, tốt nhất là chọn loại có thêm vitamin D,‘giúp tối đa hóa hấp thụ khoáng chất này. Thuốc bổ canxi có hai dạng; muối canxi (canxium citrate) và cacbonate canxi (canxium carbonate). Carbonate canxi hấp thụ tốt khi hàm lượng axít dạ dày cao, nên uống cùng với bữa ăn. Nên chia canxi làm hai lần uống mỗi ngày để tăng cường khả năng hấp thụ.
2. Cắt giảm caíỉeine. Chất này có thể can thiệp vào sự hấp thụ canxi. Nên dùng tối đa 2-3 cốc cà phê, trà hay nước soda mỗi ngày. Với một cốc đồ uống soda chứa caffeine, cơ thể sẽ mất đi khoảng 4mg canxi. Để bổ sung lượng canxi mất đi này, nên cho vào cà phê một chút sữa không kem hoặc uống thêm chút nước quả sau khi uống trà hoặc soda.
3. Hạn chế muối. Thừa muối natri cũng gây ra loãng xương. Cơ thể thải muối qua thận và mang theo cả canxi. Lượng muối tối đa bạn cần mỗi ngày là 2.400mg. Nên đọc kỹ nhãn hàng hóa để ước tính lượng muối. Ví dụ, một gói mì tôm chứa 800mg muối, bằng 1/3 yêu cầu hằng ngày.
4. Thực hiện những bài tập xây dựng xương. Nhảy thẳng người, như nhảy dây, là môn thể dục có tác động lớn nhất với việc củng cố và xây dựng xưctng.
(Ì2 LÊ ANH SƠN - biên soạn
Các nghiên cứu cho thấy phụ nừ nháy dây khoảng 300 lần mỗi tuần tăng được khối xương hòng khoảng 2,8%. Theo thạc sĩ Christine thuộc Trung tâm Nghiên cứu xương Đại học Oregon (Mỹ), việc nhảy lên hạ xuống gây sức ép với xương, khiến cơ thể thích ứng bằng cách bổ sung khối xương.
Những môn thê dục khác giúp xây dựng và củng cố xương gồm đẩy tạ và những hoạt động tác động đến xương cao như chạy bộ, aerobic. Sức ép đặt lên cơ trong các môn thể dục này giúp củng cố và kích thích xương phát triển.
5. Hàm lượng protein hỢp lý. Chế độ ăn uống quá nhiều hoặc ít protein đều có liên quan đến sự giảm hàm lượng xương. Bạn cần khoảng 50g protein mỗi ngày và có thể hấp thụ đủ lượng protein đó với 0,1 kg cá biển, 2 cốc sữa chua ít béo và 1 quả trứng. Những nguồn thực phẩm giàu protein khác gồm thịt nạc, thịt gà đã lọc da, đậu phụ và sữa chua không kem. 6. Hạn chế vitamin A. Theo nghiên cứu gần đây của Đại học Boston (Anh), những phụ nữ hấp thụ hàm lượng vitamin A cao ở dạng retinol (2.000mcg hoặc 6.600 IU mỗi ngày) có nguy cơ gãy xương hông do mất xưcmg cao nhất, ở hàm lượng cao, vitamin A có thể khiến quá trình loãng xương xảy ra nhanh hơn quá trình tái sinh xương.
Nên đọc kỹ nhãn thực phẩm và thuốc bổ chứa vitamin A để tránh hấp thụ quá nhiều vitamin này. Bạn nên chọn viên vitamin tổng hỢp mà ít nhất 20% hàm lượng vitamin A là từ beta-carotene, không gây
Bệnh hãng xương và cách điểu trị (»3
hại đến xương như retinol. Ngoài ra, bạn nên chọn loại vitamin tổng hỢp chứa 2.500 IU vitamin A, không nên uống loại chứa 5.000 IU vitamin này.
7. Ăn 5 bữa rau quả mỗi ngày. Một nghiên cứu gần đây cho thấy phụ nữ ăn 5 bữa rau quả mỗi ngày có độ dày xương cao hơn phụ nữ không ăn rau quả hoặc ít hơn. Rau quả giàu magiê và kali, hai dưỡng chất có vai trò khá quan trọng trong việc bảo vệ xương.
Phòng loãng xương ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh
Trong cuộc đời một người phụ nữ sẽ mất khoảng 35% xương đặc và khoảng 50% xương xốp, trong khi đó ở nam giới bị mất chất xương ít hơn - chỉ vào khoảng 2/3. Đặc biệt giai đoạn mất xương nhanh ở phụ nữ thường xuất hiện sau khi mãn kinh.
Các dấu hiệu của bệnh loãng xương: ở người già nói chung và phụ nữ mãn kinh nói riêng, triệu chứng của loãng xương thường biểu hiện:
- Đau chủ yếu là cột sống, loãng xương rất hiếm khi đau ở các chi thể, triệu chứng đau ở vùng cột sống lưng và thắt lưng thường xảy ra sau một động tác dồn nén cột sống đột ngột hoặc gắng sức nhẹ hay một cử động khác thường ờ cột sống.
- Bệnh tiến triển âm thầm nhiều năm, dần dần dẫn đến cong vẹo cột sống, giảm chiều cao, xương giòn và dẫn tới gãy xương, đặc biệt hay gặp gãy xương ở cổ xương đùi, cổ xương cánh tay, xương sườn, cột sống, xương chậu... Từ đó gây ra nhiều biến chứng
LÊ ANH SƠN - biên soan
nguy hiểm do phải bất động nằm lâu.
Vì vậy việc phát hiện sớm và dự phòng loãng xương ở người già nói chung và phụ nữ nói riêng rất quan trọng. Theo giáo sư Trần Đức Thọ - Viện trưởng Viện Lão khoa, việc dự phòng bệnh loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh bao gồm:
1. Chế độ ăn: cần cung cấp đủ năng lượng, đủ chất canxi (trứng và sữa là loại thức ăn chứa nhiều canxi), trong khẩu phần ăn nên có lOOgr thịt hoặc cá, mỗi ngày nên uống 200ml sữa tươi hoặc 2 hộp sữa chua.
2. Liệu pháp vận động-. Không vận động hoặc phải bất động lâu ngày tại giường sẽ làm nặng thêm tình trạng loãng xương. Vì vậy nếu cần phải nghỉ ngơi thì không nên bất động hoàn toàn mà cần phải vận động, thụ động các chi một cách nhẹ nhàng hỢp lý.
3. Uống Ostrogen và Progesteron: Phòng loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh bằng uống Ostrogen và Progesteron theo chu kỳ 10-20 ngày mỗi tháng. Nhiều tác giả cũng coi việc điều trị bằng Ostrogen như là một phương pháp lý tưởng để phòng mất khối xương.
4. Liệu pháp canxi: dùng canxi với liều 500- 700mg/ngày để bổ sung lượng canxi sau mãn kinh và làm giảm tỷ lệ gãy xương do mất chất xương.
Theo giáo sư Trần Đức Thọ, ở phụ nữ có rối loạn mãn kinh có thể trạng béo thì sử dụng công thức phòng loãng xương như sau:
- Estron 50mg dùng 10 ngày và Progesteron dùng 5 ngày tiếp theo.
Bệnh loãng xương và cách diều trị 65
1
- cốm canxi 2g/ngày.
• - Vitamin D2 500 UI 2viên/ngày hoặc Rocaltrol 0,25 microgram/ngày.
- Strerogyn tiêm bắp thịt, 1 ống/tháng.
Loãng xương ở sản phụ sau sinh
Tình trạng giảm mật độ khoáng xương (có thể hiểu là loãng xương) lúc mang thai và sau khi sinh cho em bé bú là tình trạng thiếu canxi sinh lý.
Dấu hiệu cơ bản của chứng loãng xương là sau khi sinh con từ 1-2 tháng, sản phụ bắt đầu xuất hiện tình trạng đau nhức khắp người, nhất là khu vực vai, lưng, bàn chân. Một số người không thấy có triệu chứng gì khi bị loãng xương hoặc bỏ qua những triệu chứng nhẹ như đau lưng âm ỉ.
Tập thể dục sau sinh là liệu pháp tốt cho sức khỏe.
Nguyên nhân
- Do tình trạng mật độ xương trong khoảng thời gian mang thai và cho con bú.
- Do một lượng lớn vitamin D từ cơ thể mẹ đã bị tiêu hao vì phải nuôi dưỡng thai nhi.
- Khi mang thai, nồng độ estrogen trong cơ thể bạn tăng lên. Điều này có tác động đến sự hoạt động của các cơ, gân, dây chằng, đặc biệt là vùng khớp cùng của xương chậu (biểu hiện là tình trạng đau lưng, mỏi khớp khi mang thai và kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh).
- Căng thẳng, bận rộn chăm con khiến cơ thể mệt GG LÊ ANH SƠN - b iên soan
mỏi và hay xuất hiện nhưng cơn đau mỏi xương khớp.
Điều trị
Phần lớn các trường hỢp loãng xương ở p h ụ nữ sau sinh là hội chứng loãng xương sinh lý. Tình trạng này sẽ được cải thiện đáng kể sau 6-12 tháng cho con bú và có thể khỏi sau 6-12 tháng ngừng cho con bú.
Với những trường hỢp loãng xương nghiêm trọng, khi ấy bạn có thể phải sử dụng thuốc giảm đau hoặc dùng các loại thuốc uống, thuốc bổ sung vitamin D, theo điều trị và chỉ định của bác sĩ...
- Canxi là thành phần cấu trúc quan trọng của xương. Vì vậy, bạn nên cung cấp đầy đủ nhu cầu canxi cho cơ thể qua ăn uống và vận động hỢp lý mỗi ngày. Hàm lượng canxi trong thời gian cho con bú luôn cao hơn bình thường, khoảng 1.500mg/ngày. Các thực phẩm giàu canxi là sữa, đậu tương, lòng đỏ trứng, rau cải, cá, tôm...
- Nên bổ sung thêm các nguồn thực phẩm giàu vitamin D như trứng, nấm tươi, lươn, trai, sò... Sau khi sinh con khoảng một tháng, sức khỏe của sản phụ đã phục hồi, có thể tham gia các hoạt động thể dục thể thao vừa sức, nhẹ nhàng. Không chỉ phòng được chứng loãng xương, vận động còn giúp bạn tăng cường sức khỏe và sớm lấy lại vóc dáng sau sinh.
Phụ nữ và bệnh loãng xương
Xương là một mô sống thay đổi liên tục, xương mới luôn được tạo thành để thay thế xương cũ. Canxium là một thành phần quan trọng của xưctng, nó
Bệnh loăng xương và cách điểu t rị (Ỉ’I
được dùng để tạo nên xương mới và giúp xương mới được chắc.
Hầu hết canxium trong cơ thể chúng ta đều được dự trữ ở xưctng, nơi canxium được bổ sung vào và lấy ra hàng ngày. Có đủ canxium để bổ sung chưa phải là điều kiện đủ, để xương chắc bạn còn cần hoạt động thể dục thường xuyên như đi bộ và hormone nữ estrogen.
Mỗi ngày một số canxium được lấy ra khỏi cơ thể. Khi chế độ ăn uống cùa bạn ít canxium, cơ thể bạn phải lấy canxium từ kho xưctng và lượng nạp vào bị ít đi. Để xương khỏe và duy trì được độ chắc là một tiến trình dài trong cuộc sống. Một lượng canxium được để dành sẽ giúp bạn tránh được chứng loãng xương. Hãy bổ sung nó mỗi ngày để bảo đảm cho tương lai.
Điều g ì sẽ xảy ra?
Lượng canxium trong xương nhiều nhất ở thời thiếu niên và trước tuổi trưởng thành. Đây là giai đoạn xương chắc nhất. Vào tuổi trên dưới 35 một lượng lớn canxium được lấy ra nhiều hơn là nạp vào.
Xương mất canxium dần dần cho tới tuồi mãn kinh, sau đó mức độ loãng xương sẽ rơi xuống đột ngột. Canxium bị lấy đi khỏi xương nhanh chóng. Điều này đưa đến chứng loãng xưctng, nghĩa là xương bắt đầu rỗng, yếu, thậm chí tiến đến giai đoạn là chúng rất dễ gãy.
Canxium càng bị lấy đi nhiều xương càng dễ gãy. Bệnh gãy xương hông ở phụ nữ thường thấy hơn là ung thư vú, cổ tử cung và tử cung phối hỢp. Loãng
(>B LÊ ANH SƠN - biên soan
xương là một tên ăn cắp xương thầm lặng mà dấu hiệu đầu tiên thường thường là gãy xương.
Yếu tố rủi ro
Bác sĩ không thể chắc chắn được ai sẽ bị loãng xương. Tuy nhiên, bạn gái sẽ có nhiều rủi ro nếu bạn có 2 hay hơn những yếu tố sau:
Những yếu tố rủi ro bạn có thể thay đổi được: - Quá ít canxium trong chế độ ăn uống.
- Tập thể dục dưới 3 lần trong một tuần.
- Hút thuốc lá.
- Uống nhiều rượu.
Những yếu tố rủi ro cần có sự can thiệp của bác sĩ: - Kinh nguyệt bị gián đoạn (không phải do mang thai), điều này xảy ra do kiêng cữ quá đáng và do tập luyện khiêu vũ hay thể thao quá mức.
- Mãn kinh sớm hoặc bị giải phẫu cắt buồng trứng. - Do dùng một loại thuốc nào đó (như bệnh viêm khớp, bệnh tuyến giáp).
- Dùng thuốc steroid một thời gian dài.
Những yếu rủi ro không thể thay đổi:
- Xương mỏng và nhỏ bẩm sinh.
- Có bà hay mẹ đã bị gãy xương hay gù.
- Người Cáp-ca hay châu Á.
Bây giờ là thời gian tốt nhất để bạn tự bảo vệ. Ngăn ngừa loãng xưctog như thế nào?
Chỉ đù canxium thôi cũng chưa đủ để ngăn cản hay hạn chế loãng xương. Có rất nhiều điều bạn gái cần phải làm để xây dựng và duy trì một hệ thống
Bệnh h ãn g xương và cách điểu t r ị 6 9
xương khỏe chắc.
Dinh dưỡng tốt
Từ lúc còn bé đến lúc trưởng thành (cho tới tuổi mãn kinh) phụ nữ cần 800mg canxium mỗi ngày. Sữa và những chế phẩm của sữa chứa một lượng lớn canxium. Sữa ít béo và yagurt có rất nhiều canxium. Thực phẩm như cá hồi (với xương), cá mòi, những loại hạt, cải bông xanh, và bánh mì chứa một lượng canxium ít hơn.
Một ngày bạn nên dùng 3 loại sản phẩm sữa và thực phẩm các loại có chứa canxium là cách tốt nhất để bạn có được lượng canxium cần thiết.
Cách để bạn gái có đủ lượng canxium trong một ngày:
3 suất nhừng sản phẩm sữa (800mg) bằng; - Một ly sửa canxium cao cho bữa điểm tâm. - 1 lát phomát với sandvvich cho bữa trưa. - 1 hũ yagurt (200g) khi bạn ăn vặt hay ăn tráng miệng vào bữa tối.
Nếu bạn không thích hay không chịu được sữa, bạn có thể bổ sung canxium trong sữa đậu nành. Một ly sữa đậu nành 250ml có bổ sung canxium tương đương một ly sữa bò.
Viên canxium cũng có thể dùng được. Bạn nên tham vấn ý kiến của bác sĩ hay một chuyên gia dinh dưỡng trước khi dùng.
T bểdục thường xuyên
Thể dục thường xuyên rất cần thiết để có một bộ xương chắc khỏe, như đi bộ, chạy bộ, tennis, bóng rổ,
7 0 LÊ ANH SƠN - biên .
khiêu vũ, thể dục nhịp điệu, và tập tạ, đó là những thể dục rất tốt cho xương. Mỗi tuần tập khoảng 3 lần, mỗi lần 30 phút.
D u y trì m ột lố i sống khỏe mạnh
Thuốc lá và rượu là những “kẻ thù của xương”. Chúng làm gia tăng mất canxium ở xương và cơ thể. Chúng cũng làm ngăn cản việc nạp canxium vào kho xương.
- Bỏ thuốc lá.
- Uống ít rượu.
- Kinh nguyệt đều hay mức hormone bình th ư ờ n g .
Bạn gái nếu thấy không có kinh (ngoại trừ trường hỢ p mang thai) thì nên đi bác sĩ.
Tại sao loãng xương thường gặp ở phụ nữ hơn ở nam giới?
Loãng xương là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Lý do là:
- Phụ nữ có khối lượng xương ít hơn nam giới. - LưỢng canxium ở phụ nữ không đủ cho đời người (ngược lại nam giới có thể có lượng canxium đủ cho cả đời người).
- Phụ nữ cần phải có hormone sinh dục nữ estrogen để duy trì cho xương khỏe mạnh. Khi khối lượng xương đạt cực đại (khoảng ở tuổi 35), con người bắt đầu bị mất xương; ở phụ nữ, tốc độ
h ăn g xương và cách điểu t r ị 71
mất xương diễn ra nhanh hơn khi bước vào giai đoạn mãn kinh (do lượng nội tiết tố estrogen giảm mạnh). Quá trình mất xương càng trầm trọng ở những phụ nữ bị cắt buồng trứng (vì buồng trứng là nơi sản xuất estrogen).
Khôi lượng xương (g)
1SCO
10« ) -
500
Chú thích:
Nam giớl 1. Khôi lượng xương cực đại
2. Mât xương do mẵn kinh
3. Mât xương do tác động cùa tuôì tác T" Tuốì
20 40 60 6D tno
Cong gù
cột sổng
do tNểu
xưong
1. Khối Iượng xương ờ nữ thấp hơn ở nam.
2. Bắt đầu mất xương ở độ tuổi 35, gia tăng mất xương khi mãn kinh.
12 LÊ ANH SƠN - biên soạn
3. Mất xương dẩn đến tình trạng loảng xương gây đau nhút, khòm lưng hay gãy xương.
Các nguy cơ đưa tới loãng xương
1- Tuổi tác
Loãng xương tăng với tuổi cao, dù là nam hay nữ giới. Lý do là ở tuổi này, sự hấp thụ của canxi ở ruột giảm và lượng estrogen cần cho canxi bám vào xương cũng ít hơn.
Các n h à c h u y ê n m ô n c h o h a y , 90% trư ờ n g hỢp g ãy x ư ơ n g ở n g ư ờ i tr ê n 60 tu ổ i là d o lo ã n g x ư ơ n g .
2- Giới tính
Nữ giới bị loãng xương nhiều hơn nam giới gấp bốn lần. Lý do của sự khác biệt này là vì nữ giới có khối lượng xương nhỏ hơn nam giới; họ cũng thường ăn thực phẩm có ít canxi hơn và ít vận dụng sức lực.
Ngoài ra, tới tuổi mãn kinh, estrogen nừ giảm do đó canxi ít được hấp thụ và chuyển vào xương.
3- Màu da
Người da trắng và da vàng thường hay bị loãng xương hơn người da đen, vì những người này có khối xương đặc hơn với nhiều khoáng canxi.
4- Y sử gia đình
Nếu cha mẹ, anh chị em đã bị gãy xương thì thân nhân tăng nguy cơ loãng xương lên gấp hai lần.
Bệnh loãng xương và cách điều t rị 73
5- Thiếu estrogen
Estrogen giúp hấp thụ canxi từ thực phẩm và chuyển vào xương. Estrogen giảm trong các trường hỢp mãn kinh, cắt bỏ buồng trứng hoặc giảm chức năng tuyến sinh dục nam nữ.
Phụ nữ không có kinh kỳ trong một thời gian lâu vì bất cứ lý do nào cũng đưa đến hư hao xương. Những nữ thể thao vận động nhiều nên kinh nguyệt thường bị gián đoạn. Hậu quả là sự giảm tế bào mỡ, giảm estrogen, giảm canxi và độ đặc của xưctng giảm đi khá nhiều.
6- Cho con bú
Khi còn trong bụng mẹ cũng như khi mới sinh ra, thai nhi cần rất nhiều canxi để tạo xương và tăng trưởng. Do đó, khi nuôi con bằng sữa mẹ quá sáu tháng thì sự hao xương ngắn hạn có thể xảy ra. Người mẹ cần dùng thêm cho đủ số canxi và sinh tố D để phòng bệnh loãng xương.
Sau khi ngưng cho con bú, tình trạng canxi ở người mẹ trở lại bình thường.
7- Dược phẩm
Dùng steroid quá 6 tháng để chữa một bệnh nào đó, như hen suyễn, viêm xương khớp đều là rủi ro bị loãng xương. Steroid giảm sự hấp thụ canxi ở ruột, giảm sự tái hấp thụ canxi ở thận, tăng sự rút canxi từ xương và làm cho xương trở nên xốp.
Một số dược phẩm khác như phenobarbital, 74 LÊ ANH SƠN - biên soạn
dilantin, lithium, phenothiazine, tetracycline, cyclosporin, kích thích tố tuyến cận giáp (parathyroid gland)... cũng làm tiêu hao canxi từ xương hoặc ngăn cản sự hấp thụ canxi ở ruột.
8- Không vận động cơ thể
Cơ thê ít vận động đưa tới hao xương, giảm khối xương.
Lý do sự cử động bắp thịt tạo sức ép lên xương và làm cho xương bền chắc hơn. Người bệnh nằm liệt giường lâu ngày thì xương rất yếu và dễ gãy.
Các phi hành gia trong không gian trong thời gian lâu cũng có rủi ro hư hao xương, vì cơ thể chỉ bay bổng mà không vận động.
9- Tâm trạng buồn
Người thường xuyên buồn rầu, sợ hãi cũng có rủi ro bị loãng xương hctn người “tâm thân an lạc” tới 6%. Lý do là trong tình trạng stress, lượng cortisol tăng, gây trở ngại cho sự hấp thụ canxi.
10- Hút nhiều thuốc lá
So với người không hút thuốc lá, người hút thuốc có tỷ lệ loãng xưctog nhiều hơn tới từ 6-10%. Hậu quả là gãy cột sống tăng gấp đôi và xương hông tăng 50%.
Tại Hoa Kỳ, cứ 8 trư ờ n g hỢ p g ãy x ư ơ n g ở p h ụ n ữ th ì m ộ t trư ờ n g hỢ p do h ú t th u ố c lá lâ u n ă m . Nguyên lý của tác động này chưa được biết rõ. Thường thường, người hút nhiều thuốc lá có thân hình mảnh mai, ít vận động. Riêng đối với nữ giới,
Bệnh h ãn g xương vả cách điều t r ị 75
thuốc lá có thể đưa tới sớm tắt kinh và ảnh hưởng tới sự sản xuất estrogen.
11- Nghiện rượu
Rượu tăng hormone của tuyến cận giáp parathyroid đưa lới giảm canxi dự trữ; giảm sự sản xuất sinh tố D cần thiết cho hấp thụ canxi; giảm kích thích tố testosterone và estrogen đưa tới kém hấp thụ canxi.
Người say rượu cũng tăng rủi ro té ngã, gãy xương. Mới đây, viện nghiên cứu IOF - Pháp cho biết rượu cũng là một trong những nguyên nhân gây nên căn bệnh này.
Nghiên cứu này đã được thực hiện tại châu Âu, Bắc Mỹ. Các nhà nghiên cứu cho biết: uống quá 2 chén rượu mỗi ngày (tương đương 20g/ngày) sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương và gãy xương háng ở cả nam giới và nữ giới.
Đê giải thích cho hiện tượng này, các nhà nghiên cứu cho biết độc tố có trong 2 chén rưcíu đủ để gây hại trực tiếp lên các tế bào tạo xương, đây là những tế bào tạo nên lớp vỏ của xương.
Uống hơn 4 chén rượu mỗi ngày, nguy cơ mắc bệnh này cũng tăng lên gấp đôi đối với cả nam giới và nừ giới. Rượu gây tác hại trực tiếp đối với xương và giảm lượng khoáng của xương.
Trên thế giới hiện này, có 1/3 nữ và 1/5 nam giới trên 50 tuổi mắc bệnh loãng xương.
Rượu, nếu sử dụng đúng chỗ đúng nơi và với một lượng vừa phải, sẽ mang lại cho bạn niềm vui, sự hứng
7 6 LÊ ANH SƠN - biên .
khởi. Nhưng nếu trở thành ma men của rượu, bạn sẽ phải trả giá bằng sức khoẻ của bạn.
12- Thiếu sinh tố D
Quan sát những người sử dụng cùng Iượng canxium như nhau, người sống ở vùng ít có ánh nắng thường bị loãng xưctng nhiều hơn người sống ở nơi có nhiều ánh nắng mặt trời. Đó là vì nắng chiếu trên da tạo ra sinh tố D và sinh tố này góp phần tích cực trong việc hấp thụ canxi và bảo vệ xương.
12- Nhiều chất xơ
Thực phẩm thực vật nhiều chất xơ ngăn cản sự hấp thụ canxi.
13- Chất đạm
Tiêu thụ quá nhiều chất đạm động vật làm tăng bài tiết canxi trong nước tiểu, trong khi chất đạm thực vật không có tác dụng này.
14- Cà phê
Uống nhiều cà phê cũng làm hao xương ở người cao tuổi, nhất là khi không uống thêm sữa có bổ sung canxi.
Làm thế nào để phòng bệnh loãng xưong?
Việc điều trị loãng xưctng rất khó khăn và tốn kém nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa sớm là rất cần thiết. Các biện pháp phòng ngừa cần dựa trên
Bệnh loãng xương và cách điều t rị ’Ị'I
các nguyên tắc và quy trình khoa học.
Ản uống đầy đủ và hợp lý:
Ngay từ thời thơ ấu và thanh thiếu niên, chế độ ăn cần đầy đủ chất canxi, chất đạm và vitamin D để giúp xương phát triển, để có được khối lượng đỉnh xương tối đa.
- Chú trọng đảm bảo chế độ ăn đủ chất canxi, chất đạm trong những thời kỳ sinh lý đặc biệt (có thai, nuôi con bú).
Hạn chế tốc độ loãng xương ở người già và phụ nữ sau mãn kinh:
Những đối tượng này thường hấp thụ canxi kém nên cần phải tăng cường chế độ ãn có nhiều chất canxi, nên ăn các thực phẩm có nhiều các chất giống nội tiết tố nữ từ thực vật như giá đỗ, các hạt nảy mầm, đậu phụ, sữa đậu nành...
- Đảm bảo đủ vitamin D bằng cách tiếp xúc với 7ỈỈ LÊ ANH SƠN - biên soan
ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm trong tư thế để lộ ít nhất một mảng da của cơ thể (ví dụ: da mặt, cẳng tay, cẳng chân...)-
- Cần tập thể dục thường xuyên. Những bài tập thể dục và những hoạt động thể lực có thể giúp xương cứng chắc là: đi bộ nhanh, chạy bộ, bơi, cử tạ, gánh gồng...
- Không hút thuốc lá, không uống quá nhiều rượu, cà phê...
- Tiêu thụ những chất làm tăng cường hấp thụ canxi gồm vitamin D, đường lactose trong sữa. - Tránh nhừng chất làm hạn chế hoặc ức chế hấp thụ canxi như: acid oxalic (có trong rau giền), các loại thuốc như; Tetracycline, thuốc lợi tiểu và heparin cũng có thể ngăn cản sự hấp thụ chất canxi. Sữa và các chế phẩm của sữa (sữa chua, phomát) là thức ăn thuận tiện và giàu canxi. Nên dùng sữa gầy là sữa có lượng chất béo thấp, không có đường và muối. Đây là nguồn canxi rất tốt cho những người quan tâm đến việc duy trì cân nặng và giảm cholesterol máu. Cứ 250ml sữa hay 200g sữa chua cho từ 130 - 300mg canxi (lOOg bánh mỳ, hoa quả, rau hay thịt chỉ cho từ 10 - 50mg canxi). Các loại rau đậu đều có trên 60mg canxi trong lOOg, trong đậu tương lượng canxi cao hơn (165mg%). Ngoài ra, các thực phẩm giàu canxi còn có tôm, cua, cá. Tốt nhất là cá, tôm, cua kho nhừ ăn cả xương, đây là nguồn canxi hữu cơ tốt nhất, giúp cơ thể hấp thụ và sử dụng được. Ví dụ;
lOOg cá dầu cung cấp 527mg canxi
lOOg tôm tép (nhỏ) cung cấp 910mg canxi Bệnh loãng xương vả cách điều t rị 79
lOOg cua đồng cung cấp 5040mg canxi
Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu canxi của cơ thể, cần chú ý không những lượng canxi ăn vào đủ mà cả các điều kiện đảm bảo hấp thụ, đồng hoá tốt lượng canxi đó. Khi tương quan giữa canxi với các thành phần khác của khẩu phần không thuận lợi thì một lượng 2 - 3g canxi mỗi ngày vẫn có thể chưa đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể.
Các điều kiện đó là:
- Lượng protid, lipid, muối natri trong khẩu phần ăn nên vừa phải, nếu cao sẽ làm tăng bài xuất canxi. - Đảm bảo tỷ lệ giữa canxi và phospho cân đối tốt nhất là 1,5 - 2.
- Hoạt động thể lực điều độ, không uống rượu nhiều, duy trì cân nặng nên có.
BỆNH VIÊM XƯƠNG CHẬU ở PHỤ NỮ NHƯ THẾ NÀO?
PID sinh ra do các vi khuẩn xâm nhập vào các cơ quan sinh sản qua cổ tử cung. Khi cổ tử cung bị viêm, các vi khuẩn từ âm đạo lại càng dễ dàng xâm nhập vào dạ con và ống dẫn trứng.
Nguy cơ mắc bệnh viêm xương chậu càng tăng cao nếu bạn:
- Mắc hoặc có nguy cơ mắc các bệnh lây lan qua đường tình dục. Hai loại bệnh dễ dẫn đến viêm xương chậu nhất là bệnh lậu và chlamydia.
8 0 LẺ ANH SƠN - biên .