🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bệnh Gút Cách Phòng Và Điều Trị Ebooks Nhóm Zalo NIl ĐN ỌH l - VỌ H NVA Nvă lynx V H N ' [Tfl ì ^ ỉĩyy J. :n ìtOị] DũgũỊị) lỉỆNll (ỈỦT CÁCH PHÒNG VÀ ĐlỀU TRỊ NHIẾU TÁC GIẢ Vũ Phương Linh - Nguyễn Nhật Minh (Biêu soạii) BỆNH GÚT CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỂU TRI NHÀ XUẤT BẢN VÃN HÓA - THÔNG TIN LỜI MỞ Đ Ầ U Trước kia, bệnh gút có tên gọi là “bệnh của vua” hay “bệnh của người giàu” nhưng ngày nay không phải chỉ người giàu mới mắc bệnh. Bệnh khá phổ biến ở các nước phát triển và ngày càng gia tăng ở Việt Nam cùng với việc tăng mức sống của người dân. Gút là một bệnh khớp mạn tính do rối loạn chuyển hóa axít uric trong máu (một sản phẩm được tạo ra trong quá trình chuyển hoá protein trong cơ thể). Bệnh gút xuất hiện khi axít uric ở dạng muối urat lắng đọng tại các mô mềm quanh khớp hoặc màng hoạt dịch của khớp và gây viêm khớp hoặc viêm các phần mềm quanh khớp (dây chằng, gân...). Trong cơn gút điển hình, bệnh nhân bị sưng nóng đỏ đau tại các khớp hoặc các tổ chức phần mềm quanh khớp ở chi dưới như; khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân (ngón chân cái), khớp gối... Cơn đau dữ dội, nóng rát, thường xuất hiện vào nửa đêm gần sáng và thường sau một bữa thịnh soạn, có nhiều thức ăn làm tăng quá mức axít uric (thịt, hải sản, tim, gan, sỏcỏla...), do uống rượu, sau một chấn thương hay sau khi sử dụng thuốc lợi tiểu... Nó thường giảm đi khi uống thuốc colchicine. Trong cơn gút không điển hình, bệnh nhân bị sưng đau các khớp đầu tiên ở chi dưới, sau đó sẽ xuất hiện ở cả chi trên, nhưng sẽ tự hết dù có uống thuốc hay không. Tình trạng viêm khớp đó tái phát nhiều lần, dần dần sẽ xuất hiện thêm các hạt cứng ở quanh khớp (gọi là hạt tophi). Những hạt này có thành phần là tinh thể urat, sẽ làm biến dạng khớp, mất chức năng vận động của khớp. Nếu như thống kê trong vòng 10 năm (1978-1989) ở Bệnh viện Bạch Mai cho thấy sô’ bệnh nhân bị bệnh gút chiếm 1,5% các bệnh khớp thì từ năm 1996 đến 2000, con số này đã tăng lẽn 10%. Sự gia tàng này cũng được Viện trưởng Viện Dinh dưỡng khẳng định trong một hội nghi của Viện gần đày. Những thống kê cũng cho thấy, 95% người bệnh là nam giới ở tuổi 30-40. Đặc biệt, người bệnh thường có tiền sử gia đinh bị gút, có rối loạn về gen, có chế độ ăn nhiều đạm, đặc biệt là thịt chó, lòng, tiết, các phủ tạng..., uống nhiều rượu... Về điều trị, mặc dù hiện nay chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh, nhưng nêu bệnh nhân được chẩn đoán sớm, điều trị đúng tại các cơ sở chuyên khoa khớp sẽ kiểm soát được bệnh, hạn chế được các hậu quả của bệnh khi tiến triển mạn tính. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đến viện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, đã có biến chứng nặng, ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây tàn phế. Điều trị bệnh gút chỉ có hiệu quả khi bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng (ăn ít thịt dưới 150g/ngày), uống nhiều nước, hạn chế các thức ăn, đồ uống có nguy cơ cao cho cơn gút cấp tính (rượu, cà phê, thịt chó, tim, bầu dục, tôm, cua...). Ngoài ra, bệnh nhản cần thường xuyên khám bác sĩ và duy trì thuốc đều đặn đề phòng cơn tái phát theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được tự bỏ thuốc. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân chỉ quan tâm đến việc điều trị khi chân bị sưng. Nếu không được chẩn đoán và điều trị bệnh sẽ tiến triển mạn tính: viêm các khớp, huỷ các khớp xương, xuất hiện hạt tophy tại các khớp, sỏi thận, suy thận và có thể tử vong. Clìuưng I NHĨIÌNG KIẾN THỨC cơ BẢN VỂ BỆNH GÚT Thê nào gọi là bệnh gút Bệnh CÚI là inột tronc những bệnh thấp khớp gây đau dớn nhất, do ứ dọng những tinh thế uric acid nhọn như kim ở tổ chức liên kết, ở ổ khớp hay cả hai. Sự ứ đọng này dãn tới viêm khớp với các triệu chứng sưng, nóng, dỏ, dau và cứng khớp. Thuật ngữ viêm khớp bao gồm hơn 100 bệnh phong thấp ảnh hưởng đến khớp, cơ, xương cũng như các mô và các cấu trúc khác. Bệnh gút chỉ chiếm khoảng 5% trong số mọi trường hợp viêm khớp. Đôi khi bệnh gút “ giả” cũng bị coi là bệnh gút vì có những triệu chứng tương tự như viêm, tuy nhiên, bệnh gút “ giả” cũng còn có tên là bệnh ứ đọng phốt phát canxi ở sụn (chondro calcinosis) chứ không ứ đọnư uric acid như trong bệnh gút thật. Vì thế, diều trị bệnh gút “ giả” có hơi khác. Uric acid là Siin phẩm thoái hóa của purinc, chãi này có trong các mô Iroim cư thê và có (V nhicLi loại thức ăn. Bình ihườim, uric acid hòa tan Iroim máu và di qua thận dổ dào thài ra nuoài troim nước tiểu. Nếu cơ thổ lăim sản sinh ra uric acid hay thận khôiiíi dào thai dirov uhiéii uric acid như cần thiết thì nôim dộ uric acid tích tụ trong máu (ưọi là tăng uric Iroim máu); hệ quả luày C Ũ IIÍỈ có thô xảy ra khi ăn quá nhiều thức ăn cỏ hàm lượng cao purinc như gan, dậu dỗ khô, cá trổng (thưộc họ cá trích), nước xốt. rriệii cluVng ciia bệnh gút Gút Icà bệnh vicm cấp tính tái phát các khdrp mioại vi, sinh ra do sự láng dọng linh thể monosodÌLim ural lừ các dịch cơ thổ tănc axit Liric huyết quá bãơ hòa ở trơnư và XLinc quanh khớp, các sợi gân. Bộnh cớ thổ miuycn phát hay thứ phát do thoái giánc purin hay ưiảm thai axit uric qua thận. Triệu chứim bệnh gồm: đột ncột dau một hay nhiổu khớp về dêm, dau tâng dần, dến mức bệnh nhân không chịu nổi. Tại chỗ biểu hiện nliư nhiễm khuán cấp: có sưng, nóng, dỏ, đau, ấn rất dau. Da căng, nóng, bóng, màu đỏ hay tía. Bệnh hay gặp ở các ngón tay, imón chân cái, mu chân, cổ chân, dầu gối, cổ tay, khuỷu tay. dbàn thân có thể có sốt, lim dập nhanh, ớn lạnh, tănii bạch cầu. Bệnh kéo dài vài imày. Sau đó là vài luần. Bệnh trớ thành mạn tính cây bic'n dạim khớp vĩnli viễn do bị ãn mòn. Sau một tliời cian sẽ xuất hiện các u cục (hạt lophi) ở quanh khớp, vànli tai, dirới da, sưng trên bàn tay, bcàn chân, cục có ihc vỡ ra thấv các tinli thể urat eiốne nliu' hột phấn. Nmrời bệnh nôn di khám ớ chuyên khoa nội - xương kỉiớp, cần thiết bác s7 sc có chỉ dịnh xcl nghiệm axil uric máu dể dược chẩn doán xác dinh và diềư trị kịp thời. Người bị gút có biểu hiện viêm khớp. Giai đoạn đầu vicm một cách dột ncột, có thể tối hôm trước vẫn di hình ihirờne. nửa dỏm vc sáim khớp dã bị sưnư vù. nóng dỏ, bệnh nhán dau rất dữ dội, dốn mức khôim di lại dược. Những cơn gút dầu licn có thể lự hết, sau dó một năm có thể tái phát một, hai lán. Tăng Liric acid trong máu khônư phải là một bệnh và bản thân nó không nguy hiổm. Tuy nhiên, nếu quá nhiổu uric acid thì láì yếu sẽ hình thành các tinh thế và làm cho bệnh íỊÚt phát sinh. Quá nhiều tinh thể tích tụ ở khoang khớp sc gây viêm. Sự ứ dọim uric acid có thể ở dạng cục dưới da quanh khỏp và cả ở vành tai. Ngoài ra, tinh thế Liric acid còn có thể tích tụ ở thận và gây ra sỏi thận; bệnh ưúl tiên phát ở cá khcýp ngón chân cái, khoảng 759^ sô' bệnh nhân. Bcnh có thổ diễn biến qua 4 giai doạn: Giai áoạn tăiìíỊ Itric aciíi troiìíỊ máu, ngoài ra không có iriệu chúìm gì khác; ở giai đoạn này không cần điều trị. Gút cấp tínlì hay viêm kh/rỊ) Jo ịịút cấp: lãng uric acid đã tạo nên các tinh thế ở các khoang khớp, íiây đau đột neộl và sirna klió'p, có thế có c;ìm íiiác nónc và rất đau khi sờ mó. Cơn đau cấp thường xảy ra về ban đêm và đau do những sự cố gây stress, do rượu hay có bệnh nào dỏ. Đau thường giam di trong vòng 3-10 ngcày, kổ cả khi không điều trị và cơn dau tiếp theo có thổ không xảy ra trong nhiều tháng hay nhiều năm. Tuy nhicn, theo thòi gian, những C(Vn daii có thể kéo dài hơn và thường xuyên hơn. Giữa các cìợt âau khớp: có thể không có triệu chứng gì và chức nàng khớp vẫn bình thường. Bệnh gút mạn tính: giai doạn khó chịu nhất của bệnh gút và thường kéo dài nhiều năm, có khi tới 10 năm. Thường xuyên dau ở khớp bị bệnh và dôi khi đau cả ở thận. Điều trị đúng thì phần lớn bệnh nhân không phát triến bệnh tới giai doạn này. Những nguyên nhân gây ra bệnh gút Một số yếu tố nguy cơ liên quan dến sự phát triổn tăng Liric acid trong máu: - Di truyền có thể có vai trò gáy ra nguy cơ vì có tc5fi 10 1S% bệnh nhân cút có tiền sử gia dinh có bệnh. - Giới và tuổi tác có liên quan đến nguy cư phát sinh bệnh, nam dỗ bị bệnh hơn nữ và thường gặp ở người trưởim thành hơn là ở trẻ em. - Ncưòi quá cân dỗ bị tăng Liric acid tiung máu và dỗ bị gút hơn vì các mô chuyển hóa và phân hủy nhiêu hơn dãn dến sự sản sinh quá nhiều uric acid. - Uống quá nliiổu rượu có thể gây tăng uric acid trong máu vì cản trở sự đào thải uric acid ra khỏi cơ thể. - Ản quá nhicu thực phẩm giàu purin có thổ làm nặng thêm bệnh ở một số người. - 'rhiếu hụt endim tham gia vàơ phân hủy purine gây ra bệnh gút ở một số ít neười, nhiều ncưừi Irone số này có tiền sử gia đình bị bênh gút. - Có người dùng một sô thuốc hay có một sô bệnh nào đó có nguy cơ bị tăng uric acid trong dịch cơ thể, ví dụ những loại thuốc sau đây có thổ dẫn đến tăng Liric acid trong máu vì giảm khả năng dào thai uric acid cùa cơ thể: một số thuốc gây huỷ hoại tế bào máu, thuốc lợi tiểu, salicylat hay các thuốc chốntỉ viêm tạo ra từ sali cylate như aspirin, vitamin niacin còn gọi là nico tinic acid, thuốc ức chế hệ miễn dịch cyclosporine 11 và kicm soát sự đào thai mảnh gliép của cơ thể, thuốc Icvodopa hỗ trọ dẫn tmyền thần kinh dùng cho bệnh Parkinson. Bộnh gút ihưừim uặp ớ nam giới lứa tuổi trung niên hoặc ở nliữim imiròi béo. lãng cholcsicrol. diròne luivết hay kèm theo bệnh mỡ máu... Nguyên nhán thường do chế dộ ăn quá nhiều chất dạm: thịt chỏ, tiết canh, lòng lợn, hải san, các phủ tạng: tim, ưan, báu dục và uốnc nhiều rượu. Cũng có trườns hợp bị bệnh gút sau khi sử dụng một loại thuốc nào dó (như dùim thuốc lọi licu hay một số thuốc ưây liLiỷ hoại tê bào máu). Bệnh nàv có thê chữa khỏi được không? Nếu diều trị dúng phương pháp, háu hc't bệnh nhân gút có the kiểm soát dược các triệu chứng và vẫn có thể làm việc. Có the dùng liệu pháp duy nhất hay phối hợp. Mục dích của diều trị là ciảm dau Iroim những đợt cấp dể phòng ngừa các dọl sau và tránh sự tạo thành các linh thể uric acid và sỏi thận. Điều trị có hiệu qua thì có thể giảm dược các triệu chứng và cả lổn thương lâư dài ở khớp bệnh, lức là giúp phòng mzừa sự tàn tật do mìt gây ra. Dìmc thuốc chống viêm không có nhân steroid (NSAID) hay colchicine uống liều nhỏ hàng ngày de phòim ngừa các ctm dau khớp sau này. Cũng có thế dùng allopurinol (zyloprim) 12 hay probcnccid (Bciicmid) dế dicu Irị lãng Iiric acid Iroiiii máu và giảm lán suáì các dợi dau dột ngộl và sự lạo ihànli các linh thổ. Không có tài liỘ Li nào nói dến việc phải kiêng quan hệ lình duc nếu bị iMÌl; lâì nhicn ncn Iránh khi có doi cấp tính và cán lựa chọn iư ihế lình dục lliích hợp khi bị dau khốfp. Đối phó với nhũng COTI đau bất tluiòng Khi bị gút, những cơn dau có thể xuất hiện dột ngột, nhưng thường là vào ban đêm. Cơn dau khiến người bộnh run rẩv, khố só' và cỏ ihổ kco dài máy ngày, llấu hêì các ngón chân dồu dau, nhưng ngón chân cái thường dau nhất. Ngoài việc uống thuốc giảm dau theo chỉ dịnh của bác s7. người bệnh có thể dùng dá dế chirờm. Nước dá có tác dụng xoa dịu và hàm lê tức thời. .Nuười bệnh nen dùng dá vụn dặt lên một miếng vái sạch và chườm trong khoảng 10 phút là có tác dụng ngay. Hoặc cũng có thể nhúng trực liếp ngón tay, chân dau vào xô dá vụn trong vài phút. Trong cơn dau, người bệnh cũng nên nghỉ ngơi và nâng chỗ khớp bị dau lên caơ. Không phai rượu nào cũng làm tăng ngiiv co bị gút Đó là ý kiến của các chuyên gia y học Mỹ tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts. Họ khảo sát 47.000 nhân 13 viên y lế nam irong vòim 12 nãm, trong sỏ đó có 730 người phát bệnh gút và nhận thấy, những ai uốim 2 lon bia hay nhicu hơn mỗi ngày thì có nguy cơ bị gút gấp 2,5 lấn người không uống. Dùng rượu mạnh cũng làm tăim nguy cơ, nhirnc chí ở mức 1,6 lần. NhCrnc ai uông rượu vang với mức dộ vừa phái thì không có nguy cơ bị gút. Nguừi đứng dầu imhicn cứu, tiên sĩ Hyon Choi, nói; “ Điều này gợi ý rằng một vài chất trong bia, rượu đã đóng vai trò gây bệnh gút” . Theo ông, “ thủ phạm” chính cỏ thể là phức hợp piirin, có rất nhiều Irọnư bia và nhâì là rượu. Bàn luận vổ nghiên cứu này, tiến sĩ Qing Yu Zcng thuộc Đại học Y khoa Shantou (Trung Quốc) nói; “ Nguyên nhân gây ra gút liên quan đến những yếu tố di truyền và môi trường. Nhưng sự gia tăng tần suất của bệnh hiện nay thì chủ yếu là do yếu tố môi trường, trong đó phổ biến nhất là việc uống nhiều thức uống có cồn” . Không tự ý dùng thuốc Những triệu chứng của bệnh gút dễ bị nhầm với viêm khớp do nhiễm khuẩn, do vậy nhiều người bệnh tự mua thuốc khcTp về uống. Điều này rất nguy hiểm vì có loại thuốc khớp không dược uống nếu bị gút. Khi dùne những loại thuốc này nhiều, bệnh sẽ càng 14 nặiìíi lên, ihậm chí gây biến chứng khiến người bệnh hị tử vonc. Phát hiện sớm hệnh gút Gút là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa nhân purin của tê" bào, có thổ nói nôm na là rối loạit chuyên hóa đạm, được đặc trưng bởi sự tăng cao quá mức acid uric trong máu và trong các mô của cơ thể. Các tinh thổ urat lắng dọng vào màng hoạt dịch của khớp gây nên viêm khớp vi tinh thể với những triệu chứng rất đặc trưng. Các khó khăn chính giập phải khi chẩn đoán bệnh gút Khi bệnh ở thể diển hình thì có thể phát hiện được không mấy khó khăn. Chẩn doán bệnh hiện nay vẫn dựa vào liêu chuẩn chẩn doán quốc tế của Hội thấp khớp học Hoa Kỳ - 1968. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, chẩn đoán gút còn gặp nhiều khó khăn. Có 3 nguyên nhân chính gây khó khăn cho công tác chẩn đoán. Thứ nhất, đây là bệnh khá mới nên ngay cả cán bộ y tế vẫn còn lúng túng khi chẩn đoán và điều trị bệnh. Nhiều cơ sở y tế lại chưa có khả nãng làm các xét nghiệm cần thiết như chọc dịch khớp, xét nghiộm acid uric máu... nên bỏ qua, không chẩn đoán được bệnh. Nguyên nhân thứ hai là bệnh có rất nhiều biểu hiện và 15 nhiêu thc liệnli khác nhau, nén dể chíín đoán nliấm với các bệnh kliác. Ncuycn nliân tliứ ha là lìnli trạnt: lạm dụiiíỉ thuốc bừa bãi hiện nay. Bệnh nhân dược dùntĩ quá nhiều loại thuốc nôn mát hết triệu chứng, khiên chẩn doán trớ nen rất khó khăn. Có nhicu bênh nhân m'il vào viện voi các biên chứng nậim né do lạin dụng thuốc như dái tháo dường, tăna huyết áp, lai biến mạch máư não. Các hiểu biết giúp cho chẩn đoán bệnh chính xác Chú ý dến dối tirctnc Vcà lứa tuổi hay mắc bệnh: Bệnh clưì yốu ưập cV nam ' mãn kinh. Các biổu hiện chính của bệnh ưúl ưiúp ích cho việc chẩn doán; Đc phát hiện sớm dược bệnh uứt, cần chú ý dến 3 biổư hiện lâm sàniỊ chính của bệnh gồm các lổn thưưng khớp, xuất hiện hạt lophy và tổn llurơng thận. Biổư hiện dặc trưng dáu liên của bệnh giìl là các viêm khớp cấp tính do gút. Cơn xưất hiện đột ngột, ihirờng vào ban dcm. Khớp hay bị tổn llurưng là các khớp ở chi drrới: gối. cổ chân và dặc biệt là ngón chân cái... Khdyp bị tổn thươnu dau uhô gớm, bỏng rát, dan làm mất ngỉi. 16 da trên vùng khớp hay cạnh khớp sưng nề, có màu hồng hoặc đỏ. Thường kèm theo cảm giác mệt mỏi, đôi khi sốt 38-38,5^^C, có thể kèm rét run. Một đặc điểm nữa là khi uống thuốc colchicin thì bệnh nhân thấy giảm đau khcrp nhanh trong vòng 48-72 giò. Các đcrt viêm khớp này có thể tự khoi sau khoảng 1-2 tuần. Sau đó lại xuất hiện các đợt viêm khớp mới. Khi tiến triển lâu dài thì bệnh chuyển sang giai đoạn mới. Đó là gút mạn tính. Các khớp bị sưng đau thường xuyên, dần dần bị biến dạng, cứng khớp, dân đến tàn phế. Biểu hiện thứ hai của bệnh gút là xuất hiện các hạt tophy ở trên các khớp bị tổn thirơng nhu khớp cổ chân, bàn ngón chân... Đó là các LI cục nổi lên dirới da, không đau, da phủ trên đó bình thường, mỏng, dirới da có thể nhìn thấy chất bột trắng. Hạt tophy cũns có thể ở tình trạnc viêm cấp, hoặc rò ra chất nhão và trắng như phấn. Biểu hiện thứ ba của bệnh gút là tổn tlurơng thận. Trong gLÌt mạn tính có thể có lắng đọng muối Lirat trong thận tạo thành sỏi thận. Khi đó bệnh nhân có các ccfn đau quặn thận, đái ra máu, đái ra sỏi, hay thậm chí không có nước tiểu do sỏi làm tắc nghẽn dường tiết niệu. Để chẩn đoán chính xác bệnh gút cần làm thêm xét nghiệm định lưcmg acid uric trong máu. Thirờng phát hiện đirợc nồng độ acid uric máu tâng cao. Các xét nghiệm khác và Xquang khdrp tổn thương cho phép xác 2- IKì&PUT 17 định mức độ tổn thương và phát hiện các bệnh khác kèm theo. Chẩn đoán nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây bệnh: Có hai nhóm nguyên nhân lớn của bệnh gút là gút nguyên phát và cút thứ phát. Gút ncuyên phát là thể bệnh gặp nhiều nhất, có tính chất di truyền và mang tính gia đình. Gút thứ phát có nguyên nhân do tăng acid uric máu thứ phát, gây nên bởi một số bệnh như bệnh thận, bệnh máu, do sử dụng một số thuốc, hay do nhiễm độc chì. Có 5 yếu tố thuận lợi gây bệnh chính. Thứ nhất là yếu tố gia đình. Có tới 30% bệnh nhân gút có ncười thán trong gia đình cũng mãc bệnh này. Thứ hai là yếu tố nghề nghiệp. Đa số bệnh nhân là trí thức, thương gia, chủ doanh nghiệp. Vì vậy có câu gút là vua của các bệnh và là bệnh của các vua. Nói là vua của các bệnh vì gút cấp gây đau khớp ghê góm. Nói bệnh của các vua là vì gút trước hết thưòng hay gặp ở vua chúa, hay những ngUòi giàu có. Tliứ ba là tật nghiện bia rượu, ở Việt Nam có tới 75% bệnh nhân gút uống rượu bia thưòng xuyên trunu bình từ 7-10 năm. Thứ tư là các rối loạn chuyển hóa khác như tăng acid uric máu, tăng dường máu, tăng mỡ máu. Các nghiên cứu khoa học dã chứng tỏ người béo phì có nguy cơ mắc bệnh gút gấp 5 lần so với những người có cân nặng bình thường. Tăng huyết áp cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút lên 3 18 lần. Thứ năm là ticn sử dùng một số thuốc làm tăng acid uric máu như thụốc lợi tiểu, corticoid, aspirin, thuốc chống lao. Tóm lại, khi bệnh nhân đau sưng các khớp ở chi dưới, có các tính chất như cơn gút cấp, hay có các hạt tophi hay bị sỏi thận, đặc biệt ở bệnh nhân nam giói, cần phải nghĩ dến bệnh gút trước tiên và người bệnh cần đến khám bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời. Bệnh gút do dùng thuốc Có tới 20 loại thuốc có thể gây nên gút thứ phát. Ngoài ra, có tới 71 thuốc khác cũng bị nghi là thủ phạm gây gút thứ phát. Trong trưcmg hợp tăng acid uric máu do thuốc,.các hạt tophi và lắng đọng tinh thể urat ở các vị trí khác có thể xuất hiện rất sớm mà không cần phải có cơn gút cấp. Gút là một bệnh khófp gây ra bởi tăng acid uric máu và lắng đọng các tinh thể urat trong khớp gây các đợt viêm khớp cấp tính. Viêm khớp cấp tính do gút nổi bật với các triệu trứng sưng nóng đỏ đau dữ dội, khiến cho bệnh nhân đau đớn và không thể đi lại được bình thưòíng. Cần chú ý rằng một số loại thuốc có thể gây nên bệnh gút thứ phát hay làm nặng thêm bệnh gút sẵn có. Do đó cần phải hỏi kỹ tiền sử dùng thuốc của bệnh 19 nhân đề xác định nguyên nhân của bệnh gút. Nếu biết rằng thuốc cũng có thể là nguyên nhản gây viêm khóp do gút thì ngừng thuốc có thể giải quyết được viêm khớp rát thuận lợi. Những bệnh nhân bị các bệnh tim mạch như suy tim, tăng huyết áp, bệnh thận như viêm cầu thận, suy thận... thường hay phải dùng các thuốc lợi tiểu. Tất cả các thuốc lợi tiểu, trừ acid tienilic và spironolacton, đều có khả năng làm tăng acid uric máu do làm giảm thải tiết acid uric qua ống thận. Các cơn gút cấp thưòìig xảy ra sau nhiéu năm dùng thuốc lợi tiểu, dặc biệt ở phụ nữ, cũng như người cao tuổi. Do vậy khi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân dùng lợi tiểu vượt quá IOOmg/1 hay nếu có cơn gút cấp xảy ra thì cần phải giảm liều thuốc lợi tiểu nếu như hoàn cảnh lâm sàng của bệnh nhân cho phép. Nếu khônư dược thì cần phải sử dụng allopurinol. Tuy đã được phát minh từ hơn 100 năm nay, người ta ngày càng phát hiện ra những tính chất mới của aspirin. Trong suốt nửa thế kỷ đầu tiên kể từ khi đưa vào sử dụng, aspirin luôn được dùng rộng rãi trong điều trị viêm khớp, dù có nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như viêm, loét dạ dày lá tràng và xuất huyết tiêu hóa. Tuy nhiên kể từ khi những thuốc chống 20 viêm không sterroid khác hiệu quả và an toàn hơn ra đời thì aspirin ngày càng ít được sử dụng như thuốc chống viêm khớp. Tuy nhiên, ngày nay aspirin liều thấp lại được khuyến cáo sử dụng rộng rãi trong ngành tim mạch như là thuốc chống ngưnc tập tiểu cầu, dự phòng các biến chứng tắc mạch do huyết khối, cũng như vẫn còn được sử dụng như là thuốc giảm đau. Tuy nhiên, dùng aspirin liều thấp (ít hơn 2g/ngày) cũng là nguyên nhân kinh điển của gút thứ phát. Các thuốc chống lao là một trong các thủ phạm chính. Ethambutol làm xuất hiện các các cơn gút cấp do làm giảm thải tiết acid uric niệu. Pyrazinamid gây tăng cao acid uric, có thể khởi động cơn gút cấp sau vài tuần dùng thuốc. Tuy nhiên tăng acid uric lại chứng tỏ bệnh nhân tuân thủ thuốc và không cần dùng thuốc hạ acid uric máu nếu chưa xảy ra cơn gút cấp. Hiện tượng tăng acid uric máu do pyrazinamid đáp ứng rất hạn chế với allopurinol được giải thích bởi vai trò quan trọng của men xanthin oxydase trong quá trình dị hóa của pyrazinamid. Ciclosporin có thể làm tăng acid uric trong 50% bệnh nhân, ớ những bệnh nhân được ghép thận hay ghép tim phải dùng ciclosporin thì các đợt gút cấp xuất hiện với tỷ lệ từ 5%-30%. Bệnh gút thứ phát thường 21 xuất hiện sau 18-24 tháng dùng thuốc. Việc điều trị bị hạn chế vì allopurinol là chống chỉ định tương đối ỏ các đối tượng được ghép tạng. Một sô thuốc có tiềm năng gáy gút thứ phát như omeprazol, furosemid. Ngoài ra, các thuốc hóa trị liều điều trị ung thư, đặc biệt ung thư máu dòng tủy cũng làm gia tàng phá hủy tế bào, tăng sản xuất ra acid uric và do đó có thể gây nên cơn gút cấp tính. Hiện nay, tình trạng lạm dụng thuốc corticoid trở nên đáng báo động khi bệnh nhân tự điều trị bệnh gút bằng các thuốc chứa corticọid như prednisolon, dex amethason, K-cort... Thậm chí người ta còn cho thuốc chứa corticoid vào trong các thuốc Đông y. Trên thực tế các thuốc chứa corticoid có thể làm giảm nhanh chóng các triệu chứng của bệnh khófp nhưng về lâu dài có thể gây ra rất nhiều tác dụng phụ như tăng huyết áp, đục thủy tinh thể, đái tháo đường và gút. Nguyên nhân gây gút của corticoid là do thuốc cạnh tranh thải tiết vói acid uric ở ống thận do vậy làm giảm bài tiết acid uric, khiến nồng độ acid uric tăng cao trong máu, quá ngưỡng hòa tan của acid uric trong máu, làm các tinh thể muối urat kết tủa trong khớp gây ra gút cấp. Chính vì vậy bệnh nhân mắc bệnh gút không được lạm dụng thuốc chứa corticoid. Một điều cẩn chú ý nữa là thậm 22 chí tiêm corticoid nội khớp cũng có thể gây viêm màng hoạt dịch khớp cấp tính, do vi tinh thể của thuốc trong 1-6% các trường hợp, tương tự như viêm khórp cấp tính do gút. Phản ứng viêm có thể xuất hiện sau tiêm từ 2- 24 giờ. Dịch khớp nhiều bạch cầu, thậm chí có dạng mủ, chứa nhiều vi tinh thc của thuốc nằm trong và ngoài tế bào. Cần phải xét nghiệm tìm vi khuẩn trong dịch khớp để loại trừ nguyên nhân nhiễm khuẩn, có thể xuất hiện muộn hơn (24-48 giờ sau liêm), kèm theo sốt và tăng bạch cầu máu. Tiến triển bệnh lành tính trong 24-48 giờ sau điều trị bằnc nchỉ ngơi, áp đá, giảm đau, thuốc cliống viêm không sieroid và nếu cần thì phải chọc hút dẫn lưu dịch khófp. Cơ chế của viêm khớp nàv tương tự như viêm khớp vi tinh thể có hiện tượng thực bào các tinh thể thuốc corticoid bởi các tế bào màng hoạt dịch khớp, tế bào đơn nhân hay bạch cầu đa nhân trung tính. Tóm lại, trong bệnh gút cần tránh sử dụng các loại thuốc làm tăng acid uric máu nói trên, mà nên dùng các loại thuốc khác thay thế. Nếu bắt buộc phải sử dụng thì cần dùng liều tối thiểu, thời gian ngắn nhất có thể. Cần phải theo dõi chạt chẽ nồng độ acid uric máu và dự phòng tái phát cơn gút cấp bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt, cũng như dùng thuốc giảm tổng hợp acid uric máu như allopurinol. 23 Khi nào chúng ta nghĩ đèn bệnh gút? Bệnh gút, dân gian còn gọi là bệnh thống phong, là một bệnh khớp sinh ra do rối loạn chuyển hóa các nhân purin, dẫn dến tăng acid uric máu. Khi acid Liric máu tănc dến một mức nào dó (mức dộ này thav dổi ở từnc cá thể), chúng sẽ bị bão hòa ở dịch ngoài tế bào dẫn đến lắng đọng tại các mô, khớp, thận, gây nên các triệu chứng của bệnh gút trôn lâm Scàng. Bệnh thường gặp ở nam giới tuổi trung niên, đặc biệt là ở những người béo, ưa uống rượu, ãn chế dộ nhiều đạm. Thườnu nuhĩ tới bệnh này khi người bênh dột nưột thấy đau nhức khớp, thường gặp ở các khớp bàn cổ chân, ngón chân, đặc biệt là ngón chân cái. Đau nhức dữ dội thường xảy ra vào ban dôm làm bệnh nhân mất ngủ. Các khớp thường có biểu hiện sưng, sờ vào vùng da nóng, đặc biệt vùng da tổn thương hồng đỏ biểu hiện tình trạng viêm. Bệnh nhân có thể có sốt. Các yếu tố trên dễ làm bệnh nhân và ngay cả một số thầy thuốc lầm tưởng sang bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn nên diều trị sai, thường là dùng kháng sinh. Tuy nhiên khác với viêm khớp nhiễm khuẩn cũng như các bệnh khớp viêm khác, cơn gút cấp như trên có thể tự hết trong vòng vài ngày (thường tối da 7 ngày) và hay nhạy cảm với colchicin; bệnh nhân sẽ giảm các triệu chứng đau trong 24 vònc 24-48 giờ sau khi dìinc thuốc này. Vì vậy điểu trị thử bằnc thu(5c colchicin trong các trường liợp nghi ngờ được coi là một biện pliáp để chẩn đoán bệnh gilt. Chẩn đoán xác định bằng cách nào? Về các xct nghiệm chẩn đoán bệnh gút, hiện đang tồn tại một quan niệm sai lầm ở một số người là cứ tăng acid uric trong máu thì bị gút. Thực ra nồng độ acid uric máu có thể lăng trong một số bệnh như suy thận, bệnh nhân đang dùng thuốc lợi tiểu kéo dài, ung thư... Thậm chí sau một bữa ăn uống nhiều rượu thịt, hôm sau làm xét nghiệm acid uric có thế lăng. Những trường hợp tăng acid uric như vậy mà không có biểu hiện đau khớp chỉ được gọi là tình trạng tăng acid uric máu chứ không phải bệnh gút. Ngược lại cũng có những bệnh nhân gút diổn hình mà không tăng acid uric máu. Do vậy lưu ý chẩn đoán bệnh gút dựa chủ yếu vào khám, hỏi bệnh và điều trị thử bằng colchicin khi cần thiết. Ban đầu bệnh gút cấp như trên xảy ra ở một vài khớp riêng lẻ, từng đợt lặp đi lặp lại. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng thì sau vài năm bệnh sẽ tiến triển thành mạn tính. Lúc này các biểu hiện lâm sàng, sinh hóa, Xquang là biểu hiện của sự tích lũy tinh thể urat. Tại khóp gây viêm nhiều khớp mạn tính kèm hủy 25 xương gây biến dạng khớp, có thế cả ở các khớp khác như ở bàn tay, kliuỷu tay. Tại thận; gây bệnh thận do gút, tạo sỏi thận (sỏi urat không cản quang). Tại mô liên kết tạo thành hạt tophi nổi ở dưới da. Hạt tophi có dặc điểm mém hoặc chắc, không daư, trên phủ một Idíp da mỏng, có llié nhìn thây màư tráng nhạt, vị trí thường gặp ở vành tai, mỏm khuỷu, cạnh khớp tổn thương... Hạt này có thể bị vỡ chảy rò ra chất nhão màu trắnư như phấn, đcm xct nghiệm chính là tinh thể urat. Đây là một tiêu chuẩn quan trọng để chẩn đoán bệnh gút mạn tính. rránli nhầm lần khi phân biệt chẩn đoán bệnh gút Đau gót chân và có hạch nhỏ dưới da vùng tay chân có phải là triêu chứng của eút? Đau, ngứa có thế là do dị ứng mà nguyên nhân có thể ở bên trotm hoặc bên ngoài cơ thể như: ăn trứng, tôm, cua, nấm; dùng thuốc; côn trùng dốt, tiếp xúc với cây, nước, gió lạnh; do điều kiện sinh lý mệt nhọc, gắng sức, cảm xúc gây I'ối loạn thần kinh vận mạch. Biểu hiện là nhữrtg nốt sẩn, giới hạn rõ, tròn, không đều, kích thước từ vài mm đến vài cm; thương tổn giới hạn ở một vùng hoặc rải rác khắp cơ thể. Bệnh có thể tiến triển thành từng đợt, có những trường hợp tái phát liên lục nhiều lần trở thành mạn tính. 26 Ngoài ra, cẩn chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác như; - Viêm nang lông. - u thần kinh. - Các nang do ký sinh trồng. - Hạt tophi trong bệnh gút Bệnh £ỊÚt thường có những triỘLi chứng đặc trưng là cơn sưng tấy dữ dội ở vùng khớp ngón chân cái, kéo dài vài ngày thì khỏi nhưng hay tái phát, viêm đau, sưng tấy; có thể cặp ử những ngón chân khác hoặc khớp cổ chân, khớp gối... Khi trở thành mạn tính, bệnh kèm theo nổi u CỊIC ở quanh khớp, dưới da, vành tai gọi là hạt tophi. Hạt này mềm, không dau, trong chứa một chất trắng như phấn. Khi có nhiều hạt này là biểu hiện của gút mạn tính và thường kèm theo'lổn thương ở thận. Nếu có điều kiện, bạn nên đi khám thêm chuyên khoa da liễu và xét nghiệm uric acid trong máu và nước tiểu để xác định bệnh. 27 Chuông II ĐIẾU TRỊ liỆNH GÚT Các nguyên tác điều trị bệnh gút Bệnh nhân gút phải xác định tư tưởng điều trị lâu dài, tránh bỏ thuốc klii bệnh thuyên giam. Khi đó mới có thể giữ bệnh khỏi tái phát trong thời gian dài. Bệnh nhân gút cần tích cực hợp tác với bác sĩ trong việc điều trị, ngăn ngừa biến chứng bệnh bàng chế độ ăn uống, sinh hoạt và thuốc men. Các thuốc thườnc dùng điều trị bệnh gút là colchicin, allopurinol (zyloric), benémid, các thuốc chống viêm không stéroid... Đổ điều trị có hiệu quả cần thường xuyên kiểm tra acid uric máu và niệu, chức năng thận. Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần được chẩn đoán và điều trị các bệnh kèm theo như rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo dường, tăng huyết áp... Dùng túi đá để chườm tại vùng khứ|3 đau Các bác sĩ tại Đại học Y New icrsey dã chọn ra 19 28 bệnh nhân bị viêm khớp cấp do gút (giai đoạn đầu của bệnh gút, khi mới xuất hiện những biểu hiện đầu tiên). Tất cả họ đều được dùng thuốc chốrm gút đặc hiệu là colchicine và thuốc chống viêm prcdnisone. Ngoài ra, 10 người trong số này còn được chườm lúi lạnh ở vùng khớp bị dau trong 30 phút, 4 lần mỗi ngày. Bệnh nhân được theo dõi trong vòng 1 tuần. Kết quả cho thấy, ở nhóm được chiròm lạnh, dấu hiệu đau giảm đáng kể; chứng phù nề, ứ nước cũng giảm ít nhiéu. Ngoài ra, người bệnh ít bị các cơn gút nặng so với những ncười ở nhóm không chườm lạnh. Tuy kết quả thu dược rất khả quan, nhưng theo các tác giả, quy mô của nghiên cứu còn nhỏ nên chưa rõ ngoài giảm đau, liệu pháp này có đem lại tác dụng gì khác hay không, và liệu diều này có còn dúng khi kết họfp chưòm lạnh với các thuốc khác. Nghiên cứu đăng trên Tạp chí Chuyên ngành Khớp số tháng 2 của Mỹ. Gan là nơi chuyển hóa uric acid - tác nhân gây bệnh gút - nên người mắc bệnh này phải bồi dưỡng cho gan khỏe mạnh bằng cách duy trì thói quen ăn uống tốt. Vì vậy, chế độ ăn kiêng của họ gần giống với một người mắc bệnh gan. Dùng than để giảm đau khi bị gút Dùng than là một trong nhiều biện pháp khá hữu 29 hiệu với bệnh nhân gúl. Than có tác dụng hút chất độc từ trong cơ thể ra. Người bệnh có thể dùng than hoạt tính giã thật mịn trộn với nước sền sệt rồi bọc trong một lớp vải và đắp Icn khớp dau. Cứ khoảns 4 giờ lại thay than một lần. Than phải được bọc thật kín vì dễ làm bẩn quần áo, chăn chiếu. Ngoài ra, có thể hoà than trong nước nóng để ngâm chân. Ngâm trong khoảng 30 phút, người bệnh sẽ thấy dễ chịu. Bệnh cút là bệnh rối loạn chùyển hóa gây tăno: lượng acid uric trong máu, biểu hiện bằng viêm khófp, nổi u cục dưới da và quanh khớp, tổn thương thận và thường gặp ở nam giới tuổi trung niên. Bệnh có 2 thể cần phân biệt để điều trị hiệu quả: 1. Gút cấp tính: triệu chứng đặc trưng là cơn sưng tấy dữ dội ở khớp, ngón chân cái, cơn kéo dài vài ngày rồi khỏĩ nhưng bệnh rất hay tái phát, ngoài ra có thể đau ở các vị trí khác như cổ chân, khớp g ố i... 2. Gút mãn tính: đau ở khớp nhỏ và vừa, đối xứng. Biểu hiện; + Nổi u cục quanh khớp, dưới da, vành tai (hạt tophi); các u cục này mềm, không đau chứa một chất trắng như phấn. 30 + Có ihể tổn thương thận (sỏi tiết niệu, viêm thận kẽ). Điều trị - Giai đoạn qíư cấp tính: * Cochicine Img uống ngày dầu 3 viên, ngày thứ hai uống ngày 2 viên chia 2 lần; từ ngày thứ ba trở đi uống ncày một viên cho đến khi hết đau. * An thần nhẹ: Valium 1 viên /ngày, uống 3 ngày. * Natri bicarbonat 3/1000: uống ngày 1-1,5 lít. Sau đó chuyển sang chế độ điều trị dự phòng: Chế độ ăn uống hạn chế đạm, tôm, cua... * Uống dung dịch kiềm Natri bicarbonat. * Dùng thuốc tăng thải uric acid (Probenicid 300mg, 1- 3 viên /ngày) - Gút mãn tính: * Áp dụng chế độ ăn uống kiêng. * Dùng dung dịch kiềm. * Thuốc giảm tổng hợp uric acid: Alopurinol lOOmg, uống 1-3 viên/ngày; Cochicine Iviên/ngày. Thời gian điều trị tối thiểu 6 tháng. Với những tiến bộ của ngành y dược, hiện có rất 31 nhiều thuốc khống chế bệnh gút, bệnh không còn đáng sợ đến mức khủng khiếp nliir ban nchĩ, do vậv đừng quá lo lắng, bi quan. Muốn điều trị khỏi bệnh phải chẩn đoán đúng bệnh. Ngoài ra, tinh thần phấn chấn, lạc cỊuan cũnii góp phần dấy lùi bệnh. Bệnh này ít liên quan thời tiết mà thường liên quan dến chế dộ ăn uống cũng như rối loạn chuyển hóa vì vậy bạn cần dược khám, chẩn doán chính xác bệnh (xét nghiệm uric acid trong máu, nước tiểu). Nên đi khám ở chuyên khoa khớp, nếu cẩn cũng nên có ý kiến của chuyên khoa da liễu đc chẩn doán dúng bệnh và có phác dổ diéu trị phù họp. Lưu ý: dùng thuốc phai kiên trì, dúng, dủ liều. Cách giảm đau với căn bệnh gút Gút là căn bệnh phần lớn thường chỉ “ viếng thăm” các đấng mày râu. Hicu đơn ciản gút là một căn bệnh rối loạn chuyổn hóa, có biểu hiện ở khóp, sụn xương, tổ chức dưới da, thận và tãng uric acid trone máu. Bệnh gút có hai thể cấp và mạn tính. Người mắc bệnh gút có thổ gặp phải những cơn đau xuất hiện đột ngột. Chính vì thế, bên cạnh việc thăm khám thườim xuyên, và tuân thủ theo nhữns yêu cầu của các bác sĩ chuyên khoa, bạn cring có thể áp dụng theo những cách dơn giản sau dể giảm đau. 32 - Hạn chê đến mức tháp nhâì việc “ nạp” các loại thực phắni có chứa nhiều Liric acid. Uric acid thườníỉ có nhiều troiuí mỡ cá, hải sản, thịt, thịt dóng hộp, trứng, caffein (có troim càphê, trà, socola, cola). - Nôn cân bầne lượim thức ăn được hấp thu vào cơ thê. Khômi ncn ãn quá nliiồu các loại thực pliám nlur rau bina, ngũ cốc, bánh rnỳ, nấm, dậu lãng, bột yến mạch. - Tránh xa rượu, bởi rượu chính là tác nhân làm tăng lượng axil uric. - Uống dử lượng nước cần thiết, từ 5- 6 cốc/ngày, nước sẽ ưiứp dỗ dàim dào thái uric acid ra bên ngoài. - Nôn uốnu các loại trà tháo dirợc, như trà bạc hà. - Bổ sung Vitamin c. Bệnh nhân gút nên bổ sung 1 gram vitamin c vào cơ thể mỗi ngày. - Khi bị dau bạn cũnư có thê dùng đá chườm lên chỗ đau. Giữ viên dá khoảng từ 3 dến 5 phút trên vùng bị dau. Và lưu ý không nôn di giày dép quá chột. - Tránh dùng các loại thuốc Chữa bệnh gút theo Đỏng y Theo Đông y, nguyên nhân chủ yếu sây bệnh gút là khí huyết suy yếu khiến ngoại tà xâm nhập cơ thể, gây nchẽn tắc kinh mạch. Hậu quá Icà khí huyết rối loạn, tà dộc tích tụ ở các khớp, gây dau nhức, vận dộng khó khăn. 3- lỉG&rĐT 33 Gút (thòng phong) là một dạng bệnh kh(5rp do rối loạn chuyến hóa purine gây nên. Biểu hiện chủ yếu là: khớp xưanií sưng tấy, nóng đỏ, dau nhức kịch liệt, tái phát nhiều lần. Bệnh lâu ngày có thể dẫn dến dị dạng khóíp, nổi u cục quanh khóp và dưới da, sỏi thận, suy thận... Trong Đông y, thống phong là một loại bệnh lý (chỉ trạng thái kinh mạch, XLiơng khớp bị nghẽn tắc, dau nhírc, vận dộng khó khăn). Đau xuất hiện ở khắp các khớp xương, đau ghê gớm như bị hổ cắn, nên còn gọi là chứnc Bạch hổ lịch tiêf phone (lịch là khắp cả, tiết chỉ khófp xươtuĩ). Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh tà sẽ thâm nhập vào sâu bên trong, gây tổn thương các tạng phủ, chủ yếu là hai tạnc can, thận. Bệnh kéo dài lâu ncày khiến cône; năng của các tạng phủ suy yếu dần, khí huyết bị ứ trệ hóa thành cục đờm - đọng lại quanh các khớp dưới dạng những khối u. Đông y gọi những khối u đó là thống phonư thạch (đá thống phong). Từ xưa, các thầy thuốc Đông y đã nhận thấy thống phong có những biểu hiện bệnh lý rất phức tạp, không thể chỉ dùng một phương thuốc cố định mà chữa khỏi. Các bài thuốc gia truyền, kinh nghiệm dân gian tuy có thể mang lại một số kết quả trị liệu nhất định nhưng ít 34 khi chữa khỏi hoàn loàn, tận gốc. Những người không hợp thuốc còn gặp tác dụng phụ ngoài mong muốn. Vì vậy, cần căn cứ vào các chứng trạng cụ thể để phân loại bệnh và sử dụng các phép trị, bài thuốc tương ứng: Thể thấp nhiệt n^hẽn tác kinh mạch Khớp xương đột nhiên bị sưng tấy, nóng đỏ, xung huyết, khó cử động, đau kịch liệt - gân như bị xé, xương như muốn nứt ra. Bệnh thường phát nặng vào ban đêm, kèm theo sốt cao, đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi, chán ăn, miệng khát, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô. Dùng phép chữa thanh nhiệt trừ thấp, hoạt huyết thông lạc: Phòng phong, hạnh nhân, liên kiều, tàm sa, xích tiểu đậu, khương hoàng, hải đồng bì, sơn tra mỗi thứ 10 g, ý dĩ nhân 30 g, hoạt thạch 15 g, bán hạ 6 g. Sắc kỹ với nước, chia 3 lần uống trong ngày. Nếu khớp xương nóng đỏ nhiều, thêm nhẫn đông đằng (dây kim ngân) 30 g, hổ trượng cần (cốt khí củ) 10 g. Nếu đau nhiều, thêm ùy linh tiên 15 g, nhũ hương 6 g, cùng sắc uống. Thể huyết ứ đàm trở Bệnh kéo dài nhiều ngày, hay tái phát, khớp xương bị biến dạng và cứng lại, vùng da quanh khớp xương 35 dcn sạm, đau kịch liệt ở một số vị trí cỗ định, chân tay té dại, khó co duỗi. Khi bệnh phát nặng, khớp xương cỏ thể bị sưng, đau, nóng, đỏ, người phát sốt, khát nước, tiểu tiện sẻn dỏ; hoặc khớp xương lạnh ngắt, gặp thời tiết lạnh đau càng kịch liệt, dược chườm nóng thì thấy dễ chịư. Chất lưỡi đỏ tía, có nhữnu diểm ứ huyết. Dùng phép chữa hoạt huyết hóa ứ, hóa đờm thông lạc; Đào nhân, hổng hoa, khương hoạt, tần cửu, đương quy mỗi thứ'12g, địa long, ngưu tất mỗi thứ 20g, ngũ linh chi, xuyên khung, mộc dược, hương phu mỗi thứ 9g, cam tháo 6g. sác kỹ với nước, chia 3 lán uốnu trong ngày. Nếu quanh các khớp còn nổi lên những cục thống phong thạch, cần thêm bạch giới tử 10 g, bạch cương tàm 10 g, cùng sắc uống. Thể can thận suy hư Bệnh kéo dài lâu ngày khiến cơ thổ ngày càng tiều tụy, hai tạng can và thận bị hư tổn nặng. Sức đề kháng của cơ thể giảm khiến ngoại tà dễ xâm nháp vào cơ thể, dãn đến những cơn đau lúc nặng lúc nhẹ, các khớp xương thỉnh thoảng lại sưng đau, nóng dỏ. Dạng bệnh này còn kèm theo các triệu chứng như; toàn thân mệt mỏi, kém ăn, sốt nhẹ về chiều, lưng đau, gối mềm, phiền táo, tai ù, dầu choáng, mắt hoa, nìiệng háo, ra mồ hôi trộm khi nằm ngủ, đại tiện phan lỏng hoặc tiêu 36 chảy vào lúc sáng scírn (ngũ canh tả), tiểu tiện nhiều lần, chất lưỡi đỏ, ít rêu. Dùng phép trị bổ ích can thận, trừ thấp, thông kinh lạc: Phòng phong, đưoỉng quy, địa hoàng, phục linh, tang ký sinh mỗi thứ L5g, tần cửu, xuyên khung, bạch thược, đỗ trọng, ngưu tất mỗi thứ lOg, tế tân 3g, nhục quế 7g, nhân sâm 12g, cam thảo 6g. sắc kỹ vói nước, chia 3 lần uống trong ngày. Thêm phụ tử 8g, can khương 8g nếu người bệnh thiên về dưong hư, với những biểu hiện như sợ lạnh, da nhọt nhạt, tiểu tiện trong dài, dại tiện lỏng, lưỡi trắng nhợt. Phụ tử là vị thuốc có độ độc rất cao, cần được bào chế đúng phương pháp mới sử dụng được. Vì vậy, chỉ mua nó ở những cửa hàng Đông Nam dược có uy tín. Mặt khác, phải cho phụ tử vào sắc tnrớc - nấu sôi với nước ít nhất 1,5 giò để độc tố có dủ thời gian phân giải bót, sau đó mới cho các vị thuốc khác vào cùng sắc uống. Cẩn bỏ nhục quế, thêm kỷ tử 15 g, hà thủ ô chế 15 g đổ tư bổ can thận nếu có triệu chứng thiên về âm hư, với những biểu hiện như hai gò má ửng đỏ từng cơn, sốt cơn về chiều, phiền táo, ra mồ hôi trộm khi nằm ngủ, đầu mặt choáng váng, tai ù, miệng khô khát, chất lưỡi đỏ ít rêu. 37 Nếu lưng gối đau mỏi nhiều, thêm hoàng kỳ 30 g, tục đoạn 15 g để bổ thận, ích khí. Nếu chân tay tê dại nhiều, cần thêm kê huyết đằng 30 g để dưỡng huyết, thông lạc. Chế độ dinh dưỡng khônc thổ đcm lại nhiều lợi ích cho việc quản lý bệnh gút (gout) cho nên dùng thuốc vẫn là cách tốt nhất để điều trị bệnh gút. Ngoài thuốc để chống viêm và các triệu chứng khác trong giai đoạn phát bệnh, cần có những loại thuốc có khả năng điều trị bệnh về chuyển hoá gây tăng uric acid trong máu. Tmh trạng tăng nhiều uric acid trong máu có thể xảy ra khi cơ thể sinh ra quá nhiều uric acid hoặc khi cơ thể không đào thải uric acid. Những thuốc hiện có đều chữa trị cả 2 nguyên nhân gây tăng uric acid nói trên. Chất purine tạo ra các tinh thể uric acid rồi các tinh thể này ứ đọng ở các mô mềm và khớp gây triệu chứng đau trong bệnh gút. Dùng chế độ ăn dể kiểm soát bệnh gút nhằm giảm lưọfng uruc acid trong cơ thể, đồng thời kiểm soát cả những bệnh khác thường xảy ra ở người bị gút như bệnh tiểu đường, mỡ máu cao, cao huyết áp và xơ vữa mạch máu. Chế độ ăn vẫn thường được khuyếa cáo là gồm những thực phẩm ít purine nhưng tránh hoàn toàn purine là việc không thể làm được mà chỉ có thể hạn 38 chế. Người bệnh cần học cách dùng thử và mỗi sai lầm là bài học để biết thêm thực phẩm nào gây ra vấn đề. Tiến sĩ Laurent Rall, chuyên viên dinh dưỡnư trường đại học Tufts ở Boston, Mỹ nói; “ Bắt đầu bằng cách loại bỏ loại thực phẩm có hàm lượng purine cao, giảm dần loại thực phẩm có hcàm lượng purine trung bình. Nếu không bị cơn đau do gút với chế độ ăn như thế thì có thể thêm loại thực phẩm có hàm lượng purine trung bình hoặc đôi khi thử với thực phẩm có hàm lượng cao hơn. Theo cách này, có thể xác định được mức độ an toàn về purine và có thể vẫn được ăn những món ưa thích mà không bị đau"’. Những thực phẩm có hàm lượng purine cao: mọi loại đổ uống có cồn (làm tăng uric acid trong máu vì cản trở sự đào thải uric acid ra khỏi cơ thổ) - một số cá, hải sản và loài có vỏ cứng (trai, sò, vẹm, cua, tôm), cá tuyết, điệp, cá hổi - một sô loại thịt lợn muối như xông khói, thịt gà tây, thịt bê và tạng động vật (lòng, gan...). Những thực phẩm có hàm lượng purine trung bình: thịt bò, gà, ngỗng, lợn và giâm bông - cua, tôm hùm, hào, tôm - rau và đậu dỗ như măng tây, dậu tây, đậu lăng, đậu lima, nấm, rau spinach. Điều trị bằng thuốc Nếu điều trị đúng dấn thì hầu hết những neười bị gút. 39 có thể kiểm soát được c;íc triệu chứng và vẫn có thể có cuộc sống bình thường, cỏ thể điều trị gút bằng một hay nhiều thứ thuốc phối hợp. l ’huốc hay dìinc nhất cho cơn cấp lính là dùns liều cao thuốc chống vicm không có nhân stcroid (NSAID) loại uống hay corticostcroid uống hay tiêm vào khớp bệnh. NSAID giảm viêm do ứ đọng uric acid nhưng không có tác dụng đến krợng uric acid trong cơ thể. Những NSAID thưòng dược kê đơn nhất là Indomethacin (Indocin), naproxcn (Anprox, Naprosyn), uống hàng ngày. Corlicostcroid là hormon chông viêm mạnh, thường dùng prednisone. Bệnh nhân cảm thấy đỡ dau ngay trong vòng vài giờ và cơn đau cấp CỊua đi hoàn toàn trong vòng 1 tuần. Khi NSAID hay corticosteroid không kiểm soát dược các triệu chứng thì dùng colchicine, thuốc này có hiệu quả nhất khi dùng trong 12 giờ đẩu của đọ1 cấp; có thể dùng colchicine hàng giờ cho tới khi đỡ đau. Với một số bệnh nhân, có thổ dùng hoặc NSAID hay colchicine uống liều nhỏ hàng ngày để phòng ngừa tái phát cơn đau cấp. Có thể dùng allopurinol (Zyloprim) hay probencid (Bcnemid) dể diều trị uric acid cao trong máu và dể giảm tần suất bị cơn dau cấp và phát triển các tinh thể uric acid. 40 Nhữnịỉ khó khăn troriịỉ điéu trị bệnh ị»út Có 3 khó khăn chính khi diéu trị hộnh CÚI. Đầu tiên là tác dụnc phụ của một số thuốc clũra bệnh cút như colchicin có thể gây tiêu chảy, allopurinol gây dị ứng, các thuốc tãnc thái acid uric có thổ gây sỏi thận. Thứ hai là cơ địa dị ứng thuốc của bệnh nhân. Có bệnh nhân gút bị dị ứnc với nhiêu thuốc chữa cút như colchicin và allopurinol. Một số trưừnc hợp xảy ra sốc phản vệ, có thể dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. Thứ ba là do sự thiếu tuân thủ dicu trị của người bệnh. Bệnh nhân gút thường chỉ dùng thuốc tronc dọi cấp rồi bỏ thuốc, dẫn dến bệnh vẫn tiến triển nặng dần. Một số bệnh nhân lạm dụng thuốc corticoid dẫn đến tác dụng phụ đáng tiếc như xuất huyết tiêu hóa, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não. Nhiều bệnh nhân vẫn liếp tục ăn nhậu quá mức, và sinh hoạt không đicu độ, do vậy bệnh vẫn có nguy cơ tái phát. Nói chung những người mắc bệnh gút rất hay bị dị ứng thuốc, do đó cẩn thận trọng khi sử dụng bất kỳ loại thuốc gì, kể cả thuốc Đônc y và Tây y. Tốt nhất là nên tham khảo ý kiến của các bác .sĩ chuyên khoa. Điều trị có khó không? Về điều trị, dùng thuốc kết hc;p với điều chỉnh lối sốnc của bệnh nhân gút ở bất kỳ giai đoạn nào của 41 bệnh cũnc là cần thiết. Chế clộ ăn uống cần chú ý tránh các thức ăn giàu purin; phủ tạng dộnu vật như lòng, tiết canh, gan, lách; các thịt đỏ uiàu nhân purin như thịt chó, thịt bò, hê, thịt dê; hải sản như lổm, cua, cá béo; dậu hạt các loại. Lượng thịt ăn vào trong ngày không quá 150g. Tránh các thức uống có cồn như rượu, bia. Có thể ăn trứnc, sữa, hoa quả, uống chè, cà phô. Đảm bảo lượng nirớc trong imày, đặc biệt tốt nếu bệnh nhân uống các loại nước khoáng có kiềm hoặc nước kiém. Thuốc diều trị gút hiện nay cơ bản vẫn là colchicin hoặc các thuốc chống viêm không steroid như dicloíenac, mcloxicam, celccoxib... dùng trong các dợt cấp của bệnh. Các thuốc trên cũng được dùng để dự phòng cơn gút cấp trong những trường hợp cơn gút cấp hay tái phát theo chỉ dinh của thầy thuốc chuyên khoa khớp. Các tluuỉíc nhóm gây hạ acid uric máu như allop urinol, probenecid, febuxoslat... dược chỉ dịnh trong mọi trường hc;p gút, song không nên dùng khi đang có cơn cấp mà nên chờ sau khoảng 1 tuần khi triệu chứng viêm dã giảm. Cần theo dõi nồng dộ acid uric máu để chỉnh liều. Nhóm corticoid (pednisolon, dexametha son...) và salicylat là các thuốc chống chỉ dinh trong diều trị gút. Corticoid chỉ dược dùng hãn hữu và phải có chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa. Tuy nhiên hiện nay xảy ra tình trạng không ít bệnh nhân tự dùng 42 corlicoid để điều trị bệnh. Khóiiíi nliững không điều trị khỏi bệnh mà IIRƯỜÌ sử dụng còn phiii chịu rất nhiều tác dụng phụ nặng nổ do corticoid gây nên (lãng huyết áp, dái tháo dường, nhiễm khuan...) ỉioặc bệnh sẽ nhanh chónư chuyển sanc mạn tính, ảnh hirởne khône nhỏ đến chức nãnư vận dộng và sinh hoạt của bệnh nhân. Thuốc trị bệnh gút và những vấn đề cần lưu V 10 năm trở lại dây, khi nẻn kinh tế Việt Nam bắt đấu phát triển, bệnh Gút đã trở nên rất phổ biến, ở cả thành thị và nông thôn, vươn lên đứng hàng thứ 4 trong số 15 bệnh khớp nội trú Ihườim gặp nhất. Nếu khòim dược đicLi trị hoặc điéu trị khôim diíng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng do bệnh gút ưây ra: liên quan đến lổn thương xương khớp (hủy hoại khó'p, đầu xương, làm bệnh nhân làn phế. Các hạt tophi bị loét vỡ, khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết), liên quan tổn thương thận (sỏi thận, thận ứ nước, ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim...), liên quan đến chẩn doán nhầm (bệnh thường chẩn đoán nhầm với viêm khớp nhiễm khuẩn, và được điều trị bằng rất nhiều các loại kháng sinh khác nhau, và có nguy cơ dị ứng thuốc kháng sinh, thậm chí có thể 43 gây lử vong. Một tmim những chẩn đoán nhầm khác là viêm khóp dạng tliâp. 'ITr đó dẫn dến diều trị tràn lan bằng các thuốc chông viêm không steroid, pred nisolon, dexamethason, với hậu quả là biến chứng lao, loãim xươníi, uãy xiroìm, dái tháo dirờrm, tăns huyết áp) và liên quan dến tai biến do dùnc thuốc (ngay cả khi chẩn đoán đúng việc điều trị gút cũng có thể gây nôn lai biến. Các thuốc chống viêm không stcroid có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng). 44 Chương 111 PHÒNG BỆNH GÚT Cách phòng bệnh gút và các biến chúng của bệnh Có thể phònc tránh được bệnh cút bằnc việc thực hiện một chế dộ ăn Iiốnc sinh hoạt lànli mạnh và klioa học. Vì ăn uống bừa bãi là một yến tố thúc đẩy làm xuất hiện bệnh và làm bệnh tái phát. Các nguyên tắc vệ sinh ăn uốnc đối với bệnh nhân gút là chế độ ăn giảm đạm, giảm mỡ, giảm cân (nếu bco phì) Vcà uống nhiều nước (khoảng 1,5-2 lít nước/ngày), đặc biệt là nước khoáng kiềm (để lãnc cường thải tiết acid uric qua nước tiểu). Thứ nhất, lượng thịt ãn hằng ncày không nên quá 15g, đặc biệt cần tránh ãn phủ tạng động vật (lòng lợn, tiết canh, gan, thận, óc, dạ dày, lưỡi...), các loại thịt đỏ (thịt trâu, bò, chó, dê), các loại hải sản (tôm, cua, cá béo). Có thể ăn trứng, sữa, phomat, thịt trắng như thịt gia cầm, cá nạc. 45 Thứ hai là nên ăn ihêni rmũ cốc, hánh niì trắnc Thứ ha là ăn nhiều ran xanh, cà rốt, b.1|') cải, đậu phụ, hoa quả. Thứ tư là cần tránh an những thức ăn chưa như ncm chưa, dưa hành mưối. canh chưa, hoa qưá chưa, ưònc nước chanh... vì chính những chất chua lại làm bệnh nặng hơn. Thứ năm là về các đồ nống. Bệnh nhân cần bỏ nựyu, kể cả rượu vang, rượu thuốc. Bệnh nhân gút cần có chế độ sinh hoạt điều độ, làm việc nhẹ nliànc, tránh mọi mỏi mệt cả vồ tinh thần lản thể chất như tránh lạnh, lao dộng quá mức, chấn thương, stress... Ngoài ra, bệnh nhân mìl cần tránh dùng một số loại thuốc có thể làm tãim acid uric máu như các thuốc lợi tiểu, corticoid, aspirin. Các biến chúng của bệnh gút và cách phòng ngừa Gút là một bệnh khớp vi tinh thể, nguyên nhân do acid uric máu tăng và lắng đọng trong màng hoạt dịch khớp gây viêm khớp. Tuy nhiên acid uric còn có thể lắng đọng ở các cơ quan khác như thận, tổ chức dưói da gây nên sỏi thận và hình thành các hạt tôphi. ở các nước phát triển, bệnh chiếm tỷ lệ 1-2% dân số.'ớ Việt Nam bệnh gút đã trở nên rất phổ biến, ở cả thành thị và nông thôn, vươn lên đứng hàng thứ 4 trong 15 bệnh 46 khớp nội Irú thường aập nhâì. Khi bị mắc bệnh mà điền trị không đúng hoặc không được điều trị bệnh dể lại những biến chứng, có thể dẫn dến những hậu quả nặng nề, thậm chí lử vong. Có 4 loại biến chứne của eúl. Loại biến chứrm thứ nhất liên quan dến lổn Ihưong xương khc5fp. Đó là lình trạng hủy hoại khớp, đầu xương, làm bệnh nhân tàn phế. Các hạt tôphi bị loét vỡ, khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết. Các biến chứng thứ hai liên quan tổn thương thận như sỏi thận, thận ứ nước ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não. nhồi máu cơ tim... Loại biến chứng thứ ba liên quan đến chẩn đoán nhầm. Bệnh thường chẩn đoán nhầm với viêm khớp nhiễm khuẩn và được điều trị bằng rất nhiêu loại kháng sinh khác nhau, và có nguy cơ bị dị ứim thuốc kháng sinh, thậm chí có thể gây tử vong. Một trong những chẩn doán nhầm khác là viêm khófp dạng thấp. Từ đó dãn dến điều trị tràn lan bằng các thuốc chống viêm không steroid, prednisolon, dcxamethason, với hậu quả là biến chứng lao, loãng xương, gãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp. Các biến chứng thứ tư liên quan đến tai biến do dùng thuốc. Ngay cả khi chẩn đoán đúng, việc diều trị gút cũng có thể gây nên tai biến. Các thuốc chống viêm không steroid có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng. 47 Phònịĩ bênh gút Ngoài việc điều chỉnh bằim chế độ ăn cần tránh héo phì, tránh dCing các thuốc làm tăng acid uric máu như lợi tiểu hypothya/.id, lasix; thuốc corticoid; aspirin, cthambutol. một số thuốc dicu trị uiiíĩ thu'. Đối với tình trạng tăim acid Liric không cỏ triệu chứng: khi tănc ở mức đô truim bình dưới 90míi/l, chỉ cần thực hiện các biện pháp dicu chinh lối sốim; trường hợp tăim acid uric trên 90 mg/1, kháng với các biện pháp trên cần dùng các thuốc giảm acid uric, đặc biệt trong các trirờii" hợp có ticn sử gia dinh bị cút, lãng urat niệu có nguy cot gáy sỏi thận, có dấu hiệu lổn thưưim thận. Tóm lại, ngưòi mắc bệnh gút cần dược thầy thuốc chuyên khoa Ivr vấn, theo dõi, dặc biệt ở giai doạn sớm đế ncăn bệnh tiến triển thành mạn tính, ciúp nânc cao chất lượng cuộc sống người bộnh. ớ các nước phát tricn, bệnh giìt chiếm tỷ lệ từ 1 - 2%. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội, bệnh ngày càng hay gặp. Tỷ lệ bệnh gút trong dân số nói chung là khoảng 0,2%. 'lYong một nghiên cứu về mô hình bệnh lật tại Khoa cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991- 2000), bệnh chiếm tỷ lộ 8% (so với trước đây là 1,5%), đứng hàng thứ 4 trong các bệnh khớp hay gặp tại khoa. 48 Để tránh bị gút, không nên đi giàv quá chật Bệnh mìl cỏ Ihc tấn công nhưng khớp xương dã bị thương san. Vì thế nên cố gắng tránh bị thương ở khớp, nhâì là các ngớn chân. Cưng không nên đi giày chật vì giày sẽ làm tổn hại các kliớp ngổn chân. Còn việc dùng aspirin dể giảm dau là không nên vì loại Ihưốc này có thể làm bệnh gút nặng hơn do thuốc ngăn cản sự bài tiết acid uric. Dụ phòng tái phát bệnh gút như thê nào? .Mục đích của diéu trị dự phòng cơn gứt tái phát là làm hạ lluíp acid uric xuống dưới mức bình llurờng, bằng cách lác dộng lên các nguyên nhân gây bệnh kể trên thông qua các biện pháp sau; Chế dộ ăn cho bệnh nhân gút là ãn giảm dạm (100 - 150g ihịi/ngày), giữ trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý. Bảo dảm uống dủ nước dể thận có thể lọc tỏì (2- 2,51/ngày). Kiém hóa nước ticu dổ tâng dào thải acid uric qua thận bằng các loại nước khoáng có kiềm cao hoặc nước kiềm 14%. Những thực phẩm không nên ăn: thức ăn giàu purine (phủ tạng dộng vật như gan, óc, tim, lòng, bầu dục; một số loại nấm, măng lây; tôm, cua, cá béo, cá hộp, thịt bc, dậu hạt các loại...). Có thể ăn trứng, sữa, hoa quả. Bỏ thức uống có cồn như rượu, bia... Tránh lao động quá mức, tránh các yếu tô có thế 4- m a v rD r 49 khởi phái cơn gúl như chấn thương... Khi cần phải phẫu ihuật hơặc niắc niộl bệnh tơàn ihàn nàơ dó, phải chú ý iheo dõi sát lượng acid uric máu dc diều chỉnh kịp thời. Nếu dang có các bệnh di kèm khác cán cô gắng loại bỏ mọi lơại thuốc cỏ thể làm tănu acid uric máu nếu (cor ticosteroid, lợi tiêu...) hoặc thay bàng các thuốc khác. Nếu chế dộ ăn dạt hiệu quả, tức là không có các cơn thường xuycn, acid uric máu dưới 60mg/l (360mmol/l), không có hạt tôphi và tổn thương thận, thì ta chỉ cần duy trì chế độ sinh hoạt và ăn uống như trên là dủ. Nếu không, chúng ta phải dùng thêm các thuốc làm giảm acid uric máu. 50 Chương IV ĂN CỔNG VÀ VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH GÚT 7 lời khuyên dành cho người bệnh gút: - Uống ihuôc đồu đặn đổ duy Irì nồng độ uric acid. Việc tăng cao đột ngột hàm lượng chất này sẽ dẫn đến cơn gúi cấp. - Trong các loại thịt nên chọn gà, vịt và cá. Chúng cũng tốt đối với những người béo hay có bệnh tim mạch vì chứa ít cholesterol. - Không nên có những hoạt động nặng hay kéo dài vì điều này gây áp lực lên mặt khớp, dẫn đến hư sụn khớp. Trong trường hợp đó, bệnh nhân bị đau do hư khófp chứ không phải do cơn gút cấp nữa. - ớ bệnh nhân gút, thận là cơ quan thứ hai sau khớp bị ảnh hưởng. Vì vậy, cần uống nhiều nước để làm sạch đường tiểu một cách tự nhiên (hòa loãng các chất cặn có trong đưòmg tiểu). 51 - Bệnh giìt tuy có thể chữa khỏi hoàn toàn tronc 6- 12 tháng nhưim rát dỗ tái phát. Vì vậy, bệnh nhân phai luôn luôn duy trì chế độ ăn uống hợp lý. - Không nên uống thuốc làm giam uric acid trong máu (như Allopurinol) Ironc con dau cấp vì nó cỏ thể làm cơn dau tăng lên. - Có thể dùmĩ Colchicine để giảm cơn đau cấp (uốnu liên tuc cách uiò cho dến khi giám cơn dau) nhưiiíỉ không dược quá 7 viên. Khi có tiêu chảy thì phải ngưng thuốc. Hiện nay, các loại thuốc kháng viêm không steroid thỏng tlurờns khác đã dược dùng thav cho Colchicinc, hiệu quả giảm dau rất lòì. Ngoài việc gây tình trạng tămt uric acid máu có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan như mạch máu, tim, mắt, màng não. cơ quan sinh dục... Nếu như cách dây 2 thập niên, lình trạng tăng uric acid trong dán Việt Nam ước lính chí l%-2% thì hiện nay, con SC) dó dã cao hem nhiẻu. Một khảo sát của Phòng Tư vấn Sức khỏe Saigon Times năm 2004 cho thấy, trong số 50 bệnh nhân dến khám vì những nguyên nhân khác nhau, có dến 60% bị tãng acid uric máu. ước lính có khoang 8 triệu người Việt Nam lâm vào lình trạng này. Bác .sĩ Thái Thị Hồng Ánh, TrưcVng khoa Nội C0f 52 xươim khtVị') Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, khảng định, tình trạng lăng uric acid máu trong cộng đồng hiện khá phổ biến. Bằng chứng là mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận dicu trị vài ca bệnh gút (biếu hiện thường gặp của tăng uric acid), trong khi trưdc dây chỉ có vài chục ca/nãm. Bác sĩ Lương Lễ Hoàng thuộc Phòng Tư vấn Sức khỏe Saigon Times cho biết, uric acid là phế phẩm của quá trình phân hủy chất đạm purin và được tống xuất khỏi cơ thổ qua dường tiểu. Việc tăng nhập purin hoặc ưiảm xuất uric acid đéu dẫn đến tăng Liric acid trong máu. Có hai yếu tô thuận lợi dẫn dến diều này. Đầu tiên là yếu tố di truyền, một số đối tượng có thể tạng dễ bị rối loạn chức năng phóng thích uric acid qua đường tiểu. Thứ nhì là yếu tố môi trườnc, phổ biến nhất là việc ăn uống quá nhiều chất đạm purin, có trong da gà, đồ lòng, eiò heo, nạm bò, lươn, cá biển (đặc biệt là cá mòi, cá nục), thịt rừng (đa số), lạp xưởng. Theo nhiều chuyên gia dinh dưỡng, purin trong thực phẩm không trực tiếp gây hại mà chỉ trở thành dộc chất khi ăn kèm với mỡ động vật. Cơ chế gây bệnh ở đây là chất béo ngăn cản quy trình bài tiết uric acid qua đưòìig tiểu. Khi phân lích thói quẻn của những người có tăng Liric acid máu, bác sĩ Hoàng nhận thấy họ có 2 thói quen tai hại, dó là uống ít nước (không đủ 1,5 lít/ngày) 53 và nhịn tiểu (bận làm việc). Điều này có thể lý giải phần nào hiện tượng dù không sử dụng nhiều thực phẩm có purin, nhưng họ vẫn bị tăng uric acid. Theo bác sĩ Hồng Ánh, việc tăng uric acid máu có thể gây tổn (hưotig ở nhiều cơ quan. Nếu chúng kết tủa và lắng dọng ớ tim mạch thì gây viêm mạch máu, viêm màng ngoài tim; ở vùng đầu gây ra viêm kết mạc, viêm mống mắt, viêm tuyến mang tai, viêm màng não. Nếu kết tủa ở vùng sinh dục, các tinh thê uric gây viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt; ở thận, chúng gây sỏi urat... Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là bệnh gút, do uric acid kết tủa thành sạn trong khớp, dẫn đến hiện lượng viêm khớp (sưng, nóng, đỏ, đau) tái phát nhiều lần trong suốt đời. Khi mới bị, cơn đau rất thưa, cách 6 tháng, 1-2 năm hay hơn nữa. Nhưng sau vài năm, cơn dau sẽ ngày càng gần lại, dẫn dến biến dạng khớp ở bàn tay, bàn chân... Theo một nghiên cứu tại Hà Lan trong năm qua, người ta ghi nhận những bệnh nhân gút tuổi trung niên thường dễ bị tăng huyết áp (nguy cơ 43%), tăng cholesterol trong máu (5%) và tiểu đường (hơn 50%). Vì thế, các chuyên gia về khớp có một nhìn nhận mới: gút là dấu hiệu sớm của các bệnh tim mạch! Vấn đề huyết áp với người bị gút Trưòỉng hợp vừa bị cao huyết áp, vừa bị gút là khá 54 rắc rối vì một số tluiốc để hạ huyết áp như thuốc lợi tiểu lại làm gia làng mức acid Liric. Tốt nhất nên hạ huyết áp một cách lự nhiên bằne cách ăn ít muối, giảm cân và luyện tập thổ thao. Người bệnh cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ của mình để có một loại thuốc ít tác dụng phụ khi cần hạ huyết áp nuay lập lức. Ăn kiêng giảm béo vói người bị gút Nếu neười béo phì và bị bệnh cút dĩ nhiên lúc Iicày phải luyện tập và có chế dộ ăn uống thích hợp để giảm cân. Nhưng nếu nhịn quá mức sẽ khiến tế bào suy nhược và phóng thêm acid uric khiến bệnh nặng hơn. Tốt nhất phải tránh uống rượu, bia, nên uống nhiều nước. Nước giúp thải acid uric trong cơ thể ra ngoài nhanh hơn. Nước cũng làm giám nguy cơ sỏi thận, chứng bệnh mà phần lớn người bị gút đều mắc phải. Và ncoài ra, nước còn làm giảm củn một cách tích cực. Việc ăn kiêng chỉ nên chú ý tránh các loại thực phẩm có độ đạm quá cao, kể cả các loại rau củ như măng, đậu khô, bông cải, nấm v.v... Không lạm dụng rượu bia và các thức ăn giàu chất đạm Tiến sĩ Trần Ngọc Ân, chủ tịch Hội Thấp khớp học Việt Nam, cho biết, nếu như một năm trước đây, gút chỉ chiếm 1% tronc các bệnh về xương khớp thì hiện nay, nó đã chiếm dến 4-5% tổng số bệnh nhân phải 55 Iiăm viện vì các bệnh này. Đây là một Ironc những bệnh mang lính thời sự do việc lạm dụim bia rượu và ãn nhậu gây nôn. Bẹnh mít thường chi xuất hiện ở nam giới tuổi Iruim niên, .Nguvcn nhàn eáy bệnh là tình trạim thừa axit uric (trên 1 mg/1 cc máu) do cơ thổ được cung cấp quá nhiều chất dạm. Lirợng axit uric dư thừa sẽ kết lại thành các tinh thổ dóng ở các khớp, gây đau. Triệu chírng đầu tiên của bệnh gút xuất hiện sau các bữa ăn thịnh soạn với biểu hiện sưng dau ở một trong 2 nuón chân cái. Tình trạng này mất di rồi lại tái phát; bệnh nhân dau rất dữ dội, dến mức không đi lại dược. Các triệu chứng này có thể bị bác sĩ chẩn doán nhầm là nhiễm trùng và cho dùng thuốc kháng sinh. Nếu không dược chẩn doán dứng và diổu trị họp lý, bệnh sẽ lan dần sang các kh(ífp khác, gây biến dạng, lở loét và có khi làm mất chức năim vận dộnư khóp. Lâu ngày, chất axit Liric sẽ làm suy thận và có thể dẫn dến lử vong. . Mírc dộ chuyển biến bệnh cũng tùy theo ý thức giữ gìn của bệnh nhân. Nê'u ngưòi bệnh tiếp tục ăn nhậu, kết cục xấu nhất có thể xảy ra chỉ trong vòng vài ba năm. riiuốc chữa bệnh gút chỉ có tác dụng ở giai đoạn sớm Thường chỉ nửa Iiíiày hoặc một mzày sau khi uống 56 thuốc, các triệu chiVng bệnh sẽ rút hốt. Nhưim nếu bệnh nhân khônu kiêng cữ diìim mực, bệnlt sẽ tái phát. Điéu đó có imhĩa là, đến nay chưa có thuốc nào điều trị được tận gốc căn bộnli. ỉỉcnh nhân eúl có Ihc elùim thuốc Chílclticin đc chốim viêm và Allopurinol để làm giảm nồng độ uric acid trong máu (theo chí dịnh của bác sĩ). Tuy nhiên, dicu cỊLian Irọim nhất vẫn là dự phòim bằng cách thực hiện chế độ, tránh ãn thức ăn giàu dạm và uống nhiều rượu bia. Tic'n .sĩ Ân cũna cIk) biêì, hiện Đỏng y không thỏ’ chữa khỏi bệnh gút. (ỉiảm đau trong bệnh gút bàng rau trái Người có bệnh gút phủi uống thuốc giám dau suốt đời, nhưng dù thuốc có tốt dến mấy thì cũng gây ra tác dựng phụ. Đố ngăn ngừa diều này, người ta có thể dùng đến một số rau trái có tác dụng giam dau. Hàm lượng chất giảm dau trong rau trái tuy khôns dủ dể gây tác dụng phong bế cảm guk dau một cách tức thời, nhưng nc\i biết cách áp dụng cùng lúc vói dược phẩm thì sẽ hỗ trợ tác dụng giam daư bằng cơ chế cộim hưửim. Đứng dầu là cam, mận Đà Lạt, chanh, dậu Hà Lan, cà chua, sơ-ri, nấm mèo, hoặc nếu có dicu kiện hơn thì 57 dùns nho, láo lây, nấm đônsi cô. Theo các chuyên gia dinh dưỡiiíi Ân Độ, hai ihức ăn rất tốt cho người bị gút là dưa leo và ciấm. Món dưa leo xát lát trộn dầu giấm với chút củ hành và lỏi, nêm bằng muối tiêu có thêm chút mál onư (iheo dúnư cônc lliức của nuành y học cổ truycn Ân Độ Ayurveda) nên luôn có trên bàn ăn. Dưa leo và giấm có tác dụng ngăn chặn phản ứim thoái biến chất dạm purin, dổnư thòi làm tăng bài liếl uric acid. Nếu chỉ chọn một dạng thực phẩm đóng vai trò chủ chốt tronu chế dộ dinh dưỡnc của người bị gút thì khoai tây là .số một! (x)n nưuừi dã có kinh nghiệm dùng khoai tây cho người bị viêm khcýị-) từ thời thượng cổ. Bệnh nhân gút nên lập ăn mỗi ngày vài củ khoai táy luộc vừa chín (tránh luộc quá lâu vì làm thất thoát vitamin C). Uống sữa ít béo mỗi ngày Từ thế kỷ 17, thịt dỏ, hải sản và các sản phẩm sữa đã bị kết tội là thủ phạm gây ra bệnh gút - căn bệnh của nhà giàu. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây của Mỹ đã “ giải oan” cho sữa, theo dó có thể giảm nguy cơ mắc bệnh. Bệnh ưút lừ lâu dược xem Icà “ bệnh của vua và cũng là vua của các loại bệnh” . Nó từng lấn cônc những nhân vật nổi tiếng như Benjamin Pranklin, Charles 58 Darvvin, Leonardo da Vinci. và dang là nỗi áin linh cho hànq triệu người trên thế giói. Gút là một dạng viêm khớp dặc biệt, do sự kết tụ uric acid trong các ổ khóíp ở mắt cá chân hoặc bàn chán gáy nên. Bệnh có thổ gây sưnc lấv, cử dộnư cứmr nhac và dau đớn khủn^ khiếp. Nếu khôim chữa trị kịp thời, gút cổ thế gây lổn thưong khófp vĩnh viễn. Từ thế kỷ 17, nhà triết học lừng danh John Lockc đã khuyến cáo nén tránh xa thịt và các sản phẩm sữa để phòng bệnh. Để kiểm chứng lời khuyên của Lockc, nhóm nghiên cứu, dần díiu là liến sĩ Ilyon Ghoi từ Bệnh vicn Đa khoa Massachusclts, đã tiến hành diều tra thói quen ăn uống của hơn 47.000 dàn ông, bao gồm các bác sĩ nha khoa, nhãn khoa, chuyên gia nán xương, dược sĩ và bác sĩ thú y. Nhóm nhận thấy, nếu ăn quá nhiều thịt mỗi ngày, đặc biệt là thịt bò, lợn, cừu, thì nguy cơ phát triển bệnh gút sẽ tăng 21%. Nếu tiêu thụ nhiều hải sản mỗi tuần sẽ làm tâng 7% nguy cơ. Trong khi đó, nếu uống từ 1 tới 5 cốc sữa ít béo mỗi ngày thì nguy cơ mắc bệnh giảm tới 43%. “ Đó là bằng chứng đầu tiên cho thấy các sản phẩm sữa có khả năng ngăn ngừa bệnh gút hiệu quả” , tiến sĩ Choi cho biết. Nhóm của Choi cũng phát hiện ra một số loại rau mà người ta từng cho rằng có thế khiến bệnh gút thêm trầm 59 Irọng như các loại đậu hạl, dậu lỉà Lan, nấm, rau bina, súp loí... lliực lố khômi nhũmi không nguy hiểm mà còn rât tôt cho người bệnh. Cơn cút cấp thường xảy ra sau bữa ăn có quá nhiều thịt (nhâì là loại có nhicu purin nhu’ thịt chó, nói lạnc), sau khi uốnc nhiêu rượu, cảm xúc mạnh, lao dộnc niẶng, di lại nhicu, chấn thươnc (kể cả chấn thuơnc nhỏ như di ciày chật), nhiễm khuẩn... cũng là nhữnc yếu tố làm cơn dan xuất hiện. Cơn cút cấp lính là một trong các biểu hiện lám sànc cứa bệnh gút - một bệnh xay ra do rối loạn chuvến hóa Liric acid trong cơ thể, làm tăng nồng độ uric acid trong máu, dẫn dến lắng đọng natri Lirat trong khớp, thận và tổ chức dưới da, gây dau. Cơn gút cấp lính lần dầu thường xảy ra ở lứa tuổi 35-55, hay gặp ở nam giới. Nó dến dột ngột vàơ ban dêm, gây dau khớp, da số là khớp bàn - ngón chân cái. Khcyp sưng lo, dỏ, phù nề, căng bóng, nóng, dau dữ dội và tăng dần, va chạm nhẹ cũng rất dau, thay dổi mọi tư thế dcu không dịu di. Cơn đau kéơ dài nhiều ngày, thường là 5-7 ngày, sau dó các dấu hiệu của viêm giảm dần. Trong cơn đau, người bệnh có thể sốt vừa hoặc sốt nhẹ, một mỏi, nước tiểu ít và dỏ. Cơn gút cấp tính dễ lái phát, thông thường 60 1-2 cưn mỗi năm, sau đó khoaim cách uiữa các cưn ngán lại, nhưns cũng có Ihc tới trên 10 năm mới lái phát. Khi bị cơn gút cấp tính, phai dùng ngay thuốc chống viêm. Tlmốc có hiệu lực lốt nhái là cơlchicin. Iiốna 1 viên 1 mg X 2-3 lán trong ngày đầu (tối da 4 viên); 1 viên X 2 lần trong ngày thứ hai và 1 viên/ngày trong 3 ngày liếp theo. Liéu duy trì dế tránh con tái phát là 1 viên mỗi ngày, uống trong 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hoặc dài hơn. Những người suy gan, suy thận, suy tủy xương cần thận trong khi dùng thuốc và phải dirọc sự theo dõi chặt chẽ của thày thuốc. Ngoài colchicin, có thể dùng phenylbuta/.on hoặc indomethacin tuy chúng lác dụng có kém h(ín. Những thuốc này cũng cỏ lác dụng phụ không tôì, cán dược thầy thuốc hướng dẫn cụ thể. Một sô món ăn chữa bệnh gút Theo Đông y, bệnh gút (thống phong) là do ngoại tà xâm nhập co thổ, gây tắc nghẽn kinh lạc, ứ trệ khí huyết, làm tân dịch kết lại thành đờm quanh khớp, gây đau. Ngoài việc dùng thuốc, phương pháp diéu trị bầng ăn uống cũng rất quan trọng. 1. Rau cải trắng 250 g, dấu thực vật 20 g, xào rau ăn 61 hằng Iiỉỉày, thích hợp Ironc iĩiai đoạn diều trị củim cố. 2. Cà dcíi dô tím 250 g, rửa sạch, luộc chín, thái thành miếng, cho lliôm xì dáu, dầu vừng, muối, gia vị. trộn đều, ăn cácli nhạt. 3. Khoai tây 250 g, dầu lliực vàl 30 g, rán khoai tãy rồi trộn với xì dáu, muối, gia vị, ăn liằng ngày. Dùng rất tốt khi bệnh tái phát. 4. Củ cải 250 g thái chí,, dầu thực vật 50 g. Củ cải rán qua với dầu rồi thêm bá tử nhân (30 g), nước (500 ml) đun chín, cho thêm muối và gia vị, ăn hằnc ncày. 5. Củ cải 250 ư, dầu thực vật 30 u. gạo tẻ 30 g. Củ cải thái chỉ, rán qua rồi cho thêm 750 ml nước, nấu với gạo thành cháo, ăn trong nưày. 6. Măng tre 250 g, dầu thực vật 30 g, xào măng, cho thêm muối và gia vị, ăn hằng ngày. 7. Hạt dẻ tán thành bột 30 g, gạo nếp 50 g, nấu với 750 ml nước thành cháo ăn trong ngày. 8. Rau cần 100 g (để cả rễ, rửa sạch, thái nhỏ), gạo tẻ 30 g, nấu với 750 ml nước thành cháo, ăn trong ngày. 9. Nho tươi 30 g, gạo tẻ 50 g, nấu thành cháo ăn hằng ngày, dùng rất lốt trong giai doạn cấp tính. 10. Dâu tây (thảo mai) 80 g, rửa sạch, bỏ cuống, ép 62 lấy nước, pha thêm dườiiíỉ phèn Vcà nưcýc đun sói dê IIÍỈU Ộ Ì (khoảim 100 nil) chia 2-3 lán nống mỗi ngày. 11. Khoai lây, cà rốt, dưa chuột, táo tươi (loại táo to nhập kháu từ Trung Quốc) mỏi loại 300 g. Tất cá rửa sach. thái miếng, ép lấy luróc, cho thêm mật 0112 uône trong ngày. 11. Quýt 200 g, cà rốt 300 g, táo 400 g, lô hội 40 2 , tất cả rửa sạch, thái miếng, ép lấy nước, pha thêm mật ong uống hằng ngày. 13. Cươnc tcàm 2.30 2 , đậu dcn 2.30 2, rượu trắn2 1.000 ml. Đậu dcn sao cháy, ngâm trong rượu CÙI12 với cương tàm, sau 5 ngày thì dùng dược. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 ml. 14. Độc hoạt 40 g, bạch tiên bì 13 g, khương hoạt 30 g, nhân sâm 20 g, rượu vừa dủ. Các vị rửa sạch, sấy khô, tán vụn. Mỗi lần lấy 10 g bột thuốc, 7 phần nước 3 phần rượu, dun cạn còn 7 phần rồi bỏ bã, uống hằng ngày. 15. Tang ký sinh 200 g, đậu đen 200 g, rượu trắng 1.300 ml. Các vị sấy khô, sao thơm, tán vụn, ngâm trong rượu cùng một chút mật ong, sau 5 ngày thì dùng được. Mỗi ngày nống 2 lần, mỗi lần 15 ml. 16. Độc hoạt 60 g, đậu tương 300 g, đương quy 10 g, rượu trắng 1.000 ml. Tất cả sấy khô, sao thơm, thái 63 vụn, neáni troim rượu, cho ihcni mật onư, Liốim môi luiày 2-3 lần, mỗi lán 10-13 ml. Chê độ ăn cho bệnh nhãn gút Tromi điều trị hộnh cút, chế độ ăn rất quan trọnc; tronc mọi bữa đcu khónc ncn àii quá mức. Với nhCrng người dã tàng uric acicl (trôn 70 mc/1), cần tránh những bữa ăn có quá nhiều purin, ncười béo phai dùng chế độ giám calo. Không uống rượu, uống nhiêu nước (2-4 lít/ngày), nhất là loại nước cỏ nhiều bicarbonat như nước khoáng. Bệnh cút cỏ the chữa khoi. nhitnc phiii iLián thủ chê dộ ăn nghiêm ncặt. Sau khi diều trị khỏi hoàn toàn vẫn phai duy trì dùnc thuốc dự phòng cơn gút tái phát và thườnc xuycn di khám dinh kỳ (ciai doạn dầu 1 thánc/ lần, sau dó 3 ihánc/ lấn, 6 thánc/ lấn). Ncuời bệnh cần ăn uốnc bình thuờnc, vẫn có thể ăn thịt lợn, gà, cá... nhưng không ãn quá nhicLi thịt và các thực phẩm tim, gan, báu dục, óc, trứnc vịt lộn, thịt chó... Người bị gút cũng không nôn ăn nhiều tôm và không uống rượu bia. Nên ăn nhiêu rau xanh, uống nhiều nước. Người bị gút có nén tập thể dục? Khi dã bị gút, luỳ theo chức năng cùa khớp dược cải 64 thrện đến mức nào mà có những vận động phù hợp. Nếu bị gút mà các chức năng khớp vãn bình thường thì người bệnh vẫn có thể chơi các môn thể thao bóng bàn, cầu lông, bơi lội... Nhưníi nếu khó'p đã biến dạng, bác sĩ sẽ chỉ dẫn bài tập riêng theo tình trạng của bệnh. Các bài tập này sẽ hạn chế sự dính khớp, còn khi khófp đã dính rồi thi phải tập để khớp dính ở tư thế thẳng, có như vậy mói giảm sự khó khăn trong việc di lại. Nhũng điều nên tránh trong ăn uống Không quên uống nhiều nước là lời khuyên của các bác sĩ dành cho bệnh nhân gút, nhằm nhanh chóng đào thải uric acid - thủ phạm gây các cơn đau. Loại đồ uống dược khuyến khích nhất là nước khoáng chứa nhiều bicarbonat. Khôní> ăn thức ùn nhiều purin trong giai đoạn tiến triển: Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gút là nhằm giảm lượng acid uric để không bị tích lũy thành tinh thể ở các khớp và các tổ chức mồm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, tiết; cá trích, cá mòi, trứng cá; thịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một số thực phẩm thực vật cũng có hàm lượng purin tương đối cao như nấm, đậu hạt các loại. 5- 1ÌG&1>Ỉ)T 65 Không dùng thức uống có cồn và chất kích thích: Các nghiên cứu về khẩu phần ăn uống đều khuyên người bị gút hoặc tăng acid uric máu đơn thuần phải kiêng rượu, bia hơi, vang trắng, sâm banh, bia nâu. Tránh ặn những chất kích thích như ớt, cà phê... Nên tránh các buổi liên hoan tiệc lùng. Không quên uống nhiều nước: Uống nhiều nước sẽ làm tăng lượng nước tiểu, sẽ đào thải được nhiều acid uric ra ngoài. Nên uống khoảng 2-3 lít/ngày khi đang uống thuốc trị bệnh. Tốt nhất nên uống các loại nước khoáng có nhiều bicarbonat. Nếu không, có thể uống dung dịch natri bicarbonat 3% để kiểm soát huyết thanh, giúp việc đào thải acid uric thuận lợi hơn. Không uống các thuốc lảm tăng acid uric mâu: Đó là các thuốc lợi tiểu nhóm thiazide (hypothiazide), nhóm giảm đau, hạ sốt salicilat (aspirin). Tuyệt đối không dùng các thuốc nhóm corticoid (prednisolon, dexamethason...) vì chúng có thể làm giảm đau nhanh nhưng lại làm tăng acid uric máu, đẩy nhanh bệnh sang thể mạn tính. Ngoài chế độ ăn uống, người bị bệnh gút cũng cần tránh các nguy cơ có thể làm xuất hĩện bệnh như: làm việc quá sức, nhiễm lạnh, di giày quá chật, bị nhiễm 66 khuẩn cấp tính hoặc phẫu thuật. Gút được xếp vào bệnh của thòi đại văn minh. Nó thường gây đau đớn dai dẳng cho người bệnh và là sự báo hiệu nguy cơ bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não và bệnli thận. Bệnh gút có thể diễư biến tốt nếu dùng đúng các thuốc điều trị và tuân thủ chế độ ăn hợp lý. M ột sô hiện pháp phòng ngửa hênh gút: - Ăn uống điều độ, không được nhịn đói, bỏ bữa, không dùng các chất kích thích như óft, hạt tiêu, các loại dưa muối và cà muối. Hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm như gan, tim, lưỡi động vật, nấm, trứng cá, kem, bánh ga tô có kem. Tránh ăn các đồ thịt cá rán, thịt ciió, nước canh xương hầm, canh cá; tránh ăn một số loại rau quả như các loại đậu đỗ, súp lơ, các loại cà, củ cải. Có thể ăn các loại thịt màu trắng như thịt lườn gà, thịt thỏ. - Không uống rượu, hạn chế uống bia, không uống nưóc chè, cà phê đặc và các đồ uống có ga. Trong một công trình nghiên cứu, ngưòi ta thấy rằng ở nhóm người uống khoảng 1 lít bia trở lên trong một ngày có tỷ lệ bị gút gấp 2,5 lần so với nhóm người uống hạn chế. - Sữa và các sản phẩm của sữa như sữa chua; dưa 67 chuột, dưa hấu... là các thức ãn tốt cho việc phòng và chữa bệnh gút. Bánh mì, trứng, đa số các loại trái cây, rau quả (khoai tây, bí đao, bí đỏ, cải bắp, hành, tỏi... trừ cà chua) bệnh nhân gút đều có thể sử dụng. - Uốnư nhiều nước (2-3 lứ/ngày), các loại nước khoáng có tỷ lệ chất khoáng thấp và có tính kiềm có tác dụng thải bớt lượng acid uric thừa trong cơ thể cũng rất tốt cho bệnh nhân gút (có thể ưống 1-3 cốc/ngày trưóc bữa ăn 1 giờ trong giai đoạn tái phát của bệnh). - Điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý, tập luyện các bài tập ròn sức bền vừa có tác dụng tăng cường sức khỏe chung, giảm cân và điều hòa các quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên cần nghỉ tập trong giai đoạn tái phát của bệnh. 68 Phụ lục ĐAU KHỚP GÓI I. TỔNG QUAN VỂ ĐAU KHỚP G ối Đau khớp gối phổ biến nhất là đau khớp đầu gối. Điều này xảy ra dẫn đến 2 lí do; Thứ nhất là cấu trúc đặc biệt của khớp gối bất ổn định và thứ hai là chúng phải chịu gánh nặng của toàn bộ cơ thể ở mỗi bước đi. Đau khớp gối có thể là do chấn thương đầu gối, gãy hoặc viêm khớp. Viêm khớp không phải là bệnh nhưng đó là dấu hiệu mà đôi khi cho chúng ta biết khófp gối có vấn đề. Tất cả các loại thuốc thiên nhiên về biện pháp phòng ngừa hơn là chữa. Để có được sức khoẻ bình thưòfng thì nên tập thể dục. II. PHƯƠNG PHÁP CHỮA ĐỐI CHÚNG Đau khớp gối không chỉ làm người bệnh đau đớn. 69 khó chịu mà còn gây ra nhiều io lắng. Việc không di chuyển được một cách bình thường và sợ hãi bị liệt thường gây ra lo âu cho người bệnh. Đau khófp gối có thể do một vài nguyên nhân và cách chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân bị dau. Thời gian gần đây, đã có một số tiến bộ mới trong việc cải thiện phương pháp chữa trị đối với các nguyên nhân khác nhau gây ra đau khớp. Đau khófp thường làm người bệnh khó chịu. Nó thưòfng xảy ra kèm theo quá trình tuổi tác. Tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra với trẻ em, thanh niên và những người trung niên. Đau khớp thường xảy ra ở khớp gối do 2 lý do chính : - Do nguyên nhân cấu trúc của khófp gối nên nó không ổn định. - Trọng lượng cơ thể được chuyển qua khớp gối những lúc bạn bước. Vì vậy phải có một khớp xương ở giữa chiều dài của chân. Hãy thử tưỏfng tượng đôi chân sẽ như thế nào nếu không có đầu gối! Bạn sẽ phải bước trên hai cái cọc, bạn sẽ không thể ngồi bệt trên sàn, ngồi xổm hay ngồi vắt chân chữ ngũ. 1. Cấu trúc của khớp gối Khớp gối bao gồm: 70 - Xương - Vỏ bao bọc gân - Chất hoạt dịch để bôi trơn khớp. - Dây chằng để ngăn chặn những chi di chuyển bất bình thường. - Các cơ dể giữ các khớp với nhau. - Mặt khum của chất lỏng có hình cái liềm và hoạt động như điện của khớp. xương đùi Xương ống chân Hình 1 Bạn có thể hiểu hơn về khófp gối nhờ sự miêu tả chi tiết dưới đây: - Xương: Khófp gối, cũng giống như bất kỳ những khớp khác nó có chức năng nối 2 xương gồm: 71 + Xương đùi. + Xương ống chân. Phần cuối của hai xương này được nối với nhau theo cấu trúc để chúnư có thể trượt qua nhau. Khớp gối eiốne như một cái “ bản lề” eiữa nắp và thân của một chiếc cặp vali. Một cái xương nhỏ thường được gọi là “ xương bánh chè” bao phủ phần trước của đầu gối. Nó được cắn chặt trơng cơ đùi và nối với phía trước phán cuối của xương đùi (hình 2). - L ớị') nang: Phần nối cuối của đùi và xương chân được vây quanh bởi một lóp mô như miếng vải phủ được gọi là lóp nang. Bề mặt nối giữa hai xương này được bao phủ bởi khớp sụn. Lóp sụn này có màu trắng lóng lánh, mịn như cẩm thạch. Sự mềm mại khác 72 thường của lớp sụn ngăn chặn bề mật khcVp xươnc nối mòn đi khi chúng trưort qua trượt lại. - Chđt hoạt íIỊcIì : Chất dịch bôi trơn các khớp bôn trong cơ thể được gọi là chất hoạt dịch. Cơ chế làm việc của chất này như dầu tra vào trong máy. Sự ma sát sẽ làm hư hại các máy móc chuyển động sau một khoảng thời gian, nhưng diều dó sẽ được giảm tối thiểu tại kluýp xương nhờ có chất hoạt dịch. - Dâv chânq: Dây chằng, cũng giống như các mô nối giữa hai xương được gọi là dây chằng. Cấu trúc của khííp íiối giúp cho chúim la di chuycn một cách bền bỉ là nhờ những dây chằng này. Bạn có bao glờ tự hỏi rằng tại sao “ khớp gối” không bị bẹp dưới sức nặng của cơ thể khi bạn đứng ? Hoặc nó được giữ vững như thế nào bất chấp sự tác độnc rất lớn của lực chèn qua nó khi bạn chạy hoặc nhảy ? Đó bởi là hoạt độim của các dây chàng đã hạn chế dược sức nặng dồn lên các khớp. Có 4 dây chằng chính tại đầu gối - hai dây chằng ở hai bên và hai dây chằng ở giữa như miêu tả hình 3. Dây chằng hai bên kiểm soát sự mở rộng của khớp. Hai dây chằng ở giữa được sắp xếp như hình chữ thập dể kiểm soát sự di chuyển lên phía trưóc hoặc phía sau. Đối với hai dây chằim ở giữa, dây chằng phía trước thường hay bị đứt nếu đầu gối bị thương. 73 - Cúc co". Cơ ở xuna quanh dầu gối cũnc đóim một vai trò rất quan trọng trong việc giữ đầu gối ổn định. Có hai nhóm cơ điều khiển đẩu gối: + Những cơ ở phía trước đùi, được gọi là nhóm cơ hấn dần. + Những cơ này ở phía sau được gọi là í>ân kheo. Những cơ này gắn chắc và giữ các khớp ở một vị trí cố định trong lúc di chuyển như nhảy. Các cơ cố định khớp như những sợi dây buộc cố định cọc lều vậy. - M ặí khum của chất lỏnq: Mặt khum của chất lỏng dược tạo ra bởi các mô dai như cao su và dược gọi là sụn. Chúng có hình bán nguyệt và do vậy thường được gọi là sụn bán nguyệt. 74 Có hai kírp sụn bán nguyệt lại đáu gối - một ở bên trong và một ở bên ngoài (hình 4). Mặt khum của chất lỏng giống như máy giật trong khóp. Chúng cũng tham dự vào quá trình chuyổn trọng lượng qua dầu gối. Những chicc sụn này có thể gãy nêu chúng bị va chạm ở phần giữa bồ mật nối cua xương. Sụn bị gãy là một nguyên nhân quan trọng gây ra dau ở dầu gối, dặc biệt là vcífi những ncười trỏ, những người thường hoạt động thể chất. Những người chơi Crikc và bóng dá thưòfng hay bị gãy sụn. Tổn thương dây chằng đầu gối Nguvên nhân và n iệu chứng + Dây chằng ở giữa phía trước thường bị thương trong các hoạt động thể thao nếu đột nhiên bị vật nặng 75 va vào đầu ^ối hoặc khi nhảy xuống từ trên cao. + Có thể là lực mạnh tác động làm đầu gối bị bỏ xoắn. + Khi dây chằng bị tổn thương, một vài thứ trong dầu gối có thể bị gãy, vỡ. + Đầu gối sưng lên nhanh chóng do máu tụ ử khớp. Gãy xương và trật khớp Nguyên nhản và triệu chứníị Gãy xương có thể liên quan tới; + Phía CLIOÌ của xương đùi. + Phía trôn của xương đùi. + Xương bánh chè. + Đau cấp tính và sưng tấy. + Xương bánh chò Ihưòng bị trật đối với người tuổi thanh niên. + Xương bánh chè bị trật lại thường xuyên xảy ra. Tổn thương mạnh N quyên nhân và triệu chứnq + Thường xảy ra đối với những người hay chơi thể thao và trong quân đội bởi khớp phải chịu đựng sức nặng lớn hơn. 76 + Những thanh niên trẻ hoặc lính mới thườna bị đau do phải trải qua nhiều hoạt động rèn luyện thể chất. + Tổn ihươnc thường xảy ra do những sự cố nhẹ trong cấu trúc của đầu gối. + Tổn thươnư mạnh thưừne gây dau nếu nuuòi bệnh ở trong tình trạng áp lực căng thẳng tâm lí. Bong gán đầu gối Nquyên nhâu và triệu chứng + Thông thường xảy ra trong các hoạt động hàng ngày do trưọl chân hoặc bị gập nhẹ. + Mức dộ dau dớn giám xuống trong khoảng vài ngày tới một tuần. + Bị tổn thưưng lớp sụn hình bán nguyệt. + Nếu bong gân xảy ra do bị gộp dầu gối bất ngờ khi đang đứng. + Cơn đau có thể không giảm trong vòng vài ngày. + Người bệnh có thể cảm thấy có cái gì đó bị tách hoặc bị rời ra bên trong đầu gối. + Đầu gối có thể không cử động được. 2. Nguyên nhân gây ra đau đầu gối Đau đầu gối cơ thể tự giảm xuống trong vài ngày hoặc dai dẳng trong vài tuần hay vài tháng. Nếu cơn 77 đau giảm xuốmi trong vòng vài ngày, nó thường là do những sự cô nhỏ “ bong gân” . Nếu cưn đau gối kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định. Nó có thổ là do; - Đau do bị ihưong ở đầu gối. - Đau dotìnhtrạng sức khoẻ khỏnu tốt kèm theo bị thương. Tổn thương dầu gối phổ biến trong thể thao, tai nạn và dôi khi là các hoạt động hàng ngày. Nó thường gây ra dau đầu gối ở giới trẻ. Có nhiều kiểu đau đầu gối như gãy sụn, đứt dây chằng,v.v... Tổn thương dau gối thường dược gọi chung là “ Rối loạn bên trong dầu gối” (hay còn gọi là ‘T.D.K. - Internơl Dereưnẹement o f the Knce". Dôi khi, chẩn doán chính xác rối loạn là rất khó khăn. Và vì thế một số ngưòi coi “ I.D .K ” dồng nghĩa với ‘T don’t know” (Tôi không biết). Một số nguyên nhân gây ra đau đầu gối không kèm theo tình trạng tổn thương và cũng thường gây ra đau các khớp khác. Loại cơ bản của căn bệnh này là chứng viêm khớp. Từ “ viêm khófp” không có nghĩa là một loại bệnh - Nó có nghĩa là đau và sưng ở khớp. Có thể có nhiều lí do gây ra loại đau và sưng khớp này. Nhiứig điều rất quan trọn q cần nhớ là cúc loại viêm khớp khác nhau xảv ra với những lứa tuổi khác nhau và mỗi loại 78 troníị âố có nhữnịị túc dộng khúc nhau. Vì thế dừng lo lảng không cần thiết nếu hác sĩ của hạn nói rằniỊ hạn hi viêm khÓỊt. 3. Các loại tổn thuoTig đầu gỏi Tổn thưoìig ỏ' dẩu íiối xảy ra khá ph(S hiến. Nhu’ đã đề cập từ trưóc, điều này là do cấu trúc của đầu gối khiến nó không ổn định. Nếu bạn bị cãng thẳng tâm lí (stres.s) thì tổn thương đẩu gối cũng dễ xảy ra. Nguyên nhân và triệu chứng phổ biến của các vết thương ở đầu gối đã được liệt kê ở trôn. Những miêu tả dưới dây là nluìng lựa chọn dể kicm soát những VỐI thương này: - li ong gán: Do đầu gối bị bc hơặc gộp nhẹ, một số mô xung quanh đầu gối bị co lại. Bởi cơn đau do bong gân thường giảm xuống trong khoảng vài ngày đến một tuần, vì vậy, hãv hỏi ý kiến của hác sĩ ngav lập tức nếu cơn đau kéo dài hơn ha tuần hoặc nếu sưng tấy xung quanh đẩu gối. Bác sĩ có thể khuyên người bệnh bó bột để cố định trong khoảng vài tuần. - Tổn thương lớp sụn bán nguyệt Sụn bán nguyệt nằm ở Iófp bên trong thưòng bị 79 thương hơn ciíc sụn nằm bên ngơài. Mặc dù tổn thiRíng sụn có thể không có dấu hiệu đế nhận biết, nhưng chúng có thể gây ra tổn thương đáng kổ đến các cấu trúc bên trong dầu gối. Nếu cơn dau không giảm xuống trong vòng vài ngày thì bác sĩ nôn kiểm tra xcm có gãy sụn hay khỏng. Nếu dâu gối không cử dộng dược, hãy liên lạc ngay với bác sĩ. Ilầu hc't những tổn thương đầu gối có thể bị đau lại. Rất khó khăn dể xác dịnh chính xác căn nguyên cuả vết thương bằng tìm hiểu quá trình gây tổn thương và kiổm tra khớp cối. Bác sĩ của bạn có thổ phải dùng phương pháp gọi là “ chụp khổp” , qua đó bác sĩ nhìn trực tiếp vào trong khcíp thông qua một ống nhỏ như cây bút chì mỏng dược gọi là “ chiếu khép” . Nó được dưa vào trong dầu gối thổnc qua một vết cắt nhỏ trên da. Máy quay dược gán vào trong ống chiếu khớp và khớp dầu gối sẽ hiện lên màn hình. Thông qua quá trình này, bác sĩ có thể quan sát toàn bộ các góc bên trong của khổp và do dó có thể xác định được nguyên nhân của các triệu chứng và căn nguyên của thirơng tổn. Trong hầu hết các trường hợp, vết đứt trong khóp có thể được chỉnh lại bằng phương pháp “ phẫu thuật nội soi” với sự hỗ trợ của một dụng cụ nhỏ được đưa vào thông qua vài vết cắt nhỏ. Như vậy sẽ khiến người bệnh tránh được những ca phẫu thuật lớn hơn, người 80 bệnh có thể nhanh chóng bình phục và giảm được thời gian năm viện xuống dưới 48 tiếng. Chiếu khófp không chỉ giúp trong việc chẩn đoán những sự cố không được phát hiện sớm mà còn đưa ra đư'Ợc phương pháp phẫn thuật với nhũ'ng vết cắt nhỏ tối thiểu. Vì vậy, kỹ thuật này rất có lợi với những bệnh nhân có vấn đề về khớp. - Tổn thương dãy chằng đầu gối Những dãy chằng nhỏ bị đứt cũng giống như bong gân, nó có thể tự liền lại được. Nếu dây chằng bị đứt hoàn toàn hoặc có nhiều hơn một dây chằng bị diìl cùng lúc, đầu gối có thể không phục hồi lại được như bình thường. Bạn có thể cảm thấy gối chỗ bị thương không ổn định từ ngày bị thương. Nếu một dây chằng ở giữa phía trước bị dúl, rất có thổ bạn sẽ không tháy có triệu chứng gì sưa khi bị thương. Sau một khoảng thời gian, bạn có thổ cảm thấy “ yếu” ở phần bị thương và những cơn đau đầu gối có thể phát triển thêm. Đa số những người bị đứt dây chằng sẽ cảm thấy khoẻ hơn với những bài tập thể dục đặc biệt một cách thường xuyên và đầu gối di chuyển thận trọng trong các hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên nếu cảm thấy tình trạng đầu gối còn yếu kéo dài, bác sĩ khuyên bạn phẫu thuật để thay thế dây chằng đã bị đứt bằng một dây chằng mới được ghép từ các mô khác của cơ thể. 6- lỉG& H)! 81