LỊCH là phép qui định, những, khoảng thời gian có những tên quen thuộc: Năm, Tháng, Ngày, Giờ. Những khái niệm ấy, có lẽ tuy thứ tự “ngày tháng năm GIỜI đã lần lượt nảy ra trong trí nhân. loại, bởi nó nhiều quan hệ với sinh hoạt và tín ngưỡng của loại người. Thật vậy, sự an toàn và làm lụng rất gắn bo với cái sáng tối, cái nóng lạnh. Mà gái gáng tối, cãi nóng lạnh hẳn đã được thấy liên hệ với mặt trời và mắt trắng hiện hay khuất. Vì lẽ ấy các phép LỊCH đều đã được cấu tạo trên nền tảng vận chuyển của hai vì NHẬT NGUYỆT tuần hoàn trên bầu TRỜI.
Những phép lịch xưa ta còn biết, và các vì khó lòng ghép ngày tháng cho hợp ghíp với vận chuyển của cả hai vùng, cho nên một số lịch pháp đã chỉ chủ trọng vào NĂM, theo dõi vẫn chuyển của mặt trời mà thôi, mặc dầu vẫn giữ THÁNG, nhưng mảnh mối với mặt trăng đã đoạn tuyệt. Thí dụ là CÔNG LỊCH ngày nay thế giới đều dùng, tụy quá trình nó đã trải qua nhiều điểm vô lí. NGƯỜI ta gọi nó là DƯƠNG LỊCH (lịch theo mặt trời). Ngược lại, có thứ lịch, như lịch A rap, chỉ chú ý vào THÁNG cho ăn nhịp với tuần trăng tròn khuyết; mặc dầu cũng có phóm 12 tháng, làm năm, nhưng quan niệm thời tiết dính với NĂM thì hoàn toàn bỏ rơi, vì ngày đầu năm ải chuyển từ mùa xuân qua mùa đông đến thu, hạ.Lịch ấy được liệt vào hạng ÂM LỊCH (lịch theo mặt trăng). Hạng lịch thử bạ, gọi là ÂM DƯƠNG LỊCH, tìm cách vừa gắn tháng với tuần trăng vừa gắn năm với thời tiết; nghĩa là chú trọng đến cả hai vùng. Thuộc hạng nầy có hầu hết các lịch xưa của các cố văn minh thể giới, nhất là của Hán tộc qua các triều đại trong bốn nghìn năm
Sau đây, tội sẽ trình bày những nguyện lí của phép ÂM DƯƠNG lịch, và tùy từng điểm, tôi sẽ so sánh với các phép lịch khác. Cuối cùng, tôi sẽ xét những phép lịch dùng ở nước ta. Điểm đặc. biệt là nếu sự lịch dùng ở nước ta khác lịch nhà THANH ở Trung quốc từ năm 1644 đến năm 1612. Để giúp, các nhà nghiên cứu Việt sử, tôi sẽ trình bày ước lược những thành tựụ của những công trình tính lại lịch ĐẠI VIỆT trong khoảng thời gian ấy.