🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bào Chế Đông Dược Ebooks Nhóm Zalo TS. NGUYỄN ĐỨC Q UANG THẦY THUỐC uu TÚ BÌ^OCHC Đông Dược 0 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TS. NGUYỄN ĐỨC QUANG Thầy Thuốc ưu Tú BÀO CHẾĐÒNG DƯỢC NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NÔI - 2008 LỜI GIỚI THIỆU Năm 2006, Thầy thuốic ưu tú, Tiến sĩ Dược học Nguyễn Đức Quang ra mắt hạn dọc cuô'n “Sổ tay chế biến Đông dược”. Sách giới thiệu các phương pháp chế biến cổ’ truyền để chuyển cây, con và động vật làm thuôh, sau khi thu hoạch, thành các vị thuôc Đông dược. Sách dưỢc bạn đọc và những người quan tâm đến Y Dược học phương Đông hoan nghênh, đặc biệt Tổ chức Y tê Thê giới - Tây Thái Bình Dương coi đây là cuô"n sách tham khảo đế xây dựng các phương pháp chê biến chung vê thuốc Y Dược học phương Đông. Lần này, tác giả giối thiệu cuô’n “Bào chế Đông dược”. Sách nói vê bào chê các dạng thuôc phương Đông, là phần tiếp nôi của chê biến đê chuyên từ thuôc chín thành các dạng thuôc sử dụng trực tiếp cho người bệnh, đó là các dạng Cao, Đơn, Hoàn, Tán, Đĩnh, Lộ ... và Thuôc sắc. Trước đây, các dạng thuôc này được coi là bí mật, gia truyền của các lương y, vì thế còn thiếu sự thông nhất và chuẩn hoá vê phương pháp bào chế. Trong cuôn sách này, tác giả trình bàv kỹ thuật bào chê các dạng thuôc trên cơ sở lý luận của Y Dược học phương Đông, có chứng minh bằng các dữ liệu khoa học; đồng thòi giói thiệu các bài thuôc của các lương y công hiến cho Bộ Y tế, các bài thuôc cổ phương được giới thiệu trong Dược điển của một sô" nưóc, các bài thuôc đã qua nghiên cứu của các trường đại học và các bài thuôc sở trường của một sô’ cơ sở Đông y. “Bào chế Đông dược” là kôt quả chuyên tâm nghiên cứu, sưu tầm, tham khảo và kinh nghiệm sản xuất thuổic Đông dược của tác giả tại Viện Y học cô truyền Quân đội. Sách giúp bạn đọc hiểu về các dạng thuôc Đông dược; giúp các lương y tăng cường áp dụng các kỹ thuật bào chê hiện đại, để khi thuôh đến tay người bệnh, được nâng cao về chất lượng, an toàn, hiệu quả và tiện sử dụng. Một cuô"n sách chuyên khảo viết về bào chê Đông dược, một đóng góp quý báu về kỹ thuật bào chê góp phần vào việc tiêu chuẩn hoá thuôc Đông dược, tôi rất hân hạnh giói thiệu cùng bạn đoc. Chủ tịch Hội đồng DưỢc điển Viêt Nam Thầy thuốc nhãn dân, PGS, TS Trinh Văn Quỳ LỜI NÓI ĐẦU Cao, đơn, hoàn, tán,...và thuôh sắc là các dạng thành phẩm Đông dược, được bào chê từ thuôc chín theo đơn thuôc cố định, được dùng trực tiếp để phòng và chữa bệnh. Trưốc đây, kỹ thuật sản xuất cao, đơn, hoàn, tán... thường được giữ kín; là nét riêng biệt của cơ sỏ sản xuất hay hiệu thuốic. Ngày nay, các dạng thành phẩm này muôn lưu hành trên thị trường phải tuân theo một sô" quy định chung của Nhà nước. Vói mong muôn có tài liệu chuyên vê bào chê Đông dược, chúng tôi tiến hành biên soạn cuô"n “Bào chế Đông dược”. Trong tài liệu này, chúng tôi đề cập đến các nội dung sau: - Một sô" vấn đê liên quan đến bào chê Đông dược. - Các dạng thuôc Đông dược. Vấn đê liên quan đến bào chê Đông dược là y lý Đông y, công nghệ sản xuất thuôc và cơ sở khoa học nhằm hiện đại hoá kỹ thuật bào chê" Đông dược. Phần kỹ thuật bào chê một sô"dạng cao, đơn, hoàn, tán,... thuốc sắc, chúng tôi chủ yếu giói thiệu kỹ thuật bào chê" chung của từng dạng thuốc và một sô' đơn thuốc đã được các lương y, công hiến đơn cho Hội Đông y, Bộ Y tế; các đơn thuốc thành phẩm Đông dược trong nưốc và tham khảo tài liệu nước ngoài. Biên soạn cuốh sách chuyên vê bào chê Đông dược là vấn đê khó, nên trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi sai sót, mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc gần xa và những người quan tâm đến Y Dược học phương Đông để khi tái bản sách được hoàn thiện hơn. Tác giả MỤC LỤC Lời giới thiêu 3 Lời nói đầu 5 Chương 1. Một sô vân đề liên quan đến bào chế 9 Đông dưỢc I. Cách lập phương thuôc và phương dược 10 II. Chất lượng thuốc, môi liên quan giữa hợp chất thiên 17 nhiên với tác dụng chữa bệnh của thuốc cồ truvền Chương II: Các dạng thuốc Đông dưỢc I. Thuôh sắc II. Chè thuôh IIĨ. Thuốc tán IV. Thuôc cô"m và thuôc chiêu V. Cao thuốc A. Cao đặc dược liệu B. Cao lỏng dược liệu (Cao thuốic) c. Cao thuốic động vật VI. Cồn thuốc VII. Rượu thuốc VIII. Thuôc dán IX. Thuôc mỡ và dầu 25 25 41 50 105 114 117 119 141 150 158 187 201 X. Dầu cao xoa XI. Thuôc hoàn A. Viên hoàn cứng B. Viên hoàn mềm XII. Siro XIII. Thuốic viên XIV. Một sô" dạng thuôc khác A. Thuôc đĩnh B. Thuôc lộ Bảng hệ số hiệu chỉnh n trong công thức tính độ cồn thực theo độ cồn đọc được trên tửu kê (Từ 0“C đến 30"C) Bảng tương ứng giữa độ Bome và tỷ trọng (xác định vối chất lỏng nặng hơn nước) Các phương pháp chung thường dùng đê kiêm nghiệm thuôc có thành phần dược liệu Bảng tra cứu tên vị thuôc Bảng tra cứu các bài thuôc Tài liệu tham khảo 212219 219 301 379 388 397 397 400 401 402 403 404 424 442 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LIÊN QUAN đ Ển b à o CHẾĐÔNG dược Y Dược họ.c cố truyền Việt Nam hình thành và phát triển trong quá trình dựng nước, giữ nước nên có nhiêu kinh nghiệm phong phú, nhiều sắc thái trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh. Cũng như Y Dược học hiện đại, Y Dược học cồ truyền sử dụng hai phương pháp; dùng thuốc và không dùng thuôc. Phương pháp dùng thuốc chữa bệnh chiếm tỷ trọng lớn trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh. Thầy thuôc chữa bệnh phải thực hiện hôn khâu chính: Lý, Pháp, Phương, Dược. - Lý là vận dụng nhận thức lý luận cơ bản đế xem xét cho được: tại sao mắc bệnh, bệnh ở đâu, bệnh nặng nhẹ ở mức độ nào. Từ việc vận dụng tri thức phân tích rõ bệnh tật và luận tìm ra được cách chữa tôt nhất gọi là biện chứng luận trị. - Pháp: là căn cứ biện chứng luận trị mà xác lập phương pháp chữa bệnh: dùng thuôh hay không dùng thuôc hoặc kết hỢp các phương pháp. - Phương: là nghiên cứu xem nên dùng bài thuôh nào hay nhất, phù hỢp nhát để chữa bệnh (còn gọi là sử phương). - Dược: là sau khi sử phương để lựa chọn đơn thuôh đáp ứng yêu cầu chữa bệnh tốt nhất, nên gia giảm liều lượng và vị thuôh như thê nào, các vị thuôc được chê biến ra sao, bào chê phương thuôh theo dạng thuôc nào đế sử dụng hiệu quả và an toàn nhất gọi là dụng DưỢc. Việc sử phường và dụng dược liên quan nhiều vấn để: Các dạng phương Ihuôc, cách lập phương, cơ sở tác dụng chữa bệnh của dạng thuôc theo y lý đông y và theo y học hiện đại. Những phần này, chúng tôi cô' gắng trình bày tóm tát các nội dung có liên quan dến hào chế đông dưỢc. I. CÁCH LẬP PHƯƠNG THUỐC VÀ PHƯƠNG Dược 1. Cách lập một phương thuốc Lập một phương thuôc là một nội dung rất quan trọng, là kết quả trong bôn bước: lý, pháp, Ị)hương, dược. Phương thuôc theo y học cổ truyền còn được gọi là đơn thuốc hay phương dược. Phương thuôc có nhiều vị thuôc thường tố chức theo quân, thần, tá, sứ: * “Quân” là một hay nhiều vỊ thuôc có tác dụng chính trong phương thuôc, có tác dụng chữa nguyên nhân gây bệnh hoặc triệu chứng chính của bệnh. * “Thần” là các vị thuốc có tác dụng hỗ trỢ cho vỊ “quân” trong việc chữa nguyên nhân hay triệu chứng chính của bệnh. * “Tá” gồm các vỊ thuốc trong nhóm thuốc khác nhau, có tác dụng: + Tham gia chữa các triệu chứng khác của bệnh. + Làm giảm độc tính, tác dụng phụ của vị thuô'c “quân, thần” trong phương thuôc. * “Sứ” là vị thuôc làm chức năng dẫn thuốc đến các bộ phận bị bệnh. Câu tạo một phương thuôc nhằm; - Kết hỢp điều trị nguyên nhân và triệu chứng. 10 - Phôi liỢp các vị ihuôh Iheo cd chế khác nhau nhằm táng lác dụng chữa bệnli của tluiôc. - Làm giam dộc tính và tác dụng phụ không mong muôn của thuôh. Việc phôi hỢp các vỊ thuôL dê xây dựng |)hương thuôc được gọi là phôi ngũ. Khi phôd ngũ, có thề xảy ra bảy tình huông khác nhau, gọi là thất tình hoà hỢp: a. Đơn hành: Dùng một vỊ thuôc có tác dụng chữa hệnh, thường dùng với bệnh lý dơn giản (Thanh kim tán là dùng Hoàng kỳ chữa chứng phô nhiệt gây ho nhẹ ra máu; Độc sâm thang dùng vị Nhân sâm dể hố khí cố thoát ...). b. Tương tu: Dùng hai vị trở lên có tác dụng giông nhau để nâng cao tác dụng của thuôc (dùng Thạch cao với Tri mẫu làm tăng tác dụng thanh nhiệt tả hoả sinh tân; Đại hoàng với Mang tiêu làm tăng tác dụng thanh nhiệt tả hạ). c. Tương sứ: Hai vỊ thuôc có công dụng khác nhau, có tác dụng hỗ trỢ nhau (Hoàng kỳ với Phục linh, Phục linh có tác dụng kiện tỳ lợi thuỷ, làm tăng tác dụng bổ khí lợi thuỷ của Hoàng kỳ. Hoàng cầm với Đại hoàng, Đại hoàng làm tăng tác dụng thanh nhiệt tả hoả của Hoàng cầm) d. Tương uý (huý, uý): Muôn dùng vị thuôc mà có độc hoặc có tác dụng phụ không mong muôn, người ta thường dùng thêm vị thuôc khác có tác dụng làm giảm độc và giảm tác dụng phụ của vị thuôh đó (Bán hạ có độc gây ngứa, dùng Sinh khương để giảm độc gọi là Bán hạ uý Sinh khương). e. Tương ô" (ghét): Khi kết hỢp hai thuôc sẽ làm giảm tác dụng của nhau (Nhân sâm ố La bạc tử, là làm giảm tác dụng bổ khí của Nhân sâm). g. Tương sát: Dùng một thuôh làm tiêu trừ phản ứng trúng độc của vị thuốíc kia (Phòng j)hong trừ độc của Thạch tín chẽ). 11 h. Tương phản: Khi kết hỢp các vị thuốc sẽ có phản ứng kịch liệt vói nhau (() dầu phản Bán hạ). Tương ố, tương sát, tương phản chỉ mức độ đôl kháng và ức chê khi kết hỢp các vỊ thuôc. Trong quá trình sử dụng thuôh, các thầy tlìuôc dã thông kê dược 18 vỊ thuôh phản nhau: + Bôì mẫu, Bạch cập, Bạch liễm, Bán hạ, Qua lâu nhân phản Thảo ô và Xuyên ô đầu. + Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại, Nguyên hoa phản Cam thảo. + Các loại sâm, Xích thược, Bạch thược, Tế tân phản Lê lô; nếu dùng chung có thể chết người. Hiện nay, người ta đã bổ sung thêm 31 loại thuổc phản nhau: Cam thảo phản Hải tảo, Đại kích, Cam toại, Nguyên hoa, 0 đầu, Phụ tử. Thảo ô và Xuyên ô phản Bôi mẫu, Bạch cập, Bạch liễm, Bán hạ, Qua lâu bì, Qua lâu tử, Thiên hoa phấn. Lê lô phản Nhân sâm, Sa sâm, Đơn sâm, Xích thược, Huyền sâm, Khố sâm Bạch thược, Tê tân, Đảng sâm. Có 19 vị thuôc sỢ nhau: Lưu huỳnh sỢ Phác tiêu Uất kim sỢ Đinh hương Thảo ô, Xuyên ô sỢ Tê giác Nha tiêu sỢ Tam lăng Quan quế sỢ Thạch chi Thuỷ ngân sỢ Phê sương Ba đậu sỢ Khiên ngưu Lang độc sỢ Mật đà tăng Nhân sâm sỢ Ngũ linh chi Khi bào chê các vị thuôh này cần đặc biệt lưu ý và thường đê xa nhau. 12 Với các vị thuốc tương phản, theo nguyên tắc là không thê dùng chung dược, nhưng tuỳ theo khả năng phối ngũ của thầv thuôc mà vẫn được dùng chung trong một bài thuôc. Bài Cam toại Bán hạ thang, Trọng cảnh đã dùng chung Cam toại và Cam thảo, với mục dích lợi dụng tác dụng đôi kháng đê kích thích công hiệu trục dòm ám. Muôn bài thuôc phù hỢp với người bệnh, phải biết cách tăng giảm, thav đổi liều lượng của các vỊ thuôc hoặc thav dổi dạng thuôc. Qua phần trình bày trên cho thâV một phương thuôc thường gồm 2 phần; + Phần điêu hoà cơ thể: Thực hiện điều hoà theo tính chất hư thực (hư thì bổ, thực thì tả) hoặc theo tính chất hàn nhiệt của bệnh (bệnh thuộc hàn dùng thuốic nhiệt, bệnh thuộc nhiệt dùng thuôc hàn ...). + Phần tấn công bệnh thường căn cứ vào nguyên nhân và triệu chứng của bệnh mà chọn các vị thuốc chữa bệnh đó. Thầy thuôc xem xét bệnh trạng của người bệnh, đôl chiếu với lý luận (Lý). Từ bệnh trạng và lý luận tìm ra cách chữa (Pháp). Lựa chọn vị thuôc và bài thuôc, lập đơn thuôc (phương) theo các hướng công tán bệnh tà hay bồi bố chính khí để điều hoà âm dương; do đó thuốc phải có khí hay vị hoặc cả khí vị để tác dụng theo hướng trên. 2. Phương thuốc 2.1. Các dạng phuơng thuốc + Các thuật ngữ và nội dung thuật ngữ hiện nay Thuôd cổ phương, tân phương, gia truyền... được ghi rõ trong “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuôc cổ truyền” của Bô Y tê như sau: 13 - Thuôc cố truyền là một vị thuôc sông hoặc chín hay chế phẩm thuôc được phôi ngũ (lậ]) ])hương) và hào chô theo phương pháp của y liọc cô truyền từ một hav nhiều vị thuôc có nguồn gô"c thực vật, động vật, khoáng vật, có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khoẻ con người. - Thuôc gia truyền là những môn thuốic, bài thuốc trị một chứng bệnh nhát định có hiệu ciuả và nối tiêng một vùng, một địa phương dược sản xuâ't lưu truyền lâu đời trong gia đình. - Cổ phương là thuôc dược sử dụng dứng như sách vở cố (cũ) đã ghi vê: sô' vị thuôc, lương từng vị, Ctách chê, liều dùng, cách dùng và chỉ định của thuôc. - Cổ phương gia giảm là thuôc có cấu trúc khác với cố phương vể; sô' vị thuôc, lượng từng vị, cách chế, cách dùng, liều dùng theo biện chứng của thầy thuôc trong đó cô phương vẫn là cơ bản (hạch tâm). ■ - Tân phương (thuôc cố truyền mới) là thuôc có câu trúc khác hoàn toàn vối cố phương về: Sô' vị thuôc, lượng từng vị, dạng thuôc, cách dùng, chỉ định. Thuôc cố phương được phép sản xuất và lưu thông mà không phải qua khâu tô chức đánh giá tính an toàn và hiệu lực; tuy vậy phải xác định thê nào là “Thuốc cổ phương”. Thuôc cô phương thường được xác định bằng khoảng cách thời gian và tính lặp lại trong các sách vở cũ. Khoảng cách thời gian là 200 hay 300 năm hay hơn ?. Theo dược sĩ Trương Xuân Nam, Đại danh y Tuệ Tĩnh (1329- ...) viết tập sách “Thập tam phương gia giảm”, ông đã vận dụng cách gia giảm vào một sô' đơn cô phương nhất định để thông trị các bệnh phù hỢp vối người Việt Nam, ông đã sáng chê thêm bài “Bô âm đơn” để chữa các chứng âm hư lao. Bài thuôc này được các thầy thuôc ưa díing và viết lại trong các sách, được coi là một bài cô phương. Các bài thuốc 14 có tuổi đời ngắn hđn, có giá trị chữa chứng bệnh nào dó, có đưỢc gọi là cố phương hay không cũng cần được xác định rõ. Thuôc gia truvển thường có tuổi đời từ 100 đến 200 năm (3 đến 4 thô hệ) không được viết thành sẩch, thường đưỢc chuyền giao cho các thê hệ có môi quan hệ thân thiết trong dòng họ. Các thuốc tân phương (nghiệm phương), thuốc gia truyền hay cô phương gia giảm muốn đưỢc lưu hành trôn thị trường nhất thiết phải tổ chức đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc. + Các phương thuôc thường gặp: Tuỳ theo sô lượng vị thuôc trong phương thuôh mà người xưa đặt ra: Cơ phương, ngẫu phương, phức phương. • Cơ phương là dùng một vị thuôh (Độc sâm thang dùng cho trường hỢp cấp cứu. Độc thánh tán là dùng vị Bạch cập chữa chứng phế ung). . Ngẫu phương là trong bài thuốic có từ 2 đến 9 hoặc 10 vị thuôc. • Phức phương thường phôi hỢp 2 hay 3 bài thuổc với nhau. Trong tập “Dược phẩm vậng yếu” và “Y phương hải hội “ của đại danh y Lê Hữu Trác có 233 phương thuôh từ 1 đến 10 vị thuôc, 49 phương thuôc có từ 11 đến 17 vị. Râ't ít phương thuôh có trên 20 vỊ. Cuô"n “Kim quỹ yếu lược tâm điển“ của Vưu Tại Kinh thì đa sô các phương thuôc chủ yếu từ 2 đến 6 vị thuôc. Các đơn thuốic cô phương thường có ít sô’ vỊ thuốc và liều lượng của các vị thuôc cũng râ’t thấp. 2.2. Liều lượng các vị thuốc trong phương thuốc Các vỊ thuôc cô truyền có khoảng cách liều lượng khá lốn. Liều lượng thường dùng ghi cụ thể trong các sách thuôc. Tuy nhiên, dù tính an toàn cao nhưng ở các liều khác nhau có tác dụng khác nhau nên không thể dùng thuổc tuỳ tiện dược. 15 Ví dụ: Bạch Iruật dùng ỏ liều 8 g dến 12 g dế’ chữa tiêu chảy, nếu dùng liều 30g đến 40g có tác dụng chữa táo bón; Hoàng kỳ có tác dụng lợi tiểu với liều trung bình, liều thấp không có tác dụng nhưng liều cao làm cho lượng nước tiếu giảm. Liều dùng khác nhau căn cứ vào: tính chíít vị thuôc, sự phối ngũ trong bài thuôc; tuỳ thuộc vào bệnh tình (nặng hay nhẹ), thể chất bệnh nhân (khoẻ hay yếu), từng nơi, từng mùa mà tính toán cân nhắc toàn diện mới quyết định dược. Phôi hỢp các thuôh trong điểu trị để tàng tác dụng chữa bệnh hoặc làm giảm độc tính, giảm tác dụng phụ của thuôh. Tuy nhiên, lạm dụng sự Ị)hôì hỢp này sẽ gây ra nhiều tai biến; tỷ lệ tai biến thường tỷ lệ thuận vói số thuôc phôi hỢp. Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giói (WHO) về thuôc Tây y: Sô' lượng thuốic phô'i hỢp tôi ưu cho một lần kê đơn là 1,5 thuôc. Nếu phô'i hỢp 8 loại, tỷ lệ tai biến có thể là 10 %; nêu dùng 16 loại tỷ lệ có thể là 40%. Kết quả phối hỢp thuô'c tây ở nưóc ta tương đôi cao (6 đến 10 thuôc và chiếm hơn 30%) nên tai biến do dùng thuôc cũng khó tránh khỏi. Một sô người cho rằng thuôc cổ truyền không độc và không có tác dụng phụ; nhưng nhiều nghiên cứu cho thây một sô' thuôc cổ truyền gây ra nguy cơ trực tiếp hoặc gián tiếp có hại đến sức khoẻ con người. Hiện nay, sô' lượng và liều lượng các vị thuôc trong phương thuốc táng (16 đến 18 vị); thuốc thang chiếm khôi lượng lớn trong các dạng thuổc cổ truyền. Theo thông kê của Nguyễn Vàn Đoàn: Dị ứng do thuổc cổ truyền chiếm 5,13 % trong tổng sô' dị ứng do dùng thuô'c, xếp thứ ba sau kháng sinh và Corticoid. Dị ứng thuôc cố truyền thường xuất hiện muộn: 11,6 ± 4,7 ngày. Sự tăng sô vị thuốc và liều lượng thuốc trong phương thuổc liên quan đến chiều hướng gia tăng tai biến; do đó cần phải có nghiên cứu kỹ hơn về sử dụng thuôc cố truyền. 16 II. CHẤT LƯỢNG THUỐC, Mốl LIÊN QUAN GIỮA HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN VỚI TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA THUỐC cổ TRUYỀN 1. Mối liên quan giữa các hợp chất thiên nhiên với tác dụng chữa bệnh của thuốc cổ truyền - Dược học hiện đại nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của thuôc dựa vào hỢp chất có tác dụng cụ thể; vì vậy, người ta cố gắng sử dụng các phương pháp phân tích hiện đại (vật lý, hoá học, phân lập, xác định câ\i trúc hoá học...) dê xác dịnh châd có tác dụng trong dược liệu (Alcaioid, Tanin, tinh dầu, Anthraglycosid, FIavonoid,....). Thuôc cổ truyền thường xác định các châ’t sau; + Hoạt tính sinh học là hoạt tính liên quan đến sự thay đôi vê chức năng cơ bản của động vật (hay tiêu bản động vật) khi cho thử nghiệm thuôc cố truvển trên động vật đó. + Tác dụng điều trị là tính tác dụng có liên quan dến việc cải thiện tình trạng sức khoẻ của người bệnh khi có sự tác động của thuôc cố truyền. + Chất dặc trưng là một thành phần tự nhiên của thuôc cổ truyền, dùng làm tiêu chuẩn để xác định đảm bảo chát lượng cho chê phẩm thuốc cổ truyền. Chất đặc trưng không nhất thiết phải là chất có tác dụng sinh học hay tác dụng điều trị của thuôc. Trong các nhóm hỢp chất trên, đáng chú ý là tinh dầu, Alcaloid, Plavonoid có nhiều trong thuôc cố truyền (Trần bì, Sa nhân, Quế, Hương nhu, Bạc hà, Mã tiền, Hoàng liên, Hoàng bá, Phụ tử, Hoàng cầm, Hoàng kỳ ... ). Một số thuôc cô truyền có Alcaloid được xếp vào nhóm thuôc độc mạnh, có trong quy chê thuôh độc và cần lưu ý khi sử dụng. Các nhóm châT có tác dụng Antioxidant (Tỏi, Thiên thảo, nấm Linh chi, rau má, Hà thủ ô, 17 bài thuôc Sinh mạch tán, thuốic bổ huyết, bổ âm, tân lương giải biểu...), hay có tác dụng trên hệ thông miễn dịch.... Các chất trên phù hỢp vối tác dụng dược lý của thuôc cổ truyền nhưng chưa giải thích được tất cả môi liên hệ giữa tác dụng chữa bệnh và hỢp chất chiết ra. Ví dụ: các chất chiết từ Nhân sâm không có tác dụng như củ Nhân sâm... Mỗi thành phần trong thuôc đều có tác dụng phôi hỢp với nhau. Ví dụ: khổ Hạnh nhân là thuôc chỉ khái bình suyễn; có người cho rằng dầu Hạnh nhân không chứa chất có tác dụng chỉ khái bình suyễn nên ép lấy dầu dùng vào mục dích khác; nhưng khổ Hạnh nhân ngoài chỉ khái bình suyễn còn có tác dụng nhuận tràng thông tiện, là tác dụng của dầu. Theo lý luận Y Dược cổ truyền, phê có quan hệ biểu lý với đại tràng nên đàm trọc ứ tắc, phê khí không thông sinh chứng ho suyễn kiêm bí đại tiện hoặc kiết lỵ. Ngược lại, đại tiện bí kết cũng gây ra phế khí suyễn mạn. Làm đại tiện thông thì ho suyễn cũng tiêu theo. Dùng khổ Hạnh nhân vói tác dụng chỉ khái bình suyễn là chữa chính bệnh, tác dụng nhuận tràng thông tiện giúp cho ho suyễn bị tiêu trừ. Trong một thuôc có nhiều thành phần hoạt chất, mỗi hoạt chất có tác dụng dưỢc lý khác nhau; khi dùng ở liều nhỏ, thành phần có hoạt tính mạnh phát huy tác dụng; khi tăng liều, các thành phần khác cũng đạt đến liều tác dụng, do đó thuốc có tác dụng khác khi dùng ở liều nhỏ. ở những thuôc có các thành phần tác dụng đô'i kháng cùng tồn tại thì biểu hiện tác dụng khác nhau càng rõ rệt. Đại hoàng ở liều 0,05 g đến 0,03 g, thuôc có tác dụng táo bón do lượng Tanin nhiều, có tác dụng thu liễm; trong khi đó Anthraglycosid lại quá ít không đủ tác dụng tảy xổ; nhưng ỏ liều cao, Anthraglycosid đạt liều tác dụng nên Đại hoàng có tác dụng tảy sổ ở liều cao. Nếu tách chiết riêng các chất để nghiên cứu không 18 hoàn toàn đánh giá dược tác dụng của thuôc cô truvền; vì vậy, thiết kê niô hình nghiên cứu cần thể hiện dược đặc diểm riêng của thuốíc cổ truvển. DưỢc học cố’ truyền Xtác định tác dụng của thuôh do khí, vị quyết dịnh. Thuôh có khí hoặc vị khác nhau cho tác dụng khác nhau. Tứ khí là bô"n tính chất của thuôh mà ta cảm nhận được khi dùng thuôc: hàn (lạnh), lương (mát); nhiệt (nóng), ôn (ấm). Quy nạp tứ khí vào âm dương: hàn, lương thuộc âm; ôn, nhiệt thuộc dương. Ngũ vị là năm mùi vị của thuốc mà vị giác của người dùng thuôh cảm nhận được. Thuôh có năm vị chính: tân (cay), cam (ngọt), toan (chua), khố (dắng), hàm (mặn). Quy nạp ngũ vỊ vào âm dương: vị cay, ngọt, nhạt thuộc dương; chua, đắng, mặn thuộc âm. Thuôh có vị cay tính ôn, tác dụng phát tán phong hàn trị chứng biểu phong hàn; vị cay tính lương có tác dụng phát tán phong nhiệt trị chứng biêu phong nhiệt. Khí vị của thuôh cũng thay đôi trong quá trình sao tẩm chê biến (Sinh địa và Thục địa, Chích Hoàng kỳ và Hoàng kỳ, Cam thảo và Chích thảo...). Vì vậy, sử dụng thuôh có hiệu quả phải biết cả khí, vị và tập hợp các vị thuôc theo nguyên tắc phôi hỢp nhâ't định (quân, thần, tá, sứ). Khí và vị cũng là một khái niệm tương đôì trừu tượng nên nhiều thuôh có khí và vị giông nhau nhưng tác dụng khác nhau. Ví dụ; Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm đều cùng là thuốíc đắng hàn có tác dụng thanh nhiệt tả hoả; nhưng Hoàng liên có tác dụng táo thâ'p, Hoàng cầm có tác dụng thanh phế chỉ khái, Hoàng bá có tác dụng lợi thấp thoái hoàng. 19 VỊ của thuôc tạo ra do tỷ lệ các chất hoá học có trong thuôc. Nếu nhiều chất cay ngọt và ít chất chua đắng mặn thì thuôc có khí ôn hoặc nhiệt, đểu thuộc dương; ngược lại nhiểu chất chua đắng mặn và ít chất cay ngọt sẽ thành thuôc hàn hoặc lương, đều thuộc âm; nên khí và vị cũng có thế cụ thể hoá được bằng tỷ lệ các chất có trong thuôh cố truyền. Ví dụ: Hoàng liên, Hoàng bá đểu là thuôh hàn lương, có các Alcaloid tương đối giông nhau, nhưng tỷ lệ các chất khác nhau nên mức độ hàn lương có khác nhau và chữa bệnh ở các vỊ trí khác nhau; nếu tâm nhiệt dùng Hoàng liên, bàng quang nhiệt dùng Hoàng bá.... Đa sô thuôh cổ truyền chứa tinh dầu có vỊ cay thuộc nhóm ôn nhiệt (Quế, Gừng, Bạch chỉ, Tía tô, Khương hoạt, Đương quy, Xuyên khung, Ngô thù du, Hậu phác, Mộc hương, Địa liền, Ngải diệp, Trần bì...). Một sô' thuô'c có tinh dầu thuộc nhóm lương (hơi hàn): Mẫu đơn bì, Cúc hoa, Liên kiều, Bạc hà, Trắc bách ...; do trong các dược liệu này thường có thêm các riavonoid, Glycosid và tinh dầu dễ bay hơi. Thuôc ngọt và bình thường có nhiều Protid, Acid amin và Vitamin hơn các vị thuôc cay ôn và đắng hàn. Thuôc chua chát thường có nhiều Tanin và Acid hữu cơ. Thuôc mặn thường là các loài tảo có lod và muối vô cơ. Thuôc có vỊ đắng thường có tinh dầu, Alcaloid ... Thuốc cổ truyền có tác dụng tại một sô' vỊ trí nhất định, gọi là quy kinh. Phần lớn thuôc hàn lương có tác dụng lợi tiểu và chông dị ứng. Các thuốc hàn lương làm giảm hoạt động của thần kinh giao cảm, thuốc ôn nhiệt làm tăng hoạt động thần kinh giao cảm. Lục Quang Vỹ khảo sát sự phân bô các thành phần hữu hiệu trong 23 loại thuôc theo quy kinh: 14 loại có sự thông nhất vói quy kinh (61 %), 6 loại phân bô' gần vối quy kinh (26 %), có 3 loại không liên quan đến quy kinh (13%). Điều đó cho thấy: Thành phần hữu hiệu của thuốc tác dụng có chọn lọc trên cơ sở quy kinh. Có tác giả cho rằng: Học thuyết quy kinh 20 của Đông y gần giống học thuyết thụ thể của dược lý học hiện đại; nghĩa là trên bề mặt hoặc trong tê bào có các thụ thể: Thụ thê hàn lương, thụ thể ôn nhiệt thuôc và thụ thể tương ứng có ái lực khá mạnh, sự kết hỢp đó quyết định hiệu lực của thuốc. Khái niệm âm dương trùng hỢp vói thuyết nhị phân đang ứng dụng trong toán học, tin học và kỹ thuật sô hiện nay.... Sự giao thoa giữa khí vỊ và tỷ lệ các châT hoá học có trong thuôh cho phép chúng ta dùng các kỹ thuật hiện đại (sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí ...) để kiêm tra và giám sát thành phẩm thuổíc cô truyền đang được lưu hành. 2. Chất lượng thuốc Dược học hiện đại và dưỢc học cố truyển giải thích tác dụng của thuôd theo quan điểm riêng của mình, nhưng chưa lý giải đầy đủ tác dụng chữa bệnh của thuôd. Nghiên cứu các đơn cổ phương có cùng sô’ vị thuôc, nhưng liều lượng khác nhau cho tác dụng khác nhau ở trong bảng 1.1. Bảng 1.1: Các đơn cổ phương có cùng số vị thuốc Tên bài thuốc Liều lượng của vị thuốc ( g ) Tác dụng chữa bệnh của bài thuốc Đại hoàng Hậu phác Chỉ thực Tiểu thừa khí thang Hậu phác tam vật thang Hậu phác đại hoàng thang 16 08 12 Tả nhiệt, nhuận tràng 08 32 12 Đau bụng, viêm ruột, kiết lỵ, táo bón 20 20 12 Có nước ỏ màng phổi, màng tim 21 Bảng 1.1. cho thấy: Các vỊ thuốc phải có chất lượng rất ồn định nên đã tạo ra tý lệ các chất khác nhau dê có tác dụng chữa bệnh khác nhau. Việc sắ]) XÔỊ) các vỊ thuôc công tán bệnh tà, bồi bố chính khí và diều hoà âm dương thực chất tạo ra tỷ lệ các chất hoá học có tác dụng chữa một bệnh cụ thể, như một đơn thuốc hay phác đồ điều trị của Y dược hục hiện đại. Nhiều yếu tô" ảnh hương dến sử dụng thuôc an toàn và hiệu quả trong y học hiện đại có liên quan đến thuôc cô truyền một cách rõ nét: - Phôi hỢp các vị thuôc trong điểu trị (đơn thuôc). - DưỢc động học của thuôc dùng theo đường uô"ng (liều lượng, cách dùng, thời gian dùng thuôc). - Sử dụng thuôc cho người già, phụ nữ có thai, trẻ em, người bị bệnh gan hay bệnh thận... Khi đưa một dược chát vào sử dụng, dược học hiện đại nghiên cứu kỹ về dược động học (hâ"p thu, phân bô", chuyến hoá, thải trừ), được phản ánh qua các thông sô' dược động học (diện tích dưới đường cong, thể tích phân bô, hệ sô" thanh thải, thời gian bán thải). Trong các yếu tô này, diện tích dưới đường cong biểu diễn nồng độ chất còn hoạt tính trong máu theo thòi gian bằng đường uô"ng, thể hiện ở đồ thị 1.1: Mô hình này liên quan đến thuổc sắc vì thuốc sắc là dạng thuốc dùng theo đường uông. Thuốc sắc là dạng thuôc cô truyền dùng uống trực tiếp nên nồng dộ thuốc có tác dụng sẽ tăng nhanh trong máu như đồ thị mẫu trên. Thuốc có phạm vi tác dụng càng rộng thì càng an toàn và ngược lại. Nếu uô"ng thuốc sắc có khối lượng các vị thuôc vượt quá quy định chung, làm nồng độ thuốc trong máu vượt quá giới hạn có tác dụng sẽ gây ngộ độc. Tăng sô" vỊ thuốc là tàng nồng độ thuốc có tác dụng, đồng thòi cũng tăng các chất có tác dụng không mong muôn; kết quả gâv ngộ độc và sẽ gây nhiêu tai biến. 22 Đồ thị 1.1: Đồ thị biến thiên nồng độ của thuốc trong cơ thể theo thời gian (theo đường uống). Cho đến nay, chúng tôi chưa thấy tài liệu nào nghiên cứu vê dược động học của thuôh cổ truyền; nhưng qua những điểm chung trên, có thể dùng đồ thị này để giải thích môi liên quan giữa sô lượng, khối lượng các vỊ thuốc trong phương thuốc, cách dùng, thòi gian dùng và xem xét tính an toàn, hiệu quả của thuôc cô truyền, đặc biệt là thuôb sắc. Hiện nay, khi dùng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong nghiên cứu thuôb cổ truyền, người ta thường căn cứ vào thành phần có tác dụng sinh học đưỢc phân bô" trong các cơ quan nội tạng nhiều hay ít bằng cách dùng đồng vị phóng xạ, phóng xạ tự hiện ảnh hay kỹ thuật quang phổ hấp thụ nguyên tử để phân tích các nguyên tô" vi lượng; hoặc quan sát tác dụng dưỢc lý trên súc vật thí nghiệm để xác định thuôc có tác dụng vào bộ phận đó (quy kinh). 23 Những phân tích sinh hoá học hiện dại luy chưa lý giai hoàn toàn môi liên quan giữa tác dụng thuốc đông dược với các chất chiết ra, nhưng rất có ích cho; + Giải thích ])hần nào tác dụng dược lý của thuôc với sự có mặt của các hỢp châ't thiên nhiên (tinh dầu, Alcaloid, Antioxidant ...)• + Góp phần xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thuôc (định tính, định lưỢng, xác định phố trong sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao, sắc ký khí ..., xác định thuôh thật thuôh giả với sự có mặt của các chất như những chất dặc trưng). + Xây dựng kỹ thuật bào chế phù hỌp với thuôh lấy khí và lấy vị, lựa chọn cách dùng bảo đảm an toàn và l^iệu quả. Kết quả tìm hiểu mối quan hệ giữa các hỢp châ’t thiên nhiên và tác dụng chữa bệnh của tliuôh cồ truyền cho thấy: Tác dụng của thuốc cổ’ truyền phụ thuộc vào khí vị. Khí vỊ của thuốc là do tỷ lệ các chất có tác dụng sinh học trong thuốc tạo nên. Tỷ lệ các chất có trong thuôc phụ thuộc vào chất lượng dược liệu, cách sao tẩm chế biến và kỹ thuật bào chế. Vì vậy ổn định chất lượng dược liệu, thông nhất quy trình sản xuất và cách sử dụng là yếu tô' quan trọng để sử dụng thuô'c cổ truyền hiệu quả và an toàn. 24 Chương II CÁC DẠNG THUỐC ĐÒNG Dược I. THUỐC SẮC 1. Định nghĩa Thuôc sắc là dạng thuốc nước, dườc bào chê bằng cách nấu (sắc) thang thuôc (])hương thuôc) vói nưốc ở nhiệt độ sôi, ở áp suâT thường, trong thòi gian nliất định. Y dược học cô truyền thưòng gọi là thuốc thang. Thuôc thang là dạng thuôc bám sát biện chứng luận trị (Lý, Pháp, Phương, Dược) nên thầy thuôc và bệnh nhân ưa dùng. Thuôc cần khí hay vị hoặc cả khí và vị đê công tán bệnh tà, bồi bô chính khí. Trong Y dược học cô truyền, có kỹ thuật sắc khác nhau cho thuôc lấy khí hay lây vỊ. Việc thực hiện các quy định trong quá trình sắc có vai trò đặc biệt quan trọng như nhận xét của Lý Thòi Trân, danh y Trung Quôc: "... uôhg thuốc thang, dẫu phẩm chất thuốc tốt và hào chế đúng phép, nhưng sắc lỗ mãng vội vàng, dùng lửa không đúng độ thi thuốc củng không công hiệu...". Trong kỹ thuật chiết xuất hiện đại, thường xác định môi liên quan giữa tỷ lệ dung môi ngấm vào dược liệu và lượng dung môi chiết ra: Khi các chất đã hoà tan trong dung môi, ở trạng thái bão hoà, các chất thu được phụ thuộc vào tỷ lệ dịch chiết ra và lượng dung môi ngấm vào dược liệu. Lượng dịch chiết lây ra bằng lượng dung môi ngấm vào dược liệu ta có hệ sô a = 1, nếu lớn gấp hai lần ta có a =2 ... . Hiệu suâ't (%) các chất thu dược theo hộ sô" trên vối một lần chiết như bảng 1.2: 25 Bảng 1.2: Hiệu suất (%) hoạt chất theo tỷ lệ dung mỏi với một lấn chiết Hệ sô dung môi (a) Lượng dịch chiết rút ra (Si) % hoat chất thu đươc (Q,) 1 1 50,00 2 2 66,66 3 3 75,00 4 4 83,33 Nếu chiết nhiều lần với hệ dung môi a = l(q 1 - q2 ) ta có bảng 1.3; Bảng 1.3: Hiệu suất (%) hoạt chất theo số lần chiết Sô lẩn chiết Lương dich chiết rút ra ' (S,) % hoạt chất thu được ( Qi ) 1 1 50,00 2 1 25,00 3 1 12,50 Tổng lượng hoạt chất sau ba lẩn chiết: 87,50 % Dược học cố truyền bào chê thuổíc sắc vối dung môi là nước; thuôd cổ truyền có bản chất đa dạng (thực vật, động vật, khoáng vật), do đó sẽ lấy ra hỗn hỢp các chất có tỷ lệ theo một cấu trúc nhất định. Nếu lượng nưốc lấy ra bằng lượng nước ngấm vào dược liệu thì kỹ thuật sắc thuốc cổ truyền; sắc lấy một nước, sắc lấy hai nước và sắc lấy ba nưốc gần giông kỹ thuật chiết xuất một lần và nhiều lần của dược học hiện đại. Mỗi lần chiết cũng lây được tỷ lệ các châd. tương tự như bảng 1.3. 26 2. Một sò vấn đề liên quan đến chất lượng thuốc sắc Muôn nâng cao chái lượng Ihuốc sác, cần tham khảo một sô ưu điểm của kỹ thuật sắc thuôc cố truvên: + /\m đất nung hình trái cam có dung tích 1,5 lít đến 2,5 lít, dung tích này phù hỢp với thang thuôc có khôi lượng 80 g đôn 150 g; khi sắc nước dầu, đố ba hát nước (tương đương 600 đên 750 ml nước), lượng nước này chiêni khoảng nửa thề tích ấm sắc nên khi nước sôi, thuôc không trào ra ngoài. Dạng ấm hình trái cam là dạng khí động học có diện tích tiêp xúc nhiệt lớn (trên 50%) nên có hiệu suíVt sử dụng nhiệt cao. Nhiều chát có tác dụng sinh học, có nhiệt độ chảv từ 150 đến 200‘*c và sẽ J)hân huỷ ở nhiệt độ 250 đên 300'*c. Trong quá trình sắc, các chất này hoà tan trong nước sắc và tiếp xúc trực tiếp vởi bề mặt trong của ấm, do đó yêu cầu vê nhiệt dộ của bê mặt phía trong của ấm không được vượt quá 250”c. Đất nung là vật liệu truvền nhiệt chậm nên mặc dù nhiệt độ của mặt ngoài ấm sắc có thể tăng lên đến 300"C cũng không làm cho nhiệt độ hề mặt trong của â’m sắc tảng nhanh được. Khi ta dùng nhôm hay inox mỏng hoặc dun lửa to liên tục, bề mặt trong vật liệu cũng đạt tói nhiệt độ đó, làm cho chất có tác dụng sinh học tiếp xúc trực tiếp bê mặt vật liệu sẽ bị phân huỷ hoặc chuyên thành chất khác (thuôc có mùi cháy khê). Bên cạnh ưu điểm trên, đất nung hầu như không phản ứng vối các chất có trong thuôc. + Nhiên liệu là than hoa, qua thử nghiệm cho thấy; Cách bê mặt than cháy khoảng 5 cm (khoảng cách đặt ấm) thường có nhiệt độ từ 150°c đến 250 °c, nhiệt độ này không làm cho các châT có tác dụng sinh học bị phân huỷ, vẫn đạt yeu cầu của ngâm chiết nóng trong kỹ thuật sắc thuốc. 27 + Kỹ thuật sắc thuốc: có hai loại thuôc sắc chính tương ứng hai kỹ thuật sắc; - Loại thuốc phát tán hay thuôc lấy khí (công tán bệnh tà) gồm các vị thuôc có tinh dầu,-chất ít tan trong nước và dễ biến đổi bỏi nhiệt hoặc bay theo hơi nước khi chúng chưa hoà tan. Các chất này thường có trong túi tiết hay lông tiết, các tô chức phía ngoài dưỢc liệu. Mục dích của kỹ thuật Scắc là làm cho các chất này hoà tan nhiều trong nước Sắc. Đê tăng khả năng hoà tan và hạn chế các chất bay mất theo hơi nước, người ta thường ngâm thuôc trưốc khi sắc hoặc tăng nhiệt độ từ từ; khi nhiệt độ nước tàng dần, các chất ít tan sẽ tăng tỷ lệ hoà tan trong nước sắc và không bị bay đi khi sắc thuổic với thời gian ngắn. - Loại thuôh lây vị hay thuôc bố’ (bồi bố chính khí) gồm các vị thuôc có chất không bay hơi, không biến đổi nhiều trong quá trình sắc (Alcaloid, Anthraglycosid, Plavonoid ...), thường có nhiệt độ phân huỷ: 250 đến 300“C, các châ’t này nằm trong các tố chức rắn chắc (thân, cành, củ, rễ ...). Trước khi sắc, thường ngâm 15 đến 20 phút để làm trương nở các tồ chức rắn chắc, tăng khả năng hoà tan các chất trong nước sắc. Phân nhỏ dược liệu rắn chắc đến kích cỡ cần thiết, ngâm thuốc trước khi sắc hoặc kéo dài thời gian sắc ... là các biện pháp thường dùng khi sắc thuôc lấy vỊ đế tăng khả năng chiết xuất các chất có hoạt tính sinh học trong thuôc. Khi sắc thuốc lây vị, người ta thường đô ba bát, sắc đến khi lâV ra đưỢc một bát nưốc thuốc. Tỷ lệ nước ngấm vào dược liệu sau khi bão hoà là 1,65 g ± 0,5 g (1,65 g nước trên một gam dược liệu). Do đó, các đơn thuôc có khôi lượng 100 g đến 120 g sẽ có lượng nưóc ngấm vào dưỢc liệu 150 g đến 200 g. Lượng nưốc nãy bằng một bát nưốc sắc lấy ra sau mỗi lần sắc (vì trong thời giarí sắc cũng đã làm bay hơi mất một bát nước). Với thòi gian sắc vừa đủ, các chất tan sẽ bão hoà trong dược liệu và nước; nếu lượng nước lấy ra bằng lượng nưóc ngâ'm vào dược 28 liệu, ta lấy ra được 50 % các chất; nhưng các chất dễ tan sẽ có nhiều trong nước sác dầu, các chất khó tan dưỢc lấy ra ở nước sắc hai và ha (do các chất hoà tan cạnh tranh). Hợp ba nước và cô lại nhằm giảm thể tích, ta lấy ra dưỢc đến 87,5 % các châ't có tác dụng sinh học tan trong nước; nói cách khác: đã lâV được gần hết các châ"t có tác dụng chữa bệnh trong thang thuôc. Đây là ưu diêm của kỹ thuật sắc ba nước cố truyền. Điểu này cũng phù hỢp vối nguyên tắc chiết xuất của Dược học hiện đại. Có bô)i vấn để liên quan mật thiết đến chát lưỢng thuốc sắc: - Chất lượng và kích cỡ dược liệu. - Dụng cụ sắc thuôc. - Nguồn cung cấp nhiệt. - Kỹ thuật sắc . 2.1. Lụà chọn dụng cụ sắc thuốc + Nhiều công trình nghiên cứu khảng định sắc thuôc ỏ nhiệt độ sôi, ở áp suất khí quyển cho chất lượng tôt nhất, do đó nên sắc thuôc ở nhiệt độ sôi và áp suất thường. + Lựa chọn vật liệu làm dụng cụ sắc thuốc: ấm đất nung, gô"m sứ thuỷ tinh, sắt tráng men, inox hoặc nhôm dẻo tinh khiết cao có độ dày tôi thiểu 0,8 đến 1 ly (xoong, ấm nhôm Liên Xô). Không dùng dụng cụ bằng sắt, đồng hoặc nhôm gia công (hỢp kim nhôm sắt đồng...). Nhôm có độ tinh khiết cao (nhôm dẻo) sẽ tạo Oxit nhôm lưỡng tính trên bể mặt, chất này trơ ở pH acid hoặc kiềm nhẹ (pH = 4 đến 10), khả năng hoà tan Oxid nhôm trong thuốc sắc rất tháp, do trong dược liệu cũng có muối nhôm, nên ít ảnh hưởng đến chất lượng thuôc sắc. Nếu dìing nhôm gia công, trên bề mặt vật liệu sẽ tạo ra những điện cực (do chênh lệch điện thê giữa các kim loại) sẽ làm tăng hoà tan 29 các ion kim loại trong thuôc sắc, do dó làm tliay dôi chất lượng thuôh sắc. 2.2. Nguồn cung cấp nhiệt Tướng dôì đa dạng (than, củi, điện, ga...) nhưng phải đảm bảo nhiệt độ sắc trong khoảng 150 ‘'C đến 250 "C dể không làm phân huỷ các châ’t có tác dụng sinh học (hạn chế cháy khê). Có thê điểu chỉnh nguồn nhiệt để thực hiện theo cách văn hoả hay vũ hoả. 2.3. Lựa chọn kỹ thuật sắc phù hợp + Kỹ thuật sắc thuôc phát tán: Có thể ngâm trước 10 đến 15 phút sau dó dun từ từ đên sôi, khi nước tlìuôh sôi đun tiếp 10 đến 30 phút rót thuôc ra cho bệnh nhân uô’ng nóng. + Kỹ thuật sắc thuôc lấy vị (thuôc bồ): Các dược liệu cần được bào thái, phân nhỏ đến kích thưốc cẩn thiết đê r-út ngắn thòi gian sắc (sắc trong 30 phút). Khôi lượng thuôc sắc lấy ra tuỳ thuộc vào khôi lượng thang thuôc; nếu thang thuốc 120 đến 150 g thì khôi lượng thuôc sắc lấy ra khoảng 200 đến 300 ml cho một lần sắc. Nên sắc hai nưóc hoặc ba nước, trộn các nưốc thuôc lại với nhau trước khi uô"ng, khi đó sẽ có thuôc sắc đồng đều vê châT lượng; nếu dùng kỹ thuật sắc một nưóc, ta sẽ bỏ phí 50 % các chất và chỉ lấy được các chất dễ hoà tan, không theo tỷ lệ các vị thuôd trong đơn. Có thể dùng kỹ thuật sắc lâV một nưốc nhưng sắc lâu hơn và lượng nước sắc lấy ra gấp ba lần lượng nưốc ngấm vào dược liệu, sau đó cô đặc lại, ta cũng lấy được 75 % các chất theo bảng 1.2 và lấy được cả các chất có tác dụng sinh học khó tan. + Kỹ thuật sắc thuôd vừa lấy vị, vừa lấy khí: Thường được kết hỢp giữa hai cách sắc. Ví dụ: Bài thuốc Quế chi thang (Quế chi, Bạch thược, Đại táo, Cam thảo, Gừng tươi), để điều hòa dinh vệ, Quê chi và Bạch thược đều là chủ dược. Quê chi có 30 khí thịnh, Bạch thược có vị thịnh. Nếu Bạch thược thái dàv thì thời gian sắc rất khó điều chỉnh; nêu sắc nhanh đế giữ được khí của Quế chi thì vị của Bạch thược chưa ra, nếu sắc lâu để được vị của Bạch thược thì mất khí của Quế chi nên Bạch thược phải thái phiên mỏng, đồng thời Đại táo phải cắt thành nhiều miếng, Gừng tươi thái lát và thời gian sắc thích hỢp để đạt được khí vị tương đắc. Sắc thuôh đóng túi; Tuỳ theo thuôc cần lây khí hay lấy vị mà sử dụng kỹ thuật sắc cho phù hỢp. Khi đóng túi cần thực hiện đảm bảo vô trùng trưốc và trong khi đóng túi. Bảo quản thuôh đóng túi trong tủ lạnh, thời gian không quá lõ đến 20 ngày, tránh ôi thiu làm thay dổi chất lượng thuôh. Ngoài ra, khi sắc thuôh cần lưu ý: - Các loại thuôc thơm cần lấy khí, khi sắc thuốc gần dược mói bỏ vào sau (Bạc hà, Tía tô, Kinh giói ...). - Các loại kim thạch (Thạch cao, Đại giả thạch, Thạch quyết minh) cần giã nát, cho vào â'm sắc trước 10 đến 15 phút, sau đó mới bỏ dược liệu khác vào sắc. - Thuôh thang có A giao, Xuyên bôi mẫu, Tam thất tán bột, cho vào nưốc sắc sau khi sắc xong, khuấy tan rồi uô"ng. - Vối Ma hoàng (Ma hoàng thang) cho vào sắc trước, loại bỏ bọt sau đó mới cho thuổic khác vào. Các kỹ thuật sắc thuốíc trên kết hỢp vối chê biến thuốc phiến có kích cỡ cần thiết sẽ đảm bảo tỷ lệ các chất trong thuôc sắc tương ứng vối tỷ lệ các dược liệu có trong đơn thuôc. Có dược liệu tôt, bào chê đúng phép và thực hiện đúng các bưốc trong quy trình sắc ta sẽ có thuôh sắc chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm và an toàn hơn. 31 3. Cách dùng thuốc sắc Cách dùng thuỗc sắc rất khác nhau tuỳ theo bệnh hàn hay bệnh nhiệt. Một thang, chia làm hai dên l)a lần, uông trước hay sau bữa ăn, uông nóng hav lạnh...); bệnh gíYp, bệnh nặng nhất là bệnh ngoại cảm sôY nặng, ngày có thê dùng hai đến ba thang. Thuỗc trị chứng hàn nên uông lúc thuốc; còn nóng; thuốc chữa nóng sổt nên uô)rg lúc nguội; thuốc tảy số hay làm ra mồ hôi nên theo dõi thâV có hiệu quả thì dừng thuốc; thuốc chông ncni nên uô"ng từng ít một và uổng nhiêu lẩn. Thuôc có Anthraglycosid (Đại hoàng) thường đưỢc uông nóng do hoạt chất ít tan trong nưỏc lạnh. Thuốc trị sôt rét nên uô"ng trước khi lên cơn. Thông thưctng mỗi ngày dùng một thang, thang trên 120 g, cho vào siêu hoặc âYn, đổ ba bát nước (600 ml) sắc còn một bát (200 ml) sắc 2 dến 3 lần và cô lại, chia uô'ng hai đến ba lầi\. + Thuôh dùng trước bữa ăn là những thuôc chữa bệnh thuộc đường tiêu hoá (đau dạ dày hành tá tràng, viêm đại tràng), các loại thuôh bồ để dễ hấp thu và không bị ảnh hưởng của thức ăn. + Thuốc uô'ng sau bữa ăn là những thuôh dễ gây kích thích đường ruột và thuôc tiêu thực. + Thuôc uông trước lúc đi ngủ là những thuôh bô tâm an thần. + Uô"ng lúc đói là thuôh tảy giun (hạt bí ngô, sử quân tử, Binh lang) và thuôh tảy sổ (Đại hoàng, Mang tiêu...). 4. Kiêng ky khi dùng thuốc Một sô" thực phẩm có tính vị phản lại vói tính vị của thuốc nên trong thòi gian uông thuốc cần phải kiêng: Bạc hà kỵ thịt Ba ba, Phục linh kỵ dấm, Miết giáp kỵ rau dền, thịt gà kỵ sáp ong, mật ong kỵ hành.... Khi uông thuôc ôn trung khứ hàn 32 không nên dùng thực phẩm sông lạnh; uô'ng thuôc tiêu đạo kiện tỳ không nên dùng thức ăn béo nhờn, tanh hôi và khó tiêu; uô’ng thuôh trân tĩnh, an thần không dùng thực phẩm có tính kích thích. Bệnh lở loét nên hạn chê ăn châ"t dường ngọt, các chát tanh (cá, cua, tôm dỗ gây dị ứng) và châd cay nóng. Không dùng Cam thảo trong khi đau bụng do giun (đau tăng); Không dùng Thục dịa cho người ăn kém, ỉa lỏng do tỳ càng hư gây rô’i loạn tiêu hoá thêm. Không dùng Bạch chỉ cho người âm hư vì tính ôn, vị cay của Bạch chỉ có thế làm cho âm hư hơn và sinh nhiệt. Không dùng Can khương cho người âm hư vì hư hoả càng tăng ... 5. Một sô bài thuốc dùng dạng thuốc sắc 5.1. Bạch hổ gia Nhân sâm thang (Trọng cảnh) Công thức: Tri mẫu Cam thảo Nhân sầm 24 g 8 g 12 g Trạch cao Ngạnh mễ 120 g 1 chén Cách dùng: Đun vối mười bát nưóc, khi nào gạo chín tức là thuốc được, bỏ bã, uông nóng một bát, ngày uông ba lần. Công dụng: Chữa về chứng Thái dương trúng tà nhiệt, mồ hôi ra, ô hàn, mình nóng và khát. 5.2. Bạch hổ thang Công thức: Thạch cao 40 g Tri mẫu 12 g Ngạnh mễ 20 g Cam thảo 4 g Cách dùng: sắc đên khi gạo nhừ, hỏ hã, uông ấm. 33 Công dụng: Thuôc có tác dụng thanh nhiệt ở phần khí và vị hoả, tác dụng sinh tân. Chữa nhiệt ỏ kinh Dương minh hay nhiệt ỏ phần khí (ôn bệnh). Dùng cho bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng giai đoạn toàn phát nhưng chưa có biên chứng vê mâ't nước hay chảy máu. 5.3. Đại Thanh long thang (Trọng cảnh) Công thức: Ma hoàng 24 g Hạnh nhân 12 g Cam thảo 8 g Thạch cao 40 g Sinh khương 12 g (giã nát) 12 quả Quê chi 8 g Đại táo Cách dùng-. Dùng chín bát nước, đun trước vói Ma hoàng cho cạn hai bát, gạt bỏ bọt, cho các vị thuôh kia vào, đun đến khi còn ba bát, bỏ bã, uô'ng nóng một bát, để cho có nhâm nhấp mồ hôi. Nếu mồ hôi ra quá nhiều, thì dùng “ôn phấn” xoa cho bớt đi. Công dụng-. Chữa chứng kinh Thái dương bị thương về cả phong, hàn, vinh, vệ cùng mắc bệnh, ớ trong mạch của bệnh Thương hàn mà phát hiện ra chứng Thương phong, ở trong mạch của chứng Trúng phong, mà phát hiện ra chứng Thương hàn. Cả hai chứng đều không ra mồ hôi mà phiền táo, nên dùng bài này để giải cả hai phương diện mà làm cho phát hãn. 5.4. Đại Thùa khí thang (Trọng cảnh) Công thức: Đại hoàng 16 g Hậu phác 32 g Chỉ thực 20 g Mang tiêu 40 g C á c h dùng-. D ù n g m ười b á t nước đun trước vói H ậu phác, Chỉ thự c và cho cạn bớt h a i bát. Cho Đ ại h o à n g vào, đ u n cạn bớt h a i bát. Lọc bỏ bã, cho M an g tiêu vào, đun n hỏ lử a cho tan . 34 Chia uống làm hai lần. Nếu đã dại tiện được rồi thì thôi không uông nưóc sau nữa. Công dụng-. Chữa các chứng ở Dương minh trào nhiệt, tay chân nhâm nhấp có mồ hôi, nói mê lảm nhảm, có lúc như trông thấy ma quỷ, hơi thở gâ’p không thê nằm được, bụng đầy và đau, mạch hoạt, thực. Chữa cả chứng trong mắt tờ mờ trông không rõ và bệnh ở kinh Thiêu âm khi mới phát, miệng ráo, họng lưỡi khô, bụng trướng và đau không chịu được v.v... 5.5. Đào nhân Thừa khí thang (Trọng cánh) Công thức: Đào nhân 50 hạt Đại hoàng 16 g Cam thảo 8 g Quê chi 8 g Mang tiêu 8 g Cách dùng-. Đun Đào nhân, Cam thảo, Đại hoàng, Quê chi vối bảy bát nước, cạn còn hai bát rưõi, bỏ bã, cho Mang tiêu vào, đun nhỏ lửa cho tan Mang tiêu, khi còn hai bát, uô"ng nóng một bát. Công dụng-. Chữa về chứng huyết kết ỏ trong mà hung, tay không thể mó gần vào được; hoặc ở trung tiêu có súc huyết, ô" hàn, phát nhiệt, hung mãn, chỉ muôn súc miệng mà không . muôn nuôt nước, hay quên, hôn mê như cuồng. 5.6. Điều vị Thừa khí thang Ợrọng cành) Đại hoàng 16 g Cam thảo 8 g Mang tiêu 12 g 35 Cách dừng: Dùng ba bát nước đun trưốc vói Đại hoàng và Cam thảo đến cạn bốt một bát, bỏ bã, cho Mang tiêu và đun cho tan Mang tiêu rồi chia uô"ng làm hai lần, Công dụng: Chữa vê chứng ngoài biểu đã giải, có mồ hôi, mà lý nhiệt vẫn không hết, khiến cho trong vị vẫn không được thật hoà, nên dù bệnh khỏi mà vẫn chưa thật khỏi. 5.7. Ma Hạnh Thạch Cam thang Công thức: Ma hoàng 8 g Thạch cao 24 g Hạnh nhân 12 g Cam thảo 6 g Cách dùng: sắc uống, ngày hai lần. Có thể nâ'u thành cao lỏng dùng dần. Công dụng: Tuyên phế uất nhiệt; thanh phế bình suyễn. Chữa viêm phê quản cấp, hen phê quản, viêm phôi (sau ban sởi). Chữa viêm mũi dị ứng, dị ứng nổi ban. 5.8. Ma hoàng Phụ tử Tế tàn thang (Trọng cảnh) Công thức: Ma hoàng 8 g Tế tân 8 g Phụ tử 1 củ Cách dùng: Đun sáu bát nước với Ma hoàng đến khi cạn bớt còn ba bát, gạn bỏ bọt. Cho nô4 hai vỊ thuốc kia vào. Đun cạn còn hai bát, bỏ bã, chia làm ba phần, uông nóng làm ba lần trong ngày. 36 Công dụng: Chữa vê bệnh ỏ kinh Thiếu âm mối phát sinh lại phát nhiệt, mạch trầm, bệnh đã tới hai, ba ngày nhưng không có chứng gì ỏ trong lý. 5.9. Ma hoàng thang (Trọng cảnh) Công thức: Ma hoàng 12 g Cam thảo 4 g Quê chi 8 g Hạnh nhân 20 g Cách dùng: Dùng chín bát nưóc, đun trưóc Ma hoàng để cạn bớt hai hát, gạt bỏ bọt, cho các vị còn lại vào, đun cạn còn hai bát rưởi, bỏ bã, uô"ng hơi nóng nửa bát, đắp chăn cho ra nhâm nhấp có mồ hôi, không cần phải húp cháo. Sau khi mồ hôi đã ra, thòi thôi không uô’ng nước sau nữa. Nếu mồ hôi ra quá nhiều dùng “ồn phấn” để xoa. Công dụng'. Chữa các chứng bệnh thuộc kinh Thái dương, phong hàn ở ngoài biểu, đầu, cổ cứng và đau, phát sốt, thân thể đau nhức, ngang lưng đau, các khốp xương đều đau, ô" phong hàn, không có mồ hôi, hung mãn mà xuyễn, mạch phù, khẩn hoặc phù, sác. Dùng bài này để phát hãn. 5.10. Quê chi thang (Trọng cảnh) Bài thuốc: Quê chi 12 g Sinh khương 12 g Bạch thược 12 g Đại táo 12 quả Cam thảo 8 g Cách dùng'. Đun nhỏ lửa với bảy bát nước, đun cạn còn ba bát, bỏ bã, để nóng vừa uô"ng một bát. Uô"ng xong một lát, thời húp một bát cháo loãng nóng để tiếp sức thuôd, đắp chăn kín chừng một giờ, khiến cho thân mình nhâm nhâ'p mồ hôi mới 37 được và rất hay. Không để mồ hôi ra đầm dìa như tắm, bệnh sẽ không khỏi, ưôiig một nước mà mồ hôi ra được thời thôi không uô"ng nữa, nếu mồ hôi chưa ra thì uô"ng thêm bát nữa, hoặc uô"ng tiếp, nghĩa là trong nửa ngày uôrig hết ba bát sẽ có mồ hôi mà khỏi. Công dụng: Chữa các chứng phong hàn ỏ ngoài biếu, mạch phù, nhược, tự hãn, đầu nhức, phát nhiệt, ố phong, ô" hàn, hơi thở trong mũi khò khè, nôn khan .v.v... Uô"ng thuốc này kiêng ăn các thức ăn sông lạnh, có chất dính, chất nhờn, các thứ thịt, miến, các vị cay và rượu, dấm .v.v... 5.11. Tả tâm thang Công thức: Đại hoàng 8 g Hoàng liên 8 g Hoàng cầm 8 g Cách dùng: sắc uô"ng, ngày một thang. Công dụng: Chữa nhiễm trùng toàn thân có biến chứng xuất huyết. Mụn nhọt, đinh râu, hoàng đản nhiễm trùng kèm theo táo bón. 5.12. Tang cúc ẩm Công thức: Tang diệp 10 g Cát cánh 8 g Cúc hoa 4 g Liên kiều 6 g Bạc hà 4 g Rễ sậy 10 g Hạnh nhân 8 g Cam thảo 4 g 38 Cách dừng-, sắ c uông, ngày có thể dùng dến hai thang. Công dụng-. Giải biêu, thanh nhiệt, tuyên phế. 5.13. Tê giác Đại hoàng thang Công th ức: Tê giác 12 g Đơn bì 12 g (hoặc Sừng trâu) 40 g Bạch thược 12 g Sinh địa 16 g Cách dùng-, sắc kỹ, sắc ba lần, uô"ng hai lần trong ngcàv. Công dụng-. Thuôh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tán ứ. - Chữa nhiệt vào phần huyết trong ôn bệnh (bệnh truyền nhiễm ở giai đoạn toàn phát cộ biến chứng; nhiễm độc thần kinh, chảy máu). - Viêm gan, hôn mê gan. - Nhiễm trùng huyết, ure huyết, đinh râu, bạch hầu cấp. - XuâT huyết tử ban do giảm tiêu cầu. 5.14. Thanh tàm liên tử ẩm Công thức: Tâm sen 8g Hoàng kỳ 8g Hoàng cầm 8g Mạch môn 8g Liên nhục 10 g Đảng sâm 12 g Phục linh 8g Cam thảo 4 g Địa cô"t bì 8g Cách dùng-, sắc, uô"ng ngày một thang. 39 Công dụng-. Dùng chữa nhiễm trùng gây sôt cao, người mệt mỏi; hoặc sô’t cao gây xuất huyết, rong huyết. Do thuôc có tác dụng ích khí, thanh tâm hoả. 5.15. Thanh tỳ ẩm Công th ức: Phục linh 15 g Hậu phác 8 g Thanh bì 8 g Bạch truật 8 g Thảo quả 8 g Hoàng cầm 8 g Sài hồ 8 g Sinh khương 3 lát Bán hạ chê 8 g Cách dùng: sắc uông ngày một thang. Công dụng: Chữa sô’t rét kéo dài. 5.16. Thông tả yếu phuong Công thức: Bạch truật 12 g Trần bì 8 g Bạch thưọc 12 g Phòng phong 8 g Cách dừng: Ngày uô"ng một thang chia làm hai lần. Công dụng: Chữa viêm đại tràng gây tiêu chảy (do can vượng, tỳ hư). Tiêu chảy do viêm ruột cấp tính. 5.17. Thuửng sơn ẩm Công thức: Thường sơn 12 g Tri mẫu 8 g Thảo quả 8 g Bôi mẫu 8 g 40 ổ mai 8 g Sinh khương 3 lát Binh lang 8 g Đại táo (cắt lát) 3 quả Cách dùng: sắ c uô"ng mỗi ngàv một thang, uông trước khi lên cơn sôt rét ha giờ. Công dụng: Chữa S()t rét. II. CHÈ THUỐC 1. Định nghĩa Chè thuôc là dạng thuôc bào chê theo công thức định sẵn, gồm một hay nhiều loại dược liệu, dược sao tẩm chê biến và phân chia đến mức độ nhất dịnh. Sử dụng bằng cách hãm với nước sôi hoặc sắc với nước. Chè thuôc là dạng thuốc thang đã làm giảm thể tích; hình dáng gọn, dễ bảo quản. Chè thuôc bào chê từ các dược liệu có cấu tạo mỏng manh (lá, hoa), thường được sao dòn, vò nát qua sàng hay rây và sấv khô. Ngoài dược liệu chính, thường cho thêm vào chè thuôc các chất điểu hương: Hoa nhài, tinh dầu ... Nếu thang thuôc làm chè có nhiều dược liệu là rễ, thân, vỏ (có tinh bột, khó vò nát qua râv, có thê tích lớn ...) thì thường bào chê chè theo dạng chè khúc. Cách bào chế chè khúc như sau: Các dược liệu ít tinh bột, khó xay thành bột mịn, sau khi sao tẩm theo đúng phương pháp chê biến thuốíc phiên và xay thành bột thô. Dược liệu có tinh bột, châT keo đưỢc nấu thành cao (Sinh địa, Mạch môn, Huyền sâm...) để tạo độ dính thích hỢp khi sát hạt làm chè. Dược liệu có thể tích lớn, khó xay thành bột mịn cũng được nấu cao. Trộn bột thô với cao và tá dược dính tạo thành khôi, được đóng thành khuôn bánh. Sây khô ở nhiệt độ thấp. Đóng gói trong túi polyethylen. Khi dùng, người ta vò vụn bánh chè trước khi cho vào nưóc để hãm. 41 Bảo quản chè thucVc phái li ánh ẩm, dê phòng môc mọt. 2. Yêu cầu kỹ thuật Hình thức hên ngoài: Các mảnh dược liệu có hình dạng và màu sắc khác nhau. Mùi thơm của dược liệu dặc trúng. Vị dắng, ngọt, chát ... tuỳ theo các dược liệu thành phần. Không có tạp chất, sâu mọt hay nấm môc. Kích cỡ: Bột thô (3000/1400) là các ])hần tử phải lọt qua rây sô’ 3000 (cỡ mắt rây: 3 mm) không ít hơn 95 % và không quá 40% qua được rây sô’ 1400 (cỡ mắt rây: 1,4 mm) Độ đồng nhất: Các dược liệu dưỢc phân phôi đều trong khôi thuôc. Nhận thức: Tìm thấy đủ các vị dược liệu có trong công thức. Độ am: từ 6 - 12 % tuỳ theo từng loại chè. Sai sô’ khối lượng: Đóng gói theo nhiêu quv cách từ 10 - 100 g. Gói chè có khôi lượng dưới 20 g, dộ sai lệch khôi lượng không vượt quá 6 %. Gói chè có khôi lượng trên 20 g, sai lệch khôi lượng không vượt quá 5%. 3. Kiểm định - Đô 1 lượng chè thuôc ra tờ giấy trắng, dàn mỏng, quan sát bằng mắt thường phải tliâv các dược liệu có hình dạng và màu sắc như đã mô tả. Không có tạp châ’t và sâu mọt. - Mùi vị; Ngửi gói chè thuôc phải có mùi thơm đặc trưng, không được có mùi hôi và mô’c. - Lâ'y 2g hoặc 20 g chè, hãm với 150 ml nước sôi, để yên 15 đến 20 phút. Rót nước chè thuôc ra và để nguội, nưôc chè phải có mùi vị như mô tả. - Độ mịn: Cân 100 g chè thuôc, rây qua rây sô’ 3000, phần còn lại trên rây không đưỢc quá 5 g. 42 - ỉ)ộ đồng nlìât: Lấy 3 gói chè thuôh, đổ từng gói lên một tò giâV trắng và không trộn đều. Quan sát bằng mắt thường thấy các vị thuôc Ị)hân bô" đểu ở mọi vị trí trên toàn bộ khôi thuôc. - Nhận thức; LâV 1 gói chè bất kỳ đồ lên tò giây trắng, lấy đũa thuỷ tinh dàn rộng ra, quan sát bằng mắt thường ])hải thấy dủ các vị dược liệu trong công thức. - Độ ẩm: Xác định độ ẩm bằng sự mất khôi lượng do làm khô (PL-98, DĐVN xuâ"t bản lần thứ 3, 2002). Nếu theo ])hương pháp sây khô thì cân khoảng 5 g; theo phương pháp câ"t với dung môi không phân cực (ether dẳu hoả) thì cân khoảng 10 g. - Sai sô" khôi lượng: Theo 52 - TCN 107-76 (Sai sô" cho phép về khôi lượng, thê tích, nồng dộ, hàm lượng thuôc trong sản xuất ở quy mô công nghiệp) hay theo PL-132, DĐVN xuất bản lẩn thứ 3, 2002 (Phương pháp 4- Thử độ đồng đều về khôi lượng); Lây 5 đơn vỊ đóng gói bâ"t kỳ trong lô mẻ sản xuâ"t; xác định từng khôi lượng của 1 đơn vỊ đóng gói. Các đơn vị phải nằm trong giới hạn cho phép. Nêli có 1 đơn vị không đạt thì phải làm lại lần 2 trên 5 đơn vị sản phẩm khác. Nếu lần này vẫn có 1 đơn vị không đạt thì lô mẻ đó coi như không đạt tiêu chuẩn. - Định tính: Một sô" hoạt chất có trong quy định của Dược điển Việt Nam. - Định lượng: Một sô" hoạt châ"t có trong quy định của Dược điển Việt Nam 4. Một số chè thuốc cụ thể 4.1 Chè cảm mạo (Bệnh viện Đông y Nam Hà) Công thức: Ma hoàng 250 g Cúc tần 1000 g Tía tô 1000 g Cam thảo 1000 g 43 Kinh giới 1000 g Sinh khưđng 300 g Bạc hà 500 g Bào chê: Ma hoàng tán dập; lá Tía tô, Kinh giói, Bạc hà, Cúc tần sao dòn, vò nát qua sàng. Cho Sinh khương, cuông và gân lá các dược liệu trên nấu với nước, lấy nưỏc sắc phun lên lá chè nhiều lẳn và phơi sâV nhẹ đến khô. Đóng túi, mỗi túi 30 g. Công dụng: Chữa cảm mạo bô"n mùa. Cách dũng và liều dùng: Ngày 1 đến 2 lần, mỗi lần một túi; hãm với nước đun sôi đê âhn. Bảo quản: Trong túi polyethylen. Đê nơi râm mát, khô ráo, tránh am ướt. 4.2. Chè chỏng dị úng (Đại Cương, Kim Bảng, Hà Nam) Công thức: Sài đất 300 g Rau má 300 Lá sen non 300 g Vỏ cây Khê 100 Hoa Kinh giới 200 g Vỏ Núc nác 100 Kim ngân 100 g Cam thảo đất 200 Bào chế: Sao vảng hoa Kinh giới; tán dập vỏ Núc nác, vỏ cây Khế; sao sấy dòn Sài đất, lá Sen non, Kim ngân, Rau má, Cam thảo đất và vò nát các dược liệu qua sàng. Trộn đều các dược liệu. Sấy khô ở 50 đến 70 “C. Đóng trong túi polyethylene, mỗi túi 50 g. Công dụng: Chữa dị ứng, mẩn ngứa. Cách dùng và liều dừng: Ngày 1 đến 2 lần, mỗi lần một túi; hằm với nưốc sôi. 44 Bảo quản: Trong túi polyethylen. Đế nơi râm mát, khô ráo, tránh ẩm ướt. 4.3. Chè chữa cảm (Bào chê, Đại học Duợc) Công thức: Tử tô 10 g Hành tươi 3g Trần bì 10 g Phòng phong 10 g Cam thảo 5 g Đường 30 g Gừng tươi 15 g Nước vừa đủ Kinh giói 10 g Bào chế: Các dược liệu qua sao tâm chê biến, sâV khô thành bột thô. Dược liệu tươi nghiền ép lâV dịch, phôi hỢp vói bột dược liệu khô. Thêm đường và trộn đều. Thêm nước nóng vừa đủ độ dính, ép thành bánh, mỗi bánh 10 g. Sấy khô ở nhiệt độ thâ'p. Đóng túi. Công dựng: Giải cảm gió. Cách dùng và liều dùng: Ngày uô'ng hai bánh; bẻ nhỏ cho vào hãm với nước sôi. 4.4. Chè chũci sốt xuất huyết (Luơng y Trần Ngọc Chấn, Hà Nội) Công thức: Bạc hà 10 g Rễ cỏ tranh 10 g Cúc hoa 10 g Hạnh nhân 8 g Tang diệp 15 g Kinh giới tuệ 10 g Huyền sâm 6 g Bào chế: Bạc hà, Cúc hoa, Tang diệp, Kinh giói tuệ sao dòn, bóp vụn qua sàng; Huyền sâm sấy khô, trộn với Rễ cỏ tranh, 45 cành và gân lá các dược liệu trên, tán thành bột thô; Hạnh nhân giã nát, trộn vỏi bột thô, sấy nhẹ. Trộn đều các dược liệu đã bóp vụn và tán thô với nhau, Đóng trong túi 50 g. Công dụng-. Chữa sô"t xuâT huyết giai doạn đầu. Cách dùng và liều dừng: Ngày uông 50 g, chia uô'ng ba lần; hãm vối nước sôi. 4.5. Chè du long thái (Bào chê, Đại học Dược) Công thức: Rau dừa nước 100 g Cúc hoa 15 g Cam thảo (chích) 15 g Bào chế: Rau dừa nước rửa sạch, sấy khô, vò vụn qua rây đê có 70 g bột thô. Phần còn lại nâ\i cao lỏng. Cúc hoa sấy khô, vò vụn; Cam thảo tán bột thô. Trộn 3 loại bột với nhau; phun cao lỏng lên khôi bột, sấy khô. Đóng túi, mỗi túi 10 g. Cống dụng: Chữa viêm bàng quang không do sỏi (đái buốt, đái rắt, đái ra máu: nước tiểu có albumin, hồng cầu và bạch cầu). 4.6. Chè giải cầm (Đại Cương, Kim Bảng, Hà Nam) Công thức: Chè vằng 300 g Hoắc hương 50 g Kinh giới 100 g Thổ phục linh 200 g Tía tô 100 g Mạch môn (tẩm 200 g Lá Cúc tần 500 g mật sao) 200 g 50 g 46 Lá tre bánh tẻ 500 g Cam thảo đất Gừng tươi Bào chê: Chè vằng, Kinh giới, Tía tô, lá Cúc lẫn, lá Tre, Cam thảo dất, Hoắc hương sao sấy khô, vò nát; sàng đê loại cành và thân dược liệu, sắc cành và thân, sắc hai lần, cô đặc; tán dập Thố phục linh; trộn dều các loại vói nhau; đem sâV khô lại... Giã nhỏ gừng tươi, é]) lấv nước, thêm nước dun sôi vào bã, gạn và ép lâV nước; làm hai lần, mỗi lẩn 50 ml. vẩy nước gừng vào khối dược liệu trên, dáo dều, sao đến khô. Làm nhiều lần đôn khi hết nưck gừng. Đem sâV khô lại ở nhiệt độ 50 đến 70 ‘^'C. Đóng gói trong túi, mỗi túi 50 g đôn 100 g. Sắc cành và thân, sắc hai lần, cô dặc. Tán dập Thố phục linh. Trộn dều các loại vối nhau. Công dụng: Chữa cảm cúm, giải cảm, chôKg nắng. Cách dũng và liều dừng: Ngày hai lần, mỗi lần một túi. Hãm chè vối nước sôi. Bảo quản: Trong túi polyethylen. Đê nơi râm mát, khô ráo, tránh am ướt. 4.7. Chè Kinh giói oắc huơng (Viện Đông y) Công thức: Kinh giối khô 120 g Bạc hà khô 80 g Hoắc hương khô 120 g Hương phụ chế 80 g Tía tô khô 80 g Gừng sông 40 g Củ sắn dây khô 120 g Hành tăm 40 g Bào chế: Kinh giối, Hoắc hương, Tía tô, Bạc hà, Hành tăm, Gừng sông đều rửa sạch, phơi khô hay sấy nhẹ (40 đến 50 °C), tán thô; củ sắn dây rửa sạch, thái mỏng, phơi khô, tán thô; Hương phụ tứ chế, sao giòn, tán thô. Trộn chung các bột. Sấy nhẹ, đóng gói mỗi túi 10 g, cho vào hộp kín. 47 Công dụng: Chữa cảm sôt, gai rét, nhức đầu, cứng gáy, không ra mồ hôi, đau bụng, đầy bụng, nôn mửa. Cách dùng và liều dùng: Trẻ em từ 1 đến 5 tuổi ngày uô"ng một gói, chia làm hai lần. Từ 6 đến 10 tuổi ngày uôiig 1,5 gói, chia uô'ng hai lần. Từ trên 10 tuổi ngày uô’ng 2 gói, chia uô’ng hai lần. Ngưòi lớn ngày uô"ng 3 gói, chia uô’ng hai Ịẳn. Nên hãm với nước sôi, gạn bấy nước, uông nóng, uông xong dắp chăn cho ra mồ hôi. Bảo quản: Để trong hộp kín, nơi khô, mát. 4.8. Chè lương huyết (Bệnh viện Đông y Tntng ương) Công thức: Hắc chi ma 40 g Mạch môn 40 g Thô phục linh 60 g Ké đầu ngựa 40 g Kim ngân hoa 40 g Khô sâm 40 g Hà thủ ô 60 g Phù bình 40 g Huyền sâm 60 g Cỏ mực 40 g Sinh địa 60 g Bột nếp 0,5 g ) chế: Hắc chi ma, Phục linh, Kim ngân hoa, Hà thủ ô tán thành bột thô. Ké đầu ngựa, Khổ sâm, Phù bình, cỏ mực sắc 2 nước và cô thành cao mềm. Huyền sâm, Sinh địa, Mạch môn sắc hai nưỏc và cô thành cao lỏng. Bột nếp nấu thành hồ loãng. Trộn bột thuốc, cao thuốc và hồ nếp; điều chỉnh độ ẩm bằng cồn 40 ° hay nước sôi vừa đủ để bột thuốc dính với nhau, đóng khuôn bánh. Mỗi bánh 10 g. Sấy ở 60 đến 70 °c trong 12 giờ. 48 Công dụng-, ('hữa thê huyết nliiột, viêm da than kinh, trứng cá, dị ứng, vay nên. Cách dùng vờ liều dùng: Ngày dùng 10 g, cliia làm liai lần, hãm với nước sôi. Bdo quần: Tiong túi |)olyi'thylen. Đê míi r<âm mát, khô ráo, tránh am ướt. 4.9. Chè Sen Cúc (Bào chê, Đại học Duợc) Công thức: Liên tâm 40 g l’há cô chỉ 1 s Lá Dâu 40 g Tiêu hồi 1 g Cúc hoa 40 g Cam tháo 20 g Táo nhân 50 g Báo chế: Táo nhân sao tồn tính và nấu tliành cao lỏng 1/1. Phá cô chỉ và Tiêu hồi nghiên vụn. Các dưọc liệư khác qua chê biến, sây khô, vò thành các mảnh vụn dcài 1 dên 3 mm. Phun cao lỏng Táo nh<ân lôn hỗn hỢp dược liệu. Sây khô ở nhiệt dộ õõ đến 60 "C. Chia làm 10 gói. Công dụng: An thẩn, gây ngủ. Bảo quản: Trong túi polyethylen, dóng hai lần túi; tránh am. 4.10. Ngọ thời trà (Dược diên Trung Quốc, 1963) Công th ức: Hồng trà 1000 g Sơn tra 31,25 g Cát cánh 46 g Xuyên khung 31,25 g Tử tô diệp 46 g Khương hoạt 31,25 g Hậu ])hác 46 g Trán bì 31,25 g 49 Mạch nha 4ữ,00 g Hoăc hương 31,25 g Xương truật 31,25 g Liên kiểu 31,25 g Sài hồ 31,25 g Lục thẩn khúc 31,25 g Phòng phong 31,25 g Cam thảo 31,25 g Chỉ thực 31,25 g Bạch chỉ 31,25 g Tiền hồ 31,25 g Bào chê: Nghiên chung thành hột thô, rây; trộn lẫn cho thật đều. Lây 625 g (20 lạng) bột gạo, quàV thành hồ. Trộn bột thuôh với hồ loãng tạo khen đế khôi bột thuôc đủ dính, đóng thành khuôn bánh, phơi hay sấy khô là được. Mỗi bánh nặng 10,0 g. Công năng: Làm ra mồ hôi, điểu hoà bộ máy tiêu hoá. Chủ trị: Cảm mạo, tiêu thực (sinh ra nóng rét, nôn mửa, ỉa chảy). Cách dùng, liều lượng: Mỗi ngày uông 1 đến 2 lần, mỗi lần một bánh, ngâm hãm vối nưốc sôi, uô"ng thay nước chè. Bảo quản: Đe nơi râm mát, khô ráo, tránh ẩm ướt. III. THUỐC TÁN 1. Định nghĩa Thuốc tán là dạng thưôc bột được bào chê bằng cách nghiên hoặc tán nhỏ các dược liệu rồi trộn đểu; các dược liệu này đã qua giai đoạn chê biến sao tẩm thành thuốc phiến, có độ am dưới 5%. Nếu trong đơn có nhiều dược liệu có thể chất tương đôl giông nhau đưỢc nghiền chung. Các dược liệu có tính chất đặc biệt cần sử lý riêng để đảm bảo yêu cầu khô tơi, đồng nhất của bột; + Dược liệu là ch ấ t n hự a, th ể ch ấ t m ềm dẻo, n h iều đường hoặc dầu mỡ khó n g h iền th à n h bột m ịn , d ễ ch ả y nhão; 50 ngưòi ta ngliiền chung vói một ít bột khô của dược liệu kliác trong dơn dê lót côi, làm chất hút âm và làm tác nhân phân tán; nghiền vối bột tạo khôi dỏo, dàn mỏng và sấv khô rồi mối tiếp tục nghiền mịn, + DưỢc liệu có khôi lượng nliỏ, dỗ bay hơi hay dộc mạnh, người ta cũng nghiên với ít hột dược liệu khác dô làm chất hao, lót cỗÌ chày. + Dược liệu là khoáng vật, không tan trong nước, dỗ bị phân huỷ 0 nhiệt dộ cao, người ta thường nghiền theo phương phá]) thuỷ Ị)hi (nghiến dưọc liệu vối một ít nước, quâV nhẹ, vớt bỏ tạj) chất nối trên mặt, gạn lây phẩn nước, cắn còn lại tiếp tục nghiền, gạn; gỘỊ) các |)hẫn nước gạn, đê yên cho cặn lang xuôìig, gạn bỏ nước trong, lấy phần cắn, phoi hay sấy khô nhẹ cho bay hơi nưóc) dê thu dược bột có dộ mịn cao và tinh khiết, tránh bay bụi kích ứng và hạn chế phân huỷ dược chất. Khi trộn bột kép, chú ý sự khác biệt giữa bột tháo mộc và bột khoáng vật. Bột khoáng vật thường có tỷ trọng lớn, mặt bột trơn nên dỗ lắng xuông dãy, gây ra hiện tượng phân lớp. Đê hạn chế hiện tượng trên, nghiên kỹ và râv bột khoáng vật có độ mịn hơn bột dược liệu. Thuôd tán là hỗn hỢp bột của nhiều dược liệu nên không cần tá dược độn, màu sắc do màu dược liệu có trong đơn. 2. Yêu cẩu kỹ thuật Dựa trên tiêu chuẩn chung của thuôc bột và tiêu chuẩn của bột Bình vị, bột Cam sài, bột cảm cúm, bột Hoắc hương chính khí; các yêu cầu vê chất lượng chung như sau: 2.1. Tính chất: Bột phải khô tơi, không bị ẩm, không vón cục. Tuỳ theo thành phần của thuôc mà thuôc bột có màu vàng, đỏ hoặc trắng. Mùi thơm của dưỢc liệu, không thấy mùi mốc. Vị chua, ngọt hay dắng tuỳ theo thành ])hần của thuôc. 51 2.2. Độ mịn: sử dụng rây số 315 hoặc 355 có cỡ mắt rây tương đương 0,315 nim và 0,355 mm tuỳ theo từng loại bột. Khôi lượng bột qua rây không dưới 97%. Thuôh bột phải đạt độ mịn quv định trong chuyên luận. 2.3. Độ ẩm: Xác định độ ẩm trong thuôc bột theo phương pháj) làm khô (PL - 98, DĐVN xuâ’t bản lần thứ 3, 2002), hoặc tuỳ theo chi’ dẫn trong chuyên luận riêng. Thuôh tán không dược chứa hàm lượng nước quá 9,0%, trừ có chỉ dẫn khác của chuyên luận riêng. 2.4. Độ đống đều vè khối lượng: Đóng gói theo nhiều quy cách; Ig đến 100 g; tuy vậy sai số khôi lượng đóng gói cần dảm bảo theo quv định chung: < 20 g có sai số đóng gói ± 6 % > 20 g có sai sô" đóng gói ± 5 % 2.5. Định tính: Tuỳ theo các dược liệu (dược liệu có nhóm hoạt châ’t đặc trưng được định tính theo các nhóm chất đó) 2.6. Định lượng: Theo các hoạt chất của dược liệu có trong thuôc bột đã được DĐVN xuất bản lần thứ 3, 2002 hoặc DĐVN II quy định. 3. Phương pháp thử 3.1. Màu sắc, mùi, vị: Quán sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên với một khôi bột vừa đủ và phân tán đều trên tờ giây trắng mịn. Tuỳ theo thành phần của thuôc mà thuôc bột có màu vàng, đỏ hoặc trắng; màu sắc đồng nhất. Mùi thơm của dược liệu, không thấy mùi mô’c ...; vị chua, ngọt hay đắng tuỳ theo thành phần của thuôc. 3.2. Độ mịn: Thử theo 52 TCN 191-76 ( Bột đau dạ dày ); Cân 10 g thuôc bột, rây qua rây 355 (cỡ mắt rây: 0,355 mm). Kết quả phần còn lại trên rây không được vượt quá 0,3 %. 52 1 3.3. Độ đóng nhất: Tliử llieo 52 TCN 191-76 (Bột đau (lạ dày); lây khoảng 20 g thuôc hột cho vào khay trắng; dùng thìa nhẵn ấn nhẹ lên trên mặt thuôh thành một vết lõm. Quan sát bằng mat thường hoặc bằng kính núp, trên vết lõm màu sắc phải dồng nhâ\, không dược lốm dôni. 3.4. Độ ẩm: Thực hiện theo phưcing pháp 1- PL98, DĐVN xuất bản lần thứ 3, 2002 (Xác dịnh mất khôi lượng do làm khô); Cân chính xác 5g thuốc hột, sấy khô ở 100 - 105 "C trong thòi gian 4 giò, đê nguội, cân xác định khôi lượng, sấy lại trong 2 giò và cân lại. Tiến hành sâV dến khôi lượng không đổi. 3.5. Sai sô khối lượng đóng gói: Sai sô khôi lượng: Theo 52 - TCN 107-76 (Sai sô cho phép vê khôi lượng, thể tích, nồng độ, hàm lượng thuôc trong sản xuất ở quy mô công nghiệp) hay PL - 132, DĐVN xuâT bản lần thứ 3, 2002 (Phép thử độ đồng đều vê khôi lượng - Phương pháp 4); Lấy 5 đơn vị dóng gói bất kỳ trong lô mẻ sản xuất; xác định từng khôi lượng của một đơn vị đóng gói. Các đơn vị phải nằm trong giói hạn cho phép. Nếu có một đơn vị không đạt thì phải làm lại lẳn hai trên 5 đơn vị sản phẩm khác. Nếu lần này vẫn có một đơn vị không đạt thì lô mẻ đó coi như không dạt tiêu chuẩn. 3.6. Định tính: Được thực hiện theo từng loại bột và thành phần các dược liệu có trong thuốc theo quy định của Dược điển Việt Nam. 3.7. Định lừợng: Được thực hiện theo từng loại bột. 4. Một số đơn thuốc trong Dược điển Việt Nam, xuất bản lần thứ 3, 2002 4.1. Bột bình vị Công thức: Thương truật [Rhizoma Atractylodis] (tẩm 08 g nước vo gạo) 53 Hậu ])hác [Cortex Magnolia oíĩicinalis] (tẩm gừng) Trần bì [Pericari)ium c^itri loticulatae] (khứ bạch) ('ĩam tháo ỊRadix (ilycyrrhixaeỊ (chích) 04 g 04 g 04 g Bào chế: Các vị thuôc dưỢc sây khô; tán các vị thuôc trên thành hột mịn, rây, Sííy khô lại dên dộ ẩm quy dinh. Chế phẩm phải đáỊ) ứng các yôu cầu trong cliuyên luận trên và các yêu cẩu sau; Tinh chát: Cam thảo, Trần hì: Soi hột thiuVc hằng kính hiến vi thị kính 5, vật kính 40 có đôì chiếu với hột Cam thảo và Trần hì chuan. Chế phẩm phải có các l)ó sỢi màu vàng thường kèm theo tinh thể calci oxalat hình lăng trụ của Cam thảo và tinh thê calci oxalat hình khôi vuông hoặc hình quả trám của Trần hì. Độ ẩm: Không quá 9 % (Sấy 1 g ỏ nhiệt độ 105 "c trong 4 giò). Độ mịn: Lấy 20 g bột, rây qua rây sô" 355 (mắt cỡ rây 0,355 mm), phần còn lại không quá 5 %. Độ đồng nhất: lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt hột thành một vệt lõm, quan sát màu của chế phẩm phải đồng nhất, không được có màu lô"m đô"m. Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu về chế phẩm chứa nguyên liệu có nguồn gôc thực vật, động vật không thể xử lý theo quy trình làm giảm lượng vi khuẩn: Tổng sô" vi khuẩn hiếu khí sông lại dược 5 X 10' trong 01 g hột. Nấm và mô"c không quá 500 trong 01 g hột. 54 Tống sô’ Enlerobacterria không quá 500 trong 01 g bột. Mẫu không có Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus. Công năng: Điều hoà phủ vị, mạnh tỳ, hành khí, tiêu dàm. Chủ trị: Tỳ có dàm và thấp trướng ngại, ăn uô’ng không tiêu gây bí tức, đầy trướng, nôn mửa, tiêu chảy. Cách dùng và liều lượng: Ngàv dùng 12 g, chia làm hai lần trong ngày, uô’ng với nưốc hoặc thêm nước để sắc uô’ng. Bảo quản: Đê nơi khô mát, trong bao bì kín. 4.2. Bột cảm cúm Công thức: Bạc hà [Herba Menthae] Thanh cao [Herba Artemisiae carvifoliae] Địa liền [Rhizoma Kaempleriae] Thích gia đằng [Caulis Solani procumbentis] Kim ngân [Elos Lonicerae] Tía tô [Eolium Perillae] Kinh giới [Spica Elsholtziae cristatae] 50 g 300 g 150 g 150 g 150 g 150 g 150 g Bào chê: Thích gia đằng (cà gai leo) sấy khô ở nhiệt độ 60 °C; các vị khác sấy khô ở nhiệt độ 45^c đến 50 "c, tán thành bột mịn qua rây có kích thước mắt rây 0,315 mm. Sấy lại ở nhiệt độ 50 “c đến khi đạt độ ẩm quy định. Chê phẩm phải đạt các yêu cầu trong chuyên luận thuôc bột dùng đê uông. 55 Tính chất: Dạng bột kép mịn, màu xám đồng nhát, thdm mùi Ikục hà, vị hơi cay. Độ mịn: LâV 10 g l)ột rây (]ua 1-ây cỏ kích tliúỏc mắt rây 0,315 mm, pliần còn lại trôn rây không vượt {ịuá 3 %. Độ dồng nhíít; Lấy 20 g chế phẩm cho vào khay giây, dùng một thìa nhẵn â'n nhẹ trôn mặt bột thành một vệt lõm, quan sát thấy màu của chế phẩm phải dồng nhíít, không dược có màu lôm đỗm. Độ ẩm: Không quá 9 % (S<â'y ỏ 105 "C, khôi lượng giam không quá 9 %). Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cẩu vô chê I)hấm chứa nguyên liệu có nguồn gôh thực vật, dộng vật không thể xử lý theo quy trình làm giảm lượng vi khuẩn: Tổng sô vi khuẩn hiếu khí scHig lại được 5 X 10’ trong 01 g bột. Nấm và môc không quá 500 trong 01 g. Tống sô Enterobacterria không quá 500 trong 01 g. Mẫu không có Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus. Bảo quản : Đóng gói kín, dề nơi khô mát. Công năng: Tán phong hàn, thanh giải nhiệt độc. Chủ trị: Cảm mạo, phát nóng lạnh, nhức đầu, hắt hơi, số mũi, đau người không có mồ hôi. Cách dùng, liều dùng: Ngày dùng 6 g, chia hai lần. Trẻ em dùng 1/4 đên 1/2 liều người lớn, tuỳ theo tuổi. 56 Kiêiiịỉ kỵ: Trong tliòi gian ucấig thuôc. kliông <ăn các chất khó tiêu, nôn ăn cháo. 4.3. Bột Hoắc huũìig chính khí Công thức: Bạcli chỉ [Radix Angelicae dahui icae] Hậu Ịihác ỊCorlex Magnoliae oííicinalis] (chế gừng) Bán hạ ỊRhizoina Pinclliac] (cliô) Hoắc hương [Poliuin Pogosleinil Cam tliáo [Radix Glycyrrhizae] Phục linh [Poria cocos) Cát cánh [Radix Platvcodi] Thương truật [Rhizoma Atractylodis] ỉ)ại phúc bì [Pericariiiuin ArecacỊ Tía tô [Polium Perillae] Đại táo [Pructus ZizÌỊ)lii jujul)ae] Trần hì [Pericar])iuni Citri roticulatae Ịierenne] Gừng [Rhizoma Zingiheris] 120 g 80 g 80 g 120 g 40 g 120 g 80 g 80 g 120 g 120 g 65 g 80 g 65 g Bào chế\ Bạch chi’ loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiên dày 5 mm, sấy khô ở 50 ‘'c đôA 70 "c. Bán hạ tẩm nưốc gừng tươi 10 %, sao vàng. Cam thảo cạo bỏ lớ|) vỏ ngoài, thái phiên, sấy khô ở nhiệt dộ 70 "C đến 80 "C. 57 Đại p h ú c bì loại l)ỏ tạ|) cliât, rửa sạch , sâV khô, th ái J)hiên, sao vàng. Đại láo hỏ hạt, sấy khô ỏ 70 "C — 80 "C. (ìừng khô I'ửa sạch, thái ])hiôn dẩy 3 inm, sấy khô ỏ 70"C - 80 "C. Hậu ])hác cạo hỏ lớp vỏ ngoài, thái ])hiôn dày 5 inin, sây khô ở 70"C - 80 Hoắc hương rửa sạch, sấy khô ở 50"C. Hhục linh i-ửa sạch, thái phiên dày 5 inni, sấy khô ở 70 "C - 80 "C. Thương truật loại 1)0 tạj) châT, rửa sạch, thái phiến dày 3 inni, dùng nước vo gạo dặc tẩm đủ ướt, ủ ha giờ, sao vàng. Tía tô loại bỏ lạp, rửa sạch, sâV ở 50"C. Vỏ quýt loại bỏ tạỊ) chất, rửa sạch, thái I)hiến nhỏ, dùng 5% cám gạo, trộn dều, sao vàng rồi loại bỏ cám. Các dưỢc liệu trên dược tán thành bột mịn, rây qua rây có kích thước mắt rây 0,315 mm. trộn dều, sau đó sấy lại ở 50 '’C dên khi đạt độ am (Ịuy định. Chê phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận “Thuôc bột dùng dề uô’ng” và các yêu cầu sau; Tínfì chất: Bột kép mịn, màu xám hơi vàng, thơm mùi Hoắc hương, vị cay, hơi đắng. Độ mịn: Lấv 10 g bột, râv qua rây có kích thưốc mắt rây 0,315 mm . Phần còn lại trên mặt rây không đưỢc quá 3 %. Độ dồng nhất: LcVy 20 g bột cho vào khay giấy, dùng chiếc thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt hột thành vết lõm, quan sát thấy màu chế phẩm Ị)hải đồng nhất, không được có màu lô"m đôdn. 58 Độ âm: kliông quá 9 %. Dịnli tính: Soi hột thấy có các khô1 I)hân nhánh không đều, kliông màu, tan trong dung dịcli cloral liydral, các sỢi nấm kliông màu hoặc màu nâu nliạt, dưòng kính 4 - G qm. Pliần thịt lá cliứa tinli tliô calci oxalat hìnli kim nlid rai rác, duờng kính 4 - () qm và đám linh thế calci oxalat, dưòng kính 4 - s |.un. Mô mềm cliứa nhiều tinli thê liìnli lăng trụ. Trong các tô hào mô mềm không dều dặn chứa các tinh the dạng hình kim, dài 10 — 32 qm. Các tinh thô calci oxalat hình kim thành l)ó dài 10 — 14qm có trong tê bào chứa chất nhày hoặc lai rác. ('ác tê bào mô mềm bao quanh các bó sỢi chứa .sỢi tinh thê hình lăng trụ. Các tế bào dã Iihân nhánh có màng dày, vói những vân rõ rệt. (h'ic mảnh tế bào biêu bì của vỏ quá màu nâu, hoi vàng dén nâu hơi dỏ, hình nhiêu góc khi nhìn từ bổ mặt, các lớị) culin dày tới 10 |.im trôn bề mặt bị bỏ gãy. Độ nhiễm kluiẩn: Đạt vêu cầu vê chê ])ham chứa nguyên liệu có nguồn gôc thực vật, dộng vật không thê xử lý theo quy trình làm giảm lượng vi khuẩn: Tổng sô" vi khuẩn hiêu khí sông lại dược 5 X 10' trong 01 g bột. Nâ"m và mô"c không quá 500 trong 01 g bột. Tổng sô' Enterobacterria không quá 500 trong 01 g bột. Mẫu không có Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus. Bấo quản: Đóng gói trong bao bì kín, để nơi khô mát. Công năng: Giải biêu hoá thâ'p, lý khí hoà trung. Chủ trị: Ngoại c.ảm phong hàn, nội thương thấp trộ đau đầu, sôt cao, sỢ lạnh, vùng ngực và cơ hoành bĩ tức; thượng vị dau trướng, nôn mửa, tiêu cháy (không vi khuẩn). 59 Cách dùng, liều liMig: Ngày (lùng 6 g dên 8 g, chia làm hai lần, uô'ng vối nước nóng. Tiẻ em tuỳ theo tuổi mà giảm hỏt liều dùng. Kiêng kỵ; Trong khi dùng thuôc không ăn các thử khó tiêu và châd tanh, lạnh. Ngưòi tân dịch khô ráo, âm hư dùng thuốc phíii cấn thận. Một sô thuốc bột khác: 4.4. Băng băng tán Công thức: Hằng sa 156,25 g Chu sa 18,75 g Huyền Minh phân 156,25 g Băng phiên 15,60 g Bào chế\ Chu sa dùng phương pháp thuỷ J)hi hav nghiền thành hột rất mịn. Bằng sa, Huyền Minh phấn nghiên riêng thành bột mịn, râv. Nghiên phôi hợi) Băng phiên với các bột trên, rây,trộn đểu. Công năng : Thanh hoá, chi’ thôlig. Chủ trị: Cuông họng sưng đau, miệng lưỡi mọc mụn. Cách dùng và liều lượng: Mỗi lần dùng một ít bột thôi hoặc bôi vào chỗ đau. Bảo quản: Trong lọ dậy nút kín, tránh âm ướt. 4.5. Bột Bõ tỳ trừ giun Công thức: Ỷ dĩ (sao) 120 g Binh lang (khô) 40 g Sử quân tử nhục (sao) 60 g 60 Bào chê: Y dĩ sao vàng thdin. Binh lang (liạt cau rừng) thái mỏng. Sử (ịuân lử sao và sát cho hôt vỏ mỏng (mày). Các vị hỌp lại tán nhỏ; rây lây hột mịn. Đóng gói 4 g/ túi và cho Vcào hộ|) kín. Công dụng: Trừ giun dũa tre em và ngưòi lớn. Ý dĩ táo thâ'|5, khoe tỳ vị; Binh lang, Sử (luân tử hạ khí sát trùng, trị giun. Các vị hỢ]) lại có tác dụng tôt dối với chứng giun dũa. Cách dùng và liểu dùng: Trẻ em từ 3 dên 5 tuổi, mỗi lần 1 gỏi. Trẻ em từ 6 dôn 10 tuổi, mỗi Lần 1,5 gói. Trẻ em trên 10 tuổi, mỗi lần 2 gói. Người lớn mỗi lần uông 3 gói. Uô"ng vào buổi sáng trước khi ăn 1 dến 2 giò; uô’ng trong hảy ngày liên. Trẻ em cho uông với nưóc dưòng, nước xúp hoặc cháo. Ngưòi lớn uông vói nước nóng. Kiêng kỵ: Chất mõ, chất tanh, rau sống, quả xanh. 4.6. Bột Cà gai - Tía tô Công thức: Tía tô 80 g Dây cà gai 160 g Thanh hao Kim ngân hoa 80 g 100 g Bào chế: Các vị rửa sạch, phoi khô hay sấv nhẹ ( 45 "C đến 55 “C ), tán thành bột mịn. Rây qua râv sô’ 355. Đóng túi, mỗi túi 04 g, sau đó cho vào hộp. Công dụng: Chữa cảm cúm mùa đông xuân: Sôt nóng, sỌ gió, gai rét, đau đầu, ngạt mũi, khô mũi; nhức mình, nhức khớp, không ra mồ hôi. Cách dùng và liều dùng: Tre em 5 dến 10 tuổi, ngày uông hai lần, mỗi lần hai gói. 61 Tre em trên 10 Luối, ngà\' nông hai lán, mỗi lần ba gói, Ngiíòi lớn mồi lẩn uông l)ôn gỏi. Hãm với nước sỏi, gạn láy luiỏc mà nông. Kiêng kỵ: Không ăn chất tanh, mõ và khó tiêu. Bảo quản: Ndi khô, mát. 4.7. Bột Cam sài (Thục hành Duọc khoa, tập I, 1971) Công thức: Cam tháo 250 g Lô hội 9 g Lưu huỳnh 250 g Bắc Mộc hưdng 80 g Hoàng liên 161 g Binh lang 250 g Bào chế: Các clược liệu dược loại tạp chất, tán bột mịn, rây. Trộn đểu, sấv khô ỏ 50 "C dên khi dạt độ ẩm quy định. Công năng: Tiêu cam, thanh nhiệt, giải dộc, sát khuẩn. Chủ trị: Cam Scài tre em (toét mắt, thôi tai, chôc đầu, lở mũi, hôi mồm, bụng to, da vàng). Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 1 đến 6 g tuỳ theo tuổi, chia hai đến ha lần. Kiêng ky: Kiêng các thứ cay, tanh, mỡ, tiết súc vật. 4.8. Bột Cam trẻ em (Lương y Trần Thị Thái, Thái Bình) Công thức: Ý dĩ 80 g Sử quân tử 40 g Cúc hoa 40 g Uy linh tiên 20 g Côc tinh thảo 12 g Dạ minh sa 08 g Hồ tiêu 08 g 62 Bào chế'. Sử quân tử bóc bỏ hết màng, cắt bỏ dầu; hoa cỏ dùi trông bỏ cuông; Dạ minh sa chế. Các vị dốu sao vàng, tán bột mịn, gói thành gói 04 g, cho vào hộp kín. Công dụng-. Trẻ em gày còm, có giun, cam mắt, tím mí mắt, sáng dậy mắt sưng híp, hôi mồm, thôi răng. Trong pliùớng này, Ý dĩ bố tỳ vị làm cho tiêu hoá mạnh; Hồ tiêu thanh nhiệt tiêu cam; Hoa cúc, Uy linh tiên, Dạ minh sa, Sử qiuân tử thanh can, tiêu cam, sáng mắt, trừ giun. Các vỊ hỢ)) lại có tác dụng tôd với chứng cam tre em: Inạng to, loét mắt, hôi miệng, thôi ràng. Cách dùng và liều dừng-. Trẻ em 1 đôn 2 tuổi, mỗi lẩn uô"ng nửa gói. Trẻ em 2 dên 5 tuổi, mỗi lẳn uô"ng Igói dên 1,5 gói. Trẻ em 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uô'ng 1,5 gói dến 2 gói. Ngàv uống hai đến ba lần, uông với nước cơm. Nếu cam mắt nặng, lấy gan gà đê sông, băm lẫn với thuôc, cho vào lá chuôi hâp chín cho ăn. Kiêng ky: Kiêng các chất cay nóng. 4.9. Bột Cát Hoài (Lương y Nguyễn Hữu Quỳnh, Kiến An) Công thức: Củ sắn dây khô 400 g Củ mài khô 120 g Hạt đậu ván khô 120 g Bào chế-. Các vị sao ròn, tán nhỏ, rây lâV bột mịn; gói mỗi gói 04 g, cho vào hộp kín. Tránh ẩm ướt. Công dụng-. Chữa cảm nắng, ỉa chảy, khát nước. Củ sắn dây giải cảm nắng; củ mài, Dậu ván bồ tỳ, cầm ỉa chảy. Trường hỢp 63 ia ('há\' kliát miỏc, nịĩiíòi một lá ilo liu' nhiệt hoặc cám nãng mà sinh I'a thì ihuôc ttày có Lác dụng tôt. Cách dùng và liều dùng: Trỏ em mỗi lán uó'ng nửa gói dôn 1 gói (tuỳ theo tuôi mà chia i-a dô dùng). Ngưòi lớn mỗi lán uông 3 gói. Ucấìg với nước nóng, ngày hai dôn ba lẩn. Kiêng ky: Kiêng ăn chất cay, nóng, tanh, mở. 4.10. Bột Chút chít Muóng trâu (Viện Đóng Y Trung uong) Công thức: Củ chút chít khô 400 g Lá muồng trâu khô 200 g Bào chế: Các vỊ phơi khô, tán nhỏ, rây lây bột mịn, gói mỗi gói 04 g, cho trong hộp kín, tránh ẩm. Công dụng: Chữa táo bón thuộc nhiệt. Thuốc có tác dụng giải độc, hạ nhiệt, nhuận tràng, tiêu viêm. Đôl với những trường hỢp do nhiệt gây nên táo bón thì thuốc có kết quả tôt. Còn do hàn, hư hàn gâv táo bón thì không dùng thuốc; này dược. Cách dùng và liều dừng: Trẻ em mỗi lần uô"ng 2 đến 4 gói (tuỳ theo tuồi mà dùng). Người lớn mỗi lần uô"ng 4 gói dên 6 gói.. Hãm với nước sôi, uô’ng nước, bỏ bã, uô"ng vào lúc đói. Ngày uô"ng một đến hai lần. Kiêng ky: Không àn các chất cay, nóng: rượu, gừng, ớt, tỏi ... 64 4.11. Bột Đại hồi Thẩn khúc (Lương y Nguyền Vãn Quynh, Ninh Bình) Công thức: Đại hồi 120 g Mã nha tiêu 120 g Thần khúc 240 g Quê quan 120 g Phèn phi 80 g Bào chế'. Đại hồi phơi khô; Quê cạo vỏ ngoài; Thần khúc sao thơm. Tất cả các vị hỢp lại tán nhỏ mịn, rây. Đóng mỗi gói 04 g, cho trong hộp kín tránh ẩm Công dụng'. Chữa phù thũng toàn thân, bụng cứng, ăn uông kém, đại tiện ít. Sau khi uô"ng ba ngày có cảm giác thuốc chạy lên mặt, từ ỏ mặt xuông đến chân. Đại hồi và Quê ôn dương lợi thuỷ; Thần khúc kiện tỳ tiêu tích; Phèn phi trừ đàm giải độc; Mã nha tiêu lợi thuỷ tiêu thũng. Các vị hỢp lại có khả nàng ôn trung, tiêu tích trệ, lợi thuỷ, rút phù thũng, có tác dụng tôt với trường hỢp phù thũng thuộc hư hàn. Trường hỢp thuộc thấp nhiệt và phụ nữ có thai không nên dùng. Cách dùng và liều dùng: Trẻ em 5 đến 15 tuổi, mỗi lần uô"ng nửa gói đến 1,5 gói (tuỳ theo tuổi). Người lớn mỗi lần uô"ng 2 gói. Ngày uô"ng một lần; khi uông, cho thuốc vào miếng chuôi tiêu mà nuô"t. Kiêng ky: Kiêng ăn mặn. 4.12. Bột Đậu ván trắng (Lương y Đào Thị Đàm, Thái Bình) Công thức: Đậu ván trắng 200 g 0 mai (bỏ hạt) 80 g (Bạch biển đậu) 65 Sa nhân (bỏ vỏ) 4Ọ g Thảo quả (bỏ vỏ) 40 g Cam thảo Củ sắn dây 40 g 200 g Bào chế: Các vị phơi khô, tán nhỏ, rây lấy bột mịn. Đóng gói 04 g mỗi túi, cho vào hộp kín tránh ẩm. Công dụng: Chữa cảm nắng, mửa, ỉa, khát nước, uống nhiều. Trong phương này: Sa nhân, Thảo quả ấm tỳ vỊ, tiêu thực; o mai, Sắn dây, Đậu ván, Cam thảo giải khát, giải nắng. Các vị hỢp lại chữa ỉa chảy, nôn mửa do cảm nắng. Cách dùng và liều dừng: Trẻ em dưới 1 tuổi, mỗi lần uô"ng nửa gói. Trẻ em từ 2 đến 5 tuổi, mỗi lần uô"ng 1 gói. Trẻ em 6 đến 9 tuổi, mỗi lần uô"ng Igói 1/2. Trẻ em 10 đến 13 tuổi, mỗi lần uô"ng 2 gói. Trẻ em 14 đến 16 tuổi, mỗi lần uống 2 gói 1/2. Người lốn mỗi lần uô"ng 3 gói. Ngày hai đến ba lần; uống vối nước nóng. Kiêng ky: Không ăn những chất khó tiêu, các chất sông lạnh và cay nóng. 4.13. Bột ỉa chảy Công thức: Hoàng bá 20 g Ngũ bội tử 6 g Ngũ vị tử 10 g Phèn phi 4 g B à o ch ế: Dược liệu sa u k h i c h ế b iến , sấ y k hô, tá n th à n h bột m ịn vừ a. P h èn ch u a n u n g n g h iề n th à n h b ột m ịn. T rộn bột kép giữ a bột k h o á n g v ậ t và bột dược liệu . C hú ý trán h p h â n lớp. 66 Công dụng: Chưa ỉa chảy kéo dài và mất nước. 4.14. Bột ích mẫu Nghệ vàng Công thức: ích mẫu khô 120 g Hương phụ 60 g Mần tưói khô 80 g chế 20 g Nghệ vàng 40 g Nhục quê Bào chế: ích mẫu tẩm rượu sao khô; Mần tưới phơi khô; Nghệ vàng sao khô; Hương phụ tứ chế. Các vị hỢp lại tán nhỏ, rây mịn. Đóng gói 04 g, cho vào hộp kín để tránh ẩm. Công dụng: Sau khi đẻ, máu cũ ra không sạch ứ lại, phát phù thũng, đái ít, mình mẩy nặng nề, chân tay đều lạnh. Trong phương có ích mẫu, Mần tưối, Nghệ vàng, Hương phụ hành khí khai uất, thông huyết; Nhục quế ấm cơ thể tuyên thông huyết mạch. Các vị hợp lại chữa được chứng sản hậu phù thũng. Cách dùng và liều dùng: Mỗi lần uổhg 2 gói, ngày uông hai lần, uô"ng với nưốc sôi để nguội. Kiêng kỵ: Kiêng các thứ tanh lạnh, dầu mỡ. 4.15. Bột Hoài sơn Lộc giác suơng (Tà/ liệu Trung ương hội Đông y) Công thức: Hoài sơn 200 g Đậu đen 40 g Lộc giác sương 100 g Chi tử khô 20 g Dây mơ lông khô 80 g Hà thủ ô chê 100 g Bạch đồng nữ khô 150 g Hương phụ chế 40 g Tỳ giải 40 g Mẫu lệ^nung 100 g Ý dĩ 80 g Nam sâm 100 g 67 Bào chế: Đậu đen sao chín; Chi tử sao đen; Dây mơ lông, Hoài sơn, Ý dĩ sao vàng; Hương phụ chế; Hà thủ ô chế; Mẫu lệ nung. Các vị còn lại đều rửa sạch, thái mỏng, sấy khô. Tất cả tán nhỏ thành bột mịn, đóng gói 20 g cho một túi. Công dụng: Chữa khí hư bạch đới,' đau lưng, mỏi gô'i, ra nhiều châ't nhày. Trong đơn: Đậu đen, Hoài sơn, Hà thủ ô, Mẫu lệ bổ tỳ thận; Chi tử, Dây mơ lông, Tỳ giải thanh lợi thấp nhiệt; Bạch đồng nữ, Hương phụ, Lộc giác sương đều trị khí hư. Các vị kết hỢp có khả năng bổ tỳ thận, thanh lợi thâ"p nhiệt nên chữa được khí hư bạch đói. Cách dùng và liều dùng: Mỗi lần uô"ng 1 đến 2 túi, ngày uô'ng hai lần. Kiêng ky: Các chất cay nóng và dầu mỡ. 4.16. Bột Hoạt thạch Thạch cao (Sở Y tếHuhg Yên) Công thức: Hoạt thạch 200 g Phèn phi 100 g Thạch cao 200 g Cam thảo 50 g Bào chê: Bốn vị tán thật nhỏ thành bột mịn, trộn đều, rây, đóng gói mỗi túi 2 gam, cho vào hộp kín, tránh ẩm ướt. Cõng dụng: cảm sốt, nóng nhiều, mặt đỏ, môi khô, khát nhiều, nước tiểu đỏ và có khi đái sẻn, rêu lưỡi khô, châ't lưỡi đỏ, ỉa lỏng phân vàng, đỏ, hôi khẳm. Thuốc có tác dụng thanh nhiệt, chỉ khát, lợi thấp, có khả năng chữa chứng thấp nhiệt sinh ra nóng, ỉa chảy khát nưốc vể mùa hè, thu. Trường hỢp cảm lạnh, cảm cúm không nên dùng. Cách dùng và liều dùng: T rẻ em 5 đến 10 tu ổi, m ỗi lầ n uô"ng m ột đ ến h a i gói. 68 Trẻ em 11 tuổi trở lên, mỗi lần uô'ng 2 đến 3gói. Người lốn uống mỗi lần 4 gói. Ngày uô"ng hai lần, uô"ng với nưốc đun chín. Kiêng ky: Kiêng chất nóng và khó tiêu. 4.17. Bột Huũng phụ Bẹ móc (Lương y Đinh Gia Hân, Quỳnh Luu, Nghệ An) Công thức: Hương phụ chế 40 g Bẹ móc khô 80 g Kinh giới khô 80 g Bào chế: Hương phụ tứ chê (dấm, nước tiểu trẻ em, muối, rượu); Bẹ móc đốt tồn tính; Kinh giói sao đen. Các vỊ tán nhỏ, rây lấy bột mịn, đóng mỗi túi 04 g, cho trong lọ kín tránh ẩm ướt. Công dụng: Các trường hỢp rong huyết có đau bụng. Hương phụ có tác dụng khai uất; Kinh giối, Bẹ móc cầm máu nên chữa đưỢc chứng rong huyết có ứ tích sinh ra đau âm ỉ ở trong bụng dưới. Cách dùng và liều dùng: Mỗi lần uốhg từ 2 đến 4 gói, uốhg vởi nước tiếu trẻ em không mắc bệnh, ngày uống hai đến ba lần. Kiêng ky: Các châ't cay nóng. 4.18. Bột Hương phụ Hổi hương (Lương y Lé Đức Khuôn, Thanh Hoá) Công thức: Hương phụ sao 200 g Đại hồi hương 100 g Ô dược 100 g Nghệ vàng khô 100 g 69 Bào chế: Hương phụ giã bỏ lông, tẩm nước tiểu trẻ em, sao vàng; Đại hồi tẩm nước tiểu trẻ em; Nghệ vàng thái mỏng, tẩm nước tiểu trẻ em, sao hay phơi khô. Tâ't cả các vị tán nhỏ lấy bột mịn, đóng gói mỗi túi 04 g, cho vào hộp kín tránh ẩm ướt. Công dụng: Phụ nữ sau khi sinh đẻ bụng đau, tức ngực, kém ăn. Hương phụ, 0 dược, Nghệ vàng hành khí, khai uất, tán ứ; Đại hồi bổ tỳ thận, ôn kinh. Các vị hỢp lại có tác dụng chữa các trường hỢp khí huyết ứ trệ sinh đau bụng phù nề. Đau bụng do hư hàn thì tô't, nếu do táo nhiệt thì không nên dùng. Cách dùng và liều dùng: Mỗi lần uô”ng hai gói, ngày uô"ng ba lần; nếu tạng hàn thì uô'ng với rượu hay nưóc gừng, nếu tạng nhiệt thì uô"ng vói nước chè Kiêng ky: Không ăn các chất tanh, lạnh 4.19. Bột Huơng nhu Đậu ván Công thức: Lá Hương nhu khô 320 g củ sắn dây khô 240 g Hạt Đậu ván trắng khô 320 g Gừng sống 120 g Bào chế: Gừng thái thật mỏng, phơi khô; hạt Đậu ván sao vàng; Hương nhu phơi khô; củ sắn dây rửa sạch thái mỏng phơi khô. Các vị tán nhỏ, rây lấy bột mịn, trộn đều, đóng gói mỗi túi 04 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm ướt. Công dụng: cảm nắng, choáng váng, nôn nao, mắt đỏ, da nóng, họng khô, miệng ráo, khát nưốc nhiều, nhức đầu, mỏi mệt, ra mồ hôi. Phương này giải cảm nắng về mùa hè. Trường hỢp cảm lạnh mùa đông, cảm cúm mùa đông xuân không nên dùng. 70 Cách dùng và liều dùng-. Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uô"ng 1 đến 2 gói. Trẻ em 10 tuổi trở lên, mỗi lần uông 2gói. Người lớn, mỗi lần uô"ng 4 gói. Hãm vối nước sôi, gạn lây nước mà uống. Nếu không hãm được thì uống nửa liều. Ngày uống hai lần. Kiêng ky: Chất cay nóng. 4.20. Bột Hương sa (Lương y Nguyễn Vàn Kinh, Thái Bình) Công thức: Hoắc hương khô 500 g Hương phụ chê 350 g Sa nhân 250 g Hạt vải 500 g Vỏ rụt khô 500 g Vỏ vối khô 100 g Trần bì 400 g Bào chê'-. Vỏ rụt sao; Hạt vải khô gọt vỏ ngoài, thái mỏng, sao. Tất cả các vị sao chê xong, hdp lại, tán nhỏ, rây lấy bột mịn; đóng gói mỗi túi 04 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm ướt Công dụng-. Chữa đau bụng, ỉa lỏng, nôn mửa. Trong phương này gồm các vị làm ấm tỳ vị, tiêu thực, hành khí nên chữa được chứng đau bụng, ỉa chảy do ăn uốhg tích trệ. Trường hỢp ỉa chảy thuộc nhiệt, khát nước, phân khắm, đái ít không nên dùng. Cách dùng và liều dùng-. Trẻ em từ 1 đến 5 tuổi, mỗi lần uông 1 gói. Trẻ em từ 6 đến 10 tuổi, mỗi lần uống 1,5 gói. Trẻ em 11 đến 15 tuổi, m ỗi lần uống 2 gói. 71 Người lớn, mỗi lần uô”ng 3 gói. Hãm vối nước sôi, gạn bỏ bã, lấy nước trong mà uông, ngày uô’ng hai lần. Kiêng ky: Không àn các chất khó tiêu, nên nhịn ăn hoặc ăn cháo loãng thì tô"t. 4.21. Bột Kinh giới Thạch cao (Luơng y Lê Ván Cường) Công thức: Hoa Kinh giói khô 600 g Phác tiêu rang khô 160 g Bạc hà khô 310 g Phèn phi 310 g Thạch cao 620 g Bào chế: Hoa Kinh giói, Bạc hà rửa sạch, sấy nhẹ đến khô, tán nhỏ, rây lấy bột mịn; Thạch cao, Phác tiêu, Phèn phi nghiên thành bột mịn. Tất cả các vị hỢp lại trộn thật đều, đóng gói 04 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm ướt. Công dụng: cảm sôt, nhức đầu, người bừng bừng khó chịu, khô môi, khát nhiều, hới thở nóng, nước tiểu đỏ, đại tiện táo. Trong phương: Kinh giói, Bạc hà giải cảm; Thạch cao, Phác tiêu hạ sôb, chỉ khát thông lợi đại tiểu tiện; Phèn phi tiêu đòm trừ thâ”p. Những trường hỢp ngoài cảm phải phong tà, trong có sẵn tích nhiệt thì dùng râT thích hỢp. Trường hỢp cảm lạnh ỉa chảy thuộc hàn không nên dùng. Cách dùng và liều dùng: Trẻ em từ 1 đến 5 tuổi, mỗi lần uô"ng 1/2 gói. Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uống 1 gói. Trẻ em từ 11 tuổi trở lên, mỗi lần uô"ng Igói 1/2. N gười lốn, m ỗi lầ n u ốn g 2 gói. 72 Ngày uông hai lần vói nước chín. Kiêng ky: Các chất cay nóng. 4.22. Bột Lá khôi Công thức: Lá khôi khô 500 g Bồ công anh khô 250 g Chút chít khô 100 g Nhân trần khô Lá khố sâm khô 100 g 50 g Bào chê: Các vị phơi khô, tán bột, rây lấy bột mịn; đóng mỗi gói 04 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm ưốt. Công dụng: Đau dạ dày, ợ chua (do thừa toan), táo bón, rêu lưỡi hơi vàng. Thuôc có tác dụng trừ thấp nhiệt, nhuận táo, tiêu viêm nên thích hỢp với trường hỢp đau dạ dày thuộc nhiệt, Ợ chua, táo bón. Trường hỢp đau thuộc hàn, ăn uô"ng kém, đầy bụng, sôi bụng, ỉa phân lỏng hoặc phân sông thì không nên dùng. Cách dùng và liều dùng: Người lỏn mỗi lần uô"ng 3 đến 4 gói. Hãm với nuóc sôi, gạn bỏ cặn, lấy nước để uống. Ngày uô"ng hai đến ba lần. Kiêng kỵ; Không ăn các chất cay nóng, các chất khó tiêu. 4.23. Bột Lưu hoàng Xuyên tiêu (Luơng y Nguyễn Kiểu, Nam bộ) Cồng thức: Vừng đen sao 800 g Mai mực chê 400 g Lưu hoàng chê 400 g Tiểu hồi 120 g Xuyên tiêu 800 g Đại hồi 80 g 73 Bào chế: Vừng rang thơm; Xuyên tiêu bỏ hạt sao qua; Mai mực nưỏng bỏ vỏ cứng; Đại, Tiểu hồi tẩm rượu sao; Lưu hoàng nấu với đậu phụ một ngày, bỏ đậu lấy Lưu hoàng. Các vị tán nhỏ, rây lấy bột mịn, trộn đều, đóng gói mỗi túi 04 g, cho vào hộp kín, tránh am ướt. Công dụng: Chữa táo bón do hàn, ăn kém, đau bụng âm ỉ, da mặt xanh nhợt, ngủ nhiều. Trong phương có Lưu hoàng, Xuyên tiêu, Đại hồi, Tiểu hồi tăng thêm sức nóng trừ hàn; Mai mực trừ hàn thấp; Vừng đen dưỡng huyết nhuận táo. Táo bón hầu hết thuộc nhiệt, cá biệt những trường hỢp người già do phần hoả đã suy yếu, hoặc do bản chất hư hàn hoặc ăn ở những nơi quá lạnh bị hàn tích lại dẫn thành táo bón thì mới dùng phương thuôh này. Các trường hỢp táo bón do nhiệt kết, do phần thuỷ dịch thiếu mà gây nên hoặc phụ nữ có thai do nhiệt gây táo bón không được dùng. Cách dùng và liều dùng: Người lớn, mỗi lần uô"ng 1 đến 3 gói. Uô"ng vối nước chín. Ngày hai lần. Kiêng ky: Không ăn các thứ tiết. Phụ nữ có thai và trẻ em không nên dùng 4.24. Bột Mai mục Công thức: Gạo tẻ 300 g Hàn the phi 100 g Mai mực chê 600 g Mẫu lệ nung 300 g Hoàng bá 200 g Kê nội kim 200 g Cam thảo 200 g (màng mề gà) Bào chế: Gạo tẻ, Hoàng bá, Màng mề gà đều sao vàng; Cam thảo thái mỏng; Hàn the phi khô; Mẫu lệ nung chín; Mai mực 74 nung bỏ vỏ cứng. Các vị hỢp lại, tán nhỏ rây mịn, đóng gói 04 g, cho vào hộp kín. Công dụng: Bệnh đau dạ dày thường xuyên đau tức ở vùng thượng vỊ, Ợ nước chua; đại tiện táo bón. Khi đau, đánh rắm thì đỡ, da vàng, ăn kém, loét hành tá tràng. Mẫu lệ, Hàn the, Mai mực hút châ"t chua, hàn vết loét, giảm đau; Hoàng bá, Cam thảo thanh nhiệt tiêu viêm; gạo tẻ, màng mề gà bổ tỳ tiêu thực tích. Các vỊ hỢp lại có tác dụng chữa chứng đau dạ dày, đầy hơi, Ợ chua. Cách dùng và liều dùng-. Trẻ em 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uô”ng nửa gói. Trẻ em trên 10 tuổi, mỗi lần uô"ng 1 gói. Người lón mỗi lần uông 2 gói. Ngày hai lần, uô"ng với nước chín hoặc hãm nước sôi gạn nưốc trong mà uô"ng. Kiêng kỵ: Kiêng các châ't nguội lạnh, khó tiêu, dầu mỡ và cay nóng. 4.25. Bột Nhân trần Chi tử Công thức: Ý dĩ sao 500 g Nhân trần khô 500 g Chi tử sao 150 g Bào chế: Ý dĩ sao vàng. Các vị khác sây khô, tán nhỏ, rây lấy bột mịn, đóng gói 10 g, cho vào hộp kín. Công dụng: Vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng. Trong phương: Ý dĩ trừ thấp khoẻ tỳ vị; Nhân trần, Chi tử thanh nhiệt tiêu viêm, chuyên trị vàng da cấp tính. Các vỊ hỢp lại 75 chữa chứng vàng da, vàng mắt do viêm gan truyền nhiễm có tác dụng tôt. Trường hỢp vàng da, vàng mắt lâu ngày, bụng đầy, ỉa chảy không nên dùng. Cách dùng và liều dùng'. Trẻ em 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uô"ng hai gói. Người lớn mỗi lần uô"ng bô"n gói. Ngày hai lần (sáng, chiều), hãm với nưóc đun sôi, gạn lấy nước uô"ng. 4.26. Bột nhung hươu nai Bào chê: Nhung khô, dùng bàn chải, xà phòng và nước ấm, rửa kỹ trong và ngoài chiếc nhung cho sạch. Để ráo nưóc. Dùng chiếc dùi nung đỏ, lăn nhanh để cho cháy lông đến mặt da. Chú ý đốt sạch lông ở trong khe và nếp nhăn. Dùng dao sắc cạo nhẹ cho hết chân lông và lấy gạc hay khăn ẩm lau cho thật sạch; có thê dùng nhíp để nhô các lông còn sót lại. Dùng dao bài hay dao cầu thái thành lát mỏng; nếu nhung khô cứng quá khó thái, dùng khăn nhúng nưốc nóng vắt kiệt nước ủ cặp nhung cho mềm trước khi thái. Sấy các lát mỏng ở nhiệt độ 50 °c đến khi khô giòn. Tán thành bột mịn, rây qua rây sô" 315 đến 355. Đóng vào lọ đã sấy khô, nút kín. Chì định: Suy nhược do tuổi tác. Suy cơ tim và huyết áp dao động. Hư lao. Suy nhược sau khi bị bệnh nặng. Rô"i loạn tim mạch thời kỳ mãn kinh. Liều dùng và cách dùng: Ngày một đến hai lần, mỗi lần 1/2 đến 1 thìa cà phê; hoà trong cháo nóng ăn vào buổi sáng haý tốì. Chống chỉ định: Xơ vữa mạch, đau thắt ngực. 76 4.27. Bột Ó cam (Viện quân y 103) Công thức: Mai mực chê 12000 g Hương phụ chế 200 g Cam thảo 2000 g Hàn the phi 100 g Lá Cà độc dược khô 120 g Phèn phi 100 g Màng mề gà 200 g Trần bì 80 g Bào chê: Hương phụ giã bỏ lông, tẩm dấm và nước tiểu sao vàng. Tất cả các vị tán nhỏ, rây lấy bột mịn, đóng gói 04 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm. Công dụng: Chữa viêm loét dạ dày và hành tá tràng. Trong phương này, màng mề gà, Hương phụ có tác dụng tiêu thực tích; Mai mực trừ thấp thông huyết mạch; Trần bì tiêu dòm; Hàn the, Phèn chua làm ráo thấp, sát trùng, hàn gắn vết loét; Cà độc dược, Cam thảo giảm đau. Đơn có tác dụng giảm cơn đau, hàn vết loét. Cách dùng và liều dùng: Người lớn mỗi lần một gói, uống vối nưốc nóng. Ngày ba lần, uống vào khoảng giữa hai bữa ăn. Kiêng kỵ: Không ăn châ't cứng, khó tiêu. Phụ nữ và trẻ em nhỏ tuổi không nên dùng. 4.28. Bột Sắn dây Hoạt thạch (Lương y Nguyễn Thị Đào, Thái Binh) Công thức: Tía tô khô 200 g Phèn phi 40 g Củ sắn dây khô 400 g Trần bì 60 g Hương nhu khô 200 g Bạc hà khô 100 g Cam thảo 60 g Bán hạ chế 60 g Hoạt thạch 400 g 77 B à o ch ế\ B án hạ ch ế, các vỊ k h ác phơi khô ròn, tá n n hỏ, rây lấ y bột m ịn, trộn đều , đóng gói 04 g, cho vào hộp k ín trá n h ẩm . Công dụng'. Chữa cảm mạo vê mùa hè: nóng rét, đau đầu, khát nưốc, tiểu tiện đỏ, ho đòm hoặc có nôn mửa, ỉa chảy. Trong phương này: Hương nhu, Tía tô, Bạc hà, sắn dây giải cảm sôt; Phèn phi, Trần bì, Bán hạ hoà vị tiêu đờm, hành trệ, cầm mửa; Hoạt thạch, Cam thảo thanh nhiệt lợi thấp. Các vỊ hỢp lại có tác dụng chữa cảm mạo về mùa hè do thử thấp gây ra. Trường hỢp sốt cao, nói mê sảng, sốt âm ỉ, sôt về đêm ít ngủ, táo bón và các trường hỢp cảm lạnh về mùa đông thì không nên dùng. Cách dừng và liều dùng: Trẻ em dưới 5 tuổi mỗi lần 1/2 gói đến 1 gói. Trẻ em 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uống 1,5 gói đến 2 gói. Trẻ em trên 10 tuổi, mỗi lần uống 2 đến 3 gói. Người lớn mỗi lần uô"ng 4 gói. Ngày hai lần (sáng, chiều), hãm với nưốc đun sôi, gạn lấy nước uống. Trường hỢp không hãm vói nưốc được thì dùng nửa liều. Uô"ng xong nằm nghỉ, thấy ra mồ hôi thì ngừng thuốc. Kiêng kỵ: Không ăn các chất cay nóng và sống lạnh 4.29. Bột Tẩm xuân (Lương y Phạm Vàn Đắc, Hà Đóng) Công thức: 3000 g 300 g 50 g 50 g 78 Rễ và cây Tầm xuân khô Thổ phục linh khô Lá Thầu dầu tía khô Rễ cây Tầm sọng (quýt rừng) khô Dây lá lô"t khô Lá côi xay khô 100 g 100 g Bào chế: Các vị sây khô, tán nhỏ, rây lấy bột mịn, trộn đều, đóng gói 08 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm. Công dụng: Chữa phong thấp, đau nhức xương mình, các khớp có sưng nóng đỏ hoặc không sưng. Trong đơn có Tầm xuân, rễ Tầm sọng, dây Lá lô"t tán hàn trừ thấp; Thô phục linh, lá Thầy dầu tía, lá Cốì xay lợi thấp, tiêu độc, tiêu viêm. Các vị hỢp lại có tác dụng tán phong hàn, trừ thâ'p, tiêu độc nên chữa được đau nhức xương khớp có sưng đỏ hoặc có phát sôt. Cách dùng và liều dùng: Trẻ em 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uông Igói đến 2 gói. Trẻ em trên 10 tuổi, mỗi lần uô"ng 2 đến 3 gói. Người lón mỗi lần uô"ng 4 gói. Hãm vbi nước sôi, gạn lây nước trong để uô'ng, ngày hai lần. Người mới đẻ dùng rễ Bưởi bung 16 g, Gừng tươi 3 lát, sắc lấy nước để hãm thuôh. Người già yếu dùng rễ cỏ xước, Hoài sơn, Bạch thược mỗi thứ 08 g, sắc lấy nước để hãm thuôh. Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai không nên dùng. 4.30. Bột Tía tô Huơng nhu Công thức: Hương phụ khô 240 g Bạch chỉ khô 160 g Tử tô khô 320 g Cam thảo 80 g Trần bì khô 120 g Gừng sông 40 g 79 Bào chế: Hương phụ chế; Tía tô sấy khô; Trần bì thái nhỏ phơi khô; Bạch chỉ, Cam thảo, Gừng sông thái mỏng, phơi khô. Các vị tán nhỏ, rây lấy bột mịn. Đóng gói 04 g, cho vào hộp kín, tránh ẩm ướt. Công dụng: cảm mạo bốn mùa, sô"t, nhức đầu, sỢ lạnh; không ra mồ hôi, ho, đau nhức mình, đầy bụng, đau bụng. Đơn có các vị tính ấm, làm tán khí lạnh, ấm cơ thế, giải đưỢc cảm sôt do lạnh, hoặc ăn uô"ng tích trệ. Thuốc ôn hoà, trong bô"n mùa nếu có triệu chứng trên đều dùng đưỢc. Trữ cảm sô't cao, mê sảng, có mồ hôi, khát nước thì không nên dùng. Cách dùng và liều dùng: Trẻ em 5 đến 10 tuổi, mỗi lần uô"ng Igói đến 2 gói. Trẻ em trên 10 tuổi, mỗi lần uô”ng hai gói. Người lớn mỗi lần uống 4 gói. Hãm với nưốc sôi, gạn lấy nước trong mà uống. Nếu không hãm được thì uống nửa liều với nước nóng. Ngày uống hai lần, sáng và chiều. Kiêng ky: Kiêng ăn chất tanh, mỡ. 4.31. Bột Thanh hao Địa liền Công thức: Thanh hao khô 300 g Kim ngân hoa khô 150 g Địa liền khô 150 g Bạc hà khô 50 g Cà gai khô (dây 50 g Hành hoa 50 g hoặc rễ) Gừng sông 50 g Tía tô khô 150 g Kinh giới khô 150 g 80 B à o ch ê: C-ác vị sấ y n liẹ đ ến khô. T án th àn h bột, rây lấ y bột m ịn, trộn đểu. Đ ón g gỏi 04 g, cho vào hộp k ín, trán h ẩm . Công dụng: Chữa Cíiin cúm, mình nóng, ho, gai rét, nhức đau, sô mũi, hắt hdi, người đau ê am, nhức mỏi gân xương, không có mồ hôi. Trong phương có Thanh hao, Kim ngân hoa giải độc thanh nhiệt, trừ cảm cúm; Bạc hà, Kinh giới, Tía tô, Gừng, Hành giải cảm; Địa liền, Cà gai có khả năng chữa nhức mỏi gân xương do cúm sinh ra. Các vị hỢp lại có tác dụng chữa cảm cúm thông thường. Trường hỢp cảm hàn vê mùa đông, cảm nắng vê mùa hò không có tác dụng. Cách dùng và liều dừng: Tre em từ 1 đến 3 tuổi, mỗi lẩn 1 gói. Trẻ em 4 đến 8 tuồi, mỗi lần uông 2 gói. Trẻ em 9 đến 12 tuổi, mỗi lần uông 3 gói. Trẻ em 13 đến 16 tuổi, mỗi lần uông 4 gói. Người lớn mỗi lần nông 5 gói. Ngày hai lần (sáng, tôi). Hãm vối nước sôi, gạn lấy nước trong mà uôKg. Nếu không hãm được thì uông nửa liều trên với nưốc nóng. Uông xong, đắp chăn nằm cho ra mồ hôi. Kiêng ky: Không nên ăn cơm và các chất khó tiêu; nên ăn cháo, 4.32. Bột tUỜ lưỡi Lá sung Công thức: Lá mít 50 g Lá sung tật 50 g Bào chế: Hai thứ đô"t cháy thành than, tán nhỏ mịn. Đóng gói 04 g mỗi túi, cho vào hộp kín, tránh ẩm. 81