🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bác Sĩ Tốt Nhất Là Chính Mình – Tập 5: Bệnh Alzheimer
Ebooks
Nhóm Zalo
unC4-sOC KVAỏt
Tá\bảo
\ẳntVì'^ '
Bác sĩ
tốt nhăt là chính mình
Tập 5: Bệnh Aliheimer
BỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM THựC HIÊN General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data
Bác sỉ lốt nhất là chinh mình. T.5 : Bệnh Alzheimer / Lê Quang s.t. / Tái bản lần thứ 7. ■T.P. Hồ Chí Minh: Trẻ, 2016
124tr.: hình v ẽ ; 20cra
1. Alzheimer (chứng mất trí nhớ). 2. Sức khỏe và an toàn cá nhân. 1. Lê Quang s.t. II. Ts: Bệnh Alzheiraer.
613-dc22
-II 934 97 4 II 116 6 1 5 II Jlii I
BII6 Bác sĩ tát nhẵt chinh mình 5
Y HỌC4SỨC KHỎE Nhiều tác giả
Bác sĩ
tốt nhốt là chính mình Tập 5: Bệnh Alzheimer
NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
LỜI KHUYÊN
DÀNH CHO MỌI NGƯỜI
Trân trọng sức khỏe!
Tận hưởng sức khỏe!
Sáng tạo sức khỏe!
Nếu bạn còn trẻ, và mong muốn được sống vui vẻ và khỏe mạnh, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn đã già, và mong muốn sống khỏe sống lâu, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn nghèo khó, không đủ sức mua thuốc men giá đắt, hãy đọc quyển sách này!
Nếu bạn giàu có, nhưng lại kém sức khỏe và kém vui, hãy đọc quyển sách này!
Chỉ cần trích 4 giờ ít ỏi đọc kĩ quyển sách này, nó sẽ mang lại 36.000 ngày thu hoạch quí giá cho cả cuộc đời bạn!
Bộ NÂO LƯU TRỮ THÔNG TIN NHƯ THẾ NÀO?
Thông tin dược lưu ‘giữ trong những phần khác nhau ữong bộ nhớ của bạn. Thông tin đưỢc lưu trong bộ nhớ ngắn hạn có thể bao gồm tên của người mà bạn đã gặp cách đây vài tháng. Thông tin đưỢc lưu trữ trong bộ nhớ thường xuyên có thể bao gồm những thứ mà bạn đã ăn trong buổi điểm tâm sáng nay.
Thông tin được lưu trong bộ nhớ xa bao gồm những sự việc đã xảy ra hàng năm trước, ví dụ như ký ức thời thơ ấu.
Tuổi tác thay đổi bộ não như thế nào?
ở tuổi đôi mươi, có những lúc bạn bị mâT tế bào não. Cơ thể bạn cũng bắt đầu giảm sản xuất các chất cần thiết cho tế bào não hoạt động. Càng lớn tuổi, những thay đổi này càng ảnh hưởng lên bộ nhớ của bạn.
Tuổi tác có thể ảnh hưởng đến bộ nhớ bằng cách làm thay đổi cách mà não bộ lưu trữ thông tin và bằng cách khắc sâu những thông tin thường hay sử dụng.
Những bộ nhớ ngắn hạn và bộ nhớ xa dường như không bị ảnh hưởng bởi tuổi tác. Tuy nhiên, bộ nhớ thường xuyên có
thể bị ảnh hưởng. Bạn có thể quên tên của người mới gặp tức thì. Đó là những thay đổi bình thường của tuổi tác.
Những mẹo giúp gợi nhớ:
- Ghi lại những thông tin quan trọng, cần nhớ.
- Làm việc theo thói quen.
- Tạo lập những môl liên hệ, nhắc/ gỢi nhớ.
- Có lịch trình chi tiết, ghi tết cả những gì suy nghĩ trong đầu ra giấy.
- Đặt những thứ quan trọng, những vật thường dùng ở những vị trí quen thuộc.
- Lặp lại tên của những người bạn mới gặp.
- Làm những việc giữ cho trí tuệ minh mẫn.
- Nên gán ghép những sự kiện với các mẫu tự ABC để giúp gỢi nhớ khi cần. Không nên chủ quan vào khả năng nhớ của mình nữa.
Làm gì khi bạn không thể nhớ một việc gì dó? Đây chỉ là một sự cô" nhỏ ở bộ nhớ. Bạn không thể nào nhớ tất cả mọi thứ trên trái đất này cùng một lúc. Càng lớn tuổi càng dễ xảy ra tình trạng không nhớ một cái gì đó. Bạn có thể thất vọng chút ít về chuyện này, tuy nhiên đừng nên xem đó là một vấn đề nghiêm trọng.
Có nguyên nhân nào khác gây ra vân đề cho trí nhớ? Nhiều nguyên nhân ngoài tuổi tác có thể gây ra trục trặc ở bộ nhớ. Các nguyên nhân đó bao gồm trầm cảm, bệnh Alzheimer và các bệnh mất trí nhớ khác, tác dụng phụ của thuôc, nhồi máu não, chấn thương đầu và nghiện rưỢu,...
Ảnh hưởng của giảm trí nhớ lên cuộc sông:
Vấn đề ở bộ nhớ được xem là nghiêm trọng khi nó ảnh hưởng đến sinh hoạt thường nhật của bạn. Chẳng có gì là nghiêm trọng nếu đôi khi bạn quên tên một ai đó. Tuy nhiên, sẽ là vấn đề lớn nếu bạn cô" gắng nhớ lại cách thực hiện các động tác nào đó mà bạn đã từng làm nhiều lần trước đây, không thể đi đến một địa điểm nào đó mà bạn đã thường đến, hoặc thực hiện một việc gì đó không theo trình tự chỉ dẫn.
Sự khác biệt nữa giữa trục trặc trí nhớ bình thường và mất trí nhớ là trục trặc trí nhớ bình thường không nặng thêm qua thời gian, trong khi mất trí nhớ diễn tiến rất nhanh sau vài năm, thậm chí chỉ vài tháng.
Khó để bạn tự xác định là mình thuộc loại nào, mâ"t trí nhớ hay chỉ là trục trặc trí nhớ bình thường. Bạn nên đi thăm khám chuyên khoa nội thần kinh để có chẩn đoán xác định và nếu có bệnh lý thì được chữa trị kịp thời. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn thêm cho bạn về cách theo dõi các dấu hiệu trở nặng hoặc bất thường.
Bệnh Alzhelmer thay đổi trí nhớ như thế nào? Bệnh Alzheimer bắt đầu từ việc làm thay đổi trí nhớ thường xuyên (trí nhớ hiện tại). Ban đầu, người bệnh sẽ nhớ rất rõ ngay cả những chi tiết rất nhỏ của những chuỗi sự kiện trong quá khứ (có thể râ't lâu) tuy nhiên lại không nhớ gì những sự kiện hay những lời nói gần đây. Sau đó, bệnh ảnh hưởng đến toàn bộ trí nhớ và người bệnh trở nên mất trí hoàn toàn.
Bệnh Alzheimer là một bệnh lý, không phải là sự thay đổi bình thường của trí nhớ theo tuổi tác. Tuy nhiên tần suất râ't thấp, vào khoảng 10% những người trên 65 tuổi có thể bị bệnh này, tỉ lệ này tăng lên khoảng 50% ở những bậc tiền bối trên 85 tuổi.
Những vấn đề trục trặc về trí nhớ đưỢc cho là không bình thường:
- Quên những sự vật, sự việc thường xuyên dùng, tiếp xúc.
- Quên cách thực hiện những việc đã thường xuyên làm trước đây.
- Khó khăn tiếp thu những vấn đề mới.
- Lặp đi lặp lại một cụm từ, câu, mẩu truyện nhiều lần trong một lần tiếp xúc.
- Khó khăn khi đưa ra chọn lựa hay rất dễ nhầm lẫn trong tiền bạc.
- Không thể theo dõi được các vấn đề xảy ra ữong một ngày. 10
NHỮNG HIẾU BIẾT MỚI
VỀ BỆNH ALZHEIMER
Alzheimer là bệnh thoái hóa cả não bộ không hồi phục, gây nên chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi. Tổn thương tế bào thân kinh ở vỏ não và những cốu trúc xung quanh làm sa sút trí nhớ, giám phôi hợp vận động, giảm cám giác, nhận cảm sai..., cuối cùng là mốt trí nhớ và chức năng tâm thần.
Những ai dễ bị Alzheimer?
Đây là bệnh gây tử vong ở người cao tuổi đứng hàng thứ 4 hiện nay, có khoảng 4 triệu người Mỹ và hơn 8 triệu người trên thế giới mắc bệnh. Những yếu tố sau đầy góp phần tăng khả năng mắc bệnh Alzheimer:
Tuổi: Là yếu tố nguy cơ lớn nhất, bát đầu từ tuổi 65 thì mỗi 5 năm có gấp đôi sô" ca bị Alzheimer. Vào tuổi 85 thì có phân nửa số người bị bệnh Alzheimer.
Giới tính: Phụ nữ dễ bị bệnh hơn nam giới.
Dân tộc: Mỗi dân tộc có tần suất mắc bệnh Alzheimer khác nhau. Người da trắng ít mắc bệnh hơn người Mỹ gốc Phi hoặc
11
Tây Ban Nha. Người châu Á cũng ít mắc bệnh hơn người ở nơi khác. Người ta còn cho rằng bệnh chịu ảnh hưởng của yếu tô' môi trường, thí dụ người Nhật sông tại Mỹ có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn hẳn so với người Nhật sông tại Nhật.
Cao huyết áp và tăng cholesterol máu: Nhiều nghiên cứu cho thấy người có huyết áp tâm thu cao hoặc tăng cholesterol máu sẽ có nguy cơ cao bị Alzheimer.
Hội chứng Down: Người bị chứng này sẽ bị Alzheimer khi sông đến 40 tuổi và những bà mẹ sinh con bị Down sẽ có nguy cơ cao bị Alzheimer.
Nguyên nhân dẫn đến Alzheimer
yêu tô' sinh học của não
Nhờ tiến bộ trong lĩnh vực hình ảnh học, người ta đã phát hiện người bị Alzheimer có sự mâ't tế bào thần kinh và giảm thể tích những vùng não chi phô'i trí nhớ, vùng đảm nhận tâm thần kinh. Dưới kính hiển vi điện tử, khi xem xét mô não của người mắc bệnh Alzheimer, về phương diện tế bào học người ta thấy có tổn thương về mặt sinh học, đó là sự thoái hóa của các sỢi dây thần kinh, hoặc bị tổn thương chỉ còn là những ống nhỏ ngăn cản vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi tế bào thần kinh. Vấn đề này liên quan đến một loại protein tên là Tau. Kế đến là sự xuất hiện của protein có tên là Beta Amyloid, chúng không hòa tan nên tích tụ thành những mảng keo. ở bệnh nhân Alzheimer, những chất này nằm ximg quanh các tế
12
bào thần kinh chết, một loại protein có tên Amyloid precursor (APP) cũng tồn tại ở đây giúp cho hoạt động hủy hoại tế bào thần kinh của Beta Amyloid. Sự có mặt quá nhiều của Beta Amyloid sẽ làm giảm chất trung gian dẫn truyền thần kinh acetylcholine cần thiết cho ữí nhớ. Beta Amyloid cũng ngăn chặn sự vận chuyển ion kali, naữi, calcium qua màng tế bào (giúp cho quá trình truyền tín hiệu thần kinh). Ngoài ra còn có vai trò của một số chất protein khác như ERAB (endoplasmic reticulmn associated binding protein), mảng AMY (giông beta Amyloid), Par-4 (prostate apoptosis response-4).
Sự oxy hóa và đáp ửng viêm
Nhiều nghiên cứu đâ cố gắng đi sâu tìm hiểu tại sao Beta Amyloid lại gây tổn thưong não trong bệnh Alzheimer và đã phát hiện ra sự xuất hiện của các gô"c oxy tự do. Sự xuất hiện nhiều chất này sẽ làm tổn thương tế bào thần kinh. Thật ra sự xuất hiện các chất oxy hóa là sản phẩm của hầu hết những phản ứng hóa học trong cơ thể con người nhưng với một lượng dư thừa sẽ gây hại (chết oxy hóa cũng đóng vai trò quan trọng trong bệnh mạch vành và ung thư). Ngoài ra chất oxy hóa cũng liên quan với đáp ứng miễn dịch, đó là phản ứng viêm (men cyclooxygenase và prostaglandin làm tổn thương tế bào thần kinh).
Yếu tốgene
Các gene đóng vai trò gây khởi phát muộn Alzheimer là ApoE2, ApoE3, ApoE4. Còn những đột biến gene PSl, PS2
13
hoặc gene kiểm soát APP sẽ làm cho bệnh Alzheimer khởi phát sớm hơn.
Giảm hormone sinh dục nữ: Sự giảm estrogen sau mãn kinh có liên quan rõ rệt đến giảm trí nhớ và sa sút tâm thần.
Yếu tố môi trường: Nhiễm trùng, nhiễm kim loại (người ta phát hiện kẽm, đồng tích tụ trong mô não người bị Alzheimer), môi trường điện từ trường, nhiễm độc...
Một số yếu tố khác đã được xác định có liên quan Alzheimer là homocysteine, sự thiếu hụt vitamin nhóm B, trầm cảm, chấn thương đầu, nhóm người có điều kiện kinh tế kém và học vấn thấp...
Biểu hiện của bệnh Alzheimer
Đó là sự mất trí nhớ, đây là triệu chứng sớm nhất của Alzheimer ở người cao tuổi với một sô" triệu chứng cần quan tâm:
- Mâ"t trí nhớ hoàn toàn.
- Mất tập trung tư tưởng.
- Sụt cân không giải thích được.
- Khó khăn trong việc đi đứng.
Những triệu chứng này cũng có thể gặp ở người khỏe mạnh bị lão hóa, tuy nhiên bác sĩ chuyên khoa có thể phân biệt đưỢc triệu chứng này trên người bình thường và bệnh Alzheimer. Chẳng hạn người cao tuổi bình thường không bị giảm kĩ năng ngôn ngữ, người bị Alzheimer lại bị khó khăn trong việc hoàn
14
thành câu hoặc tìm một từ đúng, không có khả năng hiểu nghĩa của từ, giao tiếp không hoạt bát, người cao tuổi bình thường không bị giảm khứu giác nhưng người Alzheimer bị giảm nên thường bị sụt cân nhiều, đặc biệt là ở phụ nữ...
Ngoài khám bệnh, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh Alzheimer dựa trên điện não đồ, hình ảnh học (CT Scan, MRI, SPECT, PET...), xét nghiệm máu, dịch não tủy, test thử khứu giác...
Bệnh Alzheimer có phòng ngừa được không? Dù nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã cố tìm những biện pháp nhằm giảm nguy cơ của bệnh, nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả vì nguyên nhân chính yếu gây bệnh chưa được biết đến. Do đó việc phòng ngừa cũng chỉ là hạn chế các yếu tô” nguy cơ:
- Liệu pháp hormone thay thế cả ở nam và nữ: Nhiều nghiên cứu trên thế giới cùng ghi nhận kết quả ở phụ nữ dùng liệu pháp thay thế hormone đều giảm được triệu chứng sa sút trí tuệ. DHEA (dehydroepiandrosterone) dùng chông lão hóa ở nữ cũng làm giảm nguy cơ Alzheimer. ở nam giới thì liệu pháp thay thế bằng testosteron có hiệu quả giống nữ giới.
- Thuốc kháng viêm không steroid: Nhiều nghiên cứu cho thấy dùng các thuôc kháng viêm loại này sẽ chông lại sự tích tụ Beta Amyloid trong não.
- Statin: Đây là thuôc làm giảm cholesterol máu. Một vài nghiên cứu cho thấy những người dùng statin giảm được 70% nguy cơ bị sa sút trí tuệ.
15
- Chế độ ăn uống:
Dồu mỡ: Một nghiên cứu ở Hà Lan cho thấy có mối liên hệ giữa sa sút ữí tuệ và chế độ ăn nhiều chất béo toàn phần, chất béo bão hòa và cholesterol. Tuy nhiên chết béo dạng omega-3 có tác dụng chống lão hóa cho tế bào não. Người ta khuyên cáo năng lượng từ chất béo chỉ nên ở mức dưới 30% tổng nhu cầu hàng ngày.
Rau quả sậm màu: Có tác dụng bảo vệ não, chông lại sự lão hóa.
Đậu nành: Có chứa một thành phần giô"ng estrogen. Trên động vật thí nghiệm cho thấy có tác dụng bảo vệ chông lại bệnh Akheimer. Đậu nành đặc biệt tốt cho phụ nữ sau mãn kinh.
Rượu: Nếu dùng lượng vừa phải (một đến hai ly mỗi ngày) thì có tác dụng tôt bảo vệ não do kích thích phóng thích acetylcholine (chất dẫn truyền thần kinh bị khiếm khuyết trong bệnh Alzheimer]. Tuy nhiên nếu dùng quá nhiều sẽ gây hại, đặc biệt phụ nữ uống rượu sẽ tăng nguy cơ bị ung thư vú và không được dùng khi có thai.
Polate và vitamin B12: Sẽ làm giảm homocysteine (chất làm tăng nguy cơ Alzheimer và bệnh tim mạch]. Vitamin chống oxy hóa: Chủ yếu là vitamin E và c, chô'ng sự giải phóng gô"c tự do làm tổn thương tế bào.
Tập thể dục: Cho thấy giúp giảm nguy cơ bị bệnh Alzheimer 16
khi nghiên cứu trên sô" lượng lớn người cao tuổi và trong thời gian dài.
Vaccine: Người ta dùng vaccine kích thích cơ thể tạo ra kháng thể đặc hiệu tiêu hủy các phân tử Beta Amyloid. Đây là một cách phòng ngừa tốt nhất nếu nghiên cứu thành công.
17
SUY GIẢM TRÍ NHỚ:
CÃN BỆNH THỜI ĐẠI
Hiện nay, có rốt nhiều người, không chỉ là những người già mà ngay c á nhiều người trẻ tuổi cũng thường than phiền về trí nhớ của mình. Khi đối một với những triệu chứng suy giám trí nhớ, hàu hết mọi người đều lo láng khi sỢ ràng tình trọng này sê tiến triển nỢng và dân đến mốt trí
nhó. Theo c á c BS chuyên khoa thân kinh, điều này củng có thể xây ra nhưng hoàn toàn có thể ngỡn ngừa nếu chúng ta hiểu biết về vốn đề này.
Nguyên nhân nào gây ra giảm trí nhớ?
Theo các tài liệu y khoa, trí nhớ là một quá toình hoạt động của não bộ để ghi nhận, lưu giữ và nhớ lại thông tin khi cần thiết. Quá trình này đòi hỏi sự tham gia của nhiều vùng trong não như; thùy trán, thùy thái dương, đồi thị,...
Một thông tin sẽ đưỢc ghi nhận bằng các giác quan, sau đó sẽ được mã hóa và lưu trữ ở các kho trong não. Khi cần nhớ lại, thông tin sẽ được truy xuất tại các kho và chuyển đến các
18
trung tâm phát ngôn hoặc vận động ở các vùng vỏ não tương ứng để thực hiện.
Tùy thuộc vào nội dung thông tin cần nhớ và thời gian ghi nhớ mà chúng ta có các cách phân loại trí nhớ khác nhau. Việc phân loại này sẽ giúp các thầy thuôh tìm ra nguyên nhân và vị trí tổn thương có thể có của bệnh suy giảm trí nhớ.
Theo phân tích khoa học, thường thì có 3 loại trí nhớ bao gồm; ữí nhớ cực ngắn, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn.
• Trí nhớ cực ngắn là loại trí nhớ về hình ảnh, âm thanh. • Trí nhớ ngắn hạn là trí nhớ công việc. Đó là khả năng nhớ lại trong một khoáng thời gian ngắn một thông tin liên quan đến tiến trình chú ý. Các thông tin sẽ được ghi nhớ cho đến khi hoàn thành công việc và thường quên đi sau đó.
Tuy nhiên, với những thông tin quan trọng, lặp đi lặp lại có thể sẽ đưỢc lưu giữ thành trí nhớ dài hạn. Đây là loại trí nhớ rất quan trọng có thể lưu trữ thành những thông tin lâu dài như: làm thế nào để làm đưỢc việc, thi cử cùng những thông tin quen thuộc như: tên người trong nhà hay bạn bè, địa chỉ...
Suy giảm trí nhớ có thể là lành tính hoặc bệnh lý. Trong đó, suy giảm trí nhớ lành tính là giảm trí nhớ đi kèm với lớn tuổi do các thay đổi của thùy trán trước, chủ yếu là suy giảm trí nhớ công việc, bao gồm đãng trí và giảm khả năng tập trung, khả năng lưu giữ các ý nghĩ lâu dài.
19
Những biểu hiện thường gặp là quên ngay một việc mình định làm, không tìm thấy đồ vật mình vừa đặt xuống... Riêng giảm trí nhớ bệnh lý là giảm hay mất trí nhớ bất thường không phải do tuổi tác.
20
PHÂN BIỆT GIỮA ALZHEIMER VÀ BỆNH MẤT TRÍ NHỚ LÀNH TÍNH
Giám trí nhớ là một biểu hiện của bệnh Abheimer, tuy nhiên không phái tốt cá c á c trường hỢp giám trí nhớ đều là bệnh này. Người cao tuổi thường hay quên, còn được gọi là tình trạng quên lành tính, có nhiều điểm khác với giám trí nhớ trong bệnh Aliheimer.
Quên lành tính
- Quên những chi tiết không quan trọng, ví dụ như tên của những người không quan hệ,
- Không kèm theo với những rối loạn nhận thức khác.
- Thường sau đó có thể nhớ lại đưỢc đầy đủ chi tiết. Quên từng lúc, thường hay quên hơn khi bị stress hoặc bị thúc giục.
- Có thể nhớ bất cứ thứ gì nếu họ chú ý và học. - Dễ dàng giải quyết sự giảm trí nhớ này bằng các biện pháp nhắc nhở đơn giản (như viết một danh sách, gỢi ý...). - Giảm trí nhớ làm cho bệnh nhân bực bội và cáu gắt, nhưng
21
không bao giờ ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động nghề nghiệp và xã hội.
Giảm trí nhớ trong bệnh Alzheimer
- Quên những chi tiết quan trọng, ví dụ như tên của con cháu.
- Đồng thời giảm khả năng suy luận và tính toán. - Không thể nhớ lại, cố thúc giục, cô' gắng cũng vô ích. Giảm trí nhớ tất cả các sự kiện, đặc biệt là những thông tin mới học.
- Khả năng học các thông tin mới bị suy giảm trầm trọng, cho dù họ có tập trung đến mây. Trí nhớ tức thì vẫn bình thường nhưng bệnh nhân không thể nhớ lại sau vài giờ, vài ngày.
- Bệnh nhân Alzheimer không những không nhớ cả danh sách, mà họ còn không nhớ là họ đã làm danh sách đó.
- Ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động nghề nghiệp và xã hội.
Bệnh Alzheimer được phát hiện như thế nào? Vào một buổi chiều năm 1901, người ta mang một bệnh nhân nữ tên là Auguste D. đến phòng khám của bác sĩ Alois Alzheimer - một nhà thần kinh học người Đức. Khi đó ông mới 37 tuổi nhưng đã là một nhà thần kinh học tên tuổi ở Munich. Bệnh nhân này có các rô'i loạn về trí nhớ và hành vi như thường thấy ở những người rất già, cũng mất trí nhớ, rối
22
loạn về ngôn ngữ, mất khả năng suy luận tính toán... nhưng vấn đề là ở chỗ bệnh nhân không già, mới có 50 tuổi.
Alzheimer dã theo dõi và điều trị cho bệnh nhân suô^t 4 năm đến khi bệnh nhân qua đời. Khi mổ tử thi, ông rất ngạc nhiên thấy bộ não của bệnh nhân hình như co nhỏ lại, các rãnh não rộng ra. Khi soi kính hiển vi ông hết sức kinh ngạc thấy tổ chức não bình thường dày đặc các tế bào thần kinh thì bây giờ các tế bào biến đâu mất, rất thưa thớt, chỉ còn để lại những dấu vết mà ông gọi là mảng già. Những tế bào thần kinh còn lại cũng không hoàn toàn bình thường, bên ừong có những sỢi nhỏ xoắn với nhau thành từng bó, dường như làm nghẹt cả tế bào, mà ông gọi là bó tơ thần kinh. Các tổn thương này chủ yếu là ở vỏ não, thùy thái dương, đặc biệt là đồi thị.
Hơn một thế kỷ đã trôi qua, nhưng những phát hiện của Alzheimer vẫn giữ nguyên giá trị và căn bệnh mà ông phát hiện ra sau này mang tên ông - bệnh Alzheimer.
Có nhiều yếu tố tham gia gây bệnh Alzheimer mà chúng ta chưa hiểu biết một cách đầy đủ, trong đó di truyền là một yếu tô' quan trọng. Các gene gây bệnh đưỢc phát hiện trong một số ít các trường hỢp Alzheimer có tính chất gia đình, thường khởi phát ở độ tuổi 40, 50.
23
XÁe ĐỊNH THỦ PHẠM G Â Y MẤT TRÍ NHỚ ở BỆNH NHÂN ALZHEIMER
C á c nhà nghiên cứu thuộc ĐH Northwestern (Mỹ) vừa "lật tẩy" một protein trong não là thủ phợm chính cướp đi trí nhớ của những người bị Aìiheimer. Nhờ phát hiện này, họ sê có thêm thõng tin về tiến trình phát triển của bệnh cũng như bào c h ế c á c loợi thuốc có thể phục hồi trí nhớ của bệnh nhân.
Các chuyên gia đã phát hiện mô não của bệnh nhân Alzheimer có số lượng protein tích tụ dễ hòa tan - hay còn gọi là ligand gốc B khuếch tán dạng tinh bột (ADDLs) - nhiều hơn khoảng 70 lần so với não của người bình thường. Nghiên cứu này củng cố cho một giả thuyết mới đây rằng ADDLs tích tụ vào giai đoạn đầu của căn bệnh và vô hiệu hóa chức năng ghi nhớ.
ADDLs tấn công hoạt động xây dựng ưí nhớ của các khớp thần kinh - những điểm truyền thông tin trong não - nơi các
24
neuron trao đổi thông tin. Khi tác động đến khớp thần kinh, ADDLs cũng tác động đến neuron nhưng không tiêu diệt chúng. “Hơn chục năm nay, giới nghiên cứu đều nghĩ những phân tử lớn - các bó sỢi thần kinh - gây ra hàng loạt vấn đề về trí nhớ. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng “thủ phạm” chính là ADDLs...”, trưởng nhóm nghiên cứu - GS. VVilliam L. Klein - cho biết trong một thông cáo báo chí. “Nếu chúng tôi có thể phát triển một loại thuôc nhắm tới và trung lập hóa các neurotoxin (độc tô" thần kinh), quá trình mầ"t trí nhớ không những có thể chậm lại mà còn đưỢc đảo ngưỢc và chức năng ghi nhớ sẽ trở lại hoạt động bình thường”,
Alzheimer là bệnh gây sa sút trí tuệ (dementia) do tổn thương chất xám của vỏ não. Bệnh nhân bị giảm trí nhớ, rôl loạn ngôn ngữ, mất khả năng sử dụng động tác, không nhận biết đưỢc, rô"i loạn chức nàng tổ chức thực hiện như khả năng vạch kế hoạch, tổ chức, sắp xếp trình tự, và tóm tắt công việc. Bệnh phát triển từ từ cho tới khi trí tuệ bệnh nhân sa sút trầm trọng, phải nằm liệt giường, không nhận biết đưỢc người thân, không thể tự ăn uống và tự chủ đại, tiểu tiện. Thể trạng dần dần suy kiệt và tử vong do các bệnh nhiễm trùng.
Người bị Alzheimer cần đưỢc theo dõi và chăm sóc đặc biệt vì họ không thể tự phục vụ. chế độ ăn phải đủ chất và bổ sung các vitamin, uông đủ nước, vệ sinh thân thể, xoa bóp, tập vận động và xoay trở người thường xuyên. Khoảng 80% người già bị sa sút trí tuệ là do bệnh này. Bệnh xảy ra ở cả nam lẫn nữ, bất kỳ lứa tuổi nào sau 30 tuổi, nhiùig đại đa số phát bệnh vào tuổi già (trên 65-70 tuổi).
25
NGƯỜI CAO TUỔI:
HUYẾT Á_p CÀN G THẤP
CÀN G DỄ MẤT TRÍ NHỚ
Những người cao tuổi, huyết áp càng thốp thì nguy cơ bị mất trí nhớ càng cao, một nghiên cứu mới của ĐH y Albert Einstein, ỏ New York cho biết. Nguy cơ này củng gán liền với bệnh mốt trí kiểu Alzheimer và rốt cao ở những người bị huyết áp thốp.
Những người ngoài 75 tuổi, huyết áp càng thấp thì nguy cơ bị mất trí nhớ càng cao. Nguy cơ này cũng gắn liền với bệnh mất ưí do Alzheimer gây ra và rất cao ở những người bị huyết áp thấp.
ĐH Y Albert Einstein, New York, Mỹ, tiến hành một nghiên cứu cộng đồng với 122 chủ thể, chủ yếu là những người cao tuổi bị mất trí. Các tác giả nhận thây rằng huyết áp tâm trương dưới 70mm thì rất có khả năng bị chứng mất ữí nhớ. Đặc biệt, huyết áp giảm lOmm thì nguy cơ bị mất trí tăng 20%.
26
Huyết áp thấp cũng có liên quan
đến bệnh mất trí nhớ kiểu Akheimer,
không cùng loại với các nhóm bệnh
mất trí nhớ do mạch máu não bị
nghẽn. Và những người có mức huyết
áp thấp kéo dài liên tục trong hai
năm có khả năng bị mất trí nhớ cao
gấp hai lần.
Những phân tích xa hơn về vấn
đề này cho thấy chứng mất trí kiểu Alzheimer ở những người có huyết áp tâm thu cao giảm với một mức độ vừa phải. Tuy nhiên, những điều này vẫn chưa có cơ sở chắc chắn.
“Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy huyết áp thấp có thể là nguyên nhân và kết quả của chứng mất ưí nhớ”, các nhà nghiên cứu cho biết.
27
BỆNH ALZHEIMER - NGUY HIỂM Từ QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
Bệnh Alzheimer là một bệnh gây sa sút trí tuệ hay mất trí nhớ do tổn thương chất xám của vỏ não. Khoảng 80% người già bị sa sút trí tuệ là do bệnh này. Bệnh thường xảy ra ở những người có tuổi từ 50-80. Bệnh biểu hiện bằng suy giảm các khả năng trí tuệ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho lao động nghề nghiệp và giao tiếp xã hội của bệnh nhân, bao gồm: giảm trí nhớ, rô'i loạn về ngôn ngữ, mất khả năng sử dụng các động tác, cũng như mất khả năng nhận biết. Nguyên nhân của bệnh Alzheimer được cho là do sự hiện diện của các mảng protein dạng tinh bột beta (A6 - protein amyloid beta) bám ở não làm cho não bị tổn thương. Nghiên cứu mới đây cho thấy sô lượng bệnh nhân Alzheimer là 16 triệu ở Mỹ và 1,5 triệu ở Nhật Bản. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có khoảng 4,3 triệu ca mất trí mới/nãm, trong đó 50" lượng mắc bệnh mất trí nhớ tuổi già Alzheimer chiếm tỉ lệ lớn.
Cơ chế ở mức độ phân tử của bệnh mất trí nhớ tuổi già Alzheimer vừa đưỢc công bô' đã giải thích tại sao bệnh
28
Alzheimer thường xảy ra ở những người có tuổi từ 50-80. Cơ chế này giải thích bệnh Alzheimer có liên quan đến quá trình lão hóa cũng như môi liên hệ giữa quá trình lão hóa và các protein có độc tính trong các mảng bám protein. Kết quả cho thấy các yếu tố có liên quan chủ yếu đến sự điều hòa quá ữình lão hóa là HSF-1 (heat shock íactor 1) và DAP-16 có vai trò trong hoạt động kích thích và ức chế sự hình thành các mảng bám A6 và cả hai đều có chức năng phối hỢp với nhau trong việc ngăn chặn bệnh Alzheimer.
Giống như là các bệnh thoái hóa thần kinh khởi phát muộn khác, bệnh Alzheiraer có mối liên hệ với sự kết tập các protein có độc tính khác thường, đặc biệt là các peptide AB có thể kết tập lại với nhau đưỢc phân hủy từ các tiền protein dạng amyloid {amyloid precursor protein). Nhưng tại sao quá trình kết tập AB có độc tính này lại liên quan đến quá trình lão hóa vẫn chưa được giải thích rõ ràng.
Dillin và cộng sự ở Viện Nghiên cứu Sinh học Salk, Hoa
Kỳ, đã khảo sát tác động của kéo dài tuổi thọ hoặc làm giảm quá trình lão hóa trên giun c. elegans có làm chậm hình thành các kết tập AB gầy bệnh Alzheimer hay không. Nếu như có sự tác động như vậy, quá trình tấn công muộn của Alzheimer sẽ trở thành hoạt động khử độc và hoạt động này kiểm soát quá ừình lão hóa. Còn nếu như không có mối liên hệ thì quá trình hình thành các kết tập có độc tính phụ thuộc vào thời
29
gian này sẽ đạt tới một ngưỡng và gây ra quá trình tấn công muộn của bệnh Alzheimer.
Nhằm phân biệt giữa 2 khả năng đó, các nhà nghiên cứu đã phá hủy quá trình chuyển hóa tín hiệu insulin. Đây là quá
trình liên quan chính đến quá trình lão hóa ở giun, ruồi, và động vật có vú. ở giun c. elegans thì chỉ có 1 thụ thể insulin duy nhất là DAF-2. Bình thường, sự chuyển đổi tín hiệu này làm giảm sự biểu hiện ở gene tham gia vào quá trình giải mã
ra yếu tố DAF-16 và HSF-1 và kết quả là làm giảm tuổi thọ. Bằng kĩ thuật đột biến làm mất gene DAF-2 ở c. elegans, các nhà nghiên cứu thấy ở giun có sự kéo dài tuổi thọ thì có sự giảm độc tính của sự kết tập A6. Do đó, quá trình khởi phát trễ trở thành cơ chế giải độc chứ không phải là sự tích lũy có độc. Đột biến ở cả 2 gene là DAF-2 và một trong hai gene DAF-16 hay HSF-1 đều cho kết quả ngưỢc lại.
Kết quả này đã đưa ra một cơ chế trong đó có môd liên hệ giữa quá trình lão hóa và bệnh Alzheimer khởi phát muộn. Khi có sự hình thành mảng bám A6, hoạt động HSF-1 là điều chỉnh quá trình chống sự hình thành mảng bám. Hoạt động của DAF-16 lại liên quan đến quá trình thay thế (có thể có chức năng như là quá trình dự phòng) kiểm soát quá trình hình thành các mảng bám A6 có khôd lượng phân tử lớn ít độc tính. Bởi vì cả hai quá trình giải độc này đưỢc điều khiển bởi chuyển hóa tín hiệu insulin có liên quan đến quá trình lão
30
Luyện tập thể dục
vá uống trà xanh
có thể phòng ngừa
bệnh AIzheimer!
hóa, do đó cả hai có thể tác động đến quá trình lão hóa và dẫn đến sự hình thành các mảng bám A6.
Thêm một điều cần nhấn mạnh là quá trình chuyển hóa tín hiệu insulin cũng liên quan đến quá trình hình thành các mảng bám có độc tính khác như là trong trường hỢp của bệnh Huntington. Do đó các nghiên cứu tiếp theo trên quá trình chuyển hóa tín hiệu này có thể giúp ích cho quá trình điều trị các bệnh suy thoái chức năng thần kinh khởi phát muộn liên quan đến quá trình hình thành mảng bám như Alzheimer, Huntington... mà cho đến nay vẫn chưa có thuôh điều trị hiệu quả.
31
NGƯỜI TÌM RA THỦ PHẠM
G Â Y MẤT TRÍ NHỚ
Prion là một vi sinh vật ngoợi lệ, nhỏ hơn virus 100 lân. Nó cđu tợo là proteln và không có bất kỳ acid nucleìc (vật Chat di truyền) nào được tìm thây. Nhiều nhà khoa học cho ràng prion là nguyên nhởn g ây ra bệnh thổn kinh ở cừu và c á c bệnh thoái hóa hệ thần kinh trung ương ở người. Prion được phát hiện vào cuối thế kỷ XX nhờ công lao to lớn của Stanley B.Prusiner, một nhà khoa học người Mỹ đã kiên định, dũng cám vượt quơ vô vàn khó khán cũng như sự nghi ngờ của giới khoa học đ ể chứng minh và bào vệ phát minh của mình.
Từ bệnh nhân đầu tiên
Vào khoảng giữa năm 1972, khi Prusiner đang học tại Khoa thần kinh của Đại học Caliíornia, San Prancisco, ông đã tiếp nhận một bệnh nhân nam có những biểu hiện mất trí nhớ tàng dần khiến người bệnh khó thực hiện những công việc thường nhật của mình. Prusiner đã rất ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng người bệnh này đang chết dần bởi nhiễm “loài virus
32
chậm” có tên gọi là Creutzfeldt-Jakob disease (CJD), một loại bệnh không gây nên phản ứng từ sức đề kháng của cơ thể và còn nhiều giả thuyết khác nhau về tác nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, những hiểu biết của ông về đặc tính kinh ngạc của “virus chậm” cũng như những triệu chứng đã từng xuất hiện ở người như bệnh kuru của tộc người Fore ở New Guinea và bệnh scrapie ở cừu đã cuốn hút tâm trí ông. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu, nhiều lúc tưởng chừng như đổ vỡ nhưng với tính kiên định và sự nhẫn nại của mình, Prusiner đã tìm ra đưỢc nguyên nhân gây ra “virus chậm”. Khi thuật ngữ “prion” - vi sinh vật ngoại lệ - xuất hiện trên một tạp chí khoa học đã thổi bùng ngọn lửa tranh luận. Các nhà vi khuẩn học hoài nghi và các nhà điều tra đang nghiên cứu về scrapie và CJD nổi giận. Tuy nhiên, khoa học bao giờ cũng có tiếng nói riêng và sự thật luôn luôn là chân lý.
Đến khám phá trong phòng thí nghiệm
Stanley Prusiner bắt đầu nghiên cứu về vi sinh vật ngoại lệ từ bệnh nhân đầu tiên của ông cũng như các bệnh kuru, bệnh điên ở cừu... khi những bệnh này được phát hiện là có thể truyền nhiễm thông qua các phần não bị nhiễm bệnh. Nhiều nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh này đã được thực hiện trong suô't thập niên 1950 và 1960, những bệnh này cho thấy bệnh lý học chung thông qua sự phá hủy não của các cá thể nhiễm bệnh. Thời gian ủ bệnh có thể kéo dài một vài năm. Trong suô"t thời gian ủ bệnh, các vùng não bị nhiễm bệnh
33
^ ^ lừng bước xuất hiện các
vết xô"p. Những bệnh
■' này có thể lây lan sang người. Các nghiên cứu
khoa học cũng đã chứng
minh rằng đây là những
căn bệnh truyền nhiễm.
Tuv nhiên, bản chất của
lác nhân gây bệnh vẫn
hoàn toàn chưa đưỢc
Mô hình cấu trúc protein prion.
hiết đến. Vào thời điểm đổ, những bệnh nàv
đưỢc giả định là do một loại virus mới chưa xác định, đưỢc gọi là một loại virus chậm hoặc bất thường. Trong thập niên tiếp theo vẫn không có phát hiện nào đáng kể cho đến khi Stanley Prusiner tiến hành nghiên cứu. ông bắt đầu phân lập các tác nhân gây nhiễm và sau 10 năm làm việc miệt mài và tận tụy, ông đã phát hiện ra rằng tác nhân gây bệnh đó chỉ chứa một loại protein, loại mà ông đã đặt tên là prion, một thuật ngữ bắt nguồn từ các mẫu gây nhiễm có chứa protein. Thật ngạc nhiên, ông đã phát hiện ra rằng loại protein này hiện diện với một lượng tương ứng trong óc của cả cá thể nhiễm bệnh và khỏe mạnh. Khám phá này gây ra hàng loạt những thắc mắc. Làm thế nào để một protein có thể gây bệnh nếu như nó hiện diện trong óc cả người bệnh và người khỏe mạnh? Prusiner đã chỉ ra rằng protein prion từ óc người bệnh có một sự khác biệt hoàn toàn về hình dạng không gian ba chiều. Điều đó đưa
34
Prusiner đến việc đề xuất một giả thuyết về việc làm thế nào để một protein thông thường có thể trở thành một tác nhân gây bệnh bằng cách thay đổi hình dạng của nó. Giả thuyết rằng các protein có khả năng tái tạo mà không cần một hệ gene và gâv bệnh đã xâm phạm tất cả các khái niệm thông thường và bị chỉ trích mạnh mẽ. Stanley Prusiner đã tham gia một cuộc chiến không cân sức để chông lại sự phản đôi mạnh mẽ đó. Tuy nhiên, nghiên cứu của ông trong nhiều năm tiếp theo đã chứng minh đưỢc tính chính xác của giả thuyết prion. Sự bí hiểm ẩn sau các bệnh scrapie ở cừu, bệnh bò điên và bệnh kuru ở người cuô"i cùng đã đưỢc khám phá.
Và những kết luận cuối cùng về phát kiến prion - vi sinh vật ngoại lệ
Prion - vi sinh vật ngoại lệ có khả năng gây các bệnh truyền nhiễm ở người và động vật bởi các loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Prusiner cho rằng các sinh vật lạ tồn tại tự nhiên tương tự như các protein tế bào vô hại. Tuy nhiên, các sinh vật ngoại lệ sở hữu một khả năng bẩm sinh để đảo ngược các cấu trúc của chúng thành những thể cấu tạo có tính ổn định cao nhưng lại tạo thành các ký sinh trùng nguy hiểm, những tác nhân gây bệnh đôl với một số bệnh chết người về não như thể mất trí ở người và các loài vật. Các khu vực não bị nhiễm bệnh có một đặc trưng là xuất hiện các vết xôíp, chứng cứ về cái chết của tế bào thần kinh trên phạm vi rộng, ảnh hưởng đến các cá thể qua việc xuất hiện các triệu chứng
35
thần kinh bao gồm làm suy yếu khả năng kiểm soát cơ, mất đi tính linh hoạt sắc bén của thần kinh, mất trí nhớ và mất ngủ. Khám phá của Stanley B. Prusiner đã cung cấp cơ sở cho việc tìm hiểu về cơ chế sinh học dưới các dạng khác của những bệnh liên quan đến chứng mất trí, như bệnh tâm thần và thiết lập một nền tảng cho việc sản xuất thuôc và các chiến lược điều trị mới.
36
Bị CẢM NHIỀU LẦN
DỄ MẤT TRÍ NHỚ
Các nhà khoa học Mỹ tuyên b ố những bệnh cốp tính liên quan tới virus, chổng hợn như cám, có thể gây tổn thương cho não. Mức độ tổn thương lớn dần sau mỗi lần nhiễm bệnh và sẽ gây rối loợn trí nhớ trong
giai đoợn sau của cuộc đời.
Các virus hoạt tính mạnh, chẳng
hạn như virus gây cảm, viêm tủy
xám, tiêu chảy, có thể gây thương
tổn cho vùng đồi thị trong não - nơi
tập trung các tế bào thần kinh nhạy
cảm. Người ta gọi nhóm virus này là picornavirus. Chúng tấn công hơn 1 tỉ người trên toàn thế giới hằng năm.
Vùng đồi thị trong não.
Tính trung bình, mỗi người ữong sô" đó nhiễm các bệnh liên quan tới virus 2-3 lần mỗi năm.
Khi bị virus tiêu diệt, các tế bào ở vùng đồi thị sẽ ngừng tiết ra acetylcholine - châ"t có tác dụng củng cô" trí nhớ ngắn hạn.
37
Các dữ kiện mà não thu thập được sẽ không rõ nét và chẳng giữ đưỢc lâu nếu thiếu chất này.
Nhiều người bị nhiễm các bệnh cấp tính liên quan tới nhóm picornavirus vài lần trong đời. Điều này giải thích tại sao một sô" người già gặp những rô"i loạn nghiêm trọng về trí nhớ ừong khi không hề bị thoái hóa thần kinh (chẳng hạn như Alzheimer), các nhà khoa học nhận định.
Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Y khoa Mayo, bang Minnesota (Mỹ) đã huấn luyện cho một sô" con chuột học cách thoát ra khỏi mê cung. Sau thời gian huấn luyện, họ chia chúng thành hai nhóm và tiêm Theiler’s murỉne encephalomyelitis,
chủng virus có quan hệ họ hàng với virus gây bệnh viêm tủy xám ở người, vào một nhóm. Những con chuột bị tiêm nhiễm bệnh ngay sau đó, nhưng không bị bại liệt.
Sau khi những con chuột bị bệnh bình phục, các nhà khoa học lại đưa cả hai nhóm chuột vào mê cung. Họ nhận thấy những con từng bị bệnh rất lúng túng khi tìm lối ra, trong khi những con không bị tiêm vẫn thực hiện tốt việc đó.
Khi phân tích ảnh chụp não những con chuột bị ô"m, nhóm nghiên cứu nhận thấy vùng đồi thị của chúng bị tổn thương nghiêm trọng.
“Nghiên cứu trên chuột là công trình đầu tiên cho thấy những bệnh câ"p tính do virus gây ra có thể làm suy giảm trí nhớ”, Charles Hovve, trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu. “Chúng tôi nghĩ rằng họ picornavirus có thể xâm rủiập vào não
38
động vật và gây nên nhiều loại tổn thương cho não. Chẳng hạn như virus viêm tủy xám có thể gây ra chứng bại liệt”.
‘‘Nếu virus có thể gây mất trí nhớ ở chuột thì chúng hoàn toàn có khả năng làm điều tương tự ở người”, George Kemenes tại Đại học Sussex (Anh) và không liên quan tới công trình nghiên cứu, nhận định.
Nhóm của Howe đã tìm ra một hỢp chất giúp vùng đồi thị trong não chuột không bị tổn thương sau khi bị virus tấn công. Họ hy vọng rằng, trong một tương lai không xa, hỢp chất này cũng có thể có tác dụng tương tự trên cơ thể người, đặc biệt là những người bị viêm não.
Do virus cúm và virus viêm tủy xám đều thuộc họ picornavirus nên Howe dự đoán rằng nếu ai đó bị cúm nhiều lần thì não người đó có thể bị thương tổn. Những thương tổn này rất khó nhận ra nếu chỉ bị cúm một lần, nhưng mức độ sẽ lớn dần nếu bạn bị cúm nhiều lần. Đến một lúc nào đó trong giai đoạn sau của cuộc đời, thương tổn có thể gây ra những vấn đề về trí nhớ cho người bệnh.
Howe và các cộng sự cho biết họ sẽ tiến hành chụp não để tìm ra những biểu hiện thương tổn thần kinh ở những người từng bị nhiễm bệnh cấp tính do virus.
39
NGUY C ơ MẤT TRÍ NHỚ
SAU ĐỘT QUỴ
Sau khi theo dõi 191 bệnh nhân trong thời gian 4 năm, bắt đầu từ tháng thứ 6 sau khi họ bị đột quỵ, tiến sĩ Marta Altieri - Đại học Rome La Sapienza (Italia) đưa ra kết luận:
Chứng mất trí nhớ có thể là hậu quả điển hình sau một cơn đột quỵ. Thời gian đầu, không có người nào trong sô" bệnh nhân có triệu chứng của bệnh mất trí nhớ. Tất cả sô" bệnh nhân này đều đưỢc kiểm tra sức khỏe tâm thần mỗi năm. Và sau thời gian nghiên cứu, tiến sĩ Altieri nhận thấy: 41 người
đã phát triển chứng suy giảm trí tuệ
(chiếm 21,5%). Trong sô" này có 26
người mang triệu chứng của mâ"t
trí hệ mạch và 15 người mắc bệnh
Alzheimer. Thêm vào đó, các sô"
liệu sau nghiên cứu cũng cho thấy
chứng mất trí nhớ xảy ra khá phổ
biến sau một cơn đột quỵ với diễn
tiến phức tạp.
40
HIỆN TƯỢNG MẤT TRÍ NHỚ ở TUỔI GIÀ
Mới đây các nhờ khoa học đà tìm ra đổu mối quan trọng dân dến căn bệnh mốt trí nhớ ở người già. Theo đó, cỡn bệnh này có những liên quan chặt ché đến một triệu chứng đưqc gọi là tình trạng rối loạn trí não â người cao tuổi.
Đây là công trình của các nhà khoa
học thuộc ĐH Northvvestern, Mỹ. Họ đã
phát hiện ra điều này khi quan sát thấy
các đoạn vòng xoắn của protein trong tế
bào não đã ngăn cản các tế bào liên kết
với nhau. Một sô" lượng lớn các tế bào
bị "nghẽn mạch” này chính là nguyên
nhân của căn bệnh Alzheimer.
Giáo sư Angela Guillozet và các đồng nghiệp thuộc ĐH Northvvestern đã xác định rõ rằng có thể hiện tượng này xuầ"t hiện ở những bệnh nhân không mắc bệnh Alzheimer. Họ đã tiến hành thử nghiệm trên não của 8 tử thi. Ba trong sô" 8 tử
41
thi đó đã từng là những người bị chứng suy giảm nhận thức. Chứng bệnh này thường được coi là nặng hơn bệnh suy giảm trí nhớ, nhưng lại nhẹ hơn bệnh Alzheimer. 5 bộ não còn lại đều là của những người khỏe mạnh.
Tất cả 8 bộ não trên đều có những tế bào não bị tổn thương và đều có những triệu chứng về rô'i loạn trí nhớ. Tuy nhiên, số lượng tế bào não bị tổn thương trong não của 3 người trước có vẻ nhiều hơn. Thêm nữa, các nhà khoa học cũng tìm ra mối liên hệ trực tiếp giữa sô" lượng tế bào não bị tổn thương với khả nàng sử dụng trí nhớ của cả 8 người trước khi chết.
Sốprotein bị ‘’xoắn lại” với nhau đã "kết thành từng mảng” và dần dần giết chết các tế bào não. Thật may mắn là không phải tất cả mọi người đều có lượng protein này nhiều trong não.
42
NGUYÊN NHÂN G Â Y BỆNH MẤT TRÍ NHỚ ở NAM GIỚI
Theo một nghiên cứu vừa mới được công bố gân đây tợi hội nghị thường niên của Viện thân kinh học Hoa Kỳ thì nam giới â độ tuổi trung niên có thói quen uống nhiều rượu (từ 2 ly trở lên), hút thuốc lá quá độ (trên ỉ gói mỗi ngày) và có nồng độ cholesterol trong máu cao sẽ có thể bị mác bệnh mốt trí nhớ (Alzhelmer) khi về già.
Hút thuốc lá và uống rượu là 2
nhân tô' chính gây ra chứng mâ't
trí nhớ nhiíng chứng bệnh lại hoàn
toàn có thể ngăn ngừa được.
Nghiên cứu này được thực hiện
trên 938 người già có độ tuổi từ
60 trở lên được chẩn đoán là có
nguy cơ bị mắc chứng mất trí nhớ
(Alzheimer).
Tiến sĩ Ran)an Duara, người
đứng đầu nhóm nghiên cứu cho
43
biết; “Bệnh Alzheimer
phát triển trong nhiều
năm trước khi những
triệu chứng lâm sàng
của nó xuất hiện rõ”.
Theo tiến sĩ Duara
thì hút thuôc và uông
rưỢu đều có thể ảnh
hưởng trực tiếp đến não bộ, phá hủy các tế bào thần kinh và giao điểm của các tế bào thần kinh. Trong khi tác hại của việc hút thuốc đã quá rõ ràng vì chúng gây bệnh tim, đột quỵ và nhiều bệnh khác thì hiện nay vẫn còn một sô' tranh cãi chung quanh mô'! liên hệ giữa việc uông nhiều rưỢu bị mắc chứng mất trí nhớ.
Nhiều nghiên cứu trước đây chứng tỏ rằng uông rưỢu có chừng mực sẽ đem lại một số ảnh hưởng tô't đối với sức khỏe như giảm nguy cơ bị nghẽn mạch vành tim. Nhưng uống bao nhiêu thì sẽ có hại? Theo một nghiên cứu do các nhà khoa học Hà Lan thực hiện thì uô'ng từ trên 4 ly rưỢu mỗi ngày sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nhưng tiến sĩ Duara lại khuyên không nên uống quá 2 ly rưỢu mỗi ngày.
Tiến sĩ Ranjan Duara cũng cho biết thêm: “Những nghiên cứu này rất quan ữọng vì nhờ nó, chúng ta có thể làm chậm quá trình phát bệnh Alzheimer và giảm bớt số người bị bệnh nếu mọi người hạn chế và giới hạn đưỢc việc uống rưỢu và hút thuốc.”
44
Một nghiên cứu khác tại buổi hội nghị cũng cho thấy rằng những người ở độ tuổi 40 trở lên có nồng độ cholesterol trong máu cao có khả năng bị mất trí nhớ cao hơn những người có nồng độ cholesterol thấp. Nghiên cứu này cho thấy những người có lượng cholesterol trong máu từ 249 đến SOOrag có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 1,5 lần so với những người có lượng cholesterol dưới 198mg.
Những người nghiện thuôh sẽ phát bệnh sớm hơn 2-3 năm còn những người nghiện rượu sẽ phát bệnh nhanh hơn 4-8 năm. Ngoài ra, những người hội tụ đủ 3 nhân tô" gây bệnh nêu trên sẽ bị phát bệnh sớm hơn những người bình thường 8 năm rưỡi.
Cách tô"t nhất để bạn tránh hoặc giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh là lập cho mình một chế độ ăn cân bằng, giàu chất chống oxy hóa, giàu dinh dưỡng và tập luyện thể dục thường xuyên. Ngoài ra, nói không với thuốc lá, uô"ng rưỢu có chừng mực đồng thời theo dõi huyết áp và lượng cholesterol trong máu thường xuyên cũng là những cách giúp chúng ta có thể bảo vệ mình khỏi nguy cơ bị mất trí.
45
LỌ LẮNG NHIỀU
DỀ MẤT TRÍ NHỚ
Những người hay lo nghĩ hoặc hứng chịu tĩnh trọng stress thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer trong giai đoợn sau của cuộc đời cao hơn những người khác.
Bản chất của mối liên hệ giữa xu hướng hay lo nghĩ và bệnh mất trí nhớ cho đến nav vẫn là một đề tài gây tranh cãi, tiến sĩ Robert s. VVilson tại Đại học Y khoa Chicago (Mỹ) cho biết.
Trong nghiên cứu của mình, VVilson và cộng sự đã tìm hiểu 1.064 người, có tuổi đời từ 65 trở lên, về xu hướng lo lắng và stress của họ. Sau đó, các chuyên gia theo dõi những người này trong thời gian từ 3 đến 6 năm tiếp theo để xem họ có mắc bệnh Alzheimer hay không.
Kết quả cho thấy, những người hay lo lắng có nguy cơ bị bệnh Alzheimer cao gấp 2 lần so với những người khác. VVilson cho rằng tình trạng tăng lên liên tục của hormone stress có thể gây tổn thương cho một số vùng trên não có chức năng điều khiển hành vi và trí nhớ.
46
THựC PHẨM BÉO
DỄ G Â Y MẤT TRÍ NHỚ
Cóc nhà nghiền cứu đến từ Trường ĐH Y Nam Carollna (MUSC) vừơ tìm rơ một mối quan hệ giữa chứng mốt trí nhớ và một chế độ ân giàu chốt béo no và cholesterol.
Chứng mất trí nhớ đi cùng với tuổi tác là một vấn đề lớn ở nhiều nước, đặc biệt ở các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh. Một vấn đề ít đưỢc quan tâm và thường bị bỏ qua đó là nguồn cung cấp thức ăn giàu cholesterol và chất béo no, những chất làm tăng tỉ lệ béo phì (nhất là ở Mỹ).
Sau một thời gian cộng tác, các nhà nghiên cứu thuộc hai phòng thí nghiệm của trường MUSC và trường ĐH bang Arizona đã phát hiện ra rằng loài gặm nhấm - đưỢc cho àn theo một chế độ giàu cholesterol và chất béo no thường có khả năng ghi nhớ không tô’t.
Chứng mất trí nhớ này đi kèm với một chứng viêm trong não (các protein cấu trúc có khiếm khuyết, khiến tế bào thần kinh không hoạt động đưỢc bình thường). Vì chứng viêm đi
47
Thức ăn giàu cbolesterol và chất béo no. (Pitsugar)
kèm với một chế độ ăn thiếu dinh dưỡng, nên cũng gây ra những hoạt động không đưỢc như mong đợi của một sô" bộ phận quan trọng khác như mắt và tai.
Nghiên cứu nói trên thừa nhận hiện tượng này cũng xảy ra với con người, đồng thời đặt vấn đề: Cùng với tuổi tác, bộ nhớ của con người cũng có thể đưỢc duy trì và một số chức năng của bộ não có thể đưỢc cải thiện bằng cách hạn chế tiêu thụ cholesterol và các chất béo no.
Trong hoàn cảnh các ca béo phì và các bệnh liên quan đến béo phì ở Mỹ tăng theo cấp số nhân (xếp thứ 2 sau số ca tử vong sớm do hút thuốc lá và tôn thứ nhì chi phí cho chăm sóc sức khỏe), mối liên quan giữa chế độ ăn giàu châ"t béo no, cholesterol và chứng mất trí nhớ là một đề tài đáng để bàn luận.
48
HÚT THUỐC LÁ: TĂNG NGUY c ơ MẤT TRÍ NHỚ ở TUỔI TRUNG NIÊN
Sau khi theo dõi 10.308 người trong độ tuổi 35-55 trong khoáng 3 năm, nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Quốc gia Nghiên cứu Y học và Sức khỏe Pháp đã công bô' trên tạp chí "Nội khoa" (Mỹ) ràng hút thuốc lá có thể làm tỡng nguy cơ mốt trí nhớ ở người trung niên.
Bà Severine Sabia, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết họ đã tìm thấy môì liên hệ chặt chẽ giữa việc hút thuôc lá với sự suy giảm trí nhớ và nhận thức của người nghiện thuốc ở nửa cuô"i cuộc đời.
Trong thời gian đầu, những người trung niên hút thimc bị giảm trí nhớ và khả năng lập luận nhưng sau đó, những người hút thuốc lâu năm hơn có thể bị suy giảm khả năng nhận thức, từ vựng và khả năng nói lưu loát.
Đặc biệt là người bị suy giảm nhận thức ở tuổi trung niên, sau này có thể mất trí nhớ nhanh hơn.
49
NGƯỜI TRẦM CẢM
DỄ Bị ALZHEIMER
Các nhà nghiên cứu Hà Lan đã tìm thây
căn bệnh Alzheimer gây mốt trí nhớ dễ xảy ra
gốp 2.5 lần ở những người từng bị trầm cám.
Khả năng tăng lên 4 lần ở những ai đã bị trầm cảm trước tuổi 60. Nghiên cứu dựa trên 486 người trong vòng 6 năm, trong đó 33 người bị mắc bệnh Alzheimer. Nhóm đến từ Trung tâm V tế thuộc Đại học Erasmus ở Rotterdam cho rằng vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu để tìm hiểu môl quan hệ giữa Alzheimer và trầm cảm.
Nhà nghiên cứu đứng đầu Monique Breteler nói: “Chúng tôi vẫn chưa biết chắc rằng liệu trầm cảm có góp phần phát triển căn bệnh Alzheimer, hay một yếu tố khác gây ra cả hai tình trạng này”.
Một giả thuyết đưỢc đưa ra là trầm cảm làm mất đi một sô" tế bào trong 2 vùng não hippocampus và dẫn tới căn bệnh mất trí nhớ.
50
Nghiên cứu thứ hai do Đại học Rush ở Mỹ thực hiện cũng cho ra kết quả tương tự. Nhóm đã theo dõi hơn 900 người trong vòng 13 năm, trong đó 190 người bị mắc bệnh Akheimer.
Nhóm tìm thây những ai có dấu hiệu trầm cảm vào lúc đầu nghiên cứu thì cũng dễ mắc bệnh Alzheimer hơn. Nhilng không có dấu hiệu căn bệnh trầm cảm tăng lên khi mới bắt đầu bị mất trí nhớ. Nhóm cho rằng kết quả chứng tỏ trầm cảm là một yếu tô" rủi ro dẫn tới căn bệnh, chứ không phải là dấu hiệu sớm của bệnh.
Nhà nghiên cứu Robert VVilson nhận xét: “Các triệu chứng trầm cảm có thể gây ra những thay đổi rõ rệt trong não, làm giảm khả năng kháng bệnh Alzheimer của não”.
“Nhận ra được những người có nguy cơ bị bệnh sẽ giúp tìm ra cách điều trị và giảm bớt sô" người bị mất trí nhớ, giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về căn bệnh và có các biện pháp chữa trị thích hỢp”, Rebecca Wood tại Hiệp hội Nghiên cứu Alzheimer nhận định.
51
ALZHEIMER VÀ
YỂU TỐ DI TRUYỀN
Những ai có cả cha và mẹ
đều mắc bệnh Alzheimer sẽ
có nguy cơ mắc bệnh này
cao, thường là gấp đôi so
với những người khác. Theo
Báo Telegraph (Anh), các
nhà khoa học thuộc Đại học
Ảnh chỉ mang tính minh họa.
VVashington (Mỹ) đã khẳng định điều này sau khi theo
dõi con cái của 111 gia đình mà cả cha lẫn mẹ đều mắc bệnh M xheim eĩ.
Kết quả là những người con trong các gia đình này có tới 22,6% nguy cơ khởi phát bệnh Alzheimer so với tỉ lệ từ 6-13% ở người bình thường. Những người mà cả cha mẹ đều mắc bệnh cũng có nguy cơ khởi phát bệnh Alzheimer sớm hơn, trung bình là 66 tuổi, so với độ tuổi thông thường là từ 70 đến 80.
52
PHÁT HIỆN GENE G Â Y RA BỆNH ALZHEIMER
Các nhà khoa học Canada và Mỹ phát hiện những người sinh ra với một loại gene độc biệt có thể có nguy cơ mác bệnh mốt trí nhớ Alzhelmer cao hơn những người khác.
Sau khi nghiên cứu 6.000 mẫu
gene của 4 nhóm người khác nhau
ữong thời gian 5 năm, các nhà khoa
học tại Đại học Toronto (Canada),
Đại học Columbia, Boston (Mỹ)...
đã xác định sự Uiiếm khuyết trong
gene SORLl có thể làm tàng nguy cơ
mắc bệnh ưên. SORLl có tác dụng
kiểm soát sự phân phối protein APP
hiện diện trong tế bào não. Khi ở
ữạng thái bình thường, SORLl ngăn
chặn APP phân hủy thành một sản phẩm phụ gây hại não. Một khi bị khiếm khuyết, SORLl mất đi chức năng trên, dẫn đến tình trạng tế bào não bị hủy hoại dần.
53
KIỂM TRA MẮT PHÁT HIỆN
BỆNH ALZHEIMER
Theo các nhà khoa học Mỹ, bệnh mđt trí nhớ sớm có thể được phớt hiện chỉ với một bài kiểm tra mát đơn gián, tương tự như biện pháp dùng để kiểm tra cao huyết áp và tiểu đường.
Xét nghiệm này, do nhóm các nhà khoa học tại Bệnh viện Brigham and Women ở Boston phát triển, sử dụng laser không xâm nhập cơ thể để kiểm tra thủy tinh thể của mắt. Phương pháp này giúp phát hiện beta - amyloid - protein đưỢc tìm thấy trong não có liên quan đến bệnh Alzheimer.
Hiện phương pháp này đã đưỢc thử nghiệm thành công trên chuột. Tiến sĩ Lee Goldstein, trưởng nhóm nghiên cứu, cùng các cộng sự dự định dùng phương pháp này để phát hiện bệnh Alzheimer ở giai đoạn sớm nhất cũng như sự tiến triển của bệnh và giám sát phản ứng của cơ thể người bệnh đố’i với các biện pháp điều trị.
Hiện chưa có cách kiểm tra đơn giản nào giúp chẩn đoán bệnh mâ't trí và nó chỉ có thể đưỢc xác nhận chính xác qua kiểm tra não người bệnh ở giai đoạn khám nghiệm tử thi.
54
NHÌN BỀ NGOÀI ĐOÁN RA BỆNH MẤT TRÍ NHỚ
Một nhóm nghiên cứu có trụ sở tại Seattle đã phát hiện thấy thể lực của một người có thể tiết lộ nhiều điều về tình trạng tâm thổn của ông (bà) ta trong tương lai.
Họ cho biết có một cách đơn giản để kết luận ai đó có nguy cơ bị mất trí nhớ hay mắc bệnh Alzheimer khi về già hay không: đó là tính thời gian đi bộ, kiểm tra sức mạnh trong cái nắm tay và khả năng thăng bằng của người đó khi đứng yên.
Nhóm nghiên cứu của tiến sĩ Eric Larson, giám đôh Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe Group Health, đã tìm hiểu 2.288 người tuổi từ 65 ữở lên. Mỗi người được đánh giá 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 năm.
Khi nghiên cứu bắt đầu vào năm 1994, không ai trong số họ có biểu hiện mất trí nhớ hoặc bệnh Alzheimer. 6 năm sau đó, 319 người đã phát triển chứng mất trí nhớ, trong đó 221 người mắc bệnh Alzheimer.
“Chúng tôi ngạc nhiên nhận thấy những thay đổi về thể chất có thể đến trước những thay đổi về tư duy”, Larson nói.
55
Theo nhóm nghiên cứu, chỉ thị đầu tiên cho tình trạng mất trí nhớ dường như nằm ở trục trặc trong việc đi bộ và thăng bằng. Một cái nắm tay yếu ớt có thể là dấu hiệu tiếp theo về nguy cơ này ở người già.
Trong một báo cáo trước kia, cũng nhóm nghiên cứu này đã tìm thấy rằng những người tập thể dục thường xuyên ít có nguy cơ phát ừiển chứng mất trí nhớ hay bệnh Alzheimer.
Nghiên cứu mới đã đề xuất một giải pháp khả thi: rằng việc tập luyện thường xuyên có thể giúp ngăn chặn sự mất trí nhờ việc cải thiện và duy trì thể lực.
ThS-BS. Phan Hữu Phước lưu ý, 50% các trường hỢp sa sút trí tuệ giai đoạn sớm sẽ chuyển thành sa sút trí tuệ trong 3 năm. Người hay than phiền về trí nhớ hoặc trí nhớ có giảm so với tuổi tác là những dấu hiệu có thể dựa vào để chẩn đoán, tuy bề ngoài họ vẫn có vẻ bình thường, khó phát hiện.
Để ngăn ngừa sự sa sút trí tuệ do vấn đề mạch máu, BS. Phước khuyên loại bỏ những thói quen sinh hoạt ảnh hưởng xấu đến mạch máu não như hút thuốc lá, uống rưỢu nhiều, thiếu vận động, kể cả ăn thức ăn nhiều muối...
56
10 MÙI GIÚP PHÁT HIỆN
BỆNH MẤT TRÍ
Các nhà khoa học Mỹ cho biết, chanh, tử dinh dương và da là 3 trong số 10 mùi có thể được sử dụng đề xác định một ai đó có khá năng mác chứng mốt trí hay không.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Columbia đã thử nghiệm những mùi này trên 150 người bị suy giảm nhận thức từ tôl thiểu tới nhẹ. Những người mà về sau phát triển căn bệnh Alzheimer đã thực hiện rất kém bài kiểm tra nhận biết 10 mùi. Các bác sĩ hy vọng đây là sẽ là một phương thức chẩn đoán mới, nhưng vẫn không thể là cách kiểm tra duy nhất bệnh nhân Alzheimer. Những mùi này còn bao gồm đinh hương, khói thuốc, tinh dầu bạc hà, dứa, gas tự nhiên, xà phòng và dâu tây.
Các bác sĩ đã biết từ trước rằng mùi vị sẽ là một trong những thứ đầu tiên không thể nhận ra được bởi một người phát triển chứng mất trí. Mặc dù không thể chẩn đoán bệnh Alzheimer chính xác 100%, các bài kiểm tra trí nhớ, di truyền và chụp não có thể giúp tìm ra nguy cơ mắc bệnh. Gần đây cuộc kiểm tra mùi đã trở thành một công cụ phán đoán bổ sung.
Bác sĩ Davangere Devanand và cộng sự đã quyết định tìm 57
Chanh ìà một trong những mùi giúp phát hiện chứng mất trí.
hiểu mùi nào là hữu dụng nhất. Họ thử nghiệm trên 150 người bị suy giảm nhận thức từ tôh thiểu tới nhẹ (MCI). Trong tình trạng này, mọi người thường gặp các vấn đề về trí nhớ mà khó phân biệt với tình trạng tự nhiên của tuổi già. Một số người bị MCI vẫn khỏe mạnh, trong khi người khác
sẽ phát triển nặng thêm tliành Alzheimer. Nhóm thử nghiệm khả năng phân biệt mùi của người tham gia trong vòng 5 năm, mỗi năm một lần.
So với những người bị MCI mà không phát triển đầy đủ chứng mất trí và 63 người cao tuổi khỏe mạnh, thì những người bị MCI rồi sau này phát thành bệnh Alzheimer thực hiện bài kiểm tra rết kém. Kết quả dựa trên 10 mùi cũng khớp với kết quả tìm đưỢc từ kiểm tra trí nhớ và chụp não. Bác sĩ Devanand nói, cuộc kiểm tra này sẽ giúp nhận biết căn bệnh Alzheimer sớm hơn.
Giáo sư Tim Jacob, chuyên gia về mùi tại Đại học Cardiíí, xứ VVales, nhận xét kiểm tra mùi là một ý kiến hay, nhưng nhất thiết vẫn phải kết hỢp với các cuộc kiểm tra khác, do mùi có thể bị ảnh hưởng bởi rất nhiều thứ như cảm lạnh. Trước bữa ăn, khứu giác của con người cũng nhạy cảm hơn so với sau bữa ăn.
58
CĂN BỆNH THỜI ĐẠI -
HÃY NGÂN CHẶN TỪ TRẺ
Theo các bác sĩ chuyên khoa thần kinh, điều đáng nói là hiện nay đối tượng suy giảm trí nhớ không chỉ tập trung ở người lớn tuổi mà còn rất nhiều người trẻ cũng lâm vào tình trạng này. Ngoài các nguyên nhân chính gây ra giảm trí nhớ gồm: do tuổi tác, do bệnh lý thoái hóa não hay do những chấn thương đầu, tai biến mạch máu não... còn nhiều nguyên nhân thuộc về yếu tô' “thời đại” như: giảm trí nhớ do nghiện rượu, việc lạm dụng các loại thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giảm trí nhớ.
Đặc biệt, với nhịp sông và cường độ làm việc quá gấp gáp và căng thẳng như hiện nay, nhiều bạn trẻ rơi vào tình trạng sữess, mâ't ngủ, trầm cảm, làm việc căng thảng gây kém tập trung... đó cũng là những nguyên nhân thường gặp trong gây giảm trí nhớ ở người trẻ.
59
PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ
Mốt tập trung, hay quên, giám cảm giác,
đi đứng và phôi hỢp vận động khó khăn... cuối cùng là mốt trí nhớ và chức năng tâm thồn. Nhiều người Việt Nam đã mác cỡn bệnh tưởng chỉ phổ biến ở phương Tây này; riêng Khoa Lão BV Nguyền Trãi (TP.HCM) từ đáu năm đến nay đỡ phát hiện khoáng 100 trường hỢp sa sút trí tuệ, chủ yếu do mạch máu có vấn đề.
Theo ThS-BS. Phan Hữu Phước - Trưởng khoa Lão học, BV Nguyễn Trãi, có hai nguyên nhân chính gây nên tình ữạng sa sút trí tuệ; Do bệnh Alzheimer, hoặc
do nguyên nhân mạch máu. Điều
đáng lưu ý là ở châu Âu, châu Mỹ, tỉ
lệ bệnh nhân sa sút trí tuệ thuộc loại
Alzheimer chiếm 60-70%; 15-20%
Những thương tổn lan tỏa trong não gây ra
tình trạng sa sút trí tuệ được ghi nhận bàng
m áy cộng hưởng từ (MRI).
60
trường hỢp xuất phát từ nguyên nhân mạch máu, hay còn gọi là sa sút trí tuệ do nhiều ổ nhồi máu não. Trong khi đó ở châu Á, 60-70% người mắc bệnh là do vấn đề mạch máu, phần còn lại do Alzheimer hoặc phôi hỢp cả hai và một số nguyên nhân khác.
ThS-BS. Phước cho rằng, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng sa sút trí tuệ vẫn là dấu chấm hỏi cho các nhà bệnh lý học. Nhưng cũng có thể đề cập một số nguyên nhân trực tiếp như do yếu tô" sinh học của não, yếu tô" gene, tình trạng giảm hormone sinh dục nữ, yếu tô" môi trường...
61
C Á C PHƯƠNG PHÁP CHẤN EXDÁN BỆNH ALZHEIMER HIỆN ĐẠI
PET (Positron emission
tomography - cắt lớp Posiữon
phát xạ): Dùng phóng xạ phát
xạ Positron não để xác định
bệnh.
Xét nghiệm máu tìm chất
chỉ điểm là não bị thoái hóa
biến ra chất Amyloid. (Xét
nghiệm tên là M266 do nồng
độ chất Amyloid rất cao trong
máu người có bệnh).
Xét nghiệm di truyền tìm ra
gene APOE-4.
MRI (Cộng hưởng từ): Tìm ra dâ"u gián tiếp của bệnh Alzheimer từ sự teo não.
Tìm ra trong máu chất CCRl trên bạch cầu chỉ điểm rất sớm tình trạng bệnh (+).
62
CHỨNG MẤT TRÍ NHỚ
CÓ THỂ CHỮA ĐƯỢC
Chứng mất trí nhớ do thoái hóa thần kinh như bệnh Alzheimer có thể chữa được. Nghiên cứu do Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) thực hiện đã khẳng định rằng việc kích thích não và sử dụng thuôc giúp những con chuột bị những chứng bệnh này có thể phục hồi trí nhớ.
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng loài gặm nhấm bị những chứng bệnh tương tự như Alzheimer có khả năng nhớ lại những hoạt động đã học trước khi bị mất trí nhớ.
Họ đã sử dụng những con chuột biến đổi gene bị chứng sa sút trí tuệ. Trước đó họ đã dạy chúng tránh bị điện giật và lấy thức ăn trong một mê cung. 6 tuần sau khi mắc bệnh, loài chuột không còn khả năng nhớ những gì chúng đã học. Một sô" con đưỢc đặt trong một môi trường kích thích với đồ chơi, một số con khác được đặt trong môi trường bình thường.
Kết quả là những con sông trong môi trường kích thích đã có khả năng nhớ lại những lần bị điện giật hơn so với những con khác, chúng cũng có khả năng học tập những điều mới.
63
Các nhà nghiên cứu cũng đã thử nghiệm tác động của các chất ức chế histone-deacetylase (HDAC) đôd với trí nhớ. Các kết quả cũng tương tự như ở môi trường kích thích.
Nhà thần kinh học Li-Huei Tsai khẳng định các kết quả trên mang lại hy vọng cho những người mắc bệnh sa sút trí tuệ như Alzheimer. Đây là những chứng cứ đầu tiên cho thấy dù não bị thoái hóa, bệnh nhân vẫn có thể cải thiện khả nàng học tập và phục hồi trí nhớ trong thời gian dài.
64
HY VỌNG VỀ MỘT
PHƯƠNG PHÁP MỚI CHỮA BỆNH MẤT TRÍ NHỚ ALZHEIMER
Các nhà nghiên cứu ở California, Mỹ cho biết, họ đã tìm ra cách cải thiện sự liên kết giữa các tế bào não bằng cách tiêm một loại dưỢc phẩm có tên là etanercept vào trong cổ bệnh nhân. Bệnh chuyển biến chỉ sau khi tiêm thuôh vài phút và bệnh nhân có thể hồi phục 90% trí nhớ sau ba tháng điều trị,
Các nhà khoa học này thuộc Viện Nghiên cứu Thần kinh. Họ cho biết, sau khi tiêm thuốc chỉ vài phút đã có thể thấy những chuyển biến ở bệnh nhân Alzheimer.
về sự kiện này, các chuyên gia người Anh cho rằng cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa.
Tại Anh, có khoảng hơn 400.000 người mắc bệnh Alzheimer. Các loại dược phẩm hiện tại có thể làm bệnh chậm tiến triển, tuy nhiên các tổ chức từ thiện cho rằng, cần phải tiến hành những nghiên cứu có tính đột phá, xây dựng nên các phương pháp điều trị bệnh hiệu quả hơn.
65
c«lb iW kraán ỉm m m m ỳ rk\trkỉk
1» <ỂWt Ịvan» «4 Ihr uMng ibrim^»
trkmmỉỉkr* in e m tề r ^ im m ỊỂ ttr í).
So sánh não người bệnh Alzheimer
(ảnh dưới) với não người bình thường.
Những tiến bộ
Các bác sĩ ở C aliíornia đã phát m inh ra m ột phương pháp rất m ới lạ là tiêm thuô^c chống v iêm khớp etan ercep t vào cổ của các bệnh nhân A lzheim er, sau đó, tạo độ nghiêng để bệnh n hân nằm , giúp m áu lưu thông lên não tô"t hơn.
Trong một cơ sở điều trị y khoa tư nhân, có khoảng 50 bệnh nhân đang đưỢc điều trị bằng phương pháp này. Trong số đó, có một sô" người đã dùng dược phẩm etanercept trong hơn ba năm qua. Các bác sĩ cho biết, khoảng 90% bệnh nhân đáp ứng tô"t với thuôc, thông thường thời gian thuôc có tác dụng chỉ vài phút sau khi tiêm.
66
Thông thường, sự bình phục của bệnh nhân tiến triển từng tuần với mỗi liều thuôc tiêm và đạt được sự ổn định sau khoảng ba tháng điều trị.
Giáo sư Edward Tobinick, người chủ trì nghiên cứu cho biết: Chúng tôi thấy khả năng suy nghĩ và tính toán của bệnh nhân tiến triển tôd. Trí nhớ của họ đưỢc cải thiện, khả năng diễn đạt khá lên và cảm thấy vui vẻ hơn. Chúng tôi cũng thường thấy có sự phục hồi tôd trong dáng đi của những bệnh nhân.
Mặc dù đạt được những kết quả đáng kể nhưng các bác sĩ cho biết, phương pháp chữa bệnh mới này cũng không giúp các bệnh nhân Alzheimer trở lại bình thường đưỢc.
Trong đoạn video do cơ sở điều trị y tế trên cung cấp, một nữ y tá hỏi chuyện cụ Marvin Miller, một bệnh nhân Alzheimer 82 tuổi. Cụ trông râì căng thẳng và trả lời không mạch lạc khi được hỏi một số câu thông thường. Cụ không thể phân biệt được một sô" đồ dùng hằng ngày như cái vòng tay và cái bút chì. Sau khi đưỢc tiêm liều etanercept đầu tiên, chỉ năm phút sau, cụ vui mừng chào hỏi vỢ mình và ôm chầm lấy cụ bà. Vợ cụ Miller hết sức sửng sô"t vì đã nhiều năm cụ Miller không nhận ra cụ bà.
Trong một cuộc phỏng vân, cụ bà Miller miêu tả sự tiến bộ của chồng bô"n tuần sau đó: cụ ông phục hồi đến 90%, mà trước khi điều trị, cụ không nhớ đưỢc gì cả.
Etanercept không phải là một loại dưỢc phẩm mới. Người 67
ta đã dùng nó để điều trị bệnh viêm khớp, ngăn chặn một hóa chất có tên TNF (tumour necrosis factor-alpha) gây sưng và đau khớp.
Chất TNF từng bị nghi có thể ảnh hưởng đến khả năng liên kết giữa các tế bào não nói chung và bị cho là nguyên nhân gây bệnh Akheimer nói riêng.
Các nhà nghiên cứu ở Los Angeles tin rằng họ đã khám phá ra một phương pháp mới đưa thuốc etanercept vào não thông qua tiêm trên cổ, ngăn chặn tình trạng bị chia rẽ giữa các tế bào não do TNF gây nên.
Tiến sĩ Suzanne Sorensen, người phụ trách công tác nghiên cứu tại Hội Alzheimer nước Anh nói: Chúng tôi chưa bao giờ thấy có phương pháp nào giúp người bệnh cải thiện tình hình tốt đến thế. Chính vì vậy, khi lần đầu nghe về nghiên cứu này, tôi đã không tin và nghi ngờ tính chân thực của nó.
Chúng tôi đã được xem phim và thấy những bệnh nhân bình phục rất nhanh sau khi đưỢc tiêm thuôh. Hiện nay, có rất nhiều người đã được điều trị bằng loại dưỢc phẩm này. Tôi cho rằng, đây là thời gian thích hỢp để tiến hành một điều trị thử nghiệm mới.
68
vì ĐÂU DẦU CÁ
GIÚP NGỪA BỆNH?
Các nhà khoa học thuộc ĐH Calitornia (Mỹ)
dã tiến một bước trong cuộc chiến chông lợi căn bệnh Alĩheimer khi tìm ra lý do tợi sao dầu cá giúp chống lợi cân bệnh này. Một loợì acid béo omega-3 là docosahexaenoic acid hay còn gọi DMA trong dâu cá đã giúp thúc đẩy việc sán sinh protein LRĨ ỉ.
Đây là loại protein có tác dụng tiêu diệt protein gây tích tụ dịch beta amyloid, vô"n đưỢc xem là độc hại cho các dây thần kinh trong não và gây bệnh Akheimer.
Theo trưởng nhóm nghiên cứu Greg Cole, hàm lượng DHA cao đã giúp cơ thể sản sinh dư thừa LRll chông lại bệnh Alzheimer trong khi lượng thấp LRll đã dẫn đến việc hình thành các mảng dịch beta amyloid.
DHA đưỢc xem là loại acid béo quan trọng vì cơ thể không tạo ra được mà chỉ hấp thu qua chế độ ăn uô"ng.
69
TRỊ ALZHEIMER BẰNG
VACCINE DẠNG DÁN CAO
Theo Hãng tin BBC, các nhà khoa học tại Đại học Nam Horida (Mỹ) đã tợo ra được một loại vaccine ở dạng cao dán, có thể dùng để ngăn ngừa bệnh Alzheimer.
Thử nghiệm miếng cao dán có chứa vaccine lên những con chuột bị suy thoái não có liên quan đến tuổi già, tương tự như bệnh Alzheimer, các nhà khoa học nhận thấy, dán cao không gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm như tiêm vaccine. Theo các chuyên gia, các tế bào miễn dịch có trong da, gọi là Langerhans có thể giúp cơ thể phản ứng tích cực với vaccine.
70
LIỆU PHÁP THAY THẾ HORMONE LÀM TĂNG NGUY cơ MẤT TRÍ
Theo một nghiên cứu do các nhà khoa học Mỹ tiến hành, liệu pháp thay thế hormone (HRT) làm gia tăng nguy cơ mác bệnh Alzheimer lên 2 lổn ở những phụ nữ từ Ó5 tuổi trở lên. E>ây là kết quở nghiên cứu mới nhất tiếp theo phát hiện của Hiệp hội Sáng kiến sức khỏe của phụ nữ ràng HRT có thể tăng nguy cơ đau tim, ung thư vú và đột quy.
Nghiên cứu trước đó cho thấy phụ nữ sử dụng liệu pháp thay thế hormone dựa trên hormone giới tính nữ có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer thấp hơn về lâu dài. Tuy nhiên, tiến sĩ Sally Shumaker lại có quan điểm trái ngược. Theo tiến sĩ, do tác hại tiềm năng của HRT lớn hơn so với lợi ích thu được, bác sĩ không nên kê HRT kết hỢp cho phụ nữ ở giai đoạn sau mãn kinh với mục đích ngăn chặn mất trí.
Một chuyên gia tại Anh cho biết kết quả nghiên cứu mới không thể áp dụng cho nhiều phụ nữ Anh. Peter Bowen Simpkins thuộc ĐH sản khoa và phụ khoa Hoàng gia cho rằng phần lớn phụ nữ tại Anh sử dụng HRT ở độ tuổi 40 và 50 khi
71
họ sắp mân kinh. Tại Mỹ, HRT thường đưỢc kê cho những phụ nữ cao tuổi hơn nhiều sau giai đoạn mãn kinh.
Bức thông điệp của nghiên cứu là sử dụng HRT một vài năm sau giai đoạn mãn kinh không mang lại lợi ích giông như uông nó khi phụ nữ vẫn đang có kinh. Hàng triệu phụ nữ trên khắp thế giới sử dụng HRT để ngăn chặn các triệu chứng mãn kinh. Nhiều nghiên cứu đang đưỢc tiến hành để đánh giá tác động của nó tới các căn bệnh về cuối đời chẳng hạn như loãng xương, đau tim và Alzheimer.
72
Dược PHẨM ĐỂ CHỮA C Á C BỆNH MẤT TRÍ NHỚ?
Tsai và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu những con chuột được thực hiện kĩ thuật gene biểu thị một protein có tên là p25 ở những điều kiện xác định. Protein này làm chết rât nhiều tếbào não và đã có dính líu đến các bệnh thoái hóa thần kinh. Các nhà nghiên cứu có thể đóng hoặc tắt sự biểu thị của p25 bằng cách kiểm soát thức ăn của chuột. Nếu không cho chuột ăn thức ăn này, nó xử sự như những con chuột bình thường, nhưng khi ăn vào thì nó bị mât trí nhớ.
Khi cho những con chuột mất trí nhớ dùng một hỢp chất có tên là chất kìm hãm histone deacetylase (HDAC) đã cho kết quả khả quan: Những con chuột được dùng chất kìm hãm này đã hồi phục trí nhớ dài hạn của chúng tôd hơn những con chuột không đưỢc dùng.
Sự hồi phục trí nhớ tô"t hơn cũng xảy ra với những con chuột tuy không được dùng chất kìm hãm HDAC, nhưng đưỢc đưa vào một môi trường sông động. Theo Tsai, những con chuột thí nghiệm thường sống ở trong lồng chật hẹp, khi đưa chúng sang một chiếc lồng khác rộng hơn, và có nhiều tương tác hơn thì khiến chúng năng động hơn nhiều cả về thể chất lẫn tinh thần.
73
Tsai cho biết cả chất kìm hâm HDAC lẫn môi trường phong phú có lẽ đều đã kích thích sự tăng trưởng của các mối liên kết giữa các neuron, giúp tái liên kết bộ não khiến cho việc tiếp cận với ừí nhớ dài hạn trở nên dễ dàng hơn. Bà nói; “Ta không nhất thiết phải thấy sự gia tăng số lượng neuron, mà là sự gia tăng việc hình thành các nhánh tế bào thần kinh (dendrite) và khớp thần kinh. Trong trường hỢp sử dụng chất kìm hãm HDAC, có thể là nó đã làm thay đổi cấu trúc của chromatin (nhiễm sắc thể) tạo ra các gene, khiến cho sự tăng trưởng khớp thần kinh này được biểu hiện ra nhiều hơn”.
Theo nhận định của Ya-Ping Tang, nhà sinh học neuron ở trường Đại học Chicago, thì những kết quả nghiên cứu này hết sức ấn tượng.
Theo Tsai, họ còn chưa biết vì sao việc não bị tổn hại ở chuột đã không gây tiêu hủy trí nhớ dài hạn của chúng. “Công trình nghiên cứu của chúng tôi không giải thích được điều đó, nhưng nó không cho thấy ngay cả sự tổn hại neuron lớn này cũng chưa đủ để mất trí nhớ”. Tuy nhiên, bà cho biết vẫn còn quá sớm để có thể nói rằng liệu những dược phẩm được phát triển dựa ữên cơ chế này có thể giúp khôi phục ữí nhớ ở người hay không. Nếu như có được những dược phẩm như vậy thì đó sẽ là niềm hy vọng cho những người bị tổn hại neuron và bị mất trí nhớ.
74
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP
CẦN THIẾT ĐỂ GIỮ GÌN TRÍ NHỚ
- R èn lu y ệ n trí óc: lu ô n h ọ c tập những kĩ năng m ới như chơi n h ạ c cụ, chơi ô chữ, h ọc n goại ngữ h o ặ c các m ôn học y ê u thích.
- Tập th ể dục đ ều đặn.
- X ây dựng thói quen ăn uống lành m ạnh.
- Không uống rưỢu.
- Chống căng thẳng/stress.
- Bảo v ệ đầu của m ình.
- Không hút thuốc.
- Tổ chức h ó a công việc.
- Tăng cường sự tập trung.
Suy giảm trí nhớ tuy không ảnh hưởng n gh iêm trọng đ ến sức khỏe con người nhilng nó thường gây rất n h iều p h iền toái và ản h hưởng rất n h iều đ ến chất lượng cuộc sông của người b ện h , nhất là những người trẻ.
75
T heo BS Trần Công Thắng, khi bạn đã bắt đầu quan tâm về v iệ c suy giảm trí nhớ của m ình h oặc v iệ c giảm trí nhớ gây khó chịu cho bạn thì đó là lúc bạn n ên đi khám trí nhớ.
V iệc đòi h ỏi b ện h sử cẩn thận, đặc b iệt là thời gian và thời đ iểm trí nhớ, n ội dung trí nhớ bị giảm , y ếu tô" tinh thần, công v iệc , thuôc m en có th ể ảnh hưởng đ ến trí nhớ và d iễ n tiến của giảm trí nhớ... có th ể giúp các thầy thuôc định hướng loại giảm trí nhớ và nguyên nhân.
T heo BS Thắng: Đ iều trị b ện h suy giảm h o ặ c m ất trí nhớ tùy thuộc vào nguyên nhân. Đ ôi khi rất đơn giản, chỉ cần loại bỏ nguyên n hân thì trí nhớ sẽ từ từ h ồi phục. M ột số b ện h lý như trầm cảm , mâ"t ngủ, b ện h tuyến giáp có th ể đ iều trị bằng thuôc uô"ng.
Cho đ ến nay, vẫn chưa có loại thuôc nào đ iều trị h ết giảm trí nhớ do tuổi tác. Tập lu yện trí nhớ vẫ n là b iện pháp đ iều trị chính. B ên cạnh đó, các thuốc có tác dụng chống oxy hóa như vitam in E, Gingko biloba cũng có tác dụng chống lão hóa và giúp giữ gìn trí nhớ.
76
Tuy nhiên, việc sử dụng các loại thuốc đặc biệt phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, Đặc biệt là với những người trẻ. Được biết, hiện nay, cứ vào mùa thi cử, đứng trước áp lực của việc phải học thuộc lòng khá nhiều môn trước các kỳ thi của con em, nhiều phụ huynh đã rất lo lắng.
Thay vì chọn cho con chế độ học tập, nghỉ ngơi và bồi bổ một cách hỢp lý, khoa học để có thể ghi nhớ bài tốt hơn, nhiều phụ huynh đã chọn cho con em mình phương pháp “rèn luyện trí nhớ siêu tốc” là: dùng thuốc tăng cường trí nhớ! Tuy nhiên, theo PGS.TS Mai Phương Mai - Phó trưởng khoa Dược, Chủ nhiệm bộ môn Dược lý, ĐH Y Dược TP.HCM: Hầu hết các loại thuôc đưỢc gọi là “thuốc tăng cường trí nhớ” trên thị trường hiện nay chỉ là các loại thuốc điều trị có thể đem lại lợi ích nào đó cho hoạt động của não bộ như can thiệp, hỗ trỢ giúp cho việc chuyển hóa máu não, tuần hoàn tô^t hơn hay giúp cải thiện việc chuyển hóa các tế bào thần kinh...
Hầu hết các loại thuôc này đều có tác dụng phụ có thể gầy biến đổi tâm lý, ảnh hưởng tới tư duy, cảm xúc của người dùng; ví dụ như loại thuô^c Paracetamol là thuô'c gây hưng phấn, cải thiện việc chuyển hóa các tế bào thần kinh có tác dụng phụ là gây mệt mỏi, bồn chồn, dễ bị kích động: hay như Amphetamine kích thích đầu óc tỉnh táo, giúp sĩ tử chông lại cơn buồn ngủ khi ôn bài, nhưng nếu dùng thuô^c kéo dài có thể làm cơ thể suy kiệt và nguy hiểm hơn là sẽ gây nghiện.
77
HOẠT E)ỘNG LÀM GIẢM
BỆNH MẤT TRÍ NHỚ
Theo cuộc nghiên cứu mới nhốt sự tích cực hoợt động về thể xác và tinh thân có thể làm giảm nguy cơ mác bệnh mốt trí nhớ. Bệnh này có thể phát triển chậm hay mau nhưng luôn luôn cướp đi trí nhớ của một người và khá năng tự săn sóc của họ.
Cuộc nghiên cứu này cho thấy rằng nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ tăng gấp bốn lần đối với những người ít hoạt động giữa tuổi 20 và 60. Điều này đúng cho bất kỳ loại hoạt động nào, nhiíng những hoạt động về tinh thần thì hữu ích hơn. Một cuộc nghiên cứu khác cho thấy những người trung niên mà tập thể dục ít nhất hai lần một tuần thì giảm đưỢc 60 phần trăm mắc bệnh mâì trí nhớ. Tập thể dục gồm có đi bộ ít nhất 10.000 bước, hay 3km một ngày.
Bộ óc là một cơ quan cũng như trái tim, các bắp thịt và hai lá phổi, vì thế tập thể dục là việc rất quan trọng để giữ bộ óc lành mạnh. Sự liên hệ giữa thể dục và hoạt động tinh thần là làm tăng sự tuần hoàn của máu tới não, như vậy làm tăng lượng oxygen. Thể dục thường xuyên gia tăng sự phục hồi của tế bào và làm giảm đi những kích thích tô" căng thẳng (stress hormones) như chất cortisone; cả hai đều liên hệ tới sự hoạt động của não.
78
VIỆC RỀN LUYỆN CÓ THỂ
LÀM THAY ĐỔI NÃO BỘ
Cóc nhà khoa học thần kinh phát hiện ràng, giống như các phân khác của cơ thể, não có thể thay đổi một cách cố ý bàng cách củng c ố các mợch được sử dụng đều đận và làm suy yếu các mợch ít khi được sử dụng đến.
Sau khi nghiên cứu các hình ảnh não bộ của hàng trăm nhà sư Tây Tạng, các nhà khoa học kết luận rằng, giông như việc tập thể dục nhịp điệu làm thay đổi các cơ, việc rèn luyện tâm thần cũng làm biến đổi chất xám.
Các nhà khoa học tại Đại học VVisconsin đã so sánh hoạt động của não bộ ở những người tình nguyện cũng là những tu sĩ mới với hoạt động trí não của các nhà sư tại chùa Dharamsala, những người đã bỏ ra hơn 10 ngàn giờ để suy ngẫm.
Cuộc nghiên cứu cho rằng việc rèn luyện tinh thần có thể đưa não bộ lên một mức ý thức cao hơn. Sự linh động của não, một trong những vấn đề nóng nhất trong khoa nghiên cứu não, là một phát hiện gần đây cho thấy não có khả năng thay đổi cấu trúc và chức năng của nó.
79
vì SAO TẬP THỂ DỤC GIÚP TĂNG CƯỜNG TRÍ NÃO?
Các nhà nghiên cứu thuộc Đợi học Khoa học ứng dụng ở Hà Lan cho biết tập thể dục có thể giúp cài thiện trí não ở người lớn tuổi. Các chuyên gia Hà Lan đã kháo sát lợi 11 cuộc thử nghiệm ở Mỹ, Pháp và Thụy E>iển. liên quan đến Ố70 người ở độ tuổi trên 55.
Kết quả cho thấy việc tham gia
chương trình tập thể dục đã giúp
tăng lượng V02 max - chỉ số biểu thị
sức chịu đựng của hệ hô hấp - lên
14% và giúp cải thiện đáng kể chức
năng nhận thức.
Do đó, các chuyên gia khuyên
những người lớn tuổi nên tăng cường
tập thể dục như đi bộ nhanh, đạp xe,
l)(