🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bác Sĩ Tốt Nhất Là Chính Mình – Tập 9: Cao Huyết Áp, Sát Thủ Thầm Lặng
Ebooks
Nhóm Zalo
Y HỌC^SỨC KHỎE
NHIỄU TÁC GIẢ
BÓC sĩ
tốt nhốt
là chính mình CAO HUYẾT ÁP - SÂTTHỦ THẨM LẶNG 9
Cao
thì ốm hay mập gì mà
Tái bản lẩn thứ 7
Tui ốm nhách
vẩy sao lại "cao
huyết áp" được
chứ???
NHÀ XUẤT BẢN
Bác sĩ
tốt nhđt
là chính mình Tập 9: Cao huyết áp - Sát thủ thâm lặng
BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM TH ựC HIỆN G eneral Sciences Library Calaloging-in-Publỉcation Data
Bác sĩ lỂl nhâl là chính mình. T.9, Cao huyết áp - Sát thù thâm lặng / Lê Quang lổng hợp. • Tái bàn 1'ân lhứ7. - T.p. ư ô Chí M inh : Trẻ, 2016.
1 4 0 ư .; 20cm. - (Y học - Sức khỏe).
1. Huyết áp cao. 2. Huyết áp cao - Phòng ngùh. 3. Huyết áp cao - Đicu ưị. 4. Huyết áp cao) -- Khía cạnh dinh dưỡng. I. Lê Quang, n . Ts: Cao huyết áp - Sát thù thầm lặng.
1. Hypertcnsion. 2. H yperlension H yperlension - Nutritional aspects.
■ Prevenlion. 3. Hyperlension - Trcatm cnl 4
616.132- d c 22 B116
Bác sĩ tát nhất chính minh 9 1 1 I 9 3 4 9 7 4 " 1 1 4 9 9 4
Y HỌC^SỨC KHỎE
Nhiều tác giả
Bóc sì
tốt nhđt
là chính mình Tập 9: Cao huyết áp - Sát thủ thâm lặng
NHÀ XUẤT BÀN TRẺ
LỜI KHUYÊN
DÀNH CHO MỌI NGƯỜI
Trân trọng sức khỏe!
Tận hưởng sức khỏe!
Sáng tạo sức khỏe!
Nếu bạn còn trẻ, và mong muốn được sống vui vẻ và khỏe mạnh, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn đã giá, và mong muốn sống khỏe sống lâu, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn nghèo khó, không đủ sức mua thuốc men giá đất, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn giàu có, nhưng lại kém sức khỏe và kém vui, hãy đọc quyển sách này!
Chỉ cẩn trích 4 giờ ít ỏi đọc kỹ quyển sách này, nó sẽ mang lại 36.000 ngày thu hoạch quí giá cho cả cuộc đời bạn!
TỔNG QUÁT VỀ HUYẾT ÁP VÀ BỆNH CAO HUYẾT ÁP
Huyết áp là gì?
Huyết áp là áp lực gây ra trên một đơn vị diện tích huyết quản khi máu lưu thông trong huyết quản.
Do huyết quản đưỢc phân chia thành động mạch, mao mạch và tĩnh mạch nên có huyết áp động mạch, huyết áp mao mạch và huyết áp tĩnh mạch. Thông thường khi ta nói đến huyết áp thì đó là huyết áp động mạch.
Huyết dịch (máu) trong huyết quản giô'ng như nước máy. Nước gây áp lực trong ô'ng nước giông như huyết dịch gây áp lực trong huyết quản. Áp lực của nước phụ thuộc vào dung lượng nước có trên tháp nước và đường ôTng lớn hay nhỏ. Nước trên tháp càng nhiều và đường ông càng nhỏ thì áp lực nước càng mạnh và ngược lại. Huyết áp cũng vậy, khi huyết quản phồng lên thì huyết áp giảm, khi huyết quản co lại thì huyết áp tăng. Nhân tố’ ảnh hưởng đến huyết áp, tức là hệ thống điều tiết huyết áp động mạch, chủ yếu phụ thuộc vào
dung lượng máu tăng hay giảm hoặc mạch máu co hay giãn, hoặc một hay cả hai nhân tố cùng diễn ra. Khi tim co mạnh để đẩy máu đi thì đó là lúc cao huyết áp nhất, được gọi là “áp cao”. Khi tim giãn ra để thu máu về, động mạch co lại cũng tạo ra áp lực, đưỢc gọi là “áp thấp”. Thông thường huyết áp đưỢc biểu thị bằng milimét thủy ngân (mmHg).
Huyết áp hình thành từ đâu?
Hệ thống tuần hoàn của cơ thể bao gồm tim, mạch máu và tuyến hạch, chúng liên kết với nhau thành “hệ thông đường ống” khép kín. Quả tim bình thường là một khôi cơ mạnh mẽ, giống như chiếc bơm, nó hoạt động đều đặn suô't đêm ngày. Quả tim lúc co lúc giãn làm cho máu lưu thông tuần hoàn trong mạch máu. Khi máu lưu thông trong mạch máu, bâ't luận là tim co hay giãn đều tạo ra một áp lực nhất định lên thành mạch máu. Khi tim co lại, áp lực đôd với động mạch chủ đạt mức cao nhất, lúc đó huyết dịch được gọi là “áp cao”; khi tâm thất trái giãn ra, áp lực ở thành động mạch chủ hạ xuông mức thấp nhất, lúc đó gọi là “áp thấp”. Bình thường, cái mà ta gọi huyết áp chính là chỉ sô' đo huyết áp của động mạch ở hõm cánh tay, là cách đo gián tiếp huyết áp của động mạch chủ.
Huyết áp thường biến động phụ thuộc vào chế độ ăn uống, đi đứng, lao động trí óc, lao động chân tay và trạng thái tâm lý của mỗi người.
Huyết áp tự điều tiết như thê nào?
Áp lực máu trong cơ thể không phải cố định bất biến, mà nó thường tự thay đổi phụ thuộc vào chế độ ăn uô"ng, đi đứng, lao động trí óc, lao động chân tay và trạng thái tâm lý của mỗi người. Ví dụ: Khi ta ngủ, đại não và các cơ ở trạng thái nghỉ ngơi, cơ thể ít tiêu hao năng lượng; theo đó, nhịp tim và nhịp thở đều giảm, máu lưu thông chậm, huyết áp cũng giảm đến mức thấp nhất trong ngày. Sáng sớm sau khi thức dậy, một ngày làm việc mới bắt đầu, hoạt động trao đổi chất lại nhộn nhịp; để thích ứng với sự thay đổi sinh lý đó, tim và phổi phải hoạt động mạnh hơn, máu lưu thông nhanh, do đó huyết áp tăng cao. Thí nghiệm cho thấy, mức chênh lệch huyết áp cao nhất và thấp nhất trong 24 giờ thấp dưới mức 40mmHg, khi ngủ dậy huyết áp lập tức tăng khoảng 20mmHg. Sự thay đổi đột ngột đó ảnh hưởng xấu đến cơ thể. Có trường phái cho rằng bệnh nhồi máu cơ tim dẫn đến đột quỵ thường xảy ra vào lúc sáng sớm, rất có thể có liên quan đến nhân tố này. Mỗi người với trạng thái tâm lý khác nhau thì mức độ biến đổi của huyết áp cũng khác nhau. Ví dụ khi ta nói chuyện, huyết áp có thể tăng 10%; trẻ con khi khóc, học sinh khi học bài, ca sĩ khi hát... huyết áp có thể tăng 20%; khi ta làm việc hoặc tập thể dục thì huyết áp (cả áp cao và áp thấp) đều có thể tăng từ 50% trở lên. Thời tiết thay đổi cũng làm cho huyết áp thay đổi, trời lạnh thường làm tăng huyết áp và trời nóng thì huyết áp giảm. Huyết áp của người sở dĩ thay đổi chủ yếu là do quá trình điều tiết của thần kinh điều khiển sự vận động của tim,
mạch và ứiận lọc chất thải từ máu. Do đó, huyết áp dao động là một hiện tưỢng sinh lý bình thường.
Thế nào là cao huyết áp?
Huyết áp cao là trong trường hỢp không dùng thuôíc hạ huyết áp mà chỉ sô" khi tim co là lếOmmHg hoặc chỉ số khi tim giãn là 90mmHg. ủy ban cao huyết áp của Mỹ và Liên Hiệp Quốc {JNC) xác định sô" đo huyết áp tốt nhất là 12Q/80mmHg: khi cao huyết áp 130/85mmHg mà còn bị tiểu đường thì phải điều trị ngay; nếu không có triệu chứng về cao huyết áp thì không cần điều trị nhưng cần chú ý bảo vệ tim, não, thận bằng thuốc hạ huyết áp theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Huyết áp cao có những loại nào?
Căn cứ vào nguyên nhân làm cho cao huyết áp, người ta chia cao huyết áp thành hai loại chính: cao huyết áp nguyên phát và cao huyết áp thứ phát.
1. Cao huyết áp nguyên phát là cao huyết áp chưa rõ nguyên nhân, người ta quen gọi là bệnh cao huyết áp nguyên phát hoặc bệnh cao huyết áp. Đặc trưng của nó là huyết áp động mạch tăng cao, kèm theo những thay đổi khác thường ở tim, não, thận, mạch máu gây bệnh toàn thân. Theo thông kê có từ 90- 95% sô" người mắc bệnh cao huyết áp thuộc loại cao huyết áp nguyên phát. Trong bệnh tim mạch thì cao huyết áp nguyên phát là loại bệnh mãn tính thường gặp hơn cả.
10
2. Cao huyết áp thứ phát là loại bệnh phát sinh theo một sô' bệnh khác, khi chữa khỏi bệnh thì huyết áp sẽ hạ. Do đó, loại cao huyết áp này đưỢc gọi là cao huyết áp có tính triệu chứng, nó chỉ chiếm từ 5-10% trong tổng sô' những người mắc bệnh cao huyết áp. Những người mắc bệnh viêm thận mãn tính, hẹp động mạch thận không có ung thư tế bào, chỉ có ung thư tế bào gan nguyên phát... đều xuất hiện triệu chứng cao huyết áp.
Những triệu chứng thường gặp ở những người mắc bệnh cao huyết áp là gì?
Biểu hiện lâm sàng của bệnh cao huyết áp cũng tùy theo người, tùy theo thời kỳ mắc bệnh khác nhau mà khác nhau. Có một sô' người bệnh lúc đầu chẳng thấy có triệu chứng gì cả, có người có triệu chứng như bệnh thần kinh, nếu không đo huyết áp rất dễ nhầm lẫn. Điều cần đặc biệt chú ý là triệu chứng của người bệnh không phụ thuộc vào cao huyết áp hay thấp. Có người huyết áp không cao lắm nhưng xuất hiện nhiều triệu chứng, có người huyết áp rất cao nhưng triệu chứng không rõ ràng. Triệu chứng thường thấy ở người mắc bệnh cao huyết áp là nhức đầu, chóng mặt, nặng đầu, buồn ngủ... Có một sô' người có triệu chứng tê chân tay hoặc có cảm giác buồn bực, cũng có người có cảm giác như kiến bò trên người hoặc bàn chân, dễ có phản ứng khi bị lạnh...
11
Người mắc bệnh cao huyết áp cần kiểm tra những gì? 1. Kiểm tra chức năng thận: đo lượng urea trong nước tiểu, lượng kali trong máu...
2. Đo lượng đường trong máu.
3. Kiểm tra lượng calcium trong máu.
4. Kiểm tra lượng acid uric trong máu.
5. Kiểm tra lượng cholesterol trong máu.
6. Đo điện tâm đồ.
7. Chụp X quang lồng ngực.
Bệnh cao huyết áp dẫn đến 70% xuất huyết não, cho nên người mắc bệnh cần đi khám bệnh thường xuyên.
Đo huyết áp cần chú ý những vân dề gì?
Muốn đo huyết áp chính xác cần chú ý:
1. Đo động mạch cánh tay phải, khi đo phải vén cao tay áo, không nắm chặt tay, đặt tay cao bằng độ cao của tim.
2. Khi đo phải thoải mái tinh thần, ngồi thư giãn 15 phút.
3. Nếu đo lần đầu thấy cao huyết áp, cần thư giãn một tiếng đồng hồ rồi đo lại.
4. Mỗi khi đo huyết áp nên đo hai lần. Nếu hai lần đo có kết quả chênh nhau 4mmHg thì đo lại, nếu kết quả không đổi thì lấy chỉ số trung bình giữa hai lần đo.
12
Tại sao người mắc bệnh cao huyết áp phải đo huyết áp thường xuyên?
Hiện nay, bệnh cao huyết áp là một trong những chứng bệnh nguy hiểm nhất đôi với sức khỏe con người. Có nhiều người do thiếu kiến thức tự phòng bệnh, không đo huyết áp định kỳ, dễ dẫn đến bệnh nặng lúc nào không hay. Thông thường, người bệnh khi huyết áp tăng cao sẽ cảm thấy nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi... Nhưng có một sô" người do thường xuyên bị cao huyết áp hoặc huyết áp có biến động lớn nên đã thích nghi dần với nó mà không cảm thấy có triệu chứng rõ ràng. Nếu không đo huyết áp định kỳ, không uô"ng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, sẽ dễ phát sinh những ưiệu chứng ở tim, não, thận... rất nguy hiểm. Theo thô^ng kê, có đến 70% trường hỢp xuất huyết não do cao huyết áp, trong số đó có đến 80% sô người bị cao huyết áp mà không đo huyết áp thường xuyên. Do đó người mắc bệnh cao huyết áp phải đo huyết áp thường xuyên, điều này rất quan trọng.
Người mắc bệnh cao huyết áp phải uống thuốc như thế nào?
Kết quả nghiên cứu cho thấy huyết áp hạ 6mmHg sẽ giảm được 34% trường hỢp xuất huyết não, nhồi máu cơ tim cũng giảm. Do đó, mục tiêu của việc chữa bệnh cao huyết áp là làm giảm huyết áp đến mức có thể chịu đựng, đồng thời phải chú ý bảo vệ tim, não, thận... Muôn trị bệnh huyết áp thì phải uô"ng thuốc suô"t đời nhưng có nhiều người bệnh thiếu kiên nhẫn để làm
13
được điều này. Ngoài những quan niệm sai còn có những loại thuốc gây phản ứng xấu, nếu cùng một lúc uô"ng nhiều loại thuôh có tác dụng khác nhau và uô"ng thuôc không đúng cách sẽ gây hậu quả đáng tiếc. Do dó cần phải chọn loại thuôh thích hỢp, có hiệu quả lâu dài.
Xuất huyết não, triệu chứng thứ nhât của bệnh cao huyết áp
Xuất huyết não, trong dân gian gọi là “trúng gió” hay “trúng phong”. Lâm sàng gọi xuất huyết não, chết não và thiếu máu não cấp là TIA. Những triệu chứng thường gặp gồm: chân tay thiếu cảm giác, vận động khó khăn, tư duy ngôn ngữ kém, giảm trí nhớ, nhìn không rõ nét... Người bị trúng gió là một gánh nặng đôd với gia đình. Nguyên nhân gây trúng gió phần lớn do huyết áp biến động mạnh, thiếu máu não cấp và nhiều nguyên nhân khác. Lao động quá sức, tâm trạng bị kích động mạnh, ăn uống không hỢp lý, dùng sức quá mạnh, thời tiết thay đổi, uô"ng nhiều rưỢu, tức giận... đều là những nhân tô" có liên quan đến huyết áp biến động và xơ vữa động mạch.
Phòng bệnh là quan trọng: cần chú ý loại bỏ những nhân tố nguy hiểm, làm chậm quá trình xơ vữa động mạch.
Trị bệnh cao huyết áp: chọn sử dụng loại thuôc giảm huyết áp tô't có thể giảm tỷ lệ xuâ"t huyết não và tử vong.
Những nhân tố nguy hiểm:
1. Huyết áp cao kéo dài mà chưa đưỢc không chế tốt. 14
2. Nghiện thuôc lá, nghiện rưỢu.
3. Mỡ trong máu cao, thích ăn mặn.
4. Thể trọng cao hơn mức bình thường 20% trở lên. 5. Bệnh tiểu đường.
Lựa chọn thuốc hạ huyết áp: Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xuất huyết não và chỉ số huyết áp có liên quan với nhau. Nguyên tắc của hạ huyết áp là có hiệu quả và ổn định, trong đó ổn định quan trọng hơn. Vì nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến xuất huyết não là do huyết áp biến động; còn thuôh giảm huyết áp tạm thời dễ làm cho huyết áp của người bệnh uông thuốc theo giờ giấc bị biến động, nên không phù hỢp với những người bệnh loại này.
Nhồi máu cơ tim, triệu chứng thứ hai của bệnh cao huyết áp
Nhồi máu cơ tim là một triệu chứng chủ yếu có hại cho sức khỏe con người, bởi có nhiều nguyên nhân gây tổn hại tế bào bên trong động mạch tim dẫn đến xơ vữa động mạch tim, làm cho nó bị hẹp và tắc. Triệu chứng lâm sàng của nó là đau thắt tim và đờ cơ tim. Tỷ lệ nhồi máu cơ tim râ't cao và rất nghiêm trọng ở những người mắc bệnh cao huyết áp. Huyết áp cao có thể gây tổn hại trực tiếp đôi với tế bào tim, làm tụ mỡ, giòn động mạch và xuất hiện những cơn đau thắt. Nếu như bệnh tiếp tục phát triển, ở những vết cứng lốm đô"ra trên thành động mạch có thể xuất huyết, gây tắc nghẽn động mạch, làm tim ngừng đập. Tỷ lệ tắc nghẽn động mạch vành
15
do xơ vữa động mạch ở người mắc bệnh huyết áp là râ't cao. Do đó cao huyết áp là hung thủ chính của bệnh nhồi máu cơ tim, tắc nghẽn động mạch. Huyết áp cao khó lưu thông nên tim làm việc rết vất vả, tế bào cơ tim to lên, lâu ngày làm cho thành tâm thất cũng dày lên, dẫn đến mọi thứ trở nên thất thường, cuối cùng thì công năng tim suy yếu.
Những nhân tô' nguy hiểm cần phòng trừ:
1. Huyết áp cao.
2. Mỡ trong máu cao.
3. Đường trong máu cao.
4. Hút thuốc lá.
Lựa chọn thuôc hạ huyết áp: Tiêu chí là hạ huyết áp đồng thời bảo vệ được tim. Đề phòng có một sô' thuôc hạ huyết áp nhưng lại làm tăng mỡ và đường hoặc kali và mangan trong máu, khiến cho động mạch xơ vữa thêm.
Bệnh thận^ triệu chứng thứ ba của bệnh cao huyết áp Thận là cơ quan bài tiết chủ yếu của cơ thể, máu nhờ tiểu cầu thận lọc chất thải để bài tiết ra ngoài. Lâm sàng có nhiều loại bệnh gây hại cho thận như bệnh cao huyết áp, tiểu đường, bệnh viêm do virus, bệnh về hệ thông miễn dịch... Khi huyết áp cao sẽ làm cho một bộ phận động mạch nhỏ và mao mạch ở thận bị tổn thương dẫn đến tiểu cầu thận trở nên cứng. Khi bệnh phát triển, khả năng lọc của tiểu cầu thận và khả năng hấp thụ của mao mạch suy giảm thì người bệnh sẽ xuất hiện
16
nhiều triệu chứng như máu nhiễm urea, nước tiểu có nhiều albumin, phù thũng... Nếu bệnh tiếp diễn sẽ dẫn đến suy thận, phải lọc thận bằng máy hoặc thay thận thì mới mong kéo dài sự sông. Nói tóm lại, cao huyết áp có thể dẫn đến hại thận mà thận bị tổn hại thì huyết áp càng cao.
Cách phòng ngừa: Có thể chữa các bệnh có liên quan như:
1. Huyết áp cao.
2. Bệnh tiểu đường.
3. Viêm thận mãn tính.
4. Bệnh liên quan đến hệ miễn dịch.
Chọn lựa thuôc hạ huyết áp: Thuôc hạ huyết áp nhưng không làm tăng gánh nặng cho thận, không chỉ dựa vào việc chữa bệnh nguyên phát, mà tốt nhất là phải bảo vệ thận như thay đổi thuốc để giảm lượng albiưnin ữong máu và làm chậm quá trình suy thận.
Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng đến huyết áp không? Huyết áp cao là do gene di truyền kết hỢp với nhân tô' bên ngoài gây ra. Môi trường làm cho cơ thể có những biến đổi về thần kinh và dịch thể để thích ứng với hoàn cảnh mới. Thời tiết gây biến động huyết áp, ở người cao tuổi biến động lại càng rõ. Mùa hè huyết áp giảm nhẹ, mùa đông huyết áp tăng cao, thông thường mùa dông so với mùa hè huyết áp số cao tăng 12, sô' thấp tăng 6mmHg. Điều này chủ yếu do ảnh
17
hưởng của khí hậu, mùa hè mạch máu dưới da nở ra, còn mùa đông thì co lại. Thí nghiệm cho thấy khi nhiệt độ bên ngoài giảm 1"C thì áp cao tăng l,3mmHg và áp thấp tăng 0,6mmHg. Mùa đông nhiệt độ giảm thì người ta đi tiểu nhiều, mạch máu co lại để bớt phân tán nhiệt lượng cơ thể, khi nước tiểu nhiều thì thận và tim phải hoạt động nhiều, làm cho huyết áp tăng cao. Mùa hè trời nóng nực, mạch máu giãn ra, máu lưu thông dễ hơn, nhiều hơn, đồng thời với tháo mồ hôi thì dung lượng máu ít đi... làm cho huyết áp hạ. Do đó, những người mắc bệnh cao huyết áp khi trời lạnh bị kích thích, huyết áp tăng đột ngột rất dễ bị đột quỵ.
Người mắc bệnh cao huyết áp khi dùng thuốc cần chú ý điều gì?
Những người đưỢc bác sĩ xác định mắc bệnh cao huyết áp, khi dùng thuốc phải theo lời chỉ dẫn của bác sĩ, hạn chế dùng thuôh hạ huyết áp, dùng ít mà hiệu quả cao. Phải kiên trì uô"ng thuôh đúng cách, đúng giờ, chú ý tránh uô"ng nhầm thuốc, tránh tự mình tăng, giảm liều lượng hoặc ngưng uô'ng thuôc. Dùng thuôc hạ huyết áp phải kết hỢp đo huyết áp và ghi chép cẩn thận để theo dõi, giúp bác sĩ điều trị có kết quả. Khi ngủ dậy nên từ từ, tránh thay đổi tư thế đột ngột, rất dễ ngã. Khi sử dụng thuôc lợi tiểu để hạ huyết áp cần chú ý uô"ng đúng liều lượng; đôi với người đi tiểu nhiều cần bổ sung thêm kali, muôd ăn và thức uô'ng (chủ yếu là nước trái cây và rau xanh...). Khi dùng thuôc trỢ tim nên giảm dần liều lượng, tránh giảm hoặc ngừng đột ngột, dễ làm cho tim bị đau thắt.
18
Có phải hạ áp càng nhanh càng tết không?
Không. Huyết áp cao là một quá trình diễn ra chậm chạp nhưng lâu dài, khả năng điều tiết của cơ thể có thể thích ứng từ từ (đương nhiên cũng có người không có cảm giác thích ứng) nhưng cũng có giới hạn. Cho nên, ngoài triệu chứng cao huyết áp thì điều trị hạ áp cũng cần phải từ từ, không thể cấp tốc được. Nếu như điều tiết vượt giới hạn cho phép làm cho các cơ quan nội tạng chủ yếu không đưỢc cung cấp máu đầy đủ sẽ gây ra hiện tượng nhức đầu, chóng mặt, tim đập nhanh... rất nguy hiểm.
Mục tiêu phòng bệnh tim mạch của Tổ chức Y tế Thế giới là gì?
- Dinh dưỡng bợp lý, mỗi năm giảm 1% sô" người béo phì ở độ tuổi từ 15 - 64, đồng thời giảm 0,5% lượng châ"t béo và 2 gam muôi. Thông qua chương trình giáo dục sức khỏe, mỗi năm tăng 5% sô" người ở độ tuổi từ 15- 64 hiểu đưỢc tác hại của việc ăn nhiều mỡ, đường và muô"i.
- Tăng cường vận động, làm cho những người ở độ tuổi từ 15 - 64 mỗi tuần vận động 3 lần, mỗi lần liên tục 20 phút trở lên, để mỗi năm có 5% ừong sô" đó biết vận động như thê" nào là có lợi cho sức khỏe.
- Phòng bệnh cao huyết áp, mỗi năm tăng thêm 2% sô" người ở độ tuổi từ 15 - 64 chịu đo huyết áp để biết huyết áp của mình có bình thường hay không. Mỗi năm tăng thêm 5% sô" người ở độ tuổi này biết đưỢc cao huyết áp là nhân tố nguy hiểm nhâ"t
19
đối với bệnh tim mạch. Làm cho họ biết được thần kinh căng thẳng, béo phì, ăn nhiều đường, nhiều muối, nhiều chất béo và ít vận động là nhân tô' nguy hiểm chủ yếu của bệnh cao huyết áp, để họ biết đưỢc bệnh cao huyết áp không có triệu chứng nhất định.
- Bớt hút thuốc lá, mỗi năm giảm 1,5% số người ở độ tuổi từ 15 - 64 nghiện thuôc lá, để họ nhận đưỢc lời khuyên cần phải cai thuốc; tăng 5% số người trong độ tuổi này biết được hút thuốc là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh nhồi máu cơ tim và ung thư; biết được việc hút thuôc lá ở nơi công cộng là thiếu đạo đức.
Huyết áp giảm dến mức nào là vừa?
Trước hết cần phải nhấn mạnh rằng, tiêu chuẩn để trị bệnh cao huyết áp không phải chỉ đơn thuần là hạ sô' đo huyết áp, mà chủ yếu là đề phòng và hạn chế tổn hại cho các cơ quan nội tạng. Hiện nay người ta cho rằng cần phải hạ huyết áp đến giới hạn có thể. Nhưng cơ quan y tê' dự phòng của Mỹ và Liên Hiệp Quô'c cho rằng, tiêu chuẩn tốt nhất của huyết áp là <120/80mmHg; tiêu chuẩn của huyết áp bình thường là <140/90mmHg.
Giới hạn cao bình thường của huyết áp là 13Q - 139/85 - 89 mmHg. Người mắc bệnh đái tháo đường cần khống chế huyết áp dưới mức 130/85mmHg.
20
Phòng bệnh cao huyết áp như thế nào?
Huyết áp cao là một loại bệnh phát triển chậm, có thể đề phòng.
a) Những người lao động trí óc dễ mắc bệnh cao huyết áp nên cần tham gia lao động chần tay trong chừng mực có thể. Lao động giúp nâng cao thể chất, làm cho mạch máu xung quanh các cơ giãn ra, giảm mệt mỏi cho đại não, hạn chế tăng huyết áp.
b) Sắp xếp hỢp lý cuộc sông, ngủ đủ giấc để não được nghỉ ngơi đúng mức, cơ thể giảm trao đổi chất, tim đập chậm, mạch giảm, huyết áp hạ.
c) Cần hạn chế tôl đa những nhân tô" kích thích có hại như thuôc lá, rưỢu; những người 40 tuổi trở lên cần hạn chế ăn những thức ăn có nhiều cholesterol.
d) Cần nuôi dưỡng tinh thần lạc quan, giữ cho tâm trạng luôn thoải mái, thường xuyên tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ tập thể và thường xuyên tập thể dục.
e) Những người đã mắc bệnh cao huyết áp cần phải trị bệnh sớm để huyết áp đưỢc tương đôi ổn định; tránh làm cho tim, thận, mạch máu bị tổn hại, người bệnh duy trì đưỢc sức khỏe để làm việc. Nếu phát hiện bệnh quá muộn, chậm trễ trong điều trị, cũng không nên quá lo lắng. Trong ưường hỢp này nên dùng thuốc hạ huyết áp hay dùng biện pháp khác để huyết áp giảm đến mức cho phép, tránh gây tổn hại cơ quan nội tạng, vẫn có thể khống chế được sự phát triển của bệnh.
21
Huyết áp đã hạ đến mức cho phép, vậy có thể ngừng uống thuốc được không?
Trừ một sô"ít người mắc bệnh cao huyết áp thể nhẹ, ở giai đoạn đầu, ngoài ra phần lớn đều phải mang bệnh suô"t đời. Do đó cần phải uống thuốc dài ngày hoặc suô"t đời. Nếu thấy huyết áp trở lại bình thường mà ngừng uô"ng thuôc thì sớm hay muộn bệnh cũng tái phát. Tô"t nhất là sau khi đã không chế và ổn định huyết áp đưỢc một năm thì có thể giảm liều lượng hoặc giảm loại thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Thuốc hạ huyết áp phải uô"ng dài ngày để tránh “hội chứng tổng hỢp của ngừng thuốc” dẫn đến mắc các chứng bệnh về tim, não, thận, mạch máu...
ở nhà nên dùng loại máy đo huyết áp nào?
Có 3 loại máy đo huyết áp thường dùng: máy đo bằng cột thủy ngân, máy đo điện tử và máy đo bằng khí nén. Máy đo huyết áp bằng cột thủy ngân thường dùng ở các cơ sở y tế vì nó có tính chính xác và ổn định tương đôi cao nên các bác sĩ thường dùng để có thể khám bệnh chính xác hơn. Nhưng khi dùng loại máy này phải có ống nghe, bất tiện hơn dùng máy điện tử. Mặc dù cách đo huyết áp tương đối dễ học, nhưng nếu đo không đúng cách cũng sẽ có sai số lớn hơn máy điện tử. Những người mắc bệnh cao huyết áp đều cần có máy do huyết áp để sử dụng thường xuyên nhưng khi cảm thầy có điều gì bất thường thì phải lập tức đi bệnh viện.
Máy đo huyết áp điện tử hiện nay có bán nhiều trên thị 22
trường. Do nó tinh xảo, tiện lợi, thao tác đơn giản, không cần phải tô"n nhiều công sức bảo dưỡng (cần chú ý đừng để ướt và đánh rơi), nên nhiều gia đình thích sử dụng máy đo huyết áp điện tử. Máy đo huyết áp điện tử hiện có hai loại chính, một loại đo ở cổ tay, một loại đo ở cánh tay; nếu phân loại theo cách đo thì một loại đo tự động, một loại đo bán tự động.
Máy đo huyết áp điện tử tự động đeo ở cổ tay có giá cao hơn loại máy bán tự động đo ở cánh tay. Nếu dùng cho người cao tuổi thì nên mua loại thứ hai vì động mạch ở cổ tay, chân thường bị xơ vữa nhiều hơn ở phần ừên, cho nên đo huyết áp ở phần trên chính xác hơn; còn nếu có điều kiện mua máy đo tự động thì quá tốt.
Máy đo huyết áp điện tử tuy có nhiều ưu điểm nhiíng khi sử dụng cũng có những hạn chế nhất định, chẳng hạn như xung quanh có nhiều tiếng ồn hoặc xắn tay áo tạo ma sát cũng có ảnh hưởng dến kết quả. Người sử dụng máy cần chú ý, mỗi lần trước khi sử dụng phải bóp túi khí cho xẹp hết và ngồi yên từ 5 -10 phút cho thật bình tĩnh, ngồi đúng tư thế, khi đo không nên nói chuyện, không cựa quậy. Nếu một người cần phải đo liên tục vài lần thì nên duỗi tay nghỉ vài ba phút cho thoải mái rồi đo tiếp. Do con người ta có huyết áp ở hai tay không như nhau nên đã đo huyết áp thì chỉ đo ở một tay để tiện theo dõi. Máy đo huyết áp điện tử, nếu sử dụng đúng cách cũng cho kết quả chính xác như máy đo bằng cột thủy ngân.
23
CAO HUYẾT ÁP -
SÁT THỦ THẦM LẶNG
Cao huyết áp còn gọi là huyết áp cao và khái niệm thường dùng trong dân chúng là bệnh tăng xông (tension).
Cao huyết áp là bệnh lý thường gặp trong cộng đồng và gia tăng theo tuổi. Bệnh chiếm 8-12% dân sô". Một sô" yếu tô" gia tăng nguy cơ cao huyết áp như tiểu đường, thuôc lá, tăng lipid máu, gene di truyền. Cao huyết áp là bệnh lý gây tử vong và di chứng thần kinh nặng nề như liệt nửa người, hôn mê với đời sông thực vật, đồng thời có thể góp phần vào cơn suy tim, thiếu máu cơ tim làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sông (không cảm thấy khỏe khoắn, mất khả năng lao động) và gia tăng khả năng tử vong. Do đó điều trị cao huyết áp là vấn đề cần lưu ý trong cộng đồng vì những hậu quả to lớn của nó.
Ngày nay với những tiến bộ về kỹ thuật chẩn đoán (máy đo huyết áp phổ biến rộng rãi) và càng có nhiều loại thuôc điều trị ít tác hại, việc điều trị đã giúp bệnh nhân cải thiện chất lượng ciiộc sống, giảm đáng kể tử vong và các di chứng (liệt nửa người, suy tim) do cao huyết áp gây nên.
24
Người bệnh cao huyết áp cũng cần phải chấp nhận việc điều trị tô"n kém lâu dài để đổi lấy một cuộc sông an toàn. Cao huyết áp thường không có triệu chứng rõ ràng, do đó nhiều người chỉ nhận ra bản thân họ bị cao huyết áp khi họ bị tai biến mạch máu não (còn gọi là đột quỵ). Không thể căn cứ vào triệu chứng nhức đầu, chóng mặt để uống thuốc hạ áp bởi vì nhức đầu, chóng mặt không phải thường xuyên xuất hiện khi huyết áp tăng cao đột ngột và các triệu chứng này có thể gặp ở bệnh lý khác (ví dụ nhức đầu do căng thẳng, viêm xoang, và chóng mặt có thể do tụt huyết áp...). Tốt nhất nên thường xuyên kiểm tra huyết áp định kỳ với những người chưa cao huyết áp và khi nghi ngờ cao huyết áp cần đo huyết áp nhiều lần. Nếu huyết áp vẫn cao thì nên bắt đầu biện pháp điều chỉnh cách sông (tập thể dục, cai thuốc lá, điều chỉnh chế độ ăn) và đi khám bệnh để điều trị bằng thuôc.
Huyết áp không phải là con sô hằng dịnh
Trị sô" huyết áp thay đổi râ"t nhiều khi có các yếu tô" tác động như tâm lý (lo âu, sỢ hãi, mừng vui...), vận động (đi lại, chạy nhảy) hoặc môi trường (nóng, lạnh), chất kích thích (thuôc lá, cà phê, rưỢu bia) và bệnh lý (nóng sô"t, đau đớn). Trong những trường hỢp trên, huyết áp thường tăng cao hơn bình thường. Ví dụ huyết áp của bạn lúc nghỉ thường là 130/80mmHg; khi lên cầu thang lầu 3, nếu bạn đo huyết áp ngay thì trị sô" huyết áp của bạn có thể trong khoảng 150/80-180/90mmHg. Trong những trường hỢp này không thể cho rằng bạn bị cao huyết áp. Do đó, tô"t nhâ"t bạn phải nghỉ ngơi ổn định trước khi đo
25
huyết áp. Nếu bạn muôn có trị số huyết áp trung thực thì cần phải đo nhiều lần, sau đó tính trung bình sau 3 lần đo. Bạn cũng đừng thắc mắc nhiều nếu ữị số huyết áp trước đó khác với trị sô" bây giờ.
Nhịp sinh học huyết áp của bạn thường dao động rõ rệt, huyết áp thường cao dần từ lúc bạn thức giấc và gia tăng tùy theo bạn vận động hoặc căng thẳng hay không. Vào chiều tối khi bạn nghỉ ngơi thư giãn, huyết áp xuống nhẹ và sẽ xuống thấp nhất khi bạn ngủ say vào ban đêm cho đến gần sáng. Các nghiên cứu ghi nhận rằng ở người cao huyết áp mà huyết áp không hạ vào ban đêm hoặc hạ quá mức hoặc tăng vọt vào buổi sáng đều là yếu tô" bất lợi vì dễ bị đột quỵ.
Khi nào gọi là cao huyết áp?
Người ta thường dùng khái niệm huyết áp tâm thu (hoặc huyết áp tối đa) cho ưị sô" huyết áp trên vò huyết áp tâm trương fhoặc huyết áp tối thiểu) cho ưị sô" huyết áp dưới. Ví dụ khi bác sĩ ghi huyết áp của bạn: 180/95mmHg tức là huyết áp tâm thu (hoặc tối đa) là ISOmmHg và huyết áp tâm trương (hoặc tối thiểu) là 95mmHg.
Trị số huyết áp tâm thu >140mmHg và huyết áp tâm trương >90mmHg đưỢc xem là cao huyết áp. Đối với người cao tuổi, dạng cao huyết áp phổ biến là cao huyết áp tâm thu đơn thuần tức là chỉ sô" huyết áp tâm thu >160mmHg nhưng huyết áp tầm trương không cao (<90mmHg).
ở trẻ em, trị sô" huyết áp có thấp hơn quy ước của người lớn. 26
Cách do huyết áp
Để có trị sô' huyết áp đúng, việc đo huyết áp là bước chẩn đoán quan trọng nhất vì tránh đưỢc việc điều trị quá mức hoặc không đầy đủ. cần đo nhiều lần và nhiều vị trí khác nhau (2 tay, 2 chân) để so sánh, đôi khi lại phát hiện bệnh lý mạch máu, ví dụ như trong teo hẹp eo động mạch chủ, huyết áp chi trên cao hơn chi dưới.
Đo huyết áp cần thực hiện trong phòng yên tĩnh, trạng thái tinh thần thoải mái. Tư thế đo huyết áp thông thường là tư thế nằm và ngồi để làm sao băng quấn cánh tay ngang mức với tim. Băng quấn cánh tay (cuff) phải phù hỢp kích thước cánh tay. Trẻ em cần có bàng quân cánh tay kích thước nhỏ hơn.
Hướng dẫn do huyết áp
Nên sử dụng máy đo huyết áp nào?
Máy đo huyết áp thủy ngân được xem là tiêu chuẩn. Ngày nay người ta giảm dần việc sử dụng máy đo huyết áp thủy ngần vì độc tính với môi trường. Các loại máy dạng đồng hồ thường sử dụng phổ biến trong giới thầy thuôc, trong khi đó các máy đo huyết áp điện tử thường sử dụng rộng rãi trong dân chúng vì dễ đo. Theo ủy ban cao huyết áp Hoa Kỳ (JNC) và Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), đôi với máy đo huyết áp điện tử, chỉ nên sử dụng loại băng quân cánh tay, không nên sử dụng cổ tay và ngón tay vì không chính xác.
Bạn có thể chọn máy đo huyết áp đồng hồ hoặc máy đo điện tử để tự đo huyết áp ở nhà. Máy đo huyết áp đồng hồ
27
thường kèm theo ô"ng nghe với giá rẻ hơn máy đo huyết áp điện tử nhưng bạn cần đưỢc nhân viên y tế chỉ dẫn cách đo. Máy đo huyết áp điện tử có ưu điểm là dễ sử dụng, nhưng nhược điểm là các máy tại thị trường Việt Nam chỉ có sô" ít hãng như Omron là được kiểm định theo tiêu chuẩn Anh - Mỹ. Ta nên chọn các loại máy đo huyết áp đã được các tổ chức uy tín kiểm định chất lượng. Hiện nay hai tổ chức có uy tín trong kiểm tra chất lượng máy đo huyết áp là Hiệp hội cao huyết áp Anh quô"c (British Hypertension Society) và Hiệp hội Phát triển Dụng cụ y tế Hoa Kỳ (Association for Advancement of Medical Instrumentation).
Một số máy do huyết áp diện tử dược khuyên dùng: • Loại tự động:
AND UA-767 và Sunbeam 7652
Omron HEM-711, Omron HEX -712
Omron HEM-705CP, Omron HEM-735C, Omron HEM-713C, Omron HEM-737 Intellisense,
• Loại bán tự động (bơm tay), giá thành rẻ hơn:
AND UA-702, Omron HEM-412C, Lumiscope 1065, Sunmark 144.
- Một sô" máy có thể châ"p nhận:
Omron HEM-703CP, Omron M4, Omron MX2, Omron HEM 722C
28
- Một số máy không nên dùng:
Philips HP5332, Nissei DS-175
Omron HEM-706, Omron HEM-403C
Bên cạnh đó, một số máy ra đời sau này được cải tiến về chất lượng tốt hơn đã được bày bán hên thị trường nhưng chưa đưỢc kiểm định bởi hai tổ chức hên. Do đó bảng trên đây chỉ có giá trị tham khảo.
Các xét nghiệm cần làm khí bạn bị cao huyết áp Xét nghiệm cơ bản đối với tất cả các bệnh nhân - Tổng phân tích nước tiểu.
- Công thức máu toàn phần.
- Sinh hóa máu (kali, natri, creatinine, glucose, cholesterol toàn phần, HDL cholesterol).
- Điện tâm đồ.
Xét nghiệm tối ưu
- Độ thanh thải creatinine, vi đạm niệu, protein nước tiểu 24 giờ, calcium, acid uric, triglyceride lúc đói, LDL cholesterol, glycosolated hemoglobin, TSH.
- Siêu âm tim.
Xét nghiệm tìm nguyên nhân
Cao huyết áp hơn >90% không tìm thấy nguyên nhân hay còn gọi là vô căn. Chỉ một số ít bệnh nhân cao huyết áp có
29
nguyên nhân. Cao huyết áp có nguyên nhân cần nghi ngờ ở những bệnh nhân trẻ tuổi hoặc quá lớn tuổi, kém đáp ứng điều trị hoặc khởi phát cao huyết áp đột ngột. Do đó bác sĩ của bạn sẽ đề nghị thêm những xét nghiệm tầm soát tô"n kém hơn để tìm nguyên nhân của cao huyết áp, và như vậy mới có thể giải quyết tận gốc nguyên nhân cao huyết áp.
Nếu huyết áp dao động nhiều, có những cơn kịch phát kèm nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, nhức đầu nhiều thì bác sĩ nghi ngờ khối u ở thượng thận tủy sẽ cho làm thêm các xét nghiệm như siêu âm thận để tìm khôi u vùng thượng thận, xét nghiệm catecholamine nước tiểu 24 giờ và chất chuyển hóa vanillylmandelic acid (VMA), chụp đồng vị phóng xạ MIBG.
Nếu cao huyết áp kèm chênh lệch huyết áp chi trên và chi dưới hoặc mạch đùi khó bắt cần xem xét hẹp eo động mạch chủ. Có thể sử dụng siêu âm Doppler mạch máu, chụp mạch máu chọn lọc DSA, chụp mạch bằng cộng hưởng từ MRI (Magnetic Resonance Angiography). Những kỹ thuật này có thể sử dụng khi nghi ngờ hẹp động mạch thận.
Các xét nghiệm Renin, Aldosterone và Cortisone cũng giúp ích nhiều trong xác định cao huyết áp do bệnh lý nội tiết tố như hội chứng Conn và Cushing...
30
ĐỊNH BỆNH VÀ CHỮA TRỊ
CAO HUYẾT ÁP
Bệnh cao huyết áp nếu không chữa trị, sẽ làm hại cơ thể ta theo nhiều cách. Huyết áp cao hơn bình thường khiến tim và các mạch máu phải làm việc nhiều hơn. Tim lúc nào cũng phải gắng sức, về sau sẽ trở nên mệt mỏi và yếu dần. Cho đến một lúc, trái tim suy yếu sẽ không còn bơm đủ máu, không đáp ứng đưỢc nhu cầu của các cơ quan trong cơ thể, gây các triệu chứng mau mệt, choáng váng, khó thở... nhất là khi người bệnh vận động.
Áp suất cao trong các mạch máu có thể làm tổn thương thành mạch máu. Những chỗ tổn thương trong lòng các mạch máu dễ bị chất mỡ cholesterol và các tế bào tiểu cầu (platelet) luôn luôn có sẵn trong máu bám vào. Cơ chế dây chuyền này lại càng làm lòng các mạch máu tổn thương thêm nữa và dần dần nhỏ hẹp lại. Hãy tưdng tưỢng, nếu các mạch máu dẫn máu đến nuôi tim càng lúc càng tổn thương và nhỏ hẹp lại, dĩ nhiên đến một ngày nào đó, sẽ không còn mang đủ máu đến để nuôi tim. Nếu một phần tim thiếu máu nuôi trầm trọng, phần tim đó có thể chết và gây ra hiện tượng nhồi máu cơ tim cấp tính hay nhồi máu cơ tim (heart attack).
31
Tương tự, cao huyết áp làm tổn thương các mạch máu nuôi não, nuôi thận, nuôi mắt... gây các biến chứng tai biến mạch máu não, suy thận, giảm thị giác... So với người thường, người cao huyết áp nếu không chữa dễ bị bệnh hẹp hay tắc các động mạch tim khiến tim bị thiếu máu nuôi (ischemic heart disease) gấp 3 lần, dễ suy tim gấp 6 lần, và dễ bị tai biến mạch máu não gấp 7 lần.
Định bệnh
Đa sô" người cao huyết áp không có triệu chủng. Một sô" người có những triệu chứng mơ hồ như hồi hộp (cảm thấy tim đập mạnh), nhức đầu, chóng mặt... Cách tốt nhất là cứ 1-2 năm, dù cảm thấy mình chẳng có bệnh gì, bạn cũng nên đi khám bác sĩ và nhờ đo huyết áp, nhất là nếu bạn lại có những yếu tô" không tô"t như đã kể trên.
Với bác sĩ, định bệnh cao huyết áp thường chẳng khó gì. Một người xem là có cao huyết áp, nếu huyết áp cao từ 140/90 trở lên, đo 2 lần vào 2 dịp thăm khám khác nhau (người bệnh không nên dùng cà phê, hút thuôc lá trước đó, nên ngồi nghỉ một lát, sau đó huyết áp được đo ở tư thế ngồi hay nằm). Sau khi xác định một người có cao huyết áp, phải tìm xem các cơ quan bên trong cơ thể đã tổn thương do cao huyết áp hay chưa, để từ đó hoạch định đường hướng trị liệu, bác sĩ sẽ khám kỹ mắt, tim, các mạch máu. Đồng thời, bác sĩ cho thử máu, thử nước tiểu, làm điện tâm đồ, và chụp phim ngực (chest X-ray: nhiều người hay quen gọi phim phổi). Những thử nghiệm và
32
phim ngực này giúp bác sĩ tìm hiểu thêm được người bệnh có cao cholesterol trong máu hay không; tim, thận đã tổn thương vì cao huyết áp hay chưa. Đây là những yếu tố quan ữọng cần nắm vững trước khi bác sĩ quyết định trị liệu bằng phương cách nào.
Nhưng nếu bạn bị cao huyết áp, khi đi khám, bạn nên kể bệnh như thế nào? Hãy thử nghe một người biết cách kể bệnh, trình bày cho bác sĩ về vấn đề cao huyết áp của mình:
“Tôi đến đây để nhờ bác sĩ xem hộ tôi bệnh cao huyết áp. Tôi năm nay 45 tuổi. Hai năm trước, một hôm đau bụng, tôi đi khám, đưỢc bác sĩ cho biết huyết áp tôi hôm đó 142/90. Huyết áp đo lại 2 tuần sau đó cũng vẫn cao, 150/92. Bác sĩ kết luận là tôi có cao huyết áp nhẹ. Bác sĩ cho thử máu, thử nước tiểu, làm điện tầm đồ, chụp phim phổi, và cho biết tôi không bị tiểu đường, cao cholesterol hay bị bệnh gì khác. Sau 3 tháng theo dõi và khuyên tôi bỏ thuốc lá, ăn lạt, thường xuyên vận động vẫn không có kết quả, bác sĩ cho tôi uô^ng Aldomet 250mg, ngày 3 lần. Huyết áp tôi xuống còn 120/80, bác sĩ bảo là bình thường. Có điều Aldoraet hay làm tôi mệt mỏi và buồn ngủ. Giữa tôi với bác sĩ, tôi cũng xin nói thực, nó cũng làm vấn đề chồng vỢ của tôi bị suy giảm. Tôi ngưng Aldomet từ 1 tháng trước, và từ đó đến nay, không dùng thuốc gì cả. Tôi hoàn toàn không có triệu chứng gì bất thường. Tôi bỏ hẳn thuôc lá từ 2 năm trước, khi được biết bị cao huyết áp, theo lời khuyên của bác sĩ. Tôi không uống rưỢu thường xuyên, chỉ thỉnh thoảng cuôl tuần làm vài lon bia với bạn bè cho vui”.
33
Vậy bạn cũng nhớ cho bác sĩ biết bạn có hút thuôc lá, có uô"ng rượu, hoặc đang dùng bất cứ thuôc nào không, kể cả những thuôc mua bên ngoài không cần toa bác sĩ, vì nhiều thuôc như thuôc ngừa thai, thuôTc chữa sổ mũi, nghẹt mũi (Actiíed, Dimetapp, Sudaíed...) có thể làm huyết áp tăng cao.
Chữa trị
Cao huyết áp cần đưỢc chữa trị cẩn thận để giảm thiểu những biến chứng, giúp ta sống lâu hơn và vui hơn. Sự chữa trị tùy vào mức độ của căn bệnh và cũng tùy vào nhiều yếu tô" khác.
Cao huyết áp có 3 mức độ: cao nhẹ (mild: khi áp suất tâm trương, nôm na là sô" dưới, cao từ 90 đến 104), cao vừa (moderate: khi sô" dưới từ 105 đến 119), và cao nặng (severe: sô" dưới 120 trở lên). Loại cao vừa và cao nặng chắc chắn phải dùng đến thuốc. Loại cao nhẹ, tùy trường hỢp sẽ cần chữa trị sớm bằng thuốc hay không.
Thí dụ, người bị cao huyết áp là đàn ông lại hút thuôc, có thêm tiểu đường hoặc cao chất cholesterol ừong máu, dù chỉ bị cao huyết áp nhẹ, cũng cần đưỢc chữa sớm bằng thuôc. Ngược lại, một phụ nữ cao huyết áp nhẹ và không có các bệnh khác đi kèm, có thể thử các phương pháp chữa trị chưa cần dùng thuôc trước trong vòng 3 đến 6 tháng.
Sau thời gian 3 đến 6 tháng, huyết áp vẫn chưa xuông trở lại bình thường, bác sĩ có thể sẽ nghĩ đến việc phải dùng thuốc chữa cho người bệnh.
34
Các phương pháp chữa trị lúc chưa cần dùng thuôc: xuông cân nếu béo mập, chế độ ăn ít mặn và ít béo, bỏ thuốc lá, bớt uô'ng rưỢu, thường xuyên vận động. Mỗi người có một cân nặng lý tưởng so với chiều cao và vóc người. Nếu người cao huyết áp có cân nặng trên cân nặng lý tưởng, bác sĩ thường khuyên người bệnh tìm cách xuống ký bằng ăn kiêng (diet) và vận động (exercise).
Nếu chữa bằng thuôc, có rất nhiều điều bác sĩ cần suy tính trước khi đặt bút biên toa. Lý tưởng, ta đưa đưỢc huyết áp xuống 130/80, dưới hơn vậy càng tô"t, với một thuôc rẻ, không gây phản ứng phụ, ngày dùng chỉ một lần cho tiện. Đây là đích nhắm ta cố đạt tới, song không phải trường hỢp nào cũng thực hiện đưỢc.
Thuôc chữa cao huyết áp có nhiều loại, ra đời ngày càng lắm, giá cả rất khác biệt. Thuôh nào cũng có mặt lợi và mặt hại, cùng những tác dụng phụ của nó. Nếu có thể, ta bao giờ cũng nên thử những thuốc rẻ tiền trước, khi không đưỢc mới dùng đến thuôc đắt tiền hơn. Song nhiều thuôh đắt, bảo hiểm không cho, mua bằng tiền mặt khó mua được dài lâu. Rồi có khi người bệnh dùng thuốc đang tô"t, hỢp, nhưng vì đổi bảo hiểm, bảo hiểm mới không cho thuốc như bảo hiểm cũ, lại đổi thuốc, chữa trị lại từ đầu. Chữa cao huyết áp thật không dễ.
Nhiều thuôc cao huyết áp có tác dụng chữa được cả bệnh khác, chẳng hạn các thuốc propranolol, timolol ngừa được các cơn nhức đầu một bên (migraine); hai thuôc hytrin, cardura làm giảm các triệu chứng của bệnh to tiền liệt tuyến. Khéo dùng thuốc, ta có thể chữa cả hai bệnh.
35
Bạn nên uống thuốc đều, không nên ngưng thuốc khi thấy huyết áp đã xuông lại bình thường và nhớ trở lại tái khám đúng hẹn với bác sĩ. Cao huyết áp là bệnh kinh niên, suốt đời ta cần kiên ữì chữa.
Sự chữa trị nào trong y khoa cũng là dò dẫm, bạn nên để bác sĩ có dịp suy nghĩ, nghiên cứu và theo dõi vài lần. Nếu dùng một loại thuôc cao huyết áp không hỢp, gây cho bạn phản ứng khó chịu, bạn nên trở lại cho bác sĩ biết, nhờ bác sĩ điều chỉnh sự chữa trị, cả khi đổi một thuốc khác xem sao. Bạn chớ vội nghe rỉ tai: “Thuốc tây “nóng” lắm, chả nên dùng”. Rồi mất tiền vào những chữa trị chẳng có sách vở nào nói đến, cho đến một sáng đẹp trời, bạn mở mắt thức dậy, thấy một bên người liệt vì tai biến mạch máu não. Muộn mất rồi!
Cao huyết áp, “sát thủ thầm lặng”, lặng lẽ làm tổn thương các cơ quan của cơ thể và rút ngắn tuổi thọ của ta. Khám phá tên sát thủ thầm lặng này, đặt “hắn” vào vòng kiểm soát, ta cứu vãn đưỢc nhiều việc.
36
BIỂN CHỨNG VÀ C Á C THỂ CỦ A TĂNG HUYẾT ÁP
Tăng huyết áp kịch phát
Biến chứng thường gặp nhất của tăng huyết áp kịch phát (THAKP) là suy tim trái cấp tính (cả thất trái và nhĩ trái, làm cho bệnh nhân đồng thời xuất hiện phù phổi cấp. THAKP có thể dẫn đến vỡ mạch máu não gầy ra những dấu hiệu thần kinh khu trú như liệt nửa người, liệt nửa mặt và/hoặc liệt cơ vùng hầu họng làm cho người bệnh khó nói, khó nuôd. Nặng hơn, bệnh nhân có thể bị
hôn mê ngay trong những giờ
đầu, dẫn đến tàn phế hoặc
tử vong. THAKP có thể dẫn
đến tắc thành động mạch
chủ. Lớp áo trong và giữa của
động mạch chủ của những
người bị cao huyết áp thường
bị xơ vữa, khi áp lực thành
động mạch tăng lên đột ngột phình tách động mạch chủ. 37
do huyết áp tăng có thể làm nứt và vỡ lớp áo trong và giữa của thành động mạch chủ. Từ đó máu sẽ chảy vào các khe nứt gây phình và tắc động mạch chủ. THAKP là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thận cấp. Mù vĩnh viễn cũng là một hậu quả do THAKP gây ra, đó là tình trạng xuất huyết nặng ở đáy mắt và vỡ động mạch trung tâm võng mạc khi huyết áp tàng quá cao và đột ngột. Tất cả các biến chứng của THAKP đều đặc biệt nguy hiểm. Vì thế người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định điều trị của bác sĩ và tái khám định kỳ, nếu thấy có dấu hiệu nào khác thường cần phải đến ngay cơ sở y tế.
Tăng huyết áp thể dặc biệt
Cùng với sự phát triển của xã hội, chế độ lao động, sinh hoạt, ăn uống không điều độ làm cho tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp (THA) ngày càng cao và có xu hướng trẻ hóa. Để điều trị, ngoài việc người bệnh cần có chế độ ăn uống, vận động, sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi hỢp lý thì việc dùng thuôh là một vấn đề hết sức quan ữọng. Hiện nay có rất nhiều nhóm thuôh điều trị THA, mỗi nhóm có cơ chế tác dụng khác nhau, việc sử dụng như thế nào còn phụ thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân.
• Tăng huyết áp ở trẻ em (dưới 12 tuổi)
Tăng huyết áp ở trẻ em thường ít gặp, thường rất khó tiên lượng về lâu dài; nếu có thì cố gắng tìm nguyên nhân để điều trị nguyên nhân; nếu không tìm thấy nguyên nhân (vô căn)
38
thì chủ yếu là điều trị triệu chứng, cải thiện chế độ sinh hoạt và sử dụng thuốc điều trị nội khoa như người lớn theo chỉ dẫn của bác sĩ.
• Táng huyết áp ở người cao tuổi
Ngay từ thập niên 1990 đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh là người cao tuổi nên và cần điều trị THA, ngay cả với người đã trên 85 tuổi, ở độ tuổi này do xơ cứng động mạch lớn nên thường xảy ra tình ữạng THA tâm thu đơn độc, do đó sẽ tiến hành điều trị huyết áp tâm thu từ leOmmHg trở lên mà không cần căn cứ có THA tâm trương hay không.
Trong quá trình điều trị, cần lưu ý một số đặc điểm cơ bản sau:
- Chuyển hóa chậm, đào thải chậm do giảm sút tuần hoàn tại gan và thận.
- Béo phì ở lứa tuổi ữung niên và cao tuổi.
Có thể có nhiều bệnh lý mãn tính khác đi kèm, hoặc là nguyên nhân, hoặc là hậu quả của THA như đái tháo đường, viêm phế quản tắc nghẽn mãn tính, rối loạn lipid máu, suy mạch vành...
Thể tích huyết tương giảm, cung lượng tim giảm, renin huyết tương cũng giảm nên huyết áp thường dao động nhiều. Điều trị:
- Chế độ sinh hoạt: ăn giảm mỡ và phủ tạng động vật, không dùng các chất kích thích như trà, cà phê hay rượu, bia, chế độ
39
ăn bớt mặn kèm lợi tiểu có thể thích hỢp; tập thể dục dưỡng sinh đều đặn.
- Dùng thuôc: Bắt đầu từ liều thấp, tăng liều từ từ, thận trọng. Các loại thuỏc lợi tiểu, chẹn calcium, ức chế men chuyển đều có tác dụng; chẹn beta chỉ dùng khi không có nguy cơ đái tháo đường, suy tim, viêm phế quản tắc nghẽn mãn tính, cần chú ý điều trị các bệnh phôi hỢp.
• Táng huyết áp ở phụ nữ có thai
Mục đích của điều trị là phòng ngừa các biến chứng cho người mẹ và giảm tử vong ở thai nhi.
Chế độ sinh hoạt: nghỉ ngơi; ăn hạn chế muôd; theo dõi huyết áp và khám thai đều đặn, đặc biệt trong 2 tháng cuối. Chú ý: Trong trường hỢp phòng ngừa sản giật, tô't nhất nên nằm theo dõi tại bệnh viện và đưỢc điều trị THA. Nếu huyết áp mẹ vẫn tăng cao, có huyết tán, suy thận, giảm tiểu cầu, suy giảm chức năng gan, mờ mắt... thì phải xét khả năng cho đẻ sớm hoặc lấy thai ra.
• Tàng huyết áp ở người béo phì
Những năm gần đây, do chế độ sinh hoạt và ăn uống không điều độ nên tỷ lệ người béo phì tăng lên đáng kể. Trong điều trị THA ở các đôd tượng này cần lưu ý:
Thể tích máu cao, máu phân phôd về khu vực tim, phổi nhiều hơn, tình trạng tăng lưu lượng máu về tim kết hỢp với tăng sức cản ngoại vi làm cho thất trái vừa dày, vừa giãn.
40
Cố thể có kết hỢp rô"i
loạn lipid máu trong đó
đáng kể nhất là tăng
cholesterol, triglyceride
trong máu làm cho hoạt
động cường giao cảm
mạnh lên, trương lực và
sức cản mạch máu cũng
tăng lên.
Điều trị:
Giảm cân nặng, giảm
lượng muôi ăn, tăng cường
luyện tập, chế độ ăn và sinh hoạt hỢp lý. Dùng thuôc như ở các đôì tượng THA khác.
• Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
ở những người mắc bệnh đái tháo đường, nguy cơ THA đi kèm tăng cao hơn ở người bình thường; cần điều trị ngay khi huyết áp tăng.
Chế độ ăn hỢp lý, giúp giảm cân kết hỢp với thể dục, bỏ rượu bia và thuôh lá.
• Tăng huyết áp kèm suy mạch vành
Điều trị THA trong trường hỢp này có tác dụng làm giảm sức căng vách tim, giảm tiền gánh, hậu gánh và nhờ đó có lợi cho tuần hoàn động mạch vành.
Chú ý: Không nên làm giảm huyết áp quá nhiều vì có nguy 41
cơ giảm tuần hoàn động mạch vành. Không dùng các loại thuốc hạ huyết áp gây tăng nhịp tim vì sẽ gây tăng nhu cầu oxy ở cơ tim.
Tóm lại, điều ữị THA (mà phần lớn là vô căn) cần phối hỢp chế độ sinh hoạt hỢp lý phù hỢp với thể trạng, tổn thương đã có hay chưa có ở các cơ quan đích, chú ý các yếu tố nguy cơ đi kèm. Sử dụng thuôc khi huyết áp dã cao nhiều hoặc kèm theo các tổn thương ở tạng đích. Điều trị các thể THA khác nhau với sự lựa chọn các thuốc khác nhau trong số các thuốc hiện có. Trong mọi trường hỢp nhất thiết phải có ý kiến của bác sĩ, không đưỢc tự ý sử dụng thuốc.
42
TẠI SAO PHẢI ĐIỀU TRỊ
CAO HUYẾT ÁP?
Cao huyết áp thường gây tai biến nghiêm trọng như tử vong và hôn mê do tai biến mạch máu não, di chứng liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, suy thận, phình bóc tách động mạch chủ... Do đó, mục đích chính của điều trị cao huyết áp là để phòng ngừa những biến chứng này.
Thông qua trị sô" huyết áp được hạ bằng thuô"c hạ áp chúng ta có thể nhận biết huyết áp có thể kiểm soát tô"t hay không. Tô"t nhâ"t nên đưa trị sô" huyết áp về <140/85mmHg; đối với người cao tuổi trị sô" huyết áp ban đầu có thể đưa về <160/90mmHg sau đó điều chỉnh tùy theo mức chịu đựng của bệnh nhân.
Điều trị cao huyết áp là điều trị suô"t đời, do đó khi huyết áp đã trở về gần bình thường cũng không nên ngưng thuốc hạ áp mà phải điều trị tiếp tục vì huyết áp gia tăng trở lại khi ngưng thuốc. Cần tham vấn thường xuyên bác sĩ của bạn khi huyết áp quá cao hoặc quá thấp trong quá trình điều ừị.
Có thể phô"i hỢp thuôc hạ áp với các nhóm thuôc khác nhau để tàng hiệu quả và giảm tác dụng phụ (do sử dụng liều
43
thấp). Cần lưu ý đến tác dụng phụ của thuôh khi điều trị, đặc biệt là tụt huyết áp ở người cao tuổi, ở người cao tuổi, bác sĩ điều trị thường cho thuốc hạ áp với liều khởi đầu chỉ bằng nửa liều người trẻ vì người cao tuổi dễ tụt huyết áp do thuôc hơn.
Ngoài việc điều trị cao huyết áp, cần lưu ý điều trị các yếu tố nguy cơ khác kèm theo như tiểu đường, tăng lipid máu...
Bác sĩ sẽ diều trị như thê nào?
Thông thường khi đo trị sô" huyết áp của bạn, nếu kết quả >140/90mmHg với nhiều lần đo trong nhiều ngày bạn có thể đưỢc xem là cao huyết áp. Nếu huyết áp của bạn không cao lắm tức khoảng 140/90-150/95mmHg với tình trạng chung là tốt và không mắc các bệnh làm xấu thêm tình ữạng tim mạch, bạn có thể không dùng thuôc mà cần phải điều chỉnh cách sô"ng. Nếu cao huyết áp hơn hoặc không cải thiện thì bác sĩ có thể xem xét điều trị thuôc ngay sau khi cân nhắc cẩn thận.
Điều chỉnh cách sống
Điều chỉnh chế độ ăn uô"ng như giảm ăn mặn (<2,5g sodium chloride), giảm mỡ, giảm đường (nếu có tiểu đường); không uô"ng quá nhiều bia rưỢu, chỉ uô"ng với sô' lượng hạn chế để giúp có lợi cho sức khỏe của bạn (chừng 15ml rượu ethanol, 360ml bia/ngày).
Tập thể dục đều đặn là cách thức giảm cân, hoạt động thể lực aerobic hàng ngày 30-45 phút hầu hết các ngày trong tuần.
44
Ngưng hút thuốc lá.
Đời sống tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi giải trí hỢp lý.
Điều trị bằng thuôc hạ áp
Bác sĩ sẽ điều trị bệnh cao huyết áp bằng thuốc cho bạn khi trị số huyết áp khá cao.
Một số thuốc hạ áp thường dùng:
- Nhóm thuốc lợi tiểu
Purosemid (Lasix, Lasilix)
Hydrochlorothiazid (Hypothiazid)
Indapamid (Natrilix SR)
- Nhóm thuốc ức chế calcium:
Nhóm Dihydropyridine:NiiedÌTpine (Adalat, Procardia) chỉ nên sử dụng chế phẩm tác dụng kéo dài, không nên sử dụng các chế phẩm tác dụng ngắn đặc biệt là dạng ngậm dưới lưỡi vì không an toàn (gia tăng cơn đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim dẫn đến tử vong).
Pelodipine (Plendil), Amlodipine (Amlor Amdepin, Amlopress)
Nhóm Không Dihydropyridine: Tildiem (Diltiazem), Verapamil (Isoptin)
- Nhóm thuốc ức chế men chuyển:
Captopril (Lopril), Enalapril (Renitec), Lisinopril (Zestril), Peridopril (Coversyl)
45
- Nhóm thuôh ức chế beta giao cảm:
Propranolol (Avlocardyl, Inderal), Atenolol (Tenormin), Metoprolol (Lopresor), Acebutolol (Sectral), Pindolol (Visken)
Việc lựa chọn thuôh hạ áp nào là phụ thuộc vào tình trạng huyết áp và tình trạng bệnh lý (bệnh tim, bệnh phổi, bệnh HA). Ví dụ, người có bệnh phổi như hen suyễn hoặc nhịp tim chậm (< 60 lần/phút) thì không nên sử dụng thuốc ức chếbeta. Nhưng thuốc ức chế beta có lợi hơn ở những bệnh nhân cao huyết áp kèm thiếu máu cơ tim mà nhịp tim nhanh. Người bị suy tim thì thuốc ức chế men chuyển hóa có lợi hơn. Thuốc ức chế calcium Dihydropyridine thường được chỉ định rộng rãi vì ít tác dụng phụ, nhưng tô't nhất nên sử dụng dạng tác dụng kéo dài. Nhóm Không Dihydropyridine (verapamil, diltiazem) có tác dụng tốt cho cao huyết áp kèm bệnh mạch vành, nhưng làm chậm dẫn truyền và suy giảm sức bóp của tim.
46
CAO HUYẾT ÁP ở TRẺ EM
Thế nào là cao huyết áp ở trẻ em?
Cao huyết áp thường đưỢc xem là căn bệnh chỉ có ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, trẻ em cũng có thể bị cao huyết áp, thậm chí ở giai đoạn nhũ nhi.
Điều này có thể khiến các bậc phụ huynh lo lắng, bởi cao huyết áp có thể không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và lôi sông của bệnh nhân mà còn đe dọa tính mạng nếu không được điều trị.
Vấn đề ở đây là quan niệm lầm lẫn cho rằng cao huyết áp chỉ biểu hiện muộn, ở thời kì trưởng thành. Thậm chí đa sô' người lớn bị cao huyết áp không nghĩ rằng nguồn gốc của bệnh có thể có liên quan đến thời thơ ấu của họ. Họ cũng không suy nghĩ về những tác động nguy hiểm của cao huyết áp có thể ảnh hưởng đến con cái mình.
Từ khi trẻ đưỢc 3 tuổi, việc đi khám sức khỏe khá đều đặn trong đó có đo huyết áp. Nhưng việc xác định một mức cao huyết áp đơn thuần, ít nhâ't qua các lần đo riêng biệt - lại hiếm khi đưỢc thực hiện, đặc biệt ở trẻ con.
47
Nguyên nhân tăng huyết áp ở trẻ em?
Có nhiều nguyên nhân gây tăng huyết áp, tùy thuộc vào độ tuổi. Tuổi càng nhỏ, tăng huyết áp càng có khả năng hướng tới một bệnh lý đặc biệt. Trong đại đa sô' trường hỢp ở tuổi thiếu nhi, nguyên nhân là bệnh lý của thận: mặc dù những bệnh khác như là dị dạng mạch máu hay rô'i loạn hormone cũng có thể là nguyên nhân của tăng huyết áp. Một vài loại thuốc (như steroid hay thuô'c ngừa thai) cũng có thể dẫn đến tăng huyết áp.
Ngay cả trẻ sơ sinh cũng có thể bị cao huyết áp. Nguyên nhân thường nhất của tăng huyết áp ở trẻ sơ sinh là những biến chứng của sinh non như huyết khôi trong động mạch thận hay loạn sản phế quản. Nguyên nhân thường gặp khác ở trẻ sơ sinh là bất thường thận bẩm sinh và hẹp eo động mạch chủ - một khiếm khuyết bẩm sinh khá thường gặp, biểu hiện là hẹp một phần động mạch chủ, động mạch chính đưa máu ra khỏi tim.
Trẻ càng lớn càng nhiều khả năng bị cao huyết áp vô căn - tăng huyết áp mà không nhận định được nguyên nhân. Tăng huyết áp vô căn phát hiện chủ yếu ở tuổi thiếu niên và người lớn. Đa sô' thiếu niên tăng huyết áp có cùng nguyên nhân như người lớn: tiền sử gia đình, chê' độ ăn, căng thẳng, béo phì, thiếu luyện tập thường xuyên.
48
PHÒNG NGỪA HUYẾT KHỐI DO Xơ VỮA EXDNG MẠCH
Nhồi máu cơ tim và đột quỵ (hay còn gọi là tai biến mạch máu não) là hai biến chứng nguy hiểm và để lại hậu quả nặng nề, thậm chí tử vong cho con người. Hàng năm trên thế giới ước tính có khoảng 7 triệu người chết do nhồi máu cơ tim và 5 triệu người chết vì đột quỵ.
Cả hai biến chứng này đều xuất phát từ một nguyên nhân là huyết khối do xơ vữa dộng mạch (gọi tắt là huyết khối xơ vữa).
Huyết khối xơ vữa gây bệnh như thế nào?
Khi huyết khối xuất hiện ở động mạch dẫn máu nuôi tim, sẽ làm tim không thể co bóp, gây loạn nhịp, thậm chí tử vong, hiện tượng này được gọi là nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim thường xảy ra đột ngột, diễn tiến nhanh và rất nguy hiểm. Khoảng 1/4 đến 1/3 số bệnh nhân chết trước khi kịp đến bệnh viện. Trong số những người nhập viện, có 5 -10% chết do các biến chứng như suy tim, choáng tim, rối loạn nhịp tim. Và cứ 6 người bị nhồi máu cơ tim thì có 1 người sẽ bị tái phát cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ tử vong do tim mạch sau 1 năm.
49
Tiến triển xơ vữa động mạch
Bên cạnh đó, nếu huyết khôi xuất hiện tại động mạch có nhiệm vụ đưa máu lên nuôi não, gây ra tình trạng một phần não sẽ chết, làm liệt nửa người (nếu nhẹ) hoặc tử vong ngay lập tức nếu rơi vào trường hỢp nặng và không đưỢc phát hiện, xử lý kịp thời. Hiện tượng này đưỢc gọi là đột quỵ hay tai biến mạch máu não. Đây là càn bệnh nguy hiểm chỉ sau các bệnh tim mạch và ung thư, với nguy cơ tái phát cũng rất cao. Ví dụ, cứ 7 người đột quỵ sẽ có 1 người tái phát sau 1 năm nếu không biết cách điều trị, phòng ngừa. Đặc biệt, những người đã từng bị đột quỵ có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cao gấp 3 - 4 lần và nguy cơ bị đột quỵ tái phát cao gấp 9 lần so với người bình thường.
Ai có nguy cơ mắc bệnh huyết khối xơ vữa và phòng ngừa như thế nào?
Huyết khôi xơ vữa xuất phát từ lôi sông thụ động, thường xuyên ăn các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ và những người trung niên (trên 40 tuổi) là nhóm đôì tượng nguy cơ cao. Tuy nhiên, do cuộc sông công nghiệp hiện đại, tỷ lệ người bị huyết khôd xơ vữa ngày càng trẻ hóa, bằng chứng là ngày nay có
50
không ít người trẻ tuổi bị đột quỵ hay nhồi máu cơ tim do ít vận động, ăn uống không hỢp lý, áp lực công việc, môi trường xung quanh,.. Bên cạnh đó, những người người béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường và cả những người thường xuyên hút thuốc, uô"ng rưỢu bia nhiều cũng đều là nhóm đối tượng nguy cơ cao bị huyết khôd xơ vữa.
Vì vậy, huyết khôi xơ vữa động mạch và biến chứng của bệnh (đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch chân) không còn là nỗi lo riêng của những người lớn tuổi như trước đây. Nếu không có những biện pháp phòng ngừa bệnh, cũng như phát hiện và điều trị nhanh chóng, kịp thời thì cuộc sông của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim hay đột quỵ có thể bị đe dọa bất cứ lúc nào.
Một chế độ sông lành mạnh, thường xuyên vận động, kết hỢp với việc ăn uô'ng hỢp lý và không hút thuôh, uông rUỢu bia nhiều... sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ mắc huyết khôi xơ vữa. Nếu không may đã mắc phải chứng bệnh nguy hiểm này, điều quan trọng nhất là phải tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn và chỉ định điều trị của bác sĩ, từ việc thăm khám đến việc dùng thuốc như thế nào là hiệu quả nhất.
51
HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH THẬN
Huyết khôi tĩnh mạch thận là một một cục máu đông phát triển ữong tĩnh mạch dẫn máu từ thận đi.
Nguyên nhân, tỷ lệ mắc, và các yếu tố rủi ro Huyết khôd tĩnh mạch thận là một tình huống khá phổ biến có thể xảy ra sau chấn thương đối với bụng hay lưng, hay nó có thể xảy ra do khôd u, do nghẽn (sự hình thành sẹo), hay sự chặn lại khác ở tĩnh mạch. Nó có thể có liên quan với hội chứng thận hư.
ở một số trẻ em, nó xảy ra sau khi mất nước trầm trọng, và là một bệnh nghiêm trọng hơn ở người trưởng thành. Mất nước là nguyên nhân phổ biến nhất của huyết khôi tĩnh mạch thận ở trẻ nhỏ.
Các triệu chứng
+ Đau cạnh sườn, đau phần thấp của lưng, có thể đau nặng. + Nước tiểu có máu.
+ Lượng nước tiểu giảm.
52
Các dấu hiệu và các xét nghiệm
Một xét nghiệm có thể không cho biết vấn đề gì đặc biệt, nhưng có thể xác định đưỢc hội chứng thận hư hay các nguyên nhân khác của huyết khôi tĩnh mạch thận.
+ Xét nghiệm nước tiểu có thể cho thấy lượng lớn protein trong nước tiểu, hay các tế bào hồng cầu trong nước tiểu.
+ CT scan bụng, MRI vùng bụng, hay siêu âm bụng có thể cho thấy tình trạng bị bít kín của tĩnh mạch thận.
+ Chụp X quang tĩnh mạch chủ hay tĩnh mạch thận có thể xác định được huyết khối tĩnh mạch thận.
Điều trị
Điều trị tập trung vào việc ngăn chặn sự hình thành huyết khôi và giảm nguy cơ cục máu đông di chuyển tới các khu vực khác trong cơ thể. Các chất chông đông có thể đưỢc kê để ngăn chặn sự hình thành các cục máu đông. Nên nghỉ ngơi tại giường hay giới hạn các hoạt động trong một thời gian ngắn.
Tiên iượng
Huyết khôd tĩnh mạch thận thường đưỢc giải quyết qua thời gian mà không gây ra tổn thương lâu dài nào đôl với thận.
Các biến chứng
+ Suy thận cấp (nếu huyết khối xảy ra ở một đứa trẻ đã bị mất nước).
53
+ Sự dịch chuyển của huyết khối tới phổi (tắc mạch phổi). + Hình thành các huyết khối mới.
Ngăn chặn
Không có cách ngăn chặn riêng biệt nào dành cho chứng huyết khối tĩnh mạch thận. Duy trì đủ chất lỏng trong cơ thể để tránh mất nước có thể giảm nguy cơ của chứng bệnh này.
54
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG VÀ
CAO HUỴẾT ÁP ẢNH HƯỞNG TỚI MẮT NHƯ THẾ NÀO?
Cao huyết áp là bệnh lý toàn
thân thường gặp nhất, gây ảnh
hưởng rết nhiều đến các cơ quan
khác nhau trong cơ thể; trong đó,
mắt là một ữong lứiững cơ quan dễ
bị tổn thương. Những tổn thương
trên mắt do cao huyết áp tiến triển
qua nhiều giai đoạn, có thể dẫn
đến mù lòa nếu không đưỢc chẩn
đoán và điều trị sớm.
Vì vậy, việc kiểm tra mắt định kỳ là tôd cần thiết đôd với bệnh nhân tiểu đường, dù cho người bệnh có thể không thây bá't kỳ
Bệnh cao huyết áp và tiểu đường có thể gây tổn thương về mắt. Vì vậy, bệnh nhân cần được theo dõi, kiểm tra định kỳ.
triệu chứng nào bất thường ở mắt. Kiểm tra mắt có chụp huỳnh quang mạch máu võng mạc giúp phát hiện các giai đoạn bệnh tiểu đường từ mắt, từ đó có hướng điều trị và theo dõi phù hỢp.
55
Cao huyết áp thường gặp ở người lớn tuổi. Nếu không điều trị có thể sẽ có biến chứng ở nhiều cơ quan khác như tim, não, thận, mạch máu; có thể gây tổn thương trên những mạch máu nhỏ ở võng mạc. Cao huyết áp có khả năng gây tắc nghẽn mạch máu ở mắt, chảy máu trong mắt, phù gai thị... ảnh hưởng tới thị lực người bệnh.
ở những giai đoạn đầu, tổn thương nhỏ trên mắt có thể dùng laser điều trị và ngăn ngừa bệnh phát triển. Tuy nhiên, với những tổn thương nặng hơn, điều trị sẽ kém hiệu quả và bệnh có thể tiếp tục tiến triển, không ngăn chặn đưỢc.
Những người trên 40 tuổi dễ mắc bệnh cao huyết áp nên cũng có nguy cơ mắc các bệnh về mắt cao. Vì vậy, kiểm tra mắt sẽ giúp bác sĩ theo dõi được mức độ nặng của huyết áp để có biện pháp phòng ngừa, điều trị huyết áp tích cực.
56
HỎI ĐÁP TỔNG QUÁT
VỀ CAO HUYẾT ÁP
Sự khác biệt về trị số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương gọi là gì?
Trị sô khác biệt đó gọi là áp lực mạch. Ví dụ, nếu huyết áp khi đang nghỉ ngơi có trị số là 120/80 milimét thủy ngân (mmHg) thì áp lực mạch là 40 tức chênh lệch của 120 và 80.
Một sô' bệnh có thể làm tăng áp lực mạch, ví dụ như bệnh ở van động mạch chủ, thiếu máu nặng và cường tuyến giáp. Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất gây tăng áp lực mạch là tình trạng xơ cứng và viêm động mạch chủ - động mạch lớn nhất của cơ thể. Bệnh có thể do cao huyết áp hay có mảng bám mỡ trên thành các động mạch (gây xơ vữa mạch máu).
Ý nghĩa của sự khác biệt nhiều giữa trị sấ huyết áp tối da (huyết áp tâm thu) và tối thiểu (huyết áp tâm trương) là gìỉ Sự chênh lệch giữa trị sô' huyết áp tâm thu và trị sô' huyết áp tâm trương càng lớn thì thành mạch có thể đã xơ cứng và tổn thương càng nhiều. Áp lực mạch có thể là một chỉ sô' báo hiệu tốt về tình trạng tim, nhất là ở người cao tuổi.
57
Nhưng huyết áp tâm thu là chỉ số báo hiệu tô't nhất đôì với những người trên 50. Với những người trên 60, áp lực mạch trên 60mmHg là bất thường. Điều trị cao huyết áp thường có thể làm giảm đưỢc áp lực mạch.
Đang khỏe mạnh thì không cần quan tâm đến huyết áp? Đặc tính của cao huyết áp là không có dấu hiệu hay triệu chứng gì, vì vậy người ta mới gọi đó là kẻ giết người thầm lặng. Nếu chỉ căn cứ vào cảm giác khỏe mạnh để coi là mình có huyết áp bình thường là không dủ. Cách duy nhất để biết có cao huyết áp không là kiểm tra huyết áp. Nhiều nước công nghiệp người bệnh cao huyết áp chiếm đến gần một phần ba dân số, ở Mỹ ít nhất có 65 triệu người bị cao huyết áp.
Có phải chỉ những người cao tuổi mới lo bị cao huyết áp? Mặc dầu người có tuổi có nguy cơ bị cao huyết áp lớn hơn nhưng họ không phải là đôd tượng duy nhất; cả trẻ em cũng có thể bị cao huyết áp. Đừng cho rằng còn trẻ thì không cần quan tâm kiểm ữa định kỳ huyết áp hay cần phải thay đổi lôd sống như bỏ hút thuôc lá hay duy trì cân nặng. Bất cứ ai cũng có thể bị cao huyết áp.
Nêu không ản mặn thì không lo bị cao huyết áp? Ăn ít muối là một phần quan trọng để kiểm soát huyết áp. Mỗi người cần ăn dưới 2,5g muôd mỗi ngày, tương đương với một thìa cà phê. Lượng muôi như vậy là cho cả ngày, không
58
phải là lượng ăn thêm trong bữa ăn. Đồ hộp dùng cho bữa ăn và các thực phẩm chế biến khác thường có nhiều muối. Cho nên nếu đọc nhãn thực phẩm để biết lượng muôi, bạn sẽ ngạc nhiên là mình đã ăn quá quy định.
Cao huyết áp chỉ xảy ra ở những người luôn phải sống trong tình trạng căng thẳng và gặp nhiều stress?
Ai cũng có thể bị cao huyết áp dù tính cách như thế nào. Nếu bạn có cuộc sông luôn phải tranh chấp, căng thẳng và lo lắng thì không nhất thiết là bạn sẽ bị cao huyết áp. NgưỢc lại, dù bạn luôn sô"ng vô tư trầm tĩnh, img dung tự tại thì cũng không phải sẽ được miễn dịch với bệnh.
Kiểm soát stress vẫn là một yếu tô" quan trọng vì những hoàn cảnh có nhiều sữess có thể làm cao huyết áp tạm thời; theo thời gian những stress liên tục xảy ra hay đi kèm với cao huyết áp sẽ gây tổn thương cho các động mạch, tim, não, thận và mắt.
Cao huyết áp không được điều trị sẽ gây ra những hậu quả gì?
Thành động mạch chịu áp lực quá tải do cao huyết áp gây ra có thể làm tổn thương nghiêm trọng nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể.
Nói chung, huyết áp càng cao hay càng để lâu không kiểm soát thì tổn thương càng lớn. Nếu không biết huyết áp của
59
mình thì cần đưỢc thầy thuôíc kiểm tra. Có ý thức về huyết áp và biết cần phải làm gì nếu bị cao huyết áp sẽ giúp phòng ngừa đưỢc các biến chứng nghiêm trọng do cao huyết áp có thể gây ra như đột quỵ, suy tim, nhồi máu cơ tim, suy thận, mù lòa.
Nguyên nhân chính nào gây cao huyết áp?
Những yếu tô' của lôi sống như hút thuôc lá, stress... có thể góp phần gây ra cao huyết áp nhưng với hầu hết mọi người thì cao huyết áp không rõ nguyên nhân. Một số yếu tô' góp phần gây cao huyết áp lại không thể kiểm soát được như tuổi tác, chủng tộc, tiền sử gia đình nhiùig có thể kiểm soát được nhiều yếu tô' nguy cơ khác như béo phì, sử dụng thuôc lá và rượu, ăn mặn hay ít vận động.
Nêu là người trưởng thành và không có tiền sử cao huyết áp, định kỳ bao lâu cần dược kiểm tra huyết áp? Nếu huyết áp bình thường, dưới 120/8QmmHg thì cần đưỢc kiểm tra ít nhất 2 năm 1 lần hoặc mỗi lần gặp thầy thuôc theo hẹn. Nếu có tiền sử cao huyết áp hay nếu có bệnh nào đó như tiểu đường, bệnh tim, bệnh thận thì cần đưỢc kiểm tra thường xuyên hơn.
Nếu huyết áp luôn tất khi đo ở nhà nhưng lại luôn cao khi do tại phòng mạch hay bệnh viện thì có đáng lo không? Có thể do hội chứng áo choàng trắng tức cao huyết áp tạm thời mỗi khi gặp thầy thuốc với tâm trạng lo lắng. Thầy thuốc
60
sẽ giúp xác định đó là cao huyết áp chỉ xảy ra khi đi khám bệnh hay có bệnh cao huyết áp thực sự. Tuy huyết áp vẫn bình thường khi đo ở nhà nhưng vẫn nên kiểm ữa thường xuyên hđn và vẫn nên theo chế độ kiểm soát huyết áp như thay đổi chế độ ăn, bỏ thuốc lá, hạn chế rưỢu, thực hành vận động và giảm stress.
Nhóm dân số nào có nguy cơ cao nhất bị cao huyết áp? Người da đen hay những người Mỹ gốc Phi là nhóm dân số có nguy cơ cao nhất bị cao huyết áp; dễ bị từ khi còn trẻ và huyết áp trung bình của họ cũng cao hơn các nhóm chủng tộc khác. Cao huyết áp cũng thường nghiêm trọng và tiến triển nhanh hơn ở người da đen.
Nếu các thành viên gia đình tôi bị cao huyết áp thì tôi cũng sẽ bị cao huyết áp?
Cao huyết áp là bệnh có thể tránh đưỢc dù trong gia đình bạn có người bị cao huyết áp. Thường có thể phòng ngừa cao huyết áp bằng những biện pháp sau: duy trì cân nặng hỢp lý; luôn có lối sống năng động: ăn nhiều hoa quả và rau; giảm ăn mặn; hạn chế rượu hay bỏ hoàn toàn. Và nếu trong gia đình bạn đang có người bị cao huyết áp thì ngay từ bây giờ bạn cần có những bước phòng ngừa để không bị cao huyết áp sau này; hỏi ý kiến thầy thuôh về những việc cần làm để giảm nguy cơ.
61
Nêu huyết áp dưới 140/90mmHg thì không lo cao huyết áp?
Hướng dẫn xử trí cao huyết áp đã thay đổi từ năm 2003 và đã đề ra trị sô' mới về huyết áp bình thường. Huyết áp dưới 140/90 đã có thời gian đưỢc châ'p nhận nhưng ngày nay nếu huyết áp trên 120/80 nhưng dưới 140/90 thì vẫn coi là tiền cao huyết áp (prehypertension) nghĩa là cao huyết áp vẫn có thể trở thành một vấn đề nếu không điều trị để giảm, cần có huyết áp bình thường với trị số dưới 120/80.
Thuốc là tất cả những gì cần thiết để chữa cao huyết áp? Không nên cho rằng chỉ có thuôc mới giảm được cao huyết áp. Thay đổi lôi sông cũng rất quan trọng, ví dụ như chế độ ăn nhiều rau quả, đi bộ hàng ngày và không hút thuôc lá. Thay đổi lôi sông còn có thể làm cho thuốc hiệu quả hơn và đôi khi có thể làm giảm huyết áp đủ để giảm liều lượng thuôc hàng ngày.
Dùng thuốc thay thế muối có phải là cách an toàn để giảm ăn mặn?
Có nhiều sản phẩm thay thế muô'i sodium chloride (NaCl). Nếu dùng nhiều sản phẩm thay thế muô'i cho dễ ăn thì rô't cuộc lại ăn nhiều muôi hơn cần thiết. Ngoài ra còn vấn đề tiềm ẩn nữa: potassium chloride là chất phụ gia thường dùng trong muôi ăn; nếu dùng quá nhiều potassium có thể gây tổn thương khi có vân đề về thận.
62
Cho nên cần có ý kiến của thầy thuôc trước khi dùng sản phẩm thay thế muôi. Thay vì dùng sản phẩm thay thế muôd, thử dùng các loại gia vị cây cỏ như rau húng, rau thơm, ớt khô... để ăn ngon miệng mà không làm cao huyết áp.
Loại thức ăn nào chứa ít muối nhất?
Bạn sẽ ngạc nhiên về lượng muôd ẩn chứa trong một số’ thực phẩm thường dùng. Vì vậy cần đọc nhãn dán trên một sô’ thực phẩm. Không dùng hơn 2-2,5mg muô’i mỗi ngày, tương đương một thìa cà phê. Nếu bị cao huyết áp thì cần giảm nửa lượng muô’i hàng ngày. Khi nhãn ghi salt-free hay sodium-free có nghĩa là vẫn có một lượng dưới 5mg sodium chloride trong một suất ăn.
Nếu muốn giảm huyết áp, loại chế độ ăn nào tết nhất? Loại chế độ ăn có nhiều rau quả cũng như những sản phẩm sữa ít béo có thể giúp giảm huyết áp nhưng phải thực hành chế độ ăn này trong 2 tuần mới có tác dụng. Người ta nghiên cứu một chế độ ăn gọi là DASH gồm thức ăn ít béo và ít cholesterol; sản phẩm làm từ hạt toàn phần, cá, gia cầm và giảm thịt đỏ, kẹo và đồ uống ngọt.
Để giảm huyết áp, cần vận dộng thân thể ít nhât một giờ mỗi ngày?
ít nhất 30 phút tập thể dục vừa phải hàng ngày hay 5 ngày mỗi tuần có thể giúp phòng hoặc kiểm soát cao huyết áp. Nếu
63
quá bận thì chia làm nhiều lần, mỗi lần 10 phút. Hoặc để xe xa cơ quan; xuôíng xe buýt ữước vài bến đỗ để đi bộ; nửa giờ lau rửa xe, lao động ở vườn nhà... cũng có ích.
Nếu bị quá cân thì cần giảm mấy kí nữa để giảm được huyết áp?
Khoảng 4,5kg thường là đủ để tạo ra sự thay đổi về huyết áp. Cần phải đạt được chỉ sô' khô'i lượng cơ thể lành mạnh. Cho nên thầy thuôc sẽ cho biết nên giảm mấy kí và làm cách nào tốt nhất để đạt được sự giảm cân.
Thuốc uống tránh thai có làm cao huyết áp không? Thuốc uống tránh thai thường gây cao huyết áp một chút nhưng không đủ để làm cao huyết áp trên mức bình thường. Tuy vậy, thầy thuôc thường yêu cầu phụ nữ kiểm tra huyết áp 6 tháng một lần. Phụ nữ có nguy cơ bị cao huyết áp nhiều hơn khi từ 35 tuổi trở lên và hút thuôc lá khi dùng viên thuôc tránh thai.
64
NGƯỜI CAO TUỔI
Tự ĐO HUYẾT ÁP TẠI NHÀ
Cóc biến chứng về tim, mạch não, thận, mạch máu... đều có liên quan chặt chê VỚI mức huyết áp. MỖI khi huyết áp tăng 10-20mmHg sê làm tăng gđp đôi nguy cơ nhồi máu cơ tim, tai biến mợch máu não ở người cao tuổi.
Ngược lại, khi làm giám được mức huyết áp, sê giám 35-40% tỷ lệ tai biến mạch máu não; giám 20-25% nhồi máu cơ tim và giám hơn 50%, tỷ lệ bị suy tim.
Để hạn chế các bệnh có liên quan đến cao huyết áp, gần đây Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến khích việc tự đo huyết áp tại nhà, nhất là đũTi với người cao tuổi, nhằm giúp bệnh nhân biết về mức huyết áp hàng ngày, sự đáp ứng với thuôc hạ huyết áp và quan tâm hơn đôi với vấn đề điều trị.
Để khai thác tôi ưu các điểm mạnh của phương pháp này, cần tuân thủ một sô" hướng dẫn sau:
1. Cần chỉnh đúng huyết áp kế: Đo huyết áp bằng huyết áp kế thủy ngân vẫn được coi là phương pháp tô"t nhất để đánh giá số đo của huyết áp. Sau một thời gian sử dụng, đa sô" huyết
65
áp kế đồng hồ, huyêt áp điện tử đều có sai lệch, vì vậy nên được chỉnh lại sau mỗi 3 tháng sử dụng.
2. Trước khi đo huyết áp, người được đo cần ngồi nghỉ hoàn toàn trên ghế ít nhất 5 phút, chân đặt lên sàn nhà, tay đặt trên bàn ngang mức tim. Đây là tư thế của mức huyết áp thường diễn ra hàng ngày.
3. Đo huyết áp đúng tư thế, đo định kỳ mỗi 3-6 tháng, đặc biệt ở những người có nguy cơ hạ huyết áp tư thế (suy tĩnh mạch, đái tháo đường...).
4. Băng quấn tay phải quấn đưỢc 80% cánh tay người được đo. Với người có thể trạng to lớn, người quá béo, nếu băng quấn tay đo huyết áp nhỏ có thể làm tăng sô" do, sai tới 10- ISmmHg và ngưỢc lại.
5. Đo ít nhất 2 lần và cách nhau ít nhất 2 phút cho mỗi lần đo. Trị sô" huyết áp chính xác là giá trị trung bình cộng của 2 lần đo nói trên. Nếu 2 lần đo chênh lệch nhau >5mmHg, cần thực hiện đo lần thứ 3 và lấy trung bình cộng của cả 3 lần đo.
6. Huyết áp tâm thu được tính từ 2 tiếng đập liên tiếp đầu tiên, để tránh nhầm với “lỗ thủng huyết áp” của người cao tuổi có xơ vữa động mạch hay người bị hẹp van động mạch chủ, chỉ có một tiếng đập đầu tiên.
7. Huyết áp tâm trương được tính khi tiếng đập cuối cùng mất đi.
8. Cần đo huyết áp của tay bên kia và đối chiếu mức huyết áp của hai tay.
66
9. Người đo huyết áp nên nói hoặc ghi lại cho người đưỢc đo trị sô" huyết áp cũng như mức huyết áp mục tiêu của họ. Theo quy định, ở bất cứ lứa tuổi nào, người có mức huyết áp bằng hoặc lớn hơn 140/90mmHg thì được xem là bị cao huyết áp. Còn những người tự đo huyết áp tại nhà có mức huyết áp lớn hơn hoặc bằng 135/85mmHg đã đưỢc xem như bị cao huyết áp.
67
PHÒNG TA| BIẾN MẠCH MÁU NÃO ở NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP
Tai biến mợch máu não xuốt hiện do rối loợn tuồn hoàn não cấp tính. Đây là loợi bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao và có nhiều di chứng. Nguy cd gặp tai biến này rốt lớn ở những người bị cao huyết áp.
ở người cao huyết áp mãn tính, thành mạch máu thoái hóa dày lên, sẽ ảnh hưởng tới tuần hoàn não. Khi những động mạch đưa máu lên não bị tắc nghẽn, não sẽ bị thiếu chất dinh dưỡng và oxy, dẫn đến đột quỵ và tử vong.
Các chấn động tâm lý có thể gây rô"i loạn tuần hoàn não. Khi làm việc căng thẳng về ưí lực, sinh hoạt gia đình có khó khăn đột xuất, khi về hưu mà không có chuẩn bị trước về tinh thần... người cao tuổi rất dễ bị chấn thương tâm lý và nếu có kèm bệnh cao huyết áp, tai biến mạch máu não sẽ rất dễ xảy ra. Để phát hiện sớm tai biến mạch máu não do cao huyết áp, bác sĩ có thể soi đáy mắt để đánh giá tình trạng mạch máu ở võng mạc.
Cách phòng tránh chủ yếu đối với tai biến trên là điều trị, không chế tô"t bệnh cao huyết áp và các vấn đề tim mạch khác.
68
Nên theo dõi,
khám định
kỳ để phòng
tránh, khống
chế tốt bệnh
cao huyết áp.
(Anh minh họa)
Nên định kỳ đi khám, nhất là ở tuổi chuyển tiếp “49 chưa qua, 53 đã tới”. Nên lưu ý và đến bác sĩ ngay khi có những biểu hiện sau:
- Nhức đầu.
- Chóng mặt (cảm giác quay). Có hiện tưỢng quên, rô'i loạn cảm xúc (buồn giận thất thường...), rôì loạn tâm lý. - Hiện tượng ruồi bay (nhìn thấy những điểm đen),
Ngoài việc điều trị đều, liên tục, giữ huyết áp ở trị sô" ổn định, hỢp lý, bác sĩ sẽ tư vân cho người bệnh về dinh dưỡng (ăn uông hỢp lý, không cho mỡ máu tăng, không uông rưỢu, bia). Bệnh nhân có thể tập luyện xoa bóp, khí công, giảm stress, tham gia các câu lạc bộ dưỡng sinh, thể dục ngoài trời...
Những khi thời tiết thay đổi đột ngột, lúc chuyển mùa, người cao tuổi, nhất là người có bệnh cao huyết áp, không nên đi tiểu ngoài trời lạnh vào ban đêm.
69
TÂNG HUYẾT ÁP DO THUỐC
Những luU ý về HA
ở một số người, việc điều trị được xem là ổn khi sô' HA ổn định ở mức cao hơn, như đô'i với người bệnh tuổi trung niên hoặc có bệnh đái tháo đường, mục tiêu của việc điều trị là đưa HA về dưới 130/85mmHg, hoặc ở người từ 60 tuổi trở lên đưa HA về dưới 140/90mmHg. Điều đặc biệt lưu ý đô'i với người bị bệnh HA, bên cạnh việc dùng thuôc (có khi phải dùng thuôc suốt đời) để kiểm soát tốt HA, còn phải quan tâm đến những yếu tố trong cuộc sống có thể ảnh hưởng đến HA, làm HA tăng cao. Như trong chế độ dinh dưỡng, người bị bệnh HA không được ăn mặn, tức hạn chế ăn muô'i (muối sodium chloride NaCl) vì natri của muối hiện diện nhiều trong cơ thể sẽ làm tăng huyết áp. Nếu người dư cân béo phì phải có chế độ ăn uống giúp giảm cân, bởi vì có nhiều công trình nghiên cứu cho thầy người thực hiện chương trình giảm cân tích cực sẽ giảm nguy cơ tăng huyết áp rất rõ. v ề chế độ sinh hoạt, người bệnh cao huyết áp nên năng vận động thể lực thích hỢp (vừa giúp hạ huyết áp vừa giảm nguy cơ bị các bệnh tim mạch và nội khoa khác). Nếu hút thuôc lá phải ngưng thói quen xâu này, hạn chế tôi đa việc uô'ng rưỢu bia, tập thư giãn để chông stress
70
trong cuộc sống. Điều mà rất ít người quan tâm là việc dùng thuôc (người bệnh cao HA không chỉ dùng thuôc trị THA, mà còn dùng nhiều thuôc để trị bệnh từ thông thường như cảm cúm đến các bệnh nội khoa khác) có thể gây tăng HA một cách bất thường.
Các thuôc có thể gây tăng HA
Dạng thuôh sủi bọt: Khá nhiều thuôTc được dùng ở dạng sủi bọt (còn gọi là viên sủi), chỉ uông khi hòa tan hoàn toàn thuôc này trong ly nước. Hai loại thuôh thông dụng là thuôc giảm đau hạ nhiệt trị cảm sô"t và thuôc bổ cung cấp vitamin, chất khoáng thường đưỢc dùng với dạng sủi bọt để giúp cho dễ uô"ng. Nhưng chính dạng thuôh sủi bọt này làm cho người uôiig
71
bị tăng HA. Do dạng thuôc sủi bọt luôn chứa tá dưỢc rã sinh khí là sodium bicarbonate hoặc sodium carbonate (khi hòa vào nước sẽ phản ứng với acid citric cũng là tá dưỢc phóng thích khí CO^ gây sủi bọt), cho nên, trong thuốc sủi bọt luôn chứa sodium (mỗi viên thuôh sủi bọt có chứa 274 - 460mg sodium), có thể gây tăng HA đô"i với người bị sẵn bệnh lý này và đang kiêng muôi. Người cao tuổi đang điều trị bệnh cao HA tuyệt đối không dùng thuốc dạng sủi bọt.
Thuôh trị cảm - sổ mũi: Chứa phenylpropanolamine, pseudoephedrine: các thuôh trị cảm - sổ mũi ngoài dưỢc chất paracetamol thường chứa thêm thuốc có tác dụng làm co mạch, chông sung huyết ở niêm mạc mũi như phenylpropanolamine hoặc pseudoephedrine (vì vậy thuôh râ't tô"t làm cho hết sổ mũi, nghẹt mũi). Nhưng chính do chứa chất co mạch vừa kể mà chỉ dùng thuôc để trị cảm sổ mũi không thôi, có thể bị HA rất đáng ngại. Người đã sẵn bị bệnh HA cần xem kỹ thành phần của thuôh trị cảm (chỉ có paracetamol là không đáng ngại) để dùng thuôh cho an toàn.
Thuôh giảm cân: Có một sô" thuôc giảm cân có thể làm tăng HA đôi với người đang điều trị bệnh này, đó là sibutramine và ephedra. Sibutramine là tân dược chính thức được công nhận điều trị dư cân béo phì. Còn ephedra (thực chất ephedra là vỊ thuốc Đông y tên Ma hoàng) có trong chế phẩm thực phẩm chức năng, dùng để giảm cân thông dụng ở Hoa Kỳ (có thể chế phẩm loại này đưỢc nhập không chính thức vào Việt Nam). Cũng cần lưu ý một sô" thuôc trị cảm có thể chứa ephedrine là
72
dưỢc chất có trong ephedra (ephedrine dùng liều cao để giảm cân trong khi dùng liều thấp giúp trị nghẹt mũi, sổ mũi giống như pseudoephedrine).
Thuôc trị viêm xương khớp: Đó là các thuốc được gọi tên chung là các thuô"c chôTng viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Không chỉ có thuôc NSAID cổ điển như diclofenac, ibuprofen... mà cả thuôc mới như celecoxib có thể gây tăng HA. Người cao tuổi thường dễ mắc bệnh viêm xương khớp (còn gọi là thoái hóa khớp) nếu có thêm bệnh cao HA mà lại dùng bừa bãi thuô'c NSAID thì dễ bị tai biến nguy hiểm.
Thuốc hormone; Có 2 loại hormone (còn gọi là nội tiết tố do tuyến nội tiết tiết ra) đưỢc dùng làm thuôc. Dùng lâu dài có thể gây tăng HA là estrogen và glucocorticoid (thường đưỢc gọi corticoid), Estrogen là hormone thường có trong thuôc ngừa thai phôd hỢp (vừa chứa estrogen và progesterone là 2 hormone sinh dục nữ) và thuôc trị rôd loạn do mãn kinh ở phụ nữ (gọi là liệu pháp hormone thay thế). Estrogen không chỉ có nguy cơ tăng HA mà còn gây huyết khôd làm thuyên tắc tĩnh mạch. Còn corticoid là tên chung của các thuôc như: dexamethasone, prednisolone, prednisone... là thuôc chông viêm, chống dị ứng (trị viêm xương khớp, hen suyễn...) có thể gây tăng HA do giữ nước và sodium lại trong cơ thể.
Thuôc Đông y: ở các nước phương Tây, thuô"c Đông y được xem là chế phẩm “hỗ trỢ dinh dưỡng” hay “thực phẩm chức năng”, nhưng lưu ý có một sô' thuô'c Đông y có thể gây tăng HA. Như cam thảo có thể gây tăng HA do tác dụng giữ nước
73
và sodium lại ữong cơ thể. Đặc biệt, nhân sâm là vị thuôc quý dùng lâu đời trong Đông y được nhiều người chuộng dùng. Đối với người bình thường, thuốc được xem là an toàn nhưng đôl với người bị cao HA hoặc bị các bệnh tim mạch khác, nhân sâm do có tác dụng kích thích, đặc biệt nhân sâm thường phối hỢp với các vỊ thuôc kích thích dùng lâu ngày có thể gây tăng HA. Cần lưu ý có tình trạng liíu hành thuốc Đông y giả mạo, thường kết hỢp với thuôc Tây y là corticoid nhằm đạt các tác dụng: trị đau nhức, ăn được, mập ra... nhưng dùng lâu ngày sẽ bị các tác dụng phụ nguy hiểm, trong đó có gây tăng HA.
74
NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP
CẦN LƯU Ý GÌ?
Tăng huyết áp (THA) là bệnh khá phổ biến, ai cùng có thể mác phái. THA rất nguy hiểm, nó để lợi nhiều biến chứng: gây rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim dân đến đột tử hoỢc gây đột quỵ dân đến xuâĩ huyết náo, hôn mê, liệt nửa người; nhẹ hơn thì nước tiểu có dợm, suy thận, xơ vữa động mợch, thị giác mờ, có hiện tượng ruồi bay trước mắt... Biết mình bị HA, nhưng việc dùng thuốc và cách phòng ngừa bệnh là một việc rốt quan trọng, đòi hỏi người bệnh phải có một quyết tâm cao.
Đôl với người bệnh HA trong khoảng từ 140-150mmHg thì chưa cần phải dùng thuốc hạ áp mà quan trọng là điều chỉnh chế độ ăn, loại bỏ các thói quen làm THA như uô^ng chè, cà phê và luyện tập thể lực vừa sức. Sau 3 tháng thực hiện nghiêm chỉnh chế độ ăn uống và tập luyện mà huyết áp không có xu hướng giảm thì phải dùng thuôc hạ huyết áp. Theo nghiên cứu thì có tới 90% trường hỢp bị HA nguyên phát và không rõ nguyên nhân.
75
THA lâu dài ảnh hưởng trên nhiều cơ quan, nhất là suy tim trái, suy thận mạn, làm hại mạch máu võng mô và gây tai biến mạch máu não.
Tai biến mạch máu não là biến chủng nguy hiểm, gây nhiều tử vong nhất ở người THA. Trường hỢp nhẹ biểu hiện bởi cơn thiếu máu não thoáng qua. Bệnh nhân đột ngột ngã, liệt nửa người, cấm khẩu nhưng có thể hồi phục hoàn toàn trong vài ngày.
Một tai biến khác nặng hơn thiếu máu não thoáng qua là nhũn não: bệnh nhân đột ngột ngã, liệt nửa người, cấm khẩu, còn tỉnh hoặc hôn mê nhẹ, huyết áp bình thường hoặc hơi cao. Điều trị thật tích cực trong 15 ngày đầu, bệnh nhân có hy vọng hồi phục sớm. Nếu chậm trễ tổn thương thành sẹo thì khó có cơ may đi lại bình thường.
Trường hỢp nặng nhất, bệnh nhân bị xuất huyết não. Xuất huyết não xảy ra đột ngột sau khi ăn tiệc, đi tiểu đêm nơi gió lùa. Bệnh nhân đột ngột ngã, hôn mê, thở phì phò. Trong trường hỢp này tránh cạo gió vì sẽ làm tình trạng chảy máu trầm trọng hơn. Đây là trường hỢp tai biến rất nặng, gây tử vong râ't cao (khoảng 90%), đa số’ bệnh nhân tử vong trong vòng 3 ngày đầu.
Để chủ động ngăn ngừa tai biến do THA, người bệnh nên: - Có chế độ ăn uô’ng đúng mực: Không nên ăn mặn, ăn nhiều mỡ, chọn các thực phẩm ít muôi, thực phẩm không chứa cholesterol. Không uô’ng rưỢu bia vì rưỢu bia làm hạn chế tác
76
dụng của thuốc hạ huyết áp; bỏ thuốc lá vì chất nicotine trong thuốc lá có tác dụng xấu tới tim mạch... Những người THA nên chọn những thực phẩm giàu vitamin như rau xanh, trái cây...
- Có chê độ luyện tập thích hỢp: Vận động thường xuyên (chơi thể thao nhẹ, đi bộ hằng ngày) là lời khuyên số một của các bác sĩ cho những người bị HA. Tránh những hoạt động mạnh, hoạt dộng gây căng thẳng thần kinh. Hạn chế tăng cân. Đi xe đạp hàng ngày làm giảm huyết áp tôd hơn đi bộ; đặc biệt chú ý: phải khám sức khỏe định kỳ; không nên tự mua thuôh điều trị hoặc tự ý thay đổi liều lượng thuôh.
77
CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG CAO HUYẾT ÁP ở NGƯỜI CAO Tuổl
Cách hữu hiệu nhất để người cao tuổi đôi phó với bệnh cao huyết áp là thay đổi lối sông: giảm ăn muối, kiêng rượu, thuốc lá và chất kích thích, vận động vừa phải... Ngoài ra, bệnh nhân có thể sử dụng một số bài thuôíc cổ truyền để hạ áp.
Cao huyết áp là một bệnh mãn tính, biểu hiện chính là tăng áp lực động mạch, có thể gầy ra biến chứng ở nhiều cơ quan như tim mạch, não, thận và mắt. Có hai loại cao huyết áp. Loại nguyên phát chiếm khoảng 90%, gặp hầu hết ở lứa tuổi trimg niên và tuổi già do những thay đổi cơ chế gây co hoặc giãn mạch. Cao huyết áp thứ phát thường gặp ở người trẻ và trẻ em do các bệnh ở thận, nội tiết... ở người cao tuổi, hẹp tắc động mạch thận là nguyên nhân chủ yếu gây cao huyết áp thứ phát.
Các yếu tô" nguy cơ gây bệnh bao gồm;
- Tuổi tác: ở lứa tuổi 60 trở lên, tỷ lệ cao huyết áp là 1/3.
- Yếu tố xã hội: Tỷ lệ mắc bệnh ở thành thị cao hơn nông thôn do nhịp sống căng thẳng, khẩn trương.
78
uống rượu quá nhiều cũng gây tăng huyết áp.
- Béo phi: Trọng lượng cơ thể vượt quá mức cho phép (chỉ số BMI ở nam hơn 25, nữ hơn 30).
- Nghiện rưỢu và thuô^c lá.
- Ăn mặn: LưỢng muối quá 5g/ngày.
- Rối loạn lipid máu và tiểu đường.
Để điều trị, người bệnh cần có chế độ giảm cân ăn ít muôi, bỏ thuôh lá, hạn chế rưỢu và các chất kích thích; năng vận động thể lực như đi bộ, bơi, tập dưỡng sinh, thái cực quyền... Nên sử dụng nước uống có tác dụng hạ huyết áp, an thần, lợi
79
tiểu như hoa hòe, chè sen vông, chè thanh nhiệt, nước ngô luộc... Chế độ sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi phải hỢp lý, đảm bảo giấc ngủ đầy đủ. Hạn chế dùng thuốc ngủ khi không cần thiết.
Ngoài ra, người bị cao huyết áp cũng có thể điều trị theo một số bài thuôh y học cổ truyền sau:
Bài 1 - Thiên ma, câu đằng, đỗ trọng, tang ký sinh, bạch thược, chi tử, ngưu tất mỗi thứ 12g, hoàng cầm 8g, thạch quyết minh, mẫu lệ mỗi thứ 20g. Ngày một thang, sắc uô"ng làm 3 lần. Dùng cho người cao huyết áp thể can dương thịnh (đau đầu, chóng mặt, mặt đỏ, bứt rứt, ngủ ít, hay mê, miệng đắng, tiểu vàng, đại tiện táo).
Bài 2 - Thục địa, hạ khô thảo mỗi thứ 16g; hoài sơn, sơn thù, bạch linh, đan bì, trạch tả, kỷ tử, bạch mao căn, cúc hoa mỗi thứ 12g, thạch quyết minh 20g, câu đằng lũg. Ngày một thang, sắc uống làm 3 lần. Dùng cho người cao huyết áp thể can thận âm hư (hoa mắt, chóng mặt, ù tai, đau đầu, tức ngực, tay chân tê dại, ngủ kém).
Bài 3 - Bán hạ chế, thiên ma, trần bì, thạch xương bồ mỗi thứ 8g; bạch linh, bạch truật, câu đằng mỗi thứ 12g, cam thảo 4g. Ngày một thang, sắc uô"ng làm 3 lần. Dùng cho người cao huyết áp kèm béo phì hoặc cholesterol máu cao.
80
MÙA HỀ NGUY HIỂM
VỚI NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP
Tiết trời mùa hè làm tăng nguy cơ tai biến tim mợch cho bệnh nhân cao huyết áp. Bợn có thể giám nguy cơ này nếu làm theo 3 nguyên tấc dưới đây:
Không khát cũng phải chăm uống nước
Vào mùa hè, sự bài tiết mồ hôi gia tăng, quá trình trao đổi chất của cơ thể cũng tăng mạnh. Cơ thể bị mất một lượng nước khá lớn sẽ khiến cung độ máu giảm, độ kết dính trong máu tăng cao, dễ dẫn đến những bệnh lý có liên quan đến máu, làm tăng nguy cơ cho tim và não.
Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân cao huyết áp không nhận thức được việc phải bổ sung nhiều nước cho cơ thể. Họ thường nghĩ nếu không khát nước thì không có lý do gì phải uống; đây chính là một sai lầm vô cùng tai hại. Cảm giác khát là một phản ứng khá mạnh của hệ thần kinh đối với tình trạng thiếu nước của cơ thể. Khi chúng ta cảm thấy khát thì chứng tỏ cơ thể đã bị mất nước khá nghiêm trọng.
81