🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bác Sĩ Tốt Nhất Là Chính Mình – Tập 4: Những Lời Khuyên Bổ Ích Cho Sức Khỏe Ebooks Nhóm Zalo OCKHỏt Bác ,SI tốtnhđt 6Ổ 'C H CHOSOCKWÒ^ □ ă à \ -ĩá\t>ản \ ầ n ^ ^ uM 8 Bớc sĩ tốt nhất là chính mình Tập 4 BỀU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ V ỆN KHTH TP.HCM THựC HIỆN General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Bác sỉ tốt nhất là chính mình. T.4: Những lời hhuyên bổ ích cho sức khỏe / Nhiều lác giả - Tái bản lần thứ 9. - T.p. Hồ cu Minh : Trẻ, 2016 140tr.: hinh vẽ ; 20cm I. Sức khỏe. 2. Sức khỏe và an toàn cá nhân. Bác sĩ tốt nhắt chính minh 4 613-dc22 B1I6 1 1 934974 1 1 6 5 6 1 " Y HỌC+SỨC KHỎE Nhiều tác giả Bác sĩ tốt nhđt là chính mình Tập 4 NHÀ XUẤT BẢN TRẺ LỜI KHUYÊN DÀNH CHO MỌI NGƯỜI Trân trọng sức khỏe! Tận hưởng sức khỏe! Sáng tạo sức khỏe! Nếu bạn còn trẻ, và mong muốn được sống vui vẻ và khỏe mạnh, hãy đọc quvển sách này! Nếu bạn đã già, và mong muốn sống khỏe sống ỉâu, hãv đọc quyển sách này! Nếu hạn nghèo khó, không đủ sức mua thuốc men giá đắt, hãy đọc quvển sách này! Nếu bạn giàu có, nhưng lạ i kém sức khỏe và kém vui, hãy đọc quyển sách này! Chỉ cần trích 4 giờ ít ỏi dọc kv quyển sách này, nó sẽ mang lạ i 36.000 ngày thu hoạch quí giá cho cả cuộc dời bạn! BỮA ĂN HỢP LÝ Một c h ế độ dinh dưỡng cân đối và hỢp lý nên giám ăn thịt thay bàng cá và c á c loợi đậu đổ, đ ặc biệt là c á c món ăn được c h ế biến từ đậu nành như đậu phụ (có hàm lượng châ't dợm và calcium cao). Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng cao nhất trong các loại thực phẩm. Vì thế, ta không sử dụng quá nhiều cũng không nên kiêng khem quá mức, vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe. Hạn chế sử dụng đường (dưới 20g/ngày, khoảng bôn thìa cà phê), muối (dưới 5g/ngày, khoảng một thìa cà phê). Tăng cường sử dụng các loại rau củ và hoa quả tươi vì đây là nguồn thực phẩm cung cấp vitamin A, B, c..., giúp cơ thể tăng sức đề kháng, giàu châ"t xơ chông táo bón, ngăn ngừa các bệnh lý ung thư đường tiêu hóa, đặc biệt là chứa nhiều chất chông oxy hóa sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào và duy trì đưỢc tuổi thanh xuân. Để cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể không phải ăn thật nhiều là đủ vì ăn uô(ng không chừng mực, ăn qná nhiồn so với nhu cầu cn thể dẫn đòn các bệnh lý mân tính có liên quan đến dinh dưỡng như thừa cân béo phì, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường... Các bà mẹ trong gia đình cần cân đôd giữa thực phẩm động vật và thực vật để chế biến bữa ăn hàng ngày (từ 15-20 loại thực phẩm). Tránh quan niệm sai lầm cho rằng cái gì đắt tiền thì mới bổ. Để góp phần nâng cao sức khỏe và giúp cho bữa ăn ngon hơn, hấp dẫn hơn, cần chú ý đến vệ sinh cá nhân, vệ sihh môi trường và cả vệ sinh an toàn thực phẩm. HẠN CHẾ TÀNG CÂN TUỔI TRUNG NIÊN Phụ nữ U40, U50 thường có xu hướng ngày càng béo lên. Cùng với những thay đổi về sức khỏe và tinh thần khi bước vào tuổi mãn kinh, háu hết phụ nữ đều thay đổi về vóc dáng, kể cà người mảnh mai, hay những người luôn duy trì trọng iượng ổn định trong suốt 30 năm trước. Thậm chí, với nhiều người đ ể duy trì cân nặng ở mức trung bình củng rất khó khán. Theo c á c nghiên cứu khoa học. nếu việc tàm soát cân nặng không tốt ngay từ khi còn trẻ, thì đến tuổi mãn kinh, chị em rât dễ rdi vào vòng luẩn quổn bệnh lý khi thừa cân. Có hai nguyên nhân chính khiến phụ nữ bị tăng cân khi mân kinh. Nguyên nhân hàng đầu chính là sự suy giảm nội tiết tô" oestrogen. Do nội tiết tô" này có tác dụng làm tăng khôi cơ bắp, nên khi lượng nội tiết này giảm sẽ làm khối lượng cơ giảm, đồng thời làm khôi lượng mỡ tăng lên. Nguyên nhân thứ hai, do khối lượng cơ giảm nên nhu cầu về năng lượng ở tuổi mãn kinh cũng giảm đi đáng kể so với thời thanh xuân, trong khi đó thói quen ăn uống vẫn duy trì như trước, vì thế Thật hạnh phúc khi vẫn giữ dược số do lý tưởng ớ lứa tuổi trung niên. phần năng lượng không tiêu hao hết sẽ tích thành mỡ. Ngoài hai nguyên nhân trên thì việc ngại vận động cũng khiến chị em tăng cân nhanh chóng. Quá trình tăng cân này bắt đầu trước thời kỳ mãn kinh khoảng 1-2 năm. Mỡ không phân bố đều trên toàn cơ thể mà tập trung nhiều quanh vùng bụng, mông và đùi, do đó khiến cơ thể mất cân đôì nặng nề. Tăng cân có thể gây ra rất nhiều vấn đề rắc rôd cho cơ thể như máu nhiễm mỡ, tăng huyết áp, tiểu đường, các bệnh về tim mạch và đặc biệt có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Hơn nữa, tăng cân trong thời kỳ mãn kinh còn làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Phụ nữ tăng quá 9kg sau thời kỳ mãn kinh thì nguy cơ bị ung thư vú của họ tăng lên 20%, 10 LÀM THẾ NÀO ĐẾ GIỮ v ó c DÁNG THON THẢ KHI MÂN KINH? C á c kinh nghiệm sau đây sẽ giúp bợn: Kiểm soát tất cân nặng ngay từ khi còn trẻ 20 tuổi, bạn có thể ăn uô'ng vô tư mà không sỢ bị tăng cân. Nhưng nếu sự vô tư ấy kéo dài trong suốt 20 nàm tiếp theo, bạn sẽ nhận đưỢc hậu quả khi lượng nội tiết tố oestrogen bắt đầu suy giảm. Vì vậy, ngay từ khi còn trẻ, bạn đã phải rèn luvện dể có những thói quen tốt trong ăn uống như không ăn nhiều mỡ, đường, bỏ thói quen ăn vặt, ăn nhiều rau và trái cây, chế độ ăn cân bằng dưỡng chất. Việc rèn luyện ấy sẽ giúp bạn dễ dàng vượt qua những biến động do xáo trộn nội tiết gây ra khi mãn kinh. Rèn luyện thân thể hằng ngày Ngay từ khi còn trẻ, bạn cần phải tích cực tập thể dục thể thao để duy trì vóc dáng cân đôì và nâng cao sức khỏe, thói quen tập thể dục thể thao từ khi còn trẻ sẽ giúp bạn dễ dàng kiểm soát trọng lượng cơ thể khi bước vào tuổi trung niên. 11 Thật khố khi căn nặng ngàv càng... 'Teo thang". Theo thông kê, những người thời trẻ ít vận động sẽ khổ điều chỉnh cân nặng khi mãn kinh, và đến một tuổi nào đó, cân nặng chỉ có leo thang. Tập luyện trong thời gian dài cũng sẽ giúp tăng khôd lượng và chất lưựng cơ, giảm lượng mỡ thừa, nên khi mãn kinh, dù lượng cơ có giảm cũng không đáng ngại. Loại vận động thích hỢp nhất dành cho chị em khi mãn kinh là đi bộ. Khi đi bộ cần duy trì đều đặn tô"c độ 4-5km/ giờ. Mỗi ngày bạn nên đi bộ tối thiểu 30 phút. Ngoài tác dụng làm phát triển cơ, đi bộ đều đặn với bước nhanh còn bảo vệ cột sống thắt lưng, giảm nguy cơ gãy. Đi bộ cũng cải thiện hệ tim mạch, giảm nguy cơ bị đái tháo đường. Ngoài đi bộ, chị em có thể chơi cầu lông, bóng bàn, bơi lội, đạp xe, khiêu vũ... Tuy nhiên, do có nhiều biến động ở các cơ quan trong cơ thể khi mãn kinh, trước khi tập thể dục thể thao, những người mắc các bệnh về tim mạch, tăng huyết áp, tiểu không tự chủ... nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh các rủi ro có thể xảy ra. 12 DINH DƯỠNG TÙY THEO BỆNH Trong ăn uống, đồ ăn, thức uống có thể tốt với người này nhưng lợi nguy hiểm đối với người khác. E>ể đảm bảo sức khỏe, những người bị cao huyết áp, suy thận, viêm càu thận, mỡ máu cao, thừa cán béo phì và đái tháo đường cán đỢc biệt chú trọng đến việc ân uống. Người dái tháo dường không nên ăn sinh tô" hoa quả. Để kiểm soát tô't glucose máu, giảm thiểu các biến chứng của bệnh đái tháo đường, ngoài việc phải kiểm soát cân nặng, vận động thể lực thiíờng xuyên và theo dõi diễn biến hàm lượng glucose trong máu, người bị bệnh này cần có một chế độ ăn sao cho chỉ số đường huyết thấp (GI). Theo đó, những thực phẩm mà người đái tháo đường nên dùng là hoa quả gồm: xoài, mận, chuôi, táo, anh đào, nho và nước táo không đường. Nhóm rau củ gồm: khoai lang, cà rốt, khoai sọ, củ từ và sắn. Người đái tháo đường không nên ăn nhiều đường ngọt, tinh bột vì những chất này dễ làm tăng glucose trong máu; không 13 nên ăn các loại bánh kẹo ngọt, chocolate, quả ngọt khô, quả ngọt ngâm đường, mứt hoa quả, các loại nước uông có đường mật, nước uống đóng lon, chai. Người bị đái tháo đường có thể ăn hoa quả chín (80-100g/ lần X 2-3 lần/ngày], nhưng phải giảm lượng cơm đi. Nên ăn quả chín ở dạng miếng, không nên ăn ở dạng xay sinh tô" vì làm cho đường hấp thụ nhanh hơn. Các bệnh về thận không nên ăn chuôi tiêu Với những người bị suy thận, viêm cầu thận nếu xét nghiệm có kali (potassium) trong máu cao, thì không nên ăn chuôi tiêu và các loại rau quả nói chung vì các loại thực phẩm này chứa nhiều muôi kali. Nếu ăn nhiều chuôi tiêu, nhiều rau quả sẽ làm nồng độ kali trong máu tăng, dẫn đến tình trạng bệnh càng nặng hơn. Theo bảng thành phần dinh dưỡng Việt Nam năm 2000, hàm lượng kali (trong lOOg thực phẩm ăn đưỢc] của đậu tương (đậu nành) là cao nhất. Tiếp theo, hàm lượng kali có trong thực phẩm theo chiều giảm dần gồm đậu xanh, sầu riêng, lá lôl, cơm dừa già, cá ngừ, vừng (mè), rau khoai lang, măng chua, cá thu, rau dền đỏ, rau ngót, khoai sọ, gan lợn, lạc (đậu phông), rau đay, củ cải, cá chép, khoai tây, rau mồng tơi, rau bí, bầu dục (cật) lợn, thịt bò, bí ngô (bí đỏ). Vì vậy, người bị suy thận, viêm cầu thận có kali trong máu cao nên chiếu theo bảng thành phần dinh dưỡng này để lựa chọn loại thức ăn an toàn cho sức khỏe. 14 Người bị cao huyết áp nên ăn nhạt Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, người dân vùng bắc Nhật Bản trước đây có tập quán ăn rất mặn; tnmg bình từ 25-30g muôì/người/ngày nên có tỉ lệ cao huyết áp đến 40%. Ngược lại ở miền nam Nhật Bản, người dân chỉ ăn khoảng lOg muối/ngày, thì tỉ lệ cao huyết áp chỉ khoảng 20%. Người dân Eskimo và vài bộ lạc ở châu Phi ăn rất ít muối, thì hầu như không có người bị cao huyết áp. ở Việt Nam, kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng cho thấy ở Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, người dân trung bình ăn 13-14g muối/ngày, thì tỉ lệ cao huyết áp gần 18%, nhiừig ở Hà Nội tỉ lệ này chỉ có gần 11% vì người Hà Nội ăn trung bình 9g muối/ngày. Như vậy, chế độ ăn điều trị cao huyết áp là chế độ ăn nhạt, giàu rau và quả. Những thực phẩm mà người cao huyết áp nên hạn chế ăn là: tất cả các loại thịt gia cầm đóng hộp, hun khói, sấy khô và muôd; các loại cá hun khói, đóng hộp, patê cá và các món ăn từ cá chế biến sẵn; các sản phẩm chế biến từ sữa như phomát, bđ và các loại mắm dạng đóng chai, viên xúp, thức ăn phụ, mì ăn liền, bánh mặn. Chỏ dộ ãn nhạt, nhiều rau quá giúp ích rất nhiều cho người bị cao huyết áp. 15 Người mỡ máu cao không nên ăn nội tạng dộng vật Phủ tạng dộng vật rất nguy hiểm đôi với những người mắc chứng bệnh mỡ máu cao, người thừa cân - béo phì, vì thực phẩm này có chứa rất nhiều cholesterol. cholesterol là chất gây nên tình trạng rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, hoặc nhồi máu cơ tim. Hàm lượng cholesterol trong lOOg thực phẩm ăn đưỢc nhiều nhất là lòng đỏ trứng gà; tiếp theo là trứng gà (cả lòng trắng, lòng đỏ), gan gà, phomát, bầu dục lợn, gan lợn, bơ, tôm đồng, tim lợn, dạ dày bò, thịt vịt, thịt ngựa, cá chép, mỡ lợn, thịt bò hộp, cá trích hộp. Hàm lượng cholesterol thếp nhất có ở kẹo cam chanh, sữa chua và sữa bò tươi. 16 KHỎE NHỜ BIẾT CÁ CH ĂN SÁNG C á c chuyên gia dinh dưỡng khuyên chúng ta nên có thói quen ỡn sáng đ ể nâng cao sức khỏe và tinh thần minh màn trong suốt một ngày. Bợn đã biết phải ăn sáng như thê' nào? Mặc dù bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, nhưng theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quô'c tế, hơn một phần tư người trên thế giới thường xuyên bỏ bữa ăn sáng. Nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, thói quen ăn sáng hình thành từ khi còn nhỏ tuổi và thói quen này sẽ kéo dài cho đến cuôd đời. Trẻ thường xuyên bỏ bữa sáng thì sau này lớn lên cũng thường xuvên bỏ bữa. Hầu hết những người không ăn sáng, thường ăn nhiều hơn vào những bữa sau trong ngày. Vì thế, hàm lượng calorie trong thức ăn cao hơn nhiều so với những người có ăn sáng. Chuyên gia dinh dưỡng hỉu ý chúng ta rằng, thường xuyên không ăn sáng hoặc ăn uô"ng không có giờ giấc, rất dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, sỏi mật và đặc biệt là bệnh béo phì. 17 Ngoài ra, thiếu bữa ăn sáng, sẽ khiến lượng vitamin và khoáng châ't bị thiếu trầm trọng, đặc biệt là chất sắt và calcium, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng phải gồm có bánh mì, cháo... và các thức ăn như: thịt, trứng gà, sữa, ngoài ra còn cần có rau xanh và hoa quả. Các chuyên gia cho rằng, nên ăn hoa quả buổi sáng để việc bổ sung vitamin đạt hiệu quả tốt nhất. Vào bữa sáng, không cần phải ăn rau quá nhiều, nhưng cũng không thể thiếu được. Buổi sáng đi làm, không kịp xào nấu thì tôi hôm trước nấu sẵn, để trong tủ lạnh sáng hôm sau ăn. Một số người tuy cũng ăn sáng, nhưng thường là chỉ có số lượng, mà không có chất lượng. Nhưng việc ăn gì vào buổi sáng cũng có nhiều tác động đến sức khỏe và tinh thần của một ngày làm việc. Chẳng hạn như bữa sáng ăn những thức ăn nhiều chất đường và nhiều mỡ, sẽ khiến chúng ta cảm thấy tinh thần mệt mỏi. Bữa ăn sáng của những người làm văn phòng ít nhất phải cung cấp đưỢc một nửa nhu cầu vitamin và acid íolic của cơ thể trong ngày, đặc biệt là vitamin c và chất sắt. Các loại thức ăn như thịt, tim gan, mộc nhĩ (nấm mèo), rau cải có thể cung cấp đủ nhu cầu cho cơ thể trong mỗi ngày, chẳng hạn cung cấp 20mg chất sắt cho những phụ nữ dưới 50 tuổi. Có thể ăn thịt nạc, cá, gan, bánh mì làm bằng bột lúa mạch, khoai tây, lạc... để bổ simg vitamin B. 18 PHÒNG TRÁNH CHỨNG ĐAU LƯNG Càng lớn tuổi, bạn càng gặp nhiều cơn đau thát ở cột sống. Triệu chứng bệnh lý này sẽ trở nên nguy hiểm nếu không được chữa trị đúng cách. Cột sống thắt lưng là nơi chịu áp lực cao, giúp chúng ta thực hiện các động tác xoay trở và đi lại uyển chuyển. Vì vậy, vùng này rất dễ bị tổn thương. Đau thắt lưng cấp hay mạn là chứng bệnh rất thường gặp, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và cuộc sông hàng ngày của bạn. Triệu chứng khởi phát của căn bệnh này thường là mỏi cơ, co cứng cơ quanh thắt lưng, đau tê vùng thắt lưng, đôi lúc lan xuống vùng cùng cụt. Mức độ đau có thể nhẹ, thoáng qua nhưng cũng có khi dữ dội, làm bạn không thể cử động được. Đôi khi, cơn đau kéo dài dai dẳng và trở thành căn bệnh mãn tính. Có nhiều nguyên nhân gây đau thắt lưng như cột sô"ng, đĩa đệm, cơ, thần kinh, nội tạng... Vậy làm thế nào để phòng tránh và điều trị đúng khi gặp phải chứng bệnh đau lưng? 19 - Nên chú ý tư thế khi làm việc: Nếu làm các công việc tay chân nặng nhọc, đòi hỏi phải vận động nhiều, bạn nên chia đều sức nặng cho toàn thân. Khi thực hiện động tác nâng vật nặng, phải đảm bảo lưng luôn ở tư thế thẳng. Nếu công việc yêu cầu đứng lâu, nên gác một chần cao hơn và thay đổi tư thế liên tục. - Nếu là nhân viên văn phòng, thường xuyên làm việc với máy vi tính, bạn hãy ngồi ở tư thế cột sông thẳng. Ngoài ra, cần chọn loại ghế mềm giúp nâng đỡ vùng lưng. Giải lao giữa giờ bằng các bài tập thể dục với những động tác như xoay, gập lưng, xoa bóp, massage lưng... cũng giúp phòng tránh đau lưng hiệu quả. - Khi phải di chuyển xa trong nhiều giờ liên tục, nên chọn giường nằm hay ghế mềm. Đồng thời, đừng ngồi yên một chỗ mà hãy đi lại, xoay mình để giúp thư giãn cơ lưng. - Thực hiện vật lý trị liệu cho cơ lưng, chườm nóng, ấn huyệt, dùng ghế nâng đỡ vùng lưng, kéo dãn cột sống, massage bằng máy điện, dùng băng dán có thuôc giảm đau và giãn cơ. - Giày cao gót giúp phụ nữ tăng thêm vẻ duyên dáng và uyển chuyển. Tuy nhiên, nếu chọn giày không đúng kích cỡ, không đủ mềm cho chân, bạn sẽ dễ bị đau cơ vùng cột sống thắt lưng. Chấn thương có thể gây trượt đôd sống chèn ép thần kinh gây đau. Điều quan trọng nhất là phải tập đi đúng cách: thả lỏng đầu gôd, lắc đều phần hông. - Tập thể dục toàn thân và thể dục cho cơ liừig: Luyện tập nhẹ nhàng và đều đặn sẽ giúp cơ săn chắc và tăng sức chịu 20 đựng cho thắt lưng. Nên tập các bài tập về lưng, bụng để giúp cột sống thắt lưng chắc khỏe. Đôì với các vận động viên, phải khởi động cơ - khớp trước khi vận động tích cực. - Để tránh chấn thương cột sống ở người lớn tuổi, hãy thận trọng khi lên cầu thang, không cố gắng nâng vật nặng. Nền nhà tắm phải luôn khô ráo. - Người béo phì đang trong giai đoạn giảm cân, phụ nữ khi mang thai cần thận trọng lúc di chuyển để không làm tổn thương vùng thắt lưng. - Khi bị đau lưng ở mức độ vừa phải, bạn nên giúp cơ lưng nghỉ ngơi và thư giãn. Hãy thay đổi tư thế khi làm việc, không vận động quá mức, cẩn thận khi thực hiện động tác xoa bóp cơ lưng... - Đối với những người có bệnh lý về xương hay cột sống, cần đeo đai lưng và nghỉ ngơi, thư giãn tuyệt đô'i. Khi đau lưng nặng, kéo dài, nên đi khám để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị tích cực. 21 UỐNG NƯỚC NHƯ THẾ NÀO ĐẾ TỐT CHO SỨC KHỎE? Nhiều gia đnh có thói quen đun nước sôi đ ể nguội đồ vào bình lọc và lưu trữ từ ngày này qua ngày khác. Thói quen này đõ vô tình biến sự cẩn thận của họ trở thành vô ích. Sau 2 giờ, nước đun sôi dã có vi khuẩn Nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy, nước đun sôi ở 100 độ c đã diệt đưỢc vi khuẩn, nhưng để nguội trên 2 giờ đồng hồ vi khuẩn sẽ xuất hiện trở lại; và sau 24 giờ, lượng vi khuẩn đã tăng lên rất nhiều. Giải thích về hiện tưỢng này, các chuyên gia cho rằng: Phần lớn những vi khuẩn này bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 độ c trong 10 phút hoặc 100 độ c trong 5 phút. Tuy nhiên, vi sinh vật có ở khắp mọi nơi, trong không khí, trong nước, đât, các đồ vật trong nhà, trên áo quần và thậm chí cả trên da người, vì vậy chúng có thể xâm nhập vào nước sôi để nguội. Do vậy, ta không nên dùng nước đun sôi để nguội để tráng bát, đĩa hoặc dụng cụ vì chúng không có tác dụng diệt khuẩn. 22 Tốt nhât là dùng nước đun sôi để nguội trong ngày và không nên sử dụng khi nước đã quá 3 ngày. Uống nhiều nước sau khi lao dộng nặng có hại cho tim Lao động mệt nhọc rất có hại cho tim mạch. Vì sau khi lao động mệt, cơ thể thường cảm thấy rất khát nước do trước đó cơ thể đã bài tiết ra một lượng nước lớn qua tuyến mồ hôi. Sau khi lao động mệt nhọc, những mao mạch máu trong đường ruột và dạ dày ở trạng thái co lại. Nếu ngay lúc đó mà đưa một lượng nước lớn vào cơ thể thì dạ dày sẽ không hấp thụ và chuyển hóa ngay đưỢc. Nước dễ bị tích tụ trong dạ dày và đường ruột gây cảm giác khó chịu, buồn nôn và ảnh hưởng đến viêc tiêu hóa. Uống nhiều nước sau khi lao động nặng rất có hại cho tim. Hơn nữa, tim đã rất vất vả trong khi ta lao động, nếu nạp đột ngột một lượng nước lớn trong cơ thể sẽ khiến tim phải tiếp tục làm việc nhiều hơn để điều hoà lượng nước này. Vậy chỉ nên uống từ từ từng lượng nước nhỏ sau khi lao động nặng nhọc. Tương tự, cũng không nên để quá khát rồi mới uô"ng nước ừng ực. Vì lúc đầu lượng nước bị thiếu chưa nhiều, các tế bào của cơ thể sẽ tự điều chỉnh được bằng sô" nước dự trữ trong cơ thể. Nếu cơ thể thiếu nước thì niêm mạc miệng bị se lại tạo cảm giác khát. Khi đó, nếu chỉ cần bổ sung một lượng nước nhỏ có thể giải tỏa đưỢc cơn khát. Nhưng nếu cứ tiếp tục nhịn uô"ng, nhâ"t là những lúc cơ thể đang ra nhiều mồ hôi, nước trong cơ thể sẽ cạn khiến các tế bào lâm vào tình trạng thiếu nước. Trong tình huống này, dù uông bao nhiêu nước cũng vẫn thấv khát vì nước chưa kịp tới các tế bào. Và theo thói quen chưa thấy “đã” khát, lại càng uống nhiều míớc. Trường hỢp này cũng có hại cho sức khỏe tương tự như uô"ng nhiều nước sau khi lao động nặng nhọc. Tương tự, trước và sau khi ăn cũng không nên uô"ng nhiều nước vì trong khi ăn, dạ dày và ruột sẽ tiết dịch theo phản xạ có điều kiện. Uô"ng nhiều nước sẽ làm loãng dịch tiêu hóa, ảnh hưởng tới sự hấp thụ và tiêu hóa thức ăn. 24 PHƯƠNG CÁ CH GIÚP BẢO VỆ GAN Gan đóng một vai trò vô cùng to lớn và cực kỳ quan trọng trong cơ thể. Bào vệ gan là điều rất càn thiết, đó cũng chính là cá ch bào vệ sức khỏe cho bân thân. Những lưu ý dưới đây sẽ giúp bợn có lá gan luôn khỏe mợnh. Cảnh báo Gan có nhiệm vụ lọc thải các độc tố trong cơ thể. Nó cũng hỗ trỢ hoạt động của túi mật; ngoài ra gan còn chứa các tế bào có khả năng miễn dịch - chống lại những vi khuẩn xâm nhập gây hại cơ thể con người. Theo kết quả điều tra tại Hàn Quốc, số ca tử vong do mắc phải chứng bệnh về gan chiếm tỉ lệ cao nhất. Bệnh ung thư gan phần lớn thường “gõ cửa” các quý ông. Cũng theo số liệu thống kê tại Hàn Quốc, tỉ lệ nam giới mắc ung thư gan tại nước này nhiều gấp 7,9 lần so với nữ giới. Nguyên nhân chính đưỢc nhận định là do các đấng mày 25 râu có thói quen xấu thường xuyên sử dụng nhiều chất kích thích có nồng độ cồn cao hơn so với nữ giới. Thêm vào đó, đa sô' đấng mày râu luôn “tuân thủ” một chế độ ăn uô'ng kém khoa học và thiếu sự cân bằng dinh dưỡng. Thùygan trái Dạ dày Ruột non Tuyến tụy 2ò Thùỵgan phải Túi mật Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyến cáo bạn rằng những căn bệnh liên quan đến gan thường ít có những biểu hiện sớm và rõ ràng, mà chỉ khi bệnh đã trở nên trầm trọng mới có những biểu hiện ra bên ngoài, chính vì thế nếu bạn thấy xuâ't hiện những dấu hiệu bất thường về gan, hãy nhanh chóng đến các bác sĩ để được thăm khám. Tuv nhiên, ngay từ bây giờ bạn hãy tuân thủ những nguyên tắc dưới đây để gan luôn đảm trách đưỢc vai trò vô"n có và loại trừ nguy cơ mắc các loại bệnh. Bảo vệ gan - Thận ừọng với các ìoại thuốc hỗ trỢ chức năng gan Nhiều người thường cho rằng bể sung đa dạng các loại thuôíc hay dưỡng châ't có lợi cho gan từ những thực phẩm thường ngày sẽ có tác dụng bảo vệ, giúp gan luôn khỏe mạnh. Tuy nhiên, các bác sĩ cảnh báo trong nhiều trường hỢp nhiXng thói quen này gây nên những mặt trái, đặc biệt đôd với những người dã từng bị viêm gan. - Hạn c h ế sử dụng dồ uống có cồn và caííeine Tất cả đồ uống có cồn đều đưỢc xem là “kẻ thù” của gan. Uống rưỢu nhiều và thường xuyên chính là nguyên nhân gây suy giảm chức năng gan, gâv cho gan phải chịu những áp lực lớn. Nguy hiểm hơn, có thể dẫn đến viêm gan, xơ gan và ung thư gan. Thav vì sử dụng các loại đồ uô'ng có chứa nhiều cồn hay caííeine, bạn nên dùng các loại trà thảo dưực như những đồ uô"ng thông thường. 27 Một nghiên cứu mới đâv đã chỉ ra chất tannin và các amino acid được tìm thấy trong trà xanh có hiệu quả cao trong việc bảo vệ gan. - Á p dụng ch ế độ ăn uống cân bằng và tránh ăn quá no Chế độ ăn uông cân bằng và khoa học không chỉ có lợi cho sức khỏe nói chung mà còn dem lại những hữu ích cho gan nói riêng. Một chế độ ăn uống được gọi là cân bằng phải bao gồm việc đa dạng hóa các loại rau xanh, trái cây, hạn chế các chất béo gây hại, giảm thiểu chất ngọt. Sở dĩ bạn nên tăng cường rau xanh và trái cây vào chế độ ăn uô"ng của mình là bởi chúng có chứa một lượng lớn chất chống oxy hóa, chất xơ có khả năng loại trừ các độc tố" trong cơ thể, giảm nguy cơ phá hủy các tế bào (trong dó bao gồm cả các tế bào gan]. Khi lựa chọn rau củ quả, bạn nên ưu tiên lựa chọn các loại có màu xanh và đỏ, vì các công ữình nghiên cứu đã chỉ ra rằng đó là những loại rau quả có khả năng loại trừ độc tô" trong cơ thể mạnh hơn các loại khác. Các chuyên gia cũng khuyên không nên ăn quá nhiều các đồ ăn nhanh và những món rán. Ngoài ra, chỉ nên ăn lấp đầy khoảng 80% bụng rỗng của bạn, không nên ăn quá no. Ãn no sẽ gây cho bạn cảm giác khó chịu và tăng áp lực cho gan trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Cũng cần lưu ý, nên cắt giảm hay nên tránh thu nạp quá nhiều protein có nguồn gô"c từ động vật, đặc biệt những bệnh nhân viêm gan B càng cần phải lưu ý điều này. 28 - uống đủ ỉượng nước Gan cần rất nhiều nước để thực hiện quá trình đào thải. Thiếu nước, các loại độc tô" gây hại sẽ không được bài tiết và đào thải ra bên ngoài cơ thể mà ngưỢc lại chúng sẽ tích tụ trong gan, lâu dần sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng của gan. Vì thế, bạn đừng quên uông đủ lượng nước cơ thể cần là khoảng 1,5 lít - 2 lít mỗi ngày. - Không giảm cần "siêu tốc" Giảm cân sẽ giúp bạn lấy lại thân hình chuẩn và có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi giảm cân bạn cũng cần phải tuần thủ theo đúng quy trình của nó. Không nên giảm cân đột ngột, sẽ rất hại cho gan, đi ngưỢc lại ích lợi của việc giảm cân. - Luyện tập đều đặn Luyện tập là liều thuốc quý đối với sức khỏe của mỗi chúng ta. Nhưng bạn cũng cần hiểu tập luyện chỉ đem lại những ích lợi cho sức khỏe nếu biết duy trì thói quen luyện tập đều đặn. Nếu việc tập luyện bị đứt quãng, bạn sẽ dễ phải đối mặt với những hệ lụy của nó, đặc biệt khiến bạn tăng nguy cơ béo phì. Khi bắt đầu bước qua tuổi 40, bạn sẽ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Do đó, tô"t nhâ"t bạn nên có sẵn một kế hoạch cho riêng mình để càng lớn tuổi càng đỡ phải bận tâm về si'íc khỏe, về vâ"n đề này, bác sĩ Mireille Moise - Đại học Harvard - đã đưa ra một số lời khuyên như sau: + Kiểm tra mắt định kỳ: Tuổi tác là một trong những nguyên 29 nhân làm giảm thị lực. Kiểm tra mắt định kỳ dể đeo kính cho phù hỢp và luôn tiện kiểm tra một sô' bệnh lý khác ở mắt. + Khám răng hằng năm để đánh giá tình trạng răng miệng và tầm soát ung thư trong khoang miệng. + Tìm một bác sĩ gia đình mà bạn cảm thấy tin cậy để có thể tư vâ'n sức khỏe của mình sau này. + Nếu không may bạn đổ bệnh hoặc tệ hơn thì thật nguv. Do đó lúc còn khỏe hãy nghĩ hay viết ra trước những điều bạn muốn làm, người muôn bổ nhiệm hay người kế thừa. Đảm bảo tính pháp lý để tránh những rắc rối sau này. + Cân nhắc việc mua bảo hiểm y tế lâu dài nhằm giảm bớt một phần chi phí khi bạn lâm bệnh. + Lập hồ sơ sức khỏe cho bản thân: Nó cho biết tình trạng bệnh tật, những loại thuốc đang dùng, những tai biến đã gặp... Chính những thông tin này giúp bác sĩ và người thân nắm được diễn tiến của bạn. + Nếu chưa có kế hoạch cai thuốc lá, hãy bắt dầu từ bây giờ. + Có chế độ ăn kiêng và tập thể dục để tông khứ những kí lô dư thừa ra khỏi cơ thể. + Đi bộ: Đây là một bài tập nhẹ nhàng và đơn giản, không những cải thiện về thể lực mà còn làm tinh thần thoải mái hơn. 30 5 LÝ DO BẤT NGỜ KHIẾN BẠN TĂNG CÂN Béo phì hay dư thừa cân không chỉ ánh hưởng đến hình dáng chuẩn của bợn mà còn là “đâu mối" gáy nền nhiều căn bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe. Vậy mà có tới 5 nguy cd ít ngờ là thủ phạm gáy ra tình trạng đáng lo ngợi này. 1. Thiếu ngủ Việc thiếu ngủ không những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn mà còn chính là “thủ phạm” hàng đầu khiến bạn bị tăng cân. Bởi lẽ khi thiếu ngủ, cơ thể bạn sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, các cơ quan không đảm trách đưỢc chức năng vôn có của cơ thể, khiến cho lượng calorie không thể tiêu hao, tăng lượng mỡ tích tụ. Hơn thế nữa, nhiều người thật sai lầm khi cho rằng, nếu không ngủ được nên dậy và ăn món gì đó sẽ giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn nhưng đồng nghĩa với đó là bạn cũng dễ tăng cân hơn. 31 chính vì thế, nếu không muốn lên cân bất thường, nên ngủ đủ giâ'c và duy trì một giấc ngủ đạt chất lượng: ngủ sâu và ngủ ngon. 2. Stress Stress không chỉ là trạng thái tiêu cực bất ổn về mặt tâm Iv mà khi nó kéo dài, bạn còn phải đôd mặt với việc tăng cân không mong mimn. Lý giải cho điều này là do stress làm chậm quá trình trao đổi chất - một trong những lý do gây tăng cân. Một nghiên cứu do Trung tâm Dinh dưỡng Sức khỏe tiến hành đã cho kết quả rằng, những người rơi vào trạng thái tâm lý bất ổn thường có xu hướng thích ăn những loại thực phẩm có hàm lượng lớn carbohydrate. Những thực phẩm chứa nhiều carbohydrate cũng là một trong sô' những “kẻ thù” gây nên chứng béo phì. 3. Thuốc ít ai có thể nghĩ rằng việc dùng thuôc lại có thể khiến cơ thể lên cân không kiểm soát nhưng đó lại là sự thực. Đặc biệt một số loại thuôc điển hình dùng để điều trị các căn bệnh như suy nhược, tai biến, tăng huyết áp, đau đầu, tiểu đường. Ngoài ra, một số liệu pháp điều trị bệnh bằng hormone, các biện pháp phòng tránh thai cũng có thể làm bạn tăng cân. Cần lưu ý, nếu như việc uô'ng thuôc khiến bạn tăng lên 32 khoảng trên 2kg so với khi chưa uống thuôh thì có thể kết luận việc tăng cân đột ngột chính là do thuôh gây nên. Các chuyên gia nghiên cứu cũng đã khuyến cáo rằng, các loại thuốc có tác động đến việc tăng cân nhiều ít khác nhau. Tuy nhiên một điều chắc chắn rằng chúng sẽ khiến bạn tăng kích thích vị giác, kết quả là bạn ăn nhiều hơn, tăng lượng mỡ và lượng insulin trong cơ thể. Đôd với các thuốc đặc trị các bệnh như tiểu đường, huyết áp cao, uống thuôh có thể gây tăng cân nhiing thay vì ngừng uống thuốc hãy áp dụng chế độ ăn uống hỢp lý và luyện tập thường xuyên để lấy lại hình dáng ban đầu. Trong trường hỢp bạn quá lo lắng về vấn đề tăng cần, bạn có thể nói với bác sĩ để đổi loại thuôc khác. Nhưng nên nhớ hãy hỏi ý kiến bác sĩ chứ không được tự ý thay đổi. 4. Trong giai đoạn tiền mãn kinh Giai đoạn tiền mãn kinh là một bước chuyển lớn trong cuộc đời của chị em. Vào thời kỳ này, phụ nữ thường gặp phải những rắc rôd về mặt sức khỏe như ngủ kém, hay đói, sức ép tâm lý, giảm mặn nồng trong chăn gối. Mãn kinh đồng nghĩa với việc sụt giảm hàm lượng hormone oestrogen, gây nên chứng bệnh loãng xương, tích tụ mỡ. Phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh thường có nguy cơ cao bị béo phì, nhất là dư thừa lượng mỡ ở vùng bụng. Chính vì thế, phụ nữ trong độ tuổi mân kinh cần có một 33 chế độ dinh dưỡng và luyện tập cực kỳ khoa học. Đó là nên bổ sung thêm nhiều calcimn và vitamin D, hạn chế những loại thực phẩm giàu calorie và chất béo. 5. Do mắc bệnh Một sô" căn bệnh khiến bạn sụt giảm cân nhanh chóng nhưng trái lại cũng có những căn bệnh làm bạn tăng cân nhanh. Ví như các căn bệnh liên quan đến sự hoạt động của tuyến giáp. Sự thiếu hụt hormone ở tuyến giáp chính là “thủ phạm” làm giảm quá trình trao đổi chất, đồng nghĩa với việc tăng cân ngoài ý muốn. Khi thấy những ữiệu chứng như mệt mỏi, ngủ li bì, khản giọng, đau đầu... bạn nên đi khám xem liệu có phải bạn đang mắc phổi căn bệnh nào đó liên quan đến tuyến giáp hay không. 34 GIẢI ĐỘC C ơ THỂ Bài này như lời gọi thức tỉnh về sự độc hợi của c á c đ ộc tố thâm nhập vào cơ thể và khuyến khích bọn quan tâm nhiều hơn đến tình trọng sức khỏe hiện tại của mình và đ ể quyết định cá ch bợn có thể điều chỉnh vấn đề này được tốt hơn. Bợn sẻ biết cá ch thực hiện một chương trĩnh giải đ ộc đem lại lợi ích toàn diện. Cơ thể của bạn luôn luôn muô^n được khỏe mạnh và hoạt động ở mức tôl ưu nhất. Nếu bạn muôn được như th ế thay vì tiếp tục vướng phải lôi sống khiến cho sức khỏe bị hủy hoại dần, thì cách tiến hành giải độc này sẽ mang lại cho bạn sức khỏe tốt. Đây chỉ là gỢi ý dưỡng sinh “Giải độc để sổng khỏe”, không phải là cẩm 35 nang vạn năng. Việc thực hành các kiến thức này sẽ giới hạn trong nhóm và nếu bạn có nhu cầu tự làm ở nhà, nên tham khảo các chuyên gia y tế có kinh nghiệm. 1. Tại sao phải giải dộc? Chưa bao giờ loài người phải tiếp cận với quá nhiều hỢp chất độc hại phát sinh từ thuốc trừ sâu, hóa chất, phụ gia thực phẩm (hàn the, íormaldehyde, M3PCD và vô sô" chất độc hại khác...), hơi độc, khói xe, dược phẩm, các kim loại nặng và bức xạ ở nhiều nơi trên thế giới như ngày nay. Bắt tay vào một chương ưình giải độc là bước đầu tiên để giảm bớt các tác hại của những độc tô" này cho sức khỏe của chúng ta. 2. Quy trình giải dộc tự nhiên? Cơ thể người cấu tạo từ nhiều cơ quan, trong đó bao gồm cơ quan bài tiết, tất cả chúng đều cùng nhau hoạt động gần giông như một đội chạy tiếp sức theo một thứ tự liên tiếp tự nhiên. Phương pháp giải độc cân bằng này hoạt động hài hòa với cơ thể thông qua việc giải độc lần lượt cho các cơ quan trong cơ thể. ở giai đoạn đầu, việc giải độc dạ dày và hệ tiêu hóa giúp tăng cường và hỗ trỢ khả năng tiêu hóa. Giai đoạn kê" tiếp liên quan đến sự hô hấp và bài tiết, ở giai đoạn hai này, phổi, ruột kết, hệ bạch huyết và da sẽ được xử lý. Giai đoạn cuối cùng, thận và gan sẽ kiểm soát để hoàn tất chu kỳ giải độc. Kết quả là các độc tô" đưỢc phóng thích dần theo cách cơ thể có thể điều khiển. 36 3. Giải thích về giải độc cơ thể Mức độ căng thẳng và lượng độc tô" thâm nhập cơ thể càng nhiều, thì việc giải độc càng phải tiến hành sâu hơn. chương trình gồm ba giai đoạn tác dụng hài hòa với cơ thể để khôi phục sự cân bằng của cơ thể và sức khỏe. • Giai đoạn I: Giai đoạn I có hai mục đích chính: - Hỗ ỪỢ hệ tiêu hóa để nó có thể tiêu hóa thức ăn hiệu quả. - Giảm tiếp cận với các hỢp chất, chất gây dị ứng thực phẩm. Các bác sĩ theo liệu pháp tự nhiên tin rằng khả năng tiêu hóa kém và mức không chịu được thực phẩm liên kết với nhau thành sự cộng hưởng bâ"t lợi. Họ cho rằng khả nàng tiêu hóa kém là dấu hiệu báo ứước về mức không chịu được thực phẩm và mức độ này sẽ tiếp tục tạo ra các vân đề về khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng của cơ thể. Khoảng một nửa số tế bào miễn dịch của cơ thể có nhiệm vụ ngàn chặn và tiêu hủy các chất có hại nằm ở ruột. Nếu chức năng tiêu hóa kém và mức không chịu được thực phẩm vẫn không thể diều chỉnh - điều này có thể dẫn tới sự suy yếu ở thành ruột, góp phần làm việc hấp thu kém di. • Giai đoạn II: Giải độc ở giai đoạn II có ba mục đích chính: - Hạn chế cơ thể tiếp xúc với các chất độc hại “bên ngoài”. 37 - Phóng thích các độc tố nằm ở ruột. - Cải thiện và điều chỉnh chức năng hoạt động của ruột trước khi phóng thích số’ lượng lớn độc tố ở giai đoạn tiếp theo. ở giai đoạn này, chương trình giải độc tập trung vào các cơ quan hô hấp và bài tiết bên ngoài. Các cơ quan này gần da, ruột, phổi và mạch bạch huyết. Việc hỗ trỢ các cơ quan này làm cho cơ thể giải tỏa các độc tô" tích tụ ở các mức bên ngoài. Nó còn tăng cường khả năng miễn dịch và sức chông lại bệnh tật. ớ giai đoạn II cần thiết phải tuân theo toàn bộ chương trình này để cơ thể thanh tẩy các độc tô" bên ngoài, chẳng hạn như các chất hóa học gây ô nhiễm lẫn các độc tô ở ruột kết (ruột già). Tây y phân biệt hai “kênh giải độc” được gọi là pha A và pha B. Ruột kết bị nhiễm độc tạo ra sự mất cân bằng giữa hai pha này và gây áp lực lên các kênh giải độc. Gan và thận cô" giải tỏa các hỢp chất độc hại sẽ không thể đô"i phó với lượng độc chất quá mức phát xuất từ ruột kết. Vì lý do này, quan trọng là phải giải độc ruột kết thích đáng trước khi chuyển sang giải độc gan và thận ở giai đoạn sau. Khả năng tiêu hóa kém có thể kích thích vi khuẩn và các men gây bệnh tăng lên gấp bội dẫn đến việc sản xuất ra các sản phẩm phụ có hại làm viêm niêm mạc ruột. Điều này có thể dẫn tới ruột dễ thẩm thấu khiến cho các chất có hại này thâm nhập vào cơ thể, một tình trạng được coi là “hội chứng ruột có lỗ thở”. Do đó rất cần phải tăng cường cho ruột ngăn chặn mức độ gia tăng vi khuẩn có hại. 38 • Giai đoạn III: ở giai đoạn III, tập trung hỗ trỢ gan, thận và các cơ quan bài tiết sâu bên trong khác. Gan là một cơ quan giải độc và phục hồi thể chất mạnh. Nó cũng là thành phần cần thiết trong quá trình tiêu hóa, sản xuất chất gây nhuận tràng tự nhiên. Mật cũng sẽ góp phần vào khả năng tiêu hóa và hấp thu các chất béo. Trong y học cổ truyền Trung Quôh, gan được tin là giúp ích cho việc lọc máu và giải độc cơ thể. Thận thuộc hành Thủy có chức năng loại bỏ các độc tô" khỏi gan và thải các chất cặn bã của cơ thể. Điều cần thiết là bạn phải tiến hành giai đoạn I và II đầy đủ trước khi chuyển sang giai đoạn III. ở giai đoạn này, cơ thể được thanh tẩy sâu hơn nhiều, bằng cách này nó tác động đến thận và gan, các cơ quan quan trọng nhất của việc giải độc. Nếu bạn tiến hành quá nhanh để chuyển sang giai đoạn III, các độc tố dưỢc phóng thích nhanh hơn sẽ chưa đủ sẵn sàng để thận và gan có thể xử lý chúng. * Các chất dinh dưỡng cần thiết ở giai đoạn III: Cốt lõi của giai đoạn III là kết hỢp với hành Mộc trong y học cổ truyền Trung Quô"c, dựa vào việc ăn uô"ng các thực phẩm giàu các châ"t dinh dưỡng thực vật, các acid béo cần thiết cho sức khỏe. Cơ thể không thể tạo ra các chất béo này mà phải hấp thu chúng từ thực phẩm. Chất béo omega-3 (alpha linolenic acid) được tìm thấy trong loại cá có dầu và hạt lanh; các chất béo omega-6 (linoleic acid) có trong các quả hạch và các loại hạt và các chất chống lão hóa khác được y học hiện 39 đại công nhận có giá trị là các chất cần thiết cho sức khỏe và sự giải độc (xem bài Dinh dưỡng phục vụ giải độc, tr.109). Các thực phẩm nên được bổ svmg vào chế độ ăn uống hỢp lý, gồm rau, các loại hạt, các chất đạm thực vật, rau đậu, các loại quả hạch và trái cây. Bạn cũng cần giảm việc hấp thu các thực phẩm tinh luyện, chiên dầu mỡ và các thực phẩm dùng đường hóa học. Sau khi thực hiện xong giai đoạn III, cơ thể sẽ đủ tráng kiện để chống lại các ảnh hưởng tiêu cực của sữess và tiếp xúc môi trường có các độc chất. Bạn có thể theo nguyên tắc của chế độ ăn uống ở giai đoạn III trong suô"t cuộc sống. 4. Tìm ra chương trình giải dộc thích hợp cho lối sống của bạn Việc giải độc hài hòa với thiên nhiên sẽ đi vào chiều sầu và tăng cường tác dụng thanh tẩy. Điều quan ữọng là bạn phải giải độc thích hỢp với sự nhịp nhàng của cơ thể mình, việc thực hiện chương trình với nhịp độ tiến triển làm cho bạn cảm thấy dễ chịu. Bạn là một chủ thể cá biệt và đó là yếu tố quan trọng phải tìm ra những gì tạo được sự cân bằng và sự hài hòa cho cá nhân mình. Nếu bạn là người mới thực hiện kiểu chương trình giải độc này, bạn nên bắt đầu vào một ngày cuối tuần, phòng khi bạn có thể cần nghỉ ít ngày ở nhà. Một vài ngày đầu của mỗi giai đoạn thường khó nhất và cơ thể có thể có các triệu chứng, 40 chẳng hạn như nhức đầu hoặc mệt mỏi khi bạn giảm bớt các thực phẩm nhất định nào đó. Nếu bạn có lôi sống bận rộn hay phải tiếp khách, bia rượu, cà phê, cần tạo ra một môi trường tập luyện phù hỢp. Do đó, nên bắt đầu tiến hành giải độc bằng cách tham gia một khóa học để giảm sự lôi cuốn khác. * Khuyến cáo: Trong giai đoạn đầu của bất kỳ chế độ thải độc nào, có người thường cảm thấy mệt hdn, có người thấy dễ chịu hơn. Lý do là khi cơ thể có cơ hội, nó sẽ loại bỏ mọi độc tố đã tích tụ từ trước tới giờ. Tuy nhiên, sự thải loại quá lớn các chất độc từ các tế bào cơ thể sẽ khiến gan phải làm việc nhiều và gây ra các triệu chứng: đau đầu, uể oải, đau nhức và các triệu chứng của cảm cúm nhẹ. Những phản ứng thải độc này của cơ thể thường chỉ kéo dài một ngày, nếu cơ thể tích tụ quá nhiều độc tố’ hoặc chức năng gan suy yếu thì những triệu chứng này sẽ kéo dài cỡ 1 tuần. Để giúp hạn chế tối đa tác động tiêu cực của chế độ ăn ít chất đạm và điều ừị này thì quan trọng là phải đảm bảo nhiều chất lỏng cho cơ thể (nó sẽ giúp cơ thể đẩy các độc tố ra ngoài theo đường nước tiểu) và uống một số dưỡng chất hỗ trỢ gan (ví dụ như artichoke). 41 GIẢI ĐỘC DA VÀ PHỔI 1. Làm sạch da Da có tổng diện tích khoảng 2 - 2,5m^ với một hệ thống các đầu môi dây thần kinh rất lớn. Trong điều kiện không khí ô nhiễm hiện nay, nhiễm độc da là chuyện dễ hình dung. Các phương p h á p th ải độc Có một số cách tăng tô'c quá trình giải độc da mà chúng ta đã quen biết như tắm hơi, xông hơi, xoa bóp. Những phương pháp này đều có những ưu điểm riêng của nó. - Phương pháp xoa bóp đưỢc rất nhiều tài liệu dưỡng sinh khuyến cáo và nhiều người đã thực hành mỗi ngày. - Phương pháp xông hơi thường chỉ đưỢc dùng khi cảm cúm. Ngày nay người ta thường làm việc trong môi trường máy lạnh, da ít có điều kiện đổ mồ hôi, nên giải độc qua da kém đi. Nên tàng cường tắm hơi, xông hơi hay đi tập thể thao cho ra mồ hôi để bù lại. - Phương pháp chà da về già hệ bạch huyết hoạt động chậm chạp; việc chà da có 42 thể giúp cải thiện khả năng tuần hoàn máu và nâng đỡ cấu trúc da. Sử dụng bàn chải bằng lông thiên nhiên có cán dài, hay dùng khăn lông chà lên da 2-3 phút trước khi tắm, theo hướng dẫn tuần tự như sau: - Chà cả hai bên bàn chán và lên phía chân trên. - Quét lên phần tim và ngực, tập trung vào nách để giúp dẫn liíu bạch huyết. - Giơ cánh tay lên rồi chà từ bàn tay tới nách. - Quét từ mông lên lưng và lên tới cổ. - Chà mé trong của xương hông phải, ngang qua bên dưới các xương sườn và xuống mé dưới xương hông trái thành một vòng theo hướng ruột kết. Các chất độc có xu hướng tích tụ tại các tế bào chứa nhiều chất béo và hệ bạch huyết, chà da giúp điều hòa dịch bạch huyết và chất độc tại đó đồng thời tăng cường thải độc. Da báo hiệu về sự quá tải chất xỉ trong cơ thể bằng mùi hôi, mụn trứng cá, phát ban, mụn nhọt và các kiểu eczema khác nhau. Cần nói thêm rằng, tùy người ta ăn uống thiên về thứ gì mà sẽ xuất hiện các triệu chứng khác nhau, chẳng hạn, ăn nhiều thịt thì bàn chân sẽ bốc mùi hôi; ăn nhiều bột, đường và mỡ sẽ xuất hiện phát ban, mụn trứng cá ở các khu vực rất khác nhau trên cơ thể, như ở mặt, ở lưng, ở ngực, mông, chân, vai. Thức ăn kết hỢp không tô"t, ngoài các hiện tượng kể trên, có thể còn sinh ra nhọt. 43 2. Làm sạch phổi Phổi có diện tích bề mặt hơn 400m^ nên việc tích tụ các loại khói xe, khói thuôc lá trong phổi là khó tránh khỏi. Theo y học cổ truyền Trung Quốc và theo các lương y, da nhợt nhạt là biểu hiện các vấn đề ở phổi. Luyện tập hô hấp sẽ giúp phổi hoạt động ở mức tốt nhất. Hô hấp là một trong các cách chủ yếu để cơ thể và mức sinh lực cơ thể được bổ svmg thêm. Vì khả năng hô hấp rất đơn giản và căn bản cho cuộc sông, nên giá trị của nó thường không được quan tâm mấy cho tới khi có các triệu chứng rõ rệt; thí dụ: thở dô'c và các bệnh như suyễn bắt đầu gây trở ngại cho việc hô hấp, Các lương y Trung Quô'c tin rằng, chức năng cao nhất của phổi là “bộ phận tiếp nhận sinh lực” mang sinh khí từ khí trời đưỢc hít vào cơ thể. Phổi kiểm soát khả năng hô hấp và có chức năng sản xuất sinh khí dự phòng mà người ta tin rằng để bảo vệ cơ thể chông lại sự xâm lấn của các thay đổi môi trường bất lợi và các vi khuẩn có hại. Nếu phổi yếu, cơ thể sẽ có chiều hướng dễ bị nhiễm bệnh hơn vì sức đề kháng kém đi. Do đó, điều quan trọng là cần phải củng cô" phổi ở giai đoạn II của chương trình giải độc. Giải độc cho phổi sẽ gồm: - Chọn nơi không khí trong lành (xem phần 4]; - Luyện tập phương pháp thở dưỡng sinh. 44 3. Làm sạch xoang trán và xoang hàm khỏi chất nhầy Hai xoang này là nơi khó làm sạch nhất. Mỗi lần cảm cúm lại xuất hiện một dòng chất nhầy đi qua xoang trán và xoang hàm. Một phần chất nhầy đi ra khỏi cơ thể, nhưng khi sắp khỏi cảm cúm thì còn một phần chất nhầy đọng lại và dần dần biến thành một lớp cứng. Trong cả cuộc đời chúng ta, số lớp cứng kiểu đó nhiều vô kể. Rốt cục là hai xoang kia chứa đầy chất giông như thịt đông mà ở đó các vi khuẩn gây bệnh tha hồ sinh sôi. Cuôd cùng, chất nhầy hình thành ngay ừong phổi. Các chất thải dưới dạng chất nhầy là thức ăn ngon lành của các loại vi khuẩn gầy bệnh. Các vi khuẩn đó theo không khí đi vào phổi, tìm thấy ở đây điều kiện lý tưởng cho sự sinh sôi của mình là độ ẩm, sự ấm áp và thức ăn. Và thế là sản phẩm do vi khuẩn chế biến, chất nhầy, bây giờ dưới dạng mủ sẽ chảy qua phế quản, khoang mũi - họng; chất độc có trong mủ sẽ kích thích, gây viêm màng phổi, mũi - họng với các hậu quả kèm theo. Cơ chế viêm tai giữa và tai trong chính là như vậy. Để làm sạch xoang hàm và xoang trán khỏi lớp chất nhầy đóng cứng trong đó, cần thực hiện các giai đoạn làm sạch như sau: 1) Làm mềm - làm ấm đầu bằng mọi cách nhiều lần. Tô't hơn cả là xông hơi và gội đầu. Gội đầu nước nóng kéo dài 5 phút, sau đó giội qua nước mát. Làm như thế 3-5 lần. 2) Khi khố'1 “đông” kia từ trạng thái cứng đã chuyển sang ữạng thái sệt (dù chỉ phần nào), bạn cần tống nó ra qua xương 45 mắt cáo nằm ở hô"c mũi trên và ngăn cách khoang mũi với đại não. Muốn thế, phải rửa mũi - hầu bằng một chất lỏng có khả năng hút theo chất bẩn - chất nhầy; chất lỏng ấy tự nó cũng dễ dàng đi qua xương mắt cáo và hòa tan khôd “đông”. Tô"t nhất và dễ kiếm nhất đó là nước muôd ấm. Động tác rửa như sau: Bịt một bên cánh mũi, rót nước qua bên kia và trong khoang mũi rồi nhổ ra đằng miệng. Sau đó đổi lỗ mũi. Quy trình này thực hiện cho đến khi hai xoang sạch hẳn, thị giác, thính giác và đặc biệt khứu giác trở lại bình thường. Thực hiện lúc đói càng hỗ trỢ cho quá trình làm sạch này. 4. Liệu pháp không khí trong lành Không khí trong lành có nhiều ion âm Các nghiên cứu cho thấy hiện tượng thiếu điện tích âm trong không khí đã phá hủy quá trình trao đổi khí. Khi tăng ion âm thì sẽ tăng sự trao đổi khí. Không thể có đưỢc sự sống trong một môi trường không ion hóa. Song nếu thiếu ion âm trong không khí dù chỉ trong vòng vài tiếng đồng hồ, thì cũng gầy nên ảnh hưởng xấu đôi với sức khỏe con người. Tăng cường ion hóa trong không khí Tính chất chữa bệnh của vi khí hậu như ở vùng Abkhazia 46 (phía Bắc Âu) là nơi có nhiều người sông thọ, được giải thích bởi sự có mặt trong không khí một lượng ion âm loại nhẹ tối ưu (từ 500 đến 5.000 trong lcm^ không khí). Trong nhiều bệnh viện và nhà nghỉ dưỡng, hiện nay đã có đặt những thiết bị điều trị bằng ion hóa khí quyển. Cũng đã có nhiều công bố về kết quả điều trị thành công những bệnh nhân bị cao huyết áp, bị hen phế quản... họ được bố trí ở ữong những buồng chứa không khí đã ion hóa. Như vậy để thực hiện việc ion hóa bổ sung bằng phương pháp nhân tạo cho không khí chạy qua những máy điều hòa, ữong thời gian đầu một cm^ cần khoảng 1.000 ion âm loại nhẹ. Không khí có thành phần như thế sẽ góp phần giữ gìn sức khỏe và nâng cao năng suất lao động. Ngay ữong phòng ở cũng nên có ion hóa không khí với mức 1,000 ion trong lcm^ 5. Liệu pháp rừng cây Mượn tác dụng của ion ầm trong không khí để nâng cao sức miễn dịch cho cơ thể làm cho tâm tình của con người dễ chịu thoải mái. Các chuyên gia y học Nhật Bản căn cứ vào nguyên lý sát khuẩn của một số loại hương hoa để xây dựng một Y viện rừng cây giúp cho rất nhiều người bệnh được hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Phương pháp ữị liệu chủ yếu là để cho người bệnh tĩnh dưỡng trong môi ưường thiên nhiên, với sự theo dõi của bác sĩ. Họ có thể đọc sách báo, tập luyện thể dục thể thao. Liệu pháp rừng cây bao gồm các hoạt động leo núi ngắm cảnh, đi dạo ữong rừng, đi tản bộ dưới bóng cây 47 và thưởng thức các bữa ăn thôn dã. Hiện nay, rừng trở thành những địa điểm du lịch tham quan nghỉ mát và điều dưỡng cho con người. Sở dĩ rừng cầy có tác dụng tốt với sức khỏe con người là vì rừng cây giúp: - Làm sạch không khí. Mỗi ha rừng cây mỗi năm có thể hấp thu và xử lý khoảng 36 tấn tro bụi. - Hấp thu chất độc trong không khí. 1 ha rừng cây mỗi ngày có thể hấp thu đưỢc khoảng từ ISO.OOOg -l.OOO.OQOg carbon monoxide và cimg cấp 730.000g oxy. - Có tác dụng sát khuẩn rất mạnh, 1 ha tùng bách mỗi ngày có thể tiết ra 30.000g chất sát khuẩn có thể tiêu diệt vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ. - Giảm bớt tiếng ồn. Tiếng ồn trong khu vực có rừng cây so với nơi không có rừng cây thấp hơn 10 lần. - Có chứa số lượng lớn phân tử mang điện âm. Theo thông kê cho thấy sô" lượng phân tử này trong không khí đô thị là 40-50/cm^ ở trong không gian là 100-200/cm^ nhiíng ở trong rừng là lOO.ỮOO/cm^ như vậy có thể phát huy tác dụng phòng và trị bệnh. - Khi điều dưỡng trong rừng, độ âm của da giảm 1-2‘’C, mỗi phút mạch đập giảm 4-8 lần làm cho hô hấp cân bằng, giảm nhẹ gánh nặng cho tim, một số bệnh như viêm mũi, viêm khí quản giảm rõ rệt. 6. Liệu pháp nước mưa Sau một trận mưa, bạn sẽ thấy không khí mát mẻ dễ chịu, 48 tinh thần phấn chấn thoải mái. Thật ra các phân tử khí có trong không khí dưới tác dụng của sấm và chớp sẽ tách ra thành ion âm và ion dương. Sau khi mưa, các ion âm trong không khí ở công viên có đến hơn 100.000/cm^ trong khi ở các khu dân cư đông đúc trong thành phô" chỉ có 40-50 phân tử mang điện âm/cml Ngoài ra các vi khuẩn, bụi bặm trong không khí cũng trôi đi theo nước mưa, không khí đưỢc làm sạch, lọc sạch qua nước mưa. Đầy là nguyên nhân sau khi mưa con người cảm thấy dễ chịu thoải mái, tinh lực dồi dào. Khi các hạt mưa rơi xuông, các phân tử mang điện âm sản sinh ra trong không khí có quan hệ mật thiết với sức khỏe con người. Nó thông qua da và đường hô hầ"p đi vào cơ thể, cải thiện chức năng của vỏ não, kích thích cảm nhận của các dây thần kinh, tăng khả năng của thị giác. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khi lượng phân tử mang điện âm dưới 100/ cm^ thì con người cảm thấy chán nản mệt mỏi, đau đầu. Khi lượng phân tử mang điện âm đạt đến 5,000-10.000/cm^ thì con người cảm thấy tâm bình khí hòa, khi đạt trên 10.000/cm^ chúng ta sẽ thấy tinh thần sảng khoái dễ chịu. Và khi lượng này đạt trên 100.000/cm^ thì có thể trị bệnh. Khi các phân tử mang điện âm này qua đường hô hấp vào phổi và từ phổi vào máu thì toàn thân sẽ rất thoải mái. Do các phân tử này có thể điều tiết trạng thái hưng phấn và ức chế hệ thần kinh, cải thiện chức năng của vỏ não nên nó có thể kích thích chức năng tạo máu trong cơ thể, làm hồng cầu tăng rõ rệt, đường máu giảm thấp có lợi cho sự hấp thu oxy trong máu. 49 GIẢI E ộ c ĐƯỜNG TIÊU HÓA 1. Làm sạch dạ dày bằng nước Sự cung cấ p nước cho cơ thể: Cơ thể con người có 70% là nước. Chỉ riêng thông số’ đó đã cho thấy nước là một thành phần quan trọng trong việc tạo nên sức khỏe và sự thoải mái. Tuy nhiên, trong khi nước đóng vai trò quan trọng trong rất nhiều hoạt động của cơ thể, nó lại không nhận được sự quan tâm thích đáng, uống nhiều nước là một cách đơn giản nhất và rẻ nhất để nâng cao sức khỏe và sức sống. Uống 1 cốc nước buổi sáng khi ngủ dậy đã là nhu cầu và thói quen của nhiều người. * Nước có tá c dụng gì đối với cơ thể? Mỗi giây có vô số những phản ứng và quá trình xử lý cần thiết cho sự sống diễn ra trong cơ thể. Xung thần kinh từ bộ não đưa ra các cử động và điều khiển các hoạt động vô thức ví dụ như nhịp tim. Acid và enzyme tiêu hóa được tiết vào khoang ruột để chuyển hóa thức ăn, sẵn sàng cho hâ'p thụ. Các loại hormone khác nhau được tiết vào các cơ quan khắp 50 cơ thể và trong mạch máu, đến các mô, nơi chúng hoạt động. Hệ tuần hoàn đẩy máu đi khắp cơ thể, phân phôíi oxy và dưỡng chất cho các tế bào. Máu được lọc trong thận, nhờ đó các chất bẩn được tống ra khỏi cơ thể. Điểm chung của tết cả các hoạt động trên cũng như các hoạt động khác trong cơ thể là đều cần có nước. Nước là thành phần vô cùng cần thiết để có đưỢc sức khỏe tô"t và sự hoạt động hiệu quả của các hệ thống trong cơ thể. Hệ thần kinh sẽ không thể phát tín hiệu dễ dàng nếu không có đủ nước. Nếu thiếu nước, hệ tuần hoàn cũng không thể chuyển oxy và các dưỡng chất tới các bộ phận một cách tô^t nhất. Hệ tuần hoàn hoạt động kém hiệu quả cũng có nghĩa là ở thận chất bẩn đưỢc lọc ra ít hơn. Sự mất nước gây nguy hại cho hầu hết các hệ thông trong cơ thể. * Tác h ạ ì của sự m ấ t nước: Không cần phải mất nhiều nước thì mới gây hại cho cơ thể. Bằng chứng cho thấy chỉ cần mất 1% nước (chừng 500ml đôi với một người lớn nặng 70kg) đã có thể ảnh hưởng tới các quá trình sinh hóa trong cơ thể. Nói một cách đơn giản, chỉ cần mất nước nhẹ cũng có thể gây ra hạng thái không tốt với hàng loạt các biểu hiện như đau đầu, mệt mỏi, ăn uống mất ngon, không chịu được nóng, đãng trí, khô miệng và mắt. Sự mất nước làm cho nước tiểu đặc hơn. Có những nghiên cứu cho thấy nước tiểu đậm đặc có thể gây ra sỏi thận. Lượng nước tiểu hàng ngày càng ít thì càng dễ bị nhiễm sỏi thận. Những nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu tăng lượng nước tiểu lên 51 đến 2 lít một ngày thì sẽ giảm hẳn khả năng mắc sỏi thận. Vì th'ế, bất cứ ai muốn phòng tránh sỏi thận phải chắc chắn mình uống đủ lượng nước cần thiết hàng ngày. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đôi với những người có tiền sử bệnh sỏi thận. Có chứng cứ xác đáng cho thấy lượng nước đưa vào cơ thể càng ít sẽ càng làm tăng nguy cơ mắc một sô" loại bệnh ung thư. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, những người uô"ng ít nước có khả năng bị img thư ở các bộ phận như thận, tiền liệt tuyến, tinh hoàn. Những nghiên cứu khác cho thấy có môi liên hệ giữa lượng nước uô"ng và bệnh ung thư ruột kết. Phụ nữ uống hơn 1,5 lít nước mỗi ngày hoặc hơn có nguy cơ bị ung thư ruột kết chỉ bằng một nửa so với những người mỗi ngày chỉ uô"ng dưới 1 lít nước. Có cả những chứng cứ cho thấy nước có thể làm giảm nguy cơ bị ung thư vú. Một nghiên cứu ban đầu cho thấy, uô"ng nhiều nước có thể giảm được 80% nguy cơ bị ung thư vú ở phụ nữ sau khi mãn kinh. Tỉ lệ này ở giai đoạn tiền mãn kinh là 1/3. Ung thư là căn bệnh ngày càng phổ biến ở phương Tây. Có vẻ như khó tin rằng, chỉ một việc đơn giản là uống nhiều nước có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh. Nước làm loãng bớt và làm tăng tô"c độ loại bỏ những chất độc, chất gây ung thư ra khỏi cơ thể. Sự mất nước cũng ảnh hưởng tới hoạt động của các enzyme cần thiết trong cơ chế loại bỏ chất độc và trong hệ miễn dịch. Mặc dù chưa biết chính xác làm thế nào nước c6 thể giảm được nguy cơ mắc bệnh rmg thư, nhưng những nghiên cứu cho thấy điền đó là chắc chắn. 52 G iải p h á p uống nhiều nước Con người muốn khỏe mạnh mỗi ngày đều phải uô'ng nước. Liệu pháp uông nước là thông qua lượng nước nhất định mỗi ngày để đạt đến mục đích phòng trị bệnh. Theo các bác sĩ thì nước có thể là một liều thuôh tăng cường, thuốc trấn tĩnh, thuôh hưng phấn, liều thuôh thúc đẩy sự trao đổi chất... Các bác sĩ còn nhấn mạnh: Nước tuy là một loại thuôh hiệu nghiệm, nhưng nó lại không hề có tác dụng phụ như các loại thuôh khác. Đây là ưu điểm lớn nhất của nước. Cũng theo lời khuyên của các bác sĩ người Nga, nếu bạn thường xuyên uống nước đun sôi để nguội từ 25-30°C có thể phòng trị cảm mạo, viêm họng và một sô" bệnh về da. Hàng ngày, nếu ta uống nước không dủ có thể dẫn đến việc tích tụ mỡ ừong cơ thể, cơ bắp thiếu tính đàn hồi, chức năng tiêu hóa và hấp thu của dạ dày suy giảm, các chất cặn bã bị ứ tích lại trong cơ thể, gây trở ngại cho quá trình trao đổi chất. * Phương p h á p a) Uống nước để nguội Nước uống lý tưởng nhất là nước sôi để nguội hoặc nước ưà (nước chè) nhạt. Nước sôi để nguội tự nhiên khoảng 20-25“C, khi đó các nguyên tô" vi lượng có ích với cơ thể không giảm mà các chất độc hòa tan trong nước giảm đi một nửa. Khi đó, những đặc tính lý hóa như khôi lượng riêng, sức căng bề mặt và đặc tính hóa học của tế bào sinh vật trong nước dễ được cơ thể hâ"p thu, dễ thẩm thầu vào da và các tổ chức dưới da, 53 làm cho da có tính đàn hồi. Các nhà khoa học nước ngoài còn cho biết, hoạt tính sinh vật đặc thù có trong nước ấm dễ thẩm thấu vào mô tế bào, có thể gia tăng lượng protein huyết và cải thiện chức năng miễn dịch. Thường xuyên uô"ng nước có thể nâng cao hoạt tính của dung môi khử oxy, đồng thời làm cơ thể ít bị mệt mỏi. Nước đậy kín với phương pháp làm là: đun nước sôi từ 3-5 phút sau đó cho vào cốc, chai, bình đậy kín lại. Do nước này không có không khí, các phân tử nước được sắp xếp ngay ngắn, nước trong tê bào cơ thể cũng là nước này, nên tế bào dễ hấp thu. Nên chú ý loại nước này sau khi mở nắp ra nên uông ngay, nếu sau khi mở nắp 1 giờ sẽ thay đổi chất lượng. Trước khi đi ngủ, người ta rửa mắt bằng nước này có thể nâng cao thị lực. Sáng sớm mới ngủ dậy bụng còn đói uô"ng 1 cô"c nước này sẽ trỢ giúp cho việc trị liệu cao huyết áp và suy nhưỢc thần kinh, đồng thời cũng làm sạch dạ dày, nâng cao chức năng tiêu hóa và bài tiết. bj Thời gian uống nước Uông nước vào lúc sáng sớm, trước bữa ăn và trước lúc đi ngủ là tôTt nhất. Khi uô"ng nước vào buổi sáng sớm, nước sẽ đưỢc hấp thu rất nhanh, giúp ích cho việc làm sạch đường ruột và dạ dày, gia tăng tuần hoàn máu, đảm bảo cân bằng dịch thể, có ích đối với dự phòng cảm mạo, viêm hầu họng, ứ huyết não và xơ cứng cơ tim. Trước bữa ăn từ nửa giờ đến 1 giờ nên uống nước, vì nước sau khi vào dạ dày sẽ đi vào máu rất nhanh để đảm bảo nhu cầu của cơ thể. Đồng thời trước bữa ăn uống nước làm cho cơ thể tiết nhiều dịch tiêu hóa giúp bạn muốn 54 ăn và ăn ngon hơn. Uô"ng nước trước khi đi ngủ có thể phòng chống được hiện tưỢng máu cô đặc dẫn đến tắc động mạch. c) Lượng nước uống Uống nước mỗi lần khoảng 200ml là đủ, nên uống chậm, từ từ. Lượng nước uống mỗi ngày không nên thấp dưới l.SOOml. Với người tnmg - cao tuổi không nên để khát mới uô"ng, không khát cũng cần uông, tốt nhất là uô"ng nước khoáng, để nước có thể kịp thời đi vào máu huyết. Sau khi ra mồ hôi, không nên uống liền một lúc nhiều nước, tô"t nhất nên uô"ng từng ít một để cho niêm mạc miệng, khoang miệng, họng, đường hô hấp và thực quản được tưới ướt, sau đó lại uô"ng tiếp. - Liệu pháp này thích hợp với người bị chứng mất ngủ, mệt mỏi, tiện bí, ho. 2. Làm sạch ruột già Chức n ăn g cửa ru ộ t già Ruột già có nhiều chức năng, nhưng ở đây ta chỉ xét 2 chức năng chính: a) Chức năng hấp thụ Trong ruột già chủ yếu diễn ra các quá trình hấp thụ lại đường glucose, các vitamin và acid amino do vi khuẩn trong khoang ruột tạo ra. Từ ruột non, mỗi ngày có chừng 2.000 gram hỗn hỢp thức ăn đưỢc nghiền nát đi xuông ruột già, sau khi đưỢc ruột già hấp thụ, chỉ còn lại 200-300g bài tiết ra ngoài thành phân. 55 b) Chức năng chuyển vận Hỗn hỢp ứiức ăn đưa vào cơ thể sẽ dược ruột non tiêu hóa và chuyển xuống ruột già, tuy nhiên tốc độ rất chậm. Tô^c độ xê dịch ứong 5 mét ruột non hết 4-5 giờ, trong 2 mét ruột già hết 12-18 giờ. Quá trình này nhưng không hề dừng lại ở bất kỳ đoạn nào. Trước khi đề cập đến chức năng khác của ruột già, ta hãy xét trường hỢp chức năng chuyển vận bị trục trặc. Trường hỢp không có hoặc quá ít phân trong vòng 24-32 giờ bị coi như táo bón. Không khí không trong lành, cơn nhức đầu bết ngờ, buồn ngủ, đau bụng, sôi bụng, nặng ở bụng dưới, ăn không ngon miệng, bực dọc, buồn phiền, đại tiện ít... là những dấu hiệu của chứng táo bón. Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến táo bón là ăn thực phẩm giàu năng lượng. Một sôi’ người có thói quen xấu, lúc đói chỉ ăn một lát bánh mì kẹp thịt, uống với trà hoặc cà phê, khiến trong ruột già hầu như không có phân, không gây cảm giác muốn đại tiện, kết quả là mây ngày liền không đại tiện. Đó là trường hỢp táo bón rõ ràng. Nhưng ngay cả trong trường hỢp đại tiện đều đặn, rất nhiều người vẫn bị chứng táo bón hành hạ. Do ăn uố^ng bâ't hỢp lý, chủ yếu chất bột và thức ăn nấu chín, mất vitamin và các chất khoáng (khoai tây, bột tinh chế, bơ, đường), lại kèm với thức ăn giàu chất đạm (thịt, giò, pho mát, trứng, sữa), các thức ăn đó đi qua ruột già để lại trên thành ruột một lớp “váng” phân. Thứ “váng” ấy tích tụ ữong 56 các nếp gấp của ruột già, bị mất nước (vì ruột hấp thụ 95% nước) sẽ biến thành các cục phân cứng như sỏi, gọi là u phân. Một chế độ ăn uô"ng bất hỢp lý sẽ làm tắc và biến dạng ruột già. Một bác sĩ ở London, khi mổ ruột già của một người chết, đã lôi ra từ trong ruột già rất nhiều phân đóng cứng như đá. Một số bác sĩ phẫu thuật nói rằng tới 70% số đại tràng mà họ mổ có chứa các dị thể, giun sán, cùng chất phân đã đóng cứng lâu năm trong ruột như sỏi đá. Như vậy là thành ruột bị phủ một lớp chất, nhiều khi cứng như đá, nằm ở đó không biết từ bao giờ. Nó giông như cặn đáy của ấm đun nước cần được làm tổng vệ sinh. Trong ruột già diễn ra quá trình vữa nát và lên men. Chất độc do các quá trình ấy tạo ra sẽ theo nước đi vào máu và gây ra hiện tượng “tự nhiễm độc ruột”. Tình trạng tự nhiễm độc ruột sẽ tiến triển mạnh khi có 3 điều kiện: lôl sông ít vận động; ăn uống thiếu hẳn rau và trái cây; stress thường xuyên. Yếu tố quan trọng tiếp theo là độ dày của thành ruột già chỉ vào khoảng l-2mm; do đó các chất độc dễ thấm qua bức thành mỏng manh đó mà đầu độc các cơ quan bên cạnh như gan, thận, bộ phận sinh dục... Bạn hãy uống thử từ 1 đến 3 muỗng canh nước ép củ dền đỏ. Nếu sau đó nước tiểu của bạn có màu nâu hồng, thì điều đó chứng tỏ các màng nhầy ruột của bạn đã không thực hiện tôd chức năng của chúng nữa. Nước ép rau dền đỏ làm đồi 57 màu nước tiểu như thế, thì các chất độc cũng dễ dàng thấm qua thành ruột mà tuần hoàn khắp cơ thể. Thông thường, bước sang tuổi bôn mươi, ruột già bị tích tụ các cục u phân; ruột giãn ra, biến dạng, chèn ép và đẩy các cơ quan khác khỏi vị trí của chúng trong khoang bụng. Các cơ quan ấy tựa hồ bị lùng nhùng trong một túi phân, khiến chúng không thể hoạt động bình thường được. Tình trạng chèn ép thành ruột già, cũng như sự tiếp xúc lâu dài của cục u phân với thành ruột (có nhiều cục u phân bám cứng ở một chỗ hàng chục năm) làm cho chỗ đó không được máu nuôi dưỡng bình thường, gầy ra tình trạng máu ứ và nhiễm độc. Kết quả dẫn tới các chửng bệnh khác nhau. Màng nhầy bị rách, gây các chứng viêm kết tràng: máu bị dồn ép trong thành ruột già, gây chứng xuất huyết và giãn tĩnh mạch; một vị trí bị nhiễm độc lâu dài sẽ dẫn tới polyp và ung thư. Bệnh mất trương lực ruột già phát triển từ từ ngay từ thuở nhỏ. Do thành ruột già bị nhiễm độc, do các dây thần kinh và cơ của thành ruột già bị cục u phân đẩy, kéo mà chúng bị tê liệt đến mức không còn phản xạ bình thường, ruột bị mất nhu động. Từ đó dẫn tới trong một thời gian dài không muôn đại tiện. Làm sạch ru ộ t già a) Làm sạch bằng cách thụt Sau khi “làm dịu” cơ thể dăm ba lần bằng uô'ng nước và chế độ ăn nhẹ để làm sạch dạ dày, đã có thể chuyển sang 58 làm sạch ruột già. Chữa mọi thứ bệnh nên bắt đầu chính từ việc làm sạch ruột già. Cách làm sạch ruột già đơn giản nhất, dễ dàng nhất và hiệu quả nhất là thụt tháo. Theo các tài liệu y học Ân Độ cổ xưa nhất, thì thụt tháo giúp cơ thể con người giải thoát khỏi 80% bệnh tật. Bạn hãv có thái độ thật nghiêm túc đối với công việc đó. Mỗi người nên thử thực hiện nhiều kiểu thụt tháo khác nhau và từ đó rút ra kinh nghiệm riêng cho mình. Để hiểu đầy đủ, chi tiết, tường tận, ta hãy phân tích cách thụt tháo. Nước thường được lấy làm chất cơ bản để rửa các thứ trong ruột già; nhưng như thế vẫn chưa đủ để xử lý các u phân đã “bám chết” vào thành ruột. Người ta pha thêm nước chanh hoặc dung dịch acid nitric thật loãng, giấm ăn, hoặc chất khử trùng vào nước. Các chất đó một phần trung tính hóa môi trường chua trong ruột già, tác động tổng hỢp tới toàn bộ hệ sinh vật, “bơm ra” các vi sinh vật cần thiết và không cần thiết. * Kết luận: 1) Phải tìm đưỢc chất gì cho phép tách các u phân ra. 2) Thành phần dung dịch bơm vào ruột phải làm trung tính hóa độ pH trong ruột, đồng thời biết lựa chọn tấn công trúng đích các vi khuẩn gây bệnh, không tấn công các vi khuẩn có ích. 3) Thành phần ấy không đưỢc kích thích màng nhầy của ruột. Chất lý tưởng đó có sẵn trong tự nhiên, hơn thế nữa, đưỢc 59 chính cơ thể tạo ra, đó chính là nước tiểu của con người, Nước tiểu đáp ứng tuyệt đối mọi thông số. 1. Nước tiểu không chỉ làm sạch ruột già, mà nhờ nồng độ muôi đậm hơn trong máu (có khi cao gấp 150 lần], nước tiểu xô'i vào thành ruột già, thậm chí cả không gian bao quanh, do đó sẽ tách các u phân khỏi khoang bụng. 2. Nước tiểu hoàn toàn thích hỢp với cơ thể. Do đó sẽ không có nguy cơ quá liều lượng, bởi vì mỗi người cần một liều lượng không giông nhau. Do nước tiểu là sản phẩm của chính cơ thể, nó sẽ tấn công một cách có lựa chọn mọi yếu tô' bệnh lý trong cơ thể. b) Quy trình sử đụng bình thụt Rót nước vào bình thụt rồi treo nó lên ở độ cao khoảng 1,5 mét so với sàn nhà. Nằm ngửa, hai đầu gối ở trên cao, khimg chậu phải cao hơn vai, đưa ống thụt vào sâu trong hậu môn chừng 15-30cm. Bơm nước từ từ vào ruột già. Chú ý đề phòng. Nếu ruột già bị tắc bệnh lý hoặc bị phân đóng cứng, thì chất lỏng bơm nhanh vào sẽ chảy trở ra hoặc dồn lại trong khoang trống nhỏ, gây cảm giác đau. Để tránh điều đó, bạn hãy kiểm soát việc bơm, dùng các ngón tay bóp ô'ng bơm đúng lúc. Đợi cho chất lỏng qua khỏi chỗ tắc nghẽn rồi hãy bơm tiếp. Khi đó hãy thở chậm, đều và sâu bằng bụng. Khi ruột già đã đưỢc làm sạch, thì có thể bơm hai lít chất lỏng vào đó một cách dễ dàng thông suốt trong vòng 30-40 giây. Sau khi chất lỏng đã vào, hãy nằm ngửa, hơi nâng cao khung chậu lên. Sẽ tốt hơn hẳn, nếu bạn thực hiện tư thế trồng 60 cầy chuôi hoặc tư thế vắt hai chân lên đầu. Giữ tư thế đó trong thời gian 30-60 giầy. Có thể phụ thêm bằng việc thót bụng. Nhờ đó, chất lỏng sẽ qua trực tràng xuống lọt vào đại tràng ngang. Tiếp đó bạn hãy từ từ nằm ngửa và nghiêng sang bên phải. Chất lỏng từ ngăn đại tràng ngang sẽ đổ vào chỗ khó tới là ngăn đại tràng lên rồi đổ tiếp vào manh tràng. Chính kỹ thuật này cho phép rửa sạch toàn bộ ruột già. Bạn hãy làm theo đúng như thế, nếu không bạn sẽ chỉ rửa sạch đưỢc một phần ruột già mà thôi, còn chừa lại manh tràng, một ổ cho nhiều căn bệnh phát triển sau này. Việc thụt tháo ruột già có thể thực hiện vào bất cứ lúc nào thuận tiện, nhưng các thầy thuôh thời cổ khuyên nên làm vào lúc mặt trời lặn. Giữ chất lỏng trong bụng bao lâu? Các thầy thuôc thời xưa khuyên là từ lúc mặt trời lặn đến chập choạng tôì. Tuy vậy, bạn hãy cứ nằm ngửa hoặc nằm nghiêng bên phải trong khoảng 5-15 phút, nếu bạn chưa buồn đại tiện lắm. Sau đó có thể đứng dậy và đi lại, chờ lúc thật mót hãy vào toilet. Tuy nhiên, cố làm sạch ruột già bằng các phương pháp tự thụt tháo hay tự dùng các thuôh nhuận tràng, các chế phẩm sinh học... có thể phá vỡ sự cân bằng điện giải, gây mất nước và suy giảm lượng muôi. Nếu thường xuyên làm như vậy có thể dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu máu, và suy tim, vì thế trước khi áp dụng phương pháp nào nên tư vấn bác sĩ trước. c) Ăn uống làm sạch Bác sĩ Paul Bragg đã nghĩ ra một cách làm sạch ruột già hữu hiệu là nhịn đói. Nhịn đói một lần trong tuần, kéo dài 61 trong vòng 24-36 giờ, sẽ cho phép cơ thể khai thác năng lượng bổ sung mà trước đó bị tiêu tốn vào việc chế biến và hấp thụ thức ăn, còn bây giờ thì đưỢc sử dụng cho nhu cầu khác của cơ thể. Trong thời gian nhịn đói, các u phân phần nào bị tách ra khỏi thành ruột già. Bữa ăn đầu tiên sau khi nhịn đói - gồm món salad làm bằng cà rô"t và bắp cải, không có gia vị và bơ, sẽ như một cái chổi “quét” các u phân đi. 3. Phục hồi thành ruột và các dây thần kỉnh ruột già Bác sĩ VVoker viết về việc phục hồi thành ruột và các dây thần kinh ruột già như sau: “Trên cơ sở thực nghiệm, chúng tôi xác định rằng ruột già không thể phát triển và hoạt động bình thường, nếu con người về căn bản chỉ sử dụng thực phẩm nấu chín hoặc đã chế biến kỹ. Bởi vậy hầu như không sao tìm được một ai có bộ ruột già lành mạnh thật sự. Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi khó chịu, thì việc đầu tiên cần làm là hãy rửa sạch ruột già hoặc thụt tháo. Sau đó, nước ép rau tươi sẽ thực hiện quá trình tái tạo hiệu quả hơn. Đã xác định được rằng thức ăn tô't nhất là hỗn hỢp nước ép cà rốt với nước rau cải xoong. Hỗn hỢp này nuôi dưỡng dây thần kinh và các cơ của ruột non ruột già”. Dưới đây là bài thuôc nước ép lấy từ sách chữa bệnh bằng nước rau tươi. Đơn vị số lượng nước ép tính bằng lOOg. Cà rôt - 250g: cải xoong - 150g; kém hơn một chút là; cà rô't - 300g; củ cải - lữOg; dưa leo - lOOg; và nếu không có đủ, thì bạn hãy uô"ng nước ép cà rô"t, mỗi ngày không dưới 500g. Nhu động của ruột già đưỢc bình thường hóa và đưỢc cải 62 thiện khi ta đưa vào thức ăn đủ số lượng các sản phẩm giàu chất xơ như rau và trái cây. Thức ăn như thế còn tạo nên sự nhuận tràng vì nó làm tăng chức năng chuyển động của ruột già. Chất cellulose hấp thụ mật khá mạnh, mà mật sẽ kích thích thành ruột, do đó tăng nhu động. Trong số trái cây, thì vải, mận, nho, ưái cây khô có tác động đặc biệt mạnh tới nhu động ruột, ở trong ruột, chúng nở ra, tăng khôi lượng cellulose đáng kể. Trong các loại rau, thì cà rô"t, củ cải và món salad bắp cải tươi có tác dụng nhuận tràng tô^t. Bắp cải có nhiều cellulose, chống táo bón. Nhưng nếu bị bệnh viêm kết tràng thì không nên dùng. Ngoài mây loại rau đặc biệt kể ưên, các món khác như dưa hấu, dưa bở, mật ong, dầu thực vật, bánh mì đen cũng rất tốt. Nên uống thêm 300-500g nước ép rau tươi và nước trái cây. Một số người khi ăn nhiều rau và ữái cây bắt đầu phàn nàn về chuyện nặng bụng, tạo hơi và trung tiện nhiều. Tạo hơi nhiều nhất là đậu côve, đậu hạt, hành, bắp cải, củ cải, nhưng chúng có tác dụng làm trống ruột, sạch ruột. Tạo hơi ít hơn thì có khoai tây, dưa leo, cà rô"t, nấm, hầu hết các thứ hạt và trái cây, bánh mì đen và sữa. Sở dĩ hơi tạo ra trong ruột là vì những chất có hoạt tính sông nằm trong thành phần rau quả, đặc biệt là liíu huỳnh và chlorine, sẽ phân hủy các sản phẩm thối, “các u phân” có trong ruột. Đặc biệt có giá trị về mặt này là nước ép bắp cải sông, có hàm lượng lưu huỳnh và chlorine khá cao, làm sạch màng nhầy của dạ dày và ruột. 63 GIẢI ĐỘC TẾ BÀO VÀ THỂ DỤC RUNG ĐỘNG Ung thư là trường hỢp nhiễm độc nặng â cố p độ tế bào. C á c nước trên thế giới đều có nhiều người m ác bệnh ung thư, nhưng tỉ lệ m óc bệnh có khác nhau, tùy theo từng vùng. ở Mỹ, hàng năm có tới một triệu trường hỢp chẩn đoán bị mắc căn bệnh khủng khiếp này và dựa trên cơ sở đó, các chuyên gia của Hội chống Ung thư Quốc gia đã cảnh báo rằng, trọng những năm gần đây, gần 30% người Mỹ đã mắc bệnh ung thư 1. Chất chống oxy hóa và sự phòng ngừa ung thư Đây quả là một thống kê đáng sỢ, có thật vậy không? Bệnh này do nguyên nhân gì? Câu trả lời cho vấn đề bức xúc này rất rõ ràng: do môi trường sống. Nguyên nhân này chiếm tới gần 80%, và cứ hai trường hỢp thì một là do chất lượng thức ăn mà chúng ta sử dụng. Tất nhiên có cả yếu tố di truyền, khi hệ thống miễn dịch không có khả năng tiêu diệt các tế bào bệnh lý. 64 Bệnh ung thư đã gây tổn thương cho nhiều người khắp thế giới, cả ở những đất nước giàu có, thức ăn nhiều chất đường và chất béo (châu Âu và Mỹ) và ở những nơi thiếu thôn thực phẩm và ngay cả những nơi mà dân ở đó sử dụng nhiều cá (vùng Scandinavia, Nhật và châu Á). Thí nghiệm trên các tế bào cây trồng, vật nuôi cho thấy các gô"c tự do đã làm phát sinh và phát triển nhiều căn bệnh ung thư. Nếu vậy thì cơ thể chúng ta cũng cần các chất chông oxy hóa, tăng cường hệ thông bảo vệ tế bào mà thiên nhiên đã ban tặng (bảo vệ người, vật nuôi hoặc cây trồng thí nghiệm). Nhiều người không am hiểu hoặc có thái độ hoài nghi vai trò chông oxy hóa trong việc phòng chống ung thư. Đã có hàng loạt thí nghiệm đưỢc tiến hành để phòng ngừa ung thư và công việc đó vẫn tiếp tục với nhiều thí nghiệm khác nhau. Năm 1987, Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc gia ở Mỹ đã liệt kê những nghiên cứu về các cơ quan nội tạng của cơ thể và chất chông oxy hóa - ức chế là loại có vai trò quan trọng trong hóa trị liệu cho ung thư: - Ung thư màng ruột và trực tràng: dùng vitamin c và E, beta-carotene, selenium, cám lúa mạch. - Ung thư thực quản dùng chất khoáng, các vitamin, beta carotene. - Ung thư phổi: dùng vitamin E, selenimn, beta-carotene, retinol. - Ung thư da: dùng beta-carotene, retinol, acid - retinonic 13. 65 - Ung thư vú (phụ nữ); dùng selenium. - Ung thư các bộ phận khác còn lại: dùng beta-carotene, selenium, vitamin A, aspirin... Danh sách trên đây có thể còn dài hơn. Những nghiên cứu dịch tễ học đã chỉ ra quan hệ trực tiếp giữa các tần sô' phát sinh bệnh ung thư và sự thiếu hụt châ't chông oxy hóa trong thức ăn. Sự thiếu hụt này được biểu hiện bằng sự thay đổi các thông sô' sinh học (tức là tỉ lệ hàm lượng vitamin E và A, selenium, v.v... trong máu). Phân tích những dữ kiện dịch tễ học cho thấy, một mặt là những vitamin chông oxy hóa E, A, c, mặt khác là beta-carotene và selenium đều có thể làm giảm bớt nguy cơ phát sinh rất nhiều loại bệnh ung thư. Có thể khẳng định rằng những thức ăn giàu châ't chông oxy hóa (vitamin E, A và c, đồng thời cả beta-carotene và selenium) không chỉ đưỢc dùng để phòng ngừa ung thư, mà còn rất có lợi trong việc chông lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Điều này cho thấy sự cần thiết phải đưa chất chông oxy hóa vào khẩu phần ăn của mỗi người. Tất nhiên, liều lượng sử dụng có thể thay đổi tùy theo mức thiếu hụt của cơ thể, nhiíng trong một sô' trường hỢp, liều lượng ấy phải đạt đưỢc mức đáng kể đặc biệt là trong trường hỢp sử dụng quá nhiều chất béo không no, hút thuốc, căng thẳng tinh thần, dùng thuôc tránh thai, sự ô nhiễm môi trường, và tuổi cao, sức yếu. 2. Chống lại các gấc tự do, bảo vệ màng tế bào Cùng với “tuyến phòng v ệ” chính chông oxy hóa của 66 enzyme hoạt động trong dịch tế bào (tương bào), còn có thêm một hệ thống tương tự nằm ở màng tế bào. Thật ra cũng có sự khác nhau rất rõ giữa hai hệ thô"ng đó. Nếu hệ thống phòng vệ enzyme biến các gốc tự do hoặc sản phẩm phụ peroxide thành chất vô hại, thì hệ thống màng “tóm được” các gốc tự do nhờ các chất thích hỢp - chủ yếu là các vitamin có thể hòa tan trong béo như vitamin E và A. * Vitamin E Ta cần biết khả năng chông oxy hóa rất mạnh của vitamin E và thường xuyên bổ sung lượng dự trữ của nó trong cơ thể. Nếu chúng ta ăn quá nhiều dầu thực vật thì các acid béo không no sẽ lắng đọng ở màng tế bào. Kết quả là tế bào không được bảo vệ do các phản ứng oxy hóa mang lại. Chỉ cần một lượng vừa đủ vitamin E là có thể tránh đưỢc hiện tượng oxy hóa tế bào. * Vitamin A và carotenoid Vitamin A được phát hiện vào năm 1909, còn cấu trúc hóa học của nó được biết vào năm 1931. Tổng hỢp vitamin lần đầu tiên được thực hiện vào năm 1947. Vai trò của vitamin A về cơ bản là bảo vệ màng tế bào khỏi bị oxy hóa. Cần phải phần biệt chính xác và rõ ràng vitamin A và tiền vitamin A. Vitamin A có trong mỡ động vật (gan cá morue và gan động vật) và có cả trong trứng, dầu olive, phomát v.v... Còn tiền vitamin A thì chỉ có ở thực vật giàu sắc tố carotenoid: trong cà rốt, cần tây, rau chân vịt, dưa bở ngọt, mơ, bắp cải, v.v... 67 Nhu cầu hàng ngày của người lớn vào khoảng 800-1000 microgram vitamin A. Gan là “một kho” độc đáo có gần 90% vitamin A của cơ thể người. Vitamin A từ gan đi tới những nơi có nhu cầu cần thiết. Theo thông kê dịch tễ học, thì bệnh ung thư tỉ lệ nghịch với hàm lượng tính bằng phần trăm của retinol có trong máu hoặc nói cách khác là tỉ lệ nghịch với chất beta-carotene đi vào trong máu. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm và thấy tô'c độ oxy hóa của tế bào thay đổi tùy theo tuổi và nó cho thấy phần trăm hàm lượng của retinol có trong máu giảm xuống đáng kể theo thời gian. Vì với lượng tương đôì lớn beta-carotene cũng không gây độc hại (thời gian sử dụng dài cũng không sao) nên có thể dùng dư ra, tùy thích trong thức ăn, Khác với tiền vitamin A (tác dụng của nó là kích thích gan tạo ra vitamin A), việc sử dụng quá mức vitamin A có thể trở thành nguyên nhân sinh ra nhiễm độc. 3. Tảng cường khả năng hấp thu chất chống oxy hóa (antioxidant) Theo giả thiết của các chuyên gia về siêu vi trùng thì siêu vi trùng có khả năng tự phục hồi thông qua việc sử dụng khác trong hệ thông phục chế gen (DNA) trong cơ thể người bệnh. Những tế bào miễn dịch trong cơ thể nhanh chóng tiêu diệt các siêu vi trùng gây bệnh này. Khả năng miễn dịch của cơ thể càng cao thì nguy cơ bị siêu vi trùng xâm nhập càng ít. 68 Các chuyên gia cho rằng, con người có thể điều chỉnh hệ thống miễn dịch trong cơ thể của mình để đảm bảo cơ thể luôn trong trạng thái “vô cùng khỏe mạnh”. Nếu khả năng miễn dịch cao, thì cho dù có bị nhiễm khuẩn cũng sẽ làm giảm sự xâm hại của nó xuống mức thấp nhất. Bởi vậy, các chuyên gia đã giả định một số phương pháp để làm tăng chức năng miễn dịch trong thời gian ngắn nhất. a) Tăng khả năng hấp thu antioxidant. Antioxidant có trong thức ăn, giúp tăng cường hệ thông miễn dịch. Bạn có thể uống một sô" châ"t có chứa antioxidant, hàng ngày uô"ng vitamin E và D; vitamin E là vitamin tự nhiên được cơ thể nhanh chóng hấp thu. Mỗi ngày cần uống l.OOOmg vitamin c. Cũng có thể ăn hoa quả như cam, quýt để bổ sung vitamin c. b) Hàng ngày uống ữà xanh vào buổi sáng, vì ữong trà xanh có chứa một lượng lớn antioxidant. c) Theo giả định này, không nên vận động quá mạnh vì sẽ hạn chế tác dụng của hệ miễn dịch liên quan đến lây nhiễm tuyến hô hấp trên. Nếu đâ có thói quen tập luyện định kỳ thì trong thời gian này cơ thể vận động nhẹ hoặc vừa. d) Đảm bảo đủ các thức ăn có chứa đường như gạo và các chất bột khác. Bởi vì chất đường là chất chứa tế bào miễn dịch quan họng nhất. e) Hàng ngày ngủ đủ tiếng, không nên để bản thân quá căng thẳng hoặc bị áp lực. 69 4. Thể dục rung động (phương pháp Mikulin): Không phải là vô cớ mà người ta gọi bài tập thể dục buổi sáng là sự nạp thể lực. Thật vậy, đó là sự nạp cái sảng khoái, cái tươi mát, cái tích cực cho cả một ngày đang tới. Thậm chí những người có thể lực tốt làm công việc lao động trí óc căng thẳng sau vài giờ làm việc đã bắt đầu cảm thấy nặng đầu, mệt óc. Nếu ta nhảy ứên đầu bàn chân cho đế giầy rời khỏi sàn chỉ một centimet thôi và “ném” mình cho đến khi đế giày hoặc gót chân chạm vào sàn thì cơ thể sẽ thấy một sự rung động nào đó. Cũng như khi chạy và đi bộ, máu trong các tĩnh mạch nhận được một rung động bổ sung cho chuyển động về phía tim. Động tác này được gọi là “thể dục rung động”. Một rimg động như vậy không làm vội vã, không quá một lần trong một giây. Sau ba mươi lần, cần phải nghỉ 5-10 giây. Không nên nâng đế giày lên cao quá Icm trên sàn. Mỗi động tác không nên làm quá sáu mươi lần. Thực hiện động tác dứt khoát. Vì thế “thể dục rung động” không hề gây ra một sự nguy hiểm nào cho cột sông cũng như những đĩa đệm của nó. 70 GIẢI ĐỘC GAN Đô/ VỚI người đến tuổi trung niên, c á c loại bệnh gan đều sân có như: viêm gan cố p tính, viêm gan mãn tính, xơ cứng gan, viêm gan B, gan nhiêm mỡ. Gan đã trỏ thành bộ phận rốt yếu ớt của con người thời hiện đại. 1. Các nguy cơ mắc bệnh gan Gan là cơ quan lớn nhất của cơ thể. Nói chung, gan của người lớn nặng 1.200 - l.SOOg. Chức năng chủ yếu của gan là giải độc và chuyển hóa các chất dinh dưỡng. Vì vậy, nếu chức năng gan không kiện toàn sẽ dồn tích độc tố của cơ thể, khiến cho cơ thể sớm bị suy thoái. Vì vậy, gan là cơ quan mà người ở độ tuổi trung niên cần coi trọng nhất. Những năm gần đây, cơ quan quan trọng như vậy lại ngày càng bị phá hoại. Một trong các nguyên nhân là do truyền máu không cẩn thận nên lan ữuyền mầm bệnh. Nguyên nhân chủ yếu nữa là do độc tố thực phẩm và uống rưỢu quá nhiều khiến cho gan không chịu đựng nổi. Bởi vậy, lượng cồn lớn chính là kẻ địch nguy hiểm nhất cho sức khỏe của gan. Rượu vào gan được phân giải thành nước và khí carbonic 71 nên áp lực đối với gan tăng lên theo với lượng rưỢu. Nếu uống nửa chai vvhisky trở lên, thì ngày hôm sau mỡ trong máu sẽ tăng lên. Mỡ này sẽ đọng lại trong gan, dẫn đến gan nhiễm mỡ, làm giảm chức năng gan. Ngoài ra, dầu ăn bị oxy hóa, nếu cơ thể hấp thu, sẽ phá hoại màng tế bào gan, dẫn đến các chứng bệnh về gan. Thức ăn chứa chất béo bị oxy hóa nhiều như: cá khô, đồ hộp, thức ăn rán bằng dầu v.v... Khi ăn các loại này cần phải chú ý, tốt nhất không nên ăn quá nhiều. Bình thường, thành phần phân giải mỡ quan trọng là 5% lecithin trong gan. Nhưng khi tích độc tố thực phẩm hay uô"ng rượu quá nhiều, chất béo trung tính tích lại trong gan nên lecithin cũng vì vậy giảm đi. Nếu cứ như vậy, thì tỉ lệ mỡ sẽ không ngừng tăng lên, cuối cùng dẫn đến gan nhiễm mỡ, chức năng gan sẽ vì vậy mà suy yếu rõ rệt. Bởi vậy, người thích uống rượu và thích ăn thức ăn rán mỡ hoặc đồ hộp, muốn đề phòng bệnh gan, trước tiên cần phải bổ sung lecithin cho đủ (lecithin có rất nhiều trong đậu nành). Ngoài uống rưỢu ra, người bị bệnh tiểu đường và béo phì cũng rất dễ bị gan nhiễm mỡ. Cho nên cần có đủ lecithin để bảo vệ gan, để tránh biến chứng xơ gan. Chất béo bị oxy hóa chứa trong nhiều loại dầu ăn không tốt, đã trở thành hung thủ gây nên bệnh gan. Thức ăn Tnmg Quô'c chứa khá nhiều dầu mỡ, nhưng người bị viêm gan lại không nhiều. Một nguyên nhân là sử dụng rất phổ biến chế phẩm đỗ tương, mà đỗ tương lại là khắc tinh của mỡ oxy hóa. 72 Trong đỗ tương có thành phần saponin, chất này có thể ngăn ngừa phát sinh các bệnh về gan. 2. Gan hoạt dộng như thê nào? Gan giải độc các chất bằng hai bước riêng biệt. Thận loại thải các độc tố sau khi gan đã chuyển hóa chúng. Bước 1, ừong giai đoạn này, một nhóm các chất đưỢc gọi là cytochrome P450 trong gan làm mất tác dụng của một sô" độc tô" và biến đổi các độc tô" khác thành các dạng hòa tan ữong nước để sau đó thận có thể loại thải ra ngoài. Tuy nhiên, một sô" độc tô" chỉ được xử lý một phần ở giai đoạn này và biến thành các dạng gọi là “các chất trung gian phản ứng lại”. Bước 2, ở giai đoạn này, các enzyme ở gan liên kết các hóa châ"t với các chất phản ứng lại này để làm mất tác dụng của chúng hoặc làm cho chúng dễ bài tiết trong nước tiểu hoặc mật. Nếu giai đoạn 2 không hoạt động thích đáng và các chất phản ứng lại không dược loại thải, thì chúng vẫn còn trong cơ thể và có thể gây hại cho cơ thể. Bất kỳ sự mất cần bằng nào giữa giai đoạn 1 và 2 đều có thể dẫn tới việc tích tụ các chất phản ứng lại. Các chất tích tụ này tăng tác hại của các gô"c tự do đồng thời gây ra các triệu chứng như buồn nôn, mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn, trầm cảm và lo lắng. 3. Cơ thể tự diều chỉnh Các độc tố thường tích tụ ở mô mỡ. Khi mô mỡ bắt đầu phân 73 hủy hoivg giai doạa cvva chvldivg h\ĩủv giải ủộc, các dộc \ố được phóng thích sẽ làm ta khó chịu - đó là tình trạng “cơ thể tự điều chỉnh”, ở giai đoạn này, bạn thường không cảm thấy việc ăn uô"ng có bất ổn gì. Sở dĩ như vậy vì cơ chế bảo vệ của cơ thể can thiệp vào và cố tích tụ hoặc “cô đọng” các độc tô" trở lại trong các tế bào mỡ. Điều này có thể làm giảm bớt các triệu chứng trong thời gian ngắn, nhưng nó cũng tăng tích tụ mỡ và chịu độc tô". Thay vì dùng sôcôla, bạn nên ăn các thực phẩm giúp các enzyme của gan ở giai đoạn 2 này hoạt động để loại thải các chất trung gian phản ứng lại. Những thực phẩm như thế bao gồm các chất đạm (để gắn kết các độc tô"), trái cây, rau củ và nước ép trái cây chứa các chất cần thiết cho gan sản xuất glutathione, một chất chông oxy hóa quan trọng. Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết thích hỢp đưỢc ưình bày ở mục Dinh dưỡng phục vụ giải độc (tr.l09). Với chế độ ăn uô"ng hiện nay chủ yếu sử dụng thực phẩm tinh chế, gan nhanh chóng bị tắc nghẽn. Thêm vào đó là độc tô" liên tục đi từ ruột già tới gan. Đã xác định đưỢc rằng trong khoảng 30-40 năm, 50-60% các tê"bào gan được loại bỏ và thay thê". Con người nhìn bề ngoài có vẻ mạnh khỏe, nhvừig bệnh tật tiềm ẩn đã và đang hoàn tất công việc đen tôi của chúng - con người nhanh chóng mệt mỏi, dễ đau ô"m, xuất hiện các bệnh mãn tính, sức sô"ng cạn kiệt dần. Việc dùng thuốc chạy chữa các căn bệnh khác nhau (về tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa và thần kinh, bệnh ngoài da, rô"i loạn hormone, ung thư, v.v...] xuất phát từ cùng một gốc (là sự ô nhiễm máu và sự ứ đọng chất bẩn trong hệ tĩnh mạch) là không đem lại hiệu quả. Bạn 74 uô"ng đủ thứ thuô^c đắt tiền, nhitìig gan vẫn không thực hiện tô"t các chức năng (tiêu hóa, tuần hoàn và trao đổi chất) của nó, máu vẫn cứ nhiễm bẩn và lưu thông kém. Nếu máu bị trì trệ, thì chắc chắn là năng lượng đã bị ưì trệ trước đó láu rồi. Rốt cuộc, các tế bào của cơ thể luôn luôn bị đói (không được cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng), bị ngộp thở (không được cung cấp kịp thời dưỡng khí và thải hồi thán khí), bị “chìm ngập” trong rác rưởi của chính mình (các chất cặn bã, chất xỉ, chất độc, các tế bào chết đều tích tụ bên trong tế bào vì máu bị nhiễm bẩn và lưu thông kém) và cuối cùng, thiếu vắng sự điều hóa dịch thể (và các tiến trình điều hòa khác) của cơ thể đôd với tếbào, sự đột biến trong tếbào... sẽ đẩy tếbào tới một sự phát ưiển hoàn toàn khác lạ - đó là dẫn tới img thư. Vậy ở đây chúng ta cũng lại bị thiệt hại vì sự ít hiểu biết của chính mình. Phải hành động nhanh chóng và triệt để - phải làm sạch gan, phục hồi chức năng của gan, khi đó hàng loạt căn bệnh mãn tính và đáng sỢ sẽ tự biến mất. Bởi vậy tiếp theo việc làm sạch ruột già là làm sạch gan. Bằng việc làm sạch gan và phục hồi nó, chúng ta sẽ đổi mới toàn bộ cơ thể. 4. Tăng cường quá trình thải độc cho gan Đôi lúc chức năng của gan bị suy giảm, nhưng nó có khả năng tự tái tạo. Nền tảng cơ bản của quá trình này là một chế độ ăn hỢp lý. Sau đây là những điều liíu ý về một chế độ ăn hỗ trỢ cho gan. a) Nên ăn nhiều hoa quả tươi, vì những thức ăn này không 75 những không bắt gan làm việc quá nhiều mà chúng còn có các chất dinh dưỡng hỗ ữợ cho gan như vitamin c và carotene (như beta-carotene). b) Nên giảm bớt thức ăn có nhiều chất béo hoặc đạm vì chúng đòi hỏi những quá trình hóa học phức tạp trong gan. Các loại thịt nhiều chất béo nên tránh là thịt bò, thịt cừu, thịt vịt, các sản phẩm từ sữa và các chất có hại cho sức khỏe có ừong dầu thực vật, các loại thức ăn nhanh và đã được chế biến. c) Nên giảm bớt các loại thức ăn có chứa nhiều gia vị như chất làm ngọt, chất tạo mùi, chất tạo màu và chất bảo quản (nhất là nước ngọt, cà phê pha chế, đồ hộp, đồ nguội, lạp xưởng...). d) Ai cũng đã từng biết tới tác hại của rưỢu đối với gan, nên uô'ng rưỢu ở mức vừa phải. e) Uô"ng các chất caffeine với lượng vừa phải vì nó gây áp lực cho gan. f) Nước giúp thải độc. Đôd với hầu hết mọi người thì từ 1,5 đến 2 lít nước (tô(t nhất là nước khoáng) là thích hỢp nhất. 5. Táo bón và độc tố ở gan Một trong những chức năng chính của ruột già là đưa chất thải rắn ra khỏi ruột. Đôi lúc chức năng này bị suy giảm sẽ dẫn đến hiện tượng táo bón. Táo bón làm tăng nguy cơ chất độc trong chất thải rắn tại ruột sẽ thấm ngược trở lại cơ thể khiến gan phải làm việc nhiều hơn. Tránh đưỢc táo bón thì cơ thể mới giảm nguy cơ bị nhiễm độc. 76 GIẢI ĐỘC THẬN 1. Vai trò và chức năng của thận • Theo Tây y, thận là cơ quan thuộc hệ bài tiết của con người, có cấu trúc tuyến, về cơ bản, chức năng của thận là làm sạch cơ thể khỏi các sản phẩm nitrogen. ở người lớn, thận có hình hạt đậu, màu nâu nhạt. Chiều dài quả thận ở người lớn là 10 - 12cm, chiều rộng 5 - 6cm, độ dày 3 - 4cm. Mép lồi của thận hướng ra phía ngoài và hơi chếch ra đằng sau. Mép lõm của thận thì đôì diện với quả thận bên kia. Mỗi quả thận có hai cực: trên và dưới. Cực trên tròn hơn, một phần bị che bởi tuyến thượng thận. Quả thận bên phải thường nằm ở vị trí thấp hơn quả thận bên trái 2 - 3cm. Cho nên sỏi thận thường gặp ở quả thận bên phải, ớ phụ nữ, thận nằm thấp hơn ở nam giới. Trong vòng 24 giờ, chừng 150 lít máu đưỢc lọc qua thận. Việc lọc máu và thấm ngưỢc trở lại được thực hiện qua lớp biểu mô. Do đó chất lượng hoạt động của thận tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm chức năng của biểu mô. Hoạt động chức năng của biểu mô phụ thuộc vào vitamin A trong cơ thể. 77 Từ 100 lít chất lỏng đi qua tiểu cầu thận, chỉ có 1 lít biến thành nước tiểu, 270g natri đưỢc lọc thì có 263g trở lại máu. Sự hình thành nước tiểu là kết quả tổng hòa của nhiều quá trình nhằm bảo đảm tính ổn định môi trường bên trong. Thận có các chức năng sau: a) Bài thải các chất khác lạ và các sản phẩm không bay hơi của sự trao đổi, chủ yếu là sản phẩm nitrogen. b) Điều hòa sự ổn định của nồng độ natri. c) Điều hóa khối lượng nước ngoài tế bào của cơ thể. d) Điều hòa sự ổn định của mật độ ion trong máu. e) Điều hòa sự cân bằng acid - kiềm của cơ thể. Niệu đạo có chiều dài 22 - 25cm ở nam giới, 2,4 - 4cm ở nữ giới. Chỗ rộng nhất là trong niệu đạo: l,25cm. Niệu quản có chiều dài 28 - 34cm. Nước tiểu chảy trong niệu quản nhờ nhu động co tích cực đẩy nó đi. Đường kính của niệu quản có thể tăng hẳn lên nhờ tính đàn hồi cao và trong trường hỢp bí tiểu, nó có thể phình rộng ra đến 8cm. • Theo Đông y, thận có nhiều vai trò hơn Tây y hình dung. Với vai trò điều hòa nội môi và tác động lên hệ thần kinh, thận được coi là cơ quan chủ đạo trong việc duy trì cân bằng trong cơ thể (thậm chí còn quan trọng hơn cả tim, gan, phổi...). Theo Hải Thượng Lãn ông, giữa 2 quả thận là Mệnh môn, có vai trò hàng đầu trong duy trì sinh mệnh con người. Khi chức năng điều hòa nội môi (điều hòa khí huyết) của thận suy giảm, hàng loạt triệu chứng sẽ diễn ra (cao huyết áp, mệt mỏi toàn thân, nhức xương khớp, yếu sinh lý, mất ngủ...). 78 Dù quan niệm Đông hay Tây y, việc làm sạch thận và tăng cường chức năng thận luôn là vấn đề quan tâm lớn. 2. Sỏi thận - một loại xỉ lắng cặn Cơ c h ế tích sỏi Một loại nhiễm độc thận tiêu biểu là bệnh sỏi thận. Hippocrates, Galen, các thầy thuốc Ba Tư và Arab từng xác định rằng, nguồn gốc bệnh sỏi thận phụ thuộc vào đặc điểm địa lý của địa phương, vào điều kiện khí hậu, vào nước uô"ng. Tư liệu hiện đại như sau: Bệnh sỏi thận là do phá vỡ hoặc thay đổi tỉ lệ giữa acid uric và các loại muôi khác, các chất keo của nước tiểu; calcium oxalate có thể lắng đọng thành tinh thể. Nước tiểu của người khỏe mạnh và của người bị sỏi thận chứa các mucoprotein khác nhau mang điện tích âm. Trong bệnh sỏi thận, calcimn liên kết chặt chẽ với các mucopolysaccharide âm, thành phức hệ không hòa tan. Nước tiểu bình thường chứa khoảng 90mg chất keo sinh vật, trong khi nước tiểu của người bị bệnh sỏi thận chứa trung bình đến 500mg. Khi thiếu vitamin A, sỏi sẽ hình thành. Thực nghiệm đã xác định rằng vitamin A (beta-carotene) cản trở việc hình thành sỏi và làm tan các viên sỏi đã hình thành. Tính chất dinh dưỡng có ý nghĩa nhất định gây ra bệnh sỏi thận, nhất là ở lứa tuổi trẻ em. Việc cho trẻ sơ sinh ăn cháo, ăn bột quá sớm và chỉ cho ăn thứ đó dẫn đến tỉ lệ tử vong và mắc bệnh khá cao. Loại bỏ thiếu sót lệch lạc trong chế độ dinh dưỡng sẽ hạ thấp tỉ lệ đó. Lưu ý rằng, cháo và bột giàu 79 calcium, nhưng thứ calcium ấy đã bị xử lý nhiệt, không được cơ thể chúng ta hấp thụ, mà trở thành nguồn tạo ra sỏi thận. Đó là nguyên nhân chính giải thích vì sao sau khi lấy hết sỏi ra, sỏi mới lại tiếp tục phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uô"ng không đúng. Virus, bằng cách nào đó đột nhập vào thận, có thể gây ra bệnh sỏi thận. Tụ cầu khuẩn ở ngay trong thận có ảnh hưởng đến phản ứng của nước tiểu, chuyển phản ứng có tính acid thành phản ứng kiềm, kết quả là trong nước tiểu có cặn lắng đọng. Các vi khuẩn trong ruột cũng có ý nghĩa nhất định trong việc tạo sỏi. Chẳng hạn trong ruột người có loại vi khuẩn sản sinh ra vôi calcium oxalate. Việc nhân rộng số vi khuẩn này (do chế độ ăn uống) sẽ xuất hiện oxalate-niệu ở người khỏe mạnh do trong ruột có quá nhiều oxalate. Gan cũng có ý nghĩa lớn đối với việc tạo thành sỏi thận, bởi một trong các chức năng của gan là tạo urea. Urea chỉ đưỢc tạo ra ở gan, nó chính là sản phẩm cuối cùng của sự trao đổi chất đạm, urea được thận thải ra ngoài. Nước tiểu là dung dịch các muôd (các chất kết tinh) hữu cơ và vô cơ, đưỢc duy trì ở trạng thái hòa tan, bởi điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, bởi tỉ lệ muôi acid và chủ yếu nhờ sự hiện diện của các chất keo bảo vệ. chúng giữ muôd ở trạng thái hòa tan, không để muối lắng đọng, về tầm quan trọng của chất keo đôd với việc hòa tan muối, ta có thể thấy rõ qua ví dụ acid uric hòa tan trong nước với tỉ lệ thích hỢp. chất keo 80 bảo vệ là những hạt hữu cơ nhỏ nhất lơ lửng trong nước tiểu và gồm các chất nhuộm của nước tiểu. Lượng nước tiểu thải ra một ngày đêm có khoảng Ig chất keo bảo vệ. Quyết định hiệu quả bảo vệ là tính đặc thù của chúng. Một phần chúng nằm trong máu, một phần khác hình thành trong thận dưới tác động của các tế bào thận. Do đó, quá trình tạo sỏi trong thận có thể một phần được coi như là hậu quả của sự hình thành chưa đủ về sô" lượng cũng như về chất lượng các chất keo bảo vệ, như là một thứ bệnh của tế bào thận. Một nhân tô" quan trọng làm thay đổi hoạt động chức năng của thận là phá vỡ sự điều tiết hoạt động đó bởi hệ thần kinh trung ương. Khô"i lượng sỏi thận trung bình chừng 20 - 50g. Nhưng cũng có khi nhiều tới vài kilogram. sỏ i thường gặp nhâ"t trong quả thận bên phải, bởi vì ruột già ở bên phải có thành ruột mỏng, các châ"t độc ngâm qua đó tác động xấu tới quả thận bên phải. Ngoài ra quả thận bên phải có khuynh hướng dễ bị ữì trệ. sỏi ở cả hai quả thận chiếm 10-17% trường hỢp. Có th ể sử dụng gì kh i bị sỏi thận? Các thầy thuôc thời cổ cũng như thời nay đều khuyên uô"ng nhiều nước và tắm nước nóng để chống bệnh sỏi thận. Phải uô"ng nhiều nước để rửa sạch hai bể thận, đồng thời giảm nồng độ các chất trong nước tiểu. Có thể sử dụng các loại thuôc lợi tiểu khác nhau. Chúng ta thử tìm hiểu những loại hiệu quả nhất và an toàn nhâ"t. Các muối kali - potassium nitrate là có hoạt tính cao nhất, nhưng lại độc. 81