🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bác Sĩ Tốt Nhất Là Chính Mình – Tập 7: Nâng Cao Chất Lượng Sống Ở Người Cao Tuổi
Ebooks
Nhóm Zalo
Y HỌCỷSỨ C KHỎE
NHIỀU TÁC GIẢ
Bổc sĩ
tốt nhăt
là chính mình
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỐNG ở NGƯỜI CAO TUỔI 7
\
Bóc sĩ
tốt nhât
là chỉnh mình
Tập 7: Nàng cao chát lượng $6ng ở người cao tuổi
BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM THựC HIỆN General Sciences Libniy Calaloging-in-Publication Data
Bác sĩ lốt nbấl là chính inình. T.7, Nâng cao chát liMng sống à ngitdi cao luẨi / Lê Quang lổng hợp. - Tii bàn lan thứ7. - T.p. Hồ Chi Minh: Tre, 2015.
196lr.; 20cm.
I. NgưOi cao tuổi - chỉm sóc. 2. Ngưỉi cao tuổi - Sức khỏe và vệ sinh. 3. Người cao luẩi - Dinh dưOng. I. Lé Quang, n. Ts: Nâng cao chất htựng sống ồ ngiẨti cao luẨi. 1. Older people - Care. 2. Older people - Health and hygiene. 3. Older people - Nutrilion.
(Il(7-dc22 BIM
ISBN 978- 604- 1- 00904-2 Bác sĩ tốỉ nhất chính mình 7
°ll 934974 II 114987 " »11 l i
Y HỌC4SỨC KHỎE
Nhiều tác giả
Bóc sĩ
tốt nhốt
là chính mình
Tập 7: Nâng cao chất lượng sống ở người cao tuổi (Tái bản lần thứ 7)
NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
LỜI KHUYÊN
DÀNH CHO MỌI NGƯỜI
Trân trọng sức khỏe!
Tận hưởng sức khỏe!
Sáng tạo sức khỏe!
Nếu bạn còn trẻ, và mong muốn được sống vui vẻ và khỏe mạnh, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn đã già, và mong muốn sống khỏe sống lâu, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bọn nghèo khó, không đủ sức mua thuốc men giá đốt, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn giàu có, nhưng lại kém sức khỏe và kém vui, hãy đọc quyển sách này!
Chỉ cần trích 4 giờ ít ỏi đọc kỹ quyển sách này, nó sẽ mang lại 36.000 ngày thu hoạch quí giá cho cả cuộc đời bạn!
sức KHỎE VÀ TUỔI GIÀ
Sinh, lão, bệnh, tử là quy luật tất yếu. Tuổi già sức yếu cũng là lẽ tự nhiên. Già không phải là bệnh nhưng khi tuổi già, nhiều chức năng suy giảm dần làm cho bệnh tật dễ phát sinh và phát ưiển. Tuổi thọ trung bình dân cư vài chục năm qua tăng nhanh ở hầu hết các nước nên số người cao tuổi tăng nhiều. Quá ừình già hay lão hóa của cơ thể diễn biến không đồng đều và không giống nhau, có người già sớm và nhanh, có người già muộn và chậm. Khi tuổi già, các đáp ứng kém nhanh nhạy, khả năng tự điều chỉnh và thích nghi giảm dần, tất nhiên sức khỏe về thể chất và tinh thần cũng giảm sút. Lão hóa có thể có các biểu hiện bên ngoài như: tóc bạc, răng long, mắt mờ, chân chậm, tính tình thay đổi, trí nhớ giảm, nhưng sự suy giảm chức nàng trong cơ thể mới là điều cơ bản. Trả lời câu hỏi tại sao con người lại phải già; và tiến ữình già như thế nào thì tới nay có rất nhiều giả thuyết. Điều ta cần tìm hiểu không phải là tìm cách đẩy lùi tuổi già vì nó đi theo năm tháng, tất nhiên không thể chặn đứng quá ữình lão hóa để không già, mà chỉ có thể tìm cách hạn chế quá ữình lão hóa nhanh và cải thiện chất lượng sống khi tuổi đã cao.
Việc giữ gìn sức khỏe người cao tuổi tốt nhất là được chăm lo từ lúc còn trẻ, vì sức khỏe là một quá trình nuôi dưỡng, rèn luyện, tích lũy liên tục cả đời người theo quan hệ nhân - quả. Tuy nhiên, việc tự chăm sóc sức khỏe không bao giờ là muộn, kể cả khi tuổi đã cao. Trước hết, cần tìm hiểu người cao tuổi có thể gặp nhiều khó khăn trong việc tự chăm lo đời sôíng, đi lại, giao tiếp, thu nhập, cần được gia đình và xã hội quan tâm. Vì ai cũng mong muôn sống đến tuổi già và rồi cũng sẽ đến lúc già. Người xưa đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và nhiều điều cơ bản để khuyên răn người đời về lối sông, để lúc tuổi cao vẫn sống vui khỏe, sông có ích. Nhà khí công nổi tiếng Nghiêm Tân đã đề ra “thất giới”, nghĩa là 7 điều cần tránh như: ham mê tửu sắc, tham tiền tài, nói xấu người, hại người lương thiện, khoa ưương nhiều lời, ngủ nhiều... Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác sông vào thế kỷ 18 đã viết trong Thiên thất tình:
Lợi dục đầu mối thất tình,
Chặn lòng ham muốn thì mình được yên.
Cần nên tiết dục thân tâm,
Giữ lòng liêm chính chẳng tham tiền tài.
Chẳng màng danh vị ganh tài,
Chớ vi sốc đẹp đấm người hại thân.
Giữ tinh dưỡng khí tồn thần,
Tình không hao tổn thì thần được yên.
Hàng ngày luyện khí chớ quên,
Hít vào thanh khí độc liền thở ra.
Làm cho khí huyết điều hòa,
Tinh thần giữ vững bệnh tà khó xâm.
Lại còn tiết chế nói năng,
Tránh phòng quá sức dự phòng khí hao.
Thức đêm ỉo nghĩ quá nhiều,
Say mê sắc dục cũng đều hại tâm.
Tóm lại, sôTng được đến tuổi già là quý và sôTng lâu là mong ước xưa nay của loài người. Điều người cao tuổi lo lắng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đến sủc khỏe là nỗi cô đơn và bệnh tật. Chăm sóc người cao tuổi là nghĩa vụ cao cả và thể hiện truyền thô'ng trọng thọ của mỗi người và toàn xã hội, để người cao tuổi sôTng thoải mái về tinh thần và ổn định về thể châ't. Mặt khác, người cao tuổi cũng phải biết phát huy tiềm năng, thế mạnh về lối sống, để góp phần tự chăm lo cho mình càng sớm càng tốt theo kinh nghiệm người xưa. Rất nhiều gương sáng của các bậc cao niên khắp nơi không những tự phục vụ được mình, đi lại giao tiếp xã hội thoải mái mà còn giúp đỡ gia đình, con cháu và tích cực tham gia hoạt động xã hội với lối sống lành mạnh mẫu mực. Thật đáng quý trọng biết bao!
Cỏ gì hạnh phúc bằng cuộc sông đến tuổi già vẫn vui, vẫn khỏe, hữu ích cho đời. Khổng Tử đã nói: “Tận nhân lực tri thiên mệnh”, có nghĩa là làm hết sức mình rồi mới biết rõ số phần. Nhìn chung, trong cuộc sông ta nhận ra một điều là:
“Hầu hết người khỏe mạnh, làm được việc có ích cho gia đình và xã hội, có khả năng sống lâu đều là những người có nhân tâm trong sáng, tinh thần thanh thản, lạc quan yêu đời, ưa vận động thân thể, sinh hoạt điều độ”.
10
CHÚNG TA SỐNG TRỀ TRUNG ĐƯỢC BAO LÂU?
Săng lâu, không ốm đau bệnh tật và trông trẻ hơn so với tuổi sinh học là nhiệm vụ cần giàl quyết của y học lão hóa và đồng thời củng là điều mong ước của mỗi người.
Ngày nay, nền y học phát triển rất mạnh mẽ, đã tìm ra nhiều phương pháp cực kỳ hiệu quả chữa các bệnh theo tuổi tác và nâng cao chất lượng cuộc sông của con người. Hy vọng chẳng bao lâu nữa sẽ khám phá ra loại thuốc giúp cho con người chống lại sự hóa già. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất giúp chống lại sự hóa già cơ thể không phải là các loại thuốc, không phải là các công nghệ y học, thậm chí cả yếu tô' di huyền. Quan trọng nhất là sự thay đổi lôi suy nghĩ, lối sống của bản thân, khi đó các phương pháp khác mới có điều kiện phát huy hết hiệu quả.
Tuểi già dến khỉ nào?
Khi nào thì chúng ta mới phải suy nghĩ đến sự hóa già của cơ thể? Rất tiếc rằng sự hóa già cơ thể lại diễn ra khi cơ thể
11
còn rất trẻ! Vào khoảng 20 tuổi, cơ thể đã bắt đầu suy giảm mức độ nhạy bén của các giác quan (thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác và khứu giác) mà nhiều người không cảm nhận được.
ở tuổi 30 bắt đầu suy giảm lượng hormon sinh dục oestrogen (ở nữ giới) và testosterone (ở nam giới). Giảm dần Idiối lượng xương, khả năng co bóp của cơ bắp cũng yếu đi, khả năng chịu đựng stress cũng giảm.
Đến tuổi 35, tất cả mọi người đều cảm thấy da dẻ của mình không còn được càng như xưa, lý do là giảm sản sinh các sỢi collagen ữong cấu trúc da.
Vào tuổi 40, đa số đã có những biến đổi ở các cơ quan nội tạng. Suy giảm hoạt động của hệ tim mạch (biểu hiện là khi lao động, tập luyện thì nhịp tim, huyết áp tăng cao, chóng mệt...), tăng nồng độ pH ừong dịch vị dạ dày, ở nhiều người bắt đầu hình thành sỏi nơi túi mật. Trong giai đoạn này, cơ thể suy giảm khả năng đào thải các chất độc hại (chức năng gan, thận bắt đầu suy giảm), giảm khả năng chú ý, trí nhớ.
Khi đến 45 tuổi, bắt đầu suy giảm hoạt động của não bộ, giảm sức đề kháng của cơ thể với các bệnh truyền nhiễm, có các rối loạn về tiểu tiện do giảm trương lực của bàng quang. Nhiều phụ nữ có biểu hiện của tiền mãn kinh cùng với các biến đổi về tâm sinh lý.
Bước vào tuổi 50, suy giảm mạnh hưng phấn tình dục, một số người thì mất hẳn. Chức năng phổi suy giảm do giảm tính đàn hồi của các cơ hô hấp, giảm sô" lượng phế nang hoạt động...
12
Đến tuổi 60, suy giảm mạnh chức năng của hệ thống thần kinh, tâm trạng không ổn định, hay lo âu... Còn đến tuổi 70 đã xuất hiện nhiều bệnh, bệnh này kế tiếp bệnh kia!
Tất cả đều có thể thay đổi
Tuy nhiên, khi đọc những điều ưên chúng ta đừng quá lo lắng và bi quan vì đó chỉ là một kịch bản chuẩn. Bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX, tuổi thọ của con người đã liên tục tăng, một trong các nguyên nhân chính là do sự phát ưiển của y học.
Ngày nay, các nhà khoa học khẳng định rằng, con người có thể sông đến 130-150 tuổi. Thế điều gì đang cản trở sự ữường thọ của con người? Đó chính là những thay đổi ữong cơ thể, các bệnh theo tuổi tác: các bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo
Cần chế độ ăn uống khoa học và kiểm soát cân nặng.
13
đường, loãng xương, thoái hóa khớp, đục thủy tinh thể, suy giảm trí tuệ và một số bệnh khác. Thật đáng tiếc! Không phải ai cũng biết rằng, hầu như tất cả các bệnh này đều có thể phòng ngừa dược, thậm chí cả một sô" bệnh ung thư (ung thư vòm họng, ung thư dạ dày, ung thư vú, tuyến giáp ữạng, phần phụ...) chỉ bằng sự thay đổi cách nghĩ, thay đổi lối sống, sự hiểu biết về khoa học sức khỏe và quan trọng là phải bắt đầu hành động khi còn rất trẻ.
Để đạt đưỢc điều đó, mỗi người phải có trách nhiệm với chính sức khỏe của mình, tự xây dựng cho bản thân những hành vi sức khỏe nhằm giảm nguy cơ mắc các bệnh và nguy cơ bị tai nạn, đạt được một sức khỏe thể lực tốt nhâ"t, tối đa hóa sức khỏe tinh thần, sức khỏe về mặt xã hội và sức khỏe ữí tuệ.
Hoạt động vận động, các bài tập thể lực, thói quen vệ sinh và một cuộc sống lành mạnh là một phương tiện hữu hiệu để củng cố sức khỏe, thúc đẩy phát ừiển hài hòa cơ thể và phòng chông bệnh tật.
Trạng thái sức khỏe được xác định chủ yếu bằng chức năng của hệ thôíng tim mạch và hô hấp, muốn gia tăng chức nàng của các hệ thông này thì chỉ có biện pháp duy nhất là tập các bài tập có chu kỳ rèn sức bền chung của cơ thể như: đi bộ nhanh, chạy cự ly dài, bơi hay đạp xe đạp..., những bài tập không có chu kỳ rèn sức bền lực chỉ có tác dụng bổ trỢ. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra những kết luận khoa học về mối liên quan giữa hoạt động thể lực và sức khỏe. Hoạt động thể lực mang lại hiệu quả trực tiếp cho sức khỏe. Tập luyện thể
14
dục thể thao giúp duy trì và phát triển thể lực, phòng chống các loại bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh như: táng huyết áp, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành, đái tháo đường, thoái hóa xương khớp... Những loại bệnh này đòi hỏi chữa trị lâu dài, hiệu quả chữa trị lại thấp, bởi vậy công tác phòng bệnh đóng vai trò quan trọng nhất.
Tuy nhiên, nếu chỉ có sự tập luyện thì không thể bảo đảm một sức khỏe tô"t, ngoài việc tập luyện thường xuyên, mỗi người cần phải có một chế độ ăn uống hợp lý: Đủ calorie, đủ chất và có tỷ lệ cân đối giữa các chất và hỢp vệ sinh; hạn chế tôì đa uôíng rượu bia, bỏ hút thuố’c; biết cách điều hòa cuộc sống, tạo dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình và xã hội, tạo cho bản thân một cuộc sông thanh thản và vui vẻ; tạo dựng một môi trường sống trong lành, hạn chế tối đa ảnh hưởng của các yếu tố gầy ô nhiễm môi trường lên cơ thể.
Sức khỏe thể lực, chế độ ăn uống khoa học và kiểm soát cân nặng, kiểm soát stress thích dáng và thói quen sống lành mạnh, tất cả là bộ phận cấu thành của lôi sống khỏe mạnh - là cơ sở phát huy hiệu quả của các công nghệ y học, các loại thực phẩm chức năng có định hướng trẻ hóa cơ thể.
Quan tâm đến sức khỏe không bao giờ là muộn, tuy nhiên chúng ta phải nhớ rằng sức khỏe cần dược quan tâm càng sớm thì càng được bảo đảm chắc chắn hơn. Chăm lo cho sức khỏe của mình từ thời còn trẻ sẽ bảo đảm cho một tuổi già khỏe mạnh, trường thọ và trẻ trung.
15
KHI NÀO TA BIẾT MÌNH ĐÃ GIÀ?
Chúng ta ai củng phái trài qua quá trình "sinh, lão, bệnh, tử". Nhưng câu hỏi đặt ra là: Dấu hiệu củ a sự lão hóa đến với ta khi nào, biểu hiện ra sao, có thể làm chậm quá trình lão hóa được không? Ekăy vân là sự bỡn khoán của nhiều người.
Cùng với năm tháng, cơ thể mỗi người lớn lên, trưởng thành rồi già nua. Đó là quy luật của tự nhiên. Nhưng khi phải đôi mặt với những dấu hiệu của tuổi già thì chúng ta vẫn không khỏi bàng hoàng lo lắng và mong muô"n có một phép mầu nào đó giúp ta kéo dài tuổi xuân. Có lẽ tùy mỗi người mà dấu hiệu tuổi già đến sớm hay muộn, nhanh hay chậm khác nhau. Khi nào ta biết mình đã về già? Đó là khi xuất hiện một hay nhiều biểu hiện sau đây:
- Rụng tóc: Bình thường mỗi người có khoảng 100.000 sỢi tóc và mỗi ngày có khoảng 100 sỢi rụng đi. Như vậy rụng tóc là một hiện tượng sinh lý bình thường xảy ra với mọi người ngay từ lúc trẻ tuổi. Điểm khác biệt là ở người cao tuổi tóc rụng nhiều hơn. Do khi về già, các tuyến nhờn kém hoạt động, tóc bị khô, giòn, dễ rụng. Nếu da đầu bị viêm, hay do ảnh hưởng
16
của các loại thuô'c chữa bệnh, hóa trị, xạ trị thì tóc rụng càng nhiều. Cùng với tóc, lông nách và lông mu cũng rụng khá nhiều. Ngược lại, những phụ nữ dùng nội tiết tô' nam để chữa bệnh thì lông, tóc lại mọc ra ở mặt và thân thể, nhưng khi ngưng thuô^c thì lông tóc loại này cũng ngưng mọc.
- Bạc tóc: Tóc bạc hay tóc hoa râm là dấu hiệu khá sớm của tuổi về già. Thường tóc bạc bắt đầu từ hai bên thái dương rồi lan lên đỉnh đầu. Thời gian đầu, tóc bạc ít, trắng đen lẫn lộn dạng muôi tiêu, dần dần tóc trắng nhiều hơn tóc đen, khi đó muôi nhiều hơn tiêu. Tóc đen biến đổi thành tóc trắng là vì loại tế bào sinh hắc tố melanin giảm đi, tóc hở nên không có màu, bị bạc trắng. Vì sao loại tế bào này giảm đi khoa học chưa biết rõ và cũng chưa tìm ra cách ngăn chặn được sự giảm này. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tóc bạc có tính chất di truyền. Giáo sư Kyonggexm Yoon và các cộng sự tại Đại học Y khoa Jefferson, Pennsylvania, Mỹ, đã thành công nhờ điều chỉnh gen di truyền mà chuyển đổi tóc từ trắng sang đen của chuột mắc bệnh bạch tạng. Các nghiên củu khác thì cho rằng tóc bạc do: bị thiếu vìtamin nhóm B, dinh dưỡng kém, do căng thẳng thần kinh, do buồn phiền trường diễn, do môi trường sống bị ô nhiễm hóa châ't độc hại... Thông kê cho thấy: Chỉ có khoảng 65% người cao tuổi bị bạc tóc, 35% còn lại tóc không bạc hay chỉ bạc khi tuổi cao; song lại có nhiều người mới 25-30 tuổi tóc dã bạc.
- Những thay đổi của da: Da có chức năng bảo vệ cơ thể chôíng vi khuẩn, cát bụi, điều nhiệt... Người cao tuổi da bị
17
nhăn nheo, khô cằn, mềm xệ và xuất hiện các vết đồi mồi, tàn nhang... ở người cao tuổi do lớp biểu bì bị thoái hóa nhiều hơn là tái tạo, làm cho biểu bì mỏng manh, suy giảm các tế bào màu, thay đổi chất elastin và collagen, tuyến mồ hôi và tuyến nhờn xơ teo hoạt động kém hẳn. Sự thay đổi dẫn đến hậu quả là:
+ Nhăn da: Do chất collagen giảm, chất elastin tăng, tính đàn hồi của da kém hẳn. Nếu kẹp lớp da giữa hai ngón tay rồi thả ra, ở người trẻ sau một hai giây da đã đàn hồi trở lại, nhưng ở người già thì phải mất vài chục giây da mới đàn hồi.
+ Khô đa: Do tuyến mồ hôi, tuyến nhờn teo, khô giảm hoạt động nên sự bài tiết mồ hôi ở người cao tuổi giảm, làm cho da bị khô, ngứa, nhất là về mùa khô hanh.
+ Giảm khả nởng điều hòa thân nhiệt: ở người cao tuổi, lớp mỡ dưới da mất đi nên khả năng giữ nhiệt cho cơ thể bị suy giảm. Do sô" lượng những mạch máu nhỏ dưới da của người
ví sợi phân tử
collagen
sợi coìlagen
Cấu tạo collagen
18
cao tuổi ít hơn so với lúc ữẻ, cho nên người cao tuổi chịu rét kém, dễ bị lạnh cống. Cảm giác của da cũng giảm do thần kinh ngoài da kém nhạy cảm so với trước đây, vì thế người cao tuổi dễ bị bỏng khi tiếp xúc gần với nước sôi hoặc với lửa.
+ Vết thương lâu lành: Do sô' lượng mạch máu đến mặt da giảm sút, sự nuôi dưỡng da cũng kém so với trước đây nên các vết thương ngoài da ở người cao tuổi rất lâu lành. Thậm chí vết thương ở các vùng da bị tỳ đè như vùng bả vai, thắt lưng khi nằm ngửa có thể bị loét sâu rộng vì thiếu dinh dưỡng nên rất dễ nhiễm khuẩn và khó lành.
- Giảm chiều cao: Khi về già, chiều cao bị giảm đi trung bình khoảng 2cm ở đàn ông và l,5cm ở đàn bà. Nguyên nhân chính gây giảm chiều cao là bệnh loãng xương (osteoporosis); là do lún xẹp đốt sống; do sự giảm lượng nước trong cơ thể, các bắp thịt yếu, trương lực cơ kém gây nên.
- Giảm trọng lượng: Nhiều nghiên cứu cho thấy trọng lượng cơ thể tăng lên ở tuổi trimg niên rồi giảm dần khi cao tuổi, v ề mặt tổ chức học, tế bào mỡ tăng lên thay thế vào chỗ những tế bào cơ bị xơ teo do người cao tuổi ít lao động và ít vận động. Lượng nước chiếm khoảng 55- 60% trọng lượng cơ thể khi trẻ và giảm xuô'ng còn 46-51% khi cao tuổi do sô' lượng tê'bào chứa nhiều nước mất hoặc teo đi.
- Những thay đổi khác: ở xương đầu các khớp nối của xương dính liền lại, xương sọ dày lên; vòng ngực tăng lên, sống mũi và dái tai dài hơn ưước; móng tay, móng chân mọc chậm, đổi
19
màu và có những lằn gỢn gồ ghề; nói chậm hơn; hay quên; nhàn trán, rạn chân chim ở đuôi mắt, mí mắt xệ, quầng mắt đen; cơ mặt teo, xương mặt nhô; vành tai to chảy xuống...
Chúng ta có thể làm chậm quá ừình lão hóa bằng cách thực hiện: Ản uống hỢp lý, điều độ, đủ chất, tránh lạm dụng những chất có hại cho sức khỏe; có chế độ luyện tập đều đặn cho khí huyết lưu thông, gân cô't thư giãn; có tinh thần lạc quan, tâm hồn thanh thản...
20
c ó THỂ LÀM CHẬM LẠI
QUÁ TRÌNH LẢO HÓA?
Trong cu ộ c sống, không ai có thể tránh được già di. Tuy nhiên, chúng tơ có thể làm chậm lợi
quá trình đó nếu biết cách.
Chê độ ăn uống hỢp lý
- Mỗi tuần ăn ít nhất 2 bữa cá: Theo các nhà khoa học đã nghiên cứu và rút ra kết luận rằng cá là loại thực phẩm tô"t nhất để có thể làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, đặc biệt là cá biển, vì trong chúng có chứa hàm lượng protein cao từ 25 đến 30%. Mỡ cá cũng có tác dụng tót, làm giảm lượng mỡ trong máu, giúp liỉu chuyển máu dễ dàng.
- Uống nước hoa quả mỗi ngày: Như chúng ta đã biết, tuổi càng cao thì các cấu trúc trong cơ thể càng lỏng lẻo và đây là nguyên nhân quan trọng làm cho tô"c độ lão hóa diễn ra
nhanh. Thế nên, chúng ta cần phải uống nhiều nước hoa quả, vì chúng có chứa hàm lượng vitamin c cao, bảo vệ tô"t cơ thể,
21
tạo thêm các chất dính kết, gắn chặt các cấu ữúc tếbào, đồng thời có tác dụng giải khát.
- Hạn chế àn mặn: Những thức ăn chứa nhiều muối như trứng vịt muôi không nên ăn nhiều. Hàm lượng muô'i quá nhiều sẽ gây ưở ngại cho quá trình truyền dẫn của các dây thần kinh, giảm trí nhớ, suy nhược cơ thể.
Tập luyện hàng ngày
Mỗi ngày, chúng ta nên kiên ưì tập một môn thể thao nào đó phù hỢp với sức lực của mình và thời gian cho phép, có thể là đi bộ, chạy, nhảy, chơi cầu lông... Trong lúc tập luyện, cơ thể sẽ ra nhiều mồ hôi, theo đó, các chất độc hại cũng được bài tiết ra ngoài.
Gạt bỏ áp lực từ cuộc sếng, dón nhận tặng phẩm thiên nhiên
Chúng ta hãy tạm thời gạt bỏ những công việc hàng ngày sang một bên, thu xếp thời gian cùng người thân đi du lịch, tận hưởng giây phút thư giãn, hít thở không khí trong lành.
Tìm cách gạt bỏ bớt những áp lực từ công việc, xã hội, đó là mấu chốt giúp bạn lấy lại cân bằng tâm lý. Bởi lẽ, tâm lý thoải mái thì mọi hoạt động khác cũng đạt hiệu quả hơn.
22
NGƯỜI CAO TUỐI THƯỜNG MẮC NHỮNG BỆNH GÌ?
Khi bước sang tuổi ngoài 50, nhiều chức nâng của cơ thể bị suy giỏm. Sự suy giám chức nớng ở mỗi người không giống nhau. Nhưng có một điều giống nhau ở người cao tuổi là tuổi càng cao thì càng dể m ác bệnh tật Bâì vì trong võ số cá c chức nỡng sinh tý của người cao tuổi bị suy giảm thì chức nởng đề kháng của cơ thể củng bị suy giám, c á c loợi bệnh tật cũng theo đó mà phát sinh, lúc đáu bệnh còn nhẹ, thoáng qua, dồn dán bệnh trỏ thành mãn tính, kéo dài, khó chữa.
Người cao tuổi (NCT) dễ mắc bệnh gì?
Bệnh về tim mạch: Trong số các bệnh về tim mạch ở NCT thì bệnh xơ vữa động mạch, thiểu năng mạch vành, tăng huyết áp chiếm một vị trí đáng kể. Trong một số trường hỢp, các loại bệnh này thường thấy ở những người nghiện bia, rưỢu; nó chiếm tỷ lệ cao hơn những người không nghiện bia, rượu.
Bệnh về hệ hô hấp: Bệnh viêm họng, viêm phế quản mãn tính, giãn phế quản, âm phế mân tính, hen phế quản, bệnh
23
phổi tắc nghẽn mãn tính là những bệnh gặp khá nhiều ở NCT, nhất là ở những người có tiền sử hoặc đang hút thuốc lá, thuốc lào. Đặc điểm bệnh về đường hô hấp lại thường hay xảy ra vào mùa lạnh, thay đổi thời tiết, lúc giữa đêm gần sáng do đó rất dễ làm cho NCT mất ngủ kéo dài.
Bệnh về đường tiêu hóa: Người cao tuổi rất dễ mắc bệnh rối loạn tiêu hóa như viêm loét miệng, ăn không tiêu, đầy hơi, trướng bụng, táo bón hoặc đi lỏng. NCT cũng có thể mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ữào ngưỢc thực quản hoặc viêm đại tràng mãn tính. Các loại bệnh dạng này thường làm cho người cao tuổi rất khó chịu, gây lo lắng, ăn không ngon, ngủ không đủ giấc hoặc kém ngủ, mâ't ngủ kéo dài. Mất ngủ lại làm cho nhiều bệnh tật phát sinh.
Bệnh về hệ tiết niệu - sinh dục: Người cao tuổi cũng rất dễ mắc các bệnh về hệ tiết niệu - sinh dục, đặc biệt là u xơ hoặc ung thư tiền liệt tuyến. Những bệnh về sinh dục - tiết niệu thường có hiện tưỢng đi tiểu nhiều lần, đái dắt, đái són nhất là vào ban đêm, gây nhiều phiền toái cho NCT.
Bệnh về hệ xương khớp: Đau xương, khớp, thoái hóa khớp nhâ't là đốt sông thắt lưng, khớp gô"i làm cho người bệnh lo lắng, buồn chán nhất là khi thay đổi thời tiết. Thoái hóa khớp gối gây biến chứng cứng khớp, gây đau khớp gối và vận động khó khăn mỗi buổi sáng lúc bắt đầu ngủ dậy. Triệu chứng đau nhức các khớp xương là loại tương đôi phổ biến ở NCT, đặc biệt là về đêm gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe và gây mất ngủ hoặc ngủ không sầu, không ngon giấc.
24
Bệnh về hệ thần kinh trung ương: Hầu hết NCT do hệ thần kinh trimg ương bị lão hóa dần dần nên làm cho trí nhớ kém, hay quên, cá biệt mắc một sô'bệnh như Parkinson hoặc bệnh Alzheimer.
Rối loạn các chỉ số về mỡ máu (cholesterol, triglyceride), rô'i loạn về chức năng gan, đái tháo đường cũng là một trong sô' biểu hiện dễ bắt gặp ở người cao tuổi. Đi kèm các rối loạn một sô' chỉ sô' này thường gặp ở người có tăng huyết áp, viêm gan, nghiện rượu... Tuy nhiên, bệnh đái tháo đường không chỉ gặp ở NCT mà còn gặp ở tuổi trẻ nhưng với NCT thường ít được phát hiện, khi phát hiện thì đã muộn, đôi khi đã có biến chứng.
Ngoài ra, người ta còn thấy NCT thường thiếu một lượng nước cần thiết do thói quen ăn, uô'ng ít nước hoặc ăn nhiều chất đạm như cá, trứng, thịt gà, thịt lợn, thịt bò, thịt chó... làm xuất hiện một sô' bệnh về đường tiêu hóa hoặc làm da khô, nứt nẻ khó chịu...
Phòng bệnh cho NCT bằng cách nào?
Nên đi khám bệnh định kỳ, nhâ't là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh. Khám bệnh, thầy thuô'c sẽ phát hiện ra bệnh và sẽ có những lời khuyên, tư vân hữu ích và có biện pháp điều trị thích hỢp. Nên tập thể dục đều đặn như tập hít thô trưđc và sau khi ngủ dậy, tập vận động tay chân, xoa, bóp các cơ bắp. Có thể tập nhẹ nhàng trong nhà, hoặc có điều kiện thuận lợi như gần công viên, câu lạc bộ thì NCT
25
nên đến những nơi này để vừa tập vừa có cơ hội gặp gỡ bạn bè ừao đổi, tâm sự để giải tỏa một sô" bức xúc và có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong việc gìn giữ, bảo vệ sức khỏe. Đối với NCT, uống đủ lượng nước cần thiết rất quan ữọng vì vậy nên uống nước đều đặn đầy đủ vào buổi sáng và chiều. Buổi tối trước khi đi ngủ không nên uống nhiều nước để không phải đái đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Ngoài bệnh tật, niềm vui tuổi già với NCT là liều thuốc tinh thần, do vậy con cháu nên gần gũi, động viên, chăm sóc ông bà, bố mẹ những lúc ô"m đau; điều này cũng góp phần đáng kể làm cho NCT ít bệnh tật và cảm thấy sống vẫn còn có ích.
26
xơ VỮA ĐỘNG MẠCH
ở NGƯỜI CAO TUỔI
Bệnh xơ vữa dộng mạch (atherosclerosis) là bệnh do động mạch bị xơ cứng và nhỏ hẹp hơn bình thường, bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vùng nào trong cơ thể và là nguyên nhân chính gây đột quỵ (rô"i loạn tuần hoàn não), cơn đau tim và thiểu năng tuần hoàn ở cẳng chân. Bệnh này gặp nhiều hơn ở các nước phát triển như ở châu Âu, Mỹ, còn ở các nước đang phát triển như châu Á, châu Phi ít gặp hơn. Bệnh cũng thường gặp ở người cao tuổi. Qua nghiên cứu thấy rằng chất nội tiết tô' sinh dục của phụ nữ
như oestrogen cũng có tác
dụng giúp hạn chế được
bệnh. Vì vậy tỷ lệ bệnh
này ở phụ nữ trước tuổi
mân kinh thấp hơn ở nam
giới (theo tư liệu của Mỹ).
Phụ nữ tuổi từ 60 trở lên
bị bệnh này cũng nhiều
ngang bằng với nam giới.
Tuy vậy, những phụ nữ có Xơ vữa động mạch 27
sử dụng nội tiết tô' oestrogen trong điều trị một số bệnh khác có tác dụng bảo vệ, phòng chô'ng bệnh này tốt hơn (theo một số tài liệu của Mỹ).
Nguyên nhân gây bệnh
Tai biến phát triển từ bệnh xơ vữa động mạch qua nghiên cứu cho thây có liên quan với tỷ lệ cholesterol trong máu của cơ thể, mà chất này thực tế phụ thuộc vào chế độ ăn uồng và cả một sô' yếu tô' về “gen”.
Tỷ lệ cholesterol liên quan tới chê' độ ăn uống nên bệnh xơ vữa động mạch thường gặp ở người dán các nước Tây Âu vì ở đầy người ta có chê' độ ăn uô'ng với tỷ lệ châ't béo cao hơn. Một vài bệnh khác như bệnh đái tháo đường cũng liên quan chặt chẽ với tỷ lệ chất cholesterol cao trong chê' độ ăn. Một vài bệnh có tính chất di truyền cũng có tỷ lệ chất mỡ cao trong máu (bệnh chất mỡ cao di truyền).
Ngoài yếu tô' tỷ lệ cholesterol trong máu còn có một sô' yếu tô' khác gây bệnh như: hút thuốc lá, không vận động thể dục đều đặn, tăng huyết áp và tình trạng thừa cần béo phì.
Các chất mỡ trong máu tích tụ dần ở lớp trong của thành động mạch và do chất mỡ làm cho thành động mạch dày hơn, kết quả là các động mạch bị hẹp dần lại và lưu thông máu bị cản trở.
28
Bệnh xơ vữa động mạch có những triệu chứng gì? ở giai đoạn sớm của bệnh thường không thấy có triệu chứng rõ. Dần dần về sau, các triệu chứng được phát sinh rõ hơn do lưu lượng máu cung cấp cho các tạng trong cơ thể bị giảm dần vì động mạch bị hẹp lại gây tắc dần dòng máu. Nếu động mạch vành cimg cấp máu cho cơ tim bắt đầu bị tắc nghẽn thì sẽ xuất hiện những triệu chứng như đau tức ngực. Nếu động mạch vành bị tắc nghẽn hoàn toàn thì sẽ xảy ra cơn đau tim đột ngột gây tử vong. Nhiều cơn đột quỵ ở người già thường do động mạch cung cấp máu cho não bị xơ vữa và bị hẹp. Trường hỢp động mạch ở cẳng chân bị xơ vữa thường có ưiệu chứng đầu tiên là cơn đau cơ kiểu “chuột rút” do máu không được cung cấp đầy đủ ở cẳng chân.
Nếu bệnh xơ vữa động mạch kết hỢp với bệnh rối loạn chất mỡ bẩm sinh di truyền thì chất mỡ có thể tích tụ ứ đọng lên các gân cơ tạo nên những cục dưới da rứiìn thấy rất rõ.
Chẩn đoán bệnh như thế nào?
ở giai đoạn sớm thì bệnh chưa có triệu chứng rõ nhvttig lại cần phải chẩn đoán sớm để chữa trị có hiệu quả. Do đó người ta phải xét nghiệm máu để phát hiện tỷ lệ cholesterol trong máu cao, cũng cần phát hiện bệnh tăng huyết áp và bệnh đái tháo đường. Vì đây đều là những yếu tố gây bệnh. Do đó ở các nước Âu, Mỹ, để chủ động phát hiện sớm bệnh này, người ta cho xét nghiệm máu, đo tỷ lệ cholesterol máu ít nhất 5 năm một lần sau tuổi 20 (theo tài liệu của Mỹ).
29
Nếu bệnh đã phát triển thì người ta thường cho làm những thử nghiệm về máu để có thể vừa phát hiện được cả tổn thương của động mạch và cả tổn thương của các nội tạng được cung cấp máu. Như vậy cả nguyên nhân và hậu quả đều đưỢc kiểm tra.
ở bệnh viện có điều kiện, người ta làm những kỹ thuật hình ảnh cao như:
- Siêu âm Doppler (Doppler ultrasound scanning). - Làm điện tâm đồ (ECG).
- Chụp động mạch vành.
Các kỹ thuật này giúp chẩn đoán và đánh giá chức năng động mạch tim, tình hạng dòng máu tuần hoàn.
Điều trị bệnh theo các phương pháp hiện đại Phương pháp điều trị tốt nhất hiện nay là phòng bệnh xơ vữa động mạch, làm giảm bớt tôTc độ phát triển của bệnh.
Các biện pháp phòng bệnh mới nhâ't vẫn là chế độ ăn ít mỡ; không hút thuô'c lá; luyện tập thể dục đều đặn, nghiêm túc hằng ngày; quan tâm duy trì cân nặng cho phù hỢp với chiều cao của cơ thể.
Đó là những biện pháp tốt nhất để làm giảm sự phát triển của bệnh xơ vữa động mạch. Trường hỢp sức khỏe vẫn tô't nhưng khám thấy tỷ lệ cholesterol ừong máu cao thì vẫn phải ăn theo chế độ ít chất mỡ.
30
Đồng thời có thể dùng thuôc hạ cholesterol theo đơn của bác sĩ điều trị.
Đối với người đã bị một cơn đau tim, qua nghiên cứu người ta thấy rằng làm thấp tỷ lệ cholesterol trong máu vẫn có lợi kể cả tỷ lệ cholesterol vẫn trong giới hạn ứung bình ở người khỏe mạnh.
Qua nghiên cứu thấy rằng người ta có thể sử dụng thuốc aspirin để làm giảm các tai biến đông máu ở lớp trong của động mạch bị hư tổn.
Trường hỢp có thể bị biến chứng nặng thì người ta khuyên nên điều trị ngoại khoa như tạo hình mạch máu, tạo hình động mạch vành (coronany angioplasty).
Luôn nhớ rằng, một chế độ ăn uô"ng và một lối sông lành mạnh có khả năng làm giảm sự phát triển của bệnh này ở nhiều người.
31
NGƯỜI CAO TUỔI CẦN
PHÒNG TRÁNH "ĐỈNH HUYẾT ÁP LÚC SÁNG SỚM"
Mổi khi hừng đông khởi đầu một ngày mới thì cũng là lúc người cao tuổi (có hoặc không có bệnh tăng huyết áp) bước vào "vùng nguy hiểm''.
Sự tăng vọt huyết áp sau khi thức dậy dẫn đến tình trạng “Đỉnh huyết áp lúc sáng sớm”, làm tăng 70% nguy cơ bị các biến chứng trầm trọng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.
• Tai biến mạch máu não đang gia tăng tại một số nước châu Á
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là tình trạng bệnh lý nặng, thường gặp ở người cao tuổi. Bệnh có tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu ừong các bệnh về não, đứng hàng thứ hai trong các bệnh tim mạch; hoặc nếu còn sống sót, thường gây tàn phế, là gánh nặng cho gia dinh và xã hội.
32
Theo số liệu thống kê, TBMMN ở nhiều nước châu Á đang có chiều hướng gia tăng, nhất là ở Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. Do vậy, việc dự phòng TBMMN lần đầu cũng như tái diễn là một mục tiêu trị liệu quan ữọng ở tất cả các quốc gia, ữong đó việc không chế bệnh tăng huyết áp là yêu cầu cấp thiết hàng đầu. Vì tăng huyết áp là yếu tô' nguy cơ lớn, là nguyên nhân chính gây TBMMN nên việc kiểm soát tô't mức huyết áp là một thách thức không dễ dàng đối với công tác y tế.
• Sự biến thiên của mức huyết áp 24 giờ
Huyết áp là một đại lượng thay đổi và luôn luôn tuân theo quy luật đặc trưng riêng của nó: Huyết áp hạ khi ngủ và tăng nhanh vào lúc thức dậy. ở người bình thường, đỉnh huyết áp tâm thu hoặc tâm trương thường cao hơn đỉnh khi ngủ là 20mmHg và cao hơn đỉnh buổi chiều là lOmmHg. Trên nền biến thiên hàng ngày này, huyết áp còn chịu ảnh hưởng, có khi rất mạnh của hoạt động thể chất và những xúc cảm. Hơn nữa, ngoài sự biến thiên hàng ngày, còn có sự biến thiên hàng tuần (với mức huyết áp cao vào những ngày làm việc) và biến thiên theo mùa (với mức huyết áp cao vào mùa lạnh). Những thay đổi huyết áp này càng tăng nặng ở người bị tăng huyết áp.
• Với bệnh nhân tăng huyết áp, buổi sáng sớm là thời điểm nguy hiểm nhất
Theo một nghiên cứu mới thực hiện vào năm 2003 trên một sô' người dân châu Á, cho thấy người cao tuổi có mức
33
huyết áp tăng khi thức giấc là những người có nguy cơ cao bị TBMMN hoặc những biến chứng tim mạch khác. Sự gia tăng huyết áp có thể suy đoán được bằng cách đo huyết áp ở nhà và khi mức huyết áp buổi sáng > 140/90mmHg. Những người này nhất thiết phải được điều trị bằng loại thuốc hạ huyết áp có tác dụng liên tục 24 giờ. Đó là các thuốc thuộc nhóm kháng thụ thể Angiotensin II (như Micardis).
• Điều cốt yếu là bảo vệ tim mạch lúc sáng sớm Người cao tuổi bị tăng huyết áp vẫn có thể sông tô"t và tích cực ở tuổi 70, 80 hay thậm chí 90. Ngoài việc khống chế huyết áp bằng loại thuôc tác dụng kéo dài, cần kiểm soát được cả thời điểm nguy cơ cao nhất vào lúc sáng sớm. Khi thức giấc, dù đêm hay ngày, người cao tuổi nên bình tĩnh nằm yên ở tư thế cũ khoảng 3-5 phút. Nếu tập thở nhịp nhàng thì càng tô"t, sau đó hãy dậy. Như vậy, cơ thể sẽ thích nghi dần với nhu cầu tăng nhanh của hệ tuần hoàn. Tim, não không bị thiếu máu, thiếu oxy, có thể ữánh đưỢc biến cố cấp thời về tim mạch. Theo kết luận gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới: “TBMMN có khả năng dự phòng hiệu quả”. Do vậy, vấn đề dự phòng TBMMN đã trở thành mục tiêu chỉ đạo ở nhiều nước trên thế giới. Bên cạnh việc can thiệp làm giảm các yếu tô' nguy cơ gây bệnh khác, việc phòng tránh “đỉnh huyết áp lúc sáng sớm” là biện pháp quan trọng trong kế hoạch dự phòng TBMMN.
34
• Tự do huyết áp tại nhà cho người cao tuổi
Nhằm hạn chế các bệnh có liên quan đến tăng huyết áp, Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến khích việc tự đo huyết áp tại nhà, nhất là đối với người cao tuổi, giúp bệnh nhân có thông tin về mức huyết áp hàng ngày, sự đáp ứng với thuốc hạ huyết áp và quan tâm hơn đối với vấn đề điều trị. Để tự đo huyết áp tại nhà cho người cao tuổi, cần tuân thủ một số phương pháp sau:
- Cần chỉnh đúng huyết áp kế: Đo huyết áp bằng huyết áp kế thủy ngân vẫn được coi là phương pháp tô"t nhất để đánh giá sô" đo của huyết áp. Sau một thời gian sử dụng, đa sô"huyết áp kế đồng hồ, huyết áp điện tử đều có sai lệch, vì vậy nên đưỢc chỉnh lại sau 3 tháng sử dụng.
- Trước khi đo huyết áp, người được đo cần ngồi nghỉ hoàn toàn trên ghê" ít nhất 5 phút, chân đặt lên sàn nhà, tay đặt ữên bàn ngang mức tim. Đây là tư thế của mức huyết áp thường diễn ra hàng ngày.
- Đo huyết áp tư thê" đúng, được đo định kỳ mỗi 3-6 tháng, đặc biệt ở những người có nguy cơ hạ huyết áp tư thế (suy tĩnh mạch, đái tháo đường...).
- Băng quấn tay phải quấn được 80% cánh tay người được đo. Với người có thể trạng to lớn, người quá béo, nếu băng quấn tay đo huyết áp nhỏ có thể làm tăng sô" đo, sai tới 10- ISmmHg và ngược lại.
- Đo ít nhất 2 lần và cách nhau ít nhất 2 phút cho mỗi lần đo. Trị số huyết áp chính xác là giá trị trung bình cộng của 2
35
lần đo nói trên. Nếu 2 lần đo chênh lệch nhau > 5mmHg, cần thực hiện đo lần thứ 3 và lấy trung bình cộng của cả 3 lần đo.
- Huyết áp tâm thu được tính từ 2 tiếng đập liên tiếp đầu tiên, để tránh nhầm với “lỗ thủng huyết áp” của người cao tuổi có xơ vữa động mạch hay người bị hẹp van động mạch chủ, chỉ có một tiếng đập đầu tiên.
- Huyết áp tâm trương được tính khi tiếng đập cuôl cùng mất đi.
- Cần đo huyết áp của tay đối bên và đối chiếu mức huyết áp của hai tay.
- Người đo huyết áp nên nói hoặc ghi lại cho người được đo trị số huyết áp cũng như mức huyết áp mục tiêu của họ.
Theo quy định, ở bất cứ lứa tuổi nào, người có mức huyết áp bằng hoặc lớn hơn 140/90 mmHg đưỢc coi là bị tăng huyết áp. Còn những người tự đo huyết áp tại nhà có mức huyết áp lớn hơn hoặc bằng 135/85 mmHg đã đưỢc coi là bị tăng huyết áp.
36
BẤT THƯỜNG ĐƯỜNG HUYẾT ở NGƯỜI CAO TUỔI
Đốì VỚI người cao tuổi (NCT), những bốt thường xây ra ở bốt kỳ một cơ quan nào củng là những yếu tố nguy cơ ánh hưởng lớn đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Tăng hay giám đường huyết (ĐH) là một trong những bệnh lý cán độc biệt chú ý.
ĐH bình thường (đo khi cơ thể nghỉ, xa bữa ăn) là 4,4-6,6 mmol/1. Khi ĐH nằm ngoài ngưỡng bình thường này được xem là tăng hay hạ. v ề già, hệ thông điều hòa ĐH kém nhạy bén, do vậy dễ dẫn đến triệu chứng tăng hoặc hạ ĐH. Những biểu hiện bất thường này có thể gây ra những hậu quả xấu cho NCT.
Tăng ĐH xảy ra khi nào?
Tình hạng tăng ĐH ở NCT (ngoại trừ người có bệnh đái tháo đường) trong hầu hết trường hỢp là tạm thời (khi vận động, khi ở trạng thái tâm lý quá phấn khích: cáu giận, hoảng sỢ, bực tức, Ib phiền...). Với NCT, chỉ cần nhớ rằng nếu tình trạng trên kéo dài và xảy ra thường xuyên, có thể làm tiết nhiều
37
adrenalin, gan cạn kiệt glucid - đe dọa chuyển sang hạ ĐH. Thêm nữa, những hạng thái tâm lý trên còn ảnh hưởng xấu tới tim mạch, huyết áp. Hình thức tập luyện khí công và thiền tỏ ra có tác dụng tốt.
Trường hỢp tăng ĐH kéo dài gặp trong bệnh đái tháo đường, ở NCT, bệnh này không do thiếu insulin mà do các tế bào sử dụng kém hiệu quả chất này, do vậy nói chung những năm đầu tiên chưa cần chữa bằng insulin (như với người trẻ). Hiện đã có rất nhiều loại thuốc chữa, dùng lâu dài, nhưng chọn loại nào thích hỢp thì cần được thầy thuốc hướng dẫn và bệnh nhân tự theo dõi. Phát hiện sớm bệnh đái tháo đường ở NCT không dễ, vì ĐH tăng thường không gây ra triệu chứng mà bệnh được phát hiện do tình cờ.
Do vậy, ở tuổi ừên 60 cần nên đo ĐH định kỳ. Không nên đo trong nước tiểu (vì có đường ữong nước tiểu là bệnh đã tiến triển một thời gian dài). Đái tháo đường ở NCT thường đi liền với các bệnh khác như: xơ vữa động mạch vành, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, do vậy những yếu tố này cần được kiểm soát chặt chẽ, NCT cần có một chế độ ăn uông và tập lụyện sau khi đã đi thăm khám và có ý kiến của bác sĩ.
Xử trí đúng khi bị hạ ĐH
Hạ ĐH do đột ngột tăng ìượng sử dụng, trong khi kho dự trữ đường ở gan không còn dồi dào, hoặc không huy động kịp. Nói chung, gan NCT giảm khả năng dự trữ glucid, nhất là khi xa bữa ăn (một số cụ già cần ăn nhiều bữa).
38
Khi ở trong môi trường lạnh (do đột ngột ra lạnh mà không mặc đủ ấm, hoặc do ở lâu ngoài trời lạnh), người trẻ dễ thích nghi, còn NCT rất dễ hạ ĐH. Nếu NCT dùng sức đột ngột mà thiếu sự khởi dộng cho cơ thể kịp thích nghi, cũng dẫn đến hạ ĐH. Ví dụ, đột ngột thực hiện một loạt động tác thể dục tương đối mạnh, hoặc tập khi bụng đói...
Khi có cơn nóng giận kéo dài, không tự kiềm chế được... Hạ ĐH do gan giảm dự trữ. ở NCT, ngay sau khi ăn, tổng lượng đường ở gan vẫn thấp. Tình trạng này càng rõ nếu mắc các bệnh gam mãn tính (xơ gan, suy gan), đáng chú ý là gan của người nghiện rưỢu... Nhiều người nghiện từ thời trẻ, dần dần có thói quen uô'ng mà quên ăn. Một dấu hiệu nói lên tình trạng hạ ĐH ban đêm là ngủ mê mệt, trong giấc mơ thấy mình ăn rất nhiều và ngon lành. Một nguy cơ là dự trữ protein của cơ thể có thể cạn kiệt dần, do biến thành glucose để chống hạ ĐH. Hậu quả là suy dinh dưỡng (khó phục hồi).
Hạ ĐH do sử dụng quá mức các biện pháp chữa bệnh đái tháo dường
Có thể do người bệnh sử dụng một chế độ ăn quá nghèo glucid với mục đích tích cực chữa bệnh, phòng biến chứng. Nên nhớ rằng, dù mắc bệnh đái tháo đường, bệnh nhân vẫn phải có một khẩu phần glucid đủ mức cần thiết, chủ yếu là loại glucid nguyên hạt. Tuy nhiên, đa số bệnh nhân đái tháo đường bị hạ ĐH thường do sử dụng quá mức các thuốc hạ ĐH
39
(hy vọng kiềm chế bệnh tô"t hơn), mà không theo chỉ dẫn của thầy thuôc và không tự theo dõi định kỳ mức ĐH.
Tế bào não duy nhất chỉ sử dụng glucose làm thức ăn, mà không sử dụng mỡ, protein như mọi tế bào khác. Do vậy, nếu ĐH hạ đột ngột xuông dưới 4mmol/l sẽ có ngay các triệu chứng thần kinh; rim rẩy, mắt hoa, xây xẩm; nếu giảm tới 3mmol/l sẽ có bủn rủn, choáng váng, vã mồ hôi lạnh, tim đập nhanh, mạch yếu... Nếu còn hạ tiếp sẽ có triệu chứng cứng hàm, lú
Tế bào beta
Tế bào co
Tác dụng của insulin lên đường huyết.
40
lẫn, mất hẳn trương lực các cơ (ngã vật), hôn mê. Cùng một mức độ giảm ĐH, NCT thường có bệnh cảnh nặng hơn, khó cứu chữa hơn (so với người trẻ). Nếu hạ ĐH từ từ, thoạt tiên thấy đói cồn cào, bộ máy tiêu hóa co bóp mạnh. Sau đó cũng là run Tẩy, mắt hoa, vã mồ hôi lạnh, tứ chi bủn rủn; do diễn biến kéo dài nên cơ thể trẻ đủ thời gian để kịp điều chỉnh (huy động protein); trái lại, sự huy động này ở NCT tỏ ra chậm chạp và kém hiệu lực, do vậy hậu quả thường nặng nề: có thể hôn mê, có thể thiểu lực kéo dài, có thể suy cạn kho protein khó hồi phục.
Trong tình trạng này, NCT cần ăn ngay các loại glucid dễ hấp thu: kẹo, bánh ngọt, khẩn cấp hơn có thể dùng nước đường (không dùng đường hóa học), nước trái cây, sữa... Trường hỢp khẩn cấp phải truyền glucose vào máu.
41
VIÊM GÂN MÂN TÍNH
Nguyên nhân gây đau thường gộp à tuổi trung niên. Những người bước vào tuổi trung niên, đ ộc biệt là phụ nữ có nhiều nỗi lo cho sức khỏe. Nào là sáp mãn kinh nên bị hộl chứng tiền mãn kinh, nỗi lo bị loãng xương khi mãn kinh... Và đau nhức c á c vùng khớp là một trong số nỗi lo thường gộp. Ngoài bệnh lý thoái hóa c á c khớp bát đáu xuốt hiện và gây ra c á c triệu chứng đau thì viêm gân mãn tính (VGMT) củng là nguyên nhân gáy đau ở c á c khớp. Không chỉ ở phụ nữ, nam giới dù có hay không có chơi thể thao củng hay bị đau do tình trọng VGMT.
VGMT (tạm dịch từ chữ tendinosis) là tình trạng thoái hóa do thiếu máu nuôi của gân (là nơi vốn dĩ đã ít máu nuôi, do mật độ collagen dày đặc để thực hiện việc chuyển tải lực từ cơ tác động lên khớp). Thường có ba nơi hay gây đau đó là khớp vai, khuỷu, vùng gót chân - gan bàn chân.
Đau vùng vai
Người trimg niên cảm thấy khớp vai mình bị đau mà không có nguyên nhân gì, một sô" người thì cảm thấy cơn đau xuất
42
hiện khi làm trái tay hay đột ngột nâng vật nặng hoặc với tay lấy vật dụng nào đó. Một số người có thể bị té ngã nhưng không thật sự bị nặng. Cơn đau xuất hiện có thể đau nhức ngay từ đầu hay âm thầm với cường độ ngày càng rõ. Cơn đau thật khó xác định vị ứí vì người bệnh cảm thấy nó ở vùng cổ thấp, vùng vai, lan xuông cánh tay và đau vùng mặt ữước cánh tay hay phía sau vai. Đau khi trời trở lạnh và nhất là ban đêm về sáng. Đau khi nằm nghiêng bên tay bị đau. Cơn đau xuất hiện ngày càng rõ và bắt dầu xuất hiện ừiệu chứng khác như không thể đưa tay ra sau lưng, các động tác mặc quần áo, cột tóc, lái xe, gãi đầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng làm bệnh nhân cảm thấy bực bội vì cuộc sống bị ảnh hưởng. Đa phần được chẩn đoán thoái hóa cột sông cổ nhưng chụp hình lại không thấy gì ở cột sông cổ, hoặc thoái hóa nhẹ chưa đủ xác định bệnh lý. Đây chính là ưiệu chứng của bệnh lý VGMT chóp xoay vai và nếu để lâu có thể dẫn tới tình trạng rách gân chóp xoay vai, mà hậu quả có thể làm viêm co rút bao khớp khiến khớp vai hạn chế cử động, gân đứt dẫn đến yếu tay không thể chơi thể thao hay làm việc bình thường.
Đau vùng khuỷu
Người bệnh cảm thấy mặt ngoài khuỷu bị dau. Cơn đau lúc đầu nhẹ nên người bệnh bỏ qua nhilng ngày càng xuất hiện rõ hơn. Bệnh nhân đau không thể cầm chổi quét nhà, cầm ly uông nước cũng đau. Chụp hình không thấy gì cả, bác sĩ khám bệnh ấn vào mặt ngoài khuỷu - chỗ có cục u xương thì cảm thấy đau nhủc. Đây chính là biểu hiện của bệnh lý VGMT
43
của gần duỗi cổ tay quay ngắn, đôi khi là VGMT của cả nhóm gân duỗi cổ tay và duỗi chimg các ngón hoặc còn gọi dưới tên khác là viêm mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay (là điểm bám của nhóm gân duỗi cổ tay và duỗi chung ngón tay) hay còn gọi khuỷu tay người chơi tennis. Bệnh này hay xảy ra ở những phụ nữ làm việc nội trỢ và chưa từng bao giờ cầm vợt tennis, có lẽ do số’ người chơi tennis ít quá chăng (sở dĩ bệnh mang tên “khuỷu tay người chơi tennis” là vì người ta thấy những người chơi tennis hay bị bệnh này do cú đánh “rờ ve”, làm nhóm gân duỗi bị tổn thương lặp đi lặp lại nhất là gân duỗi cổ tay quay ngắn).
Đau vùng gót chân - gan chân
Một buổi sáng, người bệnh ngủ dậy bước xuông giường tự nhiên cảm thấy gót chân hay gan chân đau nhói, tuy nhiên khi bước đi vài bước lại thấy cơn đau biến mất. Tình trạng này cứ lặp đi lặp lại và cường độ đau ngày càng mạnh lên, thời gian để cơn đau mất đi ngày càng dài ra và đôi khi càng đi càng đau. Để lâu một thời gian đi chụp phim gót chân đưỢc bác sĩ chỉ cho thấy một cái gai vùng xương gót. Đây là tình trạng VGMT gân gót nếu cơn đau xuất hiện ở vùng sau gót. Nếu cơn đau ở vùng gan chân đó chính là tình trạng viêm gân gan chân. Cả ba bệnh lý trên đều có một cơ chế bệnh lý chung là do tình trạng VGMT, mà nguyên nhân gây VGMT đó là tình trạng chấn thương vi thể (chấn thương nho nhỏ) lặp đi lặp lại nhiều lần và như đã nói ở trên kèm theo tình trạng thiếu máu nuôi gân. Có thể hiểu nôm na như việc chúng ta bẻ cọng
44
dây thép, bẻ một lần dây thép không đứt nhưng nếu cứ bẻ qua bẻ lại nhiều lần sỢi dây thép sẽ bị đứt. Gân trong trường hỢp này cũng gần như thế, với biểu hiện bằng việc các sỢi collagen sắp xếp lộn xộn hỗn độn, mạch máu nuôi gân giảm thiểu.
Việc điều trị luôn luôn là sự phối hỢp giữa thuôh, tập vật lý ưị liệu làm căng giãn gân, cân và các dụng
Gần bị
viêm
VGMTlàm rách gân gót chân.
cụ giúp giảm thiểu tình trạng chấn thương nho nhỏ gân như đế lót giày, băng khuỷu hay thậm chí bất động bằng nẹp. Mạnh hơn nữa là phương pháp chích corticoid tại chỗ đau có thể làm giảm cơn đau. Những biện pháp khác khi hai phương pháp đầu thất bại là dùng sóng ngắn, sóng ngoài cơ thể điều trị vùng gân viêm mạn. Một phương pháp có phần xâm lấn hơn, đòi hỏi phải qua phẫu thuật (dù không lớn) là dùng tần số bức xạ kích thích vào điểm bám của gân, với hy vọng kích thích sự tăng sinh mạch máu nhằm giải quyết triệt để nguyên nhân gây đau. Phương pháp cho kết quả giảm đau lên đến 94%, với những ữường hỢp mà các biện pháp uống thuôh hay chích thuôh đã thết bại.
VGMT là một trong số nguyên nhân hay gây đau ở người 45
lớn và hay xảy ra ở các vùng khớp như: vai, khuỷu, vùng gót - gan chân. Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây khó chịu vì đau và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Bệnh để lâu có thể tiến ừiển đến rách gân làm mất chức năng khớp như vùng khớp vai, làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân, làm người cao tuổi cảm thấy mất bớt phần phong độ và tự tin. Những phương tiện điều trị mới tiên tiến như nội soi khớp, tần số bức xạ cũng đã có mặt tại Việt Nam. Những báo cáo đầu tiên đã cho thấy kết quả khá tô"t (dĩ nhiên là không thể có con sô' 100%). Chữa càng sớm kết quả càng khả quan.
46
VIÊM PHỔI
ở NGƯỜI CAO TUỔI
Viêm phổi đô'i với người cao tuổi có dấu hiệu lâm sàng rất khác so với người trẻ tuổi. Nhiều khi người bệnh không sô"t, đi lại dễ bị ngã, đái dầm, tinh thần lú lẫn có lúc mất định hướng về không gian và thời gian... Thường có dấu hiệu mất nước nặng; môi, lưỡi khô, má hóp, da nhăn nheo. Dấu hiệu hô hấp thường là thở nhanh, nhiều người không ho, không khạc đờm.
47
Hình ảnh X-quang thấy viêm phổi biểu hiện bằng hội chứng phế nang cục bộ hoặc rải rác kèm theo có hội chứng phế quản và hội chứng nhu mô có thể làm nhầm lẫn với lao phổi. Nguyên nhân gây viêm phổi ở người cao tuổi gồm đủ loại vi khuẩn, hầu hết là viêm phổi do trực khuẩn Gram âm. Đường hô hấp dưới của bệnh nhân vô'n mắc các bệnh phổi mạn như viêm phế quản mãn tính, giãn phế quản nên có thể trở thành khuẩn lạc hóa của vi khuẩn gây bệnh rồi tạo nên các đợt bùng phát viêm phổi. Một nguyên nhân nữa khiến người già dễ mắc viêm phổi là sự lão hóa của hệ thống bảo vệ miễn dịch chung và bộ máy hô hâ'p dẫn đến suy giảm sức chống đỡ trước sự tấn công của các loại vi khuẩn. Các bệiứi mãn tính toàn thân hoặc các bệnh của đường hô hấp cũng tạo điều kiện dễ dàng cho vi khuẩn xâm nhập vào phổi.
Khi bị viêm phổi, người bệnh cần được nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, không ô nhiễm... Người cao tuổi nên bỏ ngay thuốc lá, thuốc lào, hạn chế rưỢu bia. Có thể tiêm vaccine chông cúm, chống phế cầu khuẩn.
48
HEN PHẾ QUẢN
ở NGƯỜI CAO TUỔI
Hen p h ế quán (HPQ) có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, hiện nay bệnh được coi là một vân đề sức khỏe toàn cầu. Trước đây HPQ ở người cao tuổi chưa được quan tâm đúng mức do có những quan
niệm sai lâm cho ràng HPQ chỉ chủ yếu
xảy ra ở những người trẻ tuổi.
Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây ở nhiều quôíc gia cho thấy, tỷ lệ người cao tuổi bị HPQ khoảng 4,5-9%. Sôí bệnh nhân HPQ ở nhóm tuổi trên 65 chiếm khoảng 10% tổng số' các trường hỢp HPQ trên toàn thế giới. Trong khi đó, tỷ lệ tử vong do HPQ ở nhóm tuổi trên 65 cao gấp 14 lần và tần suất nhập viện do HPQ ở nhóm tuổi trên 65. Khoảng một nửa số trường hỢp HPQ ở người cao tuổi xuất hiện từ lúc trẻ và kéo dài đến tuổi già, số còn lại là trường hỢp mới mắc, tỷ lệ HPQ mắc mới ở những người trên 65 tuổi khoảng 0,1% mỗi năm. Nói chung, HPQ ở người cao tuổi thường nặng do không được
49
chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời cũng như sự kém nhạy cảm của người bệnh trong việc nhận biết sớm triệu chứng.
Ngoài ra, một sô" thuốc thường dùng toong điều trị các bệnh mãn tính ở người cao tuổi như thuôc chông viêm giảm đau, thuôc chẹn beta giao cảm, nội tiết tô" nữ cũng như thói quen hút thuôc lá ở nhóm tuổi này có thể làm tình trạng HPQ nặng lên và khó kiểm soát hơn.
Hình ảnh phổi của
người bị hen phế quản.
Những khó khăn trong chẩn đoán
Có nhiều lý do khác nhau làm cho việc chẩn đoán HPQ ở người cao tuổi thường gặp nhiều khó khăn và dễ bỏ sót. Bên cạnh quan niệm sai lầm lâu nay về tần suất xuất hiện của hen
50
phế quản ở nhóm tuổi này làm cho chẩn đoán ít đưỢc nghĩ tới, các triệu chứng của bệnh cũng rất dễ bị nhầm lẫn với nhiều bệnh mãn tính thường xảy ra ở người cao tuổi như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy tim hoặc xơ phổi. Ngoài ra, việc mắc đồng thời một số bệnh mãn tính ở người cao tuổi như đái tháo đường, suy tim, bệnh mạch vành, thoái hóa khớp... hoặc việc dùng một sô" loại thuôc để điều ưị những bệnh này có thể làm mờ hoặc che lấp các triệu chứng của HPQ.
Điều trị hen phế quản ở người cao tuổi
Việc điều trị cũng phải bắt đầu từ việc tránh tiếp xúc với các nguồn gầy bệnh, cần khai thác cẩn thận việc sử dùng thuôc trước đây và hiện nay của người bệnh. Aspirin và các thuôc chống viêm giảm đau không steroid có thể làm khởi phát các cơn cấp hoặc làm cho cơn nặng lên. Một số thuôc sử dụng trong điều trị các bệnh tim mạch có thể gây các cơn HPQ cấp hoặc làm cho tình trạng khó kiểm soát hơn. Việc sử dụng các thuôc an thần gây ngủ có thể gây ức chế hô hấp và làm cho tình trạng HPQ nặng thêm. Tác dụng phụ của các thuôc điều trị HPQ cũng thường gặp ở người cao tuổi hơn so với người trẻ tuổi. Người bệnh thường rất nhạy cảm với các tác dụng phụ của thuốc cường beta giao cảm như run tay, nhịp tim nhanh, nhất là những người có bệnh tim mạch kết hỢp. Khả năng đào thải thuốc kém cũng làm cho bệnh nhân có nguy cơ cao bị ngộ độc theo phyllin và do đó nếu dùng phải giảm liều. Những bệnh nhân sử dụng glucocorticoid thường xuyên
51
có nguy cơ bị loãng xương và cần được phôi hỢp với các biện pháp dự phòng loãng xương như bổ sung calcium và vitamin D. Mặc dù một sô" nghiên cứu cho thấy việc bổ sung nội tiết tô" nữ có thể làm tăng nguy cơ các đợt bùng phát của HPQ nhưng điều trị này vẫn là cần thiết để dự phòng loãng xương ở những bệnh nhân nữ có nguy cơ cao.
52
VIÊM MỦI DỊ ỨNG
ở NGƯỜI CAO TUỔI
Mủi là cửa ngỏ củ a đường thở có nhiệm vụ làm sợch và làm ốm không khí, là cơ quan chính củ a khứu giác, là khoang cộng hưởng quan trọng của bộ máy phát âm. Khi mủi bị viêm, c á c chức năng đều bị rối loạn làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong c á c bệnh viêm mũi, viêm mủi dị ứng là bệnh hay gặp nhốt ở người cao tuổi.
Vì sao bị viêm mũi dị ứng?
Dị ứng là phản ứng của cơ
thể chô^ng lại những kháng
nguyên gây dị ứng. Khi bị kháng
nguyên tâ'n công lần đầu tiên,
cơ thể liền tạo ra kháng thể để
trung hòa kháng nguyên. Những
lần sau, khi kháng nguyên xâm
nhập cơ thể, sẽ xảy ra phản ứng
kịch liệt giữa kháng nguyên và
kháng thể của cơ thể, kết quả
53
sản sinh ra các chết là nguồn gốc gây nên những rối loạn dị ứng. Như vậy dị ứng là một bệnh toàn thần, viêm mũi dị ứng chỉ là biểu hiện tại chỗ của bệnh toàn thân đó.
Kháng nguyên gây bệnh bao gồm: phấn hoa, bụi nhà, nấm mô^c, vải sỢi, lông gia súc gia cầm; một số loại thức ăn như quả dâu, dứa, tôm, cua, cá; một số loại thuôc như aspirin, các kháng sinh...; vi khuẩn; liên cầu, tụ cầu, ữực khuẩn coli...
Biểu hiện của bệnh như thế nào?
Viêm mũi dị ứng có hai thể: thể có chu kỳ và thể không có chu kỳ.
- Thể có chu kỳ: Xảy ra đột ngột vào đầu mùa lạnh hay đầu mùa nóng, bệnh nhân thấy nhột cay trong mũi, hắt hơi liên tục vài chục cái, cay mắt, dỏ mắt, chảy nước mắt. Sau đó mũi chảy nước đầm đìa, nước mũi trong như nước lã. Cảm giác rát bỏng ở kết mạc, vòm họng. Bệnh nhân bị nặng đầu, uể oải tay chân, sỢ ánh sáng, tìm chỗ tôi để nằm. Cơn xuất hiện nhiều lần trong ngày, tối dịu đi, bệnh kéo dài ữong vài ngày đến một tuần rồi biến mất. Mỗi năm vào đúng thời kỳ đó bệnh lại tái diễn, có những bệnh nhân bị bệnh hàng chục năm. ở một số' bệnh nhân cao tuổi, do bệnh kéo dài nhiều năm tổn thương làm cho niêm mạc mũi thoái hóa, phù nề gây ngạt mũi; các xương xoăn mũi to phình lên, xen với những polyp {bướu nhỏ).
- Thể không có chu kỳ: Rất thường gặp, sổ mũi thường xuất hiện khi sáng sớm thức dậy, giảm đi trong ngày, tái phát khi gặp luồng gió, gặp lạnh, tiếp xúc với bụi. Thời kỳ đầu nước
54
mũi ữong, sau đó đặc lại thành mủ, nước mũi chảy thành từng đợt, có khi viêm loét vùng tiền đình mũi; hắt hơi hàng tràng. Trường hỢp nặng hắt hơi liên tục nhiều giờ trong ngày, gây mệt mỏi, giảm trí nhớ; ngạt mũi thay đổi tùy theo thời gian, thời tiết và theo mùa. Do nghẹt mũi bệnh nhân phải thở bằng miệng dẫn đến viêm họng, viêm phế quản. Các triệu chứng ngứa trong mũi, đau thắt ở hốc mũi, do tiết dịch ứ đọng trong vòm họng nên bệnh nhân luôn phải khạc nhổ. Niêm mạc mũi phù nề, nhợt nhạt, phủ dịch nhầy loãng, hoặc mủ đặc, màu trắng, vàng, xanh khi có bội nhiễm. Niêm mạc mũi bị thoái hóa biến thành polyp to nhẵn.
Tiên tríẽn cua bệnh
Khi không được điều ữị, bệnh có thể chuyển sang dị ứng phế quản, dẫn đến hen phế quản. Bệnh làm giảm chất lượng cuộc sôíng của bệnh nhân, nhất là người cao tuổi làm bệnh nhân không thoải mái, không vui vẻ, tâm lý bi quan, có khi bị trầm cảm.
Các phương pháp chữa trị
- Tại chỗ: Giải quyết phù nề niêm mạc, simg huyết, xuất tiết, nhiễm khuẩn ở mũi, xoang, chọc rửa xoang, phẫu thuật cắt xén các xương xoăn.
- Điều trị đặc hiệu: Giải mẫn cảm. Nếu có bội nhiễm thì dùng kháng sinh kết hỢp với corticoid.
- Dùng phương pháp chữa bằng nước khoáng đô'! với các 55
trường hỢp ngạt mũi thường xuyên do niêm mạc phù nề cương tụ, dùng loại nước khoáng hỗn hỢp bicarbonate dạng uô"ng, khí dimg có tác dụng tô"t, hỢp sinh lý.
- Châm cứu, xoa, day â'n huyệt nhiều trường hỢp có tác dụng tô"t, lâu dài.
Phòng bệnh như thế nào?
Muôn phòng bệnh có hiệu quả tô"t nhất là tránh các kháng nguyên gây bệnh. Tránh hít phải khói, bụi, phấn hoa, cánh bướm, lông thú, sơn ta, xăng dầu... Kiêng các thức ăn có thể gây dị ứng như: nhộng tằm, cá ngừ, tôm, cua ghẹ... Hạn chế hoặc không dùng một số mỹ phẩm không thích hỢp với cơ thể người bệnh. Trường hỢp dị ứng thời tiết cần phải chuyển vùng, chuyển nhà để tránh khí hậu gây dị ứng cho bản thân. Bệnh nhân có bệnh dị ứng nên sông ở nơi thoáng mát, không khí trong lành. Tuy nhiên đôi với người cao tuổi cũng không nên chủ quan phơi trần ra gió mưa rét ướt. NgưỢc lại cũng không nên sông theo kiểu kiêng khem quá làm cho cơ thể ủy mị, kém sức chịu đựng với mọi thay đổi của thời tiết. Một chế độ ăn uống thích hỢp và rèn luyện thân thể thường xuyên cũng là biện pháp phòng bệnh có hiệu quả rất tốt.
56
BỆNH THẬN THƯỜNG GẶP ở NGƯỜI CAO TUỔI
Khi con người càng cao tuổi thì c á c bộ phận trong cơ thể càng bị lão hóa. Ekõ có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự lão hóa của thận ở người, người ta nhận ra ràng khả nâng thích ứng của thận rốt tốt đối với quá trình tích tụ tuổi của cơ thể. Khi có tuổi thì kích thước thận sẽ giảm đi, iưu lượng máu qua thận giám và mức lọc cầu thận củng giám dán. Sự lão hóa của nhu mõ thận đỡ dân đến thay đổi chức năng nội tiết và bài tiết nước tiểu của thận. Theo c á c chuyên gia niệu học thì người cao tuổi hay gập 4 nhóm bệnh chính về thận gồm: nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh thoái hóa mợch máu thận, viêm cầu thận và suy thận.
Nhiễm trùng dường tiết niệu
ở người cao tuổi có thể gặp cả nhiễm trùng đường tiểu trên (viêm bể thận, áp-xe (abscess) quanh thận, áp-xe thận) và nhiễm trùng đường tiểu dưới (viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo). Do đặc điểm ở người lớn
57
tuổi hay gặp các rôì loạn về tâm thần (sa sút trí tuệ) và tiểu không kiểm soát được nên nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn các nhóm tuổi trẻ hơn.
Thật ra, về mặt lâm sàng rất khó phân biệt nhiễm ữùng đường tiểu trên hay dưới ở người cao tuổi, đôi khi không có biểu hiện lâm sàng nào đặc trưng cả. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là sốt, đặc biệt lạnh run, trường hỢp này nên xem xét đến khả năng bị nhiễm trùng huyết. Một sô' ữường hỢp người cao tuổi lại bị hạ thân nhiệt. Có thể không sốt cao mà chỉ là nóng gay và ớn lạnh, đôi khi do sa sút trí tuệ nên NCT không nhận biết được mình đang bị sốt. Trong trường hỢp nhiễm trùng nặng có thể gây ra nhịp tim nhanh, thở nhanh và giảm lượng nước tiểu. Thậm chí một số ưường hỢp có thể làm cho rôì loạn tâm thần hầm trọng thêm, ở nam giới có thể gặp tiểu gắt, tiểu buốt. Nếu là viêm tiền liệt tuyến ở nam thì có ữiệu chứng sô't, lạnh run, đau liùig và tầng sinh môn, dấu hiệu tắc nghẽn đường tiểu dưới, khám sẽ phát hiện tuyến tiền liệt sưng, đau. Có thể gặp tiểu ra nước tiểu lợn cỢn hoặc có mủ dù không có triệu chứng gì khác.
Khi nghi ngờ bị nhiễm trùng đường tiết niệu dù vị trí nào cũng sẽ đưỢc chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm nước tiểu. Tất nhiên, mẫu nước tiểu phải đưỢc lấy cho đúng, lấy nước tiểu giữa dòng sau khi vệ sinh lỗ niệu đạo ngoài và đựng bằng lọ vô khuẩn của cơ sở y tế. Soi nước tiểu trực tiếp để đếm sô' lượng bạch cầu và tìm sự hiện diện của vi khuẩn. Sau đó là cấy nước tiểu, nếu có trên 100.000 khúm vi khuẩn trong Iml nước tiểu thì xem như bị nhiễm trùng, có thể định danh vi
58
khuẩn gây bệnh và làm kháng sinh đồ để điều trị chính xác. Ngoài ra, người ta có thể xét nghiệm máu để thấy đưỢc sự tăng của bạch cầu trong nhiễm trùng, chụp X-quang hệ niệu, siêu âm hệ niệu...
Điều ưị đặc hiệu cho nhiễm ữùng đường tiết niệu chính là kháng sinh, tô"t nhất là dựa trên kết quả kháng sinh đồ. Tuy nhiên, phải mất nhiều ngày mới có kết quả kháng sinh đồ, vì vậy người ta khuyên điều ữị theo kinh nghiệm rồi điều chỉnh khi có kết quả. Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc kháng sinh để dùng vì khả năng gây kháng thuốc rất cao. Trường hỢp tiểu mủ hoặc máu phải đến bác sĩ chuyên khoa niệu khám ngay vì có thể có biến chứng. Nếu nhiễm ưùng tiểu mãn tính không được điều trị thỏa đáng sẽ có thể đưa đến suy thận, ở người cao tuổi tình trạng suy thận sẽ diễn tiến xấu và rất nhanh chóng đến giai đoạn cuối.
Viêm cầu thận tiến triển nhanh
Trong nhiều công ữình nghiên cứu cho thấy, số lượng người ữên 60 tuổi bị viêm cầu thận tiến triển nhiều hơn người ữẻ tuổi {qua sinh thiết thận hàng loạt để xác định tình ừạng viêm cầu thận). Dù viêm cầu thận hay gặp ở người trẻ và trẻ em nhưng nếu xảy ra ở người lớn tuổi thì tiến ưiển rất nhanh và không hồi phục. Bệnh xuất hiện từ từ, thận sẽ suy giảm chức năng dần dần và thường kết hỢp với thiểu niệu. Hay kết hỢp với nhiễm trùng niệu. Triệu chứng chủ yếu là mệt, thiếu máu, cao huyết áp và đôi khi không có ữiệu chứng nào. Xét nghiệm nước tiểu cho thấy có nhiều hồng cầu (tiểu máu), nhiều đạm.
59
Xơ hóa mạch máu thận
Trong quá trình lão hóa của cơ thể, mạch máu toàn thân bị xơ hóa và mạch máu thận cũng không là một ngoại lệ. Chúng ta biết nhiều đến tình trạng xơ vữa mạch máu não gây tai biến mạch máu não, xơ vữa mạch vành tim gây ra bệnh lý mạch vành, còn xơ vữa mạch máu thận thì ít khi đưỢc đề cập đến. Trong các nghiên cứu cho thấy, có sự tương xứng giữa mức độ xơ vữa động mạch chủ bụng và tình trạng xơ vữa mạch máu thận. Xơ vữa động mạch thận sẽ đưa đến sự hẹp và gây ra triệu chứng. Triệu chứng hay gặp là cao huyết áp, giảm tưới máu nhu mô thận, giảm độ lọc cầu thận và cuôl cùng đưa đến suy thận mạn. Người cao tuổi có hẹp động mạch thận, chỉ cần một yếu tô" rô"i loạn nước điện giải xảy ra hoặc nhiễm trùng sẽ nhanh chóng đưa đến tình trạng suy thận mất bù.
Để phòng ngừa, người ta thường khuyên nên sinh hoạt và có chê" độ ăn uổng theo dõi giông như người có nguy cơ bệnh mạch máu não hoặc bệnh mạch vành. Ngày nay, nhờ kỹ thuật chụp động mạch thận qua máy chụp mạch máu xóa nền (DSA) nên có thể dễ dàng xác định tình trạng hẹp mạch máu thận. Qua máy DSA có thể can thiệp đặt giá đỡ để chông hẹp động mạch thận.
Suy thận cấp ở người cao tuổi
Suy thận cấp ở người cao tuổi rất khác so với suy thận cấp ở người trẻ, cần phải được híu ý kỹ càng hơn. ở người có tuổi hay gặp tình trạng suy thận câ"p trước thận, có nghĩa là tình
60
ữạng lưu lượng máu đến thận bị giảm, ở người lớn tuổi hay gặp các yếu tố “thuận lợi” cho bệnh như: cung cấp nước không đầy đủ (do người cao tuổi hay quên, bị sa sút trí tuệ hoặc chăm sóc kém ...), giảm cô đặc thận và ứ muối, giảm thể tích máu đến thận do hạ huyết áp (do dùng quá liều thuốc hạ áp hoặc lợi tiểu quá mức), ở người cao tuổi là nam giới cũng hay gặp tình trạng suy thận do phì đại tiền liệt tuyến gây nghẽn tắc đường tiểu. Khác với người trẻ, suy thận cấp ở người lớn tuổi cần phải có thái độ xử lý tích cực bằng thẩm phân phúc mạc, hoặc lọc máu nhân tạo để tránh tác hại của tình trạng tăng ure máu và giảm nguy cơ bị nhiễm trùng.
61
SỤT CÂN BẤT THƯỜNG
ở NGƯỜI CAO TUỔI
- DẤU HIỆU NGUY HIỂM
Sụt cân nhiều â một người khỏe mợnh thường là triệu chứng báo hiệu một bệnh tiềm ổn.
ở người cao tuổi, nguyên nhân sụt cân thường gộp nhđt là trâm cám, ung thư và bệnh đường tiêu hóa.
Sự ẩn định của cân nặng
Một người khỏe mạnh mặc dù việc ăn uống hằng ngày và cường độ lao động hay thay đổi nhưng vẫn nên duy trì trọng lượng ở một mức ổn định. Mức độ thèm ăn và chuyển hóa của cơ thể đưỢc điều hòa bởi một mạng lưới các yếu tô' thần kinh và nội tiết rất phức tạp, trong đó trung tâm đói và no của vùng dưới đồi đóng vai trò quan trọng. Chất leptin có vai trò chủ yếu trong việc duy trì dài hạn sự ổn định của cân nặng. Một số cytokine, gồm yếu tố hoại thư bướu a, interleukin, yếu tô' dinh dưỡng thần kinh lông và yếu tô' ức chê' ung thư máu gây nên các tác dụng: chán ăn, sô't, viêm, thay đổi chuyển
62
hóa chuyên biệt. Bệnh nhân ung thư, nhiễm khuẩn máu, bệnh viêm mãn tính và suy tim ứ huyết có nồng độ của một hay nhiều các cytokine này tăng cao.
Sụt cân xảy ra khi sự tiêu hao năng lượng vượt quá sô" lượng calorie sẵn có dùng cho sự tiêu thụ năng lượng. Cơ chế sụt cân gồm: giảm ăn, kém hấp thu, mất calorie và tăng nhu cầu năng lượng. Việc ăn uôíng có thể bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tô": kích thích thị giác, khứu giác, vị giác và bởi các yếu tô" di truyền, tâm lý, xã hội. Hấp thu có thể bị cản trở do suy tụy, tắc mật, tiêu chảy mãn tính từng đợt, bướu ruột, xạ trị, viêm đường ruột, nhiễm khuẩn hay tác dụng của thuôc. Cũng có thể bị mất calorie do nôn hay tiêu chảy, đái tháo đường hay dẫn lưu lỗ rò. Năng lượng tiêu hao lúc nghỉ giảm theo tuổi và có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng của tuyến giáp. Bắt đầu từ tuổi 60, trọng lượng cơ thể giảm trung bình 0,5% mỗi năm. cấu tạo cơ thể cũng bị ảnh hưởng bởi tuổi tác: mô mỡ tăng và khối lượng cơ giảm khi tuổi tàng.
Sụt cân có nguy hiểm không?
Sụt cân ngoài ý muốn, nhất là ở người cao tuổi, là khá phổ biến, nó làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong. Một sô" nghiên cứu cho thây: sụt cân nhiều ngoài ý muốn kết hỢp với một tỷ lệ tử vong là 25% trong vòng 18 tháng sau; sụt cân đáng kể ở người cao tuổi có tỷ lệ tử vong là 9 - 38% trong khoảng thời gian 2-3 năm sau.
63
Nguyên nhân sụt cân là gì?
Những nguyên nhân sụt cân ở người cao tuổi thường gặp nhất là trầm cảm, bệnh đường tiêu hóa lành tính và ung thư, trong đó hay gặp nhất là ung thư phổi và tiêu hóa. Nhân đây cần nói thêm rằng: ở người ưẻ hơn hay bị sụt cân do các bệnh đái tháo đường, cường giáp, rôl loạn ăn uống và nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm HIV.
Bệnh nhân sụt cần thường có các dấu hiệu gỢi ý sự liên quan của một cơ quan đặc biệt. Bướu tụy và gan có thể ảnh hưởng sớm đến việc ăn uô'ng và làm sụt cân trước khi các triệu chứng khác xuất hiện. Ung thư phổi có thể biểu hiện bằng viêm phổi tắc nghẽn, khó thở hay ho và nôn ra máu. Bệnh nhân bị trầm cảm và cảm giác cô đơn có thể gây sụt cân nhiều, nhất là ở những người cao tuổi. Bệnh suy tim ứ huyết và tắc nghẽn phổi mãn tính thường gây chán ăn và tăng tiêu hao năng lượng do đó làm người gầy sút nhiều. Sụt cân có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm khuẩn như: lao, HIV, viêm nội tâm mạc, các bệnh nhiễm nấm hay ký sinh trùng. Những bệnh nội khoa như cường giáp, hoặc u tủy thượng thận thường làm tăng chuyển hóa. Đôl với người cao tuổi bị bệnh cường giáp không ưiệu chứng có thể chỉ có biểu hiện sụt cân. Bệnh nhân đái tháo đường giai đoạn đầu thường kèm theo sụt cân nhanh, phản ánh tình trạng đi tiểu ra đường và không còn tác dụng đồng hóa của nội tiết tô" insulin. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân sụt cân ở người cao tuổi như: các bệnh img thư, rô"i loạn tiêu hóa kém hấp thu, tắc nghẽn ống tiêu hóa do khôi u, do xơ
64
teo, khí phế thũng, suy thận, bệnh răng miệng, giảm vị giác và khứu giác, bệnh Parkinson; sa sút tâm thần, cô đơn, nghèo túng, mất mát người thân, sa sút mức sống...
Điều trị sụt cân như thế nào?
Theo cơ chế sụt cân phải điều ữị bằng cách: Tăng cường ăn uô'ng cho bệnh nhân, tăng khả năng hấp thu, giảm quá trình làm mất calorie của bệnh nhân như giảm hoạt động, giảm quá trình tiêu hao calorie. Sụt cân là biểu hiện của nhiều bệnh, do đó việc điều trị sụt cân chủ yếu là điều ữị nguyên nhân gây sụt cân. Có thể sử dụng phương pháp nội khoa để điều trị các bệnh như; lao, trầm cảm, đái tháo đường, các bệnh nhiễm khuẩn; dùng phương pháp phẫu thuật đối với các bệnh ung thư, các khối u lành tính ữong ống tiêu hóa. Việc tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân là một cách điều trị sụt cân tích cực và có hiệu quả.
65
RUN ở NGƯỜI CAO TUỔI
Run là một hiện tượng khá phổ biến ở người cao tuổi với những biểu hiện như run tay, run chân, run môi... gây cán trỏ nhiều trong sinh hoạt. Run õ người già hâu hết là dọng run tự phát xuất hiện trong quá trình lão hóa, nếu do tính di truyền thường xuât hiện ở tuổi trẻ hdn. Run ô người già có một số độc điểm như sau:
- Run xuất hiện khi vận động, thường gặp ở hai tay, với đặc điểm run ở đầu ngón tay và cẳng tay, run chậm và mạnh. Run thường xuất hiện khi tập trimg làm một công việc gì đó như lấy một ly nước để uô"ng, hay điều chỉnh công tắc quạt, đôi khi chỉ đi lại trong nhà cũng bị run và càng tập tnmg thì tình trạng run càng nhiều. Run mất đi khi có người khác cầm tay đang run của bệnh nhân. Trong quá trình tiến triển có thể xuất hiện run cả lúc nghỉ ngơi. Tuy nhiên, trong một số trường hỢp run có thể xuất hiện trước và sau lúc vận động.
- Run không chỉ xuất hiện ở tay mà còn có thể gặp ở chân, thường run ở bàn chân và cẳng chân. Run xuất hiện rõ khi vận động như khi mang dép, bước đi nhất là khi bước lên bậc thang, làm cho người đi đứng trở nên khó khăn và chậm chạp.
66
- Ngoài nm ở tay, chân có thể gặp run ở đầu, xuất hiện khi người bệnh gật đầu hay lắc đầu. Ngoài ra còn gặp rmi ở môi, ở cằm và run giọng nói. Run ở môi xuất hiện thường kèm theo rim giọng nói.
- Ngoài biểu hiện run, người bệnh còn có vẻ mặt đờ đẫn, ánh mắt thiếu linh hoạt, cử động tay chân cứng và chậm chạp, mất vẻ tự nhiên có lúc ta nhìn thấy giông như người máy đang di chuyển hay xem phim được quay chậm.
- Run khi vận động ở mức độ nặng có thể gây tàn phế vì cản trở hoạt động sinh hoạt bình thường của người bệnh: như thay quần áo, vệ sinh thân thể, đánh răng, rửa mặt, cầm chén, cầm đũa ăn cơm rất khó khăn đôi khi không tự phục vụ đưỢc, người nhà phải giúp đỡ.
- Tình trạng run kéo dài làm cho người bệnh thấy mình vô dụng nên dễ bị tự ti mặc cảm. Trầm cảm thường gặp ở người mắc bệnh này, tính tình thay đổi trở nên dễ buồn dễ giận, nhất là khi không đưỢc sự chăm sóc thăm hỏi ân cần của gia đình, con cháu. Ngoài biểu hiện run, người bệnh không kèm theo yếu liệt tay chân, sức cơ ở tay chân vẫn bình thường. Khi sờ tay chân thấy cơ co cứng hơn ở người bình thường.
Chẩn đoán run do quá trình lão hóa cần có ý kiến xác định của thầy thuôc chuyên khoa trước khi đã loại trừ các tổn thương thực thể nguy hiểm ở não như tai biến mạch máu não hay khôd u trong não... Hoặc do bệnh nội tiết như cường tuyến giáp trạng có những tính chất run khác, cần phát hiện và điều trị sớm để tránh biến chứng. Run ở người già do quá
67
ữình lão hóa điều trị rất khó khăn do bệnh đáp ứng kém với các thuôc điều trị run thông thường. Người bệnh cần sự giúp đỡ động viên tinh thần của gia đình cũng như việc tập thể dục, giải trí hay đưỢc bố trí phụ giúp một công việc nhẹ nhàng ữong gia đình để người bệnh thấy mìiứi còn hữu dụng. Những việc làm cần thiết và bổ ích có thể làm giảm triệu chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, tạo cho người bệnh có cuộc sông bình thường và tự tin hơn.
68
BỆNH PARKINSON
ở NGƯỜI CAO TUỔI
Bệnh Parklnson đUỢc mô tá lân đổu tiên â những người cao tuổi. James Pơrkinson (1817) gọi đây là bệnh liệt rung, Charcot (1886) nhân mợnh ràng đây không phái là bệnh lào hóa mà là một bệnh của tuổi già.
Các triệu chứng chính của bệnh
Run là biểu hiện thường thấy ở người mắc bệnh Parkinson. Đáy là động tác bâ"t thường không hữu ý, xuâ't hiện ở đầu ngón tay, bàn tay, bàn chán, cũng có thể ở mặt, môi dưới, lưỡi, hàm dưới, cằm... Run đầu chi xuất hiện sớm rồi dần dần lan xuông gô"c chi và khu ữú ở một bên trong cơ thể trong những năm đầu. Những biểu hiện này thường khởi phát lặng lẽ, âm thầm. Có khi khởi phát run tương ứng với vị trí khu trú của một chấn thương. Cũng có khi bệnh nhân hoàn toàn không bị run (20%).
Hội chứng tăng trương lực cơ biểu hiện ở sự tăng trương lực cơ quá mức, khi đứng vững, nhất là bệnh nhân có tư thế
69
nửa gập, khi đã có một tư thế nào đó thì khó buông thả ra, sờ nắn vào bắp cơ bao giờ cũng cứng và căng. Mức độ co duỗi của cơ bắp giảm, biểu hiện rõ nhất ở khớp lớn. Những động tác bẩm sinh như: chớp mắt, ngáp, nhai, nuốt, những động tác biểu lộ cảm xúc ở vẻ mặt, chân tay, cử chỉ và những động tác phôi hỢp bị rối loạn. Do đó, bệnh nhân có dáng bộ sững sờ, bất động, không có động tác tự nhiên, v ẻ mặt như người mang mặt nạ, ít chớp mắt, nhai, nuốt chậm chạp, ngáp, cười, khóc cũng bị ừở ngại.
Các động tác thứ phát nói chung đều gây ữở ngại nhiều cho người bệnh. Khi đi, khởi động chậm, có khi do dự khá lâu. Lúc đã bước thì rất nhanh như chạy theo trọng tâm của mình, về tư thế có thể là tư thế gập và tay không ve vẩy. Đã đi rồi muốn ngừng không được và rất khó kết thúc động tác, cho nên cũng có khi đầm vào tường. Lời nói bắt dầu chậm chạp, mất âm điệu, có khi nói rất nhanh. Khi viết khởi đầu chậm chạp ngập ngừng, chữ viết ngày càng nhỏ đi. Các dộng tác khác như: ăn, đan len... cũng chậm chạp. Động tác càng hữu ý bao nhiêu, càng bị cản trở bấy nhiêu, động tác có thể bị ngắt quãng hoặc bị ngừng lại, thể hiện tính thiếu nhịp nhàng trong vận động. Mặt khác, do ảnh hưởng của cảm xúc có thể diễn ra những động tác bất thường. Thông thường, bệnh nhân bị ít xúc cảm nhưng nếu bệnh nhân bị xúc cảm mạnh như vui mừng hoặc giận dữ, có những động tác rất linh hoạt. Giảm động tác là một ữong nhóm hiệu chứng phức tạp, trên lâm sàng có khi chỉ thấy triệu chứng này mà không kèm triệu chứng run.
70
Các triệu chứng khác
Rối loạn cảm xúc: Không bị rôì loạn cảm giác khách quan, thường loạn cảm và đau đớn. Nhiều trường hỢp không chịu được nóng.
Rối loạn phản xạ: Phản xạ gân xương nhạy, phản xạ mũi, mi mắt tăng.
Triệu chứng mắt: Không có rimg giật nhãn cầu. Những biểu hiện co mi mắt, cơn quay mắt có thể gặp ở các bệnh nhân có tiền sử viêm não.
Vùng não bình thường.
Mặt cát vùng não
tổn thương.
Vùng não tổn thương.
Tổn thương não gây bệnh Parkinson.
71
Rối loạn ứiần kinh thực vật: Ra nhiều mồ hôi, tiết nhiều nước bọt, tăng tuyến bã, táo bón, phù, tím đầu chi.
Rũíi loạn tâm thần: Không có biểu hiện sa sút tâm thần, hoạt động tâm thần chậm chạp, có rô"i loạn tình cảm nhất là phản ứng trầm cảm (30-90%).
Các thể lâm sàng khác: Rô"i loạn trương lực, tư thế có các động tác bất thường. Rôì loạn ở mắt, tiểu não, tiền đình như mi mắt chớp luôn luôn, mất động tác giao nhãn cầu, cơn quay mắt phôi hỢp với cơn quay đầu.
Nguyên nhân gây bệnh
Sau viêm não: c ổ điển là bệnh Von Economo, một sô" viêm não B, bệnh giang mai.
Sau chấn thương: Xảy ra ở vận động viên, làm chảy máu ở các nhân xám trung ương.
Parkinson do di truyền, do u vùng đường não giữa, bệnh VVilson do thâm nhiễm đồng ở gan và não, do có bệnh ở mạch máu.
Bệnh Parkinson có thể điều trị bằng cả nội khoa và ngoại khoa. Bệnh không có điều trị dự phòng, chỉ dự phòng các biến chứng. Thầy thuốc điều trị phải nhấn mạnh tới các vấn đề sau;
Thể lực: tập thể dục, điều trị vận động, đi lại.
Điều trị tâm thần: sự chăm sóc của gia đình.
72
LOÃNG XƯƠNG
-C Ằ N BỆNH TIỀM ẨN
TUỔI MÃN KINH
Bệnh loãng xương là bệnh lý làm xương yếu dân và hậu quà là xương giòn và dề gãy. Nếu bọn bị loãng xương thì bqn có nguy cơ bị gãy xương
đặc biệt là ở hông, cột sống và cổ tay.
Bệnh loãng xương thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất là tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng calcimn để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại. ở Mỹ có gần 10 triệu người mắc bệnh loãng xương, phụ nữ chiếm ữên 80% trong số đó. Người ta dự đoán rằng cứ 1 trong 2 phụ nữ và 1 trong 8 nam giới trên 50 tuổi bị bệnh loãng xương.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ bệnh loãng xương trong phụ nữ da trắng sau mãn kinh vào khoảng 14% ở độ tuổi từ 50 - 59, 22% trong độ tuổi từ 60 - 69, 39% trong độ tuổi từ 70 - 79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên.
73
Nguyên nhân loãng xương là gì?
Loãng xương là do mất cân bằng chu trình tạo xương của cơ thể.
Trong suốt cuộc đời, cơ thể chúng ta đào thải xương già và tái tạo xương mới ừong chu ữình liên tục. Cho đến giữa những năm của độ tuổi 30 xương vẫn tiếp tục phát triển, cơ thể tạo xương nhiều hơn là mất, sau đó quá trình tiêu xương và tạo xương diễn ra cân bằng. Nhiíng đến thời kỳ mãn kinh thì cân bằng này bị phá vỡ, thay đổi hormone ữong cơ thể làm cho mất xương nhanh hơn tạo xương.
Mãn kinh làm tăng mất xương
Mãn kinh thường xảy ra vào khoảng tuổi 50. Thay đổi chính trong thời kỳ này là lượng hormone esữogen giảm mạnh. Khi lượng estrogen giảm làm xương mất nhanh hơn. Thực tế là trong vòng 5 năm đầu tiên sau mãn kinh, một số phụ nữ vẫn có thể mất tới 25% ữọng lượng xương của cơ thể. ở nhiều phụ nữ mất xương trầm ữọng làm cho xương yếu và giòn.
Các nguyên nhân khác gây loãng xương
Mãn kinh là tác động thường gặp nhất gây loãng xương, khi phẫu thuật cắt bỏ hai buồng ưứng (nơi sản xuất esữogen) cũng gây loãng xương. Tuy nhiên mất xương cũng có thể do bệnh khác hoặc các tác nhân khác như là dùng corticoid quá liều và kéo dài (corticoid thường được dùng để điều trị bệnh hen và bệnh khớp), các vấn đề về tuyến giáp trạng, ít vận động cơ, hàm lượng calcium thấp trong khẩu phần ăn.
74
Các biểu hiện của bệnh loãng xương?
Thông ứiường loãng xương xảy ra trong rất nhiều năm. ở giai đoạn sớm, bệnh loãng xương có thể không có biểu hiện gì hoặc bạn có thể bị đau âm ỉ ở xương hoặc cơ, thường là đau ở vùng thắt lưng hay cổ. Giai đoạn sau bạn có thể cảm thấy đau nhói xuất hiện đột ngột, dấu hiệu này có thể không lan nhưng tăng lên khi bạn mang các vật nặng tỳ lên vùng đó, thường giảm đau trong vòng một tuần, nhiing cơn đau lại xuất hiện ữở lại và kéo dài ưên 3 tháng.
Bạn có thể bị gãy xương, có thể là gãy cột sống chẳng hạn thậm chí không ngã hay châ^n thương gì. Rất nhiều người
Trong suốt cuộc đời, cơ thể chúng ta đào thải xương già và tái tạo xương mới trong chu trình Hên tục.
75
loãng xương bị gãy cột sống gây chèn ép khi cúi gập người. Gãy xương có thể xảy ra ở các vị trí khác nhau nhvíng thường ở hông hay cổ tay.
Bệnh loãng xương có thể de dọa khả năng dộc lập của bạn
Thật vậy, bệnh loãng xương có thể gây gãy xương cột sống, cổ tay, hông hay các xương khác, khi các xương này bị gãy bạn sẽ ữở thành người tàn tật và phải phụ thuộc. Gãy xương cổ tay ảnh hưởng đến công việc hàng ngày như đi chợ, nấu nướng, giặt quần áo..., gãy xương hông có thể gây tàn tật vĩnh viễn.
Ai là người có nguy cơ loãng xương?
Không may là không ai trong chúng ta có thể kiểm soát đưỢc những thay đổi hormone khi mãn kinh. Sau mãn kinh, loãng xương tiến triển theo thời gian, xương mất nhiều lên. Kết quả là một hoặc nhiều xương bị gãy, và sau đó là đau kéo dài và tàn tật. Người ta ước tính rằng khoảng 40% phụ nữ trên 50 tuổi sẽ phải chịu gãy xương do loãng xương vào lúc nào đó trong phần còn lại của cuộc đời. Chẩn đoán loãng xương càng sớm càng tốt là bước rất quan trọng để giúp hạn chế mất xương ở giai đoạn sớm nhất có thể.
Mãn kinh là nguyên nhân quan trọng nhâT gây loãng xương. Các yếu tô" tham gia vào nguy cơ loãng xương như:
76
- Gia đình có người bị loãng xương.
- Mãn kinh sớm (trước tuổi 45).
- Gãy xương trước đây có thể là do loãng xương. - Phụ nữ da ữắng và châu Á.
- Người gầy hoặc nhỏ xương.
- Sử dụng thuốc như là thuôTc corticoid, hormone tuyến giáp.
- Hút thuôh, uống rưỢu.
- Không tập thể dục.
- Lượng calcium trong khẩu phần ăn thấp.
- Bạn nên nhớ rằng chỉ riêng mãn kinh là nguyên nhân quan trọng nhâ^t gây bệnh loãng xương. Thậm chí không có các yếu tô" khác bổ sung bạn vẫn có thể bị loãng xương.
KHÔNG CHỜ TỚI KHI GÃY XưdNG...
Nếu bạn ở trong đối tượng có nguy cơ loãng xương hãy đi khám bác sĩ để được kiểm tra, tư vấn và dùng thuốc hỗ trợ. Sau đây là một số câu để hỏi bác sĩ của bạn:
Làm thế nào để chăm sóc xương của tôi tốt hơn?
Có vài cách có thể giúp phụ nữ làm chậm mất xương trong tương lai mặc dù những điều này không chữa khỏi loãng xương.
Trong suốt cuộc đời, calcium đóng vai trò chìa khóa duy trì tình 77
trạng của xương. Calcium rất cẩn thiết khi bạn đang trong giai đoạn phát triển, thường là cho đến tuổi 35, lúc này cơ thể cẩn calcium để tạo xương mạnh. Calcium cũng có vai trò đặc biệt trong giai đoạn sau của cuộc đời khi nó có thể giúp làm chậm mất xương. Nhưng trái ngược với nhiều người nghĩ, calcium có thể làm chậm mất xương chứ không thể dừng được mất xương và không thể làm xương khỏe lên sau mãn kinh.
Vai trò của tập luyện
Tập luyện thường xuyên như đi bộ nhanh, chạy, chơi đánh tennis có thể giúp tăng độ bển của xương. Các bác sĩ sẽ tư vấn chương trình tập luyện phù hợp với bạn.
Tôi có nên đo mật độ của xương không?
Đây là cách đo chính xác mật độ xương hiện tại của bạn, và các xét nghiệm này giúp bác sĩ dự đoán nguy cơ gãy xương trong tương lai. Các bác sĩ cũng có thể sử dụng các xét nghiệm này để theo dõi trong những năm tiếp theo. Các xét nghiệm theo dõi này giúp bác sĩ so sánh kết quả hiện tại và trong tương lai để tìm hiểu tốc độ mất xương của bạn theo thời gian và đánh giá hiệu quả điều trị.
Quan điểm điều trị là gì?
Điều trị loãng xương là làm chậm lại hoặc ngưng quá trình mất xương và phòng gãy xương, kiểm soát đau do bệnh loãng xương gây ra.
78
LÃO HÓA DA VÀ C Á C BỆNH DA ở NGƯỜI CAO TUỔI
Trong suốt quãng thời gian của cuộc đời, câu trúc và chức nàng da sẽ thay đổi theo chiều hướng phát triển mợnh mé trong tuổi âu thơ cho đến khi trưởng thành và sau đó dần bị lão hóa khi tuổi già.
Lão hóa da
Lão hóa da cũng chịu sự ảnh hưởng của 2 yếu tô": yếu tô" nội sinh do thời gian của cuộc đời làm con người già đi [lão hóa da thực sự) và yếu tô" ngoại sinh do những tác động môi trường bên ngoài mà ánh nắng mặt trời là nhân tố quan trọng nhất gây lão hóa da.
Các biểu hiện của lão hóa da có thể nhận biết là: da khô, khi sờ thấy thô ráp, da bị nhăn nheo, da nhão, da chùng xuông, da bị teo, da có màu vàng nhạt không còn hồng hào như trước nữa, xuất hiện các tổ chức tân sinh lành tính, các vết sắc tô" và nám da, tóc muô"i tiêu rồi bạc. Câu tạo vi thể có những thay đổi ở thượng bì da và ở trung bì nông, các nhú bì có chức
79
năng nuôi dưỡng thượng bì ưở nên mỏng và do vậy da không đưỢc nuôi dưỡng đầy đủ như trước nữa. Sự tổng hỢp vitamin D cũng suy giảm. Trrmg bì cũng bị teo mỏng, giảm số lượng tế bào và mạch máu, thậm chí có nơi mất tế bào và mạch máu. Các sỢi tạo keo như sỢi chun (elastin), sỢi keo (collagen) và các chất cơ bản ở trung bì cũng giảm mạnh về sô" lượng và thay đổi về chất lượng, từ tuổi 30 trung bình mỗi năm giảm 1%. Do những thay dổi này mà da trở nên lỏng lẻo, độ đàn hồi kém và bị nhăn nheo, bị chùng xuông, khả năng giữ nước của lớp sừng kém, do vậy da không còn căng mọng như tuổi đôi mươi nữa. Các mạch máu, tuyến mồ hôi, tuyến bã, các đầu mút thần kinh ở da cũng giảm về số lượng và teo nhỏ về kích thước. Nuôi dưỡng da vì vậy bị kém đi. Khả năng tái tạo và đổi mới tổ chức tế bào bị chậm lại. Một biểu hiện của lão hóa da là giảm sô" lượng các tê" bào hắc tố. chúng ta có thể thấy được bằng biểu hiện của tóc bị bạc, theo các khảo sát thì có trên 50% sô" người ữên 50 tuổi bị bạc một nửa tóc. Hơn nữa, sỢi tóc cũng nhỏ hơn và tóc mọc cũng chậm hơn.
Các biểu hiện khác của lão hóa da là da khô, mất độ bóng do các tuyến mồ hôi, tuyến bã giảm tiết, tuyến tiết mùi ở nách cũng giảm. Nghiên cứu cho thấy ở nam giới cứ 10 năm tuyến bã giảm 23%, ữong khi ở nữ là 32%. Móng tay cũng mất dần độ bóng và màu hồng tươi, móng bị khô, xuất hiện các vết rãnh. Các đầu mút thần kinh cũng giảm: mật độ 30/ram^ khi trẻ và chỉ còn 12/mm^ lúc 70 tuổi. Khả năng miễn dịch và chống đỡ của da với các tác nhân bên ngoài cũng suy giảm.
80
Một sấ biểu hiện và bệnh lý thường gặp
Các nếp nhăn và chùng nhão da đồng thời xuất hiện với mái tóc muôi tiêu. Các vết nhăn của tuổi tác xuâl hiện và ngày càng rõ theo năm tháng ở đuôi mắt, khóe miệng và các chỗ da chùng nhão ở cổ, thân mình... Các thay dổi trên ngày nay đã được quan tâm rất nhiều của chính những người lớn tuổi và của các bác sĩ da liễu, các nhà phẫu thuật thẩm mỹ.
- Chứng ngứa da là một biểu hiện hay gặp ở người có tuổi, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sông của người có tuổi. Chứng ngứa này hay gặp vào mùa hanh khô, mùa đông khi thời tiết khô lạnh, ít có điều kiện tắm thường xuyên. Ngứa có thể khu trú hoặc lan rộng, có thể có thương tổn da hay chỉ có ngứa đơn thuần. Đó là chứng ngứa do da bị khô mà không có bệnh da. Trong trường hỢp này cần uống nhiều nước, ăn hoa quả và bôi các kem dưỡng ẩm.
- Các bệnh da có triệu chứng ngứa cần được khám nghiệm thận trọng để phát hiện là ghẻ, bọng nước dạng pemphigus (bullous pemphigoid), các bệnh ngứa vùng sinh dục hậu môn do bệnh nấm candida ở người đái tháo đường, liken xơ teo. Các biểu hiện ngứa của bệnh lý phủ tạng và toàn thán như bệnh thận, gan, bệnh tuyến giáp ữạng, máu ác tính hoặc các ung thư. Điều trị các chứng ngứa da này khá khó khàn và hiệu quả không cao. Bôi các kem dưỡng ẩm da, các kem có menthol và có thể phải dùng kem corticoid. cần phải phối hỢp thuốc chông ngứa và an thần. Nếu có bệnh lý nội tạng thì cần phải điều trị. Các thuôc tiêu độc, nhuận ữàng như artichoke (atisô) cũng rất tốt cho các bệnh này.
81